You are on page 1of 79

MÔN HOÁ HỌC – MÃ CHẤM: H09b

CHUYÊN ĐỀ:
CƠ CHẾ CHUYỂN VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỬ TRONG PHÂN TỬ.

A. MỞ ĐẦU:
Thông thường khi xét các phản ứng trong hóa hữu cơ, đa phần các phản ứng hóa học chỉ
có nhóm chức thay đổi, còn phần gốc hiđrocacbon vẫn được bảo toàn. Nguyên tắc đó tỏ ra
đúng đắn trong việc xác định cấu trúc phân tử bằng con đường hóa học.
Tuy nhiên có những trường hợp không tuân theo nguyên tắc đó, chẳng hạn như có
những phản ứng, trong đó nhóm thế đi vào phân tử lại không vào chỗ vốn có nhóm thế đi ra
trước đây, mà lại vào một nguyên tử khác. Hiện tượng đó gọi là sự chuyển vị.
Như vậy việc nghiên cứu đặc điểm, cơ chế của từng loại phản ứng chuyển vị có ý nghĩa quan
trọng, giúp chúng ta có thể xác định được cấu trúc của sản phẩm, nhận dạng ra được từng loại
phản ứng chuyển vị một cách nhanh chóng trong một chuỗi những quá trình phức tạp của phản
ứng. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn chuyên đề: Cơ chế chuyển vị trí của các nguyên tử trong
phân tử hợp chất hữu cơ.
Mục đích của chuyên đề:
* Giới thiệu cơ chế của các loại phản ứng chuyển vị
*Đề xuất một số các ví dụ để vận dụng cho từng dạng chuyển vị.
B. NỘI DUNG:
Phản ứng chuyển vị là sự chuyển dịch nguyên tử hay nhóm nguyên tử từ vị trí
này sang vị trí khác của hợp chất hữu cơ.
Dựa vào bản chất từng loại chuyển vị, ta chia 3 dạng chuyển vị chủ yếu:
 Chuyển vị 1,2: Là loại chuyển vị từ vị trí 1 đến vị trí 2 trong phân tử hợp chất hữu cơ
thuộc dãy no.
 Chuyển vị từ nhóm chức vào vòng thơm trong dãy thơm.
 Chuyển vị 1,3 Là loại chuyển vị từ vị trí 1 đến vị trí 3 trong phân tử hợp chất hữu cơ
thuộc dãy chưa no.
I. Sự chuyển vị 1,2:
Những quá trình chuyển vị trong đó nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang theo cặp
electron liên kết (hoặc ở dạng electrophin không mang theo cặp electron liên kết) chuyển dịch
tới một trung tâm khác đang thiếu hụt electron (hoặc đến trung tâm vẫn còn chứa cặp electron
liên kết).
I.1 Sự chuyển vị đến nguyên tử cacbon:
I.1. 1. Chuyển vị Vanhe- Mecvai:
Trong các phản ứng thế và tách nucleophin đơn phân tử cũng như trong các phản ứng
cộng electrophin vào liên kết bội cacbon- cacbon đều sinh ra cacbocation. Những cacbocation
có thể chuyển vị, làm cho nguyên tử hidro hoặc nhóm ankyl hay aryl ở vị trí  đối với C+
chuyển dịch đến C+ đó để tạo ra một cacbocation mới làm thay đổi bộ khung C. Hiện tượng đó
gọi là sự chuyển vị Vanhe- Mecvai.
Ví dụ : Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm khi cho 3-iot-2,2-đimetylbutan phản
ứng với AgNO3 trong etanol. Sản phẩm nào được tạo thành nhiều nhất?
Hướng dẫn:

1
CH3 CH3
Ag+ +
CH3 CH3 C CH CH3
CH3 C CHI

CH3 CH3

CH3 H
+
+ chuyên vi C C CH3
CH3 CH3
CH3 C CH -
CH3 CH3
CH3
CH3

H
+ HOC2H5 CH3 CH3
CH3 CH C CH3 C C
CH3 CH3 A
CH3 CH3

CH3
+
CH CH3 CH2 = C CH
CH3 CH B
CH3
CH3 HOC2H5 CH3
CH3 ..

CH3 CH3
+ CH = CH2
CH3 C CH CH3 CH3 C C
HOC2H5
CH3 .. CH3
Sự chuyển vị Vanhe- Mecvai có tính đặc thù lập thể rõ rệt. Cụ thể cacbocation trung
gian không phải là cacbocation tự do mà là một cacbocation cầu nối.
Ví dụ:
Khi cho tosylat của 3- phenylbutanol-2 ( ở dạng erytro và treo) tác dụng với axit axetic ta sẽ
được các axetat tương ứng, với cấu hình lập thể khác nhau, tùy theo cấu hình của tosylat ban
đầu.

2
Me H
C6H5
Me H OAc
+ H Me
C6H5 H AcOH
Me
OTs H C 6H 5
OTs Me -H+
H Me
H Me
H
Tosylat êrytro Me

OAc
Axetat erytro

H Me
C6H5
H Me
C6H5 OAc
H Me
OTs + AcOH
- OTs Me C6H5
H Me -H+
H
H Me H Me Me
Tosylat treo H

OAc

Axetat treo
I.1.2. Chuyển vị Vônfơ.
Chuyển vị Vônfơ là quá trình các  - điazoxeton dưới tác dụng của Ag2O tạo cacben sau
đó chuyển vị thành xêten là chất có khả năng phản ứng rất cao và dễ dàng tác dụng với nước
(hoặc ancol) tạo sản phẩm.
Cơ chế:
+ Ag2O chuyên vi
R C CH N N R C .CH
. O = C = CH - R
O O
xêten
Cacben
H2O HOOC - CH2 - R
Trong sự chuyển vị Vônfơ nhóm thế R đã chuyển đến nguyên tử cacbon trung hòa với
lớp vỏ electron chưa đủ của một cacben.
Ví dụ:
Hãy giải thích vì sao khi cho axetophenon phản ứng với điazometan ta chỉ nhận được
benzyl metyl xeton?
Hướng dẫn:
Phản ứng giữa xeton và điazometan xảy ra theo cơ chế :

3
C6H5 C6H5
+ +
CH3 C + CH2 N N CH3 C - CH2 N N

O O-
- N2

C6H5

CH3 C CH 2 CH3-C - CH2-C6H5


O
chuyên vi C6H5
O

Khả năng chuyển vị của các nhóm theo thứ tự:


H > C6H5 > CH3 > iso – C3H7
Do vậy sản phẩm chính nhận được là benzyl metyl xeton .
Ví dụ:
Từ axit RCOOH viết sơ đồ tổng hợp ra axit đồng đẳng kế tiếp.
SOCl2 CH2N2
RCOOH RCOCl RCOCHN2

+ Ag2O chuyên vi
R C CH N N R C .CH
. O = C = CH - R
O O
xêten
Cacben
H2O HOOC - CH2 - R
I.1.3. Chuyển vị pinacol- pinacolon.
Sơ đố cơ chế :

R2 R3 R2 R3 R2
H+ - H2O +
R1 C C R4 R1 C C R4 R1 C C R4

OH OH OH OH2+ OH R3
Pinacol
R2 R2

chuyên dich R2 + H+
R1 C C R4 R1 C C R4

OH R3 O R3

Pinacôlon
- Trong sơ đồ cơ chế trên, nhóm bị chuyển vị mang theo cả cặp electron liên kết như một tác
nhân nucleophin, nên khi có hai nhóm thế, nhóm dễ bị dịch chuyển hơn chính là nhóm có tính
đẩy electron mạnh hơn.
- Trong các pinacol không đối xứng, hướng chuyển vị thường được quyết định bởi độ ổn định
tương đối của cacbocation trung gian.
Ví dụ:
Khử hóa axeton bằng Mg thu được hợp chất A, trong môi trường axit

4
A sẽ chuyển thành B. Hợp chất B khi có mặt và môi trường kiềm sẽ chuyển thành axit C 5H10O2
và iođofom. Hidro hóa B được C, hợp chất này khi có mặt axit sẽ loại nước thành D. Xử lí D
với KMnO4 loãng thì nhận lại A. Hãy xác định công thức của A, B, C, D. Viết cơ chế chuyển
hóa A thành B.
Hướng dẫn:
C5H10O2 + CHI 3

I 2, OH-
Mg , H+ H+
Axeton A B + H2O
KMnO4
H+
H 2O + D C
Vậy B phải có 6 C dạng metyl xeton ( RCOCH3). Loại nước A được B nên A có 6C.
- Khử hóa axeton bằng Mg thu được hợp chất A nên A là  - điol
- Đề hidrat hóa và chuyển vị  - điol sẽ nhận được xeton B.
CH3 CH3 CH3
+
H
CH3 C C CH3 CH3 C C CH3

OH OH O CH3
A B

CH3 CH3
H2 H+ +
CH3 CH C CH3 CH3 CH C CH3
-H2O
OH CH3 CH3
C
CH3 CH3
+ - H+ KMnO4
CH3 CH C CH3 (CH3)2C =C(CH3)2 CH3 C CH3
C
CH3 CH3
OH OH
A * Cơ chế
chuyển hóa A thành B:

5
CH3 CH3 CH3 CH3
H+ -H2O
CH3 C C CH3 CH3 C C CH3

OH OH OH OH2+
A

CH3 CH3 CH3


+
CH3 C C CH3 H+
CH3 C C CH3
+ chuyên dich
CH3 OH CH3
OH
CH3
CH3 C C CH3

O CH3
B
Sự chuyển vị có thể xảy ra đối với bất kỳ hợp chất nào có khả năng tạo ra cacbocation
tương tự như trên.
Ví dụ:
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
Ag+ +
CH3 C C CH3 CH3 C CH CH3 CH3 C C CH3
-AgBr +
OH Br OH OH CH3
A
CH3
H+
CH3 C C CH3

O CH3
CH3 CH3 CH3
NaNO2,HCl CH3
CH3 C C CH3 CH3 C C

OH NH2 O CH3
Nếu 1,2 – diol ban đầu không đối xứng sẽ thu được một hỗn hợp sản phẩm, tuỳ theo ion H+ tấn
công vào nhóm OH nào đầu tiên.
Ví dụ:

Sản phẩm ưu tiên có thể dự đoán được dựa vào cấu tạo của các gốc hydrocarbon ở 2 bên.
Nhóm thế đẩy e càng mạnh càng dễ bị chuyển vị.

6
- Phản ứng có thể xảy ra theo hướng chuyển vị mở rộng vòng:

I.1.4. Chuyển vị benzilic:


Chuyển vị benzilic là phản ứng chuyển hóa  -đixeton thơm trong môi trường bazơ
thành  - hidroxyaxit theo sơ đồ sau:
C6H5
OH-
C6H5 - C - C - C6H5 C6H5 C C OH

O O O O-
C6H5 C6H5 C6H5
H3O+
C6H5 - C - C - OH C6H5 - C - C - O- C6H5 - C - C - OH
O- O OHO OH O
Ngoài các  -đixeton thơm, một số đixeton béo và xêtoaxit cũng tham gia chuyển vị
benzilic.
Ví dụ:
Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

NaCN HNO3, CH3COOH 1. NaOH, t0


C6H5CHO A (C14H12O2) B C
2. H+
Giải thích cơ chế của quá trình từ B tạo thành C?
Hướng dẫn:
-
OH
NaCN HNO3
2 C6H5CHO C6H5 CO CHOH C6H5 C6H5 - C - C - C6H5
(A) CH3COOH O O (B)
C6H5 chuyên dich C6H5
C6H5 C C OH H+
C6H5 - C - C - OH
- C6H5
O O O- O
C6H5

C6H5 - C - C - OH
OH O (C)
I.2.Chuyển vị đến nguyên tử N
I.2.1.Chuyển vị Hôpman:

7
Một hợp chất amit không có nhóm thế dưới tác dụng của hypôbromit kiềm chuyển thành
izoxyanat là chất có khả năng phản ứng cao nên bị thủy phân ngay thành amin bậc nhất kém
amit một nguyên tử C.
Sơ đồ cơ chế:
BrO- OH-
R C NH2 R C NH Br R C N Br
O O O

.. O C N R R NH C OH
R C N
..
O izoxyanat O
Axit cacbamic
RNH2 + CO2
Amin

Giai đoạn quyết định vận tốc phản ứng trong sơ đồ trên là giai đoạn tách Br - ra khỏi
anion bromamit. Tuy nhiên sự chuyển dịch nhóm R xảy ra gần như đồng thời với sự tách Br -
tương tự như phản ứng thế SN2 nội phân tử. Như vậy tốc độ phản ứng càng lớn nếu R nhường e
càng mạnh.
Sự chuyển vị Hôpman có thể áp dụng cho amit thơm cũng như amit béo.
Ví dụ:
Viết cơ chế của phản ứng sau:
a.
O
KOH, H2O
N Br H2N-CH2-CH2-COOK
40oC

O
b.
CO-NH2 NH 2
BrO-

Br Br

8
- O O
O O OH
-
OH
OH OH
N Br N Br
- -
N Br Br
N= C=O
O O O
OH

O O O O

-
OH OH O O-

N= C - N C O NH C O NH H O C O
O

OH OH OH

O
O
+
K COOK
O-
O-
H2 N

H O C O NH2
NH

b.
CO-NH2 CO-NH-Br CO-N-Br
BrO- OH-

Br Br Br

. NH C OH
CO-N
. ..
O
O C N
Br
Br Br
NH 2

Br

I.2.2. Sự chuyển vị Cuatiut:


- Sự chuyển vị Cuatiut xảy ra khi phân tích bằng nhiệt azit của axit cacboxylic, tạo ra
izoxyanat sau đó izoxyanat lại chuyển hóa tiếp thành sản phẩm bền.
Sơ đồ cơ chế:
H2O
R C N3 R C N .. O C N R RNH2
..
N2
O O Ví dụ:
Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, viết cơ chế phản ứng (1) và (4):

9
H+ du H2N-NH2 HNO2
H 3C C OCH3 A B C D (amin bâc 1)
H2O (1) (2) (3) (4)
NH
Hướng dẫn:
H+ du H2N-NH2
CH3CONHNH2
H 3C C OCH3 CH3COOCH3

.NH
.
HNO2 1.- N2 CH3NH2
CH3CON3
2. H2O
* Cơ chế phản ứng (1):
..
H+ du H 2O H2N OCH3
H 3C C OCH3 H3 C C OCH3
C
NH NH2+ CH3 OH2+
..
CH3 OCH3
chuyên vi H+ H3N+ OCH3
C
C + NH3
..
CH3 OH OH+
..

CH3COOCH3 + NH4+
 Cơ chế phản ứng (4):
H2O
. N Me MeNH2
Me C N3 Me C N. O C
..
N2
O O
I.2.3Chuyển vị Becman:
Chuyển vị Becman là quá trình chuyển hóa xêtôxim hoặc các dẫn xuất O-axyl của chúng
tạo thành amit thế.
 Sơ đồ cơ chế:

10
R, R,
R R, R

C C H2O + C

N N
N
OH OH 2 + R

OH2+ OH R, R,
R, H+ O
C C
C

N NH
N

R R
R
- Hóa lập thể của phản ứng xác định được chỉ có nhóm R nào ở vị trí anti đối với nhóm
OH mới bị chuyển dịch.
Ví dụ:
Viết sơ đồ cơ chế phản ứng sau và gọi tên quá trình chuyển vị:
1.H2NOH
Xiclohexanon caprolactam
Hướng dẫn: 2.H+
H2NOH
H+ H 2O
- H2O

O N N
OH OH2+

H 2O - H+

N
N N
+
OH2+ OH

11
Ví dụ: Hoàn thành phản ứng sau:
O

O 1. NH2OH ?
2. H+
Trình bày cơ chế phản ứng:
O N- OH N- OH2+

O 1. NH2OH H+
O O

OH2+
+ OH
N C
N C
N C
O H2O O - H+
O

NH C

II. Sự chuyển vị từ nhóm thế vào vòng thơm:


II.1. Sự chuyển vị từ nguyên tử oxi vào vòng thơm:
II.1.1. Chuyển vị Frai:
Chuyển vị Frai là sự chuyển vị của nhóm axyl trong este của pheenol chuyển dịch vào
các vị trí octo và para của vòng khi có tác dụng của axit Liuyt : AlCl3, ZnCl2, FeCl3. . .
Sơ đồ phản ứng:
O
OH
C
R O
O OH
1. AlCl3 C
R +
2. H3O+
C
O R

12
* Các kết quả thí nghiệm chéo cho thấy chuyển vị Frai có tính cách liên phân tử. Tuy vậy cơ
chế của sự chuyển vị này chưa được xác định hoàn toàn đầy đủ. Người ta cho rằng quá trình
chuyển vị Frai tương tự quá trình axyl hóa theo Friđen – Crap như sau:
- O
O O Cl3Al O
C
C
R
- +C
O R Cl 3Al O R
1. AlCl 3
2. H3O+ - HCl
-
Cl3Al O

O
OH
C
H3O+ R
C
O R
OH

H3O+

C
O R

Chuyển vị Frai có tính chất electrophin nên khi trong vòng có nhóm đẩy electron, phản ứng xảy
ra dễ dàng hơn.
Ví dụ:
Viết sơ đồ cơ chế của quá trình sau:
O
C
O
Me
1. AlCl 3
2. H3O+
Me Me

Hướng dẫn:

13
- O
O O Cl3Al O
C
Me
C - + C Me
O
Me Cl 3Al O
1. AlCl 3 Me Me

2. H3O+ - HCl
Me Me -
Cl3Al O

O
OH
C Me
H 3O + Me Me
C
Me Me O Me
OH

H3O +
Me Me
C
O Me

II.1.2. Sự chuyển vị Claizen:


Khi đun nóng các alyl aryl ete sẽ chuyển thành octo alylphenol theo một phản ứng gọi là
chuyển vị Claizen.
Trong trường hợp vị trí octo đã bị chiếm nhóm alyl của ete sẽ chuyển dịch đến vị trí
para.
Nếu tất cả các vị trí octo và para đã bị chiếm thì khi đun nóng các alyl aryl ete sẽ không
xảy ra sự chuyển vị nào cả.
Sơ đồ cơ chế:
Ví dụ:
OCH2CH= CH2
OH
2000C CH2CH= CH2
90%

Viết Cơ chế của phản ứng sau:

14
CH 2
O CH 2
1 O OH
3
CH2 6 enol hoa
chuyen vi 4
5
H
o - alylphenol
 Nếu vị trí orto bị chiếm, nhóm alyl sẽ xảy ra 2 lần chuyển vị cuối cùng chuyển vị về vị
trí para.
Ví dụ:
Viết cơ chế của phản ứng sau:
CH 2
O CH
Me
Me CH2
2000C

CH 2
O CH 2 OH
Me 1 O
3 Me Me
Me CH2 4 6 enol hoa
chuyen vi
5

_ Ngoài ra
còn gặp sự chuyển vị Claizen với các ete khác ngoài alyl aryl ete
Ví dụ:
Viết sản phẩm của phản ứng sau, cho biết loại chuyển vị:
OEt
t0
O [ 3,3]

3
2
3

1
2
O EtO
OEt 1 O

Liên kết xich ma này bị đứt ra.


Phản ứng trên thuộc loại chuyển vị Claizen.
Ví dụ :
Thực hiện dãy chuyển hóa sau:

15
OH
1. NaOH
2. CH3COCl
A + B
3.AlCl3

OH-.CH CCClMe2 H2 2000C


BF3 E F
B C D
DMF Pd Linda

OH
Cho biết A có liên kết hidro nội phân tử. Viết sơ đồ các phản ứng trên. Trình bày cơ chế
của phản ứng từ E tạo ra F.
Hướng dẫn:
- +
OH ONa OCOCH3 Cl 3Al-O-CH3OCH3

NaOH CH3COCl AlCl3

OH OH
OAlCl 3 O
+ 1. SE
C CH3 +
+ C-CH3
2. H2O
O
A COCH3
B
OH

OH
CH3 CH3
C CH=CH 2 COCH3 CH 2 -CH =C
. OH2 CH3 + O H CH3
.
BF3 - BF3 C
COCH3

CH3
O- C C CH O-CMe2-C CH
CH3
NaOH Cl
DMF

COCH3
COCH3

16
CH3 CH3
C
O-CMe2-CH CH2 CH
H2 0
200 C O
CH2
Chuyên vi Claizen
Pd Linda
H
COCH3
E
COCH3
OH

COCH3
II.2 Sự chuyển vị từ nguyên tử nitơ vào vòng thơm:
II.2.1.Chuyển vị nguyên tử halogen:
Sự chuyển vị nguyên tử halogen từ nguyên tử nitơ vào vòng benzen gọi là sự chuyển vị
Octơn
Ví dụ:
Khi đun N-cloaxetanilit trong axit axetic hoặc nước có mặt hidroclorua ta được o- và p-
cloaxetanilit.Viết sơ đồ cơ chế phản ứng.
HCl
C6H5-N-COCH3 Cl-C6H4-NH-COCH3
Cl
Cơ chế phản ứng:
C6H5-N-COCH3 + HCl C6H5NH-COCH3 + Cl 2 Cl-C6H4-NH-COCH3

Cl Trong sơ
đồ trên, đầu tiên hiđroclorua đã tác dụng với N-cloaxetanilit tạo ra axetanilit và clo, sau đó
clo tác dụng với vòng thơm theo cơ chế thế electrophin.
II.2.2. Chuyển vị nhóm arylazo:
Chuyển vị nhóm arylazo là phản ứng chuyển hóa điazoaminobenzen thành p-
aminoazobenzen:
HCl
C6H5N=N-NHC6H5 p - NH2C6H4N=NC6H5
hoac C6H5NH2 + HCl
Sơ đồ cơ chế:
C6H5N=N-NHC6H5 C6H5N2+ + C6H5NH2 p- NH2C6H4N=NC6H5
Dựa vào các dữ kiện thực nghiệm thấy rằng sự chuyển vị nhóm arylazo xảy ra qua giai đoạn tạo
thành ion arylđiazoni và amin tự do, sau đó ion arylđiazoni sẽ tác dụng vào nhân thơm của
amin theo cơ chế thế electrophin..
Trong trường hợp vị trí para bị chiếm, nhóm arylazo sẽ chuyển dịch đến vị trí orto

17
Ví dụ:
NH2
HCl
N=N-C6H4CH3- p
p - CH3C6H4N=N-NHC6H4-CH3- p

CH3
Sơ đồ cơ chế:
HCl
p - CH3C6H4N=N-NHC6H4-CH3- p p - CH3C6H4N2+ + NH2C6H4 -CH3- p

NH2

N=N-C6H4CH3- p

CH3
II.2.3.Chuyển vị benziđin:
Dưới tác dụng của axit mạnh, hiđrazobenzen sẽ xảy ra sự chuyển vị làm đứt liên kết
nitơ-nitơ và hình thành liên kết Cacbon- cacbon tạo ra benziđin (4,4’- điaminobiphenyl) (
khoảng 70%) còn lại tạo ra một số sản phảm khác.
Hiện nay cơ chế chuyển vị benziđin vẫn còn là vấn đề phức tạp. Tuy nhiên người ta đưa
ra một cơ chế như sau:
2 H+
H NH NH H H NH2 + NH2 + H

+ NH2
    NH2
H2N. . . . . . . . . NH 2
- 2 H+

H
H
.........

H H

+ NH2 NH2

III. Chuyển vị 1,3 :


III.1. Chuyển vị xeto- enol (đồng phân hóa tautome xeto- enol):
Hiện tượng chuyển hóa tương hỗ giữa 2 dạng cacbonyl và enol của hợp chất cacbonyl
chứa nguyên tử hiđro  linh động gọi là hiện tượng Chuyển vị xeto- enol hay đồng phân hóa
tautome xeto- enol.
Sơ đồ tổng quát:

18
C C O C C OH
H
a.Cơ chế phản ứng enol hóa xúc tác axit:
H+ - H+
C C O .+. . C C OH
C C OH
H
H
Bài tập:
Khi có mặt axit, axetoaxetat etyl bị chuyển hóa như sau:
CH3-C CH COOEt H+ CH3-C CH COOEt
O H OH
Trình bày cơ chế phản ứng.
Hướng dẫn:

CH3-C CH H+ CH3-C CH COOEt - H+


COOEt CH3-C CH COOEt
O H + H
OH
OHH

b.Cơ chế phản ứng enol hóa xúc tác bazơ:


Dưới tác dụng của chất xúc tác bazơ, hợp chất cacbonyl bị tách nguyên tử H  linh động
tạo cacbanion liên hợp hay anion enolat, sau đó anion enolat sẽ nhận proton từ axit hay dung
môi tạo thành enol.
Sơ đồ cơ chế:
-BH+     +BH+
C C O C C O OH
C C
H B

Ví dụ:
Khi có mặt bazơ, axetoaxetat etyl bị chuyển hóa như sau:
CH3-C CH COOEt OH- CH3-C CH COOEt
O H OH
Trình bày cơ chế phản ứng.
Hướng dẫn:

  H2O
CH3-C CH COOEt - H2O CH3 C C COOET CH3-C CH COOEt
O H   H OH
OH- O III.2. Sự
chuyển vị alylic:
Trong các phản ứng thế nucleophin, hoặc phản ứng thế electrophin của dẫn xuất alylic
thường xảy ra sự chuyển dịch vị trí của nối đôi gọi là sự chuyển vị alylic. Khi đó các dẫn xuất
alylic cho ta hai sản phẩm thế, một sản phẩm bình thường và một sản phẩm chuyển vị.

19
Sơ đồ :
X- chuyên vi alylic +
RCH=CHCH2X R-CH=CH-CH2+ R-CH-CH=CH2
Y- Y-

R-CH=CH-CH2-Y R-CH-CH=CH2
Y
 
    R-CH=CH-CH2+ (I)
R CH CH CH2
+
cacbocation trung gian R-CH-CH=CH2 (II)
Hoặc với phản ứng thế electrophin có thể tạo ra sản phẩm chuyển vị như sau:
+ Y+ R-CH=CH-CH2-Y
RCH=CHCH2X R-CH-CH=CH2 +

Y
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG CƠ CHẾ CHUYỂN VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỬ TRONG
PHÂN TỬ
Bài 1. Hãy xác định các phản ứng sau thuộc loại nào: cộng, tách, thế hay chuyển vị?
a)

b)

c)

d)

Giải
a) Phản ứng thế
b) Phản ứng tách
c) Phản ứng cộng
d) Phản ứng chuyển vị

Bài tập về chuyển vị Wagner-Meerwein (tạo cacbocation bền hơn)

20
Đây là loại chuyển vị rất hay gặp ở ancol, hidrocacbon không no, dẫn xuất halogen của
hidrocacbon trong quá trình thế, tách nucleophin đơn phân tử cũng như quá trình cộng
electrophin vào liên kết bội cacbon-cacbon. Do vậy, số lượng bài tập về loại chuyển vị này
chúng tôi tổng hợp nhiều hơn loại khác.
Bài 2. a) Viết phản ứng cộng hợp HBr vào 3,3-đimetyl-1-buten. Giải thích sự hình thành sản
phẩm?
b) Khi thuỷ phân clorua isopentyl không thu được ancol isopentylic. Tại sao?
Giải
a) (CH3)3C-CH=CH2 + HBr   (CH3)3C-CHBr-CH3 (1)
(CH3)3C-CH=CH2 + HBr   (CH3)2CH-CBr(CH3)2 (2)
Phản ứng (1) hình thành theo phản ứng cộng hợp theo qui tắc Markovnikol, còn sản
phẩm (2) hình thành do chuyển vị loại chuyển vị Wagner-Meerwein, chuyển vị từ cacbocation
bậc thấp thành bậc cao bền hơn.
CH3 CH3 Br CH3
CH3 C CH CH3 CH3 C CH CH3 CH3 C CH CH3
CH3 CH3 CH3
cation bậc 2 cation bậc 3
b) Phản ứng thuỷ phân clorua isopentyl khó xảy ra theo SN2 mà theo SN1 đi qua cacbocation
bậc 1 dể chuyển vị theo kiểu Wagner-Meerwein gọi là chuyển vị
CH3 OH
CH3 C CH2 CH3 C CH2 CH3 CH3 C CH2 CH3
CH3 CH
3 CH3
isopentyl.
cation bậc 1 cation bậc 3
Bài 3. Trình bày cơ chế và xác định sản phẩm của phản ứng tách nước của ancol:
a)

Giải

21
b)

Giải

c)

22
Giải

Cơ chế

d)

Giải:

23
Lưu ý: Có sự chuyển vị cạnh để tăng độ lớn của vòng.

Bài 4. Trình bày cơ chế tạo thành các sản phẩm của phản ứng sau:
a)

Giải

24
b)

Giải

Bài 5. Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau. Nếu có nhiều sản phẩm được tạo thành thì hãy
xác định sản phẩm chính, sản phẩm phụ.
a)

25
Giải

Sản phẩm phụ Sản phẩm chính


b)

Giải

c)

Giải

e)

26
Giải

Bài 6. Trình bày cơ chế tạo thành sản phẩm của phản ứng
a)

Giải

Lưu ý: Đây là chuyển vị Wagner-Meerwein đối với hợp chất mạch vòng, có sự chuyển vị cạnh
để tăng độ lớn của vòng.

Bài 7. Xác định sản phẩm và trình bày cơ chế của phản ứng:

Giải

27
Bài 8. Cho hợp chất A (CH3CH2CCCH2CH3) phản ứng với một lượng dư HCl thu được hợp
chất X là sản phẩm chính. Hãy viết phương trình phản ứng và cho biết cơ chế của phản ứng tạo
thành sản phẩm trung gian và sản phẩm chính X.
Giải

cacbocation

đồng phân cis-trans

Bài tập về chuyển vị pinacol – pincolon

Bài 9. Dự đoán các sản phẩm sinh ra trong các quá trình chuyển vị:
a) (C6H5)2CH(OH)C(OH)CH3C6H5
Giải
Đây là hợp chất bất đối xứng phụ thuộc vào khả năng tách nhóm OH, tức độ ổn định
tương đối của cacbocation trung gian. Vì vậy sản phẩm chính theo cơ chế sau:

28
C6H5 CH3 C6H5 CH3 C6H5 CH3
H+ C6H5 C C C6H5
C6H5 C C C6H5 C6H5 C C C6H5
OH OH OH2 OH OH

C6H5 C6H5
C6H5 C C C6H5 -H+
C6H5 C C C6H5
CH3 O CH3 OH
Vì nhóm chuyển vị mang theo cả cặp electron liên kết, cho nên khi có 2 nhóm thế, nhóm
dễ bị chuyển vị là nhóm có tính đẩy e mạnh hơn.
b)
+
H

OH OH
Giải
+ H2O
H +
O
OH O H
OH OH
+
OH2

Bài tập về sự chuyển vị 1,2 nucleophin đến nguyên tử nitơ.

Bài 10. Viết sơ đồ cơ chế các phản ứng và gọi tên quá trình chuyển vị trong mỗi sơ đồ đó
CH2N2
a)xiclohexanon xicloheptanon
Giải
Wolff
CH 2N2

-
O CH 2NN
O O
xiclohexanon xicloheptanon
1. H2NOH
+
b) xiclohexanon 2. H caprolactam
Giải

Beckman
H2NOH
- H 2O +
H N H

O
NOH O
xiclohexanon xiclohexanon oxim caprolactam

29
-
BrO
c)Benzamit Benzylamin
Giải
BrO- HO-
C6H5CH2 C NH2 C6H5CH2 C NHBr C6H5CH2 C N Br
O O O

H2O -Br
C6H5CH2NH2 CO2 C6H5CH2 N C O C6H5CH2 ......N Br
C
O
Phản ứng có dời chuyển gốc benzyl tới N tạo isoxyanat gọi là chuyển vị Hoffmann, rồi
tách CO2 cho amin nên gọi là phản ứng thoái phân Hoffmann. Giai đoạn tách brom tạo cation
nitren là giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng. Sản phẩm isoxyanat bền trong môi trường
không nước, trong rượu khan cho uretan, trong nước chuyển sản phẩm cộng dể tách CO 2 cho
amin.
H2SO4
t0
d)Oxim của axetophenon N-metylbenzamit
Giải
H2SO4 -H O
C6H5 C CH3 C6 H5 C CH3HSO4- C6H5...... N O+H2 2 C6H5 N

N OH N O+H2 C C+CH3
H2O

-H+ HO C CH -H+ C H N+H


O C CH3 3 6 5

NHC6H5 NC6H5 HO C CH3

Phản ứng có giai đoạn chuyển vị Beckmann là giai đoạn SN2 phân tử

Bài tập tổng hợp và nâng cao

Bài 11. Viết cấu hình sản phẩm khi đun sôi trans- và cis-1,2-dimetyl-1,2-xiclohexadiol trong
axit sunfuric 20%
Giải
CH3 CH3
OH O
H+ OH
OH CH3 CH3 CH3
CH3 -H2O

OH CH3 CH3

Đối với trans có OH là e,e hay a,a. Cấu dạng e,e tạo cacbocation có C vòng ở vị trí anti
nên chuyển vị và rút vòng thành xiclopentan.

30
CH3 CH3 CH3
C OH COCH3
H+ OH
OH -H+
OH -H2O CH3 CH3

CH3 CH3

Cấu dạng a,a tạo cacbocation có nhóm OH ở vị trí anti nên chuyển vị cho hợp chất
peoxy có nhóm thế che khuất nên không thuận lợi về năng lượng dể thuỷ phân trong điều kiện
thực nghiệm đó cho trans-a,a-1,2-diol như là chất ban đầu:
OH OH OH
HO
+
CH3 H CH3 CH3 H2O
CH3
CH3 -H2O CH3 CH3 CH3
-H+
OH OH

Có thể rút ra:


- Phản ứng chuyển vị không rút vòng khi nhóm đi và nhóm chuyển vị đều định hướng a.
- Phản ứng chuyển vị có rút vòng xảy ra khi nhóm bị tách ra là e.
Bài 12. Phản ứng chuyển vị kiểu Claisen là một công cụ thuận lợi cho các nhà hóa học trong
tổng hợp chất hữu cơ. Tuy nhiên, với học sinh thì phản ứng này thường khó nhận biết và đòi
hỏi suy nghĩ. Một ví dụ điển hình của phản ứng được ghi dưới đây:
Phản ứng chuyển vị kiểu Claisen là một công cụ thuận lợi cho các nhà hóa học trong
tổng hợp chất hữu cơ. Tuy nhiên với học sinh thì phản ứng này thường khó nhận biết và đòi hỏi
suy nghĩ. Một ví dụ điển hình của phản ứng được ghi dưới đây:

Năm 1977 một sesquiterpen furan (K) được tách từ một loại san hô mềm ở Australia là
Sinularia gonatodes. Hợp chất này có khả năng vô hiệu hóa nọc độc của ong và sự kiện một
chất đơn giản như thế lại phản ứng được như một tác nhân chống viêm gây chú ý đáng kể đến
các nhà hóa học tổng hợp. Một quá trình tổng hợp như thế được mô tả dưới đây.
Axit (A) được este hóa với 2(-trimetylsilyl)etanol [Me3SiH2CH2OH] và xeto-este sinh ra
được khử một cách chọn lọc tại nhóm cacbonyl của xeton với NaBH 4/CeCl3 để tạo ra một hợp
chất B (C14H22O4Si).

Xử lý B với 1,1,1-trimetoxyetan với sự có mặt của một vết (lượng rất nhỏ) axit khan
nước tạo một chất trung gian có thể chuyển vị kiểu Claisen khi nung nóng để tạo chất C. Phân
tích phổ của C cho thấy sự hiện diện của một nhóm este trimetylsilyletyl và một nhóm este
metyl.

31
a) Suy luận các cấu tạo của các hợp chất B và C và chất trung gian dẫn đến C.
Khử C với liti bo hydrua tạo thành rượu bậc nhất D (C16H26O4Si) có thể bị oxy hóa với pyridin
clocromat chuyển thành F. Phản ứng của F với tác nhân Wittig G tạo thành hai đồng phân H và
I. Sản phẩm chính H có hóa học lập thể E.

b) Nêu cấu tạo của các hợp chất D – I, cẩn thận để chỉ rõ hóa học lập thể chính xác của các
đồng phân H và I.
Phản ứng Wittig sau cùng với ylid chuyển hóa từ metyl triphenylphotphoni iodua tạo thành J.
Chất này sau khi cắt este trimetylsilyletyl với tetra-n-butyl amoniflorua tạo thành hợp chất
mong muốn K.
c) Nêu các cấu tạo để hoàn chỉnh sơ đồ của quá trình tổng hợp.
(30th IchO – Melboune, Australia, 1998)
Giải
 Không cần quá quan tâm đến cơ chế phản ứng do câu hỏi đã có gợi ý khá cụ thể.
 Sự oxi hóa với pyridine clocromat đáng chú ý ở chỗ trong điều kiện khan nước rượu bậc
1 chỉ bị oxi hóa thành andehit chứ không tạo thành axit cacboxylic.
 Sự chuyển đổi C thành D phải gồm có sự khử este metyl do D vẫn còn chứa silic. Nếu
như este trimetylsilyletyl bị khử sẽ không còn silic.
 Cuối cùng cũng cần lưu ý rằng bài này sử dụng cách kí hiệu cho tác nhân Wittig, nghĩa
là cấu tạo với một liên kết đôi hình thức thay vì cấu tạo lưỡng cực thường dùng cho ylid.
Mặt khác tác nhân G cũng cho phép làm tăng mạch cacbon của một andehit.
Các phản ứng xảy ra như sau:

32
Các sản phẩm và quá trình trung gian

Chất trung gian cho phản ứng chuyển vị kiểu Claisen.


Bài 12:

Cho phản ứng:

33
a.Hãy cho biết ở điều kiện thích hợp phản ứng có thể xảy ra theo cơ chế gốc, cơ chế AE
được không? Tại sao?
b.Sau phản ứng trên người ta thu được hỗ hợp các sản phẩm, trong đó có chất X và chất
Y. Hãy giải thích quá trình tạo thành X, Y? Biết tên gọi của X, Y là:
Hướng dẫn giải:
Nếu học sinh không biết có sự chuyển vị sẽ không làm được.

Hướng cộng thứ hai:

Hướng cộng thứ nhất:

X:3-brom-3-metylpentan Y: 2-brom-2-metylpentan

Bài 13:

34
Cho phản ứng:

Trong số hỗn hợp các sản phẩm đibom tạo ra người ta thấy có xuất hiện các chất:

A: 3-brom-3-(bromometyl)pentan. B: (3S)-2,3-đibrom-2-metylpentan

Hãy giải thích quá trình tạo ra 3 chất A, B.

Hướng dẫn giải:

Lý thuyết:
Xét phản ứng:

Cách xét tương tự trường hợp HBr và ra bài tập cũng tương tự.

a. Phản ứng xảy ra theo cơ chế AE, hướng cộng theo Maccopnhicop (nếu dừng ở sản
phẩm cấu tạo thì không cần nói đên Maccopnhicop).
b. Hướng mở vòng thứ 3 ưu tiên hơn (dựa vào yếu tố nhiệt động học và động học).
c. Nếu mở vòng theo hướng thứ 3, không xảy ra sự chuyển vị. Sản phẩm thu được là 4
đồng phân quang học. Vì sản phẩm trung gian là:

d. Nếu mở vòng theo hướng thứ 2

35
Các sản phẩm trung gian có thể tạo ra:

Sản phẩm trung gian (I) và (IV) đều cho 2 sản phẩm đibrom. Sản phẩm trung gian (II) và
(III) cho 1 sản phẩm đibrom. Vậy hướng mở vòng theo hướng thứ 2 cho 6 sản phẩm là đồng
phân cấu tạo và đồng phân cấu hình.

e. Nếu mở vòng theo hướng thứ 1

Các sản phẩm trung gian có thể tạo ra:

36
Sản phẩm trung gian (II) và (IV) đều cho 2 sản phẩm đibrom. Sản phẩm trung gian (II) và
(III) cho 1 sản phẩm đibrom. Vậy hướng mở vòng theo hướng thứ 1 cho 6 sản phẩm là đồng
phân cấu tạo và đồng phân cấu hình.

Vậy phản ứng đang xét cho tất cả 16 sản phẩm.

Giải

a.Nếu mở vòng theo hướng thứ 1

Các sản phẩm trung gian có thể tạo ra:

37
Sản phẩm trung gian thứ (III) cho hợp chất B.

b.Nếu mở vòng theo hướng thứ 2

Các sản phẩm trung gian có thể tạo ra:

Bài 14 (Phát triển từ bài tập 12 + 13): Hợp chất X có công thức phân tử C6H12, không làm
mất màu dung dịch KMnO4 loãng lạnh. Hợp chất X có phản ứng cộng H2 ở điều kiện Ni, 800C
và người ta đều dự đoán nhiệt độ sôi của X thấp hơn đồng phân hình học của nó. Khi cho X tác
dụng với HBr thu được hỗn hợp Y gồm các sản phẩm là đồng phân cấu tạo và đồng phân cấu
hình trong đó có chất A, B, D và D`(D`đối quang của D). Biết số mol D lớn hơn số mol D` và
tên gọi của các chất:
A: 3-brom-3-metylpentan. B: 2-brom-2-metylpentan.
D: (R)-2-bromhexan.
a.Xác định cấu trúc và tên gọi của X theo IUPAC?
b.Giải thích quá trình chuyển X thành A, B, D, D`?
c.Biểu diễn cấu trúc các đồng phân quang hoạt còn lại có trong hỗn hợp Y?

Hướng dẫn giải:

a.Xác định cấu trúc và tên gọi của X theo IUPAC?

38
+ Hợp chất X không làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng lạnh, hợp chất X có phản
ứng cộng H2 ở điều kiện Ni, 800C, X tác dụng HBr cho D nên X có vòng 3 cạnh và cấu tạo sẽ
là:

(Nếu học sinh dựa vào A hoạc B trước thì sẽ bế tắc)


+ X có nhiệt độ sôi thấp hơn các đồng phân hình học của nó nên X là đồng phân cis.
+ Nếu phản ứng cộng HBr vào X cho D theo cơ chế dưới đây thì C số 1 cấu hình (R), C
số 2 có cấu hình (S).

Cấu trúc của X:

(1R, 2S)-1-etyl-2-metylxiclopropan

b. Giải thích bằng cơ chế tương tự như trên.


c. Còn 6 đồng phân quang hoạt. (biểu diễn bằng công thức Fisơ hoặc công thức phối
cảnh)

Sản phẩm trung gian thứ (III) cho hợp chất A.

E. BÀI TẬP KẾT HỢP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG VÀ KIẾN THỨC CHUYỂN VỊ

Bài 1 :

39
O EtAlCl2 H2/Ni, to H2SO4
OH-
A B C D
CHO
+ CrO3

CHO
COOCH3 COOCH3

1. MgBr OHC
D E
2. KHSO4

1. Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E.


2. Trình bày cơ chế phản ứng tạo ra chất A trong sơ đồ phản ứng trên.
HD:
1.
Quá trình tổng hợp chất X theo sơ đồ như đây:

2.
Trình bày cơ chế phản ứng tạo ra A trong sơ đồ điều chế trên:

40
Bài 2:
Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E, F trong dãy chuyển hoá sau :
OH

CH3COCl
A + B
AlCl3, to
Cl

BF3 OH- , HC C C (CH3)2 H2 200oC


B C D E F
OH DMF Pd Lindla

Biết rằng chất A có liên kết hiđro nội phân tử.


HD:
OH H- - - O OH
O C
CH3
+

A COCH3 B

OH O-

BF3 HO COCH3
N aO H

OH +O H
-
BF3 COCH3 COCH3

41
CH3 CH3
O - O O C CH =C H2 OH
Cl
M e2C C CH 2 00 0 C

COCH3 COCH3 COCH3 COCH3


D E F

Bài 3:
a. Trong phản ứng Diels-Alder của anhidrit maleic với trans-penta-1,3-ddien cho hiệu suất gần
100%; trong khi đồng phân cis chỉ cho hiệu suất xấp xỉ 4%. Hãy giải thích?
b.Dưới tác dụng của HBr, threo-3-brombutan-2-ol biến đổi thành hỗn hợp raxemic 2,3-
dibrombutan còn erythro-3-brombutan-2-ol biến đổi thành hỗn hợp meso 2,3-dibrombutan.
Hãy giải thích bằng cơ chế phản ứng?
HD:
a.
-Phản ứng Diels-Alder là phản ứng cộng electrophin (AE) của dien liên hợp theo kiểu
cộng 1,4 tạo vòng 6 cạnh, chịu nhiều ảnh hưởng của cấu trúc không gian. Ở dạng cis phản
ứng khó xảy ra hơn dạng trans vì bị án ngữ của nhóm CH3, vậy hiệu suất phản ứng thấp hơn.

b.Phản ứng thế xảy ra theo cơ chế SN1 tạo ra ion vòng, vì vậy Br- phải tấn công vào hướng
ngược với Br có sẵn ( hiệu ứng nguyên tử liền kề có cặp electron chưa liên kết)
Đồng phân threo ( có nhóm OH và Br cùng hướng trong công thức Fisher, ngược hướng
trong công thức phối cảnh). Vì xác suất Br- kết hợp vào 2 nguyên tử C vòng như nhau nên tạo
hỗn hợp raxemic.

Đồng phân erythro

Bài 4:
1. Viết cơ chế của phản ứng:

42
O
KOH, H2O
N Br o
H2N-CH2-CH2-COOK
40 C
O

2. Hợp chất (A) chuyển hoá thành hợp chất (A') trong
môi trường kiềm theo sơ đồ bên. Hãy dùng mũi tên
cong để chỉ rõ cơ chế của phản ứng. OH-
COOH
O
Br
Br

(A) (A’)
Hướng dẫn
1. Cơ chế của phản ứng
O O O
O O OH
OH OH OH OH
N Br N Br N Br N N C O
C O
OH
O O O OH
O O O
O
OH O H O
O
N C O N C O NH C O
NH H O C O
OH O OH OH
O
O
O K+ COOK
NH H O C O H2N
NH2
2.
1.
OH OH
3 OH COOH
2 - H2O
Br O O
Br O O
Br Br Br Br
.
Bài 5:
Cho sơ đồ sau:
O
CH3
N
H . CH 2=CH-CO-CH3
C 1 D
p-TsOH . AcOH, NaOAc
2

a) Xác định cấu tạo C, D

43
b) Viế t cơ chế ta ̣o thành C, cho biế t hiê ̣u ứng không gian có ảnh hưởng như thế nào đế n viê ̣c ta ̣o
thành C?
c) Giải thích sự tạo thành D.
3) Người ta tổ ng hơ ̣p dẫn xuấ t E:
C6H5OH(phenol) + CH3COCH2COOCH3 ( xt H+) E ( C10H8O2)
Viế t cấ u trúc E và giải thích sự ta ̣o thành E?
HD:
a, b, c) sự ta ̣o thành enamin:
H
O
+ H +
O
HO N
+ N N
CH3 CH3 H2O+ N
+
H CH3 CH3 CH3 CH3
N
H - H2O - H+

Enamin có tiń h nu vì că ̣p e tự do của N có thể chuyể n vào C β

O
+
N N
CH3
N CH3 CH3
H -
p-TsOH (xt) (C)

cau truc cong huong

N
CH 3

Cầ n chú ý là enamin không thể chuyể n hóa thành da ̣ng : do chướng nga ̣i lâ ̣p thể của
các nhóm cồng kềnh làm nó không thể xếp trên cùng mặt phẳng .
O
+ O
+ O
N O
N N
CH3 CH3
CH3 - CH3

(C) cong Michael thuy phan (D)

cau truc cong huong


3)

44
O O
O O
OMe
+ OMe OMe
OMe HO O H O
O OMe OH OH
O HO
+ Me
O H + Me + Me
O H
OH - H+ - H2O
CH3 H
CH3 - MeOH (E)

Bài 6:
Trình bày cơ chế của phản ứng:
1. Hợp chất (CH2)4(COOEt)2 tác dụng với CH3ONa/ CH3OH sinh ra hợp chất B có
CTPT C8H12O3
2. Hợp chất 2- cloro xyclohexanon tác dụng với dung dịch NaOH loãng cho axit
xyclopentancacboxylic.
HD:
O O O
-O OEt
OEt CH3ONa OEt COOEt
- COOEt
COOEt COOEt
1/

2/
Bài 7:
Thành phần chính của dầu thông là α-pinen (2,6,6-trimetylbixiclo[3.1.1]hept-2-en).
Cho α-pinen tác dụng với axit HCl được hợp chất A, sau đó cho A tác dụng với KOH/ancol thu
được hợp chất camphen (B). Viết cơ chế phản ứng chuyển hóa α-pinen thành A và A thành B.
Trong môi trường axit, B quang hoạt chuyển hóa thành B raxemic. Giải thích hiện tượng này.
HD:
Sơ đồ phản ứng tổng hợp camphen (B) từ α-pinen:

Cl
HCl chuyÓn vÞ
- HCl

 - Pinen A B

45
Cơ chế phản ứng chuyển hóa α-pinen thành A:

Cl
H+ -
chuyÓn vÞ Cl

 Pinen A
Cơ chế tạo thành B từ A:
3
7
Cl
1 chuyÓn vÞ 1
2 - 2 +
-Cl 4 -H
3 4 3 4
A B
Giải thích hiện tượng raxemic hóa hợp chất B:
H+ chuyÓn vÞ -H+

-H+ H+

B quang ho¹t B ®èi quang


Bài 8: Cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ
Viết cơ chế cho các phản ứng hữu cơ sau:

1.

2.
HD:

1.

46
47
2.

Bài 9:
1. Đề nghị cơ chế chi tiết hình thành các sản phẩm trong các trường hợp sau:
a.
O O

O
CH3ONa/ CH3OH

2 mol

b.
O O O
+
H

O
OH OH
OH 1.
2. Có một phản ứng chuyển hóa theo phương trình
sau:

48
a. Giải thích cơ chế.

b. Nếu thay chất ban đầu là p–xylene thì sản phẩm nào tạo thành?
HD:
1.
a.
O O
O
H -
H
O O H
O O H
-
- H

OCH3 SP
OCH3
-
OCH3 OCH3

b.
O O O OH
+
H
+
..
OH OH OH OH

O O

-H2O, -H+
OH OH2+
+ SP
O O
H
OH OH
2.
a. Phản ứng xảy ra qua 4 bước

- Bước 1: Tạo carbocation

(CH 3 )3C - OH + H+  (CH 3 )3C-OH2+  (CH 3 )3C+


- Bước 2: Tạo isobutene và isobutane

49
Bước 3: Tạo carbocation trung gian

Bước 4: Tạo sản phẩm

b. Nếu thay bằng p-xylene thì phản ứng theo cơ chế SE thông thường vì sự lấy ion
hydride từ nhóm methyl là không thể được. Sản phẩm là:

Bài 10:
a) Thực hiện cơ chế cho dãy chuyển hoá sau:

50
O O
CH2=CHCOCH H 2O
EtONa CH3Br EtONa E
A B C3 D
EtOH EtOH

EtONa H 2O
F G H
-H2O
b) Trình bày cơ chế các phản ứng sau :
O
O
Br
O H+
N
A B C
H2O
+
H
HD:
a)
O O O O O
O O O
EtONa CH3Br EtONa CH2=CHCOCH3
EtOH EtOH
O- A B C
O O

O O
H2O O O EtONa O O

O O
D E H3C
H3C F
H2O O
O
-H2O
OH

G H
b)

51
OH O
O HO O
+ N
H N

O
OH2 N Br
+ +
H + N
-H3 O
O
O

H
O O

N N

O O

+
H
O
OH O

H2 O N
NH
C +
-H O
O

Bài 11:
Có một phản ứng chuyển hóa theo phương trình
sau:

1. Giải thích cơ chế.

2. Nếu thay chất ban đầu là p–xylene thì sản phẩm nào tạo thành
HD:
1/ Cơ chế phản ứng

a. Phản ứng xảy ra qua 4 bước

- Bước 1: Tạo carbocation

(CH 3 )3C OH + H+  (CH 3 )3C-OH2+  (CH 3 )3C+

52
- Bước 2: Tạo isobutene và isobutane

- Bước 3: Tạo carbocation trung gian

- Bước 4: Tạo sản phẩm

2/ Nếu thay bằng p-xylene thì phản ứng theo cơ chế SE thông thường vì sự lấy ion
hydride từ nhóm methyl là không thể được. Sản phẩm là:

53
Bài 12:
Viết cơ chế của các chuyển hóa sau

HDC:
LG
a)

54
Bài 13:
Hoµn thµnh s¬ ®å ph¶n øng sau, x¸c ®Þnh cÊu tróc cña c¸c hîp chÊt tõ A ®Õn I.
CH3 OH
PCl5
A
HC C CH=CH2
A cã 1 H etilenic
1. Mg, ete khan
A B
2. CH2=C CHO
CH3
B cã 5 H etilenic.
0
1. LiNH2 t
B C D
2. C6H13Br
D cã 1 H etilenic.
H2 CH3MgI (CH3CO)2O
D E F I, C19H38O2
Pd/C ete khan
CH3
[ ClMgCH=C=C CH=CH2]
BiÕt r»ng hîp chÊt A chuyÓn vÞ thµnh
HD:
CH3 CH3 CH3
PCl5
CH C C CH = CH2 CH C C = CH CH2Cl Mg, ete CH C C = CH CH2MgCl
OH A
C6H13 C H
CH3 HC C H
1. LiNH2
ClMg CH = C = C CH = CH2
2. C6H13Br
H CH2
HO
HO
O CH3 C
B

C6H13 C H
C
C CHO CH3
t0 H2, Pd / C CHO
C C8H17 CH
HO D E CH3
C6H13
CH3 CH3
CH3MgBr (CH3CO)2O
C8H17 CH (CH2)3CH CH CH3 C8H17 CH (CH2)3CH CH CH3
H3O+
CH3 CH3 OH CH3 CH3 OCOCH3
F I
Bài 14: 1. Viết cơ chế phản ứng sau:

55
2. Xitral (C10H16O) là một monotecpen-anđehit có trong tinh dầu chanh. Oxi hóa xitral bằng
KMnO4 thu được axit oxalic, axeton và axit levulinic (hay axit 4-oxopentanoic). Từ xitral
người ta điều chế β-ionon để điều chế vitamin A.
a. Xác định cấu tạo và viết tên hệ thống của xitral.
b. Đun nóng Xitral với axeton/ Ba(OH)2 được X. Tiếp tục đun nóng X với H2SO4 loãng được
β-Ionon .

O OH

β-Ionon Vitamin A
Viết sơ đồ tạo β-Ionon từ Xitral.
c. Biết β-Ionon có lẫn một lượng đáng kể chất đồng phân cấu tạo là α – Ionon. Viết cơ chế tạo
β-Ionon và α – Ionon . Cho biết vì sao β-Ionon là sản phẩm chính.
HD:
1.

2.
a. Lập luận tìm công thức cấu tạo của xitral
O

3,7-Đimetylocta-2,6-đienal

56
b.

O O O
CH3COCH3/Ba(OH)2 H2SO4
ng-ng tô ®ãng vßng
Xitral β-Ionon
c.
+
O O O
H+
+
-H+

O + O

β-Ionon
α – Ionon
β-Ionon là sản phẩm chính do nối đôi sinh ra ở vị trí liên hợp  bền hơn.
Bài 15:
Anlylmagie bromua (A) ph¶n øng víi acrolein t¹o thµnh chÊt B, sau khi thuû ph©n B sÏ
®-îc s¶n phÈm C duy nhÊt. §un nãng C nhËn ®-îc chÊt D. Cho D ph¶n øng
víi C6H5Li thu ®-îc s¶n phÈm E. §un nãng E khi cã vÕt iot th× ®-îc F cã c«ng thøc C12H14.
1. Hoµn thµnh s¬ ®å d·y ph¶n øng trªn (viÕt c«ng thøc cÊu tróc cña c¸c chÊt h÷u c¬ tõ C ®Õn F).
2. Ghi kÝ hiÖu c¬ chÕ c¸c giai ®o¹n cña ph¶n øng d-íi c¸c mòi tªn trong s¬ ®å, trõ giai ®o¹n t¹o
thµnh F.
HDC:
1/
- +
CH2=CH-CH2-MgBr
AN H3O+
+ - céng 1, 4
CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2-OMgBr
CH2 = CH-CH = O
B
thuû ph©n tautome ho¸
CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH-OH CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH=O
C D
HoÆc
CH2=CH-CH2-MgBr
AN H2O
+ CH2=CH-CH2-CH-CH=CH2 CH2=CH-CH2-CH-CH=CH2
céng 1, 2 -MgBr(OH)
CH2=CH-CH=O B OMgBr C OH
o Hç biÕn
t H C6H5Li
ChuyÓn vÞ 3, 3 xeto-enol AN
OH OH O
C D
C6H5 H2O C6H5 VÕt iot, to
- H2O C6H5
H H
OLi E OH F
Bài 16:

57
1/Camptothecin và các dẫn xuất của nó hoặc tương tự là những chất chống ung thư quan trọng.
Cấu trúc của Camptothecin như sau
O
N
N
(E)
O

O
OH
a/ Xác định loại nhóm chức, cấu hình tuyệt đối của các trung tâm bất đối có trong
Camptothecin.
b/ So sánh tính bazơ của các nguyên tử N trong Camptothecin và giải thích?
2/ Hãy hoàn thành sơ đồ điều chế Camptothecin (E) sau:

Li+
H3C - CH3

Biết MesLi là CH3 TMSCl là (CH3)3SiCl


HD:
1/ a/ Các loại nhóm chức gồm: amin, xeton, ancol, este
b/ Tính bazơ
(1) O
N
N
(E)
(2) O

O
OH
Thứ tự tính bazơ N(1) < N(2). Nguyễn nhân là do cặp e trên nguyên tử N(1) tham gia vào hệ
liên hợp và bị hút e mạnh bới nhóm xeton, trong khi đó trên N(2) cặp e không tham gia vào hệ
liên hợp nên N(2) có tính bazơ mạnh hơn.
Sơ đồ điều chế Camptothecin (E)

58
Chi tiết
OCH3 OCH3 OCH3OLi
N N CHO
N MesLi N N N
Li n-BuLi
Li
N

OCH3 OH
OCH3O Si(Me)3
I2 N TMSCl/NaI
N
NaBH4 (CH2O)n
I
I

O O O O O O
O
N n-BuLi COOR N OR
N
I Li O
LiO C2H5

O
H t-BuOK
H+ N O I
O N Cl
HO C2H5

O (Ph3P)2Pd(OAc)2 O
N N
N KOAc
Cl N
O O
O
OH OH O

Bài 17: Thiết lập cơ chế của các chuyển hóa sau:
OH
Br2 O

a/ OH HO Br

HO
H+, CHCl3-H2O
CO2H
O
Me
b/ O Me O

OH NH2 OH COOH
MeOH, pH 6,4, 500C N
HS CO2H
C H H
C
c/ N S

59
O OH
CN O

O +
LDA, THF

O R R
d/ O O OH (LDA: HAl(iso-C3H7)2)

NMe2
Me Me
H H OMe
TsOH, MeOH OMe

COOMe
H O
H
Me Me Me
e/ Me

CO2Et CO2Et
N N
Br NaOMe
DME
CO2Me
f/ O

OBn O OH
O
O N
O N HCl-MeOH

BnO S
OBn S OMe
g/ OBn
HDC:
OH Br+ Br- OH
O
Br +
OH OH -H+
a/ HO Br

+ HO HO

CO2H
+H+ +H2O +H+
+
OH
-H+ -H2O O
Me CO2H OH OH CO H Me
O Me CO2H Me 2 O
b/ Me

OH NH2 OH H N OH +
2 CO2H NH3
HS CO2H N- NH
COO-
C H H
C C
S+ H
N S
H
OH COO-
OH COOH
NH+
N
-NH3 H
C H
C
S
c/ S

60
CN O CN O O
C N CN
-
O LDA
O + O
-H+ O
O O R R R
O O O- O- O
O O OH
H O
tautome
-CN-
R R
O H O O
d/ OH
NMe2 NMe2
Me Me NMe2
H H NMe2
+ Me
H Me
H + OMe H
+MeOH OMe
+MeOH
H O O
-H+ OMe
H O
Me H OH
Me Me H
Me Me Me Me Me
Me
H OMe Me Me OMe
H + OMe H
+
H +MeOH OMe
-HNMe2 COOMe
COOMe -H+ COOMe
H
H H
Me Me Me Me Me
e/ Me
CO2Et CO2Et CO2Et CO2Et CO2Et CO2Et
N N N
+MeO -
+MeO - N N N
Br Br +MeOH
-MeOH - - -MeO-
-Br OMe
- CO2Me CO2Me
O O O
f/ O-

OH
OBn O OH N
OBn O HO
O HO N
O N HCl
BnO S
O
OBn S OBn
OBn S

OH OH OH
+H + OH N + N N
OH O
+H+
+
BnO
OH
S
BnO S -H+ BnO +OH
S
OBn OH 2
OBn OBn
OH
OH
O N
+MeOH O N
-H2O BnO + S -H+
BnO S
OBn OMe
h/ OBn

61
D. BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CÓ SỬ DỤNG KIẾN THỨC CHUYỂN VỊ TRONG
ĐỀ THI HSGQG CÁC NĂM
Bài 1: HSG QG 2007
1. Ephedrin (G) là một hoạt chất dùng làm thuốc chữa bệnh về hô hấp được chiết từ cây ma
hoàng. Ephedrin đã được tổng hợp theo sơ đồ sau:

 D  E  F  G


CH CH NO , OH H / Ni CH Br
C6H6 CO, HCl
/ AlCl 3 3 2 2 2 3

a. Viết công thức của D, E, F và G trong sơ đồ trên.


b. Viết cơ chế phản ứng của các giai đoạn tạo thành D và E.
c. Đi từ benzen, axit propanoic và các tác nhân cần thiết khác, hãy đưa ra một sơ đồ tổng hợp
ephedrin.
2. Tiến hành phản ứng giữa 3,5,5-trimetyl xiclohex-2-enon và n-butyl magiê iođua. Sau đó, thuỷ
phân hỗn hợp bằng dung dịch HCl 4M thu được hợp chất B. B bị chuyển thành năm đồng phân,
kí hiệu từ D1 đến D5 có công thức phân tử C13H22.
Viết công thức cấu tạo của các đồng phân D1, D2, D3, D4, D5 và giải thích sự hình thành chúng.
HDC:
1.
a. Tổng hợp ephedrin: C H CH-CHNO
OH CH3
6 5 2
C6H6 AlCl
 C6H5CHO CH
CO, HCl 
CH
 
NO ,OH 3 2
H
2 , Ni
C6H5 CH CH NH2 2

3 OH CH3
(D) (E) (F)
C6H5CH-CH-NHCH3
CH
3 Br
 (G)
OH CH3
b.
Cơ chế phản ứng tạo thành D: phản ứng thế electrophin vào nhân thơm, SE

C=O + HCl 
 Cl-CH=O   O=C+-H ......AlCl4-
AlCl 3

CHO
+ + HCl + AlCl
O=C+ -H......AlCl4- 3

Cơ chế phản ứng tạo thành E: phản ứng cộng nucleophin vào nhóm cacbonyl, AN

CH3CH2NO2 OH 
 CH3C(-)H-NO2 + H+
O- CH3 OH CH3
C6H5-CHO + CH3C H-NO2 -


  H
C6H5 CH CH NO2 C6H5 CH CH NO2
c. Sơ đồ tổng hợp khác đi từ axit propanoic và các tác nhân cần thiết khác.
CH3CH2COOH SOCl
 CH3CH2COCl AlCl
2
 C6H5COCH2CH3 
Br 3 2

OH CH3 OH CH3
C6H5COCHBrCH3 1.LiAlH
   CH3 NH 2

C6H5 CH CH Br C6H5 CH CH NHCH3


2. H2O
2.
Công thức cấu tạo của 5 đồng phân, kí hiệu từ D1, D2, D3, D4 đến D5

Hb
62
O HO - Hb
Ha +
H+
1.BuMgBr D2 D3
-
Bài 2: HSG QG 2006
Cho s¬ ®å chuyÓn ho¸ c¸c chÊt sau:
Br2, P NH3
1. (CH3)2CHCH2COOH B D
NH3 H2, Pt
2. (CH3)2CHCOCOOH E G
C6H5CO3H to, H2 H3O+
3. CH2=CH-CH=CH2 H I K

4. Cl AlCl3 LiAlH4 H2SO4


+ X Y -HO Z
O - HCl 2

HOO HO O
O
M1
MnO4-
Z + L + ; Z
Cl Cl M2
ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o c¸c s¶n phÈm h÷u c¬ B, D, E, G, H, I, K, X, Y vµ vÏ cÊu tróc kh«ng gian
cña Z, L, M1, M2.
H-íng dÉn gi¶i:

63
Br2, P NH3
1. (CH3)2CHCH2COOH (CH3)2CHCHBrCOOH (CH3)2CHCHCOOH
(D) NH2
NH3 H2, Pt
2. (CH3)2CHCOCOOH (CH3)2CHCOCOONH4 (CH3)2CHOHCOONH4
(E) (G)
H2, Pt
(hoÆc: (CH3)2CHCCOOH (CH3)2CHCHCOOH
(E) NH (G) NH2
(CH3)2CHCHCOO- )
(G) +NH3
3. CH2 = CH - CH = CH2 C6H5CO3H
o
CH2 = CH - CH CH2 (H) t , H2
O
+
CH3 - CH2 -CH CH2 (I) H3O CH3-CH2-CH-CH2
O
(K) OH OH
to, H2 H3O +
CH2 - CH2 -CH CH2
O
H3O+
CH3CH2CH(OH)CH3 + CH3CH2CH2CH2OH
H
4. CH2 C CH2 CH2 C C
O OH H
(X) (Y) (Z)
HO OH
H O O H H H
C C C C H
H
H H
HO OH
(L 1) (L 2) (M 2) (M 1)
Bài 3: HSG QG 2008
1. Hợp chất 2,2,4-trimetylpentan (A) được sản xuất với quy mô lớn bằng phương pháp tổng hợp
xúc tác từ C4H8 (X) với C4H10 (Y). A cũng có thể được điều chế từ X theo hai bước: thứ nhất,
khi có xúc tác axit vô cơ, X tạo thành Z và Q; thứ hai, hiđro hoá Q và Z.
a. Viết các phương trình phản ứng để minh họa và tên các hợp chất X, Y, Z, Q theo danh pháp
IUPAC.
b. Ozon phân Z và Q sẽ tạo thành 4 hợp chất, trong đó có axeton và fomanđehit, viết cơ chế phản
ứng.
2. Cho sơ đồ các phản ứng sau:
OH
HCHO H2O O Cl
A NaCN B C D1 + D2 + E (s¶n phÈm phô)
OH - DMF

Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C, D1, D2 và E. Biết E có công thức phân tử C19H22O5.
Hưóng dẫn chấm:

64
1. a (0,75 ®Óm). CH3 CH3 CH3 H CH3
o,
t p
H3C C CH2 + H C CH3 H3C C C C CH3

CH3 H H CH3
2-Metylpropen (X) 2-Metylpropan (Y) (A)
Bước thứ nhất gồm tương tác giữa hai phân tử trong môi trường axit:
CH3 H CH3

CH3 H3C C C C CH2

2 H3C C CH2 H+ CH3 H 2,4,4-trimetyl-1-penten

CH3 H CH3

H3C C C C CH3

CH3 2,4,4-trimetyl-2-penten
CH3 H CH3

H3C C C C CH2 + H2
CH3 H CH3
CH3 H o
Ni , t
H3C C C C CH3
CH3 H CH3
CH3 H H
H3C C C C CH3 + H2

CH3
b (0,75 ®Óm). O O
. O CH2
O O
O3 Zn/H3O
+
R1 C CH2 R1 C CH2 R1 C O R1 C O + O CH2

CH3 CH3 CH3 CH3


Z
O O CH3
O O O C
CH3 O3 CH3 CH3
R2 C C R2 C C R2 C O
CH3 CH3
H H H
+
Zn/H3O
Q

R2HC O + CH3COCH3

2 (1 điểm). . Sơ đồ điều chế p-hiđroxiphenylaxetamit


CH2OH CH2CN CH2CONH2
HCHO NaCN H2O
-
OH DMF
HO HO HO HO
A B C

65
OH OH
O O Cl
O Cl O +
H2NCOCH2
H2NCOCH2 H2NCOCH2
C D1 D2
Sản phẩm phụ:
OH
O O
C19H22O5
H2NCOCH2 CH2CONH2
Bài 4: HSG QG 2010
1. Viết công thức của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau:
a. O
b.
OH- O
CHCl2 ? 1. C2H5MgBr (d-)
C=O ?
2. H3O+
O
c. Pent-1-en + NBS, ánh sáng.
d. 1-Brommetyl-2-metylxiclopenten đun nóng trong ancol metylic.
2. So sánh (có giải thích) tính bazơ của các hợp chất A và B dưới đây:
N
C6H5-CHOH-CH2NH- C6H5-CHOH-CH2NH-
A N
B
HDC:
1. Viết công thức của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng:
a. O OH
b.
O
OH- 1. C2H5MgBr (d-)
CHCl2 COO- C=O (C2H5)3C-OH
2. H3O+
O
c. CH2 = CH-CH2CH2CH3 + NBS /as → CH2 = CH-CHBrCH2CH3 (3-brompent-1-en)
+ CH3CH2CH=CHCH2Br (1-brompent-2-en)
CH2
d. Br CH3OH, to OCH3
+ OCH3
CH3 CH3 H3 C

2. So sánh tính bazơ của các hợp chất A và B:


N
C6H5-CHOH-CH2NH- C6H5-CHOH-CH2NH-
A N
B
Ở A, tâm bazơ là nguyên tử N-piriđin chịu ảnh hưởng -I và +C của nhóm NH. Hiệu ứng không
gian của mạch nhánh làm khó cho sự proton hóa.

66
Ở B, tâm bazơ là nguyên tử N-piriđin chịu ảnh hưởng -I (yếu hơn vì ở cách xa hơn) và +C của
nhóm NH. Mạch nhánh không gây hiệu ứng không gian. Vậy A < B.
Bài 5: HSG QG 2012
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, M, N để
hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau:
o
NaCN HNO3, CH3COOH 1. NaOH, t
1. PhCHO A B C
+
(C14H12O2) 2. H

PCC, CH2Cl2 H2N-C(CH3)3 LiN[CH(CH3)2]2


2. CH3-CH2-CH2-OH D E F
O H2O, H+
1. CH3 M N
HBr Mg CH3 H2, Pd/C H2O, H+ (C15H20O)
CH2=CH-CHO G H I J K
ete 2. H2O
HO OH

Hướng dẫn chấm:


Ph
OH
1. NaCN HNO3
2PhCHO Ph-CO-CHOH-Ph Ph-CO-C-Ph Ph- C- C-OH
CH3COOH
(A) (B) O O O
Ph Ph
+
H
Ph- C - C- OH Ph- C - C- OH

O O HO O (C)
2.
PCC, CH2Cl2 H2N-C(CH3)3 LiN[CH(CH3)2]2
Li+
CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH2-CHO CH3-CH2-CH=N-C(CH3)3 CH3-CH-CH=N-C(CH3)3
D E F

O H 3C OH
O O 1. CH3
HBr Mg CH3
CH2=CH-CHO H2C-CH2 H2C-CH2
ete 2. H2O O
HO OH Br O MgBr O
H 3C
G H I O
H 3C OH CH3 CH3
H2, Pd/C H2O
O - H2O O H+
H 3C H 3C H 3C CHO
I O J O K

CH3 CH3 CH3

Li H2O, H+
CH3-CH-CH=N-C(CH3)3 + - H2N-C(CH3)3
H 3C H3C H 3C
CHO
F K (CH3)3C-N=HC CH3 OHC CH3
M N

Bài 6: HSG QG 2011


1. Viết các tác nhân, điều kiện phản ứng (nếu có) thay cho dấu chấm hỏi và viết công thức
cấu tạo của các hợp chất hữu cơ F, G, H, I, J để hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:

67
2. Hãy giải thích cơ chế của các phản ứng sau:

3.

HDC:

2.

3.

68
Bài 7: HSG QG 2012
1. Viết cơ chế của phản ứng:
O
KOH, H2O
N Br o
H2N-CH2-CH2-COOK
40 C
O
HD:
O O O
O O OH
OH OH OH OH
N Br N Br N Br N N C O
C O
OH
O O O OH
O O O
O
OH O H O
O
N C O N C O NH C O
NH H O C O
OH O OH OH
O
O
O K+ COOK
NH H O C O H2N
NH2
2. Hợp chất (A) chuyển hoá thành hợp chất (A') trong môi trường kiềm theo sơ đồ bên. Hãy
dùng mũi tên cong để chỉ rõ cơ chế của phản ứng.

69
OH- COOH
Br O
Br
(A')
(A)
3. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ B, C, D, E và cơ chế phản ứng tạo thành B theo
sơ đồ chuyển hóa sau:
O
H3C OH H2N N SH
H3C H dd NaOH, to
O B C + D + E
O
4. Viết các tác nhân phản ứng, điều kiện phản ứng (nếu có) thay cho dấu chấm hỏi (?) và vẽ cấu
trúc của các hợp chất hữu cơ A, B để hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
O HO Me
Me H
? ? ?
+ O A B
Me
H Me
O O

HD:
Nếu nguyên tử Br thứ 2 ở vị trí số 3 của vòng thì khi phản ứng với OH- không tạo ra sản phẩm
A’. Muốn tạo ra A’, nguyên tử Br đó phải ở vị trí 2 và phản ứng xẩy ra như sau:

1.
OH OH
3 OH COOH
2 - H2O
Br O O
Br O O
Br Br Br Br

3. OH H H OH
N N COONa SH
HO SH HO COONa + H2N + H2N
H3C CH3O O B H3C CH3 C D E
4.
O Me Me HO Me
Me O H
HOCH2
1. Hg(OAc)2
+ O LiAlH4
Me O 2. NaBH4
§iel-Alder H Me
Me HOCH2 Me O
O
O
Bài 8: HSGQG 2013

70
HDC:

71
72
Bài 9: HSG QG 2014

73
74
Bài 10 (2014)

75
HD:

76
Bài 11: HSG QG 2015
1. Khi xử lí chất A (C13H18O2) bằng dung dịch HCl loãng, thu được chất B (C11H14O) không
quang hoạt. Khi B phản ứng với Br2/NaOH, sau đó axit hóa sản phẩm phản ứng, thu được chất
C. Khi đun nóng B với hiđrazin/KOH trong etylen glicol, thu được chất D. Đun B với
benzanđehit trong môi trường kiềm, thu được chất hữu cơ E (C18H18O) duy nhất. Khi bị oxi hóa
mạnh, các chất B, C, D và E đều cho axit phtalic (axit benzen-1,2-đicacboxylic). Xác định công
thức cấu tạo của các chất A, B, C, D và E.
Hướng dẫn giải

Khi bị oxi hóa mạnh, các hợp chất B, C, D và E đều cho axit phtalic chứng tỏ các hợp chất này
là dẫn xuất của benzen bị thế hai lần ở vị trí 1,2. B có độ không no k = 5 và có phản ứng
bromofom nên B có thể là:
CH2CH2CH3 CH(CH3)2 C2H5 CH3

COCH3 COCH3 CH2COCH3 CH(CH3)COCH3


B1 B2 B3 B4
Do B không quang hoạt nên loại B4. Đun B với benzanđehit trong môi trường kiềm, thu được
chất hữu cơ E (C18H18O) duy nhất nên loại B3 do B3 ngưng tụ với benzanđehit tạo ra 2 sản
phẩm hữu cơ khác nhau.
C 3H 7 C 3H 7
N2H4/KOH

COCH3 C 2H 5
B D

77
C3H7 - C3H7
PhCHO/OH

COCH3 COCH=CHPh
B E
Khi xử lí hợp chất A (C13H18O2) bằng dung dịch HCl loãng thu được hợp chất B chính là phản
ứng thủy phân xetal.
C3H7
C3H7
H3O+ OH
CH3 + HO
COCH3
O O
A B

Vậy A là một trong hai công thức dưới đây:


CH2CH2CH3 CH(CH3)2

CH3 CH3
O O O O

2. Enamin có thể được tạo thành khi cho anđehit hoặc xeton phản ứng với amin bậc hai có xúc tác
axit.
a) Xiclohexanon phản ứng với piroliđin tạo ra enamin H theo sơ đồ sau:
O H
N +
H
+ N H

Đề xuất cơ chế giải thích quá trình tạo thành enamin H.


b) Longifolen là một sesquitecpen có trong thành phần nhựa thông và tinh dầu của một số cây
lá kim, được dùng trong công nghiệp hương liệu, mĩ phẩm,... Chất Y được sử dụng để tổng hợp
longifolen. Từ xiclopentađien, chất Y được tổng hợp theo sơ đồ sau:
O O
O
1. Mg/ete, t
o OCOOCH2Ph
+HCl 2. CO2 1. Enamin X (C9H15NO) PhCH2OCOCl h
I K M
+ [2+2]
3. H3O 2. H3O+
4. SOCl2 L Y
- Xác định các chất I, K và M.
- Xác định công thức cấu tạo của enamin X, biết X chứa vòng 6 cạnh.
Hướng dẫn giải
a)
H
O O ..
HN
+H
+ HO NH H2O N -H2O N N
H +
-H3O
H2O

b)
- Công thức cấu tạo của các hợp chất I, K và M trong sơ đồ:

78
O PhCH2OCOO O
Cl
Cl

I K M
- Công thức cấu tạo của enamin X:
Do L chứa 2 vòng 5 cạnh (một vòng thuộc K) do vậy enamin X phải chứa 1 vòng 5 cạnh không
chứa nguyên tử nitơ → nguyên tử nitơ trong enamin X phải nằm bên vòng 6 cạnh. X có công
thức phân tử C9H15NO với độ không no k = 3 nên X chứa vòng xiclopenten và 1 vòng 6 cạnh no
chứa 1 nguyên tử oxi và 1 nguyên tử nitơ trong vòng. Cấu tạo của X có thể là:
O
O
O
N N N

C. KẾT LUẬN
Vậy, trong chuyên đề chuyển vị tôi đã trình bày được 3 loại chuyển vị chủ yếu gồm:
- Giới thiệu các phản ứng chuyển vị.
- Trình bày sơ đồ cơ chế của từng phản ứng chuyển vị.
- Đề xuất được một số ví dụ minh họa cho từng loại cơ chế và có hướng dẫn giải chi tiết
từng ví dụ.
Vì thời gian có giới hạn, nên chuyên đề của tôi không tránh khỏi các thiếu sót, tôi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp từ các quí đồng nghiệp để chuyên đề của tôi được tốt hơn.

79

You might also like