You are on page 1of 20

Câu 1: TB triệu chứng chẩn đoán có thai <20 tuần

I. TCLS
1. TC cơ năng
- Tắt kinh: đây là dấu hiệu đáng tin cậy để cđ nhưng chỉ đối với những phụ nữ khoẻ mạnh,
kinh nguyệt đều từ trước tới nay
- Nghén: là sự thay đổi của người pn do tình trạng có thai gây nên. Nghén đc biểu hiện:
buồn nôn, nôn, tiết nc bọt, thay đổi về khứu giác, vị giác, tiết niệu, thần kinh và tâm lý
+ Buồn nôn hoặc nôn vào buổi sáng, nhạt miệng, lợm giọng
+ Tăng tiết nc bọt nên hay nhổ vặt
+ Sợ 1 số mùi mà trước đó ko sợ
+ Chán ăn hoặc thích ăn 1 số thức ăn khác (gọi là ăn dở)
+ Đái nhiều lần, đái rắt
+ Dễ bị kích thích, kích động, cáu gắt, hay lo sợ
+ Buồn ngủ, ngủ gà, ngủ nhiều có khi mất ngủ
+ khó chiụ, mệt mỏi, chóng mặt giảm trí nhớ
Các tc này thường sau 12- 14 tuần tự mất
2. TC thực thể
- Vú: To lên nhanh, quầng vú & đầu vú thâm lại, hạt montgomery nổi rõ, nổi tĩnh mạch, có
thể có sữa non
- Thân nhiệt: thường trên 37
- Da: xuất hiện sắc tố ở da, mặt, bụng, rạn da, có đg nâu ở bụng, người ta thường nói là
gương mặt thai nghén
- bụng: bụng dưới to lên, sau 14 tuần thì rõ
- Bộ máy sinh dục
+ Âm đạo: sẫm màu so với màu hồng lúc bt
+ Cổ t/cung: tím lại, mật độ mềm, kt ko thay đổi, chế tiết ít dần, đặc tạo thành nút nhầy ctc
+ Eo tc: có dấu hiệu Héger (ko nên làm vì dễ gây sảy thai)
+ TC mật độ mềm rõ rệt, thân tc pt đều làm cho hình thể của thân tc gần như 1 hình cầu mà
ta có thể chạm đến thân tckhi để ngón tay ở túi cùng bên âm đạo. Thân tc yo dần theo sự pt
của thai, Từ tháng thứ 2 mỗi tháng tc cao trên khớp vệ 4cm
II. T/c cls
- Tìm HCG trong nc tiểu
- Doppler khuếch đại tim thai
- Siêu âm thấy h/ả túi ối, âm vang thai, tim thai…tuỳ theo tuổi thai
Các x/n thường chỉ làm trong những ngày đầu của thai kỳ khi t/c ls chưa rõ (nhất là khi cần
chẩn đoán phân biệt với các trường hợp bệnh lý ở tc)

Câu 2: TB t/c, thái độ xử trí sảy thai


1. Đang sảy thai: Triệu chứng:
- đau bụng nhiều hạ vị, đau từng cơn
- Máu ra ngày càng nhiều, có khi choáng
- Thăm âm đạo: ctc đã xoá, mở, có thể thấy rau, thai hoặc ctc hình con quay vì đoạn dưới
phình to do khối thai đã xuống đoạn dưới
Xử trí
- nong ctc nếu cần rồi gắp bọc thai ra, hút hay nạo
- Nếu có choáng: truyền dd mặn đẳng trương 0, 9%
- cho Oxytocin 5đv x 1ống tb sau nạo, có thể cho Oxytocin 2 lần nếu còn chảy máu
- Kháng sinh : vd Amoxilin 500mg x 2 viên x 2 lần /ngày, trong 5 ngày
2. Sảy thai hoàn toàn: T/c
- thường gặp khi sảy thai trong 6 tuần đầu
- Sau khi đau bụng, ra máu, thai ra cả bọc, sau đó ra máu ít dần
- Khám thấy ctc đóng, tc co hồi bt
Xử trí
- Cho uống kháng sinh
- Siêu âm buồng tc, nếu đã sạnh ko cần hút hay nạo lại
3. Sảy thai ko hoàn toàn (Sót rau): T/c
- Sau khi thai sảy, ra máu kéo dài
- Còn đau bụng
- CTC mở và tc còn to
Xử trí
- Cho uống ks
- Nếu siêu âm thấy trong buồng tc còn nhiều âm vang bất thường thì cần tiến hành hút hay
nạo laị hoặc có thể cho Misoprostol (cứ 3- 4h cho uống 400mcg, tối đa chỉ cho 3 lần. ngày
hôm sau siêu âm kiểm tra lại
- Nếu ko có siêu âm tiến hành hút hay nạo sạch buồng tc với tất cả các trường hợp, trước
khi hút hay nạo cho Oxytocin 5đv x 1ống tb
4. Sảy thai nhiễm khuẩn: T/c
- thường sau 1 phá thai ko an toàn hoặc sảy thai sót rau
- CTC mở
- TC mềm, ấn đau
- ra máu kéo dài và hôi, có khi có mủ
- Sốt cao, mệt mỏi khó chịu, tim đạp nhanh
Xử trí
- Cho ks liều cao, phối hợp
- Nếu chảy máu nhiều, tiến hành hồi sức và nạo hoặc hút ngay
- Nếu máu ra ít, dùng ks 4- 6h sau đó hút hay nạo rau còn sót lại trong TC, Cho Oxytocin
5đv x 1ống trước khi nạo
- Trường hợp chảy máu và nhiễm khuẩn nặng phải tiến hành cắt tc
- Tư vấn cho người bệnh và gia đình những biến chứng và tai biến nguy hiểm có thể xảy ra
cho người bệnh, vì vậy phải tuân thủ những chỉ định điều trị của bs
5. Sảy thai đã chết: T/c
- Là tình trạng thai chết ở tuổi thai dưới 22 tuần thường lưu lại trong tc
- Có t/c có thai sau đó ra máu âm đạo, hết nghén, có thể vú tiết sữa non, ko thấy thai máy.
tim thai ko có
- Khám âm đạo: ctc đóng kín, có máu đen, tc nhỏ hơn tuổi thai
- X/n: HCG âm tính (nếu thai chết đã lâu)
Siêu âm túi ối méo mó, có âm vang thai, tim thai ko có
Xử trí:
+ Xn máu: ctm, nhóm máu, máu chảy. máu đông và sinh sợi huyết
+ Hút thai bằng dụng cụ
+ KS sau nạo
+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, chảy máu

Câu 3: TB t/c, thái độ xử trí doạ sảy


1. T/c cơ năng
- Tắt kinh
- Có t/c nghén
- Đau bụng âm ỉ hoặc từng cơn vùng hạ vị
- Ra máu âm đạo số lượng ít
*T/c thực thể
- Cổ tc còn dài và đóng kín
- Kt thân tc to tương ứng với tuổi thai
*X/n
- X/n HCG (+ )
- Siêu âm thấy h/ả túi ối tròn đều, âm vang thai và tim thai trong buồng tc
2. Xử trí
- nằm nghỉ tuyệt đối, ăn nhẹ, chống táo bón
- Tư vấn cho người bệnh & gia đình những tiến triển có thể xảy ra
- Dùng thuốc giảm co Papaverin 40mg x 2ô tb, chia làm 2 lần. Có thể dùng Spasmaverin
hoặc Spasfon
- Nếu ko muốn giữ thai thì chấm dứt thai nghén bằng nong, nạo hoặc hút

Câu 4: TB t/c, thái độ xử trí chửa trứng


1. TCLS:
*T/c cơ năng
- Mất kinh như các trường hợp thai nghén khác
- Tình trạng nghén nặng hơn bt: nôn mửa nhiều, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút, có khi
xuất hiện đầy đủ các t/c nhiễm độc thai nghén nặng (tiền sản giật) như: tăng h/a, phù,
Protein niệu
- Ra máu âm đạo ít một, máu đen, dai dẳng nhiều ngày, ban đêm máu thường ra nhiều hơn
- Đau bụng (nếu bắt đầu hiện tượng sẩy trứng)
*T/c thực thể
- Tc to nhanh hơn tuổi thai (trừ chửa trứng thoái triển)
- Thăm khám ngoài và trong đều thấy tc mềm
- Nắn qua thành bụng ko thấy các phần thai nhi (dù tc to)
- Nghe tim thai ko thấy
*X/n
- thử HCG trong nc tiểu tăng rất cao, giúp chẩn đoán xác định 1 cách chắc chắn
- Siêu âm có h/ả tuyết rơi là h/ả điển hình của chửa trứng
2. Xử trí
- Ko giữ lại theo dõi ở tuyến cơ sở vì có thể gây sẩy trứng băng huyết nguy hiểm cho
người bệnh. Ở tuyến huyện chỉ nạo hút trứng khi đang sẩy và sau đó chuyển bệnh nhân và
bệnh phẩm lên tuyến tỉnh
- Cần phải theo dõi, nhắc nhở người bệnh đi thăm khám đầy đủ, đúng định kỳ ở tuyến tỉnh
và ko nên có thai trong vòng 2 năm

Câu 5: TB t/c, thái độ xử trí chửa ngoài tc


- Chửa ngoài tc là 1 cấp cứu cần đc phát hiện sớm và chuyển đi điều trị ở cơ sở có khả
năng phẫu thuật
- Về hình thái CNTC có các thể: chưa vỡ, thể vỡ gây lụt máu trong ổ bụng, thể huyết tụ
thành nang, thể giả sảy thai, thể chửa trong ổ bụng, trong đó hay gặp là: thể chưa vỡ,
CNTC vỡ, huyết tụ thành nang
1. CNTC chưa vỡ
+ T/c cơ năng
- Có chậm kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt, có thể có t/c nghén
- Đau bụng âm ỉ ở vùng bụng dưới& đau về bên vòi trứng có trứng làm tổ, thỉnh thoảng có
cơn đau nhói
- Rong huyết: máu ra ít một ở âm đạo với đặc điểm máu đen, lợn cợn (như bã cà phê) và
trong nhiều ngày
+ T/c thực thể
- Thân tc hơi to hơn bt, cạnh tc có khối nề, ranh giới ko rõ, ấn đau
+ Cận ls
- X/n HCG bằng que thử (+ )
- Siêu âm ko thấy h/ả túi ối hoặc các âm vang thai trong buồng tc mà có thể thấy những âm
vang bất thường ở 1 bên vòi trứng
+ Xử trí
- Chẩn đoán xác định và mổ cắt bỏ khối thai CNTC
2. CNTC vỡ (Thể lụt máu trong ổ bụng)
Nếu CNTC chưa vỡ ko đc phát hiện và xử trí sẽ dẫn đến ống dẫn trứng bị vỡ. Bệnh cảnh sẽ
diễn ra đột ngột và rất nguy kịch
- Có cơn đau bụng đột ngột, dữ dội như dao đâm, có thể làm cho người bệnh bị ngất
- Tình trạng choáng do mất máu: xanh xao, nhợt nhạt, vã mồ hôi, chân tay lạnh, mạch
nhanh nhỏ. h/a hạ
- Thăm khám: bụng chướng nhẹ, nắn đau nhiều hơn 1 bên hố chậu (nơi có CNTC vỡ).
Thành bụng có phản ứng và cảm ứng phúc mạc, gõ đục vùng thấp
- Khám âm đạo: thấy ctc đóng có ít huyết ra theo tay, các túi cùng đầy đặc biệt túi cùng sau
phồng và ấn ngón tay người bệnh rất đau (thét lên), tc di động như bơi trong nc
+ Xử trí
- Hồi sức chống choáng và mổ cắt khối thai cầm máu càng sớm càng tốt
- Truyền máu hoàn hồi
3. CNTC thể huyết tụ thành nang
- Khai thác tiền sử người bệnh có t/c của CNTC
- Người bệnh xanh xao, thiếu máu và luôn đau bụng âm ỉ ở hạ vị, thường có dấu hiệu rối
loạn tiểu tiện, đái khó, đái rắt do khối máu tụ chèn ép, có thể có rối loạn đại tiện
- Thăm âm đạo kết hợp sờ nắn bụng thấy có khối u ở hạ vị ko nắn rõ ranh giới tc, ấn vào
khối đó người bệnh đau
+ Xử trí
- Chẩn đoán xác định và mổ có chuẩn bị để lấy khối máu tụ, cắt vòi trứng vỡ
- Cho ks sau mổ

Câu 6: TB t/c thái độ xử trí rau tiền đạo


1. TCLS:
- Cơ năng: chảy máu có các đặc điểm: chảy máu nửa cuối của thời kỳ thai nghén, đột ngột,
ko kèm theo đau bụng, máu đỏ tươi, từng đợt, khoảng cách giữa các đợt ngắn lại, gần
chuyển dạ và chuyển dạ chảy máu nhiều hơn
- T/c toàn thân: tuỳ theo tình trạng mất máu, nếu mất máu nhiều có tình trạng choáng: vã
mồ hôi, nhợt nhạt, mạch nhanh, h/a hạ
- Thực thể ;
+ Khám bụng: tc mềm, sờ nắn đc phần thai, ngôi thai còn cao hoặc ngôi ko thuận do bánh
rau bám ở đoạn dưới làm cho sự bình chỉnh ngôi thai ko bt
+ Tim thai có thể bt hoặc nhanh, chậm hoặc mất tim thai tuỳ theo tình trạng mất máu ít hay
nhiều
- Cận ls: siêu âm thấy bánh rau ko bám ở vị trí bt
2. Xử trí
- Khi đã chuyển dạ
+ Nếu là rau tiền đạo trung tâm hoặc bán trung tâm phải mổ lấy thai ngay kết hợp với hồi
sức (truyền dịch, truyền máu)
+ Nếu là rau bám mép và ngôi chỏm thì có thể bấm ối để đẻ đg dưới với sự theo dõi chặt
chẽ, ngôi bất thường phải mổ lấy thai
- Khi chưa chuyển dạ
+ Nếu thai còn quá non tháng và ko chảy máu thì điều trị bảo tồn tại bệnh viện cho thai lớn
hơn (bằng thuốc giảm co tc, Betamethason), chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý với sự theo
dõi chặt chẽ
+ Nếu chảy máu nhiều, cho thuốc giảm co Papaverin 40mg x 1ô tb và mổ lấy thai ngay kết
hợp hồi sức
+ Nếu thai từ 37 tuần trở lên, rau tiền đạo trung tâm thì mổ lấy thai chủ động
+ Nếu rau tiền đạo trên sản phụ có sẹo mổ cũ ở tc thì phải theo dõi ở tuyến tỉnh

Câu 7: TB t/c thái độ xử trí rau bong non


1. T/c: Tuỳ theo thể bệnh người ta chia làm 3 loại
- Loại 1 hay thể nhẹ: TC chỉ tăng co hơn bt, sản phụ thấy đau nhẹ, đôi khi ra 1 ít máu đen,
tim thai vẫn nghe rõ. Thể này khó chẩn đoán nếu ko có siêu âm. Rau bong non thể nhẹ chỉ
chẩn đoán hồi cứu sau đẻ có cục máu sau rau
- Loại 2 hay thể trung bình: TC có cơn co tăng nhiều hơn, sản phụ đau vừa, tim thai b¾t
®Çu suy nhng vÉn cßn nghe ®îc, m¸u ©m ®¹o ra võa, th©m ®en, lo·ng
kh«ng ®«ng, cã thÓ cã t×nh tr¹ng cho¸ng nhÑ, thêng kÌm theo dÊu hiÖu
cña héi chøng tiÒn s¶n giËt.
- Lo¹i 3 hay thÓ nÆng: (cßn gäi lµ phong huyÕt tö cung rau)
+ Tr¬ng lùc c¬ tö cung t¨ng, sê n¾n thÊy tö cung cøng liªn tôc nh gç.
+ S¶n phô ®au d÷ déi, tim thai kh«ng nghe thÊy.
+ Ra m¸u ©m ®¹o th©m ®en, lo·ng kh«ng ®«ng.
+ Cæ tö cung cøng, èi c¨ng phång, níc èi cã thÓ cã m¸u.
+ Cã héi chøng tiÒn s¶n giËt nÆng.
+ T×nh tr¹ng cho¸ng rÊt nÆng do mÊt m¸u vµ do nhiÔm ®éc.
+ NÕu m¸u ra Ýt ë ©m ®¹o hoÆc kh«ng ra mµ tö cung to lªn nhanh
chøng tá rau bong nhiÒu, m¸u ch¶y vµo tö cung.
2. Xö trÝ:
- ThÓ nhÑ theo dâi ®Î thêng, sau ®Î kiÓm tra côc m¸u sau rau, ®Ò
phßng ch¶y m¸u.
- ThÓ trung b×nh: bÊm èi, håi søc chèng cho¸ng vµ mæ lÊy thai.
- NÕu t×nh tr¹ng nÆng cÇn ph¶i xö trÝ ë tuyÕn tØnh.
Câu 8: T/B tc thái độ xử trí doạ vỡ tử cung:
1. TriÖu chøng:
- S¶n phô ®au nhiÒu c¬n do c¬n co tö cung m¹nh vµ mau.
- Tö cung co cøng, chiÒu cao tö cung cao h¬n so víi lóc cha cã dÊu hiÖu
do¹ vì v× ®o¹n díi tö cung kÐo dµi vµ c¨ng phång, th¾t ngÉng thµnh
mét vßng gi÷a ®o¹n díi vµ th©n tö cung gäi lµ vßng Bandl. Vßng Bandl
lªn cao, tö cung cã h×nh qu¶ bÇu nËm.
- Cã thÓ sê ®îc hai d©y ch»ng trßn c¨ng nh d©y ®µn do bÒ cao cña tö
cung cao nhanh ®ét ngét.
- Thai suy: tim thai nhanh, chËm hoÆc kh«ng ®Òu.
- Ng«i cao hoÆc cha lät.
2. Xö trÝ:
- Cho thuèc gi¶m co tö cung Papaverin 40mg x 1 èng (tiªm b¾p) hoÆc
morphin 10mg x 1 èng (tiªm b¾p) hoÆc diazepam 10mg x 1 èng (tiªm
b¾p).
- NÕu ®ñ ®iÒu kiÖn ®Î thêng th× lµm Forceps
- NÕu cha ®ñ ®iÒu kiÖn th× mæ lÊy thai.

Câu 10: TB nn, t/c, thái độ xử trí chấn thường đg sinh dục sau đẻ
1. Nguyªn nh©n
- §ì ®Î ko ®óng kü thuËt: ®Èy bông, l¹m dông Oxytocin
- §Î nhanh
- Thai to
- CTC cha më hÕt mµ s¶n phô ®· rÆn
- Can thiÖp thñ thuËt ko ®óng chØ ®Þnh vµ ko ®ñ ®iÒu kiÖn
2. T/c
- Ch¶y m¸u xuÊt hiÖn ngay sau khi thai sæ, lîng m¸u mÊt nhiÒu hay Ýt
tuú tæn thêng nÆng hay nhÑ
- m¸u ®á t¬i ch¶y rØ r¶ thµnh dßng, liªn tôc
- Tc co tèt nhng m¸u ®á t¬i vÉn ch¶y ra ngoµi ©m hé
- ChÈn ®o¸n r¸ch tÇng sinh m«n vµ ©m hé dÔ dµng qua quan s¸t (r¸ch
ë tiÒn ®×nh m¸u ch¶y nhiÒu)
- ChÈn ®o¸n r¸ch ©m ®¹o b»ng tay nhng ®Æt van quan s¸t th× tèt
h¬n
- ChÈn ®o¸n r¸ch ctc & cïng ®å b»ng c¸ch cho 2 ngãn tay theo bÒ ngoµi
ctc, s¸t tíi cïng ®å, nÕu thÊy chç khuyÕt lµ r¸ch ctc, nhng nÕu chÝnh
x¸c ph¶i dïng van vµ kÑp ®Ó ktra tõng ®o¹n ctc ®Ó quan s¸t t×m chç
r¸ch
- Mét loại chÊn th¬ng ®g sinh dôc cã thÓ ko kÌm theo ch¶y m¸u ra ngoµi
lµ m¸u tô sinh dôc (ë ©m hé, ©m ®¹o hay trong tiÓu khung)nhng cã khi
còng g©y cho¸ng nÆng v× mÊt m¸u
3. Xö trÝ
- Ph¶i bãc rau nh©n t¹o vµ kiÓm so¸t tc ngay sau khi sæ thai ®Ó chÈn
®o¸n
- Xö trÝ theo nguyªn t¾c tiÕn hµnh song song cÇm m¸u vµ håi søc
chèng cho¸ng
- kh©u phôc håi c¸c vÕt r¸ch b»ng chØ tù tiªu mòi rêi (ë ctc, cïng ®å vµ
©m ®¹o) vµ kh©u nhiÒu líp ë chç r¸ch tÇng sinh m«n
- NÕu vì tc: hßi søc chèng cho¸ng vµ mæ cÊp cøu, xö trÝ vÕt r¸ch tc
(b¶o tån hoÆc c¾t tc)
- Dïng ks

Câu 11 TB t/c thái độ xử trí tiền sản giật


1. T/c ls và cận ls
- Tăng huyết áp
- Protein niệu: muốn chính xác phải làm protein niệu 24h
- Phù: theo cổ điển phù đc mô tả như 1 dấu hiệu sớm nhất của tiền sản giật đang phát triển.
đc xem là phù bệnh lý nếu như phù toàn thân: tay, chân, cả mặt khi mới thức dậy vào buổi
sáng, có khi kèm theo tràn dịch màng bụng hoặc màng phổi (Để phân biệt với trường hợp
phù sinh lý mà nhiều phụ nữ có thai hay mắc phải). phù có thể ít, nhẹ, kín đáo. Đặc điểm
của phù: phù toàn thân, nằm nghỉ cũng ko hết, phù trắng mềm, ấn lõm. Tăng cân nhanh
hơn bình thường (quá trình mang thai, người mẹ có thể tăng từ 10- 15kg nhưng trong 1
tuần ko tăng quá 1kg)
- Cận ls: ngoài protein niệu có thê có hồng cầu, bạch cầu, trụ niệu phụ thuộc vào mức độ
trầm trọng của tổn thương thận
+ Creatinin tăng
+ acid uric tăng
+ ure huyết bt hoặc tăng cao
+ X/n chức năng gan SGOT, SGPT có thể tăng trong trường hợp nặng
+ Áp suất keo giảm, protein máu giảm
+ Tế bào máu giảm
+ Soi đáy mắt: có dấu hiệu Gunn, phù gai thị, xuất huyết võng mạc. .
+ Đánh giá tình trạng thai: qua siêu âm và monitoring
2. Xử trí
+ Mục tiêu điều trị
- Đối với mẹ: ngăn cản sự tiến triển của bệnh, tránh các biến chứng có thể xảy ra. Hy vọng
cải thiện tình trạng bệnh và giảm tỉ lệ tử vong cho mẹ
- Đối với con: đảm bảo sự phát triển bt của thai trong tc, hạn chễ những nguy cơ có thể xảy
ra cho thai
Tuy nhiên phương châm là: bảo vệ mẹ là chính, có chiếu cố đến con
+ Với tiền sản giật nhẹ
- Nghỉ ngơi và nằm nghiêng trái
- Có thể cho thuốc an thần tuỳ tình trạng người bệnh
- Theo dõi hàng tuần nếu có dấu hiệu nặng lên thì phải điều trị tích cực
- Nếu thai đã đủ tháng cho đẻ chủ động
+ Với tiền sản giật nặng: phải điều trị ở tuyến tỉnh
- Điều trị tích cực khẩn trương để ngăn chặn tiến triển sang sản giật
- Cho người bệnh nằm nơi yên tĩnh, nằm nghiêng trái thường xuyên
- Theo dõi mỗi giờ: ha, mạch, nhiệt độ, nhịp thở, nc tiểu và phản xạ gân xương tại đầu gối
hay khuỷu tay. Định lượng Protein niệu, hematocrit, tiểu cầu mỗi ngày. Đánh giá chức
nănggan, thận, rói loạn đông máu và tình trạng thai nhi
- Dinh dưỡng: chế độ ăn hợp lý: nhiều rau quả tươi, ít mặn, nhiều protid
- Điều trị: Dự phòng

Câu 12: T/b t/chứng, thái độ xử trí sản giật (sg)


1. TCLS: Trên LS mỗi cơn sgiật điển hình thường qua 4 gđ:
- Gđ xâm nhiễm: khỏang 30s – 1phút, có những kích thích ở vùng mặt miệng, mí mắt nhấp
nháy, vẻ mặt nhăn nhúm sau đó cơn sg lan xuống 2tay.
- Gđ giật cứng: khỏang 30s, tòan thân co cứng, các cơ thanh quản và hô hấp co thắt lại làm
cho BN dễ ngạt vì thiếu oxy.
- Gđ giật gián cách: gđ này kéo dài khỏang 1phút. Sau cơn giật co cứng các cơ tòan thân,
lưỡi thè ra thụt vào nên rất dễ gây cắn vào lưỡi, miệng sùi bọt mép.
- Gđ hôn mê: các cử động co giật thưa dần rồi ngưng, Bn rơi vào hôn mê, tùy theo t/trạng
nặng, nhẹ. Nếu nhẹ sau 5- 7phút người bệnh sẽ tỉnh lại, nếu hôn mê sâu có thể kéo dài vài
giờ đến vài ngày. Người bệnh mất tri giác, đồng tử giãn rộng, rối loạn cơ vòng nên đại tiểu
tiện ko tự chủ. Nếu nặng có thể tử vong trong tình trạng hôn mê kéo dài.
+ TCCLS:
- Thận: Protein niệu > 5g/l có khi lên đến 30g/l; cặn nước tiểu: HC, BC, trụ hạt (+ ),
- Máu: Ure, Creatinin và acid uric tăng khi có suy thận
- Đáy mắt: có thể phù gai thị, xuất huyết võng mạc
- Bilirubin máu tăng > 1, 2mg/l
2. Thái độ xử trí:
- Người bệnh phải được đtrị tại tuyến tỉnh
+ Đtrị nội khoa:
- Dự phòng và cắt cơn giật: Magnesi sulfat là thuốc đầu tay: lều tấn công 2- 4g tiêm tm
thầt chậm trong 3- 5 phút. Liều duy trì 1g/mỗi giờ hoặc TB 2g/ 4 giờ
Chú ý: mỗi giờ phải xem lại p/x gân xương, nhịp thở, nc tiểu trước khi tiêm liều magnesi
sulfat tiếp theo và cần có sẵn trong khay thuốc Calci gluconat 10% - 10ml là thuốc đối
kháng với magnesi sulfat, tiêm TM khi người bệnh có dấu hiệu thở chậm hoặc ngưng thở
trong khi tiêm Magnesi sulfat.
- Thuốc hạ áp: SD khi HA tâm trương >= 110mmhg, tránh xuất huyết não, thuốc đầu tay đc
sủ dụng là Hydralazin. Liều Sd 5- 10mg tiêm TMchậm. cũng có thể thay thế = nifeđipin
5mg nhỏ dưới lưỡi.
- Thuốc an thần: Diazepam 10mg tiêm TM chậm trong 2 phút
- Thuốc lơi tiểu (chỉ SD khi HA tâm trương >= 70mmhg và hoặc có t/c đe dọa phù phổi
cấp) Lasix 20mg x 1ống tiêm TM
- Thuốc trợ tim: Sd khi có dhiệu phù phổi cấp, liều đầu tiên Digoxin 0, 5mg x 1ống, tiêm
TM, sau đó tùy tình trạng tim mà cho liều duy trì.
+ Đtrị sản khoa và ngoại khoa:
- Chấm dứt thai kỳ là đtrị triệt để nhất
- CĐ chấm dứt thai kỳ khi:
. Đtrị TSG nặng hoặc SG đã ổn định được 24h
. Khi đtrị nội khoa ko đạt kquả

Câu 13: T/b n/nhân, t/chứng thái độ viêm phần phụ sau đẻ?
1. Nguyên nhân: các nhiễm khuẩn từ TC lan rộng sang cơ quan phụ cận, như dây chằng
rộng btrứng vòi trứng
+ TCLS: Xhiện muộn ngày thứ 8- 10 sau đẻ. Sốt kéo dài kèm theo đau bụng dưới. TC vẫn
còn to co hồi chậm, sản dịch hôi. Thăm ÂĐ thấy cạnh TC có khối cứng ấn đau, bờ ko rõ,
khối viêm này có thể nằm thấp ở túi cùng bên hoặc hơi cao hơn 1 chút
+ Đtrị: Dùng KS thích hợp liều cao, phối hợp KS. Nếu khối viêm tiến triển thành túi mủ
nằm thấp sát túi cùng thì rạch túi cùng để dẫn lưu mủ qua đường ÂĐ.
Tiến triển có thể khỏi dần nếu đtrị kịp thời, có thể gây biến chứng viêm phúc mạc hay ổ mủ
vỡ vào bàng quang, âm đạo trực tràng.

Câu 14: T/b n/nhân, t/chứng thái độ xử trí viêm niêm mạc TC sau đẻ?
+ Nguyên nhân: thường do bế sản dịch, sót rau, nhiễm trùng ối, chuyển dạ kéo dài, hoặc do
thủ thuật ko vô khuẩn kéo dài
+ TCLS: bắt đầu xhiện 3- 4 ngày sau đẻ, người mệt mỏi, sốt 38 - 38 độ, sản dich hôi đôi
khi lẫn mủ, cấy sản dịch làm KS đồ. TC co hồi chậm, mềm, ấn đau. Khám vú ko thấy
cương sữa.
+ Đtrị: Cần sử dụng KS liều cao, đtrị theo KS đồ và phối hợp KS. Nếu N/nhân do bế sản
dịch thì nong CTC cho sản dịch thoát ra ngoài. Nếu có sót rau thì nạo lại buồng TC sau khi
đã cho KS. Thuốc co TC Oxytoxin, Methergin. Đôi khi cần phải cắt bỏ TC trong trường
hợp viêm CTC nếu đtrị nội khoa ko có kết quả.

Câu 16: Trình bày đ/đ slý tính chất thai nhi đủ tháng?
1. Tuần hoàn thai nhi
Tim có 4 buồng nhưng 2 tâm nhĩ thông với nhau qua lỗ Botal
Ống động mạch là cầu nối (shunt) ĐM chủ và ĐM phổi
Từ ĐM hạ vị có 2 ĐM rốn đi đến bánh rau để chao đổi chất dd và oxy đến thai nhi. Máu
giàu chất dd từ bánh rau, qua ống Aradius đổ vào TM chủ dưới, chộn lẫn với máu TM từ
nữa dưới cơ thể đổ vào tâm nhĩ phải qua lỗ Botal sang tâm nhĩ trái. Máu từ tâm nhĩ đến
tâm thất (P) rồi vào ĐM phổi, qua ống ĐM sang ĐM chủ và đi khắp cơ thể.
2. Bộ máy hô hấp: phổi hầu như chưa hđộng mặc dù dã có những động tác thở, các phế
nang và tiểu phế quản chứa đầy nước, nhưng khi thai sinh ra, các chất dịch trong phế nang
và tiểu phế nang nhanh chóng tiêu đi và chất sunfactant làm cho các phế nang ko bị xẹp lại
khi có nhịp thở đầu tiên khi ra đời. Sự trao đổi chất được thực hiện qua bánh rau.
3. Bộ máy tiêu hoá: đã hoàn chỉnh nhưng chưa hđộng năng lượng cung cấp cho thai nhi
phát triển đều đc hấp thu qua bánh rau. Trong ruột thai nhi có 1 ít TB niêm mạc đường tiêu
hoá bong ra, sắc tố mật và muối mật do gan bài tiết và các dịch nhầy do các đường tiêu hoá
tiết ra tạo nên 1 chất đặc quánh là phân su.
4. Bộ máy tiết niệu: các cầu thận đã xhiện từ tuần thứ 22- 35, khi đủ tháng đã ptriển hoàn
chỉnh, lưu lưọng máu qua các cầu thận rất ít chỉ để duy trì mức lọc tối thiểu vì bánh rau
đảm nhiệm c/năng btiết nên thai vẫn sống và pt bình thường.
5. Hệ nội tiết: hình thành rất sớm, bài tiết rất sớm 1 số hormon tham gia vào ch/hoá của
c/thể, cquan sdục đã hoàn chỉnh nhưng chưa hđộng.
6. Hệ thần kinh: Não đã hoàn chỉnh nhưng các nép nhăn ở vỏ não ít chứng tỏ các TB não
chưa ptriển nên thai nhi chịu đựng mức độ thiếu oxy cao hơn, tuỷ sống được giải phóng
nên cử động tự do nhiều. Trung tâm đhoà thân nhiêt chưa hoàn chỉnh nên khi sinh ra dễ bị
biến loạn về thân nhiệt.

Câu 17: T/b định nghĩa ngôi thế, kiểu thế, cho ví dụ?
Đ/n: Ngôi là phần thai nhi trình diện trước eo trên trong khi có thai và khi chuyển dạ.
- Phân loại: có 2 loại, ngôi dọc & ngôi ngang
*Ngôi dọc: là ngôi mà trục của thai nhi ăn khớp với trục TC. Ngôi dọc gồm có:
A. Ngôi dọc đầu nằm dưới: tuỳ theo độ cúi của thai nhi ta có
1. Ngôi chỏm: đầu cúi hẳn, mốc của ngôi là xương chẩm gần thóp sau
2. Ngôi mặt: đầu ngữa hẳn, mốc là mỏm cằm
3. Ngôi trán: đầu ở tư thế trung gian, mốc của ngôi là gốc mũi
4. Ngôi thóp trước: mốc của ngôi là thóp trước, nằm chính giũa tiểu khung
B. Ngôi dọc đầu nằm trên: (ngôi ngược hay ngôi mông)
1. Ngôi ngược hoàn toàn: khi có cả mông và 2 chân thai nhi ở eo trên
2. Ngôi ngược ko hoàn toàn (NNKHT): có kiểu mông, kiểu đầu gối, kiểu chân
*Ngôi ngang: trục của thai nhi nằm ngang với trục TC
Ngôi ngang còn gọi là ngôi vai vì vai trình diện trước eo trên, mốc của ngôi là mỏm vai.
Ngôi ngang ko đẻ đc qua đường ÂĐ
Tóm lại có 5 ngôi cụ thể: ngôi chỏm, ngôi mặt, ngôi trán, ngôi ngược, ngôi ngang
Đ/N thế: thế là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với bên trái hoặc bên phải khung
chậu người mẹ vì vậy mỗi một ngôi có 2, thế phải hoặc thế trái.
Các xđịnh: mốc của ngôi thai nằm bên phải hay bên trái khung chậu mà ta có thế phải hay
thế trái, ngoài ra ta có thể dựa vào lưng của thai nhi để xđịnh thế của thai nhi trên lâm sàng.
Vd: xchẩm ở bên trái khung chậu là thế trái, ta gọi là chẩm chậu- trái. Mỏm cằm ở bên phải
khung chậu là thế phải ta gọi là: Cằm- chậu –phải
III. Kiểu thế:
1. Đ/N: là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với các điểm mốc của khung chậu
người mẹ
- Phân loại:
+ Kiểu thế trước: mốc của ngôi thai tương ứng với dải chậu lược
+ Kiểu thế ngang: mốc của ngôi thai nằm tương ứng với điểm giữa gờ vô danh
+ Kiểu thế sau: mốc của ngôi thai tương ứng với khớp cùng chậu
- Kiểu sổ = Mốc của ngôi + chậu + thế + kiểu thể
VD: khi khám thai sờ thấy xương chẩm ở vị trí 1h ta gọi kiểu sổ là: chẩm – chậu- trái –
trước

Câu 19: Chẩn đoán, điều trị u xơ TC?


I. Chẩn đoán u xơ TC: Dựa vào t/c LS và CLS sau:
1 TriÖu chøng c¬ n¨ng
. §a sè kh«ng cã triÖu chøng l©m sµng, mµ ph¸t hiÖn t×nh cê qua siªu
©m
. TriÖu chøng thêng gÆp: Rong kinh, rong huyÕt, thêng th× rong kinh
kÕt hîp víi kinh mau, vßng kinh ng¾n dÇn l¹i
. Ra khÝ h nhiÒu tríc khi hµnh kinh
. §au: Cã thÓ ®au bông ©m Ø, c¶m gi¸c nÆng bông hoÆc ®au bông
cÊp tÝnh theo kiÓu xo¾n hoÆc kiÓu co th¾t.
. Rèi lo¹n ®¹i tiÓu tiÖn: Tö cung to chÌn vµo c¸c c¬ quan l©n cËn
. ChÌn vµo bµng quang: §¸i d¾t, bÝ ®¸i
. ChÌn vµo trùc trµng: t¸o bãn
. S¶y thai liªn tiÕp
. V« sinh
2 TriÖu chøng thùc thÓ
Sê n¾n bông cã thÓ thÊy khèi cøng trªn vÖ, nÕu u to hay thµnh bông
máng
. Th¨m kh¸m qua ©m ®¹o cã thÓ thÊy tö cung to, r¾n, låi lâm kh«ng
®Òu do c¸c nh©n x¬ gå lªn trªn bÒ mÆt tö cung, kh«ng ®au, di ®éng
cïng tö cung khi lµm ®éng t¸c di chuyÓn khèi u
. U díi niªm m¹c (Polyp): Tö cung kh«ng to, mét sè trêng hîp ®Æt má vÞt
thÊy cuèng thß ra lç cæ tö cung
3 TriÖu chøng cËn l©m sµng
- Siªu ©m:
. Siªu ©m ®êng bông – siªu ©m ®Çu dß ©m ®¹o
. Nh©n x¬ tö cung lµ khèi ©m vang tha, trong khi ®ã líp c¬ tö cung cã
©m vang ®ång nhÊt h¬n
. §o kÝch thíc, theo dâi sù tiÕn triÓn vµ sù ho¹i tö v« trïng cña nã
- Chôp tö cung – vßi trøng
ChØ cÇn thiÕt khi chÈn ®o¸n u x¬ tö cung díi niªm m¹c.
- Soi buång tö cung
ChØ ®Ó x¸c ®Þnh polyp hay nh©n x¬ nhá díi niªm m¹c, cã thÓ c¾t bá
qua soi
II §iÒu trÞ
1. Theo dâi
Víi c¸c khèi u kh«ng cã triÖu chøng l©m sµng, cã kÝch thíc díi 8 cm
2. §iÒu trÞ néi khoa
Ngêi ta cho r»ng u x¬ cã nguån gèc cña sù cêng estrogen, do ®ã sö
dông c¸c thuèc kh¸ng estrogen ®Ó lµm gi¶m sù ph¸t triÓn cña khèi u:
progestin
C¸c chÊt t¬ng tù LH – RH nh synarel, zoladex cã t¸c dông øc chÕ sù tiÕt
LH cña tuyÕn yªn qua ®ã lµm
gi¶m nång ®é oestradiol ë n÷ giíi, cã thÓ gi¶m 50% kÝch thíc khèi u
song kh«ng thay thÕ ®îc phÉu thuËt v× chØ t¸c dông t¹m thêi vµ kh«ng
æn ®Þnh.
Ngõng ®iÒu trÞ 6 th¸ng u x¬ cã thÓ to l¹i nh cò, ®iÒu trÞ trªn 6 th¸ng
bÖnh nh©n sÏ cã dÊu hiÖu nh m·n kinh: bèc ho¶, kh« ©m ®¹o, lo·ng x-
¬ng
§iÒu trÞ néi khoa lµ ®iÒu trÞ triÖu chøng víi ch¶y m¸u, chØ nªn sö dông
khi:
- Rong huyÕt
- U x¬ nhá hay trung b×nh, kh«ng cã biÕn chøng ho¹i tö
YHCT: ®iÒu trÞ u x¬ tö cung b»ng c©y trinh n÷ hoµng cung, cã thÓ
dïng ®¬n thuÇn, dïng t¬i hoÆc ph¬i kh« s¾c uèng. Cã thÓ dïng kÕt hîp
víi tam thÊt. HoÆc dïng Nga phô khang ngµy uèng 6v chia 2lÇn
3 §iÒu trÞ ngo¹i khoa
ChØ ®Þnh khi:
U x¬ phøc t¹p: ch¶y m¸u ®iÒu trÞ néi khoa kh«ng kÕt qu¶, chÌn Ðp, ho¹i
tö hay xo¾n hoÆc cã kÌm v« sinh
U x¬ cã kÌm bÖnh kh¸c: sa sinh dôc, u nang, viªm phÇn phô
U x¬ cã kÝch thíc > 8cm
U x¬ lµm biÕn d¹ng buång tö cung: u x¬ díi niªm m¹c
Ph¬ng ph¸p phÉu thuËt:
PhÉu thuËt b¶o tån, hoÆc c¾t tö cung b¸n phÇn, c¾t tö cung toµn
phÇn.
4 Ph¬ng ph¸p lµm t¾c m¹ch
¸p dông víi nh÷ng khèi u kh«ng to đêng kÝnh 2 – 3 cm vµ kh«ng cã
nhiÒu nh©n (tõ 1 – 2 nh©n), ngêi bÖnh muèn b¶o tån tö cung vµ kh«ng
muèn phÉu thuËt ngêi ta cã thÓ g©y t¾c m¹ch chän läc lµm gi¶m lu lîng
m¸u tíi nu«i khèi u lµm khèi u tho¸i ho¸.
Câu 20: Trình bày phân loại u nang buồng trứng lành tính, triệu chứng và đtrị?
U nang buång trøng chia lµm hai lo¹i:
- U nang c¬ n¨ng: Lµ nh÷ng u nang nhá, ë mét hay hai bªn buång trøng.
Do rèi lo¹n chøc phËn cña buång trøng sinh ra, kh«ng cã tæn th¬ng gi¶i
phÉu
- U nang thùc thÓ: Do tæn th¬ng thùc thÓ cña buång trøng.
1. U nang c¬ n¨ng
§©y lµ nh÷ng nang nhá, cã vá máng, c¨ng mäng, chøa nhiÒu níc, tiÕn
triÓn nhanh, trong vßng mét vµi chu kú kinh th× tù nhiªn mÊt ®i.
+ Nang bäc no·n
+ Nang hoµng thÓ
+ Nang c¹nh buång trøng (nang hßang tuyÕn)
2. Nang thùc thÓ
Cã thÓ mäc ë mét bªn hay hai bªn buång trøng, c¸c u nang thùc thÓ th-
êng lµ nh÷ng u lµnh tÝnh cña buång trøng, tuy nhiªn vÉn cã kh¶ n¨ng
trë thµnh ¸c tÝnh.
Ph©n lo¹i nang
+ L¹c néi m¹c TC
+ U nang níc
+ U nang nhµy
+ U nang qu¸i
3. TriÖu chøng
+ TCLS: khối u nang thêng ko cã t/c g× râ rÖt, ®a sè trêng hîp ®ikh¸m
®Þnh kú ®c p/hiÖn nh kh¸m v« sinh, kh¸m sinh ®Î kÕ ho¹ch. U nang BT
chØ cã t/c khi ®· qu¸ to hoÆc khi cã biÕn chøng
- Nếu khèi u nhá, cßn n»m trong vïng chËu: kh¸m thÊy 1 khèi u n»m c¹nh
TC trßn, mËt ®é c¨ng biÖt lËp víi TC, di ®éng thêng dÝnh hoÆc u trong
d©y ch»ng réng, hoÆc u qu¸ to ko ®/gi¸ ®îc ®é di ®éng
- U nhỏcó thÓ th¨m l¹i sau vµi kú kinh ®Ó xem khèi u cã biÕn mÊt hay
ko. Nếu khèi u lín vît khái khung chËu lªn ®Õn bông th× sê ®c khèi u
ngay trªn thµnh bông.
+ TCCLS:
- lo¹i trõ cã thai b»ng thö hCG,
- Siªu ©m: ©m vang ®ång nhÊt hay ko ®ång nhÊt, cã 1 hay nhiÒu thuú
v¸ch trong lßng u ko, dÞch ë bông hay ko t×nh tr¹ng tö cung phÇn phô
bªn kia thÓ nµo
- Chôp bông ko chuÈn bÞ: thÊy vïng v«I ho¸, r¨ng tãc x¬ng trong nang

- Chôp TC vßi trøng; thÊy TC bÞ ®Èy lÖch sang 1 bªn vßi trøng bÞ kÐo
dµi ra.
4. §trÞ:
N Õu lµ khèi u KT < 6cm nghÜ ®Õn nang c¬ n¨ng, cÇn theo dâi thªm
trong vµi vßng kinh
N Õu ko ph©n biÖt nang c¬ n¨ng hay thùc thÓ nghÜa lµ u nhá ko biÕn
mÊt sau vµi kú kinh th× nªn mæ néi soi ®Ó chÈn ®o¸n vµ xö trÝ.
N Õu ®· c®o¸n lµ nang thùc thÓ th× mæ c¾t bá u göi gi¶I phÈu bÖnh
lý.
ë p/n÷ trÎ tuæi cã thÓ ®trÞ b¶o tån btrøng nÕu cã thÓ ®c = c¸ch bá
phÇn u ®Ó l¹i phÇn lµnh.
ë P/n÷ lín tuæi nªn c¾t u, nÕu nghi ngê K th× c¾t c¶ TC phÇn phô, m¹c
nèi lín
Câu 25: T/b CĐ, CCĐ, cơ chế TD viên tránh thai kết hợp?
1. CĐ: cho tất cả phụ nữ chấp nhận viên kết hợp để tránh thai tạm thời mà ko có CCĐ.
2. CCĐ: - người có thai, đang cho con bú.
Bệnh tim mạch, cao huyết áp. tiền sử có viêm tắc TM.
Bệnh gan mật (bệnh gan đang tiến triển, tiền sử có ngứa, ứ mạt trong khi có thai).
Đái tháo đường, suy thận.
U xơ TC, u tuyến vú (Những bệnh lý Estrogen.
Ra huyết phụ khoa chưa rõ ng/nhân.
3. Cơ chế t/dụng:
Tác động trên:
- Trục dưới đồi- tuyến yên: ức chế chế tiết FSH, LH nên ức chế phóng noãn.
- Nội mạc Tc ức chế thành chế tiết giả, làm nội mạc TC teo
- Cổ TC – chất nhầy được tiết và đặc.

Câu 26: T/b chỉ định, CCĐ, cơ chế tác dụng, biến chứng của phương pháp đặt vòng
tránh thai?
1. CĐ: - PN khỏe mạnh trong độ tuổi sinh đẻ đã có 1 con trở lên, có bộ phận SD bình
thường muốn áp dụng 1 BPTT tạm thời và ko có CCĐ
2. CCĐ: Người đang có thai. TS có thai ngoài TC. Viêm nhiễm đường SD chưa đtrị khỏi.
Rong kinh, rong huyết, chảy máu phụ khoa chưa rõ NN, thống kinh. Khối u đường SD (u
xơ, Polyp TC…) sa sinh dục. Dị dạng TC (TC đôi, 2buồng…) TC kém ptriển, có sẹo ở TC.
Bệnh van tim, bệnh rối loạn đông máu.
3. Cơ chế t/d:
+ Tại nội mạc TC:
- Gây p. ứng viêm tại chỗ, xuất hiện hàng rào có nhiều lympho bào, bạch cầu da nhan
tương bào
- Niêm mạc TC xơ hóa ở diện có DCTC
- TB nội mạc Tc cũng bị a/hưởng do giảm glycogen, acid syalic, enzym tiêu đạm là những
chất cần thiết cho sự làm tổ của trứng
+ Tại TC ống dẫn trứng:
Prostaglandin tăng nên TC, ống dẫn trứng co bóp
+ Ở buồng TC: đồng gây độc cho phôi bào
- Chất nhầy CTC ít, dặc, nội mạc TC bị teo với dcụ có Progestin.
Các t/d trên phối hợp với nhau cẳn trở và làm rối loạn sự làm tổ cua trứng.
4. Biến chứng:
- Rơi dụng cụ (vòng bị đẩy ra ngoài TC) gặp trong 2 – 3 tháng đầu sau đặt. Đặt đúng kỹ
thuật sẽ hạn chế biến cố này.
- Có thai trong TC (có thể còn DCTC hay đã rơi) nếu châmk kinhn cần đi ktra ngay. Có thể
nên đình chỉ thai nghén.
- Chửa ngoài TC (ở những người mang DCTC thấp hơn ở người ko có DCTC).
- Thủng TC vào ổ bụng, hiếm xảy ra, có thể có dị dạng TC, lúc đặt TC bị chấn thương, tạo
ĐK thuận lợi cho DCTC dần dần đẩy ra ở ổ bụng.
Chẩn đóan dựa vào siêu âm, chụp TC.

Câu 27: T/b các ytố tiên lượng cuộc đẻ sẵn có từ trước?
a. Về phía mẹ:
- Tình trạng bệnh lí mẹ có từ trước lúc có thai bệnh tim phổi, gan, thận, cao huyết áp, thiếu
máu, sốt rét, suy dinh dưỡng và cả bệnh phụ khoa: U xơ tử cung, u nang buồng trứng, sa
sinh dục, rò tiết niệu.
- Các bệnh cấp hoặc mãn tính mắc phải khi có thai: nhiễm độc thai nghén, sốt, viêm ruột
thừa, xoắn ruột.
- Các dị tật di chứng khi còn bé: Dị dạng sinh dục, tử cung, vách ngăn âm đạo, tử cung đôi,
coa vách ngăn. Khung chậu hẹp, méo, chấn thương, bại liệt . . .
- Mẹ quá trẻ < 18 tuổi, lớn tuổi > 35 tuổi.
- Mẹ đẻ nhiều lần > 4 con, tiền sử nặng nề, thai nghén, sinh đẻ, đã điều trị vô sinh, đã sảy
thai liên tiếp, đẻ non, thai lưu, con ngạt, Forrceps, mổ đẻ cũ. . .
- Các yếu tố di truyền của mẹ hay bố.
b. Về phía con:
- Đa thai: Sinh đôi, sinh ba.
- Ngôi thai bất thường: Mặt, trán, ngang, ngược.
- Thai to: To bình thường, bệnh lý, dị dạng, thai non tháng, suy dinh dưỡng, suy thai mãn,
thai già tháng.
- Các bệnh lý bẩm sinh khác của thai nhi khi trong bụng mẹ.
c. Về phía phần phụ:
- Rau bám thấp, tiền đạo, bong non, canxi hóa.
- Dây rốn ngắn, thắt nút, sa dây rau.

Câu 28: T/b các ytố tiên lượng cuộc đẻ phát sinh trong chuyển dạ?
1. Toàn thân:
- Lo lắng, sợ hãi, kêu la.
- Mệt mỏi, đói lả, kiệt sức vì không ăn được.
- Thay đổi mạch, huyết áp do nguyên nhân tâm lý sợ sệt
2. Cơn co tử cung:
a. Cơn co thường xuất phát từ một điểm hay sừng trái tử cung từ trên xuống, cường độ
giảm dần, thời gian co giảm dần, lúc đầu cơn co ngắn, thưa, yếu. Về sau mạnh, dài, mau.
b. Các rối loạn cơn co tử cung:
- Rối loạn tăng co bóp, tăng cường độ, tăng tần số, Tăng cả hai (cơn co mạnh và mau)
- Tăng trương lực cơ bản do co thắt trong hội chứng rau bong non Do giãn căng đa thai, đa
ối. Do co bóp tăng kéo dài (lạm dụng Oxitocin )
- Rối loạn giảm co bóp, giảm cường độ, giảm tần số, giảm cơn co toàn bộ. Thường tăng co
có nguyên nhân thực thể, nếu không tìm được thì do rối loạn cơ năng. Dùng thuốc không
kết quả phải mổ lấy thai.
3. Xóa mở cổ tử cung: a. Bình thường cổ tử cung xóa mở dần từ 1- 10cm
Vị trí cổ tử cung ở chính giữa, mật độ mềm mỏng, xóa hết thì ôm lấy đầu ối hoặc ngôi thai.
Mở con so 1- 3 cm trung bình 8 giờ và 3- 10 cm trung bình 7 giờ sau. Không thuận lợi khi
CTC cứng, phù nề, lệch lỗ trong co thắt, CTC không mở được.
4. Đầu ối: Tiên lượng tốt khi đầu ối dẹt, màng ối không quá dày, ối vỡ đúng lúc, không đa
ối, thiểu ối. nước ối trong không lẫn phân su.
Tiên lượng không tốt: Đầu ối phồng quả Lê, màng ối dày, vỡ ối non, vỡ ối sớm kèm theo
có sa dây râu, nhiễm khuẩn, nước ối có phân su.
5. Tim thai: Bình thường 120- 160 l/p. Suy thai < 120 l/p hoặc > 160 l/p
6. Độ lọt của ngôi thai: Thuận lợi khi ngôi thai chuyển dần từ trên xuống dưới. Con so
thường lọt sớm tháng cuối, con rạ lọt khi chuyển dạ.
Tiên lượng không tốt: Ngôi cao chờm khớp vệ, ngôi thai không tiến triển, tiến triển đến
mức nào rồi dừng lại. Độ lọt ngừng trệ nếu: Cơn co thưa yếu Ối vỡ làm ngôi không bình
chỉnh tốt CTC không mở Ngôi thế không thuận lợi. Yếu tố kín đáo: Dây rau ngắn, cuốn cổ,
bám thấp.
Câu 30 Tác dụng của cơn co TC về phía mẹ trong chuyển dạ đẻ:
1. Thành lập đoạn dưới: đoạn dưới được thành lập do eo tc dãn rộng kéo dài và to ra từ 0,
5 – 10 cm vào lúc cd. Trong môic cơn co, đoạn thân TC co bóp mạnh và rút lên trên, trong
khi các ằay chằng tròn và dchằng Tc cùng giữ TC xdưới, đoạn thân TC dầy lên và ngắn
lại, trong khi đó đoạn dưới TC dài ra.
2. Xoá mở cổ TC:
Xoá: CTC khi chưa cd có hình trụ với lỗ trong và ngoài. Xoá là htượng lỗ trong dãn dần ra,
làm cho côC biến đổi từ hình trụ thành 1 phên mỏng. khi CTC xoá hết thì buồng CTC cùng
với đoạn dưới trở thành ống cổ- đoạn.
Ngay sau khi xoá cơn co Tc làm cho lỗ ngoài CTC mở từ 1cm đến hết là 10cm, khi đó Tc
thông thẳng với ÂĐ và thành lập ống cổ - đoạn- âm đạo.
CTC xoá mở nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
- đầu ối đè vào CTC nhiều hay ít
- Màng ối dính nhiều hay ít
- cơn co Tc có đồng bộ và đủ mạnh ko
Sự xoá mở CTC và thành lập đoạn dưới có sự khác nhau giữa người con dạ và con so. ở
người con so CTC xoá xong rồi mới mở, ở người con dạ CTC vùa xoá vừa mở và đoạn
dưới chỉ thành lập khi bắt đàu cd.
3. thay đổi phần mềm ở đáy chậu
Thai càng xuông sâu trong tiểu khung thì đoạn thân Tc càng dày lên và ngắn lại. khi ngôi
thia xuóng thấp nó đẩy mỏm xcụt quay ra phía sau, như vậy ĐK mỏm cụt - hạ vệ 9, 5cm
thành 11cm. ÂĐ giãn rộng ra như chiếc đàn xếp. các cơ ở đáy chậu cũng giãn to ra. tầng
sinh môn bị ngôi thai thúc vào nên dài ra, âm hộ mở rộng thay đổi hướng và nhìn lên phía
trước. hậu môn bị xoá hêết các nếp.
Câu 31: TD của cơn co TC về phía thai & phần phụ trong cd đẻ:
Thai nhi là phần chuyển động trong cuộc cd đẻ. dưới áp lực của cơn co Tc thai nhi được
đẩy dần dần từ trong buồng Tc ra ngoài qua các thì lọt xuống quay và sổ.
- hiện tượng chồng xương sọ: hộp sọ của thai nhi thu nhỏ lại bằng cách chồng lên nhau
- Thành lập bứu thanh huyết: là do dịch thanh huyết bị dồn xuống vtrí thấp nhất của ngôi
thai, nơi có áp lực cao nhất. mỗi ngôi có 1 vtrí rêing của bứu thanh huyết, dựa vào vtrí của
bứu mà người ta có thể chẩn đoán hồi cứu ngôi thai.
TD của cơn co TC về phía phần phụ:
Cơn co TC làm cho màng ối bong ra, nước ối dồn xuống tạo thành túi ối hay đầu ối và sau
khi sổ thai thì cơn co Tc làm rau bong và sổ ra ngoài.
T/d của đầu ối: trong khi cd đầu ối tì vào CTC, giúp cho CTC xoá, mở, bảo vệ thai nhi với
các sang chấn bên ngoài.
Câu 32. Nêu các gđ trong cuộc cdạ, các yếu tố chẩn đóan cd đẻ thực sự?
1. Trong cd đẻ người ta chia làm 3 gđ
Gđ1: hay gđ xoá mở cổ TC từ khi cd đến khi cổ TC mở hết. đây là gđ dài nhất cuộc cd, gđ
này là kết quả của sự co bóp của TC, gđ 1 kéo dài trung bình 15 giờ bao gồm:
Gđ 1a: từ lúc cổ TC bắt đầu xoá đến khi cổ TC mở 3cm, còn gọi là pha tiềm tàng thời gian
8h
Gđ 1b: từ lúc cổ TC mở 3cm cho đến mở hết (10cm) còn gọi là pha tích cực, thời gian 7h
GĐ 2 còn gọi là gđ sổ thai, tính từ lúc cổ TC mở hết cho đến khi thai sổ hoàn toàn ra ngoài,
thơi gian từ 20 – 40’, gđ này được thực hiện nhờ 2ytố:
Sức mạnh của cơn co TC và sức co bóp của các cơ thành bụng.
GĐ 3: là thời kỳ sổ rau, bắt đàu từ khi thai sổ ra ngoài đến khi rong bong xuống và sổ ra
ngoài cùng với màng rau, thời gian 15 – 30’.
2. Các yếu tố chẩn đóan CD đẻ thực sự:
+ T/c Cơ năng
- Sản phụ đau bụng từng cơn, đau ngày càng tăng và khoảng cách giữa các cơn đau ngắn
lại dần.
- Ra dịch nhầy hồng âm đạo, có thể ra nước âm đạo nếu đã rỉ ối hoặc vỡ ối.
- Có thể đau tức vùng hông và mót rặn (trong trường hợp muộn, khi ngôi thai đã xuống thấp).
+ T/c Thực thể
- Cơn co tử cung:
+ Xuất hiện nhịp nhàng, đều đặn, tăng dần về cường độ và thời gian.
+ Trong cơn co thấy bệnh nhân đau.
+ Xuất hiện ít nhất 2 - 3 cơn trong 10 phút, cơn co kéo dài ít nhất 20 giây.
- Xoá mở cổ tử cung: xác định bằng khám âm đạo bằng tay.
+ Ống cổ tử cung ngắn lại (hiện tượng xoá cổ tử cung)
+ Lỗ cổ tử cung mở, có thể đút lọt một hoặc nhiều ngón tay (CTC mở).
+ Ở người con so cổ tử cung mở sau khi đã xoá hết còn ở người con rạ, xoá mở cổ tử cung
có thể xảy ra đồng thời.
- Sự thành lập đầu ối:
+ Dưới tác dụng của cơn co tử cung, một phần màng ối bị tách ra khỏi đoạn dưới, nước ối
bị đẩy xuống trước ngôi tạo thành đầu ối. Khi khám âm đạo và đưa tay vào lỗ cổ tử cung sẽ
cảm nhận sự bóc tách màng ối khỏi đoạn dưới và cổ tử cung và một túi dịch trước ngôi thai
(ngôi đầu).
- Tiển triển ngôi thai: khi chuyển dạ, thăm thấy được sự tiến triển của ngôi. Sự tiến triển
này phụ thuộc vào tác dụng của cơn co tử cung, kích thước và trọng lượng của thai, kích
thước khung chậu của mẹ. Sự tiến triển của ngôi thai có thể được xác định bằng thăm khám
ngoài (chúc, chặt, lọt hay xác định độ lọt theo phân độ 5 ngón tay) hoặc khám trong khi cổ
tử cung đã mở (độ lọt của ngôi thai theo Delle).
Cận lâm sàng: Monitoring: Ghi nhận sự xuất hiện của cơn co tử cung:
+ Trên 2 cơn trong 10 phút
+ Cường độ lớn hơn 20mmHg
Câu 33: Đẻ khó do khung chậu người mẹ, hướng xử trí:
Khung chậu bất thường
Gọi là khung chậu bất thường khi một hoặc nhiều đường kính của khung chậu ngắn hơn
bình thường. Trên lâm sàng người ta thường gặp:
1. Khung chậu hẹp
+ Khung chậu có tất cả các đường kính đều giảm, bao gồm hai loại sau:
* Khung chậu hẹp toàn bộ: Khi các đường kính giảm đều ở eo trên và eo dưới (đường kính
nhô hậu vệ < 8, 5 cm).
* Xử trí: mổ lấy thai khi thai đủ tháng và có dấu hiệu chuyển dạ.
+ Khung chậu giới hạn: Khi đường kính nhô hậu vệ từ 8, 5 - 10 cm; nhưng trọng lượng thai
bình thường có thể làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm, nếu diễn tiến thuận lợi thì đẻ đường
âm đạo, ngược lại thì mổ lấy thai. Trường hợp ngôi chỏm mà thai to hoặc các ngôi bất lợi
thì nên chỉ định mổ lấy thai khi có dấu hiệu chuyển dạ.
2 Khung chậu biến dạng
+ Hẹp eo trên, hẹp eo dưới, hoặc khung chậu méo, bao gồm:
+ Khung chậu hẹp eo trên: Khung chậu dẹt khi các đường kính ngang và đường kính chéo
không thay đổi chỉ có đường kính trước sau ngắn hơn bình thường. Khung chậu dẹt có cột
sống cong trước làm eo trên hẹp, eo dưới rộng, vì vậy nếu thai lọt được thì sổ sẽ dễ dàng.
+ Chẩn đoán dựa vào đường kính nhô hậu vệ và thái độ xử trí tuỳ thuộc vào đường kính
này.
+ Khung chậu hẹp eo dưới: là loại khung chậu có cột sống cong sau, nguyên nhân do gù,
lao cột sống, thương tổn cột sống ở thấp. Dạng khung chậu này hình phễu, thai sẽ lọt dễ
dàng qua eo trên, nhưng khó hoặc không sổ được qua eo dưới dễ bị mắc kẹt trong tiểu
khung. Chẩn đoán dựa vào đường kính lưỡng ụ ngồi, nếu đường kính này < 9 cm thì thai
không sổ được.
+ Thái độ xử trí: Cần tiên lượng sớm để có chỉ định mổ lấy thai, nếu thai nhỏ sổ được thì
có thể phải cắt rộng tầng sinh môn.
Câu 35: Đẻ khó do n/nhân thai hướng xử trí đối với mỗi loại n/nhân:
1. Thai to toàn bộ
Thai to khi trọng lượng của thai > 4. 000 gram (ở Châu Âu) hay > 3. 500 gram ở Việt Nam,
ở trường hợp này nếu khung chậu bình thường có thể làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm, nếu
thất bại thì mổ lấy thai. Các ngôi khác có chỉ định mổ lấy thai khi chuyển dạ.
2. Thai to từng phần
- Đầu to: thường gặp não úng thuỷ. Chẩn đoán dựa vào khám âm đạo (các đường khớp của
đầu thai nhi dãn rộng), siêu âm hoặc X quang.
Xử trí:
+ Nếu não úng thuỷ to có thể chọc sọ để tháo bớt nước não tuỷ và sau đó huỷ thai qua
đường âm đạo.
+ Trường hợp não úng thuỷ nhỏ, thai nhi có thể sống thì chỉ định mổ lấy thai nếu không đẻ
được đường dưới.
- Vai to: gặp trong trường hợp thai to, thai vô sọ, mẹ bị đái tháo đường.
Xử trí: Nếu đầu đã sổ, có thể hạ tay theo thủ thuật Jacquemier.
- Bụng to: thường gặp ở dị dạng bụng cóc do cổ chướng, thận đa nang, gan to, lách to. Tiên
lượng khó sổ thai hoặc khi đã sổ đầu rồi thì bị mắc ở bụng.
Xử trí: chọc bụng hút dịch bụng báng, moi hết phủ tạng rồi sau đó kéo thai ra qua đường
âm đạo.
- Thai dính nhau trong sinh đôi: Gặp trong sinh đôi cùng một noãn, có thể dính lưng, dính
bụng… Chỉ định mổ lấy thai.
3. Đẻ khó do ngôi, thế, kiểu thể
- Ngôi chỏm: Gặp trong ngôi chỏm kiểu thế sau. Một số trường hợp nếu ngôi sổ kiểu chẩm
cùng sẽ gây sổ khó khăn. Xử trí: Cắt rộng tầng sinh môn hoặc hỗ trợ thủ thuật.
- Ngôi mặt: Ngôi mặt chỉ sổ được theo kiểu cằm vệ, ngôi mặt cằm sau thì mổ lấy thai.
- Ngôi trán: Đường kính trình diện trước eo trên thường là đường kính thượng chẩm - cằm
(13, 5 cm). Vì vậy thai đủ tháng sẽ không lọt được nên chỉ định mổ lấy thai.
- Ngôi vai: đối với trường hợp đơn thai, không đẻ được đường dưới, chỉ định mổ lấy thai.
Đối với thai thứ hai trong trường hợp song thai, nội xoay và đại kéo thai.
- Ngôi ngược: là ngôi đẻ khó, đặc biệt là thì sổ đầu. Các biến chứng thường gặp trong đẻ
ngôi ngược là mắc đầu hậu, sa dây rốn, suy thai, nên đa số các trường hợp cóchỉ định mổ
lấy thai.
4. Đa thai
- Song thai cùng là ngôi đầu sẽ cản trở nhau, làm ngôi thai xuống chậm. ở giai đoạn chuẩn
bị lọt, đầu sẽ không cúi tốt, phải mổ lấy thai.
- Ngôi thứ nhất ngược, ngôi thứ 2 là ngôi đầu: Đầu của thai thứ nhất có thể vướng vào thai
thứ 2 và không xuống được.
- Hai thai dính nhau
Cách xử lý: mổ lấy thai.
Câu 1: TB triệu chứng chẩn đoán có thai <20 tuần....................................................................................1
Câu 2: TB t/c, thái độ xử trí sảy thai...........................................................................................................1
Câu 3: TB t/c, thái độ xử trí doạ sảy...........................................................................................................3
Câu 4: TB t/c, thái độ xử trí chửa trứng......................................................................................................3
Câu 5: TB t/c, thái độ xử trí chửa ngoài tc..................................................................................................4
Câu 6: TB t/c thái độ xử trí rau tiền đạo.....................................................................................................5
Câu 7: TB t/c thái độ xử trí rau bong non...................................................................................................5
Câu 10: TB nn, t/c, thái độ xử trí chấn thường đg sinh dục sau đẻ.............................................................6
Câu 11 TB t/c thái độ xử trí tiền sản giật....................................................................................................7
Câu 12: T/b t/chứng, thái độ xử trí sản giật (sg).........................................................................................8
Câu 13: T/b n/nhân, t/chứng thái độ viêm phần phụ sau đẻ?......................................................................9
Câu 14: T/b n/nhân, t/chứng thái độ xử trí viêm niêm mạc TC sau đẻ?.....................................................9
Câu 16: Trình bày đ/đ slý tính chất thai nhi đủ tháng?...............................................................................9
Câu 17: T/b định nghĩa ngôi thế, kiểu thế, cho ví dụ?..............................................................................10
Câu 19: Chẩn đoán, điều trị u xơ TC?......................................................................................................11
Câu 26: T/b chỉ định, CCĐ, cơ chế tác dụng, biến chứng của phương pháp đặt vòng tránh thai?..........14
Câu 27: T/b các ytố tiên lượng cuộc đẻ sẵn có từ trước? .........................................................................15
Câu 28: T/b các ytố tiên lượng cuộc đẻ phát sinh trong chuyển dạ?........................................................15

You might also like