You are on page 1of 45

A.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Toán học là một trong những môn học cơ bản mang tính trừu tượng, khái quát,
nhưng mô hình ứng dụng của nó rất rộng rãi và gần gũi trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, trong khoa học và ứng dụng.
Bộ môn đại số tuyến tính nâng cao được xuất phát từ môn đại số tuyến tính, là
một trong những môn khó của chương trình giảng dạy chuyên ngành toán, và là
một môn học có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện tư duy logic và khả năng
sáng tạo cho người học.
Đại số tuyến tính nâng cao là môn học quan trọng đối với sinh viên ngành
Toán cũng như sinh viên ngành kỹ thuật khác. Nó có ứng dụng to lớn vào đời sống
xã hội. Chính vì lẽ đó mà môn Đại số tuyến tính trở thành một môn thi quan trọng
trong các kì thi Olympic Toán hằng năm ở nước ta và một số nước trên thế giới.
Đại số tuyến tính nâng cao là học phần tạo cho tôi nhiều hứng thú khi học. Đại số
tuyến tính nâng cao gồm nhiều vấn đề nhưng tôi đặc biệt quan tâm đến các vấn đề
liên quan đến ma trận. Được sự gợi ý của Giáo viên hướng dẫn tôi đã chọn đề tài:
“Một số phương pháp tính lũy thừa bậc cao của ma trận vuông.”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết về ma trận
Nghiên cứu một số phương pháp tính lũy thừa bậc cao của ma trận vuông
3. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập tài liệu từ giáo trình, sách, vở, các trang web online.
Phân tích, tổng hợp, sắp xếp lại một cách thích hợp.
Trao đổi với Giáo viên hướng dẫn.
4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm 2 chương
Chương 1: Các kiến thức cơ sở áp dụng khi thực hiện các phép toán trên ma
trận được nhắc đến trong đề tài.

1
Chương 2: Nội dung của chương cũng là nội dung chính của đề tài. Trong
chương này chúng tôi phân loại được một cách tương đối phương pháp tính lũy
thừa bậc cao của ma trận vuông.
2.1 Phương pháp tính trực tiếp
2.2 Phương pháp quy nạp toán học
2.3 Sử dụng nhị thức Newton
2.4 Chéo hóa ma trận
2.5 Sử dụng định lí Caley-Hamilton
2.6 Đưa về dạng chuẩn Jordan

2
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ

1.1. Định nghĩa ma trận


1.1.1 Định nghĩa
Một bảng gồm mn số aij thuộc trường K viết như sau


a 11 a 12
K a 
1n

 a 21 a 22
K a 2n
 K K K K 
 
 a m1 a m2
K a mn
được gọi là một ma trận kiểu (m, n). Mỗi số aij được gọi là một thành phần của ma

trận. Các số ai1 , ai 2 ,…, ain lập thành dòng thứ i; các số a1 j , a2 j ,…, amj lập thành
cột thứ j của ma trận.
Ta thường kí hiệu ma trận bởi các chữ A, B,…

Hay kí hiệu đơn giản bởi A = aij   mn trong đó i=1,2,…,m chỉ số dòng và

j=1,2,…,n chỉ số cột.


Ma trận vuông
Trong trường hợp số dòng và số cột của hai ma trận bằng nhau thì ta có khái
niệm ma trận vuông. Ký hiệu tập các ma trận vuông là M(n; K), với n là cấp của
ma trận vuông.


a 11 a 12
K a 

1n

A=  K  a 21 a 22
K a 2n
K K K 
 
 a n1 a n2
K a nn
Trong ma trận vuông các phần tử a11, a22 ,..., ann là các phần tử nằm trên

đường chéo chính, các phần tử an1, a(n1)2 ,..., a1n là các phần tử nằm trên đường
chéo phụ.
Ví dụ

3
1 2
A  là ma trận vuông cấp hai
 3 4

 1 2 3
 
B   4 5 7 là một ma trận vuông cấp 3.
 
 7 8 9

Phần tử nằm trên đường chéo chính của ma trận A là 1; 4. Phần tử nằm trên
đường chó chính của ma trận B là 1, 5, 9.
Ma trận dòng, ma trận cột
Nếu m = 1 thì ma trận chỉ có một dòng, được gọi là ma trận dòng. Tương tự,
nếu n = 1 thì ta có ma trận chỉ có một cột, được gọi là ma trận cột.
Ma trận dòng và ma trận cột thường được gọi là vectơ dòng và vectơ cột.
Một số thuộc trường K được gọi là ma trận một dòng, một cột.
Ví dụ
Ma trận dòng: A   1 2 3 4
 1
 
Ma trận cột B   5
 
 7

1.1.2 Một số dạng ma trận đặc biệt


a) Ma trận không
Ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là ma trận không. Ta dùng
số  để biểu thị cho mọi ma trận không cấp m x n.
Ví dụ
 0 0 0
Ma trận  cấp 2x3:  

 0 0 0

b) Ma trận chéo
Ma trận vuông có các phần tử ngoài đường chéo chính đều bằng 0 và các phần
tử trên đường chéo chính khác không được gọi là ma trận chéo (hay ma trận
đường chéo). Ma trận chéo cấp n có dạng

4
 a11 0 K 0
 
 0 a22 K 0
A=    aii  0, i :1, n 
 K K K K
 0 0 K ann

Ví dụ

 1 0 0 0
 
 0 1 0 0
C 
 0 0 1 0
 0 0 0 4

Nhận xét. Ma trận đường chéo thường được ký hiệu bởi diag(a1, a2 ,..., an ) với

các phần tử trên đường chéo chính là a1 , a2 ,..., an


c) Ma trận đơn vị
Trong Matn ( K ) , ma trận

 1 0 0 0
 0 0
1 0  0 khi i  j
I   (aij )   ij  
 K K K K  1 khi i  j
 
 0 0 K 1

có tính chất:
IA = A = AI, với mọi A  Matn ( K ) .
Ma trận I được gọi là ma trận đơn vị.
Ở đây  ij được gọi là kí hiệu Kronecker nó bằng 0 khi i  j và bằng 1 khi i = j.
d) Ma trận bậc thang
Ma trận A được gọi là ma trận bậc thang nếu dòng k bằng 0 thì dòng k + 1
cũng bằng 0 hoặc phần tử khác 0 đầu tiên ở cột h và phần tử đầu tiên ở cột k thì h <
k
Ví dụ

5
3 12 1 7 0
 0
 
 0 0 1 2 3 4
Ma trận B    là ma trận bậc thang có ba dòng khác 0.
 0 0 0 0 4 5
 0 0 0 0 0 0

e) Ma trận tam giác


Ma trận có các phần tử ở trên (hoặc dưới) đường chéo chính bằng 0 được gọi

là ma trận tam giác nghĩa là aij = 0 với mọi j < i hoặc với mọi i < j, tức có dạng:
 a11 a12 ... a1n
 
 0 a22 ... a2n
A=   trong đó aij  0 khi i > j được gọi là ma trận tam
 ... ... ... ... 
 0 0 ... ann

giác trên.
Ví dụ
 12 3 4
 
 0 4 3 2
A  là ma trận tam giác trên
 0 0 1 2
 0 0 0 5

 b11 0 ... 0 
 
 b21 b22 ... 0 
B =  trong đó bij  0 khi i < j được gọi là ma trận tam giác
 M M O M
 b ... bnn
 n1 bn 2

dưới.
Ví dụ
 3 0 0
 
B   1 2 0 là ma trận tam giác dưới.
 
 0 1 1

Nhận xét. Ma trận tam giác trên và ma trận tam giác dưới được gọi chung là
ma trận tam giác.
f) Ma trận chuyển vị
Định nghĩa. Giả sử ta có ma trận

6
 a11 a12 ... a1n
 
 a21 a22 ... a2 n
A=  
 ... ... ... ... 
 a am 2 ... amn
 m1

 a11 a21 ... am1


 
 a12 a22 ... am2
thì ma trận   được gọi là ma trận chuyển vị của ma trận A
 ... ... ... ... 
 a a2 n ... amn
 1n

được kí hiệu bởi AT . AT là ma trận kiểu (n, m)


Như vậy, AT là ma trận nhận được bằng cách đổi dòng của ma trận A thành
cột
Ví dụ
 1 2 3 4
 
Ma trận A   5 6 7 8 thì ma trận chuyển vị của ma trận A là
 
 9 1 2 3

 1 5 9
 
T  2 6 1
A  
 3 7 2
 4 8 3
 

Định lý. Cho các ma trận A, B  M mxn ( K ) . Khi đó ta có các khẳng định
sau:

 AT 
T
 A.

AT  BT  A  B
g) Ma trận đối xứng – Ma trận phản đối xứng
Nếu ma trận vuông A thỏa AT  A thì ta nói A là ma trận đối xứng.
Nếu A là ma trận đối xứng thì aij  a ji , i, j  1, n
Ví dụ

7
 1
2 3
 
Ma trận A   2 1 0 là một ma trận đối xứng cấp 3.
 
 3 0 1

 1 2 3 4
 
 2 0 1 2
Ma trận A    là ma trận đối xứng cấp 4.
 3 1 1 0
 4 2 0 3

Nếu ma trận vuông A thỏa AT   A thì A ma trận phản đối xứng.


Nếu A là ma trận phản xứng thì aij  a ji , i, j  1, n , từ đây suy ra aii  0 (các
phần tử trên đường chéo chính bằng 0).
Ví dụ
 0 2 3 4
 
 2 0 5 1
Ma trận B    là ma trận phản đối xứng.
 3 5 0 3
 4 1 3 0
 

Nếu A là ma trận đối xứng thì aij  a ji , i, j  1, n


1.2. Các tính chất của các phép toán trên ma trận
Với A, B, C  M mxn ( K ) và  ,   K ta có:
A+B=B+A
(A + B) +C = A + (B + C)
  A A  A
A + (-A) = (-A) + A = 

8
( A  B)T  AT  BT
 ( A  B)  A   B
(   )A  A   A
A(B  C)  AB  AC
A(BC)  ( AB)C
( AB)T  BT AT
 ( AB)  ( A)B A( B)
( AT )T  A
AT  BT  A B
(aA)T  a( A)T
1.3. Ma trận bậc cao
Ak  1
A.2
A...3A
Định nghĩa. Cho ma trận A, lũy thừa bậc k của ma trận A là: k lÇn

Cụ thể, A0  I n ; A1  A; A2  A. A; ...; Ak  Ak 1. A

Nhận xét. Có những ma trận khác ma trận không nhưng lũy thừa k lần với
k ¥ sẽ thành ma trận không.

Một ma trận A M(n, K ) thỏa tính chất tồn tại một số k¥ , sao cho Ak  0

thì khi đó ma trận A được gọi là ma trận lũy linh.

Một ma trận A  M (n; K ) thỏa tính chất A  0 thì khi đó ma trận A được gọi
2

là ma trận lũy đẳng.


Tính chất
Cho A  M (n; K ) và r , s ¥ , khi đó:

 0
r
 0;

 In 
r
 In

A r  s  Ar . A s

Ars   Ar 
s

1.4. Chéo hóa ma trận

9
Định nghĩa. Ma trận vuông A = (aij ) cấp n được gọi là ma trận chéo nếu aij  0
với i  j; tức có dạng
 a11 0 0 0 
 0 a 0 0 
 22 
 ... ... ... ...
 
 0 0 0 ann

Ta nói ma trận A chéo hóa được nếu nó đồng dạng với một ma trận chéo.
Nhận xét. Ma trận vuông A chéo hóa được nếu tồn tại một ma trận khả nghịch P và
một ma trận đường chéo B để A = PB P 1
Định lí 1. Ma trận vuông A chéo hóa được khi và chỉ khi A là ma trận của
một phép biến đổi tuyến tính có một hệ vectơ riêng là cơ sở của không gian
Chứng minh
Coi A như ma trận của một phép biến đổi tuyến tính f : V  V đối với một cơ
sở (  ) nào đó. A chéo hóa được khi và chỉ khi có một ma trận P sao cho
 k1 0 0 0
 0 k 0 0
B  P AP  
1 2 
 ... ... ... ...
 
 0 0 0 kn
Điều này xảy ra khi và chỉ khi có một cơ sở (  ' ) của V mà P là ma trận
chuyển từ (  ) sang (  ' ) và B là ma trận của f đối với cơ sở (  ' ). Khi đó mọi vectơ
uur
 i ' của cơ sở (  ' ) đều thỏa mãn đẳng thức
uuur uur
f ( i ')  ki  i ', i  1,..., n ;

tức là hệ cơ sở (  ' ) gồm những vectơ riêng của f


Hệ quả. Nếu đa thức đặc trưng A  kI có n nghiệm phân biệt thì ma trận A
chéo hóa được.
Định lí 2. Cho A là ma trận vuông cấp n trên K. Giả sử 1, 2 ,..., n là các giá

trị riêng phân biệt của A và Si là cơ sở của không gian vecto riêng E A  i  với mọi

i=1,2,…,n. khi đó S  S1  S2  ...  Sr độc lập tuyến tính trong K n và A chéo hóa
được nếu và chỉ nếu S chứa n vecto
10
Chứng minh

Giả sử Si   ui1, ui 2 ,..., uik  với k i  dim k E A  i  ( i  1, n )

Muốn chứng minh S độc lập tuyến tính, ta giả sử:


a1 u1  a1 u1  ...  aik uik  ...  ar ur  ar ur  ...  ark urk  0
1 14 14 4 44
2 22 4 4 4 41431 1 14 14 4 42 422 4 4 4 4r 4 3r
u1 ur

Chú ý rằng ui  ai1ui1  ai2ui2  ...  aiki uiki  E A (i ) do đó ui là vector riêng của

ma trận A ứng với giá trị riêng i hoặc ui  0 .

Do tập các vectơ riêng ứng với các giá trị riêng phân biệt là độc lập tuyến tính

nên từ đẳng thức u1  u2  ...  ur  0 ta suy ra ui  0 với mọi i = 1, 2, …, r.

Do đó, ai1ui1  ai 2ui 2  ...  aiki uiki  0 .

Vì Si là cơ sở của E A (i ) nên aij  0 với mọi i = 1, 2, …r và j = 1, 2, …, ki .

Vậy S  S1  S 2  ...  Sr độc lập tuyến tính trong K n .


Nếu S chứa n vector riêng độc lập tuyến tính. Nhóm các vectơ riêng ứng với
giá trị riêng i vào Si .

Chú ý rằng Si  S j   , i  j .

Từ đó suy ra, S  S1  S2  ...  Sr chứa n vectơ riêng của ma trận A.


1.5. Dạng chuẩn tắc Jordan
Dạng chuẩn Jordan có thể được xem là dạng ma trận biểu diễn đơn giản nhất
của một toán tử tuyến tính.
Định nghĩa. Ma trận đồng hành của đa thức
g  t m  cm 1t m 1  ...  c1t  c0

là ma trận

11
 0 0 ... 0 c0 
 1 0 ... 0 c1 
 
Jg  0 1 ... 0 c2 
 
 ... ... ... ... ... 
 0 0 ... 1 cm 1
 
Ta cũng gọi nó là ô Jordan.
Nếu g là một đa thức bất khả qui bậc m và p là một số tự nhiên, thì ta nói ma

trận vuông cấp mp có dạng ma trận khối sau đây là khối Jordan liên kết với g p :

 Jg 0 ... 0 0
 O 0
 1m J g ... 0 
 0 O1m ... 0 0
J g p  
 ... ... ... ... ... 
 0 0 ... J g 0 
 
 0 0 ... O1m J g
trong đó 0 là các ma trận vuông  cấp m và O1m là ma trận vuông cấp m chỉ
có phần tử (1, m) bằng 1, còn lại là toàn 0.
Định nghĩa. Ta nói ma trận vuông A là ma trận Jordan nếu nó là ma trận

đường chéo khối A  diag ( A1 , A2 ,..., As ) , trong đó mỗi ma trận vuông Ai trên
đường chéo là một khối Jordan liên kết với lũy thừa của một đa thức bất khả qui.
Định nghĩa. Ta gọi ma trận Jordan đồng dạng với ma trận vuông A là dạng
chuẩn tắc Jordan của A
Định lí. Cho f là toán tử tuyến tính tùy ý. Giả sử đa thức cực tiểu của nó có

dạng gf  g1 1 ...gr r trong đó p1,..., pr 1 và g1,...,gr là những đa thức bất khả qui
p p

khác nhau. Khi đó, f có ma trận biểu diễn là ma trận Jordan. Hơn nữa, mọi ma trận
vuông A đều có dạng chuẩn tắc Jordan và dạng chuẩn tắc Jordan xác định duy
nhất, nếu không kể thứ tự các khôi Jordan. Cụ thể nếu kí hiệu Sik là số các khối

12
Jordan của đa thức gik (i 1.r,1 k pi ) xuất hiện trong dạng chuẩn Jordan thì:

1
Sik   rankgik1( A)  2rankgik ( A)  rankgik 1( A)
deggi
Ví dụ
Các ma trận chéo (nói riêng: ma trận không, ma trận đơn vị) đều là các ma
trận chuẩn tắc Jordan.
Ma trận
 1 1 0 0 0 0 0 0
 0 1 0 0 0 0 0 0
 
 0 0 0 1 0 0 0 0
 
0 0 0 0 0 0 0 0
A là một ma trận chuẩn tắc Jordan.
 0 0 0 0 2 0 0 0
 
 0 0 0 0 0 3 1 0
 0 0 0 0 0 0 3 1
 
 0 0 0 0 0 0 0 3

13
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LŨY THỪA BẬC CAO
CỦA MA TRẬN VUÔNG

2.1. Phương pháp tính trực tiếp


Phân tích ma trận về các ma trận đặc biệt như ma trận đơn vị, ma trận không
Cho ma trận A  M (m, K )
Mệnh đề. Với 2 số n, k nguyên dương thì tồn tại duy nhất 2 số nguyên dương

q và r sao cho n  kq  r ,  0  r  k 

Tính An  ( Ak ) q Ar
 Ak  0
Tìm k sao cho 
 Ak   I

 0
 An  ( Ak ) q Ar   q r
 ( I ) A
2014
 0 1
Ví dụ 1. Tính  
 1 0
Giải
 0 1 4  0 1
Đặt A   
 Ta thấy A    1 0
 1 0  

Lại có 2014 = 4.503 + 2


 1 0
 A2014  ( A4 )503 A2  ( I )503 A2  A2   
 0 1

 1 0
 ( ¢ )
Ví dụ 2. Trong 2 3 cho A    2014
 2 1 , tính A
 

Giải

3
 1 0
Ta có A   
 0 1
 

 1 0
 A2014  ( A3 )671 A  A   
 2 1

14
 a b  an b n
Ví dụ 3. Tìm tất cả ma trận A    sao cho A   n
n
 với
 c d  c d n

a , b, c , d  ¡ , n  ¥ 
Giải
 0 0
Ta thấy A    là một ma trận cần tìm.
 0 0
 an b n  an b n
Vì A   n  đúng với  n  ¥  A   n
n  n
 đúng với n = 2
 c d n  c d n

 a 2  bc b(a  d )  a2 b2
Khi đó ta có: A    2
2
2 2
 c(a  d ) bc  d   c d
 a 2  bc  a 2
  bc  0
 b( a  d )  b 
2
  b( a  d  b)  0
 c ( a  d )  c 2
 c( a  d  c)  0
 bc  d 2  d 2 

Trường hợp 1: c  0
 b0
Từ hệ phương trình ta có: 
 a  d c  0
Từ đẳng thức
 a2 0  a 0  a3 0
A  A A 
3 2
2
   3
 c ( a  d ) d   c d  ac(a  d )  d c
2
d
 c3  ac (a  d )  d 2c

Từ a  d  c  0 ta có c  a  d thay vào phương trình trên ta được:


(a  d )3  a (a  d )  d 2 (a  d )  ad  0
 b0  0 0
Nếu a  0 ta có   A  ,c0
 d  c  0  c  c
 bd 0  c 0
Nếu d  0 ta có   A  ,c0
 a  c 0  c  0
Trường hợp 2: b  0
 0 b  b b
Tương tự trường hợp 1 ta có: A    , b  0 hoặc A    , b 0
 0 b  0 0

15
Trường hợp 3: b  c  0
 a 0
 A 
 0 d
Thử lại 5 trường hợp đều thỏa
Vậy các ma trận cần tìm là
 0 0  c 0  0 b  b b  a 0
A  , A  , A  , A  , A 
 c c  c 0  0 b  0 0  0 d
Ví dụ 4. Cho ma trận
 0 1 0 0
 
0 0 1 0
A 
 0 0 0 1
 
 0 0 0 0
Tính An,n  ¥ 
Giải
 0 0 0 0
 
0 0 0 0
Ta thấy A  
4
nên  An  0, n 4
 0 0 0 0
 
 0 0 0 0
  0 0 1 0
  
  0 0 0 0
, n 2
  0 0 0 1
  
  0 0 0 0

Vậy A   0, n  4
n


 
0 0 0 1
  0 
0 0 0
  , n 3
  0 0 0 0
  0 
0 0 0

2.2. Phương pháp quy nạp toán học


Bước 1: Tính các lũy thừa A2 , A3 , A4 ,…
Bước 2: Dự đoán công thức tổng quát An
Bước 3: Sử dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh công thức đã
dự đoán ở bước 2.

16
 a b
Ví dụ 1. Cho A   
 , tính A
n
 0 c

Giải

 a2 ab  bc

 2 
b a2  c 2  
Ta có A  
2
  a a c 
 0 c 2   

 0 c2 

 b  a n  c n 
n  an 
Dự đoán A   ac 
 
 0 cn 

Chứng minh công thức bằng quy nạp toán học

 a2 ab  bc  2
 
b a2  c2  
Với n = 2, ta có A  
2
  a a c  , (đúng)
 0 c 2   

 0 c2 

k  a
k


b ak  ck  
*
Giả sử công thức đúng với n = k, ( k  N ), tức là A   ac 
 

 0 ck 

Ta chứng minh công thức đúng với n = k + 1, ( k  ¥  ), nghĩa là:



 k 1 
b a k 1  c k 1  
Ak 1   a a c 
 

 0 c k 1 

Thật vậy, ta có:



k 
b ak  ck    a
b  aa

k k
a b

bc a k  c k  
A k 1
 A A a
k
a  c    
  ac 
 k 
  0 c   k 

 0 c   0 cc 


n b  a n  c n 
n  a 
Vậy A   ac 

 0 c n 

17
0  2 3 7
 
 0 2 8 4
Ví dụ 2. Cho A   n
 . Tính A , n ¥
*
 0 0 2 0
 0 0 0 2 

Giải
 3 7  1 0  0 0
Đặt B   

I   

0   

 8 4  0 1  0 0

 2I B
 A 
 0 2 I

 22 I 2.2 B  23 I 22.3B
Ta thấy: A2    A3   
 0 22 I   0 23 I 
 

n
 2n I 2n1.nB
Dự đoán: A   
 0 2n I 

Ta chứng minh công thức dự đoán bằng quy nạp toán học
 2I B
Với n = 1. Ta có A    , (đúng)
 0 2 I

k
 2k I 2k 1.kB
Giả sừ công thức đúng với n = k ( k ¥ * ), tức A   
 0 2k I 

Ta chứng minh công thức đúng với n = k + 1, ( k ¥ * ), nghĩa là:

k 1
 2k 1 I 2k (k  1) B
A  
 0 2k 1 I 

Thật vậy, ta có

k 1 k
 2k I 2k 1 kB  2 I B  2k 1 I 2k (k  1) B
A  A A    

 0 2k I   0 2 I  0
 2k 1 I 

n
 2n I 2n1.nB
Vậy A    , n ¥ *
 0 2n I 

18
 2n 0 3n2n1 7n2n1
 
n  0 2n 8n2n1 4n2n1 
Hay A   
 0 0 2n 0 
 
 0 0 0 2n 

 cos x  sinx
Ví dụ 3. Cho A    , tính A
2014

 sinx cos x 
Giải
 cos 2 x  sin2x
Ta có A  
2

 sin2x cos2x 

 cos3 x  sin3x  cos 4 x  sin4x


A3    A4   
 sin3x cos3x   sin4x cos4x 

 cos nx  sinnx
Dự đoán A  
n
 , n  ¥ 
 sinnx cosnx 
Chứng minh bằng quy nạp
 cos x  sinx
Với n = 1  A    (đúng)
 sinx cosx 
Giả sử công thức đúng với n = k, ( k  ¥  )
 cos kx  sinkx
Tức là A  
k

 sinkx coskx 
Ta chứng minh công thức đúng với n = k + 1 ( k  ¥  )

k 1  cos(k  1) x  sin(k+1)x
Nghĩa là A   
 sin(k+1)x cos(k+1)x 

k 1  cos kx  sinkx  cos x  sinx



Thật vậy A  A A  
k
 
 sinkx coskx   sinx cos x

 cos kx.cos x  sin kx.sinx coskx.sinx-sinkx.cosx


 
 sin kx.cosx+coskx.sinx coskx.cosx  sin kx sinx

 cos(k  1) x  sin(k+1)x
 
 sin(k+1)x cos(k+1)x 

19
 cos nx  sinnx
Vậy A  
n

 sinnx cosnx 
Ví dụ 4. Cho ma trận
 1 1 1
A   0 1 1  , tính A với n nguyên dương
n

 0 0 1
 
Giải
 1 2 3  1 3 6  1 4 10
  3  
3 , A  0 1 
4 
Ta tính được A   0 1 2 , A  0 1 
2
4

 0 0 1    0 0 
   0 0 1   1
 n (n 1)
 1 n 2 
n  
Dự đoán A   0 1 n 
 0 0 1 
 
 
Chứng minh công thức dự đoán bằng quy nạp toán học
n  1 , công thức đúng

Giả sử công thức đúng với n  k , k  ¥  , tức là

 k (k 1)
 1 k 2 
 
Ta có A   0 1
k
k 
 0 0 1 
 
 
Chứng minh công thức củng đúng với n  k  1 , tức là chứng minh
 (k 1)( k  2)
 1 k 1 2 
 
Ak  1   0 1 k 1 
 0 0 1 
 
 
Thật vậy

20
 k (k 1)  (k 1)(k  2)
 1 k  1 k 1
2  1 1  
1 2 
   
Ak  1  Ak A   0 1 k   0 1 1 
  0 1 k 1 
 0 0 1   0 0 1   0 0
 1 
  
   
 n (n 1)
 1 n 2 
n  
Vậy A   0 1 n  , n¥ 
 0 0 1 
 
 
2.3. Sử dụng nhị thức Newton
Giả sử A là ma trận vuông cấp k, tính lũy thừa bậc n của ma trận A với n
nguyên dương.
Bước 1 : Phân tích A = B + C, trong đó BC = CB
(B, C là các ma trận tính lũy thừa dễ dàng)
n
n n k nk k
Bước 2: Sử dụng công thức A  ( B  C )   Cn B C
k 0

 a
0 0 ... 0
 
 0 a 0 ... 0
Chú ý. Ma trận    aI n , giao hoán với mọi ma trận vuông
 . . . K .
 0 0 0 ... a

cùng cấp.
 1
a a
 
Ví dụ 1. Tìm vết của ma trận An , n ¥  , biết A   1 1 0 
 
 1 0 1

Giải
Ta thấy A   I 3  B
 0 a a
 
Với B   1 0 0
 
 1 0 0

21
 0 0 0  0 0 0
 
Ta có B2   0 a a B 3   0 0 0 
   0 0 0
 0 a a  
Nên B k  0, k  3

Khi đó An  ( I3  B)n  Cno (1)n I 3  Cn1 (1)n1 B  Cn2 (1)n2 B 2  ...  Cnn B n

 Cno (1)n I3  Cn1 (1)n1 B  Cn2 (1)n2 B 2

 
 1 na na 
 
 n(n 1)a n(n 1)a 
 (1)n  n 1  

2 2 
 n(n  1)a n(n 1)a
 n 1 
 2 2 

 tr ( A)  3(1)n
Ví dụ 2. Tìm tổng các phần tử trên đường chéo phụ của ma trận An , biết

 1 1 1
 
A   2 4 1
 
 2 3 4
Giải
1  2 1
 
Ta có A  3I3  B với B   2 1 1
 
 2 3 1

 4 4 0  0 0 0
 
Ta có B 2   4 4 0 B 3   0 0 0 
   0 0 0
 4 4 0  

Nên B k  0, k  3

Khi đó An  (3I3  B)n  Cno 3n I3  Cn1 3n1 B  Cn2 3n2 B 2  ...  Cnn B n

 Cno 3n I3  Cn1 3n1 B  Cn2 3n2 B 2

22
 3n  2.3n1Cn1  4.3n2 Cn2 3n1Cn1  4.3n2 Cn2 3n1Cn1 
 
 An   2.3n1Cn1  4.3n2 Cn2 3n  3n1Cn1  4.3n2 Cn2 3n1Cn1 
 


2.3n1Cn1  4.3n2 Cn2 3n1Cn1  4.3n2 Cn2 3n1C1n  3n

 Tổng các phần tử trên đường chéo phụ là 4.3n1Cn1  3n

 1 1 0
 
Ví dụ 3. Cho ma trận A   0 1 1 , tính An , n¥ 
 0 0 1
 
Giải
 0 1 0
 
ta có A  I 3  B với B   0 0 1
 0 0 0
 
 0 0 1  0 0 0
2  
ta có B   0 0 0 B 3   0 0 0 
 0 0 0  0 0 0
   
nên B k  0, k  3
Khi đó An  ( I 3  B )n  Cb0 1n I 3  Cn11n 1 B  Cn21n  2 B 2  ...  Cnn B n
 1 Cn1 Cn2
 
 Cn0I 3  Cn1B  Cn2B2   0 1 Cn1
 0 0 1
 
Ví dụ 4. Cho ma trận
 2006 1 2006
 
A   2005 2 2006 , xác định tổng các phần tử trên đường chéo chính của
 2005 1 2005
 

ma trận S I  A  A2  ... A2006 .


Giải
 2005 1 2006
 
Ta có A  I 3  B với B  2005 1 2006
 2005 1 2006
 
 0 0 0  0 0 0
   
Ta tính được B   0 0 0 nên  B   0 0 0 , k 2
2 k

 0 0 0  0 0 0
   

A  ( I 3  B)  I 3  CnB I 3  nB, n¥
n n 1

Khi đó S I  A  A2  ... A2006

23
 I  (I  B)  (I  2B)  ...  (I  2006B)
 2007I  (1  2  ...  2006)B  2007I  Tr(1003.2007B)
 2007Tr(I )  1003.2007Tr(B)  3.2007  0 6021
2.4. Chéo hóa ma trận
Lý thuyết chéo hóa ma trận được ứng dụng khá nhiều trong việc giải quyết
các bài toán liên quan đến ma trận.
Chú ý: Phương pháp này được dùng khi A là ma trận chéo hóa được hoặc A
có thể tách thành A  PBP 1 (B là ma trận tính lũy thừa dễ dàng).
Phương pháp
Bước 1: Chéo hóa ma trận A.
A  PBP 1 trong đó B là ma trận dạng chéo và P là ma trận làm chéo hóa A
Bước 2 : Tính lũy thừa của A theo công thức
An  PB n P 1
Thuật toán chéo hóa ma trận A cấp n
Cho ma trận A Mn ( ) . Để chéo hóa ma trận A (nếu có thể) ta có thuật toán
chéo hóa như sau
Bước 1: Lập và giải phương trình đặc trưng của A
f     A   I n  0 (1)
(1) Vô nghiệm thì A không chéo hóa được
(1) Có nghiệm 1, 2 ,..., r với số bội tương ứng k1, k2 ,..., kr
Bước 2: Nếu k1  k2  ...  kr  n thì A không chéo hóa được
Nếu k1  k2  ...  kr  n thì chuyển sang bước 3
Bước 3: Với mỗi giá trị riêng i ta tính được r ( A   I n)  ri (lúc đó
dimE(i )  n ri với mọi i 1,2,...,r )

+ Nếu tồn tại ít nhất i mà dimE(i ) ni thì A không chéo hóa được.
+ Nếu dimE(i )  ni với mọi i 1,2,...,r thì A chéo hóa được.
Với mọi i , tìm một cơ sở của không gian con riêng E(i ) , với mọi
i 1,2,...,r . Sau đó lập ma trận P mà các cột lần lượt là các vectơ cơ sở của không

gian con riêng E(i ) thì P là ma trận làm chéo hóa. Khi đó B P 1AP là ma trận

24
chéo mà các phần tử trên đường chéo chính lần lượt là các giá trị riêng của A (giá
trị riêng i sẽ xuất hiện ni lần, i 1,2,...,r )
Ma trận dạng chéo (hay ma trận đồng dạng) của A là:
 1 0 0 ... 0 
 
 0 2 0 ... 0 
 
B 0 0 3 ... 0  , i (i  1, n)
 M M M O M

 0 0 0 ... n

Hiển nhiên, ta được: A  PBP 1


Bằng phương pháp quy nạp toán học, ta chứng minh
An  PB n P 1 , ( n  N  )
 1n 0 0 ... 0 
 
 0 2n 0 ... 0 
 
Dễ thấy, Bn   0 0 3n ... 0  , ( n  N  )

 M M M O M 
 0 0 0 ... n n

 1 0
Ví dụ 1. Cho ma trận A   
 1 2
Tính Ak , k  ¥ 
Giải
Gọi  là giá trị riêng của A và   ( x1 , x2 ) là vectơ riêng tương ứng với  , 

thỏa: A   I  0
1  0   1
 0 
1 2    2

 A chéo hóa được

 1 0
 Ma trận dạng chéo B   
 
 0 2

 x1
Thay lần lượt 1 , 2 vào  A   I     0
 x2

25
Ta có các vectơ riêng dạng tổng quát: 1   a, a  và  2   0, b   a, b  ¡ 

Cho a = b = 1  1  (1, 1) ,  2  (0, 1)


 1 0 1  1  0
P   P  
 1 1  1  1
Vậy Ak  PB k P 1
 1 0  1k 0  1  0
A 
k
  
 1 1  0 2k  1  1

 1 0  1  0 1  0
 k  
 1 2   1  1 1  2k  2k

 1 0 , (
 Ak   k ¥ )
 1 2
k
2k

 2 0 1
 
Ví dụ 2. Cho A   1 1 1
 
 2 0 1

chứng minh rằng An  n, n  ¥ 


Giải
Ta có thể chứng minh bằng quy nạp.
Ở đây, ta áp dụng phương pháp chéo hóa ma trận để chứng minh.
Gọi  là giá trị riêng của A và   ( x1 , x2 , x3 ) là vectơ riêng tương ứng với 
Giải phương trình đặc trưng A: A   I  0
2 0 1   0

 1 1  1 0   1
2 0 1     1

  0  vectơ riêng 1  (1, 1, -2)


  1  vectơ riêng  2  (1, 0, -1),  3  (0, 1, 0)
 A chéo hóa được

 1 1 0  1 0  1
P   1 0 1 1 
  P  2 0 1

 2 1 0  1 1 1
   
26
 0 0 0
 
Và B   0 1 0
 
 0 0 1

Như vậy An  PB n P 1 = PBP 1 (vì B n  B )


Vậy An  n, n  ¥  (đpcm).
Ví dụ 3. Cho ma trận
 1 3 0
 
A  3 2 1 , tính An (n¥  )
 0 1 1
 
Giải
Gọi  là giá trị riêng của A và   (x1, x2, x3) là vectơ riêng ứng với  , 

thỏa: A   I  0

1  3 0   1
 3 2   1  0     3
0 1 1     4

 A chéo hóa được

 1 0 0
 
 ma trận dạng chéo B  0 3 0
 0 0 4
 
Các vectơ riêng tương ứng 1  (a, 0, 3a)  a(1, 0, 3)
 2  (3b,  2b, b)  b(3,  2,1)
 3  (3c, 5c, c)  c(3, 5,1), (a, b, c  ¡  )
Hệ vectơ độc lập tuyến tính.
 1 3 3
 
Ta đặt P   0 2 5
 3 1 1
 
Ta có B P 1AP  A PBP 1  An  PBnP 1

27
 7 3 9
 20
 1 3 3  1 0
n
0   20 10 
   3 1 1
 An   0 2 5  0 3n 0 
 4
 3 1 1  0 0 (4)n  4 2 
    1
 3 2
 10 5 10
 7 9 n 9 3 3 n 6 3 3 n 3 
 20 4  3  ( 4)n
 3  ( 4)n
 3  (4)n
10 10 2 5 10 14 35
 
 3 3 1 1
 3  (4)
n n
3  2(4)
n n
3  (4) 
n n
 2 2 2 2 
 
  21 3 3  9 1 2 27 1 1
 3  (4)
n n
 3  (4)
n n
 3  (4) 
n n

 20 4 10 10 2 5 20 4 10 
Ví dụ 4. Cho ma trận
 3 5 
  1 
A  2 2 
, tính A2014
 1 3 
 1
 2 2 
Giải
Gọi  là giá trị riêng của A và   ( x1 , x2 ) là vectơ riêng tương ứng với  , 

thỏa: A   I  0
 3  5 
 
  1 3 1
   i
 2  2 2 2
 0 
1  3   3 1
 1 
   i
2  2   2 2

 A chéo hóa được

3 1  
 i 0 
 2 2 
 Ma trận dạng chéo B 
 3 1
 0  i
 2 2

Các vectơ riêng tương ứng là 1  (2 i,1), 1  (2 i,1)

 2 i 2 i
Ta đặt P   
 1 1

Ta có B P 1AP  A PBP 1  An  PBnP 1

28
 3 1         
  i 0   cos  6   isin 6 0 
2 2    
Lại có B      
3 1  0 cos 
    
 isin  
 0  i  
 2 2   6  6
 1 3 
  i 0 
2014  2 2 
B 
 1 3
 0  i
 2 2
 1 5 3
  3 
2014 1  2 2 
Khi đó A  PB P 
2014

  3 1 
  3
 2 2 
2.5. Sử dụng định lí Caley-Hamilton
Định lí. Cho A là ma trận vuông cấp n. Đa thức đặc trưng của A bậc n là định

thức P( A) ( )  A   I n . Khi đó P( A) ( A)  0
Chứng minh
 A  I n  0 P( A) ( )  0 P( A) ( A)  0

1 1
 A  I n  0 A  I n khả nghịch và ( A   I n) 
1
D D
A  I n P( A) ( )

Với D là ma trận phụ hợp của ma trận A  I n


1
Ta có ( A   I n) ( A  I n )  I n  D(A   I n)  I n
1

P( A) ( )

Vì ma trận D có các phần tử là đa thức của  có bậc nhỏ hơn n nên ta có thể

viết D dưới dạng D  Dn1 n1  Dn2 n2  ...  D1  D0 ()

Trong đó D0, D1,..., Dn1 là các ma trận vuông cấp n với phần tử trong trường
K.
Giả sử P( A) ( )  (1) (an  an1  ...  a1  a0) ()
n n n1

Thay (*), (**) vào (1) ta được

29
 AD0  (1)n a0I n

 AD1  D0  (1)n a1I n
 ...
 ADn1  Dn2  (1)n an1I n

  Dn1  (1)n anI n

Nhân các đẳng thức trên lần lượt với I n, A,..., An

 AD0  (1)n a0I n



 A2D1  AD0  (1)n a1A
 ...
 AnDn1  An1Dn2  (1)n an1IAn1

  AnDn1  (1)n an An

Cộng vế theo vế ta được


(1)n a0I n  (1)n a1A ...  (1)n an1An1  (1)n anAn
 AD0  A2D1  AD0  ... AnDn1  AnDn2  AnDn1
0
 P( A) ( A)  0

Vậy ta được đpcm


Phương pháp
Cho f     an  an1  ... a1  a0 , tính f ( A) với A là ma trận vuông
n n 1

cấp k.
Bước 1: Lập đa thức đặc trưng của A và tìm các giá trị riêng của A. Giả sử A

có i giá trị riêng tương ứng với bội  i , i 1,r


  
Khi đó: P( A) ( )  (1) (  1 ) 1 (  2 ) 2 ...(  r ) r
n

Bước 2: Lấy f    chia cho P( A) ( ) giả sử được thương Q( ) dư R( )

Khi đó: f    = P( A) ( ) Q( ) + R( )

 f  A  P(A)Q( A)  R(A)  R(A)

Vì theo định lí Caley-Hamilton P( A) ( A)  0


Cách tìm đa thức dư R( )

30
Ta có: 0  degR( )  n1

Giả sử R( )  bn1  bn 2  ... b1  b0


n 1 n 2

Các hệ số b0,b1,...,bn1 là nghiệm của hệ phương trình sau

 f (i )  R(i ), i 1,r



 f 1 (i )  R 1 (i ), j1 1,1 1
j j


 ...
 f jr ( )  Rjr ( ), j 1, 1
 r r r r

Lưu ý. Cách tìm Ak là trường hợp đặc biệt của tính f  A

Với f       A  f (A)
k k

 4 5 2
 
Ví dụ 1. Cho A  5 7 3 , tính f  A biết
 6 9 4
 
f (x)  2009x2009  2008x2008  ...  x
Giải
Đa thức đặc trưng của A: PA (x)   x2(x1)

Lấy f (x) chia cho P( A) (x) giả sử được thương Q(x) và dư R(x)

Khi đó f  x  P( A) (x)Q(x)  R(x)

Giả sử R(x)  ax2  bx  c , với a,b,c¡


Ta có
 f (0)  R(0)  c 0  a1004
  
 f (1)  R(1)  a b c1005 
 b1
 f '(0)  R'(0)  b1 
   c 0

Suy ra R(x) 1004x2  x

Theo định lí Caley-Hamilton P( A) ( A)  0

 3016 3017 1006


 
Do đó f (A)  R(A) 1004A  A  3017 3019 1007
2

 3018 3021 1008


 

31
 1 3
Ví dụ 2. Cho A    . Tính A với n  ¥
 n 

 3 5

Giải
Đa thức đặc trưng của A: P( A) (t ) = (t  2) 2

Xét f  t  = t n .

Giả sử, f  t  = P( A) (t ) S (t )  at  b (1)

Khi đó, An  aA  bI

Từ (1) thay t = -2, ta được (2) n   2a  b (2)

Đạo hàm 2 vế của (1) rồi thay t = -2, ta được n(2) n1  a (3)

Từ (2),(3)  b  (1  n)(2) n

n 1  1 3  1 0
Vậy A  n(2)   (1  n)(2) n
n
 
 3 5  0 1
 2 0 1
 
Ví dụ 3. Cho A   1 1 1 , tính An với n  N 
 1 0 1
 
Giải
Đa thức đặc trưng của A: P( A) (t ) = (2  t )3

Xét f  t  = t n với n  3

Giả sử, f (t )  P( A) (t ) S (t )  at  bt  c (1)


2

Khi đó f ( A)  An  aA2  bA  cI

Từ (1), thay t = 2  2n  4a  2b  c (2)


Đạo hàm 2 vế của (1), thay t = 2  n2n1  4a  b (3)
Đạo hàm 2 vế của (1) thêm 1 lần nữa, thay t = 2 ta được:
n(n  1)2 n1  2a (4)
Từ (2), (3) và (4)

32
 a  n(n  1)2n2

 b  n(3  2n)2n1
 c  2n  2n(2  n)2n1

2
 2 0 1  2 0 1  1 0 0
A  n( n  1)2  1 1 1  n (3  2n) 2  1 1 1  2  2n (2  n) 2  0 1 
n n2   n 1  n n  1
0
 1 0 1    0 0 1
   1 0  1  
Trường hợp đặc biệt
Đối với ma trận vuông cấp 2
Định lí. Cho A là ma trận vuông cấp n. Đa thức đặc trưng của A bậc n là định
thức
f     A   E (E là ma trận đơn vị cấp 2)

Khi A là ma trận vuông cấp 2, ta thu được kết quả sau


 a b
Mệnh đề: Cho A   
 . Khi đó ta có
 c d

A2  (a  d ) A  (ab  bc ) E  0 (1)
Chứng minh: Theo định lí Caley-Hamilton ta có
 a  b
fA     A  E   (  a )(  d )  (  b )(  c )
 c  d

  2  (a  d )  (ad  bc)
Thay   A và 1  E , ta được:
f A     A   E  A2  (a  d ) A  (ab  bc) E (đpcm)
Phương pháp 1
Từ (1)  A2  (a  d ) A  (ab  bc) E (*)
Từ đó ta thu được
A3  AA2  A   a  d  A  (ad  bc) E  (a  d ) A2  (ad  bc ) A

A4  AA3  A   a  d  A2  (ad  bc ) A  (a  d ) A3  (ad  bc ) A2

Từ đây, phép tính lũy thừa bậc n của ma trận được đưa về tính lũy thừa bậc (n
– 1) và chuyển dần về phép nhân 1 số với ma trận.

33
 1 2
Ví dụ 1. Cho A   
 , tính A , A
2 3

 1 4

Giải
Áp dụng công thức (*), ta được:
 1 2  1  0 1 10
A2  5 A  6 E  5  
 6 0 
  5 14 
 1 4   1 
 1 10  1  2 11  38
A3  5 A2  6 A  5    6   
 5 14  1  4 19  46

Từ nhận xét ở trên ta có thể nghĩ đến việc tính An (n=1,2,…). Khi gặp loại bài
toán này, phương pháp quen thuộc mà ta nghĩ đến chính là phương pháp quy nạp
toán học. Nội dung của phương pháp này là tính một số hạng ban đầu, dự đoán số
hạng tổng quát và chứng minh dự đoán bằng quy nạp.
 a 0
Ví dụ 2. Cho A   
 . Tính A
n

 0 b

Giải
Áp dụng công thức (*) , ta được :
 a2 0
A  (a  b) A  abE  
2

 0 b 2
 a 3 0
A  ( a  b) A  abA  
3 2
3
 0 b
 an 0
Dự đoán: A  
n

 0 b n

n 1  an 0  a 0  a n1  0
Ta có: A  A A n
   
 0 b n  0 b  0 b n1

Vậy dự đoán đúng n  ¥ 


Nhận xét. Trong ví dụ trên vì A là ma trận đặc biệt nên ta có thể dự đoán được
An . Trong một sô trường hợp để dự đoán được An là rất khó.
Phương pháp 2

34
Ta thấy rằng đa thức đặc trưng của A là đa thức bậc 2, vì vậy có thể phân tích
(1) thành dạng ( A   E )( A   E )  0
Trường hợp    (2 nghiệm phân biệt)
Khi đó từ ( A   E )( A   E )  0
 ( A   E ) A  ( A   E )
Bằng quy nạp toán học, ta chứng minh được
( A   E ) An  ( A   E )  n (i)
Hoàn toàn tương tự, ta có:
( A   E ) An  ( A   E ) n (ii)

Lấy (ii) - (i): (   ) An  ( n   n ) A  ( n    n ) E

n  n  ( n1   n1 )
A  n
A E
   
  n (  a )   n (a   ) b( n   n ) 
 
     
Hay A 
n

 c( n   n )  (  d )   (d   )
n n

 
     
 4 2
Ví dụ 1. Cho A    , Tính A
n

 1 1 
Giải
Theo định lí Caley-Hamilton, ta có: A2  5 A  6 E  0
 ( A  2 E )( A  3E )  0
 A( A  2 E )  3( A  2 E )
Bằng quy nạp toán học ta dễ dàng chứng minh được
An ( A  2 E )  3n ( A  2 E )

 An1  2 An  3n ( A  2 E ) (1)

Mặt khác ( A  2 E )( A  3E )  0  A( A  3E )  2( A  3E )
Lập luận tương tự, ta có:
An ( A  3 E )  2 n ( A  3 E )

35
 An1  3 An  2n ( A  3E ) (2)
Lấy (1) - (2), ta được:
An  (3n  2n ) A  (2.3n  3.2n ) E

 2.3n  3.2n 2(3n  2n )


Hay A  
n

 3 2
n n
3  2n1 
Trường hợp    (nghiệm kép)
Phương trình đặc trưng trở thành ( A   E ) 2  0
Đặt A   E  B  A   E  B với B 2  0
Áp dụng khai triển nhị thức Newton
An  ( E ) n  Cn1 ( E ) n1 B  Cn2 ( E ) n2 B 2 ...  B n

Do B 2  0  An   n E   n1EB
=  n E  n n1 ( A   E )

 An  n n1 A  (1  n) n E

 n n1 A  (1  n) n n n1b 


Hay A  
n

 n n1c n n 1d  (1  n) n

 3 1
Ví dụ 2. Cho A    , tính A
n

 1 1 
Giải
Theo định lí Caley-Hamilton, ta có

A2  4 A  4 E  0  ( A  2 E ) =0
2

Áp dụng công thức với  = 2, ta được:


An  n2n1 A  (n  1)2n E

 3n 2n1  (1  n)2 n n 2n1 


Hay A  
n
n
 n 2n1 n1
n 2  (1  n)2 
Trường hợp đa thức đặc trưng có nghiệm phức liên hợp x   và x  
 x n  ( x   )( x   )q ( x)  p( x)  q

36
 n  n
 p
 x    
Thay  
 x  q     
n n

  

  n (  a )   n (a   ) b( n   n ) 
 
     
Vậy A 
n

 c( n   n )  (  d )   (d   )
n n

 
     
 0 1
Ví dụ 3. Cho A    . Tính An
 1 0
Giải
Đa thức đặc trưng của A:  2  1  0
  i

   i
 (i )n  (i )n
 p
2i
Áp dụng công thức  
 (i )(i)  (i )n (i)
n
q
 2i
 (i) n i  (i ) n i 1  (i) n  (i ) n 
 
Vậy A  
n 2i 2i 
 (i )  (i )n
n
(i ) i  (i )n i
n 
 
 2i 2i 
Ví dụ. Tồn tại hay không ma trận vuông cấp 2 thỏa mãn
 1 0 
A2010   
 0 1  e
Trong đó e là hằng số dương (Đề thi Olympic 2009)
Giải
Gọi đa thức đặc trưng của A là P( A) (t ) thì P( A) (t ) là đa thức bậc 2. Khi chia t 2010

Cho P( A) (t ) ta được thương Q(t ) và dư là đa thức bậc cao nhất là 1


Kí hiệu qt  q . (p,q là các số thực)

37
Tức là t
2010
 P( A) (t )Q(t )  qt  q

Theo định lí Caley-Hamilton, ta có P( A) ( A)  0 , nên A2010  pA  qI


Với I là ma trận đơn vị cấp 2
 a b
Giả sử A   
 c d

 pa  q  1 (1)
 pd  q  1  e
 1 0   (2)
Từ pA  qI    , 
 0 1  e  pc  0 (3)
 pd  0 (4)

Từ (1), (2)  p  0
Từ (3), (4)  b  c  0
 a 0 2010  a 0 
2010
A  A  
 0 d  0 d 2010

 1 0 
Theo giả thiết A  
2010

 0 1  e
 a 2010  1
 (vô lí)
 d
2010
 1  e
Vậy ma trận đã cho có dạng trên không tồn tại.
50
 1 1
Ví dụ. Cho ma trận A    , tính An
 1 3
Giải
Đa thức đặc trưng của A là f ( x)  x 2  4 x  4
Giải đa thức đặc trưng ta được f ( x)  0  x  2 (nghiệm kép)
 f ( x)  ( x  2) 2
Áp dụng định lí Caley-Hamilton
 50.249  (49).250 50.249 
 A  n
50
 50.2 49
50.2 .3  (49).2 
49

38
 24 25
Hay A  2 
n 50

 25 26
2.6. Đưa về dạng chuẩn Jordan
Thuật toán tìm dạng chuẩn Jordan của ma trận vuông A
Bước 1: Tính đa thức đặc trưng và phân tích ra các nhân tử bất khả qui
Giả sử: fA ( )  g1m1 ...grmr
Bước 2: Tìm đa thức cực tiểu dưới dạng gA ( )  g1p1 ...grpr
Trong đó 1 p1  m1,...,1 pr  mr
Bước 3: Với mỗi nhân tử gi sử dụng định lí để tính số các khối Jordan liên kết

với gik
Bước 4: Lập các khối Jordan liên kết với tất cả đa thức gik có Sik > 0, rồi ghép

chúng lại với nhau, mỗi khối xuất hiện Sik lần, để được ma trận đường chéo khối.
Đó chính là dạng chuẩn tắc Jordan cần tìm.
Trong một số trường hợp, không cần thực hiện 3 bước mà chỉ cần dựa vào 2
chú ý sau là ta có thể tìm được số các khối Jordan.
i) Với mỗi I = 1, 2, …, r có ít nhất một khối Jordan liên kết với gipi
ii) Với mỗi I = 1, 2, …, r tổng các cấp của khối Jordan liên kết với gipi đúng

bằng mi
Phương pháp
V là không gian vectơ hữu hạn chiều trên trường K.
Giả sử A Mn (K ), f  EndK (V),S' là cơ sở chính tắc của V và  f  S'  A .
Bước 1: Tìm ma trận J là dạng chuẩn tắc Jordan của ma trận A.
Bước 2: Tìm cơ sở S của V sao cho  f  S  J .
Bước 3: Gọi P là ma trận chuyển từ cơ sở S' sang S. Suy ra các cột trong ma
trận P là các vectơ trong cở sở S.
Khi đó, J  P 1AP  A PJ P 1  An  PJ nP 1
Ví dụ 1. Cho ma trận
 5 17 25
A   2 9 16  , tính A
n

 1 5 9
 
Giải
Giả sử S' là cơ sở chính tắc của ¡ 3 , f  End (¡ 3 ) và  f  S'  A
Đa thức đặc trưng của A: f A ( )  ( 1)(  2) 2
Đa thức cực tiểu của A: g A ( )  ( 1)(  2) 2  g1 g 22

39
1
+ g1   1 S11   rankI 3  2rank ( A  I 3 )  rank ( A  I 3 ) 2 1
1
1
+ g 2    2  S 2   rank ( A  2 I 3 )  2rank ( A  2 I 3 ) 2  rank ( A  2 I 3 )3 1
1
 1 0 0
 
Khi đó dạng chuẩn tắc Jordan của A là: J   0 2 1
 0 0 2
 
Gọi S  u1, u2, u3 là cơ sở của ¡ 3 sao cho  f  S  J
 f (u1 )  u1

 f (u2 )  2u2
 f (u )  u  2u
 3 2 3

 u1,u2 lần lượt là các vectơ riêng ứng với giá trị riêng

 u1  (11, 7, 3)
1 1, 2  2  
 u2  (3, 2, 1)
Giả sử u3  (a, b, c) với a, b, c ¡
Ta có  f  S'  A , (ui ) s '  ui , i 1, 3 và f (u3 )  u2  2u3
 3a 17b  25c  3
  a 1 5c
 Au3  u2  2u3   2a 11b 16c  2 
 a  5b  7c 1  b  2c

Chọn c  0  u3  (1, 0, 0)
 11 3 1
 
Gọi P là ma trận chuyển từ cở sở S' sang cơ sở S  P   7 2 0
 3 1 0
 
1 n 1
Do đó A PJ P  A  PJ P .
n

 1 0 0 
n  n  1
Ta tính được J   0 2 n.2 
n

 0 0 2n 
 
 4  3.2n  3n.2n 1 19 15.2n  6n.2n 1 26  24.2n  3n.2n 1
n  n 1 
Vậy A   4  2.2  2n.2
n
15 10.2 n  4n.2n 1 18 16.2 n  2n.2 n 1
 2  2n  n.2n 1 7  5.2n  2n.2n 1 8  8.2n  n.2n 1 
 
 U 0  U 1  U 2 1
Ví dụ 2. Tính Un, n¥ nếu biết 
 n¥ ,U n  3  45U n  39U n 1 11U n  2
Giải

40
 0 1 0  Un   1
  
Đặt A   0 0 1 và X n   U n 1  X 0   1

.
 45 39 11  U n  2  1
     
Theo giả thiết ta có Xn 1  AXn  Xn  AXn1  A Xn 2  ...  A X0
2 n

Giả sử S' là cơ sở chính tắc của ¡ 3 , f  End(¡ 3) và  f  S'  A .


Đa thức đặc trưng của A: f A ( )  (  5)(  3) 2  g1 g 22
Với g1  (  5), g 2  (  3)
1
+ g1  (  5)  S11   rankI 3  2rank ( A  5I 3 )  rank ( A  5 I 3 ) 2 1
1
1
+ g 2  (  3)  S 22   rank ( A  3I 3 )  2rank ( A  3I 3 ) 2  rank ( A  3I 3 ) 3 1
1
 5 0 0
 
Khi đó dạng chuẩn tắc Jordan của ma trận A là: J   0 3 1
 0 0 3
 
Gọi S  u1, u2, u3 là cơ sở của ¡ 3 sao cho  f  S  J
Khi đó u1, u2 là các vectơ riêng ứng với giá trị riêng   5,   3 và
 u1  (1, 5, 25)

f (u3 )  u2  2u3   u2  (1, 3, 9)
 u  (0, 1,6)
 3
 1 1 0
 
Gọi P là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở S'sang cơ sở S  P   5 3 1
 25 9 6
 
1 n 1
Khi đó A PJ P  A  PJ P . n

 5n 0 0 
n  
Ta tính được J   0 3n n.3n 1 .
 0 0 3n 
 
 5n  4n3n 1 
n 1  
Vậy X n  PJ P X 0   5n 1  4.3n  4n3n  U n  5n  4n3n 1
 25.5n 1  24.3n  12n3n
 

41
C. PHẦN KẾT LUẬN

Quá trình nghiên cứu đề tài đã giải quyết được các vấn đề đặt ra cụ thể là:
1. Hệ thống lại kiến thức về ma trận
2. Hệ thống được một số phương pháp tính lũy thừa bậc cao của ma trận
vuông bao gồm các phương pháp
2.1 Phương pháp tính trực tiếp
2.2 Phương pháp quy nạp toán học
2.3 Sử dụng nhị thức Newton
2.4 Chéo hóa ma trận
2.5 Sử dụng định lí Caley-Hamilton
2.6 Đưa về dạng chuẩn Jordan
Ở mỗi phương pháp tôi đều có những bài tập minh họa cụ thể và cách giải
quyết chi tiết
Hi vọng đề tài là tài liệu tham khảo tốt cho các bạn sinh viên chuyên ngành
Toán và các sinh viên chuyên ngành khác quan tâm đến chuyên đề này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thị Thu Hằng đã hướng dẫn, đọc
bản thảo và cho ý kiến đóng góp quí báu.
Chân thành cảm ơn Cô!

42
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại số tuyến tính, NXB ĐHQG Hà nội, 2001
Hoàng Kỳ, Trần Văn Hạo, Bài tập đại số, NXB ĐH và THCN, 1980
Nguyễn Duy Thuận, Toán cao cấp A1, NXB GD,2000
http://ngobaochau.wordpress.com/tag/hamilton
http://en.wikipedia.org/wiki/Caley%E2%80%93Hamilton_theorem

43
MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................1
4. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................1
B. PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................3
Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ...........................................................3
1.1. Định nghĩa ma trận............................................................................................3
1.1.1 Định nghĩa........................................................................................................3
1.1.2 Một số dạng ma trận đặc biệt...........................................................................4
1.2. Các tính chất của các phép toán trên ma trận.....................................................8
1.3. Ma trận bậc cao..................................................................................................8
1.4. Chéo hóa ma trận................................................................................................9
1.5. Dạng chuẩn tắc Jordan......................................................................................11
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LŨY THỪA BẬC CAO.......13
CỦA MA TRẬN VUÔNG.....................................................................................13
2.1. Phương pháp tính trực tiếp...............................................................................13
2.2. Phương pháp quy nạp toán học........................................................................16
2.3. Sử dụng nhị thức Newton.................................................................................20
2.4. Chéo hóa ma trận..............................................................................................23
2.5. Sử dụng định lí Caley-Hamilton......................................................................28
2.6. Đưa về dạng chuẩn Jordan..............................................................................38
C. PHẦN KẾT LUẬN...........................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................43

44
LỜI CẢM ƠN

Trong cuộc sống không có thành công nào mà không dựa trên sự nổ lực, quyết
tâm của cá nhân cùng với sự giúp đỡ hổ trợ của mọi người. Với lòng biết ơn sâu
sắc, em xin gửi đến quý Thầy Cô Bộ môn Toán nói riêng, Khoa Sư Phạm nói
chung lời cảm ơn chân thành vì đã tạo điều kiện để em được học tập, nghiên cứu,
mở rộng kiến thức cũng như tạo cơ hội để em được thực hiện và hoàn thành đề tài
này.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Thu Hằng đã tận tâm hướng
dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài.
Mặc dù đã cố gắng hết sức mình để hoàn thành đề tài. Song củng không thể
tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu từ quý
Thầy Cô và bạn đọc đề đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Cuối lời, em xin kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, thành công trong
công tác giảng dạy và cuộc sống.

Hà Tĩnh, tháng năm 2016


SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trương Thị Lan Hương

45

You might also like