You are on page 1of 4

Bài tập ôn tập Toán theo từng chuyên đề- Toán 9

ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL

Bài 1: Cho parabol (P): y = 2x2.


a) Vẽ đồ thị hàm số (P).
b) Tìm giao điểm của (P) với đường thẳng y = 2x +1.
1 2
Bài 2: Cho (P): y  x và đường thẳng (d): y = ax + b .
2
a) Xác định a và b để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1;0) và tiếp xúc với (P).
b) Tìm toạ độ tiếp điểm.
Bài 3: Cho (P) y  x 2 và đường thẳng (d) y = 2x + m
a) Vẽ (P).
b) Tìm m để (P) tiếp xúc (d).
c) Tìm toạ độ tiếp điểm.
x2
Bài 4: Cho (P) y   và (d): y = x + m
4
a) Vẽ (P).
b) Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B.
Bài 5: Cho hàm số (P): y  x 2 và hàm số (d): y = x + m
a) Tìm m sao cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) khi m = 2.
Bài 6: Cho điểm A(-2;2) và đường thẳng ( d1 ) y = -2(x+1)
a) Điểm A có thuộc ( d1 ) không ? Vì sao ?
b) Tìm a để hàm số (P): y  a.x 2 đi qua A.
1
Bài 7: Cho hàm số (P): y   x và đường thẳng (d): y  mx  2m  1
2

4
a) Vẽ (P).
b) Tìm m sao cho (P) và (d) tiếp xúc nhau. Tìm toạ độ tiếp điểm.
Bài 8: Cho parabol (P) : y = -x2 và đường thẳng (d) có hệ số góc m đi qua điểm M(-1 ; -2).
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m (d) luôn cắt (P) tại hai điểm A , B phân biệt
b) Xác định m để A,B nằm về hai phía của trục tung.
Bài 9:Cho các điểm A(-2; 0) ; B(0; 4) ; C(1; 1) ; D(-3; 2)
a) Chứng minh 3 điểm A, B ,D thẳng hàng; 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 10 : Trên cùng một mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(5; 2) và B(3; -4)
a) Viết phương trình đường thẳng AB
b) Xác định điểm M trên trục hoành để tam giác MAB cân tại M
Bài 11: Cho hàm số :
y= (m-2)x+n (d)
Tìm giá trị của m và n để đồ thị (d) của hàm số :
a) Đi qua hai điểm A(-1; 2) và B(3; -4)
b) Cắt trục tung tại điểm cótung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
2+ 2.
c) Cắt đường thẳng -2y + x – 3 = 0
d) Song song vối đường thẳng 3x + 2y = 1

Bài 12: Cho hàm số : y  2x 2 (P)


a) Vẽ đồ thị (P).
b) Tìm trên đồ thị các điểm cách đều hai trục toạ độ.
c) Xét số giao điểm của (P) với đường thẳng (d) y  mx  1 theo m.
d) Viết phương trình đường thẳng (d') đi qua điểm M(0;-2) và tiếp xúc với (P).
GVBM: Nguyễn Quốc Nhựt- Trang 1
Bài tập ôn tập Toán theo từng chuyên đề- Toán 9
Bài 13: Cho đường thẳng (d) 2(m  1) x  (m  2) y  2
a) Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P) y  x 2 tại hai điểm phân biệt A và B
b) Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB theo m
c) Tìm m để (d) cách gốc toạ độ một khoảng Max
d) Tìm điểm cố định mà (d) đi qua khi m thay đổi
Bài 14: Cho (P) y   x 2
a) Tìm tập hợp các điểm M sao cho từ đó có thể kẻ được hai đường thẳng vuông góc với
nhau và tiếp xúc với (P)
b) Tìm trên (P) các điểm sao cho khoảng cách tới gốc toạ độ bằng 2
3
Bài 15: Cho đường thẳng (d) y  x3
4
a) Vẽ (d)
b) Tính diện tích tam giác được tạo thành giữa (d) và hai trục toạ độ
c) Tính khoảng cách từ gốc O đến (d)
1 2
Bài 16: Cho (P) y  x và đường thẳng (d) y=a.x+b .Xác định a và b để đường thẳng (d) đI qua
2
điểm A(-1;0) và tiếp xúc với (P).
Bài 17: Cho (P) y  x 2 và đường thẳng (d) y=2x+m
a) Vẽ (P)
b) Tìm m để (P) tiếp xúc (d)
x2
Bài 18: Cho (P) y   và (d) y=x+m
4
a) Vẽ (P)
b) Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
c) Xác định phương trình đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điẻm có
tung độ bằng -4
d) Xác định phương trình đường thẳng (d'') vuông góc với (d') và đi qua giao điểm của (d') và (P)
Bài 19: Cho điểm A(-2;2) và đường thẳng ( d1 ) y=-2(x+1)
a) Điểm A có thuộc ( d1 ) ? Vì sao ?
b) Tìm a để hàm số y  a.x 2 (P) đi qua A
c) Xác định phương trình đường thẳng ( d 2 ) đi qua A và vuông góc với ( d1 )
d) Gọi A và B là giao điểm của (P) và ( d 2 ) ; C là giao điểm của ( d1 ) với trục tung . Tìm toạ độ
của B và C . Tính diện tích tam giác ABC
Bài 20: Cho hàm số y  x 2 (P)
a) Vẽ (P)
b) Gọi A,B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường
thẳng AB
c) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P).

Bài 21: Cho parabol: y = 2x2. (P)


a) Tìm hoành độ giao điểm của (P) với đường thẳng y = 3x - 1.
9
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) với đường thẳng y = 6x - .
2
c) Tìm giá trị của a, b sao cho đường thẳng y = ax + b tiếp xúc với (P) và đi qua A(0; -2).
d) Tìm phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) tại B(1; 2).
e) Biện luận số giao điểm của (P) với đường thẳng y = 2m + 1.
f) Cho đường thẳng (d): y = mx - 2. Tìm m để:
+ (P) không cắt (d).
+ (P) tiếp xúc với (d). Tìm toạ độ tiếp điểm đó?
+ (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt.
Bài 22: Cho parabol (P): y = x2 và hai điểm A(0; 1); B(1; 3).
GVBM: Nguyễn Quốc Nhựt- Trang 2
Bài tập ôn tập Toán theo từng chuyên đề- Toán 9
a) Viết phương trình đường thẳng AB. Tìm toạ độ giao điểm AB với (P) đã cho.
b) Viết phương trình đường thẳng d song song với AB và tiếp xúc với (P).
c) Viết phương trình đường thẳng d1 vuông góc với AB và tiếp xúc với (P).
d) Chứng tỏ rằng qua điểm A chỉ có duy nhất một đường thẳng cắt (P) tại hai điểm phân biệt
C, D sao cho CD = 2.
Bài 23: Cho (P): y = x2 và hai đường thẳng (a), (b) có phương trình lần lượt là:
y = 2x – 5 (a)
y = 2x + m (b)
a) Chứng tỏ rằng đường thẳng (a) không cắt (P).
b) Tìm m để đường thẳng (b) tiếp xúc với (P), với m tìm được hãy:
+ Chứng minh các đường thẳng (a), (b) song song với nhau.
+ Tìm toạ độ tiếp điểm A của (P) với (b).
1
+ Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A và có hệ số góc bằng  . Tìm toạ độ
2
giao điểm của (a) và (d).
1
Bài 24: Cho hàm số y  x (P)
2
a) Vẽ đồ thị hàm số (P).
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = 2x + m (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt
A, B. Khi đó hãy tìm toạ độ hai điểm A và B.
c) Tính tổng tung độ của các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m.
Bài 25: Cho hàm số y = 2x2 (P) và y = 3x + m (d)
a) Khi m=1, tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d).
b) Tính tổng bình phương các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m.
c) Tìm mối quan hệ giữa các hoành độ giao điểm của (P) và (d) độc lập với m.
Bài 26: Cho hàm số y=-x2 (P) và đường thẳng (d) đI qua N(-1; -2) có hệ số góc k.
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của k thì đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (P) tại hai
điểm A, B. Tìm k cho A, B nằm về hai phía của trục tung.
b) Gọi (x1; y1); (x2; y2) là toạ độ của các điểm A, B nói trên, hãy tìm k cho tổng
S = x1 + y1 + x2 + y2 đạt giá trị lớn nhất.
Bài 27: Cho hàm số y = x
a) Tìm tập xác định của hàm số.
b) Tìm y biết:
+x=4
+ x = (1 - 2 )2
+ x = m2 – m + 1
+ x = (m - n)2
c) Các điểm A(16; 4) và B(16; -4), điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc
đồ thị hàm số? Tại sao?
d) Không vẽ đồ thị hãy tìm hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với đồ thị hàm số
y = x – 6.
Bài 28: Cho hàm số y = x2 (P) và y = 2mx - m2 + 4 (d)
a) Tìm hoành độ của các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng y=(1- 2 )2.
b) Chứng minh rằng (P) với (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. Tìm toạ độ giao điểm của
chúng. Với giá trị nào của m thì tổng các tung độ của chúng đạt giá trị nhỏ nhất?
Bài 29: Cho hàm số y = mx – m + 1 (d).
a) Chứng tỏ rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định. Tìm điểm cố
định ấy.
b) Tìm m để (d) cắt (P) y = x2 tại 2 điểm phân biệt A và B, sao cho AB= 3 .
1
Bài 30: Trên hệ trục toạ độ Oxy cho các điểm M(2; 1); N(5;  ) và đường thẳng (d) y = ax + b.
2
a) Tìm a và b để đường thẳng (d) đi qua các điểm M, N.
GVBM: Nguyễn Quốc Nhựt- Trang 3
Bài tập ôn tập Toán theo từng chuyên đề- Toán 9
b) Xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng MN với các trục Ox, Oy.
Bài 31: Cho hàm số y = x2 (P) và y = 3x + m2 (d).
a) Chứng minh với bất kỳ giá trị nào của m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
b) Gọi y1, y2 kà các tung độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P) tìm m để có biểu thức y1
+ y2 = 11.y1.y2.
Bài 32: Cho hàm số y = x2 (P).
a) Vẽ đồ thị hàm số (P).
b) Trên (P) lấy 2 điểm A, B có hoành độ lần lượt là 1 và 3. Hãy viết phương trình đường thẳng
AB.
c) Lập phương trình đường trung trực (d) của đoạn thẳng AB.
d) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P).
Bài 33:
a) Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) y = 2x2 tại điểm A(-1; 2).
b) Cho hàm số y = x2 (P) và B(3; 0), tìm phương trình thoả mãn điều kiện tiếp xúc với (P) và
đi qua B.
c) Cho (P) y = x2, lập phương trình đường thẳng đi qua A(1; 0) và tiếp xúc với (P).
d) Cho (P) y = x2, lập phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = 2x
và tiếp xúc với (P).
e) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = -x + 2 và cắt (P) y =
x2 tại điểm có hoành độ bằng (-1).
f) Viết phương trình đường thẳng vuông góc với (d): y = x + 1 và cắt (P): y = x 2 tại điểm có
tung độ bằng 9.

GVBM: Nguyễn Quốc Nhựt- Trang 4

You might also like