You are on page 1of 6

Dự án:

Địa điểm:
2.1.3. Hệ thống tăng áp buồng đệm, buồng thang thoát nạn

2.1.3.1. Hệ thống tăng áp buồng đệm/sảnh thang máy tầng hầm

Với công trình nhà dân dụng có tầng hầm thì theo QCVN06:2009 thì phải tăng áp
cho buồng đệm/sảnh thang máy. Công trình có 1 cụm sảnh thang máy tầng hầm trục:
C-B/7-8. Mỗi sảnh thang máy tầng hầm sẽ có 1 hệ thống tăng áp.

 Yêu cầ u:
 Đảm bảo áp lực sảnh thang máy tầng hầm không nhỏ hơn 20 Pa khi mở cửa
và không vượt quá 50 Pa khi đóng cửa; vâ ̣n tố c gió qua cửa khi mở cửa là
 1.3 m/s (1 cửa mở đồng thời).
 Áp lực trong sảnh thang máy tầng hầm không được quá cao và được duy trì
bởi van xả áp (PRD), nếu áp suất trong sảnh thang máy tầng hầm cao hơn
50Pa thì van xả áp (PRD) sẽ tự mở để giảm áp.
 Hoa ̣t đô ̣ng khi có báo cháy (tắ t bằ ng tay); bên ca ̣nh đó, có đèn theo dõi và
nút khởi đô ̣ng trực tiế p bằ ng tay ta ̣i phòng quản lí toà nhà (hoă ̣c chỉ đinh)
̣
(thay cho tín hiê ̣u báo cháy khi cần).
 Quạt tăng áp đươ ̣c cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chống cháy.
 Hê ̣ thống bao gồ m (cho 1 sảnh thang máy tầng hầm):
 1 qua ̣t tăng áp, công suất qua ̣t là 8000 m3/h.
 Tru ̣c cấ p gió: Bằ ng hệ thống ống gió lấy gió từ trục dẫn vào.
 Các cửa gió kèm van điều chỉnh lưu lượng.
 Van xả áp (PRD): 01 chiếc.
 Vi ̣trí lắ p đă ̣t qua ̣t: Trần tầng 1.

-Tính toán lưu lượng và chọn quạt:

 Khi có cháy cửa ra vào sảnh sẽ luôn mở để đảm bảo cho người chạy thoát nạn, theo
bản vẽ kiến trúc loại cửa ra vào là cửa đôi có kích thước 1400x2100 nhưng ta chỉ
tính cho 1 cánh tức là lưu lượng gió rò qua cửa mở với kích thước 700x2100.
 Theo TCVN 5687 2010 thì vận tốc gió qua cửa khi mở sẽ là 1.3 m/s do vậy lưu
lượng gió qua cửa lúc mở Q1= F×v= 0.7x2.1x1.3= 1.911 m3/s = 6879 m3/h.
 Dựa vào bản vẽ kiến trúc ta thấy tổng cộng có 3 cửa đóng có kích thước 800x2100,
trong đó có 1 cửa của thang máy được tăng áp với hệ thống riêng, lượng rò lọt từ
thang này bù vào rò lọt cho 1 thang tương ứng, vậy nên lượng rò lọt chỉ tính cần
tính toán cho 1 cửa thang máy còn lại và các cửa thoát nạn từ tầng hầm đi vào sảnh
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Phát triển Đô thị Việt Nam
2
Dự án:
Địa điểm:
đệm của các tầng hầm khác. Theo tiêu chuẩn BS 5588 thì diện tích rò lọt qua các
khe cửa này là 0,01 m2,
 Lưu lượng gió rò lọt qua cửa đóng được tính theo công thức Q2 = (m-
n)*0.839*AE*∆P1/2 (m3/s) thay số Q2=(2+1)×0.839×0.01×201/2=0.112 (m3/s)
 Vậy tổng lưu lượng Q=Q1+Q2=1.911 + 0.112 =2.023 (m3/s)= 7283 (m3/h)
 Hệ số an toàn lấy = 10%
 Q= 7283×1.1= 8011 (m3/h) ,chọn quạt có lưu lượng 8000 (m3/h)

2.1.3.2. Hệ thống tăng áp buồng đệm thang bộ tầng hầm

Công trình có 2 cầu thang bộ xuống tầng hầm trục C-D/1-2, C-D/7-8. Mỗi cầu
thang bộ này sẽ có 1 hệ thống tăng áp, toàn bộ 2 cầu thang bộ này đều là cầu thang
bộ loại N3, như vậy sẽ tính toán tăng áp cho các buồng đệm trước buồng thang.

 Yêu cầ u:
 Đảm bảo áp lực buồ ng đệm không nhỏ hơn 20 Pa khi mở cửa và không
lơn hơn 50 Pa khi đóng cửa; vâ ̣n tố c gió qua cửa khi mở cửa là  1.3 m/s
(2 cửa mở đồng thời).
 Áp lực trong buồng đệm không được quá cao và được duy trì bởi van xả
áp (PRD), nếu áp suất trong buồng đệm cao hơn 50Pa thì van xả áp
(PRD) sẽ tự mở để giảm áp.
 Hoạt động khi có báo cháy (tắ t bằ ng tay); Bên ca ̣nh đó, có đèn theo dõi và
nút khởi đô ̣ng trực tiế p bằ ng tay ta ̣i phòng quản lí toà nhà (hoặc chỉ đinh)
̣
(thay cho tín hiê ̣u báo cháy khi cần).
 Quạt tăng áp đươ ̣c cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chống cháy.
 Hê ̣ thống bao gồ m (cho 1 cầu thang bộ):
 1 qua ̣t tăng áp, công suất qua ̣t là 20000 m3/h.
 Tru ̣c cấ p gió: Bằ ng ống gió hoặc bê tông làm bởi bên chỉ đinh
̣ (dùng tru ̣c
ki ̃ thuâ ̣t có sẵn) (Làm phẳng bề mặt hoặc trát và đánh bóng bề mặt trong).
 Các cửa gió kèm van điều chỉnh lưu lượng (1 cửa gió/ 1 tầng hầm, do ̣c
theo trục kĩ thuật).
 Van xả áp (PRD): 1 chiếc
 Vi tri
̣ ́ lắ p đặt qua ̣t: Trên trần giả tầng 1.

-Tính toán lưu lượng và chọn quạt: Do có 2 cầu thang bộ giống nhau nên ta chỉ tính cho 1
thang và lấy kết quả đó cho các thang còn lại.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Phát triển Đô thị Việt Nam
3
Dự án:
Địa điểm:
 Khi có cháy người thoát nạn sẽ chạy ra khỏi tòa nhà thông qua các cầu thang bộ
này và buồng đệm của các cầu thang bộ sẽ được tăng áp để đảm bảo khói không lan
vào trong.
 Tính toán cho trường hợp 2 cửa mở đồng thời, dựa vào bản vẽ kiến trúc ta thấy kích
thước cửa ra vào cầu thang là 900x2100
 Theo TCVN 5687 2010 thì vận tốc gió qua cửa khi mở sẽ là 1.3 m/s do vậy lưu
lượng gió qua cửa lúc mở Q1= F×v= 2×0.9x2.1x1.3= 4.91 m3/s
 Dựa vào bản vẽ kiến trúc ta thấy tổng cộng có 2 cửa đóng có hướng mở ra ngoài
không gian cần tăng áp, kích thước cửa 900x2100 mà lưu lượng khí có thể rò lọt
qua do vậy ta cần tính lưu lượng này để cộng vào với lưu lượng rò lọt qua cửa mở.
Theo tiêu chuẩn BS 5588 thì diện tích rò lọt qua khe hở của cửa có kích thước
800x2000 ( chu vi 5,6m) là 0.01 m2, vậy diện tích rò lọt cần tính = 0.01× (0.9+2.1)
×2/5.6=0.0107 m2
 Lưu lượng gió rò lọt qua cửa đóng được tính theo công thức Q2 = (m-
n)*0.839*AE*∆P1/2 (m3/s) thay số Q2=2×0.839×0.0107×201/2=0.08 (m3/s)
 Vậy tổng lưu lượng Q= Q1+Q2= 4.91+0.16= 4.99 (m3/s)= 17964 (m3/h)
 Hệ số an toàn lấy = 10%
 Q= 17964×1.10= 19760 (m3/h) ,chọn quạt có lưu lượng 20000 (m3/h)

2.1.3.3. Hệ thống tăng áp buồng đệm thang bộ phần thân

Công trình có 2 cầu thang bộ xuống tầng hầm trục C-D/1-2, C-D/7-8. Mỗi cầu
thang bộ này sẽ có 1 hệ thống tăng áp, toàn bộ 2 cầu thang bộ này đều là cầu thang
bộ loại N3, như vậy sẽ tính toán tăng áp cho các buồng đệm trước buồng thang.

 Yêu cầ u:
 Đảm bảo áp lực buồ ng đệm không nhỏ hơn 20 Pa khi mở cửa và không
lơn hơn 50 Pa khi đóng cửa; vâ ̣n tố c gió qua cửa khi mở cửa là  1.3 m/s
(2 cửa mở đồng thời).
 Áp lực trong buồng đệm không được quá cao và được duy trì bởi van xả
áp (PRD), nếu áp suất trong buồng đệm cao hơn 50Pa thì van xả áp
(PRD) sẽ tự mở để giảm áp.
 Hoa ̣t đô ̣ng khi có báo cháy (tắ t bằng tay); Bên ca ̣nh đó, có đèn theo dõi và
nút khởi đô ̣ng trực tiế p bằ ng tay ta ̣i phòng quản lí toà nhà (hoă ̣c chỉ đinh)
̣
(thay cho tín hiê ̣u báo cháy khi cần).

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Phát triển Đô thị Việt Nam
4
Dự án:
Địa điểm:
 Quạt tăng áp đươ ̣c cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chống cháy.
 Hê ̣ thống bao gồ m (cho 1 cầu thang bộ):
 1 qua ̣t tăng áp, công suất qua ̣t là 30000 m3/h.
 Tru ̣c cấ p gió: Bằ ng ống gió hoặc bê tông làm bởi bên chỉ đinh
̣ (dùng tru ̣c
ki ̃ thuâ ̣t có sẵn) (Làm phẳng bề mặt hoặc trát và đánh bóng bề mặt trong).
 Các cửa gió kèm van điều chỉnh lưu lượng (1 cửa gió/ 1 tầng, do ̣c theo
trục kĩ thuật).
 Van xả áp (PRD): 1 chiếc
 Vi tri
̣ ́ lắ p đặt qua ̣t: Trên tầng mái.

-Tính toán lưu lượng và chọn quạt: Do có 2 cầu thang bộ giống nhau nên ta chỉ tính cho 1
thang và lấy kết quả đó cho các thang còn lại.

 Khi có cháy người thoát nạn sẽ chạy ra khỏi tòa nhà thông qua các cầu thang bộ
này và buồng đệm của các cầu thang bộ sẽ được tăng áp để đảm bảo khói không lan
vào trong.
 Tính toán cho trường hợp 2 cửa mở đồng thời, dựa vào bản vẽ kiến trúc ta thấy kích
thước cửa ra vào cầu thang là 900x2100.
 Theo TCVN 5687 2010 thì vận tốc gió qua cửa khi mở sẽ là 1.3 m/s do vậy lưu
lượng gió qua cửa lúc mở Q1= F×v= 3×0.9x2.1x1.3= 7.37 m3/s
 Dựa vào bản vẽ kiến trúc ta thấy tổng cộng có 2 cửa đóng có hướng mở ra ngoài
không gian cần tăng áp, kích thước cửa 900x2100 mà lưu lượng khí có thể rò lọt
qua do vậy ta cần tính lưu lượng này để cộng vào với lưu lượng rò lọt qua cửa mở.
Theo tiêu chuẩn BS 5588 thì diện tích rò lọt qua khe hở của cửa có kích thước
800x2000 ( chu vi 5.6m) là 0.01 m2, vậy diện tích rò lọt cần tính = 0.01× (0.9+2.1)
×2/5.6=0.0107 m2
 Lưu lượng gió rò lọt qua cửa đóng được tính theo công thức Q2 = (m-
n)*0.839*AE*∆P1/2 (m3/s) thay số Q2=2×0.839×0.0107×201/2=0.12 (m3/s)
 Vậy tổng lưu lượng Q= Q1+Q2= 7.37+0.12= 7.49 (m3/s)= 26964 (m3/h)
 Hệ số an toàn lấy = 10%
 Q= 26964×1.1= 29664 (m3/h) ,chọn quạt có lưu lượng 30000 (m3/h)

2.1.3.4. Hệ thống tăng áp buồng thang máy chữa cháy

Theo QCVN06:2009, công trình dân dụng có chiều cao trên 28m thì bắt buộc phải
có thang máy chuyên dụng cho lực lượng cứu hỏa sử dụng. Mặc dù công trình này

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Phát triển Đô thị Việt Nam
5
Dự án:
Địa điểm:
có độ cao nhỏ hơn yêu cầu, xong để an toàn trong quá trình chữa cháy cứu nạn ta
bố trí một thang máy dùng trong khi chữa cháy.

 Yêu cầ u:
 Đảm bảo áp lực buồ ng đệm không nhỏ hơn 20 Pa khi mở cửa và không
lơn hơn 50 Pa khi đóng cửa; vâ ̣n tố c gió qua cửa khi mở cửa là  1.3 m/s
(1cửa mở).
 Áp lực trong buồng đệm không được quá cao và được duy trì bởi van xả
áp (PRD), nếu áp suất trong buồng đệm cao hơn 50Pa thì van xả áp
(PRD) sẽ tự mở để giảm áp.
 Hoạt động khi có báo cháy (tắ t bằ ng tay); Bên ca ̣nh đó, có đèn theo dõi và
nút khởi đô ̣ng trực tiếp bằ ng tay tại phòng quản lí toà nhà (hoặc chỉ đinh)
̣
(thay cho tín hiê ̣u báo cháy khi cần).
 Quạt tăng áp đươ ̣c cấp nguồn ưu tiên và dùng cáp chống cháy.
 Hê ̣ thống bao gồ m (cho 1 buồng thang):
 1 qua ̣t tăng áp, công suất qua ̣t là 12000 m3/h.
 Cấ p gió trực tiếp vào trục giếng thang máy chọn.
 Van xả áp (PRD): 1 chiếc
 Vi ̣trí lắ p đă ̣t qua ̣t: Trên tầng mái.

-Tính toán lưu lượng và chọn quạt:

 Tính toán cho trường hợp 1 cửa mở (cửa tại tầng trệt), dựa vào bản vẽ kiến trúc ta
thấy kích thước cửa ra vào cầu thang là 900x2100.
 Theo TCVN 5687 2010 thì vận tốc gió qua cửa khi mở sẽ là 1.3 m/s do vậy lưu
lượng gió qua cửa lúc mở Q1= F×v= 0.9x2.1x1.3= 2.46 m3/s
 Dựa vào bản vẽ kiến trúc ta thấy tổng cộng có 8 cửa tầng thang máy với kích thước
cửa 900x2100, trong quá trình tăng áp lưu lượng khí có thể rò lọt qua do vậy ta cần
tính lưu lượng này để cộng vào với lưu lượng quạt tăng áp khi cửa mở. Theo tiêu
chuẩn BS 5588 thì diện tích rò lọt qua khe hở của cửa có kích thước 2000x2000 (
chu vi 8.0m) là 0.06 m2, vậy diện tích rò lọt cần tính = 0.06× (0.9+2.1) ×2/8= 0.045
m2, bỏ qua rò lọt với 3 tầng hầm do chênh áp không đáng kể với sảnh thang máy
tầng hầm.
 Lưu lượng gió rò lọt qua cửa đóng được tính theo công thức Q2 = (m-
n)*0.839*AE*∆P1/2 (m3/s) thay số Q2=4×0.839×0.045×201/2=0.68 (m3/s)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Phát triển Đô thị Việt Nam
6
Dự án:
Địa điểm:
 Vậy tổng lưu lượng Q= Q1+Q2= 2.46 + 0.68= 3.12 (m3/s)= 11232 (m3/h)
 Hệ số an toàn lấy = 5%
 Q= 11232×1.05= 11794 (m3/h) ,chọn quạt có lưu lượng 12000 (m3/h)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Phát triển Đô thị Việt Nam
7

You might also like