You are on page 1of 3

Bài 4:

bên cạnh hand -out, bộ câu hỏi định hướng cần có bài reading

Phát triển bền vững của liên hợp quốc:3Rs


Lồng ghép vào việc dạy học
Cung cấp kiến thức nền về 3Rs. Đưa list hoạt động ra, HS phân biệt đâu là reduce,
reuse, recycle.
Reduce: Tiết giảm:
Mua vừa đủ, mang theo túi, hộp. Tự trồng, tự làm.
Reuse: tìm ý tưởng trên 5 minute craft
lấy quần jeans cắt ra làm túi vải, bóp viết.
Recycle:

Thay vì kể 5 vật HS có thể thì….

Xem film Wall-E trước 1 tuần


Sau đó cung cấp kiến thức nền về 3Rs
HS thực hiện Challenge: Tuần lễ sống xanh: ở nhà đã có 3 thùng rác chưa
Lập bảng thống kê, những thứ đã thu gom được. Tiền thu được
Báo cáo thống kê tại lớp.
Lên bảng vẽ các cột REduce, reuse, recycle.
Gv đặt câu hỏi, reduce thì có lợi cho ai, cho bản thân, cho môi trường. Về lâu dài thì
có lợi cho ai, cho mình, gia đình,đất nước, toàn cầu.
tiết kiệm tiền, bảo vệ môi trường.
Lợi ích của phân loại rác tại nguồn.
Nếu ko chỉ có em, mà mọi người cùng làm với em thì như thế nào?
Thử thách: chủ tịch của hội, nếu cho e thực hiện chiến dịch cuộc sống xanh thì em
sẽ làm gì?

Cho HS thi thiết kế poster, brochure, flyer. remake. Làm kẹp tóc từ vỏ chai.

Thử thách tuần lễ đi chợ cùng gia đình. Đem theo giỏ mua đồ.
-----------------------------
Bài 5:
Socratic questioning
Soạn giáo án trước và soạn bộ câu hỏi
nương theo câu trả lời của HS để đặt câu hỏi, số lượng câu hỏi phụ thuộc vào mức
độ tư duy của HS.
Dù bao nhiêu câu hỏi, dù HS trả lời thế nào thì đến cuối vẫn hướng đến đích cuối
cùng.
-----------------------
Câu hỏi diễn dịch: phù hợp nội dung
nguyên nhân hệ quả
Chứng minh, dẫn chứng
Ý kiến theo dàn ý - kết luận
lập kế hoạch camping, Hs đi vào chi tiết, sau đó tổng hợp lại plan.
Nguyên nhân ô nhiễm môi trương
Suy luận

diễn tiến, các bước thực hiện:


Bước 1: xác định đề, đọc S nhiều hay ít
Câu hỏi diễn tiến phù hợp các bài dạy theo Process. timeline, storyline

------------
Socratic:
xac đinh mục tiêu để Hs đạt đươc
soạn trước bộ câu hỏi định hướng cho Hs làm ở nhà.
GV dự đoán câu trả lời của HS và đặt sẵn câu hỏi Socratic, khi lên lớp, tùy trình độ
Hs mà có câu trả lời khác nhau, GV có thể tùy biến hỏi thêm câu hỏi, hoặc bỏ bớt
câu đã soạn khi HS trả lời ở level cao.
--------------
có những nội dung GV tưởng HS đã biết, nên ko đặt câu hỏi, nhưng hóa ra HS chưa
hiểu
Có những nội dung GV tưởng HS chưa biết, đặt câu hỏi, nhưng hóa ra HS biết rất
nhiều.
-->GV điều chỉnh, bỏ bớt hoặc bổ sung thêm.

Làm sao để thu hút HS:


Gọi bất kỳ Hs trình bày, quay số, hoặc quay số theo nhóm. Nhóm I, II
Hệ thống câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu
Đối với câu khó, bậc cao, cần có câu hỏi gợi ý phía dưới. giống câu hỏi diễn dịch.
Ko để HS yếu bị bỏ lại. Gọi HS yếu trả lời.
Hs yếu lần theo dấu vết câu gợi ý để trả lời câu hỏi lớn.

Mềm hóa, đưa thêm từ dẫn dắt vào câu hỏi, để câu hỏi ko mang tính ra lệnh.
“Em có thể đưa ra ví dụ đc ko?”
---------
Câu hỏi có nhiều phương án,
VD: làm thế nào để bảo đảm an toàn. -->Câu hỏi đưa cho HS giỏi
bộ định hướng, độ nghiêng, ma sát -->Câu hỏi cho HS yếu
Phát cho 1 nhóm, 1 số handout có câu hỏi khó, 1 số handout có câu định hướng, tự
nhóm chia handout ra, ai cần phiếu nào?

---------
Nhớ: chỉ cần 5W1H. ai khi nào ở đâu, biết và nhớ
Thi hành:
---------
Đàm thoại là 2 chiều:
GV đặt thêm câu hỏi
HS đặt thêm câu hỏi.
Đàm thoại nên đặt ở giai đoạn nào: lúc HS có vấn đề cần thắc mắc.
GV ko giành trả lời, để HS hỏi, GV trả lời 1 số câu, để lại 1 số câu cho HS tự trả lời
bằng cách GV hỏi thêm câu gợi ý (diễn dịch a, b, c,d). Ko ai trả lời dc câu này, giờ
cô và em cùng tìm câu trả lời, trước hết, em thử trả lờ những câu hỏi này giúp cô
nhé. HS trả lời các câu gợi ý, sau đó hỏi HS đó có trả lời được câu hỏi ban đầu ko,
nếu trả lời đc thì kết thúc thảo luận. HS hỏi cho đến khi HS thỏa mãn.
-----------
Câu hỏi hàm ý:
-Em thử kiểm tra lại kết quả xem việc đó có hiệu quả ko, có kết quả ko.
Nó có thể gây tác động nào? (nếu biết chắc Hs sai, hỏi để Hs nhận ra sai, chứ ko
nói là Hs sai rồi)
- Ngoài phương án này, em có phương án khác nào tốt hơn ko?
- đặt câu hỏi để Hs nhận ra hàm ý khen hay chê, mà GV ko khen chê trực tiếp.
-
------------
Thiết lập hệ thống câu hỏi Dựa vào bộ đề thi
------------

giả định trong bài hay if… (cả 2)


Câu hỏi mở, câu hỏi để dẫn bài, hay cần học bài để trả lời,để cuối bài đc ko. Hay là “Bài
học rút ra từ bài giảng..?”-> Để dẫn bài, sau khi học xong thì HS trả lời, còn rút ra bài học
thì gọi là câu hỏi tổng kết.

You might also like