You are on page 1of 24

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

TÀI LIỆU ÔN TẬP NLKT

CHUYÊN ĐỀ 1: TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


I. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành
 Cách đánh số tài khoản:
- Tài khoản cấp 1 gồm 3 số:
+ Số thứ nhất: là mã số của Loại tài khoản
+ Số thứ hai: là mã số của nhóm tài khoản trong loại
+ Số thứ ba: là mã số của tài khoản trong nhóm
Ví dụ: TK 152 "NLVL" là tài khoản cấp 1, loại 1, nhóm 5, số thứ tự thứ 2
- Tài khoản cấp 2,3... phải bao gồm số hiệu của tài khoản tổng hợp của nó.
 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành gồm 9 loại tài khoản
được khái quát như sau:
Tài sản Nguồn vốn Tài khoản thuộc
Loại 1: Tài sản ngắn hạn Loại 3: Nợ phải trả Bảng cân đối kế
Loại 2: Tài sản dài hạn Loại 4: Vốn chủ sở hữu toán
Chi phí Doanh thu, thu nhập
Tài khoản thuộc
Loại 6: Chi phí SXKD Loại 5: Doanh thu
Báo cáo kết quả
Loại 8: Chi phí hoạt động khác Loại 7: Thu nhập khác
kinh doanh
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh

II. Kết cấu của tài khoản cơ bản


Tài khoản Tài sản Tài khoản Nguồn vốn
Số dư đầu kỳ Số dư đầu kỳ
Phát sinh tăng Phát sinh giảm Phát sinh giảm Phát sinh tăng
Cộng PS tăng Cộng PS giảm Cộng PS giảm Cộng PS tăng
Số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Tổng phát sinh tăng - Tổng phát sinh giảm

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

Tài khoản Chi phí Tài khoản Doanh thu


Phát sinh tăng Phát sinh giảm Phát sinh giảm Phát sinh tăng
Cộng PS tăng Cộng PS giảm Cộng PS giảm Cộng PS tăng

Tài khoản xác định kết quả


Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu
Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ
Cộng PS tăng Cộng PS giảm

III. Kết cấu của tài khoản đặc biệt


 Tài khoản điều chỉnh giảm của tài sản
Tài khoản 214, 229
Số dư đầu kỳ
Phát sinh giảm Phát sinh tăng
Cộng PS giảm Cộng PS tăng
Số dư cuối kỳ
 Tài khoản lưỡng tính
o Phải thu của khách hàng => TK 131 => Kết cấu Tài sản
o Khách hàng ứng trước => TK 131 => Kết cấu Nguồn vốn
o Phải trả cho người bán => TK 331 => Kết cấu Nguồn vốn
o Ứng trước cho người bán => TK 331 => Kết cấu Tài sản

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

IV. Quan hệ đối ứng tài khoản

Loại 1
Tài sản tăng Tài sản giảm

Loại 3 Loại 4

Nguồn vốn tăng Nguồn vốn giảm


Loại 2

 Loại 1: Tăng tài sản này, giảm tài sản khác không làm tổng tài sản và tổng
nguồn vốn thay đổi
 Loại 2: Tăng nguồn vốn này, giảm nguồn vốn khác không làm tổng tài sản
và tổng nguồn vốn thay đổi
 Loại 3: Tăng tài sản, tăng nguồn vốn làm tổng tài sản và tổng nguồn vốn
cùng tăng
 Loại 4: Giảm tài sản, giảm nguồn vốn làm tổng tài sản và tổng nguồn vốn
cùng giảm
V. Định khoản kế toán
 Quy trình định khoản
- Xác định đối tượng kế toán xuất hiện trong mỗi nghiệp vụ
- Xác định tài khoản theo dõi đối tượng
- Xác định số hiệu tài khoản, loại tài khoản
- Xác định tính chất tăng, giảm của từng đối tượng
- Xác định tài khoản ghi Nợ, ghi Có và số tiền
 Nguyên tắc định khoản
- Tài khoản Nợ ghi trước, tài khoản Có ghi sau
- Tổng số tiền ghi bên Nợ phải bằng tổng số tiền ghi bên Có trong cùng một
định khoản kế toán
- Một định khoản phức tạp có thể tách thành các định khoản giản đơn nhưng
không được gộp các định khoản giản đơn thành 1 định khoản phức tạp

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

(Định khoản giản đơn là định khoản chỉ bao gồm 1 tài khoản ghi Nợ, 1 tài khoản
ghi Có; Định khoản phức tạp là định khoản có từ 3 tài khoản trở lên)
VI. Bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
I. Tài sản ngắn hạn III. Nợ phải trả
+ TK loại 1 (một số TK + TK loại 3
loại 2: TK 242, 244) + Khách hàng ứng trước
+ Ứng trước cho người
bán (TK 331 - ngắn hạn)
+ TK 229 Ghi âm
II. Tài sản dài hạn IV. Vốn chủ sở hữu
+ TK loại 2 (một số TK + TK loại 4
loại 1: nhóm 2,3) + TK 412, 413, 421
+ Ứng trước cho người Lãi Ghi dương
bán (TK 331 - dài hạn) Lỗ Ghi âm

+ TK 214, 229 Ghi âm


Tổng tài sản Tổng nguồn vốn

Cách ghi âm: Ghi số tiền trong đóng mở ngoặc đơn. Ví dụ: (350.000)

Phương trình kinh tế cơ bản:


TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN

 Phương pháp lập bảng cân đối kế toán


TÀI SẢN NGUỒN VỐN
* TK phản ánh tài sản: (TK loại 1, loại * TK phản ánh nguồn vốn: TK loại 3
2) và loại 4

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

* TK điều chỉnh giảm (TK 214, 229): * TK vừa điều chỉnh tăng, vừa điều
ghi âm chỉnh giảm (TK 412, 413, 421): Lãi ghi
Ví dụ: (100.000); 100.000 dương, Lỗ ghi âm
* TK hỗn hợp (TK 131 (khách hàng), * TK hỗn hợp (TK 131, 331)
331 (người bán) - Khách hàng ứng trước tiền hàng
- Phải thu khách hàng - Phải trả cho người bán
- Ứng trước cho người bán

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

CHUYÊN ĐỀ 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ


I. Tính giá quá trình mua hàng
 Công thức tính giá trị thực tế của tài sản mua vào
Thuế nhập
Giá trị thực Các khoản
Giá mua trên Chi phí khẩu,
tế của tài = + ;+ - giảm giá,
hóa đơn thu mua TTĐB, phí,
sản mua vào CKTM
lệ phí
Trong đó:
- Giá mua trên hóa đơn là giá chưa bao gồm thuế GTGT nếu doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Chi phí thu mua gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho, bãi....
 Một số công thức khác
Lệ phí trước bạ = Giá mua cả thuế GTGT x Tỷ lệ lệ phí trước bạ

Giá mua cả Giá mua chưa


= x (1 + Thuế suất thuế GTGT)
thuế GTGT thuế GTGT

Giá mua chưa Giá mua cả thuế GTGT


=
thuế GTGT (1 + Thuế suất thuế GTGT)

Giá mua chưa


Giảm giá/CKTM = x Tỷ lệ giảm giá/CKTM
thuế GTGT

II. Tính giá quá trình sản xuất


SV làm theo nội dung sau:
- CPNVLTT: Chi phí vật liệu chính, phụ dùng để sản xuất sản phẩm
- CPNCTT: Chi phí lương + các khoản trích theo lương (23.5% x lương) của
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
- CPSXC: Chi phí chung dùng tại phân xưởng (chi phí vật liệu, dụng cụ dùng
cho phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất, lương và các
khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, các chi phí dịch vụ mua
ngoài dùng cho phân xưởng...)
- Tổng CPSXPSTK = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

- CPSXDDĐK (theo đề bài)


- CPSXDDCK (theo đề bài)
- Tổng giá thành = CPSXDDĐK + CPSXPSTK - CPSXDDCK
- Giá thành đơn vị = Tổng giá thành/Số lượng sản phẩm hoàn thành

III. Tính giá tài sản xuất dùng, xuất bán


 Phương pháp Nhập trước - Xuất trước
 Phương pháp bình quân
o Phương pháp bình quân gia quyền (bình quân cả kỳ dự trữ)
Đơn giá Giá trị tồn đầu kỳ + giá trị nhập trong kỳ
=
bình quân Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
o Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân di động)
 Phương pháp đích danh
 Phương pháp giá bán lẻ (sử dụng cho siêu thị)

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

CHUYÊN ĐỀ 3: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU


I. Kế toán quá trình mua hàng
Hàng và Hàng về Hóa đơn về
hóa đơn trước hóa trước hàng
cùng về đơn về sau về sau
(Giá tạm (HMĐĐĐ)
tính)
1. Mua NVL với giá mua chưa thuế X
GTGT 10% là 100.000, đã thanh toán cho
người bán bằng chuyển khoản ngân hàng,
hàng đã nhập kho đủ
2. Mua NVL với giá mua chưa thuế X
GTGT 10% là 100.000, đã thanh toán cho Nhận được
người bán bằng chuyển khoản ngân hàng, hóa đơn, cuối
cuối tháng hàng chưa về nhập kho tháng hàng
chưa về
3. Mua NVL nhập kho, doanh nghiệp X
chưa nhận được hóa đơn nên ghi sổ theo Hàng về,
giá tạm tính 100.000 chưa nhận
hóa đơn
4. Doanh nghiệp nhận được hóa đơn của X
số hàng hóa đã nhập kho tháng trước với Nhận được
giá mua chưa thuế GTGT 10% là hóa đơn
100.000, biết giá tạm tính là 90.000
5. Toàn bộ số hàng mua đang đi đường X
tháng trước về nhập kho đủ tháng này Khi hàng về

 Trường hợp 1: Hàng và hóa đơn cùng về


Nợ TK 152, 153, 156 Giá mua, chi phí vận chuyển chưa thuế GTGT

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

Nợ TK 133 Thuế GTGT


Có TK 111, 112, 331... Giá cả thuế GTGT
Ví dụ:
Mua NVL với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 100.000, đã thanh toán cho
người bán bằng chuyển khoản ngân hàng, hàng đã nhập kho đủ
Nợ TK 152 NLVL 100.000
Nợ TK 133 TGTGTKT 10.000
Có TK 112 TGNH 110.000
Mua CCDC với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 100.000, chưa thanh toán
cho người bán, hàng đã nhập kho đủ
Nợ TK 153 CCDC 100.000
Nợ TK 133TGTGTĐKT 10.000
Có TK 331 PTCNB 110.000
Mua HH với giá mua cả thuế GTGT 10% là 165.000, đã thanh toán bằng
tiền mặt, hàng đã nhập kho đủ
Nợ TK 156 HH 150.000
Nợ TK 133 TGTGTKT 15.000
Có TK 111 TM 165.000
Rút tiền gửi ngân hàng mua hàng hóa nhập kho với giá chưa thuế GTGT
10% là 200.000.
Nợ TK 156 HH 200.000
Nợ TK 133 TGTGTKT 20.000
Có TK 112 TGNH 220.000
Mua NVL với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 100.000, đã thanh toán cho
người bán bằng chuyển khoản ngân hàng, hàng đã nhập kho đủ. Chi phí vận
chuyển số vật liệu trên về nhập kho với giá chưa thuế GTGT 10% là 20.000
đã thanh toán bằng tiền mặt.
a. Nợ TK 152 NLVL 100.000
Nợ TK 133 TGTGKT 10.000
Có TK 112 TGNH 110.000
Tài liệu ôn tập NLKT
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

b. Nợ TK 152 NLVL 20.000


Nợ TK 133 TGTGTKT 2.000
Có TK 111 TM 22.000
 Trường hợp 2: Hàng về trước, hóa đơn về sau (giá tạm tính)
o Khi hàng về, hóa đơn chưa về
Nợ TK 152, 153, 156 Giá tạm tính
Có TK 331 Giá tạm tính
Ví dụ: Mua NVL nhập kho, doanh nghiệp chưa nhận được hóa đơn nên ghi sổ theo
giá tạm tính 100.000
Nợ TK 152 100.000
Có TK 331 100.000
o Khi hóa đơn về
+ Nợ TK 133 Thuế GTGT
Có TK 331
+ Nợ TK 152, 153, 156 Giá hóa đơn chưa thuế GTGT - Giá tạm tính
Có TK 331
Ví dụ:
1. Doanh nghiệp nhận được hóa đơn của số hàng hóa đã nhập kho tháng trước với
giá mua chưa thuế GTGT 10% là 100.000, biết giá tạm tính là 90.000
Nợ TK 133 TGTGTKT 10.000
Có TK 331 PTCNB 10.000
Nợ TK 156 HH 10.000
Có TK 331 PTCNB 10.000
2. Doanh nghiệp nhận được hóa đơn của số dụng cụ đã nhập kho tháng trước với
giá mua chưa thuế GTGT 10% là 100.000, biết giá tạm tính là 105.000
Nợ TK 133 10.000
Có TK 331 10.000
Nợ TK 153 (5.000)
Có TK 331 (5.000)

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

3. Doanh nghiệp nhận được hóa đơn của số vật liệu đã nhập kho tháng trước với
giá mua chưa thuế GTGT 10% là 100.000, biết giá tạm tính là 100.000
Nợ TK 133 10.000
Có TK 331 10.000
 Trường hợp 3: Hóa đơn về trước, hàng về sau (hàng mua đang đi đường)
Hàng chỉ được coi là hàng mua đang đi đường khi cuối tháng hàng vẫn
chưa về nhập kho. Nếu trong tháng hàng về thì hạch toán như trường hợp
hàng và hóa đơn cùng về.
o Khi hóa đơn về, cuối tháng hàng chưa về
Nợ TK 151 Giá chưa thuế GTGT
Nợ TK 133 Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331 Giá cả thuế GTGT
Mua NVL với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 100.000, đã thanh toán cho người
bán bằng chuyển khoản ngân hàng, cuối tháng hàng chưa về nhập kho
Nợ TK 151 HMDDĐ 100.000
Nợ TK 133TGTGTKT 10.000
Có TK 112 TGNH 110.000
o Khi hàng về
Nợ TK 152, 153, 156 Giá hóa đơn chưa thuế GTGT
Có TK 151
Toàn bộ số hàng hóa mua đang đi đường tháng trước về nhập kho đủ tháng này
Nợ TK 156 HH 100.000
Có TK 151 HMDDĐ 100.000
II. Kế toán quá trình sản xuất
Tài khoản sử dụng:
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khi xuất vật liệu chính, phụ dùng để
sản xuất sản phẩm
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp: Khi tính lương và các khoản trích theo
lương (23%) của công nhân sản xuất sản phẩm

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

TK 627 - Chi phí sản xuất chung: Khi xuất vật liệu, dụng cụ dùng cho nhu cầu
phân xưởng; Tính lương và các khoản trích theo lương của Nhân viên quản lý
phân xưởng; Tính khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng; Tính chi phí dịch vụ
mua ngoài, chi phí khác bằng tiền dùng cho phân xưởng
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Tài khoản này dùng để tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
Giá thành sản
= xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang
phẩm
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
CPS giảm D1 CPS Tăng D2
= + -
(Có TK 154) (TK 154) (Nợ TK 154) (TK 154)

Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
1. Xuất kho Nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 152
2. Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu chung ở phân xưởng
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 152
3. Xuất kho công cụ dụng cụ dùng để sản xuất sản phẩm
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 153
4. Tính lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334
5. Tính các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất sản phẩm
Nợ TK 622 23% * Lương của công nhân sản xuất sản phẩm
Nợ TK 334 10.5% * Lương của công nhân sản xuất sản phẩm
Có TK 338 34.5% * Lương của công nhân sản xuất sản phẩm
6. Tính lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng
Tài liệu ôn tập NLKT
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

Nợ TK 627
Có TK 334
7. Tính các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ TK 627 23,5% * Lương của nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ TK 334 10.5% * Lương của nhân viên quản lý phân xưởng
Có TK 338 34% * Lương của nhân viên quản lý phân xưởng
Nếu trong bài nêu: Tính lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm và
lương nhân viên quản lý phân xưởng. Tính các khoản trích theo lương theo tỷ
lệ quy định hiện hành. Sinh viên có thể định khoản gộp như sau:
a. Nợ TK 622 Lương của CNSXSP
Nợ TK 627 Lương của NVQLPX
Có TK 334 Tổng lương phải trả
b. Nợ TK 622 23,5% * Lương của CNSXSP
Nợ TK 627 23,5% * Lương của NVQLPX
Nợ TK 334 10,5% * Tổng lương phải trả
Có TK 338 34% * Tổng lương phải trả
8. Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng (dùng cho sản xuất)
Nợ TK 627
Có TK 214
9. Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất (dùng cho phân xưởng)
Nợ TK 627 Giá chưa thuế GTGT
Nợ TK 133 Thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111, 112, 331... Giá cả thuế GTGT
10. Kết chuyển chi phí, nhập kho sản phẩm hoàn thành
a. Nợ TK 154
Có TK 621 Tổng phát sinh Nợ TK 621
Có TK 622 Tổng phát sinh Nợ TK 622
Có TK 627 Tổng phát sinh Nợ TK 627
(chú ý: Sau bút toán kết chuyển chi phí thì các tài khoản chi phí (621, 622, 627)
không còn số dư)
Tài liệu ôn tập NLKT
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản


Giá thành sản
= xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang
phẩm
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
CPS giảm D1 CPS Tăng D2
= + -
(Có TK 154) (TK 154) (Nợ TK 154) (TK 154)

b. Nợ TK 155 Giá thành sản phẩm


Có TK 154 Giá thành sản phẩm

III. Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản sử dụng
TK 632- Giá vốn hàng bán: để phản ánh giá vốn của hàng đã xác định tiêu thụ
TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Để phản ánh doanh thu của
hàng đã xác định tiêu thụ
TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
TK 641 - Chi phí bán hàng: Dùng để phản ánh chi phí để đưa sản phẩm, hàng hóa
đến người tiêu dùng: Tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên bán
hàng; vật liệu, dụng cụ dùng cho bộ phận bán hàng; chi phí khấu hao cửa hảng (bộ
phận bán hàng); chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng cho
bộ phận bán hàng, chi phí vận chuyển hàng đi tiêu thụ, chi phí quảng cáo, tiếp thị
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Dùng để phản ánh toàn bộ chi phí quản lý
chung cho toàn doanh nghiệp như chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương
của nhân viên quản lý doanh nghiệp; vật liệu, dụng cụ dùng cho bộ phận quản lý
doanh nghiệp; khấu hao tài sản cố định bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí dịch
vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng cho bộ phận quản lý doanh
nghiệp.
TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

1. Xuất kho thành phẩm, hàng hóa bán trực tiếp cho khách hàng
a. Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán
Có TK 155, 156
b. Nợ TK 111, 112, 131 Giá bán cả thuế GTGT
Có TK 511 Giá bán chưa thuế GTGT
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
2. Xuất kho thành phẩm, hàng hóa gửi đi bán
Nợ TK 157 Giá vốn hàng gửi bán
Có TK 155, 156
3. Hàng gửi bán được khách hàng chấp nhận mua hoặc thanh toán
a. Nợ TK 632 Giá vốn hàng gửi bán
Có TK 157
b. Nợ TK 111, 112, 131 Giá bán cả thuế GTGT
Có TK 511 Giá bán chưa thuế GTGT
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
4. Hàng gửi bán bị trả lại
Nợ TK 155, 156 Giá vốn hàng gửi bán
Có TK 157
5. Xuất kho NVL, CCDC dùng cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 152, 153
6. Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh
nghiệp
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 214
7. Chi phí vận chuyển hàng đi tiêu thụ
Nợ TK 641 Giá chưa thuế GTGT
Nơ TK 133 Thuế GTGT (nếu có)
Tài liệu ôn tập NLKT
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

Có TK 111, 112, 331... Giá cả thuế GTGT


8. Chi phí quảng cáo
Nợ TK 641 Giá chưa thuế GTGT
Nơ TK 133 Thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111, 112, 331... Giá cả thuế GTGT
9. Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, internet…) dùng cho bộ phận
bán hàng, quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641 Giá chưa thuế GTGT
Nợ TK 642 Giá chưa thuế GTGT
Nơ TK 133 Thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111, 112, 331... Giá cả thuế GTGT
10. Tính lương và các khoản trích theo lương của bộ phận bán hàng và quản lý
doanh nghiệp
Tính lương bộ phận bán hàng
Nợ TK 641 Lương nhân viên bán hàng
Có TK 334
Tính các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng
Nợ TK 641 23,5% * Lương nhân viên bán hàng
Nơ TK 334 10,5% * Lương nhân viên bán hàng
Có TK 338 34% * Lương nhân viên bán hàng
Tính lương bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 642 lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
Có TK 334
Tính các khoản trích theo lương của lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 642 23,5% * lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 334 10,5% * lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
Có TK 338 34% * lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
11. Xác định kết quả kinh doanh
* Xác định Doanh thu (DT)= Tổng phát sinh bên Có TK 511
a. Nợ TK 511
Tài liệu ôn tập NLKT
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

Có TK 911
* Xác định
- Giá vốn hàng bán (GVHB)= Tổng phát sinh bên Nợ TK 632
- Chi phí bán hàng (CPBH) = Tổng phát sinh bên Nợ TK 641
- Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) = Tổng phát sinh bên Nợ TK 642
b. Nợ TK 911
Có TK 632
Có TK 641
Có TK 642
(Chú ý: sau khi thực hiện xong bút toán a, b thì TK 511.632.641.642 KHÔNG
CÒN SỐ DƯ)
* Xác định
Lợi nhuận trước thuế (LNTT) = DT - GVHB - (CPBH + CPQLDN)
LNTT = 0 (hòa vốn) LNTT < 0 (Lỗ) LNTT > 0 (Lãi)
Không thực hiện c. Nợ TK 421 Thuế TNDN=LNTT*thuế suất TNDN
định khoản Có TK 911 c. Nợ TK 821 Thuế TNDN
(số tiền trên định Có TK 3334 Thuế TNDN
khoản phải ghi d. Nợ TK 911 Thuế TNDN
Dương) Có TK 821 Thuế TNDN
Sau bút toán d, tài khoản 821 không
còn số dư
LNST = LNTT - Thuế TNDN
e. Nợ TK 911 LNST
Có TK 421 LNST
Sau bút toán e tài khoản 911 sẽ
không còn số dư

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

KẾT CẤU ĐỀ THI


(thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1: Lựa chọn phương án Đúng/Sai không yêu cầu giải thích 4 câu - 1 điểm
Câu 2: Lựa chọn phương án đúng nhất: 8 câu - 2 điểm
Câu 3: Bài tập - 7 điểm
Yêu cầu 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (4 điểm=16 định khoản *
0.25)
Yêu cầu 2: Phán ánh vào sơ đồ kế toán (2 điểm - 16 tài khoản kế toán)
Yêu cầu 3: Lập bảng cân đối kế toán (1 điểm)

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán

MỘT SỐ ĐỀ THI MẪU


BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Môn thi: Nguyên lý kế toán
MÃ ĐỀ: 3439 Trình độ đào tạo: Đại học
Thời gian thi: 90 phút
Câu 1: (1 điểm) Trả lời đúng (sai) các nhận định sau:
1. Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi nhận khi nó xảy ra dù đã thu tiền hay chưa thu tiền, nghiệp vụ này được ghi
nhận theo nguyên tắc kế toán tiền mặt.
2. Nghiệp vụ “Nhận trước tiền hàng của khách hàng bằng tiền mặt” thuộc quan hệ đối ứng “tài sản này tăng, nguồn vốn
tăng”.
3. Giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất thay đổi tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm sản xuất ra.
4. Hàng mua đang đi trên đường và hàng gửi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến là hàng tồn kho của Doanh nghiệp.
Câu 2: (2 điểm) Lựa chọn phương án đúng nhất:
1. Nghiệp vụ “Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bằng ủy a. FIFO.
nhiệm chi” được định khoản: b. LIFO.
a. Nợ TK TGNH/ Có TK Thuế TNDN phải nộp c. Đơn giá bình quân
b. Nợ TK Lợi nhuận / Có TK Thuế TNDN phải nộp d. Không xác định
c. Nợ TK thuế TNDN phải nộp/ Có TK TGNH 6. Trong tháng 3/N, bộ phận sản xuất của công ty X bàn
d. Các định khoản trên đều sai giao 500 sản phẩm hoàn thành. Chi phí sản xuất kinh
2. Phương pháp cải chính số liệu được áp dụng khi: doanh trong kỳ của công ty như sau: CPNVLTT là
a. Chưa cộng sổ 400.000; CPNCTT là 120.000; CPSXC là 80.000;
CPQLDN là 190.000; Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:
b. Đã cộng sổ
50.000; không có sản phẩm dở dang đầu kỳ. Giá thành
c. Cả khi đã và chưa cộng sổ đơn vị của sản phẩm này sẽ là:
d. Không có trường hợp nào a. 1.100 c. 1.480
3. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: b. 1.200 d. 1.580
a. Chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí vật liệu 7. Khi xác định tổng giá trị tài sản trên bảng cân đối kế
phụ toán thì khoản mục “Hao mòn tài sản cố định”:
b. Chi phí nguyên vật liệu chính a. Không liên quan
c. Chi phí mua vật liệu nhập kho b. Được trừ đi
d. Đáp án a, b đều đúng c. Được cộng vào.
4. Yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố bắt buộc d. Tất cả đều sai.
trong một bản chứng từ: 8. Các tài khoản kế toán phản ánh tình hình hiện có, sự
a. Tên chứng từ
vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể:
b. Ngày tháng lập chứng từ
c. Địa chỉ trên chứng từ a. Ở trạng thái tĩnh
d. Phương thức thanh toán b. Ở trạng thái vận động
5. Trong thời gian giá cả vật liệu ngoài thị trường đang c. Ở trạng thái tĩnh và trạng thái vận động
biến động giảm, phương pháp tính giá trị vật liệu xuất d. Tất cả các đáp án trên đều sai.
kho nào làm cho DN đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận.

Câu 3: (7 điểm) Tại Công ty Đồng Tâm, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ có tài liệu sau (đvt: 1.000 đồng)
I- Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
Phải thu khách hàng 200.000 Tiền mặt 100.000 Hàng hóa (1.000 sản phẩm A) 50.000
Tiền gửi ngân hàng 250.000 Vay ngắn hạn 300.000 Tài sản cố định hữu hình 1.200.000
Phải trả cho người bán 400.000 Nguồn vốn kinh doanh X Phải trả người lao động 80.000
II- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Mua 5.000 sản phẩm A về nhập kho chưa trả tiền cho người bán, tổng giá mua đã bao gồm thuế GTGT 10% là
302.500. Chi phí vận chuyển số hàng hóa trên về đến Công ty đã trả bằng tiền mặt là 4.000, thuế suất thuế GTGT
10%.
a. Nợ TK 156 275.000
Nợ TK 133 27.500
Có TK 331 302.500
b. Nợ TK 156 4.000
Nợ TK 133 400
Có TK 111 4.400

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
2. Xuất kho 3.000 sản phẩm A bán cho khách hàng với đơn giá bán chưa thuế GTGT 10% là 70/1 sản phẩm, trị giá
vốn hàng xuất bán được tính theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước. Khách hàng đã thanh toán bằng tiền gửi
ngân hàng.
Tóm tắt:
Tồn đầu: 1.000 * 50
Nhập: 5.000 * 55.8
Giá thực tế xuất kho (FIFO) = 1.000 * 50 + 2.000 * 55.8 = 161.600
a. Nợ TK 632 161.600
Có TK 156 161.600
b. Nợ TK 112 231.000
Có TK 511 210.000
Có TK 3331 21.000
3. Chi phí vận chuyển số hàng hóa bán ra Công ty chưa trả cho đơn vị vận chuyển là 5.500 (đã bao gồm thuế GTGT
10%).
Nợ TK 641 5.000
Nợ TK 133 500
Có TK 156 5.500
4. Tiền lương trả cho bộ phận bán hàng là 10.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 20.000
Nợ TK 641 10.000
Nợ TK 642 20.000
Có TK 334 30.000
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định (35%).
Nợ TK 641 2.350
Nợ TK 642 4.700
Nợ TK 334 3.450
Có TK 338 10.500
6. Khấu hao TSCĐ trong kỳ tính cho bộ phận bán hàng là 8.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 12.000
Nợ TK 641 8.000
Nợ TK 642 12.000
Có TK 214 20.000
7. Tiền điện, nước sử dụng trong kỳ đã trả cho nhà cung cấp bằng tiền mặt là 3.300 (thuế GTGT 10%), trong đó: Bộ
phận bán hàng là 1.100; Bộ phận quản lý doanh nghiệp là 2.200
Nợ TK 641 1.000
Nợ TK 642 2.000
Nợ TK 133 300
Có TK 111 3.300
8. Xác định kết quả kinh doanh
a. Nợ TK 511 210.000
Có TK 911 210.000
b. Nợ TK 911 226.650
Có TK 632 161.600
Có TK 641 26.350
Có TK 642 38.700
LNTT = 210.000 - 226.650 = -16.650 < 0 (lỗ)
c. Nợ TK 421 16.650
Có TK 911 16.650
Yêu cầu: 1. Tìm X.
2. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên kể cả các bút toán kết chuyển cuối kỳ và xác định kết
quả kinh doanh của Công ty , biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán
4. Lập bảng cân đối kế toán cột đầu tháng và cuối tháng.

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Môn thi: Nguyên lý kế toán
MÃ ĐỀ: 3452 Trình độ đào tạo: Đại học
Thời gian thi: 90 phút
Câu 1 (1 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng/sai, không giải thích
1. Chi phí thu mua tài sản được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
2. Tài khoản “ Hao mòn TSCĐ” thuộc loại tài khoản phản ánh tài sản.
3. Thước đo tiền tệ là thước đo duy nhất được sử dụng trong hạch toán kế toán.
4. Phương pháp ghi số âm chỉ dùng khi sai sót được phát hiện sớm, chưa cộng sổ và không sai quan hệ đối ứng.
Câu 2 (2 điểm) Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
1. Nguyên tắc đánh số chứng từ giá nhập kho trong trường hợp này bao nhiêu, biết đơn
a. Đánh số liên tục và đánh số trước khi sử dụng vị tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
b. Đánh số liên tục, sử dụng đến đâu đánh đến đó a. 11.000 đồng/kg
c. Có thể đánh số không liên tục b. 11.800 đồng/kg
d. Những chứng từ viết sai thì không đánh số c. 11.880 đồng/kg
2. Khi lập báo cáo, kế toán ghi nhầm khoản khách hàng d. 10.800 đồng/kg
ứng trước 150tr VNĐ sang phần tài sản, sai sót này sẽ 6. Ghi sổ kép là:
làm Tài sản và Nguồn vốn lệch nhau: a. Phản ánh số dư đầu kỳ, tình hình tăng , giảm trong kỳ
a. Tài sản lớn hơn nguồn vốn 150 và số dư cuối kỳ của một tài khoản nào đó.
b. Tài sản lớn hơn nguồn vốn 300 b. Ghi đồng thời trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp của một
c. Tài sản nhỏ hơn nguồn vốn 150 tài khoản khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
d. Tài sản nhỏ hơn nguồn vốn 300 c. Ghi đồng thời vào ít nhất hai tài khoản có liên quan
3. Khoản “Tạm ứng” là: để phản ánh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
a. Tài sản ngắn hạn d. Ghi cùng lúc hai nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
b. Nợ phải trả 7. Doanh nghiệp A mua một thiết bị sản xuất, giá mua
c. Nguồn vốn chủ sở hữu 330.000.000 đồng đã bao gồm thuế GTGT 10%. Chi phí
d. Tài sản dài hạn vận chuyển 11.000.000 đồng đã bao gồm thuế GTGT
4. Bảng cân đối kế toán là bảng: 10% thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí lắp đặt chạy thử
a. Phản ánh chi tiết tình hình tài sản và nguồn vốn của do bên bán thanh toán là 6.600.000, đã bao gồm thuế
DN tại 1 thời điểm GTGT 10%. Nguyên giá của thiết bị:
b. Phản ánh chi tiết tình hình tài sản và nguồn vốn của
a. 330.000.000
DN trong 1 thời kỳ
c. Phản ánh chi tiết tình hình kinh doanh của DN trong 1 b. 341.000.000
thời kỳ c. 310.000.000
d. Phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản và d. 316.000.000
nguồn vốn của DN tại 1 thời điểm 8. Khi ghi trùng hai lần một nghiệp vụ kinh tế, kế toán
5. Nhập kho 1.000kg nguyên vật liệu, đơn giá chữa sổ bằng phương pháp
11.000đồng/kg, đã bao gồm thuế GTGT 10%, chưa trả a. Cải chính
tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ thanh b. Ghi số âm
toán bằng tiền mặt 800.000 đồng, thuế GTGT 10%. Đơn c. Ghi bổ sung
d. Cải chính và ghi số âm

Câu 3 (7 điểm) Tại DN A tháng 12/2012 hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, có tài liệu như sau (đvt: 1.000 đồng)
1. Tiền mặt 100.000 Chi phí sản xuất kinh doanh DD 15.500
2. Phải trả người bán 200.000 Tiền gửi ngân hàng 250.000
3. Nguyên vật liệu 250.000 Phải trả người lao động 20.000
4. Ứng trước cho người bán 50.000 Các tài khoản khác có số dư bất kỳ
Nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Nhận được chứng từ mua NVL của công ty B , giá mua chưa thuế là 130.000, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh
toán cho người bán. Đơn vị đã ghi sổ theo giá tạm tính 120.000.
Trường hợp 2: Hàng về trước - hóa đơn về sau
Nợ TK 133 TGTGTDKT 13.000
Có TK 331 PTNB 13.000
Nợ TK 152 NLVL 10.000
Có TK 331 PTNB 10.000
2. Mua NVL về nhập kho theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 10% là 165.000, sau khi trừ đi số tiền đặt trước
cho người bán, số còn lại thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
Trường hợp 1: Hàng và hóa đơn cùng về
Nợ TK 152 NLVL 150.000
Nợ TK 133 TGTGTDKT 15.000
Có TK 331 PTNB 165.000
Nợ TK 331 PTNB 115.000
Có TK 112 TGNH 115.000
3. Xuất kho NVL cho sản xuất sản phẩm 120.000, cho nhu cầu phân xưởng 15.000
Nợ TK 621 CPNVLTT 120.000
Có TK 152 NLVL 120.000

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Nợ TK 627 CPSXC 15.000
Có TK 152 NLVL 15.000
4. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 60.000, cho nhân viên phân xưởng là 20.000. Trích
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ qui định (34.5%)
Nợ TK 622 CPNCTT 60.000
Có TK 334 PTNLĐ 60.000
Nợ TK 622 CPNCTT 13.800
Nợ TK 334 PTNLĐ 6.900
Có TK 338 20.700
Nợ TK 627 CPSXC 20.000
Có TK 334 20.000
Nợ TK 627 4.600
Nợ TK 334 2.300
Có TK 338 6.900
5. Tiền điện mua ngoài phải trả cả thuế 10% là 11.000
Nợ TK 627 10.000
Nợ TK 133 1.000
Có TK 331 11.000
6. Chi phí khấu hao tài sản ở phân xưởng 12.000
Nợ TK 627 12.000
Có TK 214 12.000
7. Cuối kỳ nhập kho 1000 sản phẩm A từ phân xưởng sản xuất, biết rằng chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ là 10.100
Nợ TK 154 255.400
Có TK 621 120.000
Có TK 622 73.800
Có TK 627 61.600
Tổng giá thành = 15.500 + 255.400 - 10.100 = 260.800
Giá thành đơn vị = 260.800 / 1.000 = 260,8/sp
Nợ TK 155 260.800
Có TK 154 260.800
Yêu cầu:
1. Định khoản kinh tế các nghiệp vụ phát sinh trên 3.5
2. Tính giá thành và giá thành đơn vị 0.5
3. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán 2
4. Lập bảng cân đối kế toán cột đầu tháng và cuối tháng 1

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Môn thi: Nguyên lý kế toán
MÃ ĐỀ: 4215 Trình độ đào tạo: Đại học
Thời gian thi: 90 phút
Câu 1: Lựa chọn đáp án Đúng- Sai (1,0 điểm)
1. TK 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là TK nguồn vốn vì vậy luôn luôn có số dư bên có.
2. Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng giá trị 1 tài sản, thì nó đồng thời phải làm giảm giá trị 1 tài sản khác hoặc
đồng thời làm tăng 1 nguồn vốn cùng 1 giá trị.
3. Bảng cân đối tài khoản là 1 báo cáo phản ánh giá trị tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
4. “Lệnh chi tiền” là 1 loại chứng từ mệnh lệnh, chưa phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành.

Câu 2: Lựa chọn đáp án đúng nhất (2,0 điểm)


1. Chỉ tiêu nào sau đây không được trình bày trong bảng cân 5. Chi phí sản xuất chung không bao gồm yếu tố:
đối kế toán: a. Khấu hao TSCĐ dùng tại phân xưởng
a. Hàng mua đang đi đường b. Tiền lương của quản lý phân xưởng
b. Phải thu khách hàng c. Chi phí điện, nước phát sinh tại phân xưởng
c. Dự phòng giảm giá HTK d. Giá trị NVL dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
d. Trị giá hàng bán bị trả lại 6. Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho là loại chứng từ nào:
2. Hàng hóa gửi bán kỳ trước khách hàng chấp nhận mua 2/3, a. Chứng từ thực hiện
1/3 khách hàng từ chối, DN đã nhập kho đủ. KT ghi:

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
a. Nợ TK156/ Có TK157 b. Chứng từ mệnh lệnh
b. Nợ TK 156,632/Có TK151 c. Chứng từ thủ tục
c. Nợ TK632,156/ Có TK157 d. Chứng từ liên hợp
d. Nợ TK 632/ Có TK156 7.Phương pháp cải chính áp dụng trong trường hợp:
3. Bút toán: “Nợ TK 632/ Có TK 154” phản ánh nội dung của a. Sai sót phát hiện sớm
nghiệp vụ kinh tế nào sau đây: b. Sai quan hệ đối ứng
a. Xuất kho sản phẩm, hàng hóa để bán cho khách hàng c. Định khoản đúng, giá trị sai nhỏ hơn giá trị đúng
b. Hàng gửi bán đã được khách hàng chấp nhận mua d. Sai sót phát hiện sớm và không sai quan hệ đối ứng
c. Xuất thẳng từ phân xưởng sản xuất 1 lô SP để gửi bán. 8. Hàng hóa mua đang đi đường kỳ trước về nhập kho
d. Xuất thẳng SP từ phân xưởng sản xuất để bán trực tiếp cho kỳ này 2/3; 1/3 bị hỏng nên trả lại cho người bán trừ vào
khách hàng công nợ phải trả. Biết trị giá hàng mua đang đi đường kỳ
4. Ông A góp vốn vào công ty HD bằng tiền mặt: 200.000, trước là: 180.000, thuế suất thuế GTGT 10%, bút toán
bằng vật liệu: 450.000, bằng TSCĐ HH: 1.500.000, và 1
phản ánh trị giá 1/3 lô hàng trả lại là:
khoản nợ phải trả là: 550.000. Vậy tổng nguồn vốn của công
a. Nợ TK 156: 60.000 b. Nợ TK 131: 66.000
ty HD tăng thêm:
Có TK 151: 60.000 Có TK 151: 60.000
a. 550.000
Có TK 133: 6.000
b. 650.000
c. Nợ TK 331: 66.000 d. Nợ TK 331: 66.000
c. 1.600.000
Có TK 156: 66.000 Có TK 151: 60.000
d. 2.150.000
Có TK 133: 6.000

Câu 3 (7,0 điểm): Tại một DN A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, trong kỳ có tài liệu sau (ĐVT: 1.000đ):
I. Tình hình tồn đầu kỳ:
- TK “Tiền mặt” 260.000 - TK “Nguyên liệu, vật liệu” 250.000
- TK “Tiền gửi ngân hàng” 200.000 - TK “Hao mòn TSCĐ” 300.000
- TK “Phải trả người bán” Dư có 500.000 - TK “Vay và nợ thuê tài chính” 200.000
- TK “Phải trả người bán” Dư nợ 100.000 - TK “CP SXKD dở dang” 60.000
(chi tiết công ty A)
- TK “TSCĐ hữu hình” 2.500.000 - TK “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” 2.370.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Xuất kho NVL cho sản xuất sản phẩm: 160.000, dùng cho nhu cầu phân xưởng: 12.500
2. Mua NVL của công ty A về nhập kho theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 10% là 93.500, sau khi trừ đi số
tiền đặt trước cho người bán, số còn lại hai bên thanh toán cho nhau bằng tiền gửi ngân hàng.
3. Nhận được hóa đơn mua hàng của số NVL nhập kho kỳ trước, giá mua chưa có thuế GTGT 10% là 80.000 (giá tạm tính
là 70.000)
4. Mua NVL của công ty B, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 180.000, chưa thanh toán, cuối kỳ hàng vẫn chưa về nhập
kho.
5. Tính lương phải trả cho công nhân sản xuất: 60.000, cho nhân viên quản lý phân xưởng: 15.000. Trích các khoản phải
nộp theo lương theo tỷ lệ quy định (34.5%).
6. Tiền nước mua ngoài chưa trả dùng cho nhu cầu phân xưởng là 14.850 (đã bao gồm cả thuế GTGT 10%).
7. Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất là 18.000.
8. Cuối kỳ nhập kho 1.500 sản phẩm A từ phân xưởng sản xuất (biết rằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là 8.250).
Yêu cầu: 1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A.
3. Phản ánh vào tài khoản kế toán có liên quan
4. Lập bảng cân đối kế toán cột đầu kỳ và cuối kỳ

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Môn thi: Nguyên lý kế toán
MÃ ĐỀ: 3888 Trình độ đào tạo: Đại học
Thời gian thi: 90 phút
Câu 1: Lựa chọn đáp án Đúng- Sai (1,0 điểm)
1.Tính giá xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh không đòi hỏi phải quản lý theo từng lô hàng.

Tài liệu ôn tập NLKT


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
2.Chỉ tiêu “Dự phòng nợ phải thu khó đòi” được ghi bình thường bên phần tài sản trên bảng cân đối kế toán.
3.Các tài khoản loại “0” có thể ghi kép để phản ánh mối quan hệ đối ứng tài khoản.
4. Chứng từ kế toán là căn cứ chứng minh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành.
Câu 2: Lựa chọn đáp án đúng nhất (2,0 điểm)
1. Yếu tố nào không được tính vào giá trị thực tế NVL mua 5. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ không bao gồm:
vào: a.CF NVL trực tiếp
a. Giá mua chưa thuế b. CF NC trực tiếp
b. Chi phí vận chuyển c. CF sản xuất chung
c. Thuế không hoàn lại d. CF sản xuất dở dang đầu kỳ
d. Chiết khấu thương mại 6. Bảng cân đối kế toán là báo cáo phản ánh:
2. Khi tính giá NVL, SP, HH xuất kho đòi hỏi phải tuân thủ a. Tài sản-nguồn vốn
nguyên tắc: b.Doanh thu-Chi phí
a. Doanh thu thực hiện c. Kết quả hoạt động sản xuất
b. Kỳ kế toán d. a,b,c đều sai
c. Nhất quán 7.Phương pháp cải chính áp dụng trong trường hợp:
d. Hoạt động liên tục a.Sai sót phát hiện sớm
3. Chứng từ kế toán có thể sử dụng khi hạch toán tiêu thụ SP, b.Sai quan hệ đối ứng
HH gồm: c. Định khoản đúng
a. Hóa đơn GTGT d. Sai sót phát hiện sớm và không sai quan hệ đối ứng
b. Phiếu thu 8. Nếu giá trị SP dở dang đầu kỳ tăng gấp đôi, các điều
c. Phiếu xuất kho kiện khác không đổi, giá thành SP sẽ
d. Tất cả các TH trên a.Giảm 50%
4. Xuất kho thành phẩm gửi bán, KT định khoản: b.Tăng bằng giá trị tăng thêm của SP dở
a.Nợ TK157/Có TK154 c.Tăng 50%
b.Nợ TK632/Có TK154 d.Giảm bằng giá trị tăng thêm của SP dở.
c.Nợ TK157/Có TK155
d.Nợ TK 632/Có TK155

Câu 3 (7,0 điểm): Tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, có tài liệu sau (ĐVT: 1000đ):
I. Tình hình tồn đầu kỳ:
- TK 111- TM: 100.000 - TK 331- Phải trả người bán (Dư có): 200.000
- TK 151- Hàng mua đang đi đường: 170.000 - TK 152- NVL: 345.000
- TK 155- TP: 660.000 - TK 154- CFSXKDDD: 18.000
- TK 211- TSCĐHH: 1.800.000 - TK 214- HM TSCĐ: 350.000
- TK 411- NVKD: 2.753.000 - TK 331- Phải trả người bán (Dư nợ) : 60.000
- TK 112- TGNH: 150.000 (Chi tiết: Người bán A)
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Mua 1 lô vật liệu của người bán A theo tổng giá mua chưa thuế GTGT 10% là 160.000, sau khi trừ số tiền ứng trước, số
còn lại hai bên thanh toán cho nhau bằng chuyển khoản. Vật liệu đã nhập kho đủ.
2. Xuất kho vật liệu cho sản xuất sản phẩm là 200.000, dùng cho nhu cầu phân xưởng là 12.000.
3. Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 70.000, cho nhân viên quản lý phân xưởng là 25.000. Trích các
khoản phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định (34.5%).
4. Trích khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng sản xuất là 18.000
5. Chi phí điện, nước phát sinh tại phân xưởng chưa thanh toán theo tổng giá thanh toán cả thuế GTGT 10% là 9.350.
6. Cuối kỳ sản xuất hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm N (biết rằng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là 15.350).
Yêu cầu:
1. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm N.
2. Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh.
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán
4. Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ và cuối kỳ

Tài liệu ôn tập NLKT

You might also like