You are on page 1of 58

Giáo trình thi nâng bậc

MỤC LỤC

PHẦN I: HỆ THỐNG THỦY LỰC CỦA RƠ MOÓC THỦY LỰC 03


I.CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THUỶ LỰC 03
I.1. Các nguyên lý thuỷ lực cơ bản 03
I.2. Cách hoạt động của hệ thống thuỷ lực. 03
II. BƠM THUỶ LỰC. 03
II.1. Chức năng. 03
II.2. Phân loại. 03
II.3 Sự cố hư hỏng và cách khắc phục, sửa chữa bơm thủy lực. 04
III. CÁC LOẠI VAN CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC. 06
III.1 Phân loại. 06
III.2. Kiểm tra và bảo dưỡng van. 09
IV. XYLANH THUỶ LỰC. 11
IV.1 Phân loại các loại xy lanh của hệ thống thuỷ lực. 12
IV.2 Kiểm tra và bảo dưỡng xy lanh. 12
V. CÁC LOẠI PHỐT CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC. 12
V.1. Phân loại phốt. 12
V.2. Kiểm tra và bảo dưỡng phốt. 13
VI. DẦU THUỶ LỰC. 14
VII. CHUẨN ĐOÁN VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG THUỶ LỰC. 14
VII.1. Mục đích và yêu cầu. 14
VII.2. Nội dung và phương pháp chẩn đoán. 15
VIII. KÝ HIỆU. 15

PHẦN II: ĐỘNG CƠ MÁY LAI 18


I. CÁC HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG CƠ. 18
I.1 Hệ thống nhiên liệu. 18
I.2 Hệ thống bôi trơn. 19
I.3. Hệ thống khởi động. 20
II. BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÀ CHẨN ĐOÁN CÁC HƯ HỎNG ĐỘNG CƠ. 21
II.1 Lịch bảo dưỡng sửa chữa. 21
II.2 Chẩn đoán và kiểm tra sửa chữa các nguyên nhân làm cho động cơ không làm việc hoặc
làm việc không bình thường. 21

PHẦN III: RƠ MOÓC COMETTO


I. KHÁI QUÁT VỀ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG. 24
II SƠ LƯỢC CẤU TẠO. 24
II.1 Ñònh nghóa modul. 24
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 1
Giáo trình thi nâng bậc
II.2 Caáu taïo cuaû ñaàu laùi (header). 24
II.3. Heä thoáng treo thủy lực. 26
II.4 Heä thoáng laùi thuyû löïc. 28
III. BẢN ĐIỀU KHIỂN VÀ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG. 28
III.1 Moâ taû toång quaùt. 28
III.2 Chöùc naêng caùc van. 29
IV. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG TRÊN 32
RƠ MOÓC (HEADER+MODULE ĐƠN+HEADER).
IV.1. Hệ thống lái. 32
IV.2. Hệ thống nâng hạ. 35
IV.3.Hệ thống phanh trên rơ moóc thủy lực. 40
IV.4 Ghép nối cơ khí. 41
V. BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA. 43
V.1. Nguyên tắc bảo dưỡng sửa chữa. 43
V.2 Chu trình bảo dưỡng sửa chữa. 43

PHẦN IV: RƠ MOÓC TJV2


I. KHÁI QUÁT VỀ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG. 46
II. SƠ LƯỢC CẤU TẠO. 46
II.1 Chassic. 46
II.2 Caáu taïo cuaû ñaàu laùi (header) 46
II.3 Heä thoáng treo thủy lực. 48
II.4 Heä thoáng laùi. 49
III. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG 50
TRONG RƠ MO ÓC THỦY LỰC (HEADER+MODULE ĐƠN+HEADER)
III.1. Chöùc naêng sửa dụng caùc van trên header. 51
III.2. Chöùc naêng sử dụng caùc van trên module. 51
III.3 Sơ đồ hệ thống phanh trên module 56
III.4. Ghép nối cơ khí 57
IV.BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA (tương tự như Cometto) 57

PHẦN I: HỆ THỐNG THỦY LỰC CỦA RƠ MOÓC THỦY LỰC

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 2


Giáo trình thi nâng bậc
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THUỶ LỰC.
I.1. Các nguyên lý thuỷ lực cơ bản.
Các nguyên lý thuỷ lực học:
- Chất lỏng không có hình dạng riêng.
- Trên thực tế chất lỏng không nén được.
- Chất lỏng chuyển dịch về mọi hướng khi bị nén và hoạt động với một lực bằng
nhau trên một diện tích bằng nhau và vuông góc với chúng.
I.2. Cách hoạt động của hệ thống thuỷ lực.
Hệ thống thuỷ lực cơ bản gồm hai phần:
- Bơm để chuyển dầu.
- Xilanh hoặc động cơ thuỷ lực sử dụng dầu đang lưu chuyển để hoạt động.
Kết quả là: Bơm biến đổi lực cơ năng thành năng lượng thuỷ lực, trong khi xilanh
hoặc động cơ thuỷ lực biến đổi năng lượng thuỷ lực trở lại thành lực cơ học để làm việc.
II. BƠM THUỶ LỰC.
II.1. Chức năng.
Bơm và động cơ thuỷ lực cũng như xy lanh thuỷ lực là các thiết bị dùng để chuyển
năng lượng thuỷ lực sang cơ năng (hoặc ngược lại).
Thông thường, bơm thuỷ lực hút chất lỏng thuỷ lực từ nguồn cấp (cửa hút) đến và đẩy
đến đầu ra của bơm (cửa đẩy). Tại đây, chất lỏng thuỷ lực thường đi qua bộ phân phối,
sau đó nó có thể về thùng chứa hoặc được đưa đến bộ phận chấp hành. Do sức cản sinh ra
trong bộ phận chấp hành, áp suất trong chất lỏng thuỷ lực sẽ tăng lên. Áp suất này tăng
đến khi đạt được một giá trị đủ để thắng được sức cản sinh ra.
Nói cách khác, áp suất chất lỏng trong hệ thống không chỉ được tạo ra từ cửa đẩy của
bơm mà còn do sức cản ngược chiều dòng chảy của chất lỏng trong hệ thống. Sức cản
này sinh ra do tải trọng ngoài (các tải có ích và ma sát cơ học) và tải trọng trong (ma sát
chất lỏng trong các đường ống, sự cản trở dòng chảy của các van).
II.2. Phân loại.
Có thể phân loại bơm thành các loại cơ bản sau: Bơm bánh răng, bơm và bơm piston.
II.2.1. Bơm bánh răng.
Bơm bánh răng có khá nhiều ưu điểm: Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, chắc chắn, làm
việc tin cậy, độ bền cao, kích thước gọn, có khả năng chịu quá tải trong một thời gian
ngắn.
Nhược điểm căn bản của bơm bánh răng là không thực hiện được sự điều chỉnh lưu
lượng và áp suất, khi bơm cần phải làm việc với số vòng quay không đổi.
Bơm có cấu tạo từ hai bánh răng trở lên, các bánh răng có thể ăn khớp ngoài hoặc ăn
khớp trong. Loại ăn khớp ngoài có hai bánh răng bằng nhau là đơn giản nhất và cũng
được sử dụng trên các máy nhiều nhất.
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 3
Giáo trình thi nâng bậc

Nguyên lý làm việc: Theo hình vẽ, bánh răng chủ động gắn liền trên trục chính của
bơm, ăn khớp với bánh răng bị động, cả hai bánh răng đều đặt trong vỏ bơm . Khi bơm
làm việc, bánh răng chủ động quay, kéo bánh răng bị động quay theo chiều mũi tên. Chất
lỏng chứa trong các rãnh giữa các răng ngoài cùng ăn khớp được chuyển từ bọc hút qua
bọc đẩy vòng theo vỏ bơm (theo chiều chuyển động của bánh răng).
Vì thể tích chất lỏng trong bọc đẩy giảm khi các răng của hai bánh răng vào khớp nên
chất lỏng bị chèn ép và dồn vào ống đẩy với áp suất cao. Quá trình này gọi là quá trình
đẩy của bơm. Đồng thời với quá trình đẩy ở bọng hút xảy ra quá trình hút như sau: thể
tích chứa chất lỏng tăng (khi các răng ăn khớp) áp suất giảm xuống thấp hơn áp xuất trên
mặt thoáng của bể hút làm cho chất lỏng chảy qua ống hút vào bơm.
II.2.1. Bơm piston.
Bơm piston thường được sử dụng ở các hệ thống thuỷ lực hiện đại sử dụng tốc độ và
áp lực cao. Tuy nhiên bơm piston phức tạp hơn và ít kinh tế hơn bơm bánh răng. Bơm
piston bao gồm hai loại cơ bản là bơm piston hướng trục và bơm piston hướng kính.
Bơm piston hướng trục thân nghiêng là piston được bố trí theo các đường thẳng
song song với trục của bơm. Và tuỳ theo kết cấu có ba kiểu cơ bản sau:

II.3 Sự cố hư hỏng và cách khắc phục, sửa chữa bơm thủy lực.
Bơm không bơm dầu:
Nguyên nhân Cách sửa chữa khả thi
Mức dầu trong bình Đổ đầy bình chứa ở mức độ cho phép và với loại dầu thích
chứa quá thấp hợp, kiểm tra xem có các chỗ rò rỉ phía ngoài không.
Ống nạp vào bơm bị bít Thông và làm sạch, kiểm tra các bộ lọc vào bình chứa xem
còn có vật cản trở nào khác không

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 4


Giáo trình thi nâng bậc
Lỗ rò khí vào ống nạp Sửa chữa lỗ rò
dẫn vào bơm
Tốc độ bơm quá chậm Tăng tốc độ lên theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Nếu
truyền động bằng dây đai, cần kiểm tra chất lượng của dây
và độ căng của dây.
Cặn dầu hoặc đất cát Tháo ra và làm sạch bơm, làm sạch toàn bộ hệ thống và thay
trong bơm dầu mới
Tính nhớt của dầu quá Kiểm tra theo đề nghị của nhà sản xuất và thay dầu mới
cao
Cơ cấu điều khiển có thể Điều chỉnh theo các chi tiết kỹ thuật mà nhà sản xuất qui
thay đổi dựa vào sự định
điều chỉnh bơm
Bơm không có áp suất:
Bơm không bơm dầu Theo các cách sửa chữa trong phần trên
Xuất hiện chỗ rò rỉ hoặc Sửa chữa hoặc bảo đảm đường nạp không bị air
bị air
Các cánh gạt trong bơm Kiểm tra các bề mặt lắp ghép hay sự nhiễm bẩn của dầu, sửa
cánh gạt bị kẹt chữa hoặc thay thế nếu cần thiết. Làm sạch hệ thống nếu
thấy có các chất gây hại.
Chất lỏng tuần hoàn trở Hỏng hóc cơ học của một số bộ phận trong hệ thống, đặc
lại bình chứa biệt là van an toàn.
Piston bơm hay van bị Tháo bơm ra, xác định nguyên nhân và sửa chữa. Nên sửa
bể hoặc bị kẹt khiến chất chửa theo cẩm nang kỹ thuật máy móc
lỏng quay trở lại đường
nạp
Bơm có áp suất thấp hay thất thường:
Dầu lạnh Làm ấm hệ thống
Tính nhớt của dầu không Thay đổi theo loại dầu mà nhà sản xuất đề nghị
đúng
Xuất hiện chổ rò rỉ hoặc Sửa chữa hoặc làm sạch theo cẩm nang kỹ thuật máy móc
đường nạp bị hạn chế
Tốc độ bơm quá chậm Tăng tốc độ bơm theo cẩm nang kỹ thuật
Các phần phía trong của Tháo ra và sửa chữa theo cẩm nang kỹ thuật máy móc
bơm bị kẹt
Xuất hiện hao mòn ở các Tháo ra khắc phục hoặc thay thế
mặt làm việc
Bơm tạo tiếng ồn:
Đường nạp bị tắc Làm sạch hoặc sửa chữa
Tính nhớt của dầu quá Thay dầu theo khuyến cáo của nhà sản xuất
cao

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 5


Giáo trình thi nâng bậc
Tốc độ bơm quá cao Hoạt động bơm theo tốc độ đề nghị
Bơm bị kẹt Kiểm tra như phần trên
Có các phần hao mòn Kiểm tra như trên
hoặc bể vỡ
Bơm hao mòn vượt mức:
Xuất hiện những chất Kiểm tra tìm nguyên nhân các chất gây hại, lắp đặt hoặc
gây mòn hoặc có cặn thay thế các bộ lọc dầu và dầu
trong dầu
Tính nhớt của chất lỏng Thay bằng loại dầu phù hợp
quá thấp hoặc cao
Áp lực dầu cao hơn áp Kiểm tra van an toàn hoặc các bộ phận khác
lực cho phép
Hệ thống bị air hay dầu Xả air, kiểm tra sự hao mòn và thay thế nếu cần thiết
bị sủi bọt
Bơm bể vỡ các bộ phận bên trong:
Áp suất vược quá giới Kiểm tra tìm sự cố ở các bộ phận và nguyên nhân, xảy ra
hạn cho phép sửa chữa theo khuyến cáo
Kiểm tra mức dầu trong bình chứa và hệ thống ống nạp để
Bị bó máy
khắc phục
Lọc không sạch Xem ở trên
III. CÁC LOẠI VAN CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC.
III.1 Phân loại.
Các loại van của hệ thống thuỷ lực được chia thành ba loại chính
- Van an toàn
- Van điều khiển hướng.
- Van điều khiển lưu lượng.
III.1.1 Van an toàn.
Van điều khiển áp suất được sử dụng để giới hạn áp suất trong một hệ thống và bảo vệ
các bộ phận, các đường ống, giảm tải cho bơm.
Nguyên lý: Khi áp suất dầu đầu vào P tác dụng lên bề mặt A. Lực F sinh ra được so
sánh với lực lò xo. Nếu lực F lớn hơn lực xác định trước của lò xo, thân van (phần côn và
rôto) sẽ chuyển động ngược với chiều lực lò xo và mở đường nối giữa đầu vào và đầu ra.

Ký hiệu mô hình:
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 6
Giáo trình thi nâng bậc
+ Van điều áp hoạt động trực tiếp:

III.1.2 Van điều khiển hướng.


Van điều khiển hướng điều khiển hướng dầu chảy trong hệ thống thuỷ lực. Dùng van
này có thể thay đổi chiều của áp suất và lưu lượng, vì vậy nó được dùng để điều khiển qui
trình bắt đầu, dừng, hướng chuyển động của các thiết bị (xy lanh hay động cơ thuỷ lực).
Chúng gồm van kiểm soát, van cuộn, van xoay, van đĩa được điều khiển bởi van dẫn và
van thuỷ điện.

Ký hiệu mô hình:

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 7


Giáo trình thi nâng bậc

Cơ cấu điều khiển:


Người ta sử dụng các cơ cấu bên ngoài để đóng mở các vị trí của van dẫn hướng. Cơ
cấu điều khiển cho van dẫn hướng có thể bằng tay, thủy lực, điện hoặc khí nén
III.1.3 .Van điều khiển lưu lượng.
Mục đích của van điều khiển lưu lượng là điều khiển tốc độ của cơ cấu chấp hành
(các xy lanh, động cơ thuỷ lực,...). Điều này được thực hiện bằng cách thay đổi tiết diện
mở của van, vì vậy thay đổi lưu lượng thể tích Q đến cơ cấu chấp hành.
Lưu lượng thừa của bơm được đưa đến thùng chứa qua van an toàn áp suất (đối với
các bơm có thể tích thay đổi được được điều khiển để bơm ít hơn) khi điều khiển lưu
lượng trong hệ thống ít đi.
Van có thể được điều khiển theo một số cách: bằng tay, bằng thuỷ lực, bằng điện, hay
bằng khí nén. Trong một số hệ thống thuỷ lực hiện đại toàn bộ chuỗi hoạt động cho một
máy móc phức tạp có thể được chế tạo tự động.
Ký hiệu mô hình:

III.2. Kiểm tra và bảo dưỡng van.


Các qui định chung
* Trước khi bảo dưỡng van:
- Di động cần điều khiển van theo mọi hướng để giải toả áp lực thuỷ lực trong hệ
thống trước khi tháo rời bất kì bộ phận van thuỷ lực nào.
- Hạn chế hay hạ thấp mọi kết cấu thuỷ lực đang làm việc xuống đất trước khi tháo
rời bất kì bộ phận nào.
- Làm sạch van và khu vực phụ cận trước khi tháo rời bất kì bộ phận nào để bảo
dưỡng. Hãy dùng khí nén để làm sạch.
- Nếu không thể làm sạch được bằng khí nén hãy sử dụng nhiên liệu hoặc dung môi
phù hợp. Không bao giờ được sử dụng chất pha loãng sơn hoặc acetone làm chất tẩy rửa.
Cần bít các lỗ thoát ngay lập tức sau khi tháo rời các đường ống.
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 8
Giáo trình thi nâng bậc
* Khi tháo dỡ van:
- Không thực hiện việc bảo dưỡng bên trong van thuỷ lực trên sàn, trên đất hay nơi có
khả năng có bụi đất thổi vào trong các bộ phận, chỉ sử dụng một bàn sạch. Mọi dụng cụ
sửa chữa phải sạch sẽ.
- Khi tháo ra mọi đầu ống van phải được bịt kín, tránh đừng để vật lạ rơi vào.
- Khi lò xo đang chịu tải trọng đặt trước các van, hãy sử dụng nút xả tải trọng.
- Rửa sạch mọi bộ phận van trong dung môi dầu thô sạch (hay chất rửa sạch không ăn
mòn). Dùng khí nén thổi khô các bộ phận và sau đó đặt lên bàn sạch để kiểm tra. Không
được dùng giấy bỏ đi hoặc giẻ rách lau van.
- Sau khi các bộ phận được rửa sạch và thổi khô, hãy lập tức tẩm chúng bằng dầu
thuỷ lực để tránh bị gỉ sét. Giữ gìn cho thật sạch và khô ráo khi lắp đặt lại.
- Cẩn thận kiểm tra các lò xo trong van khi tháo rời van. Thay thế tất cả các lò xo có
dấu hiệu bị vênh hay bị mỏi, hoặc bị gãy, nứt hay gỉ sét.
* Khi sửa chữa van :
+ Sửa chữa van điều khiển hướng: Khi sửa chữa cần kiểm tra các ống và các nòng
van có bị các vết xước ở các bề mặt làm việc không. Các ống có thể bị đóng cặn bẩn từ
dầu thuỷ lực. Khi những gờ sắt hoặc vết xướt không đủ sâu để gây ra sự rò rỉ, có thể đánh
bóng bề mặt. Đừng bỏ đi bất kỳ chi tiết nào của van. Cần thay thế thân van và ống van
nếu gờ sắt hay lớp cặn đóng quá nhiều. Nếu hoạt động của van thất thường hoặc bị kẹt
trước khi tháo rời, nó có thể không cân bằng do ống hay thân van bị mòn, cần được thay
thế.
+ Sửa chữa van điều khiển khối lượng:
- Nơi các ống van có các ziclơ, cần kiểm tra xem chúng có bị tắc do chất bẩn
không. Thổi sạch bàng khí nén hoặc thông bằng dây kim loại nhỏ.
- Rửa sạch mọi bộ phận để loại chất bẩn. Bất kỳ chất mài mòn nào cũng mau làm
tổn hại toàn bộ hệ thống thuỷ lực.
- Kiểm tra ống van xem có chuyển động tự do trong nòng không. Khi được tra
dầu, van sẽ trượt trong nòng theo trọng lượng của riêng nó.
+ Sửa chữa van điều khiển áp suất:
- Kiểm tra lò xo van an toàn xem có yếu không bằng thiết bị kiểm tra chuyên
dùng. Lúc ấy có thể được sửa chữa bằng cách thay lò xo hoặc trong một số trường hợp có
thể bổ sung thêm miếng chêm để làm tăng sức nén của lò xo, nhưng đừng chêm nhiều
quá đến độ lò xo bị nén cứng qúa mức.
* Khi lắp ráp van:
- Khi lắp ráp van, cần giữ sao cho chúng thật sạch sẽ. Dùng dầu rửa các bộ phận, thổi
khô bằng khí nén, sau đó nhúng vào dầu thuỷ lực để ngăn ngừa gỉ sắt.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 9


Giáo trình thi nâng bậc
- Lúc này cần kiểm tra lại để chắc chắn rằng các mặt chồng lên nhau trong van không
có gờ sắc.
- Thay mọi lớp đệm lót và miếng đệm khi sửa chữa lắp ráp van, ngâm các đệm lót và
miếng đệm mới vào dầu thủy lực sạch trước khi lắp ráp để ngăn ngừa sự tổn hại và giúp
bịt kín các bộ phận của van.
- Sau khi siết chặt các bulông, hãy kiểm tra sự hoạt động của ống van.
a.Van điều khiển áp suất:
Van an toàn:
* Áp lực thấp hoặc thất thường:
- Điều chỉnh không đúng
- Van mở một phần.
- Đĩa hay mặt van bị mòn hoặc hỏng.
- Piston van bị kẹt trong thân máy chính.
- Lò xo yếu.
- Các đầu lò xo bị hư.
* Không có áp lực:
- Lắp ráp van lỏng lẻo.
- Van bị kẹt trong máy.
- Lò xo bị gãy.
- Đất, mạt giũa hay gờ sắc làm van mở một phần.
- Đĩa hay mặt van bị mòn hay bị hỏng.
b. Van điều khiển hướng:
* Trượt sai hay không đầy đủ:
- Sự liên kết bị mòn hay bị kẹt.
- Áp lực hướng dẫn không đủ.
- Cuộn nam châm điện bị cháy hoặc có lỗ.
- Lò xo chính hỏng.
- Sự điều chỉnh ống không phù hợp.
* Dầu nóng lên:
- Mặt van rò rỉ
- Điều chỉnh van không đúng.
c. Van điều khiển lưu lượng:
* Áp lực thất thường:
- Đĩa hay mặt van bị mòn.
- Có chất bẩn trong dầu.
* Dòng chảy không đúng:
- Van không được điều chỉnh đúng.
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 10
Giáo trình thi nâng bậc
- Đường đi của piston trong van bị hạn chế.
- Các đường dẫn hay gíclơ bị hạn chế.
- Van an toàn trong mạch bị rò rỉ.
- Dầu quá nóng.
* Dầu nóng lên:
- Tốc độ bơm không đúng.
- Các bộ phận chức năng thuỷ lực bị nghẽn.
IV. XYLANH THUỶ LỰC.
Động cơ thuỷ lực chuyển năng lượng thuỷ lực sang cơ năng dưới dạng chuyển động
quay, còn xy lanh thuỷ lực chuyển năng lượng thuỷ lực sang cơ năng dưới dạng chuyển
động tịnh tiến. Do tính chất này nên người ta cũng có thể coi xy lanh thuỷ lực như là một
động cơ thuỷ lực tuyến tính.

IV.1 Phân loại các loại xy lanh của hệ thống thuỷ lực.
Chúng ta chỉ xét đến hai loại xylanh kiểu piston chính thường gặp là xylanh tác động một
chiều và xylanh tác động hai chiều.
IV.1.1 Xylanh tác động một chiều.
Trong xylanh tác động một chiều, áp suất dầu chỉ được ứng dụng cho một bên piston.
Khi áp suất dầu tăng lên, piston và cần piston bị ép ra khỏi nòng xylanh làm chuyển động
tải, khi áp suất dầu giảm xuống, trọng lượng của tải (hay thiết bị lò xo) ép cần piston đi
ngược vào nòng xylanh. Khung xylanh giữ cho xylanh ở đúng chỗ khi nó hoạt động.
Ở phía kia của xylanh khô ráo. Một lỗ thông khí để xả khí khi cần piston duỗi ra và
để không khí vào khi cần piston trở lại vị trí cũ, giúp piston hoạt động êm và ngăn được
hiện tượng chân không. Để ngăn chất bẩn, một miếng xốp thông khí thường được sử
dụng trong ống thông gió.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 11


Giáo trình thi nâng bậc
Phốt hoặc bạc trên piston ngăn không để dầu rò rỉ vào phía xylanh khô. Phốt lau chùi
phía cuối cần trong xylanh sẽ lau sạch cần khi nó chuyển động vào và ra nòng xylanh.
IV.1.2 Xylanh tác động hai chiều.
Xylanh tác động hai chiều cung cấp lực theo cả hai hướng.
Xylanh tác động hai chiều có hai loại là loại cân bằng và loại không cân bằng.
IV.2 Kiểm tra và bảo dưỡng xy lanh.
1. Rò rỉ ngoài: Nếu các nắp đầu xylanh bị rò rỉ, hãy siết chặt các nắp lại. Nhưng nếu
siết xong vẫn bị rò rỉ thì hãy thay các vòng làm kín. Nếu xylanh rò rỉ quanh cần piston,
hãy thay phốt khác. Nếu phốt tiếp tục rò rỉ, cần kiểm tra từ hạng mục 4 tới 6 sau.
2. Rò rỉ trong: Sự rò rỉ có thể do bạc piston hay các phốt bị mòn hoặc do thành
xylanh bị trầy xước. Vết trầy xước có thể là do đất và mạt kim loại gây ra. Khi bảo dưỡng
xylanh, bảo đảm là đã thay thế tất cả phốt và miếng đệm trước khi lắp ráp lại.
3. Hoạt động chậm: Không khí trong xylanh là nguyên nhân phổ biến gây ra sự hoạt
động chậm. Nếu hoạt động chậm khi mới khởi động nhưng tăng tốc khi hệ thống ấm lên
thì cần kiểm tra độ nhớt của dầu có quá cao không.
4. Khung gá lỏng: Cần siết chặt các bulông hay chốt kẹp.
5. Các chất mài mòn trên cần piston: Khi cần piston đi vào chúng có thể mang theo
chất bẩn và mài mòn vào xylanh và làm hỏng phốt chặn cần.
6. Gờ sắc trên cần piston: Cần piston có thể bị trầy xước bởi các va chạm, và chính
nó sẽ làm hỏng phốt. Khi bề mặt cần được gia công sửa chữa lại thì cần thay phốt cho
phù hợp.
V. CÁC LOẠI PHỐT CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC.
V.1. Phân loại phốt.
Phốt thủy lực được sử dụng theo hai ứng dụng chính:
- Phốt tĩnh: để bịt kín những bộ phận cố định.
- Phốt động: để bịt kín các bộ phận chuyển động.
- Phốt có thể được phân loại theo hình dạng mẫu :
- Phốt hình chén.
- Phốt gờ nổi.
- Phốt chữ U.
- Phốt chữ V.
- Phốt mép tải bằng lò xo.
- Phốt chữ O (siêu).
- Phốt nén.
- Phốt cơ.
- Phốt kim loại không giãn nở.
- Phốt kim loại giãn nở.
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 12
Giáo trình thi nâng bậc
V.2. Kiểm tra và bảo dưỡng phốt:
* Kiểm tra phốt xem có bị rò rỉ không:
Trước khi tháo rời một bộ phận, hãy kiểm tra các nguyên nhân gây rò rỉ, phải làm lại do
những nguyên nhân không phải phốt chặn dầu gây ra. Đôi khi sự rò rỉ có thể từ các nguồn
khác ngoài phốt. Sự rò rỉ có thể từ miếng đệm bị mòn, vỏ bọc bị nứt hoặc mối nối đường
ống bị lỏng. Kiểm tra khu vực bịt kín phía ngoài của phốt xem ướt hay khô. Nếu ướt, hãy
xem dầu đang chảy ra ngoài hay chỉ là một màng dầu bôi trơn.
* Cách tháo phốt:
- Khi tháo phốt ra, hãy kiểm tra bề mặt hoặc mép bịt kín trước khi lau chùi. Tìm kiếm vết
mòn, vết cong, vết cắt và vết thủng bất thường, hoặc các vết khác ở vòng đệm.
- Trên phốt có mép chịu tải bằng lò xo, cần biết chắc là lò xo được đặt quanh mép, và
mép không bị hư hại khi được lắp đặt lần đầu. Không tháo cấu kiện trừ khi cần phải thay
thế phốt có hư hỏng.
* Kiểm tra trục:
Kiểm tra trục, tìm kiếm các vết xước hoặc vết khía sâu có thể gây hư hại phốt. Kiểm tra
xem chốt trục, hay đầu có gờ sắc có thể gây ra vết khía hoặc vết cắt trong mép phốt khi
lắp đặt. Những vết rạch này có thể tạo ra đường rò rỉ dầu.
* Kiểm tra phốt có tương thích với dầu hoặc nhiệt độ hoạt động:
Một số dầu thuỷ lực có hại cho các phốt nào đó, đặc biệt loại phốt có mép cao su. Dầu
không đúng có thể làm chai cứng hoặc làm nhão lớp cao su tổng hợp trong phốt và làm
chúng bị hư. Nếu mép phốt thấm ướt, điều này có thể có nghĩa là phốt và dầu thuỷ lực
không tương hợp. Việc làm chai cứng mép phốt có thể phát sinh do nhiệt hoặc phản ứng
hoá học với dầu không phù hợp.
* Cách lắp đặt phốt:
+ Chỉ lắp đặt phốt đúng theo đề nghị của nhà sản xuất.
+ Chỉ sử dụng dầu phù hợp nêu trong cẩm nang dành cho người điều khiển máy
móc.
+ Giữ phốt và dầu sạch không nhiễm bụi đất.
+ Trước khi lắp đặt phốt, cần phải lau sạch trục. Kiểm tra các khu vực này xem có
hư hỏng gì không. Dùng đá mài mài các gờ sắc hoặc vết khía và dùng giấy nhám tốt đánh
bóng lại, sau đó rửa sạch khu vực để loại bỏ mạt kim loại.
+ Bôi trơn phốt, đặt biệt nơi các mép, để dễ lắp đặt. Sử dụng dầu thuỷ lực bôi trơn
phốt. Cũng nên nhúng phốt vào dầu thuỷ lực trước khi lắp đặt.
+ Sử dụng thiết bị được nhà máy khuyến nghị để lắp đặt phốt đúng cách. Điều này
rất quan trọng đối với phốt cần phải ép vào. Nếu không có sẵn thiết bị lắp đặt phốt thì hãy
sử dụng một vòng đệm tròn như vòng ổ bi cũ để tiếp xúc với hộp vòng đệm gần vòng
ngoài hoặc sử dụng khối gỗ vuông. Không sử dụng thiết bị sắc cạnh.
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 13
Giáo trình thi nâng bậc
+ Lắp đặt phốt nên thật gọn nhẹ mà không phải sử dụng lực quá mức, làm sao để
chúng không quá chặt.
+ Sử dụng miếng chêm để bảo vệ phốt khi lắp đặt chúng trên các cạnh sắc như
chốt trục chẳng hạn. Đặt miếng chêm bằng nhựa cuộn, trên cạnh sắc, sau đó kéo nó ra sau
khi phốt đã nằm đúng vị trí.
+ Cần bảo đảm phốt được đặt bằng phẳng để ngăn không cho phốt "hếch lên" sẽ
làm dầu rò rỉ và bụi lọt vào. Cần cẩn thận không bẻ cong hay làm lõm khu vực kim loại
bằng phẳng của phốt hộp kim loại.
+ Sau khi lắp ráp, nếu có thể, luôn kiểm tra cấu kiện bằng cách dùng tay vận hành
trước khi khởi động hệ thống.
* Kiểm tra phốt loại có mép mới:
Khi phốt loại có mép mới được lắp đặt trên một trục sạch, giai đoạn chạy thử vài giờ
là điều kiện cần thiết để ổn định bề mặt mép với trục. Trong giai đoạn này, phốt đánh
bóng một đường trên trục và làm cho trục và mép tiếp xúc ổn định.
Trong giai đoạn, có thể xảy ra sự rò rỉ không đáng kể. Sau khi ổn định vị trí, phốt sẽ hoạt
động mà không để bị rò rỉ nữa.
VI. DẦU THUỶ LỰC.
Việc chọn loại dầu chất lượng có tính chất phù hợp sẽ kéo dài tuổi thọ của các bộ
phận và bảo đảm không trục trặc khi hoạt động. Chúng ta luôn phải tuân theo các khuyến
nghị của nhà sản xuất. Cần lưu ý đặc biệt đến những khuyến nghị về dầu trong các điều
kiện nhiệt độ khác nhau.
Tuân thủ theo qui định việc sử dụng dầu mỡ phụ do công ty ban hành (Định mức dầu
mỡ phụ)
VII. CHUẨN ĐOÁN VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG THUỶ LỰC.
VII.1. Mục đích và yêu cầu.
Sau một thời gian làm việc, tình trạng kỹ thuật của các bộ truyền động thuỷ lực trong
hệ thống sẽ xấu đi. Dấu hiệu bên ngoài về sự giảm thấp chất lượng hoạt động của chúng
thường biểu hiện chủ yếu bằng sự giảm công suất truyền động, sự tăng của tiếng ồn và sự
xuất hiện của lượng dầu rò rỉ. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hiện tượng trên là do
độ mòn của các chi tiết làm việc ngày càng tăng lên, tính chất một số bộ phận làm kín bị
thay đổi ... Những hiện tượng hư hỏng này hoàn toàn có khả năng xác định được nhờ
biện pháp kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các bộ truyền thuỷ lực nói trên.
Biện pháp kiểm tra tình trạng kỹ thuật như vừa nêu thực ra chỉ là một trong những
nhiệm vụ của vấn đề chẩn đoán kỹ thuật hệ thống truyền động thuỷ lực. Công tác chẩn
đoán được trình bày ở đây bao gồm:
- Xác định tình trạng kỹ thuật và những nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trạng
thái kỹ thuật của hệ thống thuỷ lực.
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 14
Giáo trình thi nâng bậc
- Nghiên cứu quy luật biến đổi của các thông số kỹ thuật của bộ truyền thuỷ lực
theo thời gian hoạt động, mối quan hệ giữa chúng với nhau và xác định các trị số giới hạn
của chúng.
- Xác định các chế độ và điều kiện làm việc hợp lý cho bộ truyền thuỷ lực.
- Xác định tuổi thọ cho từng chỉ tiêu, cụm máy và toàn thể bộ truyền.
Trên cơ sở đó, hoàn toàn có thể xác định được thời gian làm việc, thời hạn bảo dưỡng
và sửa chữa các cấp, định ra các nguyên tắc khai thác kỹ thuật hợp lý ... cho các cụm máy
nói riêng và cho toàn thể hệ thống thuỷ lực nói chung. Bên cạnh đó, công tác chẩn đoán
kỹ thuật còn cung cấp những số liệu thực tiễn hết sức quan trọng và chỉ ra những biện
pháp cần thiết về bảo dưỡng.
VII.2. Nội dung và phương pháp chẩn đoán.
Nếu căn cứ vào trạng thái của máy, chẩn đoán kỹ thuật hệ thống thuỷ lực sử dụng hai
phương pháp:
- Phương pháp chẩn đoán trên máy "chết" là chẩn đoán từng cụm chi tiết đã được
tháo rời khỏi máy.
- Phương pháp chẩn đoán trên máy "sống" là chẩn đoán từng cụm chi tiết và toàn
hệ thống trong khi hệ thống vẫn làm việc bình thường.
Phương pháp thứ nhất có nhược điểm là thời gian dừng máy lâu, công tháo lắp lớn,
dễ gây sai lệch các bề mặt ăn khớp vốn có, dẫn đến làm giảm tính năng kỹ thuật và thời
hạn phục vụ của các bộ phận và toàn hệ thống, nhất là khi tháo lắp bơm, mô tơ thuỷ lực,
hộp phân phối, xy lanh lực v.v... Do vậy phương pháp chẩn đoán trên máy "sống" còn gọi
là chẩn đoán không cần thao tác, khắc phục được những nhược điểm của phương pháp
trên nên mang lại hiệu quả kinh tế cao.
VIII. KÝ HIỆU.
Dưới đây là bảng các kiếu hiệu thông dụng trong sơ đồ hệ thống thuỷ lực:

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 15


Giáo trình thi nâng bậc

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 16


Giáo trình thi nâng bậc

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 17


Giáo trình thi nâng bậc
PHẦN II: ĐỘNG CƠ MÁY LAI
I. CÁC HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG CƠ.
Rơ moóc Cometto và TJV2 điều sử dụng động cơ Lombardini 9LD 625/2 để lai bơm
thủy lực. Sơ đồ nguyên lý của các hệ thống chính trong động cơ bao gồm:
I.1 Hệ thống nhiên liệu.

1. Bình dầu diesel; 2. Ống; 3. Lọc nhiên liệu; 4. Bơm chuyển; 5 Bơm cao áp; 6.
Đường ống cao áp; 7. Kim phun; 8. Đường dầu thừa
I.1.1 Nhiệm vụ.
+ Dự trữ nhiên liệu để đảm bảo cho động cơ có thể làm việc trong thời gian nhất
định, lọc sạch nước và tạp chất.
+ Cung cấp nhiên liệu cho động cơ.
+ Phun nhiên liệu vào buồng cháy của động cơ sao cho phù hợp với kết cấu của
buồng cháy để tạo hỗn hợp tốt nhất.
I.1.2 Yêu cầu.
Hệ thống nhiên liệu hoạt động tốt hay xấu có ảnh hưởng đến chất lượng phun
nhiên liệu, hỗn hợp với không khí, quá trình cháy trong xilanh, tính tiết kiệm và độ bền
của động cơ. Cho nên hệ thống nhiên liệu phải đạt được những yêu cầu sau:
+ Lượng cung cấp phải đúng theo yêu cầu thiết kế của mỗi chu trình và có thể
điều chỉnh theo phụ tải bên ngoài.
+ Nhiên liệu cung cấp phải đúng thời điểm qui định, không quá sớm cũng không
quá muộn.
+ Lúc bắt đầu và kết thúc quá trình phun nhiên liệu phải dứt khoát tránh hiện
tượng nhỏ giọt.
+ Phun hết nhiên liệu trong thời gian phun.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 18


Giáo trình thi nâng bậc
+ Nhiên liệu phun ở dạng sương mù càng nhỏ càng tốt, các hạt nhiên liệu mọi
thời điểm phải bằng nhau. Có sức xuyên mạnh để nhiên liệu đi đến các góc của buồng
cháy đảm bảo nhiên liệu trộn đều với không khí.
+ Phải bền và có độ tin cậy cao để thuận tiện trong việc bảo quản và sửa chữa, giá
thành rẻ.
I.2 Hệ thống bôi trơn.

1. Giắc cắm đồng hồ đo áp suất dầu; 2. Lọc dầu; 3. Van giảm áp suất dầu; 4. Bơm nhớt; 5.
Lọc hút; 6. Ốc xả dầu; 7. Đương faauf hồi 8.Nắp dầu;
I.2.1 Nhiệm vụ.
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi
tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ của chi tiết.
+Nhiệm vụ của dầu bôi trơn là:
+ Làm mát
+ Tẩy rửa
+ Bao kín
+ Chống gỉ
+ Làm tăng tuổi thọ của các chi tiết.
I.2.2 Yêu cầu.
Đưa dầu nhờn đi đến để bôi trơn các bề mặt ma sát; lọc sạch những tạp chất cặn bã
trong dầu nhờn, tẩy rửa và làm mát các bề mặt ma sát
Hệ thống bôi trơn phải đơn giản, tin cậy và đảm bảo suất tiêu hao dầu nhờn là thấp
nhất.
Hệ thống bôi trơn phải làm việc ổn định, công suất dẫn động bơm dầu phải nhỏ.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 19


Giáo trình thi nâng bậc
Dầu máy sử dụng loại Shell Rimula 15W40. Số lượng 3,1 lít trong trường hợp thay
luôn lọc dầu (2,7 lít trong trường hợp không thay lọc)
I.3. Hệ thống khởi động.

1. Máy phát điện; 2. Đề ma rơ; 3. Bình điện; 4. Ổ khóa; 5. Công tắc áp suất; 6. Đèn báo
suất nhớt; 7. Đèn báo sạc bình điện;
I.3.1 Nhiệm vụ.
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ biến điện năng cả ắc quy thành cơ năng để dẫn động
trục khuỷu của động cơ quay với tốc độ quay ban đầu đảm bảo động cơ nổ đươc.
I.3.2 Yêu cầu.
Momen của máy khởi động phải thắng được momen ma sát của động cơ (trục khuỷu,
piston, các thiết bị khác được dẫn động trực tiếp từ trục khuỷu động cơ …), momen quán
tính của các chi tiết chuyển động quay trong quá trình nén khí.
Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ
có thể nổ được.
Chỉ truyền động một chiều từ máy khởi động đến động cơ. Phải tự động tắt máy khởi
động, tách bánh răng máy khởi động ra khỏi vành rằg bánh đà khi động cơ bắt đầu làm
việc độc lập.
Bảo đảm sẵn sàng khởi động, khởi động nhiều lần.
Có tuổi thọ cao, số lần khởi động cao (đặc biệt là ôtô di chuyển trong thành phố).
Có cấu tạo cứng vững, chịu được rung động và ăn mòn.
Trọng lượng và kích thước nhỏ gọn.
Ít chăm sóc bảo dưỡng.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 20


Giáo trình thi nâng bậc
II. BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÀ CHẨN ĐOÁN CÁC HƯ HỎNG ĐỘNG CƠ.
II.1 Lịch bảo dưỡng sửa chữa.

Ghi chú:
(*) Trường hợp ít sử dụng: cứ mỗi 1 năm
(**) Trường hợp ít sử dụng: cứ mỗi 2 năm
(***) Bộ lọc không khí phải được làm sạch và thay thường xuyên hơn trong điều kiện rất
bụi bặm. Ngoài ra tùy thuộc vào môi trường động cơ làm việc có thể vệ sinh và thay thế
lọc nhiên liệu trước thời điểm bảo dưỡng.
II.2 Chẩn đoán và kiểm tra sửa chữa các nguyên nhân làm cho động cơ không làm
việc hoặc làm việc không bình thường.
Bảng chuẩn đoán hư hỏng của hệ thống phun nhiên liệu
SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN (CÓ THỂ) KIỂM TRA, SỬA CHỮA
1. Động cơ - Nhiên liệu bẩn hoặc không đúng - Súc sạch hệ thống nhiên liệu
quay bình chủng loại và dùng đúng loại nhiên liệu
thường nhưng - Không có nhiên liệu đến bơm phun - Kiểm tra đường lưu thông

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 21


Giáo trình thi nâng bậc
không khởi hoặc vòi phun nhiên liệu đến vòi phun
động được - Nghẹt đường ống nhiên liệu hồi về - Kiểm tra đường ống nhiên
liệu hồi, làm sạch
- Thời điểm phun sai - Điều chỉnh thời điểm phun
- Bẩn, tắc vòi phun - Vệ sinh làm sạch vòi phun
- Bộ phận sưởi nóng không khí nạp - Kiểm tra, điều chỉnh
không hoạt động, trình tự khởi động
sai hoặc có vấn đề trong động cơ
- Tắc lọc gió - Vệ sinh hoặc thay lọc mớ
- Hết bình điện - Sạc bình điện
- Hỏng ổ khóa đề - Sửa khóa đề
- Hỏng đề ma rơ - Sửa đề ma rơ
2. Động cơ - Mức nhiên liệu trong thùng thấp - Nạp thêm nhiên liệu
khởi động - Nhiên liệu bẩn hoặc không đúng - Súc sạch hệ thống nhiên liệu
nhưng chết chủng loại và dùng đúng loại nhiên liệu
máy ở trạng - Nhiên liệu đến bơm phun hoặc vòi - Kiểm tra nhiên liệu đến bơm
thái không tải phun bị giới hạn phun và vòi phun
- Đường nhiên liệu trở về bị giới hạn - Kiểm tra đường nhiên liệu
hồi về
- Điều chỉnh không tải sai - Điều chỉnh không tải cho
đúng
- Thời điểm phun sai - Chỉnh lại thời điểm phun
- Bơm phun hỏng - Thay bơm nước
- Có vấn đề bên trong động cơ - Kiểm tra, điều chỉnh
3. Chạy không - Điều chỉnh tốc độ không tải thấp - Điều chỉnh lại
tải không ổn không đúng
định nhưng - Đường ống phun bị rò rỉ - Khắc phục rò rỉ
không có tiến - Đường ống nhiên liệu về bị giới - Làm thông đường ống
ồn lạ hoặc hạn - Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay
khói - Vòi phun có sự cố thế
- Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay
- Bơm cấp nhiên liệu không hoạt thế
động tốt - Kiểm tra, điều chỉnh các vòi
- Nhiên liệu phân phối đến các vòi phun hoặc thay thế
phun không đều - Sửa chữa hệ thống và dùng
- Nhiên liệu bẩn hoặc không đúng đúng nhiên liệu
chủng loại

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 22


Giáo trình thi nâng bậc
4. Chạy không - Thời điểm phun sai - Điều chỉnh lại
tải không ổn - Dầu phun bị hỏng - Kiểm tra việc phun ở các
định xilanh theo trình tự để xác
định vòi phun hỏng
5. Chạy không - Lọc nhiên liệu bị nghẹt - Thay thế lọc
tải tốt nhưng - Thời điểm phun sai - Điều chỉnh cho đúng
tăng tốc không - Nhiên liệu bẩn hoặc không đúng - Sửa chữa hệ thống, dùng
tốt đúng nhiên liệu
6. Mất công - Nhiên liệu bẩn hoặc không đúng - Dùng đúng nhiên liệu
suất loại - Làm thông
- Đường nhiên liệu hồi bị giới hạn - Làm thông
- Lỗ thông hơi của thùng nhiên liệu
bị nghẹt - Kiểm tra đường ống bơm
- Nhiên liệu cung cấp bị giới hạn cấp, bơm phun nhiên liệu
- Kiểm tra, thay thế lọc
- Lọc nhiên liệu bị nghẹt - Kiểm tra, thay thế
- Vòi phun bị nghẹt - Kiểm tra lọt khí của buồng
- Hư hỏng bên trong động cơ: áp cháy
suất nén thấp, lọt khí
7. Có tiếng gõ - Không khí vào trong hệ thống - Kiểm tra nguyên nhân và
ở một hay nhiên liệu sửa chữa
nhiều xilanh - Có xăng trong hệ thống nhiên liệu - Thay nhiên liệu
- Có không khí trong đường ống cao - Tách khí khỏi hệ thống
áp
- Vòi phun bị kẹt ở trạng thái mở - Thay vòi phun hỏng
- Có vấn đề bên trong động cơ - Kiểm tra, khắc phục
8. Có tiếng ồn - Thời điểm phun sai - Điều chỉnh
trong buồng - Bơm phun hỏng - Thay bơm
đốt và khói - Vòi phun bị kẹt ở trạng thái mở - Thay dầu
đen nhiều - Có vấn đề bên trong động cơ - Kiểm tra, khắc phục

PHẦN III: RƠ MOÓC COMETTO

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 23


Giáo trình thi nâng bậc
I. KHÁI QUÁT VỀ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG.
- Rơ moóc COMETTO không thể sử dụng cho mục đích khác nào ngoài chức năng
vận chuyển hàng hoá.
- Không được sử dụng rơ moóc COMETTO vượt quá các giới hạn khai thác cho phép
trong bất cứ trường hợp nào.
- Phải sử dụng rơ moóc COMETTO phù hợp với điều kiện môi trường và đường xá.
- Không thể sử dụng rơ moóc COMETTO trong trạng thái kém bảo quản, hư hỏng, có
thể gây ra nguy hiểm về người và tài sản.
II SƠ LƯỢC CẤU TẠO.
II.1 Ñònh nghóa modul.
- Modul laø phaàn thaân chòu taûi (chassis) cuûa rô mooùc; bao
goàm taát caû caùc chi tieát: thuyû löïc, khí neùn, ñieän, caùc chi tieát
cô hoïc ... ñöôïc gaén vaøo .
- Moät modul caàn coù moät ñaàu laùi (header) ñaët treân 1 ñaàu
ñeåû coù theå söû duïng vôùi ñaày ñuû chöùc naêng cuûa 1 rô mooùc;
ñaàu laùi naøy cho pheùp tieán haønh caùc thao taùc keùo (bôûi ñaàu
keùo) vaø truyeàn ñoäng caùc moâ men laùi cuûa loáp vaø thanh
keùo.
- Moät baûng ñieàu khieån ñöôïc noái vôùi taát caû caùc heä thoáng
vaø mang chöùc naêng ñieàu khieån moïi hoaït ñoäng: laùi, naâng haï,
phanh ...
- Moät ñaàu laùi ñöôïc caáu thaønh bôûi taát caû caùc yeáu toá
caàn thieát cho caùc thao taùc: laùi, naâng haï, phanh cho 1 hay
nhieàu modul noái gheùp.

II.2 Caáu taïo cuaû ñaàu laùi (header).


- Moät thanh keùo theo tieâu chuaån.
- Moät thanh keùo coù theå thaùo rôøi ñöôïc ñeå truyeàn caùc moâ
men laùi töø thanh keùo sang caùc truïc, thanh keùo naøy ñöôïc laép

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 24


Giáo trình thi nâng bậc
raùp vôùi moät aéc cho pheùp coù theå daãn moâ men laùi töø ñaàu
keùo hoaëc töï laùi baèng cô cheá thuûy löïc cuûa rô mooùc (Ngoaïi
tröø caùc rô mooùc loaïi T180 )
- Caùc thanh laùi hoaït ñoäng hai chieàu.
- Moät baûng ñieàu khieån.
- Moät keùt daàu thuyû löïc, dung tích 160 lít.
- Boä giaù ñôõ cho bôm maùy.
- Caùc loã caém daây hôi.
- Caùc phích caém ñieän.
- Caùc boä phaän baùo xeáp caøng baèng aâm thanh hoaëc quang
hoïc.
- Boä bôm tay söû duïng trong tröôøng hôïp khaån caáp söû duïng
ñeå xaû hay ñieàu chænh caùc xy lanh laùi.
- Moät ñaàu laùi thích hôïp cho hoaït ñoäng cuûa 1 modul.
- Hai ñaàu laùi caàn thieát cho caáu hình hai hay nhieàu modul, coù
baùn kính quay voøng ôû giöõa.

Caùc hình thöùc gheùp noái giöõa modul vaø ñaàu laùi
a) Rô mooùc goàm nhieàu modul gheùp doïc.
- Baèng caùch naøy ta coù theå thu ñöôïc 1 caáu hình toái ña 24
truïc gheùp doïc. Hai ñaàu laùi ôû moãi ñaàu rô mooùc cho pheùp rô
mooùc ñöôïc keùo theo hai höôùng vaø laùi theo truïc chính cuûa rô
mooùc, moät gheùp noái cô hoïc ñöôïc söû duïng ñeåû gheùp caùc
modul nhaèm haïn cheá caùc bieán daïng meàm qua ñoù khai thaùc
toái ña haønh trình caùc phuoäc treo.

b) Rô mooùc goàm hai modul gheùp ngang.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 25


Giáo trình thi nâng bậc
- Hình thaùi naøy cho pheùp taêng taûi troïng song song vieäc
giaûm bôùt chieàu daøi, söû duïng 1 boä gheùp ngang goàm coù :
+ Moät ñaàu laùi.
+ Moät boä caùc hoäp ñeäm.
+ Moät boä caùc oáng vaø ñaàu noái.

c) Rô mooùc goàm 1 modul vaø ½ modul.


- Trong nhieàu tröôøng hôïp, khi phaûi haïn cheá chieàu ngang ta
phaûi söû duïng 1 modul gheùp vôùi ½ modul, boä ghepù noái goàm
coù :
+ Ñaàu laùi.
+ Caùc boä ñeäm.

II.3. Heä thoáng treo thủy lực.


Heä thoáng treo song song cuûa COMETTO ñaët treân caùc rô
mooùc laø loaïi phuoäc treo thuyû löïc vaø ñöôïc cheá taïo thích hôïp
vôùi cheá ñoä taûi troïng cao cuûa rô mooùc.
Caùc tính chaát ñaëc tröng cuûa heä thoáng naøy laø:
- Phaân phoái ñaûm baûo taûi troïng khoâng ñoåi treân caùc truïc,
khoâng phuï thuoäc vaøo hình daïng ñöôøng xaù, söï phaân phoái naøy

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 26


Giáo trình thi nâng bậc
thöïc hieän ñöôïc nhôø coù söï keát noái thuyû löïc giöõa caùc phuoäc
treo.
- Heä thoáng treo thuyû löïc ñöôïc chia ra laøm ba toå hôïp nhôø
moät loaït caùc van caàu phaân chia heä thoáng thuyû löïc.
- Khaû naêng taùch rôøi töøng phuoäc treo ra khoûi heä thoáng
thuyû löïc, cho pheùp tieán haønh caùc thao taùc baûo döôõng, söûa
chöõa: thay loáp ...
- Haønh trình sieâu daøi cuûa caùc xy lanh thuyû löïc cho pheùp
vaän haønh treân ñöôøng goà gheà, oå gaø ...
- Hieäu öùng trieät tieâu va ñaäp treân maët ñöôøng goà gheà khi
vaän haønh khoâng taûi baèng caùch söû duïng caùc bình chöùa ni tô
loûng noái song song vôùi heä thoáng treo.

- Boä khung chòu taûi cuûa rô mooùc ñöôïc naâng haï baèng thuyû
löïc qua caùc xy lanh thuyû löïc taùc duïng 1 chieàu cuûa caùc phuoäc
treo.
- Trong quaù trình naâng haï, hay thöïc hieän vieäc vaän chuyeån
caùc xy lanh thuyû löïc cuûa heä thoáng treo ñöôïc noái laïi vôùi nhau
ñeå taïo ra 3 toå hôïp treo thuyû löïc. Ba toå hôïp thuyû löïc naøy cho
pheùp ñoä chòu taûi cuûa caùc xy lanh thuyû löïc ñoàng nhaát, khoâng
phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa boä khung chòu taûi hay ñieàu kieän
ñöôøng xaù.
- Baèng phöông phaùp naøy coù theå khaéc phuïc ñöôïc caùc baát
traéc do xoaén moùc, coù theå ñieàu chænh ñöôïc chieàu cao vaø ñoä
nghieâng.
- Thao taùc naâng haï ñöôïc tieán haønh baèng caùch bôm vaøo hay
ruùt ra moät löôïng daàu thuyû löïc trong xy lanh. Thao taùc naâng
ñöôïc tieán haønh baèng bôm maùy hay bôm tay trong tröôøng hôïp
khaån caáp, thao taùc haï ñöôïc thöïc hieän nhôø vaøo töï troïng cuûa
khung rô mooùc töï doàn daàu thuyû löïc trong xy lanh veà keùt.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 27


Giáo trình thi nâng bậc
- Trong tröôøng hôïp khai thaùc bình thöôøng; caùc toå hôïp thuyû
löïc ñöôïc caáu thaønh bôûi moät soá löôïng nhö nhau caùc phuoäc
treo. Khi tieán haønh thao taùc naâng haï chæ ñöôïc thöïc hieän treân
1 toå hôïp trong khi caùc toå hôïp khaùc ñöôïc taùch rôøi khoûi heä
thoáng vaø giöõ nguyeân chieàu cao.
II.4 Heä thoáng laùi thuyû löïc.
- Heä thoáng laùi thuyû löïc ñöôïc cheá taïo ñaûm baûo moät baùn
kính quay voøng phuø hôïp. Ñieàu naøy tuaân thuû theo nguyeân taéc
taát caû caùc truïc cuûa phuoäc treo ñeàu ñoàng quy veà 1 ñöôøng
trung taâm nhaèm loaïi boû caùc thieät haïi do ma saùt giöõa ñöôøng
vaø loáp. Söï truyeàn ñoäng caùc mo men laùi töø tam giaùc laùi ñeán
truïc ñaàu tieân vaø giöõa caùc truïc ñöôïc thöïc hieän baèng caùc
thanh daãn ñoäng laùi (thanh ba doïc) ñöôïc gaén baèng caùc khôùp
caàu.
- Trong moät vaøi tröôøng hôïp caàn thieát phaûi tieán haønh thao
taùc laùi baèng heä thoáng laùi thuyû löïc cuûa rô mooùc (khoâng
daãn truyeàn moâ men laùi töø ñaàøu keùo) ví duï:
+ Di chuyeån trong 1 phaïm vi heïp.
+ Di chuyeån treân ñöôøng quanh co.
+ Vaän chuyeån kieän haøng töï chòu taûi.
Tieán haønh taùch momen laùi töø thanh keùo sang tam giaùc laùi
baèng caùch ruùt aéc naèm treân ñaàu laùi.
III. BẢN ĐIỀU KHIỂN VÀ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG.
III.1 Moâ taû toång quaùt.
Treân baûng ñieàu khieån bao goàm:
- Nuùt baám START vaø STOP ñeå khôûi ñoäng hay taét ñoäng cô
cuûa bôm.
- Tay gaït duøng cho heä thoáng phanh.
- Caùc ñaàu noái nhanh cho boä laùi vaø phanh töø xa

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 28


Giáo trình thi nâng bậc

- Heä thoáng ñieàu khieån ñöôïc chia laøm 3 phaàn theo chöùc
naêng:
a) Phaàn löïa choïn
+ Boä chia doøng S.
+ Van 7’ vaø 7”
b) Phaàn naâng haï
+ Boä chia 2, 3, 4 vaø van tieát löu R.
c) Phaàn laùi.
+ Boä chia N
+ Van G-H
+ Van B-C
+ Van A-D
+ Van ST
III.2 Chöùc naêng caùc van.
a) Phaàn löïa choïn.
Van chia S
- Van chia S coù chöùc naêng ñieàu chænh höôùng chaûy cuûa
doøng daàu thuyû löïc töø bôm tôùi boä chia naøo (ñoái vôùi modul
coù hai ñaàu laùi ). Laø van 3 ngaõ 4 vò trí, caùc vò trí laø (ON, LS,
OFF, TR) vaø ñöôïc ñaït baèng caùch quay 1 goùc 900.
- Phaûi caån thaän khi xoay van, ngöôøi ñieàu khieån phaûi keùo
caàn gaït ra vaø khi ñoù môùi xoay.
- Chuù yù: Phía treân van “S” coù moät caùi loïc vaø ñoàng hoà aùp
suaát, ñoïc aùp suaát chæ thò vaø kieåm tra aùp löïc chæ thò treân 3
ñoàng hoà coøn laïi. Neáu loïc bò taét thì aùp aùp laø khaùc nhau.
Tröôøng hôïp 1:
+ Bôm daàu vaø taát caû caùc hoaït ñoäng ñöôïc ñieàu khieån bôûi
Baûng ñieàu khieån ôû ñaàu A.
+ Vò trí caùc Van vaø qui trình hoaït ñoäng:
 Ñaët Van S ñaàu A : On
 Ñaët Van S ñaàu B : OFF
 Khôûi ñoäng
 Ñieàu khieån ôû ñaàu A

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 29


Giáo trình thi nâng bậc

Tröôøng hôïp 2:
+ Bôm daàu ôû ñaàu A.
+ Baûng ñieàu khieån ôû ñaàu B.
+ Vò trí caùc Van vaø qui trình hoaït ñoäng:
 Ñaët Van S ñaàu A: OFF
 Ñaët Van S ñaàu B: TR
 Khôûi ñoäng
 Ñieàu khieån ôû ñaàu B

Tröôøng hôïp 3: Chuyeån daàu töø bình chöùa ôû ñaàu A ñeán ñaàu
B.
+ Bôm daàu ôû ñaàu A.
+ Baûng ñieàu khieån ôû ñaàu A &B.
+ Vò trí caùc Van vaø qui trình hoaït ñoäng:
 Ñaët Van S ñaàu A: OFF
 Ñaët Van S ñaàu B: LS
 Khôûi ñoäng
 Ñieàu khieån ôû ñaàu A.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 30


Giáo trình thi nâng bậc

Van 7’ vaø 7”
- Van 7’ vaø 7”Coù chöùc naêng xaùc ñònh vò trí cuûa toå hôïp soá
“3” trong heä thoáng naâng haï thuyû löïc: Khi môû van 7’ vaø 7” treân
baûng ñieàu khieån naøo coù nghóa laø toå hôïp soá 3 naèm veà vò trí
ôû baûng ñieàu khieån aáy vaø ngöôïc laïi.
- Chuù yù: Saép xeáp söï hoaït ñoäng cuûa toå hôïp soá 3 treân
trailer laø raát quan troïng, do ñoù phaûi luoân luoân giöõ van 7’ vaø
7” baèng khoaù coù choát an toaøn (choát bi). Söï di dôøi toå hôïp
naøy khi trailer ñang chaïy coù theå laøm maát oån ñònh trailer.
- Caùc vò trí cuûa van 7’ vaø 7”:

- Vò trí A-C laø caùch thöôøng hay söû duïng nhaát.


b) Phaàn naâng haï.
Boä chia 2,3,4 vaø van tieát löu R

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 31


Giáo trình thi nâng bậc
- Khi caàn naâng 1 trong 3 toå hôïp tieán haønh caùc thao taùc :
môû van coù ñaùnh soá töông öùng vôùi toå hôïp caàn naâng, gaït tay
gaït cuûa boä chia (coù ñaùnh soá töông öùng) leân treân.
Khi caàn haï caùc toå hôïp (coù theå tieán haønh cuøng luùc): môû van
töông öùng, gaït tay gaït cuûa boä chia ñi xuoáng vaø ñieàu chænh
toác ñoä haï baèng van tieát löu R.
Löu yù: Khi tieán haønh thao taùc naâng, chæ tieán haønh treân 1 toå
hôïp caùc toå hôïp khaùc phaûi ñoùng, khi haï coù theå haï 1 hay
nhieàu toå hôïp
Khi naâng hay haï luoân luoân tuaân thuû quy taéc caân baèng cuûa
heä (xem theâm phaàn Tam giaùc caân baèng)
c) Phaàn laùi.
- Van G-H khi ôû vò trí môû: Rô mooùc ñöôïc laùi baèng ñaàu keùo.
- Van G-H khi ñoùng: Rô mooùc ñöôïc laùi baèng baûng ñieàu
khieån.
- Boä chia N ñöôïc baûo veä bôûi 1 van an toaøn, coù chöùc naêng
ñieàu khieån höôùng laùi cuûa rô mooùc vôùi ñieàu kieän van G-H
phaûi ñoùng vaø khoâng tieán haønh thao taùc naâng haï treân baát
cöù toå hôïp naøo.
- Boä chia N coù theå ñöôïc ñieàu khieån bôûi boä ñieàu khieån töø
xa hoaït ñoäng baèng khí neùn (G-H ôû vò trí ñoùng).
- Caùc van A-D, B-C cho pheùp tieán haønh caùc thao taùc laùi tuyø
thuoäc vaøo nhöõng ñieàu kieän khaùc nhau cuûa caáu hình gheùp
noái.
- Van A-D ñöôïc noái tôùi phaàn coù maët tieáp xuùc hieäu quaû
lôùn ( laàn löôït A vaø D ) trong 2 xy lanh laùi.
- Van B-C ñöôïc noái tôùi phaàn coù maët tieáp xuùc hieäu quaû ít
( laàn löôït B vaø C ) trong 2 xy lanh laùi.
- Van ST ñi keøm vôùi bôm tay duøng ñeå xaû khoâng khí khoûi heä
thoáng vaø ñieàu chænh aùp suaát coâng taùc trong heä thoáng
thuyû löïc.
IV. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG TRÊN
RƠ MOÓC (HEADER+MODULE ĐƠN+HEADER).
IV.1. Hệ thống lái.
Sơ đồ hệ thống lái thủy lực trên header

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 32


Giáo trình thi nâng bậc

Sơ đồ thủy lực trên module

Sơ đồ kết nối thủy lực

Các chế độ lái


Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 33
Giáo trình thi nâng bậc

Chế độ thứ nhất: lái phụ thuộc bằng đầu kéo


Header 1
Van A-D : ñoùng (CLOSED)
Van B-C : ñoùng (CLOSED)
Van G-H : môû (OPEN)
Van S : ñoùng (OFF)
Van ST : ñoùng (CLOSED)
Coù choát noái (Pin releasing) taïi tam giaùc laùi.
Header 2
Van A-D : ñoùng (CLOSED)
Van B-C : ñoùng (CLOSED)
Van G-H : môû (OPEN)
Van S : ñoùng (OFF)
Van ST : ñoùng (CLOSED)
Coù choát noái (Pin releasing) taïi tam giaùc laùi.

Chế độ thứ hai: lái phụ thuộc bằng bảng điều khiển.
Header 1
Van A-D : môû (OPEN)
Van B-C : ñoùng (CLOSED)
Van G-H : môû (OPEN)
Van S : ñoùng (OFF)
Van ST : ñoùng (CLOSED)
Khoâng coù choát noái (Pin releasing) taïi tam giaùc laùi.
Header 2
Van A-D : môû (OPEN)
Van B-C : ñoùng (CLOSED)

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 34


Giáo trình thi nâng bậc
Van G-H : ñoùng (CLOSED)
Van S : môû (ON)
Van ST : ñoùng (CLOSED)
Coù choát noái (Pin releasing) taïi tam giaùc laùi.
Chế độ thứ ba: phía trước lái bằng đầu kéo, phía sau lái bằng bảng điều khiển.
Header 1
Van A-D : môû (OPEN)
Van B-C : mở (OPEN)
Van G-H : môû (OPEN)
Van S : ñoùng (OFF)
Van ST : ñoùng (CLOSED)
Coù choát noái (Pin releasing) taïi tam giaùc laùi.
Header 2
Van A-D : môû (OPEN)
Van B-C : môû (OPEN)
Van G-H : ñoùng (CLOSED)
Van S : môû (ON)
Van ST : ñoùng (CLOSED)
Coù choát noái (Pin releasing) taïi tam giaùc laùi.
IV.2. Hệ thống nâng hạ.
Sơ đồ hệ thống thủy trên header

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 35


Giáo trình thi nâng bậc

Sơ đồ hệ thống thủy trên module

Vò trí vaø ñieàu chænh van khi naâng haï:


Header 2
Van S : môû (ON)
Van 2-3-4 : môû (OPEN)
Van 7’-7” : môû (OPEN)
Header 1
Van S : ñoùng (OFF)
Van 2-3-4 : ñoùng (CLOSED)
Van 7’-7” : ñoùng (CLOSED)
Ñeå naâng hoaëc haï, ta ñieàu khieån van 2-3-4 trong caùc toå hôïp
töông öùng.
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 36
Giáo trình thi nâng bậc
Ñeå ñieàu chænh toác ñoä naâng haï, ñieàu chænh van tieát löu R.

Vò trí vaø ñieàu chænh van khi di chuyeån:


Header 2
Van S : ñoùng (OFF)
Van 2-3-4 : ñoùng (CLOSED)
Van 7’-7” : môû (OPEN)
Header 1
Van S : ñoùng (OFF)
Van 2-3-4 : ñoùng (CLOSED)
Van 7’-7” : ñoùng (CLOSED)
Chia tổ hợp theo tam giác cân bằng:
- Tam giaùc caân baèng laø giaûi phaùp cuûa COMETTO ñeå ñieàu
chænh ñieàu kieän caân baèng phuø hôïp vôùi vò trí vaø caùc ñaëc
thuø cuûa taûi troïng naèm treân rô mooùc.
- Tam giaùc caân baèng ñöôïc bieåu dieãn baèng caùc taâm ñieåm
cuaû caùc phuoäc treo gaén treân khung, ví duï :

- Rô mooùc ñöùng vöõng khi troïng taâm cuûa taûi troïng naèm
hoaøn toaøn trong tam giaùc caân baèng. Ngöôïc laïi khi troïng taâm
naèm treân 1 caïnh cuûa tam giaùc heä coù theå maát caân baèng
vaø khi naèm ngoaøi tam giaùc heä seõ bò ñoå ;

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 37


Giáo trình thi nâng bậc
- Rô mooùc ñaït caân baèng toái ña khi troïng taâm cuûa taûi troïng
naèm truøng vôùi taâm cuûa tam giaùc caân baèng; ñieàu naøy coù
theå kieåm tra ñöôïc baèng caùch kieåm tra soá lieäu ñoïc ñöôïc treân
caùc ñoàng hoà baùo aùp suaát töông öùng vôùi caùc toå hôïp 2/3/4:
Neáu caùc aùp suaát baèng nhau cho thaáy troïng taâm cuûa taûi
troïng naèm caân xöùng vôùi rô mooùc; neáu coù 1 hay vaøi giaù trò
thay ñoåi coù nghóa laø troïng taâm ñaët gaàn vôùi toå hôïp coù aùp
suaát chæ thò lôùn hôn.
- Tuyø theo ñaëc thuø cuûa ñöôøng xaù, soá löôïng phuoäïc treo
(suspension) cuûa töøng toå hôïp coù theå taêng hay giaûm (xem
hình) :
+ Khi caàn thieát taêng ñoä oån ñònh doïc, phaûi taêng soá
phuoäc treân toå hôïp 3, luùc ñoù ñoä oån ñònh ngang seõ giaûm ñi.
+ Khi caàn thieát taêng ñoä oån ñònh ngang, phaûi taêng soá
phuoäc treân toå hôïp 2+4, luùc ñoù ñoä oån ñònh doïc seõ giaûm ñi.

- Khi gaëp phaûi ñoä nghieâng lôùn treân ñöôøng (xem hình). Luùc
ñoù troïng taâm cuûa taûi troïng seõ bò leäch veà moät phía, tính oån
ñònh cuûa heä seõ giaûm ñi. Ñeå khaéc phuïc tình traïng naøy, caàn
phaûi chuyeån troïng taâm cuûa heä veà laïi taâm tam giaùc caân
baèng, baèng caùch naâng chieàu cao toå hôïp coù aùp suaát cao
nhaát vaø giaûm chieàu cao toå hôïp coù aùp suaát thaáp nhaát.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 38


Giáo trình thi nâng bậc
- Khi vaän chuyeån phaûi löu yù khi vöôït qua chöôùng ngaïi vaät,
khi ñöôøng goà gheà.

Haønh trình cuûa xy lanh treo vaø ñieàu kieän vaän chuyeån:
Haønh trình cuûa xy lanh treo laø 600mm.
- Noùi chung, trong ñieàu kieän vaän chuyeån bình thöôøng, phaûi
ñaët xy lanh treo ôû ½ haønh trình töùc laø 300mm leân vaø 300mm
ñi xuoáng.
- Trong tröôøng hôïp ñaëc bieät phaûi phaù vôõ quy taéc treân, caàn
phaûi tuaân thuû caùc ñieàu kieän sau:
+ Tuyeät ñoái nghieâm caám vaän chuyeån vôùi xy lanh co hay
duoãi hoaøn toaøn.
+ Khi vaän chuyeån phaûi ñaëc bieät löu yù tôùi dao ñoäng
ngang cuûa loáp, vaø sao cho loáp khoâng chaïm vaøo caùc chi tieát
thuyû löïc, khí neùn hay cô hoïc. Tuyeät ñoái traùnh tröôøng hôïp xy
lanh treo vöôït quaù giôùi haïn haønh trình cuûa noù.

Ñieàu kieän vaän chuyeån:

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 39


Giáo trình thi nâng bậc
- Van soá 9 luoân luoân môû, noù chæ ñoùng khi caàn phaûi ngaét 1
hay nhieàu xy lanh treo khoûi heä thoáng luùc coù söï coá: coù roø
ræ thuyû löïc, oáng thuyû löïc hay xy lanh bò vôõ …
- Van soá 10 phaûi ñoùng khi rô mooùc mang taûi vaø ñöôïc môû khi
rô mooùc vaän haønh khoâng taûi.
- Neân vaän haønh rô mooùc vôùi caùc xy lanh treo ôû ½ haønh
trình.
Coâng duïng cuûa bình chöùa ni tô vaø van soá 10

- Bình chöùa ñöôïc naïp saün ni tô loûng ôû aùp suaát 55 bar vaø
ñöôïc ñaët treân heä thoáng treo.
- Bìønh chöùa coù chöùc naêng haáp thu caùc bieán ñoåi aùp suaát
trong heä thoáng thuyû löïc naâng haï khi rô mooùc vaän chuyeån
vôùi cheá ñoä khoâng taûi vaø vôùi vaän toác cao.
- Nhôø coù hoaït ñoäng cuûa bình chöùa caùc va ñaäp cöùng cuûa
phuoäc treo vôùi neàân ñöôøng ñöôïc trieät tieâu; löu yù:
- Van 10 ñoùng khi rô mooùc mang taûi.
- Van 10 môû khi rô mooùc khoâng taûi.
Coâng duïng cuûa van baûo veä maïch thuyû löïc :
a) Caáu taïo :

b) Nguyeân taéc hoaït ñoäng.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 40


Giáo trình thi nâng bậc
- Trong tröôøng hôïp löu löôïng daàu töø T ñeán F coù giaù trò cao
hôn so vôùi giaù trò khai thaùc bình thöôøng (Do ñöôøng oáng daãn
daàu ñeán caùc xy lanh thuyû löïc bò vôõ), piston 2 bò giaät ngöôïc laïi
phía thaân 3 vôùi thôøi löôïng ñöôïc tính toaùn caên cöù treân thôøi
löôïng naïp ñaày buoàng 4 baèng daàu thuyû löïc qua loã 5.

IV.3.Hệ thống phanh trên rơ moóc thủy lực.


Sơ đồ hệ thống phanh

1. Đầu nối nhanh; 2. Ống hơi; 3. Bình hơi; 4. Tổng phanh; 5. Tổng phanh; 6. Van xả hơi
nước; 7. Đầu kiểm tra áp suất; 8. Van bi
Sơ đồ lắp ống dây

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 41


Giáo trình thi nâng bậc

- Đường A trên header được nối với đường hơi thường trực của đầu kéo. Đường M
nối với đường phanh của đầu kéo. Van R phía trước được giữ ở vị trí thẳng đứng, van R
phía sau giữ ở vị trí nằm ngang.
- Trường hợp phanh đoàn mo óc bằng đầu kéo: khi đạp phanh trên đầu kéo, hơi từ
đường M sẽ đẩy từ header đến các modul vào trong các tổng phanh để đưa hơi đến các
bầu phanh để phanh đoàn rơ moóc.
- Trường hợp phanh đoàn mo óc bằng cần gạt ở header phía sau : khi gạt cần kéo, hơi
từ đường M1 sẽ đẩy từ header sau đến header phía trước, hơi từ tổng phanh phía trước
qua đường M đến các modul vào trong các tổng phanh để đưa hơi đến các bầu phanh để
phanh đoàn rơ moóc.
IV.4 Ghép nối cơ khí.
- Trường hơp kết nối dọc các module sử dụng 04 bulong và 01 chốt ắc

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 42


Giáo trình thi nâng bậc

- Trường hơp kết nối ngang các module sử dụng các hộp thép và thanh giằng bên
dưới chassic

- Thanh lái có nhiệm vụ liên kết các trục của xylanh treo tạo thành bán kính quay
vòng cho đoàn rơ moóc theo từng cấu hình.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 43


Giáo trình thi nâng bậc

V. BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA.


V.1. Nguyên tắc bảo dưỡng sửa chữa.
- Phải sử dụng các dụng cụ thích hợp trong suốt quá trình bảo dưỡng, việc sử dụng
các dụng cụ đặc biệt trong việc bảo dưỡng thông thường hay sửa chữa đặc biệt rất quan
trọng, sử dụng các dụng cụ không thích hợp hay theo phương pháp tuỳ tiện có thể dẫn tới
việc gây ra hư hỏng cho thiết bị và con người.
- Chỉ tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa khi phương tiện không mang tải, các nhân viên
tham gia bảo dưỡng sửa chữa phải được trang bị đầy đủ các kiến thức phù hợp về rơ
moóc COMETTO; trước khi tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa phải nghiên cứu tất cả các
chỉ dẫn trong tài liệu hướng dẫn, không tiến hành thao tác khi không có sự hiểu biết đúng
đắn.
- Trước khi tiến hành thao tác phải đảm bảo rằng mọi phòng ngừa về an toàn cho
người thao tác.
- Không lấy các bộ phuộc treo khi không kê đỡ an toàn rơ moóc.
- Không len, chui vào bên trong rơ moóc khi hệ thống điện, thuỷ lực và khí nén vẫn
còn áp lực hay điện thế.
V.2 Chu trình bảo dưỡng sửa chữa.
- Chu trình bảo dưỡng phải được tuân thủ khắt khe và tăng cường trong trường hợp
phải sử dụng rơ moóc COMETTO ở điều kiện khắc ngiệt.
- Cần phải rửa sạch rơ moóc COMETTO trước khi tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa để
bảo đảm hiệu quả trong việc sửa chữa và kiểm tu.
- Phải sử dụng các phụ tùng thay thế chính gốc để bảo đảm tính hiệu quả trong hoạt
động của rơ moóc COMETTO
- Phụ tùng thay thế được cung cấp theo các tài liệu hướng dẫn (tham khảo tài liệu
COMETTO Spare parts)
1/ Lịch bảo dưỡng hàng tuần :
- Kiểm tra các lỗ kéo.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 44


Giáo trình thi nâng bậc
- Kiểm tra chức năng hoạt động của hệ thống phanh.
- Kiểm tra áp suất trong lốp.
- Siết lại tích kê.
- Xả các bình chứa khí nén.
- Bơm mỡ toàn bộ.
- Kiểm tra lại mức dầu thuỷ lực.
- Kiểm tra lại các bầu lọc.

2/ Lịch bảo dưỡng hàng tháng :


- Kiểm tra lại các bố thắng.
- Điều chỉnh lại phanh.
- Kiểm tra lại áp suất trong bình ni tơ lỏng.

3/ Lịch bảo dưỡng 6 tháng :


- Kiểm tra lốp.
- Kiểm tra lại các khe hở trong các chi tiết lắp ráp.
- Kiểm tra lại độ thẳng hàng của các phuộc treo và lốp.
- Kiểm tra lại các chi tiết của hệ thống khí nén.
- Kiểm tra lại các chi tiết của hệ thống thuỷ lực.
4/ Lịch bảo dưỡng hàng năm :

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 45


Giáo trình thi nâng bậc
- Kiểm tra lại các phuộc treo.
- Kiểm tra lại các bầu thắng.
- Kiểm tra lại các bộ chia hơi.
- Thay dầu thuỷ lực.
Các ống dẫn dầu thuỷ lực phải thay sau 3 năm hoạt động trong điều kiện bình thường
Kiểm tra lại các mối nối thuỷ lực và khí nén : Sau 1 tháng hoạt động đầu tiên phải
kiểm tra lại các mối nối ghép , sau 6 tháng sau phải tiến hành kiểm tra đợt hai và mỗi khi
quan sat thấy có các rò rỉ phỉa tiến hành kiểm tra ngay lập tức .

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 46


Giáo trình thi nâng bậc

PHẦN IV: RƠ MOÓC TJV2 – TRUNG QUỐC


I. KHÁI QUÁT VỀ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG.
- Chức năng sử dụng của rơ moóc TJV2 hoàn toàn giống rơ moóc Cometto. Tuy nhiên
về nguyên lý làm việc của các hệ thống trên rơ moóc Tianji có một số điểm khác biệt.
II. SƠ LƯỢC CẤU TẠO.
II.1 Chassic.

Kết cấu khung gồm có dầm chính dạng hình hộp, các dầm ngang được hàn vào
dầm chính. Bên dưới dầm ngang là gân tăng cứng liên kết với dầm chính. Mối đầu
khung chính hàn bách để liên kết dọc modul thông qua ắc chính F100x600mm, 04 bu
lông M46x615mm và 02 chốt định vị.
Toàn bộ hệ thống lái gồm các xylanh lái, thanh lái, tam giác lái và xylanh treo thủy
lực được tổ hợp vào bên trong khung.
II.2 Caáu taïo cuaû ñaàu laùi (header)
- Header được lắp ở đầu mỗi module bao gồm:
+ Đầu lái nối với càng kéo
+ Cụm van thủy lực điều khiển nâng hạ,lái
+ Cụm tín hiệu đè giao thông- Moät baûng ñieàu khieån.
- Moät keùt daàu thuyû löïc, dung tích 160 lít.
- Boä giaù ñôõ cho bôm maùy.
- Caùc loã caém daây hôi.
- Caùc phích caém ñieän.
- Caùc boä phaän baùo xeáp caøng baèng aâm thanh hoaëc quang
hoïc.
- Boä bôm tay söû duïng trong tröôøng hôïp khaån caáp söû duïng
ñeå xaû hay ñieàu chænh caùc xy lanh laùi.
- Moät ñaàu laùi thích hôïp cho hoaït ñoäng cuûa 1 modul.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 47


Giáo trình thi nâng bậc
- Hai ñaàu laùi caàn thieát cho caáu hình hai hay nhieàu modul, coù
baùn kính quay voøng ôû giöõa.

Caùc hình thöùc gheùp noái giöõa modul vaø ñaàu laùi
a) Rô mooùc goàm nhieàu modul gheùp doïc.

b) Rô mooùc goàm 1 modul vaø ½ modul.


- Trong tröôøng hôïp này bộ ghép nối ngang là các hộp đệm hình chữ nhật, hộp
đệm chữ Z và 02 header rưỡi ở hai đầu

c) Rô mooùc goàm hai modul gheùp ngang.

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 48


Giáo trình thi nâng bậc
- Trong tröôøng hôïp này bộ ghép nối ngang là các hộp đệm hình chữ nhật, chữ T
và 02 header đôi ở hai đầu

II.3 Heä thoáng treo thủy lực.

Xylanh thủy lực (2) liên kết với khung xương (1) qua chốt (14) phía trên và bu
lông M12x35 (35) phía dưới. Van an toàn (32) giúp bảo vệ hệ thống nâng khi bị sự cố vỡ
ống dầu. Gối (6) liên kết với chassic moóc bằng 08 bu lông M24x80 (4) và chốt định vị

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 49


Giáo trình thi nâng bậc
(7), môt cụm gồm ổ bị chà (8), hai ổ bi chao (9,10) và (11,12) đặt vào giữa gối (6) và
khung xương (7) đảm bảo cho hệ khung, xylanh quay trơn quanh gối.
Khi dầu được cấp vào đầu nối (29) hành trình xylanh sẽ thay đổi lúc này cánh tay
đòn cân bằng (33) liên kết bản lề với khung xương sẽ xoay quanh khớp làm thay đổi
chiều cao sàn rơ moóc.
Trong trường hợp bị sự cố hư hỏng không thể sử dụng một xylanh của hệ thống
treo, sử dụng chốt khóa (34) để treo toàn bộ hệ.

II.4 Heä thoáng laùi.


- Heä thoáng laùi thuyû löïc ñöôïc cheá taïo ñaûm baûo moät baùn
kính quay voøng phuø hôïp. Ñieàu naøy tuaân thuû theo nguyeân taéc
taát caû caùc truïc cuûa phuoäc treo ñeàu ñoàng quy veà 1 ñöôøng
trung taâm nhaèm loaïi boû caùc thieät haïi do ma saùt giöõa ñöôøng
vaø loáp. Hệ thống lái được thực hiện bởi các xylanh thủy lực, dẫn động lái thông
qua các thanh lái dọc, lái ngang, tam giác lái

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 50


Giáo trình thi nâng bậc

Xylanh lái

III. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG


TRONG RƠ MO ÓC THỦY LỰC (HEADER+MODULE ĐƠN+HEADER)
III.1. Chöùc naêng sửa dụng caùc van trên header.

P
OIL CHARGE
ISOLATION

10
9
22
21
P
P2

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư T


T
Trang 51
P2 P2
T 23
20
9
10
Giáo trình thi nâng bậc
Van tiết lưu trên tổ hợp nâng ( 04 van support)
- Điều chỉnh tốc độ nâng hạ của từng tổ hợp.
Van tạo áp cho hệ thống lái (van oil charge)
- Van này thường đóng.
- Trong trường hợp muốn chọn chế độ lái phụ thuộc (phía đầu và phía đuôi của đoàn
moóc được lái theo một tâm quay vòng bằng đầu kéo hoặc header). Cần phải tạo áp suất
trong đường ống của hệ thống lái đạt 10 bar
- Cách thực hiện: mở van oil charge, khóa một van tiết lưu của một tổ hợp bất kỳ,
dùng tay gạt tương ứng với van tiết lơu vừa khóa mở dầu để tạo áp suất cho đường lái.
Khi đồng hồ áp hiển thị áp suất đạt 10 bar thì khóa van oil charge lại.
Van chuyển chế độ lái (van oil charge)
- Trường hợp lái độc lập: đầu kéo điều khiển lái phía trước, header điều khiển lái
phía sau thì mở van isolation.
- Muốn chuyển sang chế độ lái phụ thuộc, khóa van isolation
III.2. Chöùc naêng sử dụng caùc van trên module.
III.2.1. Sơ đồ thủy lực hệ thống lái trên module

2 2 20 20
21 21 23 23

23
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư 23 21 21 Trang 52
20 20 2 2
Giáo trình thi nâng bậc

Trên rơ moóc có bốn đường dầu lái số 20, 21, 22, 23 chạy dọc hai bên thành moóc.
Trong đó đường 21 và 23 là đường cung cấp dầu để điều khiển xylanh lái, Đường 20, 22
là đường dầu phụ trợ dung trong trường hợp lái phụ thuộc.
Van D-E
- Van chọn kiểu lái tâm quay vòng hoặc kiểu lái song phẳng.

Cụm 06 van lái


- Chức năng chọn chế độ lái cho đoàn rơ moóc theo từng cấu hình tùy thuộc vào số
header hay số modul module trong .
- Chỉ sử dụng đối với cấu hình moóc đơn và moóc đôi

TH1: 01 header + 01 module TH2: 02 header + 02 module

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 53


Giáo trình thi nâng bậc

TH3: 02 header + 03 module

TH4: 02 header + 04 module

III.2.2. Sơ đồ thủy lực hệ thống nâng hạ trên module

9 10 9 10 9 10 10 9 10 9 10 9

10 10 10 10
9 9 9 9
20

8 8

9 9
10 10 10 10

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 54

9 10 9 10 9 10 10 9 10 9 10 9
Giáo trình thi nâng bậc

Trên rơ moóc có hai đường dầu nâng số 9 và số 10 chạy dọc hai bên thành moóc
Van tay gạt 9, 10
- Van đóng mở để cung cấp dầu cho xy lanh của từng tổ hợp
- Thông thường một trong hai van này phải đóng.
Van tay gạt 8
- Dùng để ngắt hoặc thông đầu tổ hợp hai bên của rơ moóc tức là chia đoàn rơ moóc
ra làm 3 hoặc 4 tổ hợp.
Cụm hai van lựa dòng trên chassic và trên xylanh nâng hạ.
- Hai van này đảm bảo việc an toàn của hệ thống nâng khi một trong hai đường đầu
nâng từ chassic đến xylanh bị hư hỏng chảy dầu.
Chia tổ hợp theo tam giác hoặc tứ giác cân bằng:
- Nguyên tắc của tổ hợp cân bằng 3 điểm của rơ moóc TJV2 tương tư như rơ moóc
Cometto.
- Ngoài ra, do cụm van điều khiển nâng hạ có 04 cần điều khiển và đặt điểm hệ thống
nâng hạ của rơ moóc TJV2 có sử dụng các van số 8 nên cũng có thể chia 04 tổ hợp nâng
trê rơ moóc. Việc sử dụng 04 tổ hợp nâng trên rơ moóc làm tăng đô ổn định khi vận
chuyển hàng, tuy nhiên chỉ sử dụng khi di chuyển trên đường tương đối bằng phẳng,
không bị gồ ghề.
C-D A

B
Tổ hợp 03 điểm trên đoàn rơ moóc

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 55


Giáo trình thi nâng bậc
D A

C B
Tổ hợp 04 điểm trên đoàn rơ moóc
Hành trình nâng và điều kiện di chuyển:
Max

Trung bình

650
Min

1405
1080
755
HEADER MODULE HEADER

- Hành trình của xylanh treo là 650mm, chiều


cao nâng trung bình của sàn rơ moóc khi di
chuyển là 1080mm.
- Trong trường hợp mang tải khi di chuyển,
1 1
một 2 2 trong hai van số 9 hoặc 10 phải được mở để
3 3 tránh cho xy lanh bị mang tải cục bộ, đồng
thời không để xylanh lanh bị hết hành trình
hoặc chiề cao sàn rơ moóc không được bé
hơm
Tractor
800mm .
III.3 2 3 2 3
Sơ đồ hệ thống phanh trên module
41 41

1 1
2 2
3 3

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 56


Giáo trình thi nâng bậc

- Đường 2 trên module được nối với đường hơi thường trực của đầu kéo. Đường 1 nối
với đường phanh của đầu kéo.
- Trường hợp phanh đoàn moóc bằng đầu kéo: khi đạp phanh trên đầu kéo, hơi từ
đường 1 sẽ đẩy từ đầu kéo cung cấp đến các modul vào trong các tổng phanh để đưa hơi
trong bình đến các bầu phanh để phanh đoàn rơ moóc.
- Trường hợp phanh đoàn moóc bằng cần gạt ở header phía sau : khi gạt cần kéo, hơi
từ đường 2 trên module qua van tay gạt cung cấp ngược trở lại đường 1 đường của modul
vào trong các tổng phanh để đưa hơi trong bình đến các bầu phanh để phanh đoàn rơ
moóc.
- Trường hợp dừng, đỗ đòa moóc có thể sử dụng phanh cần gạt trên chassic để phanh.
Khi gạt cần gạt này, hơi trong bầu thắng locke sẽ được xả ra khí trời.
III.4. Ghép nối cơ khí
Tùy theo điều khiện làm việc, kết cấu kiện hàng người ta bố trí các sơ đồ lắp ghép
khác nhau.
Để ghép dọc các modul, sử dụng 04 bulong M46, ghép ngang sử dụng các hộp
Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 57
Giáo trình thi nâng bậc

Hình 13. Ghép dọc và ghép ngang các modul

IV.BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA (tương tự như Cometto):

Phòng Kỹ Thuật Vật Tư Trang 58

You might also like