You are on page 1of 292

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MỚI NHẤT NĂM 2020

THẦY KIÊN VIP TẶNG CÁC EM HỌC SINH


ĐỀ SỐ 1
Câu 1. [2D3-2.1-1] Với hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên  a ; b  , k là một hằng số thực, khẳng
định nào sau đây sai?
b b b b b
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . B.
a a a
 kf  x  dx  k  f  x  dx .
a a

b b b b b b
C.  f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
a a a
D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a

2x 1
Câu 2. [2D1-4.1-1] Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là đường
x 1
1
A. x  . B. y  2 . C. y  1 . D. x  1 .
2
Câu 3. [2H3-1.3-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : 2 x 2  2 y 2  2 z 2  4 x  8 y  2  0 . Tọa
độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là
A. I  1; 2;0  ; R  2 . B. I  2; 4;0  ; R  18 .
C. I  1; 2;0  ; R  4 . D. I 1;  2; 0  ; R  2 .
Câu 4. [2D2-3.2-1] Với mọi a  0, a  1 và mọi x  0, y  0 , khẳng định nào sau đây đúng?
log a x
A. log a  x  y   . B. log a  xy   log a x.log a y .
log a y
1 1 x
C. log a  . D. log a  log a x  log a y .
x log a x y
Câu 5. [1D3-4.3-1] Cho cấp số nhân  un  với u1  1, u2  4 thì u3 bằng

A. 4 . B. 16 . C. 7 . D. 5 .
1 x
Câu 6. [2D1-5.4-1] Đồ thị hàm số y  cắt trục Oy tại điểm có tọa độ là
x 1
A. 1; 0  . B.  0;1 .
C.  0;  1 . D. 1;1 .

Câu 7. [2H3-1.1-1] Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ u   0;1; 2  ?
   
A. c   0;0;1 . B. d  1; 2; 1 . C. a  1;1;  2  . D. b   0; 1; 2  .

Câu 8. [2H1-3.2-1] Cho khối chóp S . ABC có diện tích mặt đáy và thể tích lần lượt là a 2 3 và 6a 3 .
Độ dài chiều cao của khối chóp S . ABC là
2a 3
A. 6 a 3 . . B. C. a 3 . D. 2a 3 .
3
Câu 9. [2D4-1.1-1]Phần ảo của số phức z  3  2i bằng
A. 2 . B. 3 . C.  2i . D. 2 .
Câu 10. [2D3-1.1-1]  sin xdx bằng
A. sin x  C . B.  cos x  C . C. cos x  C . D.  sin x  C .

Trang 1
Câu 11. [1D2-1.2-2] Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau.
A. 90 . B. 100 . C. 81 . D. 18 .
Câu 12. [2D2-4.3-2] Hàm số nào sau đây đồng biến trên .
x
A. 2 .
2
B. log 0.5 x . C. 2 x . D. log 2 x .
Câu 13. [2H1-3.2-1] Cho khối chóp tam giác đều. Nếu tăng cạnh đáy của khối chóp lên hai lần thì thể
tích của khối chóp đó sẽ:
A. Gảm đi ba lần. B. Tăng lên bốn lần. C. Giảm đi hai lần. D. Tăng lên hai lần.
Câu 14. [2D2-5.1-1] Phương trình log a f  x   b,  a  0, a  1  tương đương với:

A. f  x   log a b . B. f  x   logb a . C. f  x   b a . D. f  x   ab .

Câu 15. [2D1-3.1-1] Cho a  b . Giá trị lớn nhất của hàm số y  x 3 trên  a ; b là:

A. b3 . B. a . C. a3 . D. b .
4 2
Câu 16. [2D1-2.1-1] Hàm số dạng y  ax  bx  c  a  0  có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
1
Câu 17. [2D1-1.1-1] Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
x 1
A. Hàm số đồng biến trên  2;    .

B. Hàm số nghịch biến trên  2;    .

C. Hàm số đồng biến trên   ;1 và 1;    .


D. Hàm số nghịch biến trên .
Câu 18. [2D1-5.1-1] Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên?

A. y  x 3 . B. y  x 2 . C. y  x 4 . D. y   x 3 .
Câu 19. [2D4-1.2-1] Trên mặt phẳng tọa độ, số phức z  3i được biểu diễn bởi điểm
A. P  0;  3  . B. M  3; 0  . C. Q  0;3  . D. N  3;0  .
Câu 20. [2H2-2.1-1] Cho điểm A nằm ngoài mặt cầu  S  . Có bao nhiêu tiếp tuyến của mặt cầu  S 
đi qua điểm A ?
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. Vô số.
Câu 21. [2D4-4.1-2] Cho a , b  và phương trình z 2  8az  64b  0 có nghiệm z  8  16i . Tính
môđun của w  a  bi ?

Trang 2
A. w  17 . B. w  13 . C. w  29 . D. w  5 .

Câu 22. [2D2-5.3-1] Phương trình 100 x  7.10 x  1  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Câu 23. [2D4-2.2-1] Cho hai số phức z1  3  i ; z2  2  5i . Mô đun của số phức z1 .z2 bằng

A. 2 7 . B. 28 . C. 290 . D. 290 .
Câu 24. [2D2-4.2-1] Cho hàm số y  ln  x  1 . Bất phương trình y   0 có tập nghiệm là

A.   ;  1 . B.  . C.   ;  1 . D.  1;    .
Câu 25. [2D1-2.1-1] Hàm số y   x  sin x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. Vô số. B. 1. C. 0 . D. 2 .
Câu 26. [2H3-2.3-2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng   đi qua điểm M  5;4;3 và
cắt các tia Ox , Oy , Oz tại các điểm A , B , C sao cho OA  OB  OC có phương trình là
A. x  y  z  3  0 . B. x  y  z  6 . C. x  y  z  0 . D. x  y  z  12  0 .
z
Câu 27. [2D4-3.4-2] Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn số phức có dạng , z  0 là
z
A. một đường thẳng. B. một parabol. C. một đường tròn. D. một điểm.
Câu 28. [2D3-3.1-2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3  4 x và trục Ox bằng
0 2 0 2
A. S     x 3  4 x  dx    x 3  4 x  dx . B. S   x
3
 4 x  dx    x 3  4 x dx .
2 0 2 0

8 2

 x  4 x  dx .
3
C. S   x 3  4 x dx . D. S 
0 2

Câu 29. [2H2-2.6-2] Một khối trụ T  có chiều cao bằng bán kính đáy và có diện tích toàn phần bằng
diện tích mặt cầu  C  . Khẳng định nào sau đây đúng về thể tích khối trụ VT  và thể tích khối
cầu V C  .

A. VT   V C  . B. 3VT   4V C  . C. 3VT   2VC  . D. 4VT   3VC  .

Câu 30. [2H3-3.2-1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A  2;0;0  và
B  0;3;0  có phương trình là

 x  2  2t  x  2  2t
x y  
A.   1 . B.  y  3 . C. 2 x  3 y  5  0 . D.  y  3t .
2 3 z  0 z  0
 
Câu 31. [2D2-6.1-1] Tập nghiệm của bất phương trình 0,3x  0,09 là:
A.  ;2  . B.  2;   . C.  2;   . D.  ; 2  .
10 6

Câu 32. [2D3-2.1-2] Cho f  x  liên tục trên đoạn  0;10 thỏa mãn 0
f  x  dx  7 ;  f  x  dx  3 . Khi
2
2 10
đó giá trị của P   f  x  dx   f  x  dx là
0 6

Trang 3
A. 3 . B. 4 . C. 10 . D. 4 .
1
Câu 33. [2D1-5.4-1] Số giao điểm của hai đồ thị y  x  ; y  1 là
x
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 34. [2H3-2.7-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
  : m 2 x  y   m 2  2  z  2  0 và    :2 x  m2 y  2 z  1  0 . Hai mặt phẳng   và 
vuông góc với nhau khi
A. m  3 . B. m  1. C. m  2 . D. m  2 .
Câu 35. [1H3-4.3-2] Cosin góc giữa hai mặt của tứ diện đều bằng
3 1 1
A. 0 . .B. C. . D. .
2 3 2
Câu 36. [1D2-5.2-2] Một tổ có 10 học sinh trong đó có 2 học sinh A và B hay nói chuyện với nhau.
Trong một giờ ngoại khóa, 10 bạn học sinh này được xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang.
Xác suất để xếp được hàng mà giữa hai bạn A và B luôn có đúng 3 bạn khác bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 15 15 10
Câu 37. [2D3-2.3-3] Cho F  x  là một nguyên hàm của f  x   x3 .e x thỏa mãn F  0   6 . Tìm tập
nghiệm S của phương trình F  x   f  x   4e x .

 3  21   3  3   3  3   3  21 
A. S   . B. S   . C. S   . D. S   .
 6   3   3   6 
Câu 38. [2H1-3.5-3] Một người thợ thiết kế một chiếc khung bằng sắt dạng hình lăng trụ tam giác đều
ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng 1m và có thêm các thanh nối AB ; B C ; AC  ( như hình
vẽ bên). Người thợ muốn khung thêm chắc chắn nên hàn thêm thanh nối AB với B C , B C
với AC  , AC  với AB . Độ dài thanh nối AB với B C ngắn nhất bằng
A C

C'
A'

B'

1 5 5 1
A. m. B. m. C. m. D. m .
3 5 10 2
Câu 39. [2H2-1.1-2] Khối chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a được đặt trong một
khối nón đỉnh S ; các điểm A, B , C , D thuộc đường tròn đáy của khối nón (như hình vẽ bên).
Thể tích của khối nón bằng

Trang 4
 a3 3 a3 2  a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
8 2 12 6
Câu 40. [2H2-2.2-3] Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là hai tam giác đều cạnh chung BC  2
1
. Cho biết góc giữa hai mặt phẳng  DBC  và  ABC  là  với cos   , hình chiếu của D
3
trên  ABC  nằm ngoài tam giác ABC . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện bằng

A. 1. B. 2 . C. 2. D. 3.
Câu 41. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y  x  3mx  3  m  2  x đồng biến trên khoảng 12;   ?
3 2 2

A. 10 . B. 13 . C. 0 . D. 11 .
x  1 t

Câu 42. [2H3-3.6-3] Cho đường thẳng d :  y  1  t , t  và mặt phẳng  P : x  y  2  0 . Tìm
 z  2t
phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng  P  cắt và vuông góc với d .

 x  1  2t  x  1  2t  x  1  3t  x  1 t
   
A.  y  1  2t . B.  y  1  2t . C.  y  1  3t . D.  y  1  t .
 z  0  z  0  z  5  z  5
Câu 43. [2H3-1.1-3] Trong mặt phẳng ( P) , cho góc Oxy với tia phân giác Oz . Mặt phẳng (Q) thay
đổi và luôn vuông góc với Oz , (Q) cắt Ox tại A , cắt Oy tại B . Điểm M thay đổi trong (Q)
 
sao cho MA.MB  0 . Điểm M luôn thuộc mặt nào sau đây?
A. Mặt nón. B. Mặt cầu. C. Mặt phẳng. D. Mặt trụ.

Câu 44.  
[2D1-3.5-3] Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x3  y 3  3 x 2  y 2 khi x, y   0;3 là

A. 2 . B. 2 . C. 0 . D. 4 .
2
Câu 45. [2D2-6.3-2] Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình  log 3 x   log 3 x 2  0 bằng

A. 9 . B. 10 . C. 2 . D. Vô số.

Trang 5
x y 2
Câu 46. [2D2-5.5-4] Biết hai số thực x, y thỏa mãn 2  log 2 14   x  2 y 14  x  2 y  11 . Giá

trị của x 2  y 2 bằng

A. 392 . B. 288 . C. 242 . D. 200 .


Câu 47. [2D2-5.5-4] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong đoạn  10;10 để hệ phương

 
2 x2  y 2  z 2   x 2  y 2  z 2  .2 z 2  4. 2 z 2  4

trình  có nghiệm?
y z 6
2.   3m
 x x
A. 17 . B. 15 . C. 16 . D. 18 .
Câu 48. [2D1-1.2-3] Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có bảng xét dấu như sau

Hàm số g  x   2 f  x  1  3 f  x  2  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  3;  1 . B.  1;1 C.  2;0  . D.  5;7  .


Câu 49. [2D1-5.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10 để phương trình

 
1  x 2  m 2 1  x  2 1  x  3  1  0 có nghiệm?

A. 9 . B. 15 . C. 13 . D. 14 .

Câu 50. [2H1-3.3-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  4;0;0  , B  0; 4;0  , C  0;0;4 
. Thể tích của phần khối tứ diện OABC nằm giữa 4 mặt phẳng x  1, x  2, y  1, y  2 là

A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
HẾT

PHẦN II: BẢNG ĐÁP ÁN


1.C 2.D 3.A 4.D 5.B 6.B 7.D 8.A 9.A 10.B
11.C 12.A 13.B 14.D 15.A 16.C 17.B 18.A 19.C 20.D
21.C 22.C 23.D 24.B 25.C 26.D 27.C 28.B 29.D 30.D
31.A 32.B 33.A 34.D 35.C 36.C 37.B 38.B 39.C 40.C
41.A 42.B 43.A 44.D 45.A 46.B 47.D 48.D 49.D 50.B

Trang 6
PHẦN III: LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. [2D3-2.1-1] Với hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên  a ; b  , k là một hằng số thực, khẳng
định nào sau đây sai ?
b b b b b
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . B.
a a a
 kf  x  dx  k  f  x  dx .
a a
b b b b b b
C.  f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx . D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a a a a

Lời giải
FB tác giả: Ngọc Quách
Theo tính chất của tích phân chọn đáp án C.
2x 1
Câu 2. [2D1-4.1-1] Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là đường
x 1
1
A. x  . B. y  2 . C. y  1 . D. x  1 .
2
Lời giải
FB tác giả: Ngọc Quách
Tập xác định của hàm số là D  \ 1 .

2x 1
Ta có: lim   (vì lim  2 x  1  3 , lim  x  1  0 và x  1  0 khi x   1 ).
x 1 x 1 x 1 x 1

Vậy phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x  1 .
Câu 3. [2H3-1.3-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : 2 x 2  2 y 2  2 z 2  4 x  8 y  2  0 . Tọa
độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là
A. I  1; 2;0  ; R  2 . B. I  2; 4;0  ; R  18 .
C. I  1; 2;0  ; R  4 . D. I 1;  2; 0  ; R  2 .

Lời giải
FB tác giả: Ngọc Quách
2 2 2 2 2 2
Ta có: 2 x  2 y  2 z  4 x  8 y  2  0  x  y  z  2 x  4 y  1  0 1 .
Phương trình dạng x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 với điều kiện a 2  b 2  c 2  d  0 là
phương trình của mặt cầu tâm I  a ; b ; c  và bán kính R  a 2  b 2  c 2  d .

2
Từ 1 ta được mặt cầu có tâm I  1; 2; 0  , bán kính R   1  2 2  02  1  2 .

Vậy chọn phương án A.


Câu 4. [2D2-3.2-1] Với mọi a  0, a  1 và mọi x  0, y  0 , khẳng định nào sau đây đúng?
log a x
A. log a  x  y   . B. log a  xy   log a x.log a y .
log a y
1 1 x
C. log a  . D. log a  log a x  log a y .
x log a x y

Lời giải

Trang 7
FB tác giả: Ngoclan Nguyen
Theo tính chất của logarit ta thấy các phương án A, B, C đều sai, chỉ có phương án D đúng.
Vậy chọn phương án D.
Câu 5. [1D3-4.3-1] [ Mức độ 1] Cho cấp số nhân  un  với u1  1, u2  4 thì u3 bằng

A. 4 . B. 16 . C. 7 . D. 5 .

Lời giải
FB tác giả: Ngoclan Nguyen
Gọi q là công bội của cấp số nhân  un  .

u2 4
Ta có u2  u1.q  q   q   2.
u1 2

Vậy u3  u2.q  4.4  16 .

1 x
Câu 6. [2D1-5.4-1] Đồ thị hàm số y  cắt trục Oy tại điểm có tọa độ là
x 1
A. 1; 0  . B.  0;1 . C.  0;  1 . D. 1;1 .

Lời giải
FB tác giả: Ngoclan Nguyen
1 x
Xét phương trình y  .
x 1
Cho x  0 ta được y  1.

Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục Oy là  0;1 .

Câu 7. [2H3-1.1-1] Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ u   0;1; 2  ?
   
A. c   0;0;1 . B. d  1; 2; 1 . C. a  1;1;  2  . D. b   0; 1; 2  .

Lời giải
FB tác giả: Quốc Tuấn
   
Ta có: b   1.u  vectơ b cùng phương với vectơ u .
Vậy chọn phương án D.
Câu 8. [2H1-3.2-1] Cho khối chóp S . ABC có diện tích mặt đáy và thể tích lần lượt là a 2 3 và 6a 3 .
Độ dài chiều cao của khối chóp S . ABC là
2a 3
A. 6 a 3 . B. . C. a 3 . D. 2a 3 .
3
Lời giải
FB tác giả: Quốc Tuấn
Gọi V , B, h lần lượt là thể tích, diện tích mặt đáy và chiều cao của khối chóp S . ABC .

1 3.V 3.6a 3
Ta có: V  .Bh  h   2  6a 3 .
3 B a 3

Trang 8
Câu 9. [2D4-1.1-1]Phần ảo của số phức z  3  2i bằng
A. 2 . B. 3 . C.  2i . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Quốc Tuấn
Số phức z  3  2i có phần ảo bằng 2 .
Câu 10. [2D3-1.1-1]  sin xdx bằng
A. sin x  C . B.  cos x  C . C. cos x  C . D.  sin x  C .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Tâm Trần
Ta có:  sin xdx   cos x  C .

Câu 11. [1D2-1.2-2] Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau.
A. 90 . B. 100 . C. 81 . D. 18 .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Tâm Trần
Đặt X  0;1;2;....;9 . Tập X có 10 phần tử.

Gọi ab là số tự nhiên có hai chữ số khác nhau được lập từ tập X .

Chọn a  X \ 0 : 9 cách.

Chọn b  X \ a : 9 cách.

Theo quy tắc nhân có: 9.9  81 số.


Vậy chọn phương án C.
Câu 12. [2D2-4.3-2] Hàm số nào sau đây đồng biến trên .
x
A. 2 .
2 B. log 0.5 x . C. 2  x . D. log 2 x .

Lời giải
FB tác giả: Thanh Tâm Trần
x x
Ta có: 2  2
 2 .
x x
Mà 2  1  hàm số y  2 2   2 đồng biến trên .

Vậy chọn phương án A.


Câu 13. [2H1-3.2-1] Cho khối chóp tam giác đều. Nếu tăng cạnh đáy của khối chóp lên hai lần thì thể
tích của khối chóp đó sẽ:
A. Gảm đi ba lần. B. Tăng lên bốn lần. C. Giảm đi hai lần. D. Tăng lên hai lần.

Lời giải
FB tác giả: Phương Nguyễn
Giả sử cạnh đáy của khối chóp ban đầu là a , chiều cao của khối chóp là h .

Trang 9
3
Diện tích đáy ban đầu là: S  a 2 .
4

2 3
Khi tăng cạnh đáy lên 2 lần thì diện tích đáy là: S    2a   a2 3 .
4
Gọi V là thể tích của khối chóp ban đầu, V ' là thể tích của khối chóp khi tăng cạnh đáy lên hai
lần.
1
S.h
V 3 a 2 3h
Khi đó:    4  V   4V .
V 1 S .h 2 3
a h
3 4
Vậy thể tích tăng lên 4 lần.
Câu 14. [2D2-5.1-1] Phương trình log a f  x   b,  a  0, a  1  tương đương với:

A. f  x   log a b . B. f  x   logb a . C. f  x   b a . D. f  x   ab .

Lời giải
FB tác giả: Phương Nguyễn
b
Với a  0, a  1 , ta có: log a f  x   b  f  x   a .

Vậy chọn phương án D .

Câu 15. [2D1-3.1-1] Cho a  b . Giá trị lớn nhất của hàm số y  x 3 trên  a ; b là:

A. b3 . B. a . C. a3 . D. b .
Lời giải
FB tác giả: Phương Nguyễn
Ta có : y  3x 2  0, x  .

Suy ra hàm số đồng biến trên  a ; b nên hàm số đạt giá trị lớn nhất là b 3 tại x  b .

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là: b3 .

Câu 16. [2D1-2.1-1] Hàm số dạng y  ax 4  bx 2  c  a  0  có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Lời giải
FB tác giả: Vương Kenny
4 2
+) Hàm số y  ax  bx  c  a  0  là hàm trùng phương nên có tối đa 3 điểm cực trị.

Vậy chọn phương án C.

1
Câu 17. [2D1-1.1-1] Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
x 1
A. Hàm số đồng biến trên  2 ;    .

B. Hàm số nghịch biến trên  2 ;    .

Trang 10
C. Hàm số đồng biến trên   ;1 và 1;    .

D. Hàm số nghịch biến trên .


Lời giải
FB tác giả: Vương Kenny
1
Xét hàm số y  f  x  
x 1
1
Ta có y   2
 0, x  1 .
 x 1
Suy ra hàm số f  x  nghịch biến trên các khoảng   ;1 và 1;   .

Mà  2;     1;    nên hàm số f  x  nghịch biến trên  2;    .

Vậy chọn phương án B.


Câu 18. [2D1-5.1-1] Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên?

A. y  x 3 . B. y  x 2 . C. y  x 4 . D. y   x 3 .
Lời giải
FB tác giả: Vương Kenny
Dựa vào hình dạng của đồ thị hàm số, ta có lim y   . Suy ra các phương án B, C, D đều
x 

sai.
Vậy chọn phương án A.

Câu 19. [2D4-1.2-1] Trên mặt phẳng tọa độ, số phức z  3i được biểu diễn bởi điểm
A. P  0;  3  . B. M  3; 0  . C. Q  0;3  . D. N  3;0  .

Lời giải
FB tác giả: Bi Trần
Số phức z  3i được biểu diễn bởi điểm Q  0;3 . Vậy chọn phương án C.

Câu 20. [2H2-2.1-1] Cho điểm A nằm ngoài mặt cầu  S  . Có bao nhiêu tiếp tuyến của mặt cầu  S 
đi qua điểm A ?
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. Vô số.

Trang 11
Lời giải
FB tác giả: Bi Trần
Vì điểm A nằm ngoài mặt cầu  S  nên qua A kẻ được vô số tiếp tuyến của mặt cầu  S  .

Vậy chọn phương án D.


Câu 21. [2D4-4.1-2] Cho a, b  và phương trình z 2  8az  64b  0 có nghiệm z  8  16i . Tính
môđun của w  a  bi ?
A. w  17 . B. w  13 . C. w  29 . D. w  5 .

Lời giải
FB tác giả: Bi Trần
Phương trình z 2  8az  64b  0  a, b   có nghiệm z  8  16i nên cũng có nghiệm

z  8 16i .

8a  z  z 8a  16 a  2
Theo định lí Vi-et ta có:    .
64b  z.z 64b  320 b  5

2
 w  2  5i  w   2   52  29 .

Vậy chọn phương án C.


Câu 22. [2D2-5.3-1] Phương trình 100 x  7.10 x  1  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Tuyet Le
 x 73 5
10 
2
Ta có:100 x  7.10 x  1  0  10 2 x  7.10  1  0  
x
1
 x 73 5
10 
 2
 73 5
 x  log
7 3 5 73 5 2
Vì  0 và  0 nên 1   .
2 2  73 5
 x  log
 2
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Câu 23. [2D4-2.2-1] Cho hai số phức z1  3  i ; z2  2  5i . Mô đun của số phức z1 .z2 bằng
A. 2 7 . B. 28 . C. 290 . D. 290 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Tuyet Le
2
Cách 1: Ta có: z1 .z2   3  i  2  5i   11  13i  z1 .z2  112   13  290 .

2 2 2
Cách 2: Ta có: z1  3  i  z1  3  1  10 , z2  2  5i  z2  22   5  29 ,

Trang 12
 z1 .z 2  z1 . z2  10. 29  290 .

Vậy z1 .z2  290 .

Câu 24. [2D2-4.2-1] Cho hàm số y  ln  x  1 . Bất phương trình y   0 có tập nghiệm là
A.   ;  1 . B.  . C.   ;  1 . D.  1;    .

Lời giải
FB tác giả: Giáp Minh Đức
Hàm số y  ln  x  1 có tập xác định: D   1;    .
1
Ta có: y    0, x  1 .
x 1
Vậy bất phương trình y   0 có tập nghiệm là tập  .
Câu 25. [2D1-2.1-1] Hàm số y   x  sin x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. Vô số. B. 1. C. 0 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Giáp Minh Đức
Tập xác định: D  .
Ta có: y   1  cos x  0,  x  . Suy ra y  không đổi dấu trên .
Vậy hàm số không có điểm cực trị.
Câu 26. [2H3-2.3-2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng   đi qua điểm M  5;4;3 và
cắt các tia Ox , Oy , Oz tại các điểm A , B , C sao cho OA  OB  OC có phương trình là
A. x  y  z  3  0 . B. x  y  z  6 . C. x  y  z  0 . D. x  y  z  12  0 .

Lời giải
FB tác giả: Bùi Thị Kim Oanh
Mặt phẳng   lần lượt cắt các tia Ox , Oy , Oz tại các điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  ,
,với a , b , c  0
.
Vì OA  OB  OC nên a  b  c .
x y z
Khi đó phương trình mặt phẳng   :    1.
a a a
5 4 3
Mặt phẳng   đi qua điểm M  5;4;3 nên    1  a  12 .
a a a
x y z
Vậy phương trình mặt phẳng   là:    1  x  y  z  12  0 .
12 12 12
z
Câu 27. [2D4-3.4-2] Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn số phức có dạng , z  0 là
z
A. một đường thẳng. B. một parabol. C. một đường tròn. D. một điểm.
Lời giải
FB tác giả: Bùi Thị Kim Oanh

Trang 13
z z z
Gọi w  ,  z  0  w    1.
z z z
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức w là một đường tròn, có tâm là gốc tọa độ O và bán kính
bằng 1.
Câu 28. [2D3-3.1-2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3  4 x và trục Ox bằng
0 2 0 2
A. S     x 3  4 x  dx    x 3  4 x  dx . B. S    x  4 x  dx    x  4 x dx .
3 3

2 0 2 0
8 2

 x  4 x  dx .
3
C. S   x 3  4 x dx . D. S 
0 2

Lời giải
Fb tác giả: Bạch Mai
+) Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  4 x và trục Ox là:

 x  2
x  4x  0   x  2 .
3

 x  0

+) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3  4 x và trục hoành là:
2 0 2 0 2

 x  4 x  dx    x 3  4 x  dx .
3 3 3 3
S  x  4 x dx   x  4 x dx   x  4 x dx 
2 2 0 2 0

Vậy chọn phương án B.


Câu 29. [2H2-2.6-2] Một khối trụ T  có chiều cao bằng bán kính đáy và có diện tích toàn phần bằng
diện tích mặt cầu  C  . Khẳng định nào sau đây đúng về thể tích khối trụ VT  và thể tích khối
cầu V C  .
A. VT   V C  . B. 3VT   4V C  . C. 3VT   2VC  . D. 4VT   3VC  .

Lời giải
Fb tác giả:Bạch Mai
+) Gọi bán kính đường tròn đáy của khối trụ là RT , suy ra chiều cao khối trụ hT  RT .

Thể tích khối trụ: VT    RT2 .hT   RT3 .

Diện tích toàn phần khối trụ: STP  2 .RT2  2 RT .hT  2 .RT2  2 .RT2  4 .RT2 .

+) Gọi bán kính mặt cầu là RC .


4
Thể tích khối cầu: V C    RC3 .
3
Diện tích mặt cầu: SC   4 RC2 .

+) Ta có diện tích toàn phần khối trụ T  bằng diện tích mặt cầu  C  suy ra

STP  S C   4 .RT2  4 RC2  RT  RC .

Trang 14
4 4 4
Suy ra V C    RC3   RT3  VT  .
3 3 3
Vậy chọn đáp án D.
Câu 30. [2H3-3.2-1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A  2;0;0  và
B  0;3;0  có phương trình là
 x  2  2t  x  2  2t
x y  
A.   1 . B.  y  3 . C. 2 x  3 y  5  0 . D.  y  3t .
2 3 z  0 z  0
 
Lời giải
FB tác giả: Trương Thanh Nhàn

Đường thẳng đã cho đi qua điểm A  2;0;0  và nhận véctơ AB   2;3;0  làm véctơ chỉ phương
 x  2  2t

nên có phương trình tham số là  y  3t .
z  0

Vậy chọn phương án D.
Câu 31. [2D2-6.1-1] Tập nghiệm của bất phương trình 0,3x  0, 09 là:
A.  ; 2  . B.  2;   . C.  2;   . D.  ; 2  .

Lời giải
FB tác giả: Trương Thanh Nhàn
2
Ta có 0,3x  0,09  0,3x   0,3  x  2 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là  ;2  .


10 6

Câu 32. [2D3-2.1-2] Cho f  x  liên tục trên đoạn  0;10 thỏa mãn 
0
f  x  dx  7 ;  f  x  dx  3 . Khi
2
2 10
đó giá trị của P   f  x  dx   f  x  dx là
0 6

A. 3 . B. 4 . C. 10 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Phùng Hoàng Cúc
10 2 6 10
Ta có  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
0 0 2 6
2 10 10 6
 P   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  7  3  4 .
0 6 0 2

Vậy P  4 .
1
Câu 33. [2D1-5.4-1] Số giao điểm của hai đồ thị y  x  ; y  1 là
x
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Trang 15
Lời giải
FB tác giả: Phùng Hoàng Cúc
1
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x  và đường thẳng y  1 :
x
1 x2  1 x2  x  1  0
x   1   1   (vô nghiệm).
x x x  0
Vậy số giao điểm của hai đồ thị đã cho là 0 .
Câu 34. [2H3-2.7-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
  : m 2 x  y   m 2  2  z  2  0 và    :2 x  m2 y  2 z  1  0 . Hai mặt phẳng   và  
vuông góc với nhau khi
A. m  3 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  2 .

Lời giải
FB tác giả: thuypham

  : m 2 x  y   m 2  2  z  2  0  n    m 2 ; 1; m 2  2  là một vecto pháp tuyến của   .

   :2 x  m2 y  2 z  1  0  n      2; m 2 ; 2  là một vecto pháp tuyến của    .
   
       n   n    n  .n    0
 2m 2  m 2  2  m 2  2   0   m 2  4  0  m 2  4  m  2 .
Vậy m  2 .

Câu 35. [1H3-4.3-2] Cosin góc giữa hai mặt của tứ diện đều bằng
3 1 1
A. 0 . B. . C. . D. .
2 3 2
Lời giải
FB tác giả: thuypham

Trang 16
Không mất tính tổng quát gọi tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1, M là trung điểm BC , O là
tâm của tam giác đều BCD  AO   BCD  .
 ABC    BCD   BC

Ta có  AM   ABC  , AM  BC 

 ABC  ,  BCD    AM , DM    AM , OM  .
 DM   BCD  , DM  BC
3 1 3 3 3
Lại có DM   OM  .  , AM  .
2 3 2 6 2
OM 3 3 1 1
Xét tam giác AMO vuông tại O ta có cos AMO 
AM
 :
6 2 3

  cos AM , OM  .
3

1
Vậy cosin góc giữa hai mặt của tứ diện đều bằng .
3
Câu 36. [1D2-5.2-2] Một tổ có 10 học sinh trong đó có 2 học sinh A và B hay nói chuyện với nhau.
Trong một giờ ngoại khóa, 10 bạn học sinh này được xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang.
Xác suất để xếp được hàng mà giữa hai bạn A và B luôn có đúng 3 bạn khác bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 15 15 10
Lời giải
FB tác giả: Ngoclan Hoang

Xét phép thử: “ Xếp ngẫu nhiên 10 bạn học sinh thành một hàng ngang”. Ta có n     10! .

Gọi C là biến cố: “ Xếp được một hàng ngang mà giữa hai bạn A và B luôn có đúng 3 bạn
khác ''
Chọn 5 vị trí liền kề từ 10 vị trí trong hàng ngang: Có 6 cách chọn.
Xếp hai bạn A và B vào 2 vị trí ngoài cùng của 5 vị trí vừa chọn: Có 2! cách xếp.
Chọn 3 bạn từ 8 bạn còn lại và xếp 3 vị trí giữa hai bạn A , B : Có A83 cách.
Xếp 5 bạn còn lại vào 5 vị trí còn lại của hàng: Có 5! cách.
Suy ra n  C   2! A83 .6.5! .

n C  2
Vậy P  C    .
n    15

Câu 37. [2D3-2.3-3] Cho F  x  là một nguyên hàm của f  x   x3 .e x thỏa mãn F  0   6 . Tìm tập
nghiệm S của phương trình F  x   f  x   4e x .
 3  21   3  3   3  3   3  21 
A. S   . B. S   . C. S   . D. S   .
 6   3   3   6 

Lời giải
FB tác giả: Ngoclan Hoang

 f  x  dx   x .e dx   x  e  dx  x .e   3x .e dx
3 x 3 x 3 x 2 x

 x .e   3 x e   6 x.e dx   x .e  3 x e  6 x.e   6.e dx


3 x 2 x x 3 x 2 x x x

Trang 17
 x 3 .e x  3 x 2 e x  6 x.e x  6e x  C .
Có F  x  là một nguyên hàm của f  x   x3 .e x và F  0   6
 F  0   6 C  0
   3 x 2 x x x
.
 F  x   x .e  3x e  6x.e  6e  C  F  x   x .e  3x e  6 x.e  6e
3 x 2 x x x

Do đó F  x   f  x   4e x  x 3 .e x  3 x 2 .e x  6 x.e x  6e x  x 3 .e x  4e x
 3 3
x 
3
 3 x 2 .e x  6 x.e x  2e x  0   3 x 2  6 x  2  0   .
 3 3
x 
 3
 3  3 
Vậy phương trình F  x   f  x   4e x có tập nghiệm là S   .
 3 

Câu 38. [2H1-3.5-3] Một người thợ thiết kế một chiếc khung bằng sắt dạng hình lăng trụ tam giác đều
ABC . AB C  có tất cả các cạnh bằng 1m và có thêm các thanh nối AB ; B C ; AC  ( như hình
vẽ bên). Người thợ muốn khung thêm chắc chắn nên hàn thêm thanh nối AB với B C , B C
với AC  , AC  với AB . Độ dài thanh nối AB với B C ngắn nhất bằng
A C

C'
A'

B'

1 5 5 1
A. m. B. m. C. m. D. m.
3 5 10 2
Lời giải
FB tác giả: Trương Hồng Hà
Cách 1:

Trang 18
C
A

M F
H
E
A' C'
N

B'

Lấy M , N lần lượt thuộc AB , BC . MN nhỏ nhất khi MN  d  AB, B C  .

Bài toán quy về tìm d  AB, BC  .

Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AC  , B C thì AB // EF  AB //  BCE  .

 d  AB , BC   d  AB,  B CE    d  A,  B CE   .

 BE  CE
Có   BE   CC E  .
 BE  CC 
Trong mặt phẳng  CC E  vẽ C H  CE tại H , có C H  BE  CH   BCE  .

C E.CC 
CC E vuông tại C có C H .CE  C E .CC   C H  .
CE
1 5 5
Có C E  , CC  1 , CE  CC 2  C E 2   C H  m .
2 2 5
Có AC  cắt  BCE  tại E và E là trung điểm AC 

5
 d  A,  BCE    d  C ,  BCE    C H  m .
5
5
Vậy MN nhỏ nhất khi MN  d  AB, BC   m .
5
Cách 2:

Trang 19
z

A C

A' C'
O y
B'

3
Gọi O là trung điểm BC  ,  AB C  đều cạnh 1  AO  .
2
1   1 
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho O là gốc tọa độ, O  0;0;0  ; C   ; 0; 0  ; B   ;0; 0  ;
 2   2 
 3   3  1 1
A  0;  ;0  ; A  0;  ;1 ; B   ; 0;1 ; C  ; 0;1 .
 2   2   2  2 
Gọi M , N là hai điểm lần lượt lấy trên AB và B C . Khi đó MN ngắn nhất khi MN là đoạn
vuông góc chung của AB và B C .
  
 AB, BC  . AB
 
MN  d  AB, BC     .
 AB, BC 
 
  1 3     1 3     3 3 3
Ta có: AB    ; ;1 , BC  1; 0;1 , AB    ; ;0    AB, BC    ; ; 
 2 2   2 2   2 2 2 

3 3 3 3
  0
4 4 5
 MN   2  .
3 9 3 15 5
 
4 4 4 2
5
Vậy độ dài thanh nối AB với B C ngắn nhất bằng m.
5
Câu 39. [2H2-1.1-2] Khối chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a được đặt trong một
khối nón đỉnh S ; các điểm A, B , C , D thuộc đường tròn đáy của khối nón (như hình vẽ bên).
Thể tích của khối nón bằng

Trang 20
 a3 3 a3 2  a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
8 2 12 6
Lời giải
FB tác giả: Trương Hồng Hà
Gọi O là giao điểm AC và BD .

Vì khối chóp đều nên SO   ABCD   SO là chiều cao của khối nón.

1
Ta có SAC  BAC  c  c  c   SO  AO  AC .
2

1 a 2
Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a  AC  a 2  SO  AC  .
2 2

a 2
Suy ra chiều cao khối nón là h  SO  .
2

a 2
Bán kính đường tròn đáy R  AO  .
2
2
1 1 a 2  a 2   a3 2
Vậy thể tích khối nón là: V   R 2 h        .
3 3  2   2  12

Câu 40. [2H2-2.2-3] Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là hai tam giác đều cạnh chung BC  2
1
. Cho biết góc giữa hai mặt phẳng  DBC  và  ABC  là  với cos   , hình chiếu của D
3
trên  ABC  nằm ngoài tam giác ABC . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện bằng

A. 1. B. 2 . C. 2 . D. 3.
Lời giải
FB tác giả:Nguyen Trang
Cách 1:

Trang 21
D

I
E
A
O C
G
M
H
B
Gọi G , E lần lượt là tâm  ABC , DBC và M là trung điểm của BC .

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD . Ta có IG   ABC  và IE   DBC  .

Gọi H là hình chiếu của D lên  ABC  , ta có DH   ABC  .

Suy ra DH //IG và A, G , M , H thẳng hàng.

 ABC    DBC   BC 

Ta có: AM   ABC  , AM  BC   góc giữa  ABC  và  DBC  là góc giữa đường thẳng

DM   DBC  , DM  BC 
AM và DM .
1
Vì H nằm ngoài ABC nên DMA là góc tù, suy ra cos DMA   .
3
Trong  DAH  , ta có IGM  IEM , suy ra IG  IE . Mà MG  ME nên IM  GE .

1 1 1 1 1 2 2
Trong MGE có GE  GM 2  ME 2  2GM .ME .cos GME   2 . .  .
3 3 3 3 3 3

2
Gọi O  GE  IM thì O là trung điểm của GE  GO  .
3
Trong tam giác vuông IGM có:
2 1
.
1 1 1 GO.GM 3 3  6.
2
 2 2
 GI  
GO GI GM 2
GM  GO 2
1 2 3

3 9
6 4
Trong tam giác vuông IAG có IA  IG 2  AG 2    2.
9 3

Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là R  IA  2 .


Cách 2:

Trang 22
Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng  ABC  .

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Gọi M , I lần lượt là trung điểm của BC và AD .

 DBC    ABC   BC

Ta có  AM  BC    DBC  ,  ABC     AM , DM   DMH   .
 DM  BC

3 1 3
Suy ra MH  DM .cos   2. .  .
2 3 3
Mà AM  3 nên G là trung điểm của AH suy ra IG là đường trung bình của tam giác
ADH .
Khi đó IG   ABC  và IG là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Suy ra IA  IB  IC .
Mà I là trung điểm AD nên ID  IA  IB  IC .
Từ đó suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
2 6 4 3
Ta có DH  DM 2  MH 2  và AH  nên AD  AH 2  DH 2  2 2 .
3 3
AD
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là R   2.
2
Câu 41. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y  x 3  3mx 2  3  m 2  2  x đồng biến trên khoảng 12;   ?

A. 10 . B. 13 . C. 0 . D. 11 .
Lời giải
FB tác giả: Gia Sư Toàn Tâm
Tập xác định: D  .
x  m  2
Ta có: y   3 x 2  6 mx  3  m 2  2  ; y  0   .
 x  m  2

Trang 23
Đặt x1  m  2 ; x2  m  2 ,  x1  x2 

Ta có bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến trên khoảng 12;    y   0, x  12;  

 x2  12  m  2  12  m  12  2 .

Vì m nguyên dương nên m  1;2;3; 4;5;6;7;8;9;10 .

Suy ra có 10 giá trị nguyên dương thỏa mãn bài toán.


Vậy chọn đáp án A.
x  1 t

Câu 42. [2H3-3.6-3] Cho đường thẳng d :  y  1  t , t  và mặt phẳng  P  : x  y  2  0 . Tìm
 z  2t
phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng  P  cắt và vuông góc với d .

 x  1  2t  x  1  2t  x  1  3t  x  1 t
   
A.  y  1  2t . B.  y  1  2t . C.  y  1  3t . D.  y  1  t .
 z  0  z  0  z  5  z  5

Lời giải
FB tác giả: Vũ Việt Tiến

+ Gọi  là đường thẳng cần tìm. Đường thẳng d có một vecto chỉ phương là u   1; 1; 2  ,

mặt phẳng  P  có một vecto pháp tuyến là n  1;1; 0  .

  d   
+ Vì  nên  nhận a  u, n    2;2;0  làm một vecto chỉ phương.
   P 
+ Gọi A  d   P  .

+ A  d  A 1  t ;1  t; 2t  .

+ A   P   1  t  1  t  2  0  t  0 . Suy ra A 1;1;0  .

+ Vì  nằm trong mặt phẳng  P  vuông góc và cắt d nên  đi qua điểm A .

 x  1  2t

Vậy phương trình đường thẳng  là:  y  1  2t , t  .
 z  0

Trang 24
Câu 43. [2H3-1.1-3] Trong mặt phẳng ( P) , cho góc Oxy với tia phân giác Oz . Mặt phẳng (Q) thay
đổi và luôn vuông góc với Oz , (Q) cắt Ox tại A , cắt Oy tại B . Điểm M thay đổi trong (Q)
 
sao cho MA.MB  0 . Điểm M luôn thuộc mặt nào sau đây?
A. Mặt nón. B. Mặt cầu. C. Mặt phẳng. D. Mặt trụ.
Lời giải
Fb tác giả: Thượng Đàm

Đặt xOy  2 .

Gọi I   Q   Oz suy ra I là trung điểm AB .


 
Ta có MA.MB  0 suy ra MA  MB hoặc M  A; M  B .
Khi M  A và M  B , tam giác MAB vuông tại M , do I là trung điểm AB suy ra
IA  IB  IM .
xOy
Do đó,  IMO   IAO suy ra IOM  IOA   .
2
Vậy điểm M thuộc một mặt nón đỉnh O có trục là Oz và góc ở đỉnh là xOy  2 .

Câu 44.  
[2D1-3.5-3] Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x3  y 3  3 x 2  y 2 khi x, y   0;3 là
A. 2 . B. 2 . C. 0 . D. 4 .
Lời giải
Fb tác giả: Hoàng Gia Hứng

    
Ta có: P  x3  y 3  3 x 2  y 2  x3  3x 2  y 3  3 y 2 . 
+) Xét hàm số f  t   t 3  3t 2 với t   0;3  .

Hàm số f  t  liên tục trên  0;3 và f   t   3t 2  6t .

t  0   0;3
f  t   0  
t  2   0;3

Trang 25
f  0   0; f  2   4; f  3   0 .

Do đó min f  t   f  2   4 và max f  t   f  0   0  4  f  t   0, t   0;3 .


t 0;3 t 0;3

   
+) P  x3  3x 2  y 3  3 y 2  f  x   f  y 

Do 4  f  x   0, x   0;3 và 0   f  y   4, y   0;3 nên


4  f  x   f  y   4, x; y   0;3 .

Suy ra: P  4, x; y   0;3 , dấu “=” xảy ra khi  x2
y0
.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 4 .


2
Câu 45. [2D2-6.3-2] Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình  log 3 x   log 3 x 2  0 bằng

A. 9 . B. 10 . C. 2 . D. Vô số.
Lời giải
FB tác giả: thuy.luu.33886
Điều kiện xác định của bất phương trình là x  0 .
2 2
Ta có  log3 x   log3 x 2  0   log3 x   2log3 x  0 1 .

Đặt t  log3 x , t  .

Khi đó 1 trở thành t 2  2t  0  0  t  2  0  log3 x  2  1  x  9 (thỏa mãn).

Do x nguyên dương nên x 1;2;3;...;8;9 .

Vậy số nghiệm nguyên dương của bất phương trình đã cho bằng 9 .
x y 2
Câu 46. [2D2-5.5-4] Biết hai số thực x, y thỏa mãn 2  log 2 14   x  2 y  14  x  2 y  11  . Giá
trị của x 2  y 2 bằng
A. 392 . B. 288 . C. 242 . D. 200 .
Lời giải
FB tác giả: Phiên Văn Hoàng
x y 2
+ Xét phương trình: 2  log 2 14   x  2 y  14  x  2 y  11   * .
x  y  0

Điều kiện:  x  2 y  11  0 .

14   x  2 y  14  x  2 y  11  0
x y 2
Với x  y  0  2 4 1 .
+ Xét biểu thức P  14   x  2 y  14  x  2 y  11 với điều kiện trên.

Đặt t  x  2 y  11, t  0

Trang 26
 P  14   t 2  3 t  t 3  3t  14 .

+ Xét f  t   t 3  3t  14, t  0 .

t  1
Có f   t   3t 2  3  f   t   0   .
t  1
Bảng biến thiên

 f  t   16, t  0  P  16 .

Từ đó suy ra log 2 14   x  2 y  14  x  2 y  11  log 2 P


 log 2 14   x  2 y  14  x  2 y 11  4   2 .
2 x y 2  4

Từ 1 và  2  ta có *  

log 2 14   x  2 y  14  x  2 y  11  4 
 x  y  0  x   y
 
14   x  2 y  14  x  2 y  11  16  y  14  y  11  2  0
 x  y
 x   y   x  12
 3    y  11  1  .

 y  11  3 y  11  2  0   
y  11  2  voâ nghieäm 
 y  12
 
Vậy x 2  y 2  288 .

Câu 47. [2D2-5.5-4] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong đoạn  10;10 để hệ phương
2 x2  y 2  z 2   x 2  y 2  z 2  .2 z 2  4. 2 z 2  4
  
trình  có nghiệm?
y z 6
2.   3m
 x x
A. 17 . B. 15 . C. 16 . D. 18 .
Lời giải
Fb tác giả: maihuongpla
Cách 1:
Điều kiện: x  0 .

Ta có: 2 x
2
 y2  z 2 2


  x 2  y 2  z 2  .2z  4. 2 z  4
2


 2x
2
 y2 2 2


.2 z   x 2  y 2  z 2  .2 z  4. 2 z  4  2 x
2

 2
 y2 2
 x 2  y 2  4  16.2  z  z 2

Trang 27
2
 y2 2
 2x  x 2  y 2  2 4 z  4  z 2 1 .

Xét hàm f  u   2u  u; f   u   2u.ln 2  1  0, u  . Do đó hàm số f  u  đồng biến trên .

Khi đó, 1  x 2  y 2  4  z 2  x 2  y 2  z 2  4 .

y z 6
Xét phương trình: 2.   3  m   m  3 x  2 y  z  6  x  0 
x x
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có:
 m  32  22  12   x 2  y 2  z 2    m  3 x  2 y  z  2
   

m  5
  m2  6m  14  .4  36  m 2  6m  5  0   .
m  1
Mà m   10;10  m  10; 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0;1;5;6;7;8;9;10 .

Vậy có 18 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cách 2:
Điều kiện: x  0  x 2  y 2  z 2  0

Ta có: 2 x
2
 y 2  z2 2

 2


  x 2  y 2  z 2  .2z  4. 2 z  4  2x
2
 y2  z2 2
 16  2 z  4  x 2  y 2  z 2  * .

Nhận xét:
2 x2  y2  z2  16  0
2 2 2
 ) Với x  y  z  4   z2  * vô nghiệm.
2
2 4  x  y  z  0
2 2
 
2 x2  y2  z2  16  0
2 2 2
 ) Với 0  x  y  z  4   z2  * vô nghiệm.
2
2 4  x  y  z  0
2 2
 
) x2  y 2  z 2  4 . Đây là phương trình mặt cầu  S  có tâm O  0;0;0  , bán kính R  2 .

y z 6
Xét phương trình: 2.   3  m  x  0    m  3 x  2 y  z  6  0 .
x x
Đây là phương trình mặt phẳng  P  .

Hệ đã cho có nghiệm   P    S     d  O,  P    2

6 m  5
  2  m2  6m  14  3  m2  6m  5  0   .
2
 m  3  4  1 m  1

Do m   10;10 và m   m  10; 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0;1;5;6;7;8;9;10 .

Vậy có 18 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 48. [2D1-1.2-3] Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có bảng xét dấu như sau

Trang 28
Hàm số g  x   2 f  x  1  3 f  x  2  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  3;  1 . B.  1;1 C.  2;0  . D.  5;7  .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
+ Xét hàm số g  x   2 f  x  1  3 f  x  2 

* Tập xác định D  .


* g   x   2 f   x  1  3 f   x  2  .

0  x  1  1 1  x  2
 
* f   x  1  0   2  x  1  3  3  x  4 .
 x  1  4  x  5

0  x  2  1  2  x  1
 
* f   x  2  0   2  x  2  3  0  x  1 .
 x  2  4  x  2

* Bảng xét dấu g   x 

Từ bảng xét dấu của g   x  suy ra hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng  5;7  .

Vậy chọn phương án D.


Câu 49. [2D1-5.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10 để phương trình

 
1  x 2  m 2 1  x  2 1  x  3  1  0 có nghiệm?
A. 9 . B. 15 . C. 13 . D. 14 .
Lời giải
FB tác giả: Quang Phi
Xét phương trình: 1  x 2  m  2 1  x  2 1  x  3  1  0 1 .

Điều kiện: 1  x  1 .
t2  2
Đặt t  1  x  1  x  t 2  2  2 1  x 2  1  x 2  .
2
Xét hàm số t  1  x  1  x trên  1;1 .

Trang 29
1 1
Ta có : t    
2 1 x 2 1 x

t  0  1 x  1 x  x  0
Bảng biến thiên của hàm số t  1  x  1  x

Từ bảng biến thiên ta có điều kiện của t là t   2;2 .

t2  2
Phương trình 1 trở thành  m  2t  3   1  0  t 2  2m  2t  3  0  2  .
2

Phương trình 1 có nghiệm  Phương trình  2  có nghiệm t   2;2 .

3 9
Xét t  thay vào phương trình  2  ta được:  m.0  0 (điều này vô lí).
2 4
3 t2
Xét t  phương trình  2  trở thành m  .
2 2  2t  3

t2 3
Xét hàm số f  t   trên  2;2  \   ,
2  2t  3 2

2t 2  6t 3
Ta có: f   t   2
 0, t   2; 2  \   .
2  2t  3 2

t2
Bảng biến thiên của hàm số f  t   .
2  2t  3

Từ bảng biến thiên ta có: phương trình  2  có nghiệm t   2 ; 2 khi và chỉ khi

m   ;  3  2 2   2 ;    .

Kết hợp với điều kiện m nguyên và m   10;10 ta được tập hợp các giá trị của m là
10; 9;...;  6;2;3;...;10 .
Vậy có 14 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Trang 30
Câu 50. [2H1-3.3-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  4;0;0  , B  0;4;0  , C  0;0; 4 
. Thể tích của phần khối tứ diện OABC nằm giữa 4 mặt phẳng x  1, x  2, y  1, y  2 là
A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Đào Nguyễn

Tứ diện OABC có OA  OB  OC  4 .
Đặt tên các điểm như trên hình vẽ.
Mặt phẳng  JDL  chính là mặt phẳng x  1 ; mặt phẳng  KFM  chính là mặt phẳng x  2 ;
mặt phẳng  HGN  chính là mặt phẳng y  1 ; mặt phẳng  IME  chính là mặt phẳng y  2 .

Theo giả thiết, các mặt phẳng  JDL  ,  KFM  ,  OBC  song song; các mặt phẳng  HGN  ,
 IME  ,  OAC  song song.
1 1 1
Suy ra UM  ST  DF  1 ; MT  SU  EG  1 ; QT  KF  . OC  1 ; PS  2QT  2 ;
2 2 2
1
RU  PS  1 .
2
Phần thể tích cần tính là thể tích của khối đa diện PQRUMTS (khối đa diện có cạnh màu xanh
trên hình vẽ).

Trang 31
Cách 1:
Từ giả thiết suy ra MU ST là hình vuông cạnh bằng 1.
1 1 1
Suy ra VPQRUMTS  VM .PRUS  VM . PQTS  2VM .PRUS  2. .MU .  PS  RU  .US  .1. 1  2  .1  1 .
3 2 3
Vậy chọn phương án B.
Cách 2:

VPQRMUST  VS .PNL  VU .MRL  VT .MNQ  VS .PNL  2VU .MRL

1 1 1 1
.  .23  .13  1 .
 .SP.SN .SL  2. .UM .URUL
6 6 6 3
Vậy chọn phương án B.
HẾT

Trang 32
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MỚI NHẤT NĂM 2020
THẦY KIÊN VIP TẶNG CÁC EM HỌC SINH
ĐỀ SỐ 2
x 1
Câu 1: Cho hàm số f  x   . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x3
A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
D. Hàm số đồng biến trên .

Câu 2: Cho số phức z  5  2i. Môđun của z bằng


A. 7. B. 3 . C. 7 . D. 9 .

Câu 3: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c  , a  0  có đồ thị như hình vẽ. Trong các số a , b, c có


bao nhiêu số âm?

A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
5 1
f ( x)
Câu 4: Nếu  f ( x)dx  6 thì  dx bằng
1 5
3
49
A. 18 . B. . C. 2 . D. 2 .
8
Câu 5: Một tổ có 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh trong đó
có đúng 2 học sinh nữ.
A 16800 . B. 350 . C. 45 . D. 860 .
Câu 6: Cho khối nón có chiều cao h  5 , bán kính đáy r  3 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. V  5 . B. V  15 . C. V  20 . D. V  45 .
Câu 7: Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong trong hình bên?

Trang 33
x2
A. y  x 3  3x 2 . B. y  x3  3x . C. y  x 4  2 x 2 . D. y  .
x 1
Câu 8: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  1; 2 ; 2  lên trục Oz là điểm:
A. H  0 ; 0; 1 . B. E  1; 2; 0  . C. F  0; 0; 2  . D. G  0; 0 ; 2  .
1
2 x2  4 x
Câu 9: Nếu đặt t  2 x 2  4 x thì tích phân   x  1  e dx bằng
0
6 6 4 6
1 t 1 t t 1 t
A
2 0
e dt . B.
4 0
e dt . C.   t  1 e d t .
0
D.
4 1
e dt .

Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  1  0 . Tâm của mặt cầu  S 
có tọa độ là
A. 1; 2 ; 0  . B.  2 ;1; 0  . C.  1; 2 ;0  . D.  2; 1;0  .
 
Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho vectơ a  1; 2  2  . Tính độ dài vectơ a .
   
A. a  2 2 . B. a  8 . C. a  3 . D. a  9 .

Câu 12: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1  2 x  1  2.
2

5  1 5   5 1 5
A. S   ;   . B. S   ;  . C. S   ;  . D. S   ;  .
 2  2 2   2 2 2
Câu 13: Cho hàm số f  x  xác định, liên tục trên và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hỏi hàm số f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .

Câu 14: Cho hàm số f  x  thoả mãn f   x   x 2  2 x  1 x  2  với x  . Hỏi hàm số f  x  có bao
nhiêu điểm cực đại?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .

Câu 15: Cho cấp số nhân  un  có u1  3, u2  1 . Công bội của cấp số nhân bằng
1 1
A. . B. 3 . C.  . D. 2 .
3 2

Câu 16: Cho các số phức z1  2  i, z2  3  2i . Phần ảo của số phức z1 z1  2 z2 bằng  


A. 2i . B. 4 . C. 2 . D. 21 .
3
Câu 17: Tính giá trị của biểu thức M  log 1 a a với 0  a  1 ta được kết quả
a
1 1
A. 1 . B. . C.  . D. 1 .
2 2

Trang 34
Câu 18: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  3 , AD  4 , AA  5 . Thể tích của khối hộp
chữ nhật đã cho bằng
A. 60 . B. 20 . C. 10 . D. 12 .

Câu 19: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x 2  x  2 và trục hoành bằng
9 9 81 3
A. . B.  . C. . D. .
2 2 10 2

2z
Câu 20: Cho số phức z  2  3i . Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức w  trên mặt
iz  3
phẳng tọa độ?
A. P  2 ;3  . B. Q   2 ; 3  . C. M  3; 2  . D. N   3;  2  .

Câu 21: Cho hàm số f  x  liên tục trên và có đồ thị là đường cong như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f  x   3 là


A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 22: Cho hình chóp đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài cạnh bên bằng 2a . Cosin của
góc giữa cạnh bên và mặt đáy của hình chóp S . ABCD bằng
2 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2
Câu 23: Một khối lăng trụ có chiều cao bằng 2a và diện tích đáy bằng 2a 2 . Tính thể tích khối lăng trụ.
4a 3 2a 3 4a 2
A. V  . B. V  4a 3 . C. . D. .
3 3 3

Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z  5  0 . Điểm nào sau đây thuộc mặt
phẳng  P  ?
A. M 1;1  5  . B. Q  2;  3; 4  . C. T  2 ;  3;  3  . D. I  5; 0 ; 6  .

 2a 
Câu 25: Xét các số thực a và b thỏa mãn log 2  b   log 4 8 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
8 
3
A. a  3b  . B. 4a  2b  1. C. 2a  6b  6. D. 2a  6b  3.
2

Trang 35
3  4x
Câu 26: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
2x 1
1 3 1
A. x   . B. y  . C. y  2 . D. y  .
2 2 2
Câu 27: Tập xác định của hàm số y  log 3 1  x  là
A. 1;   . B.   ;1 . C. 1;   . D.   ;1 .

 x  2  2t

Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  4t . Một véc tơ chỉ phương của đường
z  1 t

thẳng d là
   
A. u1   2;4; 1 . B. u1   2;  4;1 . C. u1   2;  4; 1 . D. u1   2;0;1 .

Câu 29: Giá trị lớn nhất của hàm số y  x3  12 x  8 trên đoạn  3;1 bằng
A. 17 B. 24 C. 73 . D. 3 .

Câu 30: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 4 x  3.2 x1  5  0 là
A. Vô số B. 0 C. 1 D. 3

Câu 31: Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu tâm I  4; 6; 9  và tiếp xúc với mặt phẳng
 Oxz  .
2 2 2 2 2 2
A.  x  4    y  6    z  9   36 . B.  x  4   y  6    z  9   16 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  4   y  6    z  9   81 . D.  x  4    y  6    z  9   9 .

Câu 32: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Tìm I    2 f ( x)  1 dx .


A. I  2 xF  x   x  C . B. I  2 F  x   x  C .
C. I  2 xF  x   1  C . D. I  2 xF  x   1  C .

Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;1; 2) và mặt phẳng ( P ) : 2 x  3 y  z  4  0 . Đường
thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là
x 1 y 1 z2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   .
2 3 1 1 3 2
x 1 y 1 z2 x 1 y 1 z  2
C.   . D.   .
1 3 2 2 3 1
Câu 34: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2 và thiết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông.
Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 12 B. 8 . C. 4 . D. 16 .

Câu 35: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 3 . Gọi M là
trung điểm của AD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SD bằng

Trang 36
S

A M
D
B
C

a 57 a 57 a
A. a . B. . C. . D. .
3 19 2
Câu 36: Cho hàm số đa thức bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

g  x 
 x 1  x  1 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
2

2
f  x  4 f  x 

A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 37: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 32 x   m  2  log 3 x  3m  1  0
có hai nghiệm x1 ; x2 phân biệt thỏa mãn x1.x2  27 .
A. m  2 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .
Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng a . Một mặt cầu  S  đi qua các đỉnh của hình
vuông ABCD đồng thời tiếp xúc với các cạnh của hình vuông AB C D  . Tính bán kính R của
mặt cầu  S  .
4 3 43 41
A. R  a. B. R  a. C. R  a. D. R  a.
5 4 9 8
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số

f  x    x13  mx10  9 x 7  2020 nghịch biến trên  0;   ?


A. 6 . B. 5 . C. Vô số. D. 7 .
11
36
Câu 40: Cho hàm số f  x  thoả mãn f  4   và f   x   x. x  5, x   5;   . Khi đó  f  x  dx
5 4

bằng
50128 29280 4832 61024
A. . B. . C.  . D. .
105 105 105 105

Trang 37
x y z 1
Câu 41: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:   và mặt phẳng
2 1 1
 P  : x  2 y  2 z  5  0 . Điểm A có hoành độ dương thuộc đường thẳng d sao cho khoảng
cách từ A đến  P  bằng 3 . Độ dài đoạn thẳng OA bằng
A. OA  4 . B. OA  6 . C. OA  5 . D. OA  2 .
2
2x2  7 x 1
Câu 42: Biết 1 x  3 dx  a  b ln 2  c ln 5 với a, b, c  . Tổng a  b  c bằng
A. 0 . B. 8 . C. 4 . D. 1.
81  54ab
Câu 43: Cho hai số thực dương a và b thoả mãn 32 a  b  2 ab  . Giá trị lớn nhất của biểu thức
2a  b
P   2a  2ab1  2b  bằng
72 49
A. 1. B. . C. 4 . D. .
4 8
Câu 44: Có 4 chữ cái gồm hai chữ cái a và hai chữ cái b xếp vào trong một bảng gồm 16 ô như hình
vẽ dưới đây. Biết rằng mỗi ô không quá một chữ cái. Tính xác suất để bất cứ dòng nào hoặc cột
nào đều không có hai chữ cái giống nhau.

216 213 62 33
A. . B. . C. . D. .
455 455 91 91
Câu 45: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số

g  x   4 f  3x 2  6 x  m   9 x 4  36 x3  6  m  6  x 2  12mx  5 có đúng 3 điểm cực trị


9 9 7 7
A. m   . B. m   . C. m   . D. m  .
4 4 2 2
Câu 46: Lon bia Hà Nội có hình trụ còn cốc uống bia thì có hình nón cụt. Khi rót bia từ lon ra cốc thì
chiều cao h của phần bia còn lại trong lon và chiều cao của phần bia có trong cốc là như nhau.
Hỏi khi đó chiều cao h của bia trong lon gần nhất là số nào sau đây?

Trang 38
A. 8,58 cm. B. 14, 2 cm. C. 7,5 cm. D. 9,18 cm.

Câu 47: Cho lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm thuộc các
AM BN C P 1
đoạn thẳng AA , BB và AC sao cho    . Gọi Q là trung điểm BC . Thể
AM BN AP 2
tích khối tứ diện MNPQ bằng
5V 5V 2V 2V
A. . B. . C. . D. .
18 12 15 9

Câu 48: Cho hàm số f  x   x  x 2  4 . Hỏi phương trình f  4cos 2 x  5  . f  4  2 cos x   4 có bao
  
nhiêu nghiệm thuộc đoạn   ;3  ?
 2 
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .

Câu 49: Có bao nhiêu cặp số  x, y  với x, y  và y   2019; 20203  thỏa mãn phương trình

 1 1
log 4  x   x    log 2  y  x  ?
 2 4
A. 84567 . B. 93781 . C. 90787 . D. 60608 .

x 2020
Câu 50: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và thỏa mãn f   x   2 f    x   , x  . Giả sử
x2  1
f  2   m, f  3  n . Tính giá trị biểu thức T  f  2   f  3 .
A. T  m  n . B. T  n  m . C. T  m  n . D. T  m  n .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.A 4.D 5.B 6.B 7.A 8.C 9.B 10.A
11.C 12.D 13.D 14.A 15.A 16.C 17.C 18.A 19.A 20.D
21.A 22.C 23.B 24.C 25.D 26.C 27.D 28.B 29.B 30.D
31.A 32.B 33.A 34.D 35.C 36.B 37.C 38.D 39.B 40.D
41.C 42.B 43.D 44.D 45.C 46.A 47.D 48.D 49.C 50.B
HƯỚNG DẪN GIẢI

Trang 39
x 1
Câu 1: [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x   . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x 3
A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
D. Hàm số đồng biến trên .
Lời giải
FB tác giả: Van Mai
2
TXĐ: D  \ 3 . Ta có f   x   2
 0, x  D .
 x  3
Nên hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định.

Câu 2: [ Mức độ 1] Cho số phức z  5  2i. Môđun của z bằng


A. 7. B. 3 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải
FB Tuấn Nguyễn: Nguyễn Văn Tuấn.
2
Ta có z   5 2
  2   3.

Câu 3: [ Mức độ 1] Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c  , a  0  có đồ thị như hình vẽ. Trong các
số a , b , c có bao nhiêu số âm?

A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Lời giải
FB Tuấn Nguyễn: Nguyễn Văn Tuấn.
+ Do lim y   nên a  0 .
x 

+ Đồ thị hàm số đã cho cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên c  0.

+ Vì hàm số đã cho có 3 cực trị nên ab  0 . Kết hợp với a  0 suy ra b  0 .


Vậy trong các số a, b, c có 2 số âm.
5 1
f ( x)
Câu 4: [ Mức độ 1] Nếu  f ( x)dx  6 thì  dx bằng
1 5
3
49
A. 18 . B. . C. 2 . D. 2 .
8

Trang 40
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp
1 5
f ( x) 1 1
Ta có:  dx    f ( x)dx   .6  2.
5
3 3 1 3

Câu 5: [Mức độ 2] Một tổ có 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học
sinh trong đó có đúng 2 học sinh nữ.
A 16800 . B. 350 . C. 45 . D. 860 .
Lời giải
Fb tác giả: Ngọc Tỉnh.
Chọn ra 6 học sinh trong đó có đúng 2 học sinh nữ thì ta phải chọn:

+ 2 học sinh nữ có: C52 (cách).

+ 4 học sinh nam có: C74 (cách).

Vậy nên có C52 .C74  350 cách chọn ra 6 học sinh trong đó có đúng 2 học sinh nữ.

Câu 6: [Mức độ 1] Cho khối nón có chiều cao h  5 , bán kính đáy r  3 . Thể tích của khối nón đã cho
bằng
A. V  5 . B. V  15 . C. V  20 . D. V  45 .
Lời giải
Tác giả: Trần Quang Đạt; Fb: Quang Đạt
1 1
Ta có: V   r 2 h   .32.5  15 .
3 3
Câu 7: [Mức độ 1] Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong trong hình bên?

x2
A. y  x 3  3x 2 . B. y  x3  3x . C. y  x 4  2 x 2 . D. y  .
x 1
Lời giải
Tác giả: Trần Quang Đạt; Fb: Quang Đạt
+ Đường cong trong hình trên là đồ thị hàm số bậc ba.
+ Dựa vào đồ thị ta có y  0 có hai nghiệm phân biệt x  0; x  2

Câu 8: [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  1; 2; 2  lên trục
Oz là điểm:

Trang 41
A. H  0; 0; 1 . B. E  1; 2 ;0  . C. F  0;0 ; 2  . D. G  0 ;0 ; 2  .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Hình chiếu vuông góc của điểm M  1; 2; 2  lên trục Oz là điểm F  0;0; 2  .
1
2x2 4 x
  x  1e
2
Câu 9: [ Mức độ 1] Nếu đặt t  2 x  4 x thì tích phân dx bằng
0
6 6 4 6
1 t 1 t t 1 t
A
2 0
e dt . B.
4 0
e dt . C.   t  1 e dt .
0
D.
4 1
e dt .

Lời giải
Fb tác giả: Ngọc Tỉnh.
Đặt t  2 x 2  4 x  dt   4 x  4  dx  4  x  1 dx

dt
  x  1 dx 
4
Đổi cận:

1 6
2
2x 4x 1 t
Vậy   x  1e dx  4  e dt .
0 0

Câu 10: [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  1  0 . Tâm của
mặt cầu  S  có tọa độ là
A. 1; 2 ; 0  . B.  2 ;1; 0  . C.  1; 2;0  . D.  2; 1;0  .

Lời giải
FB tác giả: LuanVu
2 2
Ta có x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  1  0   x  1   y  2   z 2  4  I 1;  2;0  là tâm của mặt
cầu  S  .
 
Câu 11: [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho vectơ a  1; 2  2  . Tính độ dài vectơ a .
   
A. a  2 2 . B. a  8 . C. a  3 . D. a  9 .

Lời giải
FB tác giả: LuanVu
 2
Ta có a  12  2 2   2   3 .

Câu 12: [ Mức độ 1] Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1  2 x  1  2.
2

Trang 42
5  1 5   5 1 5
A. S   ;   . B. S   ;  . C. S   ;  . D. S   ;  .
 2  2 2   2 2 2
Lời giải
FB tác giả: Cảnh Dương Lê

2 x  1  0  1
 1  x
  x   2  1  x  5.
Ta có log 1  2 x  1  2.   1 
2
2 
2 2 x  1   2   2 x  1  4 x  5 2 2
    2

1 5
Vậy S   ;  .
2 2
Câu 13: [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x  xác định, liên tục trên và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hỏi hàm số f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Cảnh Dương Lê
Do hàm số f  x  xác định, liên tục trên và f ( x ) đổi dấu khi đi qua x  0; x  3 nên hàm số
f  x  có hai điểm cực trị.

Câu 14: [Mức độ 2] Cho hàm số f  x  thoả mãn f   x   x 2  2 x  1 x  2  với x  . Hỏi hàm số
f  x  có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Tác giả, Fb: Nguyễn Hoàng Tuyên
 x0
 1
Ta có f   x   0  x 2 (2 x  1)( x  2)  0   x 
 2
 x  2

Khi đó bảng xét dấu của f   x  là

Từ bảng xét của f   x  ta suy ra hàm số có 1 điểm cực đại là x  2 .

Trang 43
Câu 15: [Mức độ 1] Cho cấp số nhân  un  có u1  3, u2  1 . Công bội của cấp số nhân bằng
1 1
A. . B. 3 . C.  . D. 2 .
3 2
Lời giải
Tác giả, Fb: Nguyễn Hoàng Tuyên
* u 1
Theo định nghĩa cấp số nhân ta có: un1  un .q,n  suy ra u2  u1.q  q  2  .
u1 3

Câu 16: [Mức độ 1] Cho các số phức z1  2  i, z2  3  2i . Phần ảo của số phức z1 z1  2 z2 bằng  
A. 2i . B. 4 . C. 2 . D. 21 .
Lời giải

Tác giả: Minh Trang; Fb: Minh Trang

 
Ta có z1 z1  2 z2   2  i   2  i  2  3  2i     2  i 8  5i   16  10i  8i  5  21  2i .


Suy ra phần ảo của số phức z1 z1  2 z2 bằng 2 .
Câu 17: [Mức độ 1] Tính giá trị của biểu thức M  log 1 3 a a với 0  a  1 ta được kết quả
a
1 1
A. 1 . B. . C.  . D. 1 .
2 2
Lời giải

Tác giả: Minh Trang; Fb: Minh Trang


1
3
 3 1
1
Với 0  a  1 ta có M  log 1 3 a a  log a2   log a2   .
a 1   a 1 2
a  

Câu 18: [Mức độ 1] Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  3, AD  4, AA  5 . Thể tích của
khối hộp chữ nhật đã cho bằng
A. 60 . B. 20 . C. 10 . D. 12 .
Lời giải
FB tác giả: Trịnh Văn Thạch
Thể tích của khối hộp ABCD. ABCD là V  AA.S ABCD  AA. AB. AD  60 .

Câu 19: [Mức độ 1] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x 2  x  2 và trục hoành bằng
9 9 81 3
A. . B.  . C. . D. .
2 2 10 2
Lời giải
FB tác giả: Trịnh Văn Thạch
Hoành độ giao điểm của parabol với trục hoành là nghiệm của phương trình:

Trang 44
2
 x  1 9
x2  x  2  0   . Suy ra diện tích hình phẳng cần tính bằng x
2
 x  2 dx  .
x  2 1
2

Câu 20: [Mức độ 2] Cho số phức z  2  3i . Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức
2z
w trên mặt phẳng tọa độ?
iz  3
A. P  2 ;3  . B. Q   2 ; 3  . C. M  3; 2  . D. N   3;  2  .

Lời giải
FB tác giả: Tâm Nguyễn Đình

2z 2  2  3i  4  6i 4i  6
w     3  2i .
iz  3 i (2  3i )  3 2i 2

Vậy điểm biểu diễn số phức w trên mặt phẳng phức là điểm N   3;  2  .

Câu 21: [Mức độ 1] Cho hàm số f  x  liên tục trên và có đồ thị là đường cong như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f  x   3 là


A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Tâm Nguyễn Đình

Trang 45
Vẽ đường thẳng d : y  3 .

Số nghiệm của phương trình f  x   3 chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và
đường thẳng d : y  3 . Đường thẳng d : y  3 cắt đồ thị f  x  tại hai điểm như hình vẽ.

Vậy số nghiệm phương trình f  x   3 là 2 .

Câu 22 . [ Mức độ 2] Cho hình chóp đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài cạnh bên bằng 2a
. Cosin của góc giữa cạnh bên và mặt đáy của hình chóp S . ABCD bằng

2 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2
Lời giải
FB tác giả: Trịnh Xuân Mạnh

Gọi O là giao điểm của AC ; BD . Vì S . ABCD là hình chóp đều nên đáy ABCD là hình vuông
và SO   ABCD  .

2a
Ta có AC  a 2  OC  , SC  2a .
2
Góc giữa cạnh bên và mặt đáy của hình chóp S . ABCD bằng SCO .
2a
OC 2
Xét SCO vuông tại O : cos SCO   2  .
SC 2a 4
2
Vậy cos SCO  .
4
Câu 23 . [ Mức độ 1] Một khối lăng trụ có chiều cao bằng 2a và diện tích đáy bằng 2a 2 . Tính thể tích
khối lăng trụ.
4a3 2a 3 4a 2
A. V  . B. V  4a 3 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
FB tác giả: Trịnh Xuân Mạnh
Ta có V  B.h  2 a.2 a 2  4a 3 .

Câu 24: [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z  5  0 . Điểm nào sau đây
thuộc mặt phẳng  P  ?

Trang 46
A. M 1;1  5  . B. Q  2;  3; 4  . C. T  2 ;  3;  3  . D. I  5; 0 ; 6  .

Lời giải
FB tác giả: Trần Thảo
Điểm thuộc mặt phẳng khi và chỉ khi tọa độ của điểm thỏa mãn phương trình mặt phẳng.

- Thay tọa độ điểm M vào phương trình mặt phẳng  P  ta được :

1  1  2.  5   5  0  7  0 (Vô lý). Vậy điểm M không thuộc mặt phẳng  P  .

- Thay tọa độ điểm Q vào phương trình mặt phẳng  P  ta được :

2  3  2.4  5  0  14  0 (Vô lý). Vậy điểm Q không thuộc mặt phẳng  P  .

- Thay tọa độ điểm T vào phương trình mặt phẳng  P  ta được :

2  3  2.  3  5  0  0  0 (luôn đúng). Vậy điểm T thuộc mặt phẳng  P  .

- Thay tọa độ điểm I vào phương trình mặt phẳng  P  ta được :

5  0  2.6  5  0  12  0 (Vô lý). Vậy điểm I không thuộc mặt phẳng  P  .

 2a 
Câu 25: [Mức độ 2] Xét các số thực a và b thỏa mãn log 2  b   log 4 8 . Mệnh đề nào dưới đây
8 
đúng?
3
A. a  3b  . B. 4a  2b  1. C. 2a  6b  6. D. 2a  6b  3.
2
Lời giải
FB tác giả: Trần Thảo

 2a   2a  3
Ta có : log 2  b   log 4 8  log 2  3b   log 2 2 23  log 2  2a 3b  
8  2  2
3
3
 2a 3b  2 2  a  3b   2a  6b  3 .
2
3  4x
Câu 26: [Mức độ 2] Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
2x 1
1 3 1
A. x   . B. y  . C. y  2 . D. y  .
2 2 2
Lời giải
FB tác giả:Thanh Mai Nguyen
 1
TXĐ: D  \   .
 2

Trang 47
3 3
4 4
3  4x 3  4 x
Ta có: lim y  lim  lim x  2 và lim y  lim  lim x  2 .
x  x  2 x  1 x  1 x  x  2 x  1 x  1
2 2
x x
Vậy đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y  2 .

Câu 27: [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  log 3 1  x  là


A. 1;   . B.   ;1 . C. 1;   . D.   ;1 .
Lời giải
Hàm số xác định khi và chỉ khi 1  x  0  x  1 . Vậy tập xác định của hàm số là   ;1 .

 x  2  2t

Câu 28: [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  4t . Một véc tơ chỉ phương
z  1 t

của đường thẳng d là
   
A. u1   2;4;  1 . B. u1   2;  4;1 . C. u1   2;  4;  1 . D. u1   2;0;1 .

Lời giải
FB tác giả: Dung Phan Chi

Một véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là u1   2;  4;1 .
Câu 29 . [Mức độ 1] Giá trị lớn nhất của hàm số y  x3  12 x  8 trên đoạn  3;1 bằng

A. 17 . B. 24 . C. 73 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Phuong Huyen Dang
Hàm số y  x3  12 x  8 liên tục trên đoạn  3;1 có y  3x 2  12 .
 x  2   3;1
+ y  0  3 x 2  12  0  
 x  2   3;1

+ y  3  17; y  2   24; y 1  3 .


Giá trị lớn nhất của hàm số y  x3  12 x  8 trên đoạn  3;1 bằng 24 .

Câu 30: [Mức độ 2] Số nghiệm nguyên của bất phương trình 4 x  3.2 x1  5  0 là
A. Vô số. B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: ThanhTa
Ta có:
x 2 x x x
4 x  3.2 x1  5  0  (2 )  6.2  5  0  (2  1)(2  5)  0  1  2 x  5  0  x  log 2 5 .

Vậy bất phương trình có ba nghiệm nguyên là x  0; x  1; x  2 .

Trang 48
Câu 31: [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu tâm I  4; 6; 9  và tiếp xúc
với mặt phẳng  Oxz  .
2 2 2 2 2 2
A.  x  4    y  6    z  9   36 . B.  x  4   y  6    z  9   16 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  4   y  6    z  9   81 . D.  x  4    y  6    z  9   9 .

Lời giải
FB tác giả: Thanh Loan
Ta có phương trình mặt phẳng  Oxz  là y  0 .
Vì mặt cầu tâm I  4; 6; 9  tiếp xúc với mặt phẳng  Oxz  nên bán kính
6
R  d  I ,  Oxz     6.
1
2 2 2
Suy ra phương trình mặt cầu  S  :  x  4    y  6    z  9   36 .

Câu 32: [Mức độ 2] Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Tìm I    2 f  x   1 dx .
A. I  2 xF  x   x  C . B. I  2 F  x   x  C . C. I  2 xF  x   1  C . D. I  2 xF  x   1  C .

Lời giải
FB tác giả: Thanh Loan

Ta có I    2 f  x   1 dx   2 f  x  dx   1dx  2 f  x  dx   1dx  2 F  x   x  C .

Câu 33: [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;1; 2) và mặt phẳng
( P ) : 2 x  3 y  z  4  0 . Đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có
phương trình là
x  1 y 1 z2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   .
2 3 1 1 3 2
x  1 y 1 z2 x 1 y 1 z  2
C.   . D.   .
1 3 2 2 3 1
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Huệ

Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n   2; 3;1 .

Vì đường thẳng cần lập vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên nhận véctơ n   2; 3;1 làm véctơ
chỉ phương. Mặt khác đường thẳng đi qua điểm A(1;1; 2) nên phương trình đường thẳng có
x 1 y 1 z  2
dạng   .
2 3 1
Câu 34: [ Mức độ 2] Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2 và thiết diện qua trục của hình trụ là một
hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 12 B. 8 . C. 4 . D. 16 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Huệ

Trang 49
Vì thiết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông và hình trụ có bán kính đáy bằng R  2
nên hình vuông có cạnh bằng 4 .
Ta có S xq  2 Rl  2 .2.4  16 .

Câu 35: [Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và
SA  a 3 . Gọi M là trung điểm của AD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SD
bằng
S

A M
D
B
C

a 57 a 57 a
A. a . B. . C. . D. .
3 19 2
Lời giải
FB tác giả: Phạm Văn Tuân
Cách 1: (Phương pháp hình học thuần túy)

A M
D
H

B
N C

Trang 50
Gọi N là trung điểm BC , dựng AH  DN ,  H  ND  ; AK  SH ,  K  SH  .

Dễ dàng chứng minh được AK   SDN  .

Vì BM // DN nên ta có:

1 1
d  BM , SD   d  BM ,  SDN    d  M ,  SDN    d  A ,  SDN    AK .
2 2

AH AD 2a AS 2 . AH 2 2 a 57
Nhận thấy   AH  , suy ra AK  2 2
 .
DC DN 5 AS  AH 19

a 57
Vậy d  BM , SD   .
19
Cách 2: (Phương pháp gắn hệ trục tọa độ)
Chọn a  1 , gắn hình chóp S .ABCD lên hệ trục với gốc tọa độ A  0; 0; 0  ; tia AB ; AD ; AS


tương ứng là tia Ax ; Ay ; Az , khi đó ta có: B 1; 0;0  , C 1;1; 0  , D  0;1;0  , S 0;0; 3 , 
 1 
M  0; ;0  .
 2 
z

A M
D y
B
C
x

Áp dụng công thức tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau, ta có:
  
 BM , SD  MD 57
  , tính toán ta được d  BM , SD  
d  BM , SD     .
 BM , SD  19
 

a 57
Vậy d  BM , SD   .
19
Câu 36: [Mức độ 3] Cho hàm số đa thức bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

g  x 
x 2
 1  x  1
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?
f 2
 x  4 f  x 

Trang 51
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Phạm Văn Tuân
Cách 1: Tìm hàm số y  f  x  .

Vì y  f  x  là hàm số bậc ba nên có dạng f  x   ax 3  bx 2  cx  d  a  0  .

Đồ thị y  f  x  đi qua bốn điểm  2; 0  ,  1; 4  ,  0;2  và 1; 0  nên thỏa mãn hệ:

 8a  4b  2c  d  0 a  1
 a  b  c  d  4 b  0
 
   . Vậy f  x   x 3  3 x  2 .
 d  2  c   3
 a  b  c  d  0  d  2

Khi đó: g  x  
x 2
 1  x  1

x 2
 1  x  1

 x  1 x  1
2

.
f 2  x  4 f  x x 3
 3 x  2  x 3  3 x  2 
2
 x  2  x  1  x  2  x  1
2

Dễ dàng nhận thấy được đồ thị hàm số y  g  x  có:

+ Tiệm cận ngang y  0 .

+ Tiệm cận đứng x  2 , x  2 và x  1 .


1
(Lưu ý: với x  1 thì lim g  x   lim g  x   nên đường thẳng x  1 không là tiệm cận
x 1 x 1 6
đứng cảu đồ thị hàm số).
Cách 2:
Vì y  f  x  là hàm số bậc ba nên bậc của mẫu bằng 6 , do đó hàm số có 1 tiệm cận ngang là
y  0.

 f  x  0
Ta có f 2  x   4 f  x   0   .
 f  x   4

Dựa vào đồ thị, khi đó:

Trang 52
 x  2
f  x  0   , trong đó x  1 là nghiệm bội 2 .
x  1

 x  x0  x0  1
f  x  4   , trong đó x  1 là nghiệm bội 2 .
 x  1

Dễ dàng nhận thấy x  2 , x  x0 , x  1 là tiệm cận đứng.

(Lưu ý: x  1 không là tiệm cận đứng vì lim g  x   lim g  x   a , ( a hữu hạn)).


x 1 x 1

Câu 37: [Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
log 32 x   m  2  log 3 x  3m  1  0 có hai nghiệm x1; x2 phân biệt thỏa mãn x1.x2  27 .
A. m  2 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp
log 32 x   m  2  log 3 x  3m  1  0 1 Điều kiện : x  0 .

Đặt t  log 3 x , khi đó phương trình 1 trở thành : t 2   m  2  t  3m  1  0  2  .

Phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 khi và chỉ khi phương trình  2  có 2 nghiệm

2 m  4  2 2
phân biệt t1 , t2     m  2   4  3m  1  0  m 2  8m  8  0   *  .
 m  4  2 2

Ta có: t1  t2  m  2  log 3 x1  log 3 x2  m  2  log 3  x1.x2   m  2 .

Giả thiết : x1.x2  27  m  2  log3 27  m  1 (thỏa điều kiện (*)). Vậy m  1 .

Câu 38: [ Mức độ 3] Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng a . Một mặt cầu  S  đi qua các
đỉnh của hình vuông ABCD đồng thời tiếp xúc với các cạnh của hình vuông ABC D . Tính
bán kính R của mặt cầu  S  .
4 3 43 41
A. R  a. B. R  a. C. R  a. D. R  a.
5 4 9 8
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp

Trang 53
Mặt cầu  S  đi qua các đỉnh của hình vuông ABCD đồng thời tiếp xúc với các cạnh của hình
vuông ABC D suy ra tâm I của  S  thuộc đoạn OO và M   S  .

Đặt OI  x  IO  a  x . Ta có R  IA  IM   OA2  OI 2  O M 2  IO2


2 2
a 2 2 a 2 3a
    x      a  x   x  .
 2  2 8

2
2
 a 2   3a 2 a 41
2
Vậy R  IA  OA  OI        .
 2   8  8
Câu 39: [ Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm
f  x    x13  mx10  9 x 7  2020 nghịch biến trên  0;   ?
A. 6 . B. 5 . C. vô số. D. 7 .
Lời giải
FB tác giả: Hà Minh Yên
Ta có f   x   13 x12  10mx 9  63 x 6 .

Hàm số f  x  nghịch biến trên  0;    f   x   13 x12  10 mx 9  63 x 6  0, x  0 .

63
 10m  13 x3  , x  0 .
x3
63 63 63
Mặt khác 13 x 3  3
 6 91, x  0 . Dấu đẳng thức xảy ra khi 13 x3  3  x  6  x  0 .
x x 13
3 91
Do đó m  5, 7 .
5
Mà m nguyên dương nên m  1; 2; 3; 4; 5 .

Vậy có 5 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn đề bài.

Trang 54
36
Câu 40. [ Mức độ 3] Cho hàm số f  x  thoả mãn f  4   và f   x   x. x  5, x   5;   . Khi
5
11
đó  f  x dx bằng
4
50128 29280 4832 61024

A. 105 . B. 105 . C. 105 . D. 105 .
Lời giải
FB tác giả: Hà Minh Yên
Vì f   x   x. x  5, x   5;   nên f  x  là một nguyên hàm của f   x   x. x  5 trên
 5;   . Do đó f  x    x. x  5dx , x   5;   .

Đặt t  x  5  x  t 2  5; dx  2t dt . Khi đó
2 5 10 3 2 5 10 3

 x. x  5.dx    t  5 .2t dt    2t  10t  dt  5 t  3 t  C  5


2 2 4 2
 x5  
3
 
x5 C
.
36 2 10 36
Giả thiết f (4)   .35  .33  C   C  0.
5 5 3 5
2 5 10 3
 f  x 
5
 x5  
3
 x5 . 
11 11
2 5 10 3
Do đó 
4
f  x dx   
4
5
 x5   3
 
x  5 dx .

Đặt t  x  5  x  t 2  5; dx  2t dt .
Khi x  4  t  3; x  11  t  4 .
11 4 4
2 10   4 4  61024
 f  x dx    t 5  t 3 2tdt=  t 7  t 5   .
4 3
5 3   35 3 3 105

2 5 10 3
Nhận xét : Khi đã tìm được f  x  
5
x5  
3
 
x  5 ta có thể dùng máy tính để tìm
11 11
2 5 10 3 61024
ra ngay 
4
f  x dx   
4
5
 x5 
3
 x  5 dx 


105
. 
Cách 2 : Sử dụng công thức tích phân từng phần ta có :
11 11 11
11
I   f  x dx  xf  x  4   xf   x dx  11 f 11  4 f  4    x 2 . x  5dx
4 4 4

11 11 11 11
 
 11   f   x dx  f  4    4 f  4    x . x  5dx  11 x. x  5dx  7 f  4    x 2 . x  5dx
2

4  4 4 4

61024
Bấm máy tính ta được : I  .
105

Trang 55
x y z 1
Câu 41: [ Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
2 1 1
 P  : x  2 y  2z  5  0 . Điểm A có hoành độ dương thuộc đường thẳng d sao cho khoảng
cách từ A đến  P bằng 3 . Độ dài đoạn thẳng OA bằng
A. OA  4 . B. OA  6 . C. OA  5 . D. OA  2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Sơn
x y z 1
Đặt    t thì điểm A thuộc đường thẳng d có tọa độ dạng A  2t ; t ; 1  t  .
2 1 1

2t  2  t   2  1  t   5
Từ bài ra ta có d  A;  P    3
2 2
12   2    2 

2t  7 t  1
  3  2t  7  9   .
3 t  8
2
Với t  1 thì A  2; 1;0 . Suy ra OA  22   1  02  5 .
2
2 x2  7 x  1
Câu 42: [Mức độ 3] Biết 1 x  3 dx  a  b ln 2  c ln 5 với a , b, c  . Tổng a  b  c bằng
A. 0 . B. 8 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Văn Trưởng

2x2  7 x 1 4
Ta có  2x 1 
x3 x3
2 2
2x2  7 x  1  4  2
 dx   x  x  4ln x  3  1
2
 dx    2 x  1 
1
x3 1
x 3

  6  4ln 5   2  4ln 4   4  8ln 2  4ln 5  a  4; b  8; c  4 . Vậy a  b  c  8 .


81  54ab
Câu 43. [ Mức độ 3 ] Cho hai số thực dương a và b thoả mãn 32 a b  2 ab  . Giá trị lớn nhất
2a  b
của biểu thức P   2a  2ab1  2b  bằng
72 49
A. 1 . B. . C. 4 . D. .
4 8
Lời giải
FB UyenTran tác giả: Trần Thị Phượng Uyên

81  54ab
Ta có 32 a b  2 ab 
2a  b
 81  54ab  3
 log3 32a b  2 ab  log 3  , với 0  ab 
 2a  b  2
 2a  b  2 ab  log 3 81  54ab   log 3  2a  b 

Trang 56
 log 3  2a  b  2a  b  log 3 27  3  2ab  2 ab
 2a  b  log 3  2a  b   log 3  3  2ab  3  2ab 1

Xét hàm số f  t   t  log 3 t trên khoảng  0; 


1
Có f   t   1   0, t  0
t ln 3
Suy ra hàm số f  t  đồng biến trên khoảng  0;  

1  f  2a  b   f  3  2ab 
 2a  b  3  2ab  2a  b  2ab  3  2
 2a  2ab  3  b 0  b  3
1 1 49 49
P   2a  2ab 1  2b    3  b 1  2b   6  2b1  2b  . 
2 2 4 8
49 7 5
Vậy GTLN là P  khi a  , b  .
8 18 4
Câu 44: [ Mức độ 4] Có 4 chữ cái gồm hai chữ cái a và hai chữ cái b xếp vào trong một bảng gồm 16
ô như hình vẽ dưới đây. Biết rằng mỗi ô không quá một chữ cái. Tính xác suất để bất cứ dòng
nào hoặc cột nào đều không có hai chữ cái giống nhau.

216 213 62 33
A. . B. . C. . D. .
455 455 91 91
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Bình (st)
2 2
Số phần tử của không gian mẫu là   C C  10920. 16 14

Gọi A là biến cố: " Bất cứ dòng nào hoặc cột nào đều không có hai chữ cái giống nhau ".
Gọi X là biến cố: "Hai chữ a , a cùng hàng hay cùng cột và hai chữ b , b bất kì ".
Gọi Y là biến cố: " Hai chữ b , b cùng hàng hay cùng cột và hai chữ a , a bất kì ".
X  Y  8C42 C142 .
Xét biến cố X  Y :
+) Xếp hai chữ a , a cùng hàng hoặc cùng cột thì có 8C42 cách.
+) Sau khi đặt hai chữ a , a (cùng hàng chẳng hạn) thì:
- Có một cách xếp hai chữ b , b cùng hàng với a , a .
- Nếu một chữ b cùng hàng với a , a thì chữ b còn lại phải cùng cột nên sẽ có 2.3 cách.
- Hai trường hợp còn lại là hai chữ b , b khác hàng hai chữ a , a , là hai lựa chọn cùng 1 trong 3
hàng còn lại hoặc cùng 1 trong 3 cột (sau khi bỏ hàng có a , a ). Số cách xếp b , b cùng hàng
hoặc cùng cột thì có 3C42  4C32 cách.

Do đó, xếp hai chữ b , b cùng hàng hoặc cùng cột thì có 1  2.3  3C42  4C32  37 cách.

Trang 57
Suy ra A  X  Y  X  Y  16.C42 .C142  8C42 .37  6960 .

6960 33
 
Suy ra P  A  1  P A  1   .
10920 91
Cách 2:

FB tác giả: HuyenVu (st)


Số phần tử của không gian mẫu là   C162 C142  10920.

Gọi A là biến cố: " Bất cứ dòng nào hoặc cột nào đều không có hai chữ cái giống nhau ".
16.9
Xếp hai chữ a, a sao cho 2 chữ không cùng dông và cùng cột có:  72 cách.
2
Ứng với mỗi cách sắp chữ a, a các ô còn lại gồm các loại như sau:
- Loại 1: cùng hàng và cùng cột với hai chữ a, a . Số cách xếp chữ b vào ô loại 1, chữ b còn lại
2.9
vào các ô trừ hàng và cột chứa chữ b đầu: (cách).
2
- Loại 2: cùng dòng và khác cột hoặc cùng cột khác dòng với hai chữ a, a . Số cách xếp chữ b
8.8
vào ô chữ loại 2, chữ b còn lại vào các ô ( trừ các dòng và cột chứa chữ b đã xếp ) là:
2
(cách).
- Loại 3: khác dòng và khác cột với hai chữ a, a . Số cách xếp chữ b vào ô chữ loại 3, chữ b
4.7
còn lại vào các ô ( trừ các dòng và cột chứa chữ b đã xếp ) là: (cách).
2
Do đó ứng với mỗi a, a thì số cách xếp chữ b , b sao cho hai chữ b, b không cùng dòng và cùng
2.9 8.8 4.7
cột là    55 ( cách).
2 2 2
n  A 72.55 33
Nên n  A   72.55 . Do vậy P  A   2 2
 .
n  C16 C14 91
Câu 45. [Mức độ 4] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y  f   x 
như hình vẽ

Trang 58
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
g  x   4 f  3x 2  6 x  m   9 x 4  36 x3  6  m  6  x 2  12mx  5 có đúng 3 điểm cực trị
9 9 7 7
A. m   . B. m   . C. m   . D. m  .
4 4 2 2
Lời giải
FB tác giả: Thủy Trần
 1 1 1 x
Từ đồ thị ta xét đường thẳng đi qua hai điểm  1;   và  ;  có phương trình y  và
 2 2 4 2
 x  1
x
phương trình f   x     , trong đó x  1 là nghiệm bội chẵn.
2 x  1
 2

 
Ta có: g   x   4  6 x  6  f  3x 2  6 x  m  36 x3  108x 2  12  m  6  x  12m

 24  x  1 f   3x 2  6 x  m   12  x  1  3x 2  6 x  m 


 12  x  1 2 f   3x 2  6 x  m   3x 2  6 x  m 

 x   1  x  1
 
g  x   0  3 x 2
 6 x  m  3 x 2  6 x  m   1
 f   3x  6 x  m  
2
 2  2 1
3 x  6 x  m 
 2
1
Từ đó suy ra yêu cầu bài toán  3 x 2  6 x  m  có hai nghiệm phân biệt khác – 1
2
 7
 7  m
m    2  m7.
 2
  0 m   7 2
 2
Câu 46. [ Mức độ 3] Lon bia Hà Nội có hình trụ còn cốc uống bia thì có hình nón cụt (như hình vẽ dưới
đây). Khi rót bia từ lon ra cốc thì chiều cao h của phần bia còn lại trong lon và chiều cao của
phần bia có trong cốc là như nhau. Hỏi khi đó chiều cao h của bia trong lon gần nhất là số nào
sau đây?

A. 8, 58 cm. B. 14, 2 cm. C. 7,5 cm. D. 9,18 cm.

Trang 59
Lời giải
FB : Chu Quốc Hùng Edu
Gọi phần nước trong cốc là nón cụt có bán kính đáy dưới bằng 2 , bán kính đáy trên bằng r.
h 2
Khi đó thể tích bia trong cốc là: V1  (r  2r  4) .
3
Thể tích bia rót ra từ lon là: V2   32 (15  h )  135  9 h .
Phần bia trong cốc bằng phần bia rót ra từ lon bia nên ta có:
h 2
V1  V2  135  9 h  (r  2 r  4)  h(r 2  2r  31)  405 (1).
3
r 15  h 30  2h
Lại có:  r (2).
2 15 15
  30  2h  2 30  2h 
Thay vào (1) vào (2) ta được: h    2  31   405
  15  15
 

 h  900  120h  4h 2  900  60h  6975   91125


 4h3  180h 2  8775h  91125  0  h 8,58

Câu 47: [ Mức độ 4] Cho lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm
AM BN C P 1
thuộc các đoạn thẳng AA , BB và AC sao cho    . Gọi Q là trung điểm
AM BN AP 2
BC . Thể tích khối tứ diện MNPQ bằng

Trang 60
5V 5V 2V 2V
A. . B. . C. . D. .
18 12 15 9
Lời giải
FB tác giả: Dương Hiền

Giả sử lăng trụ ABC. ABC  là lăng trụ đều cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng h .

a 3 h  a 2h 
Đặt hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Khi đó: Q  0;0;0  , M  ;0;  , N  0; ; 
 2 2  2 3 

a 3 a    a 3 h    a 2h    a 3 a 


P  ;  ; h  . Ta có QM   ; 0;  , QN   0; ;  , QP   ;  ; h 
 6 3   2 2   2 3   6 3 

   ah ah 3 a 2 3 
Và QM , QN     ;  ; ;
 6 3 4 
   a 2 h 3 a 2h 3 a 2 h 3 a 2 h 3
QM , QN  .QP      .
  36 9 4 3

1    a 2 h 3 4 a 2 h 3 2


Suy ra VMNPQ  QM , QN  .QP   .  V.
6  18 18 4 9

Câu 48: [ Mức độ 4] Cho hàm số f  x   x  x 2  4 . Hỏi phương trình

  
f  4cos 2 x  5 . f  4  2cos x   4 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn   ;3  ?
 2 
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
FB tác giả: Trang Ngô

+) Xét hàm số f  x   x  x 2  4 có tập xác định D  .

x x2  4  x
f  x  1 
x2  4 x2  4

Với mọi x  ta có: x 2  4  x 2  x 2  4  x  x 2  4   x và x2  4  x

Trang 61
Suy ra x 2  4  x  0 x  và x 2  4  x  0 x  . Do đó, f  x   0 x  và
f   x   0 x  nên hàm số f  x  đồng biến trên .

4
+) Với mọi x   
ta có: f  x  . f   x   x  x 2  4 .  x  x 2  4  4 
f  x
 f  x 

(do f  x   0 x  )

4
  
Do đó, f 4 cos2 x  5 . f  4  2cos x   4  f 4cos 2 x  5   f  4  2cos x 

 f  4cos2 x  5  f  2 cos x  4  (*)

Mà hàm số f  x  đồng biến trên nên (*)  4 cos 2 x  5  2 cos x  4


 4 cos 2 x  2 cos x  1  0

 1 5
cos x  (1)
 4
 1 5
cos x  (2)
 4
Nhận xét:

+ Số nghiệm của phương trình 1 là số giao điểm của hai đồ thị: y  cos x và đường thẳng
1 5
d1 : y  .
4

+ Số nghiệm phương trình  2  là số giao điểm của hai đồ thị: y  cos x và đường thẳng
1 5
d2 : y  .
4
Các đồ thị được thể hiện như sau

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình 1 có 4 nghiệm phân biệt x1 ; x2 ; x3 ; x4 và phương trình

 2 có 3 nghiệm phân biệt x ; x ; x các nghiệm này khác nhau.


5 6 7

Trang 62
  
Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;3  .
 2 

Câu 49: [Mức độ 4] Có bao nhiêu cặp số  x, y  với x, y  và y  2019;20203  thỏa mãn phương
 1 1
trình log 4  x   x    log 2  y  x  ?
 2 4
A. 84567 . B. 93781 . C. 90787 . D. 60608 .
Lời giải
FB tác giả: Dương Vĩnh Lợi
y  x  0 y  x
 
Điều kiện:  1  1.
x
 4  0  x  
4
Kết hợp giả thiết x , y  , y   2019;20203  nên ta suy ra y  0, y  .

Ta có
2
 1 1 1 1 2  1 1 2
log 4  x   x    log 2  y  x   x   x    y  x    x      y  x 
 2 4 2 4  4 2

 1 1
 x   yx  
2
4 2 1 1 1 1
  x  x    y  y   x   
 1 1 4 2  4 2
 x    x  y (l )
 4 2

 1 1
y 
1 1 1 1  2 y 
 y  x   x  y     4
4 2 4 2 x  1  y  y  1  y  y  x
 4 4 

1 3
 y    y  2020
Theo bài ra,  3
 2  y  1, 2,....,90787 .
 
 y   2019; 2020   y 

Vậy có 90787 cặp số  x, y  thỏa yêu cầu bài toán.
x 2020
Câu 50: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và thỏa mãn f   x   2 f    x   , x  . Giả
x2  1
sử f  2   m , f  3   n . Tính giá trị biểu thức T  f  2   f  3 

A. T  m  n . B. T  n  m .

C. T  m  n . D. T  m  n .

Lời giải
Tác giả: Lê Thị Phương; Fb: Phương Lê
Ta có

Trang 63
x 2020
f '  x  2 f ' x  , x  .
x2  1
2020

Suy ra f ' x  2 f ' x 


 x 

x 2020
2
  x   1 x2  1
Nhân 2 vào hai vế đẳng thức thứ hai rồi trừ theo vế với đẳng thức thứ nhất, ta thu được
x 2020
3 f  x  2 , x  . .
x 1

1 x 2020 1 x 2020
 f  x  , x   f  x  , x  .
3 x2  1 3 x2  1

Như vậy, f   x   f    x  , x  .

Áp dụng định lý Newton- Leibnitz ta có


2
f  2   f  3    f '  x  dx
3

Đặt t   x , ta có:
2 2 2
f  2   f  3    f '  x  dx   f   t  d  t     f   t  d  t 
3 3 3
2
.
   f   t  d  t     f  2   f  3    m  n.
3

Trang 64
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MỚI NHẤT NĂM 2020
THẦY KIÊN VIP TẶNG CÁC EM HỌC SINH
ĐỀ SỐ 3

3 3

Câu 1. Nếu  f  x  dx  6 thì  4 f  x  dx bằng


1 1

A. 8 . B. 3 . C. 24 . D. 12 .
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình log 3  x  1  1 là

A.  ;4  . B. 1;4  . C.  ;4  . D. 1;4  .

Câu 3. Nghiệm của phương trình log 3  2 x  1  2 là


A. x  4 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  1 .
Câu 4. Cho khối nón có chiều cao h  3 và đường kính đáy d  6 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. 9 . B. 36 . C. 12 . D. 6 .
Câu 5. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  ; 1 . B.  ; 2  .

C.  ; 1   1;   . D.  2;   .

Câu 6. Cho hai số phức z1  2  i và z2  1  3i . Phần thực của số phức z1. z2 bằng
A. 7 . B. 1 . C. 1. D. 7 .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như hình dưới. Số
nghiệm của phương trình f  x   5 là

A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Câu 8. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình?

Trang 65
A. y  x 3  3 x 2  x  1 . B. y   x3  3 x  1 .

C. y   x3  x  1 . D. y   x3  2 x 2  x  2 .
Câu 9. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  8 và chiều cao h  6 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho:
A. 24 . B. 16 . C. 48 . D. 14 .
Câu 10. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  3 .
Câu 11. Trên mặt phẳng toạ độ, điểm biểu diễn số phức z  3  2i là điểm nào dưới đây?
A. P  3; 2  . B. N  2;3 . C. M  2; 3 . D. Q  3;  2 .
Câu 12. Với a là số thực dương tuỳ ý, log 4  a 6  bằng
3 3
A. log 2 a . B.  log 2 a . C. 3log 2 a . D. 1  log 2 3a .
2 2
Câu 13. Số phức liên hợp của số phức z  5  2i là
A. z  5  2i . B. z  5  2i . C. z  5  2i . D. z  5  2i .
Câu 14 . Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l bán kính đáy r bằng
 rl
A. 2 rl . B. . C.  rl . D. 4 rl .
3
2
Câu 15 . Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2  x  . Số cực trị của hàm số đã cho là

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 16 . Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 3  2 x 2  5 và y  5 x  1 là
A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Câu 17. Với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa mãn log 2 x  5log 2 a  3log 2 b . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. x  a 5  b3 . B. x  5a  3b . C. x  3a  5b . D. x  a 5b3 .

Trang 66
Câu 18. Có bao nhiêu cách chọn một tam giác từ 15 điểm cho trước trong đó không có ba điểm nào
thẳng hàng.
A. 315 . B. C153 . C. 153 . D. A153 .
x 1
Câu 19. Giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  0;2 là
x2
1 1
A. 2 . B. 0 . C.  . D. .
2 4
Câu 20. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA   ABCD và SA  a 6 .
Gọi  là góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD . Tính  .

A D

B C

A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .


3x  2
Câu 21. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
2x  2
3 2
A. y  . B. x  1 . C. x  . D. y  1.
2 3
Câu 22. Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  f  x  liên tục trên  a ; b ,
trục hoành và hai đường thẳng x  a, x  b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
0 b b
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx .
a 0 a

b 0 b
C. S   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
a a 0

Câu 23. Tập xác định của hàm số y  log 3  2 x  4  là

A.   ;    . B.  2;    . C.  0;    . D.  2;    .

Câu 24. Thể tích của khối hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là 2; 4;6 bằng
A. 12 . B. 40 . C. 24 . D. 48 .
x 1 y  2 z 1
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm nào dưới đây thuộc
2 3 1
đường thẳng d ?

Trang 67
A. M 1; 2;1 . B. N  2;3;1 . C. Q  2; 3;1 . D. P  3;5;0  .

Câu 26. Cho cấp số nhân  un  với u1  8 và u2  4 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

1 1
A. . B.  . C. 2 . D. 2 .
2 2
Câu 27. Cho khối cầu có bán kính R  6 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng
A. 144 . B. 864 . C. 48 . D. 288 .
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  3  0 . Tâm của  S  có
tọa độ là
A. 1; 1; 2  . B.  1;1; 2  . C.  2; 2; 4  . D.  2; 2; 4  .

Câu 29. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1;3 trên đường Ox có tọa độ là

A.  2; 0; 0  . B.  2; 0;3 . C.  0;1;3 . D.  2;1; 0  .

Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  4z  2  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  .
   
A. n1   2; 3; 4  . B. n2   2; 2;1 . C. n3   2; 3; 4  . D. n4   2; 3; 4  .

Câu 31. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  e 2 x , trục hoảnh và hai đường thẳng
x  0, x  3 là
e6 1 e6 1 e6 1 e6 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 3 2 2 3 3 2 2
Câu 32. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1; 2;6), B( 3;1; 2) . Đường
AM
thẳng AB cắt mặt phẳng (Oxy ) tại điểm M . Tính tỉ số
MB
1 1
A. 2 . B. . C. 3 . D. .
3 2
Câu 33. Xếp ngẫu nhiên 3 bạn lớp chuyên Toán, 2 bạn lớp chuyên Lý và 1 bạn lớp chuyên Văn vào
dãy gồm 6 ghế được xếp ngang. Xác suất để bạn chuyên Văn ngồi giữa 2 bạn chuyên Toán là
bao nhiêu?
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 15
Câu 34. Cho hai số phức z1  3  i , z 2   1  i . Phần ảo của số phức z12  z 22 bằng
A. 8 . B. 8i . C. 4 . D. 4i .
e
1  ln x
Câu 35. Cho tích phân I   dx . Đặt u  1  ln x . Khi đó I bằng
1
2x
0 0 0 1
u2
A. I   u 2 du . B. I   du . C. I    u 2 du . D. I    2u 2 du .
1 1
2 1 0

Câu 36. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x  2.2 x  3  0 là


A.  0;    . B.   ; 0 . C.   ;0  . D.  0;   .

Trang 68
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , ABC  120, SA  ( ABCD), M là điểm
đối xứng của A qua D . Góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng  ABCD  bằng 45 .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SM bằng

a 6 a 3 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC vuông tại A , BC  2a và AB  a . Khi quay tam
giác ABC xung quanh cạnh góc vuông AC thì đường gấp khúc CBA tạo thành hình nón. Thể
tích khối nón đó bằng
 3a 3  3a 2  2a 3  6a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3
Câu 39. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2 z 2  2 z  13  0 . Trên mặt phẳng toạ
độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w  iz0 ?

5 1 5 1 5 1 5 1
A. M  ;  . B. Q  ;  . C. N  ;   . D. P  ;   .
4 4 2 2  4 4  2 2
x  1 t

Câu 40. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A  0;1; 2  và hai đường thẳng d1 :  y  1  2t
z  2  t

x y 1 z 1
và d 2 :   . Viết phương trình mặt phẳng   đi qua A và song song với hai
2 1 1
đường thẳng d1 , d 2 .

A.   : x  3 y  5 z  13  0. B.   : x  2 y  z  13  0.

C.   : 3 x  y  z  13  0. D.   : x  3 y  5 z  13  0.
2 2
Câu 41. Cho hàm số y  f  x   x  3 3 x  1  m , đặt P  max  f  x    min  f  x   . Có bao nhiêu giá
 1;7  1;7 
trị nguyên của m để giá trị lớn nhất của P không vượt quá 26.
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 42 . Có bao nhiêu bộ số thực  x; y  với x  y là số nguyên dương thỏa mãn
 x3  y 3 
log 2  2   log 3  x  y 
 x  y2 
 
A. 8 . B. 12 . C. 6 . D. 10 .
Câu 43. Cho x , y là hai số thực, với y  0 , thỏa mãn x 2  y 2  1 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất
1
b 1
và lớn nhất của biểu thức P  2 x  2 y . Khi đó tổng m  M có dạng 2 a
, với a , b nguyên
a
dương, nguyên tố cùng nhau. Tính a  2b .
A. 9 . B. 8 . C. 6 . D. 10 .
Câu 44. Trên mỗi chiếc rađio đều có vạch chia để người sử dụng dễ chọn được đúng sóng rađio cần tìm.
Biết rằng vạch chia ở vị trí cách vạch tận cùng bên trái một khoảng d  cm  thì ứng với tần số
F  ka d  kHz  , trong đó k và a là hai hằng số được chọn sao cho vạch tận cùng bên trái ứng

Trang 69
với tần số 53  kHz  , vạch tận cùng bên phải ứng với tần số 160  kHz  và hai vạch này cách
nhau 12  cm  .

Nguời đó muốn mở chương trình ca nhạc có tần số là F  120  kHz  thì cần điều chỉnh đến
vạch chia cách vị trí tận cùng bên trái một khoảng gần với số nào sau đây?
A. 6,98  cm  . B. 7,93  cm  . C. 9,81 cm  . D. 8,91 cm  .

Câu 45. Cho hàm số f  x  liên tục trên có f  0   1 và f '  x   sin3 x  cos 3 x, x  . Khi đó

2

 f  x  dx   ab với a, b là hai số nguyên dương lớn hơn 1, nguyên tố cùng nhau. Tính a  b.
0

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .
Câu 46. Cho hình trụ  H  có chiều cao bằng 2a và hai đáy là  O  và  O ' . Trên đường tròn  O  có
hai điểm A , B và trên đường tròn  O '  có hai điểm C , D sao cho ABCD là hình vuông và
mặt phẳng  ABCD  tạo với mặt đáy một góc 450 . Tính thể tích khối trụ theo a .

A. 8 a3 . B. 4 a3 . C. 6 a3 . D. 2 a 3 .
Câu 47. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V . Gọi M là điểm thuộc đoạn AB ' , N là trung
V 1
điểm của D ' C ' , V1 là thể tích của khối đa diện lồi gồm 5 đỉnh D, M , B ', N , D ' . Để 1  thì
V 9
MB '
tỉ số bằng
MA
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
A B

D
C
M

A' B'

D' N C'

Câu 48. Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới
đây đúng?

Trang 70
A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .

Câu49. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên có bảng biến thiên như hình vẽ

Hỏi phương trình 2 f  x 2  x   5 có bao nhiêu nghiệm.

A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 5 .
Câu 50. Cho hàm số y   x3  3  m  1 x 2   9m  15  x  m2  1 . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên
của m để hàm số nghịch biến trên . Khi đó tổng các phần tử của S bằng
A. 3 . B. 5 . C. 2 . D. 7 .

Trang 71
BẢNG ĐÁP ÁN
1C 2B 3A 4A 5A 6B 7B 8B 9C 10A
11D 12C 13C 14A 15D 16B 17D 18B 19D 20B
21A 22C 23B 24D 25D 26A 27D 28A 29A 30C
31D 32C 33C 34A 35C 36C 37C 38A 39B 40D
41B 42B 43B 44D 45D 46C 47C 48A 49C 50B

GIẢI CHI TIẾT


3 3
Câu 1. [ Mức độ 1] Nếu  f  x  dx  6 thì  4 f  x  dx bằng
1 1

A. 8 . B. 3 . C. 24 . D. 12 .
Lời giải
FB tác giả: Phu Minh Nguyen
3 3
Ta có  4 f  x  dx  4 f  x  dx  4.6  24
1 1

Câu 2. [ Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình log3  x  1  1 là

A.  ;4 . B. 1;4 . C.  ;4  . D. 1;4  .


Lời giải
FB tác giả: Phu Minh Nguyen
Ta có log3  x  1  1  0  x  1  3  1  x  4

Câu 3. [ Mức độ 1] Nghiệm của phương trình log3  2 x  1  2 là

Trang 72
A. x  4 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  1 .
Lời giải
FB tác giả: Phu Minh Nguyen
 1
2 x  1  0  x  
Ta có log3  2 x  1  2    2 x4
2 x  1  9  x  4

Câu 4. [Mức độ 1] Cho khối nón có chiều cao h  3 và đường kính đáy d  6 . Thể tích của khối nón
đã cho bằng
A. 9 . B. 36 . C. 12 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Quang Lê
d 1
Ta có bán kính đáy r   3 . Thể tích khối nón đã cho bằng V   r 2 h  9 .
2 3

Câu 5. [Mức độ 1] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  ; 1 . B.  ; 2  . C.   ; 1   1;   . D.  2;   .

Lời giải
FB tác giả: Quang Lê
Dựa vào dấu của đạo hàm (hoặc chiều mũi tên của hàm số) trên bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến
trên mỗi khoảng  ; 1 ;  1;   .

Câu 6. [Mức độ 1] Cho hai số phức z1  2  i và z2  1  3i . Phần thực của số phức z1 .z2 bằng
A. 7 . B. 1 . C. 1. D. 7 .
Lời giải
FB tác giả: Quang Lê
Ta có z1 .z2   2  i  . 1  3i   1  7i . Phần thực của số phức z1 .z2 bằng 1 .

Câu 7. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như hình
dưới. Số nghiệm của phương trình f  x   5 là:

Trang 73
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Viết Thương

Dựa vào BBT, đường thẳng y  5 cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 1 điểm nên phương trình f  x   5
có một nghiệm.

Câu 8. [ Mức độ 1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình?

A. y  x 3  3 x 2  x  1 . B. y   x3  3 x  1 .

C. y   x3  x  1 . D. y   x3  2 x 2  x  2 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Viết Thương
Từ đồ thị ta có hàm số đạt cực trị tại hai điểm x  1 . Trong các hàm số trên, ta có thể nhìn nhanh hàm
số y   x3  3 x  1 có đạo hàm y   3 x 2  3 có hai nghiệm là 1 .
Câu 9. [ Mức độ 1] Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  8 và chiều cao h  6 . Tính thể tích khối
lăng trụ đã cho:
A. 24 . B. 16 . C. 48 . D. 14 .

Trang 74
Lời giải
FB tác giả: Lê Viết Thương
Thể tích khối lăng trụ: V  Bh  8.6  48
Câu 10. [ Mức độ 1] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  3 .
Lời giải
Fb tác giả :Chính Nguyễn
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  1 .
Câu 11. [ Mức độ 1] Trên mặt phẳng toạ độ, điểm biểu diễn số phức z  3  2i là điểm nào dưới đây?
A. P  3; 2  . B. N  2;3 . C. M  2;3 . D. Q  3; 2  .

Lời giải
Fb tác giả :Chính Nguyễn
Điểm biểu diễn số phức z  3  2i là điểm Q  3; 2  .

Câu 12. [ Mức độ 1] Với a là số thực dương tuỳ ý, log 4  a 6  bằng


3 3
A. log 2 a . B.  log 2 a . C. 3log 2 a . D. 1  log 2 3a .
2 2
Lời giải
Fb tác giả :Chính Nguyễn
1
log 4  a 6   log 22  a 6   .6.log 2 a  3log 2 a .
2
Câu 13. [ Mức độ 1] Số phức liên hợp của số phức z  5  2i là
A. z  5  2i . B. z  5  2i . C. z  5  2i . D. z  5  2i .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Toàn
Số phức liên hợp của số phức z  5  2i là : z  5  2i
Câu 14 . [ Mức độ 1] Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l bán kính đáy r bằng
 rl
A. 2 rl . B. . C.  rl . D. 4 rl .
3
Lời giải
FB tác giả: Thanh Toàn

Trang 75
Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l bán kính đáy r là 2 rl
2
Câu 15 . [ Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2  x  . Số cực trị của hàm
số đã cho là
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Toàn
2 x  0
Ta có : f   x   0  x  x  2   0  
x  2
Bảng biến thiên :

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  0 . Do đó hàm số có một điểm cực
trị.
Câu 16 . [ Mức độ 2] Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x3  2 x 2  5 và y  5 x  1 là
A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Thanh Nhưỡng
3 2
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x  2 x  5 và y  5 x  1 là số nghiệm của phương trình
x 1
x  2 x  5  5 x  1  x  2 x  5 x  6  0   x  2 .
3 2 3 2

 x  3

Từ đó suy ra có 3 giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho.


Câu 17. [ Mức độ 2] Với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa mãn log 2 x  5log 2 a  3log 2 b . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. x  a 5  b3 . B. x  5a  3b . C. x  3a  5b . D. x  a 5b3 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Thanh Nhưỡng
Ta có log 2 x  5log 2 a  3log 2 b  log 2 x  log 2 a 5  log 2 b 3  l og 2 x  log 2  a 5b 3   x  a 5b3 .

Câu 18. [ Mức độ 2] Có bao nhiêu cách chọn một tam giác từ 15 điểm cho trước trong đó không có ba
điểm nào thẳng hàng.
A. 315 . B. C153 . C. 153 . D. A153 .
Lời giải

Trang 76
FB tác giả: Lê Thanh Nhưỡng
Chọn một tam giác từ 15 điểm cho trước, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là một tổ hợp chập
3 của 15 phần tử. Do đó, số cách chọn là C153 .
x 1
Câu 19. [Mức độ 1] Giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  0; 2 là
x2
1 1
A. 2. B. 0. C.  . D. .
2 4
Lời giải
FB tác giả: Duong Khuong Duy
Ta có TXĐ: D  \ 2 .

1.2  1.1 3
y  2
 2
 0, x   0; 2  .
 x  2  x  2
1 1
y 0   ; y  2   .
2 4
x 1 1
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  0;2 là .
x2 4
Câu 20. [Mức độ 2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA   ABCD và
SA  a 6 . Gọi  là góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD . Tính  .

A D

B C

A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .


Lời giải
FB tác giả: Duong Khuong Duy

Ta có SA   ABCD nên góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD là góc   SCA .

Tam giác SAC vuông tại A và AC  a 2 .

SA a 6
tan   tan SCA    3 nên   60 .
AC a 2
3x  2
Câu 21. [Mức độ 1] Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
2x  2

Trang 77
3 2
A. y  . B. x  1 . C. x  . D. y  1.
2 3
Lời giải
FB tác giả: Duong Khuong Duy
3x  2 3 3x  2 3 3
Ta có lim  (hoặc lim  ) nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  .
x 2x  2 2 x  2x  2 2 2
Câu 22. [Mức độ 1] Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  f  x  liên tục
trên  a ; b , trục hoành và hai đường thẳng x  a, x  b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
0 b b
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx .
a 0 a

b 0 b
C. S   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
a a 0

Lời giải
FB tác giả: Ngoc Anh
b
Theo lý thuyết S   f  x  dx .
a

Câu 23. [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  log 3  2 x  4  là

A.   ;    . B.  2;    . C.  0;    . D.  2;    .

Lời giải
FB tác giả: Ngoc Anh
Điều kiện: 2 x  4  0  x  2 .
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là  2;    .

Câu 24. [Mức độ 1] Thể tích của khối hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là 2; 4;6 bằng
A. 12 . B. 40 . C. 24 . D. 48 .
Lời giải
FB tác giả: Ngoc Anh
Thể tích của khối hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là 2; 4;6 là V  2.4.6  48 .
x 1 y  2 z 1
Câu 25. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm nào dưới
2 3 1
đây thuộc đường thẳng d ?
A. M 1; 2;1 . B. N  2;3;1 . C. Q  2; 3;1 . D. P  3;5;0  .

Lời giải
FB tác giả:Giáp Văn Quân
0 0 2
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d :   (Vô lý)  M  d .
2 3 1

Trang 78
1 1 2
Thay tọa độ điểm N vào phương trình đường thẳng d :   (Vô lý)  N  d .
2 3 1
3 5 2
Thay tọa độ điểm Q vào phương trình đường thẳng d :   (Vô lý)  Q  d .
2 3 1
2 3 1
Thay tọa độ điểm P vào phương trình đường thẳng d :   (Luôn đúng)  P  d .
2 3 1
Câu 26. [ Mức độ 1] Cho cấp số nhân  un  với u1  8 và u2  4 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

1 1
A. . B.  . C. 2 . D. 2 .
2 2
Lời giải
FB tác giả:Giáp Văn Quân
u2 1
Ta có u2  u1.q  q   .
u1 2
Câu 27. [ Mức độ 1] Cho khối cầu có bán kính R  6 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng
A. 144 . B. 864 . C. 48 . D. 288 .
Lời giải
FB tác giả:Giáp Văn Quân
4 4
Ta có V   R3   .63  288 .
3 3
Câu 28. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  3  0 .
Tâm của  S  có tọa độ là

A. 1; 1; 2  . B.  1;1; 2  . C.  2; 2; 4  . D.  2; 2; 4  .

Lời giải
FB tác giả: Triều Lê Minh
 2 a  2  a 1
 
Ta có  2b  2  b  1  1; 1; 2  là tâm mặt cầu  S  .
 2c  4 c2
 
Câu 29. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1;3 trên đường
Ox có tọa độ là
A.  2; 0; 0  . B.  2; 0;3 . C.  0;1;3 . D.  2;1; 0  .

Lời giải
FB tác giả: Triều Lê Minh
Hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1;3 trên đường Ox là  2; 0; 0  .

Câu 30. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  4 z  2  0 . Vectơ nào
dưới đây là một vectơ pháp tuyến của  P  .
   
A. n1   2; 3; 4  . B. n2   2; 2;1 . C. n3   2; 3; 4  . D. n4   2; 3; 4  .

Trang 79
Lời giải
FB tác giả: Triều Lê Minh
Vectơ pháp tuyến của  P  là  2; 3; 4  .

Câu 31. [Mức độ 2] Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  e 2 x , trục hoảnh và hai
đường thẳng x  0, x  3 là

e6 1 e6 1 e6 1 e6 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 3 2 2 3 3 2 2
Lời giải
FB tác giả: Phạm Thị Yến
Gọi S là diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  e 2 x , trục hoảnh và hai đường thẳng
x  0, x  3 , ta có:
3
1 2 x 3 e6 1
S   e 2 x dx  e  
0
2 0 2 2
Câu 32. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1; 2;6), B (3;1; 2) .
AM
Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (Oxy ) tại điểm M . Tính tỉ số
MB
1 1
A. 2 . B. . C. 3 . D. .
3 2
Lời giải
FB tác giả: Phạm Thị Yến

Cách 1:Ta có, AB  4;3; 8 

 x  1  4t

Phương trình đường thẳng AB :  y  2  3t .
 z  6  8t

3
M là giao điểm của AB và (Oxy ) nên zM  0  6  8t  0  t 
4
 1 
Suy ra M  2; ;0  .
 4 
3 89 89 AM
AM  ; BM   3
4 4 BM
Cách 2: (Việt Thảo)
AM d  A, (Oxy )  z A 6
Ta có    3
BM d  B, (Oxy )  zB 2
Câu 33. [ Mức độ 2] Xếp ngẫu nhiên 3 bạn lớp chuyên Toán, 2 bạn lớp chuyên Lý và 1 bạn lớp chuyên
Văn vào dãy gồm 6 ghế được xếp ngang. Xác suất để bạn chuyên Văn ngồi giữa 2 bạn chuyên
Toán là bao nhiêu?

Trang 80
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 15
Lời giải
Tác giả: Bùi Văn Thanh; Fb: Thanhbui
Sắp xếp ngẫu nhiên 6 bạn vào dãy ghế có 6! cách.
Đánh số ghế từ 1 đến 6, để bạn chuyên Văn ngồi giữa 2 bạn chuyên Toán thì bạn chuyên Văn chỉ được
ngồi ghế số 2, 3, 4, 5 có 4 cách.
Với mỗi vị trí bạn chuyên Văn đã chọn, sắp xếp 2 bạn chuyên Toán vào 2 vị trí bên cạnh có A32 cách.
Các bạn còn lại sắp xếp vào các ghế trống có 3! cách.
4. A32 .3! 1
Vậy xác suất để bạn chuyên Văn ngồi giữa 2 bạn chuyên Toán là: 
6! 5
Câu 34. [ Mức độ 2] Cho hai số phức z1  3  i, z 2  1  i . Phần ảo của số phức z12  z 22 bằng
A. 8 . B. 8i . C. 4 . D. 4i .
Lời giải
Tác giả: Bùi Văn Thanh; Fb: Thanhbui
2 2
Ta có z12  z 22   3  i    1  i   8  8i

Vậy phần ảo của số phức z12  z 22 bằng 8


e
1  ln x
Câu 35. [ Mức độ 2] Cho tích phân I   dx . Đặt u  1  ln x . Khi đó I bằng
1
2x
0 0 0 1
u2
A. I   u 2 du . B. I   du . C. I    u 2 du . D. I    2u 2 du .
1 1
2 1 0

Lời giải
FB tác giả: Phạm Tuấn
e
1  ln x
Xét tích phân I   dx .
1
2x
1
Đặt u  1  ln x  u 2  1  ln x  2udu   dx .
x
Đổi cận: x 1 e
u 1 0
0
Khi đó: I    u 2 du .
1

Câu 36. [ Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình 4 x  2.2 x  3  0 là
A.  0;   . B.  ; 0 . C.  ;0  . D.  0;   .

Lời giải
FB tác giả: Phạm Tuấn
Ta có:

Trang 81
4 x  2.2 x  3  0  3  2 x  1  2 x  1  x  0 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là   ;0  .

Câu 37. [ Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , ABC  120, SA  ( ABCD),
M là điểm đối xứng của A qua D . Góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng  ABCD  bằng
45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SM bằng

a 6 a 3 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4

Lời giải
Fb: Bùi Thị Thúy Vân

1
Ta có d  BD,SM   d  BD,  SCM    d  D,  SCM    . d  A,  SCM   (1)
2
MC  AC
Ta có:   MC   SAC   ( SAC )  ( SMC )
MC  SA
Dựng AH vuông góc SC tại H . Khi đó: AH  ( SCM )  d  A,  SCM    AH (2)

 SC ,  ABCD    SCA  45


a 6
Xét tam giác AHC ta có: AH  AC.sin SCA  3a.sin 450 
2
1 a 6
Kết hợp (1) và (2) : d  BD, SM   . d  A,  SCM   
2 4
Câu 38. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC vuông tại A , BC  2a và AB  a .
Khi quay tam giác ABC xung quanh cạnh góc vuông AC thì đường gấp khúc CBA tạo thành
hình nón. Thể tích khối nón đó bằng

Trang 82
 3a 3  3a 2  2a 3  6a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3
Lời giải
Fb: Bùi Thị Thúy Vân

Khối tròn xoay tạo thành khi quay ABC quanh trục AC là khối nón có trục là AC và đường sinh là
BC .

Trong ABC vuông tại A có AC  (2a)2  a 2  a 3 .

1 1  3a 3
Vậy thể tích khối nón là V   . AB 2 . AC   a 2 .a 3  .
3 3 3
Câu 39. [Mức độ 2] Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2 z 2  2 z  13  0 . Trên
mặt phẳng toạ độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w  iz0 ?

5 1 5 1 5 1 5 1
A. M  ;  . B. Q  ;  . C. N  ;   . D. P  ;   .
 4 4 2 2 4 4 2 2
Lời giải
FB tác giả: Lê Tuấn Vũ
1 5
Phương trình 2 z 2  2 z  13  0  z   i.
2 2
1 5 1 5  5 1
Suy ra z0   i. Do đó, w  iz0  i   i    i .
2 2 2 2  2 2
5 1
Vậy điểm biểu diễn số phức w  iz0 là Q  ;  .
 2 2
Câu 40. [Mức độ 3] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A  0;1; 2  và hai đường thẳng
x  1 t
 x y 1 z 1
d1 :  y  1  2t và d2 :   . Viết phương trình mặt phẳng   đi qua A và song
z  2  t 2 1 1

song với hai đường thẳng d1 , d 2 .

A.   : x  3 y  5 z  13  0. B.   : x  2 y  z  13  0.

C.   : 3 x  y  z  13  0. D.   : x  3 y  5 z  13  0.

Lời giải
FB tác giả: Lê Tuấn Vũ

Trang 83
 
Hai đường thẳng d1 , d 2 lần lượt có vectơ chỉ phương là u1  1; 2;1 , u2  2;1; 1 .
  
Vì   song song với hai đường thẳng d1 , d 2 nên n   u1 ; u2   1;3;5  .

Vậy phương trình mặt phẳng   là 1 x  0   3  y  1  5  z  2   0  x  3 y  5 z  13  0.


2 2
Câu 41. Cho hàm số y  f  x   x  3 3 x  1  m , đặt P  max  f  x    min  f  x   . Có bao nhiêu giá
 1;7  1;7 
trị nguyên của m để giá trị lớn nhất của P không vượt quá 26.
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Lời giải
Tác giả: Lục Minh Tân
Đặt t  x  3 3 x  1 vì x   1; 7 nên ta có t   3;1

Do đó ta có f  t   t  m , t   3;1

m  3
Trường hợp 1: f  3 . f 1   3  m 1  m   0   (1)
 m  1
2 2 2 2
+) P  max  f  t    min  f  t    f 2  3   f 2 1   3  m   1  m   2m 2  4m  10
 3;1  3;1

+) P  26  2m 2  4m  10  26  2  m  4 (2)
+) Từ (1), (2) và m  ta có: m  2;  1;3; 4 (3)

Trường hợp 2: f  3 . f 1   3  m 1  m   0  1  m  3


2 2
+) P  max  f  t    min  f  t    max  f 2  3 ; f 2 1
 3;1  3;1

2
 3  m   26
2
 f  3   26
+) P  26   2  2
đúng với mọi m   1;3
 f 1  26 1  m   26

+) m  ta có: m  0;1; 2 (4)

KL: Từ (3), (4) ta có m  2;  1; 0;1; 2;3; 4

Câu 42 . [ Mức độ 3] Có bao nhiêu bộ số thực  x; y  với x  y là số nguyên dương thỏa mãn
3 3
 x y 
log 2  2   log 3  x  y 
 x  y2 
 
A. 8 . B. 12 . C. 6 . D. 10 .
Lời giải
Tác giả:Nguyễn Thị Thu Hiền; Fb:Hien Nguyen.

Cách 1:

Trang 84
 x3  y 3 
Đặt t  log 2  2   log3  x  y  . Ta có
 x  y2 
 
3
x y 3
 x  y x 2  xy  y 2   x  y   x 2  xy  y 2 
 2 2 t
 2 t
  2t
 x  y2  x2  y2  x2  y2 I 
   t
 x  y  3 1
t t
x  y  3 x  y  3
t t
x 2  xy  y 2  2  xy  2
 2 2
    1 2 2
   2
x y  3 x y  3
xy 1 1 xy 1
Ta có : x 2  y 2  2 x 2 y 2  2 2
   2 2

x y 2 2 x y 2
t
1 xy 3 1 2 3 ln 2
Do đó  1 2 2
 . Từ (2) suy ra     hay 1  t 
2 x y 2 2 3
  2 ln 3  ln 2

Mặt khác x  y  3t (là số nguyên dương nên x  y  1; 2;3; 4;5; 6

  2  t  2t
 1     3
3 
xy  
Từ (2) ta có 2
t

3  2.  
3
  2 t 
4.  1     32t
 3  ln 2
2  
Do 3 
t
 t
t 1  t 
ln 3  ln 2
 2
3  2.  
 3

Nên luôn tồn tại x, y  x  y  thỏa mãn yêu cầu bài toán với x  y  1; 2;3; 4;5; 6 .Có 12 cặp.

Cách 2:
 x3  y 3 
Đặt t  log 2  2   log3  x  y  . Ta có
 x  y2 
 
3
x y 3
 x  y x 2  xy  y 2   x  y   x 2  xy  y 2 
t t
 2  2   2   2t
x y 2
  2
x y 2
  2
x y 2
I 
 t  t  t
x  y  3 x  y  3  x  y 3
t
x 2  xy  y 2  2 
    2
x2  y 2 3

Trang 85
2
x x
   1 t
y y 2 x
TH1: y  0  2     2    . Đặt u  ta có u
x 3 y
  1
 y
t t
u2  u  1  2  2   2 t  2 2
t

u2  1
  
3
 u 2
 u  1     3    3  
u 2
 1  1  u  u  1     0 1
3
 
Ta có phương trình (1) có nghiệm khi
2
  2 t  t
1 2 3 ln 2
  0  1  4  1      0       1  t 
 3  2 3 2 ln 3  ln 2
 
Mặt khác x  y  3t là số nguyên dương nên x  y  1; 2;3; 4;5; 6 .
t
2
TH 2: y  0  2  trở thành    1  t  0  x  1 (thỏa mãn).
3
Nhận xét: khi thay x  y vào hệ (I) không thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vai trò của x;y như nhau trong
hệ (I) nên có 12 cặp (x;y) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 43. [ Mức độ 3] Cho x , y là hai số thực, với y  0 , thỏa mãn x 2  y 2  1 . Gọi m, M lần lượt là giá
1
b 1
trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức P  2 x  2 y . Khi đó tổng m  M có dạng 2 a
, với
a
a , b nguyên dương, nguyên tố cùng nhau. Tính a  2b .
A. 9 . B. 8 . C. 6 . D. 10 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hoa

Ta có: x 2  y 2  1  y   1  x 2 .

Vì y  0 nên y  1  x 2 .
1 x 2
Khi đó P  2x  2 y  2x  2 (với x  1)

1 x 2
x x.2 ln 2
 P  2 ln 2  .
1  x2
x 1 x 2
P  0  2 x  .2 (1)
1  x2
VT  1
Trường hợp 1: Nếu x  0 thì  nên phương trình (1) vô nghiệm.
VP  0
Trường hợp 2: Nếu x  0 :
2
2x 2 1 x
(1)   (2)
x 1 x2
t
2t t.2t ln 2  2t 2  t.ln 2  1
Xét g  t    g t     0 (với t   1;1 )
t t2 t2

Trang 86
x  0
 1
 2  g  x  g  1 x 2
  x  1 x  

2

x  
1 x
2
.
 2
1
3  1  1
Ta có: P 1  3 , P  1  , P  2 2
.
2  2
1 1
1
2 3 3 1 2
Khi đó M  2 và m  . Suy ra m  M   2 .
2 2
Vậy a  2, b  3  a  2b  8 .
Câu 44. Trên mỗi chiếc rađio đều có vạch chia để người sử dụng dễ chọn được đúng sóng rađio cần tìm.
Biết rằng vạch chia ở vị trí cách vạch tận cùng bên trái một khoảng d  cm  thì ứng với tần số
F  ka d  kHz  , trong đó k và a là hai hằng số được chọn sao cho vạch tận cùng bên trái ứng
với tần số 53  kHz  , vạch tận cùng bên phải ứng với tần số 160  kHz  và hai vạch này cách
nhau 12  cm  .

Nguời đó muốn mở chương trình ca nhạc có tần số là F  120  kHz  thì cần điều chỉnh đến
vạch chia cách vị trí tận cùng bên trái một khoảng gần với số nào sau đây?
A. 6,98  cm  . B. 7,93  cm  . C. 9,81 cm  . D. 8,91 cm  .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Việt Thảo ; Fb: Việt Thảo
Khi d  0 thì F  53 và khi d  12 thì F  160 .
 k  53 k  53
53  k .a 0  
Giải hệ phương trình  12
  12 160   160 .
160  k .a  a   a  12  1.096
53  53
120 120 120
Ta có 120  k .a d  a d   d  log a  d  log1.096  8.91  cm  .
k k 53
Vậy muốn mở ngay đến chương trình ca nhạc cần chỉnh đến vạch chia cách vạch ban đầu một khoảng
gần 8.91 cm
Câu 45. [ Mứcđộ 3] Cho hàm số f  x  liên tục trên có f  0   1 và f '  x   sin3 x  cos 3 x, x  . Khi

2

đó  f  x  dx   với a, b là hai số nguyên dương lớn hơn 1, nguyên tố cùng nhau. Tính a  b.
0
ab
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .

Lờigiải
FB tácgiả:NguyễnĐắcHà
3 3
Ta có: f '  x   sin x  cos x, x  .

Trang 87
 f  x     sin3 x  cos 3 x dx

  sin3 xdx   cos 3 xdx

  sin2 x.sinxdx   cos 2 x.cosxdx


  1  cos 2 x  .sinxdx   1  sin 2 x  .cosxdx

  sinxdx   cos 2 x.sinxdx   cosxdx   sin 2 x.cosxdx


  sinxdx   cos 2 x.d  cosx    cosxdx   sin 2 x.d  sinx 
cos 3 x sin3 x
 cosx   sinx  C
3 3
1 1 cos 3 x sin3 x 1
Theo giảthiết, f  0   1  1   C  1  C    f  x   cosx   sinx  
3 3 3 3 3
 
2 2
 cos 3 x sin3 x 1  
Do đó:  f  x  dx    cosx   sinx    dx   .
0 0
3 3 3 6

2

Theo bài:  f  x  dx   ab với a, b là hai số nguyên dương lớn hơn 1, nguyên tố cùng nhau.
0

a  2

b  3
  a  b  5.
a  3

 b  2

Câu 46. [ Mức độ 3] Cho hình trụ  H  có chiều cao bằng 2a và hai đáy là  O  và  O '  . Trên đường
tròn  O  có hai điểm A , B và trên đường tròn  O '  có hai điểm C , D sao cho ABCD là hình
vuông và mặt phẳng  ABCD  tạo với mặt đáy một góc 450 . Tính thể tích khối trụ theo a .

A. 8 a3 . B. 4 a3 . C. 6 a3 . D. 2 a3 .
Lời giải
FB tác giả: Võ Khắc Quyền
B
M
O
A

C
O'
N
D

Gọi M , N , I lần lượt là trung điểm AB, CD, OO '

O ' N  DC ( gt )
Ta có   MNO '   ( ABCD), (O ')   450
 MN  DC ( gt )
Vì NO '/ /OM , NO '  OM và MN không song song với OO ' nên MONO ' là hình bình hành.

Trang 88
Từ đó suy ra MN và OO ' giao nhau tại I ( I là trung điểm của MN và OO ' ).
1
Vì tam giác NIO ' vuông ở O ' có MNO '  450 và IO '  OO '  a nên ta suy ra
2
 NO '  IO '  a  NO '  IO '  a
   r  CO '  NC 2  O ' N 2  a 3
 NI  a 2  NC  IN  a 2
2
 
Vậy thể tích của khối trụ là V   r 2 h   a 3 2 a  6 a 3

Câu 47. [ Mức độ 3] Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V . Gọi M là điểm thuộc đoạn AB ' ,
N là trung điểm của D ' C ' , V1 là thể tích của khối đa diện lồi gồm 5 đỉnh D, M , B ', N , D ' . Để
V1 1 MB '
 thì tỉ số bằng
V 9 MA
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
A B

D
C
M

A' B'

D' N C'

Lời giải
FB tác giả: Thanh My Phạm

A B

D
C
M

A'
B'

D' N C'

MB '
Đặt  x.
AB '

Trang 89
Ta có V1  VM . DD ' N  VM .D ' NB '
1 1 1 1
VM .DD ' N  d  M ,  DD ' N   .S DD ' N  .d  A;  DCC ' D '   . S DCC ' D '  V .
3 3 4 12
1 1 1 1
VM .D ' NB '  d  M ,  B ' D ' N   .S B ' D ' N  x.d  A,  B ' D ' N   . S A ' B ' C ' D '  xV .
3 3 4 12
1
Do đó V1   x  1V .
12
V1 1 1 1 1 MB ' 1
Ta có    x  1   x    .
V 9 12 9 3 MA 2
Câu 48. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Lời giải
FB tác giả: Trang Phạm
Từ đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng  0;    nên a  0 .

Lại có đồ thị giao với trục Oy tại điểm có tung độ âm nên d  0 .

Mặt khác đồ thị hàm số có 1 điểm cực trị nằm trên trục Oy nên y  0  0

 3a.0 2  2b.0  c  0  c  0
Vậy A là đáp án đúng.
Câu 49. [ Mức độ 4]Cho hàm số y  f  x  liên tục trên có bảng biến thiên như hình vẽ

Hỏi phương trình 2 f  x 2  x   5 có bao nhiêu nghiệm.

A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 5 .

Trang 90
Lời giải
FB tác giả: Trần Đức Hiếu
5
Ta có: 2 f  x 2  x   5  f  x 2  x  
2
 2  1
x  x  a a    1
  4
 2  1 
x  x  b    b  0   2
 4 

 2  1
x  x  c 0  c    3
  4
 2  1
x  x  d d    4
  4

Đồ thị hàm số: g  x   x 2  x như hình vẽ:

Dựa vào đồ thị, ta thấy:


1 vô nghiệm

 2 có 4 nghiệm x1 , x2 , x3 , x4

 3 có 2 nghiệm x5 , x6

 4 có 2 nghiệm x7 , x8

Nhận xét: Các nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 , x8 là các nghiệm phân biệt.


Vậy chọn C.
Câu 50. [ Mức độ 3] Cho hàm số y   x3  3  m  1 x 2   9m  15  x  m 2  1 . Gọi S là tập hợp các giá
trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên . Khi đó tổng các phần tử của S bằng

A. 3 . B. 5 . C. 2 . D. 7 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Bá Hiệp
Ta có y   x3  3  m  1 x 2   9m  15  x  m 2  1  y  3x 2  6  m  1 x  9m  15

Để hàm số nghịch biến trên cần y  0 với x  .

Trang 91
2
  x 2  2  m  1 x  3m  5  0; x       m  1  3m  5  0
 m 2  5m  6  0  3  m  2
 m  2
Vì m  
 m  3

Trang 92
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MỚI NHẤT NĂM 2020
THẦY KIÊN VIP TẶNG CÁC EM HỌC SINH
ĐỀ SỐ 4

Câu 1. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu có tâm là I   2;1; 5  và tiếp
xúc với mặt phẳng   : x  y  2 z  3  0 .
2 2 2 2 2 2
A.  x  2    y  1   z  5   24 . B.  x  2   y  1   z  5  12 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  2    y  1   z  5   12 . D.  x  2    y  1   z  5   24 .

Câu 2. [ Mức độ 1] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2019 x  2020 x là
A. 2019 x  1010 x 2  C . B. 2019 x  2020 x  C .
2019 x 2019 x
C.  2020 x 2  C . D.  1010 x 2  C .
ln 2019 ln 2019
Câu 3. [Mức độ 2] Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC . AB C  có chiều cao bằng a . Tam giác
a2 3
ABC có diện tích và nằm trong mặt phẳng tạo với đáy góc 60 . Tính thể tích hình lăng
2
trụ?
a3 3 3a 3 a3 3
A. . B. . C. a 3 3 . D. .
2 4 4

Câu 4. [Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

f 2  x  f  x  6
Số nghiệm của phương trình  0 là
f  x 1
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 6 .
 
Câu 5. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a  1;0; 2  và b   2;1; 4  . Côsin góc
tạo bởi hai vectơ trên là
6 6 6 8
A.  . B. . C. . D. .
105 105 21 105
3x  8
Câu 6. [Mức độ 2] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   3
trên khoảng  1;   là
 x  1
3 11 3 11
A.  C . B.  C .
x  1 2  x  1 2 x  1 2  x  1 2
3 11 3 11
C.  C . D.  C.
x  1  x  1 2  x  1
2
 x  1
3

Trang 93
Câu 7. [Mức độ 2] Cho hình trụ có đường kính đáy bằng 10 . Thiết diện của hình trụ đó khi cắt bởi
một mặt phẳng qua trục có diện tích bằng 100 . Thể tích của khối trụ là
A. 500 . B. 250 . C. 1000 . D. 2000 .
Câu 8. [Mức độ 1] Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và đường kính đáy r
bằng
 rl 1
A. . B. 2 rl . C.  rl .  rl .
D.
2 3
Câu 9. [Mức độ 2] Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức
S  t   A.e rt , trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, t là thời gian tăng trưởng, S  t  là số
lượng vi khuẩn có trong khoảng thời gian t , r là tỷ lệ tăng trưởng  r  0  . Biết rằng, sau một
giờ số lượng vi khuẩn tăng khoảng 13 lần. Hỏi sau một ngày, số lượng vi khuẩn tăng gấp bao
nhiêu lần số lượng vi khuẩn ban đầu?
29 26
A. 5, 4.10 . B. 18729 . C. 312 . D. 5, 4.10 .
x2  x  2
Câu 10. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x 3  4 x 2  5x  2
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 11. [Mức độ 1] Có bao nhiêu cách chọn ra 3 cây bút màu từ một hộp gồm 12 cây bút màu khác
nhau?
A. A123 . B. C123 . C. 12! . D. 3! .
2 2
Câu 12. [Mức độ 1] Nếu  f  x dx  2 thì I   3 f  x   2 dx bằng bao nhiêu?
1 1

A. I  4 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  3 .
Câu 13. [Mức độ 2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SA  3a . Góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng  ABCD  bằng
A. 60 . B. 90 . C. 45 . D. 30 .
Câu 14. [Mức độ 3] Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x và nửa đường tròn có

phương trình y  4 x  x 2 ( với 0  x  4 ) ( phần tô đậm trong hình vẽ).

Diện tích của  H  bằng


10  9 3 10  15 3 8  9 3 4  15 3
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 24
1  2i
Câu 15. [Mức độ 2] Cho số phức z  . Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z là điểm
1 i
nào dưới đây?
 1 3 1 3  1 3 1 3
A.   ;  . B.  ;   . C.   ;   . D.  ;  .
 2 2 2 2  2 2  2 2

Trang 94
x 1 y  3 z  5
Câu 16. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz, cho d :   . Vecto nào dưới đây là một
2 3 4
vecto chỉ phương của d ?
   3     1 5
A. n1   1;3;5 .
B. n2   1; ; 2  . C. n3   2;3; 4  . D. n4   ;1;   .
 2  2 4
Câu 17. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M 1;1; 2  và song song với
 x  2t

đường thẳng  :  y  7  t có phương trình là
 z  1  3t

x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   .
2 1 3 2 1 3
x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
C.   . D.   .
1 7 3 2 1 3
 a4 
Câu 18. [Mức độ 1] Cho a là số thực dương khác 2 . Giá trị của biểu thức log a   bằng
2  16 

1 1
A.  4 . B. 4 . C. . D.  .
4 4

Câu 19. [Mức độ 1] Môđun của số phức 3  i bằng


A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 20. [Mức độ 2] Cho hàm số y  ax 4  bx 2  cx  d có đồ thị như hình dưới. Mệnh đề nào đúng?
y

O x

A. a  0; b  0; c  0; d  0 . B. a  0; b  0; c  0; d  0 .
C. a  0; b  0; c  0; d  0 . D. a  0; b  0; c  0; d  0 .
Câu 21. [Mức độ 2] Nghiệm của phương trình log 2  x  3  log 2 ( x  1)  3 là
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 22. [Mức độ 1] Cho cấp số nhân (u n ), biết u2  1; u3  5 . Công bội q của cấp số nhân đã cho bằng
A. 4 . B. 4 . C. 5 . D. 21 .
2 x 3
 x2 5 x  7 1
Câu 23. [Mức độ 2] Số nghiệm nguyên của bất phương trình 7   là
7
A. 2. B. 3 C. 8. D. 6.
2

Câu 24. [Mức độ 2] Cho hai số phức z1  2  i , z2  2i  3 . Modun của số phức


z 
z 1 bằng
z2
65 5 5 13 25
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13

Trang 95
Câu 25. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  8 y  2 z  10  0 . Bán
kính của  S  bằng
A. 31 . B. 94 . C. 10 . D. 61 .
Câu 26. [Mức độ 2] Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?

x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  x3  3 x  2 . D. y   x 4  2 x 2  1 .
x 1 x 1
x  12 y  9
Câu 27. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   z  1 và mặt phẳng
4 3
( ) : 3x  5 y  z  2  0 . Giao điểm của d và   có tọa độ là
2 3 7   4 3 13 
A.  24;18; 4  . B.  0; 0; 2  . C.  ; ;  . D.  ; ;   .
 5 10 10  7 7 7 
Câu 28. [Mức độ 2] Cho a là một số thực âm. Đồ thị hàm số nào sau đây có ba cực trị?
A. y  x 4  2 x 2  3a . B. y  ax 4  2 x 2  3 .
C. y  x 4  2ax 2  3 . D. y  a 2 x 4  2 x 2  3 .
Câu 29. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , điểm đối xứng của điểm A  3; 2; 4  qua mặt phẳng Oyz

A.  3; 2; 4  . B.  3; 2; 4  . C.  3; 2; 4  . D.  3; 2; 4  .
Câu 30. [Mức độ 2] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  12 x  20 trên đoạn  0;3 là
A. 11 . B. 20 . C. 4 . D. 1 .
Câu 31. [Mức độ 2] Cho khối lập phương có độ dài đường chéo bằng a 6 . Tính thể tích V của khối
lập phương đó.
2 2a 3
A. 2 2a3 . B. V  2 6a 3 . C. V  6 6a 3 . D. V  .
3
Câu 32. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1;2;0  và N  5; 1;2  . Mặt phẳng trung
trực của đoạn MN có phương trình là
25 25
A. 4 x  3 y  2 z  0. B. 4 x  3 y  2 z  0.
2 2
C. 4 x  3 y  2 z  25  0 . D. 4 x  3 y  2 z  25  0 .
Câu 33. [Mức độ 2] Cho a và b là các số thực dương, a  1 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định
đúng?
A. log a a 2
 ab   2  2 log a  a  b  . B. log a a
2
 ab   4  2 log a b .

C. log a a
2
 ab   4 log a  a  b  . D. log a a 2
 ab   1  4 log a b .
Câu 34. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 96
Hàm số nghịch biến trong khoảng nào?
A.  4;   . B.  1;1 . C.  0;1 . D.   ; 2 .
Câu 35. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


3
A. 3 . B. 0 . C.  . D.  3 .
2
4x  y
Câu 36. [Mức độ 2] Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn log 25 x  log20 y  log16 . Giá trị của
5
x
bằng
y
5 4 25
A. . B. . C. . D. 1 .
4 5 16
Câu 37. [Mức độ 4] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
log5  3x  m   2 log5 x  x 2  75 x  25m  2 có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 57 . B. 58 . C. 55 . D. 56 .
Câu 38. [Mức độ 3] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  a , SA tạo với mặt phẳng đáy một
góc 450 . Gọi M là trung điểm của AB . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và CD .
a 6 a 2 a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 2
Câu 39. [ Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y  x 4  4 x 3  m trên đoạn  4; 2  bằng 2020 .
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 40. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Biết x sin x là một nguyên hàm của hàm số
f  x f ' x
2
, họ tất cả các nguyên hàm của hàm số là
x x
A. x  sin x  cos x  x cos x   C . B. x  sin x  x cos x   C .
C. x  sin x  2 x cos x   C . D. x  2 sin x  x cos x   C .

Câu 41. [Mức độ 4] Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên thỏa mãn:
3
2 a a
5 f  x   7 f 1  x   4 x  6 x2 , x  . Biết rằng   f   x  dx  b
2
(
b
là phân số tối giản). Tính

a  143b .

Trang 97
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 42. [Câu này đề lỗi – Bỏ] Trong một thư viện có 12 quyển sách bao gồm 3 quyển Toán giống
nhau, 3 quyển Lý giống nhau, 3 quyển Hóa giống nhau, 3 quyển Sinh giống nhau. Có bao nhiêu
cách xếp thành một dãy sao cho các quyển sách thuộc cùng một môn không được xếp cạnh
nhau.
A. 16800 . B. 1680 . C. 140 . D. 4200 .
Câu 43. [Mức độ 4] Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn  3 ;3  của phương trình f  cos x   1 là


A. 3 . B. 18 . C. 12 . D. 6 .
Câu 44. [Mức độ 4] Cho hai số thực x  y  0 thỏa mãn điều kiện
log 2  3 x  y   1 4 x 6 y  2
4  1  log 2  3 x  y   log 2  6 x  2 y  .
4 4 x 6 y  2
Khi đó biểu thức P  784xy có bao nhiêu ước số nguyên?
A. 20 . B. 8 . C. 4 . D. 16 .
Câu 45. [Mức độ 4] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD  2 2, AB  1,
SA  SB, SC  SD. Biết rằng hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  vuông góc với nhau và
S SAB  S SCD  3 . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
2 4 2
A. 2. . B. C. 1. D. .
3 3
Câu 46. [ Mức độ 3] Cho hình nón có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 10 . Mặt phẳng  P  đi qua
đỉnh hình nón và cắt đường tròn đáy theo dây cung có độ dài là 10 3 . Khoảng cách từ tâm của
đường tròn đáy đến mặt phẳng  P  bằng
5
A. 5. B. . C. 5 . D. 2 5 .
2
Câu 47. [Mức độ 3] Cho phương trình ln 2 x  2(2m 1) ln x  3(4m 1)  0 ( m là tham số). Tập hợp
các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn e; e3  là
1  1  1 
A.  ;1 . B.  ;1. C. (1; 2]. D.  ;1
 2   2   2 
Câu 48. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  0;5 x   và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số g  x   f  f  x  1  2 x 3  6 x 2  2020 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Trang 98
A. 3; 2 B. 1;0 C. ; 2. D. 5;
Câu 49. [Mức độ 3] Cho f  x  là hàm liên tục trên đoạn 1;3 với f 1  10 và f  3  18 . Chọn
khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
3
A.  f  x dx  20 .
1

B. Phương trình f   x   8 có ít nhất một nghiệm.


C. Phương trình f  x   17 có ít nhất một nghiệm.
D. 10  f  2  18 .
1 1
Câu 50. [Mức độ 3] Cho hàm số y  x 3   2m  1 x 2   m 2  m  x  2020 . Có bao nhiêu giá trị
3 2
nguyên của m để hàm số nghịch biến trên  2;3 ?
A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
----------HẾT----------

LỜI GIẢI CHI TIẾT


BẢNG ĐÁP ÁN
1D 2D 3D 4A 5B 6B 7B 8A 9D 10C 11B 12A 13A 14C 15A
16B 17D 18B 19C 20A 21D 22C 23D 24C 25A 26B 27B 28D 29A 30C
31A 32A 33A 34C 35C 36D 37D 38A 39A 40D 41D 42bỏ 43B 44C 45B
46D 47B 48B 49C 50C

Câu 1. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu có tâm là I   2;1; 5  và tiếp
xúc với mặt phẳng   : x  y  2 z  3  0 .
2 2 2 2 2 2
A.  x  2    y  1   z  5   24 . B.  x  2    y  1   z  5  12 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  2    y  1   z  5  12 . D.  x  2    y  1   z  5   24 .

Lời giải
FB tác giả: Đỗ Mạnh Hà

Trang 99
Bán kính mặt cầu R  d  I ;     2 6 ;
2 2 2
Phương trình mặt cầu  x  2    y 1   z  5  24 .

Câu 2. [ Mức độ 1] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2019 x  2020 x là
A. 2019 x  1010 x 2  C . B. 2019 x  2020 x  C .
2019 x 2019 x
C.  2020 x 2  C . D.  1010 x 2  C .
ln 2019 ln 2019
Lời giải
FB tác giả: Đỗ Mạnh Hà
2019 x
  2019  2020 x  dx 
x
 1010 x 2  C .
ln 2019
Câu 3. [Mức độ 2] Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC . AB C  có chiều cao bằng a . Tam giác
a2 3
ABC có diện tích và nằm trong mặt phẳng tạo với đáy góc 60 . Tính thể tích hình lăng
2
trụ?
a3 3 3a 3 a3 3
A. . B. . C. a 3 3 . D. .
2 4 4
Lời giải
FB tác giả: Kien Phan
A' C'

B'

A C
M
B

Kẻ AM vuông góc với BC  M  BC  . Khi đó  A ' BC  ,  ABC   A ' MA  60 ;

a2 3 1 a2 3
Suy ra S ABC  S A ' BC .cos 60  .  ;
2 2 4

a2 3 a3 3
Vậy VABC . A ' B 'C '  AA'.S ABC  .a  .
4 4

Câu 4. [Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Trang 100
f 2  x  f  x  6
Số nghiệm của phương trình  0 là
f  x  1
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Kien Phan
Điều kiện f  x   1 * .

f 2  x  f  x  6  f  x   3
Ta có  0  f 2  x  f  x  6  0   , thỏa mãn điều kiện  * ;
f  x  1  f  x   2

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:


Với f  x   3  x  a  a  0  ;

x  0
Với f  x   2   ;
 x  b b  2

f 2  x  f  x  6
Vậy phương trình  0 ba nghiệm phân biệt.
f  x 1
 
Câu 5. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a  1; 0; 2  và b   2;1; 4  . Côsin góc
tạo bởi hai vectơ trên là
6 6 6 8
A.  . B. . C. . D. .
105 105 21 105
Lời giải
Fb tác giả: Phạm An Bình
 
  a b 1.  2   0.1  2.  4  6
 
Ta có cos a , b    
ab 2 2 2

105
.
12  0 2   2  .  2   12   4 

3x  8
Câu 6. [Mức độ 2] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   3
trên khoảng  1;   là
 x  1
3 11 3 11
A.  C . B.  C.
x  1 2  x  12 x  1 2  x  1 2
3 11 3 11
C.  C . D.  C.
x  1  x  12  x  1
2
 x  1
3

Lời giải
Fb tác giả: Phạm An Bình
3x  8 3 1
Trên khoảng  1;   , ta có F  x    f  x  dx   3
dx   2
dx  11 3
dx
 x  1  x  1  x  1
2
3 1  1  3 11  1  3 11
 2
dx  11 d     C   C .
 x  1 x 1  x 1 x 1 2  x 1 x  1 2  x  1 2

Trang 101
Câu 7. [Mức độ 2] Cho hình trụ có đường kính đáy bằng 10 . Thiết diện của hình trụ đó khi cắt bởi
một mặt phẳng qua trục có diện tích bằng 100 . Thể tích của khối trụ là
A. 500 . B. 250 . C. 1000 . D. 2000 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Chung

Giả sử hình trụ (như hình vẽ) có thiết diện qua trục là ABCD .
Ta có: đường kính đáy bằng 10 nên AB  2R  10  R  5 ;
Lại có: S ABCD  100  AB.BC  BC  10  OO  h .

Vậy thể tích khối trụ là V  h R 2  10. .52  250 .


Câu 8. [Mức độ 1] Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và đường kính đáy r
bằng
 rl 1
A. . B. 2 rl . C.  rl . D.  rl .
2 3
Lời giải
FB tác giả: Lê Chung
r
Vì đường kính đáy bằng r nên bán kính đáy R  .
2
 rl
Diện tích xung quanh hình nón là S xq   Rl  .
2
Câu 9. [Mức độ 2] Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức
S  t   A.e rt , trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, t là thời gian tăng trưởng, S  t  là số
lượng vi khuẩn có trong khoảng thời gian t , r là tỷ lệ tăng trưởng  r  0  . Biết rằng, sau một
giờ số lượng vi khuẩn tăng khoảng 13 lần. Hỏi sau một ngày, số lượng vi khuẩn tăng gấp bao
nhiêu lần số lượng vi khuẩn ban đầu?
A. 5, 4.1029 . B. 18729 . C. 312 . D. 5, 4.1026 .

Lời giải
FB tác giả: Lê Văn Hùng
.  er  13  r  ln13
Sau một giờ số lượng vi khuẩn tăng lên 13 lần nên ta có 13 A  Ae r

A1
Do đó sau một ngày số lượng vi khuẩn là: A1  A.e24.ln13  A.1324   5, 4.10 26
A

Trang 102
Vậy sau một ngày số lượng vi khuẩn tăng lên khoảng 5,4.1026 lần.
x2  x  2
Câu 10. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x 3  4 x 2  5x  2
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Văn Hùng
2
x  x2
Ta có lim  0  y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  4x2  5x  2
x 3

x2  x  2 x2
lim 3  lim  
x 1  x  1 x  2 
2
x 1 x  4 x  5 x  2

Suy ra x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


x2  x  2 x2
lim  lim  
x2 x  4 x  5 x  2 x 2  x  1 x  2 
3 2

Suy ra x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


x2  x  2
Vậy đồ thị hàm số y  có 3 đường tiệm cận.
x3  4 x 2  5 x  2
Câu 11. [Mức độ 1] Có bao nhiêu cách chọn ra 3 cây bút màu từ một hộp gồm 12 cây bút màu khác
nhau?
A. A123 . B. C123 . C. 12! . D. 3! .

Lời giải
FB tác giả: Quốc Nguyễn
3
Chọn 3 cây bút màu từ 12 cây bút màu khác nhau có C cách. 12
2 2
Câu 12. [Mức độ 1] Nếu  f  x dx  2 thì I   3 f  x   2 dx bằng bao nhiêu?
1 1

A. I  4 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  3 .
Lời giải
FB tác giả: Quốc Nguyễn
2 2 2
Ta có I   3 f  x   2  dx   3 f  x  dx   2dx  6  2  4 .
1 1 1

Câu 13. [Mức độ 2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SA  3a . Góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng  ABCD  bằng
A. 60 . B. 90 . C. 45 . D. 30 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đắc Điệp

Trang 103
S

A D

B
C

Ta có:  SCD    ABCD   CD .

Ta lại có:
AD  CD , ( ABCD là hình vuông).
CD  AD 
  CD   SAD   SD  CD .
CD  SA 

Vậy góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng  ABCD  là góc SDA .

SA
Ta có: tan SDA   3  SDA  60 .
AD
Câu 14. [Mức độ 3] Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x và nửa đường tròn có

phương trình y  4 x  x 2 ( với 0  x  4 ) ( phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của  H 
bằng

10  9 3 10  15 3 8  9 3 4  15 3
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 24
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đắc Điệp
x  0  x  0 TM 
Xét phương trình: x  4 x  x2   2
 .
x  4x  x  x  3  TM 

3 3 3
Ta có diện tích cần tính bằng S  
0
 
4 x  x 2  x dx   4 x  x 2 dx   x dx .
0 0

Cách 1: cách Trắc nghiệm: Dùng MTCT tính giá trị của S và có đáp án: C.

Trang 104
3
Cách 2: Xét I   4 x  x 2 dx
0

 
Đặt x  4 sin 2 t , t   0;   dx  4sin 2tdt .
 2

3
8  3 3
 I  4  (1  cos 4t )dt  .
0
6
3
Tính J   x dx  2 3 . .
0

8  9 3
Vậy S  I  J  .
6
1  2i
Câu 15. [Mức độ 2] Cho số phức z  . Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z là điểm
1 i
nào dưới đây?
 1 3 1 3  1 3 1 3
A.   ;  . B.  ;   . C.   ;   . D.  ;  .
 2 2  2 2  2 2 2 2
Lời giải
FB tác giả: Thùy Dương
1  2i 1  2i 1  i  1  3i 1 3
Ta có: z      i.
1 i 1  i  . 1  i  2 2 2
x 1 y  3 z  5
Câu 16. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz, cho d :   . Vectơ nào dưới đây là một
2 3 4
vectơ chỉ phương của d ?
   3     1 5
A. n1   1;3;5  . B. n2   1; ; 2  . C. n3   2;3; 4  . D. n4   ;1;   .
 2  2 4

Lời giải
FB tác giả: Thùy Dương
  3    3 
Một vectơ chỉ phương của d là n   2; 3; 4   2  1; ; 2  . Vậy n2   1; ; 2  cũng là
 2   2 
một vectơ chỉ phương của d .
Câu 17. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M 1;1; 2  và song song với
 x  2t

đường thẳng  :  y  7  t có phương trình là
 z  1  3t

x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   .
2 1 3 2 1 3
x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
C.   . D.   .
1 7 3 2 1 3
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Tuấn

Trang 105
 x  2t  

Đường thẳng  :  y  7  t có một vectơ chỉ phương là: u   2;1; 3 hay u1   2; 1;3 .
 z  1  3t

 x  2t

Do đó đường thẳng đi qua điểm M 1;1; 2  và song song với đường thẳng  :  y  7  t có
 z  1  3t

x 1 y 1 z  2
phương trình là:   .
2 1 3
 a4 
Câu 18. [Mức độ 1] Cho a là số thực dương khác 2 . Giá trị của biểu thức log a   bằng
2  16 

1 1
A.  4 . B. 4 . C. . D.  .
4 4
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Tuấn
4
 a4  a a
Ta có: log a    log a    4 log a    4 .
2  16  2 2 2 2

Cách bấm máy tính:


 X4 
+ Nhập vào máy tính log X   (xem a là X ).
2  16 

+ Bấm "  " ta được kết quả bằng 4 .

Câu 19. [Mức độ 1] Môđun của số phức 3  i bằng

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Lời giải
FB tác giả: Huonglee
2
Môđun của số phức 3  i bằng  3  12  3  1  2 .

Câu 20. [Mức độ 2] Cho hàm số y  ax 4  bx 2  cx  d có đồ thị như hình dưới. Mệnh đề nào đúng?

Trang 106
y

O x

A. a  0; b  0; c  0; d  0 . B. a  0; b  0; c  0; d  0 .
C. a  0; b  0; c  0; d  0 . D. a  0; b  0; c  0; d  0 .
Lời giải
FB tác giả: Huonglee
Cách 1:
a  0
Nhìn hình vẽ ta thấy đây là đồ thị hàm trùng phương nên c  0 và  .
d  0
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên f '( x)  4ax 3  2bx  0 có ba nghiệm phân biệt.

x  0
Xét 4ax3  2bx  0  2 x(2ax 2  b )  0   2 có ba nghiệm phân biệt suy ra
x   b
 2a
b
x2    0 . Mà a  0 nên b  0 . Vậy a  0; b  0; c  0; d  0.
2a
Cách 2:
a  0
Nhìn hình vẽ ta thấy đây là đồ thị hàm trùng phương nên c  0 và  .
d  0
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên ab  0  b  0 . Vậy a  0; b  0; c  0; d  0.
Câu 21. [Mức độ 2] Nghiệm của phương trình log 2  x  3  log 2 ( x  1)  3 là
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Fb: Lý Văn Công
x  3  0
Điều kiện   x3
x 1  0
 x  1
Ta có log 2  x  3  log 2 ( x  1)  3  log 2 ( x 2  4 x  3)  3  x 2  4 x  5  0  
x  5
Kết hợp với điều kiện ta được x  5 .
Câu 22. [Mức độ 1] Cho cấp số nhân (un ), biết u2  1; u3  5 . Công bội q của cấp số nhân đã cho bằng
A. 4 . B. 4 . C. 5 . D. 21 .
Lời giải
Fb: Lý Văn Công

Trang 107
Ta có u3  q.u2  5  q.1  q  5 .
2 x 3
2 1
Câu 23. [Mức độ 2] Số nghiệm nguyên của bất phương trình 7  x 5 x  7
  là
7
A. 2. B. 3 C. 8. D. 6.
Lời giải
FB tác giả: Đặng Hồng Vinh
2 x 3
 x 2 5 x  7 1 2
7    7x 5 x  7
 72 x 3   x 2  5 x  7  2 x  3   x 2  3 x  10  0
7
 5  x  2 .
Các nghiệm nguyên của bất phương trình là 4; 3; 2; 1; 0;1 .
Vậy bất phương trình có 6 nghiệm nguyên .
2

Câu 24. [Mức độ 2] Cho hai số phức z1  2  i , z2  2i  3 . Modun của số phức


z 
z 1 bằng
z2
65 5 5 13 25
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13
Lời giải
FB tác giả: Đặng Hồng Vinh
Ta có
2 2
 z1   2  i 3  4i  3  4i  3  2i  1  18i 1 18
z       i
z2 2i  3 2i  3  2i  3  3  2i  13 13 13
2 2
 1   18  5 13
 z       .
 13   13  13
Câu 25. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  8 y  2 z  10  0 . Bán
kính của  S  bằng
A. 31 . B. 94 . C. 10 . D. 61 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hữu Nam
Phương trình mặt cầu ở dạng khai triển là x 2  y 2  z 2  2 ax  2by  2cz  d  0 với tâm

I  a; b; c  , bán kính R  a 2  b 2  c 2  d , a 2  b2  c 2  d  0 . 
Từ phương trình của  S  , ta có: a  2, b  4, c  1, d  10 . Suy ra bán kính của mặt
2
cầu  S  : R  a 2  b 2  c 2  d  22   4   12  10  31 .

Câu 26. [Mức độ 2] Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Trang 108
x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  x3  3 x  2 . D. y   x 4  2 x 2  1 .
x 1 x 1
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hữu Nam.
Từ đồ thị, ta thấy đồ thị của hàm số có đường tiệm cận đứng x  1 , đường tiệm cận ngang y  1
. Suy ra ta chọn B .
x  12 y  9
Câu 27. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   z  1 và mặt phẳng
4 3
( ) : 3x  5 y  z  2  0 . Giao điểm của d và   có tọa độ là
2 3 7   4 3 13 
A.  24;18; 4  . B.  0; 0; 2  . C.  ; ;  . D.  ; ;   .
 5 10 10  7 7 7 
Lời giải
Fb: Dòng Đời

 x  12  4t
x  12 y  9 
Ta có d :   z  1   y  9  3t .
4 3 z  1 t

 x  12  4t t  3
 y  9  3t x  0
 
Xét hệ   .
z  1 t y  0
3 x  5 y  z  2  0  z  2
Vậy giao điểm của d và   có tọa độ là  0;0; 2  .

Câu 28. [Mức độ 2] Cho a là một số thực âm. Đồ thị hàm số nào sau đây có ba cực trị?
A. y  x 4  2 x 2  3a . B. y  ax 4  2 x 2  3 .
C. y  x 4  2ax 2  3 . D. y  a 2 x 4  2 x 2  3 .

Lời giải
Fb: Dòng Đời
Hàm số y  x 4  2 x 2  3a có y  4 x 3  4 x và phương trình y  0  x  0 nên hàm số này chỉ
có một điểm cực trị.
Hàm số y  ax 4  2 x 2  3 có y  4ax3  4 x  4 x  ax 2  1 . Vì a  0 nên ax 2  1  0, x  .
Do đó phương trình y  0  x  0 . Như thế hàm số này chỉ có một điểm cực trị.

Trang 109
Hàm số y  x 4  2ax 2  3 có y  4 x3  4 ax  4 x  x 2  a  . Vì a  0 nên x 2  a  0, x  . Do
đó phương trình y  0  x  0 . Như thế hàm số này chỉ có một điểm cực trị.

x  0
Hàm số y  a x  2 x  3 có y  4a x  4 x  4 x  a x  1 . Vì a  0 nên y  0  
2 4 2 2 3 2 2
1.
x  
 a
Vậy đồ thị của hàm số này có ba điểm cực trị.
Câu 29. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , điểm đối xứng của điểm A  3; 2; 4  qua mặt phẳng Oyz

A.  3; 2; 4  . B.  3; 2; 4  . C.  3; 2; 4  . D.  3; 2; 4  .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Cách 1. Gọi A là điểm đối xứng với A qua mặt phẳng  Oyz  .

Phương trình mặt phẳng  Oyz  : x  0 có véc tơ pháp tuyến n  1;0; 0  .

x  3  t

Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với  Oyz  . Khi đó  d  :  y  2 t  .
 z  4

Gọi H  d   Oyz   H  0; 2; 4  . Vì H là trung điểm của AA nên A  3; 2; 4  .

Cách 2. Điểm đối xứng của điểm A  x0 ; y0 ; z0  qua mặt phẳng  Oyz  là A   x0 ; y0 ; z0  .

Vậy điểm đối xứng của điểm A  3; 2; 4  qua mặt phẳng  Oyz  là A  3; 2; 4  .
Câu 30. [Mức độ 2] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  12 x  20 trên đoạn  0;3 là
A. 11. B. 20 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thanh Hà
3
Tập xác định của hàm số y  x  12 x  20 là D  suy ra hàm số liên tục trên đoạn  0;3 .

Ta có y  3x 2  12 .

 x  2   0;3
Xét phương trình y  0  3 x 2  12  0  x 2  4   .
 x  2   0;3
Ta có y  0   20; y  2   4; y  3   11 .

Do đó giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  12 x  20 trên đoạn  0;3 là 4 .


Câu 31. [Mức độ 2] Cho khối lập phương có độ dài đường chéo bằng a 6 . Tính thể tích V của khối
lập phương đó.
2 2a 3
A. 2 2a3 . B. V  2 6a 3 . C. V  6 6a 3 . D. V  .
3
Lời giải
FB tác giả: TrungKienTa

Trang 110
Gọi độ dài cạnh hình lập phương là x  AC  x 2
Mà AA  x  AC  x 3  a 6  x  a 2 .
Vậy thể tích khối lập phương là V  x3  2 2a3 .
Câu 32. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1;2;0  và N  5; 1;2  . Mặt phẳng trung
trực của đoạn MN có phương trình là
25 25
A. 4 x  3 y  2 z  0. B. 4 x  3 y  2 z  0.
2 2
C. 4 x  3 y  2 z  25  0 . D. 4 x  3 y  2 z  25  0 .

Lời giải
FB tác giả: TrungKienTa
 1 
Gọi I là trung điểm MN  I  3; ;1  .
 2 

Ta có MN   4; 3; 2  .
Mặt phẳng trung trực của MN đi qua trung điểm MN và có vectơ pháp tuyến là

MN   4; 3; 2  .
 1
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn MN là 4  x  3  3  y    2  z  1  0
 2
25
 4 x  3 y  2z   0.
2
Câu 33. [Mức độ 2] Cho a và b là các số thực dương, a  1 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định
đúng?
A. log a a 2
 ab   2  2 log a  a  b  . B. log a a
2
 ab   4  2 log a b .

C. log a a
2
 ab   4 log a  a  b  . D. log a a 2
 ab   1  4 log a b .

Lời giải
FB tác giả: Thúy Kudo
Ta có:
log a a 2
 ab   log a
 a.  a  b    log a
a  log a
a  b
 2  log a1/2  a  b   2  2 log a  a  b  .
Câu 34. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 111
Hàm số nghịch biến trong khoảng nào?
A.  4;   . B.  1;1 . C.  0;1 . D.   ;2  .

Lời giải
FB tác giả: Thúy Kudo
Nhìn vào bảng biên thiên, ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng  1;0  và  0;1 .
Câu 35. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


3
A. 3 . B. 0 . C.  . D.  3 .
2
Lời giải
FB tác giả: Vũ Hải Lê
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số y  f ( x) đạt cực tiểu tại x  0 , giá trị cực tiểu là
3
f (0)   .
2
4x  y
Câu 36. [Mức độ 2] Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn log 25 x  log20 y  log16 . Giá trị của
5
x
bằng
y
5 4 25
A. . B. . C. . D. 1 .
4 5 16
Lời giải
FB tác giả: Vũ Hải Lê
4x  y
Đặt u  log25 x  log 20 y  log16 .
5

Trang 112
Ta có
  5 u
 x  25u 2u u    1
 5 5 4
 y  20
u
 4.25  20  5.16  4.       5  0  
u u u
 u  0.
 4   4   5 u 5
 4x  y     (loai)
  16u  4  4
 5
x  1 x
Suy ra  . Do đó  1.
y 1 y
Câu 37. [Mức độ 4] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
log5  3x  m   2 log5 x  x 2  75 x  25m  2 có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 57 . B. 58 . C. 55 . D. 56 .
Lời giải
FB tác giả: thu thủy
3 x  m  0
Điều kiện  .
x  0
log 5  3 x  m   2log 5 x  x 2  75 x  25m  2
 log 5  3 x  m   log 5 x 2  x 2  25  3 x  m   log 5 25
2 2
x  x
 log 5  3 x  m   25  3 x  m   log 5    25    *
5  5
Xét hàm số f  t   log5 t  25t , với t  0.

1
Ta có f   t    25  0, t  0  f  t  là hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .
t ln 5
2
 x x2
Khi đó  *  3 x  m     m   3 x.
5 25

x2 2x 75
Xét hàm số g  x    3x, x  0. Ta có g   x   3  0  x  .
25 25 2
Bảng biến thiên của g  x 

x2
Phương trình đầu có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình m   3x có hai
25
 225 
nghiệm phân biệt dương  m    ; 0  . Vì m   m  56; 55; 54;...; 2; 1 có 56
 4 
giá trị của m thỏa mãn.

Trang 113
Câu 38. [Mức độ 3] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  a , SA tạo với mặt phẳng đáy một
góc 450 . Gọi M là trung điểm của AB . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và CD .
a 6 a 2 a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 2
Lời giải
FB tác giả: Hồ Bình Minh

Gọi O là giao điểm của AC và BD . Dựng OH  SM với H thuộc SM . Ta có SO là đường


cao của hình chóp, OM  AB .
Do đó AB   SOM   AB  OH  OH   SAB   d  O,  SAB    OH .

a 2
Mặt khác  SA,  ABCD   SAO  450  SO  OA 
2
1 1 1 6 1
Tam giác SOM vuông tại O nên 2
 2
 2
 2  OH  a
OH OM SO a 6
Ta có CD / / AB nên CD / /  SAB   d  CD, SM   d  C ,  SAB    2d  O,  SAB    2OH
6
 a.
3
Câu 39. [Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  4 x 3  m
trên đoạn  4; 2  bằng 2020 .
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Loan Vu
Xét hàm số u  x 4  4 x 3  m trên đoạn  4; 2 

 x  0( L)
Ta có: u '  4 x3  12 x 2  0  
 x  3
u ( 4)   m , u  3    m  27, u  2    m  16  max u  m; min u   m  27 .
 4;2  4;2

Trang 114
  m  2020

  m  m  27
Do đó max y  max  m ; m  27   2020    m  2020; m  1993.
 4; 2   m  27  2020


  m  27  m
Câu 40. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Biết x sin x là một nguyên hàm của hàm số
f  x f ' x
2
, họ tất cả các nguyên hàm của hàm số là
x x
A. x  sin x  cos x  x cos x   C . B. x  sin x  x cos x   C .
C. x  sin x  2 x cos x   C . D. x  2 sin x  x cos x   C .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đắc Tuấn
f  x f  x
Ta có x sin x là một nguyên hàm của hàm số 2
nên   x sin x   sin x  x cos x
x x2
Hay f  x   x 2 sin x  x 3 cos x .

f  x
Xét I   dx
x2
u  f  x   du  f   x  dx
 f  x 1 f  x
Đặt  1 1 , ta có:  2
dx   f  x    dx
 dv  2 dx  v   x x x
 x x
f  x f  x f  x
Suy ra:  dx   2
dx  x sin x  x 2 cos x    sin x  x cos x  dx
x x x

 x sin x  x 2 cos x    x sin x  dx  x sin x  x cos x  x sin x  C


2

 x  2 sin x  x cos x   C .

Câu 41. [Mức độ 4] Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên thỏa mãn:
3
2 a a
5 f  x   7 f 1  x   4 x  6 x2 , x  . Biết rằng   f   x  dx  b
2
(
b
là phân số tối giản). Tính

a  143b .
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Dung Nguyễn
Theo giả thiết: 5 f  x   7 f 1  x   4 x  6 x2 , x  .
2
Thay x bởi 1  x ta được: 5 f 1  x   7 f  x   4 1  x   6 1  x   6 x2  8 x  2 .

5 f  x   7 f 1  x   4 x  6 x2
Ta được hệ: 
7 f  x   5 f 1  x   6 x  8x  2
2

 25 f  x   49 f  x   5  4x  6 x2   7  6 x2  8x  2

Trang 115
 24 f  x   72 x 2  76 x  14

19 7
 f  x   3x2  x .
6 12
3 3 2
19 2  19  5149
 f   x   6 x  . Khi đó:   f   x   dx    6 x   dx  .
6 2 2
6 36
Vậy a  5149, b  36 nên a  143b  5149  143 36  1 .
Câu 42. [Câu này đề lỗi – Bỏ] Trong một thư viện có 12 quyển sách bao gồm 3 quyển Toán giống
nhau, 3 quyển Lý giống nhau, 3 quyển Hóa giống nhau, 3 quyển Sinh giống nhau. Có bao nhiêu
cách xếp thành một dãy sao cho các quyển sách thuộc cùng một môn không được xếp cạnh
nhau.
A. 16800 . B. 1680 . C. 140 . D. 4200 .
Câu 43. [Mức độ 4] Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn  3 ;3  của phương trình f  cos x   1 là


A. 3 . B. 18 . C. 12 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thu Hằng
 f  cos x   1
Xét phương trình f  cos x   1  
 f  cos x   1

Dựa vào bảng biến thiên, ta có


 cos x  a   ; 1 (VN )

f  cos x   1   cos x  0  cos x  0 1

 cos x  b  1;  VN 
 cos x  1 VN 
 cos x  c  2
f  cos x   1   cos x  c   0;1 
 cos x  c  3
 cos x  d  1;  VN 

Trang 116
Từ đồ thị ta thấy,
- Phương trình 1 có 6 nghiệm thuộc đoạn  3 ;3  .

- Phương trình  2  có 6 nghiệm thuộc đoạn  3 ;3  .

- Phương trình  3  có 6 nghiệm thuộc đoạn  3 ;3  .

Vậy phương trình f  cos x   1 có 18 nghiệm thuộc đoạn  3 ;3  .


Câu 44. [Mức độ 4] Cho hai số thực x  y  0 thỏa mãn điều kiện
log 2  3 x  y   1 4 x 6 y  2
4  1  log 2  3 x  y   log 2  6 x  2 y  .
4 4 x 6 y  2
Khi đó biểu thức P  784xy có bao nhiêu ước số nguyên?
A. 20 . B. 8 . C. 4 . D. 16 .
Lời giải
FB tác giả: Ho Ngoc Hung
Điều kiện: 3 x  y  1

Đặt a  log 2  3x  y  ; b  4 4 x 6 y  2  1 ;  a  0; b  0 

a2 1
Từ giả thiết, ta có: b  a  a2  1
b2 1
  b 2  b  1 a 2   b 2  1 a  b 2  b  1  0

Xem phương trình trên là phương trình bậc hai với ẩn a , ta được
2 2 2 2
   b 2  1  4  b 2  b  1   b 2  1   2b 2  2b  2 
  b 2  2b  1 3b 2  2b  3  0, b 

Để phương trình có nghiệm a thì b  1 , khi đó a 2  2a  1  0  a  1 (thỏa mãn điều kiện)


 19
4 x 6 y 2  5 x
 4 1  1 2 x  3 y   28
Ta được:   4 (thỏa mãn x  y  0 )
 2 
log 3 x  y   1 3 x  y  2 y  1
 28
Khi đó P  784 xy  19 , P có bốn ước số nguyên là 1; 1;19; 19
Câu 45. [Mức độ 4] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD  2 2, AB  1,
SA  SB, SC  SD. Biết rằng hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  vuông góc với nhau và
S SAB  S SCD  3 . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng

Trang 117
2 4 2
A. 2. B. . C. 1. D. .
3 3
Lời giải
FB tác giả: Lê Lương

A
D
M
H K

C
B

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB, CD  SH  AB, SK  CD .


Gọi SH  x, SK  y,  x, y  0  .

S SAB  S SCD  3  SH . AB  SK .CD  2 3  x  y  2 3

Dễ thấy SH  SK nên SH 2  SK 2  HK 2  x2  y 2  8

 x  y  2 3  x  y  2 3
Ta có   2
 xy  2
2 2
 x  y  8  x  y   2 xy  8

Gọi M là hình chiếu của S trên HK ta có SM   ABCD  và ta có:

SH .SK xy 1
SM .HK  SH .SK  SM   
HK 2 2 2
1 1 1 2
VS . ABCD  SM .S ABCD  . .1.2 2 
3 3 2 3
Câu 46. [ Mức độ 3] Cho hình nón có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 10 . Mặt phẳng  P  đi qua
đỉnh hình nón và cắt đường tròn đáy theo dây cung có độ dài là 10 3 . Khoảng cách từ tâm của
đường tròn đáy đến mặt phẳng  P  bằng
5
A. 5. B. . C. 5 . D. 2 5 .
2
Lời giải
Fb tác giả: Phạm Nguyên Bằng

Trang 118
Gọi M là trung điểm của AB . Khi đó AB  OM ; AB  SO  AB   SOM  .

AB 2
Ta có SO  10; OB  10; BM 
2
 5 3  OM  10 2  5 3    5.

Trong mặt phẳng  SOM  dựng OH  SM . Khi đó d  O;  P    OH .

OM .OS 10.5
Xét tam giác vuông SOM có OH  2 5. 
2 2
OM +OS 10 2  52
Câu 47. [Mức độ 3] Cho phương trình ln 2 x  2(2m 1) ln x  3(4m 1)  0 ( m là tham số). Tập hợp
các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn e; e3  là
1  1  1 
A.  ;1 . B.  ;1. C. (1; 2]. D.  ;1
 2   2   2 

Lời giải
FB tác giả: Phạm Hoài Trung
 ln x  3  x  e3
Từ phương trình đã cho ta có:   .
 ln x  4m 1  x  e 4 m1

1
Yêu cầu bài toán  e  e 4 m1  e 3  1  4 m 1  3   m  1.
2
Câu 48. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x    0;5 x  và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số g  x   f  f  x   1  2 x 3  6 x 2  2020 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  3; 2  . B.  1;0  . C.  ; 2  . D.  5;  .
Lời giải
FB tác giả: Hằng-Ruby-Nguyễn
Ta có: g   x   f   x  f   f  x   1  6 x  12 x .
2

Vì f  x    0;5 , x   1  f  x   1  4, x 
Từ bảng xét dấu f '  x  suy ra f '  f  x   1  0, x 
Từ đó ta có bảng xét dấu sau:

Trang 119
x ∞ -2 5 + ∞
3 0
f'(x)f'(f(x)-1) + 0 0 + + 0
-6x2-12x 0 + 0
Từ bảng xét dấu trên, loại trừ đáp án suy ra hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  1;0  .
Câu 49. [Mức độ 3] Cho f  x  là hàm liên tục trên đoạn 1;3 với f 1  10 và f  3  18 . Chọn
khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
3
A.  f  x dx  20 .
1

B. Phương trình f   x   8 có ít nhất một nghiệm.


C. Phương trình f  x   17 có ít nhất một nghiệm.
D. 10  f  2   18 .

Lời giải
FB tác giả: Lê Vũ
Xét hàm số g  x   f  x   17 trên đoạn 1;3 ta có:

g  x  là hàm số liên tục trên đoạn 1;3

và g 1 . g  3    f 1  17  .  f  3   17   7.1  7  0

Do đó phương trình: g  x   0  f  x   17 luôn có ít nhất một nghiệm x0  1;3 .


Vậy phương trình f  x   17 luôn có ít nhất một nghiệm.
1 3 1
Câu 50. [Mức độ 3] Cho hàm số y  x   2m  1 x 2   m 2  m  x  2020 . Có bao nhiêu giá trị
3 2
nguyên của m để hàm số nghịch biến trên  2;3 ?
A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Huy Nguyen
y  x 2  (2m  1) x  m2  m
 x  m
y  0  x 2  (2m  1) x  m2  m  0  ( x  m)( x  m  1)  0   .
 x  m  1
Ta có bảng xét dấu như sau

Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên  2;3
 m  2  m  2
   m  2 .
m  1  3  m  2
Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.

Trang 120
2
I  f  x dx .
2

A. 5 . B. 7 . C. 1 . D. 5 .
Câu 19. [Mứcđộ 2] Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2;2 và mặt phẳng
 P  : x  y  2 z 1  0 . Tọa độ hình chiếu vuông góc của M lên  P  là
A.  2; 1;0  . B.  1;0;1 . C. 1; 2;1 . D.  0; 3;4  .
Câu 20. [ Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có f   x    x  1 x  3 x  2  . Số điểm cực đại của hàm
3 2

số đã cho là
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 21. [ Mức độ 2] Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x ln x trên đoạn  2;3 bằng
1
A. f  3 . B. f 2 
. C. f  2  . D. f  e  .
e 
Câu 22. [ Mức độ 2] Ngày 20/01/2020, bà T gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép
và lãi suất 0, 7% mỗi tháng. Ngày 20 / 5 / 2020 , lãi suất ngân hàng thay đổi với lãi suất mới là
0, 75% mỗi tháng. Hỏi đến ngày 20 / 8 / 2020 , số tiền bà T nhận về (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với
số nào sau đây?
A. 105.160.500 đồng. B. 105.212.812 đồng. C. 105.160.597 đồng. D. 104.429.590 đồng.
Câu 23. [ Mức độ 3] Cho số phức z thỏa mãn z  2 z  6  i . Số phức z đã cho là nghiệm của phương
trình nào dưới đây?
A. z 2  4 z  5  0 . B. z 2  3 z  4  0 . C. z 2  4 z  5  0 . D. z 2  3 z  4  0 .
2 2
Câu 24. [ Mức độ 2] Cho z1  2  i ; z2  1  3i . Tính A  z1  z2 .
A. 15 . B. 3 . C. 4 . D. 15 .
Câu 25. [ Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB  a . Cạnh SA vuông
góc với đáy và SA  a 2 . Khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác ABC đến mặt phẳng
 SCD  bằng
a 6 2a 3 2a 2a 6
A. . B. . C. . D. .
9 15 3 9
Câu 26. [ Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Mặt bên  SAB 
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  a , SB  a 3 . Gọi  là góc giữa hai
mặt phẳng  SCD  và  ABCD  . Tính tan  .
2 3 3
A. tan   . B. tan   . C. tan   3 . D. tan   .
2 4 2
4
Câu 27. [ Mức độ 3] Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy là hình chữ nhật, AB  a, AD  a . Biết
3
A cách đều các đỉnh A, B, C và cạnh bên AA  a . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:
a 3 61 a 3 11 2a 3 11 2a 3 11
A. . .B. C. . D. .
27 9 27 9
Câu 28. [ Mức độ 2] Cho số phức z có z  3  4i . Phần thực của số phức w  z  2 z bằng
A. 9 . B. 7 . C. 9 . D. 5.
1
Câu 29. [ Mức độ 2] Biết số phức z thỏa mãn z  1  2i , phần ảo của z bằng
1 1 2 2
A. . B.  . C.  . D. .
5 5 5 5
Câu 30. [ Mức độ 2]Cho số phức z  2  3i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức w  zi là
điểm nào dưới đây ?
A. D  2; 3 . B. C  3; 2  . C. B  2; 3 . D. A  3; 2 .

Trang 123
Câu 31. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  2 z  5  0 .
Diện tích của  S  bằng
A. 44 . B. 8 2 . C. 11 . D. 4 .
 x  1 t

Câu 32. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  t . Đường thẳng  đi qua
 z  1  3t

gốc tọa độ O , vuông góc với trục hoành Ox và vuông góc với đường thẳng d có phương trình

 x0  xt  xt  x0
   
A.  :  y  3t . B.  :  y  3t . C.  :  y  3t . D.  :  y  3t .
 z  t  zt  z  t  zt
   
x 1 2 y 1 z  5
Câu 33. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào
1 3 2
dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u3   2; 3; 4  . B. u2  1; 3; 2  . C. u4  1; 3; 2  . D. u1   2;3; 4  .
Câu 34. [ Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 0; 2  , B  2;  1;3 . Số điểm M thuộc
6
Oy sao cho tam giác MAB có diện tích bằng là
4
A. 1. B. Vô số. C. 0 . D. 2 .
x x
Câu 35. [ Mức độ 2] Hình bên là đồ thị của ba hàm số y  a , y  b và y  logc x .

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. c  b  a . B. b  c  a . C. a  b  c . D. b  a  c .
Câu 36. [ Mức độ 1] Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x , x  3 , x  2 và trục
hoành được tính bằng công thức nào dưới đây.
2 3 2 2
2
A. S   2 xdx .
3
B. S    2 xdx .
2
C. S    2 xdx .
3
D. S    2 x  dx .
3

Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3  , B  1;0;1 . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A.  P  : x  y  z  3  0 . B.  P  : x  y  z  3  0 .
C.  P  : x  y  z  1  0 . D.  P  : x  y  z  1  0 .

Trang 124
x 1 2 x 1
 3 3
Câu 38. Tập nghiệm của bất phương trình     là
5 5
A.  ; 2  . B.  2;   . C.  2;   . D.  ; 2  .
Câu 39. Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  log 3 x  1 là
 1  1  1 1 
A. 0;  . B.  ;  . C.  0;  . D.  ;   .
 9  9  9 9 
Câu 40. Có 8 quyển sách Địa lý, 12 quyển sách Lịch sử, 10 quyển sách Giáo dục công dân (các quyển
sách cùng một môn thì giống nhau) được chia thành 15 phần quà, mỗi phần gồm 2 quyển khác
loại. Lấy ngẫu nhiên 2 phần quà từ 15 phần quà đó. Xác suất để hai phần quà lấy được khác
nhau là
71 59 131 7
A. . B. . C. . D. .
105 190 190 45
Câu 41. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên.

Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 11. B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 42. [ Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD song song với BC ,
3 AB AD
AD  2 BC . Gọi E , F là hai điểm lần lượt nằm trên AB và AD sao cho   5 ( E, F
AE AF
không trùng với A ). Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tỉ số thể tích hai khối chóp
S .BCDFE và S . ABCD là
5 4 17 7
A. . B. . C. . D. .
4 3 12 6
m sin 2 x cos2 x cos2 x  2 2
Câu 43. [ Mức độ 4] Cho phương trình e e  3cos x  m sin 2 x  1 ( m là tham số
thực). Số giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho vô nghiệm là
A. 3 . B. 2 . C. Vô số. D. 1 .
x x 1
Câu 44. [ Mức độ 4] Cho phương trình  m  1 4  2  m  0 với m là tham số thực. Biết tập hợp tất
cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu là khoảng  a; b  .
Giá trị của biểu thức P  a  b là
1 3 11 1
A. . B. . C.  . D.  .
2 5 10 2
Câu 45. [ Mức độ 3] Một hình trụ có diện tích xung quanh là 16 , thiết diện qua trục là hình vuông.
Một mặt phẳng   song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện là ABBA , biết một cạnh
thiết diện là một dây của đường tròn đáy hình trụ và căng một cung 120 . Chu vi tứ giác
ABBA bằng
A. 4  2 3 . B. 8 3 . C. 16  8 3 . D. 8  4 3 .

Trang 125
Câu 46. [ Mức độ 3] Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   x x 2  m . Số giá trị của tham

số m để F  2   73 và F  5   143 là
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
2
Câu 47. [Mức độ 3] Cho x, y là hai số thực thoả mãn điều kiện x  x  y  6  0 với y  0 . Số giá trị
nguyên thuộc đoạn  2020; 2020 của tham số m để biểu thức P  xy  5 x  2 y  5  m luôn
có giá trị âm là
A. 2001 . B. 2000. C. 2002. D. 1999.
Câu 48. [ Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  3x 2  mx  1 nghịch
biến trên khoảng  0;   .
A. m  3 . B. m  0 . C. m  3 . D. m  0 .
Câu 49. [Mức độ 4] Cho khối lập phương ABCD. ABC D có độ dài một cạnh là a . Gọi M là điểm
thuộc cạnh BB sao cho BM  2 MB , K là trung điểm DD . Mặt phẳng  CMK  chia khối lập
phương thành hai khối đa diện, tính theo a thể tích V1 của khối đa diện chứa đỉnh C  .

7a3 181a 3 95a3 25a3


A. V1  . B. V1  . C. V1  . D. V1  .
12 432 216 72
7 3
Câu 50. [ Mức độ 3] Cho hàm số f  x  liên tục trên thỏa  f  x dx  10 và  f  x dx  6 . Tính
0 0
3
I f 3  2 x dx
2
HẾT

Trang 126
BẢNG ĐÁP ÁN
1D 2B 3D 4C 5D 6A 7A 8D 9C 10B 11C 12A 13C 14A 15C
16A 17D 18A 19A 20A 21A 22C 23A 24D 25D 26B 27D 28C 29C 30D
31A 32D 33A 34A 35D 36C 37A 38C 39C 40A 41B 42D 43D 44D 45D
46C 47B 48A 49B 50D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. [ Mức độ 1] Cho khối cầu có đường kính bằng 12 . Thể tích khối cầu đã cho bằng
A. 144 . B. 72 . C. 48 . D. 288 .
Lời giải
FB tác giả: huongnguyen
Khối cầu có đường kính bằng 12 suy ra bán kính bằng 6 .
4
Thể tích cầu bằng V   63  288 .
3
Câu 2. [ Mức độ 1] Cho cấp số cộng  un  có u2  6; u3  22 . Tính số hạng u1 .
A. 25 . B. 10 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: huongnguyen
Ta có công sai d  u3  u2  16 .

Vậy số hạng u1  u2  d  10 .


Câu 3. [ Mức độ 1] Nghiệm của phương trình log 2  2 x  3   3 là
5 9 11
A. x  6 . B. x  . C. x  . D. x  .
2 2 2
Lời giải
FB tác giả: huongnguyen
11
Phương trình log 2  2 x  3   3  2 x  3  8  x  .
2
11
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  .
2
Câu 4. [ Mức độ 1] Cho hình nón có chiều cao h  4 , bán kính đáy r  3 . Diện tích xung quanh của
hình nón đã cho bằng
A. 20 . B. 10 . C. 15 . D. 30 .
Lời giải
FB tác giả: huongnguyen

Độ dài đường sinh của hình nón là l  h 2  r 2  4 2  32  5 .


Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng S xq   rl  15 .
4x  4
Câu 5. [ Mức độ 1] Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiêm cận?
x2  1
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải

Trang 127
FB tác giả: huongnguyen
TXĐ D   \ 1 .

4x  4
lim y  lim  0 Suy ra đồ thị hàm số có TCN là đường thẳng y  0 .
x  x  x2  1
4x  4 4
lim y  lim 2
 lim  2 .
x 1 x 1 x 1 x  1 x 1
4x  4 4
lim y  lim 2
 lim  2
x 1 x 1 x  1 x 1 x  1
4x  4
lim y  lim   .
x 1 x 1 x2  1
4x  4
lim y  lim   .
x 1 x 1 x2  1
Suy ra đồ thị hàm số có TCĐ là đường thẳng x  1 .
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Câu 6. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  f x  có bảng biến thiên như sau

x  1 2 
y  0  || 

3
y
 0
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số y  f x  có hai cực trị.
B. Hàm số y  f x  có đúng một cực trị.
C. Hàm số y  f x  không có giá trị cực tiểu.
D. Hàm số y  f x  không có giá trị cực đại.
Lời giải
Tác giả: Bàn Thị Thiết; Fb: Bàn Thị Thiết

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y  f x  có hai cực trị y  0 và y  3  chọn đáp án A.
1
Câu 7. [ Mức độ 2] Họ nguyên hàm của hàm số f x   là
2x  1
1
A. F  x  ln 2x 1  C . B. F  x  ln 2x 1  C .
2
1
C. F  x   ln  2x 1  C . D. F  x   ln  2 x  1  C .
2
Lời giải
Tác giả: Bàn Thị Thiết; Fb: Bàn Thị Thiết
Ta có:
1 1 1 1
F  x   dx   d  2x 1  ln 2x 1  C .
2x 1 2 2x 1 2

Trang 128
a 2
Câu 8. [ Mức độ 2] Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng . Thể tích khối
2
chóp đã cho bằng
a3 3 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 6
Lời giải
Tác giả: Bàn Thị Thiết; Fb: Bàn Thị Thiết

1 1 a 2 a3 2
Ta có: V  B.h  a 2 .  .
3 3 2 6
Câu 9. [ Mức độ 1] Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước 3 ; 4 ; 5 bằng
A. 20 . B. 25 . C. 60 . D. 30 .
Lời giải
Tác giả: Bàn Thị Thiết; Fb: Bàn Thị Thiết
Ta có thể tích khối hộp chữ nhật là V  3.4.5  60 .
3
Câu 10. [ Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  x 2 là
A. \ 0 . 
B. 0;   .  C.  0;   .
  D. .

Lời giải
Tác giả: Bàn Thị Thiết; Fb: Bàn Thị Thiết
3
Hàm số y  x xác định khi x  0  chọn đáp án B.
2

Câu 11. [ Mức độ 1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

x 1 2 x 1 x 1 x2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2 2 x 1 x 1 x 1
Lời giải

Trang 129
FB tác giả: Nguyễn Văn Vui
Vì đồ thị có tiệm cận đứng là x  1 , tiệm cận ngang y  1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ
x 1
bằng 1 nên đồ thị trên là đồ thị của hàm số y  .
x 1
Câu 12. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


 1
A. 0;  . B. 1;1 . C. 1;0 . D. 1;  .
 2 

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Vui
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 và 0;1 .

 1
Suy ra hàm số đồng biến trên 0;  .
 2 
Câu 13. [ Mức độ 2] Cho mặt cầu bán kính R và hình trụ có bán kính đáy là R , chiều cao 2R . Tỉ số
thể tích của khối cầu và khối trụ đã cho là
3 1 2
A. . B. . C. . D. 2 .
2 2 3
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Vui
4
Ta có Vcaàu   R3 và Vtruï   R 2 .2 R  2 R 3 .
3
4
Vcaàu  R3
3 2
Suy ra  3
 .
Vtruï 2 R 3
Câu 14. [ Mức độ 2] Với a, b là các số dương tùy ý khác 1 . Đặt P  log a b 6  log a 2 b 6
A. P  9 log a b . B. P  15 log a b . C. P  6 log a b . D. P  27 log a b .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Vui
Ta có P  log a b  log a 2 b  6 log a b  3log a b  9 log a b .
6 6

Câu 15. [ Mức độ 2] Từ một tổ có 6 bạn nam và 4 bạn nữ, có bao nhiêu cách chọn 1 bạn nam và 3
bạn nữ?
A. 80 . B. 144 . C. 24 . D. 10 .
Lời giải

Trang 130
FB tác giả: Nguyễn Văn Vui
Số cách chọn 1 bạn nam và 3 bạn nữ trong 6 bạn nam và 4 bạn nữ là C16 .C34  24 cách chọn.
Câu 16. [ Mức độ 2] Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như đường cong trong hình vẽ bên.

Số nghiệm của phương trình 2 f ( x )  3  0 là

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Sen
3
2 f ( x)  3  0  f ( x)   .
2
3
Đường thẳng y   cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt nên phương trình có 3 nghiệm
2
phân biệt.
Câu 17. [ Mức độ 2] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC  2 AB  2a .
Cạnh bên SC vuông góc với đáy, góc giữa SA và đáy bằng 60 .

Thể tích của khối chóp đó bằng


3a 3 3 a3 5 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 2

Trang 131
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Sen

Góc giữa SA và đáy là SAC  60 .


AC  BC 2  AB 2  4a 2  a 2  a 3 .
SC  AC . tan 60   3a .
1 a2 3
S ABC  AB. AC  .
2 2
1 a3 3
VS . ABC  SC.S ABC  .
3 2
0 2 2
Câu 18. [ Mức độ 2] Cho  f  x dx  3 ,  2 f  x dx  4 . Tính I   f  x dx .
2 0 2

A. 5 . B. 7 . C. 1 . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Sen
2 0 2
4
I  f  x dx   f  x dx   f  x dx  3   5.
2 2 0
2
Câu 19. [Mứcđộ 2] Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2; 2 và mặt phẳng  P  : x  y  2 z  1  0
. Tọa độ hình chiếu vuông góc của M lên  P  là
A.  2; 1;0  . B.  1;0;1 . C. 1; 2;1 . D.  0; 3;4  .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Sen
Phương trình đường thẳng đi qua M và vuông góc với mặt phẳng  P  là

x  1 t

 y  2  t
 z  2  2t

Tọa độ hình chiếu của M trên  P  là nghiệm của hệ

x  1 t t  1
 y  2  t x  2
 
  
 z  2  2t  y  1
 x  y  2 z  1  0  z  0
Vậy tọa độ hình chiếu vuông góc của M lên  P  là  2; 1;0  .
Câu 20. [ Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có f   x    x 3  1 x 2  3 x  2  . Số điểm cực đại của hàm
số đã cho là
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Sen

Trang 132
2
f   x    x3  1 x 2  3x  2    x  1  x  2   x 2  x  1 .

x  1
f  x  0   .
x  2
Bảng biến thiên

Hàm số không có điểm cực đại.


Câu 21. [ Mức độ 2] Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x ln x trên đoạn  2;3 bằng:

 1
A. f  3 . B. f  2  . C. f  2  . D. f  e  .
e 
Lời giải
Ta có: f   x   ln x  1  0, x   2;3  Hàm số đồng biến trên đoạn  2;3 .

 max f  x   f  3 .
 2;3

Câu 22. [ Mức độ 2] Ngày 20/01/2020, bà T gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép và
lãi suất 0, 7% mỗi tháng. Ngày 20 / 5 / 2020 , lãi suất ngân hàng thay đổi với lãi suất mới là
0, 75% mỗi tháng. Hỏi đến ngày 20 / 8 / 2020 , số tiền bà T nhận về (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với
số nào sau đây?
A. 105.160.500 đồng. B. 105.212.812 đồng. C. 105.160.597 đồng. D. 104.429.590 đồng.
Lời giải
Bà T gửi tiền từ 20 / 01 / 2020 đến 20 / 5 / 2020 nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là:
4
T4  100 1  0,7%  .

Số tiền bà T nhận được trong thời gian từ 20 / 5 / 2020 đến 20 / 8 / 2020 :


3 4 3
T   T . 1  0,75%   100. 1  0,7%  . 1  0.75%   105.160.597 đồng.

Câu 23. [ Mức độ 3] Cho số phức z thỏa mãn z  2 z  6  i . Số phức z đã cho là nghiệm của phương
trình nào dưới đây?
A. z 2  4 z  5  0 . B. z 2  3 z  4  0 . C. z 2  4 z  5  0 . D. z 2  3 z  4  0 .
Lời giải
Đặt z  a  bi . Khi đó:
3a  6 a  2
z  2 z  6  i  a  bi  2  a  bi   6  i  3a  bi  6  i    .
 b  1 b  1
Vậy z  2  i .
z  2  i
Lại có: z 2  4 z  5  0   hay z  2  i là nghiệm của phương trình z 2  4 z  5  0 .
z  2  i

Trang 133
2 2
Câu 24. [ Mức độ 2] Cho z1  2  i ; z2  1  3i . Tính A  z1  z2 .
A. 15 . B. 3 . C. 4 . D. 15 .
Lời giải
FB tác giả: Phan Hiền
2
Ta có z1  12  2 2  5  z1  5
2 2
Mặt khác z2  12   3  10  z2  10
2 2
Vậy z1  z2  5  10  15 .
Câu 25. [ Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông , AB  a . Cạnh SA vuông
góc với đáy và SA  a 2 . Khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác ABC đến mặt phẳng
 SCD  bằng
a 6 2a 3 2a 2a 6
A. . B. . C. . D. .
9 15 3 9
Lời giải
FB tác giả: Phan Hiền

+ Gọi O là tâm của đáy ABCD , M là trung điểm của BC .


Do G là trọng tâm tam giác ABC nên G  AM  BO .
CD  AD
+ Ta có   CD   SAD 
CD  SA
Trong  SAD  kẻ AH  SD

Lại có AH  CD  CD   SAD  

Nên AH   SCD 

Vậy d  A ,  SCD    AH

Trang 134
Xét tam giác SAD vuông tại A có AH là đường cao nên
AD.AS a.a 2 a 6
AH    .
AD 2 +AS2 a 2  2a 2 3

a 6
+ Ta có AB  SCD  nên d  B ;  SCD    d  A ;  SCD   
3
d  G ;  SCD   DG 2
Lại có BG   SCD   D nên  
d  B ;  SCD   DB 3

2 2 a 6 2a 6
 d  G ;  SCD    d  B ;  SCD    .  .
3 3 3 9
Câu 26. [ Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Mặt bên  SAB 
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  a , SB  a 3 . Gọi  là góc giữa hai
mặt phẳng  SCD  và  ABCD  . Tính tan  .

2 3 3
A. tan   . B. tan   . C. tan   3 . D. tan   .
2 4 2
Lời giải
FB tác giả: Phan Hiền

+ Xét tam giác SAB có SA2  SB 2  a 2  3a 2  4a 2  AB 2  SAB vuông tại S.


Kẻ đường cao SH của tam giác SAB .
SA.SB a.a 3 a 3
SH    .
AB 2a 2
 SAB    ABCD 

Ta có  SAB    ABCD   AB  SH   ABCD 
 SH  AB

+ Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD 

Trong  ABCD  kẻ HK  CD , vì AD  CD nên HK AD .

Trang 135
Ta có  SCD    ABCD   CD

SH  CD 
   SHK   CD
HK  CD 

 SHK    SCD   SK


Lại có 
 SHK    ABCD   HK

Vậy    SK , HK   SKH (do tam giác SHK vuông tại H nên SKH  90 ).

a 3
SH 3
Xét tam giác SHK vuông tại H có tan    2  .
HK 2a 4
4
Câu 27. [ Mức độ 3] Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy là hình chữ nhật, AB  a, AD  a . Biết
3
A cách đều các đỉnh A, B, C và cạnh bên AA  a . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:
a 3 61 a 3 11 2a 3 11 2a 3 11
A. . B. . C. . D. .
27 9 27 9
Lời giải
FB tác giả: Lê Như Quân

A' D'

B'
C'

A
D

B C

Do A cách đều các đỉnh A, B, C nên hình chiếu của A trên mặt phẳng  ABC  là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Mà tam giác ABC vuông tại B nên tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC là trung điểm O của AC .
16 2 5 1 5
Ta có: AC  AB 2  BC 2  a 2  a  a  AO  AC  a .
9 3 2 6

25 2 11
AO  AA2  AO 2  a 2  a  a.
36 6
4
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: S  a 2 .
3
11 2a 3 11
4
Do đó thể tích khối lăng trụ đã cho bằng: V  S ABCD . AO  a 2 .
a .
6 3 9
Câu 28. [ Mức độ 2] Cho số phức z có z  3  4i . Phần thực của số phức w  z  2 z bằng:
A. 9 . B. 7 . C. 9 . D. 5.

Trang 136
Lời giải
FB tác giả: Lê Như Quân
Ta có: z  3  4i  z  3  4i  w  z  2 z  3  4i  6  8i  9  4i .
Do đó phần thực của w bằng 9 .
Câu 29. [ Mức độ 2] Biết số phức z thỏa mãn z 1  1  2i , phần ảo của z bằng:
1 1 2 2
A. . B.  . C.  . D. .
5 5 5 5
Lời giải
FB tác giả: Lê Như Quân
1 1 2 2
Ta có: z 1  1  2i  z    i . Do đó phần ảo của z bằng  .
1  2i 5 5 5

Câu 30. [ Mức độ 2]Cho số phức z  2  3i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức w  zi là
điểm nào dưới đây ?
A. D  2; 3  . B. C  3; 2  . C. B  2; 3 . D. A  3; 2 .

Lời giải
FB tác giả: Lan Anh Le
Ta có w   2  3i  i  3  2i .

Điểm biểu diễn cho số phức w là điểm A  3; 2  .


Câu 31. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  2 z  5  0 . Diện
tích của  S  bằng
A. 44 . B. 8 2 . C. 11 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Lan Anh Le

2
Bán kính của mặt cầu  S  là R  22   1  12  5  11 .

Diện tích mặt cầu  S  là S  4 R 2  4 .11  44 .


 x 1 t

Câu 32. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  t . Đường thẳng  đi qua
 z  1  3t

gốc tọa độ O , vuông góc với trục hoành Ox và vuông góc với đường thẳng d có phương trình

 x0  xt  xt  x0
   
A.  :  y  3t . B.  :  y  3t . C.  :  y  3t . D.  :  y  3t
 z  t  zt  z  t  zt
   
.
Lời giải
FB tác giả: Lan Anh Le

Trang 137
 
Trục Ox có vectơ i  1;0; 0  , vectơ chỉ phương của đường thẳng d là ud  1; 1; 3 .

Gọi vectơ chỉ phương của đường thẳng  là u .
  
Vì  vuông góc với Ox và đường thẳng d nên u   i, ud    0;3; 1    0; 3;1 .
 
 x0

Phương trình đường thẳng  là  y  3t .
 zt

x 1 2 y 1 z  5
Câu 33. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào
1 3 2
dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?
 
A. u3   2;3; 4  . B. u2  1; 3; 2  .
 
C. u4  1; 3; 2  . D. u1   2;3; 4  .

Lời giải
FB tác giả: Lan Anh Le

1
y
x 1 2 y  1 z  5 x 1 2  z5
Ta có    
1 3 2 1 3 2
2
  3  1
Suy ra u   1; ; 2    2;3; 4  .
 2  2

Vậy một vectơ chỉ phương của đường thẳng là u   2;3; 4  .
Câu 34. [ Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 0; 2  , B  2;  1;3 . Số điểm M thuộc
6
Oy sao cho tam giác MAB có diện tích bằng là
4
A. 1. B. Vô số. C. 0 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Phú Quốc
M  Oy  M  0; y ; 0 

AB  1;  1;1  AB  3 .

MA  1;  y ; 2 
 
 AB, MA   y  2;  1;1  y 
 
 
 
6 2  AB, MA 2
S MAB   d  M , AB     
4 2 AB 2

2 2
 y  2  1  1  y  2 9 3
   2 y2  6 y   0  y  .
3 2 2 2

Trang 138
Vậy có một điểm M .

Câu 35. [ Mức độ 2] Hình bên là đồ thị của ba hàm số y  a x , y  b x và y  logc x .

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. c  b  a . B. b  c  a . C. a  b  c . D. b  a  c .
Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Phú Quốc
Ta có: đồ thị y  a đồng biến và đi qua điểm 1; 2   a  2  1 , đồ thị y  b x nghịch biến
x

 0  b  1 , đồ thị y  log c x đồng biến  c  1 .


Giả sử x  2  log c 2  1  c  2 .
Vậy b  a  c
Câu 36. [ Mức độ 1] Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x , x  3 , x  2 và trục
hoành được tính bằng công thức nào dưới đây.
2 3 2 2
2
A. S   2 xdx .
3
B. S    2 xdx .
2
C. S    2 xdx .
3
D. S    2 x  dx .
3

Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Phú Quốc
2 2
Diện tích hình phẳng cần tìm là: S   2 x dx =   2 xdx .
3 3

Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3  , B  1;0;1 . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A.  P  : x  y  z  3  0 . B.  P  : x  y  z  3  0 .
C.  P  : x  y  z  1  0 . D.  P  : x  y  z  1  0 .

Lời giải
FB tác giả: Vũ Thị Vui
Gọi I là trung điểm của AB , suy ra I  0; 1; 2  .

Trang 139
 
Ta có AB   2; 2; 2  . Mặt phẳng trung trực của AB có vecto pháp tuyến là n   1;1; 1 .
Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là:
1.  x  0   1.  y  1  1.  z  2   0
 x y z3 0 .

x 1 2 x 1
3 3
Câu 38. Tập nghiệm của bất phương trình     là
5 5
A.  ; 2  . B.  2;   . C.  2;   . D.  ; 2  .

Lời giải
FB tác giả: Vũ Thị Vui
x 1 2 x 1
 3 3
Ta có:      x 1  2x 1  x  2 .
5 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  2;   .
Câu 39. Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  log 3 x  1 là
 1  1  1 1 
A. 0;  . B.  ;  . C.  0;  . D.  ;   .
 9  9  9 9 
Lời giải
FB tác giả: Vũ Thị Vui
Điều kiện: x  0 .
1 1
Ta có: log 3 x  log 3 x  1  log 3 x  log 3 x  1  log 3 x  2  x  .
2 9
1
Kết hợp điều kiện ta có 0  x  .
9
Câu 40. Có 8 quyển sách Địa lý, 12 quyển sách Lịch sử, 10 quyển sách Giáo dục công dân (các quyển
sách cùng một môn thì giống nhau) được chia thành 15 phần quà, mỗi phần gồm 2 quyển khác
loại. Lấy ngẫu nhiên 2 phần quà từ 15 phần quà đó. Xác suất để hai phần quà lấy được khác
nhau là
71 59 131 7
A. . B. . C. . D. .
105 190 190 45
Lời giải
FB tác giả: Mai Phượng
2
Lấy ngẫu nhiên 2 phần quà trong số 15 phần quà ta được n     C cách. 15

Gọi x là số phần quà gồm 2 quyển sách Địa lý và Lịch sử,


y là số phần quà gồm 2 quyển sách Địa lý và Giáo dục công dân,
z là số phần quà gồm 2 quyển sách Giáo dục công dân và Lịch sử
 x  y  z  15
x  y  8 x  5
 
Theo đề bài ta có   y  3
 x  z  12 z  7
 y  z  10 

Trang 140
Gọi A : “Hai phần quà lấy được là giống nhau”  n  A   C52  C32  C72 .

C52  C32  C72 34


 P  A  
C215 105
34 71
Xác suất để hai phần quà lấy được khác nhau là 1  P  A  1   .
105 105
Câu 41. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên.

Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 11 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Linh Pham
x
Ta có: y  f  x   f  x  . Nên: y  f   x  .
2 2

x2
.

Khi đó: y không xác định tại x  0 và y   0  x 2  3  x  3 .


Do đó ta có bảng xét dấu:
x  3 0 3 
y  0   0 

Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.


Câu 42. [ Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD song song với BC ,
3 AB AD
AD  2 BC . Gọi E, F là hai điểm lần lượt nằm trên AB và AD sao cho   5 ( E, F
AE AF
không trùng với A ). Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tỉ số thể tích hai khối chóp
S .BCDFE và S . ABCD là
5 4 17 7
A. . B. . C. . D. .
4 3 12 6
Lời giải
FB:Lê Thị Ngọc Thúy, tác giả: Lê Thị Ngọc Thúy

Trang 141
Đặt V  VS . ABCD , V1  VS .BCDFE , V2  VS . AEF . Khi đó V1  V2  V .
3
Vì đáy ABCD là hình thang, AD song song với BC , AD  2 BC nên S ABCD  SABD .
2
Ta có
1
VS . AEF . AE. AF .sin EAF
V1 V2 S AEF S AEF 2 2 2 AE AF
 1  1 1 1 1 .  1 . .
V V VS . ABCD S ABCD 3 3 1 . AB. AD.sin EAF 3 AB AD
S ABD
2 2
AB AD V1 2
Đặt  x; y  x, y  1   1 .
AE AF V 3xy
 y  1 5  3 x  1 4
Từ giả thiết ta có 3x  y  5  y  5  3x . Vì    1 x 
x  1 x  1 3
V1 2 1
  1 . .
V 3 x  5  3x 

2 1  4
Đặt f  x   1  . , với x  1;  .
3 x  5  3x   3
2 5  6x
 f  x  .
3  5x  3x 2  2

5  4 2 4 1
f   x   0  x   1;  . Mà f 1  ; f  
6  3 3 3 2
V1 2 V 1 4
 max  khi x  1  E  B ;min 1  khi x   y  1  D  F .
V 3 V 2 3
Do đó tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tỉ số thể tích hai khối chóp S .BCDFE và
2 1 7
S . ABCD là   .
3 2 6
2
Câu 43. [ Mức độ 4] Cho phương trình e m sin 2 x cos2 x  ecos x  2  3cos2 x  m sin 2 x  1 ( m là tham số
thực). Số giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho vô nghiệm là
A. 3 . B. 2 . C. Vô số. D. 1.

Trang 142
Lời giải
Người làm:Nguyễn Đăng Thuyết; Fb: Thuyết Nguyễn Đăng
Ta có
2 2
em sin 2 x cos2 x  ecos x2
 3cos2 x  m sin 2 x  1  em sin 2 x cos 2 x  m sin 2 x  cos 2 x  ecos x2
 cos2 x  2

 f  m sin 2 x  cos 2 x   f  cos 2 x  1 với f  t   et  t .

Xét f  t   et  t có f '  t   et  1  0, t  . Do đó ta có:

f  m sin 2 x  cos 2 x   f  cos 2 x  2   m sin 2 x  cos 2 x  cos 2 x  2 .

 2m sin 2 x  3cos 2 x  5 vô nghiệm khi và chỉ khi:


2 2 
 2 m    3   52  m 2  4  2  m  2 . Vì m   m  1.

Câu 44. [ Mức độ 4] Cho phương trình  m  1 4 x  2 x 1  m  0 với m là tham số thực. Biết tập hợp tất
cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu là khoảng  a; b  .
Giá trị của biểu thức P  a  b là:
1 3 11 1
A. . B. . C.  . D.  .
2 5 10 2
Lời giải
FB tác giả: Hien Nguyen
x 2
Đặt t  2  t  0  , ta có phương trình  m  1 t  2t  m  0  2 .
Vì x1  0  x2  t1  1  t2 . Vậy để phương trình ban đầu có hai nghiệm trái dấu thì phương
trình  2  có hai nghiệm thỏa mãn 0  t1  1  t2 , do đó ta có hệ điều kiện:

 
m  1  0  m  1  0
 m  1  0 
   1  m  m  1  0 m 2  m  1  0
 1  5  m  1  5

 2  
 2 2  1  m  0.
S  0  m  1
 m 1  m0 m  0 2
 m   1
P  m 1  0   m  1   m  1
   2
 m  1 .  m  1  2  m   0  1  m  1
 2
 1  1
Vậy m    ; 0  , do đó T  a  b   .
 2  2
Câu 45. [ Mức độ 3] Một hình trụ có diện tích xung quanh là 16 , thiết diện qua trục là hình vuông.
Một mặt phẳng   song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện là ABBA , biết một cạnh
thiết diện là một dây của đường tròn đáy hình trụ và căng một cung 120 . Chu vi tứ giác
ABBA bằng
A. 4  2 3 . B. 8 3 . C. 16  8 3 . D. 8  4 3 .
Lời giải
FB Tuan Anh Ho tác giả: Hồ Tuấn Anh

Trang 143
Gọi R, h lần lượt là bán kính đường tròn đáy hình trụ và chiều cao của hình trụ.
Ta có thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông  h  2 R .
Diện tích xung quanh của hình trụ là 16 .
 2 Rh  16  Rh  8  2R 2  8  R  2  h  4 .
Ta có: AB là dây cung của đường tròn và căng một cung 120 .

 AOB  120 .
 AB 2  OA2  OB 2  2.OA.OB.cos AOB  R 3  2 3 .
Ta có: AA '  h  4 .


Chu vi tứ giác ABBA bằng: 2. AA ' AB   2. 4  2 3  8  4 3 . 
Câu 46. [ Mức độ 3] Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   x x 2  m . Số giá trị của tham

số m để F  2   73 và F  5   143 là
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Người làm:PhongHuynh; Fb: PhongHuynh
1 3
Ta có F  x    f  x  dx   x x 2  mdx 
3
x 2
m  C .

Với x  2  F  2   73  13  2  m 3  C 
7
3
, 1 .

Với x  5  F  5   143  13  5  m 3  C 
14
3
, 2 .

Từ 1 và  2 ta có  5  m 3   2  m 3  7  , Đk: m  2.

Ta có m  1 là nghiệm của phương trình    .

Đặt f  m    5  m 3   2  m 3 .

Trang 144
3
Ta có f   m  
2
 
2  m  5  m  0, m  2 suy ra y  f  m  nghịch biến trên  ; 2  .

Vậy phương trình f  m   7 có duy nhất nghiệm m  1 .

1 3
Với m  1  C  2 . Suy ra F  x  
3
 x  1
2
 2.

Vậy có một giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 47. [Mức độ 3] Cho x, y là hai số thực thoả mãn điều kiện x 2  x  y  6  0 với y  0 . Số giá trị
nguyên thuộc đoạn  2020; 2020 của tham số m để biểu thức P  xy  5 x  2 y  5  m luôn có
giá trị âm là
A. 2001 . B. 2000. C. 2002. D. 1999.
Lời giải
FB tác giả: Văn Phương Nguyễn
Ta có:
x 2  x  y  6  0  y  x 2  x  6 và y  0  x 2  x  6  0  3  x  2 .

P  0  m   xy  5 x  2 y  5  m   x  x 2  x  6   5 x  2  x 2  x  6   5  m   x 3  3 x 2  9 x  7

Đặt f  x    x3  3x 2  9 x  7 thì biểu thức P luôn âm khi và chỉ khi m  min f  x  .


3; 2

 x  3
Ta có f   x   3x 2  6 x  9 và f   x   0   .
x 1
Do f  3  20, f 1  12, f  2   5 nên min f  x   20 .
 3; 2

Vậy m  20 . Do m nguyên và thuộc đoạn  2020; 2020 nên có tất cả 2000 giá trị thoả yêu
cầu.
Câu 48. [ Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  3x 2  mx  1 nghịch
biến trên khoảng  0;   .

A. m  3 . B. m  0 . C. m  3 . D. m  0 .
Lời giải
Tác giả: Lê Thị Thúy; Fb: Thúy Lê

y   3 x 2  6 x  m

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;   khi và chỉ khi y  0 , với mọi x   0;  

 m  3 x 2  6 x,  x  0 .
Xét f ( x)  3 x 2  6 x với x  0 .
Ta có f ( x)  6 x  6 ; f ( x)  0  x  1 .
Bảng biến thiên:

Trang 145
Dựa vào bảng biến thiên, ta được giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m   3 .
Câu 49. [Mức độ 4] Cho khối lập phương ABCD. ABC D có độ dài một cạnh là a . Gọi M là điểm
thuộc cạnh BB sao cho BM  2MB , K là trung điểm DD . Mặt phẳng  CMK  chia khối lập
phương thành hai khối đa diện, tính theo a thể tích V1 của khối đa diện chứa đỉnh C .

7a3 181a 3 95a3 25a3


A. V1  . B. V1  . C. V1  . D. V1  .
12 432 216 72
Lời giải
FB tác giả: Văn Phương Nguyễn
Trong mặt phẳng  A ' BBA  , vẽ đường thẳng qua M và song song song với CK , đường thẳng
này cắt các đường thẳng AB, AB , AA lần lượt tại N , P, Q . Trong mặt phẳng  ADDA , đường
thẳng KQ lần lượt cắt các đường thẳng AD, AD tại I , H .
Thiết diện của mặt phẳng  CKM  và khối lập phương là ngũ giác CMPQK .

Gọi V2 là thể tích của khối đa diện còn lại (không chứa đỉnh C  ) thì
V2  VQ . ANH  VQ. API  VN .BMC  VM .CDK .

2a
Gọi E là trung điểm của AA thì BMQE là hình bình hành, suy ra EQ  BM  . Từ đó suy
3
2a a a a 7a
ra AQ  EQ  EA    và QA  QA  AA   a  .
3 2 6 6 6
Áp dụng hệ quả định lý Ta-let:
2a a
NB MB 4 HD KD 3
MB // QA    3  ; KD // QA    2 
NA QA 7 a 7 HA QA 7 a 7
6 6

Trang 146
Ta có
3
 a 
3 3 3 3 3
VQ. API  QA '   6  1 VN .BMC  NB   4  64 VM .CDK  HD   3  27
 
  7a   ,   
    ,      

V Q. ANH  QA    343 V Q. ANH  NA   7  343 V Q. ANH  HA   7  343
 6 
.
NB 4 7 7 a HD 3 7 7a
Ta có   NA  .BA  ,   HA  .DA  .
NA 7 3 3 HA 7 4 4
1 1 7 a 7 a 7 a 343a 3
Suy ra VQ. ANH  .QA.NA.HA  . . . 
6 6 6 3 4 432
 1 64 27  251 343a 3 251a 3
Do đó V2   1    V
 Q . ANH  .  .
 343 343 343  343 432 432

251a 3 181a 3
Suy ra V1  VABCD. ABC D   V2  a 3   .
432 432
7 3
Câu 50. [ Mức độ 3] Cho hàm số f  x  liên tục trên thỏa  f  x dx  10 và  f  x dx  6 . Tính
0 0
3
I f 3  2 x dx
2

A. 16. B. 3. C. 15. D. 8.
Lời giải
FB tác giả: Hương Liễu Lương
 3
3  2 x , x  2.
Ta có 3  2 x  
2 x  3 , x  3
 2
3
3 2 3
Nên I   f 3  2 x dx   f  3  2 x dx   f  2 x  3 dx  I1  I 2 .
2 2 3
2

+) Tính I1
3
Đặt t  3  2 x  dt  2dx .Với x  2  t  7 ; x   t  0.
2
0 7 7
1 1 1
I1    f  t dt   f  t dt   f  x dx  5 .
27 20 20

+) Tính I 2
Đặt t  2 x  3  dt  2dx .
3 3
3 1 1
Với x   t  0 ; x  3  t  3 . I 2   f  t dt   f  x dx  3 Vậy
2 20 20
3
I f 3  2 x dx  5  3  8 .
2

Trang 147
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MỚI NHẤT NĂM 2020
THẦY KIÊN VIP TẶNG CÁC EM HỌC SINH
ĐỀ SỐ 6

Câu 1. [2H1-3.2-1] Cho khối lăng trụ có chiều cao h  3, diện tích đáy B  16. Tính thể tích của
khối lăng trụ đã cho?
A. V  16 . B. V  24 . C. V  48 . D. V  12 .
Câu 2. [2D2-1.2-1] Với a là số thực dương tùy ý, a 3 . a bằng
3 3 7 7
A. a 2 . B. a 4 . C. a 2 . D. a 4 .
Câu 3. [2H3-2.4-1] Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng  P  : x  2 y  3  0.
A. M 1; 2;3 . B. M  1; 2;3 . C. M 1; 2;3  . D. M 1; 2; 3 .
Câu 4. [2D2-3.2-1] Đặt x  log 2 a với a là số thực dương tùy ý. Tính biểu thức log 4 a3 2 theo x .  
1 1 3 1 1
A. 6 x  . B. 6 x  . C. x . D. 3x  .
4 4 2 4 4
x2 4 x  x4
Câu 5. [2D2-6.2-1] Tập nghiệm của bất phương trình  3 1   
3 1 là:
A. S   1, 4 . B. S  1;3 .
C. S    ;  1   4;    . D. S    ;1  3;    .
Câu 6. [1D2-2.1-1] Có bao nhiêu cách xếp 5 người thành một hàng dọc?
A. 5 . B. 5!. C. 55 . D. C55 .
4 3
Câu 7. [2D1-2.1-2] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và f '  x    x  2  x  3 1  2 x  .
Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Câu 8. [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc trục Oz ?
A. M  0; 0; 2  . B. M 1; 2; 0  . C. M 1; 0; 2  . D. M 1; 0; 0  .
Câu 9. [2H2-1.1-2] Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh 2a . Tính thể tích của
khối nón đã cho?
 a3 3  a3 3  a3 3
A.  a3 3 . B. . C. . D. .
3 6 12
x  2  t

Câu 10. [2H3-3.1-1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng có phương trình  y  1  3t . Véctơ nào
 z  2t

sau đây là véctơ chỉ phương của đường thẳng đã cho?
   
A. u  1; 3;0  . B. u   1;3;0  . C. u  1; 3; 2  . D. u  1; 3;2  .
Câu 11. [2H2-2.1-1] Thể tích của khối cầu bán kính R là:
4 4
A. 4 R 2 . B.  R 3 . C.  R 2 . D. 4 R 3 .
3 3
Câu 12. [2D4-1.2-1] Trên mặt phẳng phức, điểm biểu diễn cho số phức z  2  3i là:
A. M  3; 2  . B. M  3; 2  . C. M  2;3  . D. M  2; 3 .
Câu 13. [1D3-3.3-2] Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1  10 và số hạng thứ hai u2  13 . Tính số hạng
thứ tư u4 của cấp số cộng đã cho.
A. u4  20 . B. u4  18 . C. u4  19 . D. u4  16 .

Trang 148
Câu 14. [2D3-1.1-1] Một nguyên hàm của hàm số y  e3x 1  2 x 2 là
e3 x 1 e3 x 1 e3 x 1  2 x3 e 3 x 1  x 3
A.  2 x3 . B.  x3 . C. . D. .
3 3 3 3
The linked image cannot be displayed. The linked image cannot be displayed. The The linked image cannot be displayed. The file may have been
The file may have been moved, file may have been moved, renamed, or moved, renamed, or deleted. Verify that the link points to the
renamed, or deleted. Verify that the link deleted. Verify that the link points to the correct file and location.

Câu 15. [2D3-2.1-1] Cho points to the correct file and location.

và correct file and location.

thì bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 16. [1H3-3.3-2] Cho hình lăng trụ đứng The linked image cannot be displayed. The file may have been moved,
renamed, or deleted. Verify that the link points to the correct file and location. vuông tại . Góc giữa hai mặt
phẳng The linked image
cannot be displayed.
The file may have
been moved,
và The linked
image cannot be
displayed. The
file may have
là góc nào sau đây?
renamed, or deleted. been moved,
Verify that the link … renamed, or d…

The linked The linked The linked The linked

A. image
cannot be
displayed.
The file…
. B. image
cannot be
displayed.
The file…
. C. image
cannot be
displayed.
The file…
. D. image
cannot be
displayed.
The file…
.
Câu 17. [2H3-1.3-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu có phương trình x 2  y 2  z 2  2 x  8  0 . Mặt
cầu đã cho có bán kính bằng ?
A. R  7 . B. R  7 . C. R  3 . D. R  9 .
Câu 18. [2D1-5.1-1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y  x 4  4 x 2 . B. y   x 4  4 x 2 . C. y   x3  3x 2 . D. y   x 2  2 x .
Câu 19. [2D3-1.1-1] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y  2 x 3x  1 là  
2x 6x
A.  C . B. 2 x.ln 2  6 x.ln 6  C .
ln 2 ln 6
2x 5x
C.  C . D. 2x.ln 2  5x.ln 5  C .
ln 2 ln 5
Câu 20. [2D1-3.2-1] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 4  6 x 2  3 bằng
A. 3 . B. 12 . C. 11 . D.  8 .
3 2
Câu 21. [2D1-2.2-1] Cho hàm số y  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ dưới

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 22. [2D2-6.1-1] Tập nghiệm của bất phương trình log 5  2x  1  log 5  x  2  là
1 
A. S   ; 3  . B. S   2; 3  . C. S   3;   . D. S   ; 3  .
2 
Câu 23. [2D1-3.1-1] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau

Trang 149
Giá trị lớn nhất của hàm số f  x  trên đoạn 1; 2  bằng
A. 3 . B. 0 .
C. 2 . D. Không tồn tại max f  x  .
1;2 
Câu 24. [2D1-6.1-1] Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới

Tìm m để phương trình 2 f  x   m  0 có duy nhất một nghiệm


m  2 m  1 m  2
A. 1  m  3 . B.  . C.  . D.  .
 m  6  m  3  m  6
Câu 25. [2D2-5.1-1] Nghiệm của phương trình 2 x1  8 là
A. x  4 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  2 .
Câu 26. [2D3-3.1-1] Diện tích hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bằng

b c b c
A.   f  x  dx   f  x  dx . B.  f  x  dx   f  x  dx .
a b a b
b c b c
C.   f  x  dx   f  x  dx . D.  f  x  dx   f  x  dx .
a b a b

Câu 27. [2H3-1.1-2] Trong không gian Oxyz , cho các điểm A 1; 2; 0  , B  1; 0;1 , C  0; 2; 1 . Tính độ
 
dài của vectơ AB  2 AC .
A. 21 . B. 21 . C. 13 . D. 13 .

Trang 150
Câu 28. [2H3-2.2-2] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng OM , với
M  2; 6;8  có một vectơ pháp tuyến là
 
A. n1   2; 6;8 . B. n2  1;3;4  .
 
C. n3   1;3; 4 . D. n4   2;6;8 .
Câu 29. [2H1-3.2-2] Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  . Biết AA  2a , AB  a , AC  a 3 ,
BAC  1350 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  ?
3a 3 a3 . 6 a3 . 6 a3 . 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 6
Câu 30. [2D1-4.1-2] Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x2  2 x  1  2x
y bằng
3x  2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 31. [2H3-1.3-2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M (1; 2;  1) và N (3;  4 ;3) .Viết phương
trình mặt cầu đường kính MN .
A. ( x  2)2  ( y  1) 2  ( z  1) 2  196 . B. ( x  2)2  ( y  1) 2  ( z  1)2  14 .
C. ( x  2)2  ( y  1) 2  ( z  1)2  196 . D. ( x  2)2  ( y  1) 2  ( z  1) 2  14 .
xb
Câu 32. [2D1-5.1-2] Cho hàm số y  (b, d  ) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau
xd
đây đúng ?

A. b  0, d  0 . B. b  0, d  0 .
C. b  0, d  0 . D. b  0, d  0 .
Câu 33. [2D4-1.1-2] Cho số phức z  a  bi (a, b  ) . Phần thực của số phức w  z 1  2i  là:
A. a  2b . B. a  2b . C. 2a  b . D. 2a  b .
3
Câu 34. [2D4-1.1-2] Trên mặt phẳng phức, số phức liên hợp của số phức w  được biểu diễn bởi
1 i
điểm nào sau đây?

 3 3 3 3  3 3  3 3
A. M  ;   B. N  ;  C. P   ;  . D. Q   ;   .
 2 2 2 2  2 2  2 2
Câu 35. [2H3-3.2-2] Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A 1; 2; 3 
và vuông góc với mặt phẳng x  2 y  z  5  0 .

Trang 151
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.  :   . B.  :   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y  2 z 1 x  1 y  2 z 1
C.  :   . D.  :   .
1 2 3 1 2 3
2
Câu 36. [2D3-2.2-2] Cho hàm số f  x  liên tục trên . Biết f  3   1 và  f   2 x  1 dx  5 ,
1
tính

f 5 .
7
A. f  5   6 . B. f  5   11 . . C. f  5  
D. f  5   9 .
2
Câu 37. [2H2-1.14-3] Cho nửa lục giác đều ABCD nội tiếp trong đường tròn đường kính AB,
AB  4a. Cho hình thang ABCD quay xung quanh cạnh AB ta được một khối tròn xoay có thể
tích bằng
7
A. 7 a 3 . B. 8 a 3 . C. 2 a 3 . D.  a 3 .
4
Câu 38. [1D2-5.5-3] Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ tập các số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác
nhau. Tính xác suất để chọn được một số chia hết cho 9 .
17 11 17 11
A. . B. . C. . D. .
81 27 72 24
Câu 39. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  s in x   m 2  2 m  3  x
 
đồng biến trên khoảng  0;  ?
 2
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
  
Câu 40. [2H1-3.2-3] Cho hình lăng trụ đều ABC. A B C có tất cả các cạnh đều bằng 2a . Tính khoảng
cách d giữa hai đường thẳng CM và AB , với M là trung điểm của AB ?
a 2 a 2 2a 2
A. d  . B. d  a 2 . C. d  . D. d  .
2 4 3
Câu 41. [2H1-3.3-3] Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 9a 3 . Gọi G là trọng tâm tam
giác ABC . Mặt phẳng  GBC   lần lượt cắt AB, AC tại M , N . Tính thể tích khối đa diện
AMN . ABC .
19a 3 8a 3 19a 3 4a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Câu 42. [2D2-5.3-3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:


Hỏi phương trình f 23 x
4
 4 x3  2
  1  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 5 . B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 43. [1H3-4.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B;
AD  2 AB  2 BC  2a; SA   ABCD  ; SA  a. Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  ?

Trang 152
   
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 3
2 2
 y2 2
 y2  z 2  2 x1
Câu 44. [2D2-7.1-3] Cho ba số thực x, y , z thỏa mãn 3z 2 x  3  3 x  3x . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z .
A. 36 . B. 16 . C. 10 . D. 2 .

3 2
Câu 45. [2D1-2.4-3] Tìm m để hàm số y  x  3x  m có 5 điểm cực trị?
A. m   4; 0  . B. m   0; 4 . C. m   0; 4  . D. m   4; 0 .

Câu 46. [2D3-2.4-3] Cho hàm số y  f ( x) liên tục và là hàm số chẵn trên . Biết
2
f (2 x  1)  2 f (2 x  3)  24 x 2  28 x  20, x  , tính  f ( x ) dx ?
0

A. 24 . B. 36 . C. 12 . D. 36 .
Câu 47. [2H3-3.7-3] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  5  0 , mặt
phẳng  P  : x  y  2 z  3  0 và điểm A  0;1; 2  . Gọi  là đường thẳng đi qua A , nằm trong
mặt phẳng  P  sao cho cắt mặt cầu  S  theo một dây cung có độ dài nhỏ nhất.  đi qua điểm
nào dưới đây?
A. M  5; 2; 0  . B. N 1;0;1 . C. P  0;3;3 . D. Q  3; 2;1 .
Câu 48. [2D1-3.2-4] Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y | f (sin x)  m | bằng 1, biết y  f ( x) là hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ
dưới

A. 4 B. 4 C. 2 D. 2
1
Câu 49. [2D3-1.6-3] Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;   . Biết 2 là một nguyên hàm của hàm số
x
1 2
f  x
y  f   x  ln x và f  2   . Tính  dx .
ln 2 1
x
7 7 1 1
A.  . B. . C. . D.  .
4 4 2 2
Câu 50. [2D2-5.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình
2 2
e2 x 2  3e x 2
 m  0 có bốn nghiệm thực phân biệt ?
A. 0 . B. 2 . C. 8 . D. 10 .
---HẾT---

Trang 153
PHẦN II
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.B 4.C 5.C 6.B 7.D 8.A 9.B 10.C
11.B 12.D 13.C 14.C 15.A 16.A 17.C 18.B 19.A 20.B
21.A 22.A 23.B 24.D 25.D 26.D 27.C 28.C 29.C 30.C
31.B 32.A 33.B 34.A 35.A 36.B 37.B 38.A 39.D 40.A
41.A 42.B 43.C 44.C 45.C 46.C 47.A 48.D 49.B 50.B

PHẦN III
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. [2H1-3.2-1] Cho khối lăng trụ có chiều cao h  3, diện tích đáy B  16. Tính thể tích của
khối lăng trụ đã cho?
A. V  16 . B. V  24 . C. V  48 . D. V  12 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Chi
Ta có V  B.h  16.3  48 .

Câu 2. [2D2-1.2-1] Với a là số thực dương tùy ý, a 3 . a bằng


3 3 7 7
A. a 2 . B. a 4 . C. a 2 . D. a 4 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Chi
1
1 7  
1 7 7 2
 a 2  a   a 4
3
a 3 . a  a 3 .a 2  a 2 2
 
Câu 3. [2H3-2.4-1] Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng  P  : x  2 y  3  0.
A. M 1; 2;3 . B. M  1; 2;3 . C. M 1; 2;3  . D. M 1; 2; 3 .

Lời giải
FB tác giả: Trần Hương Trà
Thay tọa độ điểm M  1; 2;3 vào phương trình mặt phẳng  P  : x  2 y  3  0 ta có
1  2.2  3  0
nên chọn đáp án B.
Câu 4. [2D2-3.2-1] Đặt x  log 2 a với a là số thực dương tùy ý. Tính biểu thức log 4 a3 2 theo x .  
1 1 3 1 1
A. 6 x  . B. 6 x  . C. x . D. 3x  .
4 4 2 4 4
Lời giải
FB tác giả: Trần Hương Trà
3 1 3 1
 
Ta có log 4 a 3 2  log 4 a3  log 4 2  log 2 a   x  .
2 4 2 4

Trang 154
x2 4 x  x4
Câu 5. [2D2-6.2-1] Tập nghiệm của bất phương trình  3 1    
3 1 là:

A. S   1, 4 . B. S  1;3 .
C. S    ;  1   4;    . D. S    ;1  3;    .

Lời giải
FB tác giả: Trần Nhân Lộc
x2 4 x  x4  x  1
Ta có:  
3 1   3 1  x 2  4 x   x  4  x 2  3x  4  0  
x  4
.

Vậy tập nghiệm bất phương trình là S    ;  1   4;    .

Câu 6. [1D2-2.1-1] Có bao nhiêu cách xếp 5 người thành một hàng dọc?
A. 5 . B. 5!. C. 55 . D. C55 .

Lời giải
FB tác giả: Trần Nhân Lộc
Số cách xếp 5 người thành một hàng dọc là: P5  5! cách.
4 3
Câu 7. [2D1-2.1-2] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và f '  x    x  2  x  3 1  2 x  .
Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Tường
Ta có :

x  2
4 3 
f '  x   0   x  2  x  3 1  2 x   0   x  3
 1
x 
 2
1
Mà f '  x  đổi dấu khi đi qua điểm x  2 ; x  và f '  x  không đổi dấu khi đi qua điểm
2
x  3 .
Vậy hàm số y  f  x  có 2 điểm cực trị.
Câu 8. [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc trục Oz ?
A. M  0; 0; 2  . B. M 1; 2; 0  . C. M 1; 0; 2  . D. M 1; 0; 0  .

Lời giải
FB tác giả: Trần Tường
Ta có điểm M  a; b; c   Oz khi a  0; b  0 . Suy ra M  0; 0; 2   Oz .
Câu 9. [2H2-1.1-2] Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh 2a . Tính thể tích của
khối nón đã cho?

Trang 155
 a3 3  a3 3  a3 3
A.  a3 3 . B. . C. . D. .
3 6 12
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hồ Tú

Theo đề bài ta có SAB là tam giác đều cạnh 2a


 r  OB  a

2a 3
h  SO  a 3
2
1 1  a3 3
V   r 2 h   a 2 .a 3  .
3 3 3
x  2  t

Câu 10. [2H3-3.1-1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng có phương trình  y  1  3t . Véctơ nào
 z  2t

sau đây là véctơ chỉ phương của đường thẳng đã cho?
   
A. u  1; 3;0 . B. u   1;3;0  . C. u  1; 3; 2  . D. u  1; 3;2  .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hồ Tú
 
Từ phương trình đường thẳng ta có một véctơ chỉ phương là a  1;3; 2 nên u  1; 3; 2

là a cũng là một vectơ chỉ phương của đường thẳng.

Câu 11. [2H2-2.1-1] Thể tích của khối cầu bán kính R là:
4 4
A. 4 R 2 . B.  R3 . C.  R 2 . D. 4 R 3 .
3 3
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Minh Hạnh
4
Theo công thức thể tích của khối cầu thì thể tích khối cầu bán kính R là R3 .
3
Câu 12. [2D4-1.2-1] Trên mặt phẳng phức, điểm biểu diễn cho số phức z  2  3i là:

Trang 156
A. M  3; 2  . B. M  3; 2  . C. M  2;3  . D. M  2; 3 .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Minh Hạnh
Do điểm biểu diễn cho số phức z  a  bi là M  a; b  nên điểm biểu diễn cho số phức
z  2  3i là M  2; 3 
Câu 13. [1D3-3.3-2] Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1  10 và số hạng thứ hai u2  13 . Tính số hạng
thứ tư u4 của cấp số cộng đã cho.
A. u4  20 . B. u4  18 . C. u4  19 . D. u4  16 .

Lời giải
FB tác giả: Hoàng Huynh
Ta có u2  u1  d  d  u2  u1  13  10  3 . Suy ra u4  u1  3d  10  3.3  19 .
Câu 14. [2D3-1.1-1] Một nguyên hàm của hàm số y  e3x 1  2 x 2 là
e3x 1 e3 x 1 e3 x 1  2 x3 e3 x 1  x3
A.  2 x3 . B.  x3 . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Huynh
e3x 1 x3 e3 x 1  2 x 3
 e  2 x 2 dx 
3 x 1
Ta có  2.  C  C .
3 3 3
e3 x1  2 x3
Với C  0 thì ta được một nguyên hàm của hàm số đã cho là .
3
The linked image cannot be display ed. The linked image cannot be display ed. The The linked image cannot be display ed. The file may hav e been
The file may hav e been mov ed, file may hav e been mov ed, renamed, or mov ed, renamed, or deleted. V erify that the link points to the
renamed, or deleted. V erify that the link deleted. V erify that the link points to the correct file and location.

Câu 15. [2D3-2.1-1] Cho points to the correct file and location.

và correct file and location.

thì bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Cao Nguyet
The linked image cannot be display ed. The file may hav e been mov ed, renamed, or deleted. V erify that the link points to the correct file and location.

Ta có

Câu 16. [1H3-3.3-2] Cho hình lăng trụ đứng The linked image cannot be display ed. The file may hav e been mov ed,
renamed, or deleted. V erify that the link points to the correct file and location. vuông tại . Góc giữa hai mặt
phẳng The linked image
cannot be display ed.
The file may hav e
been mov ed,
và The linked
image cannot be
display ed. The
file may hav e
là góc nào sau đây?
renamed, or deleted. been mov ed,
V erify that the link renamed, or d

The linked The linked The linked The linked

A. image
cannot be
display ed.
The file…
. B. image
cannot be
display ed.
The file …
. C. image
cannot be
display ed.
The file …
. D. image
cannot be
display ed.
The file …
.
Lời giải
FB tác giả: Cao Nguyet

Trang 157
 BC  AB
Vì   BC   ABB ' A '  BC  A ' B .
 BC  BB '

 ABC    A ' BC   BC

Ta có  ABC   AB  BC    ABC  ;  A ' BC     A ' B; BA   A ' BA .

 A ' BC   A ' B  BC

Câu 17. [2H3-1.3-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu có phương trình x 2  y 2  z 2  2 x  8  0 . Mặt
cầu đã cho có bán kính bằng ?
A. R  7 . B. R  7 . C. R  3 . D. R  9 .
Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Trọng Nghĩa
2 2 2
Phương trình mặt cầu có dạng: x  y  z  2ax  2by  2cz  d  0
Ta có bán kính mặt cầu R  a 2  b 2  c 2  d  12  0 2  0 2  8  3
Câu 18. [2D1-5.1-1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y  x 4  4 x 2 . B. y   x 4  4 x 2 . C. y   x3  3x 2 . D. y   x 2  2 x .

Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Trọng Nghĩa
Dựa vào hình vẽ đồ thị ta thấy đây là đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương có hệ số a  0 .

Vậy đồ thị của hàm số có dạng như đường cong trong hình vẽ là y   x 4  4 x 2 .

Trang 158
Câu 19. [2D3-1.1-1] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y  2 x 3x  1 là  
2x 6x
A.  C . B. 2 x.ln 2  6 x.ln 6  C .
ln 2 ln 6
2x 5x
C.  C . D. 2x.ln 2  5x.ln 5  C .
ln 2 ln 5
Lời giải
FB tác giả: Louis Nguyen

 
Ta có y  f  x   2x 3x  1 , từ đó ta được

F  x    f  x  dx    2 x  3 x  1  dx

   6 x  2 x  dx   6 x dx   2 x dx
6x 2x
   C C  
ln 6 ln 2
Câu 20. [2D1-3.2-1] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 4  6 x 2  3 bằng
A. 3 . B. 12 . C. 11 . D.  8 .
Lời giải
FB tác giả: Louis Nguyen
x  0
Xét y  4 x3  12 x  0  
x   3
Ta có bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số là: f  3  f    3   12
Câu 21. [2D1-2.2-1] Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ dưới

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Nhất Huy

Trang 159
Dựa vào đồ thị ta có hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Câu 22. [2D2-6.1-1] Tập nghiệm của bất phương trình log 5  2x  1  log 5  x  2  là
1 
A. S   ; 3  . B. S   2; 3  . C. S   3;   . D. S   ; 3  .
2 

Lời giải
FB tác giả: Nhất Huy
 1
2 x  1  0 x  1 
log 5  2 x  1  log 5  x  2     2 . Vậy S   ; 3  .
2 x  1  x  2 x  3 2 

Câu 23. [2D1-3.1-1] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau

Giá trị lớn nhất của hàm số f  x  trên đoạn 1; 2  bằng
A. 3 . B. 0 .
C. 2 . D. Không tồn tại max f  x  .
1;2 

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hường
Dựa vào ta có bảng biến thiên:

Suy ra max f  x   0 .
1;2
Câu 24. [2D1-6.1-1] Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới

Trang 160
Tìm m để phương trình 2 f  x   m  0 có duy nhất một nghiệm
m  2 m  1 m  2
A. 1  m  3 . B.  . C.  . D.  .
 m  6  m  3  m  6
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hường
m
Ta có 2 f  x   m  0  f  x  
. Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị
2
m
hàm số y  f  x  và đường thẳng y  .
2
Dựa vào đồ thị hàm số, phương trình có duy nhất một nghiệm nghiệm khi
m
 2 1 m  2
  .
 m  3  m  6
 2
Câu 25. [2D2-5.1-1] Nghiệm của phương trình 2 x1  8 là
A. x  4 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thanh Việt
Ta có: 2 x 1  8  2 x 1  23  x  1  3  x  2 .
Vậy nghiệm của phương trình là: x  2 .
Câu 26. [2D3-3.1-1] Diện tích hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bằng

Trang 161
b c b c
A.   f  x  dx   f  x  dx . B.  f  x  dx   f  x  dx .
a b a b
b c b c
C.   f  x  dx   f  x  dx . D.  f  x  dx   f  x  dx .
a b a b

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thanh Việt
Ta có f  x   0 trên đoạn  a ; b  và f  x   0 trên đoạn b ; c  .

Vậy diện tích hình phẳng được gạch chéo trong hình là:
c b c
S   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a a b

Câu 27. [2H3-1.1-2] Trong không gian Oxyz , cho các điểm A 1; 2; 0  , B  1; 0;1 , C  0; 2; 1 . Tính độ
 
dài của vectơ AB  2 AC .
A. 21 . B. 21 . C. 13 . D. 13 .
Lời giải
FB tác giả: Đỗ Phúc Thịnh
  
Ta có: AB   2; 2;1 , AC   1;0; 1 , 2 AC   2;0;2 
 
Ta suy ra AB  2 AC   0; 2;3 .
  2
Vậy AB  2 AC  02   2   32  13 .

Câu 28. [2H3-2.2-2] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng OM , với
M  2; 6;8  có một vectơ pháp tuyến là
 
A. n1   2; 6;8 . B. n2  1;3;4  .
 
C. n3   1;3; 4 . D. n4   2;6;8 .

Lời giải

Trang 162
FB tác giả: Đỗ Phúc Thịnh

Ta có OM   2; 6;8  .
Vì mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng OM vuông góc với OM nên ta có thể chọn một vectơ
 
pháp tuyến cùng phương với vectơ OM là n3   1;3; 4  .
Câu 29. [2H1-3.2-2] Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  . Biết AA  2a , AB  a , AC  a 3 ,
BAC  1350 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  ?
3a 3 a3 . 6 a3 . 6 a3 . 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 6
Lời giải
FB tác giả: Nhu Nguyen

1 1 6 2
Diện tích tam giác ABC : S ABC  . AB. AC .sin A  .a.a 3.sin1350  a .
2 2 4
6 2 a3. 6
Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  : V  S ABC . AA 
a .2a  .
4 2
Câu 30. [2D1-4.1-2] Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x2  2 x  1  2x
y bằng
3x  2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Nhu nguyen

 x 2  2 x  1  0 , x 2
 Điều kiện xác định:  x .
3 x  2  0 3
2 1
2 1  2
x  2x  1  2x x x2 1
 lim  lim 
x  3x  2 x  2 3
3
x
1
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y   .
3

Trang 163
2 1
 1  2
x2  2 x  1  2x x x2
 lim  lim  1
x  3x  2 x  2
3
x
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y  1 .
x2  2x  1  2 x x2  2 x  1  2 x 2
 lim    và lim    nên x  là tiệm cận đứng
 2
x 
3x  2 2
x 
3x  2 3
 3 3

của đồ thị.
Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang.
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
Câu 31. [2H3-1.3-2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M (1; 2;  1) và N (3;  4 ;3) .Viết phương
trình mặt cầu đường kính MN .
A. ( x  2)2  ( y  1) 2  ( z  1) 2  196 . B. ( x  2)2  ( y  1) 2  ( z  1)2  14 .
C. ( x  2)2  ( y  1) 2  ( z  1)2  196 . D. ( x  2)2  ( y  1) 2  ( z  1) 2  14 .

Lời giải
FB tác giả: Quang Mến Pham
Gọi I là tâm của mặt cầu, suy ra I là trung điểm của MN nên I (2 ;  1;1) .
 MN
MN  (2; 6; 4)  R   14 .
2
Vậy phương trình mặt cầu là: ( x  2)2  ( y  1)2  ( z  1)2  14 .
xb
Câu 32. [2D1-5.1-2] Cho hàm số y  (b, d  ) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau
xd
đây đúng ?

A. b  0, d  0 . B. b  0, d  0 .
C. b  0, d  0 . D. b  0, d  0 .

Lời giải

Trang 164
FB tác giả: Quang Mến Pham
Tiệm cận đứng x  d  d  0  d  0 .
y  0  x  b  b  0  b  0 .
Vậy điều kiện là b  0, d  0 .

Câu 33. [2D4-1.1-2] Cho số phức z  a  bi(a, b  ) . Phần thực của số phức w  z 1  2i  là:
A. a  2b . B. a  2b . C. 2a  b . D. 2a  b .
Lời giải
FB tác giả: Nhutrangnguyenngoc
Ta có: w  ( a  bi)(1  2i )  a  2b  ( 2a  b)i

Vậy phần thực của số phức w  z 1  2i  là: a  2b


3
Câu 34. [2D4-1.1-2] Trên mặt phẳng phức, số phức liên hợp của số phức w  được biểu diễn bởi
1 i
điểm nào sau đây?

3 3 3 3  3 3  3 3
A. M  ;   B. N  ;  C. P   ;  . D. Q   ;   .
2 2 2 2  2 2  2 2
Lời giải
FB tác giả: Nhutrangnguyenngoc
Ta có: w 
3

3    3  3i  w  3  3i.
1  i
1 i 2 2 2 2 2
3 3 3
Vậy số phức liên hợp của số phức w  được biểu diễn bởi điểm M  ;   .
1 i 2 2
Câu 35. [2H3-3.2-2] Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A 1; 2; 3 
và vuông góc với mặt phẳng x  2 y  z  5  0 .
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.  :   . B.  :   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y  2 z  1 x 1 y  2 z 1
C.  :   . D.  :   .
1 2 3 1 2 3
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huyền Trân
Mặt phẳng x  2 y  z  5  0 có VTPT 1; 2; 1 .

Suy ra véc-tơ 1; 2; 1 là VTCP của đường  .

x 1 y  2 z  3
Phương trình chính tắc của đường thẳng  đi qua điểm A 1; 2; 3  :   .
1 2 1
2
Câu 36. [2D3-2.2-2] Cho hàm số f  x  liên tục trên . Biết f  3   1 và  f   2 x  1 dx  5 , tính
1

f  5 .
7
A. f  5   6 . B. f  5   11 . C. f  5   . D. f  5   9 .
2

Trang 165
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huyền Trân
Đặt u  2 x  1  du  2dx
Với x  1  u  3 , x  2  u  5 .
2 5
1 1 1
Khi đó  f   2 x  1 dx   f   u  du   f  5  f  3    f  5   1  5
1
23 2 2

Suy ra f  5   11 .
Câu 37. [2H2-1.14-3] Cho nửa lục giác đều ABCD nội tiếp trong đường tròn đường kính AB,
AB  4a. Cho hình thang ABCD quay xung quanh cạnh AB ta được một khối tròn xoay có thể
tích bằng
7
A. 7 a 3 . B. 8 a 3 . C. 2 a 3 . D.  a 3 .
4
Lời giải
FB tác giả: Minh Thuận

Ta có ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB nên DAB  600 . Ta có
AD
tam giác ABD vuông tại D nên cos DAB   AD  2a  DE  a 3 .
AB

Trang 166
Thể tích khối tròn xoay khi quay hình thang ABCD quay xung quanh cạnh AB là:
1 2 2 1 2
V  . AE. .  ED   DC. .  ED   .FB. .  CF 
3 3
1 2 2 1 2
    
 .a. . a 3  2a. . a 3  .a. . a 3  8 a 3 .
3 3

Câu 38. [1D2-5.5-3] Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ tập các số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác
nhau. Tính xác suất để chọn được một số chia hết cho 9 .
17 11 17 11
A. . B. . C. . D. .
81 27 72 24
Lời giải
FB tác giả: Ngô Văn Toản
+) Gọi A là tập gồm các số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác nhau
Gọi B là tập hợp gồm các số tự nhiên có 9 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 9 .
+) Sô tự nhiên có 9 chữ số đôi một khác nhau có dạng:
a1a2 ...a9 ,  a1  0, ai  , 0  ai  0, ai  a j i  j 

+) Ta đi tìm số phần tử của A


+ Vị trí a1 có 9 cách chọn

+ Còn lại 9 chữ số xếp vào 8 vị trí còn lại có A98 cách

Như vậy số phần tử của tập A là 9.A98 số.


+) Ta đi tìm số phần tử của B
+Ta có a1a2 ...a9  9  a1  a2  ...  a9  9 và 0  1  2  3  ...  9  45 9 . Như vậy có hai trường
hợp xảy ra:
TH1: ai  0;1; 2;...;9 \ 0  1; 2;3;...;9

Trường hợp này có 9! số


TH2: ai  0;1; 2;...;9 \ 9  0;1; 2;3;...;8

Trang 167
Trường hợp này có 8.8! số
Vậy số phần tử của tập B là 9! 8.8! số
+) Xét phép thử T : “ Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ tập các số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi
một khác nhau”
Biến cố X : “ Lấy được một số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 9”
Khi đó: n     n  A   9. A98 , n  X   n( B )  9! 8.8! .

n  X  17
Vậy P( X )   .
n    81
Câu 39. [2D1-1.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  s in x   m 2  2m  3 x
 
đồng biến trên khoảng  0;  ?
 2
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 ..

Lời giải
FB tác giả: Rio Vũ Vũ
 
 
Xét hàm số y  f  x   s in x  m 2  2m  3 x xác định và liên tục trên khoảng  0; 
 2


Ta có: f   x   cos x  m2  2m  3 
   
Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   f   x   0, x   0; 
 2  2
 
 cos x   m 2  2 m  3  0, x   0; 
 2
 
 m 2  2m  3  cos x, x   0; 
 2
 m 2  2m  3  M in cos x
 
0; 2 

 m 2  2m  3  0
 1  m  3
Mà m  suy ra m  1;0;1; 2;3 .
Vậy có 5 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 40. [2H1-3.2-3] Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh đều bằng 2a . Tính khoảng
cách d giữa hai đường thẳng CM và AB , với M là trung điểm của AB ?
a 2 a 2 2a 2
A. d  . B. d  a 2 . C. d  . D. d  .
2 4 3
Lời giải
FB tác giả: Hiensuha Nguyen

Trang 168
Gọi N là trung điểm của AA .
Tam giác ABA có MN là đường trung bình  MN / / AB  AB / /  CMN 

 d  AB ; CM   d  AB ;  CMN    d  A ;  CMN    d  A ;  CMN   (vì AA   CMN   N ; AN  AN


do N là trung điểm của AA ).
Trong mặt phẳng  AMN  , kẻ AH  MN .
Ta có CM là đường trung tuyến của tam giác đều ABC nên nó cũng là đường cao 
AM  CM (1).

Mà AA   ABC   M C  AA  (2).

Từ (1) và (2) suy ra MC   AMN   MC  AH mà AH  MN nên AH   CMN 

 d  A ;  CMN    AH .

1 1 1 1 1 2
Tam giác AMN vuông tại A có AH là đường cao nên     
AH 2 AM 2 AN 2 a 2 a 2 a 2
a2 a 2
AH 2   AH  .
2 2
a 2
Vậy d  AB ; CM   .
2
Câu 41. [2H1-3.3-3] Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 9a 3 . Gọi G là trọng tâm tam
giác ABC . Mặt phẳng  GBC   lần lượt cắt AB, AC tại M , N . Tính thể tích khối đa diện
AMN . ABC .
19a 3 8a 3 19a 3 4a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Lời giải
Tác giả: Lê Thanh Bình ; Fb: Lê Thanh Bình

Trang 169
S

A N C
G I
M
A' B
C'

B'
Vì  ABC  / /  ABC  nên mặt phẳng  GBC  cắt mặt phẳng  ABC  theo giao tuyến MN
với MN / / BC , hay MN / / BC .
AM AN 2
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có   .
AB AC 3
Ta có AA, MB, NC  đồng quy tại S (định lí về giao tuyến của 3 mặt phẳng phân biệt).
SA SM SN AM AM 2 1
Khi đó       d  A,  ABC     d  S ,  ABC   
SA SB SC  AB AB 3 3
1 1
Ta có VS . ABC   S ABC  .d  S ,  AB C     S AB C  .3d  A,  ABC   
3 3
 S ABC  .d  A,  ABC     VABC . ABC   9a 3
3
VS . AMN SA SM SN  2  8
và  . .    .
VS . ABC  SA SB SC   3  27

19 19 19a 3
Suy ra VAMN . ABC   VS . ABC   VS . AMN 
VS . AB C   VABC . ABC   .
27 27 3
Câu 42. [2D2-5.3-3] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Hỏi phương trình f 23 x  4


 4 x3  2
  1  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 5 . B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải
FB tác giả: thienhuong

Trang 170
x  2

Từ bảng biến thiên ta có f  x   1   x  a  a  5 
 x  b b  1
  
4
 4 x3  2
Đặt t  23 x  t  0
4
 4 x3  2
t '  12 x3  12 x 2  23x ln 2

x  0
t'0 
x  1
BBT:

Ta có f  t   1  0  f  t   1

t  2

 t  a  a  5 
t  b b  1
  
Với t  2 thì phương trình có 1 nghiệm
t  a thì phương trình có 2 nghiệm
t  b thì phương trình vô nghiệm
Vậy f 23 x  4
 4 x3  2
  1  0 có 3 nghiệm.
Câu 43. [1H3-4.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B;
AD  2 AB  2 BC  2a; SA   ABCD  ; SA  a. Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  ?
   
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 3
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Trung

Trang 171
S

I
J
a M a
D
A
a
a

B a C

1
Gọi M là trung điểm của AD , tam giác ACD có trung tuyến CM  AD nên tam giác ACD
2
vuông tại C . Kẻ AJ vuông góc với SB tại J ; AI vuông góc với SC tại I . Khi đó
AJ   SBC  ; AI   SCD  nên

 SBC  ,  SCD     AJ , AI .
AS . AC a 6 AS . AB a 2 a 3 a 2 a 6
Ta có AC  a 2, AI   , AJ   , SI  , SJ  , IJ  .
AS  AC 2 2 3 2
AS  AB 2 2 3 2 6
AI  AJ  IJ 2
2 2
3
Trong tam giác IAJ có cos IAJ    IAJ  300   AJ , AI   300.
2. AI . AJ 2
Vậy  SBC  ,  SCD    30 . 0

2 2
 y2 2
 y 2  z 2  2 x 1
Câu 44. [2D2-7.1-3] Cho ba số thực x , y , z thỏa mãn 3z 2 x  3  3 x  3x . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z .
A. 36 . B. 16 . C. 10 . D. 2 .
Lời giải
Tác giả: Lê Hoàn; Fb: Lê Hoàn
2 2
 x  y  a
Đặt  2 ( a, b   , a  0 ).
 z  2 x  b
2 2
2 x  y2 2
 y 2  z 2  2 x 1
Khi đó 3z  3  3 x  3x  3b  3  3 a  3a b1
 3a b  3a 1  1  32 a b 1  3a b  1  32 a b 1  3a 1  0
 3a b  1  3a 1.  3a b  1  0   3a b  11  3a 1   0

 3a b  1  0 (vì 1  3a1  0, a  0 )
2
 a  b  0  x 2  y 2  z 2  2 x  0   x  1  y 2  z 2  1 (1)

Suy ra P  4 x  4 y  2 z  4  x  1  4 y  2 z  4 .

Trang 172
2
Có 4  x  1  4 y  2 z  4  x  1  4 y  2 z  4 2
 42  2 2   x  1  y 2  z 2   6 (do (1))
 

 5
x  3
 x 1 y z 
   0  2
Dấu “  ” xảy ra khi  4 4 2  y  .
 x  1 2  y 2  z 2  1  3
  1
z   3

Suy ra P  10 .
5 2 1
Vậy max P  10 (khi x  , y  , z   ).
3 3 3
3 2
Câu 45. [2D1-2.4-3] Tìm m để hàm số y  x  3x  m có 5 điểm cực trị?
A. m    4; 0  . B. m   0; 4 . C. m   0; 4  . D. m   4; 0 .

Lời giải
Fb tác giả: Nguyễn Thị Thế
Để hàm số có 5 điểm cực trị
 x3  3x 2  m  0 có 3 nghiệm phân biệt
 m   x 3  3 x 2 có 3 nghiệm phân biệt
Xét hàm số f ( x)   x 3  3 x 2
x  0
Ta có f ( x)  3x 2  6 x . Cho f ( x)  0  3 x 2  6 x  0   .
x  2
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, yêu cầu bài toán tương đương 0  m  4 .
Câu 46. [2D3-2.4-3] Cho hàm số y  f ( x) liên tục và là hàm số chẵn trên . Biết
2
2
f (2 x  1)  2 f (2 x  3)  24 x  28 x  20, x  , tính  f ( x ) dx ?
0

A. 24 . B. 36 . C. 12 . D. 36 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Minh
2
Ta có f (2 x  1)  2 f (2 x  3)  24 x  28 x  20, x 
3 3 3
2 2 2
  f (2 x  1) dx   2 f (2 x  3) dx   (24 x 2  28 x  20)dx  18  M  N  18
1 1 1
2 2 2

Trang 173
3
2
dt 1 3
Tính M   f (2 x  1) dx : Đặt t  2 x  1   dx . Đổi cận: x   t  0 ; x   t  2
1 2 2 2
2

2 2
1 1
 M   f (t ) dt   f ( x) dx (1)
20 20
3
2
1 3
Tính N   2 f (2 x  3) dx : Đặt t  2 x  3  dt  2dx . Đổi cận x   t  2 ; x   t  0
1 2 2
2

0 0 2

N  f (t ) dt   f ( x) dx   f ( x ) dx , (2)
2 2 0

0 2 2
1
(Vì f ( x ) là hàm số chẵn nên  f ( x)dx   f ( x)dx )
2 2
f ( x)dx 
2 0

2 2 2
1
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được f ( x) dx   f ( x) dx  18   f ( x) dx  12
2 0 0 0

Câu 47. [2H3-3.7-3] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  5  0 , mặt
phẳng  P  : x  y  2 z  3  0 và điểm A  0;1; 2  . Gọi  là đường thẳng đi qua A , nằm trong
mặt phẳng  P  sao cho cắt mặt cầu  S  theo một dây cung có độ dài nhỏ nhất.  đi qua điểm
nào dưới đây?
A. M  5; 2; 0  . B. N 1;0;1 . C. P  0;3;3 . D. Q  3; 2;1 .

Lời giải
FB tác giả: Bùi Duy Nam


Mặt phẳng  P  : x  y  2 z  3  0 có VTPT là n  1; 1; 2  .

Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 và bán kính R  19  IA  11  R nên A nằm trong mặt
cầu.
Gọi  là đường thẳng đi qua, gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên  .
Dây cung càng nhỏ khi khoảng cách từ tâm tới đường thẳng  càng lớn.
Mà d  I ;    IH  IA .

Trang 174
Vậy dây cung có độ dài nhỏ nhất khi đường thẳng  vuông góc với IA .
  
Khi đó VTCP của  là u   n; IA   5;1; 2  .

 x  5t

Phương trình đường thẳng  :  y  1  t  M  5; 2;0    .
 z  2  2t

Câu 48. [2D1-3.2-4] Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y | f (sin x)  m | bằng 1, biết y  f ( x) là hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ
dưới

A. 4 B. 4 C. 2 D. 2
Lời giải
FB tác giả: Canon Rock
Do 1  sin x  1 nên từ đồ thị hàm y  f ( x) suy ra m  3  f  sin x   m  m  1
+ Trường hợp  m  3 m  1  0  m   1;3 thì min f  sin x   m  0 nên loại.
+ Trường hợp m  3 thì min f  sin x   m  m  3  1  m  4 ( thỏa mãn).
+ Trường hợp m  1 thì min f  sin x   m  m  1  1  m  2 ( thỏa mãn).
Vậy tổng các giá trị của tham số thỏa mãn bài toán là: 4   2   2 .
1
Câu 49. [2D3-1.6-3] Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;   . Biết là một nguyên hàm của hàm số
x2
1 2
f  x
y  f   x  ln x và f  2   . Tính  dx .
ln 2 1
x
7 7 1 1
A.  . B. . C. . D.  .
4 4 2 2
Lời giải
Tác giả: Le Hoop ; Fb: Le Hoop
2
f  x
I  dx
1
x
1
Đặt u  f  x   du  f   x  dx ; dv  dx  Chọn v  ln x .
x

Trang 175
2 2
2 1 1  7
Ta có I  f  x  ln x 1   f   x  ln xdx  f  2  ln 2  f 1 .ln1  2  1    1   .
1
x 1 4  4

Câu 50. [2D2-5.3-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình
2 2
e2 x 2  3e x 2
 m  0 có bốn nghiệm thực phân biệt ?
A. 0 . B. 2 . C. 8 . D. 10 .
Lời giải
Tác giả: Bùi Xuân Toàn; Fb:Toan Bui
2 x2  2 x2 2
Ta có: e  3e m0
2 x2 2 x2
 e .e 2
 3e .e  m  0 . 1
2
Đặt t  ex ( t  1 ). Phương trình trở thành: e2 .t 2  3e2 .t  m  0  2 
Phương trình 1 có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình  2  có hai nghiệm phân
biệt lớn hơn 1 .
 2   m  e2  t 2  3t  . Xét hàm số g  t   e 2  t 2  3t  trên 1;   .
3
Ta có: g '  t   e2  2t  3 ; g '  t   0  t  . Lập BBT:
2

9
Dựa vào BBT, yêu cầu bài toán   e2  m  2e2 .
4
Do m nguyên âm nên m  16; 15 .
Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
.

Trang 176
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MỚI NHẤT NĂM 2020
THẦY KIÊN VIP TẶNG CÁC EM HỌC SINH
ĐỀ SỐ 7

x2
Câu 1 . [ Mức độ 1] Tìm tập xác định của hàm số y  log
1 x
A.  ;1   2;   . B. 1; 2  . C. R \ 1 . D. R \ 1;2 .
Câu 2 . [ Mức độ 1] Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số với các chữ số khác nhau đôi một, được lập
từ các chữ số 1, 2, 3, 4 ?
A. 36 . B. 42 . C. 12 . D. 24 .
xm
Câu 3. [ Mức độ 2] Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên 1;2  bằng 8
x 1
( m là tham số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m  10 . B. 8  m  10 . C. 0  m  4 . D. 4  m  8 .
Câu 4. [ Mức độ 1] Tính đạo hàm của hàm số y  ln sin x  .
1 1
A. y '  . B. y '  . C. y '  tan x . D. y '  cot x .
sin x sin 2 x

2
sin 2 x  sin x
Câu 5. [ Mức độ 2] Cho tích phân I   dx . Thực hiện phép biến đổi t  1  3cos x , ta
0 1  3cos x
có thể đưa I về dạng nào sau đây?
1 1 2 2
2 2 2 2 2 2 2
A. I  
9
 2t  1 dt . B. I  
9
 t  2 dt . C. I  
9
 2t  1 dt . D. I    t 2  2  dt .
9
2 2 1 1

x  m2
Câu 6. [ Mức độ 2] Cho hàm số y  với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
x 1
của m   0; 2020  để hàm số đã cho nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
A. 0. B. 2019. C. 1. D. 2018.
Câu 7. [ Mức độ 1] Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  cos x là
A.  2 . B. 0 . C. 2 . D. 2.
1
Câu 8. [ Mức độ 1] Tìm số hạng thứ 100 của cấp số nhân với số hạng đầu u1  2 và q 
2
1 1 1
A. 99 . B. 98 . C. 2100 . D. 100 .
2 2 2
 x  2t

Câu 9. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;1;1 và đường thẳng d :  y  3  4t . Mặt
 z  1  6t

phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là
A. x  2 y  3z  6  0 . B. x  2 y  3z  2  0 .
C. x  2 y  3z  2  0 . D. 2 x  4 y  6 z  3  0 .
Câu 10. [ Mức độ 1] Tìm các số thực x, y thỏa mãn 2 x  1   y  2  i  1  i với i là đơn vị ảo.

Trang 177
A. x  1; y  1 . B. x  1; y  2 . C. x  1; y  3 . D. x  1; y  3 .

Câu 11. [Mức độ 1] Với  un  ;  vn  là các dãy số thực, tìm khẳng định sai.
un
A. Nếu lim un  0 và lim vn   thì lim 0.
vn
B. Nếu lim u n   và lim vn   thì lim u n .vn   .
C. Nếu lim un  a  0 và lim vn   thì lim un vn   .
D. Nếu lim un  0 và lim vn   thì lim un vn  0 .

Câu 12. [Mức độ 1] Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  5 x  4 và trục Ox . Tính
thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình  H  quanh trục Ox
9 81 81 9
A. . B. . C. . D. .
2 10 10 2
Câu 13. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên  5;   . B. Hàm số đồng biến trên  3;5 .
C. Hàm số đồng biến trên  0; 2  . D. Hàm số đồng biến trên  0;3 .
Câu 14. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  :3x  2 y  z  1  0 và
 Q  : x  4 y  3z  2  0 . Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của giao tuyến của hai mặt
phẳng đã cho?
A.  2; 4; 5 . B. 1; 4; 5 .
C.  1; 4;5 . D.  0; 4; 5
  
Câu 15. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho a  1;2;3 , b   0;2; 1 , c   1; 1;0  . Tọa độ của
   
véctơ u  a  2b  3c là
A. 1;2; 3  . B.   2;3;0  . C.  2; 3;1 . D.  2;3;1 .
ax  b
Câu 16. [Mức độ 2] Cho hàm số y  là có đồ thị như hình vẽ sau (đường nét đậm). Giá trị
xc
a  2b  3c bằng

Trang 178
A.  6 . B. 2 . C. 8 . D. 0 .
 
Câu 17. [Mức độ 2] Tính tổng các nghiệm thực trên  ; 4  của phương trình cos x  0 .
2 
15
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. .
2
Câu 18. [Mức độ 2] Hàm số y  x 4  2 x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  ; 1 . B.  0;1 . C.  1; 0  . D.  0;   .
Câu 19. [Mức độ 1] Số phức liên hợp của số phức z  2  3i là
A. z  3  2i . B. z  3  2i . C. z  2  3i . D. z  2  3i .
Câu 20. [Mức độ 1] Cho khối nón có chiều cao bằng h và bán kính đáy bằng r . Thể tích của khối nón
đã cho bằng
1 4
A.  r 2 h . B.  r 2 h . C. 2 rh . D.  r 2 h .
3 3
Câu 21. [ Mức độ 3 ] Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là tâm của
các hình vuông ABB A, ABCD , CDDC  và Q là trung điểm của BC (minh họa như hình vẽ).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và PQ bằng

B Q C

A
D

P
M

B' C'

A' D'

a 6 a 3 a 6
A. a 2 . B. . C. . D. .
6 6 4
Câu 22. [ Mức độ 2]Cắt một hình trụ bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được một thiết diện là một
hình vuông có cạnh 2a . Diện tích xung quanh của hình trụ là

Trang 179
A. S  16 a 2 . B. S  4 a 2 . C. S  24 a 2 . D. S  8 a 2 .
Câu 23. [ Mức độ 2] Biế trằng log 2 x; (1  log 4 x);log8 4 x theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân với công
bội khác 0 , tìm mệnh đề đúng.
A. x   0;10  . B. x  10; 20  . C. x   20;30  . D. x   30;   .
Câu 24 . [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :2 x  3 z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là
một vectơ pháp tuyến của (P)?
   
A. n3   2; 1;3 . B. n4   2; 3;1 . C. n1   2;0; 3  . D. n2   2; 0;3  .
2
Câu 25. [ Mức độ 1]Số nghiệm thực của phương trình 2020 x  x 1  1 là
A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3 .
3 2
Câu 26. [ Mức độ 1]Cho hàm số y  x  3 x  2 . Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số.
A.  0; 2  . B.  2; 2  . C.  2;  2  . D.  0;  2  .
2x  6
Câu 27. [ Mức độ 1]Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. y  1 . B. y  6 . C. y  3 . D. y  2 .
   2  
Câu 28. [ Mức độ 2]Trong không gian Oxyz , cho a   0;  2;  3 , b   0 ; ;1 , c   3;  3; 2  . Khẳng
 3 
định nào dưới đây là sai?
   
A. a và b vuông góc. B. a và b cùng phương.
   
C. a và c vuông góc. D. b và c vuông góc.
Câu 29. [ Mức độ 2] Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. log 2 x  0  x  1, x  0. B. log 1 a  log 1 b  a  b, a, b  0 .
5 5

C. log 1 a  log 1 b  a  b, a, b  0 . D. ln x  0  x  1, x  0.


2 2
2
Câu 30. [ Mức độ 2] Cho số phức z thỏa mãn phương trình  3  2i  z   2  i   4  i . Tìm tọa độ điểm
M biểu diễn số phức z .
A. M  1;1 . B. M  1; 1 . C. M 1;1 . D. M 1; 1 .
Câu 31. [ Mức độ 3] Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AC  2 AB  2 a . Hình
chiếu của S trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của đoạn thẳng BC và góc giữa các mặt
 
phẳng  SAB  và  ABC  bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là các điểm sao cho BM  2 AS và
 
CN  3 AS . Tính thể tích của khối đa diện ABCSMN theo a .
4 3 3 2 3 3
A. a . B. 2 3a 3 . C. 3 3a 3 . D. a .
3 3
Câu 32. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho điểm M  0; 2;3  . Phương trình tham số của đường
thẳng đi qua M và song song với trục Oz là
x  t x  t x  0 x  0
   
A.  y  2  t . B.  y  2 . C.  y  2  t . D.  y  2 .
z  3  t z  3 z  3 z  3  t
   
Câu 33. [Mức độ 3] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để phương trình
x3  3 x 2  mx  4 có đúng 4 nghiệm thực phân biệt?
A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2 .

Trang 180
Câu 34. [ Mức độ 1] Cắt một vật thể  bởi hai mặt phẳng
 P và
Q vuông góc với trục Ox lần
x  a, x  b  a  b 
lượt tại các điểm có hoành độ (xem hình). Một mặt phẳng tùy ý vuông góc
x  a  x  b S  x
với Ox tại điểm có hoành độ cắt  theo thiết diện có diện tích là . Giả sử
S  x
liên tục trên đoạn
 a ; b . Khi đó thể tích V của phần vật thể  giới hạn bởi hai mặt

phẳng
 P và
Q  được tính bởi công thức nào sau đây?

b b b b
A. V   S  x  dx . B. V    S  x  dx . C. V   S 2  x  dx . D. V    S 2  x  dx .
a a a a

Câu 35. [Mức độ 3] Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, góc ABC  60 o ,
SA  SB  2a . Biết rằng góc giữa các mặt phẳng  SAB  ,  SCD  và mặt phẳng  ABCD 
2 19
bằng nhau, góc giữa mặt phẳng  SAD  và mặt đáy bằng  với tan   . Tính thể tích
3
khối chóp S. ABCD .
19a 3 57a 3 57a 3 19a 3
A. . B. . C. . D. .
4 16 8 8
Câu 36. [ Mức độ 1] Khối chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Câu 37. [ Mức độ 3] Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , AC  a và
SA  SB  SC  a 2 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SACD là

3a a 3
A. . B. a 2 . C. a 3 . D. .
2 2
Câu 38. [ Mức độ 1] Họ nguyên hàm của hàm số f  x   22 x là
22 x 22 x
A. F  x   C . B. F  x   C .
2 ln 2 ln 2
4x
C. F  x   C . D. F  x   4 x ln 4  C .
ln 2
Câu 39. [ Mức độ 2] Một lớp có 15 học sinh, thầy giáo muốn chọn ra hai nhóm, mỗi nhóm có đúng 5
học sinh để chơi trò kéo co, hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách thực hiện?

Trang 181
A. 378378 . B. 756756 . C. 189189 . D. 156156 .
Câu 40. [ Mức độ 2] Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc với nhau và
AB  AC  AD . Góc giữa CD và  ABC  bằng
A. 450 . B. 300 . C. 600 . D. 900 .
Câu 41. [ Mức độ 3] Biết rằng các số log a; log b; log c theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng, đồng thời
log a  log 2b;log 2b  log 3c; log 3c  log a theo thứ tự đó cũng tạo thành cấp số cộng. Tìm
khẳng định đúng
A. Không có tam giác nào có ba cạnh là a b, c.
B. a, b, c là ba cạnh của một tam giác tù.
C. a, b, c là ba cạnh của một tam giác vuông.
D. a, b, c là ba cạnh của một tam giác nhọn.

Câu 42. [ Mức độ 3] Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của điểm A '
trên mặt  ABC  là trung điểm của AB . Biết rằng góc giữa đường thẳng CC ' và mặt đáy bằng
600 . Tính thể tích của khối chóp ACC ' B ' theo a .
3a 3 a3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 8

4
ln  sin x  15cos x 
Câu 43. [ Mức độ 3] Biết rằng tích phân I   dx  a  b ln 2  c ln 3  d ln 5 , trong
0
cos 2 x
đó a, b, c, d  . Tính T  a  b  c  d .
133 313 135 195
A. T  . B. T  . C. T  . D. .
4 4 4 4

Câu 44. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn  0; 2  của phương trình 3 f  sin 2 x   4  0 là


A. 8 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .

m3 11m
Câu 45. [ Mức độ 4] Giả sử hàm số y  mx 4 m2  2 x 2  có đồ thị C  và hàm số y  x 2
9
có đồ thị C  cắt nhau tại bốn điểm phân biệt. Biết rằng hình phẳng  H  giới hạn bởi C  và
C  là hợp của ba hình phẳng  H1 ,  H 2 ,  H 3  có diện tích tương ứng là  S1  ,  S 2  ,  S3  trong
đó 0  S1  S 2  S3 và các hình phẳng  H1  ,  H 2  , H 3  đôi một giao nhau tại không quá một
điểm. Gọi T là tập hợp các giá trị của m sao cho S3  S1  S 2 . Tính tổng bình phương các
phần tử của T .
A. 23. B. 14. C. 20. D. 19.

Trang 182
Câu 46. [ Mức độ 4] Cho y  f x  là hàm số đa thức bậc bốn và có đồ thị của hàm số y  f ' x  như
hình vẽ dưới đây.

 
Hàm y  f 2  x có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 47. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 0; 4  và điểm B 1; 2; 0  . Phương
trình mặt cầu  S  có đường kính AB là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  1   z  2   20 . B.  x  1   y  1   z  2   5 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  1   z  2   5 . D.  x  1   y  1   z  2   20 .

Câu 48.[ Mức độ 3] Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 2020 . Gọi A, B, C , D lần lượt là trọng
tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC . Tính thể tích V của khối tứ diện ABC D

2020 505 505 505


A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
27 2 4 16

Câu 49. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3 , B  2;3; 4  . Một mặt cầu  S  bán
kính R luôn tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ và đoạn thẳng AB luon nằm trong  S  (mọi
điểm thuộc đoạn thẳng AB đều nằm trong  S  ). Giá trị nguyên lớn nhất của R đạt được là:
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

    
Câu 50. Cho PT 2 1  a 2 x 2  2a 2  log2 x 2  3x  3  x 4  log2 3x 2  6x  2a 2  3  4 với 
a là tham số thực. Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị của a để phương trình có nghiệm, biết

 
5
rằng T  [c;d ], khi đó d 3  c 3 thuộc khoảng nào sau đây.

A. (650;750) B. (1000;1500) C. (550; 650) D. (200;450)

Trang 183
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. B 4. D 5. C 6. D 7. B 8. B 9. B 10. C
11. D 12. C 13. B 14. B 15. D 16. B 17. D 18. C 19. C 20. A
21. B 22. B 23. D 24. C 25. C 26. A 27. D 28. A 29. B 30. C
31. B 32. D 33. A 34. A 35. D 36. C 37. D 38. A 39. B 40. A
41. B 42. D 43. A 44. A 45. B 46. C 47. C 48. A 49. B 50. A

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


x2
Câu 1 . [ Mức độ 1] Tìm tập xác định của hàm số y  log
1 x
A.  ;1   2;   . B. 1; 2  . C. R \ 1 . D. R \ 1;2 .

Lời giải
FB tác giả: Trần Oanh.
x2 x2
Hàm số y  log xác định khi và chỉ khi  0  1  x  2.
1 x 1 x
Câu 2 . [ Mức độ 1] Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số với các chữ số khác nhau đôi một, được lập
từ các chữ số 1, 2, 3, 4 ?
A. 36 . B. 42 . C. 12 . D. 24 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Oanh

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số là abcd  a  0  a, b, c, d đôi một khác nhau

Chọn a có 4 cách chọn.


Chọn b có 3 cách chọn.
Chọn c có 2 cách chọn.
Chọn d có 1 cách chọn.
Vậy có 4.3.2.1  24 cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán.
xm
Câu 3. [ Mức độ 2] Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên 1;2  bằng 8
x 1
( m là tham số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m  10 . B. 8  m  10 . C. 0  m  4 . D. 4  m  8 .
Lời giải
FB tác giả: Quỳnh Như Hoàng
1 m
Ta có: y '  2
 x  1
Trang 184
- Nếu 1 m  0  m  1 thì: y '  0 x  1;2  do đó:

 m 2
max y  f  2 
 1;2  3 m  2 m 1 41
  max y  min y 
3

2
8m
5
 L
min y  f 1  m  1 1;2  1;2 

 1;2  2

- Nếu 1 m  0  m  1 thì: y '  0 x  1;2  do đó:

 m 1
max y  f 1 
 1;2  2 m 1 m  2 41
  max y  min y 
2

3
8 m
5
N 
min y  f  2   m  2 1;2  1;2 

 1;2  3

41
Vậy m  nên 8  m  10 .
5
Câu 4. [ Mức độ 1] Tính đạo hàm của hàm số y  ln sin x  .
1 1
A. y '  . B. y '  . C. y '  tan x . D. y '  cot x .
sin x sin 2 x
Lời giải
FB tác giả: Quỳnh Như Hoàng

1 cos x
 
Ta có: y '   ln sin x  ' 
sin x

. sin x ' 
sin x
 cot x .

2
sin 2 x  sin x
Câu 5. [ Mức độ 2] Cho tích phân I   dx . Thực hiện phép biến đổi t  1  3cos x , ta
0 1  3cos x
có thể đưa I về dạng nào sau đây?
1 1 2 2
2 2 2 2 2 2 2
A. I  
9
 2t  1 dt . B. I  
9
 t  2 dt . C. I  
9
 2t  1 dt . D. I    t 2  2  dt .
9
2 2 1 1

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huy
 
2 2
sin 2 x  sin x 2cos x  1
Ta có I   dx   sin xdx .
0 1  3cos x 0 1  3cos x
2
Đặt t  1  3cos x  t 2  1  3cos x  2tdt  3sin xdx  sin xdx   tdt .
3
Đổi cận

x 0
2
t 2 1

Trang 185
 t 2 1 
1
2  1 2
 3   2  2 2
Khi đó I     t  dt    2t  1 dt .
2
t  3  1
9
2
xm
Câu 6. [ Mức độ 2] Cho hàm số y  với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
x 1
của m   0; 2020  để hàm số đã cho nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
A. 0. B. 2019. C. 1. D. 2018.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huy
Tập xác định D  \ 1

1  m2
Ta có y  2
.
 x  1
Để hàm số đã cho nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
1  m2  m  1
 y  0, x  D  2
 0, x  D  1  m 2  0     .
 x  1 m  1

Từ   kết hợp với m   0; 2020  ta được m  1; 2020  .

Vậy có 2018 giá trị nguyên m để thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 7. [ Mức độ 1] Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  cos x là
A.  2 . B. 0 . C. 2 . D. 2.
Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Châu Vĩnh Phúc

 
Ta có y  sin x  cos x  2 sin  x  
 4
 
Mà  2  2 sin  x    2
 4
Nên  2  y  2
Suy ra: Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  cos x là 0 .

1
Câu 8. [ Mức độ 1] Tìm số hạng thứ 100 của cấp số nhân với số hạng đầu u1  2 và q 
2
1 1 1
A. . B. . C. 2100 . D. .
299 298 2100
Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Châu Vĩnh Phúc
100 1
1 1
Ta có un  u1 .q n 1  u100  2.    .
2 298

Trang 186
 x  2t

Câu 9. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;1;1 và đường thẳng d :  y  3  4t . Mặt
 z  1  6t

phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là
A. x  2 y  3 z  6  0 . B. x  2 y  3 z  2  0 .
C. x  2 y  3z  2  0 . D. 2 x  4 y  6 z  3  0 .

Lời giải
FB tác giả: Huy voba

Câu 1. Ta có đường thẳng d có một véctơ chỉ phương u  1; 2;3

Do đó mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d nên nhận véctơ u  1; 2;3 làm
một véctơ pháp tuyến, có phương trình là
1.  x  1  2.  y  1  3.  z  1  0  x  2 y  3 z  2  0 .
Câu 10. [ Mức độ 1] Tìm các số thực x, y thỏa mãn 2 x  1   y  2  i  1  i với i là đơn vị ảo.
A. x  1; y  1 . B. x  1; y  2 . C. x  1; y  3 . D. x  1; y  3 .

Lời giải
FB tác giả: Huy voba
2 x  1  1 x  1
Ta có 2 x  1   y  2  i  1  i     .
y  2 1 y  3

Câu 11. [Mức độ 1] Với  un  ;  vn  là các dãy số thực, tìm khẳng định sai.
un
A. Nếu lim un  0 và lim vn   thì lim 0.
vn
B. Nếu lim un   và lim vn   thì lim un .vn   .
C. Nếu lim un  a  0 và lim vn   thì lim un vn   .
D. Nếu lim u n  0 và lim vn   thì lim un vn  0 .

Lời giải
FB: Huỳnh Kiệt tác giả: Huỳnh Anh Kiệt
1
Ta chọn: un   lim un  0; vn  n  lim vn  
n
1
lim un .vn  lim .   n   1  0 . Nên khẳng định sai là D.
n
Câu 12. [Mức độ 1] Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  5 x  4 và trục Ox . Tính
thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình  H  quanh trục Ox
9 81 81 9
A. . B. . C. . D. .
2 10 10 2
Lời giải
FB: Huỳnh Kiệt tác giả: Huỳnh Anh Kiệt
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2  5 x  4 và trục Ox ta có:

Trang 187
x 1
x 2  5x  4  0  
x  4

Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình  H  quanh trục Ox
4 4
2 81
V  f 2
 x  dx     x 2  5 x  4  dx  .
1 1
10

Câu 13. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên  5;   . B. Hàm số đồng biến trên  3;5 .
C. Hàm số đồng biến trên  0; 2  . D. Hàm số đồng biến trên  0;3 .

Lời giải
FB tác giả: Hiennguyen
Chọn B
Câu 14. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  :3x  2 y  z  1  0 và
 Q  : x  4 y  3z  2  0 . Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của giao tuyến của hai mặt
phẳng đã cho?
A.  2; 4; 5 . B. 1; 4; 5 . C.  1; 4;5 . D.  0; 4; 5

Lời giải
FB tác giả: Hiennguyen
 
Có nP   3; 2; 1 , nQ  1; 4; 3 

Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng trên, khi đó


  
u   nP ; nQ    2;8;10   2. 1; 4; 5  .
  
Câu 15. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho a  1;2;3 , b   0;2; 1 , c   1; 1;0  . Tọa độ của
   
véctơ u  a  2b  3c là
A. 1;2; 3  . B.   2;3;0  . C.  2; 3;1 . D.  2;3;1 .

Lời giải
FB tác giả: Vũ Hoa

Ta có: a  1; 2; 3 
 
b   0;2; 1  2b   0; 4; 2 
 
c   1; 1;0   3c   3; 3;0 

Trang 188
   
Vậy u  a  2b  3c =  2;3;1 .
ax  b
Câu 16. [Mức độ 2] Cho hàm số y  là có đồ thị như hình vẽ sau (đường nét đậm). Giá trị
xc
a  2b  3c bằng

A.  6 . B. 2 . C. 8 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Vũ Hoa
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x  1  c  1 .
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y  1  a  1 .
xb
Khi đó hàm số trở thành y 
x 1
2  b
Đồ thị hàm số đi qua điểm  2;0   0  b 2.
2  1
Vậy a  2 b  3c  1  4  3  2 .
 
Câu 17. [Mức độ 2] Tính tổng các nghiệm thực trên  ; 4  của phương trình cos x  0 .
2 
15
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. .
2
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Thanh

cos x  0  x   k  k  
2
    7
x   ; 4     k  4  0  k 
 2  2 2 2

 3 5 7 
Vì k   k  1, 2,3  x   ; ; 
 2 2 2 
  3 5 7 15
Vậy tổng các nghiệm thực trên  ; 4  của phương trình cos x  0 là    .
2  2 2 2 2
Câu 18. [Mức độ 2] Hàm số y  x 4  2 x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  ; 1 . B.  0;1 . C.  1; 0  . D.  0;   .

Trang 189
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Thanh
Tập xác định: D 
y  4 x 3  4 x

x  0
y  0  4 x  x  1  0   x  1
2

 x  1
Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng  1; 0  .
Câu 19. [Mức độ 1] Số phức liên hợp của số phức z  2  3i là
A. z  3  2i . B. z  3  2i . C. z  2  3i . D. z  2  3i .
Lời giải
FB tác giả: Van Ngoc Nguyen
Số phức liên hợp của số phức z  2  3i là z  2  3i .
Câu 20. [Mức độ 1] Cho khối nón có chiều cao bằng h và bán kính đáy bằng r . Thể tích của khối nón
đã cho bằng
1 4
A.  r 2 h . B.  r 2 h . C. 2 rh . D.  r 2 h .
3 3
Lời giải
FB tác giả: Van Ngoc Nguyen
1
Thể tích của khối nón là V   r 2 h .
3
Câu 21. [ Mức độ 3 ] Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là tâm của
các hình vuông ABB A, ABCD , CDDC  và Q là trung điểm của BC (minh họa như hình vẽ).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và PQ bằng

B Q C

A
D

P
M

B' C'

A' D'

Trang 190
a 6 a 3 a 6
A. a 2 . B. . C. . D. .
6 6 4
Lời giải
FB tác giả: Hung Le
Gắn hệ tọa độ Oxyz trong đó A  O, A  0; 0; a  , D  0; a;0  , B  a; 0; 0  .

Khi đó B  a; 0; a  , D  0; a; a  , C   a; a; 0  , C  a; a; a  .

Do M , N , P lần lượt là tâm của các hình vuông ABB A, ABCD , CDC D  và Q là trung điểm
a a a a   a  a a
của BC nên M  ;0;  , N  ; ; a  , Q  a; ; a  , P  ; a;  .
2 2 2 2   2  2 2
  a a    a a a    a a a 
Ta có: MN   0; ;  , PQ    ; ;   , MQ   ; ; 
 2 2  2 2 2 2 2 2
 
Gọi u1 , u2 lần lượt là vecto chỉ phương MN , PQ .

Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và PQ bằng:


  
u1 , u2  .MQ a
  a 6
d  MN , PQ       .
u1 , u2  6 6
 
Câu 22. [ Mức độ 2]Cắt một hình trụ bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được một thiết diện là một
hình vuông có cạnh 2a . Diện tích xung quanh của hình trụ là

A. S  16 a 2 . B. S  4 a 2 . C. S  24 a 2 . D. S  8 a 2 .

Lời giải
FB tác giả: Hung Le

A B
O

2a

D O' C

Thiết diện là một hình vuông có cạnh 2a nên bán kính của hình trụ là: R  a
Độ dài đường sinh là: l  2a .

Vậy diện tích xung quanh là: S xq  2 Rl  2 .a.2a  4 a 2 .

Trang 191
Câu 23. [ Mức độ 2] Biế trằng log 2 x; (1  log 4 x);log 8 4 x theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân với công
bội khác 0 , tìm mệnh đề đúng.
A. x   0;10  . B. x  10; 20  . C. x   20;30  . D. x   30;   .

Lờigiải
FB tácgiả: HiềnVi
Điều kiện: x  0
Theo đề: log 2 x; (1  log 4 x);log 8 4 x theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân nên ta có:

(1  log 4 x)2  log 2 x.log8 4 x


2
 1  1
 1  log 2 x   log 2 x. .  log 2 4  log 2 x 
 2  3
1 1 2
 1  log 2 x  log 22 x  log 22 x  log 2 x
4 3 3
1 2 1
 log 2 x  log 2 x  1  0
12 3
log 2 x  6

log 2 x  2
 x  64

x  1
 4
8 2
Với x  64 , ta có cấp số nhân: 6; 4; với q  .
3 3
1
Với x , ta có cấp số nhân: 2;0;0 (loại vì q  0 ).
4
Câu 24 . [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :2 x  3 z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là
một vectơ pháp tuyến của (P)?
   
A. n3   2; 1;3 . B. n4   2; 3;1 . C. n1   2;0; 3 . D. n2   2; 0;3 .

Lờigiải

 FB tác giả: HiềnVi


Một vectơ pháp tuyến của (P): n1   2;0; 3  .

2
Câu 25. [ Mức độ 1]Số nghiệm thực của phương trình 2020 x  x 1  1 là
A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh
2
2020 x  x 1  1  x 2  x  1  0 . Phương trình vô nghiệm.
Câu 26. [ Mức độ 1]Cho hàm số y  x3  3x 2  2 . Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số.
A.  0; 2  . B.  2; 2  . C.  2;  2  . D.  0;  2  .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh

Trang 192
y  x 3  3x 2  2 .

y  3 x 2  6 x .

x  0
y  0  
x  2
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta có, điểm cực đại của đồ thị hàm số là  0; 2  .
2x  6
Câu 27. [ Mức độ 1]Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. y  1 . B. y  6 . C. y  3 . D. y  2 .

Lời giải
FB tác giả: Đông Phước Võ
6 6
2 2
2x  6 x  2 và lim y  lim 2 x  6 x  2.
Ta có lim y  lim  lim  lim
x  x  x  1 x  1 x  x  x  1 x  1
1 1
x x
Vậy phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là y  2 .
   2  
Câu 28. [ Mức độ 2]Trong không gian Oxyz , cho a   0;  2;  3  , b   0; ;1  , c   3;  3; 2  . Khẳng
 3 
định nào dưới đây là sai?
   
A. a và b vuông góc. B. a và b cùng phương.
   
C. a và c vuông góc. D. b và c vuông góc.
Lời giải
FB tác giả: Đông Phước Võ
 2 13  
a.b  0   2  .   3 .1   . Suy ra a và b không vuông góc.
3 3
   
a  3b . Suy ra a và b cùng phương.
  
a.c  0.3   2  .  3    3  .2  0 . Suy ra a và c vuông góc.
 2  
b.c  0.3  .  3   1.2  0 . Suy ra b và c vuông góc.
3
Câu 29. [ Mức độ 2]Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. log 2 x  0  x  1, x  0. B. log 1 a  log 1 b  a  b, a, b  0 .
5 5

C. log 1 a  log 1 b  a  b, a, b  0 . D. ln x  0  x  1, x  0.


2 2

Trang 193
Lời giải
FB tác giả: Như Trình Nguyễn
1
Vì 0   1 nên log 1 a  log 1 b  a  b, a, b  0 .
5 5 5
2
Câu 30. [ Mức độ 2]Cho số phức z thỏa mãn phương trình  3  2i  z   2  i   4  i . Tìm tọa độ điểm
M biểu diễn số phức z .
A. M  1;1 . B. M  1; 1 . C. M 1;1 . D. M 1; 1 .

Lời giải
FB tác giả: Như Trình Nguyễn
2
2 4  i  2  i 
Ta có:  3  2i  z   2  i   4  i  z   1 i .
3  2i
Vậy tọa độ điểm M biểu diễn số phức z là M 1;1 .
Câu 31. [ Mức độ 3] Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AC  2 AB  2 a . Hình
chiếu của S trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của đoạn thẳng BC và góc giữa các mặt
 
phẳng  SAB  và  ABC  bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là các điểm sao cho BM  2 AS và
 
CN  3 AS . Tính thể tích của khối đa diện ABCSMN theo a .
4 3 3 2 3 3
A. a . B. 2 3a 3 . C. 3 3a 3 . D. a .
3 3
Lời giải
FB tác giả: Vinh Phan

Trang 194
Gọi H là hình chiếu của S lên  ABC  , K là trung điểm AB .

Ta có  SAB  ,  ABC    SM , HK   SKH  60 .


1
Xét tam giác SHK vuông tại H , ta có SH  HK tan 60  AC tan 60  a 3 .
2
1 1 a3 3
Thể tích khối chóp SABC là VSABC    AB  AC  SH  .
3 2 3
Ta có V ABCSMN  V ABCSIJ  VSIJNM .
 Xét hình lăng trụ ABCSIJ , ta có V ABCSIJ  3VSABC  a 3 3

 Xét hình chóp SIJNM , ta có


1 1 3
VSIJNM   d  S ,  IJNM    S IJNM   d  S ,  IJCB     S BCJI
3 3 2
3 3 2
 VSBCJI    VABCSIJ  VABCSIJ  a 3 3.
2 2 3

Trang 195
Do đó, VABCSMN  a 3 3  a 3 3  2a 3 3 .
Câu 32. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho điểm M  0; 2;3  . Phương trình tham số của đường
thẳng đi qua M và song song với trục Oz là
x  t x  t x  0 x  0
   
A.  y  2  t . B.  y  2 . C.  y  2  t . D.  y  2 .
z  3  t z  3 z  3 z  3  t
   
Lời giải
FB tác giả: Vinh Phan
Gọi  là đường thẳng cần tìm.

Vì  Oz nên  có vecto chỉ phương là k   0; 0;1 .

Do đó, đường thẳng  đi qua điểm M  0; 2;3  và có vecto chỉ phương k   0; 0;1 có phương
x  0

trình tham số là  y  2 .
z  3  t

Câu 33. [Mức độ 3] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để phương trình
x3  3 x 2  mx  4 có đúng 4 nghiệm thực phân biệt?
A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Nhận xét: x  0 không phải là nghiệm của phương trình x3  3 x 2  mx  4 , do đó
x 3  3x 2  4
x3  3 x 2  mx  4  m  .
x
x3  3 x 2  4 x 2  x  3  4
Đặt f  x   
x x
 x 3  3x 2  4  2x3  3x2  4
 khi x  3  khi x  3
x x2
Ta có f  x    3 2
 f     3
x  2
.
  x  3 x  4  2 x  3 x  4
khi x  3, x  0 khi x  3, x  0
 x  x2
2
2 x 3  3x 2  4 x  2 x  3  4
   0, x  3.
x2 x2
2 x3  3 x 2  4
 0 x2
x2

Lập bảng biến thiên của hàm số y  f  x 

Trang 196
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 4 điểm
4
phân biệt khi   m  0 . Vậy phương trình đã cho có đúng 4 nghiệm phân biệt khi
3
4
  m  0 . Với m   m  1.
3
Kết luận: Có một giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có đúng 4 nghiệm thực phân
biệt.
Câu 34. [ Mức độ 1] Cắt một vật thể  bởi hai mặt phẳng
 P  và  Q  vuông góc với trục Ox lần
x  a, x  b  a  b 
lượt tại các điểm có hoành độ (xem hình). Một mặt phẳng tùy ý vuông góc
x  a  x  b S  x
với Ox tại điểm có hoành độ cắt  theo thiết diện có diện tích là . Giả sử
S  x
liên tục trên đoạn
 a ; b . Khi đó thể tích V của phần vật thể  giới hạn bởi hai mặt

phẳng
 P và
Q  được tính bởi công thức nào sau đây?

b b b b
A. V   S  x  dx . B. V    S  x  dx . C. V   S 2  x  dx . D. V    S 2  x  dx .
a a a a

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

b
Ta có công thức tính thể tích của vật thể  V   S  x  dx .
a

Trang 197
Câu 35. [Mức độ 3] Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, góc ABC  60 o ,
SA  SB  2a . Biết rằng góc giữa các mặt phẳng  SAB  ,  SCD  và mặt phẳng  ABCD 
2 19
bằng nhau, góc giữa mặt phẳng  SAD  và mặt đáy bằng  với tan   . Tính thể tích
3
khối chóp S. ABCD .
19a 3 57a 3 57a 3 19a 3
A. . B. . C. . D. .
4 16 8 8
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hữu Hương.

Dễ thấy ABC và ADC là các tam giác đều. Đặt x là độ dài cạnh của hình thoi ABCD .
Gọi H là hình chiếu của S lên mp  ABCD  , I là trung điểm của AB .
Vì SA  SB nên SAH  SBH  HA  HB hay H thuộc đường trung trực CI của AB .

  
Dễ thấy  SAB  ,  ABCD   SIH và  SCD  ,  ABCD   SCH . 
Vì SIH  SCH  SIH  SCH  IH  HC hay H là trung điểm của IC .
Gọi K là giao điểm của CI và AB , L là hình chiếu của H lên AD .
3 3 3 3
Dễ thấy HK  CK do đó HL  d  C , AD   x.
4 4 8
3 3 2 19 57
 
   SAD  ,  ABCD   SLH  SH  HL  tan  
8
x
3

4
x.

2 2
x  3  7
AH  AI  IH     
2 2
x  x.
2
   4  4

7 2 57 2
SA2  AH 2  SH 2   2a  2  x  x  4x2  x  a
16 16
57 a2 3 a2 3
Suy ra SH  a và S ABCD  2S ABC  2   .
4 4 2
1 1 a 2 3 57 19 3
Thể tích S. ABCD là: VS . ABCD  S ABCD  SH    a a .
3 3 2 4 8

Trang 198
Câu 36. [ Mức độ 1] Khối chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hữu Hương.
Số mặt phẳng đối xứng của khối chóp tứ giác đều là 4 .

Câu 37. [ Mức độ 3] Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , AC  a và
SA  SB  SC  a 2 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SACD là

3a a 3
A. . B. a 2 . C. a 3 . D. .
2 2
Lời giải
FB tác giả:VuThuThuy
S

A I B

O H
K
D C
Gọi O  AC  BD
Do tam giác ABC đều và SA  SB  SC  a 2 nên S . ABC là hình chóp tam giác đều.
Gọi H là trọng tâm của tam giác đều ABC ta có SH   ABC  .
Gọi K là trọng tâm của tam giác đều ACD , qua K dựng trục đường tròn  ngoại tiếp tam giác
ACD thì  SH và   SD  I .
Vì I  nên IA  IC  ID 1
2 a 3
Mặt khác  SH và DK  KH  DO  nên là I trung điểm của SD hay IS  ID  2
3 3
Từ 1 và  2 ta có I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SACD , bán kính mặt cầu R  DI .
2
 a 3  a 15
2
Tam giác vuông SHB có SH  SB  BH 
2 2
 
a 2 
 3 

3
.
 
1 a 15
Mà IK  SH  .
2 6
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SACD là
2 2
2
 a 3   a 15  a 3
2
R  DI  DK  IK        .
 3   6  2
Câu 38. [ Mức độ 1] Họ nguyên hàm của hàm số f  x   22 x là

Trang 199
22x 22 x
A. F  x   C. B. F  x   C .
2 ln 2 ln 2
4x
C. F  x   C . D. F  x   4 x ln 4  C .
ln 2
Lời giải
FB tác giả:VuThuThuy
Theo công thức tính nguyên hàm ta có:
22 x
 f  x  dx   22 x dx  C.
2 ln 2
Câu 39. [ Mức độ 2] Một lớp có 15 học sinh, thầy giáo muốn chọn ra hai nhóm, mỗi nhóm có đúng 5
học sinh để chơi trò kéo co, hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách thực hiện?
A. 378378 . B. 756756 . C. 189189 . D. 156156 .
Lời giải
FB tác giả: Tuyet nguyen
5
Chọn 5 học sinh từ 15 học sinh có C  3003 cách chọn
15

Chọn 5 học sinh từ 10 học sinh còn lại có C105  252 cách chọn
Áp dụng quy tắc nhân có 3003.252  756756 cách chọn.
Câu 40. [ Mức độ 2] Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc với nhau và
AB  AC  AD . Góc giữa CD và  ABC  bằng
A. 450 . B. 300 . C. 600 . D. 900 .

Lời giải
FB tác giả: Tuyet nguyen
B

A D

C
AD  AB 
Ta có   AD   ABC  . Do đó hình chiếu của CD trên  ABC  là CA
AD  AC 

Suy ra  CD;  ABC     CD; AC   DCA .

Xét tam giác vuông ADC có AD  AC nên tam giác vuông cân tại A , suy ra DCA  450 .

Trang 200
Câu 41. [ Mức độ 3] Biết rằng các số log a; log b; log c theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng, đồng thời
log a  log 2b; log 2b  log 3c;log 3c  log a theo thứ tự đó cũng tạo thành cấp số cộng. Tìm
khẳng định đúng
A. Không có tam giác nào có ba cạnh là a b, c.
B. a, b, c là ba cạnh của một tam giác tù.
C. a, b, c là ba cạnh của một tam giác vuông.
D. a, b, c là ba cạnh của một tam giác nhọn.
Lời giải
FB tác giả: Cao Khả Thúc
Theo bài ra ta có:
log a  log c  2 log b

log a  log 2b  log 3c  log a  2  log 2b  log 3c 
log ac  log b 2 ac  b 2
 2  2
 ac  b 2 2ab  3b 2
 3c  2b    3c  2b     
log  log      3c  2b 3c  2b
 2b  3c   2b  3c 
 b  0 (l )  3
 a b
 2 a  3b  2
   2 a  3b   
3c  2b 3c  2b c  2 b
  3
Ta có:
4 9
b 2  b2  b 2
b2  c2  a2 9 4  29
cos A  
2bc 4 2 48
b
3
 A  900
Vậy a, b, c là ba cạnh của một tam giác tù.

Câu 42. [ Mức độ 3] Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của điểm A '
trên mặt  ABC  là trung điểm của AB . Biết rằng góc giữa đường thẳng CC ' và mặt đáy bằng
600 . Tính thể tích của khối chóp ACC ' B ' theo a .
3a 3 a3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 8
Lời giải
Tác giả:Hoàng Văn Thoan ; Fb:Hoàng Văn Thoan

Trang 201
B' C'

A'

B C

V  VAA 'C ' B '  VABCB ' 1


Ta có:  ACC ' B '  VACC ' B '  VABC . A ' B ' C ' .
VABC . A ' B 'C '  VACC ' B '  VAA 'C ' B '  VABCB ' 3

Gọi H là trung điểm của AB  A ' H   ABC 


a 3
  CC ';  ABC     AA ';  ABC    A ' AH  600  A ' H  AH .tan 600  .
2
1 11 3 a 3 a3
 VACC ' B '  VABC . A ' B 'C '  a.a. .  .
3 32 2 2 8

4
ln  sin x  15cos x 
Câu 43. [ Mức độ 3] Biết rằng tích phân I   dx  a  b ln 2  c ln 3  d ln 5 , trong
0
cos 2 x
đó a, b, c, d  . Tính T  a  b  c  d .
133 313 135 195
A. T  . B. T  . C. T  . D. .
4 4 4 4
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Trần Vũ
 cos x  15sin x
u  ln  sin x  15cos x  du  dx
  sin x  15cos x
Đặt  1  
 dv  2
dx v  tan x  15  sin x  15cos x
 cos x  cos x
Suy ra:

 4
cos x  15sin x
I   tan x  15  ln  sin x  15cos x    4
0
dx
0
cos x
  
4 4
sin x  d  cos x  4
 16ln 8 2  15ln15   dx  15  dx  16ln 8 2  15ln15   15 
0 0
cos x 4 0
cos x

  1
 16ln 8 2  15ln15   15ln cos x 4
0
 16 ln 8 2  15ln15   15ln
4 4 2
1 127
   ln 2  15ln 3  15ln 5
4 2

Trang 202
1 127 133
Vậy T  a  b  c  d     15  15  .
4 2 4
Câu 44. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn  0; 2  của phương trình 3 f  sin 2 x   4  0 là


A. 8 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả : Hồ Thanh Nhân

sin 2 x  a  a  1

4 sin 2 x  b  1  b  0 
Ta có 3 f  sin 2 x   4  0  f  sin 2 x    
3 sin 2 x  c  0  c  1

sin 2 x  d  d  1

Vẽ đồ thị của hàm số y  sin 2 x trên đoạn  0; 2  .

Dựa vào đồ thị hàm số y  sin 2 x trên đoạn  0; 2  ta thấy :

Phương trình : sin 2 x  a  a  1 vô nghiệm .

sin 2 x  b  1  b  0  có 4 nghiệm

sin 2 x  c  0  c  1 có 4 nghiệm.

sin 2 x  d  d  1 vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có tất cả 8 nghiệm .


m3 11m
Câu 45. [ Mức độ 4] Giả sử hàm số y  mx 4 m2  2 x 2  có đồ thị C  và hàm số y  x 2
9
có đồ thị C  cắt nhau tại bốn điểm phân biệt. Biết rằng hình phẳng  H  giới hạn bởi C  và

Trang 203
C  là hợp của ba hình phẳng  H1 ,  H 2 ,  H 3  có diện tích tương ứng là  S1  ,  S 2  ,  S3  trong
đó 0  S1  S 2  S3 và các hình phẳng  H1  ,  H 2  , H 3  đôi một giao nhau tại không quá một
điểm. Gọi T là tập hợp các giá trị của m sao cho S3  S1  S 2 . Tính tổng bình phương các
phần tử của T .
A. 23. B. 14. C. 20. D. 19.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Trần Hữu

m3  11m
+ Đặt f  x  mx 4 m2  2 x 2  ; g  x  x 2 .
9
+ Để đồ thị C  thỏa mãn yêu câu bài toán thì đồ thị C  phải có 3 điểm cực trị
 m  m2  2  0  m  0.
 
+ Phương trình tương giao của C  và C  là: f  x  g  x   0
m3 11m
 mx 4 m2  3 x 2   0 (1) có 4 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 .
9
S3
+) Hàm số h  x   f  x  g  x là hàm số chẵn nên S1  S 2 . Suy ra : S3  2S2   S2 .
2
3 x 4 x
S3  
f  x  g  x dx ; S2    f  x  g  x dx . Khi đó ta có :
2 0 
+) Ta có : 
x 3

x3 x4 x3 x4
 f  x  g  x dx    f  x  g  x  dx   f  x  g  x  dx   f  x  g  x  dx  0
        
0 x3 0 x3

x4 x4
 
 f  x  g  x dx  0   mx 4 m 2  3 x 2  m 11m  dx  0
3
     9 
0 0 
 x4  0 (l )
x45 x43  m3 11m  
 m  m  3  
2
 x4  0   x44
 m  m 2  3 x4  m 11m  0 (2)
2 3
5 3  9   5 3 9
m3 11m
+ Từ (1) ta suy ra :  mx44  m  3 x42 (3).
9

Trang 204
4m 4 2 m  3 2 5 m 2  3
2

+ Thay (3) vào (2) ta có : x4  x4  0  x42  (do x4  0 ) ( 4)


5 3 6m

m  5  m  3  m  3 5  m  3 m3  11m
 
2
2 2 2

+) Thay (4) vào (2) ta có :   .  0


5  6 m  3 6m 9
 

5  m2  3 5 m 2  3
2 2
m3 11m
 0  5 m 2  3  4 m(m3  11m)
2
  
36m 18m 9
 m2  9  m  3
 m 4 14 m2  45  0   2   ( do m  0 ).
 m  5  m  5

   5
2
Suy ra : T  3, 5  3 2   14.
Câu 46. [ Mức độ 4] Cho y  f x  là hàm số đa thức bậc bốn và có đồ thị của hàm số y  f ' x  như
hình vẽ dưới đây.

 
Hàm y  f 2  x có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đức Quy
2  x  .f ' 2  x  x  2 .f ' 2  x
  
Có y '   f 2  x  '  2  x '.f ' 2  x  
  2x
  2x
 .    
Dựa vào đồ thị như hình vẽ suy ra
x2
y'  .k  2  x  1 2  x  1 2  x  4  ; k  0
2x

k
x2 
2  x  12 2  x  4 2
 2  x  1 2  x  1 2  x  4
2
 2

2 x   
x  2 1  x  3  x  2  x  6  x 
k . ; k  0
2 x  2  x  4
y '  0  x  1; x  2; x  2; x  3; x  6

Từ đó, ta có bảng xét dấu:


x  2 1 2 3 6 
y'  0  0    0  0 

Trang 205
 
Vậy hàm số y  f 2  x có 3 điểm cực tiểu.

Câu 47. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 0; 4  và điểm B 1; 2; 0  . Phương
trình mặt cầu  S  có đường kính AB là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  1   z  2   20 . B.  x  1   y  1   z  2   5 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  1   z  2   5 . D.  x  1   y  1   z  2   20 .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Sỹ
Gọi I là trung điểm AB  I 1; 1; 2  .

Mặt cầu  S  có đường kính AB có tâm I 1; 1; 2  và bán kính


2 2 2
R  IA  1  1   1  0    2  4   5
2 2 2
  S  :  x  1   y  1   z  2   5 .

Câu 48.[ Mức độ 3] Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 2020 . Gọi A, B, C , D lần lượt là trọng
tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC . Tính thể tích V của khối tứ diện ABC D

2020 505 505 505


A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
27 2 4 16

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Sỹ

Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của CD, BD, BC .

Trang 206
   2
 B C // IJ , BC  3 IJ
 2
 2 2 4 1 1
Ta có: C D // JK , C D  JK  S B 'C D     S IJK  . S BCD  S BCD
 3 3 9 4 9
 2
 BD // IK , BD  3 IK

d  A, BC D AB 2 2
Vì  BC D  //  BCD      d A, BC D  d  A, BCD  .
d  A, BCD  AI 3 3

2 1
Suy ra: d A, BC D   d A, BCD   d A, BC D  d A, BCD   d A, BCD   d A, BCD  .
3 3
1 1 1 1 1 2020
Vậy: VAB C D '  d A, B C D .S B C D   . d  A, BCD  . S BCD  VABCD  .
3 3 3 9 27 27

Câu 49. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3 , B  2;3; 4  . Một mặt cầu  S  bán
kính R luôn tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ và đoạn thẳng AB luon nằm trong  S  (mọi
điểm thuộc đoạn thẳng AB đều nằm trong  S  ). Giá trị nguyên lớn nhất của R đạt được là:
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Danh Tư
Do mặt cầu luôn tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ nên ta có tọa độ tâm cầu mặt cầu là;
I  a, a, a   bán kính mặt cầu R  a

Lại có mọi điểm thuộc đoạn thẳng AB đều nằm trong mặt cầu  S  nên ta có:
2 2 2
1  a    2  a    3  a   a
2 2 2
 IA  R  IA  a
  2 2
 2 2 2
 IB  R  IB  a  2  a    3  a    4  a   a
2

3  2  a  3  2
 2a 2  12a  14  0 
 2   9  23 9  23
 2a  18a  29  0  a
 2 2
9  23
 3 2  a 
2
Vậy giá trị nguyên lớn nhất của R là R  6 .

   
Câu 50. Cho PT 2 1  a 2 x 2  2a 2  log2 x 2  3x  3  x 4  log2 3x 2  6x  2a 2  3  4 với  
a là tham số thực. Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị của a để phương trình có nghiệm, biết

 
5
rằng T  [c; d ], khi đó d 3  c 3 thuộc khoảng nào sau đây.

A. (650;750) B. (1000;1500) C. (550;650) D. (200; 450)


Lời giải
FB DoanhPham; tác giả: Phạm Văn Doanh

Trang 207
    
 2 1  a 2 x 2  2a 2  log2 x 2  3x  3  x 4  log2 3x 2  6x  2a 2  3  4 

         
2
 log2 x 2  3x  3  x 2  1  2a 2 x 2  1  4 x 2  1  1  log2 3x 2  6x  2a 2  3
 
       
2 2
 log2 x 2  3x  3  4 x 2  1  1  x 2  1  2a 2 x 2  1  log2 3 x  1  2a 2  1
 

 
 
2
 Với log2 3 x  1  2a 2   log2 2a 2  1  log2 a 2
 

       
2
 1 : log2 x 2  3x  3  4 x 2  1  x 2  1  2a 2 x 2  1  log2 a 2

 log2 x  3x  3  x  1x  2a  3  log a


2 2 2 2
2
2

  2
x 2  3x  3  a 2
 a 2  x  3   3  3
     2  4 4
  
 x 2  1 x 2  2a 2  3  0


3  2a 2  x 2  0


 3  a  3
 2 2 3 3
   a 
 3 3 2 2
 a 
 2 2
5
 3 3  3  3
 3   3  
 T   ;          2187 6  669.
  2   2  
 2 2       8

Trang 208
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MỚI NHẤT NĂM 2020
THẦY KIÊN VIP TẶNG CÁC EM HỌC SINH
ĐỀ SỐ 8

Câu 1. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình 9 x 1 13.6 x  4 x 1  0


A. (; 2)  (0; ) . B. (0; 2) .

C. (2;0) . D. (;0)  (2; ) .

Câu 2. [Mức độ 2] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
mặt phẳng ( ABCD) và SA  2a . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD bằng

3a 2a
A. a . B. . C. 2a . D. .
2 2
Câu 3. [Mức độ 1] Cho hai số thực x và y thỏa mãn x  2i  3  4 yi . Giá trị của x  6 y bằng
7 5
A. . B. . C. 6 . D. 9 .
2 2
2
x2
Câu 4. [Mức độ 1] Nếu đặt u  x 2 thì  xe dx bằng
0

2 4 4 2
1 u 1 u
A. 2 eu du . B. 2 eu du . e du . e du .
2 0 2 0
C. D.
0 0

log 3 5.log 5 a a
Câu 5. [Mức độ 2] Cho a , b là các số thực dương thỏa mãn  2  log 6 b . Giá trị của
1  log 3 2 b
bằng
1 1
A. . B. 12 . C. . D. 36 .
12 36

Câu 6. [Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là


A. x  2 . B. x  2 . C. y  2 . D. y  2 .

Câu 7. [Mức độ 2] Có bao nhiêu cách sắp xếp 7 học sinh đứng thành một hàng dọc?
A. 49 . B. 40320 . C. 5040 . D. 720 .
Câu 8. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình 3 x1  243 là
A. 1; 6 . B.  ; 6 . C.   ; 6  . D.  6;    .

Câu 9. [Mức độ 1] Phần thực và phần ảo của số phức z  1  2i lần lượt là

Trang 209
A. 2 và 1 . B. 1 và 2 . C. 1 và 2 . D. 2 và 1 .
x 1 y  2 z
Câu 10. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   không đi qua điểm
2 1 1
nào dưới đây?
A.  1;  3;1 . B.  1; 2;0  . C.  3;  1;  1 . D. 1;  2; 0  .

Câu 11. [Mức độ 1] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y  3x2  cos x là

x3 x3
A. x3  sin x  C . B.  sin x  C . C. x3  sin x  C . D.  sin x  C .
3 3
Câu 12. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình bên dưới

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  0 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  5 .
1 5 5
Câu 13. [Mức độ 1] Nếu  f  x  dx  5 và  f  x  dx  10 thì  f  x dx bằng
1 1 1

A. 8 . B. 15 . C. 5 . D. 5 .
  
Câu 14. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho ba vecto a  5; 7; 2  ; b  3; 0; 4  và c  6;1; 1 . Tọa độ
  
của 3a  2b  c là
A.  3; 22; 3  . B.  3; 22;3  . C.  3; 22; 3  . D.  3; 22  3 .

Câu 15. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , phương trình của đường thẳng đi qua điểm M (1;3;2) và
x 1 y 1 z
song song với đường thẳng d :   là:
1 1 1
x  1 t x  1 t x  1 t x  1 t
   
A.  y  3  t . B.  y  3  t . C.  y  3  t . D.  y  3  t .
z  2  t z  2  t z  2  t z  2  t
   
Câu 16. [Mức độ 2] Hàm số nào sau đây có đồ thị như đường cong trong hình bên dưới?

Trang 210
A. y   x3  3 x 2  1 . B. y  x 3  3 x 2  1 .

C. y   x3  2 x 2  1 . D. y   x3  3 x 2  4 .

Câu 17. [Mức độ 1] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B, AB  a và AA '  a 2 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng

3a 3 2a3 2 2a 3 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
Câu 18. [Mức độ 1] Diện tích xung quanh của một hình nón có đường sinh bằng 10 và bán kính đáy
bằng 5 là
A. 25 . B. 50 . C. 100 . D. 120 .
Câu 19. [Mức độ 1] Một mặt phẳng qua trục của một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 , cắt hình trụ theo
thiết diện là một hình vuông. Diện tích hình vuông đó bằng
A. 16 . B. 16 . C. 4 . D. 4 .
Câu 20. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 0. B. 1 . C. 3 . D. 2.
Câu 21. [Mức độ 1] Cho một cấp số cộng có số hạng đầu bằng 3 và số hạng thứ hai bằng 6 . Công sai
của cấp số cộng đã cho bằng
1
A. 3 . B. . C. 2 . D. 3 .
2
Câu 22. [Mức độ 1] Thể tích của một khối trụ có chiều cao bằng 3 và bán kính đáy bằng 2 là
A. 4 . B. 12 . C. 6 . D. 16 .
Câu 23. [Mức độ 1] Cho hai số phức z1  7  i; z2  2  4i . Gọi a; b lần lượt là phần thực, phần ảo của
số phức   z1  z2 . Giá trị của 2a  b bằng
A. 21 . B. 13 . C. 23 . D. 1 .
Câu 24. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Trang 211
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1;   . B.  ; 2  . C.  ;1 . D.  1;   .

Câu 25. [Mức độ 1] Nghiệm của phương trình log 3  2 x  1  2 là

7
A. x  . B. x  5 . C. x  1 . D. x  10
2
Câu 26. [Mức độ 1] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  ( như hình vẽ)

Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là

A. SAD . B. SDA . C. ASD . D. BSD .

Câu 27. [Mức độ 2] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  3x  5 trên đoạn  2; 4 là:

A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 57 .
log 4
Câu 28. [Mức độ 2] Với a  0 và a  1 . Giá trị của a
a
bằng:
A. 16 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Câu 29. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , tâm và bán kính của mặt cầu ( S )
x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  9  0 lần lượt là

A. I (1; 2; 3) và R  5 B. I (1; 2;3) và R  5

C. I (1; 2;3) và R  5 . D. I ( 1; 2; 3) và R  5 .

Câu 30. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
( P ) : 2 x  3 y  4 z  1  0 có tọa độ là

A.  2;3;1 B.  2; 3; 4  C.  2; 3; 4  D.  2;3; 4 

x2  x  2
Câu 31. [Mức độ 2] Số giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  2 x là
x 1
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .

Câu 32. [Mức độ 2] Gọi z1 và z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  5  0 . Giá trị của
( z1  z2 )2  7 z1.z2  40 bằng
A. 30 . B. 7 . C. 3 . D. 9 .

Câu 33. [Mức độ 2] Diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị các hàm số y  x 2  2 x và y   x 2  x bằng

Trang 212
10 9
A. 12 . B. . C. . D. 6 .
3 8
Câu 34. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng chứa hai đường thẳng
x  1 t
 x  3 y 1 z  5
d :  y  2  t và d  :   là:
z  3  t 1 2 3

A. 5 x  4 y  z  16  0 . B. 5 x  4 y  z  16  0 .

C. 5 x  4 y  z  16  0 . D. 5 x  4 y  z  16  0 .

Câu 35. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z  3  4i có tọa độ là
A. (3; 4) . B. (3; 4) . C. (3;  4) . D. (3; 4) .

Câu 36. [Mức độ 1] Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ

Giá trị của m để phương trình f ( x) 1  m có đúng 2 nghiệm là

A. m  2 hoặc m  1 . B. m  0 hoặc m  1 .
C. m  2 hoặc m  1 . D. 2  m  1 .
Câu 37. [Mức độ 1] Cho khối chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
mặt phẳng  ABCD  và SA  2a . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng

2a 3 2a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. 2a 3 .
6 4 3

Câu 38. [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  log 2  x 2  4 x  3  là

A.  ; 3   1;   . B. 1;3 . C.  ;1   3;   . D.  3; 1 .

Câu 39. [Mức độ 2] Bạn An có một hộp bi gồm 2 viên bi màu đỏ và 6 viên bi màu trắng. Bạn Bình
cũng có một hộp bi giống như của bạn An. Từ hộp của mình, mỗi bạn chọn ngẫu nhiên 3 viên
bi. Xác suất để trong các viên bi được chọn luôn có bi màu đỏ và số bi đỏ của hai bạn bằng
nhau là
9 117 9 167
A. . B. . C. . D. .
14 392 784 392
Câu 40. [Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
4 x  4  x   m  1  2 x  2 x   4  2m  0 có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng 1; 2  ?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.

Trang 213
Câu 41. [Mức độ 3] Một tổ chức bảo tồn động vật quý hiếm thả 100 cá thể của một loài có nguy cơ
tuyệt chủng vào một khu bảo tồn. Số lượng của loài cá thể sau n năm được xác định bởi công
1000
thức p  n   , trong đó r là tỉ lệ tăng số lượng cá thể của loài hàng năm. Biết sau hai
1  9e  nr
năm kể từ lúc thả, số lượng của loài là 134 cá thể. Sau bao nhiêu năm kể từ lúc thả thì số lượng
cá thể không ít hơn 500
A. 14 . B. 13 . C. 6 . D. 7 .
Câu 42. [Mức độ 2] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số
y   x3  mx 2   4m  9  x  5 nghịch biến trên .

A. 5. B. 6 . C. 7 . D. 4 .
1
Câu 43. [ Mức độ 3] Cho hàm số f  x  có f  0   1 và f '  x   với x  0 .
 x  1 x  x x 1
1
Giá trị của  f  x  dx bằng
0

17 8 2 17 8 2
A.  . B. 32  12  1 . C. 32  12  1. D.  .
3 3 3 3
Câu 44. [Mức độ 4] Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn
2 log 2 2 y  log 2  x  y  2   2 log 2  x  y  1 . Biết rằng tồn tại hai số x0 , y0 sao cho biểu thức
y  x  1  17
P đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của x0 . y0 bằng
x
A. 8 . B. 12 . C. 20 . D. 45 .

Câu 45. Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình bên dưới

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. a  0; b  0; c  0; d  0 . B. a  0; b  0; c  0; d  0 .

C. a  0; b  0; c  0; d  0 . D. a  0; b  0; c  0; d  0 .

Câu 46. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
( ABC ) và SA  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng SB và MN bằng
a 3 a 57 2a 57 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 19 19 2
Câu 47. [ Mức độ 3] Cho hình nón có đỉnh S , chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 2a . Mặt phẳng
 P  đi qua S cắt đường tròn đáy tại hai điểm A và B sao cho AB  2 3a . Diện tích của tam
giác SAB bằng?

Trang 214
5a 2 15a 2
A. 15a 2 . B. . C. . D. 5a 2 .
2 2

Câu 48. [ Mức độ 3] Cho tứ diện ABCD có AB  x và các cạnh còn lại bằng 2 3 . Thể tích lớn nhất
của khối tứ diện ABCD bằng
3 2 3 3
A. 3 3 . B. 3 2 . C. . D. .
2 2
Câu 49. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f ( x ) , biết f (x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi M , m lần
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên đoạn [  2; 6]

Giá trị M  m bằng


A. f (0)  f ( 2) . B. f (0)  f (2) . C. f (5)  f (6) . D. f (5)  f ( 2) .

Câu 50. [Mức độ 3] Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Số nghiệm của phương trình f  f  x    1 là

A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.C 4.C 5.D 6.A 7.C 8.B 9.C 10.B
11.A 12.C 13.B 14.C 15.B 16.A 17.B 18.B 19.A 20.D
21.A 22.B 23.B 24.A 25.B 26.B 27.C 28.A 29.B 30.B
31.A 32.D 33.C 34.B 35.A 36.A 37.C 38.C 39.B 40.D
41.A 42.C 43.A 44.C 45.C 46.B 47.A 48.A 49.D 50. C

Câu 1. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình 9 x 1 13.6 x  4 x 1  0

Trang 215
A. (; 2)  (0; ) . B. (0; 2) .

C. (2;0) . D. (;0)  (2; ) .

Lời giải
FB: Hieu Tran. tác giả: Trần Văn Hiếu
Ta có:

9 x 1  13.6 x  4 x 1  0  9.9 x 13.6 x  4.4 x  0


2x x
9x 6x 3  3
 9. x  13. x  4  0, (4 x  0, x  R )  9.    13.    4  0
4 4 2  2
x
4  3
     1  2  x  0.
9  2
Câu 2. [Mức độ 2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với

mặt phẳng ( ABCD) và SA  2a . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD bằng

3a 2a
A. a . B. . C. 2a . D. .
2 2
Lời giải
FB. Hieu Tran. tác giả: Trần Văn Hiếu

+ Gọi O  AC  BD .
+ Gọi d là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD , d đi qua O, d / / SA và d cắt SC tại
I ( I là trung điểm của SC ).
+ Gọi J là trung điểm của SA . Mặt phẳng trung trực của SA đi qua J và cắt d tại I . Suy ra
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
 IA  IS mà I  d  IA  IB  IC  ID  IS
 R  IA  IB  IC  ID  IS .
+ Xét tam giác AIO vuông tại O , ta có:
2 2
2
a 2 a 2
2
IA  IO  AO        a.
 2   2 

Vậy R  a.

Trang 216
Câu 3. [Mức độ 1] Cho hai số thực x và y thỏa mãn x  2i  3  4 yi . Giá trị của x  6 y bằng

7 5
A. . B. . C. 6 . D. 9 .
2 2
Lời giải
FB tác giả: Mai Hương Nguyễn
x  3
x  3 
x  2i  3  4 yi    1.
2  4 y  y 
2
Vậy x  6 y  6 .
2
2 x2
Câu 4. [Mức độ 1] Nếu đặt u  x thì  xe dx bằng
0

2 4 4 2
1 u 1 u
A. 2 eu du . B. 2 eu du . e du . e du .
2 0 2 0
C. D.
0 0

Lời giải
FB tác giả: Mai Hương Nguyễn
1
Đặt u  x 2  du  2 xdx  xdx  du
2
Đổi cận: x  0  u  0 ; x  2  u  4
2
14 u
x2
Khi đó:  xe dx   e du .
0
20
log 3 5.log 5 a a
Câu 5. [Mức độ 2] Cho a , b là các số thực dương thỏa mãn  2  log 6 b . Giá trị của
1  log 3 2 b
bằng

1 1
A. . B. 12 . C. . D. 36 .
12 36
Lời giải
FB tác giả: Kiệt Nguyễn
log 3 5.log 5 a log 3 a
Ta có:  2  log 6 b   log 6  36b   log 3 a  log 3 6.log 6  36b 
1  log 3 2 log 3 6
a
 log 3 a  log 3  36b   a  36b   36 .
b
Câu 6. [Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 217
Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. x  2 . B. x  2 . C. y   2 . D. y  2 .

Lời giải
FB tác giả: Kiệt Nguyễn
Theo bảng biến thiên ta có: lim  f  x    .
x 2 

Vậy đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x  2


Câu 7. [Mức độ 2] Có bao nhiêu cách sắp xếp 7 học sinh đứng thành một hàng dọc?

A. 49 . B. 40320 . C. 5040 . D. 720 .


Lời giải
FB Lê Năng; Tác giả: Lê Đình Năng
Mỗi một cách sắp xếp 7 học sinh vào 7 chỗ thành hàng dọc là một hoán vị của 7 phần tử. Do đó
có tất cả 7!  5040 cách sắp xếp.
Câu 8. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình 3x1  243 là

A. 1;6 . B.  ; 6 . C.   ; 6  . D.  6;    .

Lời giải
FB Lê Năng; Tác giả: Lê Đình Năng
Ta có 3x1  243  3x 1  35  x  1  5  x  6 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S    ;6 .


Câu 9. [Mức độ 1] Phần thực và phần ảo của số phức z  1  2i lần lượt là

A. 2 và 1. B. 1 và 2 . C. 1 và 2 . D. 2 và 1.
Lời giải
FB tác giả: Trần Tố Nga
Theo định nghĩa số phức, ta có:
Số phức z  1  2i có phần thực và phần ảo lần lượt là 1 và 2 .
x 1 y  2 z
Câu 10. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   không đi qua điểm
2 1 1
nào dưới đây?

A.  1;  3;1 . B.  1; 2; 0 . C.  3;  1;  1 . D. 1;  2;0  .

Lời giải
FB tác giả: Trần Tố Nga
1  1 2  2
Nhận thấy điểm M  1; 2; 0 không thuộc đường thẳng d do  .
2 1
Câu 11. [Mức độ 1] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y  3x 2  cos x là

Trang 218
x3 x3
A. x3  sin x  C . B.  sin x  C . C. x3  sin x  C . D.  sin x  C .
3 3
Lời giải
FB tác giả: Nghĩa Nguyễn

  3x  cos x  dx  x3  sin x  C
2
Ta có:
Câu 12. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình bên dưới

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  0 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  5 .
Lời giải
FB tác giả: Nghĩa Nguyễn
Từ đồ thị hàm số ta có điểm cực đại của hàm số đã cho là x  2 .
1 5 5
Câu 13. [Mức độ 1] Nếu  f  x  dx  5 và  f  x  dx  10 thì  f  x dx bằng
1 1 1

A. 8 . B. 15 . C. 5 . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: Phong Nha
5 1 5 1 5
Ta có:  f  x dx   f  x dx   f  x dx    f  x  dx   f  x dx  15 .
1 1 1 1 1
  
Câu 14. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho ba vecto a  5;7; 2  ; b  3; 0; 4  và c  6;1; 1 . Tọa độ
  
của 3a  2b  c là

A.  3; 22; 3  . B.  3; 22;3  . C.  3; 22; 3  . D.  3; 22  3 .

Lời giải
FB tác giả: Phong Nha
 
Ta có 3a  15; 21; 6  ; 2b   6; 0;8 

Trang 219
  
 3a  2b  c  15  6   6  ; 21  0  1;6  8   1    3; 22; 3  .
Câu 15. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , phương trình của đường thẳng đi qua điểm M (1;3;2) và
x 1 y 1 z
song song với đường thẳng d :   là:
1 1 1

x  1 t x  1 t x  1 t x  1 t
   
A.  y  3  t . B.  y  3  t . C.  y  3  t . D.  y  3  t .
z  2  t z  2  t z  2  t z  2  t
   
Lời giải
FB: DoNhan
x 1 y 1 z 
Đường thẳng d :   có VTCP là u (1;1; 1) .
1 1 1
Gọi d’ là đường thẳng đi qua điểm M (1;3;2) và song song với đường thẳng
x 1 y  1 z
d:   .
1 1 1

x  1 t
 
thì u (1;1; 1) là VTCP của d’. Vậy d’ có phương trình  y  3  t .
z  2  t

Câu 16. [Mức độ 2] Hàm số nào sau đây có đồ thị như đường cong trong hình bên dưới?

A. y   x3  3 x 2  1 . B. y  x 3  3 x 2  1 .

C. y   x3  2 x 2  1 . D. y   x 3  3 x 2  4 .

Lời giải
FB: DoNhan
Từ nhánh cuối của đồ thị đi xuống nên suy ra a  0 nên loại đáp án B
Vì đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên loại đáp án C và D.
Vậy chọn đáp án#A.
Câu 17. [Mức độ 1] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B, AB  a và AA '  a 2 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng

3a 3 2a3 2 2a 3 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
Lời giải

Trang 220
FB tác giả: Nguyễn Thị Thùy Nương

1 1 2a 3
Ta có V ABC . A ' B 'C '  S ABC . AA ' 
AB.BC. AA '  .a.a.a 2  .
2 2 2
Câu 18. [Mức độ 1] Diện tích xung quanh của một hình nón có đường sinh bằng 10 và bán kính đáy
bằng 5 là

A. 25 . B. 50 . C. 100 . D. 120 .


Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Thùy Nương
Ta có: S xq   Rl   .5.10  50 .

Phản biện 2: voquanganhdhsp@gmail.com


Câu 19. [Mức độ 1] Một mặt phẳng qua trục của một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 , cắt hình trụ theo
thiết diện là một hình vuông. Diện tích hình vuông đó bằng

A. 16 . B. 16 . C. 4 . D. 4 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn HX; Fb: Nguyễn HX
Bán kính đáy bằng 2 , suy ra cạnh hình vuông bằng 4 .
Diện tích hình vuông là S  42  16 .
Câu 20. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 0. B. 1 . C. 3 . D. 2.

Trang 221
Lời giải
Tác giả: Nguyễn HX; Fb: Nguyễn HX
Dựa vào bảng biến thiên suy hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
Câu 21. [Mức độ 1] Cho một cấp số cộng có số hạng đầu bằng 3 và số hạng thứ hai bằng 6 . Công sai
của cấp số cộng đã cho bằng

1
A. 3 . B. . C. 2 . D. 3 .
2
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Rin
Ta có d  u2  u1  6  3  3 .
Câu 22. [Mức độ 1] Thể tích của một khối trụ có chiều cao bằng 3 và bán kính đáy bằng 2 là

A. 4 . B. 12 . C. 6 . D. 16 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Rin
Ta có V   R 2 h   .22.3  12 .
Câu 23. [Mức độ 1] Cho hai số phức z1  7  i; z2  2  4i . Gọi a; b lần lượt là phần thực, phần ảo của

số phức   z1  z2 . Giá trị của 2a  b bằng

A. 21 . B. 13 . C. 23 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Phan Quang Sơn

Ta có:   z1  z2  7  i  2  4i  9  5i . Vậy 2a  b  18  5  13 .
Câu 24. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1;   . B.  ; 2  . C.  ;1 . D.  1;   .

Lời giải
FB tác giả: Phan Quang Sơn
Từ bảng biến thiên có hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 ; 1;   .

Trang 222
Câu 25. [Mức độ 1] Nghiệm của phương trình log 3  2 x  1  2 là

7
A. x  . B. x  5 . C. x  1 . D. x  10
2
Lời giải
FB tác giả: Lê Bình
1
Điều kiện: 2 x  1  0  x 
2
log 3  2 x  1  2  2 x  1  9  x  5 .
Câu 26. [Mức độ 1] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  ( như hình vẽ)

Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là

A. SAD . B. SDA . C. ASD . D. BSD .


Lời giải
FB tác giả: Lê Bình

 SD,  ABCD     SD, AD   SDA .


Câu 27. [Mức độ 2] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  3x  5 trên đoạn  2; 4 là:

A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 57 .
Lời giải
FB tác giả: Thuy Lieu Thuy
Ta có:
y  x3  3x  5
y '  3x 2  3
 
 y '  3 x 2  1  0x   2; 4

Do đó hàm số đồng biến trên đoạn  2; 4 . Nên min y  y  2   7 .


2;4

Trang 223
log 4
Câu 28. [Mức độ 2] Với a  0 và a  1 . Giá trị của a
a
bằng:

A. 16 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Thuy Lieu Thuy
log 4
Ta có: a a  a 2log a 4  a log a 42  a loga16  16log a a  16 .
Câu 29. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , tâm và bán kính của mặt cầu (S )

x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  9  0 lần lượt là

A. I ( 1; 2; 3) và R  5 B. I (1; 2;3) và R  5

C. I (1; 2;3) và R  5 . D. I ( 1; 2; 3) và R  5 .

FB tác giả: Nguyễn Duy Mạnh


Lời giải
2 2 2
Mặt cầu ( S ) x  y  z  2 x  4 y  6 z  9  0 có tâm I (1; 2;3) và bán kính R  5
Câu 30. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
( P ) : 2 x  3 y  4 z  1  0 có tọa độ là

A.  2;3;1 B.  2; 3; 4  C.  2; 3; 4  D.  2;3; 4 

FB tác giả: Nguyễn Duy Mạnh


Lời giải
Mặt phẳng ( P ) : 2 x  3 y  4 z  1  0 có véc tơ pháp tuyến có tọa độ là  2; 3; 4 
x2  x  2
Câu 31. [Mức độ 2] Số giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  2 x là
x 1

A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
Lời giải
FB tác giả:Van Trung
Phương trình hoành độ giao điểm :
x2  x  2
 2x
x 1
 2 x ( x  1)  x 2  x  2  x2  x  2  0  x  1
  
x  1 x  1 x  2
Vậy số giao điểm là 2
Câu 32. [Mức độ 2] Gọi z1 và z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  5  0 . Giá trị của

( z1  z2 ) 2  7 z1.z2  40 bằng

A. 30 . B. 7 . C. 3 . D. 9 .
Lời giải

Trang 224
FB tác giả:Van Trung
Phương trình z 2  2 z  5  0. có 2 nghiệm z1  1  2i ; z2  1  2i

Ta có: z1  z 2  ( 1  2i)  ( 1  2 i)  2; z1 . z2  ( 1  2i ).( 1  2 i)  5 .

Nên ( z1  z2 )2  7 z1.z2  40  (2) 2  7.5  40  9

Cách 2:
Phương trình z 2  z  2  0 có 2 nghiệm z1 và z2 , theo định lý Vi ét ta có:

 z1  z2  2

 z1 .z2  5

Suy ra ( z1  z2 ) 2  7 z1.z2  40  4  35  40  9
Câu 33. [Mức độ 2] Diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị các hàm số y  x 2  2 x và y   x 2  x bằng

10 9
A. 12 . B. . C. . D. 6 .
3 8
Lời giải
FB tác giả: Cao Huu Truong
x  0
Phương trình hoành độ giao điểm x 2  2 x   x 2  x  2 x 2  3x  0   .
x  3
 2
3 3
2 2 3
2 3 3 2 9
Khi đó S   2 x  3 x dx    2 x  3 x  dx   x  x  2  .
2 2

0 0 3 2 
0
8

Câu 34. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng chứa hai đường thẳng

x  1 t
 x  3 y 1 z  5
d :  y  2  t và d  :   là:
z  3  t 1 2 3

A. 5 x  4 y  z  16  0 . B. 5 x  4 y  z  16  0 .

C. 5 x  4 y  z  16  0 . D. 5 x  4 y  z  16  0 .

Lời giải
FB tác giả: Cao Huu Truong

Gọi  P  là mặt phẳng chứa hai đường thẳng d và d .

Ta có:

+ Đường thẳng d đi qua M 1; 2;3 và có vtcp là a  1;1; 1 .

+ Đường thẳng d đi qua N  3;1;5  và có vtcp là b  1; 2;3 .

Trang 225
  
Khi đó  P  qua điểm M 1; 2;3 , N  3;1;5 và có véc tơ pháp tuyến là n   a, b    5; 4;1 .

Vậy phương trình mặt phẳng  P  là : 5 x  4 y  z  16  0 .


Câu 35. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z  3  4i có tọa độ là

A. (3; 4) . B. (3; 4) . C. (3;  4) . D. (3; 4) .

Lời giải
FB tác giả: Tuan Nguyễn
Số phức z  a  bi có điểm biểu diễn là M ( a; b ) nên suy ra z  3  4i có điểm biểu diễn có
tọa độ (3; 4) .
Câu 36. [Mức độ 1] Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ

Giá trị của m để phương trình f ( x) 1  m có đúng 2 nghiệm là

A. m  2 hoặc m  1 . B. m  0 hoặc m  1 .
C. m  2 hoặc m  1 . D. 2  m  1 .
Lời giải
FB tác giả: Tuan Nguyễn
Ta có: f ( x) 1  m  f ( x)  m  1

Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình có đúng 2 nghiệm khi và chỉ khi
 m 1  1  m  2
 
 m 1  0  m  1

Câu 37. [Mức độ 1] Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
mặt phẳng  ABCD  và SA  2a . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng

2a 3 2a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. 2a 3 .
6 4 3
Lời giải
Ta có 1  3  0  1 2  1  6  1  0  A, B nằm cùng phía đối với  P  .

FB tác giả: Vũ Văn Tuấn

Trang 226
Khối chóp S . ABCD có chiều cao SA  2a , diện tích đáy S ABCD  a 2 nên có thể tích
1 2a 3
VS . ABCD  .a 2 .a 2  .
3 3
Câu 38. [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  log 2  x 2  4 x  3  là

A.  ; 3   1;   . B. 1;3 . C.  ;1   3;   . D.  3; 1 .

Lời giải
FB tác giả: Vũ Văn Tuấn
x  3
Hàm số xác định khi x 2  4 x  3  0   .
x  1

Vậy tập xác định D   ;1   3;   .


Câu 39. [Mức độ 2] Bạn An có một hộp bi gồm 2 viên bi màu đỏ và 6 viên bi màu trắng. Bạn Bình
cũng có một hộp bi giống như của bạn An. Từ hộp của mình, mỗi bạn chọn ngẫu nhiên 3 viên
bi. Xác suất để trong các viên bi được chọn luôn có bi màu đỏ và số bi đỏ của hai bạn bằng
nhau là

9 117 9 167
A. . B. . C. . D. .
14 392 784 392
Lời giải
FB tác giả: Xu Xu
Ta có: n     C83 .C83  3136 .

Gọi A là biến cố trong các viên bi được chọn luôn có bi màu đỏ và số bi đỏ của hai bạn bằng
nhau. Khi đó, có các trường hợp xảy ra như sau:
TH1: Mỗi bạn chọn được 1 viên bi màu đỏ và 2 viên bi màu trắng. Khi đó số cách chọn có thể
xảy ra là C21 .C62 .C21 .C62  900 .

TH2: Mỗi bạn chọn được 2 viên bi màu đỏ và 1 viên bi màu trắng. Khi đó số cách chọn có thể
xảy ra là C22 .C61 .C22 .C61  36 .

Vậy n  A  900  36  936 .

936 117
Do đó P  A    .
3136 392

Trang 227
Câu 40. [Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
4 x  4 x   m  1  2 x  2  x   4  2m  0 có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng 1; 2  ?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Lời giải
FB tác giả: Xu Xu
Đặt 2 x  2  x  t .
Khi đó t   2x ln 2  2 x ln 2  0, x , suy ra t là hàm đồng biến.

 3 15   3 15 
Vậy với x  1; 2  thì t   ;  , và với mỗi một giá trị t   ;  có một và chỉ một giả trị
2 4  2 4 
x  1; 2  .

Lại có t 2  4 x  4 x  2 , nên phương trình 4 x  4 x   m  1  2 x  2  x   4  2m  0 trở thành

t 2  2   m  1 t  4  2 m  0 .

Bài toán đã cho trở thành : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
 3 15 
t 2  2   m  1 t  4  2m  0 có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  ;  .
2 4 
Ta có :
t  2
t 2  2   m  1 t  4  2m  0   t  2  t  1  m   0  
t  m  1

 3 15 
Vậy phương trình t 2  2   m  1 t  4  2m  0 có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  ; 
2 4 
3 15 5 19
  m 1   m
khi và chỉ khi  2 4  2 4 .
 m  1  2 m  3

Vậy chỉ có một giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài là m  4 .
Câu 41. [Mức độ 3] Một tổ chức bảo tồn động vật quý hiếm thả 100 cá thể của một loài có nguy cơ
tuyệt chủng vào một khu bảo tồn. Số lượng của loài cá thể sau n năm được xác định bởi công
1000
thức p  n   , trong đó r là tỉ lệ tăng số lượng cá thể của loài hàng năm. Biết sau hai
1  9e  nr
năm kể từ lúc thả, số lượng của loài là 134 cá thể. Sau bao nhiêu năm kể từ lúc thả thì số lượng
cá thể không ít hơn 500

A. 14 . B. 13 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
FB tác giả: Lương Văn Huy
Theo bài ra ta có

Trang 228
1000
p  2   134 .
1  9e 2 r
1  603 
r ln  .
2  433 
Giả sử sau n năm thì số lượng cá thể không ít hơn 500. Khi đó
1000
p n   500 .
1  9e nr
1
 n  ln 9  13, 269 .
r
Vậy sau 14 năm thì số lượng cá thể thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 42. [Mức độ 2] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số
y   x3  mx 2   4m  9  x  5 nghịch biến trên .

A. 5. B. 6 . C. 7 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng lưu
Ta có y  3x 2  2mx   4m  9  .
Hàm số nghịch biến trên
a  0
 y '  0, x     m 2  3(4 m  9)  0  9  m  3.
   0
Mà m  , nên m  9;  8; 7; 6; 5; 4;  3 .
Vậy có 7 giá trị m nguyên để hàm số đã cho nghịch biến trên
1
Câu 43. [ Mức độ 3] Cho hàm số f  x  có f  0   1 và f '  x   với x  0 .
 x  1 x  x x 1
1
Giá trị của  f  x  dx bằng
0

17 8 2 17 8 2
A.  . B. 32  12  1 . C. 32  12  1. D.  .
3 3 3 3
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Ta có:
1 1
f  x    f '  x  dx   dx   dx
 x  1 x  x x 1 
x. x 1 x  1  x 
x 1  x  1 1 
 dx      dx  2 x  2 x  1  C
x. x  1  x x 1 
Mà: f  0   1  C  3

Trang 229
1
1 1 1 1  17 8 2
Vậy  f  x  dx   
0 0

2 x  2 x  1  3 dx   x x   x  1 x  1  3 x   
3 3 0 3 3

Chọn đáp án#A.


Câu 44. [Mức độ 4] Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn

2 log 2 2 y  log 2  x  y  2   2 log 2  x  y  1 . Biết rằng tồn tại hai số x0 , y0 sao cho biểu thức

y  x  1  17
P đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của x0 . y0 bằng
x

A. 8 . B. 12 . C. 20 . D. 45 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Tâm
Điều kiện: x, y  0, x  y  2  0 . Ta có:

2 log 2 2 y  log 2  x  y  2   2 log 2  x  y  1


2
 log 2 4 y 2  log 2  x  y  1  log 2  x  y  2 

4 y2
 log 2 2
 log 2  x  y  2 
 x  y  1
4 y2
 2
 x y2
 x  y  1
4 y2
 2
1  x  y  1
 x  y  1
2
4 y 2   x  y  1
 2
 x  y 1
 x  y  1
  x  y  1 x  3 y  1
 2
 x  y 1
 x  y  1
 x  3y 1 
  x  y  1 1    0  x  y 1  0  y  x 1
  x  y  12 
 

x 2  16 16
Thay vào P ta được P   x  . Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta được: P  8 .
x x
16
Giá trị nhỏ nhất của P bằng 8 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x   x  4  y  5.
x
Vậy x0  4, y0  5 và x0 . y0  20 .
Câu 45. Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình bên dưới

Trang 230
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a  0; b  0; c  0; d  0 . B. a  0; b  0; c  0; d  0 .

C. a  0; b  0; c  0; d  0 . D. a  0; b  0; c  0; d  0 .

Lời giải
FB tác giả: Cong Thang Sp
* Xét y  ax3  bx 2  cx  d

y '  3ax 2  2bx  c

* Nhận thấy trên đồ thị

1) lim y    a  0 .
x 

2) Cho x  0  y  d , điểm A  0; d  nằm trên phần dương trục Oy nên d  0 .

 2b
 x1  x2  3a  0 b  0
3) Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm x1  0, x2  0 nên   .
 x .x  c  0 c  0
 1 2 3a
Câu 46. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
( ABC ) và SA  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng SB và MN bằng

a 3 a 57 2 a 57 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 19 19 2
Lời giải
FB tác giả: Bùi Thị ngọc Dung.
Gọi I là trung điểm của SA  SB //IM , IM  ( IMN )  SB //( IMN ) .
Do đó d ( SB, MN )  d ( SB, ( IMN ))  d ( B, ( IMN ))  d ( A, ( IMN )) .

Trang 231
S

H
N
A C
K
M

+ Dựng khoảngBcách từ A đên ( IMN ) :


 MN  IA
Gọi K là trung điểm của MN , AMN đều    MN  ( IAK ) .
 MN  AK
Trong mp ( IAK ) dựng AH  IK tại H  MN  AH  AH  ( IMN ) .
AI . AK
 d ( A, ( IMN ))  AH  .
AI 2  AK 2
a a 3 a 3
+ AMN đều, cạnh  AK  .  , AI  a .
2 2 2 4
AI . AK a.a 3 a 3 a 57
 d ( A, ( IMN ))  AH     .
2
AI  AK 2
3a 2
19 19
4. a 2 
16
Câu 47. [ Mức độ 3] Cho hình nón có đỉnh S , chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 2a . Mặt phẳng

 P  đi qua S cắt đường tròn đáy tại hai điểm A và B sao cho AB  2 3a . Diện tích của tam

giác SAB bằng?

5a 2 15a 2
A. 15a 2 . B. . C. . D. 5a 2 .
2 2
Lời giải
FB tác giả: Hao Le

Trang 232
Gọi O là tâm đường tròn đáy. Khi đó theo giả thiết đề bài ta có SO  OA  OB  2a . Mặt khác
SO là đường cao của hình nón đỉnh S , suy ra SO  OA; SO  OB . Do đó SA  SB  2a 2
(theo định lí pitago). Vậy

SSAB  p  p  SA  p  SB  p  AB    2a  
2  a 3 a 3a 3 2a 2  a 3 
 15a 4  15a 2
Câu 48. [ Mức độ 3] Cho tứ diện ABCD có AB  x và các cạnh còn lại bằng 2 3 . Thể tích lớn nhất
của khối tứ diện ABCD bằng

3 2 3 3
A. 3 3 . B. 3 2 . C. . D. .
2 2
Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Minh Nhựt

 DE  AB
Gọi E là trung điểm AB    AB   ECD  .
CE  AB
Gọi F là trung điểm AC  EF  DC .

x2 48  x 2
EC  AC 2  AE 2  12   .
4 2

48  x 2 36  x 2
EF  EC 2  FC 2  3  .
4 2

1 1 1 x 1 36  x 2 3
VABCD  2.VAECD  2. . AE. .EF .CD  2. . . . .2 3  .x. 36  x 2 .
3 2 3 2 2 2 6
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

3 x   36  x 
2 2
3 2
VABCD  .x. 36  x  . 3 3.
6 6 2

Dấu bằng xảy ra  x  36  x 2  x  3 2 .

Vậy VABCD đạt giá trị lớn nhất là 3 3  x  3 2 .


Câu 49. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f ( x ) , biết f (x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi M , m lần

lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên đoạn [  2; 6]

Trang 233
Giá trị M  m bằng
A. f (0)  f ( 2) . B. f (0)  f (2) . C. f (5)  f (6) . D. f (5)  f ( 2) .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Vân;Fb:vannguyen
Từ đồ thị hàm f (x) ta có BBT

0 2 5
S1   f'( x)dx  f (0)  f (2) ; S2   f'( x)dx  f (0)  f (2) ; S3   f'( x)dx  f (5)  f (2) ;
2 0 2

6
S 4   f'( x)dx  f (5)  f (6) .
5

Từ đồ thị hàm f (x) ta có S1  S 2  f (2)  f (2) ; S3  S 4  f (2)  f (6) nên m  f ( 2)

Từ đồ thị hàm f (x) ta có S3  S 2  f (5)  f (0) nên M  f (5) . Vây M  m  f (5)  f (0)

Chọn D
Câu 50. [Mức độ 3] Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Trang 234
Số nghiệm của phương trình f  f  x    1 là

A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
FB: Hà Thái

 f  x   a , 1  a  0

Dựa vào đồ thị hàm số ta có f  f  x    1   f  x   b ,0  b  1 (với a, b, c là hằng số)
 f  x   c , c  2

+ Với 1  a  0 suy ra phương trình f  x   a có 3 nghiệm phân biệt.

+ Với 0  b  1 suy ra phương trình f  x   b có 3 nghiệm phân biệt.

+ Với a  2 suy ra phương trình f  x   c có 1 nghiệm đơn.

Vậy phương trình f  f  x    1 có 7 nghiệm. Chọn C

Trang 235
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MỚI NHẤT NĂM 2020
THẦY KIÊN VIP TẶNG CÁC EM HỌC SINH
ĐỀ SỐ 9

x
1
Câu 1. [Mức độ 1] Tìm đạo hàm của hàm số y    .
 2
x x
1 1
A. f   x     ln 2 . B. f   x      ln 2 .
 2 2
x x
1 1
C. f   x      log 2 . D. f   x     log 2 .
2 2
Câu 2. [Mức độ 2] Với a , b là hai số thực dương và a  1 , log a  a b  bằng
1 1 1
A. 2  log a b . B.  log a b . C. 2  2log a b . D.  log a b .
2 2 2
x
1
Câu 3. [Mức độ 1] Tìm tập nghiệm của bất phương trình    2 .
2
A.  1;   . B.   ; 1 . C.   ; 1 . D.  1;   .
Câu 4. [Mức độ 1] Cho số phức z  3  2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức 2.z .
A. Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 4 .
B. Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 4i .
C. Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 4i .
D. Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 4 .
a 6
Câu 5. [Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  .
3
Tính góc giữa SC và  ABCD  .
A. 60o . B. 45o . C. 90o . D. 30o .
Câu 6. [Mức độ 1] Khối lăng trụ có chiều cao bằng h , diện tích đáy bằng B có thể tích là
1 1 1
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  Bh . D. V  Bh .
3 2 6
1 1 1

Câu 7. [Mức độ 1] Cho  f  x  dx  2 và  g  x  dx  1 . Giá trị của   f  x   g  x   dx bằng


0 0 0

A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. 3 .
4
Câu 8. [Mức độ 2] Tích giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  x  trên đoạn 1;3 bằng
x
52 65
A. . B. 20 . C. . D. 6 .
3 3
Câu 9. [Mức độ 1] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên:

Trang 236
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A. ( ;1) . B.  3;  . C.  2;2  . D. 1;3 .
2x 1
Câu 10. [Mức độ 1] Đường thẳng nào dưới đây là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  ?
x 1
A. x  1 . B. y  1. C. x  1 . D. y  2 .
Câu 11. [Mức độ 1] Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng a 5 và chiều cao bằng a . Thể tích khối nón đã
cho bằng
4 5 a 3 4 a 3 2 a 3
A. 2 a 3 . B. . C. . D. .
3 3 3
5
Câu 12. [Mức độ 1] Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y  12 x ?
6 6 4 4
A. y  12 x  6 . B. y  2 x  3 . C. y  60 x . D. y  12 x .
Câu 13. [ Mức độ 1] Cho một nhóm có 6 nam và 4 nữ. Số cách chọn ra hai người có cả nam và nữ là
A. 90 . B. 10 . C. 24 . D. 45 .
Câu 14. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I (1;  2 ;1) và bán kính bằng 2 là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  4 . B.  x  1   y  2    z  1  4 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  2 . D.  x  1   y  2    z  1  2 .
Câu 15. [Mức độ 2] Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số
0 , 1, 2, 3, 4 , 5, 6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A . Tính xác suất để số chọn được chia hết cho 5 .
5 11 23 17
A. . B. . C. . D. .
6 36 36 36
Câu 16. [Mức độ 1] Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  7 . Giá trị u6 bằng
A. 33. B. 37. C. 33. D. 37.
mx  4
Câu 17. [Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên
xm
khoảng  0;  ?
A. 5. B. 2 . C. 3. D. 1.
2
x 2
1
Câu 18. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình    243 x là
2
A.   ;1   2;   . B.   ;1 . C.  2;  . D. 1;2  .
Câu 19. [Mức độ 2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e 2 x ; y  0; x  0; x  2 bằng
e4 e4 e4  1
A. 2e4  e . B. e. C. 1 . D. .
2 2 2
Câu 20. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình vẽ sau?

Trang 237
A. y  f  x    x  3x  1 .
3
B. y  f  x   x 3  3 x  1 .

C. y  f  x   x  3x  1 .
3
D. y  f  x    x 3  3 x  1 .
Câu 21. [Mức độ 2] Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  2 z  4  0 . Giá trị của
2 2 2
z1  z2  z1  z2 bằng

A. 20 . B. 16 . C. 4  2 3 . D. 12 .
1 2
x 3
Câu 22. [Mức độ 2] Cho x 2
dx  a  b ln 2  c ln 3 với a , b , c là các số nguyên. Giá trị của a  b  c
0
 3x  2
bằng
A. 1 . B. 2 . C.  1 . D. 2 .
Câu 23. [Mức độ 1] Cho hàm số Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
2
Câu 24. [Mức độ 2] Số nghiệm của phương trình log 3  x  1  log 3
 2 x  1  2 là
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 25. [Mức độ 3] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 ,
AA  2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và CD là
a 5 2a 5
A. . B. 2a . . C. D. a 2 .
5 5
Câu 26. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  log 3 11  2 x   0 là
3

 11 
A. S   3; . B. S    ;4 . C. S  1;4 . D. S  1;4 .
 2
Câu 27. [Mức độ 2] Cho hình lăng trụ ABCD. AB C D  có thể tích bằng 12 , đáy ABCD là hình vuông tâm
O . Thể tích khối chóp A.BCO bằng

Trang 238
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 28. [Mức độ 2] Họ các nguyên hàm của hàm số f  x    2 x  1 ln x là

 
A. x 2  x ln x  x 2  x .  
B. x 2  x ln x  x 2  x  C .

x2 x2
 
C. x 2  x ln x 
2
x.   D. x 2  x ln x 
2
 xC .

Câu 29. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z  6  0 và đường thẳng

 x  3  2t

d :  y  1  t , t  . Đường thẳng  nằm trong mặt phẳng  P  đồng thời  vuông góc và cắt d
 z  t

có phương trình tham số là
x  5  t  x  1  7t  x  2  t x  2  t
   
A.  y  3  5t , t  . B.  y  1  t , t  . C.  y  2  5t , t  . D.  y  5t , t .
 z  4  3t  z  2  5t  z  1  3t  z  4  3t
   
Câu 30. [Mức độ 3] Cho số phức z thỏa mãn  z  2  i  z  2  i   25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn

số phức w  2 z  2  3i là đường tròn tâm I  a ; b  và bán kính c . Giá trị của a  b  c bằng
A. 20 . B. 17 . C. 18 . D. 10 .
Câu 31. [Mức độ 2] Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các
hàm số y  x  3 , y   x  3 , x  1 quanh trục Ox .

41 40 41 43


A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Câu 32. [Mức độ 2] Xét hình trụ T có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh bằng a . Diện tích toàn phần S
cuả hình trụ là
3 a 2 2  a2
A. . B.  a . C. 4 a 2 . D. .
2 2
Câu 33. 
[Mức độ 2] Biết nghiệm lớn nhất của phương trình log 2 4 x  2 x  2  x  2 có dạng 
a b
x  log 2 với a , b , c là các số nguyên tố. Tính P  a  b  c ?
c
A. 25 . B. 26 . C. 24 . D. 23 .
Câu 34. [Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 239
Đồ thị hàm số y  f  x  có tổng số đường tiệm cận đứng là a và tổng số đường tiệm cận ngang là b .

2a 2  b3
Khi đó giá trị của biểu thức thuộc khoảng nào sau đây?
a2  b2
A.  2;0  . B.  6;  4 . C.  0;4 . D.  4;  2  .

Câu 35. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  . Biết hàm số y  f   x  có đồ thi như hình vẽ bên dưới. Hàm số
y  f  3  x 2  đồng biến trên khoảng

A.  1;0  . B.  0;1 . C.  2; 1 . D.  2;3 .


Câu 36.  
[Mức độ 2] Cho hàm số f  x   log 2018 x 2019  2020 x (với mọi x thoả mãn điều kiện để hàm số xác
định) có đạo hàm là

A. f  x 
x 2019
 2020 x  ln 2018
. B. f  x 
 2019 x 2018
 2020  ln 2018
.
2019 x 2018  2020 x 2019  2020 x
x 2019  2020 x 2019 x 2018  2020
C. f  x  
 . D. f  x   2019
 .
 2019 x2018  2020 ln 2018  x  2020 x  ln 2018
Câu 37. [Mức độ 2] Bé Khải có 1 bộ đồ chơi là các khối hình không gian có thể lắp ráp lồng vào nhau gồm một
hình trụ (có một phần đế làm đặc) và một hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau (
khối hình trụ người ta đã làm sẵn 3 rãnh nhỏ để ráp khít vào 3 cạnh bên của lăng trụ tam giác đều như
hình vẽ ). Biết hình trụ có chiều cao gấp rưỡi đường cao đáy lăng trụ và diện tích xung quanh lăng trụ
a c a
 
bằng 3 2 cm 2 . Diện tích toàn phần hình trụ là S 
b
 cm 2  ( với a, b, c  *

b
là phân số

tối giản). Giá trị của ab  20c bằng

A. 33. B. 5 . C. 18. D. 15.

Trang 240
Câu 38. [Mức độ 2] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a 2. Số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  là
A. 60 . B. 90 . C. 45 . D. 30 .

2
sin x
Câu 39. [Mức độ 3] Cho tích phân  cos x  2 dx  a ln 5  b ln 2 với a , b 

. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3

A. a  2b  0 . B. a  2b  0 . C. 2a  b  0 . D. 2a  b  0 .
Câu 40. [Mức độ 3] Có 8 người ngồi xung quanh một chiếc bàn tròn. Mỗi người cầm một đồng xu cân đối và
đồng chất. Cả 8 người đồng thời tung đồng xu. Ai tung được mặt ngửa thì phải đứng lên, ai tung được
mặt sấp thì ngồi yên tại chỗ. Tính xác suất sao cho không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng
lên.
55 23 67 47
A. . B. . C. . D. .
256 256 256 256
1 2

 f  2 x  dx  8 . Tính I   xf  x  dx .
2
Câu 41. [Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  xác định trên và
0 0

A. I  16 . B. I  32 . C. I  4 . D. I  8 .
Câu 42. [Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh a , góc BAD  60 ,
a 3
SA  SB  SD  . Gọi  là góc giữa mặt phẳng  SBD  và  ABCD  . Mệnh đề nào sau đây
2
đúng?
5 3
A. tan   . B.   45 . C. tan   5 . D. tan   .
5 2
Câu 43. [Mức độ 4] Cho hai số thực a, b thỏa mãn a  0 , 0  b  2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a

P
 2b  
2a  2b a

2
2 a
 ba  2b a

7 5 9 13
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  . D. Pmin  .
4 4 4 4
Câu 44. [Mức độ 4] Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

3 2
Hàm số y  6 f  x  3  2 x  9 x  6 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.   ;  2  . B.  2;  1 . C.  1;1 . D.  0;    .
Câu 45. [Mức độ 3] Cho tam giác nhọn ABC , biết rằng khi quay tam giác này quanh các cạnh AB , BC , CA
3136 9408
ta lần lượt thu được các khối tròn xoay có thể tích là 672 , , . Tính diện tích S của
5 13
tam giác ABC .
A. S  1979 . B. S  364 . C. S  84 . D. S  96 .
Câu 46. [Mức độ 3] Cho khối chóp S . ABC có ASB  BSC  CSA  60 , SA  a , SB  2a , SC  4a . Tính
thể tích khối chóp S. ABC theo a .
2a3 2 8a3 2 4a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Trang 241
Câu 47. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  có phương trình x  y  z  2 và mặt cầu

S  có phương trình x 2  y 2  z 2  2 . Gọi điểm M  a ; b ; c  thuộc giao tuyến giữa  P và  S  .


Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. min c   1;1 . B. min b  1;2 . C. max a  min b . D. max c   2 ; 2  .
 
Câu 48. [Mức độ 3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x2  y 2  z 2  2 x  2 y  2z  0 và điểm A  2;2;0 . Viết phương trình mặt phẳng  OAB  , biết
rằng điểm B thuộc mặt cầu  S  , B có hoành độ dương và tam giác OAB đều.
A. x  y  2z  0 . B. x  y  z  0 . C. x  y  z  0 . D. x  y  2z  0 .
Câu 49. [Mức độ 4] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình
m x 2  2 x  2  m  2 x  x 2  0 1 có nghiệm x   0;1  3  ?
2 2
A. m  1 . B. m  0 . C. m  . D. m  .
3 3
3 2
Câu 50. [Mức độ 4] Cho hàm số bậc ba f  x   ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

g  x 
x 2
 2x 1 x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  3  f 2  x   3 f  x 

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Hết.

Trang 242
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.B 4.A 5.D 6.B 7.D 8.B 9.D 10.C
11.C 12.B 13.C 14.B 15.B 16.B 17.B 18.D 19.D 20.B
21.A 22.C 23.C 24.C 25.C 26.C 27.C 28.D 29.A 30.B
31.D 32.A 33.C 34.D 35.A 36.D 37.C 38.C 39.D 40.D
41.D 42.C 43.D 44.B 45.C 46.A 47.A 48.C 49.C 50.B
x
1
Câu 1. [Mức độ 1] Tìm đạo hàm của hàm số y    .
2
x x
1 1
A. f   x     ln 2 . B. f   x      ln 2 .
 2 2
x x
1 1
C. f   x      log 2 . D. f   x     log 2 .
2 2
Lời giải
FB tác giả: Hương Giang
x x
1 1 1
Áp dụng công thức tính đạo hàm ta được: y    ln     ln 2 .
 2 2 2
Câu 2. [Mức độ 2] Với a , b là hai số thực dương và a  1 , log a a b bằng  
1 1 1
A. 2  log a b . B.  log a b . C. 2  2 log a b . D.  log a b .
2 2 2
Lời giải
FB tác giả: Hương Giang
Ta có: log a  a b   log a
a  log a
b  2log a a  log a b  2  log a b .
x
1
Câu 3. [Mức độ 1] Tìm tập nghiệm của bất phương trình    2 .
2
A.  1;   . B.   ; 1 . C.   ; 1 . D.  1;   .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Trung
x
1
Ta có    2  2  x  2   x  1  x  1 .
 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là   ; 1 .
Câu 4. [Mức độ 1] Cho số phức z  3  2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức 2.z .
A. Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 4 .
B. Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 4i .
C. Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 4i .
D. Phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 4 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Trung

Trang 243
Ta có 2.z  2  3  2i   6  4i .

Vậy số phức trên có phần thực bằng 6 và phần ảo bằng 4 .


a 6
Câu 5. [Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  .
3
Tính góc giữa SC và  ABCD  .
A. 60o . B. 45o . C. 90o . D. 30o .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Phước Thọ

Ta có: SC   ABCD   C và SA  ( ABCD ) .

Suy ra AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  ABCD  .

 
Do đó SC ,  ABCD    SC , AC   SCA .

ABC vuông tại B có AC  AB 2  BC 2  a 2 .


6
a
SA 3 3
SAC vuông tại A có tan SCA    .
AC a 2 3

 
Vậy SC ,  ABCD   SCA  30 o .
Câu 6. [Mức độ 1] Khối lăng trụ có chiều cao bằng h , diện tích đáy bằng B có thể tích là
1 1 1
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  Bh . D. V  Bh .
3 2 6
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Phước Thọ
Khối lăng trụ có chiều cao bằng h, diện tích đáy bằng B có thể tích là V  Bh .
1 1 1

Câu 7. [Mức độ 1] Cho  f  x  dx  2 và  g  x  dx  1 . Giá trị của   f  x   g  x  dx bằng


0 0 0

A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Nhật Hoàn

Trang 244
1 1 1

  f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx  2   1  3 .
0 0 0

4
Câu 8. [Mức độ 2] Tích giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  x  trên đoạn 1;3 bằng
x
52 65
A. . B. 20 . C. . D. 6 .
3 3
Lời giải
FB tác giả: Nhật Hoàn
4
Ta có: y  1  2
x
 x  2 1;3
y  0   .
 x  2 1;3
13
Ta có y 1  5; y  2   4; y  3  . Khi đó m  min y  4 và M  max y  5 .
3 1;3 1;3
Vậy m.M  20 .

Câu 9. [Mức độ 1] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

A.   ;1 . B.  3;  . C.  2; 2  . D. 1;3 .

Lời giải
FB tác giả: Thuthuy Bui

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy f   x   0, x  1;3 .

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 1;3 .

2x 1
Câu 10. [Mức độ 1] Đường thẳng nào dưới đây là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  ?
x 1
A. x  1 . B. y  1. C. x  1 . D. y  2 .

Lời giải
FB tác giả: Thuthuy Bui

Tập xác định: D  \ 1 .

2x 1 2x 1
Ta có lim  y  lim    và lim  y  lim    .
x   1 x  1 x 1 x   1 x  1 x  1

Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  1 .

Trang 245
Câu 11. [Mức độ 1] Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng a 5 và chiều cao bằng a . Tính thể tích khối nón
đã cho.
4 5 a 3 4 a3 2 a3
A. 2 a 3 . B. . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
FB tác giả: Đào Hữu Nghị

Ta có độ dài đường sinh l  a 5 và chiều cao h  a  r  l 2  h2  2a .

1 1 4 a 3
Vậy thể tích khối nón đã cho V   r 2 h   (2a ) 2 .a  .
3 3 3
Câu 12. [Mức độ 1] Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y  12 x5 .
A. y  12 x 6  6 . B. y  2 x 6  3 . C. y  60 x 4 . D. y  12 x 4 .

Lời giải
FB tác giả: Đào Hữu Nghị

Ta có 12 x5 dx  2 x 6  C nên hàm số y  2 x 6  3 là một nguyên hàm của hàm số y  12 x5 .



Câu 13. [ Mức độ 1] Cho một nhóm có 6 nam và 4 nữ. Số cách chọn ra hai người có cả nam và nữ là
A. 90 . B. 10 . C. 24 . D. 45 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Ngọc Hiếu
1
Số cách chọn 1 nam từ 6 nam là C 6.

Số cách chọn 1 nữ từ 4 nữ là C41 .


Vậy số cách chọn ra hai người có cả nam và nữ là C61 .C41  24 .
Câu 14. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I 1; 2;1 và bán kính bằng 2 là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  4 . B.  x  1   y  2    z  1  4 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  2 . D.  x  1   y  2    z  1  2 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Ngọc Hiếu
Mặt cầu tâm I 1; 2;1 và bán kính bằng R  2 có phương trình là:
2 2 2
 x  1   y  2    z  1  4.

Câu 15. [Mức độ 2] Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số
0 , 1, 2 , 3, 4 , 5, 6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A . Tính xác suất để số chọn được chia hết cho 5 .
5 11 23 17
A. . B. . C. . D. .
6 36 36 36
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
3
Ta có số phần tử của không gian mẫu là: n    n  A  6. A6  720 .

Gọi B là biến cố: “chọn được một số từ A và chia hết 5 ”.

Số được chọn có dạng abcd a  0 .


TH1: d  0

Trang 246
a : có 6 cách chọn.

b , c : có A52 cách chọn.

TH2: d  5
a : có 5 cách chọn.

b , c : có A52 cách chọn.


2 2
Ta có số phần tử của biến cố B là n  B   6. A5  5. A5  220 .

nB 220 11
Xác suất của biến cố B là P  B     .
n   720 36

Câu 16. [Mức độ 1] Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  7 . Giá trị u6 bằng
A. 33. B. 37. C. 33. D. 37.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh

Ta có: u6  u1  5d  2  5  7   37 .
mx  4
Câu 17. [Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên
xm
khoảng  0;   ?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải
FB tác giả: Ninh Vũ

Tập xác định: D  \ m .

m2  4
Ta có y  2
 x  m
 y   0 , x   m
Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;   
 m   0 ;  

m2  4  0

 m  0
 2  m  2

m  0
 0  m  2.
Mà m   m  0;1 .
Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn đề bài.
x2  2
1
Câu 18. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình    243 x là
2
A.   ;1   2;   . B.   ;1 . C.  2; . D. 1;2  .

Lời giải

Trang 247
FB tác giả: Ninh Vũ
x2  2
1
Ta có    2 4 3 x
2
2
 2 2  x  2 4 3 x
 2  x2  4  3x
 x 2  3 x +2  0
1 x  2 .
[Mức độ 2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e ; y  0; x  0; x  2 bằng
2x
Câu 19.
e4 e4 e4  1
A. 2e 4  e . B. e. C. 1 . D. .
2 2 2
Lời giải
FB tác giả: Tân Ngọc Đỗ
Ta có diện tích hình phẳng cần tìm là:
2 2
e2 x e4 1
S  e dx 
2x
 .
0
2 0 2

Câu 20. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình vẽ bên?

3
A. y  f  x    x  3x  1 . B. y  f  x   x 3  3 x  1 .

C. y  f  x   x  3x  1 .
3
D. y  f  x    x 3  3 x  1 .

Lời giải
FB tác giả: Tân Ngọc Đỗ

Ta có theo hình dạng đồ thị thì đây là đồ thị hàm số bậc 3 có dạng y  ax3  bx 2  cx  d trong đó
a  0 nên loại phương án A, D.
Lại có dựa theo giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có tung độ dương nên chọn đáp án B.
Câu 21. [Mức độ 2] Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  2 z  4  0 . Giá trị của
2 2 2
z1  z2  z1  z2 bằng

A. 20 . B. 16 . C. 4  2 3 . D. 12 .

Lời giải
FB tác giả: Đỗ Văn Dự

Trang 248
Phương trình z 2  2 z  4  0 có hai nghiệm phân biệt trên tập số phức: z1  1  3i , z2  1  3i
2 2 2
2 2 2
.  z1  z2  z1  z2  1  3i  1  3i  1  3i  1  3i      20.
1
x2  3
Câu 22. [Mức độ 2] Cho 0 x 2  3x  2 dx  a  b ln 2  c ln 3 với a , b , c là các số nguyên. Giá trị của
a  b  c bằng
A. 1 . B. 2 . C.  1 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Đỗ Văn Dự
1 2 1
x 3  2 1  1
x 2
dx   1    dx   x  2ln x  1  ln x  2  0  1  ln 2  ln 3 .
0
 3x  2 0
x 1 x  2 
 a  1; b  1; c  1 . Vậy a  b  c  1 .
Câu 23. [Mức độ 1] Cho hàm số Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Ngọc Thị Phi Nga
3
Ta có 2 f  x   3  0  f  x  
.
2
Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 bằng số giao điểm của đồ thị  C  hàm số y  f  x  và
3
đường thẳng d : y  .
2

Từ bảng biến thiên ta thấy d cắt  C  tại 3 điểm phân biệt.

Vậy phương trình 2 f  x   3  0 có 3 nghiệm phân biệt.


2
Câu 24. [Mức độ 2] Số nghiệm của phương trình log 3  x  1  log 3
 2 x  1  2 là

Trang 249
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Ngọc Thị Phi Nga

 x  12  0 x  1

Điều kiện:   1 .
 2 x  1  0  x  2

Khi đó phương trình:


2
log 3  x  1  log 3
 2 x  1  2
 log3 x  1  log 3  2 x  1  1

 log 3  x  1 .  2 x  1   1

  x  1  x  1
  2 x  1
 x  1 2 x  1  3 2 x  3x  2  0 
 x  2
  1   1   x  2.
  x  1   x  1   x  1
 2  2  
 1  x  2 x  1  3   2 x 2  3 x  4  0  VN  2
 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  2 .

Câu 25. [Mức độ 3] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 ,
AA  2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và CD là
a 5 2a 5
A. . B. 2a . C. . D. a 2 .
5 5
Lời giải
FB tác giả: phantumanh

Gọi O là giao điểm của AC và BD , kẻ AH  AO tại H .

 BD  AC
Ta có   BD   AAC   BD  AH .
 BD  AA
 AH  AO
  AH   ABD  .
 AH  BD

Trang 250
Suy ra AH là khoảng cách từ A đến mp  ABD  .

1 1 1 1 1 5 2a 2a 5
Ta có 2
 2
 2
 2  2  2  AH   .
AH AA AO 4a a 4a 5 5

 
Lại có CD//BA  CD//  ABD   d  BD, CD  d CD,  ABD   d C ,  ABD  . 
2a 5
Vì O là trung điểm của AC nên d  C ,  ABD    d  A,  ABD    ..
5

2a 5
Vậy d  BD , CD    .
5
Câu 26. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  log 3 11  2 x   0 là
3

 11 
A. S   3; . B. S    ;4 . C. S  1;4 . D. S  1;4 .
 2
Lời giải
FB tác giả: phantumanh
11
Điều kiện: 1  x  .
2
Ta có: log 1  x  1  log3 11  2 x   0  log 3 11  2 x   log 3  x  1
3

 11  2 x  x  1  3 x  12  x  4 .
So với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S  1;4 .
Câu 27. [Mức độ 2] Cho hình lăng trụ ABCD. AB C D  có thể tích bằng 12 , đáy ABCD là hình vuông tâm
O . Thể tích khối chóp A.BCO bằng
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Điểm Đàm

Trang 251
1 1 1 1
3
  3

Ta có VA.BCO  .d A,  BCO  .S BCO  .d A,  ABCD  . S ABCD   4 12
VABCD . AB C D   1 .

Câu 28. [Mức độ 2] Họ các nguyên hàm của hàm số f  x    2 x  1 .ln x là

 
A. x 2  x ln x  x 2  x .  
B. x 2  x ln x  x 2  x  C .

x2 x2
 
C. x 2  x ln x 
2
 x.  
D. x 2  x ln x 
2
 xC .

Lời giải
FB tác giả: Điểm Đàm
  2 x  1 .ln xdx   ln xd  x  x    x  x  ln x    x  x  d  ln x 
2 2 2
Ta có

x2  x x2
  x 2  x  ln x   dx   x 2  x  ln x    x  1 dx   x 2  x  ln x   x  C .
x 2
Câu 29. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P : x  y  2z  6  0 và đường thẳng

 x  3  2t

d :  y  1  t , t  . Đường thẳng  nằm trong mặt phẳng  P  đồng thời  vuông góc và cắt d
 z  t

có phương trình tham số là
x  5  t  x  1  7t  x  2  t x  2  t
   
A.  y  3  5t , t  . B.  y  1  t , t  . C.  y  2  5t , t  . D.  y  5t , t .
 z  4  3t  z  2  5t  z  1  3t  z  4  3t
   
Lời giải
FB tác giả: Tào Hữu Huy

Gọi   d  M  M  3  2t ; 1  t ; t 

Vì    P   M   P 

  3  2t    1  t   2  t   6  0

 t4
 M  5;3; 4 
 
Ta có:  nP ; ud    1;5;3
 
 
    P  u  nP 
Vì       Chọn u  1; 5; 3
   d u  ud

Đường thẳng  đi qua điểm M  5;3; 4  và có vectơ chỉ phương u  1; 5; 3 có phương trình:
x  5  t

 y  3  5t , t  .
 z  4  3t

Câu 30. [Mức độ 3] Cho số phức z thỏa mãn  z  2  i  z  2  i   25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn

số phức w  2 z  2  3i là đường tròn tâm I  a ; b  và bán kính c . Giá trị của a  b  c bằng
A. 20 . B. 17 . C. 18 . D. 10 .

Trang 252
Lời giải
FB tác giả: Tào Hữu Huy
Gọi w  x  yi  x ; y  
Điểm biểu diễn số phức w trong mặt phẳng phức là điểm M  x ; y  .
 2 z  w  2  3i
Ta có: w  2 z  2  3i   .
 2 z  w  2  3i
 z  2  i  z  2  i   25
  2 z  4  2i  2 z  4  2i   100
  w  2  3i  4  2i  w  2  3i  4  2i   100
  w  2  5i  w  2  5i   100
  x  2    y  5  i   x  2    y  5  i   100
2 2
  x  2    y  5   100 .
Vậy tập hợp các điểm biểu M là đường tròn tâm I  2;5 và bán kính R  10  a  b  c  17 .
Câu 31. [Mức độ 2] Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các
hàm số y  x  3 , y   x  3 , x  1 quanh trục Ox .

41 40 41 43


A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Yến

 x3  0  x  3
+ Ta có x  3  x3     x  2 .
 x  3  1 

Trang 253
2 1
2 43
  2
+ Thể tích cần tìm là V   x3 dx     x  3  dx  .
3 2
2
Câu 32. [Mức độ 2] Xét hình trụ T có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh bằng a . Diện tích toàn phần S
của hình trụ là
3 a 2 2  a2
A. . B.  a . C. 4 a 2 . D. .
2 2
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Yến
Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là r và h .
 a
 r
Theo giả thiết, hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a suy ra 2r  h  a   2 .
h  l  a
3 a 2
Diện tích toàn phần của hình trụ là S  2 r 2  2 rl  .
2
Câu 33. [Mức độ 2] Biết nghiệm lớn nhất của phương trình log 2 4 x  2 x  2  x  2 có dạng  
a b
x  log 2 với a , b , c là các số nguyên tố. Tính P  a  b  c .
c
A. 25 . B 26 . C. 24 . D. 23 .
Lời giải
FB tác giả: Duc Luong

 
Ta có: log 2 4 x  2 x  2  x  2

 4 x  2 x  2  2 x 2
 4 x  2 x  2  4.2 x
 4 x  5.2 x  2  0 *

Đặt t  2 x  0, x  . Khi đó * trở thành: t 2  5t  2  0

 5  17  x 5  17  5  17
t  2   x  log 2
2 2 2
   .
 5  17  x 5  17  5  17
t  2   x  log 2
 2  2  2

5  17 5  17 5  17
Vì log 2  log 2 nên nghiệm lớn nhất của phương trình đã cho là: x  log 2
2 2 2
a b
 log 2 . Như vậy a  5, b  17, c  2 .
c
P  a  b  c = 5  17  2  24 .
Câu 34. [Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 254
Đồ thị hàm số y  f  x  có tổng số đường tiệm cận đứng là a và tổng số đường tiệm cận ngang là b .

2a 2  b3
Khi đó giá trị của biểu thức thuộc khoảng nào sau đây?
a2  b2
A.  2;0  . B.  6;  4 . C.  0;4 . D.  4;  2  .
Lời giải
FB tác giả: Duc Luong
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số y  f  x  ta có:

lim y    x  2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x 


x  ( 2)

lim y  1  y  1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x 


x  

lim y  3  y  3 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  .


x  

2a 2  b3 2.12  23 10
Do đó a  1 và b  2  2  2    4;  2  .
a  b2 1  22 3
Câu 35. [Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  . Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số
y  f  3  x 2  đồng biến trên khoảng

A.  1; 0  . B.  0;1 . C.  2; 1 . D.  2;3  .

Lời giải
FB tác giả: Hồ Phương Nam

Xét hàm số g  x   f 3  x
2
 
Ta có


g   x    f  3  x 2    2 x. f   3  x 2  .

Trang 255
x  0 x  0
 
x  0 2
3  x   6   x   3 .
g ( x)  0   
 f   3  x   0
2 3  x 2   1  x  2
 
3  x 2  2  x  1
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng 1; 0 .

Câu 36. [Mức độ 2] Cho hàm số f  x   log 2018 x


2019
 
 2020 x (với mọi x thoả mãn điều kiện để hàm số xác
định) có đạo hàm là:

A. f  x 
x 2019
 2020 x  ln 2018
. B. f  x 
 2019 x 2018
 2020  ln 2018
.
2019 x 2018  2020 x 2019  2020 x
x 2019  2020 x 2019 x 2018  2020
C. f   x   . D. f   x   .
 2019 x2018  2020 ln 2018  x 2019  2020 x  ln 2018
Lời giải
FB tác giả: Hồ Phương Nam

 x 2019
 2020 x  2019 x 2018  2020
Ta có  f  x    log 2018  x 2019  2020 x  
  x  .
2019
 2020 x  ln 2018  x2019  2020 x  ln 2018
Câu 37. [Mức độ 2] Bé Khải có 1 bộ đồ chơi là các khối hình không gian có thể lắp ráp lồng vào nhau gồm một
hình trụ ( có một phần đế làm đặc ) và một hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau (
khối hình trụ người ta đã làm sẵn 3 rãnh nhỏ để ráp khít vào 3 cạnh bên của lăng trụ tam giác đều như
hình vẽ ). Biết hình trụ có chiều cao gấp rưỡi đường cao đáy lăng trụ và diện tích xung quanh lăng trụ
a c a
 
bằng 3 2 cm 2 . Diện tích toàn phần hình trụ là S 
b
 cm 2  ( với a, b, c  *

b
là phân số

tối giản). Giá trị của ab  20c bằng?

Trang 256
A. 33. B. 5 . C. 18. D. 15.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Phương

Gọi chiều dài các cạnh hình lăng trụ là a  cm  .

 
Diện tích xung quanh lăng trụ là 3a 2 cm 2 suy ra a   .

a 3 3 3 3
Đường cao đáy lăng trụ là   cm  suy ra chiều cao hình trụ là  cm  .
2 2 4
2 a 3 3
Bán kính đáy của hình trụ là .  .
3 2 3
2  3 3 3 13 3
Stp  2 .
3
 2 .
3
.
4

6
 cm 2  .

Vậy ab  20c  13.6  20.3  18.


Câu 38. [Mức độ 2] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a 2. Số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  là
A. 60 . B. 90 . C. 45 . D. 30 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Phương

Trang 257
Gọi  là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD .
Vì SA   ABCD  nên AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  ABCD  .

 
Do đó SC ,  ABCD    SC , AC   SCA .

SA a 2
tan   tan SCA    1    45.
AC a 2

2
sin x
Câu 39. [Mức độ 3] Cho tích phân  cos x  2 dx  a ln 5  b ln 2 với a , b 

. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3

A. a  2b  0 . B. a  2b  0 . C. 2a  b  0 . D. 2a  b  0 .
Lời giải
FB tác giả: NguyễnThị Thủy

2
sin x
I dx  a ln 5  b ln 2 .
 cos x  2
3

Đặt cos x  2  t   sin x dx  dt .

Đổi cận
 
x
3 2
5
t 2
2
5
2 2 5
1 1 5
Ta có I    dt   dt  ln t | 2  ln  ln 2  ln 5  2ln 2 .
5 t t 2
2
2
2

Do đó a  1; b  2  2a  b  0 .

Câu 40. [Mức độ 3] Có 8 người ngồi xung quanh một chiếc bàn tròn. Mỗi người cầm một đồng xu cân đối và
đồng chất. Cả 8 người đồng thời tung đồng xu. Ai tung được mặt ngửa thì phải đứng lên, ai tung được
mặt sấp thì ngồi yên tại chỗ. Tính xác suất sao cho không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng
lên.

55 23 67 47
A. . B. . C. . D. .
256 256 256 256
Lời giải
FB tác giả: NguyễnThị Thủy

Gọi phép thử T : “Tất cả 8 người cùng tung một đồng xu của họ”    28  256 .

A : “Không có hai người ngồi cạnh nhau tung mặt ngửa”.


Vì hai người ngồi cạnh nhau không phải đứng lên nên có nhiều nhất 4 người đứng.

A0 : “Tất cả đều tung được mặt sấp”  A  1 . 0

Trang 258
A1 : “Có 1 người tung được mặt ngửa”  A  8 . 1

A2 : “Có 2 người tung được mặt ngửa và 2 người này không ngồi cạnh nhau”  A  C82  8  20 . 2

A3 : “Có 3 người tung được mặt ngửa và có 2 người không ngồi cạnh nhau”
 A3  C83   C81C 41  8   16 .

A4 : “Có 4 người tung được mặt ngửa và có 2 người không ngồi cạnh nhau”  A  2 ( có 2 vị trí so 4

le).

 A  1  8  20  16  2  47 .

A 47
Vậy P  A    .
 256
1 2
[Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  xác định trên f  2 x  dx  8 . Tính I   xf  x  dx ?
2
Câu 41. và 
0 0

A. I  16 . B. I  32 . C. I  4 . D. I  8 .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Hue
1

Xét  f  2x  dx  8 , đặt t  2 x  dt  2dx ;


0
x  0  t  0; x  1  t  2 .

1 2 2
1 1
Suy ra  f  2x    f  t  dt  8   f  x  dx  8 .
0
20 20
2

 xf  x  dx , đặt u  x
2 2
Xét I   du  2 xdx ; x  0  u  0; x  2  u  2 .
0

2 2 2
1 1
Suy ra I   xf  x 2  dx   f  u  du   f  x  dx  8 .
0
20 20
Câu 42. [Mức độ 3] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh a , góc BAD  60 ,
a 3
SA  SB  SD  . Gọi  là góc giữa mặt phẳng  SBD  và  ABCD  . Mệnh đề nào sau đây
2
đúng?
5 3
A. tan   . B.   45 . C. tan   5 . D. tan   .
5 2
Lời giải
FB tác giả: Thanh Hue

Trang 259
S

A
D

I
B C

 SBD    ABCD   BD

Ta có SI  BD
 AI  BD

Suy ra  SBD ,  ABCD   SI , AI    .
a 3 a 3 a 2
Ta có SA  ; AI  ; SI 
2 2 2
AI 2  SI 2  SA2 1
Suy ra cos SIA   .
2. AI .SI 6
2 1
Suy ra tan SIA  2
 1  5  tan   5 .
cos SIA
Câu 43. [Mức độ 4] Cho hai số thực a , b thỏa mãn a  0 , 0  b  2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a

P
 2b  
2a  2ba

2
2 a
 ba  2b a

7 5 9 13
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  . D. Pmin  .
4 4 4 4
Lời giải
FB: Thái Võ
a a
b b
a   1 2 
 2b  2 a  2b a 2 2
P 2
  
2 a
 ba  2b a  b  a 2
b
a

 1     2 
 2  2
 
a
b b
Do 0  b  2  0   1 nên với a  0 ta có 0     1 .
2 2
a
b
Đặt t    thì t   0;1 . Khi đó bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
t 1  2t
P  f t   2
 , với t   0;1 .
1  t  2t

1 t 1 3t 3  t 2  3t  1 1
f  t   3
 2
 2 3
0t 
1  t  2t 2t 1  t  3

Trang 260
13
Vậy Pmin  .
4
Câu 44. [Mức độ 4] Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y  6 f  x  3  2 x 3  9 x 2  6 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.   ;  2  . B.  2;  1 . C.  1;1 . D.  0;    .

Lời giải
FB: Thái Võ
2 2
Hàm số đã cho đồng biến  y  6 f   x  3  6 x  18 x  6  0  f   x  3   x  3 x  1 *
 x  3 1  x  2
x  3  2  x  1
f   x  3  0    .
x 3  3 x  0
 
x  3  4  x 1
Ta có bảng xét dấu

Từ bảng xét dấu ta thấy với  * đúng với x   2;  1 nên suy ra hàm số đồng biến trên  2;  1 .
Mặt khác  * không thỏa mãn với mọi x thuộc các khoảng   ;  2  ,  1;1 và  0;    nên loại
các phương án A, C và D. Vậy chọn B.
Câu 45. [Mức độ 3] Cho tam giác nhọn ABC , biết rằng khi quay tam giác này quanh các cạnh AB , BC , CA
3136 9408
ta lần lượt thu được các khối tròn xoay có thể tích là 672 , , . Tính diện tích S của
5 13
tam giác ABC .
A. S  1979 . B. S  364 . C. S  84 . D. S  96 .
Lời giải
FB tác giả: Đặng Minh Trường
Gọi CH là đường cao của tam giác ABC .
Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB :

Trang 261
+ Tam giác CAH tạo thành khối nón  N1  có chiều cao AH , bán kính đáy CH nên thể tích khối
1 2
 N1  bằng V1   .CH . AH .
3
+ Tam giác CBH tạo thành khối nón  N 2  có chiều cao BH , bán kính đáy CH nên thể tích khối
1
 N2  bằng V2   .CH 2 .BH .
3
Như vậy, khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB có thể tích bằng
1 1  4 S 2
V1  V2   CH 2  AH  BH    .CH 2 . AB  .hc2 .c  .
3 3 3 3c
4 S 2 4 S 2 3136 4 S 2 9408
Từ giả thiết ta có  672 , tương tự ta cũng có  ,  .
3c 3a 5 3b 13
5S 2 13S 2 S2 S2 S2
Suy ra a  , b , c  2p  a b c   p .
2352 7056 504 168 336
Theo công thức Hê-rông, ta có

S2  S2 5S 2  S 2 13S 2   S 2 S2 
S2  .        S  84 .
336  336 2352  336 7056   336 504 
Câu 46. [Mức độ 3] Cho khối chóp S . ABC có ASB  BSC  CSA  60 , SA  a , SB  2a , SC  4a . Tính
thể tích khối chóp S. ABC theo a .
2a3 2 8a3 2 4a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
FB tác giả: Đặng Minh Trường

Trang 262
Gọi B , C  lần lượt là các điểm trên SB , SC sao cho SB  a và SC  a .
Từ giả thiết ta có tứ diện SABC là tứ diện đều cạnh bằng a , thể tích của tứ diện SABC bằng
a3 2
.
12
VS . AB C  SB SC  1 1 1 2a3 2
Ta có  .  .   VS . ABC  8VS . AB C   .
VS . ABC SB SC 2 4 8 3
Câu 47. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  có phương trình x  y  z  2 và mặt cầu

S có phương trình x 2  y 2  z 2  2 . Gọi điểm M  a ; b ; c  thuộc giao tuyến giữa  P và  S  .


Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. min c   1;1 . B. min b1;2 . C. max a  min b . D. max c   2 ; 2  .
 
Lời giải
FB tác giả: Giang Trần

a  b  c  2  0 a  b  2  c a  b  2  c
Theo bài ra, ta có:  2 2 2
  2 2
  2
.
a  b  c  2  0  a  b   2ab  2  c ab  1  2c  c
2 4
2 2

Hệ có nghiệm   2  c   4 1  2c  c  3c  4c  0  0  c 
3
.

4 4
Tương tự, ta có: 0  a  và 0  b  .
3 3
4 4
Do đó max c  ; max a  ; min b  0 ; min c  0 .
3 3
Câu 48. [Mức độ 3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x2  y 2  z 2  2 x  2 y  2z  0 và điểm A  2; 2;0 . Viết phương trình mặt phẳng  OAB  , biết
rằng điểm B thuộc mặt cầu  S  , B có hoành độ dương và tam giác OAB đều.
A. x  y  2z  0 . B. x  y  z  0 . C. x  y  z  0 . D. x  y  2z  0 .

Lời giải
FB tác giả: Giang Trần
2 2
Gọi B  a ; b ; c  , a  0 . OA 2  8 ; OB 2  a 2  b 2  c 2 ; AB 2   a  2    b  2   c 2

Trang 263
B   S  a 2  b 2  c 2  2a  2b  2c  0  2a + 2b  2c  8
  
Theo bài ra, ta có: OA  OB  2
8  a  b  c
2 2
 8  a 2  b 2  c 2
OA  AB  2 2 2 8  4a  4b
 8   a  2    b  2   c 

 b  2

 a  0
a  b  c  4 c  2 c  2  c  2
  
 a  b  2  a  2  b  a  2  b   . Do a  0 nên B  2;0;2  .
a 2  b2  c 2  8 a 2  b 2  c 2  8 b 2  2b  0  b  0
    a  2

 c  2
  
Ta có: OA , OB    4; 4; 4  . Vậy mặt phẳng  OAB  đi qua A  2;2;0  và nhận n  1; 1; 1
 
làm véctơ pháp tuyến có phương trình là: x  y  z  0 .
Câu 49. [Mức độ 4] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình
m x 2  2 x  2  m  2 x  x 2  0 1 có nghiệm x   0;1  3  ?
2 2
A. m  1 . B. m  0 . C. m  . D. m  .
3 3
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Nhàn
x 1
Đặt t  x 2  2 x  2 ( t  0 ), ta có t   x   với x   0;1  3 
2
x  2x  2  

x 1
t x   0 
2
x  2x  2
 
 0  x  1 ; t  0   2 ; t 1  1 ; t 1  3  2 nên x   0;1  3  thì

t  1;2 . Khi đó bất phương trình trở thành: mt  t 2  m  2  0  2 

1 có nghiệm x  0;1  3    2  có nghiệm t  1; 2


 
t2  2
 m  t  1  t 2  2  m  có nghiệm t  1; 2 .
t 1
t2  2
Đặt g  t   , t 1;2 , ta có bảng biến thiên của g  t  :
t 1

2
Dựa vào bảng biến thiên của g  t  , ta có m  g  t  có nghiệm t  1; 2   m  .
3

Trang 264
Câu 50. [Mức độ 4] Cho hàm số bậc ba f  x   ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

g  x 
x 2
 2x 1 x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  3  f 2  x   3 f  x 

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Nhàn

x  1
  x  1
Điều kiện:  x  3  0  2 .
 2  f  x   3 f  x   0
 f  x  3 f  x  0
x  3  L
2 
Ta có  x  3  f  x   3 f  x    0   f  x   0 . Dựa vào đồ thị ta có
 f x  3
  
 x  x1   1;0 

+ f ( x)  0   x  x2   0;1 (loại x3  2 ), do đó có 2 tiệm cân đứng x  x1 , x  x2 .
 x  x  2; 
 3  
 x  x4 , x4  0
+ f ( x)  3   , do đó có 1 tiệm cận đứng x  x4 .
x  2 (L)

Vậy đồ thị hàm số g  x  có 3 đường tiệm cận đứng.

Hết.

Trang 265
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MỚI NHẤT NĂM 2020
THẦY KIÊN VIP TẶNG CÁC EM HỌC SINH
ĐỀ SỐ 10
Câu 1. [ Mức độ 2] Thể tích khối tứ diện đều cạnh a bằng
a3 3 a3 3 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6
Câu 2. [ Mức độ 1] Cho khối chóp có diện tích đáy B  5 và chiều cao h  6 . Thể tích khối chóp đã
cho bằng
A. 30 . B. 15 . C. 10 . D. 150 .
Câu 3. [ Mức độ 1] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y  x2  4 x và trục hoành.
41 32 7 9
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 3 4 4
1
Câu 4. [ Mức độ 1] Nguyên hàm của hàm số f ( x)  5 cos x  là hàm số nào sau đây:
x2
1 1
A. F ( x )  5sin x  C . B. F ( x )  5sin x   C .
x x
1
C. F ( x)  5sin x  ln x  C . D. F ( x )  5 sin x   C .
x
Câu 5. [ Mức độ 1] Cho các số phức u  2  i, w  5  3i . Tìm môđun của số phức u  w .
A. |u  w|  7 . B. |u  w|  5 . C. | u  w | 5 . D. | u  w | 51 .
2 x1
2 27
Câu 6. [Mức độ 1] Nghiệm của phương trình    là
3 8
A. x  2 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  4 .
Câu 7. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số y  x3  3 x  1 cho ở hình bên. Phương trình x3  3x  m  0 ( m là
tham số) có ba nghiệm phân biệt khi

A. 1  m  3 . B. 2  m  2 . C. 2  m  3 . D. 2  m  2 .
Câu 8. [ Mức độ 1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong cho bên dưới?

Trang 266
A. y  x4  3x2 . B. y  x3  4 x2 . C. y  x4  3x2 . D. y  x4  4 x2 .

Câu 9. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;  2;3 và hai đường thẳng
x4 y 3 z 2 x 1 y  2 z
:   ,  :   . Phương trình nào dưới đây là phương trình tham
3 1 2 2 3 1
số của đường thẳng đi qua M và vuông góc với hai đường thẳng  và   ?
 x  2  7t  x  2  7t  x  2  7t  x  2  7t
   
A.  y  2  t . B.  y  2  3t . C.  y  2  t . D.  y  2  t .
 z  3  11t  z  3  11t  z  3  8t  z  3  8t
   
x  3 y z 1
Câu 10. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  :   và điểm
2 3 1
M  2; 1;5 . Phương trình mặt phẳng  P  qua M và vuông góc với  là
A. 2 x  3 y  z  12  0 . B. 2 x  3 y  z  12  0 .
C. 2 x  y  5 z  12  0 . D. 2 x  y  5 z  12  0 .
Câu 11. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu có
tâm I  3; 2;6  và tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz  ?
2 2 2 2 2 2
A.  x  3    y  2    z  6   49 . B.  x  3    y  2    z  6   9 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3    y  2    z  6   49 . D.  x  3    y  2    z  6   9 .

Câu 12. [ Mức độ 3] Hàm số y  mx 4   m  3 x 2  2m  1 (với m là tham số) chỉ có cực đại mà không
có cực tiểu khi và chỉ khi
A. m  3 . B. m  3 . C. m  0 . D. 3  m  0 .
Câu 13. [ Mức độ 2] Cho số phức z  1  i 2020 . Số phức liên hợp của z là
A. z  2 . B. z  2  2i . C. z  0 . D. z  2 .
Câu 14. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d  a, b, c, d  . Đồ thị của hàm số
y  f  x  như hình bên dưới. Số nghiệm thực của phương trình 3 f  x   4  0 là

Trang 267
y
2

2 x
O

-2

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 15. [ Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình log 1  2 x  3   1 là
3

5  5   5  5
A.  ;   . B.  ;   . C.  ;  . D.  ;  .
3  3   3  3
Câu 16. [ Mức độ 2] Gọi z1 , z 2 là các nghiệm của phương trình z 2  2 z  5  0 . Tính z12  z22 .
A. 8 . B. 14 . C. 6 . D.  1 .
Câu 17. [ Mức độ 2] Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
z  3  4i  5 là:
A. Một điểm. B. Một đường tròn. C. Một đường thẳng. D. Một đường elip.
Câu 18. [ Mức độ 2] Cho log 2 5  m; log 3 5  n . Khi đó log 6 5 tính theo m và n là:
mn 1
A. . B. . C. m  n . D. m 2  n 2 .
mn mn
b c c

 f  x  dx  7  f  x  dx  3 I   f  x  dx
Câu 19. [ Mức độ 2] Cho a và a với a  b  c . Tính b .
A. I  4 . B. I  4 . C. I  10 . D. I  10 .
Câu 20. [ Mức độ 2] Giá trị lớn nhất M của hàm số y  x4  2x 2  3 trên đoạn  0; 3  là:
 
A. M  6 . B. M  9 . C. M  8 3 . D. M  1 .
Câu 21. [ Mức độ 2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. Biết
SA  a 15 , AD  2 AB  2a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng:
A. 120 . B. 45 . C. 60 . D. 30 .
Câu 22. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  y  2 z  4  0 . Điểm nào dưới
đây thuộc  P  ?
A. Q 1;5;1 . B. M  1;1;1 . C. P 1; 4; 2  . D. N  2;1;3 .

Câu 23. [ Mức độ 1] Cho hai số phức u  2  3i và w  3  5i. Tìm phần thực a và phần ảo b của số
phức u  w.
A. a  8, b  5. B. a  5, b  8. C. a  5, b  5. D. a  1, b  2.
Câu 24. [ Mức độ 1] Cho khối trụ có chiều cao h  4 và bán kính đáy r  3. Thể tích khối trụ đã cho
bằng
A. 12 . B. 24 . C. 20 . D. 36 .
Câu 25. [ Mức độ 1] Cho khối nón có chiều cao h  4 và bán kính đáy r  3. Thể tích khối nón đã cho
bằng
A. 24 . B. 36 . C. 12 . D. 18 .

Trang 268
3x  1
Câu 26. [ Mức độ 1] Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
x 1
A. x  1 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  1 .
Câu 27. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  x3  3x  2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0  và đồng biến trên khoảng  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  và nghịch biến trên khoảng  0;   .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .

2
Câu 28. [ Mức độ 1] Xét tích phân I   sin x.ecosx dx , nếu đặt t  cosx thì
0
1 1 1 1
A. I   et dt . B. I    et dt . C. I   e t dt . D. I    et dt .
0 0 0 0

Câu 29. [Mức độ 1] Số cách chọn ra 5 học sinh từ 35 học sinh là:
35!
A. C355 . 5
B. A35 . C. 3!.35!. D. .
3!
Câu 30. [Mức độ 1] Cho mặt cầu có bán kính R  3 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng:
A. 12 . B. 36 . C. 24 . D. 30 .
Câu 31. [Mức độ 2] Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  1cm, AB  2cm . Lấy M là trung điểm
của AB. Quay tam giác BMC quanh trục AB , gọi V là thể tích khối tròn xoay thu được, khi
đó V bằng:
3  
A. cm3 . B. cm3 . C.  cm 3 . D. cm3 .
4 3 2
Câu 32. [ Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  log 1 (2 x  3)2 là
3

3  3  3
A.  ;    . B.  ;    . C. \  . D. .
2  2  2
Câu 33. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A(2; 3;0), B(1;2; 1), C (0;4;1) .
Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D(1;2;3) . B. D(2;1;4) . C. D(3; 2;2) . D. D (1; 1; 2) .
Câu 34. [ Mức độ 1] Cho cấp số cộng  un  có số hạng thứ 11 bằng 33 và số hạng thứ 33 bằng 11. Tìm
số hạng thứ 113.
A. u113  69 . B. u113  113 . C. u113  69 . D. u113  66 .
Câu 35. [ Mức độ 1] Với mọi số thực dương a, b bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
A. log 3 a  log 3 b  a  b . B. log 2 a 2  log 2 a .
4 4 2
C. log 2 ( a 2  b 2 )  2 log( a  b) . D. log a 2 1 a  log a 2 1 b  a  b .

Câu 36. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình 25 x  6.5 x  5  0 là
A. 1;5 . B. 1;5 . C.  0;1 . D. 0;1 .

Câu 37. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Trang 269
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số y  f  x  đạt cực đại tại điểm x  5 .
B. Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại điểm x  1 .
C. Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại điểm x  0 .
D. Hàm số y  f  x  chỉ có một điểm cực trị.

Câu 38. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;1; 2  , B  2; 3;1 , C  1; 0; 0  . Một
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua ba điểm A, B , C là
   
A. n1   5;8;9  . B. n2   5; 8;9  . C. n3   5; 8; 9  . D. n4   5;8; 9  .

Câu 39. [ Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. Biết
SA  a 15 , AB  2 AD  2a . Gọi M trung điểm của CD , khoảng cách giữa hai đường thẳng
BC và SM bằng
a 15 a 15 a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
4 3 5 2
a
2
Câu 40. [ Mức độ 3] Có bao nhiêu số a   0; 20  sao cho  sin 5 x sin 2 xdx 
0
7
A. 19 . B. 9 . C. 10 . D. 20 .
Câu 41. Để dự báo dân số của một quốc gia, người ta sử dụng công thức S  A.e nr , trong đó A là dân
số của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau n năm, r là tỉ lệ gia tăng dân số hằng năm, năm
2017, dân số Việt Nam là 93 671 600 người (Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2017,
Nhà xuất bản thống kê Tr.79). Giả sử tỉ lệ tăng dân số hằng năm không đổi là 0,81% , dự báo
dân số Việt Nam năm 2035 là bao nhiêu người (kết quả làm tròn đến chữ số hàng trăm)?
A. 108 311100 . B. 109256100 . C. 107500500 . D. 108374700 .

Câu 42. [ Mức độ 4] Cho hàm số y  x 4  2 x 2 có đồ thị là  C  . Gọi Δ là đường thẳng đi qua điểm cực
đại của  C  và có hệ số góc là m . Giá trị của m để tổng khoảng cách từ 2 điểm cực tiểu của
C  đến  là nhỏ nhất.
A. 1 . B. 0 . C. 1 . D. 1 .
Câu 43. Cho hình trụ có bán kính đáy R , trục OO  h ,  R  h  . Mặt phẳng  P  qua O tạo với đáy
hình trụ một góc 450 và cắt hai đáy hình trụ theo các dây cung AB và CD tạo thành tứ giác
ABCD sao cho AB qua O . Tính diện tích S của tứ giác ABCD .

 2
A. S  h R  R  h
2
 22 .  2
B. S  h R  R  h
2
 2.

h R  R h 
2 2

C. S 
2
.  2
D. S  h R  R  h
2
 42 .

Trang 270
Câu 44. [ Mức độ 4] Có bao nhiêu cặp số dương ( x , y) thỏa mãn điều kiện
 6x  2y 1  3 y  2x  4 
log 2   , log 3   nhận giá trị là số nguyên dương bằng nhau.
 2x  y 1   y 1 
A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.
Câu 45. [ Mức độ 3] Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
x  1 2 3 4 

f '  x  0  0  0  0 

3
Hàm số y  g  x   3 f  x  1   x  1  3  x  1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1; 3 . B.  2;   . C.  0;1 . D.  ; 0  .

Câu 46. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

 7 
Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình 2 f  cosx   5  0 là
 2 
4
A. . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
x 1
Câu 47. [ Mức độ 3] Cho hàm số y có đồ thị  C  , biết hai đường thẳng
x 1
d1 : y  a1 x  b1 , : d 2 : y  a2 x  b2 đi qua tâm đối xứng của  C  cắt  C  tại 4 điểm tạo thành hình
chữ nhật. Khi a1  4a2  4 thì P  b1  b2 bằng bao nhiêu?
1
A. 2. B. . C. 1. D. 0.
2
Câu 48. [ Mức độ 3] Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm
các tam giác ABC , ABD , ACD , BCD . Tính theo V thể tích của khối tứ diện MNPQ .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
27 18 9 3
Câu 49. [ Mức độ 3] Có bao nhiêu số nguyên m để min f  x   max f  x   2020 với
x1; 8 x1; 8

5log 2 x  1
f  x  m .
log 2 x  1
A. 2021 . B. 2019 . C. 2022 . D. 2020 .
Câu 50. [ Mức độ 3] Cho một đa giác đều có 24 đỉnh nội tiếp đường tròn  O  . Xét X là tập hợp các
tam giác có 3 đỉnh được chọn từ các đỉnh của đa giác đều đã cho. Tính xác suất để chọn được
một tam giác trong X là tam giác cân nhưng không phải tam giác đều.
3 32 16 1
A. . B. . C. . D. .
23 253 759 253

Trang 271
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.B 4.D 5.B 6.C 7.B 8.D 9.A 10.A
11.D 12.A 13.A 14.D 15.B 16.C 17.B 18.A 19.B 20.A
21.C 22.A 23.B 24.D 25.C 26.D 27.D 28.A 29.A 30.B
31.B 32.C 33.D 34.A 35.D 36.C 37.C 38.A 39.A 40.C
41.D 42.A 43.B 44.D 45.C 46.C 47.B 48.A 49.D 50.B

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. [ Mức độ 2] Thể tích khối tứ diện đều cạnh a bằng

a3 3 a3 3 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6

Lời giải
FB tác giả: Phan Hữu Thành

a 2
Ta có đường cao trong khối tứ diện đều có cạnh a bằng: SG  SA2  AG 2  .
3
a2 3
Diện tích đáy bằng: S ABC  .
4
1 1 a 2 a 2 3 a3 2
Khi đó thể tích khối tứ diện là: V SG.S ABC   .
3 3 3 4 12
Câu 2. [ Mức độ 1] Cho khối chóp có diện tích đáy B  5 và chiều cao h  6 . Thể tích khối chóp đã
cho bằng
A. 30 . B. 15 . C. 10 . D. 150 .
Lời giải
FB tác giả: Phan Hữu Thành
1 1
Thể tích khối tứ diện là: V  h.B  .6.5  10 .
3 3
Câu 3. [ Mức độ 1] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y  x2  4 x và trục hoành.

Trang 272
41 32 7 9
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 3 4 4
Lời giải
FB tác giả: Đinh Hồng Quang
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và trục hoành:
x  0
x2  4x  0   .
x  4
Vậy diện tich hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y  x 2  4 x và trục hoành là
4
4  x3  32
S   ( x  4 x)dx    2 x 2   .
2
0
 3 0 3
1
Câu 4. [ Mức độ 1] Nguyên hàm của hàm số f ( x )  5 cos x  là hàm số nào sau đây:
x2
1 1
A. F ( x)  5sin x  C . B. F ( x)  5sin x   C .
x x
1
C. F ( x)  5sin x  ln x  C . D. F ( x)  5 sin x   C .
x
Lời giải
FB tác giả: Đinh Hồng Quang

1 1
F ( x)   f ( x)dx   (5cos x  2
)dx   (5 cos x  x 2 )dx  5sin x   C .
x x
Câu 5. [ Mức độ 1] Cho các số phức u  2  i, w  5  3i . Tìm môđun của số phức u  w .
A. |u  w|  7 . B. |u  w|  5 . C. | u  w | 5 . D. | u  w | 51 .

Lời giải
FB tác giả: Đinh Hồng Quang

u  w  2  i  (5  3i )  3  4i
 u  w  (3)2  (4)2  5 .
2 x1
2 27
Câu 6. [Mức độ 1] Nghiệm của phương trình    là
3 8
A. x  2 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  4 .
Lời giải
FB tác giả: Phap pomilk nguyen
2 x 1 2 x 1 3 2 x 1 3
2 27 2  3 2 2
Ta có              2 x  1  3  x   1 .
3 8 3  2 3 3

Câu 7. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số y  x3  3 x  1 cho ở hình bên. Phương trình x3  3x  m  0 ( m là


tham số) có ba nghiệm phân biệt khi

Trang 273
A. 1  m  3 . B. 2  m  2 . C. 2  m  3 . D. 2  m  2 .
Lời giải
FB tác giả: Phap pomilk nguyen
Ta có x3  3 x  m  0  x3  3x  1  m  1 .
Phương trình x3  3x  1  m  1 là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
3
 C  : y  x  3x  1

 d  : y  m  1.

Do đó phương trình x3  3x  m  0 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ  C  cắt  d  tại 3 điểm
phân biệt. Dựa vào đồ thị trên ta thấy, điều này tương đương với 1  m  1  3  2  m  2
Câu 8. [ Mức độ 1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong cho bên dưới?

A. y  x4  3x2 . B. y  x3  4 x2 . C. y  x4  3x2 . D. y  x4  4 x2 .

Lời giải
FB tác giả: Phùng Hằng
+) Đường cong là đồ thị hàm bậc bốn trùng phương có hệ số a  0 nên loại đáp án B, C.

 
+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A  2; 4 loại đáp án A.

Trang 274
Câu 9. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;  2;3 và hai đường thẳng
x4 y3 z 2 x 1 y  2 z
:   ,  :   . Phương trình nào dưới đây là phương trình tham
3 1 2 2 3 1
số của đường thẳng đi qua M và vuông góc với hai đường thẳng  và   ?
 x  2  7t  x  2  7t  x  2  7t  x  2  7t
   
A.  y  2  t . B.  y  2  3t . C.  y  2  t . D.  y  2  t .
 z  3  11t  z  3  11t  z  3  8t  z  3  8t
   
Lời giải
FB tác giả: Phùng Hằng
 
Vectơ chỉ phương của  và   lần lượt là u   3;  1; 2  , u    2; 3;1 .
  
Ta có: a  u , u   7;1;11 .

Đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng  và   nên nhận vectơ a   7 ;1;11 là một
vectơ chỉ phương .
Vậy phương trình tham số của đường thẳng đi qua M và vuông góc với hai đường thẳng  và
 x  2  7t

  là:  y  2  t .
 z  3  11t

x  3 y z 1
Câu 10. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  :   và điểm
2 3 1
M  2; 1;5 . Phương trình mặt phẳng  P  qua M và vuông góc với  là
A. 2 x  3 y  z  12  0 . B. 2 x  3 y  z  12  0 .
C. 2 x  y  5 z  12  0 . D. 2 x  y  5 z  12  0 .

Lời giải
FB tác giả: Hoàng Trúc Hà

Đường thẳng  có một vectơ chỉ phương u   2; 3;1 .
 
Vì mặt phẳng  P  vuông góc với  nên  P  có một vectơ pháp tuyến là n  u   2; 3;1 .

Phương trình của mặt phẳng  P  là 2  x  2   3  y  1  1 z  5   0  2 x  3 y  z  12  0 .


Câu 11. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu có
tâm I  3; 2; 6  và tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz  ?
2 2 2 2 2 2
A.  x  3   y  2    z  6   49 . B.  x  3    y  2    z  6   9 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  2    z  6   49 . D.  x  3    y  2    z  6   9 .

Lời giải
FB tác giả: Hoàng Trúc Hà
Gọi  S  là mặt cầu có tâm I  3; 2; 6  và tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz  . Khi đó mặt cầu  S 
có bán kính R  d  I ,  Oyz    3 .
2 2 2
Phương trình của mặt cầu  S  là  x  3   y  2    z  6   9 .

Trang 275
Câu 12 . [ Mức độ 3] Hàm số y  mx 4   m  3 x 2  2m  1 (với m là tham số) chỉ có cực đại mà không
có cực tiểu khi và chỉ khi
A. m  3 . B. m  3 . C. m  0 . D. 3  m  0 .
Lời giải
FB tác giả: Ngọc Trịnh
y  mx 4   m  3 x 2  2m  1 .

Tập xác định D  .


Với m  0 , y  3x 2  1 . Khi đó, đồ thị hàm số là đường parabol có bề lõm hướng lên trên. Hàm
số có một cực tiểu, không có cực đại (loại).
Với m  0 , y  4mx3  2  m  3 x .

 x0
y  0  4mx  2  m  3  x  0   2 m  3 .
3
x 
 2m
Hàm số chỉ có cực đại mà không có cực tiểu  Phương trình y  0 có 1 nghiệm bội lẻ và
a 0.
 m0

  m  3  m  3 .
 2m  0

Vậy m  3 .
Câu 13. [ Mức độ 2] Cho số phức z  1  i 2020 . Số phức liên hợp của z là
A. z  2 . B. z  2  2i . C. z  0 . D. z  2 .
Lời giải
FB tác giả: Ngọc Trịnh
2 1010 1010
z  1 i 2020
 1  i   1   1  2 z  2.

Câu 14. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d  a , b, c , d  . Đồ thị của hàm số


y  f  x  như hình bên. Số nghiệm thực của phương trình 3 f  x   4  0 là
y
2

2 x
O

-2

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Phạm Thị Kim Phúc

Trang 276
y
2

2 x
O
4
y=
3
-2

4
Ta có 3 f  x   4  0  f  x    * .
3
Số nghiệm của phương trình * bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  f ( x) và đường thẳng
4
y .
3
4
Từ đồ thị ta có, đường thẳng y   cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại ba điểm phân biệt.
3
Do đó phương trình 3 f  x   4  0 có 3 nghiệm.
Câu 15. [ Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình log 1  2 x  3   1 là
3

5  5   5  5
A.  ;   . B.  ;   . C.  ;  . D.  ;  .
 3   3   3  3

Lời giải
FB tác giả: Phạm Thị Kim Phúc
2 x  3  0
 1 5
Ta có log 1  2 x  3   1   1  2x  3   x  .
3  2 x  3  3 3 3

5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là D   ;   .
3 

Câu 16. [ Mức độ 2] Gọi z1 , z2 là các nghiệm của phương trình z 2  2 z  5  0 . Tính z12  z22 .
A. 8 . B. 14 . C. 6 . D.  1 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh
Xét phương trình: z 2  2 z  5  0
Ta có:   1  5  4
Phương trình có hai nghiệm phức z1  1  2i; z 2  1  2i .
2 2
Khi đó z12  z 22  1  2i   1  2i   1  4i  4i 2  1  4i  4i 2  2  8   6 .

Vậy z12  z22  6 .


Câu 17. [ Mức độ 2] Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
z  3  4i  5 là:
A. Một điểm. B. Một đường tròn. C. Một đường thẳng. D. Một đường elip.

Trang 277
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh
Giả sử z  x  yi  x , y  .
Ta có z  3  4i  5  x  yi  3  4i  5   x  3    y  4  i  5
2 2 2 2
  x  3   y  4   5   x  3    y  4   25 .
Vậy tập hợp các điểm biễu diễn số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường tròn tâm I  3; 4  ,
bán kính R  5 .
Câu 18. [ Mức độ 2] Cho log 2 5  m; log 3 5  n . Khi đó log 6 5 tính theo m và n là:
mn 1
A. . B. . C. m  n . D. m 2  n 2 .
mn mn
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh
1 1 1 1 1 mn
Ta có log 6 5       .
log 5 6 log 5  2.3  log 5 2  log 5 3 1

1 1 1 mn

log 2 5 log 3 5 m n
b c c
Câu 19. [ Mức độ 2] Cho  f  x  dx  7 và  f  x  dx  3 với a  b  c . Tính I   f  x  dx .
a a b

A. I  4 . B. I   4 . C. I  10 . D. I  10 .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Trần
Ta có:
c b c c c b

 f  x  d x   f  x  dx   f  x  d x   f  x  d x   f  x  dx   f  x  dx  I  3  7  I  4 .
a a b b a a

Câu 20. [ Mức độ 2] Giá trị lớn nhất M của hàm số y  x 4  2 x 2  3 trên đoạn  0; 3  là:

A. M  6 . B. M  9 . C. M  8 3 . D. M  1 .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Trần
Tập xác định: D  .
Hàm số y  x4  2 x2  3 là hàm đa thức nên liên tục trên đoạn  0; 3  .
 
Ta có: y '  4 x3  4 x

 x  1   0; 3 
  
3 
 y '  0  4 x  4 x  0  x  0  0; 3  .


 x  1  0; 3 

Lại có: y  0   3 , y 1  2 và y  3  6.

Trang 278
Do đó M  6 .
Câu 21. [ Mức độ 2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. Biết
SA  a 15 , AD  2 AB, AD  2a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng:
A. 120 . B. 45 . C. 60 . D. 30 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Quang Thắng

Ta có: SC   ABCD   C 1


SA   ABCD  tại A  2 

1 ;  2   AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  ABCD 

  SC ,  ABCD     SC , AC   SCA .

Xét SAC vuông tại A có:


SA SA a 15
tan SCA     3.
AC 2
AD  DC 2
4a 2  a 2

 SCA  60 .
Câu 22. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  y  2 z  4  0 . Điểm nào dưới
đây thuộc  P  ?
A. Q 1;5;1 . B. M  1;1;1 . C. P 1; 4; 2  . D. N  2;1;3 .

Lời giải
FB tác giả: Trần Quang Thắng
Thay lần lượt toạ độ các điểm vào phương trình mặt phẳng, ta được:
3.1  5  2.1  4  0  Q 1;5;1   P  .
Câu 23. [ Mức độ 1] Cho hai số phức u  2  3i, w  3  5i. Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức
u  w.
A. a  8, b  5. B. a  5, b  8. C. a  5, b  5. D. a  1, b  2.

Lời giải
FB tác giả: Trinh Nguyễn
Ta có: u  w   2  3i    3  5i   5  8i.

Trang 279
Vậy số phức u  w có phần thực a  5 và phần ảo b  8.
Câu 24. [ Mức độ 1] Cho khối trụ có chiều cao h  4 và bán kính đáy r  3. Thể tích khối trụ đã cho
bằng
A. 12 . B. 24 . C. 20 . D. 36 .
Lời giải
FB tác giả: Trinh Nguyễn
2 2
Thể tích khối trụ là V   r h   .3 .4  36 .
Câu 25. [ Mức độ 1] Cho khối nón có chiều cao h  4 và bán kính đáy r  3. Thể tích khối nón đã cho
bằng
A. 24 . B. 36 . C. 12 . D. 18 .
Lời giải
FB tác giả: Trinh Nguyễn
1 1
Thể tích khối nón là V   r 2 h   .32.4  12 .
3 3
3x  1
Câu 26. [ Mức độ 1] Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
x 1
A. x  1 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  1 .
Lời giải
FB tác giả: Quyen Phan

Tập xác định: D  \ 1 .

3x  1
Ta có: lim   .
x 1 x 1
Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x  1 làm tiệm cận đứng.
Câu 27. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  x3  3 x  2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0  và đồng biến trên khoảng  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  và nghịch biến trên khoảng  0;   .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .

Lời giải
FB tác giả: Quyen Phan
Tập xác định: D  .
Ta có: y  3x 2  3  0, x  . Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .

2
Câu 28. [ Mức độ 1] Xét tích phân I   sin x.ecosx dx , nếu đặt t  cosx thì
0
1 1 1 1
A. I   et dt . B. I    et dt . C. I   e t dt . D. I    et dt .
0 0 0 0

Lời giải

Trang 280
FB tác giả: Quyen Phan

Đặt t  cosx khi đó dt   sin x.dx .


Đổi cận :
x 0 
2
t 1 0

1
Khi đó I   e t .dt .
0

Câu 29. [Mức độ 1] Số cách chọn ra 5 học sinh từ 35 học sinh là:
5 5 35!
A. C35 . B. A35 . C. 3!.35!. D. .
3!
Lời giải
FB tác giả:Dương Công Tạo
Số cách cách chọn ra 5 học sinh từ 35 học sinh là số tổ hợp chập 5 của 35.
5
Vậy có C35 cách.
Câu 30. [Mức độ 1] Cho mặt cầu có bán kính R  3 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng:
A. 12 . B. 36 . C. 24 . D. 30 .
Lời giải
FB tác giả:Dương Công Tạo
Diện tích mặt cầu S  4 R2  4 .32  36 .
Câu 31. [Mức độ 2] Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  1cm, AB  2cm, M là trung điểm của
AB. Quay tam giác BMC quanh trục AB , gọi V là thể tích khối tròn xoay thu được, khi đó
V bằng:
3  3  3
A. cm3 . B. cm . C.  cm 3 . D. cm .
4 3 2
Lời giải
FB tác giả:Dương Công Tạo
B

A C

Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích khối nón tròn xoay khi quay tam giác ABC , AMC quanh cạnh
AB

Trang 281
1  AB  
Ta có V  V1  V2   AC 2  AB  3
  (cm ).
3  2  3
Câu 32. [ Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  log 1 (2 x  3)2 là
3

3  3  3
A.  ;    . B.  ;    . C. \  . D. .
2  2  2
Lời giải
FB: MinhTrieu
3
Hàm số y  log 1 (2 x  3)2 xác định khi và chỉ khi (2 x  3) 2  0  2 x  3  0  x  .
3
2

Câu 33. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A(2; 3;0), B (1;2; 1), C (0;4;1) .
Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D(1;2;3) . B. D(2;1;4) . C. D(3; 2;2) . D. D (1; 1; 2) .

Lời giải
FB: MinhTrieu
Gọi D( x; y; z )
 
Ta có AB  (1;5;  1) , DC  ( x; 4  y;1  z) .
 
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB  DC

 1   x x  1
 
 5  4  y   y  1 . Vậy D(1; 1; 2) .
 1  1  z z  2
 
Câu 34. [ Mức độ 1] Cho cấp số cộng  un  có số hạng thứ 11 bằng 33 và số hạng thứ 33 bằng 11. Tìm
số hạng thứ 113.
A. u113  69 . B. u113  113 . C. u113  69 . D. u113  66 .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thành Chinh
Gọi d là công sai của cấp số cộng.
u  33 u1  10d  33 u1  43
Ta có  11   .
u33  11 u1  32d  11  d  1
Vậy u113  u1  112d  43  112  69.
Câu 35. [ Mức độ 1] Với mọi số thực dương a, b bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
A. log 3 a  log 3 b  a  b . B. log 2 a 2  log 2 a .
4 4 2
2 2
C. log 2 ( a  b )  2 log( a  b) . D. log a 2 1 a  log a 2 1 b  a  b .

Lời giải

Trang 282
FB tác giả: Nguyễn Thành Chinh
Với mọi số thực dương a, b bất kỳ.
3
Ta có  1 nên log 3 a  log 3 b  a  b . Vậy phương án A sai.
4 4 4

Ta có log 2 a 2  2 log 2 a . Vậy phương án B sai.


Ta có log(a  b)2  2log(a  b) . Vậy phương án C sai.
Vì a  0 nên a 2  1  1 nên log a 2 1 a  log a 2 1 b  a  b . Vậy phương án D đúng.
Câu 36. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình 25x  6.5 x  5  0 là
A. 1;5 . B. 1;5 . C.  0;1 . D. 0;1 .

Lời giải
FB tác giả: Minh Anh
Ta có: 25 x  6.5 x  5  0  52 x  6.5 x  5  0  1  5 x  5  0  x  1 .
Vậy S   0;1 .
Câu 37. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số y  f  x  đạt cực đại tại điểm x  5 .
B. Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại điểm x  1 .
C. Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại điểm x  0 .
D. Hàm số y  f  x  chỉ có một điểm cực trị.

Lời giải
FB tác giả: Minh Anh
Từ bảng biến thiên, ta có:
Hàm số đạt cực đại tại điểm x  2  A sai.
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x  0  B sai, C đúng.
Hàm số có hai điểm cực trị  D sai.
Câu 38. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;1; 2 , B  2; 3;1 , C  1; 0; 0  . Một
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C là
   
A. n1   5;8;9  . B. n2   5; 8;9  . C. n3   5; 8; 9  . D. n4   5;8; 9  .

Lời giải
FB tác giả: Minh Anh
    
Ta có: AB  1; 4;3 , AC   2; 1; 2   n   AC , AB    5;8;9  .

Trang 283
Câu 39. [ Mức độ 3] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. Biết
SA  a 15 , AB  2 AD , AB  2a . Gọi M trung điểm của CD , khoảng cách giữa hai đường
thẳng BC và SM bằng

a 15 a 15 a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
4 3 5 2
Lời giải
FB tác giả: Dao Nam
S

A N
B

D M C

Gọi N là trung điểm của AB , ta có: BC // MN  BC //  SMN  .

Khi đó: d  BC , SM   d  BC ,  SMN    d  B,  SMN    d  A,  SMN   .

Hạ AI  SN tại I , ta có:

 AI  SN
  AI   SMN  hay d  A,  SMN    AI .
 AI  MN  MN //AD; AD   SAB  

AS . AN a 15.a a 15
SAN vuông tại A , đường cao AI : AI    .
2
AS  AN 2 2 4
a 15   a2

a 15
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SM : d  BC , SM   .
4
a
2
Câu 40. [ Mức độ 3] Có bao nhiêu số a   0; 20  sao cho  sin 5 x sin 2 xdx  .
0
7

A. 19 . B. 9 . C. 10 . D. 20 .
Lời giải
FB tác giả: Dao Nam
a a a
2 2 1
Ta có:  sin 5 x sin 2 xdx   2  sin 6 x.cos xdx    sin
6
xd  sin x  
0
7 0
7 0
7

Trang 284
sin 7 a 1 
   sin a  1  a   k 2 , k  .
7 7 2
 1 39
Do a   0; 20   0   k 2  20    k  .
2 4 4
Kết hợp với k  ta có k  0;1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9 .

Vậy có 10 số thỏa mãn điều kiện đề bài.


Câu 41. Để dự báo dân số của một quốc gia, người ta sử dụng công thức S  A.e nr , trong đó A là dân
số của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau n năm, r là tỉ lệ gia tăng dân số hằng năm, năm
2017, dân số Việt Nam là 93 671 600 người (Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2017,
Nhà xuất bản thống kê Tr.79). Giả sử tỉ lệ tăng dân số hằng năm không đổi là 0,81% , dự báo
dân số Việt Nam năm 2035 là bao nhiêu người (kết quả làm tròn đến chữ số hàng trăm)?

A. 108311100 . B. 109256100 . C. 107500500 . D. 108374700 .


Lời giải
Tác giả: Hoàng Thị Ái Liên ; Fb: Ai Lien Hoang
Từ năm 2017 đến năm 2035, số năm là: n  2035  2017  18
Dân số Việt Nam năm 2035 là: S  93671600.e18.0,0081  108374700 (người).
Câu 42. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  x 4  2 x 2 có đồ thị là  C  . Gọi Δ là đường thẳng đi qua điểm cực
đại của  C  và có hệ số góc là m . Các giá trị của m để tổng khoảng cách từ Δ đến 2 điểm
cực tiểu của  C  là nhỏ nhất.
A.  1 . B. 0 . C.  1 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Đỗ Sơn Tùng

C  có 1 điểm cực đại là O  0;0  và 2 điểm cực tiểu là B  1; 1 ,C 1; 1 .
Do Δ là đường thẳng có hệ số góc là m và đi qua O nên phương trình của Δ có dạng
Câu 2. mx  y  0

Tổng khoảng cách từ Δ đến 2 điểm cực tiểu bằng


 2m
 ,m 1
 m2  1
m  1  m  1  2
Câu 3. d m   , 1  m  1 .
m2  1 2
 m 1
 2 m
 , m  1
2
 m  1

Trang 285

 2
 ,m 1
3
 m 2
1 

 2 m
Câu 4. Ta có d   m    , 1  m  1 và lập được BBT của d  m  như hình dưới
3


m 2
1 
 2
 , m  1
3

 m 2
1 

Vậy d  m  nhỏ nhất khi m  1 .


Chú ý : Với m  1 thì d  m   2 . Với các trường hợp m  1, m  1 hoặc 1  m  1 ta đều
chỉ ra được d  m   2 . Vậy tổng khoảng cách từ hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến
đường thẳng  đạt giá trị nhỏ nhất bằng
2 khi m  1 .
Câu 43. [Mức độ 3]Cho hình trụ có bán kính đáy R , trục OO  h  R  h  . Mặt phẳng  P  qua O tạo
với đáy hình trụ một góc 450 và cắt hai đáy hình trụ theo các dây cung AB và CD tạo thành tứ
giác ABCD sao cho AB qua O . Tính diện tích S của tứ giác ABCD .

 2
A. S  h R  R  h
2
 22 . 
B. S  h R  R2  h 2  2.

h R  R h 
2 2

C. S 
2
.
2

D. S  h R  R  h
2
 42 .
Lời giải
Tác giả: Hồ Hữu Tình ; Fb: Hồ Hữu Tình
D
H
O' 45 0 C

Vì AB , CD là các giao tuyến của mặt phẳng  P  với hai mặt đáy song song nên AB //CD .

Trang 286
Gọi H là trung điểm CD thì CD  OH và CD  OO nên CD   OOH  .

Do đó CD  OH , nên OH là đường cao của hình thang ABCD .

Mặt khác góc giữa mặt phẳng  P  và mặt đáy hình trụ là OHO .

Vì tam giác OOH vuông cân tại O nên OH  h 2 và OH  h .

Xét tam giác OHD vuông tại H , ta có HD  OD 2  OH 2  R 2  h 2 nên


CD  2 DH  2 R 2  h2 .
Vậy diện tích của hình thang ABCD là
1 1
  
S  .OH .  AB  CD   .h 2. 2 R  2 R 2  h 2  h R  R 2  h 2
2 2
 2.
Câu 44. [Mức độ 4] Có bao nhiêu cặp số dương ( x , y) thỏa mãn điều kiện
 6x  2 y 1   3y  2x  4 
log 2   , log 3   nhận giá trị là số nguyên dương bằng nhau.
 2x  y 1   y 1 
A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.
Lời giải
FB tác giả: Canh Huynh Duy
1  6x  2y 1  3 y  2x  4 
Cho x  và thay vào log 2   , log 3   ta được
2  2x  y 1   y 1 
 2y  4   3y  3 
log 2    log 2 2  1, y  0 và log 3    log 3 3  1, y  0 .
 y2   y 1 
1
Do đó ta có vô số cặp số ( x , y ) dương, với x  và y  0 tùy ý thì
2
 6x  2y 1  3y  2x  4 
log 2    log 3   1
 2x  y 1   y 1 

Câu 45. [ Mức độ 3] Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

x  1 2 3 4 

f '  x  0  0  0  0 

3
Hàm số y  g  x   3 f  x  1   x  1  3  x  1 đổng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1; 3 . B.  2;   . C.  0;1 . D.  ; 0  .

Lời giải
FB tác giả: Mai Xuân Nghĩa
2
Ta có g '  x   3 f '  x  1  3  x 1  3

 1  x  1  3  0  x  2
 f '  x  1  0  
Khi  2
   x  1  4    x  3  0  x  2 thì g '  x   0
 3  x  1  3  0  x 1  1 0  x  2
 
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  nên đồng biến trên khoảng  0;1 .

Trang 287
Câu 46. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

 7 
Số nghiệm thuộc đoạn  0; của phương trình 2 f  cosx   5  0 là
 2 
A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: Cucai Đuong

 cos x  a   ; 1 1



5  cos x  b   1; 0   2 
Ta có 2 f  cosx   5  0  f  cos x      .
 cos x  c   0;1  3
2
 cos x  d  1;    4 

Do cos x   1;1 nên phương trình 1 và  4 vô nghiệm; phương trình  2  có 4 nghịêm thuộc
 7   7 
0; 2  ; phương trình  3 có 3 nghiệm thuộc 0; 2  .

 7 
Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm thuộc  0; .
 2 
x 1
Câu 47. [Mức độ 3] Cho hàm số y có đồ thị  C  , biết hai đường thẳng
x 1
d1 : y  a1 x  b1 , : d2 : y  a2 x  b2 đi qua tâm đối xứng của  C  cắt  C  tại 4 điểm tạo thành hình
chữ nhật. Khi a1  4a2  4 thì P  b1  b2 bằng bao nhiêu?
1
A. 2. B.  . C. 1. D. 0.
2

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Tiến Hoàng

Trang 288
Gọi I là tâm đối xứng của  C   I 1;1 .

Gọi  là góc tạo bởi d1 và trục hoành;  là góc tạo bởi d 2 và trục hoành,

Vì d1 , d 2 cắt được đồ thị  C  nên 0   ;   . Khi đó: a1  tan  ; a2  tan  .
2
Các đường thẳng d1 , d 2 đi qua I và cắt đồ thị  C  tại 4 điểm là 4 đỉnh của hình chữ nhật nên

 1
    tan  .tan   1  a1.a2  1  a1  .
2 a2
1 1
Theo giả thiết: a1  4a2  4   4a2  4  4a2 2  4a2  1  0  a2   a1  2 .
a2 2
1
Suy ra d1 : y  2x  b1 , : d2 : y  x  b2 .
2
1
Mà I 1;1  d1  b1  1 và I 1;1  d 2  b2  .
2
1 1
Vậy P  b1  b2  1   .
2 2

Câu 48. [ Mức độ 3] Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm
các tam giác ABC , ABD , ACD , BCD . Tính theo V thể tích của khối tứ diện MNPQ .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
27 18 9 3
Lời giải
FB tác giả: Lê Thị Hồng Ngọc

Trang 289
A

N
M P
J
B D
Q
I K

C
Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm các cạnh BC , BD , CD .
 MN // IJ // CD
AM AN AP 2 
Ta có :      NP // JK // BC   MNP  //  BCD  và MNP  DCB .
AI AJ AK 3  MP // IK

d Q,  MNP   d  M ,  BCD   IM 1
    .
d  A,  BCD   d  A,  BCD   IA 3

MN PN MP 2
Ta cũng suy được:   
IJ KJ IK 3
MN PN MP 2 MN PN MP 1
       
1 1 1 3 CD CB BD 3
CD CB BD
2 2 2
1
MN .NP.sin MNP
S MNP 1
  2 
S BCD 1
CD.BC.sin BCD 9
2

1
VMNPQ d Q,  MNP   .SMNP
3 1 1
Vậy    VMNPQ  V .
VABCD 1
d  A,  BCD   .SBCD 27 27
3 
Câu 49. [ Mức độ 3] Có bao nhiêu số nguyên m để min f  x   max f  x   2020 với
x1; 8 x1; 8

5log 2 x  1
f  x  m .
log 2 x  1
A. 2021 . B. 2019 . C. 2022 . D. 2020 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Cảng

Trang 290
Đặt X  log 2 x , với x  1; 8  X   0; 3 .

5log 2 x  1 5 X 1 4
Khi đó f  x   m   m  g  X  . Có g   X    0, X  1 .
log 2 x  1 X 1  X  12
Nên với X  0; 3 thì m  1  g  X   m  4 .

+ Với m  1  0  m  1 thì min f  x   m  1  m  1; max f  x   m  4  m  4 .


x1; 8 x1; 8

Suy ra m  1  m  4  2020  m  1007,5 .

Vì m  nên m  0; 1; 2;...;1007  có 1008 số nguyên m .

+ Với m  4  0  m  4 thì min f  x   m  4   m  4; max f  x   m  1   m  1 .


x1; 8 x1; 8

Suy ra  m  4  m  1  2020  m  1012, 5 .

Vì m  nên m  1012; 1011;...;  5  có 1008 số nguyên m .

+ Với  m  1 m  4   0  4  m  1 thì min f  x   0; max f  x   m  4  m  4 hoặc


x1; 8 x1; 8

min f  x   0; max f  x   m  1   m  1 .
x1; 8 x1; 8

Suy ra 0  m  4  2020 (luôn đúng) hoặc 0  m 1  2020 (luôn đúng) với 4  m  1.
Do đó với 4  m  1 luôn thỏa mãn bài ra nên có 4 số nguyên m .
Vậy có 1008  1008  4  2020 số nguyên m .
Câu 50. [ Mức độ 3] Cho một đa giác đều có 24 đỉnh nội tiếp đường tròn  O  . Xét X là tập hợp các
tam giác có 3 đỉnh được chọn từ các đỉnh của đa giác đều đã cho. Tính xác suất để chọn được
một tam giác trong X là tam giác cân nhưng không phải tam giác đều.
3 32 16 1
A. . B. . C. . D. .
23 253 759 253
Lời giải
FB tác giả: Trần Lê Vĩnh Phúc
3
Gọi  : “ Chọn 1 tam giác bất kì từ 24 đỉnh của đa giác đều”    C24 .

Gọi A : “Chọn được một tam giác là tam giác cân nhưng không phải phải tam giác đều”.
Chọn 1 đường chéo bất kì đi qua tâm của đa giác: 12 cách.
Khi đó ta sẽ có 11 cặp điểm sao cho cặp điểm này kết hợp với 2 điểm nằm đường chéo tạo
thành một tam giác cân. Suy ra số tam giác cân được tạo thành 2.12.11  264 tam giác.
Đến đây, ta nhận xét cứ 1 đường chéo bất kì sẽ tạo nên 2 tam giác đều trong số 264 tam giác
cân tạo thành, mà tam giác đều có vai trò bình đẳng giữa các điểm nên số tam giác đều này sẽ bị
bội lên 3 lần. Vì vậy số tam giác đều tạo thành là 2.12 : 3  8 .
Suy ra A  264  8  256 .
256 32
Vậy P  A    .
C243 256

Trang 291
Trang 292

You might also like