You are on page 1of 192

Bộ môn Cơ học vật liệu

Trường Đại học Bách khoa Hà nội


Tài liệu mà bạn đang sử dụng được download tại website :
www.share99.net

Tài liệu vật liệu chất dẻo & Composite được giảng dạy tại đại học Bách Khoa
Hà Nội dành cho sinh viên khối ngành cơ khí – Được chia sẻ dưới định dạng
PDF để đảm bảo hạn chế tối đa chỉnh sửa và gây sai sót không mong muốn so
với ý đồ của tác giả.

Tài liệu được cung cấp bởi thành viên của website !

Bạn có thể xem thêm một số tài liệu, giáo trình cho sinh viên cơ khí tại link sau :

Cơ khí chế tạo máy - cơ điện tử


Liên kết kim loại – kim loại Liên kết kim loại – phi kim

KIM LOẠI CERAMIC

Liên kết phi kim – phi kim

POLYMER

1. Tổng quan
2. Nhựa nhiệt dẻo
3. Nhựa nhiệt rắn Chất dẻo Polymer
4. Cao su
5. Composite
6. Phương pháp gia công Nhựa
Polymer là hợp chất hữu cơ được hình thành do sự liên kết hoá học bền vững
giữa các đơn vị polymer với cấu trúc phân tử hoàn toàn giống nhau. Các đơn vị
này nối với nhau thành một chuỗi dài (mạch) chứa hàng ngàn đơn vị nên phân tử
polymer được gọi là cao phân tử

CH3 CH3 CH3


CH2 CH2 C …
… C C
CH CH2 CH CH2 CH
CH2

NR
CH3
… CH2 C = CH CH2 … n: Độ trùng hợp trung bình
~ số mắt xích trung bình trên một
n mạch polymer
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA POLYMER

• Polymer nhẹ ( = 0,8 – 2,2 g/cm3)


• Polymer là vật liệu mềm dẻo (E nhỏ)
• Polymer có khả năng thấu quang tốt
• Polymer dễ bị thẩm thấu (bởi các chất khí)
• Polymer dẫn nhiệt kém (Độ dẫn nhiệt 4,2.10-2 – 4,2.10-1 W/m.K
 kém kim loại 3 lần)
• Polymer dẫn điện kém (Điện trở suất 1010 – 1018 cm
 kém kim loại 2.1022 lần)
• Polymer bền với hoá chất
• Polymer có khả năng tái sử dụng cao (tái sinh, chất đốt)
• Polymer có nhiệt độ gia công thấp (250 – 400 0C)
• Polymer được gia công bằng nhiều phương pháp (đùn, đúc phun, thổi, ép…)
PHỤ GIA TRONG POLYMER

• Chất độn trơ: Giảm giá thành sản phẩm…bột đá, đá phấn, đất sét, cao lanh
• Chất gia cường: Tăng tính chất cơ-lý…sợi thuỷ tinh, bột kim loại
• Chất hoá dẻo: Làm mềm sản phẩm, tăng khả năng gia công…DOP, dầu công
nghiệp
• Chất ổn định: Chống lại ảnh hưởng tiêu cực của nhiệt độ, ánh sáng, môi trường…
• Chất tạo màu: Tạo màu sắc cho sản phẩm…Ôxit kim loại, bột màu hữu cơ
• Chất tạo xốp: Tạo ra vật liệu xốp…Chất tạo xốp vật lý (nhờ nhiệt độ), chất tạo xốp
hoá học (nhờ phản ứng)
• Chất chống cháy: Cản trở khả năng cháy của sản phẩm…Hợp chất Clo, Brom

• Chất khâu mạch nhựa nhiệt dẻo


• Chất lưu hoá cao su
• Chất đóng rắn nhựa nhiệt rắn
PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP POLYMER

Trùng hợp Trùng ngưng


Cơ chế tạo mạch Phản ứng chuỗi Phản ứng theo bậc
Thời gian để tạo ra một mạch Nhanh Lâu
cao phân tử
Sự phụ thuộc vào phản ứng Có Không
trước
Sử dụng chất khơi mào Cần thiết Không cần thiết
Yêu cầu đối với monomer Có chứa nối đôi Chứa nhóm hoạt
tính ở 2 đầu
Số nhóm hoạt tính trong một 1 2
monomer
Số loại monomer trong một 1 2
đơn vị polymer
Sản phẩm phụ Không Có

Đặc trưng của mạch polymer Mạch dài Mạch ngắn


Mạch nhánh Có Không có
Phản ứng
trùng hợp radical Nèi ®«i
Monome

Khëi ®éng

Ph¸t triÓn

Ng¾t m¹ch

Polyme ho¸
n. CH2 CH CH2 CH
n
CH3 CH3
PP
Nhóm hoạt tính
trong vật liệu hữu cơ

Nhãm chøc Tªn gäi Nhãm chøc Tªn gäi

–C=C– Alken O
–C–O–H Rîu –C–O–C– Este

H O H
–N–H Amin –C–N– Amid

O O
–C–O–H Axit –C–C– Epoxy

O –C–O–C– Eter
–C– Keton –N=C=O Isocyanat
O
Vßng th¬m
–C–H Aldehyt
Phản ứng
trùng ngưng
Phenol
Formaldehyde OH Formaldehyde
CH2 H H CH2 OH OH OH
O H H O

H
O CH2
OH OH

OH
OH OH
OH CH2 CH2 OH
H H OH OH
CH2 OH

+3 OH OH
OH

OH OH OH OH
CH2 CH2

OH OH OH
CH2
CH2
OH
+ 3 H2O
PF
Phản ứng
trùng phối

Di-Isocyanate Di-Alcohole
C=N N=C HO OH C=N N=C

=
=

=
O =
O O O

H H
C=N N C O O C N N=C

=
=

O O O O

PU
PHÂN LOẠI POLYMER

• Phân loại theo nguồn gốc


- Polymer tự nhiên: cao su thiên nhiên, cellulose
- Polymer tổng hợp: PP, PVC, cao su SBR, nhựa Epoxy
• Phân loại theo giá trị sử dụng
- Polymer phổ thông: PP, PE, PS, PVC
- Polymer kỹ thuật: PA, PC, POM
- Polymer bền nhiệt: PEEK, PES, PTFE, PI
- Polymer đặc chủng: cao su nhiệt dẻo, polymer phân huỷ sinh học
• Phân loại theo thành phần hoá học
- (Homo)polymer: PP, PS, PA, PI
- Copolymer: ABS, SBR, SBS, EPR
- Polymerblend: PP/PA, PPO/PS, PC/ABS, PS/SBS
- Polymercomposite: nền (PP, UP, Epoxy) + cốt (sợi, hạt, lai tạo)
• Phân loại theo cấu trúc mạch
- Mạch thẳng (+ Mạch nhánh): PP, PE, PMMA, PTFE
- Mạng lưới thưa: cao su thiên nhiên (đã lưu hoá)
- Mạng lưới dày: nhựa Epoxy (đã đóng rắn)
POLYMER

Nhựa nhiệt dẻo Cao su Nhựa nhiệt rắn

- Dễ nóng chảy - Khó nóng chảy - Không nóng chảy


- Có thể hoà tan - Chỉ trương nở - Không trương nở trong
trong dung môi trong dung môi dung môi
- Dễ gia công - Khó gia công - Không gia công được
- Dễ tái sinh - Khó tái sinh - Không có khả năng tái
sinh
- Vô định hình: các mạch cao phân tử sắp xếp không có trật tự
- Bán tinh thể: các mạch cao phân tử sắp xếp theo một trật tự nhất định

a) c) e)

d)
b) g)
H H H H
n.C C C C
H H H H n

2 -6 nguyên tử C
PE-HD - mạch thẳng
- 4 đến 10 mạch nhánh ngắn
trên 1000 nguyên tử C

PE-LD - mạch nhánh dài

> 10 nguyên tử C

PE-LLD - mạch thẳng


- 10 đến 35 mạch nhánh ngắn
trên 1000 nguyên tử C
PE-HD PE-LD

Cấu trúc đại tinh thể trong polyethylene - TEM


PE-HD PE-LD

0,1 m 0,1 m

Cấu trúc tinh thể trong polyethylene - TEM


Tính chất chung của PE

 Nhẹ, mềm dẻo, biến dạng tốt


 Cách điện rất tốt
 Rất ít hấp thụ nước, dễ bị thẩm thấu khí
 Khi tỷ trọng PE tăng, độ bền hoá chất tăng
 Nhiệt độ gia công thấp, dễ nhuộm màu
Ứng dụng chính

 Vỏ bọc cáp điện (PE-LD)


 Bạt phủ ngoài trời, màng co, túi mua hàng, chai lọ thực phẩm…
 Ống nước, ống dẫn khí (PE-HD)
Ứng dụng chính

Sản xuất sợi dệt,sợi đơn bện bao dệt. Bao che phủ
Két bia - nước ngọt, thùng chứa các loại,kệ,sp gia dụng..
Tạo xốp cách điện và cách âm
 Bình đựng xăng - dầu, bình ắc qui…
H CH3 CH3
H CH3
n.C C C C CH2 CH
H H H H
n
Monomer

isotactic

syndiotactic

atactic
CH2
Isotactic PP CH n
CH3

Vật mẫu

100 ~ 300Å
Đại tinh thể  50 m
Lớp tinh thể
TEM

100 m 1 m
LM AFM

Cấu trúc đại tinh thể và tinh thể trong polypropylene


Tính chất chung của PP

 Nhẹ, độ cứng vững và độ bền cơ học cao


 Tương đối giòn ở nhiệt độ thấp (< 5
-500C)
C)
 Tính cách điện tốt
 Kém bền thời tiết
Ứng dụng chính

 Các loại bao bì trong y tế, dân dụng và công nghiệp


Đồ chơi trẻ em, đồ dùng văn phòng
Ứng dụng chính
Đồ gia dụng
Một số chi tiết bên trong máy móc gia đình như máy giặt,
máy hút bụi, máy rửa bát…
 sợi dệt:Thảm thể thao, lưới thể thao, cỏ nhân tạo, quần
áo ,
Ứng dụng chính

Màng BOPP
Phụ tùng, nội thất xe hơi
 Cánh quạt gió, vỏ hộp phụ tùng

Tính chất PE-HD PE-LD PP Polymer


bán tinh thể
Tỷ trọng (g/cm3) 0,955 0,92 0,91
Ứng suất tại điểm duỗi (MPa) 20-30 8-10 30-35
Biến dạng tại điểm duỗi (%) 12 20 14
Độ kết tinh (%) 60-80 40-50 50-70
Độ cứng bề mặt (N/mm2) 50 20 65-80
Mô đun đàn hồi (MPa) 1000 200 1400
Nhiệt độ nóng chảy (0C) 130-135 105-110 165-170
Hệ số dãn nở nhiệt (10-6/K) 150 200 170
Giới hạn nhiệt độ sử dụng
- ngắn hạn 105 90 140
- dài hạn 80 75 100
Điện trở khối (.cm) > 1017 > 1017 1017
Điện áp đánh thủng (kV/mm) 30-40 30-40 35-40
Độ hấp thụ nước (%) < 0,05 < 0,05 < 0,1

* Sản phẩm sử dụng trong không khí và không chịu tác động cơ học
Ưu điểm
• Tỷ trọng nhẹ 0,90g/cm3
• Nhiệt độ nóng chảy cao Tm=329-338o F
• Nhiệt độ sử dụng 212o F
• Bền với hóa chất hydrocacbon, alcohols, và hợp chất không có
oxi
• Độ bền mỏi cao
• Có thể gia công bằng nhiều phương pháp: đúc phun, đúc thổi,
đùn, cán phim, và thermoforming
H Cl H Cl

n.C C C C

H H H H
n

PVC-E PVC-S PVC-M


(thị phần) (5%) (80%) (13%)

Kích thước hạt (m) 15 – 300 60 – 250 ~ 150


Khoáng chất (%) 0,7 – 2,5 < 0,1 < 0,01
Độ lèn chặt (g/ml) 0,35 – 0,5 0,4 – 0,65
Đặc trưng cơ bản Đục mờ Trong suốt
Tính cách điện cao, tính
chất cơ học và hoá học tốt

E: Emulsion – nhũ tương; S: Suspension – huyền phù; M: Mass – khối


PVC-U: unplasticed Polyvinylchloride – PVC cứng
PVC-P: plasticed Polyvinylchloride – PVC mềm
(PVC có khả năng tương hợp tốt với nhiều loại chất hoá dẻo)

80

70 DCHP 700
Độ bền kéo (MPa)

60 DOP 600
TCP
DOA
50 500

Độ dãn dài (%)


40 400

30 300

20 200
DOA DOP
10 TCP 100
DCHP
0
0 10 20 30 40
Tỷ lệ chất hoá dẻo (%)
DOA: Dioctyladipate DOP: Dioctylphthalate
TCP: Tricresylphosphate DCHP: Dicyclohexylphthalate
~ 1 m ~ 1 m : Hạt sơ cấp
~ 0,03 m

~ 100 m

PVC cứng
SEM

PVC

PVC HI
TEM
Tính chất chung của PVC

PVC cứng PVC mềm


 Độ bền cơ học, độ cứng vững và độ  Độ mềm dẻo thay đổi phụ thuộc vào
cứng bề mặt cao chất hoá dẻo
 Dễ bị đập vỡ ở nhiệt độ thấp  Khả năng biến dạng phụ thuộc vào
phụ gia (và nhiệt độ)
 Độ bền hoá học cao  Độ bền hoá học phụ thuộc vào phụ
gia (và nhiệt độ)
 Tự dập tắt khi rời xa ngọn lửa  Không tự dập tắt được khi rời xa
ngọn lửa do sự có mặt của phụ gia
 Tính cách điện tốt  Tính cách điện tốt
80

Chỉ số K
 70
 rel  D
S
60

D: Độ nhớt của dung dịch 50 MW: Phân tử lượng


S: Độ nhớt của dung môi trung bình khối lượng Ứng dụng
chính của
1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 1.4 1.3 1.2 50000 100000 PVC
rel MW

 Ống dẫn nước (K ~ 68), ống chịu áp lực (71), ống cách điện (58-63),
nẹp cửa sổ (65), đĩa hát (60), chai lọ trong suốt (57)… PVC-U
 Thảm trải sàn, vỏ dây điện, ống mềm, đế giày dép, vải giả da, khăn trải
bàn …  PVC-P (K ~ 70)
Lựa chọn chủng loại PVC thích hợp cho từng loại hình công nghệ

PVC là Polymer nhạy nhiệt: nhiệt độ gia công nằm gần nhiệt độ phân huỷ

Phương pháp PVC-E PVC-S PVC-M


gia công Cứng Mềm Cứng Mềm Cứng Mềm
Ép phun O O ++ ++ ++ ++
Đùn
 Ống + O ++ ++ ++ O
 Thanh định hình ++ + ++ ++ ++ +
 Bọc cáp điện O O O ++ O +
 Màng mỏng + O O + O O
 Tấm + O ++ O ++ O
Đúc thổi O O ++ O ++ O
Cán (màng) ++ + ++ ++ ++ +
Ép nóng (tấm) + O + O

++ Rất thích hợp + Thích hợp o Không thích hợp

H. Batzer, ‘Polymere Werkstoffe, Band III: Technologie 2’, Georg Thieme Verlag Stuttgart New York 1984, pp. 94
SB
PS

Styrene

SAN ABS
Một số kiểu sắp xếp trong mạch cao phân tử của polymer
đồng trùng hợp

a) c)

b)
M¹ch chÝnh M¹ch nh¸nh
d)

Monome A Monome B

a) Đồng trùng hợp ngẫu nhiên c) Đồng trùng hợp khối


b) Đồng trùng hợp xen kẽ d) Đồng trùng hợp ghép cấy
HI-PS
High Impact Polystyrene

PB

PS

Styrene - Butadiene
copolymer
Tỷ lệ PB từ 5 – 30 %
Isotactic PS, kết tinh trong dung
dịch 0.5% chlorobenzene ở 130 °C
sau 24 giờ

Isotactic PS, kết tinh từ trạng thái


nóng chảy ở 220 °C sau 24 giờ

vô định hình
Polymer

Tính chất PS SB SAN ABS


1,05 1,04 1,08 1,03-1,06
Tỷ trọng (g/cm3)
Độ bền kéo (MPa) 60 22-40 70 40-60
Độ dãn dài (%) 3 - 3 3
Độ bền va đập khía (kJ/m2) 2 6 3,5 80
Độ cứng bề mặt (N/mm2)* 160 120 160 60-100
Mô đun đàn hồi (MPa)** 3500 3000 3800 1500-2500
Điểm hoá mềm Vicat (0C) 95 85 100 90-98
Hệ số dãn nở nhiệt (10-6/K) 60-80 80-100 70-80 85-100
Giới hạn nhiệt độ sử dụng
- ngắn hạn 80 85 100 105
- dài hạn 75 75 90 90
Điện trở khối (.cm) 1018 5.1016 1016 1015-1016
Điện áp đánh thủng (kV/mm) 55-65 45-65 30 30-40
Độ hấp thụ nước (%) < 0,1 < 0,1 0,1-0,2 0,8-1,6
* Đo bằng phương pháp bi nhấn ** Xác định từ thí nghiệm kéo
Tính chất chung của PS

 Giòn, trong suốt, độ cứng bề mặt và độ cứng vững cao


 Độ ổn định kích thước cao, tính cách điện rất tốt
 Dễ tạo xốp, ít hút ẩm
 Độ bền thời tiết kém
 Không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người

Ứng dụng chính

 Bao bì bảo vệ mỹ phẩm, thuốc, đồng hồ, chi tiết điện tử …


 Đồ gia dụng: bát, cốc chén, lọ, hộp, khay
 Màng cách điện, bao bì thực phẩm, chi tiết trong tủ lạnh
 PS xốp được sử dụng rộng rãi làm bao bì bảo vệ trong vận
tải, bao bì cách nhiệt
Tính chất chung của các đồng trùng hợp từ PS

 Mềm dẻo, có khả năng biến dạng cao hơn PS


 Độ bền va đập và bền cào xước cao hơn PS
 (Khi có mặt cao su), tính chất cơ học ở nhiệt độ thấp tốt hơn PS

Ứng dụng chính

 SB: Vỏ thiết bị điện dân dụng: đài, tivi, máy tính, vỏ băng cassette
Mắc quần áo, chi tiết trong tủ lạnh, đồ chơi, cốc đựng trong automat
 SAN: Bao bì thực phẩm, bao bì mỹ phẩm, hộp đựng băng video, cassette
Bình cách nhiệt, lưới lọc café, nút bấm điều khiển, vỏ đèn pha ô tô
 ABS: Vỏ thiết bị văn phòng, vỏ thiết bị điện tử - tin học, vali
Khung ảnh, mặt bàn, tay cầm của các dụng cụ, chi tiết kỹ thuật
trong ô tô - xe máy, mô hình đồ chơi, chậu rửa trong WC…
Phản ứng trùng ngưng của acid amine

H2N CH2 COOH H2N CH2 COOH H2N CH2 COOH


5 10 11
PA6 PA11 PA12

CH2

CH2 CH2 Phản ứng mở vòng


CH2 caprolactam tạo ra PA6
CH2

NH CO

H H

N CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 C N CH2


O n

Nhóm amide
H2N CH2 NH2 + HOOC CH2 COOH PA66
6 4

Hexamethylene diamine Adipic acid


Phản ứng trùng ngưng giữa
diamine và dicacbon acid

H2N CH2 NH2 + HOOC CH2 COOH PA610


6 8
Sebacic acid

H2N CH2 NH2 + HOOC COOH PA vô định


6 hình (PA6T)
Terephthalic acid

H H

N CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 N C CH2 CH2 CH2 CH2 C
O O n
PA66
Nhóm amide
NH (CH2)x CO PA6 (x=5), PA11 (10), PA12 (11)
n
NH (CH2)x NH CO (CH2)y CO PA66 (x=6, y=4), PA610 (6, 8)
n

NH (CH2)6 NH CO CO PA6T
n

32
28 T = 20 0C

Độ hấp thụ nước (%)


CO HN CO
HN CO HN 24
20
CO HN CO Độ ẩm 100%
HN CO HN 16
12
Độ ẩm 65%
CO HN CO 8
HN CO HN
4
0
Liên kết hiđro 0 2 4 6 8 10 12 14
Tỷ lệ nhóm CH2/CONH
Tính chất chung của PA

 Tính chất cơ học tốt, vật liệu hầu như không có hiện tượng mỏi
 Hệ số ma sát thấp, chịu tải trọng động tốt
 Không bền với thời tiết, bền nhiệt độ, bền hoá chất
 Độ hấp thụ nước cao, độ thẩm thấu khí thấp
 Độ kết tinh phụ thuộc nhiều vào tốc độ làm nguội sản phẩm ( 40%)

Ứng dụng chính

 Bao bì thực phẩm cao cấp, bàn chải đánh răng, lưới đánh cá
 Bánh răng, ổ trượt, bu lông, ốc vít nhựa, vỏ thiết bị điện - điện tử
 Lưới lọc dầu, ống dẫn nhiên liệu, bình đựng dầu phanh, phao trong bình
xăng ô tô - xe máy, vòi phun nhiên liệu, vỏ hộp chịu nhiệt trong buồng máy
 Cước cần câu, tóc búp bê, sợi vải dệt, puli căng dây cu roa …
Tính chất PA6 PA66 PA610 PA11 PA12 PA6T
Tỷ trọng (g/cm3) 1,13 1,14 1,08 1,04 1,02 1,12
Ứng suất tại điểm duỗi (MPa) 40 65 40 50 45 85
Biến dạng tại điểm duỗi (%) 20 15 50 50 30 7
Độ bền va đập khía (kJ/m2) > 25 20 13 40 10 - 20 13
Độ cứng bề mặt (N/mm2) 70 90 70 50 70 140
Mô đun đàn hồi (MPa) 1400 2000 1500 1000 1600 2000
Nhiệt độ nóng chảy (0C) 220-225 255-260 210-220 175-180 175- 180
Hệ số dãn nở nhiệt (10-6/K) 80 80 100 130 150 80
Giới hạn nhiệt độ sử dụng
sản phẩm (0C)
- ngắn hạn 180 200 180 150 150 140
- dài hạn 100 100 110 80 80 100
Điện trở khối (.cm) 109 1011 1013 1013 1013 1013
Điện áp đánh thủng (kV/mm) 30 25 - 35 27 - 29
Độ hấp thụ nước (%) 2,5-3,5 2,5-3,1 1,2-1,6 0,8-1,2 0,7-1,1 2,6-3,4
CH3
H CH3 H CH3 HO C OH + Cl C Cl
n.C C C C CH3 O

H C O H C O Bisphenol A Phosgen

O O
CH3
CH3 CH3
n O + 2 HCl
C O C
CH3 O
n

PMMA Tính chất PC


1,18 Tỷ trọng (g/cm3) 1,20
92 Độ thấu quang (%) 91
200 Độ cứng bề mặt (N/mm2) 95
3300 Mô đun đàn hồi (MPa) 2200
80 Độ bền kéo (MPa) 60
5,5 Độ dãn dài (%) 80
2 Độ bền va đập khía (kJ/m2) 20
80 Giới hạn nhiệt độ sử dụng sản phẩm (0C) 160
Tính chất chung của PMMA

 Độ cứng bề mặt, độ bền cào xước và độ bóng bề mặt cao


 Trong suốt, không nát vụn khi bị đập vỡ
 Cách điện tốt, bền với sự thay đổi nhiệt độ
 Rất bền thời tiết, bền với ánh sáng, chậm lão hoá

Ứng dụng chính

 Mắt kính, thấu kính, kính lúp, mặt đồng hồ, kính đèn chiếu
 Đèn đường, đui đèn, bảng phân phối điện, nút bấm điều khiển
 Đèn sau, đèn xi nhan ô tô – xe máy, đèn giao thông
 Kính xây dựng, kính hông ô tô, kính tàu hoả, kính máy bay
 Thiết bị WC: chậu rửa, chậu tắm, cánh cửa…
Tính chất chung của PC

 Khả năng biến dạng khá, độ bền cơ học (kéo, nén, uốn, va đập) cao
 Trong suốt, ít hấp thụ nước, cách điện tốt
 Rất bền thời tiết, bền nhiệt
 Khó cháy, có khả năng tự tắt khi dời xa ngọn lửa

Ứng dụng chính

 Vỏ các thiết bị điện - điện tử, thiết bị y tế, telephone


 Ống nhòm, thuỷ tinh an toàn, lớp ngoài đĩa CD
 Kính chống đạn, lá chắn chống bạo loạn
 Vỏ máy rút tiền tự động, kính bảo vệ các trạm điện thoại công cộng
 Kính xây dựng cao cấp, choá đèn, đèn ô tô – xe máy
HOOC COOH + HO CH2 CH2 OH

Acid terephthalate Ethylene glycol

H H O O
O C C O C C + 2 H2O
H H
n
Lưu lượng thẩm thấu

Lớp mạ cực mỏng từ SiOx có


tác dụng tăng độ chống thấm
cho các bao bì làm từ PET
tL Thời gian
Tính chất chung của PET

 Độ cứng vững rất cao, khả năng biến dạng tốt


 Bền thời tiết, không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
 Có khả năng ngăn cản tốt sự thẩm thấu của các chất khí
 Tốc độ kết tinh chậm, dễ tạo ra vật liệu bán tinh thể hay vô định hình
 Tính chất cơ học và quang học của PET dễ dàng thay đổi phụ thuộc
vào độ định hướng của các mạch cao phân tử

Ứng dụng chính

 Bao bì nước uống có gas, nước khoáng, bao bì thực phẩm


 Sợi dệt vải, đan lưới, cỏ nhân tạo
 Chi tiết kỹ thuật chịu mài mòn, bánh xe, con lăn
 Vỏ hộp cách điện có độ trong suốt cao, chi tiết chịu va đập
H H F F F F

n.C O C O n.C C C C

H H F F F F
n n
Polyacetale Teflon

POM Tính chất PTFE


1,42 Tỷ trọng (g/cm3) 2,20
80 Độ kết tinh (%) 90
175 Nhiệt độ nóng chảy (0C) 327
3000 Mô đun đàn hồi (MPa) 400-700
0,9 Độ hấp thụ nước (%) < 0,05
-40 – 150 Giới hạn nhiệt độ sử dụng sản phẩm (0C) -260 – 300
- Chịu mài mòn tốt - Hệ số ma sát rất thấp
- Độ cứng bề mặt cao - Khả năng cách điện rất cao
- Chịu hoá chất tốt - Chịu thời tiết rất tốt
- Chịu thời tiết kém, nhạy nhiệt - Không cháy
Ứng dụng chính của POM

 Bánh răng, ổ trượt, chi tiết chịu lực, lò xo, van xả, vỏ hộp
 Băng tải, đinh vít, êcu, chi tiết trong máy bơm, rơle
 Tay gạt cho hộp số ô tô, cần gạt chuyển đèn tín hiệu
 Tay nắm cửa, bản lề, con lăn

Ứng dụng chính của PTFE

 Lớp mạ chống dính cho các chi tiết kỹ thuật và dụng cụ gia đình
 Bọc cáp điện trung và cao thế, màng cách điện
 Ổ trượt, vòng đệm chịu dầu, chịu nhiệt, chịu lực
 Nắp bộ chế hoà khí trong ô tô – xe máy
OH OH H
H
+ C O C + H2O

H H

Phenol Formaldehyde P:F

Novolac Resole
P/F > 1 P/F < 1

- Trùng ngưng trong môi trường axit - Trùng ngưng trong môi trường kiềm
- Mạch thẳng, P:F = 1:0,8 - P:F = 1:2 nhựa lỏng; 1,5:2 nhựa rắn
- Không tự đóng rắn được - Có khả năng tự đóng rắn

HO OH
OH
CH2 CH2 HOCH2 CH2OH
CH2 CH2
OH
CH2 HO OH
HO CH2OH

CH2
Trạng thái A
OH
OH H
OH Các giai đoạn phát
HOCH2 CH2OH
triển trong quá trình
+ 3C O Resole
tự trùng ngưng của
H Resole
CH2OH

OH OH OH OH
CH2OH _ n H2O

Thời gian
n + n CH2

Trạng thái B
n
Resole Phenol Resistole

Trạng thái A
CH2OH CH2OH

HO CH2OH + HOCH2 OH

Trạng thái C
CH2OH CH2OH
Resole Resole

CH2OH CH2OH

HO CH2 O CH2 OH _ H O
2
Độ trùng ngưng
100%
CH2OH CH2OH

Resite
Tính chất chung của PF
(sau khi đóng rắn + chất gia cường)

 Độ cứng vững, độ cứng bề mặt và độ bền kéo cao


 Rất bền nhiệt (đến 150 0C), khó cháy, cách điện tốt
 Màu sẫm, mùi khó chịu

Ứng dụng chính

 Ổ cắm điện, hộp bọc bộ chuyển mạch, công tắc điện


 Tấm cách điện trong các thiết bị điện
 Bánh răng, ổ trượt, thanh nẹp chịu nhiệt của các loại bếp, lò điện
 Tay cầm của bàn là, xoong nồi, cán chảo, gạt tàn thuốc lá
NH2 OH CH2 N

C O + CH2 C O + H2O

NH2 OH N CH2

Urea Formaldehyde Urea Formaldehyde


(trong dung dÞch n-íc)
(methylene glycol)

CH2 N CH2
H2N N NH2 OH
C
+ CH2 N + H2O
N N
N
OH
N C C N
NH2 N

Melamine Formaldehyde Melamine Formaldehyde


Tính chất chung của UF
(sau khi đóng rắn + chất độn)

 Độ cứng vững, độ cứng bề mặt và độ bền kéo cao


Tính cách điện rất tốt, độ bóng bề mặt cao, có màu sáng, bền màu
 Độ co ngót cao, không bền khi độ ẩm cao
 Không cho tiếp xúc với đồ ăn thức uống

Ứng dụng chính

 Phích cắm, công tắc điện, chuôi đèn, tấm cách điện
 Mặt bàn, lớp trang trí trong các toa xe, tàu hoả
 Sơn phủ, keo dán gỗ, vỏ các thiết bị âm thanh
Tính chất chung của MF
(sau khi đóng rắn + chất độn)

 Độ cứng bề mặt và độ bền cào xước cao


 Độ bóng bề mặt cao, có màu sáng, bền nhiệt, bền với độ ẩm
 Cách điện tốt, khó cháy
 Bền với tia lửa điện và tác động của sự rò rỉ điện (do tạp chất)

Ứng dụng chính

 Bảng mạch điện tử, tấm cách điện trong các thiết bị điện - điên tử
 Công tắc, chuôi đèn, hộp bảo vệ bugi (chịu tia lửa điện)
 Chi tiết chịu nhiệt, cán chảo, xoong nồi (nhiều màu sắc)
 Nắp lọ mỹ phẩm, bát đĩa cao cấp, khay, gạt tàn thuốc lá
So sánh tính chất một số loại nhựa formaldehyde thông dụng

Tính chất PF 31 UF 131 MF 152


Tỷ trọng (g/cm3) 1,4 1,5 1,5
Độ bền uốn (MPa) 70 80 80
Độ bền kéo (MPa) 25 30 30
Độ bền va đập (kJ/m2) 6 6,5 7
Độ bền va đập khía (kJ/m2) 1,5 1,5 1,5
Mô đun uốn (MPa) 6000-8000 6000-10000 8000-10000
Độ cứng bề mặt (N/mm2) 250-320 260-350 260-410
Hệ số dãn nở nhiệt (10-6/K) 30-50 40-50 30-50
Giới hạn nhiệt độ sử dụng
- ngắn hạn 140 100 110
- dài hạn 110 70 80
Điện trở khối (.cm) 1010 1011 1011
Độ hấp thụ nước (mg/4 d) 150 300 200

PF 31: độn bột gỗ, UF 131: độn xenlulo, MF152: độn xenlulo  Nhựa hạt
H C COOH H C COOH
H C COOH HOOC C H

Maleic acid Fumaric acid

Dicarboxylic acid không no COOH


HOOC (CH2)4 COOH
COOH
+
ortho-Phthalic acid Adipic acid

HO (CH2)2 OH HO (CH2)2 CH OH
Dicarboxylic acid no
CH3
Ethylene glycol 1,3 Butylene glycol

Diol
O CH2 CH CH2
C
CH2 CH O
O
+ C
O CH2 CH CH2
Nhựa UP Dung môi hữu cơ
monomer Styrene Diallyl phthalate
(pre-polymer hoạt tính cao,
có khả năng tự đóng rắn)
Phản ứng đóng rắn: toả nhiệt (exothermic), khâu mạch + polymer hoá

200
150
H
150
Nhiệt độ (0C)

100 H
100
Đóng rắn
50 G Đóng rắn
nguội 50
T ~ 25 0C
G nóng
T > 70 0C
0 0
0 10 20 30 0 5 10 15
Thời gian (phút)
G: Thời gian gel hoá H: Thời gian đóng rắn

Nhựa UP + Chất đóng rắn Nhựa UP + Chất đóng rắn


+ Chất xúc tiến + Nhiệt độ

Độ co ngót của sản phẩm ~ 9%


Tránh tiếp xúc trực tiếp với peroxid và chất xúc tiến
Quá trình tạo mạch lưới không gian
Nhựa UP

Nhựa bán sản phẩm Nhựa đúc rót


(< 10% styren) (30 – 45 % styren)
 chưa gia cường,
 Nhựa gia cường dạng hạt không có chất độn
 SMC: Sheet Moulding Compound
• Prepreg dạng tấm (xếp lớp)
• Thành phần chính: UP, Styren, Chất đóng rắn,
Chất độn, Chất trợ gia công, Chất chống dính,
Chất cô đặc, Chất ổn định, Chất tạo màu + Sợi
gia cường (thuỷ tinh, aramide, cacbon)

 BMC: Bulk Moulding Compound


• Sản phẩm trộn, dạng khối, dễ gia công (ép phun được)
• Thành phần chính tương tự như SMC
• Có thể trộn thêm chất chống cháy không chứa halogen
hoặc một số loại sợi khác với SMC
Tính chất chung của UP

 Cách điện rất tốt


 Bền hoá chất, bền thời tiết
 Giá rẻ, có khả năng thẩm thấu tốt lên các sợi gia cường
( thường được sử dụng làm chất nền cho composite)

Ứng dụng chính

 nhựa UP làm lớp phủ gelcoat cho tàu thuyền.


SMC: độ bền cơ học, độ bền nhiệt cao; khối lượng riêng nhỏ
• Hộp cầu dao điện, lớp kính bảo vệ buồng điện thoại
• Thanh chắn chống va đập trước ô tô, cửa sổ trần ô tô
• Khung gầm ghế ngồi chuyên dụng, thùng chịu áp lực máy hút bụi

 BMC: tính chất phụ thuộc nhiều vào phụ gia


• Các chi tiết cách điện, chịu nhiệt trong các thiết bị điện - điện tử
• Cửa sau ô tô du lịch, các chi tiết phản quang trong ô tô
• Vỏ tàu thuyền, ô tô, bể tắm hơi, vợt tennis
CH CH2
Nhóm Epoxy
O

CH3
- HCl
CH2Cl CH CH2 + HO C OH
O CH3

Epichlorhydrin Bisphenol A

CH3 OH CH3
CH2 CH CH2 O C O CH2 CH CH2 O C O CH 2 CH CH2
O CH3 CH3 O
n

Epoxy resin

(n + 1) Epichlorhydrin + (n + 2) Bisphenol A  n Nhựa Epoxy

n < 1  Nhựa Epoxy lỏng n > 2  Nhựa Epoxy rắn


Phản ứng đóng rắn nhựa epoxy bằng diamine

Nhùa Epoxy CH CH2 CH2 CH Nhùa Epoxy


O O

+ Diamine NH2 R NH2

Nhùa Epoxy CH CH2 CH2 CH Nhùa Epoxy


O O

CH CH2 CH2 CH
OH OH
N R N OH
OH
CH CH2 CH2 CH

Đóng rắn nguội: aliphatic (mạch thẳng) và cycloaliphatic (mạch vòng) amine
Đóng rắn nóng: aromatic (mạch thơm) amine và acid anhydride

Nhựa EP đóng rắn nóng có tính chất cơ-lý-hoá tốt hơn hẳn đóng rắn nguội
Tính chất chung của EP
 Độ bền cơ học, tính cách điện rất tốt
 Độ bền nhiệt và độ bền hoá chất tốt, bền thời tiết, độ co ngót thấp
(phụ thuộc vào hệ đóng rắn)
 Có khả năng bám dính tốt vào hầu hết các loại vật liệu
 Có khả năng thẩm thấu tốt lên các sợi gia cường

Ứng dụng chính

 Tấm cách điện cao tần, ổ điện, công tắc, vỏ hộp điện
 Chi tiết máy cần độ bền cao: trục, khớp, thanh truyền, chi tiết gia cố
 Cách quạt máy, khuôn đúc, ghế ngồi, vách ngăn
 Ống dẫn hoá chất, bể chứa hoá chất
 Chi tiết trong và trên máy bay: cửa, cánh quạt, khoang hàng, cách
đuôi
Quá trình sản xuất tấm SMC
Máy trộn nguyên liệu BMC
Công nghệ ép
Tranfer molding
CÔNG NGHỆ ÉP PHUN NHỰA NHIỆT RẮN VÀ BMC
Sơ đồ đúc rót nhựa nhiệt rắn thủ công
Sơ đồ công nghệ đúc rót nhựa nhiệt rắn

Chân không
Chân không

Bước 2

Khuôn đúc
Buồng đúc

Bước 3
b
đóng
Chất

rắn

gia nhiệt
Bộ phận

Bước 1
Nhựa
nhiệt
rắn

c
Chất
độn

a, b: Khoang sơ trộn
Chân không
c: Khoang trộn chính
Công nghệ ép phun nhựa nhiệt
rắn/BMC
Polymer

Nhựa nhiệt dẻo Nhựa nhiệt rắn


(Thermoplastic) (Thermoset)

Cao su
rubber / elastomer

Lưu hoá
Mạch thẳng Mạng không gian
(thưa)
Cao su là vật liệu polymer có khả năng đàn hồi tốt trong điều
kiện nhiệt độ và áp suất bình thường (~ 25 0C, 1 atm)

Đàn hồi là khả năng hồi lại hình dáng ban đầu của một vật thể
chừng nào tải trọng gây biến dạng cho nó được loại bỏ.
Trong điều kiện đàn hồi lý tưởng, đường cong ứng suất-biến
dạng của mẫu sẽ thoả mãn định luật Huc ( = E.)

Cao su

Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp


CH3
… CH2 C = CH CH2 …

n Cao su thiên nhiên


(n ~ 3000-5000)

1839 Goodyear: Lưu hoá cao su bằng lưu huỳnh

Hevea (Brasil), Guayule (Mexico) > 99% 1,4 cis


1,4 cis CH3 CH3 CH3
C = CH C = CH C = CH
… CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 …

Guttapercha (Đông Nam Á), Balata (Nam Mỹ) 70-80% 1,4 trans

1,4 trans CH3 CH3 CH3


CH2 CH2 C …
… C C
CH CH2 CH CH2 CH
CH2
Mủ cao su Đông tụ Cao su Cán Cao su tấm
(Latex) khô (3-4 mm)
Sấy khô

Xông khói Crepe


600C, 2-3 ngày

CH3 CH3
Li+ CH2
n . CH2 C CH CH2 CH2 C CH Cao su
Ti+
n Isoprene

Li-IR Ti-IR NR

Tỷ lệ 1,4 cis (%) 90 – 92 ~ 98 > 99


Tỷ lệ 1,4 trans (%) 2-3 ~2 <1
Tính chất chung của NR

 Độ bền cơ học, độ biến dạng tốt


 Khả năng đàn hồi (kéo, nén, va đập) tốt
 Khả năng chịu lạnh tốt, không bền nhiệt, kém bền thời tiết
 Khả năng toả nhiệt khi chịu tải trọng động tốt
 Điện áp đánh thủng cao (cách điện khá)

Ứng dụng chính

 Các loại săm, lốp ô tô - xe máy


 Đệm giường, một số chi tiết trong các thiết bị gia đình
 Gioăng giảm chấn, vòng đệm, ống dẫn
 Các chi tiết kỹ thuật cần độ đàn hồi cao
H H H H H H H H
n. C C C C C C C C
H H H H Cao su
n Butadiene

H H H H
C C C C CH2 CH2
CH2
CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2
CH CH CH
C C CH CH
CH
1,4 cis H H
CH2 CH2 CH2 CH2

H CH2 CH2 H H CH2


C C C C C C
H CH2 CH2 H
CH2 H

1,4 trans CH2 CH2


1,4 cis   TG  CH2 CH
CH
1,2   TG  CH CH CH
CH2 CH2 CH CH2
Li+
~ 40% 1,4 cis CH2
Ti+, Ni+, Co+
~ 92% 1,4 cis
H H H H H H H H H H H H

m. C C C C + n. C C C C C C C C

H H H H H m H
n

Butadiene Styrene

Cao su Buna S

TP : Nhiệt độ polymer hoá (đồng trùng hợp)


TP ~ 50 0C  Hot Rubber: Trọng lượng phân tử cao, khó gia công
TP ~ 5 0C  Cold Rubber: Trọng lượng phân tử thấp, dễ gia công
(loại cao su này hiện được sử dụng rộng rãi hơn)

Tỷ lệ m : n có ảnh hưởng quyết định đến tính chất của cao su; tỷ lệ này
thông thường là 75 : 25
m   TG giảm, Mô đun đàn hồi giảm, tính đàn hồi tăng
n   TG tăng, Mô đun đàn hồi tăng, độ bền tăng
Cao su Nitrile

H H H H H H H H H H H H
m. C C + n.C C C C C C C C C C

H C H H H C H H n

N N m

AcrylNitrile Butadiene

Độ trương nở trong dung môi (%)


-40
Dung môi NR SBR NBR
Dầu parafin 117 59 3
Nhiệt độ thuỷ tinh

-30
Dầu biến thế 124 69 4
Dầu diezel 97 62 11
hoá TG (0C)

-20
Xăng 132 92 17
Dầu lanh 85 65 14
-10
Axit oleic (dầu ăn) 220 187 49
Acetone 10 12 79
0
0 10 20 30 40 50 Benzene 306 235 167
Tỷ lệ Acrylnitrile (%) 28% AN
Cao su ethylene-propylene

H H H CH3

C C C C

H H H H Dicyclopentadiene Ethylidenorbornene trans-hexadiene-1,4


m n (DCP) (ENB) (HD)

Ethylene Propylene Diene

• Tỷ lệ ethylene ~ 45-60 %  cao su vô định hình


70-80 %  cao su bán tinh thể
• EPDM-ENB: 14-15 nối đôi / 1000 nguyên tử C
EPDM-HD: 4-8 / 1000, EPDM-DCP: 3-6 / 1000
Thời gian lưu hoá

20 DCP
Độ nén dư (%) 70 DCP
15 60 4% ENB
4% ENB
10 50 8% ENB
8% ENB
40
5
(phút)

30
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Hệ chất xúc tiến (phr) Hệ chất xúc tiến (phr)
H Cl H H H Cl H H
n.C C C C C C C C
H H H H n Cao su
Chloroprene
Nhiệt độ polymer hoá Tp thấp  Cao su có khuynh hướng kết tinh mạnh
và nhanh  SX keo dán
Tp cao  cao su có độ cứng cao, tính đàn hồi thấp

H CH3 H CH3 H H
C C C C C C
H CH3 m H H n
Cao su
Isobutylene Isoprene Butylene

Tỷ lệ Isobutylene ~ 97-99,5%
Isoprene tồn tại dưới dạng 1,4 trans
Cao su Silicon

CH3 CH3 CH3 CH3


Si O Si O Si O Si O
CH3 CH CH2 CH2 CH2 CF3

MQ PMQ VMQ FMQ

Dimethyl Biến tính phenyl Biến tính vinyl Biến tính flor

• Bền với nhiệt độ: -110 – 250 0C


• Cách điện tốt
• Tương hợp tốt với cơ thể sống

MQ: Phân tử lượng trung bình


300000 – 700000  Lưu hoá ở nhiệt độ cao
10000 – 100000  Lưu hoá ở nhiệt độ thường
Thành phần chính của cao su thành phẩm

Nhóm chất Vật liệu Hàm


lượng (%)
Polymer Cao su 40-60
Chất độn Muội than, cao lanh, silicat, bột đá 20-50
Chất hoá Este mạch thẳng hoặc vòng thơm, các sản 1-20
dẻo phẩm chưng cất dầu mỏ
Phụ gia Chất lưu hoá, chất xúc tiến, chất làm chậm 5-10
phản ứng, chất ổn định, chất hỗ trợ gia công

Lưu hoá

Lưu hoá Lưu hoá


hoá học quang

- Lưu huỳnh hoặc chất giải phóng S - Tia giàu năng lượng
- Peroxit (> 0,5 MeV)
- Nhựa epoxy, nhựa phenol
- Amin đa chức
Khả năng lưu hoá của một số loại cao su

Cao su Lưu Peroxit Tia giàu Sau khi


huỳnh năng lượng lưu hoá
NR ++ + + Độ bền cơ
BR ++ + - học 
IR ++ + + Độ bền hoá
CR + + + học 
SBR ++ + + Độ bền
NBR ++ + + nhiệt 

IIR ++ - - Độ nhớt 
EPDM ++ + + Mô đun 
EPR - ++ + Tính đàn
MQ - ++ + hồi 

++ rất thích hợp + thích hợp - không thích hợp

H. Batzer,’Polymere Werkstoffe, Band III: Technology 2’, Georg Thieme Verlag Stuttgart – New York 1984, pp. 333
Sơ đồ tổng quan công nghệ gia công cao su

Cắt mạch cao Ép nóng


Trộn phụ gia Cán
su, trộn phụ gia công Đùn
gia bảo vệ

Sơ luyên Cán tấm, Hỗn luyện Cán tấm, Tạo hình


làm lạnh làm lạnh
- Chất xúc tiến Nhiệt độ,
- Chất chống
- Chất hoá dẻo áp suất
lão hoá
- Chất độn - Chất lưu hoá
Lưu hoá
Mặt lốp (lăn) Thiết bị ép và lưu hoá cao su
trong sản xuất lốp ô tô

Đai (lưới)
thép
Khung cứng mặt bên
(polymer)

Cao su nền

Lớp
bảo vệ
dây KL

Lõi dây
kim loại
Bảng so sánh tính chất một số loại cao su (đã lưu hoá)

NR BR CR SBR IIR NBR EPDM MQ


Độ bền kéo 1 5 2 2 4 2 3 4
Tính đàn hồi 1 1 2 4 5 4 3 2
Độ chịu mài mòn 3 1 2 2 4 3 4 5
Độ bền thời tiết 5 5 4 5 3 5 1 1
Độ bền nhiệt (T 5 5 4 4 3 4 2 1
cao)
Tính mềm dẻo (T 1 1 3 2 3 4 2 1
thấp)
Khả năng ngăn 4 4 2 4 1 2 3 5
thấm khí
Giới hạn nhiệt độ 100 100 120 110 130 120 140 200
sử dụng (0C)

1: rất tốt 2: tốt 3: khá 4: trung bình 5: kém


 Polyurethane là loại vật liệu cao phân tử đa năng, đa cấu trúc
 PUR thành phẩm được tạo ra từ nhiều loại phản ứng hoá học khác nhau,
 bắt đầu từ phản ứng trùng phối giữa Isocyanate và Polyol

PUR nhiệt rắn Xốp PUR


PUR nhiệt dẻo Sơn PUR
PUR cao su Keo PUR

HO R OH + OCN R' NCO


Diol Diisocyanate

Urethane group
O R O CO NH R' NH CO Prepolymer
CH3

R/R’ NCO
R1 O R2
1. POLYETHER/TDI Ether
2. POLYESTER/TDI OCN 2,4 TDI
3. POLYETHER/MDI O
O C OCN CH2 NCO
4. POLYESTER/MDI
Ester
4,4’ MDI

Nhóm Urethane chỉ chiếm thiểu số (4-6%) trong Polyurethane

PUR-Polyether: - tản nhiệt tốt, đàn hồi tốt, chịu nhiệt độ thấp, ít thuỷ phân,
độ nhớt thấp, tỷ trọng thấp
PUR-Polyester: - bền hoá chất, chịu mài mòn, khả năng chống lại lực cắt
và xé cao
PUR-MDI: - ít thuỷ phân, ít mùi isocyanate, đàn hồi tốt hơn PUR-TDI
PUR-TDI: - thời gian lưu khuôn ngắn hơn, nhiệt độ lưu hoá thấp hơn
PUR-MDI
Brochure of the ERA POLYMERS PTY Ltd, 3rd Edition
Polyurethane

Polyacetal
Cao su

PP
PA
Băng tải Săm xe (Mặt) Vòng đệm
lốp xe

Bóng golf Xương

 ChÞu mµi mßn, chÞu xÐ vµ chÞu va ®Ëp tèt


 BÒn m«i trêng, bÒn ho¸ chÊt
 C¸ch ®iÖn tèt
 Kh¸ bÒn nhiÖt (®Õn 120 0C)
Polymerblend

Polymerblend là hỗn hợp của 2 hay nhiều loại polymer khác nhau nhằm
tạo ra loại vật liệu với những tính năng mới, nổi trội hơn từng thành phần

T  TA   A  TB   B  J   A   B
c)

A, B: Hàm lượng Polymer


A và B trong hỗn hợp
Tính chất T

J: Hệ số tương hợp giữa A và B


a) b)

Tính chất của Blend phụ thuộc rất


nhiều vào độ tương hợp giữa các
A Hàm lượng phần trăm B Polymer thành phần

a) J = 0  Tính chất của Blend là cộng hợp tính chất của 2 Polymer
thành phần A và B (khi chúng hoàn toàn tương hợp)
b) J < 0  Tính chất của Blend kém hơn tính chất của 2 Polymer thành phần
c) J > 0  Tính chất của Blend tốt hơn tính chất của 2 Polymer thành phần
Đánh giá mức độ tương hợp giữa 2 Polymer thành phần A và B
trong Polymerblend

a) b)
Mô đun
A B A B

TgA TgB TgAB

c) d)
Mô đun

A B A B

TgA(B) TgB(A) Tg(AB)


Nhiệt độ Nhiệt độ

a) Tồn tại 2 pha độc lập với 2 Tg riêng rẽ, 2 polymer hoàn toàn không tương hợp
b) Tồn tại 1 pha duy nhất với 1 Tg, 2 polymer hoàn toàn hoà tan vào nhau
c) Tồn tại 2 pha pha trộn với 2 Tg nằm giữa Tg của polymer A và B d)
Tồn tại 1 pha pha trộn với thành phần A - B thay đổi
Khả năng tương hợp giữa một số loại Polymer

ABS ASA PA PBT PC PE PET PMMA POM PP PS PVC SAN TPU


ABS + + 0 + + 0 0 + 0 0 0 + + +
ASA + + 0 + + 0 0 + 0 0 0 + + +
PA 0 0 + 0 - 0 0 0 0 0 0 - 0 +
PBT + + 0 + + 0 0 0 0 0 0 - + 0
PC + + - + + 0 + + - 0 0 - + 0
PE - - 0 - 0 + - - - + - 0 - 0
PET + + 0 + + 0 + 0 0 0 0 0 0 0
PMMA + + 0 - + 0 0 + 0 0 0 0 0 0
POM 0 0 0 0 - 0 0 - + 0 0 0 0 0
PP - - 0 - - 0 - - - + 0 - - 0
PS 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 + 0 0 0
PVC + + - - - 0 - + + 0 0 + + +
SAN + + 0 + + 0 0 + 0 0 0 + + 0
TPU + + + - + 0 + + + 0 0 + + +

Đa số
+ Tốt o Trung bình - Kém
Thiểu số

K. Oberbach, ‘Kunststoff Taschenbuch, 27. Ausgabe’, Carl Hanser Verlag, Muenchen, Wien 1998, pp. 632
Nhận biết polymer

• Đặc trưng quang học


• Tỷ trọng
• Ứng xử của mẫu khi bị đốt cháy
• Thử khả năng hoà tan trong dung môi
• Dạng phá huỷ của mẫu khi chịu tác động cơ học
(kéo, va đập)
• Các phương pháp chuyên dụng (Nhiệt vi sai – DSC,
DTA; phổ hồng ngoại, phổ Raman; X-quang…)

Đặc trưng quang học Polymer


Trong suốt PVC, PS, SAN, PMMA, PC,UP, EP
Đục mờ PE, PP, SB, ABS, PA, POM, PTFE
Phương pháp tỷ trọng

Tỷ trọng (g/cm3) Polymer


0,9 – 1,0 PE, PP, Polybutylene
1,0 – 1,2 PS, SAN, SB, ABS, PMMA, PC, PA
1,2 – 1,5 PVC, POM PET, PBT, PUR
1,8 – 2,2 PTFE

Tỷ trọng (g/cm3) Dung môi


0,91 52% ethanol + 48% nước cất
0,94 37% ethanol + 63% nước cất
1,00 100% nước cất
1,10 44% glycerine + 56% nước cất
1,20 93 % glycerine + 7% nước cất
1,30 27% xút + 73% nước cất
1,40 37% xút + 63% nước cất
2,01 Dung dịch ZnCl2 bão hoà
Polymer Ứng xử khi bị đốt cháy Đặc trưng khác
PE-LD Cháy với ngọn lửa màu sáng nhân xanh da Cảm giác cầm như nến, đập không
trời, cháy nhỏ giọt, có mùi parafin vỡ, có thể tạo xước bề mặt mẫu
bằng móng tay
PE-HD Cháy với ngọn lửa màu sáng nhân xanh da Cảm giác cầm như nến, đập không
trời, cháy nhỏ giọt, có mùi parafin vỡ, có thể tạo xước bề mặt mẫu
bằng móng tay, cứng vững hơn PE-
LD
PP Cháy với ngọn lửa màu sáng nhân xanh da Cảm giác cầm như nến, đập không
trời, cháy nhỏ giọt, có mùi parafin vỡ, không tạo xước bề mặt bằng
móng tay được
PS Cháy với ngọn lửa màu vàng, cháy nhỏ Giòn, tiếng gõ vang như tấm kim
giọt, nhiều muội than, có mùi khí gas loại, tan trong dung môi tetrachloro
carbon
SAN Cháy với ngọn lửa màu vàng, cháy nhỏ Tương đối mềm dẻo, không tan
giọt, nhiều muội than, có mùi khí đốt (gas) trong dung môi tetrachloro carbon
ABS Cháy với ngọn lửa màu vàng, cháy nhỏ Tương đối mềm dẻo, không tan
giọt, nhiều muội than trong dung môi tetrachloro carbon,
gõ nghe trầm đục
PMMA Cháy với ngọn lửa sáng chói, cháy nhỏ Gõ không ra tiếng
giọt, có mùi thơm, nổ lách tách
Polymer Ứng xử khi bị đốt cháy Đặc trưng khác
PVC cứng Khó cháy, khi rời ngọn lửa sẽ tự tắt, tạo than, có
mùi axit chlorhidric
PVC mềm Dễ cháy hơn PVC cứng (phụ thuộc vào loại chất Mềm dẻo như cao su, gõ
hoá dẻo), tạo than, có mùi tương tự axit chlorhidric không ra tiếng

PC Cháy với ngọn lửa màu vàng, khi rời ngọn lửa sẽ Tương đối mềm dẻo, đập
tự tắt, cháy nhỏ giọt, tạo than, có mùi phenol không vỡ
PA Cháy với ngọn lửa màu xanh có viền vàng, chảy Tương đối mềm dẻo, gõ
thành dòng, có mùi khét không ra tiếng
POM Cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, cháy nhỏ giọt, Đập không vỡ
có mùi hăng gây cay mắt
PTFE Đốt không cháy, khi bị nung đến nhiệt độ cao có Cảm giác cầm như nến
mùi cay
PF Khó cháy, khi cháy cho ngọn lửa màu vàng, có mùi Giòn
phenol
UF Khó cháy, cháy tạo than trắng, có mùi ammoniac Giòn
UP Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo muội than, có Giòn
mùi của styrene
PUR Cháy với ngọn lửa màu vàng, có mùi cay Đập không vỡ

O. Schwarz, ‘Kunststoffkunde’, Vogel Buchverlag, Wuerzburg 1992, pp. 228


Composite là vật liệu được tổ hợp từ hai vật liệu có bản chất khác nhau tạo
thành một vật liệu có đặc tính trội hơn hẳn đặc tính của từng loại vật liệu
thành phần

Pha nền : liên tục


Vật liệu nhẹ, độ giãn
nở nhiệt thấp, bền
thời tiết, cơ tính tốt
Pha cốt : gián đoạn

Tỷ lệ phần trăm nền/cốt


 Tương tác giữa nền-cốt

Pha nền: Kim loại – Ceramic – Polymer

Composite Composite Composite


nhiệt dẻo cao su nhiệt rắn
Phân loại Composite
Hạt thô theo vật liệu cốt
Hạt mịn

Composite cốt hạt

Sợi tự nhiên Có hướng


Composite

Lai tạo
Composite cốt sợi Gián đoạn
Liên tục

Ngẫu nhiên
Sợi tổng hợp

Composite cấu trúc


- Sợi thuỷ tinh ( = 3 – 20 m)
Lớp - Sợi cacbon (4 – 10 m)
Tổ ong - Sợi ceramic (100 – 140 m)
Hỗn hợp - Sợi hữu cơ
So sánh tính chất cơ học của một số loại composite tấm
thông dụng

3.0

2.5 Cacbon T1000


Độ bền riêng (GPa/g.cm-3)

2.0 Cacbon IM8


Aramid
Cacbon T650/43
1.5
S glass
Cacbon T300
1.0
E glass Bo
Cacbon P120
SiC
Nhôm
0.5 2024 Ôxit nhôm
Thép mềm
0.0
0 50 100 150 200 250 300
Mô đun riêng (GPa/g.cm-3)

Mô đun riêng = Mô đun đàn hồi / Tỷ trọng Độ bền riêng = Độ bền kéo / Tỷ trọng

S.T. Peters, ‘Handbook of Composites’, Chapman & Hall, London 1998, pp.1
Composite cấu trúc:

- Lớp bề mặt: mỏng, cứng, vững,


thường là các polymer composite cốt
sợi hoặc hạt
- Lớp kết dính: epoxy, phenol
- Lớp lõi: gỗ, nhựa xốp, polymer
composite

Tấm định hình Khối tổ ong

Trục cán
tạo hình
Composite hạt Composite Composite
khoáng hỗn hợp

Một số
cấu trúc
composite
thông dụng
Sợi gián đoạn, Sợi gián đoạn,
phân bố ngẫu sắp xếp theo
nhiên một hướng

Sợi liên tục Sợi dệt Composite lớp


Sợi và một số kiểu sắp xếp sợi
trong vật liệu composite

Sợi tơ
Sợi đơn

Sợi bện
Sợi búi

Sợi thô
Tấm sợi đồng
Tấm sợi bện phương
Vải mát

Vải ghép Lụa 3 phương Lụa 5 phương


Vải dệt

S.T. Peters, ‘Handbook of Composites’, Chapman & Hall, London 1998, pp.164
Thành phần hoá học của một số loại sợi thuỷ tinh

Loại sợi thuỷ tinh


Thành phần C E S
A
(bền hoá chất) (rất bền hoá chất) (cách điện tốt) (cơ tính tốt)
SiO2 72,0 64,6 54,3 64,2
Al2O3 0,6 4,1 15,2 24,8
Feo - - - 0,21
CaO 10,0 13,2 17,2 0,01
MgO 2,5 3,3 4,7 10,27
Na2O 14,2 7,7 0,6 0,27
K2O - 1,7 - -
B2O3 - 4,7 8,0 0,01
BaO - 0,9 - 0,2
Tạp chất 0,7 - - -
Cấu trúc vi mô của sợi cacbon có
xuất sứ từ dầu lửa

Sợi cacbon được sản


xuất từ
• Polyacrylnitrile (PAN)
• Than đá
• Hắc ín (pitch)

a) Hướng tâm b) Vỏ hành c) Ngẫu


nhiên d) Phân lớp e) Hướng tâm lượn
khúc e) Hướng tâm ngắt quãng
Cấu trúc vi mô và tính chất
của một số sợi ceramic SiC

Whiskers: Sợi mảnh và ngắn


 ~ 0,02 - 100 m, 5 < l/d < 1000
Fibres: Sợi dài
 ~ 3 - 200 m, l/d > 1000
So sánh tính chất của một số loại sợi tổng hợp
Công nghệ lăn ép bằng tay trong gia công
composite nhiệt rắn

Lớp nhựa phủ


(Gelcoat)
Lớp chống dính

Mát
thuỷ tinh

Giá đỡ
khuôn

Lụa thuỷ tinh Khuôn


Sơ đồ nguyên lý công nghệ phun ép bằng tay
trong gia công composite nền nhựa UP

Khí nén

Van xả Dao cắt


Súng phun
Chổi quét
Nhựa Chất
UP + xúc tiến
Peroxit Con lăn

Sợi liên tục


(Roving)
Tiêu chí lựa chọn phương pháp gia công chất dẻo

 Hình dáng của sản phẩm:


đơn giản - phức tạp,
rỗng - đặc, phẳng - lồi lõm  Chi phí gia công
 Kích cỡ của sản phẩm:  Khả năng công nghệ và
to - nhỏ, dày - mỏng thiết bị
 Chất liệu tạo sản phẩm:  Vật liệu: giá / khả năng tiếp
nhiệt dẻo - nhiệt rắn, mềm cận
dẻo - cứng nhắc, xốp - đặc,
 Chu kỳ chế tạo sản phẩm
polymer đơn - hỗn hợp
 Xử lý phế phẩm
 Đòi hỏi tính chính xác (dung sai):
khít – trung bình – thô  Công đoạn để tạo ra thành
phẩm cuối cùng
 Khối lượng cần gia công:
nhiều – trung bình - ít
Qui trình công nghệ chế tạo thành phẩm từ vật liệu chất dẻo

(1) (2) (3)


Nguyên Bán sản Sản Thành
liệu phẩm phẩm phẩm

(4)

(1) - Trộn, Cán, Đùn, Cắt hạt, Ép nóng


 Nhựa hạt, Nhựa tấm, Thanh định hình, Nhựa bột…
(2) - Đùn, Đúc phun, Đúc thổi, Cán tráng, Hút dẻo, Dập dẻo, Đúc rót
 Sản phẩm sơ cấp
(3) - Ghép nối, Lắp ráp, Hàn, Phun phủ, Gia công cơ khí
 Thành phẩm
(4) - Đập vỡ, Nghiền, Xay nhỏ
 Nguyên liệu tái sinh
Sơ đồ nguyên lý máy liên hiệp đùn-cán

a) Trục vít trung tâm


b) Trục vít vệ tinh
c) Xi lanh
d) Phễu nạp liệu
Sơ đồ nguyên lý máy cắt hạt

a) Sợi (đùn)
b) Trục kéo
c) Dao cắt hạt
d) Nhựa hạt
Thiết bị trong công nghệ
gia công chất dẻo

• Đúc phun (Injection moulding)


• Đúc thổi (Blow moulding)
• Đùn ống (Extrusion)
Công nghệ đùn (Extrusion)

 Vật liệu: Nhựa nhiệt dẻo, Cao su


 Công nghệ: Gia công liên tục ở nhiệt độ cao (> Tg, Tm)
 Sản phẩm: Tấm, Màng, Ống, Sợi, Thanh định hình
có độ dài không giới hạn
 Ứng dụng: Sản xuất ra bán sản phẩm nhựa, Ống dẫn các
loại, Bọc dây cáp, Chế tạo sợi lưới đánh cá,
Thanh nẹp…
CHƯƠNG 5. CÔNG NGHỆ GIA CÔNG
Sơ đồ máy đùn trục vít

Phễu nạp liệu

Xi lanh
Đầu tạo Trục vít Hộp giảm tốc
hình

Lưới lọc

Quạt gió
Tấm gia Mô tơ
nhiệt
Một số loại trục vít thông dụng trong máy đùn

Vùng Vùng Vùng


định lượng dẻo hoá nạp liệu

L/D ~ 15 ÷ 40

a) Trục vít 3 vùng bước vít đơn, b) Trục


vít 3 vùng bước vít kép, c) Trục vít 3
vùng bước vít hỗn hợp, d) Trục vít có
bước vít thay đổi, e) Trục vít 3 vùng
có bước vít thay đổi, f) Trục vít bậc
ngắn, g) Trục vít 3 vùng có đầu xé, h)
Trục vít có vị trí thoát khí, k) Trục vít 5
vùng nén
Biểu đồ vận tốc dòng chảy trong kênh rãnh vít

a. Dòng cưỡng bức; b. Dòng do áp suất; c. Dòng chảy tổng


1 – thành xi lanh; 2 – bề mặt trục vít
Trục vít có trang bị thêm nhân tố nhào trộn
CHƯƠNG 5. CÔNG NGHỆ GIA CÔNG
Máy đùn 2 trục vít với
phễu nạp liệu có trục
vít và xilanh có chỗ
thoát khí

Trục vít 120 mm, 14D


Bộ trục vít sắp xếp cài răng lược trong máy đùn 2 trục

Quay
ngược • Năng suất cao, trộn hợp tốt
chiều
• Nhiệt năng ma sát được hạn chế
• Thời gian lưu chuyển vật liệu ngắn
Quay • Thích hợp để gia công các vật liệu ở
cùng dạng bột và có tính nhạy nhiệt
chiều
Nhào trộn trong máy 2 trục vít
Đầu đùn định hình
Đầu đùn ống (có 3 lớp )
Đầu đùn tấm dạng chữ T
Đầu đùn tấm dạng đuôi cá
Sơ đồ tổng quan hệ thống thổi màng

Trục dẫn
Trục cán ép
hướng

Tấm dẫn
hướng
Màng chất
dẻo kép
Ống (màng)
chất dẻo

Vòng làm nguội

Trục dẫn hướng


Máy đùn
Hệ thống cuộn
thu sản phẩm Đầu tạo Hướng
hình
thổi khí
Sơ đồ công nghệ sản xuất ống nước từ PVC cứng

Phễu nạp
liệu
Bể làm Đầu tạo Máy đùn Tủ điều
nguội hình (ống) trục vít khiển

Khí nén

Hệ thống thu Cưa định Hệ thống kéo ống


sản phẩm cỡ
Công nghệ đúc phun (Injection molding)

 Vật liệu: Nhựa nhiệt dẻo, Nhựa nhiệt rắn, Cao su


 Công nghệ: Gia công theo chu kỳ ở nhiệt độ cao
(> Tg, Tm), áp suất cao
 Sản phẩm: Sản phẩm đặc có hình dáng bất kỳ và độ
dày mỏng khác nhau (< 50 mm)
 Ứng dụng: Đây là phương pháp phổ biến nhất trong
gia công nhựa nhiệt dẻo, có năng suất cao,
rất thích hợp để sản xuất các sản phẩm có
kích thước nhỏ, hình dáng phức tạp
Sơ đồ tổng quan hệ thống máy đúc phun

a) Xi lanh thuỷ lực trong cơ cấu kẹp khuôn, b) Tấm đỡ, c) Tay biên, d) Tấm gá
khuôn di động, e) Trụ đỡ, f) Vị trí lắp khuôn, g) Đầu phun, h) Tấm gá khuôn cố
định, i) Trục vít, k) Xi lanh, l) Phễu nạp liệu, m) Cơ cấu truyền động, n) Mô tơ
làm quay trục vít, o) Xi lanh thuỷ lực tạo chuyển động tịnh tiến cho trục vít,
p) Xi lanh thuỷ lực tạo chuyển động tịnh tiến cho cụm đầu phun
Các giai đoạn chính trong
quá trình đúc phun

A) Phun nhựa vào khuôn


Nhựa nóng chảy được đẩy vào
khuôn dưới tác dụng của áp
suất do chuyển động tịnh tiến
lên phía trước của trục vít

B) Giữ áp
Trục vít dừng chuyển động tịnh
tiến. Áp suất được giữ trong
một thời gian để nhựa điền
đầy toàn bộ thể tích khuôn

C) Thu sản phẩm


Trục vít chuyển động tịnh tiến
về phía sau; sản phẩm sau khi
định hình và làm nguội được
dỡ ra khỏi khuôn

a) Mô tơ quay trục vít, b) Pit tông


thuỷ lực, c) Bộ điều khiển chuyển
động trục vít, d) Phễu nạp liệu, e)
Trục vít, f) Tấm cấp nhiệt, g) Xi lanh,
h) Đầu phun, i) Khuôn k) Sản phẩm
Vị trí van 1 chiều
Một số dạng van một chiều
trong xi lanh máy đúc phun

Đầu Vị trí đóng


trục vít

Vị trí mở
Hoạt động của cơ cấu kẹp khuôn kiểu thuỷ lực

Trục khuỷu Khuôn


Xi lanh thuỷ
lực vận hành
Vị trí
khuôn đóng

Khớp nối

Vị trí
khuôn mở

Xi lanh thuỷ lực Nửa khuôn Nửa khuôn


đẩy sản phẩm di động cố định
Giới hạn khối lượng của sản phẩm
phụ thuộc vào độ lớn của lực kẹp khuôn

Lực kẹp khuôn Khối lượng sản phẩm


(kN) (g)
89 14,2
222,5 56,7
445 113,4
890 226,8
1780 453,6
2225 567
2670 851
4005 1701
6675 3402
8900 5670
17800 12757
35600 25515
Thiết kế một bộ khuôn
• hệ thống cấp nhựa.
• hệ thống các tấm khuôn.
• hệ thống làm mát.
• hệ thống đẩy sản phẩm.
Sơ đồ hệ thống cấp nhựa

• Khuôn 1 ổ • Khuôn nhiều ổ


Một số hệ thống kênh dẫn nhựa trong khuôn

Miệng phun

Hệ thống
dẫn liệu

3ổ

8ổ
Kênh nhựa
phụ
6ổ
A-B

24 ổ Bạc cuống
phun

12 ổ Cuống phun

Kênh nhựa chính


Dòng chảy cân bằng trong kênh dẫn nhựa
Rãnh thoát khí
Công nghệ gia công sp rỗng (Blow
molding)

 Vật liệu: Nhựa nhiệt dẻo


 Công nghệ: Gia công liên tục ở nhiệt độ cao (> Tg, Tm)
 Thổi tự do: Thổi màng
 Thổi trong khuôn: Thổi vật rỗng
 Sản phẩm: Sản phẩm có hình dáng đơn giản (màng mỏng)
hoặc sản phẩm rỗng có hình dáng bất kỳ và có
thành mỏng (< 10 mm)
 Ứng dụng: Sản xuất màng che kích thước lớn, Túi nhựa
đựng hàng, Chai lọ, Dụng cụ trang trí, Búp bê…
Sơ đồ tổng quan hệ thống thổi màng

Trục dẫn
Trục cán ép
hướng

Tấm dẫn
hướng
Màng chất
dẻo kép
Ống (màng)
chất dẻo

Vòng làm nguội

Trục dẫn hướng


Máy đùn
Hệ thống cuộn
thu sản phẩm Đầu tạo Hướng
hình
thổi khí
Extrusion Blow molding
Extruder

Extrude Mold close Cooling


Many kinds of bottles
resin Blow air Eject
Injection blow (Stretch-blow) molding
PREFORM
PET resin is melted at high temperature
and is injected under pressure into a mold
in order to mold a preform.
PET, one type of plastic, is short for
polyethylene terephthalate.

STRECH -BLOW Air Stretch rod

The preform is then transported to a blow mold shaped


like the finished product, and while a stretch rod stretches Stretches

the preform, high-pressure air blows it out into the finished


shape .
By varying the shape of the blow molds, a wide variety Preform

of container shapes can be molded.


With stretch-blow system, PET bottles have:
•High molecular orientation
•Lightness and strength
Sơ đồ tổng quan hệ thống cán tráng

Khối chất dẻo


nóng chảy

a) Phễu nạp liệu, b) Trục cán nóng (linh động), c) Cuộn cấp tấm nền (giấy,
vải...), d) Trục làm nóng sơ bộ, e) Trục làm mát sản phẩm, f) Hệ thống đo
khối lượng tấm cán tráng, g) Hệ thống dao cắt biên, h) Hệ thống cuộn thu
sản phẩm, i) Trục cán in dập (linh động), k: Trục cán tráng (phủ cao su), l:
Trục cán nóng (cố định)
Một số kiểu sắp xếp trục cán thông dụng

Thảm trải Màng


sàn, Cao PVC-U
su tấm
Chữ I Chữ L

Màng
Màng
PVC-U,
PVC-U
Cao su
tấm Chữ L
Chữ I
Màng PVC-P,
Vải ép 1 Cao su tấm
hoặc 2
mặt Chữ Z
Chữ F
Màng PVC-P và
Vải ép 1 PVC-U, Cao
hoặc 2 su tấm
mặt Chữ S
Chữ F
Công nghệ ép
Tranfer molding
CÔNG NGHỆ ÉP PHUN NHỰA NHIỆT RẮN VÀ BMC
Vacuum molding

Heat the plastic sheet
by upper & lower
heaters


Put the heated sheet
on a mold

③ The sheet is drawn a


vacuum and attached
firmly to the mold.
Then the sheet is
cool down.
Vacuum

④ The sheet is
out of the mold.
Sơ đồ nguyên lý công nghệ dập dẻo (tạo hình nóng)

Chày
Trước khi
tạo hình

Tấm chất dẻo Gối đỡ


mềm
( T R < T < T g, T m ) Cối

Rãnh thoát khí

Sau khi
tạo hình
Thermoforming process
Tổng quan về các phương
pháp gia công chất dẻo
Độ phức tạp của sản phẩm

Đúc thổi
Đúc phun
Chất dẻo được cung cấp dưới
Ép các dạng sau:
nóng - Hạt (granules)
Tạo hình - Bột (powders)
dẻo - Viên (pellets)
Đùn - Dung dịch (liquids)
- Bán sản phẩm (tấm, thanh, ống)

Độ lớn của sản phẩm


Dominick V. Rosanto, ‘Plastics
Processing Data Handbook’,
Chapman & Hall, London 1997, Ứng suất trượt (MPa) Vận tốc góc (rad.s -
pp. 6 1)

Ép nóng 0,01 – 0,03 100 – 101


Cán 0,02 – 0,05 101 – 102
Đùn 0,05 – 0,12 102 – 5.103
Đúc phun 0,1 – 1 103 – 105
H. Batzer, ‘Polymere Werkstoffe, Band II: Technologie 1’, Goerg Thieme Verlag, Stuttgart-New York 1984, pp.68
So sánh ưu nhược điểm của một số phương pháp gia công
chất dẻo

C«NG NGHÖ ¦U ®IÓM H¹N CHÕ


§óc thæi Chi phÝ thiÕt bÞ (m¸y đùn trôc vÝt + ®Çu ®ïn) ChØ thÝch hîp ®Ó s¶n xuÊt c¸c bé phËn h×nh èng
(blow molding) thÊp; tèc ®é gia c«ng cao; thÝch hîp ®Ó s¶n hoÆc rçng ruét; chiÒu dµy v¸ch ng¨n vµ dung
xuÊt c¸c thµnh phÈm rçng cã h×nh d¸ng phøc sai khã kiÓm tra
t¹p
C¸n Chi phÝ gia c«ng thÊp; s¶n phÈm cã tÝnh ®¼ng ChØ thÝch hîp ®Ó s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm cã
(calandering) h-íng d¹ng tÊm; kh«ng thÝch hîp ®Ó s¶n xuÊt mµng
máng
§óc rãt Chi phÝ gia c«ng thÊp; s¶n phÈm cã tiÕt diÖn ChØ thÝch hîp ®Ó s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm ®¬n
(casting) lín, ®é nh½n cao; thÝch hîp cho s¶n xuÊt víi gi¶n; kh«ng thÝch hîp cho s¶n xuÊt víi qui m«
qui m« nhá lín
Ðp nãng Chi phÝ gia c«ng thÊp; cã thÓ tËn dông phÕ liÖu S¶n phÈm cã chÊt l-îng thÊp (dung sai cao,
(compression tõ c¸c qu¸ tr×nh gia c«ng kh¸c; s¶n phÈm cã kh«ng ®ång ®Òu...); t¹o nhiÒu phÕ liÖu
molding) kÝch th-íc tõ nhá ®Õn lín
§ïn Chi phÝ thiÕt bÞ thÊp; tèc ®é gia c«ng cao; thÝch ChØ thÝch hîp ®Ó s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm cã tiÕt
(extrusion) hîp ®Ó s¶n xuÊt c¸c líp vá bäc hoÆc s¶n phÈm diÖn ®Òu, gièng nhau
cã h×nh d¸ng kh«ng phøc t¹p
§óc phun Tèc ®é gia c«ng rÊt cao; hiÖu qu¶ kinh tÕ lín; Chi phÝ thiÕt bÞ cao; kh«ng thÝch hîp cho s¶n
(injection thÝch hîp ®Ó s¶n xuÊt s¶n phÈm cã h×nh d¸ng xuÊt nhá
molding) phøc t¹p, sè l-îng lín, ®é chÝnh x¸c cao
Ðp líp Th-êng ®-îc sö dông trong gia c«ng nhùa Chi phÝ thiÕt bÞ cao; chØ thÝch hîp ®Ó s¶n xuÊt
(laminating) nhiÖt r¾n; thÝch hîp ®Ó s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm c¸c s¶n phÈm cã h×nh d¸ng vµ tiÕt diÖn ®¬n
cã kÝch th-íc lín gi¶n

Dominick V. Rosanto, ‘Plastics Processing Data Handbook’, Chapman & Hall, London 1997, pp. 14-19
Sơ đồ nguyên lý một số công nghệ hàn chất dẻo

Que hàn Thiết bị Mối hàn


hàn
Màng phân Tấm gia
cách nhiệt
Mối hàn
Mặt tác Vật cần
dụng hàn

Vật cần Chày ép Tấm đàn hồi


Khí nóng hàn cách nhiệt

Hàn bằng khí nóng Hàn bằng xung nhiệt

Dây điện trở cao Thanh


Mặt tác Vật cần gia nhiệt
dụng hàn
Đệm
ngăn
Vật cần Mặt tác
hàn Mối hàn
dụng
Mối hàn

Hàn bằng dây đốt nóng Hàn tiếp xúc


Sơ đồ nguyên lý Vật cần hàn Thiết bị tạo
một số công nghệ ma sát
hàn chất dẻo

Giá kẹp
Bộ khuếch mẫu
đại âm tần Mối hàn

Hàn bằng ma sát

Nguồn điện
Dao động cao tần
siêu tần
Mối Vật cần Điện cực
hàn hàn Vật cần hàn
Cái đe Điện cực

Mối hàn

Hàn bằng siêu âm Hàn bằng dòng điện cao tần


Sơ đồ nguyên lý một số công nghệ nghiền chất dẻo

Nghiền bằng Nghiền bằng Nghiền bằng Nghiền bằng


trục cán búa dao đinh chốt

PS, PF PS, PF, PMMA PVC, PE, PVC, PE, PF


PP, PA

Vật liệu giòn Vật liệu dai Vật liệu đàn dẻo

You might also like