You are on page 1of 38

Các quy luật cơ bản của cảm

giác và tri giác


Nhóm 2
Các mục chính

01 02
Các quy luật cơ bản Các quy luật cơ bản
của cảm giác của tri giác
01
Các quy luật cơ bản của cảm giác
1. Các quy luật cơ bản của cảm giác

a) Quy luật về ngưỡng cảm giác

Ví dụ: Phạm vi nghe của tai người


từ 16 -> 20.000 Hz
a) Quy luật về ngưỡng cảm giác
• Những tiếng dưới 16Hz thì tai người sẽ không nghe được
Þ Kích thích quá yếu không gây ra cảm giác.

• Những tiếng trên 20 000 Hz thì tai người cũng sẽ không nghe được
Þ Kích thích quá mạnh làm mất cảm giác

• Ngưỡng cảm giác phía dưới là 16 Hz- cường độ kích thích tối thiểu để gây ra cảm
giác còn gọi là ngưỡng tuyệt đối

• Ngưỡng cảm giác dưới trên là 20 000 Hz là cường độ kích thích tối đa vẫn còn gây
được cảm giác

• Phạm vi giữa 2 ngưỡng cảm giác nêu trên là vùng cảm giác được
1. Các quy luật cơ bản của cảm giác

b) Quy luật về sự thích ứng của cảm


giác

• Ví dụ: một người bình thường tập


tạ, lúc đầu khi chưa thích ứng được
họ chỉ có thể tập tạ nhẹ, nhưng khi
đã tập quen mức tạ cũ họ có thể
nâng trọng lượng tạ cho thích hợp.
1. Các quy luật cơ bản của cảm giác

• Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho sự
thay đổi của cường độ kích thích.
 Khi cường độ tăng thì độ nhảy cảm giảm
 Cường độ giảm thì độ nhạy cảm tăng

• Quy luật có ở tất cả các loại cảm giác


 Cảm giác có khả năng thích ứng cao và có thể nhờ luyện tập và
hoạt động
1. Các quy luật cơ bản của cảm giác
c) Quy luật về sự tác động lẫn nhau của cảm giác

Ví dụ:
• Tương phản nối tiếp: Khi mang vác một vật nặng rồi khi chuyển sang mang
vác vật nhẹ sẽ cảm thấy vật đó nhẹ hơn bình thường
1. Các quy luật cơ bản của cảm giác
c) Quy luật về sự tác động lẫn nhau của cảm giác

Ví dụ:
• Tương phản nối tiếp: Khi mang vác một vật nặng rồi khi chuyển sang mang
vác vật nhẹ sẽ cảm thấy vật đó nhẹ hơn bình thường

• Tương phản đồng thời: Khi uống nước đường ấm thì sẽ ít ngọt
hơn so với khi nguội. Như vậy, nhiệt độ ảnh hưởng đến vị giác
1. Các quy luật cơ bản của cảm giác

 Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi tính nhạy cảm của
một cảm giác này dưới ảnh hưởng của cảm giác kia

 Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối
tiếp trên những cảm giác cùng hay khác loại
02
Các quy luật cơ bản của tri giác
a) Quy luật về tính đối tượng của tri giác

• Ví dụ: Bức tranh trên khiến tri


giác ta nhầm lẫn với hình ảnh đầu
lâu, nhưng thực chất đây là hình
ảnh hai cô bé đang chơi trò chơi
và bên cạnh thú cưng của mình.
a) Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Þ Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại là hình ảnh đầu lâu - một sự vật,
hiện tượng nhất định của thế giới bên ngoài. Đây là biểu hiện về tính đối
tượng của tri giác.

Þ Do sự tác động của những sự vật, hiện tượng nhất định của thế giới xung
quanh vào giác quan ta mà tính đối tượng của tri giác được hình thành:
hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật,
hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài.
b. Tính lựa chọn của tri giác

- Tính lựa chọn của tri giác là quá trình lựa chọn loại kích thích nào
phải chú ý đến. Những loại kích thích có sự đặc biệt về tương phản
hoặc những kích thích có ý nghĩa phù hợp với mục đích cá nhân.
b. Tính lựa chọn của tri giác

• Ví dụ: Trong học tập, chúng ta


thường highlight những ý quan
trọng trong bài học để dễ dàng
ghi nhớ hơn.
b. Tính lựa chọn của tri giác

• Ví dụ: Khi xem thuyết trình, chúng


ta thường thích những trang trình
chiếu có nhiều hình ảnh minh họa
hơn là chỉ toàn chữ.
b. Tính lựa chọn của tri giác

• Ví dụ: Trong khi xem phim,


chúng ta thường hay chú ý đến
những nhân vật chúng ta yêu
thích.
b. Tính lựa chọn của tri giác

- Sự lựa chọn trong tri giác không mang tính chất


cố
định. Vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể hoán
đổi cho nhau: một vật nào đó lúc này là đối tượng
của tri giác, lúc khác lại có thể trở thành bối cảnh,
và ngược lại.
b. Tính lựa chọn của tri giác
• Ví dụ: ở trong lớp học, khi mình hướng
mắt đến cô, thì đối tượng tri giác của
mình lúc này là cô giáo. Nhưng khi
mình rời mắt khỏi cô, cô hòa mình vào
lớp học, trở thành bối cảnh học tập của
mình
b) Tính lựa chọn của tri giác

- Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan
(thái độ,hứng thú, nhu cầu, tâm thế.. của cá nhân) và khách
quan (đặc điểm của vật kích thích, ngôn ngữ của người khác,
đặc điểm của hoàn cảnh tri giác...).
b) Tính lựa chọn của tri giác
• Phụ thuộc vào yếu tố chủ quan: Khi mình bước vào Circle K, có rất nhiều mặt
hàng cho mình lựa chọn, nhưng lúc đó mình đang khát nước và chỉ muốn uống
nước mà thôi, mình sẽ lựa chọn đồ uống thay vì các mặt hàng khác => Phụ thuộc
vào nhu cầu cá nhân.
b) Tính lựa chọn của tri giác
• Phụ thuộc vào yếu tố khách quan: Cũng trong trường hợp mình muốn mua đồ
uống, sẽ có vô vàn loại đồ uống cho mình lựa chọn và mình chưa từng thử qua loại
nào, có thể xảy ra nhiều trường hợp như: chọn loại đồ uống có giá thành rẻ hơn,
bao bì trông bắt mắt hơn (đặc điểm kích thích) hoặc được các anh chị nhân viên
gợi ý (thông qua ngôn ngữ của người khác)
b) Tính lựa chọn của tri giác

- Quy luật về tính lựa chọn của tri giác có nhiều ứng dụng
trong thực tế

+ Chẳng hạn, khi muốn làm cho đối tượng được phân biệt
hẳn với bối cảnh.
b) Tính lựa chọn của tri giác

• Trong hội họa và nhiếp ảnh, chân dung là tranh vẽ/ảnh chụp của một người
(hoặc một nhóm người) và trọng tâm của các bức chân dung thường là khuôn
mặt, cũng có thể thêm một phần cơ thể, hoặc nền và bối cảnh, nhưng chỉ là
phần phụ giúp thể hiện rõ nét đối tượng (con người) hơn.
b) Tính lựa chọn của tri giác
• Các bảng quảng cáo thường có các hình vẽ tương phản về độ sáng tối, và
các chương trình quảng cáo trên tivi và phát thanh thường phát ra âm thanh to hơn
các phim chiếu do chương trình tài trợ.
b) Tính lựa chọn của tri giác
+ Hoặc khi muốn làm cho việc tri giác trở nên khó khăn, người ta lại tìm cách
là đối tượng hòa lẫn vào bối cảnh.

Tìm cỏ bốn lá
b) Tính lựa chọn của tri giác
+ Hoặc khi muốn làm cho việc tri giác trở nên khó khăn, người ta lại tìm cách làm đối tượng hòa
lẫn vào bối cảnh.

Đánh lừa thị giác


b) Tính lựa chọn của tri giác

Trong chiến tranh bộ đội Việt Nam thường ngụy trang bằng lá cây
hoặc bùn đất cho hòa lẫn với môi trường xung quanh khiến
địch khó phát hiện...
c) Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

• Ví dụ: Khi đi mua hoa quả, ta có thể tri giác được đó là loại quả gì và có thể
gọi tên cùng như nói được những đặc điểm riêng biệt của quả đó. Chẳng hạn
như ta có thể phân biệt quả cam với quả bưởi, quả táo to hơn quả chanh, cũng
như có mùi vị cùng khác nhau… Có thể xác định được công dụng của nó như
quả cam bổ sung vitamin C làm trắng da hay ăn nhiều táo có thể duy trì
cholestrol phù hợp cho giảm cân
c) Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

Þ Khi ta tri giác một đối tượng tức là đã nhận biết được nó là cái gì. Nói
một cách khác là ta gọi tên của nó, hoặc xác định được công dụng của
nó. Sở dĩ có hiện tượng này vì tri giác của con người được gắn liền với
tư duy, với sự hiểu biệt về bản chất của sự vật với ý thức.
c) Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

• Ví dụ: Cái bút giống với cái que,


nó có hình dạng nhỏ và thẳng
đứng, lúc đó ta sẽ tự gắn được hai
hình hài tương tự này với nhau với
mang một ý nghĩa nhất định khi
dùng bút để viết
c) Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

Þ Tính có ý nghĩa của tri giác phụ thuộc vào khả năng tri giác trọn vẹn
sự vật, hiện tượng, vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, khả năng ngôn ngữ,
khả năng tư duy của chủ thể

Þ Ngay cả khi tri giác một vật lạ, không quen thuộc, ta cũng cố thu nhập
chúng với một vật quen biết nào đó mà mình biết, xếp chung vào một
loại nào đó, một phạm trù nào đó
d) Quy luật về tính ổn định của tri giác

• Ví dụ 1: Tờ giấy đặt dưới ánh sáng của đèn vàng hay ánh nắng chói chang
ngoài đường đều có màu trắng

• Ví dụ 2: Một người đi ở phía xa đến, tuy là hình ảnh trong mắt ta có thể
thay đổi nhưng ta vẫn nhận thức đc đó là ai
d) Quy luật về tính ổn định của tri giác

Þ Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật một cách không
thay đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi
Þ Tính ổn định của tri giác do kinh nghiệm mà có.

• Tuy nhiên, tính ổn định của tri giác cũng không phải là tuyệt đối. Trong
một số trường hợp do tác động của bên ngoài, tính ổn định của tri giác
có thể bị ảnh hưởng. VD: Khi đi trong sa mạc sẽ gặp ảo ảnh về các ốc
đảo
e) Quy luật tổng giác
• Trong khi tri giác thế giới, con người không chỉ phản ánh thế giới bằng những
giác quan cụ thể mà toàn bộ những đặc điểm nhân cách, đặc điểm tâm lý của
con người cũng tham gia tích cực vào quá trình tri giác, làm cho khả năng tri
giác của con người sâu sắc, tinh vi và chính xác hơn.
• Những đặc điểm nhân cách hình thành ở cá nhân:
o Tư duy, trí nhớ. cảm xúc…
o Tâm trạng chú ý, tám thẻ…
o Kinh nghiệm, vốn hiểu biết, năng lực nhận thức, kỹ năng. kỹ xảo…
o Nhu cầu. hứng thú, tình cảm…
• Những đặc điểm tâm lý đã hình thành ở cá nhân đã chi phối đến đối tượng tri
giác, tốc độ tri giác và độ chính xác của tri giác.
e)Quy luật tổng giác

• Ví dụ: Nhà vật lý học vĩ đại ở thế kỷ XVIII Leona Ole đã viết: "Nếu chúng ta
quen nhận biết các vật theo đúng sự thật thì nghệ thuật (tức mỹ thuật) không còn
chỗ dựa nữa, cũng giống như khi chúng ta mù vậy: dù nhà mỹ thuật có dốc hết
tài nghệ ra để pha màu cũng hoàn toàn vô ích; nhìn tác phẩm của ông, chúng ta
sẽ nghĩ đây là những vết đỏ, đây là những vết lam, kia là một mảng màu đen, và
kia là vài đường trăng trắng, tất cả đều trên cùng một bề mặt, nhìn vào không
thấy một sự khác nào về khoảng cách và chẳng giống một vật gì hết. Dù trên bức
tranh có vẽ gì đi chăng nữa thì đối với chúng ta cũng chỉ như chữ trên trang giấy
mà thôi... Và như thế, chúng ta mất hết thú vui mà nền nghệ thuật đem lại”
e) Quy luật tổng giác

Þ Hành động tri giác không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của vật kích
thích, mà còn phụ thuộc vào bản thân chủ thể tri giác. Sự phụ thuộc của
tri giác vào đặc điểm nhân cách, vào thái độ, nhu cầu, hứng thú tình
cảm của họ. Người ta gọi là hiện tượng tổng giác. Cho nên, tri giác là
một quá trình tích cực và ta có thể điều khiển được tri giác.
Phần trình bày của nhóm em đến đây là kết thúc.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

You might also like