You are on page 1of 51

Bố trí mặt

bằng nhà
xưởng và
thiết kế các
phân xưởng
Nội dung
• 1. Quy hoạch mặt bằng nhà xưởng
• 2. Thiết kế phân xưởng
• 3.Tổ chức vận chuyển
• 4. Tổ chức sản xuất trong các phân xưởng lắp ráp
• 5. Toàn cảnh nhà máy sản xuất ô tô hiện đại
QUY HOẠCH MẶT BẰNG NHÀ
XƯỞNG
Quy hoạch mặt bằng nhà xưởng thực chất là giải quyết mối
quan hệ giữa tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và mặt bằng
nhà xưởng, các mối quan hệ này điều dựa trên các nguyên tắc
nhất định.
Các phương hướng quy hoạch mặt bằng nhà
xưởng
Dây chuyền sản xuất của nhà xưởng một tầng thường được bố trí
mặt bằng nằm ngang: Có thể theo phương dọc, phương ngang
hoặc kết hợp. Do đó mặt bằng nhà xưởng thường có dạng vuông,
chữ nhật, chữ L, chữ U, chữ I,
Mỗi loại điều có ưu nhược điểm riêng do đó nên chọn những
dạng mặt bằng nào có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu linh hoạt
của cơ sở sản xuất, tổ chức thông gió, chiếu sáng thuận lợi, mở
rộng, phát triển dễ dàng, đáp ứng các yêu cầu công nghiệp hóa
và đảm bảo kinh tế. Thực tế sản xuất cho thấy nên chọn các mặt
bằng có dạng hình chữ nhật.
Bố trí mặt bằng nhà
máy
Trình tự bố trí mặt bằng nhà máy
Được tiến hành theo 3 bước:
- Xác định dây chuyền sản xuất của nhà máy: dây chuyền sản
xuất chữ U, I, L hay sản xuất tại chỗ;
- Căn cứ vào diện tích đã tính toán được để bố trí mặt bằng nhà
máy;
- Từ diện tích được bố trí để tiến hành lựa chọn kiến trúc của
công trình, lên phương án bố trí các phân xưởng sản xuất chính,
sản xuất phụ, các công trình phục vụ sản xuất.
Nguyên tác bố trí mặt bằng Một số vấn đề cần lưu ý khi bố trí mặt bằng nhà
máy;
nhà máy - Phải phân chia rõ các khu vực trong cơ sở;
- Bố trí mặt bằng nhà máy phải đảm bảo với quá trình công - Nên tổ chức các phân xưởng vừa phải, hợp lý. Nếu quá nhỏ thì
nghệ đã lựa chọn; - Phải đảm bảo tiết kiệm diện tích xây dựng kết hợp một số
và tiết kiệm khu đất xây dựng nhà máy, CSSX;
tổ chức, khó quản lý
- Bố trí mặt bằng phải đảm bảo đường đi ngắn nhất trong nhà
máy, CSSX không chồng chéo, ít giao cắt; -Chú ý tới phương hướng phát triển trong tương lai của cơ sở,
nên để đất dự trữ
- Đảm bảo yêu cầu về an toàn phòng cháy, chữa cháy, an toàn
vệ sinh môi trường; ở đầu hướng gió

- Đảm bảo chiếu sáng, có biện pháp chống ồn và bảo vệ nhà - Khoảng cách giữa các nhà phải đảm bảo an toàn về lao động
máy, CSSX; và phòng hỏa;

- Phân bố khí hậu của địa điểm xây dựng nhà máy, CSSX - Hưởng nhà bố trí theo hướng Nam, cửa hướng Bắc;
- Trồng cây, bồn hoa trong cơ sở,
Bố trí tổng đồ mặt bằng nhà máy
Với xu thể phát triển nhanh của thị trường, có rất nhiều loại xưởng cho thuê
ra đời. Mỗi kiểu nhà xưởng xây sẵn có mục đích sử dụng ưu thế riêng. Trong
đó, hệ thống thông gió tự nhiên trong nhà xưởng, hệ thống làm mát nhà
xưởng, hệ thống thoát khí nhà xưởng đang trở thành xu hướng hiện nay.
Thiết kế phân xưởng
• Quá trình thiết kế các phân xưởng có đặc điểm khác biệt so với thiết kế tổng đồ mặt bằng, ở thiết kế
phân xưởng phải tính đến mối quan hệ chặt chẽ giữa con người với con người, con người với
phương tiện sản xuất, ở đây con người dùng phương tiện sản xuất tác động trực tiếp vào đối tượng
sản xuất được thể hiện một cách khá rõ ràng.

• Trong thiết kế phân xưởng phải nêu lên được:


Giá trị về kinh tế và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả về kĩ thuật
Điều kiện sản xuất đảm bảo, môi trường sản xuất hợp lí
Trình tự thiết kế phân xưởng
Thiết kế phân xưởng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

• Từng phân xưởng và trong từng khâu sản xuất trong phân xưởng phải phù hợp với toàn bộ
mặt bằng và dây chuyền sản xuất của nhà máy
• Lựa chọn quy trình công nghệ trong phân xưởng theo hướng tiên tiến, hiện đại hoặc có cải
tạo thì cũng phải theo hướng ấy
• Lựa chọn trang thiết bị phải chú ý sao cho các trang bị ấy hoàn thành được các phương án
sản xuất nhanh nhất và tốt nhất
• Bố trí mặt bằng phân xưởng theo đúng chức năng của nó
• Bố trí vận chuyển trong phân xưởng không trùng chéo, phải hợp với đường dây vận chuyển
trong toàn bộ cơ sở sản xuất
• Dây chuyền sản xuất phải được tính toán sao cho có ít điểm
cố định nhất
• Việc bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị thuận tiện
không ảnh hưởng tới sản xuất
• Trong quá trình thiết kế phải tính tới các yếu tố tác động tới
sản xuất như nguyên vật liệu, con người, phương tiện, máy
móc, thiết bị, môi trường làm việc và khả năng mở rộng sản
xuất
• Phân xưởng phải hoàn thành một cách tốt nhất nhiệm vụ
được giao, con người trong phân xưởng có khả năng phát
huy hết khả năng, năng lực của mình để hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao
Các bước thiết kế phân xưởng:
Gồm 8 bước:

Bước 1: Nhiệm vụ thiết kế


Bước 2: Chương trình sản xuất và công suất phân xưởng
Bước 3: Quá trình công nghệ thiết kế xưởng
Bước 4: Xác định kích thước nhà xưởng
Bước 5: Cấu trúc không gian và cấu trúc kĩ thuật
Bước 6: Lựa chọn nhà xưởng
Bước 7: Bố trí không gian
Bước 8: Mặt bằng phân xưởng
TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN
Nhiệm vụ của tổ chức vận chuyển: Vận chuyển trong các nhà máy cơ khí là để di chuyển các vật
liệu chính và phụ, các loại bản thành phẩm, các sản phẩm hoàn
thiện, các thiết bị dụng cụ, đồ gá

Công việc vận chuyển thực hiện theo 3 dạng:

• Vận chuyển bên ngoài: Đảm bảo mối liên hệ giữa các khu vực của nhà máy với nhau như các kho chứa
nguyên liệu, nhiên liệu, chứa phôi, phẩm
• Vận chuyển giữa các phân xưởng: Thực hiện công việc chuẩn bị nguyên, nhiên liệu trong phạm vi của
nhà máy.
• Vận chuyển trong phân xưởng. Được dùng để thực hiện công việc vận chuyển trong phạm vì một phân
xưởng và kho chứa riêng. Vận chuyển trong phân xưởng được chia ra làm vận chuyển trong phân xưởng
nói chung và vận chuyển giữa các nguyên công
Tổ chức vận chuyển
Tổ chức vận chuyển được thực hiện trên cơ sở số liệu của tải
lượng hàng hóa và dòng hàng hóa.

• Tài lượng hàng hóa là số lượng hàng hoà được vận chuyển trong phạm vi nhà máy, phân xưởng, kho chứa
trong một đơn vị thời gian (Ví dụ: Trong một năm, một tháng, một ngày). Tải lượng hàng hoá là tổng của
các dòng hàng hoá
• Dòng hàng hoá là số lượng hàng hoá được vận chuyển trong một đơn vị thời gian giữa các trạm gần nhau.

Khối lượng của dòng hàng hoá có thể được xác định bằng cách nhân số vị trị sản xuất của nhà máy,
phân xưởng với mức tiêu thụ vật liệu, bán thành phẩm, nhiên liệu... và với cả mức chất thải
Vận chuyển giữa các phân xưởng
Hệ thống vận chuyển dạng con lắc: Là dạng vận chuyển giữa hai trạm với nhau.

Phân xưởng đúc Phânxưởng


Phân xưởngcơ
đúc
khí

( một chiều)

Phân xưởng đúc PhânPc


xưởng
nhiên liệu
(hai chiều)

Có chất thải

Không có chất thải


Hệ thống vận chuyển dạng vòng: Là dạng vận chuyển theo thứ tự đặc trưng cho mối liên hệ giữa
các xưởng, các kho chứa với các trạm. Khi chọn phương án đường đi cần đảm bảo tiêu chí quảng
đường đi ngắn nhất và sử dụng hợp lý dung lượng hàng hóa được vận chuyển

2 3

kho
kho 4

Ở nhà máy có nhiều phân xưởng gia công nên chọn hệ thống vận chuyển dạng vòng còn ở nhà
máy có ít phân xưởng gia công nên chọn
Vận chuyển trong phân xưởng
Vận chuyển trong phân xưởng thường là phôi và bán thành phẩm từ kho chứa đến các chỗ làm việc nhờ
thiết bị vận chuyển. Vận chuyển trong phân xưởng được chia làm 3 dạng:

• Vận chuyển vật liệu, phôi và các đối tượng sản xuất khác tuân theo thứ tự và
nhịp của quá trình sản xuất,
• Vận chuyển các đối tượng sản xuất theo đường đi định trước và theo thời gian
biểu
• Vận chuyển được thực hiện theo kế hoạch của ca làm việc.

Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ vận chuyển các đối tượng sản xuất được thực hiện bằng xe rùa
điện, xe tời... còn trong sản xuất hàng loạt và hàng khối sử dụng các loại băng tải.
Chọn thiết bị vận chuyển
Chọn thiết bị vận chuyển cho từng điều kiện cụ thể phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

Thiết bị vận chuyển phải đáp ứng được tất cả các tiêu chí của dòng hàng hóa như số lượng tấn, số
lượng chiếc hoặc số lượng máy cần vận chuyển trong một đơn vị thời gian,
• Thiết bị vận chuyển phải đáp ứng các đặc tính công nghệ và tổ chức của quá trình sản xuất,
• Thiết bị vận chuyển phải đảm bảo được năng suất cao nhất và điều kiện lao động thuận lợi nhất,
• Các thiết bị vận chuyển làm việc cạnh nhau phải có tính phối hợp với nhau để có thể cơ khí hóa
quá trình vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa.

Lập kế hoạch vận chuyển


Kế hoạch vận chuyển được xây dựng theo 3 giai đoạn hoặc 3 phần
Lập kế hoạch kinh tế kỹ thuật
Là xây dựng kế hoạch vận chuyển của nhà máy trong một năm hoặc 1 quý. Trong kế hoạch này phải
nêu rõ tải lượng hàng hóa, số thiết bị vận chuyển cần thiết, số công nhân phục vụ và quỹ tiền lương để
thực hiện công việc vận chuyển của nhà máy,

Kế hoạch vận chuyển ngắn hạn


Được xây dựng trong 1 thời gian ngắn, vì dụ 1 tháng, 1 ngày hoặc 1 ca làm việc. Được xây dựng cho từng
đối tượng cụ thể, từng điểm xuất phát và điểm địch. Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối kế hoạch
này có tính ổn định cao bởi vì dòng hàng hoá luôn có nhu cầu ổn định. Khi dòng hàng hoá biến động (đặc
trưng cho sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ), kế hoạch này phải phản ánh nhu cầu vận chuyển trong
từng thời điểm của nhà máy, do đó kế hoạch phải được xây dựng trên cơ sơ nhu cầu hàng hoà của từng
phân xưởng
Điều phối quá trình vận chuyển
Là công việc cụ thể để hoàn thành kế hoạch vận chuyển theo biểu đồ đã định.

Phương hướng hoàn thiện hệ thống vận


chuyển
Để hoàn thiện hệ thống vận chuyển trong nhà máy cơ khi cần áp dụng những biện pháp sau đây:

• Ứng dụng thiết bị vận chuyển hiện đại để tăng mức độ cơ khi hoá và hiện đại hoá quá trình xếp dỡ
hàng hoá
• Ứng dụng các kho chứa tự động, phân loại tự động có trợ giúp của cơ cấu điều khiển theo chương
trình, thiết bị điều khiển từ xa....
• Sử dụng máy tính để lập kế hoạch, tổ chức và quản lý hệ thống vận chuyển của
nhà máy
• Sử dụng các loại thùng chứa, tháo – lắp tiêu chuẩn,
• Thiết kế quy trình vận chuyển hợp lý:
• Tính toán chính xác chi phí vận chuyển và chi phí xếp dỡ hàng hoá,
• Hoàn thiện hệ thống quản lý các công việc vận chuyển,
• Hoàn thiện hệ thống phục vụ thiết bị vận chuyển, thành lập các gara tự động, các
trạm sửa chữa và tổ chức kiểm tra thường xuyên các thiết bị vận chuyển.
Tổ chức sản xuất trong các phần xưởng lắp ráp
Khái niệm phân xưởng lắp ráp :
• Trong phần lớn các nhà máy cơ khí các phân xưởng lắp ráp có nhiệm vụ hoàn thiện quá trình
chế tạo sản phẩm. Sản phẩm một phân xưởng lắp ráp là máy, thiết bị đo lượng, máy tổ hợp.
Một số chỉ tiêu của phân xưởng lắp ráp như chất lượng, nhịp sản xuất đặc trưng cho hoạt
động của phân xưởng nói chung.
• Quá trình lắp ráp là đem các chi tiết đặt vào vị trí của chúng để tạo thành sản phẩm hoàn thiện.
Tuy nhiên trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ khi lắp ráp cần phải sửa nguội một số chi
tiết (do không thực hiện được việc lắp dẫn hoàn toàn)

• Khối lượng lao động của các nguyên công lắp ráp chiếm 20-60% khối lượng chế tạo sản phẩm.
Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối tỉ lệ khối lượng của các lắp ráp giảm đáng kể (do thực
hiện được việc lắp lẫn hoàn toàn).
• Giảm thời gian của chu kỳ lắp ráp cho phép tăng mức độ lưu thông của thiết bị lắp ráp và tăng hiệu
quả sử dụng diện tích phân xưởng. Thời gian lắp ráp phụ thuộc vào tính công nghệ của kết cấu và
công nghệ lắp ráp. Độ chính xác lắp ráp phụ thuộc vào độ chính xác của chi tiết, phương hướng
phát triển và thiết bị lắp ráp.
Phân loại các phân xưởng lắp ráp
Các phân xưởng sản xuất được phân theo dạng sản xuất như sau:

Phân xưởng lắp ráp đơn chiếc và hàng loạt nhỏ:

• Khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và khâu sản xuất thường không được tách rời. Không có sự chế
tạo, thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất như ở trong các loại hình sản xuất cao hơn
• Quy trình công nghệ thường được lập ra một cách sơ sài, trong nhiều trường
hợp chúng cần được chính xác hoá nhờ kinh nghiệm của người công nhân
• Trình độ nghề nghiệp của người công nhân cao vì họ phải làm nhiều loại công
việc khác nhau. Nhưng do không được chuyên môn hoá nên năng suất lao động thường thấp
• Máy móc thiết bị của doanh nghiệp chủ yếu là các thiết bị vạn năng được sắp
xếp theo từng loại máy có cùng tính năng, tác dụng phù hợp với những công việc khác nhau và thay
đổi luôn luôn
• Đầu tư ban đầu nhỏ và tính linh hoạt của hệ thống sản xuất cao. Đây là ưu điểm
chủ yếu của loại hình sản xuất này
Phân xưởng lắp ráp hàng loạt vừa:

• Máy móc thiết bị chủ yếu là thiết bị vạn năng được sắp xếp bố trí thành những phân xưởng chuyên
môn hoá công nghệ. Mỗi phân xưởng đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhất định của quá trình sản
xuất sản phẩm hoặc thực hiện một phương pháp công nghệ nhất định
• Chuyên môn hoá sản xuất không cao nhưng quá trình sản xuất lặp đi lặp lại một cách tương đối ổn
định nên năng suất lao động tương đối cao
• Vì mỗi bộ phận sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm khác nhau về yêu cầu
kỹ thuật và quy trình công nghệ nên tổ chức sản xuất thường rất phức tạp. Thời gian gián đoạn trong
sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm tồn kho trong nội bộ quá trình sản xuất lớn... Đó là những
vấn đề lớn nhất trong quản lý sản xuất loại hình này
• Đồng bộ hoá sản xuất giữa các bộ phận sản xuất là một thách thức lớn khi xây
dựng một phương án sản xuất cho loại hình sản xuất này
Phân xưởng lắp ráp hàng loạt lớn và hàng khối:

• Vì gia công chế biến ít loại sản phẩm với khối lượng lớn nên thiết bị máy móc thường là các
loại thiết bị chuyên dùng hoặc các thiết bị tự động, được sắp xếp thành các dây chuyền khép
kín cho từng loại sản phẩm
• Khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất như thiết kế sản phẩm, chế tạo các mẫu thử sản phẩm và quy
trình công nghệ gia công sản phẩm được chuẩn bị rất chu đáo trước khi đưa vào sản xuất
đồng loạt. Như vậy khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và khâu sản xuất là hai giai đoạn tách rời
• Do tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền nên trình độ chuyên môn hoá người lao động cao,
mỗi người công nhân thường chỉ thực hiện một nguyên công sản xuất ổn định trong khoảng
thời gian tương đối dài nên trình độ nghề nghiệp của người lao động không cao nhưng năng
suất lao động thì rất cao
• Chất lượng sản phẩm ổn định, giá thành hạ. Đây là những ưu điểm lớn nhất của loại hình sản
xuất này
• Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu vào các thiết bị chuyên dùng rất lớn. Đây là nhược điểm lớn nhất
của loại hình sản xuất này, khi nhu cầu thị trường thay đổi, doanh nghiệp rất khó khăn trong
việc chuyển đổi sản phẩm. Do vậy, chúng thường chỉ được áp dụng đối với các sản phẩm
thông dụng có nhu cầu lớn và ổn định
Đặc điểm hiện nay và phương hướng phát triển
của các phân xưởng lắp ráp
Mặc dù hiện nay các phân xưởng lắp ráp đã đáp ứng được công nghệ lắp ráp hiện đại, nhưng với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật thì công nghệ lắp ráp phải được nghiên cứu và phát triển toàn diện hơn nữa

Hoàn thiện công nghệ lắp ráp (phát triển các phân xưởng lắp ráp) được thực hiện bằng các biện pháp sau đây:

• Tăng mức độ chuyên môn hóa


• Cải tiến kết cấu sản phẩm và công nghệ chế tạo chúng
• Nâng cao chất lượng của các chi tiết trước khi đưa vào lắp ráp
• Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình lắp ráp
• Ứng dụng các hình thức tổ chức lắp ráp tiên tiến
• Tổ chức lao động và phục vụ chỗ làm việc hợp lý
• Sử dụng đồ gá và dụng cụ lắp ráp chuyên dùng bằng truyền động hơi ép, dầu ép và điện
• Đầu tư có trọng điểm thiết bị và công nghệ cao CAD/CAM vào các khâu cơ bản, như đúc, rèn, tạo
phôi lớn để đồng bộ về thiết bị và công nghệ đáp ứng yêu cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn, phức
tạp.
Trình tự thiết kế phân xưởng

1.Xác định và phân tích chương trình sản xuất 13. Tính số lượng lao động chính (thợ lắp ráp, thợ nguội, thợ
2. Phân nhóm sản phẩm theo chương trình sản xuất kiểm tra)

3. Thiết kế, lập phương án tổ chức quá trình lắp ráp 14. Tính số lượng các thành phần lao động khác (công nhân
phụ, nhân viên phụ..
4.Xác định khối lượng lao động lắp ráp một sản phẩm và toàn
15. Xác định nhu cầu về trang bị công nghệ và dụng cụ lắp ráp,
bộ sản lượng
16. Thiết kế, quy hoạch các bộ phận phụ của phân xưởng lắp
5. Xác định hình thức tổ chức lắp ráp ráp
6. Tính khối lượng nguyên vật liệu và chi tiết lắp 17. Xác định diện tích cần thiết của từng đơn vị mặt bằng lắp
ráp
7. Xác định trang thiết bị và bảo quản đối tượng lắp ráp 18. Xác định nhu cầu về năng lượng
8. Xác định hình thức tổ chức bảo quản đối tượng lắp ráp 19. Xác định diện tích kho tàng
20. Xác định tổng diện tích cần thiết của phân xưởng lắp ráp
9. Xác định lượng vận chuyển trong quá trình lắp ráp 21. Lập sơ đồ quy hoạch mặt bằng phân xưởng lắp ráp
10. Xác định vị trí các bộ phận của phân xưởng lắp ráp 22. Xác định phương tiện vận chuyển trong phân xưởng lắp
ráp
11. Xác định thiết bị lắp ráp (bệ, giá đỡ, bàn nguội...)
23. Chọn kết cấu nhà xưởng lắp ráp
12. Thiết kế, quy hoạch trạm lắp ráp (đơn vị mặt băng lắp ráp) 24. Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phân xưởng lắp
ráp
Một số tính toán khi thiết kế phân xưởng
Khi thiết kế phân xưởng lắp ráp cần xác định các thông số chủ yếu sau:

• Diện tích phân xưởng bằng tổng diện tích các chỗ làm việc và diện tích phụ;
• Số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng;
• Số lượng công nhân phụ của phân xưởng (Ví dụ như công nhân điều khiển cần
cẩu, công nhân lái xe nâng hạ...);
• Sau khi có đầy đủ số liệu cần thiết kế mặt bằng bố trí thiết bị lớn rán
trí mặt bằng này được thực hiện tương ứng với dạng sản xuất và hình thức tổ chức lắp ráp. trí thiết bị lắp ráp.
• Khi bố trí mặt bằng phân xưởng lắp ráp phải đảm bảo quãng đường đi ngắn
nhất từ phân xưởng cơ khí đến phân xưởng lắp ráp và sử dụng tối đa khả năng vận
chuyển đối tượng lắp ráp bằng băng tải treo. Ngoài ra, mặt bằng phân xưởng phải đảm
bảo tính thẳng dòng của luồng hàng (di chuyển theo đường thẳng).
Xác định khối lượng lao động lắp ráp sản phẩm
Công việc trong dây chuyền, phân xưởng lắp ráp gồm:

• Sửa chữa, hoàn thiện và kiểm tra chất lượng gia công các chi tiết lắp
• Lắp ráp và kiểm tra chất lượng lắp ráp các cụm, bộ phận của sản phẩm

Xác định khối lượng lao động theo tỉ lệ phần trăm so với thời gian gia công các chi tiết lắp ráp:

= K. (giờ/năm)
Trong đó:
- thời gian lắp ráp toàn bộ sản lượng sản phẩm;
- Thời gian gia công các chi tiết lắp ráp ứng với toàn bộ sản
phẩm yêu cầu
K - Tỉ lệ tính theo phần trăm: Sản xuất đơn chiếc: K =
50+100%
Sản xuất hàng loạt: K = 35+50%
Sản xuất hàng khối: K = 20+35%
Xác định khối lượng lao động theo chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật:

= Q.t (giờ/năm)

Trong đó:

Q - Sản lượng lắp ráp (tấn sản phẩm/năm)

T - Định mức lắp ráp (giờ/tấn sản phẩm)


Số lượng các trạm lắp ráp
Lắp ráp cố định

Theo định mức thời gian lắp:


C = hoặc C =
Trong đó:

- định mức thời gian lắp ráp một cụm, bộ phận, sản phẩm
( phút ) m - số ca sản xuất trong 1 ngày đêm
F - Quỹ thời gian làm việc của một trạm, vị trí lắp: - số thợ trung bình cần thiết để cùng lắp ráp một
F = A.L.K cụm, bộ phận, sản phẩm
Với - số lượng thợ tối thiểu cần thiết đẻ cùng lắp ráp
một cụm, bộ phận, sản phẩm theo năng lượng quy
A - số giờ làm việc của một công nhân
định :
L - số ngày làm việc ( ngày/ năm)
K - hệ số xét đến thời gian bảo dưỡng, sửa chữa dây chuyền lắp
ráp, nghỉ ngơi ... K = 0,97 : 1
C=

Trong đó :
N - sản lượng yêu cầu ( sản phẩm/ năm )
q - Năng suất lắp ráp quy định cho một trạm, vị trí lắp ráp ( sản
phẩm/ năm ).

Lắp ráp di động


Nhịp sản xuất của phân xưởng lắp ráp (): =
Trong đó
F - Quỹ thời gian làm việc của phân xưởng lắp ráp theo chế độ
1 công nhân sản xuất/ ngày đêm (F = A.L.K)
m - số công nhân sản xuất trong 1 ngày đêm
N - Sản lượng yêu cầu ( cụm, bộ phận, sản phẩm/ năm ).
Nhịp sản xuất của một dây chuyền lắp ráp ()
Đối tượng lắp ráp liên tục :
Theo nguyên công lắp ráp i:

= = hoặc =
Đối tượng gián đoạn :
Theo dây chuyền lắp ráp với n nguyên công:
= + = hoặc =

Trong đó:
Số dây chuyền lắp ráp cần thiết trong phân xưởng lắp ráp:
- Thời gian nguyên công dài nhất
- Thời gian dịch chuyển đối với đối tượng lắp ráp 𝑡 𝑁
giữa 2 trạm. 𝑐 𝑑 =
Số lượng trạm , vị trí lắp ráp cần thiết của một dây
𝑇 𝑛
chuyền lắp ráp:
Số lượng lao động
Công nhân sản xuất
𝑚

Thợ nguội ∑ 𝑡 𝑡𝑐𝑛𝑗 . 𝑁 𝑗


𝑗 =𝑙
𝑅𝑁 =
60 . 𝐹 𝑐

Trong đó:
- thời gian sửa nguội cần thiết cho một chi tiết lắp ráp loại j
(phút/ chi tiết)
M - số loại chi tiết phải sửa nguội của một sản phẩm
- quỹ thời gian làm việc của một thợ nguội hàng năm theo chế
độ một ca một ngày một đêm(giờ/năm)
Thợ lắp ráp

* Lắp ráp cố định


𝑁 .𝑡 𝑡𝑐 . 𝑅𝑚𝑖𝑛 . 𝑚 𝑁 .𝑡 𝑡𝑐 . 𝑅𝑡𝑏 .𝑚
Theo định mức thời gian lắp ráp : 𝑅 𝐿= h 𝑜ặ 𝑐 𝑅 𝐿 =
60 . 𝐹 𝑐 60 . 𝐹 𝑐
Trong đó:
N - số lượng đơn vị lắp ráp (cụm, bộ phận, sản phẩm)
- Định mức thời gian lắp ráp một cụm, bộ phận, sản phẩm
(phút)
- Số thợ trung bình cần thiết để cùng lắp ráp một cụm, bộ phận,
sản phẩm
- Số lượng thợ tối thiểu cần để cùng lắp ráp một cụm, bộ phận,
sản phẩm
m - Số ca sản xuất trong một ngày đêm
- Quỹ thời gian làm việc theo chế độ ca sản xuất trong một
ngày đêm
Theo số lượng trạm, vị trí lắp ráp cần thiết (c)

𝑅 𝐿 =𝑐 . 𝑅 𝑚𝑖𝑛= 𝑐 . 𝑅𝑡𝑏
Theo năng suất lắp ráp quy định cho một thợ lắp ráp Với:
𝑁 N - Sản lượng yêu cầu
𝑅 𝐿 =
𝑞 q - Năng suất lắp ráp quy định cho một thợ lắp ráp

* Lắp ráp di động

Cho nguyên công (i)

𝑅 𝐿𝑖 =𝑐 𝑖 . 𝑅𝑚𝑖𝑛 . 𝑚= 𝑐𝑖 . 𝑅𝑡𝑏 . 𝑚
Cho cả quá trình công nghệ lắp gồm n nguyên công
𝑛
𝑅 𝐿𝑛 = ∑ 𝑅 𝐿𝑖
𝑖 =1
Các thành phần lao động khác
Công nhân phụ

Xác định theo tỷ lệ phần trăm so với tổng số lượng thợ nguội và
thợ lắp ráp cần thiết:

𝑅 𝑃 =20
Sản xuất đơn chiếc - hàng loạt nhỏ: : 25 % ( 𝑅 𝑁 + 𝑅 𝐿 )
Sản xuất hàng khối: 𝑅 𝑃 =15 : 20 % ( 𝑅 𝑁 + 𝑅 𝐿 )
Gián tiếp
Xác định theo tỷ lệ phần trăm so với tổng số thợ nguội, thợ lắp
và công công nhân phụ:

Nhân viên phụ: 2 : 3%


Kỹ thuật viên: 8 : 10%
Nhân viên văn phòng: 4 : 5%
Đặc điểm của tổ chức sản xuất dây chuyền trong phân xưởng lắp ráp
Lắp ráp theo dây chuyền cũng có thể được thực hiện trong điều kiện sản xuất hàng loạt nhỏ.
Trong các phân xưởng lắp ráp có thể ứng dụng nhiều loại dây chuyền khác nhau. Chọn phương
án này hay phương án khác phụ thuộc vào dạng sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệ,
mức độ cơ khí hóa và tự động hóa sản xuất..

Băng tải được sử dụng trong các phân xưởng cơ khí có hai loại: Băng tải làm việc
Băng tải phân phối

Những vấn đề quan trọng của tổ chức chỗ làm việc trong lắp ráp theo
dây chuyền là

• Đảm bảo năng suất cao và nhất là giảm xuống mức tối thiểu mệt
mỏi của công nhân;
• Cơ khí hóa các công việc bằng tay;
• Bố trí đối tượng lắp ráp và trang bị công nghệ hợp lý.
Chỉ tiêu kinh tế

• Xác định chương trình sản xuất gồm: loại sản phẩm, sản lượng, thời hạn tại, giá thành ước tính theo
khả năng cạnh tranh, marketing...;
• Tìm hiểu và dự trữ nguồn cung cấp các nhu cầu cho quá trình sản xuất của phân xưởng
• Khảo sát, lựa chọn địa điểm xây dựng phân xưởng;
• Xác định quy mô, cấu tạo của phân xưởng (lớn, vừa, nhỏ);
• Lập phương án liên doanh, liên kết sản xuất; Nghiên cứu, lập phương án giải quyết vấn đề đời sống,
sinh hoạt, văn hoá, phúc lợi xã hội đối với lực lượng lao động trong phân xưởng,
Chỉ tiêu kĩ thuật
Thiết kế các quá trình công nghệ và dây chuyền sản xuất theo chương trình của phân
xưởng thiết kế là trọng tâm kỹ thuật rất quan trọng và phức tạp

- Xác định thời gian cần thiết để lắp ráp một sản phẩm và toàn bộ sản lượng;
- Tính toán, xác định số lượng, chủng loại trang thiết bị và dụng cụ công nghệ cần thiết ứng với các công
đoạn, bộ phận;
- Xác định bậc thợ và số lượng công nhân sản xuất, số lượng kỹ thuật viên, lực lượng quản lý và phục vụ
sản xuất;
- Xác định khối lượng và giải pháp cung cấp phôi liệu, nhiên liệu, năng lượng, nước... cho các công đoạn
và bộ phận;
- Lập sơ đồ vận chuyển, xác định phương tiện vận chuyển sản phẩm;
- Giải quyết các vấn đề vệ sinh kỹ thuật, môi trường, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, đảm bảo
điều kiện thông gió, chiếu sáng và môi trường làm việc thích hợp, bố trí thao tác và chỗ làm việc khoa
học để lao động với chất lượng và năng suất cao nhất:
- Xác định nhu cầu về diện tích, bố trí hợp lý mặt bằng phân xưởng, bộ phận và
tổng mặt bằng nhà máy.
TOÀN CẢNH NHÀ MÁY
SẢN XUẤT Ô TÔ HIỆN ĐẠI
Sơ đồ tổng thể nhà máy sản xuất chế tạo ô tô

Các dây chuyển sản xuất thân xe đều cần theo thứ tự từ “Xưởng gia công áp lực (dập) - Xưởng hàn - Xưởng
sơn" rồi mới tới "Xưởng lắp ráp".
Trong sơ đồ, xưởng ép, xương hàn và xưởng sơn cho loại xe con cô lớn nằm trong các khu nhau, ở giữa có
đường nối thông với nhau. Linh kiện (sản phẩm đang sản xuất) được đưa qua các đường này sau đó chuyển
đến các phân xưởng lớn.
Xưởng đúc nhựa cũng là một quy trình sản xuất nhưng tồn tại độc lập . Dù là xe cỡ lớn, xe cỡ nhỏ hay là các
loại xe khác, thì tất cả các dây chuyền sản xuất lấp ráp xe đều cần linh kiện nhựa, do đó xưởng đúc nhựa
được đặt ở chính giữa
Khu vực bên phải là tòa nhà xưởng động cơ, ở xưởng này sản xuất hai loại động cơ. Chế tạo động cơ lần lượt chia thành các
quy trình “Đức - hàn - Gia công cơ khí - Lắp ráp động cơ. Do động cơ là bộ phận lĩnh kiện lớn nhất của ô tô, khi vận chuyển cũng
cần tiêu tốn một khoản cực lớn, cho nên trong một tổ hợp như thế này, nếu có thể để xưởng sản xuất động cơ ở gần với xướng
lắp ráp sẽ là lí tưởng nhất
Ở chính giữa xưởng lắp ráp và xưởng sản xuất động cơ là nhà điều hành. Trong tòa nhà điều hành có văn phòng quản đốc,
phòng quản lí sản xuất, phòng quản lí chất lượng sản phẩm, bộ phận hành chính tổng hợp và bảo vệ (cảnh vụ, phòng cháy chữa
cháy). Sắp xếp như vậy là vì nếu trong quá trình sản xuất phát sinh vẫn đề thì họ cần ngay lập tức tới hiện trường một cách
nhanh nhất có thể.
Khi chọn địa điểm cho nhà máy sản xuất không thể thiều yếu tố “nước”. Quy trình làm sạch trong xưởng sơn cần dùng một
lượng nước lớn. Ngoài ra, quá trình làm mát máy móc trong xưởng cơ khí cũng cần dùng nhiều nước, bồn làm nguội lớn ở bên
ngoài nhà máy chính là để dùng làm việc này.
Quy trình chế tạo ô tô
Để chế tạo ô tô cần theo ba quy trình "dây chuyền sản xuất thân xe", "tạo hình nhựa", "chế tạo động cơ".
Quy trình dây chuyền sản xuất thân xe
Tại nhà xưởng sản xuất ô tô, cơ bản có thể chia thành ba quy trình: Dây chuyển sản xuất thân xe, Tạo hình nhựa và Chế
tạo động cơ. Trong đó quy trình quan trọng nhất là dây chuyền sản xuất thân xe, sau khi qua các quy trình 1 - 3 thì đến
quy trình lắp ráp", cuối cùng sẽ ra thành phẩm là một chiếc xe.
① Quy trình gia công áp lực: Đập các kim loại mỏng có biên dạng cong khác nhau, chế tạo các bộ phận kim loại với nhiều
hình dạng khác nhau như mui xe, cửa xe.
② Quy trình hàn: Hàn các bộ phận đã qua gia công áp lực sau đó tạo thành chỉnh thể thân xe, hình thành khung cơ bản
của một chiếc ô tô.
③ Quy trình sơn: Để các tấm kim loại không bị gỉ sét và giúp cho thân xe có độ bóng chống gỉ, sơn lót, sơn màu, sơn
bóng).
④ Quy trình lắp ráp: Không chỉ lắp ráp các linh kiện đã được làm xong từ quy trình 1 đến quy trình 3 mà còn kết hợp với
cả những chi tiết mua từ bên ngoài như lốp xe, ghế ngồi, các linh kiện nhựa, thanh cản và động cơ do nhà máy tự sản
xuất, v.v..
⑤ Quy trình kiểm tra: Tiến hành kiểm tra tình trạng vận hành xe, lực phanh, đèn, khí thải, độ kín của xe, v.v.. sau đó mới
xuất xưởng.
Quy trình tạo hình nhựa
⑥ Quy trình tạo hình nhựa: đúc các linh kiện nhựa như thanh cản, bảng táp lô... và phun sơn màu tương tự với màu
của xe.
Quy trình sản xuất động cơ
7 Quy trình đúc: Đồ kim loại đã được đun nóng chảy vào khuôn đúc thành các linh kiện có nhiều hình dáng phức tạp
khác nhau.

8) Quy trình rèn: Dù không thể tạo được nhiều hình dáng phức tạp nhưng khẩu này có thể sản xuất được các linh kiện có
độ chắc khỏe cao.

9 Quy trình gia công cơ khí: Gia công cát mài các sản phẩm đã được đức và rên bằng các dao cắt.

(10) Quy trình lắp ráp động cơ: Từ những linh kiện đã hoàn thành từ quy trình đến quy trình (9) tiến hành lắp ráp thành
một cụm động cơ hoàn chỉnh. Những linh kiện này cũng sẽ được tập trung lại cùng với dây chuyền chuyển tạo thân xe ở
quy trình. tạo thành hình dáng tổng thể cho xe. Tiếp sau mới xem nội dung cụ thể của các khâu bên dưới.
Quy trình gia công áp lực
Quy trình gia công áp lực tức là thông qua máy móc thực hiện
việc dập, ép các tấm thép để tạo hình.
dùng máy gia công áp lực để dập các tấm thép đã cắt để tạo
hình cho mui và cửa xe. Do xưởng cân sản xuất nhiều loại linh
kiện khác nhau cho nên phải liên tục thay đổi các loại khuôn
khác nhau để cho ra những thành phẩm không giống nhau.
Quy trình hàn
Vận chuyển các bộ phận đã được ép thành hình (của xe, mui xe,
v.v...) từ quy trình gia công áp lực sang quy trình hàn, thông qua
việc hàn nóng chảy các bộ phận ở nhiệt độ cao rồi gắn chúng lại
với nhau. Hàn những linh kiện của khung xe (như cửa xe, mặt
bên, mặt đáy xe các loại) đã qua gia công áp lực để nổi chúng
lại với nhau, sau đó tiến hành hàn các linh kiện thành thân xe
hoàn chỉnh.
Quy trình sơn
Gồm quy trình: Phun sơn chống gỉ, phun sơn lót, phun sơn
màu, phun sơn bóng. Đưa phần thân xe đã hoàn thiện từ khâu
hàn vào tiến hành sơn, việc này nhằm hai mục đích chính: 1
Chống gỉ cho thân xe, 2 Làm cho xe bóng đẹp.
Trong khâu sơn, không phải cử bắt đầu là trực tiếp phun sơn
lên bề mặt thép, mà trước hết cần phải thực hiện "tiền xử lý",
tức là xử lí hóa học cho bề mặt kim loại của nhôm, thép. Làm
như vậy có thể đề phòng việc xe bị gỉ và nâng cao chất lượng ô
tô.
Quy trình tạo nhựa
Các chi tiết như cản trước, cản sau, lưới tản nhiệt của ô tô được
tạo hình thống qua việc ép nhựa,
Chế tạo các chỉ tiết như thanh cản, lưới bảo vệ và bảng táp-lô
Sau khi đun chảy các hạt nhựa cỡ hạt gạo bằng nhiệt độ cao thì
đổ vào khuôn kim loại để đúc thành hình. Sau khi các chỉ tiết
nhựa đã được ép xong, chuyển tới bước tiếp theo là làm sạch
bề mặt, sau đó dùng máy sơn tự động phun màu tương ứng
theo màu sắc yêu cầu của xe
Các bộ phận như thanh cản ,bảng táp lô (cụm đồng hồ) có kích
thước khá lớn, để phối màu phù hợp với màu xe, các bộ phận
này cũng cần được phun các màu sơn khác nhau. Do đó để
không bị tồn đọng quá nhiều sản phẩm chờ xử lí trong xưởng
lắp ráp thì lì tưởng nhất là đặt xưởng chế tạo nhựa ở gần
xưởng lắp ráp.
Đúc động cơ
Đỗ khuôn chế tạo động cơ
Đúc (casting) tức là việc đun nóng chảy các nguyên liệu kim loại
ở nhiệt độ cao với đổ vào khuôn để tạo ra các linh kiện với các
linh dạng nhất định. Các sản phẩm được tạo thành từ đây được
gọi là "linh kiện đúc". Bằng cách đổ kim loại nóng chảy dưới
dạng chất lỏng vào khuôn đúc thì dù có là hình dạng phức tạp
như nào cũng có thể đúc thành
Chế tạo thân máy, nắp máy
Phương pháp đúc được sử dụng khi chế tạo động cơ là đúc ép
khuôn, dùng để chế tạo các bộ phận như thân máy, nắp máy.
Phun cát là một cách gia công giúp cho bề mặt sản phẩm có độ
nhẵn bóng, nhằm mục đích loại bỏ cận, các gờ ráp, xử lí sơ bộ
cho sản phẩm
Rèn động cơ
Các bộ phận trên thân động cơ như tay biên, trục cam, trục
khuỷu, bánh răng so le, vành răng, trục cò mổ, v.v.. đều được
tạo thành bằng cách rèn. Những bộ phận đòi hỏi độ và sự dẻo
dai thì sử dụng sản phẩm rèn là thích hợp. vì thông qua việc ép
khuôn lực mạnh, tổ chức kết cấu trong các nguyên liệu kim loại
sẽ càng trở nên chặt chẽ hơn (tăng khả năng đàn hồi và độ bền
chắc), vẫn giữ được độ chắc chắn mà lại có thể mòng hơn, nhờ
đó mà trọng lượng cũng nhẹ hơn.
Dây chuyền lắp ráp động cơ
Ở dây chuyền lắp ráp, người ta đem tất cả các linh kiện đã được
hoàn thành từ các quy trình đúc, rên, gia công trước đó cùng
với các linh kiện được cung ứng từ các nơi khác tới để tiến
hành lắp ráp hoàn chỉnh cho động cơ.
Hoàn thiện sản xuất trong quy trình lắp ráp ô tô
Các linh kiện được hoàn thành và tập kết tại quy trình lắp ráp chủ yếu đến từ 4 nơi:
1 Bộ phận thân xe (khung xe) vừa hoàn thành ở gia công áp lực và hàn - sơn
2 Các sản phẩm cỡ lớn được tạo hình từ nhựa như thanh cản
3 Bộ động cơ được chuyển đến từ khâu đúc - rèn - lắp ráp động cơ
4 Các bộ phận mua từ xưởng bên ngoài như lốp xe.
lắp ráp có hai cách. Một cách là lắp ráp toàn bộ từng linh kiện nhỏ lại với nhau trong dây
chuyền lắp ráp. Một cách khác là thực hiện mô-đun hóa các nhóm linh kiện nhỏ ở các
xưởng trước, lắp ráp lại với nhau thành từng cụm trước rồi mới ghép các cụm mô-đun này
lại với nhau thành chỉnh thể lớn trong dây chuyền lắp ráp.
Sau khi lắp xong, tiến hành kiểm tra tình trạng vận hành của xe, lực phanh, đèn xe, thải khi
hoặc độ kín của xe, v.v.. Nếu có tính năng cơ bản nào chưa tốt thì lần lượt kiểm tra và lắp
đặt thiết bị để phòng xảy ra lỗi. Khi đều đã thực hiện xong thì sẽ không tiến hành kiểm tra
lại nữa.

You might also like