You are on page 1of 83

LWBK271-FM_i-x.qxd 1/29/09 1:58 PM Page iii LWBK271-C01_01-08.

qxd

Basic and Bedside


Electrocardiography

Romulo F. Baltazar, MD, FACC


Giám đốc khoa tim mạch không can thiệp
Bệnh viện Sinai, Baltimore
Phó giáo sư, khoa Y
Đại học Johns Hopkins
Baltimore, Maryland
LWBK271-FM_i-x.qxd 1/29/09 1:58 PM Page iv LWBK271-C01_01-08.qxd
LWBK271-FM_i-x.qxd 1/29/09 1:58 PM Page v LWBK271-C01_01-08.qxd

Cuốn sách này dành tặng cho vợ tôi, Ophelia,


người đã truyền cảm hứng, hỗ trợ và động viên tôi
trong suốt thời gian hoàn thành cuốn sách.
LWBK271-FM_i-x.qxd 1/29/09 1:58 PM Page vi LWBK271-C01_01-08.qxd
LWBK271-FM_i-x.qxd 1/29/09 1:58 PM Page vii LWBK271-C01_01-08.qxd

Lời mở đầu

H ơn 100 năm kể từ khi xuất hiện, điện tâm đồ


(ECG) luôn cung cấp những thông tin lâm sàng vô
cùng giá trị. Ngay cả khi các công nghệ hiện đại và đắt
Rachel Hartman, Kevin Hayes, Khawaja Farook, Jason
Javillo, Jennifer Morales, Ubadullah Sharief, Ledys de
Marsico, Celian Valero, Samarina Ahmad, Kweku Hay-
tiền phát triển, ECG cũng không bị mai một, thậm chí ford, Haritha Pendli, Maya Morrison cùng nhiều bác sĩ
ứng dụng lâm sàng của ECG tiếp tục mở rộng. Ngày khác. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến Kittane Vishnupriya
nay, ECG là phương thức chẩn đoán được sử dụng vì những góp ý quý giá và những hình ảnh ECG chuyển
nhiều nhất trong lâm sàng nói chung. Trong hệ thống đạo thành sau mà ông dày công thu thập để chẩn đoán
bệnh viện, ECG được sử dụng để theo dõi cả bệnh nhồi máu cơ tim thành sau từ khi ông còn là bác sĩ nội
nhân có lẫn không có bệnh lí tim mạch, đặc biệt là trú ở khoa chăm sóc mạch vành. Tôi cũng gửi lời cảm
trong các đơn vị chăm sóc cấp cứu, cũng như trong quá ơn các bác sĩ: Gabriela Szabo, Ameena Etherington và
trình thực hiện các thủ thuật khác dù có liên quan đến Soma Sengupta đã giúp duyệt lại các chương, và Laura
tim mạch hay không. Vì vậy, thông tin được cung cấp Baldwin, kỹ thuật viên tim mạch tuyệt vời, đã dạy tôi
bởi ECG là kiến thức căn bản cho mọi chuyên gia y tế và cách lấy và ghi lại ECG từ kho dữ liệu.
sơ cứu tham gia chăm sóc bệnh nhân. Tôi biết ơn bác sĩ Morton Mower đã là cố vấn cho
Cuốn sách này ra đời nhằm hỗ trợ cho những đối tôi từ khi tôi còn là bác sĩ nội trú. Những đề xuất nhằm
tượng mới nhập môn, bao gồm các sinh viên y khoa, y cải tiến cuốn sách của ông quả thực đáng quý. Tôi cũng
tá và các chuyên gia sơ cứu, hỗ trợ y tế, muốn tìm hiểu muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với bác sĩ Steven
về điện tim cơ bản. Nó cung cấp các kiến thức về xử trí Gambert, Trưởng khoa Y khoa, Đại học Johns Hopkins/
căn bản các bất thường trên ECG cho thực tập sinh, bác Khoa Nội bệnh viện Sinai, vì đã ủng hộ, khuyến khích
sĩ nội trú, trợ lý bác sĩ, nghiên cứu sinh, bác sĩ gây mê và cũng như những tâm huyết của ông nhằm xuất bản
bác sĩ chuyên khoa tim mạch dựa trên các guideline thành công cuốn sách này.
được xây dựng bởi các hiệp hội uy tín trên thế giới. Do Lời cảm ơn cuối cùng, tôi xin gửi đến con gái của
vậy, cuốn sách là là sự kết hợp của cả kiến thức căn bản tôi, Cristina, người đã dạy tôi sử dụng máy tính trong
lẫn gối đầu điều trị. quá trình thực hiện cuốn sách này, và con trai tôi
Tôi chân thành cảm ơn các ý kiến và đề xuất của Romulo, Jr, bác sĩ Chẩn đoán hình ảnh, cho những ý
các thực tập sinh, bác sĩ nội trú và bác sĩ chuyên khoa. kiến và đề xuất để đơn giản hóa một số chương, đặc
Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các bác sĩ Miruais biệt là chương Điện tim cơ bản.
Hamed, Paul Aoun, Eileen Zingman, Olga Szalasny,
Katja Vassiliades, Manish Arora, Onyi Onuoha, Bran- Romulo F. Baltazar, MD, FACC
don Togioka, Darshana Purohit, Ranjani Ramanathan, Giám đốc, Khoa tim mạch không can thiệp,
Binu Matthew, Paolo Caimi, Mulugeta Fissha, Hany- Khoa Y Đại học Johns Hopkins/Bệnh viện Sinai
Bashandy, Cindy Huang, Suzan Fattohy Chương trình Nội khoa

v
LWBK271-FM_i-x.qxd 1/29/09 1:58 PM Page viii LWBK271-C01_01-08.qxd

Lời ngỏ

K ính thưa các anh chị và các bạn, y học thế giới luôn
tiến bộ từng ngày, đặt các y bác sĩ, nhân viên y tế
cũng như sinh viên y khoa vào nhiệm vụ cập nhật liên
Để thể hiện lòng nhiệt huyết, mong muốn chia sẻ
những kiến thức hay và mới mẻ cho cộng đồng, cũng
như thể hiện tấm lòng cảm mến của mình, Y quán xin
tục các nguồn kiến thức mới. Đó vừa là thử thách khó được giới thiệu đến quý anh chị và các bạn ấn bản đầu
khăn nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội to lớn để mỗi tiên của nhóm - "Basic and Bedside Electrocardiogra-
người nhân viên y tế có dịp tiếp thu tinh hoa trí tuệ của phy" bản phiên dịch từ cuốn sách nổi tiếng của tác giả
nhân loại, góp phần phục vụ đắc lực cho con đường Romulo F. Baltazar. Đây là cuốn sách rất hay về ECG -
hành nghề ý vốn gian truân và vất vả sau này. Hiểu một xét nghiệm cận lâm sàng thường gặp và rất có giá
được sự vận động không ngừng đó của thời đại, ngay trị trong thực hành lâm sàng, đặc biệt là đối với chuyên
từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học, nhiều khoa tim mạch. Qua quá trình đọc, tìm hiểu và nghiên
sinh viên y khoa đã cố gắng tìm tòi học hỏi những kiến cứu, Y quán chúng tôi nhận thấy đây là một nguồn tài
thức hay của nền y học thế giới thông qua nguồn sách liệu vô cùng bổ ích, cung cấp cái nhìn toàn diện về ECG,
ngoại văn vô cùng bổ ích và phong phú để góp phần từ cơ bản đến nâng cao, sẽ trở thành nguồn tham khảo
trang bị phần nào kỹ năng cũng như kiến thức cho bản rất có giá trị dành cho các bạn sinh viên y khoa vừa bắt
thân. Tiếp thu được tinh thần hiếu học và nhiệt huyết đầu tìm hiểu về ECG cũng như quý anh chị y bác sĩ cần
đó của các thế hệ đàn anh, sau một thời gian dài gặp ôn lại kiến thức của mình. Do còn thiếu kinh nghiệm
gỡ, học tập, trao đổi và chia sẻ kiến thức y khoa dưới nên quá trình dịch thuật và biên tập khó có thể tránh
mái trường Đại học Y Dược Huế, Y Quán được thành lập khỏi những thiếu sót, Y quán rất mong được sự ủng hộ
với nòng cốt là các bác sĩ trẻ, với mục tiêu khơi dậy nhiệt tình cũng như những ý kiến đóng góp quý báu
niềm đam mê học hỏi của các thế hệ sinh viên và bác sĩ của quý vị độc giả để những ấn bản sau của nhóm được
vừa vào nghề, cùng nhau chia sẻ và lan toả nguồn kiến hoàn thiện hơn!
thức và tài liệu bổ ích cho cộng đồng y khoa Việt Nam
đang chuyển mình từng ngày. Y quán, với vai trò là "Thư Lời cuối cùng, xin chúc quý anh chị và các bạn luôn
quán của ngành y", mong muốn trở thành nơi gặp gỡ, dồi dào sức khoẻ để cống hiến cho sự nghiệp y tế của
chốn chuyện trò chia sẻ và trao đổi kiến thức y khoa, nước nhà!
góp phần xây dựng một môi trường sư phạm y khoa
tích cực và tiến bộ. Y quán

vii
LWBK271-FM_i-x.qxd 1/29/09 1:58 PM Page ix LWBK271-C01_01-08.qxd

Mục lục

Lời mở đầu v
Lời ngỏ vii

1 Giải phẫu và điện sinh lý cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1


2 Điện tâm đồ cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
3 Hệ chuyển đạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
4 Trục điện tim và Sự xoay của tim . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . 30
5 Tần số tim và Điện thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
6 Sự khử cực và Tái cực .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
7 Lớn và phì đại buồng tim . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
8 Block nhĩ thất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
9 Rối loạn dẫn truyền trong thất: Block phân nhánh . . . . . . . . . . . . . . . . . 112
10 Rối loạn dẫn truyền trong thất: Block nhánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120
11 Rối loạn dẫn truyền trong thất: Block ba nhánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138
12 Rối loạn chức năng nút xoang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148
13 Ngoại tâm thu trên thất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 167
14 Nhịp nhanh xoang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 180
15 Nhịp nhanh trên thất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 184
16 Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 187
17 Nhịp nhanh trên thất do thay đổi tính tự động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 211
18 Cuồng nhĩ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 233
19 Rung nhĩ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 246
20 Hội chứng Wolff-Parkinson-White . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 262
21 Rối loạn nhịp thất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 287
22 Nhịp nhanh phức bộ QRS rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 310
23 Hội chứng vành cấp: Nhồi máu cơ tim ST chênh lên . . . . . . . . . . . . . . . . . 331
24 Hội chứng vành cấp: Nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên
và Đau thắt ngực không ổn định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 379
25 Rối loạn điện giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 396
26 Điện tâm đồ máy tạo nhịp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 414

Phụ lục: Các thuốc đường tiêm thường dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 435


Chỉ mục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 449
ix
LWBK271-FM_i-x.qxd 1/29/09 1:58 PM Page x LWBK271-C01_01-08.qxd
LWBK271-C01_01-08.qxd 1/29/09 11:25 AM Page 1 LWBK271-C01_01-08.qxd

1
Giải phẫu và
điện sinh lý học cơ bản
Giải phẫu cơ bản của tim Nút xoang và hệ thống dẫn
truyền trong thất
■ Các buồng tim: Quả tim là trung tâm của hệ thống
tuần hoàn và là cơ quan bơm máu đi khắp các phần ■ Nút xoang và hệ thống dẫn truyền: Tim có một bộ
khác nhau của cơ thể. Quả tim gồm có hai buồng cơ phận tạo ra các xung động điện và một mạng lưới dẫn
nhận máu ở phía trên-tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái và truyền các xung động này; điều này cho phép các
hai buồng cơ bơm máu ở phía dưới-tâm thất phải và xung động trong tim lan truyền từ tâm nhĩ đến tâm
tâm thất trái (Hình. 1.1). thất theo trật tự và liên tiếp nhau. Bộ phận phát xung
■ Nhĩ phải: Nhĩ phải nhận máu tĩnh mạch từ các của tim là nút xoang và mạch điện là hệ thống dẫn
phần khác nhau của cơ thể thông qua tĩnh mạch truyền trong thất (Hình.1.2A,B).
chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới và máu được đưa
trực tiếp vào tâm thất phải. ■ Hệ thống dẫn truyền trong thất: Bó His, các nhánh
■ Thất phải: Thất phải bơm máu lên phổi qua phải và trái, các phân nhánh của nhánh trái, và các sợi
động mạch phổi. Purkinje tạo thành hệ thống dẫn truyền trong thất.
■ Nhĩ trái: Nhĩ trái nhận máu giàu Oxy từ phổi Các tế bào của nó được biệt hóa để dẫn truyền nhanh
thông qua bốn tĩnh mạch phổi riêng biệt và phân và có trật tự xung điện và có thể được xem như là
phối máu cho tâm thất trái. mạch điện của tim.
■ Thất trái: Thất trái bơm máu giàu Oxy lên động
mạch chủ để phân phối đến các phần khác nhau
của cơ thể.
Giải phẫu cơ bản của tim
Tĩnh Mạch Từ Phổi
Chủ Trên ■ Nút xoang: Nút xoang là nơi phát xung và đóng vai
Tĩnh Mạch
trò là nút chủ nhịp. Nút xoang nằm ở vị trí cao trong
Phổi tâm nhĩ phải gần chỗ đổ vào của tĩnh mạch chủ trên.
Nhĩ Nhĩ
Phải Trái
■ Tâm nhĩ: Tâm nhĩ gồm một lớp mỏng các tế bào cơ
để dẫn truyền xung động trực tiếp từ nút xoang đến
Tĩnh Mạch Thất Thất nút nhĩ thất (AV). Tâm nhĩ cũng co cùng lúc với sự
chủ dưới Trái
Phải truyền xung động từ nút xoang. Sự co của tâm nhĩ
góp phần tống máu xuống tâm thất.
Động Mạch Động Mạch
Chủ ■ Nút nhĩ thất (AV): Nút nhĩ thất là con đường duy
Phổi
Đến Tuần Hoàn nhất mà xung động từ nút xoang đi qua để đến tâm
Đến Phổi
Hệ thống thất. Nút nhĩ thất nằm ở sàn của tâm nhĩ phải, gần
vách liên thất. Nút nhĩ thất dẫn truyền chậm xung
Hình 1.1: Giải phẫu của tim. Sơ đồ mô tả cấu tạo của tim với động từ nút xoang xuống tâm thất vì vậy sự co tâm
hai buồng nhận phía trên - tâm nhĩ phải và trái và hai buồng cơ nhĩ và tâm thất không xảy ra cùng lúc. Điều này giúp
bơm máu ở phía dước - tâm thất phải và trái. Chiều mũi tên chỉ cung lượng tim hiệu quả hơn.
hướng dòng máu chảy.

1
LWBK271-C01_01-08.qxd 1/29/09 11:25 AM Page 2 LWBK271-C01_01-08.qxd

2 Chương 1

Hình 1.2: Nút xoang và hệ thống dẫn Nút Xoang


truyền trong thất của tim. (A) Sơ đồ
mô tả nút xoang, tâm nhĩ, nút nhĩ thất Tâm Nhĩ
Nút
(AV) và hệ thống dẫn truyền trong thất .
Xoang
(B) Sơ đồ mô tả sự dẫn truyền liên tục của
Nhánh Nút nhĩ thất (AV)
xung động tim từ nút xoang đến tâm thất. Nút RA LA trái
AV: nhĩ thất; BB: nhánh; LA: nhĩ trái; LV: AV
Bó His
thất trái; RA: nhĩ phải; RV: thất phải. Bó Phân
His nhánh trái
Nhánh phải Nhánh trái
sau
Nhánh RV LV
phải Phân
Phân nhánh Phân nhánh
nhánh trái
trái trước trái sau
trước
Sợi
Purkinje
Mạng
Purkinje Mạng Purkinje
A
Tâm thất Tâm thất
Phải Trái

■ Bó His: đây là một cấu trúc ngắn bắt đầu từ điểm ■ Hệ thống Purkinje : Hệ thống Purkinje là phần tận
tiếp nối với với nút nhĩ thất, sau đó lập tức phân ra cùng của hệ thống dẫn truyền bao gồm một mạng
hai nhánh chính: nhánh trái và nhánh phải. lưới các sợi ở trong nội tâm mạc của cả hai thất. Nó
truyền xung động trực tiếp đến các sợi cơ tim, làm
■ Nhánh phải: Nhánh phải là một nhánh dài và mỏng cho hai tâm thất co đồng thời.
của bó His. Nó chạy ở ngay phía bên phải của vách
liên thất và tận cùng ở mạng Purkinje ở trong nội
■ Tâm Thất: Tâm thất là buồng bơm máu chính của tim.
tâm mạc của tâm thất phải.
Bởi vì tâm thất là phần dày nhất nên nó tạo ra các sóng
■ Nhánh trái: Nhánh trái là một nhánh ngắn của bó His lớn nhất trên điện tâm đồ (ECG).
Nó chạy ở mặt trái của vách liên thất và tách ra tạo
thành ba nhánh riêng biệt như hình nan quạt.
■ Phân nhánh trái trước: Nhánh này chạy ở thành Điện sinh lý cơ bản
trước và trên của tâm thất trái.
■ Phân nhánh giữa vách: Nhánh này đến vách liên ■ Điện sinh lý học cơ bản: Tim bao gồm ba loại tế bào
thất và kết nối phức tạp với phân nhánh trước và riêng biệt với đặc tính điện sinh lý khác nhau (Hình.
phân nhánh sau. 1.3). Các loại tế bào này bao gồm:
■ Phân nhánh trái sau: Nhánh này chạy ở thành ■ Tế bào cơ: Tế bào cơ chuyên biệt cho sự co bóp và
sau và dưới trước khi tận cùng ở mạng Purkinje. hiện diện ở cả hai tâm nhĩ và hai tâm thất.

Hình 1.3: Điện thế hoạt động của tế 1


1 1
bào cơ, tế bào dẫn truyền và tế bào 0
2
0
2
0
2
tạo nhịp Hoạt động điện thế của tế bào
3 3
cơ tâm thất chuyên biệt cho sự co cơ (A), 0
3
0 0
tế bào của bó His-Purkinje chuyên biệt 4
cho sự dẫn truyền xung (B), và tế bào nút 4
4 4 4 4
xoang có các đặc tính đặc biệt là tự động - 90 mv - 60 mv
(C). - 95 mv
A: Tế bào cơ B: Tế bào dẫn truyền C: Tế bào tạo nhịp
LWBK271-C01_01-08.qxd 1/29/09 11:25 AM Page 3 LWBK271-C01_01-08.qxd

Giải phẫu và điện sinh lý học cơ bản 3

+20 mV
1 2
cực của tế bào thay đổi nhanh từ -90mV đến 0 mV
0 mV sau đó tăng đến +20 mV. Quá trình khử cực
Khử cực
nhanh là do sự vận chuyển chủ động natri mang
0
Tái phân cực điện thế dương từ ngoài vào trong tế bào và biểu
3
0 Nghỉ thị bằng một đường đi lên nhanh của điện thế
hoạt động.
4 4
- 90 mv ■ Pha 1: Tương ứng với sự giảm dần điện thế từ
Hình 1.4: Điện thế hoạt động của tế bào cơ tâm thất. Điện đỉnh cao nhất về 0 mV
thế hoạt động của tế bào cơ tâm thất được mô tả. Pha 4 tương ■ Pha 2: Tương ứng với pha cao nguyên của điện
ứng với điện thế nghỉ, khoảng 90 mV. Khi tế bào bị khử cực, thế hoạt động, được duy trì ở khoảng 0 mV.
điện thế thay đổi đột ngột từ 90 mV đến 20 mV và nó được ■ Pha 3: Tạo nên do sự tái phân cực nhanh đưa tế
biểu hiện bằng đường đi lên nhanh hoặc pha 0. Pha 1 giảm trở bào trở về trạng thái phân cực như ban đầu với
về 0 mV. Pha 2 tương ứng với pha cao nguyên và được duy trì ở điện thế nghỉ -90mV
0 mV trong một khoảng thời gian nhất định. Pha 3 nhanh chóng
quay về điện thế nghỉ cơ sở 90 mV.
■ Điện thế hoạt động của tế bào nút xoang: Điện thế
hoạt động của tế bào nút xoang tế bào tạo nhịp khác
■ Tế bào dẫn truyền: Tế bào dẫn truyền được biệt với các tế bào cơ. Những điểm khác biệt của tế bào
hóa cho sự dẫn truyền nhanh các xung động điện tạo nhịp với các tế bào khác được tóm tắt ở biểu đồ
và hiện diện trong toàn bộ hệ thống His-Purkinje. (Hình. 1.5).
■ Tế bào tạo nhịp: Tế bào tạo nhịp có tính tự động ■ Khử cực tự động: Điểm khác biệt quan trọng giữa
và có khả năng tạo ra xung động điện. Tế bào tạo tế bào tạo nhịp và tế bào khác là trong pha 4, tế bào
nhịp hiện diện ở nút xoang và khắp hệ thống His- tạo nhịp có khả năng khử cực chậm tâm trương tự
Purkinje. động, đặc điểm này được biểu thị bởi sự đi lên dần
■ Tất cả các tế bào cơ tim đều phân cực điện với điện dần của đường biểu diễn điện thế nghỉ. Điều này
thế bên trong tế bào âm hơn bên ngoài. Điện thế gây r a bởi sự giảm dần điện thế âm do ion Natri đi
âm này do sự khác nhau về nồng độ chất điện giải vào chậm trong tế bào. Bởi vì Natri mang điện tích
bên trong so với bên ngoài tế bào. Bởi vì tế bào dương, tế bào trở nên bớt âm cho đến khi đạt đến
đang ở trạng thái phân cực, chúng có khả năng phát một ngưỡng cụ thể (ngưỡng điện thế), ngưỡng mà
xung. Khi các tế bào phát xung, điện thế hoạt động khi đấy tế bào tự động phát xung. Đặc điểm này
sẽ được sinh ra. Ghi lại điện thế hoạt động của tế không xuất hiện ở những tế bào khác bởi vì các tế
bào cơ thất, tế bào dẫn truyền từ hệ thống His- bào không tạo nhịp có điện thế nghỉ đi ngang hay
Purkinje và tế bào tạo nhịp từ nút xoang được mô tả đi lên rất chậm trong pha 4, điều này khiến chúng
ở Hình 1.3 không bao giờ đạt được ngưỡng điện thế.
■ Điện thế hoạt động của tế bào cơ tâm thất: Khi một
tế tào cơ thất phát xung, điện thế hoạt dộng được sinh ■ Điện thế nghỉ: Điện thế nghỉ của nút xoang
ra. Điện thế hoạt động được ghi lại và trình bày ở Hình khoảng –60 mV bởi vậy ít âm hơn điện thế nghỉ
1.4. Điện thế hoạt động có thể được phân chia thành 5 của tế bào cơ thất, khoảng –90 mV. Điều này làm
pha riêng biệt: 0, 1, 2, 3, và 4. Năm pha của điện thế đường biểu diễn pha 0 đi lên chậm và chỉ vượt
hoạt động cùng nhau tạo nên một chu trình điện quá mức 0 mV một đoạn nhỏ khoảng 10 mV (xem
hoàn chỉnh với pha 0 biểu diễn sự khử cực, pha 1 đến Hình.1.5) khi so sánh với các tế bào không tạo
pha 3 biểu diễn sự tái cực, và pha 4 biểu diễn trạng nhịp.
thái nghỉ hay tĩnh.
■ Sự tái cực: Sau quá trình khử cực, tế bào sẽ quay
■ Pha 4: Tế bào cơ tâm thất có điện thế nghỉ khoảng trở lại trạng thái ban đầu trước khi một xung động
–90 mV, nghĩa là bên trong tế bào âm hơn bên ngoài mới đến. Quá trình trở lại trạng thái ban đầu này
khoảng 90mV. Điều này chủ yếu là do nồng độ kali được gọi là sự tái cực. Tái cực là một quá trình dài
bên trong tế bào cao hơn bên ngoài. trạng thái hơn khử cực và bao gồm pha 1, 2, và 3 của điện thế
nghỉ này tương ứng với pha 4 của điện thế hoạt hoạt động. Trong quá trình tái cực, tế bào có thể
động. không có khả năng đáp ứng với bất kỳ kích thích
■ Pha 0: Sự khử cực của tế bào tương ứng với pha 0 nào. Khả năng đáp ứng phụ thuộc vào trạng thái
trong điện thế hoạt động. Trong pha 0, chiều phân điện của tế bào (Hình.1.6).
LWBK271-C01_01-08.qxd 1/29/09 11:25 AM Page 4 LWBK271-C01_01-08.qxd

4 Chương 1

Nhỏ và ngắn hơn


điện thế trung tính
từ 0-10 mV
0 mv
Pha 0 tăng
Pha 4: khử cực chậm
tự động chậm
0
Điện thế 3
ngưỡng

- 40 mv
4 4 4
- 60 mv
Điện thế nghỉ là -60 mV

Hình 1.5: Điện thế hoạt động của tế bào nút xoang. Điện thế hoạt động của tế bào nút xoang
được mô tả. Điện thế nghỉ khoảng 60 mV và ít âm hơn điện thế nghỉ của tế bào cơ thất,
khoảng 90 mV. Khử cực tự động chậm hiện diện trong pha 4. Pha 0 tăng chậm và chỉ vượt
ngưỡng trung tính một đoạn nhỏ. Những đặc trưng này phân biệt tế bào tạo nhịp và tế bào
không tạo nhịp và là những đặc trưng nổi bật nhất.

■ Thời kỳ trơ tuyệt đối: Tế bào không có khả năng này gồm phần cuối của pha 3 khi mà sự tái cực hầu
đáp ứng với bất kỳ kích thích nào trong thời kỳ như đã hoàn thành và đã đạt đến điện thế âm hơn
này. Thời kì này gồm pha 1 và 2. ngưỡng –70 mV.
■ Thời kỳ trơ hữu hiệu: Tế bào có thể phát sinh ra
điện thế; tuy nhiên, nó rất yếu để có thể lan truyền. Giải phẫu cơ bản và
Nó bao gồm một phần nhỏ của pha 3.
điện sinh lý học
■ Thời kỳ trơ tương đối: Tế bào đã được tái cực một
phần và có thể có khả năng đáp ứng với kích thích Giải phẫu cơ bản
nếu kích thích đó mạnh hơn bình thường. Thời kỳ
Nút xoang: Nút xoang nằm ở trên và ở bên ranh giới
này gồm một phần của pha 3 mở rộng đến ■
ngưỡng điện thế, vào khoảng –70 mV. của tâm nhĩ phải. Trong đó, phần đầu hầu hết bắt
■ Thời kỳ siêu bình thường: Tế bào có thể đáp ứng
nguồn từ ngoại tâm mạc ở nơi giao nhau của tĩnh mạch
với các kích thích yếu hơn bình thường. Thời kỳ chủ trên và tâm nhĩ phải và phần đuôi hầu hết nằm ở
dưới nội tâm mạc. Nút xoang bao gồm các tế bào tạo
nhịp phân bố khắp chiều dài của nó. Các tế bào này có
tính tự động và khả năng tự phát xung. Mặc dù tim có
những tế bào khác có khả năng tự phát xung, nhưng tế
1
0
2 bào ở nút xoang có khả năng phát xung nhanh nhất. Vì
vậy nút xoang là nút chủ nhịp của tim. Nút xoang được
Thời kỳ trơ cấp máu bởi động mạch nút xoang, khoảng 60% đến
tuyệt đối 3
Thời kỳ trơ
65% xuất phát từ động mạch vành phải. Phần còn lại
Điện thế ngưỡng 0 hữu hiệu Thời kỳ trơ tương đối xuất phát từ động mạch mũ của động mạch vành trái.

Thời kỳ siêu bình thường


■ Đường dẫn truyền liên nút: Có ba đường dẫn truyền
4
- 90 mv liên nút kết nối nút xoang và nút nhĩ thất lần lượt là
đường dẫn truyền liên nút trước, sau và giữa. Tầm quan
Tái phân cực (Pha 1-3)
trọng của đường dẫn truyền liên nút là chưa chắc chắn
Hình 1.6: Tái phân cực và thời kỳ trơ. Tái phân cực bao gồm bởi vì xung động truyền từ nút xoang đến nút nhĩ thất
pha 1 đến pha 3 của điện thế hoạt động. Thời kỳ trơ tuyệt đối thông qua tâm nhĩ.
bao gồm pha 1 và pha 2 trong đó tế bào không thể bị kích thích
■ Nút nhĩ thất: Nút nhĩ thất nhỏ hơn so với nút xoang và
bởi bất kỳ xung độn nào. Thời kỳ trơ hữu hiệu bao gồm một phần
nằm ở phần thấp của nhĩ phải ngay trên phần gắn vào
nhỏ của pha 3 trong đó một kích thích có thể gây ra một phản
vách ngăn mỏng của van ba lá và phía trước lỗ đổ của
ứng cục bộ nhưng không đủ mạnh để lan truyền đi. Thời kỳ trơ
tương đối là phần của pha 3 kéo dài đến ngưỡng điện thế. Tế bào xoang vành vào phần thấp của nhĩ phải. Nút nhĩ thất
sẽ đáp ứng với kích thích mạnh hơn bình thường. Thời kỳ siêu gồm có 3 phần với những tính chất riêng biệt: Phần trên,
bình thường bắt đầu ngay dưới ngưỡngđiện thế nơi mà tế bào có giữa và dưới. Phần trên còn gọi là AN (atrionodal) vùng
thể đáp ứng với những kích thích yếu hơn bình thường. kết nối tâm nhĩ và phần giữa hay phần N (nodal).
LWBK271-C01_01-08.qxd 1/29/09 11:25 AM Page 5 LWBK271-C01_01-08.qxd

Giải phẫu và điện sinh lý học cơ bản 5

Phần thấp cũng gọi là vùng NH (nodal-His), kết nối với bó Tuy nhiên các Ion này không thể di chuyển vào ra khỏi
His. Vùng giữa là vùng chính chịu trách nhiệm cho sự dẫn màng tế bào bất cứ lúc nào. Các kênh chỉ đóng mở vào
truyền chậm qua nút nhĩ thất và cũng là nơi acetylcholine những thời điểm định sẵn. Nói cách khác chúng như
được phóng thích. Nó không có đặc tính tự động trái những chiếc cổng. Điện thế của màng tế bào được kiểm
ngược với vùng trên và dưới nơi chứa đựng những tế bào soát bới những chiếc cổng; do vậy việc đóng và mở các
có tính tự động. Trong khoảng 90% bệnh nhân, nút AV kênh rất nhạy cảm với điện thế màng. Các kênh chỉ đặc
được cấp máu bởi động mạch nút AV là nhánh của động hiệu cho Natri, được gọi là kênh Natri nhanh, chúng đóng
mạch vành phải. Còn lại 10%, động mạch AV bắt nguồn từ lại khi điện thế của tế bào là –90 mV (điện thế nghỉ). Kênh
động mạch mũ của độnh mạch vành trái. Natri nhanh chỉ mở trong trường hợp khử cực tế bào, kết
quả là gây ra sự di chuyển nhanh Natri vào trong tế bào.
■ Hệ thống His-Purkinje: Bó His liên tiếp với nút nhĩ thất Điều này tương ứng với đường đi lên nhanh (pha 0) của
(AV), ngay sau đấy cho ra nhánh phải và nhánh trái. Nhánh điện thế hoạt động.
phải là sự tiếp nối trực tiếp từ bó His và tiếp tục đi xuống ở
mặt phải của vách liên thất hướng về đỉnh của tâm thất Điện thế hoạt động của tế bào cơ tâm nhĩ
phải và nền của cơ nhú trước. Nhánh trái chia thành nhiều và tâm thất
nhánh nhỏ như rẽ quạt. Các nhánh nhỏ này có thể được
gộp thành 3 phân nhánh chính: phân nhánh trước, giữa ■ Bơm Natri: Điện thế nghỉ của tế bào cơ ở tâm thất khoảng
vách, và sau. Các phân nhánh này được kết nối với nhau. –90 mV, âm hơn so với tâm nhĩ. Ở trạng thái nghỉ, màng
Tầm quan trọng của phân nhánh giữa vách là chưa rõ tế bào không thấm với natri. So với bên trong tế bào một
ràng, mặc dù nó có thể chịu trách nhiệm cho sự khử cực nồng độ cao natri tập trung ngoài tế bào, bởi vì sự có mặt
đầu tiên của vách liên thất. Nhánh phải và các phân nhánh của kênh Na/K ở trong màng tế bào. Kênh Na/K trao
tận cùng bằng một mạng lưới sợi Purkinje trải khắp nội đổi 3 ion Na từ bên trong tế bào đổi lấy 2 ion K từ bên
tâm mạc cả hai tâm thất. Sự dẫn truyền qua hệ His-Purkinje ngoài tế bào. Quá trình trao đổi này cần có năng lượng,
bị ảnh hưởng bởi hệ phó giao cảm và bị ảnh hưởng không chúng được lấy từ quá trình phân hủy adenosine
đáng kể bởi hệ giao cảm. Bó His được cấp máu bởi động triphosphate bởi enzyme sodium-potassium adenosine
mạch vành xuống trước và động mạch vành xuống sau triphosphatase (ATPase). Bởi vì có 3 ion Na trao đổi với 2
thông qua các nhánh vách. ion K, do vậy làm ion dương bị mất dần trong quá trình
trao đổi tạo điện thế bên trong tế bào ngày càng âm.
■ Sự tăng dần điện tích âm của tế bào khi Na trao đổi
Điện sinh lý cơ bản với K là do sự hiện diện Protein lớn tích điện âm bên
trong tế bào. Các Protein lớn này không có khả năng
■ Tim có ba loại tế bào riêng biệt, mỗi loại có đặc tính điện khuếch tán ra bên ngoài tế bào bởi vì kích thước của
sinh lý đặc trưng. Các loại tế bào bao gồm tế bào cơ như chúng. Vì thế, khi 3 ion Na ra khỏi tế bào để trao đổi với
tâm nhĩ và tâm thất, tế bào dẫn truyền như là hệ thống His- 2 ion K vào trong tế bào, các protein lớn sẽ có một điện
Purkinje, và tế bào tạo nhịp như là nút xoang. tích âm mà không thể trung hòa, tạo nên điện thế càng
âm hơn bên trong tế bào cho đến khi điện thế đạt
■ Tất cả tế bào phân cực với điện thế bên trong âm hơn điện khoảng – 90 mV.
thế bên ngoài tế bào. Sự chênh lệch điện thế này là do sự ■ Cơ chế tác dụng của digitalis: Nếu kênh Na/K ATPase
khác biệt về nồng độ ion bên trong so với bên ngoài tế
bị bất hoạt, natri sẽ được loại bỏ thông qua trao đổi ở
bào. Những ion chính quyết định sự chênh lệch về điện thế
kênh Na/Ca2. Natri bên trong tế bào được trao đổi với
bên trong và bên ngoài tế bào là:
canxi, đây chính là nguyên nhân làm gia tăng sự tích lũy
■ Kali: Nồng độ K bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế canxi bên trong tế bào. Sự gia tăng canxi trong tế bào
bào từ 30 đến 50 lần. thông qua ức chế kênh Na+/K+ ATPase là cơ chế mà
■ Natri: Nồng độ Na bên ngoài cao hơn bên trong tế
thông qua đó digitalis tác động đến sự co bóp của cơ tim.
Trong ngộ độc digitalis, sự trao đổi này vẫn tiếp tục ngay
bào 10 lần, ngược với Kali.
cả sau khi tế bào hoàn thành sự tái phân cực của nó (vược
■ Canxi: Nồng độ caxi bên ngoài cao hơn bên trong tế quá pha 3). Điều này làm cho điện thế của tế bào trở nên
bào. ít âm hơn trong thời gian ngắn, dẫn đến sự trì hoãn sau
khi khử cực. Vì thế sau quá trình khử cực không phải luôn
■ Màng tế bào không thấm với các Ion một cách tương đối.
luôn lúc nào cũng dạt đến ngưỡng điện thế. Trong trường
Sự di chuyển ra vào của các Ion qua màng tế bào được hợp khi đạt đến ngưỡng điện thế, nó có thể dẫn đến sự
kiểm soát bởi các kênh đặc hiệu cho từng ion nhất định. giao động lặp đi lặp lại của màng tế bào và có thể gây
Kênh Na chỉ đặc hiệu duy nhất cho ion natri. Kênh K và nhịp nhanh do hiện tượng lẫy cò (trigger activity)
Ca2 cũng chỉ đặc hiệu duy nhất cho Ion kali và canxi.
LWBK271-C01_01-08.qxd 1/29/09 11:25 AM Page 6 LWBK271-C01_01-08.qxd

6 Chương 1

■ Điện thế hoạt động gồm có 5 pha: pha 0, 1, 2, 3, và 4. Một Sự khác nhau về thời gian điện thế hoạt động trên
chu kỳ điện học đầy đủ của tim gồm có sự khử cực (tương phương diện lâm sàng có ý nghĩa quan trọng bởi vì
ứng với pha 0), sự tái cực (pha 1, 2, và 3), và thời kỳ nghỉ điều này tạo thuận lợi cho sự vào lại (xem hội
hay im lặng (tương ứng với pha 4 của điện thế hoạt động). chứng Brugada, Chương 23, Hội chứng vành cấp
nhồi máu cơ tim ST chênh).
■ Pha 0: Pha 0 tương ứng với đường đi lên nhanh của n Trên ECG, pha 1 và pha 2 sớm trùng với điểm J , đây
điện thế hoạt động. là dấu hiệu kết thúc phức bộ QRS và bắt đầu của
n Pha 0 bắt đầu khi tế bào cơ bị khử cực bởi xung động đoạn ST.
từ nút xoang lan truyền từ tế bào này đến tế bào kế ■ Pha 2: Pha 2 tương ứng với pha cao nguyên mà tại đấy
cận. Khi tế bào khử cực, kênh Na nhanh trên màng điện thế của tế bào được giữ không thay đổi ở khoảng
tế bào được hoạt hóa, cho phép natri đi vào trong tế 0 mV và duy trì trong một khoảng thời gian.
bào. Bởi vì natri mang điện tích dương, chúng sẽ n Sự mở kênh natri nhanh trong pha 0 của điện thế
trung hòa điện tích âm tạo nên điện thế bên trong tế
hoạt động cũng đi kèm với sự mở kênh canxi khi
bào ít âm hơn. Sau khi đạt đến ngưỡng điện thế
điện thế của tế bào đạt khoảng –40 mV. Không
khoảng –70 mV, tất cả kênh natri nhanh được mở ra,
giống như kênh natri nhanh được mở và đóng ngay,
để cho natri từ ngoài tế bào có nồng độ cao hơn từ
dòng chảy của canxi vào trong tế bào chậm hơn
10 đến 15 lần so với bên trong tế bào đi nhanh vào
nhưng được duy trì lâu hơn. Bởi vì kali có khả năng
trong tế bào. Sự di chuyển của natri vào trong tế bào
thấm qua màng tế bào cao hơn các ion khác và
là nguyên nhân tạo nên phần lên nhanh của điện thế
cũng bởi vì kali có nồng độ cao bên trong hơn bên
hoạt động nơi chiều phân cực của tế bào không
ngoài tế bào, kali thoát ra ngoài tế bào (mất ion
những trở về trung tính(0 mV) mà còn vược quá
dương), cân bằng với lượng canxi vào trong tế bào
khoảng 20 đến 30 mV.
(bù đắp thêm ion dương). Hai tác dụng đối nghịch
n Na đi vào tế bào chỉ xảy ra trong một phần nhỏ của này duy trì điện thế của tế bào ở ngưỡng cân bằng
một giây, bời vì kênh natri nhanh đóng ngay lập tức khoảng 0 mV trong khoảng thời gian tương ứng với
khi điện thế màng trở nên trung tính. Sau khi kênh pha cao nguyên của điện thế hoạt động.
natri nhanh đóng, nó không thể tái hoạt động trở lại n Canxi đi vào trong tế bào đồng thời cũng gây nên sự
và không mở trở lại cho tới khi điện thế của tế bào
giải phóng nhiều canxi từ kho dự trữ ở lưới cơ
phục hồi về điện thế nghỉ ban đầu của nó là –90 mV.
tương. “calcium-triggered calcium release'' là cơ chế
n Sự khử cực hoặc pha 0 của điện thế hoạt động tương chịu trách nhiệm cho sự bắt đầu co cơ. Từ đầu đến
đương với sóng R (hoặc phức bộ QRS) của một tế cuối khoảng thời gian của pha 2, các tế bào của tâm
bào cơ tim đơn độc. Bởi vì có hàng triệu tế bào cơ thất vẫn duy trì trạng thái co cơ. Trong suốt quá
tim trong tâm thất khử cực cùng lúc, Mất khoảng trình này, tế bào vẫn duy trì trạng thái trơ tuyệt đối
0.06 đến 0.10 giây để khử cực tất cả tế bào cơ tim ở và không khử cực với kích thích nào bên ngoài.
cả hai tâm thất. Thời kỳ này ương ứng với tất cả thời
n Pha 2 tương ứng với đoạn ST trên ECG, bình thường
gian của phức bộ QRS trên ECG. Vì vậy khi phì đại
sẽ duy trì trạng thái đẳng điện trong suốt thời gian
thất trái hoặc khi block nhánh, thời gian QRS sẽ trở
của mình.
nên dài hơn bởi vì sẽ tốn nhiều thời gian hơn để
hoạt hóa toàn bộ tâm thất. ■ Pha 3: Pha 3 tương ứng với sự tái phân cực nhanh của
tâm thất. Trong pha 3, điện thế của tế bào trở nên âm
n Sau khi khử cực, tế bào tái phân cực vì vậy nó có thể
hơn cho đến khi đạt đến điện thế nghỉ ban đầu khoảng
chuẩn bị cho sóng kích thích tiếp theo. Sự tái phân
–90 mV.
cực bao gồm pha 1 đến pha 3 của điện thế hoạt
động. n Tế bào ngày càng âm hơn ở pha 3 là do sự bất hoạt
■ Pha 1: Sự tái phân cực sớm bắt đầu ngay lập tức sau pha kênh canxi làm giảm canxi vào trong tế bào. Cùng
0, với sự phục rồi chiều phân cực của tế bào từ khoảng với đó, sự tiếp tục đi ra ngoài tế bào của Kali làm
20 tới 30 mV về đến gần mức trung tính (0 mV). điện thế của tế bào ngày càng âm cho đến khi đạt
n Sự giảm điện thế hoạt động từ20 tới 30 mV đến 0 – 90 mV. Sau khi đạt được điện thế nghỉ –90 mV, sự
tái cực của tế bào hoàn thành và tế bào lại sẵn sàng
mV là do sự đóng đột ngột của kênh natri nhanh và
cho sự khử cực tiếp theo.
sự hoạt hóa tạm thời kênh kali làm Kali di chuyển
hướng ra bên ngoài. Sự di chuyển ra bên ngoài của n Pha 3, hay sự tái cực nhanh của thất, tương ứng với
kali nổi bật ở ngoại tâm mạc so với nội tâm mạc, sóng T trên ECG. Kết thúc của thời kỳ tái phân cực
điều này có thể giải thích do thời gian điện thế hoạt tương ứng với sự kết thúc của sóng T và là dấu hiệu
động của tế bào ngoại tâm mạc ngắn hơn so với tế khởi đầu pha 4.
bào nội tâm mạc
LWBK271-C01_01-08.qxd 1/29/09 11:25 AM Page 7 LWBK271-C01_01-08.qxd

Giải phẫu và điện sinh lý học cơ bản 7

■ Pha 4: Pha 4 tương ứng với trạng thái nghỉ của tế bào ■ Điện thế hoạt động của tế bào tự động ở nút xoang và
cơ tim. Điện thế của của tế bào khi tái cực hoàn thành là nút nhĩ thất khác với tế bào không tạo nhịp. Quan trọng
khoảng –90 mV. nhất là ở sự khử cực chậm tâm trương tự động trong pha
n Trong trạng thái nghỉ, kênh kali trên màng tế bào mở ra
4 của điện thế hoạt động. Những sự khác biệt này sẽ được
thảo luận ở phần tiếp theo.
trong khi các kênh ion khác vẫn duy trì trạng thái
đóng. Bời vì nồng độ kali bên trong cao hơn nhiều so ■ Pha 4:
với bên ngoài tế bào, kali vẫn tiếp tục đi ra ngoài. Do n Trong pha 4, các tế bào tự động thể hiện sự khử cực
mất ion kali làm gia tăng điện tích âm bên trong tế tự phát. Điện thế của tế bào tự động trở nên ít âm
bào và điện thế của tế bào càng trở nên âm hơn, một hơn cho đến khi nó đạt được điện thế ngưỡng. Sự
bậc thang điện hóa sẽ được tạo thành đưa các ion kali giảm âm hơn của điện thế nghỉ được gọi là khử cực
tích điện dương vào trong tế bào, đi ngược chiều chậm tâm trương tự động. Đây là một đặc điểm
gradient nồng độ. Vì vậy, trong pha 4, hai bậc thang quan trọng để phân biệt tế bào tạo nhịp và tế bào
tác động theo hướng ngược nhau làm cho ion kali di không tạo nhịp. Tế bào không tạo nhịp có độ dốc
chuyển vào (bời vì bậc thang điện hóa) hoặc di đường biểu diễn tâm trương thấp trong pha 4 và
chuyển ra (do sự chênh lệch Gradient nồng độ kali không có khử cực chậm tâm trương tự động. Vì vậy
qua màng tế bào) cho đến khi trạng thái ổn định điện thế của tế bào không tạo nhịp không bao giờ
tương ứng với sự cân bằng giữa Kali vào và ra khỏi tế đạt được đến điện thế ngưỡng
bào. Nó tương ứng với phần cuối của điện thế nghỉ n Sự xuất hiện của khử cực chậm tâm trương tự phát là
của tế bào cơ thất, nơi mà điện thế khoảng –90 mV. do kênh natri mở ra trong thời kỳ tâm trương. Các
Điện thế nghỉ này có thể được dự đoán bằng phương kênh natri này không giống như kênh natri nhanh
trình Nernst, với điện thế nghỉ của tế bào bị ảnh chịu trách nhiệm cho pha 0 của điện thế hoạt động,
hưởng bởi sự khác biệt nồng độ kali qua màng tế bào chúng hoạt động ngay sau khi điện thế của tế bào
và bởi bậc thang điện hóa kéo kali ngược vào trong tế đạt đến ngưỡng âm nhất, làm cho ion natri vào tế
bào. bào chậm. Dòng ion natri vào chậm trong tế bào
n Ở tế bào cơ tâm thất, pha 4 được duy trì hằng định ở được gọi là "pacemaker" hoặc "funny current". Điều
khoảng –90 mV,tạo nên độ dốc tương đối phẳng này làm cho sự phân cực của tế bào trong pha 4 ít
hơn. Tế bào cơ có thể phát xung chỉ bởi một kích âm hơn cho đến khi đạt được điện thế ngưỡng.
thích bên ngoài như xung động từ nút xoang
n Trong pha 4, điện thế nghỉ tế bào tạo nhịp của nút
n Pha 4 tương ứng với khoảng T-Q trên ECG. Khoảng xoang được xác định khoảng -50 đến -60mV và vì
thời gian này là đẳng điện cho đến khi bị mất đi bởi thế ít âm hơn so với điện thế nghỉ của tế bào cơ tâm
sóng khử cực tiếp theo. nhĩ và tâm thất, khoảng –90 mV. Điện thế này âm
không quá –50 to –60 mV làm bất hoạt kênh natri
nhanh kéo dài. Điện thế nghỉ của tế bào phục hồi
Tế bào dẫn truyền của hệ His-Purkinje đến –90 mV trước khi kênh natri nhanh có thể hoạt
■ Hệ thống His-Purkinje có tính chất dẫn truyền nhanh. Điện động, vì vậy, pha 0 của điện thế hoạt động của nút
thế hoạt động của tế bào His-Purkinje rất giống với tế bào xoang và tế bào tạo nhịp của nút nhĩ thất không
tâm nhĩ và tâm thất ngoại trừ điện thế nghỉ âm hơn khoảng phải do sự đi vào tế bào của natri thông qua các
–95 mV. Điện thế hoạt động càng âm, tốc độ đạt đến pha 0 kênh natri nhanh, nhưng nó là trung gian bởi sự đi
của điện thế hoạt động càng nhanh hơn. Kết quả dẫn đến vào tế bào của canxi. Sau khi pha 4 đạt đến ngưỡng
pha 0 dốc hơn, cao hơn và kéo dài thời gian điện thế haotj điện thế, khoảng –40 mV, kênh canxi mở ra, kết quả
động hơn. Điều này giải thích vì sao xung động dẫn truyền là canxi đi vào trong tế bào, điều này là nguyên
qua hệ thống His-Purkinje nhanh hơn khoảng 5 lần so với tế nhân tạo ra pha 0 của điện thế hoạt động.
bào cơ thông thường. n Trong số tất cả tế bào của tim có khả năng tạo nhịp,
tế bào của nút xoang có tốc độ tăng nhanh nhất
Tế bào tạo nhịp ở nút xoang trong pha 4 của điện thế hoạt động. Điều này nói
lên tại sao nút xoang có tần số nhanh nhất và là tế
■ Tế bào tạo nhịp ở nút xoang và nút nhĩ thất (AV) có tính tự
bào tạo nhịp của tim. Các tế bào khác có tính tự
động. Tế bào có khả năng phát xung tự động không phụ động có thể tìm thấy ở phần nào đó của tâm nhĩ,
thuộc vào kích thích từ bên ngoài. Ngược lại tế bào tâm nhĩ nút nhĩ thất, hệ thống His-Purkinje, và tế bào cơ của
và tâm thấy không có tính tự động, tuy nhiên chúng có thể van 2 lá và van 3 lá. Mặc dù các tế bào này cũng có
có khả năng này nếu chúng tổn thương hoặc bị thiếu máu. sự khử cực chậm tâm trương , tuy nhiên tốc độ tăng
LWBK271-C01_01-08.qxd 1/29/09 11:25 AM Page 8 LWBK271-C01_01-08.qxd

8 Chương 1

điện thế rất chậm hay độ dốc tâm trương của pha 4 ■ Thời kỳ trơ tuyệt đối: Thời kỳ trơ tuyện đối là thời kỳ
của các tế bào này rất thấp. Vì vậy, các tế bào này sẽ trong điện thế hoạt động trong thời kỳ này tế bào
khử cực bởi xung động truyền từ nút xoang trước không đáp ứng với bất kỳ kích thích nào. Thời kỳ này
khi điện thế của chúng đạt đến ngưỡng. bao gồm pha 1 và pha 2 của điện thế hoạt động.
n Có một thứ tự phân cấp trong hệ thống dẫn truyền AV ■ Thời kỳ trơ hữu hiệu: Thời kỳ trơ hữu hiệu là thời kỳ
trong đó các tế bào gần nút AV hơn sẽ có tốc độ trong đó tế bào có thể bị kích thích; tuy nhiên, điện thế
tăng điện thế nhanh hơn trong pha 4 của điện thế hoạt động được sinh ra không đủ mạnh để truyền đến
hoạt động so với các tế bào ở xa hơn. Vì vậy khi nút các tế bào khác. Thời kỳ này gồm một phần nhỏ của pha
xoang thất bại trong việc làm chủ nhịp của tim, tế 3 ( khoảng –25 mV).
bào ở nút AV ở nơi nối với bó His thường là tế bào ■ Thời kỳ trơ tương đối: Thời kỳ trơ tương đối bắt đầu từ
chủ nhịp tiếp theo bởi vì những tế bào tự động này lúc kết thúc của thời kỳ trơ hữu hiệu và kéo dài đến khi
có tốc độ nhanh nhất so với các tế bào tạo nhịp tiềm đạt điện thế ít âm hơn –70 mV, chính là ngưỡng điện
tàng khác của tim. thế. Không phải tất cả các kênh natri nhanh điều trở về
■ Pha 0: trạng thái ban đầu vào lúc này. Vì vậy, điện thế sinh ra có
n Như đã trình bày ở trên, kênh natri nhanh không đóng
biên độ thấp hơn và tốc độ tăng lên của điện thế trong
pha 0 của điện thế hoạt động chậm hơn. Xung động vẫn
vai trò trong việc tạo nên pha 0 của điện thế hoạt
có thể truyền đi nhưng với tốc độ chậm hơn.
động ở tế bào tạo nhịp của nút xoang và nút nhĩ
thất vì điện thế nghỉ của những tế bào này không có ■ Thời kỳ siêu bình thường: Tế bào có thể đáp ứng với
khả năng đạt đến –90 mV. Vì vậy, kênh natri nhanh những kích thích yếu hơn bình thường-một điện thế
vẫn đóng và không đóng góp vào to pha 0 của điện thấp hơn (âm hơn) điện thế ngưỡng của nó là –70 mV.
thế hoạt động. Điện thế của tế bào do vậy chỉ một vài millivolts trở
thành điện thế ngưỡng. Vì vậy, một kích thích yếu hơn
n Khử cực của tế bào xảy ra thông qua việc mở kênh
bình thường cũng đủ để kích thích tế bào. Khoảng
canxi khi điện thế nghỉ của các tế bào tự động đạt ngắn này tương ứng thời kỳ siêu bình thường của quá
-40mV
trình tái cực.
n Bởi vì điện thế nghỉ ít âm hơn ở mức –60 mV và pha 0
phụ thuộc ion canxi, pha 0 có điện thế tăng lên
chậm. Điều này dẫn đến đường biểu diễn pha 0 ít Đọc thêm
dốc hơn và đạt điện thế đỉnh cũng thấp hơn so với
tế bào cơ tâm nhĩ và tâm thất. Conover MB. Normal electrical activation of the heart. In: Un-
derstanding Electrocardiography. 8th ed. St. Louis: Mosby;
2003:8–22.
Thời kỳ trơ Dunn MI, Lipman BS. Basic physiologic principles. In: Lipman-
■ Tế bào cơ tim cần tái cực trước khi xung động tiếp theo Massie Clinical Electrocardiography. 8th ed. Chicago: Year-
đến. Nếu không đạt được sự tái cực hoàn toàn, tế bào có book Medical Publishers Inc; 1989:24–50.
thể hoặc không đáp ứng với kích thích, phụ thuộc vào Greineder K, Strichartz GR, Lilly LS. Basic cardiac structure and
cường độ của kích thích và mức độ hồi phục của tế bào tại function. In: Lilly LS, ed. Pathophysiology of Heart Disease.
thời điểm kích thích đến. Không ngạc nhiên, thời kỳ trơ 2nd ed. Baltimore: Lippincott Williams & Wilkins; 1993:
1– 23.
được xác định theo pha của điện thế hoạt động khi xung
Shih H-T. Anatomy of the action potential in the heart. Texas
động đến.
Heart J. 1994;21:30–41.
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 9 LWBK271-C01_01-08.qxd

2
Điện tâm đồ cơ bản

Xung động nút xoang bình thường Sự hoạt hóa tâm nhĩ - Sóng P

■ Những xung động bình thường được phát ra từ nút ■ Xung xoang: Khi nút xoang phát xung, không có
xoang. Mặc dù có nhiều tế bào khác trong tim có thể sóng nào được ghi lại vì xung điện từ nút xoang
tự phát xung nhưng nút xoang có tần số phát xung không đủ mạnh để tạo ra tín hiệu điện. Sóng đầu tiên
nhanh nhất và là nút chủ nhịp của tim. được ghi lại sau khi nút xoang phát xung là sóng P.
■ Nhịp xoang bình thường: Bất kỳ xung điện nào có ■ Sóng P: Sóng P là sóng đầu tiên trên ECG và là do kích
nguồn gốc từ nút xoang đều được gọi là nhịp xoang hoạt tâm nhĩ.
bình thường. Nút xoang phát xung với tần số 60 đến
100 lần/phút, mặc dù có thể biến đổi phụ thuộc vào ■ Hình dạng: Sóng P bình thường thì trơn và tròn. Vì
nhu cầu chuyển hóa của cơ thể. nút xoang nằm ở bờ trên nhĩ phải nên xung điện từ
nó phải truyền từ nhĩ phải sang nhĩ trái trên đường
■ Nhịp chậm xoang: khi tần số nút xoang nhỏ hơn đến tâm thất. Nửa đầu sóng P là do sự kích hoạt
60 lần/phút. nhĩ phải (Hình. 2.2A), nửa sau là do sự kích hoạt nhĩ
■ Nhịp nhanh xoang: khi tần số 100 lần/phút. trái (Hình. 2.2B).

■ Loạn nhịp xoang: Khi xung xoang không đều ■ Thời gian: Độ rộng hay thời gian của sóng P bình
thường thì 2.5 ô vuông nhỏ (0.10 giây). Đây là
■ Xung điện phát ra từ nút xoang lan truyền theo thứ tự thời gian cần thiết để kích hoạt 2 nhĩ.
từ nhĩ đến thất. Theo cách này, tâm nhĩ và tâm thất co
bóp gần như là đồng bộ với nhau để hiệu quả tống ■ Biên độ: độ cao hay biên độ của sóng P bình
máu của tim đạt tối đa (Hình. 2.1). thường cũng ≤2.5 ô vuông nhỏ (≤0.25 mV).

Nút Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn nút xoang và hệ


Xoang thống dẫn truyền. Nút xoang là nguồn gốc
Nhĩ Nhĩ
Trái của xung điện bình thường và là nút chủ nhịp
Phải
của tim. Xung xoang lan truyền đến nhĩ trước
khi nó được truyền đến tâm thất thông qua
Nút AV nút nhĩ thất và hệ thống dẫn truyền đặc biệt.
Bó His Hệ thống dẫn
truyền trong
Nhánh Nhánh trái thất.
Phải
Tâm thất

9
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 10 LWBK271-C01_01-08.qxd

10 Chương 2

Hình 2.2: Hoạt hóa nhĩ - sóng P.


Nửa đầu của Nửa cuối của sóng P
Khi nút xoang phát xung, không có sóng P là do là do sự kích
hoạt động điện nào được ghi lại trên sự kích hoạt hoạt nhĩ trái
ECG. Sóng đầu tiên là sóng P, nó đại nhĩ phải
diện cho sự kích hoạt tâm nhĩ. Nửa
đầu của sóng P đại diện cho sự kích
hoạt nhĩ phải và nửa cuối của sóng P Nhĩ
Nhĩ Nhĩ Nhĩ
đại diện cho sự kích hoạt nhĩ trái. Trái Phải
Phải trái

Tâm thất Tâm thất

A B

Hoạt hóa nút nhĩ thất: nhánh của nó, các thành phần này (bó His, nhánh và
phân nhánh của nó) hợp thành hệ thống dẫn truyền
trong thất, trước khi kết thúc trong mạng lưới
■ Sau quá trình khử cực tâm nhĩ, con đường duy nhất Purkinje. Sự lan truyền xung điện trong hệ His-
mà xung xoang có thể đến tâm thất là qua nút nhĩ Purkinje cũng không gây ra bất cứ sóng nào trong
thất và hệ thống dẫn truyền trong thất. ECG tương tự như ở nút nhĩ thất. Điều này được biểu
diễn bằng một đường đẳng điện sau sóng P.
■ Nút AV : Nút AV gồm một mạng lưới các tế bào đặc
biệt mà thường trì hoãn dẫn truyền của xung xoang
từ nhĩ đến thất. Khi xung xoang qua nút nhĩ thất
trên đường đến tâm thất nó không tạo ra bất cứ
hoạt động điện nào trên ECG. Do đó, một đường
Kích hoạt tâm thất - Phức bộ QRS
đẳng điện được ghi lại ngay sau sóng P (Hình.2.3).

Hệ thống dẫn truyền trong thất ■ Phức bộ QRS : Phức bộ QRS đại diện cho sự kích
hoạt tâm thất. Phức bộ QRS tạo ra sóng lớn nhất
Sau khi xung xoang đi qua nút nhĩ thất, nó được dẫn trong ECG vì tâm thất chứa khối tế bào cơ của
truyền nhanh chóng qua bó His, các nhánh và phân tim, được gọi chung là cơ tim (Hình. 2.4).

Hình 2.3: Hoạt hóa nút nhĩ thất và Nút AV Hệ His-Purkinje

hệ His-Purkinje. Sự lan truyền xung ở


nút nhĩ thất và hệ His-Purkinje sẽ không Không có hoạt động điện nào được ghi lại trong
ECG khi xung điện đi qua nút AV, bó His, nhánh,
gây ra bất kỳ sóng nào trên ECG và được phân nhánh của nó và các sợi Purkinje
biểu hiện bởi một đường đẳng điện sau
sóng P.

Nút AV

Nhánh trái
Bó His
Phân nhánh trái sau
Phân nhánh trái trước
Nhánh Phải

Sợi Purkinje
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 11 LWBK271-C01_01-08.qxd

Điện tâm đồ cơ bản 11

Phức bộ QRS
■ Phức bộ QRS : Phức bộ QRS gồm nhiều sóng đi lên
và đi xuống từ đường đẳng điện. Những sóng này
được định danh như sau: Q, R, S, R, và S. Nếu có
thêm sóng, tên gọi R hay S có thể được thêm
vào. Bất kể kích thước của các sóng, chữ hoa và
chữ thường được dùng theo kinh nghiệm chủ yếu
để cho thuận tiện, mặc dù nhìn chung chữ hoa là
sóng lớn và chữ thường là sóng nhỏ. (Hình 2.5).
Phức bộ QRS biểu hiện sự
kıć h hoạt đồng thời cả 2 thất. ■ Sóng Q : Sóng Q được xác định là sóng đầu tiên
của phức bộ QRS nằm dưới đường đẳng điện. Nếu
chỉ có sóng Q sâu hiện diện (không có sóng R),
Hình 2.4: Sự kích hoạt tâm thất - Phức bộ QRS. Sự kích hoạt
phức bộ QRS được mô tả là phức bộ QS.
tâm thất được đại diện bởi một phức bộ QRS trên ECG. Vì các sợi
Purkinje nằm ở nội tâm mạc, nên nội tâm mạc sẽ được kích hoạt ■ Sóng R : Sóng R được xác định là sóng dương đầu
đầu tiên và xung điện truyền từ nội tâm mạc đến thượng tâm tiên (hướng lên) của phức bộ QRS. Nếu chỉ có sóng
mạc hướng ra ngoài. Các mũi tên biểu thị hướng kích hoạt. R (không có sóng Q hay sóng S), phức bộ QRS được
mô tả như là sóng R.
■ Sóng S : Sóng S là sóng âm theo sau sóng R.
■ Xung xoang truyền qua hệ His-Purkinje rất nhanh
chóng và hiệu quả nhưng im lặng về mặt điện học ■ R: Sóng R là sóng dương kế tiếp sau sóng S.
và không có xung nào được ghi lại trong ECG.
Phức bộ QRS được ghi lại chỉ khi xung xoang ■ S: Sóng S là sóng âm kế tiếp sau sóng R.
truyền từ các sợi Purkinje đến cơ tim.
■ R hay S: Những sóng này hiếm khi được sử dụng,
■ Cơ tim có thể được chia thành 3 lớp: nội tâm mạc tuy nhiên nếu cần thêm sóng để mô tả phức bộ
hay lớp trong, lớp cơ tim ở giữa và lớp ngoại tâm QRS, từ R được dùng cho sóng dương kế tiếp và
mạc hay lớp ngoài. S" được dùng cho sóng âm kế tiếp.

■ Các sợi Purkinje nằm ở nội tâm mạc 2 thất. Do ■ Phức bộ QRS : được xác định là một phức hợp khử
xung điện đến sợi Purkinje đầu tiên nên tâm thất cực thất bất kể số lượng sóng có mặt. Do đó, một
kích hoạt từ nội tâm mạc ra thượng tâm mạc và sóng R cao không có sóng Q hay sóng S vẫn được
hướng ra ngoài. gọi là một phức bộ QRS.

■ Phức bộ QRS tương ứng với pha 0 của điện thế


hoạt động của tất cả các tế bào cơ tim ở 2 thất. Do
tâm thất chứa một lớp các tế bào cơ dày nên Điểm J, đoạn ST, và sóng T
không phải tất cả các tế bào cơ đều khử cực cùng
một lúc. Quá trình khử cực tất cả các tế bào cơ tim ■ Một đường thẳng theo sau phức bộ QRS gọi là đoạn
thay đổi từ 0.06 đến 0.10 giây hay dài hơn. Thời ST. Điểm kết thúc phức bộ QRS và bắt đầu đoạn ST
gian này tương ứng với độ rộng của phức bộ QRS được gọi là điểm J. Đoạn ST thẳng được theo sau
trong ECG. ngay bởi một sóng dương khác gọi là sóng T.

R R R R’ Hình 2.5: Danh pháp QRS. Sơ đồ biểu


r diễn cách xác định các sóng trong phức bộ
r
QS r r’ QRS.

q q q

S S
S

QS R qR RS rR’ qrS qrSr’


LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 12 LWBK271-C01_01-08.qxd

12 Chương 2

Điểm J Khoảng PR Khoảng QT

SóngT

P T
Đoạn ST

Phức bộ QRS

Hình 2.6: Tái cực tâm thất. Tái cực thất bắt đầu ngay sau quá Hình 2.7: Khoảng PR, phức bộ QRS và QT. Khoảng PR
trình khử cực và bắt đầu ở điểm J, điểm đánh dấu sự kết thúc được tính từ đầu sóng P đến đầu phức bộ QRS. Phức bộ QRS
của phức bộ QRS, kéo dài đến cuối sóng T. Điều này tương ứng được tính từ đầu sóng đầu tiên đến cuối sóng cuối cùng và
với pha 1, 2 và 3 của điện thế hoạt động. Tái cực thất cho phép khoảng QT được tính từ đầu phức bộ QRS đến cuối sóng T.
cơ thất hồi phục hoàn toàn và chuẩn bị tế bào cơ tim cho làn
sóng khử cực kế tiếp.

■ Điểm J : Điểm J, còn gọi là giao điểm J, đánh dấu với sóng Q, khoảng PR được tính từ đầu sóng P
sự kết thúc phức bộ QRS và bắt đầu đoạn ST (Hình. đến đầu sóng Q (khoảng P-Q), nhưng vẫn được
2.6). gọi là khoảng PR. Khoảng PR bình thường là 0.12
đến 0.2 giây ở người lớn. Nó bao gồm thời gian
■ Đoạn ST: Đoạn ST bắt đầu từ điểm J đến đầu cần thiết để xung xoang đi từ nhĩ đến thất.
sóng T. Đoạn ST thì phẳng hay đẳng điện và Khoảng PR kéo dài khi có sự trì hoãn dẫn truyền
tương ứng pha 2 (pha bình nguyên) của điện thế từ nhĩ đến thất và được rút ngắn khi có thêm con
hoạt động tế bào cơ thất. Nó đại diện cho thời đường dẫn truyền phụ trực tiếp đến thất.
điểm tất cả các tế bào vừa khử cực xong và
chúng đang ở trạng thái co bền bỉ. Các tế bào cơ ■ Phức bộ QRS: Phức bộ QRS được tính từ điểm bắt
thất thì trơ tuyệt đối ở giai đoạn này và không đầu của sóng đầu tiên đến điểm kết thúc của sóng
thể bị kích thích bởi các kích thích từ bên ngoài. cuối cùng. Thời gian QRS bình thường thay đổi
từ 0.06 đến 0.10 giây. Thời gian QRS tăng khi có
■ Sóng T : Sóng T đại diện cho quá trình tái cực thất phì đại thất, block nhánh hay khi có kích thích sớm
nhanh. Đoạn tái cực thất này tương ứng với pha 3 tâm thất vì sự có mặt con đường dẫn truyền phụ.
của điện thế hoạt động qua màng. Trong pha 3,
điện thế hoạt động đột ngột trở về điện thế nghỉ
của nó là - 90 mV. Khoảng QT:
■ Điểm J, đoạn ST, và sóng T đại diện cho toàn bộ
quá trình tái cực thất và tương ứng với pha 1, 2 và 3 ■ Khoảng QT: Khoảng QT bao gồm phức bộ QRS, đoạn
của điện thế hoạt động qua màng. Tái cực để trả về ST và sóng T tương ứng với pha 0 đến pha 3 của điện
điện thế nghỉ và chuẩn bị cho làn sóng khử cực kế thế hoạt động. Nó được tính từ điểm bắt đầu của
tiếp. phức bộ QRS đến điểm kết thúc của sóng T. Lưu ý
rằng sóng U dù có mặt cũng không được tính vào.
Khi đánh giá thời gian khoảng QT, nên lựa chọn
nhiều chuyển đạo và khoảng QT là khoảng dài nhất
Khoảng PR , phức bộ QRS, và khoảng có thể tính được trong toàn bộ quá trình ghi ECG 12
QT chuyển đạo.

■ Thời gian của khoảng PR, phức bộ QRS, và khoảng ■ QTc: Khoảng QT bị ảnh hưởng bởi tần số tim. Nó trở
QT được đo thường quy trên ECG 12 chuyển đạo nên dài hơn khi tần số tim chậm lại và ngắn hơn khi
chuẩn. Những khoảng này được biểu diễn ở hình 2.7. tần số nhanh hơn. Do đó khoảng QT nên luôn luôn
■ Khoảng PR: Khoảng PR được đo từ đầu sóng P được hiệu chỉnh theo tần số tim. Ta gọi khoảng QT
đến đầu phức bộ QRS. Nếu phức bộ QRS bắt đầu hiệu chỉnh là QTc.
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 13 LWBK271-C01_01-08.qxd

Điện tâm đồ cơ bản 13

Khoảng QT (giây) khi tần số tim 70 lần/phút. Khoảng QT (10 ô vuông
QTc = nhỏ) dài hơn một nửa khoảng R-R trước đó (14 ô vuông
√ Khoảng R-R (giây)
nhỏ). Do đó, QTc có thể không bình thường và cần
Khoảng R-R
được tính toán.

■ Đầu tiên: Tính khoảng QT: Khoảng QT bằng 10 ô


vuông nhỏ, tương đương với 0.40 giây (Bảng 2.1,
cột 1, khoảng QT theo ô vuông nhỏ).

Khoảng QT ■ Thứ hai: Tính khoảng R-R: Khoảng R-R bằng 14 ô


vuông nhỏ, tương đương với 0.56 giây. Căn bậc hai
của 0.56 giây là 0.75 giây (xem bảng 2.1).
Hình 2.8: Khoảng QT. Khoảng QT được tính từ điểm bắt đầu
phức bộ QRS đến điểm kết thúc sóng T. Khi tần số tim 70 lần/
■ Cuối cùng: Tính khoảng QTc: Sử dụng công thức
phút, ta có thể dùng mắt để ước chừng QTc là bình thường nếu
Bazett như hình dưới đây: QTc0.400.750.53
QT nhỏ hơn hoặc bằng 1/2 khoảng R-R. Khi có điều này không
giây. Khoảng QTc kéo dài.
cần phải tính toán. Nếu QT lớn hơn 1/2 khoảng R-R, QTc có thể
không bình thường và nên được tính toán (xem ví dụ hình. 2.9). ■ Sử dụng công thức Bazett để tính nhanh khoảng QTc
được biểu diễn ở hình bên dưới.

■ Công thức đơn giản nhất và được sử dụng phổ ■ Sóng U bình thường: Sự kết thúc của sóng T hoàn
biến nhất để hiệu chỉnh khoảng QT theo tần số thành chu kỳ tim bình thường, gồm sóng P, phức bộ
tim là công thức Bazett được biểu diễn dưới đây. QRS, và sóng T. Tuy nhiên, thỉnh thoảng sóng T được
theo sau bởi một sóng dương nhỏ gọi là sóng U.
■ QTc bình thường không được vượt quá 0.42 giây ở Sóng U không phải luôn luôn có mặt nhưng nó có lẽ
nam và 0.44 giây ở nữ. QTc kéo dài khi nó 0.44 là phức bộ cuối cùng trong ECG được ghi lại (Hình
giây ở đàn ông và 0.46 giây ở phụ nữ và trẻ em. 2.10).
■ Một quy tắc đơn giản để nhớ cách tính QTc khi tần ■ Sóng U có kích thước nhỏ xấp xỉ 1/10 sóng T.
số 70 lần/phút là: QTc bình thường (0.46 giây) ■ Sóng U được ghi lại tốt nhất ở các chuyển đạo
nếu khoảng QT nhỏ hơn hoặc bằng một nửa trước tim V2 và V3 vì những chuyển đạo ngực này
khoảng R-R (Hình.2.8). nằm gần cơ thất nhất.
■ Cách tính QTc: Bảng 2.1 giúp tính QTc lúc không có ■ Sóng U thường thấy khi tần số tim thấp (<65 lần/
máy tính. Trong ví dụ ở hình 2.9, kỹ thuật nhanh để phút) và hiếm khi thấy được khi tần số tim nhanh
kiểm tra khoảng QT bằng mắt có thể được sử dụng hơn ( 95 lần/phút).

Khoảng QT (giây) 0.40 Hình 2.9: Cách tính QTc. Nếu không có
QTc = = =0.53 giây máy tính, QTc có thể được tính bằng cách sử
√ Khoảng R-R (giây) 0.75 dụng bảng 2.1. Khoảng R-R trước đó cần phải
đo bởi vì khoảng QT phụ thuộc vào khoảng R-
R trước nó. Trong hình này, khoảng QT (10 ô
Khoảng R-R = 14 ô vuông nhỏ Khoảng QT
nhỏ) dài hơn 1/2 khoảng R-R trước đó (14 ô
vuông nhỏ), do đó QTc có lẽ là không bình
thường và nên được tính như đã mô tả ở
trên. Hình bên phải là lời nhắc nhở rằng
ECG khoảng QT bằng tổng thời gian của điện thế
1 2 hoạt động (Pha 0 đến pha 3).

điên thế 0 3
4
hoạt động

Khoảng QT = 10 ô nhỏ
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 14 LWBK271-C01_01-08.qxd

14 Chương 2

BẢNG 2.1

Các tính QTc Khoảng QT 1giây2


QTc 1sec 2 
2Khoảng RR 1giây2
Khoảng QT
Khoảng R-R Tần số tim Khoảng R-R Căn bậc hai
QT (ô vuông nhỏ) QT (giây) (Ô vuông nhỏ ) (Lần/phút) (giây) khoảng R-R (giây)
45 1.80 45 33 1.80 1.34
44 1.76 44 34 1.76 1.33
43 1.72 43 35 1.72 1.31
42 1.68 42 36 1.68 1.30
41 1.64 41 37 1.64 1.28
40 1.60 40 38 1.60 1.26
39 1.56 39 39 1.56 1.25
38 1.52 38 39 1.52 1.23
37 1.48 37 41 1.48 1.22
36 1.44 36 42 1.44 1.20
35 1.40 35 43 1.40 1.18
34 1.36 34 44 1.36 1.17
33 1.32 33 45 1.32 1.15
32 1.28 32 47 1.28 1.13
31 1.24 31 48 1.24 1.11
30 1.20 30 50 1.20 1.10
29 1.16 29 52 1.16 1.08
28 1.12 28 54 1.12 1.06
27 1.08 27 56 1.08 1.04
26 1.04 26 58 1.04 1.02
25 1.00 25 60 1.00 1.00
24 0.96 24 63 0.96 0.98
23 0.92 23 65 0.92 0.96
22 0.88 22 68 0.88 0.94
21 0.84 21 71 0.84 0.92
20 0.80 20 75 0.80 0.89
19 0.76 19 79 0.76 0.87
18 0.75 18 83 0.75 0.87
17 0.68 17 88 0.68 0.82
16 0.64 16 94 0.64 0.80
15 0.60 15 100 0.60 0.77
14 0.56 14 107 0.56 0.75
13 0.52 13 115 0.52 0.72
12 0.48 12 125 0.48 0.69
11 0.44 11 136 0.44 0.66
10 0.40 10 150 0.40 0.63
9 0.36 9 167 0.36 0.60
8 0.32 8 188 0.32 0.57
7 0.28 7 214 0.28 0.53
Cột 2 chuyển khoảng QT được đo thành giây; cột cuối cùng chuyển khoảng R-R thành căn bậc hai của nó.

■ Sóng U bình thường thì dương ở tất cả các chuyển chúng đảo ngược hoặc khi lớn hơn hoặc bằng sóng
đạo trừ aVR vì trục sóng U phụ thuộc vào trục sóng T. T. Điều này xảy ra trong trường hợp hạ Kali máu.
■ Nguồn gốc của sóng U bình thường là không chắc ■ Đoạn T-Q: Đoạn T-Q được tính từ cuối sóng T của
chắn mặc dù nó được tin là do sự tái cực của hệ phức bộ trước đến sóng Q của phức bộ QRS tiếp
His-Purkinje. theo. Nó đại diện cho thời gian tâm trương điện
■ Sóng U bất thường : sóng U thường được nhìn thấy học và tương ứng với pha 4 của điện thế hoạt
ở người bình thường nhưng có thể bất thường khi động.
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 15 LWBK271-C01_01-08.qxd

Điện tâm đồ cơ bản 15

Đoạn T-Q ■ Đoạn ST: Đoạn ST là đoạn đẳng điện giữa điểm J và
điểm bắt đầu sóng T. Nó tương ứng với pha 2 (bình
nguyên) của điện thế hoạt động.
U ■ Sóng T: Sóng T đại diện cho quá trình tái cực nhanh
của cơ thất và tương ứng với pha 3 của điện thế hoạt
động.
■ QT: Khoảng QT được tính từ chỗ bắt đầu phức bộ
Hình 2.10: Sóng U và đoạn T-Q. Sóng U là sóng cuối cùng trong
QRS đến điểm kết thúc của sóng T và tương ứng với
ECG và được ghi lại tốt nhất ở chuyển đạo V2 và V3 vì những thời gian tâm thu điện học.
chuyển đạo này nằm gần cơ thất nhất. Nguyên nhân của sóng U
rất có thể là do sự tái cực của hệ His-Purkinje. Sóng U bất thường ■ TQ: Đoạn TQ bắt đầu từ điểm kết thúc của sóng T đến
khi nó đảo ngược hoặc trở nên quá nổi bật, như trong bối cảnh hạ điểm bắt đầu của phức bộ QRS kế tiếp. Đoạn này đại
kali máu. Đoạn T-Q tương ứng với pha 4 của điện thế hoạt động. diện cho pha 4 của điện thế hoạt động với tướng ứng
Nó đánh dấu sự kết thúc của điện thế hoạt động trước đó và bắt với thời gian tâm trương điện học.
đầu điện thế tiếp theo. ■ Sóng U: Sóng U, nếu có mặt, là sóng dương cuối
cùng trong ECG. Nó có thể là do sự tái cực của hệ His-
Purkinje.

Tóm tắt các sóng trong ECG Các sóng bất thường trong ECG

Xem hình 2.11. ■ Có nhiều sóng khác trong ECG đã được mô tả. Những
sóng này có thể có mặt một cách không bình thường
■ Sóng P : Sóng P đại diện cho sự kích hoạt tâm nhĩ
nên cần được nhận ra vì chúng có thể là bệnh lý và là
■ Khoảng PR : Khoảng PR bắt đầu từ điểm bắt đầu dấu hiệu thực thể mang tính chẩn đoán khi nó có mặt.
sóng P đến điểm bắt đầu của phức bộ QRS và nó là
thời gian cần thiết để xung xoang đi từ nhĩ đến thất. ■ Sóng Delta : Sóng delta là phần đầu của phức bộ
QRS dốc lên thoai thoải và chậm, thường kết hợp
■ Đoạn PR : Đoạn PR bắt đầu ở điểm kết thúc sóng P với một khoảng PR ngắn. (Hình. 2.12A). Sự hiện
đến điểm bắt đầu của phức bộ QRS và tương ứng diện của nó là dấu hiệu chẩn đoán hội chứng
với thời gian cần thiết để xung đi từ nút nhĩ thất Wolff-Parkinson-White. Sóng Delta được gây ra bởi
đến tâm thất. một con đường dẫn truyền phụ kết nối trực tiếp từ
■ Phức bộ QRS : Nó đại diện cho sự kích hoạt toàn nhĩ đến thất đi ngang qua rãnh nhĩ thất dẫn đến
bộ tế bào cơ thất và tương ứng với pha 0 của điện kích thích sớm tâm thất (Xem chương 20, hội
thế hoạt động. chứng Wolff-Parkinson-White).
■ Điểm J : Điểm J đánh dấu sự kết thúc của phức bộ ■ Sóng Osborn: sóng Osborn, còn gọi là sóng J, là
QRS và bắt đầu đoạn ST. Nó tương ứng với pha 1 sự chênh lên một cách rõ rệt của điểm J dẫn đến
của điện thế hoạt động. tạo thành phức bộ QRS dạng chữ H. Sự hiện diện

Đoạn TQ Khoảng QT Hình 2.11: Tóm tắt các sóng,


QRS khoảng và đoạn trong ECG.

P Điểm J
Đoạn
PR T U

Khoảng PR Đoạn ST
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 16 LWBK271-C01_01-08.qxd

16 Chương 2

Sóng Delta Sóng Epsilon


Sóng Osborn

A B C

Hình 2.12: Các sóng bất thường trên ECG. (A) Sóng Delta được đặc trưng bởi sự dốc
lên chậm của phức bộ QRS do kích thích sớm (Hội chứng Wolff-Parkinson-White). (B) Sóng
Osborn, giống như hình chữ "h" do hạ thân nhiệt và tăng canxi máu. (C) Sóng Epsilon được
xem như một khía hình chữ V sau QRS ở V1, V 2, hoặc V3 chẩn đoán bệnh loạn sản thất
phải sinh loạn nhịp.

của sóng Osborn có liên quan đến hạ thân nhiệt


hoặc tăng can-xi máu. (Hình. 2.12B). Điện thế hoạt động qua màng và
ECG bề mặt.
■ Sóng Epsilon : Sóng epsilon là một khía hình chữ V
thêm vào ở cuối QRS hoặc phần đầu của đoạn ST ■ Sơ đồ (Hình. 2.13) cho thấy mối liên hệ giữa điện thế
thường được nhìn thấy rõ nhất ở V1 đến V3. Khía hoạt động của một tế bào cơ tim với ECG bề mặt. Một
hình chữ V này đại diện cho sự trì hoãn kích hoạt chu kỳ hoàn chỉnh có thể được chia làm 2 pha: tâm
đường ra thất phải và là chẩn đoán loạn sản thất thu và tâm trương.
phải sinh loạn nhịp, còn gọi là bệnh cơ tim thất ■ Tâm thu: Tâm thu tương ứng với khoảng QT và
phải sinh loạn nhịp (Hình. 2.12C). Bệnh loạn sản bao gồm:
thất phải sinh loạn nhịp là một chứng bệnh di n Quá trình khử cực: Quá trình khử cực là pha 0
truyền được đặc trưng bởi sự thâm nhiễm xơ và
của điện thế hoạt động. Nó tương ứng với
chất béo trong cơ thất phải dẫn đến loạn nhịp thất.
Nó thường gây đột tử ở người trẻ. phức bộ QRS trên ECG.
n Quá trình tái cực: Quá trình tái cực bao gồm
pha 1, 2, và 3, nó tương ứng với điểm J, đoạn
ST, và sóng T trong ECG.

Hình 2.13: Điện thế hoạt động qua màng 1 1


và ECG bề mặt. 2
0
Điện thế hoạt động qua màng của tế bào cơ thất
(A) tương ứng với ECG bề mặt (B). Pha 0 của
điện thế hoạt động tương đương với phức bộ 3
QRS, pha 1 điểm J, pha 2 đoạn ST, pha 3 sóng T, 0 0
pha 4 đoạn TQ. Chú ý rằng: quá trình khử cực và
tái cực xảy ra trong thời kỳ tâm thu. Điều này A
tương ứng với khoảng QT. Tâm trương, tức là 4 4
- 90 mv
pha 4, giai đoạn nghỉ, tương ứng với khoảng TQ.

Khoảng QT Đoạn TQ
Pha 0-3 pha 4
Tâm thu điện học Tâm trương điện
học

Điểm J
(Phase 1)

P
B

Đoạn ST Sóng T QRS


(Pha 2) (Pha 3) (Pha 0)
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 17 LWBK271-C01_01-08.qxd

Điện tâm đồ cơ bản 17

Hình 2.14: Tâm thu, tâm trương điện học và


Mở Van ĐMC
van
cơ học. ECG, thất trái, nhı ̃ trái và áp lực gốc động
đóng (A2) mạch chủ được biểu diễn. Tâm thu điện học tương
ĐMC
ứng với khoảng QT trên ECG. Tâm thu cơ học được
Áp lực bắt đầu từ S1 (tiếng tim thứ nhất) do sự đóng lại của
ĐMC van hai lá (M1) và van ba lá (T1), và kéo dài đến S2
Van 2 lá Van 2 lá (tiếng tim thứ hai) do sự đóng lại của van động mạch
đóng (M1) mở chủ (A2) và động mạch phổi (P2). Có một sự chậm trễ
cơ điện nhỏ từ lúc bắt đầu phức bộ QRS đến tiếng S1.
Áp lực nhĩ trái
Tâm trương điện học tương đương với đoạn TQ trên
ECG. Điều này tương ứng với tâm trương cơ học bắt
Áp lực thất trái đầu từ S2 đến S1.

Tâm thu cơ học


Khoảng S1S2

ECG
Tâm thu điện học Tâm trương điện
Khoảng QT học
Tâm thanh đồ Đoạn TQ
T AP
M1 1 2
2
M1T1
S1 S2 S1
Tâm thu cơ học Tâm trương

■ Tâm trương: Tâm trương xảy ra trong pha 4, hay với tiếng tim thứ nhất hay S1 và kêt thúc với tiếng
giai đoạn nghỉ của tế bào. Điều này tương ứng với tim thứ 2 hay S2 (Hình. 2.14).
đoạn TQ trong ECG. ■ Tâm trương: Trong ECG, tâm trương bắt đầu từ
điểm kết thúc của sóng T đến sóng Q kế tiếp (TQ).
Trên lâm sàng, tâm trương kéo dài từ S2 đến S1.
Thời gian tâm thu và tâm trương.
ECG 12 chuyển đạo
■ Điều quan trọng là phải nhận ra rằng ECG biểu diễn
được cả các sự kiện điện học và thời gian chậm trễ xảy ■ Biểu diễn ở đây là các ví dụ về ECG 12 chuyển đạo chuẩn.
ra trước khi tim co và giãn. một dải nhịp liên tục DII được ghi lại ở dưới cùng mỗi lần
■ Tâm thu: Trên ECG, tâm thu điện học bắt đầu với đo. ECG đầu tiên (Hình. 2.15) là ECG bình thường. ECG thứ
phức bộ QRS và kêt thúc với sóng T tướng ứng với 2 (Hình. 2.16) là một ECG bình thường khác có các sóng U
khoảng QT. Trên lâm sàng, tâm thu cơ học bắt đầu nổi bật.

Hình 2.15: ECG bình thường.


Nhịp xoang bình thường có tần
QRS số 62 l/phút.
P T
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 18 LWBK271-C01_01-08.qxd

18 Chương 2

Hình 2.16: Sóng U nổi bật. ECG 12


chuyển đạo cho thấy sóng U ở hầu
như tất cả các chuyển đạo. Sóng U
thường được nhìn thấy khi tần số tim Sóng U
chậm và nổi bật rõ ở các chuyển đạo
trước tim (V2 và V3) vì những chuyển
đạo này nằm gần cơ thất nhất. Sóng
U được đánh dấu bởi các mũi tên.

chính để xác định rằng xung là có nguồn gốc từ nút


ECG bình thường xoang hay không. Nút xoang nằm ở bờ trên của tâm
nhĩ phải gần chỗ đổ vào của tĩnh mạch chủ trên. Do vị
Các sóng ECG trí giải phẫu của nó nên xung xoang phải đi từ nhĩ
phải sang nhĩ trái hướng sang trái và xuống dưới. Điều
1. Sóng P đại diện cho sự kích hoạt nhĩ. này được thể hiện trong ECG là một sóng P dương ở
2. Phức bộ QRS dại diện cho sự kích hoạt thất chuyển đạo DI, DII, và aVF, cũng như ở V3 đến V6. DII
3. Sóng T dại diện cho sự tái cực thất nhanh thường ghi được sóng P dương nhất và là chuyển đạo
4. Sóng U đại diện cho sự tái cực của hệ His-Purkinje. quan trọng nhất để nhận diện nhịp là nhịp xoang bình
thường. Nếu sóng P âm ở DII, xung thường không có
nguồn gốc từ nút xoang.
Các đoạn và các khoảng
■ Xung xoang đi theo cùng 1 con đường mỗi khi nó kích
1. Khoảng PR biểu thị cho thời gian cần thiết để xung xoang hoạt nhĩ do đó mọi xung xoang đều cho sóng P có
truyền từ nhĩ xuống thất. hình dạng giống nhau.
2. Khoảng QT biểu thị cho tâm thu điện học và kéo dài từ điểm
bắt đầu phức bộ QRS đến điểm kêt thúc sóng T. ■ Thời gian sóng P không vượt quá 2.5 ô nhỏ (  0.10 giây

3. Điểm J đánh dấu điểm kết thúc của phức bộ QRS và bắt hay 100 milligiây). Độ cao của sóng P cũng không được
đầu đoạn ST. vượt quá 2.5 ô nhỏ (  2.5 mm) và được đo theo chiều
dọc từ đường đẳng điện đến đỉnh của sóng P. Thời gian
4. Khoảng JT là khoảng QT mà không có phức bộ QRS
của sóng P đại diện cho sự kích hoạt nhĩ phải và nhĩ trái.
5. Đoạn ST bắt đầu ngay sau phức bộ QRS và kéo dài đến Theo ACC/AHA/HRS ( the American College of
đầu sóng T. Cardiology/American Heart Association/Heart Rhythm
6. Khoảng TQ biểu thị cho thời gian tâm trương điện học và Society), thời gian sóng P nên được tính ở ít nhất 3
kéo dài đến điểm kết thúc sóng T để bắt đầu phức bộ QRS chuyển đạo được ghi đồng thời - tốt nhất là DI, DII và
tiếp theo. V1 - từ điểm bắt đầu sóng P đến điểm kết thúc sóng P.
Sóng P là bất thường khi có sự gia tăng về biên độ hay
Các sóng, đoạn và khoảng trong ECG và ứng thời gian, khi sóng P có dạng đỉnh nhỏ, có khía hoặc 2
dụng lâm sàng của chúng. pha hay khi nó đảo ngược hoặc vắng mặt ở chuyển đạo
DII.
■ Sóng P: Nút xoang không để lại bất cứ dấu vết nào khi n Tăng thời gian sóng P : một sóng P kéo dài gợi ý phì
nó phát xung. Sóng P là sóng đầu tiên trong ECG và chỉ ra đại nhĩ trái hay block trong nhĩ.
rằng xung xoang đã lan truyền đến tâm nhĩ. Do đó sóng P
biểu thị sự kích hoạt nhĩ và là bằng chứng duy nhất cho n Tăng biên độ sóng P: Tăng biên độ sóng P gợi ý phì
thấy nút xoang đã phát xung. đại nhĩ phải.

■ Sóng P xoang ■ Tâm nhĩ co ngay sau khi nó được kích hoạt Khi tâm nhĩ co
■ Vì xung xoang không được biểu thị trên ECG khi nút không nghe được tiếng tim. Tuy nhiên, khi tâm thất cứng
xoang phát xung nên hình dạng sóng P là tiêu chuẩn hoặc không giãn được, xảy ra khi có phì đại thất trái, tiếng
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 19 LWBK271-C01_01-08.qxd

Điện tâm đồ cơ bản 19

tim thứ tư có thể nghe được do sự va đập của máu vào với khối cơ nhĩ mỏng hơn, nó tương ứng với một sóng P
thành thất khi nhĩ co. Sẽ không có tiếng tim thứ tư khi nhỏ hơn. Phần đầu tiên của tâm thất được kích hoạt là
không có sóng P ví dụ nhịp bộ nối hay trong trường một phần ba giữa vách liên thất vì nhánh trái ngắn hơn
hợp rung nhĩ. nhánh phải.

■ Sóng Ta: Sóng P có thể được theo sau bởi một sóng tái ■ Các sóng của phức bộ QRS: Phức bộ QRS gồm các
cực gọi là sóng Ta. Sóng Ta là sóng T của sóng P. Sóng Ta sóng sau: Q, R, S, R, S , R , và S. Việc sử dụng các chữ
thì nhỏ và thường không được nhìn thấy vì nó bị che in hoa hay chữ thường để gọi tên các sóng của QRS là
khuất bởi một phức bộ QRS chồng lên nó. Hướng của tùy ý.
sóng Ta trên ECG ngược với hướng của sóng P. Do đó khi
sóng P dương, thì sóng Ta âm. ■ Thời gian của phức bộ QRS: Phức bộ QRS được đo từ
điểm bắt đầu của sóng đầu tiên, có thể là sóng Q hay
■ Khoảng PR: Khoảng PR là thời gian cần thiết để xung sóng R đến điểm kết thúc của sóng cuối cùng. Độ rộng
xoang đến tâm thất. Nó bao gồm thời gian cần thiết cho hay thời gian của phức bộ QRS bình thường thay đổi từ
xung xoang truyền qua tâm nhĩ, nút AV, bó His, nhánh và 0.06 đến 0.10 giây ở người lớn nhưng có thể ít hơn ở trẻ
các phân nhánh trái, mạng lưới sợi Purkinje cho đến khi sơ sinh và trẻ nhỏ. Phức bộ QRS tương ứng với pha 0
tâm thất được kích hoạt. của điện thế hoạt động qua màng của một tế bào cơ
tim. Vì có hàng triệu tế bào cơ thất được kích hoạt nên
■ Khoảng PR bình thường từ 0.12 đến 0.20 giây ở người tổng thời gian phức bộ QRS sẽ phụ thuộc vào tính hiệu
lớn. Khoảng PR được tính từ điểm bắt đầu sóng P đến quả của quá trình khử cực toàn cơ thất. Do đó, khi có
điểm bắt đầu của phức bộ QRS. Khoảng PR dài nhất sự gia tăng khối cơ do phì đại thất trái hay khi có sự trì
cũng như ngắn nhất trên ECG 12 chuyển đạo nên được hoãn dẫn truyền xung điện do block nhánh hay xung
tính để không bỏ qua sự chậm trễ dẫn truyền hay hiện có nguồn gốc từ thất hay do tâm thất là chủ nhịp, khi
tượng kích thích sớm. đó QRS sẽ kéo dài ra.

n Khoảng PR kéo dài: Khoảng PR kéo dài khi nó >0.20 ■ Biên độ: Độ cao của phức bộ QRS ở các chuyển đạo
giây (200 miligiây). Đây là sự trì hoãn dẫn truyền của chi thường 5 mm ở ít nhất một chuyển đạo. Biên độ
xung xoang từ nhĩ đến thất và thường ở mức nút nhĩ này bao gồm tổng biên độ ở trên và dưới đường cơ sở.
thất. Trong toàn bộ 12 chuyển đạo được đo thì DI, DII Ở các chuyển đạo trước tim, nó ≥10 mm ở ít nhất một
và V1 là tốt nhất để tính PR dài nhất. chuyển đạo.

n Khoảng PR : Khoảng PR thì ngắn khi thời gian dẫn n Điện thế thấp: Điện thế thấp khi phức bộ QRS cao

truyền xung từ nhĩ xuống thất ngắn hơn bình thường nhất ở bất cứ chuyển đạo chi nào đều <5 mm hay
(<0.12 giây hoặc 120 milligiây). Điều này thường xảy phức bộ cao nhất ở bất cứ chuyển đạo trước tim nào
ra khi có con đường dẫn truyền phụ hoặc cầu nối trực <10 mm. Điện thế thấp có thể được xác định chỉ ở
tiếp nhĩ xuống thất hay khi sự dẫn truyền qua nút nhĩ chuyển đạo chi hoặc chỉ ở chuyển đạo trước tim hay
thất được tăng cường do nút nhĩ thất nhỏ hoặc do cả chuyển đạo trước tim và chuyển đạo chi. Điện thế
thuốc làm tăng tốc độ dẫn truyền của nút AV. Điều thấp có thể xảy ra khi tốc độ dẫn truyền xung tim ến
này cũng xảy ra khi có một xung lạc chỗ, nghĩa là sóng điện cực ghi bị giảm do phù ngoại biên, báng, phù
P có nguồn gốc từ nhĩ hoặc bộ nối nhĩ thất và không toàn, COPD (đặc biệt là khí phế thủng), béo phì, tràn
có nguồn gốc từ nút xoang. dịch màng ngoài tim hay màng phổi. Điện thế thấp
có thể xảy ra nếu điện cực ghi ở xa nguồn xung.
■ Đoạn PR: Đoạn PR là đoạn thẳng đẳng điện nằm giữa sóng
n Điện thế tăng: Điện thế của QRS có thể tăng lên khi
P và phức bộ QRS và được tính từ điểm kết thúc của sóng P
đến điểm bắt đầu của phức bộ QRS. Nó đại diện cho sự dẫn có phì đại thất. Nó có thể là dấu hiệu bình thường ở
truyền xung ở nút nhĩ thất và hệ His - Purkinje, với phần người trưởng thành.
lớn sự trì hoãn xảy ra ở nút nhĩ thất. Sự trì hoãn này có vai
■ So sánh tâm thu điện học và cơ học: Sự bắt đầu của
trò quan trọng để tâm nhĩ và tâm thất co đồng bộ với nhau phức bộ QRS đánh dấu sự bắt đầu của thời kỳ tâm thu
và không xảy ra cùng lúc. Vì đoạn PR đẳng điện nên nó
điện học, điều này im lặng về mặt huyết động. Sau
được sử dụng như là đường cơ sở để đo các sóng khác khi tâm thất khử cực, có một sự trì hoãn ngắn trước khi
nhau trong ECG.
tâm thất co bóp gây đóng van hai lá và ba lá trong thì
■ Phức bộ QRS: Phức bộ QRS là sóng kế tiếp sau sóng P. Nó tâm thu. Việc đóng lại của cả van hai lá và ba lá gây ra
đại diện cho sự kích hoạt 2 thất. Nó là phức bộ lớn nhất trên tiếng tim thứ nhất (S1), điều này đánh dấu sự bắt đầu
ECG vì tâm thất chứa khối cơ lớn nhất của tim. Trái ngược của tâm thu cơ học.
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 20 LWBK271-C01_01-08.qxd

20 Chương 2

■ Khoảng QT : Khoảng QT được tính từ điểm bắt đầu của pha bình nguyên (pha 2) của điện thế hoạt động qua
phức bộ QRS đến điểm kết thúc của sóng T. ACC/AHA/ màng. Trong suốt pha 2, điện thế hoạt động qua màng
HRS (The American College of Cardiology/American của các tế bào cơ thất giữ ổn định ở 0 mV trong một giai
Heart Associa-tion/Heart Rhythm Society) khuyến cáo đoạn tương đối dài. Do đó, đoạn ST vẫn đẳng điện và
rằng khoảng QT nên được tính trên ít nhất 3 chuyển đạo ngang mức đường cơ sở như đoạn PR và đoạn TP. Đoạn ST
khác nhau và là khoảng dài nhất đo được ở 12 chuyển được xem là bất thường khi nó chênh lên hoặc chênh
đạo trên ECG. xuống đường cơ sở hơn 1mm. Đoạn ST cũng bất thường
khi nó thay đổi hình thái như nó trở nên lõm hoặc lồi hay
■ Khoảng QT được tính từ điểm bắt đầu sớm nhất của
phức bộ QRS đến điểm kết thúc muộn nhất của sóng có dạng dốc lên hay dốc xuống. Sự co của tâm thất được
T. duy trì do các ion canxi đi vào tế bào, điều này gây ra sự
giải phóng nhiều ion canxi hơn từ các túi dự trữ nội bào,
■ Thời gian của khoảng QT bị ảnh hưởng bởi tần số tim.
cụ thể là lưới nội chất. Xuyên suốt pha này tâm thất trơ
Do đó khoảng QT phải được hiệu chỉnh theo tần số tim
tuyệt đối với bất kỳ kích thích nào.
và được gọi QTc. QTc được tính bằng cách sử dụng
công thức Bazett: QTc (giây) = khoảng QT (giây) / căn
■ ST chênh lên ở người bình thường: ST chênh lên
bậc hai của khoảng R-R trước đó (giây).
thường được nhìn thấy ở người bình thường khỏe mạnh
■ QTc dài hơn ở nữ so với nam. Khoảng QTc không đặc biệt là nam. Trong một nghiên cứu, 91% trong số
được vượt quá 0.44 giây (440 milli-giây) ở nữ và 0.42 6014 người nam khỏe mạnh của không quân Hoa Kỳ ở
giây (420 milli-giây) ở nam. Khoảng QTc kéo dài được tuổi 16 đến 58 có ST chênh lên 1 đến 3 mm. Do đó ST
định nghĩa khi QTc >0.44 giây (440 milli-giây) ở nam chênh lên là dấu hiệu bình thường có thể chấp nhận ở
và >0.46 giây (460 milli-giây) ở nữ và trẻ em. Nếu có nam.
block nhánh hoặc khiếm khuyết dẫn truyền trong
thất >0.12 giây, QTc kéo dài khi nó >0.50 giây (500 n ST chênh lên ở người nam khỏe mạnh được cho là
milli-giây). bình thường, đặc biệt là trong số những đàn ông Mỹ
gốc Phi. Tỷ lệ này giảm dần theo tuổi. Trong một
■ QTc kéo dài có thể là mắc phải hoặc di truyền. Nó làm nghiên cứu, ST chênh lên ít nhất 1mm chiếm 93% ở
tăng nguy cơ xảy ra một loại loạn nhịp thất gọi là xoắn nam tuổi từ 17 đến 24, nhưng chỉ 30% ở 76 tuổi. Trái
đỉnh. QTc kéo dài, mắc phải hay di truyền, phải luôn lại, ở phụ nữ ST chênh lên ít phổ biến hơn và sự hiện
luôn được phát hiện, do bất thường tinh vi này có thể diện của nó không liên quan đến tuổi. Trong cùng
gây tử vong. một nghiên cứu, xấp xỉ 20% nữ có ST chênh lên ít
nhất 1mm và không liên quan đến tuổi tác.
■ Độ chênh lệch giữa khoảng QT dài nhất và ngắn nhất
khi khoảng QT được đo ở toàn bộ 12 chuyển đạo được n ST chênh lên ở người bình thường khỏe mạnh thì
gọi là độ phân tán QT. Độ phân tán QT >100 milli giây thường được thấy rõ nhất ở các chuyển đạo trước tim
tiên đoán bệnh nhân dễ bị rối loạn nhịp thất.
từ V1 đến V4 và nổi bật nhất ở V2. Dạng ST chênh lên
■ Điểm J: Điểm kết thúc của phức bộ QRS và bắt đầu đoạn bình thường là lõm.
ST được gọi là điểm J. Điểm J đánh dấu sự kết thúc quá n ST chênh lên ở nam là rõ rệt hơn so với nữ, ở hầu hết
trình khử cực và bắt đầu quá trình tái cực của điện thế những người nam có ST chênh lên ≥1 mm. Hầu hết
hoạt động qua màng. nữ có ST chênh lên <1 mm. Do đó, ST chênh lên <1
mm được gọi là chênh lên kiểu nữ và ST chênh lên ít
■ Điểm J chênh lên: Điểm J chênh lên là thường thấy ở nhất 1mm kèm với ST tạo với đường cơ sở ít nhất một
người bình thường và có thể do sự khác biệt về tái cực góc 200 gọi là ST chênh lên kiểu nam. Kiểu không xác
giữa các tế bào nội tâm mạc và ngoại tâm mạc. Ngoại định là nam hay nữ nếu ST chênh lên ít nhất 1 mm
tâm mạc thất biểu hiện một hình ảnh nhọn và vòm ở nhưng ST tạo với đường cơ sở một góc <20. Kiểu nam
pha 1 và 2 của điện thế hoạt động, mà điều này hay kiểu nữ có thể nhận ra bằng mắt mà không cần
không có ở nội tâm mạc. Sự khác biệt điện thế này thực hiện bất kỳ phép đo nào trong hầu hết các ECG
trong tái cực sớm làm cho dòng điện chạy qua giữa bình thường.
nội tâm mạc và thượng tâm mạc. Dòng điện này được
n Kiểu ST chênh lên được nhìn thấy ở người khỏe mạnh
ghi lại là điểm J chênh lên ở ECG bề mặt. Sự khác biệt
trong tái cực này trở nên rất rõ rệt trong bối cảnh hạ là tái cực sớm. ST chênh lên loại này thường đi kèm bởi
thân nhiệt hay tăng canxi máu. Khi đó điểm J trở nên 1 sóng J ở cuối phức bộ QRS. ST chênh lên được thấy
rất nổi bật, nó thường được gọi là sóng J hay sóng thường xuyên nhất ở V4 và thường đi kèm với sóng T
Osborn. cao và nhọn (xem chương 23, Hội chứng vành cấp:
■ Đoạn ST : Đoạn ST là khoảng giữa điểm kết thúc của phức nhồi máu cơ tim ST chênh lên).
bộ QRS đến điểm bắt đầu của sóng T. Điều này tương ứng
với
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 21 LWBK271-C01_01-08.qxd

Điện tâm đồ cơ bản 21

n Một dạng ST chênh lên khác có thể được xem là sự kiện nào xảy ra sau T1 (Nhưng trước T1 tiếp theo) là
bình thường là ST chênh lên kèm với sóng T đảo tâm trương.
ngược ở chuyển đạo trước tim từ V3 đến V5.
■ Khoảng TQ : Khoảng TQ được tính từ điểm kết thúc của
■ ST chênh lên bất thường: Các nguyên nhân ST
sóng T đến điểm bắt đầu của phức bộ QRS tiếp theo. Nó
chênh lên bất thường bao gồm nhồi máu cơ tim cấp,
tương ứng với pha 4 của điện thế hoạt động. Đoạn T-P
co thắt mạch vành, viêm màng ngoài tim cấp, phình
vách thất, phì đại thất trái, tăng kali máu, block hay đoạn TQ được sử dụng như là đường đẳng điện cơ sở
nhánh trái và hội chứng Brugada. Điều này được thảo để đo sự lệch của điểm J hay đoạn ST (chênh lên hay
luận sâu hơn ở chương 23, Hội chứng vành cấp: Nhồi chênh xuống) bởi vì điện thế hoạt động qua màng ở
máu cơ tim ST chênh lên. ngang mức đường cơ sở và không có hoạt động điện ở
thời điểm này. Do đó, đoạn TQ không bị ảnh hưởng bởi
■ Sóng T : Sóng T tương ứng với pha 3 của điện thế hoạt các sóng khác. Tuy nhiên nếu có nhịp nhanh xoang và
động qua màng và biểu thị quá trình tái cực nhanh. Các khoảng PR kéo dài rõ rệt thì sóng P sẽ được ghi ở cuối
lớp khác nhau của cơ tim biểu hiện các đặc điểm tái cực sóng T, khi đó đoạn PR kéo dài được sử dụng là đường cơ
khác nhau. sở thay thế để đo độ chênh của điểm J và đoạn ST.
■ Quá trình tái cực của cơ tim bình thường bắt đầu từ
thượng tâm mạc đến nội tâm mạc vì thời gian điện ■ Đoạn T-P: Đoạn T-P là một phần của khoảng T-Q, đại
thế hoạt động của tế bào thượng tâm mạc ngắn hơn diện cho khoảng cách giữa điểm kết thúc quá trình
các tế bào cơ tim khác. Do đó, sự bắt đầu của sóng T tái cực thất (kết thúc sóng T) và điểm bắt đầu của
đại diện cho sự bắt đầu của quá trình tái cực thượng xung xoang tiếp theo (sóng P). Nó đánh dấu sự kết
tâm mạc và đỉnh của sóng T tương ứng với sự tái cực thúc của chu kỳ tim trước đó và sự bắt đầu của chu kỳ
hoàn toàn thượng tâm mạc. tim tiếp theo với xung xoang. Đoạn này thường đóng
■ Quá trình tái cực nội tâm mạc mất nhiều thời gian
vai trò là đường cơ sở để đo độ chênh của điểm J hay
hơn so với quá trình tái cực thượng tâm mạc. Do đó, đoạn ST.
quá trình tái cực nội tâm mạc hoàn thành chậm hơn
■ Trên lâm sàng, tâm trương bắt đầu với việc đóng lại của
một chút ở sườn xuống của sóng T.
van động mạch chủ và van động mạch phổi (tiếng S2) và
■ Ngoài thượng tâm mạc và nội tâm mạc ra, cũng có 1 tiếp tục cho đến khi đóng lại của van 2 lá và 3 lá (tiếng S1).
lượng tế bào M chiếm 30% đến 40% lớp cơ tim ở Giai đoạn này tương ứng với đoạn TQ trên ECG.
giữa. Các tế bào M này có đặc tính sinh lý điện khác
với quá trình tái cực lâu hơn so với các tế bào ■ Sóng U: Mặc dù sóng U có thể được xem là một sóng
thượng tâm mạc và nội tâm mạc. Do đó quá trình tái khác sau sóng T nhưng không luôn luôn là như vậy. Sóng
cực tế bào M tương ứng với sự kết thúc của sóng T. U thường có thể nhìn thấy khi nhịp tim chậm ( thường 65
lần/phút) và hiếm khi được ghi lại khi tần số tim trên 95
■ Thời gian và biên độ sóng T thì thay đổi mặc dù
lần/phút. Sóng U được ghi lại rõ nhất ở các chuyển đạo
nhìn chung hướng (trục) của sóng T ở 12 chuyển
trước tim do các chuyển đạo này nằm gần cơ thất hơn. Sự
đạo phụ thuộc vào phức bộ QRS. Do đó khi sóng R tái cực của hệ His-Purkinje trùng với sóng U trong ECG và
cao thì sóng T dương, khi sóng R nhỏ hơn sóng S thì trì hoãn hơn so với quá tình tái cực của các tế bào M. Do
sóng T đảo ngược (âm). đó sóng U rất có thể là do sự tái cực của hệ His-Purkinje.
■ Hình dạng của sóng T bình thường thì tròn, trơn và hơi ■ Sóng U đi theo hướng của sóng T và phức bộ QRS. Do
bất đối xứng với sườn lên thoải và sườn xuống dốc. đó sóng U dương khi sóng T dương. Khi sóng U âm
Sóng T được xem là bất thường nếu nó trở nên nhọn, hoặc nổi trội thì được xem xét là bệnh lý.
có khía chữ V hoặc méo mó hoặc nếu biên độ tăng hơn ■ Một sóng U bất thường chỉ ra sự hiện diện của bệnh cơ
5 mm ở chuyển đạo chi và 10 mm ở các chuyển đạo tim hay rối loạn điện giải. Sóng U nổi bật do hạ kali
trước tim. Nó cũng là bất thường khi sóng T trở nên máu hay thuốc như quinidine. Sóng U đảo ngược luôn
đối xứng hay âm. Điều này được thảo luận sâu hơn ở luôn là bệnh lý và thường gặp nhất là do thiếu máu cơ
chương 24 (Hội chứng vành cấp: nhồi máu cơ tim ST tim, tăng huyết áp, hay hở van tim. Sự có mặt của nó
không chênh và cơn đau thắt ngực không ổn định). có thể là thoáng qua hoặc kéo dài dai dẳng.
■ Trên lâm sàng, việc kết thúc của sóng T trùng với sự ■ Các sóng bất thường: Sóng delta, sóng epsilon, và sóng
đóng lại của van động mạch chủ và van động mạch Osborn là các sóng khác trong ECG nên được nhận ra vì
phổi. Khi này chúng ta nghe được tiếng T2. Do đó những sóng này là bệnh lý. J. Willis Hurst truy tìm nguồn
tiếng tim thứ hai của động mạch chủ có thể được sử gốc lịch sử của các sóng này như sau:
dụng để xác định sự kết thúc thời kỳ tâm thu và bắt
đầu thời kỳ tâm trương thất trái. Bất kỳ sự kiện nào ■ Sóng Delta: Phần dốc lên thoai thoải và chậm của
xảy ra trước khi bắt đầu tiếng T2 là tâm thu và bất kỳ phức bộ QRS, có liên quan với hội chứng Wolff-
LWBK271-C02_09-22.qxd 1/29/09 1:51 PM Page 22 LWBK271-C01_01-08.qxd

22 Chương 2

Parkinson-White, là do kích thích sớm tâm thất vì sự có Data Standards (ACC/AHA/HRS Writing Committee to
mặt của con đường dẫn truyền phụ nối trực tiếp nhĩ Develop Data Standards on Electrophysiology). J Am Coll
đến thất. Sóng tới sớm này của phức bộ QRS được gọi Cardiol. 2006;48:2360–2396.
là sóng Delta vì nó có dạng hình tam giác ( ) mà đây là Correale E, Battista R, Ricciardiello V, et al. The negative U wave:
mẫu tự Hy Lạp của chữ delta. (Chú ý rằng phần dốc lên a pathogenetic enigma but a useful often overlooked bedside
diagnostic and prognostic clue in ischemic heart disease.
thoai thoải và chậm này giống với cạnh trái của tam
Clin Cardiol. 2004;27:674–677.
giác.)
Dunn MI, Lipman BS. Basic physiologic principles. In: Lipman-
■ Sóng Epsilon : Sóng epsilon có liên quan với chứng Massie Clinical Electrocardiography. 8th ed. Chicago: Year-
loạn sản thất phải và đại diện cho sự kích hoạt muộn của book Medical Publishers, Inc; 1989:24–50.
thành tự do thất phải. Điều này được biểu hiện bởi một Hurst JW. Naming of the waves in the ECG, with a brief account
of their genesis. Circulation. 1998;98:1937–1942.
sóng nhỏ ở cuối phức bộ QRS và được ghi lại rõ nhất ở
Marriott HJL. Complexes and intervals. In: Practical Electrocar-
các chuyển đạo V1 đến V3. Epsilon là chữ Hy Lạp kế sau
diography. 5th ed. Baltimore: Williams and Wilkins; 1972:
chữ Delta. Sóng delta xảy ra ở điểm bắt đầu của phức bộ 16–33.
QRS (do sự kích hoạt thất và là sóng kích thích sớm), Moss AJ. Long QT syndrome. JAMA. 2003;289:2041–2044.
trong khi đó sóng epsilon xảy ra ở cuối phức bộ QRS (do Phoon CKL. Mathematic validation of a shorthand rule for cal-
sự kích hoạt muộn của thành tự do thất phải và là sóng culating QTc. Am J Cardiol. 1998;82:400–402.
hậu kích thích). Sgarbossa EB, Wagner GS. Electrocardiography. In: Textbook of
■ Sóng Osborn : Khi điểm J bị phóng đại, nó gọi là Cardiovascular Medicine. 2nd ed. Editor is Topol EJ Philadel-
phia: Lippincott-Williams and Wilkins; 2002:1330–1383.
sóng J. Sóng này được đặt tên theo Osborn, người ghi
Surawicz B. U waves: facts, hypothesis, misconceptions and mis-
lại sự kết hợp của sóng này với hạ thân nhiệt.
nomers. J Cardiovasc Electrophysiol. 1998;9:1117–1128.
Surawicz B, Parikh SR. Prevalence of male and female patterns
of early ventricular repolarization in the normal ECG of
Đọc thêm males and females from childhood to old age. J Am Coll Car-
diol. 2002;40:1870–1876.
Yan GX, Antzelevitch C. Cellular basis for the normal T wave
Antzelevitch C. The M Cell. J Cardiovasc Pharmacol Ther. and the electrocardiographic manifestations of the long-QT
1997;2:73–76. syndrome. Circulation. 1998;98:1928–1936.
Ariyarajah V, Frisella ME, Spodick DH. Reevaluation of the cri- Yan GX, Lankipalli RS, Burke JF, et al. Ventricular repolarization
terion for interatrial block. Am J Cardiol. 2006;98:936–937. components of the electrocardiogram, cellular basis and
Buxton AE, Calkins H, Callans DJ, et al. ACC/AHA/HRS 2006 clinical significance. J Am Coll Cardiol. 2003;42:401–409.
key data elements and definitions for electrophysiology stud- Yan GX, Shimizu W, Antzelevitch C. Characteristics and distri-
ies and procedures: a report of the American College of Car- bution of M cells in arterially perfused canine left ventricular
diology/American Heart Association Task Force on Clinical wedge preparations. Circulation. 1998;98:1921–1927.
LWBK271-C07_62-79.qxd 29/1/09 8:55 pm Page 62 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

7
Lớn và phì đại buồng tim

Sóng P bình thường Nhĩ phải lớn

■ Nhịp xoang bình thường: Nút xoang đóng vai trò ■ Nhĩ phải lớn: Khi nhĩ phải lớn thì sẽ gây ra các biểu
chủ nhịp trong nhịp xoang bình thường. Sóng P hiện dưới đây:
bình thường sẽ có những đặc điểm sau:
■ Mặt phẳng trán:
■ Mặt phẳng trán:
n Trục: Trục sóng P sẽ bị chuyển sang bên
n Trục: Trục của sóng P bình thường khoảng từ
phải60. Vì vậy, sóng P sẽ cao ở các chuyển
45o đến 60o. Vì vậy sóng P sẽ dương ở DII. Đây đạo DII, DIII, aVF. Sóng P ở chuyển đạo DIII
là chuyển đạo quan trọng nhất để nhận diện thường cao hơn ở chuyển đạo DI (P3>P1)
nhịp xoang. Nếu sóng P không dương ở
chuyển đạo DII, có thể sóng P bị lạc chỗ n Đường nét: Sóng P ghi nhận được sẽ nhọn và
(không xuất phát là nút xoang)
có đỉnh. Sự biến đổi này thường được gọi là
n Đường nét: Sóng P bình thường mềm mại, "P phế" vì nhĩ phải lớn thường do các bệnh lý
trònđều, không có đỉnh nhọn hay gấp khúc. ở phổi.
n Biên độ: Bình thường sóng P có chiều cao ≤
2.5mm n Biên độ: Chiều cao hay biên độ của sóng P >
n Thời gian: Chiều rộng sóng P thường ≤2.5 2.5 mm. Sự thay đổi này thấy rõ nhất ở các
mm hoặc kéo dài 100 ms . chuyển đạo DII, DIII, aVF (Hình 7.2).
■ Mặt phẳng ngang:
n Thời gian: Tổng thời gian của sóng P sẽ
☐ Sóng P bình thường dương ở V3 đến V6. V1 và không kéo dài trừ khi có nhĩ trái lớn kèm theo.
thường ở V2, hình ảnh sóng P bình thường có Vì nhĩ phải được khử cực sớm hơn nhĩ trái, do
thể dương, đảo ngược hoặc hai pha. Hai pha có đó bất
nghĩa là phần đầu của sóng P sẽ dương còn
phần cuối sẽ đảo ngược lại. (Hình 7.1).
Phần đảo ngược kéo dài < 1 mm và sâu < 1 mm.
Nhĩ phải lớn

Hình ảnh sóng P bình thường


Chuyển đạo DII, DIII, Chuyển đạo V1
Chuyển đạo DII Chuyển đạo V1 aVF

>2.5 mm

“P phế” Sóng P dương, hai pha hoặc đảo ngược


Dương Dương Hai pha Đảo ngược
Hình 7.2: Nhĩ phải lớn. Trong trường hợp nhĩ phải lớn, sóng P
Hình 7.1: Sóng P bình thường. Sóng P tròn đều và mềm mại, sẽ nhọn và cao với biên độ > 2.5 mm ở chuyển đạo DII, DIII, hoặc
dương ở các chuyển đạo DI, DII, và aVF. Chiều cao ≤ 2.5 mm và aVF. Những sự thay đổi ở V1 thường ít rõ ràng, mặc dù chiều đi
chiều rộng ≤ 2.5 mm. Ở V1, sóng P bình thường có thể có dương, lên thường dốc hơn. Sóng P không bị dãn rộng.
hai pha hoặc đảo ngược

62
LWBK271-C07_62-79.qxd 29/1/09 8:55 pm Page 63 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

Lớn và phì đại buồng tim 63

P Dấu hiệu nhĩ phải lớn trên ECG:


S
1. Sóng P nhọn cao > 2.5 mm ở chuyển đạo DI, DII, hoặc
RA 1 R LA L
R L RA aVF (Hình 7.4).

2
2. Thời gian của sóng P không kéo dài trừ khi tình trạng lớn
nhĩ trái kèm theo.
I A
Mặt phẳng trán Mặt phẳng ngang Cơ chế
Hình 7.3: Nhĩ phải lớn. Ở mặt phẳng trán, nhĩ phải sẽ lớn xuống ■ Nhịp xoang bình thường: Nút xoang nằm ở bờ trên
bên phải của nhĩ phải gần với lỗ đổ vào của tĩnh mạch
dưới và sang phải khiến trục sóng P chuyển sang bên phải (từ mũi
chủ trên. Xung điện sẽ dẫn truyền từ nhĩ phải sang nhĩ
tên 1 sang mũi tên 2). Ở mặt phẳng ngang, nhĩ phải lớn hơi hướng
trái đi xuống theo hướng từ phải sang trái. Phần đầu của
ra trước, điều này có thể làm sóng P dốc nhẹ ở chuyển đạo V1.
sóng P biểu thị cho hoạt động của nhĩ phải và phần sau
Phần bóng biểu thị cho sự thay đổi xảy ra khi nhĩ phải lớn. S,
là cho nhĩ trái. Ở mặt phẳng trán, trục sóng P rơi vào
superior (trên); I, inferior (dưới); R, right (phải); L, left (trái); A,
anterior (trước); P, posterior (sau); RA, right atrium (nhĩ phải); LA,
khoảng +45o đến +60o và dương ở chuyển đạo DI, DII và
aVF. Sóng P cao nhất thường được ghi nhận ở chuyển
left atrium (nhĩ trái).
đạo DII và biên độ của sóng P bình thường ≤2.5 ô nhỏ. Ở
V1, sóng P bình thường có thể dương, 2 pha hoặc đảo
ngược. Điểm cắt để xác định thời gian kéo dài của sóng
sự trì trệ trong dẫn truyền xung động khi nhĩ P khác nhau giữa các tác giả. Theo Tổ Chức Y Tế Thế
phải lớn sẽ trùng với sự khử cực của nhĩ trái. Giới/Hiệp Hội Liên Đoàn Tim Mạch Quốc Tế (WHO/ISFC)
định nghĩa thời gian kéo dài bình thường của sóng P
≤110 ms, điều này không dễ để xác định trên ECG. Vì vậy
■ Mặt phẳng ngang: Ở V1, sóng P có thể không có độ rộng ≤2.5 ô nhỏ (≤100 ms) sẽ được dùng làm tiêu
sự thay đổi đáng kể nào. Sóng P vẫn bình chuẩn của một sóng P bình thường trong tài liệu này.
thường (dương, hai pha hoặc đảo ngược). Phần
đầu của sóng dương có thể dốc nhẹ hoặc nhọn ■ Nhĩ phải lớn: Nhĩ phải lớn xuống dưới và hướng sang
hoặc có thể cao nhẹ hơn bình thường phải khiến cho dẫn truyền nút xoang có xu hướng
chuyển sang phải nhẹ của +60o. Điều này làm sóng P
■ Khi có nhĩ phải lớn, nhĩ phải sẽ lớn hướng xuống
cao và nhọn hơn ở các chuyển đạo DII, DIII, và aVF. Vì
dưới và sang phải, vì vậy trục của sóng P sẽ chuyển
một cách thẳng đứng sang bên phải của +600 vậy sóng P ở chuyển đạo DIII thường cao hơn ở
(Hình 7.3). Điều này khiến sóng P ở chuyển đạo DIII chuyển đạo DI (P3 > P1). Ở V1 và V2, phần đầu của sóng
cao hơn ở chuyển đạo DI. P có thể tăng biên độ, mặc dù phần kết thúc biểu thị
hoạt động

DIII aVF V1 Hình 7.4: Nhĩ phải lớn. ECG 12


DII
chuyển đạo biểu hiện nhĩ phải
lớn. Sóng P cao và nhọn, còn
được gọi là "P phế", được nhìn
thấy ở các chuyển đạo DII, DIII
và aVF (mũi tên). Chú ý rằng
sóng P ở chuyển đạo DIII cao
hơn ở chuyển đạo DI. Chuyển
đạo DII, DIII, aVF và V1 được
phóng to để quan sát biểu hiện
của sóng P bất thường. Bệnh
nhân mắc COPD.
LWBK271-C07_62-79.qxd 29/1/09 8:55 pm Page 64 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

64 Chương 7

của nhĩ trái không bị ảnh hưởng. Vì nhĩ phải được kích ■ Lớn nhĩ phải do tình trạng quá tải áp lực hoặc thể tích
hoạt sớm hơn nhĩ trái, nên bất cứ sự trì trệ khử cực nhĩ do trong nhĩ phải. Điều này làm cho nhĩ phải tăng kích
nhĩ phải lớn sẽ trùng với hoạt động của nhĩ trái. Vì vậy, thước. Lớn nhĩ phải được nhận biết trên lâm sàng
thời gian sóng P kéo dài sẽ không dài ra. thông qua dấu hiệu tĩnh mạch cổ nổi. Khi bệnh nhân ở
tư thế nửa nằm nửa ngồi với góc 45o, tĩnh mạch cổ nổi
trên xương đòn cho thấy áp lực trong nhĩ phải tăng.

Liên hệ lâm sàng


Điều trị và tiên lượng
■ Lớn nhĩ phải hay nhĩ trái đơn thuần thường hiếm khi xảy
ra mà thường liên quan đến các bệnh lý cấu trúc van tim ■ Điều trị và tiên lượng đối với trường hợp lớn nhĩ phải
hoặc buồng thất. Nguyên nhân phổ biến nhất của nhĩ phụ thuộc vào nguyên nhân.
phải lớn mà không kèm nhĩ trái lớn ở người trưởng thành
là các bệnh lý phổi. Vì vậy, sóng P với đặc điểm cao, hẹp
và đỉnh nhọn trong nhĩ phải lớn thường được gọi là "P
phế". Nhĩ phải lớn có thể do các bệnh lý van ba lá hoặc
Nhĩ trái lớn
van động mạch phổi, tăng áp phổi, thuyên tắc phổi cấp
và suy thất phải hoặc phì đại do nhiều nguyên nhân khác. ■ Nhĩ trái lớn: Sự thay đổi trên ECG đối với trường
hợp nhĩ trái lớn được phản ánh tốt nhất ở nửa sau
của sóng P vì nhĩ phải được kích hoạt sớm hơn nhĩ
■ Tình trạng cả hai nhĩ lớn có khuynh hướng gây ra rối loạn
trái. Đặc điểm ECG của nhĩ trái lớn được tổng hợp ở
nhịp nhĩ, nhất là cuồng nhĩ và rung nhĩ. Cuồng nhĩ, rung Hình 7.5.
nhĩ í t khi kéo dài dai dẳng nếu tâm nhĩ không lớn hoặc ■ Mặt phẳng trán:
các bệnh lý khác tại nhĩ. n Trục: Trục của sóng P bị chuyển sang bên
trái,làm sóng P ở chuyển đạo DI cao hơn ở
■ Cơ hoành sẽ bị đẩy xuống thấp khi phổi căng phồng quá chuyển đạo DIII (P1>P3).
mức do khí phế thủng. Lúc này tâm nhĩ phải có thể đi n Đường nét: Sóng P sẽ bị chẻ đôi hay còn
xuống dưới. Điều này xảy ra có thể làm sóng P ở chuyển đượcgọi là dạng chữ "M". Phần đỉnh đầu tiên
đạo V1 đảo ngược hoàn toàn vì cơ hoành và tim bị đẩy đại diện cho hoạt hóa nhĩ phải, đỉnh tiếp theo
một cách thẳng đứng xuống dưới trong khi vị trí của đại diện cho hoạt hóa nhĩ trái. Hai đỉnh này
điện cực V1 vẫn không đổi, tức là tại khoảng gian sườn 4 tách xa nhau ít nhất 1 ô vuông nhỏ và thấy rõ
cạnh bờ phải xương ức. Sóng P đảo ngược có thể gây nhất ở các chuyển đạo DI, DII, aVF, V5, và V6.
nhầm lẫn với trường hợp lớn nhĩ trái Dạng sóng P này còn được gọi là "P-hai lá",
gợi ý trước đây, hẹp van 2 lá là nguyên nhân
thường gặp nhất gây lớn nhĩ trái.

Nhĩ trái lớn

Chuyển đạo I, II, aVF Chuyển đạo V1

>1 mm >1 mm
>2 ½ mm

>1 mm >1 mm

“P-mitrale” Đảo ngược phần sau Đảo ngược hoàn toàn

Hình 7.5: Nhĩ trái lớn. Sóng P bị kéo dài ra >2.5 mm ở chuyển đạo I, II, aVF, với dạng chẻ
đôi hoặc dạng chữ "M". Kiểu này của sóng P được gọi là "P-hai lá". Ở chuyển đạo V1, sóng
P bị đảo ngược hoàn toàn hoặc có thể hai pha. Phần đảo ngược rộng và sâu, ≥1 mm chiều
rộng và ≥1 mm chiều sâu.
LWBK271-C07_62-79.qxd 29/1/09 8:55 pm Page 65 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

Lớn và phì đại buồng tim 65

P
n Biên độ: Chiều cao hay biên độ của sóng P
không tăng đáng kể. S
n Thời gian: Thời gian hay độ rộng của sóng
Ptăng >2.5 mm ( >100 ms). R RA LA L R L
LA
RA
I
■ Mặt phẳng ngang:
n Ở V1, sóng P có dạng 2 pha hoặc đảo ngược.
A
Phần đảo ngược sâu ≥1 mm và kéo dài ≥ 1
mm (0.04 giây) Mặt phẳng trán Mặt phẳng ngang

Hình 7.6: Nhĩ trái lớn. Nhĩ trái lớn sang trái và ra sau. Vì sự
Nhĩ trái lớn hướng sang trái và ra sau khiến cho trục kích hoạt của nhĩ liên tiếp nhau, xuất phát từ nhĩ phải lan sang
sóng P lệch sang trái của +450. Sóng P bất thường nhĩ trái nên sóng P sẽ kéo dài ra. Sóng P không chỉ dài ra mà
thấy rõ nhất ở chuyển đạo DI, DII, aVF và V1 (Hình còn bị chẻ đôi ở các chuyển đạo DI, DII, aVF. Phần kết thúc bị
7.6 và 7.7). đảo ngược ở chuyển đạo V1. S, Superior (Trên); I, Inferior (Dưới);
L, Left (Bên trái); A, Anterior (Trước); P, Posterior (Sau); RA, Right
Atrium (Nhĩ phải); LA, Left Atrium (Nhĩ trái)
Lớn 2 nhĩ
sóng P trở nên rộng, chẻ đôi, có dạng chữ M
■ Lớn 2 nhĩ: Khi cả 2 nhĩ đều lớn, thì lúc này trên ECG với chiều rộng >2.5 mm do nhĩ trái lớn. Những
sẽ mang đồng thời đặc điểm của nhĩ phải lớn và thay đổi này được thấy rõ nhất trên các chuyển
nhĩ trái lớn vì các tâm nhĩ được kích hoạt một cách đạo DI, DII và aVF (Hình 7.9).
độc lập. ■ Mặt phẳng ngang: Ở mặt phẳng ngang, sóng P
■ Mặt phẳng trán: Ở mặt phẳng trán, chiều cao ở chuyển đạo V1 sẽ có dạng 2 pha hoặc đảo
sóng P sẽ >2.5 mm do nhĩ phải lớn. Cùng lúc đó ngược. Phần dương bắt đầu thường nhọn do nhĩ
phải lớn

I II V1

aVF

Hình 7.7: Nhĩ trái lớn. Sóng P rộng ở chuyển đạo DI, DII, aVF cũng như một vài chuyển đạo khác. Hình ảnh sóng P
dạng chữ M (P-hai lá). Sóng P âm ở V1. Phần sóng âm võng xuống có kích thước ít nhất 1x1 (rộng 1 mm và sâu 1 mm)
LWBK271-C07_62-79.qxd 29/1/09 8:55 pm Page 66 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

66 Chương 7

Lớn 2 nhĩ

Chuyển đạo DII, DIII, aVF Chuyển đạo V1

>2.5 mm >1 mm
>2.5 mm
>1
mm
>2.5 mm >2.5 mm >1 mm >1 mm

Hình 7.8: Lớn 2 nhĩ. Lớn 2 nhĩ được đặc trưng bởi sóng P cao và rộng với chiều cao >2.5 mm
và kéo dài >2.5 mm. Ở chuyển đạo V1, sóng P có dạng 2 pha hoặc đảo ngược. Phần đầu có thể
nhọn do nhĩ phải lớn. Phần đảo ngược thường rộng và sâu với chiều rộng >1 mm và chiều sâu
> 1 mm vì nhĩ trái lớn.

và phần sóng kết thúc âm rộng ≥1 mm và sâu


≥1mm do nhĩ trái lớn.
■ Nhĩ trái lớn: Trong trường hợp nhĩ trái lớn, sóng P luôn
luôn dài ra vì có block trong nhĩ hay sự dẫn truyền
trong tâm nhĩ bị kéo dài. Không phải lúc nào cũng có
Block trong nhĩ tăng áp lực hoặc thể tích trong tâm nhĩ. Vì vậy, dùng
thuật ngữ nhĩ trái bất thường có vẻ đúng hơn khi mô tả
■ Block trong nhĩ: Theo một nhóm chuyên biệt sự thay đổi của sóng P do nhĩ trái lớn.
được thành lập bởi Tổ Chức Y Tế Thế Giới/Hiệp
Hội Liên Đoàn Tim Mạch Quốc Tế (WHO/ISFC), ■ Trên hình 7.10, ECG 12 chuyển đạo có hình ảnh sóng P
chiều rộng sóng P không nên vượt quá 0.11 giây chẻ đôi với dạng chữ M ở chuyển đạo DII. Chiều rộng
ở người lớn. Đây là điểm cắt bình thường của sóng P >2.5 mm, 2 đỉnh cách nhau một ô vuông nhỏ.
chiều rộng sóng P, tuy nhiên có sự khác nhau Kiểu hình sóng P này được gọi là "P - hai lá". Sóng P ở V1
giữa các tác giả. Sóng P kéo dài hơn gợi ý có một không sâu hoặc rộng. Mặc dù có tình trạng block trong
tình trạng block trong nhĩ, điều này có thể do
nhĩ, nhưng không phải tất cả sự thay đổi sóng P đều
tình trạng nhĩ trái lớn nhưng cũng có thể bị gây
ra bởi sự sẹo, xơ của tâm nhĩ. đáp ứng tiêu chuẩn của nhĩ trái lớn.

Hình 7.9: Điện tâm đồ trong lớn 2 nhĩ. Sóng P nhọn và dãn rộng. Ở chuyển đạo DII và aVF, chiều cao sóng P >2.5
mm và rộng >2.5 mm (>100 ms). Ở chuyển đạo V1, phần cuối sóng P âm , sâu 1 mm và rộng 1 mm.
LWBK271-C07_62-79.qxd 29/1/09 8:55 pm Page 67 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

Lớn và phì đại buồng tim 67

Chuyển đạo DII Chuyển đạo V1

Hình 7.10: Block trong nhĩ. Bất cứ sóng P nào kéo dài, đo được dài >2.5 ô vuông nhỏ đều được gọi là block trong
nhĩ. Điều này có thể do nhĩ trái lớn, nhưng cũng có thể do các nguyên nhân khác. Chuyển đạo DII và V1 được phóng to
để dễ quan sát sóng P hơn.

của nhĩ trái lớn. Vì bệnh lý van hai lá là nguyên nhân phổ
Nhĩ trái lớn biến gây ra nhĩ trái lớn nên dạng sóng P chẻ đôi hoặc
dạng chữ M còn được gọi là sóng "P - hai lá".
Dấu hiệu nhĩ trái lớn trên ECG
■ Vì nhĩ trái nằm ở phía sau và lệch về bên trái so với nhĩ
1. Sóng P dãn rộng ở các chuyển đạo DI, DII hoặc aVF. Sóng phải cho nên việc nhĩ trái lớn sẽ làm phần sau của sóng P
P thường bị chẻ đôi với dạng chữ M, có chiều rộng >2.5 sẽ hướng sang trái và ra sau. Ở chuyển đạo V1, phần cuối
mm hay kéo dài >100 ms. của sóng P, phần đại diện cho sự khử cực nhĩ trái sẽ
2. Phần cuối sóng P bị đảo ngược ở V1 với chiều rộng ≥1 mm hướng ra sau hơn bình thường, làm cho sóng P sẽ dãn
và sâu ≥1 mm. rộng và sâu hơn, ít nhất 1 mm bề rộng và 1 mm chiều sâu
(tương đương 1 ô vuông nhỏ).
Cơ chế
■ Khi nhĩ trái lớn, phần đầu sóng P biểu hiện cho sự kích Ý nghĩa lâm sàng
hoạt của nhĩ phải không thay đổi. Phần cuối của sóng P
biểu hiện cho sự khử cực của nhĩ trái trở nên dài hơn, làm ■ Bệnh lý tiên phát gây ra lớn nhĩ trái đơn độc thường hiếm.
kéo dài phần sóng P đó. Điều này khiến cho tổng chiều Cho nên, sự lớn nhĩ trái thường thứ phát sau bệnh lý van hai
rộng sóng P tăng lên. Trục của sóng P có sự thay đổi nhẹ, lá hoặc thất trái bao gồm hẹp hay hở van hai lá, rối loạn chức
trở nên nằm ngang hơn ở mức 20o đến 40o. Vì vậy, sóng P năng tâm thu hay tâm trương thất trái do các nguyên nhân
ở chuyển đạo DI cao hơn ở chuyển đạo DIII (P1 >P3). Bất như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh lý cơ tim và bệnh
thường sóng P thấy rõ nhất ở chuyển đạo DII và thường ở lý van động mạch chủ.
chuyển đạo DI, aVF và V5, V6. Sóng P thường có 2 đỉnh, mỗi ■ Nhĩ trái lớn thường phổ biến ở những bệnh nhân có phì đại
đỉnh rộng ít nhất 0.04 s. Đỉnh đầu tiên biểu hiện cho sự thất trái (LVH-Left Ventricular Hypertrophy). Sự hiện diện của
khử cực nhĩ phải và đỉnh thứ hai biểu hiện cho sự khử cực nhĩ trái lớn là một tiêu chuẩn trên ECG để chẩn đoán LVH.
LWBK271-C07_62-79.qxd 29/1/09 8:55 pm Page 68 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

68 Chương 7

■ Vì nhĩ trái được khử cực theo dạng chu vi, và xung động cơ của thất trái khi có LVH. Những sự thay đổi đó
điện sẽ di chuyển theo chiều dài của thành tâm nhĩ, nên được miêu tả bên dưới (xem Hình 7.11 và 7.12).
thuật ngữ "lớn" sẽ thích hợp hơn "phì đại" khi mô tả một ■ Bất thường của phức bộ QRS
tâm nhĩ tăng kích thước. Sự thay đổi của sóng P trên ECG n Sóng S sâu ở V1 hoặc V2 >30 mm
không phản ánh sự dày lên hay phì đại của thành tâm nhĩ,
n Sóng R cao ở V5 hoặc V6 >30 mm
mà là sự tăng lên của kích thước buồng nhĩ hoặc kéo dài
n S ở V1  R ở V5 hoặc V6 35 mm
quá trình dẫn truyền do các block trong nhĩ. Hơn nữa, sự
thay đổi của sóng P có thể xảy ra trong giai đoạn cấp khi n Sóng R cao ở aVL 11 mm
có tình trạng tăng áp phổi gây ra bởi thuyên tắc phổi hoặc n R cao và S sâu ở bất kì chuyển đạo chi 20 mm
suy tim. Và nó có thể thoái lui khi tình trạng tăng áp phổi n R ở aVL  S ở V3 28 mm (đàn ông) và 20
được giải quyết, không giống như sự thay đổi do phì đại mm (phụ nữ)
tâm nhĩ. Điều này trái ngược với tâm thất, khi điện thế hoạt n Tổng biên độ của phức bộ QRS vượt quá 175
động đi từ nội tâm mạc đến thượng tâm mạc. Sự thay đổi mm ở cả 12 chuyển đạo
của phức bộ QRS phản ánh sự gia tăng hay dày lên của
n Thời gian xuất hiện nhánh nội điện 0.05 giây
khối cơ thất. Vì vậy thuật ngữ "lớn" hoặc "phì đại" đều thích
ở V5 hoặc V 6
hợp khi miêu tả sự gia tăng của khối cơ thất, trong khi tâm
n Phức bộ QRS rộng 0.09 giây
nhĩ lớn hoặc bất thường tâm nhĩ thì thích hợp hơn khi
miêu tả về sự thay đổi trên tâm nhĩ.
n Trục lệch trái ≥-30

Điều trị và tiên lượng ■ Bất thường của sóng P


n Bất thường nhĩ trái
■ Nhĩ trái lớn thường liên quan nhiều nhất với các bất
■ Bất thường của đoạn ST và sóng T
thường của van hai lá hoặc tâm thất trái. Điều trị và tiên
n ST chênh xuống và T đảo ngược với sóng R cao
lượng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân nền gây ra lớn nhĩ
trái.
ở các chuyển đạo (tăng gánh thất trái)
■ Sự tăng điện thế của phức bộ QRS: Điện thế của
phức bộ QRS gia tăng khi có phì đại thất trái. Tuy
nhiên thật không may, biên độ của phức bộ QRS có
Phì đại thất trái (LVH) thể không phải là chỉ điểm đáng tin cậy của LVH vì
nó có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác
■ LVH: Độ nhạy của ECG trong việc phát hiện LVH ngoài dày thành thất trái.
còn giới hạn, vì vậy, nhiều tiêu chuẩn đã được đưa ■ LVH không biểu hiện tăng điện thế: LVH
ra. Đa số các bất thường trên ECG dựa trên sự gia nhưng không biểu hiện tăng điện thế QRS có
tăng điện thế của phức bộ QRS do sự gia tăng khối thể do các nguyên nhân: Béo phì, phù ngoại vi,

Hình 7.11: Phì đại thất trái: Điện tâm đồ 12 chuyển đạo biểu hiện tình trạng phì đại thất trái. Sóng P ở V1 sây 1 mm
và rộng 1 mm do nhĩ trái lớn. Điện thế của phức bộ QRS tăng kèm S sâu ở chuyển đạo V1 và sóng R cao ở V5 và V6. ST
chênh xuống với sóng T đảo ngược các chuyển đạo có R cao (Sự căng thất trái).
LWBK271-C07_62-79.qxd 29/1/09 8:55 pm Page 69 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

Lớn và phì đại buồng tim 69

Chuyển đạo V1 Hình 7.12: Phì đại thất trái. Hình


Bất thường
nhĩ trái ảnh biểu hiện các sự thay đổi khác
nhau trên ECG của phì đại nhĩ trái.

S sâu ở V1 hoặc V2

Chuyển đạo aVL


Thời điểm xuất
hiện nhánh nội
Sóng R ở chuyển đạo aVL
điện
>0.05 giây >11 mm
R cao V5 hoặc V6
Trục lệch trái
0
≥-30
Phức bộ QRS dãn
nhẹ
Sự căng thất trái

“P-Hai lá”
Chuyển đạo V5 hoặc V6
S ở V1 + R ở V5 hoặc V6 = >35 mm

phù toàn, tăng kích thước lồng ngực, bệnh lý phổi ■ Thời gian hoạt hóa thất: Thời gian hoạt hóa thất
đặc biệt là khí phế thủng, vú lớn, phì đại 2 thất, biểu thị thời gian để xung động từ tâm thất truyền
bệnh amyloidosis, tràn dịch màng ngoài tim, tràn đến các điện cực ghi và được đo từ điểm bắt đầu QRS
dịch màng phổi và suy giáp. đến đỉnh sóng R hoặc R' (Hình 7.13A, B). Thành cơ tim
■ Gia tăng điện thế QRS không do LVH: Ngược lại, càng dày thì thời gian xung động truyền từ nội tâm
QRS tăng điện thế có thể xuất hiện ngay cả khi mạc đến thượng tâm mạc càng dài. Vì vậy, khi xảy ra
không có LVH ở trẻ thiếu niên nam, thiếu máu, cắt LVH, thời gian hoạt hóa thất ở các chuyển đạo tim trái
vú trái và ở bệnh nhân gầy. (V5 hoặc V6) sẽ bị kéo dài (>0.05 s)
■ Nhĩ trái bất thường: Nhĩ trái lớn được xem như là 1
tiêu chuẩn chẩn đoán của LVH. Trong thời kỳ tâm ■ Nhánh nội điện: Nhánh nội điện phản ánh thời
trương khi van 2 lá mở ra, nhĩ trái và thất trái hợp điểm mà sóng khử cực đến được điện cực ghi và
thành 1 buồng tim chung. Vì vậy, sự thay đổi áp lực được biểu hiện bằng sự đi xuống đột ngột của sóng
và thể tích trong thất trái cũng sẽ tác động lên nhĩ R hướng về đường đẳng điện. Khi có LVH, thời gian
trái. xuất hiện nhánh nội điện sẽ muộn hơn ở các chuyển

A B VAT
Thời gian
VAT > 0.05 giây xuất hiện
nhánh điện nội

V6
V1
Nhánh
nội diện Nội tâm mạc

VAT
Điện cực
trước tim

Thời gian hoạt hóa thất (VAT) thượng tâm mạc

Hình 7.13: Thời gian nhánh nội điện. Thời gian hoạt hóa thất (VAT) được đo từ điểm bắt
đầu phức bộ QRS đến đỉnh của sóng R. Thời gian nhánh nội điện được biểu hiện bởi sự đi
xuống đột ngột của sóng R hướng về đường đẳng điện(A). Khi có phì đại thất trái, thời gian
xuất hiện nhánh nội điện muộn hơn (đường nét đứt ở A và B) ở chuyển đạo V5 hoặc V6. Khi
có phì đại thất phải thời gian xuất hiện nhánh nội điện sẽ muộn hơn ở các chuyển đạo V1
hoặc V2.
16
Nhịp nhanh trên thất
do vòng vào lại
Các loại nhịp nhanh trên thất do
vòng vào lại
■ Nhịp nhanh trên thất (SVT) do vòng vào lại: ■ Nhịp nhanh vào lại nút xoang nhĩ (SART): Cơn
Chiếm khoảng 80%-90% của hầu hết các cơn SVT dai nhịp nhanh liên quan đến nút xoang và vùng tâm
dẳng trong dân số. Nhịp nhanh trên thất do vòng nhĩ gần đó (Hình 16.1C).
vào lại bắt nguồn từ sự dẫn truyền xung động điện
bất thường do sự hiện diện của hai đường dẫn ■ Nhịp nhanh vào lại trong tâm nhĩ (IART): Cơn
truyền riêng biệt khác nhau về trạng thái sinh lý điện nhịp nhanh liên quan đến vòng vào lại nhỏ nằm
học. trong tâm nhĩ (Hình 16.1D).
■ Có 4 type SVT do vòng vào lại. Chúng được thể hiện
ở Hình 16.1A–D.
■ Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT): Vòng
vào lại bao gồm đường dẫn truyền chậm và Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất
nhanh vòng xung quanh nút nhĩ thất (Hình
16.1A). ■ AVNRT: AVNRT là loại nhịp nhanh trên thất phổ biến nhất.
■ Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT): Cơn nhịp Thường gặp ở những người trẻ, khỏe mạnh không có
nhanh liên quan đến đường dẫn truyền phụ nối bằng chứng của bệnh tim cấu trúc và tần suất gặp ở nữ
trực tiếp từ tâm nhĩ đến tâm thất (Hình 16.1B) gấp hai lần nam.

Nút nhĩ thất

Đường
phụ

A B C D

Hình 16.1 Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại. (A) Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất. Vòng vào lại
gồm 2 đường dẫn truyền ở nút nhĩ thất. Đây là thể phổ biến nhất, chiếm hơn 60% các cơn nhịp nhanh
phức bộ QRS hẹp do vòng vào lại. (B) Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất. Loại nhịp nhanh này liên quan đến
đường dẫn truyền phụ nối tâm nhĩ và tâm thất. Tần suất gặp khoảng 30% trong số các cơn nhịp nhanh
trên thất do vòng vào lại. (C) Nhịp nhanh vào lại xoang nhĩ. Vòng vào lại bao gồm nút xoang và vùng tâm
nhĩ lân cận. Loại này hiếm gặp. (D) Nhịp nhanh vào lại nhĩ. Vòng vào lại nhỏ hiện diện trong tâm nhĩ, loại
SVT này cũng hiếm gặp .

187
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 188 Aptara Inc.

188 Chương 16

Hình 16.2. Sơ đồ biển thị vòng vào lại điện học của Sóng P đảo ngược ở
DII, DIII, aVF
nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT). Hai đường
dẫn truyền tách biệt hiện diện xung quanh nút nhĩ thất, Đến tâm nhĩ
đường dẫn truyền chậm (đường nét đứt) dẫn truyền xung
động chậm và có thời gian trơ ngắn hơn. Đường dẫn Đường dẫn
Đường dẫn
truyền nhanh (đường nét liền) dãn truyền xung động truyền nhanh
truyền chậm
nhanh và có thời gian trơ dài hơn. Xung động chạy quanh • Dẫn truyền chậm AV • Dẫn truyền nhanh
nút nhĩ thất lặp lại nhờ 2 đường dẫn truyền tách biệt này, • Thời gian trơ Node •
Thời gian trơ dài
tạo nên nhịp nhanh do vòng vào lại gọi là AVNRT. ngắn

Đến tâm thất

Phức bộ QRS hẹp

■ AVNRT là một thể của SVT do vòng vào lại với hai AVNRT
đường dẫn truyền tách biệt. Hai đường dẫn truyền
này khác nhau về trạng thái điện sinh lý học và hiện ■ Cơ chế của AVNRT: AVNRT được khởi phát do một
diện ở trong hoặc xung quanh nút nhĩ thất. xung động sớm khởi phát từ tâm nhĩ hay tâm thất.
■ Đường dẫn truyền chậm: Đường dẫn truyền ■ Ngoại tâm thu nhĩ xuất hiện dễ gây AVNRT nhất
chậm có thời gian trơ ngắn.
khi đường dẫn truyền chậm đã hồi phục hoàn
■ Đường dẫn truyền nhanh: Đường dẫn truyền
toàn sau xung động trước và đường dẫn truyền
nhanh có thời gian trơ dài hơn. nhanh vẫn còn trơ do thời gian trơ dài hơn. Xung
■ Đường dẫn truyền chậm dẫn truyền xung động từ động sóm này sẽ đi vào đường dẫn truyền chậm
nhĩ xuống thất. Phức bộ QRS ghi được hẹp vì xung nhưng sẽ bị chặn lại ở đường dẫn truyền nhanh
động được dẫn truyền qua bộ nối nhĩ thất bình (Hình 16.3 #1 và #2).
thường. Đường dẫn truyền nhanh dẫn truyền xung
động từ thất đến nhĩ. Do cơ nhĩ được kích thích theo ■ Khi xung động đi tới điểm kết thúc của đường
hướng từ dưới lên theo mặt phẳng trán nên sóng P dẫn truyền chậm, nó sẽ đi theo bó His để hoạt
ghi được sẽ đảo ngược ở các chuyển đạo II, III, aVF hóa hai tâm thất ở cùng một thời điểm và cùng
(Hình 16.2). lúc đó (#3) xung động đi vào đường dẫn truyền

Hình 16.3: Cơ chế của nhịp nhanh vào lại Nhịp xoang AVNRT

nút nhĩ thất. Ngoại tâm thu nhĩ (PAC) được


dẫn truyền xuống thông qua đường dẫn
truyền chậm nhưng bị chặn lại ở đường dẫn
truyền nhanh. Xung động hoạt hóa 2 tâm
#1 Xung động
thất và cùng thời điểm đó, nó được dẫn ngoại tâm thu nhĩ PAC
truyền theo đường nhanh để hoạt hóa tâm đi vào đường Tâm nhĩ
nhĩ tạo nên vòng vào lại. dẫn truyên
chậm nhưng bị #5 Xung động hoạt hóa tâm
chặn lại ở nhĩ từ dưới lên và lại đi vào
đường dãn đường dẫn truyền chậm.
Đường
truyền nhanh chậm
Đường
#2 xung động AV nhanh
được dẫn truyền Node
xuống thông qua #4 Xung động được dẫn
đường chậm truyền ngược lên thông qua
đường nhanh.

#3 hai tâm thất


được hoạt hóa
đồng thời Tâm thất
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 189 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 189

A Hình 16.4: Sơ đồ biểu hiện cơ chế và hình ảnh


V
của AVNRT. AVNRT được ghi nhận là một cơn nhịp
N NO P Waves
Tâm nhĩ
R
nhanh phức bộ QRS hẹp với khoảng R-R đều và
T không có sóng P. Hình ảnh ECG của AVNRT được thể
hiện ở Hình 16.5.

Tâm thất

nhanh (lúc này đã phục hồi hoàn toàn) để hoạt các chuyển đạo DII, DIII, aVF hay sóng r' ở V1. Nếu
hóa cơ nhĩ từ dưới lên ( #4 và #5). sóng P đảo ngược xuất hiện ngay phía trước phức
■ Xung động này có thể đi vào lại đường dẫn truyền bộ QRS, nó có thể bị nhầm với sóng q ở các chuyển
chậm và tạo thành vòng dẫn truyền tương tự tạo đạo DII, DIII, aVF (Hình 16.6). Những sóng nêu trên sẽ
nên AVNRT. biến mất khi ta chuyển từ cơn nhịp nhanh sang nhịp
xoang bình thường (Hình 16.7).
■ Chẩn đoán trên ECG: Biểu hiện phổ biến nhất trên
ECG của AVNRT là sự hiện diện của nhịp nhanh phức
■ Ví dụ về sóng S giả ở DII hay r' giả ở V1 được thể hiện
bộ QRS hẹp với khoảng R-R đều và không có sóng P ở Hình 16.8 đến 16.10. Những biểu hiện này thường
(Hình 16.4 và 16.5). Sóng P có thể âm hay đảo ngược gặp khoảng 30% trong số các ca AVNRT. Sóng S giả
ở DII, DIII, aVF nhưng không thể nhìn thấy trên ECG ở chuyển đạo DII và r' giả ở chuyển đạo V1 đều là
vì cả nhĩ và thất đều được hoạt hóa đồng thời, do sóng P đảo ngược nhưng chúng thường dễ bị nhầm
vậy sóng P sẽ lẫn vào trong phức bộ QRS. Đây là biểu lẫn với các thành phần khác của phức bộ QRS.
hiện thường gặp nhất, chiếm 66% các ca AVNRT. Những sóng này sẽ biến mất khi chuyển cơn nhịp
nhanh thành nhịp xoang bình thường ( Hình 16.7 và
■ Những dấu hiệu khác của AVNRT trên ECG: Trong
16.8).
AVNRT, sự hoạt hóa của nhĩ và thất có thể không hoàn
toàn đồng thời. Nếu sóng P đảo ngược xuất hiện ngay ■ AVNRT cũng có thể được ghi nhận trên ECG với sóng
sau phức bộ QRS, nó có thể bị nhầm lẫn với sóng S ở P đảo ngược xuất hiện ở vị trí cách xa phức bộ QRS.

Hình 16.5: Hình ảnh ECG của nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT). "Không có sóng P", sóng P đảo được đã
bị lẫn vào trong phức bộ QRS do vậy ta không thể nhìn thấy trên điện tâm đồ 12 chuyển đạo. Đây là biểu hiện thường
gặp nhất của AVNRT.
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 190 Aptara Inc.

190 Chương 16

Sóng P đảo
Sóng P đảo
II ngược
ngược

Tâm nhĩ

Sóng S giả Sóng Q giả


Sóng P đảo
ngược
Sóng r giả
V1
Tâm thất

Hình 16.6: Sóng S giả và R' giả trong nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT).
Trong AVNRT, sóng P đảo ngược có thể xuất hiện ở đầu hay cuối phức bộ QRS và dễ bị
nhầm lẫn với sóng Q hay S ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF hay r' ở chuyển đạo V1. Những
sóng này sẽ biến mất khi chuyển từ cơn nhịp nhanh về nhịp xoang bình thường (xem Hình
16.7).

Sóng P đảo ngược có thể làm thay đổi hình dạng ■ AVNRT có thể có nhiều biểu hiện khác nhau trên ECG
đoạn ST thay vì đầu tận cùng của phức bộ QRS như ở và nên được nghĩ tới ở bất kì các cơn nhịp nhanh
Hình 16.11 và 16.12. Nhìn chung, khi sóng P không phức bộ QRS hẹp với khoảng R-R đều có thể có hoặc
còn kết nối với phức bộ QRS, SVT thường là do AVRT không có sóng P đảo ngược.
hơn là AVNRT. ■ Tóm tắt biểu hiện trên ECG: Hình 16.15 đã tóm tắt
các biểu hiện khác nhau của AVNRT được ghi lại ở DII.
■ AVNRT không điển hình: AVNRT có thể biểu hiện
trên ECG với sóng P đứng trước phức bộ QRS (Hình
■ AVNRT điển hình: Hình 16.15A-D là các ví dụ của
AVNRT điển hình. Xung động được dẫn truyền từ
16.13 và 16.14). Trong trường hợp này, AVNRT được
trên xuống đến tâm thất thông qua đường chậm
gọi là không điển hình hay không phổ biến và xảy ra
và dẫn truyền ngược lên tâm nhĩ thông qua đường
với tần suất thấp. Cơn nhịp nhanh được khởi phát bởi
nhanh (vòng chậm-nhanh).
một xung động ngoại tâm thu thất (hơn là nhĩ). Xung
động được dẫn truyền ngược lên nhĩ thông qua ■ AVNRT không điển hình: Hình 16.15E là một ví
đường dẫn truyền chậm và sau đó dẫn truyền qua dụ cho AVNRT không điển hình. Xung động được
đường nhanh tới 2 thất. Loại SVT này có thể khó phân dẫn truyền thuận chiều xuống thất qua đường
biệt với các loại nhịp nhanh QRS hẹp khác, đặc biệt là nhanh và ngược chiều lên nhĩ qua đường chậm
nhịp nhanh nhĩ đơn ổ. (vòng nhanh-chậm).

DII

V1

AVNRT Nhịp xoang bình thường

Hình 16.7: Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) trước và sau khi chuyển nhịp sang nhịp
xoang. Lưu ý: sóng S giả ở DII và r' giả ở V1 trong cơn AVNRT sẽ mất đi sau khi chuyển sang nhịp xoang bình
thường.
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 191 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 191

A.Trong cơn nhịp nhanh Sóng r' giả


Hình 16.8: Nhịp nhanh vào lại
nút nhĩ thất (AVNRT) với sóng S
và R' giả. ECG trong cơn AVNRT:
hình (A), lưu ý: sóng S giả ở chuyển
đạo DII, aVF và r' ở V1 (mũi tên)
không còn xuất hiện khi chuyển về
nhịp xoang bình thường (B)

B.Sau khi chuyển thành nhịp xoang bình thường

A.Trong cơn nhịp nhanh Hình 16.9: Sự chuyển nhịp tự


phát từ cơn nhịp nhanh vào lại
nút nhĩ thất (AVNRT) về lại nhịp
xoang bình thường. (A) Hình ảnh
ECG cho thấy sóng S giả ở chuyển
đạo DII (mũi tên). (B) Hình ảnh ECG
trên chuyển đạo DII của cùng một
bệnh nhân giữa hai thời điểm:
trong cơn nhịp nhanh (nửa bên trái
của đạo trình) và sau quá trình tự
chuyển về nhịp xoang bình thường
(nửa bên phải của đạo trình). Lưu ý:
Sóng S giả trong cơn AVNRT không
còn xuất hiện (mũi tên)

Sóng S giả biến mất khi chuyển AVNRT về


B. Sóng S giả nhịp xoang bình thường
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 192 Aptara Inc.

DII

Hình 16.10: Chuyển cơn nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) sang nhịp xoang
bằng Adenosine. Adenosine là thuốc được chọn để chuyển AVNRT sang nhịp xoang. Phần
đầu của đạo trình cho thấy cơn nhịp nhanh phức bộ QRS hẹp với sóng S giả (mũi tên) ở chuyển
đạo DII phù hợp với AVNRT. Lưu ý sự biến mất của sóng S giả sau khi chuyển sang nhịp xoang.
Cơn nhịp nhanh kết thúc tại sóng S giả (mũi tên cuối cùng) gợi ý vòng vào lại đã bị cắt đứt ở
đường dẫn truyền chậm.

AVNRT: sóng P đảo ngược xuất hiện sau phức bộ QRS

Hình 16.11: Các biểu hiện khác của nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất
(AVNRT). Sóng P đảo ngược (mũi tên) xuất hiện ngay sau phức bộ QRS và
làm thay đổi hình dạng của đoạn ST, sóng T của phức bộ đi trước. Biểu hiện
này mặc dù có thể gặp ở AVNRT nhưng nó xuất hiện phổ biến hơn trong
trường hợp nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT).

A.

B.

Hình 16.12: Hình ảnh ECG cho thấy những biểu hiện khác của nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất
(AVNRT). Hình ảnh ECG 12 chuyển đạo (A) và hình ảnh ECG trên chuyển đạo DII ở cùng một bệnh nhân (B) cho
thấy sóng P đảo ngược xuất hiện cách xa phức bộ QRS (mũi tên). Mặc dù những biểu hiện này thường gặp hơn
trong trường hợp nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT), thăm dò điện sinh lý ở bệnh nhân này cho phép xác định đó là
AVNRT và có thê đốt thành công đường dẫn truyền chậm.

192
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 193 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 193

SP FP

AVNRT không điển hình: Sóng P đảo ngược đứng trước phức bộ QRS

Hình 16.13: Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) không điển hình. Sóng P đảo
ngược (mũi tên) xuất hiện phía trước phức bộ QRS với khoảng R-P dài hơn khoảng PR. Xung
động được dẫn truyền ngược lên theo con đường chậm và dẫn truyền từ trên xuống thông
qua con đường nhanh.

Hình ảnh AVNRT trên ECG 4. Sóng P đảo ngược có thể xuất hiện ngay phía sau phức bộ
QRS làm thay đổi đoạn ST hay sóng T của phức bộ QRS
1. AVNRT là một loại nhịp nhanh phức bộ QRS hẹp với
trước.
khoảng R-R đều và không có sóng P.
2. Khi sóng P hiện diện, nó luôn luôn bị đảo ngược do tâm nhĩ 5. Sóng P đảo ngược có thể xuất hiện ngay phía trước phức
được hoạt hóa từ dưới lên. Sóng P đảo ngược được xem ở bộ QRS. Dạng này được gọi là AVNRT không điển hình.
các chuyển đạo DII, DIII, aVF. Các dạng AVNRT không điển hình khác, sóng P đảo
ngược có thể ở giữa hoặc gần như ở giữa phức bộ QRS.
3. Sóng P đảo ngược có thể nhìn thấy nhưng cũng có thể
không nhìn thấy được khi chúng lẫn vào trong phức bộ 6. Sự hiện diện của block nhĩ thất độ 2 trong cơn nhịp nhanh
QRS. Khi sóng P đảo ngược làm thay đổi phần tận cùng của có thể gặp nhưng rất hiếm và có thể làm cho việc chẩn
phức bộ QRS, nó có thể bị nhầm với sóng S ở DII, DIII, aVF đoán AVNRT khó khăn hơn.
hay sóng r' ở V1. Hiếm gặp hơn, sóng P đảo ngược có thể 7. Tần số thất trong AVNRT thay đổi từ 110 đến 250 lần/phút.
làm thay đổi phần đầu của phức bộ QRS và dễ bị nhầm với Tuy nhiên không thể dựa vào điều này để phân biệt AVNRT
sóng q ở chuyển đạo DII, DIII, aVF. với các dạng SVT khác.

Hình 16.14: Hình ảnh ECG nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT). Sóng P đảo ngược nằm phía trước phức
bộ QRS ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF (mũi tên). Mặc dù điều này cũng thường thấy trên các thể SVT khác như nhịp
nhanh nhĩ đơn ổ hay nhịp nhanh bộ nối, hình ảnh ECG trên cũng có thể gặp ở những bệnh nhân mắc AVNRT không
điển hình.
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 194 Aptara Inc.

194 Chương 16

Hình 16.15: Tóm tắt các thể khác nhau Hình ảnh ECG của AVNRT ở DII
của nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất
(AVNRT). (A-E) Hình ảnh ECG khác nhau của Không có sóng P. Đây là thể thường gặp
các thể AVNRT ở chuyển đạo DII, hình ảnh A nhất của AVNRT, chiếm 66% hầu hết các
mũi tên chỉ sóng P đảo ngược. trường hợp. Sóng P bị lẫn vào trong phức
bộ QRS.

B Sóng S giả: 30%

C Sóng q giả: 4%

Sóng P đảo ngược sau phức bộ QRS. Thể


D này hiếm gặp và hầu hết là do AVRT.

AVNRT không điển hình. Thể này hiếm


E gặp, hình ảnh ECG bên thường gặp hơn
trong trường hợp nhịp nhanh nhĩ đơn ổ.

8. AVNRT nên được nghĩ tới trong bất kì trường hợp nhịp ☐ Không có sóng P: Đây là thể đặc trưng nhất và phổ
nhanh phức bộ QRS với khoảng R-R đều nào, bất kể sự xuất biến nhất, chiếm khoảng 66% hầu hết các trường
hiện hay không xuất hiện của sóng P vì đây là thể thường hợp AVNRT. Xung động từ nhĩ được dẫn truyền
gặp nhất của SVT. xuống thất thông qua đường dẫn truyền chậm và đi
ngược lên nhĩ thông qua đường dẫn truyền nhanh.
Cơ chế Hoạt hóa cả 2 nhĩ và 2 thất đều xảy ra đồng thời; do
■ AVNRT là một ví dụ của vòng vào lại nhỏ nằm trong hay vậy, sóng P sẽ lẫn vào trong phức bộ QRS và sẽ
xung quanh nút nhĩ thất. Vòng vào lại bao gồm 2 đường không thấy sóng P trên ECG.
dẫn truyền tách biệt với trạng thái điện học khác nhau. ☐ Sóng P đảo ngược: Khi sóng P xuất hiện, nó sẽ đảo
Đường dẫn truyền chậm có thời gian trơ ngắn và đường ngược ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF bởi vì tâm nhĩ
dẫn truyền nhanh có thời gian trơ dài hơn. Cơn nhịp nhanh được hoạt hóa từ dưới lên. Sóng P có thể làm thay
được khởi phát từ một xung động ngoại tâm thu từ nhĩ đổi phần tận cùng của phức bộ QRS và có thể
hay thất, xung động này phải xuất hiện vào lúc một nhầm với sóng S ở DII, DIII, aVF hay sóng r' ở V1,
đường dẫn truyền đang còn trơ và đường còn lại đã hồi biểu hiện này chiếm khoảng 30% trong số các ca
phục hoàn toàn. Cơn nhịp nhanh có phức bộ QRS hẹp vì AVNRT. Sóng P đảo ngược cũng có thể làm thay
xung động được đi trong hệ thống dẫn truyền bình thường đổi phần đầu của phức bộ QRS và có thể nhầm lẫn
và hoạt hóa 2 tâm thất đồng thời. Cơn nhịp nhanh có nhịp với sóng q ở DII, DIII, aVF; trường hợp này chiếm
4% trong số các ca AVNRT. Sóng P đảo ngược cũng
đều vì xung động được đi trong vòng vào lại cố định.
có thể làm biến dạng đoạn ST hay sóng T, mặc dù
■ Block nhĩ thất cấp II thường hiếm gặp nhưng cũng có thể
tần suất gặp rất hiếm.
xuất hiện cùng lúc với AVNRT. Nó có khả năng xảy ra tại bó
His hoặc xa hơn, điều này cực kì hiếm gặp khi cơn nhịp ■ AVNRT không điển hình: Con đường nhanh dẫn
nhanh có phức bộ QRS hẹp. truyền xung động đến tâm thất và đường chậm dẫn
■ Có 2 loại AVNRT: điển hình và không điển hình truyền xung động đến nhĩ (vòng nhanh/chậm)
■ AVNRT điển hình: Đây là thể phổ biến nhất cua AVNRT, ☐ Thể không điển hình đặc trưng bởi sóng P ở phía
tần suất gặp trên 90% trong hầu hết các ca. Đường trước phức bộ QRS, nó thường được khởi phát bởi
chậm dẫn truyền xung động đến tâm thất và đường một ngoại tâm thu thất dẫn truyền ngược lên nhĩ
nhanh dẫn truyền xung động đến tâm nhĩ. Loại AVNRT thông qua con đường chậm và sau đó qua đường
này thường gọi là vòng chậm/nhanh. nhanh dẫn truyền về thất.
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 195 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 195

Những thể không điển hình khác có thể liên quan đến ■ Xoa xoang cảnh: là phương pháp thường được sử dụng
sóng P đảo ngược ở giữa hay gần như ở giữa phức bộ phổ biến và hiệu quả nhất trong các thủ thuật phế vị để
QRS. cắt cơn nhịp nhanh. Xoa xoang cảnh phải được thực hiện
khi bệnh nhân đã được mắc máy monitor và ở tư thế
Ý nghĩa lâm sàng
nằm. Khi ngửa cổ hết cỡ, động mạch cảnh chung sẽ
■ SVT do vòng vào lại là loại nhịp nhanh phức bộ QRS hẹp được xác định dựa vào mạch đập và đi ra xa gần xương
duy trì thường gặp nhất trong dân số nõi chung, chiếm hàm nhất có thể, thường ở góc xương hàm nơi động
khoảng 80 đến 90% trong hầu hết các loại SVT. Trong số mạch chia thành động mạch cảnh ngoài và động m ạch
SVT do vòng vào lại, AVNRT là thể phổ biến nhất, chiếm tỷ cảnh trong. Xoang cảnh nằm ở vị trí chia đôi này. Xoa
lệ hơn 60% trong số các ca. AVNRT thường gặp ở người xoang cảnh được thực hiên bằng cánh dùng ngón giữa và
bình thường không có bệnh tim cấu trúc và phổ biến hơn ở ngón trỏ tạo một áp lực nhẹ và hằng định lên trên động
nữ giới. mạch đang đập trong vòng vài giây cho đến khi nhịp tim
■ AVNRT có thể khởi phát và kết thúc đột ngột, như vậy đây là chậm lại trên máy moniter. Có thể lặp lại thủ thuật nhiều
cơn kịch phát. Điều này trái ngược với nhịp nhanh xoang, lần với các khoảng thời gian dài hơn nếu cần thiết, đặc
cơn nhịp nhanh không kịch phát với khởi phát và kết thúc từ biệt khi các lần thực hiện trước không thành công. Không
từ. SVT do vòng vào lại thường xảy ra trong khoảng vài phút cần thiết phải chà xác, xoa hay ấn động mạch trong thời
đến vài giờ và thường tái phát. Không giống SVT do tăng gian lớn hơn 5s mỗi lần. Cơ bản là phải tạo một áp lực nhẹ
cường tính tự động, chúng hiếm khi tồn tại dai dẳng, nghĩa là và hằng định lên động mạch cảnh, chỉ nên ấn một động
cơn nhịp nhanh hiếm khi tồn tại >12 giờ/ngày. mạch ở nhiều thời điểm, nếu không có đáp ứng, có thể áp
■ AVNRT, hầu hết các bệnh nhân có thể dung nạp được ngoại dụng nghiệm pháp với động mạch còn lại. Thủ thuật phế
trừ những bệnh nhân có hẹp van tim, bệnh tim thiếu máu vị cũng có thể được lặp lại nếu cơn nhịp nhanh vẫn còn
cục bộ, rối loạn chức năng thất trái hay bệnh cơ tim. Ở sau khi đã dùng các thuốc chống loạn nhịp. Thỉnh thoảng
những người này, hạ huyết áp hay các triệu chứng của cơn nhịp nhanh trước đó không đáp ứng với thủ thuật
giảm cung lượng tim, thiếu máu cơ tim, suy tim hay ngất có xoa xoang cảnh có thể trở nên dễ đáp ứng hơn sau khi
thể xảy ra trong cơn nhịp nhanh. Các triệu chứng này cũng dùng các thuốc chống loạn nhịp đường tĩnh mạch như
có thể xảy ra trên những người khỏe mạnh khi AVNRT khởi chẹn canxi hay digoxin. Trước khi thực hiện thủ thuật
phát đột ngột. Do vậy, ngất có thể xảy ra khi cơn nhịp phải nghe tiếng thổi ở động mạch cảnh, nếu có tiếng
nhanh khởi phát đột ngột với tần số rất nhanh hay kết thúc thổi, động mạch cảnh có thể bị hẹp do xơ vữa, do đó
với một khoảng ngừng xoang dài do nút xoang bị ức chế. không nên thực hiện thủ thuật trong trường hợp này.
Những lần sau xảy ra khi cơn nhịp nhanh liên quan tới rối ■ Kích thích hầu họng: Dùng dụng cụ đè lưỡi đặt ở gốc
loạn chức năng nút xoang. Tử vong và biến chứng ít gặp lưỡi như khi thực hiện việc thăm khám hầu họng thông
trên nhóm người khỏe mạnh. thường và kích thích nhẹ vào vùng hầu để làm bệnh
■ Mặc dù thăm khám lâm sàng thường ít có vai trò trong nhân buồn nôn.
chẩn đoán SVT. Tĩnh mạch cổ đập mạnh thường xuất hiện
■ Nghiệm pháp valsava: Nghiệm pháp này có thể được
và có thể là lý do phàn nàn chính của bệnh nhân trong cơn
thực hiện bằng nhiều phương pháp. Đơn giản nhất là
nhịp nhanh. Nguyên nhân của dấu hiệu này là do sóng A
mạnh xảy ra khi tâm nhĩ co đồng thời với tâm thất. Cơn hướng dẫn bệnh nhân làm căng cơ bụng khi thở ra gắng
nhịp nhanh gây ra căng thành nhĩ, dẫn tới giải phóng ANP sức và đóng thanh môn. Người thăm khám cũng có thể
gây nên tình trạng tiểu nhiều cho bệnh nhân. tạo nên một nắm đấm, sau đó đặt nhẹ lên bụng bệnh
nhân. Bệnh nhân ở tư thế nằm và được hướng dẫn làm
căng cơ bụng để chống lại lực ấn nhẹ của thầy thuốc. Thủ
Điều trị trong giai đoạn cấp thuật cũng có thể được thực hiện bằng cách thổi gắng sức
qua máy hô hấp kế, túi hay bóng. Ngoài ra, thủ thuật cũng
■ Nếu bệnh nhân không có hạ huyết áp nặng hay shock tim, có thể thực hiện bằng cách hướng dẫn bệnh nhân đặt
shock điện chuyển nhịp đa số không cần dùng đến ở chân lên chân còn lại rồi nâng 2 chân lên trong lúc tạo một
những bệnh nhân với AVNRT bởi vì đa số bệnh nhân dung lực cản chống lại hướng nâng của 2 chân. Nghiệm pháp
nạp tốt. Thủ thuật phế vị hay thuốc thường rất hiệu quả để valsava không nên được thực hiện khi nghi ngờ bệnh
cắt cơn. nhân có tăng huyết áp nặng, suy tim sung huyết, hội
■ Thủ thật phế vị: Kích thích phế vị nên được thực hiên đầu chứng vành cấp, hay những bệnh nhân có huyết động
tiên trước khi sử dụng các thuốc chống rối loạn nhịp. ECG không ổn định.
nên được đo trong khi thực hiện bởi vì kích thích phế vị ■ Ho mạnh.
không chỉ hiệu quả để cắt cơn mà còn là phương pháp hữu
ích để chẩn đoán nếu cơn nhịp nhanh là nguyên nhân của ■ Phản xạ lặn: Khi mặt tiếp xúc với nước lạnh, nhịp tim sẽ
các loại rối loạn nhịp khác. chậm lại và nó được gọi là phản xạ lặn. Phản xạ này có thể
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 196 Aptara Inc.

196 Chương 16

làm tại giường bằng cách nhúng mặt vào trong nước có tiền sử bệnh lý liên quan đến co thắt phế quản. Nếu
đá. bệnh nhân có phản ứng ở đường thở thì nên dừng
■ Ấn nhãn cầu: Thủ thuật phế vị này không được adenosine.
khuyến cáo vì nó có thể gây bong võng mạc, đây là ■ Nếu SVT không đáp ứng sau 3 lần tiêm hay trong trường
một biến chứng khá nghiêm trọng, đặc biệt dễ xảy ra hợp có chống chỉ định với adenosine, những loại thuốc
nếu thực hiện quá mạnh tay. khác có thể được sử dụng. Sự lựa chọn thuốc tiếp theo
■ Điều trị bằng thuốc: ABCD là các thuốc được chọn để phụ thuộc vào bệnh nhân có rối loạn chức năng thất trái
điều trị AVNRT (A, adenosine; B, chẹn beta; C, chẹn kênh hay triệu chứng lâm sàng của suy tim sung huyết không.
canxi; D, digoxin). Những thuốc này không nhất thiết phải ■ Chức năng thất trái bảo tồn:
☐ Chẹn canxi: ở những bệnh nhân với chức năng thất
cho theo thứ tự như trên.
■ Adenosine: Nếu thủ thuật phế vị không thành công, có trái bảo tồn, thuốc tiếp theo được lựa chọn sau khi
thể dùng adenosine để cắt cơn AVNRT. thất bại trong việc điều trị AVNRT với adenosine là
■ Adenosine không nên dùng ở những bệnh nhân có verapamil hoặc diltiazem. Nếu bệnh nhân không có
nguy cơ co thắt phế quản vì nó có thể khởi phát cơn hạ huyết áp, có thể dùng verapamil 2,5-5 mg tiêm
hen. tĩnh mạch chậm (>2 phút) kèm theo theo dõi ECG và
■ Liều ban đầu của adenosine là 6 mg bolus đường tĩnh huyết áp. Nếu không có đáp ứng và bệnh nhân ổn
mạch. Khi sử dụng adenosine, cần tiêm tĩnh mạch nhanh định, có thể cho thêm 5-10 mg mỗi 15-30 phút, cho
đến khi liều tối đa không vượt quá 20 mg. Có thể
trong vòng 1 đến 2 giây, tốt nhất là tiêm ở những tĩnh
dùng verapamil bolus tĩnh mạch 5 mg mỗi 15 phút,
mạch gần tim. Nếu tiêm ở các tĩnh mạch ngoại vi, cánh
tổng liều không vượt quá 30 mg. Verapamil có hiệu
tay bên tiêm nên được nâng cao ngay. Nếu liều ban đầu
quả tới 90% trong tổng số các bệnh nhân. Verapamil
không thể cắt cơn, có thể bolus thêm với liều 12 mg. Có gây hạ huyêt áp và làm giảm co bóp cơ tim, do vậy
thể lặp lại với liều 12 mg lần thứ 3 và lần thứ 4 nếu vẫn không nên sử dụng khi bệnh nhân có suy tim sung
chưa thể chuyển AVNRT về nhịp xoang sau 2 liều trước. huyết hay rôi loạn chức năng thất trái. Diltiazem là
Khoảng 60% bệnh nhân AVNRT sẽ đáp ứng với liều ban loại thuốc chẹn canxi khác, có thể cho với liều ban
đầu trong vòng một phút và 92% sẽ đáp ứng sau liều 12 đầu là 0,25 mg/kg tĩnh mạch chậm (thời gian >2
mg. phút). Nếu cơn nhịp nhanh không kết thúc sau liều
■ Adenosine không những rất hiệu quả trong điều trị đầu tiên, liều cao hơn (0,35 mg/kg) được cho sau 15
AVNRT mà còn được sử dụng để chẩn đoán một số phút sau đó duy trì liều 5-15 mg/h truyền tĩnh mạch
dạng rối loạn nhịp khác, đặc biệt là cuồng nhĩ với block nếu cần. Diltiazem có thời gian tác dụng ngắn hơn, ít
nhĩ thất 2:1. ECG nên được đo trong khi tiêm gây hạ huyết áp và dung nạp tốt hơn verapamil. Nếu
adenosine. Khi adenosine chuyển AVNRT sang nhịp bệnh nhân hạ huyết áp do 2 thuốc này, xử trí bằng
xoang bình thường, cơn nhịp nhanh sẽ kết thúc với canxi gluconat hay canxi clorua 5% 10ml truyền tĩnh
sóng P đảo ngược, điều này chứng tỏ vòng dẫn truyền mạch. Thông tin về liều lượng của verapamil hoặc
đã bị chặn lại ở đường chậm do đây là thành phần dễ diltiazem, xem thêm ở phần phụ lục.
bị tổn thương nhất của vòng vào lại. Đáp ứng của AVRT ☐ Chẹn beta: Các thuốc chẹn beta (metoprolol,
với adenosine cũng tương tự với AVNRT (đều kết thúc atenolol, propranolol hay esmolol) có thể được sử
với sóng P đảo ngược) vì cả 2 loại nhịp nhanh này đều dụng nếu bệnh nhân vẫn không có đáp ứng sau các
phụ thuộc vào nút nhĩ thất. Nhịp nhanh nhĩ đơn ổ là phương pháp điều trị trên. Thuốc chẹn beta không
loại rối loạn nhịp không phụ thuộc nút nhĩ thất, mặc dù nên sử dụng ở những bệnh nhân suy tim sung huyết,
nó có thể đáp ứng với adenosine. Khi nhịp nhanh nhĩ rối loạn chức năng thất trái, hạ huyết áp, hen phế
đơn ổ kết thúc, cơn nhịp nhanh chấm dứt với một phức quản, COPD
bộ QRS hơn là sóng P. Adenosine không có hiệu quả ☐ Metoprolol liều ban đầu 5 mg tiêm tĩnh
trong cuồng nhĩ với block nhĩ thất 2:1 nhưng sẽ làm mạch chậm và lặp lại hai hay nhiều lần mỗi 5
chậm nhịp thất đáng kể, cho phép việc chẩn đoán phút nếu cần thiết, tổng liều không quá 15
cuồng nhĩ dễ dàng hơn nhờ vào sự xuất hiện của các mg/15 phút.
sóng hình răng cưa. ☐ Atenolol liều 5 mg tiêm tĩnh mạch chậm (>5
■ Adenosine được gia tăng tác dụng khi dùng kèm với
phút) và lặp lại 1 lần sau 10 phút khi cần
dipyridamole do thuốc này sẽ ức chế sự chuyên hóa
thiết nếu liều đầu tiên dung nạp tốt.
adenosine thành chất không có tác dụng.
☐ Propranolol được cho với liều 0.1 mg/kg.
Carbamazepine cũng làm tăng tác dụng của adenosine,
do vậy có thể làm kéo dài thời gian vô tâm thu khi chuyển
Thuốc được tiêm tĩnh mạch chậm không quá
AVNRT về nhịp xoang bình thường. Do vậy khi dùng kèm 1 mg/ phút cho đến khi tình trạng rối loạn
với các thuốc này, liều ban đầu của adenosine nên được nhịp được giải quyết, có thể lặp lại liều ban
giảm đi một nửa. đầu sau 2 phút nếu cần thiết.
■ Theophylline là chất đối kháng của adenosine. Nếu ☐ Esmolol được cho với liều ban đầu 0.5 mg/kg
bệnh nhân đang sử dụng theophylline, có thể cho tiêm tĩnh mạch (>1 phút) theo sau bởi liều duy
adenosine với liều cao hơn khi điều trị SVT nếu không trì 0.05 mg/kg/phút trong vòng 4 phút tới
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 197 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 197

(xem phần phụ lục ).Nếu cần giải quyết SVT ngay mg (0,25 mg/kg). Thuốc chẹn beta đường tĩnh
trong lúc phẫu thuật, liều cao hơn (1 mg/kg) có thể mạch (metoprolol, atenolol, propranolol, esmolol)
được cho trong thời gian lớn hơn 30s, theo sau bởi không nên sử dụng khi bệnh nhân có rối loạn chức
liều duy trì 150 mcg/kg/phút đường tĩnh mạch. năng thất trái, suy tim, hen phế quản hay COPD.
☐ Digoxin: Digoxin có thời gian khởi phát tác dụng Mặc dù các thuốc này được chỉ định điều trị dài hạn
chậm và ít hiệu quả hơn các thuốc đã đề cập ở trên. cho suy tim sung huyết mạn tính, trong trường hợp
Liều ban đầu ở những bệnh nhân không đang sử dụng này chúng được cho với liều thấp và chỉnh liều
digoxin uống là 0.5 mg tiêm tĩnh mạch chậm trong chậm trong nhiều ngày. Các thuốc này không được
khoảng 5 phút hay lâu hơn, theo sau bởi liều 0.25 mg sử dụng bằng đường tĩnh mạch như trong trường
tiêm tĩnh mạch sau 4 giờ và lặp lại nếu cần thiết. Tổng hợp điều trị SVT với chức năng thất trái bảo tồn.
liều không quá 1.5 mg/24h. ☐ Các thuốc chống loạn nhịp: Aminodarone, thuốc
☐ Những thuốc khác: nhóm III, có thể là những thuốc chống loạn nhịp
n Những thuốc chống loạn nhịp khác có thể được đường tĩnh mạch được sử dụng khi có rối loạn chức
cân nhắc bao gồm nhóm IA (procainamide), năng thất trái. Tuy nhiên những thuốc này chỉ được
nhóm IC (propafenone) hay nhóm III (amino- sử dụng khi SVT không đáp ứng với các thuốc khác.
darone, ibutilide). Việc sử dụng những thuốc này ☐ Sốc điện chuyển nhịp: Sốc điện chuyển nhịp đồng
cần phải tham khảo ý kiến chuyên gia. Chỉ sử bộ hiếm khi cần thiết và nên xem như là phương
dụng những tác nhân này khi SVT không đáp pháp điều trị cứu vãn cuối cùng.
ứng với các thuốc đã đề cập ở trên (xem thêm ■ Điều trị dài hạn: Điều trị thuốc uống dài hạn nhìn chung
thông tin ở phần phụ lục). nhằm mục đích ngăn ngừa sự tái phát của rối loạn nhịp,
n Những thuốc cũ hơn, hiện tại ít còn sử dụng có giảm nhẹ triệu chứng, cải thiện chất lượng sống hơn là
kéo dài thời gian sống.
thể được cân nhắc khi bệnh nhân có hạ huyết áp
là các thuốc vận mạch như phenylephrine. ■ Đối với những bệnh nhân có ít hay không có triệu
Những tác nhân co mạch có thể gây nhịp chậm chứng trong cơn nhịp nhanh, đặc biệt khi SVT xảy ra
và block nhĩ thất do kích thích phản xạ phế vị không thường xuyên, có thể không cần dùng thuốc.
của receptor nhận cảm áp lực tại xoang động ■ Đối với những bệnh nhân có triệu chứng, huyết động
mạch cảnh. Những thuốc này có thể được cân không ổn định trong cơn nhịp nhanh, tái phát nhiều lần
nhắc khi bệnh nhân có hạ huyết áp nhưng hay thời gian rối loạn nhịp kéo dài, có thể sử dụng các
không sử dụng khi có suy tim. Liều ban đầu của thuốc đường uống lâu dài . Ở những bệnh nhân không
phenylephrine là 100 mcg bolus tĩnh mạch trong có rối loạn chức năng thất trái, những thuốc đường
vòng 20-30 giây và lặp lại với liều lớn hơn uống bao gồm: thuốc chẹn kệnh canxi (verapamil hay
(100-200 mcg). Tổng liều thường được cho nằm diltiazem), chẹn beta (atenolol, metoprolol hay
trong khoảng từ 100-500 mcg, hay gặp nhất là propranolol) hay digoxin. Mặc dù digoxin có ít hiệu quả
200 mcg. Liều tối đa phụ thuộc vào đáp ứng của hơn các thuốc khác, nó có thể là loại thuốc uống duy
huyết áp, với huyết áp tâm thu không vượt quá nhất phù hợp với việc điều trị trong thời gian dài ở
180 mmHg. những bệnh nhân có rối loạn chức năng thất trái. Các
n Sốc điện chuyển nhịp: ở bệnh nhân ổn định, sốc điện thuốc chẹn beta như carvedilol và metoprolol succinate
đồng bộ chuyển nhịp không được khuyến cáo. Và sẽ là những thuốc tốt trong việc điều trị rối loạn chức năng
sử dụng sốc điện như phương pháp cứu vãn. thất trái tâm thu và nên được chỉnh liều chậm cho đến
liều duy trì phù hợp.
■ Bệnh nhân có suy tim hay có rối loạn chức năng
thất trái (EF< 40%). ■ Cắt vòng vào lại qua catheter với khả năng điều trị khỏi
lâu dài có thể được cân nhắc ở những bệnh nhân
☐ Digoxin: Mặc dù digoxin không phải là thuốc hiệu quả
không đáp ứng với điều trị bằng thuốc hay những
nhất, những là thuốc được ưa tiên khi có rối loạn chức bệnh nhân không muốn sử dụng thuốc uống. Tỷ lệ
năng thất trái, suy tim sung huyết mất bù hay hạ huyết thành công của phương pháp này khoảng 96% với tỷ lệ
áp. Nếu bệnh nhân không điều trị digoxin uống trước tái phát khoảng 3% đến 7% sau khi cắt thành công. Do
đó, sử dụng liều 0.5 mg tiêm tĩnh mạch như trên. vòng vào lại nằm gần với nút nhĩ thất, nên có 1% hay
☐ Những thuốc khác: các thuốc chẹn kênh canxi nhiều hơn sẽ có biến chứng block nhĩ thất độ 2 hay độ
nondihydropyridine (diltiazem hay verapamil) không 3, những biến chứng này có thể đòi hỏi phải đặt máy
nên sử dụng khi có suy tim mất bù hay rối loạn chức tạo nhịp.
năng thất trái. Verapamil chống chỉ định trong trường
hợp này vì làm giảm co bóp cơ tim và có thời gian bán Tiên lượng
hủy dài hơn diltiazem. Diltiazem có thể dung nạp tốt ■ Bởi vì hầu hết AVNRT xảy ra ở những bệnh nhân trẻ không
hơn do có thời gian bán hủy ngắn hơn và có thể dùng có bệnh tim cấu trúc, cơn nhịp nhanh thường dung nạp tốt
khi bệnh nhân có suy tim mất bù. Thuốc được cho và tiên lượng nhìn chung là tốt và có cơ hội điều trị khỏi lâu
theo đường tĩnh mạch chậm với liều ban đầu từ 15-20 dài ở những bệnh nhân được đốt vòng vào lại.
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 198 Aptara Inc.

198 Chương 16

Xung động của nhĩ đi Xung động nhĩ đi


Hình 16.16: Nhịp nhanh vào lại nhĩ vào đường phụ.
vào nút nhĩ thất
thất (AVRT) thuận chiều và ngược
Đường phụ
chiều:
AVRT thuận chiều (A), phức bộ QRS hẹp
vì tâm thất được hoạt hóa thông qua hệ
thống dẫn truyền nhĩ thất bình thường. Phức bộ QRS hẹp do nút
Đối với AVRT ngược chiều (B), phức bộ tâm thất được hoạt hóa Phức bộ QRS rộng do
thông qua nút nhĩ thất tâm thất được hoạt
QRS rộng vì tâm thất được hoạt hóa
hóa thồng qua đường
thông qua đường phụ. dẫn phụ.

A. AVRT thuận chiều B. AVRT ngược chiều

Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất


■ AVRT với phức bộ QRS rộng: Khi xung động từ
■ AVRT: AVRT là loại SVT phổ biến thứ hai, chiếm nhĩ đi xuống thất thông qua đường dẫn truyền
khoảng 30% các ca nhịp nhanh do vòng vào lại. Loại phụ và quay trở lại thất thông qua nút nhĩ thất sẽ
SVT này liên quan đến đường dẫn truyền phụ nối tạo nên phức bộ QRS rộng. Loại nhịp nhanh này
giữa tâm nhĩ và tâm thất. còn được gọi là AVRT ngược chiều (Hình 16.16B).
AVRT ngược chiều là một ví dụ cho nhịp nhanh
■ Bình thường, xung động từ nhĩ chỉ có thể truyền trên thất với phức bộ QRS rộng và sẽ được thảo
xuống thất thông qua nút nhĩ thất. Khi xuất hiện luận kĩ hơn ở chương 20 (Hội chứng WPW).
đường dẫn truyền phụ sẽ tạo điều kiện tạo ra vòng ■ Cơ chế: AVRT với phức bộ QRS hẹp được khởi phát
vào lại. Do vậy xung động từ nhĩ có thể đi xuống thất bởi một ngoại tâm thu xuất phát từ tâm nhĩ hay tâm
thông qua nút nhĩ thất và quay trở lại tâm nhĩ thông thất. Biểu đồ ở dưới đây minh họa cơn nhịp nhanh
qua đường dẫn truyền phụ (Hình 16.16A) hay đi vào được khởi phát bởi một xung động đến sớm xuất
tâm thất thông qua đường dẫn truyền phụ và quay phát từ tâm nhĩ (PAC) (Hình16.17).
trở lại tâm nhĩ thông qua nút nhĩ thất (Hình 16.16B). ■ PAC phải xảy ra ở thời điểm phù hợp khi nút nhĩ
■ AVRT có thể có phức bộ QRS rộng hay hẹp: thất (đường dẫn truyền chậm) đã hồi phục hoàn
■ AVRT với phức bộ QRS hẹp: Khi xung động từ toàn, trong khi đường dẫn truyền phụ (đường
nhĩ dẫn truyền xuống thất qua nút nhĩ thất và trở nhanh) vẫn còn trơ. Do nút nhĩ thất có thời gian
lại nhĩ qua đường dẫn truyền phụ tạo nên phức trơ ngắn, xung động nhĩ sớm sẽ đi vào nút nhĩ thất
bộ QRS hẹp. Loại nhịp nhanh này còn được gọi là nhưng không đi vào đường dẫn truyền phụ (Hình
AVRT thuận chiều (Hình 16.16 A) 16.17, #1)

Hình 16.17: Cơ chế của nhịp nhanh vào


lại nhĩ thất (AVRT) với phức bộ QRS
hẹp. Hình bên cho thấy xung động ngoại
tâm thu nhĩ gây nên AVRT với phức bộ QRS (#1) xung Nhĩ
hẹp như thế nào. Xung động ngoại tâm thu động NTT nhĩ (#5) Xung động hoạt hóa
đi đến đường dẫn truyền phụ nhưng không đi qua nút nhĩ PAC nhĩ từ dưới lên và đi vào
thất nhưng vòng vào lại lại.
thể đi qua được do nó vẫn còn trơ vì có thời
không đi qua
gian trơ dài. Trong lúc đó, xung động này lại đường dẫn
có thể đi qua nút nhĩ thất (thời gian trơ truyền phụ (#4) Xung động đi vào
ngắn hơn) tạo nên AVRT với phức bộ QRS đường dẫn truyền phụ từ
hẹp. (#2) xung động được thất đến nhĩ
dẫn truyền chậm
thông qua nút nhĩ thất

(#3) Cả hai thất đều


được hoạt hóa
cùng lúc.
Thất
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 199 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 199

■ Xung động dẫn truyền chậm qua nút nhĩ thất (#2) ■ Những ví dụ khác của nhịp nhanh phức bộ QRS hẹp
và hoạt hóa tâm thất bình thường tạo nên phức bộ với sóng P đảo ngược xuất hiện ngay phía sau phức
QRS hẹp (#3). Sau khi tâm thất được hoạt hóa, xung bộ QRS được thể hiện ở Hình 16.20 đến 16.22. Sóng P
động đi ngược lên tâm nhĩ thông qua đường dẫn đảo ngược có thể bị nhầm lẫn với sóng T âm.
truyền phụ (#4) và hoạt hóa tâm nhĩ từ dưới lên
(#5). ■ Có 2 type AVRT với phức bộ QRS hẹp: điển hình và
■ Sau khi tâm nhĩ được hoạt hóa, xung động có thể
không điển hình (xem Hình 16.22 đến 16.25).
đi vào nút nhĩ thất, tiếp tục tạo nên vòng vào lại. ■ AVRT điển hình: AVRT được gọi là điển hình khi

■ Trong AVRT, vòng vào lại có nhiều thành phần bao sóng P đảo ngược xuất hiện ngay phía sau phức bộ
gồm từ tâm nhĩ, nút nhĩ thất, bó his, nhánh, phân QRS và làm thay đổi đoan ST hay sóng T của phức bộ
nhánh, tâm thất đến đường dẫn truyền phụ trước khi QRS đi trước (Hình 16.21 và 16.22). Thời gian dẫn
quay trở lại nhĩ. AVRT do vậy được gọi là vòng vào lại truyền từ thất tới nhĩ thông qua con đường phụ
lớn. (khoảng R-P) nhanh hơn thời gian dẫn truyền từ nhĩ
tới thất thông qua nút nhĩ thất (khoảng P-R); Do vậy,
■ Hình ảnh ECG: AVRT với phức bộ QRS hẹp có những khoảng R-P sẽ ngắn hơn khoảng P-R. Trong trường
biểu hiện sau:
hợp AVRT điển hình, nút nhĩ thất là con đường chậm
■ Tâm nhĩ và tâm thất là những thành phần quan
và đường dẫn truyền phụ là con đường nhanh (vòng
trọng của vòng vào lại; do vậy hoạt động của tâm chậm/nhanh).
nhĩ và tâm thất không thể xảy ra đồng thời. Khi đó
sóng P sẽ không lẫn vào trong phức bộ QRS. Nó sẽ ■ AVRT không điển hình: AVRT được gọi là không
luôn nằm bên ngoài phức bộ QRS. điển hình khi sóng P xuất hiện phía trước phức bộ
■ Do tâm nhĩ được hoạt hóa bởi xung động đi lên từ QRS (Hình 16.23); do vậy, khoảng R-P dài hơn
đường phụ nên sóng P trên ECG sẽ đảo ngược, khoảng P-R. AVRT không điển hình thường do
thường ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF mặc dù hình đường dẫn truyền phụ có tốc độ dẫn truyền chậm.
dạng của sóng P có thể khác nhau tùy thuộc vào vị Thời gian dẫn truyền từ thất đến nhĩ thông qua
trí của đường dẫn truyền phụ. đường phụ (khoảng RP) chậm hơn thời gian dẫn
truyền từ nhĩ đến thất thông qua nút nhĩ thất
■ Thông thường, sóng P đảo ngược xuất hiện ngay
(khoảng PR). Loại AVRT này hiếm gặp. Trong trường
phía sau phức bộ QRS và làm thay đổi đoạn ST. Do
hợp này, hình ảnh ECG của AVRT giống như hình
vậy, khoảng RP ngắn hơn khoảng PR (Hình 16.18).
ảnh ECG của AVRNT không điển hình.
Đây là thể điển hình hay thường gặp của AVRT.
■ Block nhĩ thất không xuất hiện trong AVRT do tâm ■ AVRT điển hình so với AVNRT: Khi sóng P đảo ngược
nhĩ và tâm thất là 2 thành phần cần thiết của vòng xuất hiện ngay phía sau phức bộ QRS trong cơn nhịp
vào lại; do vậy, mỗi sóng P đảo ngược luôn theo nhanh, AVRT có thể khó phân biệt với AVNRT (Hình
sau phức bộ QRS trong cơn nhịp nhanh. Khi xuất 16.24). Chỉ có một cách để phân biệt AVRT với AVNRT
hiện block, vòng vào lại sẽ kết thúc và cơn nhịp là thời gian của đoạn R-P (Hình 16.21 và 16.22A). Đoạn
nhanh cũng sẽ dừng lại. R-P trong AVRT thường lớn hơn 80 mili giây trên ECG
■ Một ví dụ của AVRT ở Hình 16.19. Lưu ý các sóng P bề mặt bởi vì đây là thời gian ngắn nhất cần phải có
đảo ngược ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF, V4 và V6. để xung động đi từ thất đến nhĩ thông qua đường dẫn
Sóng P đảo ngược thường xuất hiện ngay phía sau truyền phụ. Nếu sóng P đảo ngược quá gần với phức
phức bộ QRS làm thay đổi đoạn ST của phức bộ bộ QRS và khoảng R-P nhỏ hơn 80 mili giây (Hình
QRS đi trước với khoảng R-P nhỏ hơn khoảng P-R. 16.22A), AVRT thường ít được nghĩ đến hơn AVNRT.

Hình 16.18: Nhịp nhanh vào lại nhĩ


Chuyển đạo DII, DIII, aVF thất (AVRT) điển hình. Trong AVRT,
sóng P đảo ngược xuất hiện ngay phía
Sóng P đảo ngược gần hơn với
sau phức bộ QRS với khoảng RP ngắn
phức bộ QRS phía trước
hơn khoảng PR. Đây là thể điển hình
hay phổ biến của AVRT,

Khoảng RP ngắn hơn khoảng PR dài hơn


LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 200 Aptara Inc.

200 Chương 16

A.Trong cơn nhịp nhanh

B.Nhịp xoang bình thường

Hình 16.19: Hình ảnh ECG của nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT). (A) Nhịp nhanh phức bộ QRS hẹp với sóng
P đảo ngược ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF và V4 đến V6 (mũi tên). Sóng P đảo ngược xuất hiện ngay phía sau phức
bộ QRS và làm thay đổi đoạn ST hay sóng T của phức bộ trước với khoảng R-P ngắn hơn khoảng P-R. (B) ECG sau khi
chuyển về nhịp xoang trên cùng một bệnh nhân. Sóng P đảo ngược không còn xuất hiện.

■ Do khoảng R-P đo được trong AVRT ≥80 mili giây nên nhịp xoang sau cơn AVRT không thấy bất kì dấu hiệu
sóng P đảo ngược thường đứng tách biệt với phức tiền kích thích nào (không có sóng delta hay khoảng
bộ QRS, trong khi đó, ở trường hợp AVNRT, sóng P PR ngắn). Sự hiện diện của đường dẫn truyền phụ
đảo ngược thường đứng ngay phía sau phức bộ QRS. được nghi ngờ khi cơn nhịp nhanh của AVRT khởi
phát.
■ Đường dẫn truyền phụ ẩn: khoảng 30-40% các
bệnh nhân AVRT có đường dẫn truyền phụ ẩn. Con ■ Đường dẫn truyền phụ có biểu hiện: Những bệnh
đường này chỉ có thể dẫn truyền xung động ngược nhân AVRT với đường dẫn truyền phụ hiện diện có
chiều từ thất đến nhĩ (xem Chương 20, Hội chứng hội chứng tiền kích thích (sóng delta và khoảng PR
Wolff-Parkinson-White). Do vậy, hình ảnh ECG trong ngắn) trên ECG trong nhịp xoang bình thường.
lúc nhịp xoang bình thường và trong lúc chuyển về Đường dẫn truyền phụ này có khả năng dẫn truyền
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 201 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 201

A.Trong cơn AVRT

B.Nhịp xoang bình thường

Hình 16.20: Sóng P đảo ngược có thể bị nhầm lẫn với sóng T âm trong nhịp nhanh vào lại nhĩ thất
(AVRT). (A) Hình ảnh ECG trong cơn nhịp nhanh. Sóng P đảo ngược xuất hiện ngay phía sau phức bộ QRS với khoảng
RP ngắn hơn khoảng PR. Đây là thể phổ biến nhất của AVRT. Sóng P đảo ngược có thể bị nhầm lẫn với sóng T âm ở các
chuyển đạo DII, DIII, aVF (mũi tên). (B) hình ảnh ECG của cùng một bệnh nhân sau khi chuyển về nhịp xoang bình
thường. Sóng P đảo ngược không còn được nhìn thấy.

AVRT điển hình Hình 16.21: Khoảng R-P trong nhịp nhanh
vào lại nhĩ thất điển hình (AVRT). Trong AVRT
Sóng P đảo ngược điển hình, khoảng R-P (đo được từ điểm khởi phát
của phức bộ QRS đến điểm khởi phát của sóng P đảo
ngược) đo được ≥ 80 ms. Đây là khoảng thời gian
cần cho xung động dẫn truyền ngược chiều từ thất
tới nhĩ thông qua đường dẫn truyền phụ. Độ dài của
mũi tên trong hình (B) chỉ ra khoảng R-P.
Khoảng P-R > 80ms > 80 ms R-P > 80 ms

A B
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 202 Aptara Inc.

202 Chương 16

A B

Hình 16.22: Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVRNT).(A) Sóng P đảo ngược xuất hiện ngay
phía sau phức bộ QRS trong cơn nhịp nhanh. Lưu ý rằng khoảng R-P < 80 ms (khoảng cách giữa hai
mũi tên), do vậy cơn nhịp nhanh này là do AVNRT chứ không phải AVRT. Trong AVRT, cần ít nhất
80 ms đo được trên ECG để xung động có thể đi từ thất đến nhĩ thông qua đường dẫn truyền
phụ.(B) ECG của cùng một bệnh nhân sau khi được chuyển về nhịp xoang.

Chuyển đạo DII, DIII, aVF


Sóng P đảo ngược

Khoảng R-P Khoảng P-R


dài hơn ngắn hơn

AVRT không điển hình - Sóng P đảo ngược đứng phía trước phức bộ QRS

Hình 16.23: Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) không điển hình. Trong AVRT không
điển hình, sóng P đảo ngược xuất hiện phía trước phức bộ QRS với khoảng R-P dài hơn
khoảng P-R. AVRT không điển hình thường do đường phụ dẫn truyền chậm, do vậy làm cho
khoảng R-P dài ra.

Hình 16.24: Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất điển hình. Hình ảnh ECG của AVRT điển hình.
Sóng P đảo ngược xuất hiện ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF (mũi tên) với khoảng R-P đo
được 80 ms.Khoảng RP ngắn hơn khoảng PR.
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 203 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 203

Hình 16.25: Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất không điển hình. Trong AVRT không điển hình, sóng P đảo ngược đứng
phía trước phức bộ QRS (khoảng RP dài hơn khoảng PR) do sự hiện diện của đường dẫn truyền phụ chậm. Cơn nhịp
nhanh trên thất kết thúc bởi một ngoại tâm thu nhĩ đến đúng thời điểm (mũi tên).

xung động cả 2 chiều từ nhĩ đến thất và ngược lại. ■ Định khu đường dẫn truyền phụ: Hầu hết các
Điều này sẽ được thảo luận nhiều hơn ở chương 20, đường dẫn truyền phụ đều nằm ở thành tự do của
hội chứng wolff-parkinson-white. thất trái (50% đến 60%), tiếp theo là vùng sau vách
■ Luân phiên điện học: Trong luân phiên điện học, (20% đến 30%), thành tự do của thất phải (10% đến
điện thế của phức bộ QRS chênh lệch nhau ít nhất là 20%) và vùng trước vách (5%). Phần trên tâm nhĩ của
1mm. Mặc dù luân phiên điện học thường gặp trong đường dẫn truyền phụ có thể được xác định nhờ vào
AVRT (Hình 16.26), nó cũng có thể xảy ra ở các loại hình ảnh của sóng P trong cơn AVRT. Đường dẫn
SVT khác. Luân phiên điện học thường liên quan đến truyền phụ cũng có thể được định khu khi nhịp xoang
bình thường nếu hình ảnh ECG có biểu hiện hội
nhịp tim hơn là các loại hay cơ chế của SVT.
chứng kích thích sớm. Điều này sẽ được thảo luận
nhiều hơn ở chương 20, hội chứng WPW.

Hình 16.26: Luân phiên điện học. Trong luân phiên điện học, phức bộ QRS cao hơn xen kẽ với
phức bộ QRS thấp hơn với sự chênh lệch độ cao ít nhất là 1mm. Mũi tên chỉ phức bộ QRS cao và
thấp xen kẽ với nhau. So le điện học thường gặp trong AVRT hơn là các type khác của nhịp nhanh
trên thất (SVT) do nhịp thất của AVRT nhìn chung nhanh hơn khi so sánh với các loại SVT khác.
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 204 Aptara Inc.

204 Chương 16

Hình 16.27: Định khu đường dẫn truyền phụ.


Nếu sóng P âm ở chuyển đạo I trong cơn nhịp
Chuyển đạo DI P
nhanh (A), đường dẫn truyền phụ nằm ở bên trái.
Nếu sóng P dương ở chuyển đạo I trong cơn nhịp
nhanh (B), đường dẫn truyền phụ nằm ở bên
phải. Mũi tên chỉ hướng hoạt hóa tâm nhĩ.
Đường dẫn truyền phụ nằm ở bên trái: sóng P âm
ở chuyển đạo DI trong cơn nhịp nhanh.

Chuyển đạo DI P

Đường dẫn truyền phụ nằm ở bên phải: sóng P


dương ở chuyển đạo I trong cơn nhịp nhanh

■ Đường dẫn truyền phụ nằm bên trái: Nếu sóng P hơn nhĩ trái nên đường dẫn truyền phụ sẽ nằm
âm ở chuyển đạo DI trong cơn nhịp nhanh, tâm nhĩ bên phải (Hình 16.27B và 16.28).
sẽ hoạt hóa từ nhĩ trái sang nhĩ phải. Điều này nói ■ Khu trú đường dẫn truyền phụ: Ở bệnh nhân đã
lên đường dẫn truyền phụ sẽ nằm bên trái do nhĩ biết có hôi chứng Wolff-Parkinson-White (WPW),
trái được hoạt hóa sớm hơn nhĩ phải (hình 16.27A). tần số tim liên quan đến block nhánh thỉnh thoảng
■ Đường dẫn truyền phụ bên phải: Nếu sóng P có thể gặp trong cơn AVRT phức bộ QRS hẹp. Nếu
dương ở chuyển đạo DI, nhĩ sẽ hoạt hóa đi từ nhĩ tần số của cơn nhịp nhanh trở nên chậm hơn khi
phải sang nhĩ trái. Do nhĩ phải được hoạt hóa sớm tần số liên quan đến block nhánh xảy ra, đường dẫn
A.Trong cơn nhịp nhanh
Hình 16.28: Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất
(AVRT). (A) Hình ảnh ECG trong cơn nhịp nhanh.
Sóng P âm ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF và dương ở
chuyển đạo DI, aVL (mũi tên).Sóng P âm cũng hiễn
diện từ V3 đến V5. Sự hiện diện của sóng P dương ở
chuyển đạo DI và aVL trong cơn nhịp nhanh cho thấy
hướng hoạt hóa tâm nhĩ sẽ đi từ phải sang trái, phù
hợp với đường dẫn truyền phụ nằm bên phải. Lưu ý,
khi chuyển về nhịp xoang (B), không có bằng chứng
của hội chứng tiền kích thích xuất hiện. Loại AVRT này
liên quan đến đường dẫn truyền phụ ẩn giấu.

B.Nhịp xoang bình thường


LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 205 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 205

A B C
Nhĩ Nhĩ Nhĩ

Nhịp tim liên quan đến


AVRT với phức bộ QRS hẹp block nhánh trái (vòng Nhịp tim liên quan đến
vào lại không thay đổi)
block nhánh phải (vòng
vào lại dài hơn)

(A) AVRT với QRS hẹp (B) nhịp tim liên quan
(C) nhịp tim liên quan đến block
đến block nhánh trái.
nhánh phải. Tần số tim châm hơn
Tần số tim không đổi

Hình 16.29: Khu trú đường dẫn truyền phụ. Biểu đồ trên giải thích vì sao khi block
nhánh xuất hiện sẽ làm chậm lại nhịp tim trong cơn AVRT nếu đường dẫn truyền phụ
nằm cùng bên với nhánh bị block. (A) AVRT với phức bộ QRS hẹp với đường dẫn
truyền phụ nằm bên phải. (B) Nếu block nhánh trái xuất hiện trong cơn nhịp nhanh,
vòng vào lại sẽ không bị ảnh hưởng bởi block nhánh và tần số tim không thay đổi. (C)
nếu block nhánh phải xuất hiện trong cơn nhịp nhanh, vòng vào lại sẽ bị thay đổi do
thất phải và đường dẫn truyền phụ sẽ được hoạt hóa từ thất trái, do con đường dẫn
truyền xung động dài hơn nên trong trường hợp này tần số tim trong cơn AVRT sẽ
chậm lại.

truyền phụ ở cùng bên với nhánh bị block. Ví dụ hơn phía sau (khoảng R-P ngắn hơn khoảng P-R).
như:
5. Trong AVRT không điển hình, sóng P đảo ngược xuất hiện
■ RBBB: Nếu block nhánh phải xảy ra trong cơn phía trước phức bộ QRS và gần phức bộ QRS đứng sau hơn là
nhịp nhanh và tần số thất trở nên chậm hơn thì phức bộ QRS đứng trước (khoảng R-P dài hơn khảng P-R).
đường dẫn truyền phụ sẽ nằm bên phải
(Hình16.29). 6. Block nhĩ thất không thể xuất hiện trong cơn nhịp nhanh.
AVRT được loại trừ nếu có xuất hiện block nhĩ thất.
■ LBBB: Nếu block nhánh trái xảy ra trong cơn nhịp
nhanh và tần số thất trở nên chậm hơn, thì đường 7. Luân phiên điện học thường xảy ra trong AVRT nhưng
dẫn truyền phụ nằm ở bên trái. Ngược lại, nếu tần cũng có thể gặp trong các trường hợp SVT khác.
số tim không chậm lại, đường dẫn truyền phụ sẽ
nằm bên phía đối diện. Cơ chế

Dấu hiệu ECG của AVRT thuận chiều ■ AVRT là loại nhịp nhanh do vòng vào lại liên quan đến
đường dẫn truyền phụ. Đường dẫn truyền phụ nối tâm
1. AVRT thuận chiều là loại nhịp nhanh với phức bộ QRS hẹp thất với tâm nhĩ và có thể dẫn truyền xung động từ nhĩ
với khoảng RR đều. xuống thất hoặc ngược lại.
2. Sóng P và phức bộ QRS đứng tách biệt nhau do tâm nhĩ và ■ Cơn nhịp nhanh được khởi phát bởi một xung động ngoại
tâm thất là một phần của vòng vào lại. tâm thu từ nhĩ hay thất. Để khởi phát cơn nhịp nhanh, xung
3. Hình dạng của sóng P đảo ngược có thể khác nhau tùy động này phải xảy ra vào đúng thời điểm khi một con
thuộc vào vị trí của đường dẫn truyền phụ. Sóng P thường đường (nút nhĩ thất hoặc đường dẫn truyền phụ) đã hồi
đảo ngược ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF do tâm nhĩ được phục hoàn toàn và con đường còn lại vẫn còn trơ.
hoạt hóa bởi đường dẫn truyền phụ từ dưới lên. ■ Cơn nhịp nhanh có nhịp tim rất đều vì xung động đi qua
4. Trong AVRT điển hình, sóng P đảo ngược có thể xuất hiện con đường hỗn hợp bào gồm nút nhĩ thất, bó His, nhánh
tại vị trí đoạn ST hay sóng T của phức bộ phía trước, do trái, phải, phân nhãnh, tâm thất, đường dẫn truyền phụ và
vậy sóng P đảo ngược đứng gần phức bộ QRS phía trước tâm nhĩ. Block nhĩ thất độ 2 không thể xảy ra trong lúc có
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 206 Aptara Inc.

206 Chương 16

cơn nhịp nhanh vì đây là thành phần quan trọng của vòng ■ Nếu đường dẫn truyền phụ nằm bên phải, nhĩ phải sẽ
vào lại. Nếu xung động bị chặn lại tại nút AV thì sẽ không được hoạt hóa sớm hơn so với nhĩ trái tạo nên sóng P
còn vòng vào lại, do đó cơn nhịp nhanh cũng chấm dứt. dương ở chuyển đạo DI trong cơn nhịp nhanh.
■ AVRT cũng có thể có phức bộ QRS rộng hoặc hẹp tùy theo ■ Khi có block nhánh có tác động đến tần số tim làm tần số
cách tâm thất được hoạt hóa. của cơn nhịp nhanh bị chậm lại, đường dẫn truyền phụ sẽ
■ AVRT ngược chiều: AVRT ngược chiều thường khiến nằm cùng bên với vị trí nhánh bị block. Do vậy, nếu block
phức bộ QRS dãn rộng. Nguyên nhân là do xung động nhánh phải xảy ra trong cơn nhịp nhanh và tần số cơn
từ nhĩ hoạt hóa thất thông qua đường dẫn truyền phụ, nhịp nhanh chậm lại thì đường dẫn truyền phụ sẽ nằm
do vậy xung động được dẫn truyền không thông qua bên phải. Tương tự với block nhánh trái.
con đường bình thường, phức bộ QRS đo được >0.12s.
AVRT ngược chiều là một ví dụ của nhịp nhanh phức bộ ■ AVRT không điển hình: Mặc dù, AVRT hầu hết được khởi
QRS rộng do SVT. Loại SVT này thường dễ bị nhầm lẫn phát bởi một ngoại tâm thu nhưng cơn nhịp nhanh do
với nhịp nhanh thất. Điều này sẽ được đề cập kĩ hơn ở AVRT cũng có thể xảy ra tự phát sau sự xuất hiện đột ngột
chương 20, hội chứng Wolff- Parkinson- White (WPW). của nhịp nhanh xoang-ví dụ như trong khi gắng sức, kích
■ AVRT thuận chiều: AVRT thuận chiều thường khiến động hay gia tăng trương lực giao cảm. Loại SVT này cần
được phát hiện do nó thường kéo dài (cơn nhịp nhanh kéo
phức bộ QRS hẹp. Nguyên nhân là do xung động từ nhĩ
sẽ hoạt hóa thất thông qua nút nhĩ thất. Do tâm thất dài >12 giờ/ngày) và có thể gây ra một số bệnh lý cơ tim
được hoạt hóa bình thường, phức bộ QRS đo được qua trung gian nhịp nhanh. Loại nhịp nhanh này còn được
<0,12 s. AVRT thuận chiều được chia ra làm 2 loại: AVRT gọi là nhịp nhanh lặp lại bộ nối kéo dài (PJRT). Cơn nhịp
điển hình và AVRT không điển hình. nhanh thường do đường phụ dẫn truyền chậm, do vậy
sóng P sẽ đứng phía trước phức bộ QRS với khoảng RP dài
n AVRT điển hình: Sóng P sẽ làm thay đổi đoạn ST
hơn khoảng PR. Đường dẫn truyền phụ thường nằm ở
hay phần đầu của sóng T của phức bộ phía trước. Do
vùng sau vách rất gần với lỗ đổ của xoang vành và có thể
vậy khoảng RP sẽ ngắn hơn khoảng PR. Trong AVRT
điều trị thành công với phương pháp cắt đốt bằng sóng
điển hình, nút nhĩ thất là đường dẫn truyền chậm và
cao tần. Cơn nhịp nhanh do AVRT không điển hình thường
đường phụ là đường dẫn truyền nhanh (vòng chậm/
kém đáp ứng với điều trị nội khoa.
nhanh)
■ Do sóng P đảo ngược xuất hiện tại vị trí đoạn ST hay sóng T
n AVRT không điển hình: sóng P nằm phía trướcphức
trong cơn nhịp nhanh khiến cho nhĩ sẽ co trong thời kì tâm
bộ QRS, do vậy khoảng RP sẽ dài hơn khoảng PR.
thu khi van 2 lá và van 3 lá đang còn đóng. Sự co này sẽ tạo
Trong AVRT không điển hình, nút nhĩ thất là đường
ra sóng A đại bác, với biểu hiện tĩnh mạch cổ đập trong cơn
dẫn truyền nhanh và đường phụ là đường dẫn
nhịp nhanh. Sự hiện diện của sóng A đại bát ở cổ trong cơn
truyền chậm (vòng nhanh/chậm). Loại AVRT này
SVT giúp ta nghĩ đến AVRT hoặc AVNRT là nguyên nhân gây
hiếm gặp.
nên cơn nhịp nhanh.
Ý nghĩa lâm sàng
■ AVRT là loại SVT thường gặp thứ hai, xảy ra trong khoảng
Điều trị trong giai đoạn cấp
30% của các SVT do vòng vào lại. Đây là một ví dụ khác của ■ Điều trị trong giai đoạn cấp đối với AVRT phức bộ QRS hẹp
cơn nhịp nhanh kịch phát với khởi phát và kết thúc đột tương tự như trong AVNRT (xem phần điều trị AVNRT). Do
ngột. AVRT phải dựa vào nút nhĩ thất để duy trì tình trạng rối loạn
■ Đường dẫn truyền phụ chỉ có thể dẫn truyền xung động
nhịp, nên để điều trị trường hợp này phải sử dụng các
ngược chiều từ thất lên nhĩ nhưng không dẫn truyền phương pháp ức chế được nút nhĩ thất như thủ thuật phế vị
theo chiều ngược lại từ nhĩ xuống thất, đây được gọi là và các thuốc. Giống như trong AVNRT, adenosine tĩnh mạch
đường dẫn truyền ẩn giấu. Khi đường dẫn truyền ẩn, hội là thuốc hữu hiệu để cắt cơn. Cơn nhịp nhanh kết thúc với
chứng kích thích sớm (với biểu hiện đoạn PR ngắn và sóng P đảo ngược có nghĩa: thành phần cuối cùng của cơn
sóng delta) sẽ không xuất hiện trên ECG 12 chuyển đạo nhịp nhanh có thể ghi được trước khi chuyển thành nhịp
trong nhịp xoang bình thường. Những bệnh nhân AVRT xoang là sóng P. Điều này chỉ ra cơn nhịp nhanh bị chặn lại
với hội chứng kích thích sớm khi nhịp xoang bình tại nút nhĩ thất bất kể nút nhĩ thất là đường dẫn truyền
thường có đường dẫn truyền phụ có biểu hiện. Những chậm hay nhanh. Giống với adenosine, những thuốc ức chế
bệnh nhân kích thích sớm này có triệu chứng của cơn nút nhĩ thất như verapamil và diltiazem chấm dứt cơn nhịp
nhịp nhanh sẽ được gọi là hội chứng WPW. nhanh tại nút nhĩ thất làm cho sóng P được ghi nhận cuối
■ Vị trí của đường dẫn truyền phụ có thể được chẩn đoán cùng trước khi chuyển về nhịp xoang.
dựa vào hình dạng của sóng P trong cơn nhịp nhanh. ■ Mặc dù là thuốc được lựa chọn cho hầu hết những bệnh
■ Nếu đường dẫn truyền phụ nằm ở bên trái, sự hoạt hóa nhân với cơn SVT kịch phát, adenosine có thể làm khởi
nhĩ trái sẽ xảy ra sớm hơn so với nhĩ phải làm cho sóng phát cơn hen phế quản do đó không nên sử dụng ở
P dảo ngược ở chuyển đạo DI trong cơn nhịp nhanh. những bệnh nhân có tiền sử tăng đáp ứng đường thở
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 207 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 207

A.Hình ảnh của SART


Hình 16.30: Nhịp nhanh vào lại xoang nhĩ
(SART). (A) Hình ảnh của SART. Do nút xoang là một
DII
thành phần của vòng vào lại, sóng P giống như trong
nhịp nhanh xoang và dương ở các chuyển đạo DII,
DIII, aVF. (B) Đạo trình chuyển đạo II ở bệnh nhân
SART.SART có thể kết thúc (mũi tên 1) và khởi phát
1 (mũi tên 2) bằng một ngoại tâm thu nhĩ và có tính
B.Chuyển đạo II chất kịch phát.

nặng. Một số bệnh nhân hen phế quản có thể đang sử ■ SART: SART là một loại nhịp nhanh với vòng vào lại
dụng theophylline (theophylline là thuốc đối vận với nhỏ liên quan đến nút xoang và phần cơ nhĩ xung
adenosine). Do vậy adenosine sẽ kém hiệu quả trong điều quanh. Cơn nhịp nhanh này khó phân biệt với nhịp
trị SVT ở những bệnh nhân đang sử dụng theophylline. nhanh xoang vì nút xoang nhĩ là một phần của vòng
■ Adenosine có thể gây rung nhĩ trong khoảng từ 1-10% số vào lại. Trong cơn nhịp nhanh, sóng P giống như trong
bệnh nhân. Điều này có khả năng dẫn đến tử vong ở nhịp xoang (Hình 16.30 và 16.31) và dễ nhầm lẫn với
những bệnh nhân AVRT với đường dẫn truyền phụ biểu sóng P trong nhịp nhanh xoang.
hiện (hội chứng tiền kích thích hay hình ảnh của hội chứng ■ Cơn nhịp nhanh thường khởi phát và kết thúc bởi một
WPW trên ECG). Rung nhĩ ở những bệnh nhân này có thể ngoại tâm thu nhĩ với tính chất kịch phát do khởi phát
gây nên đáp ứng thất rất nhanh, từ đó gây suy tuần hoàn. cũng như kết thúc đột ngột (Hình 16.30). Ngược lại,
Cần cảnh giác xảy ra biến chứng này khi sử dụng khởi phát và kết thúc trong nhịp nhanh xoang thường
adenosine để điều trị AVRT, do vậy để chắc chắn nên chuẩn từ từ và do đó không có tính chất kịch phát. SART có thể
bị máy khử rung. dừng lại khi thực hiện nghiệm pháp phế vị cũng như
các thuốc có thể ức chết nút nhĩ thất vì các thuốc này
Tiên lượng cũng có thể ức chế nút xoang nhĩ. Những thuốc này
■ Tiên lượng của những bệnh nhân AVRT thuận chiều với bao gồm adenosine, chẹn beta, chẹn canxi, và digoxin.
đường dẫn truyền phụ ẩn là tương đối tốt. Giống như ■ Hình 16.31 A,B cho thấy sự khó khăn trong chẩn đoán
trong AVNRT, AVRT có thể được điều trị khỏi lâu dài bằng SART. Ngoại trừ tính chất khởi phát và kết thúc đột
đốt điện. Nên chuyển bệnh nhâ đến những trung tâm giàu ngột, cơn nhịp nhanh giống hệt và dễ dàng bị nhầm
kinh nghiệm, và cần chuyển sớm hơn nếu cơn nhịp nhanh lẫn với nhịp nhanh xoang
tái phát hay bệnh nhân không dung nạp với thuốc.
■ Những bệnh nhân với bằng chứng của hội chứng kích Hình ảnh ECG của SART
thích sớm khi có nhịp xoang thường có tiên lượng thay đổi 1. Hình ảnh ECG của SART giống hệt như trong nhịp nhanh
(xem chương 20, hội chứng WPW), nhóm này có thể tiến xoang. Sóng P đứng trước phức bộ QRS và dương tính ở các
triển đến rung nhĩ như là biến chứng của SVT và do đó, có chuyển đạo DII, DIII, aVF.
thể làm xuất hiện nhiều rối loạn nhịp có khả năng gây tử 2. Cơn nhịp nhanh có tính chất kịch phát với khởi phát và
vong. Những bệnh nhân mang đường dẫn truyền phụ có kết thúc đột ngột.
biểu hiện và hội chứng WPW nên được chuyển tới các 3. Cơn nhịp nhanh thường khởi phát và có thể kết thúc bằng
chuyên gia để được đánh giá kĩ hơn. một ngoại tâm thu nhĩ.
4. Tần số nhĩ thường không nhanh và nằm trong khoảng từ
120-150 lần/phút nhưng không nhỏ hơn 100 lần/phút.
Những loại SVT khác do vòng vào lại
Cơ chế
■ Có hai loại khác của SVT do vòng vào lại là nhịp ■ SART là một ví dụ khác của vòng vào lại nhỏ. Vòng vào lại
nhanh vào lại xoang nhĩ (SART) và nhịp nhanh vào lại bao gồm nút xoang và phần mô nhĩ xung quanh. Do nút
trong nhĩ (IART), hai loại SVT này tương đối hiếm gặp. xoang là một phần của vòng vào lại, sóng P trong cơn nhịp
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 208 Aptara Inc.

208 Chương 16

A.Trong cơn SART


Hình 16.31: Hình ảnh ECG của nhịp nhanh vào
lại xoang nhĩ (SART). (A,B) là hình ảnh ECG của
cùng một bệnh nhân. (A) hình ảnh ECG trong cơn
SART. (B) hình ảnh ECG sau khi chuyển SART về nhịp
xoang bình thường. Lưu ý, sóng P nhìn thấy trong
cơn SART giống y hệt như trong nhịp xoang. Đa số
bệnh nhân với SART rất khó chẩn đoán vì dễ nhầm
lẫn với nhịp nhanh xoang.

B.Nhịp xoang bình thường

thuốc ức chế nút nhĩ thất bao gồm adenosine, chặn beta,
nhanh dễ bị nhầm với sóng P trong nhịp xoang và rất khó chặn canxi và digoxin vì các thuốc này cũng có thể ức chế
để phân biệt với nhịp xoang. Không giống như trong nhịp nút xoang nhĩ.
nhanh xoang, ngoại tâm thu nhĩ có thể khởi phát hay kết ■ Ở những bệnh nhân không có triệu chứng, điều trị lâu dài
thúc SART. SART cũng có thể được khởi phát hay kết thúc thường có hiệu quả trong việc ngăn ngừa tái phát. Điều trị
bởi kích thích điện học có chương trình của nhĩ giống như các thuốc bao gồm chẹn beta uống, chẹn kênh canxi non-
các loại nhịp nhanh do vòng vào lại khác và có tính chất DHP như diltiazem và verapamil , và digoxin.
kịch phát vởi khởi phát và kết thúc đột ngột. Ngược với ■ Tác động vào nút xoang bằng phương pháp cắt đốt bằng
trong nhịp nhanh xoang, không có tính chất kịch phát. sóng cao tần thường có hiệu quả ở những bệnh nhân kém
đáp ứng với điều trị nội khoa.
Liên hệ lâm sàng
■ SART không phổ biến, xảy ra < 5% trong số các trường
Tiên lượng
hợp SVT do vòng vào lại.SART thường liên quan đến bệnh
■ SART thường dung nạp tốt và điều trị ban đầu chủ yếu để
tim cấu trúc
cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa tái phát cơn nhịp
■ SART khó chẩn đoán phân biệt với nhịp nhanh xoang. Do
nhanh. Do SART thường liên quan đến bệnh tim cấu trúc,
trong SART, nút xoang là một phần của vòng vào lại, hình
tiên lượng sẽ phụ thuộc ban đầu vào bệnh tim bên dưới.
dạng của sóng P dễ nhầm lẫn với sóng P của nhịp xoang
và P dương ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF.
■ Cơn nhịp nhanh có thể gây cảm giác quay cuồng, chóng IART
mặt nhưng thường không có khó thở do tần số nhĩ <120 -
150 lần/phút. Hiếm khi vượt quá 180 lần/phút hoặc <100 ■ Nhịp nhanh vào lại trong nhĩ (IART). IART là một loại SVT
lần/phút. Sóng P đướng trước phức bộ QRS, do vậy khả do vòng vào lại. Vòng vào lại điện học được hạn chế
năng tống máu của nhĩ để đổ đầy thất trái không thay đổi trong một vùng nhỏ trong mô nhĩ và do vậy đây là một
trong cơn nhịp nhanh. vòng vào lại nhỏ (Hình 16.32).Vòng vào lại có thể lớn
hơn nếu nó bao quanh một mô sẹo hay một vết rạch đã
Điều trị trong giai đoạn cấp lành như trong trường hợp sửa thông liên nhĩ trước đó.
■ Điều trị phù hợp thường không được tiến hành sớm do cơn
nhịp nhanh rất dễ nhầm lẫn với nhịp nhanh xoang (là đáp ■ Cơn nhịp nhanh bắt đầu từ một vùng khu trú rồi sau
ứng sinh lý bình thường trong nhiều trường hợp lâm sàng đó lan ra theo một vòng tròn để hoạt hóa hai tâm
khác nhau). Do nút xoang là một phần của vòng vào lại, nhĩ. Hình dạng của sóng P phụ thuộc vào vị trí khởi
nên có thể cắt được bởi các nghiệm pháp phế vị như xoa phát của cơn nhịp nhanh; do vậy, sóng P có thể
xoang cảnh. Cơn nhịp nhanh cũng có thể bị cắt bởi các dương, âm
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 209 Aptara Inc.

Nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại 209

aVL lan truyền ra xung quanh theo vòng tròn cho đến khi cả
Nút hai nhĩ được hoạt hóa. Sóng P có hình dạng đồng nhất do
xoang A
xung động khởi phát từ một vùng nhỏ ở tâm nhĩ. Sóng P
nhĩ đứng trước phức bộ QRS với khoảng PR ngắn hơn khoảng
aVL RP.
B
Ý nghĩa lâm sàng, điều trị
và tiên lượng
C DII, DIII, aVF
■ Mặc dù IART là một ví dụ của nhịp nhanh do vòng vào lại,
nhĩ
hình ảnh ECG không thể giúp phân biệt với các loại nhịp
nhanh nhĩ khác do gia tăng hay khởi phát tính tự động. Do
vậy, IART là một ví dụ cho nhịp nhanh nhĩ đơn ổ. Thông tin
lâm sàng, điều trị và tiên lượng của nhịp nhanh nhĩ đơn ổ sẽ
Hình 16.32: Nhịp nhanh vào lại trong nhĩ (IART). Trong
được thảo luận nhiều hơn ở chương 17, nhịp nhanh trên
IART, vòng vào lại nhỏ hiện diện ở tâm nhĩ, xung động lan truyền
thất do tăng cường tính tự động.
ra xung quanh theo vòng tròn để hoạt hóa hai nhĩ. IART do vậy là
một ví dụ của nhịp nhanh nhĩ đơn ổ. Hình dạng của sóng P sẽ phụ
thuộc vào vị trí khởi phát của cơn nhịp nhanh. (A) Sóng P dương
hay hai pha ở chuyển đạo aVL do vòng vào lại khởi phát từ nhĩ
phải gần với nút xoang. (B) sóng P âm ở chuyển đạo aVL do vòng Đọc thêm
vào lại khởi phát từ nhĩ trái. (C) sóng P âm ở các chuyển đạo DII,
DIII, aVF do cơn nhịp nhanh khởi phát từ đáy của tâm nhĩ (xem
Hình 13.6 và 13.7). 2005 American Heart Association Guidelines for Cardiopul-
monary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care:
part 7.3: management of symptomatic bradycardia and
tachycardia. Circulation. 2005;112:67–77.
Bar FW, Brugada P, Dassen WRM, et al. Differential diagnosis of
hay hai pha ở chuyển đạo DII. Do cơn nhịp nhanh tachycardia with narrow QRS complex (shorter than 0.12
khởi phát từ tâm nhĩ, sóng P sẽ đứng trước phức bộ second). Am J Cardiol. 1984;54:555–560.
QRS với khoảng PR >0.12 giây. Blomstrom-Lundqvist C, Scheinman MM, Aliot EM, et al.
ACC/AHA/ESC guidelines for the management of patients
■ Nhịp nhanh nhĩ do IART khó phân biệt với nhịp with supraventricular arrhythmias—executive summary: a
nhanh nhĩ do tăng cường tính tự động trên ECG bề report of the American College of Cardiology/American
mặt do những cơn nhịp nhanh này đều giống nhau Heart Association Task Force on Practice Guidelines, and the
trên ECG, chúng đều là nhịp nhanh nhĩ đơn ổ bất kể European Society of Cardiology Committee for Practice
cơ chế khởi phát và sẽ được đề cập đến kĩ hơn ở Guidelines (Writing Committee to Develop Guidelines for
chương 17, nhịp nhanh trên thất do tăng cường tính the Management of Patients With Supraventricular Arrhyth-
mias). J Am Coll Cardiol. 2003;42:1493–531.
tự động. Botteron GW, Smith JM. Cardiac arrhythmias. In: Carey CF, Lee
HH, Woeltje KF, eds. Washington Manual of Medical Thera-
peutics. 29th ed. Philadelphia: Lippincott; 1998:130–156.
Hình ảnh IART trên ECG Chauhan VS, Krahn AD, Klein GJ, et al. Supraventricular tachy-
cardia. Med Clin N Am. 2001;85:193–223.
1. Sóng P đồng nhất về hình dạng và đứng trước phức bộ QRS Dresing TJ, Schweikert RA, Packer DL. Atrioventricular nodal-de-
với tần số từ 110 đến 120 lần/phút. pendent tachycardias. In: Topol EJ, ed. Textbook of Cardiovascu-
2. Hình dạng của sóng P phụ thuộc vào vị trí khởi phát của lar Medicine. 2nd ed. Philadelphia: Lippincott; 2002:1453–1478.
cơn nhịp nhanh và có thể dương, hai pha hay âm ở chuyển Engelstein ED, Lippman N, Stein KM, et al. Mechanism-specific
đạo DII, DIII, aVF. effects of adenosine on atrial tachycardia. Circulation. 1994;
89:2645–2654.
3. Xung động từ nhĩ được dẫn truyền đến thất thông qua hệ
Esberger D, Jones S, Morris F. ABC of clinical electrocardiogra-
thống dẫn truyền nhĩ thất bình thường; do vậy, khoảng PR
phy: junctional tachycardias. BMJ. 2002;324:662–665.
thường > 0.12 giây. Do cơn nhịp nhanh không phụ thuộc Ganz LI, Friedman PL. Supraventricular tachycardia. N Engl J
vào nút nhĩ thất, block nhĩ thất có thể xảy ra. Med. 1995;332:162–173.
Guidelines 2000 for Cardiopulmonary Resuscitation and Emer-
Cơ chế gency Cardiovascular Care: 7D: the tachycardia algorithms.
Circulation. 2000;102(suppl I):I-158–I-165.
■ IART là một ví dụ của vòng dẫn truyền nhỏ trong tâm nhĩ. Kay GN, Pressley JC, Packer DL, et al. Value of the 12-lead electro-
Vòng vào lại có thể bị hạn chế tại một vùng nhỏ trong mô cardiogram in discriminating atrioventricular nodal recipro-
nhĩ do viêm, sẹo hay việc phẫu thuật trước đó. Xung động cating tachycardia from circus movement atrioventricular
LWBK271-C16_187-210.qxd 1/30/09 11:24 AM Page 210 Aptara Inc.

210 Chương 16

tachycardia utilizing a retrograde accessory pathway. Am J Waldo AL, Biblo LA. Atrioventricular nodal-independent
Cardiol. 1987;59:296–300. supraventricular tachycardias. In: Topol EJ, ed. Textbook of
Manolis AS, Mark Estes III NA. Supraventricular tachycardia mech- Cardiovascular Medicine. 2nd ed. Philadelphia: Lippincott;
anisms and therapy. Arch Intern Med. 1987;147:1706–1716. 2002:1453–1478.
Olgen JE, Zipes DE. Specific arrhythmias: diagnosis and treat- Waxman MB, Wald RW, Sharma AD, et al. Vagal techniques for
ment. In: Libby P, Bonow RO, Mann DL, et al. eds. Braun- termination of paroxysmal supraventricular tachycardia. Am
wald’s Heart Disease, A Textbook of Cardiovascular Medicine. J Cardiol. 1980;46:655–664.
7th ed. Philadelphia: Elsevier Saunders; 2005:803–863. Wellens HJJ, Conover MB. Narrow QRS tachycardia. In: The
Saoudi N, Cosio F, Waldo A, et al. Classification of atrial flutter ECG in Emergency Decision Making. 2nd ed. St. Louis: Saun-
and regular atrial tachycardia according to electrophysiolog- ders/Elsevier; 2006:92–126.
ical mechanisms and anatomical bases. Eur Heart J. 2001;22: Xie B, Thakur RK, Shah CP, et al. Clinical differentiation of
1162–1182. narrow QRS complex tachycardias. In: Thakur RK, Reis-
Sinai Policies and Procedures on Intravenous Medications. LBH- dorff EJ, eds. Emergency Medicine Clinics of North America.
Web at Sinai Hospital. Belvedere Avenue, Greenspring, Balti- Emergency Management of Cardiac Arrhythmias. 1998:
more, MD: Sinai Policy and Procedures; January 15, 2003. 295–330.
Wagner GS. Reentrant junctional tachyarrhythmias. In: Marriott’s Webb JG, Kerr CR. Paroxysmal supraventricular tachycardia
Practical Electrocardiography. 10th ed. Philadelphia: Lippincott; and bundle branch block. Arch Intern Med. 1987;147:
2001:328–344. 367–369.
LWBK271-C19_246-261.qxd 1/29/09 12:57 PM Page 246 LWBK271-C01_01-08.qxd

19
Rung nhĩ

Dấu hiệu trên ECG ■ Sóng rung nhĩ đôi khi không rõ mà thay vào đó
bằng hình ảnh của một đường thẳng với các
khoảng RR biến đổi bất thường.
■ Tỉ lệ hiện mắc: Rung nhĩ (AF) là rối loạn nhịp dai
dẳng phổ biến nhất trên thực hành lâm sàng. Rung ■ Tần số nhĩ trong rung nhĩ khoảng ≥350 lần/phút.
nhĩ chiếm khoảng một phần ba các rối loạn nhịp
nhập viện. Ở Hoa Kì, khoảng 2,2 triệu người bị rung ■ Tần số thất không đều bất thường và dựa trên số
nhĩ, chiếm tỉ lệ < 1%; tuy nhiên tỉ lệ hiện mắc thay xung động từ nhĩ có thể dẫn truyền qua nút nhĩ
đổi theo độ tuổi, gặp nhiều hơn ở nhóm người cao thất.
tuổi.
■ Phức bộ QRS hẹp trừ khi có block nhánh, dẫn
■ Rung nhĩ hiếm gặp ở trẻ em và thanh niên. truyền lệch hướng hay kích thích sớm.
■ Rung nhĩ hiếm khi thấy ở người dưới 60 tuổi, chỉ
khoảng <1% dân số dưới độ tuổi này bị rung nhĩ. Rung nhĩ
■ Ở nhóm trên 80 tuổi, tỉ lệ rung nhĩ tăng lên đến
8%. ■ Tần số nhĩ: Sóng P biến mất và được thay bằng sóng
■ Độ tuổi trung bình của bệnh nhân rung nhĩ là 75. rung nhĩ hay sóng F với tần số trên 350 lần/phút.
Sóng F thay đổi cả về biên độ lẫn hình thái, có thể
ghập ghềnh hoặc trơn tru, hay đôi khi không thấy
■ Dấu hiệu trên ECG: Rung nhĩ là nguyên nhân được trên ECG 12 chuyển đạo. Khi không có sóng
thường gặp gây nên đột quỵ ở người già. Do đó cần rung nhĩ, chẩn đoán rung nhĩ dựa trên sự thay đổi bất
chẩn đoán được rung nhĩ và điều trị thích hợp nhằm thường của các khoảng RR (H ình 19.2B).
tối thiểu hóa nguy cơ đột quỵ. Các dấu hiệu của rung
nhĩ trên ECG là:
■ Hoạt động điện của nhĩ không đều, vô tổ chức Tần số thất
biểu thị trên ECG bằng các sóng rung nhĩ. Các
sóng này được gọi là sóng "F", do sự hoạt động ■ Tần số thất: Tần số thất đáp ứng trong rung nhĩ
của nhiều vòng vào lại độc lập nằm trong tâm nhĩ. không đều bất thường và phụ thuộc vào tình trạng
của nút nhĩ thất. Khi có tình trạng cường phó giao
■ Sóng rung nhĩ có thể ghập ghềnh hay bằng cảm hay có các bệnh lý nút nhĩ thất, tần số thất có thể
phẳng, đa hình thái, và có thể bị nhầm lẫn với rất chậm. Ngược lại, khi cường giao cảm, tần số thất
sóng P. có thể rất nhanh. Vì tần số thất trong rung nhĩ thay

Chuyển đạo DII

Hình 19.1: Rung nhĩ. Hình ảnh ECG của rung nhĩ. Để ý thấy các sóng rung nhĩ (mũi tên) nằm giữa các khoảng RR bất
thường.

246
LWBK271-C19_246-261.qxd 1/29/09 12:57 PM Page 247 LWBK271-C01_01-08.qxd

Rung nhĩ 247

A.

B.

Hình 19.2: Rung nhĩ. Hai kết quả ECG. (A) Rung nhĩ với các sóng rung nhĩ ở V1 và các chuyển đạo khác được đánh
dấu mũi tên. (B) ECG 12 chuyển đạo của một bệnh nhân khác cho thấy không có hình ảnh hoạt động điện của nhĩ,
không xuất hiện các sóng rung nhĩ trong tất cả các chuyển đạo. Chẩn đoán rung nhĩ dựa trên các khoảng RR không
đều bất thường.

đổi bất thường, do đó để tính tần số tim cần sử dụng ■ 10 giây: Khi tần số tim rất chậm, cần đếm trong
một đoạn chuyển đạo dài thay vì chỉ dùng khoảng khoảng thời gian dài hơn, 10 giây, tương ứng với
cách giữa hay phức bộ QRS như đã thấy ở các 50 ô lớn (hình 19.4). Số lượng các phức bộ QRS
chương trước. được đếm trong 10 giây nhân với 6 là được kết quả
tần số tim. Lưu ý không tính phức bộ QRS đầu tiên
■ Lịch trình 6 giây: Khi ECG được đo theo mỗi lịch lấy làm mốc.
trình 3 giây, thì tính toán nhịp tim trong 6 giây có
thể dễ dàng thực hiện, tương đương với 30 ô lớn
trên ECG (Hình 19.3). Số lượng các phức bộ QRS
được đếm trong 6 giây rồi nhân với 10 cho kết
Tần số thất trong rung nhĩ
quả tần số tim. Lưu ý không tính phức bộ QRS đầu
tiên được xem làm mốc. ■ Tần số thất trong rung nhĩ có thể nhanh hoặc chậm
như trong Hình 19.5A-E. Khi tần số thất chậm (Hình
LWBK271-C19_246-261.qxd 1/29/09 12:57 PM Page 248 LWBK271-C01_01-08.qxd

248 Chương 19

6 giây (30 ô lớn)

Tần số tim = 10,5 x 10 = 105 lần/phút

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hình 19.3: Tính tần số trong 6 giây. 30 ô lớn tương ứng với 6 giây. Trên đây là một ví dụ, có
10,5 phức bộ QRS trong khoảng thời gian 6 giây do đó tần số tim là 10,5x10 = 105 lần/phút.

19.5A-C), có thể dễ dàng nhận diện rung nhĩ. Tuy ■ Được chẩn đoán lần đầu: Như tên gọi, rung nhĩ
nhiên, khi tần số thất nhanh hơn (Hình 19.5D,E), được chẩn đoán lần đầu tiên, bất kể đã kéo dài
chẩn đoán rung nhĩ trở nên khóa khăn hơn vì các bao lâu. Đa số các bệnh nhân có rung nhĩ được
phức bộ QRS san sát nhau, cho nên khó đánh giá chẩn đoán lần đầu đều có khả năng tự chuyển về
dấu hiệu đường đẳng điện nhấp nhô hay các khoảng nhịp xoang bình thường.
RR thay đổi bất thường. ■ Tái diễn: Rung nhĩ được gọi là tái diễn khi từ 2 cơn
rung nhĩ trở lên. Rung nhĩ có thể là kịch phát hoặc
dai dẳng.
Phân độ rung nhĩ trên lâm sàng ■ Kịch phát: Khi rung nhĩ tái diễn đột nhiên xuất
hiện rồi tự biến mất. Cơn thường tự giới hạn dưới 7
■ Phân độ: Rung nhĩ có thể được phân loạn trên lâm ngày, hầu hết các cơn không quá 2 giờ.
sàng thay vì dựa trên đặc điểm ECG. Theo guideline
của Hội tim mạch học Hoa Kì AHA/ACC và Hội tim
■ Dai dẳng: Rung nhĩ được gọi là dai dẳng khi kéo dài
trên 7 ngày. Nó cũng bao gồm rung nhĩ kéo dài trong
mạch châu Âu ESC năm 2006 về điều trị rung nhĩ đã
khoảng thời gian rất lâu, thậm chí trên một năm.
chia rung nhĩ thành nhiều loại khác nhau.
Trong rung nhĩ dai dẳng, cơn không thể tự giới hạn,
mặc dù có thể được đưa về nhịp xoang bằng thuốc
■ Rung nhĩ không do bệnh van tim: Rung nhĩ được
hoặc shock điện chuyển nhịp.
xem là không do bệnh van tim khi không có bệnh
van hai lá do thấp, van giả hay sửa chữa van hai lá. ■ Vĩnh viễn: Rung nhĩ được gọi là vĩnh viễn khi
không thể đưa về nhịp xoang bằng thuốc hoặc
■ Rung nhĩ do bệnh van tim: Rung nhĩ được xem shock điện chuyển nhịp được. Dạng này thường
là do bệnh van tim khi có hẹp van hai lá do thấp, kéo dài trên một năm, hoặc lần shock điện chuyển
van tim giả, hoặc bệnh nhân có tiền sử sửa van
nhịp trước đó thất bại.
hai lá trước đây.
■ Bệnh lý đi kèm: Bệnh kèm hay gặp nhất là tăng huyết
■ Rung nhĩ đơn thuần: Rung nhĩ ở những bệnh áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim, bệnh van tim và
nhân < 60 tuổi, không có bệnh lý tim thực thể hay đái tháo đường.
bệnh phổi. Những bệnh nhân này không có tăng ■ Cơ chế: Rung nhĩ là rối loạn nhịp do vòng vào lại,
huyết áp, không có các biểu hiện lâm sàng hay đặc trưng bởi sự hiện diện của nhiều vòng vào lại độc
siêu âm tim cho thấy có bệnh lý tim phổi. Nhóm lập nằm trong tâm nhĩ (Hình 19.6). Sóng rung nhĩ có
bệnh nhân này cần lưu ý vì nguy cơ thuyên tắc tần số trên 350 lần/phút. Các sóng rung nhĩ này
thấp. thường được khởi kích bởi phức bộ ngoại tâm thu nhĩ

10 giây (50 ô lớn)

Tần số tim = 7 x 6 = 42 lần/phút

0 1 2 3 4 5 6 7

Hình 19.4: Tính tần số trong 10 giây. Khi tần số tim rất chậm, cần phải tính tần số tim trong
khoảng 10 giây để tăng độ chính xác. Như ví dụ trên, có 7 phức bộ QRS trong 10 giây. Tần số tim
là 7 x 6 = 42 lần/phút.
LWBK271-C19_246-261.qxd 1/29/09 12:57 PM Page 249 LWBK271-C01_01-08.qxd

Rung nhĩ 249

A. Tần số tim = 3 × 10 = 32 lần/phút Hình 19.5: Rung nhĩ (AF). Rung


6s nhĩ dễ dàng được nhận diện bằng
các khoảng RR thay đổi bất
thường và đường đẳng điện nhấp
nhô. Khi tần số thất trở nên
nhanh hơn (A-E), khoảng RR trở
B. Tần số tim = 5 phức bộ × 12 = 63 lần/phút
nên ít bất thường hơn. Tần số
5s thất ở hình (E) rất nhanh nên
khoảng RR nhìn có vẻ đều nhau
và có thể bị nhầm với nhịp nhanh
trên thất.

C. Tần số tim = 7 x 12 = 84 lần/phút

5s

D. Tần số tim = 10 × 15 = 150 lần/phút

4s

E. Tần số tim = 9 x 20 - 180 lần/phút

3s

nằm ở thành nhĩ hoặc mào tận cùng (Hình 19.7).


Ngày nay, người ta đã chứng minh được rằng rung Các nhầm lẫn phổ biến đối với rung nhĩ
nhĩ có thể bị khởi phát bằng các kích thích lặp lại ở
các ổ tự động trong tĩnh mạch phổi. Các ổ tự động ■ Rung nhĩ bị chẩn đoán nhầm với nhịp nhanh trên
phát nhịp nhanh này có thể thấy ở một hoặc nhiều thất: Như đã đề cập trước đó, khi tần số thất nhanh
tĩnh mạch phổi. ECG thông thường không thể phát một cách bất thường, khoảng RR trông có vẻ bình
hiện các ổ ngoại vị này, nhưng có thể phát hiện thường vì các phức bộ QRS đứng san sát nhau. Do
bằng các thiết bị trong tim. Các xung động ngoại vị đó rung nhĩ với tần số thất nhanh có thể bị chẩn
này có thể gặp ở vị trí các tĩnh mạch lớn đổ vào trong đoán nhầm với nhịp nhanh trên thất (Hình 19.8). Để
tâm nhĩ, bao gồm tĩnh mạch chủ trên và xoang vành, chẩn đoán rung nhĩ cần làm chậm tần số thất bằng
và có thể khởi kích rung nhĩ khi có đầy đủ điều kiện các thủ thuật phế vị như xoa xoang cảnh. Khi xoa
hình thành vòng vào lại.
Nút Hình 19.6: Sơ đồ hình ảnh rung nhĩ. Rung nhĩ là
Xoang rối loạn nhịp do vòng vào lại đặc trưng bởi sự hiện
Nhiều vòng vào lại độc
diện của các vòng vào lại độc lập trong tâm nhĩ với
lập trong tâm nhĩ
tần số trên 350 lần/phút. Các vòng vào lại này có
thể bị khởi kích bởi xung động ngoại vị từ tĩnh
Nút nhĩ thất mạch phổi cũng như vị trí các tĩnh mạch lớn đổ vào
trong tâm nhĩ.
Bó His
Các nhánh
Tâm thất
LWBK271-C19_246-261.qxd 1/29/09 12:57 PM Page 250 LWBK271-C01_01-08.qxd

250 Chương 19

Hình 19.7: Ngoại tâm thu nhĩ (NTTN) khởi kích rung nhĩ. Hình ảnh một ngoại tâm thu nhĩ (mũi tên) khởi kích
rung nhĩ.

xoang cảnh, các đoạn RR không đều bất thường với 19.12), bệnh nhân có phân li nhĩ thất (Hình 19.13) hay
các sóng rung nhĩ hay đường đẳng điện nhấp nhô sẽ block nhĩ thất hoàn toàn (Hình 19.14), khoảng RR trở
lộ ra giữa các phức bộ QRS (Hình 19.9). nên đều đặn. Nếu không có sóng rung nhĩ hiện diễn,
chẩn đoán rung nhĩ sẽ bị bỏ sót. Bệnh nhân với rung
■ Rung nhĩ có thể bị nhầm với nhịp nhanh nhĩ đa ổ: nhĩ bị bỏ sót sẽ có nguy cơ đột quỵ vì không được
Sóng rung nhĩ, đặc biệt khi gồ ghề nhiều, có thể bị điều trị thích hợp.
nhìn nhầm với sóng P. Một số sóng rung nhĩ hay ■ Rung nhĩ với khoảng RR đều: Tần số thất trong
sóng "F" sẽ đi trước phức bộ QRS. Khi đó rung nhĩ sẽ rung nhĩ không đều bất thường. Tần số thất trở nên
dễ bị chẩn đoán nhầm với nhịp nhanh nhĩ đa ổ (Hình đều đặn khi có phân li nhĩ thất hoặc block nhĩ thất
19.10). Trong nhịp nhanh nhĩ đa ổ, điều trị chống hoàn toàn.
đông là không cần thiết vì nó không làm tăng nguy ■ Phân li nhĩ thất hoàn toàn: Rung nhĩ kèm phân li
cơ biến cố thuyên tắc mạch, còn trong rung nhĩ thì nhĩ thất hoàn toàn thường gặp do ngộ độc
chống đông là điều trị tiêu chuẩn nhằm dự phòng digitalis. Digitalis block nút nhĩ thất và kích thích
đột quỵ, đặc biệt ở nhóm bệnh nhân nguy cơ cao. bộ nối, tâm thất dẫn đến hình thành nhịp bộ nối
■ hay nhịp thất. Rung nhĩ có khoảng RR thay đổi bất
Rung nhĩ có thể được chẩn đoán khi không có các
thường đột nhiên trở nên đều đặn có thể do ngộ
sóng rung nhĩ dựa vào các khoảng RR thay đổi một
độc digitalis (Hình 19.13). Trong phân li nhĩ thất
cách bất thường (Hình 19.11). Tuy nhiên, ở bệnh
hoàn toàn, tâm thất không còn được kiểm soát
nhân được đặt máy tạo nhịp thất vĩnh viễn (Hình
bởi xung động từ nhĩ, mà thay bằng vị trí phát

Hình 19.8: Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh. Khi tần số thất trở nên rất nhanh, sự bất thường của các khoảng RR trở
nên khó phát hiện. Rung nhĩ dễ bị chẩn đoán nhầm với nhịp nhanh trên thất, đặc biệt khi sóng F không rõ ràng. Lưu ý
rằng, khoảng RR không đều. Xoa xoang cảnh sẽ giúp ích cho chẩn đoán.
LWBK271-C19_246-261.qxd 1/29/09 12:57 PM Page 251 LWBK271-C01_01-08.qxd

Rung nhĩ 251

Xoa xoang cảnh

Hình 19.9: Xoa xoang cảnh. Nhịp trông có vẻ đều và có thể bị chẩn đoán nhầm với nhịp nhanh
trên thất. Khi nghi ngờ chẩn đoán rung nhĩ, xoa xoang cảnh sẽ giúp ích nhằm phân biệt rung nhĩ
với các loại rối loạn nhịp trên thất có phức bộ QRS hẹp khác. Xoa xoang cảnh (mũi tên) làm chậm
tần số thất và làm giãn cách các khoảng RR. Điều này cho phép phát hiện đường đẳng điện lượn
sóng, đặc trưng cho rung nhĩ.

Hình 19.10: Rung nhĩ. Sóng F gồ ghề có thể bị nhầm với sóng P (mũi tên), do đó có thể chẩn đoán nhầm rung nhĩ với
nhịp nhanh nhĩ đa ổ.

Hình 19.11: Rung nhĩ. Mặc dù không có hình ảnh sóng rung nhĩ giữa các phức bộ QRS, chẩn đoán rung nhĩ có thể
dựa trên các khoảng RR không đều bất thường như trên hình. Tuy nhiên khi các khoảng RR trở nên đều (hình dưới),
chẩn đoán rung nhĩ trở nên khó khăn hơn nhiều.

Hình 19.12: Rung nhĩ. Chẩn đoán rung nhĩ trở nên khó khăn ở bệnh nhân đặt máy tạo nhịp thất khi không có hình
ảnh sóng rung nhĩ ở đường đẳng điện ở hình trên. Chỉ nghi ngờ rung nhĩ khi bệnh nhân có cơn thiếu máu não thoáng
qua.

Hình 19.13: Rung nhĩ với phân li nhĩ thất hoàn toàn. Bệnh nhân đã được chẩn đoán rung nhĩ mạn tính có
khoảng RR đột nhiên đều vì phân li nhĩ thất. Khi tần số thất trong rung nhĩ trở nên bình thường hóa, nguyên nhân
thường gặp là ngộ độc digoxin.
LWBK271-C19_246-261.qxd 1/29/09 12:57 PM Page 252 LWBK271-C01_01-08.qxd

252 Chương 19

Hình 19.14: Rung nhĩ với block nhĩ thất hoàn toàn. Mặc dù khoảng RR đều nhưng bệnh nhân vẫn được chẩn
đoán là rung nhĩ. Các phức bộ QRS rộng và tần số rất chậm, vào khoảng 33 lần/phút. Chẩn đoán là rung nhĩ kèm
block nhĩ thất hoàn toàn.

nhịp khác, thường là bộ nối nhĩ thất với tần số đều gặp block nhánh phải với hình ảnh rSR' ở chuyển đạo
khoảng trên 60 lần/phút. V1 vì nhánh phải có thời gian trơ dài hơn so với nhánh
■ Block nhĩ thất hoàn toàn: Khi có block nhĩ thất trái ở hầu hết bệnh nhân.
hoàn toàn, xung động rung nhĩ sẽ không thể dẫn
truyền xuống thất, thay vì đó là nhịp bộ nối hoặc ■ Hiện tượng Ashman: Trong rung nhĩ, khoảng RR
nhịp thoát thất; hoặc có thể là thất trở nên vô tâm không đều bất thường. Một số khoảng RR thì dài và
thu. Trong block nhĩ thất hoàn toàn, tần số thất một số thì ngắn. Khi khoảng RR dài hơn hay tần số tim
chậm và thường nằm ở khoảng 40 lần/phút trở chậm lại, thời gian trơ của các tế bào cũng trở nên dài
xuống. hơn. Ngược lại, khi khoảng RR ngắn lại hay tần số tim
■ Dẫn truyền thất lệch hướng chẩn đoán nhầm với nhanh lên, thời gian trơ sẽ ngắn hơn. Khi một khoảng
ngoại tâm thu thất: Ngoại tâm thu nhĩ thường RR ngắn đi theo sau một khoảng RR dài (chu kì dài/
được dẫn truyền xuống thất với phức bộ QRS hẹp ngắn), xung động từ nhĩ truyền xuống trong khi
tương tự như nhịp xoang bình thường. Khi xung nhánh phải vẫn trong thời gian trơ và tạo nên hình
động đi xuống quá sớm, khi mà các bó dẫn truyền ảnh QRS rộng. Phức bộ dẫn truyền lệch hướng này là
còn đang trơ sau xung động trước thì sẽ có hình ảnh phức bộ thứ hai (phức bộ có chu kì ngắn nằm sau
phức bộ QRS rộng. Các ngoại tâm thu nhĩ theo sau phức bộ chu kì dài), như trong Hình 19.15. Sự thay đổi
bởi phức bộ QRS rộng được gọi là dẫn truyền lệch thời gian trơ của hệ thống dẫn truyền trong chu kì dài/
hướng, có thể bị chẩn đoán nhầm với ngoại tâm thu ngắn ở bệnh nhân rung nhĩ được gọi là hiện tượng
thất. Xung động nhĩ dẫn truyền lệch hướng thường Ashman.

Chu kì dài Chu kì ngắn

Phức bộ
dẫn truyền
lệch hướng

Hình 19.15: Dẫn truyền lệch hướng thất. Mũi tên hướng lên trên cho thấy hình ảnh của một
dẫn truyền trên thất lệch hướng, là phức bộ QRS thứ hai sau khoảng RR dài. Phức bộ dẫn truyền
lệch hướng rộng và thường có hình ảnh block nhánh phải. Phức bộ QRS rộng có thể bị chẩn đoán
nhầm với ngoại tâm thu thất.
LWBK271-C19_246-261.qxd 1/29/09 12:57 PM Page 253 LWBK271-C01_01-08.qxd

Rung nhĩ 253

Hình 19.16: Rung nhĩ với hội chứng Wolff-Parkinson-White (WPW). Chú ý rằng các khoảng RR thay đổi bất
thường với hình dạng phức bộ QRS rất kì quái vì rung nhĩ đi kèm với các nhát bóp hỗn hợp thất ở mức độ khác nhau.
Rung nhĩ trên nền hội chứng WPW có thể gây rối loạn huyết động và đột tử do rung thất.

Rung nhĩ và hội chứng Wolff-Parkinson- Dấu hiệu trên ECG


White
1. Sóng rung nhĩ trên ECG cơ bản cho thấy tình trạng hoạt
■ Rung nhĩ và hội chứng WPW: Biến chứng nặng nề động điện vô tổ chức của tâm nhĩ.
nhất của rung nhĩ có thể xảy ra ở bệnh nhân WPW
(Chương 20, Hội chứng Wolff-Parkinson-White). 2. Các khoảng RR không đều bất thường.
Trong hội chứng WPW tồn tại đường dẫn truyền phụ
nối trực tiếp tâm nhĩ với tâm thất; do đó xung động
từ nhĩ có thể dẫn truyền đến thất qua cả nút nhĩ thất 3. Tần số thất thay đổi phụ thuộc vào số các xung động từ nhĩ
lẫn đường phụ. Rung nhĩ cùng với đường phụ có thể có thể dẫn truyền qua nút nhĩ thất. Ở bệnh nhân trẻ, tần số
làm tiến triển xấu đến rung thất và đột tử. thất thường nhanh hơn, trong khoảng từ 120-150 lần/phút,
ở người già thì tần số chậm hơn.
■ Khác với nút nhĩ thất có các tế bào đặc biệt có thời
kì trơ kéo dài, các con đường phụ có cấu tạo giống 4. Phức bộ QRS hẹp trừ khi có block nhánh trước đó, dẫn
với cơ tim thông thường với thời gian trơ ngắn truyền lệch hướng hay kích thích sớm.
hơn. Do đó trong cuồng nhĩ (tần số nhĩ ≥250 lần/
phút) hay rung nhĩ (tần số nhĩ ≥350 lần/phút),
xung động từ nhĩ thông thường sẽ bị block tại nút
nhĩ thất nhờ thời kì trơ kéo dài, nhưng có thể được
dẫn trực tiếp xuống thất qua con đường phụ dẫn
Cơ chế
đến hậu quả tần số thất rất nhanh.
■ Trong rung nhĩ, các vòng vào lại độc lập tồn tại trong nhĩ.
■ Các thuốc block nút nhĩ thất là các thuốc tiêu Các vòng vào lại này có thể bị khởi kích bởi các ngoại tâm
chuẩn nhằm kiểm soát tần số thất trong rung nhĩ. thu nhĩ hoặc tự khử cực từ vị trí các ổ ngoại vị từ tĩnh mạch
phổi cũng như các tĩnh mạch lớn đổ vào nhĩ.
Các thuốc này bị chống chỉ định trong hội chứng
WPW vì làm tăng dẫn truyền qua đường phụ làm
■ Khi rung nhĩ trở nên dai dẳng, tâm nhĩ bị dãn lớn, các thay
tăng tần số thất và rối loạn huyết động (Chương
đổi cấu trúc như sẹo và xơ hóa xuất hiện. Các thay đổi cấu
20, Hội chứng Wolff-Parkinson-White)
trúc này ở nhĩ tạo ra cơ chất hình thành vòng vào lại.
LWBK271-C19_246-261.qxd 1/29/09 12:57 PM Page 254 LWBK271-C01_01-08.qxd

254 Chương 19

Biểu hiện lâm sàng

■ Tỉ lệ hiện mắc của rung nhĩ tăng theo tuổi. Ở độ tuổi 50, tim do mất quá trình nhĩ co, giảm đổ đầy thất. Tần số thất
khoảng 0,5% bị mắc rung nhĩ và tăng lên 8% ở độ tuổi 80. nhanh làm rút ngắn kì tâm trương, làm giảm đổ đầy thất.
Độ tuổi trung bình của bệnh nhân rung nhĩ là 75. Tỉ lệ mới
■ Rung nhĩ có thể gây bệnh cơ tim do nhịp nhanh. Rung nhĩ
mắc rung nhĩ cao ở những bệnh nhân suy tim sung huyết
và tăng huyết áp, tỉ lệ này giảm khi điều trị với thuốc ức có thể gây khởi phát suy tim và phù phổi cấp ở bệnh nhân
chế men chuyển và ức chế thụ thể angiotensin. rối loạn chức năng thất trái và hẹp van tim như hẹp van hai
lá, đặc biệt khi không kiểm soát được tần số thất.

■ Rung nhĩ và cuồng nhĩ l à hai rối loạn nhịp duy nhất làm ■ Tăng huyết áp và bệnh mạch vành là hai bệnh lý nền hay
tăng nguy cơ thuyên tắc và đột quỵ. Huyết khối thường gặp nhất trong rung nhĩ. Các bệnh lý nền khác thường
nằm ở tiểu nhĩ trái. Huyết khối nằm trong tiểu nhĩ trái gặp như bệnh cơ tim, cường giáp, bệnh van tim (nhất là
không thể bị phát hiện bằng siêu âm tim qua thành ngực. hẹp hoặc hở van hai lá), COPD và viêm màng ngoài tim.
Siêu âm tim qua thực quản là phương pháp chẩn đoán
■ Suy tim sung huyết bất kể do nguyên nhân gì, được xem
hình ảnh tốt nhất có thể phát hiện huyết khối trong tiểu
nhĩ trái. là một nguyên nhân gây rung nhĩ. Sử dụng các thuốc ức
chế men chuyển và thuốc ức chế hệ RAA giúp giảm tỉ lệ
■ Rung nhĩ do bệnh van tim: Rung nhĩ do bệnh van tim bao mắc rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim cũng như ở những
gồm rung nhĩ ở bệnh nhân có bệnh van hai lá do thấp, đặc bệnh nhân tăng huyết áp, đặc biệt khi có phì đại thất trái.
biệt là hẹp van hai lá và bệnh nhân có thay van giả hoặc có ■ Triệu chứng thực thể của rung nhĩ:
tiền sử sửa chữa van hai lá. Nhóm này có nguy cơ thuyên tắc
cao, cần điều trị với chống đông warfarin. ■ Mất sóng "A" của tĩnh mạch cảnh vì mất nhịp xoang.

■ Mất tiếng T4.


■ Rung nhĩ không do bệnh van tim: Bệnh nhân rung nhĩ
không có các bệnh lý liệt kê trên gọi là rung nhĩ không do ■ Cường độ tiếng T1 thay đổi vì sự biến đổi các khoảng
bệnh van tim. Nguy cơ đột quỵ của nhóm bệnh nhân này RR. Khi khoảng RR kéo dài, cường độ tiếng T1 nhỏ hơn.
thấp hơn trừ khi họ có các yếu tố làm tăng nguy cơ thuyên Khi khoảng RR ngắn, cường độ tiếng T1 lớn hơn.
tắc. Các yếu tố này tóm gọn trong thang điểm CHADS2 (suy
■ Khi có tiếng thổi tâm thu, rung nhĩ sẽ giúp ích cho việc
tim, tăng huyết áp, >75 tuổi, đái tháo đường và đột quỵ).
Tiền sử đột quỵ hoặc thiếu máu não thoáng qua có nguy phân biệt tiếng thổi là tiếng thổi tống máu (hẹp chủ hay
cơ gấp đôi so với các yếu tố khác, do đó có số 2 ở dưới chữ tiếng thổi cơ năng) hay do trào ngược (hở van hai lá). Khi
S. cường độ tiếng thổi tăng lên sau khoảng RR dài, đó là
tiếng thổi tống máu. Khi cường độ tiếng thổi không thay
■ Rung nhĩ đơn thuần: Khi rung nhĩ không đi kèm với các đổi theo khoảng RR, đó là tiếng thổi do hở van hai lá.
nguyên nhân hay bằng chứng nào về bệnh lí tim phổi ở
bệnh nhân dưới 60 tuổi, đó là rung nhĩ đơn thuần. Khoảng Điều trị
20-25% bệnh nhân rung nhĩ dai dẳng là rung nhĩ đơn
■ Điều trị rung nhĩ tương tự với cuồng nhĩ, bao gồm 3 vấn
thuần. Nhóm bệnh nhân này có nguy cơ thuyên tắc thấp.
đề:
■ Rung nhĩ có thể thoáng qua và trở về nhịp xoang trong ■ Kiểm soát tần số: Cần kiểm soát tần số thất thích hợp
bối cảnh của các nguyên nhân cấp như viêm phổi hoặc ở tất cả bệnh nhân rung nhĩ.
các nhiễm trùng hô hấp cấp, viêm cơ tim cấp, viêm màng ■ Kiểm soát nhịp: Nên chuyển nhịp rung nhĩ về nhịp
ngoài tim, nhiễm độc giáp, thuyên tắc phổi, nhồi máu cơ xoang bình thường bằng shock điện hoặc thuốc ở một
tim cấp hay sau phẫu thuật tim và ngoài tim. Rung nhĩ số bệnh nhân được lựa chọn.
còn có thể gặp ở những bệnh nhân uống rượu nhiều
■ Dự phòng thuyên tắc: Chống đông là nền tảng điều
thường được gọi là "hội chứng tim ngày nghỉ" và các bất
trị ở bệnh nhân rung nhĩ. Cân nhắc điều trị cho tất cả
thường chuyển hóa khác. Rung nhĩ có thể tự chuyển về
bệnh nhân có nguy cơ cao bị đột quỵ.
nhịp xoang bình thường nếu nguyên nhân điều trị được
và không tái phát nếu tình trạng đó không tái diễn. Kiểm soát tần số
■ Đôi khi rung nhĩ hoàn toàn không biểu hiện triệu chứng, ■ Cần kiểm soát tần số thất ở tất cả bệnh nhân rung nhĩ.
đôi khi rung nhĩ có thể gây ngất. Khi tần số thất nhanh bất ABCD là các thuốc được lựa chọn để kiểm soát tần số
thường trên 150 lần/phút có thể xuất hiện các triệu chứng thất trong rung nhĩ cũng như cuồng nhĩ (Amiodarone,
như hạ huyết áp, chóng mặt, ngất, suy tim sung huyết, chẹn Beta, chẹn kênh Calci, Digoxin). Ưu tiên lựa chọn
thiếu máu tim do giảm cung lượng tim. Giảm cung lượng thuốc không theo thứ tự bảng chữ cái. Chẹn beta, chẹn
LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 331 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

23
Hội chứng vành cấp:
Nhồi máu cơ tim ST chênh lên

Điện tâm đồ (ECG) ■ Nó là công cụ đơn giản nhất và hữu ích nhất để
trong hội chứng vành cấp chẩn đoán nhồi máu thất phải.
■ Khi một bệnh nhân đến phòng cấp cứu với cảm giác ■ Nó cũng là phương tiện hữu ích nhất trong việc xác
đau ngực hoặc những triệu chứng nghi ngờ nhồi máu định một số biến chứng của NMCT cấp, bao gồm
cơ tim, thì ECG là xét nghiệm cần phải làm ngay trong các rối loạn dẫn truyền nhĩ thất và trong thất, cũng
vòng 10 phút tính từ thời điểm bệnh nhân nhập viện. như các rối loạn nhịp nhanh và nhịp chậm khác,
Một ECG có thể cung cấp những thông tin hữu ích sau điều thường xảy ra trong quá trình nhập viện đặc
đối với một nhân hội chứng vành cấp: biệt là sau khi khởi phát triệu chứng.
■ ECG là phương thức duy nhất có khả năng chẩn ■ Trong kỷ nguyên của những công nghệ hiện đại và đắt
đoán được nhồi máu cơ tim ST chênh lên (STEMI). tiền, ECG vẫn là phương thức quan trọng và ít tốn kém
Nó là công cụ quan trọng nhất trong việc xác nhất trong việc đánh giá và quản lý bệnh nhân có
định thời điểm khởi phát biến cố mạch vành và bệnh lý động mạch vành. Do đó ECG vẫn sẽ tiếp tục
tái thông mạch máu ngay lập tức. Nó đóng vai trò cung cấp những thông tin rất hữu ích mà không thể
như là cơ sở duy nhất để quyết định rằng liệu đạt được với các công nghệ đắt tiền khác.
bệnh nhân có cần liệu pháp tiêu sợi huyết hay
can thiệp mạch cấp cứu hay không? Do đó, ECG
vẫn là trung tâm của quá trình ra quyết định
trong quản lý bệnh nhân hội chứng vành cấp. Hội chứng vành cấp
■ Nó cung cấp thông tin hữu ích rằng liệu liệu ■ Người ta công nhận rằng hội chứng mạch vành cấp
pháp tái tưới máu đã thành công hay không.
là do vỡ mảng xơ vữa, dẫn đến tắc nghẽn một phần
■ Nó có thể xác định động mạch thủ phạm, định hoặc toàn bộ lòng mạch bằng một cục huyết khối.
khu tổn thương nằm ở đầu gần hay đầu xa và qua Tùy thuộc vào mức độ tắc nghẽn mạch vành, tổn
đó dự đoán được mức độ, diện tích vùng cơ tim thương thiếu máu cơ tim sẽ xảy đến với các hình thái
gặp nguy hiểm. Định danh động mạch thủ phạm khác nhau như NMCT ST chênh lên, NMCT ST không
còn giúp dự đoán các biến chứng có thể xảy ra chênh hoặc đau thắt ngực không ổn định (Hình 23.1).
dựa trên cơ sở bản đồ cấp máu của mạch vành.

ST không chênh lên - Lòng mạch chı̉ bị tắc một phần Hình 23.1: Thay đổi điện tâm đồ
trong hội chứng vành cấp Tắc
nghẽn toàn bộ lòng mạch vành làm
ST chênh lên trong khi tắc nghẽn
một phần lòng mạch làm ST chênh
xuống, sóng T đảo ngược và những
Mảng xơ vữa Mảng xơ vữa bất thường ST-T ı ́t đặc hiệu khác.
dễ tổn thương bị vỡ

ST chênh lên - Lòng mạch bị tắc hoàn toàn ECG

331
LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 332 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

332 Chương 23

Hình 23.2: Thiếu máu cơ tim có ST chênh lên ST chênh lên vı̀ thiếu
máu cơ tim cấp
ST chênh lên bởi huyết khối tắc nghẽn mạch vành thì
dai dẳng và thường không đáp ứng với thuốc giãn
vành, trong khi đó, ST chênh lên do co thắt vành
Nitroglycerin
thường thường thoáng qua và đáp ứng tốt với thuốc
giãn vành.
ST vẫn còn chênh lên ST về bın
̀ h thường

Huyết khối tắc nghẽn Co thắt vành


lòng mạch

Tái tưới máu cấp cứu Không chı̉ định tái tưới máu

■ STEMI: Thiếu máu cục bộ cấp tính kết hợp ST ■ ST chênh lên do co thắt vành: còn được gọi là
chênh lên phản ánh sự tắc nghẽn hoàn toàn của đau thắt ngực Prinzmetal, thường chỉ thoáng qua
lòng mạch vành bởi cục huyết khối. Khi điều này và có thể đảo ngược được bằng thuốc giãn vành
xảy ra, hoại tử cơ tim với sự tăng lên của các như nitroglycerin. Hoại tử cơ tim thường không xảy
marker sinh học là điều gần như chắc chắn. ra trừ phi co thắt vành kéo dài trên 20 phút.

■ Nhồi máu cơ tim ST không chênh (NSTEMI):


Thiếu máu cục bộ cấp dẫn đến ST chênh xuống,
■ Sự hiện diện của ST chênh lên trong bối cảnh của hội
sóng T đảo ngược hoặc các bất thường ST-T chứng vành cấp chỉ ra rằng toàn bộ độ dày của cơ
không đặc hiệu khác, phản ánh tắc nghẽn một tim đều bị thiếu máu. Kiểu thiếu máu cục bộ này
phần hoặc không hoàn toàn lòng mạch vành bởi được gọi là nhồi máu cơ tim xuyên thành.
cục huyết khối. Kiểu thiếu máu này có thể có ■ Ví dụ của ST chênh lên do co thắt vành được cho ở
hoặc không kèm theo hoại tử cơ tim. Khi có hoại bên dưới (Hình. 23.3 và 23.4). Mẫu hình của đoạn ST
tử cơ tim xảy ra với men tim trong máu tăng lên chênh lên do co thắt vành là giống hệt và không thể
thì NSTEMI xuất hiện. Còn khi không có bằng phân biệt với ST chênh lên do huyết khối tắc nghẽn.
chứng của hoại tử cơ tim, bối cảnh lâm sàng này
được gọi là đau thắt ngực không ổn định. Việc
xác định có hoại tử cơ tim hay không thường
dựa vào sự tăng lên của các men troponin tim Biến đổi ECG trong STEMI
trong máu. Bất chấp triệu chứng hay biến đổi
trên ECG, chẩn đoán NMCT cấp sẽ không được ■ ST chênh lên bởi huyết khối tắc nghẽn: Khi một
xác lập cho đến khi nào có sự tăng lên có ý nghĩa động mạch vành bị tắc hoàn toàn bởi cục huyết khối,
của men tim. dòng vành sẽ bị chấm dứt. Trừ phi có tuần hoàn bàng
hệ cấp máu đủ, các tế bào cơ tim sẽ phải trải qua quá
trình của tổn thương thiếu máu cục bộ,
Đoạn ST chênh lên

■ Hội chứng vành cấp với ST chênh lên hầu như luôn
luôn là do huyết khối làm tắc nghẽn hoàn toàn lòng Sau vài phút
mạch vành, kết quả là dòng máu cung cấp cho vùng
cơ tim đó bị chấm dứt hoàn toàn. Tuy nhiên, điều này
cũng có thể xảy ra vì co thắt vành (Hình 23.2).
■ ST chênh lên bởi huyết khối tắc nghẽn: ST chênh
lên bởi huyết khối tắc nghẽn hoàn toàn lòng mạch Hình 23.3: Co thắt vành. ST chênh lên trong co thắt vành là
sẽ luôn luôn dẫn đến hoại tử cơ tim. Vì vậy men tim không thể phân biệt được với ST chênh lên do huyết khối tắc
sẽ tăng lên. Nếu mạch vành bị tắc không được tái nghẽn. Tuy nhiên ST chênh lên trong co thắt vành thường chı ̉
thông kịp thời, sóng Q bệnh lý sẽ xuất hiện. Do đó thoáng qua và có thể đảo ngược được với nitroglycerin trong khi
mà thuật ngữ NMCT ST chênh lên đồng nghĩa với ST chênh lên do huyết khối tắc nghẽn thường kéo dài và không
NMCT có sóng Q. đáp ứng với thuốc giãn vành.
LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 333 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

Hội chứng vành cấp: Nhồi máu cơ tim ST chênh lên 333

A. Hình 23.4: Co thắt vành. Điện tim


A và B được đo từ cùng một bệnh
nhân. (A) ST chênh lên nhiều chuyển
đạo (mũi tên) có thể do huyết khối
tắc nghẽn hoặc co thắt vành. (B) Sau
khi dùng nitroglycerin, ST trở về
đẳng điện chı ̉ sau vài phút, điều này
chứng tỏ nguyên nhân là do co thắt
vành. Chụp mạch vành cũng cho
thấy lòng mạch hoàn toàn trơn láng
và không có huyết khối tắc nghẽn.

B.

hoại tử không hồi phục, thường sau 6h kể từ lúc không có sử dụng liệu pháp tiêu sợi huyết hay can
động mạch bị tắc. thiệp mạch vành cho bệnh nhân.
■ Những thay đổi hoại tử trong cơ tim thường không rõ ■ Khi một động mạch vành bị tắc hoàn toàn, biến đổi
ràng về mặt vi thể trong suốt giờ đầu sau khi khởi ECG theo trình tự sau sẽ xảy ra trừ phi động mạch bị tắc
phát triệu chứng. Thậm chí ở một số bệnh nhân men được tái thông ngay lập tức (Hình. 23.5):
troponin có thể không tăng. Tuy nhiên, ECG thường ■ Sóng T cao nhọn hay sóng T khổng lồ (Hình. 23.5A)
sẽ biểu thị những thay đổi mạnh mẽ nhất trong thời ■ Đoạn ST chênh lên (Hình. 23.5B,C)
điểm này. Do đó ECG vẫn là phương thức quan trọng ■ Thay đổi ở phức bộ QRS với sự phát triển của sóng
nhất trong việc phân tầng bệnh nhân có triệu chứng Q bệnh lý (sóng Q hoại tử) hoặc giảm biên độ của
đau ngực và có ý nghĩa quyết định chẩn đoán STEMI. sóng R (Hình 23.5D)
Nó cũng đóng vai trò quyết định liệu rằng có hay

Sự tiến triển của sóng Q bệnh


Sóng T Sóng T khổng lồ lý, giảm biên độ sóng R và
khổng lồ với ST chênh lên những biến đổi khác của ST-T

Vài phút Vài phút Vài giờ Vài giờ


đến đến đến đến
vài giờ vài ngày vài ngày
vài giờ

A B C D E

Hı ̀nh 23.5: Nhồi máu cơ tim ST chênh lên (STEMI). Sóng T khổng lồ (hyperacute) đánh dấu
vùng thiếu máu cục bộ (A-C) theo sau bởi ST chênh lên (B,C), giảm biên độ sóng R (D) hoặc sự
phát triển của sóng Q bệnh lý (E) và sự đảo ngược của sóng T (D,E). Sự tiến triển của STEMI từ
sóng T khổng lồ đến sóng Q bệnh lý có thể hoàn thành trong 6h sau khi khởi phát triệu chứng
nhưng cũng có thể tiến triển chậm hơn trong vài ngày.
LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 334 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

334 Chương 23

Hı ̀nh 23.6: (A) Sóng T khổng lồ. ECG A


đầu tiên là của một bệnh nhân vào
viện vı ̀ khởi phát đau ngực cấp. Sóng
T cao, khổng lồ (mũi tên) từ V1 đến V4
với ST chênh lên ở V3-V4. Lưu ý rằng
sóng T khổng lồ cũng cho biết được vị
trí của động mạch bị tắc và thường
xuất hiện đầu tiên, trước cả khi đoạn
ST bắt đầu chênh lên. Các ECG tiếp
theo được ghi lại trong hı ̀nh (B-D). (B)
Nhồi máu cơ tim ST chênh lên
(STEMI). ECG này được ghi lại 15 phút
sau ECG đầu tiên, ngoài sóng T khổng
lồ, ST chênh lên càng mạnh hơn từ
B
V1-V4 (mũi tên).
(còn tiếp)

■ Những thay đổi khác của đoạn ST và sóng T với can thiệp mạch vành qua da (PCI). Diện tích
(Hình 23.5 D,E) vùng nhồi máu có thể được giới hạn nếu tái tưới
■ Sóng T khổng lồ: Một trong những bất thường máu động mạch bị tắc được thực hiện kịp thời và
sớm nhất xảy đến trên ECG của STEMI là sóng T trở thành công.
nên cao nhọn ở các chuyển đạo của vùng thiếu ■ Liệu pháp tiêu sợi huyết: Theo khuyến cáo của AHA/
máu (Hình 23.6A). Sóng T khổng lồ thường xảy ra ACC, khoảng thời gian chỉ định liệu pháp tiêu sợi
trước khi ST chênh lên và khá hữu ích trong việc huyết lên đến 12h sau khi khởi phát triệu chứng.
định danh động mạch thủ phạm cũng như ước Thậm chí có thể nới rộng lên đến 24h nếu các triệu
định thời gian thời phát của thiếu máu cơ tim cấp. chứng của bệnh nhân vẫn còn kéo dài hoặc đau ngực
■ Đoạn ST chênh lên: thường sẽ đến ngay lập tức sau kiểu "lắp bắp" (tăng rồi lại giảm) và đoạn ST vẫn còn
khi xuất hiện sóng T khổng lồ. ST chênh lên kết hợp chênh lên tại thời diểm đó. Thuốc tiêu sợi huyết nên
với triệu chứng đau ngực hướng tới một diễn tiến được chỉ định trong vòng 30 phút sau khi bệnh nhân
cấp tính. Các chuyển đạo có ST chênh lên thường vào viện (thời gian cửa sổ - kim).
nằm cạnh nhau, đánh dấu vùng tổn thương và giúp
ích trong việc định danh động mạch thủ phạm. Mức ■ Các kết quả thu được tốt nhất là khi thuốc tiêu sợi
độ chênh lên của đoạn ST cũng giúp dự đoán mức độ
huyết được cho trong vòng 1 đến 2 giờ sau khởi
nặng của vùng cơ tim bị tổn thương.
phát triệu chứng bởi vì thuốc tiêu sợi huyết là
thuốc phụ thuộc thời gian và càng có hiệu quả
nếu được cho sớm.
Liệu pháp tiêu sợi huyết ■ Tiêu chuẩn để chỉ định thuốc tiêu sợi huyết ở bệnh
nhân có thiếu máu cơ tim cấp đó là ST chênh lên
■ ST chênh lên trong hội chứng vành cấp là một cấp hoặc block nhánh trái (LBBB) mới xuất hiện.
cứu nội khoa đòi hỏi phải tái thông ngay lập tức
động mạch bị tắc với liệu pháp tiêu sợi huyết hoặc
LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 335 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

Hội chứng vành cấp: Nhồi máu cơ tim ST chênh lên 335

C Hı ̀nh 23.6: ( tiếp tục) (C) Nhồi máu cơ


tim ST chênh lên. ECG trên được ghi
lại khoảng 1.5h sau ECG đầu tiên
(hı ̀nh A). Đoạn ST tiếp tục chênh lên
thậm chı ́ sau liệu pháp tiêu sợi huyết.
ST chênh lên trở nên càng rõ ở V2-V6
và chênh lên nhẹ ở II, III, aVF. Sóng T
khổng lồ vẫn tiếp tục hiện diện ở V2-
V5 (mũi tên).
(D) Nhồi máu cơ tim ST chênh lên.
ECG này được ghi lại 13 ngày sau đó.
Ta thấy xuất hiện phức bộ QS và sự
giảm biên độ của sóng r từ V1 đến V5.
D
Đoạn ST lúc này đã trở về đẳng điện
và sóng T thı ̀ đảo ngược từ V1-V6 và
chuyển đạo I, II, aVL.

n Đoạn ST chênh lên:


sợi huyết mà còn trong theo dõi đáp ứng điều trị. Một
◻ ST chênh lên > 1mm ở ít nhất 2 chuyển đạo trong những dấu hiệu sớm nhất báo hiệu tái tưới máu
kế cận nhau. thành công trong liệu pháp tiêu sợi huyết đó là giảm
◻ Đoạn ST chênh được đo bởi điểm J. Điểm J là đau ngực và giảm được độ chênh của đoạn ST ít nhất
điểm nối giữa phần cuối cùng của phức bộ 50% trong vòng 60 đến 90 phút sau khi bắt đầu tiêu sợi
QRS và phần bắt đầu của đoạn ST. Đoạn T-P huyết (Hình. 23.7). Nếu điều này không xảy ra thì PCI
đi trước đóng vai trò là đường cơ sở để đo nên được cân nhắc.
mức độ chênh của đoạn ST. Khoảng PR sẽ ■ Những dấu hiệu khác báo hiệu tái tưới máu thành
được dùng thay thế nếu đoạn T-P quá ngắn công bao gồm sóng T đảo ngược xảy ra trong những
hoặc bị che lấp bởi sóng U hoặc sóng P giờ đầu và sự hiện diện của nhịp tự thất gia tốc.
trong nhịp nhanh xoang.
n LBBB mới khởi phát: Sự hiện diện của LBBB sẽ Can thiệp mạch vành qua da (PCI)
che giấu đi những thay đổi trong ECG của
NMCT. Nếu LBBB mới xuất hiện (hoặc khả năng ■ PCI tiên phát: PCI tiên phát đời hỏi dùng catheter
mới xuất hiện) và đi kèm với các triệu chứng thông tim ngay lập tức và là phương pháp tái tưới máu
của thiếu máu cơ tim cấp thì có chỉ định liệu được ưu tiên ở những bệnh nhân STEMI (Hình. 23.8).
pháp tiêu sợi huyết. Các guidelines của AHA/ACC khuyến cáo rằng PCI tiên
■ Không chỉ định liệu pháp tiêu sợi huyết ( và có thể phát nên được thực hiện trong vòng 90 phút kể từ lúc
là chống chỉ định) ở bệnh nhân ở những bệnh nhân nhận được sự chăm sóc đầu tiên của nhân viên cấp
thiếu máu cơ tim cấp có ST chênh xuống hoặc sóng cứu (gọi là thời gian cửa bóng). Không giống như tiêu
T đảo ngược, thậm chí ngay cả khi men tim sợi huyết, phương pháp này tỏ ra hiệu quả hơn trong
(troponin) có tăng đi chăng nữa (trường hợp nhồi việc tái lập dòng máu nuôi tim bất chấp thời gian kéo
máu cơ tim ST không chênh). dài của các triệu chứng. Nó là phương pháp được ưu
tiên lựa chọn ở những bệnh nhân huyết động không
■ ECG được coi là phương thức quan trọng nhất không ổn định, khi triệu chứng kéo dài trên 3 giờ hoặc nghi
chỉ trong việc lựa chọn bệnh nhân cho liệu pháp tiêu ngờ chẩn đoán nhồi máu cơ tim ST chênh lên.
LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 336 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

336 Chương 23

Hình 23.7: Nhồi máu cơ tim ST A. ECG lúc đầu


chênh lên. ECG (A) được ghi lại
trước khi liệu pháp tiêu sợi huyết
được thực hiện. ST chênh lên ở II, III,
aVF và V4-V6 (mũi tên) với ST chênh
xuống ở V1-V2. (B) được ghi lại 1 giờ
sau khi dùng thuốc tiêu sợi huyết. ST
chênh lên ở các chuyển đạo thành
dưới bên gần như không còn và
sóng T đảo ngược hiện diện ở
chuyển đạo III đều là những dấu
hiệu của tái tưới máu thành công.
B. ECG 1 giờ sau khởi phát

Hình 23.8: Nhồi máu cơ tim ST A. ECG lúc đầu


chênh lên. ECG (A) cho thấy ST
chênh lên ở V2-V6, DI và aVL (mũi
tên). Chụp mạch vành cho thấy tắc
hoàn toàn đoạn gần của động mạch
liên thất trước (LAD). ECG (B) được
ghi lại 4 giờ sau khi PCI thành công.
Đoạn ST đã trở về đẳng điện và
không có sự hiện diện của sóng Q
bệnh lý, một dấu hiệu cho thấy tái
tưới máu thành công.

B. Sau can thiệp mạch vành qua da (PCI)


LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 337 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

Hội chứng vành cấp: Nhồi máu cơ tim ST chênh lên 337

A B C D E F

Hình 23.9: ST chênh. STEMI có thể biểu thị dưới các kiểu mẫu khác nhau ở các chuyển
đạo khác nhau như ST dạng lồi, cong vòm (A, B), đi ngang hay bı ̀nh nguyên (C, D), đi
xiên (E) hoặc lõm (F) dạng phi tiêu kết hợp mái vòm lòng chảo. Các mũi tên chỉ vào điểm
J, tất cả đều chênh cao so với đường đẳng điện.

■ Nhưng bởi vì không có chuyển đạo ngoại biên nào ở góc


Nhồi máu cơ tim ST chênh lên -600 cả nên chuyển đạo aVL (-300) gần nhất với góc -600
và gần như đối diện với DIII sẽ cho hình ảnh ST chênh
■ STEMI thường chỉ đến sự hiện diện của một vùng xuống soi gương (Hình. 23.11 và 23.12)
nhồi máu khá lớn. Diện tích vùng nhồi máu tỉ lệ ■ Cũng tương tự như vậy, nếu ST chênh lên ở aVL thì sẽ có
thuận với số chuyển đạo có ST chênh lên. STEMI liên ST chênh xuống soi gương ở DIII – là chuyển đạo gần
quan với phân suất tống máu thấp, làm tăng tỉ lệ suy nhất đối diện trực tiếp với aVL.
tim mới mắc và tăng tỉ lệ tử vong cả trước viện lẫn tại ■ Nhưng tóm lại, đoạn ST chênh lên rất có tính chỉ điểm cho
viện khi so với NSTEMI hoặc đau thắt ngực không ổn vùng tổn thương. Đó là bất thường tiên phát thậm chí cả
định. khi ST soi gương rõ ràng hơn cả ST chênh lên. Do vậy, ST soi
■ STEMI có thể biểu thị dưới vài dạng ECG khác nhau gương chỉ được coi là bất thường thứ phát mà thôi.
(Hình. 23.9). Mặc dù ví dụ đặc trưng của STEMI là một
đoạn ST chênh cong lồi (Hình. 23.9A, B) nhưng đoạn Định khu nhồi máu
ST chênh cũng có thể đi ngang dạng bình nguyên
(Hình. 23.9C,D), hoặc có thể đi xiên như dốc trượt tuyết
(Hình 23.9E) hoặc hình lòng chảo (Hình. 23.9F) ■ Các động mạch vành: Mặc dù có nhiều dị dạng về giải
phẫu thường xuất hiện, song nói chung động mạch vành ở
■ Mẫu hình bia mộ: “Hình bia mộ” là một kiểu chênh thượng tâm mạc gồm có 3 nhánh chính.
lên phổ biến của đoạn ST trong STEMI khi mà sóng R
có độ cao tương đương với đỉnh sóng T (Hình. 23.4A
và 23.6C). Vì vậy phức bộ QRS, đoạn ST và sóng T hòa - 60o
trộn với nhau tạo thành một phức bộ lớn đơn pha
giống như là hình dạng của đồ thị điện thế hoạt động
màng tế bào (Hình 23.9 C,D). Giống như cái tên của
nó, kiểu chênh này thường có tiên lượng nặng nề hơn
khi so sánh với các kiểu chênh khác của đoạn ST.
Người ta còn quan sát thấy rằng khối lượng cơ tim bị
tổn thương tỉ lệ với độ cao của đoạn ST chênh. Khi ST
chênh lên hình bia mộ thường sẽ liên quan đến tắc
đoạn gần của nhánh động mạch liên thất trước (LAD)
với tổn thương nặng hơn, lan rộng hơn so với khi xuất
hiện các kiểu chênh khác của đoạn ST. III
o
+120

■ ST chênh xuống soi gương: Một trong những đặc Hình 23.10: ST chênh xuống soi gương. Khi đoạn ST chênh
điểm của STEMI để phân biệt nó với các nguyên nhân
lên bởi nhồi máu được ghi lại ở một chuyển đạo bất kì thì hı̀nh
khác làm ST chênh lên đó là sự hiện diện của ST
ảnh soi gương sẽ được ghi lại ở chuyển đạo đối diện trực tiếp.
chênh xuống soi gương. ST soi gương thật ra là hình
Trong vı ́ dụ ở trên, ST chênh lên ở DIII (+1200) nên ST chênh
ảnh phản chiếu được ghi lại ở các chuyển đạo đối
xuống soi gương sẽ được ghi nhận ở góc -600. Bởi vı̀ không có
diện trực tiếp với các chuyển đạo có ST chênh lên.
chuyển đạo chi nào đại diện cho góc -600 nên aVL – là chuyển
■ Ví dụ, nếu đoạn ST chênh lên ở chuyển đạo DIII đạo gần với góc -600 nhất – sẽ có hiện tượng soi gương rõ ràng
(+1200) thì chuyển đạo đối diện với DIII ở góc -600 nhất trong các chuyển đạo còn lại (Hı̀nh 23.11 và 23.12).
sẽ có hình ảnh ST soi gương (Hình. 23.10)
LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 338 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

338 Chương 23

ST soi gương trong STEMI ■ V7-V9: thành sau bên của LV.
■ V3R to V6R: (chuyền đạo thành ngực bên phải) thất
−60o phải.
■ DI và aVL: thành trước bên và thành bên cao của LV.
aVR
aVL
−30o ■ DII, DIII và aVF: thành dưới và mặt hoành của LV.
■ Không phải tất cả các vùng cơn tim đều được biểu
I diễn trên ECG 12 chuyển đạo. Các vùng không được
biểu thị bao gồm thất phải và thành sau bên của
thất trái. Các chuyển đạo đặc biệt từ V3R-V6R và V7-V9
rất cần để có thể ghi được tín hiệu từ các vùng này.
Nhồi máu ở thành sau bên của thất trái sẽ rất được
III nghi ngờ khi ta thấy ST chênh xuống ở các chuyển
II
+ 120o aVF
đạo V1-V3.
■ ST chênh lên luôn liên quan với vùng cơ tim tổn
thương và rất có ý nghĩa trong việc xác định động
mạch bị tắc. Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh
xuống thường liên quan với bệnh mạch vành tắc
Hình 23.11: ST chênh xuống soi gương. Bởi vı̀ trong các nhiều nhánh và ít đặc hiệu trong việc định danh
chuyển đạo chi thı̀ aVL là chuyển đạo gần nhất đối diện trực tiếp động mạch thủ phạm.
với DIII, cho nên khi ST chênh lên ở DIII thı̀ hı̀nh ảnh soi gương sẽ
được ghi lại rõ ràng nhất ở aVL. Các chuyển đạo chi được trı̀nh
bày trong hı̀nh 23.12. Sự phân bổ cấp máu cơ tim của 3
động mạch vành chính

■ Sự phân bổ cấp máu cho cơ tim của 3 động mạch


Mỗi nhánh cấp máu cho một vùng nhất định của tim.
vành chính được thể hiện trong hình 23.13
Những vùng này được quy chiếu đại diện bởi các
nhóm chuyển đạo dưới đây:
■ Động mạch liên thất trước (LAD): LAD cấp máu
Động mạch liên thất trước (LAD)
cho thành trước và vùng trước vách hoặc thành
trước bên của thất trái (chuyển đạo quy chiếu V1-
V6, DI và aVL). ■ Giải phẫu: Động mạch vành trái chia thành 2
■ Động mạch vành phải (RCA): RCA cấp máu cho nhánh lớn là LAD và LCx. LAD chạy hướng về phía
thành dưới (DII, DIII và aVF), thành sau bên của đỉnh tim đi trong rãnh gian thất trước và cấp máu
thất trái (V7, V8, V9) . RCA là động mạch duy nhất cho thành trước của thất trái. Động mạch này có
cấp máu cho thành tự do của thất phải (V3R- V6R) . thể tiếp tục đi vòng qua đỉnh tim để xuống vùng
dưới mỏm tim.
■ Động mạch mũ (LCx): LCx cấp máu cho thành ■ Nhánh đầu tiên: Nhánh đầu tiên của động mạch
bên trước (DI, aVL, V5 và V6) và thành bên sau (V7, LAD là nhánh chéo 1 (D1). Nhánh này chạy song
V8 và V9) của thất trái. Trong 10 đến 15% bệnh song với nhánh động mạch vành mũ LCx và cấp
nhân, nó cấp máu cho thành dưới của thất trái máu cho vùng nền của thành trước bên của thất
(DII, DIII, aVF). trái. Nếu nhánh D1 là nhánh lớn nhất, thì tắc
■ Các nhóm chuyển đạo sau đây sẽ đại diện cho một hoàn toàn nhánh này sẽ làm ST chênh lên ở
vùng cụ thể của cơ tim: chuyển đạo I và aVL cùng với ST chênh xuống soi
■ V1–2: vách liên thất. gương ở chuyển đạo III và aVF. Những thay đổi
này trên ECG là không thể phân biệt được với
■ V2–4: thành trước của LV. V2 chiếu lên cả vùng vách nguyên nhân do tắc động mạch vành mũ nhỏ.
liên thất lẫn cả thành trước. ■ Nhánh thứ hai: Nhánh thứ hai của LAD là nhánh
■ V4-V6, I, and aVL: thành trước bên của LV. vách 1 (S1). Nhánh này có thể là nhánh đầu tiên
thay vì là nhánh thứ hai. Nhánh này đi vào vách
■ V4-V6: thành bên của LV. V4 chiếu lên cả thành liên thất theo hướng vuông góc và cấp máu cho
trước lẫn thành bên của LV phần nền của vách bao gồm cả đoạn gần của hệ
thống dẫn truyền. Tắc nhánh vách S1 sẽ làm ST
LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 339 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

Hội chứng vành cấp: Nhồi máu cơ tim ST chênh lên 339

chênh lên ở V1. Nó cũng có thể ảnh hưởng đến hệ


thống dẫn ruyền, biểu hiện bằng block nhánh
phải mới xuất hiện.
■ Nhồi máu thành trước: Tùy thuộc vào vị trí tổn
thương và kích cỡ của LAD là lớn hay nhỏ, mà tắc
hoàn toàn LAD sẽ dẫn tới nhồi máu thành trước với
mức độ thay đổi của ST chênh lên ở V1 đến V6 cũng
như DI và aVL.
■ Trước nhánh đầu tiên: Nếu LAD bị tắc ở đoạn gần
ngay lỗ động mạch hoặc trước nhánh đầu tiên
(nhánh chéo D1), ST chênh lên sẽ hiện diện từ V1
đến V4 (hoặc tới cả V6), DI và aVL bởi một nhồi
máu cơ tim vùng trước rộng. ST chênh lên ở
chuyển đạo DI và aVL liên quan với tắc nhánh Hình 23.12: ST chênh xuống soi gương. ST chênh lên ở II, III
chéo D1 và thường đi kèm với ST chênh xuống ở
và aVF và chênh cao nhất ở chuyển đạo III (mũi tên). ST chênh
chuyển đạo DIII và aVF (Hình. 23.15 và 23.16).
xuống soi gương rõ nhất ở aVL (mũi tên kép) bởi vı̀ aVL là
■ Giữa nhánh đầu tiên và nhánh thứ hai: Nếu tổn chuyển đạo gần nhất đối diện trực tiếp với chuyển đạo III (xem
thương nằm xa nhánh chéo D1 (nhưng nằm gần Hı̀nh. 23.11).
nhánh vách S1), ST chênh lên sẽ xuất hiện ở V1-V4
nhưng không có ở chuyển đạo I và aVL, phù hợp
với một nhồi máu vùng trước vách. ST chênh lên ở ■ Tắc nhánh chéo D1: Nếu nhánh này là động
V1 liên quan đến tắc nhánh vách S1. (Hình. 23.17). mạch duy nhất bị tắc và động mạch LAD “được
tha” thì ST chỉ chênh lên ở chuyển đạo DI và aVL,
■ Sau nhánh thứ hai: Nếu tổn thương nằm ở xa phù hợp với nhồi máu thành bên cao, tức thuộc
nhánh chéo D1 và nhánh vách S1, ST chỉ chênh đáy của thất trái (Hình 23.18).
lên từ V2-V4, không có ở V1 lẫn DI và aVL, phù hợp
với nhồi máu vùng trước và thường được gọi là
nhồi máu vùng đỉnh.

LAD LCx RCA Hình 23.13: Bản đồ cấp máu cơ tim


của các động mạch vành.
Sơ đồ ở góc trên trái cho thấy mặt trước
Thành trước
của tim. Thất trái được cắt ngang bởi ba
LAD artery
PA Right lát cắt được đánh số 1, 2, 3. Lắt cắt số 1 đi
LA 1 Ventricle Anterior
LV Wall ngang mức van hai lá tương ứng với phần
RA Ao Right
MV
Left đáy của thất trái. Thiết đồ 1 được cho ở
Posterior góc trên phải. Lát cắt số 2 tương ứng với
V1 V2 LV Descending
Artery
phần giữa của thất trái và thiết đồ được
Lateral LV wall
cho ở góc dưới trái. Lát cắt số 3 tương ứng
RV V3 với phần đı ̉nh tim và thiết đồ được cho ở
Thành sau góc dưới phải.
V4 V5 V6 Ao: Động mạch chủ; LA: nhı ̃ trái; LV: thất
trái; LAD: động mạch liên thất trước; LCx:
2 động mạch mũ; MV: van hai lá; PA: động
Thành trước mạch phổi; PDA: động mạch liên thất sau;
LAD artery PM: cơ nhú; RA: nhı ̃ trái; RCA: động mạch
RV Anterior
3 Thành trước vành phải; V1 đến V6: các chuyển đạo
LV Wall
trước tim.
Right Left
LV
Anterolateral
PDA LV Left
PM Right
Posteromedial
PM Lateral LV wall
LCx Artery
Inferior LV wall = RCA
Thành sau
Thành sau

2: Thiết đồ qua cơ nhú thất trái 3: Thiết đồ qua đın


̉ h tim
LWBK271-C23_331-378.qxd 29/1/09 7:17 pm Page 340 LWBK270-4119G-C02_073-110.qxd

340 Chương 23

Hình 23.14: Sơ đồ minh họa động mạch Động mạch chủ


LAD và các nhánh của nó.
Thân chung động mạch vành trái
Từ thân chung của động mạch vành trái chia LA
RA
ra 2 nhánh lớn: động mạch liên thất trước
Động mạch mũ LCx
(LAD) và động mạch vành mũ (LCx). LAD đi LAD
Nhánh chéo D1
trong rãnh liên thất trước. Nó cho các nhánh Nhánh vách
chéo đến thành trước và thành bên của thất S1 RV LV
Các nhánh chéo
trái, cho các nhánh vách đi trực tiếp vuông
Các nhánh vách
góc vào vách liên thất. LA: nhı ̃ trái; LAD: động
mạch liên thất trước; LCx: động mạch vành
mũ; LV: thất trái; RA: nhı ̃ phải; RV: thất phải.

Nhın
̀ trước

Hình 23.15: Nhồi máu cơ tim trước rộng. ST chênh lên được thấy ở V1-V6, I và aVL. Chụp
mạch vành cho thấy tắc hoàn toàn đoạn gần của động mạch liên thất trước (LAD). Chú ý rằng ST
chênh lên ở DI và aVL là vı̀ liên quan với nhánh chéo D1 (thường là nhánh đầu tiên của LAD). ST
chênh xuống ở DII, DIII và aVF là do soi gương với ST chênh lên ở DI và aVL.

Hình 23.16: Nhồi máu cơ tim trước rộng. ST chênh lên ở V1-6, DI và aVL. Chụp mạch vành
cho thấy tắc hoàn toàn đoạn gần của LAD. ECG này hoàn toàn tương tự với hı̀nh 23.15.

You might also like