You are on page 1of 175

LOGO

Môn học:
Quá trình và thiết bị cơ học
Giáo viên: Quách An Bình
Mail: quachanbinh@gmail.com

Giới thiệu môn học

10/21/2012 Gv: Quách An Bình 1


Gv: Quách An Bình

Tài liệu học tập

 [1] Trường Đại học Công nghiệp, Quá trình và


thiết bị cơ học, Khoa Công nghệ hóa học.
 [2] Nguyễn Bin (2007), Tính toán quá trình,
thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực
phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật.
 [3] Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Vũ Bá
Minh, Hoàng Văn Nam (2009), Các quá trình
và thiết bị cơ học (tập1-quyển 2), NXB Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

10/21/2012 2
Gv: Quách An Bình

Chương 1. Những kiến thức cơ


bản về thủy lực học

1.1. Tĩnh lực học chất lỏng

1.2. Động lực học chất lỏng

10/21/2012 3
Gv: Quách An Bình

1.1. Tĩnh lực học chất lỏng

1.1.1. Những tính chất vật lý của chất lỏng

1.1.2. Phương trình cơ bản của tĩnh học chất lỏng

10/21/2012 4
Gv: Quách An Bình

1.1.1. Những tính chất vật lý của chất lỏng

1.1.1.1. Khối lượng riêng

1.1.1.2. Thể tích riêng

1.1.1.3. Trọng lượng riêng

1.1.1.4. Tỷ trọng

1.1.1.5. Khối luợng riêng khí lý tưởng

1.1.1.6. Các loại áp suất


10/21/2012 5
Gv: Quách An Bình

1.1.1.1. Khối lượng riêng

Là khối lượng của 1 đơn vị thể tích lưu


chất.
Δm
ρ= lim (kg/m3)
ΔV0 ΔV
Trong đó:
- ρ: khối lượng riêng lưu chất (kg/m3)
- Δm: Khối lượng riêng của lưu chất trong
thể tích ΔV.

10/21/2012 6
Gv: Quách An Bình

1.1.1.2. Thể tích riêng

Là thể tích của lưu chất trong một đơn vị


khối lượng

V = 1/ρ (m3/kg)

10/21/2012 7
Gv: Quách An Bình

1.1.1.3. Trọng lượng riêng

Là trọng lượng của một đơn vị thể tích

P mg
ɣ= = = ρ.g (N/m3)
V V
Trong đó:
P: Trọng lượng của lưu chất, N.
V: Thể tích lưu chất, m3.
g: Gia tốc trọng trường, m/s2.
m: Khối lượng của lưu chất

10/21/2012 8
Gv: Quách An Bình

1.1.1.4. Tỷ trọng

Là tỷ số giữa trọng lượng riêng chất lỏng


so với trọng lượng riêng của nước.

ɣd ρd.g ρd
d= = =ρ
ɣH2O ρH2O .g H2O

10/21/2012 9
Gv: Quách An Bình

1.1.1.5. Khối lượng riêng khí lý tưởng

Là khối lượng của một đơn vị thể tích khối


khí. Phương trình trạng thái.
m PM
PV = nRT hay ρ = = (kg/m3)
V RT

Trong đó:
P: Áp suất khối không khí tác động lên
thành bình (at).
R: Hằng số khí lý tưởng
V: Thể tích khối khí (lít).
10/21/2012 10
Gv: Quách An Bình

1.1.1.6. Các loại áp suất

Áp suất là đại lượng vật lý biểu thị lực tác


dụng lên một đơn vị diện tích. Nếu lực tác
dụng được phân bố đều trên diện tích bề
mặt thì áp suất được tính theo công thức:

F
P= (N/m2)
S
F: Lực tác dụng (N)
S: diện tích bề mặt chịu lực (m2)

10/21/2012 11
Gv: Quách An Bình

1.1.1.6. Các loại áp suất

Trong kỹ thuật người ta phân biệt các loại


áp suất sau:
 Áp suất khí quyển: bằng 0 nếu tính theo áp
suất dư hoặc áp suất chân không, bằng 1 at
nếu tính theo áp suất tuyệt đối.
 Áp suất dư: là áp suất so với áp suất khí
quyển và có trị số nhỏ hơn áp suất khí quyển.
 Áp suất tuyệt đối: là áp lực toàn phần tác
động lên bề mặt chịu lực. Áp suất tuyệt đối
luôn có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0.

10/21/2012 12
Gv: Quách An Bình

1.1.1.6. Các loại áp suất

Pdư
Pkq = 0
(Theo áp
Pkq = 0 chân không)
Pck
(Theo áp
Ptđ
suất dư)

Pkq = 1
Pkq = 1 (Theo áp
(Theo áp Ptđ tuyệt đối)
tuyệt đối)

Ptđ = 0 Ptđ = 0

Biểu diễn áp suất dư Biểu diễn áp suất chân không


10/21/2012 13
Gv: Quách An Bình

1.1.1.6. Các loại áp suất

1 atm (vật lý) = 760 mmHg = 10,33


mH2O = 1,033 kg/cm2.
1 at (kỹ thuật) = 735,5 mmHg = 10 mH2O
= 1,0 kg/cm2 = 14,22 Psi = 1 bar =
9,81.104 N/m2= 9,81.104 pa.

10/21/2012 14
Gv: Quách An Bình

1.1.2. Phương trình cơ bản của


tĩnh lực học chất lỏng

1 Áp suất thủy tĩnh

2 Phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng

3 Áp lực của chất lỏng lên đáy và thành bình

10/21/2012 15
Gv: Quách An Bình

1.1.2.1. Áp suất thủy tĩnh

W: diện tích chịu tác dụng lực


P: áp lực thủy tĩnh tác dụng lên diện tích w
p= P/w: áp suất thủy tĩnh trung bình trên diện tích

10/21/2012 16
1.1.2.2. Phương trình cơ bản của
Gv: Quách An Bình

tĩnh lực học chất lỏng

P
Z+ = const
ρ.g

Công thức đế xác định áp suất thủy tĩnh


trong khối chất lỏng tại các điểm khác
nhau.

10/21/2012 17
Gv: Quách An Bình

2.3. Ứng dụng của phương trình


cơ bản tĩnh học chất lỏng

1 Định luật pascal

2 Sự cân bằng chất lỏng trong bình thông nhau

3 Áp lực của chất lỏng lên đáy và thành bình

10/21/2012 18
Gv: Quách An Bình

2.3.1. Định luật pascal

Áp suất trong bình tại điểm A: P0


P0
Pa = P0 + ρgh P0 + Δp

Nếu ta tăng áp suất tại mặt


thoáng lên Δp thì áp suất tại
điểm A đó là h h
PII = (P0 + Δp) + ρgh
A A

Vậy tại A áp suất tăng là:


PII – Pa = Δp

10/21/2012 19
Gv: Quách An Bình

2.3.1. Định luật pascal

Độ biến thiên của áp suất thủy tĩnh


trên mặt giới hạn của một thể tích
chất lỏng cho trước được truyền đi
nguyên vẹn đến mọi điểm của thể
tích chất lỏng đó.

10/21/2012 20
Gv: Quách An Bình

2.3.2. Sự cân bằng chất lỏng


trong bình thông nhau

Trường hợp 1:
 Một chất lỏng thông nhau ở hai bình kín có
mức chênh lệch mặt thoáng trong các bình tỷ
lệ thuận với mức chênh lệch áp suất trong các
bình đó.

A p01
p02
Ở bình A: P1 = P01 + ρgh1(z1)
B Ở bình B: P2 = P02 + ρgh2(z2)

z1 z2
O p1 p2 O

10/21/2012 21
Gv: Quách An Bình

2.3.2. Sự cân bằng chất lỏng


trong bình thông nhau

Trường hợp 2:
Nếu áp suất trên 2 bề mặt chất lỏng
bằng nhau thì z1 = z2 như vậy mức chất
lỏng trong các bình nằm trên cùng mặt
phẳng.

10/21/2012 22
2.3.2. Sự cân bằng chất lỏng
Gv: Quách An Bình

trong bình thông nhau


Trường hợp 3:
Một bình kín có P01 > pa là áp suất khí
quyển, còn bình kín để hở có áp suất
p02 = pa thì độ chênh lệch chiều cao
chất lỏng trong hai bình bằng chiều cao
pazomet ứng với áp suất dư.

10/21/2012 23
2.3.3. Áp lực của chất lỏng
Gv: Quách An Bình

lên đáy và thành bình

Áp suất trên thành bình thay đổi theo


chiều sâu của chất lỏng chứa trong bình
và được tính theo công thức
PA = P0 + ρ.g.h
P0

hA

A
10/21/2012 24
Gv: Quách An Bình

1.2. Động lực học chất lỏng

1.2.1. Những khái niệm

1.2.2. Chế độ chuyển động của chất lỏng

1.2.3. Phương trình dòng liên tục

1.2.4. Phương trình Bernulli

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

1.2.6. Trở lực trong ống dẫn chất lỏng


10/21/2012 25
Gv: Quách An Bình

1.2.1. Những khái niệm

1 Lưu lượng và vận tốc chuyển động của chất lỏng

2 Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt

10/21/2012 26
1.2.1.1 Lưu lượng và vận Gv: Quách An Bình

tốc chuyển động của chất lỏng

Lưu lượng là lượng lưu chất chuyển


động qua một tiết diện ngang của lưu
chất trong một đơn vị thời gian.
Q = V/t (m3/s) ; Q = F.w (m3/s)

πD2
Qv = F.w = . w (m3/s)
4
10/21/2012 27
Gv: Quách An Bình

1.2.1.2. Độ nhớt và các yếu tố


ảnh hưởng lên độ nhớt

Độ nhớt: khi chất lỏng thực chuyển động


sẽ xảy ra quá trình trượt giữa các lớp chất
lỏng vì có lực ma sát nội. Lực ma sát này
ra sức cản trở chuyển động của các phần
tử chất lỏng.

Click xem video 1

10/21/2012 28
1.2.1.2. Độ nhớt và các yếu
Gv: Quách An Bình

tố ảnh hưởng lên độ nhớt


µ (Ns/m2): độ nhớt
Độ nhớt được tính bằng lực có giá trị là 1
N làm chuyển động hai lớp chất lỏng có
diện tích tiếp xúc là 1 m2 cách nhau 1 m
với vận tốc 1m/s.
1 Ns/m2 = 1 kg/ms = 10P(poa) = 1000cP
(centipoa).

10/21/2012 29
1.2.1.2. Độ nhớt và các yếu tố
Gv: Quách An Bình

ảnh hưởng lên độ nhớt


Khi nhiệt độ tăng:
Với chất lỏng thì độ nhớt giảm.
Với chất khí thì độ nhớt tăng.
Với áp suất:
Độ nhớt chỉ biến đổi khi chịu áp suất ở áp
suất cao, áp suất nhỏ ít biến đổi.

10/21/2012 30
Gv: Quách An Bình

1.2.1.2. Độ nhớt và các yếu tố


ảnh hưởng lên độ nhớt

10/21/2012 31
1.2.2. Chế độ chuyển động
Gv: Quách An Bình

của chất lỏng

10/21/2012 32
Gv: Quách An Bình

1.2.2. Chế độ chuyển động của


chất lỏng

Click xem video 1

10/21/2012 33
1.2.2. Chế độ chuyển động
Gv: Quách An Bình

của chất lỏng


Lưu chất chảy tầng: Re < 2.320
Lưu chất chảy quá độ: Re = 2.320 ÷10.000
Lưu chất chảy xoáy (rối): Re > 10.000

10/21/2012 34
1.2.2. Chế độ chuyển động
Gv: Quách An Bình

của chất lỏng

ρ.w.dtd w.dtd
Re = =
µ v
Trong đó:
ρ: khối lượng riêng của lưu chất (kg/m3)
µ: Độ nhớt động lực học lưu chất (kg/ms)
v: độ nhớt động học (m2/s)
w: vận tốc dòng lưu chất (m/s)
Ddt: đường kính tương đương (m)

10/21/2012 35
Gv: Quách An Bình

1.2.3. Phương trình dòng liên tục

Chất lỏng chảy trong ống thỏa mãn các


điều kiện sau:
Không bị rò rỉ qua thành ống hay chỗ nối.
Có P và to không đổi.
Chất lỏng không bị đứt đoạn và không có
bọt khí.

10/21/2012 36
Gv: Quách An Bình

1.2.3. Phương trình dòng liên tục


1 2 3

1 2 3

Ta có Q1 = Q2 = Q3.
Hay f1w1 = f2w2 = f3w3

10/21/2012 37
Gv: Quách An Bình

1.2.3. Phương trình dòng liên tục


2

3
1

Ta có Q1 = Q2 + Q3
Hay f1w1 = f2w2 + f3w3

10/21/2012 38
Gv: Quách An Bình

1.2.4. Phương trình Bernulli

Với lưu chất lý tưởng: không có ma sát

P w2
Z+ + = const
ρ.g 2.g

Z: chiều cao hình học đặc trưng


P/ρg: Đặc trưng cho áp suất thủy tinh
W2/2g: Đặc trưng cho áp suất động

10/21/2012 39
Gv: Quách An Bình

1.2.4. Phương trình Bernulli

Lưu chất thực:


z

1
2
3

0
0 1
y
2 x
3
10/21/2012 40
Gv: Quách An Bình

1.2.4. Phương trình Bernulli

Đối với chất lỏng thực do giữa các phân tử


có lực tương tác vì vậy khi chuyển động
trong ống phải tiêu hao một phần năng
lượng để thắng lực đường ống.

P1 w21 P2 w22
Z1+ + + hm1= Z2+ + + hm2
ρ.g 2.g ρ.g 2.g

10/21/2012 41
Gv: Quách An Bình

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

PTP = Ptĩnh + Pđộng = P/ρg + v2/2g (m)

10/21/2012 42
Gv: Quách An Bình

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

Sự chảy chất lỏng qua lỗ 1


w1 Pkq 1

- Có Z1 = H
- W1= 0 w20
- hm1 = 0 Suy ra H=
- Z0 = 0 2.g
0 0
- hm(1÷0) = 0
w0
P1 w21 P2 w22
Z1+ = + hm1= Z2+ = + hm2
ρ.g 2.g ρ.g 2.g
10/21/2012 43
Gv: Quách An Bình

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

1
w1 Pkq 1

H Đường kính D
H1
H2 Đường kính d

0
D: Đường kính của thùng
0 d: đường kính của lỗ
w0 f: tiết diện ngang thùng
f0: tiết diện ngang lỗ
µ: hệ số lưu lượng
10/21/2012 44
Gv: Quách An Bình

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

Trường hợp hai: chỉ tháo 1 phần nước

1
w1 Pkq 1

H Đường kính D
H1
H2 Đường kính d

0
0

w0

10/21/2012 45
Gv: Quách An Bình

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

Ví dụ: Một bồn chứa dầu có D = 20m, cao


25 m biết dầu chứa trong bồn có chiều cao
là 25m, ρ = 820 kg/m3. Ở đáy lỗ có d =
20cm.
Hãy tính thời gian để tháo hết một lượng
dầu là 1200 tấn. Cho hệ số lưu lượng µ=
0.62.

10/21/2012 46
Gv: Quách An Bình

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

 Áp dụng công thức:


V tháo = m/ ρ = 1,200,000/820 = 1463 m3
 Tiết diện F = Π.D2/4 = 3,14. 202/4 = 314 m2
V tháo = F. H tháo = 314 . H tháo = 1463 m3
 Suy ra H tháo = 1463/314 = 4,65 m.
 H2 = H - H tháo = 25 – 4,65 = 20,35 m
 Suy ra

10/21/2012 47
Gv: Quách An Bình

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

10/21/2012 48
Gv: Quách An Bình

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

Màng chắn và Venturi


Là hai dụng cụ dùng để đo lưu lượng dựa
vào nguyên tắc khi dòng lưu chất qua tiết
diện

10/21/2012 49
Gv: Quách An Bình

1.2.5. Ứng dụng phương trình Bernulli

10/21/2012 50
Gv: Quách An Bình

1.2.6. Trở lực đường ống

Khi chất lỏng chuyển động trong đường


ống nó phải tiêu hao một phần năng
lượng, năng luợng này để thắng trở lực ma
sát và trở lực cục bộ.

Trở lực ma sát

Trở lực cục bộ

10/21/2012 51
Gv: Quách An Bình

1.2.6.1. Trở lực ma sát (Hms)

Là năng lượng tiêu hao để thắng trở lực


ma sát giữa chất lỏng với thành ống, bề
mặt nhám.

𝛌: hệ số ma sát phụ thuộc vào bề nhám chất lỏng


L: chiều dài ống dẫn (m)
D: đường kính chất lỏng

10/21/2012 52
Gv: Quách An Bình

1.2.6.2. Trở lực cục bột (Hcb)

Là năng lượng tiêu hao để thắng trở


lực đường ống tại những điểm đột
thu, đột mở và tại các vị trí có thay
đổi chiều chuyển động của dòng
chảy.

10/21/2012 53
Gv: Quách An Bình

1.2.6.2. Trở lực cục bột (Hcb)

(𝜉van + 𝜉thu + 𝜉mở + 2𝜉khuỷu ).w2/2g

10/21/2012 54
Gv: Quách An Bình

1.2.6.2. Trở lực cục bột (Hcb)

 Một đường ống vận chuyển chất lỏng có d =


4000m, đường kính ống 0.5m, lưu lượng chất
lỏng trong đường ống là 3000m3/h. Biết tổng trở
lực đường ống là 10m H2O. Hãy xác định áp lực
của chất lỏng tại đầu ống. Biết vận chuyển chất
lỏng lên một độ cao là h2 = 45m.

10/21/2012 55
Gv: Quách An Bình

1.2.6.2. Trở lực cục bột (Hcb)

 Áp dụng công thức:


 Có d = const suy ra W1 = W2
 Tính theo mặt phẳng 0-0 thì Z1 = 0 và P2 là áp
suất khí quyển nên không tính vào phương trình,
phương trình được viết như sau:
 P1/ρg = Z2 + H (1÷2) Suy ra P1 = (Z2 + H (1÷2)). ρg
 Suy ra P1 = (45+ 10).1000.9,81/9,81.104 = 5.5 at.

10/21/2012 56
Gv: Quách An Bình

1.2.6.2. Trở lực cục bột (Hcb)

10/21/2012 57
LOGO

Add your company slogan

10/21/2012 Gv: Quách An Bình 58


CHƢƠNG 2

VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG


 Phân loại bơm

Bơm thể tích

Bơm động lực

Bơm khí động


 Phân loại bơm

Bơm thể tích: Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự
thay đổi thể tích của không gian làm việc trong bơm.

Clip minh họa 1

Clip minh họa 2

Bơm piston
Bơm bánh răng Bơm cánh trƣợt

Clip

Bơm roto
Bơm động lực: Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự
chuyển động quay tròn của các bơm, khi đó động năng của cánh quạt sẽ
truyền vào chất lỏng tạo năng lƣợng cho dòng lỏng.

Bơm hƣớng trục


Bơm ly tâm
Bơm xoáy lốc
(Vortex pump)
Bơm khí động: Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự
thay đổi áp suất của dòng khí chuyển động trong bơm và tạo năng lƣợng
cho dòng chảy.

Bơm tia (ejector)


CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA BƠM

 Năng suất của bơm: Là thể tích chất lỏng đƣợc bơm cung cấp
trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu Q, đơn vị: m3/s

 Hiệu suất của bơm: Là đại lƣợng đặc trƣng cho độ sử dụng hữu
ích của năng lƣợng đƣợc truyền từ động cơ đến bơm. Kí hiệu 
 Công suất của bơm: Đƣợc tính bằng năng lƣợng tiêu tốn để bơm làm
việc. Nói cách khác đó là năng lƣợng tiêu hao để tạo ra lƣu lƣợng Q
và chiều cao cột áp H.

N = ρgQH / 1000η, kW

Trong đó :

 - Khối lƣợng riêng của lƣu chất, kg/m3

Q – Lƣu lƣợng của bơm, m3/s

H – Cột áp của bơm (chiều cao cột áp toàn phần hay áp


suất toàn phần của bơm), m

 - hiệu suất của bơm


 Áp suât toàn phần của bơm:
𝑃2 − 𝑃1
𝐻= + 𝐻0 + ∆𝐻
𝜌. 𝑔
Trong đó :

H : Tổng áp suất khi bơm chạy tính theo mét cột chất lỏng

P1, P2 : Áp suất trên bề mặt chất lỏng khoảng hút và khoảng đẩy

(N/m2), Pa

 : Khối lƣợng riêng của chất lỏng đƣợc đẩy đi, kg/m3

g : Gia tốc rơi tự do, m/s2

H0 : Chiều cao hình học đƣa chất lỏng lên, m


 P1 - áp suất ở mặt thoáng bể chứa số 1.

 P2 - áp suất ở mặt thoáng bể chứa số 2.

 Hh – chiều cao hút của bơm

 Hđ – chiều cao đẩy của bơm

 H0 = Hh + Hđ – khoảng cách 2 mặt thoáng

 Z1 – khoảng cách từ mặt cắt 1-1 đến mặt chuẩn

 Z2 – khoảng cách từ mặt cắt 2-2 đến mặt chuẩn

 Z = Z2 – Z1 – khoảng cách 2 mặt thoáng

 h – khoảng cách giữa áp kế và chân không kế

 Ph, Pđ – áp suất trong đƣờng ống hút và ống đẩy


Trƣờng hợp 1: Đối với bài toán thiết kế hoặc chọn bơm thích hợp

Phƣơng trình Bernulli cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2:

𝑃1 𝜔1 2 𝑃2 𝜔2 2
𝑍1 + + + 𝐻 = 𝑍2 + + + ℎ𝑓
𝜌. 𝑔 2𝑔 𝜌. 𝑔 2𝑔

Trong đó :

hf = hms + hcb – tổng trở lực trên đƣờng ống hút và đẩy, m

Suy ra :

𝑃2 − 𝑃1 𝜔2 2 − 𝜔1 2
𝐻 = 𝑍2 − 𝑍1 + + + ℎ𝑓
𝜌. 𝑔 2𝑔
(Z2 – Z1) = Z

Năng lƣợng (cột áp) dùng để khắc phục chiều cao nâng hình học

(P2 – P1)/ρg

Năng lƣợng dùng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt


thoáng, m

(ω22 – ω12)/2g

Năng lƣợng dùng để khắc phục động năng giữa ống đẩy và ống
hút, m

hf

Năng lƣợng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đƣờng
ống, m
Trƣờng hợp 2: Đối với bài toán thử lại bơm (đã có bơm)

Phƣơng trình Bernoulli cho 2 mặt cắt 1’-1’ và 2’-2’

′2 ′2
𝑃𝑕 𝜔1 𝑃đ 𝜔2
𝑍𝑕 + + + 𝐻 = 𝑍đ + +
𝜌. 𝑔 2𝑔 𝜌. 𝑔 2𝑔

(Zđ – Zh) = h

Năng lƣợng (cột áp) dùng để khắc phục chiều cao giữa 2 áp kế

(Pđ – Ph)/ρg

Năng lƣợng dùng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở ống hút và đẩy
𝟐 𝟐
(𝝎′𝟐 – 𝝎′𝟏 )/2g

Năng lƣợng dùng để khắc phục động năng giữa ống đẩy và ống hút, m

Lưu ý: trong trƣờng hợp này đại lƣợng hf = 0 vì sự tổn thất năng lƣợng
1. BƠM THỂ TÍCH
 Bơm piston tác dụng đơn
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Bơm pittông tác dụng đơn gồm các bộ phận chính sau: Xi lanh
hình trụ, trong đó có pittông chuyển động tịnh tiến qua lại nhờ cơ cấu
truyền động tay quay thanh truyền. Phía đầu xi lanh có 2 xupáp hút và
đẩy.
 Khi pittông chuyển động từ trái qua phải, áp suất trong xi lanh sẽ giảm
xuống nhỏ hơn áp suất khí quyển. Dƣới tác dụng của áp suất khí
quyển, xupáp hút sẽ mở ra để nƣớc tràn vào xi lanh và đồng thời
xupáp đẩy bị đóng lại. Khi pittông chuyển động ngƣợc lại từ phải sang
trái, áp suất trong xi lanh sẽ tăng lên, khi đó xupáp hút sẽ đóng lại và
xupáp đẩy sẽ mở ra và nƣớc đƣợc đẩy ra ngoài.

 Nhƣ vậy trong một chu kì chuyển động của pittông quá trình hút và
đẩy chất lỏng đƣợc thực hiện một lần.
Khi trục quay từ B  A, Thể tích nƣớc hút vào đúng bằng thể
tích của xilanh (π.D²/4)S. Khi trục quay nửa vòng còn lại (từ A  B) thì
pittông đẩy lƣợng nƣớc trong xi lanh ra ngoài.

Nhƣ vậy, khi trục quay 1 vòng thì lƣợng nƣớc do bơm pittông tác
dụng đơn cung cấp là (π.D²/4)S. Khi bơm quay n vòng/phút thì lƣợng
nƣớc do bơm cung cấp là n.(π.D²/4)S, m3 / phút.

Vậy, năng suất của bơm pittông

Q = .F.S.n = .(π.D²/4)S.n , m3/ph

D – đƣờng kính pittông, m

S – khoảng chạy của pittông, m

 - hiệu suất thể tích, vì 1 phần thể tích lƣu chất bị rò rỉ


 Bơm piston tác dụng kép Bơm pittông tác dụng kép có 2
pittông và hai xilanh. Khi pittông
chuyển động về phía phải, thể tích
khoảng trống trong xi lanh bên trái
tăng, áp suất giảm nên chất lỏng
đƣợc hút vào buồng xi lanh bên
trái qua xupáp 1, đồng thời khi đó
thể tích khoảng trống trong xilanh
bên phải giảm, áp suất tăng, đẩy
chất lỏng chứa trong xi lanh bên
phải qua xupáp 4 vào ống đẩy. Khi
pittông chuyển động về phái trái,
chất lỏng đƣợc hút vào buồng xi
lanh bên phải qua xupáp 2 và đồng
thời đẩy chất lỏng chứa trong xi
lanh bên trái qua xupáp 3 vào ống
đẩy.
Khi trục quay nửa vòng, pittông chuyển động từ trái sang phải:
Bơm hút vào 1 lƣợng : F.S = (πD²/4)S

Bơm đẩy ra một lƣợng : F.S – f.S = (πD²/4 – πd²/4)S

(.S là thể tích cán pittông đường kính d chiếm chỗ)

Khi trục quay nửa vòng còn lại, pittong đi từ phải sang trái

Bơm hút vào 1 lƣợng : F.S – f.S = (πD²/4 – πd²/4)S

Bơm đẩy ra một lƣợng : F.S = (πD²/4)S

Nhƣ vậy, khi trục quay 1 vòng, lƣợng chất lỏng do bơm cung cấp:

F.S + (F.S – f.S) = (2F- f)S .

Khi trục quay n vòng/phút lƣợng chất lỏng bơm cung cấp:

n.(2F- f)S .
Năng suất của bơm pittong tác dụng kép sẽ là:

Q = .n.(2F - f).S, m3/phút

Để thấy rõ hơn sự khác nhau lƣợng chất lỏng đƣợc cung cấp bởi
bơm pittông tác dụng đơn và tác dụng kép ta xem đồ thị sau. Khi trục
quay nửa vòng (180°), bơm đã cung cấp đƣợc chất lỏng.
 Bơm piston tác dụng ba
Bơm pittông tác dụng 3 cũng tƣơng tự nhƣ bơm pittông tác dụng
kép nhƣng lƣợng nƣớc cung cấp sẽ đều hơn
 Các loại bơm thể tích khác

a. Bơm bánh răng

Thƣờng có năng suất nhỏ, (0,3 – 2 l/s)


áp suất từ 100 – 200 mH2O.

Năng suất của bơm

Q = (π.b.n/4.60).(D1² - D2²).η

b – chiều rộng bánh răng, m

n – số vòng quay của bánh răng, v/ph

D1, D2 – đƣờng kính đỉnh và chân răng, m

 - hiệu suất thể tích,  = 0,7  0,8

 Vận chuyển các loại chất lỏng có độ nhớt cao (0,2 – 100cm2/s)
b. Bơm cánh trƣợt (Sliding-vane pump)
Gồm vỏ 1, bên trong trục 2 có sẽ rãnh theo hƣớng bán kính. Trong rãnh
có đặt cánh trƣợt 3. Khi trục quay, do lực ly tâm nên các cánh trƣợt
văng ra phía ngoài và ép sát vào vỏ bơm, chia thân bơm thành hai vùng
hút và đẩy.
Năng suất của bơm cánh trƣợt đƣợc xác định theo công thức:

𝑏.𝑛.𝑒 2𝜋𝑅−𝑆.𝑧
𝑄=  m3/s
30

Trong đó

b – chiều rộng rôto, m e – khoảng cánh lệch tâm, m

S – chiều dày cánh trƣợt, m z – số cánh trƣợt

r – bán kính rôto, m  - hiệu suất thể tích

R – bán kính vỏ máy (R = r + e), m

n – số vòng quay của rôto, vòng/phút

Bơm cánh trƣợt có thể tạo ra áp suất tới 70 at và lƣu lƣợng tới 3,5 l/s.
2. BƠM LY TÂM

1 – guồng; 2 – vỏ bơm
3 – ống hút; 4 – ống đẩy
5 – xupáp (lƣới lọc)
Trƣớc khi hoạt động, bơm cần đƣợc mồi đầy nƣớc trong bánh
guồng. Dƣới tác dụng của lực ly tâm, chất lỏng trong cánh guồng sẽ chảy
theo cánh hƣớng dòng từ tâm cánh guồng ra mép cánh guồng và đi theo
vỏ bơm ra ngoài. Khi chất lỏng trong bánh guồng chuyển động ra ngoài,
dƣới tác dụng của lực ly tâm, sẽ tao ra áp suất chân không tại tâm bánh
guồng. Do sự chênh lệch áp suất ở bên ngoài và tâm bánh guồng chất
lỏng sẽ theo ống hút chuyển động vào bánh guồng.
 Hiện tƣợng xâm thực và cách khắc phục

Chất lỏng chuyển động vào miệng bơm ly tâm do áp suất ở đây
thấp hơn áp suất khí quyển, điều này đã tạo điều kiện cho các khí hòa
tan có trong chất lỏng bốc hơi tạo ra các bọt khí ở miệng hút của bơm.
Các bọt khí này cùng chất lỏng sẽ chuyển động trong cánh guồng. Khi
đó áp suất lại tăng lên, khí lại hoà tan ngƣợc lại vào chất lỏng.

Do quá trình bay hơi - ngƣng tụ - hòa tan khí xảy ra rất nhanh,
thể tích bọt khí tăng lên và giảm đột ngột dẫn đến áp suất trong các bọt
khí tăng lên rất lớn. Hiện tƣợng đó tạo ra sự va đập thủy lực, bào mòn
các kết cấu kim loại, tạo ra sự rung động và tiếng ồn. Hiện tƣợng này
gọi là hiện tượng xâm thực.
Để tránh hiện tƣợng xâm thực, ngƣời ta cần tăng áp suất
chất lỏng ở cửa vào của bơm bằng cách giảm chiều cao hút nhƣ
đặt bơm thấp hơn mực chất lỏng trong bể hút.
Chiều cao hút của bơm đƣợc xác định theo công thức:

𝑃1 𝑃𝑡 𝜔1 2
𝑧1𝑚𝑎𝑥 ≤ − + ℎ1 + + ∆ℎ
𝜌.𝑔 𝜌.𝑔 2𝑔
Nhiệt độ Chiều cao
P1 : Áp suất bể hút, N/m2 (oC) hút, m
10 6
ℎ1 : Tổng trở lực ống hút , m
20 5
Pt : Áp suất hơi bão hòa ở miệng hút, N/m2
30 4
1 : Vận tốc dòng ở ống hút , m/s
40 3
h : Tổn thất ma sát do xâm thực
50 2

5,62. 𝑛. 𝑄 60 1
∆ℎ =
𝑐
65 0
c : hệ số xâm thực ; c = 500 - 1000
 Đặc tuyến của bơm ly tâm
Mối quan hệ lý thuyết giữa các giá trị : Lƣu lƣợng Q, cột áp H,
công suất N khi số vòng quay thay đổi đƣợc thể hiện theo tỉ lệ
Q1/Q2 = n1/n2 H1/H2 = (n1/n2)² N1/N2 = (n1/n2
Tuy nhiên trong thực tế quan hệ giữa các đại lƣợng không đúng
hoàn toàn theo tỉ lệ nhƣ trên mà nó thay đổi khi một trong các thông số
của bơm thay đổi. Vì vậy đối với mỗi loại bơm mối quan hệ trên đều
xác định bằng thực nghiệm.
Đặc tuyến của bơm ly tâm là mối quan hệ hàm số giữa các thông
số của bơm : Cột áp, lƣu lƣợng, công suất, hiệu suất khi số vòng quay
cố định hay thay đổi
H = f(Q); N = F1(Q);  = F2(Q)
 Mối quan hệ H – Q phụ thuộc vào hình dạng cánh guồng
Hình dạng cánh guồng : H  > 90o
 Cong về phía sau ( < 90o)  = 90o
 Cong về phía trƣớc ( > 90o)
 < 90o
 Theo hƣớng bán kính ( = 90o) n = const
Đặc tính lý thuyết của bơm Q
 > 90o
H H
 < 90o

Hmax
Q Q
Qmax Qmax
Đặc tính thực của bơm
H
2
1

Hmax
3 Q
Qmax

Đoạn 1 – 2 trên đƣờng đặc tuyến là vùng làm việc


không ổn định của bơm.
Đoạn 2 – 3 là vùng làm việc ổn định của bơm
 Đặc tuyến mạng ống
Trong một mạng ống dẫn, tổn thất cột áp khi chất lỏng chuyển
công trong ống dẫn đƣợc xác định bằng công thức

𝑃2 − 𝑃1 𝜔2 2 − 𝜔1 2
𝐻 = 𝑍2 − 𝑍1 + + + ℎ𝑓
𝜌. 𝑔 2𝑔
P1; P2 : Áp suất đầu vào và đầu ra của ống dẫn
Z1; Z2 : Chiều cao đầu vào và đầu ra của ống dẫn
𝜔2 2 ; 𝜔1 2 : Vận tốc chất lỏng tại 2 đầu ống
h : Tổng tổn thất ma sát trong đƣờng ống

𝑙 𝜔2
ℎ= +
𝑑 2𝑔
Hmax Đƣờng đặc tuyến mạng ống
H
2
1
Điểm làm việc
A

Đƣờng đặc tuyến của bơm


3 Q
Qmax

Khi ghép bơm vào mạng ống ta sẽ có đồ thị phối hợp đặc tuyến
giữa bơm và mạng ống
Giao điểm A giữa đƣờng đặc tuyến của bơm và mạng ống gọi là
điểm làm việc của bơm trong mạng ống.
 Ghép bơm
Bơm làm việc song song : khi cần giữ nguyên cột áp H và tăng
lƣu lƣợng Q
Bơm làm việc nối tiếp : khi cần giữ nguyên lƣu lƣợng Q và tăng
cột áp

Bơm ghép song song Bơm ghép nối tiếp


H H
A2
A2
A1
A1

Q Q
Q1 Q2 Q1 Q2
Ghép song song

Ghép nối tiếp


III. CÁC LOẠI BƠM KHÁC

 Bơm sục khí

Loại bơm này làm việc theo


nguyên tắc bình thông nhau. Khí nén
qua ống 2 thổi vào ống 1 làm cho chất
lỏng trong ống 1 sủi bọt tạo thành hỗn
hợp lỏng – khí có hh < l nên hỗn
hợp này dâng lên qua nắp 4 đổ vào bể
chứa.

1 – ống dẫn, 2 – ống dẫn khí nén, 3 – bình giảm áp, 4 – bể chứa
Phòng hỗn hợp khí – lỏng 4 phải đặt cao hơn cửa hút chất
lỏng ở ống 1 khoảng 1 1,5 m để giữ cho khí nén không bị phụt ra
ngoài.
Ƣu điểm:
Đơn giản, không có bộ phận truyền động, có thể làm việc ở
nhiệt độ cao khi bơm li tâm không hút đƣợc.
Nhƣợc điểm:
Hiệu suất thấp (25  35%), năng suất nhỏ. Cần có trạm nén
khí và phải duy trì cột chất lỏng nhất định đảm bảo độ nhúng sâu của
ống 1.
 Bơm màng (Diaphragm pump)
2/22/2013

Máy nén hay thổi khí được dùng phổ biến trong nhiều lĩnh vực

 Trong công nghiệp hóa chất như tổng hợp NH3 phải nén H2 và N2
tới 200, 350 hay 500 at. Trong một số quá trình như cô đặc, sấy,
chưng luyện chân không v.v…ngược lại phải duy trì áp suất thấp
CHƯƠNG 3 tới 0.2 - 0.4 at

 Để thông gió, khuấy trộn, phun bụi, vận chuyển vật liệu người ta
VẬN CHUYỂN CHẤT KHÍ cũng dùng khí nén.

Tất cả các quá trình trên đều phải tiến hành nén, thổi hoặc hút
chân không. Khi nén hoặc hút chân không thì có sự thay đổi thể tích kèm

theo sự thay đổi áp suất và nhiệt độ của khí.

Khi nén hoặc hút khí có thể tiến hành theo các quá trình
Khối lượng riêng của khí lý tưởng
Là khối lượng của một đơn vị thể tích khí. - Quá trình đẳng nhiệt: khi nén giữ cho nhiệt độ khí không đổi

  - Quá trình đoạn nhiệt : khi nén không trao đổi nhiệt với bên ngoài
ܸܲ = ܴ݊ܶ hay ߩ = = ; kg/m3
 
- Quá trình đa biến:
 R = 0.082 l.at/mol. K
P (áp suất , at) - V (Thể tích , lít) - T(nhiệt độ, K) - n (mol) Trong thực tế không thể tiến hành nén đẳng nhiệt hay đoạn nhiệt

 R = 8.314 (J/ mol.K) một cách tuyệt đối được mà thường xảy ra đồng thời cả toả nhiệt ra

P (N/m2) - V (m3) - T( K) - n (mol) Lưu ý : 1 J = 1 N.m ngoài và tăng nhiệt độ của khí gọi là nén đa biến. Công nén đa biến sẽ

 R = 1.987 cal/ mol.K lớn hơn so với nén đẳng nhiệt và nhỏ hơn so với nén đoạn nhiệt.

1 Cal = 4,185 J

Dựa vào tỉ lệ áp suất đầu (P1) và áp suất cuối (P2) người ta phân MÁY NÉN KHÍ

loại:  Các thông số cơ bản của máy nén khí

ε = P2/P1 = 3 – 1000 : Máy nén khí ೝ á


ấ 
Tỉ số nén : ߝ= =
ೡ á
ấ à
ε = 1,1 – 3 : Máy thổi khí (áp suất cuối khoảng 1,1 đến 3 atm)
Năng suất Q: Lượng khí cung cấp trong một đơn vị thời gian
ε = 1 – 1,1 : Quạt khí (áp suất cuối không quá 1,12 atm)
m3/h hoặc m3/s

Công suất N: là công suất tiêu hao để nén và vận chuyển khí

Các thông số khác :


Bồn nén Chân không  Áp suất và nhiệt độ khí vào
(áp suất cao)
Áp suất và nhiệt độ khí ra

 Lý tính của khí và các chỉ số đoạn nhiệt

1
2/22/2013

 Phân loại máy nén khí  Phân loại máy nén khí

1) Máy nén thể tích 2) Máy nén động học

Máy nén trục vít


(Screw)
Máy nén turbine

Máy nén hướng trục

Máy nén tấm trượt


(sliding - vane) Máy nén piston Máy nén ly tâm

 Phân loại máy nén khí  Phân loại máy nén khí

Ngoài ra còn các cách phân loại máy nén khác

 Theo áp suất : Áp suất cao, trung bình, thấp, áp suất chân không

 Theo năng suất: lớn, vừa nhỏ

 Theo làm lạnh : Có làm lạnh trong quá trình nén, có làm lạnh trung
gian, không làm lạnh trung gian

 Theo cấp số nén : 1 cấp, 2 cấp, …, nhiều cấp

 Theo số lần tác động : 1 tác động, 2 tác động …

 Theo phương pháp truyền động : Động cơ hơi hoặc khí, động cơ
điện

 Theo loại khí : không khí, khí trơ …

 Phạm vi ứng dụng các loại máy nén khí 1- Máy nén pittong (piston)
Phân loại theo số lần tác động : một tác động, hai tác động
Loại máy nén Áp suất làm việc (at) Năng suất (m3/h)
Phân loại theo số cấp : Một, hai hay nhiều cấp
Máy nén thể tích
• Máy nén piston Rất cao 0 ÷ 30.000 Phân loại theo áp suất làm việc :
• Máy nén tấm trượt 0 ÷ 12 0 ÷ 6.000 Áp suất thấp (<10 at)
• Máy nén trục vít 0 ÷ 10 0 ÷ 30.000
Áp suất trung bình (10 – 100 at)
Áp suất cao (> 100)
Máy nén động học
• Máy nén ly tâm 0 ÷ 50 6.000 ÷ 300.000 Phân loại theo năng suất
• Máy nén turbine 0 ÷ 20 6.000 ÷ 900.000 Năng suất nhỏ ( Q < 10 m3/phút)
• Máy nén hướng trục 0 ÷ 10 > 900.000
Năng suất vừa (Q = 10 – 30 m3/phút)
Năng suất lớn (Q > 30 m3/phút)

2
2/22/2013

 Chu trình nén lý thuyết và thực tế

Chu trình 4 – 1 : Chu trình hút (Ph = const)


P (N/m2)
V2 Chu trình 1 – 2 : Chu trình nén (Ph → Pđ)
P2 2 Chu trình 2 – 3 : Chu trình đẩy (Pđ = const)
3

P1 4 Chu trình nén lý thuyết


1

V1 V
So với bơm piston , máy nén piston xylanh, các hộp van cần (m3)

phải đảm bảo kín, khít. Khi bị nén, khí tỏa nhiệt nên phải đặt thêm bộ
phận làm nguội, nhất là trong trường hợp nén nhiều cấp

 Máy nén nhiều cấp

Chu trình nén thực tế


P (N/m2)
Máy nén piston 2 cấp
P2 3 2 Vị trí biên của pittông ở
hai đầu xylanh gọi là vị trí chết và
khoảng không gian giữa pittông

P1 4
khi ở vị trí chết và nắp xylanh gọi
1
là khoảng hại

V0 V2 V1

 Năng suất của máy nén


.మ 
Tỉ số nén (Pn/P1) Số cấp máy nén ܸ = ݅. λ. . ܵ. ; m3/s
 

5 1
d : Đường kính pittong, m
S : Chiều dài khoảng chạy của pittong (hành trình của pittong), m
10 2
n : Số vòng quay của trục trong 1 phút (vòng/phút)
80 3 i : Số lần hút sau một vòng quay của trục
λ : Hệ số cung cấp
120 4
 Công suất tiêu thụ của máy nén tác dụng đơn
>120 5–6 
ܰ= ; kW


Trong đó G: Lượng khí được hút, kg/s


L : Công lý thuyết để nén 1 kg (J/kg)

3
2/22/2013

 Ưu nhược điểm 2. Máy nén và thổi khí kiểu Roto


Ưu điểm
o Kết cấu nhỏ gọn, trọng lượng máy nhỏ
o Có thể tạo ra áp suất lớn : 2 – 1000 kgf/cm2
Nhược điểm
o Hoạt động ồn và rung động mạnh
o Khí nén cung cấp không được liên tục, do đó cần phải có
bình chứa khí nén đi kèm

3. Máy nén và thổi khí kiểu tuabin 4. QUẠT (Fan)

Quạt gió dùng để vận chuyển khí hoặc không khí có áp suất
chung không vượt quá 1500mmHg.
Trong công nghiệp, quạt có chức năng thổi khí hay hút khí.

 Phân loại quạt Quạt ly tâm (centrifugal fan)  Quạt ly tâm


Nguyên tắc làm việc: giống như bơm ly tâm.
Phân loại :
Quạt áp suất thấp H = 6 – 100 mmH2O
Quạt áp suất trung bình H = 100 – 200 mmH2O
Quạt áp suất cao H = 200 – 1500 mmH2O
Quạt hướng trục (axial fan)

4
2/22/2013

 Quạt hướng trục. 5. Hút chân không


Thường sử dụng trong trường hơp vận chuyển một lượng lớn
khí có áp suất rất nhỏ. Hiệu suất của quạt hướng trục khoảng 0,5 – 0,8.
Bồn nén Chân không
(áp suất cao)

Với bơm chân không tạo độ chân không cao ≈ 90% (Ptuyệt đối =
0,1at) nén khí tới P = 1,1at thì độ nén = p1/p2 = 1,1/0,1 = 11.
Độ nén khí lớn nên ảnh hưởng của khoảng hại cũng lớn → giảm
hiệu suất thể tích.
Năng suất bơm chân không giảm dần cùng với sự giảm của áp
suất hút.

 Bơm chân không kiểu vòng chất lỏng  Bơm chân không kiểu piston
Bơm chân không vòng nước Cấu tạo như máy nén piston
Năng suất đạt 45 – 3500 m3/h trong điều kiện hút
Chia làm 2 loại
 Loại khô : Chỉ hút khí
 Loại ướt : hút cả chất lỏng

5
2/22/2013

CHƯƠNG 4
Bụi Nhũ tương (dầu + nước)
PHÂN RIÊNG BẰNG PHƯƠNG Huyền phù
PHÁP LẮNG

 Hệ không đồng nhất  Mục đích


Bụi : Pha phân tán là rắn, pha liên tục là khí  Thu hồi các hạt

Nhũ tương : Lỏng không tan trong lỏng (d ≤ 0,4 ÷ 0,5 µm) Ngăn ngừa tạo thành các hợp chất có ảnh hưởng xấu đến quá trình
tiếp theo
(chế biến dầu mỏ, tổng hợp hữu cơ, tinh dầu, dầu thực vật)
 Làm sạch khí hay lỏng trước khi thải ra ngoài
Huyền phù : Pha phân tán là rắn, pha liên tục là lỏng

d ≥ 100 µm : Huyền phù thô,

d = 0,5 ÷ 100 µm : huyền phù mịn

d = 0,1 ÷ 0,5 µm : Nước đục

⇒ Lắng : phân riêng dựa vào sự khác nhau về khối lượng riêng
và kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực

Trường trọng lực/ Trường lực ly tâm/ Trường tĩnh điện

I. LẮNG TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC  Xác định tốc độ lắng


Hạt có khối lượng m, đường kính d chuyển động
 Xác định tốc độ lắng trong dòng lưu chất chịu ảnh hưởng của các lực

 Năng suất thiết bị lắng  Trọng lực: P = ρh.Vh.g


 Lực đẩy Arsimet: FA = ρ.Vh.g
 Cân bằng vật chất
 Lực cản: F2 = ξ.S.ρω²/2
 Hiệu suất quá trình lắng ρh, ρ – Khối lượng riêng của hạt và lưu chất, kg/m3

 Xác định kích thước cơ bản của thiết bị lắng Vh – thể tích của hạt, m3 ; ω – vận tốc của hạt, m/s
ξ - hệ số trở lực, phụ thuộc vào chế độ chảy và hình dáng hạt

S – tiết diện lớn nhất của hạt theo phương vuông góc với hướng chuyển
động, m2

1
2/22/2013

Khi hạt chưa chuyển động, trở lực bằng không; F2 = 0 Ví dụ : Trong trường hợp hạt hình cầu
F1 = P – FA = Vh(ρh - ρ)g గௗయ గௗమ
௛  
଺ ସ
Khi hạt chuyển động, F2 tăng dần đến khi F1 = F2 thì hạt đạt trạng
Khi đó
thái cân bằng. ω = ω0 = const 
ଶ  ξ . ଶ .

Vận tốc khi hạt đạt trạng thái cân bằng gọi là vận tốc lắng 8

Giai đoạn từ lúc hạt bắt đầu rơi tới lúc có vận tốc lắng không đổi  ଷ
ଵ  ௛ 
6
xảy ra rất nhanh (0.2 ÷ 0.5 giây) và được coi như không đáng kể so với
Hạt cân bằng khi ଶ  ଵ và ω  ω଴
tổng thời gian lắng.
Suy ra

 Tốc độ cân bằng là tốc độ chuyển động của dòng lưu chất để m/s
đưa hạt vào trạng thái lơ lửng (≠ vận tốc lắng)

Tốc độ lắng phụ thuộc vào kích thước và đặc tính lưu chất cũng  Các phương pháp xác định tốc độ lắng
như phụ thuộc vào chế độ chảy. a ) Tính tốc độ lắng bằng phương pháp tính lặp

.
଴ .
଴ .
 = =
 ν
Trong đó µ, ν - độ nhớt động lực, độ nhớt động học Chọn
ω0 Re ξ
Re < 0,2 : Chế độ lắng dòng trước

ଶସ
⇒ ξ = ோ௘ (Định luật Stoke)

0,2 < Re < 500 : Chế độ lắng quá độ


ଵ଼,ହ
⇒ ξ = ோ௘ బ,ల (Công thức Allen)

500 < Re < 150000 : Chế độ lắng chảy rối


⇒ ξ = 0,44 = const (Newton – Rittinger)

Ví dụ : Xác định tốc độ lắng của hạt vật liệu cầu đường kính có d = 1 ఠబ .ௗ.ఘ ఠబ .ௗ ସ,ଵ.ଵ଴షయ .
2) Khi đó  = = = = 273
ఓ ν ଴,ଵହ.ଵ଴షర
mm và khối lượng riêng ρh = 1200 kg/m3 trong dòng khí. Độ nhớt động
ଵ଼,ହ ଵ଼,ହ
học của dòng khí tại điều kiện đang xét ν = 0,15.10-4 m/s2 3) Theo chế độ quá độ ⇒ξ =
ோ௘ బ,ల
=
ଶ଻ଷబ,ల
= 0,64
Giải 4 ) Tốc độ cân bằng
1) Đầu tiên cho giá trị ω0 = 3 m/s
ସ ௚ௗ ఘ೓ ିఘ ସ ଽ.଼ଵ.ଵ଴షయ ଵଶ଴଴ିଵ,ଶ

଴ = . ξ .ఘ = . = 4,5 m/s
ఠబ .ௗ.ఘ ఠ .ௗ ଷ.ଵ଴షయ . ଷ ଷ ଴,଺ସ.ଵ,ଶ
2) Khi đó  = ఓ
= νబ = ଴,ଵହ.ଵ଴షర = 200
Lặp lại bước thứ 3 với ω0 = 4,5 m/s suy ra Re = 300 →ξ= 0,604
ଵ଼,ହ ଵ଼,ହ
3) Theo chế độ quá độ ⇒ξ = ோ௘ బ,ల = ଶ଴଴బ,ల = 0,78 → ω0 = 4,6 m/s ….
4 ) Tốc độ cân bằng

ସ ௚ௗ ఘ೓ ିఘ ସ ଽ.଼ଵ.ଵ଴షయ ଵଶ଴଴ିଵ,ଶ

଴ = . = . = 4,1 m/s
ଷ ξ .ఘ ଷ ଴,଻଼.ଵ,ଶ

Lặp lại bước thứ 2 với ω0 = 4,1 m/s

2
2/22/2013

b ) Tính tốc độ lắng dựa vào các chuẩn số không thứ nguyên Sử dụng chuẩn số Ly
Sử dụng thông số Ar (chuẩn số đồng dạng arsimet)
ଷ ௥ −  
 =

௥ −   ଶ
 =
ଶ Tra đồ thị Ly – Ar ta sẽ tìm được giá trị Ly tương ứng
Tra đồ thị Re – Ar ta sẽ tìm được giá trị Re tương ứng Khi đó
Khi đó
య . . ௥ − 
. 
଴ = /

଴ = ଶ
.
Từ các công thức tính vận tốc lắng, ta thấy vận tốc lắng tỉ lệ với
ࢎ −  nên quá trình lắng có thể xảy ra theo 2 hướng
௛ −  > 0 : Lắng chìm
௛ −  < 0 : Lắng nổi (tuyển nổi)

 Xác định năng suất cho thiết bị lắng Thời gian hạt đi hết chiều dài L của phòng lắng gọi là thời gian lưu


=


Thời gian hạt đi hết chiều cao H gọi là thời gian lắng


଴ =


Để quá trình lắng xảy ra (Pha phân tán phải nằm trong phòng lắng, trên
bề mặt lắng) thì  ≥ ૙
Hay



≤

Thời gian hạt đi hết chiều dài L của phòng lắng gọi là thời gian lưu

 Như vậy điều kiện tối thiểu để quá trình lắng xảy ra là  = ଴
=

ௗ Hay
Thời gian hạt đi hết chiều cao H gọi là thời gian lắng ு
=ఠ =ఠ



 =  ఠబ
బ ೏ ೏

଴ =


Khi đó năng suất của thiết bị lắng là
Để quá trình lắng xảy ra (Pha phân tán phải nằm trong phòng lắng, trên
 = . .
ௗ = . .
଴ = .

bề mặt lắng) thì  ≥ ૙
Hay
F : Diện tích lắng


≤

3
2/22/2013

 Tính cân bằng vật chất Phương trình cân bằng vật chất
Gh, Vh – Năng suất thiết bị lắng (kg/h; m3/h - huyền phù) ௛ =  + ௥ = ௖ + ௟
Gc, Vc – Khối lượng, thể tích cặn lắng thu được (kg/h; m3/h) Theo pha phân tán
Gl, Vl – Khối lượng, thể tích nước trong (khí sạch), kg/h; m3/h ௛ . ௛ = ௟ . ௟ + ௖ . ௖
yh, yc, yl – Nồng độ pha rắn trong huyền phù, cặn lắng, nước Theo pha liên tục
trong; ௛ . (1 − ௛ ) = ௟ . (1 − ௟ ) + ௖ . (1 − ௖ )
Gr, Vr – Khối lượng, thể tích pha rắn trong huyền phù (kg/h; (1 − ௖ ) : Độ ẩm của cặn lắng
m3/h)
G, V – Khối lượng, thể tích pha liên tục trong huyền phù (kg/h;  Hiệu suất của quá trình lắng
m3/h) ௛ − ௟ ௟
η= = 1−
௛ ௛

 Xác định các kích thước cơ bản của thiết bị lắng  Xác định các kích thước cơ bản của thiết bị lắng
Bề mặt lắng F(m2) được tính Ví dụ 1: Thiết bị lắng khối thập phương. Chon chiều rộng B trước
ி
 Suy ra chiều dài  = ஻ (m)
=

଴௠௔௫
Chiều cao thiết bị  = ଵ + ଶ
Thể tích huyền phù trong thiết bị V (m3)
H1 : Chiều cao phần lắng
 = ଴ 
H2 : Chiều cao phần chứa cặn
Q : Lưu lượng (năng suất – m3/s)
Ví dụ 2: Với thiết bị lắng hình trụ.
τ0 : Thời gian lắng (s)
௧௕ − ! ଷ
Thể tích thiết bị Vtb (m3) ଵ =

 Ví dụ 3: Với thiết bị lắng hình hộp.
௧௕ =

௧௕
β : Hệ số chứa đầy (∼ 0,8) ଵ =

− 

2. THIẾT BỊ LẮNG  Thiết bị lắng hệ bụi (khí bụi)

Chế tạo các thiết bị lắng là để tạo điều kiện thuận lợi để các phần
tử pha phân tán chuyển động nhanh hơn và tách khỏi pha liên tục.
Các phương pháp giảm thời gian lắng
o Cho dòng chảy chuyển động với vận tốc thích hợp
o Thay đổi hướng cũng như phương của dòng chảy (tăng
thời gian lưu)
o Giảm chiều cao lắng (giảm thời gian lắng)
o Lấy bã …
 Thiết bị kết hợp việc thay đổi hướng của dòng chảy
 Thiết bị có năng suất lớn, đơn giản, tháo cặn dễ
 Cồng kềnh, hiệu suất thấp

4
2/22/2013

 Thiết bị có chức năng làm giảm chiều cao lắng, khoảng cách giữa các
tấm lắng thường khoàng 40 ∼ 100 mm
 Để đảm bảo quá trình làm việc liên tục, người ta thiết kế buồng lắng
làm 2 ngăn, để khi ngăn này làm việc thì ngăn kia tháo bụi.
 Ưu điểm :
Hiệu suất cao
 Nhược điểm :
Tháo cặn khó khăn

Thiết bị lắng hệ bụi nhiều tầng

 Thiết bị lắng huyền phù


Chất trợ lắng
Với huyền phù loãng, các phần tử có kích thước nhỏ → khó khăn
cho quá trình lắng. Do đó cần phải liên kết các phần tử bé lại với nhau
thành khối (Quá trình kết khối).
 Khuấy nhẹ (0,18 ∼ 0,36 m/s) tăng khả năng kết khối
 Sử dụng chất trợ lắng : Chất điện phân (sữa vôi, Na2CO3,
Al2SO4,…) Các loại sợi nhân tạo hay tự nhiên (sợi bông,
cenlulose, tơ nhân tạo…)

 Thiết bị lắng huyền phù Thiết bị lắng huyền phù (hệ lỏng - rắn)
Quá trình rửa bã : Mục đích tách toàn bộ chất lỏng còn lại trong ௏
Thể tích thiết bị ௧௕ = ఉ; m3
bã.
Với β là hệ số chứa đầy (∼ 0,8)
 Với thiết bị lắng hình trụ, đường kính được tính

ସி
!= గ
;m

 Thiết bị lắng khối lập phương, ta chọn trước chiều rộng, sau đó
ி
tính chiều dài  = ஻, m

 Chiều cao thiết bị


H = H1 + H2 = chiều cao phần lắng + chiều cao phần chứa cặn

5
2/22/2013

Thiết bị lắng bán liên tục


Các khâu nhập liệu và tháo nước trong được thực hiện liên tục
Tháo cặn được tiến hành theo chu kỳ

Tấm nghiêng trong thiết bị lắng bán liên tục


→ Năng suất thấp, thời gian lâu, thiết bị cồng kềnh

Thiết bị lắng huyền phù loại đứng Thiết bị lắng tháo cặn bằng khí nén

Thiết bị lắng liên tục

Thiết bị lắng tháo cặn bằng răng cào Thiết bị lắng nhiều tầng làm việc liên tục

6
2/22/2013

 Rửa bã II. LẮNG TRONG TRƯỜNG LỰC LY TÂM


Khi tháo cặn ra, thường trong cặn còn chứa một lượng chất lỏng
Một vật khối lượng m, quay quanh
khá lớn, muốn tách phần chất lỏng này ra khỏi bã thì phải tiến hành rửa
tâm O với tốc độ góc ω và cách O một
cặn.
khoảng r thì sinh ra một lực ly tâm:
C = m.ω2.r

Nguyên tắc tạo lực ly tâm

Trong kỹ thuật phân riêng, người ta thường sử dụng 2 phương  Phương pháp 2 : Cho thùng hình trụ quay xung quanh đường
pháp để tạo trường lực ly tâm: tâm của nó, theo phương pháp này thiết bị lắng gọi là máy ly
 Phương pháp 1 : Cho dòng chảy của hỗn hợp quay xung quanh tâm
đường tâm cố định, theo phương pháp này người ta tạo ra thiết bị gọi
là cyclone.

 Xác định tốc độ lắng trong trường lực ly tâm  Thiết bị lắng
Cyclone
ଶ ௛ − 
ଶ . 

௟௧ =
଴ . φ = .
18
Với

# .
ଶ . 
ଶ . 
φ =  = = =
 
Trong đó
G = m.g : trọng lực
φ : Yếu tố phân ly
ω = 2.π.n – Vận tốc góc, rad/s
vt = ω.r – Vận tốc tiếp tuyến, m/s
n - Số vòng quay, vòng/s

7
2/22/2013

Máy ly tâm Áp suất tác dụng lên thành roto


Lực tác dụng lên một phân tố chất lỏng được tính theo biểu thức

$ %ଶ
= .
ଶ .  = .
 
v = ω.r – Tốc độ dài của phân tố chất lỏng đang xét, m/s
Tích phân phương trình trên ta được

1
∆$ = 
ଶ ଶ − ଴ ଶ
2
Như vậy áp suất lớn nhất tác dụng lên thành roto là

1
&௠௔௫ = .
ଶ ଶ − ଴ ଶ
2

Máy ly tâm đứng


Máy ly tâm ngang

8
2/22/2013

∆P = P1 – P2 : Động lực quá trình lọc.

Có thể tăng ∆P bằng cách:


CHƯƠNG 5  Tăng P1 bằng cách dùng chiều
cao cột áp thủy tĩnh, dùng bơm
PHÂN RIÊNG BẰNG PHƯƠNG hay máy nén để đưa huyền phù
vào → Lọc áp lực
PHÁP LỌC
 Giảm P2 bằng cách dùng bơm
chân không để hút không khí
trong thiết bị → Lọc chân không

 PHƯƠNG TRÌNH LỌC  PHƯƠNG TRÌNH LỌC

Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lọc Tốc độ lọc  = ிௗఛ ; m/s
ௗ௏

 Tính chất huyền phù: Độ nhớt, Kích thước, hình dạng pha
V – Thể tích nước lọc thu được, m3
phân tán;
F – Diện tích bề mặt vách lọc, m2
 Động lực quá trình lọc ∆P;
τ – Thời gian lọc, s
 Trở lực bã và vách lực;
Theo DAKSI, tốc độ lọc có thể được tính theo công thức sau.
 Diện tích bề mặt vách lọc.
 ∆
=
  ௕ + ௩
= ; m/s

µ - độ nhớt của pha liên tục, Ns/m2


Rb = ∆Pb – trở lực bã lọc (tổn thất áp suất qua lớp bã), 1/m
Rv = ∆Pv – trở lực vách lọc (tổn thất áp suất qua vách lọc), 1/m

 PHƯƠNG TRÌNH LỌC  PHƯƠNG TRÌNH LỌC

r0 – trở lực riêng (1/m2): là trở lực của lớp bã dày 1 m Lọc với áp suất không đổi, ∆P = const

h0 – chiều dày lớp bã lọc, m Bã lọc và vách lọc không chịu nén ép : r0 = const và Rv = const,

଴ =
௏ೌ
- tỉ số giữa thể tích bã ẩm thu được và lượng nước lọc
.
଴ . ଴
௏ ఛ

 + ௩  = . ∆. 

vậy: ௕ =
଴ . ℎ଴ =
଴ . =
଴ . ଴ .
௏ೌ ௏
଴ ଴
ி ி
Hay: .
଴ . ଴ .  ଶ + 2. ௩ . .  = 2 ଶ . ∆. 
∆. 
 = 
 ௏ ଶ


଴ . ଴ .  + ௩ Chia hai vế cho µ.r0.X0 .F2 →
ଶோೡ ௏ ଶ.∆௉
ி
+௥ . = ఓ.௥
బ .௑బ ி బ .௑బ

Khi nghiên cứu quá trình lọc, để đơn giản người ta chỉ tiến hành ở hai ⇔ q2 + 2.C.q = Kτ
chế độ là lọc với áp suất không đổi và lọc với tốc độ lọc không đổi. Đây là phương trình lọc với áp suất không đổi

1
2/22/2013

Lọc với tốc độ lọc không đổi  THIẾT BỊ LỌC


Thiết bị lọc trọng lực
∆
=
.  
. .  + 
=
଴ ଴  ௩

∆P = ∆Pb + ∆Pv = µ.r0.X0.W2.τ + µRv.W


Khi tốc độ lọc không thay đổi thì áp suất lọc biến thiên tuyến
tính theo thời gian lọc

∆ = .  + 

 = .
଴ . ଴ .  ;  = . ௩ . 

 THIẾT BỊ LỌC

Thiết bị lọc khung bản

Clip 1 Clip 2

Clip 3 Clip 4

2
2/22/2013

Thiết bị lọc bụi kiểu lưới Trong một số trường hợp, vật liệu đệm được tẩm dầu để nâng

Bụi lọc được chế tạo từ nhiều loại vật liệu khác nhau nhằm làm cao hiệu quả lọc bụi. Tuy nhiên dầu sử dụng cần lưu ý đảm bảo không

cho dòng không khí đi qua chuyển động zích zắc nhằm loại bỏ các hạt mùi, lâu khô và khó oxihóa.

bụi lẫn trong không khí. Sau một thời gian làm việc, tấm lọc cần được vệ sinh định kỳ và
thay thế mới

Tấm lọc than hoat tính Tấm lọc bụi thô

Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải Thiết bị lọc thùng quay (rotary drum vacuum filter)
Thiết bị lọc kiểu túi vải được sử dụng rất phổ biến cho các loại
bụi mịn, khô, khó tách khỏi không khí nhờ lực quán tính và ly tâm

Clip Clip

3
2/22/2013

Thiết bị lọc ly tâm (Centrifugal filter)  VẬT LIỆU LỌC

Vật liệu lọc sử dụng trong bộ lọc


Thành phần chủ chốt của vật liệu lọc là than hoạt tính (chính
xác là than hoạt tính dùng cho PTBV hô hấp) nhưng tùy theo yêu cầu
cần lọc loại hơi khí độc cụ thể, người ta đã “tẩm” thêm hóa chất thích
hợp và có thể bổ sung cả chất xúc tác để than hoạt tính có thể hấp
phụ được hơi khí độc.
Vật liệu lọc dùng cho mặt nạ phòng độc có giá thành cao gấp
10, thậm chí trên 20 lần so với than hoạt tính thông thường ở ngoài
thị trường. ( Chẳng hạn loại vật liệu lọc mà Anbaco đang sử dụng
trong các hộp lọc R.29 , R.39 , R.393 , CA49 để dùng với bán mặt nạ Hình trên mô tả mặt cắt một “khoang” trống trong than hoạt tính và
việc giữ lại các phần tử độc hại khi dòng không khí ô nhiễm đi qua nó.
R.226 , R.236 , R.237 , R.246 , R.256 đạt tiệu chuẩn CE-EN
Than hoạt tính tiêu chuẩn dùng chế tạo bộ lọc PTBVHH là loại có
141:2000). mật độ các “khoang” trống dày đặc tạo ra một diện tích bề mặt tiếp xúc vô
Than hoạt tính dùng chế tạo bộ lọc cho PTBV hô hấp còn cùng lớn (>1500 m2/g).
phải có độ ẩm và độ tro rất thấp.

Công nghệ thẩm thấu ngược Thẩm thấu ngược là gì


Là công nghệ lọc nước sử dụng màng siêu lọc, khe lọc Diễn giải một cách nôm na, đó là một quy trình ngược lại của
0.0001micron (lọc đến kích thước ion, nguyên tử) để sản xuất nước siêu thẩm thấu. Thẩm thấu là một hiện tượng tự nhiên. Nước bao giờ cũng
tinh khiết, ứng dụng trong các lĩnh vực sau: chuyển dịch từ nơi có nồng độ muối/ khoáng thấp đến nơi có nồng độ
 Sản xuất nước tinh khiết đóng chai cao hơn. Quá trình diễn ra cho đến khi nồng độ muối khoáng từ 2 nơi
 Tái sử dụng (lọc lại) nước tiểu của các nhà du hành vũ trụ thành nước này cân bằng.
 uống trên các trạm vũ trụ
 Chạy thân nhân tạo
 Lọc nước biển thành nước ngọt…
Lọc thẩm thấu ngược là công nghệ phát minh tại Mỹ, được xác
định là công nghệ lọc nước tiên tiến nhất thế giới hiện nay.

4
2/22/2013

Để làm điều ngược lại (thẩm thấu ngược), người ta dùng một áp Màng RO
lực đủ để đẩy ngược nước từ nơi có hàm lượng muối/ khoáng cao Là một màng mỏng làm từ vật liệu Cellulose Acetate, Polyamide
“thấm” qua một loại màng đặc biệt để đến nơi không có hoặc có ít muối/ hoặc màng TFC có những lỗ nhỏ tới 0.001 micron. Tất cả các màng này
khoáng hơn. đều chịu áp suất cao nhưng khả năng chịu pH và chlorine không giống
nhau.
Quá trình:
Với tốc độ và áp lực cực lớn, dòng nước chảy liên tục trên bề mặt
của màng RO. Một phần trong số những phân tử nước “chui” qua được
những lỗ lọc. Các tạp chất bị dòng nước cuốn trôi và “thải” bỏ ra ngoài.
Với cách thức này, bề mặt của màng RO liên tục được rửa sạch và có
tuổi thọ tới 2 – 5 năm.

5
CHƢƠNG 6
KHUẤY TRỘN
 Mục đích của khuấy trộn
 Thực hiện các quá trình thủy cơ : Tạo nhũ tƣơng, huyền phù, hòa
tan , đồng hóa
 Thực hiện quá trình trao đổi nhiệt : Kết tinh, trích ly, hấp thụ, điện
phân
 Thực hiện quá trình nhiệt : Cô đặc, dun nóng, làm nguội
 Thực hiện các phản ứng hóa học
 Thực hiện các phản ứng sinh học
…
 Khuấy có thể thực hiện trong thiết bị gián đoạn hoặc thiết bị
liên tục
 KHUẤY TRỘN BẰNG CƠ KHÍ
Khuấy trộn chất lỏng bằng cơ khí nghĩa là dùng cánh khuấy
Các loại cánh khuấy
 Cánh khuấy mái chèo

 Cánh khuấy chân vịt (chong chóng):

 Cánh khuấy tuabin:

 Cánh khuấy đặc biệt


Cánh khuấy tuabin
o Cánh khuấy mái chèo:
Khuấy trộn chất lỏng có độ nhớt nhỏ, thƣờng dùng để hòa tan
chất rắn có khối lƣợng riêng không lớn lắm
o Cánh khuấy chân vịt (chong chóng):
Điều chế dung dịch huyền phù, nhũ tƣơng, không thể dùng cánh
khuấy chân vịt để khuấy chất lỏng có độ nhớt cao hoặc khuấy chất lỏng
trong đó có các hạt rắn có khối lƣợng riêng lớn.
o Cánh khuấy tuabin:
Khuấy chất lỏng có độ nhớt cao đến 5.105 cp, để điều chế huyền
phù mịn, để hòa tan các chất rắn nhanh hoặc để khuấy động các hạt rắn
đã lắng cặn có nồng độ pha rắn đến 60%
o Cánh khuấy đặc biệt:
 Đặc trưng của quá trình khuấy
Cường độ khuấy : Cƣờng độ khuấy thể hiện bởi chế độ thủy
động lực trong thiết bị (chảy tầng, quá độ, xoáy), đặc trƣng bởi các đại
lƣợng:
Chuẩn số Reynold (Chuẩn số reynold ly tâm)

𝜌. 𝑛. 𝑑𝑘 2 𝑛. 𝑑𝑘 2
𝑅𝑒𝑘 = =
𝜇 
dk : Đƣờng kính cánh khuấy
 ,  : Khối lƣợng riêng và độ nhớt của chất lỏng
Tốc độ tiếp tuyến ở đầu cánh khuấy
𝑣𝑡 = 𝜋. 𝑛. 𝑑𝑘 m/s
Công suất khuấy trộn
𝑁 = 𝑀 . 𝜌. 𝑛3 . 𝑑𝑘 5 ,W
M – Chuẩn số công suất khuấy (không thứ nguyên)
M - Hằng số thực nghiệm, nó phụ thuộc vào hình dạng cánh
khuấy, thùng khuấy và chuẩn số Reynold
 KHUẤY BẰNG KHÍ NÉN
Dùng để khuấy chất lỏng có độ nhớt thấp
Khi tính thiết bị khuấy bằng khí nén, cần phải tính đƣợc áp suất
của dòng khí, áp suất này dùng để khắc phục trở lực cục bộ, trở lực do
cột chất lỏng…

𝜔2
𝑝 = 𝐻𝜌1 𝑔 + 𝜌𝑘𝑘 1+  + 𝑝0
2
H : Chiều cao cột chất lỏng
1 , kk : khối lƣợng riêng của chất lỏng
và của không khí (kg/m3)
 : Vận tốc không khí trong ống
LOGO

Môn học:
Quá trình và thiết bị cơ học
Giáo viên: Quách An Bình
Mail: quachanbinh@gmail.com

Giới thiệu môn học

10/21/2012 Gv: Quách An Bình 1


Gv: Quách An Bình

Chương 7. Máy gia công và vận


chuyển vật liệu rời

7.1 Gia công vật liệu rời

7.2 Chuyển vật liệu rời

10/21/2012 2
Gv: Quách An Bình

7.1. Gia công vật liệu rời

Đập nghiền
 Đập nghiền là quá trình tác dụng cơ học làm
cho kích thước của vật rắn nhỏ lại nhằm:
 Tạo ra vật liệu có kích thước mong muốn
 Trong các ngành hóa học thực phẩm, giảm
kích thước vật liệu sẽ thúc đẩy quá trình hòa
tan, tăng diện tích tiếp xúc làm tăng tốc độ
phản ứng….

10/21/2012 3
Gv: Quách An Bình

7.1. Gia công vật liệu rời

10/21/2012 4
Gv: Quách An Bình

7.1. Gia công vật liệu rời


 Dựa vào độ nghiền, người ta phân loại máy
nghiền như sau:

Dạng máy nghiền D (mm) d (mm) i

Nghiền thô 1500  300 300  100 26

Nghiền trung bình 300  100 100  10 5  10

Nghiền nhỏ 100  10 10  2 10  50

Nghiền mịn 10  2 2  0,075 50  100

Nghiền keo 2  0,075 0,075  1.10-4 100  1000


10/21/2012 5
Gv: Quách An Bình

7.1. Gia công vật liệu rời

 Các phương pháp nghiền:


 Va đập
 Nén ép
 Mài mòn
 Cắt
 Chà sát
 Nghiền thô và trung bình: Thường nghiền khô
 Nghiền nhỏ và nghiền mịn: có thể nghiền khô
hay nghiền ướt.

10/21/2012 6
Gv: Quách An Bình

7.1. Gia công vật liệu rời

Tính chất của vật liệu đem nghiền.


Đặc trưng bởi giới hạn bền của vật liệu –
MN/m2.
Loai vật liệu cứng, 750 MN/m2 (đá
điabazơ).
Loại trung bình, 10 – 50 MN/m2 (Đá vôi,
than đá).
Loại mềm, giới hạn bền nhỏ hơn 10 (Đất
sét..).

10/21/2012 7
Lựa chọn phương pháp nghiền theo tính chất của vật liệu

Vật liệu nghiền Phương pháp nghiền

Cứng và giòn Chèn ép, đập

Cứng dẻo Chèn ép

Dòn, cứng trung bình Đập, chà sát, cắt

Dẻo, cứng Đập cắt


Gv: Quách An Bình

7.1. Gia công vật liệu rời

7.1.1. Máy nghiền má đập

7.1.2. Máy nghiền búa


7.1.3. Máy nghiền răng

7.1.4. Máy nghiền đĩa

7.1.5. Máy nghiền trục

7.1.6. Máy nghiền bi


10/21/2012 9
7.1.1. Máy nghiền má đập

Được ứng dụng rộng


rãi để nghiền vật liệu có độ
cứng thuộc loại cao và trung
bình ra sản phẩm có kích
thước lớn và trung bình.
Loại máy nghiền
này hoạt động trên nguyên
tắc va đập và có mức độ
nghiền i = 3 - 10
Gv: Quách An Bình

7.1.1. Máy nghiền má đập

Xem clip

10/21/2012 13
Gv: Quách An Bình

7.1.2. Máy nghiền búa (Hammer crusher)

Vật liệu trong máy nghiền búa được nghiền nhỏ do sự


va đập của búa vào vật liệu và chà sát vật liệu giữa
búa và thành máy.

Các hạt vật liệu sau khi nghiền có kích thước nhỏ hơn
lỗ lưới phân loại sẽ đi ra ngoài, các hạt có kích thước
lớn hơn lỗ lưới phân loại sẽ tiếp tục được nghiền.

10/21/2012 14
Gv: Quách An Bình

7.1.2. Máy nghiền búa (Hammer crusher)

10/21/2012 15
Gv: Quách An Bình

7.1.2. Máy nghiền búa (Hammer crusher)

 Ưu điểm
 Máy nghiền búa lớn (tới 50).
 Tốc độ quay của búa rất cao (100m/s).
 Có tỷ trọng năng suất cao (là tỷ số năng suất với
trọng lượng máy).
 Kết cấu đơn giản thuận tiện trong khai thác.
 Nhược điểm
 Mòn búa nhanh.
 Khi độ ẩm vật liệu >15% thì búa bị dính.
 Khi vật liệu quá cứng thì hiệu quả nghiền không
cao.
10/21/2012 17
Gv: Quách An Bình

7.1.2. Máy nghiền búa (Hammer crusher

 Dùng trong các xí nghiệp phục vụ khai thác như


đá vôi, than đá, muối mỏ.
 Dùng trong các nhà máy, nghiền vật liệu có độ
bền cao và sắc như xỉ lò…

10/21/2012 18
7.1.2. Máy nghiền búa (Hammer crusher)

Xem clip 1
Gv: Quách An Bình

7.1.3. Máy nghiền răng (Roller crusher)

Nguyên lý tương tự máy nghiền búa, sử dụng động


năng quay của các răng lắp trên đĩa để đập nguyên
liệu.
Về cấu tạo, bao quanh roto là lưới, do đó, diện tích
lưới của máy nghiền răng lớn hơn rất nhiều so với
máy nghiền búa.

10/21/2012 20
Gv: Quách An Bình

7.1.3. Máy nghiền răng

Xem clip 1

Xem clip 2

10/21/2012 23
Gv: Quách An Bình

7.1.4. Máy nghiền đĩa

Dùng để nghiền nhỏ các loại hạt, các loại khô dầu…
Trong kỹ thuật thực phẩm, máy nghiền đĩa để nghiền
bột với mức độ nghiền vừa và mịn.

10/21/2012 24
Gv: Quách An Bình

7.1.4. Máy nghiền đĩa

Ưu điểm
Cấu tạo đơn giản
Năng suất và độ nghiền cao
Làm việc chắc chắn, tin tưởng

Nhược điểm
Các chi tiết máy bị bào mòn nhanh
Nhiều bụi
Tiêu hao năng lượng lớn

Xem clip
10/21/2012 25
Gv: Quách An Bình

7.1.5. Máy nghiền trục

Vật liệu nghiền đưa từ trên xuống giữa hai trục,


do sự ma sát vật liệu bị kéo vào khe hở giữa hai trục và
bị ép lại.
Sau khi nghiền vật liệu rơi xuống dưới và được
đưa ra ngoài.
Trên bề mặt trục làm nhẵn hay nhám, nếu nghiền
vật liệu dòn, có độ cứng trung bình thì người ta làm trục
có răng, độ nghiền của máy này vào khoảng i = 10  15.

10/21/2012 26
Gv: Quách An Bình

7.1.5. Máy nghiền trục

Xem clip
10/21/2012 27
Gv: Quách An Bình

7.1.6. Máy nghiền bi

Gồm có một cái thùng bên trong chứa một phần bi


bằng kim loại hoặc bằng sứ.
Khi thùng quay, các viên bi do ma sát với thành
máy nên nó bị nâng lên một đọan theo hướng quay.

10/21/2012 28
Gv: Quách An Bình

7.1.6. Máy nghiền bi

10/21/2012 29
Gv: Quách An Bình

7.1.6. Máy nghiền bi

Xem clip 1

Xem clip 2
10/21/2012 30
Gv: Quách An Bình

7.2. Vận chuyển vật liệu rời

7.2.1. Vít tải

7.2.2. Băng tải

7.2.3. Gàu tải

10/21/2012 31
Gv: Quách An Bình

7.2.1. Vít tải

Vít tải là máy vận chuyển vật liệu rời chủ


yếu theo phương nằm ngang. Nếu góc
nghiêng vận chuyển càng lớn thì hiệu suất
vận chuyển càng thấp.

10/21/2012 32
Gv: Quách An Bình

7.2.1. Vít tải

10/21/2012 33
Gv: Quách An Bình

7.2.1. Vít tải

Xem clip 1

Xem clip 2

10/21/2012 34
Gv: Quách An Bình

7.2.2. Băng tải

Là máy vận chuyển vật liệu rời theo


phương ngang bằng cách cho vật liệu nằm
trên mặt bằng.

10/21/2012 35
Gv: Quách An Bình

7.2.2. Băng tải

10/21/2012 36
Gv: Quách An Bình

7.2.2. Băng tải

Xem clip 1

Xem clip 2

10/21/2012 37
Gv: Quách An Bình

7.2.3. Gàu tải

Là thiết bị vận chuyển theo phương thẳng


đứng.
Vật liệu được mang lên nhờ các gàu múc
di chuyển từ dưới lên.
Gàu múc vật liệu từ phía chân gàu đi lên
phía trên và đổ ra ngoài theo hai phương
pháp chủ yếu là nhờ lực ly tâm và nhờ
trọng lực.

10/21/2012 38
Gv: Quách An Bình

7.2.3. Gàu tải

10/21/2012 39
Gv: Quách An Bình

7.2.3. Gàu tải

Xem clip 1

Xem clip 2

Xem clip 3

10/21/2012 40
LOGO

Add your company slogan

10/21/2012 Gv: Quách An Bình 41

You might also like