You are on page 1of 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu bắt buộc:


1.Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học (xuất bản lần thứ 9), NXB GD, Hà
Nội.
2.ĐHSP TP. HCM (2018), Quyết định về việc ban
hành Quy định trích dẫn trong luận văn, luận án
3.PGS. TS. Đổng Thị Thanh Phương, Ths. Nguyễn
Thị Ngọc An (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa
học, NXB Lao Động – Xã Hội, HN.
Tài liệu tham khảo:
1.Kothari, C.R. (2004), Research Methodology, New
Age International (P) Limited Publishers.
2.TS. Võ Thị Ngọc Lan, PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn
(2015), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục, NXB ĐHQG TP. HCM.
3.Trung Nguyên (2005), Phương pháp luận nghiên
cứu (Cẩm nang hướng dẫn từng bước dành cho người
mới bắt đầu), NXB LĐ XH, HN.
Bài 1: Tổng quan về PPNCKH và QUY CÁCH
TRÌNH BÀY HÌNH THỨC MỘT LUẬN VĂN

1.1. Một số khái niệm


- Research: nghiên cứu
RE – lặp lại
SEARCH - tìm kiếm
-研
Nghiên
1. nghiền, mài
2. tìm tòi
究 cứu
1. kết cục
2. suy xét tỉ mỉ
Từ điển trích dẫn:
1. (Tính) Cùng, tận. ◎Như: “cứu cánh, 究年 hết
năm
2. (Động) Xét tìm. ◎Như: “nghiên cứu” 研
究 nghiền ngẫm xét tìm; 3. (Động) Đạt tới, quán
triệt; 4. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc; 5. (Danh) Thác
trong khe núi.
研究
Nghiên cứu
1.Thâm nhập, giùi mài, xét cùng nghĩa lí
2. Bàn bạc, thương thảo, khảo lự
3. Tra hỏi kĩ càng.
4. Đặc chỉ thẩm vấn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nghiền ngẫm tìm tòi đến chỗ sâu xa.
Nghiên cứu là hành động tìm hiểu, quan sát, thí
nghiệm, dựa trên những số liệu, dữ liệu, tài liệu
thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật
chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến
thức mới, hoặc tìm ra những ứng dụng kỹ thuật
mới, những mô hình mới có ý nghĩa.
→ Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm kiếm, xem
xét, điều tra, thí nghiệm… để từ những dữ kiện đã có
(kiến thức, tài liệu, phát minh…) đạt đến một kết quả
mới hơn, cao hơn, giá trị hơn.
- Nghiên cứu những vấn đề của khoa học: KH
tự nhiên, KH xã hội, KH kỹ thuật
- Nghiên cứu một vấn đề nào đó một cách khoa
học
Là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ
những tri thức về các quy luật khách quan dùng
để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định
1.2. Trình tự nghiên cứu
 Chọn đề tài
 Xây dựng đề cương/ dàn bài và lập kế hoạch

nghiên cứu
 Tìm tài liệu tham khảo, thu thập và xử lý thông

tin
 Tổng kết và viết công trình nghiên cứu
 Công bố, bảo vệ, áp dụng vào thực tiễn
1.3. CÁCH TRÌNH BÀY HÌNH THỨC
LUẬN VĂN
*: không bắt buộc, có thể có.
Bìa
Phụ bìa
Lời cam đoan
Nhận xét của GSHD
Lời cám ơn*
Mục lục
7. Danh mục các chữ viết tắt*
8. Danh mục các bảng, hình vẽ, đồ thị*
9. Phần nội dung
10. Danh mục công trình công bố của
tác giả*
11. Tài liệu tham khảo
12. Phụ lục*
 Tên cơ quan chủ quản và cơ sở đào tạo:
Toàn bộ tên gọi được viết bằng chữ in • Kiểu chữ
đứng, cỡ chữ 14
• Canh giữa, cách dòng 1,5 dòng
• Vị trí ở khoảng từ 1/10 đến 1/3 chiều dọc trang
giấy
• Tên đơn vị quản lí trực tiếp đề tài in đậm, các cấp
trên in thường
• Dưới tên đơn vị trực tiếp quản lí có đường kẻ
ngang, nét liền, có độ dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ
dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ
 Tên tác giả
• Viết đầy đủ họ và tên tác giả bằng chữ in
• Kiểu chữ đứng, đậm, cỡ chữ 16
• Canh giữa, cách dòng 1,5 dòng
• Vị trí ở khoảng từ 1/4 đến 1/3 chiều dọc trang giấy
 Tên đề tài
• viết tên đề tài bằng chữ in, đứng (trừ những chữ cần
in nghiêng theo quy định)
• Kiểu chữ đậm, cỡ chữ 20
• Canh giữa, cách dòng 1,5 dòng
• Nếu tên đề tài dài quá một dòng, ngắt dòng không
phân đoạn văn bản sao cho toàn bộ phần tên đề tài
cân đối, không nên dài quá ba dòng
• Vị trí ở khoảng từ 2/5 đến 1/2 chiều dọc trang giấy
Tên loại, cấp độ và số hiệu đề tài:
Viết tên loại và cấp độ bằng chữ in (một số chữ cái đầu từ ghép viết
hoa theo quy định) • Kiểu chữ đứng, cỡ chữ 14, canh giữa, , cách
dòng 1,5 dòng • Vị trí ở khoảng 3/5 chiều dọc trang giấy

 Tên người hướng dẫn khoa học:


"Người hướng dẫn khoa học:" bằng chữ thường, đứng, cỡ chữ 14 •
Viết danh xưng đầy đủ của người hướng dẫn khoa học ở một dòng
riêng bằng chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ 14 • Canh biên trái ở
khoảng 1/2 chiều ngang trang giấy, cách dòng 1,5 dòng • Vị trí ở
khoảng 2/3 chiều dọc trang giấy
Địa danh và thời gian công bố tài liệu:
• Viết bằng chữ thường (các chữ cái đầu âm tiết viết hoa
theo quy định tên địa danh), kiểu chữ đứng, cỡ chữ 14 •
Canh giữa, cách dòng 1,5 dòng • Vị trí ở dòng kề cuối
trang, khoảng từ 4/5 đến 5/6 chiều dọc trang giấy • Cách
giữa địa danh và thời gian là "dấu phẩy, khoảng trắng"
1.3.2 Lời cam đoan
Bày tỏ lời cám ơn đến cơ quan, tổ chức, cá nhân
đã hỗ trợ tác giả trong quá trình học tập, làm
luận văn (Viện trưởng, trưởng khoa, địa phương
và GSHD...)
1.3.7. Danh mục các chữ viết tắt*
Viết tắt
-Không lạm dụng việc viết tắt. Chỉ viết tắt những

từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều.


-Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề;

-Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ

quan, tổ chức… thì được viết tắt sau lần viết thứ
nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
-Nếu có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh

mục các chữ viết tắt.


1.3.8. Danh mục các bảng, hình vẽ, đồ thị*
1.3.9. Phần nội dung
1.3.10. Danh mục công trình công bố của
tác giả*
1.3.11. Tài liệu tham khảo
1.3.12. Phụ lục*

You might also like