You are on page 1of 81

Tính toán thiết kế động cơ (XD4-0119)

`MỤC LỤC

CHƯƠNG I. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC
ĐỘNG CƠ XD4-0119........................................................................................................1
1.1. Xây dựng đồ thị công...............................................................................................1
1.1.1. Các số liệu ban đầu.............................................................................................1
1.1.2.Các thông số tính toán.........................................................................................2
1.1.3.Các thông số để xây dựng đồ thị.........................................................................3
1.1.3.1.Xây dựng đường nén.....................................................................................3
1.1.3.2.Xây dựng đường giãn nở:.............................................................................3
1.1.3.3.Biểu diễn các thông số..................................................................................3
1.1.4. Các điểm đặc biệt của đồ thị công......................................................................5
1.1.5.Vẽ đồ thị công.....................................................................................................5
1.2.Xây dựng đồ thị động học và động lực học...............................................................6
1.2.1.Xây dựng đồ thị đô ̣ng học...................................................................................6
1.2.1.1.Đồ thị chuyển vị S = f(α)..............................................................................6
1.2.1.2.Đồ thị vâ ̣n tốc V(α).......................................................................................7
1.2.1.3.Đồ thị gia tốc j = f(x)....................................................................................9
1.2.2.Xây dựng đồ thị đô ̣ng lực học...........................................................................10
1.2.2.1.Đồ thị lực quán tính -Pj=f(x).......................................................................10
1.2.2.2 Đồ thị khai triỂn: Pkt , Pj , P1 -...................................................................11
a) Vẽ Pkt - .........................................................................................................11
b) Vẽ Pj - ..........................................................................................................12
c) Vẽ P1- ...........................................................................................................12
d) Đồ thị khai triển Pkt , Pj , P1 - .......................................................................15
1.2.2.3. Xây dựng đồ thị lực tiếp tuyến T, lực pháp tuyến Z, lực ngang N-α..........16
1.2.2.4 Xây dựng đồ thị ΣT = f(α):........................................................................20
1.2.2.5. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.......................................................25
Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa
Tính toán thiết kế động cơ (XD4-0119)

1.2.2.6. Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền:.........................................27
1.2.2.7. Khai triển đồ thị Q - ................................................................................31
1.2.2.8. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu........................................................................32
CHƯƠNG II/ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ THAM KHẢO......37
2.1 Thông số kỹ thuật động cơ chọn tham khảo............................................................37
2.2. Phân tích một số đặc điểm kết cấu động cơ G4AE.................................................38
2.3. Nhóm pistion, thanh truyền, trục khuỷu.................................................................39
2.3.1. Thân máy và nắp máy......................................................................................39
2.3.2. Nhóm piston.....................................................................................................41
2.3.3. Thanh truyền....................................................................................................42
2.3.4. Trục khuỷu.......................................................................................................44
2.4. Hệ thống phân phối khí..........................................................................................45
2.5. Hệ thống làm mát...................................................................................................47
2.6. Hệ thống bôi trơn....................................................................................................49
2.7. Hệ thống nhiên liệu.................................................................................................51
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CƠ CẤU PISTON-THANH TRUYỀN-................................53
TRỤC KHUỶU................................................................................................................53
3.1. Nhóm piston...........................................................................................................53
3.1.1. Piston................................................................................................................53
3.1.1.1. Điều kiện làm việc và yêu cầu của piston..................................................53
3.1.1.2 Kết cấu của piston.......................................................................................54
3.1.1.3 Tính nghiệm bền của piston........................................................................55
3.2 Nhóm thanh truyền..................................................................................................58
3.2.1 Thanh truyền.....................................................................................................58
3.2.1.1 Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo của thanh truyền.............................58
3.2.1.2 Kết cấu của thanh truyền.............................................................................58
3.2.1.3. Tính bền thanh truyền................................................................................61
3.2.2 Bạc lót đầu to thanh truyền................................................................................62
3.2.3 Bulông thanh truyền..........................................................................................63
Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa
Tính toán thiết kế động cơ (XD4-0119)

3.3. Trục khuỷu.............................................................................................................64


3.3.1. Điều kiện làm việc............................................................................................64
3.3.2. Kết cấu trục khuỷu...........................................................................................65
3.3.3.Tính chọn các kích thước cơ bản của trục khuỷu..............................................65
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................68

LỜI NÓI ĐẦU

Những năm gần đầy, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh. Bên cạnh đó kỹ
thuật của nước ta cũng từng bước tiến bộ,trong đó có ngành cơ khí động lực nói chung.
Để góp phần nâng cao trình độ và kỹ thuật, đội ngũ kỹ thuật của ta phải tự nghiên cứu
và chế tạo, đó là yêu cầu cấp thiết. Có như vậy ngành cơ khí động lực của ta mới phát
triển được.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa
Tính toán thiết kế động cơ (XD4-0119)

Sau khi được học hai môn chính của ngành động cơ đốt trong (Nguyên lý động cơ
đốt trong và Kết cấu động cơ đốt trong) cùng một số môn cơ sở khác (sức bền vật liệu,
cơ lý thuyết,... ), chúng em được giao nhiệm vụ làm đồ án môn học “Thiết Kế Động
Cơ Đốt Trong”. Đây là một phần quan trọng trong nội dung học tập của sinh viên,
nhằm tạo điều kiện cho chúng em tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học để giải
quyết một vấn đề cụ thể của ngành.
Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu, làm
việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn thành đồ án tốt nhất. Tuy nhiên, vì bản
thân còn ít kinh nghiệm nên việc hoàn thành đồ án lần này không thể không có những
thiếu sót, mong quý thầy cô góp ý giúp đỡ thêm để em hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô đã tận tình truyền đạt
lại những kiến thức quý báu cho em. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Dương
Đình Nghĩa và thầy Nguyễn Quang Trung đã quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn trong
quá trình làm đồ án. Em rất mong muốn nhận được sự xem xét và chỉ dẫn của các thầy
để em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình.
Sinh Viên Thực Hiện
NGÔ VĂN TÒNG

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

CHƯƠNG I. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC


HỌC ĐỘNG CƠ XD4-0119

1.1. Xây dựng đồ thị công


1.1.1. Các số liệu ban đầu
Bảng 1-1: Số liệu ban đầu

Thông Số kỹ Thuật Ký Hiệu Giá Trị


Nhiên liệu Gasoline
Số xilanh/ Số kỳ/ Cách bố trí I/τ/ 4 / 4 / In- line
Thứ tự làm việc 1-3-4-2
Tỷ số nén ε 10.8
Đường kính x hành trình piston (mm x mm) DxS 83.0 x 69.5
Công suất cực đại/ số vòng quay (Kw/ vg/ph) Ne / n 75 / 5572
Tham số kết cấu λ 0.25
Áp suất cực đại (MN/ m2) pz 5.3
Khối lượng nhóm piston ( kg) mpt 0.8
Khối lượng nhóm thanh truyền ( kg) mtt 1
Góc đánh lửa sớm (độ) θs 12

  α1 15
Góc phân phối khí (độ) α2 41
  α3 58
  α4 17
Hệ thống nhiên liệu L-EFI
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt
Cưỡng bức, sử dụng môi
Hệ thống làm mát chất lỏng
Không
Hệ thống nạp tăng áp  
Hệ thống phân phối khí 8 Valve, SOHC

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 1
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

1.1.2.Các thông số tính toán


Để xây dựng đồ thị công ta phải tính toán các thông số sau:
Xác định tốc độ trung bình của động cơ :
S .n 0,0695 ×5572
C m= = =12.908 ¿ (1-1)[1] (12)
30 30
Trong đó: S [m]là hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh, n [vòng/phút]
là tốc độ quay của động cơ.
Vì Cm ≥ 9 m/s: đô ̣ng cơ tốc đô ̣ cao hay còn gọi là đô ̣ng cơ cao tốc [1] (99)
Chọn trước: n1=1,32 ÷ 1,39; n2 = 1,25 ÷ 1,29. Chọn chỉ số nén đa biến trung bình
n1= 1,35, chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2= 1,27 [1](128)
Áp suất cuối kỳ nạp: Đối với đô ̣ng cơ 4 kỳ không tăng áp ta có:
pa=(0,8÷0,9)pk. Chọn pa = 0,85pk = 0,085 [MN/m2] [1] (100)
Đối với đô ̣ng cơ không tăng áp, có thể coi gần đúng pk =po =0,1MN/m2 [1]
Áp suất cuối kỳ nén: pc = pa.n1 = 0,085×10.81,35 = 2,112 [MN/m2][1] (128)
Vì là đô ̣ng cơ xăng nên chọn ρ = 1 [1] (174)
Áp suất cuối quá trình giản nở:
PZ PZ 55,3
,8
  225 =0,2581
 n2
 n2  16 ,
10,85 
1,1,27
( )
Pb =
1
  ( )
= 1,41 

[MN/m2] (1-2)[1] (182)
π .× D 2 0,0695 × π ×0,083∗0,083 3
Thể tích công tác: V h=S × = =0,3758 [dm ](1-3)[1] (15)
4 4
V 0,3758
Thể tích buồng cháy: V c = h = 3
=0,0383[dm ] (1-4)[1] (15)
ε −1 10,8−1
Thể tích làm viê ̣c: V a =V c +V h=0.4141[ dm3 ] (1-5)[1] (15)
π . ×n π ×5572
Vận tốc góc của trục khuỷu ω= = =583,202[ rad /s ] (1-6)[1]
30 30
Áp suất khí sót: Chọn pth=1.03×pk=1,03×0.1= 0,103 [MN/m2]. [1] (102)

Vì động cơ cao tốc nên có: pr = (1,05 - 1,10)pth. [1] (101)

Chọn pr = 1,05×pth = 1,05×0,103= 0,10815 [MN/m2]

1.1.3.Các thông số để xây dựng đồ thị


1.1.3.1.Xây dựng đường nén

- Gọi Pnx , Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ.Vì quá
trình nén là quá trình đa biến nên:
n
Pnx . V nx1 =const (1-7)[1] (129)

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 2
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

n n
 Pnx . V nx =PC . V C
1 1

n1
VC

 Pnx=
PC
( ) V nx

V nx PC
i= Pnx = n1
Đặt V C , ta có: i (1-8) [1] (129)
- Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, ,21
1.1.3.2.Xây dựng đường giãn nở:

- Gọi Pgnx , Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động cơ.Vì
quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
Pnx .Vnxn  const (1-9)[1] (182)
n n
 Pgnx .V gnx =P Z .V Z
2 2

n2
V

 Pgnx=
PZ Z
V gnx ( )
PZ PZ
n2
= n2
V gnx V gnx

Ta có : VZ = .Vc = Vc  Pgnx =
( ) ( )
VZ ρV C

V gnx PZ . n2
i= Pgnx  n2
- Đặt VC , ta có: i (1-10)[1] (182)
- Để dể vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, 21
1.1.3.3.Biểu diễn các thông số

 Biểu diễn thể tích buồng cháy: Vcbd = 10, 15, 20 mm. Chọn Vcbd =15[mm]
V c 0,0383
Tỉ lê ̣ xích biểu diễn thể tích là: Vc = = =0,0025[dm3/mm](1.11)[2]
V cbd 15
V h 0.3758
Giá trị biểu diễn của V hbd = = =150,32[mm] (1-12)[2]
µV 0,0025
c

 Biểu diễn áp suất cực đại: pzbd = 160-220mm. Chọn pzbd = 200 [mm]
Pz MN
Tỉ lê ̣ xích biểu diễn áp suất là: p = P zbd
¿
5,3
200
=0,0265 [ m2 . mm ] (1-13)[2] (15)
 Với vòng tròn Brick ta có đường kính AB có giá trị biểu diễn bằng giá trị biểu
diễn của Vh, tức là AB = Vh [mm].

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 3
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

S 0.0695 m
Tỉ lê ̣ xích của biểu đồ Brick là: µS =
V hbd
=
150
=0,00046
mm[ ] (1-14)[2]

' λ.R 0,25. 0,035


Vâ ̣y giá trị biểu diễn là:OO bd= 2. µ = 2.0,00046 =9,510 [ mm ] (1-15)[2] (9)
S

Bảng 1-2: Bảng giá trị biểu diễn của đồ thị công

V V Đường nén Đường giãn nở


Pn
Vx i (dm3 (mm
Pc / (mm Pz / Pgn
) ) n1 n1
i 1/i in1 ) in2
1/in2
in2 (mm)
200.
1Vc 1.0 0.0 15.0 1.0 1.0 2.1 79.2 1.0 1.0 5.3 0
116,
1.5Vc 1.5 0.1 22.5 1.7 0.6 1.25 47.1 1.7 0.6 3.1 9
83.0
32.1
2Vc 2.0 0.1 30.0 2.5 0.4 0.85 2.4 0.4 2.2 1
2.5V 64.1
c 2.5 0.1 37.5 3.4 0.3 0.62 23.4 3.2 0.3 1.7 5
49.0
3Vc 3.0 0.1 45.0 4.4 0.2 0.48 18.1 4.0 0.2 1.3 5
3.5V
c 3.5 0.1 52.5 5.4 0.2 0.39 14.7 4.9 0.2 1.1 41.5
33.9
4Vc 4.0 0.2 60.0 6.5 0.2 0.32 12.1 5.8 0.2 0.9 6
4.5V 30.1
c 4.5 0.2 67.5 7.6 0.1 0.28 10.6 6.8 0.1 0.8 8
26.4
5Vc 5.0 0.2 75.0 8.8 0.1 0.24 9.1 7.7 0.1 0.7 1
5.5V 10. 22.6
c 5.5 0.2 82.5 0 0.1 0.21 7.9 8.7 0.1 0.6 4
11. 18.8
6Vc 6.0 0.2 90.0 2 0.1 0.19 7.2 9.7 0.1 0.5 6
6.5V 12. 10. 0.4 18.4
c 6.5 0.3 97.5 5 0.1 0.17 6.4 8 0.1 9 9
105. 13. 11. 0.4 16.6
7Vc 7.0 0.3 0 8 0.1 0.15 5.7 8 0.1 4 0
7.5V 112. 15. 12. 0.4 15.4
c 7.5 0.3 5 2 0.1 0.14 5.3 9 0.1 1 7
120. 16. 14. 0.3 13.9
8Vc 8.0 0.3 0 6 0.1 0.13 4.9 0 0.1 7 6

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 4
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

8.5V 127. 18. 15. 0.3 13.2


c 8.5 0.3 5 0 0.1 0.12 4.5 1 0.1 5 0
135. 19. 16. 0.3 12.0
9Vc 9.0 0.4 0 4 0.1 0.11 4.2 3 0.1 2 7
141. 20. 17. 11.3
ε.Vc 9.4 0.4 0 6 0.0 0.1 3.8 2 0.1 0.3 2
1.1.4. Các điểm đặc biệt của đồ thị công
- Thể tích tính theo đơn vị dm3, áp suất tính theo đơn vị MN/m2.
+ Điểm a: Điểm cuối hành trình nạp có áp áp suất Pa và thể tích Va
→ a(Va;pa) = (0,4141; 0,085)
+ Điểm c: Điểm cuối hành thình nén tính toán
→ c(Vc;pc) = (0,0383;2,112)
+ Điểm z: Điểm cuối hành trình cháy tính toán
→ z(Vz;pz) = (Vc;pz) = (0,0383; 5,3)
+ Điểm b: Điểm cuối hành trình giãn nở
→ b (Vb;pb) = (Va;pb) = (0,4141; 0,2581)
+ Điểm r: Điểm cuối hành trình thải
→ r(Vc;pr) = (0,0383; 0,108)
- Giá trị biểu diễn của các điểm đặt biệt:
a(165,64; 3,2) ; c(15,32 ;79,69) ; z(15,32 ;200) ; b(165,64; 9,74) ; r(15,32;
4,075)
1.1.5.Vẽ đồ thị công.
- Để vẽ đồ thị công ta thực hiện các bước sau:
- Chọn hệ trục tọa đồ vuông góc: biểu diễn áp suất khí thể trên trục tung và thể tích
xilanh trên trục hoành với tỉ lệ xích μp và μv đã chọn ở trên.
- Từ các số liệu đã cho ta xác định được các tọa độ điểm trên hệ trục tọa độ. Nối các
tọa độ điểm đó với các điểm đặc biệt bằng các đường cong nét đứt thích hợp được
đường cong nén và đường cong giãn nở. Vẽ đường biểu diễn quá trình nạp và quá
trình thải bằng hai đường thẳng song song với trục hoành đi qua hai điểm P a và Pr. Ta
có được đồ thị công lý thuyết.

- Hiêụ đính đồ thị công: vẽ vòng tròn của đồ thị Brick để xác định các điểm:

+ Đánh lửa sớm c’: ứng với θs = 12 (độ)

+ Mở sớm xupap nạp r’: ứng với α1 = 15 (độ)

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 5
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

+ Đóng muộn xupap nạp a’: ứng với α2 = 41 (độ)

+ Mở sớm xupap thải b’: ứng với α3 = 58 (độ)

+ Đóng muộn xupap thải r’’: ứng với α4 = 17 (độ)

+ Điểm y(Vc; 0,85pz)=(15,32;170)

+ Điểm z’: áp suất cực đại lý thuyết:

z’(
Vc ; pz )=(1.0,0383; 5,3)= (0,0383; 5,3)

+ Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’=1/2yz’: trung điểm của yz’
+ Điểm c’’ : cc”=1/3cy=(15,32; ***)
+ Điểm b’’ : bb’’=1/2ba=(165,54; ***)
+Dùng thước cong nối liền tất cả các điểm xác định trên thành một đường cong liên
tục và tiến hành hiệu chỉnh bo tròn ở hai điểm z’’ và b’’ ta được đồ thị công chỉ thị của
động cơ.
1.2.Xây dựng đồ thị động học và động lực học
1.2.1.Xây dựng đồ thị động học
1.2.1.1.Đồ thị chuyển vị S = f(α)

Để xây dựng đồ thị chuyển vị ta sử dụng phương pháp đồ thị Brick.

A o 

B
x

 M
C

o
S=2R

x=f()
R

o'

D
S

Hình 1-1: Phương pháp vẽ đồ thị brich


S m
Đầu tiên ta chọn tỉ lệ xích: µS =
V hbd
=0,00046 [ ]
mm
; μα = 2 [đô ̣/mm]h

Vẽ đồ thị Brick có nửa đường tròn tâm O bán kính R = S/2. Lấy bán kính R bằng
½ khoảng cách từ Va đến Vc.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 6
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Lấy về phía phải điểm O’ tức về phía ĐCD một khoảng
λ.R
OO'bd= =9,497 [ mm ] (1-16)[2] (9)
2. µS
Từ O vẽ OB ứng với các góc 100, 200, 300....1800
Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB , hạ MC thẳng góc
với AD . Theo Brick đoạn AC = x . Điểm A ứng với ĐCT vởi α=00, điểm D ứng với
ĐCD với α=1800.
Cứ như thế từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các tia ứng với 10 0 ; 200…1800. Đồng
thời đánh số thứ tự từ trái qua phải 0,1,2…18.
Chọn hệ trục tọa độ với trục tung biểu diễn góc quay trục khuỷu, trục hoành biểu
diễn khoảng dịch chuyển của piston.
Gióng các điểm ứng với 100; 200…1800 đã chia trên cung tròn đồ thị brick xuống
cắt các đường kẻ từ điểm 100; 200…1800 tương ứng ở trục tung của đồ thị x=f(α) để
xác định chuyển vị tương ứng.
Nối các giao điểm ta có đồ thị biểu diễn hành trình của piston S = f(α).
 Ý nghĩa đồ thị chuyển vị S = f(α): qua đồ thị thể hiện được sự dịch chuyển của
piston theo góc quay của trục ứng với khuỷu và tương mỗi giá trị của góc quay ta sẽ
có hành trình tương ứng của trục khuỷu.
1.2.1.2.Đồ thị vận tốc V(α)

Chọn tỷ lệ xích: V = S.= 0,00046×583,202 = 0,2682 [m/s.mm]


Vẽ nửa đường tròn tâm O bán kính R1 với:
R1 = R ω.=0,03475.583,202 = 20,26 [m/s]. (1-17)[2] (9)
Giá trị biểu diễn:
R 1 20,26
R1 bd= = =75,54 [ mm ] (1-18)
µV 0,2682
Vẽ đường tròn tâm O bán kính R2 với:
ω.λ 583,202∗0,25
R2 bd =R . =0,03475. =9,445 [ mm ] (1-19)[2] (9)
2. µV 2.0,2682

Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính R1 thành 18 phần bằng nhau và đánh số
thứ tự 0,1,2 …18.

Chia vòng tròn tâm O bán kính R2 thành 18 phần bằng nhau và đánh số thứ tự
0’, 1’, 2’…18’ theo chiều ngược lại.
Từ các điểm 0;1;2… kẻ các đường thẳng góc với AB cắt các đường song song
với AB kẻ từ các điểm 0’, 1’, 2’…tại các điểm o, a, b, c.... Nối các giao điểm này lại ta

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 7
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

có đường cong giới hạn vận tốc của piston. Khoảng cách từ đường cong này đến nửa
đường tròn biểu diễn trị số tốc độ của piston ứng với các góc α.
Để khảo sát mối quan hệ giữa hành trình piston và vận tốc của piston ta đặt
chúng cùng chung hệ trục toạ độ.
Trên đồ thị chuyển vị S = f(α) lấy trục OV ở bên phải đồ thị trùng với trục Oα,
trục ngang biểu diễn hành trình của piston.
Từ các điểm 00, 100, 200,...,1800 trên đồ thị Brick ta gióng xuống các đường cắt
đường OS tại các diểm 0, 1, 2,...,18. Từ các điểm này ta đặt các đoạn tương ứng từ đồ
thị vận tốc, nối các điểm của đầu còn lại của các đoạn ta có đường biểu diễn v = f(x).
- Để khảo sát mối quan hệ giữa hành trình piston và vận tốc của piston ta đặt chúng
cùng chung hệ trục tọa độ.
- Trên đồ thị chuyển vị S = f() lấy trục Ov bên phải đồ thị song song với trục O,
trục ngang biểu diễn hành trình của piston.
- Từ các điểm 00, 100, …, 1800 trên đồ thị Brich ta gióng xuống các đường cắt
đường OS tại các điểm 0, 1, …, 18. Từ các điểm này ta đặt các đoạn tương ứng từ đồ
thị vận tốc, nối các điểm của đầu còn lại của các đoạn ta có đường biểu diễn V = f(S).

V[m/s]
V [ α] S [ α]
1800

S[mm]

c
b d
e 3' 4' 5' 6'
a 2' 7'
A 1' 8' B
0 0' 9'
f l 18
17' 10' g h k
16' 11'
15' 14'
13' 12'
1
17

2 16

3 15

4
14
5
13
6 12
7 11
8 9 10

Hình 1-2: Đồ thị vận tốc V (α)

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 8
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

 Ý nghĩa của đồ thị vận tốc V(α): cho ta thấy mối qua hệ giữa vận tốc piston ứng
với mỗi góc quay của trục khuỷu. Đồng thời thể hiện mối quan hệ giữ hành trình
piston và vận tốc piston.
1.2.1.3.Đồ thị gia tốc j = f(x)

Để xác định và vẽ đồ thị gia tốc của piston ta sử dụng phương pháp đồ thị Tôlê
và cụ thể được tiến hành như sau:
Trước tiên chọn hê ̣ trục toạ đô ̣. Trục hoành là truc Ox, trục tung Oj biểu thị giá trị
của gia tốc.
Ta có: Jmax = R2(1+) = 0,03475. 583,2022.(1+0,25) (1-20)[2] (8)
= 14774,16 [m/s2]
Jmin = -R2(1-) = -0,03475.583,2022.(1-0,25) (1-21)[2] (8)
= -8864,49[m/s2]
EF = -3λR2 = -3.0,25.0,03475.583,2022 = -8864,49 [m/s2] (1-22)[2]
Chọn giá trị biểu diễn của Jmax là Jmaxbd = 50 [mm].
J max 14774,16 mm
Nêncó: µ j=
J maxbd
=
50 s [
=295,48 2 . mm
] (1-23)

Do đó ta có: Giá trị biểu diễn


J min −8864,49
J minbd = = =−30 [ mm ] (1-24)
µj 295,48
EF −8864,49
Giá trị biểu diễn : EF= = =−30 [ mm ] (1-25)
µj 295,48
Sau khi có được các giá trị biểu diễn ta tiến hành vẽ: Lấy đoạn thẳng AB = S =
2R. Từ A dựng đoạn thẳng AC = Jmax = R2(1+). Từ B dựng đoạn thẳng BD = Jmin =
-R2(1-) , nối CD cắt AB tại E.
Lấy EF = -3R2. Nối CF và DF. Phân đoạn CF và DF thành 5 đoạn nhỏ bằng
nhau ghi các số 1 , 2 , 3 , 4 và 1’ , 2’ , 3’ , 4’ Nối 11’ ,22’ ,33’ ,44’ . Đường bao của
các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ của hàm số : j = f(x).
 Ý nghĩa đồ thị gia tốc j = f(x): qua đồ thị cho ta thấy được sự biến thiên của gia
tốc piston theo hành trình piston ứng với góc quay trục khuỷu. Biết được gia tốc cực
đại và gia tốc cực tiểu của piston.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 9
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

J max F1
J =f(s)
2
S

A 3 E B
ÂCT ÂCD
F2

J min
-3R 
4

F 1' 2' 3' 4' D

Hình 1-3: Đồ thị gia tốc J = f(x)

1.2.2.Xây dựng đồ thị động lực học


1.2.2.1.Đồ thị lực quán tính -Pj=f(x)

Trước tiên ta thấy lực quán tính Pj = -m j  -Pj = m j. Do đó thay vì vẽ Pj ta vẽ


-Pj lấy trục hoành đi qua po của đồ thị công vì đồ thị -Pj là đồ thị j = f(x) có tỷ lệ xích
khác mà thôi. Vì vâ ̣y ta có thể hoàn toàn áp dụng phương pháp Tôlê để vẽ đồ thị
-Pj=f(x).
Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -P j với đồ thị công thì -Pj phải có cùng
thứ nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -P j = f(x)
ứng với một đơn vị diện tích đĩnh Piston. Do đó ta có tỉ lê ̣ xích của đồ thị là:
μ P =μ P
z. j = 0,0265 [MN/s2.mm]. Và có:
m' m'
m= = 2 1,1
F pis πD =203,4
π ×0,0832
4 = [kg/m2] [ (1-26)[2] (21)
4

m’ = m1 + mnpt = 0,3+0,8 = 1,1 [kg] (1-27)[2] (21)


Đối với động cơ ô tô máy kéo:
m1 = (0,2750,350)mtt. Chọn m1 = 0,3mtt = 0,3.1 = 0,3 [kg] [2] (19)
m2 = (0,6500,725)mtt. Chọn m2 = 0,7mtt = 0,7.1 = 0,7 [kg] [2] (19)
Trong đó: m _ khối lượng tham gia chuyển động tịnh tiến
mnpt _ khối lượng nhóm Piston
mtt _ khối lượng nhóm thanh truyền
m1 _ khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu nhỏ
m2 _ khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu to

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 10
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Ta có: -Pjmax = mJmax =3,005 [MN/m2] (1-28)


-Pjmin = mJmin = -1,803 [MN/m2] (1-29)
EF = -3mλR2 = -1,803 [MN/m2] (1-30)
Giá trị biểu diễn gia tốc là:
−P j max
3,005
μ =113,39
 Giá trị biểu diễn của -Pjmax = Pj = 0,0265 [mm] (1-31)
−P j min
−1,803
μ Pj =−68,03
 Giá trị biểu diễn của -Pjmin = = 0,0265 [mm] (1-32)

−EF −1,803
 Giá trị biểu diễn của EF = μ Pj = 0,0265
=−68,03
[mm] (1-33)

1.2.2.2 Đồ thị khai triỂn: Pkt , Pj , P1 -

a) Vẽ Pkt - 
- Để biểu diễn áp suất khí thể pkt theo góc quay của trục khuỷu α ta tiến hành như
sau:

- Vẽ hệ trục tọa độ p - α. Trục hoành đặt ngang với đường biểu diễn
p0 trên đồ thị
công.

- Chọn tỉ lệ xích:
μα =2 (độ/mm).
μ p=0,0265 [MN/(m2.mm)]

- Dùng đồ thị Brick để khai triển đồ thị p-V thành pkt-α.

- Từ các điểm chia trên đồ thị Brick, dựng các đường song song với trục Op cắt đồ
thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn quá trình: Nạp, nén, cháy - giãn nở,
xả.

- Qua các giao điểm này ta kẻ các đường song song với trục hoành gióng sang hệ
toạ độ p-α . Từ các điểm chia tương ứng 0 0, 100, 200,… trên trục hoành của đồ thị
p-α ta kẻ các đường thẳng đứng cắt các đường trên tại các điểm ứng với các góc
chia trên đồ thị Brick và phù hợp với các quá trình làm việc của động cơ. Nối các
điểm lại bằng đường cong thích hợp ta được đồ thị khai triển pkt-α.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 11
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

o o'

P P

Pkt

P0
0 
V
0 

Hình 1-4: Cách khai triển Pkt


b) Vẽ Pj - 
+ Cách vẽ giống cách khai triển đồ thị công nhưng giá trị của điểm tìm được
ứng với  chọn trước lai được lấy đối xứng qua trục o , bởi vì đồ thị trên cùng trục
tạo độ với đồ thị công là đồ thị -Pj .
+ Sở dĩ khai triển như vậy bởi vì trên cùng trục toạ độ với đồ thị công nhưng -P j
được vẽ trên trục có áp suất P0 .
c) Vẽ P1- 
+ P1 được xác định : P1 = Pkt + Pj (1-34)[2] (24)
+ Do đóp P1 đựoc vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị
+ Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P1 , Pkt và Pj phải cùng thứ nguyên và cùng
tỷ lệ xích.
Bảng 1-3: Gía trị vẽ Pkt, Pj, P1
  Giá trị đo (mm) G G
í í
a a
t tr
r ị
ị t
v h
ẽ ậ
( t
m (
m M
) N

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 12
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

/
m
2
)
P
1
=
P
k
t
+
P P
α Pkt Pj j 1
0.4```````````````````````````````````````````
```````````````````````````````````````````````
```````````````````````````````````````````````
``````````````````````````````````````````````` ``````````````````````
``````````````````````````````````````````````` `````````````````````` -
``````````````````````````````````````````````` `````````````````````` - 2
``````````````````````````````````````````````` `````````````````````` 1 .
``````````````````````````````````````````````` `````````````````````` 2 6
``````````````````````````````````````````````` `````````````````````` 2 8
``````````````````````````````````````````````` `````````````````````` . 6
0 ````````````` ````````````````````` 1 2
-
- 2
1 .
1 2 6
0 0 -120 0 4
-
- 2
1 .
1 4
1 4
2 . 8
0 0.7 -112 3 6
3 0.7 -99.5 - -

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 13
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

2
.
9 1
8 7
. 3
0 8 6
-
1
- .
7 7
8 3
4 . 3
0 0.7 -79.5 8 6
-
1
- .
5 2
6 4
5 . 9
0 0.7 -57.5 8 6
-
0
- .
3 7
4 6
6 . 5
0 0.7 -35.5 8 6
-
0
- .
1 3
4 1
7 . 4
0 0.7 -15 3 6
8 0.7 6 6 0
0 . .
7 1

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 14
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

4
7
4
0
.
2 5
5 6
9 . 5
0 0.7 25 7 4
0
.
4 8
1 0 9
0 . 5
0 0.7 40 7 4
1
.
5 2
1 4 0
1 . 3
0 0.7 54 7 4
1
.
6 3
1 1 4
2 . 6
0 0.7 60.5 2 4
1
.
6 4
1 6 5
3 . 6
0 0.7 65.5 2 4
1 0.7 67.5 6 1
4 8 .
0 . 5
2 0

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 15
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

0
4
1
.
7 5
1 0 5
5 . 5
0 0.7 70 7 4
1
.
7 5
1 1 7
6 . 7
0 0.7 71 7 4
1
.
7 5
1 2 8
7 . 8
0 0.7 71.5 2 4
1
.
7 5
1 2 8
8 . 8
0 0.7 71.5 2 4
1
7 .
2 5
1 . 8
9 0 5
0 0.55 71.5 5 1
2 0.4 71 7 1
0 1 .
0 . 5
4 7
0

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 16
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

8
1
.
7 5
2 0 4
1 . 4
0 0.2 70 2 4
1
.
2 4
2 6 9
0 0 68 8 6
1
.
6 4
2 6 5
3 . 8
0 0.3 66 3 6
1
.
2 3
4 6 4
0 0.5 60.5 1 2
1
2 .
5 5 2
0 1.5 53.5 5 1
0
.
2 9
6 4 4
0 2 41 3 6
0
2 .
2 8 6
7 . 2
0 3 25.5 5 7

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 17
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

0
1 .
2 0 2
8 . 3
0 4.5 6 5 1
-
3
- .
2 1 2
9 4 5
0 7 -155 8 6
-
0
.
3 - 5
0 2 7
0 10 -36 6 2
-
- 0
4 .
3 4 9
1 . 7
0 14 -58.5 5 9
-
1
.
3 - 2
2 5 7
0 22 -80 8 6
-
1
.
3 - 5
3 6 1
0 31.5 -100.5 9 8
3 47.5 -112 - -
4 6 1

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 18
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

.
4 4
. 1
0 5 9
-
- 0
4 .
3 3 9
5 . 5
0 75.5 -119 5 7
0
.
3 0
6 6
0 125.5 -122.5 3 6
0
4 .
3 1 9
7 . 1
0 160.5 -119 5 3
0
1 .
3 9 4
8 . 2
0 130.5 -111 5 9
4
.
3 1 2
9 9 4
0 93 100 3 6
-
- 0
1 .
4 2 2
0 . 7
0 66.5 -79 5 5
4 42.5 -57 - -

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 19
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

0
1 .
4 3
1 . 1
0 5 9
4
2
0 35.5 -35.5 0 0
0
1 .
4 6 3
3 . 6
0 26 -9.5 5 3
0
.
4 5
4 2 9
0 20.5 6.5 7 4
0
.
4 9
5 4 2
0 17 25 2 4
1
5 .
4 4 1
6 . 9
0 14 40.5 5 9
1
4 .
7 6 4
0 11.5 53.5 5 3
1
7 .
4 0 5
8 . 5
0 10 60.5 5 1

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 20
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

1
7 .
4 4 6
9 . 3
0 9 65.5 5 9
1
.
5 6
0 7 7
0 7.5 68.5 6 2
1
7 .
5 6 6
1 . 8
0 6.5 70 5 3
1
.
7 6
5 5 6
2 . 7
0 5 70.8 8 6
1
.
7 6
5 5 6
3 . 7
0 4.3 71.5 8 6
1
5 .
4 7 6
0 3.5 71.5 5 5
1
7 .
5 4 6
5 . 3
0 3 71.5 5 9
5 2.3 70.8 7 1

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 21
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

.
6
3 0
6 . 8
0 1 2
1
7 .
5 1 5
7 . 7
0 1.5 70 5 3
1
.
7 7
5 9 5
8 . 3
0 1.2 78.5 7 4
1
.
6 4
5 5 4
9 . 5
0 0.7 65 7 4
1
.
6 3
6 0 3
0 . 9
0 0.4 60.5 9 8
1
.
5 1
6 3 8
1 . 5
0 0.4 53.5 9 8
6 0.4 41 4 0
2 1 .
0 . 9

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 22
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

1
0
4 8
0
.
2 5
6 6 8
3 . 0
0 0.4 26 4 8
0
.
1
6 6 5
4 . 1
0 0.4 6.5 9 8
-
0
- .
1 2
6 3 9
5 . 9
0 0.4 -14 6 2
-
0
- .
3 7
6 4 5
6 . 0
0 0.4 -34.5 1 2
-
1
- .
5 2
6 7 5
7 . 6
0 0.4 -57.5 1 2
6 0.4 -79.5 - -

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 23
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

1
.
7 7
9 4
8 . 0
0 1 2
-
2
- .
9 1
6 8 6
9 . 9
0 0.4 -99 6 2
-
- 2
1 .
1 4
7 0 3
0 . 3
0 0.4 -111 6 2
-
- 2
1 .
1 6
7 9 2
1 . 0
0 0.4 -119.5 1 2
-
- 2
1 .
2 6
7 2 8
2 . 6
0 0.4 -122.5 1 2

d) Đồ thị khai triển Pkt , Pj , P1 - 

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 24
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

200

150

100

50 p1
pkt
pj
0
0 100 200 300 400 500 600 700 800

-50

-10

-15

Hình 1-5. Đồ thị khai triển Pkt , Pj, P1.


1.2.2.3. Xây dựng đồ thị lực tiếp tuyến T, lực pháp tuyến Z, lực ngang N-α

Pkh

Ptt
P1


l 
Pk
Ptt
 Z

T
O N
Ptt

P1 Ptt

Hình 1-6: Hệ lực tác dụng trên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền giao tâm.
- Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:

Sin ( α +β )
T = ptt . Sin(α+ β )= p1 .
Cos β [MN/m2] (1-35)[2] (25)

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 25
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

- Lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:

Cos ( α +β )
Z =p tt . Cos ( α+ β )= p1 .
Cos β [MN/m2] (1-36)[2] (25)

- Lực ngang tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xylanh:

N = P1.tgβ [MN/m2] (1-37)[2] (25)

- P1 được xác định trên đồ thị khai triển tương ứng với các giá trị của .

- Ta có giá trị của góc :

Sin.β = .sinα (1-38)[2] (25)

  = arcsin(sin)

- Ta lập bảng xác định các giá trị N, T, Z. Sau đó, ta tiến hành vẽ đồ thị N, T, Z
theo  trên hệ trục toạ độ vuông góc chung (N, T, Z - ).

- Với tỷ lệ xích :

T = Z = N = P = 0,0265 [MN/(m2.mm)]

 = 2 [0/mm]

Bảng 1-4: Bảng giá trị T - ; Z - ; N - 


T N
sin(a+b)/ cos(a+b)/ Z (biểu
P1 (độ) tg(b) (biểu (Biểu
cosb cosb diễn)
diễn) diễn)

-122 0 0.00 0.00 1.00 0.00 -122.00 0.00

-119 10 0.05 0.22 0.98 -26.16 -116.22 -5.59

-110 20 0.09 0.43 0.91 -47.21 -99.88 -10.20

-99 30 0.14 0.62 0.80 -61.18 -78.99 -13.49

-79 40 0.18 0.78 0.65 -61.45 -51.57 -13.92

-58.5 50 0.21 0.90 0.48 -52.76 -28.13 -12.37

-35 60 0.24 0.99 0.29 -34.52 -10.21 -8.42

-14 70 0.26 1.03 0.10 -14.41 -1.34 -3.67

5.5 80 0.28 1.03 -0.10 5.68 -0.54 1.52

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 26
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

25 90 0.28 1.00 -0.28 25.00 -7.01 7.01

40 100 0.28 0.94 -0.45 37.48 -17.81 11.03

53.5 110 0.26 0.85 -0.59 45.47 -31.48 14.03

60.5 120 0.24 0.75 -0.71 45.12 -42.85 14.55

66 130 0.21 0.63 -0.80 41.59 -53.11 13.95

68.5 140 0.18 0.51 -0.88 34.78 -60.23 12.07

70 150 0.14 0.38 -0.93 26.74 -65.39 9.54

70.5 160 0.09 0.25 -0.97 17.97 -68.48 6.54

71 170 0.05 0.13 -0.99 9.05 -70.50 3.33

71.5 180 0.00 0.00 -1.00 0.00 -71.50 0.00

71 190 -0.05 -0.13 -0.99 -9.05 -70.50 -3.33

70.5 200 -0.09 -0.25 -0.97 -17.97 -68.48 -6.54

70.5 210 -0.14 -0.38 -0.93 -26.93 -65.86 -9.61

68.5 220 -0.18 -0.51 -0.88 -34.78 -60.23 -12.07

65.5 230 -0.21 -0.63 -0.80 -41.28 -52.71 -13.85

60.5 240 -0.24 -0.75 -0.71 -45.12 -42.85 -14.55

53.5 250 -0.26 -0.85 -0.59 -45.47 -31.48 -14.03

42.5 260 -0.28 -0.94 -0.45 -39.82 -18.92 -11.72

25.5 270 -0.28 -1.00 -0.28 -25.50 -7.15 -7.15

11 280 -0.28 -1.03 -0.10 -11.36 -1.08 -3.03

-7.5 290 -0.26 -1.03 0.10 7.72 -0.72 1.97

-25 300 -0.24 -0.99 0.29 24.66 -7.29 6.01

-43.5 310 -0.21 -0.90 0.48 39.23 -20.92 9.20

-57.5 320 -0.18 -0.78 0.65 44.72 -37.53 10.13

-68 330 -0.14 -0.62 0.80 42.02 -54.26 9.26

-63.5 340 -0.09 -0.43 0.91 27.25 -57.66 5.89

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 27
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

-44.5 350 -0.05 -0.22 0.98 9.78 -43.46 2.09

1 360 0.00 0.00 1.00 0.00 1.00 0.00

40 370 0.05 0.22 0.98 8.79 39.07 1.88

18.5 380 0.09 0.43 0.91 7.94 16.80 1.72

-6.5 390 0.14 0.62 0.80 -4.02 -5.19 -0.89

-17.5 400 0.18 0.78 0.65 -13.61 -11.42 -3.08

-11.5 410 0.21 0.90 0.48 -10.37 -5.53 -2.43

-2 420 0.24 0.99 0.29 -1.97 -0.58 -0.48

12 430 0.26 1.03 0.10 12.35 1.15 3.15

26.5 440 0.28 1.03 -0.10 27.37 -2.60 7.31

42 450 0.28 1.00 -0.28 42.00 -11.78 11.78

55 460 0.28 0.94 -0.45 51.53 -24.49 15.17

65.5 470 0.26 0.85 -0.59 55.67 -38.55 17.18

71 480 0.24 0.75 -0.71 52.95 -50.29 17.08

75 490 0.21 0.63 -0.80 47.26 -60.35 15.86

77 500 0.18 0.51 -0.88 39.10 -67.71 13.57

77 510 0.14 0.38 -0.93 29.41 -71.93 10.49

77 520 0.09 0.25 -0.97 19.63 -74.80 7.14

76.5 530 0.05 0.13 -0.99 9.75 -75.96 3.59

76 540 0.00 0.00 -1.00 0.00 -76.00 0.00

75 550 -0.05 -0.13 -0.99 -9.56 -74.47 -3.52

73 560 -0.09 -0.25 -0.97 -18.61 -70.91 -6.77

72.5 570 -0.14 -0.38 -0.93 -27.70 -67.73 -9.88

71 580 -0.18 -0.51 -0.88 -36.05 -62.43 -12.51

70 590 -0.21 -0.63 -0.80 -44.11 -56.33 -14.80

66 600 -0.24 -0.75 -0.71 -49.22 -46.75 -15.87

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 28
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

54.5 610 -0.26 -0.85 -0.59 -46.32 -32.07 -14.30

42 620 -0.28 -0.94 -0.45 -39.35 -18.70 -11.58

26.5 630 -0.28 -1.00 -0.28 -26.50 -7.43 -7.43

8 640 -0.28 -1.03 -0.10 -8.26 -0.78 -2.21

-12 650 -0.26 -1.03 0.10 12.35 -1.15 3.15

-33 660 -0.24 -0.99 0.29 32.55 -9.63 7.94

-56.5 670 -0.21 -0.90 0.48 50.96 -27.17 11.94

-77 680 -0.18 -0.78 0.65 59.89 -50.26 13.57

-98 690 -0.14 -0.62 0.80 60.56 -78.19 13.35

-110 700 -0.09 -0.43 0.91 47.21 -99.88 10.20

-118 710 -0.05 -0.22 0.98 25.94 -115.25 5.54


-121.5 720 0.00 0.00 1.00 0.00 -121.50 0.00
 Ý nghĩa đồ thị T, N, Z-α: qua đồ thị ta thấy được lực ngang N, lực tiếp tuyến T,
lực pháp tuyến Z tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. Lực T, N, Z có trị số
thay đổi theo góc quay trục khuỷu. Là căn cứ để xác định tất cả các đồ thị còn lại.
1.2.2.4 Xây dựng đồ thị ΣT = f(α):

* Để vẽ đồ thị tổng T ta thực hiện theo những bước sau:

180 . τ 180. 4
δ ct= = =1800
- Góc lệch công tác: i 4 (1-40)[2]
(27)

- Thứ tự làm việc của động cơ là: 1-4-2-3

- Lập bảng xác định góc


αi ứng với góc lệch công tác theo thứ tự làm việc của động
cơ.

Bảng 1-5: Thứ tự làm việc của động cơ 4 kỳ với δct = 180o

xi lanh 0-180 180-360 360-540 540-720


1 nạp nén cháy-giản nở thải
2 cháy-giản nở thải nạp nén
3 nén cháy-giản nở thải nạp

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 29
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

4 thải nạp nén cháy-giản nở


- Sau khi lập bảng xác định góc
αi ứng với các khuỷu theo thứ tự làm việc, ta có
quan hệ 2 , 3 , 4 theo 1 khi 1 lần lượt nhận các giá trị từ 0 0  7200 được cho
trong bảng 1-3.

- Cứ mỗi giá trị 1 , 2 , 3 , 4 ta có giá trị T1 , T2 , T3 , T4 tương ứng được xác định
theo giá trị T- , chọn μ∑T = 4μT, kết quả cho ở bảng 1-6:

Bảng 1-6: Bảng giá trị ΣT-α

  T1 T2 T3 T4 ΣT
0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
10 -10.47 3.52 -3.62 -3.82 -14.39
20 -18.88 3.18 -7.19 -7.44 -30.34
30 -24.47 -1.61 -10.77 -11.08 -47.93
40 -24.58 -5.44 -13.91 -14.42 -58.36
50 -21.11 -4.15 -16.51 -17.64 -59.41
60 -13.81 -0.79 -18.05 -19.69 -52.33
70 -5.76 4.94 -18.19 -18.53 -37.54
80 2.27 10.95 -15.93 -15.74 -18.45
90 10.00 16.80 -10.20 -10.60 6.00
100 14.99 20.61 -4.54 -3.30 27.75
110 18.19 22.27 3.09 4.94 48.49
120 18.05 21.18 9.86 13.02 62.11
130 16.64 18.90 15.69 20.38 71.62
140 13.91 15.64 17.89 23.96 71.40
150 10.70 11.77 16.81 24.23 63.50
160 7.19 7.85 10.90 18.88 44.82
170 3.62 3.90 3.91 10.38 21.81
180 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
190 -10.47 3.52 -3.62 -3.82 -14.39
200 -18.88 3.18 -7.19 -7.44 -30.34

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 30
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

210 -24.47 -1.61 -10.77 -11.08 -47.93


220 -24.58 -5.44 -13.91 -14.42 -58.36
230 -21.11 -4.15 -16.51 -17.64 -59.41
240 -13.81 -0.79 -18.05 -19.69 -52.33
250 -5.76 4.94 -18.19 -18.53 -37.54
260 2.27 10.95 -15.93 -15.74 -18.45
270 10.00 16.80 -10.20 -10.60 6.00
280 14.99 20.61 -4.54 -3.30 27.75
290 18.19 22.27 3.09 4.94 48.49
300 18.05 21.18 9.86 13.02 62.11
310 16.64 18.90 15.69 20.38 71.62
320 13.91 15.64 17.89 23.96 71.40
330 10.70 11.77 16.81 24.23 63.50
340 7.19 7.85 10.90 18.88 44.82
350 3.62 3.90 3.91 10.38 21.81
360 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
370 -10.47 3.52 -3.62 -3.82 -14.39
380 -18.88 3.18 -7.19 -7.44 -30.34
390 -24.47 -1.61 -10.77 -11.08 -47.93
400 -24.58 -5.44 -13.91 -14.42 -58.36
410 -21.11 -4.15 -16.51 -17.64 -59.41
420 -13.81 -0.79 -18.05 -19.69 -52.33
430 -5.76 4.94 -18.19 -18.53 -37.54
440 2.27 10.95 -15.93 -15.74 -18.45
450 10.00 16.80 -10.20 -10.60 6.00
460 14.99 20.61 -4.54 -3.30 27.75
470 18.19 22.27 3.09 4.94 48.49
480 18.05 21.18 9.86 13.02 62.11
490 16.64 18.90 15.69 20.38 71.62

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 31
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

500 13.91 15.64 17.89 23.96 71.40


510 10.70 11.77 16.81 24.23 63.50
520 7.19 7.85 10.90 18.88 44.82
530 3.62 3.90 3.91 10.38 21.81
540 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
550 -10.47 3.52 -3.62 -3.82 -14.39
560 -18.88 3.18 -7.19 -7.44 -30.34
570 -24.47 -1.61 -10.77 -11.08 -47.93
580 -24.58 -5.44 -13.91 -14.42 -58.36
590 -21.11 -4.15 -16.51 -17.64 -59.41
600 -13.81 -0.79 -18.05 -19.69 -52.33
610 -5.76 4.94 -18.19 -18.53 -37.54
620 2.27 10.95 -15.93 -15.74 -18.45
630 10.00 16.80 -10.20 -10.60 6.00
640 14.99 20.61 -4.54 -3.30 27.75
650 18.19 22.27 3.09 4.94 48.49
660 18.05 21.18 9.86 13.02 62.11
670 16.64 18.90 15.69 20.38 71.62
680 13.91 15.64 17.89 23.96 71.40
690 10.70 11.77 16.81 24.23 63.50
700 7.19 7.85 10.90 18.88 44.82
710 3.62 3.90 3.91 10.38 21.81
720 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

- Nhận thấy tổng T lặp lại theo chu kỳ 180 0 vì vậy chỉ cần tính tổng T từ 0 0 đến 1800
sau đó suy ra cho các chu kỳ còn lại.

- Vẽ đồ thị ∑T bằng cách nối các tọa độ điểm i ( a = α i ; ∑ T i ) bằng một đường cong
thích hợp cho ta đường cong biểu diễn đồ thị tổng T.

- Sau khi đã có đồ thị tổng ∑ T=f ( α ) ta vẽ ∑ T tb .

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 32
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

- Tính giá trị của  Ttb bằng công thức:

30⋅N
∑ T tb = π⋅R⋅Fi ⋅ϕ⋅n
P [N/m2] (1-41)[2] (30)

Trong đó:

+ Ni: công suất chỉ thị của động cơ

Ne
N i=
ηm [kW] (1-42)[1] (91)

+ m: Hiệu suất cơ giới, các loại động cơ đốt trong hiện nay nằm trong giới hạn

m = 0,63 0,93 Chọn m = 0,7 (1-43)[1] (91)

55,4
N i= =79, 143
 0,7 [kW]

+ n: là số vòng quay của động cơ, n = 5120 [vòng/phút]

+ Fp: là diện tích đỉnh piston


−3 2
π⋅D2 π⋅(75 )
F p= = =0,00441
4 4 [m2] (1-44)[2]
(23)

+ R: là bán kính quay của trục khuỷu : R = 0,039 [m]

+ : là hệ số hiệu đính đồ thị công

 = 0,97 (Khi vẽ đã hiệu chỉnh đồ thị công)


-3
∑ T tb=30π . .79,143
5120. 0 . 039. 0,00441 .1
=0 , 8567
 [MN/m2]

ΣT tb 0 , 8567
∑ T tbbd = =
μ p 0 , 055
=15 ,576
 [mm] (1-45)

 Ý nghĩa đồ thị ∑T = f (x): dựa vào đồ thị T và thứ tự làm việc của động cơ, ứng
với mỗi góc quay trục khuỷu ta sẽ có giá trị ∑T tương ứng và lặp lại theo chu kỳ 180 0.
Đồng thời qua đồ thị xác định giá trị trung binh của ∑T (∑Ttb).

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 33
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

ĐỒ THỊ ΣT
80.0
60.0
40.0
20.0 Tong T
0.0
-20.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0
-40.0
-60.0
-80.0

Hình 1-7: Đồ thị T

1.2.2.5. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

- Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng
lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình
của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất và
lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác định
vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục.

- Vẽ hệ toạ độ T - Z gốc toạ độ O’ trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.

- Chọn tỉ lệ xích :T = Z = p = 0,022 [MN/(m2.mm)]

- Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc  tương ứng lên hệ trục toạ độ T -
Z. Ứng với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0  72 ứng với
các góc  từ 00 720. Nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ phụ tải tác
dụng lên chốt khuỷu.

- Dịch chuyển gốc toạ độ. Trên trục 0’Z (theo chiều dương) ta lấy điểm 0 với
00'=P Ro (lực quán tính ly tâm).

m2 . R . ω 2
PR =
+ Lực quán tính ly tâm : o FP [MN/m2] (1-46)[2] (31)

+ m2: khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu to: m 2=0,56 [kg]

0,56⋅0,039⋅536,1652 −6
PR = .10 =1,421
 o 0,004412 [MN/m2]

Với tỷ lệ xích Z ta dời gốc toạ độ O’ xuống O một đoạn O’O.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 34
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

P Ro 1,421
O'O= = =64 , 59
μPr0 0,022 [mm] (1-47)

PR
- Đặt lực 0 về phía dưới tâm O’, ta có tâm O, đây là tâm chốt khuỷu.

O là tâm chốt khuỷu, từ tâm chốt khuỷu ta kẻ đường tròn tượng trưng cho chốt
khuỷu, giá trị của lực tác dụng lên chốt khuỷu là vectơ có gốc O và ngọn là một điểm
bất kỳ nằm trên đường biểu diễn đồ thị phụ tải.
 Ý nghĩa đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu: qua đồ thị xác định được phụ tải
tác dụng lên chốt khuỷu ứng với vị trí trục khuỷu. Xác định được vị trí phụ tải cực đại,
cực tiểu. Đồng thời từ đồ thị ta xác định đồ thị đầu to thanh truyền và đồ thị mài mòn
chốt khuỷu.

0
72
1
71

2
70

3
53 52
54 51 69
56 55
57 18 17 16
50
19 34
58 20 15
35 49
59 22 21 14
4 33 48
23 13 68
60 24
12
32 47
61 25 11
5 36 67
31
62 26 46
40 10
27 30
6 39
63 41
29 65 9 66 45
7 28 64 8 44
42 43 T
38

37
13 12 11
14 10
15 9
16 8
17 7
18 6
19 5
20 4
21 3
22 23 2
0 1

Hình 1-8: Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu
1.2.2.6. Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền:

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 35
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

* Để vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền ta thực hiện theo các bước như
sau:

- Vẽ dạng đầu to thanh truyền lên tờ giấy bóng, tâm của đầu to là O. Đầu thanh truyền
hướng xuống dưới.

- Vẽ hệ trục tọa độ OT’Z’, chiều dương của trục Z’ hướng xuống dưới, chiều dương
trục T’ hướng sang phải.

- Vẽ một vòng tròn bất kì tâm O. Giao điểm của đường tâm phần thân thanh truyền với
vòng tròn tâm O tại 0o.

- Từ điểm 0o tương ứng với (0o + β 0 ), ghi trên vòng tròn các điểm 1; 2;…; 36 theo
o

chiều quay trục khuỷu (chiều kim đồng hồ) tương ứng với các góc (10 o + β 10 ); (20o + o

β 20 );…; (360o+ β 360 ), Ta có bảng giá trị (αi+ β α ) như sau:


o o
i

Bảng 1-7: Bảng giá trị (αi+ β α ) i

(độ) (radian) sin (radian) (độ) (độ)


0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
10 0.17 0.17 0.05 2.69 12.69
20 0.35 0.34 0.09 5.30 25.30
30 0.52 0.50 0.14 7.76 37.76
40 0.70 0.64 0.17 9.99 49.99
50 0.87 0.77 0.21 11.94 61.94
60 1.05 0.87 0.24 13.52 73.52
70 1.22 0.94 0.26 14.70 84.70
80 1.40 0.98 0.27 15.42 95.42
90 1.57 1.00 0.27 15.66 105.66
100 1.75 0.98 0.27 15.42 115.42
110 1.92 0.94 0.26 14.70 124.70
120 2.09 0.87 0.24 13.52 133.52
130 2.27 0.77 0.21 11.94 141.94
140 2.44 0.64 0.17 9.99 149.99
150 2.62 0.50 0.14 7.76 157.76
160 2.79 0.34 0.09 5.30 165.30
170 2.97 0.17 0.05 2.69 172.69
180 3.14 0.00 0.00 0.00 180.00

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 36
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

190 3.32 -0.17 -0.05 -2.69 187.31


200 3.49 -0.34 -0.09 -5.30 194.70
210 3.67 -0.50 -0.14 -7.76 202.24
220 3.84 -0.64 -0.17 -9.99 210.01
230 4.01 -0.77 -0.21 -11.94 218.06
240 4.19 -0.87 -0.24 -13.52 226.48
250 4.36 -0.94 -0.26 -14.70 235.30
260 4.54 -0.98 -0.27 -15.42 244.58
270 4.71 -1.00 -0.27 -15.66 254.34
280 4.89 -0.98 -0.27 -15.42 264.58
290 5.06 -0.94 -0.26 -14.70 275.30
300 5.24 -0.87 -0.24 -13.52 286.48
310 5.41 -0.77 -0.21 -11.94 298.06
320 5.59 -0.64 -0.17 -9.99 310.01
330 5.76 -0.50 -0.14 -7.76 322.24
340 5.93 -0.34 -0.09 -5.30 334.70
350 6.11 -0.17 -0.05 -2.69 347.31
360 6.28 0.00 0.00 0.00 360.00
 Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu sao cho
tâm O trùng với tâm O của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu, đường tâm thanh
truyền O’Z trùng với OZ của đồ thị. Lần lượt xoay tờ giấy bóng sao cho các điểm
0o;10o;20o…trùng với trục O’z về phần dương (theo chiều ngược chiều kim đồng hồ),

đồng thời đánh dấu các điểm mút của véc tơ Q0 , Q10 , Q20 , Q30 , của đồ thị
⃗ ⃗ ⃗ ⃗

phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0;10;20...Vì đây là
động cơ 4 kỳ nên ta quay thêm một vòng nũa, tức là đến điểm ...720.
 Nối các điểm lại bằng một đường cong thích hợp cho ta đồ thị phụ tải tác dụng
lên đầu to thanh truyền.
Cách xác định lực trên đồ thị phụ tải như sau:
- Giá trị của lực tác dụng lên đầu to là dộ dài đoạn thẳng nối từ tâm O đến điểm
trên đường vừa vẽ xong nhân với tỷ lệ xích.
- Chiều của lực hướng từ tâm O ra ngoài.
- Điểm đặt lực là giao điểm của đường nối từ tâm O đến điểm tính với vòng tròn
tượng trưng cho đầu to thanh truyền.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 37
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

18
17 19
16 20
15 21
14
22

13 23

12 24

11 25

10 26

9 27

8 28

T ' (MN/m²)

7 29

6 30

5 31

4 32

3 33

2 34

37,5 1 35
0
36,5 36

Z ' (MN/m²)
'  

Hình 1-9: Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền

 Ý nghĩa đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền: là đồ thị biểu diễn phản
lực tác dụng lên ổ trượt đầu to thanh truyền do phụ tải Q chốt khuỷu gây nên. Qua đồ
thị ứng với mỗi vị trí ta có một giá trị phụ tải xác định về điểm đặt, phượng, chiều, độ
lớn.
1.2.2.7. Khai triển đồ thị Q - 

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 38
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

- Khai triển đồ thị phụ tải ở toạ độ độc cực trên thành đồ thị Q -  rồi tính phụ tải trung
bình Qtb .

- Chọn tỉ lệ xích:
Q = P = 0,022 [MN/(m2.mm)]
- Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α:
Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm ai (Ti, Zi) trên đồ thị phụ tải
tác dụng lên chốt khuỷu, ta nhận được các giá trị Qi tương ứng. Sau đó lập bảng Q - α:

Bảng 1-8: Bảng giá trị Q - 

(độ) Q-α (độ) Q-α (độ) Q-α


0 186.5 250 106 490 134
10 183 260 91.5 500 137.5
20 172 270 77.5 510 140
30 156 280 66.5 520 141
40 131.5 290 66.5 530 141
50 106 300 71.5 540 141
60 82 310 94 550 140
70 68 320 111.5 560 137.5
80 65 330 125 570 135.5
90 76 340 125 580 132.5
100 90 350 111.5 590 128.5
110 106 360 67.5 600 122
120 116 370 27 610 109
130 125.5 380 38 620 92
140 129.5 390 70 630 72
150 132.5 400 77 640 66
160 134.5 410 70 650 66
170 135.5 420 65 660 80.5
180 136 430 65 670 104
190 135.5 440 71.5 680 130
200 135 450 87 690 155
210 133 460 107 700 176.5
220 130 470 118 710 182
230 134 480 127 720 186.5

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 39
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

240 117        
- Xác định Qtb:
72
∑ Qi
8202 , 5
Q tb = i=0 = =112, 36
73 73 [mm] (1-48)

12

10

6 Q=(fa)
Qtb
4

0
0 2 4 6 8 10 12

Hình 1-7: Đồ thị khai triển của véc tơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
1.2.2.8. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu

- Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu (hoặc cổ trục khuỷu ...) thể hiện trạng thái
chịu tải của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn lý
thuyết của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu theo đúng nguyên
tắc đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc lót của ổ lớn
nhất. Áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.

- Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây:

+ Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất Ne và tốc
độ n định mức;

+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200; [2] (38)

+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải;

+ Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 40
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

- Các bước tiến hành vẽ như sau:

+ Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vòng tâm O, bán kính
bất kì. Chia vòng tròn này thành 24 phần bằng nhau, tức là chia theo 15 o theo chiều
ngược chiều kim đồng hồ, bắt đầu tại điểm 0 là giao điểm của vòng tròn O với trục OZ
(theo chiều dương), tiếp tục đánh số thứ tự 1, 2, ..., 23 lên vòng tròn.

+ Từ các điểm chia 0, 1, 2, ..., 23 của vòng tròn O, ta kẻ các tia qua tâm
O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải tại nhiều điểm, có bao nhiêu điểm cắt đồ
thị thì sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại điểm chia đó. Do đó ta có :

ΣQ'i=Q' i0 +Q' i1 +. ..+Q' in

Trong đó:

+ i : Tại mọi điểm chia bất kì thứ i.

+ 0, 1, ..., n: Số điểm giao nhau của tia chia với đồ thị phụ tải tại 1 điểm
chia.

- Lập bảng ghi kết quả Q’i

- Tính Qitheo các dòng:

QΣi =Σ Q' 0 +Σ Q'1 +. ..+Σ Q'23

- Chọn tỉ lệ xích:
μΣQ =2,2[ MN/(m2.mm )]

- Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho chốt khuỷu, chia vòng tròn thành 24
phần bằng nhau đồng thời đánh số thứ tự 0, 1, ..., 23 theo chiều ngược chiều kim đồng
hồ.

- Vẽ các tia ứng với số lần chia.

- Lần lượt đặt các giá trị Q0, Q1, Q2, …, Q23 lên các tia tương ứng theo chiều
từ ngoài vào tâm vòng tròn. Nối các đầu mút lại ta có dạng đồ thị mài mòn chốt khuỷu.

- Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 41
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 1-8: Đồ thị mài mòn chốt khuỷu


μΣQ = 2,2 [MN/m2.mm]

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 42
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Bảng 1-9 : Gía trị đồ thị mài mòn chốt khuỷu


Điểm

Lực
1 1 1 1 1 1 1 1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 18 19 20 21 22 23
850. 850. 850. 850. 850.
∑Q0 5 850.5 5 5 850.5                             5 850.5 5 850.5
645. 645. 645. 645. 645.
∑Q1 5 645.5 5 5 645.5 5                               645.5 5 645.5

∑Q2 223 223 223 223 223 223 223                               223 223

∑Q3 0 0 0 0 0 0 0 0                               0

∑Q4 0 0 0 0 0 0 0 0 0                              

∑Q5   0 0 0 0 0 0 0 0 0                            

∑Q6     0 0 0 0 0 0 0 0 0                          

∑Q7       0 0 0 0 0 0 0 0 0                        

∑Q8         0 0 0 0 0 0 0 0 0                      

∑Q9           0 0 0 0 0 0 0 0 0                    

∑Q10             0 0 0 0 0 0 0 0 0                  

∑Q11               0 0 0 0 0 0 0 0 0                

∑Q12                 0 0 0 0 0 0 0 0 0              

∑Q13                   0 0 0 0 0 0 0 0 0            

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 43
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

∑Q14                     0 0 0 0 0 0 0 0 0          

∑Q15                       0 0 0 0 0 0 0 0 0        

∑Q16                         0 0 0 0 0 0 0 0 0      

∑Q17                           0 0 0 0 0 0 0 0 0    

∑Q18                             0 0 0 0 0 0 0 0 0  

∑Q19                               0 0 0 0 0 0 0 0 0

∑Q20 0                               0 0 0 0 0 0 0 0

∑Q21 0 0                               0 0 0 0 0 0 0
19
∑Q22 199 199 199                               9 199 199 199 199 199

∑Q23 917 917 917 917                               917 917 917 917 917
∑Q 868. 19
(mm) 2835 2835 2835 2636 1719 5 223 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9 1116 1967 2612 2835 2835
∑Q' 62.3 62.3 57.9 19.1 4.9 24.5 43.2 62.3
(MN/m2) 7 62.37 7 9 37.82 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4.4 5 6 57.46 7 62.37
∑Q"
(mm) 28.4 28.4 28.4 26.4 17.2 8.7 2.2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 11.2 19.7 26.1 28.4 28.4

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 44
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

CHƯƠNG II/ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ THAM
KHẢO

2.1 Thông số kỹ thuật động cơ chọn tham khảo


Bảng 2-1: Các thông số động cơ tham khảo
Loại động cơ Chọn G4AE Yêu cầu

Số xylanh – cách bố trí 4 xylanh – thẳng 4 xylanh – thẳng


hàng hàng
Số kỳ 4 4

Loại nhiên liệu Xăng Xăng

Công suất cực đại/số vòng 60/5500 55.4/5120


quay (KW/vg/ph)
Tỷ số nén 9,5 9,4

Đường kính x hành trình piston 71,5 x 83,5 75,0 x 78,0

(mm x mm)
Mở sớm 120 140
xupap nạp
Đóng muộn 520 530
Góc phân phối
xupap nạp
khí
Mở sớm 520 620
(độ) xupap thải
Đóng muộn 120 150
xupap thải
Hệ thống nhiên liệu MPI L-EFI
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte Cưỡng bức cácte
ướt ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng Cưỡng bức, sử dụng
môi chất môi chất lỏng

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 45
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hệ thống phân phối khí 12 valve – SOHC 16 valve – SOHC


Động cơ được chọn tham khảo có số liệu không hoàn toàn giống so với động cơ thiết
kế có sai lệch về thống số kỷ thuật nhưng sai lệch này nằm trong phạm vi cho phép sai
lệch không quá 15 % so với động cơ thiết kế .
2.2. Phân tích một số đặc điểm kết cấu động cơ G4AE
Dựa vào thông số kỹ thuật của động cơ đề cho, qua thời gian tìm kiếm và tra cứu
thông số kỹ thuật của nhiều động cơ, em tìm được động cơ G4AE có thông số kỹ thuật
gần giống với động cơ đề yêu cầu và được lắp trên các dòng xe của Hyundai Getz 1.3.
Các Hyundai Getz là một supermini xe được sản xuất bởi các nhà sản xuất Hàn
Quốc Hyundai từ năm 2002 đến năm 2011. Nó được đưa ra thị trường trên toàn thế giới,
ngoại trừ tại Hoa Kỳ, Canada và Trung Quốc, trong ba và năm cửa hatchback cơ thể
phong cách.

Getz cũng đã được bán trên thị trường với tên gọi Hyundai Click tại Hàn
Quốc , Hyundai Getz Prime ở Ấn Độ , Hyundai TB (cho "Think Basic") tại Nhật
Bản, Inokom Getz ở Malaysia hoặc Dodge Brisa ở Venezuela .
Sau khi ra mắt những người kế nhiệm, i20 (2008) ở Châu Âu và Accent RB (2010)
tại Hàn Quốc, Getz tiếp tục được đưa ra thị trường trên toàn thế giới mặc dù sản xuất cuối
cùng đã kết thúc vào năm 2011.
Động cơ G4AE được hãng Hyundai chế tạo kiểu SOHC ( Singer Over Camshap ) là đặc
điểm riêng biệt của cơ cấu phối khí dùng trên các động cơ đốt trong. SOHC là cơ cấu phối
khí có một trục cam duy nhất điều khiển quá trình đóng mở chung cho toàn bộ các xupap
nạp và thải.

Động cơ Hyundai G4AE là động cơ xăng 4 kỳ , 4 xi lanh xếp thành một dãy thẳng
đứng , sử dụng hệ thống phun nhiên liệu đa điểm điều khiển bằng điện tử.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 46
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 2-1: Xe Hyundai Getz 1.3


2.3. Nhóm pistion, thanh truyền, trục khuỷu
2.3.1. Thân máy và nắp máy
Thân máy của động cơ G4AE được giới thiệu trên hình 2-2. Đây là loại thân máy
kiểu thân xy lanh, hộp trục khuỷu. Thân máy được chế tạo bằng gang xám bằng phương
pháp đúc. Các vách ngăn ở các te trên có gia công các gân để tăng độ cứng vững cho thân,
thân phía trong có các bệ để lắp ổ trục chính, nắp gối đỡ ổ trục chính được bắt bằng bu
lông, trên thân máy có các áo nước để làm mát cho động cơ , các lỗ ren trên thân máy
được dùng để bắt nắp máy và các te với thân máy. Xy lanh được doa thẳng vào thân máy.
Đường kính xy lanh nằm trong khoảng 71,5-71,53 mm.
Nắp máy được đúc liền một khối cho cả 4 xi lanh và được đúc bằng hợp kim
nhôm. Các ống dẫn hướng xupap làm bằng kim loại gốm và được ép vào nắp máy. Trên
nắp máy cũng bố trí các áo nước làm mát và được thông với áo nước của thân máy. Nắp
được đinh vị với thân nhờ bu lông cấy trên thân máy. Nắp máy còn được gia công các lỗ
để bắt chặt với thân máy nhờ bu lông và các lỗ ren để bắt vòi phun, bugi.

Các đường rãnh dẫn khí nạp được bố trí 1 góc có độ nghiêng thích hợp nhằm tạo ra
chuyển động theo phương tiếp tuyến của dòng khí nạp đối với mặt trụ bên trong của xi
lanh, chuyển động đó tạo thành xoáy lốc, có tác dụng làm tăng chất lượng của quá trình
tạo hỗn hợp và đốt cháy nhiên liệu.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 47
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Giữa thân máy và nắp máy có đệm làm kín bằng hợp kim nhôm khi xiết các bu
lông mặt máy 1 lực từ 7 đến 8 KG đệm biến dạng tạo sự kín khít giữa thân máy và nắp
máy. Ngoài nắp máy có lắp dàn cò mổ bằng hợp kim nhôm. Nắp máy của động cơ G4AE
được giới thiệu trên hình 2-2.

Hình 2-2: Thân máy và nắp máy

1-Bu long; 2-Nắp máy; 3-Roang mặt máy; 4-Thân máy

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 48
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

2.3.2. Nhóm piston

Pittông có dạng đỉnh lõm do đó có thể tạo lốc xoáy nhẹ thuận lợi cho quá trình
hình thành khí hỗn hợp và cháy. Thân pittông có hình dạng côn tiết diện ngang hình ôvan
và có hai bệ để đỡ chốt pittông. Thân pittông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pittông chuyển
động trong xylanh.Chốt pittông được chế tạo bằng thép hợp kim được xử lý tăng cứng và
mài bóng. Chốt pittông có dạng hình trụ rỗng, được lắp tự do ở cả hai mối ghép. Khi lắp
ráp mối ghép giữa chốt và bạc đầu nhỏ thanh truyền là mối ghép lỏng, còn mối ghép với
bệ chốt là mối ghép trung gian.
Có ba xecmang được lắp trên mỗi piston của động cơ : 2 xecmang khí và 1
xecmang dầu. Xec măng có nhiệm vụ là bao kín buồng cháy của động cơ và dẫn nhiệt từ
đỉnh piston và thành xianh tới nước làm mát. Để xéc măng rả khít với thành xilanh nó
được mạ một lớp thiếc. Xéc măng khí phía trên được mạ Crôm đẻ giảm mài mòn. Khi lắp,
khe hở nhiệt của xec măng trong khoảng 0,25-0,6 mm để giảm hiện tượng khí lọt xuống
cacte khi lắp đặt miệng xec măng phải cách nhau 180 o. Vật liệu chế tạo xéc măng là thép
hợp kim cứng. Xec măng dầu được làm thù thép chống gỉ, có nhiệm vụ san đều lớp dầu
trên bề mặt làm việc và gạt dầu từ thành xi lanh về cacte. Xec măng dầu có các lỗ dầu và
được lắp vào rãnh dưới cùng của piston. Trong rãnh có lỗ nhỏ thông với khoang trống
phía trong piston.

Chốt pít tông là chi tiết nối pít tông và đầu nhỏ thanh truyền. Tuy có kết cấu đơn
giản nhưng chốt pít tông có vai trò rất quan trọng để đảm bảo điều kiện làm việc bình
thường của động cơ. Trong quá trình làm việc của mình chốt pít tông chịu lực va đập
tuần hoàn , nhiệt độ cao và điều kiện bôi trơn khó khăn.

Hình 2-3: Chốt piston

1-Vòng hãm, 2-Chốt piston

Chốt píttông đượ cchế tạo bằng thép hợp kim có các thành phần hợp kim như crôm,
măng gan với thành phần cacbon thấp. chốt pít tông được sử lý tăng cứng và được mài

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 49
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

bóng.

Chốt píttông có dạng hình trụ rỗng. Các mối ghép giữa chốt píttông và píttông, thanh
truyền theo hệ trục để đảm bảo lắp ghép dễ dàng . Chốt pít tông được lắp tự do ở cả hai
mối ghép. Khi lắp ráp mối ghép giữa chốt và bạc đầu nhỏ thanh truyền là mối ghép lỏng,
còn mối ghép với bệ chốt là mối ghép trung gian, có độ dôi. Phương pháp lắp này làm
cho chốt mòn đều hơn và chịu mỏi tốt hơn nhưng khó bôi trơn mối ghép phải có kết cấu
hạn chế di chuyển dọc trục của chốt.

Hình dạng của piston và xecmang được minh họa ở hình dưới :

Hình 2-4: kết cấu piston và secmang của động cơ G4AE

1,2-Xéc măng khí; 3-Xéc măng dầu; 4-Piston; 5-Chốt piston

2.3.3. Thanh truyền


Thanh truyền là chi tiết dùng để nối piston với trục khuỷu và biến chuyển động tịnh
tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. Khi làm việc, thanh truyền chịu
tác dụng của lực khí thể trong xilanh, lực quán tính của nhóm piston và lực quán tính của
bản thân thanh truyền. Thanh truyền có cấu tạo gồm 3 phần: Đầu nhỏ, thân và đầu to. Nắp
đầu to thanh truyền được bắt với thanh truyền bằng bulông biến dạng đàn hồi.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 50
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Thanh truyền của động cơ G4AE được làm bằng thép hợp kim cacbon được sử dụng
nhiều hiện nay, tiết diện của thanh truyền có dạng chử I dọc theo thân thành truyền rảnh
dầu đi xiên để cung cấp dầu bôi trơn bạc lót đầu nhỏ thành truyền

Điểm đặc biệt của thanh truyền của động cơ G4AE đó là bạc đầu to thanh truyền được
chế tạo bằng hai nữa ghép với nhau và nắp đầu to của thanh truyền và thanh truyền được
ghép với nhau bằng 4 bulong núm . điều này làm tăng độ cứng vững cho thanh truyền lực
sẻ được phân bố điều qua 4 bulong núm.

Hình 2-5: Kết cấu thanh truyền động cơ G4AE

1-Thân thanh truyền; 2,3-Bạc lót đầu to thanh truyền; 4-nắp đầu to thanh truyền; 5-Bu
lông; 6-Đai ốc

2.3.4. Trục khuỷu


Trục khuỷu là một trong những chi tiết máy quan trọng nhất, cường độ làm
việc lớn nhất của động cơ đốt trong. Công dụng của trục khuỷu là tiếp nhận lực tác dụng

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 51
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

trên piston truyền qua thanh truyền và biến chuyển động tịnh tiến của piston thành
chuyển động quay của trục khuỷu để đưa công suất ra ngoài (dẫn động các máy công tác
khác), trạng thái làm việc của trục khuỷu là rất nặng. Trong quá trình làm việc, trục
khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính (quán tính chuyển động tịnh tiến và
quán tính chuyển động quay) những lực này có trị số rất lớn thay đổi theo chu kỳ nhất
định nên có tính chất va đập rất mạnh. Ngoài ra các lực tác dụng nói trên còn gây ra hao
mòn lớn trên các bề mặt ma sát của cổ trục và chốt khuỷu.Tuổi thọ của khuỷu trục, thanh
truyền chủ yếu phụ thuộc vào tuổi thọ của trục khuỷu. Có sức bền lớn, độ cứng vững lớn,
trọng lượng nhỏ và ít mòn, có độ chính xác cao.

Kết cấu của trục khuỷu trên đọng cơ G4AE khá đặc biệt mỗi cổ trục có một lỗ
dầu xuyên qua ngổng . các lổ dầu này sẻ tra dầu cho các phần ổ trục chính ở phần ngổng
để bôi trơn cho bạc lót thanh truyền

Bánh răng trục khuỷu dẩn động cho bánh rang phối khí được gắn khít vào đuôi trục
khuỷu và trục khuỷu có một phốt dầu hình môi mím trục được gắn khít vào mỗi đầu
trước và đầu sau của nó , đầu trước của trục khuỷu có G để gắn buly bằng bulông.

Ở đầu trục khuỷu có chế tạo rãnh then bán nguyệt để lắp bánh răng dẫn động bơm
dầu và pu li bơm nước.

Trong thân trục khuỷu có làm các rãnh dầu bôi trơn để cấp dầu tới các bề mặt ma
sát giữa bạc lót và cổ trục cũng như cổ chốt.

Đuôi trục khuỷu có gia công mặt bích để bắt chặt với bánh đà.

Dịch chuyển chiều trục của trục khuỷu bị hạn chế bằng 2 vòng bạc thép- nhôm
chúng được đặt vào phần dôi trên trục sao cho các rãnh tiện trên cổ trục có hướng tiếp
giáp với mặt bích chặn của trục.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 52
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 2-6: Kết cấu trục khuỷu động cơ G4AE

1-Đầu lắp buly dẫn động; 2-Lỗ dầu bôi trơn; 3-Chốt khuỷu; 4-Đầu lắp với bánh đà

5-Má khuỷu; 6-Cổ khuỷu

2.4. Hệ thống phân phối khí


Để đảm bảo công suất cực đại của động cơ, cần phải hút càng nhiều hỗn hợp khí-
nhiên liệu vào xylanh và thải ra càng nhiều khí cháy càng tốt. Vì thế, hỗn hợp khí- nhiên
liệu và quán tính khí cháy được tính đến trong quá trình thiết kế tăng tối đa thời gian mở
xu páp.

Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ thực hiện quá trình thay đổi khí thải sạch khí thải
ra khỏi xy lanh và nạp đầy khí nap để động cơ được làm việc liên tục, cơ cấu phối khí sử
dụng 12 supap với cơ cấu SOHC.

Hình 2-7: Hệ thống phân phối khí của động cơ G4AE

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 53
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

1,2-Cò mổ xupap nạp; 3-Trục cò mổ nạp; 4-Bu lông cố định trục; 5-Trục cò mổ thải; 6-Cò
mổ xupap thải

Cơ cấu phối khí động cơ xăng G4AE là cơ cấu phối khí sử dụng xupap treo,
dẫn động gián tiếp thông qua cò mổ. Trục cam được bố trí trên thân máy và được dẫn
động từ trục khuỷu qua bộ truyền đai.

Hình 2-9 giới thiệu trục cam của động cơ G4AE dùng để dẫn động cho các xu páp.
Trục cam được chế tạo bằng thép. Trên trục cam có 12 vấu cam được bố trí lệch nhau một
góc 600 và có 5 ổ đỡ.

Trên các ổ đỡ trục cam có gia công các lỗ dẫn dầu bôi trơn. Đầu trục cam có then bán
nguyệt để lắp bánh răng dẫn động từ trục khuỷu.

Cò mổ dùng trên động cơ G4AE có dạng con lăn , đuôi cò mổ được lắp bơi trên trục cò
mổ, bề mặt con lăn tiếp xúc với bề mặt cam được tôi cứng. Đầu còn lại có ren để lắp vít
và ốc hãm điều chỉnh khe hở xupáp. Trục giàn cò mổ được làm rỗng, tại vị trí lắp cò mổ
có khoan lỗ để dẫn dầu bôi trơn.

Hình 2-8: Xupap và cò mổ động cơ G4AE

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 54
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 2-9: Trục cam động cơ G4AE

Xupáp của cơ cấu phối khí có nhiệm vụ đóng, mở cửa nạp, xả để thực hiện nạp khí
sạch và thải sản phẩm cháy ra ngoài.

Xupáp nạp và xupáp xả được chế tạo từ thép chịu nhiệt. Bề mặt làm việc của xu páp xả
được làm bằng vật liệu hợp kim có tính chống mòn cao. Xupáp dịch chuyển trong ống
đẫn hướng, trên ống dẫn hướng của xu páp nạp người ta đặt vòng làm kín để hạn chế dầu
đi vào khe hở giữa thân xupáp và ống dẫn hướng.

Để ép xupáp vào đế xupáp , phần cuối của thân xupáp có gia công một rãnh để cài
móng hãm đuôi xupáp, lò xo tỳ ép vào đế.

Hình 2-10: Bố trí xupap

1-đế xupap; 2-xupap ;3-ống dẫn hướng xupap; 4-lò xo xupap; 5-phớt chắn dầu; 6-đĩa lò
xo trên; 7-móng hãm; 8-vít điều chỉnh khe hở nhiệt ; 9-đuôi xupap ;10-đĩa lò xo dưới.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 55
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

2.5. Hệ thống làm mát


Hệ thống làm mát của động cơ G4AE là một hệ thống được điểu khiển tuần hoàn và
được làm mát bằng nước, chất làm mát được bơm từ máy bơm chạy tuần hoàn và làm
mát những bộ phận của động cơ và được đưa trực tiếp đến thùng điều nhiệt, chất làm mát
sau đó được đưa đến bộ giải nhiệt nếu nhiệt độ của nó cao và đưa trực tiếp vào máy bơm
nếu nhiệt độ thấp thì làm mát thêm một lần nữa cho các bộ phận của động cơ.

Bình chứa dung để giử chất làm mát luôn đầy trong bộ giải nhiệt, mặt khác, bình
chứa được đặt ở mức thấp hơn mức chất làm mát trong bộ giải nhiệt, nó dung một khoảng
không được tạo ra trong bộ giải nhiệt khi nhiệt độ chất làm mát tăng hay giảm để bổ xung
chất làm mát.

Hệ thống làm nước sử dụng nước sạch có pha dung dich phụ gia chống gỉ. Bơm li
tâm được dẫn động từ trục khuỷu qua dây đai, dẫn nước tuần hoàn trong hệ thống. Quạt
gió được điều khiển bằng ECU, ECU điều khiển áp suất dầu tác dụng lên môtơ thủy lực
dẫn đến việc điều khiển tốc độ quạt làm mát được liên tục (vô cấp) tương ứng với hoạt
động của động cơ.
Theo cách này, tiếng ồn của quạt và tải trọng tác dụng lên động cơ sẽ giảm hơn khi
so sánh với các kiểu làm mát khác.
Nước làm mát từ két vào bộ sưởi qua van hằng nhiệt vào bơm nước, rồi vào thân
máy, áo nước xung quanh xilanh, lên nắp máy làm mát các chi tiết xung quanh buồng
cháy, sau đó về lại két nước và bộ sưởi, từ nắp máy nước cũng được đưa lên làm mát hộp
bướm ga rồi về lại van hằng nhiệt.

Van hằng nhiệt có tác dụng: Khi nhiệt độ nước làm mát còn thấp, van hằng nhiệt
đóng và van chuyển dòng mở. Nước làm mát được bơm vào thân máy và nắp qui lát bởi
bơm nước sau đó chảy qua mạch chuyển dòng và trở về bơm nước. Khi nước làm mát
nóng lên van hăng nhiệt đóng và van chuyển dòng đóng. Nước nóng chảy vào két làm mát
và nó được làm nguội đi sau đó chảy qua van hăng nhiệt trở về bơm nước.

Bảng 2-2: Nhiệt độ hoạt động van hằng nhiệt

Nhiệt độ van hằng nhiệt bắt đầu mở Độ 82


Nhiệt độ van hằng nhiệt mở hoàn toàn Độ 95

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 56
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 2-7: Sơ đồ hệ thống làm mát động cơ G4AE

1-Két nước; 2-Van hằng nhiệt; 3- Đường nước đến cổ họng gió; 4-Đường nước về

Hình 2-8: Bơm nước động cơ G4AE

2.6. Hệ thống bôi trơn


Sử dụng hệ thống bôi trơn cưỡng bức các te ướt.dầu đưa đi bôi trơn các bộ phận của
động cơ được gia tăng áp suất bởi bơm.bơm dầu là loại bơm bánh răng và được dẫn động
bằng trục cam qua bộ truyền bánh răng (đường tâm của trục bơm dầu lắp thẳng góc với
đường tâm trục cam).với hệ thống này dầu được hút từ các te thông qua bơm đi đến các
bầu lọc sau đó theo đường dẫn dầu đi đến bôi trơn các bộ phận của động cơ.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 57
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 2-9: Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ G4AE

Hình 2-10: Bơm dầu bôi trơn động cơ G4AE

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 58
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 2-11: Lọc dầu bôi trơn

Hệ thống được vận hành do lực từ bơm bánh răng , dầu trong máng dầu được bơm lên
vĩ lọc và được ép đến bộ lọc và bình giảm nhiệt từ đó đến bôi trơn các chi tiết.

Bơm dầu là loại bơm bánh răng ăn khớp ngoài , được gắn ở đuôi của các te và hoạt
động do bánh răng của trục khuỷu , vỉ lọc dầu ở vị trí hút nên ngăn ngừa những vật liệu
lạ vào trong cacte và ngăn khí , dầu đến cacte do ống dầu nối ở vị trí phân phối dầu .

2.7. Hệ thống nhiên liệu


Hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng trên động cơ G4AE là 1 trong 4 cụm hệ thống
chính của hệ thống MPI hay còn được biết tới với tên gọi là MPFI : hệ thống phun nhiên liệu
đa điểm điều khiển bằng điện tử. Hệ thống phun nhiên liệu điện tử đa điểm là hệ thống định
lượng và điều khiển hiện đại nhất hiện nay, nó điều khiển tối ưu cả hai quá trình phun
nhiên liệu và đánh lửa của động cơ. Thực chất hệ thống MPI là kết quả của quá trình cải tiến
, hoàn thiện hệ thống phun nhiên liệu điện tử kiểu L-Jettronic của hãng Bosch.

Với việc thiết kế và bố trí cho mỗi xi lanh có một vòi phun riêng biệt , hệ thống MPI
cung cấp lượng nhiên liệu chính xác hơn so với hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng chế hòa
khí hay hệ thống SPFI , do đó tăng hiệu quả sử dụng nhiên liệu của động cơ , giảm được lượng
khí thoát và đảm bảo được khả năng vận hành của xe là tối đa.

Hệ thống MPI bao gồm 4 cụm hệ thống chính :

o Hệ thống cung cấp nhiên liệu.


o Hệ thống đánh lửa.
o Hệ thống kiểm soát sự bay hơi nhiên liệu.
o Hệ thống kiểm soát khí thải.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 59
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống MPI dùng trên động cơ G4AE

1- vòi phun ; 2- cảm biến nhiệt độ nước làm mát ; 3- cảm biến kích nổ ; 4 - cảm biến
ôxy ; 5- cảm biến góc quay trục khuỷu ; 6- cảm biến ô xy ;7- đường hồi nhiên liệu về thùng
chứa ; 8- cảm biến vị trí trục cam ; 9- đường nhiên liệu từ bơm cung cấp ; 10 – cảm biến vị trí
bướm ga ; 11 – mô tơ điều khiển tốc độ cầm chừng ; 12 – cảm biến nhiệt độ khí nạp; 13 –
cảm biến tốc độ dòng khí nạp ; 14 – cảm biến áp suất khí nạp ; 15 – đường khí nạp ; 16 – bầu
lọc khí ; 17 – bình hấp thụ hơi nhiên liệu ; 18 – van solenoid điều chỉnh thoát hơi nhiên liệu ; 19
– van solenoid điều chỉnh hồi lưu khí thải.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 60
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CƠ CẤU PISTON-THANH TRUYỀN-


TRỤC KHUỶU

3.1. Nhóm piston


Nhóm piston gồm có piston, chốt piston, xéc măng khí, xéc măng dầu, vòng hãm chốt.

Trong quá trình làm việc của động cơ, nhóm piston có các nhiệm vụ chính sau đây:

+ Tạo thành buồng cháy tốt ,bảo đảm bao kín buồng cháy, giữ không để khí cháy lọt
xuống cácte và dầu nhờn không sục lên buồng cháy.

+ Tiếp nhận lực khí thể Pz và truyền lực này cho thanh truyền để làm quay trục khuỷu
đưa công suất ra ngoài. Trong các quá trình nén, piston nén khí nạp và trong quá trình
thải, piston làm nhiệm vụ như một bơm đẩy và quét khí.

3.1.1. Piston
3.1.1.1. Điều kiện làm việc và yêu cầu của piston

a. Điều kiện làm việc:


Piston là một chi tiết máy quan trọng của động cơ đốt trong. Trong quá trinh làm
việc của động cơ, piston chịu tải trọng cơ học và tải trọng nhiệt rất lớn ảnh hưởng xấu
đến độ bền, tuổi thọ của piston.

-Tải trọng cơ học: chủ yếu là do lực khí thể và lực quán tính gây nên. Các lực này biến
thiên theo chu kỳ nên đã gây ra va đập dữ dội giữa các chi tiết máy của nhóm piston với
xy lanh và thanh truyền, làm piston bị biến dạng và đôi khi làm hỏng piston.
-Tải trọng nhiệt : do tiếp xúc với nhiệt độ rất cao trong quá tŕnh cháy nên nhiệt độ phần
đỉnh piston thường rất cao.

+ Gây ra ứng suất nhiệt lớn có thể làm rạn nứt cục bộ, giảm độ bền của piston.

+ Gây ra biến dạng nhiệt khiến piston bị bó kẹt trong xy lanh và làm tăng ma sát giữa
piston và xy lanh.

+ Giảm hệ số nạp làm giảm công suất của động cơ.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 61
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

+ Làm dầu nhờn nhanh chóng bị phá hủy

+ Đối với động cơ xăng, nhiệt độ đỉnh quá cao thường gây ra hiện tượng cháy sớm và
kích nổ.

- Ma sát và ăn mòn hóa học: trong quá tŕnh làm việc bề mặt thân piston thường làm việc
ở trạng thái ma sát nửa khô do thiếu dầu bôi trơn. Do đỉnh piston luôn tiếp xúc với khí
cháy nên bị ăn mòn hóa học bởi các thành phần axít sinh ra trong quá trình cháy.

b. Yêu cầu:
- Dạng đỉnh piston tạo thành buồng cháy tốt nhất

- Tản nhiệt tốt để tránh kích nổ và bó kẹt

- Có trọng lượng nhỏ để giảm lực quán tính

- Đủ bền và đủ độ cứng vững để tránh biến dạng quá lớn

- Đảm bảo bao kín buồng cháy để công suất động cơ không giảm sút và ít hao dầu
nhờn.

3.1.1.2 Kết cấu của piston

a. Đỉnh piston
Đỉnh piston là phần trên cùng của piston cùng với xylanh và nắp xylanh tạo thành
buồng cháy.

Đỉnh piston của động cơ G4AE là đỉnh lõm, buồng cháy tạo ra xoáy lốc nhẹ, cải thiện
được quá trình cháy.

b. Đầu piston
Đầu piston bao đỉnh piston và vùng đai lắp các xéc măng làm nhiệm vụ bao kín.
Trên bề mặt trụ ngoài của piston có lắp 3 rảnh để lắp xéc măng: 2 rảnh lắp xéc măng khí,
1 rảnh lắp xéc măng dầu. Vì kết cấu của đầu piston không có rảnh chắn nhiệt nên xéc
măng khí thứ nhất phải làm việc trong điều kiện quá nóng, tuy vậy nhờ được bố trí gần
khu vực nước làm mát do đó điều kiện làm việc của nó được cải thiện hơn. Khi tính toán
thiết kế đầu piston cần chú ý giải quyết 3 vấn đề: tản nhiệt, vấn đề bao kín và sức bền.

c. Thân piston
Thân piston làm nhiệm vụ dẫn hướng cho piston dẫn động trong xylanh và chịu lực

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 62
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

ngang N.
Chiều dài thân piston của động cơ cao tốc là thân thường ngắn và vát bớt hai bên hông.

Vị trí của lỗ bệ chốt: trong động cơ xăng cao tốc,lỗ bệ chốt thường để lệch khỏi đường
tâm xylanh tạo thành cơ cấu khuỷu trục - thanh truyền vừa cải thiện quá trình nạp vừa
giảm lực ngang N nên động cơ vận hành êm. Độ lệch của lỗ bệ chốt về phía chiều quay
thường từ 2 3 mm.

- Dạng thân piston thường không phải là hình trụ mà tiết diện ngang thường có dạng hình
ô van hoặc vát ngắn phía hai đầu bệ chốt. Để tăng độ cứng vững cho piston, phần thân
piston làm vành đai. Ngoài ra, khi cần điều chỉnh trọng lượng giữa các piston, ta có thể
cắt bỏ một phần kim loại ở phần chân piston.

3.1.1.3 Tính nghiệm bền của piston

a. Xác định các kích thước cơ bản

Hình 3-1: Các kích thước cơ bản của piston

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 63
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 3-2: Piston động cơ G4AE

 Chiều dày đỉnh có làm mát đỉnh: ( 0,04 – 0,07 ).D = 2,86-5,72 [ mm ] [4]
Ta chọn: = 5,5 [ mm ]

 Khoảng cách c từ đỉnh đến xéc măng thứ nhất: ( 0,6 – 1,2 ). = 3,3-6,6 [mm] [4]
Ta chọn: c = 5 [ mm ]

 Chiều dày s phần đầu: ( 0,06 – 0,12 ).D = 4,29-8,58 [ mm ] [4]


Ta chọn: s = 6 [ mm ]

 Chiều cao H của piston: ( 0,5 – 0,8 ).D = 35,75-57,2 [ mm ] [4]


Ta chọn: H = 55 [ mm ]

 Vị trí chốt piston: ( 0,35 – 0,45 ).D = 25,025-32,175 [ mm ] [4]


Ta chọn: = 30 [ mm ]

 Đường kính chốt dcp: ( 0,25 – 0,35 ).D = 17,875-25,025 [ mm ] [4]


Ta chọn: dcp = 18 [ mm ]

 Đường kính bệ chốt db: ( 1,3 – 1,6 ).dcp = 23,4-28,8 [ mm ] [4]


Ta chọn: db = 25 [ mm ]

 Đường kính trong chốt d0: ( 0,6 – 0,8 ).dcp =10,8-14,4 [ mm ] [4]
Ta chọn: d0 = 12 [ mm ]

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 64
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

 Chiều dày phần thân s1: ( 0,02 – 0,03 ).D [4]


Ta chọn: s1 = 2,145 [ mm ]

 Số xéc măng khí: 2 -3 [4]


Ta chọn: 2

 Chiều dày hướng kính t: ( - ).D = 2,234-2,86 [ mm ] [4]


Ta chọn: t = 2,8 [ mm ]

 Chiều cao a: ( 0,3 – 0,6 ).t = 0.84-1.68 [ mm ] [4]


Ta chọn: a = 1,6 [ mm ]

 Số xéc măng dầu: 1 – 3 [4]


Ta chọn: 1

 Chiều dày bờ rảnh a1: a


Ta chọn: 1,6 [ mm ]

 Chiều dài chốt lcp: ( 0,8 – 0,9 ).D = 57,2-64,35 [ mm ] [4]


Ta chọn: lcp = 58 [ mm ]

b. Điều kiện tải trọng


Piston chịu lực khí thể Pkt , lực quán tính và lực ngang N, đồng thời chịu tải
trọng nhiệt không đều. Khi tính toán kiểm nghiệm bền thường tính với điều kiện tải trọng
lớn nhất.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 65
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 3-3: Piston động cơ XD4-0119

3.2 Nhóm thanh truyền


Nhóm thanh truyền gồm có: thanh truyền, bu lông thanh truyền và bạc lót. Trong quá
trình làm việc, nhóm thanh truyền truyền lực tác dụng trên piston cho trục khuỷu, làm
quay trục khuỷu.

3.2.1 Thanh truyền


3.2.1.1 Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo của thanh truyền

a. Điều kiện làm việc của thanh truyền


Thanh truyền là chi tiết nối với piston và trục khuỷu nhằm biến chuyển động tĩnh
tiến của piston thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu.

Trong quá trình làm việc, thanh truyền chịu tác dụng của các lực :

- Lực khí thể trong xy lanh

- Lực quán tính chuyển động tĩnh tiến cảu nhóm piston

- Lực quán tính của thanh truyền

Các lực này thay đổi theo chu kỳ,vì vậy tải trọng tác dụng lên thanh truyền là tải trọng
động. Dưới tác dụng của các lực đó, thân thanh truyền bị nén, uốn dọc, uốn ngang ; đầu
nhỏ thanh truyền bị biến dạng méo; nắp đầu to bị uốn và kéo.

b. Vật liệu chế tạo của thanh truyền


Vật liệu chế tạo thanh truyền thường là thép cacbon và thép hợp kim tùy theo từng loại
động cơ.

3.2.1.2 Kết cấu của thanh truyền

a. Đầu nhỏ thanh truyền


Kết cấu đầu nhỏ thanh truyền phụ thuộc vào kích thước và phương pháp lắp ghép chốt
piston lên thanh truyền.

Khi lắp chốt tự do: đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình trụ rỗng.

Khi lắp chốt tự do, phải chú ý bôi trơn mặt chốt piston và bạc lót đầu nhỏ. Thông thường
dầu nhờn được đưa lên bôi trơn mặt chốt và bạc lót đầu nhỏ bằng đường dẫn dầu khoan
dọc trong thân thanh truyền.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 66
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

b. Thân thanh truyền


Chiều dài l của thanh truyền phụ thuộc vào thông số
R
λ=
l [2]

Ta chọn :  =0,27; R = (S/2) = 41,75 [mm].

Suy ra: l = (R/  ) = 154,63 [mm]. Chọn l= 154 [mm].


Tiết diện ngang của thân thanh truyền như hình 3-3

Hình 3-4 : Tiết diện ngang thân thanh truyền


Loại thân thanh truyền có tiết diện chữ I hình 3-3 a,b được ứng dụng rỗng rãi trong các
động cơ.
Loại thân thanh truyền có tiết diện chữ nhật và ô van rất đơn giản trong chế tạo thuoừng
dùng cho động cơ mô tô, xe máy, xuồng máy và các động cơ xăng cở nhỏ.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 67
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 3-5: Kết cấu thanh truyền động cơ G4AE

1-Thân thanh truyền; 2,3-Bạc lót đầu to thanh truyền; 4-nắp đầu to thanh truyền; 5-Bu
lông; 6-Đai ốc

c. Đầu to thanh truyền


Kết cấu đầu to thanh truyền phải đảm bảo các yêu cầu sau đây :

- Có độ cứng vững lớn để bạc lót không bị biến dạng.

- Kích thước nhỏ gọn để lực quán tính nhỏ , giảm được tải trọng lên chốt khuỷu, ổ trục
đồng thời giảm kích thước hộp trục khuỷu và tạo khả năng đặt trục cam gần trục khuỷu
làm cho buồng cháy động cơ dùng cơ cấu xu pắp đặt nhỏ gọn hơn.

- Chổ chuyển tiếp giữa thân và đầu to phải có góc lượn để tăng độ cứng vững.

- Dễ dàng trong việc lắp ghép cụm piston – thanh truyền với trục khuỷu. Trong hầu
hết các động cơ đầu to được phân làm hai nữa : nữa trên liền với thân và nữa dưới là nắp
đầu to thanh truyền.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 68
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 3-6: Đầu to thanh truyền động cơ G4AE

3.2.1.3. Tính bền thanh truyền

a. Xác định các kích thước cơ bản đầu nhỏ thanh truyền
- Đường kính ngoài bạc d1: ( 1,1 – 1,25 ).dcp = 19,8-22,5 (mm) [4]

Ta chọn: d1 = 20 (mm)

- Đường kính ngoài d2: (1,25 – 1,65 ).dcp = 22,5-29,7 (mm) [4]

Ta chọn: d2 = 28 (mm)

- Chiều dài đầu nhỏ lđ: (0,28 – 0,32 ).dcp = 20,02-22,88 (mm) [4]

Ta chọn: lđ = 22 (mm)

Chiều dày bạc đầu nhỏ s1: (0,055 – 0,085).dcp = 0,99-1,53 [4]

Ta chọn : 1,5 (mm)

b. Xác định các kích thước cơ bản đầu to thanh truyền


- Đường kính chốt khuỷu dch: (0,6 – 07).D = 42,9-50,05 (mm) [4]
Ta chọn: dch = 45 ( mm )
- Chiều dày bạc lót tbl:
Bạc mỏng: (0,03 – 0,05)dck = 1,35-2,25 (mm) [4]
Ta chọn tbl = 2 (mm)

- Khoảng cách tâm bu lông c: (1,3 – 1,75).dck = 58,5-78,75 (mm) [4]

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 69
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Ta chọn: c = 65 (mm)
- Chiều dài đầu to thanh truyền lđt: (0,45 – 0,95).dc = 20,25-42,75 (mm) [4]

Ta chọn: lđt = 24 (mm)


- Đường kính ngoài đầu to d3: (1,25 – 1,65).dck = 56,25-74,25 (mm) [4]

Ta chọn: lđt = 65 (mm)

Hình 3-7: Đầu nhỏ và đầu to thanh truyền


3.2.2 Bạc lót đầu to thanh truyền
a. Vật liệu chịu mòn
Yêu cầu đối với vật liệu chịu mòn:

- Có tính chống mòn tốt, có hệ số ma sát nhỏ

- Có độ cứng thích đáng và độ dẻo cần thiết

- Dẫn nhiệt tốt

- Giữ được dầu bôi trơn

- Chóng và khít với bề mặt trục

- Dễ đúc và dễ bám với vỏ thép

Vật liệu chế tạo bạc lót:

- Nhóm kim loại: gồm có babít, đồng thanh - thiết, đồng thanh - chì, hợp kim nhôm,
hợp kim kẽm, gang chống mòn.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 70
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

- Nhóm phi kim loại: gồm chất dẻo, gỗ ép

- Nhóm kim loại gốm: gồm các bột kim loại ép như: sắt - graphit, đồng thanh -
graphit.

b. Kết cấu bạc lót


Hợp kim chịu mòn đúc tráng lên đầu to thanh truyền có thể có hai cách sau đây:

- Tráng trực tiếp hợp kim chịu mòn lên đầu to thanh truyền.

- Tráng hợp kim chịu mòn lên bạc lót:

tùy theo chiều dày của lớp hợp kim chịu mòn, bạc lót được chia làm hai loại: bạc lót dày
và bạc lót mỏng.

Hình 3-8: Bạc lót đầu to thanh truyền động cơ G4AE


1,2-Bạc lót trên; 3,4- Bạc lót dưới

3.2.3 Bulông thanh truyền


a. Điều kiện làm việc
Bulông thanh truyền là một chi tiết nhỏ nhưng rất quan trọng, vì nếu bulông thanh truyền
bị đứt, động cơ sẽ hư hỏng nặng.

Trong khi làm việc, bulông thanh truyền chịu các lực sau:

- Lực xiết ban đầu khi lắp ghép

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 71
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

- Lực quán tính của khối lượng chuyển động tĩnh tiến và lực quán tính ly tâm của
khối lượng chuyển động quay.

b. Vật liệu chế tạo


Vật liệu chế tạo bulông thanh truyền là thép hợp kim, còn thép cacbon chỉ dùng trong
động cơ hai kỳ tốc độ chậm.

c. Kết cấu bu lông thanh truyền


Hình dạng kết cấu của bulông thanh truyền có rất nhiều kiểu, chủ yếu do công dụng của
động cơ và các biện pháp nâng cao sức bền mỏi của bulông.

3.3. Trục khuỷu


3.3.1. Điều kiện làm việc
- Trục khuỷu tiếp nhận lực từ piston truyền đến qua chốt piston và tai biên, biến lực đó
thành mômen quay truyền qua bánh đà, cho hệ thống truyền động. Trong quá trình làm
việc trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính. Những lực này có giá trị rất
lớn và thay đổi có chu kỳ nhất định nên có tính chất va đập lớn, do đó lực tác dụng gây ra
ứng suất uốn ứng suất xoắn trên trục khuỷu. Đồng thời nó còn gây ra hiện tượng dao động
dọc trục nên trục khuỷu phải có độ bền lớn, độ cứng vững cao, trọng lượng nhỏ và ít mòn,
có độ chính xác gia công cao, bề mặt làm việc cần có độ bóng và độ cứng cao, không xảy
ra hiện tượng dao động cộng hưởng trong phạm vi tốc độ sử dụng của động cơ, kết cấu
phải đảm bảo tính cân bằng và đồng đều, đồng thời phải dễ chế tạo.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 72
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Hình 3-9: Thanh truyền động cơ XD4-0119

3.3.2. Kết cấu trục khuỷu

Hình 3-10: Kết cấu trục khuỷu động cơ G4AE

1-Đầu lắp buly dẫn động; 2-Lỗ dầu bôi trơn; 3-Chốt khuỷu; 4-Đầu lắp với bánh đà

5-Má khuỷu; 6-Cổ khuỷu

- Trục khuỷu được chế tạo là trục khuỷu nguyên.

- Trên trục khuỷu bao gồm:

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 73
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

+ Đầu trục khuỷu để lắp bánh xích dẫn động trục cam và lắp puly dẫn động bơm, máy
phát.

+ Đuôi trục khuỷu có vách chắn dầu, ren hồi dầu và đuôi để lắp bánh đà.

- Để ngăn dầu không tràn ra ngoài ta dùng phớt dầu và vòng chắn dầu.

- Để lắp bánh đà ta dùng 4 bulông chịu lực: M10

3.3.3.Tính chọn các kích thước cơ bản của trục khuỷu


+ Đường kính ngoài của chốt khuỷu:

dch = 45 (mm)

+ Chiều dài của chốt:

lch = (0,45 ÷ 0,6)dch = (20,25 ÷ 27) mm .Chọn lch = 25 (mm) [2]

+ góc lượn chốt khuỷu: rch = (0,035 – 0,08)dch = (1,575-3,6) mm. Chọn rch = 2 (mm)[2]

+ Đường kính ngoài của cổ trục khuỷu:

dc = (0,65 ÷ 0,8)dch = (46,475-57,2) mm. Chọn dc = 50 (mm)

+ góc lượn cổ trục khuỷu: rc = (0,035 – 0,08)dc = (1,75-4) mm. Chọn rc = 2 (mm) [2]

+ Chiều dài của cổ trục khuỷu:

lc = (0,5 ÷ 0,6)dc = (25 ÷ 30) mm. Chọn lc = 28 (mm) [2]

+ Chiều dày má khuỷu:

b = (0,24 ÷ 0,28)D = (17,16 ÷ 20,02) mm. Chọn b = 20 (mm) [2]

+ Chiều cao má khuỷu:

h = (1,1 ÷ 1,3)D = (78,65 ÷ 92,95) mm. Chọn h = 85 (mm) [2]

- Trên chốt khuỷu ta khoan lỗ dầu để bôi trơn. Vị trí lỗ dầu bôi trơn được xác định theo đồ
thị mài mòn chốt khuỷu (Phần ĐH & ĐLH).

+ Đường kính lỗ dầu: dl = 3 (mm) ta doa miệng lỗ lên 4 mm.

- Chiều dày má khuỷu tuỳ thuộc vào tâm của 2 xy lanh liền kề nhau.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 74
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

- Để giảm khối lượng vật liệu và giảm lực quán tính ly tâm của má ta vát nghiêng má và
vát bụng má khuỷu.

- Để tăng sức bền và độ cứng vững của trục khuỷu ta cần tăng độ trùng điệp giữa cổ và
chốt:
dch+dc 45+50
ε= −R= −35,75=11,75 (mm)
2 2

Hình 3-11: Trục khuỷu động cơ XD4-0119

KẾT LUẬN

Qua hơn 2 tháng làm việc tích cực cộng với sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn,các
thầy cô bộ môn. Đến nay đồ án em đã hoàn thành.

Đồ án môn học " Thiết kế động cơ đốt trong”. Nhằm mục đích tìm hiểu mục đích ,ý
nghĩa của các đồ thị công, động học và động lực học. ngoài ra còn tìm hiểu nguyên lý làm
việc cũng như kết cấu các bộ phận của các hệ thống trên động cơ để có phương án bảo
dưỡng và sửa chữa những hư hỏng kịp thời.

Trong lĩnh vực đề tài, em đã trình bày được cách thực hiện để vẽ các đồ thị công động
học và động lực học và các vấn đề như giới thiệu về tổng quan của hệ thống trong động
cơ tham khảo và động cơ mà em đang thiết kế, nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu của các bộ
phận, chi tiết sử dụng trong hệ thống. Đặc biệt ở nội dung trình bày hệ thống thiết kế em
đã khảo sát tìm hiểu nguyên lý làm việc, tính toán và tìm hiểu kết cấu cũng như trình bày

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 75
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

các kết cấu của hệ thống làm mát đi kèm theo nó là phần bản vẽ các cơ cấu, bộ phận của
hệ thống làm mát trong động cơ thiết kế.

Trong quá trình thực hiện đề tài này, kiến thức lý thuyết và thực tế của bản thân đã
được học hỏi thêm nhiều. Nhưng do điều kiện tài liệu cũng như lượng kiến thức của bản
thân có phần còn hạn chế và thiếu thốn nên đồ án này hoàn thành không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong thầy, cô trong bộ môn tham gia góp ý để đề tài của em được
hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn
Nguyễn Quang Trung cùng các thầy cô trong bộ môn cho em hoàn thành đề tài này. Em
xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyên lý động cơ đốt trong


GS-TS. Nguyễn Tất Tiến.
NXB giáo dục - 2000.
[2] Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong tập I, II, III.
Nguyễn Đức Phú
Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp. Hà Nội 1977.
[3] Tính toán thiết kế động cơ đốt trong
TS. Trần Thanh Hải Tùng
Đà Nẵng 2007.
[4] Tài liệu động cơ G4AE( https://fr.scribd.com/doc/138325436/HYUNDAI-GETZ-
2003-1-1-1-3 ); ( https://www.auto-data.net/en/hyundai-getz-1.3-mpi-82hp-13782 )
và các tài liệu liên quan.

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 76
Tính toán thiết kế động cơ (XM4-0120)

Sinh viên thực hiện:Ngô Văn Tòng Hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa 77

You might also like