You are on page 1of 5

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐÁP ÁN ĐỢT 2

CÂU LẠC BỘ TOÁN NĂM HỌC 2013 – 2014


----------------

KHỐI 10
Câu 1: Cho ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp, a  BC ; b  CA; c  AB . Chứng minh
rằng:
    IA2 IB 2 IC 2
a) aIA  bIB  cIC  0 . b)    1.
bc ca ab
LỜI GIẢI:
DB c
a) Ta có:   (tính chất đường phân giác)
DC b
 c    c     
 
Hay DB   DC  IB  ID  IC  ID  bIB  cIC   b  c  ID .
b b
BD
Lại có: ID   .IA (BI là phân giác góc DBA).
BA
ac
DB c DB DC DB  DC a ac DB b  c a
Ta có:       DB     .
DC b c b cb bc bc DA c bc
 a    
Vậy ID   IA . Do đó bIB  cIC  aIA (đpcm).
bc
       2

b) Theo câu (a): aIA  bIB  cIC  0  aIA  bIB  cIC  0 
     
 a 2 IA2  b 2 IB 2  c 2 IC 2  2abIA.IB  2bcIB.IC  2acIC .IA  0
 
Mà 2 IA.IB  IA2  IB 2  AB 2 (tích vô hướng của 2 véc tơ)
   
2 IB.IC  IC 2  IB 2  BC 2 ; 2 IA.IC  IA2  IC 2  AC 2
Suy ra:
a 2 IA2  b 2 IB 2  c 2 IC 2  ab( IA2  IB 2  AB 2 )  bc( IB 2  IC 2  BC 2 )  ac ( IA2  IC 2  AC 2 )  0
  a 2  ab  ac  IA2   b 2  bc  ba  IB 2   c 2  ca  cb  IC 2  abc(a  b  c)  0

 a ( a  b  c) IA2  b( a  b  c) IB 2  c (a  b  c) IC 2  abc (a  b  c )  0
 ( a  b  c )( aIA2  bIB 2  cIC 2  abc)  0
2 2 2 IA2 IB 2 IC 2
 aIA  bIB  cIC  abc (do a  b  c  0 )     1 .
bc ac ab
Câu 2: Giải phương trình: 5 x  1  3 9  x  2 x 2  3 x  1 (*).
LỜI GIẢI :
1
Điều kiện: 5 x  1  0  x 
5
(*)    
5x  1  2  3

9  x  2  2 x 2  3x  5

5( x  1) 1 x
   ( x  1)(2 x  5)
5 x  1  2 3 (9  x) 2  2 3 9  x  4
x  1
1
 5  2 x  5 (**)
  3 (9  x) 2  2 3 9  x  4
 5 x  1  2
1 5 1 27
Do x  nên VT (**)  ; VP (**)  2.  5  (áp dụng
5 2 5 5
2
2 2 b 3
a  ab  b   a    b  0 ).
 2 4
Vậy (**) vô nghiệm hay phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = 1 .
Câu 3: Giải hệ:
 x 2  y  1 x  y  1  3x 2  4 x  1 (1)
 2
 xy  x  1  x (2)
LỜI GIẢI:
Do x = 0 không là nghiệm của hệ nên:
x2  1
(2)  y  1  . Thế vào (1) ta được:
x
x2  1  x2 1 
x2.  x  2 2 2
  3 x  4 x  1  ( x  1)(2 x  1)  ( x  1)(3 x  1)
x  x 
x  0
 ( x  1)(2 x 3  2 x 2  x  1)  ( x  1)(3 x  1)  ( x  1) 2 2 x ( x  2)  0   x  1
 x  2
Với x  1  y  1 .
5
Với x  2  y   .
2
  5 
Vậy tập nghiệm của hệ là ( x; y )  (1; 1),  2;    .
  2 
KHỐI 11
2 1  x2
Câu 1: Giải phương trình: 1  1  x 2 
3 3
 1  x    
1  x   .
 3 3
LỜI GIẢI:
Điều kiện: | x | 1 . Từ điều kiện suy ra VP>0

 Nếu 1  x  0 thì (1  x)3  (1  x )3  0  PT vô nghiệm.


 Nếu 0  x  1

Đặt x  cos  với 0    , PT trở thành:
2
     
2 6  sin  cos  cos3  sin 3   2  sin 
 2 2  2 2
 1 
 2 6 cos  1  sin    2  sin 
 2 
1
 
 6 cos   1  2  sin    0  cos  
6
1
Vậy phương trình có nghiệm x  .
6
Câu 2: Có 4 đoàn viên chi đoàn khối 10; 4 đoàn viên chi đoàn khối 11; 4 đoàn viên chi đoàn
khối 12; 4 đoàn viên thuộc chi đoàn giáo viên. Cần chọn 6 đoàn viên đi dự hội thi. Hỏi có bao
nhiều cách chọn sao cho chi đoàn nào cũng có đại biểu?
LỜI GIẢI:
 Trường hợp 1: Một chi đoàn có 3 đại biểu và các chi đoàn kia mỗi chi đoàn có 1 đại biểu:
Trong 4 chi đoàn chọn 1 chi đoàn có 3 đại biểu: có 4 cách. Trong 4 đoàn viên của chi đoàn đó
chọn 3 đại biểu có C43 cách.
Ba chi đoàn còn lại mỗi chi đoàn chọn một đại biểu có 43 cách. Vậy có 4.C43 .43  45 cách.
 Trường hợp 2: Có 2 chi đoàn, mỗi chi đoàn có 2 đại biểu và 2 chi đoàn còn lại mỗi chi
đoàn có 1 đại biểu.
Trong 4 chi đoàn chọn 2 chi đoàn để mỗi chi đoàn đó có 2 đại biểu có C42 cách. Chọn 2 trong 4
đoàn viên của mỗi chi đoàn này có C42 cách. Suy ra có C42 .C42 cách chọn đại biểu của 2 chi đoàn
đó.
Hai chi đoàn còn lại chọn 1 trong 4 đoàn viên có 4 cách. Suy ra có 4.4 cách chọn đại biểu của 2
chi đoàn này. Vậy có C42 .C42 .C42 .4.4  63.42 cách.
Kết luận: số cách chọn thỏa mãn yêu cầu đề bài là: 45 + 63.42 = 4480 cách .
Câu 3: Trên tia phân giác của góc ngoài đỉnh C của ABC lấy điểm M tùy ý. Chứng minh:
AC  CB  AM  MB .
LỜI GIẢI:
 Trường hợp 1: M  C  AC  BC  AM  MB .
 Trường hợp 2: M  C . Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua tia phân giác của góc ngoài
đỉnh C. Khi đó: A '  BC ; MA  MA '; CA  CA ' .
Suy ra: MA  MB  MA ' MB  BA '  BC  CA '  BC  CA .
Vậy AC  BC  AM  MB .

KHỐI 12
Câu 1. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Lấy M trên cạnh AB với AM = x
(0< x <a). Gọi (P) là mặt phẳng qua M và A’C’.
a) Tính diện tích thiết diện tạo bởi (P) và hình lập phương.
b) Tìm x để (P) chia lập phương thành 2 khối đa diện mà thể tích khối này bằng 2 lần thể tích
khối kia.
LỜI GIẢI:
a) mp  MA ' C ' / / AC (do A ' C '/ / AC )   MA ' C '    ABCD   MN ; MN / / AC  N  BC  .
Suy ra: hình thang A’C’MN là thiết diện tạo bởi (P) và hình lập phương.
Gọi O, O’ lần lượt là tâm 2 hình vuông ABCD và A’B’C’D’;  I   MN  BD .
Ta có: MN  BD và MN  OO ' . Suy ra: MN  OI .
OI AM x 2
Do MN / / AC nên   OI  .
OB AB 2
MN BM
Mặt khác,   MN   a  x  2 .
AC BA
x2
Ta có OO ' I vuông tại O. Suy ra: O ' I 2  OO '2  OI 2  a 2  .
2

Suy ra S A ' C ' MN 


 MN  A ' C ' .O ' I 1 2
  a  x  2  a 2  . a 
 x2

2 2 x2
a   2a  x (đvdt).
2 2 2 2 2
1 a3
b) Theo giả thiết ta có: VA ' B ' C '.MNB  VABCD. A ' B ' C ' D '  . Trong đó A’B’C’.MBN là hình chóp
3 3
cụt có chiều cao OO’ = a.
2

Gọi S1  S A ' B ' C '


a2
 ; S 2  S MBN 
a  x .
2 2
2 2
a3 a a2 a2  a  x  a  x
Vậy
3 3
 2
 S1  S1S 2  S 2  a 
2

2
. 2

2
2 3 5
 2a 2  a 2  a  a  x    a  x   x 2  3ax  a 2  0  x  a (do 0 < x < a) .
2
x 1
Câu 2. Cho  C  : y  . Tìm các điểm M trên đồ thị sao cho tiếp tuyến tại M lập với 2
x 1
tiệm cận một tam giác có chu vi nhỏ nhất.
LỜI GIẢI:
 x 1
Gọi M  x0 , 0    C  . Ta thấy:
 x0  1 
+ (C) có tiệm cận đứng: x - 1 = 0  1  và tiệm cận ngang: y – 1 = 0   2  . Suy ra giao điểm
của 2 tiệm cận là I(1 , 1).
+ Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M:
x0  1 2 x 1
y  y '  x0  x  x0    y 2 
x  x0   0  3  .
x0  1  x0  1 x0  1

 x 3
+ Gọi A  1   3  A 1; 0  và B   2   3  B  2 x0  1;1 .
 x0  1 
1 1 4
+ S IAB  IA.IB  . . 2 x0  2  4 không đổi.
2 2 x0  1

+ PIAB  IA  IB  AB  2 IA.IB  AB  2 8  AB  4 2  AB .
PIAB nhỏ nhất  AB nhỏ nhất  AB 2 nhỏ nhất  IA2  IB 2 nhỏ nhất  IA  IB (do IA.IB

4 2
 x0  1  2
không đổi)   2 x0  1   x0  1  2   .
x0  1  x0  1  2


 M 1  2;1  2
Vậy 
 .
 M 1  2;1  2
  
CLB TOÁN

You might also like