You are on page 1of 28

BÁO CÁO

SINH HỌC 12
Trình bày bởi Tổ 2 – Lớp 12.2
Thành viên nhóm
Đặng Chính Hữu Trần Nhật Duy
Trương Thị Như Ý Huỳnh Anh Minh
Trần Thị Kim Anh Nguyễn Hoàng Ngọc
Nguyễn Nguyên Thịnh Ngô Trường Đăng Khoa
Nguyễn Hoàng Yến Nhi Nguyễn Thị Thanh Ngân
Dư Nguyễn Khải Nguyên
Lời nói đầu
• Quần thể sinh vật, Quần xã sinh vật và Hệ sinh thái là 3 phân ngành chính của Sinh
thái học.

• Sinh thái học nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường trọn vẹn và của từng yếu tố của
môi trường đối với sinh vật; đối với sự hình thành của các đặc điểm hình thái học và
sinh lý học; đối với số lượng cá thể của sinh vật và quần thể sinh vật; quan hệ bên
trong loài và giữa các loài với nhau và giữa chúng với môi trường.

Chính vì thế, để khám phá sâu hơn, xin mời cô và các bạn hãy cùng tìm hiểu về 3 phân ngành trên
thông qua nội dung bài báo cáo mà nhóm chúng em đã chuẩn bị.
Nội dung
Báo cáo
01.
Quần thể
Quần thể sinh vật là tập hợp những
c á t h ể c ù n g l o à i , s i n h s ố n g t ro n g
một khoảng không gian nhất định, ở
một thời điểm nhất định.

—Khái niệm quần thể


Đàn voi sống trong một khu rừng Đàn cá chép trong ao.

Một số hình ảnh minh họa

Những cây mía trong vườn mía


Trâu rừng trên cánh đồng Những cây cọ trên quả đồi Phú Thọ

Một số hình ảnh minh họa

Tập hợp khỉ trong một khu rừng


Tập hợp ngựa vằn trên đồng cỏ

Một số hình ảnh minh họa

Sen trong một đầm


02.
Quần xã
Khái niệm
Quần xã

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần


thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau
cùng sống trong một không gian nhất định.
Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ Một số hình
ảnh minh họa

gắn bó với nhau như một thể thống nhất và


Một số hình ảnh
minh họa

do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn


định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi
với môi trường sống của chúng.
Quần xã sinh vật đầm lầy Quần xã sinh vật sa mạc Arizona
Mangrove, Ấn Độ

Một số hình ảnh minh họa

Quần xã sinh vật sông Alaska


Quần xã đại dương gồm bạch tuộc, Quần xã rừng mưa nhiệt đới Costa Một số hình ảnh minh họa
cá, cua, tôm.. Rica

Quần xã rừng ngập mặn ven biển Quần xã rừng dừa


03.
Hệ sinh thái
Khái niệm
hệ sinh thái
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và
khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn
tác động lẫn nhau và tác động qua lại với
các nhân tố vô sinh của môi trường tạo
thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối
ổn định.
Một số hìn h ảnh minh họa
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Hệ sinh thái nước mặn

Một số hình ảnh minh họa

Hệ sinh thái ao hồ
Hệ sinh thái giọt nước biển Hệ sinh thái thảo nguyên

Một số hình ảnh minh họa

Hệ sinh thái hoang mạc


Một số hình ảnh
minh họa Ruộng lúa bậc thang Bể cá thuỷ sinh
về Hệ sinh thái
nhân tạo

Đầm nuôi tôm Mô hình Vườn - Ao -


Chuồng
04.
Ứng dụng của
Quần thể, Quần Xã
và Hệ sinh thái đối với con người
• Giúp nghiên cứu quá trình
hình thành của các loài, sinh
vật, các đơn vị phân loại chi
bộ ngành.
• Nghiên cứu quá trình hình
thành lịch sử của loài.
• Phân tích ADN, tần số alen
của quần thể loài.
• Tạo ra các quần thể quần xã
nhân tạo giúp bảo tồn các loài
nguy cơ tuyệt chủng.
05.
Biện pháp
bảo vệ
Hạn chế những tác động
tiêu cực của con người đến
môi trường sống của quần
xã từ các hoạt động: chặt
phá rừng, khai thác khoáng
sản và tài nguyên sinh vật,
xây dựng các khu công
nghiệp, xả thải các chất độc
hại vào môi trường, sự gia
tăng dân số,…
1. Hạn chế những tác động tiêu cực của con người đến
môi trường sống của quần xã từ các hoạt động: chặt
phá rừng, khai thác khoáng sản và tài nguyên sinh
vật, xây dựng các khu công nghiệp, xả thải các chất
độc hại vào môi trường, sự gia tăng dân số,…
2. Xây dựng các khu bảo tồn; bảo tồn các loài ưu thế,
loài đặc trưng của quần xã; cải thiện chất lượng môi
trường; phục hồi và bảo vệ rừng.
3. Hoàn thiện pháp chế; tăng cường tuyên truyền, giáo
dục
4. Trồng rừng, Phòng cháy rừng.
5. Bảo tồn môi trường sống tự nhiên mà quần thể đang
sống.
6. Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán các loài có nguy cơ
tuyệt chủng.
Lời kết
Tìm hiểu sâu hơn về 3 phân ngành chính của Sinh thái học, chúng em
càng nhận thức rõ tầm quan trọng của nó, cũng như mối quan hệ mật
thiết, gắn bó giữa Con người và Môi trường.
Chính vì thế chúng em cần phải thể hiện vai trò và trách nhiệm của bản
thân trong việc bảo vệ môi trường sống của chính chúng ta.
Xin cảm ơn Cô
vì đã theo dõi Bài Báo
cáo của Tổ 2!

You might also like