You are on page 1of 54

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn trân
thành đến Viện Pasteur TPHCM và đă ̣c biêṭ phòng Vi sinh Thực phẩ m - Nước, Khoa
Xét nghiệm sinh học lâm sàn, Viê ̣n Pasteur TP HCM.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đế n Th.S Nguyễn Thi Nguyê ̣ ̣t – Trưởng phòng Vi sinh
Thực phẩ m – Nước, người đã ta ̣o điề u kiê ̣n để tôi có thể đươ ̣c tham gia thực tâ ̣p
trong mô ̣t môi trường tố t như ta ̣i phòng Vi sinh Thực phẩ m – Nước. Tôi cũng xin
gửi lời cảm ơn và biế t ơn sâu sắ c đế n các Anh (Chi),̣ Thầ y (Cô) đang làm viê ̣c ta ̣i
phòng Vi sinh Thực phẩ m – Nước vì đã tâ ̣n tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi nhiề u kiế n
thức trong suố t quañ g thời gian thực tâ ̣p ta ̣i phòng.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Bộ môn Công Nghệ Sinh
Học trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã và luôn tận tình chỉ dạy,
truyền đạt cho tôi những nền tảng kiến thức cơ bản, những định hướng nghiên cứu
mở rộng để chúng tôi có thể dễ dàng tiếp cận vấn đề.
Do thời gian thực tập tại đơn vị còn hạn hẹp, kiến thức và kinh nghiệm thực
tiễn của bản thân tôi còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ, thiếu
sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ các Anh (Chi),̣ Thầ y
(Cô) để tôi có thể hoàn thiện bản thân hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc Anh (Chi),̣ Thầ y (Cô) có nhiề u sức
khỏe và thành công trong công viêc̣ và cuô ̣c số ng.

Tp, Hồ Chí Minh, Tháng 9 Năm 2017


Sinh Viên

Nguyễn Thanh Hiế u


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

µm Micromet
ATVSTP An toàn vê ̣ sinh thực phẩ m
BEA Bile Esculine Agar
BYT Bô ̣ Y Tế
Cfu Số đơn vi hi
̣ ̀nh thành khuẩ n la ̣c
CLs Coliforms
CN Cetrimide Agar
Đ Đa ̣t
EC E.coli
h giờ
KĐ Không đa ̣t
KK Bào tử vi khuẩ n ky ̣ khí khử sunphit
ml mililit
nm nanomet
PA Pseudomonas aeruginosa
QCVN Quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t Viê ̣t Nam
SF Streptococcus faecal
TBX Trypton-Mâ ̣t-Glucuronid
TCVN Tiêu chuẩ n Viê ̣t Nam

1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2

GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP


Giới thiêụ
Viện Pasteur Sài Gòn nay là Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, Viện Pasteur đã
quyết tâm xây dựng Viện thành một trung tâm y tế chuyên sâu và cơ sở y tế dự phòng
đầu ngành của khu vực phía Nam.
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế, phát triển nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều yếu tố, phát triển tích cực và có cả mặt
trái của nó, đồng thời trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã xuất hiện các bệnh mới
nguy hiểm như SARS, cúm A/H5N1, Nihpa virus,… Viện Pasteur TP.HCM cố gắng
hoạt động theo quan điểm y học dự phòng, với các biện pháp chủ động là phương
cách hiệu quả nhất và ít tốn kém nhất để khống chế bệnh tật và bảo vệ sức khỏe cho
một cộng đồng rộng lớn gồm số đông cá thể. Như Pasteur đã nói: "Hãy quan tâm
đến ngôi đền thiêng liêng mang các tên đầy ý nghĩa, phòng thí nghiệm. Hãy yêu cầu
nhân lên rất nhiều, trang trí lên thật đẹp, đây chính là ngôi đền của tương lai, của
phồn vinh, của cuộc sống yên lành. Chính ở đây, loài người sẽ lớn lên, mạnh lên và
tốt lên".
Một nhiệm vụ khác mà Viện đã, đang và tiếp tục thực hiện là các hoạt động
chỉ đạo giám sát phòng chống dịch bệnh, thực hiện các chương trình mục tiêu quốc
gia như là các hoạt động về y tế công cộng và chỉ đạo tuyến. Trên mọi nẻo đường,
xã, ấp của các tỉnh thành phía Nam đều in đậm dấu chân của cán bộ Viện Pasteur
TP.HCM. Họ đi đến những nơi này để làm, để học, để huấn luyện, để hướng dẫn, để
tuyên truyền, để tổ chức, để chia sẻ cùng đồng nghiệp ở các tuyến, cho đến tận nhà
dân, ngày này sang tháng khác, không quản mệt nhọc đường sá xa xôi và tạm gác
công việc của gia đình để góp phần cùng cả nước đẩy lùi, khống chế các bệnh nhiễm
trùng, tạo cho Việt Nam trở thành một điểm sáng về y tế dự phòng ở khu vực và thế
giới như là thanh toán bại liệt, đẩy lùi dịch hạch, loại trừ uốn ván sơ sinh là nơi đầu
tiên khống chế thành công bệnh SARS, cúm A/H5N1…
Với sự kết hợp giữa hoạt động trong phòng thí nghiệm và ngoài cộng đồng,
Viện đã thực hiện nhiều đề tài cấp nhà nước, cấp bộ, nhiều đề tài hợp tác quốc tế và
đã đưa vào ứng dụng. Trong hội chợ khoa học công nghệ do Bộ Khoa học Công

2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3

nghệ và Ủy ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh tổ chức, Viện đã nhận được cúp vàng
hội chợ TechMart.
Viện Pasteur Tp. HCM còn là một đơn vị y tế dự phòng đầu tiên của cả nước
đưa tư duy kinh tế tri thức vào hoạt động thường xuyên của Viện bằng việc thực hiện
dịch vụ sinh y học kỹ thuật với gần 300 xét nghiệm các loại cho người, thực phẩm,
nước, sản phẩm công nghiệp. Hàng ngày có khoảng 500 – 1000 lượt người đến xét
nghiệm các loại. Hoạt động sản xuất vắc xin, sinh phẩm bắt đầu được đầu tư, tăng
cường phát triển, ngoài việc sản xuất hàng triệu liều vắc xin BCG phục vụ chương
trình Tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, Viện còn sản xuất các loại vắc xin và sinh
phẩm chẩn đoán sốt xuất huyết, viêm não, lepto, các bệnh đường ruột, phát hiện a-
fetoprotein…
Viện luôn chú trọng đến các hợp tác quốc tế đa phương. Viện là thành viên
của hệ thống các viện Pasteur trên thế giới và là ủy viên Hội đồng quản lý các viện
Pasteur trên thế giới. Ngoài ra Viện còn hợp tác chặt chẽ với các viện nghiên cứu,
trường đại học của Mỹ (CDC, NIH, NAMRU…), Nhật (Đại học Nagasaki, Đại học
Tokyo, Viện quốc gia về các bệnh nhiễm trùng, NIID), với Úc (tổ chức AFAP, Đại
học Quensland,…),… và các nước láng giềng: Trung Quốc, Lào, Campuchia,…
Viện đã được Bộ Y tế phê duyệt quy hoạch phát triển Viện từ nay đến năm
2010 và định hướng đến 2020. Đó là cơ sở để Viện phát triển thành một Viện nghiên
cứu sâu về y học dự phòng, trung tâm đào tạo thực hành về y học dự phòng và một
trung tâm sản xuất vắc xin, sinh phẩm đạt trình độ khu vực và hội nhập quốc tế, đồng
thời vẫn đảm bảo là cơ quan đầu mối chỉ đạo tuyến và giám sát phòng chống dịch
cho khu vực phía Nam.

3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4

Cơ cấ u bô ̣ máy tổ chức lãnh đa ̣o.

Sơ đồ 1: Cơ cấ u bộ máy tổ chức Viê ̣n Pasteur TP HCM.

4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5

MỞ ĐẦU
Đă ̣t vấ n đề
Nước là nguồ n tài nguyên quý báu và hế t sức thiế t yế u đố i với sự số ng trên
trái đấ t. Thực tiễn chỉ ra rằ ng quố c gia nào quan tâm đế n công tác bảo vê ̣môi trường,
trong đó có viê ̣c khai thác, sử du ̣ng hơ ̣p lý nguồ n nước, thường xuyên bảo đảm cho
nguồ n nước trong sa ̣ch, thì ha ̣n chế đươ ̣c nhiề u dich ̣ bênh,̣ chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng
đươ ̣c nâng lên. Vì vâ ̣y ở nước ta, mô ̣t mă ̣t khai thác nguồ n nước sản xuấ t, xây dựng,
nhưng mă ̣t khác cầ n coi trong viê ̣c bảo đảm nguồ n nước sinh hoa ̣t sa ̣ch. Nhà nước
có chiế n lươ ̣c phát triể n bề n vững nguồ n nước, nhưng mỗi tổ chức cá nhân trong
cô ̣ng đồ ng cầ n nâng cao ý thức sử du ̣ng hơ ̣p lý và bảo vê ̣, giữ giǹ sự trong sa ̣ch của
nguồ n nước sinh hoa ̣t, ha ̣n chế tình tra ̣ng ô nhiễm nước, nhiễm bẩ n không đáng có.
Viê ̣c kiể m soát chấ t lươ ̣ng nước ngày càng đươ ̣c quan tâm nhiề u hơn và là yêu cầ u
cầ n thiế t để bảo vê ̣ sức khỏe con người.
Để đánh giá chấ t lươ ̣ng nước theo chỉ tiêu vi sinh, sinh viên tiế n hành thực
hiêṇ đề tài thực tâ ̣p tố t nghiêp̣ “ Phân lâ ̣p và đinh
̣ danh mô ̣t số vi sinh vật trong nước
uố ng và nước sinh hoa ̣t”. Với đề tài này, tôi mong muố n sẽ phản ánh và đánh giá
mô ̣t phầ n thực tra ̣ng chấ t lươ ̣ng nước về mặt vi sinh học.
Mu ̣c tiêu
Mu ̣c tiêu chung: Đánh giá tình hiǹ h nhiễm khuẩ n của mẫu nước.
Mu ̣c tiêu cụ thể:
- Phát hiêṇ và đế m Coliforms và Escherichia coli (Phương pháp màng lo ̣c)
- Phát hiêṇ và đế m Pseudomonas aeruginosa (Phương pháp màng lo ̣c)
- Phát hiê ̣n và đế m khuẩ n đường ruô ̣t - Liên cầ u phân (Phương pháp màng lo ̣c)
- Phát hiê ̣n và đế m số bào tử vi khuẩ n ky ̣ khí khử sunphit –Clostridia (Phương
pháp màng lo ̣c)

5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN


1.1 Tin ̀ h nhiễm khuẩ n nước uố ng và nước sinh hoa ̣t
̀ h hin
Theo tổ chức Y tế thế giới, thì hiện nay đến 80% bệnh tật ở các quốc gia đang phát
triển có liên quan đến nguồn nước và môi trường. Và tại Việt Nam, mỗi năm có đến
9.000 trường hợp tử vong, 200.000 người mắc bệnh ung thư mà có nguyên nhân
chính bắt nguồn từ ô nhiễm nguồn nước.
Việc nguồn nước gặp vấn đề không chỉ gây khó khăn, bất tiện trong sinh hoạt
hàng ngày cho người dân mà đằng sau đó còn có những hậu quả vô cùng nghiêm
trọng đến chính sức khoẻ người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, việc nguồn nước bị nhiễm khuẩn là nguyên nhân và điều kiện
thuận lợi bùng lên các dịch bệnh vô cùng nghiêm trọng, tiêu chảy, bại liệt, giun sán,
viêm não, đau mắt hột, nấm,...
Hệ thống nước mặt Việt Nam với hơn 2.360 con sông, suối dài hơn 10km và
hàng nghìn hồ, ao. Nguồn nước này là nơi cư trú và nguồn sống của các loài động,
thực vật và hàng triệu người. Tuy nhiên, những nguồn nước này đang bị suy thoái
và phá hủy nghiêm trọng do khai thác quá mức và bị ô nhiễm với mức độ khác nhau.
Thậm chí nhiều con sông, đoạn sông, ao, hồ đang “chết”. Lý do vì sao chắc bạn đã
biết, với tình trạng đô thị hóa chóng mặt như hiện nay, cùng với khối lượng khổng
lồ những chất thải, rác thải , nước thải đi vào môi trường. Các loại nước thải sinh
hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp khi vào môi trường mà không qua
xử lý sẽ tàn phá nghiêm trọng môi trường, ảnh hướng trực tiếp tới cuộc sống của
chính con người. Một số khác thì hệ thống xử lý nước thải chưa tốt, hiệu xuất không
cao, không thường xuyên bảo trì hệ thống xử lý nước thải …. cũng là nguyên nhân,
Mức độ ô nhiễm nước đang ngày càng gia tăng do không kiểm soát nguồn gây
ô nhiễm hiệu quả. Tình trạng này đang gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe của
người, làm tăng nguy cơ ung thư, sảy thai và dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nòi
giống. Tại một số địa phương của Việt Nam, khi nghiên cứu các trường hợp ung thư,
viêm nhiễm ở phụ nữ, đã thấy 40 – 50% là do từ sử dụng nguồn nước ô nhiễm.
Thống kê và đánh giá của Bộ Y tế và Bộ Tài Nguyên môi trường trung bình mỗi
năm ở Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh

6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
7

kém và gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư mới phát hiện, mà một trong
những nguyên nhân chính là sử dụng nguồn nước ô nhiễm [Bộ Y Tế và Bộ Tài
Nguyên Môi Trường]

1.2 Tổ ng quan về chỉ tiêu vi khuẩ n trong kiể m nghiêm
̣ nước
1.2.1 Coliforms
̣
Giới thiêu:
Coliforms là trực khuẩ n hiǹ h que, Gram âm (-), không sinh bào tử, ky ̣ khí tùy
nghi. Có khả năng phát triể n ở nhiê ̣t đô ̣ rấ t rô ̣ng -20C đế n 500C, pH trong khoảng
4.4-9. Sinh hơi do lên men lactose ở 370C trong (25-48h).

Hình 1: Coliforms
Nhóm Coliforms hiêṇ diê ̣n rô ̣ng raĩ trong tự nhiên, trong ruô ̣t người và đô ̣ng vâ ̣t.
Coliforms đươ ̣c xem là nhóm vi sinh vâ ̣t chỉ thi:̣ số lươ ̣ng hiêṇ diê ̣n của chúng trong
thực phẩ m, nước hay các loa ̣i mẫu môi trường đươ ̣c dùng để chỉ thi ̣ khả năng hiêṇ
diêṇ của các vi sinh vâ ̣t gây bê ̣nh khác.

Đă ̣c điể m sinh hóa:


Coliforms có khả năng lên men sinh hơi trong môi trường xanh BGBL. Coliforms
chiụ nhiêṭ là những Coliforms có khả năng lên men lactose sinh hơi trong môi trường
canh EC.

7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
8

1.2.2 Escherichia coli


Giới thiêụ
Escherichia coli (thường được viết tắt là E.coli) hay còn được gọi là vi khuẩn
đại tràng. Chúng là một trong những loài vi khuẩn chính ký sinh trong đường ruột
của động vật máu nóng (bao gồm chim và động vật có vú). Vi khuẩn này cần thiết
trong quá trình tiêu hóa thức ăn và là thành phần của khuẩn lạc ruột. Sự có mặt của E.
coli trong nước là một chỉ thị thường gặp cho ô nhiễm phân.

Hình 2: Escherichia coli


E. coli thuộc họ vi khuẩn Enterobacteriaceae và thường được sử dụng làm sinh
vật chỉ điểm cho các nghiên cứu về ô nhiễm nguồn nước ăn uống và sinh hoạt. Có
nhiều loại E. coli, nhưng phần lớn chúng có thể nói là vô hại. Tuy nhiên, một số E.
coli có thể gây tiêu chảy, và loại phổ biến nhất trong nhóm E. coli có hại này là E.
coli O157:H7.
Đă ̣c điể m sinh hóa
E.coli lên men sinh hơi lactose glucose, manitol, galactose, không sinh hơi
đường maltose, lên men không đề u saccharose, không lên men dextrin, glycogen.
E.coli không sinh H2S, không tan chảy gelatin, không phân hủy đa ̣m, hoàn
nguyên nitrate thành nitrite.
Phân biêṭ E.coli với các vi khuẩ n đường ruô ̣t khác thông qua thử nghiê ̣m
IMViC:++--, phản ứng Indol dương tính (+), phản ứng MR dương tính (+), phản ứng
Voges - Proskauer âm tính (-) và Citrate âm tính (-).

8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
9

1.2.3 Pseudomonas aeruginosa


Giới thiêụ
Pseudomonas aeruginosa là vi khuẩ n Gram âm, mảnh, thẳ ng hoă ̣c hơi cong, hai
đầ u tròn, kích thước 0,5-1x1,5-3µm, di đô ̣ng bởi mô ̣t lông ở mô ̣t đầ u, không sinh
nha bào, có pili ở cực.

Hình 3: Pseudomonas aeruginosa


Dễ dàng mo ̣c trên các môi trường nuôi cấ y thông thường, điề u kiêṇ hiế u khí tuyê ̣t
đố i. Nhiê ̣t đô ̣ nuôi cấ y thích hơ ̣p 370C, có thể phát triể n ở nhiê ̣t đô ̣ (5-40)0C, pH thích
hơ ̣p 7,2-7,5 nhưng phát triể n đươ ̣c ở pH 4,5-9,0.
Đă ̣c điể m sinh hóa
Tính chấ t đă ̣c trưng của Pseudomonas aeruginosa là sinh sắ c tố và chấ t thơm. Có
khả năng tiế t ra nhiề u loa ̣i sắ c tố , 2 loa ̣i chính:
- Pyocyanin: có màu xanh lá cây, tan trong nước và cloroform, khuế ch tán ra
môi trường làm môi trường màu xanh.
- Pyoverdin: loa ̣i sắ c tố huỳnh quang, tan trong nước nhưng không tan trong
cloroform, phát màu xanh khi chiế u tia cực tím
Sử du ̣ng mô ̣t số loa ̣i đường bằ ng hiǹ h thức oxy hóa như: glucose, mannitol,
arabinose, galactose, fructose.
Phản ứng (+) oxydase, di dô ̣ng, citrate cimmons, acetamide.

9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
10

Phản ứng (-) indol, urease(-/+), H2S, ONPG, LDC, ODC.


1.2.4 Streptococcus faecal (Liên cầ u phân)
Giới thiêụ
Streptococcus faecal là những cầ u khuẩ n bắ t màu gram dương, đường kính
khoảng (0,6-0,8)µm, xế p liên tiế p với nhau thành từng chuỗi, dài ngắ n khác nhau và
có thể đứng với nhau thành từng đôi hoă ̣c từng đám. Liên cầ u phân có lông, không
di đô ̣ng, không sinh nha bào và mô ̣t số loài có vỏ.

Hình 4: Streptococcus faecal (liên cầ u phân)


Liên cầ u phân hiế u khí ky ̣ khí tùy nghi và thường đòi hỏi môi trường nuôi cấ y
có nhiề u chấ t dinh dưỡng như máu, huyế t thanh, đường,… Vi khuẩ n phát triể n tố t
hơn ở điề u kiê ̣n ky ̣ khí môi trường có thêm (5-10)% CO2. Nhiê ̣t đô ̣ nuôi cấ y thích
hơ ̣p là 370C, mô ̣t số phát triể n đươ ̣c ở (10-40)0C như liên cầ u đường ruô ̣t.
Đă ̣c điể m sinh hóa
Liên cầ u phân không có enzyme catalase, không có các cytochrome nên thử
nghiê ̣m oxidase âm tính.
̣
Liên cầ u phân không bi phân giải bởi muố i mâ ̣t, tức là:
- Thử nghiê ̣m optochin âm tính
- Thử nghiê ̣m ly giải bởi muố i mâ ̣t âm tính.

10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
11

Ngoài ra, chúng còn có khả năng sinh acid từ mannitol và sucrose, nhưng không
lên men đươ ̣c sorbose và arabinose, có khả năng chuyể n hóa mô ̣t số acid amin thành
da ̣ng pyruvate và phân giải đươ ̣c arginine.
1.2.5 Vi khuẩ n ky ̣ khí khử sunphit – Clostridia
Giới thiêụ
Clostridia là các vi sinh vâ ̣t ky ̣ khí có khả năng hình thành các bào tử, khử
sunphit, nó thuô ̣c ho ̣ Bacillaceae và giố ng Clostridia.

Hình 5: Vi khuẩn ky ̣ khí khử sunphit – Clostridia


Trực khuẩ n thằ ng dài từ (4-8) pm, hai đầ u tròn, không có vỏ, có lông và di
đô ̣ng châ ̣m. Nha bào của trực khuẩ n trứng.
Ky ̣ khí tuyê ̣t đố i, nhiê ̣t đô ̣ thích hơ ̣p từ (24-33)0C với pH 7, sự phát triể n tố t
nhấ t khi có CO2. Trong môi trường lỏng, trực khuẩ n phát triể n ma ̣nh, sinh H2S, sinh
hơi, có mùi khó chiu, ̣ trong tha ̣ch sâu, khuẩ n la ̣c nhỏ thường làm nứt tha ̣ch.

Đă ̣c điể m sinh hóa


Trực khuẩ n làm hóa lỏng nhanh gelatin, đông và tiêu sữa châ ̣m. Không sinh indol
nhưng sinh H2S và NH3. Lên men sinh acid và hơi đố i với adonitol, dextrin,
galactose, glyserol, lactose, levulose, maltose và salixin, gây tan máu hoàn toàn.

̣ sinh hóa và thử nghiêm


1.3 Một số thử nghiêm ̣ đă ̣c trưng

11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
12

̣ oxidase
1.3.1 Thử nghiêm
Phát hiêṇ khả năng sinh enzyme cytochrom oxidase của vi khuẩ n. Hê ̣ thố ng
cytochrom có ở vi khuẩ n hiế u khí, hiế u ky ̣ khí tùy nghi. Hê ̣thố ng này hoa ̣t đô ̣ng như
chấ t liên kế t trong quá trình hô hấ p, vâ ̣n chuyể n H+ → O2 ta ̣o thành nước. Phản ứng
sử du ̣ng thuố c thử tetramethyl p-phenylenediamine dihydrochloride.
Cơ sở sinh hóa:

̣ indol
1.3.2 Thử nghiêm
Vi khuẩ n có enzyme trytophanase có khả năng thủy phân acid amin trytophan
sinh indol, acid pyruvic và NH3+. Indol sinh ra kế t hơ ̣p với nhóm (CHO) của p-
dimethylaminobenzaldehyd có trong thuố c thử Kovac’s hiǹ h thành nên phức hơ ̣p
màu đỏ.
Cơ sở sinh hóa:

CHƯƠNG II: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP

12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
13

2.1 VẬT LIỆU


2.1.1 Thời gian, điạ điể m thư ̣c hiêṇ
Thực hiêṇ từ 1/8/2017 đế n 1/9/2017 ta ̣i phòng Vi sinh thực phẩ m – nước,
Khoa Xét nghiê ̣m sinh ho ̣c lâm sàng, Viêṇ Pasteur TP HCM.
2.1.2 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu
Mẫu nước uố ng và mẫu nước sinh hoa ̣t do khách hàng mang đế n kiể m nghiê ̣m ta ̣i
Viê ̣n Pasteur TP HCM từ 1/8/2017-1/9/2017
Mẫu nước đươ ̣c phân thành 2 loa ̣i nước chính là nước uố ng và sinh hoa ̣t:
- Nước uố ng: Các loa ̣i nước đóng chai, nước uố ng trực tiế p đã qua xử lý ( nước
uố ng ta ̣i trường ho ̣c, bênh
̣ viên,
̣ công ty, xưởng,…)
- Nước sinh hoa ̣t: Theo QCVN của Bô ̣ Y Tế chia làm 3 loa ̣i:
STT Loa ̣i mẫu Ghi chú
1 Nước máy, nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT
2 Nước sinh hoạt ( Nước giế ng đã qua QCVN 02:2009/BYT
lo ̣c, qua xử lý) (Mức I)
3 Nước giế ng ( Nước giế ng khoan, giế ng QCVN 02:2009/BYT
đào, bể mưa,…) (Mức II)

̣ ̀ du ̣ng cu ̣
2.1.3 Thiế t bi va
- Tủ ấ m (37 ± 0.5)0C - Giấ y lo ̣c (0,22µm-0,45µm)
- Tủ ấ m (44 ± 0.5) 0C - Ống nghiê ̣m
- Tủ la ̣nh - Que cấ y
- Thiế t bi ̣lo ̣c nước - Ke ̣p
- Bình ủ ky ̣ khí - Điã petri
- Đèn UV

2.1.4 Hóa chấ t

13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
14

- Cồ n
- Thuố c thử oxidase
- Thuố c thử Kovac’s
- Thuố c thử Nessler
2.1.5 Đánh giá kế t quả
Kế t quả phân tích đươ ̣c đánh giá đa ̣t hay không đa ̣t tiêu chuẩ n vi sinh theo
Quy chuẩ n Viêṭ Nam: QCVN 6-1:2010/BYT đố i với mẫu nước uố ng; QCVN
01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT đố i với mẫu nước sinh hoa ̣t.
2.2 PHƯƠNG PHÁP
2.2.1 Phương pháp lấ y mẫu
Mẫu đươ ̣c lấ y vào trong các du ̣ng cu ̣ lấ y mẫu, không đươ ̣c lấ y đầ y chai mà
phải lấ y chừa mô ̣t khoảng không trong chai chứa mẫu để đảm bảo mẫu đươ ̣c trô ̣n
đề u bằ ng cách lắ c trước khi phân tích. Mẫu đươ ̣c lấ y phải đa ̣i diê ̣n cho nước đươ ̣c
thử nghiê ̣m, phải sử du ̣ng các các biêṇ pháp vô trùng để tránh các trường hơ ̣p mẫu
bi ̣nhiễm từ bên ngoài hay nhiễm chéo giữa các mẫu với nhau. Trong quá trình lấ y
mẫu, giữ chă ̣t chai cho đế n khi nước đầ y chai, giữ các nút hay nắ p chai không đươ ̣c
nhiễm trong quá trin ̀ h lấ y mẫu. Sau khi lấ y đầ y mẫu phải đâ ̣y miê ̣ng chai ngay.
Nế u có thể , phân tích các chỉ tiêu ngay sau khi lấ y mẫu. Nế u mẫu không thể
phân tích ngay trong vòng 1 giờ sau khi lấ y mẫu, phải bảo quản trong các thùng đá
trước khi vâ ̣n chuyể n đế n các phòng thí nghiê ̣m. Nhiê ̣t đô ̣ bảo quản là dưới 40C và
thời gian vâ ̣n chuyể n là không quá 6 giờ.

2.2.2 Phương pháp thử nghiêm


̣ vi sinh vâ ̣t

14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
15

2.2.2.1 Phát hiêṇ và đế m Coliforms- Phương pháp màng lo ̣c


Áp du ̣ng theo TCVN 6187-1:2009, ISO 9308-1:2000
Nguyên tắ c
Lo ̣c mô ̣t lươ ̣ng mẫu thử qua màng lo ̣c để giữ la ̣i các vi khuẩ n, đă ̣t màng lo ̣c
trên môi trường nuôi cấ y tha ̣ch lactose cho ̣n lo ̣c. Nuôi cấ y màng lo ̣c trong (24-48)
giờ ở 370C để phát hiê ̣n Coliforms. Đế m những khuẩ n la ̣c đă ̣c trưng trên màng.
Thử khẳng đinh
̣ sinh hóa để xác đinh
̣ Coliforms.
Môi trường nuôi cấ y:
- Môi trường phân lâ ̣p: Lactose TTC + Natri heptadecylsunphat
- Tha ̣ch dinh dưỡng (GO)
- Thuố c thử: Giấ y thử oxidase dùng cho phép thử oxidase.
Cách tiế n hành:
- Lo ̣c 100 ml mẫu nước sinh hoa ̣t ( hoă ̣c 250 ml cho nước uố ng ). Đă ̣t màng lo ̣c
lên môi trường tha ̣ch Lactose TTC+Natri heptadecylsunphat, đảm bảo không
có không khí ở phía dưới.
- Ủ (36±2)0C trong (18-24)h. Kiể m tra các khuẩ n la ̣c đă ̣c trưng – khuẩ n la ̣c có
màu vàng, da cam hoă ̣c đỏ ga ̣ch. Đế m tấ t cả số khuẩ n la ̣c này.
- Cho ̣n 5 khuẩ n la ̣c nghi ngờ cấ y chuyề n sang môi trường tha ̣ch dinh dưỡng
(GO) ủ 36 ± 20C/(18-24)h để phu ̣c hồ i la ̣i các đă ̣c tính của vi khuẩ n bi ̣ức chế
hay suy giảm khi nuôi cấ y ở môi trường phân lâ ̣p. Dùng que cấ y lấ y mô ̣t phầ n
khuẩ n la ̣c vi khuẩ n lên giấ y thử oxidase. Màu xanh đâ ̣m xuấ t hiêṇ trong 30s
là phản ứng dương tiń h. Nế u oxidase âm tính thì kế t luâ ̣n mẫu xét nghiê ̣m có
Coliforms.

Sơ đồ

15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
16

Lo ̣c lươ ̣ng mẫu thử qua màng lo ̣c (0,45µm)


(250ml đố i với nước uố ng; 100ml đố i với nước sinh hoa ̣t)
Rồ i đă ̣t màng lo ̣c lên điã tha ̣ch

Lactose TTC+Natri Heptadecylsunphit

Ủ (36±2)0C/(18-24)h
Ủ tiế p (36±2)0C/(18-24)h
Đế m các khuẩ n la ̣c đă ̣c trưng
(Màu vàng, da cam hoă ̣c đỏ ga ̣ch)
Cho ̣n khuẩ n la ̣c điể n hình, mỗi khuẩ n la ̣c cấ y sang môi trường xác đinh
̣

Tha ̣ch dinh dưỡng


(Thử Oxydase)

Ủ (36±2)0C/(18-24)h

Thử Oxidase (-)

COLIFORMS

Sơ đồ 2: Phát hiê ̣n và đế m vi khuẩn Coliforms

Ghi chú:

16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
17

Môi trường Lactose TTC + Natri heptadecylsunphat có Natri heptadecyl


sunphat là chấ t ức chế các vi khuẩ n gram dương, đồ ng thời vi khuẩ n sử du ̣ng
lactose trong môi trường là chấ t dinh dưỡng cho quá trình lên men ta ̣o acid làm
giảm pH môi trường. Bomothymol blue là chấ t chỉ thi ̣màu làm môi trường chuyể n
sang màu vàng hoă ̣c ta ̣o vòng màu vàng xung quanh khuẩ n la ̣c khi pH<6. Nế u
trong mẫu có lươ ̣ng vi khuẩ n Coliforms đủ nhiề u, chúng có thể làm đổ i màu môi
trường, môi trường khi đó sẽ chuyể n sang màu vàng.
Tính kế t quả:
𝑁𝑥𝐴𝑥𝑉𝑠
C=
𝐵𝑥𝑉𝑡𝑥𝐹
Trong đó:
- C là tổ ng số vi khuẩ n đươ ̣c xác đinh ̣
- N là số vi khuẩ n đă ̣c trưng trên màng
- A là số vi khuẩ n đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ dương tính
- B là số vi khuẩ n đươ ̣c thử khẳ ng đinh ̣
- Vt là thể tích mẫu đươ ̣c lo ̣c
- Vs là thể tić h chuẩ n để tin
́ h kế t quả (100ml hoă ̣c 250ml)
- F là hê ̣ số pha loan
̃ g

2.2.2.2 Phát hiêṇ và đế m Escherichia coli – phương pháp màng lo ̣c
Áp du ̣ng theo TCVN 6187-1:2009, ISO 9308-1:2000
Nguyên tắ c:
Lo ̣c mô ̣t lươ ̣ng mẫu thử qua màng lo ̣c để giữ la ̣i các vi khuẩ n, đă ̣t màng lo ̣c
trên môi trường nuôi cấ y tha ̣ch lactose cho ̣n lo ̣c. Nuôi cấ y màng lo ̣c trong (24-48)
giờ ở 440C để phát hiê ̣n E.coli. Đế m những khuẩ n la ̣c đă ̣c trưng trên màng.
Những khuẩ n la ̣c trên màng thử nghiê ̣m oxydase, indol và β-glucuronidase. Khẳ ng
đinh
̣ E.coli.
Môi trường nuôi cấ y:
- Môi trường phân lâ ̣p: Lactose TTC + Natri heptadecylsunphat
- Môi trường khẳ ng đinh:
̣ Canh trypton (môi trường để kiể m tra sự sinh indol)

17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
18

- Thuố c thử: Thuố c thử Kovac’s để thử indol, giấ y thử oxidase dùng trong phép
thử oxidase.

Cách tiế n hành:


- Lo ̣c 100ml mẫu nước sinh hoa ̣t (hoă ̣c 250ml cho nước uố ng). Đă ̣t màng lo ̣c
lên môi trường tha ̣ch Lactose TTC+Natri heptadecylsunphat, đảm bảo không
có không khí ở phía dưới.
- Ủ (44 ± 0,5)0C trong (18-24)h. Kiể m tra các khuẩ n la ̣c đă ̣c trưng – khuẩ n la ̣c
có màu vàng, da cam và đỏ ga ̣ch. Các khuẩ n la ̣c có màu vàng, lồ i, bóng, rìa
trơn là các khuẩ n la ̣c E.coli nghi ngờ. Đế m tấ t cả số khuẩ n la ̣c này.
- Kéo dài thời gian ủ đế n (44±4)h có thể cho đô ̣ nha ̣y của phép thử cao hơn và
nhấ t là với những điã không hiê ̣n rõ các khuẩ n la ̣c điể n hình sau 24h.
- Cho ̣n 5 khuẩ n la ̣c nghi ngờ cấ y chuyể n sang môi trường tha ̣ch dinh dưỡng
(GO) và canh trypton, ủ (44±0,5)0C/(18-24)h.
- Dùng que cấ y lấ y mô ̣t phầ n khuẩ n la ̣c vi khuẩ n lên giấ y thử oxidase. Màu
xanh đâ ̣m xuấ t hiê ̣n trong 30s là phản ứng dương tính. Đồ ng thời tiế n hành
thử phản ứng indol bằ ng cách nhỏ thuố c thử Kovac’s vào canh trypton và quan
sát có vòng màu đỏ xuấ t hiê ̣n (dương tính).
- Những khuẩ n la ̣c cho kế t quả thử oxidase (-) và indol (+) đươ ̣c cấ y khẳ ng đinh ̣
sang môi trường TBX và ủ ở (44 ± 0,5)0C/(18 - 24)h. Kế t quả thử nghiê ̣m β-
glucuronidase dương tin ́ h khi có sự xuấ t hiêṇ của khuẩ n la ̣c màu xanh. Khi đó
kế t luâ ̣n maũ có sự hiê ̣n diêṇ của E.coli.

18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
19

Sơ đồ :
Lo ̣c lươ ̣ng mẫu thử qua màng lo ̣c (0,45µm)
(250ml đố i với nước uố ng; 100ml đố i với nước sinh hoa ̣t)
Rồ i đă ̣t màng lo ̣c lên điã tha ̣ch

Lactose TTC+Natri Heptadecylsunphit

Ủ (44±0,5)0C/(18-24)h
Ủ tiế p (44±0,5)0C/(18-24)h
Đế m các khuẩ n la ̣c đă ̣c trưng
(Màu vàng, da cam hoă ̣c đỏ ga ̣ch)
Cho ̣n khuẩ n la ̣c điể n hin
̀ h, mỗi khuẩ n la ̣c cấ y sang môi trường xác đinh
̣

Nước Tryptophan (Sinh Indol)


Tha ̣ch dinh dưỡng (Thử Oxydase)

Ủ (44±0,5)0C/(18-24)h
Thử Oxydase (-)
Indol (+)

TBX (Thử β-glucuronidase)

Ủ (44±0,5)0C/(18-24)h
β-glucuronidase (+)

E.COLI
Sơ đồ 3: Phát hiê ̣n và đế m vi khuẩn E.coli

19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
20

Ghi chú:
- Vai trò của môi trường tha ̣ch Lactose TTC+Natri heptadecylsunphat trong
quy trin ̀ h phát hiê ̣n và đế m E.coli tương tự trong quy trình đế m và phát hiêṇ
Coliforms. Môi trường có Natri heptadecylsunphat là chấ t ức chế các vi khuẩ n
Gram dương, đồ ng thời vi khuẩ n sử du ̣ng lactose trong môi trường là chấ t
dinh dưỡng cho quá triǹ h lên men ta ̣o acid làm giảm pH môi trường.
Bomothymol blue là chấ t chỉ thi ̣màu làm môi trường chuyể n sang màu vàng
hoă ̣c ta ̣o vòng màu vàng xung quanh khuẩ n la ̣c khi pH<6.
- Trong môi trường tryptophan, vi khuẩ n sinh enzyme tryptophanase phân giải
tryptophan ta ̣o indol, indol phản ứng với p-dymethylaminobenzaldehyde có
trong thuố c thử Kovac’s ta ̣o phức quinon màu đỏ (+)
- Môi trường TBX có pepton làm chấ t dinh dưỡng cho vi sinh vâ ̣t, muố i mâ ̣t ức
chế sự phát triể n của các vi khuẩ n gram dương. Cơ chấ t 5-bromo-4-chloro-3-
indolyl β-D-glucuronide có trong môi trường sẽ bi ̣ phân giải bởi enzyme β-
glucuronidase E.coli tiế t ra ta ̣o khuẩ n la ̣c màu xanh.
Tính kế t quả:
𝑁𝑥𝐴𝑥𝑉𝑠
C=
𝐵𝑥𝑉𝑡𝑥𝐹
Trong đó:
- C là tổ ng số vi khuẩ n đươ ̣c xác đinh ̣
- N là số vi khuẩ n đă ̣c trưng trên màng
- A là số vi khuẩ n đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ dương tính
- B là số vi khuẩ n đươ ̣c thử khẳ ng đinh ̣
- Vt là thể tích mẫu đươ ̣c lo ̣c
- Vs là thể tić h chuẩ n để tin
́ h kế t quả (100ml hoă ̣c 250ml)
- F là hê ̣ số pha loan
̃ g

20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
21

2.2.2.3 Phát hiêṇ và đế m Pseudomonas aeruginosa – phương pháp màng lo ̣c
Áp du ̣ng theo ISO 16266:2006 (E).
Nguyên tắ c:
Lo ̣c mô ̣t thể tích xác đinh
̣ của mẫu nước qua mô ̣t màng lo ̣c có kích thước lỗ (0,45µm)
thích hơ ̣p để giữ la ̣i các vi khuẩ n. Màng lo ̣c đươ ̣c đă ̣t trong môi trường cho ̣n lo ̣c và
đươ ̣c ủ trong các điề u kiêṇ đã qui đinḥ đố i với môi trường.
Sau khi ủ, đế m số khuẩ n la ̣c P. aeruginosa giả đinh ̣ trên màng lo ̣c. Các khuẩ n lạc
ta ̣o sắ c tố pyocyanin có màu xanh da trời hoă ̣c màu xanh lá cây đươ ̣c khẳ ng đinh
̣ là
P.aeruginosa, nhưng các khuẩ n la ̣c phát huỳnh quang hoă ̣c có màu nâu đỏ cầ n phép
thử khẳ ng đinh.̣
Môi trường nuôi cấ y:
- Môi trường phân lâ ̣p: Tha ̣ch Pseudomonas/ tha ̣ch CN.
- Môi trường khẳ ng đinh:
̣
+ Môi trường King’s B
+ Canh thang Acetamide
+ Tha ̣ch dinh dưỡng
- Thuố c thử:
+ Thuố c thử Oxidase
+ Thuố c thử Nessler
Cách tiế n hành:
- Lo ̣c 250ml mẫu nước qua mô ̣t màng lo ̣c 0,45µm. Đă ̣t mỗi màng lên điã tha ̣ch
CN, bảo đảm không có bo ̣t khí ở dưới màng.
- Ủ điã petri ở (36±2)0C trong (44±4)h. Kiể m tra sự phát triể n của khuẩ n la ̣c
trên màng lo ̣c sau (22±2)h và (44±4)h.
- Đế m tấ t cả các khuẩ n la ̣c: ta ̣o màu xanh/xanh lu ̣c (pyocyanin) khẳ ng đinh
̣
Pseudomonas aeruginosa.
- Trong trường hợp khuẩn lạc không tạo pyocyanin, kiể m tra màng dưới bức xa ̣
UV ( có 2 trường hợp: khuẩn lạc không tạo sắc tố pyocyanin nhưng phát huỳnh

21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
22

quang, khuẩn lạc có màu nâu đỏ nhưng không phát huỳnh quang) . Cầ n chú ý
tránh kéo dài thời gian chiế u UV vì các khuẩ n la ̣c có thể bi chế
̣ t và không phát
triể n đươ ̣c trên môi trường khẳ ng đinh.
̣
- Đế m tấ t cả các khuẩ n la ̣c: không ta ̣o pyocyanin mà phát huỳnh quang là
Pseudomonas aeruginosa giả đinh ̣ và khẳ ng đinh
̣ nhâ ̣n da ̣ng của chúng bằ ng
cách sử du ̣ng môi trường Acetamide broth. Cấ y khuẩ n la ̣c phát huỳnh quang
vào ố ng nghiê ̣m canh Acetamide và ủ ở (36±2)0C/(22±2)h.

- Đếm tất cả các khuẩn lạc: có màu nâu đỏ mà không phát huỳnh quang
là Pseudomonas aeruginosa giả định và dùng phép thử phản ứng của oxidaza,
môi trường Acetamide broth, và môi trường King’s B để khẳng định nhận
dạng chúng.
+ Tha ̣ch dinh dưỡng để thử Oxidase: dùng que cấ y lấ y khuẩ n la ̣c chấ m lên giấ y
test oxydase → giấ y chuyể n sang màu xanh tím ( dương tính )
+ Canh Acetamide để thử khả năng sinh NH3: nhỏ thuố c thử Nessler, môi trường
chuyể n từ màu vàng đế n nâu đỏ (dương tiń h)
+ King’s B để thử khả năng ta ̣o sắ c tố pyocyanin: khuẩ n la ̣c phát huỳnh quang
dưới đèn UV.
→ Khẳ ng đinh
̣ có sự hiêṇ diêṇ của Pseudomonas aeruginosa.

22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
23

Lo ̣c lươ ̣ng mẫu thử qua màng lo ̣c (0,45µm)


(Có thể thay đổ i tùy theo loa ̣i nước)
Rồ i đă ̣t màng lo ̣c lên điã tha ̣ch

Tha ̣ch CN

Khuẩ n la ̣c ta ̣o màu xanh da trời/


Khuẩ n la ̣c không ta ̣o màu
màu xanh lá cây (pyocyanin) xanh Kiể m tra dưới đèn UV

Khuẩ n la ̣c màu nâu Khuẩ n la ̣c không ta ̣o


đỏ không phát huỳnh sắ c tố pyocyanin phát
quang huỳnh quang
-

Tha ̣ch dinh dưỡng Canh thang Acetamide


Canh thang Acetrimide
King’s B
Ủ (36±2)0C/(22±2)h
Ủ (36±2)0C/(22±2)h

Oxidase dương tính Nhỏ 1-2 giọt Nessler


Sinh Amoniac
Phát huỳnh quang dưới UV
Sinh Amoniac
Khẳng định P. aeruginosa
Khẳng định
Khẳng định
P. aeruginosa
P.aeruginosa
Sơ đồ 4: Phát hiê ̣n và đế m vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa

23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
24

Ghi chú:
- Môi trường tha ̣ch CN là môi trường cho ̣n lo ̣c chứa Potassium sulphate
(K2SO4), cùng với Magnesium chloride (MgCl2) kích thích sự sản sinh sắ c tố
pyocianin ta ̣o màu xanh.
- Môi trường King’s B có các thành phầ n như K2HPO4 và MgSO4 sẽ kić h thích
sự sản sinh sắ c tố fluorescein phát huỳnh quang dưới tia UV.
- Trong môi trường canh thang Acetamide, P.aeruginosa có khả năng khử amin
các acetamide giải phóng amoniac nhờ vào hoa ̣t đô ̣ng của enzyme
acrylamidase và đươ ̣c phát hiê ̣n thông qua viê ̣c sử du ̣ng thuố c thử Nessler.
Thuố c thử Nessler chin ́ h là K2HgI4 trong dung dich ̣ kiề m, phản ứng với
amoniac ta ̣o thành phức kế t tủa HgO.Hg(NH2)I có màu từ vàng đế n nâu tùy
thuô ̣c vào hàm lươ ̣ng amoniac có trong môi trường.
Tính kế t quả
𝑐𝑓 𝑐𝑟
𝑃+𝐹( )+𝑅( )
𝑛𝑓 𝑛𝑟
C=
𝑉

Trong đó:
- P là số khuẩ n la ̣c có màu xanh da trời/màu xanh lá cây, tấ t cả đươ ̣c đế m.
- F là số khuẩ n la ̣c phát huỳnh quang.
- R là số khuẩ n la ̣c có màu nâu đỏ.
- nf là số khuẩ n la ̣c phát huỳnh quang đươ ̣c kiể m tra khả năng sinh amoniac.
- cf là số khuẩ n la ̣c phát huỳnh quang sinh amoniac (dương tính).
- nr là số khuẩ n la ̣c màu nâu đỏ đươ ̣c kiể m tra các phản ứng sinh amoniac, thử
oxidase, phát huỳnh quang trên King’s B.
- cr là số khuẩ n la ̣c màu nâu đỏ cho kế t quả dương tính trong các phản ứng: sinh
amoniac, thử oxidase, phát huỳnh quang trên King’s B.
- V là thể tích của mẫu đươ ̣c phân tích (250ml).
- C là tổ ng số vi khuẩ n đươ ̣c khẳ ng đinh.
̣

24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
25

2.2.2.4 Phát hiêṇ và đế m khuẩ n đường ruô ̣t ( Liên cầ u phân – Streptococcus
fealis) – phương pháp màng lo ̣c.
Áp du ̣ng TCVN 6189-2:2009; ISO 7899-2:2000
Nguyên tắ c:
Đế m liên cầ u phân dựa trên viê ̣c lo ̣c mô ̣t thể tích xác đinh
̣ của mẫu nước qua
mô ̣t màng lo ̣c có kích thước lỗ (0,45µm) thích hơ ̣p để giữa la ̣i các vi khuẩ n.
Màng lo ̣c đươ ̣c đă ̣t vào môi trường đă ̣c cho ̣n lo ̣c Slantz&Bartley. Sau khi nuôi
cấ y, tấ t cả các khuẩ n la ̣c đã mo ̣c sẽ cho màu đỏ, màu hồ ng từ trung tâm hoă ̣c toàn
bô ̣ khuẩ n la ̣c, tấ t cả các khuẩ n la ̣c đươ ̣c đế m là liên cầ u phân giả đinh.
̣
Môi trường khẳ ng đinh, ̣ tha ̣ch- Mâ ̣t Asculin- Nitrua, đươ ̣c nuôi trong 48 giờ
ở nhiêṭ đô ̣ 440C. Liên cầ u phân phát triể n ta ̣o chấ t màu nâu tới đen và khuế ch tán
trong môi trường.
Môi trường nuôi cấ y:
- Môi trường phân lâ ̣p: Slantz & Bartley.
- Môi trường khẳ ng đinh:
̣ Tha ̣ch-Mâ ̣t Aesculin-Azid (BEA)
Cách tiế n hành:
Lo ̣c 250ml mẫu nước uố ng qua màng lo ̣c 0,45µm. Đă ̣t màng lo ̣c trong môi
trường tha ̣ch Slantz & Bartley ủ (36±2)0C/(44±4)h. Sau khi nuôi cấ y, tấ t cả các
khuẩ n la ̣c đã mo ̣c cho màu đỏ, màu hồ ng từ trung tâm hay toàn bô ̣ khuẩ n la ̣c đươ ̣c
đế m là liên cầ u phân giả đinh.
̣
Dùng kep̣ chuyể n giấ y lo ̣c có khuẩ n la ̣c điể m hình chuyể n sang môi trường
tha ̣ch mâ ̣t BEA, ủ ở (44±0,5)0C/2h.
Đế m tấ t cả khuẩ n la ̣c có màu từ nâu đế n đen hoă ̣c môi trường bao quanh có
màu nâu hay đen như là loa ̣i cho phản ứng dương tiń h. Khẳ ng đinh ̣ có sự hiêṇ diêṇ
của S. fecalis.

25
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
26

Sơ đồ :
Lo ̣c lươ ̣ng mẫu thử nhấ t đinh
̣ (250ml)
qua màng lo ̣c (0,45µm)
Rồ i đă ̣t màng lo ̣c lên điã tha ̣ch

SLANTZ & BARTLEY

Ủ (36±2)0C/(44±4)h

Đế m khuẩ n la ̣c màu nâu đỏ hoă ̣c màu hồ ng


từ trung tâm hoă ̣c toàn bô ̣ khuẩ n la ̣c và chuyể n màng lo ̣c sang môi trường Tha ̣ch –
Mâ ̣t Aesculin – Azid (BEA)

Ủ (44±0,5)0C/2 giờ

Xuấ t hiêṇ khuẩ n la ̣c


có màu từ nâu đế n đen ở môi trường xung quanh

Khuẩ n đường ruô ̣t


(Liên Cầ u Phân)

Sơ đồ 5: Phát hiê ̣n và đế m khuẩn lạc liên cầ u phân - Streptococcus fealis

26
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
27

Ghi chú:
- Môi trường Slanetz & Bartley có NaN3 là chấ t ức chế vi khuẩ n gram âm. Vi
khuẩ n khử thuố c nhuô ̣m 2,3,5-triphenyltetrazolium chloride (TTC) không
màu thành formazan màu đỏ, khuẩ n la ̣c có màu nâu đỏ hoă ̣c hồ ng.
- Môi trường tha ̣ch- Mâ ̣t Aesculin-azide. Aesculin trong môi trường sẽ đươ ̣c vi
khuẩ n liên cầ u phân thủy giải cho sản phẩ m cuố i cùng là 6,7-
dihyroxycourmarin, chấ t này kế t hơ ̣p với ion Fe3+ có sẳ n trong môi trường do
Ferric ammonium citrate cung cấ p ta ̣o thành hơ ̣p chấ t màu nâu tới đen khuế ch
tán vào môi trường. Do đó, môi trường xung quanh khuẩ n la ̣c có màu đen.
Tính kế t quả:
𝑁𝑥𝐴𝑥Vs
C=
𝐵𝑥𝑉𝑡𝑥𝐹
Trong đó:
- C là tổ ng số vi khuẩ n đươ ̣c xác đinh ̣
- N là số vi khuẩ n đă ̣c trưng trên màng
- A là số vi khuẩ n đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ dương tính
- B là số vi khuẩ n đươ ̣c thử khẳ ng đinh ̣
- Vt là thể tích mẫu đươ ̣c lo ̣c
- Vs là thể tić h chuẩ n để tin
́ h kế t quả (100ml hoă ̣c 250ml)
- F là hê ̣ số pha loan
̃ g
2.2.2.5 Phát hiêṇ và đế m số tế bào tử vi khuẩ n ky ̣ khí khử sunphit
(CLOSTRIDIA) – Phương pháp màng lo ̣c.
Áp du ̣ng TCVN 6191-2:1996; ISO 6461-2:1984.
Nguyên tắ c:
Lo ̣c mẫu nước qua màng lo ̣c có kić h thước lỗ lo ̣c (0,22µm) sao cho các bào
từ vi khuẩ n đươ ̣c giữ la ̣i trên màng lo ̣c. Đă ̣t màng lo ̣c vào môi trường nuôi cấ y Tha ̣ch-
Sunphit-Tryptose, ủ (37±2)0C trong 48 giờ ở điề u kiêṇ ky ̣ khí và đế m khuẩ n la ̣c màu
đen.
Môi trường nuôi cấ y:
- Tha ̣ch - Sunphit – Tryptose.

27
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
28

Cách tiế n hành:


Trước khi tiến hành lọc mẫu, mẫu nước cần đun nóng trong nồi cách thủy ở
75oC ± 5oC trong 10 phút kể từ lúc đạt được nhiệt độ trên.
Lo ̣c 50ml mẫu nước uố ng qua màng lo ̣c 0,22µm. Đă ̣t màng lo ̣c lên điã tha ̣ch
TSC đảm bảo không có bo ̣t khí ta ̣o thành dưới màng lo ̣c. Đổ thêm mô ̣t lớp môi
trường TSC đã đươ ̣c làm nguô ̣i đế n 500C để đảm bào điề u kiêṇ ky ̣ khí. Ủ ky ̣ khí
(37±1)0C/(20±4)h và (44±4)h.
Quan sát dưới đáy tha ̣ch TSC có xuấ t hiê ̣n khuẩ n la ̣c đen, đường kính (1-
2)mm. Khẳ ng đinh
̣ có Clostridia. Đế m tấ t cả các khuẩ n la ̣c màu đen.
Sơ đồ :
Lo ̣c lươ ̣ng mẫu thử (50ml)
qua màng lo ̣c (0,22µm)
Rồ i đă ̣t màng lo ̣c lên điã tha ̣ch

THẠCH-SUNPHIT-TRYPTOSE
Ủ ky ̣ khí
(37±1)0C/(20±4)h và (44±4)h
Đế m các khuẩ n la ̣c màu đen

BÀ O TỬ VI KHUẨN KỴ KHÍ KHỬ SUNPHIT


(CLOSTRIDIA)

Sơ đồ 6: Phát hiê ̣n và đế m số bào tử ky ̣ khí khử Sunphit-Clostridia

28
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
29

Ghi chú:
Môi trường Tha ̣ch – Sunphit – Tryptose vi khuẩ n ky ̣ khí khử nhóm sunphit
trong Sodium metabisulfite (Na2S2O5) thành ion S2-, kế t hơ ̣p với ion Fe3+ do
Amonium ferric citrate cung cấ p, ta ̣o sản phẩ m màu đen.
Tính kế t quả:
𝑍
Cs= x Vs
𝑉𝑡𝑜𝑡
Trong đó:
- Cs là số khuẩ n la ̣c có trong thể tích mẫu thử Vs (50ml).
- Z là tổ ng số khuẩ n la ̣c đế m trên màng lo ̣c ở các đô ̣ pha loañ g.
- Vs là thể tích chuẩ n để tính kế t quả (50ml).
- Vtot = (n1V1d1) + (n2V2d2) + …+ (niVidi)
+ n1,n2,..ni : số điã đươ ̣c thực hiêṇ ở các đô ̣ pha loañ g
+ V1,V2,…Vi : Thể tích đươ ̣c lo ̣c ở các đô ̣ pha loañ g
+ d1,d2,…di : nồ ng đô ̣ pha loañ g (d=1 : dung dich
̣ mẫu nguyên chấ t)

29
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
30

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1 Tỉ lê ̣ nhiễm khuẩ n của nước uố ng
Trong thời gian thực tâ ̣p, tiế n hành thu nhâ ̣n kế t quả của các mẫu nước uố ng như
sau:
3.1.1Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩ n của các mẫu nước uố ng
Bảng 3: Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩ n của nước uố ng
Mẫu Tổ ng số mẫu Đa ̣t (%) Không đa ̣t (%)
Nước uố ng 84 67 (≈ 79,76%) 17 (≈ 20,24%)

Tỷ lệ nhiễm khuẩn của nước uống (%)


90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Đạt Không đạt

Biể u đồ 1: Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩn của nước uố ng (%)


Nhâ ̣n xét: Dựa vào bảng 3 và biể u đồ 1 về tỷ lê ̣ nhiễm khuẩ n nước uố ng ta
thấ y nước uố ng có tỷ lê ̣ không đa ̣t chuẩ n theo QCVN 6-1:2010/BYT là 20,24%
(17/84 mẫu). Tỷ lê ̣ nước uố ng đa ̣t chuẩ n cao 79,76% (67/84 mẫu).

30
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
31

3.1.2 Tỷ lê ̣ không đa ̣t theo từng chỉ tiêu vi sinh


Bảng 4: Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩn của nước uố ng theo từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu Tổ ng số mẫu Đa ̣t (%) Không đa ̣t (%)
Coliforms 84 79 (≈ 94,05%) 5 (≈ 5,95%)
E.coli 84 83 (≈ 98,81%) 1 (≈ 1,19%)
P.aeruginosa 84 68 (≈ 80,95%) 16 (≈ 19,05%)
Streptococcus faecal 84 83 (≈ 98,81%) 1 (≈ 1,19%)
Bào tử ky ̣ khí khử 84 83 (≈ 98,81%) 1 (≈ 1,19%)
sunphit

120

100

80

60

40

20

0
Coliforms E.coli P.aeruginosa Streptococcus Bào tử kỵ khí
faecal khử sunphit

Đạt Không đạt

Biể u đồ 2: Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩn của nước uố ng theo từng chỉ tiêu
Nhâ ̣n xét: Dựa trên bảng 4 và biể u đồ 2 xét theo từng chỉ tiêu trong nhóm
nước uố ng thì tỷ lê ̣ nhiễm khuẩ n của Pseudomonas aeruginosa là cao nhấ t 19,05%
(16/84 mẫu); tiếp theo là Coliforms 5,95% (5/84 mẫu); vi khuẩ n ky ̣ khí khử sunphit
(Clostridia), E.coli và liên cầ u phân có tỷ lê ̣ 1,19% (1/84 mẫu).

31
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
32

3.2 Tỷ lê ̣ không đa ̣t theo từng chỉ tiêu của nước sinh hoa ̣t
3.2.1 Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩ n của nước sinh hoa ̣t
Bảng 5: Tỷ lệ nhiễm khuẩn của nước sinh hoạt
Mẫu Tổ ng số mẫu Đa ̣t (%) Không đa ̣t (%)
Nước sinh hoa ̣t 96 79 (≈ 82,29%) 17 (17,71%)

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
Đạt Không đạt

Biể u đồ 3: Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩn của nước sinh hoạt


Nhâ ̣n xét: Dựa vào bảng 5 và biể u đồ 3 ta thấ y nước sinh hoa ̣t có tỷ lê ̣ đa ̣t
chuẩ n theo QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT cao 82,29% (19/96 mẫu).
Tỷ lê ̣ không đa ̣t chuẩ n là 17,71% (17/84 mẫu).

32
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
33

3.2.2 Tỷ lê ̣ không đa ̣t theo từng chỉ tiêu của nước sinh hoa ̣t
Bảng 6: Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩn của nước sinh hoạt theo từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu Tổ ng số mẫu Đa ̣t (%) Không đa ̣t (%)
E.coli 96 92 (≈ 95,83%) 4 (≈ 4,17%)
Coliforms 96 79 (≈ 82,29%) 17 (≈ 17,71%)

120

100

80

60

40

20

0
E.coli Coliforms

Đạt Không đạt

Biể u đồ 4: Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩn của nước sinh hoạt theo từng chỉ tiêu
Nhâ ̣n xét: Dựa trên kế t quả thố ng kê bảng 6 và biể u đồ 4. Tỷ lê ̣ đa ̣t chuẩ n của
nhóm nước sinh hoa ̣t theo QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT là khá cao,
95,83% (92/96 mẫu) ở chỉ tiêu E.coli và 82,29% (79/96 mẫu) ở chỉ tiêu Coliforms.

33
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
34

3.2.3 Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩ n trong từng nhóm nước sinh hoa ̣t
Nước để sinh hoa ̣t đươ ̣c chia thành các nhóm: nước máy, nước sinh hoạt và
nước giế ng.

Cơ cấu của các nhóm nước sinh


hoạt

19,79%
Nước máy
Nước sinh hoạt
18,75% 61,46% Nước giếng

34
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
35

Bảng 7: Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩn của từng nhóm nước sinh hoạt:
Mẫu Tổ ng số Đa ̣t Không đa ̣t
Nước máy 59 52 (≈ 88,13%) 7 (≈ 11,87%)
Nước sinh hoạt 18 13 (≈ 72,22%) 5 (≈ 27,78%)
Nước giế ng 19 14 (≈ 73,68%) 5 (≈ 26,32%)

Tỷ lệ nhiễm khuẩn của các nhóm nước sinh hoạt


(%)
100
88.13%

80 72.22% 73.68%

60

40
27.78% 26.32%
20 11.87%

0
Nước máy Nước sinh hoạt Nước giếng

Đạt Không đạt

Biể u đồ 5: Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩn của các nhóm nước sinh hoạt.
Nhận xét: Dựa trên kế t quả thố ng kê bảng 7 và biể u đồ 5. Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩn
của các nhóm nước sinh hoa ̣t theo QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT
có tỷ lệ đạt theo các nhóm: nước máy; nước sinh hoạt; nước giếng lần lượt là
88,13% (52/59 mẫu); 72,22% (13/18 mẫu); 73,68% (14/19 mẫu) và tỷ lệ không đạt
lần lượt là 11,87% (7/59 mẫu); 27,78% (5/18 mẫu); 26,32% (5/19 mẫu). Nhóm
nước sinh hoạt và nhóm nước giếng có tỷ lệ nhiễm khuẩn, không đạt khá cao.

35
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
36

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣


4.1 Kế t luâ ̣n
Đề tài đã hoàn thành các mu ̣c tiêu đề ra, phân lâ ̣p và đinh
̣ danh năm chỉ tiêu
vi khuẩ n: Coliforms, E.coli, Pseudomonas aeruginosa, Streptococcus faecal và bào
tử vi khuẩ n ky ̣ khí khử sunphit của 84 mẫu nước uố ng và 96 mẫu nước sinh hoa ̣t.
Khảo sát các mẫu nước cho thấ y tỷ lê ̣ nước uống đa ̣t tiêu chuẩ n cao 79,76%
(67/84 mẫu). Tỷ lê ̣ nhiễm khuẩ n là 20,24% (17/84 mẫu), trong đó chỉ tiêu P.
aeruginosa có tỷ lê ̣ nhiễm cao nhấ t 19,05% (16/84 mẫu).
Khảo sát các mẫu nước sinh hoa ̣t cho thấ y tỷ lê ̣ nước sinh hoa ̣t đa ̣t tiêu chuẩ n
cao 82,29% (79/96 mẫu) và tỷ lê ̣ nhiễm khuẩ n thấ p 17,71% (17/96 mẫu), trong đó
tỷ lê ̣ nhiễm Coliforms là cao nhấ t 17,71% (17/96 mẫu). Nước sinh hoạt và nước
giế ng có tỷ lê ̣ nhiễm khuẩ n cao trong các nhóm nước sinh hoa ̣t lần lượt là 27,78%
(5/18 mẫu) và 26,32% (5/19 mẫu).
Kế t quả này phầ n nào cũng đã đánh giá riêng về chỉ tiêu vi sinh, phản ánh tình
hình nhiễm khuẩ n trong mô ̣t số loa ̣i nước nhấ t đinh.
̣
4.2 Kiế n nghi ̣
Tiế p tu ̣c thu thâ ̣p các mẫu nước uố ng và nước sinh hoa ̣t từ nhiề u đơn vi ̣khác
nhau để có cái nhìn toàn diêṇ hơn về tiǹ h hình nhiễm khuẩ n trong môi trường nước.
Cầ n có cái nhìn ý thức hơn trong viêc̣ sử du ̣ng cũng như kinh doanh các loa ̣i
nước sa ̣ch nhằ m đảm bảo sức khỏe và cầ n mở rô ̣ng viê ̣c kiể m soát chấ t lươ ̣ng nước.
Do số lươ ̣ng mẫu khảo sát tương đố i nhỏ trong thời gian ngắ n và trên mẫu do
khách hàng cung cấp nên kế t quả có thể sẽ sai khác so với tình hình trên điạ bàn TP
HCM hiêṇ nay.

36
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
37

TÀ I LIỆU THAM KHẢO


Phầ n tiế ng viêṭ
1. Kế t quả xét nghiê ̣m nước sinh hoa ̣t và nước uố ng Viêṇ Pasteur TP HCM,
Khoa Xét nghiê ̣m sinh ho ̣c lâm sàng, Phòng Vi sinh thực phẩ m - Nước, tháng
8/2017.
2. Vi khuẩ n ho ̣c, Nhà xuấ t bản y ho ̣c, 2008.
3. Tuyển tập các phương pháp thử nghiệm vi sinh vật trong nước Phòng Vi sinh
Thực phẩm - Nước Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh.
Internet
1. http://www.pasteurhcm.gov.vn/
2. http://www.vihema.gov.vn/

37
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
38

PHỤ LỤC A
MỘT SỐ HÌ NH ẢNH THU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌ NH THỰC TẬP

A B
Hình 6. Coliforms và E.coli
A: Môi trường tha ̣ch Lactose TTC+Natriheptadecylsunphat
B: Khuẩ n la ̣c E.coli hoă ̣c Coliforms trên môi trường tha ̣ch Lactose
TTC+Natriheptadecylsunphat

A B
Hình 7: Thử nghiê ̣m oxidase
A: Khuẩ n la ̣c Coliforms hoă ̣c E.coli trên môi trường tha ̣ch dinh dưỡng GO
B: Kế t quả thử oxidase âm (-)

38
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
39

A B
A: Môi trường Trypton
B: Kế t quả thử Indol

Hình 9: Khuẩn lạc E.coli trên môi trường thạch TBX

39
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
40

Hình 10: Môi trường thạch CN

A B
Hình 11: Khuẩn lạc trên môi trường CN
A: Khuẩ n la ̣c màu xanh trên môi trường CN-khẳ ng đinh
̣ P.aeruginosa
B: Khuẩ n la ̣c trên môi trường CN không có huỳnh quang phát huỳnh quang

40
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
41

A B
Hình 12: Streptococcus feacal – liên cầ u phân

A: Môi trường Slants & Bartley


B: Khuẩ n la ̣c trên môi trường Slants & Bartley

Hình 13: Thạch-Sunphit-Tryptose (TSC)

41
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
42

Hình 14: Thiế t bi ̣ lọc mẫu nước

Hình 16: Tủ ấm nuôi cấy vi sinh vật

42
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
43

PHỤ LỤC B
KẾT QUẢ PHÂN TÍ CH MẪU NƯỚC TẠI VIỆN PASTEUR TP HCM
Bảng 10. Kế t quả khảo sát mẫu nước uố ng
CLs: Coliforms (Đơn vi ̣Cfu/250ml)
EC: E.coli (Đơn vi ̣Cfu/250ml)
PA: Pseudomonas aeruginosa (Đơn vi ̣Cfu/250ml)
SF: Streptococcus faecal (Đơn vi ̣Cfu/250ml)
KK: Bào tử vi khuẩn ky ̣ khí khử sunphit (Đơn vi Cfu/50ml)
̣

Tên Chỉ tiêu đánh giá Đánh


STT Loại mẫu
mẫu CLs EC PA SF KK giá

1 02N/8 Nước qua 0 0 3900 0 0 KĐ


lọc
2 03N/8 Nước uống 0 0 257 0 0 KĐ
3 04N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
4 05N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
5 06N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
6 07N/8 Nước uống 0 0 215 0 0 KĐ
7 08N/8 Nước máy 0 0 0 0 0 Đ
qua lọc
8 09N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
9 10N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
10 11N/8 Nước uống 0 0 108 0 0 KĐ
11 12N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
12 13N/8 Nước uống 0 0 20 0 0 KĐ

43
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
44

13 14N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ


14 15N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
15 16N/8 Nước kiềm 0 0 0 0 0 Đ
16 17N/8 Nước máy 0 0 185 0 0 KĐ
qua lọc
17 18N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
18 19N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
19 20N/8 Nước uống 41 0 70 0 0 KĐ
20 21N/8 Nước uống 15 4 72 0 0 KĐ
21 22N/8 Mẫu nước 0 0 0 0 0 Đ
01/8MT
22 23N/8 Mẫu nước 0 0 0 0 0 Đ
01/8SB
23 24N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
24 25N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
25 26N/8 Nước uống 0 0 210 0 0 KĐ
26 27N/8 Nước qua 0 0 0 0 0 Đ
RO
27 28N/8 Nước 0 0 18000 0 0 KĐ
khoáng
28 29N/8 Nước uống 3900 0 0 24 1140 KĐ
29 30N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
30 31N/8 Nước đóng 0 0 0 0 0 Đ
chai
31 32N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ

44
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
45

32 33N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ


33 34N/8 Nước uống 7800 0 710 0 0 KĐ
34 35N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
35 36N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
36 37N/8 Nước ăn 0 0 0 0 0 Đ
uống
37 38N/8 Nước thủy 0 0 32500 0 0 KĐ
cục
38 39N/8 Nước đá cây 0 0 0 0 0 Đ
39 40N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
40 42N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
41 44N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
42 45N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
43 46N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
44 47N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
45 48N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
46 49N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
47 50N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
48 51N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
49 52N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
50 53N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
51 54N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
52 55N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
53 56N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ

45
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
46

54 62N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ


55 63N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
56 64N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
57 65N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
58 66N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
59 67N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
60 68N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
61 69N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
62 72N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
63 73N/8 Nước uống 0 0 10400 0 0 KĐ
64 74N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
65 75N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
66 76N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
67 77N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
68 78N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
69 79N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
70 80N/8 Nước uống 27 0 350 0 0 KĐ
71 81N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
72 82N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
73 85N/8 Nước uống 0 0 1560 0 0 KĐ
74 86N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
75 90N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
76 91N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ

46
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
47

77 92N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ


78 93N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
79 94N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
80 96N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
81 97N/8 Nước uống 0 0 1700 0 0 KĐ
82 98N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
83 99N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
84 100N/8 Nước uống 0 0 0 0 0 Đ
Đạt (Đ) 67 (≈ 79,76%)
Tổng
Không đạt (KĐ) 17 (≈ 20,24%)

Bảng 11.1 Kế t quả khảo sát mẫu nhóm nước máy. Đơn vi ̣ Cfu/100ml
Chỉ tiêu đánh giá
STT Tên mẫu Loại mẫu Đánh giá
Coliform E.coli
1 02NT/8 Nước máy 0 0 Đ
2 04NT/8 Nước lọc từ Allfyll 0 0 Đ
3 08NT/8 Nước máy 0 0 Đ
4 09NT/8 Nước ăn uống qua 0 0 Đ
RO
5 10NT/8 Nước máy 0 0 Đ
6 11NT/8 Nước máy 0 0 Đ

47
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
48

7 12NT/8 Nước máy 0 0 Đ


8 16NT/8 Nước máy 0 0 Đ
9 18NT/8 Nước máy chưa qua 160 0 KĐ
RO
10 19NT/8 Nước ăn uống 0 0 Đ
11 21NT/8 Nước thủy cục 0 0 Đ
12 22NT/8 Nước máy 0 0 Đ
13 23NT/8 Nước máy 168 0 KĐ
14 25NT/8 Potable water truck 0 0 Đ
1
15 26NT/8 Potable water truck 0 0 Đ
2
16 32NT/8 Nước máy 86 32 KĐ
17 37NT/8 Nước máy 0 0 Đ
18 38NT/8 Nước máy 0 0 Đ
19 39NT/8 Nước máy 0 0 Đ
20 45NT/8 Nước ăn uống 8600 1400 KĐ
21 49NT/8 Nước cấp 0 0 Đ
22 50NT/8 Nước ăn uống 0 0 Đ
23 51NT/8 Nước máy 0 0 Đ
24 52NT/8 Nước máy 0 0 Đ
25 53NT/8 Nước cấp sau xử lý 0 0 Đ
26 54NT/8 Nước qua lọc 0 0 Đ
27 58NT/8 Nước máy 0 0 Đ

48
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
49

28 60NT/8 Nước cấp tại bể 0 0 Đ


29 61NT/8 Nước máy 0 0 Đ
30 62NT/8 Nước máy 0 0 Đ
31 64NT/8 Nước máy 0 0 Đ
32 65NT/8 Nước máy 0 0 Đ
33 66NT/8 Nước máy 0 0 Đ
34 67NT/8 Nước máy 0 0 Đ
35 68NT/8 Nước máy 0 0 Đ
36 69NT/8 Nước máy 0 0 Đ
37 70NT/8 Nước máy 0 0 Đ
38 71NT/8 Nước máy 0 0 Đ
39 72NT/8 Fresh water 0 0 Đ
40 73NT/8 Nước ăn uống 0 0 Đ
41 75NT/8 Nước thủy cục 0 0 Đ
42 76NT/8 Nước máy 0 0 Đ
43 77NT/8 Nước máy 48 12 KĐ
44 78NT/8 Nước ăn uống 0 0 Đ
45 82NT/8 Nước ăn uống 0 0 Đ
46 83NT/8 Nước ăn uống 0 0 Đ
47 84NT/8 Nước ăn uống 0 0 Đ
48 86NT/8 Nước máy 0 0 Đ
49 87NT/8 Nước máy 0 0 Đ
50 88NT/8 Nước máy 0 0 Đ

49
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
50

51 89NT/8 Nước máy 0 0 Đ


52 90NT/8 Nước máy 0 0 Đ
53 93NT/8 Nước máy 0 0 Đ
54 94NT/8 Nước máy 0 0 Đ
55 96NT/8 Nước thủy cục qua 0 0 Đ
lọc
56 97NT/8 Nước cấp sinh hoạt 74 0 KĐ
57 98NT/8 Nước cấp sinh hoạt 0 0 Đ
58 99NT/8 Nước cấp sinh hoạt 0 0 Đ
59 100NT/8 Nước cấp sinh hoạt 890 0 KĐ
Đạt (Đ) 52 (≈ 88,13%)
Tổng
Không đạt (KĐ) 7 (≈ 11,87%)

Bảng 11.2. Kế t quả khảo sát mẫu nhóm nước sinh hoạt . Đơn vi ̣ Cfu/100ml
Chỉ tiêu đánh giá
STT Tên mẫu Loại mẫu Đánh giá
Coliform E.coli
1 01NT/8 Nước sinh hoạt 0 0 Đ
2 03NT/8 Nước sinh hoạt 0 0 Đ
3 20NT/8 Nước sinh hoạt 0 0 Đ
4 27NT/8 Nước trong bể 0 0 Đ
5 28NT/8 Nước sinh hoạt 0 0 Đ
6 30NT/8 Nước giếng sau lọc 3 0 Đ
7 36NT/8 Nước sinh hoạt 32 0 Đ
8 42NT/8 Nước bếp ăn 0 0 Đ

50
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
51

9 55NT/8 Nước sinh hoạt 186 0 KĐ


10 74NT/8 Nước sinh hoạt 0 0 Đ
11 79NT/8 Mẫu nước số 2 68 0 KĐ
12 80NT/8 Process water 0 0 Đ
13 81NT/8 Process water 90 0 KĐ
14 87NT/8 Nước sinh hoạt 0 0 Đ
15 88NT/8 Nước sinh hoạt 11800 0 KĐ
16 91NT/8 Nước sinh hoạt 2710 0 KĐ
17 92NT/8 Nước sinh hoạt 39 0 Đ
18 95NT/8 Nước sinh hoạt 0 0 Đ
Đạt (Đ) 13 (≈ 72,22%)
Tổng
Không đạt (KĐ) 5 (≈ 27,78%)

Bảng 11.3 Kế t quả khảo sát mẫu nhóm nước giếng . Đơn vi ̣ Cfu/100ml
Chỉ tiêu đánh giá
STT Tên mẫu Loại mẫu Đánh giá
Coliform E.coli
1 05NT/8 Nước giếng 375 0 KĐ
2 07NT/8 Nước giếng 2500 2400 KĐ
3 13NT/8 Nước giếng 6500 0 KĐ
4 14NT/8 Nước giếng 0 0 Đ
5 15NT/8 Nước giếng 16 2 Đ
6 17NT/8 Nước giếng 0 0 Đ

51
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
52

7 29NT/8 Nước giếng 0 0 Đ


8 31NT/8 Nước giếng 126 0 KĐ
9 33NT/8 Nước giếng 18 0 Đ
10 35NT/8 Nước giếng 0 0 Đ
11 43NT/8 Nước giếng 0 0 Đ
12 44NT/8 Nước giếng 0 0 Đ
13 46NT/8 Nước giếng 0 0 Đ
14 47NT/8 Nước giếng 0 0 Đ
15 48NT/8 Nước giếng 0 0 Đ
16 57NT/8 Nước giếng 28 0 Đ
17 59NT/8 Nước giếng 0 0 Đ
18 63NT/8 Nước giếng 2 0 Đ
19 85NT/8 Nước giếng 37600 0 KĐ
Đạt (Đ) 14 (≈ 73,68%)
Tổng
Không đạt (KĐ) 5 (≈ 26,32%)

52

You might also like