You are on page 1of 75

HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

MỤC LỤC
BÀI 1: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – CHẤT – LẬP CÔNG THỨC CỦA CHẤT ........................................ 2
BÀI 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN TRONG HÓA HỌC PHỔ THÔNG – PHẦN 1............................................. 8
BÀI 3: CÁC CƠ SỞ TÍNH TOÁN TRONG HÓA HỌC PHỔ THÔNG – PHẦN 2 ................................. 12
BÀI 4: CƠ SỞ TÍNH TOÁN TRONG HÓA HỌC PHỔ THÔNG – PHẦN 3........................................... 14
BÀI 5: SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI ............................................................................ 17
BÀI 6: SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM ............................................................................... 23
BÀI 7: GIẢI TOÁN HÓA HỌC THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ................................................... 27
BÀI 8: AXIT ............................................................................................................................................... 30
BÀI 9: BAZO .............................................................................................................................................. 34
BÀI 10: MUỐI ............................................................................................................................................ 38
BÀI 11: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH .................................................... 42
BÀI 12: OXIT ............................................................................................................................................. 45
BÀI 13: GIẢI MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG ............................................. 49
BÀI 14: BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT SỐ 3: BÀI TOÁN TÌM CHẤT .............................................................. 54
BÀI 15: MOL - LƯỢNG CHẤT ................................................................................................................ 56
BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH KHÍ ................................................................................................................ 56
BÀI 17: KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH - TỈ KHỐI ........................................................................ 57
BÀI 18: DUNG DỊCH - NỒNG ĐỘ ........................................................................................................... 57
BÀI 19: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CHẤT HỮU CƠ ............................................................ 59
BÀI 20: DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ........................................................................................... 65

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 1


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 1: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – CHẤT – LẬP CÔNG THỨC CỦA CHẤT
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Xét Các Nguyên Tố Hóa Học
1. Một số nguyên tố phi kim
STT Tên KH NTK Hóa trị Bài Ca Hóa Trị

1 Hiđro 1H 1 I Kali (K), Iot (I), Hidrô (H)

2 Bo 5B 11 III Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hỡi ai
3 Cacbon 6C 12 II, IV
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân.
4 Nitơ 7N 14 I, II, III,
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân (Hg)
IV, V
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần Bari (Ba).
5 Oxi 8O 16 II
Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
6 Flo 9F 19 I Hoá trị II nhớ có gì khó khăn
7 Silic 14Si 28 IV Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần
8 Phốt pho 15P 31 III, V In sâu trí nhớ khi cần có ngay

Lưu huỳnh Cacbon (C), Silic (Si) này đây


9 16S 32 II, IV, VI
Có hoá trị IV không ngày nào quên
10 Clo 17Cl 35.5 I
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
11 Brom 35Br 80 I
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi, cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.
(Sưu tầm)

2. Một số kim loại thường gặp


I II II I II III II II,III II II II I II II I II III
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
39 137 40 23 24 27 65 56 59 119 207 1 64 201 108 195 197
Khi Bạn Cần Nàng May Áo Záp Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 2


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
II. Chất – Lập Công Thức Của Chất
1. Đơn chất:
H2 C N2 O2 F2 Si P S Cl2 Br2
Phân tử Nguyên Phân tử Phân Phân tử Nguyên Nguyên Nguyên Phân tử Phân tử
tử tử tử tử tử

2. Hợp chất

Hóa trị Gốc axit


I OH (hidroxit), NO3 (nitrat), NO2 (nitơrơ), F (florua), Cl (clorua), Br (bromua),
I (iodua), HSO4 (hidrosunfat), HSO3 (hidrosunfit), HCO3(hidrocacbonat)
II SO4 (sunfat), CO3(cacbonat), SO3 (sunfit), S (sunfua), HPO4 (hidrophotphat)
III PO4 (photphat)

QUY TẮC HÓA TRỊ


x, y: chỉ số
X Y X, Y: Hóa trị của A, B

A x By Quy tắc hóa trị

x.X  y.Y
*, Tính hóa trị của một nguyên tố biết CTHH
Ví dụ: Tính hóa trị của N trong các hợp chất
NO; N2O; NO2; N2O3; N2O5 biết O hóa trị II
Ta có thể làm nhanh bằng cách sau
II  II  II  II 
NO N2 O N 2 O3 N O 2 5
: : : :
Vậy hóa trị của N trong NO là: II1:1 = II
Trong N2O3 là II3:2 = III.

CHUYỂN TỪ AXIT THÀNH CÁC GỐC AXIT TƯƠNG ỨNG VÀ TÊN GỌI
“Từ gốc axit mất đi bao nhiêu hidro thì gốc có hóa trị bấy nhiêu”
AXIT GỐC VÍ DỤ
HCl: axit clohidric  Gốc Cl(I) Clorua
*Axit không có oxi
Phi kim + “ua” H2S:axit sunfuhidricGốc HS(I): hidrosunfua
Axit + Phi kim + “hidric”
 Gốc S(II): sunfua

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 3


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
HNO3: axit nitơric  Gốc NO3(I): nitơrat
H2SO4: axit sunfuric  Gốc SO4(II): sunfat
*Axit có nhiều oxi  Gốc HSO4(I): hidrosunfat
Phi kim + “at”
Axit + Phi kim + “ic” H3PO4:axit photphric  Gốc PO4(III):photphat
 Gốc HPO4(II):hidrophotphat
 Gốc H2PO4(I): đihidrophotphat
HNO2: Axit nitrơ  Gốc NO2(I): nitơrit
*Axit có ít oxi
Phi kim + “it” H2SO3: Axit sunfurơ  Gốc SO3(II): sunfit
Axit + Phi kim + “ơ”
 Gốc HSO3(I): Hidrosunfit

b) Công thức oxit


Hóa trị I - II II - II III - II II - II II - II VI - II
Oxit Na2O MgO Al2O3 CaO CO2 SO3
Tên Natri Magie oxit Nhôm oxit Canxi oxit Cacbon (VI) Lưu huỳnh (III) oxit
oxit oxit
c) Công thức Axit
Hóa trị I-I I-I I - II I - II I - III
Axit HCl HNO3 H2S H2SO4 H3PO4
Tên Axit clohidric Axit nitric Axit sunfuhidric Axit Axit photphoric
sunfuric
d) Công thức Bazo
Hóa trị I-I I-I II - I II - I III - I
Bazo NaOH KOH Ca(OH)2 Ba(OH)2 Fe(OH)3
Tên Natri hidroxit Kali hidroxit Canxi hidroxit Bari hidroxit Sắt (III) hidroxit
e) Công thức Muối
Hóa trị III - I II - II I - III II - I III - II
Bazo Al(NO3)3 CuSO4 K3PO4 Ca(HCO3)2 Fe2(SO4)3
Tên Natri hidroxit Kali hidroxit Canxi hidroxit Bari hidroxit Sắt (III) hidroxit

B PHẦN TRẮC NGHIỆM


Bài 1. Kí hiệu hóa học của các nguyên tố: flo, đồng, kẽm, thiếc, lưu huỳnh và silic lần lượt là
A. F, Fe, Sn, Zn, S, Si. B. F, Cu, Zn, Sn, S, Si.
C. F, Cu, Zn, Sn, Si, S. D. F, Cu, Sn, Zn, Si, S.
Bài 2. Dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử đơn chất và phân tử hợp chất?

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 4


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. Số lượng của nguyên tử trong phân tử.
B. Kích thước của phân tử.
C. Số lượng của nguyên tố hóa học cấu thành phân tử.
D. Hình dạng của các nguyên tử tạo phân tử.
Bài 3. Cho các chất có công thức hóa học sau: H 2, Zn, ZnO, FeS, O 3. Có bao nhiêu chất trong dãy đã
cho là đơn chất?
A. 5. B. 2. C. 1. D. 3.
Bài 4. Dãy nào sau đây bao gồm 1 đơn chất, 1 hỗn hợp và 1 hợp chất?
A. Không khí, nước cất, canxi clorua. B. Đồng, không khí, đồng (II) sunfat.
C. Chì, photpho, magie. D. Lưu huỳnh, đồng (II) sunfat, canxi clorua.
Bài 5. Có các chất: O 2 , Al, NO2 , Ca, Cl2, N2 , FeO, CaCO3. Số hợp chất và đơn chất là
A. 6 hợp chất và 2 đơn chất. B. 5 đơn chất và 3 hợp chất.
C. 3 đơn chất và 5 hợp chất. D. 2 hợp chất và 6 đơn chất.
Bài 6. Trước đây, tetraethyl chì (Tetraethyl lead – T.E.L) được thêm vào trong xăng (gọi là xăng pha
chì) nhằm chống kích nổ và giúp động cơ của xe chạy êm hơn. Tuy nhiên, chì rất độc và gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng. Do vậy, hiện nay nước ta và nhiều nước khác trên thế giới đã thôi không
sử dụng xăng pha chì. Công thức của T.E.L là (C 2 H5)4Pb. Có bao nhiêu nguyên tố cấu tạo nên 1 phân
tử T.E.L?
A. 29. B. 5. C. 3. D. 28.
Bài 7. Để chỉ 2 phân tử clo ta viết
A. 2Cl. B. Cl2. C. 2Cl2 . D. 4Cl.
Bài 8. Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh đioxit
gồm
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. 1nguyên tử lưu huỳnh và 1 nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Bài 9. Công thức hóa học của nước, khí oxi và khí hiđro lần lượt là
A. H2 O, O3, H2 . B. H2O2 , O2, H2. C. H2O2 , O, H. D. H2 O, O2, H2 .
Bài 10. Chất nào sau đây ở điều kiện thường tồn tại ở trạng thái lỏng?
A. O2 . B. F2 . C. Br2 . D. Cl2 .
Bài 11. Biết rằng Ca có hóa trị II, nhóm PO 4 có hóa trị III. Công thức hóa học của canxi photphat là
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3 (PO4)2 . D. Ca(PO4 )2.
Bài 12. Hóa trị của S trong các hợp chất: H 2S, SO2, SO3 lần lượt là
A. I; II; III. B. II; IV; VI. C. II; VI; IV. D. I; II; VI.
Bài 13. Trong hợp chất nào sau đây, sắt mang hóa trị III?
A. FeSO4. B. FeCl3. C. FeO. D. Fe(NO3 )2.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 5


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Bài 14. Cho các hợp chất sau: Al 2S3, FeS, K2S. Biết rằng hóa trị của S trong các hợp chất này là II,
hóa trị của Al, Fe, K trong các hợp chất trên lần lượt là
A. III; III; II. B. III; II; II. C. II; II; I. D. III; II; I.
Bài 15. Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các công thức hóa học sau: Cu(OH) 2, PCl5 , SiO2,
Fe(NO3 )3 lần lượt là
A. Cu (II ), P (V), Si (IV), Fe (III). B. Cu (I ), P (I), Si (IV), Fe (III).
C. Cu (I ), P (V), Si (IV), Fe (III). D. Cu (II ), P (I), Si (II), Fe (III).
Bài 16. Công thức hóa học của các oxit do kim loại Fe (II), Pb (IV), Zn (II) tạo thành lần lượt là
A. FeO, PbO2, ZnO. B. Fe2 O3, PbO, ZnO. C. Fe2 O3, PbO, Zn 2 O. D. Fe2O3 , PbO2 , ZnO.
Bài 17. Dãy gồm tất cả các hợp chất có công thức hóa học được viết đúng là
A. NaCl, H2NO3, CaO. B. FeCl3, Fe2O3, KHCO3.
C. FeCl2, BaCl2, AgNO3 . D. Cả B và C đều đúng.
Bài 18. Công thức hóa học nào dưới đây viết đúng?
A. MgCl2. B. CaBr3 . C. AlCl2. D. Na2 NO3.
Bài 19. Công thức hóa học của vôi sống (canxi oxit) là
A. CO. B. Ca2 O. C. CaO. D. CaO2.
Bài 20. Cho biết công thức hóa học tạo bởi X và O là X 2O; của Y với H là YH 2. Công thức hóa học
tạo bởi X và Y là:
A. XY B. XY2 C. X2Y D. X2 Y3
Bài 21. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với
H như sau: XO, YH 3. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp cho hợp chất của X với Y trong số các
công thức cho sau đây
A. XY3 . B. X3Y. C. X2Y3 . D. X3 Y2.
Bài 22. Cho các hợp chất sau: Na 2 O, KOH, MgSO 4 , Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2 , BaCO 3. Số
oxit, axit, bazơ và muối lần lượt là
A. 1; 3; 2;1. B. 1; 2; 2; 3. C. 2; 2; 2; 2. D. 4; 2; 2; 0.
Bài 23. Dãy chất nào dưới đây chỉ chứa các axit?
A. H2S, HNO3, KOH, HCl. B. HF, HCl, HNO 3 , H2SO4.
C. NaHCO3 , HCl, H2SO4, HNO3. D. KNO3, H2SO4, H3PO4, HCl.
Bài 24. Một nguyên tố hoá học X có hoá trị IV. Biết rằng trong oxit của nó, X chiếm 27,27% về khối
lượng. Tên nguyên tố và công thức oxit của nguyên tố đó lần lượt là
A. C, CO2. B. S, SO2 . C. Pb, PbO2 . D. Sn, SnO2.
Bài 25. Hợp chất A tạo bởi hiđro và nhóm nguyên tử (XO y) hoá trị III. Biết rằng một phân tử A nặng
bằng một phân tử H 2SO4 và nguyên tố O chiếm 65,31% về khối lượng của A. Nguyên tử khối của X

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 6


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. 12. B. 32. C. 31. D. 14.
Bài 26. Khi phân tích thành phần muối sunfat của một kim loại hóa trị II thì thấy nguyên tố kim loại
đó chiếm 20% khối lượng, còn lại là oxi và lưu huỳnh. Kim loại đó là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ca.
Bài 27. Một nguyên tố hóa học R có hóa trị VI. Biết rằng trong oxit của nó, nguyên tố oxi chiếm 60%
về khối lượng. Nguyên tố R là
A. C. B. S. C. N. D. P.
Bài 28. Trong phân đạm NH 4 NO3, nguyên tố nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng?
A. 35,00%. B. 50,00%. C. 46,00%. D. 46,67%.
Bài 29. Cho các phát biểu sau:
(1) Hạt nhân của nguyên tử bao gồm proton và nơtron (trừ hạt nhân nguyên tử hiđro chỉ có proton).
(2) O3 , H2O, CO2 đều là các hợp chất.
(3) O2 , H2, Si là các đơn chất phi kim.
(4) Trong mọi hợp chất, lưu huỳnh luôn mang hóa trị VI. .
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 30. Trong một phân tử CaCO 3 có tất cả bao nhiêu nguyên tử?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 7


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN TRONG HÓA HỌC PHỔ THÔNG – PHẦN 1
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. TÍNH TOÁN CHUYỂN ĐỔI LƯỢNG CHẤT

SỐ NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ THỂ TÍCH


(N)
( Vt o C,p atm )
N  NA .n
m
n Vdktc  n.22, 4
M
KHỐI LƯỢNG SỐ MOL THỂ TÍCH
(m) (n) (Vđktc)
m  n.M n
Vdktc
22, 4
M A  d A/b .M B
m
M MA
n MB 
d A/B
KHỐI LƯỢNG MOL TỈ KHỐI CỦA A VÀ B
(M) MA (dA/B)
d A/B 
MB
Cách nhớ:
- Mờ lớn băng mờ con trên số mol
- Mol sắt ở thuở ban đầu
- Số mol bằng Nồng độ nhân V nhưng nhớ rằng C thì để nguyên hồn nhiên, còn V thì đưa về lít
- Phương pháp đường chéo là nhân chéo chia ngang thẳng hàng mà bấm.
- Ca này nếu khó thì để đó cho tôi.
- Số mol bằng mờ con thương lấy mờ to thì mol sẽ có thập thòa bay ra
- Công thức thì đề đã cho, phản ứng thì mình phải tự mà lo lấy mình
-
II. TÍNH TOÁN NỒNG ĐỘ
1. Nồng độ phần trăm (C%)
mct mct = khối lượng chất tan
C%  .100%
mdd mdd = khối lượng dung dịch
Lưu ý:Với bài toán tính C% dung dịch sau phản ứng, khối lượng dung dịch tính bằng công thức
mdd sau = mchất (dd) tham gia pứ - mchất kết tủa - mchất bay hơi
Ví dụ: BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + CO2 + H2O
mdd sau = m BaCO  m dd H 2SO4  m BaSO4  m CO2
3

2. Nồng độ mol (CM)

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 8


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
n n = số mol chất tan
CM 
V V = Thể tích dd = Vcác dung dịch tham gia
phản ứng

Ví dụ:CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O Vdd sau =Vdd KOH + VCO2

NaCl +AgNO3AgCl +NaNO3 Vdd sau= VddNaCl  VddAgNO3

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC


1. Phương pháp chung:
- Bước 1: Đọc đề và đổi số mol
- Bước 2: Sơ đồ hóa bài tập
- Bước 3: Giải trình tự: Công thức --> Viết phản ứng (phương trình phản ứng hoặc sơ đồ) --> Cài
số vào:
+ Mol theo phương trình phản ứng hoặc bảo toàn electron hoặc bảo toàn nguyên tố
+ Khối lượng: Bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng
2. Kỹ năng:
- Theo phương trình phản ứng.
- Áp dụng các phương pháp bảo toàn.
3. Các phương pháp bảo toàn trong hóa học:
- Phương pháp bảo toàn nguyên tố
- Phương pháp bảo toàn khối lượng
- Phương pháp tăng giảm khối lượng
- Phương pháp bảo toàn electron
- Phương pháp bảo toàn điện tích
4. Chú ý:
- Lập phương trình phản ứng và cân bằng.
- Mol tính theo phương trình

B PHẦN TRẮC NGHIỆM


Bài 1. Tỉ khối hơi của khí XH3 với khí hiđro sunfua (H2S) bằng 0,5. X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. P. B. N. C. As. D. O.
Bài 2. Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 4 nguyên tử H, nặng bằng 1 nguyên tử oxi.
X là
A. Si. B. C. C. N. D. Đáp án khác.
Bài 3. Hợp chất A được tạo nên bởi 2 nguyên tố: X (hóa trị IV) và O. Biết rằng khí A nặng hơn khí hiđro
23 lần. X là

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 9


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. C. B. N. C. S. D. Đáp án khác.
Bài 4. Oxit của một nguyên tố có công thức AxOy điều kiện thường ở thể khí, trong đó oxi chiếm 50% về
khối lượng. Biết rằng, trong cùng điều kiện, nếu lấy cùng một khối lượng khí oxi và khí A xOy thì thể tích
khí oxi gấp 2 lần thể tích khí AxOy. A là
A. C. B. P. C. N. D. S.
Bài 5. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khi so sánh thể tích của 4 gam CH4 và 1 gam H2, ta có kết luận
nào sau đây?
A. Thể tích hai khí bằng nhau. B. Thể tích của khí CH4 lớn hơn.
C. Thể tích của khí H2 lớn hơn. D. Không thể so sánh được.
Bài 6. Điều kiện chuẩn là điều kiện ở nhiệt độ và áp suất nào sau đây?
A. 20oC và 1 atm. B. 0oC và 1 atm. C. 1oC và 0 atm. D. 0oC và 2 atm.
Bài 7. Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5 × 1023 phân tử CO2?
A. 0,25 mol. B. 0,30 mol. C. 0,35 mol. D. 0,40 mol.
Bài 8. Biểu thức nào sau đây sai?
m
A. M  . B. CM  nV
. .
n
C %.mdd
C. mct  D. số nguyên tử = số mol của nguyên tử đó x số Avogađro
100
Bài 9. Khối lượng nước trong đó số phân tử nước bằng số phân tử có trong 20 gam NaOH là
A. 8 gam. B. 18 gam. C. 4,5 gam. D. 9 gam.
Bài 10. Trộn 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% với 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,14 g/ml). Khối lượng
kết tủa tạo thành gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 20 gam. B. 46 gam. C. 54 gam. D. 23 gam.
Bài 11. Hòa tan 2,4 gam bột Mg vào 200 gam dung dịch H2SO4 9,8% thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. Đáp án khác.
Bài 12. Cho 10 gam CaCO3 vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V

A. 4,48. B. 1,68. C. 3,36. D. 2,24.
Bài 13. Dẫn 3,36 lít khí H2 (ở 25oC và 1 atm) qua ống nghiệm đựng 1,6 gam CuO nung nóng. Biết rằng
phản ứng xảy ra hoàn toàn và ở 25oC và 1 atm, 1 mol chất khí bất kì chiếm thể tích là 24 lít. Khối lượng
Cu thu được sau phản ứng là
A. 2,56 gam. B. 9,60 gam. C. 8,96 gam. D. 1,28 gam.
Bài 14. Cho cùng một khối lượng các kim loại: Mg, Al, Zn và Fe lần lượt tác dụng với dung dịch H 2SO4
loãng dư thì thể tích khí H2 thoát ra từ kim loại nào là lớn nhất?

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 10


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Bài 15. Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một khối lượng O2. Tỉ lệ a/b gần nhất với giá
trị nào sau đây ?
A. 0,30. B. 0,25. C. 0,35. D. 0,40.
Bài 16. Hòa tan hoàn toàn 3,45 gam kim loại X (hóa trị I) vào nước thu được thể tích khí H2 bằng với thể
tích của 2,4 gam O2 trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Kim loại X là
A. Na. B. K. C. Li. D. Ag.
Bài 17. Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam một kim loại M hóa trị II thì cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl
3M. Kim loại M là
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ba.
Bài 18. Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl có nồng độ a M. Phản ứng xong thu được
3,36 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.
Bài 19. Cho một khối lượng bột nhôm (Al) vào 100 g dung dịch H2SO4 19,8%, sau phản ứng thu được 3,36
lít khí (đktc). Khối lượng Al đã phản ứng là
A. 4,05 gam. B. 6,075 gam. C. 2,7 gam. D. Đáp án khác.
Bài 20. Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Toàn bộ lượng H2 sinh ra tác dụng vừa đủ
với m gam CuO. Giá trị của m là
A. 16 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. Đáp án khác.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 11


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 3: CÁC CƠ SỞ TÍNH TOÁN TRONG HÓA HỌC PHỔ THÔNG – PHẦN 2
Bài 1. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khối lượng mol phân tử của hiđro là 1 g/mol.
B. 12 gam cacbon có số nguyên tử ít hơn số nguyên tử trong 23 gam natri.
C. Không khí là một hợp chất.
D. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, 1 mol các khí khác nhau có thể tích bằng nhau.
Bài 2. Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) thì
kết luận nào sau đây đúng?
A. Chúng có cùng số mol chất. B. Chúng có cùng khối lượng.
C. Chúng có cùng số phân tử. D. Cả A và C đều đúng.
Bài 3. Cho số mol của khí nitơ là 0,5 mol, số mol của khí oxi là 0,5 mol. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng của nitơ là 16 gam. B. Khối lượng của oxi là 14 gam.
C. Nitơ và oxi có thể tích bằng nhau ở đktc. D. Nitơ và oxi có khối lượng bằng nhau.
Bài 4. Khối lượng của 1,68 lít khí CO2 (đktc) là:
A. 3,33 gam. B. 3,08 gam. C. 3,05 gam. D. 3,30 gam.
Bài 5. Khối lượng magie cần lấy để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 1,2 gam H 2 là
A. 14,4 gam. B. 28,8 gam. C. 7,20 gam. D. Đáp án khác.
Bài 6. Số nguyên tử hiđro có trong 2 mol nước là
A. 1,2044 × 1024. B. 2,4088 × 1024. C. 6,022 × 1024. D. 1,2044 × 1023.
Bài 7. Khối lượng và thể tích (ở đktc) của 9,033 × 1022 phân tử khí SO2 lần lượt là
A. 9,60 gam và 3,36 lít. B. 9,60 gam và 336 ml.
C. 4,80 gam và 1,68 lít. D. 4,80 gam và 168 ml.
Bài 8. Ở 20oC và 1 atm, 1 mol khí bất kì chiếm một thể tích là
A. 22,4 lít. B. 22,0 lít. C. 24,0 lít. D. 25,0 lít.
Bài 9. Hòa tan 15 gam KOH vào 90 gam nước thu được dung dịch có nồng độ % là
A. 14,29%. B. 16,66%. C. 16, 52%. D. Đáp án khác.
Bài 10. Hòa tan 15,3 gam BaO vào 100 gam nước. Nồng độ % của dung dịch thu được là
A. 13,27%. B. 15,30%. C. 14,83%. D. Đáp án khác.
Bài 11. Hòa tan 4,6 gam Na vào 50 gam nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có nồng độ
phần trăm là
A. 14,65 %. B. 9,20 %. C. 14,71 %. D. 8,42 %.
Bài 12. Số mol của AlCl3 có trong 60 gam dung dịch AlCl3 13,35% là
A. 0,04 mol. B. 0,045 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Bài 13. A là một oxit của nitơ. Biết rằng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít khí A nặng bằng 1 lít
khí cacbonic (CO2). A là

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 12


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O4.
Bài 14. Thể tích của 2,2 gam CO2 ở 27,3oC, 1 atm là
A. 1,12 lít. B. 1,231 lít. C. 1,68 lít. D. 1,792 lít.
Bài 15. Cho 50 ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25 g/ml. Nồng độ mol của dung dịch
HNO3 trên là
A. 7,84 M. B. 7,94 M. C. 19,84 M. D. 18,94 M.
Bài 16. Nồng độ % của dung dịch HCl 4M có d=1,123 g/ml là
A. 13%. B. 14%. C. 15%. D. 16%.
Bài 17. Khối lượng chất tan trong dung dịch nào sau đây là lớn nhất?
A. 50 gam dung dịch NaCl 2%. B. 100 ml dung dịch Na2CO3 0,01M.
C. 200 ml dung dịch HCl 2% (d = 1,05 g/ml). D. 200 gam dung dịch Na2SO4 0,2%.
Bài 18. Cho 1,6 gam CuO tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 20%. Nồng độ % của các chất tan trong
dung dịch sau phản ứng là
A. 3,00% và 19,00%. B. 3,15% và 17,76%. C. 5,00% và 15,00% D. kết quả khác.
Bài 19. Trộn lẫn 252 gam dung dịch HCl 0,5M (d=1,05 g/ml) vào 480 ml dung dịch HCl 2M. Nồng độ
mol của dung dịch thu được sau khi trộn là
A. 0,04M. B. 1,0M. C. 0,5M. D. 1,5M.
Bài 20. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được
dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Cu.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 13


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 4: CƠ SỞ TÍNH TOÁN TRONG HÓA HỌC PHỔ THÔNG – PHẦN 3
Bài 1. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20. B. 36. C. 18. D. 24.
Bài 2. Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X.
Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
V là
A. 160. B. 320. C. 240. D. 480.
Bài 3. Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4
loãng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là:
A. 70. B. 72. C. 65. D. 75.
Bài 4. Làm bay hơi 800 ml dung dịch NaOH 0,6M để chỉ còn 50 gam dung dịch. Nồng độ phần trăm của
dung dịch mới là
A. 38,3%. B. 38,0%. C. 38,4%. D. 39,0%.
Bài 5. Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân A. Trên đĩa cân B đặt các
quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết kim sẽ lệch về phía đĩa cân nặng
hơn, vị trí của kim cân lúc này là
A. lệch về phía đĩa cân A. B. lệch về phía đĩa cân B.
C. ở vị trí thăng bằng. D. không xác định được.
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng trong bình chứa khí oxi, thu được 16 gam đồng (II) oxit . Thể
tích oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 2,42 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.
Bài 7. Để đốt cháy hết a gam hợp chất X cần 10,24 gam oxi, thu được CO2 và H2O. Dẫn hết sản phẩm vào
bình đựng nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 15,96 gam (biết bình đựng nước vôi trong
hấp thụ cả CO2 và H2O). Giá trị của a là
A. 2,86. B. 5,27. C. 5,72. D. 10,84.
Bài 8. Khi đốt cháy m gam Y cần 6,5 mol O2 thu được 4 mol CO2 và 5 mol H2O. Giá trị của m là
A. 58. B. 162. C. 52. D. 266.
Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 7,25. C. 8,98. D. 10,27.
Bài 10. Hòa tan hoàn toàn 3,48 gam một oxit sắt vào lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho
X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc tách kết tủa rồi đem nung nóng trong không khí đến khối lượng

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 14


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
không đổi, thu được 3,6 gam chất rắn khan. Công thức của oxit sắt đó là
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Đáp án khác.
Bài 11. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe, tác dụng vừa đủ với 100 ml hỗn hợp HCl 3,05M và H2SO4
bM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta chỉ thu được một khí duy nhất là H2 và dung dịch còn lại chứa
79,1475 gam muối. Giá trị của b là
A. 10,90 M. B. 4,45 M. C. 5,54 M. D. 5,45 M.
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2 thu được 7,92 gam CO2 và 2,70 gam
H2O. m có giá trị là
A. 8,22. B. 10,62. C. 2,46. D. 4,86.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X cần dùng 4,48 lít O2 thu được 2,24 lít CO2 và 3,6 gam H2O.
Biết thể tích các khí đo ở đktc. Công thức hóa học của A là
A. C2H4. B. C2H2. C. CH4. D. C2H6O.
Bài 14. Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm
Mg và Al thu được 42,34 hỗn hợp Z gồm MgCl2 ,MgO , AlCl3, Al2O3. Phần trăm thể tích của oxi trong X

A. 48%. B. 52%. C. 40%. D. 60%.
Bài 15. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Mg(OH)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 12,5% thu
được dung dịch X có nồng độ phần trăm là 14,5631% và 2,24 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được
30 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20,4. B. 5,6. C. 24,0. D. 10,2.
Bài 16. Khi đốt cháy chất X chỉ thu được khí cacbonic CO2 và khí sunfurơ SO2. X có thể được tạo nên từ
các nguyên tố
A. C và S. B. chỉ C và O.
C. C, O và S. D. Cả A và C đều đúng.
Bài 17. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và III tác dụng với axit HCl vừa
đủ, thu được dung dịch A và 672 ml khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là
A. 11,32 gam. B. 10,33 gam. C. 10,78 gam. D. 11,23 gam.
Bài 18. Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dung dịch thu được
19,2 g muối. Giá trị của m là
A. 43. B. 53. C. 73. D. 63.
Bài 19. Hỗn hợp X ban đầu gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi với H2 bằng 24. Cần thêm bao nhiêu lít oxi vào
20 lít X để thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro là 22,4?
A. 2,5 lít. B. 7,5 lít. C. 8,0 lít. D. 5,0 lít.
Bài 20. Để trừ nấm thực vật, người ta dùng dung dịch CuSO4 0,8%. Khối lượng dung dịch CuSO4 0,8%
pha chế được từ 60 gam CuSO4.5H2O là

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 15


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. 4800 g. B. 4700 g. C. 4600 g. D. 4500 g.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 16


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 5: SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Dãy hoạt động của kim loại và hóa trị của kim loại trong hợp chất

K, Ba, Ca, Na,Mg,Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb H Cu , Hg, Ag, Pt, Au
(1) (3)

(2)

* (1) Các kim loại mạnh


* (2) Các kim loại hoạt động ( trong đó : từ Zn đến Pb là kim loại trung bình )
* (3) Các kim loại yếu
II. Tính chất hóa học của các kim loại
1) Tác dụng với nước ( ở nhiệt độ thường)
* Kim loại ( K  Na) + H2O  dung dịch bazơ + H2 
Ví dụ : Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 
2) Tác dụng với axit
* Kim loại hoạt động + dd axit (HCl,H2SO4 loãng)  muối + H2 
Ví dụ : 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 
* Kim loại khi tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc thường không giải phóng khí H2
ñaëc, noùng
Ví dụ : Ag + 2HNO3  AgNO3 + NO2  + H2O
* Al,Fe,Cr : Không tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc ở nhiệt độ thường:
3) Tác dụng với muối :
* Kim loại (KT) + Muối  Muối mới + Kim loại mới
Ví dụ : Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 
4) Tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao:
a) Với O2  oxit bazơ
0
t C
Ví dụ: 3Fe + 2O2   Fe3O4 ( Ag,Au,Pt không Pư )
b) Với phi kim khác ( Cl2,S … )  muối
0
t C
Ví dụ: 2Al + 3S   Al2S3
5) Tác dụng với kiềm :
* Kim loại lưỡng tính ( Al,Zn,Cr…) + dd bazơ  muối + H2 
Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 

III. Hoàn thành các chỗ còn trống sau:

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 17


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
1. Tác dụng với phi kim: Hầu hết các kim loại khử được phi kim điển hình thành ion âm

 Cl 2 , Br2   ......, ......  (1) .......... + Cl 2  ......


 .............
    
O , S  t o  n+ ........, .....  (2) ......... + N 2  ...............
.......

Tổng quát: M +  2  M
  Lưu ý: 
 N2 , P   ......., ......  (3) .......... + S 
.........
 ..................
  
 C, Si   ......., ...... 
 (4) .......... + F  .........
 ..................
 2

Hoàn thành sản phẩm vào bảng sau


o
Na  O2 
o o
 Mg  Cl 2 
t
 Fe  O2 
t
 t
...Al  ...C  
o o o o
t
Mg  O2 
t
 Na  S   Ag  O2 
t
 ...Al  ...N 2 
t

o o o o
Na  Cl 2 
t
 Mg  S 
t
 Mg  N 2 
t
 Fe  Cl 2 
t

2. Tác dụng với axit:


 Muoái ( M n+ , NO3- , SO42- ) + SPK ( SO2 , NO2 , NO, N2 O, N2 , NH4 NO3 ) + H2 O
Kim loaïi + (HNO3 , H2 SO4 ñaëc) 

Tổng quát: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au


 Muoái ( Mn+ , Cl- , SO42- ) + H2
Kim loaïi + (HCl , H2 SO4 loaõng) 

Hoàn thành sản phẩm và cân bằng


Na  HCl 
 K  H 2 SO 4 loaõng 

Mg  HCl 
 Fe  H 2 SO 4 loaõng 

Al  HCl 
 Al  H 2 SO 4 loaõng 

Ag  HCl 
 Ag  H 2 SO 4 loaõng 

 ..............  .........  ............... Fe  HNO3


Cu  HNO3 ñaëc  ñaëc noùng
 ..............  .........  ...............


Cu  HNO3 loaõng
 ..............  NO  ............... Mg  HNO3
 loaõng
 ..............  N 2O  ...............


Al  HNO3 loaõng
 ..............  N 2  ...............
 Al  HNO3 loaõng
 ..............  NH 4 NO 3  ...............


Al  HNO3 ñaëc nguoäi


 ..............  .......  .........
 Fe  H 2 SO 4ñaëc nguoäi 
 ..............  .......  .........

3. Tác dụng với dung dịch muối:

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 18


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
- Điều kiện để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó:
+ M đứng ……… X trong dãy ……………………..
+ Cả M và X đều không tác dụng được với …………… ở điều kiện thường
+ Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan
Phương trình tổng quát: xM (r) + nXx+ (dd) → xMn+ (dd) + nX (r)

- Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan


- Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra

Hoàn thành sản phẩm và cân bằng


Mg  FeSO 4 
 Mg dö  Fe2 (SO4 )3 

Cu  AgNO3 
 Fe  Al 2 (SO 4 )3 

Al  Fe2 (SO 4 )3 dö 
 Cu  FeSO4 

4. Tác dụng với nước:

 1
Nhoùm IA: Li, Na, K, Rb, Cs: M + H2O  MOH + H 2
- Ở nhiệt độ thường:  2
Nhoùm IIA: Ca, Sr, Ba: R + 2H O   R(OH)2 + H2
 2

Mg, Al, Zn, Fe + H2O hôi 


o
- Ở nhiệt độ cao: t
 oxit + H 2

- Các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg…không khử được nước dù ở nhiệt độ cao

o o o
t t <570 C
Mg + H2O(h)   3Fe + 4H2O(h)  
o o o
t t >570 C
Cu + H2O(h)   Fe + H2O(h)  

5. Tác dụng với dung dịch kiềm


Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn tác dụng được với dung dịch kiềm.
Trong các phản ứng này, kim loại đóng vai trò là chất khử, H2O là chất oxi hóa và bazơ làm môi trường
cho phản ứng
Ví dụ: phản ứng của Al với dung dịch NaOH: Phản ứng của Zn với dung dịch NaOH
……………………………………………….. ………………………………………………
……………………………………………….. …………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………….

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 19


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

6. Tác dụng với oxit kim loại


Kim loại Al có thể khử các kim loại yếu hơn ( ví dụ Fe, Cr, Cu) ra khỏi oxit ( FexOy, Cr2O3, CuO)

Ví dụ: 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3

Ví dụ chung : Cho dãy các kim loại: Li, Be, Na, Mg, Al, Fe, K, Ca, Cr, Zn, Rb, Sr, Ba, Cu, Ag, Hg, Au.
- Kim loại tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường : …………………………………………………………
- Kim loại tác dụng với H2SO4 loãng: ………………………………………………………………………
- Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nguội : …………………………………………………………………
- Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo ra kết tủa đỏ (Cu)……………………………………………
- Kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 tạo kết tủa nâu đỏ……………………………………………
- Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất ……………………………………………………………………
- Kim loại cứng nhất ……………………………………………………………………………………
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất:…………………………………………………………………
- Kim loại dẫn điện , dẫn nhiệt tốt nhất : …………………………………………………………………
- Kim loại tác dụng được với N2 ở nhiệt độ thường: ………………………………………………………
- Kim loại tác dụng với S ở nhiệt độ thường : ………………………………………………………………

B PHẦN TRẮC NGHIỆM


Bài 1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với H2SO4 loãng là
A. K, Na, Al, Ag B. Zn, Mg, Na, Al C. Na, Al, Cu, Mg D. Na, Fe, Cu, K, Mg
Bài 2. Kim loại nhôm bị hòa tan bởi H2SO4 loãng thu được muối sunfat và khí hiđro. Phản ứng để mô tả
hiện tượng trên là
A. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O B. 2Al + H2SO4 → Al2SO4 + H2
C. Al + 3H2SO4 → Al(SO4)3 + 3H2 D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Bài 3. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb
C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na
Bài 4. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl cũng
được muối X. Kim loại M có thể là
A. Cu B. Zn C. Fe D. Ag
Bài 5. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Trong số 4 kim loại
trên, kim loại tác dụng được với cả 4 dung dịch đã cho là
A. Al. B. Fe.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 20


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
C. Mg. D. Không có kim loại nào thỏa mãn.
Bài 6. Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực
hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau:
Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 1: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần của các kim loại đã cho là
A. X, Y, Z, T B. X, Z, Y, T C. Z, T, Y, X D. T, Z, Y, X
Bài 7. Cho các cặp chất sau đây:
(1) Cu + ZnSO4; (2) Ag + HCl; (3) Ag + CuSO4; (4) Zn + Cu(NO3)2
Cặp chất có thể xảy ra phản ứng là
A. (4). B. (2). C. (3). D. (1).
Bài 8. Cho các cặp chất sau:
(a) Fe + HCl; (b) Zn + CuSO4; (c) Ag + HCl;
(d) Cu + FeSO4; (e) Cu + AgNO3; (f) Pb + ZnSO4.
Số cặp chất xảy ra phản ứng (trong dung dịch) là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 9. Cho các cặp hóa chất sau:
(1) Cu vào dung dịch HCl (2) Cu vào dung dịch ZnSO4
(3) Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Zn vào dung dịch Pb(NO3)2
Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Bài 10. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch
tăng thêm 7,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 2,605 gam B. 13,025 gam C. 1,3025 gam D. 26,05 gam
Bài 11. Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó. Cặp phản ứng nào sau đây là
ví dụ minh họa cho điều trên?
A. Cu và NaCl. B. Fe và CuSO4 . C. Na và CuSO4 . D. Zn và FeCO3.
Bài 12. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Fe vào dung dịch HCl
(3) Cho K vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí H2 (dư) qua bột CuO nóng.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Bài 13. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian có hiện tượng

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 21


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Sắt bị hòa tan một phần, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch
nhạt dần.
C. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.
D. Kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi và màu xanh lam của dung dịch
nhạt dần.
Bài 14. Dãy gồm các kim loại có thể đẩy được đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) nitrat và đẩy được sắt ra
khỏi dung dịch sắt (II) nitrat là
A. Al, Zn, Pb B. Fe, Cu, Ag C. Na, Al, Zn D. Mg, Al, Zn
Bài 15. Cho 1, 4 gam một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H 2 (đktc). Kim
loại đó là
A. Mg B. Fe C. Zn D. Ba
Bài 16. Khối lượng bột sắt cần dùng để phản ứng vừa đủ với 6,72 lít khí clo (đktc) là
A. 12,2 gam B. 14,2 gam C. 13,4 gam D. 11,2 gam
Bài 17. Cho 0,84 gam sắt vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta thu được muối clorua và khí H 2, biết
hiệu suất phản ứng là 85%. Thể tích H2 thu được (đktc) là
A. 0,1500 lít. B. 0,1256 lít. C. 0,2856 lít. D. 0,3360 lít.
Bài 18. Kim loại X có những tính chất hóa học sau:
(1) Phản ứng với oxi khi nung nóng.
(2) Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
(3) Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II.
Kim loại X là
A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Bài 19. Ngâm 1 lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đồng rửa nhẹ,
làm khô và cân thì khối lượng lá đồng
A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. không xác định.
Bài 20. Cho hỗn hợp bột gồm hai kim loại Mg, Cu vào cốc đựng dung dịch HCl (vừa đủ) thu được chất
khí X, dung dịch chứa muối Y và chất rắn không tan Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. H2, MgCl2, Cu. B. H2, CuCl2, Mg.
C. Cl2, MgCl2, Cu D. H2, MgCl2, Cu(OH)2.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 22


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 6: SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Một số dạng đơn chất của các nguyên tố phi kim
Dạng khí H2 O2 Cl2 N2
Dạng rắn C S P

II. Các phản ứng của phi kim đơn chất


1) Tác dụng với oxi  oxit:
0
t C
Ví dụ: 4P + 5O2   2P2O5
Lưu ý : N2 không cháy, các đ/c Cl2,Br2,I2 không tác dụng trực tiếp với oxi
2) Tác dụng với kim loại  muối (2)
Ví dụ : xem bài kim loại
3) Tác dụng với Hiđro  hợp chất khí
0
t C
Ví dụ: H2 + S   H2S
a.s
H2 + Cl2   2HCl
H2 + F2 
 2HF ( Xảy ra ngay trong bóng tối )
4) Một số tính chất đặc biệt của phi kim
a) Các phi kim F2,Cl2 … : Tác dụng được với nước
Ví dụ : Cl2 + H2O  HCl + HClO ( không bền dễ huỷ ra : HCl + O )
2F2 + 2H2O  4HF + O2 
Lưu ý : HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh : SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
b) Các phi kim Cl2,F2 ,Si … : Tác dụng được với kiềm
Ví dụ : Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2 O
ñaëc, noùng
3Cl2 + 6NaOH   5NaCl + NaClO3 + 3H2O
c) Các phi kim rắn C,S,P… tan trong HNO3, H2SO4 đặc:
Ñaëc noùng
Ví dụ : P + 5HNO3   H3PO4 + 5NO2  + H2O
III. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
STT Phương trình phản ứng
t C
4Na + O2 
 2Na2O C + 2H2 500
  CH4
t C
3Fe + 2O2 
 Fe3O4 2C + Ca 2000
  CaC2
t t
2Na + Cl2 
 2NaCl C + O2 
 CO2

(2)
Các phi kim mạnh : Cl2, Br2, O2 … khi tác dụng với kim loại sẽ nâng hoá trị của kim loại lên trạng thái hoá trị cao nhất.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 23


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
t C
Zn + S 
 ZnS C + H2O 1000
  CO + H2
Cl2 + Ca(OH)2 (bột) 
 CaOCl2 + H2O Cl2 + 2NaOH 
 NaCl + NaClO + H2O
Cloruavôi Nước Javen
t t
S + H2 
 H2S Cl2 + H2 
 2HCl
t t
C + O2 
 CO2 Cl2 + 2FeCl2 
 2FeCl3
t t
4P + 5O2 
 2P2O5 Cl2 + NaBr 
 Br2 + 2NaCl
t
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3 CH4 + Cl2 
as
CH3Cl + HCl
t
Cl2 + H2O 
 HCl + HClO Fe2O3 + 3C 
 2Fe + 3CO
t t
CO2 + C 
 2CO CuO + CO 
 Cu + CO2
t , Ni
Fe3O4 + 4O2 
 3Fe + 4CO2 CO + 3H2 t CH4 + H2O
Si + O2 t
 SiO2 CO2 + H2O 
 H2CO3
t t
Si + 2S 
 Si S2 Si + 2Mg 
 Mg2Si

B PHẦN TRẮC NGHIỆM


Bài 1. Khi cho dây sắt nóng đỏ vào bình đựng khí clo, sắt cháy sáng và tạo thành
A. khói màu nâu đỏ. B. khói màu trắng. C. khói màu đen. D. khói màu vàng.
Bài 2. Nước đá khô là chất nào sau đây ở trạng thái rắn?
A. CO. B. SO2. C. CO2. D. NO2.
Bài 3. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
A + Fe → B A + NaOH → C + NaClO + H2O
D + NaOH → C + H2O D + Fe → E + H2
A, B, C, D, E lần lượt là
A. Cl2, FeCl2, NaCl, HCl, FeCl3. B. Cl2, FeCl3, NaCl, HCl, FeCl2.
C. HCl, FeCl2, NaCl, Cl2, FeCl3. D. HCl, FeCl3, NaCl, Cl2, FeCl2.
Bài 4. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

A. Fe + Cl2   FeCl2. B. Fe + S   FeS


o o
t t

C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


Bài 5. R là nguyên tố phi kim, hợp chất của nó với hiđro có công thức là RH2, trong đó H chiếm 5,88%
về khối lượng. R là nguyên tố
A. cacbon. B. nitơ. C. photpho. D. lưu huỳnh.
Bài 6. Hợp chất A được tạo nên bởi 2 nguyên tố là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% về
khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử S và O trong phân tử A là

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 24


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. 1:3. B. 1:2. C. 2:1. D. 3:1.
Bài 7. Điều nào sau đây sai khi nói về oxi?
A. Oxi là chất khí duy trì sự cháy. B. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí.
C. Oxi là chất khí không màu, không mùi. D. Oxi là chất khí ít tan trong nước.
Bài 8. Hòa tan hoàn toàn khí clo vào dung dịch KOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng. Các chất có trong dung
dịch sau phản ứng gồm
A. KCl, KClO, H2O . B. KCl, H2O. C. KCl, KClO, H2O, KOH. D. KCl, KOH.
Bài 9. Cho các sơ đồ phản ứng sau:

Al + O2  X Y + O2   CO Na + Cl2  Z H2 + S  T
o o o o
t t t t

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là


A. Al2O3, C, NaCl2, H2S. B. AlO2, C, NaCl, H4S.
C. Al2O3, C, NaCl, H2S. D. Al2O3, C, NaCl2, H2SO4.
Bài 10. Cho luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hóa trị I. Kim
loại đó là
A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) tạo thành 28,4 gam
P2O5. Giá trị của a là
A. 12,1. B. 9,2. C. 24,0. D. 12,4.
Bài 12. Dãy gồm các nguyên tố phi kim là
A. C, S, O, Fe. B. Cl, C, P, S. C. P, S, Si, Ca. D. N, P, K, Si.
Bài 13. Dãy gồm các phi kim ở thể khí trong điều kiện thường là
A. H2, O2, N2, Br2. B. Cl2, H2, O2, N2. C. Cl2, H2, P, C. D. C, S, N2, O2.
Bài 14. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn và khí.
B. Phi kim dẫn nhiệt tốt.
C. Tất cả phi kim tác dụng với kim loại đều tạo thành muối.
D. Kim loại có tính dẫn điện, phi kim đa số không dẫn điện (trừ than chì và silic).
Bài 15. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết
tích của nước sát trùng, thuốc sát trùng dùng cho nước sinh hoạt chính là khí clo. Khả năng diệt khuẩn của
khí clo được giải thích là do
A. clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh nên có tính diệt khuẩn.
B. clo có tính khử mạnh nên nó khử hết vi khuẩn có trong nước.
C. clo độc nên có tính sát trùng, diệt khuẩn trong nước.
D. clo có khả năng kết hợp với oxi trong nước nên vi khuẩn không sống được.
Bài 16. Tiến hành các thí nghiệm sau:

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 25


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
(1) Cho Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được khí X.
(2) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 thu được khí Y.
(3) Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đặc với KMnO4 thu được khí Z.
(4) Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí T.
Các khí X, Y, Z, T lần lượt là
A. Cl2, O2, H2, CO2. B. H2, O2, Cl2, CO2. C. H2, Cl2, O2, CO2. D. Cl2, O2, H2, CO
Bài 17. Các tính chất hóa học của phi kim là
A. tác dụng với nước, oxi. B. tác dụng với hiđro, kim loại và oxi.
C. tác dụng với kim loại và bazơ. D. tác dụng với kim loại, oxit bazơ và bazơ.
Bài 18. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp các chất:
A. NaCl, NaClO3, H2O. B. HCl, HClO, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. Ca(ClO)2, H2O.
Bài 19. Khí cacbon monoxit (CO) nguy hiểm là do khả năng kết hợp với hemolobin có trong máu, làm
mất khả năng vận chuyển oxi của máu. Trong trường hợp nào sau đây gây tử vong do ngộ độc khí CO?
A. Dùng bình ga để nấu nướng ở ngoài trời.
B. Hít phải khói thải của các loại xe ô tô, mô tô.
C. Đốt bếp lò trong nhà không được thông gió tốt hoặc nổ (chạy) máy ô tô trong nhà xe đóng kín.
D. Không có trường hợp nào đúng.
Bài 20. Trộn một ít bột than với bột đồng (II) oxit rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng. Khí sinh ra
được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là
A. Màu đen của hỗn hợp không thay đổi, dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
B. Màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong không thay đổi.
C. Màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
D. Màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu trắng xám, dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 26


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 7: GIẢI TOÁN HÓA HỌC THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
Bước 1: Xác định công thức và lập phương trình phản ứng.
Bước 2: Xử lý số liệu: đổi về số mol
Bước 3: Biểu diễn mol theo phương trình phản ứng
- Nguyên tắc 1: Biết số mol của 1 chất trên phản ứng thì suy ra số mol chất còn lại.
- Nguyên tắc 2: Theo số mol của chất sản phẩm hoặc chất thiếu (xét tỉ lệ tìm chất thiếu)

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Bài 1. Cho 3,51 gam nhôm kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được bao nhiêu
lít khí H2 ở đktc?
A. 3,360 lít. B. 4,368 lít. C. 4,480 lít. D. 3,136 lít.
Bài 2. Cho 43,7 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại là Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl (lấy dư) thấy
thoát ra 15,68 lít khí H2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X

A. 74,37% và 25,63% B. 10,30% và 89,70% C. 40,20% và 59,80% D. 94,44% và 5,56%
Bài 3. Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe và FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thấy
thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là
A. 0,4 lít B. 0,8 lít C. 1,42 lít D. 0,2 lít
Bài 4. Thả 12 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại là magie và bạc vào dung dịch H 2SO4 loãng dư. Sau khi
phản ứng kết thúc, người ta thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của bạc
trong hỗn hợp X là
A. 70% B. 50% C. 40% D. 30%
Bài 5. Để hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg phải dùng tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H2SO4 0,75M?
A. 125. B. 150. C. 100. D. 120.
Bài 6. Thể tích dung dịch KOH 5,6% (d=1,045 g/ml) cần dùng để phản ứng hết với 350 ml dung dịch
H2SO4 0,5M là
A. 9,38 ml B. 18,76 ml C. 167,46 ml D. 334,93 ml
Bài 7. Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra
khí cacbon đioxit và nước. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan (các thể tích
đo được ở cùng điều kiện to và p) là
A. 2 lít B. 4 lít C. 3 lít D. 6 lít
Bài 8. Nhiệt phân hoàn toàn m gam KMnO4, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,887 lít khí O2 (ở 25oC
và 1 atm). Giá trị của m là

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 27


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. 68,94. B. 31,60. C. 63,20. D. 34,47.
Bài 9. Nhiệt phân m gam KClO3 (xúc tác MnO2), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng giảm đi
3,84 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất của phản ứng là 80%, giá trị của m là
A. 9,80. B. 7,84. C. 12,25. D. 15,68.
Bài 10. Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam K2CO3 bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị
của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,60.
Bài 11. Cho 30 gam CaCO3 vào 200ml dung dịch HCl 0,7M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,240. B. 1,568. C. 3,136. D. 3,360.
Bài 12. Cho 3,36 lít khí Cl2 (đktc) từ từ hấp thụ vào dung dịch NaOH vừa đủ ở nhiệt độ thường. Sau phản
ứng thu được dung dịch X có chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,56. B. 19,95. C. 18,37. D. 17,55.
Bài 13. Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được
1,792 lít (ở đktc) khí X (màu vàng, mùi hắc). Hiệu suất của phản ứng là
A. 50%. B. 60%. C. 80%. D. 70%.
Bài 14. Nhúng thanh sắt vào 500ml dung dịch CuSO4 0,3M. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh sắt ra.
Giả sử toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng thanh sắt lúc này so với khối lượng
thanh sắt ban đầu sẽ
A. tăng 9,6 gam. B. giảm 1,2 gam. C. giảm 9,6 gam. D. tăng 1,2 gam.
Bài 15. Cho một lá kẽm có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá
kẽm ra rửa nhẹ, làm khô, cân được 49,82 gam. Khối lượng CuSO 4 trong dung dịch là
A. 28,8 gam B. 31,0 gam C. 30 gam D. Kết quả khác
Bài 16. Hòa tan 6,48 gam bột Al trong 200ml dung dịch CuSO4 1,5M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 21,43. B. 20,82. C. 21,34. D. 20,28.
Bài 17. Nhúng một lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian, lấy lá đồng ra khỏi dung dịch thì
thấy khối lượng dung dịch giảm 1,52 gam. Khối lượng Cu đã tham gia phản ứng là
A. 1,52 gam B. 1,28 gam C. 0,64 gam D. 0,40 gam
Bài 18. Cho 34,02 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi (đktc). Khối lượng nhôm oxit (Al 2O3)
tạo thành (coi phản ứng xảy ra hoàn toàn) là
A. 65,28 gam B. 64,26 gam C. 66,24 gam D. 62,58 gam
Bài 19. Dẫn luồng khí H2 dư qua 8,64 gam FeO nung nóng. Cho toàn bộ khối lượng Fe thu được vào 200
gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch X và khí H2. Nồng độ phần trăm của các chất có trong dung
dịch X là

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 28


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. 2,83% và 7,38% B. 2,80% và 7,30% C. 4,32% và 7,62% D. Đáp án khác
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn 1,92 gam lưu huỳnh trong khí oxi dư. Thể tích SO 2 (đktc) thu được sau phản
ứng (coi hiệu suất phản ứng là 90%) là
A. 1,2096 lít. B. 2,688 lít. C. 1,344 lít. D. Đáp án khác.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 29


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 8: AXIT
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Khái niệm và tên gọi
Tên axit Công thức hóa học Gốc axit Tên gốc axit
Axit clohidric

Axit sunfuric

Axit cabonic

Axit Bromhidric

Axit sunfuhidric

Axit nitric

Axit sunfurơ

Axit photphoric

II. Tính chất hóa học chung của axit


1) Tác dụng với chất chỉ thị màu:
Dung dịch axit làm quì tím  đỏ
2) Tác dụng với kim loại :
a) Đối với các axit thường (HCl, H2SO4 loãng )
Axit + kim loại hoạt động  muối + H2 
Ví dụ : 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 
b) Đối với các axit có tính oxi hoá mạnh như H2SO4 đặc , HNO3
H2SO4 đặc SO2 (hắc )
Kim loại ( trừ Au,Pt) + HNO3 đặc Muối HT cao + H2 O + NO2 (nâu) (2 )
HNO3 loãng NO
Ví dụ : 3Fe + 4HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + 2H2O + NO 
3) Tác dụng với bazơ ( Phản ứng trung hoà )
Axit + bazơ  muối + nước

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 30


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Ví dụ : HCl + NaOH  NaCl + H2O
H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O
4) Tác dụng với oxit bazơ
Axit + oxit bazơ  muối + nước
Ví dụ : Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O
Lưu ý: Các axit có tính oxi hoá mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc ) khi tác dụng với các hợp chất oxit,
bazơ, hoặc muối của kim loại có hoá trị chưa cao thì cho sản phẩm như khi tác dụng với kim loại
ñaëc noùng
Ví dụ : 4HNO3 + FeO   Fe(NO3)3 + 2H2O + NO2 
5) Tác dụng với muối ( xem bài muối )
6) Tác dụng với phi kim rắn : C,P,S ( xảy ra đối với axit có tính oxi hoá mạnh : H2SO4 đặc , HNO3 )
H2SO4 đặc SO2
Phi kim + HNO3 đặc Axit của PK + nước + NO2
HNO3 loãng NO

Ñaëc noùng
Ví dụ : S + 2H2SO4   3SO2  + 2H2O
Ñaëc noùng
P + 5HNO3   H3PO4 + 5NO2  + H2O

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Bài 1. Tên gọi của các axit HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3 lần lượt là
A. Axit clohiđric, axit sunfuhiđric, axit nitrơ, axit sunfurơ.
B. Axit clorua, axit sunfat, axit nitrat, axit sunfit.
C. Axit clohiđric, axit sunfuric, axit nitrơ, axit sunfurơ.
D. Axit clohiđric, axit sunfuric, axit nitric, axit sunfurơ.
Bài 2. Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều là axit?
A. CuO, SO2, MgO, P2O5. B. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
C. NaOH, Fe(OH)3, Mg(OH)2, KOH. D. NaCl, CaCO3, BaSO4, K3PO4.
Bài 3. Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều có thể tác dụng được với dung dịch HCl?
A. Fe2O3, Cu, Mg(OH)2, AgNO3 . B. Fe(OH)3, Na2SO4, K, MnO2.
C. CuO, CaCO3, Ba, Al(OH)3. D. P2O5, KOH, Fe, K2CO3.
Bài 4. Dãy chất nào sau đây gồm các chất không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe, Al, Zn. B. CuO, Al2O3, CaCO3.
C. Cu, Ag, NaCl. D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Zn.
Bài 5. Dãy chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl đều tạo ra sản phẩm khí?
A. NaOH, Fe, Al. B. Zn, Na2CO3, Cu.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 31


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
C. CaCO3, Mg, K2SO3. D. Fe, Fe(OH)2, MgCO3.
Bài 6. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
A. Na2CO3 và HCl. B. NaOH và HBr. C. BaCl2 và H2SO4. D. NaNO3 và HCl.
Bài 7. Để phân biệt dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl, người ta có thể sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. NaCl. B. BaCl2. C. K2SO4. D. Quỳ tím.
Bài 8. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra V lít khí X (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 5,60.
Bài 9. Hòa tan 15,5 gam Na2O vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Thể tích dung dịch H2SO4 20% (d=1,14
g/ml) cần để trung hòa 0,5 lít dung dịch A là
A. 107,46 ml. B. 214,91 ml. C. 250,00 ml. D. 241,91 ml.
Bài 10. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một oxit của kim loại hóa trị II cần dùng vừa đủ 30 gam dung dịch HCl
14,6%. Công thức hóa học của oxit trên là
A. CuO. B. CaO. C. FeO. D. ZnO.
Bài 11. Cho 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% vào dung dịch H2SO4 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,7. B. 11,2. C. 29,2. D. 23,3.
Bài 12. Cho 0,81 gam hỗn hợp ZnO và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch H2SO4 1M. Các chất tan có mặt
trong dung dịch sau phản ứng gồm
A. ZnSO4. B. H2SO4. C. CuSO4, ZnSO4, H2SO4. D. ZnSO4, H2SO4.
Bài 13. Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525
gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,75M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 1M.
Bài 14. Để hòa tan hoàn toàn m1 gam MgCO3 cần vừa đủ m2 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung
dịch X và 2,24 lít khí Y (ở đktc). Nồng độ phần trăm của dung dịch X là
A. 11,76%. B. 5,88%. C. 11,07%. D. 11,54%.
Bài 15. Hai cốc đựng dung dịch HCl được đặt lên hai đĩa cân A và B, cân lúc này ở vị trí cân bằng. Cho
6,200 gam CaCO3 vào cốc A và cho 5,936 gam M2CO3 (M là kim loại) vào cốc B. Sau khi hai muối (CaCO3,
M2CO3) đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng. M là kim loại nào sau đây?
A. Na. B. K. C. Li. D. Rb.
Bài 16. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M
(vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là
A. 7,61 gam. B. 6,81 gam. C. 7,16 gam. D. 6,18 gam.
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thu được 4,14 gam hỗn hợp gồm
ba oxit. Hòa tan hết hỗn hợp oxit trên bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X
thì khối lượng muối khan thu được là

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 32


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. 9,45 gam. B. 7,49 gam. C. 8,54 gam. D. 6,45 gam.
Bài 18. Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam một kim loại R (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch HCl dư thì thu được
3,36 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại R là
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Al.
Bài 19. Cho m gam hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 80 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 32,0. B. 32,5. C. 64,0. D. 48,0.
Bài 20. Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với hai chất trong dãy nào sau đây?
A. Đồng và đồng (II) hiđroxit. B. Sắt và sắt (III) hiđroxit.
C. Lưu huỳnh và hiđro sunfua. D. Cacbon và cacbon đioxit.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 33


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 9: BAZO
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Khái niệm và tên gọi
CT NaOH KOH Ba(OH)2 Ca(OH)2, Mg(OH)2 Al(OH)3 Fe(OH)3 Fe(OH)2 Cu(OH)2
Natri Kali Bari Canxi Magie Nhôm Sắt (III) Sắt (II) Đồng(II)
Tên
hidroxit hidroxit hidroxit hidroxit hidroxit hidroxit hidroxit hidroxit hidroxit

KLM 40 56 171 74 58 78 107 90 98

II. Tính chất hóa học chung của bazo

BAZƠ TAN BAZƠ KT


1) Làm đổi màu chất chỉ thị 1) Bazơ KT + axit  muối + nước
QT  xanh Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
dd bazơ + t C
2) Bazơ KT 
0
oxit bazơ + nước
Phênolphtalein :  hồng t C 0
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
2) dd bazơ + axit  muối + nước
NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
3) dd bazơ + oxit axit  muối + nước
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3  + H2O
4) dung dịch bazơ tác dụng với muối
( xem bài muối )
5) dd bazơ tác dụng với chất lưỡng tính
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2

III. ĐIỀN KHUYẾT


Phản ứng với
HCl (l, HNO3 NaOH NH4NO3 CuSO4 NaHCO3 Na2CO3 Na2S nhiệt
Chất đ),H2SO4 (l, đ) (l, đ) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) phân
(l, đ)
NaOH ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
KOH
Ba(OH)2 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Ca(OH)2,

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 34


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Mg(OH)2 ۷ ۷ ۷
Al(OH)3 ۷ ۷ ۷ ۷
Zn(OH)2 ۷ ۷ ۷ ۷
Fe(OH)3 ۷ ۷ ۷
Fe(OH)2 ۷ ۷ ۷
Fe3O4 ۷ ۷ ۷
Cu(OH)2 ۷ ۷ ۷
Cr(OH)2 ۷ ۷ ۷
Cr(OH)3 ۷ ۷ ۷ ۷

Bài 1. Dãy các chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. HCl, MgO, FeCl2, SO3. B. H2SO4, Mg(NO3)2, BaCl2, CO2.
C. HNO3, CuCl2, SO2, Zn(NO3)2. D. H3PO4, HCl, KCl, P2O5.
Bài 2. Các bazơ khi nung nóng tạo ra oxit là
A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3. B. Ca(OH)2, KOH, Al(OH)3, NaOH.
C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH, Fe(OH)3. D. Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.
Bài 3. Dung dịch HCl, khí CO2 đều tác dụng được với
A. Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, KOH. B. Ca(OH)2, KOH, Al(OH)3, NaOH.
C. NaOH, KOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2. D. Cr(OH)2, Ca(OH)`, KOH, NaOH.
Bài 4. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa 800 ml dung dịch NaOH 2M là
A. 800 ml. B. 400 ml. C. 200 ml. D. 1600 ml.
Bài 5. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa 7,2 gam C 2H3COOH là
A. 50 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Bài 6. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH
0,2M là
A. 150 ml. B. 50 ml. C. 200 ml. D. 100 ml.
Bài 7. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 20 ml dung dịch NaOH nồng độ xM. Giá trị của x là
A. 0,4 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,1
Bài 8. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tất cả các bazơ đều bị phân hủy bởi nhiệt tạo oxit bazơ tương ứng và nước.
B. Dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphtalein chuyển từ không màu sang màu hồng.
C. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước.
D. Dung dịch natri hiđroxit tác dụng được với muối kali nitrat.
Bài 9. Hấp thụ 1,568 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 7,42. B. 10,08. C. 3,71. D. 14,84.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 35


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Bài 10. Cho 3 dung dịch bị mất nhãn sau: NaCl, NaOH, HCl. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để phân
biệt 3 dung dịch trên, thuốc thử đó là
A. AgNO3. B. Quỳ tím. C. CO2. D. CuO.
Bài 11. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH) 2?
A. CO2. B. HCl. C. HNO3. D. FeCl2.
Bài 12. Cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 ở đktc. Dẫn toàn bộ
lượng khí CO2 vào bình đựng 50 gam dung dịch NaOH 40% ( lấy dư) đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng
chất tan thu được sau phản ứng là
A. 10,6 gam. B. 12,0 gam. C. 22,6 gam. D. 20,0 gam.
Bài 13. Chất nào sau đây không có phản ứng đồng thời với Mg và NaOH?
A. H2SO4. B. CuSO4. C. SO2. D. HCl.
Bài 14. Cho dãy các chất sau: muối ăn (NaCl), giấm ăn (CH 3COOH), sođa (Na2CO3), xút (NaOH). Có
bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi nhỏ dung dịch H2SO4 vào lần lượt các chất trên?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Bài 15. Dãy chất nào say đây chỉ gồm các bazơ?
A. NaOH, MgO, Ba(OH)2. B. NaOH, MgCl2, Cu(OH)2.
C. KOH, NaOH, Mg(OH)2. D. K2O, Ca(OH)2, Fe(OH)3.
Bài 16. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các bazơ mạnh?
A. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2. B. NaOH, KOH, Fe(OH)2, Al(OH)3.
C. KOH, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Ca(OH)2. D. Ba(OH)2, Al(OH)3, KOH, Mg(OH)2.
Bài 17. Nhỏ 300 ml dung dịch HCl 0,2M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch X. Nhỏ
từ từ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch X thì hiện tượng quan sát được là
A. Dung dịch X chuyển sang màu xanh. B. Dung dịch X chuyển sang màu hồng.
C. Dung dịch X không đổi màu. D. Dung dịch X chuyển sang màu tím.
Bài 18. Nhỏ từ từ đến hết 300 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M (có nhỏ sẵn vài
giọt quỳ tím) thì hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng.
B. dung dịch chuyển từ màu đỏ sang không màu, sau đó chuyển sang xanh.
C. dung dịch chuyển từ màu đỏ sang không màu.
D. dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu xanh .
Bài 19. Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng?
A. Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O. B. Fe(OH)2 + CO2→ FeCO3 + H2O.
C. Fe(OH)2 + CuSO4 → FeSO4 + Cu(OH)2. D. 2NaOH + BaCl2 → Ba(OH)2 + 2NaCl.
Bài 20. Dãy chất nào sau đây vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3, Mg(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2. C. Zn(OH)2, Fe(OH)2. D. Al(OH)3, Fe(OH)3.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 36


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 37


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 10: MUỐI
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Khái niệm và tên gọi
CT NaHCO3 BaCl2 Ba(HCO3)2 CaCO3 AlCl3 NaAlO2 Fe(NO3)2 FeCl3 CuSO4
Natri Bari Bari Canxi Nhôm Natri Sắt(II) Sắt(III) Đồng
Tên
hidrocacbonat clorua hidrocacbonat cacbonat clorua alumiat nitrat clorua sunfat

KLM 84 208 259 100 133.5 82 180 162.5 160

II. Tính chất hóa học chung của muối


1) Tác dụng với kim loại
Dung dịch muối + kim loại KT  muối mới + Kim loại mới
Ví dụ : Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu 
Điều kiện : kim loại tham gia phải KT và mạnh hơn kim loại trong muối
2) Tác dụng với muối :
Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
Ví dụ: CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl 
3) Tác dụng với bazơ
Dung dịch muối + dung dịch bazơ  muối mới + bazơ mới
Ví dụ: Fe2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 
dd vàng nâu KT nâu đỏ
4) Tác dụng với axit
Muối + dung dịch axit  muối mới + axit mới
Ví dụ : H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl
( trắng )
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 
5) Muối bị nhiệt phân huỷ: ( Xem bài phản ứng nhiệt phân )
III. Cách học thuộc bảng tính tan
- Tất cả muối nitơrat ( - NO3 ) đều tan
- Hầu hết các muối clorua ( - Cl ) đều tan trừ AgCl
- Hầu hết các muối sunfat ( = SO4 ) đều tan trừ muối của các kim loại Ba; Ca; Pb; Ag
- Phần lớn các muối sunfit ( =SO3 ) đều không tan trừ muối của Na ; K
- Phần lớn các muối cacbonat( = CO3 ) không tan trừ Na và K
- Phần lớn các muối sunfua ( = S ) không tan trừ muối các kim loại mạnh
- Phần lớn các muối phophat đều không tan trừ muối của Na; K
- Tất các muối axit đều tan
GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 38
HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

IV. Điền khuyết


Phản ứng với
NaOH Ba(OH)2 HCl H2SO4 HNO3 NaHSO4 Na2CO3 Na2S nhiệt
Chất (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) phân

NaHCO3 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
BaCl2 ۷ ۷ ۷
Ba(HCO3)2 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
CaCO3 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Mg(HCO3)2 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
AlCl3 ۷ ۷ ۷ ۷
NaAlO2 ۷ ۷ ۷ ۷
Zn(NO3)2 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
FeSO4 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Fe(NO3)2 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
FeCl3 ۷ ۷ ۷ ۷
CuSO4 ۷ ۷ ۷ ۷
CrCl3 ۷ ۷ ۷ ۷

B. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các muối?
A. NaNO3, Ba(HCO3)2, MgCl2, Fe2O3. B. Ca3(PO4)2, FeCl2, Na2CO3, CuSO4.
C. Zn(NO3)2, NaHSO3, O2, MgSO4. D. H2SO4, NiCl2, Na2SO4, Mg(NO3)2.
Bài 2. Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch bari hiđrocacbonat vào dung dịch axit
sunfuric là
A. Thấy kết tủa màu trắng.
B. Thấy có khí không màu bay ra.
C. Thấy có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.
D. Vừa thấy kết tủa trắng vừa thấy khí không màu bay ra.
Bài 3. Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch natri sunfat và natri sunfit là
A. dung dịch bari clorua. B. dung dịch axit clohiđric.
C. dung dịch chì nitrat. D. dung dịch natri hiđroxit.
Bài 4. Trộn dung dịch A với dung dịch B thu được dung dịch natri clorua. Cặp dung dịch A, B thỏa mãn là
A. magie clorua và natri sunfat. B. natri nitrat và bari clorua.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 39


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
C. đồng (II) clorua và natri hiđroxit. D. natri sunfat và sắt (III) clorua.
Bài 5. Cho các cặp chất sau:
1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3 3. KOH và NaCl 4. MgSO4 và BaCl2
Các cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. 1 và 2. B. 3 và 4. C. 2 và 4. D. 1 và 3.
Bài 6. Các cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
1.CaCl2 + Na2CO3 2.CaCO3 + NaCl 3.NaOH + HCl 4.NaOH + KCl
A. 2 và 4. B. 1 và 3. C. 3 và 4. D. 2 và 3.
Bài 7. Cho 10 gam CaCO3 vào 200 ml dung dich HCl 2M. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) là
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.
Bài 8. Biết 5 gam hỗn hợp hai muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl, thu
được 448 ml khí (ở đktc). Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
A. 0,1M. B. 1M. C. 0,2M. D. 2M.
Bài 9. Cho 98 gam dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 46,60 gam. B. 23,30 gam. C. 34,95 gam. D. 93,20 gam.
Bài 10. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
B. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh.
C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh.
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh.
Bài 11. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so
với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 6,4 gam. B. 8,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Bài 12. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy
khối lượng thanh Fe
A. giảm 0,56 gam. B. tăng 0,08 gam. C. tăng 0,80 gam. D. giảm 0,08 gam.
Bài 13. Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian, thu được dung
dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể
tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là
A. 24 gam. B. 30 gam. C. 32 gam. D. 48 gam.
Bài 14. Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung
dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam
muối khan. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.
Bài 15. Tiến hành hai thí nghiệm sau:

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 40


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau.
Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
Bài 16. Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 3M. Khối
lượng muối thu được là
A. 16,65 gam. B. 15,56 gam. C. 166,5 gam. D. 155,6 gam.
Bài 17. Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2. Hai chất X và Y lần lượt là
A. H2SO4 và BaSO4. B. HCl và BaCl2. C. H3PO4 và Ba3(PO4)2. D. H2SO4 và BaCl2.
Bài 18. Cho 200 gam dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được kết tủa có
khối lượng là
A. 19,6 gam. B. 9,8 gam. C. 4,9 gam. D. 17,4 gam.
Bài 19. Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí
ở đktc. Vậy a có giá trị là
A. 15,9 gam. B. 10,5 gam. C. 34,8 gam. D. 18,2 gam.
Bài 20. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Mg(NO3)2?
A. AgNO3. B. HCl. C. KOH. D. KCl.
Bài 21. Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4, người ta dùng kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Zn.
Bài 22. Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 8 gam. B. 4 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.
Bài 23. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Na2CO3, CaSO3, Ba(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4, KCl.
C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3. D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4.
Bài 24. Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4, ta dùng
A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch HCl.
C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch Pb(NO3)2.
Bài 25. Khối lượng kaliclorat cần dùng để điều chế 3,36 lít khí O2 (ở đktc) là
A. 12,250 gam. B. 18,375 gam. C. 24,500 gam. D. 36,750 gam.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 41


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 11: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Đặc điểm
- Bài tập thuộc về hỗn hợp chất.
- Đề bài yêu cầu xác định thành phần của từng chất trong hỗn hợp.
II. Cách tiến hành:
Bước 1: Lập công thức và viết phương trình.
Bước 2: Lập phản ứng.
Bước 3: Cài số:
- Số ẩn bằng số phương trình phải lập = số dự liệu đề cho.
- Quan hệ số mol.
- Quan hệ khối lượng.
- Quan hệ nguyên tố.
A. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thoát
ra (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối MgCl2 trong dung dịch X là
A. 9,50 gam. B. 19,00 gam. C. 2,40 gam. D. 14,25 gam.
Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ. Sau phản ứng
thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Thành phần phần trăm về số mol của Fe
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50,0%. B. 35,0%. C. 87,5%. D. 52,5%.
Bài 3. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m - 0,2) gam và thu được 11,96 gam muối. Thành phần trăm
về khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 40,00%. B. 19,75%. C. 87,18%. D. 60,00%.
Bài 4. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%, thu
được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Nồng độ phần trăm muối nhôm trong dung dịch sau phản ứng là
A. 5,34%. B. 6,74%. C. 5,25%. D. 5, 43%.
Bài 5. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4
0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam. B. 25,95 gam. C. 103,85 gam. D. 77,86 gam.
Bài 6. Khi cho axit clohiđric tác dụng vừa đủ với 2,74 gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3, thu
được 0,672 lít khí (ở đktc). Khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 0,22 gam. B. 1,06 gam. C. 1,68 gam. D. 2,52 gam.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 42


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và RCO3 bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít khí ở
điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch thu được đem cô cạn được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36.
Bài 8. Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 vào lượng dư dung dịch HCl thu được 57,9
gam hỗn hợp muối và V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,60.
Bài 9. Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 11,5 gam được hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 7,84 lít khí (ở
đktc) và nhận được dung dịch A cùng chất rắn B. Lọc và nung B trong không khí đến khối lượng không
đổi cân nặng 5 gam. Thành phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
A. 20,87%. B. 41,74%. C. 31,30%. D. 52,17%.
Bài 10. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng đến phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 1,76 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 66,67%. B. 33,33%. C. 55,28%. D. 45,72%
Bài 11. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Mg tác dụng vừa đủ với V lít O2 ở đktc thu được 12 gam hỗn
hợp các oxit. Cho 8,8 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư HCl thu được V1 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của
V1 là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,60.
Bài 12. Cho 1 thanh sắt vào cốc chứa 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 1,5aM và AgNO3 aM. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, sấy khô thanh sắt thấy khối lượng thanh sắt tăng 18,4 gam. Giá trị của a là
A. 1,0. B. 2,0. C. 1,5. D. 0,5.
Bài 13. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch chứa H 2SO4
loãng dư thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36.
Bài 14. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tác dụng với khí Cl 2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm về số mol của Zn trong hỗn hợp ban đầu

A. 33,33%. B. 66,67%. C. 54,62%. D. 45,38%.
Bài 15. Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với V lít (đktc) hỗn hợp gồm X gồm O2 và Cl2, thu được 18,45
gam hỗn hợp gồm oxit và muối. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 5,04. C. 4,48. D. 6,72.
Bài 16. Cho Al tác dụng vừa đủ với 1,344 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm O2 và Cl2, dY/H2 = 27,375. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn gồm oxit và muối clorua. Khối lượng của oxit
trong hỗn hợp là
A. 2,55 gam. B. 5,10 gam. C. 1,70 gam. D. 1,02 gam.
Bài 17. Cho một lượng bột Zn (dư) vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 43


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau
phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Số mol của FeCl 2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Bài 18. Dùng khí H2 (vừa đủ) để khử hoàn toàn 1,2 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 thu được 0,88 gam hỗn
hợp hai kim loại. Thể tích H2 (đktc) cần dùng là
A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,336 lít. D. 0,672 lít.
Bài 19. Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí
H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi kết tủa cực đại, lọc hết
lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,224. C. 0,448. D. 1,344.
Bài 20. Hoà tan 15,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch X và
khí Y. Đốt cháy hoàn toàn khí Y thu được 5,4 gam nước. Thành phần phần trăm số mol của Mg trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 33,33%. B. 66,67%. C. 48,92%. D. 35,68%.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com
Quan hệ biến đổi các chất vô cơ:

Kim loại Phi kim


(1) ( 1’ )
H2, Al,C,CO…

M O2
O2

H2O (2) ( 2’ ) H2
Oxit axit
Oxit bazơ

(3) ( 4’ )
H2O H2O
t0 M + H2O
(tan) (3)
( 3’ )
(tan) Bazơ (4) Axit

(5) (5’)
M + H2
Kim loại hoạt động HCl, H2SO4 loãng

+ Kl , muối, axit, kiềm


Muối Muối

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 44


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 12: OXIT
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Khái niệm, tên gọi, phân loại

CT Na2O CaO MgO Al2O3 ZnO Fe2O3 FeO Fe3O4 CuO Cr2O3 CO2 SO2 P2O5

Crom(III) Cacbon Lưu Photpho(V)


Natri Canxi Magie Nhôm Kẽm Sắt(III) Sắt(II) Oxit Đồng(II)
Tên oxit đioxit huỳnh oxit
oxit oxit oxit oxit oxit oxit oxit sắt từ oxit
đioxit

KLM

II. Tính chất hóa học chung của oxit


OXIT BAZƠ OXIT AXIT
1) Oxit bazơ + nước  dung dịch bazơ 1) Oxit axit + nước  dung dịch axit
Vd : CaO + H2O  Ca(OH)2 Vd : SO3 + H2O  H2SO4
2) oxit bazơ + axit  muối + nước 2) Oxit axit + dd bazơ  muối + nước
Vd : CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Vd : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
Na2O + 2HNO3  2NaNO3 + H2O 3) Oxit axit + oxit bazơ (tan)  muối
3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit  muối Vd : ( xem phần oxit bazơ )
Vd : Na2O + CO2  Na2CO3

Lưu ý :
- Các oxit trung tính ( CO,NO,N2O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối )
- Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng được với cả axit và dd bazơ
Vd : Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
- Các oxit lưỡng tính tạo ra gốc axit có dạng chung : RO2 , có hoá trị = 4 – hoá trị kim loại R
- Một số oxit hỗn tạp khi tác dụng với axit hoặc dung dịch bazơ thì tạo ra nhiều muối
Vd: Fe3O4 là oxit hỗn tạp của Fe(II) và Fe(III)
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Vd 2 : NO2 là oxit hỗn tạp tương ứng với 2 axit HNO2 và HNO3
2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O
Natri nitrit Natri nitrat
III. Điền khuyết
Phản ứng với

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 45


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
H2 O NaOH NaOH HCl (l), HCl HNO3 H2 (to), CO2 CaO
Chất (l) (đặc) H2SO4 (đặc), (đặc CO (to),
(l) H2SO4 hoặc Al (to)
(đặc) loãng)
Na2O, ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
CaO
MgO ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Al2O3 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
ZnO ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Fe2O3 ۷ ۷ ۷ ۷
FeO ۷ ۷ ۷ ۷
Fe3O4 ۷ ۷ ۷ ۷
CuO ۷ ۷ ۷ ۷
Cr2O3 ۷ ۷ ۷ ۷
CO2 ۷ ۷ ۷ ۷
SO2 ۷ ۷ ۷ ۷
P2O5 ۷ ۷ ۷ ۷

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Bài 1. Dãy gồm các oxit bazơ là
A. CuO, CO, Al2O3, MgO. B. SO2, CO2, N2O5, P2O5.
C. Fe2O3, Na2O, BaO, MgO. D. NiO, CaO, K2O, CO2.
Bài 2. Để làm khô khí CO2 (có lẫn hơi nước) ta dẫn khí này qua
A. H2SO4 đặc. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. HCl.
Bài 3. Có các oxit sau: BaO; SO3; N2O5; SiO2; MgO; P2O5. Số oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Bài 4. Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, CO. Các khí làm đục nước vôi trong dư là
A. CO2, H2. B. H2, O2. C. CO2, SO2. D. SO2, CO.
Bài 5. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng ở điều kiện thích hợp?
A. FeO, H2O. B. CaO, CO2. C. SO2, HCl. D. CO2, Fe(OH)2.

Bài 6. Cho sơ đồ: CaCO3   A 


o
X Y
t
Ca(OH)2   CaCO3. Chất X, Y lần lượt là

A. CaO, H2O. B. H2O, CO2. C. H2O, SO2. D. H2O, FeCO3.


Bài 7. Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (b) Hòa tan FeO trong dung dịch H2SO4 loãng.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 46


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
(c) Hòa tan MgO vào nước. (d) Sục khí SO3 vào HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 8. Dẫn 1,12 lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,3. B. 10,6. C. 7,3. D. 8,0.
Bài 9. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các oxit axit tác dụng với nước tạo dung dịch axit.
B. Có thể phân biệt được CO2 và SO2 bằng dung dịch Ca(OH)2.
C. Hòa tan oxit bazơ trong dung dịch axit thu được muối và nước.
D. Các oxit bazơ tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
Bài 10. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy quì tím?
A. Dẫn 2, 24 lit khí CO2 đktc vào 200 ml dung dịch NaOH 1M.
B. Trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol KOH.
C. Trộn dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 với 0,1 mol NaOH.
D. Hòa tan 4,0 gam CaO vào nước.
Bài 11. Cho 8 gam CuO và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung
dịch thu được chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,2 gam. B. 6,4 gam. C. 4,8 gam. D. 5,4 gam.
Bài 12. Một hỗn hợp khí thải gồm CO2, SO2, HCl và H2S. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ khí thải?
A. Muối ăn (NaCl). B. Thuốc tím (KMnO4).
C. Nước vôi trong (Ca(OH)2. D. Sođa (Na2CO3).
Bài 13. Cho V lít hỗn hợp khí gồm CO và CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thì tạo thành 1 gam kết tủa trắng.
Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ. Thành phần phần trăm
theo thể tích của CO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50,0%. B. 40,0%. C. 38,9%. D. 62,5%.
Bài 14. Cho m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và CaSO3 tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thấy thoát ra 4,48 lít hỗn
hợp khí ở đktc. Cho toàn bộ lượng khí này hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo thành (m+ a) gam kết tủa.
Giá trị của a là
A. 19,4. B. 9, 7. C. 22,8. D. 37,8.
Bài 15. Để tác dụng vừa đủ với 44,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 400 ml dung dịch H2SO4 2M.
Sau phản ứng tạo ra a gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của a là
A. 38,24. B. 108,80. C. 132,20. D. 96,78.
Bài 16. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn
hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 47


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. 50 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Bài 17. Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Au, Ag, Fe, Zn tác dụng với oxi dư nung nóng thu được 46,4 gam chất rắn Y.
Thể tích dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) có khả năng phản ứng với chất rắn Y là
A. 257,95 ml. B. 85,96 ml. C. 334,86 ml. D. 171,93 ml.
Bài 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 2,81 gam hỗn hợp Y
gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn lượng Y ở trên vào axit H2SO4 loãng (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dd thu được
6,81 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 1,21. B. 1,81. C. 2,01. D. 6,03.
Bài 19. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,5 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay
đổi
A. giảm 13,2 gam B. giảm 16,8 gam C. tăng 13,2 gam D. tăng 16,8 gam
Bài 20. Hấp thụ V lít ở đktc khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 3 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 6,72 lít B. 0,672 lít C. 1,344 lít D. 1,12 lít
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 48


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 13: GIẢI MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
Dạng 1: Hoàn thành phản ứng:
Cơ sở: Theo tính chất hóa học hoặc phản ứng điều chế, suy luận
- Phản ứng dạng cặp chất
- Phương trình điền khuyết
- Sơ đồ chuỗi
Dạng 2: Bài tập điều chế các chất
- Cho nguyên liệu và các chất cần điều chế
- Chất đầu (sơ đồ hóa) tạo ra chất cuối
Dạng 3: Bài tập nhận biết, phân biệt
Cơ sở: Dùng phản ứng có dấu hiệu đặc biệt (kết tủa, bay hơi, màu sắc) của một chất hoặc nhóm chức.
- Nếu bài không dùng thêm thuốc thử thì cho lần lượt 1 chất vào các chất còn lại, sau đó đánh giá hiện
tượng của từng lượt phản ứng.
- Cho thuốc thử: dùng thuốc thử đó để tìm chất hoặc phân nhóm các chất, Tiếp theo là lấy chất đó làm
thuốc thử tiếp theo.
- Tự chọn thuốc thử:
+ Nhận biết dung dịch gồm cả axit, bazo, muối: thuốc thử đầu tiên là Quì tím.
+ Nhận biết các dung dịch gồm nhiều muối của nhiều kim loại: Thuốc thử đầu tiên là Bazo
+ Nhận biết các dung dịch cùng kim loại của nhiều gốc axit: Chọn chất tạo kết tủa
Trình bày:
Cách 1:
Bước 1: Lấy mỗi loại 1 ít làm thuốc thử
Bước 2: Lập bảng tóm tắt cách tiến hành
Bước 3: Viết phương trình đầy đủ.
Cách 2:
Bước 1: Lấy mỗi loại 1 ít làm thuốc thử
Bước 2: Mô tả tiến trình, hiện tượng và kết luận các chất
Bước 3: Viết phương trình đầy đủ.
Tóm Tắt Thuốc Thử Và Dấu Hiệu Nhận Biết Một Số Chất Vô Cơ:
Chất cần nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu ( Hiện tượng)
dd axit * Quì tím *Quì tím  đỏ
dd kiềm * Quì tím *Quì tím  xanh
* phenolphtalein *Phênolphtalein  hồng

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 49


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Axit sunfuric * ddBaCl2 *Có kết tủa trắng : BaSO4 
và muối sunfat
Axit clohiđric * ddAgNO3 *Có kết tủa trắng : AgCl 
và muối clorua
Muối của Cu (dd Xanh *Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 
lam) * Dung dịch kiềm
Muối của Fe(II) *Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
(dd lục nhạt ) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
nâu)
d.dịch muối Al, Cr (III) * Dung dịch kiềm, dư *Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3  ( trắng , Cr(OH)3  (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
Muối Amoni * dd kiềm, đun nhẹ *Khí mùi khai : NH3 
Muối Photphat * dd AgNO3 *Kết tủa vàng: Ag3PO4 
Muối Sunfua * Axit mạnh *Khí mùi trứng thối : H2S 
* dd CuCl2, Pb(NO3)2 *Kết tủa đen : CuS  , PbS 
Muối Cacbonat * Axit (HCl, H2SO4 ) *Có khí thoát ra : CO2  , SO2  ( mùi hắc)
và muối Sunfit * Nước vôi trong * Nước vôi bị đục: do CaCO3, CaSO3 

Muối Nitrat * ddH2SO4 đặc / Cu *Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO2

Kim loại hoạt động * Dung dịch axit *Có khí bay ra : H2 
Kim loại đầu dãy : * H2O * Có khí thoát ra ( H2 ) , toả nhiều nhiệt
K , Ba, Ca, Na… * Đốt cháy, quan sát * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ;
màu ngọn lửa Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…

Kim loại lưỡng tính: *Dung dịch kiềm *Kim loại tan ra và có sủi bọt khí H2 
Al; Zn; Be; Cr…
Kim loại yếu : *HNO3 đặc * Kim loại tan + NO2  ( nâu )
Cu, Ag, Hg ( nếu phải phân biệt các Kim loại này với nhau
( thường để lại sau thì chọn thuốc thử để phân biệt các muối).
cùng)

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 50


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Ví dụ : muối tạo kết tủa với NaCl là AgNO3 suy
ra kim loại ban đầu là Ag.
Các hợp chất có kim *HNO3 , H2SO4 đặc *Có khí bay ra :
loại hoá trị thấp như : NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )…
FeO, Fe3O4,
FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S
BaO, Na2O, K2O * H2O * tạo dd trong suốt, làm quì tím  xanh
CaO * Tan , tạo dung dịch đục
P2O5 * Dung dịch tạo thành làm quì tím  đỏ
SiO2 (có trong thuỷ tinh) *dd HF * Chất rắn bị tan ra.
CuO *dung dịch HCl * Dung dịch màu xanh lam : CuCl2
Ag2O ( đun nóng nếu * Kết tủa trắng AgCl 
MnO2, PbO2 MnO2,PbO2 ) * Có khí màu vàng lục : Cl2 
Khí SO2 * Dung dịch Brôm * mất màu da cam của dd Br2
* Khí H2S * Xuất hiện chất rắn màu vàng ( S  )
Khí CO2 , SO2 *Nước vôi trong *Nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) : CaSO3
 , CaCO3 
Khí SO3 *dd BaCl2 *Có kết tủa trắng : BaSO4 
Khí HCl ; H2S *Quì tím  đỏ
Khí NH3 *Quì tím tẩm nước *Quì tím  xanh
Khí Cl2 *Quì tím mất màu ( do HClO )
Khí O2 *Than nóng đỏ *Than bùng cháy
Khí CO *Đốt trong không khí *Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt
NO *Tiếp xúc không khí *Hoá nâu : do chuyển thành NO2
H2 *Đốt cháy *Nổ lách tách, lửa xanh

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Bài 1. Cho sơ đồ phản ứng: BaCl 2 + X → NaCl + Y. Cặp chất X, Y nào sau đây không thỏa mãn?
A. X là Na2CO3; Y là BaCO 3. B. X là NaOH; Y là Ba(OH) 2 .
C. X là Na2SO4 ; Y là BaSO 4. D. X là Na3PO4; Y là Ba3 (PO4 )2.
Bài 2. Cho các phương trình phản ứng sau:
X 1 + H2 O → X3 + H2
X 3 + X4 → X5 + X6 + H2 O
X 6 + X4 → X7 + H2 O

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 51


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
X 7 + X3 → X5 + X6
Biết X5 là chất kết tủa và X 1 là một kim loại. X 3, X4, X7 lần lượt là
A. Ca(OH)2, NaHCO3, Na2 CO3 . B. Ba(OH)2 , BaCl2, Na2CO3.
C. NaOH, NaHCO 3, K2CO3. D. Ca(OH)2, Na3PO4, Na2CO3.
Bài 3. Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH → X 1 → X2 → X3 → NaOH. Vậy X 1 , X2, X3 lần lượt là
A. Na2CO3, NaHCO3 và NaCl. B. NaCl, Na2CO3 và Na2SO4.
C. CH3COONa, NaCl và NaNO 3 . D. Na2SO4, NaNO3 và NaCl.
Bài 4. Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa hai chất tan: (NaHCO 3 và Na2CO3 ), (NaHCO 3 và
Na2 SO4 ), (Na2CO3 và Na 2SO4). Có thể dùng một cặp chất nào trong số các cặp chất sau đây để phân
biệt ba dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl. B. Dung dịch NH 3 và NH 4Cl.
C. Dung dịch HCl và NaCl. D. Dung dịch HNO 3 và Ba(NO3 )2.
Bài 5. Có ba dung dịch riêng biệt chứa một trong các chất A, B, C thoả mãn điều kiện sau:
A + B → (có kết tủa xuất hiện).
B + C → (có kết tủa xuất hiện).
A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra).
A, B, C lần lượt là
A. Al2(SO4 )3, BaCl2 , Na2CO3. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 .
C. NaHSO4 , BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4 , BaCl2.
Bài 6. Có ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:
X tác dụng với Y có kết tủa T xuất hiện;
Y tác dụng với Z có khí E thoát ra;
X tác dụng với Z vừa có kết tủa T' xuất hiện, vừa có khí E' thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl3 , AgNO3, Na2CO3. B. Ba(OH)2 , H2SO4, (NH 4)2CO3.
C. Al(NO3 )3, HCl, K2S. D. PbCO3 , Na2S, HCl.
Bài 7. Có bốn dung dịch không màu chứa trong bốn lọ riêng biệt gồm: H 2SO4 loãng, Na2SO3 , NaCl,
NaOH. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt bốn lọ trên?
A. Ba(OH)2. B. Quỳ tím. C. NaHSO3 . D. BaCl2 .
Bài 8. Cho các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl. Để phân biệt được ba dung dịch trên, ta dùng
A. quỳ tím. B. dung dịch BaCl 2. C. dung dịch AgNO 3. D. Na2CO3.
Bài 9. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO 3 )2.
C. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Bài 10. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H 2SO4 loãng, Ba(OH) 2, HCl là

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 52


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
A. kim loại Cu. B. dung dịch BaCl 2. C. dung dịch NaNO 3 . D. dung dịch NaOH.
Bài 11. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. HCl. B. NaOH. C. NaNO3 . D. NaCl.
Bài 12. Để nhận biết muối clorua, người ta dùng dung dịch chứa
A. NaOH. B. NaNO3 . C. HF. D. AgNO3 .
Bài 13. Để nhận biết dung dịch NaNO 3 và dung dịch NaCl, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Nước vôi trong. B. Qùy tím.
C. Nước brom. D. Dung dịch AgNO 3.
Bài 14. Cho các dung dịch mất nhãn gồm: NaCl, HCl, Na 2SO4, Ba(OH) 2. Chỉ dùng thêm quỳ tím có
thể nhận biết được tối đa bao nhiêu chất?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Bài 15. Để phân biệt axit H 2SO4 loãng và axit HCl, ta có thể dùng chất nào sau đây?
A. Na2SO3. B. BaSO4. C. BaCl2. D. Na2SO4.
Bài 16. Cho phản ứng sau: M + H 2SO4 → CaSO 4 + CO2 + H2O. M có thể là
A. Ca. B. CaO. C. CaCO3 . D. CaCl2 .
Bài 17. Thuốc thử để nhận biết ba dung dịch không màu: H2SO4 , Na2SO4, NaCl là
A. quỳ tím và BaCl 2. B. quỳ tím và NaOH. C. KMnO4 và BaCl 2 . D. quỳ tím và H 2O.
Bài 18. Cặp chất nào trong số các cặp chất sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và HBr. B. H2SO4 và BaCl2 . C. KCl và NaNO 3. D. NaCl và AgNO 3.
Bài 19. Không thể điều chế FeCl 3 bằng phản ứng giữa hai chất nào sau đây?
A. Fe + Cl 2. B. Fe(OH)3 + HCl. C. FeCl2 + Cl2. D. Fe2O3 + Cl2.
Bài 20. Cho ba dung dịch chứa trong ba ống nghiệm riêng biệt: NaOH, HCl, H 2SO4 loãng. Thuốc thử
dùng để nhận biết ba dung dịch trên là
A. BaCO3. B. NaCl. C. Al(OH)3 . D. AgNO3 .
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 53


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 14: BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT SỐ 3: BÀI TOÁN TÌM CHẤT
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
Dạng 1: Tìm chất theo tỉ lệ số nguyên tử:
Dạng 2: Tìm chất theo khối lượng phân tử hoặc khối lượng phân tử:

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Bài 1. Cho 4,48 gam oxit của một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 7,84 gam axit H2SO4. Xác định
công thức của oxit trên.
A. MgO. B. CaO. C. FeO. D. CuO.
Bài 2. Cho 5,4 gam một kim loại R tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu đươc 6,72 lít khí H2 ở đktc.
Kim loại R là
A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Ni.
Bài 3. Xác định công thức của 1 oxit kim loại hóa trị III, biết rằng hòa tan 8 gam oxit bằng 300ml dung
dịch H2SO4 loãng 1M, sau phản ứng phải trung hòa lượng axit dư bằng 50 gam dung dịch NaOH 24%.
A. Al2O3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. N2O3.
Bài 4. Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II trong 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Dung dịch thu
được còn chứa axit dư và cần trung hòa bằng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định kim loại trên.
A. Fe. B. Mg. C. Ni. D. Zn.
Bài 5. Để hòa tan hoàn toàn 1,95 gam một kim loại A hóa trị II cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,3M. Kim
loại A là
A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Fe.
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 13 gam một kim loại hóa trị II trong 200 gam dung dịch HCl 9,125% thu được
dung dịch A và 4,48 lít khí H2 đo ở đktc. Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của muối trong
dung dịch A.
A. Zn và 40,68%. B. Zn và 59,80%. C. Zn và 12,79%. D. Mg và 12,62%.
Bài 7. Cho một lượng khí clo dư tác dụng với 5,85 gam kim loại hóa trị I sinh ra 11,175 gam muối. Muối
sinh ra có công thức là
A. LiCl. B. KCl. C. NaCl. D. RbCl.
Bài 8. Hoà tan hoàn toàn 16,8 gam muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được
4,48 lít (đktc) khí A. Muối cacbonat đó là:
A. MgCO3. B. CaCO3. C. BaCO3. D. ZnCO3.
Bài 9. Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO4 0,2M. Sau một thời gian phản
ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40 gam, đồng thời nồng độ dung dịch CuSO4 còn lại là 0,1M (biết thể
tích dung dịch không thay đổi). Kim loại M là
A. Fe. B. Ni. C. Mg. D. Pb.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 54


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 gam đơn chất R cần 0,7 lít khí oxi (ở đktc) thu được hợp chất X. Công thức
của hợp chất X là
A. SO2. B. CO2. C. FeO. D. MgO.
Bài 11. Khử hoàn toàn 3,2 gam một oxit của kim loại M cần 1,344 lít H2. Lấy toàn bộ kim loại M sinh ra
cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư sinh ra 0,896 lít khí H2 . Biết các khí đều đo ở đkct, xác
định công thức oxit ban đầu.
A. Fe2O3. B. FeO. C. CuO. D. Cr2O3.
Bài 12. Để hòa tan hết 7,2 gam một oxit sắt cần dùng 100 ml dung dịch HCl 2M. Công thức oxit sắt đã cho

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe2O3.
Bài 13. Khử hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại hoá trị II bằng H2 thì cần 2,24 lít H2 (đktc). Oxit kim loại
đó là
A. CuO. B. PbO. C. MgO. D. ZnO.
Bài 14. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn
bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo thành 7,00 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại
sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl (dư) thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Công thức của oxit kim loại

A. FeO. B. Cr2O3. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Bài 15. Để khử hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 1,008 lít H2 (đktc). Kim loại thu
được hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc). Công thức của oxit kim loại đã dùng

A. CuO. B. ZnO. C. Fe2O3. D. Cr2O3.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 55


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 15: MOL - LƯỢNG CHẤT
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Xét Các Nguyên Tố Hóa Học
Câu 1. Tính số mol của:
a) 6,023×1022 nguyên tử Fe. b) 9,0345×1022 nguyên tử Cu.
c) 1,8069×1023 phân tử O2. d) 2,71035×1023 phân tử H2O.
Câu 2. Tính số mol nguyên tử và số nguyên tử có trong:
a) 0,5 mol Zn. b) 0,15 mol NaCl. c) 0,25 mol CO2. d) 0,05 mol NH3.
Câu 3. Tính khối lượng (theo gam) của:
a) 0,25 mol Mg. b) 0,15 mol HCl. c) 0,2 mol NO2. d) 0,125 mol SO3.
Câu 4. Tính số mol của:
a) 3,45 gam Na. b) 5,0 gam HF. c) 11,9 gam H2S. d) 222 gam FeBr3.
Câu 5. Tính khối lượng (theo gam) của:
a) 2,4092×1023 nguyên tử Fe. b) 1,8069×1023 phân tử N2.
c) 1,2046×1023 phân tử SO2. d) 6,023×1022 phân tử AlCl3
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH KHÍ


A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Xét Các Nguyên Tố Hóa Học
Câu 1. Tính thể tích tại đktc (theo lít) của:
a) 0,05 mol O2. b) 0,15 mol H2. c) 0,2 mol Cl2. d) 0,25 mol NO2.
Câu 2. Tính thể tích tại đktc (theo ml) của:
a) 0,1 mol N2. b) 0,3 mol H2S. c) 0,4 mol CO2. d) 0,5 mol NO.
Câu 3. Tính số mol (đo tại đktc) của:
a) 6,72 lít He. b) 8,96 lít N2. c) 336 ml SO2. d) 448 ml NH3.
Câu 4. Tính thể tích của:
a) 0,15 mol khí O2, đo ở 25oC và 1,0 atm. b) 0,2 mol khí N2, đo ở 27oC và 1,5 atm.
c) 0,25 mol khí Cl2, đo ở 127oC và 2,0 atm. d) 0,3 mol khí NO2, đo ở 100oC và 3,73 atm.
Câu 5. Tính số mol của:
a) 4,48 lít khí N2, đo ở 273oC và 1,5 atm. b) 6,72 lít khí O2, đo ở 136,5oC và 2,0 atm.
c) 8,96 lít khí N2O, đo ở 68,5oC và 2,5 atm. d) 7,84 lít khí CO2, đo ở 300oC và 3,0 atm.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 56


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

BÀI 17: KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH - TỈ KHỐI


A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Xét Các Nguyên Tố Hóa Học
Câu 1. Tính khối lượng mol trung bình của các hỗn hợp khí sau:
a) Hỗn hợp X gồm 1 mol O2 và 4 mol N2.
b) Hỗn hợp Y gồm 1 mol NO và 3 mol NO2.
c) Hỗn hợp Z gồm 0,2 mol CO2; 0,4 mol O2 và 0,6 mol CO.
d) Hỗn hợp T gồm 0,1 mol Cl2; 0,2 mol O2; 0,3 mol N2 và 0,4 mol H2.
Câu 2. Tính tỉ khối của:
a) Hỗn hợp X (gồm 4 mol O2 và 1 mol N2) so với H2.
b) Hỗn hợp Y (gồm 1 mol NO và 2 mol NO2) so với He.
c) Hỗn hợp Z (gồm 0,3 mol CO2; 0,1 mol O2 và 0,2 mol CO) so với CH4.
d) Hỗn hợp T (gồm 0,1 mol Cl2; 0,15 mol O2; 0,2 mol N2 và 0,25 mol H2) so với N2.
Câu 3. Tính tỉ lệ số mol của 2 khí trong các hỗn hợp:
a) Hỗn hợp X gồm O2 và N2, có d X/H2 = 14,8.
b) Hỗn hợp Y gồm NO và N2O, có d Y/He = 9,25.
c) Hỗn hợp Z gồm CO2 và CO, có d Z/CH4 = 2.
d) Hỗn hợp T gồm N2 và NO2, có d T/H2 = 20,75.
Câu 4. Tính số mol của các khí trong từng hỗn hợp:
a) 2 mol hỗn hợp X gồm O2 và H2, có d X/H2 = 6,0.
b) 4 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2, d Y/He = 8,5.
c) 11,2 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm CO2 và CO, có d Z/CH4 = 2,15.
d) 6,72 lít (đktc) hỗn hợp T gồm Cl2 và O2, có d T/H2 = 19,9 .
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

BÀI 18: DUNG DỊCH - NỒNG ĐỘ


A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
I. Xét Các Nguyên Tố Hóa Học
Câu 1. Tính nồng độ % của các dung dịch sau:
a) Hoà tan 0,2 mol HCl vào 20 gam H2O được dung dịch X.
b) Hoà tan 0,1 mol H2SO4 vào 50 gam H2O được dung dịch Y.
c) Hoà tan 0,25 mol NaOH vào 40 gam H2O được dung dịch Z.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 57


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
d) Hoà tan 0,1 mol Ba(OH)2 vào 30 gam H2O được dung dịch T.
Câu 2. Tính nồng độ % của các dung dịch sau:
a) Trộn 60 gam dung dịch HCl 15% với 40 gam dung dịch HCl 25% được dung dịch X.
b) Trộn 30 gam dung dịch H2SO4 10% với 20 gam dung dịch H2SO4 30% được dung dịch Y.
c) Trộn 40 gam dung dịch NaOH 5% với 20 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch Z.
d) Trộn 25 gam dd Ba(OH)2 20% với 15 gam dd Ba(OH)2 35% được dung dịch T.
Câu 3. Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) Hoà tan 14,6 gam HCl vào H2O được 400 ml dung dịch.
b) Hoà tan 19,6 gam H2SO4 vào H2O được 500 ml dung dịch.
c) Hoà tan 12 gam NaOH vào H2O được 250 ml dung dịch.
d) Hoà tan 17,1 gam Ba(OH)2 vào H2O được 800 ml dung dịch.
Câu 4. Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) Trộn 200 ml dung dịch HCl 1,5M với 100 ml dung dịch HCl 3,0M, thu được dung dịch X.
b) Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 1,0M với 200 ml dung dịch H2SO4 2,0M, được dung dịch Y.
c) Trộn 300 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được dung dịch Z.
d) Trộn 150 ml dd Ba(OH)2 2M với 50 ml dd Ba(OH)2 0,5M, thu được dung dịch T.
Câu 5. Trộn lẫn 150 gam dung dịch HCl 36,5% với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.
c) Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn hoàn toàn dung dịch X.
d) Tính nồng độ % của chất tan có trong X.
e) Tính nồng độ mol của chất tan có trong X, biết dung dịch X có khối lượng riêng là 1,05 g/ml.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 58


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 19: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CHẤT HỮU CƠ
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ MỘT SỐ CHÚ Ý QUAN TRỌNG
Xét hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát: CxHyOzNt
mx M
- Xác định MX: M x = hoặc dựa vào tỉ khối: D X = x  Mx = MY. D X
nx Y MY Y

Cách 1: Tính trực tiếp


mC = n CO2 .12; mH = n H 2O . 2; mN = n N 2 . 28; mO = mX – (mC + mH + mN)

12x y 16z 14t M X


= = = = (1)
mC m H mO m N m X
Trong đó: mX = mC + mH + mO + mN
 x, ỵ, z, t
Cách 2: Tính gián tiếp
mC m H mO m N
x:y:z:t= : : : = n C :n H :n O :n N (2)
12 1 16 14
 Tìm được công thức đơn giản nhất, dựa vào M hoặc các điều kiện để biện luận, từ đó tìm được công
thức thực nghiệm  Công thức phân tử.
Chú ý:
 Có thể thay mnguyên tố = % khối lượng nguyên tố
12x y 16z 14t M
(1)  = = = =
%C %H %O %N 100

%C %H %O %N
(2)  x : y : z : t = : : :
12 1 16 14
 Cách 2 thường được dùng khi không biết chính xác phân tử khối (tức là thường được sử dụng đối với
các bài toán cho công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nhất hoặc biết phân tử khối nhỏ hơn
một giá trị cụ thể).
Cách 3: Tính trực tiếp dựa theo phương trình hóa học (phản ứng cháy)
Tìm thể tích hoặc số mol các chất tương ứng rồi thế vào phản ứng chất tổng quát hoặc áp dụng bảo toàn
nguyên tố.

 y z y t
Cx H yOz N t +  x+ -  O 2 
to
 x CO 2 + H 2O + N 2
 4 2 2 2
- Sản phẩm cháy thông thường là H2O, CO2 và N2. Thông thường sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1)
đựng chất hấp thụ H2O: P2O5, H2SO4 đặc, CaCl2 khan, …; bình (2) đựng chất hấp thụ CO2: thường là dung
dịch bazơ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…; N2 không bị hấp thụ bởi các chất trên.
+ m bình (1) tăng = m H 2O ; m bình (2) tăng = m CO2

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 59


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
+ Nếu dẫn sản phẩm cháy qua bình (2) trước  m bình (2) tăng = m CO2 + m H 2O . Khi đó khối lượng dung dịch

sau phản ứng tăng hoặc giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu = m(CaCO ;BaCO ) -(m CO2 +m H2O )
3 3

Cách 4: Biện luận tìm công thức phân tử


- Tìm công thức phân tử dựa vào khối lượng phân tử
Hợp chất M Điều kiện biện luận
CxHy 12x + y x, y, z: số nguyên,  1
y: luôn là số chẵn,
y  2x + 2
CxHyOz 12x + y + 16z
M
z  chọn z
16
CxHyNt 12x + y + 14t x, y, z, t: số nguyên,  1
y  2x + 2 + t
CxHyOzNt 12x + y + 16z + 14t y chẵn khi t chẵn
y lẻ khi t lẻ
- Tìm công thức phân tử khi chỉ biết công thức nguyên của hợp chất hữu cơ
+ Trường hợp này chỉ có thể xác định được công thức phân tử khi biết hợp chất thuộc chức hóa học nào
(ancol, ete, anđehit, xeton, axit cacboxylic,…). Chuyển công thức nguyên thành công thức chứa nhóm chức
cần xác định.
Ví dụ: Công thức nguyên của axit cacboxylic (C2H3O2)n có thể chuyển thành CnH2n(COOH)n. Từ đó biện
luận tìm n dựa vào số nguyên tử oxi.
+ Có thể biện luận dựa vào số liên kết  và vòng trong phân tử CxHyOzNtXv
2x + 2 + t - (y + v)
Δ= (X là halogen)
2

II. BÀI TẬP MINH HỌA


Bài 1: Hiđrocacbon X có 83,33% khối lượng cacbon. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức phân tử của X là CxHy
25 5 1
%C = 83,33% = =  %H =
30 6 6
%C %H 5 1
x:y= :  :  5 :12
12 1 6.12 6
 Công thức của X có dạng: (C5H12)n  C5nH12n

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 60


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Điều kiện biện luận: y  2x + 2; y: luôn là số chẵn
 12n  2. 5n + 2  n  1  chỉ có n =1 thỏa mãn  CTPT: C5H12
 Có 3 đồng phân cấu tạo:

 Đáp án B.
Bài 2: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC: mH: mO = 21: 2: 4. Hợp chất X
có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Công thức phân tử của X là
A. C7H8O. B. C8H10O. C. C6H6O2. D. C7H8O2.
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz
mC: mH: mO = 21: 2: 4
mC m H mO 21 2 4
 x:y:z= : : = : :  7 : 8 :1
12 1 16 12 1 16
 Công thức phân tử (là công thức đơn giản nhất): C7H8O
 Đáp án A.
Bài 3: Đốt cháy 0,42 gam hợp chất hữu cơ X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2 và H2O) lần
lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối
lượng bình (1) và bình (2) tăng lần lượt là 0,54 gam và 1,32 gam. Biết rằng 0,42 gam X chiếm thể tích hơi
bằng thể tích 0,192 gam O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là
A. C5H10O. B. C5H10. C. C4H6O. D. C3H2O2.
Hướng dẫn giải:
1,32 0,54
n CO2 = = 0,03 mol; n H 2O = = 0,03 mol
44 18
mO= 0,42 - (0,03. 12 + 0,03. 2) = 0  X là hiđrocacbon: CxHy.
x : y = nC: nH = 0,03 : 0,06 =1 : 2
 Công thức thực nghiệm của X là (CH2)n
0,192 0, 42
n X = n O2 = = 0,006 mol  Mx= = 70.
32 0,006
 14n = 70  n = 5  Công thức phân tử của X là C5H10
 Đáp án B.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 61


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Bài 4: Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Trong thực phẩm, vitamin A tồn tại ở
dạng chính là retinol (chứa C, H, O) trong đó thành phần % khối lượng H và O tương ứng là 10,49% và
5,594%. Biết retinol chứa một nguyên tử oxi. Công thức phân tử của retinol là
A. C20H30O. B. C22H6O. C. C21H18O. D. C18H30O.
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức của retinol là CxHyO (y chẵn, y  2x + 2)
16 5,594
%O =   12x +y+16 =286  12x +y =270(*)
12x+y+16 100
y 10, 49
%H =   y = 30. Thay y =30 vào (*)  x = 20
286 100
 Công thức phân tử C20H30O  Đáp án A.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 5: Có bao nhiêu công thức phân tử hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 37?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 6: Có bao nhiêu công thức phân tử hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Bài 7: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau; đồng
thời số mol oxi tối thiểu cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2.
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hơi chất hữu cơ X cần tối thiểu 25 ml O2, chỉ tạo ra 20 ml CO2 và 20 ml
hơi nước (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C2H4. B. C2H6O. C. C2H4O. D. C2H4O2.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần tối thiểu 10,08 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ
sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng
23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử
của X là
A. C3H7O4N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N.
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 500 ml khí O2. Sau phản ứng thu
được hỗn hợp khí và hơi Y có tổng thể tích là 750 ml, khi cho Y đi qua dung dịch H 2SO4 đặc, dư còn lại
350 ml và sau đó đi qua dung dịch KOH dư còn lại 50 ml. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Công thức
phân tử của X là
A. C3H8O2. B. C3H6O. C. C3H8O. D. C3H8O3.

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 62


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần tối thiểu 1,12 lít O2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy thu được qua bình (1) đựng P2O5 khan, dư và bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng
0,9 gam, bình (2) tăng 2,2 gam. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O. B. C3H6O. C. C3H6O2. D. C2H4O2.
Bài 12: Amphetamine (X) là thành phần chính trong các loại ma túy tổng hợp, có tác dụng nguy hiểm hơn
rất nhiều so với các loại ma túy tự nhiên và bán tổng hợp. Phân tích định lượng X cho thấy % khối lượng
các nguyên tố C, H và N tương ứng là 80%; 9,63% và 10,37%. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 200
gam/mol. Công thức của X là
A. C9H10N2. B. C18H26N2. C. C9H13N. D. C10H13N2.
Bài 13: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N), trong đó có 12%N, 27,3% O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro
bằng 58,5. Công thức phân tử của X là
A. C5H11O2N. B. C6H7O2N. C. C5H11ON. D. C6H7ON.
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất hữu cơ X cần tối thiểu 8,96 lít O2 (đktc), sau phản ứng chỉ thu
được CO2 và H2O. Biết m CO2 - m H 2O = 6 gam. Công thức đơn giản nhất của X là

A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H8.


Bài 15: Một hợp chất X có phân tử khối nhỏ hơn 170 gam/mol. Đốt cháy hoàn toàn 0,48 gam X sinh ra
403,2 ml CO2 (đktc) và 0,270 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C6H10O5. B. C3H5O2. C. C6H12O5. D. C6H10O4.
Bài 16: Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi ba nguyên tố là cacbon,
hiđro và nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu được nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 6,38 gam
CO2. Công thức đơn giản của nicotine là
A. C3H7N2. B. C5H7N. C. C3H5N. D. C4H9N.
Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O với tỉ lệ khối
lượng tương ứng là 44: 22,5. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 37. Công thức phân tử của X là
A. C4H10O. B. C4H10. C. C3H6O2. D. C2H2O3.
Bài 18: Tamiflu chứa hoạt chất oseltamivir (X) được chiết xuất từ hoa cây Hồi là chìa khóa để chống lại
dịch cúm A/H1N1 trên thế giới hiện nay. Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam X thu được 35,2 gam CO 2, 12,6
gam H2O và 1,12 lít nitơ (ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với O2 là 9,75. Công thức phân tử của X là
A. C20H28N2O. B. C16H28N2O4. C. C8H14NO2. D. C16H26NO5.
Bài 19: Limonen (X) là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh, có phân tử khối bằng 136
g/mol. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm
88,235% về khối lượng. Số nguyên tử H có trong X là
A. 10. B. 12. C. 14. D. 16.
Bài 20: Vitamin C (axit ascorbic) là một chất giúp tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể con người.
Đốt cháy hoàn toàn 3,52 gam vitamin C rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2 và H2O) lần lượt đi

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 63


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thấy
khối lượng bình (1) tăng 1,44 gam, bình (2) thu được 12 gam kết tủa. Biết tổng số liên kết  và vòng trong
vitamin C bằng 3. Công thức phân tử của vitamin C là
A. C9H12O9. B. C5H6O4. C. C6H8O6. D. C3H4O3.
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 64


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
BÀI 20: DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Phân loại danh pháp:
+ Tên thông thường
+ Tên gốc - chức.
+ Tên thay thế.
Tên gốc - chức và thay thế thuộc tên hệ thống
2. Nhớ tên mạch cacbon chính
met et prop but pent hex hept oct non dec
1C 2C 3C 4C 5C 6C 7C 8C 9C 10C
Mẹ Em Phải Bón Phân Hóa Học ở Ngoài Đồng
3. Tên một số gốc điển hình
CH3 - : metyl C6H5- : phenyl
C2H5 - : etyl C6H5CH2- : benzyl
CH3-CH2-CH2 - : propyl CH2=CH- : vinyl
(CH3)2CH- : isopropyl CH2=CH-CH2- : anlyl
4. Tên một số chức
Chức Ankan Anken Ankin Ancol Andehit Axit Amin ete xeton
Đuôi an en in ol al oic amin ete Xeton
Chỉ có Có 1 Có 1 Có Có Có Có
Đặc
liên kết liên kết liên kết nhóm - nhóm nhóm - nhóm -
điểm
đơn đôi 3 OH -CHO COOH NH2

II. PHƯƠNG PHÁP GỌI TÊN CÁC HỢP CHẤT.


1. Cách gọi tên thay thế :

Tên phần thế Tên phần chức


Tên mạch chính
(kèm số chỉ vị trí) (kèm số chỉ vị trí)

2. Cách chọn mạch chính và đánh số :


- Có nhóm chức - dài nhất - chứa nhiều nhánh.
- Đánh số u tiên : chức - nhánh sao cho tổng số chỉ mạch nhánh là nhỏ nhất

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 65


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
3. Cách xác định nhanh tên gốc - chức hay tên thay thế đúng:
- Gốc chức :
+ Thờng có đuôi : yl, ic
+ Các tên gốc và chức viết cách nhau.
- Tên thay thế :
+ Thờng có đuôi an, al, ol, oic ... và có các số chỉ.
+ Các tên thành phần đợc viết liền nhau.
Ví dụ:
Tên gốc - chức Tên thay thế
CH3Cl : metyl clorua clometan
CH2=CH-CH2-Cl anlyl clorua 2-clopropen
CH3CHClCH3 isopropyl clorua 2-clopropan
CH3CH(CH3)CH2OH isobutylic 2-metylpropanol
3. Cách gọi tên amin :
- Luôn được viết liền nhau.
- Tên thay thế :
+ Chọn mạch chính dài nhất có chứa N.
+ Nếu phần thế liên kết với N thì có N- trớc tên gốc.
Ví dụ:
CH3NH2 metylamin metanamin
CH3NHCH2CH3 etylmetylamin N-metyletan-1-amin
CH3-CH(NH2)-CH3 isopropylamin propan-2-amin
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 66


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
II. PHẦN TỰ LUYỆN.
Xác định chất nào là đồng phân của nhau và gọi tên các chất sau:
STT CÔNG THỨC CẤU TẠO TÊN GỌI

1 CH3 CH2 CH2 CH3

CH3 CH CH3
2
CH3

3 CH3 CH2 CH2 CH2 CH3

CH3 CH CH2 CH3


4
CH3

CH3

5 CH3 C CH3

CH3

6 CH2 CH CH2 CH3

7 CH3  CH  CH  CH3
3 2 1

CH3 C CH2
8
CH3
1 2 3 4 5

9 CH2 CH CH2 CH2 CH3

10 CH3  CH  CH  CH2  CH3

CH2 C CH2 CH3


12
CH3

CH3 C CH CH3
13
CH3

CH3 CH CH CH2
14
CH3

15 CH2 C CH CH3

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 67


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

16 CH2 CH CH CH2

17 CH C CH2 CH3

18 CH3 C C CH3

19 CH C CH2 CH2 CH3

20 CH3 C C CH2 CH3

CH C CH CH3
21
CH3

22 CH2 C C CH2 CH3

23 CH2  CH  CH  CH  CH3

24 CH2 CH CH2 CH CH2

25
26 CH3 CH C CH CH3

CH2 C CH CH2
27
CH3

CH3 C C CH2
28
CH3

29 CH3 CH2 CH2 OH

CH3 CH CH3
30
OH

31 CH3 CH2 CH2 CH2 OH

CH3 CH2 CH CH3


32
OH

CH3 CH CH2 OH
33
CH3

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 68


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
CH3

34 CH3 C CH3

OH

35 CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 OH

36
CH3 CH CH2 CH2 CH3
37
OH

CH3 CH2 CH CH2 CH3


38
OH

CH3 CH CH2 CH2 OH


39
CH3

CH3 CH CH CH3
40
CH3 OH

OH

41 CH3 C CH2 CH3

CH3

CH2 CH CH2 CH3


42
OH CH3

CH3

43 CH2 C CH3

OH CH3

44 CH2 CH CH2 OH

45
46 HO CH2 CH2 CH2 OH

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 69


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
CH3 CH CH2 OH
47
OH

48 HCOOC2H5
49 CH3COOCH3
50 HCOOCH2CH2CH3
51 HCOOCH(CH3)2
52 CH3COOC2H5
53 C2H5COOCH3
54 HCOOCH2CH2CH2CH3
55 HCOOCH2CH(CH3)2
56 HCOOCH(CH3)CH2CH3
57 HCOOC(CH3)3
58 CH3COOCH2CH2CH3
59
60 CH3COOCH(CH3)2
61 C2H5COOC2H5
62 CH3CH2CH2COOCH3
63 (CH3)2COOCH3
64 HCOOCH=CH2
HCOO CH3

C C
65
H H
cis

HCOO H

C C
66
H CH3
trans

67 HCOOCH2CH=CH2
68
69 HCOOC(CH3)=CH2
70 CH3COOCH=CH2
71 CH2=CHCOOCH3
72 CH2=CHCH2COOCH3

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 70


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
73 CH2=C(CH3)COOCH3
74 HCOOCH2-CH2OOCH
75 CH3OOC-COOCH3
76 CH3COOCH2CH2OOCH
77 HCOOCH2CHOHCH2OOCH
78 HOCH2CH(OOCH)CH2OOCH
79
80 CH3OOC-COOC2H5
81 CH3OOCCH2COOCH3

82 HCOO

CH3

83 HCOO

HCOO CH3
84

HCOO
85 CH3

HCOOCH2
86

87
CH3COO
88

COOCH3
89

90 CH3 CH2 NH2

91 CH3 NH CH3

92 CH3 CH2 CH2 NH2

CH3 CH CH3
93
NH2

94 CH3 NH CH CH3

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 71


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
CH3 N CH3
95
CH3

96

97 CH3 CH2 CH2 CH2 NH2

CH3 CH2 CH CH3


98
NH2

CH3 CH CH2 NH2


99
CH3

CH3

100 CH3 C NH2

CH3

101 CH3 NH CH2 CH2 CH3

102 CH3 CH2 NH CH2 CH3

CH3 CH NH CH3
103
CH3

CH3 N CH2 CH3


104
CH3

105
NH2

106

CH2NH2

107

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 72


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
CH3

108 NH2

CH3

109

NH2

CH3

110

NH2

NH CH3

111

112 H2 N  CH2  COOH

CH3 CH COOH
113
NH2

114
CH2 CH2 COOH
115
NH2

CH3 CH2 CH COOH


116
NH2

CH3 CH CH2 COOH


117
NH2

CH2 CH2 CH2 COOH


118
NH2

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 73


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
CH2 CH COOH
119
NH2 CH3

CH3

120 CH3 C COOH

NH2

121 CH 3COONH 4

122 HCOOH3 NCH3

123 HCOOH 3 NCH 2 CH 3

124 HCOOH 2 N(CH 3 )2

125
126 CH3COOH3 NCH 3

127 C2 H 5COONH 4

128 H 4 NOOC  COONH 4

129 CH3CH 2 NH3 NO3

130 (CH3 )2 NH 2 NO3

131 CH2(NH3)2CO3

132 CH 3CH 2 CH 2 NH 3 NO3

133
134 (CH3 )2 CHNH 3 NO3

135 CH3 NH 2 NO3C2 H 5

136 (CH 3 )3 NHNO3

137 (CH3 NH3 )2 CO3

138 C2 H 5 NH 3CO3NH 4

139 (CH 3 )2 NH 2 CO3 NH 4

140
141 CH3CH 2 NH 3 HCO3

142 (CH3 )2 NH 2 HCO3

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 74


HÓA HỌC CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Giáo viên: Lê Bá Nhẫn
Gmail: lebanhan113@gmail.com

GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN TRANG 75

You might also like