You are on page 1of 17

VSA 315 - Xác định và đánh giá rủi ro

có sai sót trọng yếu thông qua hiểu


biết về đơn vị được kiểm toán và
môi trường của đơn vị

Người trình bày: Phan Lê Thành Long


Tam giác gian lận

ĐỘNG CƠ HOẶC ÁP LỰC

2
Tam giác gian lận (tt)

(1) Động cơ hoặc áp lực


Áp lực do hoàn cảnh khó khăn hoặc các lợi ích về mặt tài chính (Có
thể là cá nhân hay công việc)
Ví dụ:
• Do áp lực từ chủ sở hữu về mặt lợi nhuận kế hoạch;
• Do áp lực từ sự khó khăn trong cuộc sống cá nhân;
• Lợi ích có được từ việc thực hiện hành vi.

3
Tam giác gian lận (tt)

(2) Cơ hội
Lợi dụng lòng tin của người khác và quyền lực của bản thân để thực
hiện hành vi gian lận
Với khả năng phát hiện của người khác là thấp
Hai yếu tố quan trọng của cơ hội là thông tin và kỹ năng của ngường
(tổ chức/nhóm) thực hiện.

4
Trách nhiệm của KTV đối với gian lận

“KTV có trách nhiệm đối với gian lận


hay không?”

5
Trách nhiệm của KTV đối với gian lận (tt)

(1) Mục tiêu tổng thể:

Mục tiêu tổng thể của KTV và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện một
cuộc kiểm toán BCTC là:

“Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phương diện tổng
thể, có còn sai sót trong yếu do GIAN LẬN hoặc NHẦM LẪN hay
không…” (VSA 200.11)

6
Trách nhiệm của KTV đối với gian lận

“KTV có thế phát hiện được gian lận


hay không?”

7
Trách nhiệm của KTV đối với gian lận (tt)

“I don’t think an auditor could uncover fraud


if he stepped on it.”

– Joseph T Wells
Chair. Association of Certified Fraud Examiners

8
Áp dụng thủ tục kiểm toán để xác định gian lận

(1) Tổng hợp kết quả của quá trình lập kế hoạch kiểm toán để xác định dấu
hiện gian lận

Thảo luận trong Xác định và đánh


nhóm kiểm giá rủi ro có sai
toán sót trọng yếu do
(VSA240.15 & gian lận (VSA240.25-
VSA315.10) 27 &
VSA315.25)

Thu thập hiểu biết


về doanh nghiệp và
môi trường hoạt
động của doanh
nghiệp
(VSA240.16-24 &
VSA315.05-24)

9
Áp dụng thủ tục kiểm toán để xác định gian lận (tt)

(2) Kế hoạch kiểm toán đối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận

Đánh giá thủ tục Xác định thủ tục


kiểm soát nội bộ kiểm toán chi tiết
(VSA240.30 & (VSA240.30 &
VSA330.06) VSA330.06)
Kế hoạch
kiểm toán đối
với rủi ro do
gian lận Rủi ro sai sót do
Biện pháp xử lý gian lận trong việc
tổng thể ghi nhận doanh thu
(VSA240.47)
(VSA240.28-29)

10
Kiểm toán để phát hiện gian lận và sai sót

VSA 315:

▪ Cấp độ tổng thế BCTC


▪ Cấp độ cơ sở dẫn liệu

Lấy ví dụ?

11
Kiểm toán để phát hiện gian lận và sai sót (Tiếp)

VSA 315:
▪ Tìm hiểu khách hàng:
▪ Động cơ
▪ Lợi ích
▪ Sức ép
▪ Thái độ

12
Kiểm toán để phát hiện gian lận và sai sót (Tiếp)

VSA 315:
▪ Tìm hiểu hệ thống kiểm soát
▪ 5 cấu phần của hệ thống kiểm soát

13
Bài tập tình huống

▪ Bỏ khoản vay ngoài bảng


▪ Khai khống doanh thu

14
Checklist cho KTV - VSA 315
(1) Các hoạt động ở những khu vực kinh tế không ổn định, ví dụ, ở các nước mà tiền tệ bị mất giá
nghiêm trọng, hoặc nền kinh tế bị lạm phát ở mức cao;
(2) Các hoạt động ảnh hưởng bởi thay đổi của thị trường, ví dụ: các giao dịch tương lai;
(3) Các hoạt động liên quan đến quy định pháp lý có độ phức tạp cao;
(4) Các vấn đề về tính hoạt động liên tục hay tính thanh khoản, bao gồm việc mất các khách hàng
quan trọng;
(5) Các hạn chế về nguồn vốn và tín dụng;
(6) Những thay đổi trong ngành nghề mà đơn vị đang hoạt động;
(7) Những thay đổi trong dây chuyền cung cấp;
(8) Phát triển hoặc giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ mới, hoặc sử dụng dây chuyền sản xuất mới;
(9) Mở rộng phạm vi hoạt động trên nhiều địa bàn mới;
(10) Những thay đổi trong đơn vị như những hoạt động mua sắm lớn, tái cơ cấu hoặc các sự kiện
bất thường khác;
(11) Dự kiến bán đơn vị hoặc bộ phận kinh doanh;
(12) Tồn tại nhiều mối quan hệ liên doanh, liên kết phức tạp;
(13) Sử dụng các nguồn tài trợ ghi nhận ngoài Bảng cân đối kế toán, những đơn vị có mục đích
đặc biệt hoặc có những dàn xếp tài chính phức tạp;
(14) Có những giao dịch đáng chú ý với các bên liên quan;
(15) Thiếu hụt về nhân sự có khả năng phù hợp về kế toán và lập báo cáo tài chính;
(16) Thay đổi nhân sự chủ chốt, bao gồm sự thôi việc của những người điều hành chủ chốt;
(17) Những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ, đặc biệt là những khiếm khuyết không được Ban
Giám đốc xử lý;
15
Checklist cho KTV - VSA 315 (Tiếp)
(18) Mâu thuẫn giữa chiến lược công nghệ thông tin và chiến lược kinh doanh của đơn vị;
(19) Những thay đổi trong môi trường công nghệ thông tin;
(20) Cài đặt hệ thống công nghệ thông tin mới, quan trọng liên quan đến việc lập báo cáo tài
chính;
(21) Việc điều tra của các cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động hoặc kết quả tài chính
của đơn vị;
(22) Những sai sót, nhầm lẫn trong quá khứ hoặc có những điều chỉnh có giá trị lớn tại thời
điểm cuối năm;
(23) Các giao dịch bất thường có giá trị lớn, gồm những giao dịch nội bộ công ty và các giao
dịch doanh thu lớn vào cuối năm;
(24) Các giao dịch được ghi nhận theo mục đích của Ban Giám đốc, ví dụ các khoản nợ được
tái tài trợ, những tài sản chuẩn bị bán hoặc việc phân loại chứng khoán có thể giao dịch được trên
thị trường;
(25) Áp dụng quy định kế toán mới;
(26) Các đo lường về kế toán liên quan đến các thủ tục phức tạp;
(27) Các sự kiện hoặc giao dịch liên quan đến các đo lường không chắc chắn đáng kể, bao gồm
các ước tính kế toán;
(28) Các vụ kiện tụng chưa được giải quyết và các khoản nợ tiềm tàng, ví dụ, bảo hành bán
hàng, bảo lãnh tài chính và đền bù liên quan đến môi trường./.

16
Hỏi & Đáp

You might also like