You are on page 1of 143

Nhiệt Động lực học Kỹ thuật

Engineering Thermodynamics
Chương IV:
Môi chất trong các chu trình
Nhiệt động lực học
Tài liệu tham khảo:
Nhiệt Động lực học, Nguyễn Quang Học, 2 tập, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2009
Fundamentals of Engineering Thermodynamics, Fifth Edition, M.J. Moran
and H.N. Shapiro, John Wiley & Son, New York, 2006; 847 trang.
Engineering Thermodynamics - A Graphical Approach by Israel Urieli , Ohio
University; http://www.ohio.edu/mechanical/thermo/

PGS TS Nguyễn Thế Hiện


Điện thoại: 0913505436
TS Nguyễn Hoàng Quân
Điện thoại: 0966089418

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 1
Môi chất
working medium
working fluid
working gas

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 2
Yêu cầu phải đạt được
 Thể hiện hiểu biết về các khái niệm căn bản về môi chất
bao gồm: đơn chất, pha và trạng thái, nguyên lý
trạng thái cho các hệ chịu nén đơn thuần, Giản đồ pha,
nhiệt độ bão hòa và áp suất bão hòa, hỗn hợp hai pha
lỏng-hơi, hệ số phẩm chất, enthalpy riêng và nhiệt dung
riêng v.v….
 Vẽ và giải thích được các giản đồ T-v, p-v, T-p, giản đồ
pha cho các đơn chất và hỗn hợp, xác định được vị trí các
trạng thái trên các giản đồ này.
 Aây dựng, áp dụng được phương trình cân bằng năng
lượng cho các hệ với các số liệu, dữ liệu xác đáng.
 Trích chọn được các số liệu, dữ liệu xác đáng từ các Bảng
dữ liệu.
 Áp dụng được mô hình khí lý tưởng cho các phân tích
NĐLHKT, kể cả việc xác định khi nào thì việc sử dụng mô
hình được đảm bảo.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 3
Khái niệm chung
Các quá trình và chu trình NĐLH đều thực hiện trên
một vật chất cụ thể - gọi là môi chất (working medium,
working fluid, working gas)
Trong thực tế kỹ thuật, các thiết bị, các hệ thống NĐLH
sử dụng các loại môi chất khác nhau, gồm:
- Nhiên liệu (fuels): xăng, dầu diesel, diesel sinh học, khí
tự nhiên, khí hóa lỏng… (natural gas, liquid gases)
- Môi chất lạnh (chất làm lạnh: coolant, refrigerant): các
loại freon, các khí công tác trong các máy lạnh, bơm nhiệt.
- Các lưu chất (Fluids): nước, hơi nước, hay khí trong các
hệ thống máy sinh công (ví dụ: phát điện…).
Có thể tận dụng các quá trình biến đổi trạng thái của
môi chất mà chuyển hóa nhiệt năng và cơ năng tùy
theo các mục đích ứng dụng hướng đến những phương cách
đạt hiệu quả cao nhất.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 4
Môi chất (working medium, fluid)
Trong số các môi chất trong thực tiễn kỹ thuật, nước là môi
chất có vai trò quan trọng nhất và cũng có tính điển
hình nhất, được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau:
 Nước ở độ cao với thế năng lớn được dùng làm môi chất
trực tiếp trong các turbin của các nhà máy thủy điện.
 Hơi nước ở áp suất cao và nhiệt độ cao trong các hệ
thống nồi hơi sử dụng để chạy các turbin hơi nước phát điện
trong các nhà máy nhiệt điện dùng nhiên liệu hóa thạch
hoặc hạt nhân.
 Nước có nhiệt dung riêng lớn được dùng làm môi chất
truyền tải nhiệt, lưu giữ nhiệt, làm mát và ổn nhiệt các
thiết bị hệ thống NĐLH với hiệu suất cao nhất.
 Hơi nước có trong không khí luôn luôn là điều kiện không thể
thiếu để duy trì môi trường sống của con người và sinh vật (độ
2015 ẩm
Nguyễn không
Thế Hiện khí đóngNhiệt
vaiđộng
trò cốt
lực học Kỹ tử
thuật cho đời sống)..Lecture 4 5
Đơn chất - Pure Substance
 Đơn chất là một chất đồng nhất (uniform) và bất biến
(invariable) về thành phần hóa học.
 Một đơn chất có thể tồn tại ở nhiều hơn một pha, nhưng
thành phần hóa học của nó như nhau ở mọi pha.
– Nước uống có đá được xem là đơn chất vì cả hai pha đều có cùng
thành phần hóa học.
– Hỗn hợp nhiên liệu và không khí trong xylanh của động cơ ô-tô được
xem là đơn chất tới khi cháy nổ.

Pha - Phase
 Pha là một lượng chất hoàn toàn đồng nhất cả về thành
phần hóa học lẫn về cấu trúc vật lý. Tính đồng nhất về cấu
trúc vật lý có nghĩa là lượng chất đó hoàn toàn ở dạng rắn,
hoặc hoàn toàn ở dạng lỏng hoặc hoàn toàn ở dạng hơi
(hay khí).
– Không khí là môt pha khí cấu thành từ một hỗn hợp của nhiều
chất khí khác nhau.
– Cốc nước uống có đá bao gồm hai pha của nước: lỏng và rắn.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 6
Các trạng thái cơ bản của vật chất:

Rắn, lỏng, khí và plasma


 Các trạng thái cơ bản của
vật chất ion

– Trạng thái Plasma chỉ chuyển Kh óa
h
pha về duy nhất trạng thái khí Ion

– Ba trạng thái RLK có thể tồn

Enthalpy của hệ
tại cân bằng (tại điểm ba – Khí Ng ư
Bay
hơi
ng
tụ
Triple point).

Ngưng đọng
– Ba trạng thái RLK chuyển pha

Thăng hoa
trực tiếp Lỏng
 Các quá trình chuyển pha g
ăn
– Ion hóa và Khử ion Hó
a b
y
hả
– Ngưng đọng và Thăng hoa Rắn Nó
ng
c

– Ngưng tụ và Bay hơi


– Đông đặc và Nóng (tan) chảy
 Các quá trình chuyển pha luôn liên quan đến nhiệt lượng
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 7
Biểu diễn Trạng thái
Mặt p-v-T (Surface)
Giản đồ Trạng thái với ba đại lượng trạng thái cơ bản p-v-T

Lỏng
Rắn - Lỏng

Điểm
tới hạn
Lỏng

Lỏ
Điểm n
Áp suất

Rắn Hơ g -

Áp suất
tới hạn Rắn
i

Kh
Lỏ
Kh Đư
n ờn

í
í
Hơ g- g ba
Đư i
ờn Hơ
gb
a i Hơ
Rắ i
Rắ n-
n-H H ơi
Th ơ i t độ Th độ
ểt ểt t
ích N hiệ ích hiệ
N

Mặt p-v-T của một đơn chất ở Mặt p-v-T của một đơn chất ở
dạng bị co lại khi đông đặc. dạng giãn nở ra khi đông đặc.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 8
Các hình chiếu của mặt p-v-T
Hình chiếu của mặt p-v-T lên

Rắn
mặt phẳng áp suất-thể tích
Điểm
riêng cho ta một giản đồ p-v tới hạn
(p-v diagram).

Áp suất
Lỏng-
Hơi
Hơi
Đường ba pha
Rắn-Hơi

Thể tích riêng


Hình chiếu của mặt p-v-T
lên mặt phẳng nhiệt độ-thể
tích riêng cho ta giản đồ T-v
TC = 647 K (374 °C hay 705 °F) (T-v diagram).
pC = 22.064 MPa (218 atm hay 3200 psia)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 9
Biểu diễn trạng thái của các chất
Hình chiếu của mặt p-v-T
Áp suất p

Điểm

Áp suất p
Điểm
tới hạn tới hạn

Lỏng
Rắn-Lỏng
Rắn-Lỏng

Hơi Khí Hơi Khí


Lỏng
Rắn

Lỏng-Hơi Lỏng-Hơi

R ắn
Đường ba pha Đường ba pha

Rắn-Hơi Rắn-Hơi

Thể tích riêng v Thể tích riêng v

Hình chiếu của mặt p-v-T trên Hình chiếu của mặt p-v-T trên
mặt phẳng p-v một đơn chất mặt phẳng p-v cho một đơn
ở dạng bị co lại khi đông đặc. chất ở dạng giãn nở ra khi
đông đặc.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 10
Trên các giản đồ P-v hay T-v, các trạng thái ba pha cân bằng sẽ
tạo thành một đường thẳng gọi là triple line (đường ba pha). Các
trạng thái trên đường đăc trưng này đối với một đơn chất sẽ có
cùng các giá trị áp suất, nhiệt độ nhưng thể tích riêng khác nhau.
Trên giản đồ p-T, đường này sẽ xuất hiện là một điểm thường
được gọi là triple point (điểm ba). Điểm ba của nước ứng với
nhiệt độ 0.01°C và áp suất 0.6117 kPa và cả ba pha của nước
cùng tồn tại trong trạng thái cân bằng chỉ khi nhiệt độ và áp suất
đạt được chính xác các giá trị nói trên.
Không một chất nào có thể tồn tại trong pha lỏng cân bằng ổn
định ở áp suất dưới áp suất điểm ba. Quan hệ với nhiệt độ trong
các chất co lại khi hóa rắn thì cũng như thế. Tuy nhiên, các đ ơn
chất khi ở áp suất cao thì có thể tồn tại trong pha lỏng ở nh ững
nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ điểm ba.
Ví dụ, nước không thể tồn tại dưới dạng lỏng cân bằng tại áp suất
khí quyển ở các nhiệt độ dưới 0°C, nhưng nó có thể tồn tại là chất
lỏng ở 20°C dưới áp suất 200 MPa. Mặt khác, nước ở trạng thái
rắn (băng) tồn tại trong 7 pha rắn (tuyết) khác nhau ở áp su ất
trên 100 MPa.
Các hình chiếu của mặt p-v-T
 Hình chiếu của mặt p-v-T lên mặt
phẳng áp suất-nhiệt độ được gọi là
giản đồ pha (phase diagram).
Khí
• Nhiệt độ bão hòa xác định nhiệt độ

Áp suất
Điểm
mà tại đó quá trình chuyển pha xảy ra
Rắn Lỏng tới hạn
ở một áp suất xác định.
• Áp suất bão hòa xác định áp suất mà
tại đó quá trình chuyển pha xảy ra tại Hơi
một nhiệt độ xác định. Điểm ba

 Trong các vùng hai pha thì áp suất và Nhiệt độ


nhiệt độ không độc lập với nhau.
 Các đường lỏng bão hòa và hơi bão hòa gặp nhau ở đỉnh
của hình chuông và điểm đó được gọi là điểm tới hạn, đặc
trưng bằng nhiệt độ tới hạn (TC) và áp suất tới hạn (pC).
 Điểm ba: 273.16K (0.01°C, 32.01°F) và 611.2Pa (4.58 mm Hg)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 12
Giản đồ pha p-T của các chất
Nhiệt độ và áp suất điểm ba của các chất khác nhau
Tên chất Công thức Ttp[K] ptp[kPa]

p Chất nở Chất co
ra khi lại khi
hóa rắn hóa rắn

Điểm
tới hạn

LỎNG
ng

h ảy
ch

ơi
ảy

Nóng

y h
Ba
RẮN

Điểmba

HƠI (KHÍ)
a
g ho
ăn
Th

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 13
Giản đồ pha p-T của các chất

Chất
p Chất co lại
nở ra khi hóa
khi hóa rắn rắn
Điểm
PHA tới hạn

ảy
LỎNG
ng

g ch
ch
ơi

ảy
h

Nó n
y
Ba
PHA RẮN
Điểmba

oa g
PHA HƠI (KHÍ)
h
ă ng đ ọ n
Th ưng
Ng

T
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 14
Xác định và phân tích
trạng thái môi chất
Tsat [oC] psat [kPa] psat [kPa]

Áp suất bão hòa (kPa) của Đồ thị áp suất – nhiệt độ biểu diễn trạng
nước tại các nhiệt độ (oC) thái hỗn hợp bão hòa lỏng – hơi cho một
khác nhau đơn chất (các giá trị số là của nước)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 15
Quá trình chuyển pha
của một môi chất - đơn chất
 Chuyển pha làm các đặc trưng vật lý của chất thay đổi
 Chuyển pha làm thay đổi nội năng, không làm thay đổi nhiệt độ

Từ trạng thái
rắn (băng)
đến trạng thái
khí (hơi nước)

• Trong quá trình chuyển pha, lượng nhiệt cấp vào hoặc tỏa ra là:
Q = m∙L; L là ẩn nhiệt (latent heat)
• Nhiệt cấp vào hệ: dấu dương (+), lấy đi khỏi hệ: dấu âm (-)
• Nhiệt nóng chảy hay nhiệt đông đặc (latent heat of fusion)
• Nhiệt hóa hơi hay nhiệt ngưng tụ (latent heat of vaporization)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 16
Chuyển pha - Phase Change
Xem xét một hệ kín cấu thành từ một đơn vị khối lượng nước
trong trạng thái lỏng ở 20oC chứa trong một bộ xy-lanh piston.
 Trạng thái này được chỉ thị bằng ℓ (đánh dấu bằng chấm đỏ).
 Những trạng thái lỏng như trạng thái này, khi nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ bão hòa tương ứng với áp suất trạng thái, được gọi là
các trạng thái lỏng bị nén, lỏng siêu lạnh.

Lỏng Hơi
Nhiệt độ
Điểm
tới hạn

Lỏng - Hơi

Nước lỏng
ℓ●
Thể tích riêng
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 17
Chất lỏng bão hòa
 Khi hệ được nung nóng với áp suất không đổi, nhiệt độ
tăng đáng kể trong khi thể tích riêng chỉ tăng chút ít.
 Cuối cùng hệ được đưa đến trạng thái f (minh họa bằng
chấm xanh). Đây là trạng thái lỏng bão hòa tương ứng
với một áp suất cụ thể.


f

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 18
Hỗn hợp hai pha lỏng - hơi
 Khi hệ ở trạng thái lỏng bão hòa, cấp thêm nhiệt ở áp
suất cố định sẽ tạo ra hơi. Việc cấp nhiệt không làm tăng
nhiệt độ nhưng làm tăng đáng kể thể tích riêng (chấm
xanh dịch chuyển sang bên phải giản đồ); Tiếp tục cấp
nhiệt ở áp suất đó, sẽ tạo ra lượng hơi lớn hơn làm thể tích
riêng tiếp tục tăng lên (chấm xanh tiếp tục dịch chuyển
sang phía bên phải).
 Ở tất cả các trạng thái này, hệ NĐLH được tạo thành từ
một hỗn hợp hai pha lỏng và khí.

Hơi nước

Nước lỏng ● ●
f

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 19
Hỗn hợp hai pha lỏng - hơi
 Hỗn hợp hai pha lỏng – hơi tồn tại ở cân bằng: pha lỏng là
chất lỏng bão hòa và pha hơi là chất khí (hơi) bão hòa.
 Đối với một hỗn hợp hai pha lỏng – hơi (khí), thì tỷ lệ giữa
khối lượng hơi trên tổng khối lượng của hệ được gọi là hệ số
phẩm chất của nó, ký hiệu là x. 𝒎𝐡 ơ 𝐢
 Các trạng thái hỗn hợp hai pha 𝒙=
𝒎𝐥 ỏ 𝐧𝐠 + 𝒎𝐡 ơ 𝐢
bão hòa được chỉ thị bằng chấm
tròn màu xanh mà giá trị số của
hệ số phẩm chất x
nằm trong khoảng
từ 0 đến 1.
Hơi nước
 Ở các trạng thái lỏng
bão hòa, x = 0. Nước lỏng f ●

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 20
Hơi bão hòa
 Nếu hệ tiếp tục được cấp nhiệt cho đến khi toàn bộ chất
lỏng đã hóa hơi, ta sẽ nói là hệ đã được đưa tới trạng
thái hơi bão hòa.
 Trạng thái này được biểu thị bằng g (minh họa bằng
chấm xanh trên giản đồ).
 Ở các trạng thái hơi bão hòa, x = 1.

f ●g

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 21
Hơi siêu nhiệt
 Hệ ở trạng thái hơi bão hòa, tiếp tục cấp nhiệt ở áp suất
không đổi: cả nhiệt độ và thể tích riêng tăng đồng thời.
 Trạng thái này được biểu thị bằng s (minh họa bằng chấm
xanh trên giản đồ).
 Các trạng thái hơi mà ở đó nhiệt độ hệ cao hơn nhiệt độ
bão hòa ở áp suất tương ứng, được gọi là các trạng thái
hơi siêu nhiệt.

●s
Hơi nước

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 22
Quá trình chuyển pha - Ẩn nhiệt
• Từ trạng thái 1 đến trạng thái
2: nước là chất lỏng, thể tích
riêng tăng rất ít. Chất lỏng ở dưới
trạng thái 2 được gọi là chất
lỏng siêu lạnh (supercooled)
hoặc chất lỏng bị nén
(compressed liquid).
• Trạng thái 2 (100oC): chất
lỏng bão hòa.
• Tiếp tục cấp nhiệt chất lỏng tiếp
tục hóa hơi (Trạng thái 3).
• Trạng thái 4: T=100oC gọi là
nhiệt độ bão hòa, chỉ có hơi bão
hòa (không còn chất lỏng).
• Trạng thái 5: tiếp tục cấp nhiệt
thì nhiệt độ hơi tiếp tục tăng, gọi Giản đồ T,v (Nhiệt độ - Thể tích riêng) của nước
trong quá trình chuyển pha lỏng-khí ở áp suất
là hơi siêu (quá) nhiệt
thường. Thể tích riêng của nước tăng đến ba
(superheated vapour). bậc độ lớn khi chuyển pha từ nước thành hơi !!!

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 23
Kết quả của quá trình chuyển pha
Tổng hợp các trạng thái
D
Nước ở điểm A: nước ở nhiệt độ bão hòa
B
(nước sôi – chất lỏng bão hòa). A
Hơi ở điểm B được gọi là hơi bão hòa ẩm C

(tồn tại song song nước và hơi).


Hơi ở điểm C được gọi là hơi bão hòa khô.
Tại điểm D, hơi được gọi là hơi siêu nhiệt.

B C

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 24
Quá trình chuyển pha
ở các áp suất khác nhau
Quá trình ở các áp
suất khác nhau
• Áp suất cao làm tăng
Vùng quá tới hạn
nhiệt độ sôi hay nhiệt
độ bão hòa. Điểm
• Vùng hơi ẩm (hỗn hợp tới hạn
Vùng hơi
lẫn nước và hơi nước) Đường hơi
quá nhiệt

hay vùng giữa chất bão hòa

lỏng bão hòa và hơi Vùng lỏng


bị nén
bão hòa thu hẹp khi
áp suất tăng (Thể Đường lỏng
tích riêng thay đổi ít bão hòa

hơn ở áp suất cao). Vùng phẩm chất


• Cuối cùng đạt tới
điểm tới hạn
• Trong NĐLHKT sử dụng
các Bảng số liệu các thuộc
tính liên quan đến tính chất vật lý của môi chất ở các vùng này để đánh
giá nhiều thuộc tính khác của nó. Nước là môi chất thông dụng nhất.
R134 và CO2 được xem là môi
2015 Nguyễn Thế Hiện
chất lạnh thông thường trongLecture
Nhiệt động lực học Kỹ thuật
tương4 lai.
25
Vùng phẩm chất
Giản đồ T – v của nước Lưu ý: Vùng giới hạn
Điểm tới hạn giữa đường lỏng bão
Hệ số phẩm chất: hòa và đường hơi bão
hòa được gọi là Vùng
Đường lỏng
phẩm chất (quality
bão hòa Vùng hơi quá region), hay là vùng
nhiệt
hỗn hợp lỏng – hơi
Nhiệt độ (oC)

Đường hơi bão hòa. Tại mỗi điểm


bão hòa
Vùng phẩm chất trong vùng này thì hệ
số phẩm chất (hay
𝒗 −𝒗𝐟 còn gọi là hệ số
𝒗 𝐟𝐠 =𝒗 𝐠 − 𝒗 𝐟 khô) của hỗn hợp x
là tỷ lệ giữa khối
lượng hơi trên tổng
𝒗𝐟 𝒗 𝒗𝐠 khối lượng của môi
chất (xem phương
Thể tích riêng m3/kg trình ở trên).

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 26
Vùng phẩm chất
Định nghĩa:
Hệ số phẩm chất x
𝑽 =𝑽 𝐟 +𝑽 𝐠
𝒗 −𝒗𝐟 𝒎𝒗 =𝒎𝐟 𝒗 𝐟 +𝒎 𝐠 𝒗 𝐠
𝒎𝒗=(𝒎 −𝒎𝐠 )𝒗 𝐟 +𝒎𝐠 𝒗 𝐠
𝒗𝐠 Hệ số phẩm chất:
𝒗
Hơi bão hòa
Hỗn hợp
lỏng-hơi
𝒗𝐟 bão hòa
Lỏng bão hòa

𝒗 𝐟𝐠 =𝒗 𝐠 − 𝒗 𝐟

Trong đó

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 27
Nguyên lý về Trạng thái tương ứng

Hệ số Tính Chịu nén Z gần như


bằng nhau cho tất cả các chất
khí khi ở cùng nhiệt độ rút gọn
(TR) và áp suất rút gọn (pR).

Z = Z(pR,TR) cho tất cả các khí

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 28
Nguyên lý về Trạng thái tương ứng
Các tính chất ở điểm tới hạn của một số chất khí thông dụng

Mole RS Tcrit pcrit


mass
(J/kg∙K) (K) (MPa)
(kg/mol)
Ar 28,97 287,0 (---) (---)

O2 32,00 259,8 154,8 5,08

H2 2,016 4,124 33,3 1,30

H 2O 18,016 461,5 647,1 22,09

CO2 44,01 188,9 304,2 7,39

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 29
Biểu đồ hệ số nén phổ quát hóa

Mối liên hệ p-v-T cho


10 chất khí thông dụng nhất

Các đường liền nét khớp trung bình dựa


trên số liệu đo điểm với các hydrocarbon

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 30
Mô hình các chất chịu nén
(incompressible substance model)
Sai số tính theo tỷ lệ phần trăm
khi áp dụng Phương trình Trạng
thái cho hơi nước
Trong vùng đánh dấu màu
hồng thì có thể coi như
phương trình trạng thái của
chất khí lý tưởng p∙V=n∙R∙T
được thỏa mãn.
Các số liệu thực nghiệm được
đưa ra trên hình dành cho
từng điểm khảo sát đối với hơi
nước ở các giá trị nhiệt độ, áp
suất và nhiệt độ khác nhau.
Như vậy, hơi nước ở vùng
nhiệt độ và áp suất này có thể
coi như một chất khí lý tưởng.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 31
Hình bên:
Sai số tính theo
tỷ lệ phần trăm
khi áp dụng
Phương trình
Trạng thái đối
với Hơi nước.
Không khí, N2,
O2, H2, He, Ar,
Ne, CO2 ….
(sai số < 1%).
Khí
lý tưởng
Z=1

Khí thực
Z > 1 or Z < 1

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 32
Sai số tính bằng phần trăm (%) cho
khi giả thiết hơi nước là một khí lý
tưởng, và vùng có thể coi hơi nước
là khí lý tưởng với sai số nhỏ hơn 1
%.

Các chất khí sai lệch khỏi biểu


hiện khí lý tửng thường là ở vùng
lân cận điểm tới hạn.
Giản đồ p-v của nước H2O
Khí
lý tưởng
Z=1

Khí thực

Z > 1 or Z < 1

Rất tiện lợi là dùng giản đồ p-v với T là một thông số thay đổi. Tuy nhiên,
giải giá trị của áp suất và thể tích rất rộng nên chỉ có thể dùng trục tọa độ
với thang logarit. Các giản đồ chỉ là phác họa để xác định bài toán, việc
phân tích, tính toán các quá trình cụ thể với độ chính xác cần thiết phải
thực hiện với số liệu trích chọn từ các bảng số liệu hơi (steam table).
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 34
Xác định và phân tích
trạng thái môi chất
Các vùng đơn pha Bảng số liệu chất lỏng bị
nén cho số liệu v, u, h, s
 Vì nhiệt độ và áp suất là hai phụ thuộc p, T
thuộc tính độc lập trong các
vùng đơn pha nên có thể
dùng chính hai đại lượng
(thuộc tính) này để xác
định trạng thái của hệ
trong các vùng này.
 Các bảng số liệu về ‘hơi nước
Bảng số liệu hơi siêu nhiệt
siêu nhiệt’ và ‘chất lỏng nước cho v, u, h, s phụ thuộc p, T
bị nén’ cung cấp các giá trị số
của một số thuộc tính quan trọng như: v, u, h, s dưới dạng
các hàm của áp suất và nhiệt độ.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 35
Xác định và phân tích
trạng thái môi chất
Bảng số liệu chất lỏng bị
Các vùng đơn pha nén cho số liệu v, u, h, s
 Các bảng số liệu về tính chất phụ thuộc p, T
của các chất khác nhau
thường được xây dựng theo
cùng một định dạng chung.
Ví dụ cụ thể cho các số liệu
này là các Bảng hơi nước.
Các bảng thường được cung
cấp ở Phụ lục của các sách
giáo khoa, sách chuyên khảo.
Bảng số liệu hơi siêu nhiệt
• Bảng cung cấp số liệu về cho v, u, h, s phụ thuộc p, T
nước ở dạng Hơi siêu nhiệt.
• Bảng áp dụng cho nước là Chất lỏng bị nén.
• Bảng áp dụng cho nước là Hỗn hợp hai pha Lỏng – Hơi.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 36
Xác định và phân tích
trạng thái môi chất
Các vùng đơn pha Bảng số liệu chất lỏng bị
nén cho số liệu v, u, h, s
Giá trị số của các thuộc tính cho phụ thuộc p, T

trong các bảng số liệu gồm: Điểm


 Nhiệt độ (T) Lỏng
tới hạn

 Áp suất (p)
 Thể tích riêng (v)
 Nội năng riêng (u) Rắn Hơi

Enthalpy riêng (h), mà:


h = u + pv
 Enthalpy (h) là thuộc tính Bảng số liệu hơi siêu nhiệt
cho v, u, h, s phụ thuộc p, T
nội tại, định nghĩa dưới dạng
tổng của các thuộc tính khác.
 Entropy riêng (s), cũng là thuộc tính nội tại định nghĩa theo
cách như vậy.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 37
Sử dụng số liệu thuộc tính môi chất cho
phương trình cân bằng năng lượng ở hệ kín
Ví dụ: Một hệ xylanh – piston chứa 2 kg nước ở 100oC và 1
bar. Nước được nén đến trạng thái hơi bão hòa với áp suất
2.5 bar. Trong quá trình nén có truyền năng lượng từ nước
vào môi trường xung quanh với lượng nhiệt là 250 kJ. Bỏ qua
các biến đổi về động năng và thế năng, hãy tính lượng công
bằng kJ, cho quá trình này của nước.
T
Trạng thái 1 Trạng thái 2
T1 = 100oC
p2 = 2.5 bar
p1 = 1 bar Hơi bão hòa
p2 = 2.5 bar 2 p1 = 1 bar
2 kg ●

of water T1 = 100oC
● 1

Q = –250 kJ v
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 38
Sử dụng các số liệu thuộc tính môi chất cho
phương trình cân bằng năng lượng ở hệ kín
Lời giải: Phương trình cân bằng năng lượng cho hệ kín là
0 0
DKE + DPE +DU = Q – W
Ở đây bỏ qua các biến đổi động năng và thế năng.

Do đó: W = Q – m(u2 – u1)


Trạng thái 1 ở trong vùng hơi siêu nhiệt và được xác định với p1
= 1 bar và T1 = 100oC. Từ bảng số liệu, u1 = 2506.7 kJ/kg.
Trạng thái 2 là hơi siêu nhiệt ở p2 = 2.5 bar. Từ Bảng số
liệu, u2 = ug = 2537.2 kJ/kg.

W = –250 kJ – (2 kg)(2537.2 – 2506.7) kJ/kg = –311 kJ


Dấu trừ thể hiện công được thực hiện lên hệ, như ta cũng
dễ nhận thấy trong một quá trình nén.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 39
Xác định và phân tích
trạng thái môi chất
Các vùng đơn pha
Ví dụ: Các thuộc tính tương quan với hơi nước siêu nhiệt
ở 10 MPa và 400oC đọc từ bảng.
• v = 0.02641 m3/kg • h = 3096.5 kJ/kg
• u = 2832.4 kJ/kg∙K • s = 6.2120 kJ/kg∙K
Bảng số liệu

T v u h s v u h s
o
C m / kg
3
kJ/ kg kJ/ kg kJ/ kg ∙K m / kg
3
kJ/ kg kJ/ kg kJ/ kg ∙K

p = 8 0 ba r = 8 .0 MPa p = 1 0 0 b a r = 1 0 .0 MPa
(T s at = 2 9 5 .0 6 o C) (T s at = 3 1 1 .0 6 o C)
Sa t . 0 .0 2 3 5 2 2 5 6 9 .8 2 7 5 8 .0 5 .7 4 3 2 0 .0 1 8 0 3 2 5 4 4 .4 2 7 2 4 .7 5 .6 1 4 1
320 0 .0 2 6 8 2 2 6 6 2 .7 2 8 7 7 .2 5 .9 4 8 9 0 .0 1 9 2 5 2 5 8 8 .8 2 7 8 1 .3 5 .7 1 0 3
360 0 .0 3 0 8 9 2 7 7 2 .7 3 0 1 9 .8 6 .1 8 1 9 0 .0 2 3 3 1 2 7 2 9 .1 2 9 6 2 .1 6 .0 0 6 0

400 0 .0 3 4 3 2 2 8 6 3 .8 3 1 3 8 .3 6 .3 6 3 4 0 .0 2 6 4 1 2 8 3 2 .4 3 0 9 6 .5 6 .2 1 2 0
440 0 .0 3 7 4 2 2 9 4 6 .7 3 2 4 6 .1 6 .5 1 9 0 0 .0 2 9 1 1 2 9 2 2 .1 3 2 1 3 .2 6 .3 8 0 5
480 0 .0 4 0 3 4 3 0 2 5 .7 3 3 4 8 .4 6 .6 5 8 6 0 .0 3 1 6 0 3 0 0 5 .4 3 3 2 1 .4 6 .5 2 8 2

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 40
Xác định và phân tích
trạng thái môi chất
Phép nội suy tuyến tính
 Khi một trạng thái cần xác định không trùng với các trạng thái cụ thể
trong bảng, thì có thể dùng phép nội suy tuyến tính giữa các dãy số liệu
liền kề ngay cạnh nhau để xác định giá trị của trạng thái đó.
 Ví dụ: Thể tích riêng (v) liên quan đến hơi nước siêu nhiệt ở 10 bar và
215oC được xác định qua phép nội suy tuyến tính giữa các trạng thái
trong bảng như sau:
(0.2275 – 0.2060) m3/kg (v – 0.2060) m3/kg
slope = = → v = 0.2141 m3/kg
(240 – 200)oC (215 – 200)oC

Bảng số liệu liên quan

T v u h s
C
o
m / kg
3
kJ/ kg kJ/ kg kJ/ kg ∙K

p = 1 0 ba r = 1 .0 MPa
(T s at = 1 7 9 .9 1 o C)
Sa t . 0 .1 9 4 4 2 5 8 3 .6 2 7 7 8 .1 6 .5 8 6 5
200 0 .2 0 6 0 2 6 2 1 .9 2 8 2 7 .9 6 .6 9 4 0
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ2 thuật
40 0 .2 2 7 5 2 6 9 2 .9 2Lecture
9 2 0 .4 46 .841
817
Xác định và phân tích
trạng thái môi chất
Vùng hai pha Lỏng-Hơi Lỏng Điểm tới hạn
bão hòa
Lỏng
Các bảng A-2/A-2E (Bảng Nhiệt độ) và Hơi
bão hòa
Hơi
Các bảng A-3/A-3E (Bảng áp suất) cung
cấp các số liệu về:
• Chất lỏng bão hòa (f)
• Hơi bão hòa (g)

Ghi chú về bảng: Về giá trị số của thể tích riêng của chất lỏng bão hòa,
dòng đầu bảng thường lưu ý điều cần quan tâm khi đọc giá trị vf×103.
Ví dụ: đọc từ bảng: Ở 8oC, vf × 103 = 1.002 → vf = 1.002/103 = 1.002 × 10–3.
Sp e cific Vo lu m e In te rn al En e rg y Enth alp y Entro p y
Table A-2 m 3 / kg kJ/ kg kJ/ kg kJ/ kg ∙K
Sat. Sat. Sat. Sat. Sat. Sat. Sat. Sat.
Te m p Pre s s . Liquid Vap o r Liquid Vap o r Liquid Evap . Vap o r Liquid Vap o r Te m p
o
C b ar o
C
vf ×1 0 3 vg uf ug hf h fg hg sf sg
.0 1 0 .0 0 6 1 1 1 .0 0 0 2 2 0 6 .1 3 6 0 .0 0 2 3 7 5 .3 0 .0 1 2 5 0 1 .3 2 5 0 1 .4 0 .0 0 0 0 9 .1 5 6 2 .0 1
4 0 .0 0 8 1 3 1 .0 0 0 1 1 5 7 .2 3 2 1 6 .7 7 2 3 8 0 .9 1 6 .7 8 2 4 9 1 .9 2 5 0 8 .7 0 .0 6 1 0 9 .0 5 1 4 4
5 0 .0 0 8 7 2 1 .0 0 0 1 1 4 7 .1 2 0 2 0 .9 7 2 3 8 2 .3 2 0 .9 8 2 4 8 9 .6 2 5 1 0 .6 0 .0 7 6 1 9 .0 2 5 7 5
6 0 .0 0 9 3 5 1 .0 0 0 1 1 3 7 .7 3 4 2 5 .1 9 2 3 8 3 .6 2 5 .2 0 2 4 8 7 .2 2 5 1 2 .4 0 .0 9 1 2 9 .0 0 0 3 6
8 0 .0 1 0 7 2 1 .0 0 0 2 1 2 0 .9 1 7 3 3 .5 9 2 3 8 6 .4 3 3 .6 0 2 4 8 2 .5 2 5 1 6 .1 0 .1 2 1 2 8 .9 5 0 1 8
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 42
Xác định và phân tích
trạng thái môi chất
Vùng hai pha Lỏng-Hơi
 Thể tích riêng của một hỗn hợp hai pha lỏng –
hơi được xác định bằng cách dùng các bảng
số liệu bão hòa và hệ số phẩm chất x.
 Tổng thể tích của hỗn hợp là tổng thể tích pha
lỏng và thể tích pha hơi: V = V + V
lỏng hơi

 Khi chia tổng này cho tổng khối lượng của hỗn hợp m, thể
tích riêng trung bình của hỗn hợp là: 𝑽 𝑽 𝐥𝐢𝐪 𝑽 𝐯𝐚𝐩
𝒗= = +
𝒎 𝒎 𝒎
 Với: Vliq  mliq f ; Vvap  mvap g ; mvap m  x; mliq m  1  x,

thu được:   (1  x)f  xg  f  x(g  f )

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 43
Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
Vùng hỗn hợp hai pha lỏng - hơi
 Vì áp suất và nhiệt độ không phải là các thuộc tính
độc lập với nhau trong vùng hỗn hợp hai pha lỏng -
hơi, cho nên không thể dùng chúng để xác định trạng thái
của hệ ở vùng này.
 Thuộc tính hệ số phẩm chất (x - chỉ được định nghĩa
trong vùng hỗn hợp hai pha lỏng- hơi) và hoặc là nhiệt
độ, hoặc là áp suất có thể dùng để xác định các trạng
thái trong vùng hỗn hợp này.
v = (1 – x)vf + xvg = vf + x(vg – vf) (Eq.)
u = (1 – x)uf + xug = uf + x(ug – uf) (Eq.)
h = (1 – x)hf + xhg = hf + x(hg – hf) (Eq.)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 44
Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
Ví dụ: Thể tích và áp suất của một lượng chất lỏng bão hòa
Một bình chứa bình chứa thành cứng
chứa 50 kg nước dưới dạng lỏng bão hòa
ở 90°C. Hãy xác định áp suất trong bình
và thể tích của nó.
Lời giải:
Hình vẽ bên cho biết trạng thái của nước
ở dạng chất lỏng bão hòa trong giản đồ T-v.
Vì nước trong bình ở trạng thái bão hòa nên
theo bảng dữ liệu nước, áp suất trong bình chứa phải là áp
suất bão hòa ở 90oC. Vậy: p = psat @ 90°C = 70.183 kPa.
Trong trạng thái bão hòa này, thể tích riêng của nước là:
v = vf@ 90°C = 0.001036 m3/kg.
Do đó, thể tích của lượng nước này tức là thể tích bình chứa là:
V = m∙v = 50 kg×0.001036 m3/kg = 0.0518 m3
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 45
Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
Ví dụ: Năng lượng cấp cho chất lỏng bay hơi
Một lượng 200 g nước ở dạng lỏng bão hòa được
cho bay hơi hoàn toàn ở áp suất không đổi 100
kPa. Hãy xác định:
a)Sự thay đổi thể tích và
b)Phần năng lượng đã cấp vào cho nước.
Hình vẽ: Giản đồ p-v : nhiệt cấp cho nước bay hơi.
Lời giải:
(a) Biến đổi thể tích riêng trong quá trình hóa hơi
vfg, là hiệu số giữa vg và vf.
Dùng số liệu từ Bảng A–5 tại 100 kPa thế vào phương trình:
vfg= vg – vf = (1.6941-0.001043) = 1.6931 m3/kg.
∆V = m∙vfg = 0.2kg∙1.6931m3/kg = 0.3386 m3.
(b) Lượng nhiệt cần cấp cho quá trình bay hơi tính từ enthalpy hóa
hơi (hfg 2257.5 kJ/kg tại 100 kPa):
Q = m∙hfg = (0.2kg)∙(2257.5kJ/kg) = 451.5 kJ.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 46
Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
Ví dụ: Volume and Energy Change during Evaporation
Đề bài: Một lượng nước lỏng bão hòa khối lượng 200 g bay hơi hoàn
toàn ở áp suất không đổi 100 kPa. Hãy xác định:
(a) Độ thay đổi thể tích và
(b) Lượng năng lượng đã truyền cho nước.
Lời giải:
(c) Quá trình NĐLH được thể hiện trên hình
biểu diễn trong giản đồ p-v .
Thay đổi thể tích cho một đơn vị thể tích là vfg,
hiệu số thể tích riêng của hơi nước vgvà nước
vf bão hòa tại p = 100kPa, đọc từ Bảng dữ liệu có:
vfg = vg - vf = 1.6941 – 0.001043 = 1.6931 m3/kg.
Do đó: V = mvfg = (0,2kg)· (1.6931m3/kg = 0.3386 m3.
(b) Năng lượng cần thiết làm bay hơi một đơn vị khối lượng chất tại áp
suất là enthalpy hóa hơi của nó tại áp suất đã cho, t ức hfg=
2257.5kJ/kg. Vậy năng lượng đã truyền vào hệ là:
Qin = mhfg = (0.2kg)(2257.5kJ/kg) = 451.5 kJ.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 47
Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
Ví dụ: Áp suất và Thể tích của một hỗn hợp Bão hòa
Một bình chứa cứng chứa 10 kg nước ở 90°C. Khi 8 kg n ước ở d ạng
lỏng và phần còn lại ở dạng hơi, hãy xác định:
(a) Áp suất trong bình chứa và Thể tích của bình.
Lời giải:
(a) Trạng thái của hỗn hợp lỏng–hơi bão hòa trình bày trên hình v ẽ
với giản đồ T-s. Vì hai pha tồn tại trong trạng thái cân bằng nên
hỗn hợp cũng là hỗn hợp bão hòa, và áp suất phải là áp su ất bão
hòa tại nhiệt độ đã cho: p = pbh@90C = 70.183 kPa. (Tra bảng A-4)

(b) Ở 90°C, ta có vf = 0.001036 m3/kg và vg = 2.3593 m3/kg (Tra


bảng A–4). Có hai cách xác định thể tích của bình ch ứa.
Cách thứ nhất xác định thể tích của bình chứa là xác đ ịnh th ể tích
mà mỗi pha chiếm chỗ rồi lấy tổng của chúng:
V = Vf + Vg = mfvf + mgvg
= (8kg)(0.001036m3/kg) + (2kg)(2.3593m3/kg)
V = 4.73 m3.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 48
Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
Cách thứ hai là trước hết xác định hệ số phẩm chất x
của hỗn hợp rồi xác định thể tích riêng trung bình
của hỗn hợp và cuối cùng là xác định thể tích bình
chứa:
0.2

Và:

Lưu ý: Phương pháp thứ nhất có vẻ dễ dàng hơn


trong trường hợp này vì khối lượng mỗi pha đều
được cho trước. Tuy nhiên, trong hầu hết các trường
hợp khối lượng của mỗi pha đều không có trước thì
phương pháp thứ hai sẽ là thuận tiện hơn.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 49
Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
Vùng hỗn hợp hai pha lỏng - hơi
 Ví dụ: Một hệ cấu thành từ một hỗn hợp hai pha lỏng – hơi của nước
ở 6oC với hệ số phẩm chất 0.4. Hãy xác định thể tích riêng của hệ tính
bằng m3/kg.
 Giải đáp: Áp dụng phương trình như sau: v = vl + x(vg – vl)
Thay các giá trị số từ bảng với: vl = 1.001×10–3 m3/kg và vg = 137.734
m3/kg, sẽ thu được:
v = 1.001×10–3 m3/kg + 0.4(137.734 – 1.001×10–3) m3/kg
Table v = 55.094 m3/kg
Sp e cific Vo lu m e In te rn al En e rg y Enth alp y Entro p y
m / kg3
kJ/ kg kJ/ kg kJ/ kg ∙K
Sat. Sat. Sat. Sat. Sat. Sat. Sat. Sat.
Te m p Pre s s . Liquid Vap o r Liquid Vap o r Liquid Evap . Vap o r Liquid Vap o r Te m p
o
C b ar o
C
vf ×1 0 3 vg uf ug hf h fg hg sf sg
.0 1 0 .0 0 6 1 1 1 .0 0 0 2 2 0 6 .1 3 6 0 .0 0 2 3 7 5 .3 0 .0 1 2 5 0 1 .3 2 5 0 1 .4 0 .0 0 0 0 9 .1 5 6 2 .0 1
4 0 .0 0 8 1 3 1 .0 0 0 1 1 5 7 .2 3 2 1 6 .7 7 2 3 8 0 .9 1 6 .7 8 2 4 9 1 .9 2 5 0 8 .7 0 .0 6 1 0 9 .0 5 1 4 4
5 0 .0 0 8 7 2 1 .0 0 0 1 1 4 7 .1 2 0 2 0 .9 7 2 3 8 2 .3 2 0 .9 8 2 4 8 9 .6 2 5 1 0 .6 0 .0 7 6 1 9 .0 2 5 7 5
6 0 .0 0 9 3 5 1 .0 0 0 1 1 3 7 .7 3 4 2 5 .1 9 2 3 8 3 .6 2 5 .2 0 2 4 8 7 .2 2 5 1 2 .4 0 .0 9 1 2 9 .0 0 0 3 6
8 0 .0 1 0 7 2 1 .0 0 0 2 1 2 0 .9 1 7 3 3 .5 9 2 3 8 6 .4 3 3 .6 0 2 4 8 2 .5 2 5 1 6 .1 0 .1 2 1 2 8 .9 5 0 1 8

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 50
Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
Vùng hỗn hợp hai pha lỏng - hơi
Ví dụ:
Một lượng 200 g nước ở dạng lỏng bão hòa được
cho bay hơi hoàn toàn ở áp suất không đổi 100 kPa.
Xác định: (a) Sự thay đổi thể tích và (b) Phần năng
lượng đã truyền vào cho khối nước nói trên.
Lời giải:
(a) Quá trình cấp nhiệt làm nước bay hơi được minh
họa trên giản đồ p-v ở hình bên. Biến đổi thể tích
tính cho một kg nước trong quá trình hóa hơi (vfg) là
hiệu vg và vf. Các giá trị này tra từ bảng dữ liệu của nước tại 100 kPa và t ừ
đó ta có: vfg= vg- vf = (1.6941-0.001043) m3/kg =1.6931 m3/kg.
∆V = m∙vfg = (0.2kg)∙(1.6931m3/kg) = 0.3386 m3.
(b) Phần năng lượng cần để làm hóa hơi hoàn toàn 1kg n ước tại 100 kPa
là: hfg = 2257.5 kJ/kg (tại).

Do đó: Qin = m∙hfg = (0.2kg)∙(2257.5kJ/kg) = 451.5 kJ.


Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
Việc sử dụng rộng rãi thuộc tính Áp Thể tích riêng
enthalpy xuất phát từ GS Richard Nhiệt suất m3/kg
Mollier, người đã nhận ra vai trò độ hơi Lỏng Hơi
o
C kPa bão hòa
quan trọng của tổng u + p∙v trong bão hòa

việc phân tích các turbines hơi và T T vf vg


trong việc trình bày bằng bảng dữ liệu
và biểu đồ (tức là các Biểu đồ Mollier
nổi tiếng) các giá trị của các thuộc
tính. Mollier gọi tổng u + p∙v là dung Nhiệt độ Thể tích
riêng của
lượng nhiệt và tổng nhiệt. Các khái cụ thể chất lỏng
niệm này không hoàn toàn thống bão hòa
Thể tích
nhất với hệ thống thuật ngữ của Áp suất riêng của
NĐLH hiện đại và được thay thế trong tương ứng hơi
những năm 1930s bằng khái niệm bão hòa
enthalpy (từ tiếng Hy Lạp là
enthalpien, nghĩa là nhiệt).
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 52
Trạng thái quy chiếu và giá trị
quy chiếu các thuộc tính của môi chất
Khi phân tích và đánh giá các hệ, các quá trình NĐLH,
cần biết rõ các trạng thái liên quan của nó.
Giá trị bằng số của các thuộc tính của môi chất đặc trưng
cho trạng thái cụ thể của nó. Người ta chỉ có thể qua các
mối liên hệ giữa các thuộc tính NĐLH có thể đo được như p,
v và T… mà tính được giá trị của một số thuộc tính như u, h,
và s .
Tuy nhiên, những mối liên hệ đó lại chỉ cho thấy sự biến
đổi của các thuộc tính chứ không cho biết các giá trị của
chúng tại trạng thái cụ thể mà ta quan tâm. Do đó, phải
chọn một trạng thái quy chiếu, hay một trạng thái
chuẩn tiện lợi và quy giá trị 0 cho một thuộc tính dễ
nhận biết ở trạng thái cụ thể đó.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 53
Trạng thái quy chiếu và giá trị
quy chiếu các thuộc tính của môi chất
 Đối với nước: Trạng thái lỏng bão hòa ở 0.01°C được
lấy làm trạng thái quy chiếu (chuẩn), mà ở đó nội năng
và entropy được quy cho giá trị 0.
 Đối với R-134a (Freon-134a), trạng thái lỏng bão hòa tại
40°C được lấy làm trạng thái quy chiếu, mà ở đó enthalpy
và entropy được quy cho giá trị bằng 0.
 Lưu ý rằng một số thuộc tính có thể có giá trị âm do
việc lựa chọn trạng thái quy chiếu (chuẩn). Đôi khi
các bảng dữ liệu khác nhau sẽ đưa ra các giá trị khác nhau
cho một vài thuộc tính ở cùng một trạng thái do sử dụng
một trạng thái quy chiếu khác. Tuy nhiên, NĐLH chỉ quan
tâm đến những biến đổi của các thuộc tính nên trạng thái
quy chiếu đã chọn không có hậu quả gì cho các tính toán
chừng nào ta còn sử dụng nhất quán một bộ bảng dữ liệu
hay giản đồ duy nhất.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 54
Thuộc tính quan trọng của môi chất:
Nhiệt dung riêng
 Ba thuộc tính (đại lượng) liên quan tới nội năng riêng và
enthalpy riêng có ứng dụng quan trọng là: nhiệt dung
riêng cV và cp và tỷ lệ giữa các giá trị nhiệt dung κ.
 u   h  cp
cV    (Eq.) cp    (Eq.)  (Eq.)
 T  V  T  p cV
 Nói chung, cV là hàm của v và T (hay của p và T), và cp
phụ thuộc vào cả p và T (hay cả v và T).
 Số liệu về nhiệt dung riêng được đưa ra ở biểu đồ, giản đồ
và các bảng dữ liệu (từ A-19 tới A-21).
 Mặc dù cV và cp được xem à nhiệt dung riêng, nhưng
không có mối liên hệ có tính phổ quát nào giữa chúng và
phần năng lượng nhiệt trao đổi trong phương trình cân
bằng năng lượng (thường được ký hiệu là Q).
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 55
Các phép tính gần đúng cho thuộc tính
của các chất lỏng
 Để có các giá trị số gần đúng cho v, u và h ở
trạng thái lỏng cần sử dụng Các số liệu cho chất
lỏng bão hòa.
 Vì các giá trị của v và u ở chất lỏng chỉ thay đổi rất Saturated
liquid
ít tại một nhiệt độ không đổi xác định, các
phương trình dưới đây có thể được sử dụng để xác
định các giá trị gần đúng cho các đại lượng này.
v(T, p) ≈ vf(T) (Eq. )
u(T, p) ≈ uf(T) (Eq.)
 Khi tìm giá trị gần đúng cho h ở các trạng thái lỏng có thể sử dụng các
phương trình ở trên, theo định nghĩa h = u + pv: h(T, p) ≈ uf(T) +
pvf(T) hoặc theo một cách khác:
h(T, p) ≈ hf(T) + vf(T)[p – psat(T)] (Eq. )
trong đó psat là áp suất bão hòa ở một nhiệt độ xác định
 Khi biểu thức có gạch chân ở phương trình trên có giá trị nhỏ, thì
h(T, p) ≈ hf(T) (Eq. )

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 56
Xác định và phân tích
các thuộc tính của môi chất
⏟ + 𝑝 𝑑𝑣

Độ dốc đường đẳng tích  độ dốc đường đẳng áp
𝑇𝑑𝑠= 𝑑𝑢
¿ 𝑐 𝑉 ( 𝑇 ) 𝑑𝑇 ¿0

𝑇𝑑𝑠=𝑐 𝑉 ( 𝑇 ) 𝑑𝑇 T T

c V (T ) s V

⏟ 𝑇𝑑𝑠=𝑑 h
𝑇𝑑𝑠=𝑑 h+ 𝑣 𝑑𝑝
¿0
dh
T
ds p
⏟ +𝑣 𝑑𝑝
𝑇𝑑𝑠= 𝑑𝑢 ⏟ T

T
 Độ dốc của đường đẳng
¿ 𝑐 p ( 𝑇 ) 𝑑𝑇 ¿0
c p (T ) s p tích trong mặt phẳng T-s
𝑇𝑑𝑠=𝑐 p ( 𝑇 ) 𝑑𝑇
được tính bằng: T/cV.
𝑇𝑑𝑠=𝑑 h+ 𝑣 𝑑𝑝 ⏟ 𝑇𝑑𝑠=𝑑 h  Độ dốc của đường đẳng
¿0
dh áp trong mặt phẳng T-s
T  được tính bằng: T/cp.
ds p
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 57
Đố nhanh: Xác định nhiệt độ sôi của một cốc trà ở Denver,
Colorado (độ cao 5000 ft), hay trên các đỉnh núi đá (Rocky
Mountains - độ cao: 14000 ft).
Gợi ý: Dùng gói ‘Công cụ Cứu sinh Chuyển đổi Đơn vị’ để
trước hết chuyển đổi đơn vị từ feet sang mét)
Mô hình các chất chịu nén
(incompressible substances)

 Đối với một chất được coi là chịu nén thì


v = constant và u = u(T)
 Với một chất chịu nén, thì cp = cv và giá trị nhiệt dung
riêng thông thường được biểu diễn bằng c.
 Cho một chất chịu nén với c không đổi (tức là c không
phụ thuộc vào nhiệt độ), thì
u2 – u1 = c(T2 – T1)
h2 – h1 = c(T2 – T1) + v(p2 – p1)

 Ở phương trình trên, đóng góp của biểu thức có gạch


dưới thường là đủ nhỏ để có thể bỏ qua được.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 59
Xây dựng Biểu đồ Mollier
cho các môi chất
Các loại giản đồ (a) Giản đồ p -T (b) Giản đồ p -v

thông thường
Với nước, ở 100 kPa,
nhiệt độ bão hòa là
99.6oC. Cũng như vậy,ở
99.6oC, áp suất bão hòa
là 100 kPa. Áp suất bão
hòa thường được gọi là
áp suất hơi.
(d) Giản đồ T-s
(c) Giản đồ T-v

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 60
Xây dựng Biểu đồ Mollier cho môi chất

Nhận xét quan trọng để xây dựng biểu đồ Mollier


• Các đường đẳng áp (p = const) trong vùng hơi bão hòa ẩm trùng
với các đường đẳng nhiệt tương ứng (là các đường nằm ngang).
• Trong vùng hơi siêu nhiệt càng xa đường x = 1 thì các đường đẳng
nhiệt T = const càng gần song song với trục hoành nằm ngang, các
đường đẳng áp càng gần song song với trục thẳng đứng.
• Các đường đẳng tích có thể vẽ bằng màu khác hoặc các đường đứt
2015nét (sẽ
Nguyễn có độ dốc tươngNhiệt
Thế Hiện đương với
động lực họcđường
Kỹ thuật đẳng áp). Lecture 4 61
Xây dựng Biểu đồ Mollier cho môi chất
Giản đồ Enthalpy – Entropy
Căn cứ của Mollier để xây dựng biểu đồ
hay còn gọi là Giản đồ Mollier Quan tâm vùng xung quanh đường hơi bão hòa
• Trao đổi nhiệt trong một quá trình đẳng áp
chính bằng độ thay đổi enthalpy của hệ (các
đường đẳng nhiệt là các đường nằm ngang).
• Đối với một quá trình có dòng chảy thì công do
một thiết bị đoạn nhiệt thực hiện chính bằng
độ suy giảm enthalpy của dòng môi chất.
• Quá trình tiết lưu là một quá trình mà trong đó
môi chất chảy từ một vùng áp suất cao tới một
vùng áp suất thấp, đồng thời không trao đổi
năng lượng như công hay nhiệt và vì thế là
một quá trình đẳng enthalpy (isenthalpic –
các đường đẳng enthalpy cho các quá
trình tiết lưu là các đường nằm ngang).
• Quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch là một quá
trình đẳng entropy (isentropic – các đường
đoạn nhiệt là các đường thẳng đứng).

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 62
Biểu đồ Mollier cho môi chất
Richard Mollier (1863-1935) là giáo sư ở
Trường ĐH Kỹ thuật Dresden nay là Trường Đại
học Tổng hợp Kỹ thuật (Technical University) hay
Trường ĐH Công nghệ (University of Technology)
Dresden (CHLB Đức). Ông là người đi tiên phong
miêu tả bằng đồ thị trực quan các mối liên hệ
giữa nhiệt độ, áp suất, enthalpy, entropy và
thể tích riêng của hơi nước và không khí ẩm, làm dễ dàng
cho việc giảng dạy môn học NĐLH cho các thế hệ kỹ sư từ đó đến
nay. Biểu đồ enthalpy-entropy cho hơi nước được ông công bố lần
đầu tiên năm 1904.
Biểu đồ Mollier (Mollier Charts, Mollier Diagrams):
là Giản đồ trình bày trạng của thái môi chất trên mặt
phẳng Áp suất – Enthalpy, thể hiện trên các đường
Nhiệt độ không đổi (đẳng nhiệt), Mật độ không đổi và
Entropy không đổi (đoạn nhiệt)...
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 63
Biểu đồ Mollier cho các môi chất

Tất cả các giản đồ NĐLH dùng enthalpy làm


một trục tọa độ đều được gọi là «Giản đồ
hay Biểu đồ Mollier - Mollier Diagram». Nó
được dùng như một công cụ thường nhật
(routine) trong công việc thiết kế và phân tích
các hệ thống công suất cho các nhà máy điện
(dùng năng lượng hóa thạch hay năng lượng
hạt nhân), các máy nén, các turbine hơi nước,
các hệ làm lạnh dân dụng, các thiết bị điều hòa không khí
nhằm trực quan hóa các chu trình hoạt động của các
hệ nhiệt động lực học.
Biểu đồ Mollier là một cách biểu diễn các thuộc tính và trạng
thái nhiệt động lực học của các chất sử dụng "Enthalpy" làm
một trục tọa độ.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 64
Giản đồ pha p-T của các chất

Chất Chất
p nở ra co lại
khi hóa rắn khi hóa rắn
Điểm
tới hạn


LỎNG

ng

chảy
c
hả
ơi

Nóng
y
yh
Ba
RẮN
Điểmba

a HƠI (KHÍ)
ho
ă ng
Th

T
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 65
Xây dựng Biểu đồ Mollier cho môi chất

Áp suất p không đổi

H ơi s i
êu nh
iệtT không
đổi
Hơi
i Nhiệt độ T không đổi
đổ
g
Điểm tới hạn ôn
kh
p
T,
Biểu đồ Mollier x không đổi
ơi
/h
a rắn
ph
lỏ n
g hai
/ ng
hơ i Vù
V ùng

g
Lỏ n Đường điểm ba
/
Rắn g
Lỏn
n
Rắ

Entropy s [kJ∙kg-1∙K-1]

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 66
Xây dựng Biểu đồ Mollier cho môi chất
p không đổi Khí –
Biểu đồ Mollier hơi siêu nhiệt (g)

T không đổi
Lỏng
Hơi
x không đổi
Điểm tới
hạn
hơi bão hòa (g)

hơi ẩm
lỏng + khí
(f+g)
lỏng bão
hòa (f)

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 67
Biểu đồ Mollier cho nước là môi chất
Biểu đồ h-s của Mollier
Hơi nước
Chú giải:
• Các đường màu tím là các
đường đẳng nhiệt (T=K; t=oC).
• Các đường màu xanh là các
đường đẳng áp.
• Các đường màu đỏ cho thể tích
riêng không đổi.
• X là độ ẩm tương đối.
Enthalpy h [kJ∙kg-1]

Điểm tới hạn

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 68
Biểu đồ Mollier cho nước là môi chất
Biểu đồ Mollier h-s
đầy đủ

• Các đường màu


xanh: đẳng áp
• Các đường màu
đỏ: đẳng nhiệt
• Các đường màu
xanh lục: cùng hệ
số khô;
• Đường màu đen:
Hơi bão hòa
(x=100%)

Sử dụng biểu đồ:


 Mỗi điểm đặc trưng
một trạng thái.
 Quá trình được miêu tả theo theo đặc trưng: đẳng nhiệt, đoạn nhiệt,
đẳng áp, đẳng enthalpy v.v… (Áp dụng để xác định các trạng thái khác
và các thông số)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 69
 Hai vùng đặc trưng rõ ràng: Vùng hai pha bão hòa, Vùng hơi siêu nhiệt.
Biểu đồ Mollier cho nước là môi chất
Một dạng trình bày chi tiết: h-s (enthalpy-entropy) diagram
 Các đường màu đỏ cho biết
hệ số phẩm chất.
 Các đường màu xanh lam là
các đường đẳng áp.
 Các đường xanh lục (gần như
theo phương nằm ngang) là
các đường đẳng nhiệt.
 Hai trục vuông góc:
trục nằm ngang là entropy
trục thẳng đứng là enthalpy
Sử dụng biểu đồ:
 Mỗi điểm đặc trưng một
trạng thái.
 Quá trình được miêu tả
theo theo đặc trưng: đẳng
nhiệt, đoạn nhiệt, đẳng áp,
đẳng enthalpy v.v…
(Áp dụng để xác định các
trạng thái khác và các thông số)
 Hai vùng đặc trưng: Vùng hai pha bão hòa, Vùng hơi siêu nhiệt.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 70
Biểu đồ Mollier cho nước là môi chất
Giản đồ Áp suất – Enthalpy cũng còn gọi là Giản đồ (Biểu đồ) Mollier

(kg/cm3)
T (K hay oC)
lạnh

Entropy
iêu
ng s

t
nhiệ
g lỏ

Vùng hai pha

iêu
Vùn

ơi s
gh
Vùn
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 71
Biểu đồ Mollier cho môi chất
trong các quá trình, chu trình
ổ i
đ
n g
ô
kh
s
Áp suât ở
dàn ngưng

Áp suât ở
dàn bay hơi

T không đổi

Biểu đồ áp suất – enthalpy và chu trình trong một máy làm lạnh
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 72
Biểu đồ Mollier cho môi chất
trong các quá trình, chu trình

Biểu đồ Áp suất – Enthalpy Biểu đồ Nhiệt độ – Entropy


và chu trình trong một máy làm lạnh và chu trình trong một máy làm lạnh

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 73
Quá trình Rankine miêu tả trong
Biểu đồ Mollier

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 74
Xác định trạng thái trên Biểu đồ Mollier
Ví dụ: Xác định xem hơi nước tại
450°C và 1 bar là ở trạng thái bão
hòa hay siêu nhiệt. Xác định enthalpy
và entropy của lượng hơi nước này.

Biểu đồ Mollier: Điểm cắt của đường


đẳng nhiệt 450°C và đường đẳng áp A
(isobar) 1 bar là điểm A ở vùng siêu B
nhiệt trong biểu đồ Mollier. Vậy hơi tại
450°C và 1 bar là hơi siêu nhiệt.
Xác định enthalpy tại A: vẽ đường
thẳng từ A sang trái đến khi nó cắt
trục enthalpy.
Vậy enthalpy là 3380 kJ/kg.
Xác định entropy tại A: vẽ đường
thẳng đứng từ điểm A cho tới khi nó
cắt trục entropy và
Kết quả là 8.7kJ/kg∙K.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 75
Xác định trạng thái môi chất
trên Biểu đồ Mollier
Ví dụ (tiếp): Xác định nhiệt lượng phải lấy đi, tính
cho 1 kg, để giảm nhiệt độ hơi nước từ 450°C ở 1
Atm xuống tới 400°C ở áp suất 1 Atm.
Để xác định nhiệt lượng này phải xác định được enthalpy ở cả
hai điểm đã nói. Điểm 450°C và 1 Atm, được đánh dấu là
A ở hình, enthalpy hi ở điểm A đã xác định được là 3380
kJ/kg. Enthalpy, hf, ở điểm B như đối chiếu trên biểu đồ
Mollier trong hình là 3280 kJ/kg. Do đó lượng nhiệt cần thải đi
sẽ là: ∆h = hi – hf. Vậy ∴ ∆h = hi - hf= 3380 kJ/kg - 3280
kJ/kg = 100 kJ/kg.
Nói cách khác là phải lấy đi 100 kJ nhiệt lượng từ mỗi
kg hơi nước để làm lạnh nó từ 450°C ở 1 Atm tới
400°C tại 1 Atm.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 76
Không khí
Hỗn hợp Khí lý tưởng
và Ứng dụng trong
điều hòa không khí

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 77
Miêu tả thành phần cấu tạo của hỗn hợp
 Xem xét một hệ gồm nhiều chất khí
trong một bình chứa thể tích V. Nhiệt
độ và áp suất của hỗn hợp khí lần lượt
làT và p. Gas 1: n1, m1
 Thành phần cấu tạo của hỗn hợp được Gas 2: n2, m2


miêu tả qua việc ký hiệu khối lượng là
Gas j: nj, mj
mi hay số phân tử là ni cho mỗi thành
Sum: n m
phần khí có trong hỗn hợp.

 Khối lượng mi, số phân tử (mole) ni, và khối lượng mole


Mi của thành phần thứ i liên hệ với nhau qua các mối
tương quan dưới đây:
• ni đo bằng kmol khi mi đo bằng kg và mi
Mi được tính bằng kg/kmol. ni  (Eq. 1)
• ni đo bằng lbmol khi mi đo bằng lb và
Mi
MiThếđược
2015 Nguyễn Hiện tính bằng lb/lbmol.
Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 78
Miêu tả thành phần cấu tạo của hỗn hợp
 Tỷ phần khối lượng (mass fraction) là khối lượng tương đối
của mỗi thành phần trong hỗn hợp. Tỷ phần khối lượng mfi
của thành phần i là:
mi trong đó m là khối lượng toàn phần của hỗn
mfi  (Eq. 2)
hợp, mi là khối lượng của thành phần i .
m
 Tổng tỷ phần khối lượng của tất cả các thành phần trong
hỗn hợp bằng một - đơn vị (unity).
 Theo cách khác tỷ phần mole (mole fraction) được
dùng để miêu tả lượng tương đối của mỗi chất thành phần
trong hỗn hợp. Tỷ phần mole yi của thành phần i là:

ni trong đó n là tổng số mole có trong hỗn hợp


yi  (Eq. 3)
và ni là số mole của thành phần i.
n
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 79
Miêu tả thành phần cấu tạo của hỗn hợp

 Theo cách khác tỷ phần mole được dùng để miêu tả


lượng tương đối của mỗi chất thành phần trong hỗn hợp.
Tỷ phần mole yi của thành phần i là:

ni trong đó n là tổng số mole có trong hỗn hợp


yi  (Eq. 3) và n là số mole của thành phần i.
i
n
 Tổng các tỷ phần mole của tất cả các thành phần
trong hỗn hợp phải bằng một (1).

 Khối lượng mole thực tế (hay trung bình)


j
M của một hỗn hợp được xác định là số
trung bình tỷ phần mole của khối lượng M   yi M i
i 1
phân tử thành phần:
(Eq. 4)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 80
Miêu tả thành phần cấu tạo của hỗn hợp

Ví dụ mẫu:
Kết quả phân tích mole của một hỗn hợp khí cho thấy có
50% N2, 35% CO2, và 15% O2. Hãy xác định:
(a) Khối lượng mole thực tế của hỗn hợp
(b) Kết quả phân tích dưới dạng tỷ phần khối lượng.

Lời giải:
(a) Khối lượng mole thực tế của hỗn hợp tính được từ Eq. 4
và khối lượng mole (đã làm tròn) từ bảng A-1

M  0.5028  0.3544  0.1532 = 34.2 kg/kmol

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 81
Miêu tả thành phần cấu tạo của hỗn hợp
(b) Mặc dù không biết lượng chất trong hỗn hợp nhưng ta
vẫn có thể tính toán dựa trên một lượng bất kỳ thuận tiện
nào. Ta dùng 1 kmol hỗn hợp.
• Như vậy, số mole ni của mỗi chất thành phần, tính bằng kmol,
sẽ bằng tỷ phần mole của nó như trên cột (ii).
• Cột (iii) liệt kê khối lượng phân tử tương ứng.
• Cột (iv) cho ta khối lượng mi của mỗi chất thành phần, tính
bằng kg trên kmole hỗn hợp, nhận được bằng công thức mi =
niMi (Eq. 1).
• Tỷ phần khối lượng, liệt kê theo % ở cột (v), thu được bằng
cách chia các giá trị ở cột (iv) cho cột tổng rồi nhân với 100.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 82
Miêu tả thành phần cấu tạo của hỗn hợp
(i) (ii) × (iii) = (iv) (v)
Component ni Mi mi mfi %

N2 0.50 × 28 = 14 40.94
CO2 0.35 × 44 = 15.4 45.03
O2 0.15 × 32 = 4.8 14.04
1.00 34.2 100

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 83
Tương quan p, V, và T
cho các hỗn hợp khí lý tưởng
 Có nhiều hệ được quan tâm trong
thực tiễn liên quan đến các hỗn hợp
mà trong đó hỗn hợp tổng cùng với
các thành phần cấu tạo của nó đều
Gas 1: n1, m1
được coi là chất khí lý tưởng. Gas 2: n2, m2
Mô hình hỗn hợp Dalton thường


được sử dụng để mô tả các hệ này. Gas j: nj, mj
Sum: n m
 Hỗn hợp tổng được xem là khí
lý tưởng
n  R  T (Eq. 5)
p
V
 Mô hình Dalton cũng giả thiết là mỗi thành phần đều
thể hiện như một chất khí lý tưởng như khi chúng là
những chất khí riêng rẽ ở nhiệt độ T và thể tích V.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 84
Tương quan p, V, và T
cho các hỗn hợp khí lý tưởng
 Như vậy, với mô hình Dalton các
thành phần riêng không gây ra áp
suất hỗn hợp p mà chỉ gây ra áp
suất riêng phần (partial pressure)
ký hiệu là pi: Gas 1: n1, m1
ni  R  T Gas 2: n2, m2
pi  (Eq. 6)


V Gas j: nj, mj
 Kết hợp các phương trình Eqs. 5 Sum: n m
và 6, áp suất riêng phần pi được
xác định từ:
pi  yi p
(Eq. 7)
trong đó tổng áp suất riêng phần bằng áp suất của hỗn hợp.
j
p   pi (Eq. 8)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 85
i 1
Xác định U, H, và S
cho hỗn hợp khí lý tưởng

 Đối với một hỗn hợp khí lý tưởng, các giá trị của U, H,
and S được xác định bằng cách cộng đóng góp của
mỗi thành phần ở các điều kiện mà thành phần đó tồn
tại trong hỗn hợp.
• Khi đánh giá nội năng riêng hay enthalpy riêng của
một thành phần hỗn hợp thứ i chỉ đòi hỏi duy nhất
một thuộc tính nội tại: là nhiệt độ hỗn hợp T.
• Khi đánh giá entropy riêng của một thành phần hỗn
hợp thứ i đòi hỏi phải có hai thuộc tính nội tại là
nhiệt độ T và áp suất riêng phần pi.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 86
Xác định U, H, và S
cho hỗn hợp khí lý tưởng

 Tương ứng khi làm việc trên cơ sở đơn vị mole thì các
biểu thức tính cho U, H, và S của một hỗn hợp chứa
nhiều thành phần sẽ được viết như ở trang sau.

 Nhiệt dung riêng của hỗn hợp Cp và Cp là các giá trị


trung bình cho tỷ phần mole của nhiệt dung riêng của
các chất thành phần.

(Eq. 9) (Eq. 10)

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 87
Xác định U, H, và S
cho hỗn hợp khí lý tưởng

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 88
Ứng dụng công nghệ của
các hỗn hợp khí lý tưởng
 Chúng ta phải xử lý hỗn hợp khí lý tưởng trong nhiều lĩnh
vực ứng dụng quan trọng. Hai lĩnh vực ứng dụng là:
1. Các hệ có các phản ứng hóa học và đặc biệt là các hệ
cháy nổ (combustion) chủ yếu dùng đơn vị mole.
2. Các hệ điều hòa không khí và các ứng dụng khác đòi hỏi
khống chế chặt chẽ lượng hơi nước trong các hỗn hợp khí
chủ yếu dùng đơn vị khối lượng.
 Ứng dụng Kỹ thuật Điều ẩm (Psychometric
applications) tập trung chủ yếu vào các hệ liên quan
đến không khí ẩm. Trong các hệ như vậy, có thể có một
lượng nước ngưng tụ.
 Nghiên cứu về các hệ chứa không khí ẩm được gọi là
Lý thuyết về Độ ẩm – Psychrometrics,
hay Lý thuyết Điều ẩm.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 89
Ứng dụng công nghệ của
các hỗn hợp khí lý tưởng
 Khái niệm không khí ẩm dùng để chỉ hỗn hợp giữa không khí
khô và hơi nước, trong đó không khí khô là thành phần đơn
chất (pure component).
 Mô hình Dalton áp dụng được cho không khí khô: khí 1 là
không khí khô và khí 2 là hơi nước. Bảng số liệu sẽ đưa ra
các mối liên hệ giữa các thuộc tính, tính trên đơn vị khối lượng.
 Xem xét một hệ kín cấu tạo từ một
lượng không khí ẩm chiếm một thể
tíchV ở áp suất p và nhiệt độ T của
hỗn hợp không khí và hơi nước.
 Khối lượng hơi nước trong không khí
ẩm ít hơn rất nhiều so với khối
lượng không khí khô:
mv << ma nv << na.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 90
Không khí ẩm
 Áp dụng Mô hình Dalton cho hỗn hợp
gồm không khí khô và hơi nước:
1. Toàn bộ hỗn hợp và mỗi thành phần,
không khí khô và hơi nước, đều tuân
thủ phương trình trạng thái của chất
khí lý tưởng.
2. Không khí khô và hơi nước trong hỗn
hợp được xem như là chúng tồn tại
riêng rẽ ở thể tích V với nhiệt độ hỗn
hợp T trong khi mỗi thành phần đều đóng góp một phần
vào áp suất của hỗn hợp.
3. Áp suất riêng phần pa và pv của không khí khô và hơi nước
tương ứng là:
pa = ya p pv = yv p (Eq. 11)

ya và yv là tỷ phần mole của không khí khô và hơi nước.


2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 91
Không khí ẩm
Các biểu thức cho không khí ẩm thống nhất với các phương
trình ở bảng số liệu.
4. Áp suất của hỗn hợp (tức là của không khí ẩm) là tổng
áp suất riêng phần của không khí khô và của hơi nước:
Áp suất của
p = pa + pv Mixture pressure, p
hỗn hợp

5. Có thể xác định trạng thái Nhiệt độ


của hỗn hợp
,
điển hình của hơi nước trong T
không khí ẩm với áp suất
riêng phần pv và nhiệt độ hỗn Trạng thái điển

hợp T. Ở trạng thái này, hơi hình của hơi nước


trong không khí ẩm
nước là chất hơi siêu nhiệt
(superheated).
6. Khi pv tương đương pg (pv ≈pg) ở nhiệt độ T, thì hỗn hợp là
hỗn hợp bão hòa (saturated).
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 92
Không khí ẩm

7. Tỷ số giữa pv và pg được Áp suất


Mixture của
pressure,
hỗn hợp
p

gọi là độ ẩm tương đối,


ký hiệu là ϕ: Nhiệt độ
của hỗn hợp
,
T

pv 
  (Eq. 12) Trạng thái điển
pg  hình của hơi nước
T , p trong không khí ẩm

Độ ẩm tương đối thường được đưa ra với số phần


trăm và nằm trong khoảng:
Chỉ có Không khí bão hòa
không khí khô 0 ≤ f ≤ 100% (pv = pg)
(pv = 0)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 93
Một số thuộc tính đặc trưng
Tỷ số độ ẩm
 Tỷ số độ ẩm ω của một mẫu không khí ẩm là tỷ số giữa
khối lượng hơi nước và khối lượng của không khí khô.
mv vì mv << ma, nên giá trị số của ω
 (Eq. 13)
ma thường là << 1.
 Dùng phương trình trạng thái khí lý tưởng và mối liên hệ
pa = p – pv 18.02/28.97 = 0.622

mv M v  pv V / R  T M v p v  M v  pv 
     p  p 
ma M a  pa V / R  T M a pa  a 
M v

Nhớ rằng Mv và Ma là khối lượng pv


  0.622 (Eq. 14)
mole của nước và không khí, nên: p  pv
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 94
Enthalpy của không khí ẩm
 Các giá trị số của U, H, và S cho không khí ẩm được xác
định bằng cách cộng các đóng góp của mỗi thành phần.
• Ví dụ, enthalpy H được tính bằng:
H  H a  H v  ma ha  mv hv (Eq. 15)
thống nhất với biểu thức tính ở bảng dữ liệu.
• Chia cho ma và đưa thêm ω vào, enthalpy của hỗn hợp
tính cho mỗi đơn vị khối lượng không khí khô là:
H mv
 ha  hv  ha  hv (Eq. 16)
ma ma
• Đối với không khí ẩm, enthalpy hv rất gần với giá trị cho
hơi bão hòa tương ứng với nhiệt độ đã cho.

hv  hg T  (Eq. 17)

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 95
Một số thuộc tính đặc trưng
Điểm sương
 Khi không khí ẩm bị lạnh đi, sẽ xảy ra sự ngưng tụ từng
phần của lượng hơi nước tồn tại ban đầu trong đó. (Có thể
quan sát thấy điều này qua sự ngưng tụ nước trên mặt kính
cửa sổ, hay trên bề mặt các ống dẫn nước lạnh, hoặc các
giọt sương trên cỏ, trên mặt đá.)
 Một trường hợp đặc biệt là khi làm lạnh không khí ẩm ở
áp suất p không đổi. Ví dụ cho hệ không khí ẩm, ban đầu ở
Trạng thái 1 thì hơi nước ở trạng thái siêu nhiệt. Giản đồ T-v kèm
theo xác định cụ thể các trạng thái của hơi nước trong hỗn hợp.
Không khí khô và
Khảo sát hệ này hơi nước siêu
khi nó bị làm lạnh Nhiệt độ ban đầu
Trạng thái ban đầu
nhiệt ở nhiệt độ
ban đầu
theo các bước từ của hơi nước

trạng thái nhiệt độ


ban đầu.
Trạng thái
ban đầu
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 96
Một số thuộc tính đặc trưng
Điểm sương
 Trong phần đầu của quá trình làm lạnh, áp suất của hỗn hợp và
tỷ phần mole của hơi nước được giữ không đổi.
• Vì pv = yv p, nên áp suất riêng phần của hơi nước cũng không đổi.
• Phù hợp với điều đó, hơi nước lạnh đi ở áp suất không đổi pv từ
Trạng thái 1 đến trạng thái d, được gọi là điểm sương (dew point).
• Nhiệt độ ở trạng thái d được gọi là điểm sương (đầy đủ: gọi là nhiệt
độ hóa sương - dew point temperature).
 Khi hệ lạnh xuống dưới Nhiệt độ ban đầu
điểm sương, một phần Trạng thái ban đầu
của hơi nước
hơi nước lúc đầu có trong Nhiệt độ điểm sương

hỗn hợp sẽ ngưng tụ.


Phần còn lại vẫn là hơi
lẫn trong không khí. Trạng thái
ban đầu
 Ở nhiệt độ cuối cùng của quá trình, hệ còn bao gồm lượng
không khí khô đã có ban đầu cộng với lượng hơi nước bão hòa
và lượng chất lỏng nước bão hòa.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 97
Một số thuộc tính đặc trưng
Điểm sương
 Vì một phần hơi nước ban đầu đã ngưng tụ, nên áp suất riêng
phần của hơi nước ở trạng thái cuối pg2 sẽ nhỏ hơn áp suất riêng
phần ban đầu pv1.
 Lượng nước ngưng tụ mw bằng hiệu số giữa khối lượng hơi nước
ban đầu và cuối cùng trong hỗn hợp không khí ẩm: mw = mv1 – mv2

Nhiệt độ ban đầu


Trạng thái ban đầu
của hơi nước
Nhiệt độ điểm sương
Không khí và hơi
bão hòa ở nhiệt độ
cuối cùng
Nhiệt độ cuối cùng Chất ngưng tụ:
Chất lỏng bão hòa
ở nhiệt độ cuối Trạng thái
cùng cuối cùng

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 98
Một số thuộc tính đặc trưng
Điểm sương
 Sử dụng mv = ɷ∙ma và dựa trên thực tế là lượng không khí
khô không thay đổi, ta thấy ngay rằng: lượng nước đã
ngưng tụ tính cho một đơn vị khối lượng không khí khô là:
mw
 1   2
ma
 p v1 
1  0.622 

 p  p v1 
 pg2 
 2  0.622 
 p  pg2 
 

và p là áp suất hỗn hợp, vẫn


không đổi trong quá trình Sự phụ thuộc nhiệt độ của độ
hỗn hợp lạnh đi. ẩm tuyệt đối của không khí
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 99
Nhiệt độ bầu nhiệt kế khô và
Nhiệt độ bầu nhiệt kế ướt
 Trong các ứng dụng kỹ thuật có liên quan đến không khí ẩm, có
hai loại nhiệt độ đo thường được dùng: nhiệt độ bầu nhiệt kế
khô và nhiệt độ bầu nhiệt kế ướt.
• Nhiệt độ ‘bầu khô’, Tdb, đơn giản là nhiệt độ đo bằng một nhiệt kế
thông thường tiếp xúc với không khí (không làm ướt bầu nhiệt kế).
• Nhiệt độ ‘bầu ướt’, Twb, là nhiệt độ đo bằng một nhiệt kế mà bầu nhiệt
kế được bọc bằng một chiếc khăn nhúng ướt nước.
 Ảnh dưới là máy đo độ ẩm (ẩm kế): có lắp nhiệt kế ‘bầu ướt’
và nhiệt kế ‘bầu khô’. Dòng không khí ẩm thổi qua hai nhiệt kế
được tạo ra nhờ một chiếc quạt nhỏ chạy pin.
Nhiệt kế
bầu khô
• Do sự bay hơi của nước từ chiếc Nhiệt kế
bầu ướt

khăn ướt, cho nên nhiệt độ đọc Moistkhí


Không
ẩm
Airđiinvào
được trên ‘bầu ướt’ thấp hơn đọc
được trên ‘bầu khô’: Twb < Tdb.
• Mỗi loại nhiệt độ đều đọc được dễ Quạt chạy
bằng pin
dàng từ các nhiệt kế tương ứng. Công tắc điện

Không khí đi ra

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 100
Biểu đồ Mollier cho không khí ẩm
Về độ lớn của các thuộc tính này, xét ví dụ sau:
Xét mẫu 1 m3 không khí, khối lượng 1 kg ở 10oC với độ ẩm
tương đối (RH) 40%;
Như đầu bài cho thì tổng khối lượng hơi nước sẽ là khoảng
0,003 kg trên 1 kg không khí khô. Bây giờ xem xét các quá
trình NĐLH liên quan để có được 1m3 KK với độ ẩm tương
đối 40%, khối lượng 1kg ở 10oC.

• Làm bay hơi lượng nước này thì cần: 0,003 ×2501=7,5 J.
• Làm cho khối hơi này lên nhiệt độ 10oC cần cấp nhiệt lượng:
10×0,003×1,84=0,06 J.
• Làm cho khối không khí khô tăng nhiệt độ lên 10oC cần cấp
10×1×1,007=10,1 J.
• Như vậy, nhiệt cấp vào làm cho không khí khô nóng lên nhiều
nhất, nhưng nhiệt cung cấp để đạt được 40% RH cũng gần bằng
về độ lớn với lượng nhiệt nói trên. Làm tăng độ ẩm của
không khí là rất tốn năng lượng.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 101
Biểu đồ Mollier cho không khí ẩm
Để có thể xác định trạng thái NĐLH của không khí một
cách trực quan, người ta sử dụng Biểu đồ Mollier
(Mollier Diagram). Từ biểu đồ này lại có thể phân tích cụ
thể các quá trình xử lý không khí theo yêu cầu và năng
lượng liên quan.

Ý tưởng cho việc xây dựng Biểu đồ Mollier:

 Enthalpy của cả nước và không khí khô bằng 0 ở 0 oC.


 Enthalpy của không khí ẩm được xác định khi biết ba
thông số:
• Nhiệt để làm nước bay hơi;
• Nhiệt để sấy hơi nước đến nhiệt độ của không khí khô
tương ứng;
• Nhiệt cấp cho không khí khô với thành phần cấu tạo
không đổi từ ni-tơ và ô-xy.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 102
Cách làm của Mollier
(dựng Biểu đồ Mollier)
(a)
(a) (c)
(b) h
h
h

x x
x

h (d) h h

(e) (f)

x x
x
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 103
Biểu đồ Mollier cho không khí ẩm
Khái quát hóa việc tính toán này bằng một giản đồ.
• Bắt đầu từ (a): Các đường chéo với T=const, độ dốc cho
thấy năng lượng cần cấp để đưa hơi nước vào không khí.
Đường cho 20oC bắt đầu với giá trị cao ở trục enthalpy (i)
vì cần cấp nhiệt để là tăng nhiệt độ của không khí khô, nó
tăng dần theo x và sẽ gần như song song với đường T=0,
nhưng cong lên một chút (nhiệt cần để làm tăng nhiệt độ
thành phần hơi nước trong không khí cao hơn là chỉ làm
tăng nhiệt độ không khí – c của KK là 1 J ̸ kg·K còn của
hơi nước là 1,84 J ̸ kg·K). Như vậy ta đã liên kết rất thuận
lợi các đại lượng với nhau: i, x và T.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 104
Biểu đồ Mollier cho không khí ẩm
Khái quát hóa việc tính toán này bằng một giản đồ.
• Bây giờ kéo bên phải của cả hệ đường T=const xuống
dưới trong khi giữ bên trái đứng yên cho đến khi đường
T=0oC nằm ngang và tất cả các đường T=const cũng gần
như nằm ngang song song với nó. Như vậy trục tung
(trục thẳng đứng cho cả hai: nhiệt độ đọc thep đường
nằm ngang, enthalpy (i) đọc theo đường chéo xuống
dưới). Như vậy ta đã có bộ khung trục tọa độ cho
Giản đồ Mollier.
Giản đồ thiết kế như vậy sẽ cho thấy khả năng không hạn
chế lượng hơi nước có thể cho bay hơi vào không khí.
Tuy nhiên ta biết là có giới hạn cụ thể: đó là đường bão hòa
(cũng là điểm sương, khi vượt qua nồng độ đó trong hỗn
hợp thì hơi nước sẽ tách ra thành sương mù (mây) trong
không khí)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 105
Biểu đồ Mollier
Dành cho không khí
Mật độ (ρ): Trục thẳng đứng màu vàng da cam,
đơn vị [kg∙m3].
Nhiệt độ (t): Trục thẳng đứng màu hồng, đơn vị
[(oC)]
Enthalpy (h): các đường chéo màu tím, bằng 0
ở 0oC, đơn vị [kJ/kg air].
Độ ẩm tương đối (RH): các đường cong màu
xanh lục, đơn vị [%]
Hàm lượng nước (x): Trục xanh lam nằm
ngang, độ chia theo [g nước ∕kg khí]
Áp suất hơi của nước (p): Trục thẳng đứng
màu xanh lam bên phải, đơn vị [mbar];
Đường chéo màu nâu ở nửa dưới giản đồ là
một đường phụ trợ, được dùng để xác định áp
suất riêng phần của hơi nước.
• Trong vùng hơi bão hòa ẩm, các đường
đẳng áp trùng với các đường đẳng nhiệt
• Càng cách xa đường hơi bão hòa (x = 1)
thì các đường đẳng nhiệt càng gần song
song hơn với trục hoành
• Các đường đẳng tích thường có độ dốc
tương đương với các đường đẳng áp.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 106
Biểu đồ
MOLLIER
Điểm sương - Tdp
• Điểm sương là nhiệt độ mà tại đó hơi
nước bắt đầu hóa thành nước (sương)
tách ra khỏi không khí cũng tức là nhiệt
độ mà tại đó không khí trở nên bão hòa.
Ở trên nhiệt độ này độ ẩm tồn tại trong
không khí.
• Khi điểm sương gần với nhiệt độ của
không khí, thì độ ẩm tương đối của
không khí sẽ cao và khi điểm sương ở
dưới nhiệt độ của không khí thì độ ẩm
tương đối thấp.
• Có thể đo điểm sương bằng cách nạp
nước cùng với một số cục băng vào một
bình rồi dùng một nhiệt kế khuấy đều
đồng thời quan sát nhiệt độ ở ngoài bình
này. Khi hơi nước bắt đầu ngưng đọng
trên mặt ngoài của bình thì nhiệt độ trên
nhiệt kế sẽ rất gần điểm sương.
• Có thể đọc nhiệt độ điểm sương bằng
cách theo dõi đường thẳng đứng từ điểm
trạng thái tới đường bão hòa. Điểm
sương được thể hiện dọc theo đường độ
ẩm tương đối 100% trong the biểu đồ
Mollier.
Dựng Biểu đồ Điều ẩm
Cách làm của Anh & Mỹ

h Lấy hình chiếu gương


của Biểu đồ Mollier
Lấy hình
t chiếu gương qua trục theo
phương thẳng đứng,
x x sau đó quay hình
chiếu một góc 90o thì
Quay
sẽ được Biểu đồ Độ
ẩm Psychrometric.

x
t h

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 108
Biểu đồ Mollier cho không khí ẩm
Biểu đồ Điều ẩm
(psychrometric chart) h
t
là một dạng của Biểu h
đồ Mollier. Nó được sử x Lấy hình
t
dụng ở một số nơi trên chiếu gương
thế giới. Quá trình biến x
Quay x
đổi một biểu đồ Mollier
thành một biểu đồ điều
ẩm (psychrometric
chart) được miêu tả x
như sau: t h

Trước hết lấy hình ảnh phản chiếu qua gương phẳng theo
phương thẳng đứng của Biểu đồ Mollier sau đó quay hình
chiếu này một góc 90 độ.
Biểu đồ điều ẩm
 Trình bày các số liệu về không khí ẩm bằng psychrometric charts.
 Biểu đồ điều ẩm được đưa ra theo đơn vị SI và đơn vị Anh ở các
hình vẽ ở dưới. Các biểu đồ này đều được xây dựng cho không khí
ẩm với áp suất hỗn hợp ở 1 atm.
 Những đăc điểm quan trọng của biểu đồ điều ẩm gồm:
Áp suất khí quyển

Thang tính enthalpy Thang nhiệt


hỗn hợp trên một đơn độ bầu ướt
vị khối lượng không và nhiệt độ
khí khô điểm sương
Thể tích
trên một
đơn vị
khối
lượng
không khí
khô

Nhiệt độ bầu khô


2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 110
Biểu đồ điều ẩm
Xác định các thông số trạng thái của điểm A!
• Nhiệt độ ‘bầu khô’, Tdb.

Áp suất khí quyển

Thang tính enthalpy Thang nhiệt


hỗn hợp trên một đơn độ bầu ướt
và nhiệt độ
vị khối lượng không
điểm sương
khí khô Trạng thái
của không Thể tích

𝒎𝐯 Moist air
khí ẩm trên một
đơn vị
𝝎= state
khối
𝒎𝐚 A lượng
không khí
khô

Nhiệt độ bầu khô


Tdb

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 111
Biểu đồ điều ẩm
• Tỷ số độ ẩm, .
Áp suất khí quyển

Thang tính
enthalpy hỗn hợp Thang nhiệt
trên một đơn vị độ bầu ướt
khối lượng không và nhiệt độ
khí khô điểm sương

Thể tích
trên một

Moist air
A đơn vị

𝒎𝐯 state
khối
lượng w
𝝎= không khí
khô
𝒎𝐚 Trạng thái
của không
khí ẩm

Nhiệt độ bầu khô

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 112
Biểu đồ điều ẩm
• Nhiệt độ hóa sương (điểm sương), Tdp.
• Vì điểm sương ứng với trạng thái mà không khí ẩm sẽ bão hòa
khi nó được làm lạnh ở áp suất không đổi, nên điểm sương của
một trạng thái cho trước sẽ được xác định trên biểu đồ bằng
cách đi theo một đường có ω không đổi (tức là pv không đổi)
cho tới đường bão hòa, tức là đến khi gặp ϕ = 100%.
Áp suất khí quyển

Thang tính enthalpy


hỗn hợp trên một Thang nhiệt
đơn vị khối lượng độ bầu ướt
không khí khô và nhiệt độ
điểm sương
𝒎𝐯 Moist
Thể tích
trên một
𝝎= air đơn vị
𝒎𝐚 state
A
khối
lượng
Trạng thái
không
của không
khí ẩm
khí khô
Tdp
Nhiệt độ bầu khô
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 113
Biểu đồ điều ẩm
• Độ ẩm tương đối, ϕ.
Áp suất khí quyển

Thang tính enthalpy Thang nhiệt


hỗn hợp trên một độ bầu ướt
đơn vị khối lượng và nhiệt độ
không khí khô điểm sương

Thể tích
trên một
Trạng thái đơn vị
của không khối
𝒎𝐯 khí ẩm A lượng

𝝎= không
khí khô
𝒎𝐚

Nhiệt độ bầu khô


2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 114
Biểu đồ điều ẩm
• Enthalpy của hỗn hợp tính cho một đơn vị khối lượng không
khí khô, (ha + whv).
Có thể tính giá trị của (ha + whv) bằng cách dùng
ha = cpaT
Hình: T in oC, cpa = 1.005 kJ/kg∙K
Hình b: T in oF,
Ápcsuất
pa =khí0.24 Btu/lb∙R
quyển

(ha + whv)
Thang tính enthalpy
hỗn hợp trên một Thang nhiệt
đơn vị khối lượng độ bầu ướt
không khí khô
không và nhiệt độ
điểm sương
𝒎𝐯 Thể tích

𝝎= trên một
đơn vị
𝒎𝐚 Moist air
state
khối
A lượng
không khí
Áp suất khí quyển = 1 Atm Trạng thái khô
của không
khí ẩm

Nhiệt độ bầu khô


2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 115
Biểu đồ điều ẩm
• Nhiệt độ ‘bầu ướt’, Twb.
• Các đường nhiệt độ bầu ướt là những đường enthalpy của
hỗn hợp không đổi (lines of constant mixture enthalpy).
Áp suất khí quyển

Thang tính Thang nhiệt


enthalpy hỗn hợp độ bầu ướt
trên một đơn vị và nhiệt độ
khối lượng không điểm sương
khí khô
Twb Thể tích
trên một
Trạng thái A đơn vị
của không khối
𝒎𝐯 khí ẩm Moist air lượng

𝝎= state
không khí
khô
𝒎𝐚

Nhiệt độ bầu khô


2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 116
Biểu đồ điều ẩm
• Thể tích tính trên một đơn vị khối lượng của không khí khô, V/ma.
• Các đường cho giá trịV/ma có thể được giải thích như là thể tích của
không khí khô hoặc của hơi nước (mỗi thứ đều được tính cho một đơn vị
khối lượng của không khí khô) vì để phù hợp với mô hình Dalton thì mỗi
thành phần đều được xem là chiếm toàn bộ thể tích của hỗn hợp.

Áp suất khí quyển

Thang tính enthalpy Thang nhiệt


hỗn hợp trên một độ bầu ướt
đơn vị khối lượng và nhiệt độ Moist air state
không khí khô điểm sương A
Trạng thái
Thể tích
của không
𝒎𝐯 khí ẩm
trên một
đơn vị khối
𝝎= lượng

𝒎𝐚 V/ma không khí


khô

Nhiệt độ bầu khô


2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 117
Biểu đồ điều ẩm
Ví dụ: Sử dụng hình dưới đây, hãy xác định độ ẩm tương đối, tỷ số độ ẩm
(humidity ratio), và enthalpy của hỗn hợp, tính bằng kJ/kg (không khí khô)
tương ứng với các nhiệt độ ‘bầu khô’ và nhiệt độ ‘bầu ướt’ là 30oC và
25oC.

ô
kh
í
kh
ng
ô
kh

Tỷ số độ ẩm, kg nước/ kg không khí khô


kg
J/
,k
ẩm
í
kh

Thể
ng

tích
ô
kh

riê
ng,
a
củ

m
ng

/kg 3
riê

khôn
py
al

g
th

khí k
En


ối,

ươn
mt
Đ ộẩ

Nhiệt độ bầu khô, oC


2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 118
Biểu đồ điều ẩm
Lời giải:

air
Kẻ đường thẳng

ry
gd
đứng từ 30oC

7 6 hô
/k
) = hí k
kJ
nhiệt độ bầu khô,

k
điểm cắt với

ng
f = 67%

Tỷ số độ ẩm, kg nước/ kg không khí khô


ô
kh
đường nhiệt độ w

v
h
25 C
o

kg

+
bầu ướt 25oC rồi w = 0.0181 kg water/kg dry air
J/

a
(h
,k

đọc kết quả ở các


ẩm

trục tương ứng.


í
kh
ông
kh

Thể t
a
củ

ích ri
ng
riê

êng,
py
al

m
th

3
/kg k
En

hông
khí k
Nhiệt độ bầu khô, oC hô

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 119
Kỹ thuật khống chế độ ẩm

Hình 4.10 Sự phụ thuộc


nhiệt độ của độ ẩm tuyệt
Hình 4.9 Biểu đồ độ ẩm không khí theo nhiệt độ
đối của không khí

Hình 4.11 Hiện tượng bão hòa đoạn nhiệt và ứng dụng của nó
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 120
Phân tích các hệ thống
điều hòa không khí
 Xem xét việc ứng dụng phương trình cân đối tỷ lệ khối
lượng và năng lượng cùng với các số liệu xác đáng
trong các hệ điều hòa không khí điển hình sử dụng các
nguyên lý về khống chế độ ẩm đã giới thiệu.
 Các ứng dụng đặc trưng bao gồm:

• Giảm độ ẩm (Làm khô)


• Gia tăng độ ẩm (Ẩm hóa)
• Trộn lẫn hai dòng không khí

 Xem xét thêm cả việc ứng dụng các nguyên lý khống


chế độ ẩm cho một tháp làm lạnh (làm mát) là một
phần trong hệ thống của nhà máy điện.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 121
Giảm ẩm (Làm khô –
Dehumidification)
 Tác dụng của bộ giảm ẩm hay bộ làm khô là lấy đi một ít hơi
nước trong luồng không khí ẩm đi qua nó.
 Làm việc này bằng cách cho luồng khí ẩm thổi qua một dàn lạnh
truyền tải một chất làm lạnh ở nhiệt độ đủ thấp để có thể làm
ngưng tụ trên dàn lạnh một lượng hơi nước.
 Hình vẽ cho thấy một hệ khống chế thể Dàn lạnh
tích bao gồm một bộ làm khô hoạt động
ở trạng thái dừng 2
∙ 1
• Không khí ẩm đi vào ở trạng thái 1. Hỗn hợp
• Khi không khí ẩm thổi qua dàn lạnh bão hòa
f = 100%,
ma, T1, w1
sẽ có một lượng hơi nước ngưng tụ.
2
T <T,2 1
w <w 2 1
• Không khí ẩm bão hòa đi ra ở trạng 3

thái 2 (T2 < T1). ∙


3
• Chất ngưng tụ (nước) đi ra dưới Thể tích
mw khống chế
dạng chất lỏng bão hòa ở trạng thái Chất ngưng
tụ bão hòa
3. Ở đây, ta coi T3 = T2. T =T
3 2

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 122
Giảm ẩm (Làm khô –
Dehumidification)
 Đối với hệ thể tích khống chế, ta đánh giá chi tiết
Dàn lạnh
như sau:
• Lượng chất ngưng tụ đi ra tính trên
1 2
một đơn vị khối lượng không khí Hỗn hợp

khô là: m∙ w/m∙a và ∙


bão hòa

m,T,w f2 = 100%,
• Tỷ lệ nhiệt trao đổi giữa không khí ∙ a 1 1 T2 < T1,
ẩm và bộ làm lạnh, tính ∙ trên một w2 < w1

đơn vị không khí khô là: Qcv/ma.
3
 Cân đổi tỷ lệ khối lượng. Ở Thể tích khống chế

mw
trạng thái dừng, các phương ∙ ngưng
Chất
tụ bão hòa
trình cân đối tỷ lệ khối lượng cho T =T
không khí khô và nước là:
3 2

m a1  m a 2 Không khí khô


m v1  m w  m v 2 Nước
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 123
Giảm ẩm (Làm khô –
Dehumidification)
Giải phương trình lưu lượng dòng Dàn lạnh
chảy của khối lượng chất ngưng
tụ, thu được: 1 2
Hỗn hợp

m w  m v1  m v 2
bão hòa

ma, T1, w1 f2 = 100%,


∙ T2 < T1,
Như vậy, với m∙ v1 = ω1m∙a và

w2 < w 1
∙ ∙ ∙
mv2 = ω2ma, trong đó ma là 3 Thể tích khống chế
lưu lượng dòng khối của không mw
khí khô, cho lượng nước đã ngưng tụ Chất ngưng tụ

bão hòa

tính trên một đơn vị khối lượng không T3 = T2

khí khô ta thu được biểu thức sau:


m w
 1   2
m a
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 124
Giảm ẩm (Làm khô –
Dehumidification)

 Cân đối tốc độ truyền năng lượng: Với Wcv = 0 và không có
thay đổi nào về động và thế năng, sự cân đối về tốc độ trao đổi
năng lượng cho một hệ khống chế thể tích ở trạng thái dừng sẽ
giảm tới:
0  Q cv  (m a ha1  m v1hv1)  m w hw  (m a ha2  m v 2 hv2 ) (2)
Với m∙ v1 = ω1m∙a, m∙v2 = ω2m∙a, và các phương trình trên
Eq. (1), Eq. (2) trở thành

Q cv
 (ha    hv ) 2  (ha    hv )1  (1  2 )hw (3)
m a
Vì truyền nhiệt xuất hiện từ không khí ẩm tới bộ làm lạnh, nên

Qcv/m∙ a có giá trị âm.
 Đối với chất đã ngưng tụ, hw = hf (T2), trong đó hf nhận được
từ Bảng số liệu hơi Table A-2.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 125
Giảm ẩm (Làm khô –
Dehumidification)

 Các phương án khác để tính giá trị các biểu thức có gạch
dưới ở Eq. (3) bao gồm:
• ω1 và ω2 đã biết. Vì T1 và T2 cũng c ủa theo
g h
iên tín
đã biết, nên ha1 và ha2 có thể tra y r
alp hí ẩ
m
h
nt ng k
được từ các bảng dữ liệu khí lý E
(ha + whv)1 khô
tưởng Table A-22, trong khi hv1 và
hv2 có thể tra từ bảng số liệu cho (ha + whv)2
hơi nước Table A-2 sử dụng
hv = hg.
• Theo một cách khác, sử dụng các giá
trị nhiệt độ và tỷ lệ độ ẩm để xác định T T
các trạng thái, thì (ha + ωhv) ở các
2 1

trạng thái 1 và 2 có thể đọc được từ Nhiệt độ “bầu khô”

biểu đồ điều ẩm psychrometric chart.


2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 126
Làm tăng độ ẩm
 Chức năng của một máy làm ẩm là làm tăng lượng hơi
nước trong luồng không khí ẩm đi qua nó.
 Đạt được bằng cách phun thêm hơi nước hoặc nước.

 Hình vẽ ở dưới cho ta một hệ thể tích khống chế với một
máy cấp ẩm hoạt động ở trạng thái dừng.
W∙ cv = 0, Q∙ cv = 0

Không khí
Không khí
• Không khí ẩm đi vào ở ẩm
ẩm

trạng thái 1. ∙
ma1
• Bơm phun hơi nước hoặc
nước. Nước phun vào
(hơi hoặc nước)
3

• Không khí ẩm đi ra ở trạng h3, m∙ 3

thái 2 với tỷ số độ ẩm cao


hơn, ω2 > ω1.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 127
Làm tăng độ ẩm
 Cân đối dòng năng lượng: Không có thay đổi đáng kể
về động năng và thế năng, phép cân đối dòng năng
lượng cho thể tích không chế được rút gọn lại tới:
0  Q cv  W cv  (m a ha1  m v1hv1)  m 3 h3  (m a ha2  m v 2 hv2 )
∙ ∙
Vì Wcv và Qcv đều bằng 0 trong trường hợp này nên:
0  (m a ha1  m v1hv1)  m 3 h3  (m a ha2  m v2hv2 ) (2)
∙ ∙ ∙ ∙
Với m = ω m và m = ω m , Eq. (2) trở thành:
v1 1 a v2 2 a

m 3
0  (ha1  1  hv1 )  ( )h3  (ha2  2  hv2 ) (3)
m a
Giải phương trình Eq. (3) ta được
m 3
(ha2  2  hv2 )  (ha1  1  hv1 )  ( )h3 (4)
m a
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 128
Làm tăng độ ẩm
 Các cách xác định T2 từ Phương trình

st í
,
m kh
ai r
Eq. (4) gồm:

i r ) o f ôn g
oi
y a p y kh
d r al ủa
 Dùng biểu đồ điều ẩm:

g ( toh c
/k ehne ng
kJ fihc t riê
• Số hạng thứ nhất bên phải của

in ectiín lpy
Sẩpm ntha
w
phương trình Eq. (4) có thể đọc từ

E
(ha2 + w2hv2)
biểu đồ bằng cách sử dụng T1 và ω1
để cố định trạng thái. (ha1 + w1hv1)
• Vì số hạng thứ hai bên phải đã biết, 2
w2
nên có thể tính được các giá trị của
(ha2 + ω2hv2).
1 w1
• Cùng với ω2, các giá trị tính được này
xác định được trạng thái ở lối ra, mà
trạng thái này lại cho phép xác T1 T2
địnhT2 bằng cách kiểm tra.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 129
Làm tăng độ ẩm
m 3
(ha2   2 hv2 )  (ha1  1hv1)  ( )h3 (4)
m a
 Các phương án xác định T2 từ Eq. (4) gồm có:
 Có một đáp án dùng các dữ liệu từ bảng Table A-22:
ha(T) cho không khí khô và bảng hơi Table A-2:
hv = hg(T) cho hơi nước.
• Giá trị ở bên phải Eq. (4) là đã biết hoặc có thể tra từ bảng số liệu
sử dụng giá trị củaT1.
• Trên bên trái Eq. (4), w2 đã biết từ phương trình cân đối tốc độ
truyền chất qua cân đối dòng chất.
• Như vậy, ẩn số còn lại duy nhất là T2, mà ta có thể xác định bằng
tình vòng:
‒ Ứng với mỗi giá trị của T2, Bảng dữ liệu không khí khô Table A-22
cho ta ha2 và bảng kia Table A-2 cho hv2. Từ đây có thể tính cho
vế bên trái phương trình.
‒ Tính quay vòng (Iteration) với T2 cần tiếp tục đns khi giá trị tính
2015 Nguyễnbên trái phù hợp vớiNhiệt
Thế Hiện giáđộng
trị lực
đãhọcbiết ở vế phải.
Kỹ thuật Lecture 4 130
Trộn đoạn nhiệt hai dòng không khí ẩm
 Trong các hệ điều hòa
không khí, có một chi tiết
thiết bị hay dùng là một
bộ trộn các dòng không
khí ẩm với nhau, như
Cách nhiệt
trong hình vẽ:
 Đối với trường hợp trộn đoạn nhiệt, chúng ta cùng
xem xét có thể xác định các đại lượng (thuộc tính)

ma3, ω3, và T3, ở lối ra của hệ thể tích khống chế
như thế nào, khi biết giá trị của các đại lượng tương
ứng ở lối vào.
 Cân đối dòng khối lượng: Ở trạng thái dừng, các
phương trình cân bằng khối lượng cho không khí khô
và hơi nước tương ứng là:
m a1  m
 a2  m
 a 3 (không khí khô)
 v1  m
m  v2  m
 v3 (hơi nước)

2015 Nguyễn Thế Hiện ∙ Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 131
Trộn đoạn nhiệt hai dòng không khí ẩm
với m∙ v = ωm∙ a, kết hợp lại các phương trình này cho ta:
1  m a1  2  m a2  3 (m a1  m a2 )
Viết cách khác, ta có:

m a1 3   2
 (1)
m a2 1  3
Cách nhiệt

Các phương trình này có thể giải để tính ω3 với các giá
∙ ∙
trị đã biết của ω1, ω2, ma1 và ma2.
 Cân đối dòng năng lượng: Bỏ qua ảnh hưởng của
động năng và thế năng, phương trình cân bằng dòng
năng lượng cho hệ thể tích khống chế ở trạng thái
dừng rút gọn lại là:
0  Q cv  W cv  (m a1ha1  m v1hv1)  (m a2 ha2  m v 2 hv2 )  (m a3ha3  m v3 hv3 )
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 132
Trộn đoạn nhiệt hai dòng không khí ẩm
∙ ∙
Vì trong trường hợp này cả Wcv và Qcv đều bằng 0, nên:

m a1 (ha1  1hv1)  m a2 (ha2   2 hv2 )  m a3 (ha3  3 hv3 ) (Eq. 12)

Các giá trị enthalpy của hơi nước được đánh giá trên cơ
∙ ∙ ∙
sở hv = hg. Với ma3 = ma1 + ma2, các phương trình trên
Eq. 12 có thể giải và cho một biểu thức có cùng dạng
như Eq. (1)

m a1 (ha3  3 hg3 )  (ha2   2 hg2 )


 (2)
m a2 (ha1  1hg1)  (ha3  3 hg3 )

Sử dụng các số liệu đã cho, phương trình này có thể giải


theo (ha + ωhg)3, và từ đó có thể xác định được T3.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 133
Trộn đoạn nhiệt hai dòng không khí ẩm
 Nghiên cứu các phương trình Enthalpy của hỗn hợp
trên đơn vị khối lượng
Eqs. (1) và (2) ta kết luận không khí khô

rằng trên biểu đồ điều ẩm


psychrometric chart trạng thái
3 nắm trên một đường thẳng
nối các trạng thái 1 và 2, như
có thể thấy trên hình vẽ.
m a1 3   2
 (1)
m a2 1  3 ∙

m a1 (ha3  3 hg3 )  (ha2   2 hg2 )


 (2)
m a2 (ha1  1hg1)  (ha3  3 hg3 )

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 134
Trộn đoạn nhiệt hai dòng không khí ẩm
Enthalpy của hỗn
Ví dụ: hợp trên đơn vị khối
lượng không khí khô
Để trộn đoạn nhiệt hai
luồng không khí với các số
liệu cho ở bảng phía dưới,
hãy dùng biểu đồ điều ẩm
để xác định:
(a) ω3, tính bằng kg (hơi)/kg
(kk khô), và
(b) T3 bằng oC.
State T ω m∙ a (ha + ωhg)*
(oC) (kg(dry air)/kg(vapor)) (kg(dry air)/min) (kJ/kg(dry air))

1 24 0.0094 497 48
2 5 0.002 180 10
*
Các giá trị (ha + ωhg) đọc được từ hình vẽ sử dụng các giá trị nhiệt độ và
tỷ số độ ẩm tương ứng.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 135
Trộn đoạn nhiệt hai dòng không khí ẩm
Lời giải: Enthalpy của hỗn hợp
trên đơn vị khối lượng
(a) Điền các giá trị đã cho vào không khí khô

Phương trình Eq. (1),


497 3  0.002

180 0.0094  3
thu được ω3 = 0.0074 kg
(hơi nước)/kg (kk khô).

(b) Bây giờ, từ hình vẽ, theo T3 = 19oC

một cách khác, có thể dùng Eq. (2) và xác định được

(ha + whg)3 = 38 kJ/kg (dry air).


Sau đó, từ hình vẽ xác định được trạng thái 3 và T3.

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 136
Tháp làm mát - Cooling Towers
Lối xả không khí ẩm
 Các nguyên lý về không khí ẩm có thể
đóng vai trò quan trọng trong việc phân
tích hoạt động của các tháp làm mát
cooling towers như miêu tả ở hình bên. Quạt Nước nóng đi vào

 Các ‘sự kiện’ chính diễn ra trong hệ thể


tích khống chế trong tháp bao hàm các
mục sau: Khí trời đi vào

• Nước nóng cần làm mát đi vào tháp ở 1 và


được phun từ đỉnh tháp xuống dưới.
Nước mát trở về
• Khí trời đi vào tháp ở 3 và thổi ngược Chất lỏng
nước

chiều với dòng nước rơi. Nước mát


cấp thêm

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 137
Tháp làm mát - Cooling Towers
Lối xả không khí ẩm
 Khi nước (pha lỏng) và không khí
ẩm tương tác với nhau ở bên
trong một cột tháp, thì một phần Lối cho nước
nóng đi vào
Quạt
chất lỏng bay hơi, dẫn đến:
• Nước (pha lỏng) đi ra khỏi cột tháp
Không khí
ở điểm 2 với nhiệt độ thấp hơn là khí quyển
nước đi vào ở 1, mà đó là mục
đích của cột tháp.
• Không khí ẩm thoát ra khỏi cột Nước hồi về
tháp ở 4 với tỷ số độ ẩm cao hơn Nước lỏng

là không khí đi vào ở 3. Nước bổ


sung
• Vì một phần nước đưa vào bị bay hơi,
nên phải cấp thêm một lượng nước bổ sung tương ứng ở
trạng thái 5 để lưu lượng dòng nước mát hồi về bằng lưu
lượng nước đi vào tháp ở 1.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 138
Tháp làm mát - Cooling Towers
 Cân đối dòng khối: Để xác định lưu lượng dòng
nước bổ sung, ta áp dụng các phương trình cân đối
dòng khối đối với hệ thể tích khống chế ở trạng thái
dừng để thu được:
m a 3  m a 4 (không khí khô)
m w1  m 5  m v3  m w2  m v 4 (nước)
m 5  m v 4  m v3

Với m∙ v3 = ω3m∙a và m∙v4 = ω4m∙a, trong đó m∙a là lưu


lượng dòng chảy khối chung của không khí khô, đại
lượng này sẽ là: 
m5  ma ( 4  3 )

 Cân đối dòng năng lượng: Áp dụng cân đối dòng
năng lượng cho một tháp làm mát như vậy được
minh họa ở ví dụ riêng.
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 139
Sấy không khí ẩm trong một đường ống
Ví dụ: Không khí nóng đi vào một đường ống máng dẫn ở
10oC, và 80% độ ẩm tương đối. Nó được nung nóng khi đi qua
đường ống máng dẫn và ra khỏi ống ở 30oC. Không cấp thêm
cũng không hạ giảm độ ẩm của luồng không khí và áp suất của
hỗn hợp luôn không đổi ở 1 bar. Bỏ qua thay đổi của động năng
và thế năng, hãy xác định các đại lượng sau cho hoạt động liên
tục ở trạng thái dừng:
(a) Tỷ lệ độ ẩm, ω2, và
(b) Tốc độ truyền nhiệt, theo kJ/kg không khí khô.

Lời giải:
(a) Ở trạng thái dừng, cân
đối dòng khối cho không
khí khô và hơi nước là:
m a1  m a2 Không
(drykhíair)
khô

m v1  m v2 (water
Hơi nước vap or)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 140
Sấy không khí ẩm trong một đường ống
Lời giải (tiếp):
Vì lưu lượng dòng khối không
khí khô và hơi nước không thay
đổi ở cả lối vào và lối ra nên
đơn giản có thể ký hiệu lần lượt
∙ ∙
là ma và mv. Ngoài ra, vì không
cấp thêm cũng không tách bớt độ ẩm, nên tỷ lệ độ ẩm không
thay đổi từ lối vào tới lối ra: do đó ω1 = ω2. Tỷ lệ độ ẩm chung
được gọi là ω. v
m

ma
Xác định tỷ lệ độ ẩm dùng các số liệu lối vào:
 Có thể xác định áp suât riêng phần của hơi nước ở lối vào pv1 từ
độ ẩm tương đối đã cho ở lối vào ϕ1 và áp suất bão hòa pg1 ở
10oC tra từ bảng số liệu: pv1 = f1pg1 = 0.8(0.01228 bar) = 0.0098 bar
 Tỷ lệ độ ẩm có thể tính được từ:

2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 141
Sấy không khí ẩm trong một đường ống

Xác định tỷ lệ độ ẩm dùng các số liệu lối vào:


 Tỷ lệ độ ẩm có thể tính được từ:
pv  0.0098  kg(Hơi
(vapor)
nước)
  0.622  0.622   0.00616
p  pv  1  0.0098  kg (dry air)
(KK khô)

b) Để tìm nhiệt lượng, ta rút gọn dạng cân bằng dòng năng
lượng ở trạng thái dừng thành:
0
 
0  Qcv  Wcv  (m a ha1  m v hv1)  (m a ha2  m v hv2 )

• Giải cho Qcv:


∙ Q cv  m a (ha2  ha1 )  m v (hv2  hv1)
Lưu ý rằng m∙ v = ωm∙ a, ta được:
Q cv
 (ha2  ha1 )   (hv2  hv1)
m a
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 142
Sấy không khí ẩm trong một đường ống
Q cv
 (ha2  ha1 )   (hv2  hv1)
m a
Đối với không khí khô, ha1 và ha2 Đối với hơi nước, hv1 và hv2 nhận được
nhận được từ bảng số liệu khí lý tưởng từ bảng số liệu hơi nước Table A-2 tương
Table A-22 tương ứng ở 10oC và 30oC. ứng ở 10oC và 30oC, dùng hv ≈ hg

Q cv kJ
 (303.2  283.1) 
m a kg (dry air)
(KK khô)
Đóng góp của
 Hơi nước)
kg ((vapor) kJ hơi nước vào
 0.00616 (2556.3  2519.8)
 kg (dry air) 
(KK khô) kg(Hơi
(vapor)
nước) mức độ truyền
(trao đổi)
nhiệt là tương
đối nhỏ.
Q cv kJ kJ
 (20.1  0.22)  20.32
m a kg (dry air)
(KK khô) kg (dry air)
(KK khô)
2015 Nguyễn Thế Hiện Nhiệt động lực học Kỹ thuật Lecture 4 143

You might also like