You are on page 1of 50

Nhiệt động học và truyền nhiệt

Thermomechanics and Heat transfer

TS. LƯU VĂN THUẦN

1
Đề cương

Chương 1: Các khái niệm cơ bản


Chương 2: Phương trình trạng thái, chất
tinh khiết, nhiệt dung riêng
Chương 3: Định luật thứ nhất của nhiệt động học
Chương 4: Chu trình chất khí
Chương 5: Dẫn nhiệt
Chương 6: Tỏa nhiệt đối lưu
Chương 7: Trao đổi nhiệt bức xạ
Chương 8: Thiết bị trao đổi nhiệt
2
Chương 2: Phương trình trạng thái,
chất tinh khiết, nhiệt dung riêng
Tham khảo: 4.1→4.7, 5.3→5.5

1. Tính chất của chất tinh khiết


2. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
3. Nhiệt dung riêng
4. Ví dụ

3
1. Tính chất của chất tinh khiết
1.1 Chất tinh khiết
1.2 Pha của chất tinh khiết
1.3 Quá trình chuyển pha của chất tinh khiết
1.4 Biều đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
1.5 Các bảng đặc tính

4
1.1 Chất tinh khiết
• Chất tinh khiết có thành phần hóa học cố định xuyên suốt (đồng nhất về
mặt hóa học)
• Hỗn hợp đồng nhất của các nguyên tố hoặc hợp chất hoá học khác nhau
cũng có thể được coi là một chất tinh khiết (thành phần hóa học đồng
nhất)
• Hỗn hợp của hai hay nhiều pha của một chất tinh khiết cũng là chất tinh
khiết

5
1.2 Pha của chất tinh khiết
• Thể rắn (solid): liên kết phân tử mạnh
• Thể lỏng (liquid): các phân tử không còn ở vị trí cố định liên quan đến nhau
• Thể khí (vapor): không có thứ tự phân tử

Các phân tử trong chất


rắn được giữ ở vị trí của
chúng bởi các lực phân
tử lớn.

• Trong một pha chính có thể có nhiều pha với cấu trúc phân tử khác nhau. VD:
carbon ở thể rắn có 2 dạng là than và kim cương

6
1.3 Quá trình chuyển pha của chất tinh khiết
• Tất cả các chất tinh khiết đều có cùng hành vi chung
• Hầu hết tất cả các chất đều co lại khi chuyển sang thể rắn, trừ nước
• VD cân bằng pha:
o Nước tồn tại như một hỗn hợp của chất lỏng và hơi trong lò hơi và bình
ngưng của một nhà máy điện hơi nước.
o Chất làm lạnh chuyển từ chất lỏng thành hơi trong tủ đông của tủ lạnh

7
1.3 Quá trình chuyển pha của chất tinh khiết
❑ Chất lỏng nén và chất lỏng bão hòa

8
1.3 Quá trình chuyển pha của chất tinh khiết
❑ Chất lỏng nén và chất lỏng bão hòa

Đồ thì T-v của quá trình đun nóng nước ở áp suất cố định

9
1.3 Quá trình chuyển pha của chất tinh khiết
❑ Nhiệt độ bão hòa và áp suất bão hòa
• Ở áp suất xác định, nhiệt độ tại đó chất tinh khiết chuyển pha gọi là
nhiệt độ bão hòa Tsat
• Ở nhiệt độ xác định, áp suất tại đó chất tinh khiết chuyển pha gọi là áp
suất bão hòa Psat

Đường cong lỏng-hơi bão hòa

10
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Biểu đô T-v

• Xét tại P=1MPa


• Thể tích riêng nhỏ hơn tại 1atm
• Nhiệt độ sôi của nước là 179.9 oC
• Thể tích riêng của nước bão hòa
tang
• Thể tích riêng của hơi bão hòa
giảm
• Đường thẳng nối giữa điểm nước
bão hòa và hơi bão hòa ngắn lại

• Tiếp tục tăng áp suất, đường bão


hòa càng ngắn lại
• Tại áp suất P=22.06Mpa, đường
chuyển pha trở thành 1 điểm
→ điểm tới hạn
→ nhiệt độ giới hạn Tcr, áp suất
tới hạn Pcr, thể tích riêng tới hạn vcr

11
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Biểu đô T-v

• Ở áp suất cao hơn áp suất tới


hạn, không có quá trình thay đổi
pha rõ rệt
• Thể tích riêng tăng liên tục, và ở
mọi thời điểm chỉ có 1 pha. Cuối
cùng, chỉ có hơi nước nhưng
chúng ta không xác định được sự
chuyển pha xảy ra khi nào.
• Trên trạng thái tới hạn, không có
đường phân cách giữa vùng chất
lỏng nén và vùng hơi quá nhiệt

12
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Biểu đô T-v

• Trạng thái chất lỏng bão hòa có


thể nối thành đường chất lỏng bão
hòa
• Trạng thái hơi quá nhiệt có thể nối
thành đường hơi bão hòa
• Hai đường này gặp nhau tại điểm
tới hạn
• Vùng chất lỏng nén: tất cả các
trạng thái chất lỏng nén nằm bên
trái đường chất lỏng bão hòa
• Vùng hơi quá nhiệt: tất cả các
trạng thái hơi quá nhiệt nằm bên
phải đường hơi quá nhiệt bão hòa
• Trong hai vùng này chỉ tồn tại 1
pha duy nhất, lỏng hoặc hơi
• Vùng lỏng-hơi bão hòa (vùng ẩm
ướt): bao gồm tất cả các trạng thái
tại đó 2 pha cân bằng

13
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Biểu đô P-v

• Hình dạng tương tự đồ thị T-v, nhưng đường nhiệt độ hằng có xu hướng đi xuống

14
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Biểu đô P-v

• Xét piston-xy lanh chứa nước ở áp suất 1 Mpa và nhiệt độ 150oC


• Giảm dần khối lượng của piston, áp suất trong xy lanh giảm dần
• Nhiệt độ trong xy lanh được giữ không đổi
• Thể tích của nước tăng dần
• Khi đạt áp suất bão hòa P=0.4762 Mpa, nước bắt đầu sôi
• Trong quá trình nước sôi, nước tiếp tục được cung cấp nhiệt lượng nhưng áp suất, nhiệt
độ không đổi, thể tích riêng tăng lên
• Sau khi nước bốc hơi hoàn toàn, giảm áp suất sẽ làm tăng thể tích riêng
• Lưu ý: trong quá trình sôi, khối lượng của piston được giữ nguyên để đảm bảo áp suất là
hằng số

15
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Mở rộng đồ thị cho pha rắn

Đồ thị p-v của chất co lại Đồ thị p-v của chất giãn nở
khi đóng băng khi đóng băng

• Một số điều kiện tồn tại cả ba pha rắn, lỏng, hơi


• Trên đồ thị P-v, T-v, những trạng thái này tạo thành đường ba pha (triple line)
• Trên đường 3 pha, nhiệt độ và áp suất là xác định, chỉ có thể tích riêng thay đổi
• Không tồn tại pha lỏng ở dưới đường 3 pha

16
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Nhiệt độ và áp suất tại điểm 3 pha của một số chất

17
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Sự thăng hoa

• Hai cách để pha rắn chuyển thành hơi


➢ Chất rắn tan chảy thành chất lỏng và bay hơi
➢ Chất rắn bay hơi trực tiếp (thăng hoa)
➢ Chất rang thăng hoa tại áp suất thấp hơn áp suất của điểm 3 pha
➢ VD chất rắn hóa hơi ở áp suất khí quyển: CO2 (đá khô)

18
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Đồ thị P-T

• Đồ thị P-T còn được gọi là giản đồ pha do 3 pha được phân tách bằng 3 đường
• Đường tan chảy phân tách rắn-lỏng
• Đường hóa hơi phân tách lỏng-hơi
• Đường thăng hoa phân tách rắn-hơi
• Ba đường này gặp nhau tại điểm 3 pha

19
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha
❑ Mặt P-v-T
• T và v được coi là hai biến độc lập
• P là biến phụ thuộc
• Tất cả các điểm trên bề mặt đều ở trạng thái cân bằng

Mặt P-v-T của chất co lại Mặt P-v-T của chất giãn nở
khi hóa rắn khi hóa rắn
20
1.4 Biểu đồ đặc tính của quá trình chuyển pha

21
1.5 Các bảng đặc tính
• Đối với mỗi chất tinh khiết, quan hệ giữa thông số nhiệt động học thường rất phức tạp
và không thể biểu diễn bằng các phương trình đơn giản
→ Các thông số này được tính toán, đo đạc và được tập hợp thành các bảng

• Enthalpy: tổng hợp của nội năng và áp năng

→ Enthalpy riêng
→ Enthalpy tổng

22
1.5 Các bảng đặc tính
❑ Bài toán chất lỏng bão hòa
• Ví dụ 1: Một bình kín chứa 50 kg nước bão hòa ở 90 oC. Xác định áp suất trong bình và
thể tích của bình.

23
1.5 Các bảng đặc tính
❑ Bài toán hơi bão hòa
• Ví dụ 2: Một hệ piston-xylanh chứa 3 ft3 hơi nước bão hòa ở áp suất 50 psia. Xác định
nhiệt độ và khối lượng của hơi nước trong xy lanh.

24
1.5 Các bảng đặc tính
❑ Bài toán hỗn hợp lỏng-hơi bão hòa:
• Trong quá trình bay hơi, hệ chứa một phần chất lỏng và một phần hơi
• Để nghiên cứu hôn hợp này, chúng ta cần biết tỷ lệ của chất lỏng và hơi trong hỗn hợp
• Hệ số chất lượng của hỗn hợp:

trong đó

25
1.5 Các bảng đặc tính
❑ Bài toán hỗn hợp lỏng-hơi bão hòa:

26
1.5 Các bảng đặc tính
❑ Bài toán hỗn hợp lỏng-hơi bão hòa:
Ví dụ 3: Một bình thể tích 80l chứa 4 kg chất làm lạnh R-134a ở áp suất 160 kPa. Xác định
a) Nhiệt độ, b) Hệ số chất lượng, c) enthalpy của chất làm lạnh, d) thể tích của phần hơi.

27
1.5 Các bảng đặc tính
❑ Bài toán hỗn hợp lỏng-hơi bão hòa:
Ví dụ 3:

28
1.5 Các bảng đặc tính
❑ Bài toán hơi quá nhiệt
Ví dụ 4: Xác định nhiệt độ của hơi nước biết áp suất hơi là 0.5 MPa và enthalpy là 2890
kJ/Kg

Đáp số: T=216.3 oC

29
2. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
2.1 Khí lý tưởng
2.2 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
2.3 Trạng thái tham chiếu và giá trị tham chiếu

30
2.1 Khí lý tưởng
❑ Khí lý tưởng (Ideal gas)
• là một loại chất khí tưởng tượng chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng
nhỏ so với thể tích của khối khí và không tương tác với nhau, chúng chỉ va chạm
đàn hồi với tường bao quanh khối khí.

31
2.2 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
❑ Phương trình trạng thái
• Bất kỳ phương trình nào liên hệ giữa nhiệt độ, áp suất và thể tích riêng của chất tinh
khiết đều được gọi là phương trình trạng thái
• Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

hay

trong đó: - P: áp suất tuyệt đối


- T: nhiệt độ tuyệt đối
- v: thể tích riêng
- R: hằng số khí

- Ru: hằng số khí phổ quát = 8.31447 kJ/kmol.K


- M: khối lượng mol phân tử của chất khí
• Cách viết khác của phương trình trạng thái

32
2.2 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
❑ Ví dụ 5:
Xác định khối lượng của không khí trong căn phòng có kích thước 4mx5mx6m ở
điều kiện áp suất 100 kPa, nhiệt độ 25 oC.

Đáp số: 140.3 kg

33
2.2 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
❑ Hệ số nén:

Đồ thị

34
2.2 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
❑ Biểu đồ hệ số nén tổng quát:

35
2.2 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
❑ Biểu đồ hệ số nén tổng quát :

• Tại áp suất thấp PR<<1, các chất khí là lý tưởng ở mọi nhiệt độ

• Tại nhiệt độ cao TR>2, các chất khí có thể coi là khí lý tưởng (trừ trường hợp áp suất rất
cao)

• Ứng xử của chất khí càng xa khí lý tưởng khi gần điều kiện tới hạn

36
2.2 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
❑ Ví dụ 6: Sử dụng Biểu đồ hệ số nén tổng quát
Xác định thể tích riêng của chất làm lạnh R134a ở điều kiện áp suất 1 Mpa và nhiệt
độ 50 oC theo a) phương trình trạng thái khí lý tưởng và b) Biểu đồ hệ số nén tổng quát. So
sánh kết quả với giá trị đúng 0.021796 m3/k và tính sai số

37
2.3 Trạng thái tham chiếu và Giá trị tham chiếu
❑ Trạng thái tham chiếu:
• Giá trị của u, h, s không đo được trực tiếp mà được tính toán thông qua những quan hệ
giữa các thuộc tính nhiệt động học.
• Những quan hệ này chỉ ra sự thay đổi của các đặc tính chứ không phải giá trị của các đặc
tính.
→ cần phải lựa chọn trạng thái thích hợp làm trạng thái tham chiếu
→ gán giá trị 0 cho một số thuộc tính nhiệt động học
• VD:
o Nước: trạng thái tham chiếu là trạng thái lỏng bão hòa tại T=0.01 oC

o R-134a: trạng thái tham chiếu là trạng thái lỏng bão hòa tại T=-40 oC

38
2.3 Trạng thái tham chiếu và Giá trị tham chiếu
❑ Trạng thái tham chiếu:
• Giá trị của u, h, s không đo được trực tiếp mà được tính toán thông qua những quan hệ
giữa các thuộc tính nhiệt động học.
• Những quan hệ này chỉ ra sự thay đổi của các đặc tính chứ không phải giá trị của các đặc
tính.
→ cần phải lựa chọn trạng thái thích hợp làm trạng thái tham chiếu
→ gán giá trị 0 cho một số thuộc tính nhiệt động học
• VD:
o Nước: trạng thái tham chiếu là trạng thái lỏng bão hòa tại T=0.01 oC

o R-134a: trạng thái tham chiếu là trạng thái lỏng bão hòa tại T=-40 oC

39
3. Nhiệt dung riêng
3.1 Nhiệt dung riêng
3.2 Nội năng, enthalpy và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng

40
3.1 Nhiệt dung riêng
❑ Định nghĩa
• Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để một đơn vị chất tinh khiết tang thêm 1
oC.

• Chung ta quan tâm đến: nhiệt dung riêng đẳng áp và nhiệt dung riêng đẳng tích.

41
3.1 Nhiệt dung riêng
❑ ĐỊnh nghĩa
• Xét sự bảo toàn năng lượng của hệ tại thể tích cố định.

• Cv là sự thay đổi của nội năng theo nhiệt độ tại thể tích cố định
• Cp là sự thay đổi của enthalpy theo nhiệt độ ở áp suất cố định

42
3.2 Nội năng, enthalpy và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng
❑ Khí lý tưởng
• Xét phương trình trạng thái

➔ Enthalpy của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc và nhiêt độ


➔ cv, cp chỉ phụ thuộc nhiệt độ

43
3.2 Nội năng, enthalpy và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng
❑ Khí lý tưởng
• Phương trình đạo hàm thông thường

44
3.2 Nội năng, enthalpy và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng
❑ Khí lý tưởng

45
3.2 Nội năng, enthalpy và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng
❑ Khí lý tưởng
• Quan hệ giữa các nhieetij dung riêng của khí lý tưởng:

• Tỉ số nhiệt dug riêng

46
3.2 Nội năng, enthalpy và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng
❑ Ví dụ 7
Không khí ở 300 K và 200 kPa đươc làm nóng đẳng áp tới 600 K. Xác định biến
thiên nội năng theo đơn vị khối lượng bằng cách a) tra bảng A-21 b) Tra bảng A-2c c) Tra
bảng A-2b

47
3.2 Nội năng, enthalpy và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng
❑ Ví dụ 7

48
3.2 Nội năng, enthalpy và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng
❑ Ví dụ 7

49
3.2 Nội năng, enthalpy và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng
❑ Ví dụ 7

50

You might also like