You are on page 1of 2

1.

Sán lá ruột trưởng thành có kích thước:


a) 8-16 mm * 4-8 mm
b) 30-70 mm * 8-20 mm
c) 10-20 mm * 2-4 mm
d) 30-70 cm * 8-20 cm
2. Ở cộng đồng dùng kỹ thuật để chẩn đoán nhiễm G. intestinalis là:
a) Xét nghiệm phân trực tiếp
b) Nhuộm phân
c) Nuôi cấy dịch tá tràng
d) Chẩn đoán huyết thanh
3. Vị trí ký sinh chủ yếu của G. intestinalis trong cơ thể người là:
a) Tá tràng
b) Đại tràng lên
c) Ruột non
d) Thận
4. Những biểu hiện triệu chứng của bệnh G. intestinalis. Trừ:
a) Đau bụng
b) Sốt cao
c) Tiêu chảy
d) Phân lỏng, nhiều bọt
5. Thể G. intestinalis có khả năng lây nhiễm là:
a) Thể hoạt động
b) Thể bào nang 8 nhân
c) Thể bào nang 2 nhân
d) Thể bào nang 4 nhân
6. Chu kỳ sán lá ruột (Fasciolopsis buski) phải qua vật chủ trung gian là:
a) Cây thủy sinh
b) Cá nước ngọt
c) Ốc Pythona
d) Cua
7. Trứng sán lá ruột phát triển qua các giai đoạn:
a) Ấu trùng lông
b) Ấu trùng đuôi
c) Ấu trùng lông và ấu trùng đuôi
d) Ấu trùng lông, ấu trùng đuôi và nang trùng
8. Vật chủ nhiễm sán lá ruột chủ yếu là:
a) Người
b) Mèo
c) Lợn
d) Trâu bò
9. Ấu trùng lông của sán lá ruột phát triển thích hợp ở loại ốc:
a) Segineraza
b) Bythirua
c) Meiarua
d) Cả 2 loài a, b
10. Tỷ lệ mắc bệnh sán lá ruột phụ thuộc vào:
a) Tập quán ăn uống
b) Tập quán sinh hoạt
c) Tập quán ăn uống và sinh hoạt
d) Tập quán ăn uống, sinh hoạt và yếu tố địa lý
11. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá ruột ở Việt Nam là:
a) Gặp phổ biến ở người và lợn
b) Gặp phổ biến ở người
c) Hiếm gặp ở lợn
d) Hiếm gặp ở người và phổ biến ở lợn
12. Chẩn đoán xác định bệnh sán lá ruột vào:
a) Lâm sàng
b) Dịch tễ
c) Cận lâm sàng
d) Lâm sàng kết hợp dịch tễ

You might also like