You are on page 1of 6

Nghiên cứu trí sáng tạo trong hoạt động học tập

của sinh viên sư phạm ngành giáo dục tiểu học


Nguyễn Thị Liên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận án TS. Tâm lý học xã hội (Đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn, PGS.TS. Hoàng Mộc Lan
Năm bảo vệ: 2014

Abstract. - Trên cơ sở phân tích đánh giá, tiếp thu, kế thừa và bổ sung các nghiên cứu lý
luận về trí sáng tạo, hoạt động học tập của sinh viên sư phạm ngành giáo dục tiểu học,
luận án đã xây dựng khái niệm trí sáng tạo trong hoạt động học tập của sinh viên sư phạm
ngành giáo dục tiểu học và các tiêu chí đánh giá trí sáng tạo trong hoạt động học tập của
sinh viên sư phạm ngành giáo dục tiểu học thông qua 5 mặt biểu hiện: (i) Tính mới mẻ;
(ii) Tính độc đáo; (iii) Tính thành thục; (iiii) Tính mềm dẻo; (iiiii) Tính hiệu quả của hoạt
động học tập.
- Quán triệt các nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu tâm lý học bằng cách sử dụng
phối hợp đồng bộ các phương pháp nghiên cứu, luận án đã chỉ ra thực trạng biểu hiện và
mức độ trí sáng tạo chung và trí sáng tạo trong hoạt động học tập của sinh viên sư phạm
ngành giáo dục tiểu học.
- Chỉ ra các yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến trí sáng tạo trong hoạt động học
tập của sinh viên sư phạm ngành giáo dục tiểu học. Yếu tố tác động nhiều nhất về phía
khách quan là phương pháp giảng dạy của người giảng viên trong môi trường giáo dục
nhà trường; về phía chủ quan là do động cơ học tập, tính tích cực học tập của sinh viên.
- Luận án đã đề xuất và bước đầu thực nghiệm một số biện pháp tâm lý- sư phạm góp
phần nâng cao mức độ trí sáng tạo của sinh viên.

Keywords. Tâm lý học xã hội; Tâm lý giáo dục; Trí sáng tạo; Học tập
Content.

Luận án gồm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lí luận tâm lí học về trí sáng tạo trong HĐHT của SVSP ngành GDTH
- Chương 2: Tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn trí sáng tạo trong HĐHT của SVSP ngành GDTH.

References.

Tiếng Việt

1. Adam Khoo (2011), Làm chủ tư duy thay đổi vận mệnh, NXB Phu ̣ Nư.̃
2. Lê Huy Bá (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục.
3. Baker.L.T (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị Quốc gia.
4. Dương Xuân Bảo (2011), Khúc giữa của con cá - một số vấn đề về phương pháp luận
sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.
5. Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình chi tiế t đào tạo giáo viên có trình độ đại
học ngành giáo dục tiểu học;
6. Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường Tiểu học, NXB Giáo dục.
7. Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia.
8. Lê Kiến Cầu (2008), Triết lí nhân sinh, NXB Chính trị Quốc gia.
9. Lê Thị Thanh Chung (2008), Giáo dục tiểu học - những vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.
10. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i.
11. Hồ Ngọc Đại (2010), Cái và cách, NXB Giáo dục Việt Nam.
12. Hồ Ngọc Đại (2010), Giáo dục tiểu học đầu thế kỉ 21, NXB Giáo dục Việt Nam.
13. Hồ Ngọc Đại (2010), Nghiệp vụ sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam.
14. Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nô ̣i.
15. Phan Dũng (2010), Các phương pháp sáng tạo, NXB Trẻ.
16. Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo và đổ i mơ,́ iNXB Tre.̉
17. Phan Dũng (2010), Các thủ thuật sáng tạo cơ bản, Phần 1, NXB Tre.̉
18. Phan Dũng (2010), Các thủ thuật sáng tạo cơ bản, Phần 2, NXB Tre.̉
19. Phan Dũng (2010), Thế giới bên trong con người sáng tạo, NXB Trẻ.
20. Edgar Morin (2008), Bảy trí thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai, NXB Tri thức, Hà
nội.
21. Geoff Colvin (2010), Giải mã tài năng, NXB Lao Đô ̣ng.
22. Giselleo O. Martin-Kniep (2011), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB
Giáo dục Việt Nam.
23. Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lí học, NXB Chính trị Quốc gia.
24. Phạm Minh Hạc (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp Neo Pi-R cải
biên, NXB Khoa học xã hội.
25. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục đầu thế kỉ 21, NXB Giáo dục Việt Nam.
26. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2013), Từ điển bách khoa: tâm lý học- giáo dục học Việt
Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.
27. Harver Deutschendorf (2011), Trí thông minh thực dụng, NXB Lao Đô ̣ng .
28. Ngô Công Hoàn, Trương Khánh Hà (2012), Tâm lý học khác biệt, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
29. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên- Những nghiên cứu lí luận và thực tiễn, NXB
Đại học Sư phạm.
30. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa,
NXB Đại học Sư phạm.
31. Dương Hô ̣i – Tạ Văn Doanh (2006), Luyê ̣n trí sáng tạo , NXB Lao Đô ̣ng .
32. Nguyễn Hữu Hợp (2012), Giáo dục học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.
33. Howard Gardner (2012), Cơ cấu trí khôn, NXB Tri Thức.
34. Bùi Văn Huệ (chủ biên) (2008), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.
35. Dương Giáng Thiên Hương (chủ biên) (2009), Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.
36. J.J.Rousseau (2008), Emile hay là về giáo dục, NXB Tri Thức.
37. James H. Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo
dục Việt Nam.
38. Jonhn Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, NXB Tri Thức.
39. Nguyễn Công Khanh(2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, NXB Chính trị
Quốc gia.
40. Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i.
41. Trần Kiều (2005), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, NXB Chính trị Quốc gia.
42. Trịnh Trúc Lâm (chủ biên) (2005), Ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i.
43. Michael Michalko (2009), Đột phá sức sáng tạo, NXB Tri Thức.
44. Phạm Thành Nghị (2011), Những vấ n đề tâm lý học sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm.
45. Phạm Thành Nghị (2012), Giáo trình tâm lý học sáng tạo , NXB Đại học Quốc gia Hà
Nô ̣i.
46. Phạm Thành Nghị (chủ biên) (2013), Tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i.
47. Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i.
48. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục Đại học phương pháp dạy và học, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
49. Đào Thi ̣Oanh(2007), Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục.
50. Đặng Phong (2008), Những câu chuyện khoa học kích thích trí sáng tạo, NXB Từ điển
bách khoa
51. Poldupont và Macrcelo Ossandon (2003), Nền Sư phạm Đại học, NXB Thế giới.
52. Reginald D. Chambault (2012), John Dewey về giáo dục, NXB Trẻ.
53. Rob Yeung (2009), Tự tin- nghệ thuật giúp bạn đạt được ước muốn, NXB Tổng hợp TP.
Hồ Chí Minh.
54. Robert J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy hoc, NXB Giáo dục Việt Nam.
55. Robert J. Marzano (2011), Quản lí hiệu quả lớp học, NXB Giáo Dục Việt Nam.
56. Robert J. Marzano, DebraJ. Pickering, Jane E. Pollock (2011), Các phương pháp dạy học
hiệu quả, NXB Giáo Dục Việt Nam.
57. Ronald Gross (2007), Học tập đỉnh cao, NXB Lao Đô ̣ng.
58. Shozo Hibino- Gerald Nadler (2011), Tư duy đột phá, NXB Trẻ.
59. Stephen R.Covey (2010), Tốc độ của niềm tin, NXB Trẻ.
60. Phạm Trung Thanh (chủ biên) (2008), Giáo trình thực tập sư phạm năm thứ ba, NXB Đại
học Sư phạm.
61. Phạm Trung Thanh (chủ biên) (2008), Rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm thường xuyên, NXB
Đại học Sư phạm.
62. Thomas Amstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, NXB Giáo Dục Việt Nam.
63. Thomas Armstrong (2010), 7 loại hình trí thông minh, NXB Lao Đô ̣ng
64. Thomas L. Friedman (2008), Thế giới phẳng, NXB Trẻ
65. Phạm Đình Thực(2008), Dạy toán ở tiểu học bằng phiếu giao việc, NXB Giáo Dục Việt
Nam.
66. Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục.
67. Nguyễn Cảnh Toàn (2010), Học để đuổi kịp và vượt, NXB Lao Đô ̣ng.
68. Dương Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Tập
2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i.
69. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học tâm lí giáo dục, NXB
Khoa học xã hội.
70. Tony Buzan (2007), 10 cách đánh thức tư duy sáng tạo, NXB Từ điển Bách khoa.
71. Trung tâm Tâm lý học- Sinh lý học lứa tuổi- Viện Khoa học giáo dục (2003), Một số đặc
điểm sinh lí và tâm lý của học sinh tiểu học ngày nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i.
72. Nguyễn Huy Tú (2004), Tài năng quan niệm nhận dạng và đào tạo, NXB Giáo Dục.
73. Nguyễn Huy Tú (2006), Hiện trạng tính sáng tạo của sinh viên Sư phạm, Báo cáo khoa
học đề tài cấp Bộ B2005-75-123, Đại học Sư phạm Hà Nội.
74. Nguyễn Huy Tú (2006), Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD-Z của Klaus K.Urban với
những ứng dụng ở nước ngoài và Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm.
75. Nguyễn Huy Tú (2009), Chỉ số CQ của học sinh tiểu học, Báo cáo chuyên đề của đề tài
B2009-37-73, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
76. Hoàng Tụy (2012), Giáo dục: Xin cho tôi nói thẳng, NXB Tri thức.
77. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống vào đổi mới, NXB Giáo Dục
Việt Nam.
78. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm.
79. Viện Nghiên cứu Sư phạm (2007), Kỉ yếu hội thảo khoa học: “Sáng tạo: Nghiên cứu,
giảng dạy và phát triển”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
80. Hải Yến, Mạnh Quỳnh (2009), Ứng xử sư phạm với học sinh tiểu học, NXB Thời Đại.

Tiếng Anh

81. Don Ambrose, LeoNora M. Cohen, Abraham J. Tannenbaum (2003), Creative intelligence:
toward theoretic integration, NXB Hampton Press, Inc
82. Gary S. Becker (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with
Special Reference to Education, Chicago, University Chicago Press.
83. Schneiderman, B., et al (2005), Creativity Support Tools,San Diego, CA: Academic Press.
84. Couture, B (2006), And creativity is what?,Yale/New Haven Teachers Institute
85. Anna Craft (2005), Creativity in schools, Routledge Taylor & Francis Group.
86. Eugene Gorny (2007), Dictionary of Creativity, NXB Netslova
87. IncPisa (2009), Pisa data analysis manual, OECD
88. Alane Jordan Starko (2005), Creativity in the classroom, By Lanrence Erlbaum Associates.
89. Sternberg, RJ (1999a), Handbook of creativity, Cambridge University Press.
90. Novak, J. D. & Canxas, A. J (2008), The theory underlying concept maps and how to
construct and use them, Florida Institute for Human and Machine Cognition.
91. Adams, K (2005), Sources of innovation and creativity: A summary of the research,
National Center on Education and the Economy.

You might also like