You are on page 1of 10

Suy hao đường truyền là suy hao cơ bản trong quá trình truyền dẫn phụ thuộc tần

số, khoảng cách


truyềnsóng và môi trường truyền sóng. Vì vậy để tính toán suy hoa đường truyền cần phải có các mô hình
tính toán suy hao phù hợp như các mô hình tính toán suy hao thường dùng là mô hình không gian tự
do,mô hình Hata, mô hình COST 231-hata, mô hình COST 231 Walfisch-Ikegami và nhiều mô hình khác.
1.Mô hình Hata
Tần số làm việc f: 150 – 1500 MHz
Độ cao anten của BS hb: 30 – 200 m
Độ cao anten của MS hm: 1 – 10 m
Khỏang cách giữa MS và BS d: 1 – 20 km
- urban => nội thành - Lp(urb)
- suburban => ngoại ô - Lp(sub)
- open country => nông thôn – Lp(open)

Tại vùng đô thị - URBAN


Lp (urb) = 69.55 + 26.16 * log( f ) - 13.82*log( hb) - a( hm ) +( 44.9 - 6.55 * log( hb)) * log( d ) [dB]
Trong đó:
a(hm):Hệ số hiệu chỉnh độ cao anten MS.
- Diện tích thành phố nhỏ hoặc trung bình:
a(hm) = (1.1*log f - 0.7)hm - (1.56*log f - 0.8) [dB]
- Diện tích thành phố lớn:
a(hm) = 8.29 (log1.54hm)^2- 1.1 [dB]khi 150 <= f <= 200 [MHz]
a(hm) = 3.2 (log11.75hm)^2- 4.97 [dB] khi 200 < f <= 1500 [MHz]

Tại vùng ngoại ô - SUBURBAN:


Lp(sub) = Lp(urb) - 2 *( log(f/28))^2- 5.4 [dB]

Tại vùng nông thôn - RURAL (OPEN AREAS):


Lp(open) = Lp(urb) - 4.78 *(log(f))^2 + 18.33*log(f) - 40.94 [dB]
Chèn sơ đồ pathloss vẽ bằng matlab vào.
Với các thông số lựa chọn hm = 1.6 m; hb = 100m;
2.Mô hình COST 231-hata
Tần số làm việc f : 1500 - 2000 MHz
Độ cao anten trạm gốc hb : 30 - 200 m
Độ cao anten MS trung bình hm : 1 - 10 m
Khoảng cách giữa MS và BS d: 1 - 20 km

Lp(urb) = 46.3 + 33.9*log(f) - 13.82*log(hb) - a(hm)+ [44.9 – 6.55*log(hb)]*log(d) + Cm (dB)


với:
a(hm) tương tự như mô hình HATA
Tại thành phố cỡ trung bình hoặc trung tâm ngoại ô Cm = 0 dB
Tại trung tâm đô thị, thủ đô ( metropolitan areas) Cm = 3 dB
Thông số lựa chọn hm = 1.6 m; hb = 100m
3.Mô hình COST231
- Mô hình tính toán suy hao có xem xét đến ảnh hưởng của các tòa nhà bao gồm độ cao các tào nhà,
khoảng cách giữa các toà nhà và ảnh hưởng độ rộng đường phố tới suy hao đường truyền.
- Thích hợp với các thành phố có mật độ các công trình cao tầng lớn, anten trạm gốc có độ cao trung bình
- Được chia ra để tính trong hai môi trường truyền sóng LOS và NLOS
*) Trong môi trường LOS (tương tự lan truyền trong không gian tự do)
Công thức tính suy hao :
Lp = 42,6 + 26logd + 20log f
Trong đó:
Lp là giá trị suy hao, tính theo dB
d là khoảng cách từ trạm phát tới trạm thu, tính theo km
f là tần số hoạt động, tính theo Mhz
*) Trong môi trường NLOS
Có 3 thành phần cần quan tâm:
- Lfs: suy hao trong không gian tự do
- Lms : suy hao bề mặt
- Lrts : suy hao khúc xạ và tán xạ từ mái nhà trên đường phố

Điều kiện ứng dụng :


- Tần số làm việc f : 800 - 2000 MHz
- Độ cao anten trạm gốc hb : 4 - 50 m
- Độ cao anten MS trung bình hm : 1 - 3 m
- Khoảng cách giữa MS và BS d: 20 - 5 km

Suy hao:

𝐿𝑓𝑠 + 𝐿𝑚𝑠 + 𝐿𝑟𝑡𝑠


𝐿𝑐𝑜𝑠𝑡 = {
𝐿𝑓𝑠 𝑁ế𝑢 𝐿𝑚𝑠 + 𝐿𝑟𝑡𝑠 < 0
Mô hình COST 231 Walfisch-Ikegami môi trường NLOS

Các tham số trong hình trên:

- Độ rông đường phố w(m)


- Khoảng cách giữa các nhà b (m)
- Chiều cao tòa nhà ht (m)
- ∆ℎ𝑚 = ℎ𝑡 − ℎ𝑚
- ∆ℎ𝑏 = ℎ𝑏 − ℎ𝑡
- 𝑔ó𝑐 𝑡ớ𝑖 𝑡ạ𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐ủ𝑎 đườ𝑛𝑔 𝑝ℎố ∅
Có các công thức tính suy hao

- Suy hao không gian tự do


Lfs(dB)= 32.44 + 20logf(Mhz) + 20logd(km)
- Suy hao khúc xạ và tán xạ
Lrts = -16.9 – 10logw + 10logfc + 20log∆ℎ𝑚 + L∅
- Suy hao đa bề mặt
Lms = Lbsh + ka + kd.logd + kplogfc – 9logb (các tham số phụ có trong tài liệu tuấn anh gửi
trang 62 , chèn vào slide dài quá, ai thuyết trình thì ghi ra giấy mà nói cũng được )

−10 + 0,345 ∅ 𝑘ℎ𝑖 0 < ∅ < 35


L∅ = { 2.5 + 0,075( ∅ − 35) 𝑘ℎ𝑖 35 < ∅ < 55
4 − 0,114( ∅ − 55) 𝑘ℎ𝑖 55 < ∅ < 90

Chèn sơ đồ matlab.

Tính chỉ số ARFCN


P-GSM 900:
Start uplink từ 890Mhz.
+ khoảng Full Duplex là 45mhz --> start của downlink là 890 + 45 = 935.
+ Bandwidth là 25Mhz --> Khoảng Uplink sẽ là 890-915. Khoảng Downlink là 935 - 960
+ biết end uplink và begin downlink --> khoảng bảo vệ = 935 - 915 = 20mhz.
+ độ rộng 1 kênh tần số là 200khz + khoảng phòng về 2 đầu mỗi dải là 100khz (tổng cộng là
200khz phòng vệ cho cả uplink và downlink).
Nên ta tính được:
Số kênh = [bandwidth - 0.2]/0.2= (25-0.2)/0.2 = 124 kênh
(đánh số AFRCN từ 0 --> 124). Chỉ cần biết AFRCN là biết được cả tần số down/uplink.
+ Công thức quy đổi AFRCN là: Fu(n)= 980 - 0.2*n (tính ra tần số trung tâm của uplink. Để tìm ra
khoảng uplink thì ta cộng và trừ 100khz là ra. Fd(n) = Fu(n) + Khoảng duplex (45Mhz)

E-GSM 900:
Mở rộng P-GSM 900 bằng cách nới rộng dải tần cho uplink. Thay vì với P-GSM 900 start uplink =
890. Thì E-GSM 900 uplink = 880. Còn Downlink sẽ start từ 925.
+ cách tính
Fu(n) = 890 + 0.2n (0<n<124).
Fu(n) = 890 + 0.2 (n-1024) (975 <n<1024)

DSC 1800:

Tần số uplink start từ 1710. Khoảng duplex là 95mhz, banwidth là 75mhz. ==>
uplink: 1710 - 1785
downlink: 1805 -> 1880
Khoảng bảo bệ và khoảng phòng về subband không đổi nên. tổng số kênh = (75 - 0.2)/0.2 = 374
kênh
ARFCN chạy từ 512 -> 885 Cách chuyển đổi ARFCN:
Fu(n)= 1710.2 + 0.2(n-512)
Fd(n) = Fu(n) + 95

PSC 1900
Start Uplink = 1850
BW= 60
Khoảng Fullduplex = 80
ARFNC = 512

You might also like