You are on page 1of 15

GVHD: TS.

Đặng Việt Hưng

PHẦN I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.

1.1. Tổng quan về nhựa


Polystyren (PS) là loại polyme được tổng hợp từ monome styren. Có
thể tổng hợp bằng trùng hợp khối, trùng hợp nhũ tương hoặc huyền
phù. Trong bài báo cáo này PS sẽ được tổng hợp theo phương pháp
trùng hợp khối và trùng hợp dung dịch.

PS là một loại nhựa nhiệt dẻo có những tính năng vượt trội nên
được sử dụng rộng rãi. Về đặc tính: cứng trong suốt, không có mùi vị,
cháy cho ngọn lửa không ổn định; không màu và dễ tạo màu, hình
thức đẹp. Tính chất cơ học của PS phụ thuộc vào mức độ trùng hợp.
PS có trọng lượng phân tử thấp, rất giòn và độ bền kéo thấp.
PS được sử dụng trong sản xuất hộp xốp nhựa đựng thực phẩm,
vỏ nhựa CD, DVD, đồ chơi trẻ em, thiết bị nhà bếp,...Tuy nhiên đối
với sản phẩm nhựa PS tốt nhất là không nên dùng PS để đựng thức ăn
nóng ( trên 70oC).Hiện nay chất liệu HIPS đã được sử dụng thay thế
nhựa PS và an toàn hơn trong đóng gói thực phẩm.
1.2. Nguyên liệu chính.
1.2.1. Monome styren.
 CTPT: C8H8 .
 CTCT: C6H5-CH=CH2.
 Styren là nguyên liệu chính để trùng hợp tạo PS, là một monome thơm
không bão hòa còn được gọi là vinuyl benzen. Styren là chất lỏng
trong suốt, không màu đến hơi vàng, có mùi hắc, khúc xạ ánh sáng
mạnh. Khối lượng riêng ở 20oC là d= 0.903 g/cm3, độ nhớt
0.762cP. Nhiệt độ sôi: ts = 145,2 oC, nhiệt độ nóng chảy: tnc=
-30,63oC.
 Độc tính: hít phải gây khó chịu, chóng mặt, đau đầu, mệt
mỏi, gây kích ứng mắt...tiếp xúc nhiều có thể gây vấn đề sinh
SVTH: Trần Thị Hậu Page 1 of 15
GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

sản và ung thư. Do đó khi tiến hành thí nghiệm chú ý thực
hiện các thao tác với styren trong tủ hút.
1.2.2. Hệ chất khơi mào.
- Chất khơi mào được sử dụng là peroxyt benzoyl ( C14H10O4)
có kahr năng phân hủy tạo các gốc tự do.

1.2.3. Dung môi phân tán.


Dung môi được sử dụng là toluen, tetraclorua, butylaxetat,
xylen.
1.3. Phản ứng tổng hợp cơ bản.
Phản ứng tổng hợp PS xảy ra theo cơ chế gốc tự do:
- Giai đoạn khơi mào:

- Giai đoạn phát triển mạch.

SVTH: Trần Thị Hậu Page 2 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

- Giai đoạn ngắt mạch.


 Ngắt mạch kết hợp:

 Ngắt mạch phân ly:

SVTH: Trần Thị Hậu Page 3 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

PHẦN II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT.


2.1. Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất

2.1.1. chuẩn bị dụng cụ.

 ống thí nghiệm.


 Bếp ga nhiệt
 Nhiệt kế
 Cố có mỏ 500ml, 250ml, 100ml.
 Giấy lọc, kẹp đỡ, đũa thủy tinh, phễu thủy tinh, bình tam
giác.

2.1.2. Chuẩn bị hóa chất

 Monome: styren
 Dung môi : toluen ( hoặc: tetraclorua; butylaxetat; xylen).
 Chất khơi mào: BPO

2.2. quy trình và kết quả thực nghệm.

Styren ban đầu có khối lượng riêng 0.903 g/cm3 . Lượng dung dịch
chiếm trong ống nghiệm khoảng 1/5 ống. Điều kiện thí ghiệm khảo sát ở
nhiệt độ 70oC, 75oC, 80oC, 90oC. Tiến hành khảo sát ở các ảnh hưởng khác
nhau tương ứng với mỗi nhệt độ: ảnh hưởng của thời gian,ảnh hưởng nồng
độ chất khởi đầu và ảnh hưởng của nhiệt độ và ảnh hưởng của loại dung môi
( với trùng hợp dung dịch).

2.2.1. Trùng hợp khối.

Nhóm em đã thí nghệm khảo sát: Khối lượng của monome Styren là
2g:

- ảnh hưởng nồng độ chất khởi đầu tại nhiệt độ 70oC trong
vòng 3h với hàm lượng BPO 0,2%; 0,4%; 0,6%; 0,8%;
0,9%. Được bảng kết quả: Bảng 1

SVTH: Trần Thị Hậu Page 4 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

nồng độ khối lượng khối lượng giấy khối lượng khối lượng PS
BPO(%) BPO (cân) cân tổng thu được
0.2 0.0041 0.8123 0.9924 0.1801
0.4 0.0077 0.7928 1.0909 0.2981
0.6 0.0125 0.7939 1.1125 0.3186
0.8 0.0158 0.8067 1.2823 0.4756
0.9 0.0181 0.7877 1.4009 0.6132

- ảnh hưởng của thời gan: tiến hành thí nghiệm với các
khoảng thời gian 1h; 2h; 3h; 4h, tại nồng độ BPO là 0,5%.
Ta được kết quả như bảng 2 dưới đây:

Time Khố lượng khối lượng khối lượng khố lượng PS


PƯ (h) BPO(cân) giấy lọc tổng khô
1 0.0099 0.7921 0.9057 0.1136
2 0.0109 0.7939 1.0726 0.2787
3 0.0104 0.793 1.2774 0.4844
4 0.01 0.8007 1.426 0.6253

Nhận xét chung: polyme kết tủa có dạng bông, kết tủa từ từ bằng cồn
và khuấy đều ta sẽ thu được kết tủa dạng cuộn lại thành cục bền vững.

2.2.2. trùng hợp dung dịch.

Tiến hành phản ứng ở điều kiện 70oC; với lượng monome styren là
3ml và dung môi là toluen.

- Ảnh hưởng của thời gian: tại các khoảng thời gian khác
nhau: 1h,2h,3h,4h vớ thể tích dung môi là 3ml, nồng độ chất
khơi mào BPO là 3%. Ta được kết quả như bảng 3:

khối lượng khối lượng khối lượng nhựa


Thời gian (h) BPO(cân) gấy lọc khối lượng tổng PS khô
1 0.0817 0.7974 0.9899 0.1925
2 0.0816 0.8071 1.2514 0.4443
3 0.0817 0.808 1.4819 0.6739
4 0.0816 0.8066 1.8157 1.0091
SVTH: Trần Thị Hậu Page 5 of 15
GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

Nhận xét: Polyme PS kết tủa dạng vẩn đục, hạt không tạo khối

- Ảnh hưởng của nòng độ chất khơi mào: tại các nồng độ chất
khơi mào khác nhau: 1%, 3%, 5%, 7%; với thể tích dug môi
Toluen là 3ml, phản ứng diễn ra trong 4h. Ta được kết quả
như bảng 4:

nồng độ BPO Khối lượng khối lượng khối lượng khối lượng PS
(%) BPO(cân) giấy lọc tổng khô
1 0.0274 0.7923 1.4162 0.6239
3 0.0816 0.8066 1.8157 1.0091
5 0.1355 0.8 2.0534 1.2534
7 0.19 0.8134 2.1085 1.2951

Nhận xét: Polyme tạo kết tủa dạng dẻo ( như dạng keo hồ) khi kết tủa thêm cồn từ
từ và khuấy đều tay.

- Ảnh hưởng của dung môi: thể tích dung môi Toluen thêm
vào khác nhau : 1ml; 2ml; 3ml; 4ml, ở nống độ chất khơi
mào BPO 3%, trong thời gian 4h. Ta được bảng 5, bảng kết
quả như dưới đây:

thể tích toluen Khối lượng khối lượng khối lượng khối lượng PS
(ml) BPO (cân) giấy lọc tổng khô
1 0.0818 0.8106 2.1566 1.346
2 0.0817 0.8004 1.965 1.1646
3 0.0817 0.8066 1.8157 1.0091
4 0.0818 0.7884 1.5592 0.7708

Nhận xét: polyme tại 1ml,2ml,3ml dung môi tạo kết tủa dạng dẻo(
như dạng keo hồ), không bị vẩn đục khi két tủa từ từ và khuấy đều tay, tại
4ml dung môi thì kết tủa vẩn đục.

2.3. tính toán kết quả và nhận xét.

2.3.1. trùng hợp gốc.

SVTH: Trần Thị Hậu Page 6 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

Từ kết quả thí nghệm em đã tổng kết và tính toán được bảng số liệu
như sau:

Bảng 6: Bảng kết quả thí nghệm và tính toán.

số thành phần ban đầu nhiệt thời hiệu suất tốc độ trùng hợp
chất khơi
thí monome mào độ gian
nghiệm g mol mol/l g % mol/l ⁰C giờ g % %/giờ mol/l.giây
1 2.0098 0.0193 8.6710 0.0099 0.49 0.0184 70 1 0.1136 5.65 2.81 4.538E-05
2 2.0098 0.0193 8.6710 0.0109 0.54 0.0202 70 2 0.2787 13.87 6.90 0.000111
3 2.0098 0.0193 8.6710 0.0104 0.52 0.0193 70 3 0.4844 24.10 11.99 0.000194
4 2.0098 0.0193 8.6710 0.01 0.50 0.0186 70 4 0.6253 31.11 15.48 0.000250
5 2.0098 0.0193 8.6710 0.0041 0.20 0.0076 70 3 0.1801 8.96 4.46 0.000072
6 2.0098 0.0193 8.6710 0.0077 0.38 0.0143 70 3 0.2981 14.83 7.38 0.000119
7 2.0098 0.0193 8.6710 0.0125 0.62 0.0232 70 3 0.3186 15.85 7.89 0.000127
8 2.0098 0.0193 8.6710 0.0158 0.79 0.0293 70 3 0.4756 23.66 11.77 0.000190
9 2.0098 0.0193 8.6710 0.0181 0.90 0.0336 70 3 0.6132 30.51 15.18 0.000245

Bên cạnh đấy, em đã tham khảo số liệu của 3 nhóm còn lại trong cùng
buổi thí nghiệm lần lượt tương ứng: nhóm 2 khảo sát ở 75oC với dung môi
tetraclorua, nhóm 3 khảo sát ở 80oC với dung môi butylaxetat; nhóm 4 khảo
sát ở 90oC với dung môi xylen em thu được những đồ thị dưới đây.

 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ trùng hợp:

25.00
Tốc độ trùng hợp, %/ giờ

20.00

15.00
anh huong cua nhiet do
10.00
Linear (anh huong cua
5.00 nhiet do)

0.00
0 20 40 60 80 100
nhiệt độ,⁰C

SVTH: Trần Thị Hậu Page 7 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

Từ đồ thị và kết quả tính toán ta thấy : nhìn chung tốc độ trùng hợp
tăng khi nhiệt độ tăng. Tại 70oC có tốc độ trùng hợp là 11.99 %/ giờ và với
nhiệt độ là 90oC là 22.43%/giờ trong cùng điều kiện nồng độ chất khơi mào
là 0,5% khối lượng so với cùng một khối lượng styren là 2.0098g với thời
gian phản ứng là 3h. Tuy nhiên đồ thị thu được lại giảm ở 80oC là do sai số
trong quá trình cân và thu hồi polyme( quá trình kết tủa, lọc kết tủa và sấy).

 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất khơi mào đến tốc độ trùng hợp:

16.00
Tốc độ trùng hợp , %/ giờ

14.00
12.00
10.00 anh huong cua nong
8.00 do chat khoi mao
6.00
Linear (anh huong cua
4.00
nong do chat khoi
2.00 mao)
0.00
0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00
nồng độ khơi mào, %

Dựa vào kết quả tính toán và đồ thị ta thấy nồng độ chất khơi
mào có ảnh hưởng đến tốc độ trùng hợp. Cụ thể là khi nồng độ chất
khơi mào tăng từ 0.2% lên 0.9% thì tốc độ phản ứng trùng hợp cũng
tăng ltương ứng từ 4,46%/ giờ lên 15,18%/giờ.
 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến tốc độ phản ứng trùng hợp:
18.00
16.00
tốc độ trùng hợp, %/giờ

14.00
12.00
10.00 anh huong cua thoi
8.00 gian phan ung
6.00
Linear (anh huong cua
4.00 thoi gian phan ung)
2.00
0.00
0 1 2 3 4 5
thời gian, h

SVTH: Trần Thị Hậu Page 8 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

Dựa vào kết quả tính toán và đồ thị trên ta nhận thấy thời gian phản
ứng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trùng hợp. Cụ thể là khi thời gian phản
ứng tăng từ 1h đến 4h thì tốc độ trùng hợp tăng từ 2,81% lên 12,48%.
 Xác định bậc phản ứng theo hàm lượng chất khơi mào:
Ta tiến hành trùng hợp khối một lượng monome nhất định với
những lượng chất khơi mào khác nhau, ở ha nhiệt độ khác nhau 70oC
và 75oC. Theo phương trình tốc độ trùng hợp V= K. [I]n. [M]m ( với I
là chất khơi mào, M là monome )vẽ đồ thị quan hệ giữa log v và log C
thì ta được tang góc nghiêng của đường biểu diễn chính là n tức là bậc
phản ứng trùng hợp theo chất khơi mào.
Ta số liệu thí nghiệm và tính toán, tham khảo kết quả của nhóm
2 ở 75 C ta được số liệu như bảng 7 :
o

nhiệt
monome chất khởi đầu hiệu suất tốc độ v log v log C độ
g g % mol/l g % mol/l.giây ⁰C
-
2.0098 0.0041 0.204 0.0076 0.1801 8.96 0.000072 -4.1430 2.118 70
-
2.0098 0.0077 0.383123 0.0143 0.2981 14.83 0.000119 -3.9241 1.845 70
-
2.0098 0.0125 0.621952 0.0232 0.3186 15.85 0.000127 -3.8953 1.634 70
-
2.0098 0.0158 0.786148 0.0293 0.4756 23.66 0.000190 -3.7213 1.533 70
-
2.0098 0.0181 0.900587 0.0336 0.6132 30.51 0.000245 -3.6109 1.474 70
-
2.0098 0.00201 0.1 0.0037 0.4331 21.55 0.000173 -3.7619 2.428 75
-
2.0098 0.00402 0.2 0.0075 0.4291 21.35 0.000171 -3.7659 2.127 75
-
2.0098 0.006029 0.3 0.0112 0.4263 21.21 0.000170 -3.7688 1.951 75
-
2.0098 0.010049 0.5 0.0187 0.722 35.92 0.000288 -3.5400 1.729 75
-
2.0098 0.014069 0.7 0.0261 0.8002 39.81 0.000320 -3.4953 1.583 75

Ta được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa log v và log C là:

SVTH: Trần Thị Hậu Page 9 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

-3.4000
0 -0.5 -1 -1.5 -2 -2.5 -3
-3.5000
y = 0.3483x
-3.6000

-3.7000 y = 0.7392x
t1=70

log v
-3.8000 t2=75
Linear (t1=70)
-3.9000
Linear (t2=75)
-4.0000

-4.1000

-4.2000
log C

Từ kết quả tính toán và đồ thị ta nhận thấy, với khảo sát thực tế ta
thấy bậc phản ứng dao động trong khoảng từ 0.3 đến 0.7 mà theo lý thuyết
bậc phản ứng là 0.5. Như vậy kết quả mắc sai số do trong quá trình cân và
quá trình kết tủa polyme và sấy, có thể do gặp mất mát trong quá trình kết
tủa, lọc hoặc lượng cân được dư so với số liệu tính toán dẫn đến bậc phản
ứng thu được ở hai nhiệt độ khác nhau lại có sự chếnh lệch như vậy và sai
lệch so với lý thuyết đưa ra. Nhưng 0.5 cũng thuộc trong phạm vi sai khác
giữa hai bậc phản ứng khảo sát tại hai nhiệt độ khác nhau nên bậc phản ứng
là 0.5 có thể chấp nhận là đúng, năm trong khoảng sai số.

II.3.2. trùng hợp dung dịch.

Bảng số liệu và kết quả tính toán ta thu được số liệu như Bảng 8 ( gồm 2
bảng):

SVTH: Trần Thị Hậu Page 10 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

số thành phần ban đầu nồng độ trong dung dịch nhiệt thời
Chất chất khơi
ống monome khơi mào(BPO) toluen monome mào độ gian
ml g mol g % (ml) g/l mol/l g/l mol/l ⁰C giờ
1 3 2.709 0.0260 0.0274 1 3 451.5 4.4641 4.5667 0.0189 70 4
2 3 2.709 0.0260 0.0816 3 3 451.5 4.4641 13.6000 0.0562 70 4
3 3 2.709 0.0260 0.1355 5 3 451.5 4.4641 22.5833 0.0933 70 4
4 3 2.709 0.0260 0.19 7 3 451.5 4.4641 31.6667 0.1309 70 4
5 3 2.709 0.0260 0.0818 3 1 677.25 6.6962 20.4500 0.0845 70 4
6 3 2.709 0.0260 0.0817 3 2 541.8 5.3569 16.3400 0.0675 70 4
7 3 2.709 0.0260 0.0817 3 3 451.5 4.4641 13.6167 0.0563 70 4
8 3 2.709 0.0260 0.0818 3 4 387 3.8264 11.6857 0.0483 70 4
9 3 2.709 0.0260 0.0817 3 3 451.5 4.4641 13.6167 0.0563 70 1
10 3 2.709 0.0260 0.0816 3 3 451.5 4.4641 13.6000 0.0562 70 2
11 3 2.709 0.0260 0.0817 3 3 451.5 4.4641 13.6167 0.0563 70 3
12 3 2.709 0.0260 0.0817 3 3 451.5 4.4641 13.6167 0.0563 70 4

số hiệu suất tốc độ trùng hợp


ống
nghiệm g % %/giờ mol/l.giây
1 0.6239 23.03 5.76 0.000071
2 1.0091 37.25 9.31 0.000115
3 1.2534 46.27 11.57 0.000143
4 1.2951 47.81 11.95 0.000148
5 1.346 49.69 12.42 0.000231
6 1.1646 42.99 10.75 0.000160
7 1.0091 37.25 9.31 0.000115
8 0.7708 28.45 7.11 0.000076
9 0.1925 7.11 1.78 0.000022
10 0.4443 16.40 4.10 0.000051
11 0.6739 24.88 6.22 0.000077
12 1.0091 37.25 9.31 0.000115

 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất khơi mào BPO đến tốc độ trùng
hợp: Trùng hợp 3ml styren dùng BPO với các tỷ lệ 1%,3%,5%,7%
so với khối lượng styren trong 4 giờ ở 70oC với 3ml dung môi toluen
ta có đồ thị biểu diến mối quan hệ.

SVTH: Trần Thị Hậu Page 11 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

14.00

12.00

tốc độ trùng hợp, %/giờ


10.00

8.00 anh huong cua nong


do chat khoi mao
6.00
Linear (anh huong cua
4.00 nong do chat khoi
mao)
2.00

0.00
0.0000 0.0500 0.1000 0.1500
nồng độ, mol/l

Dựa vào đồ thị ta thấy khi nồng độ chất khơi mào tăng thì tốc
độ trùng hợn cũng tăng theo. Cụ thể là khi nồngđộ chất khơi mào tăng
từ 1% đến 7% thì tốc độ trùng hợp tăng tương ứng từ 5.76 %/giờ lên
11.95 %/giờ.
 Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng dung môi đến tốc độ trùng hợp:
Trùng hợp 3ml styren dùng BPO nồng độ 3% so với khối lượng
styren trong 4 giờ ở 70oC với dung môi toluen theo các liều lượng
khác nhau: 1ml,2ml,3ml,4ml. Ta có đồ thị biểu diễn mối quan hệ.

60.00
tốc độ trùng hợp, %/giờ

50.00

40.00 anh huonmg cua ham


30.00 luong dung moi

20.00
Linear (anh huonmg
10.00 cua ham luong dung
moi)
0.00
0 2 4 6
thể tích dung môi, ml

Từ kết quả tính toàn và đồ thị ta thấy khi thể tích dung môi tăng dần thì
tốc độ trùng hợp giảm dần. Cụ thể là tốc độ trùng hợp giảm từ 12,42 %/giờ

SVTH: Trần Thị Hậu Page 12 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

xuống 7,11 %/giờ khi thể tích dung môi tăng từ 1ml lên 4ml. Như vậy muốn
tăng tốc độ trung hợp thì nên giảm lượng dung môi thêm vào.

 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến tốc độ trùng hợp.
Trùng hợp 3ml styren với 3% BPO so với khối lượng styren và 3ml
dung môi Toluen tại các thời gian khác nhau: 1 giờ, 2 giờ, 3giờ, 4 giờ.
Ta có đồ thị biểu diễn mối quan hệ như sau:
10.00
9.00
8.00
tốc độ trùng hợp, %/giờ

7.00
6.00
5.00 anh huong cua thoi
gian
4.00
Linear (anh huong cua
3.00
thoi gian)
2.00
1.00
0.00
0 1 2 3 4 5
thời gian, giờ

Từ số liệu tính toán và đồ thị ta thấy khi thời gian tăng thì tốc độ trùng
hợp cũng tăng. Cụ thể là khi thời gian tăng từ 1 giờ lên 4h thì tốc độ trùng
hợp tăng từ 1.78%/giờ lên 9.31%/giờ.

 Xác định bậc phản ứng theo nồng độ chất khơi mào.

Ta tiến hành trùng hợp khối một lượng monome nhất định với những
lượng chất khơi mào khác nhau, ở hai nhiệt độ khác nhau 70oC và 75oC.
Theo phương trình tốc độ trùng hợp V= K. [I]n. [M]m ( với I là chất khơi
mào, M là monome )vẽ đồ thị quan hệ giữa log v và log C thì ta được tang
góc nghiêng của đường biểu diễn( hay chính là hệ số góc) chính là n tức là
bậc phản ứng trùng hợp theo chất khơi mào.

Ta số liệu thí nghiệm và tính toán, tham khảo kết quả của nhóm 2 ở 75oC
ta được số liệu như bảng 9 :

SVTH: Trần Thị Hậu Page 13 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

hiệu nhiệt
monome chất khởi đầu suất tốc độ v độ log C log v
g g % (C)mol/l g % mol/l.giây ⁰C
- -
2.709 0.0274 1 0.0189 0.6239 23.03 0.000071 70 1.72421605 4.146322
- -
2.709 0.0816 3 0.0562 1.0091 37.25 0.000115 70 1.25027646 3.937502
- -
2.709 0.1355 5 0.0933 1.2534 46.27 0.000143 70 1.03002732 3.843347
- -
2.709 0.1900 7 0.1309 1.2951 47.81 0.000148 70 0.88321302 3.829133
- -
2.709 0.0271 1 0.0187 0.8384 30.95 0.000096 75 1.72915761 4.017986
- -
2.709 0.0542 2 0.0373 1.0875 40.14 0.000124 75 1.42812762 3.905008
- -
2.709 0.0813 3 0.0560 1.3774 50.85 0.000158 75 1.25203636 3.802378
- -
2.709 0.1355 5 0.0933 1.4744 54.43 0.000169 75 1.03018761 3.772822
-
2.709 0.1896 7 0.1306 1.7269 63.75 0.000198 75 0.88405957 -3.70417

Biểu diễn trên đồ thị ta được:

0 -0.5 -1 -1.5 -2
-3.65
-3.7 y = 0.3644x - 3.3796
-3.75
-3.8
-3.85 t1=70
y = 0.3946x - 3.4569
-3.9 t2=75
logv

-3.95 Linear (t1=70)


-4
Linear (t2=75)
-4.05
-4.1
-4.15
-4.2
Log C

Dựa vào số liệu tham khảo, tính toán và đồ thị ta thu được bậc phản
ứng là khoảng 0.4 mà theo lý thuyết bậc của phản ứng là 0.5. Như vậy kết
quả thí nghiệm gần sát với lý thuyết. Ở đây có sai lệch là do sai số trong quá

SVTH: Trần Thị Hậu Page 14 of 15


GVHD: TS.Đặng Việt Hưng

trình cân và thu hổi polyme. Trong quá trình thu hổi bằng kết tủa khó tránh
khỏi mất mát trong quá trình lọc và sấy.

PHẦN III. KẾT LUẬN.

Như vậy, các yếu tố nhiệt độ, lượng chất khởi đầu, thời gian phản ứng
và hàm lượng dung môi đều ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Nếu muốn tăng
tốc độ trùng hợp thì ta tăng các yếu tố nhiệt độ, lượng chất khởi đầu, thời
gian phản ứng và giảm hàm lượng dung môi, Ngược lại, khi muốn giảm tốc
độ trùng hợp thì ta tăng hàm lượng dung môi và giảm nhiệt độ, lượng chất
khơi mào, thời gian phản ứng.

Qua thí nghiệm ta xác định được bậc phản ứng bằng 0.5 hay chứng
minh được phương trình tốc độ trùng hợp V= [M]. [I]0,5 là luôn đúng ( với
[M] nồng độ monome , [I] là nồng độ chất khơi mào).

SVTH: Trần Thị Hậu Page 15 of 15

You might also like