You are on page 1of 26

GROUP 10

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT


SỰ SÔI
Thành Viên Nhóm 10

Bùi Anh Tài Lê Thị Yến Nhi Đặng Minh Quân Lê Ngọc Nhi
Mặc
Chẳngdùlẽhơi nước
trên bay không
núi cao ra trong một khoảng
thời gianchín
thể nấu dài,được
nhưngcơm?
cơm vẫn không chín.
Sự sôi là quá trình
chuyển từ thể lỏng sang
thể khí xảy ra ở cả bên
trong và trên bề mặt chất
lỏng.
Áp suất p

Nhiệt độ t Không đổi

Dưới áp suất chuẩn, mỗi


chất lỏng sôi ở nhiệt độ
không thay đổi.
Áp suất p

Nhiệt độ t
Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ
thuộc áp suất chất khí ở phía bề mặt
chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn,
nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.
Áp suất p 1 atm

Nhiệt độ t 100

Duới áp suất không khí khoảng 1 atm, nước sôi ở nhiệt độ 100°C, nhưng
càng lên cao áp suất càng giảm. Do đó, tùy thuộc vào độ cao của núi,
nhiệt độ sôi của nước sẽ khác nhau, núi càng cao, nhiệt độ sôi càng nhỏ.
Áp suất p < 1 atm

Nhiệt độ t < 100


Áp suất p < 1 atm
Vậy phần
nhiệt lượng
đó đã đi đâu?
Nhiệt độ t < 100

Có nghĩa là ở trên núi cao khi nhiệt độ chưa tới 100°C thì
nước đã sôi, cho dù có cung cấp thêm nhiệt lượng thì
nhiệt độ cũng không thể nâng cao thêm được nữa.
Ở nhiệt độ sôi, nước là hỗn hợp của cả trạng thái lỏng và trạng thái khí. Khi nước đã
sôi dù cho cung cấp thêm nhiệt lượng thì nhiệt độ cũng không thể nâng cao hơn được.
Vì nhiệt lượng cung cấp lúc này có vai trò làm cho
nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí
Nhiệt hóa hơi

Q=Lm

m: Khối lượng

L: Nhiệt hóa hơi riêng


của chất lỏng (J/kg)

Q: Nhiệt hóa hơi


Nhưng
Vậy khôngtalẽđã
là chúng chúng ta
biết được lí do
phải
vì saonhịn
nấuđói
cơmsao?
không chín rồi.
Nồi áp suất được thiết kế để ngăn hơi nước thoát ra ngoài, khi
cung cấp nhiệt lượng cho nước đang sôi, thì nhiệt lượng sẽ
làm cho các phân tử nước ở thể lỏng chuyển thành hơi nước.
Áp suất p 1 atm

Nhiệt độ t 100

Do đó hơi nước trong nồi tăng lên làm áp suất trong nồi cũng
tăng lên. Khi áp suất trong nồi đạt đến áp suất khí quyển là 1
atm thì nhiệt độ sôi của nước sẽ bằng với khi ở chân núi.
Câu 1 Câu 2

Câu 3 Câu 4
Câu 1 5
4
3
2
1
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra
ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là
gì?

A. Sự nóng chảy B. Sự sôi

C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ


Câu 2 5
4
3
2
1
Nhiệt lượng Q cung cấp cho khối
chất lỏng trong khi sôi gọi là gì?

A. Nhiệt hóa hơi B. Nhiệt hóa khí

C. Nhiệt hóa rắn D. Nhiệt hóa lỏng


Câu 3 5
4
3
2
1
Công thức tính nhiệt hóa hơi
của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi
là:
A. Q=q.m B. Q=l.m

C. Q=m.c.∆t D. Q=L.m
Câu 4 5
4
3
2
1
Trong công thức Q=L.m:
“L” có đơn vị đo là gì?

A. J/kg B. N/m

C. J/kg.K D. J

You might also like