You are on page 1of 204

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

NĂM 2019
MÔN TOÁN
TIME: 90 PHÚT

ĐỀ BÀI
x  3 y  2 z 1
Câu 1: [2H3-5.1-1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Đường thẳng d có
1 4 2
một vectơ chỉ phương có tọa độ là
A.  4;1; 2  . B. 1; 4; 2  . C.  3; 2; 1 . D. 1; 4; 2  .

Câu 2: [1D3-4.2-2] Cho cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1  3 và số hạng thứ hai u2  6 . Giá trị của u4
bằng
A. 12. B. 12 . C. 24. D. 24 .
Câu 3: [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1;5 . Hình chiếu của M lên trục Ox có tọa
độ là
A.  0;0;5 . B.  0;1;5 . C.  0;1;0  . D.  2;0;0  .

Câu 4: [2H2-2.3-1] Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính r , chiều cao h bằng

 r 2h
A. . B. 3 r 2 h . C.  r 2 h . D. 2 r 2 h .
3
Câu 5: [1D2-2.11-1] Với k và n là hai số tự nhiên tùy ý thỏa mãn k  n , mệnh đề nào dưới đây đúng?
k ! n  k  ! n! n! n!
A. Ank  . B. Ank  . C. Ank  . D. Ank  .
n! k ! n  k  ! k!  n  k !
1
2
Câu 6: [2D3-3.3-1] Tích phân  2 x  1 dx bằng
0

A. 2 ln 2 . B. ln 2 . C. ln 3 . D. 2ln 3 .
2 2 2
Câu 7: [2H3-2.1-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  3   z  4   4 . Tọa độ tâm
I và bán kính R của mặt cầu  S  là

A. I  1;3; 4  ; R  2 . B. I 1; 3; 4  ; R  2 . C. I  1;3; 4  ; R  4 . D. I 1; 3; 4  ; R  4 .

Câu 8: [2D4-2.1-1] Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  1  0 . Giá trị của z1  z2
bằng
A. 1 . B. i . C.  i . D. 1 .
Câu 9: [2H1-3.8-1] Khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a , chiều cao h có thể tích bằng

a2 1 2
A. . B. ah . C. a 2 h . D. a h.
h 3
Câu 10: [2D1-5.1-1] Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y  x3  2 x 2  1 . B. y  x3  2 x 2  1 . C. y  x3  x 2  1 . D. y  x3  x 2  1 .

Câu 11: [2D1-2.3-1] Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.


Câu 12: [2D2-3.1-1] Giá trị của log 2 4 2 bằng 
3 5
A. . B. . C. 4 . D. 3 .
2 2

x 1
Câu 13: [2D1-1.4-1] [Hàm số y  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x 1

A.  ;    . B. 1; 2  . C.  ; 2  . D.  1;    .

Câu 14: [2D3-1.3-1] Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x  sin x là

x2 x2
A. 1  cos x  C . B.  cos x  C . C.  cos x  C . D. 1  cos x  C .
2 2
Câu 15: [2D2-1.3-1] Với các số thực a , b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 2 a.2b  2 a b . B. 2 a.2b  2 ab . C. 2 a.2b  4 ab . D. 2 a.2b  2 a  b .

Câu 16: [2D1-2.5-2] Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f  x   ax5  bx 4  cx3  dx 2  ex  g .
Hỏi đồ thị của hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
     
Câu 17: [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , cho a  2; 2;0  , b  2; 2;0  , c  2; 2; 2  . Giá trị của a  b  c
bằng

A. 6 . B. 2 6 . C. 11 . D. 2 11 .
2 2
Câu 18: [2D2-5.3-2] Kí hiệu x1 , x2 là hai nghiệm thực của phương trình 4 x x
 2x  x 1
 3 . Giá trị của
x1  x2 bằng

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .

Câu 19: [2D4-1.4-1] Giá trị 1  i  2  i   i bằng

A. 13 . B. 17 . C. 3. D. 5.

Câu 20: [2D1-6.4-2] Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f  x   ax 4  bx3  cx 2  dx  e .

Hỏi có bao nhiêu m nguyên để phương trình f  x   m có ít nhất ba nghiệm phân biệt?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 21: [2D1-3.1-2] Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu biến thiên như sau:
Giá trị lớn nhất của hàm số f  sin x  1 bằng
A. 4 . B. 3 . C. 3 . D. 2 .

Câu 22: [2H1-2.3-2] Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Thể tích khối chóp đã cho bằng

a3 a3 2 a3 2
A. . B. a 3 . C. . D. .
3 6 2
z
Câu 23: [2D4-3.1-2] Số phức z có điểm biểu diễn A . Phần ảo của số phức bằng
z i

1 5 1 5
A. . B. . C. i. D. i.
4 4 4 4

Câu 24: [1H3-3.9-2] Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Góc giữa đường thẳng AB 
và mặt phẳng  ABC   bằng

A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .

 2m  n  8
Câu 25: [2D2-5.3-2] Cho m; n thỏa mãn  m n
. Giá trị của m.n bằng
2  2  6

A. 1 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .

Câu 26: [2H2-1.3-2] Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và chiều cao bằng a 3 . Thể tích khối nón
đã cho bằng

3 a 3 2 a3  a3 2 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 27: [2D2-6.4-2] Phương trình log 2  5.2 x  4   2 x có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .

x 1
Câu 28: [2D1-4.6-2] Đồ thị hàm số y  3
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x  3x

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
 xt

Câu 29: [2H3-5.4-2] Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;  1; 2  và hai đường thẳng d :  y  1  4t ,
 z  6  6t

x y 1 z  2
d :   . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua M , vuông góc
2 1 5
với d và d  ?
x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   .
17 9 14 14 17 9
x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
C.   . D.   .
17 14 9 14 17 9

Câu 30: [2D3-4.3-2] Cho f  x  xác định, liên tục trên  0; 4 thỏa mãn f  x   f  4  x    x 2  4 x . Giá trị
4
của  f  x  dx bằng
0

32 16
A. . B. 32 . C. . D. 16 .
3 3

Câu 31: [2D3-4.1-2] Trong không gian Oxyz , cho ba mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 ,

 Q  :2 y  z  5  0 , và  R  : x  y  z  2  0 . Gọi   là mặt phẳng qua giao tuyến của  P  và  Q 


, đồng thời vuông góc với  R  . Phương trình của mặt phẳng   là

A. 2 x  3 y  5 z  5  0 . B. x  3 y  2 z  6  0 . C. x  3 y  2 z  6  0 . D. 2 x  3 y  5 z  5  0 .

Câu 32: [1H3-5.6-2] Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác ABC cân tại A có AB  AC  2a ;
BC  2a 3 . Tam giác ABC vuông cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABC 
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC bằng

a 2 a 5 a 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
2 2 2

Câu 33: [2H2-3.5-2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật và AB  2a , AD  a . Tam giác SAB
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD
bằng

a 57 a 19 2a 15 a 13
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 3

Câu 34: [2D1-1.7-3] Cho hàm số y   m 2  3m  2  x 4  x3   m  2  x 2  x , có bao nhiêu giá trị nguyên của
m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;   .

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Câu 35: [2H1-6.1-2] Một công ti sản xuất bút chì có hình dạng lăng trụ lục giác đều có chiều cao 18 cm và
đáy là hình lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính 1cm . Bút chì được cấu tạo từ 2 thành phần
1
chính là than chì và bột gỗ ép. Than chì là một khối trụ ở trung tâm có đường kính cm , giá thành
4
540 đồng /cm 3 . Bột gỗ ép xung quanh có giá thành 100 đồng /cm 3 . Tính giá của một cái bút chì
được công ti bán ra biết giá nguyên vật liệu chiếm 15, 58% giá thành sản phẩm.

A. 10000 đồng. B. 5000 đồng. C. 3000 đồng. D. 8000 đồng.

x 1 y  2 z 1
Câu 36: [2H3-6.11-2] Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :   và
1 1 2
x 1 y 1 z  2
d2 :   . Mặt phẳng  P  : x  ay  bz  c  0  c  0  song song với d1 , d 2 và
2 1 1
khoảng cách từ d1 đến  P  bằng 2 lần khoảng cách từ d 2 đến  P  . Giá trị của a  b  c bằng:

A. 6 . B. 14 . C. 4 . D. 6 .
Câu 37: [1D2-4.3-3] Xếp ngẫu nhiên 21 học sinh, trong đó có đúng một bạn tên Thêm và đúng một bạn tên
Quý vào ba bàn tròn có số chỗ ngồi lần lượt là 6, 7, 8. Xác suất để hai bạn Thêm và Quý ngồi cạnh
nhau bằng
1 12 2 1
A. . B. . C. . D. .
10 35 19 6

2
cos x  3 b
Câu 38: [2D3-4.12-3] Cho  x
dx  a   a, b    . Giá trị của a  b 2 bằng
2 1 2

2

A. 4 . B. 10 . C. 2 . D. 2 .

Câu 39: [2D4-1.5-2] Cho số phức z thỏa mãn  2  i  z   2  i  z  2i . Giá trị nhỏ nhất của z bằng

5 2 5
A. 2 . B. 1 . C. . D. .
5 5
 
Câu 40: [2D2-4.4-3] Cho x , y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1 x 2  y . Giá trị nhỏ nhất của 3x  y bằng
2 2 2

A. 15 . B. 4  2 3 . C. 9 . D. 5  2 3 .
Câu 41: [2D1-2.4-3] Hỏi hàm số y  sin 2 x  x có bao nhiêu điểm cực trị trên   ;   ?

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 7 .
Câu 42: [2H1-3.9-3] Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  . Các mặt phẳng  ABC   và  ABC  chia
khối lăng trụ đã cho thành bốn khối đa diện. Kí hiệu H1 , H 2 lần lượt là khối có thể tích lớn nhất và
V H1 
nhỏ nhất trong bốn khối trên. Giá trị của bằng
V H 2 

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 43: [2D3-4.12-3] Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 4 f 3  x   f  x   x x   . Giá trị
1
của  f  x  dx bằng
0

5 1 1
A. 0 . B. . C. . D.  .
16 2 2
1
Câu 44: [2D1-6.14-4] Cho hai đường cong  H  : y  m  và  P  : y  x 2  x  1 . Biết  P  và  H  cắt nhau
x
tại 3 điểm phân biệt sao cho đường tròn đi qua 3 điểm này có bán kính bằng 2. Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. m   6;1 . B. m   6;   . C. m   ; 6  . D. m  1;6  .

Câu 45: [2D4-1.6-4] Có bao nhiêu số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn

z  i  z  3i  z  4i  z  6i và z  10 .

A. 12. B. 5. C. 2. D. 10.

Câu 46: [2D2-4.4-4] Cho x, y   0; 2  thỏa mãn  x  3 x  8  ey  ey  11 . Giá trị lớn nhất của
P  ln x  1  ln y bằng

A. 1  ln 3  ln 2 . B. 2 ln 3  ln 2 . C. 1  ln 3  ln 2 . D. 1  ln 2 .

Câu 47: [2D3-5.5-4] Cho Parabol  P  : y  x 2 và đường tròn  C  có tâm A  0;3 bán kính bằng 5 như
hình vẽ. Diện tích phần được tô đậm giữa  C  và  P  gần nhất với số nào dưới đây?

A. 3.44 . B. 1.51. C. 1.77 . D. 3.54 .


Câu 48: [2H3-6.9-3] Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu  S  : x 2  y 2  ( z  1)2  25 và
2 2 2
 S   : x  1   y  2    z  3  1 . Mặt phẳng  P  tiếp xúc  S   và cắt  S  theo giao tuyến là
một đường tròn có chu vi bằng 6 . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  P  bằng

8 14 17 19
A. . B. . C. . D. .
9 3 7 2

Câu 49: [2H3-5.18-3] Trong không gian Oxyz , gọi d là đường thẳng đi qua O , thuộc mặt phẳng  Oyz  và
cách điểm M 1;  2;1 một khoảng nhỏ nhất. Cosin của góc giữa d và trục tung bằng

2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 50: [2D1-3.12-4] Cho hàm số f  x   2 x3  6 x 2  1 và các số thực m,n thỏa mãn
m2 2 
m2  4mn  5n2  2 2n  1 . Giá trị nhỏ nhất của f   bằng
 n 
A. 99 . B. 100 . C. 5 . D. 4 .
 HẾT 

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN


NĂM 2019
MÔN TOÁN
TIME: 90 PHÚT

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.D 3.D 4.C 5.D 6.C 7.B 8.A 9.C 10.C

11.A 12.B 13.B 14.B 15.D 16.D 17.D 18.D 19.D 20.C

21.B 22.C 23.A 24.D 25.C 26.A 27.C 28.A 29.D 30.C

31.B 32.D 33.A 34.A 35.A 36.B 37.A 38.B 39.C 40.C

41.A 42.A 43.B 44.D 45.A 46.B 47.D 48.B 49.D 50.A

GIẢI CHI TIẾT


x  3 y  2 z 1
Câu 1. [2H3-5.1-1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Đường thẳng d có
1 4 2
một vectơ chỉ phương có tọa độ là
A.  4;1; 2  . B. 1; 4; 2  . C.  3; 2; 1 . D. 1; 4; 2  .

Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Thuần ; Fb: Phạm Thuần
Chọn B

Câu 2. [1D3-4.2-2] Cho cấp số nhân  un  có số hạng đầu u1  3 và số hạng thứ hai u2  6 . Giá trị của u4
bằng
A. 12. B. 12 . C. 24. D. 24 .
Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Thuần ; Fb: Phạm Thuần
Chọn D
u2
Ta có: u1  3, u2  6 , suy ra công bội q   2 .
u1
3
Vậy u4  u1q 3  3.  2   24 .

Câu 3. [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1;5 . Hình chiếu của M lên trục Ox có tọa
độ là

A.  0;0;5 . B.  0;1;5 . C.  0;1;0  . D.  2;0;0  .

Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Thuần ; Fb: Phạm Thuần
Chọn D

Tọa độ hình chiếu của điểm M  2;1;5 lên trục Ox có tọa độ là  2;0;0  .

Tổng quát: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  a; b; c  .

Hình chiếu của điểm M lên trục Ox là điểm M 1  a; 0;0  .

Hình chiếu của điểm M lên trục Oy là điểm M 2  0; b; 0  .

Hình chiếu của điểm M lên trục Oz là điểm M 3  0; 0; c  .

Hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng  Oxy  là điểm M 4  a; b;0  .

Hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng  Oyz  là điểm M 5  0; b; c  .

Hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng  Oxz  là điểm M 6  a;0; c  .

Câu 4. [2H2-2.3-1] Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính r , chiều cao h bằng
 r 2h
A. . B. 3 r 2 h . C.  r 2 h . D. 2 r 2 h .
3
Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Thuần ; Fb: Phạm Thuần
Chọn C
Câu 5. [1D2-2.11-1] Với k và n là hai số tự nhiên tùy ý thỏa mãn k  n , mệnh đề nào dưới đây đúng?

k ! n  k  ! n! n! n!
A. Ank  . B. Ank  . C. Ank  . D. Ank  .
n! k ! n  k  ! k!  n  k !
Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Thuần ; Fb: Phạm Thuần
Chọn D
1
2
Câu 6. [2D3-3.3-1] Tích phân  2 x  1 dx bằng
0

A. 2 ln 2 . B. ln 2 . C. ln 3 . D. 2ln 3 .

Lời giải
Tác giả: Đặng Mai Hương; Fb: maihuongpla
Chọn C
1
2
1
d  2 x  1 1
dx 
0 2 x  1 0 2 x  1  ln | 2 x  1|  ln 3  ln1  ln 3 .
0

2 2 2
Câu 7. [2H3-2.1-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  3   z  4   4 . Tọa độ tâm
I và bán kính R của mặt cầu  S  là

A. I  1;3; 4  ; R  2 . B. I 1; 3; 4  ; R  2 .

C. I  1;3; 4  ; R  4 . D. I 1; 3; 4  ; R  4 .

Lời giải
Tác giả: Đặng Mai Hương; Fb: maihuongpla
Chọn B

Mặt cầu  S  có tâm I 1; 3; 4  và bán kính R  2 .

Câu 8. [2D4-2.1-1] Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  1  0 . Giá trị của z1  z2
bằng
A. 1 . B. i . C.  i . D. 1 .

Lời giải
Tác giả: Đặng Mai Hương; Fb: maihuongpla
Chọn A

 1 3
z    i
Cách 1: z 2  z  1  0   2 2  z  z  1 .
1 2
 1 3
z    i
 2 2

Cách 2: Áp dụng định lý Vi-et: z1  z2  1 .

Câu 9. [2H1-3.8-1] Khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a , chiều cao h có thể tích bằng

a2 1 2
A. . B. ah . C. a 2 h . D. a h.
h 3

Lời giải
Tác giả: Đặng Mai Hương; Fb: maihuongpla
Chọn C

Thể tích khối lăng trụ là: V  B.h  a 2 .h .


Câu 10. [2D1-5.1-1] Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y  x3  2 x 2  1 . B. y  x3  2 x 2  1 .

C. y  x3  x 2  1 . D. y  x3  x 2  1 .

Lời giải
Tác giả: Đặng Mai Hương; Fb: maihuongpla
Chọn C
Nhận xét: Trên cơ sở 4 đáp án, suy ra đây là đồ thị của hàm số bậc ba
y  ax 3  bx 2  cx  d , (a  0)

+) Đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương  d  0  Loại đáp án B và D.

+) Đồ thị có hai điểm cực trị trong đó điểm cực đại có hoành độ âm.

+) Xét hàm số y  x3  2 x 2  1 .

x  0
Ta có y '  3x  4 x ; y '  0  
2
4.
x 
 3

Suy ra hàm số y  x3  2 x 2  1 đạt cực đại tại x  0 . Do đó loại A.

Vậy ta chọn đáp án C .

Câu 11. [2D1-2.3-1] Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Lời giải
Tác giả:Phạm Thị Phương Thúy; Fb: thuypham
Chọn A
Cách 1.

Nhìn bảng xét dấu đạo hàm ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  như sau

Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.


Cách 2.
Từ bảng xét dấu của f   x  , ta thấy f   x  có 4 nghiệm phân biệt, đổi dấu khi qua các nghiệm
x  2 , x  0 , x  1 và f   x  không đổi dấu khi qua x  3 . Vây hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.

Câu 12. [2D2-3.1-1] Giá trị của log 2 4 2 bằng  


3 5
A. . B. . C. 4 . D. 3 .
2 2

Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Phương Thúy; Fb: thuypham
Chọn B
1
  5
5
 

Ta có log 2 4 2  log 2  22.2 2   log 2  2  2  .
 2

x 1
Câu 13. [2D1-1.4-1] [Hàm số y  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x 1

A.  ;    . B. 1; 2  . C.  ; 2  . D.  1;    .

Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Phương Thúy; Fb: thuypham
Chọn B
x 1
Xét hàm số y  .
x 1

+) TXĐ: D   \ 1 .

2
+) Ta có y  2
 0 , x   \ 1 .
 x  1
 Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1;    . Chọn B.

Câu 14. [2D3-1.3-1] Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x  sin x là

x2 x2
A. 1  cos x  C . B.  cos x  C . C.  cos x  C . D. 1  cos x  C .
2 2
Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Phương Thúy; Fb: thuypham
Chọn B

x2
Ta có  f  x dx    x  sin x dx   cos x  C .
2
Câu 15. [2D2-1.3-1] Với các số thực a , b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 2 a.2b  2 a b . B. 2 a.2b  2 ab . C. 2 a.2b  4 ab . D. 2 a.2b  2 a b .

Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Phương Thúy; Fb: thuypham
Chọn D

Vì 2 a.2b  2 a b nên D đúng.

Câu 16. [2D1-2.5-2] Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f  x   ax5  bx 4  cx3  dx 2  ex  g .

Hỏi đồ thị của hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thúy; Fb: Thúy Minh
Chọn D
Cách 1:

 f  x  khi f  x   0
Ta có y  f  x   
 f  x  khi f  x   0

Cách vẽ đồ thị hàm số y  f  x  từ đồ thị hàm số y  f  x  như sau:

- Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành và các điểm thuộc trục hoành của đồ thị hàm số
y  f  x  , (kí hiệu phần đồ thị này là  C1  ).

- Lấy đối xứng phần đồ thị của hàm số y  f  x  nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành, (kí
hiệu phần đồ thị này là  C2  ).

Khi đó đồ thị của hàm số y  f  x  là hợp của hai phần đồ thị  C1  và  C2  .

Từ đó ta có đồ thị hàm số y  f  x  như sau:


Dựa vào đồ thị của hàm số y  f  x  , ta thấy hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị.

Cách 2: Lưu Thêm, (trắc nghiệm nhanh).

+) Gọi  C  là đồ thị hàm số y  f  x  . Số điểm cực trị của hàm y  f  x  nói trên bằng tổng của
số điểm cực trị của  C  và số giao điểm (không trùng điểm cực trị) của  C  với trục hoành.

+) Áp dụng: Căn cứ vào đồ thị hàm số y  f  x  đề cho, ta thấy:

*)  C  có 3 điểm cực trị.

*)  C  cắt trục hoành tại 3 điểm trong đó có 1 điểm là điểm cực trị của  C  .

Suy ra số điểm cực trị của hàm y  f  x  là 3  2  5 .


     
Câu 17. [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , cho a  2; 2;0  , b  2; 2;0  , c  2; 2; 2  . Giá trị của a  b  c
bằng

A. 6 . B. 2 6 . C. 11 . D. 2 11 .

Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thúy; Fb: Thúy Minh
Chọn D
     
Ta có a  b  c   2;6; 2   a  b  c  22  62  22  44  2 11 .

2 2
Câu 18. [2D2-5.3-2] Kí hiệu x1 , x2 là hai nghiệm thực của phương trình 4 x x
 2x  x 1
 3 . Giá trị của
x1  x2 bằng

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .

Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thúy; Fb: Thúy Minh
Chọn D
2
Ta có 4 x
2
x
 2x
2
 x 1
 3  2x 2
x
  2.2 x
2
x
3  0  * .

2
Đặt t  2 x x
, t 0 .

Khi đó phương trình * trở thành:

t  1
t 2  2t  3  0   . Đối chiếu với điều kiện t  0 ta được t  1 .
t  3

2 x  0
Với t  1 , ta có 2 x x
 1  x2  x  0   .
x  1

Vậy x1  x2  1 .

Câu 19. [2D4-1.4-1] Giá trị 1  i  2  i   i bằng

A. 13 . B. 17 . C. 3. D. 5.

Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thúy; Fb: Thúy Minh
Chọn D

Ta có: 1  i  2  i   i  1  i  2  i   i  1  2i .

Do đó 1  i  2  i   i  1  2i  12  22  5 .

Câu 20. [2D1-6.4-2] Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f  x   ax 4  bx3  cx 2  dx  e .

Hỏi có bao nhiêu m nguyên để phương trình f  x   m có ít nhất ba nghiệm phân biệt?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thúy; Fb: Thúy Minh
Chọn C

Từ đồ thị hàm số  C  : y  f  x  ta suy ra đồ thị hàm số  C '  : y  f  x  như sau:

+) Giữ nguyên phần đồ thị  C  trên miền x  0 , (kí hiệu phần đồ thị này là  C1  ).

+) Bỏ phần đồ thị  C  ở bên trái trục Oy .

+) Lấy đối xứng  C1  qua trục Oy , (kí hiệu phần đồ thị này là  C2  ).

Khi đó đồ thị của hàm số y  f  x  là hợp của hai phần đồ thị  C1  và  C2  .

Ta có đồ thị của hàm số y  f  x  như hình vẽ dưới đây:

Dựa vào đồ thị  C '  ta có:

Phương trình f  x   m có ít nhất ba nghiệm phân biệt  3  m  0.

Vì m nên m  2; 1; 0 . Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 21. [2D1-3.1-2] Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu biến thiên như sau:

Giá trị lớn nhất của hàm số f  sin x  1 bằng


A. 4 . B. 3 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Huyền; Fb: Huyen Nguyen
Chọn B
Đặt sin x  1  t ,  2  t  0  .

Bài toán quy về tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f  t  trên đoạn  2;0 .

Từ bảng biến thiên ta có giá trị lớn nhất của hàm số y  f  t  trên đoạn  2;0 là 3 .

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số f  sin x  1 bằng 3.


Câu 22. [2H1-2.3-2] Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Thể tích khối chóp đã cho bằng
a3 a3 2 a3 2
A. . B. a 3 . C. . D. .
3 6 2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Huyền; Fb: Huyen Nguyen
Chọn C

Gọi khối chóp tứ giác đều là có tất cả các cạnh bằng a là S. ABCD .

Ta có đáy ABCD là hình vuông  S ABCD  a 2 .

Gọi O là tâm của đáy  SO   ABCD  .

a 2 2a 2 a 2
Ta có BO  ; SO  SB 2  BO 2  a 2   .
2 4 2

1 a 2 2 a3 2
VS . ABCD  SO.S ABCD  .a  (đvtt).
3 6 6

z
Câu 23. [2D4-3.1-2] Số phức z có điểm biểu diễn A . Phần ảo của số phức bằng
z i
1 5 1 5
A. . B. . C. i. D. i.
4 4 4 4

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Huyền; Fb: Huyen Nguyen
Chọn A

Số phức z có điểm biểu diễn A  2;3  z  2  3i .

z 2  3i 2  3i 5 1
Ta có     i.
z  i 2  3i  i 2  2i 4 4

z 1
Suy ra phần ảo của số phức bằng .
z i 4

Câu 24. [1H3-3.9-2] Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Góc giữa đường thẳng AB 
và mặt phẳng  ABC   bằng
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Huyền; Fb: Huyen Nguyen
Chọn D
+) Ta có AB  là hình chiếu của AB  lên mặt phẳng  ABC  

 
AB,  ABC     
AB, AB   
ABA ( do góc 
ABA là góc nhọn).

+) AAB  vuông tại A , AA  AB  a  AAB vuông cân tại A  


ABA  45 .

Vậy góc giữa đường thẳng AB  và mặt phẳng  ABC   bằng 45 .
 2m  n  8
Câu 25. [2D2-5.3-2] Cho m; n thỏa mãn  m n
. Giá trị của m.n bằng
2  2  6

A. 1 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải
Tác giả: Trần Lê Hương Ly; Fb: Trần Lê Hương Ly
Chọn C

 2m  n  8
Ta có  m n
 2m , 2 n là nghiệm của phương trình t 2  6t  8  0
2  2  6

 2m  2  m  1
 n 
 2  4 n  2
  . Vậy m.n  2 .
 2 m
 4  m  2
 
 2n  2  n  1


Câu 26 . [2H2-1.3-2] Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và chiều cao bằng a 3 . Thể tích khối nón
đã cho bằng

3 a 3 2 a3  a3 2 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Tác giả: Trần Lê Hương Ly; Fb: Trần Lê Hương Ly
Chọn A

Giả sử khối nón có đỉnh S , đường tròn đáy tâm O và bán kính R  OA .
2
Ta có tam giác SOA vuông tại O nên R  OA  SA2  SO 2   2a 
2

 a 3   a.

1 2 1 2 3 a 3
Thể tích khối nón là V   R h   .a .a 3  .
3 3 3

Câu 27 . [2D2-6.4-2] Phương trình log 2  5.2 x  4   2 x có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Tác giả: Trần Lê Hương Ly; Fb: Trần Lê Hương Ly
Chọn C

2  2 x 1 x 0
Ta có log 2  5.2 x  4   2 x  5.2 x  4  22 x   2 x   5.2 x  4  0   x  .
2  4 x  2

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm nguyên dương x  2 .

x 1
Câu 28 . [2D1-4.6-2] Đồ thị hàm số y  3
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x  3x

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Tác giả: Trần Lê Hương Ly; Fb: Trần Lê Hương Ly
Chọn A
x 1
Xét hàm số y  3
, 1 .
x  3x

Tập xác định D  1; 3    


3;  .

x 1
Ta có lim 3
   nên x  3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 1 .
x 3 x  3x

Vậy đồ thị hàm số 1 có 1 tiệm cận đứng.

 xt

Câu 29. [2H3-5.4-2] Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;  1; 2  và hai đường thẳng d :  y  1  4t ,
 z  6  6t

x y 1 z  2
d :   . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua M , vuông góc
2 1 5
với d và d  ?

x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   .
17 9 14 14 17 9

x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
C.   . D.   .
17 14 9 14 17 9

Lời giải
Tác giả: Lưu Thị Thủy; Fb: thuy.luu.33886
Chọn D
 
Đường thẳng d , d  lần lượt nhận u1 1;  4;6  , u2  2;1;  5  làm véctơ chỉ phương.

Đường thẳng  cần tìm vuông góc với hai đường thẳng d , d  nên một véctơ chỉ phương của  là
  
u  u1 , u2   14;17;9  .

x 1 y 1 z  2
Vậy phương trình đường thẳng  là   .
14 17 9
Câu 30. [2D3-4.3-2] Cho f  x  xác định, liên tục trên  0; 4 thỏa mãn f  x   f  4  x    x 2  4 x . Giá trị
4
của  f  x  dx bằng
0

32 16
A. . B. 32 . C. . D. 16 .
3 3
Lời giải
Tác giả: Lưu Thị Thủy; Fb: thuy.luu.33886
Chọn C
4
Xét tích phân I   f  x  dx .
0

Đặt t  4  x  dt  dx .
Đổi cận: x  0  t  4 ; x  4  t  0 .
4 4
Khi đó I   f  4  t  dt   f  4  x  dx .
0 0

4 4 4
Suy ra 2 I   f  x  dx   f  4  x  dx    f  x   f  4  x  dx
0 0 0

4
 x3  4 32 16
    x 2  4 x  dx     2 x 2   I .
0  3 0 3 3

16
Vậy I  .
3

Câu 31. [2D3-4.1-2] Trong không gian Oxyz , cho ba mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 ,

 Q  :2 y  z  5  0 , và  R  : x  y  z  2  0 . Gọi   là mặt phẳng qua giao tuyến của  P  và  Q 


, đồng thời vuông góc với  R  . Phương trình của mặt phẳng   là

A. 2 x  3 y  5 z  5  0 . B. x  3 y  2 z  6  0 . C. x  3 y  2 z  6  0 . D. 2 x  3 y  5 z  5  0 .

Lời giải
Tác giả: Lưu Thị Thủy; Fb: thuy.luu.33886
Chọn B
  
Mặt phẳng  P  ,  Q  ,  R  lần lượt nhận n1 1;1;1 , n2  0; 2;1 , n3 1;  1;1 làm véctơ pháp tuyến.

Đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  Q  nên một véctơ chỉ phương của d là
  
u   n1 , n2    1;  1; 2  .

 y0  z 0  1  0  y 4
Lấy điểm M  0; y0 ; z0   d , ta có   0  M  0; 4;  3 .
2 y0  z0  5  0  z0  3
Mặt phẳng   đi qua d và vuông góc với  R  nên   đi qua M và có một véctơ pháp tuyến là
  
n  u , n3   1;3; 2  .

Phương trình của mặt phẳng   là: x  3  y  4   2  z  3  0  x  3 y  2 z  6  0 .

Vậy phương trình mặt phẳng   là: x  3 y  2 z  6  0 .


Câu 32. [1H3-5.6-2] Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác ABC cân tại A có AB  AC  2a ;
BC  2a 3 . Tam giác ABC vuông cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABC  . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AA và BC bằng

a 2 a 5 a 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Tác giả: Đàm Văn Thượng ; Fb:Thượng Đàm
Chọn D

B' C'

A'

K
H
B C

+ Gọi H là trung điểm cạnh BC , suy ra AH  BC .

 ABC    ABC 

 ABC    ABC   BC
Ta có   AH   ABC  .
 A H   A BC 
 AH  BC

+ Gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm H trên cạnh AA .

 BC  AH
Do   BC   AHA   BC  HK .
 BC  AH
Suy ra HK là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng AA và BC .

Do đó d  AA, BC   HK .

BC AH . AH a 3
+ Ta có AH   a 3 ; AH  AB 2  BH 2  a . Suy ra HK   .
2 AH 2  AH 2 2

a 3
Vậy d  AA, BC   .
2
Câu 33. [2H2-3.5-2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật và AB  2a , AD  a . Tam giác SAB
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD
bằng

a 57 a 19 2a 15 a 13
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 3

Lời giải
Tác giả: Đàm Văn Thượng ; Fb:Thượng Đàm
Chọn A

I
G
A
D

H
O E

B C

+) Gọi H là trung điểm cạnh AB , suy ra SH  AB .

 SAB    ABCD 

 SAB    ABCD   AB
Ta có   SH   ABCD  .
 SH   SAB 
 SH  AB

+) Gọi O là tâm đường tròn T  ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD . Trong mặt phẳng  SHO  , dựng
đường thẳng  đi qua O và song song với SH . Suy ra  là trục của đường tròn T  .

+) Gọi G là trọng tâm tam giác SAB . Do tam giác SAB đều nên G là tâm đường tròn T ' ngoại
tiếp tam giác SAB . Trong mặt phẳng  SHO  , dựng ' đi qua G và song song với HO
 '   SAB  . Suy ra ' là trục của đường tròn T ' .

+) Trong mặt phẳng  SHO  , gọi I     ' .

I    IA  IB  IC  ID
Ta có    IS  IA  IB  IC  ID .
 I   '  IS  IA  IB
Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD .

1 a 3 BD a 5
+) Ta có SH  a 3 ; OI  HG  SH  ; BD  a 5 ; BO   .
3 3 2 2

a 57
Vậy R  IB  OI 2  BO 2  .
6

Câu 34. [2D1-1.7-3] Cho hàm số y   m 2  3m  2  x 4  x3   m  2  x 2  x , có bao nhiêu giá trị nguyên của
m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;   .

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .

Lời giải
Tác giả: Đàm Văn Thượng ; Fb:Thượng Đàm
Chọn A

+) Xét hàm số y   m 2  3m  2  x 4  x3   m  2  x 2  x , 1 .

+) Ta có y  4  m 2  3m  2  x3  3 x 2  2  m  2  x  1 .

+) Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;    y   0 , x  

 4  m 2  3m  2  x3  3 x 2  2  m  2  x  1  0 , x   * .

+) Trường hợp 1: m 2  3m  2  0
Khi đó y là hàm số bậc ba. Phương trình y   0 có ít nhất một nghiệm đơn hoặc bội lẻ và đổi dấu
qua nghiệm đó. Do đó mệnh đề * sai. Suy ra loại m 2  3m  2  0 .

m  1
+) Trường hợp 2: m 2  3m  2  0   .
m  2

Với m  1 , ta có y  3x 2  2 x  1  0 , x   . Chọn m  1 .

Với m  2 , ta có y  3x 2  1  0 , x   . Chọn m  2 .

Vậy m  1, m  2 .

Câu 35. [2H1-6.1-2] Một công ti sản xuất bút chì có hình dạng lăng trụ lục giác đều có chiều cao 18 cm và
đáy là hình lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính 1cm . Bút chì được cấu tạo từ 2 thành
1
phần chính là than chì và bột gỗ ép. Than chì là một khối trụ ở trung tâm có đường kính cm , giá
4
thành 540 đồng /cm 3 . Bột gỗ ép xung quanh có giá thành 100 đồng /cm 3 . Tính giá của một cái bút
chì được công ti bán ra biết giá nguyên vật liệu chiếm 15, 58% giá thành sản phẩm.

A. 10000 đồng. B. 5000 đồng. C. 3000 đồng. D. 8000 đồng.


Lời giải
Tác giả:Vũ Thị Thanh Huyền; Fb: Vu Thi Thanh Huyen
Chọn A

Gọi h, S , V lần lượt là chiều cao, diện tích đáy và thể tích của bút chì, r là bán kính đáy của khối
than chì.
Do lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính 1cm nên cạnh của lục giác đều là 0, 5 cm .

0, 52. 3 3 3
Diện tích của lục giác đều là S  6.
4

8
 cm 2  .

3 3 27 3
Thể tích của cái bút chì là: V  S .h 
8
.18 
4
 cm3  .

2
1 9
Thể tích phần than chì là: V1   r 2 h   .   .18    cm3  .
8 32

27 3 9 216 3  9
Thể tích phần bột gỗ ép là: V2  V  V1 
4
  
32 32
 cm3  .

Suy ra giá bán một cái bút chì là:

9 216 3  9
V1.540  V2 .100 32
 .540  .100
2700 3  495
 32   10000 .
15,58% 15,58% 4.15,58%
Vậy giá của một cái bút chì được công ti bán ra là 10000 đồng.

x 1 y  2 z 1
Câu 36. [2H3-6.11-2] Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :   và
1 1 2
x 1 y 1 z  2
d2 :   . Mặt phẳng  P  : x  ay  bz  c  0  c  0  song song với d1 , d 2 và
2 1 1
khoảng cách từ d1 đến  P  bằng 2 lần khoảng cách từ d 2 đến  P  . Giá trị của a  b  c bằng:

A. 6 . B. 14 . C. 4 . D. 6 .

Lời giải
Tác giả:Vũ Thị Thanh Huyền; Fb: Vu Thi Thanh Huyen
Chọn B

Đường thẳng d1 đi qua điểm M 1;  2;1 và có một véctơ chỉ phương u1  1;1; 2  .

Đường thẳng d 2 đi qua điểm N 1;1;  2  và có một véctơ chỉ phương u2   2;1;1 .

Mặt phẳng  P  có một véctơ pháp tuyến n  1; a ; b  .
 
n.u1  0 1  a  2b  0 a  3
Do mp  P  song song với d1 , d 2 nên ta có:      .
n.u2  0 2  a  b  0 b  1

Khi đó  P  : x  3 y  z  c  0 .

c8 c4 c  16
Ta có: d  d1 ,  P    2d  d 2 ,  P    d  M ,  P    2d  N ,  P     2.  . Mà
11 11 c  0
c  0 nên c  16 .
Vậy a  b  c  14 .

Câu 37. [1D2-4.3-3] Xếp ngẫu nhiên 21 học sinh, trong đó có đúng một bạn tên Thêm và đúng một bạn tên
Quý vào ba bàn tròn có số chỗ ngồi lần lượt là 6, 7, 8. Xác suất để hai bạn Thêm và Quý ngồi cạnh
nhau bằng
1 12 2 1
A. . B. . C. . D. .
10 35 19 6

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan; Fb: Ngoclan nguyen
Chọn A
Đánh số ba bàn tròn có số chỗ ngồi lần lượt là 6, 7, 8 là bàn 1, bàn 2, bàn 3.
+) Xét phép thử: “Xếp ngẫu nhiên 21 học sinh vào ba bàn tròn 1, 2, 3 nói trên”.

Chọn 6 học sinh trong số 21 học sinh và xếp vào bàn 1 có C216 .5! cách.
Chọn 7 học sinh trong số 15 học sinh còn lại và xếp vào bàn 2 có C157 .6! cách.

Xếp 8 học sinh còn lại vào bàn 3 có 7! cách.


6
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n     C21 .5!.C157 .6!.7! .

+) Gọi A là biến cố: “ Hai bạn Thêm và Quý luôn ngồi cạnh nhau ”.
Trường hợp 1: Hai bạn Thêm và Quý ngồi bàn 1.

Chọn 4 học sinh từ 19 học sinh còn lại có C194 cách.

Xếp 4 học sinh vừa chọn và hai bạn Thêm, Quý vào bàn 1 có 4!.2! cách.

Chọn 7 học sinh từ 15 học sinh còn lại và xếp vào bàn 2 có C157 .6! cách.

Xếp 8 học sinh còn lại vào bàn 3 có 7! cách.

Số cách xếp thỏa mãn trường hợp 1 là : C194 .4!.2!.C157 .6!.7! .

Trường hợp 2: Hai bạn Thêm và Quý ngồi bàn 2.

Tương tự như trên, ta có số cách xếp thỏa mãn trường hợp 2 là: C195 .5!.2!.C146 .5!.7!.

Trường hợp 3: Hai bạn Thêm và Quý ngồi bàn 3.

Tương tự như trên, ta có số cách xếp thỏa mãn trường hợp 3 là: C196 .6!.2!.C136 .5!.6! .

 n  A   C194 .4!.2!.C157 .6!.7! C195 .5!.2!.C146 .5!.7! C196 .6!.2!.C136 .5!.6! .

n  A C194 .4!.2!.C157 .6!.7! C195 .5!.2!.C146 .5!.7! C196 .6!.2!.C136 .5!.6! 1


Vậy P  A   6
 .
n  C21 .5!.C157 .6!.7! 10

2
cos x  3 b
Câu 38. [2D3-4.12-3] Cho  x
dx  a   a, b    . Giá trị của a  b 2 bằng
2 1 2

2

A. 4 . B. 10 . C. 2 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan; Fb: Ngoclan nguyen
Chọn B

+) Ta xét bài toán tổng quát: Cho hàm số y  f  x  liên tục và là hàm số chẵn trên đoạn  a; a  ,
a
f  x a
khi đó I   a b x  1dx  0 f  x  dx với b  0 .
a
f  x 0
f  x a
f  x
Thật vậy: I   a b x  1 a b x  1 0 b x  1dx , * .
dx  dx 
0
f  x
Xét K  b x
dx .
a
1

Đặt t   x  dt  dx .
Đổi cận: x   a  t  a .
x  0 t  0.
0
f  t  f t  a
f  t  bt
a a
f  x bx
K     t dt =  dt   t dt   x dx .
b 1 1 b  1 b  1
a 0 1 0 0
bt
a
f  x  bx a
f  x a
Thế vào * , ta được I   dx   dx   f  x  dx .
0 bx  1 0 b x
 1 0

+) Áp dụng: Với hàm số chẵn f  x   cos x  3 .

 
2 2 
cos x  3 3
Ta có  2x  1
d x  0  cos x  3 dx   sin x  3x  2
0  1
2
.

2

 a  1; b  3  a  b 2  1  32  10 .

Câu 39. [2D4-1.5-2] Cho số phức z thỏa mãn  2  i  z   2  i  z  2i . Giá trị nhỏ nhất của z bằng

5 2 5
A. 2 . B. 1 . C. . D. .
5 5
Lời giải
Tác giả:Trần Quôc Khang; Fb:Bi Trần
Chọn C

Đặt z  x  yi  x, y    .
+) Ta có:  2  i  x  yi    2  i  x  yi   2i

 2 x  y    x  2 y  i   2 x  y   x  2 y  i   2i

 2 x  4 y  2  x  2 y  1 .
2
2 2 2 2 2 1 1
2 2 5
+) z  x  y   2 y  1  y  5 y  4 y  1  5  y     , y  z  .
 5 5 5 5
 1
 x   5
Dấu "  " xảy ra   .
y  2
 5

5 1 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của z bằng khi z    i .
5 5 5

 
Câu 40. [2D2-4.4-3] Cho x , y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1 x 2  y . Giá trị nhỏ nhất của 3x  y bằng
2 2 2

A. 15 . B. 4  2 3 . C. 9 . D. 5  2 3 .
Lời giải
Tác giả:Trần Quôc Khang; Fb:Bi Trần
Chọn C
ĐK: x, y  0 .

 
Ta có: log 1 x  log 1 y  log 1 x 2  y  log 1  xy   log 1 x 2  y  
2 2 2 2 2

 xy  x 2  y   x  1 y  x 2 1 .

x2
Từ 1  x  1  0  x  1 . Do đó 1  y  .
x 1

x2 1 1 1
Khi đó 3x  y  3 x   4x 1   4  x  1   5  2 4  x  1 .  5  9, x  1 .
x 1 x 1 x 1 x 1

x  1 x  1
y  0 y  0
   3
 x 
 2  2  2.
Dấu "  " xảy ra   y  x  y  x  
 x 1  x 1 y  9
 1  1  2
4  x  1  x 1 
 x 1  2

 3
 x  2
Vậy giá trị nhỏ nhất của 3x  y bằng 9 khi  .
y  9
 2

Câu 41 . [2D1-2.4-3] Hỏi hàm số y  sin 2 x  x có bao nhiêu điểm cực trị trên   ;   ?

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 7 .

Lời giải
Tác giả:Vũ Thị Thúy; Fb:Vũ Thị Thúy
Chọn A

Xét hàm số f  x   sin 2 x  x có f   x   2 cos 2 x  1 .


1 2 
f   x   0  cos 2 x    2x    k 2  x    k , k   .
2 3 3

 
x   3
Vì x    ;     .
 x   2
 3

 2  3 2    3 
f     0; f     0.
 3  2 3  3  2 3

  3   2  3 2
f     0; f    0.
3 2 3  3  2 3

Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy: trên   ;   đồ thị hàm số f  x   sin 2 x  x có 4 điểm cực trị và cắt
trục hoành tại duy nhất một điểm có hoành độ x  0 . Do đó hàm số y  sin 2 x  x có 5 điểm cực
trị trên   ;   .

Câu 42. [2H1-3.9-3] Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  . Các mặt phẳng  ABC   và  ABC  chia
khối lăng trụ đã cho thành bốn khối đa diện. Kí hiệu H1 , H 2 lần lượt là khối có thể tích lớn nhất và
V H1 
nhỏ nhất trong bốn khối trên. Giá trị của bằng
V H 2 

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải
Tác giả: Hà Lê; Fb: Ha Le
Chọn A

+ AC  AC  E , BC   BC  F .

+ Ta có: V  VABC . ABC   VEFBAAB  VEFABC  VEFABC   VCEFC  V1  V2  V3  V4 .

1
+) VC . ABC   V .
3
VCEFC  CE CF 1 1 1 1 1 1
+)  .  .   V4  VCEFC   . V  V .
VC . ABC  CA CB 2 2 4 4 3 12

3 3 1 1
+) V3  VC .EFBA  .VC .CAB  . V  V .
4 4 3 4

1
+) V2  VC . ABFE  VC . EFBA  V2  V3  V .
4

1 1 1 5
+) V1  VEFBAAB  V  V V V V.
12 4 4 12

1 5
+) Suy ra V H1   V4  V ; V H 2   V1  V .
12 12
5
V H1  V
+ Do đó  12  5. Chọn đáp án A .
V H 2  1
V
12
Câu 43. [2D3-4.12-3] Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 4 f 3  x   f  x   x x   . Giá trị
1
của  f  x  dx bằng
0

5 1 1
A. 0 . B. . C. . D.  .
16 2 2

Lời giải
Tác giả:Vũ Thị Thúy; Fb:Vũ Thị Thúy
Chọn B
Cách 1: Vô Thường

+) Với x  0 , ta có 4 f 3  0   f  0   0  f  0   4 f 2  0   1  0  f  0   0 .

1
+) Với x  1 , ta có 4 f 3 1  f 1  1  4 f 3 1  f 1  1  0  f 1  .
2

+) Đặt f  x   t , ta có : x  4t 3  t  dx  12t 2  1 dt

+) Đổi cận: Với x  0 thì t  0


1
Với x  1 thì t 
2
1
1 2
5
Suy ra  f  x  dx   t 12t 2  1 dt 
0 0
16

Cách 2: Vũ Thị Thúy

+) Với x  0 , ta có 4 f 3  0   f  0   0  f  0   4 f 2  0   1  0  f  0   0 .

1
+) Với x  1 , ta có 4 f 3 1  f 1  1  4 f 3 1  f 1  1  0  f 1  .
2
1
+) 4 f 3  x   f  x   x  12 f   x  . f 2  x   f   x   1  f   x   2
 0 x   .
12 f  x 1
+) Do đó 4 f 3  x   f  x   x  4 f 3  x  f   x   f  x  f   x   x. f   x  .
1 1
3
   4 f  x  f   x   f  x  f   x   dx   xf   x  dx
0 0

1 1
   4 f 3  x   f  x   df  x    x. f   x  dx  * .
0 0

1
+) Tính  xf   x  dx .
0
1 1 1
u  x du  dx 1 1
Đặt     xf   x  dx   x. f  x     f  x  dx    f  x  dx .
dv  f   x  dx v  f  x  2 0
0
0 0

1
 4 f 2  x  1
1

Do đó *   f  x       f  x  dx
 2  2 0
0

1 1
1 1 1 5
     f  x  dx   f  x  dx  .
16 8 2 0 0
16

1
Câu 44. [2D1-6.14-4] Cho hai đường cong  H  : y  m  và  P  : y  x 2  x  1 . Biết  P  và  H  cắt nhau
x
tại 3 điểm phân biệt sao cho đường tròn đi qua 3 điểm này có bán kính bằng 2. Mệnh đề nào dưới
đây đúng?

A. m   6;1 . B. m   6;   . C. m   ; 6  . D. m  1;6  .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Đào; Fb: Đào Nguyễn
Chọn D
Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  H  :

1  x  0
m  x2  x  1   3 2
.
x  x  x   m  1 x  1  0 (1)

Đặt f  x   x3  x 2   m  1 x  1 .

Giả sử M  x0 ; y0  là giao điểm của  P  và  H  . Ta có f  x0   0 .

Mặt khác, ta có y0  x0 2  x0  1  y0 2  x0 4  2 x03  x0 2  2 x0  1 .

 y0 2   x0  1 f  x0    m  1 x0 2  mx0  2

 y0 2   m  1 x0 2  mx0  2 ,  do f  x0   0 

 y0 2   x0 2  mx0 2  mx0  2  x0 2  y0 2  m  x0 2  x0  1   m  2   0

 x0 2  y0 2  my0   m  2   0 . (2)

Điểm M  x0 ; y0  thuộc đường tròn có bán kính bằng 2 khi và chỉ khi (2) là phương trình đường tròn

m2  m  2  2 3
có bán kính bằng 2   m  2  4  m 2  4m  8  0   .
4  m  2  2 3

Thay m  2  2 3 vào (1) thấy phương trình chỉ có 1 nghiệm nên loại.
Thay m  2  2 3 vào (1) thấy phương trình có 3 nghiệm nên nhận.

Vậy m  1;6  .

Câu 45. [2D4-1.6-4] Có bao nhiêu số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn

z  i  z  3i  z  4i  z  6i và z  10 .

A. 12. B. 5. C. 2. D. 10.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang ; Fb: Nguyen Trang.
Chọn A
Cách 1:
Áp dụng bất đẳng thức mô đun số phức ta có:
7 7 10
z  4i  z  6i   z  4i   z  6i  zi .
3 3 3

7 7 10
z  6i  z  4i   z  6i   z  4i  z  3i .
3 3 3

 z  4i  z  6i  z  i  z  3i .

7  7   28 
 z  4i   k  z  6i  , k  0    k  z   6k   i , k  0 1
3 3   3 
Dấu "  " khi   .
 7  z  6i   k  z  4i  , k  0  7 
 3   k  z   4k  14  i , k  0  2 
 3 

7
+) Nếu k  thì 1 ,  2  vô lý.
3

k  0

+) Khi  7
 k  3

28 28
6k  6k 
- Ta có 1  z  3 i  bi , với b  3  18k  28  f  k  .
7 7 3k  7
k  k 
3 3
b  4
Suy ra  .
b  6
4k  14 4k  14
- Ta có  2   z  i  bi với b   g k  .
7 7
k  k 
3 3

b  4
Suy ra  .
b  6

Do đó z  i  z  3i  z  4i  z  6i  z  bi , với b  6 hoặc b  4 .

 10  b  4
Mà z  10   .
6  b  10

Vì b    b  10; 9; 8; 7; 6; 5; 4; 6;7;8;9;10 .

Vậy có 12 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Cách 2: Lưu Thêm
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z .

+) Đặt z  i  z  3i  z  4i  z  6i  2m,  m  0  .

 z  i  z  3i  2m  ME1  ME2  2m 1  E1  0;  1 ; E2  0;3


Ta có   , với  .
 z  4i  z  6i  2m  MF1  MF2  2m  2   F1  0;  4  ; F2  0; 6 

2m  E1 E2  2m  4
+) Ta có    m  5.
2m  F1 F2 2m  10

*) Với m  5

+) Tập hợp các điểm M thỏa mãn 1 là elip  K  với hai tiêu điểm là E1 , E2 và độ dài trục lớn
bằng 10.

+) Tập hợp các điểm M thỏa mãn  2  là đoạn F1F2 .

+) Ta có  K  và đoạn F1F2 có có hai điểm chung  có 2 số phức thỏa mãn.

*) Với m  5

+) Tập hợp các điểm M thỏa mãn 1 là elip  K  với 2 tiêu điểm E1 , E2 .

+) Tập hợp các điểm M thỏa mãn  2  là elip T  với 2 tiêu điểm F1 , F2 .

+) T  và  K  có độ dài trục lớn bằng 2m , tâm I  0;1 và có 2 điểm chung là M 1  0;1  m  ,


M 2  0;1  m  . Do đó số phức z thỏa mãn đề có dạng z  1  m  i hoặc z  1  m  i .

+) Do z  a  bi có a , b   nên m .
  1  m  10
 z  10 
+)     1  m  10  5  m  11 .
m  5 
m  5

+) Nếu m  6;7;8;9 thì mỗi giá trị của m có 2 số phức thỏa mãn z  10 .

+) Nếu m  10 thì điểm M 1  0;11 bị loại, điểm M 2  0; 9  được chọn

 Có 1 số phức thỏa mãn.

+) Nếu m  11 thì điểm M 1  0;12  bị loại, điểm M 2  0; 10  được chọn

 Có 1 số phức thỏa mãn.


Vậy có tất cả 2  4.2  2  12 số phức thỏa mãn đề.

Câu 46. [2D2-4.4-4] Cho x, y   0; 2  thỏa mãn  x  3 x  8  ey  ey  11 . Giá trị lớn nhất của
P  ln x  1  ln y bằng

A. 1  ln 3  ln 2 . B. 2 ln 3  ln 2 . C. 1  ln 3  ln 2 . D. 1  ln 2 .

Lời giải
Tác giả: Ngô Quốc Tuấn; Fb: Quốc Tuấn
Chọn B
1
Điều kiện: x  1, y  .
e

Ta có :  x  3 x  8  ey  ey  11  x 2  5 x  24  e2 y 2  11ey

2
 e 2 y 2  11ey   x 2  5 x  24   0 (*), có    2 x  5   0 , x  1 .

 11   2 x  5   x8
ey   y
2 ey  x  8 e
Do đó (*)     .
 11   2 x  5 ey  3  x y  3 x
ey  2  e

x 8 9 x 8
+) Do y    2 nên loại y  .
e e e

3 x
+) Với y  , 1 x  2:
e

Cách 1:

Khi đó, ta được: P  ln x  ln  3  x  trên 1; 2  .


1 1
Ta có P  
2 x ln x 2  3  x  ln  3  x 

1 1
P  0   0
2 x ln x 2  3  x  ln  3  x 

  3  x  ln  3  x   x ln x  0   3  x  ln  3  x   x ln x (**)

1
Xét hàm f  t   t ln t trên 1;   , có f   t   ln t   0, t  1;   .
2 ln t

3
Khi đó (**)  f  3  x   f  x   3  x  x  x  .
2

Bảng biến thiên:

3 3
Từ đó Pmax  2 ln 3  ln 2 tại x  , y .
2 2e

Cách 2:

Khi đó, ta được: P  ln x  ln  3  x  trên 1; 2  .

2
 P 2   ln x  ln  3  x    2  ln x  ln  3  x    2ln  x  3  x  
 
2
 x 3 x 
 2 ln    4  ln 3  ln 2  , x  1; 2 
 2 

 ln x  ln  3  x 
 3
Dấu “  ” xảy ra khi  x  3  x x .
 x  1; 2 2
  
3 3
Vậy Từ đó Pmax  2 ln 3  ln 2 tại x  , y .
2 2e

Câu 47. [2D3-5.5-4] Cho Parabol  P  : y  x 2 và đường tròn  C  có tâm A  0;3 bán kính bằng 5 như
hình vẽ . Diện tích phần được tô đậm giữa  C  và  P  gần nhất với số nào dưới đây?
A. 3.44 . B. 1.51. C. 1.77 . D. 3.54 .

Lời giải
Tác giả: Đào Văn Tiến ; Fb:Đào Văn Tiến
Chọn D
2
+) Phương trình đường tròn  C  tâm A  0;3 bán kính bằng 5 là  C  : x 2   y  3  5

+) Do tính chất đối xứng, ta chỉ cần xét phần được tô đậm của  C  và  P  với x  0 .

2
+) Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bới các đường x  5   y  3 , x  y , y  1, y  4
4
Ta có S1  
1
 5   y  3  y dy  1.26032 .
2

+) Gọi S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bới các đường y  3  5  x 2 , y  x 2 , x  0, x  1 .
1

0
  
Ta có S2    3  5  x 2  x 2 dx  0.5075 .

Vậy diện tích cần tính S  2  S1  S2   3,539 . Chọn D.

Câu 48: [2H3-6.9-3] Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu  S  : x 2  y 2  ( z  1) 2  25 và
2 2 2
 S  : x  1   y  2    z  3  1 . Mặt phẳng  P  tiếp xúc  S   và cắt  S  theo giao tuyến là
một đường tròn có chu vi bằng 6 . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  P  bằng

8 14 17 19
A. . B. . C. . D. .
9 3 7 2
Lời giải
Tác giả: Lê Hoa; Fb: Lê Hoa
Chọn B

+) Mặt cầu  S  có tâm I  0;0;1  và bán kính R  5 .

+) Mặt cầu  S   có tâm I   1;2;3  và bán kính R   1 .

+) Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của I và I  lên mặt phẳng  P  , ( như hình vẽ).

+) Mặt phẳng  P  cắt  S  theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 6

 Bán kính đường tròn giao tuyến r  3  d  I , P    IH  R 2  r 2  4 .

+) Mặt phẳng  P  tiếp xúc  S    d  I  ,  P    I K  R  1 .

+ Có II   3 . Ta thấy II   I K  3  1  4  IH .

H  K
+) Mà II   I K  IK  IH , dấu "  " xảy ra  
 I   IH

 II    P   I I    1;2;2  là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P 

 Phương trình  P  có dạng: x  2 y  2 z  m  0 .

 2m   m  10
d  I ,  P    4   4 
3  m  14
Ta có     m  14 .
 d  I ,  P    1  11  m
1   m  8
 3   m  14

14
Vậy phương trình  P  : x  2 y  2 z  14  0  d  O ,  P    .
3
Câu 49. [2H3-5.18-3] Trong không gian Oxyz , gọi d là đường thẳng đi qua O , thuộc mặt phẳng  Oyz  và
cách điểm M 1;  2;1 một khoảng nhỏ nhất. Cosin của góc giữa d và trục tung bằng

2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Tác giả: Đặng Ân, FB: Đặng Ân
Chọn D

+) Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của M lên mặt phẳng  Oyz  và đường thẳng d .

+) Dễ thấy MK  MH . Do đó khoảng cách từ M đến đường thẳng d đạt nhỏ nhất  K  H . +)


Khi đó d đi qua O, H .

+) H là hình chiếu của M 1;  2;1 lên mặt phẳng  Oyz   H  0;  2;1

 OH  0;  2;1 là một vec tơ chỉ phương của d .
 
  OH . j 2
+) Ta có cos d
   
; Oy  cos OH , j     .
OH . j 5

Câu 50. [2D1-3.12-4] Cho hàm số f  x   2 x3  6 x 2  1 và các số thực m , n thỏa mãn


m2 2 
m2  4mn  5n2  2 2n  1 . Giá trị nhỏ nhất của f   bằng
 n 
A. 99 . B. 100 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Tác giả: Vũ Việt Tiến ; Fb: Vũ Việt Tiến
Chọn A
+) Xét hệ thức m2  4mn  5n2  2 2n  1 , 1 .

m2 2
+) Đặt  t . Ta có m  2 2  nt  m  nt  2 2 .
n
2
+) Thay vào 1 ta được: nt  2 2    
 4 nt  2 2 n  5n 2  2 2n  1

 
  t 2  4t  5  n 2  2 2 2t  5 2 n  9  0  2  .

+) Có các số thực m , n thỏa mãn 1  phương trình  2  có nghiệm    0


2

 2 2t  5 2   9  t 2  4t  5   0  t 2  4t  5  0  t   5;1 .

+) Xét hàm số f  t   2t 3  6t 2  1 trên đoạn  5;1 .

t  0   5;1
f   t   6t 2  12t ; f   t   0   .
t  2   5;1

Ta có f  5   99 , f  2   9 , f  0   1 , f 1  9 .

Suy ra min f  t   99 khi t  5 .


 5;1

m2 2 
Vậy giá trị nhỏ nhất của f   bằng 99 .
 n 
STRONG TEAM TOÁN VD VDC

ĐỀ THI THỬ THPTQG SỞ GDĐT BẮC


NINH - MÔN TOÁN
TIME: 90 PHÚT

Câu 1. [2H3-2.3-2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng   đi qua điểm
A  0; 1;0  ; B  2;0;0  ;C  0;0;3
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    0 . C.   1. D.    1 .
2 1 3 2 1 3 1 2 3 2 1 3
Câu 2. [2D4-4.2-2] Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2 z 2  3z  3  0 . Giá trị của biểu thức
z12  z2 2 bằng
3 9 9
A. . B. . C. 3 . D. .
18 8 4
3
2
Câu 3. [2D2-2.1-2] Tập xác định của hàm số y   x 2  3 x  2  5   x  3 là

A. D   ;   \ 3 . B. D   ;1   2;   \ 3 .


C. D   ;   \ 1;2  . D. D   ;1   2;   .
Câu 4. [2D3-2.1-2] Hàm số f  x có f  2   2, f  3  5 ; hàm số y  f '  x  liên tục trên  2;3 . Khi đó
3

 f '  x  .dx bằng


2

A. 3 . B. 3 . C. 10 . D. 7 .
Câu 5. [2D2-6.1-1] Bất phương trình log 2 (3x  2)  log 2 (6  5 x) có tập nghiệm là ( a; b) . Tổng a  b bằng
8 28 26 11
. A. B. . C. . D. .
3 15 5 5
Câu 6. [2D1-5.3-1] Cho hàm số y  f (x) có bảng biến thiên như sau:

Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f (x)  m có ba nghiệm phân biệt là
A. (4;  ) . B. (; 2) . C. [-2;4] . D. ( 2; 4) .
x
Câu 7. [2D1-4.1-1] Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  2

x 9
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.
Câu 8. [2D1-1.1-1] Hàm số y  x3  3 x 2  4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.  . B.  ; 2  . C.  0;  . D.  2;0  .
 
Câu 9. [2H3-1.1-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a  4; 5; 3 , b  2; 2;1
  
. Tìm tọa độ của vectơ x  a  2b .
   
A. x  2; 3; 2 . B. x  0;1; 1 . C. x  0; 1;1 . D. x  8;9;1 .

Câu 10. [2D3-1.3-1] Họ nguyên hàm của hàm số f x   cos 2x là


sin 2x
A.  cos 2xdx  2
C . B.  cos 2xdx  sin 2x  C .
sin 2x
C.  cos 2xdx   2
C . D.  cos 2xdx  2 sin 2x  C .
Câu 11. [2D2-4.7-1] Cho hàm số y  a x , với 0  a  1 . Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Đồ thị hàm số y  a x và đồ thị hàm số y  log a x đối xứng nhau qua đường thẳng y  x .
B. Hàm số y  a x có tập xác định là  và tập giá trị là  0;  .
C. Hàm số y  a x đồng biến trên tập xác định của nó khi a  1 .
D. Đồ thị hàm số y  a x có tiệm cận đứng là trục tung.
Câu 12. [2D1-5.1-1] Đường cong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn
hàm số được liệt kê bởi bốn phương án A,B,C,D dưới đây. Hỏi đó là
hàm số nào?
A. y  x 4  2 x 2 . B. y   x 4  3x 2  3 . C. y  x4  x2  3 .
D. y  x 4  2 x 2  3 .
3a
Câu 13. [2H1-3.2-2] Cho lăng trụ ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA  . Biết rằng
2
hình chiếu vuông góc của A lên  ABC  là trung điểm BC . Thể tích của khối lăng trụ ABC . ABC 

a3 2 3a3 2 a3 6 2a 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 2 3
Câu 14. [2H3-3.2-2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường thẳng d đi qua điểm
A 1; 2;1 và vuông góc với mặt phẳng  P  : x  2 y  z  1  0 có dạng

x 1 y 2 z 1 x 2 y z 2
A. d :   . B. d :   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y 2 z 1 x 2 y z 2
C. d :   . D. d :   .
1 2 1 2 4 2
x3 1 1
1 2
Câu 15. [2D2-4.3-1] Trong các hàm số f  x   log 2 x; g  x      ; h  x   x 3 ; k  x   3x có bao nhiêu
2
hàm số đồng biến trên  ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Câu 16. [1D1-2.1-1] Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình để phương trình:
sin x   m  1 cos x  2m  1 có nghiệm là:
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Câu 17. [2H2-2.2-2] Một hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích hình tròn đáy của
hình nón bằng 9 . Tính đường cao h của hình nón.
3 3
A. h  . B. h  3 3 . C. h  . D. h  3 .
2 3
Câu 18. [1H2-4.1-1] Trong không gian, cho các mệnh đề sau:
I . Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
II . Hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song cắt nhau theo giao tuyến song song
với hai đường thẳng đó.
III . Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b , đường thẳng b nằm trên mặt phẳng  P  thì
a song song với  P  .
IV . Qua điểm A không thuộc mặt phẳng   , kẻ được đúng một đường thẳng song song với   .
Số mệnh đề đúng là:
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
Câu 19. [2D4-1.2-2] Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2i  1 là

A. Đường tròn I 1;2 , bán kính R  1 . B. Đường tròn I 1; 2 , bán kính R  1 .

C. Đường tròn I 1;2 , bán kính R  1 . D. Đường tròn I 1; 2 , bán kính R  1 .

Câu 20. [1D2-2.3-1] Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của n phần tử 1  k  n  . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
n! k! k! n!
A. Cnk  . B. Cnk  . C. Cnk  . D. Cnk  .
k ! n  k  !  n  k ! n ! n  k  !  n  k !
Câu 21. [2D1-3.1-1] Cho hàm số y  f  x  liên tục, đồng biến trên đoạn  a; b . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. Hàm số đã cho có cực trị trên đoạn  a; b .
B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng  a; b  .
C. Phương trình f  x   0 có nghiệm duy nhất thuộc đoạn  a; b .
D. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn  a; b .
Câu 22. [2H1-3.3-2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là trung điểm của SA, SB.
Mặt phẳng ( MNCD ) chia hình chóp đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích hai phần là (số bé chia số
lớn)
3 3 1 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 5
Câu 23. [2H3-1.3-2] Trong không gian cho hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu  S  có tâm I  3; 3;1 và đi qua điểm
A  5; 2;1 có phương trình là:
2 2 2 2 2 2
A.  x  5   y  2    z  1  5 . B.  x  3   y  3   z  1  25 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  3   z  1  5 . D.  x  3   y  3   z  1  5 .
Câu 24. [2H2-1.3-2] Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có độ dài cạnh đáy bằng a , góc giữa đường
thẳng AB và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.

4a3 3 a3 3 a3 3


A. V  a3 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
3 9 3
2
Câu 25. [2D1-2.1-2] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có đạo hàm f ( x)  x3  x  1  x  2  . Hỏi hàm
số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
2 1 
Câu 26. [2D1-3.1-2] Tích giá trị lớn nhất và giái trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  trên đoạn  2 ; 2  bằng:
x
51 85
A. 15 . . B. 8 . D. . C.
4 4
Câu 27. [2D3-5.3-2] Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông tại A , biết SA  (ABC) và AB  2a ,
AC  3a , SA  4a . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) .
2a 6a 29 12a 61 a 43
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
11 29 61 12
Câu 28. [2D3-2.2-1] Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên đoạn  a; b  a  b  . Hình phẳng D giới
hạn bởi đồ thị hai hàm số y  f  x  , y  g  x  và hai đường thẳng x  a , x  b có diện tích là
b b

A. S D   f  x   g  x  dx . B. S D    f  x   g  x  dx .
a a

b a

C. S D    f  x   g  x  dx . D. S D   f  x   g  x  dx .
a b

Câu 29. [2D4-1.1-1] Số phức z  5  8i có phần ảo là


A. 5 B. 8 . C. 8 . D. 8i .
3
Câu 30. [2D2-2.0-1] Biểu thức x 4 x  x  0  viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
1 1 5 5
A. x12 . B. x 7 . C. x 4 . D. x 12 .
Câu 31. [2D1-1.2-3] Cho y  f x  là hàm đa thức bậc 4 , có đồ thị hàm số y  f  x 
y

như hình vẽ. Hàm số y  f 5  2x   4x  10x đồng biến trong khoảng nào 2

3
trong các khoảng sau đây?
 5 3   3
A. 3; 4 . B. 2;  . C.  ;2 . D. 0;  .
1

 2   2   2  O 1 2 x

Câu 32. [2D3-2.1-3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1; 0 thỏa mãn f 1  2 ln 2  1 ,
x  x  1 f   x    x  2  f  x   x  x  1 , x   \ 1; 0 . Biết f  2   a  b ln 3 , với a, b là hai số
hữu tỉ. Tính T  a 2  b .
3 21 3
A. T   . B. T  . C. T  . D. T  0 .
16 16 2
Câu 33. [2D1-6.2-3] Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  0; 9 sao cho bất phương trình
2 2
 x   f  x  m  x f  xm
2f  16.2 f  4 f  x   16  0 có nghiệm x   1; 1 ?
A. 6 . B. 8 . C. 5 . D. 7
.

3 5
Câu 34. [2D2-3.3-2] Cho a, b, c, d là các số nguyên dương, a  1 ; c  1 thỏa mãn log a b  , log c d  và
2 4
a  c  9 . Khi đó b  d bằng
A. 93 . B. 9 . C. 13 . D. 21 .
Câu 35. [2D1-1.4-3] Cho hàm số y  x 3  8 x 2  8 x có đồ thị  C  và hàm số y  x 2  (8  a) x  b ( với
a, b   ) có đồ thị  P  . Biết đồ thị hàm số  C  cắt  P  tại ba điểm có hoành độ nằm trong đoạn
 1;5 . Khi a đạt giá trị nhỏ nhất thì tích ab bằng
A. 729 . B. 375 . C. 225 . D. 384 .
Câu 36. [1D2-5.2-4] Gọi A là tập các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra từ
A hai số. Tính xác suất để lấy được hai số mà các chữ số có mặt ở hai số đó giống nhau.
41 35 41 14
A. . B. . C. . D. .
5823 5823 7190 1941
2

Câu 37. [2D3-4.9-2] Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và f 2  16,  f  x dx  4 .
0
4
 x
Tính I   xf    dx .
 2 
0

A. I  144 . B. I  12 .
C. I  112 . D. I  28 .
  CBD
Câu 38: [2H1-3.5-4] Cho tứ diện ABCD có DAB   90o , AB  a , AC  a 5 và ABC  135o ; Góc
giữa hai mặt phẳng  ABD  và  BCD  bằng 30o . Thể tích của tứ diện ABCD là
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3 2 6
Câu 39. [2D3-3.3-3] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình ( H1 ) giới hạn bởi các đường
y  2 x , y   2 x , x  4 ; hình ( H 2 ) là tập hợp tất cả các điểm M ( x ; y ) thỏa mãn các điều kiện
x 2  y 2  16;( x  2)2  y 2  4 ; ( x  2) 2  y 2  4 . Khi quay ( H1 );( H 2 ) quanh Ox ta được các khối
tròn xoay có thể tích lần lượt là V1 ,V2 .Khi đó, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. V2  2V1 . B. V1  V2 . C. V1  V2  48 . D. V2  4V1 .

  
Câu 40. [2H3-2.3-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;2;1 , B 3; 4; 0 , mặt phẳng 
P  : ax  by  cz  46  0 . Biết rằng khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng P  lần lượt bằng 6
và 3 . Giá trị của biểu thức T  a  b  c bằng
A. 3 . B. 6 . D. 6 . C. 3 .
  450 .
Câu 41. [2H2-2.2-3] Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với  ABC  , AB  a, AC  a 2, BAC
Gọi B ', C ' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình
chóp A.BCC ' B ' .
 a3 4 3  a3 2
A. . B.  a3 2 . C. a . D. .
2 3 3
1 3 6 z
Câu 42. [2D4-4.3-3] Cho số phức z, w khác 0 thỏa mãn z  w  0 và   . Khi đó bằng:
z w zw w
1 1
A. 3. B. . C. 3. D. .
3 3
Câu 43. [1D3-4.7-2] Ông Nam dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6, 6% / năm. Biết rằng nếu
không rút tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi
cho năm tiếp theo. Tính số tiền tối thiểu x triệu đồng ( x   ) ông Nam gửi vào ngân hàng để sau 3
năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy trị giá 26 triệu đồng.
A. x  191 . B. x  123 . C. x  124 . D. x  145 .
x 1 y 1 z  2
Câu 44. [2H3-5.17-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và
1 2 1
mặt phẳng ( P) : 2 x  y  2 z  1  0 . Gọi d ' là hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng ( P ) ,
một véctơ chỉ phương của đường thẳng d ' là
   
A. u3  (5;  16; 13) . B. u2  (5;  4; 3) . C. u4  (5;16;13) . D. u1  (5;16; 13) .
Câu 45. [2H3-3.4-4] Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A  4;0;0  , B  0;4;0  , S   0;0; c  và đường thẳng
x 1 y 1 z 1
d:   . Gọi A ', B ' lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên SA, SB . Khi góc giữa
1 1 2
đường thẳng d và mặt phẳng  OA ' B ' là lớn nhất, mệnh đề nào sau đây là đúng?

 17 5 
A. c   8; 6 . B. c   9; 8 . C. c   0; 3 . D. c    ;  .
 2 2
Câu 46. [2D1-2.5-4] Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Biết y

tất cả các điểm cực trị của hàm số y  f  x  là 2; 0; 2; a; 6 với


4a6.
Số điểm cực trị của hàm số y  f x 6  3x 2 là:  
-2 O 2 a 6 x
A. 8 . B. 11 y = f(x)

C. 9 . D. 7 .
Câu 47. [2D2-6.6-3] Cho hai số thực x, y thỏa mãn:
5  4 x  x2 2
log 3 y 2
 8 y  16   log 2  5  x 1  x   2 log3
3
 log 2  2 y  8 .

Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của biểu thức
P x 2  y 2  m không vượt quá 10 . Hỏi S có bao nhiêu tập con không phải là tập rỗng?

A. 2047 . B. 16383 . C. 16384 . D. 32 .


1
7
Câu 48. [2D3-2.3-3] Cho tích phân I    x  2  ln  x  1 dx  a ln 2  trong đó a, b là các số nguyên
0
b
2
dương. Tổng a  b bằng
A. 8. B. 16. C. 12. D. 20.
Câu 49. [2H3-2.8-4] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : mx   m  1 y  z  2m 1  0 , với m là tham số. Gọi T  là tập hợp các điểm H m là hình chiếu
vuông góc của điểm H  3;3;0  trên  P  . Gọi a , b lần lượt là khoảng cách lớn nhất, khoảng cách
nhỏ nhất từ O đến một điểm thuộc  T  . Khi đó, a  b bằng

A. 5 2 . B. 3 3 . C. 8 2 . D. 4 2 .
Câu 50. [2D4-5.2-4] Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  1  3i  3 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P  z  2  i  6 z  2  3i bằng

A. 5 6 . 
B. 15 1  6 .  C. 6 5 . D. 10  3 15 .
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ SỞ BẮC
NINH
NĂM HỌC 2018 – 2019

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.B 4.A 5.D 6.D 7.D 8.D 9.B 10.A
11.D 12.D 13.B 14.D 15.D 16.C 17.B 18.B 19.C 20.A
21.D 22.A 23.D 24.D 25.A 26.A 27.C 28.A 29.B 30.D
31.B 32.A 33.A 34.A 35.B 36.A 37.C 38.D 39.D 40.B
41.D 42.D 43.C 44.D 45.D 46.C 47.B 48.D 49.D 50.C

Câu 1. [2H3-2.3-2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng   đi qua điểm
A  0; 1;0  ; B  2;0;0  ;C  0;0;3

x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    0 . C.   1. D.    1 .
2 1 3 2 1 3 1 2 3 2 1 3
Lờigiải
Tác giả:Trương Thị Thúy Lan; Fb: Lan Trương Thị Thuy
Phản biện: Nguyễn Văn Mến; Fb:Nguyễn Văn Mến
Chọn D

Mặt phẳng   đi qua điểm B  2;0;0   Ox; A  0; 1;0   Oy ; C  0;0;3  Oz

Áp dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn, ta có phương trình mặt phẳng   là:

x y z
  1
2 1 3

Câu 2. [2D4-4.2-2] Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2 z 2  3z  3  0 . Giá trị của biểu thức
z12  z2 2 bằng

3 9 9
A. . B. . C. 3 . D. .
18 8 4
Lờigiải
Tác giả:Trương Thị Thúy Lan; Fb: Lan Trương Thị Thúy
Phản biện: Nguyễn Văn Mến; Fb:Nguyễn Văn Mến
Chọn D

3 21 3 21
Cách 1: Phương trình 2 z 2  3z  3  0 có hai nghiệm z1    i; z 2    i
4 4 4 4
2 2
2
 23 21   3 21  9
Suy ra biểu thức z1  z2     i      i   
 4 4   4 4  4

  3
 z1  z2 
Cách 2: Áp dụng định lý Viet cho phương trình: 2 z 2  3z  3  0 . Ta có:  2
 z .z  3
 1 2 2
2
2 2 2  3 3 9
Biểu thức z1  z2   z1  z2   2 z1.z 2     2.  .
 2  2 4

3
2
Câu 3. [2D2-2.1-2] Tập xác định của hàm số y   x  3 x  2    x  3
2 5 là

A. D   ;   \ 3 . B. D   ;1   2;   \ 3 .

C. D   ;   \ 1;2  . D. D   ;1   2;   .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Mến; Fb: Nguyễn Văn Mến.
Giáo viên phản biện: Hạnh Nguyễn
Chọn B

 x  2
 x 2  3x  2  0 
Hàm số xác định khi và chỉ khi     x  1 .
x  3  0 x  3

Vậy tập xác định D   ;1   2;   \ 3 .

Câu 4. [2D3-2.1-2] Hàm số f  x có f  2   2, f  3  5 ; hàm số y  f '  x  liên tục trên  2;3 . Khi đó
3

 f '  x  .dx bằng


2

A. 3 . B. 3 . C. 10 . D. 7 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Mến; Fb: Nguyễn Văn Mến.
Giáo viên phản biện: Hạnh Nguyễn
Chọn A
3
Ta có  f '  x  .dx  f  3  f  2   5  2  3 .
2

Câu 5. [2D2-6.1-1] Bất phương trình log 2 (3x  2)  log 2 (6  5 x) có tập nghiệm là (a; b) . Tổng a  b bằng
8 28 26 11
A. . B. . C. . D. .
3 15 5 5
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh ; Fb: Hạnh nguyễn
Phản biện: Nguyễn Hoàng Điệp
Chọn D

8 x  8 x  1
 
log 2 (3x  2)  log 2 (6  5 x)  3x  2  6  5 x  0   6  6
 x  5  x  5
6
Suy ra bất phương trình có tập nghiệm là: (1; )
5
6 11
Vậy tổng a  b  1  
5 5
Câu 6. [2D1-5.3-1] Cho hàm số y  f (x) có bảng biến thiên như sau:

Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f (x)  m có ba nghiệm phân biệt là

A. (4; ) . B. (; 2) . C. [-2;4] . D. (2;4) .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh ; Fb: Hạnh nguyễn
Phản biện: Nguyễn Hoàng Điệp
Chọn D
+) Số nghiệm của phương trình f (x)  m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  f (x) và

đường thẳng y  m

+) Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  f (x) suy ra f (x)  m có 3 nghiệm phân
biệt
 m  (2;4)

x
Câu 7. [2D1-4.1-1] Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  2

x 9
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hoàng Điệp; Fb: Điệp Nguyễn.
Phản biện: Phạm Ngọc Hưng; Fb: Phạm Ngọc Hưng.
Chọn D
1
Ta có: lim y  lim x  0 . Suy ra đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang của đths.
x  x  9
1 2
x

Lại có: x 2  9  0 vô nghiệm  đths không có tiệm cận đứng.


Vậy đồ thị hàm số đã cho có 1 đường tiệm cận.

Câu 8. [2D1-1.1-1] Hàm số y  x3  3 x 2  4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.  . B.  ; 2  . C.  0;  . D.  2;0  .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hoàng Điệp; Fb: Điệp Nguyễn.
Phản biện: Phạm Ngọc Hưng; Fb: Phạm Ngọc Hưng.
Chọn D

x  0
Ta có: y '  3x 2  6 x ; y '  0  
 x  2

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng  2;0  .
 
Câu 9. [2H3-1.1-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a  4; 5; 3 , b  2; 2;1
  
. Tìm tọa độ của vectơ x  a  2b .
   
A. x  2; 3; 2 . B. x  0;1; 1 . C. x  0; 1;1 . D. x  8;9;1 .

Lời giải
Tác giả:Phạm Ngọc Hưng; Fb: Hưng Phạm Ngọc
Phản biện: Tăng Duy Hùng; FB: Tăng Duy Hùng
Chọn B
  
 
Ta có x  a  2b  4  2.2; 5  2 2; 3  2.1  0;1; 1 .

Câu 10. [2D3-1.3-1] Họ nguyên hàm của hàm số f x   cos 2x là


sin 2x
A.  cos 2xdx  2
C . B.  cos 2xdx  sin 2x  C .
sin 2x
C.  cos 2xdx   2
C . D.  cos 2xdx  2 sin 2x  C .
Lời giải
Tác giả:Phạm Ngọc Hưng; Fb: Hưng Phạm Ngọc
Phản biện: Tăng Duy Hùng; FB: Tăng Duy Hùng
Chọn A

sin 2x
Ta có  cos 2xdx  2
C .

Câu 11. [2D2-4.7-1] Cho hàm số y  a x , với 0  a  1 . Mệnh đề nào sau đây SAI?

A. Đồ thị hàm số y  a x và đồ thị hàm số y  log a x đối xứng nhau qua đường thẳng y  x .

B. Hàm số y  a x có tập xác định là  và tập giá trị là  0;  .

C. Hàm số y  a x đồng biến trên tập xác định của nó khi a  1 .

D. Đồ thị hàm số y  a x có tiệm cận đứng là trục tung.

Lời giải
Tác giả: Tăng Duy Hùng; Fb: Tăng Duy Hùng
Gv phản biện: Phạm Hoàng Điệp;Fb: Hoàng Điệp Phạm
Chọn D
Đồ thị hàm số y  a x , với 0  a  1 có tiệm cận ngang là trục hoành và không có tiệm cận đứng
nên chọn D.
Câu 12. [2D1-5.1-1] Đường cong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê bởi bốn
phương án A,B,C,D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. y  x 4  2 x 2 . B. y   x 4  3x 2  3 . C. y  x 4  x 2  3 . D. y  x 4  2 x 2  3 .

Lời giải
Tác giả: Tăng Duy Hùng; Fb: Tăng Duy Hùng
Gv phản biện: Phạm Hoàng Điệp;Fb: Hoàng Điệp Phạm
Chọn D

Từ đồ thị hàm số ta thấy: lim f (x)    a  0 cắt trục tung tại điểm có tọa độ  0; 3 , có tọa
x 

độ điểm cực đại  0; 3 nên loại đáp án A và B, mặt khác tọa độ các điểm cực tiểu là
 1; 4 , 1; 4 đúng với đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3 đã cho nên chọn D.

3a
Câu 13. [2H1-3.2-2] Cho lăng trụ ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA  . Biết rằng
2
hình chiếu vuông góc của A lên  ABC  là trung điểm BC . Thể tích của khối lăng trụ ABC . ABC 

a3 2 3a3 2 a3 6 2a 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 2 3
Lời giải
Tác giả: Phạm Hoàng Điệp; Fb:Hoàng Điệp Phạm
Phản biện: Mai Đình Kế; Fb: Tương Lai.
Chọn B

Gọi M là trung điểm BC , khi đó AM   ABC  . Tam giác ABC đều cạnh a nên AM  BC và
a 3
AM  . Xét tam giác vuông AAM vuông tại M có AM 2  AM 2  AA2 .
2
2 2

   3a   3 
2 2 a 6
 A M  AA  AM        .
 2   2  2

a 6 a 2 3 3a 3 2
 VABC . ABC   AM .SABC  .  .
2 4 8
Câu 14. [2H3-3.2-2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường thẳng d đi qua điểm
A 1; 2;1 và vuông góc với mặt phẳng  P  : x  2 y  z  1  0 có dạng

x 1 y 2 z 1 x 2 y z 2
A. d :   . B. d :   .
1 2 1 1 2 1

x 1 y 2 z 1 x 2 y z 2
C. d :   . D. d :   .
1 2 1 2 4 2
Lời giải
Tác giả: Phạm Hoàng Điệp; Fb:Hoàng Điệp Phạm
Phản biện: Mai Đình Kế; Fb: Tương Lai.
Chọn D

 P : x  2 y  z 1  0 có VTPT nP  1; 2;1

Vì đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng  P  : x  2 y  z  1  0 nên d có VTCP


 
u d  n P  1; 2;1 .

Đường thẳng d đi qua A 1; 2;1 và có VTCP u d  1; 2;1 nên d có phương trình:
x 1 y  2 z 1
d:   .
1 2 1
Loại đáp án C vì sai VTCP.

Vì A 1; 2;1  d nên loại A,B .Vậy đáp án đúng là D.

x3 1 1
1 2
Câu 15. [2D2-4.3-1] Trong các hàm số f  x   log 2 x; g  x      ; h  x   x 3 ; k  x   3x có bao
2
nhiêu hàm số đồng biến trên  ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
Tác giả: Mai Đình Kế; Fb: Tương Lai.
Phản biện: Trần Đức Phương; Fb:Phuong Tran Duc
Chọn D
Hàm số đồng biến trên  nên phải xác định trên  .
1
Ta có f  x   log 2 x và h  x   x đều có TXĐ: D   0;   .
3

x3 1 x3 1
1 1 1
g  x    
2
 2
 g '( x)   3x  
2
ln
2
 0, x   .

2 2
k  x   3x  k '( x)  2 x.3x .ln 3  0,  x  [0;   ) .

Vậy chỉ có một hàm g  x  đồng biến trên  .

Câu 16. [1D1-2.1-1] Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình để phương trình:
sin x   m  1 cos x  2m  1 có nghiệm là:

A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.

Lời giải
Tác giả: Mai Đình Kế; Fb: Tương Lai.
Phản biện: Trần Đức Phương; Fb:Phuong Tran Duc
Chọn C
Đặt a  1; b  m  1; c  2m  1 .

Điều kiện để phương trình đã cho có nghiệm là:


1
a 2  b 2  c 2  1  (m  1) 2  (2m  1)2  3m2  2m  1  0    m  1 .
3
Vậy có 2 giá trị nguyên m 0;1 để phương trình có nghiệm.

Câu 17. [2H2-2.2-2] Một hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích hình tròn đáy của
hình nón bằng 9 . Tính đường cao h của hình nón.

3 3
A. h  . B. h  3 3 . C. h  . D. h  3 .
2 3
Lời giải
Tác giả:Trần Đức Phương; Fb:Phuong Tran Duc
Phản biện: Lê Xuân Hưng; Fb: Hưng Xuân Lê
Chọn B

Gọi chiều cao, bán kính đáy, độ dài đường sinh của hình nón lần lượt là h, r , l .

Hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy nên l  2r .

Diện tích hình tròn đáy của hình nón bằng 9 nên:  r 2  9  r  3 .

Suy ra l  2r  6 .

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác OAH ta được:

OH 2  OA2  AH 2  h 2  l 2  r 2  h 2  27  h  3 3.

Vậy chiều cao h của hình nón là 3 3 .

Câu 18. [1H2-4.1-1] Trong không gian, cho các mệnh đề sau:

I . Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
II . Hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song cắt nhau theo giao tuyến song song
với hai đường thẳng đó.

III . Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b , đường thẳng b nằm trên mặt phẳng  P  thì
a song song với  P  .
IV . Qua điểm A không thuộc mặt phẳng   , kẻ được đúng một đường thẳng song song với   .
Số mệnh đề đúng là:
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .

Lời giải
Tác giả: Lê Xuân Hưng; PB:Hưng Lê Xuân
Phản biện: Lê Thị Thu Hường; PB: Lê Hường
Chọn B
Mệnh đề I sai vì hai đường thẳng có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
Mệnh đề II sai vì giao tuyến có thể trùng với một trong hai đường thẳng đó.

Mệnh đề III sai vì a có thể nằm trên  P  .

Mệnh đề IV sai vì qua A kẻ được vô số đường thẳng song song với   , các đường thẳng đó nằm
trên  qua A và  / /   .

Do đó không có mệnh đề đúng.

Câu 19. [2D4-1.2-2] Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2i  1 là

A. Đường tròn I 1;2 , bán kính R  1 . B. Đường tròn I 1; 2 , bán kính R  1 .

C. Đường tròn I 1;2 , bán kính R  1 . D. Đường tròn I 1; 2 , bán kính R  1 .

Lời giải
Tác giả: Lê Thị Thu Hường; Fb: Lê Hường
Phản biện: Vũ Huỳnh Đức; Fb: Vũ Huỳnh Đức
Chọn C

Đặt z  x  yi x , y     z  x  yi . Thay vào điều kiện z  1  2i  1 , ta có:

x  1  y  2
2 2
x  yi  1  2i  1  x  1  y  2 i  1  1

 x  1  y  2  1
2 2

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2i  1 là đường tròn

I 1;2 , bán kính R  1 .

Câu 20. [1D2-2.3-1] Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của n phần tử 1  k  n  . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
n! k! k! n!
A. Cnk  . B. Cnk  . C. Cnk  . D. Cnk  .
k ! n  k  !  n  k ! n ! n  k  !  n  k !
Lời giải
Tác giả: Vũ Huỳnh Đức; Fb: Vũ Huỳnh Đức.
Phản biện: Phan Thị Hồng Cẩm; Fb:lop toan co cam
Chọn A

n!
Số các tổ hợp chập k của n phần tử 1  k  n  được tính theo công thức Cnk  .
k ! n  k  !

Vậy A là mệnh đề đúng.

Câu 21. [2D1-3.1-1] Cho hàm số y  f  x  liên tục, đồng biến trên đoạn  a; b . Khẳng định nào sau đây
đúng?

A. Hàm số đã cho có cực trị trên đoạn  a; b .

B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng  a; b  .

C. Phương trình f  x   0 có nghiệm duy nhất thuộc đoạn  a; b .

D. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn  a; b .

Lời giải
Tác giả: Phan Thị Hồng Cẩm ; Fb: lop toan co cam
Phản biện: Dương Hà Hải ; Fb: Dương Hà Hải
Chọn D

Vì hàm số y  f  x  liên tục, đồng biến trên đoạn  a; b nên min f  x   f  a  ; max f  x   f  b 
 a ;b  a ;b

Vậy hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn  a; b .

Câu 22. [2H1-3.3-2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là trung điểm của SA, SB.
Mặt phẳng ( MNCD ) chia hình chóp đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích hai phần là (số bé chia số
lớn)

3 3 1 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 5
Lời giải
Tác giả: Dương Hà Hải; Fb: Dương Hà Hải.
Phản biện: Lê Anh Phương; Fb: Anh Phuong Lê
Chọn A.
S

M N

A B

D C

Giả sử thể tích của khối chóp S. ABCD là V .


VS .MDC SM SD SC 1 VS .MNC SM SN SC 1
Ta có  . .  ;  . .  ;
VS . ADC SA SD SC 2 VS . ABC SA SB SC 4

VS .MDC VS .MNC VS .MDC VS .MNC VS .MNCD 1 1 3


      
VS . ADC VS . ABC 1 1 1 2 4 4
V V V
2 2 2
3 3 5 V 3
 VS .MNCD  V  VMNABCD  V  V  V  S .MNCD  .
8 8 8 VMNABCD 5

Câu 23. [2H3-1.3-2] Trong không gian cho hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu  S  có tâm I  3; 3;1 và đi qua điểm
A  5; 2;1 có phương trình là:

2 2 2 2 2 2
A.  x  5   y  2    z  1  5 . B.  x  3   y  3   z  1  25 .

2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  3   z  1  5 . D.  x  3   y  3   z  1  5 .

Lời giải
Tác giả: Lê Phương Anh ; Fb: Anh Phương Lê
Phản biện: Nguyễn Hoạch; Fb: Nguyễn Hoạch
Chọn D

Mặt cầu  S  có tâm I  3; 3;1 và đi qua điểm A  5; 2;1 có bán kính là:

2 2 2
IA   5  3   2  3  1  1  5.

2 2 2
Vậy phương trình mặt cầu  S  là:  x  3   y  3    z  1  5 .
Câu 24. [2H2-1.3-2] Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có độ dài cạnh đáy bằng a , góc giữa đường
thẳng AB và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.

4a3 3 a3 3 a3 3


A. V  a3 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
3 9 3
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Đức Hoạch; Fb: Hoạch Nguyễn
Phản biện: Phan Thanh Lộc; Fb: Phan Thanh Lộc
Chọn D

A' C'

O'

B'

A C
60o
O
a

Gọi O và O lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và ABC  .

Do ABC. ABC là lăng trụ tam giác đều nên ABC là tam giác đều và BB   ABC  .


 Góc giữa AB và mặt phẳng  ABC  chính là góc giữa AB và AB hay BAB  60 .

 BB  AB.tan 60  a 3 .

2 a 3 a 3
Lại có ABC là tam giác đều cạnh a nên OA  .  .
3 2 3
Mặt khác, hình trụ ngoại tiếp lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có đường cao là BB , bán kính
đáy là OA .
2
2
a 3 a 3 3
Vậy thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC. ABC là: V   .OA .BB   .   .a 3  .
 3  3

2
Câu 25. [2D1-2.1-2] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có đạo hàm f ( x)  x3  x  1  x  2  . Hỏi hàm
số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .

Lời giải
Tác giả: Phan Thanh Lộc ; Fb: Phan Thanh Lộc
Phản biện: Nguyễn Văn Mộng ; Fb: Nguyễn Văn Mộng
Chọn A

x  0
Ta có: f   x   0  x 3  x  1  x  2   0   x  1
2

 x  2

Ta thấy f   x  chỉ đổi dấu khi đi qua x  0 và x  2 nên hàm số y  f  x  có 2 điểm cực trị.

2 1 
Câu 26. [2D1-3.1-2] Tích giá trị lớn nhất và giái trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  trên đoạn  ; 2  bằng:
x 2 

51 85
A. 15 . B. 8 . C. . D. .
4 4
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Mộng ; Fb: Nguyễn Văn Mộng
Phản biện: Nguyễn Văn Đắc; Fb: Đắc Nguyễn
Chọn A
2 1 
Xét hàm số y  x 2  xác định và liên tục trên  2 ; 2 
x

2
y  2 x 
x2

1 
Xét trên khoảng  ; 2  , phương trình y   0 có nghiệm x  1 .
2 

 1  17
y    ; y 1  3 ; y  2   5 .
2 4

Vậy min y  y 1  3 và max y  y  2   5 . Tích giá trị lớn nhất và giái trị nhỏ nhất của hàm số
1  1 
 2 ;1  2 ;1
 

2 1 
y  x2  trên đoạn  ; 2  bằng 15.
x 2 
Câu 27. [2D3-5.3-2] Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông tại A , biết SA  (ABC) và AB  2a ,
AC  3a , SA  4a . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) .
2a 6a 29 12a 61 a 43
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
11 29 61 12

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Đắc; Fb: Đắc Nguyễn
Phản biện: Lê Anh Tuấn; Pb: Anh Tuan Anh Le
Chọn C
Từ giả thiết ta có S. ABC là tứ diện vuông tại A nên

1 1 1 1 1 1 1 61 12a 61
2
 2 2
 2
 2
 2 2  2
d 
d SA AB AC 16a 4 a 9a 144a 61

Câu 28. [2D3-2.2-1] Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên đoạn  a; b  a  b  . Hình phẳng D giới
hạn bởi đồ thị hai hàm số y  f  x  , y  g  x  và hai đường thẳng x  a , x  b có diện tích là
b b

A. S D   f  x   g  x  dx . B. S D    f  x   g  x  dx .
a a

b a

C. S D    f  x   g  x  dx . D. S D   f  x   g  x  dx .
a b

Lời giải
Tác giả : Lê Tuấn Anh; Fb: Anh Tuan Anh Le
Phản biện: Nguyễn Văn Đắc; Fb : Đắc Nguyễn
Chọn A

B sai vì có thể f  x   g  x   0 .

C, D không đúng công thức SGK.


Câu 29. [2D4-1.1-1] Số phức z  5  8i có phần ảo là

A. 5 B. 8 . C. 8 . D. 8i .

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Lệ Hoài; Fb: Hoài Lệ.
GV phản biện: Trần Quốc An.
Chọn B
Số phức z  5  8i có phần ảo là 8 .

3
Câu 30. [2D2-2.0-1] Biểu thức x 4 x  x  0  viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

1 1 5 5
A. x12 . B. x 7 . C. x 4 . D. x 12 .
Lời giải
Tác giả:Trần Quốc An; Fb:Tran Quoc An
Phản biện: Nguyễn Thị Hồng Gấm; Fb: Nguyễn Thị Hồng Gấm
Chọn D
1 1 1 1 5

3
Ta có: x 4 x  3 x .3.4 x  x 3 .x 3.4  x 3 12
 x12 .

Câu 31. [2D1-1.2-3] Cho y  f x  là hàm đa thức bậc 4 , có đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ. Hàm số
y  f 5  2x   4x 2  10x đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
y

O 1 2 x

 5 3   3
A. 3; 4 . B. 2;  . C.  ;2 . D. 0;  .
 2   2   2 

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Gấm; Fb: Nguyễn Thị Hồng Gấm
Phản biện: Dương Chiến; Fb: DuongChien
Chọn B

Từ đồ thị của y  f   x  ta suy ra y  f   x  có hai điểm cực trị A  0;1 , B  2;5 .

ax3
Ta có f   x   ax  x  2   ax 2  2ax , do đó y  f   x    ax 2  b 1 .
3

b  1
 b  1
Thay tọa độ các điểm A, B vào 1 ta được hệ:  8a  .
 3  4a  b  5 a  3

Vậy f   x    x3  3x 2  1 .

Đặt g  x   f  5  2 x   4 x 2  10 x hàm có TXĐ  .


x  2
Đạo hàm g   x   2  f   5  2 x   4 x  5  4  4 x  24 x  43 x  22  , g   x   0  
3 2
x  4  5
 2

Ta có bảng xét dấu của g   x 

Từ BBT ta chọn đáp án B.

Câu 32. [2D3-2.1-3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1; 0 thỏa mãn f 1  2 ln 2  1 ,
x  x  1 f   x    x  2  f  x   x  x  1 , x   \ 1; 0 . Biết f  2   a  b ln 3 , với a, b là hai số
hữu tỉ. Tính T  a 2  b .
3 21 3
A. T   . B. T  . C. T  . D. T  0 .
16 16 2
Lời giải
Tác giả: Dương Chiến; Fb: DuongChien
Phản biện:Euro Vũ; Fb: Euro Vũ
Chọn A
x2
x  x  1 f   x    x  2  f  x   x  x  1  f   x   f  x  1
x  x  1

x2 x2  2 x x2  x2  x2
2
 x2  2
x2
 f  x 
 f  x   f  x     f  x   dx   dx
x 1  x  1
2
x  1  x  1  x 1 1  x 1  1 x 1

2 2
2
 x2  2
 1   x2   x2 
  f  x   dx    x  1   dx   f  x      x  ln x  1 
1 
x 1  1
x 1  x 1 1  2 1

4 1 1 3 3 3 3
 f  2   f 1  ln 3  ln 2   f  2    ln 3  a  b   T   .
3 2 2 4 4 4 16

Câu 33. [2D1-6.2-3] Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
2 2
 x  f  x m  x f  x m
tham số m thuộc đoạn  0; 9 sao cho bất phương trình 2
f
 16.2 f  4 f  x   16  0
có nghiệm x   1; 1 ?
A. 6 . B. 8 . C. 5 . D. 7 .

Lời giải.
Tác giả: Ngô Nguyễn Anh Vũ; Fb: Euro Vu
Phản biện: Lê Trọng Hiếu ; Fb: Hieu Le
Chọn A
f 2  x   f  x  m 2
 x f  xm
Ta có: 2  16.2 f  4 f  x   16  0
2 2
 4 f  x .2 f  x  f  x m
 16.2 f  x  f  x  m
 4 f  x  16  0

4
f  x
2 f 2  x   f  x  m
 
 1  16 2
f 2  x f  x m

1  0

 4  f  x
 16 2   1  0
f 2  x f  xm

Dựa vào đồ thị ta thấy x   1; 1  2  f  x   2  42  4 f  x   42  4 f  x  16  0 x   1;1

f 2  x  f  x   m
Do đó 2  1  0  f 2  x   f  x   m  0 có nghiệm x   1; 1  f 2  x   f  x   m có
nghiệm x   1; 1

Xét h  f  x    f 2  x   f  x 

Đặt t  f  x  với t   2; 2  .Lúc đó: h  t   t 2  t có đồ thị như hình vẽ


Dựa vào hình vẽ để h  t   m có nghiệm t   2; 2   m  6 . Mà m  0; 9  0  m  6

3 5
Câu 34. [2D2-3.3-2] Cho a, b, c, d là các số nguyên dương, a  1 ; c  1 thỏa mãn log a b  , log c d  và
2 4
a  c  9 . Khi đó b  d bằng
A. 93 . B. 9 . C. 13 . D. 21 .

Lời giải
Tác giả: Lê Trọng Hiếu ; Fb: Hieu Le
Phản biện: Đỗ Hải Thu ; Fb: Đỗ Hải Thu

Chọn A
2
3 2 2
Ta có : log a b   logb a   a  b 3  3 b .
2 3
4
5 4 4
log c d   log d c   c  d 5  5 d .
4 5
2
Mà a  c  9  3 b  5 d 
4
 3
b5d
2
 3
b5d
2
  9.
2
3 5
Vì a, b, c, d là các số nguyên dương nên b, d là các số nguyên dương
 3 b  5 d 2  9  3 b  5 b  125  tm 
 TH1:    2
 
 5 d  4  d  32  tm 
2
 3 b  5 d  1

 3 b  5 d 2  3  3 b  3 b  27  tm 
 TH2:    2  
 3 b  5 d  3  5 d  0  d  0  ktm 
2

Vậy b  125 , d  32 nên b  d  93 .

Câu 35. [2D1-1.4-3] Cho hàm số y  x 3  8 x 2  8 x có đồ thị  C  và hàm số y  x 2  (8  a) x  b ( với


a, b   ) có đồ thị  P  . Biết đồ thị hàm số  C  cắt  P  tại ba điểm có hoành độ nằm trong đoạn
 1;5 . Khi a đạt giá trị nhỏ nhất thì tích ab bằng

A. 729 . B. 375 . C. 225 . D. 384 .

Lời giải
Tác giả: Đỗ Hải Thu; Fb: Đỗ Hải Thu
Phản biện: Nguyễn Yên Phương; Fb: Yenphuong Nguyen
Chọn B

Hoành độ giao điểm của đồ thị  C  và đồ thị  P  là nghiệm phương trình

x3  8 x 2  8 x  x 2  (8  a) x  b (1)

 x3  9 x 2  ax  b  0

Đồ thị hàm số  C  cắt  P  tại ba điểm có hoành độ nằm trong đoạn  1;5 khi phương trình (1) có
3 nghiệm nằm trong  1;5 .

Đặt f  x   x3  9 x2  ax  b  f '  x   3x 2  18 x  a .

Phương trình (1) có 3 nghiệm nằm trong  1;5 thì f '( x)  3x 2  18 x  a  0 có hai nghiệm phân
biệt thuộc  1;5  a  3x 2  18 x có hai nghiệm phân biệt thuộc  1;5 .

Xét hàm số g  x   3x 2  18 x suy ra g '  x   6 x  18 ; g '  x   0  x  3 .

Bảng biến thiên của y  g  x 


Dựa vào bảng biến thiên của y  g  x  ta thấy phương trình a  3x 2  18 x có 2 nghiệm phân biệt
thuộc  1;5 khi 15  a  27 .

 a đạt giá trị nhỏ nhất bằng 15 khi x  5 , thay vào (1) được b  25 .
Thử lại, với a  15 , b  25 , phương trình (1) trở thành
2  x  1
x3  9 x 2  15 x  25  0   x  5  x  1  0   .
x  5

 phương trình (1) có ba nghiệm trong đoạn  1;5 , trong đó có một nghiệm kép.

Vậy a  15 , b  25 thỏa mãn yêu cầu bài toán  a.b  375 .


Câu 36. [1D2-5.2-4] Gọi A là tập các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra từ
A hai số. Tính xác suất để lấy được hai số mà các chữ số có mặt ở hai số đó giống nhau.
41 35 41 14
A. . B. . C. . D. .
5823 5823 7190 1941

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Yên Phương; Fb: Yenphuong Nguyen
Phản biện: Lê Mai Hương; Fb: Le Mai Huong

Chọn A

+ Số các chỉnh hợp chập 3 của tập hợp các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 là: A103 .

Số các chỉnh hợp chập 3 của tập hợp các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 mà chữ số 0 đứng vị
trí đầu tiên ( 0bc ) bằng số các chỉnh hợp chập 2 của tập hợp các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8;9
và bằng A92 .

Suy ra số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau bằng n  A  A103  A92  648 số.

+ Lấy ngẫu nhiên ra từ A hai số có n     C648


2
cách.

+ Gọi M là biến cố “lấy được từ A hai số mà các chữ số có mặt ở hai số đó giống nhau”
Trường hợp 1: Ba chữ số có mặt trong hai số được lấy không có chữ số 0 .
 Chọn ba chữ số trong tập 1;2;3;4;5;6;7;8;9 có C93 cách.

 Ba chữ số này tạo thành 3!  6 số trong A .


 Lấy hai số trong 6 số này có C62 cách (hai số các chữ số có mặt ở hai số đó giống nhau).

 Suy ra có C93 .C62 cách lấy hai số thỏa trường hợp 1.

Trường hợp 2: Ba chữ số có mặt trong hai số được lấy có chữ số 0 .

 Chọn thêm hai chữ số trong tập 1;2;3;4;5;6;7;8;9 có C92 cách.

 Ba chữ số này (hai chữ số vừa chọn và chữ số 0 ) tạo thành 2.2!  4 số trong A .
 Lấy hai số trong 4 số này có C42 (hai số các chữ số có mặt ở hai số đó giống nhau).

 Suy ra có C92 .C42 cách lấy hai số thỏa trường hợp 2.

Suy ra n  M   C93 .C62  C92 .C42  1476 .

+ Do đó, xác suất để lấy được hai số mà các chữ số có mặt ở hai số đó giống nhau là:
nM  1476 41
pM    2
 .
n   C648 5823
2

Câu 37. [2D3-4.9-2] Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và f 2  16,  f  x dx  4 .
0
4
 x
Tính I   xf    dx .
 2 
0

A. I  144 . B. I  12 . C. I  112 . D. I  28 .

Lời giải
Tác giả: Lê Mai Hương ; Fb: Le Mai Huong
Phản biện: Trần Đại Lộ; Fb: Trần Đại Lộ
Chọn C
x dx
Đặt t   dt  , với x  0  t  0 và x  4  t  2 .
2 2
4
 x  2 2 2

xf    dx   2t. f  t .2dt  4 t. f  t  dt  4 t. f t |  4 f t  dt


2
Ta có I   
 2  0
0 0 0 0

 8. f 2  4.4  112 .

  CBD
Câu 38: [2H1-3.5-4] Cho tứ diện ABCD có DAB   90o , AB  a , AC  a 5 và 
ABC  135o ; Góc
giữa hai mặt phẳng  ABD  và  BCD  bằng 30o . Thể tích của tứ diện ABCD là
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3 2 6

Lời giải
Tác giả: Trần Đại Lộ; Fb: Trần Đại Lộ
Phản biện: Hồng Vân; Fb: Hồng Vân
Chọn D

a H D
I
K 135°
a 5
B

Trong tam giác ABC có AC 2  AB 2  BC 2  2 AB.BC.cos135o  BC 2  BC.a 2  4a 2  0


 BC  a 2 .
Gọi K là hình chiếu của A lên BC ta có 
ABC  135o nên 
ABK  45o . Suy ra tam giác AKB
AB a 2
vuông cân tại K . Do đó AK  BK   .
2 2
Gọi I , H lần lượt là hình chiếu của A lên BD và  ABCD  , ta có KBIH là hình chữ nhật.

Khi đó 
 ABD  ;  BCD    
AIH  30 o
. Suy ra AH  HI .tan 30o 
a 6
6
.

a 3
Từ đó ta tính được BI  KH  AK 2  AH 2  .
3
AB 2
Tam giác ABD vuông tại A , đường cao AI nên AB 2  BI .BD  BD   a 3.
BI
1 a3
Vậy thể tích khối chóp ABCD là V  AH .BD.BC 
6 6
Câu 39. [2D3-3.3-3] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình ( H1 ) giới hạn bởi các đường
y  2 x , y   2 x , x  4 ; hình ( H 2 ) là tập hợp tất cả các điểm M ( x ; y ) thỏa mãn các điều kiện
x 2  y 2  16;( x  2)2  y 2  4 ; ( x  2) 2  y 2  4 . Khi quay ( H1 );( H 2 ) quanh Ox ta được các khối
tròn xoay có thể tích lần lượt là V1 ,V2 .Khi đó, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. V2  2V1 . B. V1  V2 . C. V1  V2  48 . D. V2  4V1 .


Lời giải
Tác giả:Lê Thị Hồng Vân; Fb:Hồng Vân
Phản biện: Vũ Ngọc Tân ; Fb : Vũ Ngọc Tân
Chọn D

Ta thấy đồ thị của 2 hàm số y  2 x và y   2 x đối xứng nhau qua trục hoành nên khối tròn
xoay thu được khi quay hình phẳng ( H1 ) quanh trục Ox cũng là khối tròn xoay thu được khi quay
 y  2x

hình phẳng giới hạn bởi các đường  y  0 quanh trục Ox .
x  4

4 4
2
Do đó V1    2 xdx   x  16 .
0 0

Gọi (C1 ) là hình tròn tâm O bán kính R1  4 , (C2 ) là hình tròn tâm I (2; 0) bán kính R2  2 và
(C3 ) là hình tròn tâm J ( 2; 0) bán kính R3  2 . Khi đó hình phẳng ( H 2 ) là phần nằm bên trong
hình tròn (C1 ) nhưng nằm bên ngoài các hình tròn (C2 ) và (C3 ) . Gọi V3 , V4 , V5 lần lượt là thể tích
của các khối cầu có bán kính R1 , R2 , R3 thì V2  V3  (V4  V5 )

4 .43 4 .23 4 .23


Do đó V2  (  )  64
3 3 3

Vậy V2  4V1 .

  
Câu 40. [2H3-2.3-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;2;1 , B 3; 4; 0 , mặt phẳng 
P  : ax  by  cz  46  0 . Biết rằng khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng P  lần lượt bằng 6
và 3 . Giá trị của biểu thức T  a  b  c bằng
A. 3 . B. 6 . C. 3 . D. 6 .

Lời giải
Tác giả: Vũ Ngọc Tân ; Fb: Vũ Ngọc Tân.
Phản biện: Nguyễn Thị Trà My; Fb: Nguyễn My.
Chọn B

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A, B trên mặt phẳng  P  .

Khi đó theo giả thiết ta có: AB  3 , AH  6 , BK  3 .

Do đó A, B ở cùng phía với mặt phẳng  P 

Lại có: AB  BK  AK  AH  H  K .

Suy ra A, B , H là ba điểm thẳng hàng và B là trung điểm của AH nên tọa độ H  5;6;  1 .

Vậy mặt phẳng P  đi qua H  5;6;  1 và nhận AB   2; 2;  1 là VTPT có nên phương trình

2  x  5  2  y  6   1 z  1  0  2 x  2 y  z  23  0 .

Theo bài ra thì  P  :  4 x  4 y  2 z  46  0 , nên a  4, b  4, c  2 .

Vậy T  a  b  c  6 .
Nguyenmy181@gmail.com

  450 .
Câu 41. [2H2-2.2-3] Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với  ABC  , AB  a, AC  a 2, BAC
Gọi B ', C ' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình
chóp A.BCC ' B ' .
 a3 3 4  a3 2
A. . B.  a 2. C.  a 3 . D. .
2 3 3

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Trà My ; Fb: Nguyễn My
Phản biện: Nguyễn Trần Tuấn Minh ; Fb: Tuấn Minh
Chọn D

  450  BC  a suy ra tam giác ABC là tam


Tam giác ABC có AB  a, AC  a 2, BAC
giác vuông cân tại B . Vậy điểm B nhìn AC dưới một góc vuông. (1)

BC   SAB   BC  AB ' 

AB '  SB 
  AB '   BCC ' B '  AB '  B ' C.
SB  BC  B 
SB   BCC ' B ' , BC   BCC ' B ' 

Suy ra B ' nhìn AC dưới một góc vuông. (2)

Do AC '  SC nên C ' nhìn AC dưới một góc vuông. (3)

Từ (1), (2), và (3) suy ra mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC ' B ' là mặt cầu đường kính AC .

AC a 2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC ' B ' là: R   .
2 2

4 3  a3 2
Suy ra thể tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC ' B ' là: V   R  .
3 3
1 3 6 z
Câu 42. [2D4-4.3-3] Cho số phức z, w khác 0 thỏa mãn z  w  0 và   . Khi đó bằng:
z w zw w
1 1
A. 3. B. . C. 3. D. .
3 3
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trần Tuấn Minh ; Fb: Tuấn Minh
Phản biện: Nguyễn Xuân Giao; Fb:giaonguyen
Chọn D
Với hai số phức z, w khác 0 thỏa mãn z  w  0 , ta có:

1 3 6 w  3z 6
      w  3z  z  w   6 zw  3z 2  2 zw  w2  0
z w zw zw zw
z 1 2
2    i
z z w 3 3
 3    2.    1  0  
 w  w z 1 2
   i
w 3 3

2 2
z 1  2 1
Suy ra         .
w 3  3  3

Câu 43. [1D3-4.7-2] Ông Nam dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6, 6% / năm. Biết rằng nếu
không rút tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi
cho năm tiếp theo. Tính số tiền tối thiểu x triệu đồng ( x   ) ông Nam gửi vào ngân hàng để sau 3
năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy trị giá 26 triệu đồng.

A. x  191 . B. x  123 . C. x  124 . D. x  145 .

Lời giải
Nguyễn xuân Giao; giaonguyen
GVPB: Trần Mạnh Trung; Trung Tran
Chọn C

Số tiền ông Nam có được sau 3 năm là: x 1 0, 066 (triệu đồng).
3

Số tiền lãi ông Nam có được sau 3 năm là: x 1  0,066  x (triệu đồng).
3

Để sau 3 năm số tiền lãi của ông Nam mua được chiếc xe máy trị giá 26 triệu đồng khi
x 1 0, 066  x  26  x  123, 0154905 .
3

Vậy ông Nam phải gửi tối thiểu 124 triệu đồng .
x 1 y 1 z  2
Câu 44. [2H3-5.17-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và
1 2 1
mặt phẳng ( P) : 2 x  y  2 z  1  0 . Gọi d ' là hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng ( P ) ,
một véctơ chỉ phương của đường thẳng d ' là
   
A. u3  (5;  16; 13) . B. u2  (5;  4; 3) . C. u4  (5;16;13) . D. u1  (5;16; 13) .

Lời giải
Tác giả & Fb: Trần Mạnh Trung ; Fb: Trung Tran
Phản biện Bùi Anh Dũng: ; Fb: Bui Dung

Chọn D
x 1 y 1 z  2
Ta có d :    d đi qua điểm M (1;1; 2) và có một véctơ chỉ phương
1 2 1

u  (1; 2; 1) .

Ta có ( P) : 2 x  y  2 z  1  0  nP  (2;1;2) .

Gọi (Q) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng ( P ) .
  
Ta có nQ  [u, nP ]  (5; 4; 3) .

Mặt phẳng (Q) đi qua điểm M (1;1; 2) và có véctơ pháp tuyến nQ  (5; 4; 3)

Suy ra (Q) : 5x  4 y  3z  5  0 .

Ta có ( P)  (Q)  d ' .

5 x  4 y  3z  5  0
Xét hệ phương trình 
 2x  y  2z 1  0

 1 5
 x   13  13 t

 15 16
Đặt z  t  d ' :  y   t ,t   .
 13 13
z t



vậy một véctơ chỉ phương của đường thẳng d ' là u1  (5;16; 13)
Câu 45. [2H2-6.8-4] Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A  4;0;0  , B  0;4;0  , S   0;0; c  và đường thẳng
x 1 y 1 z 1
d:   . Gọi A ', B ' lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên SA, SB . Khi góc giữa
1 1 2
đường thẳng d và mặt phẳng  OA ' B ' là lớn nhất, mệnh đề nào sau đây là đúng?

 17 5 
A. c   8; 6 . B. c   9; 8 . C. c   0; 3 . D. c   ;  .
 2 2
Lời giải
Tác giả:Bùi Anh Dũng. Facebook: Bùi Dũng
Phản biện: Nguyễn Thị Phương Thu
Chọn D

z

Ta có: AB   4; 4;0   4  1;1;0 
S c

Trong tam giác vuông SOB , có:


z B' A'
2 2 2
yB ' SB ' SO c 4c B'
  2
 2  yB '  2
4 SB SB c  16 c  16 A
O 4 x
zB ' BB ' BO 2 16 16c y B'
  2
 2  zB '  2 B
c BS BS c  16 c  16 4

 4c 2 16c  y
 B '  0; 2 ; 2 
 c  16 c  16 

  4c 2 16c  4c
Khi đó: OB '   0; 2 ; 2  2  0; c; 4 
 c  16 c  16  c  16

    1 0 0 1 1 1 


Ta lại có: n OA ' B '  OB '; AB    ; ;    4; 4; c 
c 4 4 0 0 c

8  2c 2 4c
Khi đó ta có: sin  d ;  OB ' A '    .
6. c 2  32 6 c 2  32

16  8c  c 2
Xét hàm số: f  c  
c 2  32

8  c 2  4c  32  c  4
Có: f '  c   2
0
c 2
 32   c  8

BBT:
x - -8 4 +
8
8

f' + 0 - 0 +
3 1
f 2
3
Vậy: max  f  c    khi c  8
2

3
Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  OA ' B ' là lớn nhất khi max  f  c   
  2

tại c  8

Chọn đáp án: D


Cách 2: z
Gọi C là đỉnh còn lại của hình vuông AOBC S

 C  4;4;0  B'

Ta có: OA '  SA  OA '   SAC   OA '  SC


A'

OB '  SB  OB '   SBC   OB '  SC


O B y

 SC   SA ' B ' A C

x
Khi đó:  d ;  OB ' A '   900
 
Vậy: max  d ;  OB ' A '   900  d   OB ' A '  SC  kud

4  k

  4  k  c  8
 c  2 k

Chọn đáp án: D.

Câu46. [2D1-2.5-4] Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Biết tất cả các điểm cực trị của hàm số
y  f  x  là 2; 0; 2; a; 6 với 4  a  6 .
y

-2 O 2 a 6 x

y = f(x)

Số điểm cực trị của hàm số y  f x 6  3x 2 là: 


A. 8 . B. 11 .C. 9. D. 7 .

Lờigiải
Tácgiả:Nguyễn Thị Phương Thu;Fb:NguyễnPhươngThu
Phản biện: Nguyễn Văn Thắng; Fb: Nguyễn Thắng
Chọn C

g ( x)  f  x 6  3x 2  .

 
g '  x   f  x 6  3x 2  '   x6  3x 2  '. f '  x 6  3 x 2    6 x5  6 x  f '  x 6  3 x 2  .
x  0

 x  1
 6
5  x  3x2  2 1
6 x  6 x  0
y '  0   6 x5  6 x  f '  x 6  3x 2   0     x6  3x2 0  2 .
 f '  x  3 x   0 
6 2

 x6  3x2 2  3

 x6  3x2 a  4
 6 2
 x  3 x 6  5
x6  3x2  2 1  x6  3x2  2  0  x2  1  x  1.

6 2
 x 2  0  * x  0
x  3x  0  2     4
.
4
 x  3 x   3

x 6  3 x 2  2  3  x 6  3 x 2  2  0  x 2  2  x   2 .

Ta xét bảng biến thiên của hàm số:


y  h  x   x 6  3x 2
 x  0  h  0  0
5 
y '  h '  x   6 x  6 x  0   x  1  h  1  2
x  1 h 1  2
 

Từ bảng biến thiên ta suy ra phương trình x6  3x2  a  4 có một nghiệm biệt khác 0; 1;1 và
khác nghiệm của phương trình  2  ;  3

Phương trình x 6  3x 2  6  5 có hai nghiệm phân biệt khác 0; 1;1 và khác nghiệm của phương
trình  2  ;  3 ;  4  . Ta có thể lấy nghiệm gần đúng như sau:

x  m  x  2,355
x 6  3x 2  6  5   x 6  3x 2  6  0  x 2  m, m  5,547, m   5;6    
 x   m  x  2,355

6 2
n  x 2  m
 x  3x  a  4  6 2   4 m  x   n
  4  x  3 x  6   n  2,195  
4  a  6 m  2,355  n  x  4 m

Vậy y '  g '  x   0 có:

+) 2 nghiệm bằng x  1  x  1 không là điểm cực trị.


+) 2 nghiệm bằng x  1  x  1 không là điểm cực trị.

+) 3 nghiệm bằng x  0  x  0 là 1 điểm cực trị.

+) 1 nghiệm bằng x   4 3  x   4 3 là 1 điểm cực trị.

+) 1 nghiệm bằng x  4 3  x  4 3 là 1 điểm cực trị.

+) 1 nghiệm bằng x  m  x  m là 1 điểm cực trị.

+) 1 nghiệm bằng x   m  x   m là 1 điểm cực trị.

+) 1 nghiệm bằng x  2  x  2 là 1 điểm cực trị.


+) 1 nghiệm bằng x   2  x   2 là 1 điểm cực trị.

 
+) 1 nghiệm x1 và x1   m ;  n  x1 là 1 điểm cực trị.

+) 1 nghiệm x2 và x2   
n ; m  x2 là 1 điểm cực trị.

Vậy có tất cả 9 điểm cực trị .


Câu 47. [2D2-6.6-3] Cho hai số thực x, y thỏa mãn:
5  4 x  x2 2
log 3 y 2
 8 y  16   log 2  5  x 1  x   2 log3
3
 log 2  2 y  8 .

Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của biểu thức
P x 2  y 2  m không vượt quá 10 . Hỏi S có bao nhiêu tập con không phải là tập rỗng?

A. 2047 . B. 16383 . C. 16384 . D. 32 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng; Fb: Nguyễn Thắng
GV phản biện: Nguyễn Thị Thu Hương; Fb: Hương Nguyễn
Chọn B
Điều kiện: y  4;  1  x  5.
x2  4x  5 2
3
Ta có: log y 2  8 y  16   log 2  5  x 1  x   2 log3  log 2  2 y  8 (1)
3
2 2
 2 log3  y  4   log 2   x 2  4 x  5   2 log 3   x 2  4 x  5  1  log 2  4  y  4  
 
2 2
 2log3  y  4   log 2  y  4   2log3   x2  4 x  5  log2   x2  4 x  5 (2).

2 1 1 2 ln 2  ln 3
Xét hàm số f (t )  2 log 3 t  log 2 t , t  0 , ta có: f '(t )    .  0, t  0
t ln 3 t ln 2 t ln 2.ln 3
⇒ Hàm số f (t ) đồng biến với t  0 , suy ra:
2 2 2
(2)   y  4    x 2  4 x  5   x  2    y  4   9

⇒ Tập hợp các cặp số ( x; y ) thỏa mãn (1) là đường tròn (C) tâm là I (2;  4) và bán kính R  3 bỏ
bớt 2 điểm  1;  4  ,  5;  4  .
Gọi M ( x; y ) là điểm thuộc đường tròn (C)  r  x 2  y 2 là khoảng cách từ M đến gốc O .

Vì IO  2 5  3 nên O nằm ngoài (C ) và ta có:


2 5 3 r  2 5 3  2 5 3m  r m  2 5 3m


⇒ Với P  r  m , maxP  max 2 5  3  m , 2 5  3  m 
 2 5  3  m  10  10  2 5  3  m  10

⇒ Để thỏa mãn bài toán ta phải có:  
 2 5  3  m  10  10  2 5  3  m  10

2 5  13  m  2 5  7
  2 5 7  m  2 5 7.
2 5  7  m  13  2 5

Ta có: 2 5  7  2,5; 2 5  7  11,5  m  2;  1;0;...;11 ⇒ Tập S có 14 phần tử ⇒ Số tập


con khác rỗng của tập S là: 214  1  16383.
1
7
Câu 48. [2D3-2.3-3] Cho tích phân I    x  2  ln  x  1 dx  a ln 2  trong đó a, b là các số nguyên
0
b
2
dương. Tổng a  b bằng

A. 8. B. 16. C. 12. D. 20.


Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương; Fb: Hương Nguyễn
GV phản biện: Hoàng Vũ; Fb: Hoàng Vũ
Chọn D
 1
u  ln  x  1  du  dx
 x 1
Đặt   . Ta có
dv   x  2  dx
2
v  x
 2x
 2
1 1
1
 x2   x2  1
I    x  2  ln  x  1 dx    2 x  ln  x  1     2 x  dx
0  2  0 0  2  x  1

1
1  x  3 x  1  3
1
 x2 
   2 x  ln  x  1   dx
 2  0
2 0
x  1

1 1 1
 x2  1 2 3 7
   2 x  ln  x  1   x  3  ln  x  1  4ln 2  .
 2  0
4 0 2 0 4

a  4
Suy ra  .
b  4

Vậy a  b2  4  42  20 .
Câu 49. [2H3-2.8-4] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : mx   m  1 y  z  2m 1  0 , với m là tham số. Gọi T  là tập hợp các điểm H m là hình chiếu
vuông góc của điểm H  3;3;0  trên  P  . Gọi a , b lần lượt là khoảng cách lớn nhất, khoảng cách
nhỏ nhất từ O đến một điểm thuộc  T  . Khi đó, a  b bằng

A. 5 2 . B. 3 3 . C. 8 2 . D. 4 2 .

Lời giải
Tác giả: Hoàng Vũ ; Fb: Hoàng Vũ
GV phản biện: Ngô Ngọc Hà ; Fb: Hà Ngọc Ngô
Chọn D

H
Ta có  P  : mx   m  1 y  z  2m  1  0 , m

x  y  2  0
 P  : m  x  y  2  y  z 1  0   .I
 y  z 1  0

x  2  t

Vậy mặt phẳng  P  luôn chứa đường thẳng    :  y  t .
K  z  1 H
 tm
P 
Gọi K  2  t ; t ;  1  t  là hình chiếu của H lên đường thẳng    , HK   1  t ; t  3;  1  t  .
Vì HK     nên:   1  t   t  3  1  t  0  t  1  K 1;1;0  .

Gọi mặt phẳng   là mặt phẳng đi qua K và vuông góc với đường thẳng    .

   :  x  y  z  0  O   Q  . Vậy:

+ H m thuộc mặt cầu đường kính HK .

+ Hm  Q .

HK
  T  là một đường tròn tâm I  2;2;0  , bán kính R   2 và OI  2 2 .
2

Vậy: a  OI  R  3 2 ; b  OI  R  2  a  b  4 2 .

Câu 50. [2D4-5.2-4] Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  1  3i  3 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức

P  z  2  i  6 z  2  3i bằng

A. 5 6 . 
B. 15 1  6 .  C. 6 5 . D. 10  3 15 .

Lời giải
Tác giả: Ngô Ngọc Hà; Fb: Hà Ngọc Ngô
GV phản biện: Trương Thị Thúy Lan; Fb: Lan Trương Thị Thúy
Chọn C

Ta có 1  i  z  1  3i  3 2  z  1  2i  3 nên tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là đường


tròn tâm I (1; 2) , bán kính R  3 .

Đặt a  z  1  2i, b  1  i .


 z  2  i 2  a  3b 2  a 2  9 b 2  3 a.b  a.b
 
Ta có  2 2 2 2
 z  2  3i  a  b  a  b  a.b  a.b 
2 2 2 2 2 2
 z  2  i  3 z  2  3i  a  3b  3 a  b  4 a  12 b  60 .

1  2   a  3b  6
2 2
Khi đó P  a  3b  2. 3 a  b  3 a b 5.

THI THI THỬ ĐẠI


ỌC THPT QG
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian: 90 phút

ĐỀ THI THỬ SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC LẦN 02

Câu 1: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x    x  1 x  2  .

x3 3 2
A.  f  x  dx   x  2x  C . B.  f  x  dx  2 x  3  C .
3 2

x3 2 2 x3 2 2
C.  f  x  dx   x  2x  C . D.  f  x  dx   x  2x  C .
3 3 3 3
Câu 2: Nghiệm của phương trình cot 3 x  1 là
  
A. x  k  k   . B. x    k  k    .
12 3 12
  
C. x   k  k   . D. x   k  k    .
12 3 12

Câu 3: Cho hai số phức z1  3  7i và z2  2  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .


A. z  1  10i . B. z  5  4i . C. z  3  10i . D. z  3  3i .

Câu 4: Nghiệm của phương trình log 4  x  1  3 là


A. x  80 . B. x  65 . C. x  82 . D. x  63 .

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  2   log 1  2 x  3 là


2 2

3 
A.  ;5 . B. ;5 . C. 5;  . D. 2;5 .
2 
Câu 6: Một đa diện đều có số cạnh bằng 30, số mặt bằng 12, đa diện này có số đỉnh là
A. 20. B. 18. C. 40. D. 22.

Câu 7: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A  1; 2; 4  , B  4; 2;0  , C  3; 2;1 và

D 1;1;1 . Độ cao của tứ diện kẻ từ D bằng


1
A. 3. B. 1. C. 2. D.
2

Câu 8: Trong không gian Oxyz . Cho điểm A  2; 0; 0  , B  0; 2; 0  , C  0;0; 2  và D  2; 2; 2  .


Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tọa độ trung điểm của đoạn MN là:

1 1 
A. 1; 1; 2  . B. 1;1;0  . C. 1;1;1 . D.  ; ;1 .
2 2 
Câu 9: Nghiệm của phương trình z 2  z  1  0 trên tập số phức là
3 1 3 1
A. z   i; z   i. B. z  3  i; z  3  i .
2 2 2 2

1 3 1 3
C. z   i; z   i. D. z  1  3i; z  1  3i .
2 2 2 2

2x 1
Câu 10: Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là
x 1
A. y  2 . B. x  1 . C. x  1 . D. y  1.

Câu 11: Cho số phức z thỏa mãn z   2  i  z  3  5i . Tính môđun của số phức z .

A. z  13 . B. z  5 . C. z  13 . D. z  5 .

Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A , AB  2 và AC  2 3 . Độ dài đường sinh của hình nón tròn xoay tạo ra
khi quay đoạn gấp khúc ACB quanh cạnh AB là:
A. 2 2 . B. 4 . C. 2 3 . D. 2 .

Câu 13: Cho hàm số f  x  liên tục trên  , diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục
hoành và hai đường thẳng x  a, x  b  a  b  được tính theo công thức
b b b b
A. S    f  x  dx . B. S   f  x  dx . C. S   f  x dx . D. S    f 2  x dx .
a a a a

Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và
SA  a 2 . Thể tích của khối chóp S . ABCD là.
a3 2 a3 2 a3 2
A. B. a 3 2 C. D.
6 4 3

Câu 15:   300 . Mặt


Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC thỏa mãn AB  AC  4, BAC
phẳng (P) song song vơi  ABC  cắt đoạn thẳng SA tại M sao cho SM  2MA . Diện tích thiết

diện của (P) với hình chóp S. ABC bằng.

25 14 16
A. B. . C. . D. 1.
9 9 9
x2
Câu 16: Trong các khẳng định sau về hàm số y  , khẳng định nào đúng?
x 1
A. Đồng biến trên  . B. Đồng biến trên từng khoảng xác định.
C. Có duy nhất một cực trị. D. Nghịch biến trên  .

Câu 17:  
Tìm tập xác định của hàm số y  log 2 x 2  x là

A. 0;1 B.  0;1 . C.  ;0  1;   . D.  ; 0   1;  


3
Câu 18: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  , f  1  2 và f  3  2 . Tính I   f '  x dx.
1

A. I  4. B. I  3. C. I  0. D. I  4.

3
Câu 19: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  là
x
3 3
A. 2   C. B. x 2   C. C. x 2  ln x  C . D. x 2  3 ln x  C .
x2 x2
Câu 20: Số đỉnh của một bát diện đều là
A. 12 . B. 10 . C. 8 . D. 6 .

Câu 21: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là sai về sự biến thiên của hàm số y  f  x  ?

A. Nghịch biến trên khoảng  3;   . B. Đồng biến trên khoảng  0; 6  .

C. Nghịch biến trên khoảng  ; 1 . D. Đồng biến trên khoảng  1;3  .

2
Câu 22: Cho a là một số thực dương, biểu thức a3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
5 7 11 6
A. a6 . B. a6 . C. a6 . D. a5 .
Câu 23: Cho hình trụ có chiều cao bằng 8 nội tiếp trong hình cầu bán kính bằng 5 . Tính thể tích khối trụ này
A. 36 . B. 200 . C. 144 . D. 72 .

Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3 x  2 y  z  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến
của  P  ?
   
A. n   3; 2;1 . B. n  1;  2;3 . C. n   6; 4;  1 . D. n   3; 2;  1 .

Câu 25: Cho hàm số y  x3  3x có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là y1 , y2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2 y1  y2  6 . B. y1  y2  4 . C. 2 y1  y2  6 . D. y1  y2  4 .

Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD . Gọi S  là giao của
SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S .BCDM và
S . ABCD .
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 4

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 3; 2  . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng đi qua M và cắt
các trục tọa độ tại A , B , C mà OA  OB  OC  0 ?
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .

Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  2; 2;1 , A 1; 2;3 và đường thẳng

x 1 y  5 z 
d:   . Tìm vectơ chỉ phương u của đường thẳng  đi qua M , vuông góc với đường
2 2 1
thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng nhỏ nhất.
   
A. u  2; 2;1 . B. u  3; 4;4  . C. u  2;1; 6  . D. u 1; 0; 2  .

1 3
Câu 29: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x   m  3 x 2  4  m  3 x  m3  m đạt
3
cực trị tại x1 ,x2 thỏa mãn 1  x1  x2 .

7  m  3 7
A. 3  m  1 . B.   m  3 . C.  . D.   m  2 .
2 m  1 2

x2   a  2 x  a  1
Câu 30: Tính lim .
x 1 x3  1
2a 2  a a a
A. B. C. D.
3 3 3 3
x

  4t  8t  dt . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
3
Câu 31: Cho hàm số f  x  
1

đoạn 1;6 . Tính M  m


A. 16 B. 12 C. 18 D. 9

x2
Câu 32: Cho M là điểm có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y  , sao cho tổng khoảng cách từ M đến
x2
hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là nhỏ nhất. Tọa độ điểm M là:
A.  4;3 . B.  0; 1 . C. 1; 3 . D.  3;5 .

Câu 33: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  3  4i  2 . Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số
phức w  2 z  1  i là hình tròn có diện tích
A. 9 . B. 12 . C. 16 . D. 25 .
Câu 34: Cho bảng biến thiên sau:
x ∞ 1 0 +∞
y' +
1 +∞
1
y
0

Bảng biến thiên trên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

x 1 x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  x  x  1 .
x 1 x  x  1 x 1

4
z
Câu 35: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình 2  z  4 . Khi đó z1  z2 bằng
z
A. 1 . B. 4 . C. 8 . D. 2 .

x 1 y z 1
Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(10; 2;1) và đường thẳng d :   . Gọi ( P ) là mặt phẳng
2 1 3
đi qua điểm A , song song với đường thẳng d sao cho khoảng cách giữa d và ( P ) lớn nhất. Khoảng cách
từ điểm M ( 1; 2;3) đến mặt phẳng ( P ) bằng
533 97 3 2 13 76 790
A. . B. . C . D. .
2765 15 13 790

Câu 37: Trong không gian Oxyz , gọi d là đường thẳng đi qua điểm A 1; 1; 2  , song song với mặt phẳng
x  1 y 1 z
 P  : 2 x  y  z  3  0 , đồng thời tạo với đường thẳng :   một góc lớn nhất. Phương
1 2 2
trình đường thẳng d là
x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   .
4 5 3 4 5 3

x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
C.   . D.   .
4 5 3 4 5 3

Câu 38: Cho số dương a thỏa mãn đẳng thức log 2 a  log3 a  log5 a  log 2 a.log 3 a.log5 a , số các giá trị của a

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .

1 2
Câu 39: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  của hàm số y 
2
 x  4 x  3 và hai tiếp tuyến của  C 
xuất phát từ M  3; 2  là
5 11 8 13
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 40: Cho khối đa diện đều n mặt có thể tích là V và diện tích mỗi mặt của nó là S . Khi đó tổng các khoảng cách
từ một điểm bất kỳ bên trong khối đa diện đến các mặt của nó bằng
V nV 3V V
A. . B. . C. . D. .
3S S S nS

Câu 41: Cho số phức z thỏa mãn z  2  3i  1 .Giá trị lớn nhất của z  1  i là

A. 4 B. 6 C. 13  1 . D. 13  2 .

Câu 42: Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số
y  x3  3mx  2 cắt đường tròn tâm I 1;1 , bán kính R  1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện
tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất?
1 3 2 3 2 5 2 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 3

Câu 43: Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức có f  2   0 và đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ bên dưới.

Số cực trị của hàm số g  x   f  x  là

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .

Câu 44: 
Số nghiệm thực của phương trình log 3 x 2  2 x  log 5 x 2  2 x  2 là 
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 45: Thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường tròn
2
 C  : x 2   y  3  1 xung quanh trục hoành là
A. 6 2 . B. 6 3 . C. 3 2 . D. 6 .

Câu 46: Cho khối nón đỉnh O , I là tâm đường tròn đáy. Mặt phẳng trung trực của OI chia khối chóp thành hai phần.
Tỉ số thể tích của phần chứa đỉnh O và phần không chứa đỉnh O là.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 7

Câu 47: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC . Mặt phẳng qua AK cắt
các cạnh SB , SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 , V theo thứ tự là thể tích khối chóp S. AMKN và khối
V1
chóp S. ABCD . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số bằng
V
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 8
Câu 48: Một cốc nước có dạng hình trụ đứng nước chiều cao 12cm , đường kính đáy 4cm , lượng nước trong cốc
cao 8cm . Thả vào cốc nước 4 viên bi có cùng đường kính 2cm . Hỏi nước dâng cao cách mép cốc là bao
nhiêu? (làm tròn sau dấu phẩy 2 chữ số thập phân, bỏ qua dộ dày của cốc).
A. 2,67cm . B. 2,75cm . C. 2, 25cm . D. 2,33cm .
2 2
Câu 49: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình m.3x 3 x  2
 34 x  363 x  m 1 có đúng 3
nghiệm phân biệt.
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Câu 50: Cho tập A  1; 2;3; 4;...;100 . Gọi S là tập hợp các tập con của A , mỗi tập con này gồm 3 phần tử và có
tổng các phần tử bằng 91 . Chọn ngẫu nhiên một phần tử của S . Xác suất để chọn được một tập hợp có ba
phần tử lập thành cấp số nhân là
3 4 2 1
A. . B. . C. . D. .
645 645 1395 930
BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.B 4.B 5.A 6.A 7.A 8.C 9.C 10.C
11.A 12.B 13.B 14.D 15.C 16.B 17.D 18.A 19.D 20.D
21.B 22.B 23.D 24.D 25.A 26.B 27.A 28.D 29.B 30.C
31.A 32.A 33.C 34.A 35.A 36.A 37.D 38.D 39.C 40.C
41.C 42.B 43.A 44.D 45.A 46.D 47.C 48.A 49.C 50.B

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x    x  1 x  2  .

x3 3 2
A.  f  x  dx   x  2x  C . B.  f  x  dx  2 x  3  C .
3 2

x3 2 2 x3 2 2
C.  f  x  dx   x  2 x  C . D.  f  x  dx   x  2 x  C .
3 3 3 3
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp ; Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Chọn A

Ta có: f  x    x  1 x  2   x 2  3 x  2 .

x3 3 2
Khi đó:  f  x  dx    x 2  3 x  2  dx =  x  2x  C .
3 2
Câu 2: Nghiệm của phương trình cot 3 x  1 là
  
A. x  k  k   . B. x    k  k    .
12 3 12
  
C. x   k  k   . D. x   k  k    .
12 3 12
Lời giải
Tác giả:Thi Hồng Hạnh ; Fb: ThiHongHanh
Chọn C
   
Ta có: cot 3x  1  cot 3x  cot( )  3 x    k  k     x    k  k    .
4 4 12 3
Câu 3. Cho hai số phức z1  3  7i và z2  2  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .

A. z  1  10i . B. z  5  4i . C. z  3  10i . D. z  3  3i .
Lời giải
Tác giả:Thi Hồng Hạnh ; Fb: ThiHongHanh
Chọn B
Ta có: z  z1  z2  3  7i  2  3i  5  4i .

Câu 4. Nghiệm của phương trình log 4  x  1  3 là

A. x  80 . B. x  65 . C. x  82 . D. x  63 .
Lời giải
Tác giả : Nguyễn Văn Bình; Fb: Nguyễn Văn Bình.
Chọn B

 x  1  43  x  1  65
log 4  x  1  3     x  65.
 x 1  0  x 1

Vậy nghiệm của phương trình là x  65 .

Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  2   log 1  2 x  3 là


2 2

3 
A.  ;5 . B. ;5 . C. 5;  . D. 2;5 .
2 
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Bình; Fb: Nguyễn Văn Bình.
Chọn A
x  2  0 3
Điều kiện  x .
2 x  3  0 2

Với điều kiện trên, ta có: log 1  x  2   log 1  2 x  3  x  2  2 x  3  x  5.


2 2

3 
Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là S   ;5 .
2 

Câu 6. Một đa diện đều có số cạnh bằng 30, số mặt bằng 12, đa diện này có số đỉnh là
A. 20. B. 18. C. 40. D. 22.
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thảo ; Fb: Trần Thảo
Chọn A
Cách 1:
Đa diện đều có số mặt bằng 12 gọi là thập nhị diện đều (mười hai mặt đều). Đây là đa diện đều loại
5;3 .
Mỗi mặt là ngũ giác đều 5 cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt.
12.5
Vậy số đỉnh của đa diện này là:  20 ( đỉnh ).
3
Cách 2:
Theo định lý Euler về đa diện đều ta có: V  E  F  2 ( V: số đỉnh, E: số cạnh, F: số mặt)
Vậy ta có số đỉnh của đa diện đều là: V  2  30  12  20 .

Câu 7: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A  1; 2; 4  , B  4; 2;0  , C  3; 2;1 và
D 1;1;1 . Độ cao của tứ diện kẻ từ D bằng

1
A. 3. B. 1. C. 2. D.
2
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thảo ; Fb: Trần Thảo
Chọn A
   
Ta có: AB  3;0; 4  , AC  4;0; 3 ,  AB, AC    0; 25;0  .

Chọn vecto pháp tuyến của mặt phẳng  ABC  là n  0;1; 0  .

Phương trình mặt phẳng  ABC  là: y  2  0 .


1 2
Độ cao h của tứ diện kẻ từ D bằng khoảng cách từ D đến  ABC  . Vậy h  3 .
02  12  02

Câu 8. Trong không gian Oxyz . Cho điểm A  2; 0; 0  , B  0; 2; 0  , C  0;0; 2  và D  2; 2; 2  .

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tọa độ trung điểm của đoạn MN là

A. 1; 1; 2  . B. 1;1;0  . C. 1;1;1 . D.


1 1 
 ; ;1 .
2 2 
Lời giải
Tác giả: Trần Minh ; Fb:Tran Minh
Chọn C

 x  xB y A  y B z A  z B 
M là trung điểm của AB , ta có M  A ; ;   M 1;1;0 
 2 2 2 

 x  xD yC  yD zC  z D 
N là trung điểm của CD , ta có N  C ; ; 
 2 2 2 
 N 1;1; 2 

 x  xN yM  y N z M  z N 
I là trung điểm của MN , ta có I  M ; ; 
 2 2 2 
 I 1;1;1

Câu 9. Nghiệm của phương trình z 2  z  1  0 trên tập số phức là

3 1 3 1
A. z   i; z   i. B. z  3  i; z  3  i .
2 2 2 2

1 3 1 3
C. z   i; z   i. D.
2 2 2 2
z  1  3i; z  1  3i .

Lời giải
Tác giả: Trần Minh ; Fb:Tran Minh
Chọn C

Phương trình az 2  bz  c  0;  a , b, c  ; a  0  với biệt số   b 2  4 ac  0 có 2 nghiệm là :

b  i  b  i 
z ;z 
2a 2a
1 3 1 3
Ta có   3 nên nghiệm của phương trình z 2  z  1  0 là: z  i; z   i
2 2 2 2
2x 1
Câu 10. Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là
x 1
A. y  2 . B. x  1 . C. x  1 . D. y  1.

Lời giải
Tác giả:Mai Quỳnh Vân ; Fb:Vân Mai
Chọn C
ax  b
Đồ thị hàm số y   c  0, ad  bc  0  có tiệm cận đứng là x   d , tiệm cận ngang là
cx  d c
a 2x 1
y  . Vậy đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là x  1 .
c x 1

Câu 11. Cho số phức z thỏa mãn z   2  i  z  3  5i . Tính môđun của số phức z .

A. z  13 . B. z  5 . C. z  13 . D. z  5 .

Lời giải
Tác giả:Mai Quỳnh Vân ; Fb:Vân Mai
Chọn A

Gọi z  a  bi  a, b   

Khi đó z   2  i  z  3  5i   a  bi    2  i  a  bi   3  5i

3a  b  3 a  2
 3a  b   a  b  i  3  5i   
a  b  5 b  3
2
Do đó: z  2  3i  z  22   3  13

Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB  2 và AC  2 3 . Độ dài đường sinh của hình nón tròn xoay tạo
ra khi quay đoạn gấp khúc ACB quanh cạnh AB là:

A. 2 2 . B. 4 . C. 2 3 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyến ; Fb: Nguyen Xuyen
Chọn B
B
A
C
Tam giác ABC vuông tại A nên khi quay đoạn gấp khúc ACB quanh cạnh AB ta được hình nón
tròn xoay. Đoạn thẳng BC là một đường sinh của hình nón đó.

Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có: BC  AB 2  AC 2  22  (2 3) 2  4 .

Vậy độ dài đường sinh bằng 4 .

(Ghi chú: Đề có chỉnh sửa để đảm bảo khái niệm hình nón tròn xoay theo SGK hiện hành. Đề gốc
"Cho tam giác ABC vuông tại A , AB  2 và AC  2 3 . Độ dài đường sinh của hình nón khi quay
tam giác ABC quanh trục AB là…")

Câu 13 . Cho hàm số f  x  liên tục trên  , diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a, x  b  a  b  được tính theo công thức

b b b b
A. S    f  x  dx . B. S   f  x  dx . C. S   f  x dx . D. S    f 2  x dx .
a a a a

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyến ; Fb: Nguyen Xuyen
Chọn B

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng
b
x  a, x  b  a  b  được tính theo công thức S   f  x  dx .
a

Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy
và SA  a 2 . Thể tích của khối chóp S . ABCD là .

a3 2 a3 2 a3 2
A. B. a 3 2 C. D.
6 4 3
Lời giải
Tác giả:Đặng Thị Phương Huyền; Fb: Phuong Huyen Dang
Chọn D
S

A B

D C

Diện tích đáy ABCD bằng : a 2

Chiều cao của khối chóp là : SA  a 2

1 1 a3 2
Thể tích khối chóp S . ABCD là : V  .S ABCD .SA  .a 2 .a 2 
3 3 3
  300 . Mặt
Câu 15. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC thỏa mãn AB  AC  4, BAC

phẳng (P) song song vơi  ABC  cắt đoạn thẳng SA tại M sao cho SM  2MA . Diện tích thiết

diện của (P) với hình chóp S. ABC bằng .

25 14 16
A. B. . C. . D. 1.
9 9 9
Lời giải
Tác giả:Đặng Thị Phương Huyền; Fb: Phuong Huyen Dang
Chọn C

P
M
N C
A

B
Mặt phẳng (P) song song với mp  ABC  cắt đoạn thẳng SA tại M sao cho

SM  2MA , nên cắt SB và SC lần lượt tại N và P sao cho SN  2 NB ;


SP  2PC .Do đó thiết diện của mp(P) với hình chóp S. ABC là tam giác MNP
2 8 2 8   NMP
  300
Ta có MN  AB  ; MP  AC  và NMP
3 3 3 3
1   1 . 8 . 8 .Sin300  16
Diện tích MNP  .MN .MP.SinNMP
2 2 3 3 9
x2
Câu 16. Trong các khẳng định sau về hàm số y  , khẳng định nào đúng?
x 1
A. Đồng biến trên  . B. Đồng biến trên từng khoảng xác định.
C. Có duy nhất một cực trị. D. Nghịch biến trên  .
Lời giải
Tác giả : Lê Văn Kỳ, FB: Lê Văn Kỳ
Chọn B

Tập xác định của hàm số: D   \ 1.

3
Ta có: y '  2
 0, x  D.
 x  1
x2 x2 x2
lim y  lim  1; lim  y  lim   ; lim  y  lim   .
x  x  x 1 x  (  1) x  (  1) x 1 x  ( 1) x  ( 1) x 1
Từ đó ta có bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   .

Vậy khẳng định đúng là B.

Câu 17. Tìm tập xác định của hàm số y  log 2  x 2  x  là

A. 0;1 B.  0;1 . C.  ;0  1;   . D.  ; 0   1;  

Lời giải
Tác giả : Lê Văn Kỳ, FB: Lê Văn Kỳ
Chọn D

x  0
Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi x 2  x  0   .
x  1
Vậy tập xác định của hàm số là D   ;0   1;   .

3
Câu 18. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  , f  1  2 và f  3  2 . Tính I   f '  x dx.
1

A. I  4. B. I  3. C. I  0. D. I  4.
Lờigiải
Tácgiả: Lê Cảnh Dương ; FB: Cảnh Dương Lê
Chọn A
3
3
I  f '  x dx  f ( x)
1
1
 f  3  f  1  4.

3
Câu 19. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  là
x
3 3
A. 2  2
 C. B. x 2  2  C . C. x 2  ln x  C . D.
x x
2
x  3 ln x  C .

Lờigiải
Tácgiả: Lê Cảnh Dương ; FB: Cảnh Dương Lê
Chọn D

 3 2
 f  x dx    2 x  x dx  x  3ln x  C.

Câu 20: Số đỉnh của một bát diện đều là


A. 12 . B. 10 . C. 8 . D. 6 .
Lời giải
Tác giả: Lê Xuân Sơn; Fb: Lê Xuân Sơn
Chọn D
Bát diện đều có 6 đỉnh.

Câu 21: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là sai về sự biến thiên của hàm số y  f  x  ?

A. Nghịch biến trên khoảng  3;   . B. Đồng biến trên khoảng  0; 6  .

C. Nghịch biến trên khoảng  ; 1 . D. Đồng biến trên khoảng  1;3  .

Lời giải
Tác giả: Lê Xuân Sơn; Fb: Lê Xuân Sơn
Chọn B

Từ bảng biến thiên ta thấy y   0 với mọi x  3 , suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng  3; 6  , do
đó hàm số không thể đồng biến trên khoảng  0; 6  .

2
Câu 22 . Cho a là một số thực dương, biểu thức a3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
5 7 11 6
A. a6 . B. a6 . C. a6 . D. a5 .
Lời giải
Tác giả: Trần Kim Nhung ; Fb:Nhung trần thị kim
Chọn B
2 2 1 2 1 7

Ta có: a 3 a a .a 2
3  a 2
3  a 6 .

Câu 23 . Cho hình trụ có chiều cao bằng 8 nội tiếp trong hình cầu bán kính bằng 5 . Tính thể tích khối trụ
này
A. 36 . B. 200 . C. 144 . D. 72 .
Lời giải
Tác giả: Trần Kim Nhung ; Fb:Nhung trần thị kim
Chọn D
Theo giả thiết: Hình trụ có chiều cao h  8 , bán kính của mặt trụ là R1 . Bán kính của hình cầu là
R  5 . Do thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật có một cạnh bằng h , một cạnh là đường
kính đáy của hình trụ, nên ta có:
2
h
R1  R 2     52  42  3
2

Thể tích của khối trụ là: V   R12 h   .32.8  72 ( ĐVTT)
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3 x  2 y  z  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp
tuyến của  P  ?
  
A. n   3; 2;1 . B. n  1;  2;3 . C. n   6; 4;  1 . D.

n   3; 2;  1 .

Lời giải
Tác giả: Trần Thanh Hà; Fb: Hà Trần
Chọn D

 P  : 3x  2 y  z  0   P  :  3x  2 y  z  0 . Do đó mặt phẳng  P  có

một VTPT là n   3; 2;  1 .

Câu 25: Cho hàm số y  x3  3x có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là y1 , y2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 2 y1  y2  6 . B. y1  y2  4 . C. 2 y1  y2  6 . D. y1  y2  4 .

Lời giải
Tác giả: Trần Thanh Hà; Fb: Hà Trần
Chọn A

x  1
Tập xác định: D   . Ta có: y   x 3  3 x   3 x 2  3 suy ra y  0  3x 2  3  0  
 x  1

Bảng biến thiên


Từ bảng biến thiên suy ra: y1  ycđ  2; y2  yct  2  2 y1  y2  2.2   2   6 .

Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD . Gọi S  là giao của
SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S .BCDM và
S . ABCD .
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 4
Lời giải
Tác giả:Nguyễn Quang Nam ; Fb: Quang Nam
Chọn B
S

S'

D
A M

B C

AG AM 1
Gọi G  BM  AC . AM //BC  AGM  CGB   
GC BC 2
( SAC )  ( S BM )  S G
 S  C GC 2

  S G //SA    .

( SAC )  SA, SA//( S BM )
 SC AC 3

d ( S , ( ABCD) S C 2
Do đó:   .
d ( S , ( ABCD)) SC 3

1 1 1 1
Ta có S ABM  d ( M , AB ). AB  . d ( D, AB ). AB  S ABCD
2 2 2 4

1 3
 S BCDM  S ABCD  S ABCD  S ABCD .
4 4
1 1 2 3
Do vậy: VS .BCDM  d ( S ', ( ABCD ).S BCDM  . d ( S , ( ABCD )). S ABCD
3 3 3 4

1 1 1 V 1
 . d ( S , ( ABCD)).S ABCD  VS . ABCD  S ' BCDM  .
2 3 2 VSABCD 2

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 3; 2  . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng đi qua M và cắt

các trục tọa độ tại A , B , C mà OA  OB  OC  0 ?


A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Quang Nam ; Fb: Quang Nam
Chọn A

Gọi A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  . Từ đó ta có OA  a , OB  b , OC  c

x y z
Mặt phẳng qua các điểm A , B , C có phương trình theo đoạn chắn:    1  P .
a b c
1 3 2
Vì M   P  nên    1 . Vì OA  OB  OC  a  b  c
a b c
Từ đó ta có hệ phương trình:

 1 3 2
 a  b  c  1

 a  b  c
1 3 2 
 1 3 2     1   1  3  2  1
1 3 2 a  b  c 1 a b c  a b c
 a  b   c  4
  a  b   a  b  c
   1  
a b c a  b      a  b  c  6
a  b  c    a  b  1 3 2
 a  b  c  2
  b  c  b  c     1
  a b c
 
 a  b  c
 b  c 
  1  3  2  1
 a b c
 a  b  c

.
Vậy có 3 mặt phẳng thỏa mãn.

Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  2; 2;1 , A 1; 2;3 và đường thẳng

x 1 y  5 z 
d:   . Tìm vectơ chỉ phương u của đường thẳng  đi qua M , vuông góc với đường
2 2 1
thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng nhỏ nhất.
   
A. u  2; 2;1 . B. u  3; 4;4  . C. u  2;1; 6  . D. u 1; 0; 2  .
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thủy; Fb: Thủy Trần
Chọn D

A

Đường thẳng (d ) có một vectơ chỉ phương là ud   2; 2; 1 .

Gọi  P  là mặt phẳng chứa M và vuông góc với đường thẳng


d . Gọi H là hình chiếu kẻ từ A xuống mặt d phẳng  P  . Gọi K là
hình chiếu vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng  . Suy ra
H
d  A;    AK . Vì M
AH  (P)  AH  HK nên AK  AH  d (A/ )  AH
(P)
K
.
Do đó khoảng cách từ A đến đường thẳng  đạt giá trị nhỏ nhất khi K trùng với
H , khi đó đường thẳng cần tìm là MH .
Phương trình của mặt phẳng ( P) là

 P  : 2  x  2   2  y  2    z  1  0  2 x  2 y  z  9  0
 x  1  2t

Phương trình đường thẳng AH là  y  2  2t
 z  3  t

Vì H   P   AH nên tọa độ của H là bộ ba ( x; y; z ) thỏa hệ


 x  1  2t 1

 y  2  2t  2
 .
 z  3  t  3
2 x  2 y  z  9  0
  4
Thay (1),(2), (3) vào (4) ta được

2 1  2t   2  2  2t    3  t   9  0  9t  18  0  t  2  H  3; 2; 1


  
Vậy vectơ chỉ phương u của đường thẳng  là u  HM  1; 0; 2  . Chọn D.

1
Câu 29: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3   m  3 x 2  4  m  3 x  m3  m đạt
3
cực trị tại x1 ,x2 thỏa mãn 1  x1  x2 .
7  m  3 7
A. 3  m  1 . B.   m  3 . C.  . D.   m  2 .
2 m  1 2
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thủy; Fb: Thủy Trần
Chọn B

Ta có y  x 2  2  m  3 x  4  m  3

Đặt t  x  1  x  t  1 . Khi đó y  t 2  2  m  2  t  2m  7

Hàm số đạt cực trị tại x1 ,x2 thỏa mãn 1  x1  x2  x 2  2  m  3 x  4  m  3  0 có hai nghiệm
phân biệt x1 ,x2 thỏa mãn 1  x1  x2  t 2  2  m  2  t  2m  7  0 có hai nghiệm phân biệt dương.
Điều này tương đương với

  m  3
2 
   m  2m  3  0 m  1
  7
 S  2  m  2   0  m  2    m  3 . Chọn B.
 P  2m  7  0  2
 7
m  
 2

Cách 2

Ta có y  f (x)  x 2  2  m  3 x  4  m  3

Hàm số đạt cực trị tại x1 ,x2 thỏa mãn 1  x1  x2  x 2  2  m  3 x  4  m  3  0 có hai

nghiệm phân biệt x1 ,x2 thỏa mãn 1  x1  x2 . Điều này tương đương với

  m  3
  
   0 2
 m  2m  3  0 m  1
   7 7
a. f (1)  0  1  2(m  3)  4(m  3)  0  m     m  3 . Chọn B.
S  2(m  3)  2 2
  1   1 m  3
2  2 


x2   a  2 x  a  1
Câu 30. Tính lim .
x 1 x3  1

2a 2  a a a
A. B. C. D.
3 3 3 3
Lời giải
Tác giả: Trịnh Duy Thanh. Fb: Trịnh Duy Thanh
Chọn C
2
x2   a  2 x  a  1  x  1  a  x  1  x  1  a  a
Ta có: lim  lim  lim  2 
x 1 x3  1 x 1
 x  1  x  x  1
2 x 1 x  x  1
  3

  4t  8t  dt . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm
3
Câu 31. Cho hàm số f  x  
1

số trên đoạn 1;6 . Tính M  m

A. 16 B. 12 C. 18 D. 9
Lời giải
Tác giả: Trịnh Duy Thanh. Fb: Trịnh Duy Thanh
Chọn A
x
x

  4t  8t  dt   t 4  4t 2 
3
Ta có f  x    x2  4 x  3
1
1

 f   x   2 x  4 ; f ( x )  0  x  2. Lại có f (1)  0 ; f (2)  1 ;


f (6)  15

So sánh các giá trị vừa tính ta có max f  x   15  M ,


1;6
min f  x   1  m .
1;6

Do đó M - m  16 . Chọn A.
x2
Câu 32. Cho M là điểm có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y  , sao cho tổng khoảng cách từ M
x2
đến hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là nhỏ nhất. Tọa độ điểm M là:

A.  4;3 . B.  0; 1 . C. 1; 3 . D.  3;5 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Tỉnh ; Fb: Ngọc Tỉnh
Chọn A
x2  a2
Vì M là điểm có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y  nên M  a;  (với a  0 ).
x2  a2

Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là : 1 : x  2 và Δ 2 : y  1

a2 4 4
Suy ra : d1  d M ;1   a  2 và d 2  d M ;2   1   .
a2 a2 a2
Vây tổng khoàng cách từ M đến hai đường tiệm cận là:
4 4
d  d1  d 2  a  2  2 a2  4.
a2 a2

4 4
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có a  2   2 a2 4.
a2 a2

4 2  a2 2 a  4
Dấu bằng xảy ra khi : a  2    a  2  4    .
a2  a  2  2  a  0

Mà a  0  a  4 . Vậy M  4;3 .

Câu 33. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  3  4i  2 . Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn
số phức w  2 z  1  i là hình tròn có diện tích

A. 9 . B. 12 . C. 16 . D. 25 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Tỉnh ; Fb:Ngọc Tỉnh
Chọn C

w  2 z  1  i  2  z  3  4i   2  3  4i   1  i  2  z  3  4i   7  9i .

 w  7  9i  2  z  3  4i  . Suy ra w  7  9i  2  z  3  4i   2  z  3  4i   2.2 .

 w  7  9i  4 (1). Đặt: w  x  yi với x, y   .


2 2
Ta có: (1)  x  yi  7  9i  4   x  7    y  9  i  4   x  7    y  9   16 .

Tập hợp điểm biểu diễn số phức w  2 z  1  i là hình tròn có tâm I (7; 9) bán kính R  4 nên có
diện tích là: S   .4 2  16 .
w-1+i
Cách 2 : Từ giả thiết w  2 z  1  i  z  thay vào z  3  4i  2 ta có
2
w-1+i
 3  4i  2  w-7+9i  4 .
2

Gọi M , I lần lượt là các điểm biểu diễn hình học cho số phức w và z1  7  9i thì ta có IM  4 .
Do đó tập hợp các điểm biểu diễn của số phức là hình tròn tâm I (7; 9) và bán kính R  4 .
Vậy diện tích hình tròn là S   .4 2  16 .
Câu 34: Cho bảng biến thiên sau:
x ∞ 1 0 +∞
y' +
1 +∞
1
y
0

Bảng biến thiên trên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

x 1 x
A. y  . B. y  . C. y  . D.
x 1 x  x  1 x 1
y  x  x  1 .

Lời giải
Tác giả: Lê Minh; FB: Lê Minh.
Chọn A
Dựa vào BBT, suy ra:
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x  1  Loại đáp án D.
Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận ngang là y  1  Loại đáp án B.
Hàm số không có đạo hàm tại x  0  Loại đáp án C.
Xét đáp án A ta có:
TXĐ: D   \ 1 .
lim y   và lim y   , suy ra đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x  1 .
x 1 x 1

x x 1
lim y  lim  lim  lim  1 .
x  x x 1 x   1 x  1
x 1   1 
 x x
x x 1
lim y  lim  lim  lim  1.
x  x  x  1 x   1 x  1
x 1   1
 x x
Suy ra đồ thị hàm số có các đường tiệm cận ngang là y   1 .
 lim y  
x 1
  x  1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
lim
 x 1 y  

x
f  x   f  0 1
lim  lim x  1  lim 1
x 0 x0 x0 x x0 x  1

x
f  x   f  0 1
lim  lim x  1  lim  1 .
x 0 x0 x 0 x x 0 x  1
f  x   f  0 f  x   f 0
Ta thấy lim  lim nên hàm số không có đạo hàm tại x  0 .
x 0 x0 x 0 x0
Vậy chọn đáp án A
4
z
Câu 35: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình 2  z  4 . Khi đó z1  z2 bằng
z
A. 1 . B. 4 . C. 8 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Lê Minh; FB: Lê Minh.
Chọn A

 1 15
4 2 2 2
 z  i
z  z   z.z  2 2 2
2
 z  4     z  4     z  4 z z40 
z  z   z   1 15
 
z    i
 2 2

 1 15
z    i
 2 2 . Vậy z  z   1  15 i   1  15 i  1  1 .
1 2
 1 15 2 2 2 2
z    i
 2 2

x 1 y z 1
Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(10; 2;1) và đường thẳng d :   . Gọi ( P ) là mặt
2 1 3
phẳng đi qua điểm A , song song với đường thẳng d sao cho khoảng cách giữa d và ( P ) lớn nhất. Khoảng
cách từ điểm M ( 1; 2;3) đến mặt phẳng ( P ) bằng

533 97 3 2 13 76 790
A. . B. . C . D. .
2765 15 13 790

Lời giải
Tác giả: Đồng Anh Tú ; Fb: AnhTu
Chọn A
Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng d và H là hình
chiếu vuông góc của K lên mặt phẳng ( P ) . Vì K  d nên ta đặt K (1  2t ; t ;1  3t )

 AK  (2t  9; t  2;3t ) .

Véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là ud  (2;1;3) .
  10
Vì AK  d  AK .ud  0  2(2t  9)  1.(t  2)  3.3t  0  14t  20  0  t  .
7
 43 4 30
Vậy AK  ( ;  ; ) . Khoảng cách giữa d và ( P ) là độ dài đoạn thẳng
7 7 7
HK mà HK  AK nên khoảng cách giữa d và ( P ) lớn nhất bằng AK khi H
 43 4 30
trùng A , lúc đó AK  ( P ) nên ( P ) có véc tơ pháp tuyến AK  ( ;  ; ) ,
7 7 7

ta chọn véctơ pháp tuyến ( P ) là n p  (43; 4; 30) . Khi đó phương trình mặt phẳng ( P )

43( x  10)  4( y  2)  30.( z  1)  0  43 x  4 y  30 z  408  0 .

533
Vậy ta có d ( M ;( P))  .
2765

Câu 37. Trong không gian Oxyz , gọi d là đường thẳng đi qua điểm A 1; 1; 2  , song song với mặt phẳng
x  1 y 1 z
 P  : 2 x  y  z  3  0 , đồng thời tạo với đường thẳng  :   một góc lớn nhất. Phương
1 2 2
trình đường thẳng d là

x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   .
4 5 3 4 5 3

x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
C.   . D.   .
4 5 3 4 5 3
Lời giải
Tác giả: Ngô Thị Thơ; Fb: Ngô Thị Thơ
Chọn D

Mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  3  0 có một véctơ pháp tuyến là n  P  =  2; 1; 1 .

x  1 y 1 z 
Đường thẳng  :   có một véctơ chỉ phương là u   1; 2;2 .
1 2 2

Giả sử đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u d .
 
Do 0   d ,    90 mà theo giả thiết d tạo  góc lớn nhất   d ,    90   u d  u  .
    
Lại có d //  P  nên u d  n P  . Do đó chọn u d  u  , n P    4; 5; 3 .

x 1 y 1 z  2
Vậy phương trình đường thẳng d :   .
4 5 3
Câu 38. Cho số dương a thỏa mãn đẳng thức log 2 a  log3 a  log5 a  log 2 a.log 3 a.log5 a , số các giá trị của
a là

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai; Fb: Thanh Mai Nguyen
Chọn D
3
log 2 a  log3 a  log5 a  log 2 a.log 3 a.log5 a  log 2 a 1  log 3 2  log 5 2    log 2 a  .log 3 2.log 5 2

2
 log 2 a 1  log3 2  log5 2  log 3 2.log5 2  log 2 a    0
 

log 2 a  0

 2 1  log3 2  log5 2  1  log 3 2  log 5 2 
  log a      do log 2  0, log 2  0 
log3 2.log5 2 
2 3 5
 log 3 2.log 5 2 

 a  1  TM 

  a  2  TM  .
 
 a  2  TM 
1 2
Câu 39. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  của hàm số y 
2
 x  4 x  3 và hai tiếp tuyến của
 C  xuất phát từ M  3; 2  là

5 11 8 13
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Lời giải
FB: dacphienkhao
Chọn C.

1 2
Đặt f  x  
2
 x  4 x  3 , có f   x   x  2 . Tiếp tuyến của  C  tại điểm A  x0 ; f ( x0 )  có
1 2
phương trình dạng y  f   x0  x  x0   f ( x0 ) . Hay  : y   x0  2  x  x0  
2
 x0  4 x0  3
1 2
Tiếp tuyến này xuất phát từ M  3; 2  nên 2   x0  2  3  x0  
2
 x0  4 x0  3
1 2 5  x0  1  : y   x  1
 x0  3x0   0    1
2 2  x0  5   2 : y  3x  11

Dựa vào đồ thị đã vẽ, diện tích hình phẳng cần tính là:
3 5
 1 3   1 3 
S    x 2  2 x      x  1  dx    x 2  2 x     3x  11  dx
1 
2 2  3 
2 2 

3 5 3 5
1 1 1 25  1 1 1  1 5 25  8
   x 2  x   dx    x 2  5 x   dx   x 3  x 2  x    x 3  x 2  x 
1
2 2 3
2 2  6 2 2 1  6 2 2 3 3

Câu 40 . Cho khối đa diện đều n mặt có thể tích là V và diện tích mỗi mặt của nó là S . Khi đó tổng các
khoảng cách từ một điểm bất kỳ bên trong khối đa diện đến các mặt của nó bằng
V nV 3V V
A. . B. . C. . D. .
3S S S nS

Lời giải
Tác giả: Chu Quốc Hùng, FB: Tri Thức Trẻ QH
Chọn C
Giả sử khối đa diện đều là A1 A2 ... An và M là một điểm bên trong khối đa diện.

Nối M với các đỉnh của đa diện. Khi đó ta chia khối đa diện thành n khối chóp có chung đỉnh là
M và đáy là các mặt của đa diện.
1
Thể tích của mỗi khối chóp là Vi  Sd i ; i  1;...n trong đó d i là khoảng cách từ M đến đáy.
3
1 3V
Ta có V  V1  V2  ...  Vn  S (d1  d 2  ...  d n )  (d1  d 2  ...  d n )  .
3 S

Câu 41. Cho số phức z thỏa mãn z  2  3i  1 .Giá trị lớn nhất của z  1  i là

A. 4 B. 6 C. 13  1 . D. 13  2 .

Lời giải
Tác giả :Trần Thị Phượng Uyên, FB: UyenTran
Chọn C
Cách 1:
Gọi z  x  yi , với x, y  

Ta có z  2  3i  x  yi  2  3i  x  2   y  3 i .
2 2
Theo giả thiết z  2  3i  1   x  2   y  3  1 nên điểm M biểu diễn cho số phức z nằm trên đường
tròn (C ) tâm I  2;3 , bán kính R  1

z  1  i  x  yi  1  i  x  1  1  y  i   x  1 2   y  1 2 .

Gọi M  x; y  và H  1;1 thì HM   x  1 2   y  1 2 .


Do M chạy trên đường tròn (C ) , H cố định và H nằm ngoài đường tròn (C ) nên MH lớn nhất khi M là
giao của HI với đường tròn (C ) sao cho I nằm giữa H và M.

 x  2  3t
Phương trình HI : 
 y  3  2t
1
Giao của HI với đường tròn ứng với t thỏa mãn: 9t 2  4t 2  1  t  
13

 3 2   3 2 
Suy ra M  2  ;3   ,M 2 ;3  
 13 13   13 13 

 3 2 
Với M  2  ;3   , ta có MH  13  1
 13 13 

 3 2 
Với M  2  ;3   , ta có MH  1,92 . Vậy GTLN của z  1  i = 13  1 .
 13 13 

Cách 2:
Gọi z  x  yi , với x, y  

Ta có z  2  3i  x  yi  2  3i  x  2   y  3 i .
2 2
Theo giả thiết z  2  3i  1   x  2   y  3  1 nên điểm M biểu diễn cho số phức z nằm trên đường
tròn (C ) tâm I  2;3 , bán kính R  1.

z  1  i  x  yi  1  i  x  1  1  y  i   x  1 2   y  1 2 .

Gọi M  x; y  và H  1;1 thì HM   x  1 2   y  1 2 .


Do HI  13  1  R nên H nằm ngoài đường tròn (C ) .

Tia HI luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt M1 ; M 2 trong đó M 1 nằm trên đoạn HI và M 2 nằm ngoài đoạn
HI .

Với điểm M bất kỳ thuộc (C ) ta có:


HM 2  HI 2  IM 2  2 HI .IM cos HIM

 HI 2  R 2  2 HI .R.cos HIM
2
 HI 2  R 2  2 HI .R   HI  R   HM 2 2
Do đó HM  HM 2  HI  R  13  1

Dấu “ ” xảy ra khi M  M 2 .

Câu 42. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số
y  x3  3mx  2 cắt đường tròn tâm I 1;1 , bán kính R  1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện
tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất?

1 3 2 3 2 5 2 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 3
Lời giải
Tác giả: Đinh Thị Thúy Nhung ; Fb: Thúy Nhung Đinh
Chọn B

Ta có y  x 3  3mx  2  y  3x 2  3m

Hàm số y  x3  3mx  2 có 2 điểm cực trị

 phương trình y  3x 2  3m  0 có hai nghiệm phân biệt  m  0 1


1
Ta có y  x. y  2mx  2 .
3
Suy ra phương trình đường thẳng  đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu là
y  2 mx  2  2 mx  y  2  0

Đường thẳng  cắt đường tròn tâm I 1;1 , bán kính R  1 tại hai điểm phân biệt A, B

2m  1
 d  I;   R   1  2m  1  4m 2  1  4m  0 luôn đúng do m  0
2
4m  1
1 1 1
Ta có S IAB  .IA.IB.sin 
AIB  .sin 
AIB 
2 2 2
Dấu bằng xảy ra  sin 
AIB  1  
AIB  90 .
Khi đó tam giác IAB vuông cân tại I có IA  1 nên

2 2m  1 2 2 3
d  I;     4m2  8m  1  0  m  thỏa mãn đk 1
2 4m 2  1 2 2

2 3
Vậy diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất khi m  .
2

Câu 43. Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức có f  2   0 và đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ bên
dưới.

Số cực trị của hàm số g  x   f  x  là

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải
Tác giả: Ngô Trang ; Fb: Trang Ngô
Chọn A

Vì y  f  x  là hàm đa thức nên lim y   và lim y   (Dấu được xác định dựa vào BBT)
x  x 

Từ đồ thị hàm số y  f '  x  và f  2   0 , ta có bảng biến thiên sau:

Từ bảng biến thiên, ta thấy hàm số g  x   f  x  có 3 cực trị.


Câu 44. Số nghiệm thực của phương trình log 3 x 2  2 x  log 5 x 2  2 x  2 là  
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Lê Thị Thu Thủy ; Fb: Thủy Lê
Chọn D

Xét phương trình log 3 x 2  2 x  log 5 x 2  2 x  2  (1)

 x  0
Điều kiện: x 2  2 x  0   .
 x  2

2
 x 2  2 x  3t
2 t
Đặt t  log 3 x  2 x , ta có: x  2 x  3  
 x 2  2 x  3t

Trường hợp 1: x 2  2 x  3t
t t
3 1
Phương trình (1) viết lại: t  log 5  3t  2   5t  3t  2  1     2   (2)
5 5

Dễ thấy phương trình (2) có nghiệm t  1 .


t t
3 1
Lại có: hàm số f  t      2   nghịch biến trên  nên t  1 là nghiệm duy nhất của (2).
5 5

Với t  1 , ta có: x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0 ( phương trình này có 2 nghiệm thực).

Trường hợp 2: x 2  2 x  3t

Phương trình (1) viết lại: t  log 5  2  3t   5t  2  3t  5t  3t  2 (3)

Tương tự như trường hợp 1, ta có t  0 là nghiệm duy nhất của (3)

Với t  0 , ta có: x 2  2 x  1  x 2  2 x  1  0 ( phương trình này không có nghiệm thực).

Vậy phương trình đã cho có tất cả 2 nghiệm thực.

Câu 45. Thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường tròn
2
 C  : x 2   y  3  1 xung quanh trục hoành là

A. 6 2 . B. 6 3 . C. 3 2 . D. 6 .

Lời giải
Tác giả: Trịnh Văn Thạch; Fb: Trịnh Văn Thạch
Chọn A

2
 y  3  1  x2
2
 y  3  1  x2
2 2
 C  : x   y  3  1   y  3  1  x   
 y  3   1  x 2  y  3  1  x 2

Thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường tròn
2
 C  : x 2   y  3  1 xung quanh trục hoành là

1 2 1 2


V    3  1 x
1
2
 dx    3 
1
1 x 2
 dx   .6  6 2
.

Câu 46. Cho khối nón đỉnh O , I là tâm đường tròn đáy. Mặt phẳng trung trực của OI chia khối chóp thành hai
phần. Tỉ số thể tích của phần chứa đỉnh O và phần không chứa đỉnh O là.

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 7

Lời giải
Tác giả: Tạ Tiến Thanh ; Fb: Thanh Ta
Chọn D
 AB
1 2 R   AI
Gọi AB là đường kính của đường tròn đáy. Ta có V   R .h với  2 .
non 3  h  OI

Mặt phẳng trung trực của OI cắt OA, OI , OB lần lượt tại A ', I ', B ' .

Gọi V ' là thể tích của khối nón có đỉnh O và đáy là đường tròn đường kính A' B ' .

Đặt A ' I '  r; AI  R .

1 2 1 2
V' 3
 .r .OI '  .r .OI ' 1 V' 1
  3    .
V 1 1
2
 .R .OI  .4r 2 .2OI 8 V  V ' 7
3 3
Câu 47 . Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC . Mặt phẳng qua
AK cắt các cạnh SB , SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 , V theo thứ tự là thể tích khối chóp
V1
S. AMKN và khối chóp S. ABCD . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số bằng
V
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 8
Lời giải
Tác giả : Nguyễn Ngọc Diệp, FB: Nguyễn Ngọc Diệp
Chọn C
S

K
A
D

B C

SA SB SC SD
Đặt a   1, b  , c 2, d  , có a  c  3 .
SA SM SK SN
V1 VS . AMKN a  b  c  d
Áp dụng công thức tính nhanh tỉ lệ thể tích:   , với a  c  b  d .
V VS . ABCD 4abcd

V1 6 3 3 1 3
Suy ra: b  d  3 . Khi đó    2
 , dấu bằng xảy ra khi b  d  .
V 8bd 4bd bd  3 2
4 
 2 
V1 1 SB SD 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của tỉ số bằng khi   .
V 3 SM SN 2

Chứng minh bài toán:


Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm A , B  , C  , D lần lượt nằm trên
SA SB SC SD
các cạnh SA , SB , SC , SD . Đặt a  , b , c ,d .
SA SB SC  SD
VS . ABCD a  b  c  d
Chứng minh rằng: :  và a  c  b  d .
VS . ABCD 4abcd

Lời Giải
S

A'
D'
B'

C'
A D

B C

Ta có: ABCD là hình bình hành nên: S ABCD  2SABD  VS . ABCD  2VS . ABD .

VS . ABD SA SB SD 1 1 1


Khi đó:  . .   VS . ABD  .VS . ABD  .VS . ABCD .
VS . ABD SA SB SD abd abd 2abd

VS . BC D SB SC  SD 1 1 1


 . .   VS .BCD  .VS . BCD  .VS . ABCD .
VS . BCD SB SC SD bcd bcd 2bcd

1 1  a  c VS . ABCD
Suy ra: VS . ABC D  VS . ABD  VS . BC D  .VS . ABCD  .VS . ABCD  1 .
2abd 2bcd 2abcd

 b  d VS . ABCD
Chứng minh tương tự như trên ta cũng có: VS . ABC D   2 .
2abcd

Từ 1 và  2  suy ra: a  c  b  d .

VS . ABC D 
 b  d VS . ABCD 
2  b  d  VS . ABCD  a  b  c  d VS . ABCD
 .
2abcd 4abcd 4abcd
VS . ABCD a  b  c  d
Vậy:  .
VS . ABCD 4abcd

Câu 48. Một cốc nước có dạng hình trụ đứng nước chiều cao 12cm , đường kính đáy 4cm , lượng nước
trong cốc cao 8cm . Thả vào cốc nước 4 viên bi có cùng đường kính 2cm . Hỏi nước dâng cao cách
mép cốc là bao nhiêu? (làm tròn sau dấu phẩy 2 chữ số thập phân, bỏ qua dộ dày của cốc).
A. 2,67cm . B. 2,75cm . C. 2, 25cm . D. 2,33cm .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trang; Fb: Nguyễn Trang
Chọn A.
Bán kính đáy cốc là: 2cm , bán kính viên bi là: 1cm

Thể tích nước ban đầu là:  .22.8  32  cm3 

4 16
Thể tích 4 viên bi là: 4.  .13    cm3 
3 3
16 112
Thể tích khối nước và các viên bi là: 32     cm3 
3 3
112
 28
Chiều cao mực nước lúc sau: 3  (cm)
 .22 3
28 8
Mực nước trong cốc cách mép cốc: 12    2, 67  cm  .
3 3
2 2
Câu 49 . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình m.3x 3 x  2
 34 x  363 x  m 1 có đúng
3 nghiệm phân biệt.

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trường Sơn ; Fb: Nguyễn Trường Sơn
Chọn C
2 u uv
Đặt 34 x  v  0, 363 x  u  0 phương trình trở thành m  v  u  m  m    u  v 
v  v 
2

v  u 36 3 x  34 x I 
  u  v  m  v   0    2
 v  m 34 x  m  II 
2 x  1
Giải  I  : 363 x  34 x  x 2  3x  2  0  
x  2

Để phương trình 1 có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình  II  xảy ra các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Phương trình  II  có 2 nghiệm phân biệt trong đó một nghiệm x  1 và một
2 2 x  1
nghiệm x  2 . Với x  1 ta có m  341  27 . Khi đó 34 x  27  4  x 2  3   .
 x  1  2
Vậy m  27 là một giá trị cần tìm.

Trường hợp 2: Phương trình  II  có 2 nghiệm phân biệt trong đó một nghiệm x  2 và một
2 2 x  2
nghiệm x  1 . Với x  2 ta có m  342  1 . Khi đó 34 x  1  4  x2  0   .
 x  2  1
Vậy m  1 là một giá trị cần tìm.

Trường hợp 3: Phương trình  II  có đúng 1 nghiệm x khác 1; 2


2
Từ 34 x  m  x 2  4  log 3 m  0 để có một nghiệm thì nghiệm đó là x  0  4  log3 m  0
 m  81 , đồng thời x  0 thỏa mãn khác 1; 2 nên m  81 là một giá trị cần tìm.

Vậy có ba giá trị m  1 ; m  27 ; m  81 thỏa mãn bài toán.

Câu 50. Cho tập A  1; 2;3; 4;...;100 . Gọi S là tập hợp các tập con của A , mỗi tập con này gồm 3 phần tử
và có tổng các phần tử bằng 91 . Chọn ngẫu nhiên một phần tử của S . Xác suất để chọn được một
tập hợp có ba phần tử lập thành cấp số nhân là

3 4 2 1
A. . B. . C. . D. .
645 645 1395 930
Lời giải
Tác giả: Vũ Thị Thu Huyền ; Fb: HuyenVu
Chọn B

Gọi 1 phần tử của S là  a; b; c  với a  b  c  91 1 và đôi một khác nhau.

Số nghiệm nguyên dương bất kỳ của 1 là C902 .

Nếu a  b  c thì 1 vô nghiệm.

Nếu a  b  c ta có 2a  c  91  1  a  45 nên phương trình có 45 nghiệm nguyên dương .


Tương tự với a  c  b và b  c  a .

Vậy số nghiệm nguyên dương của 1 với a , b , c đôi một khác nhau là : C902  3.45  3870 .

3780
Do đó số tập con có bộ  a; b; c  thỏa mãn 1 là  645 . Vậy n     645 .
3!
c
Giả sử a , b , c lập thành cấp số nhân với a  b  c  a , b  aq , c  aq 2 ; q   1 ;  b; c   1 Ta
b
c2
có aq 2  a 2
  ,  b, c   1  a  b 2 .
b

Đặt a  mb2  Ba số a , b , c là mb 2 ; mbc; mc 2  mb2  mbc  mc 2  91

91 m
 m  b 2  bc  c 2   91    m  1;7;13 .
m  30

b 2  bc  c 2  7  b  1
Nếu m  13    nên bộ số đó là 13; 26;52  .
cb   c  2

b 2  bc  c 2  13 b  1
Nếu m  7   nên bộ số đó là  7; 21;63 .
cb  c  3

b 2  bc  c 2  91 2 2
Nếu m  1    3c  91  30  c  91
cb 

 c 2  36; 49; 64;81  c  6;7;8;9 .

b  5 c  9
Thay lần lượt vào    25;30;36  và   1;9;81 .
c  6 b  1
4
Do đó n  A   4  P  A   .
645

ĐỀ KSCL LẦN 1
THPT CẦU GIẤY – HÀ NỘI
NĂM 2019
MÔN TOÁN
TIME: 90 PHÚT

Câu 1. Nếu hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện lim f  x   1 ; lim f  x   1 thì số đường tiệm cận
x  x 

ngang của đồ thị hàm số y  f  x  là

A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 2. Nếu khối chóp S . ABCD có SA   ABCD  , SA  a , AB  b , AD  c , ABCD là hình chữ nhật thì
khối chóp S . ABCD có thể tích bằng
1 1 1
A. V  abc . B. V  abc . C. V  abc . D. V  abc .
2 6 3
Câu 3. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp. Gọi a, b, c lần lượt là số chấm xuất hiện ở 3 lần
gieo. Xác suất của biến cố “ số abc chia hết cho 45 ” là

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
216 54 72 108
Câu 4. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có bảng biến thiên phù hợp với hình vẽ

A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y   x 4  2 x 2  1 . C. y  x 4  4 x 2  1 . D. y   x 4  4 x 2  1 .

Câu 5. Trong không gian tọa độ Oxyz , đường thẳng d đi qua điểm I  0 ;  1 ; 2  và nhận u   3 ; 0 ;  1
là vectơ chỉ phương có phương trình tham số là

 x  3t x  3  x  3t  x  3t
   
A.  y  1 . B.  y  t . C.  y  1 . D.  y  1 .
z  2  t  z  1  2t z  2  t z  2  t
   

Câu 6.
1
Cho hàm số y  x 3 
 m  2  x 2  2mx  1 với m là tham số thực. Tập hợp các giá trị của m để
3 2
hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 là

A.  ;1 . B. 1;   . C.  ;1 . D. 1;   .

Câu 7. Nếu tăng gấp 3 bán kính đường tròn đáy của một khối trụ thì thể tích của khối trụ tăng gấp bao nhiêu
lần?
A. gấp 3 lần. B. gấp 27 lần. C. gấp 81 lần. D. gấp 9 lần.

Câu 8. Cho n điểm phân biệt trên mặt phẳng  n  , n  2  . Số véctơ khác 0 có cả điểm đầu và điểm cuối
là các điểm đã cho bằng
n(n  1)
A. n(n  1) . B. . C. 2n(n  1) . D. 2n .
2

Câu 9. Nếu các số phức z1, z2 thỏa mãn các điều kiện z1  3, z2  4, z1  z2  5 thì khẳng định nào sau
đây là đúng?

A. z1  z2  5 . B. z1  z2  3 . C. z1  z2  4 . D. z1  z2  7 .

Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
 f '  0   0  f '  0   0  f '  0   0  f '  0   0
A.  . B.  . C.  . D.  .
 f '  2   0  f '  2   0  f '  2   0  f '  2   0

Câu 11. Trong một chuyển động thẳng, một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s thì người lái hãm phanh. Sau
khi hãm phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  15 (m/s) trong đó t là
khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng
hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 23,5 m. B. 22 m. C. 22,5 m. D. 21,5 m.

Câu 12. Hình bên bao gồm hình chữ nhật ABCD và hình thang vuông CDMN . Các điểm B , C , N thẳng
hàng, AB  CN  2dm ; BC  4dm; MN  3dm . Quay hình bên xung quanh cạnh BN ta được
khối tròn xoay có thể tích bằng

86 86 3
A. 54 dm3 . B. dm 3 . C. dm . D. 54 dm3 .
3 3

Câu 13. Số phức z  3  2i có phần ảo là:


A. 3 . B. 2 . C. 2i . D. 2i .

Câu 14. Tập hợp các số thực m để hàm số y  x3   m  4  x 2   5m  2  x  m  6 đạt cực tiểu tại x  2 là

A.  . B.  . C. 2 . D. 2 .
Câu 15. Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ có thể tích là V , các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi
phí nguyên liệu làm vỏ lon sữa bò là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn
thể tích khối trụ bằng V và diện tích toàn phần hình trụ nhỏ nhất thì bán kính đáy bằng bao nhiêu?

V V V
A. r  3 . B. r  3 V . C. r  3 . D. r  3 .
2 2 2

x 1 y  1 z  2
Câu 16. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :   và
1 2 1
x3 y9 z 2
d2 :   2  m  0  . Tập hợp các giá trị m thỏa mãn d1 // d 2 có số phần tử là:
4 8 m
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .

  120 , BAA
Câu 17. Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có AB  AC  AA  a ; BAC   90 , CAA
  60 , D
là điểm thoả mãn ABAD là hình bình hành. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC bằng:

a 2 a 3 a
A. . B. . C. a . D. .
2 2 2
Câu 18. Cho x  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1
A. log 24 x  4 log 2 x . B. log 24 x  log 2 x . C. log 24 x   log 2 x . D. log 24 x  4 log 2 x .
4 4

Câu 19. Nếu các số dương a, b, c lớn hơn 1 thỏa mãn log a b  c thì

A. ba  c . B. c a  b . C. a c  b . D. ab  c .

Câu 20. Cho a, b   , 0  a  b , hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên  thỏa mãn f   x   0 , x   a; b  . Giá
trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  a ; b  bằng

 ab
A. f  b  . B. f 
 2 
. C. f  a  . D. f  
ab .

3 2
Câu 21. Cho số phức z thay đổi thỏa mãn z i  . Giá trị lớn nhất của biểu thức
3 3
P  z  1  z  1  z  3i bằng

4 8 16 32
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

2x 1
Câu 22. Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x 1

1 
A. Hàm số nghịch biến trên  ;   . B. Hàm số nghịch biến trên  2;  .
2 
1 
C. Hàm số đồng biến trên  ;   . D. Hàm số đồng biến trên  2;  .
2 

Câu 23. Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với lương năm đầu là 72 triệu đồng,
cứ sau 3 năm thì tăng lương 10% . Nếu tính theo hợp đồng thì sau đúng 21 năm, người đó nhận
được tổng số tiền của công ty là

A. 216 1,17  1 (triệu đồng). B. 7200 1,17  1 (triệu đồng).

C. 720 1,17  1 (triệu đồng). D. 2160 1,17  1 (triệu đồng).

Câu 24. Cho cấp số cộng  un  có u1  2019 , công sai d  5 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. un  5  2019n . B. un  2019  5n .

C. un  5  2019  n  1 . D. un  2019  5  n  1 .

Câu 25. Gọi S là tập hợp các số nguyên m thỏa mãn phương trình log 2  x 2  3 x  m   log 2 x có nghiệm
duy nhất. Số phần tử của tập hợp S   2;   là

A. 3 . B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  sin 5 xdx  cos 5 x  C , C   . B.  sin 5 xdx  5 cos 5 x  C , C   .

cos 5 x cos 5 x
C.  sin 5 xdx    C, C   . D.  sin 5 xdx   C, C   .
5 5

Câu 27. Tập nghiệm của bất phương trình log 0,9  x 2  9   log 0,9  8 x  là

A.  9;  . B.  1;9  . C.  ; 1   9;   . D.  3;9  .

2
Câu 28. Tập hợp tất cả các số thực m thoả mãn phương trình z  2 z  m  0 có nghiệm phức với phần ảo
nhận giá trị dương là

A.  2; . B. 1; . C.  4; . D.  3; .

Câu 29. Cho các số thực a, b  a  b  . Nếu hàm số y  F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  f  x  thì
b b

A.  f  x  dx  F  a   F  b  .
a
B.  F  x  dx  f  a   f  b  .
a

b b

C.  F  x  dx  f  a   f  b  . D.  f  x  dx  F  b   F  a  .
a a
2
Câu 30. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A  2;4;2  và mặt cầu x 2  y 2   z  2   1 . Gọi S là tập
hợp các đường thẳng trong không gian đi qua điểm A cắt mặt cầu tại hai điểm phân biệt B, C thỏa
mãn AB  AC  12 . Số phần tử của S là
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm H  a ; b ; c  với a, b, c  0 . Mặt phẳng ( P ) chứa
điểm H và lần lượt cắt các trục Ox , Oy , Oz tại A , B , C thỏa mãn H là trực tâm của tam giác ABC
. Phương trình của mặt phẳng ( P ) là

x y z ab  bc  ca x y z
A. 2
 2 2  B.    3.
a b c abc a b c

C. ax  by  cz  a 2  b 2  c 2  0 . D. a 2 x  b 2 y  c 2 z  a 3  b3  c3  0 .

Câu 32. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới đây.

Số nghiệm phân biệt của phương trình f  f  x    1  0 là

A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .

Câu 33. Đường thẳng x  0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào trong bốn hàm số sau?

1 x 1 cos x x2  x sin x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x x x x

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 5; 4  . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng tọa độ  xOz  bằng 5 .

B. Khoảng cách từ M đến trục Oz bằng 29 .

C. Tọa độ điểm M  đối xứng với M qua mặt phẳng  yOz  là M   2;5; 4  .

D. Tọa độ điểm M  đối xứng với M qua trục Oy là M   2; 5; 4  .


Câu 35. Gọi S là tập hợp tất cả các số thực m thỏa mãn đồ thị hàm số y  x 4  10 x 2  m có đúng 7 điểm
cực trị. Số phần tử của tập hợp S   là
A. 24. B. 23. C. 26. D. 25.

 
Câu 36. Cho hàm số y  cos4 x có một nguyên hàm là F  x  , F    2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
4
cos4 x
A.  F  x  dx   4
 2x  C . B.  F  x  dx  4cos4 x  2 x  C .
cos4 x
C.  F  x  dx  cos4 x  2 x  C . D.  F  x  dx   16
 2x  C .

Câu 37. Khi quay hình phẳng được đánh dấu ở hình vẽ bên xoay quanh trục Ox ta được một khối tròn xoay
có thể tích được tính theo công thức

0 1 0 1
2 2 2 2
A. V    f  x   dx    f  x   dx .
2 0
B. V     f  x   dx     f  x   dx .
2 0

0 1 1
2 2 2
C. V    f  x   dx    f  x   dx . D. V     f  x   dx .
2 0 2

x2
Câu 38. Số điểm cực trị của hàm y  xe x  e x   2 là
2
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .

Câu 39. Một khối trụ có bán kính đường tròn đáy và chiều cao cùng bằng a thì có thể tích bằng
1 3 1 3
A. a3 . B. a . C. a . D.  a3 .
3 3

Câu 40. Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I  4;5;  6  , bán kính R  9 có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  4    y  5    z  6   9 . B.  x  4    y  5    z  6   81 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  4    y  5    z  6   9 . D.  x  4    y  5    z  6   81 .

1
Câu 41. Tập xác định của hàm số y  là
log 0,5 x

1   1
A.  0 ; 1 . B.  ; +  . C.  0 ;  . D. 1 ; +  .
2   2

Câu 42. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình dưới đây

Số các số nguyên m thỏa mãn phương trình f  3sin x  4 cos x  5   m có nghiệm là

A. 10001 . B. 20000 . C. 20001 . D. 10000 .

Câu 43. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm cấp hai trên  0;   thỏa mãn
2 xf   x   f  x   x 2 x cos x, x   0;   ; f  4   0 . Giá trị biểu thức f  9  là:

A. 0 . B. 3  . C.   . D. 2  .

Câu 44. Cho hình hộp ABCD. ABC D có đáy là hình chữ nhật, các cạnh AB  a , AD  2a , AA  6a , góc
giữa AA và mặt phẳng  ABCD  là 30 . Thể tích của khối tứ diện ACBD là

A. 2 3a3 . B. 6a 3 . C. 2a 3 . D. 6 3a3 .

Câu 45. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;1 .


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 .

Câu 46. Hàm số y  log 0,5   x 2  4 x  đồng biến trên khoảng

A.  2; 4  . B.  0; 4  . C.  2;    . D.  0; 2  .

Câu 47. Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt phẳng (P):  x  2 y  3z  4  0 có một véctơ pháp tuyến là:
   
A. n4  (1; 2;3) B. n1  (1; 2;3) C. n3  (1; 2; 3) . D. n2  ( 1; 2;3) .

Câu 48. Xét các khẳng định sau:

i ) z.z   z   ii ) z  z  z   iii ) z 2  0  z  

Số khẳng định đúng là:


A. 0 B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Câu 49. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?

1
A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên tập số thực bằng  .
6
B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0.
C. Giá trị lớn nhất của hàm số trên tập số thực bằng 0.
D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0.

Câu 50. Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I  4;9;16  tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz  có phương
trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  4    y  9    z  16   4 . B.  x  4    y  9    z  16   4 .

2 2 2 2 2 2
C.  x  4    y  9    z  16   16 . D.  x  4    y  9    z  16   16 .

----------HẾT----------
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ KSCL LẦN 1
THPT CẦU GIẤY – HÀ NỘI
NĂM 2019
MÔN TOÁN
TIME: 90 PHÚT

Câu 1. [2D1-4.4-1] Nếu hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện lim f  x   1 ; lim f  x   1 thì số đường
x  x 

tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  là

A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải
Tác giả: Phạm An Bình ; Fb: Phạm An Bình
Chọn B
Vì lim f  x   lim f  x   1 nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là y  1 .
x   x  

Câu 2. [2H1-3.2-1] Nếu khối chóp S . ABCD có SA   ABCD  , SA  a , AB  b , AD  c , ABCD là hình


chữ nhật thì khối chóp S . ABCD có thể tích bằng

1 1 1
A. V  abc . B. V  abc . C. V  abc . D. V  abc .
2 6 3
Lời giải
Tác giả: Phạm An Bình ; Fb: Phạm An Bình
Chọn C
1 1 1
Thể tích hình chóp là V   SA  S ABCD   SA  AB  AD  abc .
3 3 3
Câu 3. [1D2-5.2-3] Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp. Gọi a, b, c lần lượt là số chấm xuất
hiện ở 3 lần gieo. Xác suất của biến cố “ số abc chia hết cho 45 ” là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
216 54 72 108
Lời giải
Tác giả: Tạ Trung Kiên ; Fb: TrungKienTa
Chọn C

Không gian mẫu: “ gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp”  n     63  216 .

Biến cố A : “số abc chia hết cho 45 ”.


abc chia hết cho 45  abc chia hết cho cả 5 và 9.

Vì abc chia hết cho 5 nên c  5 ( c  0 vì a, b, c là số chấm xuất hiện của súc sắc khi gieo).

Vì abc chia hết cho 9 mà c  5  a  b  5 chia hết cho 9.

Các cặp số  a; b  sao cho a, b  1; 2;3; 4;5;6 mà a  b  5 chia hết cho 9 là: 1;3 ,  3;1 ,  2; 2  .

Do đó: n  A   3 .

n  A 3 1
Vậy P  A    .
n  Ω  216 72

Câu 4. [2D1-5.1-1] Hàm số nào trong các hàm số sau đây có bảng biến thiên phù hợp với hình vẽ

A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y   x 4  2 x 2  1 . C. y  x 4  4 x 2  1 . D. y   x 4  4 x 2  1 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thùy Linh ; Fb: Nguyễn Thùy Linh
Chọn A
Từ bảng biến thiên ta có:
- Hệ số a  0  đáp án B , D loại.

- Đồ thị hàm số đi qua điểm 1;0   đáp án C loại.

Câu 5. [2H3-3.2-1] Trong không gian tọa độ Oxyz , đường thẳng d đi qua điểm I  0 ;  1 ; 2  và nhận

u   3 ; 0 ;  1 là vectơ chỉ phương có phương trình tham số là

 x  3t x  3  x  3t  x  3t
   
A.  y  1 . B.  y  t . C.  y  1 . D.  y  1 .
z  2  t  z  1  2t z  2  t z  2  t
   

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thùy Linh ; Fb: Nguyễn Thùy Linh
Chọn C
 x  3t
 qua I  0;  1; 2  
d:    pt d :  y  1 .
VTCP u   3;0;  1 z  2  t

Câu 6.
1
[2D1-1.3-3] Cho hàm số y  x 3 
 m  2  x 2  2mx  1 với m là tham số thực. Tập hợp các giá trị
3 2
của m để hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 là

A.  ;1 . B. 1;   . C.  ;1 . D. 1;   .

Lời giải
Tác giả: Phạm Văn Chuyền ; Fb: Good Hope
Chọn B

1
Ta có y  x 3 
 m  2  x 2  2mx  1  y  x 2  m  2 x  2m
 
3 2

x  m
y  0  
x  2

0  1  m  2
Để hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 thì   m  1.
0  1  2  m

Do đó m  1;  

Cách 2: Nguyễn Thanh Sang

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;1  y  x 2   m  2  x  2m  0 x   0;1

  x  2  x  m   0 x   0;1  x  m x   0;1

Vậy m  1 .

Câu 7. [2H2-1.1-1] Nếu tăng gấp 3 bán kính đường tròn đáy của một khối trụ thì thể tích của khối trụ tăng
gấp bao nhiêu lần?
A. gấp 3 lần. B. gấp 27 lần. C. gấp 81 lần. D. gấp 9 lần.

Lời giải
Tác giả: Đoàn Văn Điền; Fb:Điền Đoàn.
Chọn D
Gọi bán kính đáy của khối trụ là R và chiều cao của khối trụ là h thì thể tích khối trụ là:
V1  B.h   . R 2 .h

Nếu tăng gấp 3 lần bán kính đáy thì thể tích khối trụ mới là: V2   .(3R )2 .h  9. .R 2 .h  9.V1

Câu 8. [1D2-2.1-1] Cho n điểm phân biệt trên mặt phẳng  n  , n  2  . Số véctơ khác 0 có cả điểm đầu
và điểm cuối là các điểm đã cho bằng

n(n  1)
A. n(n  1) . B. . C. 2n(n  1) . D. 2n .
2
Lời giải
Tác giả: Đoàn Văn Điền; Fb:Điền Đoàn.
Chọn A
Hai điểm bất kì trong n điểm trên tạo thành hai véctơ thỏa mãn yêu cầu bài toán. Nên số các véc tơ
n!
đó là: 2.C2n  2.  n(n  1) .
2!( n  2)!

Nhận xét: Có thể hiểu mỗi véctơ là một chỉnh hợp chập 2 của n điểm. Nên số véctơ là
n!
An2   n(n  1) .
(n  2)

Câu 9. [2D4-2.2-3] Nếu các số phức z1, z2 thỏa mãn các điều kiện z1  3, z2  4, z1  z2  5 thì khẳng
định nào sau đây là đúng?

A. z1  z2  5 . B. z1  z2  3 . C. z1  z2  4 . D. z1  z2  7 .

Lời giải
Tác giả: Trần Quốc Tú; Fb: Tran Tu
Chọn A

z  a  b i
Đặt:  1 1 1  a1, a2 , b1, b2    .
 z2  a2  b2i

 z1  3 a12  b12  9  a12  b12  9


 
 2 
2
Khi đó:  z2  4  a2  b2  16   a22  b22  16 .
  2 2 
 z1  z2  5  a1  a2    b1  b2   25  2a1a2  2b1b2  0

2 2
Ta có: z1  z2   a1  a2    b1  b2   a12  b12  a22  b22  2a1a2  2b1b2  5 .

Cách 2: Nguyễn Thanh Sang


Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 , z2 .

Theo đề bài ta có: OA  3, OB  4 và AB  5 .

Khi đó: z1  z2  2OI với I là trung điểm của AB .

Theo công thức độ dài đường trung tuyến trong tam giác OAB :
OA2  OB 2 AB 2 25
OI 2    .
2 4 4

Suy ra: z1  z2  5 .

Câu 10. [2D1-1.2-2] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào
sau đây là đúng ?

 f '  0   0  f '  0   0  f '  0   0  f '  0   0


A.  . B.  . C.  . D.  .
 f '  2   0  f '  2   0  f '  2   0  f '  2   0

Lời giải
Tác giả: Hoàng Quyên; Fb: Hoàng Quyên
Chọn A

 f '  x   0, x   ;1  f '  0   0


Dựa vào hình vẽ ta thấy  nên  .
 f '  x   0, x  1;    f '  2   0

Câu 11. [2D3-3.2-2] Trong một chuyển động thẳng, một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s thì người lái hãm
phanh. Sau khi hãm phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  15 (m/s) trong
đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi
dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?

A. 23,5 m. B. 22 m. C. 22,5 m. D. 21,5 m.

Lời giải
Tác giả: Hoàng Quyên; Fb: Hoàng Quyên
Chọn C

Khi ô tô dùng hẳn thì V  t   0  5t  15  0  t  3

Quãng đường di chuyển của ô tô từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là
3
3
 5t 2 
s    5t  15  dt     15t   22,5 m.
0  2 0

Câu 12. [2H2-1.1-3] Hình bên bao gồm hình chữ nhật ABCD và hình thang vuông CDMN . Các điểm B ,
C , N thẳng hàng, AB  CN  2dm ; BC  4dm; MN  3dm . Quay hình bên xung quanh cạnh
BN ta được khối tròn xoay có thể tích bằng

86 86 3
A. 54 dm3 . B. dm 3 . C. dm . D. 54 dm3 .
3 3

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Thúy Hằng ; Fb:Hằng-Ruby-Nguyễn
Chọn B

Khi quay hình trên quanh cạnh BN ta được một khối tròn xoay gồm một khối trụ có bán kính đáy
bằng 2 dm, chiều cao bằng 4 dm và một khối nón cụt có bán kính hai đáy lần lượt là 2dm và 3 dm,
chiều cao bằng 2 dm.
Do đó thể tích của khối tròn xoay là
2 86

V  Vtruï  Vnoùn cuït  4 .4  4  9  4 .9 
3 3
 dm3 .  
Câu 13. [2D4-1.1-1] Số phức z  3  2i có phần ảo là
A. 3 . B.  2 . C. 2i . D. 2i .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Lan ; Fb: Lan Nguyen Thi
Chọn B
Theo định nghĩa số phức, phần ảo của số phức là  2 .

Câu 14. [2D1-2.3-2] Tập hợp các số thực m để hàm số y  x3   m  4  x 2   5m  2  x  m  6 đạt cực tiểu
tại x  2 là

A.  . B.  . C. 2 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Lan ; Fb: Lan Nguyen Thi
Chọn A

Ta có y '  3x 2  2  m  4  x  5m  2

y ''  6 x  2  m  4 

 y '  2   0
Để hàm số đạt cực tiểu tại x  2 thì 
 y ''  2   0

12  4  m  4   5m  2  0 m  2
 
12  2m  8  0 m  2

Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 15. [2H2-1.5-3] Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ có thể tích là V , các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu
sao cho chi phí nguyên liệu làm vỏ lon sữa bò là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là
nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ bằng V và diện tích toàn phần hình trụ nhỏ nhất thì bán kính đáy
bằng bao nhiêu?

V V V
A. r  3 . B. r  3 V . C. r  3 . D. r  3 .
2 2 2

Lời giải
Tác giả: Trần Đình Thái; Fb: Đình Tháii
Chọn C

Ta có Sđáy   r 2 ; S xq  2 rh .

V V
Thể tích khối trụ V  Sđáy .h  h   2.
Sđáy  r
V 2V
Stp  2 S đáy  S xq  2 r 2  2 rh  2 r 2  2 r. 2
 2 r 2  .
r r

2V 2V 2V V
Xét hàm số f  r   2 r 2  , có f   r   4 r  2 ; f   r   0  4 r  2  r  3 .
r r r 2

V
Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt tại r  3 .
2

V
Vậy khi r  3 thì diện tích toàn phần hình trụ đạt giá trị nhỏ nhất.
2
x 1 y  1 z  2
Câu 16. [2H3-3.6-2] Trong không gian tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :   và
1 2 1
x3 y9 z 2
d2 :   2  m  0  . Tập hợp các giá trị m thỏa mãn d1 // d 2 có số phần tử là:
4 8 m
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Trần Đình Thái; Fb: Đình Tháii
Chọn B

Đường thẳng d1 qua A (1;  1; 2) và có vectơ chỉ phương là u1  1; 2;1 .

Đường thẳng d 2 qua B (3;  9;  2) và có một vectơ chỉ phương là u2   4;8; m 2  .
 
Đường thẳng d1 // d 2 khi và chỉ khi u1 cùng phương với u2 và hai đường thẳng d1 và d 2 không
trùng nhau.
3  1 9  1 2  2
Ta thấy điểm B (3;  9;  2) nằm trên d 2 và   nên B cũng nằm trên đường
1 2 1
thẳng d1

Do đó hai đường thẳng này luôn có điểm chung nên không thể song song.
  120 , BAA
Câu 17. [1H3-5.4-3] Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có AB  AC  AA  a ; BAC   90 ,
  60 , D là điểm thoả mãn ABAD là hình bình hành. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
CAA
AD và BC bằng:
a 2 a 3 a
A. . B. . C. a . D. .
2 2 2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Đắc Điệp; Fb: Nguyễn Đắc Điệp
Chọn B
Bài toán này cho lăng trụ ABC . ABC  , nhưng thực tế khi giải chỉ liên quan đến hình chóp A. ABC
nên để dễ quan sát ta chỉ cần vẽ hình chóp này:
A

C H
B

A'

Do AD // BA  AD //  BAC   d  AD, BC   d  AD,  BAC    d  A,  BAC    AH ( H là hình


chiếu của A trên mặt phẳng  BAC  ).

Theo đề bài ta dễ dàng tính được: CA  a , AB  a 2 , BC  a 3 từ đó dễ thấy BCA vuông tại
A .
Mặt khác ta có AHC  AHB  AHA (cạnh huyền - cạnh góc vuông), suy ra HA  HB  HC ,
1 a 3
từ đó ta có H là trung điểm của BC , suy ra AH  BC  .
2 2
Câu 18. [2D2-3.2-1] Cho x  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1
A. log 24 x  4 log 2 x . B. log 24 x  log 2 x . C. log 24 x   log 2 x . D. log 24 x  4 log 2 x .
4 4
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Đắc Điệp; Fb: Nguyễn Đắc Điệp
Chọn B
1
Theo tính chất của logarit ta có log a b  log a b ( với a, b  0 , a  1 ), từ đó ta có đáp án B là

đúng.
Câu 19. [2D2-5.1-1] Nếu các số dương a, b, c lớn hơn 1 thỏa mãn log a b  c thì

A. ba  c . B. c a  b . C. a c  b . D. ab  c .
Lời giải
Tác giả: Đỗ Mạnh Hà; Fb: Đỗ Mạnh Hà
Chọn C

log a b  c  a c  b

Câu 20. [2D1-3.1-2] Cho a, b   , 0  a  b , hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên  thỏa mãn f   x   0 ,
x   a; b  . Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  a ; b  bằng

 ab
A. f  b  . B. f 
 2 
. C. f  a  . D. f  
ab .

Lời giải
Tác giả: Đỗ Mạnh Hà; Fb: Đỗ Mạnh Hà
Chọn A

Hàm số y  f ( x) thỏa mãn f   x   0 x   a; b  nên hàm số nghịch biến trên  a; b  .

Do đó min f  x   f  b  .
 a ;b 

3 2
Câu 21. [2D4-5.1-4] Cho số phức z thay đổi thỏa mãn z  i  . Giá trị lớn nhất của biểu thức
3 3

P  z  1  z  1  z  3i bằng

4 8 16 32
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Lời giải
Tác giả: Phi Trường ; Fb: Đỗ Phi Trường
Chọn B

Gọi M là điểm biểu diễn của z , A  1;0 , B 1;0  , C 0; 3 .
2
 3 4  3 2
2
Khi đó M   C  : x   y    có tâm I  0;  , bán kính R  và A , B , C   C  ,
 3  3  3  3
ABC là tam giác đều.

Ta có: P  z  1  z  1  z  3i  MA  MB  MC .

Giả sử M thuộc cung nhỏ 


AB . Lấy E  MC sao cho ME  MA .

Vì 
AMC  
ABC  60 nên  AME là tam giác đều.
  60
 AM  AE và MAE
  BAM
 CAE   CAE  BAM  c.g .c   EC  MB .

Do đó: P  z  1  z  1  z  3i  MA  MB  MC  ME  EC  MC  2 MC .

PMax  MC có độ dài lớn nhất  MC là đường kính của đường tròn  C  ( hay M là điểm chính
giữa cung nhỏ 
AB ).
8
 PMax  2MC  2.2 R  .
3

,  8
Tương tự M thuộc cung nhỏ BC AC thì PMax   M lần lượt là điểm chính giữa cung nhỏ
3
, 
BC AC .
8
Vậy PMax  .
3
2x 1
Câu 22. [2D1-1.1-1] Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x 1

1 
A. Hàm số nghịch biến trên  ;   . B. Hàm số nghịch biến trên  2;  .
2 

1 
C. Hàm số đồng biến trên  ;   . D. Hàm số đồng biến trên  2;  .
2 

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tâm; Fb: Nguyễn Ngọc Tâm
Chọn B

Tập xác định D   \ 1 .

1
Ta có y  2
 0, x  D nên hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định   ; 1 và
 x  1
1 ;    . Mà  2 ;     1 ;    nên hàm số nghịch biến trên  2 ;    .

Câu 23. [2D2-4.5-2] Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với lương năm đầu là 72
triệu đồng, cứ sau 3 năm thì tăng lương 10% . Nếu tính theo hợp đồng thì sau đúng 21 năm, người
đó nhận được tổng số tiền của công ty là

A. 216 1,17  1 (triệu đồng). B. 7200 1,17  1 (triệu đồng).

C. 720 1,17  1 (triệu đồng). D. 2160 1,17  1 (triệu đồng).

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tâm; Fb: Nguyễn Ngọc Tâm
Chọn D
Số tiền lương sau 3 năm đầu tiên người đó nhận được là 72.3  216 (triệu đồng).
Kể từ năm thứ 4 đến năm thứ 6 , mỗi năm người đó nhận được số tiền lương là
72. 1  10%  72.1,1 (triệu đồng).

Số tiền lương sau 6  3.2  năm người đó nhận được là 216  3.72.1,1  216. 1  1,1 (triệu đồng).

Kể từ năm thứ 7 đến năm thứ 9 , mỗi năm người đó nhận được số tiền lương là
72.1,1. 1  10%  72.1,12 (triệu đồng).

Số tiền lương sau 9  3.3 năm người đó nhận được là 216. 1  1,1  3.72.1,12  216.(1  1,1  1,12 )
(triệu đồng).
Tương tự như vậy, số tiền lương sau 21  3.7  năm người đó nhận được là
216.(1  1,1  1,12  ...  1,16 ) (triệu đồng).

Mặt khác ta thấy 1 ; 1,1 ; 1,12 ; …; 1,16 là một cấp số nhân gồm 7 số hạng với u1  1, q  1,1 .

1. 1,17  1
Tổng 7 số hạng của cấp số nhân trên là S7  1  1,1  ...  1,16   10. 1,17  1 .
1,1  1

Vậy sau đúng 21 năm, số tiền lương người đó nhận được là 216.10. 1,17  1  2160 1,17  1
(triệu đồng).

Câu 24. [1D3-3.2-2] Cho cấp số cộng  un  có u1  2019 , công sai d  5 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. un  5  2019n . B. un  2019  5n .

C. un  5  2019  n  1 . D. un  2019  5  n  1 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thu Hằng ; Fb: Nguyễn Thu Hằng
Chọn D

Ta có: un  u1   n  1 d  2019  5  n  1 .

Câu 25. [2D2-5.2-2] Gọi S là tập hợp các số nguyên m thỏa mãn phương trình log 2  x 2  3 x  m   log 2 x
có nghiệm duy nhất. Số phần tử của tập hợp S   2;   là

A. 3 . B. 1. C. 4. D. 2.

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Thu Hằng ; Fb: Nguyễn Thu Hằng
Chọn A
Cách 1:
Điều kiện: x  0

log 2  x 2  3 x  m   log 2 x 1


2
 x 2  3x  m  x  x  4x  m  0  2
Để 1 có nghiệm dương duy nhất khi và chỉ khi  2  có nghiệm dương duy nhất

  2  có nghiệm kép dương: x1  x2  0

hoặc  2  có hai nghiệm phân biệt, một nghiệm bằng 0, một nghiệm dương: x2  x1  0
hoặc  2  có 2 nghiệm phân biệt trái dấu: x1  0  x2

  0  4 2  4m  0
 
TH1:  2  có nghiệm kép dương x1  x2  0   b  4 m4
 2a  0  0
2

TH2:  2  có 2 nghiệm phân biệt, một nghiệm bằng 0, một nghiệm dương: x2  x1  0
  0 16  4m  0
 
  x1.x2  0  m  0 m0
x  x  0 4  0
 1 2 

TH3:  2  có 2 nghiệm phân biệt trái dấu: x1  0  x2  ac  0  1.m  0  m  0

Suy ra S  m   | m   ; 0   4

Vậy S   2;    1;0;4

Cách 2: Dùng hàm số


Điều kiện: x  0

log 2  x 2  3 x  m   log 2 x 1


2 2
 x 2  3x  m  x  x  4x  m  0  m   x  4x  2
Đặt f  x    x2  4 x

Ta có f   x   2 x  4  0  x  2

Ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy, để 1 có nghiệm dương duy nhất   2  có nghiệm dương duy nhất
m  4

m  0

Suy ra S  m   | m   ; 0  4

Vậy S   2;    1;0;4 .

Câu 26. [2D3-1.1-1] Phát biểu nào sau đây là đúng?


A.  sin 5 xdx  cos 5 x  C , C   . B.  sin 5 xdx  5 cos 5 x  C , C   .

cos 5 x cos 5 x
C.  sin 5 xdx    C, C   . D.  sin 5 xdx   C, C   .
5 5

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Dung ; Fb: Dung Nguyễn
Chọn C
cos kx
Áp dụng công thức  sin kxdx    C, C   .
k
cos 5 x
Vậy  sin 5 xdx    C, C   .
5

Câu 27. [2D2-6.2-2] Tập nghiệm của bất phương trình log 0,9  x 2  9   log 0,9  8 x  là

A.  9;  . B.  1;9  . C.  ; 1   9;   . D.  3;9  .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Dung ; Fb: Dung Nguyễn
Chọn D

 x2  9  0
Điều kiện:   x  3.
8 x  0

Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình x 2  9  8 x  x 2  8 x  9  0
 1  x  9 .

Kết hợp với điều kiện ta được x   3;9  .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  3;9  .

2
Câu 28. [2D4-4.4-2] Tập hợp tất cả các số thực m thoả mãn phương trình z  2 z  m  0 có nghiệm phức
với phần ảo nhận giá trị dương là

A.  2; . B. 1; . C.  4; . D.  3; .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Mai; Facebook: Mai Nguyen
Chọn B
Để phương trình có nghiệm phức với phần ảo nhận giá trị dương thì   1  m  0  m  1 .
Với m  1 phương trình đã cho có hai nghiệm phức phân biệt là 2 số phức liên hợp của nhau, trong
đó có một nghiệm mà phần ảo nhận giá trị dương.
Lưu ý: Nhận xét trên chỉ đúng với phương trình mà các hệ số là thực.

Câu 29. [2D3-2.1-1] Cho các số thực a, b  a  b  . Nếu hàm số y  F  x  là một nguyên hàm của hàm số
y  f  x  thì
b b

A.  f  x  dx  F  a   F  b  .
a
B.  F  x  dx  f  a   f  b  .
a

b b

C.  F  x  dx  f  a   f  b  . D.  f  x  dx  F  b   F  a  .
a a

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Mai; Facebook: Mai Nguyen.
Chọn D

Theo giả thiết y  F  x là một nguyên hàm của hàm số y  f  x nên ta có


b
b
 f  x  dx  F  x 
a
a  F b  F  a  .

2
Câu 30. [2H3-3.7-4] Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A  2;4;2  và mặt cầu x 2  y 2   z  2   1 .
Gọi S là tập hợp các đường thẳng trong không gian đi qua điểm A cắt mặt cầu tại hai điểm phân
biệt B, C thỏa mãn AB  AC  12 . Số phần tử của S là

A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Lời giải
Tác giả: Nguyen Huu Nam; Fb: Nam Nguyen Huu.
Chọn C

(Hình vẽ minh họa cho trường hợp điểm B nằm giữa A và C )


Từ giả thiết ta có mặt cầu tâm I  0;0; 2  , R  1. Tính được AI  6  R , suy ra A nằm ngoài mặt
cầu. Gọi  là đường thẳng đi qua A và cắt mặt cầu tại hai điểm B, C .

Xét mặt phẳng  AI ,   cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn  C  .

Ta chứng minh AB. AC  AI 2  R 2 .


Thật vậy, gọi là điểm D đối xứng với C qua I , ta có DB  AC .
          
 
Ta có AB. AC  AB. AC  AD  DB . AC  AD. AC  DB. AC  AD. AC 1 .
           2  2
     
Mặt khác AD. AC  AI  ID . AI  IC  AI  ID . AI  ID  AI  ID  AI 2  R 2  2  .

Từ 1 và  2  suy ra AB. AC  AI 2  R 2  35  3 .

 AB  AC  12  AB  5  AB  7
Theo giả thiết và  3 ta có    .
 AB. AC  35  AC  7  AC  5

Suy ra BC  AC  AB  2  2 R .

Từ trên suy ra  đi qua tâm I , như vậy có 1 đường thẳng thỏa mãn bài toán.

Câu 31. [2H3-2.3-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm H  a ; b ; c  với a, b, c  0 . Mặt phẳng
( P ) chứa điểm H và lần lượt cắt các trục Ox , Oy , Oz tại A , B , C thỏa mãn H là trực tâm của tam
giác ABC . Phương trình của mặt phẳng ( P ) là

x y z ab  bc  ca x y z
A. 2
 2 2  B.    3.
a b c abc a b c

C. ax  by  cz  a 2  b 2  c 2  0 . D. a 2 x  b 2 y  c 2 z  a 3  b3  c3  0 .

Lời giải
Tác giả:Kien Phan ; Fb:Kien Phan
Chọn C
Cách 1:

Gọi A  x0 ;0;0  , B  0; y0 ;0  , C  0;0; z0  . Khi đó mặt phẳng ( P ) có phương trình theo đoạn chắn
x y z
là:    1.
x0 y0 z0
   
Ta có : AH   a  x0 ; b ; c  , BC   0;  y0 ; z0  , BH   a ; b  y0 ; c  , AC    x0 ;0; z0  .
Vì H là trực tâm tam giác ABC nên ta có hệ:

 c  a 2  b2  c 2
    y0  z0 y
 0 
 AH .BC =0 by  cz  0 b  b

   0 0
 c  a  b2  c 2
2

 BH . AC =0  ax0  cz0  0   x0  z0   x0 
 H  ABC a b c  a  a
      1  a b c  a  b2  c 2
2

 x0 y0 z0 c    1 z
 0 
c
 z0 z0 z0  c
a b
ax by cz
Thay vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được: 2 2 2
 2 2 2
 2  1.
a b c a b c a  b2  c 2

Hay  P  : ax  by  cz  a 2  b 2  c 2  0 .

Cách 2 : Ta chứng minh được OH   ABC  hay OH   P  . Do đó mặt phẳng ( P ) qua H và



nhận OH  a ; b ; c  làm véc tơ pháp tuyến có phương trình là :

a  x  a   b  y  b   c  z  c   0  ax  by  cz  a 2  b 2  c 2  0 .

Câu 32. [2D1-5.3-3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới đây.

Số nghiệm phân biệt của phương trình f  f  x    1  0 là

A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .

Lời giải
Tác giả: Trần Phương; Fb: Trần Phương.
Chọn A
 f  x   a  2  a  1

Xét f  f  x    1  0  f  f  x    1   f  x   b  0  b  1 .
 f x  c 1 c  2
    

Xét f  x   a  2  a  1 : Dựa vào đồ thị ta thấy y  a cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt 1 .

Xét f  x   b  0  b  1 : Dựa vào đồ thị ta thấy y  b cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt  2  .

Xét f  x   c 1  c  2  : Dựa vào đồ thị ta thấy y  c cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt  3 .

Các nghiệm ở trên không có nghiệm nào trùng nhau nên * có 9 nghiệm phân biệt

Câu 33. [2D1-4.1-2] Đường thẳng x  0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào trong bốn hàm số
sau?

1 x 1 cos x x2  x sin x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x x x x
Lời giải
Tác giả: Hoàng Thị Hồng Hạnh
Chọn B
1  x 1 1 1
Vì lim  lim  nên đường thẳng x  0 không là đường tiệm cận đứng của đồ
x 0 x x  0 1 x 1 2
1  x 1
thị hàm số y  .
x
cos x cos x
Vì lim   nên đường thẳng x  0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x 0 x x

x2  x
Vì lim  lim  x  1  1 nên đường thẳng x  0 không là đường tiệm cận đứng của đồ thị
x 0 x x 0

x2  x
hàm số y  .
x
sin x sin x
Vì lim  1 nên đường thẳng x  0 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x 0 x x

Câu 34. [2H3-1.1-2] Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 5; 4  . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào
sai?

A. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng tọa độ  xOz  bằng 5 .

B. Khoảng cách từ M đến trục Oz bằng 29 .

C. Tọa độ điểm M  đối xứng với M qua mặt phẳng  yOz  là M   2;5; 4  .

D.Tọa độ điểm M  đối xứng với M qua trục Oy là M   2; 5; 4  .

Lời giải
Tác giả: Hoàng Thị Hồng Hạnh
Chọn C

+) Ta có khoảng cách từ M đến mặt phẳng tọa độ  xOz  bằng 5  5 nên A đúng.

2
+) Khoảng cách từ M đến trục Oz bằng 22   5  29 nên B đúng.

+) Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng  yOz  là I  0; 5;4 .

Suy ra tọa độ điểm M ' đối xứng với M qua mặt phẳng  yOz  là M '  2; 5; 4  nên C sai.

+) Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oy là J  0; 5;0 .

Suy ra tọa độ điểm M ' đối xứng với M qua trục Oy là M '  2; 5; 4 nên D đúng.
Câu 35. [2D1-2.6-3] Gọi S là tập hợp tất cả các số thực m thỏa mãn đồ thị hàm số y  x 4  10 x 2  m có
đúng 7 điểm cực trị. Số phần tử của tập hợp S   là

A. 24. B. 23. C. 26. D. 25.

Lời giải
Tác giả: Lê Thị Giang ; Fb: Giang Lê
Chọn A

x  0
Gọi f  x   x 4  10 x 2  m . Ta có f   x   4 x3  20 x  0  
x   5

Bảng biến thiên của hàm số f  x   x 4  10 x 2  m :

Ta có số điểm cực trị của hàm số y  f ( x) bằng tổng số điểm cực trị của hàm số y  f ( x) và số
nghiệm của phương trình f ( x)  0 (không trùng với các điểm cực trị của hàm số). Do đó để hàm
số y  x 4  10 x 2  m có đúng 7 điểm cực trị thì f ( x)  0 có 4 nghiệm phân biệt  0  m  25 .
Vậy S    1; 2;...; 24 .

 
Câu 36. [2D3-1.1-2] Cho hàm số y  cos4 x có một nguyên hàm là F  x  , F    2 . Khẳng định nào sau
4
đây là đúng?
cos4 x
A.  F  x  dx   4
 2x  C . B.  F  x  dx  4cos4 x  2 x  C .
cos4 x
C.  F  x  dx  cos4 x  2 x  C . D.  F  x  dx   16
 2x  C .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thành Biên ; Fb: BienNguyenThanh
Chọn D
1
Ta có F  x    cos4 xdx  sin 4 x  C .
4

 
Từ F    2 suy ra C  2 .
4
1 1  cos4 x
Ta được F  x   sin 4 x  2 . Suy ra
4  F  x  dx    4 sin4x  2  dx   16
 2x  C .

Câu 37. [2D3-3.3-3] Khi quay hình phẳng được đánh dấu ở hình vẽ bên xoay quanh trục Ox ta được một
khối tròn xoay có thể tích được tính theo công thức

0 1 0 1
2 2 2 2
A. V    f  x   dx    f  x   dx .
2 0
B. V     f  x   dx     f  x   dx .
2 0

0 1 1
2 2 2
C. V    f  x  dx    f  x   dx . D. V     f  x   dx .
2 0 2

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thành Biên ; Fb: BienNguyenThanh
Chọn D

Hình phẳng H  được đánh dấu trong hình giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục hoành và hai
đường thẳng x  2 , x  1 nên thể tích của vật thể tròn xoay tạo thành khi cho  H  quay xung quanh
1
2
trục Ox là V     f  x   dx .
2

x2
Câu 38. [2D1-2.1-2] Số điểm cực trị của hàm y  xe x  e x   2 là
2
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Vũ Thị Loan ; Fb: Loan Vu
Chọn C
Tập xác định D   .
Ta có y '  e x  xe x  e x  x  x  e x  1 , y '  0  x  0 .

Bảng biến thiên:


x  0 
y'  0 
y 
 1

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số không có điểm cực trị.


Câu 39. [2H2-1.1-2] Một khối trụ có bán kính đường tròn đáy và chiều cao cùng bằng a thì có thể tích bằng

1 3 1 3
A. a3 . B. a . C. a . D.  a3 .
3 3

Lời giải
Tác giả: Vũ Thị Loan ; Fb: Loan Vu
Chọn D
Ta có bán kính đường tròn đáy và chiều cao cùng bằng a nên thể tích khối trụ

V   R 2 h   .a 2 .a   a3 .

Câu 40. [2H3-1.3-1] Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I  4;5;  6  , bán kính R  9 có phương
trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  4    y  5    z  6   9 . B.  x  4    y  5    z  6   81 .

2 2 2 2 2 2
C.  x  4    y  5    z  6   9 . D.  x  4    y  5    z  6   81 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Linh ; Fb: linh nguyen
Chọn D

Ta có phương trình mặt cầu tâm I  4;5;  6  , bán kính R  9 là:


2 2 2
 x  4   y  5   z  6  81 .

1
Câu 41. [2D2-4.1-2] Tập xác định của hàm số y  là
log 0,5 x

1   1
A.  0 ; 1 . B.  ; +  . C.  0 ;  . D. 1 ; +  .
2   2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Linh ; Fb: linh nguyen
Chọn A

x  0 x  0
Điều kiện xác định:    0  x 1
log 0,5 x  0 x  1

Từ đó suy ra tập xác định là D   0 ; 1 .

Câu 42. [2D1-5.3-3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình dưới đây

Số các số nguyên m thỏa mãn phương trình f  3sin x  4 cos x  5   m có nghiệm là

A. 10001 . B. 20000 . C. 20001 . D. 10000 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Đắc Tuấn; Fb: Đỗ Đại Học
Chọn A

 4
 sin  
3 4   5
Đặt t  3sin x  4 cos x  5  5  sin x  cos x   5  5sin  x     5 với 
5 5  cos  3
 5

Ta có: 1  sin  x     1, x   nên 5  5sin  x     5, x   suy ra: 0  t  10, x  

Phương trình đã cho trở thành: f  t   m với t   0;10 

Do đó yêu cầu bài toán  0  m  10000 mà m   nên có 10001 giá trị nguyên m.

Câu 43. [2D3-1.3-3] Cho hàm số y  f  x có đạo hàm cấp hai trên  0;   thỏa mãn
2 xf   x   f  x   x 2 x cos x, x   0;   ; f  4   0 . Giá trị biểu thức f  9  là:

A. 0 . B. 3  . C.   . D. 2  .

Lời giải
Tác giả: Quang Pumaths ; Fb: Quang Pumaths
Chọn B

Với mọi x   0;   , ta có

2 xf   x   f  x   x 2 x cos x
1
x f  x  f  x
2 x x cos x
  .
x 2
 f  x   x cos x f  x  x sin x cos x
      C
 x  2 x 2 2

1  x sin x cos x 1 
Mà f  4   0 suy ra C  . Vậy f  x       x.
2  2 2 2

Suy ra f  9   3  .

Câu 44. [2H1-3.2-3] Cho hình hộp ABCD. ABC D có đáy là hình chữ nhật, các cạnh AB  a , AD  2a ,
AA  6a , góc giữa AA và mặt phẳng  ABCD  là 30 . Thể tích của khối tứ diện ACBD là

A. 2 3a3 . B. 6a 3 . C. 2a 3 . D. 6 3a3 .

Lời giải
Tác giả:Lê Hồng Phi; Fb:Lê Hồng Phi
Chọn C

A' D'

B' C'

30° 2a D
A
H
a

B C

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng  ABCD  .

Khi đó, góc giữa AA và mặt phẳng  ABCD  là 


AAH  30 .

Tam giác AHA vuông tại H nên AH  AA.sin 30  3a .

Thể tích của khối hộp ABCD. ABC D là V  S ABCD . AH  a.2a.3a  6a3 .

Thể tích V1 của khối tứ diện ACBD là


1 1
V1  V  VB. ABC  VD. ACD  VA. ABD  VC . BC D  V  4VB. ABC  6a 3  4    a.2a.3a  2a 3 .
3 2

Câu 45. [2D1-1.2-1] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;1 .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thế Quốc; Fb: Quốc Nguyễn
Chọn A

Trên khoảng  1;1 đồ thị hàm số y  f  x  “đi lên theo chiều từ trái sang phải ”. Do đó hàm số
đồng biến trên khoảng  1;1 .

Câu 46. [2D2-4.3-2] Hàm số y  log 0,5   x 2  4 x  đồng biến trên khoảng

A.  2; 4  . B.  0; 4  . C.  2;    . D.  0; 2  .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thế Quốc; Fb: Quốc Nguyễn
Chọn A

Điều kiện  x 2  4 x  0  0  x  4 .
2 x  4
Ta có y   .
  x  4 x  ln 0, 5
2

Với điều kiện trên, ta có


2 x  4
y  0   0  2 x  4  0  x  2
  x  4 x  ln 0,5
2

Bảng xét dấu y

Dựa theo bảng xét dấu, hàm số đồng biến trên khoảng  2; 4  .

Câu 47. [2H3-2.2-1] Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt phẳng (P):  x  2 y  3z  4  0 có một véctơ pháp
tuyến là:
   
A. n4  (1; 2;3) B. n1  (1; 2;3) C. n3  (1; 2; 3) . D. n2  ( 1; 2;3) .

Lời giải
Tác giả:Vũ Thị Thu Thủy ; Fb: Vũ Thị Thu Thủy
Chọn B

Vì từ phương trình mặt phẳng có một véc tơ pháp tuyến của (P) là n  (1; 2; 3)
 
Mà véc tơ n cùng phương n1  (1; 2;3)

Câu 48. [2D4-2.2-2] Xét các khẳng định sau:

i ) z.z   z   ii ) z  z  z   iii ) z 2  0  z  

Số khẳng định đúng là :


A. 0 B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Tác giả:Vũ Thị Thu Thủy ; Fb: Vũ Thị Thu Thủy
Chọn D
Mệnh đề iii) sai vì bình phương của số phức z có thể là số phức không thuộc  , mà khái niệm
không âm chỉ có trong  .
z  a  bi a, b  
 z  a  bi
 z  z  2 a   ; z. z  a 2  b 2  

Nên có 2 mệnh đề đúng là i ) ; ii )

Câu 49. [2D1-3.2-2] Cho hàm số có bảng biến thiên như hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?
1
A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên tập số thực bằng  .
6

B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0.


C. Giá trị lớn nhất của hàm số trên tập số thực bằng 0.
D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Điệp ; Fb:Nguyenvandiep1980@gmail.com
Chọn B
Từ bảng biên thiên ta nhận thấy đạo hàm của hàm số đổi dấu từ dương sang âm qua nghiệm 0 nên
hàm số đạt cực đại tại 0 và giá trị cực đại của hàm số bằng 0.

Câu 50. [2H3-2.7-3] Trong không gian tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I  4;9;16  tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz 
có phương trình là
2 2 2
A.  x  4    y  9    z  16   4 . B.
2 2 2
 x  4    y  9    z  16   4.

2 2 2
C.  x  4    y  9    z  16   16 . D.
2 2 2
 x  4    y  9    z  16   16 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Điệp ; Fb:Nguyenvandiep1980@gmail.com
Chọn D

Phương trình mặt phẳng  Oyz  là x  0 .

Vì mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz  có bán kính R  d  I ,  Oyz    4 .
2 2 2
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là  x  4    y  9    z  16   16 .
ĐỀ THI THỬ ĐH CHUYÊN QUANG TRUNG
BÌNH PHƯỚC LẦN 5
NĂM 2019
MÔN TOÁN
TIME: 90 PHÚT

Câu 1. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 đi qua điểm nào dưới đây

A. C  2;0;0  . B. B  0;1;1 . C. D  0;1; 0  . D. A 1;1;1 .

Câu 2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x -∞ -1 0 2 4 +∞

y' + 0 _ _
+ 0 0 +

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Câu 3 . Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  1;1 . B.  3;   . C.  ;1 . D. 1;   .

Câu 4. Cho a, b, c theo thứ tự này là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. Biết a  b  c  15 . Giá trị
của b bằng

A. 10 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .

Câu 5. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau
Khẳng định nào sau đây sai?
A. M  0; 2  là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số. B. x0  0 là điểm cực đại của hàm số.
C. x0  1 là điểm cực tiểu của hàm số. D. f  1 là một giá trị cực tiểu của hàm số.
Câu 6. Phương trình 52 x1  125 có nghiệm là
3 5
A. x  . B. x  . C. x  3 . D. x  1 .
2 2    
Câu 7. Trong không gian Oxyz cho điểm A thỏa mãn OA  2i  j với i, j là hai vectơ đơn vị trên hai trục
Ox , Oy . Tọa độ điểm A là

A. A  2;1;0  . B. A  0; 2;1 . C. A  0;1;1 . D. A 1;1;1 .

Câu 8. Với a là số thực dương bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 1
A. log  3a   3log a . B. log a3  3log a . C. log  3a   log a . D. log a 3  log a .
3 3
Câu 9. Cho khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, độ dài hai cạnh góc vuông là 3a, 4a và chiều cao
khối lăng trụ là 6a . Thể tích của khối lăng trụ bằng

A. V  27a3 . B. V  12a3 . C. V  72a3 . D. V  36a3 .

Câu 10: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua 3 điểm A 1; 0;0  , B  0; 2; 0  , C  0; 0;3 có phương trình

x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    0. C.    1 . D.    1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 1 3

Câu 11. Cho z  1  2i. Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức z ?
A. N . B. M . C. P . D. Q .

Câu 12. Với P  log a b3  log a 2 b6 trong đó a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1 . Khi đó mệnh đề
nào dưới đây đúng?

A. P  27 log a b . B. P  9log a b . C. P  6 log a b . D. P  15log a b .

2
Câu 13. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  là
x

2 2x 2x
A. 2 x ln 2  C . B. 2 x  2ln x  C . C.  2 ln x  C . D.  2 ln x  C .
x2 ln 2 ln 2

Câu 14. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;3 và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá
trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1;3 . Giá trị của M  m là

A. 5 . B. 2 . C. 6 . D. 2 .

Câu 15. Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x 1 x
A. y  . B. y  x3  3x  2 . C. y  . D. y  x 4  2 x 2  1 .
x 1 x 1
2 2
Câu 16. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  3z  3  0 . Giá trị của z1  z2 bằng

A. 2 3 . B. 2 5 . C. 6 . D. 4 .
1 1
x
Câu 17. Cho  f  x dx  2 . Khi đó   2 f  x   e
0 0
 dx bằng

A. e  3 . B. 5  e . C. 3  e . D. 5  e .
Câu 18. Chọn kết luận đúng
n! n!
A. Ank  . B. Cn0  0 . C. Cnk  . D. An1  1 .
 n  k ! k ! n  k  !

Câu 19. Thể tích khối cầu có bán kính R bằng

1 3 4 2 3 4 3
A. R . B.  R . C. R . D. 4 R3 .
3 3 3

Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  3  0 . Bán kính của mặt cầu bằng
A. R  3 . B. R  4 . C. R  2 . D. R  5 .
1
Câu 21 . Tập nghiệm của bất phương trình: log 1  x  1  log 2 2
2
x 1

A.  2;    . B.  . C.  0;1 . D. 1;    .

Câu 22 . Hàm số y  log 2 x 2  x có đạo hàm là

2x 1 2x  1
A. y '  . B. y '  .
 x2  x  2  x 2  x  ln 2

C. y ' 
2x  1
. D. y ' 
 2 x  1 ln 2 .
 x  x  ln 2
2
2  x2  x 
Câu 23. Một khu vườn dạng hình tròn có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau, AB  12m . Người
ta làm một hồ cá có dạng elip với bốn đỉnh M , N , M ', N ' như hình vẽ. Biết
MN  10m, M ' N '  8m, PQ  8m . Diện tích phần trồng cỏ (phần gạch sọc) bằng:

A. 32, 03 m 2 . B. 20,33 m 2 . C. 33.02 m2 . D. 23, 03 m 2 .

Câu 24. Cho khối trụ T  có đường cao h , bán kính đáy R và h  2 R . Một mặt phẳng qua trục cắt khối trụ
theo thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích bằng 16a 2 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng

16 3
A. 27 a3 . B. 16 a3 . C. a . D. 4 a3 .
3

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2z 1  0 và đường thẳng
x 1 y  2 z 1
:   . Khoảng cách giữa  và  P  bằng
2 2 1
8 7 6 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

x
Câu 26. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  0   0, f   x   2
. Họ nguyên hàm của hàm số g  x   4 x. f  x 
x 1

A.  x 2  1 ln  x 2   x 2  C . B. x 2 ln  x 2  1  x 2 .

C.  x 2  1 ln  x 2  1  x 2  C . D.  x 2  1 ln  x 2  1  x 2 .

Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau


Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho A  0;1;1 , B 1; 0; 0  và mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 .  Q  là mặt
phẳng song song với  P  đồng thời đường thẳng AB cắt  Q  tại C sao cho CA  2CB . Mặt phẳng
 Q  có phương trình là:
4
A. x  y  z   0 hoặc x  y  z  0 . B. x  y  z  0 .
3

4
C. x  y  z  0 . D. x  y  z  2  0 hoặc x  y  z  0 .
3
x2
Câu 29 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y  đồng biến trên  ; 4 . Số
x  2m
phần tử của tập S là
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Câu 30 . Cho hàm số bậc hai y  f  x  và hàm số bậc ba y  g  x  có đồ thị như hình vẽ. Diện tích phần
gạch chéo được tính bằng công thức nào sau đây?

1 2
A. S    f  x   g  x  dx    g  x   f  x  dx .
3 1

2
B. S    f  x   g  x dx .
3

1 2
C. S    g  x   f  x  dx    f  x   g  x  dx .
3 1
1 2
D. S    g  x   f  x  dx    g  x   f  x  dx .
3 1

Câu 31. Người ta làm một dụng cụ sinh hoạt gồm hình nón và hình trụ như hình vẽ (không có nắp đậy trên). Cần
bao nhiêu m2 vật liệu để làm (các mối hàn không đáng kể, làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân
sau dấu phẩy)?

A. 5, 6m 2 . B. 6, 6m 2 . C. 5, 2m2 . D. 4,5m2 .
Câu 32. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực của phương trình 2019 f  x   5  0 là

A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

Câu 33. Số phức z thỏa mãn z 1  i   z  i  0 là

A. z  1  2i . B. z  1  2i . C. z  1  2i . D. z  1  2i .
Câu 34. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi  là góc giữa đường thẳng A ' C và mặt phẳng
 ABC ' D ' . Khi đó
1
A. tan   3 . B. tan   1 . C. tan   . D. tan   2 .
3

Câu 35. Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m . Tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị là

A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
2
Câu 36. Cho số thực a  4 . Gọi P là tích tất cả các nghiệm của phương trình a ln x  a    a  0 . Khi đó
ln ex

A. P  ae . B. P  e . C. P  a . D. P  a e .
2
4
1 x 2 a c a c
Câu 37. Cho  .   dx   2 ln với a, b, c, d là các số nguyên, và là các phân số tối
1 2 x  x 1  b d b d
giản. Giá trị của a  b  c  d bằng
A. 16 . B. 18 . C. 25 . D. 20 .

2019 z
Câu 38. Xét số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là một
z2
đường tròn  C  trừ đi một điểm N  2;0  . Bán kính của  C  bằng
A. 3. B. 1 . C. 2 . D. 2.

Câu 39. Anh A gửi ngân hàng 900 triệu (VNĐ) với lãi suất 0, 4% mỗi tháng theo hình thức lãi kép, ngân
hàng tính lãi trên số dư thực tế của tháng đó. Cứ cuối mỗi tháng anh ta rút ra 10 triệu để chi trả sinh
hoạt phí. Hỏi sau bao lâu thì số tiền trong ngân hàng của anh ta sẽ hết (tháng cuối cùng có thể rút
dưới 10 triệu để cho hết tiền)?
A. 111 tháng. B. 113 tháng. C. 112 tháng. D. 110 tháng.

Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  2a, BC  a , tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  bằng
a 57 a 3 a 3 2a 57
A. . B. . C. . D. .
19 4 2 19
Câu 41: Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ

Bất phương trình f  2sin x   2sin 2 x  m đúng với mọi x   0;   khi và chỉ khi

1 1 1 1
A. m  f 1  . B. m  f 1  . C. m  f  0   . D. m  f  0   .
2 2 2 2

Câu 42. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.
 
Số nghiệm thực của phương trình f 2  f  e x   1 là

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 43. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều S . ABC có tất cả các cạnh bằng a là

3a 6 a 6 a 6 a 6
A. B. . C. . D. .
4 12 6 4

2 1
Câu 44. Trong không gian Oxyz cho A  0; 0; 2  , B 1;1;0  và mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  . Xét điểm
4
M thay đổi thuộc  S  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA 2 +2MB2 bằng

1 3 21 19
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4

Câu 45. Cho hàm số y  f  x   ax 4  bx3  cx 2  dx  e . Biết rằng hàm số y  f   x  liên tục trên  và có
đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y  f  2 x  x 2  có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 46. Có 3 quả cầu màu vàng, 3 quả cầu màu xanh (các quả cầu cùng màu thì giống nhau) bỏ vào hai cái
hộp khác nhau, mỗi hộp 3 quả cầu. Tính xác suất để các quả cầu cùng màu thì vào chung một hộp.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 120 20 2
x y z 3
Câu 47. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:   và mặt cầu
2 2 1
2 2 2
 S  :  x  3   y  2    z  5   36 . Gọi  là đường thẳng đi qua A  2;1;3 , vuông góc với đường
thẳng d và cắt  S  tại hai điểm có khoảng cách lớn nhất. Khi đó đường thằng  có một véctơ chỉ

phương là u  1; a; b  . Tính a  b .

1
A. 4 . B. 2 . C.  . D. 5 .
2

Câu 48. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại 4 số phức z thỏa mãn z  z  z  z  2

   
và z z  2  z  z  m là số thuần ảo. Tổng các phần tử của S là.

2 1 3 1
A. 2 1. B. . C. . D. .
2 2 2

Câu 49 . Cho hình lăng trụ ABC . ABC  và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA, CB sao cho MN song
CM
song với AB và  k . Mặt phẳng (MNBA) chia khối lăng trụ ABC . ABC  thành hai phần có
CA
V
thể tích V1 (phần chứa điểm C ) và V2 sao cho 1  2 . Khi đó giá trị của k là
V2

1  5 1 1 5 3
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 2 3

Câu 50: Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. gọi S là tập hợp các giá trị của m  m   

sao cho  x  1  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1  0, x   . Số phần tử của tập S là?


A 2. B. 0 . C. 3 D. 1 .

----------HẾT----------
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐH CHUYÊN
QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC LẦN 5
NĂM 2019
MÔN TOÁN
TIME: 90 PHÚT

Câu 1. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 đi qua điểm nào dưới đây

A. C  2;0;0  . B. B  0;1;1 . C. D  0;1; 0  . D. A 1;1;1 .

Lời giải
Tác giả: Lưu Huyền Trang; Fb: Lưu Huyền Trang
Chọn D

Xét đáp án A ta có 2  0  0  3  0  1  0  L 

Xét đáp án B ta có 0  1  1  3  0  1  0  L 

Xét đáp án C ta có 0  1  0  3  0  2  0  L 

Xét đáp án D ta có 1  1  1  3  0  0  0 ( Đúng )

Câu 2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x -∞ -1 0 2 4 +∞

y' + 0 _ _
+ 0 0 +

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hường; Fb: Huong Nguyen Thi
Chọn A

Vì hàm số y  f  x  liên tục trên R và đạo hàm y đổi dấu qua 4 điểm nên hàm số có 4 điểm cực
trị.

Câu 3 . Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.


Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  1;1 . B.  3;   . C.  ;1 . D. 1;   .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Việt Thảo; Fb: Việt Thảo
Chọn D

Đồ thị hàm số đi lên trên khoảng 1;   .

Câu 4. Cho a, b, c theo thứ tự này là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. Biết a  b  c  15 . Giá trị
của b bằng

A. 10 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiệp; Fb: Nguyễn Ngọc Hiệp
Chọn C
a, b, c theo thứ tự là cấp số cộng và a  b  c  15  3b  15  b  5 .

Câu 5. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

Khẳng định nào sau đây sai?


A. M  0; 2  là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số. B. x0  0 là điểm cực đại của hàm số.
C. x0  1 là điểm cực tiểu của hàm số. D. f  1 là một giá trị cực tiểu của hàm số.
Lời giải
Tác giả: Lục Minh Tân; Fb: Lục Minh Tân
Chọn A
M  0; 2  là điểm cực đại của đồ thị hàm số
Câu 6. Phương trình 52 x1  125 có nghiệm là
3 5
A. x  . B. x  . C. x  3 . D. x  1 .
2 2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Đình Hải ; Fb:Nguyen Dinh Hai
Chọn D

Ta có: 52 x1  125  52 x1  53  2 x  1  3  x  1 .


   
Câu 7. Trong không gian Oxyz cho điểm A thỏa mãn OA  2i  j với i, j là hai vectơ đơn vị trên hai trục
Ox , Oy . Tọa độ điểm A là

A. A  2;1;0  . B. A  0; 2;1 . C. A  0;1;1 . D. A 1;1;1 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thơm; Fb: Thơm Nguyễn
Chọn A
   
Vì OA=2i+ j  OA=  2;1;0   A  2;1;0  .
   
PT 7.1. Trong không gian Oxyz cho điểm A thỏa mãn OA  2i  k với i, k là hai vectơ đơn vị trên hai trục
Ox , Oz . Tọa độ điểm A là

A. A  2;0;1 . B. A  0; 2;1 . C. A  0;1;1 . D. A  2;1;1 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thơm; Fb: Thơm Nguyễn
Chọn A
   
Vì OA=2i+k  OA=  2;0;1  A  2;0;1 .
     
PT 7.2. Trong không gian Oxyz cho B  2;1;0  , điểm A thỏa mãn AB  2i  j  k với i, j , k là các vectơ
đơn vị trên ba trục Ox , Oy , Oz . Tọa độ điểm A là

A. A  0; 2;  1 . B. A  1; 2;1 . C. A  4;0;1 . D. A  2;1;1 .


Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thơm; Fb: Thơm Nguyễn
Chọn A
    
Vì AB  2i  j  k  AB   2;  1;1  A  0; 2;  1 .

Câu 8. Với a là số thực dương bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 1
A. log  3a   3log a . B. log a3  3log a . C. log  3a   log a . D. log a 3  log a .
3 3
Lời giải
Tác giả: Tống Thúy; Fb: Thuy Tong
Chọn B
Câu 9. Cho khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, độ dài hai cạnh góc vuông là 3a, 4a và chiều cao
khối lăng trụ là 6a . Thể tích của khối lăng trụ bằng

A. V  27a3 . B. V  12a3 . C. V  72a3 . D. V  36a3 .


Lời giải
Tác giả: Lương Văn Huy ; Fb: Lương Văn Huy
Chọn D
Thể tích khối lăng trụ V  h.B .
Trong đó h  6a .
1
Diện tích đáy B  .3a.4a  6a 2 .
2

Vậy V  6a.6a 2  36a3

Câu 10: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua 3 điểm A 1; 0;0  , B  0; 2; 0  , C  0; 0;3 có phương trình

x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    0. C.    1 . D.    1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 1 3
Lời giải
Tác giả:Nguyễn Thị Bích Ngọc; Fb: Bích Ngọc
Chọn A.
Mặt phẳng đi qua 3 điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  và C  0;0; c  có phương trình dạng:

x y z
  1.
a b c
Câu 11. Cho z  1  2i. Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức z ?

A. N . B. M . C. P . D. Q .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Tất Thành; Fb: Thanh Nguyen
Chọn D

Ta có z  1  2i nên điểm biểu diễn số phức z là Q .

Câu 12. Với P  log a b3  log a 2 b6 trong đó a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1 . Khi đó mệnh đề
nào dưới đây đúng?

A. P  27 log a b . B. P  9log a b . C. P  6 log a b . D. P  15log a b .

Lời giải
Tác giả: Phạm Văn Tuấn; Fb: Phạm Tuấn
Chọn C
Ta có:

P  log a b3  log a 2 b6  3log a b  3log a b  6 log a b .

2
Câu 13. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  là
x

2 2x 2x
A. 2 x ln 2  C . B. 2 x  2ln x  C . C.  2 ln x  C . D.  2 ln x  C .
x2 ln 2 ln 2
Lời giải
Tác giả: Đoàn Thị Hường; Fb: Đoàn Thị Hường
Chọn C

 2 2x
Ta có  f  x  dx    2 x  dx   2 ln x  C .
 x ln 2
Câu 14. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;3 và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá
trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1;3 . Giá trị của M  m là

A. 5 . B. 2 . C. 6 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Vũ Danh Được ; Fb: Danh Được Vũ
Chọn D
Từ đồ thị ta thấy M  2, m  4 . Do đó M  m  2  4  2 .

Câu 15. Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x 1 x
A. y  . B. y  x3  3x  2 . C. y  . D. y  x 4  2 x 2  1 .
x 1 x 1

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân; Fb: Thanh Van
Chọn A
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận nên loại phương án B, D.
Đồ thị hàm số đi qua điểm 1; 0  nên loại phương án C.
2 2
Câu 16. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  3z  3  0 . Giá trị của z1  z2 bằng

A. 2 3 . B. 2 5 . C. 6 . D. 4 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang; Fb: Trang nguyễn
Chọn C

 3  3i
 z1 
2
z 2  3z  3  0   .
 3  3i
 z2 
 2
2 2
 z1  z2  6 .
1 1
Câu 17. Cho  f  x dx  2 . Khi đó   2 f  x   e x  dx bằng
0 0

A. e  3 . B. 5  e . C. 3  e . D. 5  e .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng; Fb: Mạnh Dũng
Chọn A
1 1 1
x x x
1
Ta có: 
0  2 f  x   e 
 dx  2 0 f  x  dx  0 e dx  2.2  e  4  e1  e0  e  3 .
0

Câu 18. Chọn kết luận đúng


n! n!
A. Ank  . B. Cn0  0 . C. Cnk  . D. An1  1 .
 n  k ! k ! n  k  !

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chi; Fb: Nguyễn Ngọc Chi
Chọn A
Theo công thức số chỉnh hợp.
n!
Mặt khác Cn0  1 ; Cnk  ; An1  n
k ! n  k  !

Câu 19. Thể tích khối cầu có bán kính R bằng

1 3 4 2 3 4 3
A. R . B.  R . C. R . D. 4 R3 .
3 3 3
Lời giải
Tác giả: Vũ Nga; Fb: Nga Vu
Chọn C
4
Công thức tính thể tích khối cầu có bán kính R là V   R3 .
3

Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  3  0 . Bán kính của mặt cầu bằng
A. R  3 . B. R  4 . C. R  2 . D. R  5 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa ; Fb: Nghĩa Văn Nguyễn
Chọn C

Ta có phương trình mặt cầu x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 thì bán kính tính theo công thức
R  a2  b2  c 2  d .
Suy ra R  12  3  2 .
Bài toán tương tự.

Câu 20.1 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 . Bán kính của mặt cầu
bằng
A. R  3 . B. R  4 . C. R  2 . D. R  5 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa ; Fb: Nghĩa Văn Nguyễn
Chọn A

Ta có phương trình mặt cầu x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 thì bán kính tính theo công thức
R  a2  b2  c 2  d .
Suy ra R  12  22  12  3  3 .

Câu 20.2 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  m  0 . Tìm m để bán kính của
mặt cầu bằng 4.
A. m  10 . B. m  4 . C. m  2 3 . D. m  10 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa ; Fb: Nghĩa Văn Nguyễn
Chọn D

Ta có phương trình mặt cầu x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 thì bán kính tính theo công thức
R  a2  b2  c 2  d .
Suy ra R  12  22  12  m  4  m  10 .
1
Câu 21 . Tập nghiệm của bất phương trình: log 1  x  1  log 2 2
2
x 1

A.  2;    . B.  . C.  0;1 . D. 1;    .

Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Thu Trang; Fb: Trang Phạm
Chọn D

x 1  0

ĐK:  1  x  1.
 x 2  1  0

Ta có:
1 1
log 1  x  1  log 2 2
  log 2  x  1  log 2 2
2
x 1 x 1
1 1  x  1
 log 2  x  1 2
0 1  .
x 1 x 1 x  0

Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm của BPT là: 1;    .

Câu 22 . Hàm số y  log 2 x 2  x có đạo hàm là

2x 1 2x  1
A. y '  . B. y '  .
 x2  x  2  x 2  x  ln 2

C. y ' 
2x  1
. D. y ' 
 2 x  1 ln 2 .
 x  x  ln 2
2
2  x2  x 

Lời giải
Tác giả: Trịnh Thị Hiền; Fb: Hiền Trịnh
Chọn B

  x2  x  2x 1
 log 2 x2  x  
x 2  x ln 2

2  x 2  1 ln 2
.

Câu 23. Một khu vườn dạng hình tròn có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau, AB  12m . Người
ta làm một hồ cá có dạng elip với bốn đỉnh M , N , M ', N ' như hình vẽ. Biết
MN  10m, M ' N '  8m, PQ  8m . Diện tích phần trồng cỏ (phần gạch sọc) bằng:
A. 32, 03 m 2 . B. 20,33 m 2 . C. 33.02 m2 . D. 23, 03 m 2 .

Lời giải
Tác giả:Quỳnh Giao; Fb:QGiaoDo
Chọn A
Ta chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

Khi đó phương trình đường tròn là: x 2  y 2  36  y   36  x 2

x2 y 2 x2
Phương trình elip là:   1  y  4 1 
25 16 25

 4
x2 
Do tính đối xứng nên diện tích phần trồng cỏ sẽ là: S  4  36  x 2  4 1   dx  30, 03m 2
0
 25 

Câu 24. Cho khối trụ T  có đường cao h , bán kính đáy R và h  2 R . Một mặt phẳng qua trục cắt khối trụ
theo thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích bằng 16a 2 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng

16 3
A. 27 a3 . B. 16 a3 . C. a . D. 4 a3 .
3
Lời giải
Tác giả: Giáp Văn Quân ; Fb: quanbg.quan
Chọn B

h  2R

Ta có diện tích hình chữ nhật S  2R.h  4 R 2  16a 2  R  2a .


2
Thể tích khối trụ V   R 2 h    2a  .4a  16 a 3 .

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2z 1  0 và đường thẳng
x 1 y  2 z 1
:   . Khoảng cách giữa  và  P  bằng
2 2 1
8 7 6 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Lời giải
Tác giả: Lê hữu Đức; Fb: Le Huu Duc
Chọn A
 
Đường thẳng  qua M 1; 2;1 và có VTCP u   2; 2;1 ; mặt phẳng  P  có VTPT n  1; 2; 2 

Ta có n.u  0 và M   P  nên đường thẳng  //  P 

1  2  2   2.1  1 8
Suy ra d  ,  P    d  M ,  P    
9 3

x
Câu 26. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  0   0, f   x   2
. Họ nguyên hàm của hàm số g  x   4 x. f  x 
x 1

A.  x 2  1 ln  x 2   x 2  C . B. x 2 ln  x 2  1  x 2 .

C.  x 2  1 ln  x 2  1  x 2  C . D.  x 2  1 ln  x 2  1  x 2 .

Lời giải
Tác giả: Lê hữu Đức; Fb: Le Huu Duc
Chọn C
x 1
Ta có f  x    2
dx  ln  x 2  1  C 
x 1 2
1
Vì f  0   0 nên C   0  f  x   ln  x 2  1
2

  g  x  dx   2 x.ln  x 2  1 dx

2x
u  ln  x 2  1 du  2 dx
Đặt   x 1
dv  2 x.dx v  x 2  1

 g  x  dx   x  1 ln  x 2  1   2 xdx   x 2  1 ln  x 2  1  x 2  C
2
Nên

Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Lời giải
Tác giả: Giáp Văn Quân ; Fb: quanbg.quan
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số nhận các đường thẳng x  2, x  2 là các đường
tiệm cận đứng, y  0 là tiệm cận ngang

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là 3 .

Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho A  0;1;1 , B 1; 0; 0  và mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 .  Q  là mặt
phẳng song song với  P  đồng thời đường thẳng AB cắt  Q  tại C sao cho CA  2CB . Mặt phẳng
 Q  có phương trình là:
4
A. x  y  z   0 hoặc x  y  z  0 . B. x  y  z  0 .
3
4
C. x  y  z  0 . D. x  y  z  2  0 hoặc x  y  z  0 .
3
Lời giải
Tácgiả:Quỳnh Giao; Fb:QGiaoDo
Chọn A
Vì A, B, C thẳng hàng và CA  2CB nên

     C  2; 1; 1


 CA  2CB  OC  2OB  OA 
           2 1 1 
CA  2CB 3OC  2OB  OA C ; ;
  3 3 3 

Mặt phẳng  Q  qua C song song với mặt phẳng  P  nên phương trình của mặt phẳng  Q  là:

4
x y z  0 hoặc x  y  z  0 .
3
x2
Câu 29 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y  đồng biến trên  ; 4 . Số
x  2m
phần tử của tập S là
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Trịnh Thị Hiền ; Fb:Hiền Trịnh
Chọn D
2m  2
Ta có y '  2
; x  2 m .
 x  2m 
 y '  0  2m  2  0
Hàm số Đồng biến trên  ; 4     1  m  2
2m   ; 4 2m  4

Do m    m  0;1 . Suy ra có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 30 . Cho hàm số bậc hai y  f  x  và hàm số bậc ba y  g  x  có đồ thị như hình vẽ. Diện tích phần
gạch chéo được tính bằng công thức nào sau đây?

1 2
A. S    f  x   g  x  dx    g  x   f  x  dx .
3 1
2

B. S    f  x   g  x dx .
3

1 2
C. S    g  x   f  x  dx    f  x   g  x  dx .
3 1

1 2
D. S    g  x   f  x  dx    g  x   f  x  dx .
3 1

Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Thu Trang; Fb: Trang Phạm
Chọn C
Dựa vào đồ thị ta thấy hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là: x  3; x  1; x  2 .

Mặt khác, trên khoảng  3;  1 , đồ thị hàm y  g  x  nằm phía trên đồ thị hàm số y  f  x  ; trên
khoảng  1; 2  , đồ thị hàm y  f  x  nằm phía trên đồ thị hàm số y  g  x  nên diện tích cần tìm
2 1 2
là: S    g  x   f  x  dx    g  x   f  x dx    f  x   g  x dx .
3 3 1

Câu 31. Người ta làm một dụng cụ sinh hoạt gồm hình nón và hình trụ như hình vẽ (không có nắp đậy trên). Cần
bao nhiêu m2 vật liệu để làm (các mối hàn không đáng kể, làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân
sau dấu phẩy)?

A. 5, 6m 2 . B. 6, 6m 2 . C. 5, 2m2 . D. 4,5m2 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa ; Fb: Nghĩa Văn Nguyễn
Chọn A
Dựa vào hình vẽ ta có các kích thước như sau.
1, 4
+ Bán kính đáy của hình nón và hình trụ r   0, 7m .
2
+ Chiều cao của hình nón h  1, 6  0, 7  0,9m

+ Suy ra độ dài đường sinh của hình nón l  h 2  r 2  0,92  0, 72  1,3 .

+ Tổng vật liệu cần làm bằng diện tích xung quanh của khối hình.
S xq  S xq .non  S xq.tru   rl  2r .htru =  .0, 7. 1,3  2.0,7 .0, 7  5,586  5, 6

Bài toán tương tự.

Câu 31.1 Người ta làm lon sữa hình trụ tròn xoay (hình vẽ) có đường kính đáy là 10cm và chứa được 125 cm3  
sữa. Cần bao nhiêu cm2 nguyên liệu để làm vỏ lon.


A. 100 cm 2 . 
B. 75 cm 2 .  
C. 50 cm 2 . 
D. 70 cm 2 . 
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa ; Fb: Nghĩa Văn Nguyễn
Chọn A

Ta có công thức tính thể tích khối trụ Vtru  B.h   .r 2 .h


Suy ra 125   .52.h  h  5  cm  .
Nguyên liệu làm vỏ lon bằng diện tích toàn phần của khối trụ.
STP  S Xq  2.S day  2 .r.h  2. .r 2 = 2 .5.5  2. .52  100  cm 2 

Câu 31.2 Người ta làm một dụng cụ sinh hoạt gồm hình nón và hình trụ như hình vẽ (không có nắp đậy trên). Biết
rằng h2  2h1 và tốn 10m3 nước để đổ vào đầy dụng cụ. Tính thể tích chứa được nước của phần khối nón
tròn xoay.

h1

h2

20 3
A. 10m3 . B. 4m3 . C. 6m3 . D. m .
3
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa ; Fb: Nghĩa Văn Nguyễn
Chọn B
Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích của khối trụ và khối nón.
1 2 2 3
V1   r 2 h1; V2   r 2 h2   r 2 h1  V1 suy ra V1  V2
3 3 3 2
3 5
Mà V1  V2  10 nên V2  V2  V2  10  V2  4m3 .
2 2

Câu 32. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực của phương trình 2019 f  x   5  0 là

A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Vũ Nga; Fb: Nga Vu
Chọn A
5
Ta có 2019 f  x   5  0 1  f  x  
2019
5
Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số y  f  x  cắt đường thẳng y  tại 3 điểm phân
2019
biệt nên phương trình (1) có 3 nghiệm thực.

Câu 33. Số phức z thỏa mãn z 1  i   z  i  0 là

A. z  1  2i . B. z  1  2i . C. z  1  2i . D. z  1  2i .
Lời giải
Chọn C
Gọi z  a  bi với a, b   .

 2a  b  0 a  1
Từ giả thiết, ta có    z  1  2i .
a  1  0 b  2
Câu 34. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi  là góc giữa đường thẳng A ' C và mặt phẳng
 ABC ' D ' . Khi đó
1
A. tan   3 . B. tan   1 . C. tan   . D. tan   2 .
3

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng; Fb: Mạnh Dũng
Chọn D

Gọi I là trung điểm của A ' C . Ta có: ACC ' A '; ABC ' D ' là các hình chữ nhật.

Nên AC '; A ' C; BD ' cắt nhau tại I  A ' C   ABC ' D '  I .

Gọi O là tâm của hình vuông ADD ' A '  A ' O  AD ' . 1
Lại có: AB   ADD ' A '   A ' O  AB .  2
Từ 1 và  2  ta có A ' O   ABC ' D ' .

  A ' C ;  ABC ' D '    


A ' IO .

Gọi cạnh hình lập phương là a .

a 2 1 a
Tam giác A ' IO vuông tại O có: A 'O  ; OI  D ' C '  .
2 2 2

a 2
A 'O
tan 
A ' IO   2  2.
OI a
2

Câu 35. Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m . Tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị là

A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang; Fb: Trang nguyễn
Chọn A
Cách 1: Tự luận
TXĐ: D   .

y  4 x3  4mx  4x  x 2  m  .

x  0
y  0   2 .
 x  m  * 
Hàm số y  x 4  2mx 2  m có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y  0 có 3 nghiệm phân
biệt  phương trình * có 2 nghiệm phân biệt khác 0  m  0 .

Cách 2: Trắc nghiệm

Yêu cầu bài toán  1 2m   0  m  0 .


2 ln  ex 
Câu 36. Cho số thực a  4 . Gọi P là tích tất cả các nghiệm của phương trình a ln x  a  a  0 . Khi đó

A. P  ae . B. P  e . C. P  a . D. P  a e .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân; Fb: Thanh Van
Chọn B
2 ln  ex 
Ta có a ln x  a  a  0  a 2ln x  a.aln x  a  0

Đặt t  a ln x  t  0  . Suy ra t 2  a.t  a  0 (*)


a  4    a 2  4a  0 

t1  t2  a  0   phương trình (*) có 2 nghiệm t1 , t2  0
t1.t2  a  0 

Ta có a ln  x1 . x2   a ln x1  ln x2  a ln x1 .a ln x2  t1.t2  a  x1.x2  e
2
4
1  x 2 a c a c
Câu 37. Cho  .   dx   2 ln với a, b, c, d là các số nguyên, và là các phân số tối
1 2 x  x  1  b d b d
giản. Giá trị của a  b  c  d bằng

A. 16 . B. 18 . C. 25 . D. 20 .

Lời giải
Tác giả: Vũ Danh Được ; Fb: Danh Được Vũ
Chọn B
2 2 2
4 4 3
1  x 2  x 2  t 1 
1 2 x  x  1 
  dx  1  x  1  d  
x 1   
2
t 
 dt
   
3 3
 2 1  1 7 3
  1   2  dt   t  2 ln t     2 ln . Do đó a  b  c  d  18 .
2
t t   t2 6 2

2019 z
Câu 38. Xét số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là một
z2
đường tròn  C  trừ đi một điểm N  2;0  . Bán kính của  C  bằng
A. 3. B. 1 . C. 2 . D. 2.

Lời giải
Tác giả: Đoàn Thị Hường; Fb: Đoàn Thị Hường
Chọn B

Gọi số phức thỏa mãn bài toán z  x  yi  x, y    ; x  yi  2 .

2019 z 2019  x  yi  2019  x  yi  x  2  yi  2019  x  x  2   y  2 yi 


2

Ta có   2
 2 .
z2 x  2  yi  x  2  y 2  x  2  y 2
2019 z 2
Vì là số thuần ảo nên: x  x  2   y 2  0   x  1  y 2  1 .
z2

Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn  C  có bán kính là 1 trừ điểm
N  2; 0  .

Câu 39. Anh A gửi ngân hàng 900 triệu (VNĐ) với lãi suất 0, 4% mỗi tháng theo hình thức lãi kép, ngân
hàng tính lãi trên số dư thực tế của tháng đó. Cứ cuối mỗi tháng anh ta rút ra 10 triệu để chi trả sinh
hoạt phí. Hỏi sau bao lâu thì số tiền trong ngân hàng của anh ta sẽ hết (tháng cuối cùng có thể rút
dưới 10 triệu để cho hết tiền)?
A. 111 tháng. B. 113 tháng. C. 112 tháng. D. 110 tháng.

Lời giải
Tác giả: Phạm Văn Tuấn; Fb: Phạm Tuấn
Chọn C
Bài toán này ta có thể áp dụng công thức gửi tiền và rút tiền hàng tháng để tiết kiệm thời gian khi
làm bài tập trắc nghiệm. Công thức đã được chứng minh theo phương pháp tự luận.
n

Sn  A 1  r 
n
X
1  r  1
.
r
Trong đó:
Sn : là số tiền còn lại sau n tháng.

A : là số tiền gửi ban đầu.


r : là lãi suất của ngân hàng.
n : thời gian gửi
X : là số tiền rút hàng tháng.
Áp dụng vào bài toán:
Gọi n là thời gian gửi tiền của anh A. Cho đến khi rút hết tiền thì số dư bằng 0 nên ta có:
n

0  900000000 1  0, 4% 
n
 10000000
1  0, 4%  1
0, 4%

n 25 25
 1  0, 4%    n  log10,4%  111, 79 .
16 16
Vậy sau 112 tháng số tiền trong ngân hàng của anh A sẽ hết.
Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  2a, BC  a , tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  bằng
a 57 a 3 a 3 2a 57
A. . B. . C. . D. .
19 4 2 19
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Tất Thành; Fb: Thanh Nguyen
Chọn C

Gọi K là trung điểm của AB  SK  AB ( vì  SAB đều) mà  SAB    ABCD  nên


SK   ABCD 
Gọi M là hình chiếu của K lên BD  BD   SKM    SKM    SBD 
Gọi H là hình chiếu của K lên SM  KH   SBD   d  K ;  SBD    KH .
Mặt khác: AB  2 KB  d  A;  SBD    2d  K ;  SBD    2 KH .
2a 3
Trong tam giác đều SAB cạnh 2a ta được SK   a 3.
2
KM BK BK . AD a.a a 5
 BKM  BDA    KM    .
AD BD BD 4a 2  a 2 5
1 1 1 1 5 16
Trong SKM ta được 2
 2
 2
 2 2  2
KH SK KM 3a a 3a
a 3 a 3
 KH   d  A,  SBC    .
4 2
Câu 41: Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ

Bất phương trình f  2sin x   2sin 2 x  m đúng với mọi x   0;   khi và chỉ khi

1 1 1 1
A. m  f 1  . B. m  f 1  . C. m  f  0   . D. m  f  0   .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A.

f  2sin x   2sin 2 x  m 1


 
Ta có: x   0;    sin x   0;1 . Đặt 2sin x  t t   0; 2 ta được bất phương trình:

1
f t   t 2  m  2 .
2
1 đúng với mọi x   0;   khi và chỉ khi  2  đúng với mọi t   0; 2 .
1
Xét g  t   f  t   t 2 với t   0; 2 .
2
g t   f  t   t .

Từ đồ thị của hàm số y  f   x  và y  x (hình vẽ) ta có BBT của g  t  như sau:

1
Vậy yêu cầu bài toán tương đương với m  g 1  f 1 .
2
Câu 42. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.


Số nghiệm thực của phương trình f 2  f  e x   1 là 
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Tác giả: Lương Văn Huy ; Fb: Lương Văn Huy
Chọn B
Ta có

 2  f  e x   1

f 2  f e x
 1 
 2  f  e x   a ,  2  a  3

e x  1
2  f  e   1  f  e   3   x
x x
 x0
e  b  1VN 

e x  c  1

2  f  e x   a  f  e x   a  2,  0  a  2  1  e x  d  0  x  ln t
e x  t  2

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt


Câu 43. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều S . ABC có tất cả các cạnh bằng a là

3a 6 a 6 a 6 a 6
A. B. . C. . D. .
4 12 6 4

Lời giải
Tác giả: Tống Thúy; Fb: Thuy Tong
Chọn D

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Vì hình chóp S . ABC đều nên SH   ABC  . Trong mặt phẳng  SHC  , đường trung trực của đoạn
thẳng SC cắt SH tại I . Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .

2 a 3 a 3
Cách 1: Xét tam giác đều ABC , cạnh bằng a , CH  .  ,
3 2 3

a 6 a 3
Xét tam giác SHC vuông tại H có: SH  SC 2  HC 2  , HC  , SC  a
3 3
 a 6
 IH  R
Đặt SI  R   3 .
 IC  R

2 2
a 6
2
 a 3
2 2 2
Xét tam giác IHC vuông tại H , ta có: IH  HC  IC    R      R
 3   3 
a 6
R .
4
SI SM
Cách 2: Gọi M là trung điểm của SC . Ta có SMI đồng dạng với SHC nên 
SC SH
a
SM .SC .a
2 a 6
 SI    .
SH a 6 4
3

a 6
Vậy R  .
4
2 1
Câu 44. Trong không gian Oxyz cho A  0; 0; 2  , B 1;1;0  và mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  . Xét điểm
4
M thay đổi thuộc  S  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA 2 +2MB2 bằng

1 3 21 19
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thơm; Fb: Thơm Nguyễn
Chọn D
   2 2 2
Gọi E là điểm thỏa mãn EA  2 EB  0  E  ; ;  .
3 3 3
 2  2   2   2

MA2  2MB 2  MA  2MB  ME  EA  2 ME  EB   
  
 
 3ME 2  EA2  2 EB 2  2 ME EA  2 EB  3ME 2  EA2  2 EB 2 .

 MA 2
 2MB 2 
min
 MEmin

Gọi I  0; 0;1 là tâm mặt cầu.

2 2 2
 2  2  1 1
Ta có IE            1    , suy ra E nằm ngoài mặt cầu.
 3  3  3 2
Do đó MEmin  M là giao điểm của IE với mặt cầu.

1
Khi đó MEmin  IE   
2
19
Suy ra MA2  2MB 2  3MEmin 2  EA2  2 EB 2  .
4

PT 44.1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  0; 1;1 , B  3; 0;-1 , C  0; 21; -19  và mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  1   z  1  1 . M  a ; b ; c  là điểm thuộc mặt cầu  S  sao cho biểu thức
T  3MA2  2MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng a  b  c .
14 12
A. a  b  c  . B. a  b  c  0 . C. a  b  c  . D. a  b  c  12 .
5 5
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thơm; Fb: Thơm Nguyễn
Chọn A.
2 2 2
 S  :  x  1   y  1   z  1  1 có tâm I 1;1; 1

Gọi G  x ; y ; z  là điểm thỏa mãn


3  0  x   2  3  x    0  x   0 x  1
     
3GA  2GB  GC  0  3 1  y   2  0  y    21  y   0   y  4  G 1; 4;  3 .
  z  3
3 1  z   2  1  z    19  z   0 

Ta có:

T  3MA2  2MB 2  MC 2
     
 3MG 2  6 MG.GA  3GA2  2 MG 2  4 MG.GB  2GB 2  MG 2  2 MG.GC  GC 2
   
 
 6 MG 2  2 MG 3GA  2GB  GC  3GA2  2GB 2  GC 2  6MG 2  3GA2  2GB 2  GC 2

Tmin  M là giao điểm của đường thẳng IG và mặt cầu  S  , sao cho M và G cùng phía với I

x  1

Phương trình đường thẳng IG :  y  1  3t
 z  1  4t

M  IG   S  nên tọa độ M là nghiệm của hệ

x  1  1   8 1
 y  1  3t t  5  M 1 1; 5 ; 
5
  
 z  1  4t  . Khi đó :
   1   2 9
t  M 2 1; ; 
 x  12   y  12   z  12  1  5   5 5

 8 1
Vì M 1G  M 2G nên điểm M  M 1 1; ; 
 5 5
14
Vậy a  b  c  .
5

Câu 45. Cho hàm số y  f  x   ax 4  bx3  cx 2  dx  e . Biết rằng hàm số y  f   x  liên tục trên  và có
đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y  f  2 x  x 2  có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Đình Hải ; Fb:Nguyen Dinh Hai
Chọn C

 x 1
 2 x  x 2  4  x 1
Ta có: y   2  2 x  . f   2 x  x 2   0     .
 2x  x2  1 x  1 5
 2
 2x  x  4

Suy ra hàm số có 1 cực đại.

Lưu ý: Ở bài toán này, vấn đề mấu chốt là chúng ta phải xét dấu được lượng f   2 x  x 2  .

Câu 46. Có 3 quả cầu màu vàng, 3 quả cầu màu xanh (các quả cầu cùng màu thì giống nhau) bỏ vào hai cái
hộp khác nhau, mỗi hộp 3 quả cầu. Tính xác suất để các quả cầu cùng màu thì vào chung một hộp.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 120 20 2
Lời giải
Tác giả: Lục Minh Tân; Fb: Lục Minh Tân
Chọn A

* Không gian mẫu là n     6

* Gọi biến cố A :" Các quả cầu cùng màu thì vào chung một hộp”
Bỏ 3 quả cầu vào một hộp, bỏ 3 quả màu xanh vào hộp còn lại có 2 cách

 n  A  2

n  A 2 1
* Xác suất của biến cố A là P  A   
n  6 3

x y z 3
Câu 47. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:   và mặt cầu
2 2 1
2 2 2
 S  :  x  3   y  2    z  5   36 . Gọi  là đường thẳng đi qua A  2;1;3 , vuông góc với đường
thẳng d và cắt  S  tại hai điểm có khoảng cách lớn nhất. Khi đó đường thằng  có một véctơ chỉ

phương là u  1; a; b  . Tính a  b .

1
A. 4 . B. 2 . C.  . D. 5 .
2
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiệp; Fb: Nguyễn Ngọc Hiệp
Chọn D

Gọi   là mặt phẳng đi qua A và vuông góc d . Suy ra   : 2 x  2 y  z  3  0 .

 đi qua A và vuông với d nên  nằm trong   .

Vì  cắt  S  tại hai điểm có khoảng cách lớn nhất nên  đi qua tâm K của đường tròn giao
tuyến của   và  S  .

 23 14 47 
Ta có: K là hình chiếu vuông góc của tâm I của mặt cầu lên   nên K  ; ;  .
 9 9 9 
  5 5 20  
Khi đó: AK   ; ;   u  1;1; 4  .
9 9 9 

Câu 48. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại 4 số phức z thỏa mãn z  z  z  z  2

   
và z z  2  z  z  m là số thuần ảo. Tổng các phần tử của S là.

2 1 3 1
A. 2 1. B. . C. . D. .
2 2 2

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Việt Thảo; Fb: Việt Thảo
Chọn C
Đặt z  x  yi,  x, y    .
z  z  z  z  2  2 x  2 yi  2  x  y  1 . (1)

    2
Đặt z   z z  2  z  z  m  z  z  z  m .

z là số thuần ảo nên có phần thực bằng 0. Tức là: x 2  y 2  m . (2)


Tập hợp các điểm M  x; y  thỏa mãn (1) là hình vuông tâm là gốc tọa

Để có 4 cặp số  x; y  thỏa mãn đồng thời (1) và (2) thì (2) phải là một đường tròn nội tiếp hoặc ngoại tiếp hình
2 1
vuông nói trên. Tức là m  0 và m  1 hoặc m  m  1 hoặc m 
2 2
3
Vậy tổng các phần tử của S là .
2
Câu 49 . Cho hình lăng trụ ABC . ABC  và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA, CB sao cho MN song
CM
song với AB và  k . Mặt phẳng (MNBA) chia khối lăng trụ ABC . ABC  thành hai phần có
CA
V
thể tích V1 (phần chứa điểm C ) và V2 sao cho 1  2 . Khi đó giá trị của k là
V2

1  5 1 1 5 3
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 2 3
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hường; Fb: Huong Nguyen Thi
Chọn A
+ Vì ba mặt phẳng (MNBA), ( ACCA), ( BCC B) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt
AM , BN , CC  và AM , CC  không song song nên AM , BN , CC  đồng qui tại S .

CM MN MN SM SN SC
Ta có k      
CA AB AB SA SB SC 

+ Từ đó VS .MNC  k 3VS . ABC   V1  VMNC . ABC   1  k 3  VS . ABC  .

VABC . ABC  3CC  3  SC   SC  V


+ Mặt khác    3 1  k   VS . ABC   ABC . ABC 
VS . A ' B 'C ' SC  SC  3 1  k 

VABC . ABC   k  k  1 .VABC . ABC 


2

Suy ra V1  1  k  3
 .
3 1  k  3

V1 2 k 2  k 1 2 1  5
+ Vì  2 nên V1  VABC . ABC     k 2  k 1  0  k  (k  0) .
V2 3 3 3 2

1  5
Vậy k  .
2

Câu 51: Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. gọi S là tập hợp các giá trị của m  m   

sao cho  x  1  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1  0, x   . Số phần tử của tập S là?


A 2. B. 0 . C. 3 D. 1 .
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thanh Thủy; Fb: Song tử mắt nâu
Chọn A
Cách 1

Xét g  x    x  1 h  x   0 với x , với h  x   m3 f  2 x  1  m. f  x   f  x   1 .

 x  1  0 x  1  h  x   0 x  1
Do  *  h  x   0 tại x  1
 x  1  0 x  1  h  x   0 x  1

m  0
 m3 f 1  mf 1  f 1  1  0  m3  m  0  
 m  1

+ Với m  0  h  x   f 1  1 thỏa mãn * do hàm f  x  đồng biến và f 1  1 .

+ Với m  1  h  x   f  2 x  1  1 thỏa mãn *

Do x  1 thì 2 x  1  1  f  2 x  1  1  0 và x  1 thì 2 x  1  1  f  2 x  1  1  0 .

+ Với m  1  h  x    f  2 x  1  2 f  x   1 .

Khi đó h  x  là hàm số bậc ba có hệ số a  0 nên lim h  x   0 không thỏa mãn * .


x 

Vậy m  0 và m  1 .

Cách 2
 f 1  1  1
 a 
 2
 f  1  0 b  0 1 1
 
Từ đồ thị hàm số ta suy ra  f   0   0    f  x   x3 
 c  0 2 2
f 0  1  1
   2 d 
 2

m  0
Theo đề bài f 1  1  m  m  0   m  1
3

 m  1

1 1 
Với m  0 , ta có:  x  1  f  x   1   x  1  x3   1
2 2 

1 1 2
  x  1  x3  1   x  1  x2  x  1  0 x   (Nhận)
2 2

1 3 1 
Với m  1 , ta có:  x  1  f  2 x  1  f  x   f  x   1   x  1   2 x  1   1
2 2 

1
  x  1  8x3  12 x2  6 x  1  1   x  1  4 x3  6 x2  3x  1
2
2
  x  1  4 x 2  2 x  1  0 x   (Nhận)

 1 3 1 
Với m  1 , ta có:  x  1   f  2 x  1  f  x   f  x   1   x  1    2 x  1   x3 
 2 2 

x  1
 x  1   x3  6 x 2  3x   0   (Loại)
x  0

Vậy m  0 và m  1 .

Cách 3
Tác giả: Nguyễn Việt Hải; Fb: Nguyễn Việt Hải

Để  x  1  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1  0, x   thì  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1

nhận x  1 là nghiệm bội lẻ duy nhất và khi qua x  1 (  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1 đổi dấu
 m0
từ  sang  ). Khi đó: m3  m  0   .
 m  1

+ Thử lại, ta thấy với m  0 thỏa.

+ Với m  1 , ta có:  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1  f  2 x  1  1 là một hàm số bậc ba có hệ


số bậc cao nhất dương.
Ta có: lim  f  2 x  1  1  , lim  f  2 x  1  1   nên khi qua x  1 hàm số sẽ đổi dấu từ
x  x 

 sang  thỏa mãn.

+ Với m  1 , ta có:  m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1   f  2 x  1  2 f  x   1 là một hàm số


bậc ba có hệ số bậc cao nhất âm.

Ta có: lim  f  2 x  1  1  , lim  f  2 x  1  1   nên khi qua x  1 hàm số sẽ đổi dấu từ
x  x 

 sang  không thỏa mãn.

You might also like