You are on page 1of 32

TRÍCH LY LỎNG-LỎNG

NỘI DUNG MÔN HỌC


 Chương 1: Giới thiệu về môn học
Chương 2: Các phương thức – định luật khuếch tán
Chương 3: Truyền khối giữa các pha
Chương 4: Thiết bị truyền khối dạng tháp
Chương 5: Hấp thụ và nhả hấp thụ
Chương 6: Chưng và chưng cất

Chương 7: Trích ly lỏng – lỏng


Chương 8: Sấy vật liệu
Chương 9: Hấp phụ và trao đổi ion
Chương 10: Hòa tan và trích ly chất rắn
Chương 11: Quá trình khuếch tán qua màng
NỘI DUNG CHƯƠNG 6
1. KHÁI NIỆM CHUNG

2. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

3. CÂN BẰNG PHA

4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT (CÁC PHƯƠNG PHÁP


TRÍCH LY)

5. THIẾT BỊ TRÍCH LY– TÍNH TOÁN


KHÁI NIỆM CHUNG
• Quá trình trích ly chất lỏng là quá trình tách chất hòa tan bằng một
chất lỏng (dung môi) khác không hòa tan.
• Quá trình trích ly được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa
học, thực phẩm cũng như trong ngành dược. Ví dụ tách axit acetic,
dầu thực, động vật…
• Trích ly thường được ứng dụng trong các trường hợp:
- Quá trình trích ly ở nhiệt độ thường cho nên có thể dùng để tách
các chất dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
- Trường hợp dung dịch tạo thành hỗn hợp đẳng phí và dung dịch
gồm các cấu tử có độ bay hơi gần nhau.
- Khi dung dịch quá loãng thì dùng trích ly tiết kiệm hơn là chưng
cất.
KHÁI NIỆM CHUNG
• Nhược điểm của quá trình trích ly:
Quá trình trích ly cần dùng thêm dung môi nên:
- Tăng chi phí
- Khó tách hết dung môi ra khỏi sản phẩm
- Có thể làm bẩn sản phẩm cần tách
- Công nghệ phức tạp
LỰA CHỌN DUNG MÔI
KHÁI NIỆM CHUNG
Dung môi thích hợp cho quá trình trích ly cần đáp ứng các tính chất:
- Tính chất căn bản không thể thiếu được là tính hòa tan có chọn
lọc nghĩa là dung môi phải hòa tan tốt chất cần tách mà không hòa tan
hoặc hòa tan rất ít các cấu tử khác.
- Khối lượng riêng của dung môi phải khác xa với khối lượng
riêng của dung dịch.
- Khi trích ly để thu được cấu tử nguyên chất ta cần tách dung môi
ra, thường ta tách bằng phương pháp chưng cất, vì thế để đạt được yêu
cầu tiết kiệm nhiệt lượng trong khi hoàn nguyên ta cần chọn dung môi
có nhiệt dung bé.
- Ngoài ra còn phải có tính chất thông thường khác như: ít độc hại,
an toàn khi làm việc, ít ăn mòn thiết bị, không có tác dụng hóa học với
các cấu tử trong hỗn hợp, rẻ tiền, dễ kiếm, ổn định, dễ bảo quản…
- Để tái sinh dung môi: đun bốc hơi hoặc chưng cất...
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Quá trình trích ly gồm ba giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Giai đoạn trộn lẫn, phân phối hai
pha vào với nhau để tạo sự tiếp xúc pha tốt cho
dung chất truyền từ hỗn hợp đầu vào dung môi.
Nếu thời gian tiếp xúc pha đủ thì quá tình truyền
vật chất xảy ra cho đến khi đạt cân bằng giữa
hai pha.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn tách pha, hai pha này phân lớp và tách ra dễ dàng
hay không phụ thuộc vào độ chênh lệch khối lương riêng của chúng. Một
pha gọi là pha trích gồm dung môi và cấu tử phân bố, một pha gọi là
raphinat gồm phần còn lại của dung dịch, thường thì các cấu tử trong dung
dịch và dung môi đều ít nhiều có tan lẫn vào nhau, vì thế trong hai pha
thường là có cả ba cấu tử.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn hoàn nguyên dung môi, tách cấu tử phân bố ra khỏi
dung môi.
PHÂN BỐ
CÂN BẰNG PHA
y* = m.x
Trong đó:
y* : nồng độ cân bằng trong pha trích
x : nồng độ pha raphinat
m : hệ số phân bố nồng độ
ĐỒ THỊ TAM GIÁC
CÂN BẰNG PHA
Đồ thị tam giác đều: mô tả thành phần của hỗn hợp ba cấu tử.
Tính chất: Tổng khoảng cách từ một điểm bất kỳ trong tam giác xuống ba cạnh
bằng đường cao tam giác đều
Đặt đường cao bằng 100% một cấu tử, khoảng cách biểu diễn thành phần
của 3 cấu tử
Hình 8.1/VBM tr 228
ĐỒ THỊ TAM GIÁC
CÂN BẰNG PHA
 Khoảng cách từ một điểm bất kỳ K
trong tam giác xuống cạnh AB biểu diễn
thành phần của C trong hỗn hợp K.
 Một điểm bất kỳ trên cạnh tam giác
biểu diễn thành phần hỗn hợp 2 cấu tử
đó.
 Các đường Aa, Bb, Cc kẻ từ đỉnh:
tập hợp các điểm của các hỗn hợp có tỉ
lệ hàm lượng 2 cấu tử khác tương ứng là
không đổi.
 Các đường song song với 1 cạnh là
quỹ tích các điểm của các hỗn hợp có
hàm lượng cấu tử ở đỉnh đối diện tương
ứng không đổi
HỆ 3 CẤU TỬ
CÂN BẰNG PHA 1 ĐÔI HÒA TAN MỘT PHẦN

 C hòa tan hoàn toàn trong A và B, nhưng A và B chỉ hòa tan trong giới
hạn điểm K (nhiều B) và L (nhiều A).
 A và B càng ít hóa tan vào nhau thì K và L càng gần đỉnh B và A tương
ứng. Đường cong LREK: đường phân pha hay đường cân bằng

 Nếu R (kg) hỗn hợp tại R (nhiều A) được trộn


với E (kg) hỗn hợp tại E (nhiều B), hỗn hợp mới
được tạo thành tại M nằm trên đoạn RE và
được xác định theo hệ thức:

R ME xE  xM
 
E MR xM  xR
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TRÍCH LY 1 BẬC
S
Cân bằng vật chất tổng cộng
F + S = M1 = E1 + R1
Lượng pha trích và pha raphinat được tính theo cân F R1
bằng vật chất:
E1y1 + R1x1 = M1xM1
Suy ra
E1
M 1 ( xM 1  x1 )
E1 
y1  x1
Tính được E1 ta sẽ tính được R1.
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TRÍCH LY 1 BẬC
S
Ưu điểm:
- Đơn giản
- Công nghệ linh động F R1
- Vốn đầu tư thấp
Nhược điểm:
- Hiệu suất thấp
E1
- Độ thu hồi không cao
- Nồng độ nhỏ
- Năng suất không lớn
Ứng dụng:
- Dùng để tách sơ bộ hệ có độ hòa tan lớn
- Chỉ phù hợp với nằng suất thấp
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TRÍCH LY 1 BẬC
S

F R1

VÍ DỤ 7.1: Hãy xác định lượng pha raphinat và pha trích thu được
khi tiến hành trích ly một bậc 200kg acid axetic (chiếm 20% khối E1

lượng) ra khỏi hỗn hợp nước và acid axetic bằng isopropyl ete ở
200C. Dung dịch trích sau khi tách dung môi chứa 75% khối lượng
acid axetic, raphinat chứa 1% khối lượng. Biết tỷ lệ dung
môi/dung dịch đầu bằng 1.
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TRÍCH LY 1 BẬC
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TRÍCH LY 1 BẬC
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC CHÉO CHIỀU

Dung dịch đầu vào bậc 1,


nước cái bậc 1 đi vào bậc 2,
tiếp tục đi ra khỏi bậc 2 đi vào bậc 3
dung môi cho vào mỗi bậc
Tiến hành đến khi đạt yêu cầu thì tách sản phẩm ra

Cân bằng vật chất tổng cộng cho đoạn thứ n bất kỳ
Rn-1 + Sn = Mn = En + Rn
Cân bằng cho C
Rn-1xn-1 + SnyS = MnxMn = Enyn + Rnxn.
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC CHÉO CHIỀU

Cho F, xF, Si
Tính số bậc n để đạt độ thu hồi xR nào đó

Trích ly nhiều bậc chéo chiều: lặp lại trích ly 1 bậc nhiều lần
Ưu điểm: Tăng độ thu hồi
Nhược điểm: có nhiều sản phẩm trung gian
chỉ dùng khi dung môi rẻ
không cần hoàn nguyên
số lượng cấu tử trích ly nhỏ
có hệ số phân bố lớn...
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC CHÉO CHIỀU

VÍ DỤ 7.2: Cho dung dịch nước chứa 30% (kh.l) axeton chuyển
động theo sơ đồ chéo dòng để trích ly axeton bằng clorua benzen ở
250C, 1 atm. Hãy xác định:
a. Số bậc cần tiến hành để còn sót 2 % axeton trong nước cái R?
b. Lượng dung môi cần dùng để trích ly 300 kg dung dịch đầu?
c. Lượng chất chiết được?
Biết: Tỷ lệ dung môi/dung dịch đầu trên mỗi bậc đều bằng 1
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC CHÉO CHIỀU

Nước - Aceton - Clorobenzen


Pha nhiều nước Pha nhiều Clorobenzen
Nước Aceton Clorobenzen Nước Aceton Clorobenzen
99.89 0.00 0.11 0.18 0.00 99.82
89.79 10.00 0.21 0.49 10.79 88.72
79.69 20.00 0.31 0.79 22.23 76.98
69.42 30.00 0.58 1.72 37.48 60.80
58.64 40.00 1.36 3.05 49.44 47.51
46.28 50.00 3.72 7.24 59.19 33.57
27.41 60.00 12.59 22.85 61.07 15.08
25.66 60.58 13.76 25.66 60.58 13.76
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC CHÉO CHIỀU

• Xác định số bậc trích ly


Sau khi xây dựng xong như hình, ta xác
định được số bậc trích ly cho quá
trình này là n = 3.
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC CHÉO CHIỀU
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC CHÉO CHIỀU
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC CHÉO CHIỀU
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC NGƯỢC CHIỀU

Đầu vào dịch đầu tiếp xúc E1 nồng độ cao hơn


Đầu ra nước cái tiếp xúc S  chiết triệt để hơn

Cân bằng vật chất tổng cộng


F + S = E1 + RN = M
Cân bằng cho dung chất C:
FxF + SxS = E1y1 + RNxN = MxM
F
E

P
B C
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC NGƯỢC CHIỀU

Cho lượng nguyên liệu đầu F, xF, xR


Tính n...
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
CÂN BẰNG VẬT CHẤT TL NHIỀU BẬC NGƯỢC CHIỀU

7.3. Aceton được trích ly từ dung dịch aceton – nước chứa 30% khối lượng aceton
bằng dung dịch clobenzen. Pha raphinat còn lại chứa không quá 2% khối lượng
aceton. Lượng hỗn hợp ban đầu có khối lượng 500kg, nhiệt độ 200C. Quá trình trích
ly ngược chiều. Hãy xác định:
a. Số bậc trích ly
b. Lượng dung môi cần thiết
c. Lượng pha trích thu được
Biết tỷ lệ dung môi/dung dịch đầu bằng 1
THIẾT BỊ TRÍCH LY-TÍNH THÁP PHUN
TOÁN THIẾT BỊ

Ưu điểm của thiết bị này là chi phí


chế tạo không lớn, dễ vận hành, vệ
sinh có năng suất cao.
Tuy nhiên tháp có hiệu suất kém nên
ít sử dụng trong thực tế sản xuất
THIẾT BỊ TRÍCH LY-TÍNH CÁC LOẠI THÁP KHÁC
TOÁN THIẾT BỊ

Tháp có gây chấn động: Đây là loại tháp mâm


xuyên lỗ không có ống chảy chuyền. Chấn động
được tạo nên từ nhiều phương pháp, thông thường là
dùng bơm piston không có van, bơm nối với đáy
tháp hay nối với đường ống cho pha nhẹ vào
Có thể dùng tháp này để trích ly chất lỏng có sai
biệt khối lượng riêng nhỏ.
THIẾT BỊ TRÍCH LY-TÍNH CÁC LOẠI THÁP KHÁC
TOÁN THIẾT BỊ

Tháp nghịch dòng: Ưu điểm của


thiết bị này là có hiệu suất và năng
suất cao
Nhược điểm là khó vận hành, khó
vệ sinh thiết bị
THIẾT BỊ TRÍCH LY-TÍNH TÍNH TOÁN THIẾT BỊ
TOÁN THIẾT BỊ

 Tính đường kính tháp


 Tính chiều cao tháp
Theo các phương pháp đã đề cập trong các chương trước đây

You might also like