You are on page 1of 18

10/8/2016

CHƯƠNG 4
Tổn thất công suất
và tổn thất điện năng trong
mạng điện
nthlien@hcmut.edu.vn

Nội dung

Ý nghĩa của vấn đề tổn thất P, Q, A

Tổn thất công suất trên đường dây

Tổn thất điện năng trên đường dây

Tổn thất công


g suất trong
g máy
y biến áp
p

Tổn thất điện năng trong trạm biến áp

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 2

1
10/8/2016

1. Ý nghĩa của vấn đề tổn thất P,Q,A

Chi phí nhiên liệu tăng

Nhà máy điện A C Giá bán điện


cần thiết kế lớn cao

Tổn thất
điện năng

Giá thành tải E D Không đủ công suất


điện cao Q (thêm tụ bù)

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 3

1. Ý nghĩa của vấn đề tổn thất P,Q,A

Tổn thất điện năng (tổn thất do công nghệ kỹ thuật truyền tải điện
năng) trên dây dẫn và máy biến áp do năng lượng điện biến thành
nhiệt làm nóng dây dẫn và mba (trên R và X)

Năng l
lượng điệ được
điện đ chuyển
h ể từ máy
á phát
hát đến
đế hộ tiêu
tiê thụ
th điện
điệ theo
th
đường dây với các cấp điện áp khác nhau, trong đó sử dụng 3 đến 4
mức biến điện áp trên các trạm biến áp, vì thế không tránh khỏi tổn
hao, thường nằm trong khoảng 10-20%. Tổn hao công suất được xác
định bằng dòng điện chạy trong dây dẫn và điện áp.
Sử dụng điện áp cao hơn sẽ làm giảm tổn hao công suất ví dụ 10kV
với 6 kV hay 690V với 380V.
Nâng cao hệ số công suất, hay giảm công suất phản kháng cũng làm
giảm
iả tổn
tổ hao
h công
ô suất.
ất
Tổn hao trong máy biến áp còn xác định bởi thời gian làm việc của
chúng. Vì vậy phải để tiết kiệm điện năng cần phải ngắt MBA khi tải
nhỏ (trường hợp có nhiều MBA), ngoài ra cần phải xác định hệ số
mang tải tối ưu của MBA sao cho tổn hao là nhỏ nhất

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 4

2
10/8/2016

2. Tổn thất công suất trên đường dây

Đường dây có 1 phụ tải


1 - Đường dây truyền tải (có xét đến QC)
- Phát tuyến phân phối (không xét QC)

Đường dây liên thông


2 Tính phân bố công suất từ cuối đường
dây về đầu đường dây

Tuyến ph.phối có phụ tải phân bố đều


3 Quy tắc 1/3 : quy về phụ tải tập trung
cuối đường dây có chiều dài L/3

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 5

2.1 Đường dây có 1 phụ tải

Khi mô hình đường dây chỉ có R và X:

Khi mô hình đường dây dạng  (có tính đến QC)


PP+jQP R+jX P+jQ PN+jQN

-jQC P+jQ -jQC

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 6

3
10/8/2016

2.1 Đường dây có 1 phụ tải

Hiệu suất truyền tải của đường dây:

Hệ số công suất đầu phát

Lượng công suất tối đa có thể truyền tải với độ sụt


áp cho trước (UP và UN cho trước)

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 7

2.2 Đường dây liên thông

Phân bố công suất trên đường dây:

R1+jX1 R2+jX2 PC+jQC

PP+jQP
P1+jQ1 P2+jQ2

SB= PB+jQB SC= PC+jQC

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 8

4
10/8/2016

2.2 Ví dụ đường dây liên thông

Lộ kép

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 9

2.3 Đường dây có phụ tải phân bố đều

Q i tắc
Qui tắ 1/3:
1/3
Để xác định tổn thất công suất trên đường dây có phụ tải phân bố đều ta
thường chuyển về sơ đồ phụ tải tập trung tương đương. Trong đó phụ tải
tập trung tương đương bằng tổng cả phụ tải và được đặt ở khoảng cách
tương đương bằng 1/3 khoảng cách của sơ đồ thực tế

I0 Itt Itt
I0.L
L

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 10

5
10/8/2016

3. Tổn thất điện năng trên đường dây

Xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải hay
theo 
(kWh)

 T: tổng số giờ của giai đoạn khảo sát


  thời gian tổn thất công suất cực đại

(nếu biết đồ thị phụ tải)

Tra đồ thị hình 4.5/p250 + Với thời gian tính toán bé, dùng cthức 4.13/p252
+ Giảm bớt sai số không đồng nhất ngày và đêm dùng phương pháp 2
Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 11

Ví dụ

Một đường dây trên không điện áp 6kV, dài 9km,


dùng dây AC 95/16 (r0=0,3/km) cung cấp điện cho
mộtộ xí nghiệp
g ệp công g nghiệp
g ệp làm việc
ệ ba ca. Điện
ệ năngg
tiêu thụ trong 1 năm bằng A=4980.10 kWh. Dòng
3

điện phụ tải cực đại Imax=100A, cos=0,8. Xác định


tổn thất điện năng trong 1 năm của đường dây A%

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 12

6
10/8/2016

Ví dụ

Tính Tmax , biết


đường liền nét
là đồ thị phụ tải
ngày đông và
đường đứt nét là
đồ thị phụ tải
ngày hè
Một năm có 213
ngày đông và
152 ngày hè

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 13

4. Tổn thất công suất trong máy biến áp

Máy biến áp 2 dây quấn

Máy biến áp ba cuộn dây hay máy biến áp tự ngẫu

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 14

7
10/8/2016

5. Tổn thất điện năng trạm biến áp

Trạm có 1 máy biến áp

 là thời gian tổn thất công suất lớn nhất


(tính từ đồ thị phụ tải hay công thức gần đúng)
Trạm có n máy biến áp vận hành song song
 Công suất qua 1 máy:

 n máy Sđm bằng nhau, thỏa đ.kiện mắc song song và vận hành suốt
năm:

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 15

Ví dụ

Xác định tổn thất điện năng trong 1 năm của mba 3
pha 2 cuộn dây Sđm=400kVA, điện áp 10/0,4kV. Phụ
tải cực đại của máy biến áp Smax=295kVA
Smax=295kVA, cos=0
cos=0,8 8
Biết thời gian sử dụng công suất lớn nhất là 3500h.
Cho PN=5,5kW; P0=1,08kW, uN %=4,5%; Io %=2,1%

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 16

8
10/8/2016

Ví dụ
Xác định tổn thất công suất tác
dụng và phản kháng cực đại,
tổn thất điện năng trong trạm 2
mba ba ppha 2 dâyy quấn,
q , điện
ệ áp
p
10/0,4kV. Mba có công suất định
mức Sđm=560kVA.
Biết phụ tải cực đại của trạm
Smax=1000kVA; cos=0,8. Cả 2
máy biến áp đều vận hành suốt
năm (một năm có 213 ngày đông
và 152 ngày hè).
Thông số mba: PCu=9,4kW;
PFe=2,5kW, uN %=5,5%; Io %=6%
Nét liền: ngày mùa đông

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 17

5. Tổn thất điện năng trạm biến áp

Điều kiện để máy biến áp vận hành song song


Cùng điện áp sơ cấp, thứ cấp, cùng tỷ số biến áp
Cùng uN%, cùng tỷ số RB/XB
Cùng tổ đấu dây mba
Cùng chỉnh ở 1 đầu phân áp
Cùng tần số
Cùng thứ tự pha ở phía sơ và thứ cấp

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 18

9
10/8/2016

nthlien@hcmut.edu.vn

CHƯƠNG 5
Tổn thất điện áp
trong mạng điện khu vực
và mạng điện địa phương
nthlien@hcmut.edu.vn

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên 20


BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN

10
10/8/2016

Nội dung

Tải phân bố đều

TỔN THẤT ĐiỆN ÁP TRONG


Đ.dây phân nhánh
Mạng điện phân phối
(không kể đến QC
đường dây)
Đ.dây liên thông

Đường dây có 1 phụ tải

Tổn thất điện áp Đường dây liên thông


Mạng truyền tải
(có thể kể đến QC
đường dây) Biết các đk về đầu phát

Biết các đk về đầu nhận


Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 21

1.1 MẠNG ĐiỆN HỞ CẤP TRUYỀN TẢI


biết các điều kiện về đầu nhận

Nếu UP và UN là điện áp pha, chọn UN làm gốc, N là góc hợp


bởi UN và IN

UP U
P
 UN U
N
R.IN
IN

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 22

11
10/8/2016

1.1 MẠNG ĐiỆN HỞ CẤP TRUYỀN TẢI


biết các điều kiện về đầu nhận
Nếu UP và UN là điện áp dây, PN và QN là công suất ba pha

Nếu IR và IX không vượt quá 10% điện áp pha thì UP có thể tính
gần đúng theo thành phần vuông góc (U) bỏ qua U
Độ sụt áp tính theo phần trăm điện áp đầu nhận

Góc lệch pha  giữa UP và UN

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 23

1.2 MẠNG ĐiỆN HỞ CẤP TRUYỀN TẢI


biết các điều kiện về đầu phát

Nếu UP và UN là điện áp pha, chọn UP làm gốc, P là góc hợp


bởi UP và IP

R.IP
UP U
U X.IP
UN

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 24

12
10/8/2016

1.2 MẠNG ĐiỆN HỞ CẤP TRUYỀN TẢI


biết các điều kiện về đầu phát
Nếu UP và UN là điện áp dây, PP và QP là công suất ba pha

Góc lệch pha  giữa UP và UN

Hiệu suất tải điện

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 25

1.2 MẠNG ĐiỆN HỞ CẤP TRUYỀN TẢI


biết các điều kiện về đầu phát
Cho biết điện áp đầu phát có khả năng điều chỉnh điện áp ở giá trị UP
không đổi, tải cuối đường dây là tải thụ động - công suất đầu nhận
PN, hệ số công suất đầu nhận cosN. Tìm điện áp ở đầu nhận UN
Giải
UN là nghiệm của phương trình bậc 2:

Nếu tính gần đúng lấy UP=Uđm đường dây:

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 26

13
10/8/2016

1.3 Mạng điện hở cấp truyền tải


TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY LIÊN THÔNG
Bài toán 1: Biết điện áp cuối đường dây U2, tính ngược về
nguồn tìm điện áp U1 và UA
UA R1+jX1 S”1 U1 S’2 R2+jX2 S”2 U2

-jQC1 -jQC1 -jQC2 -jQC2


S1 S2

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 27

1.3 Mạng điện hở cấp truyền tải


TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY LIÊN THÔNG

Bài toán 2: Biết điện áp nguồn UA, tính điện áp U1 và U2

Áp dụng phương pháp tính gần đúng:


Phép lặp với giả thuyết ban đầu U1=U2=Uđm, với trị số phụ tải
đã biết, tính ngược từ cuối đường dây để tìm công suất đầu
nguồn, không kể đến sụt áp mà chỉ tính đến tổn thất công suất
trên từng đoạn đường dây (trong biểu thức tính S dùng Uđm
để tính toán)
Sau đó chuyển sang tính toán lần thứ 2 từ công suất và điện áp
nguồn UA, xác định điện áp tại các nút

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 28

14
10/8/2016

2. MẠNG ĐiỆN PHÂN PHỐI

Giả thiết
 Do điện áp thấp và chiều dài đường dây ngắn nên
bỏ qua ảnh hưởng của điện dung đường dây (mạng
cáp ngầm vẫn phải xét)
 Bỏ qua thành phần U vì nó không đáng kể khi R lớn
và hệ số công suất thấp
 Dùng điện áp định mức trong công thức tính sụt áp
và công thức tính tổn thất công suất

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 29

2.1 MẠNG ĐiỆN PHÂN PHỐI


đường dây có 1 phụ tải

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 30

15
10/8/2016

2.2 MẠNG ĐiỆN PHÂN PHỐI


đường dây liên thông

Sơ đồ thay thế của mạng

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 31

2.2 MẠNG ĐiỆN PHÂN PHỐI


đường dây liên thông

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 32

16
10/8/2016

2.3 MẠNG ĐiỆN PHÂN PHỐI


đường dây có tải phân bố đều

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 33

2.3 MẠNG ĐiỆN PHÂN PHỐI


đường dây phân nhánh

Ths. Nguyễn Thị Hoàng Liên BÀI GiẢNG CUNG CẤP ĐiỆN 34

17
10/8/2016

nthlien@hcmut.edu.vn

18

You might also like