You are on page 1of 3

Cấu trúc đề KTTC 1:

Câu 1:
a) Trình bày nguyên tắc, trình tự kế
toán một nghiệp vụ nào đó? Cho VD
minh họa và định khoản.
VD: Các nội dung hay gặp:
- Nguyên tắc kế toán tiền mặt/tiền gửi
ngân hàng.
- Các phương pháp tính trị giá vật tư
xuất kho (4 pp)
- Các phương pháp tính giá hàng tồn
kho…
b) Nêu nội dung, phương pháp lập, cơ
sở số liệu của 1 chỉ tiêu nào đó trên
BCTC. Ví dụ minh họa. (Nếu câu 2 dài
thì chỉ chỉ có 1 trong các yêu cầu trên)
Câu 2: Trình bày lý thuyết 1 nội dung đặc Câu 2: Trường hợp câu 2 là 1 bài tập định
biệt hay gặp nào đó trong các chương từ 1 khoản thì câu 3 sẽ ngắn và ít yêu cầu hơn.
đến 4. Bài tập của câu 2 trong trường hợp này
VD: Các nội dung hay gặp: thường là các nghiệp vụ của chương 2:
- Trình bày cách xác định nguyên nguyên vật liệu và chương 4: tài sản cố
giá TSCĐ tăng trong các trường hợp: mua định.
bán trao đổi, nhập khẩu… - Do đó chú ý 4 cách tính giá của
- Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ nguyên vật liệu xuất kho: LIFO, FIFO,
trong DN bình quân gia quyền, thực tế đích danh.
- Trình tự kế toán 2 trường hợp sửa - Hay có cả các nghiệp vụ mua
chữa TSCĐ. nguyên vật liệu, tài sản cố định bằng cách
- Điều kiện ghi nhận TSCĐ. có thuế ttđb, nhập khẩu..
- Trường hợp thay đổi nguyên giá
TSCĐ sau ghi nhận ban đầu (sửa chữa lớn
làm tăng công suất sản xuất thì phải ghi
tăng nguyên giá).
- Phương pháp tính khấu hao

Câu 3: Là dạng bài tập điển hình của môn này:


Cho số liệu để có lãi  tập hợp chi phí, tính giá thành  bán sản phẩm, gửi bán đại lý
(ghi nhận doanh thu)  xác định kết quả kinh doanh  tính thuế, lợi nhuận  phân
phối lợi nhuận cho các quỹ.
Ghi sổ cái TK911..
Các câu hỏi lý thuyết hay gặp ở câu 1,2: Câu nào lý thuyết chắc chắn cũng kèm theo là
phải cho ví dụ và định khoản.
Câu 1: Trình bày nguyên tắc, trình tự kế toán tiền mặt/tiền gửi ngân hàng.
Câu 4: Trình bày phương pháp xác định giá vốn thực tế vật liệu nhập kho trong các
trường hợp trong doanh nghiệp.
Câu 2: Cách xác định nguyên giá TSCĐ HH tăng do hình thức trao đổi tương
tự/không tương tự;
Nguyên giá TSCĐ mua có qua lắp đặt chạy thử, có/không có phế liệu thu hồi.
Ngoài ra học thêm các trường hợp tăng TSCĐ khác như mua bán, nhập khẩu.
Các trường hợp giảm tài sản cố định như thanh lý, nhượng bán.
Câu 3: Trình bày trình tự kế toán các trường hợp sửa chữa tài sản cố định.
(Nội dung câu này cũng dùng để trả lời cho câu hỏi kiểu: Nguyên giá TSCĐ HH có
thay đổi được ko? Đáp án là có vì Sửa chữa lớn TSCĐ HH nếu làm tăng công suất và
đem lại hiệu quả cho máy móc thì phải ghi tăng nguyên giá TSCĐ HH).
Câu 5: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình theo chuẩn mực kế toán số 03.
Câu 6: Trình bày nội dung, cơ sở số liệu và phương pháp lập chỉ tiêu:
- Các khoản giảm từ doanh thu
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Giá trị hao mòn lũy kế
- Tài sản cố định hữu hình…

Cách trả lời câu 6 với chỉ tiêu TSCĐ HH


1. Nội dung: (chỉ tiêu phản ánh cái gì thì trả lời như thế)
Chỉ tiêu TSCĐ HH phản ánh giá trị của TSCĐ HH tại thời điểm lập BCTC
VD khác: Nếu là chỉ tiêu như là: Giá trị hao mòn lũy kế thì:
Cơ sở lập: BCĐKT năm trước liền kề & Số liệu trên sổ chi tiết TK 2141

2. CSSL: Báo cáo tài chính của nă trước liền kề


Số dư Nợ trên sổ cái TK 211
3. Phương pháp lập:
+ cột số đầu năm: căn cứ vào cột số cuối năm của năm trước chuyển sang
+ cột năm nay: căn cứ vào số dư Nợ tài khoản 211
4. Ví dụ minh họa
Trích số liệu trên BCTC ngày 31/12/N-1:
Chỉ tiêu Mã TM 31/12/N-1 31/12/N-2
số
II. Tài sản cố định
1.TSCĐ HH
- Nguyên giá 200.000
- Giá trị hao mòn lũy kế 50.000
…….
Trích số liệu trên sổ cái TK 211: Dư Nợ 500.000
Lập chỉ tiêu trên BCTC năm N như sau:

Chỉ tiêu Mã TM 31/12/N 31/12/N-1


số (Năm nay) (Năm trước)
II. Tài sản cố định
1.TSCĐ HH
- Nguyên giá 500.000 200.000
- Giá trị hao mòn lũy kế
…….

You might also like