You are on page 1of 73

NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ

CTCN CHO CBQL, GV


TRƯỜNG PT DTNT
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐMGD
Tài liệu tham khảo:
https://truongptdtntvinhthanh.edu.vn/vi/tai-nguyen
/Tai-lieu-Giao-trinh/
GÓC CHIA SẺ

1. Những quan sát của thầy cô liên quan đến đặc điểm tâm lý của học sinh ở trường
của mình (Hành vi; Cảm xúc; Nhận thức).
2. Những khó khăn trong công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường PTDTNT?
3. Chia sẻ những tình huống xảy ra trong quá trình làm việc với phụ huynh hoặc học
sinh lớp chủ nhiệm mà thầy cô đã có cách giải quyết hiệu quả hoặc chưa có cách giải quyết
hoặc đang gặp khó khăn. (CBGV gửi tình huống cho Tổ trưởng tổng hợp, gửi Hiệu
trưởng và trình bày tại buổi tập huấn):
Chưa có cách giải
STT Nội dung tình huống Cách giải quyết hiệu quả Đang gặp khó khăn Ghi chú
quyết

4. Thầy cô hãy liệt kê những hành vi tiêu cực của học sinh mà thầy cô muốn thay đổi.
5. Đề xuất của Thầy/ Cô để nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở Trường
PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh.

Jens
Jens Martensson
Martensson 2
NHỮNG ĐỔI MỚI CƠ BẢN TRONG CT LẦN NÀY?

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG NỘI DUNG


MỤC TIÊU GD
CHƯƠNG TRÌNH (SGK)

PP VÀ HÌNH THỨC
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TỔ CHỨC DH VÀ GD

Jens
Jens Martensson
Martensson
MỤC TIÊU GIÁO DỤC 2018

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Khoa học

Jens
Jens Martensson
Martensson 4
GIÁO VIÊN CẦN LÀM GÌ &
LÀM THẾ NÀO ĐỂ THÀNH CÔNG
TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH
NÓI RIÊNG VÀ ĐMGD NÓI CHUNG?
THẢO LUẬN: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HS
• Những quan sát của thầy cô liên quan đến đặc điểm
tâm lý của học sinh ở trường của mình:
• Hành vi
• Cảm xúc
• Nhận thức
Lớp chia làm 2 nhóm: GVCN lớp THCS và GVCN lớp THPT

Jens
Jens Martensson
Martensson 6
Đặc điểm tâm sinh lý
của học sinh THCS

Jens
Jens Martensson
Martensson 7
I
Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển
tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS

1. Vị trí, ý nghĩa
• Vị trí: Đặc biệt quan trọng trong thời kì phát triển của trẻ
• Ý nghĩa: là giai đoạn đầu tiên cho trẻ phát triển tâm lý

8
Jens
Jens Martensson
Martensson
2. Những yếu tố của hoàn cảnh kìm hãm sự
phát triển tính người lớn
• Cha mẹ chăm sóc con cái một cách chu đáo
quá mức
• Trẻ chỉ hướng vào việc học tập mà không
tham gia vào các hoạt động khác

9
Jens
Jens Martensson
Martensson
3. Những yếu tố hoàn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính
người lớn
• Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu
biết nhiều  tri thức cuộc sống ít ỏi, bỡ ngỡ trong cuộc
sống
• Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà
trường, mà định hướng vào những biểu hiện bên ngoài
của người lớn
• Ở một số em khác không biểu hiện tính người lớn ra
bên ngoài, nhưng thực tế đang cố gắng rèn luyện mình
có đức tính ở người lớn như dũng cảm, tự chủ, độc lập

10
Jens
Jens Martensson
Martensson
Những điều kiện phát triển tâm lý
II Hệ tim mạch
ở lứa tuổi học sinh THCS

Hệ thần kinh
1. Sự biến đổi về mặt giải phẫu
sinh lý ở lứa tuổi học sinh THCS
Sự phát triển mạnh mẽ không
đồng đều
• Lứa tuổi học sinh THCS: 11- 12 tuổi
đến 14- 15 tuổi

• Người lớn phải thận trọng


trong khi giao tiếp và khi đánh
giá các em
Hệ xương cơ
Tuyến nội tiết
11
Jens
Jens Martensson
Martensson
SỰ PHÁT TRIỂN SINH LÝ
Sự phát triển giữa hệ xương và hệ cơ, • Làm việc lóng ngóng,
giữa xương bàn tay và các đốt ngón tay
không đồng đều vụng về...

• Có cảm giác mệt


Sự phát triển hệ tim mạch không cân đối, thể
tích tim tăng nhanh nhưng đường kính của mỏi, nhức đầu,
các mạch máu phát triển chậm gây rối loạn chóng mặt, dễ xúc
tạm thời của tuần hoàn máu,
động, bực tức…

Quá trình hưng phấn


• Không làm chủ được mình, dễ
chiếm ưu thế rõ rệt, sự ức bực tức, bướng bỉnh, cáu gắt…
chế bị kém đi dẫn đến nên dễ vi phạm kỷ luật

Jens
Jens Martensson
Martensson
2. Sự thay đổi về mặt xã hội

Nguồn gốc xã hội làm nảy sinh “cảm giác là người lớn”
• + HS ý thức được sự thay đổi về sinh lí
• + Tự coi mình là người lớn khi vị thế của mình thay đổi trong gia đình, ở
nhà trường và ngoài xã hội
• + Xuất hiện cấu thành mới của tự ý thức – tự cảm giác mình là người lớn.
Những biểu hiện “cảm giác người lớn” ở tuổi thiếu niên”
• + Chú ý đến vẻ bề ngoài
• + Sống theo chuẩn mực mong muốn, thần tượng
• + Thiết kế nhân cách tương lai của mình
• + Hình thành những giá trị riêng của bản thân

Jens
Jens Martensson
Martensson
Hoạt động học tập và
III sự phát triển trí tuệ

1. Đặc điểm của hoạt động học tập


• Hoạt động học tập ở lứa tuổi này đạt mức độ cao nhất
• Động cơ học tập rất đa dạng, phong phú nhưng chưa bền
vững
• Thái độ học tập của học sinh THCS rất khác nhau
• Có em rất tích cực, có em rất lười biếng
• Có em hứng thú rõ rệt, chủ động học tập nhưng có em
học tập hoàn toàn do ép buộc

14
Jens
Jens Martensson
Martensson
2. Sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS

• Tính chất Thay đổi  hoạt động


• Hình thức hoạt động trí tuệ phát triển cao

• Khối lượng tri giác tăng lên  tri giác trở nên có kế
hoạch, có tư duy và có trình tự hơn.
• Trí nhớ cũng được thay đổi về chất.
• Sự phát triển chú ý của học sinh THCS diễn ra rất
phức tạp.
• Hoạt động tư duy cũng có những biến đổi cơ bản
15
Jens
Jens Martensson
Martensson
Hoạt động giao tiếp của
IV lứa tuổi học sinh THCS
1. Sự hình thành kiểu quan hệ mới
• Học sinh THCS có nhu cầu mở rộng
quan hệ với người lớn. Chúng mong
muốn được bình đẳng như người lớn
• Ở giai đoạn này thường xảy ra những
xung đột giữa trẻ em và người lớn và
chúng thường dùng hình thức chống
cự, không phục tùng để thay đổi kiểu
quan hệ này

16
Jens
Jens Martensson
Martensson
2. Hoạt động giao tiếp của học sinh
THCS với bạn bè
• Sự giao tiếp của học sinh THCS với
bạn bè cùng lứa tuổi rất đa dạng và
phức tạp
• Tình bạn trong đời sống học sinh
THCS thông qua hình thức chuyện trò
 Sự giao tiếp ở lứa tuổi học sinh THCS
là một hoạt động đặc biệt

17
Jens
Jens Martensson
Martensson
Sự phát triển nhân cách của
V lứa tuổi học sinh THCS

1. SỰ HÌNH THÀNH
TỰ Ý THỨC

2. SỰ HÌNH THÀNH
TÌNH CẢM

18
Jens
Jens Martensson
Martensson
LƯU Ý

• Ở em trai, khát khao uy tín cùng với tính


thích phiêu lưu mạo hiểm ngày càng tăng
• Ở nhiều em, sự tự giáo dục còn chưa hệ
thống, chưa có kế hoạch
• Người làm công tác giáo dục cần tổ chức
hoạt động và tổ chức mối quan hệ qua lại
của mọi người với thiếu niên cho tốt

19
Jens
Jens Martensson
Martensson
2. Sự hình thành tình cảm

• Đặc điểm
• Sâu sắc và phức tạp hơn so với lứa tuổi tiểu
học
• Tình cảm bắt đầu biết phục tùng lý trí
• Tình cảm đạo đức phát triển mạnh, tình bạn bè,
tình đồng chí, tình yêu Tổ quốc...
• Tuy nhiên tình cảm vẫn còn bồng bột và sôi nổi,
dễ bị kích động

20
Jens
Jens Martensson
Martensson
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

• Giúp các em hiểu được khái niệm tình cảm đạo đức chính
xác
• Khéo léo khắc phục những quan điểm không đúng đắn ở
các em
• Tổ chức hoạt động để các em có được kinh nghiệm đạo
đức đúng đắn, rèn luyện bản thân theo chuẩn mực đạo đức

21
Jens
Jens Martensson
Martensson
Đặc điểm tâm sinh lý
của học sinh THPT

Jens
Jens Martensson
Martensson 22
Một số đặc điểm đặc trưng của học sinh THPT

Đặc điểm phát triển thể lực


• Chiều cao, cân nặng: Phát triển chậm lại
• Hệ cơ, hệ xương: căn bản đã cốt hoá
• Hệ thần kinh: cấu trúc hệ thần kinh và chức năng não phức tạp hơn
• Hệ tuần hoàn: ôn hoà và cân bằng
Nảy sinh cảm nhận “tính chất người lớn”
• Cảm nhận rõ rệt rằng mình đã lớn
• Cố gắng thể hiện mình như người đã lớn
• Hướng tới giá trị của người lớn, so sánh mình với người lớn, mong muốn độc lập, tự
chủ và giải quyết các vấn đề riêng của bản thân.
• Cố gắng khắc phục mối quan hệ với người lớn

Jens
Jens Martensson
Martensson
Một số đặc điểm đặc trưng của học sinh THPT
Sự phát triển tự ý thức
• Muốn tự khẳng định bản thân
• Xây dựng phát triển hình ảnh “cái tôi”.
• Ban đầu so sánh theo đặc điểm bên ngoài sau dựa trên đặc điểm nhân cách ngày
càng có ý nghĩa
Sự hình thành thế giới quan
• Tính tích cực nhận thức: cố gắng xây dựng các quan điểm riêng trong các lĩnh
vực khác nhau
• Nội dung của thế giới quan: quan tâm đến vấn đề liên quan đến con người, đời
sống tinh thần và lợi ích vật chất
• Niềm tin đạo đức bắt đầu hình thành và phát triển
• Có sự mâu thuẫn trong thế giới quan

Jens
Jens Martensson
Martensson
HỌC TẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Jens
Jens Martensson
Martensson
2. Học tập và định hướng nghề nghiệp
Đặc điểm hoạt động Nội dung và tính chất hoạt động học tập đòi phức tạp và sâu sắc hơn THCS
học tập
Xuất hiện nhu cầu nguyện vọng lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai
Động cơ học tập bên trong phát triển
Thái độ học tập tự giác, rõ ràng hơn
Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội
Sự phát triển tâm lí Tri giác, quan sát có mục đích, khả năng phân phối chú ý tốt
dưới ảnh hưởng của
HĐHT Chú ý: có chủ định chiếm ưu thế, xuất hiện chú ý sau của định với môn học yêu thích

Trí nhớ: ghi nhớ nhanh nhạy, có thủ thuật và phương pháp…

Tư duy và tưởng tượng: song hành, phát triển tư duy trừu tượng phát triển mạnh, các thao tác
trí tuệ bậc cao tư duy hình thức, lo gic, tư duy lí luận, độc lập, sáng tạo...

Ý thức về nghề nghiệp Nhu cầu lựa chọn vị trí xã hôi


và sự chuẩn bị cho Chọn nghề dựa vào kinh nghiệm của người xung quanh và gắn với đặc điểm của yêu cầu nghề
tương lai: ước mơ, nghiệp
mong muốn, điều kiện
hoàn cảnh, năng lực Thái độ không đúng và thiêú hiểu biết về các nghề là nguyên nhân dẫn đến chọn nghề không
thực có. phù hợp

Jens
Jens Martensson
Martensson
Sự phát triển đời sống tình cảm của hs THPT

1. Sự phát triển tình cảm


2. Sự phát triển các loại tình cảm
+ Tình cảm đạo đức
+ Tình cảm trí tuệ
+ Tình cảm thẩm mỹ
3. Sự phát triển tình bạn, tình yêu

Jens
Jens Martensson
Martensson
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM VÀ QUẢN LÍ CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
1. Sự phát triển tình cảm
2. Sự phát triển các loại tình cảm
+ Tình cảm đạo đức
+ Tình cảm trí tuệ
+ Tình cảm thẩm mỹ
3. Sự phát triển tình bạn, tình yêu

Jens
Jens Martensson
Martensson
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM VÀ QUẢN LÍ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM; CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM TRONG TRƯỜNG PTDTNT TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Nghiên cứu tài liệu – suy ngẫm:
- Đọc tài liệu nội dung Phần II, III. Công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công tác chủ nhiệm lớp; Công
tác chủ nhiệm trong trường PTDTNT trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Tr31-97):
+ Mục tiêu và yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông.
+ Những năng lực cần thiết của GVCN đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Năng lực
quản lý, lãnh đạo; Năng lực tác động để phát triển nhân cách người học; Năng lực phối hợp các lực
lượng giáo dục; Năng lực “đặc thù” của GVCN;…)
+ Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn giáo viên làm công tác chủ nhiệm
+ Nhiệm vụ giáo viên làm công tác chủ nhiệm
+ Quyền của giáo viên làm công tác chủ nhiệm
+ Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm.
- Chỉ ra những điều tâm đắc từ nội dung đã đọc và rút ra bài học có thể bổ sung thêm vào kinh
nghiệm của thầy cô trong công tác GVCN?

Jens
Jens Martensson
Martensson 29
THỰC HÀNH MỘT SỐ KỸ NĂNG CỦA GVCN Ở TRƯỜNG PTDTNT

Nghiên cứu tài liệu – suy ngẫm:


- Đọc tài liệu nội dung Phần IV. Thực hành một số kỹ năng của giáo viên chủ nhiệm ở trường
PTDTNT (Tr98-134):
Các kỹ năng cơ bản của GVCN ở truờng PTDTNT:
. Kỹ năng tổ chức không gian lớp học.
. Kỹ năng xây dựng nội qui, qui định, chỉ dẫn lớp học.
. Xử lý tình huống sư phạm trong trường PTDTNT (tình huống sư phạm thường gặp với cha mẹ học
sinh; tình huống sư phạm thường gặp với đồng nghiệp; tình huống sư phạm thường gặp với học
sinh).
. Ứng xử sư phạm và kỹ năng giao tiếp ứng xử sư phạm trong trường PTDTNT (đặc điểm; nguyên
tắc; Kỹ năng giao tiếp ứng xử sư phạm trong trường PTDTNT.
. Kỹ năng hiểu học sinh DTTS trong quá trình dạy học và giáo dục ở trường PTDTNT.

Jens
Jens Martensson
Martensson 30
THỰC HÀNH MỘT SỐ KỸ NĂNG CỦA GVCN Ở TRƯỜNG PTDTNT

Nghiên cứu tài liệu – suy ngẫm:


- Đọc tài liệu nội dung Phần IV. Thực hành một số kỹ năng của giáo viên chủ nhiệm ở trường
PTDTNT (Tr98-134):
. Thiết kế các hoạt động giáo dục đặc thù cho học sinh trường PTDTNT (Thiết kế các hoạt động giáo
dục học sinh về chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, bản sắc văn hóa và truyền
thống tốt đẹp của các dân tộc, kỹ năng sống và bảo vệ môi trường; Thiết kế các hoạt động giáo dục
lao động vệ sinh trường, lớp, cải thiện điều kiện ăn, ở, học tập của học sinh; Thiết kế các hoạt động
văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, lễ hội, tết dân tộc, giao lưu văn hóa; Phối hợp hỗ trợ
thực hiện hoạt động nấu ăn tập thể và chăm sóc sức khỏe cho học sinh).
. Thiết kế buổi sinh hoạt lớp trong trường PTDTNT.
. Xây dựng kế hoạch tổ chức Hội nghị CMHS tại trường PTDTNT.
- Chỉ ra những điều tâm đắc từ nội dung đã đọc và rút ra bài học có thể bổ sung thêm vào kinh
nghiệm của thầy cô trong công tác GVCN?

Jens
Jens Martensson
Martensson 31
“Bám chặt vào.”

“Đừng ngã.”

32
Jens
Jens Martensson
Martensson
Jens
Jens Martensson
Martensson 33
THẢO LUẬN:
Insert or Drag and
Drop your Image
NÊU NHỮNG KHÓ KHĂN
TRONG CÔNG TÁC GVCN Ở
CÁC TRƯỜNG PTDTNT?
- Viết những tình huống xảy ra
trong quá trình làm việc với phụ
huynh hoặc học sinh lớp chủ
nhiệm mà thầy cô chưa có cách
giải quyết hoặc đang gặp khó
khăn

Jens
Jens Martensson
Martensson 34
CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN, GVCN & CÁC NHÀ GIÁO DỤC

Dạy học

GV
Giáo dục Quản lý

thúc đẩy sự tiến bộ của tập thể và của từng học sinh

hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp
của học sinh theo mục tiêu đặt ra

Jens
Jens Martensson
Martensson
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ & PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH

“Dùng nhân cách giáo dục nhân cách”

Thấu cảm con người

Hiểu biết về phương pháp tác động và thay đổi nhân cách;
thực hành tốt phương pháp giáo dục kĩ năng và giá trị sống
Giao tiếp ứng xử…

Jens
Jens Martensson
Martensson 36
DẤU HIỆU THÀNH CÔNG CỦA CỦA MỘT NGƯỜI GV/ GVCN

HS, PH tin yêu, tin tưởng về


nhân cách và chuyên môn

HS ngưỡng mộ và noi gương GV về


chuyên môn cũng như giao tiếp ứng xử

HS, PH sẵn sàng chia sẻ, cởi mở với


GV; HS luôn hỏi ý kiến và cân nhắc làm
theo chỉ dẫn của GV

HS có nhiều tiến bộ và tự tin về


bản thân
Được đồng nghiệp
tôn trọng & tin yêu

Jens
Jens Martensson
Martensson 37
GIÁO
VIÊN
CÁC MỐI
QUAN HỆ
TRONG
NHÀ HỌC
TRƯỜNG SINH
ĐỒNG
CMHS
NGHIỆP

Jens
Jens Martensson
Martensson
NES
NKY TU
FU

KĨ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC

Jens
Jens Martensson
Martensson 39
GV thường mất kiểm soát với HS khi nào?

Jens
Jens Martensson
Martensson
Dễ mất kiểm soát khi nào?

• Học sinh có thái độ thách thức, vô lễ


• Khi GV đã chỉ bảo nhiều về một lỗi
mà HS vẫn lặp lại lỗi đó
• Nghe GV khác mách tội về HS của
mình
• GV và CMHS chưa có tiếng nói chung
• …..............

Jens
Jens Martensson
Martensson
Không được yêu
thương, không
được tôn trọng…
Lo lắng, sợ hãi, Nhu cầu khác… không
bất an, thất được thỏa mãn (có thể
vọng… ko rõ ràng)
Nguyên
nhân
KẾT LUẬN:
• Làm sao kiểm soát được mình
• Thấu hiểu học sinh để dễ
TỨC khoan dung, tha thứ hơn với
học sinh.
GIẬN
Hành vi và lời Đau tim, nhức
nói thiếu kiểm đầu, cơ bắp căng
soát Hệ
quả cứng

Tâm trí thiếu


sáng suốt

Jens
Jens Martensson
Martensson
Jens
Jens Martensson
Martensson
GV nên làm gì để tránh được “cơn cuồng phong”
• Hãy gieo một câu hỏi, một nhắn nhủ…
trong đầu ngay lúc đó:
• Tôi làm gì thế này?
• Tôi là GV, tôi đang phải GD HS bằng tấm
gương của mình
• Hãy nghĩ đến hình ảnh cần có của bản thân
• Hãy “chậm lại” bằng cách hít thở sâu,
uống ngụm nước…
• Chỉ bắt đầu nói hay làm gì đó khi mình
đã trấn tĩnh

Jens
Jens Martensson
Martensson
Giáo viên cần đổi mới cách tiếp cận
trong dạy học và giáo dục

TRƯỜNG HỌC
HẠNH PHÚC

Jens
Jens Martensson
Martensson 45
Thầy cô hãy liệt kê những
hành vi tiêu cực của học sinh
mà thầy cô muốn thay đổi

Jens
Jens Martensson
Martensson 46
VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
HỌC TẬP VẤN ĐỀ CỦA CMHS
• Không thích học, lười học, không tập trung học,
không hoàn thành nhiệm vụ HT, ngủ gật, không • Không hợp tác với GVCN
chép bài
• Thách thức với GVCN
QUAN HỆ
• Phó mặc, CMHS bất lực với con
• Đánh nhau; gây mất trật tự, bắt nạt, mất đoàn
kết, vi phạm kỉ luật, nội qui, vô lễ • Không quan tâm đến con, gia đình mâu thuẫn,
vợ chồng bỏ nhau
Khác:
Yêu đương, ghen tuông, mang thai
Mất cắp…

Jens
Jens Martensson
Martensson 47
HS THỰC HIỆN NHỮNG HÀNH VI TIÊU CỰC NÀY ĐỂ LÀM GÌ?

Thu hút sự chú ý

Thể hiện quyền lực

Muốn trả đũa

Né tránh thất bại

Tìm kiếm sự phấn khích

Tìm kiếm sự chấp nhận

Jens
Jens Martensson
Martensson
CÁC CON ĐƯỜNG LÀM GIA TĂNG
HÀNH VI TIÊU CỰC

• Môi trường giáo dục thiếu cấu trúc,


thiếu nhất quán….
• Khi người lớn, nhà giáo dục vô tình
củng cố các hành vi tiêu cực
• Áp lực học tập và sự tuân thủ
• Tự trọng thấp
• Thiếu kỹ năng sống

Jens
Jens Martensson
Martensson
NES
NKY TU
FU

LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUẢN LÝ


HÀNH VI TIÊU CỰC
CỦA HỌC SINH?

S-R

Jens
Jens Martensson
Martensson 50
NHỮNG ỨNG XỬ CỦA GV LÀM GIA TĂNG HÀNH VI TIÊU CỰC
CỦA HS
• Những hành vi tiêu cực sẽ phát triển khi trẻ không nhận được đủ sự chú ý vào
những hành vi tích cực của nó.
• Người lớn càng chú ý đến hành vi tiêu cực thì trẻ càng có hành vi làm người
lớn khó chịu, vì đó là điều trẻ đang tìm kiếm.
• HS cảm thấy bị tổn thương vì không được GV đối xử tôn trọng, công bằng.
• Mong đợi của người lớn quá cao, HS sẽ bỏ cuộc và hi vọng người lớn sẽ để
cho họ yên.
• Nếu người lớn chế nhạo thì HS càng cảm thấy vô giá trị và càng tiếp tục thể
hiện hành vi đó.

Jens
Jens Martensson
Martensson
Cảnh báo Phạt không phù hợp

Khi HS có hành vi tiêu cực:


Thầy cô chú ý đến HS, mắng
nhiếc HS, nhìn nhận HS một
cách tồi tệ v.v… làm HS thấy
chán nản, giận dữ, mất tự tin…
và tiếp tục có các hành vi tiêu
cực khác.

Jens
Jens Martensson
Martensson
Củng cố tích cực

Khi HS có hành vi tích


cực – thầy cô đối xử tích
cực (khen ngợi, động
viên, củng cố lòng tin…)
làm HS thấy thoải mái
hơn và củng cố hành vi
của mình thành thói quen
tốt.

Jens
Jens Martensson
Martensson
THẦY CÔ có suy nghĩ gì về những thay đổi trong qui
định thưởng /phạt này?

Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT
Thông tư 12/2011/TT- (có hiệu lực từ ngày 01/11/2020)
BGDĐT ngày 28/3/2011

• – Phê bình trước lớp, trường;


• – Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ
• – Khiển trách và thông báo trực tiếp để học sinh khắc phục
với gia đình; khuyết điểm;
• – Cảnh cáo ghi học bạ; • – Khiển trách, thông báo với
• – Buộc thôi học có thời hạn. cha mẹ học sinh;
• – Tạm dừng học ở trường có
thời hạn và thực hiện các biện
pháp giáo dục khác.

Jens
Jens Martensson
Martensson
ĐẰNG SAU HÌNH PHẠT “BÊU GƯƠNG”, ĐIỀU GÌ CÓ THỂ?

MỘT HÀNH VI KHÁC CÓ THỂ


NẢY SINH
HÀNH VI NÀY CÓ THỂ ĐƯỢC NGĂN CHẶN
• Sự mất niềm tin vào lòng tốt, vào
• Người lớn thường dựa vào sự quan sát thấy sự khoan dung
được và sự thay đổi ngay lập tức của hành vi • Nuôi “ý chí” trả đũa
nên càng tin vào việc hạ thấp một người, làm
cho họ xấu hổ… vẫn là biện pháp tốt để ngăn • Tâm hồn ít hướng thiện
chặn hành vi lệch chuẩn. • Đôi lúc dấn sâu hơn vào sai lầm
• Nhưng khi cảm giác xấu hổ qua đi, điều gì có • Thiếu tự tin, sống trong mặc cảm
thể đến?
• ….

Jens
Jens Martensson
Martensson
GIÁO DỤC CẦN MANG LẠI CHO HS SỰ THỎA MÃN NHỮNG NHU CẦU CƠ BẢN

Jens
Jens Martensson
Martensson 56
ĐƯỢC CẢM THẤY AN TOÀN

• Biết lắng nghe sự chia sẻ của HS và “giữ bí mật”


cho cá nhân HS
• Không nên đánh giá quá bi quan về hành vi phạm
lỗi… (HS có quyền được sai lầm)
• Tiết chế cảm xúc và ngôn từ để không tự cho phép
mình làm tổn thương người khác
• Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách
công bằng trong mọi tình huống…

Jens
Jens Martensson
Martensson
ĐƯỢC YÊU THƯƠNG
• Cho HS cảm thấy được yêu thương
bởi vì được là chính bản thân mình (tổ
chức nhiều HĐ để HS thể hiện).
• Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu
dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời
tâm sự của họ.
• Động viên, khích lệ, khoan dung, độ
lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm & khẳng
định các phẩm chất tốt đẹp ở HS.
• Công bằng với mọi HS, không phân
biệt đối xử.

Jens
Jens Martensson
Martensson
ĐƯỢC TÔN TRỌNG

• Lắng nghe những gì học sinh nói một cách quan


tâm, chăm chú
• Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp, HS được
hỏi ý kiến
• Thể hiện sự bình tĩnh khi HS vi phạm nội quy,
chuẩn mực đạo đức
• Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói phù hợp trong lớp,
tạo ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tuỳ theo
tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan
tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên
quyết, nghiêm khắc.

Jens
Jens Martensson
Martensson
ĐƯỢC THỂ HIỆN, ĐƯỢC CÓ GIÁ TRỊ

• Đưa ra những câu hỏi và nhiệm vụ vừa sức để


học sinh có thể thực hiện – tạo cơ hội cho HS
thành công và tự hào về bản thân.
• Lắng nghe khi học sinh nói, để học sinh có thể
khẳng định và thể hiện.
• Phát huy sở trường của học sinh, nâng cao sự
quan tâm và sự tự tin của HS.
• Khẳng định hành động và thay đổi tích cực,
khuyến khích sự phát triển của HS.
• Khen và củng cố hành vi tốt kịp thời.

Jens
Jens Martensson
Martensson
Khi ta lắng nghe, HS cảm nhận được gì?

• Lắng nghe:
• Được an toàn?
• Được yêu thương?
• Được tôn trọng?
• Được có giá trị?

Jens
Jens Martensson
Martensson
HS HỌC ĐƯỢC GÌ TỪ CÁCH ỨNG XỬ CỦA
MỌI NGƯỜI XUNG QUANH VỚI MÌNH?
HS học được gì từ kiểu GT sau?

Nếu HS sống trong: Nó sẽ học được cách?


1. sự phê bình (hãy viết những thông tin
mà thầy cô cho là phù
2. thù địch
hợp ra giấy)
3. nhạo báng
4. hổ thẹn

Jens
Jens Martensson
Martensson
HS học được gì từ kiểu GT sau?

Nếu HS sống trong:


1. khoan dung Nó sẽ học được cách?
2. sự động viên
(hãy viết những thông tin
3. lời khen
mà thầy cô cho là phù
4. công bằng
hợp ra giấy)
5. an toàn
6. sự tán thành
7. sự chấp thuận &
tình bạn

Jens
Jens Martensson
Martensson
HS học được gì từ kiểu GT sau?

Nếu HS sống trong: Nó sẽ học được cách


1.sự phê bình 1. chỉ trích
2.thù địch 2. khiêu chiến
3.nhạo báng 3. làm tổn thương
4.hổ thẹn 4. gây tội lỗi

Jens
Jens Martensson
Martensson
HS học được gì từ kiểu GT sau?

Nếu HS sống trong: Nó sẽ học được cách:


1. khoan dung
1. kiên trì
2. sự động viên
2. tự tin
3. lời khen
3. trân trọng
4. công bằng
4. đối xử công bằng
5. an toàn
5. tin tưởng
6. sự tán thành
6. yêu bản thân
7. sự chấp thuận &
tình bạn
7. yêu thương mọi người

Jens
Jens Martensson
Martensson
Mỗi ngày, một đứa trẻ hai tuổi nghe
432 câu nói tiêu cực
và chỉ có
32 câu nói tích cực.
Tỉ lệ xấp xỉ
14 (tiêu cực): 1(tích cực)
(Trường Đại học Lowa, Hoa Kỳ)

• Một câu nói tiêu cực phải cần 17 câu tích


cực để phục hồi trạng thái bình thường.
+17/-1 • Nhưng có những câu nói tiêu cực mà cả
đời không phục hồi lại được.

Jens
Jens Martensson
Martensson
Khích lệ, động viên

• Tìm ra điều HS làm “đúng” thay vì


tập trung vào điều HS làm “sai”.
• Chú ý vào một hành vi nào đó, thì
hành vi đó tăng lên.

68
Jens
Jens Martensson
Martensson
Chú ý tích cực

Jens
Jens Martensson
Martensson
Cách thức chú ý tích cực

Tươi cười với học sinh.

Tương tác mắt và sử dụng nét mặt biểu cảm

Sử dụng các cử chỉ ân cần và quan tâm đến HS

Sử dụng lời nói để khuyến khích, khích lệ HS hoặc lời khen,


phần thưởng để củng cố HS khi thực hiện hành vi tích cực.

Thể hiện sự quan tâm đến các sở thích, hoạt động, thành tích của
học sinh.

Jens
Jens Martensson
Martensson
Các nguyên tắc để củng cố tích cực hiệu quả

Việc có thật và cụ thể

Nhất quán

Tức thời

Thường xuyên

Chân thành

Để lại cảm xúc tích cực ở HS

Jens
Jens Martensson
Martensson
Cùng bàn

• Nếu ví các hành vi


tiêu cực của học
sinh giống như cỏ
dại, thì nhiệm vụ
của giáo viên cần
phải làm gì?

Jens
Jens Martensson
Martensson
NES
NKY TU
FU
Launch

IN
BOFF

Thank You
Jens Martensson
jens@bellowscollege.com

You might also like