You are on page 1of 90

CHƯƠNG 3

NHẬN DẠNG RỦI RO


NỘI DUNG

I GIỚI THIỆU CHUNG

II CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR

III PHÂN TÍCH RỦI RO


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Khái niệm về nhận dạng rủi ro
Nhận dạng rủi ro: Quá trình xác định
liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất
định của một tổ chức. Các hoạt động
nhận dạng nhằm phát triển thông tin về
nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo
CƠ SỞ
hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro & NHẬN DẠNG:
các loại tổn thất Các thành phần
của rủi ro
Nhận dạng rủi ro: CV theo dõi, phân
tích môi trường của tổ chức  thống
kê tất cả rủi ro đã, đang xảy ra, dự báo
rủi ro tương lai  giải pháp kiểm soát
và tài trợ rủi ro.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Các thành phần rủi ro / 2.1 Nguồn rủi ro

Rủi ro theo
nguồn gốc Xem C1
rủi ro

Môi trường
Nhận thức Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường
hoạt động công nghệ,
con người thiên nhiên văn hoá xã hội chính trị luật pháp kinh tế
thông tin
tổ chức

Môi trường bên Môi trường bên


trong ngoài
I. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Các thành phần rủi ro / 2.2 Mối đe dọa
Yếu tố mạo hiểm? Mối nguy hiểm là các nguyên
nhân (nguồn gốc) của tổn thất.
Yếu tố hiểm họa? Mối nguy hại gồm các điều
kiện, hoàn cảnh làm tăng tần suất, mức độ nghiêm
trọng của tổn thất
Nguy cơ rủi ro? Nguy cơ rủi ro là các đối tượng
chịu các kết quả, có thể là được hay mất.
Ví duï: khi ta ñeå mieáng gieû coù dính daàu gaàn loø
söôûi thì mieáng gieû naøy laø moái hieåm hoïa, löûa
töø loø söôûi laø moái nguy hieåm vaø caên nhaø laø
ñoái töôïng chòu ruûi ro.
NGUY HIỂM

STT YẾU TỐ MỐI NGUY HIỂM


1 CON NGƯỜI Thiếu đào tạo, nhận thức kém, gây hấn, phá
hoại, stress, cơ địa không phù hợp, sai sót cá
nhân,…
2 THIẾT BỊ, Không đủ thiết bị, phương tiện; thiết bị phương
PHƯƠNG tiện không đảm bảo tiêu chuẩn, không phù hợp,
TIỆN …
3 VẬT TƯ Vật tư có bản chất gây hại (nổ, cháy, gây độc,
tia xạ,…
4 HỆ Thiếu quy trình, quy định, thiếu kiểm tra, giám
THỐNG/TỔ sát, thông tin không chuẩn xác, tổ chức công
CHỨC việc không hợp lý, không đáp ứng nguồn lực,…

5 MÔI TRƯỜNG Điều kiện môi trường không đảm bảo sự an toàn
hoặc gây ra những nguy cơ rủi ro
NGUY HIỂM

MỐI NGUY HIỂM MỐI NGUY HIỂM


VẬT CHẤT ĐẠO ĐỨC, Ý THỨC
•Thiên tai, bão lụt, động • Hành vi phạm pháp: Lừa
đất, sóng thần… đảo, gian lận, phá hoại,
•Tính chất lý: Hơi nhiệt, biển thủ, trộm cắp
năng lượng, tiếng ồn, bụi •Bất cẩn hoặc thờ ơ với
•Tính chất hóa: Nhiệt, oxy công việc
hóa •Quản lý và giám sát yếu
•Vi sinh: phản ứng tạo •Vô học và thiếu rèn luyện
bệnh ung thư •Ý thức đạo đức kém
•… •…
NGUY HIỂM

NGUY HIỂM TỰ CÓ
Hóa học Cơ học
Ăn mòn Trọng lượng
Độc hại Nhanh
Dễ cháy Độ ổn định
Dễ nổ Độ rung
Oxi hóa Quay tròn
Phản xạ ánh sáng Chuyền chuyển động
Ngậm nước Độ nhọn
ảnh hưởng qua lại
Radiation (sự bức xạ) Tạp chất:
X quang Tiếng ồn
Tia cực tím Độ ẩm
Sóng và từ Tốc độ ánh sáng

NGUY HIỂM NGUY HIỂM DO CON NGƯỜI TẠO RA
Cá nhân: Môi trường
Thờ ơ Tiếng ồn
Bất cẩn Nhiệt độ
Hút thuốc Ánh sáng
Uống rượu Độ rung
Sử dụng ma túy Nhân tố xã hội
Bệnh tật Nhân tố tâm lý
Chứng stress Sự tiện nghi
Hạn chế thể lực Môi trường văn hóa
Trình độ văn hóa thấp Môi trường lao động
Sai lầm của con người Môi trường hoạt động
Phá sản Mối quan hệ
Thực hiện sai Chủ và người lao động
Tập huấn sai Thành viên trong tổ, nhóm, đội
Quá khả năng Gia đình, bạn bè
Xử lý yếu
Quyết định sai
NGUY HIỂM
DO NHỮNG VẬT HAY CHẤT GÂY RA

MỐI RẤT DỄ NHẬN DẠNG, CÓ QUY LUẬT


NGUY
HIỂM
VẬT CÓ THỂ ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỰ CỐ RỦI RO
CHẤT

DỄ THAY ĐỔI, DỄ KiỂM SOÁT

ĐẶC TÍNH CƠ BẢN


NGUY HIỂM
DO CON NGƯỜI GÂY RA

MỐI
RẤT KHÓ NHẬN DẠNG, KHÔNG CÓ QUI LUẬT
NGUY
HIỂM
ĐẠO KHÔNG THỂ ĐO LƯỜNG ĐƯỢC CHÍNH XÁC SỰ CỐ
RỦI RO XẢY RA
ĐỨC,
Ý
THỨC
KHÔNG DỄ THAY ĐỔI, KHÔNG DỄ KIỂM SOÁT

ĐẶC TÍNH CƠ BẢN


NGUY HẠI

• Nguy hại vật chất: Các đk lý-hóa-sinh làm tăng nguy


cơ xảy ra thiệt hại
• Nguy hại về đạo đức: Khuyết điểm về tính cách
• Nguy hại về tinh thần ý thức: Bất cẩn, cẩu thả
• Nguy hại về xã hội: Các chuẩn mực văn hóa, pháp lý
tạo đk làm tăng thiệt hại
NGUY CƠ

• Nguy cơ rủi ro về tài sản: là khả năng tổn thất về tài


sản vật chất (tài sản hữu hình, tài sản vô hình), tài sản
tài chính (cổ phiếu, trái phiếu)
• Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý: khả năng tổn
thất có thể xảy ra có liên quan đến các vấn đề pháp lý
(kiện tụng)
• Nguy cơ rủi ro về con người: khả năng tổn thất xảy
ra liên quan đến tai nạn cá nhân, nhân sự của một tổ
chức.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Các thành phần rủi ro / 2.3 Sự thay đổi

• Thay đổi là một yếu tố cần thiết và quan trọng …


vì vậy tổn thất cũng có thể xuất hiện từ sự thay đổi
mang lại
• Sự thay đổi là 1 quá trình liên tục, nó luôn tồn tại
và phát triển trong hệ thống, và có thể làm gia tăng
hậu quả có thể không có lợi và tăng các yếu tố rủi
ro.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Các thành phần rủi ro / 2.4 tổn thất

 Tổn thất trực tiếp, Tổn thất gián tiếp


 Tổn thất vật chất, tổn thất tinh thần

 Tổn thất là những thiệt hại, mất mát


về tài sản, cơ hội mất hưởng, về con
người, tinh thần sức khỏe và sự
nghiệp của họ do những nguyên
nhân từ rủi ro gây ra
NGUYÊN
DẪN ĐẾN SẢN SINH HẬU QuẢ
NHÂN

Hiện tượng tự nhiên: lũ


lụt, động đất, … Pháp luật

•Thiết kế/xây dựng không


Thương tật/tử
phù hợp
•Công cụ không phù hợp vong
•Vật tư, TỔN
•…. THẤT
Hư hỏng/ tổn
Hoạt động của con người thất tài sản
•Người thực hiện sai
•Điều hành yếu
•Có sự can thiệp bên ngoài
•Thiếu sự giám sát và tập Tổn thất thu
huấn nhập
•…
16
THẢO LUẬN

Cty ABC phát sinh cháy 1 nhà máy


Hãy nhận dạng rủi ro vụ cháy nhà máy của
Cty ABC qua các thành phần của rủi ro.
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.1. BẢNG LIỆT KÊ (BẢNG CÂU HỎI)
- Gặp phải các loại rủi ro nào?
- Tổn thất bao nhiêu?
- Tần số rr và mức độ nghiêm trọng rr ra sao?
- Biện pháp phòng ngừa, tài trợ rủi ro? Kết quả
đạt được của các biện pháp ?
- Rủi ro chưa xảy ra nhưng có thể xuất hiện? Lý
do?
- Đánh giá, đề xuất công tác QTRR?
THẢO LUẬN
Hiện tại, Công Ty đang đối diện với vấn đề quản lý công nợ đối với khách hàng.
Công ty đã hoạt động được 03 năm. Theo báo cáo tổng kết cuối năm, hiện tại số dư
công nợ lớn vượt ngưỡng cho phép và một số công nợ bị thất thoát chưa được xử lý
trách nhiệm. Trong thời gian tới, công ty cần nhận diện mối nguy hiểm và đánh
giá rủi ro nhằm đảm bảo mọi mối nguy hiểm về công nợ được phát hiện và kiểm
soát hợp lý.
Theo tình huống trên, yêu cầu:
1/ Dùng phương pháp thiết lập bảng kê (liệt kê) nhận dạng các mối nguy hiểm dẫn
đến tổn thất như trên, trình bày nguồn, đặc điểm, tính chất..của mối nguy.
2/ Chọn phương thức đối phó rủi ro và biện pháp kiểm soát.

(Sinh viên cung cấp các dữ kiện, giả định cụ thể để làm rõ và hỗ trợ cho việc phân
tích của mình)
GỢI Ý
1/ Các mối nguy hiểm:
• Con người (nhân viên phụ trách công nợ): liệt kê nguy hiểm do nhân viên từ đạo đức, ý thức, năng lực ...
• Con người (Quản lý): phương pháp quản lý không phù hợp, năng lực quản lý …
• Giám sát: thiếu/ yếu công cụ và thực hiện giám sát
• Quy trình xử lý công nợ: không có/chưa chuẩn hoá
• Chính sách bán chịu có vấn đề cần phải thay đổi
• Khách hàng: Nghiên cứu và phân tích khách hàng mua chịu chưa hợp lí

2/ Chọn phương thức đối phó rủi ro và kèm biện pháp kiểm soát
• Mục tiêu kiểm soát: đảm bảo xử lí công nợ hiệu quả
• Chọn phương án xử lý rủi ro: giảm thiểu rủi ro, kiểm soát các mối nguy hiểm
• Gian lận (đạo đức), sai sót (nhận thức): tăng cường công cụ kiểm soát gian lận, đào tạo nghiệp vụ
• Giám sát công việc do thiếu/ yếu công cụ và giám sát : bổ sung công cụ, tăng cường công tác kiểm soát công việc
• Quy trình xử lí công nợ : rà soát lại quy trình, điều chỉnh và bổ sung quy trình hướng dẫn thực hiện công việc
• Con người (Quản lý): thay đổi phương pháp quản lý thích hợp
• Soát xét lại chính sách bán chịu
• Nghiên cứu , phân tích khả năng tài chính của khách hàng
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.2. PP PHÂN TÍCH BCTC

 PP phổ biến
 PT BCTC  Nguy cơ RR về TS, NV & Trách nhiệm pháp lý
& nhân sự
 PT BCTC  RR phát sinh trong tương lai
 PT BCTC  Phát hiện RR thuần túy lẫn suy đoán
BCTC
(Financial
Statement)

BÁO CÁO
BÁO CÁO BÁO CÁO THAY ĐỔI TH.MINH BÁO CÁO
BCĐKT THU NHẬP NGÂN LƯU BCTC KIỂM TÓAN
(Balance
VỐN CP (Explaination
(Income (Cash Flows (Changes in (Audit’s
Sheet) of Financial Report)
Statement) Statement) Equity Statement)
Statement)
phân tích Tài Khoản
TK 15…
Tên Tài sản, Nhân sự hay
Nguy hiểm tiềm năng Tổn thất
TK hoạt động cụ thể
Nguyên vật liệu 152:
- Còn ở nhà cung cấp Thiên nhiên: Lửa, bão, - Tổn thất về tài sản:
- Đang vận chuyển đến kho mưa đá,… Trực tiếp
- Ở kho bãi Con người: trộm và nguy Gián tiếp
Tồn - Đang vận chuyển đến nhà máy hiểm khác do con người, Thu nhập ròng
- Nhà máy Sự bất cẩn, Sự vi phạm - Tổn thất về pháp lý
kho bảo hành và tai nạn của từ xe cộ, địa ốc, đất
Thành phẩm: công nhân viên đai, sản phẩm, tai nạn
- Ở nhà máy của công nhân viên
- Đang chuyển đến kho - Tổn thất về nhân sự
+ Xe công ty
+ Bằng phương tiện thuê
- Ở kho bãi
- Đang chuyển đến người bán lẻ
+Xe công ty
+ Bằng phương tiện thuê
TK 131
Tài sản, Nhân sự
Nguy hiểm Tổn thất
Tên TK hay hoạt động
cụ thể tiềm năng
Khách hàng - Bênh tật hoặc tai • Tàichính
Khoản
Hiệu quả kinh nạn xảy ra •Lợi nhuận
phải thu doanh - Kinh doanh thua lỗ •Thị trường
Hợp đồng - hạn - Chính sách tín dụng •Mối quan
khách
mức tín dụng nhiều sơ hở hệ
hàng Nhân viên quản - Quản lý yếu kém
lý công nợ - Hành vi gian lận
phân tích Tỷ số, Cơ cấu
Trình tự phân tích
thảo luận
Toång nôï
 D/A 
Toång TS

1. YN:
+ Mức độ sd nợ tài trợ cho TS
+ Nợ chiếm “?%” trong tổng NV
VD: D/A = 75%, nợ chiếm 75% trong tổng NV
hay 75% giá trị TS được tài trợ từ nợ
2. Chủ nợ thích cty có D/A thấp
3. Cổ đông thích D/A cao (vì sd đòn bẩy tài chính
nói chung tăng khả năng sinh lời cho cổ đông) 26
ĐG:
+ Tỷ số này nói chung nằm từ 50% - 70%
+ Tỷ số này nếu quá thấp => DN ít sd nợ tài trợ cho TS
- Tích cực: tự chủ tài chính cao, còn khả năng đc
vay nợ
- Hạn chế: kg tận dụng đc lợi thế của đòn bẩy
TC, đánh mất cơ hội TK thuế từ việc sd nợ
+ Tỷ số này nếu quá cao => ….
+ Tỷ số này > 1 => nợ > TS => VCSH đag Âm => DN
trong tình trạng lỗ vốn
+ SS với bq ngành
27
• Ưu điểm:
Đáng tin cậy, khách quan
Chuyển việc nhận dạng rủi ro thành các thuật ngữ
tài chính quen thuộc
Không loại trừ việc nhận dạng các rủi ro suy đoán,
giúp ích cho việc đo lường và định ra cách quản lý
tốt nhất cho các nguy cơ rủi ro
• Nhược điểm:
Cty quy mô lớn, đa ngành
Lạm phát làm sai lệch thong tin
Tính thời vụ
Nguyen tắc và thực hành kế tóan
DN lợi dụng ng tắc kế tóan => tạo thông tin sai lệch
Đôi khi, cty có vài tỷ số tốt và có vài tỷ số xấu =>
đánh giá khó khăn
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.3. PP LƯU ĐỒ (PP PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ)

Xây dựng lưu đồ hoặc dãy các lưu đồ trình bày các hoạt động
trong tổ chức từ yếu tố đầu vào và kết thúc với out put
Xác định các yếu tố quan trọng thực hiện các hoạt động
Liệt kê các nguồn rủi ro, mối nguy hiểm cho tài sản, con người,
pháp lý để nhận dạng các rủi ro mà tổ chức phải đối mặt.
Ví dụ: lưu đồ qui trình hoạt động tại một doanh nghiệp

Nghiên cứucứu
Nghiên thị trường
thị  Thiếu, nhiễu thông tin
 Năng lực bộ phận nc thị trường
trường
Ký kết hợp đồng  Rủi ro trong khâu đăng ký

 Thiên tai hạn hán…


Nguồn nguyên liệu  Lực lượng sản xuất
 Giá cả, chất lượng

 Mất mát, hư hỏng


Vận chuyển  Tai nạn giao thông

 Kỷ thuật, bảo quản


 Mất mát hư hỏng
Kho bãi
 Giá cả

 Máy móc, thiết bị hư hỏng


Sản xuất  Lực lượng lao động
 Môi trường sản xuất
 Chất lượng sản phẩm

 Kỷ thuật, bảo quản


Kho bãi  Mất mát, hư hỏng
 Giá cả
 Chi phí tồn trữ
Vận chuyển
 Mất mát, hư hỏng
 Tai nạn giao thông

 Rủi ro trong thanh toán


Thanh toán

Tiêu thụ  Thị hiếu khách hàng thay đổi


 Cạnh tranh, giá cả biến động
31
Nghiên cứu thị  Thiếu, nhiễu thông tin
 Năng lực bộ phận nc thị trường
trường
Ký kết hợp đồng  Rủi ro trong khâu đăng ký

 Thiên tai hạn hán…


Nguồn nguyên liệu  Lực lượng sản xuất
 Giá cả, chất lượng

 Mất mát, hư hỏng


Vận chuyển  Tai nạn giao thông

 Kỷ thuật, bảo quản


 Mất mát hư hỏng
Kho bãi
 Giá cả

 Máy móc, thiết bị hư hỏng


Sản xuất  Lực lượng lao động
 Môi trường sản xuất
 Chất lượng sản phẩm

 Kỷ thuật, bảo quản


Kho bãi  Mất mát, hư hỏng
 Giá cả
 Chi phí tồn trữ
Vận chuyển
 Mất mát, hư hỏng
 Tai nạn giao thông

 Rủi ro trong thanh toán


Thanh toán


Tiêu thụ 
Thị hiếu khách hàng thay đổi
Cạnh tranh, giá cả biến động

32
VD: lưu đồ thi công lắp đặt điện kế
STT Bước thực hiện Rủi ro/Các vấn đề đang tồn tại

Tiếp nhận yêu cầu của - Thái độ giao tiếp của nhân viên tiếp nhận chưa làm hài lòng khách hàng.
1
Khách hàng

- Không phát hiện được các trường hợp hồ sơ giả mạo giấy tờ pháp lý để được gắn
Thẩm định hồ sơ và xác nhận kết điện kế.
2
quả cho khách hàng - Gian lận nội bộ khi nhân viên giao dịch thông qua các hồ sơ không đủ điều kiện vì vụ lợi.
- Nhân viên giao dịch gây khó dễ với khách hàng làm giảm sự hài lòng của khách hàng .

- Sai hẹn với khách hàng


Khảo sát, áp giá tại địa chỉ của
3
khách hàng - Khảo sát, đề xuất phương án có sai sót.
- Áp giá sai quy định

4
Thẩm định kết quả khảo sát và xác - Chậm so với quy định
nhận kết quả cho khách hàng

Ký hợp đồng cung cấp điện với -


In sai mẫu, nội dung hợp đồng
5 - Người ký hợp đồng không đúng chủ thể hợp đồng
khách hàng

6 Thi công lắp đặt điện kế - Sai hẹn với khách hàng
- Thi công không đúng thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn điện.
Nghiệm thu quyết toan - Sai lệch số liệu giữa thực tế và quyết toán.
7
- Quyết toán vượt định mức.
33
• Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu cấp điện của khách hàng.
• Đảm bảo thời gian cấp điện cho khách hàng đúng theo quy định của
Luật Điện lực
• Đảm bảo công tác lắp đặt điện kế an toàn, phù hợp tiêu chuẩn kỹ
thuật.
• Đảm bảo chi phí lắp đặt điện kế trong định mức.
• Đảm bảo biên chế hồ sơ khách hàng, hợp đồng và giá bán theo quy
định của pháp luật.

34
• Ưu điểm: gắn liền với các hoạt động của doanh
nghiệp từ đó có thể nhìn ra được nguy cơ của rủi ro
bắt đầu từ chỗ nào trong quá trình hoạt động để kịp
thời tìm ra các biện pháp đối phó với rủi ro.

• Nhược điểm: sự hiểu biết công việc, chi tiết dòng


công việc, khả năng liên hệ có ảnh hưởng lớn đến
việc nhận dạng đầy đủ các rủi ro
THẢO LUẬN

Sinh viên chọn bất kỳ một hoạt động trong doanh nghiệp (ví dụ: sản

xuất, bán hàng, mua hàng...) và thực hiện nhận dạng rủi ro bằng

phương pháp lưu đồ.(Sinh viên cung cấp các dữ kiện, giả định, ngành

nghề cụ thể và chi tiết để làm rõ và hỗ trợ cho bài làm của mình)
• Chọn hoạt động & mô tả mục tiêu hoạt động
• Vẽ lưu đồ
• Nhận dạng rủi ro: Liệt kê rủi ro theo từng bước trong lưu đồ
(Bài làm thể hiện sự riêng có, sáng tạo/ko sao chép)
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.4. PP THANH TRA HIỆN TRƯỜNG

•Thanh tra vị trí Nhà quản trị có thể nhận dạng


•Khảo sát vật chất được những mối nguy hiểm và
•Khảo sát quá trình nguy cơ rủi ro đối với doanh
nghiệp.
• Ưu điểm: Tính thực tế cao
• Nhược điểm: phụ thuộc vào sự nhạy bén trong quan
sát của nhà quản trị
Thảo luận:
Thanh tra hiện trường siêu thị
Báo cáo nội dung
• Thời gian:
• Thành phần tham gia:
• Đối tượng được quan sát: Nhân viên phục vụ siêu thị
• Nội dung/phương pháp thực hiện:
• Những phát hiện:

CHUẨN BỊ: 13h15 – 13h25


BÁO CÁO/TRÌNH BÀY : 13h25

40
Thảo luận:
Thanh tra hiện trường siêu thị
Báo cáo nội dung
• Thời gian: từ 7g đến 11g
• Thành phần tham gia: Giam doc kd, tp kd, giam doc sieu thi
• Đối tượng được quan sát: nhân viên phục vụ
• Nội dung thực hiện: Xuống siêu thị, quan sát – theo dõi nv qua
hệ thống camera; phỏng vấn nhân viên, phỏng vấn khách
hàng : trang phuc, thai do phuc vu, nang luc, gio giac, tuan thu
cac quy dinh khac…
• Những phát hiện:
- sd ĐTDĐ ko đúng mục đích, tụ tập nói chuyện, bỏ khu vưc
mình phụ trách, vc – boc do – sap xep … hang hóa ko ngăn
nap/rơi vãi, trang phục ko đúng quy định, thô lỗ khách hàng /
thiếu lịch / tư vấn ko tốt/; đi làm trễ/về sớm; nv hiểu biết chưa
41
sâu rộng về các loại mặt hàng, nv ăn vặt trong giờ
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.5. PP PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG
Không có một hợp đồng chuẩn mực nào cho mọi
mối quan hệ kinh doanh  Các hợp đồng luôn bị vi
phạm dẫn đến rủi ro

Rủi ro có thể xảy ra


• RR trong đàm phán;
• RR trong ký kết;
• RR trong thực hiện
• RR trong thanh toán
RR trong đàm phán

Chuyên môn yếu


Ngoại ngữ yếu
Không hiểu biết đầy đủ về hàng hoá
Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao
tiếp kém
RR trong ký kết

1) RR TỪ CHỦ THỂ
• Công ty ma  Đối tác kd
• Tư cách pháp nhân  Không có uy tín
Không đăng ký kd  Không đủ điều kiện về
Không có chức năng kd sức khỏe, pháp lý
Giấy phép kd hết hiệu  Khả năng tài chính yếu
lực  Phong tục tập quán
Người đại diện ký kết khác nhau
không hợp pháp  Vị trí địa lý không thuận
lợi
2) RR TỪ NGÔN NGỮ

• Từ tối nghĩa hay có nhiều nghĩa


• Hiểu không chính xác nội dung đàm
phán
• Sai sót khi đánh máy
3) RR TỪ NỘI DUNG KÝ KẾT

• Các điều khoản không chi tiết, cụ thể


• Các thông tin thị trường bị nhiễu, thiếu
• Gía cả biến động; Tỷ giá thay đổi
• Thời hạn, vi phạm hợp đồng, bồi thường
• Năng lực cán bộ đàm phán kém
4) RR PHÁP LÝ
• Danh mục hàng XNK thay đổi
• Thuế suất thay đổi
• Quy định về kiểm tra chất lượng sp thay
đổi
• Các tiêu chuẩn khác như đo lường, đóng
gói … thay đổi
RR trong thực hiện
1) RR VỀ THỜI HẠN GIAO HÀNG

• Nhân lực  Vật lực


Nguồn nhân lực biến  Mmtb trục trặc, hư hỏng
động  Nguồn điện
Tay nghề, Trình độ  NVL cung cấp thiếu, giá
Tai nạn lao động cả biến động, chất
lượng, chủng loại…

 Tài lực
 Trục trặc trong huy động vốn
2) RR TRONG V/CH, BỐC DỞ, TỒN TRỮ

• Hàng hóa rơi rớt, mất mát, hư hỏng


• Trục trặc ở khâu Hải quan, lưu kho, lưu xe
• Lừa đảo hàng hải
3) RR TRONG NGHIỆM THU

• Không nghiệm thu do giá ở thị trường khách


hàng giảm hoặc kinh tế khó khăn
• Nghiệm thu nhưng cố tình loại nhiều sp để hạ
giá
RR trong thanh toán
1) TT BẰNG TIỀN MẶT

• Người mua đã trả tiền mà người bán không


giao hàng
• Người bán đã xuất hàng, người mua không
nhận hàng hoặc không trả tiền
2) TT BẰNG ĐIỆN CHUYỂN TIỀN TT Telegraphic Transfer

• Chuyển tiền trước khi giao hàng: RR thuộc


về người mua
• Chuyển tiền sau khi giao hàng: RR thuộc về
người bán
3) TT BẰNG L/C ***
3) TT BẰNG L/C
• RR từ phía NH mở LC
• RR từ phía NH thông báo
• Thực hiện không đúng các điều khoản trong LC
Không đủ chứng từ
Sai về nội dung, hình thức, chính tả…
Nộp chứng từ trễ hạn…
• RR do đồng tiền thanh toán
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.6. PP PHÂN TÍCH SWOT
 Ưu:
 Chú trọng đến cả cơ hội & RR
 Chú trọng đến các yếu tố bên ngoài lẫn bên
trong
 Nhược:
 Thường chú trọng các RR từ các yếu tố
bên trong nhiều hơn
 Có xu hướng thực hiện đối với các RR tổng
quát ở cấp độ cao; ít chú trọng các RR
riêng, đặc thù
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.7. PP Phối hợp với các bộ phận khác trong tổ chức

Để nắm bắt tình hình và nhận dạng những nguy


cơ rủi ro mới
Hành động:
• Thường xuyên thăm viếng các cán bộ quản lý và
nhân viên ở các bộ phận nghiệp vụ khác trong
doanh nghiệp
• Tham khảo, đọc các báo cáo bằng văn bản của các
bộ phận nghiệp vụ
• Đánh giá rủi ro từng bộ phận
• Ưu điểm:
Khi phát triển được việc giao tiếp với các cán bộ quản lý ở
các bộ phận khác, nhà quản trị rủi ro có thể dễ dàng tìm ra
những thông tin bất lợi.
• Nhược điểm:
Thuyết phục được sự hợp tác của các cán bộ
quản lý trong tổ chức
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.8. PP phỏng vấn chuyên gia

Mục đích là nhằm tìm kiếm những rủi ro mà nhà


quản trị không thấy hay đã bỏ sót

Các chuyên gia có thể là:


1) Chuyên gia bên trong và ngoài
2) Các chuyên gia tổ, đội dự án
3) Các nhà tư vấn:
Chuyên viên kế toán – kiểm toán
Các luật sư của doanh nghiệp
Các nhà đầu tư của doanh nghiệp
Chuyên viên thống kê
• Ưu điểm: khách quan, và có thể có được những phát
hiện về rủi ro mà nhà quản trị không nhìn thấy

• Nhược điểm: có thể làm rò rĩ thông tin trong doanh


nghiệp vào tay đối thủ cạnh tranh
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.9. PP Delphi
Các chuyên gia được giấu tên
• Ưu:
Có đc dữ liệu đầu vào của các chuyên gia
Loại bỏ đc yếu tố chủ quan
• Nhược:
Giới hạn trong RR kỹ thuật
Phụ thuộc vào chuyên môn các chuyên gia
Mất nhiều thời gian vì sự tương tác
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.10. PP TỔN THẤT QUÁ KHỨ (PT nguyên nhân gốc rể)

Tập trung phân tích những tổn thất lớn  ngăn ngừa
tái diễn trong tường lai.
Tham khảo hồ sơ lưu trữ về những tổn thất hoặc suýt
tổn thất có thể lặp lại trong tương lai

 Phân tích nguyên nhân, vị trí, mức độ và các biến số


khác của tổn thất quá khứ
 Đánh giá xu hướng phát triển của tổn thất
 Dự báo chi phí tổn thất
• Ưu điểm: có thể phát hiện ra những rủi ro mà các
phương pháp không phát hiện ra bằng cách tham
khảo các hồ sơ được lưu giữ về tổn thất hoặc suýt tổn
thất có thể được lặp lại trong tương lai.

• Nhược điểm: phát hiện được ít nguy cơ rủi ro hơn các


phương pháp khác
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.11. PP PHÂN TÍCH DANH SÁCH KIỂM TRA

• DS kiểm tra:
DS hiểm họa trong quá khứ
DS các thất bại kiểm soát trong quá khứ
Kết quả của các thất bại trong quá khứ
Kết quả của việc đánh giá RR trong quá khứ
Ưu:
Bao gồm các kinh nghiệm trước
Giới thiệu danh mục chi tiết về các RR
Có thể sd bởi những người ko phải là chuyên gia
Có thể kết hợp nhiều chuyên môn
Tránh bỏ sót các vấn đề chung
Nhược:
Hạn chế sự “tưởng tượng” trong việc nhận diện RR
Bỏ qua các vấn đề ko được nhận thấy chắc chắn
Những RR ko có trong DS dễ bị bỏ qua
Thường chỉ đề cập đến thách thức mà ko có cơ hội
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.12. PP “MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z”

• Được phát triển bởi giáo sư Redward Altman, trường kinh doanh
Leonard N.Strem, thuộc trường Đại học NewYork. Chỉ số Z là một
công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạn định mức tín dụng.
Đây là một công trình dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên
số lượng nhiều Cty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số này được phát
minh tại Mỹ nhưng hầu hết các nước trên thế giới vẫn có thể áp
dụng với độ tin cậy khá cao.
• Mô hình này sử dụng nhiều tỷ số để tạo ra một chỉ số về khả năng
khó khăn tài chính. Mô hình chỉ số Z của Altman sử dụng kỹ thuật
thống kê để tạo ra chỉ số dự báo là một hàm số tuyến tính của một
số biến giải thích. Công cụ này dự báo khả năng xảy ra phá sản.
Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4+0,999X5

• X1: Tỷ số tài sản lưu động / tổng tài sản


• X2: Tỷ số lợi nhuận giữ lại / tổng tài sản
• X3: Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế / tổng tài sản
• X4: Tỷ số giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu / giá trị sổ
sách của tổng nợ
• X5: Tỷ số doanh thu / tổng tài sản
• Các biến số trong mô hình của Altman lần lượt phản ánh: X1 –
Khả năng thanh toán; X2 – Tuổi của DN và khả năng tích lũy lợi
nhuận; X3 – Khả năng sinh lợi; X4 – Cấu trúc tài chính; X5 – Vòng
quay vốn.
• Theo Altman, Z > 2,99: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có
nguy cơ phá sản;
• 1,8 < Z < 2,99: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ
phá sản;
• Z < 1,8: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.13. PP Phân tích nhân quả

Mô tả cấu trúc 1 danh sách các


nguyên nhân của 1 kết quả cụ thể.
(KQ = Tiêu cực, Tích cực)
a
h
ng
bị
h.
ân

ân

 Ưu:
Thể hiện qua sơ đồ, hình ảnh  hỗ trợ
cho việc tư duy

 Nhược:
Sơ đồ có thể trở nên phức tạp
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.14. PP PHÂN TÍCH CHUỖI RR (5 mắc xích)
MH
H
MT TT KQ HQ
Điều kiện dẫn đến Boái caûnh maø Quaù trình maø Keát quûa coù theå laø Haäu quaû: khoâng
tổn thất (Ví duï, trong ñoù nguy MHH vaø MT taùc toát hay xaáu, laø keát phaûi laø keát quaû
moät boä phaän hieåm toàn taïi ñoäng laãn nhau (CN quaû tröïc tieáp cuûa tröïc tieáp (bò
cuûa maùy moùc (Ví duï, saøn vaän haønh t/bò söï taùc ñoäng (Ví thöông ôû maét),
ñöôïc baûo quaûn cuûa phaân khoâng ñöôïc baûo duï: trong tröôøng haäu quaû laâu daøi
khoâng ñuùng xöôûng nôi boä quaûn ñuùng caùch hôïp naøy laø vieäc bò cuûa söï coá xaûy ra
caùch.) phaän maùy coù theå bò tai naïn toån thöông nghieâm (söï khieáu naïi boài
moùc naøy vì taám chaén baûo troïng ôû maét ) thöôøng cuûa coâng
ñöôïc laép ñaët) veä khoâng ñöôïc nhaân, söûa chöõa
ñaët ñuùng choã khi maùy moùc, cp y
Kiểm soát MHH: Kiểm soát môi Kiểm khoan
muõi soát quá
bòtrình
gaõy) Kiểm soát kết quả: Lập Kiểm soát sự tác
teá....)
Loại bỏ hoặc thay trường (thay thực hiện: tác động kế hoạch hành động động do tổn thất gây
thế đổi điều kiện, và can thiệp trực và can thiệp khi rủi ro ra cho tổ chức
cải thiện) => né tiếp vào quá trình xảy ra => giảm mức độ
=>né tránh và ngăn tránh và ngăn diễn ra hoạt động tổn thất
ngừa rủi ro từ mối ngừa rủi ro do nhằm giảm nguy cơ
hiểm họa điều kiện môi và tổn thất
trường
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.15. PP ĐỘNG NÃO (Brainstorming)
• pp hoạt động nhóm, thảo luận về một chủ đề nhất định
• Ưu:
Thành viên tham gia đc phép suy nghĩ & thảo luận
Có thể có các thành viên quan trọng
Nảy sinh ý tưởng sáng tạo
• Nhược:
Khó tổ chức, cp cao vì cần có nhân vật dẫn dắt 
thường ko thuận lợi
Dễ bị hỏng bởi tư duy tập thể
Dễ bị chi phối bởi người có quyền lực
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RR
2.16. PP KHÁC

• Làm việc với các cơ quan NN, cơ quan cấp


trên, cơ quan luật pháp, các ban – ngành có
liên quan, nhà cung cấp, khách hàng ….
III. PHÂN TÍCH RỦI RO
Nhận Phân
dạng RR tích RR

 Phương pháp phân tích


Phân tích RR   Nguyên nhân, nguồn gốc RR ?
Hiểu biết RR   Hệ quả và khả năng (xác suất) xảy ra hệ
Đánh giá quả ?
RR/Quyết định ứng  Các hoạt động kiểm soát hiện hữu ?
xử phù hợp nhất  Phân tích bất định
III. PHÂN TÍCH RỦI RO
1. Các pp phân tích rủi ro
 PP định tính:
Xác định các mức như “CAO”, “TRUNG BÌNH”, “THẤP”
… cho hệ quả, xác suất & mức rr

 PP định lượng:
Xác định các “GIÁ TRỊ” … cho hệ quả, xác suất & mức rr
III. PHÂN TÍCH RỦI RO
2. Nguyên nhân, nguồn gốc RR

XEM LẠI NỘI DUNG


“Các thành phần của RR)
III. PHÂN TÍCH RỦI RO
3. Đánh giá các hoạt động kiểm soát

Mức độ RR   Tính hiệu quả của các hđ kiểm soát


Hoạt động kiểm soát là các biện pháp, quy trình, thủ tục
được thực thi nghiêm túc trong toàn tổ chức nhằm đảm bảo
chỉ thị của ban lãnh đạo  giảm thiểu rủi ro và tạo điều
kiện cho tổ chức đạt được mục tiêu đã đặt ra.
CHÚ TRỌNG:
 HĐKS nào đang tồn tại đối với 1 RR cụ thể?
 HĐKS này có đủ khả năng đối phó với RR  RR được
kiểm soát ở mức độ chịu được?
 Quy trình của các HĐKS ntn? Quy trình có khoa học và
hiệu quả kg?
III. PHÂN TÍCH RỦI RO
4. Phân tích hệ quả & khả năng xảy ra

Phân tích hệ quả: xác định bản chất & dạng của ảnh
hưởng có thể xảy ra với giả định tình huống, hoàn
cảnh cụ thể đã xảy ra

Các ảnh hưởng:


 Hệ quả thấp, khả năng xảy ra cao
 Hệ quả cao, khả năng xảy ra thấp
 Hệ quả trung bình, khả năng xảy ra trung bình
 Vv…..
III. PHÂN TÍCH RỦI RO
5. Phân tích bất định

Phân tích bất định: xác định sự biến thiên hay thiếu
chính xác trong các kết quả

Pp phân tích:
 PT độ nhạy
 PT tình huống
 PT mô phỏng
VD về phân tích rủi ro

SV XEM CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG


Ở FILE BÀI TẬP
30 DAÁU HIEÄU CAÛNH BAÙO RAÉC ROÁI
COÙ THEÅ XAÛY RA
1. Công ty bạn là một doanh nghiệp mới thành lập?
2. Nhóm bạn chuẩn bị tung ra một sản phẩm mới hoặc một
dịnh vụ mới?
3. Bạn đang thiết lập một qui trình mới?
4. Doanh nghiệp của bạn thuộc lĩng vực công nghệ tiến bộ
nhanh?
5. Gần đây công ty bạn đã trải qua một cuộc cải tổ trong quản
lý?
6. Phòng hay công ty của bạn vừa hoặc chuẩn bị có một cuộc
tái cơ cấu quan trọng?
7. Lợi nhuận của phòng hay công ty của bạn bị giảm sút?
8. Việc kinh doanh của công ty bạn được chỉnh đốn đáng kể?

86
30 DAÁU HIEÄU CAÛNH BAÙO RAÉC ROÁI
COÙ THEÅ XAÛY RA
9. Doanh nghiệp của bạn phụ thuộc vàp một sản phẩm hay một
dịch vụ duy nhất?
10. Công ty của bạn phụ thuộc vào một vài nhà cung cấp lớn?
11. Công ty của bạn phụ thuộc vào một vài khách hàng lớn?
12. Hệ thống công nghệ thông tin của bạn yếu kém?
13. Gần đây công ty của bạn được đa dạng hoá vào thị trường
mới hay địa điểm mới?
14. Thái độ chung của phòng hay nhóm bạn có kiêu căng, dễ
kích động và mạo hiểm?
15. Hoạt động kinh doanh của bạn có làm tổn hại môi trường
không?
16. Công ty của bạn có thiếu người thay thế các nhân viên chính
hoặc có kế hoạch chuyển tiếp không?

87
30 DAÁU HIEÄU CAÛNH BAÙO RAÉC ROÁI
COÙ THEÅ XAÛY RA
17. Phòng hay công ty của bạn gần đây có trải qua sự tăng
trưởng nhanh chóng không?
18. Sản phẩm hay công ty của bạn có bị giảm sút thị phần
không?
19. Công ty của bạn có dính vào kiện tụng hay trang cãi với
kiểm toán bên ngoài không?
20. Công ty của bạn có phụ thuộc vào hệ thống tài chính kế
toán mơ hồ hay chiếu lệ không?
21. Doanh nghiệp của bạn có phụ thuộc vào quyền sở hữu hay
quan hệ gia đình không?
22. Công ty của bạn có dẽ ảnh hưởng bởi thiên tai không?
23. Mức độ tín nhiệm của công ty của bạn có kém không?
24. Phòng hay công ty của bạn có mức độ thay thế nhân viên
hoặc gặp khó khăn trong việc giữ chân nhân tài không?
88
30 DAÁU HIEÄU CAÛNH BAÙO RAÉC ROÁI
COÙ THEÅ XAÛY RA
25. Công ty của bạn có dễ bị lừa gạt không?
26. Bạn hay công ty của bạn có tầm nhìn ảnh hưởng mạnh mẽ
đến công chúng không?
27. Lực lượng lao động trong công ty có quan hệ xấu với ban
quản lý hay không?
28. Công ty của bạn có hoạt động trong một nước có bất ổn về
kinh tế hoặc chính trị không?
29. Công ty bạn có thiếu nguồn dự trữ tiềmn mặt không?
30. Phòng hay công ty của bạn có dùng nguyên liệu độc hại hay
sản xuất sản phẩm độc hại không?
Nếu trả lời có cho 15 câu trở lên : Chuẩn bị khủng
hoảng; 10-14 câu công ty bạn đang gặp rắc rối; 6-9 bạn
có thể gặp rắc rối; 5 câu trở xuống tốt. Bạn có chắc là
mình đang kinh doanh?
89
Cảm ơn!

You might also like