You are on page 1of 471

TÀI LIỆU NGHIỆP VỤ FDVN

Feel free

FDVN LAW FIRM


to go with the truth

TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN (KIỂM TRA,


THI HẾT MÔN, THI KẾT THÚC TẬP SỰ)
NGHỀ LUẬT SƯ
(từ năm 2009 đến năm 2020)

Được tổng hợp bởi Luật sư FDVN ----www.fdvn.vn--- or ---www.fdvnlawfirm.vn

Đà Nẵng, tháng 03 năm 2020


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
,-
BOTUPHAp

HOI DONG KItM TRA HtT TAp SUHANH NGH£ LUAT SU


. KHU VVC THANH PH6 .•. :...... .••••.• ••••• •••.. .

H£ KItM TRA VIET


Ki~m tra: ngay thang nam 2010
ThCri gi31n lam bai ki~m tra: 180 phut

Caul (Chung cho tat cd ctic thi sinh).


Ngay 19/7/2006, ba v cu tm t~i thon Quynh Do, xa Vinh QUYnh, huy~n
Thanh Tri, thanh ph6 Ha NQi c6 don giri Van phong lu~t su-de nghi Van phong
cit lu~t su giilp tu vAn va tham gia giai quy~t tranh chdp quyen thira kS. Trong
don, ba trinh bay nhu sau:
"?ng ~guren. Dang Yi~t .Iii b? ch?ng to!. si~ n~m ~937, mdt nam 1995
dUQ'e ong ,ba de l~l cho mQt thua dat tho cu VOl dl~n tlch la 294m2. Nam 1994,
UBND huy~n Thanh Tri da edp Gidy chUng nh~ quyen sir d\lllg ddt dung ten
ong Vieteho thira ddt thA cu n6i tren. Nam 1995, ong Vi~t mdt khong de I~i di
chile.
Nam 1960, ong Vi~t va ba D duQ'c hai ben gia dinh cuoi hoi nhung khong
dang kY k~t hon. Hai nguoi s6ng chung nhung khong sinh duQ'c con. Dng Vi~t
va bii D c6 lam thli t\le phap ly nh~n nuoi hai nguoi con nuoi la anh Nguyen
Dang Q va chi Nguyen Thi N.
Nam 1976, ong Viet Idy ba T nhung ding khong lam thu we dang kY kSt
hon. Ong Viet va ba T e6 hai nguoi con chung la ehl>ng toi,(anh Nguyen Dang
S) va co Nguyen Thi X.
Sau khi ong Viet Idy ba T sinh con thi ca ong Vi~t, ba D, ba T va cae con
deu s6ng hoa thu~. Khi ong Vi~t 6m dau va mdt, bit T va cae con deu cham s6e
va 10 tang rna ehu dao eho ong Vi~t.
Ngay 20/6/1998, ba D l~p eli chile phan ehia di san eua ong Vi~t de I~i la
quyen sir d\lllg 294m2 ddt cho I;;ae con. Theo d6, anh Q duQ'c sir d\lng 110m2
ddt, chi N dUQ'e sir d\lng 74m2 ddt va chAng toi dUQ'e sit d\lllg 110m2. Rieng co
X hien nay dang s6ng 0 CQng hoa Lien bang Nga, kinh t€ dAy du nen khong
dUQ'e ehia tai san eua ong Viet.
Ngay 06/10/2001, trong bien ban hQP dong hQ Nguyen Dang, ba D phan
ehia l~i di san eua ong Viet, giao quyen sit d\lng 294m2 ddt eho cae c~m la anh

• Q, chi N, chAng toi va anh H (I,l ehau gQi ong Vi~t b~ng ehil ruQt). Quyen sir
dvng ddt eua anh Q, chi N giu n~~uyen nhu IAn phan ehia truoc. Ba D ldy 35m2
ddt trong phdn ddt 11 0~2 eua chong toi lam nha tho hQ va giao cho anh H qmin
IY. C~ia dinh gAm ba T, anh Q, chi N va ehl>ng toi khong dAng y voi caeh lam

-----
nay eua baD.

11
Thfmg 4/2002, ch6ng toi bi tai n<;m mAt d<)t ng<)t khong d~ Il;1i di chuc.
Chung toi c6 m<)t con chung la chau Nguy~n Bang C 5tu6i.
Sau khi ch6ng,toi tpAt, anh ~ dii tg Ydgn~ nha ,tre~ di~n tieh 35m2 duqc ba
D chia eho tren phan dat cua chong toi. Sau rat nhieu Ian hoa giai nhung khong
thanh, toi dii lam dan khai ki~n ra Toa an nhan dan huy~n Thanh Trl yeu cAu
chia thira k~. Toa an nhan dan huy~n Thanh Tri dii th\lly dan ki~n cua 16i".
1) Anh/chi tu vAn cho ba V nhftng vAn d~ gi? trong IAn g~p ga dAu tien vai
ba V, anh/ehi se xac minh nhftng vAn d~ gi?
2) N~u anh /chi duqc phan cong bao v~ quyen lqi hqp phap cho chau
Nguy~n Bang C (con cua ba V va anh S) t~i toa an thi anh /chi se l~p lu~n nhu
th~ nao d~ bao v~ quy~n lqi cho C?
3) Truac khi rna phien toa xct xu v\l ki~n nay, ba D, anh Q, chi N va anh H
xin g~p anh/chi d~ ban cung nhau dan x~p V\l vi~c, anh/chi c6 nh~n Uri hay
khong? anh/chi xu S\l nhu th~ nao?

Cau 2 (Thf sinh chlJn mi;Jt trong hai bdi dum day).
Bili A) Kholmg 18 gib' ngay 22/6/2007, Nguyen Duc D, sinh ngay
29/12/1991, Trinh Dang K, sinh ngay 02/11/1989 va Hoang ThQ S, sinh ngay
11/9/1988 (ca. ba deu cU tm ti;li phUOng D6ng Xuan, qu~n Hoan Kiem, thanh ph6
Ha N¢i) rU nhau ra chQ' Long Bi~n vm ml}e dich tr¢m c~p tai san. Ca bQn ng6i a
qUlin nUDc gffn ben xe buyt de xem co ai sa ha thi hanh d¢ng. Ng6i m¢t hic, D
phat hi~n chi Lan cling bi;ln la anh Th~ng dang dUng chb' xe buyt a ben, chi Lan
co chiec di~n thoi;li di d¢ng NOKIA (tri gia 5.000.000d) de trong tui quffn sau. D
phan cong K va S dQ'i chi Lan l~n xe thi co trach nhi~m chen Mn, che ml1it va lam
chi Lan mat t~p trung~ ti;lo dieu ki~n eho D moe di~n thoi;li cua chi Lan. Khoimg
5 phut sau khi xe buyt den, chi Lan, anh Th~ng cling len xe thi K, S di ra nhay
l~n xe buyt chen Ian chi Lan, D di phia sau dff moc tui chi Lan lay duQ'C chiec
di~n thoi;li di d¢ng. D giau di~n thOi;li a Ci;lP quffn va nhay khai xe buyt. Anh
Th~ng va chi Lan phat hi~n mat di~n thoi;li cling nhay xu6ng xe du6i D. Anh
Thttng du6i kip va di;lP vao lung D lam di~n thoi;li vila tr¢m c~p duQ'c ral xu6ng
d~t. Anh Th~ng nhl1it di~n thoi;li dua chi Lan va ca hai tiep tl}c dUng cha xe buyt.
D, K va S be chi;ly ve chQ' Long Bi~n va ban nhau quay li;li tim anh Th~ng,
chi Lan. Ca ba nguOi quay li;li thi g~p anh Thang dang dUng d<Ji xe buyt. K, S
nhay vao tum toc, vit c6 anh Thang xuong, dam da anh Thttng. D nhl1it chai sUa
a
d~u nanh quan nUDc xong vao d~p hai cai vao dffu anh Thttng, lam anh Thfug
ngff bat dnh. Chi Lan SQ' qua v¢i om lay anh Thang, xin bQn· D, K va S tha cho
anh Th~ng. K va S tiep wc xong vao tum c6 ao, tat chi Lan, D ti~n tay H1Y chiec
di~n thoi;li di d¢ng NOKIA (tri gia 5.000.000d), 01 sQ'i day chuyen vang a c6 chi
Lan. Thay mQi nguOi ho cuap va cong an den n~n D, K va S ba chi;lY. D cffm di~n
thOi;li va day chuyen vila lay duQ'c cua chi Lan cling K va S di xe om den cua


h~mg cffm d6 ban dU<Jc 4.700.000 d va cling an tieu het.

Chi Lan nha mQi ngum dua anh Th~ng vao b~nh vi~n Vi~t Duc cap CUll va
vao d6n cong an chQ' Long Bien trlnh bao sl! vi~c.
Ngay 23/6/2007, B6 my Nguyen Duc D dff dua D ra dffu thU ti;li d6n cong an
chQ' Long Bien. Thay day la V\l vi~c nghiem trQng, ngay trong ngay don cong an .
chQ' Long Bi~n dii ban giao Vl;l vi~c va D cho ca quan canh sat dieu tra cong an

12
qu~ Hoan Ki~m de xu 19 theo quy dinh cua phap lu~t. T~ co quan di~u tra, D
da thanh khan khai bao v~ nhUn.~ hanh vi ph~ tQi cua mlnh va cua K, S; Ngay
24/6/2007 Co quan canh sat dit~u tra cong an qu~n Hoan Ki~m ra Quyet dinh
khoi t6 V\l an va khoi t6 bi can d6i vm Nguyen Due D, Trinh Dang K va Hoang
ThQ S v€ cac tQi: "euOp gi~t tai san" va "gay r6i tr~t n.r eong cl)ng". Ngay
25/6/2007, co quan canh sat di~u tra cong an qu~ Roan Ki~m da bat duqc Trinh
Dang K va Hoang ThQ S khi dcmg tim cach chl(lY ch6n khoi Ha NQi. CO quan
canh sat di~u tra cong an qu~ Hoan Ki€m da quy~t dinh trung cau giam dinh
mile dO thuC1ng tfch va t6n hl(li suc kh6e d6i v6i anh Thang. K€t lu~ giam dinh
cho r~ng anh Th~g bi t6n h~ SU'c khoe, ty 1¢ thUC1l1g t~t tl(lffi thai la 13%.
Ngay 30/6/2007, sau khi c6 k€t lu~n di~u tra, Vi¢n kiem sat nhan dan qu~n
Hoan Ki~m da ra cao trlllllg truy t6 Nguyen Duc D, Trinh Dang K va Hoang ThQ
S v~ tOi: "gay r6i tr~t n.r cong c:Qng" theo diem a, b khoan 2 Di€u 245 VfL tl)i
"cuOp gi~t tm san" theo diem a, b, d va e khoan 2 Di~u 136 BQ lu~t hlnh s" nam
1999.
Ngay 10/7/2007, Toa an nhan dan qu~ Hoan Ki€m dua V\l an faxet xir so
thfun, tuyen phl(lt bi cao Nguyen Duc D 10 nam tu giam (trong d6 04 nam til v~
t¢i "gay rAi tr~t t1! cong cQng", 06 nam tu v~ tl)i "cuc1p gi~t tm san"); bi cao Tqnh
Dang K 11 nam tu giam (trong (16 04 nam tu v~ tOi "gay rAi tr~t t1! cong cl)ng",
07 nam tu v~ tQi "cuOp gi~t tai san".
1) Anh/ chi co nh~ xet gl v~ ban an so thAm cua Toa an nhan dan qu~
Hoan Ki~m tuy~n phl(lt d6i val bi cao D va K?
2) Gia sir anh/chi duqc phan c6ng bao chua cho bi cao D va K tl(li phien toa
so tham, anh/chi phai ti~n hanh nhihlg vi¢c gl truac khi tham gia phien toa so
thfun xet xir cac bi cao trong V\l aln nay? Hay trinh bay quan diem va l~p lu~ bao
chua cua anh/ chi tP phien toa sct thfun de bao v¢ quy~n lqi cho bi cao D va K?
Bili B) Cong ty lNHH Tan Phu co dang kY kinh doanh do So K~ ho~ch va
dAu tu thanh phA H6 Chi, Minh cdp. ~ong ty c6 phdn, xay d\f!lg ~ Blnh co dan¥
kY kinh doanh do So Ke ho~ch va dau tu thanh pho Da Nang cap. Cong ty co
phdn xay d\lng An Blnh co nh~lt1 thAu xay d\lug trv so Chi nhanh cua Cong ty
TNHH Tan Phu t~i dUOng Thai Ha, qu~ DAng f:)a, thanh ph6 Ha NQi.
Sau khi ban giao va dua vao sir dt,mg, cong trinh tf1,l so Chi nhlinh cua
Cong ty TNHH Tan Phli dii bi hu hong, lun nUt nhi€u ch6. Cong ty TNHH Tan
Phu yeu cAu Cong ty c6 phdn x;ay d\lllg An Blnh sua chua va b6i thuOng thi~t
h~i. Qua trinh hai ben t1,r giai quy~t nhung khong co k~t ~ua. Cong ty TNHH
Tan Phu dii den Van phong lu~t su nho tu vdn va bao ve quyen lQ'i eho minh.
1. La nguoi duqe cit, anh/ ct~ se tu van cho Cong ty 1NHH Tan Phli nhihlg
van d~ gi?

2. Anh/ehi se gil1p Cong ty lNHH Tan Phli ehuiin bi h6 so, lam thu we khoi
ki~n V1) an nhu th~ nao? Anh/ehi hay giup Cong ty TNHH Tan Phu so~n thao
don kh6i kien?
(Thi sinh dugc sa d\lng cac van ban phap lu~t)

13
14
Scanned with CamScanner
15
Scanned with CamScanner
16
Scanned with CamScanner
17
Scanned with CamScanner
18
19
20
21
22
Scanned with CamScanner
23
Scanned with CamScanner
Đề thi và đáp án kỹ năng luật sư tham gia giải quyết vụ việc dân sự k13 lớp C-D
HỌC VIỆN TƯ PHÁP

Đề thi HP: KỸ NĂNG LUẬT SƯ THAM GIA GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ
Lớp C-D, LS K.13.1MN; Ngày thi: 12.9.2012; Thời gian làm bài: 150 phút

Năm 1985 ông Nguyễn Văn Xoài (sinh 1956) và bà Trần Thị Me (sinh 1962) chung sống
vợ chồng với nhau nhưng không đăng ký kết hôn. (Trước đó ông Xoài đã ly hôn vợ, bà Me đã
có chồng và một con gái sinh năm 1981. Chồng bà Me chết năm 1983). Năm 1972 ông Xoài
được ông Bần (ông nội ông Xoài) cho 3.000m2 đất tại ấp 1, xã Tam Nông, huyện B, tỉnh
H. Năm 1986 ông Xoài đổi diện tích đất trên cho Ủy ban nhân dân xã Tam Nông, huyện B
làm địa điểm xây trụ sở để lấy 4.000m2 tại ấp 3 cùng xã. Năm 1993 Ủy ban nhân dân huyện
B đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 200m2 thổ cư và 3.800m2 đất vườn cho hộ ông Xoài
trên diện tích 4.000m2 đất nói trên. Năm 1995 ông Xoài và bà Me cất nhà tường gạch, mái
tôn, nền gạch bông diện tích 60m2 trên phần thổ cư của mảnh đất 4.000m2 để ở, nhưng mẹ
con bà Me không chuyển hộ khẩu về địa chỉ nhà này.
Do mâu thuẫn vợ chồng kéo dài nhiều năm không giải quyết được nên ngày 27 tháng 2
năm 2012 bà Me làm đơn xin ly hôn ông Xoài. Về tài sản bà Me yêu cầu được chia 1/2 đất và
nhà chung với ông Xoài vì khi bà về chung sống vợ chồng thì bà và ông Xoài cùng ra chính
quyền xin đổi đất cũ từ 3.000m2 lấy đất mới 4.000m2 và đã được Ủy ban nhân dân huyện cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thổ cư và đất vườn cho hộ ông bà. Căn nhà 60m2 do công
sức hai vợ chồng tạo dựng nên.
Câu hỏi 1. Bà Me nhờ anh, chị làm luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Anh, chị
tiếp xúc và trao đổi với bà Me về những vấn đề gì và các thủ tục cần thiết nào để bà có thể
khởi kiện ra tòa án? (1,5 điểm).
Câu hỏi 2. Bà Me cần phải nộp cho tòa án những tài liệu gì trong hồ sơ khởi kiện và
nộp cho Tòa án nào để có thể được thụ lý giải quyết vụ án? (1 điểm).
Tình tiết bổ sung
Trong quá trình giải quyết vụ án, ông Xoài khai nại: Toàn bộ đất ông có như ngày nay
là từ 3.000m2 ông nội ông cho ban đầu vào năm 1972 theo “Tờ cho đất cháu đích tôn” do
chính tay ông nội ông viết (không có người làm chứng, không có xác nhận của chính quyền)
và ông đã nhận, sử dụng diện tích đất này cho đến khi ăn ở với bà Me và hoán đổi thành
4.000m2 ở vị trí xa mặt đường lộ theo vận động của Ủy ban xã Tam Nông. Chính quyền cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cho hộ một mình ông đứng tên, bà Me và con riêng
của bà ở chung nhà nhưng không có tên đăng ký trong hộ khẩu của ông. Còn nhà là do ông bỏ

24
toàn bộ tiền mua vật liệu và nhờ em ruột và con cháu trong gia đình xây dựng, bà Me không
có đóng góp gì. Ông đồng ý ly hôn nhưng không đồng ý chia đất, nhà cho bà Me.
Câu hỏi 3. Để bảo vệ yêu cầu chia 1/2 đất, nhà của bà Me với ông Xoài anh, chị cần
thông báo cho bà Me cung cấp và thu thập những tài liệu, chứng cứ gì? (1 điểm).
Tình tiết bổ sung
Tòa án triệu tập các đương sự đến trụ sở dự phiên xét xử vụ án vào 7giờ 30 phút ngày
01 tháng 8 năm 2012. Ông Xoài, Luật sư của ông Xoài; anh, chị là Luật sư của bà Me có mặt
nhưng bà Me vắng mặt nên tòa án hoãn phiên xử. Tòa án giao giấy triệu tập mở phiên xử tiếp
vào 14 giờ ngày 16 tháng 8 năm 2012 nhưng vào ngày giờ đó anh, chị bận tham gia một phiên
tòa vụ án hình sự tại tòa án địa phương khác bảo vệ cho bị cáo là người vị thành niên theo yêu
cầu của tòa án.
Câu hỏi 4. Anh chị sẽ ứng xử như thế nào để đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi cho khách
hàng và kế hoạch xét xử của tòa án vụ tranh chấp của bà Me? Theo anh, chị có cơ sở để Luật
sư của bà Me xin hoãn phiên tòa trên không? Tại sao? (1 điểm).
Câu hỏi 5. Anh, chị hãy xác định các tình tiết trọng tâm và và những biện pháp kèm theo
để chứng minh làm rõ các tình tiết ấy, nhằm bảo vệ yêu cầu của bà Me được chia 1/2 đất, nhà
với ông Xoài? (1,5 điểm).
Câu hỏi 6. Nêu những luận điểm cơ bản và căn cứ pháp luật trong bản luận cứ bảo vệ
quyền lợi của bà Me đối với đất, nhà trong vụ ly hôn này (không nêu họ tên thật của học
viên luật sư K.13.1MN, lớp C-D trong luận cứ) (1,5 điểm).
Tình tiết bổ sung
Tòa sơ thẩm xét xử quyết định cho bà Me ly hôn ông Xoài; bác yêu cầu của bà Me xin
chia nhận 1/2 đất, nhà với ông Xoài tại ấp 3, xã Tam Nông, huyện B, tỉnh H (bản án số
36/2012/DSST, 31/8/2012).
Câu 7. Bà Me muốn kháng cáo phần quyết định về chia tài sản của bản án trên và yêu
cầu luật sư có trách nhiệm viết đơn kháng và làm các thủ tục về kháng cáo cho bà. Đã là luật
sư của bà Me tại tòa án cấp sơ thẩm, anh, chị cần ứng xử như thế nào trong tình huống này (1
điểm).
Câu hỏi 8. Anh, chị sẽ nêu những nội dung gì trong đơn kháng cáo viết dùm theo yêu
cầu của bà Me? (1,5 điểm).
(Học viên được sử dụng văn bản pháp luật khi làm bài)
HỌC VIỆN TƯ PHÁP-CƠ SỞ TP. HỒ CHÍ MINH

25
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI THI HPDS, LỚP C-D, LS K.13, THI NGÀY 12/9/2012

Câu hỏi Nội dung trả lời Mức Điểm đạt


1 (1,5đ) - Xác nhận nội dung y.cầu kh.kiện: ly hôn, chia tài
sản.
- Các đ.kiện kh.kiện: tính hợp pháp của q.hệ hôn
nhân (theo PL từng thời kỳ); tư cách ng.đơn; diễn
biến mâu thuẫn vợ chồng; tòa án có thẩm quyền; 1.0
v/đ tạm ứng án phí; ch.bị tài liệu, chứng cứ…
-Thảo đơn k.kiện (theo mẫu NQ.02/2005 HĐTP 0.5
TANDTC) và xác định nội dung chính cần nêu
trong đơn…
2 (1đ) - Giấy tờ c/minh nhân thân (CMND, HK); T.liệu về
q.hệ hôn nhân với ông Xoài (GCNKH, hoặc c/cứ
về quan hệ h.nhân, chung sống như vợ chồng…);
Giấy tờ về đất-nhà tr.chấp; Các t.liệu c.cứ liên 1.0
quan; Đơn khởi kiện…(k.1, Đ.6; đ.b, k.2, Đ.58;
Đ.165 BLTTDS…)
3 (1đ) -Giấy tờ về nhà-đất tr.chấp; Các c.cứ ch.minh quá
trình bà Me chung sống vợ chồng và quản lý, sử
dụng đất, tạo lập nhà với ông Xoài; Ch.cứ v/v ông
Xoài nhập đất-nhà làm tài sản chung của vợ 1.0
chồng…( k.1, Đ.6; đ.b, k.2, Đ.58 BLTTDS);
4 (1đ) -Ph.án 1: Thống nhất với bà Me gửi bản luận cứ
đến HĐXX và đơn yêu cầu được x.xử vụ án vắng 0.5
mặt L.sư;
-Ph.án 2: LS làm đơn v/v tham gia ph.tòa theo yêu
cầu của tòa án là tr.hợp bất khả kháng để xin hoãn 0.5
phiên tòa (k.2, Đ.199 BLTTDS). Tòa án có thể xem
xét cho hoãn phiên xử 16.8.2012.
5 (1,5đ) -Các tình tiết: a)Th.gian kết hôn và tính hợp pháp
của q.hệ hôn nhân (chú ý: thời điểm áp dụng Luật
HN-GĐ 1959, 1987 và 2000); b)Ý chí của ông
Xoài trong việc nhập đất-nhà làm tài sản chung vợ

26
chồng; c)Quá trình quản lý, sử dụng, định đoạt tài
sản tr.chấp; d)Quá trình chung sống và đóng góp 1.0
thực tế của bà Me vào khối tài sản tr.chấp;
-Biện pháp: Thu thập, xuất trình tài liệu chứng cứ
(giấy tờ, lời khai của thân nhân và của người làm 0.5
chứng, xác nhận của địa phương…vv) chứng nhận
quan hệ hôn nhân và tài sản tr.chấp.
6 (1,5đ) *Q.hệ HN của bà Me với ông Xoài không có đăng
ký được coi là “hôn nhân thực tế” có giá trị theo
tinh thần pháp luật tại th.điểm chung sống vợ
chồng với nhau. *Đề nghị xét xử cho ly hôn theo 0.5
y.cầu của ng.đơn; *Con chung: không có; *Về tài
sản chung: đất-nhà tại ấp 3, xã Tam Nông, huyện
B, tỉnh H do ông nội cho riêng ông Xoài năm 1972,
nhưng năm 1985 ông chung sống vợ chồng với bà
Me (Đ.15 Luật HN-GĐ 1959) đây là tài sản chung
của vợ chồng; *Năm 1986 3.000m2 đất tài sản
chung được đổi thành 4.000m2 và nhà gạch cất
năm 1995 trong thời kỳ hôn nhân đề là tài sản vợ 1.0
chồng. *Đề nghị chia toàn bộ tài sản đất nhà trên
cho bà Me, ông Xoài mỗi người 1/2 , ai nhận hiện
vật thì hoàn giá trị cho người kia…
7 (1đ) -Luật sư giúp bà Me làm đơn kh.cáo, lập hồ sơ và
thực hiện các thủ tục kháng cáo nếu Hợp đồng dịch
vụ pháp lý đã ký có qui định. 0.5
-Nếu HĐ dịch vụ pháp lý đã ký giữa Luật sư và bà
Me không qui định trách nhiệm này thì Luật sư có
thể làm hợp đồng mới hoặc giúp đỡ bà Me về thủ 0.5
tục và đơn kháng cáo…
8 (1,5đ) -Đơn kh.cáo theo mẫu tại NQ.05/2006 HĐTP
TANDTC; Căn cứ pháp luật: Đ.243,244,245 0.5
BLTTDS;
-Nội dung chính: *Không đồng ý phần giải quyết
tài sản chung trong QĐ tại bản án số 36/ST-DS

27
31.8.2012; *Quan hệ hôn nhân được công nhận là
hợp pháp theo tinh thần Luật HN-GĐ 1959, theo
đó đất nhà có trước khi kết hôn phải được công
nhận là tài sản chung của vợ chồng. Tòa sơ thẩm
cho ly hôn nhưng bác y.cầu chia t.sản của bà Me là 1.0
không đúng pháp luật; *Yêu cầu tòa phúc thẩm xét
xử lại và chia cho nguyên đơn 1/2 đất nhà tài sản
vợ chồng…

28
29
Scanned with CamScanner
30
Scanned with CamScanner
31
Scanned with CamScanner
32
Scanned with CamScanner
33
Scanned with CamScanner
34
Scanned with CamScanner
35
Scanned with CamScanner
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP LỚP ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ LUẬT SƯ TẠI BÌNH THUẬN
Môn thi: Kỹ năng tư vấn pháp luật và hợp đồng
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: / /2013
-------------------
I. Tư vấn pháp luật doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Bình Thuận được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào ngày
20.09.2011 (“Công ty BT”). Công ty BT chuyên nuôi trồng, chế biến, mua, bán các loại thủy
sản biển. Công ty BT có mức vốn điều lệ là 25 tỷ đồng được góp bởi các thành viên
sau: Ông Nguyễn Anh–góp 65% vốn Điều lệ; Công ty Cổ phần Thắng Lợi–góp 15% vốn Điều
lệ; và ông Lê Hùng -góp 20% vốn Điều lệ.
Các thành viên đã góp đầy đủ vốn góp và Công ty BT chỉ phát hành cổ phần phổ thông.
Đến nay Công ty BT chưa có bất kỳ sự thay đổi cổ đông và/hoặc thay đổi về tỷ lệ sở hữu vốn
Điều lệ của các cổ đông nêu trên.
Ông Nguyễn Anh là Tổng Giám đốc –người đại diện theo pháp luật của Công ty BT. Ông
Lê Hùng là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty BT. Do có nhiều bất đồng trong việc quản lý,
điều hành doanh nghiệp, đặc biệt là việc Tổng Giám đốc ra một số quyết định gây thiệt hại lợi
ích của Công ty nên Công ty Cổ phần Thắng Lợi và ông Lê Hùng hiện đang chào bán tự do toàn
bộ cổ phần tại Công ty BT cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu. Biết được thông tin nêu trên,
ông Nguyễn Anh dự định phát hành Thông báo số 123/TB-BT gửi Cổ phần Thắng Lợi và ông
Lê Hùng với các nội dung sau:
1. Công ty Cổ phần Thắng Lợi và ông Lê Hùng phải ưu tiên chuyển nhượng toàn bộ số cổ
phần cho cổ đông còn lại trong nội bộ Công ty BT. Trong trường hợp cổ đông còn lại không mua
hoặc không mua hết trong thời gian 60 ngày kể từ ngày chào bán thì mới được chuyển nhượng
cho các nhân, tổ chức ngoài Công ty.
2. Khi đủ điều kiện chuyển nhượng cổ phần cho người ngoài Công ty, Công ty Cổ phần
Thắng Lợi và ông Lê Hùng không được chuyển nhượng cho các cá nhân, tổ chức đang là đối thủ
cạnh tranh của Công ty BT.
Trước khi phát hành Thông báo số 123/TB-BT, Tổng Giám đốc Công ty BT tham vấn ý
kiến tư vấn của Luật sư về nội dung Thông báo.
Câu hỏi 1 (1,5 điểm): Luật sư đề nghị khách hàng cung cấp các tài liệu và thông tin gì và
dự định tra cứu các văn bản pháp luật nào để tư vấn cho khách hàng về yêu cầu nêu trên?

Tình huống bổ sung

36
Trong Điều lệ và các quy chế, quy định của Công ty BT không có bất kỳ quy định nào khác
với quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 về điều kiện chuyển nhượng cổ phần phổ thông.
Câu hỏi 2 (1,5 điểm): Luật sư hãy nhận xét về nội dung Thông báo số 123/TB-BT.

Tình huống bổ sung


Ông Nguyễn Anh đề nghị Luật sư tư vấn thêm về việc: “Nếu Công ty BT không công nhận
giao dịch chuyển nhượng cổ phần giữa Công ty Cổ phần Thắng Lợi, ông Lê Hùng và các cá
nhân, tổ chức nhận chuyển như
ợng, đồng thời không công nhận tư cách cổ đông của các cá nhân, tổ chức nhận chuyển
nhượng thì Công ty BT có thể phải đối mặt với các hậu quả pháp lý bất lợi nào?”
Câu hỏi 3 (1,5 điểm): Luật sư hãy tư vấn cho ông Nguyễn Anh về câu hỏi nêu trên.
Câu hỏi 4 –Lý thuyết (1điểm): Luật sư hãy nêu các bước trong quá trình tư vấn và ý nghĩa
của từng bước?
II. Tư vấn pháp luật hợp đồng
Công ty Toàn Thắng là công ty TNHH chuyên kinh doanh các mặt hàng điện tử. Để có
thêm vốn lưu động kinh doanh công ty đã đặt vấn đề với chi nhánh ngân hàng BIDV tại Bình
Thuận (viết tắt là BIDV Bình Thuận) để vay 1 tỷ đồng. Để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ
của công ty, ông Nguyễn Văn Long và bà Nguyễn Thị Mai đã dùng tài sản là quyền sử dụng đất
và nhà thuộc quyền sở hữu của mình tại xã Duy Tân, Huyện X, tỉnh Bình Thuận, trị giá 2 tỷ đồng
thế chấp cho BIDV Bình Thuận. Ngânhàng đã yêu cầu luật sư tư vấn cho họ soạn thảo 2 hợp
đồng nêu trên.
Câu hỏi 5: (1 điểm) Luật sư hãy cho biết cần lưu ý các vấn đề gì khi ký kết để hợp đồng
vay vốn và hợp đồng thế chấp nêu trên có hiệu lực
Câu hỏi 6: (1,5 điểm) Luật sư hãy soạn thảo các điều khoản cơ bản của hợp đồng thế
chấp nêu trên. Cần đặc biệt chú trọng điều khoản nào trong hợp đồng này ngoài các điều
khoản cơ bản.(chỉ nêu tên gọi và nội dung cơ bản của hợp đồng)
Tình tiết bổ sung.
Với sự giúp đỡ của luật sư, ngày 20/10/2009 cácbên đã ký hợp đồng vay vốn 01/TD-TT và
hợp đồng thế chấp bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ01/BL-TC. Cả 2 hợp đồng đều có hiệu lực kể từ
ngày ký và hết hiệu lực sau 1 năm. Ngày 20/5/2010, trong khi chưa đến hạn trả nợ cho khoản
vay 1 tỷ nêu trên, công ty Toàn Thắng lại đặt vấn đề với Ngân hàng đề nghị cho vay để tiếp tục
thực hiện 1 dự án kinh doanh khác. Ngân hàng chấp thuận và cho Toàn Thắng vay 1 tỷ.Thời hạn
vay 1 năm tính từ 20/6/2010.Việc cho vay được thể hiện tại hợp đồng vay vốn số02/TD-TT. Cho
rằng tài sản bảo lãnh vẫn còn dư giá trị bảo lãnh nên họ lại tiếp tục yêu cầu ông Long và bà Mai
dùng chính căn nhà và quyền sử dụng đất đã thế chấp tại hợp đồng 01/BL-TC lần trước để bảo
đảm cho khoản vay tiếp theo này. Họ đã được Ngân hàng chấp nhận và Ngân hàng đã ký thêm

37
với ông Long và bà Mai Phụ lục của hợp đồng thế chấp bảo lãnh số 01/BL-TC nêu trên, trong
đó ông Long và bà Mai cam đoan dùng phần còn lại của tài sản là nhà và quyền sử dụng đất để
thế chấp, bảo đảm cho việc trả nợ món vay tại hợp đồng 02/TD-TT củaToàn Thắng. Đến
20/10/2010, Toàn Thắng trả hết nợ và tất toán hợp đồng vay vốn 01/TD-TT và thanh lý hợp đồng
thế chấp số 01/BL-TC. Tuy nhiên đên khoản nợ thứ 2 do tình hình kinh doanh khó khăn nên
Toàn Thắng đã không trả được khoản nợ này mặc dù đã được Ngân hàng cho gia hạn nhiều lần.
Sau nhiều lần không đòi được nợ Ngân hàng dự định kiện ông Long và bà Mai để xử lý tài sản
thế chấp để trả nợ.
Câu hỏi 7 (2 điểm) Luật sư hãy nhận định tính pháp lý của Phụ lục của hợp đồng thếchấp
bảo lãnh số 01/BL-TC.
(Học viên được sử dụng các văn bản pháp luật và Giáo trình in của Học viện Tư pháp)

Đáp án
Câu hỏi 1: Đáp án: Các thông tin, tài liệu cần cung cấp:
Thông tin về: (0,75đ)
- Tình hình tổ chức quản trị điều hành, kinh doanh và tình hình góp vốn thực tế của các cổ
đông
-Tình hình mâu thuẫn nội bộ của công ty BT và các sai phạm của Giám đốc là những sai
phạm gì?
-Các cổ đông là công ty Thắng Lợi và ông Lê Hùng có dự định giữ lại cổ phiếu không nếu
ông Phạm Anh thay đổi cung cách quản lý công ty?
-Các đối tượng dự định mua cổ phần là ai? Động cơ mua cổ phần của những người này
Các tài liệu cần cung cấp: (0,75đ)
-Giấy CNĐKKD, điều lệ công ty và toàn bộ các qui chế quản trị điều hành trong nội bộ
công ty
-Các qui đinh của công ty từ trước lien quan đến việc chuyển nhượng cổ phần (nếu có)
-Các bằng chứng về các sai phạm trong quản lý doanh nghiệp của ông Phạm Anh
-Thông báo số 123/TB
-BT của ông Pham Anh
Câu hỏi 2:
Đáp án:
Vì công ty được cấp GCNĐKKD từ ngày 20.9.2011, cho đến thời điểm nàylà được hơn 2
năm, vì vậy
-Phần thứ nhất của Thông báo số 123/TB

38
-BT phù hợp với qui định của luật DN (khoản 5 điều 84): các cổ phần phổ thông của cổ
đông sáng lập chỉ được chuyển cho người ngoài nếu các cổ đông sáng lập khác khong mua
(0,75đ)
-Phần thứ hai của Thông báo: Vi phạm qui định về quyền của cổ đông phổ thông qui định
tại điều 79 khoản d luật Doanh nghiệp. (0,75đ)
Câu hỏi 3:
Đáp án:
Trong trường hợp này phải xem xét việc chuyển nhượng cô phiếu có thực hiện theo đúng
qui định của điều 84 k. 5 hay không.
-Nếu không thực hiện theo k5 đ84 thì việc không công nhận các giao dịch chuyển
nhượng của ông N.Anh là có cơ sở và các cổ đông cần thực hiện lại việc chuyển nhượng theo
đúng qui trình định tại k5 đ84 (0,75đ)
-Nếu các cổ đông đã thực hiện theo qui trình qui định tại k5 đ84 thì trong trường hơp ông
N.Anh không công nhận các giao dịch của họ, ông Lê Hùng và công ty Toàn Thắng có quyền
kiện theo qui trình thủ tục của điều 25 Nghị định 102:
+ Yêu cầu Ban kiểm soát khởi kiện
+ Trong vòng 15 ngày nếu BKS không khởi kiện thì họ được quyền trực tiếp khởi kiện ông
Nguyễn Anh tại Tòa án (0,75đ)
Câu hỏi 4:
Học viên liệt kê đủ và nêu được đúng mục đích của từng bước trong quá trinh tư vấn theo
sách GK và bài giảng
Câu hỏi 5:
Các vấn đề cần lưu ý để hợp đồng có hiệu lực:( mỗi ý 0,25đ)
1.Về mục đích, nội dung của hợp đồng: không vi phạm Plvà các đạo đức xã hội; đối với
hợp đồng vay vốn mục đích vay phải phù hợp với đúng nhu cầu sử dụng tiền vay của khách hàng.
Đối với HĐ thế chấp: mục đích đảm bảo nghĩa vụ trả nợ
2.Về tư cách chủ thể:
-Xem xét kỹ ai là người có thẩm quyền ký hơp đồng về phía NH và công ty Tòan
Thắng, người thê chấp bảo lãnh. Người ký kết phải là đại diện PN theo qui định của PL
hoặc theo ủy quyền của DN. Đối với HĐThế chấp còn phải là chủ sở hữu hợppháp của tài sản
hoặc có quyền sử dụng đất theo qui định của PL.
3.Về ý chí: các bên tư j nguyện ký kết không có yếu tố đe họa, cưỡng bức, lùa dối
4.Hình thức: Hợp đồng phải được soạn thảo bằng văn bản, đối với hđtc phải công
chứng và báo với cơ quan đăng ký GDBĐ
Câu hỏi 6:
Các điều khoản cơ bản(1đ):

39
-Điều khoản mục đích thế chấp
-Tài sản thế chấp, trị giá tài sản thế chấp
-Gía trị của nghĩa vụ bảo đảm trả nợ
-Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
-Quyền và nghĩa vụ của các bên
-Phương thức và qui trình xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp không trả hết nợ
-Điều khoản bât khả kháng
-Điều khoản về các chế tài trong trường hợp vi phạm hợp đồng.
-Điều khoản về giải quyết tranh chấp
Các điều khoản cần đặc biệt chú trọng là: (0,5đ)
-Điều khoản về tài sản bảo đảm và các yêu cầu đối vơi tài sản bảo đảm thế chấp
-Điều khoản về giá trị vay vốn và giá trị bảo đảm thế chấp
-Thời hạn của việc thế chấp
-Phương thức và qui trình xử lý khi bên vay không trả được nợ
Câu hỏi 7:
Vì hợp đồng thế chấp bảo lãnh số 01/BL
-TC đã hết hiệu lực vàđã được các bên thanh lý nên Phụ lục của hợp đồng này đương nhiên
không còn hiệu lực. Vì vậy dự định kiện của Ngân hàng là không có cơ sở pháp lý

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
Scanned with CamScanner
50
Scanned with CamScanner
51
Scanned with CamScanner
52
Scanned with CamScanner
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
Scanned with CamScanner
79
Scanned with CamScanner
80
81
82
83
84
85
86
87
Scanned with CamScanner
88
Scanned with CamScanner
89
Scanned with CamScanner
90
Scanned with CamScanner
91
Scanned with CamScanner
92
93
94
Scanned with CamScanner
95
Scanned with CamScanner
96
97
98
99
100
101
102
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT SƯ KHOÁ 6.2
Môn thi: Kỹ năng tranh tụng trong vụ án hình sự
Thời gian: 240 phút

Nguyễn Thái Toàn và Phạm Văn Thắng thường xuyên đến tụ tập ở ngã tư TA, PX
quận BĐ để đánh bạc theo hai ca ngày và đêm. Trong quá trình chơi bạc, nhóm của Toàn
có mâu thuẫn với Trần Việt Dũng.
Khoảng 13h20’ ngày 10/8/2006, nhóm của Toàn được biết Dũng và mấy người bạn
đang ngồi hát Karaokê ở quán Minh Việt ngõ 87- TA, phường X, quận H, thành phố HN
Toàn đã điện thoại báo cho Thắng biết và tập trung đến ngõ TA để đánh Dũng. Trước khi
đi, Thắng cầm theo 2 con dao (loại dao bầu). Cả hai đi bằng xe máy đến đầu ngõ TA thì
dừng lại. Thắng đi bộ vào ngõ gọi Trần Việt Dũng ra ngoài để nói chuyện. Dũng đứng dậy
đi ra cửa hỏi: “Có chuyện gì thì vào đây”. Thắng không trả lời mà đi ra đầu ngõ. Trần Thu
Hằng (vợ Dũng) thấy vậy nói: “Thôi cứ đi ra không chúng nó tưởng mình sợ”. Dũng liền
rủ em trai mình là Trần Việt Phương (sinh 1/7/1990) đi cùng.
Vừa đến đầu ngõ, Dũng bất ngờ bị Toàn và Thắng nhất loạt vung dao chém. Dũng
đưa tay đỡ thì bị chém 3 nhát trúng tay phải, tay trái. Lúc ấy, em trai Dũng đi phía sau sợ
quá chạy về nhà kêu cứu và lao xuống bếp lấy một con dao phay chạy ra cứu anh. Khi chạy
ra đến nơi thì Dũng đã nằm lăn dưới đất, người đầy máu, còn bọn Thắng và Toàn thì đang
chuẩn bị nổ máy cho xe chạy. Thấy vậy, Phương đã lao tới chém 2 nhát vào vai phải của
Thắng (người ngồi đằng sau) khiến Thắng ngã ra đường. Lúc ấy, Hằng (vợ Dũng) đã gọi
hàng xóm đến để giúp đỡ nên Toàn cho xe chạy về phía đầu dốc TA hướng đi Đông Anh.
Trên đường về, Toàn vứt hai con dao xuống sông Hồng (hiện tang vật không thu hồi
được). Sau khi gây án, Toàn bỏ trốn.
Công an phường X. đã lập biên bản giữ người phạm tội quả tang đối với Trần Việt
Phương. Cơ quan điều tra công an quận H. đã ra lệnh tạm giữ đối với Trần Việt Phương kể
từ 16h ngày 10/8/2006 đến 16h ngày 11/8/2006.

103
Ngày 11/8/2006, Cơ quan điều tra công an quận H đã ra quyết định khởi tố vụ án “Cố
ý gây thương tích” và khởi tố bị can đối với Phạm Văn Thắng, Nguyễn Thái Toàn, Trần
Việt Phương.
Thương tích của các bên được xác định như sau:
- Trần Việt Dũng: Vết thương cánh tay trái đứt gân gấp phía trụ. Vết thương cẳng tay
phải đứt gân duỗi. Bản giám định pháp y số 368 của tổ chức pháp y thành phố HN kết luận
tỷ lệ thương tật 58%.
- Phạm Văn Thắng: Thương tích rách da chủ phải, có mảnh xương vỡ. Vết vai phải,
bả vai phải 15-20cm. Vết thương lưng dài 20cm, sâu tới cơ lưng. Bản giám định pháp y số
376 của tổ chức pháp y thành phố HN kết luận tỷ lệ thương tật 60%.
Cơ quan điều tra công an quận H ra quyết định tạm giam đối với Trần Việt Phương kể
từ ngày 13/8/2006 đến 13/12/2006. Đối với Phạm Văn Thắng, do phải điều trị vết thương
tại bệnh viên Xanh Pôn nên cơ quan điều tra cho gia đình bị can nhận bảo lĩnh. Bị can
Nguyễn Thái Toàn bỏ trốn nên cơ quan điều tra đã ra lệnh truy nã. Ngày 5/10/2006, Toàn
đã ra đầu thú.
Tại cơ quan điều tra, Nguyễn Thái Toàn, Phạm Văn Thắng đều khai nhận hành vi
phạm tội của mình, Trần Việt Phương thừa nhận có hành vi dùng dao chém Thắng nhưng
cho rằng mình không phạm tội. Mặt khác, trong các biên bản hỏi cung bị can Trần Việt
Phương đề ngày 14/8/2006, 20/8/2006 đều không có chữ ký của người đại diện hợp pháp
của Phương, mặc dù ngày 13/8/2006 đại diện gia đình đã có đơn đề nghị cơ quan điều tra
cho phép đại diện gia đình có mặt trong các hoạt động điều tra.
Theo nhận xét của thầy cô và các bạn cùng học, Phương là một học sinh chăm ngoan
và thường giúp đỡ bạn bè.
Gia đình Phương đã mời anh (chị) bào chữa cho Phương.
Câu hỏi 1: Anh (chị) cần chú ý những vấn đề gì khi nghiên cứu nội dung vụ án trên
để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Phương?
Câu hỏi 2: Để bảo vệ quyền lợi cho Trần Việt Phương, anh (chị) sẽ đề nghị với cơ
quan điều tra công an quận H điều gì?

104
Tình tiết bổ sung
Sau khi hồ sơ vụ án được chuyển sang VKS, luật sư phát hiện trong bản tường trình
của Trần Việt Phương có đoạn: Cháu được học ở trường về phòng vệ chính đáng và hiểu
rằng hành động chém anh Thắng của cháu là phòng vệ chính đáng vì lúc đó cháu thấy anh
cháu bị thương nặng và cháu rất bực tức, không còn hiểu điều gì đang xảy ra nữa mà chỉ
nghĩ rằng phải chém anh Thắng để tự bảo vệ bản thân mình. Nếu không hành động như
vậy, rất có thể cháu sẽ bị anh Thắng dùng dao chém cháu và làm anh Dũng cháu bị thương
nặng hơn. Vì vậy, kính mong các chú cho cháu sớm được về nhà.”
Ngày 10/12/2006, Viện kiểm sát nhân dân quận H ra bản cáo trạng truy tố Nguyễn
Thái Toàn, Phạm Văn Thắng, Trần Việt Phương về tội cố ý gây thương tích theo quy định
tại khoản 3 Điều 104 BLHS.
Câu hỏi 3: Khi gặp Phương, anh (chị) cần trao đổi với Phương những nội dung gì?
Câu hỏi 4: Theo anh (chị), có cần trao đổi điều gì với TAND huyện H không? Tại
sao?
Tình tiết bổ sung
Ngày 20/2/2007, Toà án nhân dân quận H ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Thành
phần HĐXX không có hội thẩm nhân dân nào là giáo viên hay cán bộ Đoàn Thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh. Trong những người được triệu tập để xét hỏi tại phiên toà có các bị
cáo, đại diện gia đình bị cáo Phương, đại diện Trường PTCS nơi bị cáo Phương đang học
tập. Quyết định này được gửi đến cho luật sư bào chữa của bị cáo Phương và những người
khác có liên quan.
Câu hỏi 5: Là luật sư bào chữa cho bị cáo Phương, anh (chị) có kiến nghị gì về những
người được triệu tập để xét hỏi tại phiên toà, thành phần Hội đồng xét xử trong Quyết định
đưa vụ án ra xét xử trên hay không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Ngày 1/3/2007, Toà án nhân dân quận H mở phiên toà xét xử công khai. Tại phiên
toà, đại diện của gia đình bị cáo Trần Việt Phương vắng mặt do bị một tai nạn đột xuất.
Câu hỏi 6: Theo anh (chị), có nên đề xuất hoãn phiên toà hay không? Tại sao?

105
Tình tiết bổ sung
Trong phần xét hỏi tại phiên toà, Phương khai rằng: Khi Phương vào nhà cầm dao
chạy ra để bảo vệ anh Dũng thì bọn Thắng và Toàn vừa chém anh Dũng, Phương liền đuổi
theo bọn chúng ngay và dùng dao chém vào vai Thắng với mục đích ngăn chặn hành vi
phạm tội của bọn Toàn và Thắng, nếu Phương không cầm dao chạy đuổi theo và chém
Thắng thì rất có thể Thắng đã chém chết anh Dũng rồi.
Thắng và Toàn khai rằng: chúng chỉ có mục đích gây thương tích cho anh Dũng để trả
thù mà không có ý định gây thương tích cho Phương. Khi thấy Phương cầm dao chạy đến
cứu anh Dũng, chúng liền lên xe bỏ chạy ngay và bị Phương đuổi theo chém vào vai
Thắng.
Câu hỏi 7: Anh (chị) chọn phương án xử lý nào trong các phương án dưới đây? Tại
sao?
a. Hỏi Phương, Thắng, Toàn để làm rõ hơn tình tiết có ý nghĩa bào chữa theo hướng
có lợi cho Phương
b. Đề nghị hoãn phiên toà để xác minh thêm lời khai của Trần Việt Phương
c. Cứ bào chữa theo hướng đã chuẩn bị trước mà không quan tâm đến lời khai của
các bị cáo.
d. Phương án khác.
Tình tiết bổ sung
Qua xét hỏi, VKS vẫn giữ nguyên quan điểm truy tố đối với Phương.
Câu hỏi 8: Anh (chị) hãy trình bày luận cứ bào chữa cho thân chủ Trần Việt Phương.
Tình tiết bổ sung
Bản án sơ thẩm tuyên phạt: Thắng và Toàn 7 năm tù theo quy định tại khoản 2 Điều
104 BLHS. Phương: 4 năm tù theo khoản 2 Điều 104, Điều 68, Điều 69 BLHS 1999. Về
phần bồi thường thiệt hại:do các bên không yêu cầu bồi thường nên Hội đồng xét xử
không giải quyết. Không đồng tình với phần hình sự của bản án sơ thẩm, gia đình Trần
Việt Phương nhờ anh (chị) tiếp tục giúp đỡ.
Câu hỏi 9: Anh (chị) hãy giúp Trần Việt Phương viết đơn kháng cáo bản án sơ thẩm
trên.

106
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP LS-MN
MÔN KỸ NĂNG TRANH TỤNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ
Câu Nội dung Điểm
hỏi chuẩn
1 Các vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ: 1
- Tuổi của Phương;
- Nhân thân của Phương;
- Quan hệ của Phương và Toàn, Thắng;
- Quan hệ của Phương và Dũng (anh em ruột);
- Sự kiện Toàn, Thắng chém Dũng;
- Việc Toàn, Thắng tấn công Dũng là bất ngờ và dã man;
- Phương đã chứng kiến Dũng đang trong tình trạng người đầy máu,
không còn khả năng chống cự;
- Toàn, Thắng sau khi chém Dũng đã sử dụng xe máy để làm gì?
- Chỉ khi Phương quay lại cứu Dũng thì Thắng, Toàn mới quyết định
bỏ đi;
- Hành vi của Phương đối với Thắng;
- Sự cần thiết thực hiện hành vi bảo vệ Dũng của Phương;
- Nhận thức của Phương khi nhìn thấy anh trai bị hành hung: không thể
bình tĩnh nhận thức hành vi xâm hại đã kết thúc nên vẫn tiếp tục
chống trả
- Các hoạt động mà cơ quan điều tra đã tiến hành;
2 - Đề nghị cơ quan điều tra cho phép người đại diện hợp pháp của 1
Phương có mặt trong các hoạt động điều tra; thông báo cho luật sư kế
hoạch hỏi cung …;
- Đề nghị cơ quan điều tra thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam
sang cấm đi khỏi nơi cư trú hoặc bảo lĩnh.
3 Trao đổi với Phương: 1
- Việc Phương có chứng kiến Toàn, Thắng vung dao chém Dũng;

107
- Việc Phương đã đi kêu cứu;
- Khi Phương quay lại thì tình trạng của Dũng thế nào; Toàn, Thắng
đang làm gì;
- Nhận thức của Phương khi lựa chọn việc chém Thắng;
- Thời điểm Thắng, Toàn nổ máy bỏ đi: trước hay sau khi nhìn thấy
Phương.
- Giải thích cho Phương về phòng vệ chính đáng và tại sao trường hợp
của Phương không được coi là phòng vệ chính đáng;
4 Trường hợp này cần thiết trao đổi với Tòa án nhân dân huyện H vì việc 1
Viện kiểm sát nhân dân truy tố Phương về tội “Cố ý gây thương tích” theo
khoản 3 Điều 104 BLHS là chưa chính xác, hành vi của Phương chỉ cấu
thành tội “Cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh” theo khoản 1 Điều 105 BLHS.
5 Luật sư cần kiến nghị những nội dung sau: 1,5
- Thành phần HĐXX không đảm bảo, đến thời điểm xét xử Phương
vẫn là người chưa thành niên nên trong thành phần HĐXX phải có
một HTND là giáo viên hoặc cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (Điều
307 BLTTHS)
- Cần triệu tập thêm Dũng, Hằng và những người hàng xóm chứng kiện
vụ việc để làm rõ nội dung vụ án.
6 Luật sư không cần đề xuất hoãn phiên tòa. Vì: 1
- sự vắng mặt của đại diện gia đình bị cáo không ảnh hưởng đến việc
xác định sự thật khách quan của vụ án, cũng không ảnh hưởng
nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo;
- đề xuất hoãn phiên tòa trong trường hợp này có thể làm việc giải
quyết vụ án bị kéo dài, bất lợi cho bị cáo.
7 Luật sư lựa chọn phương án (d), cụ thể là: Hỏi Phương, Thắng, Toàn, Dũng 1
để làm rõ hơn tình tiết có ý nghĩa bào chữa theo hướng có lợi cho Phương,
chỉ rõ điểm bất hợp lý trong lời khai của Thắng, Toàn từ đó có thêm căn cứ

108
để bào chữa cho Phương. (phân tích rõ lý do)
8 Bào chữa cho Phương theo hướng Phương phạm tội “Cố ý gây thương tích 1,5
trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” theo khoản 1 Điều 105 BLHS.
Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: điểm p khoản 1 Điều 46, khoản
2 Điều 46 BLHS.
Áp dụng chính sách hình sự đối với người chưa thành niên.
9 - Viết đơn kháng cáo theo mẫu. 1
- Lý do kháng cáo: có sai lầm trong việc áp dụng điều luật của BLHS,
hành vi của Phương không cấu thành tội “Cố ý gây thương tích” theo
khoản 2 Điều 104 BLHS.
- Đề nghị: Sửa bản án sơ thẩm, tuyên Phương phạm tội Cố ý gây thương
tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” theo khoản 1 Điều 105
BLHS.

109
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT SƯ KHOÁ 6.2
Môn thi: Kỹ năng tranh tụng trong vụ án hình sự
Thời gian: 240 phút

Ngày 10/10/2004, Công ty VINATEX (doanh nghiệp nhà nước) ký hợp đồng kinh tế
số 210/HĐKT với công ty SAVICO mua 1.500 bộ linh kiện tivi Sanyo loại 14 inch với giá
112 USD/bộ, thành tiền là 168.000USD/1.500 bộ linh kiện tivi.
Để thực hiện hợp đồng trên, ngày 17/10/2004, Công ty VINATEX do Ngô Hồng
Minh (phó giám đốc công ty) đại diện (bên A) ký hợp đồng liên doanh với Trung tâm kinh
doanh điện tử và tin học Viễn Đông (bên B). Hợp đồng này có nội dung Viễn Đông bỏ
toàn bộ vốn 168.000 USD để mua 1.500 bộ linh kiện tivi; VINATEX chịu trách nhiệm lắp
ráp và bảo hành. Việc tiêu thụ do hai bên cùng thực hiện. Bên A được hưởng 40%, bên B
được 60% tiền lãi. Toàn bộ lô hàng trên bên A mua bằng vốn của bên B là tài sản của bên
B cho đến khi hai bên thanh lý xong hợp đồng.
Ngày30/10/2004. VINATEX nhận đủ 1.500 bộ linh kiện tivi và 75 bộ linh kiện để
bảo hành đã trả đủ 168.000 USD cho SAVICO.
Ngày 5/11/2004, Ngô Hồng Minh (đại diện VINATEX) yêu cầu SAVICO giảm giá
lô hàng trên và được SAVICO đồng ý hạ giá xuống còn 85 USD/bộ linh kiện tivi, thành
tiền là 127.500 USD/1.500 bộ linh kiện tivi. Do đó, số tiền chênh lệch so với số tiền ghi
trong hợp đồng kinh tế số 210/HĐKT ngày 10/10/2004 là 40.500USD.
SAVICO trả lại VINATEX bằng ngoại tệ là 8.070 USD vào tài khoản của
VINATEX và số tiền 32.430 USD còn lại trả bằng hàng. Minh nhận số hàng này, tự liên hệ
bán và thu được 101.643.000 đồng và 1 ôtô Toyota trị giá 180.000.000đ. Chiếc ôtô này
Minh giao cho VINATEX sử dụng.
Sau khi phát hiện ra hành vi vi phạm của Minh, ngày 25/12/2004 một số cán bộ công
nhân viên Công ty VINATEX đã làm đơn tố giác Minh trước cơ quan công an huyện X.
Ngày 26/12/2004, Cơ quan điều tra huyện X ra lệnh bắt khẩn cấp Ngô Hồng Minh.

110
Sau khi ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Ngô Hồng Minh, ngày
29/12/2004, Cơ quan điều tra ra lệnh tạm giam Minh, thời hạn tạm giam 03 tháng kể từ
ngày 29/12/2004.
Ngày 31/3/2005, Cơ quan điều tra ra lệnh gia hạn tạm giam lần 1 đối với Minh, thời
hạn tạm giam 02 tháng kể từ ngày 31/3/2005.
Gia đình Ngô Hồng Minh đã mời anh (chị) bào chữa cho Minh.
Câu hỏi 1: Luật sư cần thực hiện những hoạt động gì để được tham gia bào chữa
cho Minh?
Câu hỏi 2:Anh (chị) cần lưu ý những vấn đề gì khi nghiên cứu nội dung vụ án nêu
trên để bảo vệ quyền lợi cho Minh?
Tình tiết bổ sung
Tại cơ quan điều tra, Minh khai: Ngày 20/11/2004, Minh dùng số tiền 101.643.000đ
này để sửa chữa 340 tivi bị hỏng trong lô hàng liên doanh. Tính đến ngày Minh bị bắt, hợp
đồng liên doanh giữa VINATEX và Viễn Đông chưa thanh lý.
Ngày 15/4/2005, cơ quan điều tra ra bản kết luận điều tra, nhận định: Minh để ngoài
sổ sách và không chứng minh được đã chi tiêu vào việc gì số tiền 101.643.000đ. Do vậy,
có thể khẳng định Minh đã chiếm đoạt và tự ý chi tiêu khoản tiền được giảm giá trong lô
hàng 1.500 bộ linh kiện tivi. Đề nghị Viện kiểm sát huyện X. truy tố Ngô Hồng Minh về
tội tham ô tài sản.
Sau khi hoàn tất hồ sơ, cơ quan điều tra công an huyện X đã chuyển toàn bộ hồ sơ
cho VKSND huyện X.
Câu hỏi 3: Anh (chị) cần trao đổi và đề xuất vấn đề gì với VKSND huyện X. để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Minh?
Tình tiết bổ sung
Ngày 20/4/2005, Minh có văn bản gửi Viện kiểm sát nhân dân huyện X. với nội
dung: Minh lấy tiền quỹ cơ quan mua khu đất 25.000m2 với ý định dành 10.000m2 xây nhà
kho, 15.000m2 xây nhà cho cán bộ thuộc Công ty VINATEX, trong đó có gia đình Minh.
Điều này Minh chưa bao giờ nói với anh (chị).

111
Câu hỏi 4: Với tình tiết mới này, anh (chị) hãy dự kiến nội dung cần trao đổi với
Minh khi gặp Minh tại trại tạm giam?
Tình tiết bổ sung
Ngày 10/5/2005, vợ Minh đã đến gặp anh (chị) và trình bày như sau : tôi đã chuẩn bị
được 50.000.000đ để khắc phục hậu quả nhưng người của công ty VINATEX và Trung
tâm kinh doanh điện tử và tin học Viễn Đông đều yêu cầu tôi đưa cho họ. Họ nói họ đều là
người bị hại trong vụ án này. Tôi không biết phải chuyển khoản tiền đó cho ai.
Câu hỏi 5: Anh (chị) hãy giải thích và tư vấn cho vợ Minh về vấn đề này?
Tình tiết bổ sung
Ngày 22/5/2005, Viện kiểm sát nhân dân huyện X ra bản cáo trạng truy tố Ngô
Hồng Minh về tội “Tham ô tài sản” theo điểm d khoản 2 Điều 278 BLHS.
Ngày 20/6/2005, Toà án nhân dân huyện X. đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Câu hỏi 6: Anh (chị) hãy dự kiến kế hoạch xét hỏi tại phiên toà?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, Minh nhất định khai rằng không chiếm đoạt hay tự ý chi tiêu riêng số
tiền 101.643.000đ (là khoản tiền được giảm giá trong lô hàng 1.500 bộ linh kiện tivi) mà
chi vào việc mua khu đất 25.000m2, sẽ dành 10.000m2 xây nhà kho, 15.000m2 xây nhà cho
cán bộ thuộc Công ty VINATEX, trong đó có gia đình Minh. Việc mua đất này ban giám
đốc công ty cũng đồng ý tại cuộc họp ngày 25/11/2004, điều này thể hiện rõ tại biên bản
họp. Do vậy, Minh khẳng định mình không có hành vi tham ô tài sản như cáo trạng đã truy
tố.
Theo xác minh của cơ quan điều tra, Minh không có tiền án, tiền sự. Minh là thương
binh hạng ¾.
Câu hỏi 7: Anh (chị) hãy trình bày những luận điểm chính trong bản bào chữa cho
thân chủ Ngô Hồng Minh.
Tình tiết bổ sung
Bản án sơ thẩm kết án Minh về tội “Tham ô tài sản” và xử phạt Minh 12 năm tù
giam theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 278 BLHS, buộc Minh bồi thường số tiền

112
101.643.000đ cho Công ty VINATEX và Trung tâm kinh doanh điện tử và tin học Viễn
Đông.
Câu hỏi 8: Anh (chị) hãy giúp Ngô Hồng Minh viết đơn kháng cáo.
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà phúc thẩm, đại diện Trung tâm kinh doanh điện tử và tin học Viễn
Đông vắng mặt có lý do chính đáng. Hội đồng xét xử phúc thẩm quyết định vẫn tiếp tục
xét xử và ra bản án sửa một phần bản án sơ thẩm về phần hình phạt: giảm hình phạt của
Minh từ 12 năm tù xuống còn 8 năm tù.
Câu hỏi 9: Theo anh (chị) có cần kiến nghị để xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm
không? Nếu có hãy viết văn bản kiến nghị cần thiết. Nếu không, giải thích tại sao?

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT SƯ 6.2 MIỀN BẮC


MÔN KỸ NĂNG TRANH TỤNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ

STT Nội dung Điểm


Câu - Luật sư hướng dẫn gia đình Minh làm đơn yêu cầu luật sư bảo vệ 1đ
1 quyền và lợi ích hợp pháp cho Minh từ giai đoạn điều tra; ký hợp
đồng dịch vụ pháp lý;
- Luật sư xin giấy giới thiệu của văn phòng luật sư gửi cơ quan
điều tra đề nghị được tham gia bào chữa cho Minh từ giai đoạn
điều tra; luật sư chuẩn bị thẻ luật sư và các giấy tờ khác (nếu có)…
- Luật sư chuyển các giấy tờ trên cho cơ quan điều tra, đề nghị thủ
trưởng cơ quan điều tra cấp giấy chứng nhận người bào chữa.
Câu Những điểm cần lưu ý khi nghiên cứu nội dung vụ án để bảo vệ 1đ
2 quyền và lợi ích hợp pháp cho Minh:
- Loại hình doanh nghiệp của Vinatex
- Chức vụ của Minh tại doanh nghiệp
- Vấn đề ký kết HĐKT số 210
- Thỏa thuận giảm giá sản phẩm giữa Minh và Savico

113
- Số tiền được giảm giá
- Cách thức Savico trả lại khoản tiền chênh lệch khi giảm giá cho
Vinatex
- Việc Minh xử lý số tiền được giảm giá (số tiền trả bằng hàng) …
- Chủ trương của ban giám đốc Vinatex đối với việc xin giảm giá
và việc xử lý số tiền được giảm giá …
- Vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn của cơ quan điều tra và việc
ra lệnh gia hạn tạm giam lần 1
Câu Cần trao đổi với VKSND huyện X: 1đ
3 - Có việc dùng số tiền 101.643.000đ để sửa 340 TV hỏng trong lô
hàng liên doanh
- Số tiền 101.643.000đ đã được nhập vào khối tài sản của doanh
nghiệp chưa
- Việc chi tiêu số tiền 101.643.000đ có được sự đồng thuận của ban
giám đốc Vinatex
- Không đủ yếu tố cấu thành tội tham ô
Đề xuất:
- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung làm rõ những nội dung nêu trên
- Thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam sang cấm đi khỏi nơi
cư trú hoặc bảo lĩnh
Câu Nội dung cần trao đổi với Minh: 1đ
4 - Làm rõ tiền quỹ sử dụng mua đất có bao gồm khoản tiền
101.643.000đ không?
- Việc sử dụng tiền quỹ mua đất có được sự đồng ý của ban giám
đốc Vinatex không?
- Có tài liệu nào chứng minh việc đồng ý mua đất bằng tiền quỹ
của ban giám đốc Vinatex không?
Câu - Cần giải thích cho vợ Minh rõ: việc khắc phục hậu quả có ý nghĩa 1đ
5 quan trọng đối với việc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho Minh

114
trong trường hợp hành vi của Minh cấu thành tội phạm. Tuy nhiên,
ở thời điểm này, cơ quan tiến hành tố tụng chưa làm rõ được một
số vấn đề lên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự của
Minh. Do đó, vợ Minh không nên đưa tiền cho Vinatex, Viễn
Đông.
- Tư vấn cho vợ Minh: để đảm bảo an toàn trong mọi trường hợp,
vợ Minh nên đem tiền đến nộp tại cơ quan tiến hành tố tụng đang
thụ lý vụ án.
Câu Dự kiến kế hoạch xét hỏi tại phiên tòa: hỏi Minh, đại diện Vinatex, 1đ
6 đại diện Savico, Viễn Đông, một số người biết việc mua đất
Cần làm rõ những nội dung cơ bản sau:
- Việc ký kết HĐKT số 210 là hợp pháp
- Thỏa thuận giảm giá sản phẩm giữa Minh và Savico được sự
đồng ý của ban giám đốc Vinatex
- Cách thức Savico trả lại khoản tiền chênh lệch khi giảm giá cho
Vinatex
- Số tiền được giảm giá (gồm tiền mặt và hàng)
- Việc Minh xử lý số tiền được giảm giá (số tiền trả bằng hàng)
- Chủ trương của ban giám đốc Vinatex đối với việc xin giảm giá
và việc xử lý số tiền được giảm giá
- Việc mua đất từ tiền quỹ của Vinatex
- Số tiền Minh bán hàng đã được nhập vào khối tài sản của
Vinatex, chiếc ôtô Toyota đã được chuyển giao cho Vianatex …
Câu * Hướng bào chữa: yêu cầu điều tra bổ sung (nếu bào chữa theo 2đ
7 hướng dừng lại ở khẳng định không phạm tội tham ô tài sản cũng
được ¾ điểm)
* Những nội dung chính:
- Khẳng định không đủ yếu tố cấu thành tội tham ô tài sản như
quan điểm của VKS (giải thích rõ lý do)

115
- Đề nghị HĐXX quyết định yêu cầu điều tra bổ sung làm rõ:
+ Số tiền 101.643.000đ đã được nhập vào khối tài sản của doanh
nghiệp chưa? Có thuộc quỹ doanh nghiệp sử dụng mua đất không?
+ Chủ trương của ban giám đốc Vinatex đối với việc mua đất.
Câu Đơn kháng cáo 1đ
8 - Về hình thức: viết theo mẫu
- Về nội dung: khẳng định việc điều tra ở cấp sơ thẩm chưa làm rõ
được số tiền 101.643.000đ đã được nhập vào quỹ doanh nghiệp
chưa, chủ trương của ban giám đốc Vinatex đối với việc mua đất
… nhiều tình tiết của vụ án chưa được làm sáng tỏ. Do đó, việc xác
định tội danh đối với Minh chưa chính xác.
- Đề xuất: Huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại
Câu * Cần đề xuất bằng văn bản kiến nghị để yêu cầu xét lại theo thủ 1đ
9 tục giám đốc thẩm
* Văn bản kiến nghị:
- Về hình thức: viết theo mẫu
- Về nội dung: khẳng định việc tòa án cấp phúc thẩm vẫn xét xử
Minh về tội tham ô tài sản là không phù hợp với những tình tiết
khách quan của vụ án (giải thích tham khảo câu 8)
Đề nghị: huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại

116
BỘ TƯ PHÁP
HỘI ĐỒNG KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
ĐỀ KIỂM TRA VIÊT – Đà Nẵng

Thời gian làm bài kiểm tra: 180 phút


Câu 1. (Chung cho tất cả các thí sinh)

Bà Đàm Thị T và ông Lê Thiệp có hai người con gái là Lê Thu và Lê Thanh. Cả
gia đình sống ở khu tập thể Vân Hồ. Năm 1994, ông Thiệp chết, năm 1996, khu tập thể
Vân Hồ bị giải tỏa để làm đường. Ngày 4/12/1996, bà Tuyết cùng 2 con gái được cấp
nhà ở mới (đứng tên Bà Tuyết) tại Phòng 101, tầng 1, nhà G, tập thể X, Thanh Xuân,
Hà Nội với diện tích nhà chính là 33,5 m2 và diện tích khu công trình phụ dùng chung
với tầng 2 khoảng 4,92 m2 (Theo quyết định phân nhà tái định cư số 369/QQĐ ngày
4/12/1996 của Ủy ban nhân dân Thành phố)
Cụ C (mẹ bà Tuyết) có căn nhà tại số 120 phố M. năm 1998, Cụ C có để lại cho
bà Tuyết căn nhà này. Năm 1999, 3 mẹ con bà Tuyết chuyển về ở tại nhà số 120 phố M.
Căn hộ số 101, tầng 1, nhà G, Tập Thể X, Thanh Xuân, Hà Nội, bà Tuyết dự định cho
thuê.
Gia đình bà Lê Thị Hoa (em ruột ông Thiệp) đang sinh sống tại nhà số 6 K2, Tập
thể K, Hai Bà Trưng, Hà Nội có diện tích là 12 m 2. Vì ở quá chật chội mà lại thấy căn
hộ của bà Tuyết để không chưa có người thuê nên bà Hoa đã gặp bà Tuyết hỏi mượn
nhà để chuyển đến ở cho rộng rãi hơn. Ngày 15/1/1999, vì thương em chồng, bà Tuyết
đã đồng ý cho bà Hoa mượn căn hộ số 101, tầng 1, nhà G, Tập thể Thanh Xuân, Hà
Nội. Ngày 22/1/1999, gia đình bà Hoa đã chuyển đến căn hộ này. Bà Hoa cam kết khi
nào bà Tuyết có nhu cầu thì gia đình bà Hoa sẽ trả ngay.
Đầu năm 2000, bà Hoa nói với bà Tuyết đưa Quyết định phân nhà để cho Công
ty quản lý nhà tái định cư kiểm tra. Bà Tuyết đã đưa các giấy tờ thuộc căn hộ số 101,
tầng 1, nhà G, Tập thể Thanh Xuân, Hà Nội cho bà Hoa. Cuối năm 2000, bà Tuyết đòi
lại giấy tờ thuộc căn hộ số 101, tầng 1, nhà G, Tập thể Thanh Xuân, Hà Nội nhưng bà
Hoa bảo đã bị mất cắp.

117
Năm 2002, vợ chồng bà Hoa mua được đất để làm nhà mới. bà Hoa đến gặp bà
Tuyết xin chữ ký của bà Tuyết để bán căn hộ 101, tầng 1, nhà G, Tập thể Thanh Xuân,
Hà Nội nhưng bà Tuyết không đồng ý. Bà Tuyết yêu cầu bà Hoa trả lại nhà.
Bà Hoa trình bày:
Bà Tuyết đã chuyển nhượng căn hộ số 101, tầng 1, nhà G, Tập thể Thanh Xuân,
Hà Nội cho bà với giá 03 cây vàng, bà đã thanh toán hết số vàng đó cho bà Tuyết. Vì
quan hệ gia đình nên việc mua bán này không được lập thành văn bản nhưng có người
làm chứng là anh H, cảnh sát khu vực nơi bà cư trú và Lê Văn là em ruột của ông Thiệp
và bà. Sau khi nhận đủ 03 cây vàng, bà Tuyết đã giao giấy tờ nhà gốc cho bà.
Từ năm 1999 cho đến nay, bà thực hiện mọi nghĩa vụ nộp thuế nhà, đất. Tháng
9/2004, bà Tuyết chết. Tháng 12/2004 Công ty quanrlys nhà quận Thanh Xuân gọi bà
lên hỏi lý do tại sao bà lại ở tại căn hộ 1010 nhà G, tập thể X, Thanh Xuân, Hà Nội, bà
đã trình bày và nộp Quyết định phân nhà số 369?QĐ ngày 04/12/1996 của UBND
Thành phố.
Bà Tuyết hơn ba năm đòi lại căn nhà của mình nhưng bà Hoa không trả. Tháng
9/2004, bà Tuyết ốm và chết, không để lại di chúc. Chị Thu và chị Thanh (con gái bà
Tuyết) đã đến nhờ luật sư khởi kiện về việc đòi lại nhà.
Vợ chồng, bà Hoa nhờ Văn phòng luật sư bảo vệ quyền lợi cho ông bà. Là luật sư
được cử tham gia, anh (chị) hãy cho biết:
1. Từ lời khai của các đương sự, anh/chị hãy xác định các tình tiết cần làm rõ để có
khả năng bảo vệ quyền lợi cho bà Hoa. Anh/chị đánh giá các chứng cứ mà các
bên đưa.
2. Anh/chị được phân công bảo vệ quyền lợi cho Bà Hoa tại Tòa án thì anh/chị sẽ
phải làm gì để bảo vệ tốt nhất quyền lợi hợp pháp của bà?
3. Trong khi tham gia giải quyết vụ kiện, anh/chị được biết một luật sư khác là anh
vợ/chồng của mình bảo vệ quyền lợi cho chị Thu, chị Thanh. Trong trường hợp
này, anh/chị phải xử sự như thế nào?Tại sao?
Câu 2. (Thí sinh chọn một trong hai bài dưới đây)
Bài A.
Khoảng 18 giờ ngày 15/6/2008, Dương Quốc Trung sinh ngày 14/11/1992, cứ
taij xã V, huyện B, tỉnh H ngồi uống rượu cùng Trần Văn, sinh ngày 05/6/1988,
Nguyễn T, sinh ngày 20/12/1993 (Văn, T đều cư trú tại xã V, huyện B, tỉnh H).

118
Khoảng 20 giờ 30 phút cùng ngày, khi đã uống nhiều rượu, cả bọn rủ nhau thuê
xe ôm đi lên thị trấn huyện để chơi. Trung và T thuê và cùng ngồi xe của ông Bảy, Văn
thuê và ngồi xe của ông Tám (Ông Bảy và Ông Tám là người chở xe ôm). Ông Tám
chở Văn đi trước, ông Bảy chở Trung và T đi sau. Đang trên đường đi thì Trung kêu
đau bụng cần dừng xe đi vệ sinh. Khi đi vệ sinh xong, thấy đường vắng và trời tối,
Trung nảy sinh ý định cướp xe của ông Bảy. Để thực hiện ý đồ đó, Trung đã nhặt một
khúc gỗ dài 40cm, nửa viên gạch vỡ dấu trong người và đi về chỗ ông Bảy đang dừng
xe. Không nghi ngờ gì, ông Bảy nổ máy để tiếp tục chở Trung, T. Đi được một đoạn thì
bất ngờ Trung dùng cây gậy gỗ, đưa nửa viên gạch vỡ cho T đập vào đầu ông Bảy. Ông
Bảy loạng choạng, chạy ra khỏi xe, chạy và hô cướp. Trung, T đuổi theo dùng chân, tay
đánh ông Bảy đến ngất xỉu. Tưởng ông Bảy đã chết, Trung và T quay trở lại tìm chìa
khóa xe của ông Bảy, nổ máy và chạy về thành phố HD.
Khi đến thị trấn huyện, không thấy Trung và T, Văn điện thoại cho Trung và
được Trung kể hết vụ việc xảy ra. Văn quay ra đường quốc lộ bắt xe đi về thành phố
HD gặp Trung và T. Trung giao xe của ông Bảy cho Văn. Ngày 16/6/2008, Văn mang
xe ra hiệu cầm đồ cắm được 3.5 triệu đồng . Trung chia cho Văn 01 triệu đồng. T đưa
01 triệu đồng và giữ lại 01 triệu đồng để chi tiêu.
04 giờ sáng ngày 16/6/2008, thấy đây là vụ việc rất quan trọng, có dấu hiệu cướp
của, giết người nên ngày 17/6/2008, cơ quan điều tra công an huyện B đã ra Quyết định
khởi tố vụ án, tiến hành điều tra. Ông Bảy sau khi được cấp cứu, dần hồi tỉnh và khai
báo cụ thể với cơ quan công an. Cơ quan điều tra Công an huyện B đã ra Quyết định
trưng cầu giám định mức độ thương tích và tổn hại sứ khỏe đối với ông Bảy. Kết luận
giám định cho rằng ông Bảy bị chấn thương sọ não, bị tổn hại sức khỏe, tỷ lệ thương tật
tạm thời là 29%.
Trung, T và Văn sau khi gây án được gia đình khuyên bảo đã ra đầu thú cơ quan
điều tra Công an Huyện B vào ngày 18/6/2008 và khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội
của mình. Căn cứ vào lời khai của Trung, T và Văn phù hợp với chứng cứ, tang vật,
hiện trường và lời khai của ông Bảy, vào ngày 19/6/2008, cơ quan điều tra công an
huyện B đã ra Quyết định khởi tố bị can đối với Trung, T và Văn và hoàn thiện kết luận
điều tra gửi Viện Kiểm sát nhân dân Tỉnh H. Ngày 25/6/2008, Viên kiểm sát nhân dân
tỉnh H đã ra cáo trạng truy tố Trung, T và Văn về tội “giết người” theo điểm n, o khoản
1 Điều 93 bộ luật Hình sự năm 1999; tội “cướp tài sản” theo điểm a, d, đ khoản 2 Điều
133 Bộ luật Hình sự năm 1999.

119
1. Anh/chị có nhận xét gì về cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân Tỉnh H truy tố
Trung , T và Văn về tội “Giết người” theo điểm n, o khoản 1 Điều 93 bộ luật
Hình sự năm 1999; tội “cướp tài sản” theo điểm a, d, đ khoản 2 Điều 133 Bộ
luật Hình sự năm 1999?
2. Nếu được phân công bào chữa cho bị cáo Trung và T, anh/chị phải tiền hành
những việc gì? Hãy trình bày quan điểm và lập luận bòa chữa của anh/chị tại
phiên tòa để bảo vệ quyền lợi cho Trung, T?
Bài B.
Ông Trần Văn S và bà Lê Thị M được gia đình tổ chức cưới theo nghi lễ truyền
thống và về chung sống với nhau từ năm 1972. Ông bà có 3 người con gái. NĂm
1981, ông bà xây dựng được một ngôi nhà 2 tầng tại số 1 đường X. Năm 1982, vì
mong có con trai nên ông S và bà M đã thỏa thuận với nhau để ông S cưới bà K làm
vợ. Việc cưới xin được tổ chức theo nghi lễ địa phương. Năm 1985, bà K sinh con
trai là anh C. Năm 1995, ông S xây một ngôi nhà 5 tầng tại số 5 đường Z. Từ đó,
ông S và bà K sống cùng anh C tại ngôi nhà đó. Năm 2006, ông S qua đời không để
lại di chúc. Tranh chấp về thừa kế phát sinh giữa bà M, bà K, ba người con gái và
anh C. Vào thời điểm, ngôi nhà số 1 đường X trị giá 3 tỷ đồng. Ngôi nhà số 5 đường
Z trị giá 8,7 tỷ đồng.
1. Là người được cử, anh/chị sẽ tư vấn cho gia đình bà M những vấn đề gì?
2. Anh/chị hãy chia thừa kế của ông S?

Đáp án
Nội dung trả lời Điểm
1 Câu 1: Dân sự
1 1.Các tình tiết cần làm rõ: 1,5
- Việc mua căn hộ 101, Thanh Xuân, Hà Nội là có thực
không:
- Có xác nhận của người làm chứng không?
- Phía bên kia có chứng cứ nào chứng minh bà Hoa mượn nhà
không hay mượn nhà giấy tờ nhà chứ không có giao dịch
mua bán không? (Giấy tờ giao nhận hoặc người làm chứng,
Giấy tờ cam kết về việc mượn nhà…)
- Xác minh tại thời điểm 2000, có việc Công ty quản lý nhà tái
định cư kiểm tra giấy tờ gì không?
3. Đánh giá chứng cứ: 1

120
– Về mua bán nhà (bà Hoa đưa ra): không có giấy tờ mua bán,
có người làm chứng, quy định của pháp luật về việc mua bán
nhà (phải có công chứng) chứng cứ yếu, chưa thuyết
phục.
- Về việc cho mượn nhà (theo gia đình bà Tuyết): chứng cứ của
gia đình bà Tuyết có tính thuyết phục hơn vì căn nhà đó thuộc
sở hữu của Bà Tuyết

Việc cần làm để làm để bảo vệ quyền lợi cho bà Hoa: 2


2 - Đưa ra chứng cứ, giấy tờ, tài liệu có liên quan đến việc mua
bán nhà và chứng cứ chứng minh không có việc cho mượn
nhà.
- Xác định Bà Hoa đã có công giữ nahf, tôn tạo nhà,
- Xác định bà Hoa đóng thuế duy trì nhà;
- Bà Hoa hiện nay chưa có nhà ở.
3 Thông báo cho khách hàng về quan hệ của mình với luật sư của 0,5
phía bên kia.
Câu 2: Hình sự
1. Nhận xét cáo trạng: 2
1. Đối với tội giết người:
Truy tố là chưa chính xác vì không thể đủ yêu tố cấu thành tội
giết người;
2. Đối với tội cướp tài sản:
– Đủ yếu tố cấu thành tội cướp tài sản;
– Truy tố tại điểm a về có tổ chức là chưa chính xác vì không
có sự cấu kết chặt chẽ: khoản 3 Điều 20 BLHS
“ Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có cấu kết chặt
chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm”
2 Các Công việc cần phải tiến hành: 1
- Làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa;
- Nghiên cứu hồ sơ, thu thập chứng cứ về vụ án;
- Làm thủ tục vào trại giam để gặp gỡ, trao đổi với Trung và
T;
- Trao đổi với Tòa án về việc thay đổi biện pháp ngăn chặn
cho trung và T.
3 Quan điểm và lập luận bào chữa 2
- Không phạm tội giết người;
- Chỉ phạm tội cướp tài sản (không phải cướp có tổ chức);
- Các tình tiết giảm nhẹ (nhân thân, đàu thú…)
- Trung và T là thuộc trường hợp vị thành niên nên xem xét
đến vấn đề quyết định hình phạt.
Câu 3: Kinh tế
1 Những vấn đề cần tư vấn:

121
- Xác định hôn nhân hợp pháp
- Xác định hàng thừa kế
- Xác định di sản thừa kế
2 - Ông S và bà M là vợ chồng hợp pháp (Vì có tổ chức lễ cưới
và chung sống với nhau trước ngày 03-1-1987);
- Bà K không phải là vợ của ông S (dù việc ông S và bà K có
làm lễ cưới và được bà M đồng ý thì việc chung sống giữa
họ vẫn vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng)
- Như vậy, ông S chết không để lại di chúc, di sản thừa kế
được chia theo pháp luật. Hàng thừa kế thứ nhất của ông S
gồm bà M là vợ, ba cô con gái (con chung của ông S và bà
M) và anh C (Tổng cộng là 5 người)
- Di sản của ông S gồm:
+ ½ ngôi nhà số 1 đường X (ngôi nhà này là tài sản chung của
vợ chồng ông S và bà M ), theo giá trị vào thời điểm đó là 3 tỷ
đồng chia đôi 5 tỷ.
+ Ngôi nhà số 5 đường Z là tài sản chung của ông S, bà M và bà
K (dù bà K không là vợ hợp pháp của ông S nhưng họ đã chung
sống như vợ chồng và sau 13 năm chung sống ông S mới xây
nhà). Khi ông S chết, ngôi nhà trị giá 8,5 tỷ đồng được chia làm
ba phần (có thể chia bằng nhau). Bà M được sở hữu 1/3 giá trị
của ngôi nhf, bà K được sở hữu 1/3 giá trị ngôi nhà, còn 1/3 là
di sản của ông S.
Tổng cộng: 1.500.000.000 + 2.833.333.000 = 4.333.333.000

122
BỘ TƯ PHÁP
HỘI ĐÔNG KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
ĐỀ KIỂM TRA VIẾT - TPHCM
Thời gian làm bài kiểm tra 180 phút
Câu 1 (Chung cho tất cả các thí sinh)
Công ty A là chủ đầu tư xây dựng công trình nhà văn phòng làm việc (Công trình).
Ngày 15/1/2008, Công ty A ký hợp đồng thiết kế với công ty B là tổng thầu thiết kế để thiết
kế cho toàn bộ công trình. Sau đó, ngày 30/1/2008, Công ty B ký hợp đồng nhà thầu phụ với
công ty C để thiết kế phần mái của Công trình bao gồm cả phần khung thép và tấm lợp mái
Lexan. Ngày 30/4/2008, Công ty A tự ký Hợp đồng thi công phần mái với công ty D. Theo
đó, công ty D có trách nhiệm thi công phần khung mái và lắp đặt các tấm lợp Lexan theo
thiết kế đã được Công ty A cung cấp. (Lưu ý phần móng và tường đã được một công ty khác
thi công và đã có biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình cho công ty A).
Đến ngày 15/5/2008, Công ty D đã hoàn thành công việc nhưng công ty A vẫn chưa
nghiệm thu vì lúc lắp đặt phần mái xong thì trên mái xuất hiện rất nhiều chỗ dột nước (“Sự
cố”). Công ty A đã yêu cầu công ty D sửa chữa nhưng công ty D không sửa với lý do lỗi là
do phần khung thép được thiết kế không phù hợp nên khi lắp những tấm lợp Lexan đã bị
biến dạng và gây ra sự cố. Do đó, nhà thầu thiết kế là bên có lỗi chứ không phải công ty D.
Công ty A đã liên hệ với công ty B nhưng nhận được câu trả lời rằng công ty C là bên
thiết kế phần mái nên công ty C mới là bên chịu trách nhiệm vè sự cố. Công ty A lại liên hệ
với công ty C nhưng công ty C giải thích sự cố xảy ra là do bên cung cấp tấm lợp mái Lexan
không đảm bảo chất lượng chứ không phải do kết cấu khung thép.
Hiện tại, sự cố vẫn chưa được sửa chữa và vẫn chưa xác định được bên chịu trách
nhiệm.
1. Theo anh/chị Công ty A phải làm gì để xác định lỗi và trách nhiệm gây ra cố.
2. Trong trường hợp các bên không tự giải quyết tranh chấp được thì Công ty A có
quyền khởi kiện doanh nghiệp nào yêu cầu bồi thường thiệt hại? Anh/chị hãy xác định
tư cách người tham gia tố tụng trong quan hệ tranh chấp?
3. Công ty A có quyền thuê một công ty khác đến sửa chữa sự cố không? Những chi phí
này do bên nào chịu?
4. Giả sử rằng, Công ty D là doanh nghiệp có lỗi trong việc gây ra sự cố nhưng công ty
D không chịu khắc phục. Trong thỏa thuận giải quyết của hợp đồng mua tấm lợp
Lexan ký giữa công ty A và công ty D có ghi rằng: “ trường hợp có tranh chấp xảy ra
mà hai bên không tự giải quyết được thì một trong các bên có quyền khởi kiện ra

123
Trung tâm trọng tài thương mại của Việt Nam”. Theo anh/chị trong trường hợp này
công ty A có quyền khởi kiện ra cơ quan nào để giải quyết tranh chấp? Vì sao?
5. Anh chị được công ty A mời tham gia với tư cách người đại diện theo ủy quyền tại cơ
quan tài phán. Anh/chị hãy soạn thảo đơn khởi kiện và liệt kê những tài liệu cần thiết
cần chuẩn bị khi khởi kiện.
Câu 2 (Thí sinh chọn một trong hai bài dưới đây).
Bài A) Ngày 02/5/2007, Công ty CP A có địa chỉ tại Hà Nội đã ký Hợp đồng tín dụng
của Ngân hàng B để nhập khẩu máy tính. Theo đó, Công ty CP A đã vay của Ngân hàng B
số tiền là 2 tỷ đồng. Ông D, CHủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc công ty CP A là
người trực tiếp giao dịch và ký hợp đồng tín dụng. Để vay khoản tiền trên, Công ty A đã
được hộ gia đình ông C bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất của hộ gia đình ông C tại địa chỉ
Từ Liêm, Hà Nội. Quyết định vay vốn của công ty CP A đã được hội đồng quản trị thông
qua.
Theo Hợp đồng tín dụng, thời hạn 12 tháng, lãi vay ngân hàng sẽ được trả hàng tháng,
tiền gốc sẽ được thanh toán vào ngày cuối kỳ hạn. Khoản tiền vay này được ngân hàng B
chuyển cho công ty CP A theo phương thức chuyển khoản vào ngày 15/5/2007. Thực tế,
trong hồ sơ vay vốn có một số tài liệu là giả, cụ thể: Hợp đồng nhập khẩu máy tính (chữ ký,
con dấu của công ty xuất khẩu là giả); biên bản họp HĐQT, con dấu và chữ ký của thành
viên hội đồng quản trị là giả (trừ chữ ký của chủ tịch HĐQT). Ngày 18/5/2007, với tư cách là
chủ tài khoản của Công ty CP A, ông D đã ra ngân hàng rút tiền và bỏ trốn. Ngày 02/3/2008,
Công an TP Hà Nội đã ra quyết định khởi tó vụ án và quyết dịnh khởi tố bị can D. Ngày
10/7/2008 CATP Hà Nội đã bắt được ông D khi đang trong quá trình lẩn trốn tại tỉnh H.
1. Theo quan điểm của anh/chị công an TP Hà Nội nên khởi tố ông D với tội danh nào
sau đây?
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 BLHS
- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 140 BLHS
- Tội tham ô tài sản theo Điều 278 BLHS
Anh/chị hãy đưa ra lập luận bảo vệ quan điểm của mình
2. Với tư cách là người bào chữa cho bị can D, anh/chị cần chuẩn bị những thủ tục gì để
vào trại tạm giam gặp bị can D?
3. Khi gặp bị can D trong trại tạm giam, anh/chị nên hỏi những vấn đề gì?
4. Với tư cách là người bào chữa cho bị cáo D, anh/chị hãy chuẩn bị bản tóm tắt bản
luận cứ để bảo vệ cho thân chủ của mình?

124
Bài B) Công ty TNHH A (Sau đây gọi là Công ty A) có trụ sở tại số 10, đường Cống
Quỳnh, quận 1 TP Hồ Chí Minh do ông Nguyễn X làm giám đốc, được thành lập theo giấy
phép số 35/GP-UB ngày 11/12/1993 của UBND TP Hồ Chí Minh có chức năng kinh doanh
mặt hàng ăn uống theo Quyết định số 3730/QĐ-UB ngày 14/10/1995 của UBND TP Hồ Chí
Minh.
Ngày 30/5/1996, Công ty A ký Hợp đồng thuê nhà số 14 Trần Hưng Đạo của ông Đỗ H
với thời hạn 3 năm để mở hàng ăn uống có tên gọi “Nhà hàng Phù Đổng”, nhà hàng Phù
Đổng do 5 người góp vốn kinh doanh là các ông: Nguyễn X, Nguyễn Y, Trần Z, Đỗ T, Đỗ V
(ông Đỗ T và ông Đỗ V là em ruột của ông Đỗ H).
Ngày 31/7/1998, Công ty A có đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa và đã được
cục Sở Hữu Công nghiệp cấp Giấy chứng nhận số 82102 (Theo Quyết định số 2905/QĐ NH
ngày 19/09/1999) bảo hộ nhãn hiệu “ Nhà hàng Phù Đổng” với logo gồm có hình vẽ nhà
hàng và người cưỡi ngựa cho dịch vụ cửa hàng ăn uống giải khát thuộc nhóm 42.
Do hết hạn Hợp đồng thuê nhà và ong H không thuê nữa nên ngày 26/7/1999, các ông
X, Y, Z đã lập giấy bán phần tài sản đầu tư vào cửa hàng cho ông H với giá 260.000.000
đồng một suất, ba suất là 780.000.000 đồng. Sau đó các ông X, Y, Z thuê nhà số 12 Võ Thị
Sáu để mở lại nhà hàng Phù Đổng.
Ngày 17/7/1999, ông Đỗ T và ông Đỗ V thanh lập công ty TNHH “ Phù Đổng Thiên
Vương” theo giấy phép số 4503/GP/TLDN của UBND TP HCM. Ông Đỗ V là giám đốc
công ty, là người đại diện theo pháp luật. Công ty TNHH “Phù Đổng Thiên Vương” được
phép kinh doanh mặt hàng ăn uống. Ngày 18/07/1999, Công ty TNHH Phù Đổng Thiên
Vương thành lập nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương tại số 14 Trần Hưng Đạo và một mặt nhà
hàng nằm trên đường Phù Đổng Thiên Vương để kinh doanh ăn uống giải khát và giao cho
ông Đỗ H quản lý nhà hàng.
Ngày 23/11/1999, Công ty A ký Hợp đồng với báo Sài phóng thông báo chuyển địa
điểm nhà hàng Phù Đổng từ số 14 Trần Hưng Đạo về địa điểm mới là số 12 Võ Thị Sáu.
Sau đó, ngày 08/12/1999, ông H có ký Hợp đồng với báo Sài Gòn giải phóng để đăng
lời cảm ơn của nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương vào các ngày 7, 8 và 9 tháng 12 năm 1999
với nội dung: “Nhân dịp kỷ niệm 8 năm ngày thành lập nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương số
14 Trần Hưng Đạo, TPHCM chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý khách đã dành tình cảm
đến nhà hàng chúng tôi trong thời gian qua. Đồng thời, sử dụng một phần lô gô mà công ty A
đã đăng ký bảo hộ là hình vẽ nhà hàng in trên góc tờ đăng tin quảng cáo”.
Ngày 27/1/2000, Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương làm đơn xin đăng ký nhãn
hiệu hàng hóa và được cục Sở hữu công nghiệp cấp Giấy chứng nhận số 35309 (theo Quyết
định Số 2314/QĐ-NH ngày 30/10/2000) bảo hộ nhãn hiệu chữ Phù Đổng Thiên Vương cho

125
dịch vụ buôn bán tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa,
mua bán đồ ăn thức uống các loại thuộc nhóm 35.
Đại diện của Công ty A đã có đơn gửi Văn phòng luật sư đề nghị Văn phòng cử luật sư
giúp tư vấn và tham gia giải quyết tranh chấp quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa.
1. Giả sử anh/chị là luật sư được cử tư vấn, anh/chị sẽ tư vấn cho công ty A như thế nào?
2. Anh/chị hãy giúp công ty A chuẩn bị hồ sơ, văn bản lập luận để giải quyết tranh chấp
quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa?
(Thí sinh được sử dụng các văn bản pháp luật)

ĐÁP ÁN

TT Nội dung trả lời Điểm

Câu 1: Dân sự

1. Những việc cần làm để xác định lỗi và trách nhiệm gây ra sự cố? 1
- Theo Điều 57 Luật xây dựng 2003, trong quá trình thi công xây dựng
công trình, chủ đầu tư có quyền
i. “Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp để thực hiện các công
việc trong quá trình thi công xây dựng công trình”
ii.Thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chất
lượng công trình khi cần thiết
- Điều 2, Nghị định 209 cũng khẳng định chủ đầu tư có quyền “ tổ chức
kiểm định lại chất lượng công trình, hạng mục công trình, công trình xây
dựng khi có nghi ngờ về chất lượng”
Vì vậy, trong trường hợp này, công ty A có quyền yêu cầu các bên liên
quan hợp tác để xác định nguyên nhân và tìm ra bên chịu trách nhiệm đối
với sự cố. Nếu các bên không hợp tác hoặc không xác định được, công ty
A có quyền mời một tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng
(“Tổ tư vấn”) để kiểm định chất lượng công trình, xác định nguyên nhân
gây ra sự cố và lỗi tương ứng của các bên liên quan.
Cần lưu ý rằng, nhà thầu C chỉ là nhà thầu phụ nên trong trường hợp sự cố
xảy ra do lỗi của bên thiết kế phần mái thì công ty B vẫn phải chịu trách
nhiệm giữa công ty A trong việc khắc phục sự cố, bồi thường thiệt hại.

126
2 Trong trường hợp các bên không tự giải quyết được thì công ty A có 1
quyền khởi kiện doanh nghiệp nào để yêu cầu booif thường thiệt hại?
Anh/chị hãy xác định tư cách người tham gia tố tụng trong quan hệ
tranh chấp?
Sau khi đã xác định được lỗi của bên gây ra sự cố như đã nêu tại câu 1 trên
đây mà công ty A đã thông báo cho họ để khắc phục và nếu họ không khắc
phục thì công ty sẽ thuê công ty khác tiến hành khắc phục sự cố và khởi
kiện ra cơ quan tài phán có thẩm quyền yêu cầu Công ty gây ra sự cố bồi
thường thiệt hại. Cụ thể:
Nếu xác định lỗi là của công ty C thì công ty A có quyền khởi kiện công ty
B. Trong trường hợp này, công ty B sẽ là bị đơn, Công ty C là người có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan, những người liên quan của công ty B tham
gia với tư cách là người làm chứng;
Nếu xác định là lỗi của công ty D thì công ty A có quyền khởi kiện công ty
D. Trogn trường hợp này công ty D sẽ là người tham gia với tư cách bị
đơn, những người liên quan của công ty B tham gia với tư cách là người
làm chứng
Nếu xác định là do lỗi hốn hợp của cả công ty C và D thì công ty A sẽ khởi
kiện B và D ra tòa án. Trong trường hợp này, công ty B và D sẽ là đồng bị
đơn, công ty C sẽ tham gia với tư cách có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
(Học viên chỉ cần xác định 1 trong 3 trường hợp hoặc cả 3 trường hợp)

3 Khi muốn thuê một công ty khắc phục sự cố Công ty A cần làm thế 1
nào? Những chi phí cần để khắc phục sự cố do bên nào chịu?
Trước khi muốn thuê một công ty khác khắc phục sự cố, công ty A cần
thuê một tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định
chất lượng công trình để xác định lỗi doanh nghiệp đã gây ra sự cố. Sau đó,
công ty A nên yêu cầu công ty gây ra sự cố phải khắc phục trong một
khoảng thời gian nhất định. Nếu quá thời hạn trên mà Công ty gây ra sự cố
không khắc phục thì Công ty A sẽ thuê một công ty khắc phục sự cố.
Về chi phí khắc phục sự cố, quan hệ thương mại giữa công ty A và
Nhà thầu B và C là quan hệ cung ứng dịch vụ và giữa công ty A và công ty
D quan hệ cung ứng dịch vụ và được điều chỉnh bởi luật thương mại 2005.
Khoản 2, khoản 3 Điều 297, Luật thương mại 2005 quy định: “Trường hợp
bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng
thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thoả thuận trong

127
hợp đồng. Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ kém
chất lượng thì phải loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ
hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng. Bên
vi phạm không được dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ
khác để thay thế nếu không được sự chấp thuận của bên bị vi phạm” và
“Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện theo quy định tại khoản 2
Điều này thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ
của người khác để thay thế theo đúng loại hàng hoá, dịch vụ ghi trong hợp
đồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên
quan nếu có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của
dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý”.
Do đó, sau khi xác định được bên vi phạm, công ty A có quyền yêu cầu bên
vi phạm sửa chữa sự cố . Nếu bên vi phạm không thực hiện, công ty A có
quyền mời công ty khác đến sửa chữa. Trong trường hợp này, mọi chi phí
sửa chữa và chi phí liên quan sẽ do bên vi phạm chịu

4 Theo anh/chị trong trường hợp này Công ty A phải khởi kiện ra cơ quan 1
nào? Vì sao?
Điều 10 Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 về trọng tài thương mại
ngày 25/2/2003 quy định:
“Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trong những trường hợp sau đây:
1…,
4. Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối tượng
tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà
sau đó các bên cũng không có thỏa thuận bổ sung;
Điểm a3, mục 1.2 phần 1 Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP được Hội
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 31/7/2003 quy
định:
“ Đối với trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 10 Pháp lệnh, là trường
hợp nếu theo thỏa thuận trọng tài thì không thể xác định được đối tượng
tranh chấp cụ thể là gì hoặc không thể xác định được Hội đồng trọng tài
nào, Trung tâm trọng tài nào của Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ
này, nếu sau đó các bên không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận bổ
sung được về việc xác định đối tượng tranh chấp cụ thể hoặc Hội đồng
trọng tài cụ thể nào của Việt Nam có thẩm quyền giải quyết”.
Theo thông tin trên, các bên không thể xác định được Trung tâm trọng tài

128
nào của Việt Nam là cơ quan giải quyết tranh chấp. Bởi vây, thỏa thuận
trọng tài trong trường hợp này bị vô hiệu.
Điều 10 Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 về Trọng tài thương mại
ngày 25/02/2003 quy định: “Trong trường hợp vụ tranh chấp đã có thỏa
thuận trọng tài, nếu một bên khởi kiện tại tòa án, thì Tòa án phải từ chối thụ
lý trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu”
Như vậy, trong trường hợp này công ty A có quyền khởi kiện công ty D ra
tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

5 Tư cách khởi kiện phải là công ty A 1


Nội dung đơn khởi kiện phải đảm bảo theo quy định của Bộ luật TTDS
Hồ sơ gửi kèm theo đơn khởi kiện gồm:
- Hợp đồng thi côngn phần mài ký giữa công ty A với công ty D;
- Hợp đồng thiết kế ký giữa công ty A và công ty B;
- Hồ sơ thiết kế Công trình
- Công văn trao đổi giữa các bên về sự cố (nếu có)
- Bản kêt luận của tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để
kiểm định chất lượng công trình về nguyên nhân gây ra Sự cố lỗi của bên
liên quan
- Ảnh chụp phần mái công trình;
- Giấy CNĐKKD của Công ty A;
- Giấy ủy quyền của Công ty A cho luật sư
- Tài liệu chứng minh thiệt hại thực tế

Câu 2 : Hình sự

1 Theo quan điểm của anh/chị công an thành phố Hà Nội nên khởi tố 1
ông D với tội danh nào sau đây?
Điều 139 của Bộ luật hình sự số 15/1999/QH11 được Quốc hội
thông qua ngày 21/12/1999 (BLHS 1999) quy định về tội lừa đảo
chiếm đoặt tài sản như sau: “Người nào bằng thủ đoạn gian dối
chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng
đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng
nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa

129
được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”.
Để cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hành vi của ông D phải
đáp ứng các yếu tố: “dùng thủ đoạn gian dối” và “chiếm đoạt tài sản
của người khác” với giá trị từ 500 nghìn đồng trở lên hoặc dưới 500
nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng.
Tren thực tế, ngay từ đầu, ông D đã có hành vi gian dối để vay được
vốn từ ngân hàng B. Sau đó, khi nhận đưojc tiền vay từ ngân hàng
ông D đã có hành vi chủ mưu chiếm đoạt khoản tiền vay được của
ngân hàng rồi bỏ trốn. Việc sử dụng công ty A để vay vốn chỉ là
hình thức đẻ che đậy mục đích chiếm đoạt tài sản của Ngân hàng.
Bởi vậy, hành vi của ông D đã cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản.

2 Luật sư cần chuẩn bị những thủ tục sau: 1


Bước 1: Xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa, hồ sơ gồm:
- Đơn mời luật sư của bị can D hoặc thân nhân của gia đình bị can
D;
- Giấy giới thiệu của VPLS, Công ty luật vè việc làm thủ tục xin cấp
giấy chứng nhận bào chữa;
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề luật sư, thẻ luật sư
Bước 2: Vào trại tạm giam xin trích xuất phạm nhân, hồ sơ gồm:
Giấy chứng nhận người bào chữa,
- Giấy giới thiệu của VPLS, Công ty luật về việc cử luật sư gặp bị
can, bị cáo D;
Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề luật sư, thẻ luật sư.

3 1. Luật sư nên hỏi những câu hỏi sau: 1


- Đề nghị ông tường thuật lại nội dung việc vay vốn?
- Mục đích của việc chiếm dụng vốn?
- Ông có bị ép cung, mớm cung hay dùng nhục hình không?
- Ông đã sử dụng số tiền vay vốn để làm việc gì?
- Ông có tiền sử về bệnh tâm thần không?
- Ông có bị ai xúi giục, chỉ đạo không?

130
- Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột bị cáo có ai được
tặng thưởng các danh hiệu vinh dự như: anh hùng lao động, anh
hùng lực lượng vũ trang, mẹ Việt Nam anh hùng, nghệ sỹ nhân
dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú hoặc
các danh hiệu cao quý khác theo quy định của Nhà nước không?
- Bị cáo có phải là thương binh hoặc người thân thích như vợ,
chồng, cha, mẹ, con (con đẻ hoặc con nuôi), anh, chị, em ruột là
liệt sỹ không?

4 Tóm tắt bản luận cứ: 2


- Giới thiệu tên tuổi, văn phòng luật sư công tác;
- Trình bày tóm tắt nội dung diễn biến vụ án;
- Trình bày những tình tiết và căn cứ pháp lý để giảm nhẹ cho thân
chủ
- Đề nghị hội đồng xét xử làm rõ những tình tiết chưa sáng tỏ trong
vụ án có lợi cho thân chủ.
Phương án 1: Theo tình tiết giảm nhẹ
Phương án 2: Không phạm tội (nếu người bảo lãnh vẫn thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh)

Câu 3 : Kinh tế

Nguồn luật áp dụng:


- Bộ luật tố tụng dân sự;
- Điều 785, khoản 3 Điều 805 BLDS
- Điều 6 (1.b) Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ
quy định chi tiết về Sở hữu công nghiệp

1 Những vấn đề yêu cầu tư vấn: 1,5


- Xác định tư cách pháp lý của ông Đỗ H;
- Xác định tư cách tham gia tố tụng của các bên ;
- Phạm vi, lĩnh vực vi phạm quyền sở hữu công nghiệp;
- Thủ tục giải quyết tranh chấp.

2 Hồ sơ: 1

131
* Phù Đổng Thiên Vương
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Phù Đổng Thiên Vương
(4503/GP/TLDN)- Giây chứng nhận số 35309 (QĐ 2314/QĐ-NH);
* Công ty A
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của “nhà hàng Phù đổng”
Công ty A (Giấy phép 35/GP-UB; Quyết định 3730/QĐ-UB);
- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (Giấy chứng nhận
82102, QĐ 2905/QĐ- NH)
* Các giấy tờ pháp lý liên quan đến việc nhượng vốn 2,5

1) Lập luận của luật sư


– Ông Đỗ H không phải là thành viên công ty TNHH Phù ĐỔng
Thiên Vương mà chỉ là người đại diện để quản lý nhà hàng theo
sự ủy quyền Giám đốc của Công ty TNHH Phù Đỏng Thiên
Vương.
- Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương được thành lập theo
quyết định của UBND TP HCM gồm 2 sáng lập viên là ông Đỗ
T và ông Đỗ V. Nhà hàng Phù ĐỔng Thiên Vương thuộc công
ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương đứng tên đăng ký và nộp thuế
làm nghĩa vụ với Nhà nước. Nay có tranh chấp về biển hiệu cửa
hàng thì công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương là người tham
gia tố tụng với tư cách là bị đơn của vụ kiện.
2) Xác định tư cách tham gia tố tụng của các bên:
- Nguyên đơn : Công ty TNHH A
- Bị đơn: Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương
- Đại diện theo ủy quyền của bên bị đơn: Ông Đỗ H
3)
- Tòa án chấp thuận 1 phần yêu cầu khởi kiện của Công ty TNHH A
đối với công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương do xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa ở nhóm dịch vụ “đồ ăn
thức uống”
- Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương có trách nhiệm sửa lại
phần biển hiệu cửa hàng ở mặt phố Phù Đổng Thiên Vương sao cho
chữ Phù Đổng Thiên Vương có chung một kích thước để trên cùng

132
một mặt phẳng không gian, có măuf sắc và thiết kế dễ đọc.
- Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương (cụ thể là nhà hàng số 14
Trần Hưng Đạo) không được phép sử dụng nhãn hiệu hàng hóa
mang biển hiệu nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương và lô gô có hình
người cưỡi ngựa và dòng chữ nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương ở
bao bì đũa ăn và bao bì giấy ăn trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
giải khát.
4)
- Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương chỉ vi phạm nhãn hiệu
hàng hóa ở nhóm dịch vụ: “đồ ăn thức uống”. Công ty TNHH Phù
Đổng Thiên Vương không được lấy tên biển hiệu cửa hàng ăn uống
giải khát là Phù Đổng Thiên Vương đối với dịch vụ “mua bán đồ ăn
thức uống”
- Cục Sở hữu công nghiệp chỉ có Quyết định thu hồi giấy chứng
nhạn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa đã cấp cho Công ty TNHH Phù
Đổng Thiên Vương đối với nhóm dịch vụ “đồ ăn thức uống”. Sở dĩ
nhóm dịch vụ “ đồ ăn thức uống” của Công ty TNHH Phù Đổng
Thiên Vương không được bảo họ chữ Phù Đổng Thiên Vương là do
có chủ nhà hàng khác (nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương) xâm
phạm nhãn hiệu hàng hóa trong cùng một nhóm dịch vụ.
- Đối với nhóm dịch vụ buôn bán tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng,
đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa thì Công ty TNHH Phù
Đổng Thiên Vương không vi phạm. Việc rút bảo hộ của Cục Sở hữu
công nghiệp không đúng nghĩa với Công ty TNHH Phù Đổng Thiên
Vương xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa của Công ty A. Vì công ty A
được cấp Giấy chứng nhận bảo hộ chữ nhà hàng Phù Đổng, còn
Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương lấy tên cửa hàng là Phù
Đổng Thiên Vương. Giữa hai cụm từ này hoàn toàn khác nhau về
kết cấu của câu và số lượng chữ của biển hiệu, không thể nhầm lẫn
cho khách hàng. Mặt khác, Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương
có trụ sở tại số 14 Trần Hưng Đạo và có một mặt trụ sở nằm trên
mặt phố Phù Đổng Thiên Vương. Vì vậy, việc đăng biển Phù Đổng
Thiên Vương cũng là bình thường, không xâm phạm đến quyền sở
hữu nhãn hiệu của Công ty TNHH A, không gây nhầm lẫn cho
khách hàng và không vi phạm các quy định của pháp luật về việc
bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ.

133
134
135
136
BỘ TƯ PHÁP
HỘI ĐỒNG KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

BÀI KIỂM TRA VIẾT


Môn: Pháp luật về luật sư, hành nghề luật sư và Quy tắc đạo đức, ứng xử
nghề nghiệp của luật sư

Thời gian làm bài kiểm tra: 90 phút

Số báo danh (Thí sinh phải ghi cả phần chữ và số) PHÒNG THI SỐ:

Họ và tên thí sinh (Viết bằng chữ in hoa):………………………………………..

…………………………………………………………………………………….

Ngày tháng năm sinh:…….../……../…………………nam/nữ……………..........

Dân tộc:…………………………………………………………………………...

Nơi sinh:………………………………………………………………………….

Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………

Số Chứng minh nhân dân:………………………………………………………...

Là người tập sự thuộc Đoàn luật sư:……………………………………………...

THÍ SINH KHÔNG VIẾT VÀO PHẦN NÀY

PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN


Giám thị số 1 Giám thị số 2
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

SỐ PHÁCH:

137
Đề lẻ SỐ PHÁCH:
(Thí sinh không viết vào phần này)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
(20 câu tương ứng với 2 điểm)

Lựa chọn một phương án bạn cho là đúng nhất và khoanh tròn chữ a,
b, c hoặc d đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Theo quy định của Luật Luật sư, nguyên tắc quản lý luật sư và
hành nghề luật sư được thực hiện như sau:

a) Kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản của tổ chức xã hội - nghề
nghiệp của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư.

b) Nhà nước thống nhất quản lý về luật sư và hành nghề luật sư.

c) Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư thực hiện việc tự quản đối với
luật sư.

d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 2. Luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý phải lập:

a) Hợp đồng dịch vụ pháp lý đối với vụ, việc có mức thù lao từ 200.000
đồng (hai trăm ngàn đồng) trở lên.

b) Phiếu thoả thuận thực hiện dịch vụ pháp lý đối với vụ, việc có mức thù
lao dưới 200.000 đồng (hai trăm ngàn đồng).

c) Phương án a, b đều đúng.

d) Phương án a, b đều sai.

Câu 3. Theo quy định của Luật Luật sư, luật sư được hiểu là:

a) Luật sư là người thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, tổ
chức (được gọi chung là khách hàng).

b) Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định
của Luật Luật sư.

c) Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề the quy định
của Luật Luật sư, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan,
tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng).

138
d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 4. Luật sư không được thực hiện hành vi nào dưới đây:

a) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng.

b) Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ khách
hàng ngoài khoản thù lao và chi phí đã thoả thuận với khách hàng trong hợp
đồng dịch vụ pháp lý.

c) Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng,
cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái quy định của pháp luật trong việc
giải quyết vụ, việc.

d) Cả ba phương án trên.

Câu 5. Theo quy định của Luật Luật sư, tiêu chuẩn để trở thành luật sư là:

a) Công dân Việt Nam, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật
sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư.

b) Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và
pháp luật, có có bằng cử nhân luật, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư.

c) Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và
pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề
luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành
nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư.

d) Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, đã được đào tạo nghề
luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành
nghề luật sư.

Câu 6. Điều kiện hành nghề của luật sư là:

a) Có Chứng chỉ hành nghề luật sư do Bộ Tư pháp cấp và gia nhập một
Đoàn luật sư.

b) Có Chứng chỉ hành nghề luật sư do Bộ Tư pháp cấp.

c) Có Chứng chỉ đã đỗ kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.

d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 7. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư gồm:

139
a) Liên đoàn luật sư Việt Nam.

b) Liên đoàn luật sư Việt Nam và các Đoàn luật sư ở các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương.

c) Liên đoàn luật sư Việt Nam, các Đoàn luật sư ở các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương và tổ chức hành nghề luật sư.

d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 8 . Luật sư không được thực hiện hành vi nào dưới đây:

a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau
trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc
khác theo quy định của pháp luật.

b) Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng
giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự
thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật.

c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong
khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp
luật có quy định khác.

d) Cả ba phương án trên.

Câu 9. Theo quy định của Luật Luật sư, thời gian đào tạo nghề luật sư là:

a) 06 tháng.

b) 18 tháng.

c) Do cơ sở đào tạo nghề luật sư tự quy định.

d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 10. Theo quy định của Luật Luật sư và văn bản hướng dẫn thi hành,
cơ sở đào tạo nghề luật sư là:

a) Học viện Tư pháp.

b) Học viện Tư pháp, cơ sở đào tạo nghề luật sư của Liên đoàn luật sư
Việt Nam.

c) Cơ sở đào tạo nghề luật sư của Liên đoàn luật sư Việt Nam.

140
d) Cơ sở đào tạo nghề luật sư theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Câu 11. Thẩm quyền quy định Chương trình khung đào tạo nghề luật sư
là:

a) Thủ tướng Chính phủ.

b) Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

c) Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam.

d) Giám đốc Học viện Tư pháp.

Câu 12. Theo quy định của Luật Luật sư, thì thẩm quyền tổ chức kiểm tra
kết quả tập sự hành nghề luật sư là:

a) Hội đồng kiểm tra do Học viện Tư pháp thành lập.

b) Hội đồng kiểm tra do Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập.

c) Hội đồng kiểm tra do Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập.

d) Cả 3 phương án a, b, c đều sai.

Câu 13. Chứng chỉ hành nghề luật sư bị thu hồi khi:

a) Không còn thường trú tại Việt Nam.

b) Bị kết án và bản án đã có hiệu lực pháp luật.

c) Được tuyển dụng, bổ nhiệm là cán bộ, công chức, viên chức.

d) Tất cả các trường hợp trên.

Câu 14. Luật sư có các nghĩa vụ sau đây:

a) Tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ.

b) Tham gia tố tụng đầy đủ, kịp thời trong các vụ án do cơ quan tiến hành
tố tụng yêu cầu.

c) Thực hiện trợ giúp pháp lý.

d) Tất cả các nghĩa vụ trên.

Câu 15. Tổ chức hành nghề luật sư nhận tập sự bao gồm:

141
a) Văn phòng luật sư, công ty luật.

b) Chi nhánh của văn phòng luật sư, công ty luật.

c) Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam,
công ty luật nước ngoài tại Việt Nam; chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại
Việt Nam.

d) Tất cả các tổ chức hành nghề nêu trên.

Câu 16. Theo quy định của Luật Luật sư và văn bản hướng dẫn thi hành,
hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề luật sư gồm:

a) Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư hoặc giấy tờ chứng
minh được miễn đào tạo nghề luật sư.

b) Giấy đề nghị đăng ký tập sự hành nghề luật sư; giấy xác nhận của tổ
chức hành nghề luật sư về việc nhận tập sự; bản sao Giấy chứng nhận tốt nghiệp
đào tạo nghề luật sư hoặc giấy tờ chứng minh được miễn đào tạo nghề luật sư.

c) Giấy đề nghị đăng ký tập sự hành nghề luật sư; giấy xác nhận của tổ
chức hành nghề luật sư về việc nhận tập sự.

d) Giấy đề nghị đăng ký tập sự hành nghề luật sư.

Câu 17. Khi hành nghề, luật sư không được:

a) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong
khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp
luật có quy định khác;

b) Sử dụng thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong
khi hành nghề vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

c) Cả phương án a, b đều đúng.

d) Cả phương án a, b đều sai.

Câu 18. Mỗi luật sư hướng dẫn chỉ được hướng dẫn:

a) Không quá ba người tập sự tại cùng một thời điểm.

b) Không quá năm người tập sự tại cùng một thời điểm.

c) Không quá hai người tập sự tại cùng một thời điểm.

142
d) Không giới hạn số lượng người tập sự.

Câu 19. Nguyên tắc hành nghề của luật sư là:

a) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp luật sư, độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan.

b) Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp
pháp của khách hàng.

c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp luật sư.

d) Cả ba phương án trên.

Câu 20. Luật sư vi phạm quy định của Luật Luật sư thì tuỳ theo tính chất,
mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật:

a) Khiển trách hoặc cảnh cáo.

b) Tạm đình chỉ tư cách thành viên Đoàn luật sư.

c) Khiển trách hoặc cảnh cáo hoặc tạm đình chỉ tư cách thành viên Đoàn
luật sư từ sáu tháng đến hai mươi bốn tháng hoặc xoá tên khỏi danh sách luật sư
của Đoàn luật sư.

d) Xoá tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư.

PHẦN II: TỰ LUẬN


Câu 1: (Câu hỏi tự luận (4 điểm)
Anh/Chị cho biết nội dung Quy tắc ứng xử khi có tranh chấp quyền lợi
với đồng nghiệp? Hãy đưa ra ví dụ minh họa và phân tích ví dụ đó.

Câu 2: Tình huống tự luận (4 điểm)

Vào ngày 24/5/2010, ông B là cha của bị cáo Y đến văn phòng luật sư A
để trình bày sự việc của Y. Sau khi trao đổi, văn phòng luật sư A đã nhận vụ
việc và cử luật sư bào chữa cho bị cáo Y với tiền thù lao là 5 triệu đồng căn cứ
theo mức 100.000 đồng/giờ. Ngoài ra, trong quá trình thương thảo hợp đồng
dịch vụ pháp lý, ông B đã yêu cầu luật sư của văn phòng luật sư A hứa là sẽ bào
chữa cho bị cáo Y với mức án cải tạo không giam giữ nhưng luật sư A không
hứa với ông B bất cứ điều gì. Sau phiên xét xử, bị cáo Y được Tòa án cho hưởng
án cải tạo không giam giữ. Lúc đó, luật sư A yêu cầu ông B phải chi thêm cho

143
mình 5 triệu đồng tiền thưởng do đã bào chữa cho bị cáo Y mức hình phạt cải
tạo không giam giữ.

Anh/Chị cho biết luật sư A có vi phạm Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề
nghiệp luật sư hay không? Tại sao?

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

BÀI GIẢI

Phần 2: Tự luận

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

144
145
146
147
148
149
150
151
BỘ TƯ PHÁP
HỘI ĐỒNG KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SƯ HÀNH NGHỀ LUẠT SƯ
ĐỀ KIỂM TRA VIÊT – Hà Nội
Thời gian làm bài kiểm tra: 180 phút

Câu 1: (Chung cho tất cả các thí sinh)


Ông Nguyễn Văn An và bà Lê Hồng Phúc có hai người con trai là Nguyễn Văn Đức và
Nguyễn Văn Nghĩa. Ông An và bà Phúc có một căn nhà cấp 4, trên tổng diện tích đất
là 200 m2 tại địa bàn phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Ngày 13/8/1998, ông An và bà Phúc mất do tai nạn giao thông, ông bà không để lại di
chúc nhưng trước đó có nói với hai anh em Đức và Nghĩa là sau này sẽ cho hai anh em
ngôi nhà đó để làm vốn làm ăn. Thời điểm ông An và bà Phúc mất, anh Đức đang công
tác tại nước ngoài nên anh Nguyễn Văn Nghĩa trực tiếp quản lý nhà đất của ông An, bà
Phúc từ năm 1998 tới nay.
Tháng 8/2010, anh Nguyễn Văn Đức về Hà Nội làm việc nên muốn anh Nguyễn Văn
Nghĩa chia cho một phần nhà đất nói trên, để làm nơi sinh sống nhưng anh Nghĩa không
đồng ý. Ngày 19/8/2010, anh Đức tìm đến VPLS đề nghị tư vấn và giúp đỡ anh Đức
khởi kiện đòi quyền thừa kế của mình đối với nhà đất của ông An và bà Phúc để lại.
1. Nếu được phân công làm việc với khách hàng là anh Đức trong buổi đầu tiên,
anh (chị ) cần làm rõ những tình tiết nào?
2. Tại buổi làm việc, anh Đức cho biết trước khi tìm tới VPLS anh đã viết đơn lên
UBND phường Lê Đại Hành, yêu cầu anh Nghĩa chia đất, khi hòa giải ở UBND
phường, anh Đức và anh Nghĩa đều thừa nhận là đồng thừa kế duy nhất và nhà
đất đó cũng chưa được chia cho anh Đức dưới bất kỳ hình thức nào. Anh Nghĩa
không nhất trí chia nhà đất cho anh Đức với lý do anh Nghĩa đã một mình quản
lý nhà đất của bố mẹ từ năm 1998 tới nay. Anh (chị) tư vấn như thế nào cho anh
Đức?
Câu 2 (Thí sinh chọn một trong hai bài dưới đây).
Bài A.
Ngày 02/5/2007, Công ty CP A có địa chỉ tại Hà nội đã ký hợp đồngtín dụng của Ngân
hàng B để nhập khẩu máy tính. Theo đó, Công ty Cổ phần A đã vay của Ngân Hàng B
số tiền là 2 tỷ đồng. Ông D, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty Cổ

1
152
157
phần A là người trực tiếp giao dịch và ký Hợp đồng tín dụng. Để vay khoản tiền trên,
Công ty CP A đã được hộ gia đình ông C bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất mảnh của
hộ gia đình ông C tại địa chỉ Từ Liêm, Hà Nội. Quyết định vay vốn của Công ty CP A
đã được Hội đồng quản trị thông qua.
Theo Hợp đồng tín dụng, thời hạn vay là 12 tháng, lãi vay ngân hàng sẽ được trả hàng
tháng, tiền gốc sẽ được thanh toán vào ngày cuối kỳ hạn. Khoản tiền vay này đã được
Ngân hàng B chuyển cho Công ty A theo phương thức chuyển khoản vào ngày
15/5/2007. Thực tế, trong Hồ sơ vay vốn có một số tài liệu là giả, cụ thể: Hợp đồng
nhập khẩu máy tính (chữ ký và con dấu của Công ty Xuất khẩu là giả); Biên bản Họp
Hội đồng quản trị và chữ ký và con dấu của các thành viên Hội đồng quản trị là giả (trừ
chữ ký của chủ tịch Hội đồng quản trị). Ngày 18/5/2007, với tư cách là chủ tài khoản
của Công ty CP A, ông D đã ra Ngân hàng rút tiền và bỏ trốn. Ngày 20/3/2008, Công
an Thành phố Hà Nội đã ra quyết định khởi tố vụ án và quyết định khởi tố bị can D.
Ngày 10/7/2008, Công an Thành phố Hà Nội đã bắt được ông D khi đang trong quá
trình lẩn trốn tại Tỉnh H.
1. Theo quan điểm của anh /chị, Công an thành phố Hà Nội nên khởi tố ông D với
tội danh nào sau đây?
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật Hình sự;
- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 140 Bộ luật Hình sự;
- Tội tham ô tài sản theo Điều 278 Bộ luật Hình sự;
Anh/ chị hãy đưa ra lập luận để bảo vệ quan điểm của mình.
2. Với tư cách là người bào chữa cho bị can D, anh/chị sẽ cần chuẩn bị những thủ
tục gì để vào trịa giam gặp bị can D
3. Khi gặp bị can D trong trại gia, anh/ chị nên hỏi những vấn đề gì?
4. Với tư cách là người bào chữa cho bị cáo D, anh/ chị hãy chuẩn bị bản tóm tắt
bản luận cứ để bảo về cho thân chủ của mình?

Bài B.
Công ty TNHH Hoàng Gia có đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố
Hồ Chí Minh cấp. Công ty Cổ phần xây dựng Bình Tân có đăng ký kinh doanh do Sở
Kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp. Công ty Cổ phần xây dựng Bình Tân có
nhận thầu xây dựng trụ sở Chi nhánh Công ty TNHH Hoàng Gia tại đường Láng Hạ,
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

153
Sau khi bàn giao và đưa vào sử dụng, công trình trụ sở Chi nhánh Công ty TNHH
Hoàng Gia đã bị hư hỏng, lún nứt nhiều chỗ. Công ty TNHH Hoàng Gia yêu cầu Công
ty Cổ phần xây dựng Bình Tân sửa chữa và bồi thường thiệt hại.Quá trình hai bên tự
giải quyết nhưng không có kết quả. Công ty TNHH Hoàng Gia đã đến VPLS nhờ tư
avaans và bảo vệ quyền lợi cho mình.
1. Là người được cử, anh/ chị sẽ tư vấn cho Công ty TNHH Hoàng Gia những vấn
đề gì?
2. Anh/ chị sẽ giúp công ty TNHH Hoàng Gia chuẩn bị hồ sơ, làm thủ tục khởi
kiện vụ án như thế nào? Anh/ Chị hãy giúp công ty TNHH Hoàng Gia soạn đơn
khởi kiện?
Đáp án Hà Nội:
Trên tinh thần chấm theo Đáp án của Hội đồng đã thông qua. Trong trường hợp thi
sinh có lập luận khác với đáp án thì phải báo cáo lại với Hội đồng để xem xét.
Nội dung trả lời Điểm
Câu 1. Dân sự
Câu 1 Cần làm rõ các tình tiết sau: 2
+ Ở thời điểm Ông An và Bà Phúc mất, hàng thừ kế thứ nhất có
những ai còn sống, bao gồm:
- Bố mẹ đẻ hoặc bố mẹ nuôi của Ông An, bà Phúc;
- Ngoài anh Đức và anh Nghĩa, còn người con nuôi, con đẻ
chung nào khác hoặc con riêng của mỗi người không?
+ Có di chúc không? (Cần tìm hiểu các yếu tố khác để xác định lời nói
của ông An, bà Phúc như trên đã đủ điều kiện là di chúc miệng hợp
pháp hay không?)
Câu 2 Tư vấn cho anh Đức: 3
Thời điểm mở thừa kế là ngày 13/8/1998 – thời điểm ông An, Bà phúc
chết. Từ tháng 8/1998 đến 8/2010 là 12 năm nên đã hết thời hiệu chia
thừ kế (Điều 648 BLDS). Tuy nhiên, Theo 2.4 mục I – Nghị quyết
02/2004/NQ – HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán TAND
tối cao thì anh Đức vẫn có quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản chung
(là ngôi nhà và thửa đất đó) do ông An và bà Phúc để lại.
Tại điểm 2.4 mục I Nghị quyết 02/2004/NQ/HĐTP ngày 10/8/2004
quy định về “Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế”
như sau:
“a. Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế
mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn
bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn
mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế

154
và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó
chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu
cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền
thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung
để giải quyết và cần phân biệt như sau:
a.1. Trường hợp có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp
và thoả thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có
nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện
theo di chúc.
a.2. Trường hợp không có di chúc mà các đồng thừa kế thảo thuận về
phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia
tài sản chung đó được thực hiện theo thoả thuận của họ.
a.3. Trường hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thoả
thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì
việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo quy định của pháp luật
về chia tài sản chung.
b. Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các
thừa kế không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người
khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ
quyền... thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di
sản.”

Câu 2: Hình sự
1 Công an Thành phố Hà Nội nên khởi tố ông D với tội danh: 1
Điều 139 Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH11 được Quốc hội
thông qua ngày 21/12/1999 (“Bộ luật Hình sự 1999”) quy định về Tội
lừa đảo như sau: “Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài
sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm
mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả
nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt
hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà
còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt
tù từ sáu tháng đến ba năm.”
Để cấu thành tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hành vi của ông D phải
đáp ứng được các yếu tố: “dùng thủ đoạn gian dối” và “ chiếm đoạt tài
sản của người khác” với giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm
mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả
nghiêm trọng.
Trên thực tế, ngay từ đầu, ông D đã có hành vi gian dối để nhằm mục
đích vay được vốn của Ngân hàng B. Sau đó, khi nhận được tiền của
Ngân Hàng B, ông D đã có hành vi chủ mưu chiếm đoạt khoản tiền
vay được từ ngân hàng rồi bỏ trốn. Việc sử dụng Công ty CP A để vay
vốn chỉ là hình thức để che đậy mục đích chiếm đoạt tài sản của Ngân
hàng. Bởi vậy, hành vi của ông D đã cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt
tài sản.

155
2 Luật sư cần chuẩn bị những thủ tục sau: 1
Bước 1: Xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa, hồ sơ gồm:
- Đơn mời luật sư của bị can D hoặc thân nhân của gia đình bị
can D;
- Giấy giới thiệu của VPLS, Công ty luật về việc làm thủ tục xin
cấp giấy chứng nhận người bào chữa;
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề luật sư, thẻ luật sư.
Bước 2: Vào trại giam xin trích xuất phạm nhân, hồ sơ gồm:
- Giấy chứng nhận người bào chữa;
- Giấy giới thiệu của VPLS, Công ty luật về việc cử luật sư gặp
bị can D
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề luật sư, thẻ luật sư.
3 Luật sư nêu những câu hỏi sau: 1
- Đề nghị ông tường thuật lại nội dung việc vay vốn?
- Mục đích của việc chiếm dụng vốn?
- Ông có bị ép cung hay mớm cung, dùng nhục hinihf không?
- Ông đã sử dụng số tiền vay vốn để làm việc gị?
- Ông có tiền sử về bệnh tâm thần không?
- Ông có bị ai xúi giục hoặc chỉ đạo không?
- Vợ, chồng, cha, mẹ,con, anh, chị, em ruột của bị cáo có ai
được tặng thưởng các danh hiệu vinh dự như: anh hùng lao
động, anh hùng lực lượng vũ trang, người mẹ Việt Nam anh
hùng; nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, thầy thuốc nhân dân,
thầy thuốc ưu tú hoặc các danh hiệu cao quý khác theo quy
định của Nhà nước không?
- Bị cáo có phải là thương binh hoặc có người thân thích như vợ,
cha, mẹ, con (con đẻ hoặc con nuôi), anh, chị, em ruột là liệt sĩ
không>
4 Tóm tắt bản luận cứ 2
- Giới thiệu tên tuổi, văn phòng luật sư nơi công tác;
- Trình bày tóm tắt nội dung diễn biến vụ án;
- Trình bày những tình tiết và các căn cứ pháp lý để giảm nhẹ
cho thân chủ;
- Đề nghị hội đồng xét xử làm rõ những tình tiết chưa sáng tỏ
trong vụ án có lợi cho thân chủ.
Phương án 1: Theo tình tiết giảm nhẹ
Phương án 2: Không phạm tội (nếu người bảo lãnh vẫn thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh)
Câu 3: Kinh tế
1  Cơ sở pháp lý: 2.5
- Luật Dân sự;

156
- Luật Thương mại;
- Luật Xây dựng;
- Hợp đồng ký kết giữa Công ty TNHH Hoàng Gia và Công ty
Bình Tân
 Những vấn đề cần tư vấn:
- Bồi thường thiệt hại (Có hành vi vi phạm; có thiệt hại thực tế
và có mối quan hệ nhân quả)
+ Mức độ thiệt hại;
+ Xác định trách nhiệm;
+ Quy định pháp luật về việc bồi thường thiệt hại;
+ Quy định của Hợp đồng về các vấn đề có liên quan.
- Thủ tục khởi kiện vụ án:
+ Xác định thẩm quyền;
+ Xác định thời hiệu khởi kiện;
+| Các giấy tờ phục vụ việc khởi kiện;
+Thủ tục khởi kiện (các bước cần thực hiện)
2 Soạn thảo đơn khởi kiện: 2.5
Đơn khởi kiện cần có các nội dung sau đây:
- Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;
- Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện;
- Tên, địa chỉ, giấy chứng nhận ĐKKD của bên khởi kiện;
- Tên, địa chỉ của người có quyền và lợi ích đucợ bảo vệ (nếu
có)
- Tên, địa chỉ, giấy chứng nhận ĐKKD của bên Bị kiên;
- Tên, địa chỉ của người có quyền và nghĩa vụ liên quan (nếu có)
- Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với bị đơn,
người có quyền và nghĩa vụ liên quan;
- Họ, tên, địa chỉ người làm chứng (nếu có);
- Hồ sơ, chứng từ làm theo đơn khởi kiện: Tài liệu, chứng cứ để
chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp;
- Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho
việc giải quyết vụ án;
- Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là
cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện hợp pháp của cơ quan,
tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn.

157
BỘ TƯ PHÁP
HỘI ĐÔNG KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
ĐỀ KIỂM TRA VIẾT - TPHCM
Thời gian làm bài kiểm tra 180 phút
Câu 1 (Chung cho tất cả các thí sinh)
Công ty A là chủ đầu tư xây dựng công trình nhà văn phòng làm việc (Công trình). Ngày 15/1/2008,
Công ty A ký hợp đồng thiết kế với công ty B là tổng thầu thiết kế để thiết kế cho toàn bộ công trình. Sau
đó, ngày 30/1/2008, Công ty B ký hợp đồng nhà thầu phụ với công ty C để thiết kế phần mái của Công
trình bao gồm cả phần khung thép và tấm lợp mái Lexan. Ngày 30/4/2008, Công ty A tự ký Hợp đồng thi
công phần mái với công ty D. Theo đó, công ty D có trách nhiệm thi công phần khung mái và lắp đặt các
tấm lợp Lexan theo thiết kế đã được Công ty A cung cấp. (Lưu ý phần móng và tường đã được một công
ty khác thi công và đã có biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình cho công ty A).
Đến ngày 15/5/2008, Công ty D đã hoàn thành công việc nhưng công ty A vẫn chưa nghiệm thu vì
lúc lắp đặt phần mái xong thì trên mái xuất hiện rất nhiều chỗ dột nước (“Sự cố”). Công ty A đã yêu cầu
công ty D sửa chữa nhưng công ty D không sửa với lý do lỗi là do phần khung thép được thiết kế không
phù hợp nên khi lắp những tấm lợp Lexan đã bị biến dạng và gây ra sự cố. Do đó, nhà thầu thiết kế là bên
có lỗi chứ không phải công ty D.
Công ty A đã liên hệ với công ty B nhưng nhận được câu trả lời rằng công ty C là bên thiết kế phần
mái nên công ty C mới là bên chịu trách nhiệm vè sự cố. Công ty A lại liên hệ với công ty C nhưng công
ty C giải thích sự cố xảy ra là do bên cung cấp tấm lợp mái Lexan không đảm bảo chất lượng chứ không
phải do kết cấu khung thép.
Hiện tại, sự cố vẫn chưa được sửa chữa và vẫn chưa xác định được bên chịu trách nhiệm.
1. Theo anh/chị Công ty A phải làm gì để xác định lỗi và trách nhiệm gây ra cố.
2. Trong trường hợp các bên không tự giải quyết tranh chấp được thì Công ty A có quyền khởi kiện
doanh nghiệp nào yêu cầu bồi thường thiệt hại? Anh/chị hãy xác định tư cách người tham gia tố
tụng trong quan hệ tranh chấp?
3. Công ty A có quyền thuê một công ty khác đến sửa chữa sự cố không? Những chi phí này do bên
nào chịu?
4. Giả sử rằng, Công ty D là doanh nghiệp có lỗi trong việc gây ra sự cố nhưng công ty D không
chịu khắc phục. Trong thỏa thuận giải quyết của hợp đồng mua tấm lợp Lexan ký giữa công ty A
và công ty D có ghi rằng: “ trường hợp có tranh chấp xảy ra mà hai bên không tự giải quyết được
thì một trong các bên có quyền khởi kiện ra Trung tâm trọng tài thương mại của Việt Nam”. Theo
anh/chị trong trường hợp này công ty A có quyền khởi kiện ra cơ quan nào để giải quyết tranh
chấp? Vì sao?

158
5. Anh chị được công ty A mời tham gia với tư cách người đại diện theo ủy quyền tại cơ quan tài
phán. Anh/chị hãy soạn thảo đơn khởi kiện và liệt kê những tài liệu cần thiết cần chuẩn bị khi khởi
kiện.
Câu 2 (Thí sinh chọn một trong hai bài dưới đây).
Bài A) Ngày 02/5/2007, Công ty CP A có địa chỉ tại Hà Nội đã ký Hợp đồng tín dụng của Ngân
hàng B để nhập khẩu máy tính. Theo đó, Công ty CP A đã vay của Ngân hàng B số tiền là 2 tỷ đồng.
Ông D, CHủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc công ty CP A là người trực tiếp giao dịch và ký hợp
đồng tín dụng. Để vay khoản tiền trên, Công ty A đã được hộ gia đình ông C bảo lãnh bằng quyền sử
dụng đất của hộ gia đình ông C tại địa chỉ Từ Liêm, Hà Nội. Quyết định vay vốn của công ty CP A đã
được hội đồng quản trị thông qua.
Theo Hợp đồng tín dụng, thời hạn 12 tháng, lãi vay ngân hàng sẽ được trả hàng tháng, tiền gốc sẽ
được thanh toán vào ngày cuối kỳ hạn. Khoản tiền vay này được ngân hàng B chuyển cho công ty CP A
theo phương thức chuyển khoản vào ngày 15/5/2007. Thực tế, trong hồ sơ vay vốn có một số tài liệu là
giả, cụ thể: Hợp đồng nhập khẩu máy tính (chữ ký, con dấu của công ty xuất khẩu là giả); biên bản họp
HĐQT, con dấu và chữ ký của thành viên hội đồng quản trị là giả (trừ chữ ký của chủ tịch HĐQT). Ngày
18/5/2007, với tư cách là chủ tài khoản của Công ty CP A, ông D đã ra ngân hàng rút tiền và bỏ trốn.
Ngày 02/3/2008, Công an TP Hà Nội đã ra quyết định khởi tó vụ án và quyết dịnh khởi tố bị can D. Ngày
10/7/2008 CATP Hà Nội đã bắt được ông D khi đang trong quá trình lẩn trốn tại tỉnh H.
1. Theo quan điểm của anh/chị công an TP Hà Nội nên khởi tố ông D với tội danh nào sau đây?
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 BLHS
- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 140 BLHS
- Tội tham ô tài sản theo Điều 278 BLHS
Anh/chị hãy đưa ra lập luận bảo vệ quan điểm của mình
2. Với tư cách là người bào chữa cho bị can D, anh/chị cần chuẩn bị những thủ tục gì để vào trại tạm
giam gặp bị can D?
3. Khi gặp bị can D trong trại tạm giam, anh/chị nên hỏi những vấn đề gì?
4. Với tư cách là người bào chữa cho bị cáo D, anh/chị hãy chuẩn bị bản tóm tắt bản luận cứ để bảo
vệ cho thân chủ của mình?
Bài B) Công ty TNHH A (Sau đây gọi là Công ty A) có trụ sở tại số 10, đường Cống Quỳnh, quận 1
TP Hồ Chí Minh do ông Nguyễn X làm giám đốc, được thành lập theo giấy phép số 35/GP-UB ngày
11/12/1993 của UBND TP Hồ Chí Minh có chức năng kinh doanh mặt hàng ăn uống theo Quyết định số
3730/QĐ-UB ngày 14/10/1995 của UBND TP Hồ Chí Minh.
Ngày 30/5/1996, Công ty A ký Hợp đồng thuê nhà số 14 Trần Hưng Đạo của ông Đỗ H với thời hạn
3 năm để mở hàng ăn uống có tên gọi “Nhà hàng Phù Đổng”, nhà hàng Phù Đổng do 5 người góp vốn

159
kinh doanh là các ông: Nguyễn X, Nguyễn Y, Trần Z, Đỗ T, Đỗ V (ông Đỗ T và ông Đỗ V là em ruột
của ông Đỗ H).
Ngày 31/7/1998, Công ty A có đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa và đã được cục Sở Hữu
Công nghiệp cấp Giấy chứng nhận số 82102 (Theo Quyết định số 2905/QĐ NH ngày 19/09/1999) bảo
hộ nhãn hiệu “ Nhà hàng Phù Đổng” với logo gồm có hình vẽ nhà hàng và người cưỡi ngựa cho dịch vụ
cửa hàng ăn uống giải khát thuộc nhóm 42.
Do hết hạn Hợp đồng thuê nhà và ong H không thuê nữa nên ngày 26/7/1999, các ông X, Y, Z đã
lập giấy bán phần tài sản đầu tư vào cửa hàng cho ông H với giá 260.000.000 đồng một suất, ba suất là
780.000.000 đồng. Sau đó các ông X, Y, Z thuê nhà số 12 Võ Thị Sáu để mở lại nhà hàng Phù Đổng.
Ngày 17/7/1999, ông Đỗ T và ông Đỗ V thanh lập công ty TNHH “ Phù Đổng Thiên Vương” theo
giấy phép số 4503/GP/TLDN của UBND TP HCM. Ông Đỗ V là giám đốc công ty, là người đại diện
theo pháp luật. Công ty TNHH “Phù Đổng Thiên Vương” được phép kinh doanh mặt hàng ăn uống.
Ngày 18/07/1999, Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương thành lập nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương
tại số 14 Trần Hưng Đạo và một mặt nhà hàng nằm trên đường Phù Đổng Thiên Vương để kinh doanh ăn
uống giải khát và giao cho ông Đỗ H quản lý nhà hàng.
Ngày 23/11/1999, Công ty A ký Hợp đồng với báo Sài phóng thông báo chuyển địa điểm nhà hàng
Phù Đổng từ số 14 Trần Hưng Đạo về địa điểm mới là số 12 Võ Thị Sáu.
Sau đó, ngày 08/12/1999, ông H có ký Hợp đồng với báo Sài Gòn giải phóng để đăng lời cảm ơn
của nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương vào các ngày 7, 8 và 9 tháng 12 năm 1999 với nội dung: “Nhân
dịp kỷ niệm 8 năm ngày thành lập nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương số 14 Trần Hưng Đạo, TPHCM
chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý khách đã dành tình cảm đến nhà hàng chúng tôi trong thời gian qua.
Đồng thời, sử dụng một phần lô gô mà công ty A đã đăng ký bảo hộ là hình vẽ nhà hàng in trên góc tờ
đăng tin quảng cáo”.
Ngày 27/1/2000, Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương làm đơn xin đăng ký nhãn hiệu hàng hóa
và được cục Sở hữu công nghiệp cấp Giấy chứng nhận số 35309 (theo Quyết định Số 2314/QĐ-NH ngày
30/10/2000) bảo hộ nhãn hiệu chữ Phù Đổng Thiên Vương cho dịch vụ buôn bán tư liệu sản xuất, hàng
tiêu dùng, đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa, mua bán đồ ăn thức uống các loại thuộc nhóm 35.
Đại diện của Công ty A đã có đơn gửi Văn phòng luật sư đề nghị Văn phòng cử luật sư giúp tư vấn
và tham gia giải quyết tranh chấp quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa.
1. Giả sử anh/chị là luật sư được cử tư vấn, anh/chị sẽ tư vấn cho công ty A như thế nào?
2. Anh/chị hãy giúp công ty A chuẩn bị hồ sơ, văn bản lập luận để giải quyết tranh chấp quyền sở
hữu nhãn hiệu hàng hóa?
(Thí sinh được sử dụng các văn bản pháp luật)

ĐÁP ÁN

160
TT Nội dung trả lời Điểm

Câu 1: Dân sự

1. Những việc cần làm để xác định lỗi và trách nhiệm gây ra sự cố? 1
- Theo Điều 57 Luật xây dựng 2003, trong quá trình thi công xây dựng
công trình, chủ đầu tư có quyền
i. “Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp để thực hiện các công
việc trong quá trình thi công xây dựng công trình”
ii.Thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chất
lượng công trình khi cần thiết
- Điều 2, Nghị định 209 cũng khẳng định chủ đầu tư có quyền “ tổ chức
kiểm định lại chất lượng công trình, hạng mục công trình, công trình xây
dựng khi có nghi ngờ về chất lượng”
Vì vậy, trong trường hợp này, công ty A có quyền yêu cầu các bên liên
quan hợp tác để xác định nguyên nhân và tìm ra bên chịu trách nhiệm đối
với sự cố. Nếu các bên không hợp tác hoặc không xác định được, công ty
A có quyền mời một tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng
(“Tổ tư vấn”) để kiểm định chất lượng công trình, xác định nguyên nhân
gây ra sự cố và lỗi tương ứng của các bên liên quan.
Cần lưu ý rằng, nhà thầu C chỉ là nhà thầu phụ nên trong trường hợp sự cố
xảy ra do lỗi của bên thiết kế phần mái thì công ty B vẫn phải chịu trách
nhiệm giữa công ty A trong việc khắc phục sự cố, bồi thường thiệt hại.

2 Trong trường hợp các bên không tự giải quyết được thì công ty A có 1
quyền khởi kiện doanh nghiệp nào để yêu cầu booif thường thiệt hại?
Anh/chị hãy xác định tư cách người tham gia tố tụng trong quan hệ
tranh chấp?
Sau khi đã xác định được lỗi của bên gây ra sự cố như đã nêu tại câu 1 trên
đây mà công ty A đã thông báo cho họ để khắc phục và nếu họ không khắc
phục thì công ty sẽ thuê công ty khác tiến hành khắc phục sự cố và khởi
kiện ra cơ quan tài phán có thẩm quyền yêu cầu Công ty gây ra sự cố bồi
thường thiệt hại. Cụ thể:
Nếu xác định lỗi là của công ty C thì công ty A có quyền khởi kiện công ty
B. Trong trường hợp này, công ty B sẽ là bị đơn, Công ty C là người có

161
quyền lợi nghĩa vụ liên quan, những người liên quan của công ty B tham
gia với tư cách là người làm chứng;
Nếu xác định là lỗi của công ty D thì công ty A có quyền khởi kiện công ty
D. Trogn trường hợp này công ty D sẽ là người tham gia với tư cách bị
đơn, những người liên quan của công ty B tham gia với tư cách là người
làm chứng
Nếu xác định là do lỗi hốn hợp của cả công ty C và D thì công ty A sẽ khởi
kiện B và D ra tòa án. Trong trường hợp này, công ty B và D sẽ là đồng bị
đơn, công ty C sẽ tham gia với tư cách có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
(Học viên chỉ cần xác định 1 trong 3 trường hợp hoặc cả 3 trường hợp)

3 Khi muốn thuê một công ty khắc phục sự cố Công ty A cần làm thế 1
nào? Những chi phí cần để khắc phục sự cố do bên nào chịu?
Trước khi muốn thuê một công ty khác khắc phục sự cố, công ty A cần
thuê một tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định
chất lượng công trình để xác định lỗi doanh nghiệp đã gây ra sự cố. Sau đó,
công ty A nên yêu cầu công ty gây ra sự cố phải khắc phục trong một
khoảng thời gian nhất định. Nếu quá thời hạn trên mà Công ty gây ra sự cố
không khắc phục thì Công ty A sẽ thuê một công ty khắc phục sự cố.
Về chi phí khắc phục sự cố, quan hệ thương mại giữa công ty A và
Nhà thầu B và C là quan hệ cung ứng dịch vụ và giữa công ty A và công ty
D quan hệ cung ứng dịch vụ và được điều chỉnh bởi luật thương mại 2005.
Khoản 2, khoản 3 Điều 297, Luật thương mại 2005 quy định: “Trường hợp
bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng
thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thoả thuận trong
hợp đồng. Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ kém
chất lượng thì phải loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ
hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng. Bên
vi phạm không được dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ
khác để thay thế nếu không được sự chấp thuận của bên bị vi phạm” và
“Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện theo quy định tại khoản 2
Điều này thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ
của người khác để thay thế theo đúng loại hàng hoá, dịch vụ ghi trong hợp
đồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên
quan nếu có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của
dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý”.
Do đó, sau khi xác định được bên vi phạm, công ty A có quyền yêu cầu bên

162
vi phạm sửa chữa sự cố . Nếu bên vi phạm không thực hiện, công ty A có
quyền mời công ty khác đến sửa chữa. Trong trường hợp này, mọi chi phí
sửa chữa và chi phí liên quan sẽ do bên vi phạm chịu

4 Theo anh/chị trong trường hợp này Công ty A phải khởi kiện ra cơ quan 1
nào? Vì sao?
Điều 10 Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 về trọng tài thương mại
ngày 25/2/2003 quy định:
“Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trong những trường hợp sau đây:
1…,
4. Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối tượng
tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà
sau đó các bên cũng không có thỏa thuận bổ sung;
Điểm a3, mục 1.2 phần 1 Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP được Hội
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 31/7/2003 quy
định:
“ Đối với trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 10 Pháp lệnh, là trường
hợp nếu theo thỏa thuận trọng tài thì không thể xác định được đối tượng
tranh chấp cụ thể là gì hoặc không thể xác định được Hội đồng trọng tài
nào, Trung tâm trọng tài nào của Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ
này, nếu sau đó các bên không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận bổ
sung được về việc xác định đối tượng tranh chấp cụ thể hoặc Hội đồng
trọng tài cụ thể nào của Việt Nam có thẩm quyền giải quyết”.
Theo thông tin trên, các bên không thể xác định được Trung tâm trọng tài
nào của Việt Nam là cơ quan giải quyết tranh chấp. Bởi vây, thỏa thuận
trọng tài trong trường hợp này bị vô hiệu.
Điều 10 Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 về Trọng tài thương mại
ngày 25/02/2003 quy định: “Trong trường hợp vụ tranh chấp đã có thỏa
thuận trọng tài, nếu một bên khởi kiện tại tòa án, thì Tòa án phải từ chối thụ
lý trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu”
Như vậy, trong trường hợp này công ty A có quyền khởi kiện công ty D ra
tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

5 Tư cách khởi kiện phải là công ty A 1


Nội dung đơn khởi kiện phải đảm bảo theo quy định của Bộ luật TTDS

163
Hồ sơ gửi kèm theo đơn khởi kiện gồm:
- Hợp đồng thi côngn phần mài ký giữa công ty A với công ty D;
- Hợp đồng thiết kế ký giữa công ty A và công ty B;
- Hồ sơ thiết kế Công trình
- Công văn trao đổi giữa các bên về sự cố (nếu có)
- Bản kêt luận của tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để
kiểm định chất lượng công trình về nguyên nhân gây ra Sự cố lỗi của bên
liên quan
- Ảnh chụp phần mái công trình;
- Giấy CNĐKKD của Công ty A;
- Giấy ủy quyền của Công ty A cho luật sư
- Tài liệu chứng minh thiệt hại thực tế

Câu 2 : Hình sự

1 Theo quan điểm của anh/chị công an thành phố Hà Nội nên khởi tố 1
ông D với tội danh nào sau đây?
Điều 139 của Bộ luật hình sự số 15/1999/QH11 được Quốc hội
thông qua ngày 21/12/1999 (BLHS 1999) quy định về tội lừa đảo
chiếm đoặt tài sản như sau: “Người nào bằng thủ đoạn gian dối
chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng
đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng
nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa
được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”.
Để cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hành vi của ông D phải
đáp ứng các yếu tố: “dùng thủ đoạn gian dối” và “chiếm đoạt tài sản
của người khác” với giá trị từ 500 nghìn đồng trở lên hoặc dưới 500
nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng.
Tren thực tế, ngay từ đầu, ông D đã có hành vi gian dối để vay được
vốn từ ngân hàng B. Sau đó, khi nhận đưojc tiền vay từ ngân hàng
ông D đã có hành vi chủ mưu chiếm đoạt khoản tiền vay được của
ngân hàng rồi bỏ trốn. Việc sử dụng công ty A để vay vốn chỉ là
hình thức đẻ che đậy mục đích chiếm đoạt tài sản của Ngân hàng.

164
Bởi vậy, hành vi của ông D đã cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản.

2 Luật sư cần chuẩn bị những thủ tục sau: 1


Bước 1: Xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa, hồ sơ gồm:
- Đơn mời luật sư của bị can D hoặc thân nhân của gia đình bị can
D;
- Giấy giới thiệu của VPLS, Công ty luật vè việc làm thủ tục xin cấp
giấy chứng nhận bào chữa;
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề luật sư, thẻ luật sư
Bước 2: Vào trại tạm giam xin trích xuất phạm nhân, hồ sơ gồm:
Giấy chứng nhận người bào chữa,
- Giấy giới thiệu của VPLS, Công ty luật về việc cử luật sư gặp bị
can, bị cáo D;
Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề luật sư, thẻ luật sư.

3 1. Luật sư nên hỏi những câu hỏi sau: 1


- Đề nghị ông tường thuật lại nội dung việc vay vốn?
- Mục đích của việc chiếm dụng vốn?
- Ông có bị ép cung, mớm cung hay dùng nhục hình không?
- Ông đã sử dụng số tiền vay vốn để làm việc gì?
- Ông có tiền sử về bệnh tâm thần không?
- Ông có bị ai xúi giục, chỉ đạo không?
- Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột bị cáo có ai được
tặng thưởng các danh hiệu vinh dự như: anh hùng lao động, anh
hùng lực lượng vũ trang, mẹ Việt Nam anh hùng, nghệ sỹ nhân
dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú hoặc
các danh hiệu cao quý khác theo quy định của Nhà nước không?
- Bị cáo có phải là thương binh hoặc người thân thích như vợ,
chồng, cha, mẹ, con (con đẻ hoặc con nuôi), anh, chị, em ruột là
liệt sỹ không?

4 Tóm tắt bản luận cứ: 2


- Giới thiệu tên tuổi, văn phòng luật sư công tác;

165
- Trình bày tóm tắt nội dung diễn biến vụ án;
- Trình bày những tình tiết và căn cứ pháp lý để giảm nhẹ cho thân
chủ
- Đề nghị hội đồng xét xử làm rõ những tình tiết chưa sáng tỏ trong
vụ án có lợi cho thân chủ.
Phương án 1: Theo tình tiết giảm nhẹ
Phương án 2: Không phạm tội (nếu người bảo lãnh vẫn thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh)

Câu 3 : Kinh tế

Nguồn luật áp dụng:


- Bộ luật tố tụng dân sự;
- Điều 785, khoản 3 Điều 805 BLDS
- Điều 6 (1.b) Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ
quy định chi tiết về Sở hữu công nghiệp

1 Những vấn đề yêu cầu tư vấn: 1,5


- Xác định tư cách pháp lý của ông Đỗ H;
- Xác định tư cách tham gia tố tụng của các bên ;
- Phạm vi, lĩnh vực vi phạm quyền sở hữu công nghiệp;
- Thủ tục giải quyết tranh chấp.

2 Hồ sơ: 1
* Phù Đổng Thiên Vương
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Phù Đổng Thiên Vương
(4503/GP/TLDN)- Giây chứng nhận số 35309 (QĐ 2314/QĐ-NH);
* Công ty A
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của “nhà hàng Phù đổng”
Công ty A (Giấy phép 35/GP-UB; Quyết định 3730/QĐ-UB);
- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (Giấy chứng nhận
82102, QĐ 2905/QĐ- NH)
* Các giấy tờ pháp lý liên quan đến việc nhượng vốn 2,5

1) Lập luận của luật sư

166
– Ông Đỗ H không phải là thành viên công ty TNHH Phù ĐỔng
Thiên Vương mà chỉ là người đại diện để quản lý nhà hàng theo
sự ủy quyền Giám đốc của Công ty TNHH Phù Đỏng Thiên
Vương.
- Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương được thành lập theo
quyết định của UBND TP HCM gồm 2 sáng lập viên là ông Đỗ
T và ông Đỗ V. Nhà hàng Phù ĐỔng Thiên Vương thuộc công
ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương đứng tên đăng ký và nộp thuế
làm nghĩa vụ với Nhà nước. Nay có tranh chấp về biển hiệu cửa
hàng thì công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương là người tham
gia tố tụng với tư cách là bị đơn của vụ kiện.
2) Xác định tư cách tham gia tố tụng của các bên:
- Nguyên đơn : Công ty TNHH A
- Bị đơn: Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương
- Đại diện theo ủy quyền của bên bị đơn: Ông Đỗ H
3)
- Tòa án chấp thuận 1 phần yêu cầu khởi kiện của Công ty TNHH A
đối với công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương do xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa ở nhóm dịch vụ “đồ ăn
thức uống”
- Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương có trách nhiệm sửa lại
phần biển hiệu cửa hàng ở mặt phố Phù Đổng Thiên Vương sao cho
chữ Phù Đổng Thiên Vương có chung một kích thước để trên cùng
một mặt phẳng không gian, có măuf sắc và thiết kế dễ đọc.
- Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương (cụ thể là nhà hàng số 14
Trần Hưng Đạo) không được phép sử dụng nhãn hiệu hàng hóa
mang biển hiệu nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương và lô gô có hình
người cưỡi ngựa và dòng chữ nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương ở
bao bì đũa ăn và bao bì giấy ăn trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
giải khát.
4)
- Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương chỉ vi phạm nhãn hiệu
hàng hóa ở nhóm dịch vụ: “đồ ăn thức uống”. Công ty TNHH Phù
Đổng Thiên Vương không được lấy tên biển hiệu cửa hàng ăn uống
giải khát là Phù Đổng Thiên Vương đối với dịch vụ “mua bán đồ ăn

167
thức uống”
- Cục Sở hữu công nghiệp chỉ có Quyết định thu hồi giấy chứng
nhạn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa đã cấp cho Công ty TNHH Phù
Đổng Thiên Vương đối với nhóm dịch vụ “đồ ăn thức uống”. Sở dĩ
nhóm dịch vụ “ đồ ăn thức uống” của Công ty TNHH Phù Đổng
Thiên Vương không được bảo họ chữ Phù Đổng Thiên Vương là do
có chủ nhà hàng khác (nhà hàng Phù Đổng Thiên Vương) xâm
phạm nhãn hiệu hàng hóa trong cùng một nhóm dịch vụ.
- Đối với nhóm dịch vụ buôn bán tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng,
đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa thì Công ty TNHH Phù
Đổng Thiên Vương không vi phạm. Việc rút bảo hộ của Cục Sở hữu
công nghiệp không đúng nghĩa với Công ty TNHH Phù Đổng Thiên
Vương xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa của Công ty A. Vì công ty A
được cấp Giấy chứng nhận bảo hộ chữ nhà hàng Phù Đổng, còn
Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương lấy tên cửa hàng là Phù
Đổng Thiên Vương. Giữa hai cụm từ này hoàn toàn khác nhau về
kết cấu của câu và số lượng chữ của biển hiệu, không thể nhầm lẫn
cho khách hàng. Mặt khác, Công ty TNHH Phù Đổng Thiên Vương
có trụ sở tại số 14 Trần Hưng Đạo và có một mặt trụ sở nằm trên
mặt phố Phù Đổng Thiên Vương. Vì vậy, việc đăng biển Phù Đổng
Thiên Vương cũng là bình thường, không xâm phạm đến quyền sở
hữu nhãn hiệu của Công ty TNHH A, không gây nhầm lẫn cho
khách hàng và không vi phạm các quy định của pháp luật về việc
bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ.

168
169
170
171
172
173
174
BỘ TƯ PHÁP
HỘI ĐỒNG KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

BÀI KIỂM TRA VIẾT


Môn: Pháp luật về luật sư, hành nghề luật sư và Quy tắc đạo đức, ứng xử
nghề nghiệp của luật sư

Thời gian làm bài kiểm tra: 90 phút

Số báo danh (Thí sinh phải ghi cả phần chữ và số) PHÒNG THI SỐ:

Họ và tên thí sinh (Viết bằng chữ in hoa):………………………………………..

…………………………………………………………………………………….

Ngày tháng năm sinh:…….../……../…………………nam/nữ……………..........

Dân tộc:…………………………………………………………………………...

Nơi sinh:………………………………………………………………………….

Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………

Số Chứng minh nhân dân:………………………………………………………...

Là người tập sự thuộc Đoàn luật sư:……………………………………………...

THÍ SINH KHÔNG VIẾT VÀO PHẦN NÀY

PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN


Giám thị số 1 Giám thị số 2
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

SỐ PHÁCH:

175
Đề chẵn SỐ PHÁCH:
(Thí sinh không viết vào phần này)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
(20 câu tương ứng với 2 điểm)

Lựa chọn một phương án bạn cho là đúng nhất và khoanh tròn chữ a,
b, c hoặc d đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Nguyên tắc hành nghề của luật sư là:

a) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp luật sư, độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan.

b) Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp
pháp của khách hàng.

c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp luật sư.

d) Cả ba phương án trên.

Câu 2. Luật sư vi phạm quy định của Luật Luật sư thì tuỳ theo tính chất,
mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật:

a) Khiển trách hoặc cảnh cáo.

b) Tạm đình chỉ tư cách thành viên Đoàn luật sư.

c) Khiển trách hoặc cảnh cáo hoặc tạm đình chỉ tư cách thành viên Đoàn
luật sư từ sáu tháng đến hai mươi bốn tháng hoặc xoá tên khỏi danh sách luật sư
của Đoàn luật sư.

d) Xoá tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư.

Câu 3. Theo quy định của Luật Luật sư, nguyên tắc quản lý luật sư và
hành nghề luật sư được thực hiện như sau:

a) Kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản của tổ chức xã hội - nghề
nghiệp của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư.

b) Nhà nước thống nhất quản lý về luật sư và hành nghề luật sư.

c) Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư thực hiện việc tự quản đối với
luật sư.

176
d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 4. Luật sư không được thực hiện hành vi nào dưới đây:

a) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng.

b) Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ khách
hàng ngoài khoản thù lao và chi phí đã thoả thuận với khách hàng trong hợp
đồng dịch vụ pháp lý.

c) Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng,
cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái quy định của pháp luật trong việc
giải quyết vụ, việc.

d) Cả ba phương án trên.

Câu 5. Theo quy định của Luật Luật sư, tiêu chuẩn để trở thành luật sư là:

a) Công dân Việt Nam, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật
sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư.

b) Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và
pháp luật, có có bằng cử nhân luật, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư.

c) Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và
pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề
luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành
nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư.

d) Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, đã được đào tạo nghề
luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành
nghề luật sư.

Câu 6. Điều kiện hành nghề của luật sư là:

a) Có Chứng chỉ hành nghề luật sư do Bộ Tư pháp cấp và gia nhập một
Đoàn luật sư.

b) Có Chứng chỉ hành nghề luật sư do Bộ Tư pháp cấp.

c) Có Chứng chỉ đã đỗ kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.

d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 7. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư gồm:

177
a) Liên đoàn luật sư Việt Nam.

b) Liên đoàn luật sư Việt Nam và các Đoàn luật sư ở các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương.

c) Liên đoàn luật sư Việt Nam, các Đoàn luật sư ở các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương và tổ chức hành nghề luật sư.

d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 8 . Luật sư không được thực hiện hành vi nào dưới đây:

a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau
trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc
khác theo quy định của pháp luật.

b) Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng
giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự
thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật.

c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong
khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp
luật có quy định khác.

d) Cả ba phương án trên.

Câu 9. Theo quy định của Luật Luật sư, thời gian đào tạo nghề luật sư là:

a) 06 tháng.

b) 18 tháng.

c) Do cơ sở đào tạo nghề luật sư tự quy định.

d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 10. Theo quy định của Luật Luật sư và văn bản hướng dẫn thi hành,
cơ sở đào tạo nghề luật sư là:

a) Học viện Tư pháp.

b) Học viện Tư pháp, cơ sở đào tạo nghề luật sư của Liên đoàn luật sư
Việt Nam.

c) Cơ sở đào tạo nghề luật sư của Liên đoàn luật sư Việt Nam.

178
d) Cơ sở đào tạo nghề luật sư theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Câu 11. Thẩm quyền quy định Chương trình khung đào tạo nghề luật sư
là:

a) Thủ tướng Chính phủ.

b) Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

c) Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam.

d) Giám đốc Học viện Tư pháp.

Câu 12. Theo quy định của Luật Luật sư, thì thẩm quyền tổ chức kiểm tra
kết quả tập sự hành nghề luật sư là:

a) Hội đồng kiểm tra do Học viện Tư pháp thành lập.

b) Hội đồng kiểm tra do Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập.

c) Hội đồng kiểm tra do Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập.

d) Cả 3 phương án a, b, c đều sai.

Câu 13. Chứng chỉ hành nghề luật sư bị thu hồi khi:

a) Không còn thường trú tại Việt Nam.

b) Bị kết án và bản án đã có hiệu lực pháp luật.

c) Được tuyển dụng, bổ nhiệm là cán bộ, công chức, viên chức.

d) Tất cả các trường hợp trên.

Câu 14. Luật sư có các nghĩa vụ sau đây:

a) Tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ.

b) Tham gia tố tụng đầy đủ, kịp thời trong các vụ án do cơ quan tiến hành
tố tụng yêu cầu.

c) Thực hiện trợ giúp pháp lý.

d) Tất cả các nghĩa vụ trên.

Câu 15. Tổ chức hành nghề luật sư nhận tập sự bao gồm:

179
a) Văn phòng luật sư, công ty luật.

b) Chi nhánh của văn phòng luật sư, công ty luật.

c) Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam,
công ty luật nước ngoài tại Việt Nam; chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại
Việt Nam.

d) Tất cả các tổ chức hành nghề nêu trên.

Câu 16. Theo quy định của Luật Luật sư và văn bản hướng dẫn thi hành,
hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề luật sư gồm:

a) Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư hoặc giấy tờ chứng
minh được miễn đào tạo nghề luật sư.

b) Giấy đề nghị đăng ký tập sự hành nghề luật sư; giấy xác nhận của tổ
chức hành nghề luật sư về việc nhận tập sự; bản sao Giấy chứng nhận tốt nghiệp
đào tạo nghề luật sư hoặc giấy tờ chứng minh được miễn đào tạo nghề luật sư.

c) Giấy đề nghị đăng ký tập sự hành nghề luật sư; giấy xác nhận của tổ
chức hành nghề luật sư về việc nhận tập sự.

d) Giấy đề nghị đăng ký tập sự hành nghề luật sư.

Câu 17. Khi hành nghề, luật sư không được:

a) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong
khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp
luật có quy định khác;

b) Sử dụng thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong
khi hành nghề vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

c) Cả phương án a, b đều đúng.

d) Cả phương án a, b đều sai.

Câu 18. Luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý phải lập:

a) Hợp đồng dịch vụ pháp lý đối với vụ, việc có mức thù lao từ 200.000
đồng (hai trăm ngàn đồng) trở lên.

180
b) Phiếu thoả thuận thực hiện dịch vụ pháp lý đối với vụ, việc có mức thù
lao dưới 200.000 đồng (hai trăm ngàn đồng).

c) Phương án a, b đều đúng.

d) Phương án a, b đều sai.

Câu 19. Theo quy định của Luật Luật sư, luật sư được hiểu là:

a) Luật sư là người thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, tổ
chức (được gọi chung là khách hàng).

b) Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định
của Luật Luật sư.

c) Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định
của Luật Luật sư, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan,
tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng).

d) Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 20. Mỗi luật sư hướng dẫn chỉ được hướng dẫn:

a) Không quá ba người tập sự tại cùng một thời điểm.

b) Không quá năm người tập sự tại cùng một thời điểm.

c) Không quá hai người tập sự tại cùng một thời điểm.

d) Không giới hạn số lượng người tập sự.

PHẦN II: TỰ LUẬN


Câu 1: (Câu hỏi tự luận (4 điểm)
Anh/Chị cho biết nội dung Quy tắc ứng xử khi có tranh chấp quyền lợi
với đồng nghiệp? Hãy đưa ra ví dụ minh họa và phân tích ví dụ đó.

Câu 2: Tình huống tự luận (4 điểm)

Vào ngày 24/5/2010, ông B là cha của bị cáo Y đến văn phòng luật sư A
để trình bày sự việc của Y. Sau khi trao đổi, văn phòng luật sư A đã nhận vụ
việc và cử luật sư bào chữa cho bị cáo Y với tiền thù lao là 5 triệu đồng căn cứ
theo mức 100.000 đồng/giờ. Ngoài ra, trong quá trình thương thảo hợp đồng
dịch vụ pháp lý, ông B đã yêu cầu luật sư của văn phòng luật sư A hứa là sẽ bào
chữa cho bị cáo Y với mức án cải tạo không giam giữ nhưng luật sư A không

181
hứa với ông B bất cứ điều gì. Sau phiên xét xử, bị cáo Y được Tòa án cho hưởng
án cải tạo không giam giữ. Lúc đó, luật sư A yêu cầu ông B phải chi thêm cho
mình 5 triệu đồng tiền thưởng do đã bào chữa cho bị cáo Y mức hình phạt cải
tạo không giam giữ.

Anh/Chị cho biết luật sư A có vi phạm Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề
nghiệp luật sư hay không? Tại sao?

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

BÀI GIẢI

Phần 2: Tự luận

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

182
183
184
185
186
187
188
189
ĐỀ THI HỌC PHẦN LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ
Khóa đào tạo luật sư 13.1 tại TP.HCM (Lớp A, B, C, D)
PHẦN 1 – LÝ THUYẾT
Câu 1. Anh/chị hãy trình bày nhận thức của mình về tính “trung thực” được quy định trong nguyên tắc hành nghề
của luật sư.
Câu 2. Hãy phân tích làm rõ những việc luật sư không được làm trong quan hệ với cơ quan tiến hành tố tụng và với
cơ quan nhà nước khác.
PHẦN 2 – TÌNH HUỐNG
Tình huống 1
Chị Trần Thị M sau khi có chứng chỉ đào tạo nghề luật sư đã được Văn phòng luật sư X nhận làm người tập sự dưới
sự hướng dẫn của Trưởng Văn phòng là luật sư Nguyễn Văn T và được Đoàn Luật sư tỉnh K có quyết định công nhận.
Khi vào tập sự tại văn phòng, theo yêu cầu của Luật sư T là cần phải trang bị thêm các phương tiện, thiết bị và trả tiền
thuê văn phòng nên chị M đóng góp 15 triệu đồng cho luật sư T. Tuy nhiên, trong quá trình chị M tập sự, phát hiện thấy
chị M có hành vi lôi kéo khách hàng của Văn phòng để làm riêng, luật sư T đã có văn bản đề nghị Đoàn luật sư tỉnh K
ra quyết định kỷ luật xóa tên chị M ra khỏi danh sách người tập sự.
Câu hỏi 1. Theo anh/chị, Đoàn luật sư tỉnh K có thể xóa tên chị M ra khỏi danh sách người tập sự được không? Giải
thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Khi biết luật sư T đã có văn bản đề nghị Đoàn luật sư tỉnh K ra quyết định kỷ luật xóa tên mình ra khỏi danh sách
người tập sự, chị M có đơn khiếu nại và yêu cầu luật sư T phải trả lại 15 triệu đồng chị đã đưa cho luật sư T.
Câu hỏi 2. Theo anh/chị, yêu cầu của chị M có được chấp nhận không? Tại sao?
Tình huống 2
Luật sư K thuộc Văn phòng luật sư X được văn phòng cử làm người bào theo chế định bào chữa chỉ định cho bị cáo
N, bị Tòa án đưa ra xét xử về một tội phạm có mức hình phạt là tử hình. Luật sư K đã đến gặp bà M, là mẹ của bị cáo N
và nói rằng: việc bào chữa cho bị cáo N là rất khó khăn và phức tạp, rất có thể bị cáo sẽ bị kết án tử hình; nếu gia đình
chi cho luật sư K thêm một khoản tiền thì luật sư sẽ hết sức tích cực bào chữa, hy vọng bị cáo chỉ bị kết án tù chung
thân.
Câu hỏi 3. Anh/chị có nhận xét như thế nào về hành động của luật sư K? Giải thích tại sao lại có nhận xét như vậy?
Tình huống 3
Luật sư A đã được Cơ quan điều tra cấp giấy chứng nhận là người bào chữa cho bị cáo X, trong một vụ án mà X bị
khởi tố và tạm giam về tội trộm cắp tài sản. Cha mẹ cua bị cáo X khi gặp luật sư A đã nói: Điều tra viên được giao điều
tra vụ án đã gặp họ và nói rằng nếu họ chịu chi một khoản tiền (khá lớn) thì Điều tra viên sẽ tìm mọi cách để “giúp” cho
bị cáo X được tại ngoại; họ rất thương con và cũng không thiếu gì tiền nên đề nghị luật sư cho họ cách giải quyết.
Câu hỏi 4. Nếu là luật sư A, anh/chị sẽ giải quyết tình huống này như thế nào? Giải thích tại sao?

190
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC PHẦN LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ
Khóa đào tạo Luật sư 13.1 (Lớp A, B, C, D) tại Tp.HCM
PHẦN 1 – LÝ THUYẾT

CÂU YÊU CẦU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM


Trình bày nhận thức về tính “trung thực” trong nguyên tắc hành nghề của luật sư:
* Với bản thân: 0,5đ
- Tôn trọng sự lựa chọn luật sư của khách hàng; chỉ nhận vụ việc theo khả năng chuyên môn, điều
kiện của mình và thực hiện vụ việc trong phạm vi yêu cầu hợp pháp của khách hàng (Quy tắc 6.2
Quy tắc đạo đức).
- Giải thích rõ cho khách hàng biết về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của họ trong quan hệ với
luật sư, tính hợp pháp trong yêu cầu của khách hàng, những khó khăn thuận lợi… (Quy tắc 6.3)
* Với khách hàng: 0,75đ
- Không xúi giục, kích động khách hàng kiện tụng hoặc có hành vi khác trái pháp luật (Quy tắc
14.1);
- Không tạo ra các tình huống xấu, những thông tin sai sự thật, bất lợi cho khách hàng để lôi kéo
đe dọa, làm áp lực để tăng mức thù lao đã thỏa thuận hoặc mưu cầu lợi ích bất chính khác từ
khách hàng (Quy tắc 14.6);
- Không sử dụng thông tin biết từ vụ việc mà luật sư đảm nhận để mưu cầu lợi ích cá nhân (Quy
tắc 14.7);
- Không được làm cho khách hàng nhầm lẫn về khả năng, trình độ chuyên môn của mình, đưa ra
những lời hứa hẹn để lừa dối khách hàng (Quy tắc 14.10);
1 - Không có những lời lẽ gây bất lợi cho khách hàng của mình (Quy tắc 23.3).
(2,5đ) * Với cơ quan tiến hành tố tụng hoặc cơ quan nhà nước khác: 0,75đ
- Tôn trọng sự thật khách quan, không suy đoán chủ quan mang tính chất kích động, quy chụp,
kết tội người khác… không cố tình trì hoãn, gây trở ngại cho việc xét xử bằng những phương
cách bất hợp lý trái đạo đức (Quy tắc 23.3);
- Không vì quyền lợi của khách hàng mà cố tình cung cấp những thông tin, tài liệu, chứng cứ mà
luật sư biết rõ là sai sự thật, tham gia hay hướng dẫn khách hàng tạo thông tin, tài liệu, chứng cứ
sai sự thật để cung cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng hoặc thực hiện những hành vi khác với mục
đích lừa dối cơ quan tiến hành tố tụng (Quy tắc 24.2);
- Không tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi bất hợp pháp nhằm trì hoãn hoặc
gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ
việc (Quy tắc 24.3).
* Với đồng nghiệp: 0,25đ
- Không sử dụng những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh (Quy tắc 18);
- Xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc cho mình (Quy tắc 20.5.3)
* Với các cơ quan thông tin đại chúng: 0,25đ
- Có thái độ tôn trọng và hợp tác trong việc cung cấp thông tin trung thực, chính xác, khách quan
theo yêu cầu của các cơ quan này, nếu những thông tin đó không làm ảnh hưởng tới quy tắc bảo
mật theo quy định của pháp luật và quyền lợi hợp pháp của khách hàng (Quy tắc 26.2);
191
- Luật sư không được sử dụng cơ quan thông tin đại chúng để phản ánh sai sự thật nhằm mục đích
cá nhân, động cơ khác hoặc tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp của khách hàng
(Quy tắc 26.3);
- Việc quảng cáo phải theo đúng quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về các cam kết trong
quảng cáo về chất lượng dịch vụ đối với xã hội (Quy tắc 27).
Phân tích làm rõ những việc luật sư không được làm trong quan hệ với cơ quan tiến hành tố 1,5đ
tụng:
2 - Nêu quy tắc 24 và phân tích đầy đủ từng ý từng Quy tắc 24.1 đến 24.7
(2,0đ) Phân tích làm rõ những việc luật sư không được làm trong quan hệ với cơ quan nhà nước 0,5đ
khác:
- Nêu và phân tích nội dung của Quy tắc 25.4.

PHẦN 2 – TÌNH HUỐNG

CÂU YÊU CẦU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM


Với những việc làm của chị M như trong tình huống nêu, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư có thể căn 0,5đ
cứ vào điểm đ khoản 1 Điều 35 Thông tư số 21/2010/TT-BTP ngày 01/12/2010 về quy chế tập sự
hành nghề luật sư: xóa tên chị M ra khỏi danh sách người tập sự vì đã có những vi phạm:
- Khoản 3 Điều 14 Luật luật sư: “người tập sự hành nghề luật sư được giúp luật sư hướng dẫn
trong hoạt động nghề nghiệp; không được nhận thực hiện dịch vụ pháp lý của khách hàng”. 0,5đ
1 - Khoản 1, 2, 5 Điều 11 Thông tư số 21/2010/TT-BTP ngày 01/12/2010 về quy chế tập sự hành
(1,0đ) nghề luật sư:
+ khoản 1 Điều 11 nêu: “tuân thủ các quy định của pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư”;
+ khoản 2 Điều 11 nêu: “tuân theo điều lệ Đoàn luật sư nơi đăng ký tập sự, quy tắc đạo đức và
ứng xử trong hành nghề luật sư”.
+ khoản 5 Điều 11 nêu: “tuân theo nội quy của tổ chức hành nghề luật sư”.
- Nếu chị M tự nguyện đóng góp thì không được chấp nhận; 0,5đ
2 - Nếu do M và luật sư T thỏa thuận thì căn cứ vào nội dung thỏa thuận giữa hai bên. Nếu kkhông 1,0đ
(1,5đ) giải quyết được, chị M có thể khởi kiện luật sư T ra tòa án nơi có Văn phòng luật sư X hoạt động
hoặc nơi cư trú của luật sư T.
* Nhận xét về hành động của luật sư K: trái với nguyên tắc hành nghề luật sư, Quy tắc đạo đức 0,5đ
ứng xử nghề nghiệp luật sư và các văn bản pháp luật khác có liên quan:
* Giải thích vì sao có nhận xét đó: Với hành động luật sư K gặp bà M (mẹ của bị cáo N) đề nghị 1,0đ
chi thêm một khoản tiền cho luật sư thì luật sư sẽ tích cực và làm hết sức mình để bào chữa tốt
nhất cho bị cáo. Luật sư K đã vi phạm khoản 4 Điều 5 Luật luật sư “sử dụng các biện pháp hợp
pháp để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng”.
3 - Luật sư K cũng vi phạm khoản 5 Điều 11 Nghị định 28/2007 ngày 26/02/2007 của Chính phủ
(1,5đ) quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật luật sư và Mục I.2 TTLT số
66/2007/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn thù lao… của luật sư trong trường hợp được cơ quan tố
tụng yêu cầu: “ngoài khoản thù lao và chi phí do cơ quan tiến hành tố tụng thanh toán, luật sư
không được đòi hỏi thêm bất cứ khoản tiền nào từ bị can, bị cáo hoặc thân nhân của họ”.
- Luật sư K vi phạm Quy tắc đạo đức 14.3: “Gợi ý hoặc đặt điều kiện để khách hàng tặng cho tài
sản của khách hàng cho luật sư”…
- Luật sư K vi phạm Quy tắc đạo đức 14.5: “đòi hỏi từ khách hàng hoặc người có quyền lợi liên
192
quan với khách hàng bất kỳ khoản tiền chi thêm hoặc tặng vật nào khoản thù lao và các chi phí
kèm theo đã thỏa thuận, trừ trường hợp khách hàng tự nguyện thưởng cho luật sư khi kết thúc
dịch vụ”.
- Luật sư K vi phạm Quy tắc đạo đức 14.6: “Tạo ra các tình huống xấu, những thông tin sai sự
thật, bất lợi cho khách hàng để lôi kéo, đe dọa, làm áp lực nhằm tăng mức thù lao đã thỏa thuận
hoặc mưu cầu lợi ích bất chính khác từ khách hàng”.
Nếu là luật sư A, tôi sẽ giải quyết tình huống này:
* Thể hiện sự chia sẻ với những bức xúc với tình cảm và nguyện vọng của cha mẹ X và giải 0,5đ
thích về mặt pháp luật để cha mẹ bị cáo X hiểu rõ:
- Trách nhiệm của người luật sư phải sử dụng mọi biện pháp để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích
hợp pháp cho X;
- Giải thích để cha mẹ X hiểu việc dùng tiền không thể giải quyết được yêu cầu của gia đình mà
đó là hành vi trái pháp luật.
* Hướng dẫn cho cha mẹ X muốn cho X tại ngoại có thể làm đơn xin bảo lĩnh cho X (theo
4 Điều 92 BLTTHS) nhưng với điều kiện: 1,0đ
(1,5đ) - Trong đơn phải có ít nhất là hai người (ở đây cha, mẹ X) đứng ra bảo lĩnh;
- Khi bảo lĩnh, cha mẹ X phải làm giấy cam đoan không để X tiếp tục phạm tội và đảm bảo sự có
mặt của X theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra.
- Đơn bảo lĩnh phải có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cha mẹ X cư trú về việc cha mẹ
X có đủ điều kiện bảo lĩnh (về tư cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật).
- Cơ quan điều tra sẽ xem xét tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và
nhân thân của X để Quyết định cho cha, mẹ X bảo lĩnh.
- Sau khi được bảo lĩnh nếu cha mẹ X vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan phải chịu trách nhiệm về
nghĩa vụ đã cam đoan và trong trường hợp này X sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.

193
194
195
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐỀ THI MÔN KỸ NĂNG TRANH TỤNG VỤ ÁN DÂN SỰ
Thời gian làm bài: 180 phút

Ông Trần Văn Thái được Công ty liên doanh TNHH Sao Việt nhận vào làm việc từ ngày 5/8/2007. Sau một thời gian làm việc, hai bên đã ký hợp đồng
lao động có thời hạn 01 năm (từ 14/8/2007 đến 14/8/2008). HĐLĐ có những nội dung cơ bản sau: Địa điểm làm việc: Hải Thành, Huyện Nam Sách, thành
phố H. Công việc phải làm: cán bộ kỹ thuật; Mức lương chính: 3.500.000 đồng/tháng.
Trong quá trình làm việc tại công ty, ông Thái đã có hành vi vi phạm nội quy lao động của công ty. Cụ thể, ngày 1/10/2007, ông Thái đi làm muộn 15
phút. Vi phạm này của ông Thái đã được Trưởng phòng bảo vệ nhắc nhở bằng miệng. Ngày 2/11/2007, ông Thái có biểu hiện say rượu trong giờ làm việc.
Phòng Hành chính – Nhân sự của công ty đã gọi ông Thái lên và khiển trách bằng miệng. Ngày 1/3/2008, ông Thái bị phát hiện ngủ trong giờ làm việc. Hành
vi này của ông Thái đã bị công ty lập biên bản, ông Thái đã ký vào biên bản do công ty lập.
Ngày 3/3/2008 Hội đồng kỷ luật của công ty đã họp và quyết định xử lý kỷ luật ông Thái bằng hình thức chuyển làm việc khác có mức lương thấp hơn
trong thời gian 6 tháng. Ngày 4/3/2008, Tổng giám đốc Công ty Sao Việt đã quyết định điều chuyển ông Thái lên Văn phòng công ty tại phường Nguyễn
Bính, thành phố H. Công việc của ông Thái tại văn phòng công ty là trực điện thoại và vào sổ công văn đến, công văn đi với mức lương là 2.700.000
đồng/tháng.
Ngày 15/10/2008, ông Thái nghỉ 01 ngày không xin phép. Ngày 16/10/2008, ông Thái được Phòng Hành chính – Nhân sự gọi lên, hỏi lý do nghỉ. Chiều
ngày 16/10/2008, một nhân viên của Phòng Hành chính – Nhân sự đã giao cho ông Thái bản Thông báo kỷ luật sa thải.
Cho rằng việc công ty kỷ luật sa thải mình là trái pháp luật, ngày 26/11/2008, ông Thái đã đến Văn phòng Luật sư nhờ luật sư giúp ông khởi kiện vụ
tranh chấp tại Toà án.
Tại văn phòng luật sư, ông Thái trình bày: mong muốn của ông khi khởi kiện vụ tranh chấp đến tòa án là: (1) Tòa án tuyên quyết định kỷ luật sa thải
của công ty Sao Việt là trái pháp luật; (2) Công ty Sao Việt phải bồi thường tiền lương cho ông Thái trong những ngày không được làm việc; 02 tháng tiền
lương và thanh toán tiền trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp luật
Câu hỏi 1: (1 điểm): Xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp trong vụ kiện trên?
Tình tiết bổ sung
Giả thiết rằng: trước khi đến gặp luật sư, ông Thái và Công ty Sao Việt đã có buổi hòa giải do Phòng Lao động – Thương binh - Xã hội thành phố H
chủ trì. Tại buổi hòa giải, giám đốc công ty Sao Việt đã đồng ý nhận ông Thái trở lại làm việc và bồi thường tiền lương cho ông trong những ngày không được
làm việc. Phòng Lao động – Thương binh - xã hội đã lập Biên bản hòa giải thành. Nhưng khi ông Thái đến Phòng Hành chính – Nhân sự của Công ty để nhận
công việc thì Trưởng phòng Hành chính – Nhân sự của Công ty nói với ông Thái là giám đốc Công ty không đồng ý thực hiện nội dung đã ghi trong Biên bản
hòa giải thành của Phòng lao động – Thương binh – xã hội thành phố H.
Ông Thái băn khoăn không biết Tòa án có thụ lý đơn khởi kiện của ông không vì ông đã ký tên vào Biên bản hòa giải thành do Phòng Lao động –
Thương binh và xã hội thành phố H lập
Câu hỏi 2: (1 điểm): Anh (chị) cần trao đổi với ông Thái như thế nào trong tình huống trên?
Tình tiết bổ sung

196
Công ty Sao Việt là công ty liên doanh giữa một công ty nhựa của Việt Nam và một công ty của Hàn Quốc. Công ty có trụ sở chính tại thành phố H,
tỉnh D. Ông Thái có hộ khẩu thường trú tại huyện Nam Sách, tỉnh D.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa ông Thái và công ty Sao Việt trong trường hợp ông Thái quyết định khởi
kiện. Lý giải cho sự lựa chọn của anh (chị)?
Tình tiết bổ sung
Sau khi nhận được đơn khởi kiện của ông Thái, Tòa án đã quyết định thụ lý giải quyết vụ án. Trong công văn trả lời tòa án, Công ty Sao Việt trình
bày: ông Thái đang bị áp dụng hình thức kỷ luật chuyển làm việc khác, ngày 15/10/2008, ông Thái lại tự ý nghỉ 01 ngày không xin phép. Như vậy, ông Thái
đã có hành vi tái phạm. Do đó, công ty có quyền áp dụng hình thức kỷ luật sa thải với ông Thái theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 85 BLLĐ.
Câu hỏi 4: (1 điểm): Theo anh (chị), hành vi nghỉ 01 ngày không xin phép (vào ngày 15/10/2008) của ông Thái có phải là hành vi tái phạm theo điểm b
khoản 1 Điều 85 BLLĐ không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Tại Bản tự khai, đại diện công ty Sao Việt trình bày: công ty mới chỉ ra Thông báo kỷ luật sa thải chứ chưa hề tiến hành kỷ luật sa thải ông Thái. Từ
ngày 18/11/2008 đến 30/11/2008 công ty đã 3 lần có thư mời ông Thái đến công ty để họp Hội đồng kỷ luật nhưng ông Thái đều không đến với lý do: quan hệ
lao động giữa ông và công ty đã chấm dứt từ ngày 17/10/2008; bất kể cuộc họp nào cũng không có giá trị vì hiện nay ông không phải là người lao động của
công ty. Do công ty đã mời 3 lần bằng văn bản mà ông Thái không đến nên ngày 31/11/2008 công ty đã triệu tập Hội đồng kỷ luật. Tại cuộc họp các thành
viên đã thống nhất xử lý kỷ luật ông Thái theo hình thức sa thải.
Tại Bản tự khai, ông Thái trình bày: khi công ty giao cho ông Thông báo kỷ luật sa thải, Công ty đã thanh toán cho ông những khoản tiền sau: tiền
lương đến ngày 16/10/2008; tiền phép năm 2007 còn 6 ngày chưa nghỉ. Ông đã nhận khoản tiền này tại Phòng tài vụ của công ty.
Câu hỏi 5 (1,5 điểm): Theo anh (chị) Thông báo kỷ luật sa thải ngày 16/10/2008 của công ty Sao Việt có giá trị như 1 quyết định kỷ luật sa thải không?
Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Sau khi tiến hành hòa giải giữa các đương sự không thành, Tòa án đã mở phiên tòa lao động sơ thẩm. Tại phiên tòa, đại diện Công ty Sao Việt tham gia
phiên tòa yêu cầu Tòa án buộc ông Thái phải có trách nhiệm thanh toán số tiền còn nợ của Công ty là 20.000.000 đồng. Đây là số tiền ông Thái tạm ứng tại
Phòng Tài vụ của công ty để nghiên cứu chế tạo các quả lô kỹ thuật.
Câu hỏi 6: (1 điểm) Yêu cầu của công ty Sao Việt có được HĐXX chấp nhận giải quyết trong vụ án này không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, đại diện Công ty Sao Việt trình bày: sau khi hợp đồng lao động ký ngày 14/8/2007 hết hạn, do ông Thái làm việc không có hiệu quả nên
Công ty không ký tiếp hợp đồng lao động với ông Thái. Vì vậy, nếu công ty không ra quyết định kỷ luật sa thải ông Thái thì công ty vẫn có quyền chấm dứt
hợp đồng lao động với ông Thái do hợp đồng lao động ký với ông Thái đã hết hạn.
Tại phiên tòa, ông Thái trình bày: khi hợp đồng lao động ký ngày 14/8/2007 hết hạn, mặc dù công ty không ký hợp đồng lao động mới với ông nhưng
ông vẫn tiếp tục làm việc tại công ty và được công ty trả lương đầy đủ
Câu hỏi 7: (1 điểm): Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên của đại diện công ty Sao Việt tại phiên tòa sơ thẩm không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung

197
Tại phiên tòa, ông Thái trình bày: Rạng sáng ngày 15/10/2008, con ông bị sốt cao 40o c nên ông phải đưa con vào bệnh viện cấp cứu. Ngày hôm sau,
khi ông đi làm Phòng Hành chính – Nhân sự của công ty có gọi ông lên, hỏi lý do ông nghỉ việc. Ông Thái đã trình bày lý do và xuất trình cho Phòng Hành
chính – Nhân sự Sổ khám bệnh của con ông. Tuy nhiên, cuối buổi làm việc, một nhân viên của Phòng Hành chính – Nhân sự đã giao cho ông Thông báo kỷ
luật sa thải. Ông đã nhận được tiền lương đến hết ngày 16/10/2008 và tiền phép của những ngày chưa nghỉ.
Tại phiên tòa, đại diện công ty Sao Việt trình bày: Ngày 16/10/2008, công ty mới chỉ ra Thông báo kỷ luật sa thải chứ chưa hề tiến hành kỷ luật sa
thải. Trước khi ra quyết định kỷ luật sa thải ông Thái, công ty đã triệu tập Hội đồng kỷ luật. Thành phần tham gia gồm có: Ban giám đốc, đại diện Phòng
Hành chính – Nhân sự, đại diện của Ban chấp hành công đoàn của công ty. Cuộc họp chỉ vắng mặt ông Thái vì ông Thái đã được mời 3 lần mà không đến. Tại
cuộc họp này, mọi người đều nhất trí kỷ luật sa thải ông Thái.
Câu hỏi 8 (2,5 điểm) Là luật sư của ông Thái, anh (chị) cần lập luận như thế nào trước HĐXX để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ.
(Đề thi được sử dụng BLTTDS, BLLĐ và các văn bản hướng dẫn thi hành)

ĐÁP ÁN MÔN KỸ NĂNG TRANH TỤNG CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ

Câu hỏi Nội dung cần trả lời Điểm


Câu 1 - Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải 0.5
(1 đ) - Học viên phân tích theo dữ kiện bài ra, yêu cầu khởi kiện của ông Thái; Điều 41, 42 và Điều 85 BLLĐ 0.5
- Tòa án sẽ thụ lý đơn khởi kiện của ông Thái (nếu các điều kiện khởi kiện khác đảm bảo) vì Phòng Lao động – Thương 0,5
Câu 2 binh và Xã hội không phải là chủ thể có thẩm quyền hòa giải tranh chấp lao động tại cơ sở. Do đó, Biên bản hòa giải
(1đ) thành do Phòng LĐ – TB và XH lập không có giá trị pháp lý. Tranh chấp của ông Thái được xem như chưa hòa giải tại
cơ sở 0,5
- Học viên phân tích theo Điều 165; K1 Điều 166 BLLĐ
- Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án là tòa án nhân dân thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 0,25
 Phân tích dữ kiện bài ra và khoản 1 Điều 31 BLTTDS để xác định thẩm quyền theo loại việc – “tranh chấp về kỷ 0,25
Câu 3 luật lao động theo hình thức sa thải” 0,25
(1 đ)  Phân tích dữ kiện bài ra và khoản 1 Điều 33 BLTTDS để xác định thẩm quyền của tòa án cấp huyện
 Phân tích dữ kiện bài ra và điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS để xác định thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ - Tòa 0,25
án nơi bị đơn là công ty Sao Việt có trụ sở chính.
- Hành vi nghỉ 01 ngày không xin phép (vào ngày 15/10/2008) không phải là hành vi tái phạm theo điểm b khoản 1 Điều 85 0,25
Câu 4 BLLĐ vì:
(1 đ)  Thời điểm ông Thái bị xử lý kỷ luật chuyển làm việc khác có mức lương thấp hơn là vào ngày 3/3/2008. Đến ngày
3/9/2008, ông Thái đương nhiên được xóa kỷ luật lao động. (phân tích theo Điều 86, K1 Điều 88 BLLĐ) 0,75
 Do đó, ngày 15/10/2008 ông Thái có hành vi vi phạm (nghỉ 01 ngày không xin phép) không được coi là hành vi tái
phạm (phân tích theo Điều 9 Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995)

198
Câu 5 - Thông báo kỷ luật sa thải ngày 16/10/2008 của công ty Sao Việt có giá trị như một Quyết định kỷ luật sa thải 0,5
(1.5đ) - Vì sau khi ra Thông báo kỷ luật sa thải, công ty Sao Việt đã thanh toán cho ông Thái tiền lương đến ngày ra thông báo
(16/10/2008) và các chế độ còn lại (tiền phép năm những ngày chưa nghỉ) 1.0
- Yêu cầu của cty Sao Việt đòi ông Thái phải thanh toán 20 triệu đồng là yêu cầu phản tố 0,25
Câu 6 - Tuy nhiên, HDXX không xem xét, giải quyết yêu cầu phản tố trong vụ án này vì phía bị đơn chưa thực hiện đầy đủ các 0,75
(1đ) thủ tục theo quy định của pháp luật.
- Học viên phân tích theo Điều 176, 178 BLTTDS và dữ kiện bài ra.
- Không đồng ý với quan điểm của luật sư bị đơn về việc hợp đồng lao động giữa ông Thái và công ty Sao Việt đã hết hạn. Vì: 0,25
Câu 7  Sau khi hợp đồng lao động hết hạn vào ngày 14/8/2008, ông Thái vẫn tiếp tục làm việc tại công ty Sao Việt và được
(1 đ) công ty trả lương. Đến ngày 16/10/2008, công ty chấm dứt hợp đồng lao động với ông Thái là đã quá 30 ngày, kể từ 0,75
ngày hợp đồng lao động hết hạn. Do đó, hợp đồng lao động giữa 2 bên đương nhiên chuyển thành hợp đồng lao động
không xác định thời hạn.
 Học viên giải thích theo khoản 2 Điều 27 BLLĐ, Điều 4 Nghị định 44/2003 và dữ kiện bài ra
Trong bản luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Thái, học viên phải phân tích, lập luận được những nội dung cơ
bản sau:
1. Thông báo kỷ luật sa thải ngày 16/10/2008 của công ty Sao Việt có giá trị như 1 quyết định kỷ luật sa thải vì ông Thái 0,5
đã không được đi làm khi công ty ra Thông báo kỷ luật. Công ty đã thanh toán tiền lương đến hết ngày 16/10/2008
cho ông Thái
Câu 8 2. Việc công ty áp dụng hình thức kỷ luật sa thải ông Thái là trái pháp luật vì:
(2.5 đ) - Về căn cứ kỷ luật sa thải: việc công ty cho rằng ông Thái có hành vi tái phạm khi đang bị áp dụng hình thức kỷ luật
chuyển làm việc khác theo điểm b khoản 1 Điều 85 BLLD là không có cơ sở vì:
 Ngày 3/3/2008, ông Thái bị kỷ luật chuyển làm việc khác với mức lương thấp hơn trong thời hạn 6 tháng. 1.0
Ngày 3/9/2008, ông Thái đương nhiên được xóa kỷ luật theo quy định tại khoản 1 Điều 88 BLLĐ
 Ngày 15/10/2008, ông Thái nghỉ việc là do con ông Thái bị ốm trong trường hợp cấp cứu. Đây là trường
hợp nghỉ việc có lý do chính đáng theo quy định tại phần III, Thông tư 19/2003/TT – BLDTBXH
- Về thủ tục xử lý kỷ luật: Trước khi ra Thông báo kỷ luật sa thải, công ty Sao Việt không tổ chức họp xét kỷ luật đối 0,5
với ông Thái là vi phạm quy định tại Điều 87 BLLĐ.
3. Vì quyết định kỷ luật sa thải của công ty Sao Việt là trái pháp luật, do đó yêu cầu khởi kiện của ông Thái (theo dữ kiện
bài ra) là hoàn toàn có cơ sở pháp luật theo quy định tại Điều 41 và 42 BLLD 0,5

Điểm………………………………………………Bằng chữ……………………………………………………………………………….
Giảng viên chấm 1

199
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
MÔN THI KỸ NĂNG TRANH TỤNG CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ
Thời gian: 180 phút

Ngày 27/9/2005, Công ty M (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có trụ sở tại thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) và anh Phương ký hợp đồng lao
động thời hạn 1 năm. Công việc theo hợp đồng là bảo vệ công ty; mức lương chính: 1.500.000 đồng/tháng; Phụ cấp: 300.000 đồng/tháng. Hết hạn hợp
đồng lao động ký ngày 27/9/2005, Công ty M và anh Phương lại ký tiếp hợp đồng lao động thứ hai với thời hạn 1 năm (từ 29/9/2006 đến 29/9/2007). Mức
lương, phụ cấp và công việc vẫn như cũ. Sau khi HĐLĐ thứ hai hết hạn, anh Phương vẫn tiếp tục làm việc tại công ty. Ngày 30/10/2007, anh Phương được
phân công làm tổ trưởng Tổ bảo vệ của Công ty, mức lương chính vẫn là 2.000.000đ/tháng nhưng phụ cấp là 500.000 đ/tháng.
Ngày 1/11/2007, Công ty M lập một biên bản yêu cầu Tổ bảo vệ của Công ty (gồm anh Phương, anh X, anh H và anh T) ký vào Biên bản cam kết
là không khiếu nại quá trình làm việc trước đây của công ty. Tổ bảo vệ cho rằng nội dung biên bản có ảnh hưởng đến quyền lợi của anh em nên không
đồng ý ký.
Ngày 26/11/2007, Tổng giám đốc Công ty M ra Quyết định số 177/QĐ - CMV.07 điều động anh Phương chuyển sang công nhân Tổ bảo quản kể từ
ngày 01/12/2007. Theo quyết định này thì anh Phương sẽ hưởng lương theo chế độ khoán sản phẩm. Khi nhận quyết định điều động, anh Phương không
đồng ý, anh đã làm đơn khiếu nại gửi lên Tổng giám đốc công ty xin được làm bảo vệ nhưng Tổng giám đốc không chấp nhận.
Câu hỏi 1: (1.5 điểm) Theo anh (chị) Quyết định số 177/ QĐ - CMV.07 của Tổng giám đốc công ty M là 1 sự thay đổi nội dung hợp đồng lao động
hay là việc tạm điều chuyển người lao động làm việc khác trái nghề? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Trong thời gian từ 1/12/2007 trở đi, anh Phương đến tham gia trực cùng Tổ bảo vệ nhưng Phòng Hành chính – Tổng hợp của Công ty M không
đồng ý, họ không cho phép anh Phương ký vào sổ trực bảo vệ.
Ngày 14/12/2007, Công ty M thông báo lần 1 (đại diện Công ty M - ông H trực tiếp đến Tổ bảo vệ thông báo) về việc Công ty quyết định điều động
anh Phương sang Tổ bảo quản.
Ngày 24/12/2007, Công ty M thông báo lần 2 cho anh Phương về việc chuyển anh sang Tổ bảo quản, anh Phương không đồng ý và quyết định ở lại
Tổ bảo vệ.
Ngày 30/12/2007, căn cứ vào 2 bản báo cáo của Tổ bảo quản về việc anh Phương không có mặt tại Tổ theo Quyết định điều động số 177/QĐ -
CMV.07 ngày 26/11/2007, Công ty M đã triệu tập cuộc họp kỷ luật để tiến hành xử lý kỷ luật đối với anh Phương.
Ngày 02/01/2008, Phó tổng giám đốc Công ty M được sự uỷ quyền của Tổng giám đốc đã ra Quyết định số 10/QĐ - CMV. 08 buộc thôi việc đối
với anh Phương. Theo Quyết định này thì anh Phương bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc với lý do đã tự ý nghỉ việc quá 5 ngày cộng dồn trong một tháng, 20
ngày cộng dồn trong một năm không có lý do chính đáng theo điểm c khoản 1 Điều 85 Bộ luật lao động.
Ngày 13/1/2008, anh Phương nhận được Quyết định buộc thôi việc. Cho rằng việc Công ty M buộc thôi việc mình là trái pháp luật, ngày 1/12/2008,
anh Phương đã nộp đơn khởi kiện vụ tranh chấp tại toà án với các yêu cầu:
(1) Toà án buộc Công ty M huỷ Quyết định số 10/QĐ - CMV. 08 và nhận anh trở lại làm việc theo HĐLĐ đã ký;
(2) Công ty M phải bồi thường cho anh Phương những khoản tiền sau: Tiền lương những ngày không được làm việc từ ngày 02/1/2008 cho đến
khi toà án giải quyết xong vụ án; 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương;

200
Câu hỏi 2: (1 điểm) Tranh chấp trên có bắt buộc phải qua hòa giải tại cơ sở không? Vì sao?
Câu hỏi 3: (1 điểm) Thời hiệu khởi kiện trong vụ tranh chấp trên còn không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung

Trên cơ sở đơn kiện của anh Phương, toà án nhân dân thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang đã thụ lý giải quyết vụ án theo quy định của Bộ luật tố tụng
dân sự.
Trong công văn trả lời tòa án, giám đốc công ty M cho rằng:: hợp đồng lao động cuối cùng mà công ty ký với anh Phương đã hết hạn vào ngày
29/9/2007. Do đó, ngoài lý do anh Phương tự ý nghỉ việc quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng, 20 ngày cộng dồn trong 1 năm, công ty chấm dứt hợp đồng
lao động với anh Phương còn vì lý do hợp đồng lao động công ty ký với anh Phương đã hết hạn.
Câu hỏi 4 (1 điểm) Theo anh (chị) đến thời điểm công ty M ra Quyết định số 10/QĐ - CMV. 08 buộc thôi việc anh Phương, giữa 2 bên:
(a) Không tồn tại hợp đồng lao động
(b) Tồn tại hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm
(c) Tồn tại hợp đồng lao động không xác định thời hạn
Lý giải cho sự lựa chọn của anh (chị)?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà sơ thẩm, luật sư bảo vệ quyền lợi cho công ty M đề nghị Hội đồng xét xử cho thay đổi thẩm phán chủ toạ phiên toà vì thẩm phán và
luật sư bảo vệ quyền lợi cho anh Phương có quan hệ họ hàng với nhau (thẩm phán là anh con bác của luật sư)
Câu hỏi 5 (1 điểm)
Là luật sư bảo vệ quyền lợi cho anh Phương, anh (chị) có ý kiến đề xuất gì với HĐXX trong tình huống trên?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, đại diện công ty M trình bày: lý do công ty ra Quyết định số 177/QĐ điều động anh Phương chuyển sang công nhân Tổ bảo quản là
do nhu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty. Vào thời điểm cuối năm công ty có rất nhiều đơn đặt hàng, trong khi đó công nhân ở Tổ bảo quản lại thiếu.
Anh Phương đã nhận quyết định điều động nhưng anh Phương lại không chấp hành mà tự ý nghỉ việc (từ 1/12/2007 đến 31/12/2007) là vi phạm điểm c
khoản 1 Điều 85 BLLĐ. Do đó, quyết định xử lý kỷ luật buộc thôi việc của công ty M đối với anh Phương là hoàn toàn hợp pháp. Công ty không chấp
nhận bất cứ yêu cầu nào mà anh Phương đưa ra.
Kết quả hỏi tại phiên tòa cho thấy:
- Cuộc họp kỷ luật có mặt đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở, đại diện người sử dụng lao động nhưng không có mặt anh Phương vì
anh Phương không được công ty thông báo tham dự cuộc họp.
- Vào thời điểm công ty ra Quyết định buộc thôi việc với anh Phương, giám đốc công ty vẫn có mặt tại doanh nghiệp.
Câu hỏi 6: (2,5 điểm) Là luật sư của anh Phương, anh (chị) lập luận như thế nào trong phần tranh luận để khẳng định Quyết định kỷ luật buộc thôi
việc số 10/QĐ - CMV. 08 của công ty M đối với anh Phương là trái pháp luật
Câu hỏi 7 ( 1 điểm) Trên cơ sở lập luận đó, hãy đề xuất với HĐXX hướng giải quyết vụ án về mặt nội dung?
Tình tiết bổ sung

201
Giả sử, bản án sơ thẩm của toà án tuyên xử: Quyết định kỷ luật buộc thôi việc số 10/QĐ - CMV. 08 của công ty M là trái pháp luật, công ty M
phải nhận anh Phương trở lại làm công việc cũ theo hợp đồng lao động đã ký và bồi thường cho anh Phương những khoản tiền sau: Tiền lương những
ngày không được làm việc từ ngày 02/1/2008 đến ngày toà án mở phiên toà sơ thẩm; 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương;
Sau khi toà tuyên án, công ty M không đồng ý với nội dung bản án sơ thẩm nên muốn làm đơn kháng cáo đề nghị Toà án cấp phúc thẩm xem xét lại
toàn bộ nội dung bản án sơ thẩm.
Câu hỏi 8 (1 điểm) Là luật sư của công ty M, anh (chị) hãy giúp công ty soạn thảo đơn kháng cáo gửi toà án có thẩm quyền.
(Đề thi được sử dụng mọi tài liệu, trừ đáp án)

ĐÁP ÁN MÔN KỸ NĂNG TRANH TỤNG CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ

Câu Nội dung cần trả lời Điểm Điểm


hỏi HV
Câu 1 - Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải 0.5
(1đ) - Học viên phân tích theo dữ kiện bài ra, yêu cầu khởi kiện của ông Việt; Điều 41 và Điều 85 0.5
BLLĐ
- Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án là tòa án nhân dân quận B, thành phố Hồ Chí Minh 0,25
Câu 2  Phân tích dữ kiện bài ra và khoản 1 Điều 31 BLTTDS để xác định thẩm quyền theo loại
(1đ) việc – “tranh chấp về kỷ luật lao động theo hình thức sa thải”
 Phân tích dữ kiện bài ra và khoản 1 Điều 33 BLTTDS để xác định thẩm quyền của tòa án 0,75
cấp huyện
 Phân tích dữ kiện bài ra và điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS để xác định thẩm quyền của
tòa án theo lãnh thổ - Tòa án nơi bị đơn là công ty TNHH V- Flame Việt Nam có trụ sở
chính

202
- Hồ sơ khởi kiện gồm: Đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo Đơn khởi kiện
 Đơn khởi kiện: viết theo mẫu ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2005. Đơn khởi 0,5
Câu 3 kiện phải nêu rõ Tòa án có thẩm quyền thụ lý, yêu cầu khởi kiện của ông Việt, tài liệu
(1 đ) chứng cứ gửi kèm theo đơn
 Tài liệu, chứng cứ kèm theo: 0.5
+ Tài liệu chứng minh tư cách người khởi kiện: chứng minh nhân dân
+ Tài liệu chứng minh giữa các bên có quan hệ lao động: hợp đồng lao động
+ Tài liệu chứng minh có sự kiện tranh chấp: Quyết định kỷ luật sa thải số 11/QĐ
- Tòa án sẽ thụ lý đơn khởi kiện của ông Việt (nếu các điều kiện khởi kiện khác đảm bảo) vì: 0,25
Câu 4  Ban quản lý khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh không phải là chủ
(1 đ) thể có thẩm quyền hòa giải tranh chấp lao động tại cơ sở. Do đó, Biên bản hòa giải
thành do Ban quản lý khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh lập không 0,75
có giá trị pháp lý. Tranh chấp của ông Thái được xem như chưa hòa giải tại cơ sở
 Tranh chấp giữa ông Việt và Công ty TNHH V- Flame là tranh chấp về kỷ luật sa thải
nên không bắt buộc phải hòa giải tại cơ sở
- Học viên phân tích theo Điều 165; Điều 166 BLLĐ; Điều 31 BLTTDS
Câu 5 - Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày tiếp theo ngày ông Việt nhận được Quyết định kỷ luật sa 0,5
(1đ) thải (ngày 3/11/2008)
- Học viên phân tích theo Điều 167 BLLĐ; Điều 156 Bộ luật dân sự 0,5
- Không đồng ý với cách xác định tư cách đương sự của Tòa án 0,25
Câu 6 - Ông Hải không phải là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Ông Hải sẽ tham gia tố tụng với 0,25
(1đ) tư cách là người làm chứng
- Học viên phân tích theo khoản 4 Điều 56, Điều 65 BLTTDS và tình tiết bài ra 0.5
- Yêu cầu của Công ty TNHH V- Flame đòi ông Việt phải thanh toán 23 triệu đồng là yêu cầu 0,5
Câu 7 phản tố
(1.5 đ) - Tuy nhiên, HDXX không xem xét, giải quyết yêu cầu phản tố trong vụ án này vì phía bị đơn 1.0
chưa thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật.
- Học viên phân tích theo Điều 176, 178 BLTTDS và dữ kiện bài ra.

203
- Trong bản luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Việt, học viên phải phân tích, lập
luận được những nội dung cơ bản sau:
1. Việc công ty áp dụng hình thức kỷ luật sa thải ông Việt là trái pháp luật vì:
 Về căn cứ kỷ luật sa thải: ông Việt không có hành vi tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh của
công ty và không có hành vi đe dọa người tố cáo 2.5
Câu 8  Về thủ tục xử lý kỷ luật: Công ty không tuân thủ đúng các quy định của pháp luật lao động
(2.5 đ) khi tiến hành xử lý kỷ luật đối với ông Việt: ông Việt không được tham gia đầy đủ các cuộc
họp kỷ luật để tự bảo vệ quyền và lợi ích của mình; Công ty không gửi quyết định kỷ luật sa
thải cho Sở LĐ – TB - XH
2. Vì quyết định kỷ luật sa thải của công ty TNHH V – Flame là trái pháp luật, do đó đề nghị
HĐXX chấp nhận các yêu cầu khởi kiện của ông Việt (theo dữ kiện bài ra)
- Học viên lập luận theo dữ kiện bài ra, Điều 41, Điều 42, Điều 85, Điều 87 BLLĐ; Điều 11 NĐ
41/CP (đã được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 1 NĐ 33/2003/NĐ – CP)

Điểm………………………………………………Bằng
chữ……………………………………………………………………………….
Giảng viên chấm 1

204
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT SƯ KHOÁ 6.2
Môn thi: Kỹ năng tranh tụng trong vụ án hình sự
Thời gian: 240 phút

Nguyễn Thái Toàn và Phạm Văn Thắng thường xuyên đến tụ tập ở ngã tư TA, PX quận BĐ để
đánh bạc theo hai ca ngày và đêm. Trong quá trình chơi bạc, nhóm của Toàn có mâu thuẫn với Trần Việt
Dũng.
Khoảng 13h20’ ngày 10/8/2006, nhóm của Toàn được biết Dũng và mấy người bạn đang ngồi hát
Karaokê ở quán Minh Việt ngõ 87- TA, phường X, quận H, thành phố HN Toàn đã điện thoại báo cho
Thắng biết và tập trung đến ngõ TA để đánh Dũng. Trước khi đi, Thắng cầm theo 2 con dao (loại dao
bầu). Cả hai đi bằng xe máy đến đầu ngõ TA thì dừng lại. Thắng đi bộ vào ngõ gọi Trần Việt Dũng ra
ngoài để nói chuyện. Dũng đứng dậy đi ra cửa hỏi: “Có chuyện gì thì vào đây”. Thắng không trả lời mà đi
ra đầu ngõ. Trần Thu Hằng (vợ Dũng) thấy vậy nói: “Thôi cứ đi ra không chúng nó tưởng mình sợ”. Dũng
liền rủ em trai mình là Trần Việt Phương (sinh 1/7/1990) đi cùng.
Vừa đến đầu ngõ, Dũng bất ngờ bị Toàn và Thắng nhất loạt vung dao chém. Dũng đưa tay đỡ thì bị
chém 3 nhát trúng tay phải, tay trái. Lúc ấy, em trai Dũng đi phía sau sợ quá chạy về nhà kêu cứu và lao
xuống bếp lấy một con dao phay chạy ra cứu anh. Khi chạy ra đến nơi thì Dũng đã nằm lăn dưới đất,
người đầy máu, còn bọn Thắng và Toàn thì đang chuẩn bị nổ máy cho xe chạy. Thấy vậy, Phương đã lao
tới chém 2 nhát vào vai phải của Thắng (người ngồi đằng sau) khiến Thắng ngã ra đường. Lúc ấy, Hằng
(vợ Dũng) đã gọi hàng xóm đến để giúp đỡ nên Toàn cho xe chạy về phía đầu dốc TA hướng đi Đông
Anh. Trên đường về, Toàn vứt hai con dao xuống sông Hồng (hiện tang vật không thu hồi được). Sau khi
gây án, Toàn bỏ trốn.
Công an phường X. đã lập biên bản giữ người phạm tội quả tang đối với Trần Việt Phương. Cơ quan
điều tra công an quận H. đã ra lệnh tạm giữ đối với Trần Việt Phương kể từ 16h ngày 10/8/2006 đến 16h
ngày 11/8/2006.
Ngày 11/8/2006, Cơ quan điều tra công an quận H đã ra quyết định khởi tố vụ án “Cố ý gây thương
tích” và khởi tố bị can đối với Phạm Văn Thắng, Nguyễn Thái Toàn, Trần Việt Phương.
Thương tích của các bên được xác định như sau:
- Trần Việt Dũng: Vết thương cánh tay trái đứt gân gấp phía trụ. Vết thương cẳng tay phải đứt gân
duỗi. Bản giám định pháp y số 368 của tổ chức pháp y thành phố HN kết luận tỷ lệ thương tật 58%.
- Phạm Văn Thắng: Thương tích rách da chủ phải, có mảnh xương vỡ. Vết vai phải, bả vai phải 15-
20cm. Vết thương lưng dài 20cm, sâu tới cơ lưng. Bản giám định pháp y số 376 của tổ chức pháp y thành
phố HN kết luận tỷ lệ thương tật 60%.
Cơ quan điều tra công an quận H ra quyết định tạm giam đối với Trần Việt Phương kể từ ngày
13/8/2006 đến 13/12/2006. Đối với Phạm Văn Thắng, do phải điều trị vết thương tại bệnh viên Xanh Pôn
nên cơ quan điều tra cho gia đình bị can nhận bảo lĩnh. Bị can Nguyễn Thái Toàn bỏ trốn nên cơ quan
điều tra đã ra lệnh truy nã. Ngày 5/10/2006, Toàn đã ra đầu thú.
Tại cơ quan điều tra, Nguyễn Thái Toàn, Phạm Văn Thắng đều khai nhận hành vi phạm tội của
mình, Trần Việt Phương thừa nhận có hành vi dùng dao chém Thắng nhưng cho rằng mình không phạm
tội. Mặt khác, trong các biên bản hỏi cung bị can Trần Việt Phương đề ngày 14/8/2006, 20/8/2006 đều
không có chữ ký của người đại diện hợp pháp của Phương, mặc dù ngày 13/8/2006 đại diện gia đình đã có
đơn đề nghị cơ quan điều tra cho phép đại diện gia đình có mặt trong các hoạt động điều tra.
Theo nhận xét của thầy cô và các bạn cùng học, Phương là một học sinh chăm ngoan và thường giúp
đỡ bạn bè.
Gia đình Phương đã mời anh (chị) bào chữa cho Phương.
Câu hỏi 1: Anh (chị) cần chú ý những vấn đề gì khi nghiên cứu nội dung vụ án trên để bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của Phương?
Câu hỏi 2: Để bảo vệ quyền lợi cho Trần Việt Phương, anh (chị) sẽ đề nghị với cơ quan điều tra
công an quận H điều gì?

205
Tình tiết bổ sung
Sau khi hồ sơ vụ án được chuyển sang VKS, luật sư phát hiện trong bản tường trình của Trần Việt
Phương có đoạn: Cháu được học ở trường về phòng vệ chính đáng và hiểu rằng hành động chém anh
Thắng của cháu là phòng vệ chính đáng vì lúc đó cháu thấy anh cháu bị thương nặng và cháu rất bực tức,
không còn hiểu điều gì đang xảy ra nữa mà chỉ nghĩ rằng phải chém anh Thắng để tự bảo vệ bản thân
mình. Nếu không hành động như vậy, rất có thể cháu sẽ bị anh Thắng dùng dao chém cháu và làm anh
Dũng cháu bị thương nặng hơn. Vì vậy, kính mong các chú cho cháu sớm được về nhà.”
Ngày 10/12/2006, Viện kiểm sát nhân dân quận H ra bản cáo trạng truy tố Nguyễn Thái Toàn, Phạm
Văn Thắng, Trần Việt Phương về tội cố ý gây thương tích theo quy định tại khoản 3 Điều 104 BLHS.
Câu hỏi 3: Khi gặp Phương, anh (chị) cần trao đổi với Phương những nội dung gì?
Câu hỏi 4: Theo anh (chị), có cần trao đổi điều gì với TAND huyện H không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Ngày 20/2/2007, Toà án nhân dân quận H ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Thành phần HĐXX
không có hội thẩm nhân dân nào là giáo viên hay cán bộ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Trong
những người được triệu tập để xét hỏi tại phiên toà có các bị cáo, đại diện gia đình bị cáo Phương, đại diện
Trường PTCS nơi bị cáo Phương đang học tập. Quyết định này được gửi đến cho luật sư bào chữa của bị
cáo Phương và những người khác có liên quan.
Câu hỏi 5: Là luật sư bào chữa cho bị cáo Phương, anh (chị) có kiến nghị gì về những người được
triệu tập để xét hỏi tại phiên toà, thành phần Hội đồng xét xử trong Quyết định đưa vụ án ra xét xử trên
hay không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Ngày 1/3/2007, Toà án nhân dân quận H mở phiên toà xét xử công khai. Tại phiên toà, đại diện của
gia đình bị cáo Trần Việt Phương vắng mặt do bị một tai nạn đột xuất.
Câu hỏi 6: Theo anh (chị), có nên đề xuất hoãn phiên toà hay không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trong phần xét hỏi tại phiên toà, Phương khai rằng: Khi Phương vào nhà cầm dao chạy ra để bảo vệ
anh Dũng thì bọn Thắng và Toàn vừa chém anh Dũng, Phương liền đuổi theo bọn chúng ngay và dùng
dao chém vào vai Thắng với mục đích ngăn chặn hành vi phạm tội của bọn Toàn và Thắng, nếu Phương
không cầm dao chạy đuổi theo và chém Thắng thì rất có thể Thắng đã chém chết anh Dũng rồi.
Thắng và Toàn khai rằng: chúng chỉ có mục đích gây thương tích cho anh Dũng để trả thù mà không
có ý định gây thương tích cho Phương. Khi thấy Phương cầm dao chạy đến cứu anh Dũng, chúng liền lên
xe bỏ chạy ngay và bị Phương đuổi theo chém vào vai Thắng.
Câu hỏi 7: Anh (chị) chọn phương án xử lý nào trong các phương án dưới đây? Tại sao?
a. Hỏi Phương, Thắng, Toàn để làm rõ hơn tình tiết có ý nghĩa bào chữa theo hướng có lợi cho
Phương
b. Đề nghị hoãn phiên toà để xác minh thêm lời khai của Trần Việt Phương
c. Cứ bào chữa theo hướng đã chuẩn bị trước mà không quan tâm đến lời khai của các bị cáo.
d. Phương án khác.
Tình tiết bổ sung
Qua xét hỏi, VKS vẫn giữ nguyên quan điểm truy tố đối với Phương.
Câu hỏi 8: Anh (chị) hãy trình bày luận cứ bào chữa cho thân chủ Trần Việt Phương.
Tình tiết bổ sung
Bản án sơ thẩm tuyên phạt: Thắng và Toàn 7 năm tù theo quy định tại khoản 2 Điều 104 BLHS.
Phương: 4 năm tù theo khoản 2 Điều 104, Điều 68, Điều 69 BLHS 1999. Về phần bồi thường thiệt hại:do
các bên không yêu cầu bồi thường nên Hội đồng xét xử không giải quyết. Không đồng tình với phần hình
sự của bản án sơ thẩm, gia đình Trần Việt Phương nhờ anh (chị) tiếp tục giúp đỡ.
Câu hỏi 9: Anh (chị) hãy giúp Trần Việt Phương viết đơn kháng cáo bản án sơ thẩm trên.
(Học viên được sử dụng các văn bản pháp luật)

206
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP LS-MN
MÔN KỸ NĂNG TRANH TỤNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ
Câu Nội dung Điểm
hỏi chuẩn
1 Các vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ: 1
- Tuổi của Phương;
- Nhân thân của Phương;
- Quan hệ của Phương và Toàn, Thắng;
- Quan hệ của Phương và Dũng (anh em ruột);
- Sự kiện Toàn, Thắng chém Dũng;
- Việc Toàn, Thắng tấn công Dũng là bất ngờ và dã man;
- Phương đã chứng kiến Dũng đang trong tình trạng người đầy máu, không còn khả
năng chống cự;
- Toàn, Thắng sau khi chém Dũng đã sử dụng xe máy để làm gì?
- Chỉ khi Phương quay lại cứu Dũng thì Thắng, Toàn mới quyết định bỏ đi;
- Hành vi của Phương đối với Thắng;
- Sự cần thiết thực hiện hành vi bảo vệ Dũng của Phương;
- Nhận thức của Phương khi nhìn thấy anh trai bị hành hung: không thể bình tĩnh
nhận thức hành vi xâm hại đã kết thúc nên vẫn tiếp tục chống trả
- Các hoạt động mà cơ quan điều tra đã tiến hành;
2 - Đề nghị cơ quan điều tra cho phép người đại diện hợp pháp của Phương có mặt 1
trong các hoạt động điều tra; thông báo cho luật sư kế hoạch hỏi cung …;
- Đề nghị cơ quan điều tra thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam sang cấm đi
khỏi nơi cư trú hoặc bảo lĩnh.
3 Trao đổi với Phương: 1
- Việc Phương có chứng kiến Toàn, Thắng vung dao chém Dũng;
- Việc Phương đã đi kêu cứu;
- Khi Phương quay lại thì tình trạng của Dũng thế nào; Toàn, Thắng đang làm gì;
- Nhận thức của Phương khi lựa chọn việc chém Thắng;
- Thời điểm Thắng, Toàn nổ máy bỏ đi: trước hay sau khi nhìn thấy Phương.
- Giải thích cho Phương về phòng vệ chính đáng và tại sao trường hợp của Phương
không được coi là phòng vệ chính đáng;
4 Trường hợp này cần thiết trao đổi với Tòa án nhân dân huyện H vì việc Viện kiểm sát 1
nhân dân truy tố Phương về tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản 3 Điều 104 BLHS là
chưa chính xác, hành vi của Phương chỉ cấu thành tội “Cố ý gây thương tích trong trạng
thái tinh thần bị kích động mạnh” theo khoản 1 Điều 105 BLHS.
5 Luật sư cần kiến nghị những nội dung sau: 1,5
- Thành phần HĐXX không đảm bảo, đến thời điểm xét xử Phương vẫn là người
chưa thành niên nên trong thành phần HĐXX phải có một HTND là giáo viên
hoặc cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (Điều 307 BLTTHS)
- Cần triệu tập thêm Dũng, Hằng và những người hàng xóm chứng kiện vụ việc để
làm rõ nội dung vụ án.
6 Luật sư không cần đề xuất hoãn phiên tòa. Vì: 1
- sự vắng mặt của đại diện gia đình bị cáo không ảnh hưởng đến việc xác định sự
thật khách quan của vụ án, cũng không ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi
ích hợp pháp của bị cáo;
- đề xuất hoãn phiên tòa trong trường hợp này có thể làm việc giải quyết vụ án bị
kéo dài, bất lợi cho bị cáo.
7 Luật sư lựa chọn phương án (d), cụ thể là: Hỏi Phương, Thắng, Toàn, Dũng để làm rõ 1
207
hơn tình tiết có ý nghĩa bào chữa theo hướng có lợi cho Phương, chỉ rõ điểm bất hợp lý
trong lời khai của Thắng, Toàn từ đó có thêm căn cứ để bào chữa cho Phương. (phân tích
rõ lý do)
8 Bào chữa cho Phương theo hướng Phương phạm tội “Cố ý gây thương tích trong trạng 1,5
thái tinh thần bị kích động mạnh” theo khoản 1 Điều 105 BLHS.
Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: điểm p khoản 1 Điều 46, khoản 2 Điều 46
BLHS.
Áp dụng chính sách hình sự đối với người chưa thành niên.
9 - Viết đơn kháng cáo theo mẫu. 1
- Lý do kháng cáo: có sai lầm trong việc áp dụng điều luật của BLHS, hành vi của
Phương không cấu thành tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản 2 Điều 104
BLHS.
- Đề nghị: Sửa bản án sơ thẩm, tuyên Phương phạm tội Cố ý gây thương tích trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” theo khoản 1 Điều 105 BLHS.

208
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT SƯ KHOÁ 6.2
Môn thi: Kỹ năng tranh tụng trong vụ án hình sự
Thời gian: 240 phút

Ngày 10/10/2004, Công ty VINATEX (doanh nghiệp nhà nước) ký hợp đồng kinh tế số
210/HĐKT với công ty SAVICO mua 1.500 bộ linh kiện tivi Sanyo loại 14 inch với giá 112 USD/bộ,
thành tiền là 168.000USD/1.500 bộ linh kiện tivi.
Để thực hiện hợp đồng trên, ngày 17/10/2004, Công ty VINATEX do Ngô Hồng Minh (phó giám
đốc công ty) đại diện (bên A) ký hợp đồng liên doanh với Trung tâm kinh doanh điện tử và tin học Viễn
Đông (bên B). Hợp đồng này có nội dung Viễn Đông bỏ toàn bộ vốn 168.000 USD để mua 1.500 bộ linh
kiện tivi; VINATEX chịu trách nhiệm lắp ráp và bảo hành. Việc tiêu thụ do hai bên cùng thực hiện. Bên A
được hưởng 40%, bên B được 60% tiền lãi. Toàn bộ lô hàng trên bên A mua bằng vốn của bên B là tài sản
của bên B cho đến khi hai bên thanh lý xong hợp đồng.
Ngày30/10/2004. VINATEX nhận đủ 1.500 bộ linh kiện tivi và 75 bộ linh kiện để bảo hành đã trả
đủ 168.000 USD cho SAVICO.
Ngày 5/11/2004, Ngô Hồng Minh (đại diện VINATEX) yêu cầu SAVICO giảm giá lô hàng trên và
được SAVICO đồng ý hạ giá xuống còn 85 USD/bộ linh kiện tivi, thành tiền là 127.500 USD/1.500 bộ
linh kiện tivi. Do đó, số tiền chênh lệch so với số tiền ghi trong hợp đồng kinh tế số 210/HĐKT ngày
10/10/2004 là 40.500USD.
SAVICO trả lại VINATEX bằng ngoại tệ là 8.070 USD vào tài khoản của VINATEX và số tiền
32.430 USD còn lại trả bằng hàng. Minh nhận số hàng này, tự liên hệ bán và thu được 101.643.000 đồng
và 1 ôtô Toyota trị giá 180.000.000đ. Chiếc ôtô này Minh giao cho VINATEX sử dụng.
Sau khi phát hiện ra hành vi vi phạm của Minh, ngày 25/12/2004 một số cán bộ công nhân viên
Công ty VINATEX đã làm đơn tố giác Minh trước cơ quan công an huyện X.
Ngày 26/12/2004, Cơ quan điều tra huyện X ra lệnh bắt khẩn cấp Ngô Hồng Minh.
Sau khi ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Ngô Hồng Minh, ngày 29/12/2004, Cơ
quan điều tra ra lệnh tạm giam Minh, thời hạn tạm giam 03 tháng kể từ ngày 29/12/2004.
Ngày 31/3/2005, Cơ quan điều tra ra lệnh gia hạn tạm giam lần 1 đối với Minh, thời hạn tạm giam
02 tháng kể từ ngày 31/3/2005.
Gia đình Ngô Hồng Minh đã mời anh (chị) bào chữa cho Minh.
Câu hỏi 1: Luật sư cần thực hiện những hoạt động gì để được tham gia bào chữa cho Minh?
Câu hỏi 2:Anh (chị) cần lưu ý những vấn đề gì khi nghiên cứu nội dung vụ án nêu trên để bảo vệ
quyền lợi cho Minh?
Tình tiết bổ sung
Tại cơ quan điều tra, Minh khai: Ngày 20/11/2004, Minh dùng số tiền 101.643.000đ này để sửa
chữa 340 tivi bị hỏng trong lô hàng liên doanh. Tính đến ngày Minh bị bắt, hợp đồng liên doanh giữa
VINATEX và Viễn Đông chưa thanh lý.
Ngày 15/4/2005, cơ quan điều tra ra bản kết luận điều tra, nhận định: Minh để ngoài sổ sách và
không chứng minh được đã chi tiêu vào việc gì số tiền 101.643.000đ. Do vậy, có thể khẳng định Minh đã
chiếm đoạt và tự ý chi tiêu khoản tiền được giảm giá trong lô hàng 1.500 bộ linh kiện tivi. Đề nghị Viện
kiểm sát huyện X. truy tố Ngô Hồng Minh về tội tham ô tài sản.
Sau khi hoàn tất hồ sơ, cơ quan điều tra công an huyện X đã chuyển toàn bộ hồ sơ cho VKSND
huyện X.
Câu hỏi 3: Anh (chị) cần trao đổi và đề xuất vấn đề gì với VKSND huyện X. để bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của Minh?
Tình tiết bổ sung

209
Ngày 20/4/2005, Minh có văn bản gửi Viện kiểm sát nhân dân huyện X. với nội dung: Minh lấy
tiền quỹ cơ quan mua khu đất 25.000m2 với ý định dành 10.000m2 xây nhà kho, 15.000m2 xây nhà cho
cán bộ thuộc Công ty VINATEX, trong đó có gia đình Minh. Điều này Minh chưa bao giờ nói với anh
(chị).
Câu hỏi 4: Với tình tiết mới này, anh (chị) hãy dự kiến nội dung cần trao đổi với Minh khi gặp
Minh tại trại tạm giam?
Tình tiết bổ sung
Ngày 10/5/2005, vợ Minh đã đến gặp anh (chị) và trình bày như sau : tôi đã chuẩn bị được
50.000.000đ để khắc phục hậu quả nhưng người của công ty VINATEX và Trung tâm kinh doanh điện tử
và tin học Viễn Đông đều yêu cầu tôi đưa cho họ. Họ nói họ đều là người bị hại trong vụ án này. Tôi
không biết phải chuyển khoản tiền đó cho ai.
Câu hỏi 5: Anh (chị) hãy giải thích và tư vấn cho vợ Minh về vấn đề này?
Tình tiết bổ sung
Ngày 22/5/2005, Viện kiểm sát nhân dân huyện X ra bản cáo trạng truy tố Ngô Hồng Minh về tội
“Tham ô tài sản” theo điểm d khoản 2 Điều 278 BLHS.
Ngày 20/6/2005, Toà án nhân dân huyện X. đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Câu hỏi 6: Anh (chị) hãy dự kiến kế hoạch xét hỏi tại phiên toà?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, Minh nhất định khai rằng không chiếm đoạt hay tự ý chi tiêu riêng số tiền
101.643.000đ (là khoản tiền được giảm giá trong lô hàng 1.500 bộ linh kiện tivi) mà chi vào việc mua khu
đất 25.000m2, sẽ dành 10.000m2 xây nhà kho, 15.000m2 xây nhà cho cán bộ thuộc Công ty VINATEX,
trong đó có gia đình Minh. Việc mua đất này ban giám đốc công ty cũng đồng ý tại cuộc họp ngày
25/11/2004, điều này thể hiện rõ tại biên bản họp. Do vậy, Minh khẳng định mình không có hành vi tham
ô tài sản như cáo trạng đã truy tố.
Theo xác minh của cơ quan điều tra, Minh không có tiền án, tiền sự. Minh là thương binh hạng ¾.
Câu hỏi 7: Anh (chị) hãy trình bày những luận điểm chính trong bản bào chữa cho thân chủ Ngô
Hồng Minh.
Tình tiết bổ sung
Bản án sơ thẩm kết án Minh về tội “Tham ô tài sản” và xử phạt Minh 12 năm tù giam theo quy
định tại điểm d khoản 2 Điều 278 BLHS, buộc Minh bồi thường số tiền 101.643.000đ cho Công ty
VINATEX và Trung tâm kinh doanh điện tử và tin học Viễn Đông.
Câu hỏi 8: Anh (chị) hãy giúp Ngô Hồng Minh viết đơn kháng cáo.
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà phúc thẩm, đại diện Trung tâm kinh doanh điện tử và tin học Viễn Đông vắng mặt có
lý do chính đáng. Hội đồng xét xử phúc thẩm quyết định vẫn tiếp tục xét xử và ra bản án sửa một phần
bản án sơ thẩm về phần hình phạt: giảm hình phạt của Minh từ 12 năm tù xuống còn 8 năm tù.
Câu hỏi 9: Theo anh (chị) có cần kiến nghị để xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm không? Nếu có
hãy viết văn bản kiến nghị cần thiết. Nếu không, giải thích tại sao?
(Học viên được sử dụng các văn bản pháp luật)

210
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP LỚP LUẬT SƯ 6.2 MIỀN BẮC
MÔN KỸ NĂNG TRANH TỤNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ

STT Nội dung Điểm


Câu 1 - Luật sư hướng dẫn gia đình Minh làm đơn yêu cầu luật sư bảo vệ quyền và 1đ
lợi ích hợp pháp cho Minh từ giai đoạn điều tra; ký hợp đồng dịch vụ pháp lý;
- Luật sư xin giấy giới thiệu của văn phòng luật sư gửi cơ quan điều tra đề nghị
được tham gia bào chữa cho Minh từ giai đoạn điều tra; luật sư chuẩn bị thẻ
luật sư và các giấy tờ khác (nếu có)…
- Luật sư chuyển các giấy tờ trên cho cơ quan điều tra, đề nghị thủ trưởng cơ
quan điều tra cấp giấy chứng nhận người bào chữa.
Câu 2 Những điểm cần lưu ý khi nghiên cứu nội dung vụ án để bảo vệ quyền và lợi 1đ
ích hợp pháp cho Minh:
- Loại hình doanh nghiệp của Vinatex
- Chức vụ của Minh tại doanh nghiệp
- Vấn đề ký kết HĐKT số 210
- Thỏa thuận giảm giá sản phẩm giữa Minh và Savico
- Số tiền được giảm giá
- Cách thức Savico trả lại khoản tiền chênh lệch khi giảm giá cho Vinatex
- Việc Minh xử lý số tiền được giảm giá (số tiền trả bằng hàng) …
- Chủ trương của ban giám đốc Vinatex đối với việc xin giảm giá và việc xử lý
số tiền được giảm giá …
- Vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn của cơ quan điều tra và việc ra lệnh gia
hạn tạm giam lần 1
Câu 3 Cần trao đổi với VKSND huyện X: 1đ
- Có việc dùng số tiền 101.643.000đ để sửa 340 TV hỏng trong lô hàng liên
doanh
- Số tiền 101.643.000đ đã được nhập vào khối tài sản của doanh nghiệp chưa
- Việc chi tiêu số tiền 101.643.000đ có được sự đồng thuận của ban giám đốc
Vinatex
- Không đủ yếu tố cấu thành tội tham ô
Đề xuất:
- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung làm rõ những nội dung nêu trên
- Thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam sang cấm đi khỏi nơi cư trú hoặc
bảo lĩnh
Câu 4 Nội dung cần trao đổi với Minh: 1đ
- Làm rõ tiền quỹ sử dụng mua đất có bao gồm khoản tiền 101.643.000đ
không?
- Việc sử dụng tiền quỹ mua đất có được sự đồng ý của ban giám đốc Vinatex
không?
- Có tài liệu nào chứng minh việc đồng ý mua đất bằng tiền quỹ của ban giám
đốc Vinatex không?
Câu 5 - Cần giải thích cho vợ Minh rõ: việc khắc phục hậu quả có ý nghĩa quan trọng 1đ
đối với việc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho Minh trong trường hợp hành vi
của Minh cấu thành tội phạm. Tuy nhiên, ở thời điểm này, cơ quan tiến hành tố
tụng chưa làm rõ được một số vấn đề lên quan đến việc xác định trách nhiệm
hình sự của Minh. Do đó, vợ Minh không nên đưa tiền cho Vinatex, Viễn
Đông.
- Tư vấn cho vợ Minh: để đảm bảo an toàn trong mọi trường hợp, vợ Minh nên
211
đem tiền đến nộp tại cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý vụ án.
Câu 6 Dự kiến kế hoạch xét hỏi tại phiên tòa: hỏi Minh, đại diện Vinatex, đại diện 1đ
Savico, Viễn Đông, một số người biết việc mua đất
Cần làm rõ những nội dung cơ bản sau:
- Việc ký kết HĐKT số 210 là hợp pháp
- Thỏa thuận giảm giá sản phẩm giữa Minh và Savico được sự đồng ý của ban
giám đốc Vinatex
- Cách thức Savico trả lại khoản tiền chênh lệch khi giảm giá cho Vinatex
- Số tiền được giảm giá (gồm tiền mặt và hàng)
- Việc Minh xử lý số tiền được giảm giá (số tiền trả bằng hàng)
- Chủ trương của ban giám đốc Vinatex đối với việc xin giảm giá và việc xử lý
số tiền được giảm giá
- Việc mua đất từ tiền quỹ của Vinatex
- Số tiền Minh bán hàng đã được nhập vào khối tài sản của Vinatex, chiếc ôtô
Toyota đã được chuyển giao cho Vianatex …
Câu 7 * Hướng bào chữa: yêu cầu điều tra bổ sung (nếu bào chữa theo hướng dừng 2đ
lại ở khẳng định không phạm tội tham ô tài sản cũng được ¾ điểm)
* Những nội dung chính:
- Khẳng định không đủ yếu tố cấu thành tội tham ô tài sản như quan điểm của
VKS (giải thích rõ lý do)
- Đề nghị HĐXX quyết định yêu cầu điều tra bổ sung làm rõ:
+ Số tiền 101.643.000đ đã được nhập vào khối tài sản của doanh nghiệp chưa?
Có thuộc quỹ doanh nghiệp sử dụng mua đất không?
+ Chủ trương của ban giám đốc Vinatex đối với việc mua đất.
Câu 8 Đơn kháng cáo 1đ
- Về hình thức: viết theo mẫu
- Về nội dung: khẳng định việc điều tra ở cấp sơ thẩm chưa làm rõ được số tiền
101.643.000đ đã được nhập vào quỹ doanh nghiệp chưa, chủ trương của ban
giám đốc Vinatex đối với việc mua đất … nhiều tình tiết của vụ án chưa được
làm sáng tỏ. Do đó, việc xác định tội danh đối với Minh chưa chính xác.
- Đề xuất: Huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại
Câu 9 * Cần đề xuất bằng văn bản kiến nghị để yêu cầu xét lại theo thủ tục giám đốc 1đ
thẩm
* Văn bản kiến nghị:
- Về hình thức: viết theo mẫu
- Về nội dung: khẳng định việc tòa án cấp phúc thẩm vẫn xét xử Minh về tội
tham ô tài sản là không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án (giải
thích tham khảo câu 8)
Đề nghị: huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại

212
GIẢI ĐÊ THI DÂN SỰ
MÃ SỐ LS.DS /TN 01/240
Tóm tắt hồ sơ----------------------------------------------------------------------------------:
-Chị Thúy đăng ký kết hôn A Vĩnh 5/1998.Có 1 con chung năm 1999.Năm 1999 bố mẹ chồng cho
đất,anh chị làm nhà,năm 2000 được cấp GCNQSDD
-A Vĩnh ghen,đánh vợ,sống ly thân,hòa giải không được.2/5/X xin thuận tình ly hôn
Câu 1-Cần thiết phải trao đổi vấn đề gì với A nh Chị-----------------------------------
-Tìm hiểu yêu cầu của khách hàng,cần gì?Muốn gì? Để giúp họ thực hiện quyền tự định
đoạt của mình.
-Căn cứ yêu cầu khách hàng,LS xác định trường hợp Anh Chị là :Thuận tình ly hôn(đ 90
LHNGD),nên tiếp tục thỏa thuận hoặc tranh chấp tại Tòa án về chia tài sản (đ 95-97-98
LHNGD) và nuôi con. (điều 92 LHNGD)
- Xác định thu nhập,điều kiện riêng về yêu cầu cấp dưỡng
-Hướng dẫn về thủ tục :Nếu tranh chấp nuôi con,tài sản thì LS hướng dẫn các bên thu thập
chứng cứ xác định tình trạng hôn nhân qua phản ánh của cha ,mẹ,cơ quan…

Câu 2- Viết đơn yêu cầu ly hôn gởi Tòa án:


-----------------------------------------------------------------------------------------------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc

ĐƠN XIN LY HÔN

Kính gửi: Tòa án Nhân dân Quận ………. -Tp H

Chúng tôi đồng ký tên yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn:

1- Chồng : Sinh ngày / / tại


CMND do Công An cấp ngày / /
Hộ khẩu thường trú tại

2 -Vợ : Sinh ngày / / tại


CMND do Công An cấp ngày / /
Hộ khẩu thường trú tại
Địa chỉ liên lạc hiên nay: ĐT

3 - Trường hợp hôn nhân:

* Chúng tôi là đã đăng ký kết hôn từ năm …… tại UBND phường … quận ………… Tp H.
* Trong thời gian hôn nhân,vợ chồng chúng tôi sinh sống tại ………..Phường .. ………….. Tp H
.
4- Yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn

- Xét thấy tình trạng hôn nhân của gia đình chúng tôi ngày càng trầm trọng ,đời sống chung
không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được,nên đồng ý cùng làm đơn: yêu cầu Tòa
án giải quyết việc chúng tôi thuận tình xin ly hôn

- Thực tế cả hai chúng tôi đã sống ly thân từ năm …….. đến nay

213
- Khi ly hôn: việc nuôi con ,việc chia tài sản và thanh toán các nghĩa vụ về tài sản của vợ
chồng do chúng tôi tự thỏa thuận với nhau,nên không yêu cầu Tòa án giải quyết.

Làm tại ……………. ngày tháng năm


Người làm đơn
Chồng Vợ
Câu 3:Tình tiết bổ sụng:Trước khi kết hôn với Chị Thúy năm 1998 tại xã BB(nơi cư trú chi
Thúy),Anh Vĩnh đã từng làm đăng ký kết hôn (nhưng không sống chung)với chị Hồng vào năm
1995 tại xã T (nơi cư trú A Vĩnh).Hỏi quan hệ hôn nhân Chị Thúy-Anh Vĩnh sẽ giải quyết
theo thủ tục nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Anh Vĩnh kết hôn chị Thúy năm 1998-thuộc thời điểm áp dụng hiệu lực của Luật HNGD 1986.
-Điều 8 LHNGD 1986 qui định :Việc kết hôn do UBND xã phường công nhận..mọi nghi thức
kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý.Nên giữa Anh Vĩnh và chị Hồng ,tuy không tổ chức
đám cưới và không sống chung,nhưng có đăng ký kết hôn nên là hôn nhân được pháp luật công
nhận.
-Điều 7-khoản a LHNGD 1986 qui định:Cấm kết hôn trong trường hợp đang có vợ có chồng.Nên
việc Anh Vĩnh – kết hôn sau với chị Thúy là trái pháp luật.
-Diều 9 LHNGD 1986 qui định:Một trong hai bên có quyền yêu cầu Tòa án Nhân dân hủy việc
kết hôn trái pháp luật. Nên quan hệ hôn nhân chị Thúy với Anh Vĩnh giải quyết theo thủ tục việc
dân sự:Tòa án ra QD hủy việc kết hôn trái pháp luật theo yêu cầu của Anh Vĩnh hoặc Chị Thúy.
Câu 4:Việc thuận tình ly hôn sẽ được Tòa án giải quyết như thế nào?
-Do Tòa án xác minh kết hôn trái pháp luật,nên theo BLTTDS (hiệu lực từ 01/01/2005 )Thẩm
phán ra quyết định không chấp nhận yêu cầu việc dân sự về thuận tình ly hôn (đ 314 và 315
BLTTDS).Đồng thời Thầm phán sẽ ra quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật vào năm 1998.

Câu 5:Tình tiết bổ sung: Khi ly hôn,Anh Vĩnh đồng ý cấp dưỡng để chị Thúy nuôi con.Nhà là tài
sản chung.Đất trả lại bố mẹ chồng.Nợ chung chia hai.Hỏi quan điểm đối với tài sản chung của
vợ chồng Vĩnh-Thúy?
-Về đất:năm 2000 Anh Chi được cấp GCN QSDD nên thuộc hiệu lực LDD 1993 –sdbs 1998.
Thời điểm đó,đất đai thuộc sở hữu toàn dân ,Hộ gia đình sử dụng đất ở vì lý do chuyển đi hay
không còn nhu cầu ở mới được chuyển nhượng QSDD ( đ 75 LDD 1993 ) ,nên việc trả lại đất
cho cha mẹ chồng là điều không có căn cứ pháp luật.
Theo đ118 BLDS 1995 :Quyền sữ dụng đất hợp pháp của hộ gia đình cũng là tài sản chung của
hộ.
-Căn nhà là tài sản chung của hai vợ chồng,nên chia hai.

Câu 6:Thỏa thuận nuôi con và tranh chấp tài sản có được giải quyết luôn với quan hệ hôn
nhân không?
- Khi hủy việc kết hôn trái pháp luật(đ 9 LHNGD 1986)
+Tài sản giải quyết theo nguyên tắc: Tài sản riêng của ai thuộc quyền sở hữu người ấy.Tài
sản chung được chia theo công sức mỗi bên.Quyền lợi chính đáng bên bị lừa dối (chị Thúy) được
bảo vệ.
+Quyền lợi của con giải quyết như ly hôn.
Nên Tòa án khi ra quyết định hủy việc kết hôn sẽ giải quyết luôn tài sản và thỏa thuận nuôi con

Câu 7:Tình tiết bổ sung:Tòa án nhận đơn đòi nợ của Ngân hàng do trước đây Anh Vĩnh vay 85
triệu có thế chấp GCNQSDD.

214
Hỏi yêu cầu đòi nợ của Ngân hàng có được Tòa án giải quyết cùng lúc với quan hệ hôn
nhân không?
-Quan hệ hôn nhân Tòa giải quyết theo thủ tục của việc dân sự bằng QD hủy việc kết hôn trái
pháp luật
-Yêu cầu đòi nợ của Ngân hàng vì có tính tranh chấp nên được Tòa án giải quyết theo trình tự
xét xử vụ án dân sự.
Do thủ tục tố tụng khác nhau,nên Tòa án không giải quyết 2 thủ tục cùng một lúc được
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 8:Nếu Anh Vĩnh chị Thúy đồng ý giải quyết luôn khoản nợ Ngân hàng trong vụ án thì
Tòa án có giải quyết được không?
- Hợp đồng vay tiền năm X-2 thuộc hiệu lực áp dụng BLDS 1995,khoản 2 điều 117 BLDS 1995
qui định:Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ gia đình xác lập ,thực hiện vì lợi ích chung
của hộ làm phát sinh quyền ,nghĩa vụ của cả hộ gia dình.Do đó,khoản nợ của Ngân hàng có thể
được Tòa án giải quyết cùng với quyết định hủy hôn,trong phần quyết định chia tài sản,nếu Anh
Vĩnh Chị Thúy có đơn yêu cầu Tòa án giải quyết cấn trừ khoàn nợ Ngân hàng theo thủ tục việc
dân sự.
Câu 9:Tình tiết bổ sung: Chị Thúy cho biết:Việc vay tiền là mua máy cày cho cha anh Vĩnh,chị
không có trách nhiệm khoản nợ Ngân hàng.
Quan điểm ai là người trả nợ Ngân hàng?
-Nếu chi Thúy chứng minh được việc anh Vĩnh vay tiền không vì lợi ích chung của gia đình
thì không phát sinh nghĩa vụ trả nợ của chị (k2 đ117 BLDS 1995)
Câu 10:Tình tiết bổ sung:Anh Vĩnh thừa nhận trách nhiệm trả nợ ngân hàng.Lập luận về việc
giải quyết yêu cầu đòi nợ của Ngân hàng?
-Anh Vĩnh thừa nhận trách nhiệm trả nợ Ngân hàng,nên là nợ cá nhân.
-Diều 15 LHNGD 1986 qui định:Việc thực hiện giao dịch có quan hệ đến tài sản mà có giá trị
lớn thì phải được sự thỏa thuận của vợ chồng.Nên việc một mình Anh Vĩnh ký HD vay thế chấp
cả căn nhà là cơ sở để Tóa án tuyên vô hiệu phần thế chấp của Hợp đồng vay .Do đó, Ngân hàng
nên chờ Tòa án ra quyết định hủy hôn,chia ½ căn nhà cho anh Vĩnh,Tòa mới có yêu cầu Anh
Vĩnh bán nhà trả nợ,hoặc kiện đòi phát mãi tài sản thế chấp.

Mã số LS.DS/TN 02-240
Tóm tắt hồ sơ:
-Chị Tâm làm đám cưới với Anh Thạch năm 1990.Từ 1999 Anh Thạch đi biệt tích không về
nhà,gia đình tìm không được.Tháng 5/X chị Tâm có đơn ly hôn.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1:Điều kiện quan trọng nhất để TA thụ lý yêu cầu xin ly hôn của chị Tâm?
-Thời điểm anh Thạch đi biệt tích thuộc hiệu lực BLDS 1995
-Khoản 1-Điều 88 BLDS 1995 qui định: Khi một người biệt tích hai năm mà không có tin
tức,Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích.
-Khoản 2 Điều 88 BLDS 1995:Vọ người tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án cho ly hôn.
Vậy,điều kiện quan trọng nhất để TA thụ lý yêu cầu ly hôn của chị Tâm là Anh Thạch biệt tích
hơn 2 năm, đã áp dụng các biện pháp thông báo tìm kiếm .Chị Tâm là người có quyền và lợi ích
liên quan có quyền yêu cầu TA tuyên bố chồng mất tích và xin ly hôn
Câu 2:Không ai biết Anh Thạch đang ở đâu.Anh Chị Tư vấn gì cho chị Tâm trước khi khởi kiện?
-Chị Tâm viết đơn yêu cầu thông báo tìm kiếm chồng vắng mặt tại nơi cư trú (đ324
BLTTDS)
-Tòa án có quyết định chấp nhận yêu cầu và ra thông báo tìm kiếm

215
-Công bố thông báo tìm kiếm người vắng mặt (đ328 BLTTDS)
-Chị Tâm phải viết đơn yêu cầu TA tuyên bố chồng bi mất tích (đ330 BLTTDS)
-Chờ TA thực hiện thông báo tìm kiếm trong 4 tháng (đ331 BLTT)
-Chờ TA mở phiên họp xét đơn yêu cầu tuyên bố mất tích (đ332BLTTDS )
-Khi có quyết định TA tuyên bố anh Thạch mất tích,chị Tâm mới có đủ cơ sở pháp lý nộp đơn
khởi kiện yêu cầu ly hôn được.

Câu 3:Giúp chị Tâm làm yêu cầu gửi Tòa án? (Đơn yêu cầu đ 312 BLTTDS)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Đ Ơ N Y Ê U C Ầ U GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ

Kính gủi: Tòa án Nhân dân . . . . . . . . . . .

Tôi tên
CMND do Công An cấp ngày
Hiện đang thường trú tại

Nay làm đơn yêu cầu Tòa án Nhân dân xem xét giải quyết việc
Lý do

Tên và địa chỉ người có liện quan (Nếu có)

Các thông tin khác

Ngày tháng năm


Người làm đơn yêu cầu

Tài liệu chứng cứ gủi kèm theo đơn

Câu 4:Tình tiết bổ sung:Tòa án xác minh sự thật Anh Thạch bỏ đi khỏi địa phương năm 1997.Vợ
con không biết tin tức gì,có tin đồn Anh đi vượt biên.
Cho biết qui định pháp luật vể việc giải quyết những yêu cầu của chị Tâm?
-Viện dẫn điều 88 BLDS 1995 về tuyên bố Anh Thạch mất tích

Câu 5:Xác định thủ tục cần thiết yêu cầu Tòa án giải quyết yêu cầu chị Tâm?
-Thủ tục yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
+Đơn yêu cầu tìm kiếm
+Tài liệu chứng cứ chứng minh Anh Thạch biệt tích 6 tháng trở lên như Xác nhận
tình trạng người vắng mặt tại nơi cư trú..
-Thủ tục yêu cầu tuyên bố Anh Thạch mất tích :
+Dơn yêu cầu tuyên bố mất tích (đ 330 BLTTDS)
+Chứng cứ chứng minh Anh Thạch biệt tích 2 năm trở lên
-Thủ tục yêu cầu khởi kiện
+Đơn khởi kiện xin ly hôn theo yêu cầu một bên
+Tài liệu chứng cứ chứng minh Anh Thạch biệt tích 2 năm như:QD Tòa án tuyên bố
Anh Thạch mất tích..

216
Câu 6:Tình tiết bổ sung:35 ngày sau khi Đài truyền hình thông báo tìm người mất tích,Ba Anh
Thạch đến Tòa án trình bày: Anh Thạch từ Canada nhắn người quen báo lại cho ông biết: sắp
tới Anh Thạch sẽ về nhà và trình diện Tòa án.
Tòa án đã thông báo cho chị Tâm,yêu cầu chị rút lại yêu cầu tuyên bố một người mất tích.Anh
Chi có đồng ý với quan điểm giải quyết của Tòa án không?
-Là Luật sư,tôi không đồng ý quan điểm giải quyết của Tòa án,vì thông tin về người mất tích
thông qua lời nhắn gửi,không có cơ sở xác định,chưa thể sử dụng làm bằng chứng để Tòa án ra
quyết định không chấp nhận yêu cầu tìm người mất tích của chị Tâm được (điểm g -đ 315
BLTTDS).,nên việc Tòa đề nghị chị Tâm rút lại yêu cầu tìm người mất tích là thiếu căn cứ
??????

------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 7: Trường hợp không đồng ý cách giải quyết Tòa án,Anh Chị phải làm gì?
-Điều 316 BLTTDS cho phép người có yêu cầu có quyền kháng cáo quyết định giải quyết việc
dân sự để yêu cầu Tòa án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.
-Chị Tâm phải chờ Tòa án ra quyết định không chấp nhận yêu cầu tìm kiếm người mất tích ,nếu
không đồng ý,thì làm đơn kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm trong thời hạn 7 ngày.
Câu 8:Tình tiết bổ sung:Tòa án nhận được thư của Anh THạch viết từ Canada gủi về cho biết
đang làm thủ tục xin về thăm gia đình,đoàn tụ vơ con.Còn chi Tâm vẩn giữ nguyên yêu câu xin ly
hôn của mình.
Theo Anh Chi yêu cầu tuyên bố mất tích và yêu cầu xin ly hôn của chị Tâm cần giải quyết thế
nào về mặt thủ tục là tốt nhất cho chị Tâm?
-Mục đích của chị Tâm là ly hôn
-Việc ly hôn có thể thực hiện theo các hướng thủ tục sau :
*-Điều 88 BLDS 1995 qui định: Khi một người biệt tích hai năm mà không có tin
tức,Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích.Vợ người tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án
cho ly hôn
Hiên nay,chưa thể thực hiện theo thủ tục nầy vì Anh Thạch đã gửi thư về cho Tòa án,nên chưa
đủ điều kiện về thông tin người mất tích để Tòa tuyên bố mất tích theo đ88 BLDS 1995
* Chị Tâm làm đơn xin ly hôn theo yêu cầu của một bên theo điều 91 LHNGD
Năm 2000,trong đó căn cứ xin Tòa xét cho ly hôn theo khoản 1 đ 89 LHNGD :mục đích hôn
nhân không đạt được.????

Câu 9:Tình tiết bổ sung:Chị Tâm quyết định gắn bó đời mình với người đàn ông mới.Có ý kiến
cho rằng vì điều này mà Chị Tâm khó có thể xin ly hôn ,nhất là thời điểm đã có tin tức anh
Thạch.
Anh Chị có đồng ý với ý kiến trên không?
-Là Luật sư,tôi không đồng ý với ý kiến trên.Vì: Việc chị Tâm muốn đến người đàn ông khác
không ảnh hưởng đến quyết định Tòa án khi giải quyết ly hôn.Việc có tin tức anh Thạch chỉ làm
thay đổi thủ tục giải quyết việc ly hôn mà thôi.Còn yêu cầu ly hôn của chi Tâm là có căn cứ do
thời gian đi biệt tích của chồng đã quá lâu,dù nay,anh Thạch có ý định trở về.
Câu 10:Tình tiết bổ sung:Anh Thạch trở về và có mặt tại phiên Tòa giải quyết yêu cầu xin ly hôn
của chị Tâm.Anh Thạch đề nghị Tòa giúp Anh được đoàn tụ gia đình.Chị Tâm vẫn kiên quyết xin
ly hôn.
Trình bày những lập luận để bảo vệ quyền lợi cho chị Tâm?
-Nêu căn cứ đề nghị Tòa án cho ly hôn:
+Chứng minh việc anh Thạch “bỏ mặc vợ con trong nhiều năm ở trong nước,muốn sống
sao thì sống” là đủ căn cứ coi là tình trạng vợ chồng trầm trọng theo NQ 02/2000/NQ-HDTP
23/12/2000

217
+Chứng minh trong thời gian anh Thạch rời bỏ gia đình ra đi,không có bất cứ liên lạc thư
từ với vợ con,chứng tỏ :Mục đích hôn nhân khộng đạt được là không có tình nghĩa vợ
chồng,không bình đẳng nghĩa vụ của chồng trong chăm sóc con cái.
Nên đủ căn cứ yêu cầu Tòa án cho ly hôn theo điều 89 LHNGD 2000.
-Đề cập nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn theo điều 95 LHNGD ,trong đó:
+Chú trọng công sức đóng góp của chị Tâm duy trì –tu bổ tài sản suốt thời gian anh
Thạch ra đi.
+Bảo vệ quyền-lợi ích hợp pháp vợ,con chưa thành niện
+Bảo vệ lợi ích chính đáng của chị Tâm là người đang làm ăn sinh sống trên diện tích đất-
căn nhà chung của hai người.
+Việc thanh toán các nghĩa vụ chung về tài sản do chi Tâm vay mượn để nuôi con (nếu
có) trong thời gian anh Thạch vắng nhà.
-Đề nghị Tòa cho ly hôn theo yêu cầu của chi Tâm

GIẢI ĐỀ THI DÂN SỰ


Mã số: LS.DS/TN-24/240
-----------------*---------------
Vợ chồng cụ Đinh Thị Gừng và cụ Nguyễn Văn Chín đều trú tại thôn X, xã M, huyện T,
Hà nội. Cụ Chín mất năm 1954, cụ Gừng mất năm 1972. Khi chết 2 cụ không phân chia tài sản
và không để lại di chúc. Trước khi lấy cụ Chín, cụ Gừng đã có một người con riêng là ông
Nguyễn Văn Đống. Vợ chồng cụ Gừng sinh được 2 người con gái là bà Nguyễn Thị Lợi và bà
Nguyễn Thị Phê. Trong thời gian chung sống vợ chồng cụ Gừng, cụ Chín có tạo dựng được 1
khối tài sản: 3 gian nhà ở, 2 gian bếp, 1 gian chuồng bò, 1 gian chuồng lợn… trên tổng diện tích
đất 1 sào Bắc Bộ (khoảng 360m2) tọa lạc tại thôn X, xã M, huyện T, Hà nội.
Năm 1965 bà Phê đi thoát ly cách mạng và công tác tại Trường sỹ quan công binh thuộc
Bộ Tư Lệnh công binh đóng tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Năm 1973 bà Phê chuyển công tác về nhà
máy thuốc lá Bắc Sơn, nghỉ hưu năm 1990 hiện cư trú tại khu tập thể nhà máy thuốc lá Bắc Sơn,
thị xã B, tỉnh N.
Trước và sau khi cụ Gừng qua đời (năm 1972), bà Lợi vẫn sống tại nhà đất của gia đình
mình. Đến năm 1977, bà Lợi đi xây dựng vùng kinh tế mới ở Lâm Đồng và cư trú tại Lâm Đồng
từ đó đến nay. Từ năm 1977 nhà đất do vợ chồng bà Hiền quản lý, sử dụng quá trình sử dụng vợ
chồng bà Hiền đã phá toàn bộ nhà, các công trình, cây cối để xây dựng nhà mới. Hiện chỉ còn 1
móng nhà cũ trên đất.
Bà Nguyễn Thị Hiền cho rằng: Bà Lợi đã bán nhà, đất của cụ Gừng cho mình chứ không
phải nhờ trông giữ hộ với bằng chứng là “giấy bán tài sản” đề ngày 22/7/1977.
Theo lời khai của bà Lợi: Khi đi vùng kinh tế mới bà Lợi có giao lại nhà đất cho bà
Nguyễn Thị Hiền ở cùng thôn X và là em họ con ông chú với gia đình mình để trông giữ hộ với
cam kết: “Bà Hiền được hưởng mọi hoa lợi trồng trọt được cho đến khi nào bà Lợi và bà Phê về
thì phải trả lại nhà đất mà bà nhờ trông giữ hộ đó”.
Theo bà Phê tài sản đang tranh chấp thuộc quyền sở hữu chung của bà và bà Lợi, bà
không hề được biết có sự chuyển nhượng nhà đất của gia đình mình giữa bà Lợi với bà Hiền.
Đến cuối năm X-1 do gia đình bà Hiền tự ý phá dỡ ngôi nhà lá cũ và không trả lại nhà đất theo
yêu cầu của 2 chị em bà.
Vì vậy, ngày 3/10/X bà Phê đến gặp anh (chị) nhờ anh (chị) là người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình giúp bà Phê làm đơn khởi kiện bà Hiền ra Tòa yêu cầu đòi lại đất mà bố
mẹ bà để lại.
Câu hỏi 1: (1,5 điểm)
Anh (chị) cần trao đổi với khách hàng những vấn đề gì trước khi khởi kiện?
Câu hỏi 2: (1 điểm)

218
Anh (chị) hãy xác định Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án này?
Tình tiết bổ sung
Có ý kiến cho rằng trong vụ kiện này quan hệ tranh chấp là “Đòi nhà đất cho ở nhờ”- áp
dụng Nghị quyết 58/1998 giao dịch dân sự về nhà ở xác lập trước ngày 1/7/1991;
Ý kiến khác lại cho rằng đây là quan hệ tranh chấp “Yêu cầu hủy hợp đồng mua bán
nhà đất.”
Câu hỏi 3: (1 điểm)
Hãy giúp khách hàng lựa chọn quan hệ pháp luật để khởi kiện?
Câu hỏi 4: (1,5 điểm)
Anh (chị) hãy giúp khách hàng soạn thảo đơn khởi kiện và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện cho
nguyên đơn?
Tình tiết bổ sung
Bà Lợi xuất trình giấy bán tài sản lập ngày 22/7/1977 có xác nhận của Ban quản trị Hợp
tác xã và chủ tịch UBND xã M. Nội dung giấy thể hiện: “Bà Nguyễn Thị Lợi nhượng lại cho bà
Nguyễn Thị Hiền 3 gian nhà, 2 gian bếp, chuồng bò, chuồng lợn làm bằng tre và cây cối trên 1
sào đất. Số tiền các bên thỏa thuận là 1.500 đồng. Bà Lợi đã nhận 1.100 đồng còn lại 400 đồng
bà Hiền chịu lại đến tháng 12/1977 trả nốt cho ông Đống nhận thay”
Theo lời khai của ông Đống: Ông khẳng định có việc bà Lợi bán nhà đất cho vợ chồng bà
Hiền, ông Hiệp. Ông là người nhận nốt số tiền còn lại 400 đồng do ông Hiệp trả năm 1977. Sau
đó ông đã đem số tiền này vào Thanh Hóa trả cho ông Hợi chồng bà Lợi. Nay bà Phê khởi kiện
hủy hợp đồng mua bán trên, tôi không có yêu cầu đòi hỏi quyền lợi gì.
Về phía bà Lợi: Bà vẫn khẳng định không bán nhà đất cho vợ chồng bà Hiền. Số tiền bà
Lợi có nhận được của vợ chồng bà Hiền là số tiền vợ chồng bà Hiền biếu bà khi đi Lâm Đồng.
Bà khai rằng trước khi đi Lâm Đồng, ông Hiệp có đưa bà một tờ giấy ông Hiệp nói: “Chị ký vào
giấy này để em ở nhà thuận tiện trong việc đóng thuế” bà Lợi ký nhưng không đọc nội dung vì
tin tưởng và vợ chồng bà Hiền.
Câu hỏi 5: (1,5 điểm)
Xác định vấn đề trọng tâm vấn đề cần chứng minh trong vụ án này?
Tình tiết bổ sung
Bà Lợi yêu cầu Tòa án ra quyết định trưng cầu giám định chữ ký của bà trong hợp đồng
bán tài sản ngày 22/9/1997. Tại kết luận giám định của Viện khoa học hình sự Bộ công an khẳng
định không đủ căn cứ để kết luận chữ ký trong hợp đồng này là của bà Lợi.
Qua kết quả xác minh về nguồn gốc tài sản tại sổ mục kê năm 1960 tại xã, phòng địa
chính huyện không lưu giữ nên không rõ chủ sử dụng đất đứng tên ai, loại đất gì, diện tích bao
nhiêu m2. Theo sổ địa bạ năm 1986, tờ số 5, thửa số 84, diện tích 360m2, tên chủ sử dụng là ông
Trần Hòa Hiệp, loại đất thổ cư. Trích lục bản đồ năm 1994, tờ số 3, thửa số 68, diện tích 332 m 2
đứng tên chủ sử dụng là ông Trần Hòa Hiệp, loại đất thổ cư. Diện tích đo hiện trạng sử dụng là
338m2. Hiện tại đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Căn cứ vào các tài liệu này, tại phiên tòa Luật sư của bà Hiền đề nghị tranh chấp này
không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mà thuộc thẩm quyền giải quyết của ủy ban nhân
dân.
Câu hỏi 6: (1 điểm)
Anh (chị) hãy nêu những lập luận để tranh luận lại với quan điểm của Luật sư bị đơn.
Câu hỏi 7: (1,5 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày những nội dung cơ bản của bản luận cứ để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của nguyên đơn tại phiên tòa sơ thẩm.
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử Tòa án cấp sơ thẩm nhận định:
“Qua xác minh tại chính quyền địa phương, hàng xóm xung quanh đều phản ánh vợ
chồng ông Hiệp đã phá nhà tre đi từ năm 1990 sau đó làm lại 01 nhà cấp 4 xây gạch lợp ngói.

219
Đến năm 2003 ông Hiệp lại phá nhà cấp 4 đi để làm nhà mái bằng 2 tầng như hiện nay. Hiện tại
đất còn một móng nhà diện tích 37,4m2 không đủ cơ sở khẳng định đây là móng nhà của cụ
Chín, cụ Gừng vì nhà cũ ông Hiệp, bà Hiền đã phá bỏ từ năm 1990. Theo lời khai của ông
Phượng (người trực tiếp làm móng nhà cho cụ Chín, cụ Gừng): Ông đã xây nhà cho bà Lợi chứ
không phải làm nhà cho cụ Chín, cụ Gừng nhưng chỉ làm phần móng, móng còn lại đang tranh
chấp ông không rõ là của bà Hiền xây dựng hay của bà Lợi. Vì vậy di sản thừa kế của cụ Chín,
cụ Gừng chỉ còn đất không.
Xét về hình thức hợp đồng bán tài sản ngày 22/9/1997 giữa bà Lợi với bà Hiền là phù
hợp với pháp luật. Việc mua bán đã hoàn tất có xác nhận của chính quyền địa phương. Mặc
khác, tại thời điểm năm 1977 số tiền 1.500 đồng là rất lớn, vợ chồng bà Hiền điều kiện kinh tế
rất khó khăn nên không thể có tiền để biếu bà Lợi như bà đã trình bày. Vì vậy yêu cầu xin hủy
hợp đồng bán tài sản ngày 22/9/1977 của bà Phê, bà Lợi không có cơ sở để Hội đồng xét xử chấp
nhận
Bác yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, ngoài ra bản án còn tuyên về án phí và quyền
kháng cáo của đương sự”.
Bà Phê không đồng ý với toàn bộ nhận định và quyết định của hội đồng xét xử Tòa án
cấp sơ thẩm.
Câu hỏi 8: (1 điểm)
Anh (chị) hãy giúp bà Phê soạn thảo đơn kháng cáo.

(Học viên được sử dụng các văn bản pháp luật)

Tóm tắt: vợ chồng cụ Gừng và cụ Chín có hai người con gái là bà Lợi và bà Phê. Cụ Chín có con
riêng là ông Đống. Cụ Chín mất năm 1954 cụ Gừng mất năm 1972. hai cụ có tài sản là nhà đất
tại thôn X, xã M, huyện T, tp Hà Nội. năm 1977 bà Lợi bán nhà trên cho bà Hiền. năm X-1 bà
Phê phát hiện việc mua bán. Ngày 03/10/X bà phê gặp LS nhờ gúp đỡ.

Câu 1: những vấn đề cần trao đổi với bà Phê trước khi khởi kiện.
- Tìm hiểu các vấn đề về quan hệ gia đình, các giấy tờ chứng minh quan hệ gia đình;
- Trao đổi về nguồn gốc nhà đất của cụ Gừng và cụ Chín, những người có thể làm chứng
về việc tạo lập và quá trình sử dụng căn nhà;
- Sau khi cụ Gừng chết chị em bà có thỏa thuận nào về việc quản lý sử dụng căn nhà hay
không;
- Xác định lại việc mua bán giữa bà Lợi và bà Hiền bà Phê có biết hay không;
- Phân tích quan hệ pháp luật tranh chấp, thời hiệu khởi kiện, điều kiện khởi kiện và tòa án
có thẩm quyền giải quyết;
- Phân tích những tình huống có thể xảy ra khi khởi kiện, những điểm mạnh yếu của các
bên;
- Hướng dẫn cách thu thập các chứng cứ cần thiết để chuẩn bị khởi kiện;
- Đề nghị bà Phê cung cấp toàn bộ giấy tờ liên quan đến căn nhà trên (nếu có).

Câu 2: Xác định TA có thẩm quyền giải quyết vụ án.


Căn cứ khoản 3 Điều 25 BLTTDS, điểm a khoản 1 điều 33 BLTTDS, điểm c khoản 1
Điều 35 => thẩm quyền giải quyết thuộc TAND huyện T.

Câu 3: lựa chọn quan hệ pháp luật để khởi kiện.


Quan hệ pháp luật tranh chấp là tranh chấp về hợp đồng dân sự (k3Đ25BLTTDS) “yêu
cầu hủy hợp đồng mua bán nhà” vì giao dịch vô hiệu (Điều 127 BLDS, Nghị quyết 58/1998/NQ-
UBTVQH10)

220
Lý do chọn:
- Căn nhà, đất tranh chấp là tài sản chung;
- Đã có việc mua bán xảy ra trên thực tế;
- Việc mua bán là trái pháp luật vì không có sự đồng ý của đồng sở hữu;
- Có căn cứ pháp lý và khả năng thắng kiện nhiều hơn khi chọn các quan hệ pháp luật
khác.

Câu 3: đơn khởi kiện => theo mẫu.

Câu 5: Xác định vấn đề trọng tâm, vấn đề cần chứng minh trong vụ án này?
Vấn đề trọng tâm:
- Xác định nguồn gốc nhà đất;
- Xác định chủ sở hữu, sử dụng chung;
- Xác định Hợp đồng mua bán giữa bà Lợi và bà Hiền là trái pháp luật.
Chứng minh:
- Nhà đất do cụ Chín và cụ Gừng chết để lại;
- Bà Lợi và bà Phê là chủ sở hữu, sử dụng chung hợp pháp;
- Hợp đồng mua bán giữa bà Lợi và bà Hiền là vô hiệu theo Điều 127 BLDS do không có
sự đồng ý của chủ sở hữu chung.
Câu 6: Tranh luận với luật sư bị đơn
LS bị đơn cho rằng tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND là không có cơ sở vì:
đây là tranh chấp Hợp đồng dân sự theo khoản 3 Điều 25 BLTTDS do đó thẩm quyền giải quyết
thuộc TAND huyện T.

Câu 7: luận cứ bảo vệ.


- Nhà đất do cụ Chín và cụ Gừng chết để lại;
- Bà Lợi và bà Phê là chủ sở hữu, sử dụng chung hợp pháp;
- Hợp đồng mua bán giữa bà Lợi và bà Hiền là vô hiệu theo Điều 127 BLDS do không có
sự đồng ý của chủ sở hữu chung.
- Yêu cầu tuyên Hợp đồng vô hiệu, công nhận nhà đất trên thuộc sở hữu, sử dụng của bà
Phê và bà Lợi. bà lợi phải trả lại tiền và bồi thường (nếu có) cho bà Hiền.

Câu 8: Đơn kháng cáo.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập- Tự Do – Hạnh Phúc .
-------oOo--------
…………….., ngày ……tháng ….năm ….
ĐƠN KHÁNG CÁO
(Về bản án sơ thẩm…………….)
Kính gửi : -TÒA ÁN NHÂN DÂN ………
Tôi tên là …….,sinh năm ……………
CMND số ………….do CA ………… cấp ngày …………..
Trú tại ………………………………………. .
Là nguyên đơn/người đại diện/người bảo vệ ………………………………….
Trong vụ kiện …………………………………..
Tôi kháng cáo toàn bộ/một phần bản án ngày ………………………………
Nội dung………………………………………………………………………
NGƯỜI KHÁNG CÁO
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----

221
Mã số: LS.DS/TN-25/240
-----------------*---------------
Ngày 6/10/X bà Diệp đến văn phòng luật sư gặp anh (chị) trình bày:
Căn hộ số 13 tầng 1 nhà chung cư Đ, phường X, quận T, TP.H có nguồn gốc là của vợ
chồng ông Mạnh, bà Huế (ông bà cùng chết ngày 20/12/1996) để lại cho 2 con trai là ông Hoàng
Lương và ông Hoàng Long.
Ngày 12/1/1998, ông Lương ký hợp đồng cho bà Diệp thuê nhà 13 chung cư Đ, phường
X, quận T, TP. H với giá thuê là 2.400.000đồng/1 tháng, thời hạn thuê là 3 tháng. Theo bà Diệp,
sau khi hết thời hạn 3 tháng thuê, bà Diệp và ông Lương đã thỏa thuận mua bán căn nhà trên với
giá 400 triệu đồng. Bà Diệp giao tiền xong làm 2 đợt, đợt 1: Ngày 29/6/1998 và đợt 2: Ngày
12/8/1998. Hai bên có lập giấy nhượng nhà vào ngày 12/8/1998 do bà Diệp viết, ông Lương ký.
Hợp đồng không có người làm chứng và không qua công chứng, chứng thực. Bà Diệp cùng
chồng ở căn nhà này từ năm 1998 đến tháng 12 năm 2003, do điều kiện công việc và việc sinh
con nhỏ nên bà Diệp đã dọn sang nhà bố mẹ bà ở quận 1, TP.H ở. Tháng 1/X-2, ông Lương qua
gặp bà mượn chìa khóa để con ông Long là anh Hải về ở nhờ mấy tháng ôn thi Đại học. Ông
Lương hứa sẽ cùng bà Diệp làm các thủ tục sang tên căn nhà theo thoả thuận hợp đồng. Từ tháng
4 năm X-1 cho đến nay, sau rất nhiều lần đề nghị ông Lương thực hiện các thỏa thuận cam kết
trong hợp đồng nhưng ông Lương không thực hiện, đồng thời cũng không trả lại nhà cho vợ
chồng bà. Vì vậy, bà Diệp muốn nhờ anh (chị) giúp bà khởi kiện ông Lương yêu cầu trả lại nhà
số 13 chung cư Đ, phường X, quận T, TP. H cho bà, đề nghị Tòa án công nhận hợp đồng mua
bán nhà xác lập giữa bà và ông Lương ngày 12/8/1998. Nếu ông Lương không trả nhà thì trả lại
cho bà số tiền tương đương trị giá nhà tại thời điểm xét xử sơ thẩm.
Về việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp:
Có ý kiến cho rằng đây là quan hệ pháp luật về “Tranh chấp hợp đồng thuê nhà”;
Ý kiến khác lại cho rằng đây là quan hệ pháp luật về “Tranh chấp quyền sở hữu nhà”;
Có ý kiến cho rằng đây là quan hệ “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu
nhà.”
Câu hỏi 1: (1 điểm)
Quan điểm của anh (chị) về việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án?
Câu hỏi 2: (1 điểm)
Anh (chị) cần trao đổi với bà Diệp những vấn đề gì trước khi khởi kiện?
Tình tiết bổ sung
Bà Diệp xuất trình các tài liệu chứng cứ gồm: Hợp đồng thuê nhà lập ngày 12/1/1998; 02
biên nhận tiền mua nhà lần 1 ngày 29/6/1998 và lần 2 ngày 12/8/1998 có chữ ký của ông Lương.
Câu hỏi 3: (1 điểm)
Anh (chị) hãy giúp bà Diệp soạn thảo đơn khởi kiện và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện.
Tình tiết bổ sung
Sau khi nhận được thông báo thụ lý vụ án. Phía ông Lương xác định cho bà Diệp thuê
căn hộ số 13 chung cư Đ, phường X, quận T, TP. H với giá 2.400.000 đồng/1 tháng, thời hạn
thuê không xác định, bà Diệp được quyền ở cho đến khi nào ông có nhu cầu lấy lại nhà thì bà
Diệp phải trả lại nhà, lúc thuê có làm giấy tay nhưng đã thất lạc. Năm 2003, bà Diệp dọn đi chỗ
khác. Ông đã lấy lại nhà và ở từ đó cho đến nay. Hợp đồng thuê nhà giữa 2 bên đã chấm dứt, bà
Diệp đã trả đủ tiền thuê nhà theo thỏa thuận, ông Lương cũng đã nhận lại nhà. Vì vậy, gia đình
ông Lương không đồng ý yêu cầu của bà Diệp. Ông Lương khẳng định không có việc mua bán
chuyển nhượng nhà giữa bà Diệp và ông. Chữ ký trong giấy nhượng nhà do bà Diệp xuất trình
không phải là chữ ký của ông. Tuy nhiên, ông Lương không đề nghị Tòa án tiến hành trưng cầu
giám định chữ ký trong giấy nhượng nhà.
Tháng 4/2004, sau khi anh Hải trả nhà để vào ký túc xá Đại học X ở, ông Lương đã đầu
tư sửa lại tầng 1 nhà này để làm quán cafe, bà Diệp biết nhưng không phản đối. Ông Lương cho
rằng nếu có việc chuyển nhượng thì chắc chắn bà Diệp đã có ý kiến phản đối. Giấy tờ nhà hiện

222
vẫn đứng tên bố mẹ ông là ông Mạnh, bà Huế. Ông Lương khẳng định đây là tài sản thuộc sở
hữu chung của ông và ông Long do được thừa kế. Ông đề nghị Tòa án bác yêu cầu khởi kiện của
bà Diệp.
Câu hỏi 4: (1 điểm)
Yêu cầu của ông Lương có phải là yêu cầu phản tố hay không?
Câu hỏi 5: (1 điểm)
Tòa án có tiến hành trưng cầu giám định giấy nhượng nhà trong vụ án này không ?
Tình tiết bổ sung
Có ý kiến cho rằng, vì các giao dịch liên quan đến căn hộ số 13 chung cư Đ, phường X,
quận T, TP. H được xác lập giữa ông Lương và bà Diệp. Ông Hoàng Long - em ông Lương
không hề tham gia trong quan hệ hợp đồng này. Vì vậy, không cần thiết phải triệu tập ông Long
tham gia với tư cách đương sự trong vụ án.
Câu hỏi 6: (1 điểm)
Quan điểm của anh (chị) đối với vấn đề trên? Hãy xác định tư cách đương sự?
Tình tiết bổ sung
Theo lời trình bày của ông Long: Căn hộ số 13 chung cư Đ, phường X, quận T, TP. H là
của bố mẹ ông để lại cho 2 anh em. Năm 1998, ông Lương có đề cập đến việc cho bà Diệp thuê
nhà này để ở, ông cũng chưa có nhu cầu ở nên không có ý kiến gì. Tháng 7/2006 ông và ông
Lương đã làm xong thủ tục kê khai thừa kế và đang chờ để nhận giấy chứng nhận quyền sở hữu
nhà đứng tên ông Long và ông Lương. Ông Long không biết có việc chuyển nhượng nhà giữa
ông Lương và bà Diệp. Nếu có việc mua bán ông không đồng ý. Ông Long đề nghị Tòa án đình
chỉ giải quyết vụ án vì hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng theo quy định tại Điều 427
BLDS 2005 vì từ tháng 4/2004 bà Điệp đã khẳng định có tranh chấp với ông Lương. Tuy nhiên
đến tận ngày 6/10/2006 bà Diệp mới khởi kiện, như vậy yêu cầu của bà Diệp không còn trong
thời hiệu khởi kiện.
Câu hỏi 7: (1 điểm)
Anh (chị) có đồng ý với ý kiến của ông Long về thời hiệu khởi kiện của vụ án này
không?
Câu hỏi 8: (1 điểm)
Anh (chị) hãy xác định vấn đề trọng tâm cần chứng minh trong vụ án này?
Tình tiết bổ sung
Hồ sơ vụ án không thể hiện có quyết định của Tòa án ấn định thời hạn 1 tháng để buộc các
bên thực hiện các thủ tục để hoàn thiện về hình thức của hợp đồng. Tại phiên tòa, Luật sư của bà
Diệp đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng Điều 139 BLDS 1995, hướng dẫn tại tiểu mục 2.2b mục 2
Nghị quyết số 01/2003/NQ- HĐTP ngày 16/4/2003 và khoản 4 Điều 189 BLTTDS để ra quyết
định tạm đỉnh chỉ giải quyết vụ án và quyết định buộc các bên phải đến cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thực hiện các thủ tục để hoàn thiện về hình thức của hợp đồng.
Câu hỏi 9: (1 điểm)
Ý kiến của anh (chị) về đề xuất của Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà Diệp?
Tình tiết bổ sung
Theo kết quả giám định giấy nhượng nhà và biên nhận tiền ngày 29/6/1998 và ngày
12/8/1998 đúng là chữ ký của ông Lương.
Tại phiên tòa, các bên vẫn giữ nguyên yêu cầu và quan điểm của mình. Ông Lương thừa
nhận ông nhận của bà Diệp 400 triệu đồng tiền chuyển nhượng nhà nhưng do em trai của ông là
ông Long không đồng ý bán nhà của bố mẹ để lại nên ông sẽ có trách nhiệm trả lại cho bà Diệp
400 triệu đồng.
Bà Diệp xuất trình bản kê khai nhà cửa 1/1/1998 mà ông Lương đưa cho bà tại thời điểm 2
bên chuyển nhượng có nội dung xác nhận “Căn hộ số13 chung cư Đ, phường X, quận T, TP. H là
nhà của bố mẹ mất để lại cho con là ông Hoàng Lương” dưới có chữ ký của ông Lương. Bà Diệp
cho rằng mình đã bị lầm lẫn tài sản là của một mình ông Lương do ông Lương đã che dấu đồng

223
thừa kế vào thời điểm xác lập giao dịch. Vì vậy, ông Lương phải có trách nhiệm bồi hoàn cho bà
toàn bộ giá trị căn nhà theo định giá của Hội đồng định giá là 800 triệu đồng.
Câu hỏi 10: (1 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày bản luận cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà Diệp tại
phiên tòa sơ thẩm..

(Học viên được sử dụng các văn bản pháp luật)

Đề số 25: (MS: LS.DS/TN-25/240)


Câu 1: xác định quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án
Quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án là tranh chấp về hợp đồng dân sự theo khoản 3 Điều 25
BLTTDS cụ thể là tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở.

Câu 2: Vấn đề cần trao đổi với bà Diệp trước khi khởi kiện
- Trao đổi về nguồn gốc nhà đất, xác định cụ thể thời điểm thuê, thời điểm mua bán nhà,
những người có thể làm chứng về mua bán căn nhà;
- Quá trình bà Diệp sử dụng căn nhà trên có ai biết và có ai ngăn cản hay không, chính
quyền địa phương có biết việc bà mua và sử dụng căn nhà trên hay không;
- Phân tích cho bà Diệp biết quan hệ pháp luật tranh chấp, thời hiệu khởi kiện, điều kiện
khởi kiện và tòa án có thẩm quyền giải quyết;
- Phân tích những tình huống có thể xảy ra khi khởi kiện, những điểm mạnh yếu của các
bên;
- Hướng dẫn cách thu thập các chứng cứ cần thiết để chuẩn bị khởi kiện;
- Đề nghị cung cấp toàn bộ giấy tờ liên quan đến việc mua bán căn nhà trên (nếu có).

Câu 3: làm đơn khởi kiện


Theo mẫu.

Câu 4: yêu cầu của ông Lương có phải là yêu cầu phản tố hay không?
Theo quy định tại Điều 60 và Điều 176 Bộ luật Tố tụng dân sự, trong vụ án dân sự, bị đơn có
quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn nếu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn
hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ mà nguyên đơn yêu cầu.
Cùng với việc phải nộp cho tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu của người khởi
kiện thì bị đơn có quyền yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn. Yêu cầu phản tố của bị đơn đối với
nguyên đơn được chấp nhận khi có một trong các trường hợp sau đây:
1- Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn;
2- Yêu cầu phản tố được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu
cầu của nguyên đơn;
3- Giữa yêu cầu phản tố và yêu cầu của nguyên đơn có sự liên quan với nhau và nếu được giải
quyết trong cùng một vụ án thì làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.
Trường hợp yêu cầu phản tố của bị đơn được tòa án chấp nhận, thì tòa án sẽ thông báo cho bị
đơn nộp tạm ứng án phí trong trường hợp phải nộp tạm ứng án phí và được giải quyết trong
cùng một vụ án.

Câu 5: Tòa án có trưng cầu giám định không?


Căn cứ điều 90 BLTTDS Tòa án sẽ ra quyết định trưng cầu giám định khi có yêu cầu của
đương sự.

Câu 6: xác định tư cách đương sự


- Nguyên đơn: bà Diệp

224
- Bị đơn: ông Lương
- Người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan: ông Long

Câu 7: ý kiến của ông Long thời hiệu khởi kiện vụ án đã hết?
Không đồng ý với ý kiến trên vì: Căn cứ nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày
10/8/2004 thì thời hiệu khởi kiện của vụ án này được tính là 02 năm kể ngày 1/1/2005.

Câu 8: Vấn đề trọng tâm cần chứng minh trong vụ án này.


- Chứng minh hợp hợp đồng mua bán là có thực.
- Bà Diệp hòan toàn ngay tình khi giao kết hợp đồng
- Chứng minh hợp đồng trên là vô hiệu do bị nhầm lẫm và lỗi thuộc về ông Lương. (Điều
131BLDS).

Câu 9: ý kiến về đề xuất của luật sư bảo vệ cho bà Diệp?


Không đồng ý vì không thể chứng minh hợp đồng mua bán nhà là hợp pháp.

Câu 10: Bản luận cứ?


Dựa vào các vấn đề trọng tâm cần chứng minh ở câu 8 để viết bản luận cứ.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Mã số: LS.DS/TN-26/240
-----------------*---------------
Chị Nguyễn Thị Minh (sinh ngày 21 tháng 03 năm 1965) lấy anh Hoàng Ngọc Thanh
(sinh năm 1961). Lễ cưới của anh chị được tổ chức vào ngày 06 tháng 01 năm 1982 nhưng
không có đăng ký kết hôn. Hai người có một con chung là cháu Hoàng Ngọc Phúc (sinh năm
1983). Năm 1984 chị Minh được UBND xã Y.H. huyện Từ Liêm, Hà Nội cấp đất giãn dân (chị
Minh là con Liệt sĩ) với diện tích đất ở là 165m2. Diện tích đất này đã được UBND huyện Từ
Liêm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng vào năm 1993 và người đứng tên là Nguyễn Thị Minh.
Sau khi được cấp đất, vợ chồng anh Thanh, chị Minh làm một ngôi nhà 3 gian cấp 4. Năm 1985,
anh Thanh đi lao động tại Cộng hoà dân chủ Đức.
Năm 1987 anh Thanh đã lấy vợ khác bên Đức. Năm 1991, chị Minh cũng lầy chồng
khác. Việc lấy chồng của chị Minh là có đăng ký kết hôn. Sau khi lấy chồng mới, vợ chồng chị
Minh ở tại ngôi nhà của mẹ chị. Ngôi nhà 3 gian cấp 4 trên diện tích 165m2 đất tại xã Y.H, huyện
T, thành phố N, chị Minh cho người anh ruột của anh Thanh là anh Bình ở nhờ để chăm sóc cháu
Phúc (con của chị Minh với anh Thanh). Năm 1997, chị Minh đã bán 65 m 2 đất (một phần trong
diện tích đất nói trên) cho bà Trần Thị Hồng để lấy tiền xây dựng lại ngôi nhà chị đang ở. Tháng
06 năm 1998, anh Thanh từ Cộng hoà Đức về thăm nhà đã làm giấy uỷ quyền cho anh Bình quản
lý ngôi nhà và diện tích đất còn lại là 100 m2. Năm X, chị Minh yêu cầu anh Bình giao lại diện
tích đất còn lại cho mình nhưng anh Bình không trả với lý do là diện tích đất nói trên là tài sản
chung của vợ chồng anh Thanh, chị Minh. Mặt khác, chị Minh đã bán 65m2 rồi, nên diện tích
còn lại là của anh Thanh và cháu Phúc, khi nào anh Thanh hoặc cháu Phúc yêu cầu thì anh Bình
sẽ giao lại. Hơn nữa, anh quản lý ngôi nhà và diện tích đất này là trên cơ sở do anh Thanh uỷ
quyền. Vì vậy, chị Minh không có quyền yêu cầu anh trả lại.
Câu hỏi 1: (1,5 điểm)
Chị Minh có quyền khởi kiện yêu cầu anh Bình giao lại nhà đất hay không?
Tình tiết bổ sung
Ngày 20/5/X chị Minh đến Văn phòng luật sư nhờ tư vấn giải quyết vụ việc của chị.
Có ý kiến cho rằng chị Minh không cần khởi kiện anh Bình thành một quan hệ độc lập.
Khi chị Minh có yêu cầu xin giải quyết quan hệ hôn nhân với anh Thanh nếu có tranh chấp về tài
sản Toà án sẽ giải quyết ngay trong vụ kiện này.
Câu hỏi 2: (1 điểm)

225
Chị Minh có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết quan hệ hôn nhân với anh Thanh được
không?
Câu hỏi 3: (2 điểm)
Trình bày phương án kiện theo yêu cầu của chị Minh?
Tình tiết bổ sung
Chị Minh cho biết: Vào năm 1985 chị phải vay của một người quen 8 cây vàng để cho
anh Thanh đi Đức và trong thời gian anh Thanh ở Đức (trước khi kết hôn với người khác) có tích
luỹ được nhiều tiền gồm có một ngôi nhà cùng khối tài sản ở bên Đức trị giá khoảng 200.000
USD. Khi về nước năm 1998, anh Thanh có mua một ngôi nhà trị giá khoảng 2 tỷ ở quận T, TP.
N.
Câu hỏi 4: (1 điểm)
Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án?
Tình tiết bổ sung
Chị Minh muốn khi Tòa án giải quyết tài sản tại xã Y.H, huyện T, của chị và anh Thanh
thì Tòa án phải xem xét cả khoản tiền mà chị đã chi phí cho việc anh Thanh đi Đức cũng như
những tài sản mà anh Thanh đã tạo lập được trong thời gian sống ở nước ngoài.
Câu hỏi 5: (1,5 điểm)
Là luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho chị Minh, bạn thấy cần thiết phải trao đổi
những vấn đề gì với chị Minh?
Câu hỏi 6: (1 điểm)
Chuẩn bị phương án bảo vệ quyền quyền lợi cho chị Minh tại phiên toà sơ thẩm.
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà sơ thẩm, Thẩm phán chủ toạ cho rằng quan hệ tài sản giữa chị Minh và anh
Thanh chấm dứt vào năm 1987 khi anh Thanh kết hôn với người khác. Mặt khác, Toà không có
điều kiện để xem xét đến khối tài sản của anh Thanh ở bên Đức cũng như ngôi nhà anh Thanh
mua ở trên.
Câu hỏi 7: (2 điểm)
Hãy trình bày bản luận cứ bảo vệ quyền lợi cho chị Minh
(Học viên được sử dụng các văn bản pháp luật)

Đề số 26 (MS: LS.DS/TN-26/240) án hôn nhân gia đình

Câu 1: chị Minh có quyền khởi kiện yêu cầu anh Bình giao lại nhà đất hay không?
Chị Minh có quyền khởi kiện để yêu cầu anh Bình giao lại nhà đất (tranh chấp về QSDĐ
và tài sản gắn liền với đất (k7Đ25BLTTDS). Tuy nhiên trong trường hợp này thì không cần thiết
khởi kiện ông Bình mà khởi kiện đối với ông Thanh.

Câu 2: chị Minh có quyền yêu cầu tòa án giải quyết quan hệ hôn nhân với anh Thanh được
không?
chị Minh có quyền yêu cầu tòa án giải quyết quan hệ hôn nhân với anh Thanh căn cứ
điểm c mục 3 Nghị quyết 35/2000/QH10 ngày 09-06-2000 của QH Về việc thi hành Luật hôn
nhân và gia đình.

Câu 3: phương án kiện theo yêu cầu của chị Minh


Yêu cầu ly hôn, yêu cầu nuôi con chung và yêu cầu phân chia tài sản.

Câu 4: xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án:


Căn cứ khoản 1 Điều 27, khoản 3 Điều 33, điểm c khoản 1 Điều 34 BLTTDS thì Tòa án có thẩm
quyền giải quyết là Tòa án ND Tp Hà Nội.

226
Câu 5: Những vấn đề cần trao đổi với chị Minh.
- Phân tích cho bà Minh biết quan hệ pháp luật tranh chấp, thời hiệu khởi kiện, điều kiện
khởi kiện và tòa án có thẩm quyền giải quyết;
- Phân tích những tình huống có thể xảy ra khi khởi kiện, những điểm mạnh yếu của các
bên;
- Hướng dẫn cách thu thập các chứng cứ cần thiết để chuẩn bị khởi kiện;
- Đề nghị cung cấp toàn bộ giấy tờ liên quan đến các tài sản cũng như các giấy tờ vay nợ
có liên quan đến chị và anh Bình.

Câu 6: Chuẩn bị phương án bảo vệ quyền lợi cho chị Minh tại phiên tòa sơ thẩm.
- Trình bày các căn cứ chứng minh tài sản riêng của chị Minh và khoản nợ chung.
- Từ các căn cứ trên yêu cầu TA phân chia tài sản.

Câu 7: Trình bày bản luận cứ bảo vệ quyền lợi cho chị Minh.
Dựa vào câu 6 để làm câu này
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Mã số: LS.DS/TN-27/240
-----------------*---------------
Anh Phạm Gia Thanh và chị Đinh Thị Hồng kết hôn trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết
hôn vào tháng 2 năm 1990. Sau khi xây dựng gia đình, vợ chồng anh Thanh về sống tại khu tập
thể đội máy bơm của tỉnh. Được 18 tháng, hai vợ chồng ra làm nhà ở riêng trên đất của bố mẹ
chị Hồng cho mượn. Từ đó đến nay, vợ chồng anh Thanh sống tại nhà này.
Sau khi cưới, hai vợ chồng có cuộc sống rất hoà thuận, hạnh phúc cho đến cuối năm 1995
thì mâu thuẫn vợ chồng bắt đầu phát sinh.
Theo anh Thanh thì nguyên nhân mâu thuẫn là do vợ chồng không tôn trọng nhau, không
thống nhất được với nhau trong cuộc sống gia đình, nhất là về kinh tế. Hai vợ chồng không tin
tưởng nhau dẫn đến việc chị Hồng luôn nghi ngờ anh Thanh lấy tiền của vợ chồng làm vốn
riêng. Từ đó hai vợ chồng thường xuyên cãi chửi nhau. Cuộc sống chung rất nặng nề, tình cảm
vợ chồng ngày càng lạnh nhạt. Hiện tại mâu thuẫn vợ chồng không thể nào khắc phục được, vì
vậy anh Thanh đề nghị Toà án giải quyết được ly hôn với chị Hồng.
Anh Thanh nhờ anh (chị) viết đơn khởi kiện.
Câu hỏi 1: (1,5 điểm)
Bạn sẽ trao đổi với anh Thanh những vấn đề gì trước khi khởi kiện?
Tình tiết bổ sung
Theo chị Hồng thì nguyên nhân mâu thuẫn là do anh Thanh đã không có trách nhiệm,
không quan tâm đến công việc kinh doanh của gia đình. Toàn bộ việc kinh doanh, lỗ, lãi ra sao,
anh Thanh không biết mà bỏ mặc tất cả cho chị Hồng phải gánh vác toàn bộ. Do việc làm ăn
không thuận lợi bị thua lỗ, nợ nần nhiều dẫn đến kinh tế khó khăn. Vợ chồng thường xuyên cãi
chửi nhau, không tin tưởng nhau, nghi ngờ nhau về kinh tế. Ngoài ra hai vợ chồng còn bất đồng
về quan điểm nuôi dạy con. Tuy mâu thuẫn của vợ chồng là rất trầm trọng, khó cải thiện, nhưng
chị Hồng chưa muốn ly hôn vì lý do con cái. Chị Hồng đề nghị Toà án hoà giải để giúp vợ chồng
chị đoàn tụ để vợ chồng cùng nhau xây dựng lại cuộc sống gia đình vì tương lai, hạnh phúc của
con.
Câu hỏi 2: (1 điểm)
Quan điểm của bạn về hướng giải quyết quan hệ hôn nhân trong vụ án?
Tình tiết bổ sung
Về con chung, anh Thanh và chị Hồng đều xác nhận có hai con chung là cháu Phạm
Thanh Tùng sinh 1990 và cháu Phạm Văn Linh sinh năm 1995. Anh Thanh cho rằng đây là con
của anh nên anh có quyền được nuôi các cháu. Hơn nữa ông bà nội cũng như các chú, các bác
bên nội cũng cương quyết đòi nuôi hai cháu nếu vợ chồng anh Thanh ly hôn. Lý do anh Thanh

227
và gia đình bên nội của anh đưa ra là vì cháu Tùng và cháu Linh đều là con trai, là dòng giống
của dòng họ Phạm nên anh Thanh phải có quyền nuôi dưỡng.
Câu hỏi 3: (1 điểm)
Bạn có đồng ý với quan điểm của anh Thanh không?
Tình tiết bổ sung:
Anh Thanh chị Hồng cùng xác nhận có các tài sản chung sau đây:
- Một nhà xây mái bằng diện tích 4m x 8m trên phần đất của bố mẹ chị Hồng cho mượn
từ năm 1993;
- Một ti vi Sonny 21inchs mua năm 1996;
- Một tủ lạnh Liên xô mua năm 1993;
- Một bếp ga Nhật mua năm 1997;
- Một tủ đứng bằng gỗ;
- Một giường đôi;
- Một cửa hàng bán sơn và các hàng hóa tổng hợp khác.
Tất cả các tài sản trên, vợ chồng không tự định giá được. Anh Thanh đề nghị Toà án giải
quyết.
Câu hỏi 4: (1,5 điểm)
Quan điểm của bạn về tài sản chung của vợ chồng anh Thanh?
Tình tiết bổ sung
Vợ chồng anh Thanh, chị Hồng cũng xác nhận khoản tiền nợ như sau:
- Vay của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh số tiền là 60.000.000 đồng (sáu mươi triệu đồng),
vay từ tháng 10 năm 2003, lãi suất 1%/tháng, mới trả lãi được hai tháng;
- Vay của ông Đinh Xuân Thái số tiền là 70.000.000 đồng (bảy mươi triệu đồng), vay từ
năm 2000.
Câu hỏi 5: (1 điểm)
Tòa án có giải quyết các khoản tiền nợ trong vụ án ly hôn của anh Thanh, chị Hồng hay
không?
Tình tiết bổ sung
Đại diện Ngân hàng nông nghiệp tỉnh cho biết, vợ chồng anh Thanh có vay ngân hàng số
tiền là 60.000.000 đồng, thời hạn vay là hai năm. Khi vay, hai bên có làm thủ tục thế chấp căn
nhà của vợ chồng anh Thanh. Đến nay thời hạn vay chưa hết, Ngân hàng vẫn giữ các giấy tờ của
tài sản thế chấp. Do vậy, đại diện Ngân hàng cho biết việc đòi nợ khoản tiền vay này sẽ thực hiện
theo đúng thời hạn hợp đồng, nếu anh Thanh, chị Hồng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ thì
Ngân hàng nông nghiệp sẽ xử lý tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật.
Ông Thái cũng cho biết: Ông là bố đẻ của chị Hồng. Vợ chồng chị Hồng có nợ ông khoản
tiền 70 triệu đồng từ mấy năm nay. Nay vợ chồng chị Hồng vì lý do kinh tế mà đòi ly hôn. Bản
thân ông rất đau buồn về chuyện này, nên chưa có yêu cầu đòi lại khoản tiền vợ chồng anh
Thanh nợ.
Câu hỏi 6: (1,5 điểm)
Quan điểm của bạn về việc giải quyết khoản nợ của vợ chồng anh Thanh?
Tình tiết bổ sung
Toà án đã tiến hành hoà giải giúp vợ chồng đoàn tụ nhưng không thành. Anh Thanh vẫn
cương quyết xin ly hôn. Chị Hồng vì vậy cũng đồng ý ly hôn. Về con, hai vợ chồng thỏa thuận là
sẽ do chị Hồng nuôi cả hai, anh Thanh hàng tháng sẽ cấp dưỡng cho các con là 500.000
đồng/tháng. Về tài sản, vợ chồng cũng thoả thuận chị Hồng sẽ sở hữu toàn bộ tài sản chung vợ
chồng và có trách nhiệm thanh toán cho anh Thanh số tiền 50.000.000 đồng là tiền chênh lệch về
tài sản. Đối với khoản nợ chung, chị Hồng có trách nhiệm thanh toán cho các chủ nợ khi họ yêu
cầu theo quy định của pháp luật.
Toà án đã ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn.

228
Có ý kiến cho rằng, Toà án phải đưa vụ án ra xét xử, không được ra quyết định công nhận
thuận tình ly hôn.
Câu hỏi 7: (1 điểm)
Ý kiến của bạn về vấn đề trên.

Tình tiết bổ sung


Nếu chị Hồng nhờ bạn bảo vệ quyền lợi cho chị trong vụ án. Chị Hồng muốn thay đổi thoả thuận
về tài sản chung của vợ chồng trong quyết định công nhận thuận tình ly hôn.
Câu hỏi 8: (1,5 điểm)
Bạn hãy giúp chị Hồng thực hiện đề nghị của chị?

(Học viên được sử dụng các văn bản pháp luật)

229
Đề số 27 (án hôn nhân giữa anh Thanh và chị Hồng)
Câu hỏi 1:
Những vấn đề cần trao đổi với anh Thanh trước khi khởi kiện:
- Đề nghị trình bày rõ về những vấn đề dẫn đến mâu thuẫn của hai vợ chồng
- Cung cấp các giấy tờ cần thiết như: Giấy đăng ký kết hôn, sổ hộ khẩu gia đình, giấy khai
sinh của các con, giấy tờ liên quan đến tài sản của hai vợ chồng…
- Trình bày rõ về các loại tài sản chung cũng như TS riêng của hai vợ chồng, các khoản nợ
hay các khoản cho vay nếu có, nguồn gốc của các loại tài sản và yêu cầu của anh Thanh
đối với các loại tài sản đó.
- Tìm hiểu về tình cảm của các con đối với bố mẹ cũng như của bố mẹ đối với các con.
Yêu cầu về việc nuôi con.

Câu 2:
Quan điểm về hướng giải quyết quan hệ hôn nhân trong vụ án này?
- Giải quyết cho ly hôn vì: mục đích của hôn nhân không đạt, mâu thuẫn trầm trọng, không
thể cải thiện được, bất đồng về quan điểm nuôi dạy con.
Câu 3:
Bạn có đồng ý với quan điểm của anh Thanh không?
Không đồng ý. Vì căn cứ để giải quyết là LHNGĐ chứ không phải căn cứ vào tình cảm
chủ quan.

Câu 4:
Quan điểm của bạn về tài sản chung của vợ chồng anh Thanh?
Chia theo luật hôn nhân gia đình
Câu 5:
Tòa án có giải quyết các khoản tiền nợ trong vụ án ly hôn của anh Thanh và chị Hồng hay
không?
Có nếu các bên có yêu cầu

Câu: 6
Quan điểm của bạn về việc giải quyết khoản nợ của vợ chồng anh Thanh?
Tòa án sẽ không xem xét giải quyết các khoản nợ trên vì các bên không có yêu cầu.

Câu 7:
Ý kiến của bạn về vấn đề trên?
Tòa án không cần phải đưa vụ án ra xét xử vì các bên đã thỏa thuận được với nhau.

Câu 8:
Bạn hãy giúp chị Hồng thực hiện đề nghị của chị?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Mã số: LS.DS/TN-28/240
-----------------*---------------
Bà Lê Thị Ngọc Vân và ông Nguyễn Minh Hải đăng ký kết hôn trên cơ sở tự nguyện theo
giấy đăng ký 79 quyển 1/89 ngày 07/12/1989 tại UBND phường 17, quận P thành phố HCM. Bà
Vân và ông Hải có một con chung là Nguyễn Khánh Nguyên (sinh năm 1991).
Theo bà Vân: Ông Hải sống ích kỷ, không quan tâm, không tin tưởng vào vợ vì vậy vợ
chồng thường xuyên cãi nhau, mâu thuẫn vợ chồng không thể hàn gắn được, tình cảm ngày càng

230
trở nên trầm trọng. Nay bà Vân muốn yêu cầu xin ly hôn với ông Hải, bà xin được nuôi con
chung và không yêu cầu ông Hải trợ cấp nuôi con.
Về tài sản chung của vợ chồng gồm có:
- Số tài sản trong căn nhà 185/4A - 4F Phan Đình Phùng, phường 17, quận P thành phố
HCM;
- Căn nhà 185/4A - 4F Phan Đình Phùng, phường 17, quận P, thành phố HCM là của cha
mẹ bà Vân là ông Lê Quang Minh và bà Nguyễn Kim Vàng cho riêng bà Vân.
- Căn nhà 778/24 Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú Nhuận, thành phố HCM là tiền của
ông Minh, bà Vàng gửi về cho riêng bà Vân để mua đất năm 1995 và cất nhà năm 1996.
Khi ly hôn bà Vân yêu cầu xác định căn nhà 185/4A-4F Phan Đình Phùng, phường 17, quận P là
tài sản riêng của bà. Còn căn nhà 778/24 Nguyễn Kiệm là tài sản của bố mẹ bà Vân.
Anh (chị) là Luật sư được bà Vân nhờ tham gia tố tụng.
Câu hỏi 1: (1,5 điểm)
Anh (chị) cần trao đổi với bà Vân những vấn đề gì trước khi khởi kiện?
Câu hỏi 2: (1 điểm)
Hãy giúp bà Vân viết một đơn khởi kiện.
Tình tiết bổ sung
Ông Nguyễn Minh Hải xác định mâu thuẫn vợ chồng xảy ra từ năm 1998 do bà Vân
thường đi chơi về khuya và bỏ đi du lịch nước ngoài. Ông Hải không đồng ý ly hôn vì tương lai
của con. Nếu ly hôn ông xin được nuôi con và không yêu cầu cấp dưỡng nuôi con.
Về tài sản ông Hải khai tài sản của vợ chồng gồm căn nhà 185/4A - 4F Phan Đình Phùng,
phường 17, quận P, thành phố HCM và căn nhà 778/24 Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú
Nhuận, thành phố HCM. Ngoài ra còn có 59.000 USD tiền cho thuê nhà hiện bà Vân đang giữ.
Ông Hải yêu cầu định giá tài sản chia đôi. Còn 2 căn nhà này ông tùy bà Vân chọn 1 trong 2 căn
nhà nào cũng được.
Câu hỏi 3: (1,5 điểm)
Xác định những vấn đề trọng tâm cần phải chứng minh trong vụ án.
Tình tiết bổ sung
Căn cứ hồ sơ thể hiện, năm 1999 bà Vân có đơn gửi tới TAND quận P xin được ly hôn
với ông Hải, ngày 21/10/1999 Tòa án đã ra quyết định số 49/HTG công nhận hòa giải đoàn tụ
giữa bà Vân, ông Hải. Sau khi trở về chung sống tình cảm vợ chồng không được cải thiện mà
ngày càng trầm trọng. Vì vậy, ngày 11/3/2004 bà Vân lại gửi đơn đến Tòa xin ly hôn. Thẩm
phán được giao giải quyết “vụ án ly hôn” giữa bà Vân với ông Hải là Thẩm phán Nguyễn Văn H.
Thẩm phán H cũng là Thẩm phán được giao tiến hành giải quyết vụ án ly hôn của bà Vân với
ông Hải năm 1999.

Câu hỏi 4: (1 điểm)


Anh (chị) có cho rằng bà Vân cần có đơn yêu cầu thay đổi Thẩm phán H. trước khi mở
phiên tòa hay?
Tình tiết bổ sung
Các tài liệu trong hồ sơ cho thấy: Căn nhà số 185/4A-4F Phan Đình Phùng, phường 17,
quận P có nguồn gốc là của ông Minh, bà Vàng (bố mẹ của bà Vân). Năm 1989 ông Minh, bà
Vàng có lập tờ “Uỷ quyền sở hữu cho con ruột” có chữ ký của ông Minh, bà Vàng và có xác
nhận của UBND phường 17, quận P. Tuy nhiên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà số
5749 ngày 13/12/1990 lại thể hiện chủ sở hữu thuộc hai vợ chồng ông Hải, bà Vân.
Câu hỏi 5: (1 điểm)
Quan điểm của bạn về quyền sở hữu đối với căn nhà 185/4A-4F?
Tình tiết bổ sung

231
Về căn nhà số 778/24 Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú Nhuận được mua năm 1995
với giá đất là 59 lượng vàng SJC và đã xây hết 500.000.000 đồng vào năm 1996. Mọi giấy tờ
mua bán đều đứng tên bà Vân. Bà Vân cũng xuất trình các giấy tờ thể hiện ông Minh, bà Vàng
đã chuyển tiền để bà Vân mua đất, xây nhà này.
Câu hỏi 6: (1 điểm)
Xác định quyền sở hữu đối với ngôi nhà số 778/24.
Tình tiết bổ sung
Quá trình giải quyết vụ án, bà Vân còn đưa ra một giấy vay nợ. Người vay là vợ chồng bà
Vân, ông Hải. Người cho vay là ông Minh, bà Vàng là bố mẹ đẻ của bà Vân hiện đang sinh sống
tại Mỹ. Số tiền vay là 40.000 USD tương đương với 100 lượng vàng SJC. Ông Hải thừa nhận
chữ ký của mình và thời điểm ký đúng như trong giấy vay tiền này tức là vào ngày 1/4/1993.
Tuy nhiên ông Hải cho rằng giấy này là giả tạo vì lúc đó ông đang làm cán bộ cơ quan nhà nước
sợ không thể giải trình được về tài sản của mình nên viết giấy này để đối phó với cơ quan và
người quen.
Câu hỏi 7: (1 điểm)
Quan điểm của bạn về việc giải quyết khoản tiền nợ 40.000 USD?
Tình tiết bổ sung
Tòa án nhân dân quận P thụ lý giải quyết vụ án đã không đưa bà Vàng vào tham gia tố
tụng. Tại phiên tòa, Luật sư của bị đơn cho rằng đây là sự vi phạm tố tụng nghiêm trọng vì khi
giải quyết ly hôn giữa ông Hải, bà Vân thì cũng phải giải quyết luôn cả 3 mối quan hệ hôn nhân,
con cái và tài sản mới bảo đảm quyền lợi hợp pháp của các đương sự. Luật sư của bị đơn đề nghị
TAND quận P phải chuyển hồ sơ lên TAND TP.HCM để giải quyết theo thẩm quyền vì tài sản
có liên quan đến người ở nước ngoài.
Câu hỏi 8: (1 điểm)
Quan điểm của Luật sư bị đơn có cơ sở pháp lý hay không?
Câu hỏi 9: (1 điểm)
Nếu bạn bảo vệ quyền lợi cho ông Hải, hãy đưa ra phương án bảo vệ cho ông Hải?
(Học viên được sử dụng các văn bản pháp luật)

Đề số 28 (án hôn nhân giữa bà Vân và ông Hải)


Câu 1: anh chị cần trao đổi với bà Vân những vấn đề gì trước khi khởi kiện?
Những vấn đề cần trao đổi trước khi khởi kiện:
- Đề nghị trình bày rõ về những vấn đề dẫn đến mâu thuẫn của hai vợ chồng
- Cung cấp các giấy tờ cần thiết như: Giấy đăng ký kết hôn, sổ hộ khẩu gia đình, giấy khai
sinh của các con, giấy tờ liên quan đến tài sản của hai vợ chồng…
- Trình bày rõ về các loại tài sản chung cũng như TS riêng của hai vợ chồng, các khoản nợ
hay các khoản cho vay nếu có, nguồn gốc của các loại tài sản đặc biệt là đối với hai căn
nhà.
- Tìm hiểu về tình cảm của các con đối với bố mẹ cũng như của bố mẹ đối với các con.
Yêu cầu về việc nuôi con.

Câu 2: Hãy gúp bà vân viết một đơn khởi kiện


Đơn khởi kiện phải có

1. Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;


2. Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện;
3. Tên, địa chỉ của người khởi kiện;
4. Tên, địa chỉ của người có quyền và lợi ích được bảo vệ, nếu có;
5. Tên, địa chỉ của người bị kiện;
6. Tên, địa chỉ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nếu có;

232
7. Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan;
8. Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có;
9. Các thông tin mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án

Mẫu đơn:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
____________________

……, ngày….. tháng …… năm…….

ĐƠN KHỞI KIỆN

Kính gửi: Toà án nhân dân ……………………………………………...


Họ và tên người khởi kiện:…………………………………………………………….
Địa chỉ: ………………………………………………………………………….…….
Họ và tên người có quyền và lợi ích được bảo vệ (nếu có) ……………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………..
Họ và tên người bị kiện: ……..………………………………………………….…….
Địa chỉ: …………………………………………………………………...…….…….
Họ và tên người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có) …….. …….……………....
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………….
Yêu cầu Toà án giải quyết những vấn đề sau đây đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan ………………………………………………………….
Họ và tên người làm chứng (nếu có) ……..……...……………………………………
Địa chỉ: ………………………………………….………………………….………..
Những tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện gồm có:
1……………………………………………………………………………………
2……………………………………………………………………………………
(Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án)
Người khởi kiện

Câu 3: Xác định vấn đề trọng tâm cần phải chứng minh trong vụ án:
- Về hôn nhân: chứng minh mục đích của hôn nhân không còn
- Điều kiện để được nuôi con;
- Nguồn gốc tài sản (trọng tâm) đây là vấn đề trọng tâm vì nó là vấn đề đang tranh chấp và
khó có thể đi đến thỏa thuận ở giai đoạn hòa giải.

Câu 4: Anh chị có cho rằng bà Vân cần có đơn yêu cầu thay đổi thẩm phán H trước khi mở phiên
tòa không?
- Có căn cứ để thay đổi theo khoản 3 điều 47 BLTTDS.

233
Câu 5: Quan điểm của bạn về quyền sở hữu đối với căn nhà 185/4A-4F.
Là tài sản chung vì: Mặc dù trước đây bố mẹ bà vân có làm giấy ủy quyền sở hữu cho bà Vân.
Tuy nhiên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà lại thể hiện chủ sở hữu thuộc hai vợ chồng.
Điều này cho thấy trong quá trình chung sống hai người đã có thỏa thuận tài sản trên là tài sản
chung của hai người do đó mới làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu ra tên của hai người.
Câu 6: Xác định quyền sở hữu đối với ngôi nhà 778/24
Theo các tình tiết trong hồ sơ thì căn nhà trên thuộc sở hữu hợp pháp của bà Vân vì bà là người
đứng tên trên mọi giấy tờ mua bán. Tuy nhiên cần xem xét việc bố mẹ bà Vân chuyển tiền cho
bà mua nhà có thỏa thuận nào không.

Câu 7: Quan điểm của bạn về việc giải quyết khoản tiền nợ 40.000 USD?
Trừ trường hợp ông Hải có các bằng chứng chứng minh giấy vay nợ trên là giả tạo. nếu không
thì khoản nợ này được xem là nợ chung và hai người đều có trách nhiệm phải trả. Mỗi người
phải trả ½ khoản nợ trên.

Câu 8: Quan điểm của Luật sư bị đơn có cơ sở pháp lý hay không?


Có, căn cứ khoản 3 Điều 33 BLTTDS.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Mã số: LS.DS/TN-29/240
-----------------*---------------
Ngày 25/6/X, ông T và Công ty vận tải N ký hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng (từ
25/6/X đến 25/6/X+1). Công việc của ông T theo hợp đồng lao động là lái xe taxi, mức lương là
750.000đ/tháng (nhưng thực tế 2 bên thoả thuận hưởng lương theo tỷ lệ doanh thu).
Ngày 17/10/X, nhận được lệnh từ trung tâm điều hành, ông T đón khách tại đường Bành
Văn Trân đi đến chợ Sài Gòn, từ chợ Sài Gòn chở khách lại đường Bành Văn Trân rồi lại đưa
khách đến đường Điện Biên Phủ. Khi đang tìm điểm đỗ trên đường Điện Biên Phủ thì xe taxi của
ông T bị Đội kiểm soát của Công ty vận tải N chặn lại vì cho rằng đồng hồ tính tiền của xe
không nhảy số (vào thời điểm này đồng hồ tính tiền trên xe hiện số tiền là 79.500 đồng và khách
hàng công nhận đã trả 80.000 đồng).
Đội kiểm soát Công ty vận tải N đã lập biên bản vi phạm nội quy công ty của ông T. Trong
biên bản ghi rõ: tài xế xe có hành vi “tháo hở rắc cầu chì làm tê liệt táp lô đồng hồ tính tiền
nhằm biển thủ doanh thu của công ty”. Tuy nhiên, ông T và cả khách hàng đều không ký vào
biên bản vi phạm vì họ cho rằng đồng hồ đã nhảy số tiền là 79.500 đồng.
Ngày 30/11/X, Tổng giám đốc Công ty vận tải N ra Quyết định kỷ luật số 202/NS - KL sa
thải ông T do ông T có hành vi vi phạm nội quy công ty.
Khi nhận Quyết định kỷ luật sa thải, ông T cho rằng ông không vi phạm nội quy Công ty
nên việc Công ty vận tải N ra quyết định kỷ luật sa thải ông là trái pháp luật. Ngày 5/1/X+1, ông
T đã đến văn phòng luật sư QH nhờ luật sư giúp ông khởi kiện vụ tranh chấp tại tòa án.
Yêu cầu của ông T khi khởi kiện đến tòa án là: (1) Công ty vận tải N phải huỷ Quyết định
kỷ luật số 202/NS – KL ngày 30/11/X và nhận ông trở lại làm việc; (2) Công ty vận tải N phải
bồi thường cho ông tiền lương trong những ngày không được làm việc và 02 tháng tiền lương.
Câu hỏi 1: (1 điểm)
Xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp trong vụ kiện trên?
Tình tiết bổ sung
Công ty vận tải N (là công ty 100% vốn nước ngoài của Nhật Bản) có trụ sở tại quận Tân
Bình, thành phố Hồ Chí Minh; Ông Nguyễn Ngọc T thường trú tại quận 3, thành phố Hồ Chí
Minh.

234
Câu hỏi 2: (1 điểm)
Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa ông T và Công ty vận tải N
trong trường hợp ông T quyết định khởi kiện? Lý giải cho sự lựa chọn của anh (chị)?
Câu hỏi 3: (1 điểm)
Luật sư hãy giúp ông T viết đơn khởi kiện gửi tòa án có thẩm quyền
Tình tiết bổ sung
Khi trao đổi với luật sư về nội dung vụ tranh chấp, ông T cho biết: sau khi nhận được
Quyết định kỷ luật sa thải số 202/NS – KL của Tổng giám đốc công ty vận tải N, ngày 6/12/X
ông T đã làm đơn yêu cầu Hội đồng hòa giải của công ty hòa giải. Hội đồng hòa giải đã tiến hành
hòa giải thành tranh chấp giữa ông và công ty. Tại biên bản hòa giải thành, công ty đồng ý nhận
ông T trở lại làm việc. Tuy nhiên khi ông T yêu cầu được trở lại làm việc thì Tổng giám đốc
công ty không đồng ý. Chính vì vậy, ông T mới khởi kiện vụ tranh chấp ra tòa án.
Câu hỏi 4: (1 điểm)
Luật sư cần đưa ra lời khuyên với ông T trong tình huống trên như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Trong công văn trả lời tòa án, Công ty vận tải N trình bày: Sau khi phát hiện ra vi phạm
của ông T, Đội kiểm soát của công ty đã yêu cầu ông T đưa xe về đội để Đội kiểm soát kiểm tra
xe nhưng ông T không đồng ý. Ngày 18/10/X, Đội kiểm soát đã có văn bản đề nghị Phòng Nhân
sự Công ty ra quyết định tạm đình chỉ công việc lái xe của ông T trong thời hạn 20 ngày để đội
tiến hành điều tra, xem xét hành vi vi phạm của ông T. Ngày 19/10/X, Trưởng phòng Nhân sự
Công ty vận tải N đã ra quyết định tạm đình chỉ công việc lái xe của ông T.
Câu hỏi 5: (1 điểm)
Theo anh (chị) việc Trưởng phòng Nhân sự của Công ty vận tải N ra quyết định tạm đình
chỉ công việc lái xe của ông T có đúng không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án đang tiến hành các thủ tục chuẩn bị cho việc
hòa giải thì nhận được đơn của ông T. Trong đơn ông T đề nghị toà án tạm hoãn việc giải quyết
vụ kiện với lý do: ông đang tập trung ôn thi vào Đại học giao thông vận tải nên không thể có thời
gian để giải quyết các công việc theo yêu cầu của toà án. Sau khi thi xong, ông sẽ báo cáo để toà
án tiếp tục giải quyết vụ án.
Căn cứ vào đơn của ông T, Thẩm phán đã ra Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
Câu hỏi 6: (1 điểm)
Anh (chị) có đồng ý với hướng giải quyết của Tòa án trong tình huống trên không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Tại Bản tự khai, đại diện công ty vận tải N tham gia tố tụng trình bày: Lý do công ty
quyết định kỷ luật ông T là do ông T có hành vi vi phạm nội quy của công ty. Cụ thể là ông T đã
có hành vi tháo hở rắc cầu chì làm tê liệt táp lô đồng hồ tính tiền của xe. Hành vi vi phạm của
ông T đã gây thiệt hại về kinh tế cho công ty. Do vậy, ngày 15/11/X, Công ty vận tải N đã họp
xét kỷ luật ông T. Thành phần tham gia cuộc họp gồm có: Ông Nguyễn Sơn – phó tổng giám đốc
thứ nhất – chủ toạ cuộc họp; Ông Hoàng - Đội trưởng đội xe; Ông Sỹ - chủ tịch công đoàn công
ty; Ông Thọ - trưởng phòng Nhân sự; Ông Hùng – đội trưởng Đội kiểm soát. Sau cuộc họp, hội
đồng kỷ luật công ty vẫn chưa đưa ra được hình thức kỷ luật đối với ông T. Ông Nguyễn Sơn -
chủ toạ cuộc họp tuyên bố sẽ tổ chức họp lại.
Đội kiểm soát của Công ty vận tải N đã nhiều lần đề nghị tổ chức họp xét kỷ luật ông T lại
nhưng Ban giám đốc công ty vẫn chưa họp. Ngày 25/11/X, khi đội trưởng Đội kiểm soát và
Trưởng phòng Nhân sự lên gặp và đề nghị họp xét kỷ luật ông T thì ông Nguyễn Sơn (phó tổng
giám đốc thứ nhất) nói: “cứ ra quyết định kỷ luật sa thải đưa ông Tổng giám đốc công ty ký”.
Ngày 30/11/X, sau khi nghe lời trình bày của ông Hùng - Đội trưởng đội kiểm soát và ông
Thọ - trưởng phòng Nhân sự, Tổng giám đốc Công ty vận tải N đã ra Quyết định số 202/NS –

235
KL kỷ luật ông T theo hình thức sa thải do vi phạm nội quy công ty. Quyết định kỷ luật sa thải
có hiệu lực từ 31/11/X.
Câu hỏi 7: (1 điểm)
Là luật sư bảo vệ quyền lợi cho ông T, trong quá trình nghiên cứu hồ sơ anh (chị) cần làm
rõ những vấn đề gì?
Tình tiết bổ sung
Sau khi tiến hành hòa giải giữa các đương sự không thành, tòa án đã có quyết định đưa vụ
án ra xét xử
Câu hỏi 8: (2 điểm)
Là luật sư bảo vệ quyền lợi cho ông T, anh (chị) cần lập luận như thế nào trong phần tranh
luận để khẳng định Quyết định kỷ luật sa thải số 202/NS – KL ngày 30/11/X của Công ty vận tải
N đối với ông T là trái pháp luật
(Học viên được sử dụng dữ kiện trong đề bài và dữ kiện trong tất cả các tình tiết bổ sung
để làm câu hỏi 8)
Câu hỏi 9: (1 điểm)
Trên cơ sở lập luận đó, hãy đề xuất với Hội đồng xét xử hướng giải quyết vụ án về mặt nội
dung
(Học viên được sử dụng văn bản pháp luật)

Đề số 29(Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải)


Câu 1: xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp trong vụ kiện trên.
Quan hệ pháp luật trong vụ kiện là: Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải
(điểm a khoản 1 Điều 31, BLLĐ).

Câu 2: xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp? lý giải sự lựa chọn.
- Tòa án quận Tân Bình là Tòa có thẩm quyền giải quyết.
- Căn cứ: công ty N là công ty có 100% vốn nước ngòai của Nhật Bản, công ty được thành
lập theo pháp luật của Việt Nam do đó công ty N là pháp nhân Việt Nam. Nên căn cứ
điểm a khoản 1 Điều 31, điểm c khoản 1 Điều 33 và điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS
thì Tòa án quận Tân Bình là Tòa có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên.

Câu 3: Luật sư hãy giúp ông T viết đơn khởi kiện gửi TA có thẩm quyền.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
____________________

……, ngày….. tháng …… năm…….

ĐƠN KHỞI KIỆN

Kính gửi: Toà án nhân dân quận Tân Bình


Họ và tên người khởi kiện: Nguyễn Ngọc T
Địa chỉ: ……………………………………………………………….……………
Họ và tên người có quyền và lợi ích được bảo vệ (nếu có) …………………………
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………..
Họ và tên người bị kiện: Công ty vận tải N

236
Địa chỉ: Q.Tân Bình
Yêu cầu Toà án giải quyết những vấn đề sau đây đối với bị đơn:
- Nội dung vụ việc: ………………………………………………
- Yêu cầu: Buộc Cty N phải hủy quyết định kỷ luật số 202/NS-KL và nhận tôi (T) trở lại
làm việc; bồi thường cho tôi khoản tiền lương trong những ngày không được làm việc (cụ
thể?) và 02 tháng tiền lương.
Những tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện gồm có:
Hợp đồng lao động, QĐ kỷ luật, các biên bản giải quyết…
(Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án)
Người khởi kiện

Câu 4: Luật sư cần đưa ra lời khuyên đối với ông T trong tình huống trên như thế nào.
Khởi kiện ra tòa Hủy quyết định kỷ luật số 202/NS-KL; Buộc cty phải nhận ông T trở lại
làm việc; Bồi thường cho T khoản tiền lương trong những ngày không được làm việc
Câu 5:
Việc Trưởng phòng nhân sự ra quyết định tạm đình chỉ công việc lái xe của ông T là trái pháp
luật, vì:
Trưởng phòng NS không có thẩm quyền ra QĐ tạm đình chỉ trừ khi có ủy quyền bằng
VB của người đại diện theo PL của cty, hơn nữa trước khi ra QĐ tạm đình chỉ công việc của
NLĐ phải tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở. K1 Điều 92 BLLĐ).
Câu 6: anh chị có đồng ý với hướng giải quyết của TA không? Vì sao:
- Không đồng ý
- Vì: căn cứ không hợp pháp (Điều 189 BLTTDS)

Câu 7: những vấn đề cần làm rõ trong quá trình nghiên cứu hồ sơ.
- Có hành vi vi phạm hay không? Nếu có thì mức độ lỗi và thiệt hại như thế nào?
- Nội quy của cty có được đăng ký hợp lệ không? Có quy định về hành vi phạm trên
không?
- Trình tự thủ tục ra quyết định kỷ luật có đúng theo quy định của pháp luật?

Câu 8: Luận cứ bảo vệ cho ông T


- Không có hành vi vi phạm xảy ra, vì: không có căn cứ. Lúc kiểm tra đồng hồ vẫn nhảy
số, có khách hàng xác nhận điều này;
- Biên bản vi phạm không có chữ ký của người vi phạm và người làm chứng;
- Trưởng phòng nhân sự ra quyết định tạm đình chỉ công việc lái xe của ông T là trái pháp
luật;
- Họp xét kỷ luật nhưng chưa đưa ra được hình thức kỷ luật.
- => Quyết định kỷ luật số 202/NS-KL là trái pháp luật.

Câu 8: Hướng giải quyết vụ án về mặt nội dung.


- Hủy quyết định kỷ luật số 202/NS-KL;
- Buộc cty phải nhận ông T trở lại làm việc;
- Bồi thường cho T khoản tiền lương trong những ngày không được làm việc.
HỌC VIỆN TƯ PHÁP

237
Đề thi môn: Kỹ năng tranh tụng cña LuËt s­ trong c¸c vụ việc dân sự
Mã số: LS.DS/TN-30/240
-----------------*---------------
Ngày 1/4/X-2 Công ty liên doanh D và anh Nguyễn Việt L thoả thuận ký hợp đồng lao
động. Hợp đồng lao động có một số nội dung cơ bản sau: công việc phải làm là bảo vệ; mức
lương 90 USD/tháng; thời hạn của hợp đồng từ 1/4/X-2 đến 30/9/X-2. Hết hạn hợp đồng lao
động trên công ty liên doanh D không ký tiếp hợp đồng lao động với anh L nhưng anh L vẫn làm
việc tại công ty với mức lương và công việc như cũ.
Ngày 17/5/X, Công ty liên doanh D ra Quyết định số 20/QĐ - TC chấm dứt hợp đồng
lao động với anh L kể từ ngày 1/6/X, trong quyết định không ghi lý do Công ty chấm dứt hợp
đồng lao động. Anh L nhận được Quyết định số 20/QĐ – TC vào ngày 20/5/X. Sau khi nhận
được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, ngày 26/5/X, anh L đã làm đơn gửi Ban giám đốc
công ty khiếu nại về việc bị chấm dứt hợp đồng lao động nhưng không được giải quyết.
Cho rằng việc Công ty liên doanh D chấm dứt hợp đồng lao động với mình là trái pháp
luật, ngày 1/9/X, anh L đã đến Văn phòng luật sư Quang Duy và cộng sự nhờ luật sư giúp anh
khởi kiện vụ tranh chấp tại tòa án.
Câu hỏi 1: (1 điểm)
Những nội dung cơ bản luật sư cần làm rõ khi trao đổi với anh L?
Tình tiết bổ sung
Công ty liên doanh D (là công ty liên doanh giữa một công ty của Nhật Bản và một công
ty xây dựng của Việt Nam) được thành lập theo Giấy phép đầu tư số 854/GP ngày 4/5/1994 của
Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư (nay là Bộ kế hoạch và đầu tư) với chức năng cải tạo,
nâng cấp một toà nhà làm văn phòng, căn hộ cho thuê và kinh doanh các dịch vụ văn phòng, nhà
ở. Công ty có trụ sở tại quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Anh L có hộ khẩu thường trú tại
phường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Câu hỏi 2 (1 điểm)
Hãy xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa anh L và công ty liên
doanh D trong trường hợp anh L quyết định khởi kiện.
Tình tiết bổ sung
Khi trao đổi với luật sư, anh L cho biết yêu cầu của anh khi khởi kiện đến tòa án: anh
L không yêu cầu Công ty liên doanh D phải nhận anh trở lại làm việc, anh L chỉ yêu cầu Công ty
liên doanh D huỷ Quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động số 20/QĐ - TC và bồi
thường cho anh các khoản tiền sau: (1) Tiền lương trong những ngày không được làm việc; (2)
Hai tháng tiền lương theo K1 Điều 41 Bộ luật lao động; (3) Trợ cấp thôi việc theo Điều 42 Bộ
luật lao động.
Câu hỏi 3: (1 điểm)
Tranh chấp giữa anh L và Công ty liên doanh D có bắt buộc phải qua hòa giải cơ sở
không? Vì sao?
Câu hỏi 4 (1 điểm)
Luật sư hãy giúp anh L viết đơn khởi kiện gửi tòa án có thẩm quyền
Tình tiết bổ sung
Sau khi nhận đơn khởi kiện và xem xét điều kiện thụ lý, toà án đã quyết định thụ lý vụ
án. Trong Công văn trả lời toà án, Công ty liên doanh D trình bày: lý do Công ty chấm dứt hợp
đồng lao động với anh L là trong quá trình làm việc tại Công ty, anh L nhiều lần mắc lỗi, không
hoàn thành nhiệm vụ. Cụ thể: Ngày 30/10/X-2, Tổ bảo vệ (trong đó có anh L) không phát hiện ra
có đám cháy trong nhà vệ sinh tầng 3; Ngày 19/11/X-2, anh L để trẻ con chơi trong khu vực tiền
sảnh của toà nhà; Ngày 4/9/X-1, anh L đi làm muộn 5 phút; Ngày 28/9/X-1, anh L đạp hỏng cửa
xe ô tô của khách hàng. Công ty đã phải hoà giải và xin lỗi khách hàng, bồi thường cho khách

238
1.500.000đ. Lỗi lớn nhất để Công ty chấm dứt hợp đồng với anh L là anh L đã ngủ trong ca trực
đêm ngày 17/3/X.
Công ty liên doanh D cho rằng Công ty chấm dứt hợp đồng lao động với anh L là đúng
pháp luật theo điểm a khoản 1 Điều 38 Bộ luật lao động nên không chấp nhận bất cứ yêu cầu nào
của anh L đưa ra.
Câu hỏi 5: (1 điểm)
Là luật sư bảo vệ quyền và lợi ích cho anh L, anh (chị) cần làm rõ vấn đề gì trong quá
trình nghiên cứu hồ sơ?
Tình tiết bổ sung
Tại Bản tự khai, Công ty liên doanh D trình bày: sau khi hợp đồng lao động ký ngày
1/4/X-2 hết hạn, giữa anh L và Công ty không ký hợp đồng lao động mới. Do vậy, việc công ty
ra Quyết định số 20/QĐ - TC chấm dứt hợp đồng lao động với anh L ngoài lý do anh L thường
xuyên không hoàn thành nhiệm vụ còn do hợp đồng lao động giữa anh L và công ty đã hết hạn.
Câu hỏi 6: (1 điểm)
Theo anh (chị) đến thời điểm Công ty liên doanh D chấm dứt hợp đồng lao động với anh
L, giữa anh L và công ty tồn tại hợp đồng lao động loại gì? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà (phiên tòa được triệu tập hợp lệ lần 2 do lần 1
phải hoãn vì lý do luật sư của công ty liên doanh D bị ốm), đại diện Công ty liên doanh D tham
gia phiên toà yêu cầu Hội đồng xét xử cho hoãn phiên toà với lý do Luật sư của công ty phải
tham gia phần tranh luận trong một phiên tòa dân sự quan trọng khác, không thể tham gia phiên
toà lao động hôm nay được. Hội đồng xét xử đã quyết định hoãn phiên tòa.
Câu hỏi 7: (1 điểm)
Là luật sư bảo vệ quyền và lợi ích cho anh L, anh (chị) có ý kiến đề xuất gì với Hội đồng
xét xử trong tình huống trên?
Tình tiết bổ sung
Sau phần hỏi tại phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử đã làm rõ những hành vi vi phạm
của anh L như sau:
- Sự việc Tổ bảo vệ không phát hiện ra có đám cháy trong nhà vệ sinh tầng 3 ngày
30/10/X-2: Công ty cũng không xác định được thời gian cháy vào ca trực của Tổ bảo vệ nào. Sau
sự việc xảy ra, Công ty có họp để nhắc nhở cả tổ bảo vệ.
- Việc ngày 19/11/X-2, anh L để cho trẻ con chơi trong khu vực tiền sảnh của toà nhà
trong ca trực của mình cũng chưa gây hậu quả thiệt hại gì cho công ty.
- Ngày 4/9/X-1, anh L có đi làm muộn 5 phút nhưng công ty không lập biên bản gì, chỉ
nhắc nhở bằng miệng
- Ngày 28/9/X-1, anh L có đạp hỏng cửa xe ô tô của khách hàng. Sở dĩ anh L làm như
vậy là do xe ô tô của khách hàng đỗ không đúng nơi quy định, anh L đã nhắc nhở nhưng khách
hàng không chấp hành nên anh L đã có hành vi đạp vào cửa xe. Công ty đã đứng ra xin lỗi và bồi
thường cho khách, sau đó trừ dần số tiền bồi thường vào lương hàng tháng của anh L.
- Trong ca trực đêm ngày 17/3/X, anh L đã chợp mắt khoảng 10 phút, Công ty đã lập
biên bản và anh L đã ký tên vào biên bản. Nguyên nhân anh L ngủ trong ca trực là do anh bị cảm
cúm. Anh đã uống thuốc cảm cúm theo đơn thuốc của bác sỹ. Tuy nhiên, theo anh L, việc anh
ngủ không gây thiệt hại gì cho công ty.
Câu hỏi 8: (2 điểm)
Là luật sư bảo vệ quyền lợi cho anh L, anh (chị) lập luận như thế nào trong phần tranh
luận để khẳng định Quyết định số 20/QĐ - TC của công ty liên doanh D chấm dứt hợp đồng lao
động với anh L là trái pháp luật.
Câu hỏi 9: (1 điểm)

239
Trên cơ sở lập luận đó, hãy đề xuất với Hội đồng xét xử hướng giải quyết vụ án về mặt
nội dung
(Học viên được sử dụng văn bản pháp luật)
Đề thi môn: kỹ năng tranh tụng của luật sư trong vụ án dân sự.
Mã số: LS.DS/TN-30/240

Ngày 1/4/X-2, cty liên doanh D và anh L ký HĐLĐ với nội dung: công việc anh L phải làm là
bảo vệ, mức lương 90 USD/tháng, thời hạn HĐ là từ 1/4/X-2 đến 30/9/X-2. Hết hạn HĐ nhưng
cty D ko tiếp tục ký tiếp HĐ và anh L vẫn tiếp tục làm việc và hưởng mức lương cũ.
Ngày 17/5/X, cty ra QĐ 20 chấm dứt HĐLĐ với anh L kể từ ngày 01/06/X, trong QĐ ko ghi lý do
chấm dứt. Ngày 20/05/X anh L nhận được QĐ 20, ngày 26/05/X anh L làm đơn khiếu nại lên cty
nhưng ko được giải quyết.
Ngày 01/9/X anh L đến VPLS nhờ giúp khởi kiện ra tòa.
Câu 1: những nội dung cơ bản LS cần làm rõ khi trao đổi anh L?
- Làm rõ xem các bên có quan hệ lao động không. Cụ thể là xem giữa anh L và cty D có ký
kết HĐLĐ ko, loại HĐ gì, trong HĐ các bên đã có những thỏa thuận gì, chẳng hạn như
về công việc phải làm, địa điểm làm việc, tiền lương….để từ đó LS xác định xem quan hệ
giữa các bên có phải là quan hệ lao động ko hay đó chỉ là quan hệ dân sự, hành chính và
cũng từ đó để xác định TA có thẩm quyền giải quyết.
- Làm rõ nội dung tranh chấp giữa các bên. LS phải xác định xem giữa cty và anh L đang
tranh chấp về cái gì, về đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay kỷ luật LĐ, làm rõ nguyên
nhân dẫn đến tranh chấp giữa các bên, thời điểm xảy ra sự kiện pháp lý dẫn đến tranh
chấp và các thủ tục các bên tiến hành, như là khi cty đơn phương chấm dứt HĐLĐ với
anh L thì đã thực hiện việc thông báo, họp HĐKL… như thế nào để xem đã đúng thủ tục
luật định hay chưa.
- Làm rõ yêu cầu của khách hàng là anh L muốn gì. Cụ thể là tìm hiểu các yêu cầu của
khách hàng đối với việc giải quyết vụ việc này là gì.
Tình tiết bổ sung: Cty LD D được thành lập theo GPĐT của UBNN về hợp tác đầu tư có trụ sở
tại quận Đống Đa, Hà Nội. Anh L có HKTT tại Kim Mã, quận Ba Đình, HN.
Câu 2: xác định TA có thẩm quyền khi anh L khởi kiện
Theo điểm a khoản 1 Điều 34, điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS thì TAND thành phố Hà Nội sẽ
có thẩm quyền giải quyết khi anh L khởi kiện. (mình chưa tìm được văn bản cụ thể)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
(((((((Góp ý: Tôi xin điều chỉnh lại cách xác dịnh Tòa án thẩm quyền như sau:
Xác định Thẩm quyền tòa án:(Ba loại:chung-cấp-lãnh thổ)

240
Chọn cách có lợi cho KH,2 bước:Xác định thẩm quyền chung,sau đó xác định theo cấp,lãnh
thổ.Nguyên tắc chung:Tòa nơi thường trú bị đơn
a-Có thuộc thẩm quyền chung của TA?:Xem vụ việc có thuộc thẩm quyền chung của TA
không?Là tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền Tòa án(điểm a-khoản 1 đ 31BLTT)
b-Có phụ thuộc thẩm quyền theo lãnh thổ?:
+Theo lãnh thổ: (điểm a-khoản 1-điều35BLTT) : Tòa án nơi bị đơn có trụ sở là Tp Hà
Nội
+Theo tòa chuyên trách (như Mục I-NQ 01 ///Tòa Lao động:Tranh chấp về lao động
quy định tại điểm a –khoản 1-điều 31 BLTTDS
Như vậy ,tranh chấp thuộc thẩm quyền Tòa Dân sự Tòa án Nhân dân Tp Hà Nội)))))
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tình tiết bổ sung: Anh L cho biết yêu cầu của mình khi kiện là: ko y/c cty phải nhận anh lại làm
việc mà chỉ y/c cty hủy QĐ 20, bồi thường tiền lương trong những ngày anh ko đc làm việc, 2
tháng tiền lương theo K1 Đ 41 và trợ cấp thôi việc theo Đ 42 BLLĐ.
Câu 3:Tranh chấp giữa cty D và anh L có bắt buộc phải hòa giải cơ sở ko? Vì sao?
- QHPL tranh chấp là: theo Đ 38 BLLĐ thì đây là tranh chấp về việc đơn phương chấm dứt
HĐLĐ và thuộc thẩm quyền giải quyết của TA theo K1 Đ 31 BLLĐ.
- Tranh chấp này ko bắt buộc hòa giải cơ sở. Vì theo điểm a K1 Đ 31 BLTTDS quy định
trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ ko bắt buộc HG cơ sở.
Câu 4: viết đơn khởi kiện gửi TA có thẩm quyền
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc.
Hà Nội, ngày….tháng….năm…
ĐƠN KHỞI KIỆN
Kính gửi: TAND thành phố Hà Nội
Tên tôi là: NGUYỄN VIỆT L
Địa chỉ: Kim Mã, Ba Đình, HN.
Điện Thoại: (nếu có)
Tôi viết đơn này khởi kiện cty liên doanh D
Địa chỉ: Đống Đa, HN.
Điện thoại (nếu có).
- Nội dung tranh chấp:
Ngày 01/04/X-2, tôi và cty D có thỏa thuận ký kết HĐLĐ có thời hạn từ 01/04/X-2 đến 30/9/X-2
để cty thuê tôi làm bảo vệ với mức lương là 90 USD/ tháng. Sau khi hết hạn HĐ trên nhưng cty
ko tiếp tục ký HĐLĐ với tôi và tôi vẫn tiếp tục làm việc tại công ty với công việc và mức lương
như cũ.

241
Nhưng đến ngày 17/05/X cty D ra QĐ số 20 để chấm dứt HĐLĐ với tôi kể từ ngày 01/06/X mà
ko nêu rõ lý do chấm dứt. Ngày 20/05/X tôi nhận được QĐ này và vào ngày 26/05/X tôi đã làm
đơn khiếu nại lên Cty về việc chấm dứt HĐLĐ đối với tôi là ko có căn cứ nhưng ko được giải
quyết.
Việc cty D ra quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với tôi mà ko có lý do là trái với quy
định tại Đ 38 BLLĐ về các trường hợp luật định cho phép người sử dụng lao động có quyền đơn
phương chấm dứt HĐLĐ
Nay tôi làm đơn khởi kiện này yêu cầu TA giải quyết các yêu cầu sau:
- Tuyên quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ của cty D là trái pháp luật.
- Căn cứ vào Đ 41, Đ 42 BLLĐ yêu cầu cty phải trả khoản tiền lương trong những ngày tôi
ko được làm việc, 02 tháng tiền lương và trợ cấp thôi việc. ( các anh, chị vui lòng tính
ra số tiền cụ thể dùm mình nha, cảm ơn)
Những tài liệu kèm theo đơn KK:
1. HĐLĐ
2. Quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ số 20.
3. ……
NGƯỜI KHỞI KIỆN
(Ký tên)
Nguyễn Việt L

Tình tiết bổ sung: cty D cho rằng lý do chấm dứt HĐLĐ là anh L mắc nhiều lỗi, ko hoàn thành
nhiệm vụ, cty chấm dứt theo điểm a K1 Đ 38 BLLĐ.
Câu 5: Là LS bảo vệ anh L, cần làm rõ vấn đề gì trong quá trình nghiên cứu hồ sơ?
- Anh L có thường xuyên ko hoàn thành công việc theo HĐLĐ ko? Đó là việc ko hoàn
thành định mức lao động hay nhiệm vụ được giao?
- Anh L đã bị lập biên bản hoặc nhắc nhở bằng văn bản chưa? Mấy lần trong 01 tháng?
Sau đó có tái phạm ko?
- Lý do, nguyên nhân ko hoàn thành (do lỗi của anh L, của cty hay vì lý do khách quan)?
Câu 6: Đến thời điểm cty D chấm dứt HĐLĐ với anh L thì giữa anh L và cty tồn tại HĐLĐ
loại gì? Vì sao?
HĐLĐ tồn tại đó là HĐLĐ ko xác định thời hạn.
Vì căn cứ điểm c K1 và K2 Đ 27 BLLĐ.

242
Tình tiết bổ sung: phiên tòa lần 1 hoãn vì LS của cty bị ốm, phiên tòa lần 2 thì người đại diện
cty yêu cầu hoãn vì LS của họ phải tham gia tranh luận trong 1 PTDS quan trọng khác ko thể
tham gia PT hôm nay đc. HĐXX đã qđịnh hoãn PT.
Câu 7: là LS của anh L, có ý kiến đề xuất gì với HĐXX trong tình huống trên.
Đề nghị HĐXX tiếp tục xét xử vì căn cứ vào Đ 203 BLTTDS thì trường hợp người bảo vệ của
đsự đc triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì TA vẫn tiến hành xét xử, trong trường
hợp này đs tự bảo vệ cho mình.
Tình tiết bổ sung: sau phần hỏi tại PT thì HĐXX đã làm rõ được những hành vi vi phạm của
anh L như sau: việc ko fat hiện ra đám cháy ko xác định đó là ca trực của tổ bảo vệ nào, những
việc khác như để trẻ em vào tiền sảnh cty, chợp mắt 10’ do bị cảm cúm có đơn thuốc của bác sỹ
chưa gây hậu quả nghiêm trọng, đạp xe của khách hàng thì do khách hàng có lỗi trước và cty đã
trừ vào lương của anh L để bồi thường cho khách hàng.
Câu 8: là LS của anh L, lập luận gì trong phần tranh luận để khẳng định QĐ 20 là trái PL?
- Cty ko có căn cứ để ra QĐ 20.(Cần giải thích cụ thể thiếu căn cứ nào?)
- Cty ko thực hiện đúng thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ. (thủ tục thông báo)
- Những quyền lợi của anh L khi cty đơn phương chấm dứt vẫn chưa được giải quyết theo
đúng pháp luật
Câu 9: đề xuất với HĐXX hướng giải quyết về mặt nội dung.
Chấp nhận các yêu cầu của nguyên đơn là anh L, cụ thể là tuyên QĐ 20 là trái pháp luật, yêu cầu
cty phải trả lương và trợ cấp thôi việc cho anh L.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

243
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Đề thi môn: Kỹ năng tranh tụng cña LuËt s­ trong c¸c vụ việc dân sự
Mã số: LS.DS/TN-31/240
-----------------*---------------
Ông Nguyễn Quốc T. được Công ty liên doanh TNHH nhựa công nghiệp H (công ty H).
nhận vào làm việc từ ngày 5/8/X-1. Sau một thời gian làm việc, hai bên đã ký hợp đồng lao động
có thời hạn 01 năm (từ 14/8/X-1 đến 14/8/X). HĐLĐ có những nội dung cơ bản sau: Địa điểm
làm việc: Hải Thành, Kiến Thuỵ, Hải Phòng; Công việc phải làm: cán bộ kỹ thuật phân xưởng 1;
Mức lương chính: 1.500.000 đồng/tháng.
Thời gian đầu làm việc tại Công ty H, ông T. đã đề xuất nghiên cứu chế tạo các quả lô in
và làm các chất phụ gia được Tổng giám đốc chấp nhận và có thư khen.
Tuy nhiên, sau một thời gian làm việc tại Phân xưởng 1, ông T. đã có hành vi vi phạm nội
quy lao động của công ty. Cụ thể, ngày 1/10/X-1, ông T đã đi làm muộn 15 phút. Vi phạm này
của ông T đã được Trưởng phòng bảo vệ nhắc nhở bằng miệng. Ngày 2/11/X-1, ông T có biểu
hiện say rượu trong giờ làm việc. Phòng Tổ chức của công ty đã gọi ông T lên và khiển trách
bằng miệng. Ngày 1/3/X, ông T bị phát hiện ngủ trong giờ làm việc.
Ngày 3/3/X Hội đồng kỷ luật của công ty đã họp và quyết định xử lý kỷ luật ông T bằng
hình thức chuyển làm việc khác. Ngày 4/3/X, Tổng giám đốc Công ty H. đã quyết định điều
chuyển ông T. lên Văn phòng công ty tại đường Văn Cao, Hải Phòng. Công việc của ông T. tại
văn phòng công ty là trực điện thoại và vào sổ công văn đến, công văn đi. Mức lương ông T
được hưởng vẫn giữ nguyên như trước.
Ngày 15/10/X, ông T. nghỉ 01 ngày không xin phép. Ngày 16/10/X, ông T được Phòng Tổ
chức gọi lên, hỏi lý do nghỉ. Chiều ngày 16/10/X, một nhân viên của Phòng Tổ chức đã giao cho
ông T bản Thông báo kỷ luật sa thải.
Cho rằng việc công ty kỷ luật sa thải mình là trái pháp luật, Ngày 26/11/X, ông T. đã đến
Văn phòng Luật sư Quang Anh nhờ luật sư giúp ông khởi kiện vụ tranh chấp tại Toà án.
Câu hỏi 1: (1điểm)
Những nội dung cơ bản luật sư cần trao đổi với ông T trước khi khuyên ông T khởi kiện
hay không nên khởi kiện?
Tình tiết bổ sung
Tại văn phòng luật sư, ông T trình bày: mong muốn của ông khi khởi kiện vụ tranh chấp
đến tòa án là: (1) Tòa án tuyên quyết định kỷ luật sa thải của công ty H là trái pháp luật; (2)
Công ty H phải bồi thường tiền lương cho ông T. trong những ngày không được làm việc; 02
tháng tiền lương và thanh toán tiền trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp luật
Câu hỏi 2: (1 điểm)
Xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp trong vụ kiện trên? Tranh chấp trên có bắt buộc
phải qua hòa giải cơ sở không?
Tình tiết bổ sung
Công ty H là công ty liên doanh giữa một công ty nhựa của Việt Nam và một công ty của
Đức. Công ty có trụ sở chính tại huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. Ông T có hộ khẩu thường trú tại
quận Hồng Bàng, Hải Phòng.
Câu hỏi 3 (1 điểm):
Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa ông T và công ty H trong trường
hợp ông T quyết định khởi kiện.
Tình tiết bổ sung
Sau khi nhận được đơn khởi kiện của ông T, Tòa án đã quyết định thụ lý giải quyết vụ án.
Trong công văn trả lời tòa án Công ty H trình bày: ông T đang bị áp dụng hình thức kỷ luật

244
chuyển làm việc khác, ngày 15/10/X, ông T lại tự ý nghỉ 01 ngày không xin phép. Như vậy, ông
T đã có hành vi tái phạm. Do đó, công ty có quyền áp dụng hình thức kỷ luật sa thải với ông T
theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 85 BLLĐ.
Câu hỏi 4: (1 điểm):
Anh (chị) cần làm rõ những nội dung gì để xác định hành vi tự ý nghỉ 01 ngày không xin
phép của ông T có phải là hành vi tái phạm không?
Tình tiết bổ sung
Tại Bản tự khai, đại diện công ty H trình bày: công ty mới chỉ ra Thông báo kỷ luật sa
thải chứ chưa hề tiến hành kỷ luật sa thải ông T. Từ ngày 18/11/X đến 30/11/X công ty đã 3 lần
có thư mời ông T đến công ty để họp Hội đồng kỷ luật nhưng ông T đều không đến với lý do:
quan hệ lao động giữa ông và công ty đã chấm dứt từ ngày 17/10/X; bất kể cuộc họp nào cũng
không có giá trị vì hiện nay ông không phải là người lao động của công ty. Do công ty đã mời 3
lần bằng văn bản mà ông T không đến nên ngày 31/11/X công ty đã triệu tập Hội đồng kỷ luật.
Tại cuộc họp các thành viên đã thống nhất xử lý kỷ luật ông T theo hình thức sa thải
Tại Bản tự khai, ông T trình bày: khi công ty giao cho ông Thông báo kỷ luật sa thải,
Công ty đã thanh toán cho ông những khoản tiền sau: tiền lương đến ngày 16/10/X; tiền phép
năm X còn 6 ngày chưa nghỉ. Ông đã nhận khoản tiền này tại Phòng tài vụ của công ty.
Câu hỏi 5 (1 điểm):
Theo anh (chị) Thông báo kỷ luật sa thải ngày 16/10/X của công ty H có giá trị như 1
quyết định kỷ luật sa thải không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Sau khi tiến hành hòa giải giữa các đương sự không thành, Tòa án đã mở phiên tòa lao
động sơ thẩm. Tại phiên tòa, đại diện Công ty H tham gia phiên tòa yêu cầu Tòa án buộc ông T.
phải có trách nhiệm thanh toán số tiền còn nợ của Công ty là 7.350.750 đồng. Đây là số tiền ông
T tạm ứng tại Phòng Tài vụ của công ty để nghiên cứu chế tạo các quả lô kỹ thuật.
Câu hỏi 6: (1 điểm)
Yêu cầu của công ty H có được HĐXX chấp nhận giải quyết trong vụ án này không? Vì
sao?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, đại diện Công ty H trình bày: sau khi hợp đồng lao động ký ngày 14/8/X-1
hết hạn, do ông T làm việc không có hiệu quả nên Công ty không ký tiếp hợp đồng lao động với
ông T. Vì vậy, nếu công ty không ra quyết định kỷ luật sa thải ông T thì công ty vẫn có quyền
chấm dứt hợp đồng lao động với ông T do HĐLĐ ký với ông T đã hết hạn.
Tại phiên tòa, ông T trình bày: khi hợp đồng lao động ký ngày 14/8/X-1 hết hạn, mặc dù
công ty không ký HĐLĐ mới với ông nhưng ông vẫn tiếp tục làm việc tại công ty và được công
ty trả lương đầy đủ
Câu hỏi 7: (1 điểm)
Theo anh (chị) đến thời điểm Công ty H ra Thông báo kỷ luật sa thải ông T, giữa ông T và
công ty H tồn tại hợp đồng lao động loại gì? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa, ông T trình bày: Rạng sáng ngày 15/10/X, con ông bị sốt cao trên 40o c nên
ông phải đưa con vào bệnh viện cấp cứu. Ngày hôm sau, khi ông đi làm Phòng Tổ chức của công
ty có gọi ông lên, hỏi lý do ông nghỉ việc. Ông T đã trình bày lý do và xuất trình cho Phòng Tổ
chức sổ khám bệnh của con ông. Tuy nhiên, cuối buổi làm việc, một nhân viên của Phòng Tổ
chức đã giao cho ông Thông báo kỷ luật sa thải. Ông đã nhận được tiền lương đến hết ngày
16/10/X và tiền phép của những ngày chưa nghỉ.

245
Tại phiên tòa, đại diện công ty H trình bày: Ngày 16/10/X, công ty mới chỉ ra Thông báo
kỷ luật sa thải chứ chưa hề tiến hành kỷ luật sa thải. Trước khi ra quyết định kỷ luật sa thải ông
T, công ty đã triệu tập Hội đồng kỷ luật. Thành phần tham gia gồm có: Ban giám đốc, đại diện
Phòng Tổ chức, đại diện của Ban chấp hành công đoàn của công ty. Cuộc họp chỉ vắng mặt ông
T vì ông T đã được mời 3 lần mà không đến. Tại cuộc họp này, mọi người đều nhất trí kỷ luật sa
thải ông T.
Câu hỏi 8 (2 điểm)
Là luật sư của nguyên đơn, anh (chị) cần lập luận như thế nào trước HĐXX để khẳng định
công ty H chấm dứt hợp đồng lao động với ông T là trái pháp luật
Câu hỏi 9 (1 điểm)
Trên cơ sở lập luận đó, hãy đề xuất với HĐXX hướng giải quyết vụ án về mặt nội dung
(Học viên sử dụng tất cả các tình tiết của bài ra để làm câu hỏi 8 và câu hỏi 9)
(Đề thi được sử dụng văn bản pháp luật)
Đề thi môn tranh tụng DS
Mã số: 31.
Ngày 05/08/X-1, ông Tuấn được cty H nhận vào làm việc. Sau đó 2 bên ký HĐLĐ có thời hạn 01
năm ( từ 14/8/X-1 đến 14/8/X), trong HĐ xác định ông T làm cán bộ kỹ thuật phân xưởng, làm
việc tại Hải Thành, Kiến Thụy, HP, lương là 1.500.000 đ/ tháng. Sau một thời gian làm việc có
nhiều thành tích thì ông T đã có những hành vi VP NQLĐ như đi trể, say rượu, ngủ trong giờ
làm việc. Ngày 03/03/X HĐKL của cty đã họp và quyết định kỷ luật ông T bằng hình thức chuyển
làm việc khác. Ngày 04/03/X TGĐ qđịnh điều chuyển ông T lên trực điện thoại tại Văn Cao, HP
với mức lương như cũ. Ngày 15/10/X ông T nghĩ 01 ngày ko xin phép, 16/10 ông nhận được
thông báo kỷ luật sa thải.
Câu 1: những nội dung cơ bản LS cần trao đổi với ông T trước khi khuyên ông T khởi kiện
hay ko nên KK?
- Xác định hai bên có quan hệ LĐ hay ko.
- Nội dung tranh chấp
- Yêu cầu của khách hàng.
Sau khi trao đổi và biết được yêu cầu của khách hàng, nếu ông T muốn trở lại làm việc thì nên
khuyên khách hàng ko nên khởi kiện mà chỉ nên lựa chọn phương thức thương lượng, hòa giải vì
như vậy mới giữ được mối quan hệ tốt đẹp và có điều kiện, môi trường thoài mái nếu như người
lao động được cty nhận lại làm việc.
Tình tiết bổ sung: ông T muốn KK để yêu cầu TA tuyên quyết định sa thải là trái PL, cty phải
bồi thường tiền lương cho những ngày ông ko đc làm việc, 02 tháng tiền lương và trợ cấp thôi
việc.
Câu 2: xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, tranh chấp trên có bắt buộc phải qua hòa giải
cơ sở ko?

246
QHPL tranh chấp là tranh chấp về việc xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải, căn cứ vào
Đ 85 BLLĐ.
Tranh chấp này ko bắt buộc phải hòa giải tại cơ sở, vì căn cứ vào điểm a K1 Đ 31 BLTTDS.
Tình tiết bổ sung: cty H là cty LD giữa cty of VN và Đức, cty có trụ sở tại Kiến Thụy, HP, ông T
có HKTT tại Hồng bàng, HP.
Câu 3:xác định TA có thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi ông T KK.
TA có thẩm quyền giải quyết là TAND thành phố HP. Vì căn cứ vào điểm a K1 Đ 31, điểm a K1
Đ 34, điểm a K1 Đ 35 BLTTDS.
Tình tiết bổ sung: khi TA đang thụ lý VA, cty H có công văn trình bày: ông T đang bị áp dụng
hình thức KL chuyển làm việc khác, ngày 15/10/X lại tự ý nghỉ 01 ngày ko xin phép là tái phạm.
Do đó cty áp dụng điểm b K1 Đ 85BLLĐ.
Câu 4: cần xác định những nội dung gì để xác định hành vi tự ý nghỉ 01 ngày ko xin phép
của ông T có phải là hành vi tái phạm ko?
- Xác định lần vi phạm thứ nhất: ông T bị quyết định chuyển công tác từ 04/03/X.
- Lần vi phạm thứ hai: ông T vi phạm ngày 15/10/X.
Theo K1 Đ 88 BLLĐ thì đối với trường hợp bị chuyển sang làm công việc khác thì sau 06 tháng
kể từ ngày bị xử lý nếu ko tái phạm thì đương nhiên được xóa kỷ luật. Như vậy ông T đã đương
nhiên được xóa kỷ luật rồi vì từ ngày 04/03/X đến trước ngày 15/10/X ông T ko hề vi phạm gì.
Cho nên ko thể nói ông T tái phạm trong trường hợp này.
Tình tiết bổ sung: Đại diện cty h cho rằng cty chỉ mới ra thông báo KL sa thải chứ chưa hề tiến
hành KL sa thải ông T. Từ ngày 18/11/X đến 30/11/X cty đã 03 lần có thư mời ông T đến cty để
họp HĐKL nhưng ông ko đến với lý do quan hệ LĐ giữa ông và cty đã chấm dứt từ ngày
17/10/X, bất kể cuộc họp nào cũng ko có giá trị vì hiện nay ong ko còn là người của cty. Do đã
mời 03 lần mà ông T ko đến nên ngày 31/11/X cty đã triệu tập HĐKL và các thành viên HĐ nhất
trí xử lý ông T theo hình thức sa thải.
Ông T khai khi cty giao cho ông thông báo KL sa thải cty đã thanh toán cho ông những khoản
tiền: tiền lương đến 16/10/X, tiền phép năm còn 06 ngày chưa nghỉ và ông đã nhận các khoản
tiền này.
Câu 5:thông báo KL sa thải ngày 16/10/X of cty H có giá trị như 01 QĐ KL sa thải ko? Vì
sao?
Thông báo KLST ngày 16/10 có giá trị như 01 QĐ ST vì khi giao thông báo KLST cho ông T,
cty đã tiến hành giải quyết các hậu quả của việc sa thải đó, cụ thể là đã tiến hành thanh toán các
khoản lương và trợ cấp cho ông, như vậy cty đã chấm dứt quan hệ lao động với ông T ngay từ
thời điểm có thông báo KLST, còn việc cty chưa ra QĐ ST chính thức chỉ là chuyện thời gian

247
sau này mà thôi, đó như 1 cách hợp thức hóa về thủ tục của cty. (các anh chị bổ sung dùm
mình nha)
Tình tiết bổ sung:sau khi tiến hành hòa giải ko thành, tại PTST, đại diện cty H yêu cầu TA buộc
ông T phải có trách nhiệm thanh toán số tiền còn nợ của cty là 7.350.750 đồng, đây là số tiền
tạm ứng tại phòng tài vụ of cty để nghiên cứu chế tạo các lô quả kỷ thuật.
Câu 6:yêu cầu của cty H có được HĐXX chấp nhận giải quyết trong vụ án này ko? Vì sao?
Yêu cầu của cty H se ko được HĐXX chấp nhận để giải quyết trong VA này.
Vì theo Đ 163, Đ 218 BLTTDS về phạm vi KK và bổ sung yêu cầu thì cho thấy yêu cầu của cty
đã vượt quá phạm vi KK, yêu cầu này là yêu cầu về dân sự chứ ko phải yêu cầu về lao động cho
nên sẽ ko được chấp nhận vì vượt quá phạm vi Kk.
Tình tiết bổ sung:tại PT, đại diện cty H trình bày sau khi HĐLĐ ký ngày 14/8/X-1 hết hạn do
ông T làm việc ko hiệu quả nên cty ko ký tiếp HĐLĐ với ông T, vì vậy nếu cty ko ra QĐ sa thải
ông thì vẫn có quyền chấm dứt HĐLĐ với ông do HĐLĐ đã ký đã hết hạn.
Tại PT ông T trình bày khi HĐLĐ ký ngày 14/8/X-1 hết hạn mặc dù cty ko ký HĐLĐ mới nhưng
ông vẫn tiếp tục làm việc tại cty và được trả lương đầy đủ.
Câu 7: đến thời điểm cty H ra thông báo KL sa thải ông T thì giữa họ có tồn tại HĐLĐ loại
gì? Tại sao?
Tồn tại HĐLĐ ko xác định thời hạn.
Vì theo điểm b K1 và K2 Đ 27 BLLĐ.
Tình tiết bổ sung: tại PT ông T trình bày rạng sáng 15/10/X ông phải đưa con đi cấp cứu, ngày
hôm sau đi làm ông đã xuất trình sổ khám bệnh của con ông, nhưng chiều 16/10 ông nhận được
thông báo KL sa thải và ông đã nhận tiền lương đến hết ngày 16/10 và tiền phép của những ngày
chưa nghỉ.
Đại diện cty trình bày ngày 16/10 cty chỉ mới ra thông báo KL sa thải chứ chưa tiến hành KL sa
thải. Trước khi ra QĐKL sa thải cty đã triệu tập HĐKL, thành phần gồm ban GĐ, đại diện
phòng tổ chức, đại diện BCH công đoàn, ông T đã được mời 03 lần mà ko đến, tại cuộc họp mọi
người đuề nhất trí sa thải ông T.
Câu 8: là LS của ông T, cần lập luận ntn trước HĐXX để khẳng định cty chấm dứt HĐLĐ với
ông T là trái PL?
- Ông T ko tái phạm vì hình thức kỷ luật chuyển sang làm việc khác đã đương nhiên được
xóa theo Đ 88 BLLĐ.
- Ông T nghỉ 01 ngày 15/10 là có lý do chính đáng theo TT03.
- Thủ tục ra QĐ đã trái PL vì chưa tiến hành họp HĐKL mà đã ra thông báo QĐST có giá
trị như 1 QĐST chính thức để chấm dứt QHLĐ với ông T.

248
Câu 9: đề xuất với HĐXX hướng giải quyết.
Tuyên QĐ sa thải ông T là trái PL.
Cty phải nhận ông t vào làm việc trở lại và trả lương cho những ngày ông ko được làm việc.
LS.DS/TN-33/240
Mã số: LS.DS/TN-33/240
-----------------*---------------
Tháng 3/1994, chị T được Công ty cổ phần Đông Đô (công ty kinh doanh nhà hàng và
khách sạn) nhận vào làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn 06 tháng (từ 1/3/1994 đến
1/9/1994). Sau khi hợp đồng lao động thứ nhất hết hạn, ngày 11/7/1997 chị T và Công ty
Đông Đô ký tiếp hợp đồng lao động thứ hai với thời hạn 3 năm (từ 11/7/1997 đến 11/7/2000).
Hợp đồng lao động thứ ba chị T ký với Công ty Đông Đô vào ngày 1/7/2001 có thời hạn 1
năm 6 tháng (từ 1/7/2001 đến 31/12/2002). Sau khi hợp đồng lao động thứ ba hết hạn, Công
ty Đông Đô và chị T không ký tiếp hợp đồng lao động khác nhưng chị T vẫn tiếp tục làm việc
tại Công ty và được Công ty trả lương. Công việc của chị T theo các hợp đồng lao động đã ký
là nhân viên phục vụ buồng. Mức lương chị T được hưởng là mức lương khoán, phụ thuộc
vào doanh thu của Công ty.
Ngày 3/9/2005, giữa chị T và chị H – tổ trưởng Tổ buồng có sự xích mích do chị T cho
rằng chị H ép chị nghỉ nhiều ngày so với người khác. Trong khi xích mích, chị T có nói: “Nếu
cô H không muốn tôi làm ở tổ này nữa thì trả tôi về giám đốc để giám đốc phân tôi làm việc
khác”.
Ngày 23/9/2005, Tổ buồng đã họp tổ kiểm điểm chị T. Tại cuộc họp, Tổ trưởng đã phê
bình chị T về việc làm gãy chìa khoá phòng 303 không báo cho Tổ kỹ thuật sửa; thiếu ý thức
tổ chức kỷ luật, không chấp hành sự phân công của tổ trưởng; thách thức tổ trưởng.
Ngày 25/9/2005, chị H – tổ trưởng Tổ buồng đã làm đơn gửi Giám đốc Công ty Đông Đô
về việc xin gửi trả chị T về Ban giám đốc do những vi phạm trên.
Ngày 26/9/2005, Giám đốc Công ty Đông Đô gọi chị T lên và yêu cầu chị làm đơn xin
nghỉ việc. Chị T không đồng ý vì cho rằng chị không có nguyện vọng xin nghỉ việc. Việc tổ
trưởng Tổ buồng trả chị về Ban giám đốc thì do giám đốc giải quyết theo quy định của pháp
luật.
Ngày 30/9/2005, Hội đồng kỷ luật Công ty Đông Đô đã họp để bàn về hình thức kỷ luật
đối với chị T. Ngày 1/10/2005, giám đốc Công ty Đông Đô đã ra Quyết định số 28/QĐ - TC
buộc thôi việc chị T từ ngày 1/10/2005.
Cho rằng Công ty Đông Đô đã chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với mình, ngày
9/2/2006, chị T đã đến Văn phòng Luật sư Quang Anh. Yêu cầu của chị T là luật sư giúp chị
khởi kiện vụ tranh chấp tại tòa án
Câu hỏi 1: (1 điểm)
Những nội dung cơ bản luật sư cần trao đổi với chị T trước khi khuyên chị T nên khởi
kiện hay không nên khởi kiện?
Câu hỏi 2 :(1 điểm)

249
Thời hiệu khởi kiện trong vụ án trên được tính từ ngày nào?
Tình tiết bổ sung
Trong đơn khởi kiện chị T cho rằng: Giám đốc Công ty Đông Đô đã vô cớ cho chị nghỉ
việc trong khi chị không hề có vi phạm gì. Chị T đề nghị Toà án xử buộc Công ty Đông Đô:
(1) Hủy quyết định kỷ luật số 28/QĐ - TC buộc thôi việc chị; (2) Công ty phải nhận chị trở lại
làm công việc cũ và (3) Bồi thường tiền lương trong những ngày chị không được làm việc cho
đến khi Toà án giải quyết xong vụ án.
Câu hỏi 3 (1 điểm)
Hãy giúp chị T xác định những giấy tờ, tài liệu chị cần nộp kèm theo đơn khởi kiện để
chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Tình tiết bổ sung
Khi thụ lý, Toà án đã xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp trong vụ kiện giữa chị T và
công ty cổ phần Đông Đô là “tranh chấp hợp đồng lao động”
Câu hỏi 4 (1 điểm)
Anh (chị) có đồng ý với cách xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp của tòa án không?
Nếu không, hãy xác định lại quan hệ pháp luật có tranh chấp trong vụ kiện trên?
Tình tiết bổ sung
Trong công văn trả lời tòa án, Công ty Đông Đô trình bày: trước khi ra quyết định cho
chị T thôi việc, ngày 30/9/2005, Hội đồng kỷ luật Công ty đã họp để bàn về hình thức kỷ luật
đối với chị T. Thành phần cuộc họp gồm có: Bà Ngô Thu H: giám đốc Công ty; Ông Trần
Văn D: phó giám đốc, chủ tịch Công đoàn Công ty; Bà Hoàng Hương L: cán bộ quản lý; Chị
Nguyễn Thanh H: tổ trưởng Tổ buồng.
Các thành viên tham gia dự họp đã thống nhất buộc thôi việc chị T. Lý do mà Hội đồng kỷ
luật công ty đưa ra là: thời gian gần đây, chị T mắc nhiều khuyết điểm, đã được Giám đốc
Công ty trực tiếp nhắc nhở nhiều lần. Những sai phạm cụ thể của chị T mà Hội đồng kỷ luật
nêu ra là:
- Làm gãy chìa khoá Phòng 303 ngày 3/7/2005 nhưng không báo cho Tổ kỹ thuật gây phiền
hà cho khách, mất uy tín của Khách sạn;
- Thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, không chấp hành sự phân công của Tổ, có lời lẽ thoá mạ tổ
trưởng (nhiều lần tái phạm);
- Đôi co to tiếng với đồng nghiệp khi làm việc;
- Thiếu trách nhiệm nên xảy ra vấn đề tiêu cực đối với khách hàng.
Câu hỏi 5: (1 điểm)
Là luật sư của chị T, anh (chị) cần làm rõ những nội dung gì để chứng minh Quyết định số
28/QĐ - TC buộc thôi việc chị T của Công ty cổ phần Đông Đô là trái pháp luật.
Tình tiết bổ sung

250
Sau khi nghiên cứu hồ sơ, thẩm phán quyết định tiến hành phiên hòa giải. Tại buổi hòa
giải lần thứ nhất, đại diện công ty cổ phần Đông Đô vắng mặt mà không có lý do chính đáng.
Tại buổi hòa giải được triệu tập hợp lệ lần hai, đại diện công ty cổ phần Đông Đô cũng vắng
mặt. Tòa án đã lập biên bản về việc không tiến hành hòa giải được và ra quyết định đưa vụ án
ra xét xử.
Tại phiên tòa sơ thẩm, đại diện công ty Đông Đô tham gia phiên tòa yêu cầu tòa án hoãn
phiên tòa để hai bên tiến hành hòa giải. Tòa án đã đồng ý hoãn phiên tòa theo yêu cầu của
công ty Đông Đô.
Câu hỏi 6 (1 điểm)
Hướng xử lý của Hội đồng xét xử trong tình huống trên có đúng quy định của pháp luật
không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa, đại diện công ty cổ phần Đông Đô cho rằng: Sau khi hợp đồng lao động
thứ ba ký với chị T hết hạn, Công ty Đông Đô và chị T không ký tiếp hợp đồng lao động
khác. Tuy nhiên, Công ty vẫn để chị T tiếp tục làm việc tại Công ty với công việc như trong
các hợp đồng lao động đã ký
Câu hỏi 7 (1 điểm)
Theo anh (chị) đến thời điểm công ty Đông Đô ra quyết định buộc thôi việc chị T, giữa
chị T và công ty Đông Đô tồn tại hợp đồng lao động loại gì?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa lao động sơ thẩm, chị T thừa nhận chị có vô ý làm gãy chìa khoá phòng 303,
chị đã báo cho Tổ kỹ thuật nhưng do Tổ kỹ thuật chưa sửa kịp thời nên khách phải đứng ngoài
phòng đợi 10 phút. Chị đã có lời xin lỗi khách.
Đối với những sai phạm khác mà Công ty nêu ra như thiếu ý thức kỷ luật, không chấp hành sự
phân công của tổ trưởng, đôi co to tiếng với đồng nghiệp khi làm việc, thiếu trách nhiệm nên
xảy ra vấn đề tiêu cực đối với khách hàng chị T khẳng định là chị không vi phạm.
Câu hỏi 8: (2 điểm)
Là luật sư của chị T, anh (chị) lập luận như thế nào trong phần tranh luận để bảo vệ quyền
lợi cho thân chủ của mình?
Câu hỏi 9 (1 điểm)
Trên cơ sở lập luận đó, hãy đề xuất với Hội đồng xét xử hướng giải quyết vụ kiện về mặt
nội dung.
(Học viên được sử dụng văn bản pháp luật)

251
Tháng 3/1994, chị T được công ty Cổ Phần Đông Đô nhận vào làm việc theo hợp đồng
lao động có thời hạn 6 tháng (từ 1/3/1994 đến 1/9/1994). Ngày 11/7/1997 chị T và công ty ký
tiếp hợp đồng lao động thứ hai với thời hạn 3 năm (từ 11/7/1997 đến 11/7/2000). Hợp đồng lao
động thứ 3 ký từ ngày 1/7/2001 có thời hạn 1 năm 6 tháng (từ 1/7/2001 đến 31/12/2002). Khi
HĐLĐ thứ 3 hết hạn chị T và công ty không ký tiếp hợp đồng nhưng chị T vẫn tiếp tục làm việc
và được công ty trả lương. Công việc của chị T là nhân viên phục vụ buồng. Mức lương chị T
được hưởng là mức lương khoán, phụ thuộc vào doanh thu của công ty.
Ngày 3/9/2005, chị T và chị H – tổ trưởng Tổ buồng có sự xích mích do chị T cho rằng
chị H ép chị nghỉ nhiều ngày so với người khác.
Ngày 23/9/2005, Tổ buồng đã họp kiểm điểm chị T. Tại cuộc họp Tổ trưởng đã phê bình
chị T về việc làm gãy chìa khóa phòng 303 không thông báo cho tổ kỹ thuật sửa chữa, thiếu ý
thức kỷ luật, không chấp hành sự phân công của tổ trưởng…
Ngày 25/9/2005, chị H làm đơn gửi ban giám đốc công ty về việc xin gửi trả chị t do
những vi phạm nêu trên.
Ngày 26/9/2005, GĐ công ty yêu cầu chị T làm đơn xin nghỉ việc, chị T không đồng ý.
Ngày 30/9/2005, Hội đồng ký luật họp bàn về hình thức kỷ luật đối với chi T. Ngày 01/10/2005,
công ty có Quyết định số 28/QĐ-TC buộc thôi việc chị T từ ngày 01/10/2005.
Ngày 09/2/2006, chị T đến gặp luật sư với yêu cầu giúp chị khởi kiện vụ tranh chấp tại
Tòa án.
Câu 1: Những nội dung cơ bản luật sư cấn trao đổi với chị T trước khi khuyên chị
nên khới kiện hay không nên khởi kiện?
Nội dung trao đổi:
a, Phân tích lợi ích của việc khởi kiện hay không khởi kiện, khả năng thắng kiện, khả
năng thi hành bản án, ……
b. Phân tích điều kiện khởi kiện
- Chủ thể:
 Nguyên đơn Chị T (Đ 161 BLTTDS,
 Bị đơn: Cty Đông Đô
- Thẩm quyền: Tòa cấp huyện nơi Cty Đông Đô có trụ sở
- Thời hiệu khởi kiện: Khoản 3 điều 159 BLTTDS (Tính từ ngày ra Quyết định số
28/QĐ-TC buộc thôi việc 1-10-2005)
Quan hệ pháp luật tranh chấp: Tranh chấp về xử lý kỷ luật theo hình thứ sa thải
Câu 2: Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày nào?
Thời hiệu tính từ ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm là 1-10-2005
Trong đơn khởi kiện chi T cho rằng giám đốc công ty vô cớ cho chị nghỉ việc trong khi
chi không hề có vi phạm gì. Chị T đề nghị TA xử buộc công ty Đông Đô: (1) Hùy Quyết định số
28; (2) Công ty Đông Đô phải nhận chị làm việc trở lại; (3) Bồi thường tiền lương trong những
ngày chi không được làm việc cho đến khi Tòa giải quyết xong vụ án.
Câu 3: Hãy giúp chi T xác định những giấy tờ, tài liệu chị cần nộp kèm theo đơn
khởi kiện để chứng minh yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp.
 Quyết định kỷ luật lao động số 28/QĐ -TC
 Các hợp đồng lao động
 Thỏa ước lao động tập thể ( nếu có)
 Điều lệ công ty
 Nội quy lao động
 CMND, Hộ khẩu
Khi thụ lý Tòa xác định quan hệ pháp luật tranh chấp là “tranh chấp hợp đồng lao động”
Câu 4: Anh ( chị) có đồng ý với cách xác định quan hệ pháp luật tranh chấp của Tòa
án? Nếu không, hãy xác định lại quan hệ tranh chấp trong vụ kiện trên?

252
Không. Chị T bị Cty buộc thôi việc, chị T không đồng ý với quyết định này  Tranh
chấp về xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải
(Các bác suy nghĩ giùm em, em không chăc lắm)
Công ty Đông Đô trình bày: trước khi ra Quyết định kỷ luật buộc thôi việc, ngày
30/9/2005, HĐKL đã họp với thành phần: bà H: giám đốc công ty; ông D: phó giám đốc kiêm
chủ tịch công đoàn công ty; bà L: cán bộ quản lý; chị h: tổ trưởng tổ buồng. Các thành viên
thống nhất buộc thôi việc chị T với lý do:
- Làm gãy chìa khóa phòng 303 ngày 3/7/2005 nhưng không báo cho tổ kỹ thuật gây
phiền hà cho khách, mất uy tín khách sạn
- thiếu ý thức tổ chức kỷ luật
- đôi co to tiếng với đồng nghiệp khi làm việc
- thiếu trách nhiệm nên xảy ra vấn đề tiêu cực với khách hang
Câu 5: Luật sư cần làm rõ những nội dung gì để chứng minh QĐ 28 buộc thôi việc
chi T là trái pháp luật?
Làm rõ nội quy lao động hoặc thỏa ước lao động có qui định hành vi của chị T là bị buộc
thôi việc không?
Trình tự thủ tục xử lý kỷ luật có đúng qui định của pháp luật hay không?
Trong buổi họp xử lý kỷ luật có sự tham gia của chị T hay không? Nếu chị T không có
mặt thì công ty T đã triệu tập đủ 3 lần chưa?
Có biên bản xử lý kỷ luật?
Có sự tham gia của BCH công đoàn cơ sở hay không?
Những hành vi của T trước khi công ty ra quyết định số 25/ QĐ-TC đã bị lập biên bản
hay chưa?
Tại cả 2 buổi hòa giải được triệu tập hợp lệ, đại diện công ty Đông Đô vắng mặt mà
không có lý do chính đáng. TA lập biên bản không tiến hành hòa giải được và ra QĐ đưa vụ án
ra xét xử. Tại phiên tòa sơ thẩm, đại diện công ty Đông Đô yêu cầu TA hoãn phiên tòa để hai
bên tiến hành hòa giải. TA đồng ý hoãn phiên tòa theo yêu cầu của công ty Đông Đô.
Câu 6: Hướng xử lý như thê có đùng quy định của pháp luật không? Vì sao?
Sai. Không thuộc các căn cư hoãn phiên tòa (Điều 208 BLTTDS)
Bên cạnh đó, căn cứ theo qui định tại điều 182 BLTTDS thì vụ án giữa chị T và Cty
Đông Đô không tiến hành hòa giải được vì Cty đã triệu tập hợp lệ đến 2 lần mà vẫn vắng mặt.
Do vậy, yêu cầu của Cty không thể được chấp nhận.  Hướng xử lý sai.
Câu 7: Đến thời điểm cong ty ra QĐ BTV chị T, giữa chi T và cong ty tồn tại HĐLĐ gì?
Hợp đồng không xác định thời hạn ( Theo qui định tại điều 38 Luật LĐ)
Câu 8: Nêu những lập luận để bảo vệ quyền lợi cho chi T?
Mở bài
Nội dung:
Việc Cty ra quyết định buộc thôi việc với chị T là không có căn cứ vì các lý do sau đây:
- Công ty không có chứng cứ rõ ràng về các hành vi vi phạm của chị T.
- Nội quy cty không qui định về việc nếu thực hiện những hành vi trên sẽ phải buộc
thôi việc.
- Vì chị T không làm đơn xin nghỉ việc nên Cty Đông Đô mới ra quyết định kỷ luật
buộc thôi việc chị T. Rõ ràng, ý định bắt chị T phải nghỉ việc đã có từ trước nên quyết
định buộc thôi việc là thiếu khách quan.
- ……………..
Kết luận

Câu 9: Đề xuất với HĐXX hướng giải quyết vụ kiện về mặt nội dung?
- Hủy quyết định số 28/ QĐ-TC
- Nhận chị T lại làm việc

253
- Trả tiền lương trong những ngày không được làm việc đến khi giải quyết xong vụ án.

LS.DS/TN-34/240
Mã số: LS.DS/TN-34/240
-----------------*---------------
Ông Bằng làm việc tại Công ty TNHH Phần mềm Effect (Công ty Effect) từ ngày
05/11/X-3, thời gian thử việc đến ngày 31/12/X-3. Ngày 01/01/X-2 giữa ông Bằng và Công ty
Effect ký hợp đồng lao động xác định thời hạn đến ngày 31/10/X-2. Ngày 01/02/X-1 ông Bằng
và công ty Effect ký hợp đồng lao động với thời hạn không xác định, công việc là nhân viên kinh
doanh, mức lương theo hợp đồng lao động là 840.000đ/tháng.
Ngày 24/3/X Giám đốc Công ty Effect thông báo cho ông Bằng thôi việc. Lý do công ty
đưa ra là: do ông Bằng làm việc không có hiệu quả và Công ty đang gặp khó khăn trong sản xuất
kinh doanh. Khi nhận được thông báo, ông Bằng có đơn xin được tiếp tục làm việc và đồng ý với
mức lương thấp hơn, nhưng Giám đốc Công ty không đồng ý.
Ngày 26/3/X, Giám đốc Công ty Effect ký Quyết định số 08/QĐ - TCCB cho ông Bằng
thôi việc kể từ ngày 31/3/X. Khi cho ông Bằng thôi việc, công ty đã giải quyết chế độ trợ cấp
thôi việc mỗi năm làm việc bằng 1/2 tháng lương nhưng ông Bằng chưa nhận.
Cho rằng công ty Effect đã chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với mình, ngày
1/6/X ông Bằng đã đến gặp luật sư với mong muốn luật sư giúp ông khởi kiện vụ tranh chấp tại
tòa án.
Khi khởi kiện đến tòa án, ông Bằng không muốn trở lại Công ty làm việc. Ông chỉ yêu
cầu tòa án: (1) Tuyên Quyết định số 08/QĐ - TCCB của công ty Effect là trái pháp luật; (2) Buộc
công ty phải bồi thường cho ông những khoản tiền sau: Tiền lương trong những ngày không
được làm việc từ 31/3/X đến khi tòa án giải quyết xong vụ án theo mức lương thực lĩnh là
2.600.000đ/tháng; Công ty phải bồi thường 02 tháng lương; tiền trợ cấp thôi việc
Câu hỏi 1 (1 điểm)
Luật sư hãy giúp ông Bằng xác định những giấy tờ, tài liệu cần phải nộp kèm theo đơn
khởi kiện?
Tình tiết bổ sung
Công ty Effect là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do ông Michel là đại diện theo
pháp luật. Trụ sở chính của công ty tại quận Ba Đình, Hà Nội và có chi nhánh tại quận Tân Bình,
thành phố Hồ Chí Minh. Ông Bằng thường trú tại quận I, thành phố Hồ Chí Minh.
Câu hỏi 2 (1 điểm)
Trong trường hợp ông Bằng quyết định khởi kiện thì tòa án nào có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp giữa ông và công ty Effect? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Theo công văn trả lời tòa án của Công ty Effect thì: lý do công ty cho ông Bằng thôi
việc là do ông Bằng làm việc không có hiệu quả, không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Cụ thể,
ông Bằng được giao nhiệm vụ tiếp thị sản phẩm phần mềm máy tính cho công ty nhưng số lượng
khách hàng của công ty không tăng thêm mà còn giảm đi. Trước khi cho ông Bằng thôi việc,
công ty có phân công ông Bằng đi tiếp thị sản phẩm tại một số tỉnh xa nhưng ông Bằng lấy lý do
con ốm nên cứ khất lần chưa đi. Việc chậm trễ trong công việc của ông Bằng chứng tỏ ông
không hết lòng hết sức làm việc cho công ty. Công ty cho ông thôi việc là đúng quy định tại
điểm a khoản 1 Điều 38 BLLĐ. Mặt khác, vào thời điểm này công ty đang gặp khó khăn trong
sản xuất kinh doanh nên phải giảm bớt người lao động.
Câu hỏi 3 (1,5 điểm)
Là luật sư của nguyên đơn, anh (chị) cần tập trung chứng minh làm rõ những vấn đề gì
trong vụ kiện trên?

254
Tình tiết bổ sung
Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án đang chuẩn bị các công việc cho buổi hòa
giải thì nhận được văn bản đề xuất của luật sư bảo vệ quyền lợi cho công ty Effect. Trong văn
bản luật sư cho rằng: vì ông Bằng không yêu cầu công ty nhận trở lại làm việc mà chỉ yêu cầu
công ty thanh toán tiền lương trong những ngày không được làm việc cho nên đây là tranh chấp
về tiền lương. Theo quy định của pháp luật thì tranh chấp này bắt buộc phải qua hòa giải cơ sở.
Tuy nhiên, tranh chấp giữa ông Bằng và công ty chưa qua hòa giải cơ sở nên đề nghị tòa án căn
cứ khoản 2 Điều 192 BLTTDS để ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án
Câu hỏi 4: (1 điểm)
Là luật sư của nguyên đơn, anh (chị) có ý kiến đề xuất gì với tòa án trong tình huống
trên?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa, ông Bằng trình bày: Theo hợp đồng lao động, công việc của ông là nhân
viên kinh doanh. Trên thực tế, ông được giao nhiệm vụ tiếp thị phần mềm máy tính. Trong quá
trình làm việc, ông luôn chấp hành giờ giấc làm việc, chưa bị kỷ luật hoặc nhắc nhở gì.
Về việc công ty phân công ông đi tiếp thị sản phẩm tại một số tỉnh miền núi, ông chưa đi
là do 1 phần con ông bị viêm phổi đang nằm viện. Mặt khác, vào thời gian này các tỉnh miền núi
đang trong mùa mưa bão nên ông đã có đơn trình bày xin được hoãn chuyến công tác vào tháng
sau. Đơn của ông đã được Trưởng phòng kinh doanh đồng ý. Do đó, việc công ty chấm dứt hợp
đồng lao động với ông với lý do ông không hoàn thành nhiệm vụ được giao là không đúng.
Câu hỏi 5: (1,5 điểm)
Là luật sư của nguyên đơn, anh (chị) cần đặt những câu hỏi gì để làm rõ việc ông Bằng
có thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động không?
Câu hỏi 6: (2 điểm)
Là luật sư của ông Bằng, hãy trình bày những lập luận chính của anh (chị) trước HĐXX
để khẳng định việc chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty Effect đối với ông Bằng là trái
pháp luật
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa, đại diện công ty Effect khẳng định: quyết định chấm dứt hợp đồng lao
động của công ty với ông Bằng là đúng pháp luật. Vi phạm của công ty là không báo trước đủ 45
ngày nên Công ty đồng ý bồi thường 45 ngày lương; thanh toán trợ cấp thôi việc theo mức lương
trong hợp đồng lao động là 840.000đ/tháng, tổng cộng 1.050.000 đồng.
Theo đại diện Công ty thì mức lương chênh lệch ông Bằng được lĩnh ngoài mức lương
theo hợp đồng lao động là tiền thưởng trong nội bộ phụ thuộc lợi nhuận hàng tháng của Công ty.
Do đó, công ty chỉ đồng ý thanh toán tiền trợ cấp thôi việc cho ông Bằng theo mức lương trong
hợp đồng lao động.
Ông Bằng không đồng ý việc lấy mức lương theo hợp đồng lao động làm căn cứ tính các
chế độ cho ông. Ông cho rằng: lý do mức lương trong hợp đồng lao động của ông chỉ là
840.000đ/tháng là do trước khi ký hợp đồng lao động công ty thỏa thuận miệng với ông ghi số
tiền thấp để giảm số tiền BHXH mà ông và công ty cùng phải đóng. Còn mức lương ông lĩnh
hàng tháng trong bảng lương mới là tiền lương thực của ông.
=> Tiền lương của ông Bằng thể hiện trong Bảng lương của Công ty là: lương tháng 10 –
tháng 12/ X-2 là 1.800.000đ; từ tháng 1/X-1 đến tháng 05/X-1 là 2.400.000đ; tháng 6/X-1 -
tháng 02/X là 2.600.000đ.
Câu hỏi 7: (1 điểm)
Là luật sư của nguyên đơn, hãy lập luận để thuyết phục HĐXX chấp nhận mức tiền
lương thực lĩnh của ông Bằng trong bảng lương là tiền lương làm căn cứ tính các chế độ trợ cấp
thôi việc, bồi thường tiền lương trong những ngày không được làm việc.
Tình tiết bổ sung
Bản án lao động sơ thẩm số 05/X/LĐST ngày 07/7/X đã tuyên:

255
1. Quyết định số 08/QĐ - TCCB của công ty TNHH Phần mềm Effect chấm dứt hợp
đồng lao động với ông Bằng là đúng pháp luật
2. Công ty TNHH Phần mềm Effect có trách nhiệm trợ cấp thôi việc cho ông Bằng mỗi
năm làm việc là 1/2 tháng lương. Ông Bằng làm việc được 2,5 năm nên công ty phải bồi thường
là 03 tháng lương (theo mức lương 840.000đ)
Khi nhận được bản án sơ thẩm, ông Bằng không đồng ý với quyết định của bản án nên
muốn kháng cáo để yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết theo trình tự phúc thẩm
Câu hỏi 8: (1 điểm)
Luật sư hãy hướng dẫn ông Bằng những công việc cần thiết để kháng cáo bản án sơ thẩm
nói trên tại tòa án có thẩm quyền?
(Học viên được sử dụng văn bản pháp luật)

Ông bằng làm việc tại công ty Effect từ ngày 5/11/X-3, thử việc đến 31/12/X-3. Ngày
01/01/X-2 ông Bằng và cong ty ký HĐLĐ xác định thời hạn đến ngày 31/10/X-2. Ngày 01/2/X-1
ông Bằng và công ty ký HĐLĐ không xác định thời hạn, công việc là nhân viên kinh doanh, mức
lương theo hơp đồng là 840.000đ.
Ngày 24/3/X, giám đốc công ty thông báo cho ông Bằng thôi việc với lý do là ông Bằng
làm việc không có hiệu quả và công ty đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Ngày 26/3/X Công ty Effect ký QĐ số 08 cho ông Bằng thôi việc kể từ ngày 31/3/X.
ngày 01/6/X, ông Bằng đến gặp luật sư với yêu cầu giúp chị khởi kiện vụ tranh chấp tại Tòa án.
Khi khởi kiện ông Bằng không muốn trở lại công ty làm việc, ông chỉ yêu cầu TA: (1)
Tuyên QĐ số 08 là trái pháp luật. (2) buộc ông ty phải bồi thường cho ông những khoản tiền sau:
tiền lương từ 31/3/X đến khi Tòa giải quyêt xong vụ án với mức lương thực lĩnh là 2.600.000đ;
công ty phải bồi thường 2 tháng lương…
Câu 1: Hãy giúp ông Bằng xác định những giấy tờ, tài liệu chị cần nộp kèm theo đơn
khởi kiện.
 Quyết định cho ông bằng thôi việc số 08
 Hợp đồng lao động
 Nội quy lao động
 Thỏa ước lao động
 Bảng lương thực lĩnh
 CMND
Công ty Effect là DN 100% vôn nước ngoài, trụ sở chính tại Ba Đình, Hà Nội và chi
nhánh tại Q 1 TPHCM. Ông Bằng thường trú tại Q1 TPHCM.
Câu 2: Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết? Vì sao?
 Thẩm quyền chung: Tòa án (Điểm b khoản 1 điều 31, BLTTDS)
 Thẩm quyền lãnh thổ: TAND quận Ba Đình. (Điều 35 BLTTDS)
 Thẩm quyền theo vụ việc: TAND cấp huyện (Điều 33 BLTTDS)
Công ty Effect trình bày lý do cho ông Bằng thôi việc là vì ông làm việc không có hiệu
quả không làm tròn nhiệm vụ được giao. Công ty cho ông thôi việc là đùng theo quy định tại
điểm a khoản 1 Đ38 BLLĐ. Mặt khác, cong ty đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh nên
phải giảm người lao động.
Câu 3: Ls cần tập trung chứng minh làm rõ những vấn đế gì trong vụ kiện trên?
 Các căn cứ để đưa ra quyết định thôi việc có được qui định trong NQLĐ
không?Có phù hợp với pháp luật?
 Tình hình kinh doanh của công ty?
 Công việc được giao có được qui định trong HĐLĐ không?
 Quan hệ với cấp trên như thế nào? Có phát sinh mâu thuẩn gì không?

256
Ls bảo vệ quyền lợi cho cong ty Effect co văn bản đề xuất với TA như sau: vì ông Bằng
không yêu cầu cong ty nhận trở lại làm việc mà chỉ yêu cẩu thanh toán tiền lương trong những
ngày không được làm việc nên đây là quan hệ tranh chấp về tiền lương. Tranh chấp này bắt buộc
phải qua hòa giải cơ sở theo quy định của pháp luật nên căn cứ khoản 2 Đ192 BLTTDS để ra
quyết định đình chỉ vụ án.
Câu 4: Là luật sư nguyên đơn, anh/ chị có ý kiến gì đề xuất với TA trong tình huống trên.
Ông Bằng cho rằng việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ là sai Chính vì vậy nên Cty phải
BTTH là khoản tiền lương trong những ngày bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ và việc bồi thường
này xuât phát từ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ của Cty Đông Đô. Do vậy, QHPLTC là Quan
hệ bị phương chấm dứt HĐLĐ giữa Cty và ông Bằng.
Ông Bằng trình bày theo HĐLĐ công việc của ông là nhân viên kinh doanh. Nhưng thực
tế ông được giao nhiệm vụ tiếp thị phần mềm máy tính. Trong quá trình làm việc ông chưa bị kỷ
luật hoặc nhắc nhở gì.
Việc công ty phân công ông đi tiếp thị sản phẩm tại một số tỉnh miền núi và ông chưa đi
là do con ong bị viêm phổi phải nhập viện. Mặt khác, các tỉnh miền núi đang trong mùa mưa bảo
nên ông đã có đơn trình bày xin hoản đi công tác vào tháng sau. Đơn của ông đã được trưởng
phòng kinh doanh đồng ý.
Câu 5: Lsu của nguyên đơn cần đặt những câu hỏi gì để làm rõ việc ông Bằng có thường
xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng LĐ không ?
 Yêu cầu ông Bằng cung cấp đơn xin hoãn mà trưởng phòng kinh doanh đồng ý?
 Công việc cụ thể của công Bằng qui định trong HĐLĐ là gì?
 Có giấy xuât viện, nhập viện của con ông Bằng không?
 Hồ sơ bệnh án?
 Trước đó, có bị lập biên bản về việc không hoàn thành nhiệm vụ hay không?
…………
Câu 6:Trình bày những lập luận chính để khẳng định việc chấm dứt HĐLĐ của công ty là
trái PL?
- Vi phạm thời gian thông báo, Công ty đã không thông báo trước 45 ngày cho ông Bằng
trước khi chấm dưt HĐLĐ
- Hành vi làm việc không hiệu quả và tình hình sản xuât kinh doanh không hiệu quả
không thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo qui định tại
điều 38 luật lao động.
- Không trao đổi với BCH công đoàn cơ sở khi chấm dứt HĐLĐ
Tại phiên tòa, đại diện công ty khẳng định quyết định chấm dứt HĐLĐ của Cty là đúng
PL, vi phạm của CTy là không báo trước đủ 45 ngày nên công ty đồng ý bồi thường 45 ngày
lương, thanh toán trợ cấp thôi việc theo mức lương trong hợp đồng là 840.000đ. Tổng cộng là
1.050.000đ
Theo đại diện Cty thì mức lương chênh lệch ông Bằng được hưởng ngoài mức lương
theo HĐLĐ là tiền thưởng trong nội bộ, do đó Cty chỉ đồng ý thanh toán tiền trợ cấp thôi việc
cho ông Bằng theo mức lương trong HĐ LĐ.
Ông Bằng không đồng ý, ông cho rằng mức lương ông lĩnh hang tháng trong bảng lương
mới là tiền lương thực lỉnh. Cụ thể: lương tháng 10-12/X-2 là 1.800.000đ, từ tháng 1-5/X-1 là
2.400.000đ, từ tháng 6/X-1 đến tháng 2/X là 2.600.000đ.
Câu 7: Lsư nguyên đơn hãy lập luận để thuyết phục HĐXX chấp nhận mức tiền lương
thực lĩnh trong bảng lương làm căn cứ tính các chế độ trợ cấp thôi việc và bồi thường tiền lương
cho ông Bằng.
- Căn cứ vào bảng lương thực lĩnh mà ông Bằng và các nhân viên có trình độ tương
đương được nhận thì hàng tháng ông bằng nhận được tiền lương + hoa hồng. ( khoản
này chắc hẳn đã hơn 840.000)

257
- Ông Bằng làm việc tại Cty từ 01/02/X-1 đến ngày 26-03/X là hơn 1 năm, mức lương
hàng tháng không còn là 840.000 như hợp đồng lao đồng đã ký, Bởi theo qui định của
luật LĐ thì sau 6 tháng ông Bằng được xét nâng lương.
- Tính ra mức lương + thưởng?
- Do ông Bằng là nhân viên kinh doanh nên mức thưởng theo lợi nhuận do ông Bằng là
nhân viên kinh doanh.
……………
Câu 8: Hướng dẫn ông Bằng những công việc cần thiết để kháng cáo bản án sơ thẩm tại
tòa có thẩm quyền.

Làm đơn kháng cáo đúng thời hạn


Các căn cứ kháng cáo
Phạm vi kháng cáo
Bổ sung tài liệu liên quan nếu có
Nộp tiền tạm ứng án phí

Đề số 35

Mã số: LS.DS/TN-35/240
-----------------*---------------
Ngày 12-5-năm X, công ty TNHH Grobest Industriat (VN) và bà Trần Thị Bính có ký hợp
đồng đại lý mua bán hàng hoá số 117/HĐ/VC- năm X với thời gian có hiệu lực là một năm kể từ
ngày ký. Theo nội dung của hợp đồng này thì công ty TNHH Grobest Industriat (VN) bán hàng
thức ăn nuôi tôm cho bà Trần Thị Bính. Bà Trần Thị Bính có nghĩa vụ thanh toán cho công ty
Grobest theo mỗi đợt nhận hàng. Phương thức thanh toán được quy định cụ thể trong hợp đồng.
Sau khi hợp đồng được ký kết công ty Grobest đã tuân thủ đầy đủ các quy định trong hợp
đồng, nhưng bà Trần Thị Bính đã không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán. Cụ thể, theo bản
đối chiếu công nợ hàng tháng giữa công ty Grobest và bà Trần Thị Bính thì:
- Ngày 25-9-năm X bà Bính lấy đợt hàng cuối cùng của công ty Grobest;
- Tính đến ngày 28-2-năm (X+1), tổng số nợ quá hạn của bà Trần Thị Bính phải thanh toán
cho công ty Grobest là 210.777.000 đồng (hai trăm mười triệu bảy trăm bảy bảy nghìn đồng).
- Công ty Grobest hàng tháng gửi bản đối chiếu công nợ tới bà Trần Thị Bính và yêu cầu
bà Bính thanh toán. Tuy nhiên từ đó đến nay, bà Bính chưa thanh toán cho công ty Grobest một
phần nào trong khoản công nợ nói trên. Nhằm giải quyết tranh chấp trên cơ sở thoả thuận hai
bên, công ty cũng đã nhiều lần cử nhân viên xuống địa phương làm việc với bà Trần Thị Bính.
Thêm vào đó, công ty Grobest cũng đã hai lần gửi thư nhắc nhở tới bà Bính. Nhưng bà Trần thị
Bính vẫn tỏ ra không thiện chí trong việc thanh toán công nợ cho công ty Grobest.
Tháng 3 năm (X+2), công ty TNHH Grobest Industriat (VN) quyết định khởi kiện bà Trần
Thị Bính ra Toà án để đòi nợ.
Câu hỏi 1: (1 điểm)
Hãy giúp công ty Grbest viết đơn khởi kiện
Câu hỏi 2: (1 điểm)
Chuẩn bị toàn bộ các giấy tờ cần thiết trong hồ sơ khởi kiện của công ty Grbest.
Câu hỏi 3: (1 điểm)
Xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên.
Tình tiết bổ sung

258
Cùng với việc gửi đơn khởi kiện, phía công ty Grobest muốn yêu cầu Toà án áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời đối với bà Trần Thị Bính.
Câu hỏi 4: (1,5 điểm)
Nếu được công ty Grobest tham khảo ý kiến, anh, chị sẽ trao đổi với công ty vấn đề gì?
Tình tiết bổ sung:
Theo trình bày của bà Bính, do chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho công ty Grobest,
tháng 8 năm (X+1), bà Bính đã giao cho công ty hai Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng
tên bà Trần Thị Bính. Tuy nhiên, phía công ty Grobest khẳng định đúng là tháng 8-năm (X+1),
công ty có nhận hai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bà Trần Thị Bính. Nhưng đến tháng
9-năm (X+1), bà Bính đã trình bày với công ty là bà cần hai giấy chứng nhận này để thế chấp
vay vốn tại ngân hàng. Bà Bính hứa hẹn với công ty là bà Bính sau khi vay được tiền tại ngân
hàng, bà Bính sẽ thanh toán khoản nợ cho công ty. Bản thân công ty Grobest là một công ty
100% vốn nước ngoài nên xét thấy có giữ hai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bà Bính
thì cũng khó có thể coi là biện pháp bảo đảm thực hiện giao dịch giữa bà Bính và công ty nên
công ty đã trả cho bà Bính hai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói trên.
Câu hỏi 5: (1,5 điểm)
Hãy giúp công ty Grobest viết một đơn đề nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Tình tiết bổ sung
Quá trình giải quyết vụ án, bà Bính cho biết bà đúng là có quan hệ làm ăn với công ty
Grobest, đến nay còn thiếu số tiền như công ty đã trình bày (210.777.000 đồng) nhưng do làm ăn
thua lỗ nên không thể trả nợ một lần được. Bà Bính đề nghị đến tháng 5 năm (X+2) bà sẽ trả
30.000.000 đồng, tháng 10/(X+2)trả 40.000.000 đồng, tháng 3/(X+3) trả 40.000.000 đồng, tháng
8/(X+3) trả 40.000.000 đồng, tháng 12/(X+3) trả nốt số nợ còn lại.
Đại diện của công ty không đồng ý với phương thức trả nợ nêu trên mà yêu cầu bà Trần
Thị Bính phải trả toàn bộ số nợ một lần.
Toà án đã tiến hành hoà giải nhưng không thành nên quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Công ty TNHH Grobest Industrial đã mời anh, chị bảo vệ quyền lợi của công ty.
Câu hỏi 6: (1 điểm)
Xác định quyền lợi của công ty cần được bảo vệ
Câu hỏi 7: (1,5 điểm)
Chuẩn bị nội dung bản luận cứ để bảo vệ quyền lợi của công ty.

(Học viên được sử dụng văn bản pháp luật)


Ngày 12/5/X công ty GROBEST và bà Trần Thị Bính có ký HĐ đại lý mua bán hàng hóa
số 117 với thời gian có hiệu lực là 1 năm kể từ ngày ký.
Ngày 25/9/X bà Bính lấy đợt hàng cuối cùng của cty.
Tính đến ngày 28/2/x+1 tổng số nợ quá hạn của bà Bính phải thanh toán cho Cty là
210.777.000đ.
Cty hàng tháng gửi bảng đối chiếu công nợ với bà Bính và yêu cầu bà Bính thanh toán,
tuy nhiên bà Bình chưa thanh toán được phần nào. Tháng 3/X+2 cty quyết định khởi kiện bà
Bính ra tòa án.
Câu 1: giúp cty viết đơn khởi kiện.
Đơn khởi kiện: Các bác làm theo mẫu của các bài tập trước.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ViỆT NAM
__Độc lập – Tự do – Hạnh phúc__
……., ngày…tháng…năm…

259
ĐƠN KHỞI KiỆN
(V/v …………………………………..)
Kính gửi: Toà án nhân dân…………………
Nguyên đơn:
- Tên công ty
- Người khởi kiện là cơ quan, tổ chức: (Quyết định thành lập số… nơi cấp…..ngày…/../..
Do ông/bà… làm đại diện);
Địa chỉ…;
- Theo uỷ quyền số: … (trường hợp nguyên đơn uỷ quyền cho người đại diện theo uỷ
quyền)
Địa chỉ…;
Bị đơn:
Họ và tên………; Ngày tháng năm sinh; CMND
Địa chỉ………..;
Trình bày nội dung vụ kiện…………………………………………

Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, phia nguyên đơn kính đề nghị Toà án
nhân dân ….. Xem xét giải quyết tranh chấp theo những yêu cầu cụ thể sau:
(1)………………………………………………..
(2)………………………………………………..
……………………………………………………
Chúng tôi, xin nộp tạm ứng án phí đầy đủ và theo đúng thời gian qui định của pháp luật.
(trường hợp nguyên đơn có hoàn cảnh kinh tế khó khăn có đơn xin miễm giảm án phí/ hoặc
trường hợp vụ án theo qui định của pháp luật không phải nộp án phí thì không cần thiết ghi nội
dung này)

Tôi (chúng tôi, cơ quan chúng tôi) xin gửi kèm theo đơn này các tài liệu làm căn cứ cho
yêu cầu khởi kiện.

Kính đơn.

(Cơ quan, tổ chức kk, đại diện cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu)

Câu 2: chuẩn bị toàn bộ giấy tờ cần thiết trong hồ sơ khởi kiện,


 Hợp đồng
 Biên bản giao nhận hàng hóa
 Bản đối chiếu công nợ
 Hóa đơn, chứng từ giao nhận.
 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty

Câu 3: xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp.


 QHPLTC: Quan hệ đại lý
 Thẩm quyền chung: Tòa án ( Điều 29 Luật TTDS)
 Thẩm quyền theo vụ việc: Tòa án cấp huyện ( Điều 33, BLTTDS)
 Thẩm quyền theo lãnh thổ: TAND huyện X nơi bà Bính cư trú (Điều 33,
BLTTDS)
Cty muốn yêu cầu TA áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồi với bà Bính.
Câu 4: nếu được cty tham khảo ý kiến lsu trao đổi với Cty vấn đề gì.
Hỏi Cty xem Bà Bính có những tài sản gì?

260
Có căn cứ áp dụng biện pháp pháp khẩn cấp tạm thời? (Có hành vi tẩu tán tài sản, bỏ
trốn, hủy hoại tài sản, chuyển dịc tài sản hay không……..)
Câu 5: Giúp cty viết đơn đề nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP.HCM ngày tháng 6 năm 2008

ĐƠN ĐỀ NGHỊ
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
( V/v: Kê biên tài sản của bà Trần Thị Bính)

Kính gửi: TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN 1


THẨM PHÁN HOÀNG VIỆT TRUNG

Công ty GROBEST
Địa chỉ
Là nguyên đơn trong vụ kiện đòi tiền với
Bị đơn : Bà Trần thị Bính , sinh
Địa chỉ:
Vụ án đang do Tòa án nhân dân Quận …. thụ lý giải quyết.

Nay tôi làm đơn này đề nghị quý Toà xem xét và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời – kê biên tìa sản của bà Trần Thị Bính. Vì hiện nay bà Bính đang có
nhwuxng hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ của mình.

Sự việc như sau:


Tóm tắt nội dung vụ việc
…………………..
…………………..
………………………
Rất mong được Quí tòa xem xét và chấp thuận. Tôi xin chân thành cám ơn.

Kính đơn

(Cơ quan, tổ chức kk, đại diện cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu)

Bà Bính đề nghị đến tháng 5/X+2 sẽ trả 30 triệu đồng và tháng 10/X+2 trả 40 triệu, tháng
3/X+3 trả 40 triệu, tháng 8/X+3 trả 40 triệu và tháng 12 /X+3 sẽ trả hết số nợ.
Công ty không đồng ý và buộc bà Bính phải trả toàn bộ 1 lần.
Câu 6: xác định quyền lợi của cty cần được bảo vệ.
 Quyền được trả một lần
 Quyền được trả lãi suất nợ quá hạn
 Quyền được trả tiền
Câu 7: Chuẩn bị nội dung bảng luận cứ bảo vệ cho cty.
Mở bài Kính thưa…………..
Nội dung:
- Quan hệ PLTC là quan hệ đại lý nên luật điều chỉnh là luật thương mại

261
- Căn cứ vào hợp đồng và căn cứ theo qui định của luật thương mại về Quyền lợi và
nghĩa vụ của hai bên, Biên bản giao nhận hàng hóa thì bà Bính chưa giao đủ tiền cho
Cty chúng tôi, dù chúng tôi đã giao đầy dủ hàng …………………………………..
 Đã vi pham nghiêm trọng hợp đồng lao động
Kết luận: Yêu cầu trả 210.777.000đ.
Và lãi suất quá hạn cho chúng tôi ( theo mức lãi suất do ngân hàng nhà nước
công bố.

PS: Những phần lập luận bảo vệ, em làm hết sức ngắn ngọn chỉ nêu ra một số ý em cho là
cơ bản, các anh chị và các bác góp ý thêm nhé!
Mã số: LS.DS/TN-36/240
-----------------*---------------
Xưởng vật liệu xây dựng Cotec là một đơn vị thuộc Công ty Kỹ thuật xây dựng Mekotral
- một doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Ngày 06/02/năm X, Cotec đã ký kết hợp đồng
với Văn phòng thiết kế tư vấn xây dựng Cường Thịnh (hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp tư
nhân). Theo đó, Xưởng Cotec (Bên A) có nghĩa vụ cung cấp bê tông thương phẩm cho Văn
phòng (Bên B) với các điều kiện sau:
- Đơn giá bê tông ổn định trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Có phụ lục đơn giá cụ
thể kèm theo hợp đồng;
- Hình thức thanh toán: Tiền mặt;
- Thời hạn thanh toán: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày cung cấp bê tông theo từng đợt và
có kết quả thí nghiệm mẫu đạt cường độ của mác bê tông đã cung cấp, Bên B thanh toán hết
100% giá trị theo hóa đơn cho Bên A.
Nếu đến hạn thanh toán mà Bên B chưa thanh toán hết cho Bên A, thì Bên B phải thanh
toán thêm lãi phát sinh do chậm thanh toán.
- Thời gian giao hàng: Lịch giao hàng do Bên B báo trước cho Bên A chậm nhất 2 ngày
bằng Fax; trong trường hợp khẩn cấp, có thể báo bằng điện thoại nhưng sau đó phải gửi lại đơn
đặt hàng bằng Fax; xác nhận lại 12 giờ trước khi bắt đầu trộn bê tông.
- Địa điểm giao nhận hàng: Bên A giao hàng cho Bên B tại công trường Trường học Hàn
Quốc, khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.
- Trách nhiệm vật chất: Khi chất lượng, quy cách sản phẩm của bê tông không đảm bảo
và tiến độ cung ứng bê tông không đáp ứng theo lịch đổ đã được hai bên thống nhất, Bên A có
trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất cho Bên B do vi phạm của mình.
Quá trình thực hiện hợp đồng, cho đến ngày 15/9/năm X, hai bên đã tiến hành giao nhận
15 đợt bê tông thương phẩm. Bên A đã tiến hành giao hàng đầy đủ theo sự đặt hàng của Bên B.
Tổng giá trị bê tông thương phẩm Bên A cung cấp cho Bên B theo hợp đồng đã ký kết là
278.320.000 đ (Hai trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn đồng). Tuy nhiên, Bên B lại
thực hiện không đúng nghĩa vụ; kể từ đợt giao nhận hàng thứ 8 trở đi, Bên B đã không thanh
toán đầy đủ cho Bên A; tổng số tiền còn nợ lại của Bên B là 143.886.000 đ (Một trăm bốn mươi
ba triệu tám trăm tám mươi sáu nghìn đồng).
Xưởng Cotec đã nhiều lần cử nhân viên trực tiếp đến làm việc, đồng thời, bản thân Giám
đốc công ty Mekotral cũng đã gửi công văn yêu cầu cho Bên B nhằm giải quyết số nợ này, phía
Cường Thịnh cũng đã cam kết trả nợ nhiều lần nhưng cuối cùng vẫn cố tình né tránh không chịu

262
thực hiện nghĩa vụ thanh toán.Tranh chấp phát sinh, ngày 15/12/năm X, Bên A phát đơn kiện
yêu cầu Bên B phải thanh toán các khoản sau: 1/ Nợ gốc; 2/Lãi phát sinh với lãi suất 1,5%/tháng;
3/Tiền phạt vi phạm hợp đồng với mức 8%; 4/Chi phí thuê luật sư là 15 triệu đồng.
Câu hỏi 1 (1 điểm):
Tranh chấp nói trên là tranh chấp dân sự hay tranh chấp kinh doanh thương mại? Tại sao?
Câu hỏi 2 (1 điểm):
Anh (chị) hãy xác định những văn bản pháp luật sẽ được áp dụng để giải quyết tranh chấp
nói trên?
Tình tiết bổ sung
Khi thụ lý, Tòa án xác định:
- Nguyên đơn: Xưởng vật liệu xây dựng Cotec;
- Bị đơn: Văn phòng thiết kế tư vấn xây dựng Cường Thịnh.
Câu hỏi 3 (1 điểm):
Tòa án xác định tư cách đương sự như trên có đúng không? Nếu không, cần phải xác định
lại như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Địa chỉ của Văn phòng thiết kế tư vấn xây dựng Cường Thịnh là 152 Phan Đình Giót,
phường 2, Quận Tân Bình, tp Hồ Chí Minh. Chủ đầu tư của Văn phòng này là ông Nguyễn Văn
Cường, cư trú tại số 240 đường Phan Đăng Lưu, quận Phú Nhuận, tp Hồ Chí Minh.
Câu hỏi 4 (1,5 điểm):
Anh (chị) cho biết, nguyên đơn có thể nộp đơn kiện đến Tòa án của những địa phương
nào? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trong điều khoản về phương thức thanh toán các bên đã thỏa thuận: phương thức thanh
toán bù trừ nợ, đối trừ 180.000.000đ mà công ty Mai Phương còn nợ Văn phòng Cường Thịnh
sau khi quyết toán một hợp đồng tư vấn thiết kế và xây dựng trụ sở.
Tại phiên tòa, đại diện bị đơn đưa ra quan điểm cho rằng điều khoản này vô hiệu (vì khi
ký kết hợp đồng không có mặt đại diện của công ty Mai Phương) dẫn đến hợp đồng đã ký kết vô
hiệu.
Câu hỏi 5 (1,5 điểm):
Với tư cách là luật sư của nguyên đơn, anh (chị) hãy lập luận để phản bác ý kiến trên?
Tình tiết bổ sung
Đại diện tham gia ký kết hợp đồng của Văn phòng Cường Thịnh là bà Lê Thanh - Giám
đốc do ông Nguyễn Văn Cường thuê. Ngày 31/12/năm (X-1), hợp đồng thuê Giám đốc giữa ông
Cường và bà Thanh hết hiệu lực, ông Cường không ký tiếp và cũng không gia hạn hợp đồng.
Câu hỏi 6 (1 điểm):
Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án có cần triệu tập bà Thanh với tư cách là người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không?
Tình tiết bổ sung

263
Tại phiên tòa, ông Cường cho biết, sau khi ký hợp đồng mua bê tông nói trên, Văn phòng
Cường Thịnh cũng đã ký hợp đồng thiết kế và thi công công trình nhà ở cho ông Minh - Xưởng
trưởng Xưởng Cotec với tổng kinh phí là 85 triệu đồng. Số tiền này ông Minh vẫn chưa thanh
toán. Do đó, ông Cường yêu cầu Tòa án giải quyết luôn cả số tiền này theo quy định của pháp
luật để bù trừ vào nghĩa vụ thanh toán của Văn phòng.
Câu hỏi 7 (1 điểm):
Hội đồng xét xử có giải quyết yêu cầu của ông Cường hay không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Văn phòng Cường Thịnh cho biết việc họ không thanh toán tiền là do lỗi của phía Cotec
đã tiến hành giao lô hàng thứ 8 chậm, ảnh hưởng đến tiến độ thi công, dẫn đến Xưởng Cường
Thịnh bị Chủ đầu tư công trình Trường học Hàn Quốc phạt và yêu cầu đình chỉ hợp đồng. Mặc
dù sau một thời gian ngắn phải dừng việc thi công, Văn phòng cũng đã thỏa thuận được với Chủ
công trình về việc tiếp tục thực hiện hợp đồng nhưng vẫn có những thiệt hại nhất định. Nay, phía
Văn phòng đưa ra những yêu cầu đối với Cotec như sau: Giảm giá lô hàng thứ 8; Thanh toán
khoản tiền phạt nói trên; Thanh toán tiền lương cho công nhân trong những ngày bị dừng thi
công công trình.
Câu hỏi 8 (1 điểm):
Hãy cho biết, yêu cầu mà Văn phòng Cường Thịnh đưa ra có phải là yêu cầu phản tố hay
không?
Câu hỏi 9 (1 điểm):
Theo anh (chị), những yêu cầu nào của nguyên đơn có thể được Tòa án chấp nhận? Mức
độ chấp nhận như thế nào?

(Học viên được sử dụng văn bản pháp luật)

ĐỀ 36:
Tóm tắt nội dung vụ việc:

Xưởng VLXd Cotec là một đơn vị thuộc Cty KTXD Mekotral – 100% vốn nước ngoài.
- Ngày 06/02/X Cotec (Bên A) ký HĐ VP thiết kế tư vấn XD Cường Thịnh (Bên B): Bên
A có nghĩa vụ cung cấp bê tông thương phẩm cho Bên B với các điều kiện sau:
 Đơn giá không đổi trong suốt thời gian thực hiện HĐ (có phụ lục đính kèm)
 Hình thức thanh toán: tiền mặt
 Thời hạn thanh toán: trong vòng 30ngày kể từ ngày cung cấp bê tông theo từng đợt và có
kết quả thí nghiệm mẫu đạt cường độ của mác bê tông đã cung cấp, Bên B cung cấp
100% giá trị cho Bên A. Nếu đến hạn mà Bên B chưa thanh toán hết cho Bên A, Bên B
phải chịu thêm phần lãi phát sinh do chậm thanh toán.
 Thời gian giao hàng: lịch giao hàng do B cung cấp A chậm nhất 2ngày bằng Fax; trong
trường hợp khẩn cấp có thể bằng điện thoại sau đó gửi lại đơn đặt hàng bằng Fax , xác
nhận lại 12h trước khi trộn bê tông.
 Địa điểm giao hàng: tại công trường Trường Hàn Quốc, khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng,
Q.7
 Trách nhiệm vật chất: khi chất lượng, quy cách không đảm bảo và tiến độ cung cấp bê
tông không đáp ứng yêu cầu theo lịch đỗ, Bên A có trách nhiệm bồi hoàn vật chất cho
Bên B do vi phạm.

264
- Quá trình thực hiện HĐ, ngày 15/9/X: giao nhận 15 đợt bê tông thương phẩm, A đã giao hàng
đầy đủ theo sự đặt hàng của B. Với tổng giá trị: 278.320.000 đ.
- Tuy nhiên, B lại không thực hiện đúng nghĩa vụ kể từ đợt giao hàng thứ 8 trở đi, B không thanh
toán đầy đủ cho A, với số tiền còn thiếu: 143.886.000đ
- A đã cử nhân viên, gửi công văn yêu cầu B giải quyết số nợ này, B cam kết trả nợ nhiều lần but
vẫn trì hoãn không chịu thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- ngày 15/12/X: A kiện B trả:
1. Nợ gốc
2. Lãi phát sinh với lãi suất 1,5%/tháng
3. Tiền phạt vi phạm HĐ với mức 8%
4. Chi phí thuê luật sư 15triệu

Stt Đáp án (chỉ mang tính tham khảo)


1 Tranh chấp dân sự vì: giữa 2 tổ chức không phải là thương nhân (cotec chỉ là
đơn vị phụ thuộc của Cty Mekotral; VP chỉ là đơn vị phụ thuộc của DNTN
Cường Thịnh) (Điều 6 LTM)

2. VBQPPL:
1. Luật Dân sự 2005
2. Bộ luật tố tụng dân sự 2004
3. Các văn bản hướng dẫn thi hành các VB trên
4.
3 Sai vì:
- Cotec chỉ là đơn vị phụ thuộc của Cty Mekotral, không có tư cách
pháp nhân vì vậy trong trường hợp này nguyên đơn: Cty KTXD
Mekotral, đại diện nguyên đơn: GĐ Cty Mekotral
- VP thiết kế tư vấn XD Cường Thịnh chỉ là một đơn vị phụ thuộc của
DNTN Cường thịnh, vì vậy bị đơn phải là DNTN Cường Thịnh, đại
diện Chủ Doanh nghiệp Cường Thịnh
- Căn cứ Điều 57 BLTTDS
4 - tại trụ sở chính của DNTN Cường thịnh thuộc thẩm quyền của TAND
cấp huyện (Điều 33 BLTTDS)
- Toà án nơi DNTN Cường Thịnh có trụ sở chính (Đ35 BLTTDS)

5 Kiểm tra tư cách và thẩm quyền ký kết của các bên trong HĐ(phải có văn bản
uỷ quyền ký kết trong trường hợp này )
6 mặc dù bà Lê Thanh – Giám đốc do ông Cường thuê but HĐ thuê này mặc dù
không ký tiếp và cũng không gia hạn HĐ but theo căn cứ tại K4Đ4NĐ44/03
từ ngày 31/12/năm (X-1) đến ngày 06/02/X thì bà Thanh được xem đã ký HĐ
không xác định thời hạn với DNTN Cường Thịnh. Vì vậy, HĐ thuê này vẫn
có giá trị pháp lý, HĐ ký với Cotec vẫn có hiệu lực. Vì vậy, bà Lê Thanh sẽ là
người đại diện theo pháp luật của Cty và sẽ là đại diện cho bị đơn trong vụ
kiện tranh chấp này.
7 HĐXX sẽ không giải quyết theo yêu cầu của ông Cường vì việc giữa ông
Cường và ông Minh là nội bộ trong DNTN Cường Thịnh, không liên quan
đến nội dung trong HĐ mua bán bê tông được ký giữa Cotec và Cường
Thịnh.Và nghĩa vụ bù trừ này cũng không thất được đề cập trong HĐ nói trên.
8 - Căn cứ vào Đ176 : Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với NĐ nếu
có liên quan đến yêu cầu của NĐ hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ mà NĐ
yêu cầu. Vì vậy, đối với yêu cầu giảm giá lô hàng thứ 8 -> có thể được chấp

265
nhận vì nó liên quan đến nghĩa vụ trả nợ gốc và số lãi phát sinh do bên B vi
phạm nghĩa vụ thanh toán cho Bên A.
- Hai yêu cầu còn lại: khó được chấp nhận, nếu Bên B chứng minh được rằng
sự vi phạm đó là do bên A.
9 - yêu cầu trả nợ gốc: ok
- lãi suất: 1,5%/tháng -> phải căn cứ vào lãi suất cơ bản của NHNN tại
thời điểm chậm thanh toán (K2Đ305 BLDS)
- Phạt VPHĐ -> khó được chấp nhận vì các bên không thoả thuận và
muốn phạt phải A phải chứng minh thiệt hại của mình
- Chi phí thuê luật sư: khó được chấp nhận

Mã số: LS.DS/TN-37/240
-----------------*---------------
Công ty đầu tư và xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng (một công ty nhà nước, trụ sở công
ty đặt tại quận Hai Bà Trưng - Hà Nội) có Chi nhánh tại thành phố Nha Trang - tỉnh Khánh Hoà.
Quyết định thành lập Chi nhánh do Giám đốc Công ty đầu tư và xuất nhập khẩu vật liệu xây
dựng có nội dung: “Chi nhánh có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng, được
chủ động tiến hành các hoạt động kinh doanh phù hợp với đăng ký kinh doanh của Công ty; tự
chịu trách nhiệm trước các khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh của mình”.
Ngày 01/3/năm X, ông Nguyễn Đình - Trưởng phòng kinh doanh của Chi nhánh Công ty
đầu tư và xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng (sau đây gọi tắt là Chi nhánh Nha Trang) đến Công
ty Transimex (một công ty nhà nước có trụ sở tại quận Thanh Xuân - Hà Nội) đề nghị mua nhựa
đường Shell. Các bên đã ký hợp đồng số 44/HĐMB với nội dung: Các bên mua bán 120 phuy
nhựa đường Shell với tổng trọng lượng 20 tấn; đơn giá 4 triệu đồng/tấn; thanh toán sau 5 ngày kể
từ ngày giao nhận hàng; trường hợp chậm thanh toán thì bên mua phải chịu lãi suất quá hạn là
1%/tháng trên số tiền chậm thanh toán; hàng giao tại kho của bên bán. Các bên trong hợp đồng
ghi là: Bên bán: Công ty Transimex; bên mua: Chi nhánh Nha Trang - Công ty đầu tư và xuất
nhập khẩu vật liệu xây dựng. Đại diện bên mua ký hợp đồng là ông Nguyễn Đình. Khi đặt vấn đề
mua nhựa đường, ông Đình có xuất trình Giấy giới thiệu do Trưởng chi nhánh Nha Trang ký và
đóng dấu của Chi nhánh. Nội dung của Giấy giới thiệu là: “Giới thiệu ông Nguyễn Đình -
Trưởng phòng kinh doanh của Chi nhánh Nha Trang đến liên hệ ký hợp đồng mua 120 phuy
nhựa đường Shell”.
Ngày 02/3/năm X, Công ty Transimex đã giao cho Chi nhánh Nha Trang 120 phuy nhựa
đường Shell, thành tiền là 80 triệu đồng, bao gồm cả thuế VAT. Phiếu xuất kho, hoá đơn giá trị
gia tăng đều ghi tên người mua là Chi nhánh Nha Trang. Tuy đã nhận đủ hàng và đã bán lại hết
số hàng trên cho người khác nhưng bên mua không thanh toán tiền hàng. Sau nhiều lần bị Công
ty Transimex hối thúc thanh toán, ngày 07/5/năm X Chi nhánh Nha Trang gửi Công văn số
61/VP/CNNT xác nhận khoản nợ mua nhựa đường nói trên nhưng xin gia hạn nợ với lý do gặp
nhiều khó khăn về tài chính. Công văn do Giám đốc Chi nhánh ký.
Đến năm (X+1), Công ty đầu tư và xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng chuyển sang hoạt
động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Công ty đầu tư và xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng
(trụ sở đặt tại Hà Nội) vẫn tồn tại dưới hình thức công ty nhà nước và là công ty mẹ còn các chi
nhánh ở các địa phương chuyển thành công ty con. Bản thân Chi nhánh Nha Trang cũng chuyển
thành Công ty cổ phần xây dựng Nha Trang với 65% vốn thuộc sở hữu của Công ty đầu tư và
xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng. Trong quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động, khoản nợ với
Công ty Transimex vẫn không được giải quyết dứt điểm. Do không thu hồi được nợ, đầu năm
(X+2), Công ty Transimex đến Văn phòng luật sư yêu cầu tư vấn để khởi kiện vụ việc ra Toà án.
Câu hỏi 1 (1,5 điểm):

266
Công ty Transimex nên khởi kiện đến đối tượng nào để đòi nợ? Tại sao?
Câu hỏi 2 (1,5 điểm):
Với phương án lựa chọn ở câu 1, hãy xác định tranh chấp giữa các bên là tranh chấp về
dân sự hay tranh chấp về kinh doanh, thương mại? Tại sao?
Câu hỏi 3 (1 điểm):
Anh (chị) tư vấn cho khách hàng khởi kiện vụ việc tại Toà án cụ thể nào? Tại sao lại tư
vấn như vậy?
Tình tiết bổ sung:
Công ty Transimex tin tưởng và giao vụ việc cho anh (chị).
Câu hỏi 4 (1,5 điểm):
Anh (chị) có thể tham gia vụ việc ở Toà án dưới những tư cách nào? Nêu rõ điều kiện
tham gia vụ việc dưới từng tư cách. Nếu được lựa chọn thì anh (chị) muốn tham gia vụ việc dưới
tư cách nào? Giải thích lý do.
Câu hỏi 5 (1 điểm):
Công ty Transimex nên đưa ra những yêu cầu nào đối với bị đơn.
Tình tiết bổ sung
Giả sử Công ty Transimex khởi kiện đến Công ty đầu tư và xuất nhập khẩu vật liệu xây
dựng để yêu cầu công ty này thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Trên cơ sở hồ sơ khởi kiện của Công
ty Transimex, Toà án đã thụ lý vụ việc.
Câu hỏi 6 (1 điểm):
Theo anh (chị) có cần đề nghị Toà án triệu tập ông Nguyễn Đình và Công ty cổ phần xây
dựng Nha Trang tham gia vụ kiện với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan hay
không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, đại diện của bị đơn đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố hợp đồng số
44/HĐMB vô hiệu toàn bộ do đại diện bên mua ký hợp đồng là ông Nguyễn Đình không được
uỷ quyền hợp lệ, do đó ông Nguyễn Đình phải chịu trách nhiệm cá nhân trước các nghĩa vụ phát
sinh từ hợp đồng này.
Câu hỏi 7 (1 điểm):
Yêu cầu trên có phải là yêu cầu phản tố của bị đơn hay không? Tại sao?
Câu hỏi 8 (1,5 điểm):
Với tư cách là luật sư của nguyên đơn, hãy nêu vắn tắt những luận điểm chính trong phần
tranh luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn.
(Được sử dụng văn bản pháp luật)

ĐỀ 37:
Tóm tắt nội dung vụ việc:

Cty đầu tư VLXD (một cty nhà nước, trụ sở đặt tại Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) chi nhát tại
Tp.Nha Trang-Khánh Hoà. Trong Quyết định thành lập Chi Nhánh Giám đốc Cty có nôi
dung” chi nhánh có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại Ngân hàng, đựoc chủ động tiến

267
hành các hoạt động kinh doanh phù hợp với ĐKKD của Cty, tự chịu trách nhiệm trước các
khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh của mình”
- Ngày 01/3/X ông Nguyễn Đình - trưởng phòng kinh doanh của Chi Nhánh đề nghị ký
HĐ với Cty Transimex (Q.Thanh Xuân-Hà Nội)(Bên bán) mua nhựa đường shell.Các bên
ký HĐ 44/HĐMB với các nội dung:
 Mua bán 120 phuy nhựa đường shell với tổng trọng lượng 20 tấn.
 Đơn giá: 4triệu/tấn.
 Thanh toán sau 5ngày kể từ ngày giao nhận hàng. Trường hợp, chậm thanh toán thì bên
mua phải chịu lãi suất quá hạn 1%/tháng trên tổng số tiền bán.
- Khi ký HĐ trên, đại diện Bên mua là ông Nguyễn Đình, có giấy giới thiệu của Trưởng
chi nhánh có đóng dấu của Chi Nhánh, với nôi dung giấy giới thiệu ”giới thiệu ông
Nguyễn Đình-Trưởng phòng kinh doanh của Chi nhánh Nha Trang đến liên hệ ký hợp
đồng mua 120 phuy nhựa đường Shell”.
- Ngày 02/3/X. Bên bán đã giao cho bên mua 120 phuy nhựa đường Shell, với số tiền: 80
triệu, phiếu xuất kho, hoá đơn ghi tên người mua là Chi nhánh Nha Trang.
- Mặc dù, đã nhận đủ hàng nhưng bên mua vẫn không thanh toán cho Bên Bán
- Ngày 7/5/X, chi nhánh Nha trang gửi CV61/VP/CNNT xác nhận khoản nợ nói trên but
xin gia hạn với lý do gặp nhiều khó khăn về tài chính. Do Giám đốc chi Nhánh ký.
- Đầu năm (X+1), Cty Đầu tư VLXD chuyển sang mô hình Cty mẹ con, các chi nhánh
chuyển thành Cty con.Đối với chi nhánh Nha Trang chuyển thành Cty CPXD Nha Trang
với 65% vốn của Cty VLXD.
- Năm (X+2), Cty Transimex (bên bán) đến VPLS yêu cầu khởi kiện

Stt Đáp án (chỉ mang tính tham khảo)


1 - Cty Transimex phải khởi kiện Cty VLXD vì Cty chi nhánh Nha
trang không có tư cách pháp nhân chỉ là đơn vị phụ thuộc của Cty
VLXD (có tư cách pháp nhân), có nhiệm vụ thực hiện chức năng
của pháp nhân.
- Căn cứ tại điều 92 BLDS
2 Tranh chấp giữa các bên là tranh chấp dân sự vì:
một bên trong hợp đồng không có tư cách pháp nhân.(chi nhánh Nha Trang
đơn vị phụ thuộc của Cty VLXD)
3 -Cty Transimex có quyền khởi kiện tại Toà án Quận Hai Bà Trưng, là Toà
án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên. Vì Chi nhánh Nha Trang
không có tư cách pháp nhân cho nên Bị đơn trong vụ kiện Cty VLXD, có
trụ sở hoạt động quận Hai Bà Trưng. Tranh chấp không có yếu tố nước
ngoài.
- Căn cứ vào Điều 35 BLTTDS
4 - tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn
(Đ63 BLTTDS)
- Điều kiện tham gia: Giấy xác nhận của Cty Transimex đồng ý cho
mình được tham gia phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của họ.
5 - Trả nợ gốc: 80 triệu
- Lãi suất chậm thanh toán: 1%/tháng (từ 8/3/X đến nay)
6 Nếu cần thiết và để làm sáng tỏ được tình tiết vụ án, Toà án có thể triệu tập
ông Nguyễn Đình với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích liên quan
đến vụ án. Vì ông Nguyễn Đình là người mặc dù không có thẩm quyền ký
HĐ but đã ký và nắm rỏ quá trình vụ việc.
7 -Yêu cầu phản tố phải được bị đơn gửi đến cho Toà trứơc khi diễn ra phiên

268
toà.
- Căn cứ Điều 176 BLTTDS
8 Luận điểm chính:
- nguyên đơn đã thực hiện đúng điều khoản giao hàng trong HĐ
nhưng lại không nhận được bất kỳ sự thanh toán nào từ phía bị đơn
- Chúng tôi đã rất có thiện chí chờ đợi, đã viết thư, gọi điện yêu cầu
bên bị đơn nhưng cũng không nhận được bất kỳ sự thanh toán nào từ
phía bị đơn.
- Phía bị đơn cũng đã thừa nhận số nợ trên đã xác nhận đã tồn tại việc
giao hàng, việc thiếu tiền hàng của họ nhưng họ vẫn không thanh
toán tiền hàng cho chúng tôi.

Mã số: LS.DS/TN-38/240
-----------------*---------------
Mekonimex là chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh của Công ty nông sản thực phẩm
xuất khẩu Cần Thơ. Ngày 15/02/năm X, để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình,
Mekonimex do ông Nguyễn Phú Kiệt - Phó Giám đốc chi nhánh đại diện- đã tiến hành giao kết
hợp đồng với công ty TNHH Tám Giùm; phía công ty Tám Giùm do công Châu Văn Giùm -
Giám đốc công ty- làm đại diện. Sau khi bàn bạc và thoả thuận, hai bên thống nhất ký kết hợp
đồng gia công mặt hàng hải sản đông lạnh xuất khẩu với các điều khoản như sau:
Công ty Tám Giùm chịu trách nhiệm thu mua nguyên liệu và gia công chế biến cho chi
nhánh Mekonimex mặt hàng ghẹ xanh và tôm càng xanh xuất khẩu đông lạnh,.
+ Chủng loại: Ghẹ xanh 3 chấm, tôm càng xanh bóc vỏ;
+ Số lượng: 5.000 kg ghẹ; 1000 kg tôm;
+ Yêu cầu: Ghẹ cắt mảnh đông lạnh 500 gr/hộp, 40 hộp/thùng; tôm bóc vỏ 300gr/khay,
khay xốp bọc ni lông;
+ Đơn giá tạm tính: 32.000đ /kg ghẹ; 85.000đ/kg tôm.
+ Thanh toán:
Mekonimex sẽ ứng trước cho công ty Tám Giùm 20% tổng giá trị hợp đồng ngay sau khi
ký kết; 80% còn lại sẽ thanh toán theo biên bản giao nhận hàng hoá; Tổng số hàng sẽ được giao
thành 10 đợt;
Hai bên sẽ thanh toán theo số lượng và đơn giá thực tế (căn cứ vào hoá đơn xuất hàng gia
công có xác nhận của hai bên) trên cơ sở quy trình kỹ thuật sản xuất chế biến của từng loại hàng
gia công..
Quá trình thực hiện hợp đồng, phía công ty Tám Giùm đã vi phạm nghĩa vụ giao hàng
ngay từ đợt đầu tiên, cụ thể là đã cố tình kéo dài thời hạn giao hàng, đến khi giao hàng thì hàng
không đạt chất lượng và số lượng. Bản thân Giám đốc Công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu
Cần Thơ cũng đã nhiều lần gửi công văn yêu cầu phía Tám Giùm thực hiện hợp đồng nghiêm
túc, giao hàng đúng thời hạn nhưng đều không đạt kết quả. Phía Mekonimex kiên quyết không
nhận hàng. Tranh chấp phát sinh.

269
Câu hỏi 1 (1 điểm):
Hãy xác định các bên trong quan hệ tranh chấp nói trên?
Câu hỏi 2 (1 điểm):
Đây là tranh chấp dân sự hay tranh chấp kinh doanh thương mại?
Tình tiết bổ sung
Giả sử phía Mekonimex khởi kiện yêu cầu công ty Tám Giùm trả toàn bộ tiền tạm ứng;
lãi vay ngân hàng 1,5%/tháng tính từ ngày tạm ứng; bồi thường thiệt hại kinh tế cho chính hợp
đồng trên và các hợp đồng ngoại thương nếu khách hàng nước ngoài khiếu kiện.
Địa chỉ trụ sở chính của công ty Tám Giùm là 93 Lê Văn Lượng, phường Tân Hương,
Quận 7 tp Hồ Chí Minh. Kho chế biến của công ty này nằm trên đường Nguyễn Thị Diệu,
phường 6, Quận 3 tp Hồ Chí Minh.
Câu hỏi 3 (1 điểm):
Xác định Toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nói trên?
Câu hỏi 4 (1 điểm):
Với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn, hãy liệt kê các
công việc luật sư cần tiến hành để chuẩn bị cho việc tham gia phiên toà sơ thẩm?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà được triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đại diện bị đơn có mặt tại phiên toà đề
nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên toà để mời luật sư.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Hãy lập luận để thuyết phục Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu
cầu trên của phía bị đơn.
Tình tiết bổ sung
Trong phần hỏi, đại diện công ty Tám Giùm trình bày: Việc họ giao hàng chậm tiến độ là
do lỗi của phía Mekonimex đã không tạm ứng tiền đúng cam kết, phải hơn một tuần sau
Mekonimex mới ứng đủ số tiền như đã thoả thuận (việc này được thể hiện qua các hoá đơn,
chứng từ có xác nhận của cả hai bên), dẫn đến họ không có đủ vốn để gom hàng đầu vào. Nay,
công ty Tám Giùm yêu cầu Mekonimex nhận hàng và thanh toán tiền cho họ.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Yêu cầu nói trên của công ty Tám Giùm có phải là yêu cầu phản tố
không ?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Theo anh (chị), Hội đồng xét xử có chấp nhận xem xét yêu cầu này
không ? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Theo phía bị đơn, việc ông Nguyễn Phú Kiệt đứng ra ký kết hợp đồng là không đúng
thẩm quyền. Vì vậy, hợp đồng đã ký kết bị vô hiệu do vi phạm điều kiện về chủ thể. Đồng thời,
phải xác định ông Kiệt là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, việc Toà án không triệu tập

270
ông Kiệt với tư cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan sẽ làm ảnh hưởng đến quyền lợi
của họ.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Hãy lập luận để phản bác lại quan điểm cho rằng hợp đồng vô hiệu.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Theo anh (chị) có cần triệu tập ông Kiệt với tư cách là người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không?
Câu 10 (1 điểm): Hãy lập luận để thuyết phục Hội đồng xét xử việc nguyên đơn từ chối
nhận hàng là có cơ sở.
(Học viên được sử dụng văn bản pháp luật)

ĐỀ 38:
Tóm tắt nội dung vụ việc:
- Mekonimex là chi nhánh tại TPHCM của Cty nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu Cần thơ.
- Ngày 15/02/X Mekonimex do ông Nguyễn Phú Kiệt – Phó GĐ Chi nhánh ký HĐ Cty
TNHH Tám Giùm –Giám đốc làm đại diện, ký HĐ gia công mặt hàng hải sản đông lạnh
xuất khẩu với các điều khoản như sau:
 Cty Tám Giùm chịu trách nhiệm thu mua nguyên liệu và gia công chế biến cho chi
nhánh Mekonimex mặt hàng ghẹ xanh và tôm càng xanh xuất khẩu đông lạnh.
 Chủng loại: ghẹ xanh 3 chấm, tôm càng xanh bóc vỏ.
 Số lượng: 5.000kg ghẹ, tôm: 1000kg.
 Yêu cầu: ghẹ cắt mảnh đông lạnh 500gr/hộp, 40 hộp/thùng, tôm bóc vỏ: 300gr/khay,
khay xốp bọc ni lông.
 Đơn giá tạm tính: 32.000đ/kg, ghẹ: 85.000đ/kg.
 Thanh toán: Mekonimex sẽ ứng trước cho Cty Tám Giùm 20% giá trị HĐ ngay sau
ký; 80% còn lại thanh toán theo biên bản giao nhận hàng hoá trong 10 đợt.
- Trong quá trình thực hiện HĐ, Cty Tám Giùm đã vi phạm nghĩa vụ giao hàng ngay từ đợt
đầu tiên, kéo dài thời hạn giao hàng, khi giao thì hàng không đảm bảo chất lựong.

Stt Đáp án (chỉ mang tính tham khảo)


1 1. Nguyên đơn: Cty nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu Cần Thơ
(K2Đ56 BLTTDS)
Vì Chi nhánh Cty Mekonimex không có tư cách pháp nhân
2. Bị đơn: Cty TNHH Tám Giùm - đại diện: Giám đốc Cty
(K3Đ56 BLTTDS)
2 Đây là tranh chấp dân sự: vì một bên trong quan tranh chấp ( Chi nhánh )
không có tư cách pháp nhân khi ký kết HĐ nêu trên.
3 Toà án Quận 7 có thẩm quyền giải quyết trong trường hợp này
(Đ33, Đ35 BLTTDS)
4

5 1. không có căn cứ để hoãn phiên toà nếu muốn có sự tham gia của
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương.
(Đ203BLTTDS).
2. Nhiều tình tiết vụ việc sẽ vẫn được làm sáng tỏ tại phiên toà hôm
nay nếu không có sự tham gia của người bảo vệ trước sự xét xử
nghiêm minh của HĐXX.

271
6 Căn cứ Đ176BLTTDS yêu cầu của Cty Tám Giùm không phải là yêu cầu
phản tố.
7 Có thể nếu họ có thể chứng minh
8 Không biết làm vì không dám bịa ra
9 Có thể nếu việc triệu tập ông Kiệt làm sáng tỏ các tình tiết vụ việc
10 - Bị đơn không những không giao hàng đúng như thoả thuận, mặc dù
nguyên đơn đã liên lạc, yêu cầu bị đơn thực hiện như đã cam kết thế nhưng
bị đơn vẫn trì hoãn việc giao hàng không những vậy không giao hàng đúng
chất luợng hàng hoá đã quy định trong HĐ. Dẫn đến, Nguyên đơn không
thể thực hiện được công việc của mình, ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh, lợi ích kinh tế của Nguyên đơn và uy tín đến đối tác khác.

272
Ñeà 1: LSHS/TN-01/240

Khoảng 17h ngày 30/5/2005, ông Đoàn Viết Sinh dùng tàu gỗ chở Trần Quốc Toàn
(sinh ngày 30/10/1977) ra đảo Thẻ Vàng thuộc huyện CP, QN để cai nghiện ma túy.
Chiều ngày 1/6/2005, khi tàu đến đảo, vợ chồng ông Sinh lên đảo, còn Trần Quốc
Toàn và cháu Đoàn Hoàng Long (sinh ngày 29/12/1995) là con trai ông Sinh lại ở tàu.
Khoảng 17h10' cùng ngày, Toàn rủ Long đi câu cá ở đảo Khỉ, Long đồng ý. Sau đó, Toàn tự ý
nổ máy điều khiển tàu cùng Long đi đến gần đảo Khỉ. Thấy trời sắp tối nên Toàn cho tàu chạy
vào bờ khu hòn II thuộc phường CS, CP để ăn cơm. Khi cách bến Cao Sơn khoảng 100m,
thấy tàu chạy chậm lại rồi dừng hẳn, Toàn xuống nước kiểm tra thấy tàu rơi mất chân vịt.
Toàn thả neo và bảo cháu Long ở lại trông tàu, cháu Long đồng ý. Toàn dùng phao cứu sinh
bơi vào bờ thuê tàu khác ra kéo. Khoảng 19h30', Toàn lấy phao trên tàu bơi vào bờ, khi bơi
được một đoạn thì nghe thấy tiếng Long gọi: "Em sợ lắm, em không ở đây đâu", Toàn nói lại
với Long: "Không sợ, tý anh quay ra ngay".
Khi vào bờ, Toàn không đi thuê tàu mà thuê xe ôm về nhà mẹ đẻ là Nguyễn Thị
Phương ở thành phố HL xin 200.000 đồng để mua chân vịt thay thế và chi tiêu. Sau đó, Toàn
đón xe ôm quay lại Cao Sơn để thuê tàu khác kéo tàu của ông Sinh và đưa Long vào bờ.
Khoảng 22h, Toàn về đến Cao Sơn, Toàn thấy tàu của ông Sinh đã được kéo vào bờ và mọi
người nói Long đã chết. Thấy vậy, Toàn đến nhà ông Sinh để hỏi lý do Long chết thì bị gia
đình ông Sinh giữ lại và giao cho cơ quan công an. Khi tiếp nhận Toàn, công an thu giữ của
Toàn 520.000 đồng.
Ngày 2/6/2005, Công an huyện CP ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can
đối với Trần Quốc Toàn về hành vi "Vô ý làm chết người". Ngày 3/6/2005, Toàn bị bắt tạm
giam thời hạn 03 tháng.
Bà Nguyễn Thị Phương khai: 21h ngày 1/6/2005, Toàn đến nhà bà xin tiền và nói
"mới từ biển về", Toàn mặc quần đùi, áo phông trắng, chân đi đất. Bà đã cho Toàn 200.000
đồng và một đôi dép. Sau khi xin được tiền, Toàn nói đi CP.
Chị Nguyễn Thị Mơ khai: Khoảng 19h ngày 1/6/2005, chị bán hàng ở mép biển công
viên Cao Sơn có nghe thấy tiếng trẻ em khóc ở biển vọng vào, tiếng khóc phát ra từ rất xa,
trời tối chị tưởng đó là con gia đình thuyền chài nên chị không để ý nữa.
Anh Đoàn Văn Nghĩa khai: anh nhìn thấy xác cháu Long chết bị sóng đánh dạt vào
bờ đầu cống ở hồ Cao Sơn vào khoảng 21h, nước biển to, anh đã ra biển tìm tàu thì thấy tàu
của anh Sinh cách bờ 100m, tàu được neo đậu, tàu còn nổi.
Biên bản khám nghiệm hiện trường xác định: tàu của ông Sinh không còn chân vịt.
Mọi người tìm trong phạm vi 1km2 tại khu vực Toàn khai nhưng không thu được chân vịt.
Biên bản khám nghiệm tử thi Đoàn Hoàng Long ngày 1/6/2005 ghi nhận:
Xem xét bên ngoài: Tử thi đang giai đoạn cứng xác, da toàn thân nhăn nheo. Mặt, cổ:
Hai mắt nhắm, miệng ngậm lưỡi trong cung răng, mũi có dịch bọt trắng, 2 ống tai khô, thái
dương trái cách cung lông mày trái 1cm có xước da kích thước 4cm x 0,1cm, cách trên cung
lông mày phải 1cm bầm tím kích thước 0,5cm x 1cm. Đầu, ngực bụng, 2 tay, 2 chân, lưng,
mông, sinh dục ngoài: không có dấu vết tác động của ngoại lực.
Giải phẫu tử thi: Dưới da đầu không tụ máu, không tụ máu trong và ngoài màng cứng
hộp sọ. Khoang màng phổi hai bên khô, không có dịch, hai phổi dãn. Trong lòng khí phế quản
có nhiều dịch bọt, diện cắt nhu mô phổi có nhiều dịch bọt. Phía ngoài tim có nhiều chấm xuất
huyết. Trong dạ dày có khoảng 200ml dịch nước lẫn cơm và thức ăn còn rõ hạt. Các phủ tạng
khác, hệ thống xương: bình thường.
Bản giám định pháp y số 106 ngày 26/7/2005 của Tổ chức giám định pháp y tỉnh QN
căn cứ biên bản khám nghiệm tử thi ngày 1/6/2005, xét nghiệm rong tảo trên mảnh phổi và
dịch dạ dày có tảo silíc hình đế giầy, đã kết luận: "Đoàn Hoàng Long chết sau khi xuống
nước".
Ông Đoàn Viết Sinh có lời khai: gia đình lo chi phí mai táng cho cháu Đoàn Văn
Long hết số tiền là 20.000.000 đồng và chi phí sửa chữa tàu là 5.000.000 đồng. Gia đình Toàn
đã bồi thường 3.000.000 đồng, ông Sinh yêu cầu Toàn và gia đình Toàn bồi thường số tiền
còn lại.

273
Ngày 21/7/2005, Công an huyện CP kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát nhân dân
huyện CP truy tố Trần Quốc Toàn về "Tội vô ý làm chết người" theo khoản 1 Điều 98 BLHS.
Ngày 10/8/2005, Viện kiểm sát nhân dân huyện CP ra cáo trạng truy tố Trần Quốc
Toàn về tội “Vô ý làm chết người" theo khoản 1 Điều 98 BLHS.
Câu hỏi 1(1 điểm): Là luật sư bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ông Sinh tại cấp xét xử
sơ thẩm, anh (chị) cần chú ý vấn đề gì khi nghiên cứu hồ sơ vụ án trên?
Tình tiết bổ sung
Là luật sư tập sự được luật sư hướng dẫn phân công và được ông Sinh đại diện gia
đình người bị hại đồng ý, luật sư tập sự bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ông Sinh tại cấp xét
xử sơ thẩm. Khi đến Toà nghiên cứu hồ sơ, Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà đề
nghị anh (chị) xuất trình Thẻ luật sư, Chứng chỉ hành nghề luật sư, Hợp đồng dịch vụ pháp lý
giữa VPLS với ông Sinh, Quyết định phân công luật sư tập sự của Văn phòng luật sư và đơn
chấp nhận luật sư tập sự của ông Sinh thì Toà án mới cấp giấy chứng nhận bào chữa và cho
anh (chị) nghiên cứu hồ sơ.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) nhận xét gì về yêu cầu nêu trên của Thẩm phán chủ toạ
phiên toà? Theo anh (chị), luật sư tập sự cần xuất trình giấy tờ gì và trao đổi với ai, tại sao?
Câu hỏi 3 (1 điểm): Sau khi nghiên cứu hồ sơ, anh (chị) có nhận xét gì về kết luận
giám định pháp y?
Câu hỏi 4(1 điểm): Anh (chị) cần kiến nghị gì với Tòa án nhân dân huyện CP?
Tình tiết bổ sung
Ngày 4/9/2004, Tòa án nhân dân huyện CP ra Quyết định đưa vụ án ra xét xử vào
ngày 20/9/2004. Những người được triệu tập tham gia tố tụng tại phiên toà bao gồm: Bị cáo
Trần Quốc Toàn; ông Nguyễn Viết Sinh, bà Nguyễn Thị Phương, ông Đoàn Văn Nghĩa, Giám
định viên Trần Hồng Hưng.
Tại phiên tòa sơ thẩm, giám định viên Trần Hồng Hưng vắng mặt không có lý do.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) có đề nghị gì với Hội đồng xét xử, tại sao?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa, trong lời luận tội, đại diện Viện kiểm sát cho rằng: khi tàu cách bờ
khoảng 200m, Toàn bỏ lại cháu Long ở trên tàu và về thành phố Hạ Long xin tiền mẹ, nhưng
với thời gian quá lâu (gần 3 tiếng) cháu Long ở trên tàu một mình, tuổi nhỏ cộng với đêm tối
nước biển to nên cháu sợ đã rơi xuống biển dẫn đến cái chết thương tâm của cháu. Tuy bị cáo
không có hành vi tác động trực tiếp vào cơ thể cháu Long dẫn đến cái chết của cháu song bị
cáo phải ý thức được để cháu Long chưa đầy 9 tuổi trên tàu một mình, trong đêm tối, khi
nước biển lên to sẽ làm cho cháu Long sợ rơi xuống biển rồi chết.
Đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Trần Quốc Toàn 03 năm tù giam về "Tội
vô ý làm chết người" theo khoản 1 Điều 98 BLHS, buộc Toàn phải bồi thường cho ông Sinh
25.000.000 đồng tiền mai táng phí và sửa chữa tàu.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) hãy nêu những ý chính trong luận cứ bảo vệ quyền lợi
hợp pháp cho ông Nguyễn Viết Sinh?
Tình tiết bổ sung
Tòa án nhân dân huyện CP xử phạt bị cáo Trần Quốc Toàn 02 năm tù giam về "Tội
vô ý làm chết người" theo khoản 1 Điều 98 BLHS, buộc Toàn phải bồi thường cho ông Sinh
25.000.000 đồng tiền mai táng phí và sửa chữa tàu, được trừ 3.000.000 đồng đã bồi thường
trước.
Ngày 21/9/2005, ông Sinh làm đơn kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm:
- Xem xét lại bản án sơ thẩm vì việc điều tra chưa đầy đủ;
- Buộc gia đình bị cáo bồi thường thay cho bị cáo vì bị cáo bị phạt tù giam nên gia
đình ông không biết đến bao giờ mới nhận được tiền bồi thường của bị cáo.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh (chị) hãy giúp ông Sinh sửa đơn kháng cáo cho phù hợp với
pháp luật.
Tình tiết bổ sung
Ngày 15/10/2005, Công an Thành phố HL khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can đối
với Nguyễn Đức Chung về hành vi "tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có". Tài liệu
điều tra vụ án này xác định Trần Quốc Toàn đã bán chân vịt của tàu ông Sinh cho Nguyễn
Đức Chung vào tối ngày 1/6/2005.

274
Câu hỏi 8 (1 điểm):Anh (chị) sẽ đề nghị gì với Tòa án nhân dân tỉnh QN?
Tình tiết bổ sung
Ngày 17/11/2005, Tòa án nhân dân tỉnh QN mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án
trên. Trần Quốc Toàn khai nhận: Vì nghiện ma túy nên Toàn có ý định lấy chân vịt (làm bằng
đồng) của tàu của ông Sinh đem bán lấy tiền mua ma túy. Do đó, sau khi thả neo tàu, Toàn
xuống nước tháo chân vịt của tàu và mang lên boong tàu. Long thấy thế không cho Toàn lấy
chân vịt nên Toàn đã lấy các ngón tay của bàn tay phải bóp hai bên thái dương Long, lấy lòng
bàn tay phải áp chặt vào mũi Long cho đến khi Long ngất xỉu, rồi đẩy Long xuống biển. Sau
đó, Toàn dùng phao cứu sinh bơi vào bờ, thuê xe ôm về Thành phố Hạ Long và bán chân vịt
tàu của ông Sinh cho Nguyễn Đức Chung vào tối ngày 1/6/2005 được 350.000 đồng. Sau đó,
Toàn về nhà xin mẹ 200.000 đồng rồi đi xe ôm xuống Cẩm Phả hết 30.000 đồng.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Theo anh (chị), căn cứ tình tiết mới là lời khai nhận của bị cáo
Toàn tại phiên toà phúc thẩm, hành vi của bị cáo Toàn có dấu hiệu phạm tội gì, tại sao?
Câu hỏi 10 (1 điểm): Theo anh (chị), Hội đồng xét xử phúc thẩm phải tuyên bản án
phúc thẩm như thế nào mới đúng pháp luật?

1/ toaøn khoâng ñi thueâ taøu maø veà nhaø xin tieàn mua chaân vòt.
Thaùi döông traùi bò baàm tím : 0,5 x 0,1 cm
Yeâu caàu boài thöôøng tieàn mai taùng vaø caùc chi phí hôïp lyù khaùc
Soá tieàn maø toaøn coù: 520.000 ñoàng.
2/ yeâu caàu cuûa Thaåm phaùn laø khoâng hôïp lyù vì Luaät sö taäp söï khoâng theå coù nay ñuû
caùc giaáy tôø theo yeâu caàu cuûa Thaåm phaùn. Moïi hoaït ñoäng lieân quan ñeán coâng vieäc
ñeàu phaûi qua vaên phoøng nôi luaät sö taäp söï.
@ Luaät sö caàn xuaát trình caùc giaáy tôø sau:
- Quyeát ñònh phaân coâng luaät sö taäp söï
- Ñôn chaáp thuaän luaät sö taäp söï baøo chöõa
Vì luaät sö taäp söï baûo veä quyeàn vaø lôïi ích hôïp phaùp cho OÂng Sinh ôû caáp xeùt xöû sô
thaåm neân caàn trao ñoåi nhöõng vaán ñeà treân vôùi Toaø aùn xeùt xöû sô thaåm.
3/ Nhaän xeùt veà keát quaû giaùm ñònh phaùp y:
Keát quaû giaùm ñònh phaùp y chöa roõ raøng: caùc veát xöôùc da moâ taû chöa nay ñuû
nguyeân nhaân ngoaïi löïc naøo gaây ra nhöõng veát thöông ñoù; keát quaû giaùm ñònh phaùp y
soá 106 xeùt nghieäm Long cheát sau khi xuoáng nöôùc nhöng khoâng noùi roõ thôøi gian sau
xuoángnöôùc laø bao laâu…..
4/ caàn kieán nghò vôùi toaø aùn:
Giaùm ñònh laïi nguyeân nhaân cuõng nhö nhöõng veát thöông treân thi theå Ñoaøn Hoaøng
Long.
Yeâu caàu ñieàu tra boå sung: soá tieàn maø Toaøn coù khi bò coâng an baét: 520.000 ôû ñaâu
Toaøn coù; xaùc ñònh coù hay khoâng yeáu toá chaùu Long coù naên næ Toaøn ñöøng boû laïi
Long 1 mình treân taøu.
Ñeà nghò thay ñoåi toäi danh maø VKS ñaõ truy toá: Phaûi truy toá toäi gieát ngöôøi theo ñieåm
C khoaûn 1 Ñieàu 93.

275
5/ Yeâu caàu toaø hoaõn phieân toaø vì söï coù maët cuûa Giaùm ñònh vieân raát caàn thieát, Luaät
sö yeâu caàu toaø aùn trieäu taäp giaùm ñònh vieân. ( khoaûn 3 ñ60 LTTHS)
6/ YÙ chính cuûa baûn luaän cöù baûo veä:
- Toaøn ruû Long ñi caâu caù: tuoåi Long coøn nhoû toaøn yù thöùc ñöïôc ñieàu ñoù nhöng
coá tình boû maët Long 1 mình treân taøu, trôøi toái, taøu ñang trong tình traïng
khoâng an toaøn.
- Nghe tieáng keâu khoùc, naên næ cuûa Long nhöng Toaøn vaãn boû maët: söï voâ traùch
nhieäm cuûa Toaøn ñoái vôùi Long.
- Khi leân taøu thay vì Toaøn nhanh choùng ñi thueâ taøu ñeå trôû laïi vôùi Long nhöng
Toaøn khoâng chuùt maûy may nghó ñeán söï an toaøn cuûa Long maø veà nhaø meï ñeû
xin tieàn ñi mua chaân vòt, cuõng chaúng thoâng baùo gì vôùi nhöõng ngöôøi thaân cuûa
Long.
- Baûn thaân Toaøn laø ñoái töôïng nghieän ma tuyù ñaõ laâu, vieäc ruû Long 1 mình ñi
vôùi mình roõ raøng Toaøn ñaõ coù yù ñoà xaáu ñoái vôùi taøi saûn cuûa OÂng Sinh. Khi bò
coâng an baét soá tieàn 520.000 ñ ôû ñaâu Toaøn coù trong khi ñoù Toaøn khai laø veà
nhaø meï ñeû chæ xin co 200.000 ñ ñeå mua chaân vòt.
- Chaân vòt taøu cuûa oâng Sinh laïi bò maát truøng laäp vôùi vieäc Toaøn möôïn taøu,
ñieàu naøy khaúng ñònh Toaøn daõ löøa oâng Sinh möôïn taøu, ruû Long theo ñeå laøm
tin sau ñoù lôïi duïng tuoåi nhoû cuûa Long, Toaøn ñaõ laáy troäm roài giaû vôø maát ñeå
vaøo bôø ñem baùn.
- ñeà nghò HÑXX thay tuyeân Toaøn phaïm thoäi gieát gieát ngöôøi theo dieåm c
khoaûn 1 ñieàu 93.
- Ñeà nghò bò caùo phaûi boài thöôøng chi phí mai taùng, chi phí thueâ taøu keùo taøu hö
voâ bôø, caùc khoaûn chi phí boài thöôøng thieät haïi veà tinh thaàn cho gia ñình oâng
SInh.
- Caùc chi phí khaùc: CHUA NGHI RA.
7/ Ñôn khaùng caùo:
Ñeà nghò toaø aùn caáp phuùc thaåm ñieàu tra theâm moät soá vaán ñeà lieân quan ñeán vieäc
töû vong cuûa Long.( neâu roõ)
Yeâu caàu gia ñình bò caùo phaûi coù nghóa vuï boài thöôøng thay bò caùo ngay sau khi
baûn aùn phuùc thaåm coù hieäu löïc.
8/ Ñeà nghò toaø aùn tieán haønh ñieàu tra boå sung vieäc Toaøn baùn chaân vòt cho
Chung, Chung coù bieát nguoàn goác cuûa chaân vòt naøy khoâng? Moái quan heä cuûa
Toaøn vaø Chung; coù hay khoâng vieäc thoâng ñoàng cuûa Chung vaø Toaøn.
Yeâu caàu toaø aùn xeùt xöû Toaøn theâm toäi Troäm caép taøi saûn theo khoaûn 1 ñieàu 138.
9/
- toäi gieát ngöôøi ñieàu 93

276
- toäi troäm caép taøi saûn ñieàu 138
10/ nhö caâu 9.

Phần phản biện:


Trước hết người phản biện xin có mấy lời như sau: Phản biện là phải
tìm mọi cách để phản bác lại ý kiến của người bảo vệ. Ý kiến phản biện
cũng có thể đúng hoặc sai. Nhưng việc phản biện luôn luôn làm mất lòng
người bảo vệ. Việc phản biện của mình là căn cứ trên quy định của pháp
luật đôi khi cũng có ý kiến cá nhân. Nhưng hoàn toàn vô tư khách quan,
không mang định kiến cá nhân. Nên nếu có điều gì có thể làm mích lòng
người giải đền thì mong các bạn thông cảm vì đây chỉ là những ý kiến
trong học tập thôi nhé.
Câu 1, 2, 3 không có ý kiến phản biện.
Câu 4: luật sư của ông Sinh ñeà nghò thay ñoåi toäi danh maø VKS ñaõ truy toá: Phaûi
truy toá toäi gieát ngöôøi theo ñieåm C khoaûn 1 Ñieàu 93 là không có cơ sở chấp nhận vì:
- Ngày 4/9/2004, Tòa án nhân dân huyện CP ra Quyết định đưa vụ án ra xét xử vào
ngày 20/9/2004 tại thời điểm này TA chưa chấp nhận đề nghị điều tra bổ sung của
luật sư;
- Tại thời điểm xét xử sơ thẩm chưa phát sinh tình tiết mới (Ngày 15/10/2005, Công an
Thành phố HL khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can đối với Nguyễn Đức Chung về
hành vi "tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có". Tài liệu điều tra vụ án này
xác định Trần Quốc Toàn đã bán chân vịt của tàu ông Sinh cho Nguyễn Đức Chung
vào tối ngày 1/6/2005)
Vì vậy chưa có căn cứ để đề nghị thay đổi tội danh như LS đề nghị.
Câu 6: Bản luận cứ của LS chưa thuyết phục: Phần đầu thì bào chữa theo hướng
phạm tội “Tội vô ý làm chết người" nhưng phần đề nghị lại ñeà nghò HÑXX tuyeân Toaøn
phaïm toäi gieát ngöôøi theo điểm c khoaûn 1 ñieàu 93.
Với những tình tiết có trong hồ sơ vụ án tại thời điểm xét xử sơ thẩm nếu luật
sư không đưa ra được những chứng cứ thuyết phục hơn thì chỉ có thể kết luận Toàn
phạm tội “Tội vô ý làm chết người" mà thôi.
Câu 7: Ls Yeâu caàu gia ñình bò caùo phaûi coù nghóa vuï boài thöôøng thay bò caùo ngay
sau khi baûn aùn phuùc thaåm coù hieäu löïc là không có cơ sở pháp lý vì Tòan đã thành
niên rồi.
Câu 8, 9, 10 không có ý kiến phản biện

------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------

277
ÑEÀ 2
LSHS/TN-02/240

Khoảng 2h sáng ngày 6/7/2004, Trần Thị Hoa (sinh năm 1984, trú tại TL, huyện ML,
tỉnh VP làm nghề buôn bán sắt vụn) vào khu tập thể Liên đoàn Địa chất xạ hiếm ở xã Xuân
Phương, huyện T, thành phố H trộm 2 chân giàn giáo bằng sắt. Hành vi của Hoa đã bị Hà
Phương Khánh phát hiện. Khánh trói chân tay chị Hoa bắt chị phải bồi hoàn số tiền 500.000
đồng của cả những lần mất trước. Vì không có tiền nên Hoa phải viết giấy nợ, song Khánh
yêu cầu chị để lại một đôi khuyên tai, một dây chuyền vàng tây (tổng trị giá khoảng 900.000
đồng). Đến 8h sáng, Khánh dẫn giải chị Hoa lên Công an huyện T trình báo. 16h cùng ngày
Công an huyện T đã ra quyết định tạm giữ đối với Trần Thị Hoa về hành vi trộm cắp tài sản.
Quyết định này được gửi đến Viện kiểm sát nhân dân huyện T nhưng không được phê chuẩn.
Công an huyện T đã ra quyết định tạm giữ hành chính đối với chị Hoa trong 24h.
Ngày 12/08/2004, Cơ quan CSĐT Công an huyện T đã ra quyết định khởi tố vụ án
hình sự và khởi tố bị can đối với Trần Thị Hoa về tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định tại
Điều 138 BLHS năm 1999.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Theo anh (chị), Trần Thị Hoa có phạm tội không? Tại sao?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) hãy nhận xét các hoạt động tố tụng của Cơ quan CSĐT
và Viện kiểm sát nhân dân huyện T trong vụ án trên.
Tình tiết bổ sung
Chị Hoa đã đến Văn phòng luật sư Nguyễn - Trần nhờ tư vấn và bảo vệ cho mình
trong trạng thái rất hoang mang và lo sợ, chị còn tiết lộ vì xấu hổ nên không dám khai báo với
cơ quan công an việc Hà Phương Khánh còn bắt chị phải cởi hết quần áo nếu không Khánh sẽ
đưa chị lên công an trình báo. Vì quá sợ hãi nên chị Hoa đã phải làm theo Khánh.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Là luật sư được Văn phòng luật sư Nguyễn - Trần phân công tiếp
khách, anh (chị) sẽ trao đổi, tư vấn cho chị Hoa những vấn đề gì?
Câu hỏi 4 (1.5 điểm): Sau khi tiếp nhận những thông tin như vậy, anh (chị) sẽ thực
hiện những hoạt động gì của Luật sư để có thể bảo vệ tốt nhất cho thân chủ của mình trong
giai đoạn điều tra vụ án?
Tình tiết bổ sung
Ngày 14/9/2004, sau khi nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát nhân dân huyện T đã ra
quyết định trả hồ sơ bổ sung.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) cần trao đổi với ai, ở cơ quan nào, về vấn đề gì trước
khi Viện kiểm sát ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
Tình tiết bổ sung
Ngày 02/10/2004, sau khi thụ lý lại vụ án Viện kiểm sát đã ra cáo trạng truy tố Trần
Thị Hoa về tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định tại khoản 1 Điều 138 BLHS và chuyển hồ sơ
đến Toà án.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) hãy chuẩn bị kế hoạch xét hỏi tại phiên toà.
Tình tiết bổ sung
Ngày 31/10/2004 Toà án nhân dân huyện T đã mở phiên toà xét xử Trần Thị Hoa về
tội “Trộm cắp tài sản”.Qua xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa đã làm rõ được nội dung vụ án
như sau: Đây là lần đầu tiên chị Hoa lấy trộm tài sản ở khu tập thể Liên đoàn địa chất xạ
hiếm; Khánh buộc chị Hoa cởi hết quần áo vì cho rằng chị Hoa đã nhiều lần lấy trộm tài sản
của Khánh. Đại diện Viện kiểm sát đề nghị Toà án áp dụng điểm g khoản 1 Điều 48, khoản 1-
Điều 138 BLHS để tuyên mức hình phạt 3 năm tù giam đối với Trần Thị Hoa về tội “Trộm
cắp tài sản”.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Hãy viết bài bào chữa (sơ lược) để bảo vệ cho chị Hoa.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Hành vi của Khánh có cấu thành tội phạm hay không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Toà án nhân dân huyện T ra bản án tuyên xử Trần Thị Hoa 3 năm tù giam, buộc Hoa
phải bồi thường 500.000 đ cho người bị hại Hà Phương Khánh. 17h ngày 14/11/2004 chị Hoa
mới tìm đến anh (chị) nhờ anh (chị) giúp làm đơn kháng cáo và gửi giúp đơn kháng cáo cho
mình.

278
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh (chị) sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp nêu trên?
Câu hỏi 10 (0,5 điểm): Hãy viết đơn kháng cáo cho thân chủ.

1/ neáu ñònh giaù 02 giaøn giaùo trò giaù treân 500.000ñ thì phaïm toäi ttroäm caép taøi saûn.
2/
CQÑT chöa ñònh giaù taøi saûn ñaõ ra quyeát ñònh taïm giöõ chò Hoa, chöa coù söï pheâ
chuaån VKS chuyeån sang taïm giöõ haønh chính laø sai, VKS pheâ chuaån gia haïn taïm
giöõ laàn 1, 2.
- xem xeùt haønh vi cuûa Khaùnh phaïm toäi cöôõng daâm.
3/ - chò Hoa laáy troäm saét bao nhieâu laàn.
- Hoaøn caûnh gia ñình chò Hoa nhö theá naøo
- Teân Khaùnh yeâu caàu chò Hoa nhöõng gì sau khi baét ñöôïc chò laáy troäm saét.
4/
- yeâu caàu CQÑT tieán haønh ñieàu tra vieäc teân Khaùnh buoäc chò Hoa côûi ñoà tröôùc
maët y.
- yeâu caàu xem giaáy nôï maø chò Hoa bò baét buoäc phaûi vieát.
- yeâu caàu giaùm ñònh trò giaù 02 giaøn giaùo maø chò Hoa ñaõ laáy.
5/
- trao ñoåi vôùi thuû tröôûng CQÑT vieäc taïm gaim chò Hoa laø khoâng ñuùng vôùi
quy ñònh phaùp luaät.
- Coâng an huyeän T tieán haønh giam giöõ chò H theo thuû tuïc haønh chính laø
khoâng ñuùng quy ñònh phaùp luaät.
- Yeâu caàu laáy lôøi khai cuûa Khaùnh veà nhöõng haønh vi ñaõ gaây ra vôùi chò Hoa vì
coøn moät soá haønh vi maø teân Khaùnh chöa khai, khai chöa nay ñuû.
6/ keá hoaïch xeùt hoûi taïi phieân toaø:
Hoûi thaân chuû:
Ñaây laø laàn ñaàu tieân chò laáy troäm phaûi khoâng?
Khi bò phaùt hieän chò coù boû troán khoâng?
Chò chaáp nhaän boài thöôøng veà nhöõng taøi saûn maø mình ñaõ laáy khoâng
Khaùnh buoäc chò phaûi ñeå laïi ñoâi khuyeân tai vaø sôïi day chuyeàn cuûa chò trò giaù
900.000 ñ phaûi khoâng?
Vieäc chò phaûi côûi ñoà tröôùc maët Khaùnh laø do ai yeâu caàu, thaùi ñoä cuû a Khaùnh luùc ñoù
ntn?
Giaáy nôï do ai vieát? Noäi dung ntn?
Hoûi teân Khaùnh

279
Vì sao anh bieát ngöôøi laáy troäm giaøn giaùo laø chi Hoa?
Khi baét chò Hoa anh ñaõ yeâu caàu chò Hoa laøm nhöõng vieäc gì?
Khi ñaõ vieát xong giaáy nôï vaø ñeå laïi day chueàyn vaø ñoâi khuyeân tai thì vì sao anh
khoâng ñeå chò Hoa ñi?
Vieäc anh buoäc chi Hoa côûi ñoà tröôùc maët anh laø vì lyù do gì?
7/ yù chính cuûa baøi baøo chöõa:
- Chò Hoa phaïm toäi laø do hoaøn caûnh gñ wa kk.
- Phaïm toäi laàn ñaàu
- Chaáp nhaän boài thöông
- Aên naên hoái caûi
- Teân Khaùnh cho laø Chò Hoa ñaõ laáy troäm saét nhieàu laàn laø khoâng coù caên cöù.
- Vieäc toaø aùn tuyeân chò Hoa pt troäm theo…….khoâng ñuùng vì chöa coù keát luaän
veà giaù trò giaøn giaùo maø chi Hoa ñaõ laáy.
- Ñeà nghò toaø xem xeùt vieäc Khaaùnh yeâu caàu chò Hoa côûi ñoà. Traû laïi khuyeân
tai vaø day chuyeàn cho chò Hoa.
8/ coù, toäi laøm nhuïc ngöôøi khaùc.
9/ luaät söï seõ nhaän ñôn kc theo ñieàu 235 BLTTHS.
10/ vieát ñôn kc.

Phần phản biện:


Câu 1: không có ý kiến.
Câu 2: LS đề nghị xem xét haønh vi cuûa Khaùnh phaïm toäi cöôõng daâm là không có cơ
sở vì Khánh chỉ bắt cởi đồ thôi chứ có làm gì đâu mà có dấu hiệu của hành vi Cưỡng
dâm.
Các câu 3-10 không có ý kiến.
Góp ý: bài giải nên nêu các căn cứ pháp lý cụ thể hơn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
ÑEÀ 3 LSHS/TN-03/240
Khoảng 10 giờ ngày 10/7/2004, Phạm Thanh Hùng (sinh năm 1984) chở Tống
Mạnh Vũ (sinh năm 1985) bằng xe máy đi trên đường Âu Cơ. Hùng vừa điều khiển xe
vừa nghe điện thoại di động. Lúc này, có hai thanh niên đi xe máy cùng chiều với Hùng,
người ngồi sau giật máy điện thoại di động của Hùng nhưng không được. Hùng liền điều
khiển xe đuổi theo hai thanh niên đó qua nhiều tuyến phố. Đúng lúc đó, Hùng nhìn thấy
anh Trương Văn Phúc và anh Lê Đức Minh đang đi xe máy ở phía trước, Hùng nghi hai
anh này giật điện thoại di động của mình nên đuổi theo và ép xe của anh Phúc, Minh vào
lề đường tại ngã ba Lê Duẩn – Tô Hoàng. Tại đây, Hùng đã hỏi xem có phải hai người
này giật điện thoại di động của Hùng không, hai anh Minh, Phúc trả lời là không giật.
Hùng liền gọi điện thoại di động cho Nguyễn Đức Trung (sinh năm 1985) thông báo việc

280
bắt được hai thanh niên giật điện thoại di động của Hùng và nhờ Trung đến hỗ trợ. Trung
liền đi xe máy đến chỗ Hùng và Vũ đợi. Đến nơi, Hùng chỉ cho Trung hai người bị nghi
giật máy điện thoại di động của mình. Trung liền tra hỏi rồi dùng tay đánh anh Minh,
Phúc, sau đó bảo cả bọn chở họ về quán cafe Mai trên đường Lê Lợi. Hùng chở anh Phúc,
Vũ chở anh Minh. Đến quán, Trung tiếp tục đánh anh Minh. Hùng chở anh Phúc vào bãi
đất trống bên đường Lê Lợi tra hỏi và dùng dao bấm mang theo rạch lên mặt của anh
Phúc một đường rồi dẫn Phúc lại quán cafe Mai. Trung tiếp tục tra hỏi và buộc Minh,
Phúc phải thừa nhận là đã giật điện thoại di động của Hùng.
Đến 12 giờ cùng ngày, tổ dân phòng phường Lê Lợi đi tuần tra đã phát hiện sự
việc. Trung và Hùng phải thả hai anh Phúc, Minh ra. Sau khi được thả ra, anh Minh và
anh Phúc đã đến trụ sở công an quận A, thành phố B trình báo sự việc.
Kết quả giám định pháp y: anh Trương Văn Phúc bị thương ở mặt tạo sẹo rõ 03 x
0,02cm ở má trái và 01 vết sẹo nhỏ 0,4cm ở môi trên bên phải, ảnh hưởng thẩm mỹ, tỷ lệ
thương tật là 12% vĩnh viễn.
Anh Minh chỉ bị đau nhẹ phần mềm.
Sau khi ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Hùng, Trung, Vũ, ngày
16/7/2004, Cơ quan điều tra công an quận A đã ra lệnh tạm giam Hùng, Trung, Vũ 3 tháng.
Ngày 20/7/2004, gia đình Nguyễn Đức Trung mời anh (chị) bào chữa cho Trung. Mẹ
Trung đã cung cấp cho luật sư những tài liệu xác minh Trung không có tiền án tiền sự,
hiện là sinh viên trường đại học Q. Mẹ Trung nhờ luật sư giúp đỡ để Trung được tại ngoại
tiếp tục đi học.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Khi gặp Trung trong trại tạm giam, anh (chị) cần trao đổi làm
rõ những vấn đề gì để bào chữa cho Trung?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Luật sư cần trao đổi và đề xuất những vấn đề gì với Cơ quan
điều tra công an quận A để bảo vệ quyền lợi cho Trung?
Tình tiết bổ sung
Ngày 20/10/2004, Cơ quan điều tra công an quận A ra bản kết luận điều tra- đề
nghị VKSND quận A truy tố Hùng, Trung, Vũ về tội “Cố ý gây thương tích” theo quy
định tại khoản 1, Điều 104 BLHS.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Theo anh (chị), tội danh, điều khoản BLHS mà Cơ quan điều
tra công an quận A đề nghị truy tố các bị can như vậy đã đúng chưa? Giải thích lý do?
Tình tiết bổ sung
Sau khi hồ sơ vụ án được chuyển đến VKSND quận A, Phúc đến gặp gia đình
Trung yêu cầu bồi thường 10.000.000 đồng. Phúc nói nếu gia đình Trung bồi thường,
Phúc sẽ làm đơn xin miễn trách nhiệm hình sự cho Trung. Mẹ Trung đã đến gặp và hỏi ý
kiến của anh (chị) về vấn đề này.
Câu hỏi 4(1 điểm): Anh (chị) cần khuyên mẹ Trung điều gì?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, những người được triệu tập đều có mặt đầy đủ. Trong phần xét hỏi,
Hùng khai: khi cả bọn dừng lại để vào quán, Trung đưa con dao cho Hùng vì thấy Hùng bảo
đèo anh Phúc ra bãi đất trống tra hỏi, Trung còn nói “mang theo để xử lý nếu nó ngoan cố”.
Trung khai: Trung không đưa cho Hùng vật gì cả.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Theo anh (chị), nếu lời khai của Hùng là đúng, nó sẽ ảnh hưởng
đến việc giải quyết vụ án như thế nào? Khi được hỏi, anh (chị) cần hỏi ai, về vấn đề gì để làm
rõ tình tiết nêu trên?
Tình tiết bổ sung
Trên cơ sở lời khai nêu trên của Hùng, đại diện Viện kiểm sát cho rằng hành vi của
Trung và Hùng là hành vi phạm tội có tố chức và đề nghị Hội đồng xét xử xem xét khởi tố vụ
án.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Luật sư cần đáp lại ý kiến của vị đại diện viện kiểm sát như thế
nào?
Tình tiết bổ sung
Trong phần tranh luận, luật sư bảo vệ quyền lợi cho anh Trương Văn Phúc cho rằng
Hùng, Trung, Vũ phải liên đới bồi thường cho anh Phúc 40.000.000 đồng chi phí khám chữa

281
bệnh, tiền phẫu thuật thẩm mỹ làm mờ vết sẹo, tiền công lao động trong thời gian nghỉ dưỡng
bệnh. Hiện Hùng đã bồi thường 20.000.000 đồng, do đó Trung và Vũ mỗi người phải bồi
thường 10.000.000 đồng vì mức độ nguy hiểm của hành vi thấp hơn.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh (chị) cần đáp lại ý kiến của luật sư bảo vệ quyền lợi cho
người bị hại như thế nào?
Tình tiết bổ sung
VKSND quận A truy tố Phạm Thanh Hùng về tội “cố ý gây thương tích” theo quy
định tại khoản 2 Điều 104 BLHS; truy tố Phạm Thanh Hùng, Nguyễn Đức Trung, Tống
Mạnh Vũ về tội “bắt, giam người trái pháp luật” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều
123 BLHS.
Qua xét hỏi và tranh luận đã xác minh được Trung không đưa dao bấm cho Hùng,
con dao đó Hùng đã mua từ lâu và luôn mang theo người .
Câu hỏi 8 (1.5 điểm): Hãy nêu những điểm chính trong luận cứ bào chữa cho
Nguyễn Đức Trung?
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Nguyễn Đức Trung 3 năm tù về tội “bắt, giam
người trái pháp pháp luật”, Trung phải bồi thường cho anh Trương Văn Phúc 5.000.000
đồng. Trung cho rằng hình phạt như vậy là quá nặng, mức bồi thường không hợp lý. Gia
đình Trung vẫn tiếp tục nhờ anh (chị) giúp đỡ.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Hãy giúp Trung làm đơn kháng cáo?
Tình tiết bổ sung
Trong thời hạn kháng cáo, người nhà của Trung đến gặp anh (chị) trình bày như
sau: Sau phiên tòa sơ thẩm, mẹ của Vũ đến nhà Trung nhờ gia đình viết đơn kháng cáo
xin giảm nhẹ hình phạt cho Vũ vì nếu có cả kháng cáo của Trung thì Hội đồng xét xử
phúc thẩm sẽ có thêm cơ sở để giảm nhẹ hình phạt cho Vũ. Gia đình Trung muốn xin ý
kiến luật sư về vấn đề này vì gia đình Vũ rất khó khăn, bố Vũ đã mất, nếu giúp được Vũ
cũng là việc tốt.
Câu hỏi 10 (0,5): Luật sư cần tư vấn như thế nào trong trường hợp này?

1/ trao ñoåi vôùi Trung moät soá vaán ñeà sau:


Vieäc Huøng goïi ñt cho Trung noùi nhö theá naøo veà vieäc giaät ñt.
Trung ñaõ ñaùnh anh minh ntn
Ai ñaõ duøng dao baám raïch leân maët anh Phuùc.
Trao ñoån moät soá vaán ñeà veà nhaân thaân cuûa Trung.
2/ ñeà xuaát vôùi CQÑT:
- Xin cho Trung ñöôïc taïi ngoaïi ñeå tieáp tuïc ñi hoïc
3/ vieäc truy toá caùc bò can nhö vaäy laø chöa hôïp lyù.

4/ khuyeân meï Trung khoâng ñoàng yù vì nhöõng lyù do sau:


- Trung ñaùnh anh Minh chöù khoâng ñaùnh Phuùc.
- Thöông tích cuûa Phuùc laø nheï.
- Neáu coù thöông löôïng thì chæ neân thöông löôïng vôùi MInh
5/ neáu lôøi khai cuûa Huøng ñuùng thì seõ raát baát lôïi cho Trung, toäi cuûa Trung seõ
nghieâm troïng hôn.

282
Hoûi Huøng:
- Trung ñöa con dao khi naøo.
- Trong luùc Huøng ñeøo anh Phuùc ra baõi ñaát troáng lcuù ñoù Trung ñang laøm gì.
Hoûi Trung:
- luùc nhaän ñt cuûa Huøng thì Trung ñang laøm gì
- Trung coù ñöa dao cho Huøng khoâng
- Luùc Huøng ñoøi ñöa anh Phuùc ra baõi ñaát troáng thì Trung coù ñi theo khoâng.
6/ yù kieán cuûa vò ñaïi dieän VKS laø khoâng coù caên cöù vì ñaây chæ laø lôøi khai moät phía
Huøng, chöa coù cô sôû keát luaän con dao laø do Trung ñöa cho Huøng. Vì theá khoâng theå
keát luaäb ñaây laø haønh vò phaïm toäi coù toå chöùc. Ñeà nghò HÑXX xem xeùt laïi.
7/ Trung khoâng phaûi boài thöôøng cho Phuùc vì Trung chæ tham gia ñaùnh anh Minh
coøn phuùc, Trung khoâng ñaùnh neân khoâng lyù do gì phaûi lieân ñôùi boài thöôøng.
8/ Luaän cöù baøo chöõa:
- Trung phaïm toäi laàn ñaàu.
- Vieäc phaïm toäi naøy do nhöõng ngöôøi khaùc loâi keùo.
- Trung ñaõ thaønh khan khai baùo.
- Haønh vi cuûa Trung chöa gaây thieät haïi gì ñaùng keå cho bò haïi vaø cho xaõ hoäi
- Ñeà nghò HÑXX xem xeùt cho Trung höôûng aùn treo ñeå tieáp tuïc ñi hoïc.
9/ ñôn kc
10/ meï Trung neân vieát khaùng caùo cho Trung vaø trình baøy nay ñuû noäi dung caàn
khaùng caùo. coøn veà phaàn Vuõ thì gñ Vuõ seõ töï vieát ñôn kc. Vieäc coù giaûm nheï cho Vuõ
hay khoâng laø do Toaø aùn quyeát ñònh.

Phần phản biện:


Bài giải sơ luợc và không đưa ra căn cứ pháp lý nên không thể phản biện được
----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------
ÑEÀ 4 LSHS/TN-04/240

Khoảng 12h15 ngày 22/12/2004 Bùi Văn Hành (sinh ngày 15/1/1988) rủ Trần Hùng
(sinh ngày 1/11/1985) đi lòng vòng qua các phố xem có nhà nào sơ hở thì lấy trộm tài sản.
Khi cả hai đang đi trên đường Trần Hưng Đạo huyện B, tỉnh A thì thấy một phụ nữ đeo nhiều
đồ trang sức, đi xe Spacy cùng chiều (sau này, qua điều tra biết tên người phụ nữ là Lê Thanh
Huyền). Hùng liền bảo Hành “Mày cầm lái cho chắc đấy, đi áp sát vào, tao sẽ lấy sợi dây
chuyền bà này đeo ở cổ”. Hành liền đi áp sát vào xe của chị Huyền khiến chị Huyền phải
giảm tốc độ. Trần Hùng đưa tay giật sợi dây chuyền trên cổ chị Huyền nhưng bị chị Huyền
túm được tay và hô “cướp, cướp”. Anh Nguyễn Văn Minh đi ngược chiều nhìn thấy hai thanh

283
niên lái xe áp sát xe chị Huyền và nghe thấy tiếng hô “cướp” liền quay xe lại. Thấy có người
đến gần, Hùng giật mạnh tay ra khỏi tay chị Huyền rồi dùng chân đạp vào chân chị Huyền
khiến chị không làm chủ được tay lái và ngã xuống đường. Sau đó, Hành tăng tốc bỏ chạy.
Anh Minh đã cùng chị Lê Thanh Huyền đến trụ sở công an tỉnh A trình báo sự việc
vừa xảy ra và mô tả đặc điểm của hai tên đã giật sợi dây chuyền. Tại cơ quan công an, chị
Huyền khai sợi dây chuyền bị mất chị vừa mua ở tiệm vàng Kim Quy đường Trần Hưng Đạo,
huyện B với giá 1.750.000đ và trình hoá đơn bán hàng của tiệm vàng Kim Quy. Hai ngày sau,
công an huyện B đã bắt được Bùi Văn Hành và Trần Hùng.
Ngày 24/12/2004, cơ quan điều tra công an tỉnh A ra quyết định khởi tố bị can đối với
Trần Hùng và Bùi Văn Hành, đồng thời ra lệnh tạm giam Hùng và Hành.
Tại cơ quan điều tra công an tỉnh A, Bùi Văn Hành và Trần Hùng đã khai nhận toàn
bộ hành vi phạm tội như đã nêu trên. Hành và Hùng đều chưa từng có tiền án, tiền sự.
Gia đình hai bị cáo Hùng và Hành cùng mời luật sư Nguyễn Văn Khang thuộc Văn
phòng luật sư số 4 đoàn luật sư tỉnh A bào chữa.
Ngày 12/3/2005, cơ quan điều tra công an tỉnh A ra bản kết luận điều tra đề nghị
VKSND tỉnh A truy tố Bùi Văn Hành và Trần Hùng về tội “cướp tài sản” theo Điều 133
BLHS.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Là luật sư bào chữa cho Trần Hùng và Bùi Văn Hành, anh (chị)
cần trao đổi những vấn đề gì khi tiếp xúc với Hùng và Hành?
Tình tiết bổ sung
Sau khi hồ sơ vụ án được chuyển sang VKSND tỉnh A, khi nghiên cứu hồ sơ, luật sư
phát hiện có một biên bản hỏi cung bị can Bùi Văn Hành tại cơ quan điều tra không có chữ ký
của người đại diện hợp pháp của Hành. Trong đó, Hành khai “Tôi không giật sợi dây chuyền
của chị Huyền, anh Hùng đã giật được nó”.
Trong biên bản hỏi cung Trần Hùng khai: Chị Huyền giữ tay tôi rất chặt, tôi chỉ giằng
tay ra để bỏ chay, chiếc dây chuyền bị đứt và văng vào người tôi lúc nào tôi cũng không biết.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) sẽ trao đổi và kiến nghị vấn đề gì với VKSND tỉnh A
để bảo vệ quyền lợi của Hành, Hùng?
Tình tiết bổ sung
Ngày 22/6/2005, VKSND tỉnh A ra cáo trạng truy tố Bùi Văn Hành và Trần Hùng về
tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 133 BLHS.
Câu hỏi 3(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về quyết định truy tố của VKSND tỉnh
A?
Câu hỏi 4 (1 điểm): Hãy xác định hướng bào chữa cho Trần Hùng và Bùi Văn Hành.
Tình tiết bổ sung
Ngày 8/8/2005, TAND tỉnh A ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Thành phần Hội
đồng xét xử gồm có thẩm phán Phan Văn Gia, hội thẩm Nguyễn Thanh Nga (cán bộ phòng
pháp chế Ngân hàng công thương tỉnh A), hội thẩm Trần Văn Công (cán bộ phòng kế hoạch
Công ty xây dựng số 5).
Câu hỏi 5 (1 điểm):Với tư cách là luật sư bào chữa cho hai bị cáo Hùng và Hành, anh
(chị) cần đề nghị vấn đề gì với TAND tỉnh A về quyết định đưa vụ án ra xét xử? Tại sao?
Câu hỏi 6 (1 điểm): Hãy lập kế hoạch xét hỏi tại phiên toà.
Tình tiết bổ sung
Ngày 20/08/2005, TAND tỉnh A mở phiên toà xét xử sơ thẩm công khai đối với bị
cáo Trần Hùng và Bùi Văn Hành.
Anh Nguyễn Văn Minh bận đi làm ăn xa không về kịp nên vắng mặt. Luật sư bảo vệ
quyền lợi cho chị Lê Thanh Huyền đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên toà.
Câu hỏi 7(1 điểm) : Theo anh (chị) Hội đồng xét xử có hoãn phiên toà không? Luật
sư cần chuẩn bị nội dung gì để phát biểu khi được Hội đồng xét xử hỏi về vấn đề này?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, sau khi nghe phổ biến về quyền và nghĩa vụ của những người tham gia
tố tụng, chị Lê Thanh Huyền đã đề nghị Hội đồng xét xử thay đổi luật sư bào chữa cho các bị
cáo Hành và Hùng với lý do luật sư Khang có quan hệ thân thích với một vị Hội thẩm trong
Hội đồng xét xử.

284
Câu hỏi 8 (1 điểm): Theo anh (chị), Hội đồng xét xử sẽ giải quyết tình huống này như
thế nào? Nêu căn cứ pháp lý?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, chị Lê Thanh Huyền khai: Khi bị ngã xe, nửa mặt bên trái của tôi bị
đập xuống đường gây bầm tím và hơi đau. Càng ngày tôi càng thấy mắt mờ dần thậm chí có
lúc không nhìn rõ. Tôi được người thân đưa đi khám ở bệnh viện tỉnh. Sau đó, tôi phải điều trị
một tuần ở bệnh viện tỉnh A từ ngày 15/2/2005 đến ngày 22/2/2005. Tổng chi phí điều trị là
2.200.000đ.
Chị Huyền xuất trình biên lai thu tiền viện phí và hoá đơn mua thuốc, đồng thời đề
nghị Hội đồng xét xử yêu cầu hai bị cáo bồi thường toàn bộ số tiền điều trị tại bệnh viện cho
mình.
Hùng và Hành đều khai: Khi thấy không còn ai đuổi theo, Hùng bảo Hành dừng xe
lại. Lúc này, Hành nhìn thấy sợi dây chuyền bị đứt, một phần trong cổ áo ghilê của Hùng, một
phần lộ ra ngoài. Cả hai bàn nhau đem đi bán rồi chia đôi tiền. Sau đó, Hùng và Hành đến của
hàng X ở đường Nguyễn Khuyến bán sợi dây chuyền cho chị Nguyễn Thị M với giá
1.000.000đ
Hành nói “Lời khai của tôi tại cơ quan điều tra là không đúng sự thật”.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh (chị) hãy trình bày những luận điểm chính để bào chữa cho
bị cáo Bùi Văn Hành và Trần Hùng.
Tình tiết bổ sung
Bản án sơ thẩm kết án Bùi văn Hành và Trần Hùng về tội cướp giật tài sản theo khoản
2 Điều 136 BLHS, xử phạt Bùi Văn Hành 4 năm tù giam, Trần Hùng 6 năm tù giam. Ngoài
ra, hai bị cáo còn phải liên đới bồi thường cho chị Lê Thanh Huyền 2.200.000đ chi phí điều
trị mắt.
Gia đình Bùi Văn Hành tiếp tục nhờ luật sư Nguyễn Văn Khang bào chữa.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) hãy giúp Bùi Văn Hành làm đơn kháng cáo theo thủ
tục phúc thẩm.

1/ Trao ñoåi vôùi Huøng vaø Haønh:


- trao ñoåi moät soá vaán ñeà veà nhaân thaân
- khi giaät day chuyeàn cuûa chò Huyeân thì ai giaät.
- Luùc giaät bò haïi phaûn öùng ntn
- Coù laáy ñöôïc taøi saûn khoâng
2/ trao ñoå vôùi VKS:
- Huøng vaø Haønh coù giaät day chuyeàn cuûa chò Huyeàn nhöng chöa laáy ñöôïc taøi
saûn
- Vieäc taïm giam Haønh laø khoâng caàn thieát vì Haønh chöa ñuû tuoå vò thaønh nieân.
3/
4/ höôùng baøo chöõa cho Huøng vaø Haønh:
Baøo chöõa theo höôùng giaûm nheï TNHS
5/ Ñeà nghò vôùi TAND thay ñoåi HTND vì ñaây laø vuï aùn lieân quan tôùi ngöôøi chöa
thaønh nieân pt vì vaäy phaûi coù 1 HTND laøm trong nghaønh giaùo duïc hoaëc 1 HTND laø
Ñoaøn thanh nieân,
6/ keá hoaïch xeùt hoûi:

285
Hoûi bò caùo Haønh:
Vì sao coù yù ñònh ñi giaät ñoà
Ai laø ngöôøi laùi xe, ai laø ngöôøi tröïc tieáp giaät ñoà.
Hoûi bò haïi:
Chò phaûn öùng ntn khi bò giaät ñoà
Luùc day chuyeàn bò giaät chò tuùm laïi ñöôïc tay cuûa bò caùo hay day chuyeàn.
7/ pt khoâng hoaõn vì anh Minh laø ngöôøi chöùng kieán. Moïi yù kieán anh Minh ñaõ theå
hieän trong bieân baûn laáy lôøi khai.
8/ vieäc chò Huyeàn ñeà nghò laø khoâng coù caên cöù Ñieàu 46 BLTTHS.
9/
- phaïm toäi laàn ñaàu
- ñaõ thaønh khan khai baùo
- lôøi khai cuûa Haønh laø khoâng ñaùng tin caäy vì Haønh coøn nhoû tuoåi, taâm lyù chöa
oån ñònh.
- Seõ boài thöôøng moïi chò phí ñieàu trò vaø taøi saûn maø Huøng vaø Haønh ñaõ laáy.
10/ dôn kc

Phần phản biện:


Không có ý kiến phản biện

Góp ý: câu 4 sao lại “Baøo chöõa theo höôùng giaûm nheï TNHS”? trong trường hợp
này theo tôi thì phải bào chữa theo hướng không phạm tội cướp tài sản (Điều 133) mà
chỉ đủ yếu tố cấu thành tội cướp giật tài sản (Điều 136) có mức hình phạt nhẹ hơn.

---------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------
ÑEÀ 5 LSHS/TN-05/240

Khoảng 21 giờ ngày 02/7/2004, trên đường từ thôn TĐ, xã HĐ về xã HN, huyện KT,
tỉnh H, Phạm Văn Hiếu (sinh năm 1978) gặp Đặng Bá Hùng (sinh năm 1979). Hiếu rủ Hùng
về nhà Hiếu chơi, Hùng đồng ý. Hiếu chở Hùng bằng xe đạp của mình, khi đến ngang khu
vực kho lương thực xã HN, do đường rất xấu nên Hiếu vấp phải ổ gà làm cho xe đạp bị đổ,
Hùng bị ngã. Cùng lúc đó, có một thanh niên (sau này mới biết tên là Nguyễn Văn Mạnh,
người xóm bên) đi xe mini Nhật từ phía sau đâm vào xe của Hiếu. Hùng từ phía sau túm tóc
và đánh Mạnh, Hiếu thấy vậy cũng lao vào đấm đá Mạnh làm Mạnh lăn xuống bờ ruộng.
Hùng lao theo đánh tiếp và dùng tay bóp cổ Mạnh. Anh Mạnh chống cự quyết liệt và hô
“Cướp, cướp”. Hiếu thấy xe của Mạnh để trên đường nên đã lấy đạp đi luôn, còn Hùng vẫn ở
lại đánh nhau với Mạnh và bị Mạnh dùng gạch đập vào đầu làm Hùng bị choáng. Mấy người
dân trong làng nghe thấy tiếng hô cướp liền chạy ra can, sau đó đưa cả hai đi cấp cứu ở trạm
xá.

286
Sau khi lấy được xe đạp của Mạnh, Hiếu đem đến chòi cá cách nơi xảy ra sự việc
khoảng 1km cất giấu và ngủ luôn ở đó. Sáng hôm sau, nghe tin Hùng bị bắt, Hiếu đã ra tự thú
và nộp chiếc xe đạp để trả lại cho anh Mạnh.
Ngày 03/7/2004, cơ quan điều tra công an tỉnh H ra quyết định khởi tố vụ án và khởi
tố bị can đối với Đặng Bá Hùng và Phạm Văn Hiếu, đồng thời ra lệnh tạm giam Hiếu và
Hùng 4 tháng kể từ ngày 03/7/2004.
Kết quả giám định pháp y kết luận: tỷ lệ thương tích của Nguyễn Văn Mạnh là 2%.
Tại cơ quan điều tra, Đặng Bá Hùng và Phạm Văn Hiếu đã thành khẩn khai báo toàn
bộ sự việc. Gia đình Hiếu và Hùng đã chung nhau bồi thường cho anh Mạnh 500.000đ tiền
thuốc điều trị vết thương.
Ngày 03/10/2004, cơ quan điều tra công an tỉnh H ra bản kết luận điều tra đề nghị
VKSND tỉnh H truy tố Phạm Văn Hiếu và Đặng Bá Hùng về tội cướp tài sản theo quy định
tại khoản 2 Điều 133 BLHS.
Gia đình Đặng Bá Hùng đã mời luật sư Đỗ Minh Sơn bào chữa cho Hùng.
Câu hỏi 1 (0,5 điểm): Luật sư Sơn cần tiến hành những thủ tục gì để tham gia bào
chữa cho Hùng?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Là luật sư bào chữa cho Hùng, với những tình tiết nêu trên, anh
(chị) cần chú ý những vấn đề gì để bảo vệ quyền lợi cho Đặng Bá Hùng?
Tình tiết bổ sung:
Theo xác minh của cơ quan điều tra, Đặng Bá Hùng không có tiền án, tiền sự, có nơi
cư trú rõ ràng. Ngoài ra, gia đình Hùng còn cung cấp cho luật sư bằng khen về thành tích
thanh niên lao động giỏi mà Liên đoàn lao động tỉnh H trao tặng cho Hùng năm 2000.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) cần đề nghị vấn đề gì với cơ quan điều tra để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho Hùng?
Tình tiết bổ sung:
Sau khi hồ sơ vụ án được chuyển sang cho VKSND tỉnh H, luật sư Sơn đã đến VKS
nghiên cứu hồ sơ và phát hiện:
- Tại biên bản hỏi cung bị can ngày 05/9/2004, Hiếu khai: Do đường xấu nên Hiếu và
Hùng dắt xe đi bộ. Lúc đó, anh Nguyễn Văn Mạnh đi xe mini Nhật từ phía sau đến, bánh
trước xe đạp của anh Mạnh va vào bánh sau xe đạp của Hiếu. Đôi bên chửi tục vài câu. Sau
đó, Hùng đã đánh anh Mạnh, Hiếu thấy vậy cũng xông vào đánh”.
- Tại biên bản lấy lời khai của người bị hại, Nguyễn Văn Mạnh khai: tôi và Hùng mải
vật lộn với nhau, khi Hùng bị choáng tôi nhìn ra đường thì thấy Hiếu nhảy lên xe đi mất.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Theo anh (chị), Luật sư cần trao đổi và đề xuất vấn đề gì với
VKSND tỉnh C? Tại sao?
Câu hỏi 5 (1 điểm): Hãy xác định hướng bào chữa cho Đặng Bá Hùng.
Tình tiết bổ sung:
Ngày 02/11/2004, VKSND tỉnh H ra cáo trạng truy tố Đặng Bá Hùng và Phạm Văn
Hiếu về tội cướp tài sản theo khoản 2 Điều 133 BLHS.
TAND tỉnh C đã ra lệnh tạm giam đối với Hùng và Hiếu. Ngày 10/12/2004, TAND
tỉnh C ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Hãy lập kế hoạch xét hỏi tại phiên toà.
Tình tiết bổ sung:
Ngày 25/12/2004, TAND tỉnh C mở phiên toà xét xử bị cáo Đặng Bá Hùng và Phạm
Văn Hiếu. Những người được triệu tập có mặt tại phiên toà gồm có: bị cáo Hùng, Hiếu; vắng
mặt người bị hại Nguyễn Văn Mạnh. Đại diện VKSND đề nghị Hội đồng xét xử tiếp tục xét
xử vụ án.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Theo anh (chị), khi được hỏi về vấn đề này, luật sư sẽ đề nghị
Hội đồng xét xử hoãn phiên toà hay tiếp tục xét xử? Tại sao?
Tình tiết bổ sung:
Tại phiên toà, bị cáo Phạm Văn Hiếu khai: tôi thấy chiếc xe đạp nằm trên đường, còn
Hùng thì mải đánh nhau với anh Mạnh dưới bờ ruộng. Lợi dụng lúc không có người, tôi lấy
chiếc xe đạp rồi bỏ đi. Tôi định nếu trót lọt sẽ chia cho Hùng một nửa.

287
Sau khi xét hỏi, đại diện VKSND tỉnh C vẫn giữ nguyên quyết định truy tố.
Câu hỏi 8 (1,5 điểm): Anh (chị) hãy trình bày những luận điểm chính để bào chữa
cho Đặng Bá Hùng.
Tình tiết bổ sung
Tại bản án sơ thẩm, TAND tỉnh C đã xử phạt Đặng Bá Hùng 7 năm tù, Phạm Văn
Hiếu 7 năm tù về tội cướp tài sản theo điểm a khoản 2 Điều 133 BLHS.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh (chị) hãy giúp Hùng làm đơn kháng cáo.
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử phúc thẩm giữ nguyên bản án sơ thẩm. Sau phiên tòa phúc thẩm,
Hùng bị tái phát bệnh hen suyễn, sức khỏe rất yếu. Gia đình Hùng muốn nhờ luật sư đề nghi
Tòa án cho bị cáo được hoãn chấp hành hình phạt.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) có chấp nhận yêu cầu của gia đình Hùng hay không?
Tại sao?

1/ Nhöõng thuû tuïc caàn thieát ñeå tham gia baøo chöõa cho Huøng
- ñôn yeâu caàu luaät sö baøo chöõa
- hôïp ñoàng dòch vuï phaùp lyù
- giaáy giôùi thieäu cuûa VPLS
- chöùng chæ haønh ngheà luaät sö
2/ chuù yù moät soá vaán ñeà sau:
Khi Maïnh ñaâm xe vaøo xe Huøng vaø Hieáu thì Maïnh coù xin loãi khoâng.
Huøng ñaùnh maïnh ntn
Ai laø ngöôøi laáy xe cuûa Maïnh
3/ ñeà xuaát vôùi cqñt
Xin cho Huøng ñöôïc taïi ngoaïi vì xeùt haønh vi cuûa Huøng laø chöa tôùi möùc phaûi aùp
duïng bieän phaùp ngaên chaën.
4/ Yeâu caàu ñieàu tra boå sung vì lôøi khai cuûa caùc bò can vaø bò haïi ñaõ hoaøn toaøn thay
ñoåi so vôùi lôøi khai ban ñaàu. Laøm roõ nguyeân nhaân naøo bò haïi ñaâm xe vaøo xe cuûa bò
can vì thöïc teá xe cuûa bò can ñang daét boä ñò trong leà.
Ñieàu tra nguyeân nhaân Hieáu daét xe cuûa anh Maïnh.
5/ Höôùng baøo chöõa cho Huøng
- Khoâng coù toäi, vì 2 beân coù tranh chaáp caõi nhau khi va chaïm, Maïnh vaø Huøng
ñeàu xoâng vaøo ñaùnh nhau. Huøng cuõng bò thöông tích.
- Hieáu töï yù laáy xe cuûa Maïnh maø khoâng coù söï thoaû thuaän gì vôùi Huøng, hôn
nöõa Huøng cuõng chöa nhaän khoaûn lôïi naøo töø vieä Hieáu laáy xe Maïnh.
6/ laäp keá hoaïch xeùt hoûi:
@ Hoûi Huøng:
Luùc xaûy ra va chaïm xe cuûa Huøng vaø Hieáu ñang daét boä hay chaïy.

288
Ai laø ngöôøi daãn xe
Xe cuûa Maïnh toâng vaøo ntn
Maïnh coù xin loãi khoâng.
Ai laø ngöôøi laáy xe cuûa Maïnh.
@ Hoûi Maïnh
Anh ñaùnh nhau vôùi ai
Ai ñaõ laáy xe cuûa anh
7/ Luaät sö yeâu caàu toaø aùn hoaõn phieân toaø vì Ñ51 BLTTHS nghóa vuï coù maët cuûa
mình. Quy ñònh Ñ191 thì toaø aùn phaûi hoaõn phieân toaø thì söï vaéng maët cuûa bò haïi
Maïnh seõ gaây trôû ngaïi cho vieäcxx.
8/ nhöõng luaän cöù chính ñeå baûo veä.
- yù ñònh laáy xe laø cuûa Hieáu
- khoâng coù nhaän lôïi nhuaän gì lieân quan tôùi chieác xe cuûa Maïnh
- Huøng vaø Maïnh xoâ xaùc nhau, khoâng phaûi HUØng chuû ñoäng tôùi ñaùnh Maïnh.
- Huøng cuõng bò thöông tích ( Ñöôïc ñöa ñi caáp cöùu cuøng vôùi Maïnh)
9/ Ñôn kc
- Baûn aùn sô thaåm tuyeân oan cho Ñaëng Baù Huøng.
- Huøng khoâng coù söï baøn baïc thoáng nhaát vôùi Hieáu, söï vieäc laáy xe laø do 1 mình
Hieáu chuû yù laáy.
- Do xaûy ra tranh chaáp 2 beân khoâng ai nhòn ai neân xoá xaùc laø chuyeän taát yeáu.
- Ñeà nghò toaø aùn caáp phuùc thaåm xem xeùt laïi.
10/ coù, Ñieàu 61 luaät sö coù theå giuùp Huøng ñeà nghò HÑXX cho hoaõn chaáp haønh hình
phaït.

Phần phản biện:


Không có ý kiến phản biện

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------
ÑEÀ 6 LSHS/TN-06/240

Khoảng 23 giờ ngày 2/7/2004, Mai Văn Hoàng (sinh năm 1984) và Lê Thanh Phương
(sinh ngày 11/8/1987) cầm gậy rủ nhau ra bờ đê để rình xem có đôi nam nữ nào đang tâm sự
không nhằm xin một ít tiền uống bia. Bọn chúng đã phát hiện anh Nam và chị Kim đang quan
hệ tình cảm. Thấy vậy, Hoàng rút gậy tre đánh anh Nam và nói “Mày muốn yên thân thì bỏ
tiền, vàng ra đây. Nếu không, tao đâm chết”. Vì bị bắt quả tang đang quan hệ tình dục với chị
Kim, hơn nữa trong đêm tối bị đông người uy hiếp, đe doạ nên anh Nam đã phải tháo đồng

289
hồ, kính và tiền (tổng trị giá là 5 triệu đồng) đưa cho Hoàng và đồng bọn. Sau đó, Phương
đuổi anh Nam về còn Hoàng kéo tay chị Kim vào túp lều gần đó. Chị Kim van nài, khóc lóc
xin về. Hoàng nói: “Mày khóc tao ném xuống sông” rồi Hoàng khoác vai chị Kim vừa đi vừa
sờ ngực. Chị Kim bảo : “Thôi, có mình anh thì em chiều anh rồi anh cho em về”. Hoàng bảo
“Từ từ rồi xét” rồi kéo chị Kim vào một túp lều gần đó thực hiện hành vi giao cấu với chị.
Sau khi thoả mãn dục vọng, Hoàng gọi Phương vào rồi bỏ xuống sông tắm. Phương đến bên
chị Kim, chị Kim nói: “Vậy chỉ một mình anh nữa thôi nhé không thêm ai nữa đâu”. Phương
lột quần áo Kim để bên cạnh và thực hiện hành vi giao cấu với Kim. Sau đó, Phương và
Hoàng cho Kim về.
Ngày 3/7/2004, Nam và Kim đến công an thành phố H trình báo sự việc. Trên cơ sở
lời khai của Nam, Kim, cơ quan điều tra công an thành phố H đã bắt khẩn cấp Hoàng, Phương
và tạm giữ Hoàng, Phương trong thời hạn 3 ngày.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh (chị) hãy xác định tội danh và điều khoản Bộ luật hình sự
mà cơ quan điều tra cần áp dụng để khởi tố đối với Phương và Hoàng?
Tình tiết bổ sung
Ngày 5/7/2004, cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với
Phương, Hoàng. Ngày 8/7/2004, ông Lê Thanh Hải (bố của Phương) đến văn phòng luật sư
G&S nhờ anh (chị) làm luật sư bào chữa cho Hoàng và Phương. Sau khi hoàn tất các thủ tục
cần thiết, anh (chị) đã tới trại tam giam gặp gỡ Hoàng, Phương. Hoàng nhờ anh (chị) giúp
Hoàng được tại ngoại vì Hoàng đã dự định tổ chức lễ ăn hỏi và lễ cưới vào cuối tháng 8 đầu
tháng 9 năm 2004.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) có đồng ý với đề nghị của Hoàng hay không? Nếu
không, hãy giải thích tại sao?Nếu có, anh (chị) sẽ đề xuất với cơ quan điều tra như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Tại cơ quan điều tra, Phương khai như sau: “Tôi và Hoàng ngẫu nhiên gặp nhau.
Hoàng rủ tôi ra bờ sông cho mát nên tôi đi cùng Hoàng. Khi nhìn thấy một đôi trai gái đang
tâm sự, Hoàng rủ tôi ra xem. Hoàng đi trước, tôi đi sau. Khi đến nơi, Hoàng đe doạ anh Nam
buộc anh Nam phải đưa đồng hồ, kính và tiền. Tôi chỉ thấy Hoàng to tiếng với anh Nam chứ
không thấy Hoàng cầm gậy tre hay bất cứ loại vũ khí nào. Tôi hoàn toàn không tham gia vào
việc lấy tiền của anh Nam. Việc tôi giao cấu với chị Kim là do chị Kim tự nguyện, tôi không
đánh đập, ép buộc chị Kim. Có thể do quá sợ Hoàng mà Kim sợ cả tôi và cho tôi giao cấu.”
Câu hỏi 3 (1 điểm): Giả sử lời khai của Phương là đúng thì Hoàng, Phương phạm tội
gì, theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Lời khai của Hoàng và Phương mâu thuẫn nhau. Anh (chị) nhận lời bào chữa cho
Phương. Tại cơ quan điều tra, Hoàng khai như sau: “Chính Phương rủ tôi đi ra bờ sông và ra
chỗ anh Nam, chị Kim đang nằm. Khi đến nơi, Phương và tôi chỉ quát bảo anh Nam bỏ tiền ra
chứ không dùng hung khí gì đe doạ anh Nam. Tôi và Phương mỗi người nắm một tay chị Kim
kéo vào túp lều gần đó. Đầu tiên, Phương định quan hệ với chị Kim trước nhưng sau đó lại
nhường cho tôi để đi tắm. Lúc đầu, chị Kim có khóc và van xin nhưng sau đó không có phản
ứng gì.”
Chị Kim khai “Hoàng và Phương dùng gậy tre và quát tháo ầm ĩ đe doạ chúng tôi.
Anh Nam sợ quá nên phải đưa tiền, kính, đồng hồ cho họ. Sau khi đuổi anh Nam đi, chúng
kéo tay tôi lôi xềnh xệch vào túp lều gần đó. Khi Hoàng giao cấu, tôi sợ quá nên không phản
ứng gì. Khi Phương đòi giao cấu, tôi đã vật lộn, đánh vào mặt Phương nhưng Phương cũng
không buông tha”.
Khi nghiên cứu hồ sơ, anh (chị) thấy trong biên bản khám nghiệm hiện trường không
thu giữ được cây gậy tre như chị Kim và anh Nam mô tả. Trong hồ sơ cũng không có biên
bản xem xét dấu vết trên thân thể bị can Phương.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Anh (chị) cần trao đổi, đề xuất gì với cơ quan điều tra để bảo vệ
quyền lợi cho thân chủ của mình? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trên cơ sở kết quả điều tra, ngày 20/10/2004, Viện kiểm sát nhân dân thành phố H ra
bản cáo trạng truy tố Phương và Hoàng theo tội danh mà anh (chị) đã xác định.

290
Trong giai đoạn điều tra, gia đình Phương đã mang 20 triệu đồng tới bồi thường cho
chị Kim nhưng chị Kim không nhận vì cho rằng 20 triệu đồng là quá ít. Sau khi hồ sơ vụ án
được chuyển sang Toà án, chị Kim gặp ông Hải đề nghị nếu ông Hải bồi thường 150 triệu
đồng (bao gồm cả phần bồi thường của Hoàng, sau đó ông Hải sẽ yêu cầu Hoàng thanh toán)
thì chị Kim sẽ rút yêu cầu khởi tố đối với Phương và vận động anh Nam đề nghị Toà án giảm
nhẹ cho Phương, Hoàng. Ông Hải đến hỏi anh (chị) như sau: “Nếu theo pháp luật thì chúng
tôi phải bồi thường những khoản nào, tổng cộng là bao nhiêu cho anh Nam và chị Kim? Tôi
có nên chấp nhận đề nghị của chị Kim hay không?”
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) sẽ trả lời những câu hỏi của ông Hải như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Trong thời gian chuẩn bị xét xử vụ án, Phương tái phát bệnh lao phổi, sức khoẻ rất
yếu. Anh (chị) đã đề xuẩt với Toà án thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với Phương từ biện
pháp tạm giam sang cấm đi khỏi nơi cư trú. Tuy nhiên, Toà án nhân dân thành phố H không
đồng ý với đề xuất này của anh (chị) vì cho rằng Phương phạm tội rất nghiệm trọng nên theo
quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự thì phải áp dụng biện pháp tạm
giam đối với Phương.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về cách giải quyết của Toà án nhân dân
thành phố H? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Ngày 18/2/2005, Toà án nhân dân thành phố H mở phiên toà sơ thẩm xét xử vụ án
nêu trên. Tại phiên toà, có mặt Phương, Hoàng, Nam, Kim, ông Hải và người giám định.
Trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà, sau khi nghe chủ toạ phổ biến quyền và nghĩa vụ của
người bị hại, anh Nam đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên toà để trưng cầu giám định về tỉ lệ
thương tật của mình vì thời gian gần đây anh Nam thường xuyên bị đau cánh tay do bị
Phương, Hoàng đập gậy tre vào. Chủ toạ phiên toà yêu cầu anh (chị) phát biểu ý kiến về vấn
đề này.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình?
Tình tiết bổ sung
Qua xét hỏi và tranh luận tại phiên toà đã làm rõ được nội dung vụ án như phần dữ
kiện chung của đề bài. Phương không dùng gậy tre đe doạ anh Nam mà chỉ đứng đó xem
Hoàng đe doạ lấy tiền của anh Nam. Chị Kim khai vì muốn nhanh chóng được về nên buộc
phải chiều Hoàng và Phương. Số tiền và tài sản trị giá 5 triệu đồng đã được thu hồi trả lại cho
anh Nam. Trong quá trình điều tra và tại phiên toà, Phương thành khẩn khai báo, tỏ ra ăn năn
hối cải. Gia đình Phương đã tự nguyện bồi thường cho chị Kim 40 triệu đồng.
Câu hỏi 8 (1,5 điểm): Anh (chị) hãy nêu những điểm chính trong luận cứ bào chữa
cho Phương.
Tình tiết bổ sung
Toà án cấp sơ thẩm xử phạt Phương 10 năm tù. Sau khi xét xử sơ thẩm, ông Hải đi
công tác nước ngoài trong thời gian 4 năm. Bà Hướng (mẹ của Phương) nhờ luật sư soạn thảo
ba lá đơn kháng cáo (của bà, của Phương và của luật sư) để đề nghị Toà án giảm nhẹ hình
phạt cho Phương.
Câu hỏi 9 (0,5 điểm): Anh (chị) có nhất trí với đề nghị của bà Hướng hay không và
cần giải thích cho bà Hướng như thế nào?
Câu hỏi 10 (1 điểm): Hãy giúp thân chủ làm đơn kháng cáo.

1/ - Cöôùp taøi saûn


- hieáp daâm
2/ khoâng ñoàng yù vì vieäc toå chöùc leã hoûi naøy laø vieäc rieáng caù nhaân cuûa Hoaøng.
3/ cöôõng daâm vì Hoaøng vaø Phöông yù thöùc ñöôïc vieäc Kim cho chuùng giao caáu vì sôï.
4/ trao ñoå vôùi CQÑT:

291
- tieán haønh ñieàu tra boå sung vieäc coù hay khoâng thanh tra maø Hoaøng vaø
Phöông duøng ñeå doaï anh Nam.
- Tieán haønh giaùm ñònh coù hay khoâng nhöõng veát vaät loän vaø choáng cöï cuûa chi
Kim.
5/ thöïc teá chöa bieát Hoaøng vaø Phöông bò khôûi toá veà toäi danh gì. OÂng Haûi chöa nhaän
lôøi ñöôïc. Khi coù keát quaû khôûi toá thì môùi tính ñeán chuyeän thöông löôïng.
6/ caùch giaûi quyùeât cuûa TA laø khoâng hôïp lyù. Phöông hieän ñang mace beänh naëng vì
vaäy phaûi thay ñoåi bieän phaùp aùp duïng vôùi phöông.
7/ khoâng theå hoaõn phieân toaø vì theo quy ñònh Ñ194 thì ñaây khoâng phaûi laø ñieàu kieän
ñeå hoaõn phieân toaø..
8/ nhöõng ñieåm chính trong luaän cöù baøo chöõa:
- p khoâng duøng gay tre ñaùnh Nam
- vieäc giao caáu vôùi chò Kim moät phaàn laø do söï ñoàng yù cuûa Kim.
- P ñaõ giao traû tieàn vaø taøi saûn laïi cho bò haïi
- P thaønh khan khai bao
- Toû ra aên naên hoái caûi
- Ñaõ khaéc phuïc haäu quaû boài thöôøng cho chò Kim
9/ luaät sö khoâng nhaát trí vôùi yù kieán cuûa baø Höôùng.
Neáu khaùng caùo thì chæ neân vieát moät laù ñôn maø do chính baø hoaëc Phuông ñöùng teân
vieát, trong ñoù neâu roõ nhöõng ñieåm chính maø caàn khaùng caùo. nhöõng yeâu caàu toaø aùn
caáp phuùc thaåm xem xeùt.
10/ ñôn kc

Phần phản biện:


CÂU 1: Không có ý kiến phản biện
CÂU 2: luật sư đã không đưa ra căn cứ pháp lý mà chỉ trả lời theo cảm tính nên không
có sức thuyết phục (phải giải thích theo hướng của Điều 88 BLTTHS)
CÂU 3: LS giải thích không rõ ý nên không phản biện được (theo tôi nếu theo tình
tiết bổ sung ở câu này thì Hoàng phạm tội Hiếp dâm còn Phương phạm hai tội: cướp
tài sản và hiếp dâm)
CÂU 4: Không có ý kiến
CÂU 5: Giải thích theo cảm tính không có căn cứ pháp lý => không thuyết phục.
CÂU 6: như câu 5
CÂU 7: Không có ý kiến
CÂU 8: LS không nói rõ hướng bào chữa. điểm thứ 2 LS cho rằng vieäc giao caáu vôùi
chò Kim moät phaàn laø do söï ñoàng yù cuûa Kim là không thuyết phục vì Phương đã có

292
hành vi đe dọa dùng vũ lực đối với chị Kim và đã thực hiện hành vi giao cấu do đó đã
phạm tội Hiếp dâm (điểm c khoản 2 Điều 111).
CÂU 9, 10: Không có ý kiến

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
ÑEÀ 7 LSHS/TN-07/240

Đầu tháng 7 năm 2004, Nguyễn Thu Mơ sinh ngày 16/12/1987 tại HK, HN đã mang
chứng minh nhân dân và hộ khẩu của gia đình thế chấp để thuê một chiếc xe Nubira của Cơ
sở kinh doanh cho thuê xe phường L (thành phố H). Sau khi thuê được xe, Mơ đã lái xe về thị
xã Đồ Sơn để cầm cố lấy 190 triệu đồng rồi vào casino Đồ Sơn đánh bạc. Chỉ trong một ngày
Mơ đã nướng gần trọn số tiền trên. Ba ngày sau, Mơ về thành phố H thuê một chiếc xe Matiz
cũng của địa điểm kinh doanh cho thuê xe trên bằng cách đặt tiền cọc 12 triệu đồng, Mơ đã
mang chiếc xe này đến cầm cố tại hiệu cầm đồ của bà Tình để lấy 3.700 USD và sau đó bỏ
vào thành phố Hồ Chí Minh để ăn chơi.
Qúa hạn trả xe 10 ngày, không thấy Mơ đưa xe đến trả, Giám đốc Cơ sở kinh doanh
cho thuê xe đã làm đơn đề nghị Cơ quan Điều tra Công an quận Đ thành phố H đòi giúp.
Ngày 09/8/2004, Cơ quan điều tra Công an quận Đ ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can
đối với Nguyễn Thu Mơ về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và ra lệnh bắt khẩn cấp đối với Mơ
đồng thời ra lệnh khám xét khẩn cấp nhà ông Nguyễn Song là bố đẻ của Mơ. Khi khám xét
phòng riêng của ông Song, Cơ quan điều tra đã thu được 20.000 USD và một sổ tiết kiệm
500.000.000 đứng tên ông Nguyễn Song. Khi Cơ quan điều tra đang tiến hành khám xét, vợ
ông Song đã gọi điện đến Văn phòng Luật sư Nguyễn –Trần (nơi anh chị đang làm luật sư),
nhờ anh chị đến ngay để giúp đỡ họ về mặt pháp lý.
Câu hỏi 1(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về các hoạt động tố tụng mà Cơ quan
điều tra công an quận Đ đã tiến hành trong vụ án? Giải thích tại sao?
Câu hỏi 2 (0,5 điểm): Là luật sư được vợ ông Song gọi điện thoại đến nhờ giúp đỡ,
anh (chị) sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp nêu trên?
Tình tiết bổ sung
Theo lời tư vấn của anh (chị), ngày 12/8/2004 vợ ông Song đã mang tiền về hiệu cầm
đồ ở Đồ Sơn để chuộc lại chiếc xe Nubira và tới hiệu cầm đồ của bà Tình để chuộc lại chiếc
xe Matiz mà Nguyễn Thu Mơ đã cầm cố rồi đưa đến trả cho Cơ sở kinh doanh cho thuê xe
phường L.
Tuy nhiên, Cơ quan điều tra Công an quận Đ vẫn ra quyết định truy nã đối với
Nguyễn Thu Mơ, tiến hành các hoạt động điều tra, hoàn tất hồ sơ và chuyển hồ sơ đến Viện
kiểm sát nhân dân quận Đ.
Câu hỏi 3 (0,5 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về hoạt động trên của cơ quan điều tra
công an quận Đ?
Câu hỏi 4 (1 điểm): Là Luật sư do gia đình ông Song nhờ, anh (chị) sẽ tiến hành kỹ
năng nghề nghiệp gì của Luật sư để bảo vệ cho quyền và lợi ích của Nguyễn Thu Mơ và gia
đình ông Song?
Tình tiết bổ sung
Ngày 15/11/2004 Viện kiểm sát nhân dân thành phố H. đã ra bản cáo trạng truy tố
Nguyễn Thu Mơ về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại khoản 4 Điều 139
BLHS 1999 và chuyển hồ sơ đến Toà án nhân dân thành phố H. Với lý do để đảm bảo cho
việc xét xử, thẩm phán Nguyễn Văn Hơị- thẩm phán Toà án nhân dân thành phố H. được
phân công chủ toạ phiên toà đã ra lệnh bắt và tạm giam Nguyễn Thu Mơ

293
Câu hỏi 5 (1.5 điểm): Là luật sư của Mơ, anh (chị) sẽ thực hiện những công việc gì
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Mơ?
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) hãy lập kế hoạch xét hỏi của luật sư tại phiên tòa sơ
thẩm.
Tình tiết bổ sung
Ngày 25/2/2005 Toà án nhân dân thành phố H. có quyết định đưa vụ án ra xét xử,
trong thành phần những người được Toà án triệu tập, có ông Nguyễn Song (bố của Nguyễn
Thu M.) được Tòa án triệu tập với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ
án.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Theo anh (chị), việc triệu tập ông Song với tư cách người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án của Toà án nhân dân thành phố H như vậy có đúng
quy định của pháp luật không? Anh (chị) sẽ có đề nghị gì, tại phần nào của quá trình tố tụng?
Câu hỏi 8 (1.5 điểm): Anh (chị) hãy chuẩn bị bài bào chữa sơ lược cho Nguyễn Thu

Tình tiết bổ sung
Ngày 07/3/2005 Toà án nhân dân thành phố H mở phiên toà xét xử sơ thẩm và ra bản
án kết tội đối với Nguyễn Thu Mơ về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Căn cứ điểm b khoản
3; khoản 5 Điều139 BLHS 1999 Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Nguyễn Thu Mơ 18 năm tù
giam, tịch thu số tài sản mà Cơ quan điều tra đã thu được tại nhà ông Nguyễn Song để sung
quỹ Nhà nước, đồng thời cấm Nguyễn Thu Mơ không được lái xe trong thời hạn 5 năm sau
khi mãn hạn tù.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh chị hãy viết đơn kháng cáo cho thân chủ Nguyễn Thu Mơ
Tình tiết bổ sung
Ngày 09/3/2005 Viện kiểm sát nhân dân thành phố H đã có kháng nghị yêu cầu tăng
nặng hình phạt đối với Nguyễn Thu Mơ. Ngày 27/5/2005, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân
Tối cao mở phiên toà phúc thẩm đối với vụ án nêu trên, tại phiên toà trong phần tranh luận,
đại diện Viện kiểm sát nhân dân Tối cao xin rút toàn bộ kháng nghị đồng thời đề nghị Hội
đồng xét xử tuyên bị cáo vô tội.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Hãy trình bày những ý chính trong quan điểm bào chữa của anh
(chị) tại phiên toà phúc thẩm.

1/ khôûi toá toäi löøa ñaûo laø ñuùng


Khi khaùm xeùt thu taïi nhaø Mô thu ñöôïc……..laø hôïp lyù. Sau khi khôûi toá, tieán haønh ñieàu
tra neáu soá taøi saûn ñoù khoâng lieân quan tôùi vuï aùn seõ traû laïi toaøn boä.
2/ tieán haønh chuoäc xe veà traû ngay laïi cho nhöõng choã maø Mô ñaõ thueâ.
3/ hoaït ñoäng cuûa CQÑT laø ñuùng.
4/ ñoäng vieân Mô nhanh choùng veà ñaàu thuù tröôùc CQÑT ñeå ñöôïc höôûng chính saùch
khoan hoàng cuûa phaùp luaät.
Sau khi Mô ñaõ veà ñaàu thuù, laøm caùc thuû tuïc ñeå vaøo traïi giam gaëp Mô.
Ñoäng vieân Mô thaønh khan khai baùo.
Khuyeân gia ñình Mô ñeán caùc nôi maø Mô ñaõ thueâ xe, vieát ñôn xin giaûm aùn cho MÔ.
5/
6/
7/ vieäc trieäu taäp oâng Song laø ngöôøi coù quyeàn lôïi laø nghóa vuï lieân quan thì khoâng
ñuùng vì oâng Song khoâng coù lieân quan gì ñeán vuï aùn.

294
8/
9/
10/

Phần phản biện:


Không có ý kiến phản biện
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------
ÑEÀ 8 LSHS/TN-08/240

23h ngày 24/01/2005, Nguyễn Văn Hòa, SN 1972, trú tại QT, HĐ, HT cùng năm
người bạn trong đó có người yêu Hoà tên là Vũ Lệ My đến bến xe tải Giáp Bát ăn đêm. Trong
khi cả nhóm đang ăn đêm thì Trần Văn Sơn, SN 1963, tạm trú tại B2, tập thể NK, BĐ, HN đi
qua và có những lời lẽ trêu ghẹo Lệ My. Hoà đã lên tiếng can thiệp, nhưng Sơn không nghe
mà còn có những lời lẽ xúc phạm cả Hòa và Lệ My. Không dừng lại ở đó, Sơn còn xông đến
tát thẳng vào mặt Hoà, rồi giật con dao trong tay chị chủ quán chém sạt cổ tay Hoà. Hoà bỏ
chạy nhưng Sơn vẫn cầm dao đuổi theo, Hòa liền cúi xuống nhặt một viên đá khá to ném
trúng vào đầu Sơn làm Sơn ngã ra bất tỉnh. Mặc dù được Hoà và các bạn của Hoà đưa đi cấp
cứu ngay nhưng do vết thương quá nặng Sơn đã chết trong bệnh viện sau 4 ngày hôn mê. Hoà
đã đến cơ quan Công an quận H tự thú. Cơ quan điều tra Công an quận H đã ra lệnh tạm giữ 3
ngày đêm đối với Nguyễn Văn Hòa.
Ngày 30/01/2005, Cơ quan điều tra Công an quận H đã ra quyết định khởi tố vụ án và
khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Hoà về tội “Giết người” theo quy định tại Điều 93 BLHS.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Nếu là luật sư tham gia bảo vệ cho Hoà, anh (chị) sẽ thực hiện
những công việc nào của luật sư để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ trong thời
điểm thân chủ bị tạm giữ?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố
bị can và việc áp dụng biện pháp ngăn chặn của cơ quan điều tra quận H.
Tình tiết bổ sung
Tại cơ quan điều tra bạn của Sơn là Trần Văn Hùng và chị Thu bán hàng đêm khai
rằng thấy Hoà đuổi đánh Sơn chứ không phải Sơn đuổi đánh Hòa, còn các bạn của Hoà và
người yêu Hoà đều khai là Sơn đuổi đánh Hoà.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Theo anh (chị) trong trường hợp này Cơ quan điều tra cần phải
sử dụng hoạt động điều tra nào để làm sáng tỏ tình tiết trong vụ án? Anh (chị) có đề nghị
tham gia hoạt động điều tra đó hay không? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Ngày 2/03/2005, Cơ quan điều tra đã có kết luận điều tra chuyển đến Viện kiểm sát
nhân dân thành phố H đề nghị truy tố bị can Nguyễn Văn Hoà về tội “Giết người” theo quy
định tại Điều 93 BLHS.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Là luật sư được Hoà mời bào chữa thì khi hồ sơ chuyển đến Viện
kiểm sát nhân dân thành phố H, anh (chị) sẽ thực hiện kỹ năng nghiệp vụ nào của luật sư để
giúp cho thân chủ? Kỹ năng đó được thể hiện như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Cáo trạng của Viện kiểm sát kết luận rằng hành vi của Nguyễn Văn Hoà đủ dấu hiệu
cấu thành tội “ Giết người” theo quy định tại khoản 1,Điều 93 BLHS. Sau khi thụ lý hồ sơ vụ
án Toà án nhân dân thành phố H quyết định đưa vụ án ra xét xử vào ngày 5/05/2005.
Câu hỏi 5 (1.5 điểm): Hãy định hướng bào chữa và dự kiến kế hoạch xét hỏi của Luật
sư tại phiên toà.

295
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa, chỉ có mặt Luật sư bảo vệ cho người bị hại và chị Thu (người bán hàng
đêm), còn các bạn và người yêu của Hoà không có mặt.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) sẽ có đề nghị gì với Hội đồng xét xử trong trường hợp
nêu trên? Giải thích tại sao lại có đề xuất đó?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Theo anh (chị), Toà án cần phải triệu tập những người nào với
tư cách gì đến phiên toà?
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Hoà 3 năm tù giam với tội danh “Giết người trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” theo quy định tại Khoản 1- Điều 95 BLHS, buộc Hoà
phải bồi thường cho gia đình Sơn 150 triệu đồng.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh (chị)hãy giúp bị cáo Hòa làm đơn kháng cáo bản án nêu
trên.
Tình tiết bổ sung:
Tại phiên toà phúc thẩm, chị Thu (người bán hàng đêm) khai: “…tại cơ quan điều tra
tôi đã khai là thấy Hoà đuổi đánh Sơn chứ không phải Sơn đuổi đánh Hòa, đó là do tôi nhầm
tên của người đuổi và người chạy, bây giờ tại phiên toà này tôi đã nhìn rõ mặt và xác định
rằng người bị đuổi là người này”- chị Thu chỉ tay vào bị cáo Hoà.
Câu hỏi 9 (0,5 điểm): Là luật sư của Hoà, anh (chị) có sử dụng tình tiết này không?
Tại sao?
Câu hỏi 10 (1 điểm): Hãy trình bày bài bào chữa (sơ lược) cho Hoà tại phiên toà
phúc thẩm.

1/ Laøm caùc thuû tuïc caàn thieát ñeå nhanh choùng vaøo traïi tam giam ñeå gaëp thaân chuû
- hoûi thaêm tình hình cuûa thaân chuû trong thôøi gian bò taïm giam
- hoûi thaân chuû trong quaù trình ñieàu tra coù bò eùp cung, môùm cung hay böùt cung
hay bò baát kyø moät aùp löïc naøo khaùc khoâng.
- Ñoäng vieân thaân chuû neân thaønh khan khai baùo.
2/ quyeát ñònh khôûi toá bò can, khôûi toá bò can theo ñieàu 93 laø chöa hôïp lyù. Haønh vi
cuûa Hoaø chöa ñuû yeáu toá caáu thaønh toäi gieát ngöôøi. Vieäc aùp duïng bieän phaùp ngaên
chaën taïm giöõ chöa hôïp lyù.
3/ tieán haønh ñoái chaát thöïc nghieäm ñieàu tra laïi.
Ñeà nghò tham gia vaøo hoaït ñoäng ñieàu tra naøy vì coøn nhieàu tình tieát trong vuï aùn coøn
maâu thuaãn vôùi nhau. Luaät sö tham gia ñeå naém roõ vaán ñeà hôn töø ñoù coù höôùng baøo
chöõa ñuùng ñaén cho thaân chuû.
4/ tieán haønh trao ñoåi vôùi VKS veà keát luaän ñeàu tra laø chöa hôïp lyù, haønh vi cuûa bò
can Hoaø khoâng caáu thaønh toäi gieát ngöôøi.
Khoâng caàn aùp duïng bieän phaùp ngaên chaën laø taïm giam vôùi Hoaø.
5/ Höôùng baøo chöõa:
Chueåyn sang toäi danh khaùc nheï hôn: Gieát ngöôøi trong traïng thaùi tinh thaàn bò kích
ñoäng maïnh.
@ keá hoaïch xeùt hoûi:
Hoûi bò can:

296
- tröôùc ñaây Hoaø vaø Sôn coù quen bieát nhau khoâng
- Sôn ñaõ treâu choïc My ntn
- Laàn ñaàu Sôn treâu choïc Hoaø ñaõ phaûn öùng ntn, thaùi ñoä cuûa Sôn luùc ñoù.
- Khi Hoaø leân tieáng can thieäp vieäc Sôn treâu choïc My thì Sôn phaûn öùng ntn
- Sôn ñaùnh vaø ñuoåi ñaùnh Hoaø sau khi Hoaø can thieäp phaûi khoâng
- Hoaø nhaët cuïc ñaù ôû ñaâu
- Luùc neùm laïi phía sau nhaém muïc ñích gì
6/
Ñeà nghò HÑXX hoaõn phieân toaø ñeå trieäu taäp theâm nhöõng ngöôøi coù lieân quan: My,
vaø caùc baïn cuûa Hoaø.
7/ Toaø aùn caàn trieäu taäp:
Leä My: vôùi tö caùch laø ngöôøi coù quyeàn lôi vaø nghóa vuï coù lieân quan.
Nhöõng ngöôøi baïn cuøng ñi vôùi Hoaø: vôùi tö caùch laø ngöôøi laøm chöùng.
8/
Ñôn khaùng caùo:
9/ khoâng theå söû duïng tình tieát naøy bôûi vì chò Thu luùc khai theá naøy luùc khai theá
khaùc, hôn nöõa trôøi toái chò Thu ko xaùc ñònh ñöôïc chính xaùc ñoái töôïng ai laø ai.
10/baøi baøo chöõa:
- chöa töøng coù maâu thuaãn gì vôùi bò haïi tröôùc ñoù.
- bò haïi coù haønh vi khoâng ñuùng vôùi baïn gaùi bò caùo, sau ñoù laïi ñaùnh vaø ñuoåi
ñaùnh bò caùo
- bò haïi coøn caàm dao ñuoåi cheùm bò caùo
- Hoaø phaûi boû chaïy, trong luùc boû chaïy nhaët cuïc ñaù treân ñöôøng chaïy ñeå muïc
ñích neùm laïi phía sauñeå haïn cheá söï truy ñuoåi cuûa Sôn, khoâng nhaèm muïc
ñích neùm vaøo ñaàu ñeå Sôn cheát.

Phần phản biện:


Không có ý kiến phản biện
GÓP Ý THÊM:
CÂU1: giải thích quyền và nghĩa vụ cho thân chủ
Đề nghị Sơn trình bày chi tiết vụ việc đã sảy ra
CÂU 3: yêu cầu thêm: Giám định pháp y để xác định vị trí vết thương, hướng ném.
CÂU 4: Tại sao lại không bào chữa theo hướng không phạm tội vì có đủ chứng cứ
cho thấy đây là hành vi phòng vệ chính đáng hay ít ra thì cũng là tội giết người do
vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96)?

297
CÂU 5: Giải thích theo cảm tính không có căn cứ pháp lý => không thuyết phục.
CÂU 7: Tại sao Leä My lại có tö caùch laø ngöôøi coù quyeàn lôi vaø nghóa vuï coù lieân
quan? Chỉ là người làm chứng thôi!
CÂU 9: Tại sao lại không sử dụng tình tiết này? Đây là một tình tiết hết sức quan
trọng và có lợi cho thân chủ!
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------
ÑEÀ 9 LSHS/TN-9/240

Ngày 03/02/2005, khi đang bán hàng nước ở cổng khu tập thể Cầu Vồng, Nguyễn
Văn Khánh (trú tại khu tập thể Cầu Vồng, phường A quận B thành phố C) thấy một người
hàng xóm chạy ra gọi: “Mày có về ngay không, con mày bị người ta đánh chết rồi”. Nghe
vậy, Khánh hốt hoảng cầm theo một chiếc cuốc chạy về nhà thấy con mình là Nguyễn
Phương Uyên đang nằm trên sàn nhà, cánh tay bị gãy, máu me đầy người. Mọi người đứng
xung quanh cho Khánh biết là Thu (con nhà bà Ngọc) đánh con anh và đã bỏ chạy. Khánh
bực tức chạy sang nhà bà Ngọc tìm Thu nhưng không thấy Thu ở nhà mà chỉ thấy cháu Minh
(em trai Thu, sinh ngày 01/12/1990) đang chặt củi ngoài sân. Khánh đã giằng lấy con dao chặt
củi, trở sống dao và chém nhiều nhát vào đầu và vai của Minh. Cháu Minh gục xuống bất
tỉnh. Bà con hàng xóm đã đưa Minh đi cấp cứu tại Bệnh viện thành phố C. Hai tháng sau,
cháu Minh hồi phục và được xuất viện.
Theo kết quả giám định pháp y, cháu Minh bị ba vết thương ở đầu và một vết thương
ở vai phải, tỉ lệ thương tật là 58% vĩnh viễn. Vết thương ở vai gây khó khăn cho việc cử động
cánh tay phải.
Cơ quan điều tra công an thành phố C đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn
Văn Khánh về tội “Giết người” theo điểm c, khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự và ra lệnh tạm
giam Khánh trong thời hạn 4 tháng
Sau khi nhận được quyết định khởi tố bị can, chị Hương (vợ Khánh) đến văn phòng
luật sư D&G nhờ anh (chị) bào chữa cho Khánh. Tuy nhiên, Mai (con gái Khánh, đã thành
niên) lại muốn nhờ một người bạn của mình đang là luật sư tập sự tại Văn phòng luật sư Q
bào chữa cho Khánh. Chị Hương đề nghị anh (chị) giải thích với Mai để Mai cũng thống nhất
quan điểm với mình.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh (chị) có nhất trí với đề nghị của chị Hương hay không và
(nếu cần) sẽ thuyết phục Mai như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Anh (chị) được cơ quan điều tra cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho Khánh từ
giai đoạn điều tra.
Câu hỏi 2 (0,5 điểm): Anh (chị) cần tiến hành những công việc gì đế chuẩn bị bào
chữa cho Khánh?
Tình tiết bổ sung
Khi gặp gỡ anh (chị), Khánh nói: “Tôi chưa bị vướng vào vòng lao lý bao giờ nên rất
lo lắng. Ngoài ra, tôi bị bệnh đau nửa đầu, khi quá căng thẳng thì không nhớ được gì. Vì vậy,
tôi muốn luật sư có mặt khi điều tra viên hỏi cung và giúp tôi ghi âm lại toàn bộ nội dung
cuộc hỏi cung.”
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) có đồng ý với đề nghị của Khánh hay không? Giải
thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Tại cơ quan điều tra, Khánh khai như sau: “Khi tôi đến nhà bà Ngọc, nhìn thấy cháu
Minh tôi có hỏi “Thu đâu rồi?” nhưng Minh không nói. Tôi định vào nhà ngồi đợi bà Ngọc và
Thu về thì Minh ra kéo tôi lại, không cho tôi vào nhà đồng thời đóng sập cửa lại trước mặt
tôi. Tôi giận quá mới đẩy cửa ra, dúi tay vào trán Minh. Minh ngã xuống rồi vớ con dao chẻ

298
củi gần đó định chém tôi. Tôi giằng co với Minh, giật lại được con dao và chém lung tung về
phía Minh.”
Câu hỏi 4 (1 điểm): Giả sử những lời khai của Khánh là đúng thì Khánh phạm tội gì?
Theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trong giai đoạn điều tra vụ án, chị Hương đến trình bày với anh (chị) như sau: Sau
khi bị Thu đánh, cháu Uyên nhà tôi thường xuyên bị đau đầu.Tôi đã chữa trị cho cháu hết 5
triệu đồng nhưng đến nay cháu vẫn chưa hoàn toàn hồi phục. Tôi cùng chồng tôi muốn hỏi
luật sư phải làm những thủ tục gì để xử lý Thu trước pháp luật và buộc Thu bồi thường thiệt
hại cho con tôi.
Câu hỏi 5 (1,5 điểm): Anh (chị) sẽ tư vấn cho chị Hương như thế nào trong từng
trường hợp sau:
a, Thu sinh ngày 01/01/1989;
b, Thu sinh ngày 01/01/1990.
Tình tiết bổ sung
Trên cơ sở kết quả điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố C đã truy tố Khánh về
tội “Giết người” theo điểm c, khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự. Khi gặp gỡ anh (chị), chị
Hương cho rằng việc giám định tỉ lệ thương tật của cháu Minh có thể không khách quan vì
chị nghe nói người ký kết luận giám định là bạn học của bà Ngọc.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) cần giải quyết tình huống này như thế nào? Tại sao?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Hãy dự kiến kế hoạch xét hỏi của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm.
Tình tiết bổ sung
Trong thời gian chuẩn bị xét xử vụ án, chị Hương đã mang 30 triệu đồng tới bồi
thường cho gia đình bà Ngọc. Bà Ngọc nhận tiền và hứa sẽ viết đơn đề nghị không xử lý về
hình sự đối với anh Khánh. Tuy nhiên, sau khi nhận tiền, bà Ngọc không thực hiện lời hứa
của mình. Chị Hương muốn đề nghị anh (chị) gây sức ép với bà Ngọc để bà Ngọc phải viết lá
đơn với nội dung như trên.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh (chị) có đồng ý với ý kiến của chị Hương hay không? Nếu
có đồng ý, anh (chị) cần tiến hành những công việc cụ thể nào? Nếu không đồng ý, anh (chị)
cần giải thích cho chị Hương như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Ngày 10/9/2005, Toà án nhân dân thành phố C mở phiên toà sơ thẩm xét xử vụ án
nêu trên. Qua xét hỏi tại phiên toà đã làm rõ được nội dung vụ án đúng như phần dữ kiện
chung của đề bài. Bị cáo Khánh chưa có tiền án, tiền sự; thành khẩn khai báo và tỏ ra ăn năn
hối cải.
Câu hỏi 9 (1.5 điểm): Anh (chị) hãy nêu những điểm chính trong luận cứ bào chữa
cho Khánh.
Tình tiết bổ sung
Gia đình bị cáo, gia đình người bị hại đã thoả thuận được về việc bồi thường thiệt hại
và không có yêu cầu gì thêm nên Toà án cấp sơ thẩm không xem xét. Trong thời hạn kháng
cáo bản án sơ thẩm, chị Hương trao đổi với luật sư như sau: Sau phiên toà sơ thẩm bà Ngọc
thường xuyên đến chửi bới gia đình tôi. Tôi thấy 30 triệu đồng mình đã bồi thường cho gia
đình bà ta là quá nhiều. Tôi nhờ luật sư làm giúp chồng tôi đơn kháng cáo với nội dung đề
nghị Toà án cấp phúc thẩm giải quyết việc bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi 10 (0,5 điểm): Anh (chị) cần giải quyết tình huống này như thế nào? Tại
sao?

1/ Vieäc thoáng nhaát luaät sö baøo chöõa laø do baø Höông vaø Mai. Luaät sö khoâng theå
quyeát ñònh. Tuy nhieân luaät sö seõ giaûi thích moät soá kyõ naêng vaø thuû tuïc cuûa luaät sö
vaø luaät sö taäp söï khi thöïc hieän hoaït ñoäng baøo chöõa cho Mai nghe töø ñoù Mai coù
quyeát ñònh cuoái cuøng.
2/ nhöõng coâng vieäc caàn thieát:

299
- tieán haønh nghieân cöùu kyõ hoà sô vuï aùn
- laøm thuû tuïc vaøo traïi giam gaëp Khaùnh.
- Tìm hieåu kyõ nguyeân nhaân cuõng nhö haønh vi phaïm toäi cuûa Khaùnh.
3/ luaät sö ñoàng yù vôùi Khaùnh veà yeâu caàu cuûa Khaùnh. Vì coù quyn tham gia baøo chöõa
cho bò can töø giai ñoaïn ñieàu tra.
4/ ñ95 k1
5/ - 1989: vieát ñôn khôûi kieän ra toaø vì Thu ñaõ ñuû tuoåi chòu TNHS
- 1990: Thoâng baùo cho gia ñình Thu bieát veà haønh vi cuûa Thu, neáu gia ñình
khoâng quan taâm ñeán thì vieát ñôn yeâu caàu giaûi quyeát vuï vieäc ra chính quyeàn
ñòa phöông.
6/ yeâu caàu thay ñoåi giaùm ñònh vieân vì coù caên cöù laø giaùm ñònh vieân ñaõ khoâng voâ tö
khaùch quan.
7/ keá hoaïch xeùt hoûi:
@Hoûi Khaùnh:
Uyeân bò ñaùnh ntn
Tröôùc giôø Thu coù töøng ñaùnh Uyeân khoâng
Sau khi U bò Thu ñaùnh thì gia ñình Thu coù ñeán thaêm hoûi ñeà caäp ñeán chuyeän boài
thöôøng tieàn thuoác ñieàu trò khoâng.
Khi Khaùnh qua nhaø Thu thì thaùi ñoä ngöôøi nhaø Thu ntn.
8/ ñaây laø vuï aùn khoâng khôûi toá theo yeâu caàu cuûa bò haïi, vì theá vieäc chò Höông boài
thöôøng cho baø ngoïc cuõng chæ laø tình tieát giaûm nheï TNHS cho Khaùnh, boài thöôøng
chi phí ñieàu trò cho con baø Ngoïc laø nghóa vuï cuûa gia ñình chò Höông. Khoâng theå
gaây söùc eùp cho baø Ngoïc.
9/ luaän ñieåm chính baøo chöõa:
Bò caùo phaïm toäi trong trang thaùi tinh thaàn bò kích ñoäng maïnh.
Do söï taùc ñoäng cuûa gia ñình bò haïi
Phaïm toäi laàn ñaàu
Chöa coù ti62n aùn, tieàn söï.
Ñaõ khaéc phuïc haäu quaû: boài thöôøng chi phí ñieàu trò cho bò haïi
Thaønh khan khai baùo
Ñaõ aên naên hoái caûi
10/ vieát ñôn khaùng caùo phaàn chi phí boài thöôøng, neáu chi phí maø toaø ñöa ra khoâng
tôùi30 tr thì baø ngoïc phaûi traû laïi.
Vieát ñôn göûi ñeán UBND phöôøng xaõ nôi chi Höông cö nguï neâu ñaày ñuû vieäc chöûi bôùi
laêng nhuïc cuûa baø Ngoïc yeâu caàu chính quyeàn giuùp ñôõ.

300
Phần phản biện:
Không có ý kiến phản biện

-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
ĐEÀ 10 LSHS/TN-10/240

Do nợ tiền chơi trò chơi điện tử nên Lê Khắc Hoàng, học sinh lớp 11A1 trường phổ
thông trung học thị xã H.(thuộc tỉnh Q.) đã hỏi vay tiền Nguyễn Quốc Tuấn (sinh ngày
11/7/1988) và Trần Văn Hùng (sinh ngày 29/2/1987) đều là bạn học cùng lớp. Không có tiền
cho vay, Hùng đã bàn với Tuấn và Hoàng đi trấn lột tiền của những người làm nghề xe ôm.
Hoàng không đồng ý nhưng sau bị Hùng và Tuấn kích động, lôi kéo mãi nên cuối cùng đã
nhận lời. Chúng thỏa thuận với nhau tìm người nào có vẻ có tiền và dễ dọa nạt để hành sự.
Khoảng 21 giờ ngày 12/7/ 2004, Hùng và Tuấn đã giấu trong mình mỗi người một dao nhọn
đến rủ Hoàng đi trấn lột. Khi đến km 1680 quốc lộ 5A thuộc địa phận xã Hồng Sơn, thị xã
H.(thuộc tỉnh Q.) bọn chúng đã thuê xe ôm của anh Nguyễn Văn Bầu chở ra bãi tắm sau thị
xã. Khi xe chạy đến chỗ vắng, Hùng đã rút dao kề vào cổ anh Bầu và yêu cầu anh Bầu xuống
xe, Tuấn cũng dùng dao hỗ trợ Hùng ép anh Bầu đi sâu vào bìa rừng. Hoàng vì sợ nên không
dám đi theo mà chỉ đứng ngoài giữ xe. Khi vào đến bìa rừng, Hùng và Tuấn yêu cầu anh Bầu
nộp tiền, anh Bầu nói không có, Hùng kề dao vào cổ anh Bầu để Tuấn khám các túi áo, quần
anh Bầu. Nhân lúc Hùng không để ý, anh Bầu đã chụp tay cầm dao của Hùng đẩy ra, Hùng ra
sức kéo lại, khi giằng co lưỡi dao của Hùng đã cứa vào cổ anh Bầu. Anh Bầu một tay bịt vết
thương, một tay đánh trả Hùng. Tuấn thấy vậy chạy ra chỗ Hoàng đang đứng trông xe đưa
dao cho Hoàng và giục Hoàng vào hỗ trợ cho Hùng. Vì sợ hãi, Hoàng đã cầm dao vứt luôn
vào bụi cây và đứng khóc. Vết thương chảy máu quá nhiều, anh Bầu đã ngã ngất tại chỗ.
Thấy vậy, Hùng chạy ra giục cả bọn nhảy lên xe của anh Bầu tẩu thoát. Xe chạy được một
đoạn 20 mét, do không biết điều khiển, Tuấn đã đâm xe vào cột đèn ven đường, cả 3 bị
thương nhẹ và bỏ xe chạy trốn. Lực lượng tuần tra kiểm soát CSGT tỉnh phát hiện ra chiếc xe
máy bị đổ và tìm thấy anh Bầu, đưa anh Bầu đi cấp cứu, nhưng do vết thương quá nặng, anh
Bầu đã bị tử vong tại bệnh viện tỉnh Q. Qua xác minh ban đầu Cơ quan điều tra công an thị xã
H. đã xác định được các đối tượng gây án. Ngày 15/7/2004 Cơ quan điều tra công an thị xã H.
( tỉnh Q.) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Văn Hùng, Nguyễn Quốc
Tuấn, Lê Khắc Hoàng về các tội “ Giết người”, “ Cướp tài sản”. Vào lúc 23 giờ ngày 15/7/
2004 Cơ quan điều tra công an thị xã H. đã tiến hành bắt giữ các đối tượng Hùng, Tuấn,
Hoàng. Ngày 16/7/2004, mẹ của Lê Khắc Hoàng đã đến Văn phòng Luật sư nhờ Luật sư bào
chữa cho Lê Khắc Hoàng.
Câu hỏi 1 (0,5 điểm): Anh (chị) cần tiến hành những thủ tục gì để tham gia bào chữa
cho Hoàng?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về các hoạt động nêu trên của Cơ quan
điều tra công an thị xã H.?
Câu hỏi 3 (1 điểm): Là Luật sư được nhờ bào chữa cho Hoàng, khi tiếp xúc với mẹ
của Hoàng, anh (chị) cần phải làm gì?
Tình tiết bổ sung
Trong lời khai tại Cơ quan điều tra, các bị can đều khai rằng họ chỉ thống nhất với
nhau về việc đi dọa người lái xe ôm để lấy tiền, chứ không bàn với nhau về việc giết người lái
xe ôm, sự việc chết người xảy ra là nằm ngoài mục đích của họ. Hoàng là người ít tuổi nhất
(sinh ngày 02/10/1988) chỉ đứng ngoài trông xe, khi các bạn đánh nhau với anh Bầu thì
Hoàng chỉ đứng khóc chứ không hề tham gia.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Theo anh (chị) những lời khai trên có ảnh hưởng gì tới việc định
tội danh đối với các bị can hay không? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung

301
Ngày 18/10/2004 Cơ quan điều tra ra bản kết luận điều tra đề nghị truy tố các bị can
theo các tội danh “Giết người ”, “Cướp tài sản” và chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát. Khi
nghiên cứu hồ sơ tại Viện kiểm sát, anh chị thấy trong toàn bộ các biên bản hỏi cung các bị
can đều không có chữ ký của người đại diện hợp pháp của các bị can.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Là luật sư của Lê Khắc Hoàng, anh (chị) sẽ có đề xuất gì? với ai?
ở cơ quan nào? Giải thích vì sao laị có đề xuất đó?
Tình tiết bổ sung
Ngày 12/12/2004, Viện kiểm sát nhân dân ra cáo trạng truy tố các bị can Hùng, Tuấn,
Hoàng về các tội danh “Giết người” theo quy định tại khoản 1 Điều 93 BLHS, “Cướp tài sản”
theo quy định tại khoản 2 Điều 133 BLHS và chuyển hồ sơ đến Tòa án. Khi nghiên cứu hồ sơ
vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa cho rằng hành vi của Hùng, Tuấn, Hoàng
không cấu thành tội “Giết người” nên đã ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để yêu cầu
Viện kiểm sát rút quyết định truy tố các bị can về tội “Giết người”.
Câu hỏi 6 (1 điểm):Anh (chị) cho rằng quyết định nêu trên của Thẩm phán là đúng
hay sai và sẽ tiến hành trao đổi với cơ quan nào để bảo vệ quyền lợi cho Lê Khắc Hoàng?
Tình tiết bổ sung
Viện kiểm sát vẫn giữ nguyên quyết định truy tố đối với các bị can Hùng, Tuấn,
Hoàng.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh (chị) hãy lập kế hoạch xét hỏi của luật sư tại phiên tòa sơ
thẩm.
Tình tiết bổ sung
Ngày 25/7/2004 Tòa án nhân dân đã đưa vụ án ra xét xử. Tại phiên tòa các bị cáo
Hùng,Tuấn đều khai nhận rằng họ chỉ có mục đích dọa người lái xe ôm để lấy tiền chứ không
có mục đích giết người bị hại, và việc Tuấn, Hùng mang theo dao Hoàng hoàn toàn không
biết.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh (chị) hãy nêu định hướng bào chữa cho Lê Khắc Hoàng.
Tình tiết bổ sung:
Tòa án nhân dân tỉnh Q. ra bản án tuyên phạt Trần Văn Hùng 14 năm tù về tội “Giết
người”, 6 năm tù về tội “Cướp tài sản”; Nguyễn Quốc Tuấn 12 năm tù về tội “Giêt người”, 5
năm tù về tội “Cướp tài sản”; Lê Khắc Hoàng 10 năm tù về tội “Giết người”, 6 năm tù về tội
“Cướp tài sản”. Buộc các bị cáo liên đới bồi thường cho gia đình người bị hại 100.000.000
đồng.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Hãy viết đơn kháng cáo cho thân chủ Lê Khắc Hoàng.
Tình tiết bổ sung:
Ngày 27/11/2004 Tòa Phúc thẩm TANDTC đã mở phiên tòa phúc thẩm tại tỉnh Q.
Trước khi xét xử, thẩm phán Lê Thanh V. được phân công chủ tọa phiên tòa đã gặp luật sư
của Hùng, Tuấn và yêu cầu luật sư “đạo diễn” cho các thân chủ nên rút đơn kháng cáo kẻo phí
công Tòa xử. Nghe theo “lời khuyên” của Luật sư, khi vào phòng xử, các bị cáo Tuấn, Hùng
đã phải xin rút kháng cáo, còn bị cáo Lê Khắc Hoàng không chịu rút, thẩm phán V. đã dọa bị
cáo và người đại diện hợp pháp của bị cáo Hoàng là: “... nếu không chịu rút kháng cáo thì có
thể sẽ bị kháng nghị tăng nặng thêm hình phạt, nên suy nghĩ cho kỹ... ”
Câu hỏi 10 (1.5 điểm): Là Luật sư của Lê Khắc Hoàng, anh (chị) sẽ xử lý như thế
nào trong trường hợp nêu trên?

1/ Thuû tuïc ñeå tieán haønh baøo chöõa cho Hoaøng:


- Ñôn ñeà nghò Luaät sö tham gia baøo chöõa
- Hôïp ñoàng dòch vuï phaùp lyù
- Xin caáp giaáy baøo chöõa
- Vaøo traïi taïm giam gaëp Hoaøng.
2/ hoaït ñoäng cuûa CQÑT:

302
3/ trao ñoåi vôùi meï Hoaøng 1 soá yù sau:
- Nguyeân nhaân naøo khieán H phaïm toäi
- Thaønh tích hoïc taäp cuûa H
- Hoaøn caûnh gñ H ntn
- H chöa ñuû tuoåi VTN vì vaäy caàn coù ngöôøi giaùm hoä hoaëc ngöôøi ñaïi dieän,
trong quaù trình laáy lôøi khai thì phaûi coù maët ngöôøi ghoä hoaëc ngöôøi ñaïi dieän
hôïp phaùp.
- Ñoäng vieân tinh thaàn cho H
4/ lôøi khai treân khoâng aûnh höôûng tôùi toäi danh cuûa caùc bò can. Thöïc teá tuy khoâng coù
tính toaùn gieát ngöôøi töø tröôùc nhöng ñaõ coù haønh vi gieát ngöôøi xaûy ra.
5/ ñeà nghò vôùi thuû tröôûng CQÑT caùc bieân baûn ghi lôøi khai khoâng coù chöõ kyù cuûa
ngöôøi ñaïi dieän thì khoâng hôïp phaùp vì vaäy ñeà nghò tieán haønh laáy lôøi khai laïi vaø phaûi
coù maët ngöôøi ñaïi dieän vì H chöa ñuû tuoåi vò thaønh nieân theo quy ñònh cuûa pl phaûi coù
ngöôøi ñaïi dieän cho H.
6/ quyeát ñònh cuûa Tp laø khoâng ñuùng: vôùi H thì khoâng ñuû yeáu toá caáu thaønh toäi gieát
ngöôøi, tuy nhieân 2 bò can coøn laïi thì ñaày ñuû yeáu toá caáu thaønh.
Tieán haønh trao ñoåi vôùi VKS veà toäi danh cuûa H vì hoà sô ñaõ ñöôïc traû veà cho VKS.
7/ keá hoaïch xeùt hoûi:
8/ höôùng baøo chöõa cho Hoaøng:
Khoâng phaïm toäi gieát ngöôøi.
Phaïm toäi cöôùp ts nhöng thöïc hieän vôùi vai troø giuùp söùc.
9/ ñôn kc
10/ coù quyeàn kc theo quy ñònh pl
- tp khoâng coù quyeàn phaùt bieàu nhö vaäy
- khaùng caùo: 1 laø y aùn; 2 laø giaûm nheï hôn
- khoâng coù chuyeän naëng hôn.

Phần phản biện:


Không có ý kiến phản biện
GÓP Ý THÊM:
CÂU 4: Các lời khai trên rất có ý nghĩa cho việc bảo vệ quyền lợi cho các bị cáo vì
nếu các bị cáo không có ý giết người từ trước, không nằm trong “kế hoạch” và
nguyên nhân bị thương =>chết của anh Bầu không xuất phát từ hành vi muốn tước
đoạt mạng sống của anh Bầu do đó các bị cáo không phạm tội giết người .

303
CÂU 5: Giải thích theo cảm tính không có căn cứ pháp lý => không thuyết phục.
CÂU 6: Theo các tình tiết trong đề này thì quyết định của Thẩm phán là hoàn toàn
chính xác và công minh! Sao luật sư lại không ủng hộ khi điều này có lợi cho thân
chủ?

MAÃU ÑÔN KHAÙNG CAÙO (THAM KHAÛO)

COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM


Ñoäc laäp- Töï do- Haïnh phuùc
…..,ngaøy..thaùng….naêm….

ÑÔN KHAÙNG CAÙO

304
Kính göûi: Toaø aùn nhaân daân…..
Ngöôøi khaùng caùo:……………………………………
Ñòa chæ:…………………….
Laø:………………………
Khaùng caùo:………………………….
Yeâu caàu Toaø aùn caáp phuùc thaåm giaûi quyeát nhöõng vaán ñeà sau:………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhöõng taøi lieäu, chöùng cöù boå sung keøm theo ñôn khaùng caùo goàm coù:
1/…………………………
2/………………………..
3/………………………..
NGÖÔØI KHAÙNG CAÙO
(Kyù teân hoaëc ñieåm chæ)
Hoï vaø teân

Phần phản biện:


CÂU 1: Không có ý kiến phản biện
CÂU 2: luật sư đã không đưa ra căn cứ pháp lý mà chỉ trả lời theo cảm tính nên không
có sức thuyết phục (phải giải thích theo hướng của Điều 88 BLTTHS)
CÂU 3: LS giải thích không rõ ý nên không phản biện được (theo tôi nếu theo tình
tiết bổ sung ở câu này thì Hoàng phạm tội Hiếp dâm còn Phương phạm hai tội: cướp
tài sản và hiếp dâm)
CÂU 4: Không có ý kiến
CÂU 5: Giải thích theo cảm tính không có căn cứ pháp lý => không thuyết phục.
CÂU 6: như câu 5
CÂU 7: Không có ý kiến
CÂU 8: LS không nói rõ hướng bào chữa. điểm thứ 2 LS cho rằng vieäc giao caáu vôùi
chò Kim moät phaàn laø do söï ñoàng yù cuûa Kim là không thuyết phục vì Phương đã có
hành vi đe dọa dùng vũ lực đối với chị Kim và đã thực hiện hành vi giao cấu do đó đã
phạm tội Hiếp dâm (điểm c khoản 2 Điều 111).
CÂU 9, 10: Không có ý kiến

305
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-11/240

Trần Văn Trung (sinh ngày 1/4/1984) và Trần Văn Thành (sinh ngày 20/8/1988, trú
tại xã D, huyện B) là anh em con chú con bác. Trưa ngày 15/7/2004, Trung rủ Thành tìm
cách lấy xe máy của người khác để làm phương tiện đi lại hoặc bán lấy tiền tiêu, Thành
đồng ý. Trung bảo Thành mượn xe máy (hiệu Supper Halim biển số 100U1-5256) của mẹ
Thành là bà Phạm Kiều Anh để thuận tiện cho việc thực hiện kế hoạch . Trung đưa Thành
một biển số giả 100L1-3672 gắn vào xe, còn biển số thật cất tại nhà trọ của Trung. Trung
đưa 3.000 đồng cho Thành ra chợ Bình Yên mua tiêu xay và ớt xay. Khi Thành mua về,
Trung đem tiêu, ớt pha với nước lã cho vào chai nhựa (loại chai nước suối 0,5lít), còn lại
một ít tiêu xay Trung bỏ vào bao thuốc lá hiệu Texas. Thành chuẩn bị 01 con dao dài 20cm
(loại dao dùng rọc giấy), 01 khúc gỗ tròn dài 40cm, đường kính 3,5cm.
Khoảng 22h30 cùng ngày, Trung bảo Thành điều khiển xe chở Trung, Thành giấu
dao trong người, khúc gỗ để ở ba-ga xe, Trung đem theo một ca nhựa (loại ca dùng uống
nước) cùng chai nước đã pha tiêu và ớt xay. Khi đến đoạn đường vắng, phát hiện người
điều khiển xe máy đi một mình, cả hai thống nhất Thành sẽ điều khiển xe chạy áp sát xe
người đi đường, Trung sẽ đổ nước có pha tiêu và ớt xay vào ca nhựa rồi tạt vào mặt làm họ
cay mặt, mất phương hướng mà ngã xuống đường. Thành sẽ lấy xe bỏ chạy. Nếu người này
chống cự thì Thành dùng dao và Trung dùng khúc gỗ để tấn công, khống chế để cướp xe
máy, lấy được xe thì cả hai quay về nhà trọ của Trung.
Khoảng 23h30 cùng ngày, khi Trung và Thành đang chạy xe trên đường Lê Lợi,
hướng từ Lê Lợi về Trần Hưng Đạo, đến khu vực xã A, huyện B thì bị lực lượng tuần tra
của công an xã A, huyện B phát hiện xe gắn biển số giả. Công an xã đã yêu cầu Thành dừng
xe lại để kiểm tra giấy tờ xe. Trong quá trình kiểm tra, các đồng chí công an đã phát hiện
những công cụ mà cả hai chuẩn bị nên đưa về công an xã lập hồ sơ.
Sau khi tiến hành điều tra ban đầu, ngày 17/7/2004, cơ quan điều tra công an huyện
B ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Văn Trung và Trần Văn Thành.
Ngày 18/7/2004, cơ quan điều tra công an huyện B ra lệnh tạm giam Trung, Thành 4 tháng.
Theo xác minh của cơ quan điều tra, Thành không có tiền án, tiền sự.
Ngày 1/8/2004, gia đình Thành đã mời anh (chị) bào chữa.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Hãy xác định tội danh và điều khoản BLHS cần áp dụng dối
với hành vi của Trần Văn Trung và Trần Văn Thành? Giải thích lý do?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Nếu nhận bào chữa cho Trần Văn Thành, với những tình tiết nêu
trên, luật sư cần chú ý những vấn đề gì để bảo vệ quyền lợi cho Thành?
Tình tiết bổ sung
Sau khi hồ sơ vụ án được chuyển sang VKSND huyện B, trong quá trình nghiên cứu
hồ sơ, luật sư phát hiện tại biên bản hỏi cung bị can vào ngày 25/7/2004 của cơ quan điều tra
công an huyện B, Trần Văn Thành khai “ con dao và khúc gỗ là do cháu chuẩn bị vì anh
Trung nói phải làm thế, cháu cũng muốn có ít tiền đi chơi hè nên mới đồng ý đi với anh
Trung” và trong phần chữ ký của người đại diện hợp pháp của bị can lại là chữ ký của Trần
Văn Trung.
Mặt khác, tại biên bản hỏi cung ngày 3/8/2004 của cơ quan điều tra công an huyện B,
Thành khai “trên đường đi cháu thấy sợ nên đòi về, cháu đã trả lại dao cho anh Trung và nói
cháu không tham gia nữa, cháu phải về trả xe cho mẹ. Anh Trung bảo cháu không tham gia
thì thôi nhưng đèo anh ý đến đường Trần Hưng Đạo rồi về, vì đường đấy cũng về xã cháu
được. Chúng cháu đang đi thì bị công an giữ lại”
Câu hỏi 3 (1 điểm): Với tư cách là luật sư bào chữa cho Trần Văn Thành, anh (chị)
cần trao đổi và đề xuất những vấn đề gì với VKSND tỉnh C để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho thân chủ?
Câu hỏi 4(1 điểm): Nếu lời khai của Thành tại biên bản hỏi cung ngày 3/8/2004 là
đúng, theo anh (chị) nó có ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm hình sự của Thành hay
không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung

306
VKSND huyện B truy tố Trần Văn Trung và Trần Văn Thành về tội danh và khoản
mà anh (chị) đã xác định tại câu 1 với tình tiết tăng nặng định khung “có tổ chức”, “có tính
chất chuyên nghiệp” và chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án cho TAND huyện B.
Những vấn đề anh (chị) đề xuất có liên quan đến việc giải quyết vụ án, VKSND
huyện B đều chưa làm rõ. Sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, TAND huyện B vẫn tiếp tục tạm giam
Trần Văn Thành. Gia đình Thành muốn luật sư giúp Thành được tại ngoại.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) cần đề xuất vấn đề gì với TAND huyện B để bảo vệ
quyền lợi của thân chủ?
Câu hỏi 6 (1 điểm): Hãy giúp gia đình Thành viết đơn xin tại ngoại?
Tình tiết bổ sung
Đồng tình với quan điểm của VKSND huyện B, ngày 5/1/2005, TAND huyện B ra
quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Ngày 25/1/2005, TAND huyện B mở phiên toà xét xử sơ thẩm đối với Trần Văn
Trung và Trần Văn Thành.Tại phiên toà, đại diện Viện kiểm sát cho rằng việc Trung và
Thành chuẩn bị kỹ lưỡng công cụ, phương tiện phạm tội, bàn tính, dự liệu tình huống xảy ra
cũng như phương án xử lý cho thấy các bị cáo rất chuyên nghiệp. Do đó, Hội đồng xét xử cần
áp dụng tình tiết tăng nặng định khung “có tính chất chuyên nghiệp”.
Câu hỏi 7(1 điểm): Luật sư cần đối đáp lại ý kiến của vị đại diện Viện kiểm sát như
thế nào?
Tình tiết bổ sung
Qua xét hỏi và tranh luận tại phiên toà đã làm rõ được sự việc xảy ra ngày 15/7/2004
đúng như lời khai của Thành tại cơ quan điều tra ngày 3/8/2004. Theo đó, sự thật là Thành đã
trả lại dao cho Trung và nói không tham gia nữa.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Hãy viết những nội dung chính trong luận cứ bào chữa cho Trần
Văn Thành?
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử tuyên phạt Trần Văn Thành 2 năm tù về tội danh và điều khoản anh
(chị) đã xác định ở câu 1. Gia đình Thành cho rằng toà án xét xử không chính xác và nhờ luật
sư tiếp tục giúp đỡ để Thành được tại ngoại, tiếp tục đi học.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh (chị) hãy giúp Thành làm đơn kháng cáo?
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử phúc thẩm quyết định giữ nguyên bản án sơ thẩm. Sau phiên tòa
phúc thẩm, gia đình Thành gặp anh (chị) nhờ anh (chị) viết giúp đơn xin hoãn chấp hành hình
phạt tù vì Thành bị tái phát bệnh hen.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) có chấp nhận yêu cầu của gia đình Thành hay không?
Nếu có, anh (chị) hãy soạn thảo đơn xin hoãn chấp hành hình phạt tù cho Thành.
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

MÃ SỐ ĐỀ THI
LSHS/TN – 11/240
Câu 1: xác định tội danh và điều khoản Bộ luật hình sự cần áp dụng:
- Tôi danh: Hành vi dùng vũ lực,đe dọa,khống chế,giữ tài sản nên cấu thành tội cướp

tài sản theo Khoản 1 Điều 133 Bộ luật hình sự.


Và Điều 17 Bộ luật hình sự về chuẩn bị phạm tội.
- Giải thích: Trung và Thành mới chuẩn bị phương tiện để cướp, đang tìm kiếm đối

tượng thì bị bắt.


Ý kiến: Tội danh : Tội cướp tài sản theo theo điểm a khoản 2 điều 133 BLHS

307
Giải thích : Trung và Thành bàn bạc với nhau thống nhất tìm cách lấy xe máy của người

khác để làm phương tiện đi lại hoặc bán lấy tiền tiêu , nếu người này chống cự thì Thành

dùng dao và Trung dùng khúc gỗ để tấn công, khống chế để cướp xe máy. Hành vi này cấu
thành tội cướp tài sản có tổ chức (vì có bàn bạc trao dổi thống nhất). Hành vi này đang
chuẩn bị phạm tội, .chưa thực hiện thì bị bắt.. Theo diều 17 BLHS : người chuẩn bị phạm

một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng thì phải chịu trách nhiệm hình
sự về tội định thực hiện. Tội định thực hiện là tội cướp tài sản có khung hình phạt cao nhất
là chung thân, tử hình theo điều 8 BLHS là tội đặc biệt nghiêm trọng. Do đó,theo NQ

01/2000 của HDTP TATC thì dù chỉ chuẩn bị phạm tội, Thành và Trung sẽ bị truy tố về tội
danh nói trên
Câu 2: Những vấn đề cần chú ý để bào chữa cho Thành:
- Thành sinh ngày 20/8/1988, Đến thời điểm bị bắt là ngày 15/7/2004, chưa được 16
tuổi, là người chưa thành niên phạm tội, phải được quyết định hình phạt theo quy định tại
Chương X Bộ luật hình sự, đặc biệt là điều 74 Bộ luật hình sự về quyết định hình phạt tù có

thời hạn.
- Đây là vụ án có đồng phạm, trong đó Trung là người chủ mưu, Thành chỉ tham gia
theo sự chỉ đạo của Trung.
- Trung và Thành bị bắt trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội cướp tài sản, cần chú ý
nguyên tắc quyết định hình phạt quy định tại Khoản 1 Điều 52 Bộ luật hình sự.
- Thành chưa có tiền án tiền sự.

- Thành đang bị tạm giam 4 tháng. Cần căn cứ các điều kiện áp dụng biện pháp ngăn
chặn quy định tại Điều 79 BLTTHS để đề nghị cho Thành được tại ngoại.
Ý kiến:
- Đến thời điểm chuẩn bị phạm tội, Thành chưa đủ 16 tuổi là người chưa thành
niên phạm tội. Do đó cần lưu ý đến các quy định tại các điều 70, 71, 73, 74 BLHS.
- Về việc Thành chuẩn bị phạm tội , cấn chú ý điểm a khoản 1 NQ 01/2001 của
HDTP TANDTC ngày 04/8/2000
- Thành tham gia với vai trò đồng phạm, giúp sức
- Thành chưa có tiền án tiền sự

Câu 3: Trao đổi với VKSND

308
Căn cứ những nội dung cần chú ý ở câu trên và tình tiết bổ sung:
- Đề nghị hủy bỏ biện pháp ngăn chặn (căn cứ Điều 79 BLTTHS);

- Đề nghị VKS yêu cầu CQDT phải đảm bảo các quyền của bị can Thành, yêu cầu phải
có mặt người giám hộ trong quá trình lấy khẩu cung. Hủy bỏ những bản cung vi phạm pháp
luật TTHS bất lợi đối với Thành vì Trung không phải là người giám hộ của Thành.
- Theo bản cung ngày 3/8/2004, Thành đã tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Căn
cứ Điều 19 Bộ luật hình sự, đề nghị VKS ra quyết định miễn trách nhiệm hình sự và trả tự do
cho Thành.
Ý kiền :
- Đề nghị thay đổi biện pháp ngăn chặn (căn cứ Điều 79 BLTTHS)
-Đề nghị đảm bảo thủ tục tồ tụng quy định tại khoản 2 điều 306 BLTTHS: Phải có
mặt đại diện của gia định trong quá trình tố tụng. Bản cung của Thành vi phạm nghiêm
trong thủ tục tố tụng vì Trung đang là bị can trong vụ án và không phải là người đại diện gia
đình.

- Theo lời khai của Thành thì Thành đổi ý không tham gia cùng Trung nửa, Đề nghị
VKS điều tra xác định rõ vấn đề này và ra quyết định miển trách nhiệm hình sự cho Thành và
trả tự do cho Thành nếu chứng cứ chứng minh Thành tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
quy định tại Điều 19 Bộ luật hình sự.
Câu 4: Bản cung ngày 3/8/2004 có ảnh hưởng:
Nếu lời khai này là đúng, Thành đã tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Căn cứ

Điều 19 Bộ luật hình sự, Thành sẽ được miễn trách nhiệm hình sự.
Ý kiến : đồng ý
Câu 5: Đề xuất với Tòa án:
- Đề nghị Tòa quyết định hủy bỏ biện pháp ngăn chặn (căn cứ Điều 79 , 177
BLTTHS);
- Xem xét tính pháp lý của các bản cung vi phạm pháp luật TTHS do không có chữ ký
của người giám hộ hợp pháp.
- Lưu ý Tòa án về việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của Thành, đề nghị
Toà án trả hồ sơ và đề xuất VKS ra quyết định miễn trách nhiệm hình sự cho Thành. (chỗ
này cần nghiên cứu thêm, cứ để cho nó mở phiên tòa rồi mình đệ nghị tuyên miễn trách
nhiệm hình sự)

309
- Trao đổi với Tòa án về tình tiết “có tổ chức”: Trung và Thành không có sự câu kết
chặc chẽ, hình thành một nhóm cướp chuyên nghiệp mà chỉ sơ bộ phân công trong việc thực

hiện tội phạm >>> không thuộc trường hợp có tổ chức (căn cứ Nghị quyết 01/89/
HĐTPTANDTC ngày 19/04/89)
- Trao đổi với Tòa án về tình tiết “có tính chất chuyên nghiệp”: Căn cứ Nghị quyết

01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/06: không thuộc trường hợp “có tính chất chuyên nghiệp”.
Ý kiến:
-Đề nghị Tòa thay đổi biện pháp ngăn chặn (căn cứ Điều 79 , 177 BLTTHS);

- Các ý kiến khác: đồng ý

Câu 6: Đơn xin tại ngoại: Nội dung cơ bản:


- Kính gửi: TAND huyện B
- Trình bày lý do: người chưa thành niên, nơi cư trú rõ ràng, … viện dẫn điều 79
BLTTHS…

- Cam kết có mặt khi triệu tập


- Cảm ơn (không biết có cần đưa thêm tiền không nhỉ)
Ý kiến : đồng ý
Câu 7:
Căn cứ mục 5 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/06 và tình hình thực tế để
phản bác lập luận của VIệN KIểM SÁT >>> không thuộc trường hợp “có tính chất chuyên
nghiệp”.
Ý kiến : đồng ý
Câu 8: Nội dung chính của bản luận cứ: Phần nội dung:
- Thành là người chưa thành niên, phân tích chính sách về người chưa thành niên
- Thành chỉ là người bị dụ dỗ, thừa hành
- Tôi phạm khi phát hiện đang trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội chưa gây nguy hiểm

cho xã hội
- Thành đã tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Đề xuất:đề nghị Tòa án căn cứ Điều 19 Bộ luật hình sự, tuyên miễn tnhs cho Thành.

Câu 9: Đơn kháng cáo:


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

310
----------------------------
.............., ngày tháng năm
ĐƠN KHÁNG CÁO
Kính gửi: Toà án nhân dân .........................................................

Người kháng cáo: .……………………………………………………….………..


Địa chỉ: .…………………………………………………………………..……...
Là: ………………….……………………………………………….....................
Kháng cáo: Bản án sơ thẩm...
Lý do của việc kháng cáo: Những lập luận đã nêu ở câu 7
Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết những việc sau đây:
Sửa bản án sơ thẩm, tuyển miễn TNHS đối với Thành.
Những tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo đơn kháng cáo gồm có:
1…………………………………………………………………………………
2…………………………………………………………………………………
3…………………………………………………………………………………
4…………………………………………………………………………………
Người kháng cáo
(Ký tên hoặc điểm chỉ)
Ý kiến : đồng ý

Câu 10:
- Căn cứ hoãn: Điều 61 BLHS. Trong trường hợp này chỉ có thể viện lý do bệnh năng.
Nhưng bệnh hen có phải là bệnh nặng? Ls cần căn cứ Điểm b mục 2 Thông tư 03 ngày
30/6/2006 (gửi kèm) của BNV để xác định. Chú ý: cần phải có giảm định y khoa về tình hình

sức khỏe của người xin được hoãn.


Do vậy, việc Ls chấp nhận yêu cầu của gia đình Thành hay không thì... tùy LS. Nhưng
nên chấp nhận vì: 1. có tiền; 2. có điểm; 3. cho hoãn hay ko là việc của Chánh tòa.

- Đơn xin hoãn chấp hành hình phạt tù: về cơ bản cần phải van nài khóc lóc thảm thiết.
Có thể gợi ý một số nội dung cơ bản sau:
+ Nơi nhận: Chánh án TAND huyện B; đồng kính gửi VKSND huyện B

+ Nội dung cơ bản:


o Họ tên...
o Bản án phúc thẩm...

o Khóc lóc kể lễ về căn bệnh hen...


o Đề nghị hoãn...

311
Hết đề 11
Ý kiến : đồng ý

312
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-12/240

Lâm Quốc Trung (sinh năm 1963) đã có vợ và 2 con. Từ năm 2000, Trung quen chị
Lê Thị Thơm quê ở Thái Bình cùng vào TN làm ăn sinh sống và ở gần nhà Trung (cách 6
km). Từ năm 2001 Trung nảy sinh tình cảm và thường xuyên quan hệ lén lút với chị Thơm.
Chị Thơm vẫn thường xuyên qua lại nhà Trung chơi và Trung giới thiệu với vợ mình (chị
Nguyễn Thị Chinh) rằng Thơm là em gái kết nghĩa. Chị Chinh tin tưởng và quan hệ tốt với
chị Thơm.
Chiều tối ngày 16/10/2004, Lâm Quốc Trung tổ chức bữa cơm thân mật mời chị
Thơm và Nguyễn Đình Hoà là bạn của Trung tới ăn nhậu nhân dịp Trung về quê từ Bắc vào.
Trong bữa ăn, Trung và Hoà đều uống nhiều rượu. Sau khi kết thúc bữa ăn tối, lúc đó khoảng
21 giờ, chị Thơm dọn dẹp xong và xin phép ra về. Trung và Hoà nói là sẽ đưa chị Thơm về
cho an toàn. Sau khi đi khỏi nhà Trung được gần 3km, đến cánh đồng của thôn H, Trung bảo
chị Thơm dừng lại để nói chuyện và bảo Hoà đứng cách xa 2 người. Khi chị Thơm dừng lại,
Trung tỏ ý được quan hệ tình dục với chị Thơm. Ban đầu Thơm không đồng ý vì ngại có Hoà
nhưng Trung thuyết phục, Thơm đã đồng ý cho Trung quan hệ. Sau khi Trung quan hệ xong,
Trung nói cho Hoà quan hệ với. Chị Thơm không đồng ý. Trung gọi Hoà lại và nói “Mày cứ
vào quan hệ đi, không sao đâu”. Hoà chạy lại gần Thơm và đề nghị được quan hệ tình dục.
Thơm không đồng ý. Hoà ôm ngang người chị Thơm và vật ngã chị Thơm ra rồi thực hiện
hành vi giao cấu. Chị Thơm chống trả quyết liệt nhưng không ngăn cản được việc giao cấu
của Hoà. Sau khi Hoà kết thúc việc giao cấu, chị Thơm ngồi dậy khóc và chửi bới Trung và
Hoà. Chị Thơm doạ “Tao sẽ kể với chị Chinh và báo Công an cho chúng mày chết”. Nghe
vậy, Trung nhảy vào bịt mồm và bóp cổ chị Thơm. Ngay lúc đó Hoà cũng xông vào, cùng với
Trung bịt mồm, bóp cổ chị Thơm cho đến chết. Khi biết chị Thơm chết, Trung và Hoà đã
khênh xác ném vào vườn cà phê và cả hai đi về nhà Trung.
Vụ án bị phát giác và Lâm Quốc Trung, Nguyễn Đình Hoà bị Viện kiểm sát nhân dân
tỉnh K truy tố về 2 tội: Hiếp dâm (Điều111 BLHS) và Giết người (Điều 93 BLHS).
Câu hỏi 1 (1 diểm): Anh (chị) có nhận xét gì về quyết định truy tố của Viện kiểm sát
nhân dân tỉnh K?
Tình tiết bổ sung
Sau 4 ngày kể từ ngày xảy ra vụ án, qua các tài liệu và chứng cứ thu thập được, cơ
quan điều tra Công an tỉnh K đã ra lệnh bắt khẩn cấp Lâm Quốc Trung và Nguyễn Đình Hoà.
Viện kiểm sát nhân dân tỉnh K không biết về việc bắt này. Sau đó cơ quan điều tra gửi công
văn đề nghị Viện kiểm sát tỉnh K phê chuẩn lệnh tạm giam Trung và Hoà.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về các hoạt động tố tụng trên?
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) có kiến nghị gì với cơ quan có thẩm quyền liên quan
đến các hoạt động tố tụng đó?
Tình tiết bổ sung
Sau khi bị tạm giam, Lâm Quốc Trung mời anh (chị) làm luật sư bào chữa cho bị can.
Câu hỏi 4 (0,5 điểm): Anh (chị) cần tiến hành những thủ tục gì để tham gia bào chữa
cho bị can Trung?
Tình tiết bổ sung
Khi găp gỡ anh (chị), bị can cho rằng mình không thực hiện hành vi hiếp dâm; cơ
quan điều tra quy tội vu cho bị can vì khi bị can quan hệ tình dục với chị Thơm, chị Thơm
hoàn toàn đồng ý.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) sẽ nói gì với bị can trong trường hợp này?
Tình tiết bổ sung
Trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra xác định được nạn nhân Lê Thị Thơm đang
có thai 2 tháng.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Theo anh (chị), trong trường hợp này trách nhiệm hình sự của
Lâm Quốc Trung có gì thay đổi không?Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung

313
Khi nghiên cứu hồ sơ, anh (chị) được biết nạn nhân Lê Thị Thơm chưa được giám
định nguyên nhân chết. Tuy nhiên các bị can đều thừa nhận nạn nhân chết là do 2 bị can trực
tiếp giết.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Theo anh (chị), trong trường hợp này có cần thiết phải tiến hành
giám định không? Nếu không, vì sao? Nếu có thì anh (chị) kiến nghị với cơ quan có thẩm
quyền như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Lâm Quốc Trung và Nguyễn Đình Hoà bị đưa ra xét xử về cả 2 tội: Hiếp dâm và Giết
người.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Nêu những vấn đề anh (chị) thấy cần phải hỏi Lâm Quốc Trung
và Nguyễn Đình Hoà tại phiên toà sơ thẩm?
Câu hỏi 9 (1 điểm): Lâm Quốc Trung có thể bị truy tố về những tình tiết tăng nặng
định khung nào trong các tình tiết điều khoản sau đây:
+ Điểm b, khoản 1, Điều 93 BLHS
+ Điểm, khoản 1, Điều 93 BLHS
+ Điểm g, khoản 1, Điều 93 BLHS
+ Điểm n, khoản 1, Điều 93 BLHS
+ Điểm o, khoản 1, Điều 93 BLHS
+ Điểm q, khoản 1, Điều 93 BLHS
+ Điểm a, khoản 2 Điều 111 BLHS
+ Điểm c, khoản 3, Điều 111 BLHS
Câu hỏi 10 (1.5 điểm): Hãy viết nội dung bào chữa (dưới dạng đề cương chi tiết) để
bào chữa cho bị cáo Lâm Quốc Trung trong trường hợp bị truy tố về tất cả tình tiết tăng nặng
trên.
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

MÃ SỐ ĐỀ THI

LSHS/TN – 12/240
Câu 1: Nhận xét về Quyết định truy tố: Nhất trí.

(Chú ý: đề này lung tung quá, chưa thấy khởi tố gì đã nhảy vào truy tố, không biết có
gài bẩy không nữa).
- Về tội hiếp dâm: Điều 111 BLHS:

+ Đối với Hòa: Giao cấu trái ý muốn của Trâm >>> hiếp dâm.
+ Đối với Trung: Đồng phạm hiếp dâm. Vai trò: xúi giục.
- Về tội giết người: Trung và Hòa cùng nhau giết Trâm.

Ý kiến :Đồng ý với truy tố của VKS


- Trung và Hòa phạm tội giết người theo điều 93 khoàn 2 BLHS
- Hòa phạm tội hiếp dâm theo điều 111- khoản 1 BLHS vì dùng vũ lực giao cấu với

Trâm trái ý muốn của chị.

314
- Trung không hiếp dâm chi Trâm , nhưng với trò chủ mưu, xúi giục ( Trung kêu Hòa
thực hiện hành vi hiếp dâm- chứ nếu Trung không cho thì chắc chắn Hòa không dám) nên bị
truy tố về tội hiếp dâm là đúng.
Câu 2: Nhận xét.
Ở đây, cơ quan điều tra đã thực hiện 2 hành vi tố tụng: bắt khẩn cấp và tạm giam.
- Đối với bắt khẩn cấp: Sau khi bắt, phải báo ngay cho VKS, CQDT đã không thực hiện
>>> vi phạm K4, Điều 81 BLTTHS.
- Căn cứ K3 D 88: Đề nghị VKS phê chuẩn lệnh tạm giam, CQDT phải gửi kèm Công
văn lệnh tạm giam và hồ sơ liên quan. Chỉ được tạm giam sau khi được VKS phê chuẩn
(trong 3 ngày).
Ý kiến : đồng ý

Câu 3: Kiến nghị:


- Đề nghị VKS xem xét tính hợp pháp của lệnh bắt khẩn cấp Trung và Hòa;
- Đề nghị xem xét thời hạn tạm giữ, tạm giam.

Ý kiến : đồng ý
Câu 4: Thủ tục tham gia bào chữa: Đang trong gđ điều tra?
- Gửi hồ sơ: đơn mời LS, giấy giới thiệu của VPLS, :HD DVPL,Thẻ LS.gửi CQDT
theo K4D56 BLTTHS
Ý kiến : đồng ý nhưng đề nghị bổ sung thêm : ký hợp đồng bào chữa cho khách hàng
hoặc người nhà của khách hàng (nếu khách hàng đang bị tạm giam), trước khi trình các giấy

tờ trên cho cơ quan điều tra


Câu 5: giải thích cho Trung về chế định đồng phạm trong luật hình sự. Khuyên Trung
chờ đợi quá trình điều tra của CQĐT.

Ý kiến : theo tôi nên giải thích cho Trung biết dù Trung không hiếp dâm (vì có sự đồng
thuận của nạn nhân) nhưng với vai trò chủ mưu, xúi giục Hòa phạm tội hiếp dâm thì Trung
cũng bị truy tố về tội này. Và khuyên Trung nên thành khẩnt khai báo với CQDT để được

hưởng tình tiết giảm nhẹ theo điểm p khoản 1 điều 46 BLHS
Câu 6:
TNHS của Trung không có gì thay đổi, vì không có căn cứ cho rằng Trung đã biết

Thơm có thai>>> không thuộc tình tiết tăng nặng tại Điểm h K1 Đ 48 BLHS, điểm b K1 Đ
93.

315
Ý kiến : đồng ý
Câu 7: Cần phải tiến hành giám định để xác định nguyên nhân cái chết.

Căn cứ K2 Điều 72 BLTTHS.


Ý kiến :
Việc tiến hành giám định pháp y là rất cần thiết để xác định nguyên nhân cái chết của

Trâm và đồng thời để có chứng cứ chứng minh lời khai nhận tội của hai bị can là phù hợp.
Nếu không giám định , CQDT sẽ vi phạm tố tụng hình sự ở khoản 2 điều 72 BLTTHS : Không
được sử dụng lời nhận tội của bị can bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội.

Câu 8: Những vấn đề cần hỏi


1. Hỏi Trung:
- Quan hệ giữa Trung và Thơm?
- Kể lại diễn biến sự việc đêm 16/10/2004
- Có xúi Hòa giao cấu với Thơm không?
- Có giúp Hòa giao cấu với Thơm không?

- Có tham gia bóp cổ, bị mồm Thơm đến chết không? Diễn biến thế nào?
- Có biết Thơm có thai ko?
- Địa điểm ném xác Thơm?
- Bồi thường thiệt hại?
2. Hỏi Hòa
- Kể lại diễn biến sự việc đêm 16/10/2004
- Trung có xúi Hòa giao cấu với Thơm không?
- Trung có giúp Hòa giao cấu với Thơm không?
- Có tham gia bóp cổ, bị mồm Thơm đến chết không? Diễn biến thế nào?
- Có biết Thơm có thai ko?
- Địa điểm ném xác Thơm?
- Bồi thường thiệt hại?
Ý kiến : đồng ý
Câu 9: Trung có thể bị truy tố về những tình tiết tăng nặng:
- Điểm g K1 Đ 93;

Lưu ý: không thuộc Điểm g K1 Đ 93 vì cả hai phạm tội hiếp dâm ở K 1 Điều 111.
Ý kiến : đồng ý

316
Câu 10: Đề cương bào chữa:
Chủ yếu bào chữa để chống lại sự buộc tội về những tình tiết tăng nặng ở câu 9. (Vụ

này LS thua! Bà con tự làm nha!)


Ý kiến :Theo tôi nên nêu một số tình tiết để bào chữa như:
- Trước thời điểm phạm tội Trung uống nhiều rượu nên không làm chủ được bản thân

chứ thực sự Trung không cố ý giết Trâm


- Trung và Trâm đang có tình cảm với nhau từ lâu nên Trung không có động cơ giết
Trâm. Chẳng qua trong lúc lo sợ bị vợ biết chuyện của hai người và sợ bị Công an bắt nên

tinh thần bị khích động mạnh nên trong lúc không kịp suy nghĩ đã lở tay giết Trâm
- Trung chưa có tiền án tiền sự
- Trung không biết Trâm có thai với mình , nếu biết chắc chắn không bao giờ Trung
phạm tội .
- Ngoài tội giết người ,Trung còn bị truy tố tội hiếp dâm,nên không thể truy tốt Trung
tội giết người với tình tiết tăng năng theo điểm g khoản 1 điều 93”để thực hiện hoặc che dấu

tội phạm khác”


Đề nghị Trung phạm tội danh Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh , theo điểm b khoản 2 điều 105
BLHS

MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-13/240

Ngày 27/4/ 2005, một phụ nữ với ngọn lửa cháy rừng rực trên người lao vào cửa hàng
sửa xe ở khu vực đường Dương Đức Hiền, phường 114, TP, thành phố M. Mọi người nhanh
chóng dập tắt ngọn lửa, nạn nhân được đưa đi cấp cứu trong tình trạng bỏng nặng.
Những người chứng kiến vụ việc cho biết, nạn nhân tên Cao Thị Lanh (26 tuổi, quận
Tân Phú) làm nghề bán nước mía. Trước đó, chồng chị Lanh đã chửi và đánh chị Lanh. Quá

317
uất ức, người vợ chụp can xăng đổ lên người, rồi châm lửa đốt. Theo hàng xóm, chồng chị
Lanh thường xuyên chửi bới, đánh đập vợ.
Ngày 30/4/2005, chị Cao Thị Lanh đã chết vì vết thương quá nặng. Gia đình chị Lanh
đã gửi đơn đến Cơ quan điều tra đề nghị xử lý theo pháp luật anh Nguyễn Chiến Thắng
(chồng chị Lanh) về hành vi hành hạ, ngược đãi vợ.
Cơ quan điều tra đã xác minh và làm rõ được vụ việc như sau: Anh Thắng và chị
Lanh lấy nhau từ năm 2000, có một con gái. Trong quá trình sống chung, anh Thắng thường
hay nhậu say và về chửi bới, đánh đập vợ. Tháng 1/2005, Công an phường 114 đã từng xử
phạt hành chính anh Thắng về hành vi ngược đãi vợ. Ngày 27/4/2005, sau khi đi nhậu về, anh
Thắng đã chửi, lấy dép đánh vào đầu vào mặt vợ rồi bỏ vào buồng đi nằm. Khi anh Thắng bỏ
vào buồng nằm, chị Lanh đã đi ra bếp và lấy can xăng đổ lên người rồi đốt.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh chị hãy xác định tội danh và điều khoản cần áp dụng đối với
hành vi của Nguyễn Chiến Thắng.
Tình tiết bổ sung
Ngày 20/5/2005, Cơ quan điều tra đã mời anh Thắng đến trụ sở làm việc. Sau khi lấy
lời khai của anh Thắng, Cơ quan điều tra đã ra lệnh tạm giữ Nguyễn Chiến Thắng với thời
hạn 3 ngày đồng thời hoàn tất hồ sơ và ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với
Thắng theo tội danh và điều khoản mà anh chị đã xác định ở trên.
Gia đình Nguyễn Chiến Thắng đã mời anh chị làm luật sư bảo vệ quyền lợi cho
Thắng.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Là luật sư của Thắng, trong tình huống trên, anh chị có cần trao
đổi với Cơ quan điều tra không? Nếu có thì nội dung trao đổi là gì? Nếu không thì tại sao?
Tình tiết bổ sung
Sau khi chị Lanh chết, gia đình chị Lanh đã đón cháu Lan (con chị Lanh và Thắng) về
nuôi. Gia đình chị Lanh muốn Thắng phải có trách nhiệm về những tổn thất về mặt vật chất,
tinh thần mà Thắng đã gây ra cho gia đình.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Nếu anh chị là luật sư của gia đình chị Lanh, anh chị sẽ tư vấn
cho gia đình chị Lanh như thế nào trong tình huống trên?
Tình tiết bổ sung
Khi gặp và trao đổi với Thắng, anh chị biết rằng sau khi sinh con gái, Lanh đã bị trầm
cảm, thường hay có suy nghĩ muốn tử tự; đã hơn một lần Lanh tự tử nhưng không thành vì
được phát hiện kịp thời. Anh chị đã xác minh thông tin mà anh Thắng cung cấp và xác định
được lần tự tử không thành của Lanh là vào ngày 20/2/2005.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Các thông tin trên có ý nghĩa gì đối với việc giải quyết vụ án. Tại
sao?
Tình tiết bổ sung
Viện kiểm sát đã làm Cáo trạng truy tố Nguyễn Chiến Thắng về tội danh và điều
khoản mà anh chị đã xác định tại câu hỏi 1 đồng thời chuyển hồ sơ sang Tòa án. Sau khi
nghiên cứu hồ sơ, Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử theo luật định.
Câu hỏi 5 (1.5 điểm): Anh chị hãy lập kế hoạch xét hỏi tại phiên tòa?
Tình tiết bổ sung

Tại phiên tòa sơ thẩm, người đại diện hợp pháp của Lanh vắng mặt. Trong phần thủ
tục bắt đầu phiên tòa, đại diện Viện kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa vì sự
vắng mặt của người đại diện hợp pháp cho người bị hại không chỉ ảnh hưởng tới vấn đề bồi
thường thiệt hại mà còn ảnh hưởng tới việc làm rõ các vấn đề như mâu thuẫn của vợ chồng
Thắng – Lanh, cá tính của Thắng – Lanh…Hội đồng xét xử hỏi ý kiến anh (chị) về vấn đề
này.

Câu hỏi 6 (0,5 điểm): Anh (chị) sẽ phát biểu như thế nào trong tình huống này?

Tại phiên tòa, khi Hội đồng xét xử hỏi về sự việc xảy ra ngày 27/4/2005, Thắng khai
khi Thắng đi nhậu về, Lanh đã chửi Thắng là đồ vô tích sự không chịu làm ăn mà chỉ suốt
ngày lo nhậu. Do sẵn có hơi men nên Thắng đã cầm dép ném vợ nhưng không trúng. Thắng

318
liền bỏ vào buồng nằm. Khi đi vào buồng, Thắng nghe Lanh bảo nếu Thắng cứ như vậy,
không bỏ rượu thì Lanh sẽ chết cho Thắng phải ân hận; mỗi khi hai vợ chồng cãi nhau, Lanh
thường dọa sẽ tự vẫn nên Thắng cứ mặc kệ và đi vào buồng ngủ. Thắng rất ân hận vì đã
không ngăn cản Lanh kịp thời.
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa đã đề nghị Luật sư tiến hành xét hỏi đối với bị cáo
Thắng.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh chị sẽ xét hỏi như thế nào trong tình huống trên?
Tình tiết bổ sung
Trong phần tranh luận, Kiểm sát viên đã cho rằng lời khai tại phiên tòa của bị cáo
Thắng là sự ngoan cố không chịu nhận tội và đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm đ, h, k
khoản 1 Điều 48 BLHS khi quyết định hình phạt đối với bị cáo.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh chị hãy đối đáp lại ý kiến trên của Kiểm sát viên?
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử đã áp dụng điều khoản mà anh chị xác định ở câu hỏi 1 và điểm h, k
khoản 1 Điều 48 BLHS xử phạt Nguyễn Chiến Thắng 3 năm tù.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh chị hãy soạn thảo giúp Nguyễn Chiến Thắng đơn kháng cáo
đối với bản án trên?
Tình tiết bổ sung
Tòa án cấp phúc thẩm đã nghiên cứu hồ sơ và mở phiên tòa phúc thẩm trong thời gian
luật định.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh chị hãy nêu những ý chính trong bài bào chữa cho Nguyễn
Chiến Thắng tại phiên tòa phúc thẩm?
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

MÃ SỐ ĐỀ THI
LSHS/TN – 13/240
Câu 1: Tội bức tử: K1 Đ 111.
Ý kiến : Tội bức tử: K1 Đ 100 BLHS ( không phải đ 111)
Câu 2: Trao đổi:
- Đề nghị CQĐT điều làm rõ về tình trạng tâm thần của chị Lanh trong quá trình chung

sống
- Đề nghị cho tại ngoại
Ý kiến : theo tôi không nên dưa vấn đề tâm thần ngay ở câu nầy vì các tình tiết vụ

án cho thấy anh Thắng thường xuyên ngược đải vợ. Điều này dễ gây cái chết đối với phụ
nử có tâm lý mềm yếu. Do đó chỉ nên trao đổi với cơ quan điều tra về việc thả anh Thắng
ra, không cần thiết tạm giữ 3 ngày vì việc tạm giữ, tạm giam chỉ để ngăn chặn tội phạm

hoặc có căn cứ bị can sẽ gây khó khăn cho công tác điều tra hoặc sẽ tiếp tục phạm tội (đ
79 BLTTHS). Tình trạng hiện tại của anh Thắng không nằm trong các trường hợp trên
nên đề nghị trả tự do và dùng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú để thuận lợi cho công việc

điều tra.
Câu 3:

319
Hướng dẫn Gia đình chị Lanh làm đơn yêu cầu BTTH theo quy định tại Điều 614
BLDS 1995 và gửi CQĐT.
Ý kiến : theo tôi nên bổ sung thêm câu trả lời trên là cần hướng dẩn thêm gia đình
chị Lanh thu thập các chứng cứ cho yêu cầu bồi thường như hóa đon chi phí mai táng, chi
phí nuôi con chi Lanh , tổn thất tinh thần mà gia đình phải gánh chịu....

Câu 4:
Nếu các thông tin này là đúng >>> có ý nghĩa định tội danh>>> Thắng không phạm tội
bức tử.
Ý kiến : theo tôi nếu các thông tin này đúng thì cũng không có nghĩa gì về việc giải
quyết vụ án. Vì bệnh trầm cảm và việc tự tử không thành của chỉ Lanh cũng xuất phát từ
hành vi thường xuyên ngược đãi đánh đập của anh Thăng. Nếu phụ nử không bị chồng
ngược đải và không có lý do nào khác nữa thì thường không bị bệnh trầm cảm
Câu 5: Kế hoạch xét hỏi:
- Hỏi Thắng:

1. thời điểm kết hôn? Quá trình chung sống? Mâu thuẩn vợ chồng? Trạng thái tâm thần
của Lanh? Về lần tự tử hụt? Lý do...
- Hỏi NLC khác: Chủ yếu làm rõ trạng thái tâm thần của Lanh>>> chứng minh tự tử do

bệnh lý.
Ý kiến : đồng ý, bổ sung thêm:
Anh Thắng thường đánh đập vợ khi di nhậu say về, vậy những lúc tỉnh táo anh có lo

cho vợ con không, có thương vợ không?


Câu 6.
Đề nghị tiếp tục xử. Vì yêu cầu BTTH đã có đơn. Về quan hệ vợ chồng>>> đã có nhân
chứng khác...
Ý kiến : đồng ý
Câu 7: Hỏi Thắng:
1. Trước đây Lanh có hay dọa tự tử không? Tại sao?
2. Tâm lý của Lanh trước và sau khi sanh con? Có ai biết về việc này không?
3. Tại sao bị cáo không can thiệp?

Ý kiến : bổ sung thêm:

320
Bị cáo có tìm hiểu xem tại sao Lanh hay dọa tự tử không? Tại sao bị cáo nghĩ là
Lanh chỉ dọa thôi

Câu 8: Đối đáp


- Căn cứ Đ 10 BLTTHS, trách nhiệm chứng minh thuộc về CQTHTT >>> bị cáo
không ngoan cố

- Việc bị cáo tự tử nằm ngoài ý muốn của bị cáo>>> không thể áp dụng các tình tiết
tăng nặng mà VKS đề nghị
- Những nội dung mà VKS đề nghị làm tăng nặng TNHS cho bị cáo>>> vi phạm Đ
217 BLTTHS.
Ý kiến : bổ sung thêm:
Theo khoản 1 điều 100 về tội bức tử : Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức
hiếp, ngược đải hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm cho người đó tự sát> Bị cáo có
đánh đập vợ chỉ lúc nhậu say, chứ bị cáo không hề đối xử tàn ác với vợ hay làm nhục vợ,
thường xuyên ức hiệp vợ, do đó bị cáo không nghĩ là hành động của mình lúc say là bức

tử vợ nên đã không nhận tội. Vì vậy VKS cần chứng minh bằng chứng cứ tội bức tử vợ
theo quy định tại điều 100 để chứng minh tội phạm của bị cáo (Điều 10 BLTTHS) không
nên cho rằng hành vi không nhận tội là tình tiết tăng nặng.

Câu 9: Kháng cáo (xem câu 9 đề 11)


Câu 10: bài bào chữa: căn cứ các nội dung ở trên (câu 4, câu 8…), bà con tự viết nha!

Ý kiến : theo tôi nên sử dụng ý kiến tranh luận với VKS mà tôi bổ sung ở câu 8 để
làm căn cứ bào chữa và thêm ý về bệnh trầm cảm của nạn nhân cũng là nguyên nhân ảnh
hưởng đến ý định tự tử .

321
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-14/240

Để có tiền cho mẹ trả nợ do buôn bán thua lỗ, Nguyễn Duy Cường (sinh ngày
15/10/1987) đã có ý định chế tạo bom để tống tiền. Cường đi mua thuốc súng tại tiệm súng
săn KM trên đường Lê Lợi, sau đó mang về nhà bỏ vào một chiếc hộp sắt, dùng dây điện tự
chế thành bom.
Ngày 10/8/2005, Cường bàn với vợ là Nguyễn Thị Phụng (sinh năm 1983) viết một
bức thư gửi cho Giám đốc Siêu thị MAJI, trong thư viết: “Tôi sẽ đặt bom ở Siêu thị của ông
và chắc chắn một vụ nổ lớn sẽ xảy ra. Tuy nhiên, ông có thể tránh được điều này nếu chuẩn bị
đủ 50.000 đô la Mỹ. Tôi cho ông 3 ngày. Nhớ gọi điện cho tôi theo số 09…”. Sau khi viết
xong thư, Phụng đã cho Cường đọc lại và gửi đến Siêu thị MAJI. Nghĩ đây là trò đùa, nên
Giám đốc Siêu thị MAJI đọc thư xong đã cất đi và không quan tâm nữa.
Ngày 14/8/2005, Cường và Phụng bàn nhau mang bom tự tạo đến Siêu thị MAJI và
cho vào trong ngăn để đồ dùng của khách hàng, đồng thời viết một lá thư có nội dung: “Trong
ngăn đồ dùng của khách hàng số 26 có một “gói quà” đặc biệt” và gửi bằng phát nhanh đến
cho Giám đốc Siêu thị MAJI. Giám đốc Siêu thị MAJI cho nhân viên mở ngăn đó ra thì thấy
một chiếc đèn ngủ bên trong có một lõi bom, đã được đấu nối dây điện trực tiếp để khi cắm
vào nguồn điện thì lập tức phát nổ. Gói quà có đề chữ “cẩn thận, có thuốc nổ”. Ngay lập tức,
sự việc được báo lên Công an Thành phố H.
Từ 4 dấu vết để lại như: chữ viết trên phong bì thư, dấu vân tay trên bóng đèn, mô tả
đặc điểm nhận dạng của những người đã tiếp xúc với đối tượng, thuốc nổ…, đêm 17/8/2005,
Cơ quan Cảnh sát điều tra Thành phố H đã thực hiện lệnh bắt Nguyễn Duy Cường. Qua lời
khai của Cường, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố bị can đối với Phụng và tiến hành bắt
Phụng vào trưa ngày 19/8/2005.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Theo anh/chị, hành vi của Nguyễn Duy Cường và Nguyễn Thị
Phụng cấu thành tội gì? Tại sao?

322
Câu hỏi 2 (1 điểm): Cần bắt Nguyễn Duy Cường, Nguyễn Thị Phụng theo thủ tục
nào trong các phương án sau, giải thích tại sao?
a. Bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
b. Bắt để tạm giam.
c. Cả 2 phương án đều đúng cho từng đối tượng cụ thể trong vụ án.
Tình tiết bổ sung
Trong quá trình điều tra, Cường khai rằng: Sau 3 ngày kể từ lần đe dọa đầu tiên
không thấy nạn nhân gọi điện lại, nên nghĩ chắc chắn sẽ không lấy được tiền nên không có ý
định chiếm đoạt 50.000 đô la Mỹ nữa. Việc mang đèn có lõi bom đến Siêu thị chỉ để cho bõ
tức thôi, chứ nó không có khả năng phát nổ.
Kết quả giám định cho thấy bom tự tạo do Cường tự làm không có khả năng phát nổ.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Nếu lời khai trên đây của Cường là đúng và phù hợp với lời khai
của Phụng thì hành vi của Cường có được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trong giai đoạn điều tra, anh/chị được Nguyễn Duy Cường và Nguyễn Thị Phụng
mời làm người bào chữa cho cả 2 bị can. Sau khi gặp Nguyễn Thị Phụng trong trại tạm giam,
anh/chị được biết Phụng đang mang thai 03 tháng.
Câu hỏi 4 (0,5 điểm): Anh/chị có kiến nghị gì với cơ quan có thẩm quyền trước tình
huống này?
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) hãy soạn thảo một văn bản kiến nghị thể hiện nội dung
đó.
Tình tiết bổ sung
Tài liệu điều tra cho thấy, tháng 9 năm 2000 Nguyễn Duy Cường bị Tòa án nhân dân
Thành phố H kết án 3 năm tù giam về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản 3 Điều 139
Bộ luật hình sự. Cường đã thụ hình từ năm 2000 đến tháng 10 năm 2002 thì được tha tù trước
thời hạn.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Theo anh/chị, Nguyễn Duy Cường sẽ bị áp dụng tình tiết nào
trong các tình tiết sau đây khi Tòa án xác định trách nhiệm hình sự đối với Cường:
a. Tái phạm
b. Tái phạm nguy hiểm
c. Phạm nhiều tội
Tình tiết bổ sung
Viện kiểm sát nhân dân Thành phố H đề nghị truy tố cả 2 bị can Nguyễn Duy Cường
và Nguyễn Thị Phụng với tình tiết tăng nặng định khung “phạm tội có tổ chức”.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Theo anh/chị, đề nghị này của Viện kiểm sát nhân dân Thành
phố H có căn cứ hay không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Phiên toà sơ thẩm sẽ được mở theo ngày ghi trên Quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh/chị chuẩn bị những tài liệu và nội dung gì để có thể bảo vệ
tốt nhất cho bị cáo tại phiên tòa này?
Câu hỏi 9 (1,5 điểm): Hãy viết bản bào chữa (có thể dưới dạng đề cương chi tiết) để
bào chữa cho bị cáo Nguyễn Duy Cường và Nguyễn Thị Phụng.
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà sơ thẩm, bị cáo Phụng khai, sở dĩ 2 vợ chồng Cường và Phụng thực
hiện hành vi như trên là do mẹ chồng, bà Lê Phương Hoa xúi giục. Bị cáo Nguyễn Duy
Cường cũng xác nhận điều này.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Hội đồng xét xử sẽ chọn phương án xử lý nào trong các phương
án sau đây:
a. Tiếp tục xét xử bình thường.
b. Hoãn phiên toà và triệu tập bà Lê Phương Hoa.
c. Hoãn phiên tòa và trả hồ sơ điều tra bổ sung.
d. Khởi tố bị can tại phiên tòa;
e, Phương án riêng của anh (chị).
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

323
LSHS/TN-14/240
Câu 1: 2 đứa này phạm 2 tội:
- Tội cưỡng đoạt tài sản: K4 Điều 135 BLHS (nó đòi 50.000 USD!).
Ý kiến bổ sung :điểm a
- Tội tàng trữ, sử dụng vật liệu nổ: K1 Điều 232 BLHS .
Ý kiến : đồng ý
Câu 2: Phương án C:
- Bắt Cường: bắt khẩn cấp
- Bắt Phụng: bắt tạm giam (khởi tố rồi mới bắt).
Ý kiến : bổ sung phần giải thích: Việc sử dụng thuốc nổ để tống tiền là hành vi
nguy hiểm và có căn cứ cho thấy Cường đang chuẩn bị thực hiện tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng (điềm a khoản 1 BLTTHS) nên cần bắt Cường trong trường hợp khẩn cấp.

Câu 3: Không được xem là tự ý nữa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Lý do: Tội phạm đã hòan thành (đã gửi thư đe dọa đặt bom).
Ý kiến bổ sung : Chỉ được xem là nửa chừng phạm tội khi Cường không mang đèn
có chất nổ vào ngăn kéo tủ siêu thị. Ở đây sau khi viết thư tống tiền , Cường đã cho chất
nổ vào, dù không cho nổ nhưng hành vi phạm tội đã được thực hiện.
Câu 4. Kiến nghị: Căn cứ K2 Đ 88 BLTTHS, đề nghị thay đổi BPNC: cho tại ngoại.

Ý kiến : bổ sung thay đổi biện pháp ngăn chặn : cấm đi khỏi nơi cư trú
Câu 5: Soạn thảo kiến nghị.
Câu 6:

1. Có tái phạm ko?


- Cường Sn 15/10/87>>> phạm tội lần đầu tháng 9 năm 2000 (thật ra có thể phạm tội
sớm hơn vì 9/2000 là ngày kết án) (như vậy nó phạm tội lúc chưa được 14 tuổi à? Đề gì mà

củ chuối quá!)>>> căn cứ K6 Đ 69 BLHS: không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm
nguy hiểm.
2. Phạm nhiều tội? Thằng này phạm cùng lúc 2 tội (câu 1)>>> chọn đáp án C.

Ý kiến : đồng ý: Phạm nhiều tội


Câu 7: VkS đề nghị không có căn cứ.

324
Lý do: (căn cứ Nghị quyết 01/89/ HĐTPTANDTC ngày 19/04/89)
Ý kiến : tôi không có NQ này nên không có ý kiến

Câu 8:
- Chuẩn bị tài liệu: VBPL, Bản án năm 2000, KL giám định về quả bom, các chứng cứ
khác...

- Nội dung:
+ Về số tiền 50.000 USD;+ về tự ý nửa chừng...+ Đang mang thai+ Tái phạm, có tổ
chức...
+ (Thằng này cũng có hiếu, tống tiền cho mẹ trả nợ, có được giảm án không ta?)
Ý kiến : đồng ý
Câu 9: Bài bào chữa: (cái này bà con tự viết nha!)

Câu 10: Chọn đáp án C.

Ý kiến : đồng ý

325
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-15/240
Do có hẹn từ trước nên khoảng 7h sáng ngày 17/5/2006, Nguyễn Nam Phong đến đầu
ngõ 11, Kim Mã, BĐ, HN đón Lê Thanh Phương (sinh ngày 18/2/1993) đi học. Khi đến,
Phương nói là hôm nay không đi học và bảo Phong đưa đi chơi. Phong nói “Tối qua anh thức
khuya nên buồn ngủ quá tìm chỗ nào cho anh ngủ một lúc rồi anh đưa đi chơi”. Phương đồng
ý; Phong đã rủ Phương sang thuê nhà nghỉ Nam Kinh ở đường Nguyễn Hữu H, quận H, thành
phố HN. Khi vào trong phòng, Phong đòi quan hệ tình dục với Phương nhưng Phương từ chối
và dọa sẽ nói với gia đình Phong. Phong năn nỉ và bảo người Phương rất đẹp, Phương cởi
quần áo cho Phong ngắm và hứa chỉ sờ vào người Phương nên Phương đồng ý. Phong ôm
Phương và sờ soạng vào những chỗ kín trên người Phương rồi nằm đè lên người Phương.
Phương bảo tức ngực và đẩy Phong ra. Sau đó Phong lại bảo Phương hôn bộ phận sinh dục
của Phong thì Phương sợ không làm và mặc quần áo đòi về. Buổi tối, anh Lê Thanh Tùng
(bố đẻ của Phương) thấy con không bình thường nên gặng hỏi và Phương nói sáng Phong rủ
đi chơi và đưa vào khách sạn. Phong đã có hành vi không tốt với Phương.
Hôm sau, ngày 18/5/2006, anh Lê Thanh Tùng làm đơn gửi Công an quận H trình báo
về việc con anh bị Nguyễn Nam Phong hiếp dâm.
Ngày 20/5/2006, Công an quận H đã đưa Phương vào Bệnh viện bà mẹ và trẻ em để
khám. Bệnh viện kết luận: Phương không bị rách màng trinh, không có xác tinh trùng ở âm
hộ và âm đạo.
Ngày 21/5/2006, Công an quận H ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với
Nguyễn Nam Phong về hành vi "Dâm ô đối với trẻ em" theo khoản 1 Điều 116 BLHS, bắt và
tạm giam Phong 03 tháng.
Tại cơ quan điều tra:
Phương khai: Khi vào phòng anh Phong đòi quan hệ tình dục nhưng cháu không cho,
sau đó anh Phong bảo “Cho anh ôm một lúc thôi”, rồi Phong lại bảo “Cởi quần áo ra, nóng
chết mất”. Sau khi cháu cởi quần áo anh Phong đã thực hiện hành vi xấu với cháu, có lúc anh
Phong nằm đè lên người cháu làm cháu nghẹt thở, bây giờ cháu không nhớ gì nữa.
Phong khai: Lúc đầu Phong có ý định vào nhà nghỉ để ngủ thật nhưng khi đòi ôm
thấy Phương đồng ý nên mới thực hiện hành vi xấu. Phong hoàn toàn không có mục đích giao
cấu với Phương vì gia đình Phong và gia đình Phương là chỗ thân tình.

326
Ngày 13/7/2006, Công an quận H ra Kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát nhân dân
quận H truy tố Nguyễn Nam Phong về "Tội dâm ô đối với trẻ em" theo Khoản 1 Điều 116
BLHS.
Ngày 1/8/2006, Viện kiểm sát nhân dân quận H ra cáo trạng truy tố Nguyễn Nam
Phong về "Tội dâm ô đối với trẻ em" theo Khoản 1 Điều 116 BLHS.
Ngày 10/8/2006, Chánh án Tòa án nhân dân quận H ra quyết định tạm giam Nguyễn
Nam Phong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày 21/8/2006. Cùng ngày, Tòa án nhân dân quận H ra
quyết định đưa vụ án ra xét xử vào ngày 29/8/2006. Ngày 20/8/2006, Thư ký phiên tòa giao
quyết định đưa vụ án ra xét xử này cho Nguyễn Nam Phong.
Ngày 24/8/2006, ông Nguyễn Nam Vang bố Phong đến Văn phòng luật sư A thông
báo ngày mở phiên toà sơ thẩm và mời anh (chị) bào chữa cho Phong tại phiên toà xét xử sơ
thẩm và phúc thẩm vụ án.
Câu hỏi 1(0,5 điểm): Anh (chị) phải làm gì để tham gia tố tụng báo chữa cho Phong?
Câu hỏi 2(1 điểm): Anh (chị) cần chú ý vấn đề gì khi nghiên cứu hồ sơ vụ án trên?
Câu hỏi 3(1 điểm): Anh (chị) hãy nêu một số nội dung cần thiết trao đổi với bị cáo
Phong để chuẩn bị cho phiên toà sơ thẩm?
Tình tiết bổ sung
Ngày 24/8/2006, anh Lê Thanh Tùng (có sự đồng ý của Phương) gửi đơn đến TAND
quận H trình bày do gia đình Phong đã bồi thường cho cháu Phương 25 triệu đồng nên anh
xin hòa giải và rút yêu cầu xử lý hình sự đối với Phong.
Tòa án nhân dân quận H cho rằng anh Tùng và cháu Phương do bị mua chuộc bằng
tiền nên không phải là tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự. Do vậy, Tòa án nhân dân
quận H vẫn tiếp tục xét xử vụ án.
Câu hỏi 4(1 điểm): Anh (chị) xử lý tình huống này như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa sơ thẩm, người bị hại Lê Thanh Phương vắng mặt không có lý do. Anh
Tùng cho biết cháu Phương đã nhận được giấy triệu tập của Tòa.
Đại diện Viện kiểm sát ND quận H cho rằng vì Phương đã được khám thương, lấy lời
khai ở cơ quan điều tra nên sự vắng mặt của Phương không ảnh hưởng đến việc xét xử vụ án,
đề nghị Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án.
Câu hỏi 5(1 điểm): Anh (chị) chọn phương án nào trong các phương án? Tại sao?
a) Sự vắng mặt của Phương không ảnh hưởng đến việc xét xử nên phiên toà vẫn tiến
hành bình thường;
b) Luật sư đề nghị hoãn phiên toà vì việc lấy lời khai của Phương tại phiên toà là rất
cần thiết;
c) Đề nghị HĐXX hỏi ý kiến của anh Tùng - người giám hộ của Phương nếu anh
Tùng đồng ý thì Phiên toà vẫn tiến hành bình thường.
d) Phương án khác
Tình tiết bổ sung
Trong phần xét hỏi: Bị cáo Phong thay đổi lời khai: Hôm đó Phong bị mệt nhưng vì
đã hẹn với Phương nên Phong vẫn đến. Do Phong mệt và quá buồn ngủ nên rủ Phương vào
khách sạn để Phong ngủ, khi Phong đang ngủ, Phương là người cứ quất rầy Phong, đòi Phong
âu yếm Phương. Phong chỉ ôm Phương để ngủ. Phương có cởi áo ra chủ động cho Phong sờ
soạng chứ Phong không muốn thực hiện hành vi xấu với Phương.

327
Câu hỏi 6(1 điểm): Anh chị chọn phương án giải quyết nào trong các phương án sau?
Tại sao?
a) Luật sư đặt câu hỏi và giải thích khéo léo để Phong trình bày lý do khai những tình
tiết khác vớí lời khai tại cơ quan điều tra.
b) Đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa xác minh lại lời khai của Phong
c) Sử dụng lời khai có lợi cho Phong tại cơ quan điều tra, đối chiếu, phân tích đánh
giá những tình tiết trong lời khai của Phong tại toà làm căn cứ bào chữa cho
Phong.
d) Phương án khác
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa sơ thẩm, trong phần luận tội, Đại diện Viện kiểm sát nhân dân quận H
cho rằng: Cáo trạng ngày 1/8/2006 của Viện kiểm sát nhân dân quận H truy tố Nguyễn Nam
Phong về "Tội dâm ô đối với trẻ em" theo Khoản 1 Điều 116 BLHS là chưa đúng tội danh, lẽ
ra phải truy tố Nguyễn Nam Phong về "Tội hiếp dâm trẻ em" theo Khoản 1 Điều 112 BLHS
mới đúng pháp luật. Vì vậy, đề nghị Hội đồng xét xử trả hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân
quận H để điều tra bổ sung.
Câu hỏi 7(1,5 điểm): Anh (chị) đối đáp như thế nào với Đại diện VKS?
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân quận H ra bản án sơ thẩm xử phạt Nguyễn Nam
Phong 07 năm tù về "Tội hiếp dâm trẻ em" theo Khoản 1 Điều 112 BLHS.
Câu hỏi 8(1 điểm): Anh (chị) hãy giúp Nguyễn Nam Phong viết đơn kháng cáo ?
Tình tiết bổ sung
Ngày 09/10/2006, Toà Phúc thẩm TAND TP H ra Quyết định đưa vụ án ra xét xử vào
ngày 20/10/2006 và gửi cho luật sư và bị cáo Nguyễn Nam Phong. Tuy nhiên, do bị cáo
Phong vừa bị ốm dậy nên đề nghị luật sư tìm cách hoãn phiên toà phúc thẩm để có thêm thời
gian phụ hồi sức khoẻ.
Câu hỏi 9(1 điểm): Anh (chị) sẽ chọn phương án nào để có thể có nhiều thời gian
nhất chuẩn bị cho phiên toà?
a) Soạn ngay Công văn đề nghị hoãn phiên toà gửi đến TAND TP Hà Nội với lý do
thời hạn thông báo mở phiên toà không đảm bảo quy định tại Điều 242
BLTTHS;
b) Chờ đến ngày Toá án mở phiên toà xét xử Phúc thẩm và đề nghị hoãn phiên Toà
với lý do như trên.
c) Phương án khác
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa phúc thẩm ngày 20/10/2006, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân thành
phố H ra bản án phúc thẩm tuyên hủy bản án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại theo trình tự sơ
thẩm về "Tội dâm ô đối với trẻ em" .
Câu hỏi 10(1 điểm): Anh (chị) có đồng ý với quyết định của bản án phúc thẩm không
và chọn phương án giải quyết nào sau đây? Tại sao?
a) Giúp Phong viết đơn khiếu nại đề nghị kháng nghị theo trình tự Giám đốc thẩm
huỷ bản bán phúc thẩm.
b) Với tư cách luật sư bào chữa cho Phong viết bản kiến nghị của luật sư đề nghị
kháng nghị theo trình tự Giám đốc thẩm huỷ bản bán phúc thẩm.

328
c) Nhất trí với bản án phúc thẩm và yêu cầu ông Tùng, bố Phong đến VPLS làm thủ
tục để luật sư tiếp tục bào chữa cho Phong tại phiên toà sơ thẩm.
d) Phương án khác
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

LSHS/TN – 15/240

Câu 1: Thủ tục tham gia bào chữa:


- Gửi hồ sơ: đơn mời LS, giấy giới thiệu của VPLS, :HD DVPL,Thẻ LS.gửi TAND
quận H theo K4D56 BLTTHS
- Nơi gửi: TAND quận H (sơ thẩm).
Ý kiến : đồng ý nhưng đề nghị bổ sung thêm : ký hợp đồng bào chữa cho khách hàng
hoặc người nhà của khách hàng (nếu khách hàng đang bị tạm giam), trước khi trình các giấy
tờ trên cho cơ quan điều tra

Câu 2: Chú ý các vấn đề sau:


- Về nội dung:- NBH 13 tuổi 2 tháng;- Có để lại dấu vết nào không?- Bồi thường thiệt
hại?- Phong nhiu tuổi?
- Về thủ tục:+ TA vi phạm thời hạn giao QD đưa vụ án ra xét xử;+ Phong bị khởi tố k1
đ 116>>> tội ít nghiêm trọng nhưng bị CA quận giam 3 tháng.

Ý kiến : đồng ý, bổ sung thêm phần nội dung: nạn nhân rủ đi chơi, dồng ý vào khách
sạn, tự cởi đồ theo đề nghị của bị cáo, cho bị cáo ôm : là nguyên nhân bị cáo nảy sinh ý
định dâm ô.

Câu 3:Nội dung trao đổi:


- Tình hình sức khỏe trong trại giam; - Hướng dẫn thủ tục hỏi cung, ký biên bản hỏi
cung; thủ tục phiên tòa...

- Trao đổi về diễn biến vụ việc, quan hệ giữa phong và phương?...


- Vấn đề BTTH;
- Về yêu cầu bào chữa của Phong...

- Về thời hạn tạm giam

329
Ý kiến : đồng ý , bổ sung thêm : dự kiến trước cho bị cáo một số câu có thể bị hỏi
trước Tòa và cách trả lời các câu hỏi đó.
Câu 4: Việc bồi thường dẫn đến NBH rút yêu cầu là do NBH tự nguyện>>> lập luận
của TAND quận H là không thỏa đáng.
Tuy nhiên, tội phạm theo Điều 116 BLHS không thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu
của NBH theo điều 105 BLTTHS nên TA vẫn xét xử bình thường.
Do đó, LS tư vấn gia đình Phong vẫn nộp đơn bãi nại cho TA, dùng làm căn cứ để giảm
hình phạt khi lượng hình.
Ý kiến : đồng ý
Câu 5: Chọn phương án A.NBH đã gửi đơn bãi nại, cho nên không có mặt cũng không
sao. Ý kiến : đồng ý
Câu 6: phương án C.
Ý kiến : đồng ý
Câu 7: - Phong không có mục đích giao cấu với Phương; không có hành vi cưỡng ép

Phương giao cấu>>> không CTTP hiếp dâm


- Lời luận tội của dại diện VKS không phù hợp với nội dung của cáo trạng ảnh hưởng
xấu đến quyền bào chữa của bị cáo, đề nghị HDXX không chấp nhận.
Ý kiến :bổ sung: Theo các chứng cứ trong hồ sơ và lời khai của người bị hại thì
Phòng không có ý định hiếp dâm vì Phong không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa Phương đạt
để đạt mục đích hiếp dâm. Lời khai nạn nhân cho thấy khi nạn nhân không đồng ý bỏ về

thì Phong k hôngngăn cản. Do đó Phong không thể phạm tội hiếp dâm theo điều 112
BLHS

Câu 8: Đơn kháng cáo (xem câu 9 Đề 11) 2 nội dung cơ bản:
- Về nội dung: Phong không có mục đích giao cấu với Phương; không có hành vi cưỡng
ép Phương giao cấu>>> không CTTP hiếp dâm.

- Về tố tụng: Truy tố K1 Đ 116 (tội ít nghiêm trọng), xử K1 Đ 112 (tội rất nghiêm
trọng)>>> vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng (Đ 196 bltths)
Ý kiến : đồng ý

Câu 9: chắc chọn câu B 


Ý kiến phản hồi : chọn câu b

330
Câu 10: Căn cứ Điều 250 BLTTHS thì bản án phúc thẩm này “hơi bị sai”, Tuy nhiên,
trong các đáp án trên thì đáp án C có vẻ thuận lợi cho bị cáo, chỉ sợ Bản án PT này bị hủy.

Thôi thì làm liều đáp án C nha!


Ý kiến phản hồi :Căn cứ khoản 4 điều 250 BLTTHS , bản án phúc thẩm bị sai,
nhưng LS đồng ý vì có lợi chi bị cáo - Chọn phương án c

331
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-16/240

Nguyễn Đình Trung (sinh ngày 01/10/1987) và Lê Thanh Hải (sinh ngày 26/12/1987)
cùng học lớp 12A4 Trường Phổ thông dân lập Lê Lợi, thành phố H. Vào lúc 8h30 ngày
16/4/2005, Trung mượn Hải chiếc xe máy Dream II biển kiểm soát 29 - K9 - 779... nói là đi
thăm bố người bạn học cùng cấp II bị ốm tại Bệnh viện X và sẽ trả xe vào buổi trưa. Trên
thực tế Trung không đi thăm người ốm mà rủ bạn gái là Lê Thị Thuỳ Trang học lớp 11B6
cùng trường đi chơi cách trường đang học 22 km. Trưa ngày 16/4/2005, Trung và Trang cùng
về. Trên đường về, Trung gặp Lê Việt Dũng là bạn học cũ nay đã bỏ học đang ngồi trên xe
máy đi cùng chiều. Trung và Dũng dừng xe lại hỏi chuyện nhau, Dũng bảo Trung “Đi đây có
việc với tớ một lúc được không? Hay cứ để bạn gái về trước.”. Ban đầu Trung do dự nhưng
do Dũng thuyết phục, Trung đã đón “xe ôm” cho Trang về trước. Khi chỉ có hai người với
nhau, Dũng nói với Trung “Bây giờ chúng mình cùng đến một điểm cá cược bóng đá rất tuyệt
vời. Cậu có mang tiền không? Hôm trước thằng bạn thân của tớ vừa thắng 50 triệu đồng đấy”,
Trung trả lời “Chỉ có mấy trăm nghìn thôi”. Dũng hỏi “Thế xe máy này của ai?”, Trung trả lời
“Mình mượn của thằng bạn học cùng lớp”. Dũng đề nghị “Thôi cứ đến đó đi, nếu không thì
đưa xe máy vào, thắng thì có tiền mua cả ô tô, lo gì.”. Ngay sau đó Trung và Dũng đến quán
Cafe Bobby trên đường Trần Hưng Đạo. Tại đây Trung và Dũng đã đưa 2 xe máy cá cược
bóng đá. Xe máy của Trung được tính trị giá 16 triệu đồng, xe máy của Dũng được tính trị giá
22 triệu đồng. Nhưng cả Trung và Dũng đều bị thua. 14h30 ngày 16/4/2005, Hải gọi điện cho
Trung đòi xe, Trung nói dối là xe đã mất, sẽ xin tiền bố mẹ mua xe khác đền cho Hải. 16h00
cùng ngày, gia đình Hải đã làm đơn tố cáo gửi tới Phòng Cảnh sát hình sự công an thành phố
H (Sau này hồ sơ vụ án được chuyển cho công an quận K). Trung và gia đình đến nhà Hải đề
nghị gia đình Hải rút đơn, nhưng gia đình Hải không đồng ý.
Ngày 29/4/2005, Công an quận K đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Lê Đình
Trung. Ngày 03/5/2005, bị can Trung mời anh (chị) tham gia với tư cách là luật sư bào chữa.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Với các tình tiết như trên, theo anh (chị) Trung sẽ bị khởi tố, truy
tố về tội danh nào theo Bộ luật hình sự Việt Nam? Nêu cụ thể điều khoản Bộ luật hình sự cần
áp dụng.
Tình tiết bổ sung
Do Dũng có hành vi xúi giục Trung đưa xe vào đánh bạc nên Viện Kiểm sát nhân dân
quận K đã truy tố Dũng với vai trò là người đồng phạm liên quan đến hành vi này (hành vi
liên quan đến chiếc xe Trung mượn của Hải)
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về quyết định truy tố của Viện kiểm sát
nhân dân quận K.
Tình tiết bổ sung
Sau 10 ngày kể từ ngày Trung bị khởi tố, gia đình Hải đưa ra đề nghị: Nếu gia đình
Trung bồi thường 50 triệu đồng thì gia đình Hải xin rút đơn và xin miễn tố cho Trung (giá trị
thực tế chiếc xe máy của Hải là 25,5 triệu đồng)
Câu hỏi 3 (1 điểm): Là luật sư bảo vệ quyền lợi cho Trung, anh (chị) tư vấn cho gia
đình bị can làm gì trước đề nghị này?
Tình tiết bố sung
Ngày 06/5/2005, Công an quận K tiến hành lệnh bắt Lê Đình Trung khi Trung đang
học trên lớp. Cô giáo chủ nhiệm của Trung không đồng ý cho công an thi hành lệnh bắt vì cho
rằng Trung là người chưa thành niên, cần phải có sự chứng kiến của bố mẹ Trung. Các chiến
sĩ công an quận K đã không tiến hành bắt Trung tại lớp nữa mà đợi khi Trung ra tới cổng
trường mới thi hành lệnh bắt.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về đề nghị của cô giáo chủ nhiệm của
Trung và các hành vi tố tụng của chiến sĩ công an quận K.
Tình tiết bổ sung
Trung bị tạm giam. Anh (chị) vào trại tạm giam gặp Trung và được Trung cho biết,
trong quá trình điều tra, điều tra viên ép Trung phải nhận là ngoài việc phạm pháp trong vụ án
này, Trung còn tham gia một vụ cướp xe máy diễn ra vào đêm 24/3/2005 tại phố Quang

332
Trung. Thực tế Trung không tham gia cướp nhưng vì điều tra viên dọa nạt và ép nhiều lần nên
Trung phải nhận và ký vào biên bản hỏi cung nhiều lần.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Với tư cách là người bào chữa cho Trung, anh (chị) làm gì trước tình
huống này?
Tình tiết bổ sung
Gia đình Lê Đình Trung đề nghị anh (chị) tìm các biện pháp phù hợp để Trung được
tại ngoại tiếp tục đi học.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Đề nghị trên của gia đình Trung có được anh (chị) chấp nhận
không?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Hãy viết giúp gia đình bị can đơn xin tại ngoại (dù anh (chị)
chấp nhận hoặc không chấp nhận đề nghị giúp bị can được tại ngoại)
Tình tiết bổ sung
Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán chủ toạ phiên toà nhận thấy Viện
Kiểm sát nhân dân quận K truy tố bị can Lê Đình Trung về tội danh theo cáo trạng là quá
nặng, không phù hợp với hành vi mà bị can thực hiện. Thẩm phán đã ra quyết định trả hồ sơ
đề nghị truy tố theo tội danh phù hợp. Viện Kiểm sát nhân dân quận K vẫn giữ nguyên quan
điểm và chuyển hồ sơ cho Toà án xét xử.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Theo anh (chị), Toà án sẽ lựa chọn phương án nào trong các phương
án sau đây, giải thích rõ lý do.
e) Quyết định trả hồ sơ một lần nữa
f) Làm công văn báo cáo lên Viện kiểm sát cấp trên
g) Quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Tình tiết bổ sung
Giả sử Viện kiểm sát nhân dân quận K truy tố Lê Đình Trung theo đúng tội danh phù
hợp với hành vi mà bị can thực hiện như quan điểm của anh (chị) ở câu hỏi 1.
Câu hỏi 9 (2 điểm): Anh (chị) hãy viết nội dung bản bào chữa để bảo vệ quyền lợi
cho bị cáo Lê Đình Trung.
Tình tiết bổ sung
Lê Đình Trung bị Toà án nhân dân quận K xử phạt 20 tháng tù giam.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) viết giúp bị cáo đơn kháng cáo bản án nêu trên.
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-16/240

Câu 1: 2 tội: - Tội đánh bạc: K2 Đ 248


- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: K1 Đ 140.
Ý kiến : tội đánh bạc:Khoản 1 Đ 248 BLHS (vì xe máy trí giá 16 triệu là giá trị lớn
chứ chưa phại đặc biệt lớn như quy định ở khoản 2)
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản : điểm b k1 Đ140
Câu2: Nhận xét: Đồng ý VKS: Dũng đồng phạm với Trung tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản theo K1 Đ 140: với vai trò xúi giục.

Ý kiến : đồng ý

333
Câu 3: Tư vấn: Trường hợp này không thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu của NBH
>>> thương lượng với gia đình Hải>>> chuộc xe trả lại hoặc bồi thường>>> ko chấp nhận giá
50 triệu.
Ý kiến: Trường hợp này không thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu của NBH
theo K1 Đ 105 BLTTDS , thương lượng bồi thường với gia đình Hải với trị giá tương
đương với giá trị thực tế xe của Hải hoặc tìm cách chuộc xe trả lại
Câu 4: - Cô giáo: Không được cản trở người thi hành công vụ; bắt NCTN không cần có
mặt người đại diện (Đ 303, Đ 80)>>> sai.- Công an: Bắt người phải có người chứng kiến (Đ
80)>>> sai.
Ý kiến: đề nghị của cô giáo chủ nhiệm là sai theo khoản 2 điều 303 và điều 80
BLTTHS : chỉ cần đại diện nhà trường chứng kiến (không phải cha mẹ)
CA : sai , vì :Bắt người phải có người chứng kiến (đại diện chính quyền địa phương)theo
điều 80 BLTTHS & tội không thuộc nghiêm trọng do cố ý , rất nghiêm trọng hoặc đặc
biệt nghiêm trọng theo khoản 2 điều 303 BLTTHS

Câu 5: - Hướng dẫn và giải thích cho Trung các thủ tục về hỏi cung, cách ký biên bản
hỏi cung;
- Xác minh lại sự việc ép cung của ĐTV;
- Trao đổi với CQDT và VKS về việc ép cung của DTV, cung cấp chứng cứ và đề nghị
chấm dứt hành vi ép cung và không công nhận giá trị của các bản cung nói trên

-Ý kiến bổ sung :việc nầy nên bằng VB


Câu 6, câu 7:Chấp nhận.
Căn cứ Điều 79 làm đơn xin thay đổi biện pháp ngăn chặn để Trung tiếp tục đi học.

Ý kiến : đồng ý
Câu 8: Đáp án g. Có thể xét xử theo một tội khác nhẹ hơn.
-Ý kiến bổ sung : cần suy nghỉ thêm nếu chọn đáp án g , vì : theo điều 196 BLTTDS tòa án

chỉ có thể xét xử theo tội danh mà VKS truy tố và tòa án đã quyết định đưa ra xét xử - có
nên chọn đáp án f không ?
Câu 9 : Ý kiến: tình tiết giảm nhẹ : điểm h, p , b

Câu 10 : Ý kiến: viết đơn kháng cáo


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

334
----------------------------
.............., ngày tháng năm
ĐƠN KHÁNG CÁO
Kính gửi: Toà án nhân dân .........................................................

Người kháng cáo: .……………………………………………………….………..


Địa chỉ: .…………………………………………………………………..……...
Là: ………………….……………………………………………….....................
Kháng cáo: Bản án sơ thẩm...
Lý do của việc kháng cáo:
Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết những việc sau đây:
Những tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo đơn kháng cáo gồm có:
1…………………………………………………………………………………
2…………………………………………………………………………………
3…………………………………………………………………………………
4…………………………………………………………………………………
Người kháng cáo
(Ký tên hoặc điểm chỉ)

MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-17/240
Khoảng 21h ngày 22/12/2004, cháu Phan Thị Hiệp sinh năm 1990, ngụ tại 523 Bis
Trịnh Đình Trọng, phường 119, quận T điều khiển xe đạp chở bạn tên là Dung đến đường Lạc
Long Quân thuê truyện. Khi quay về đến chợ Bình Phú gần ngã ba Lạc Long Quân - Trịnh
Đình Trọng thì bị hai thanh niên là Đào Cẩm Bảo (sinh năm 1982) và Huỳnh Minh Ngọc
(sinh ngày 28/12/1986) đi trên xe Ware biển số 52K6 -1250 do Đàm Cẩm Bảo điều khiển, từ
phía sau chạy lên kè sát vào bên trái cháu Hiệp để Ngọc dùng tay phải giật sợi dây chuyền
trên cổ cháu Hiệp. Sau khi bị cướp giật xong bọn chúng bỏ chạy và bị quần chúng bắt giữ
giao cho Công an phường 100 Quận A.
Cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Bảo và Ngọc
về tội “Cướp giật tài sản” và ra quyết định tạm giữ chiếc xe máy mang biển kiểm soát 52K6 -
1250; ra lệnh tạm giam Bảo, Ngọc với thời hạn 3 tháng.
Tại cơ quan công an, Bảo khai: ngày 22/12/2004, Bảo mượn xe máy của Nguyễn Văn
Cường (mang biển số 64K2 - 1144) rủ Huỳnh Minh Ngọc đi cướp giật. Trước khi đi Bảo tháo
biển xe của Cường và thay biển số 52K6 - 1250 vào. Trước đó khoảng 10 ngày (ngày
12/12/2004), Bảo cùng một số bạn là Khương Bá Hải, Nguyễn Thị Thuỳ Trang, Trương Công
Định cùng ngồi ăn chè ở số 314 Phạm Thế Hiển, phường 3, quận B. Bảo hỏi mượn xe honda
của Định để sang Quận C chở bạn gái tên Tuyết cùng đến chơi. Định cho biết là xe khó chạy
nên không đưa Bảo mượn. Khương Bá Hải thấy vậy đã cho Bảo mượn xe mang biển số 52K6
- 1250, Bảo chở Trang cùng đi sang Quận C nhưng không gặp được Tuyết, Bảo chở Trang về
quán chè. Sau khi Trang xuống xe đi vào quán chè, Bảo đã điều khiển xe chạy ra chợ Tân
Thành, Quận B bán cho một người đàn ông không quen được 1.500.000đ. Đồng thời Bảo lấy
biển số xe 52K6 - 1250 mang về nhà cất và tiêu xài hết số tiền trên.
Cơ quan điều tra tiến hành điều tra, xác minh thấy lời khai trên của Bảo có căn cứ nên
đã ra quyết định bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Bảo về tội “Lạm
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” theo Điều 140 BLHS.
Câu hỏi 1(1 điểm): Anh chị có nhận xét gì về các hoạt động tố tụng mà Cơ quan điều
tra đã tiến hành?

335
Câu hỏi 2 (1 diểm): Anh chị là luật sư của Bảo, hãy trình bày các nội dung cần trao
đổi với Bảo khi gặp Bảo trong trại tạm giam?
Tình tiết bổ sung
Theo lý lịch cá nhân, Đào Cẩm Bảo đã có hai tiền án:
- Ngày 30/10/1999 bị Toà án nhân dân quận 11 xử 4 tháng tù giam về tội “Trộm cắp
tài sản của công dân”; với hành vi chiếm đoạt chiếc xe đạp trị giá 400.000đ.
- Ngày 22/10/2002 bị Toà án nhân dân thành phố H xử phạt 18 tháng tù về tội “Lạm
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”; với hành vi chiếm đoạt một chiếc xe máy trị giá
23.000.000đ.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Theo anh (chj), những tình tiết trên ảnh hưởng như thế nào đến
việc giải quyết vụ án?
Tình tiết bổ sung
Cơ quan điều tra đã ra Kết luận điều tra đề nghị truy tố Bảo về tội “Cướp giật tài sản”
theo điểm a, c khoản 2 Điều 136 BLHS, tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” theo
điểm đ khoản 2 Điều 140 BLHS.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Theo anh chị, trong tình huống trên có cần trao đổi với Cơ quan
tiến hành tố tụng không? Nếu cần, thì phải trao đổi với Cơ quan nào, về những nội dung gì?
Tình tiết bổ sung
Viện kiểm sát đã ra Cáo trạng truy tố Bảo và Toà án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử
về các tội như Kết luận điều tra đã nêu.
Tại phiên toà sơ thẩm, khi luận tội đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị Hội đồng xét xử
áp dụng điểm a, c khoản 2 Điều 136; điểm đ khoản 2 Điều 140; điểm g (phạm tội nhiều lần),
h (phạm tội với trẻ em), n khoản 1 Điều 48; điểm g, o, p khoản 1 Điều 46 BLHS để tuyên
phạt Bảo từ 10 đến 12 năm tù.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh chị có nhận xét gì về các điểm của tình tiết tăng nặng, tình
tiết giảm nhẹ mà Viện kiểm sát đề nghị áp dụng đối với Bảo?
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh chị hãy đối đáp lại quan điểm của đại diện Viện kiểm sát tại
phiên toà sơ thẩm?
Tình tiết bổ sung
Toà án cấp sơ thẩm đã tuyên phạt Bảo 13 năm tù và 30 triệu đồng; buộc Bảo phải bồi
thường cho anh Khương Bá Hải 15 triệu đồng (do không thu hồi được chiếc xe máy mà Bảo
đã bán).
Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh chị hãy soạn thảo đơn kháng cáo cho Đào Cẩm Bảo?
Tình tiết bổ sung
Trong thời hạn luật định, Đào Cẩm Bảo và người đại diện hợp pháp của Bảo cùng gửi
đơn kháng cáo đến Toà án cấp sơ thẩm. Trong đó người đại diện hợp pháp của Bảo đề nghị
Toà án cấp phúc thẩm tăng hình phạt đối với Bảo; Đào Cẩm Bảo kháng cáo xin giảm nhẹ
hình phạt.
Câu hỏi 8 (0,5 điểm): Anh chị hãy xác định phạm vi xét xử của Toà án cấp phúc
thẩm?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà phúc thẩm, trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà, người bị hại Khương
Bá Hải đã đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên toà vì mình chưa nhận được thông báo về việc
kháng cáo. Chủ toạ phiên toà đã hỏi ý kiến của luật sư của bị cáo Bảo về vấn đề này.
Câu hỏi 9 (1.5 điểm): Là luật sư của Bảo, anh chị hãy nêu ý kiến của mình về vấn đề
nêu trên?
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh chị hãy trình bày những luận điểm chính để bảo vệ cho
Đào Cẩm Bảo tại phiên toà phúc thẩm?
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-17/240
Câu 1: nhận xét: : - Khởi tố: đồng ý

336
- Tạm giữ xe? Xe của Cường>>> phải trả lại.
- Tạm giam: đã được VKS phê chuẩn?

Ý kiến : CQĐT khởi tố bổ sung QD khởi tố BC, khởi tố BCáo thêm tội Lạm dụng
tín nhiệm chiếm đạt tài sản là đúng
Câu 2: Nội dung trao đổi: - Tình hình sức khỏe trong trại giam; - Hướng dẫn thủ tục

hỏi cung, ký biên bản hỏi cung; thủ tục phiên tòa... Vấn đề BTTH;- Về yêu cầu bào chữa..
- Trao đổi về diễn biến vụ việc ngày 22/12/04 và ngày 12/12/04?...
Ý kiến bổ sung: hỏi bị can có bị bức cung , mớm cung, bị nhục hình không.
Động viên bi can thành thật khai báo.
Câu 3: Bảo sinh năm 1982 ko xác định ngày tháng>>> 31/12/1982
- 30/10/1999>> chưa được 17 tuổi, phạm tội ít nghiêm trọng >>> 30/4/01 được xóa án
tích.
- 22/10/02 phạm tội ít nghiêm trọng >>> đến 22/10/05 mới được xóa án tích.
Đến 12/2004 phạm tội mới, cố ý>>> tái phạm.

Ý kiến bổ sung thêm: vì tái phạm nên Bảo thêm tình tiết tăng nặng
Câu 4: cần Trao đổi. Nội dung:
- Điểm a k2 Đ 136: có tổ chức? Căn cứ NQ 01 năm 89

- Điểm c k2 Đ 136: tái phạm nguy hiểm? Căn cứ câu 3, Đ 19 BLHS


- Điểm đ K2 Đ 140: tái phạm nguy hiểm? Căn cứ câu 3, Đ 19 BLHS
Ý kiến :cần trao đổi với VKS (vì CQĐT đã có KL điều tra) nội dung:

Cả hai tôi danh truy tố Bảo đều theo tình tiết tái phạm nguy hiểm. Theo tôi được biết
thì khi bi can phạm nhiều tội danh thí chỉ áp dụng tái phạm nguy hiểm cho một tội ????
Câu 5: Nhận xét:

- - Điểm a k2 Đ 136: có tổ chức? Căn cứ NQ 01 năm 89


- Điểm c k2 Đ 136: tái phạm nguy hiểm? Căn cứ câu 3, Đ 19 BLHS
- Điểm đ K2 Đ 140: tái phạm nguy hiểm? Căn cứ câu 3, Đ 19 BLHS.

- Điểm g K1 Điều 48: phạm tội nhiều lần? Là phạm cùng 1 tội, nhiều lần nhưng chưa
bị xét xử lần nào>>> Bảo ko thuộc trường hợp này.
- Điểm h K1 Điều 48: phạm tội với trẻ em? Tình tiết này chỉ áp dụng đối với tội xâm

phạm tính mạng, sức khỏe, nhân thân, nhân phẩm, danh dự>>> ko áp dụng.

337
- Điểm n K1 Điều 48: xúi giục NCTN phạm tội? Trường hợp này LS chưa nghĩ ra,
chắc áp dụng được.

Ý kiến :
- - Điểm a k2 Đ 136: đồng ý
- Điểm c k2 Đ 136: đồng ý

- Điểm đ K2 Đ 140: không đồng ý vì việc tình tiết tăng nặng do hành vi tái phạm nguy
hiểm đã tính cho tội danh cướp giật tài sản ở điểm c khỏan 2 điều 136
- Điểm g K1 Điều 48: phạm tội nhiều lần? Không đồng ý vì Bảo chưa bị xét xử lần nào
nên lhông thể xem là phạm tội nhiền lần , hơn nửa Bảo đã bị tính tình tiết tái phạm nguy hiểm
rồi
- Điểm h K1 Điều 48: phạm tội với trẻ em. Không đồng ý vì tình tiết này chỉ áp dụng
đối với tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân thân, nhân phẩm, danh dự của trẻ em.
- Điểm n K1 Điều 48: xúi giục NCTN phạm tội. Đồng ý
Câu 6: Đối đáp: như trên:

Ý kiến : đồng ý
Câu 7: Đơn kháng cáo: (xem câu 9 Đề 11)
Ý kiến: viết đơn kháng cáo
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------------
.............., ngày tháng năm
ĐƠN KHÁNG CÁO
Kính gửi: Toà án nhân dân .........................................................

Người kháng cáo: .……………………………………………………….………..


Địa chỉ: .…………………………………………………………………..……...
Là: ………………….……………………………………………….....................
Kháng cáo: Bản án sơ thẩm...
Lý do của việc kháng cáo:
Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết những việc sau đây:
Những tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo đơn kháng cáo gồm có:
1…………………………………………………………………………………
2…………………………………………………………………………………
3…………………………………………………………………………………
4…………………………………………………………………………………
Người kháng cáo

338
(Ký tên hoặc điểm chỉ)

Câu 8: đề củ chuối quá! Nhầm tên tùm lum


Căn cứ Đ 241 BLTTHS: phạm vi xét xử phúc thẩm, Đ 248: trong phạm vi kháng cáo:

- Nếu có căn cứ tăng nặng mà ko có căn cứ giảm nhẹ: bác KC của NĐD của Hải, sửa
BAST >> giảm nhẹ hình phạt;
- Nếu có căn cứ giảm nhẹ mà ko có căn cứ giảm nhẹ: bác KC của Bảo, sửa BAST >>

tăng nặng hình phạt


Nói chung: Do có cả KC đề nghị tăng nặng và giảm nhẹ >>> xử sao cũng được 
Ngoài ra, HDXX có quyền xem xét các phần khác của vụ án (ví dụ BTTH) nhưng

không được ra bản án bất lợi hơn cho bị cáo (ví dụ: tăng mức BTTH)
Ý kiến : đồng ý
Câu 9:Căn cứ Điều 236 BLTTHS và Mục 6 NQ 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8/12/05 của
HĐTP TANDTC:
- TA không phải thông báo về việc KC cho chính người đã kháng cáo>>> mà NĐD hợp
pháp của Hải đã KC>>> TA không vi phạm về việc thông báo KC;
- Luật không quy định trường hợp này phải hoãn phiên tòa>>> đề nghị HĐXX không
chấp nhận
Ý kiến : Căn cứ điểm 6.1 mục 6 NQ 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8/12/05 của HĐTP
TANDTC “ Khi thực hiện thông báo về việc kháng cáo, TA cấp ST không phải thông báo
về việc kháng cáo cho chính người đã kháng cáo....”Do đó HĐXX phúc thẩm không cần
phải hỏan phiên tòa

Câu 10: bài bào chữa

339
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-18/240

Khoảng 8 giờ ngày 22/1/2005, khi đi ngang qua cổng Bệnh viện X, Trần Văn Hình
nhặt được một vé gửi xe máy mang số 45 có đóng dấu của bệnh viện. Hình mang chiếc vé gửi
xe đó về nhà. Đến 11h30 cùng ngày, Trần Quang Sự (em trai Hình, sinh năm 1987) đi học về
thấy chiếc vé gửi xe trên bàn liền hỏi “Vé của ai đấy hả anh?”. Hình trả lời “Vé tao nhặt được
đấy, mày thử vào bệnh viện xem có lấy được xe không”. Nghe vậy, Sự cầm vé xe và một viên
phấn đi vào bãi gửi xe của Bệnh viện X. Sau khi đối chiếu số xe, thấy xe mang số 45 là một
chiếc Dream II đã cũ, Sự liền xoá số 8 trong số 85 (ghi bằng phấn trắng) trên chiếc xe Dylan
gần đó, thêm số 4 vào thành số 45 rồi dắt xe ra, trả vé lấy xe đi về nhà. Chiều 22/1/2005, anh
Nguyễn Ngọc Hoá (bác sĩ Bệnh viện X, chủ nhân chiếc xe Dylan) ra lấy xe thì thấy xe đã bị
mất. Anh Hoá cùng với anh Dân (người trông xe) tới công an phường B, Quận Đ, thành phố
H trình báo. Chiếc xe Dylan anh Hoá mới mua ngày 1/1/2005 với giá 95.000.000 đồng.
Trên cơ sở xác minh, cơ quan điều tra công an Quận Đ quyết định bắt khẩn cấp Trần
Văn Hình và Trần Quang Sự. Tại cơ quan điều tra, Sự khai đã gửi chiếc xe máy ở nhà một
người quen nhờ bán hộ, người này tạm ứng cho Sự 10.000.000 đồng. Ngày 24/1/2005, cơ
quan điều tra khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Hình và Sự về hành vi trộm cắp tài sản
đồng thời ra lệnh tạm giam Hình, Sự trong thời gian 4 tháng.
Biết anh (chị) là luật sư giỏi, gia đình Hình, Sự đã mời anh (chị) làm người bào chữa
cho các bị can. Khi gặp anh (chị), ông Minh (bố của Hình và Sự) yêu cầu anh (chị) phải đề
nghị cơ quan điều tra đình chỉ điều tra vì các con ông không có tội. Lý do mà ông Minh đưa
ra là Hình, Sự nhặt được chứ không trộm cắp hay làm giả vé gửi xe; Hình, Sự đã nộp lại
10.000.000 đồng và cung cấp cho cơ quan điều tra địa chỉ nơi gửi xe để bán. Chiếc xe đã
được thu hồi, trả lại cho anh Hoá.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh (chị) có đồng ý với yêu cầu của ông Minh hay không? Nếu
không đồng ý, anh (chị) cần giải thích với ông Minh như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Sau khi hoàn thành các thủ tục để thực hiện việc bào chữa, anh (chị) đã đề xuất với
cơ quan điều tra thay đổi biện pháp ngăn chặn với các bị can từ biện pháp tạm giam sang biện
pháp cấm đi khỏi nơi cư trú. Tuy nhiên, cơ quan điều tra công an Quận Đ không chấp nhận đề
xuất của anh (chị) vì cho rằng các bị can phạm tội thuộc trường hợp rất nghiêm trọng, chưa
thành khẩn khai báo.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn
của cơ quan điều tra và cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi cho các bị can Hình và Sự?
Tình tiết bổ sung
Tại cơ quan điều tra, Hình khai như sau: “Khi đi ngang qua cổng Bệnh viện X tôi
nhặt được vé gửi xe mang số 45. Tôi đã vào bãi gửi xe, tìm người trông xe để trả lại vé nhưng
không thấy ai ở đó nên tôi mới mang vé xe về nhà. Khi Sự hỏi “Vé của ai?”, tôi nhờ Sự mang
vé vào trả cho bệnh viện. Việc Sự lấy xe tôi không hề biết”. Lời khai của Sự cũng thống nhất
với lời khai của Hình.
Ngày 15/4/2005, cơ quan điều tra kết luận điều tra, đề nghị truy tố Hình và Sự về tội
“Trộm cắp tài sản” theo điểm e, khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự.
Câu hỏi 3 (1.5 điểm): Anh (chị) hãy nêu những nội dung chính của văn bản kiến nghị
gửi tới Viện kiểm sát nhân dân quận Đ để bảo vệ quyền lợi cho Hình?
Tình tiết bổ sung
Trên cơ sở kết quả điều tra, Viện kiểm sát nhân dân quận Đ truy tố Hình và Sự về tội
“Trộm cắp tài sản” theo điểm e, khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự.
Trong thời gian chuẩn bị xét xử vụ án, ông Minh cung cấp cho anh (chị) lá thư của
Dân (người giữ xe tại Bệnh viện X) gửi cho Sự với nội dung “Đằng nào việc cũng đã xảy ra,
mày cố gắng chịu giúp anh. Mày còn trẻ, thế nào cũng được giảm nhẹ” và đề nghị anh (chị)
làm rõ vai trò của Dân trong vụ án.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Anh (chị) cần giải quyết tình huống này như thế nào?
Tình tiết bổ sung

340
Các cơ quan tiến hành tố tụng không chứng minh được sự liên quan của Dân đối với
vụ án này. Ngày 30/7/2005, Toà án nhân dân Quận Đ ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Theo
quyết định, thành phần Hội đồng xét xử gồm có Thẩm phán Nguyễn Hoàng A; Hội thẩm
Nguyễn Quốc T, cán bộ Sở Kế hoạch và đầu tư; Hôi thẩm Nguyễn Thị M, cán bộ Hội phụ nữ
thành phố H.
Câu hỏi 5 (0,5 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về nội dung quyết định đưa vụ án ra
xét xử nêu trên? Giải thích tại sao?
Câu hỏi 6 (1 điểm): Khi gặp gỡ các bị cáo, anh (chị) cần trao đổi với các bị cáo
những vấn đề gì?
Tình tiết bổ sung
Ngày 15/8/2005, Toà án nhân dân Quận Đ mở phiên toà sơ thẩm xét xử Trần Văn
Hình và Trần Quang Sự về tội “Trộm cắp tài sản” theo điểm e, khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình
sự. Anh Nguyễn Ngọc Hoá vắng mặt tại phiên toà. Trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà, đại
diện Viện kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên toà vì vắng mặt người bị hại. Hội
đồng xét xử hỏi ý kiến của anh (chị).
Câu hỏi 7 (0,5 điểm): Hãy trình bày ý kiến của anh (chị) về yêu cầu của Kiểm sát
viên.
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, Hình giữ nguyên lời khai như ở cơ quan điều tra. Sự khai “Khi tôi đi
học về, anh Hình bảo tôi mang vé xe vào bãi gửi xe Bệnh viện X trả cho người giữ xe. Khi
vào đến bãi gửi xe, tôi thấy có hai chiếc xe cùng được ghi số 45, trong đó có chiếc xe Dylan
mới rất đẹp. Tôi đánh liều dắt chiếc xe ra, trả vé lấy xe. Người giữ xe không nghi ngờ gì nên
tôi đã dắt xe đi. Tôi không nói gì cho anh Hình về việc lấy xe”
Anh Dân khai “Chúng tôi chỉ có hai người trông xe mà lượng xe lại quá nhiều nên
thỉnh thoảng vẫn có tình trạng ghi trùng, ghi nhầm số xe”
Trong phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát cho rằng hai bị cáo đã có sự bàn bạc,
phối hợp để lấy xe của anh Hoá; bị cáo Sự đã chuẩn bị rất chu đáo, cố tình lấy bằng được
chiếc xe có giá trị lớn thể hiện ở chỗ bị cáo đã chuẩn bị phấn và sửa số xe; tình trạng ghi
nhầm số xe thỉnh thoảng mới xảy ra và khó có thể nhầm đối với một chiếc xe mới và có giá trị
như xe của anh Hoá.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Hãy viết đoạn tranh luận lại quan điểm trên của đại diện Viện
kiểm sát.
Câu hỏi 9 (1.5 điểm): Hãy trình bày những luận điểm chính để bào chữa cho các bị
cáo.
Tình tiết bổ sung
Toà án nhân dân quận Đ áp dụng điểm e, khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự; điểm g, b
khoản 1 Điều 46, Điều 47 Bộ luật hình sự xử phạt bị cáo Hình 12 tháng tù cho hưởng án treo,
bị cáo Sự 24 tháng tù.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) hãy giúp Trần Quang Sự viết đơn kháng cáo đối với
bản án nêu trên.
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-18/240
Câu 1: Không đồng ý.
Giải thích về tội trộm cắp, về hành vi của Hình, Sự: hành vi lén lút thay đổi số ghi trên
xe cho phù hợp với thẻ xe nhặt được để lấy xe>>> cấu thành tội trộm cắp.

341
Ý kiến : Không thể đồng ý với yêu cầu của ông Minh. Cần giải thích cho ông
hiểu rằng hai con ông dù chỉ nhặt được vé xe, nhưng hành vi sửa số và mang xe ra khỏi

bãi xe đi gởi bán là đã thực hiện xong tội phạm trộm cắp tài sản, nên việc CA truy tố là
đúng
Câu 2: Nhận xét:

- Tài sản giá trị 95 triệu >>> K2 Đ 138 BLDS , khung hình phạt đến 7 năm>>> tội
nghiêm trọng. Căn cứ K1 Đ 120, thời hạn tạm giam không quá 3 tháng. Vậy, CQĐT đã ra
lệnh tạm giam vi phạm BLTTHS.
- Căn cứ Đ 79 BLTTHS >>> trao đổi với VKS, CQĐT: đề nghị thay đổi BPNC.
Ý kiến : với tài sản trị giá đến 95 triệu thì Hình, Sự sẽ bị trụy tố tội Trộm cắp TS ở
điểm e khỏan 2 đ 138 BLHS có khung hình phạt đến 7 năm là tội phạm nghiêm trọng (k 3
– đ 8 BLHS) và thời gian tạm giam là 3 tháng (k 1- đ 120 BLTTHS). Do đó việc tạm giam
của CA là có cơ sở , nhưng thời gian tạm giam 4 tháng là vi phạm tố tụng theo k 1- đ 120
BLTTHS. Cần trao đổi với CQĐT thay đổi thời gian tạm giam là 3 tháng đối với Hình.

Riêng đối với Sự vì chưa đủ 18 tuổi, nên đề nghị CQĐT thay đổi biện pháp ngăn chặn cho
gia đình được bảo lãnh theo điều 79 BLTTHS và khỏan 1 điều 304 BLTTHS
Câu 3: Những điểm chính:
- Hình có ý định trả vé xe>>> nhưng Sự tự ý dùng vé xe để trộm cắp>>> không có sự
thống nhất mục đích trộm cắp với sự>>> ko có đồng phạm>>> đề nghị VKS đình chỉ điều tra
đối với Hình.

Ý kiến : đồng ý với ý kiến trên


Câu 4: Xử lý tình huống:
Cung cấp lá thư cho Tòa án, đề nghị trả hồ sơ để điều tra bổ sung, làm rõ vai trò của

ông Dân trong vụ án.


Ý kiến : đồng ý với ý kiến trên
Câu 5: Nhận xét:

Sự sinh năm 1987 >>> 31/12/1987. Đến 22/1/05, Sự chưa được 18 tuổi >>> QĐ đưa vụ
án ra xét xử vi phạm K1 Đ 307 BLTTHS về thành phần HDXX.
Ý kiến bổ sung : Theo k 1- đ 307 BLTTHS thì đối với người chưa thành niên phạm
tội thì thành phần HĐXX phải có mặt HTND là giáo viên hoặc cán bộ Đòan TNCSHCM.

342
Vì vậy thành phần HĐXX này đã vi phạm thủ tục tố tụng , vì Sự là người chưa thành niên
phạm tội

Câu 6: Trao đổi:


- Tình hình sức khỏe trong trại giam; - Hướng dẫn thủ tục hỏi cung, ký biên bản hỏi
cung; thủ tục phiên tòa... Vấn đề BTTH;- Về yêu cầu bào chữa..

- Trao đổi về diễn biến vụ việc ngày 22/1/05... vai trò của Hình, Sự trong vụ án
- Vai trò của ông Dân trong vụ án
Ý kiến bổ sung : hỏi bị can có bị bức cung , mớm cung, bị nhục hình không. Nên
dự kiến trước cho bị cáo một số câu có thể bị hỏi trước Tòa và cách trả lời các câu
hỏi đó.
Câu 7: Căn cứ Điều 205 BLTTHS, trong trường hợp này việc hõan phiên tòa do
HĐXX quyết định. Tuy nhiên, chiếc xe của NBH đã được thu hồi, việc vắng mặt NBH trong
trường hợp này không ảnh hưởng đến nội dung vụ án>>> Đề nghị HĐXX tiếp tục xét xử.
Ý kiến bổ sung : theo k 1 điều 191BLTTHS và điều 205 BLTTHS nêu người bị hại vắng

mặt thì tùy trường hợp HĐXX hỏan phiên tòa hoặc vẫn tiến hành xét xử . Trường hợp này
dù VKS có yêu cầu hoãn phiên tòa, nhưng sự vắng mặt của người bị hại không ảnh
hưởng đến việc xét xử của vụ án do xe của họ đã được thu hồi và bản khai của họ trong hồ

sơ của vụ án cũng đã rõ. Đề nghị HĐXX tiếp tục xét xử


Câu 8:- Về BC Hình: Như câu 3;
- Về BC Sự: Lời khai của SỰ phù hợp với lời khai của người giữ xe và các tình tiết

khác của vụ án, những gì VKS nói chỉ là suy đoán. Các bị cáo không có sự bàn bạc, chuẩn bị
để trộm cắp, riêng bị cáo Hình ko biết việc trộm cắp
Ý kiến : đồng ý với ý kiến này

Câu 9, 10: Bài bào chữa, KC. Như đã trình bày.


Ý kiến: Nội dung đơn kháng cáo như câu 7 bài 17

343
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-19/240

Ông Lương Văn Đá (sinh năm 1925 tại phường T, quận 12, thành phố H) có một
người con trai là Lương Văn Sỏi sinh năm 1955. Sỏi có vợ và 2 con (lớn 15 tuổi, nhỏ 12
tuổi)ở cùng với vợ chồng ông. Vốn là một gia đình khá giả thời trước nên khi ông bà nội qua
đời có để lại cho ông Đá 60 công ruộng. Những năm gần đây vùng đất mà ông Đá ở trở nên
có giá. Biết đất có giá, nhưng gia đình có thu nhập, nhà cửa vườn cây tốt nên cuộc sống ổn
định, ông Đá quyết tâm không bán một mét đất nào, ông dự định giữ lại tất cả số đất đó cho
con. Năm 2002, Lương Văn Sỏi đòi chia tài sản đất đai, tuy rằng không muốn nhưng ông Đá
cũng chia cho con 5 công đất đẹp nhất. Tưởng rằng Sỏi có ý định làm ăn trên mảnh đất của
cha chia cho, nào ngờ Sỏi đem bán đất đi để lấy tiền ăn chơi rồi bao gái và bỏ vợ. Quá giận
đứa con hư hỏng, ông Đá đã nhiều lần la rầy nhưng Sỏi không thèm nghe lời người già, chà
đạp lên luân thường đạo lý. Sỏi đánh chửi vợ, ly hôn với vợ. Có tiền bán đất, Sỏi ăn chơi sa
đoạ, dẫn gái về nhà. Nhiều lần ông Đá đã góp ý với con trai rằng : “Con đã lớn, đã trưởng
thành, phải sống sao cho có tình, có nghĩa, có đức, có nhân, đừng làm việc xấu” nhưng Lương
Văn Sỏi vẫn bỏ ngoài tai tất cả. Mỗi lần đi nhậu về, Sỏi lại yêu cầu ông Đá chia thêm cho Sỏi
10 công đất nữa. Ông Đá không cho liền bj Sỏi chửi và dọa đánh. Vào lúc 21h30’ ngày
24/12/2004, sau khi tàn tiệc nhậu, Lương Văn Sỏi khật khưỡng chân nam đá chân chiêu về
nhà, gọi cổng. Ông Đá ra mở cổng và mắng Sỏi là nếu đi nhậu nhẹt khuya quá thì mang theo
chìa khoá mà vào nhà, Sỏi nhìn ông Đá cười và nói: “Bữa nay thằng già viết giấy cho mấy
công đất nghe không…”. Ông Đá đẩy Sỏi ra và nói: “Yên, để tao ngủ”, Sỏi lôi ông Đá dậy,
túm cổ áo ông và gắt: “Ông có cho vài công đất không, nếu không thì đúng thằng già bữa nay
tới số rồi, ông chết có mang đất xuống mồ hay để chôn ông. Bữa nay ông không viết giấy cho
tôi đất, tôi đập mồ ông nội lôi ông dậy…”. Nói rồi Sỏi đẩy ông Đá ngã sấp xuống chiếc bàn
uống nước. Tay Sỏi vừa ghì ông Đá, miệng Sỏi lè nhè: “Ông già tới số rồi, tới số rồi…” Bị
ngộp thở, ông Đá chộp lấy con dao Thái Lan vẫn để trên bàn, đâm một nhát về phía Sỏi. Thấy
Sỏi ôm ngực, ông Đá hốt hoảng la lên, bà con lối xóm chạy tới, lôi Sỏi ra ngoài thì Sỏi đã tử
vong.
Ông Đá đã mang con dao đến công an phường T nộp và thú nhận toàn bộ hành vi của
mình, ông chỉ xin công an cho phép ông được ở nhà vài bữa để lo mai táng cho con. Công an
phường T đồng ý. Tuy nhiên, ngày 26/12/2004 Cơ quan điều tra công an huyện H đã tiến
hành bắt khẩn cấp và ra lệnh tạm giữ 3 ngày đối với ông Đá sau khi có quyết định khởi tố vụ
án và khởi tố bị can đối với Lương Văn Đá về tội Giết người theo quy định tại khoản 2 Điều
93 BLHS. Bà Vũ Thị Hiền (vợ ông Đá) đã đến chi nhánh Văn phòng Luật sư Nguyễn - Trần
nhờ đích danh anh (chị) làm Luật sư giúp đỡ cho chồng bà.
Câu hỏi 1 (1 diểm): Anh (chị) có nhận xét gì về các thủ tục mà Cơ quan điều tra
Công an huyện H đã tiến hành?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) cần tiến hành những thủ tục gì để tham gia bào chữa
cho Lương Văn Đá?
Tình tiết bổ sung
Khi anh (chị) mang đầy đủ các giấy tờ cần thiết và đơn đề nghị của vợ ông Đá đến Cơ
quan điều tra đề nghị được tham gia bào chữa cho ông Đá thì Điều tra viên trả lời rằng phải
có đơn của đích thân ông Đá nhờ thì anh (chị) mới được tham gia bào chữa, còn đơn của vợ
ông Đá không có giá trị gì đối với Cơ quan điều tra. Vì vậy, Điều tra viên đã không cho phép
anh (chị) tham gia bào chữa.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp nêu trên?
Tình tiết bổ sung
Ngày 09/6/2005, Viện kiểm sát nhân dân thành phố H ra cáo trạng truy tố Lương Văn
Đá về tội giết người theo quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS và chuyển toàn bộ hồ sơ đến
Toà án nhân dân thành phố H.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Theo anh (chị), Toà án cần phải triệu tập những ai, với tư cách
tham gia tố tụng nào tới phiên toà xét xử Lương Văn Đá?
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) hãy lập kế hoạch hỏi của Luật sư tại phiên toà này.
Tình tiết bổ sung

344
Sau khi nhận được Quyết định đưa vụ án ra xét xử, bà Hiền đã đến gặp anh (chị) và
trình bày như sau: Trong thành phần Hội đồng xét xử có Hội thẩm nhân dân Nguyễn An Ninh
là người có mâu thuấn từ trước với gia đình tôi. Tôi muốn nhờ luật sư đề nghị Tòa án không
cho ông Ninh xét xử vụ án này.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) cần xử lý tình huống này như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Khi được hỏi, Lương Văn Đá trước sau chỉ khai nhận rằng vì bị ngộp thở, nên khi
chụp được dao để trên bàn, bị cáo đã đâm về phía Sỏi với suy nghĩ sẽ đâm trúng tay Sỏi để
Sỏi phải buông tay ra, không ngờ đã đâm trúng ngực con mình. Bị cáo không mong muốn hậu
quả con mình bị chết.
Câu hỏi 7 (1.5 điêm): Anh (chị) chọn phương án nào trong các phương án sau để bào
chữa cho Lương Văn Đá, giải thích vì sao lại chọn phương án đó?
a) Bào chữa theo hướng thân chủ phòng vệ chính đáng
b) Thân chủ thực hiện hành vi giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính
đáng
c) Thân chủ thực hiện hành vi giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh.
d) Thân chủ thực hiện hành vi cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phòng
vệ chính đáng
e) Thân chủ thực hiện hành vi cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh.
f) Thân chủ thực hiện hành vi giết người nhưng có nhiều tình tiết giảm nhẹ.
Tình tiết bổ sung
Đại diện Viện kiểm sát cho rằng hành vi của Lương Văn Đá là hành vi dã man, táng
tận lương tâm của người làm cha, vì vậy cần phải áp dụng hình phạt nghiêm khắc đối với bị
cáo với mức hình phạt từ 10 đến 15 năm tù, đồng thời đề nghị Toà án buộc bị cáo phải bồi
thường tiền chi phí mai táng, tiền tổn thất tinh thần, tiền nuôi dưỡng các con của Sỏi, tất cả số
tiền trên bị cáo phải nộp cho vợ (tức là mẹ của người bị hại)
Câu hỏi 8 (1 điểm): Là Luật sư của Lương Văn Đá, anh chị hãy đối đáp lại ý kiến
nêu trên.
Tình tiết bổ sung
Toà án nhân dân thành phố H ra bản án tuyên phạt Lương Văn Đá 12 năm tù về tội
giết người, buộc bị cáo phải bồi thường 20 triệu đồng. Sau khi toà tuyên án, bị cáo kháng cáo
xin giảm nhẹ hình phạt, bà Vũ Thị Hiền (vợ bị cáo) kháng cáo đề nghị giảm nhẹ mức bồi
thường cho bị cáo, các con của Sỏi kháng cáo đề nghị tha bổng cho ông nội chúng là Lương
Văn Đá, còn đại diện Viện kiểm sát tuyên bố: “Viện kiểm sát kháng nghị yêu cầu tăng nặng
hình phạt đối với bị cáo”. Vợ cũ của Sỏi kháng cáo đề nghị giảm nhẹ hình phạt nhưng yêu cầu
tăng mức bồi thường đối với bị cáo.
Câu hỏi 9 (0,5 điểm): Theo anh (chị), các kháng cáo, kháng nghị nêu trên, cái nào
được chấp nhận, cái nào không được chấp nhận? Giải thích tại sao?
Câu hỏi 10 (1 điểm): Hãy viết đơn kháng cáo giúp Lương Văn Đá.
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-19/240
Câu 1: Nhận xét
- Công an phường T: phải báo cáo sự việc cho Công an huyện H, không được tự ý xử
lý.
- Việc khởi tố theo K2 Đ 93: Hành vi của ông Đá có cấu thành tội giết người? Có cố ý
tước đoạt mạng sống của Sỏi? Hành vi của ông Đá để chống trả vì đang bị bóp cổ?

345
Ý kiến : CQDT CA huyện H thực hiện việc bắt khẩn cấp không đúng quy định tại
điều 81 BLTTHS vì ông Đá đã đến trình diện tại CA Phường và CA phường đã đồng ý cho
ông ở nhà để lo mai táng cho con. Ông Đá không có hành vi bỏ trốn cũng như tiêu hủy
chứng cứ.
Câu 2: Thủ tục: Gửi hồ sơ: đơn mời LS, giấy giới thiệu của VPLS, :HD DVPL,Thẻ
LS.gửi CQĐT theo K4D56 BLTTHS
Ý kiến bổ sung : cần thực hiện việc ký hợp đồng bào chữa với ông Đá hoặc
gia đình ông Đá trước khi thực hiện việc trình các văn bản trên cho CQĐT
Câu 3: Căn cứ tại điểm b K 2 mục 2 NQ 03/2004 của HĐTP TANDTC>>> yêu cầu
ĐTV tạo điều kiện gặp bị can để hỏi ý kiến, chấp nhận NBC.
Ý kiến : đồng ý
Câu 4: Những người cần triệu tập:
- Ông Đá: bị cáo. - Bà Hiền: Người đại diện hợp pháp của NBH;
- Vợ cũ NBH, con NBH: người có quyền nghĩa vụ liên quan (mẹ của các con NBH);

- Hàng xóm, đại diện công an phường T,: NLC.


Ý kiến : theo tôi Hàng xóm và CA phường xem lại có phải là NLC không ?? vì
những người này có thấy án mạng xảy ra dâu mà làm chứng? Hoặc có thể họ làm chứng

để xác nhận nhân thân của ông Đá chăng ?. Theo tôi không cần mời hàng xóm và CA
phường làm chứng trước Tòa, vì có thể trong hồ sơ vụ án họ đã có lời khai rồi, nên việc
mời họ ra tòa là không cần thiết.

.Câu 5: Kế hoạch hỏi:


Hỏi ông Đá: Quá trình chung sống trong gia đình? Những mâu thuẩn phát sinh? Về
Hành vi trái pháp luật của ông Sỏi? Diễn biến vụ việc? Con dao lấy ở đâu? Sau khi đâm thì

làm gì? Việc chạy chữa, chôn cất?....


1. Hỏi bà Hiền: Lúc xãy ra vụ việc bà ở đâu? Tính tình của ông Sỏi? Trước đây có lần
nào ông Sỏi hành hung, chửi bới ông Đá không?

2. Hỏi vợ ông Sỏi: Lúc xãy ra vụ việc bà ở đâu? Tính tình của ông Sỏi? Trước đây có
lần nào ông Sỏi hành hung, chửi bới ông Đá không?
3. Hỏi hàng xóm: Diễn biến vụ việc khi hàng xóm chạy đến? Ai kêu hàng xóm? Việc

đưa đi cấp cứu? Tự thú?

346
4. Hỏi Công an phường: việc tự thú của ông Đá? Quá trình sinh sống của gia đình ông
Đá?

Ý kiến : như đã có ý kiến trên , không mời hàng xóm và CA phường nên không đặt
câu hỏi
Câu 6: Giải thích cho bà Hiền biết việc đề nghị thay đổi người THTT phải có căn cứ. Nếu bà
Hiền có thể cung cấp chứng cứ chứng minh mâu thuẩn giữa ông Ninh và gia đình bà Hiền thì
LS đồng ý đề nghị, còn nếu không có chứng cứ thì không nên đề nghị
Ý kiến bổ sung : do theo khoản 3 điều 42 BLTTHS

Câu 7: a. Phòng vệ chính đáng


Ý kiến : đồng ý
Câu 8:

- Về CTTP: theo hướng phòng vệ chính


- Về việc BTTH: chấp nhận.
Ý kiến : ông Đá lở tay giết con trong lúc bị con hành hung ngạt thở súyt chết và

hành vi này là do phản xạ theo bản năng sinh tồn, chứ không phải là hành vị giết con do
táng tận lương tâm mặc dù ông Sỏi thường ngày đối xử với cha là một người con bất hiếu.
Đó là hành vi phòng vệ chính đáng .

Câu 9: Ko được chấp nhận: vợ cũ của BC đề nghị giảm hình phạt vì vợ cũ của BC chỉ
có quyền KC liên quan đến mức bồi thường.

Ý kiến : đồng ý
Câu 10: Đơn kháng cáo.

MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-20/240

Khoảng 13h ngày 13/3/2005, sau khi hoàn tất công việc tại nhà chủ (số nhà 170,
phường Q, quận B, thành phố H), chị Đỗ Thị Quyên xin phép bà Đinh Diệu Hiền (chủ nhà)
được đến nhà chị gái chơi và xin lĩnh 200.000đ tiền lương từ tháng trước chưa được thanh
toán. Đồng ý trả tiền nhưng bà Hiền đã thẳng tay đuổi việc chị Quyên, cùng lúc bắt chị Quyên
nhanh chóng lên gác 5 thu xếp quần áo, đồ đạc để cuốn gói. Trước thái độ quyết liệt của bà
chủ, chị Quyên đành phải chấp nhận. Thu xếp xong, vừa bước xuống tầng 2 thì cả 3 người
trong gia đình này gồm bà Hiền, bà Như (mẹ đẻ bà Hiền ), ông Tuân (chồng bà Hiền) hùa
nhau vào chửi mắng và hành hung chị. Sau đó, dưới sự phân công của bà Hiền, ông Tuân
đứng ngoài cửa canh gác không cho ai vào, còn bà Hiền và bà Như gọi chị Quyên vào phòng
kín đóng chặt chốt cửa rồi hành hung chị Quyên. Họ bắt chị Quyên đổ hết hành lý tư trang ra
để kiểm tra vì họ cho rằng chị Quyên đã lấy cắp 200 USD của họ, họ còn bắt chị Quyên lột

347
hết quần áo đang mặc ra để kiểm tra. Sau khi không tìm thấy 200 USD đâu, bà Hiền đã lấy
mất khoản tiền của chị Quyên là 1.100.000đ, số tiền mà chị Quyên dành dụm trong suốt 8
tháng trời làm “ôsin” cho nhà bà Hiền. Chị Quyên đã khóc lóc cầu xin 2 mẹ con nhà bà Hiền
trả lại số tiền trên nhưng không đuợc. Không những thế, chị Quyên còn bị bà Hiền dùng tai
nghe điện thoại đánh vào mặt làm bầm tím cằm trái và mắt trái. Họ còn giam chị Quyên trong
3 giờ đồng hồ. Sau khi về nhà chị gái, gia đình đã đưa chị Quyên tới bệnh viện 354 khám,
chứng thương của bệnh viện 354 xác định như sau: “Nạn nhân Trần Thị Quyên bị chấn
thương phần mềm, tụ máu dưới da vùng hàm và mắt trái, hiện tại đau xương và răng hàm
dưới bên trái, đau hốc mắt trái, có hiện tượng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn”. Gia đình chị
Quyên đã có đơn trình báo với công an phường Q, quận B, thành phố H. Ngày 15/3/2005,
công an phường Q đã tiến hành thu giữ số tiền 1.100.000đ mà gia đình bà Hiền đã lấy của chị
Quyên. Ngày 17/3/2005, chị Quyên đề nghị công an quận B khởi tố đối với mẹ con bà Hiền,
bà Như và ông Tuân về tội cưỡng đoạt tài sản và tội cố ý gây thương tích đối với chị, đồng
thời chị tìm đến Văn phòng Luật sư nhờ giúp đỡ.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Là Luật sư được chị Quyên nhờ giúp đỡ, anh (chị) sẽ tiến hành
tư vấn những vấn đề gì cho chị Quyên?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Hãy viết giúp chị Quyên đơn yêu cầu khởi tố vụ án
Tình tiết bổ sung
Ngày 27/3/2005, sau khi có kết luận giám định xác định chị Quyên bị tổn hại 25%
sức khoẻ, Cơ quan điều tra công an quận B đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can về
tội “Cố ý gây thương tích” đối với các bị can Đinh Diệu Hiền, Vũ Thị Như (mẹ Hiền), theo
điểm e khoản 1 Điều 104 BLHS. Tuy nhiên, Cơ quan điều tra đã không khởi tố bị can đối với
ông Tuân về tội này cũng như không khởi tố vụ án về hành vi cưỡng đoạt tài sản của các bị
can.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về hoạt động nêu trên của cơ quan điều
tra công an quận B?
Câu hỏi 4 (0,5 điểm): Là Luật sư của chị Quyên, anh (chị) sẽ thực hiện kỹ năng nào
của Luật sư trong giai đoạn này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chị Quyên? Kỹ năng
đó được thể hiện như thế nào trong trường hợp cụ thể này?
Tình tiết bổ sung
Khi được biết anh (chị) bảo vệ miễn phí cho chị Quyên, gia đình bà Hiền đã tìm cách
tiếp cận với anh (chị) và đưa ra đề nghị là nếu anh (chị) chịu làm “tay trong” giúp bà Hiền
điều đình với chị Quyên để chị Quyên rút yêu cầu khởi tố thì bà Hiền sẽ trả cho anh (chị) 30
triệu đồng, bà Hiền đưa trước cho anh chị 20 triệu.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp nêu trên?
Tình tiết bổ sung
Ngày 02/7/2005, Cơ quan điều tra công an quận B chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án cùng
bản kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát truy tố các bị can Đinh Diệu Hiền, Vũ Thị Như và
Trần Văn Tuân về tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định tại điểm e, khoản 2, Điều 104
BLHS. Ngoài ra, kết luận điều tra cũng nhận định: “…Mặc dù các bị can Hiền, Như, Tuân có
hành vi chiếm đoạt 1.100.000đ của chị Quyên, song sau khi chị Quyên tố cáo, các bị can đã
đem nộp số tiền trên tại cơ quan công an để trả lại ngay cho chị Quyên. Xét thấy hành vi nêu
trên của các bị can chưa đủ yếu tố cấu thành tội Cưỡng đoạt tài sản nên Cơ quan điều tra
không khởi tố các bị can về hành vi này…”
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) có xét thấy cần phải trao đổi với Viện kiểm sát không?
Nếu không thì tại sao? Nếu cần thì trao đổi về vấn đề gì?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Hãy dự kiến kế hoạch xét hỏi tại phiên tòa để bảo vệ quyền lợi
hợp pháp cho chị Quyên.
Tình tiết bổ sung
Ngày 05/9/2005 Toà án nhân dân quận B đã mở phiên toà sơ thẩm đối với các bị cáo
Hiền, Như, Tuân về tội “Cố ý gây thương tích”. Tại phiên toà, chị Quyên khai rằng khi lột
quần áo của chị thì ông Tuân đã trực tiếp thực hiện còn bà Hiền và bà Như giữ chân tay chị.
Khi Toà hỏi về việc này bị cáo Tuân khai rằng vì chị Quyên chống cự mãnh liệt, nên bị cáo
chỉ giúp vợ và mẹ vợ cởi quần áo của chị Quyên, còn khám các nơi kín trên cơ thể chị Quyên
thì bị cáo không làm mà chỉ đứng theo dõi, nếu chị Quyên còn chống cự thì mới giúp, nếu

348
không thì thôi…Đại diện Viện kiểm sát đã ngắt lời bị cáo Tuân: “Bị cáo dừng lại, không nên
nói về những việc không liên quan đến vụ án!”.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Là Luật sư của chị Quyên, anh (chị) xử lý như thế nào trong
trường hợp nêu trên?
Câu hỏi 9 (1,5 điểm): Hãy viết bài bảo vệ cho thân chủ Đỗ Thị Quyên.
Tình tiết bổ sung
Toà án nhân dân quận B đã ra bản án tuyên phạt bị cáo Đinh Diệu Hiền 3 năm tù
nhưng cho hưởng án treo, bị cáo Vũ Thị Như và bị cáo Trần Văn Tuân 1 năm tù nhưng cho
hưởng án treo về tội cố ý gây thương tích. Qua nghiên cứu hồ sơ Luật sư biết rằng vào năm
2003 bị cáo Đinh Diệu Hiền đã bị Toà án nhân dân quận H ra bản án tuyên phạt 3 năm tù
nhưng cho hưởng án treo về tội “Sử dụng trái phép chất ma tuý”.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Hãy viết giúp thân chủ Đỗ Thị Quyên đơn kháng cao.
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

LSHS/TN-20/240
Câu 1: Tư vấn: - Khuyên chị Quyên đi giám định tỉ lệ thương tật;
- Viết đơn yêu cầu khởi tố
Ý kiến : đồng ý
Câu 2: Viết đơn yêu cầu khởi tố: Diễn biến vụ việc, căn cứ BLHS, căn cứ BLTTHS
Ý kiến : đồng ý
Câu 3: Nhận xét:
Bỏ lọt tội phạm: Tội cưỡng đoạt tài sản Đ 135, tội bắt giữ người trái pháp luật Đ 123.
Ý kiến bổ sung : thêm tội làm nhục người khác theo khoản 1 điều 121 BLHS
Bỏ lọt người: Ông Tuân: đồng phạm
Ý kiến : đồng ý
Câu 4: làm văn bản kiến nghị với CQĐT và VKS về việc bỏ lọt người, lọt tội của
CQĐT. Ý kiến : đồng ý

Câu 5: Trao đổi với bà Hiền, đề nghị bà Hiền thương lượng trực tiếp với chi Quyên về
việc miễn tố. Có thể tổ chức buổi gặp mặt để các bên thương lượng hòa giải. Nếu chị Quyên
không chấp nhận, tiếp tục tư vấn và tham gia bảo vệ cho chị Quyên.

Ý kiến : đồng ý
Câu 6: Cần trao đổi với VKS:
- Về tội cưỡng đoạt tài sản: phía bà Hiền đã có hành vi dùng vũ lực đễ cưỡng đoạt tài

sản và chỉ trả lại tài sản sau khi chị Quyên đã tố cáo>>> đã cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản
- Về tội bắt giữ người trái pháp luật: gia đình bà Hiền đã có hành vi bắt và giam chị
Quyên suốt 3 giờ>>> cấu thành tội bắt giữ người traí pháp luật.

349
Ý kiến : đồng ý, bổ sung thêm tội làm nhục người khác vì cả nhà xúm nhau
dùng vũ lực lột hết quần áo chị Quyên

Câu 7: Kế hoạch xét hỏi:


Hỏi chị Quyên: hỏi về diễn biến sự việc; về hành vi của bà Hiền, bà Như và ông Tuân;
hỏi về số tiền bị cưỡng đoạt? Hỏi về việc bị giam? Hỏi về việc bồi thường thiệt hại? Hỏi về

yêu cầu của chị Quyên...


Hỏi bà Hiền, bà Như và ông Tuân: hỏi về hành vi của từng người trong diễn biến vụ việc.
Ý kiến : đồng ý

Câu 8: Xử lý:
- Đề nghị HDXX giữ vai trò điều hành phiên tòa, khuyến cáo đại diện VKS không được
cắt ngang quá trình xét hỏi của HĐXX;
- Hỏi rõ thêm những tình tiết chưa được làm sáng tỏ liên quan đến những hành vi nói
trên.
Ý kiến : đồng ý, HDXX cần làm rõ để có thể bổ sung thêm tội danh làm nhục

người khác
Câu 9: Viết bài bảo vệ: buộc tội + BTTH
Câu 10. Viết đơn kháng cáo. Đề nghị tổng hợp hình phạt 2 bản án thành 6 năm tù đối
với bà Hiền.
Ý kiến : đồng ý

BÀI GIẢI ĐỀ HÌNH SỰ LSHS/TN-31/240 -> LSHS/TN-40/240


(Đây chỉ là những ý chính mang tính tham khảo vì vậy có gì chưa đúng, chưa đầy đủ mong
mọi người bỏ qua cho)
ĐỀ 31 :
LSHS/TN-31/240
Sáng ngày 30/8/2005, Trần Ngọc Nghiên sinh năm 1985, đi uống rượu với hàng xóm
là anh Nguyễn Văn Hùng. Lúc 10 giờ cùng ngày, anh Hùng chở Nghiên đi mua bình ắc quy,
sau đó, hai người uống thêm 1 lit rượu. Khoảng 14 giờ, Nghiên đi xe đạp từ nhà anh Hùng về
nhà mình. Khi xe đến cầu Xuân Phước, huyện Q, tỉnh S gần đồn biên phòng T03, Nghiên
nhìn thấy cháu Nguyễn Thị A, người cùng xã, sinh năm 1991 đi xe đạp phía trước cùng chiều
liền nảy sinh ý định đồi bại. Nghiên theo cháu A đến khu vực núi Dàng là nơi ít người đi lại
rồi đạp xe vọt lên, dựng xe ven đường, chạy bộ đuổi túm được cháu A. Nghiên dùng tay phải
kẹp cổ, tay trái dắt xe đạp của cháu A lôi sâu vào trong rừng cách đường mòn về bên trái
khoảng 20 m thì vứt xe vào bụi cây. Sau đó, Nghiên vật cháu A xuống đất, dùng hai tay bóp
cổ, đè lên cháu A để lột quần áo nhưng cháu A chống cự quyết liệt, dùng tay cào cấu vào
người A gây nhiều thương tích. Nghe thấy có tiếng xe máy chạy qua, A kêu cứu nên Nghiên
nhặt một cục đá ong đập mạnh vào vùng mặt làm A vỡ xương hốc mắt phải, bất tỉnh. Lúc này
Nghiên cởi quần áo của mình và quần áo của A thực hiện hành vi giao cấu. Khi Nghiên giao

350
cấu được 2 phút thì tiếp tục có xe máy chạy qua đường mòn, sợ A kêu cứu nên Nghiên xốc
nách A vào bên trong khoảng 2 m, nhặt một cục đá ong hình lăng trụ kích thước 20cmx10cm
đập hai nhát vào vùng đầu và một nhát vào mồm A rồi tiếp tục giao cấu khoảng 5 phút sau thì
thoả mãn dục vọng. Sau đó, Nghiên lôi xác A vào sâu trong rừng 20 m nữa và quay lại lấy
quần áo của nạn nhân bỏ vào bên dưới gốc cây bạch đàn mục rồi phủ lá cây lên. Xong việc,
Nghiên ra đường mòn lấy xe đạp của mình về nhà tắm rửa, thay quần áo. Ngày 1/9/2005,
Nghiên tới đồn biên phòng T03 tự thú.
Sau khi tiến hành các hoạt động điều tra ban đầu, ngày 4/9/2005, Trưởng đồn Biên
phòng T03 đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Ngọc Nghiên về tội Giết người theo
khoản 1 Điều 93 BLHS và tội Hiếp dâm theo khoản 3 Điều 112 BLHS. Ngày 15/9/2005,
Trưởng đồn Biên phòng T03 đã ra quyết định chuyển vụ án tới Cơ quan điều tra công an tỉnh
S.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh chị có nhận xét gì về các hoạt động tố tụng mà Trưởng đồn
Biên phòng T03 đã thực hiện?
Tình tiết bổ sung
Biết việc phạm tội của Nghiên là rất nghiêm trọng, ngày 20/9/2005, bố của Nghiên đã
tới Văn phòng luật sư X đề nghị luật sư Y, Phó trưởng Văn phòng luật sư X, thành viên đoàn
luật sư thành phố H bào chữa cho Nghiên. Luật sư Y đồng ý.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Luật sư Y cần thực hiện ngay các hoạt động gì để thực hiện việc
bào chữa cho Nghiên?
Tình tiết bổ sung
Cơ quan điều tra đã từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho Luật sư Y với 2
lý do: thứ nhất, luật sư Y không phải là thành viên Đoàn luật sư tỉnh S; thứ hai, cơ quan điều
tra đang yêu cầu Đoàn luật sư phân công một Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho
Nghiên.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh chị có tán thành các lý do từ chối cấp giấy chứng nhận
người bào chữa cho Luật sư Y không? Theo anh chị, luật sư Y cần giải quyết tình huống này
như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Cơ quan điều tra đã chuyển hồ sơ và bản kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát nhân
dân tỉnh S truy tố Trần Ngọc Nghiên theo tội danh và điều khoản BLHS như quyết định khởi
tố vụ án, khởi tố bị can của đồn biên phòng T03. Luật sư Y đã được cấp giấy chứng nhận
người bào chữa.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Theo anh chị, luật sư Y cần trao đổi với ai, thuộc Cơ quan nào,
đề xuất những vấn đề gì để bảo vệ quyền lợi cho thân chủ?
Tình tiết bổ sung
Khi gặp Nghiên trong trại tạm giam, luật sư Y nhận thấy Nghiên có dấu hiệu thần
kinh không bình thường, hay đập đầu vào tường, nói cười vô thức.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Theo anh chị, luật sư Y cần:
a, đề xuất Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để Cơ quan điều tra trưng cầu
giám định pháp y tâm thần đối với Nghiên; hoặc
b, đề xuất giám thị trại tạm giam cho Nghiên tới điều trị ở cơ sở y tế chuyên khoa;
hoặc
c, đề xuất Viện kiểm sát ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; hoặc
d, cách giải quyết riêng của anh chị.
Tình tiết bổ sung
Tình trạng tâm thần của Nghiên là bình thường và vụ án tiếp tục được giải quyết theo
thủ tục thông thường. Trên cơ sở cáo trạng của Viện kiểm sát, Toà án nhân dân tỉnh T đã có
quyết định đưa vụ án ra xét xử Trần Ngọc Nghiên về tội Giết người theo khoản 1 Điều 93
BLHS và Hiếp dâm theo khoản 3 Điều 112 BLHS. Trong quyết định đưa vụ án ra xét xử, luật
sư nhận thấy bố cháu A được triệu tập với tư cách người bảo vệ quyền lợi của người bị hại
còn mẹ cháu A được triệu tập với tư cách người đại diện hợp pháp của người bị hại. Ngoài ra,

351
Hội thẩm nhân dân Hoàng Anh tham gia Hội đồng xét xử là thủ trưởng cơ quan nơi mẹ cháu
A trước đây đã công tác.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về việc xác định tư cách người tham gia
tố tụng như trên? Luật sư Y có cần đề nghị thay đổi Hội thẩm nhân dân Hoàng Anh không?
Nếu không, tại sao? Nếu có, cần đề nghị thay đổi tại thời điểm tố tụng nào?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh chị hãy nêu hướng bào chữa cho Nghiên tại phiên toà sơ
thẩm.
Tình tiết bổ sung
Trong lời luận tội tại phiên toà, Kiểm sát viên đề nghị áp dụng điểm c,e,i, n, g khoản
1 Điều 93 BLHS đối với hành vi giết người của bị cáo Nghiên.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh chị sẽ đối đáp như thế nào với Kiểm sát viên về sự buộc tội
này để bào chữa cho thân chủ?
Tình tiết bổ sung
Sau khi tổng hợp hình phạt, Toà án nhân dân tỉnh S đã tuyên Trần Ngọc Nghiên phải
chịu hình phạt cao nhất là tử hình.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh chị sẽ tư vấn cho Nghiên và gia đình nên viết đơn kháng cáo
hay viết đơn xin Chủ tịch nước ân giảm án tử hình hay viết cả hai đơn này? Tại sao?
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh chị hãy viết một trong hai loại đơn trên tuỳ theo sự lựa
chọn của mình.
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

LSHS/TN-31/240
Câu 1) Hoạt động khởi tố vụ án, khởi tố bị can, hoạt động điều tra ban đầu của
trưởng đồn biên phòng T03 là sai vì căn cứ vào Điều 111 BLTTHS thì Bộ đội biên phòng chỉ
có thẩm quyền khi phát hiện những hành vi phạm tội đến mức phạm tội trong lĩnh vực quản
lý của mình như các tội phạm ở chương XI: an ninh quốc gia và các điều
153,154,172,180,181, 188,193,194,195, 196, 221, 222, 223, 230, 231, 232, 253, 263, 264,
273, 274, 275 của BLHS.
Ý kiến phản hồi : không rỏ lắm về câu trả lời nầy
Câu 2) Luật sư cần thực hiện ngay các thủ tục gửi cơ quan điều tra để được cấp chứng
nhận bào chữa cho Nghiên: thủ tục gồm: Văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận bào chữa,
phiếu yêu cầu nhờ luật sư, thẻ luật sư, giấy chứng nhận hành nghề luật sư, giấy đăng ký hoạt
động VPLS…

Ý kiến : đồng ý
Câu 3) Không.

Trong trường hợp này cần khiếu nại quyết định từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa
cho Luật sư Y vì 2 lý do trên là không đúng quy định của BLTTHS và cần tìm cách tiếp xúc

trực tiếp (nếu có thể) hoặc gián tiếp(thông qua gửi văn bản) cho thủ trưởng cơ quan điều tra
tỉnh S trình bày sự việc của mình và đề nghị được cấp giấy CNBC cho mình (có khi hiệu quả)
Ý kiến : đồng ý
Câu 4) Cần trao đổi với cơ quan VKS

352
Đề xuất là quyết định khởi tố vụ án, quyết định khởi tố bị can của Trưởng đồn biên
phòng là trái pháp luật vì thế không thể căn cứ vào 2 quyết định này để CQĐT ra quyết định

kết luận điếu tra….


Ý kiến : đồng ý
Câu 5)Câu a (không chắc lắm)
Ý kiến : đồng ý
Câu 6) Việc Toà án T triệu tập Cha của A làm người bảo vệ cho quyền lợi của người
bị hại là không chính xác vì căn cứ vào Khoản 1 Điều 59 BLTTHS thì Người bảo vệ quyền
lợi của đương sự là người mà bị hại nhờ bảo vệ quyền lợi cho họ (nhưng A đã chết thì lấy gì
mà nhờ). Trong trường hợp này thì cả cha và mẹ của A điều có thể là người đại diện hợp pháp
của người bị hại.

Cần thay đổi HTND Hoàng Anh vì căn cứ vào khoản 3 điều 42 BLTTHS
Ý kiến : đồng ý
Căn 7) Hướng bào chữa cho Nghiên là theo hướng giảm nhẹ hình phạt…
Ý kiến : đồng ý
Câu 8) Điểm c, e, g là có cơ sở
Điểm i: không có cơ sở vì theo quy định tại điểm a điều 1 chương II Nghị quyết
04/HĐTP ngày 29/11/1986 thì thực hiện tội giết người một cách man rợ là kẻ tội phạm không
còn tính người, dùng thủ đoạn gây đau đớn cao độ, gây khiếp sợ đối với nạn nhân hoặc gây
khủng khiếp, rùng sợ trong xã hội như móc mắt, xẻ thịt, moi gan, chặt người ra từng khúc….

Điểm n: không có cơ sở vì giết người là tính chất côn đồ là trường hợp giết người
có tính hung hãn cao, coi thường tính mạng người khác, vì lý do nhỏ nhen…
Ý kiến : đồng ý

.Câu 9) Nên viết đơn xin ân giảm án tử hình Ý kiến : đồng ý


Câu 10) Tham khảo đơn kháng cáo Ý kiến : đồng ý

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------------
.............., ngày tháng năm
ĐƠN KHÁNG CÁO
Kính gửi: Toà án nhân dân .........................................................

Người kháng cáo: .……………………………………………………….………..


Địa chỉ: .…………………………………………………………………..……...
Là: ………………….……………………………………………….....................
Kháng cáo: Bản án sơ thẩm...

353
Lý do của việc kháng cáo:
Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết những việc sau đây:
Những tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo đơn kháng cáo gồm có:
1…………………………………………………………………………………
2…………………………………………………………………………………
Người kháng cáo
(Ký tên hoặc điểm chỉ)
ĐỀ 32 MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-32/240

Nguyễn Ngọc Khanh (sinh ngày 12/9/1990) và Trần Thị Tú (sinh ngày 25/10/1989) đều
học may và ở trọ tại cơ sở dạy cắt may của Đỗ Thế Thụ (sinh năm 1970) tại thôn L, xã B, huyện
M, tỉnh H. Tạ Đức Hiền (sinh năm 1966) làm bảo vệ tại cụm dệt may công nghiệp Phố N, huyện
M. Hiền thường xuyên đến nhà Thụ chơi nên quen Tú và Khanh. Hiền có nói với Tú khi nào học
xong sẽ tìm chỗ xin việc cho.
Từ mối quan hệ đó, Thụ, Hiền đã nhiều lần rủ Tú và Khanh đi chơi. Lần đi chơi tối ngày
30/10/2005, Thụ bị em vợ là Lưu Ngọc La theo dõi, bắt quả tang khi đang quan hệ tình dục với
Khanh tại đường 204. La đã báo cho bố đẻ Khanh là ông Vượn biết sự việc. Khi Khanh và Thụ về
đến nhà, ông Vượn đã yêu cầu Thụ, Khanh, La ra UBND xã B làm việc. Tại đây, Khanh viết đơn
tố cáo Thụ có hành vi cưỡng dâm Khanh.
Trong lời khai ban đầu, Thụ thừa nhận có hành vi giao cấu với Khanh vào tối ngày
30/10/2005 tại đường 204 nhưng là do cả hai người cùng tự nguyện. Trong lần đi chơi này có
cả Hiền và Tú, nhưng Thụ không biết Hiền và Tú có giao cấu với nhau hay không.
Ngày 1/11/2005, Tú đến Cơ quan điều tra khai nhận: do Hiền hứa xin việc cho Tú nên
Tú đã miễn cưỡng khi bị Hiền ép buộc giao cấu vào tối ngày 30/10/2005 tại đường 204. Hiền
không thừa nhận có việc hứa hẹn xin việc cho Tú và có hành vi giao cấu với Tú.
Giấy chứng thương số 30/2005 ngày 1/11/2005 của Bệnh viện huyện M khám sản khoa
đối với Nguyễn Thị Ngọc Khanh xác định: Âm hộ không sây sát, không bầm tím, không chảy
máu, lỗ màng trinh có ít dịch trắng đục, điểm 5 giờ sung huyết đỏ, không rách, không chảy
máu, màng trinh hình múi khế.
Giấy chứng thương số 29/2005 ngày 1/11/2005 của Bệnh viện M khám sản khoa đối với
Tú xác định: Âm hộ có ít dịch trắng đục, âm hộ không sây sát, không bầm tím, không chảy máu,
điểm 6 giờ, 7 giờ, 9 giờ màng trinh sung huyết đỏ, không chảy máu. Phần còn lại của thân thể
bình thường.
Ngày 2/11/2005, Cơ quan điều tra công an huyện M ra quyết định khởi tố vụ án, khởi
tố bị can, bắt tạm giam với thời hạn 03 tháng, kể từ ngày 2/11/2005 đối với Đỗ Thế Thụ về
hành vi "Giao cấu với trẻ em" theo khoản 1 Điều 115 BLHS, Tạ Đức Hiền về hành vi "Cưỡng
dâm" theo khoản 1 Điều 113 BLHS.
Ngày 5/12/2005, ông Tế là bố đẻ Hiền đến Văn phòng luật sư mời luật sư bào chữa cho
Hiền từ giai đoạn điều tra vụ án đến khi kết thúc việc xét xử. Ông Tế cho rằng Hiền bị oan,
gia đình ông bị mất danh dự nên ông sẵn sàng mời luật sư bào chữa cho Hiền với giá thù lao
150.000 đồng/giờ làm việc của luật sư với điều kiện luật sư phải làm việc tận tâm, tận lực vì
quyền lợi hợp pháp của Hiền.
Câu hỏi 1 (1 điểm):Nếu anh (chị) là Trưởng Văn phòng luật sư, anh (chị) có ký hợp
đồng dịch vụ pháp lý với điều kiện ông Tế đưa ra như trên không? Giải quyết vấn đề này như
thế nào?

354
Tình tiết bổ sung
Bản giám định pháp y số 112 ngày 2/01/2006 của Tổ chức giám định pháp y tỉnh H đối
với Trần Thị Tú xác định: Âm hộ, tầng sinh môn phù nề, sung huyết đỏ, không sây sát, màng
trinh rách cũ đã thành sẹo, âm hộ, âm đạo có nhiều dịch trắng đục. Kết luận tỷ lệ tổn hại sức
khỏe toàn bộ là 15%.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Là luật sư bào chữa cho Tạ Đức Hiền, anh (chị) có nhận xét và kiến nghị
gì với Cơ quan điều tra công an huyện Y về kết luận giám định pháp y trên?
Tình tiết bổ sung
Ngày 20/1/2006, Cơ quan điều tra công an huyện M có văn bản đề nghị và được Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện M gia hạn điều tra 03 tháng kể từ ngày 2/2/2006. Ngày
29/1/2006, Cơ quan điều tra công an huyện M quyết định gia hạn tạm giam đối với Đỗ Thế Thụ
và Tạ Đức Hiền 03 tháng kể từ ngày 2/2/2006.
Ngày 27/4/2006, Cơ quan điều tra công an huyện M ra bản kết luận điều tra đề nghị
Viện kiểm sát nhân dân huyện M truy tố Đỗ Thế Thụ về "Tội giao cấu với trẻ em" theo khoản
1 Điều 115 BLHS, Tạ Đức Hiền về "Tội cưỡng dâm" theo khoản 1 Điều 113 BLHS.
Hồ sơ vụ án thể hiện:
Thụ khai: tối ngày 30/10/2005 tại đường 204, Thụ và Khanh đã có quan hệ tình dục với
nhau nhưng là do hai người tự nguyện. Khi đang giao cấu thì bị La bắt quả tang. Trên đường
về Thụ đèo Khanh vào hàng thuốc mua thuốc tránh thai cho Khanh. Trong lần đi chơi này có
cả Hiền và Tú, nhưng Thụ không biết Hiền và Tú có giao cấu với nhau hay không.
Khanh khai: tối ngày 30/10/2005, Khanh có quan hệ tình dục tự nguyện với Thụ tại đường
204. Trong lần đi chơi này có cả Hiền và Tú. Trên đường về, Tú nói với Khanh là Tú bị hiếp dâm.
Khanh đã đi mua thuốc tránh thai cho Tú trước khi Thụ và Khanh về nhà.
Tú khai: tối ngày 30/10/2005 tại đường 204, cách chỗ Thụ và Khanh đứng khoảng
100m, Tú đã bị Hiền vòng ra đằng sau ôm chặt lấy người. Tú vùng vẫy đẩy ra nhưng Hiền
hứa hẹn sẽ xin việc cho Tú và vật ngửa Tú ra lề cỏ bên đường, nằm đè lên trên người Tú. Tú
đã giẫy đạp nhưng Hiền đè một tay lên ngực để giữ hai tay Tú, một tay còn lại Hiền tụt quần
Tú xuống, sau đó Hiền giao cấu với Tú. Trong lúc này, Tú vẫn giãy giụa và có kêu nhưng
không dám kêu to. Sau đó, Hiền đèo Tú về nhà, Tú đã tắm rửa, thay quần áo và uống thuốc
tránh thai do Hiền mua cho.
Hiền khai: Hiền có đi chơi cùng Thụ, Khanh, Tú vào tối ngày 30/10/2005 tại đường
204 nhưng không có hành vi giao cấu với Tú. Khi thấy Thụ và Khanh đèo nhau về thì Hiền
cũng đèo Tú về thẳng nhà Tú. Về nhân thân, Hiền là thương binh trong kháng chiến chống
Mỹ, có anh trai là liệt sĩ.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) cần chú ý vấn đề gì khi nghiên cứu các lời khai trên?
Câu hỏi 4 (1 điểm): Theo anh (chị) hành vi của Hiền thuộc các trường hợp nào sau
đây? Tại sao?
a) Phạm tội Hiếp dâm theo qui định Tại Điều 111 BLHS;
b) Phạm tội Cưỡng dâm theo qui định tại Điều 113 BLHS;
c) Không đủ căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tình tiết bổ sung
Ngày 25/5/2006, Viện kiểm sát nhân dân huyện M ra cáo trạng truy tố Đỗ Thế Thụ về
"Tội giao cấu với trẻ em" theo khoản 1 Điều 115 BLHS, Tạ Đức Hiền về "Tội cưỡng dâm"
theo khoản 1 Điều 113 BLHS.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) cần kiến nghị với cơ quan tiến hành tố tụng nào? về vấn
đề gì?
Tình tiết bổ sung
Ngày 6/6/2006, anh (chị) vào trại tạm giam gặp Tạ Đức Hiền. Hiền một mực chối tội,
không nhận có hành vi giao cấu với Tú vào tối ngày 30/10/2005 tại đường 204.
Câu hỏi 6 (0,5 điểm): Anh (chị) trao đổi gì với Tạ Đức Hiền?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh (chị) hãy lập kế hoạch xét hỏi tại phiên tòa?

355
Tình tiết bổ sung
Ngày 7/7/2006, Tòa án nhân dân huyện M ra Quyết định đưa vụ án ra xét xử vào ngày
27/7/2006.
Câu hỏi 8 (1,5 điểm): Anh (chị) hãy nêu những ý chính trong luận cứ bào chữa cho Tạ
Đức Hiền tại phiên tòa sơ thẩm?
Tình tiết bổ sung
Ngày 27/7/2006, cả Khanh và Tú đều vắng mặt tại phiên toà. Qua quá trình xét xử,
TAND huyện M đã ra bản án kết tội Tạ Đức Hiền theo khoản 4 Điều 113 BLHS và xử phạt
Hiền 5 năm tù và buộc bồi thường cho Tú số tiền 10 triệu đồng để phục hồi sức khoẻ và bồi
thường danh dự nhân phẩm.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh (chị) hãy giúp bị cáo Hiền viết đơn kháng cáo bản án nêu
trên.

Tình tiết bổ sung


Tại phiên toà phúc thẩm ngày 26/12/2006, chỉ có Khanh có mặt. Khanh khai: Do sức
ép của gia đình sau khi bị bắt quả tang khi giao cấu với Thụ nên đã có đơn tố cáo Thụ cưỡng
dâm. Đối với Tú tuy thích Tạ Đức Hiền nhưng Tú cũng có nhiều bạn trai khác, do đó Tú hay
đi chơi riêng và về khuya. Trước hôm 30/10/2006, Tú đã nhiều lần xin thuốc tránh thai của
Khanh sau khi đi chơi về. Còn việc đêm 30/10/2006, Tú không nói gì với Khanh về việc giao
cấu với Hiền mà chỉ sang nhà chơi khi thấy ông Vượn chửi Khanh về quan hệ với Thụ.
Đại diện VKS tại phiên toà đề nghị Hội đồng xét xử y án sơ thẩm.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Với những tình tiết mới này, anh (chị) đề nghị như thế nào với
Hội đồng xét xử và dựa trên những căn cứ pháp luật nào?
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

LSHS/TN-32/240
1/
-Tuỳ trường hợp: Nếu tính thù lao theo giờ cao hơn thì OK, còn nếu tính theo trọn gói
lợi hơn thì không chấp nhận. Tất nhiên là luật sư phải làm việc tận tâm, tận lực vì quyền lợi
hợp pháp của thân chủ
Ý kiến phản hồi : đồng ý với đề nghị về thù lao của ông Hiền và dỉ nhiên (chứ
không phải điều kiện) là sẽ làm việc tận tâm, tận lực vì quyền lợi hợp pháp của thân chủ
2/
- Biên bản GĐPY tỉnh H mâu thuẫn với Giấy chứng thương số 29/2005 của Bệng viện
M
Bản GĐPy tỉnh H ngày 20/01/2006 thì khó có độ chính xác các tình tiết trên được, đặc biệt là
xác định trong âm hộ, âm đạo có nhiều dịch trắng. Trong khi đó Bệnh viện M khám ngay sau
1 ngày xảy ra vụ việc nên mức độ chính xác cao hơn.
Ý kiến : đồng ý
3/
- Có mâu thuẫn trong lời khai của Tú và Khanh về việc ai mua thuốc tránh thai cho Tú
- Khoảng cách giữa Thụ, Khanh với Tú , Hiền là 100m và trong đêm khuya vắng nếu bị
hiếp dâm sao Tú không la to lên…
- Nếu Tú nói với Khanh là bị Hiếp dâm sao Tú lại uống thuốc tránh thai do Hiềm mua cho..
- Hiền là thương binh, có anh là liệt sĩ nên đây là tình tiết giảm nhẹ về nhân thân.
Ý kiến : đồng ý
4/

356
- C vì trong các lời khai có nhiều điểm mâu thuẫn như trên, không thể chứng minh Hiền hiếp
dâm hoặc cưỡng dâm. Việc Hiền hứa giúp xin việc sẽ không làm cho Tú túng quẫn hay cưỡng
bách mà chấp nhận cho Hiền cưỡng dâm mình…
Ý kiến : đồng ý
5/
- Kiến nghị với VKS đề nghị làm rõ các mâu thuẫn trong lời khai của Tú, Khanh
- Kiến nghị Toà án về mâu thuẫn trong hồ sơ vụ án và không có căn cứ để chứng minh
Hiền phạm tội
Ý kiến : đồng ý
6/
-Cần trao đổi với Hiền về việc thống nhất lời khai, hướng bào chữa cũng như cách thức
tại phiên toà
Ý kiến : đồng ý
7/
- Kế hoạch xét hỏi
Hỏi khanh: Khanh có trực tiếp hay chỉ nghe Tú nói là mình bị hiếp dâm?
Có phải Khanh là người đưa thuốc tránh thai cho Tú?..........
Hỏi Tú Ai là người đưa thuốc tránh thai cho Tú?......
Còn nữa xin tự đặt câu hỏi
Ý kiến : đồng ý
8/
- Bài bào chữa: xin tự viết theo các ý đã nêu phần trên
Ý kiến : đồng ý
9/
- Đơn kháng cáo: xin tự viết theo các đề trước
Ý kiến bổ sung : đơn kháng cáo

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------------
.............., ngày tháng năm
ĐƠN KHÁNG CÁO
Kính gửi: Toà án nhân dân .........................................................

Người kháng cáo: .……………………………………………………….………..


Địa chỉ: .…………………………………………………………………..……...
Là: ………………….……………………………………………….....................
Kháng cáo: Bản án sơ thẩm...
Lý do của việc kháng cáo:
Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết những việc sau đây:
Những tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo đơn kháng cáo gồm có:
1…………………………………………………………………………………
2…………………………………………………………………………………

357
3…………………………………………………………………………………
4…………………………………………………………………………………
Người kháng cáo
(Ký tên hoặc điểm chỉ)

10/
- Với tình tiết này đề nghị HĐXX căn cứ vào khoản 1 Điều 227 trả tự do cho bị cáo…
Ý kiến phản hồi : đồng ý ,vì bị cáo Hiền không có yếu tố cấu thành tội cưởng dâm theo
khoản 4 điều 113 BLHS nên đề nghị HĐXX căn cứ vào khoản 1 Điều 227 BLTTHS trả
tự do cho bị cáo

358
ĐỀ 33 MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-33/240
Khoảng 20giờ ngày 6/10/2005, anh Nguyễn Thanh Tùng và Tạ Đức Toàn điều khiển xe
máy va vào nhau tại Thị trấn Đông Anh, Hà Nội. Hai xe ngã đổ ra đường, Toàn bị sây sát nhẹ.
Anh Tùng dựng xe máy nói với Toàn việc đi lấn đường và chuyển hướng không quan
sát thì Nguyễn Văn Cường , Trần Văn Lâm đi đến giữ đầu xe không cho anh Tùng đi. Phạm
Thế Sơn cũng có mặt và bảo anh Tùng: "Ông bồi thường cho nó đi". Anh Tùng nói "Các ông
biết gì mà nói" liền bị Cường, Lâm tát vào mặt, đấm vào người. Lúc này, Tạ Đức Hoà (anh
trai của Toàn) đi đến và nói với mọi người "nó đi láo, cho nó một bài học" và lao vào đấm 2
quả vào mặt anh Tùng.
Anh Tùng chạy về phía thôn Dương Nội thì Hoà, Lâm, Cường, Sơn đuổi theo. Anh
Tùng chạy vào sân nhà Sơn. Tại đây, Hoà nhặt hòn gạch ném vào trúng đầu và lưng anh
Tùng, Sơn vào nhà lấy đoạn gậy tre tròn (dài 1,2m đường kính 2,5cm) để chèn cửa ra vụt năm
cái vào người anh Tùng. Hoà lấy thanh gỗ (dài 50cm, có cạnh vuông 4cm) vụt vào đầu, vào
lưng anh Tùng. Trong lúc này, Cường , Lâm chặn phía ngoài cổng không cho anh Tùng chạy.
Anh Tùng chạy ra phía cổng nhà Sơn, Hoà tiếp tục đuổi theo dùng thanh gỗ vụt nhiều
cái vào đầu, lưng anh Tùng cho đến khi anh Tùng ngã bất tỉnh ra đường mới dừng lại. Anh
Tùng được đưa đi cấp cứu ở Bệnh viện Việt Đức nhưng do thương tích quá nặng nên đã chết
sau ba ngày nằm điều trị cấp cứu.
Bản giám định pháp y số 53 ngày 4/12/2005 của Viện Khoa học hình sự - Bộ Công
an kết luận: Nạn nhân bị sưng nề, bầm tụ máu vùng đỉnh, chẩm phải, vỡ xương đỉnh thái
dương phải dài 13cm, tụ máu dưới màng cứng bán cầu não phải. Nguyên nhân chết: vỡ xương
hộp sọ, gây tụ máu dưới màng cứng do tác động trực tiếp của vật tày.
Ngày 10/10/2005, Cơ quan điều tra công an thành phố H đã ra quyết định khởi tố vụ
án và khởi tố bị can đối với Tạ Đức Hoà, Nguyễn Văn Cường, Trần Văn Lâm, Phạm Thế Sơn
về "Tội giết người" theo điểm n khoản 1 Điều 93 BLHS.
Ngày 11/10/2005, Cơ quan điều tra CA thành phố H ra lệnh bắt và tạm giam đối với
Tạ Đức Hoà, Nguyễn Văn Cường, Trần Văn Lâm, Phạm Thế Sơn trong thời hạn 04 tháng kể
từ ngày 11/10/2005.
Sau khi gây án, Tạ Đức Hoà bỏ trốn. Cơ quan điều tra CA thành phố H đã ra quyết
định truy nã. Ngày 25/12/2005, Cơ quan điều tra CA thành phố H đã ra quyết định tạm đình
chỉ điều tra bị can đối với Tạ Đức Hoà do không biết Hoà đang ở đâu và ra quyết định tách vụ
án hình sự để tiến hành điều tra và xử lý sau đối với Tạ Đức Hoà .
Ngày 4/1/2006, gia đình Phạm Thế Sơn đến Văn phòng luật sư A mời luật sư bào
chữa cho Sơn từ giai đoạn điều tra vụ án đến khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm.
Câu hỏi 1(1 điểm): Anh (chị) nhận xét gì về các hoạt động tố tụng của cơ quan điều tra ?
Câu hỏi 2(1 điểm): Là luật sư được phân công bào chữa cho Sơn, anh (chị) chọn phương án
nào trong các phương án sau đây để đề nghị với Cơ quan điều tra công an thành phố H?
Đề nghị phục hồi điều tra đối với bị can Hoà để lấy lời khai của bị can Hoà liên quan
đến bị can Sơn và các bị can khác sau đó tách vụ án để xử lý bị can Hoà ở một vụ
án khác;
Đề nghị huỷ Quyết định tạm đình chỉ điều tra và Quyết định tách vụ án hình sự đối
với bị can Hoà.
Phương án khác.
Tình tiết bổ sung
Ngày 12/1/2006, Tạ Đức Hoà bị bắt theo Quyết định truy nã. Cơ quan điều tra công
an thành phố H ra quyết định đình nã, quyết định phục hồi điều tra đối với Tạ Đức Hoà, nhập
vụ án hình sự để tiến hành điều tra cùng với Nguyễn Văn Cường, Trần Văn Lâm, Đỗ Đức
Sơn.
Ngày 29/1/2006, Cơ quan điều tra công an thành phố H có văn bản đề nghị và được Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân thành phố H gia hạn điều tra vụ án 04 tháng kể từ ngày 10/2/2006.

359
Ngày 9/6/2006, Cơ quan điều tra CA thành phố H ra bản kết luận điều tra và chuyển hồ sơ vụ án
sang Viện kiểm sát nhân dân thành phố H đề nghị truy tố 4 bị can Tạ Đức Hoà, Nguyễn Văn Cường,
Trần Văn Lâm, Phạm Thế Sơn về "Tội giết người" theo điểm n khoản 1 Điều 93 BLHS.
Tại biên bản hỏi cung bị can Sơn đầu tiên ngày 10/10/2005 không ghi nhận việc Điều
tra viên đọc quyết định khởi tố bị can, giải thích quyền và nghĩa vụ cho bị can. Tại bản hỏi
cung bị can Sơn ngày 13/10/2005 thể hiện: Ngoài nội dung 5 dòng đầu tiên, các nội dung
khác giống y hệt biên bản hỏi cung bị can Sơn ngày 10/10/2005 đến từng câu, từng từ, từng
dấu phảy, dấu chấm và tại các trang của biên bản này không có chữ ký của bị can Sơn.
Câu hỏi 3(1 điểm): Anh (chị) nhận xét gì về hai biên bản hỏi cung bị can Phạm Thế Sơn ?
Câu hỏi 4(1 điểm) : Anh (chị) có kiến nghị gì với Viện kiểm sát nhân dân thành phố H?
Tình tiết bổ sung
Ngày 5/7/2006, Viện kiểm sát nhân dân thành phố H ra bản cáo trạng truy tố 4 bị can
Tạ Đức Hoà, Nguyễn Văn Cường, Trần Văn Lâm, Phạm Thế Sơn ra trước toà án về "Tội cố ý
gây thương tích..." theo khoản 3 Điều 104 BLHS.
Câu hỏi 5(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về hoạt động tố tụng của VKSND thành phố H
và bản cáo trạng truy tố các bị can ?
Tình tiết bổ sung
Ngày 7/7/2006, trước khi chuyển hồ sơ sang Toà án, VKS ND thành phố H cấp giấy
chứng nhận bào chữa cho anh (chị) để vào Trại tạm giam gặp bị can Đỗ Đức Sơn.
Câu hỏi 6(1 điểm): Anh(chị) hãy nêu những nội dung cần trao đổi đối với Đỗ Đức Sơn. Ý
nghĩa của việc trao đổi đó ?
Tình tiết bổ sung
Ngày 10/7/2006, Tòa án nhân dân thành phố H nhận hồ sơ vụ án do Viện kiểm sát
nhân dân thành phố H chuyển sang. Ngày 11/7/2006, Chánh án Tòa án nhân dân thành phố H
ra quyết định tạm giam Tạ Đức Hoà, Nguyễn Văn Cường, Trần Văn Lâm, Phạm Thế Sơn
trong thời hạn 04 tháng để đảm bảo việc xét xử sơ thẩm.
Câu hỏi 7(1 điểm): Anh(chị) hãy lập kế hoạch xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm?
Câu hỏi 8(1 điểm): Anh(chị) có kiến nghị gì với Chánh án Tòa án nhân dân thành phố H?
Tình tiết bổ sung
Ngày 5/9/2006, Tòa án nhân dân thành phố H ra quyết định đưa vụ án ra xét xử vào
ngày 20/9/2006
Câu hỏi 9(1 điểm): Anh(chị) sẽ chọn hướng bào chữa nào sau đây cho Phạm Thế Sơn tại
phiên tòa sơ thẩm?
Phạm Thế Sơn phạm tội giết người với vai trò đồng phạm nhưng không có tính chất
côn đồ.
Phạm Thế Sơn phạm "Tội cố ý gây thương tích..." theo khoản 3 Điều 104 BLHS.
Phạm Thế Sơn phạm "Tội gây rối trật tự công cộng » theo Điều 245 BLHS.
Phương án khác.
Câu hỏi 10(1 điểm): Anh(chị) hãy viết bản luận cứ bào chữa cho bị cáo Phạm Thế Sơn tại
phiên tòa sơ thẩm?
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

LSHS/TN-33/240
Câu 1)
- Việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra là đúng
- Việc tạm đình chỉ vụ án đối với Hoà là sai vì chưa hết thời hạn điều tra mà công an
Tp.H ra quyết định tạm đình chỉ vụ án là trái quy định Khoản 1 Điều 160BLTTHS
Ý kiến : đồng ý

360
Câu 2) Phương án 2 (không chắc lắm)
Ý kiến phản hồi : đồng ý chọn phương án 2 (có cơ sở theo câu 1 trên)
Câu 3) Bản hỏi cung trên rõ ràng đã có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự
vì vậy nó sẽ không có giá trị pháp lý
Ý kiến bổ sung : BB ngày 10/10/2005 không ghi nhận việc Điều tra viên đọc quyết
định khởi tố bị can, giải thích quyền và nghĩa vụ cho bị can : vi phạm khoản 1 điều
131 BLTTHS . BB ngày 13/10/2005 thể hiện: Ngoài nội dung 5 dòng đầu tiên, các nội
dung khác giống y hệt biên bản hỏi cung bị can Sơn ngày 10/10/2005 đến từng câu,
từng từ, từng dấu phảy, dấu chấm và tại các trang của biên bản này không có chữ ký
của bị can Sơn. : vi phạm khoản 1 điều 131 , khoản 2 điều 132 BLTTHS
Câu 4) Yêu cầu VKS với chức năng giám sát hoạt động điều tra và công tố cần làm rõ:
- 2 bản hỏi cung vi phạm nghiêm trọng TTTTHS
Không được sử dụng 2 bản cung đó làm chứng cứ buộc tội…………
Ý kiến : đồng ý
Câu 5) Sai (nhưng có lợi cho thân chủ mình -> làm ngơ)
Ý kiến phản hồi :
- qua hoạt động tố tụng của VKSND thành phố H cho thấy chưa làm đủ chức
năng về kiểm sát việc tuân theo PL theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 36 ,
điểm a khoản 1 điều 36 BLTTHS
- bản cáo trạng truy tố các bị can : áp dụng tội danh khác với kết luận của cơ
quan điều tra , như vậy có cần trả hồ sơ để điều tra lại theo khoản 2 điều 168
BLTTDS không ?
Câu 6) Trao đổi với Sơn
- Về việc thống nhất câu hỏi và hướng bào chữa
- Căn dặn Sơn các thủ tục tại phiên toà
Ý kiến : đồng ý
Câu 7) Kế hoạch xét hỏi: Hỏi Hoà, Lâm, Cường, Sơn về hành vi của từng bị cáo. Hỏi
Sơn về tình tiết nhân thân (câu hỏi cụ thể xin tự đặt)
Ý kiến : đồng ý
Câu 8) Kiến nghị với Chánh án là theo Quy định tại điếu 177 thì thời hạn tạm giam
trong giai đoạn xét xử không quá thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại điều 176 BLTTHS (có
nghĩa là chỉ được giam từ 3 tháng thôi)
Ý kiến : đồng ý , chỉ được giam tối đa là 3 tháng ( khoản 2 điều 176 BLTTHS)
Câu 9) phương án 2
Ý kiến phản hồi : có nên chọn phương án 3 không , vì theo tình tiết vụ án : “Phạm
Thế Sơn cũng có mặt và bảo anh Tùng: "Ông bồi thường cho nó đi" , như vậy ngay từ đầu
Sơn không chủ định đánh Tùng, mà chì hành động có tính chất gây rối trật tự công cộng thôi
Câu 10) Tự viết

361
Đề 34 MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-34/240

Lê Minh Tú (29 tuổi) và Nguyễn Thị Hồng An (22 tuổi) quen nhau tại một quán Bar
và yêu nhau từ tháng 11/2003. Tháng 6/2004, An thông báo cho Tú biết là mình đã có thai với
Tú được 2 tháng. Tháng 7/2004, An đề nghị Tú cưới nhưng Tú trả lời là không thể cưới được
vì Tú đã có vợ, hiện vợ Tú đang sống ở nước ngoài. Tú và An đã nhiều lần gặp nhau để thống
nhất việc cưới nhưng không đạt kết quả. An dọa sẽ tự tử và trước khi tự tử sẽ tố cáo với gia
đình và cơ quan Tú về việc đã có thai với Tú. Tú can ngăn An và bàn với An đi phá thai
nhưng An không chấp nhận. Thấy An rất kiên quyết nên Tú đã nảy sinh ý định giết An.
Ngày 16/7/2004, Tú đến gặp Nguyễn Xuân Bắc (29 tuổi) là bạn của Tú và nói
chuyện với Bắc về tình hình của Tú và An. Sau khi thông báo xong tình hình, Tú nói với Bắc:
“Chuyện của tao là vậy. Bây giờ khó sống quá. Tao cũng đã phải cho nó rất nhiều tiền, vàng
rồi. Chẳng nhẽ chỉ vì nó mà tao mất gia đình, sự nghiệp, danh dự. Mày nghĩ cách đi. Tao
muốn khử nó. Mày phải giúp tao việc này.”. Bắc đã đồng ý giúp Tú. Hai tên bàn bạc cách
thức giết An. Vào lúc 21h00’ ngày 18/7/2004, Tú đã gọi điện thoại di động cho An và nói
“Hôm nay anh muốn gặp em để bàn chuyện cưới, anh đành chấp nhận vậy. Nhưng anh đang
đau bụng. Anh sẽ nhờ thằng em họ anh qua đón em. Thằng này em chưa bao giờ gặp nó. Nó
sẽ nói là em họ anh. Khoảng 30 phút nữa nó sẽ đến. Em bảo nó đưa qua nhà anh, anh ở nhà
đợi em.”. Tin lời Tú, An đã nhận lời đến nhà Tú. Khoảng 35 phút sau cuộc điện thoại giữa Tú
và An, Bắc đã có mặt tại nhà An, Bắc điều khiển xe máy Wave 110, biển kiểm soát 29B -
0001. Sau khi chào hỏi, An đã ngồi lên xe của Bắc và Bắc nói rằng cần đi đường tắt cho
nhanh. Đến đoạn đường vắng, trong lúc đang chở An, Bắc giảm ga cho xe đi từ từ và nói với
An là xe có vấn đề, dừng lại để kiểm tra. Ngay sau khi cả Bắc và An xuống xe hẳn, Bắc bóp
cổ An và dùng dao Thái Lan đâm nhiều nhát vào ngực, bụng An. An bị mất máu nhiều nên đã
ngất xỉu, không kêu la được. Bắc còn giật chiếc dây chuyền 3 lượng vàng mà An đang đeo.
Tưởng An đã chết, Bắc lên xe quay về quán cafe Chiều Thành và gặp Tú ở đó. Bắc thông báo
với Tú là An đã chết. Hai tên về nhà, trên đường đi chúng vứt dao xuống hồ N.T. Do được
phát hiện và cấp cứu kịp thời, chị An không bị chết.
Tại Bản giám định pháp y số 158/GĐPY ngày 15/5/2004 của Tổ chức giám định
pháp y Thành phố H kết luận về thương tích của An như sau:

362
- Vết thương vùng hạ sườn phải sâu 6 cm, dài 1,5 cm.
- Vết thương khoảng liên sườn 4 và 5 bên trái đường nách giữa sâu 5 cm, dài 1,5 - 2
cm.
- Vết thương nhẹ vùng hông bên phải, không sâu.
Các vết thương vào vùng nguy hiểm nhưng do được cấp cứu kịp thời nên nạn nhân
không chết.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Bằng lý luận về đặc trưng các loại vụ án, anh (chị) hãy nêu
những đặc điểm cơ bản cần lưu ý của vụ án này?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Theo anh (chị), các bị can trong vụ án này sẽ bị truy tố theo tội
danh và điều khoản nào của Bộ luật hình sự?
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) hãy nêu những vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ
vụ án này.
Tình tiết bổ sung
Ngay sau khi bị bắt, Bắc chỉ khai nhận hành vi do duy nhất mình thực hiện với động
cơ là trả thù do ghen tuông. Trong khi đó, người bị hại là Nguyễn Thị Hồng An vẫn hôn mê,
bất tỉnh, không thể lấy được lời khai. Trong suy nghĩ của Bắc thì An đã bị chết. Chính vì vậy
nên VKSND thành phố H chỉ truy tố Bắc. Anh (chị) được Bắc mời làm luật sư bào chữa cho
Bắc. Sau khi anh (chị) vào gặp Bắc, Bắc lại khai rõ sự thật vụ án đó là Bắc chỉ thực hiện hành
vi theo sự chỉ đạo của Tú.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Anh (chị) sẽ làm gì trước tình huống trên? Căn cứ pháp luật của
việc làm đó?
Tình tiết bổ sung
Trong khi thực hiện hành vi đâm chém người bị hại An, Bắc sợ chị An chết nên
không tiếp tục thực hiện hành vi nữa và trên thực tế chị An không chết.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Trách nhiệm hình sự của Bắc trong trường hợp này được xác
định như thế nào? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Gia đình bị cáo Bắc đã đến gặp và thoả thuận với gia đình người bị hại về vấn đề bồi
thường nhưng gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường mặc dù lời khai tại cơ quan
điều tra phản ánh gia đình người bị hại kê khai tiền yêu cầu bồi thường là 65 triệu đồng và đề
nghị giải quyết theo pháp luật.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Với tư cách là luật sư bào chữa cho bị cáo Bắc, anh (chị) có
hướng giải quyết như thế nào trong tình huống này?
Tình tiết bổ sung
Trong khi hồ sơ vụ án đang được Toà án nghiên cứu, chuẩn bị xét xử thì bị cáo Bắc
có các biểu hiện không bình thường trong trại tạm giam. Sau khi giám định, xác định bị cáo
đang mắc bệnh tâm thần phân liệt.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Là luật sư bào chữa cho bị cáo Bắc, anh (chị) có đề xuất gì với
cơ quan tiến hành tố tụng?
Tình tiết bổ sung
Bị cáo Lê Minh Tú và Nguyễn Xuân Bắc bị đưa ra xét xử theo tội danh và điều luật
mà anh (chị) đã xác định tại câu hỏi 2. Anh (chị) là người bào chữa cho bị cáo Bắc.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Những vấn đề cần hỏi các bị cáo tại phiên toà sơ thẩm?
Câu hỏi 9 (1,5 điểm): Hãy nêu những nội dung chính trong bài bào chữa cho bị cáo
Bắc.
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa, An đề nghị Hội đồng xét xử không cho anh (chị) bào chữa cho Bắc vì
Bắc có quan hệ thân thiết với một Hội thẩm nhân dân trong Hội đồng xét xử. Hội đồng xét xử
hỏi ý kiến anh (chị) về vấn đề này.
Câu hỏi 10 (0,5 điểm): Giả sử anh (chị) thực sự có mối quan hệ thân thiết với một
Hội thẩm nhân dân và mối quan hệ này có ảnh hưởng đến sự khách quan của Hội thẩm đó
trong quá trình xét xử. Anh (chị) sẽ phát biểu ý kiến như thế nào?
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

363
LSHS/TN-34/240
Câu 1) Những đặc điểm cơ bản cần lưu ý của vụ án này:
- Đặc điểm về đối tượng phạm tội giết người: các đối tượng này có động cơ, mục đích
gì khi gây án?
- Đặc điểm vế thủ đoạn gây án: Trừ những vụ giết người bộc phát, mang tính côn đồ
còn lại hầu hết các vụ giết người thủ phạm điều có giai đoạn chuẩn bị rất kỹ lưỡng …
Ý kiến : đồng ý
Câu 2) Có thể bị truy tố theo điểm b,o,q Điều 93 BLHS
Ý kiến : đồng ý
Câu 3) Lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ vụ án:
- Nguyên nhân giết người cũng cần phải lưu ý, xem trong vụ án đó vì sao người phạm
tội lại giết người? hoàn cảnh , điều kiện phạm tội
- Có đồng phạm hay không? ….
Ý kiến : đồng ý
Câu 4)
- Giải thích cho Bắc biết nếu Bắc khai đúng sự thật thì TNHS của Bắc sẽ giảm nhẹ và
Bắc có thể hưởng tình tiết giảm nhẹ theo điểm p,q điều 46 BLHS
- Kiến nghị CQĐT, VKS xác định lại nguyên nhân, động cơ, mục đích của Bắc, có
đúng là vì ghen tuông hay không? Bắc và chị An có quan hệ tình cảm không?..
Ý kiến : đồng ý
Câu 5) Nếu đúng như vậy thì TNHS của Bắc sẽ giảm nhẹ vì Bắc đã thực hiện hành vi
đâm vào vùng hạ sườn và khi thực hiện sợ chị An chết nên không thực hiện hành vi giết
người mà nửa chừng đã chấm dứt hành vi cộng với việc chị An không chết thì Bắc có thể
được chuyển tội danh xuống “cố ý gây thương tích” hoặc được hưởng tình tiết giảm nhẹ.
Ý kiến : đồng ý
Câu 6 )
- Đến gặp gia đình bị hại thuyết phục họ nhận tiền bồi thường
- Đề nghị gia đình Bắc thiện chí và nếu có thề tăng mức bồi thường lên một ít để Bắc
được hưởng tình tiết giảm nhẹ..
Ý kiến : đồng ý
Câu 7) Đề xuất với CQTHTT tạm đình chỉ vụ án để chữa bệnh cho Bắc
Ý kiến : đồng ý
Câu 8)
Hỏi Bắc : Có phải Bắc sợ chị An chết nên không tiếp tục đâm nữa?
Ai là chủ mưu trong vụ án này ?
Các tình tiết giảm nhẹ TNHS ?
Hỏi Tú : Nguyên nhân nào Tú nhờ Bắc giết chị An ?
Bắc nhận lời giết chị An vì tình bạn bè đúng không ?
Ý kiến : đồng ý
Câu 9 Điểm chính
- Tú là người chủ mưu trong vụ án này

364
- Bắc thực hiện theo yêu cầu của Tú...
- Khi thực hiện hành vi vì sợ chị An chết nên Bắc khi tiếp tục đâm nữa mà bỏ đi
- Các tình tiết giảm nhẹ..
Ý kiến bổ sung : các tình tiết giảm nhẹ theo điểm p, q điều 46 BLHS , sợ chị an chết nên
nửa chừng không thực hiện hành vi đâm chị An nửa và chị An cũng không chết
Câu 10) ( Đề viết nhầm rồi sau đó sao Bắc có quan hệ với HTND đáng lý ra là Luật sư
chớ)
Nếu rơi vào trường hợp này thì người bị thay đổi là HTND vì Luật sư là người tham gia
từ đầu vụ án, Vì vậy khi phân công tham gia phiên toà Chánh án, THẩm phán và HTND
phải lưu ý đế điều này...
Ý kiến bổ sung : theo khoản 3 điều 43 BLTTHS , trong trường hợp nầy LS có quyền đề
nghị thay HTND và vì LS là người tham gia từ đầu vụ án

365
Đề 35 (BÀI NÀY HƠI KHÓ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỒNG PHẠM VÀ DƯỚI ĐÂY LÀ
QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI LÀM)

366
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-35/240
Do có sự mâu thuẫn về đất đai từ trước giữa gia đình Hoàng Văn Hoàn với Hà Thị Dầu,
khoảng 16h ngày 27/12/2002, Hoàng Văn Bình là con trai của Hà Thị Dầu có đi qua quán bán
nước của gia đình anh Hoàn do cháu Hoàng Thị Duyên 14 tuổi là con gái của anh Hoàn trông
hàng. Hai người có nói nhau, sau đó chửi nhau bằng tiếng dân tộc. Bình tức Duyên nên nghĩ
sẽ giết Duyên. Bình về nhà lấy con dao thái chuối dài khoảng 50 cm, rộng 7 cm đã mài rất
sắc. Bình giấu dao vào cạp quần bên trong áo đằng sau rồi đi vào quán bà Lương Thị Lưu đối
diện với quán cháu Duyên khoảng 25m, uống cốc rượu để lấy can đảm.
Đến 17h cùng ngày, Hà Thị Dầu đi qua quán cháu Duyên, Duyên và Dầu lại nói
nhau dẫn đến cãi chửi nhau. Dầu lấy nải bằng vải đập vào mặt cháu Duyên. Lúc này chị
Đặng Thị Phương là mẹ cháu Duyên đi làm vừa về, thấy vậy ra can ngăn. Bà Hoàng Thị
Quy là mẹ anh Hoàn (bà nội của cháu Duyên) cũng ra can. Hà Thị Dầu chửi nhau với gia
đình bà Quy. Hai bên to tiếng và xô sát giằng co lẫn nhau. Đỗ Thu Hằng (là vợ của Bình)
thấy vậy cũng ra chửi nhau và xông vào đánh cháu Duyên.
Hoàng Kí Khoà (con trai của bà Dầu) nghe con trai nói: “ bố ơi, mẹ con bà Quy đánh
nhau với bà mình”, thấy vậy Khoà chạy sang nhà anh Hoàn. Hoàng Văn Kết (con trai bà Dầu)
đang ở gần đó, nghe tiếng chửi nhau, Kết đi gọi Hoàng Văn Tương (em trai của Kết) rồi cùng
nhau đến chỗ đánh nhau. Khi đi, Tương có cầm theo một thanh củi bổ rộng và dài khoảng 80
cm. Lúc này anh Hoàn vừa đi làm về, có vào can không cho cãi chửi nhau nữa, nhưng không
can được. Hoàng Văn Bình nhìn thấy hai gia đình đã xảy ra ẩu đả. Trong lúc giằng co, Hà Thị
Dầu nói: “hôm nay tao không giết được một đứa, tao là giống chó”. Hai gia đình đánh nhau
lộn xộn. Hằng cầm điếu thuốc lào (điếu cày) đánh cháu Duyên, Duyên cầm ghế nhựa đỡ lại.
Hoàng Văn Tương cầm cây củi lao vào đánh chị Phương, anh Hoàn. Hà Thị Dầu hô bằng
tiếng dân tộc: “giết chết nó đi”, thấy vậy, Bình từ quán nhà bà Lưu xông sang. Lúc này,
Duyên đang cầm ghế nhựa thì bị Hoàng Thị Ban (cháu của bà Dầu) xông vào giằng lấy ghế
nhựa. Hằng cầm một tay cháu Duyên, còn tay kia ôm ngang lưng cháu Duyên, thấy Bình rút
dao từ lưng ra xông vào chỗ Duyên để chém, thì Hằng cúi người xuống thấp, để Bình chém
liên tiếp 03 nhát vào đầu, vào tay trái Duyên, sau đó Hằng buông Duyên ra. Duyên ngã xuống
đất và nói: “Chú Bình ơi, cháu xin chú Bình”. Duyên gượng dậy, chạy được mấy bước thì
ngã, Bình đuổi theo chém tiếp một nhát nữa vào lưng làm Duyên gục hẳn xuống vỉa hè. Thấy
vậy, Dầu đứng chống nạnh nói bằng tiếng dân tộc: “Bây giờ tao giết được chúng mày chưa?
tao chỉ sợ chúng mày không chết thôi ”. Trong lúc đánh nhau lộn xộn thì Hoàng Văn Tương
dùng thanh củi bổ đánh nhiều nhát vào người chị Phương và anh Hoàn. Sau khi Bình chém
cháu Duyên xong thì Bình chạy về phía anh Hoàn vung dao chém tiếp cả anh Hoàn. Bình
chém vào đầu anh Hoàn, anh Hoàn kịp nghiêng đầu và giơ tay lên đỡ nên bị chém vào tay.
Bình tiếp tục chém phát thứ 2 thì bị Kết giằng dao của Bình. Lúc này đã có nhiều người đến
xem và kêu cứu, nên bên gia đình Dầu đã bỏ về. Kết đem theo con dao về đằng sau nhà cất
giấu trong đống tro nhà vệ sinh. Còn Bình chạy trốn lên núi. Đến 22h40’ ngày 28/12/2002,
Bình ra đầu thú tại công an huyệnV, tỉnh L.
Cháu Duyên, anh Hoàn, chị Phương được mọi người đưa đi Bệnh viện Đa khoa tỉnh

cấp cứu. Do vết thương quá nặng, cháu Duyên đã chết ngày 30/12/2002 do vết thương sọ

não hở.

Chị Đặng Thị Phương bị gãy hai xương sườn và nhiều vết thương vùng đầu, mặt.
Anh Hoàn bị một vết thương ở cánh tay phải làm mẻ xương và nhiều vết xây sát
phần mềm. Tỷ lệ thương tích của anh Hoàn là 12%, chị Phương là 18%.

367
Câu hỏi 1 (1 điểm): Theo anh (chị), trong vụ án trên, những bị can nào bị truy tố?
Truy tố về tội gì, theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự?
Câu hỏi 2 (1điểm): Trong vụ án trên, có đồng phạm hay không? Xác định rõ những
người là đồng phạm (nếu có) và vị trí đồng phạm của họ.
Tình tiết bổ sung
Viện kiểm sát nhân dân tỉnh L truy tố các bị can về tình tiết phạm tội có tổ chức (tình
tiết định khung) theo tội danh mà anh (chị) xác định như trên.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh(chị) có nhận xét gì về việc truy tố đó? Giải thích tại sao?

Tình tiết bổ sung


Anh (chị) được bị can Hoàng Văn Bình và gia đình mời bào chữa cho bị can.
Câu hỏi 4 (0,5 điểm): Anh (chị) cần tiến hành những thủ tục gì để tham gia bào chữa
cho bị can?
Tình tiết bổ sung
Khi hồ sơ vụ án chuyển sang Toà án nhân dân tỉnh L, gia đình bị can đến gặp anh (chị)
và 2 bên đã ký hợp đồng thuê luật sư. Qua trao đổi anh (chị) được biết, cho đến thời điểm đó,
gia đình bị can và người bị hại hoàn toàn chưa gặp gỡ nhau, bị can và gia đình bị can cũng
chưa bồi thường cho gia đình bị hại.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi cho thân chủ trong
trường hợp này?
Tình tiết bổ sung
Gia đình bị hại đưa ra yêu cầu bồi thường cho tất cả mọi thành viên bị thiệt hại của họ
số tiền 75 triệu đồng thì họ sẽ làm đơn xin miễn tố, nếu là 50 triệu đồng họ sẽ xin cho Hoàng
Văn Bình được hưởng án treo hoặc tại ngoại.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Là người bào chữa cho Hoàng Văn Bình, anh (chị) sẽ tư vấn cho
gia đình Hoàng Văn Bình như thế nào trong tình huống này?
Tình tiết bổ sung
Toà án nhân dân tỉnh L đã triệu tập hợp lệ anh Hoàng Văn Hoàn tham gia phiên toà
sơ thẩm. Tuy nhiên, đến ngày mở phiên toà, anh Hoàn đã không có mặt tại Toà án mà không
có lý do.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Theo anh (chị), anh Hoàn tham gia phiên toà với tư cách tố tụng
nào? Nếu vắng mặt anh Hoàn thì Hội đồng xét xử phải giải quyết như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà sơ thẩm ngày 15/07/2006, gia đình bị hại đưa ra mức bồi thường đối
với trường hợp nạn nhân Hoàng Thị Duyên bị chết như sau:
1. Khoản tiền nằm viện trước khi chết: 2 triệu đồng
2. Tiền mua quan tài: 6 triệu đồng
3. Cỗ bàn, làm 3 ngày, 49 ngày, 100 ngày: 10 triệu đồng
4. Tiền mua đất, thuê xe (4 xe) đưa tang: 12 triệu đồng
5. Tiền đau thương: 25 triệu đồng
(Tổng cộng là 55 triệu đồng)
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh (chị) có ý kiến gì đối với yêu cầu đòi bồi thường trên?
Tình tiết bổ sung
Phiên tòa sơ thẩm được tiến hành. Tại phiên toà những người tham gia tố tụng khai
phù hợp với các tình tiết trong dự kiện của đề bài.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Luật sư cần hỏi ai, về vấn đề gì để bảo vệ cho thân chủ?
Câu hỏi 10 (1,5 điểm): Trình bày những vấn đề chính cần bào chữa cho bị cáo
Hoàng Văn Bình theo tội danh, điều khoản mà anh (chị) đã xác định ở trên.
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

368
LSHS/TN-35/240
(BÀI NÀY HƠI KHÓ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỒNG PHẠM VÀ DƯỚI ĐÂY LÀ QUAN
ĐIỂM CỦA NGƯỜI LÀM)
Do có sự mâu thuẫn về đất đai từ trước giữa gia đình Hoàng Văn Hoàn với Hà Thị Dầu,
khoảng 16h ngày 27/12/2002, Hoàng Văn Bình là con trai của Hà Thị Dầu có đi qua quán bán
nước của gia đình anh Hoàn do cháu Hoàng Thị Duyên 14 tuổi là con gái của anh Hoàn trông
hàng. Hai người có nói nhau, sau đó chửi nhau bằng tiếng dân tộc.
Câu 1) Trong vụ án này thì:
- Bình sẽ bị truy tố về tội giết người theo khoản 1 Điều 93 BLHS
- Bình và Tương phạm tội cố ý gây thương tích tại điều 104 BLHS
- Bình, Tương, Hằng, Dầu, khoà, Kết, Ban gây rối trật tự công cộng theo điều
245BLHS vì hành vi gây rối tuy được thực hiện không phải nơi công cộng (như trong
khuôn viên riêng gia đình, làng xóm…) nhưng gây ảnh hưởng lớn đến trật tự chung
thì cũng bị coi là gây rối trật tự công cộng
Ý kiến : đồng ý
Câu 2) Trong vụ án này không có đồng phạm, xin lý giải như sau:
Đồng phạm theo Điều 20 BLHS là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện
một tội phạm. Như vậy do nhiều người tham gia nhưng không phải cứ có nhiều người
tham gia là đồng phạm, mà nhiều người đó cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Trong vụ
án này thì những người tham gia vụ án rõ ràng không cố ý gây ra một vụ giết người, gây
thương tích mà do sự ẩu đả trong lúc lộn xộn gây ra…
Theo khoa học hình sự thì đồng phạm chia làm 2 hình thức:
- Đồng phạm giản đơn: tất cả mọi người điều là người thực hành
- Đồng phạm có tổ chức: có sự câu kết chặt chẽ giữa những người thực hiện tội phạm
Trong vụ án này tuy có dấu hiệu của đồng phạm nhưng khi phân tích kỹ thì các dấu hiệu
này chưa rõ, xin phân tích ở câu 3
Ý kiến : đồng ý
Câu 3) trong trường hợp này không có đồng phạm có tổ chức bởi lẽ sau:
- Tuy bà Dầu có hô hào “giết chết nó đi” nhưng rõ ràng không nói rõ ai giết, giết ai?
Mà chỉ câu nói chung chung nhằm kích động cuộc hỗn chiến. Mặt khác, Bình đã có ý
định giết Duyên trước và đang chờ cơ hội ra tay, khi có cơ hội là Bình ra tay mà trước
đó không có sự bàn bạc trước với ai…Vì vậy không thể coi hành vi bà Dầu là tổ chức
hay xúi giục được
- Trong lúc ẩu đả, do Duyên trước đó cầm ghế nhựa và bị Ban gằng được và lúc này
Hằng giữ tay Duyên còn tay kia ôm ngang lưng thì lúc này Bình rút dao từ lưng xông
đến, lúc này Hằng cúi xuống và Bình chém Duyên. Rõ ràng ở đây không có sự câu
kết giữa Bình và Hằng trong việc Hằng ôm Duyên để tạo điều kiện cho Bình chém
Duyên dễ dàng hơn.
Trên đây chỉ là quan điểm cá nhân. Xin mọi người xem thêm bình luận khoa học
hình sự về đồng phạm.
Ý kiến : đồng ý

369
Câu 4) Những thủ tục để tham gia bào chữa: Văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận bào
chữa, phiếu yêu cầu nhờ luật sư, thẻ luật sư, giấy chứng nhận hành nghề luật sư, giấy đăng ký
hoạt động VPLS…
Ý kiến : đồng ý
Câu 5)
- Giải thích và thuyết phục gia đình bị can nên bồi thường cho gia đình bị hại để được
hưởng tình tiết giảm nhẹ
Ý kiến bổ sung : theo điểm b khoản 1 điều 46 BLHS
- Luật sư cần tham gia vào việc bồi thường này vì giữa 2 gia đình đang có mâu thuẫn
gay gắt nên gia đình bị can khó tiếp xúc. Hơn nữa luật sư cần tế nhị khi đặt vấn đề bồi
thường…
Ý kiến : đồng ý
Câu 6)
- Giải thích cho gia đình Bình rằng với hành vi phạm tội của Bình thì dù có đơn bãi nại
của gia đình bị hại thì Bình cũng không được miễn tố, hưởng án treo hoặc tại ngoại.
- Nhưng đồng thời thuyết phục gia đình bị hại nên bồi thường để được hưởng tình tiết
giảm nhẹ cho Bình
Ý kiến : đồng ý như trên và nên thỏa thuận bồi thường để được hưởng tình tiết giảm
nhẹ
Câu 7)
- Nếu trong vụ án giết người thì anh Hoàn có thể là đại diện hợp pháp của người bị hại
- Trong vụ án cố ý gây thương tích thì anh Hoàn là người bị hại
Sự vắng mặt của người bị hại, đại diện hợp pháp của người bị hại thì căn cứ vào điều 191
BLTTHS: có thể hoãn phiên toà hoặc không…
Ý kiến : đồng ý
Câu 8) Luật sư có ý kiến về phần bồi thường
1. khoản tiền nằm viện chấp nhận nếu có hoá đơn, giấy tờ chứng minh
2. Khoản 2,3,4 thì chấp nhận bồi thường những chi phí hợp lý cho việc mai táng theo
điểm b khoản 1 Điều 610 BLDS lúc này tiền mua quan tài và đất chấp nhận, còn tiền
thuê xe thì chấp nhận một phần. Tiền làm cỗ 3 ngày thì không chấp nhận
3. Chấp nhận vì theo khoản 2 Điều 610 BLDS thì tiền bồi thường bù đắp tổn thất về tinh
thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá 60
tháng lương tối thiểu do nhà nước quy định.
Ý kiến : đồng ý theo điểm a, b khoản 1,2 điều 610 BLDS :
Câu 9) Xét hỏi: xin tự đặt câu hỏi
Câu 10) Bào chữa cho Bình theo hướng giảm nhẹ hình phạt vì rõ ràng Bình phạm tội giết
người mang tính côn đồ rồi…

370
ĐỀ 36
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-36/240

Trưa ngày 14/11/2004, Nguyễn Văn Hòa sau khi đi nhậu về ngang qua ngõ nhà anh Hải
thấy 2 con chó con đang nằm ở dưới gốc ổi sát chuồng trâu. Nhìn quanh không thấy ai Hoà
liền cho hai con chó vào trong áo sơ mi và đi ra.
Chiều cùng ngày, phát hiện thấy mất chó, anh Hải đi tìm thì được hàng xóm cho biết
buổi trưa thấy Hòa ôm một bọc nhỏ từ nhà anh Hải đi ra. Nghi Hòa vào nhà mình bắt chó, anh
Hải đã đến nhà Hòa tìm. Khi đến nhà Hòa thấy có hai con chó con đang được xích ở trong
buồng, Hải bảo với vợ Hòa cho mình xin lại. Vợ Hòa bảo phải đợi Hòa về thì mới biết chó đó
có phải của nhà Hải hay không. Hải bảo vợ Hòa là nếu tối mà không mang trả chó thì sẽ báo
công an xã đến giải quyết.
Tối về nhà nghe thấy vợ nói lại chuyện lúc chiều, sẵn trong người đang có men rượu
Hòa đã chửi tục, chạy xuống bếp tìm con dao thái rau cho lợn và đi ra ngõ. Hòa đi đến khúc
quanh gần bụi tre thì gặp Hải và Hùng (em họ của Hải là dân phòng của xã) đi đến. Hòa liền
chửi Hải và thách Hải có giỏi thì vào mà bắt chó đồng thời khua dao về phía trước. Khi đang
khua dao thì bỗng nghe thấy tiếng Hải kêu “Hùng ơi, anh bị đâm rồi”; Hải bị một vết thương
thấu phổi trái và đã chết trên đường đi cấp cứu.
Theo kết luận giám định pháp y thì nguyên nhân chết là do thủng phổi trái, suy hô hấp
cấp.

371
Về nhân thân, năm 2002 Hoà bị Tòa án nhân dân huyện B xử phạt 12 tháng tù về tội
trộm cắp tài sản.
Gia đình Nguyễn Văn Hòa đã mời luật sư bào chữa cho Hòa.
Câu hỏi 1 (0,5 điểm): Luật sư cần thực hiện những hoạt động gì để được tham gia bào
chữa cho Hòa?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh chị hãy nêu những điểm cần lưu ý khi nghiên cứu nội dung vụ
án trên để bảo vệ cho Nguyễn Văn Hòa?
Tình tiết bổ sung
Theo biên bản khám nghiệm tử thi thì vết thương ở giữa lưng trái, có hình elip, kích
thước 5cmx1cm.
Về vật chứng, con dao dùng để thái rau lợn có bản rộng là 15 cm, dài 50cm, đầu bầu
có cán bằng gỗ màu đỏ; trên dao có dấu vết máu đã khô.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Theo anh (chị), tình tiết trên có ý nghĩa như thế nào đối với việc
bào chữa cho Nguyễn Văn Hòa?
Tình tiết bổ sung
Theo lời khai của Hùng khi xảy ra vụ việc chỉ có Hải, Hùng và Hòa ở hiện trường, Hòa
đã đâm anh Hải vì tuy trời tối chỉ có một bóng đèn nhỏ khuất sau khóm tre nhưng Hùng vẫn
có thể thấy rõ.
Hòa khai: trời tối, do bóng đèn khuất sau bụi tre nên chỉ nhìn thấy bóng người mờ mờ ở
phía trước. Khi khua dao về phía trước thì khoảng cách giữa Hòa và anh em Hải là 3m. Khi
anh Hải kêu là bị đâm Hòa liền vứt dao xuống đường và chạy đến xem như thế nào. Hòa
không đâm anh Hải và cũng không khua dao trúng anh Hải.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Theo anh (chị) có cần trao đổi với Cơ quan điều tra không? Nếu
cần thì nội dung trao đổi là gì? Nếu không thì tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trong quá trình điều tra sau khi được cấp giấy chứng nhận bào chữa luật sư đã vào trại
tạm giam để gặp Nguyễn Văn Hòa nhưng giám thị Trại tạm giam không đồng ý vì chưa có sự
đồng ý của Cơ quan điều tra.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Nếu anh chị là luật sư của Hòa, anh chị sẽ xử sự như thế nào trong
tình huống trên?
Tình tiết bổ sung
Cơ quan điều tra đã ra kết luận điều tra đề nghị truy tố Nguyễn Văn Hòa về tội “Giết
người” và tội “Trộm cắp tài sản” đồng thời chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Để bảo vệ quyền lợi của Nguyễn Văn Hòa, anh chị sẽ đề xuất vấn
đề gì với Viện kiểm sát?
Tình tiết bổ sung
Khi vụ án đang được Viện kiểm sát nghiên cứu thì luật sư của Hòa nhận được bức thư
nặc danh trong đó khẳng định người đâm Hải là Hùng và Hùng vốn là một tay anh chị, đã có
nhiều tiền án và Chủ tịch, trưởng Công an xã là người cùng họ với Hùng nên dân làng sợ bị
trả thù nên không giám khai thật với Cơ quan điều tra.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Nếu anh chị là luật sư của Hòa, anh chị sẽ chọn phương án nào
trong các phương án sau? Tại sao?
a, Chuyển là thư cho Viện kiểm sát và đề nghị Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ
sung;
b, Chuyển lá thư cho Viện kiểm sát và đề nghị Viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ
án và trả tự do cho Hòa;
c, Cất lá thư để đến phiên tòa đưa ra như một chứng cứ có lợi cho thân chủ và đề nghị
HĐXX tuyên bố thân chủ không phạm tội;
d, Phương án riêng của anh chị.
Tình tiết bổ sung
Viện kiểm sát truy tố Nguyễn Văn Hòa về tội “Giết người” theo điểm n khoản 1 Điều
93 và tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản 1 Điều 138 BLHS.
Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa
đã ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung yêu cầu Viện kiểm sát phải truy tố thêm điểm g
khoản 1 Điều 93 BLHS đối với Hòa.

372
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh (chị) có đồng tình với quyết định của Thẩm phán được phân
công chủ tọa phiên tòa không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Tòa án đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Nguyễn Văn Hòa về các tội “Giết người”
theo điểm n, g khoản 1 Điều 93, tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản 1 Điều 138 BLHS.
Câu hỏi 9 (1,5 điểm): Anh (chị) hãy chuẩn bị bản bào chữa cho Nguyễn Văn Hòa tại
phiên tòa sơ thẩm?
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử sơ thẩm đã quyết định như sau:
- Đối với tội Giết người: áp dụng điểm g, n khoản 1 Điều 93 BLHS tuyên phạt bị cáo
tử hình;
Đối với tội Trộm cắp tài sản: áp dụng khoản 1 Điều 138 BLHS tuyên phạt bị cáo 2 năm
tù.
Áp dụng Điều 50 BLHS tổng hợp hình phạt buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt
chung của hai tội là tử hình.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) hãy soạn thảo giúp Nguyễn Văn Hòa đơn kháng cáo
đối với bản án trên?
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

LSHS/TN-36/240

Câu 1) Những thủ tục để tham gia bào chữa: Văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận bào
chữa, phiếu yêu cầu nhờ luật sư, thẻ luật sư, giấy chứng nhận hành nghề luật sư, giấy đăng ký
hoạt động VPLS… Ý kiến : đồng ý
Câu 2) Những điểm cần lưu ý:
- Nguyên nhân, hoàn cảnh, điều kiện phạm tội
- Nguyên cứu biên bản điều tra đặc biệt là kết luận giám định pháp y.
- Xem xét trong hồ sơ có điểm gì mâu thuẫn không? ….
Ý kiến : đồng ý
Câu 3) Tình tiết trên có ý nghĩa:
- Vết thương ở lưng trái không phải là do con dao dùng thái rau của anh Hoà gây ra
- Anh Hải bị đâm từ phía sau.
 Bước đầu có thể khẳng định anh Hoà không phải là người thực hiện hành vi phạm tội
Ý kiến : đồng ý ( nhưng thắc mắc vậy ai là thủ phạm ? và tại sao ?)
Câu 4)
- Cần trao đổi với CQĐT
- Đề xuất dựng lại hiện trường để thực nghiệm điều tra
Ý kiến : đồng ý
Cần 5) Kiến nghị với ban giám thị trại giam và CQĐT xem xét tạo điều kiện để được
tiếp xúc bị can. Ý kiến : đồng ý
Câu 6) Đề xuất VKS là đình chỉ vụ án đối với tội “giết người” vì những căn cứ trên
Ý kiến : đồng ý , căn cứ vào câu 3, 4 trên
Câu 7) phương án riêng vì thư nặc danh rõ ràng khó thuyết phục các cơ quan cho dù nó
đúng sự thật Ý kiến phản hồi : có nên chọn phương án a không ? tại vì :
- bằng cách thuyết phục VKS nên xem xét lá thư

373
- Vật chứng (con dao gây án ) và kết luận giám định pháp y hoàn toàn khác biệt,
mâu thuẩn
Câu 8) không vì đểm g là chưa có cơ sở: Anh Hoà có ăn trộm 2 con chó của anh Hải
việc này anh Hải đang chỉ là nghi vấn và vợ anh Hoà cũng vậy. Hơn nữa việc ăn trộm 2 con
chó không phải là tài sản lớn đến nỗi anh Hoà giết anh Hải để bịt đầu mối...và vết thương của
anh Hải không phải do dao của anh Hoà gây ra. Ý kiến : đồng ý
Câu 9) Bài bào chữa: xin tự viết
- Dựa vào kết luận giám định pháp y
- Dựa vào hiện trường vụ án
- Lời khai của anh Hoà
Ý kiến : đồng ý
Câu 10) Đơn kháng cáo: tham khảo phần trước

374
ĐỀ 37
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-37/240
Phan Hoàng là bị cáo trong vụ án huỷ hoại tài sản mà Toà án quận B lên lịch xét xử
lưu động tại Bến xe Miền Đông ngày 27/7/2004. Vụ án này xảy ra ngày 20/11/2003. Phan
Hoàng đã được thuê giúp sức cho hai bị cáo khác huỷ hoại trên 6000 con cua biển giống trị
giá hơn 14 triệu đồng của người bị hại. Các bị cáo đang bị tạm giam.
Sáng 20/7/2004, chị Xuân (người nhà của Phan Hoàng) đã đến Văn phòng luật sư
Nguyễn-Trần mời luật sư bào chữa cho Phan Hoàng.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Là luật sư được Trưởng văn phòng phân công trực ngày hôm đó,
anh (chị) cần phải thực hiện những công việc gì khi tiếp xúc với chị Xuân?
Tình tiết bổ sung
Ngay chiều 20/7/2004, sau khi Luật sư đến Tòa án làm thủ tục tham gia bào chữa cho
bị cáo Phan Hoàng thì vào lúc 17h có một phụ nữ gọi điện đến nhà chị Xuân, xưng tên là
Ngọc Hương và yêu cầu chị Xuân huỷ hợp đồng mời luật sư bào chữa cho Phan Hoàng với lý
do bị cáo không cần có luật sư bào chữa. Chị Xuân tìm hiểu và được biết Ngọc Hương là tên
cô thư ký Toà án quận B. được phân công làm thư ký phiên toà xét xử Phan Hoàng. Chị Xuân
đã đến hỏi ý kiến Luật sư.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Là Luật sư được hỏi ý kiến, anh (chị) sẽ tư vấn cho chị Xuân như
thế nào?
Tình tiết bổ sung
Trưa hôm sau, người phụ nữ xưng tên Ngọc Hương tiếp tục điện thoại đến nhà chị
Xuân thúc giục huỷ hợp đồng thuê luật sư. Đồng thời Ngọc Hương hẹn chị Xuân đến TAND
quận B. gặp cô ta. Theo hẹn, chiều hôm đó, chị Xuân đến TAND quận B. và lần đầu tiên gặp
Thư ký Trương Ngọc Hương. Ngay lần tiếp xúc đầu tiên, thư ký Ngọc Hương doạ rằng người
nhà của Xuân chắc chắn sẽ bị mức án cao nếu lo không đúng chỗ, đồng thời đặt vấn đề để cho
Ngọc Hương giúp đỡ. Ngọc Hương bảo chị Xuân huỷ hợp đồng thuê luật sư vì vừa tốn tiền
lại không hiệu quả. Trong khi đó Ngọc Hương là người của Tòa án nên biết chính xác mức án
sẽ như thế nào, khi xử nhờ người ta sẽ có lợi hơn.Từ Tòa án ra về chị Xuân lại đến Văn phòng
luật sư để hỏi ý kiến anh (chị).
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) cần phải xử lý như thế nào trong trường hợp nêu trên?
Tình tiết bổ sung
Thấy cá đã cắn câu, Ngọc Hương ráo riết liên tục hàng ngày tiếp tục đe doạ rằng tội
của bị cáo rất nặng và tìm cách ngăn chặn mọi con đường liên lạc giữa người nhà với bị cáo.
Theo luật, hành vi của bị cáo có khung hình phạt từ hai đến bảy năm tù nhưng Ngọc Hương
hù doạ gia đình bị cáo là mức án phải đến 12 năm tù nhằm làm cho họ quá lo sợ cho người
thân mà phải bỏ tiền ra lo, nếu lo tốt, mức án sẽ thấp.
Trưa ngày 23/7/2004, Ngọc Hương yêu cầu đưa trước hai hoặc ba triệu đồng, giá trọn
gói sẽ báo sau. Ba ngày trước khi vụ án được đưa ra xét xử, vào chiều 24/7/2004, Ngọc
Hương “gút” giá cuối cùng là 9 triệu đồng và mức án là hai năm rưỡi đến ba năm tù. Nội
dung trao đổi giữa Ngọc Hương và chị Xuân đều được chị Xuân ghi âm lại và tố cáo với cơ
quan chức năng.
Tòa án nhân dân quận B. quyết định đưa ra xét xử vụ án Phan Hoàng cùng đồng bọn
can tội hủy hoại tài sản vào ngày 27/7/2004. Trong quyết định đưa vụ án ra xét xử Trương
Ngọc Hương vẫn thực hiện nhiệm vụ thư ký phiên tòa.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Là luật sư của Phan Hoàng, anh (chị) cần phải làm gì, tại thời
điểm nào của quá trình tố tụng đối với vụ án để đảm bảo quyền và lợi ích cho thân chủ?
Tình tiết bổ sung
Trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà, Luật sư đề nghị thay đổi thư ký Trương Ngọc
Hương vì Hương có hành vi nhận tiền chạy án. Tuy nhiên, Hội đồng xét xử cho rằng việc
Trương Ngọc Hương có hành vi chạy án hay không thì còn cần phải có thời gian để thẩm tra,
xác minh. Nếu xác minh có căn cứ thì mới có thể chấp nhận ý kiến của luật sư, còn nếu không

375
thì cả Luật sư và chị Xuân sẽ phải chịu trách nhiệm về tội vu khống. Hội đồng xét xử quyết
định tiếp tục xét xử vụ án.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Là luật sư của Phan Hoàng, anh (chị) sẽ xử lý như thế nào trong
trường hợp nêu trên?
Tình tiết bổ sung
Theo các tài liệu có trong hồ sơ thì ngày 20/11/2003, khi đến hiện trường, Phan
Hoàng đã thấy các thùng đựng cua biển giống đã bị phá nát trước đó, người bị hại cũng xác
nhận như vậy. Tuy nhiên, Hoàng cũng thừa nhận rằng vì hoàn cảnh quá khó khăn (mẹ Hoàng
đang bị ốm nặng, vợ Hoàng mới ly hôn và để lại cho Hoàng hai đứa con còn nhỏ dại) nên
Hoàng đã nhận tiền thuê để phá hoại tài sản của người bị hại.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Theo anh (chị), tình tiết nêu trên có ý nghĩa như thế nào đối với
việc bào chữa cho Hoàng? Tại sao?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh (chị) hãy dự kiến kế hoạch xét hỏi tại phiên toà.
Tình tiết bổ sung
Trong phần tranh luận, đại diện viện kiểm sát cho rằng cần áp dụng tình tiết định
khung có tổ chức đối với Hoàng và hai bị cáo trong vụ án vì các bị cáo này đã tiếp nhận mục
đích phạm tội của nhau.
Đại diện viện kiểm sát vẫn giữ nguyên quan điểm truy tố Phan Hoàng về tội hủy hoại
tài sản theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 143 BLHS.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Luật sư cần đối đáp lại ý kiến của vị đại diện viện kiểm sát như
thế nào?
Câu hỏi 9 (1 điểm): Hãy nêu những điểm chính trong bản bào chữa cho Phan Hoàng
tại phiên tòa.

Tình tiết bổ sung


Hội đồng xét xử sơ thẩm ra bản án tuyên phạt Phan Hoàng 7 năm tù giam về tội hủy
hoại tài sản theo điểm a khoản 2 Điều 143 BLHS, buộc Hoàng phải bồi thường 14.000.000
đồng cho người bị hại.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Là luật sư của Phan Hoàng, theo anh (chị), trường hợp trên có
cần kháng cáo hay không? Vì sao? Nếu anh (chị) cho là cần thiết thì hãy viết đơn kháng cáo.

(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

LSHS/TN-37/240
Câu 1
- Thiết lập quan hệ giao tiếp ban đầu
- Giới thiệu về cá nhân, văn phòng, tổ chức luật sư
- Yêu cầu chị Xuân trình bày sự việc và các yêu cầu
- Luật sư lắng nghe, ghi chép những điểm cần thiết để nắm bắt những thông tin từ chị
Xuân
- Hỏi để xác định những vấn đề chưa rõ, gợi ý để chị Xuân trả lời
- Đề nghị chị Xuân cung cấp các tài liệu cần thiết để nắm bắt những thông tin
- Trao đổi sơ bộ về nội dung công việc và giải thích pháp luật cho chị Xuân
- Trao đổi về vấn đề kinh phí và hướng dẫn chị Xuân ký hợp đồng bào chữa
- Hướng dẫn chị Xuân làm thủ tục để ký hợp đồng bào chữa
Ý kiến : đồng ý
Câu 2)
- Giải thích cho chị Xuân hiểu về vị trí, vai trò của Luật sư

376
- Giải thích cho chị Xuân biết và hiểu về vị, trí vai trò của Thư ký Toà án theo quy định
tại Điều 41 BLTTHS
- Tư vấn cho chị Xuân để chị có thể xác định rõ động cơ, mục đích của việc làm của
Hương
Ý kiến : đồng ý
Câu 3)
- Giải thích cho chị Xuân biết với tội danh mà anh Hoàng đã phạm thì TNHS sẽ như
thế nào?
- Việc xét xử và quyết định tội danh, hình phạt là do Hội đồng xét xử quyết định, còn
thư ký phiên toà không có quyền này…
Ý kiến : đồng ý
Câu 4)
Cần kiến nghị với Toà án thay đổi thư ký Hương ngay trước khi phiên toà được xét
xử vì Hương đã có hành vi không vô tư khi làm nhiệm vụ
Ý kiến : đồng ý
Câu 5)
- Luật sư có ý kiến HĐXX nêu ra lý do cần có thời gian để thẩm tra, xác minh, nếu có
căn cứ mới có thể chấp nhận ý kiến của Luật sư là không công minh, bởi vì hành vi
nhận tiền của Hương đã bị chị Xuân ghi âm và tố cáo với cơ quan chức năng. Như
vậy Thư ký Hương đã bị nghi vấn mặc dù chưa bị khởi tố thì Toà án không nên phân
công với tư cách là người THTT.
- Luật sư sẽ đối đáp với HĐXX rằng nếu việc xác minh không đúng sự thật và có đầy
đủ dấu hiệu cấu thành tội vu khống thì Luật sư và chị Hương sẽ bị CQTHTT khởi tố,
điều tra. Vì vậy HĐXX không phải nhắc nhở (tất nhiên phải nhẹ nhàng thôi kẻo mấy
ổng thù vặt )
Ý kiến : đồng ý
Câu 6) Với tình tiết này thì anh Hoàng không phạm tội huỷ hoại tài sản theo điều 143
BLHS. Vì tội này đòi hỏi cấu thành vật chất, phải huỷ hoại từ 500 ngàn đồng trở lên…
Ý kiến : đồng ý vì Hoàn chưa thực hiện
Câu 7) Kế hoạch xét hỏi
Hỏi anh Hoàn. Khi anh đến nơi thì có phải các thùng đựng cua biển giống đã bị phá nát?
Hỏi người bị hại. Có phải các thùng cua đã bị phá nát trước khi anh Hoàn đến?
Hỏi 2 bị cáo còn lại. Tương tự…..
(Xin vui lòng tự đặt câu hỏi cụ thể)
Ý kiến : đồng ý
Câu 8) Đối đápKSV
- Tuy anh Hoàng nhận tiền để giúp sức cho 2 bị cáo khác huỷ hoại 6.000 tấn cua biển.
Như qua lời khai của anh Hoàn và bị hại chứng minh 6.000 con cua biển đã bị phá
huỷ trước khi anh Hoàn đến -> Anh Hoàng đã không phạm tội huỷ hoại tài sản điều
143 BLHS

377
- Phạm tội có tổ chức là đồng phạm có câu kết chặt chẽ, ở đó phân định rõ các vai trò
của người phạm tội. Nhưng ở đây thấy rằng Anh Hoàn là người được thuê để phá huỷ
tài sản nên có dấu hiệu có tổ chức là chưa có cơ sở
Ý kiến : đồng ý
Câu 9) Xin tự viết với phần gợi ý trên
Câu 10) Có vì anh Hoàn không phạm tội huỷ hoại tài sản…Đơn kháng cáo tham khảo
phần trên
Ý kiến : đồng ý

ĐỀ 38
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-38/240

Khoảng 19 giờ ngày 27/7/2004, Lê Hồng Minh (sinh ngày 1/10/1988) chuẩn bị sẵn
một con dao mũi nhọn giấu trong túi quần rồi đi bộ đến tiệm vàng Kim Lân, số 201 đường
Trần Hưng Đạo, Phường ĐH, Quận ĐT, thành phố T. Đến nơi, Minh vào trong hỏi mua năm
loại nữ trang gồm : 01 chiếc lắc đeo tay vàng 18k trọng lượng 05 chỉ 1 phân 7 ly ; 01 mặt dây
chuyền chữ Phước vàng 18k, trọng lượng 08 phân ; 01 dây chuyền mặt cong vàng 18k trọng
lượng 3 chỉ 2 phân 7 ly; 01 nhẫn vàng 18k trọng lượng 01 chỉ 6 phân 3 ly có mặt hột đá màu
trắng đỏ, một dây chuyền 24k trọng lượng 5 chỉ 1 phân 6 ly. Minh kêu chị Phạm Vũ Bích
Thuỷ (Chủ tiệm) tính tiền, chị Thuỷ tính tổng cộng 15.000.000 đồng, Minh hỏi chị Thuỷ có
lấy Ngân phiếu không, chị Thuỷ nói không, Minh nói chị Thuỷ gói vàng lại chờ Minh đi đổi
tiền Việt Nam rồi sẽ quay lại lấy vàng.
Minh sang bên đường ngồi khoảng 30 phút, sau đó quay trở lại nói chị Thuỷ cho
Minh xem số vàng. Khi chị Thuỷ vừa mở gói vàng trên tay ra, Minh liền giật lấy gói vàng bỏ
chạy ra ngoài. Chị Thuỷ tri hô mọi người cùng đuổi theo bắt giữ Minh. Chạy được một đoạn
Minh đánh rơi gói vàng. Đúng lúc đó, các anh Hùng, Vinh, Tùng chạy tới, Minh móc dao ra
chống trả và nhặt gói vàng chạy tiếp. Minh chạy được khoảng 20m thì bị mọi người khống
chế, thu giữ hung khí và số tài sản của chị Thuỷ.

378
Câu hỏi 1 (1 điểm): Hãy xác định tội danh, điều khoản BLHS cần áp dụng đối với
hành vi của Lê Hồng Minh? Giải thích lý do?
Tình tiết bổ sung
Ngày 29/7/2004, cơ quan điều tra công an quận ĐT ra quyết định khởi tố vụ án và
khởi tố bị can đối với Lê Hồng Minh. Ngày 30/7/2004, cơ quan điều tra ra lệnh tạm giam
Minh 4 tháng.
Tại cơ quan điều tra, Minh đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội. Gia đình Minh
mời luật sư Trần Trung bào chữa cho Minh. Khi gặp luật sư, mẹ của Minh nói “con tôi kể lại
rằng thấy không chống trả được những người đuổi bắt, nó đã vứt gói đồ lại rồi bỏ chạy”.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Luật sư cần làm rõ những vấn đề gì khi gặp và trao đổi với Lê
Hồng Minh?
Tình tiết bổ sung
Sau khi hồ sơ vụ án được chuyển sang VKSND quận ĐT, luật sư Trung đã nghiên
cứu hồ sơ và phát hiện:
- Tại biên bản lấy lời khai của người làm chứng Phan Văn Hùng, Nguyễn Quang
Vinh có ghi: Minh móc dao ra chống trả và bỏ chạy được khoảng 20m thì bị mọi người khống
chế.
- Người làm chứng Phan Tùng khai: Khi chúng tôi đuổi kịp, tên Minh lấy dao ra doạ
nhưng mọi người vẫn xông lên. Thấy vậy, Minh tiếp tục bỏ chạy và vứt lại gói vàng.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Luật sư cần trao đổi và đề nghị điều gì với VKSND quận ĐT để
bảo vệ quyền lợi cho Minh?
Tình tiết bổ sung
Ngày 15/12/2004, anh Phan Văn Hùng gửi đơn yêu cầu VKSND quận ĐT khởi tố
Minh về hành vi gây thương tích cho mình. Kèm theo đơn là giấy xác nhận của bệnh viện ĐT,
theo đó, Hùng chỉ bị tổn thương nhẹ phần mềm, vết thương nông. VKSND quận ĐT đã ra
quyết định bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với Minh về tội “cố ý gây thương tích” và
hoàn thiện cáo trạng.
Ngày 23 tháng 12 năm 2004, Viện kiểm sát nhân dân quận ĐT ra bản cáo trạng truy
tố Lê Hồng Minh về tội:“ Cướp tài sản” theo điểm d khoản 2 Điều 133, tội “cố ý gây thương
tích” theo điểm a khoản 1 Điều 104 Bộ luật hình sự và chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án cho
TAND quận ĐT.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về hoạt động nêu trên của VKSND
quận ĐT? Tại sao?
Câu hỏi 5 (1 điểm): Hãy xác định hướng bào chữa cho Lê Hồng Minh?
Tình tiết bổ sung
Trong khi bỏ chạy, Lê Hồng Minh đã làm mất 01 chiếc nhẫn và một sợi dây chuyền
vàng. Gia đình Minh đã thoả thuận với chị Thuỷ trả chị Thuỷ 1.000.000đ. Trước khi mở
phiên toà, chị Thuỷ có đơn yêu cầu Toà án buộc gia đình Lê Hồng Minh bồi thường thêm
3.000.000đ vì có sự nhầm lẫn khi xác định thiệt hại. Thẩm phán được phân công chủ toạ
phiên toà cho rằng không cần xem xét yêu cầu này vì các bên đã thoả thuận rồi, mặt khác cơ
quan điều tra cũng không xác minh vấn đề này.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Luật sư của người bị hại Phạm Vũ Bích Thuỷ cần trao đổi và
kiến nghị vấn đề gì với TAND quận ĐT để bảo vệ quyền lợi cho thân chủ?
Tình tiết bổ sung
Trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà, thẩm phán chủ toạ phiên toà không phổ biến
đầy đủ các quyền của bị cáo. Chủ toạ nói "các quyền theo quy định tại điểm a, đ khoản 2 Điều
50 BLTTHS chỉ sử dụng trước khi mở phiên toà còn quyền kháng cáo bản án quyết định của
Toà án sẽ nói luôn khi tuyên án. Do đó, tôi chỉ phổ biến các quyền mà bị cáo được sử dụng tại
phiên toà"
Câu hỏi 7 (1 điểm): Là luật sư bào chữa cho bị cáo, khi được hỏi ý kiến về phần thủ
tục bắt đầu phiên toà, anh (chị) có ý kiến gì không? Nếu có thì về vấn đề gì?
Tình tiết bổ sung
Trong phần tranh luận, đại diện VKS cho rằng hành vi của Minh gây thương tích cho
anh Phan Văn Hùng dưới 11%, nhưng Minh đã sử dụng dao nhọn để đâm anh Hùng là thuộc

379
trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 104 BLHS “dùng hung khí nguy hiểm”. Do đó,
hành vi của Minh đã cấu thành tội “cố ý gây thương tích”.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Luật sư bào chữa cho Lê Hồng Minh cần tranh luận với ý kiến
của vị đại diện VKS như thế nào để bảo vệ cho thân chủ?
Tình tiết bổ sung
Qua xét hỏi và tranh luận tại phiên toà, đại diện VKSND quận ĐT giữ nguyên quyết
định truy tố.
Theo xác minh của cơ quan điều tra, Minh không có tiền án tiền sự.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh (chị) hãy nêu những điểm chính trong bản luận cứ bào chữa
cho Lê Hồng Minh?
Tình tiết bổ sung
Bản án sơ thẩm số 68 ngày 10/2/2005, Hội đống xét xử tuyên phạt Minh 10 năm tù
về tội “cướp tài sản”, 1 năm tù về tội “cố ý gây thương tích”. Tổng hợp hình phạt chung của 2
tội là 11 năm tù; buộc Lê Hồng Minh phải bồi thường cho chị Thuỷ 3.000.000 đồng.
Lê Hồng Minh không đồng ý với nội dung bản án và nhờ anh (chị) làm đơn kháng
cáo.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) hãy viết đơn kháng cáo giúp Lê Hồng Minh?
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)Tình

LSHS/TN-38/240

Câu 1) Minh phạm tội “cướp tài sản” theo điều 133 BLHS. Lý do, lúc đầu Minh cướp
giật tài sản nhưng sau khi đánh rơi gói vàng Minh dùng dao chống trả và nhặt gói vàng
chạy tiếp -> chuyển sang hành vi cướp tài sản (theo điểm 6.2 phần I TTLT 02/2001/TTLT
–BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC)
Ý kiến phản hồi : Minh phạm tội cướp giật tài sản (điều 136 BLHS), sau khi đánh rơi ,
minh nhặt gói vàng , dùng dao chống trả và nhạt gói vàng chạy tiếp là thực hiện tiếp
hành vi trên để đạt mục đích mà thôi
Câu 2)
- Hỏi thăm Minh tình hình sức khoẻ, việc giam giữ…
- Hỏi Minh về diễn biến hành vi đã thực hiện …
- Hỏi Minh có phải khi mọi người đuổi bắt thì anh không chống trả mà vứt lại gói vàng
rồi bỏ chạy…
Ý kiến : đồng ý
Câu 3) Cần trao đổi VKS
- Căn cứ vào các lời khai trên thì chứng minh, Minh chỉ phạm tội cướp giật tài sản.
Hành vi rút dao của Minh là nhằm mục đích để không bị mọi người tấn công, dễ dàng
chạy thoát. Và sau đó Minh vứt lại gói vàng như vậy Minh đã không có hành vi dùng
vũ lực để giữ bằng được tài sản vừa mới cướp giật được -> Đề xuất về tội danh với
VKS
Ý kiến : đồng ý
Câu 4 ) Hoạt động trên của VKS là chưa đúng vì:
- VKS chưa điều tra làm rõ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi dùng dao chống trả của
Minh với vết thương của Hùng…
- Chưa giám định thương tật của Hùng

380
- Chưa tiến hành các hoạt động điều tra đã vội vàng kết luận …
Ý kiến : đồng ý
Câu 5) Hướng bào chữa cho Minh là theo hướng Minh phạm tội cướp giật tài sản và
không phạm tội cố ý gây thương tích.
Ý kiến : đồng ý
Câu 6) Cấn kiến nghị, đề xuất với Toà án cần xác minh giá trị thiệt hại của chiếc nhẫn và
sợi dây chuyền. Vì tuy có sự thoả thuận giữa 2 bên nhưng sự thoả thuận này do nhầm lẫn
nên Toà án cần định giá lại cho chính xác, đảm bảo quyền lợi cho người bị hại…
Ý kiến : đồng ý
Câu 7) Có. Yêu cầu Chủ toạ phiên toà phải phổ biến và giải thích đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ của bị cáo theo quy định tại Điều BLTTHS. Đảm bảo các quy định về thủ tục tố
tụng tại Phiên toà.
Ý kiến : đồng ý
Câu 8) Như trình bày ở phần trên. VKS đã chưa làm rõ mối quan hệ nhân quả giữa hành
vi của Minh với vết thương của Hùng… Vì như vậy mới xác định được tội này. Xác định
lỗi của Minh là cố ý hay vô ý khi gây thương thích cho Hùng (nếu có) …
Ý kiến : đồng ý
Câu 9) Bài bào chữa: xin tự viết căn cứ vào gợi ý trên
Câu 10) Đơn kháng cáo

381
ĐỀ 39
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-39/240

Nguyễn Văn, Trần Viết Sử cùng ở tại khu tập thể Sóng Thần (phường A, quận B,
thành phố C). Biết nhà anh Nguyễn Tiến (ở cùng khu tập thể) có chiếc xe Dylan mới, trị giá
100.000.000 đồng, Văn và Sử đã bàn bạc kế hoạch nhằm chiếm đoạt. Để thực hiện chắc chắn
kế hoạch đã đặt ra, Văn, Sử lôi kéo thêm Hoàng Tin cùng tham gia. Văn, Sử phân công cho
Tin chuẩn bị một kìm cộng lực và một chiếc bao tải. Thực hiện sự phân công, Tin đã ra chợ
Mây mua những vật dụng trên.
Tối 17/5/2004, Văn, Sử, Tin mang theo kìm cộng lực và bao tải đến phục trước nhà
anh Tiến chờ lúc vắng người để hành động. Khi đến nơi, Tin phát hiện đó là nhà của người
quen nên đã bỏ về và khuyên Văn, Sử đừng hành động nữa. Mặc dù vậy, Văn, Sử vẫn quyết
tâm ở lại để thực hiện bằng được ý đồ đã đặt ra.
Khoảng 1 giờ ngày 18/5/2004, khi Văn đang bấm khoá cửa thì Sử báo hiệu có động.
Văn vội nấp vào góc tường gần đó. Anh Công (là công an khu vực) đi qua thấy Sử đứng có
dấu hiệu khả nghi nên hỏi giấy tờ. Sử trả lời: “Em chỉ đi chơi nên không mang theo giấy tờ
gì”. Anh Công yêu cầu Sử đi về trụ sở công an phường A để giải quyết. Trong lúc anh Công
và Sử lời qua tiếng lại, Văn lẻn lại đằng sau anh Công và dùng kìm đập mạnh vào đầu anh
Công hai nhát làm anh Công bất tỉnh. Sau đó, Văn, Sử bỏ trốn. Anh Công được nhân dân đưa
vào bệnh viện, sau một tháng mới xuất viện. Theo kết luận giám định pháp y, tỉ lệ thương tật
của anh Công là 10%.
Trên cơ sở xác minh, ngày 20/5/2004, cơ quan điều tra công an quận B đã bắt khẩn
cấp Văn, Sử và quyết định tạm giữ Văn, Sử trong thời hạn 3 ngày. Tại cơ quan điều tra, Văn,
Sử khai nội dung vụ việc như trên. Theo lời khai của Văn, Sử cơ quan điều tra đã bắt khẩn
cấp Tin và tạm giữ Tin trong thời hạn 2 ngày.
Ngày 23/5/2004, cơ quan điều tra công an quận B khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối
với Văn, Sử về tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự và tội “Chống
người thi hành công vụ” theo khoản 1 Điều 257 Bộ luật hình sự; đối với Tin về tội “Trộm cắp
tài sản” theo khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự. Văn, Sử, Tin bị áp dụng biện pháp ngăn chặn
cấm đi khỏi nơi cư trú.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về những hoạt động tố tụng mà cơ quan
điều tra quận B đã tiến hành? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Sử và Tin mời luật sư Nguyễn Q. làm người bào chữa cho mình. Luật sư Q. đã gặp gỡ
Sử, Tin.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Theo anh (chị), luật sư Q. cần trao đổi những vấn đề gì với Sử và
Tin?
Tình tiết bổ sung
Trong hồ sơ vụ án không có bản sao giấy khai sinh của Sử. Theo bản sao sổ hộ khẩu
gia đình lưu trong hồ sơ vụ án thì Sử sinh ngày 1/12/1987. Ngày 4/6/2004, ông Phong (bố của
Sử) chuyển cho luật sư giấy khai sinh gốc của Sử, theo đó Sử sinh ngày 1/12/1988.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Theo anh (chị), tài liệu này có ý nghĩa như thế nào đối với việc
giải quyết vụ án? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Qua quá trình điều tra, cơ quan điều tra đã xác định được nội dung vụ việc đúng như
phần dữ kiện chung của đề bài. Sau khi hồ sơ được chuyển sang Viện kiểm sát, luật sư Q đã
có văn bản kiến nghị gửi Viện kiểm sát đề nghị đình chỉ vụ án đối với Tin. Lý do mà luật sư

382
đưa ra là Tin chỉ chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng nên theo Điều 17 Bộ luật hình sự thì Tin
không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định phạm.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Anh (chị) có nhất trí với quan điểm của luật sư Q hay không? Tại
sao?
Tình tiết bổ sung
Ngày 12/9/2004, Viện kiểm sát nhân dân quận B ra bản cáo trạng truy tố Sử, Văn, Tin
theo tội danh và điều khoản Bộ luật hình sự mà Cơ quan điều tra đã áp dụng để khởi tố đối
với các bị can. Sau khi hồ sơ được chuyển sang Toà án, ông Phong đến gặp và trao đổi với
luật sư Q như sau: “Anh Công yêu cầu gia đình tôi bồi thường tiền thuốc men và thu nhập bị
mất, tổng cộng là 7 triệu đồng. Anh Công nói gia đình tôi khá giả nhất nên cứ bồi thường toàn
bộ cho anh ta, sau đó đòi lại của gia đình Văn và Tin. Anh Công hứa nếu tôi chịu bồi thường
sẽ làm đơn xin miễn tố cho Sử. Xin luật sư cho tôi biết theo quy định của pháp luật tôi sẽ phải
bồi thường cho anh Công những khoản gì? tôi có nên thực hiện theo yêu cầu của anh Công
hay không?”
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) hãy giúp luật sư Q trả lời những câu hỏi nêu trên của
ông Phong.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Theo anh (chị) có cần trao đổi và đề xuất điều gì với tòa án
không? Nếu có hãy nêu rõ?
Tình tiết bổ sung
Trong thời gian chuẩn bị xét xử vụ án, Sử gửi cho anh (chị) một lá thư với nội dung
như sau: “Cháu và Văn đã bàn định việc đến nhà anh Tiến chiếm bằng được chiếc xe Dylan.
Văn dặn cháu chuẩn bị một bình hơi cay để đối phó trong trường hợp bị anh Tiến phát
hiện.Văn nói không cho Tin biết việc này vì e ngại Tin sợ, không dám làm. Cháu đã chuẩn bị
đầy đủ như yêu cầu của Văn. Trong lúc cháu nói qua nói lại với anh Công, Văn đứng đằng
sau anh Công nháy cháu xịt hơi cay vào mặt anh Công nhưng cháu không dám làm. Thấy thế,
Văn mới dùng kìm đập vào đầu anh Công làm anh Công bị thương. Trong thời gian điều tra,
Văn đã đe doạ buộc cháu phải khai theo Văn nên cháu không dám nói sự thật. Bây giờ cháu
có nên khai những điều này ra hay không?”
Câu hỏi 7 (1 điểm): Trường hợp này, luật sư Q. cần giải quyết như thế nào? Tại sao?
Câu hỏi 8 (1 điểm): Hãy dự liến kế hoạch xét hỏi tại phiên tòa.
Tình tiết bổ sung
Ngày 27/12/2004, Toà án nhân dân quận B mở phiên toà sơ thẩm xét xử vụ án nêu
trên. Qua xét hỏi và tranh luận tại phiên toà, đã làm rõ nội dung vụ án như lời trình bày của
Sử trong lá thư gửi luật sư Q. Văn, Sử và Tin đều chưa có tiền án, tiền sự. Gia đình Sử, Văn,
Tin đã bồi thường thiệt hại cho anh Công.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh (chị) hãy nêu những nội dung chính trong bản bào chữa cho
Sử và Tin?
Tình tiết bổ sung
Sau phiên toà sơ thẩm, Sử, Tin gặp luật sư Q trình bày như sau: Văn thường xuyên
đến đe doạ chúng cháu, kêu ca rằng vì chúng cháu mà tội của Văn nặng hơn. Văn còn nói nếu
chúng cháu không viết đơn kháng cáo xin giảm nhẹ cho Văn thì Văn sẽ có biện pháp cứng
rắn. Chúng cháu có nên viết đơn kháng cáo theo yêu cầu của Văn không? Luật sư có cách gì
để Văn không đe doạ chúng cháu nữa?
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) hãy tư vấn cho Sử, Tin về những vấn đề nêu trên.
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

LSHS/TN-39/240

Câu 1)
- CQĐT ra lệnh bắt khẩn cấp, quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Văn, Sử
là có cơ sở

383
- CQĐT ra lệnh bắt khẩn cấp, quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Tin là
chưa chính xác vì Tin đã nửa chừng chấm dứt tội phạm theo Điều 19 BLHS
Ý kiến : đồng ý
Câu 2) Cần trao đổi với Sử, Tin
- Hỏi thăm tình hình sức khoẻ, việc hỏi cung của ĐTV…
- Hỏi về diễn biến hành vi xảy ra
- Giữa Sử và Văn có bàn bạc nhau về việc nếu bị phát hiện sẽ tấn công người khác để
tẩu thoát…
- Hành vi bỏ về không tiếp tục tham gia vụ ăn trộm và khuyên Văn, Sử đừng hành
động nữa.
Ý kiến : đồng ý
Câu 3) Tài liệu trên có ý nghĩa trong việc xác định độ tuổi chịu TNHS của Sử vì Nếu Sử
sinh ngày 1/12/1988 theo giấy khai sinh gốc thì lúc này Sử chưa đủ 16 tuổi và căn cứ vào
Khoản 2 Điều 12 BLHS thì Sử chưa đủ tuổi chịu TNHS về khoản 2 Điều 138 và khoản 1
Điều 257 BLHS
Ý kiến : đồng ý
Câu 4) Nhất trí một phần với Luật sư Q, cùng với cơ sở để kiến nghị VKS đình chỉ vụ án
đối với Tin là việc Tin đã nửa chừng chấm dứt tội phạm theo điều 19 BLHS
Ý kiến : đồng ý
Câu 5)
- Căn cứ vào Điều 609 BLDS thì Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm gồm chi phí hợp
lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi phục sức khoẻ; thu nhập thực tế bị mất
hoặc bị giảm sút…
- Căn cứ vào Điều 616 BLDS thì trách nhiệm bồi thiệt hại do nhiều người cùng gây ra
thì những người đó phải liện đới bồi thường cho người bị thiệt hại … Như vậy trong
trường hợp này thì gia đình Văn và Sử phải liên đới bồi thường cho anh Công.
- Nếu ông có điều kiện và số tiền 7 triệu không phải là lớn thì ông có thể bồi thường
cho anh Công về trách nhiệm dân sự, còn bồi thường về TNHS thì Sử chưa đủ tuổi
chịu TNHS về 2 tội này
Ý kiến : đồng ý
Câu 6) Cần trao đổi với Tòa án
- Kiến nghị Toà án là hành vi của Tin không có cơ sở để xét xử theo điểm q khoản 1
Điều 93 BLHS
- Kiến nghị Toà án là tuổi của Sử không phải chịu TNHS về tội theo khoản 2 điều 138
và khoản 1 Điều 257 BLHS
Ý kiến phản hồi :
+ Kiến nghị Toà án là hành vi của Tin không có cơ sở để xét xử theo tội “Trộm cắp tài
sản” theo khoản 2 Điều 138 BLHS
+ Kiến nghị Toà án là tuổi của Sử không phải chịu TNHS về tội theo khoản 2 điều 138
và khoản 1 Điều 257 BLHS
Câu 7) Trong trường hợp này thì Luật sư cần trực tiếp gặp Sử, động viên và khuyên Sử thành
thật khai báo trong phần xét hỏi tại phiên toà -> Ví như vậy thì việc chống người thi hành

384
công vụ cháu không tham gia mà do Văn tự làm ...
Ý kiến : đồng ý
Câu 8) Xét hỏi Tin theo hướng Tin đã tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm ở hành vi cướp
...
Xét hỏi Sử theo hướng Sử việc tấn công anh Công bằng bình xịt Sử không tham gia
mà Văn tự dùng kìm cộng lực đánh anh Công ...
Ý kiến : đồng ý
Câu 9) Bài bào chữa, xin tự nêu theo phần gợi ý trên

Câu 10) Không.


Ý kiến bổ sung : không viết đơn kháng cáo cho Văn, phân tích cho Văn thấy những bất
lợi cho Văn nếu còn tiếp tục đe dọa

ĐỀ 40
MÃ SỐ ĐỀ THI:
LSHS/TN-40/240
Vào hồi 23 giờ ngày 07/8/2004 nhận được tin báo của anh Nguyễn Văn Chuyên (số nhà
27A phường Vĩnh Hồ, quận Đ, thành phố H), Cơ quan điều tra quận Đ đã có mặt tại hiện
trường. Tại đây Cơ quan điều tra phát hiện thấy cửa sau nhà anh Chuyên mở, két đựng tiền có
dấu hiệu bị cạy phá, tại phòng khách có một người bị trói gô vào ghế ngồi, trên người chỉ mặc
một chiếc quần đùi, trên mặt và thân thể có nhiều vết bầm tím và rớm máu. Theo lời khai của
anh Chuyên, người đang bị trói là kẻ trộm đã lấy 120 triệu đồng và một dây chuyền vàng trị
giá 12 triệu của vợ chồng anh.
Đối tượng bị bắt khai tên là Nguyễn Ngọc có địa chỉ thường trú tại số nhà 106/9
phường Quan thổ, quận Đ, thành phố H. Ngọc khai nhận đã lấy trộm số tiền và vàng trên, tuy
nhiên khi được hỏi số tài sản đã lấy được để đâu thì Ngọc tỏ ra lúng túng không giải trình
được. Cơ quan điều tra đã lập biên bản bắt người phạm tội quả tang và ra quyết định tạm giữ

385
3 ngày đối với Nguyễn Ngọc. Nguyễn Ngọc đã thông qua người nhà, nhờ luật sư bào chữa
cho mình.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Là Luật sư được Ngọc nhờ bào chữa, anh chị sẽ tiến hành hoạt
động gì để có thể giúp đỡ cho Nguyễn Ngọc trong khi Ngọc bị tạm giữ.
Tình tiết bổ sung
Ngày 09/8/2004, Cơ quan điều tra công an quận Đ đã quyết định khởi tố vụ án, khởi tố
bị can tội Trộm cắp tài sản theo quy định tại khoản 2 Điều 138 BLHS và ra lệnh tạm giam 4
tháng đối với Nguyễn Ngọc. Khi gặp Ngọc tại nhà tạm giữ, Luật sư thấy Ngọc luôn kêu đau
đầu, chóng mặt, buồn nôn.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Là Luật sư của Ngọc, anh chị sẽ có trao đổi, đề xuất gì, với ai để
giúp đỡ cho Ngọc? Nếu đề xuất của anh chị không được chấp nhận, anh chị sẽ có biện pháp gì
tiếp theo?
Tình tiết bổ sung
Trên cơ sở kết quả điều tra: Ngày 30/01/2005 Viện kiểm sát nhân dân quận Đ đã ra Cáo
trạng truy tố Nguyễn Ngọc về tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định tại khoản 2 Điều 138
BLHS và chuyển hồ sơ đến Tòa án nhân dân quận Đ. TAND quận Đ đã mở phiên tòa xét xử
Ngọc theo tội danh và điều khoản mà VKS đã truy tố.
Câu hỏi 3(1 điểm): Anh (chị) hãy xác định hướng bào chữa cho Nguyễn Ngọc.
Tình tiết bổ sung
Ngày 16/4/2005 tại phiên tòa khi được hỏi Nguyễn Ngọc đã phản cung cho rằng mình
không thực hiện hành vi trộm cắp tài sản mà Ngọc đã bị anh Chuyên bắt ép phải nhận như
vậy, vì sự thực là Ngọc có quan hệ với vợ anh Chuyên và hôm đó anh Chuyên đi công tác, bất
ngờ quay về và đã phát hiện ra việc Ngọc và vợ Chuyên đang quan hệ tình dục. Anh Chuyên
đã bắt trói và đánh Ngọc, ép Ngọc phải nhận như vậy, nếu không Chuyên sẽ giết Ngọc. Tuy
nhiên, khi được Tòa hỏi Chuyên đã hoàn toàn phủ nhận những điều mà Ngọc đã khai.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Anh chị sẽ xử lý như thế nào tại phần xét hỏi trước tình huống
trên?
Tình tiết bổ sung
Giả sử phiên tòa hôm đó được hoãn xử.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Với tư cách là Luật sư của Ngọc, anh chị hãy đề xuất việc triệu tập
những người tham gia tố tụng trong vụ án này? Giải thích vì sao lại có đề xuất đó.
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, vợ Chuyên cũng phủ nhận việc có quan hệ tình cảm với Ngọc, tuy nhiên
Ngọc khai rằng đã nhiều lần họ có quan hệ với nhau, bằng chứng là Ngọc biết rõ một số dấu
vết ở nơi kín đáo trên cơ thể của vợ Chuyên.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Là Luật sư của Ngọc, anh (chị) có ý kiến gì tại phiên toà?
Tình tiết bổ sung
Tại phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát nhân dân quận Đ lập luận rằng hành vi lọt
vào nhà người khác của Ngọc đã cấu thành tội trộm cắp tài sản, còn hành vi khai nhận tại Toà
là mình có quan hệ tình cảm với vợ anh Chuyên của Ngọc là hành vi vu khống, bôi nhọ phẩm
giá của người khác. Từ lập luận nêu trên Viện kiểm sát đề nghị Toà án ra quyết định khởi tố
Ngọc về tội vu khống.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Hãy trình bày ý kiến đối đáp lại ý kiến của Viện kiểm sát.
Tình tiết bổ sung
Toà án nhân dân quận Đ ra bản án tuyên phạt Nguyễn Ngọc 5 năm tù về tội Trộm cắp
tài sản, buộc Ngọc phải bồi thường 132 triệu đồng cho vợ chồng anh Chuyên, đồng thời yêu
cầu Viện kiểm sát nhân dân quận Đ khởi tố vụ án hình sự đối với Nguyễn Ngọc về tội Vu
khống.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh (chị) hãy làm đơn kháng cáo giúp Nguyễn Ngọc
Tình tiết bổ sung
Ngày 07/8/2005 Toà án nhân dân thành phố H mở phiên toà phúc thẩm xét xử Nguyễn
Ngọc, tại phiên toà vắng mặt vợ Chuyên, theo sự xác minh của luật sư thì trước ngày mở
phiên toà phúc thẩm vợ chồng Chuyên đã cãi nhau kịch liệt vì những dấu vết trên cơ thể vợ
Chuyên mà Ngọc nêu ra đều là những dấu vết có thật mà không phải ai cũng có thể biết được.

386
Câu hỏi 9 (1 điểm): Là luật sư của Ngọc, anh (chị) có đề nghị hoãn phiên toà để triệu
tập vợ Chuyên hay không? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà phúc thẩm vợ Chuyên đã thú nhận toàn bộ sự thật, đó là khi 2 người đang
có quan hệ với nhau thì Chuyên về và bắt gặp. Chuyên đã bắt trói Ngọc và ép Ngọc phải nhận
là đã lấy trộm tiền và dây chuyền của nhà Chuyên. Đại diện Viện kiểm sát đã kết luận về vụ
án rằng Nguyễn Ngọc hoàn toàn vô tội, đề nghị Toà án huỷ án sơ thẩm để điều tra lại toàn bộ
vụ án.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) sẽ bào chữa cho Ngọc theo hướng nào? Giải thích tại
sao?
(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh có liên quan)

LSHS/TN-40/240

Câu 1) Lúc này Luật sư làm thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa, bảo vệ cho Ngọc.
Tìm cách tiếp xúc với Ngọc ...
Ý kiến : đồng ý
Câu 2) Đề xuất, trao đổi cơ quan điều tra về việc xác định hành vi của Ngọc có phải là
trộm 120 triệu đồng và sợi dây chuyền không? Tại sao ăn trộm mà trên người chỉ mặc
quần đùi? Số tiền ăn trộm ở đâu trong khi Ngọc bị bắt tại chỗ ...?
Đề xuất, trao đổi không được thì chờ gặp Ngọc, xem các bản hỏi cung, lời khai của người bị
hại để làm rõ tình tiết trên ...(chớ biết làm gì được)
Ý kiến : đồng ý
Câu 3) Hướng bào chữa cho Ngọc là không phạm tội vì trong các tình tiết có nhiều điểm
không rõ ràng, chưa chứng minh được Ngọc phạm tội trộm cắp tài sản ...
Ý kiến bổ sung : nêu cụ thể các chi tiết như câu 2 trên
Câu 4)
- Xét hỏi về những gì anh khai và đối chiếu với tình tiết trong vụ án làm sáng tỏ lời
khai này
- Hỏi Chuyên việc anh bắt được Ngọc như thế nào? Nguồn gốc số tiền...
Ý kiến : đồng ý
Câu 5) Đề nghị triệu tập vợ Chuyên vì theo lời khai của Ngọc thì vợ Chuyên là người
liên quan trong vụ án, triệu tập vợ Chuyên để đối chất, điều tra rõ hành vi của Ngọc...
Ý kiến : đồng ý
Câu 6) Đề nghị hoãn phiên toà để xác minh những tình tiết mà Ngọc đã cung cấp ...
Ý kiến : đồng ý, theo điều 205 BLTTHS
Câu 7)
- Tội trộm cắp theo điều 138 BLHS là tội cấu thành vật chất có nghĩa là phải có hành vi
lấy tài sản trị giá từ 500 ngàn đồng trở lên mới cấu thành tội phạm...chớ không phải
chỉ hành vi lọt vào nhà người khác là đã cấu thành như vị KSV đã nói
- Ý kiến : đồng ý

387
- Việc chứng minh tội phạm là trách nhiệm thuộc cơ qua THTT, còn Bị cáo có quyền
khai để bảo vệ cho mình mà không phải chịu TNHS về hành vi khai báo đó.
-Ý kiến :đồng ý , theo điều 10 BLTTHS
Câu 8) Đơn kháng cáo
Câu 9) Có vì vợ Chuyên là người liên quan, người làm chứng quan trọng ảnh hưởng đến
có hay không hành vi trộm cắp của Ngọc như Ngọc khai trước đó?
Ý kiến : đồng ý
Câu 10) Luật sư sẽ bào chữa cho Ngọc theo hướng vô tội và yêu cầu Toà tuyên huỷ án sơ
thẩm và đình chỉ vụ án Bởi vì căn cứ vào khoản 1 Điều 107 BLTTHS

Giaûi ñeà -kyõ naêng tranh tuïng hình söï:41-50

Ñeà 41: MÃ SỐ ĐỀ THI:


LSHS/TN-41/240

Nguyễn Văn (sinh năm 1988) đã bị Toà án nhân dân quận B xử phạt 24 tháng tù về tội
“Trộm cắp tài sản” (khoản 1 Điều 138 BLHS) nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử
thách là 40 tháng.
Ngày 2/4/2005, Văn đến sân chơi của khu tập thể Nắng Mai (phường A, quận B, thành
phố C) . Đến nơi, Văn vào quán nước trong sân chơi ngồi thì thấy một chiếc quần dài vắt trên
ghế nhựa. Văn cởi quần dài của mình ra để cạnh chiếc quần vắt trên ghế và vào sân chơi bóng
đá. Đá bóng được khoảng 15 phút, Văn quay ra lấy chiếc quần vắt trên ghế mặc vào rồi đi ra
nhà vệ sinh lục túi lấy một chiếc ví (trong ví có 30.000 đồng, vé gửi xe máy, một số giấy tờ)
và một chìa khoá xe máy. Văn lấy tiền, vé gửi xe máy và chìa khoá xe máy còn quần, ví, giấy
tờ Văn vứt lại.
Sau khi có vé gửi xe và chìa khoá xe máy Văn vào bãi gửi xe của khu tập thể Nắng Mai
tìm chiếc xe có ghi số như trên vé, mở khoá điện rồi dắt xe ra cửa soát vé, đưa vé xe cho anh
Hoàng Nhật Nam là người trông giữ xe. Anh Nam kiểm tra thấy vé gửi xe và số ghi trên xe
trùng nhau nên để Văn dắt xe đi. Sau khi lấy được xe, Văn đi xe máy đến ký túc xá trường
Đại học T bán cho Đàm Vương Hưng (sinh viên trường Đại học T) với giá là 3.000.000 đồng.
Khi bán xe cho Hưng, Văn nói đây là xe của Văn, mấy ngày nữa Văn sẽ mang đăng ký xe
máy đến.
Ngày 3/4/2005, khi Văn đến sân chơi của khu tập thể Nắng Mai thì bị phát hiện bắt giữ.
Chiếc xe máy đã thu hồi trả cho chủ sở hữu là anh Nghiêm Hoài Anh. Theo lời khai của anh
Hoài Anh, chiếc xe máy trị giá 25.000.000 đồng.
Ngày 5/4/2005, Cơ quan điều tra công an quận B quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị
can đối với Văn về tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự.
Ngày 7/4/2005, ông Nguyễn Văn Toán (bố của Văn) đến Văn phòng luật sư THẮNG
nhờ anh (chị) làm người bào chữa cho Văn.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về tội danh và điều khoản Bộ luật hình sự
mà cơ quan điều tra công an quận B đã áp dụng để truy tố Văn? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Văn bị áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú. Ngày 15/4/2005, cơ quan điều tra
công an quận B nhận được tin báo Văn đang lảng vảng gần khu vực bến xe Phượng Hoàng
(thuộc phường E, nơi Văn cư trú), tay cầm một túi xách to. Cơ quan điều tra đã ra lệnh bắt
khẩn cấp sau đó ra lệnh tạm giam đối với Văn trong thời hạn 3 tháng.
Khi gặp gỡ anh (chị), Văn nói Văn mang giúp đồ ra bến xe cho một người bạn tên là
Nguyễn Mạnh Hùng. Túi đồ đó gồm toàn bộ giấy tờ, sách vở ghi tên anh Hùng. Cơ quan điều
tra đã thu giữ túi đồ này và đến này chưa trả lại.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Theo anh (chị) những hoạt động tố tụng mà cơ quan điều tra công
an quận B đã tiến hành là đúng hay sai? Tại sao?

388
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) hãy soạn thảo kiến nghị gửi tới cơ quan điều tra nhằm
bảo vệ quyền lợi cho thân chủ.
Tình tiết bổ sung
Ngày 24/6/2005, Cơ quan điều tra quận B làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố Văn
về tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự.
Sau khi nghiên cứu hồ sơ, kiểm sát viên cho rằng cần truy tố Văn về hai tội: tội “Trộm
cắp tài sản” theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự và tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo
khoản 1 Điều 139 Bộ luật hình sự. Viện kiểm sát nhân dân quận B đã khởi tố bổ sung đối với
Văn về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản rồi ra bản cáo trạng truy tố Văn về hai tội nêu trên.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Anh (chị) có cần đề xuất gì với cơ quan tiến hành tố tụng hay
không? Nếu không thì tại sao? Nếu có, anh (chị) cần đề xuất với cơ quan nào, về vấn đề gì?
Tình tiết bổ sung
Khi gặp gỡ anh (chị), Văn cho biết Hoài Anh nợ tiền của Văn, Văn đã đòi nhiều lần
nhưng Hoài Anh không trả. Văn đưa cho anh (chị) giấy nhận nợ có chữ ký của Hoài Anh,
theo đó Hoài Anh vay của Văn 5.000.000 đồng và đưa cho Văn giấy đăng ký xe máy để làm
tin. Trong thời gian chuẩn bị xét xử vụ án, Hoài Anh gửi đơn tới Toà án xin miễn trách nhiệm
hình sự cho Văn vì “sự việc xảy ra chỉ xuất phát từ những hiểu lầm trong việc vay nợ giữa
Văn và Hoài Anh”.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) sẽ sử dụng những tình tiết trên như thế nào để bảo vệ
quyền lợi cho thân chủ?
Tình tiết bổ sung
Trong thời gian chuẩn bị xét xử vụ án, ông Toán đến gặp anh (chị) và trình bày như
sau: “Hoài Anh đã đến gặp tôi, đề nghị gia đình tôi bồi thường cho anh ta 4.000.000 đồng vì
xe máy của anh ta bị thay nhiều đồ Trung Quốc.Tôi gặp Hưng, Hưng đã nhận chính Hưng là
người thay đồ xe máy của Hoài Anh nhưng bây giờ Hưng không có tiền nên nhờ tôi bồi
thường giúp. Tôi không biết làm thế nào, nếu tôi bồi thường thì Văn có được giảm nhẹ tội
không, tôi có đòi được số tiền đó lại không.”
Câu hỏi 6 (1 điểm): Trường hợp này, anh (chị) sẽ tư vấn cho ông Toán như thế nào?
Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Toà án nhân dân quận B quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm vào ngày 30/7/2005.
Theo quyết định đưa vụ án ra xét xử, trong thành phần Hội đồng xét xử có một Hội thẩm
nhân dân là giáo viên Trường trung học dân lập kinh tế kỹ thuật Hoa Phượng.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Theo anh (chị), thành phần Hội đồng xét xử như trên đã đúng quy
định của pháp luật hay chưa? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trước ngày mở phiên toà sơ thẩm, ông Toán đến gặp anh (chị) và nói: “Luật sư hiểu
biết cặn kẽ về pháp luật còn tôi lại rất hiểu cháu Văn. Vì vậy, tôi muốn cùng luật sư bào chữa
cho cháu tại phiên toà sơ thẩm. Ý kiến của luật sư thế nào?”
Câu hỏi 8 (1 điểm): Trong trường hợp này, anh (chị) sẽ trả lời ông Toán như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Khi anh (chị) chuẩn bị bài bào chữa cho Văn, một luật sư đồng nghiệp cho rằng:
“Trường hợp của Văn nên bào chữa theo hướng không có tội. Hành vi của Văn tuy có dấu
hiệu tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể (tài sản đã được trả lại
cho người mất) nên theo khoản 4, Điều 8 Bộ luật hình sự thì đây không phải là tội phạm và có
thể kiến nghị xử lý hành chính”.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh (chị) hãy phân tích những nhân tố hợp lý (nếu có) và chưa
hợp lý (nếu có) trong quan điểm nêu trên.

Tình tiết bổ sung


Qua xét hỏi và tranh luận tại phiên toà sơ thẩm đã làm rõ được sự việc xảy ra đúng như
phần dữ kiện chung của đề bài. Việc Hoài Anh vay tiền và ghi giấy nhận nợ với Văn là có
thật. Trong quá trình điều tra và tại phiên toà, Văn thành khẩn khai báo, tỏ ra ăn năn hối cải.
Hoài Anh đề nghị Hội đồng xét xử miễn trách nhiệm hình sự cho Văn.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) hãy nêu những điểm chính trong luận cứ bào chữa cho bị cáo Văn.

389
Caâu1:
Cô quan ñieàu tra(cqñt) coâng an quaän B truy toá Vaên vôùi toäi danh treân laø thieáu cô sôû : coù hay
khoâng haønh vi leùn luùt cuûa Vaên;ngöôøi bò haïi khoâng coù yù kieán gì.

C2:

Sai.vì:
Ñaõ aùp duïngbieän phaùp caám ñi khoûi nôi cö truù ñoái vôùi Vaên,hôn nöõa khi baét Vaên ,vôùi nhöõng
caên cöù ñoù khoâng theå noùi raèng Vaên ñaõ vi phaïm leänh caám treân.

C3:
LS phaûi laøm ñöôïc vieäc naøy chöù!

C4:
Ñeà xuaát vôùi VKSND q.B veà quyeát ñònh khôûi toá Vaên veà toäi löøa ñaûo chieám ñoaït taøi saûn laø
khoâng coù caên cöù.Vaên khoâng coù daáu hieäu cuûa haønh vi löøa ñaûo.

C5:
Söû duïng tình tieát treân ñeå khaúng ñònh haønh vi laáy xe cuûa Vaên laø treân cô sôû thoûa thuaän giöõa
Vaên vaø Hoaøi Anh.

C6:
Tö vaán cho OÂ.Toaùn;
Khoâng nhaát thieát phaûi boài thöôøng vì phaùp luaät khoâng yeâu caàu hôn nöõa ñeán giôø vaãn chöa coù
caên cöù khaúng ñònh con cuûa oâng phaïm toäi.Ngoaøi ra,Höng môùi laø ngöôøi gaây ra thieät haïi cho
H.Anh.

C7:
Thaønh phaàn HÑXX laø ñuùng theo quy ñònh taïi Ñ307 bltths

C8:
Ñoàng yù vaø leân phöông aùn thoáng nhaát vôùi oâng Toaùn ñeå baûo veä cho Vaên.

C9:
Hôïp lyù:
Vaên khoâng coù toäi vì haønh vi cuûa Vaên khoâng ñuû yeáu toá caáu thaønh toäi phaïm
Chöa hôïp lyù:
Neáu cho raèng haønh vi cuûa Vaên coù daáu hieäu phaïm toäi nhöng tính chaát nguy hieåm cho xaõ
hoäi cuûa haønh vi khoâng ñaùng keå.

Ñeà 42: LSHS/TN-42/240

Đặng Văn Hoà (sinh ngày 1/2/1981), Phạm Quốc Bảo (sinh ngày 5/5/1984) và Trần
Tuấn Anh (sinh ngày 29/10/1986, là anh họ của Bảo) đều cư trú tại xã A, huyện B, tỉnh C. Do
có thù tức với Đặng Văn Hoà, Trần Tuấn Anh và Phạm Quốc Bảo bàn nhau tìm cách đánh
Hoà một trận. Bảo nói “tôi với ông dạy cho nó biết thế nào là lễ độ, thằng này phải ăn đòn
mới biết sợ”. Tuấn Anh đồng ý và nói “ông qua nhà rủ tôi đi, trưa nay tôi không có xe”. Trưa

390
ngày 02/7/2004, Bảo đến nhà Tuấn Anh rồi cả hai cùng đi đến ngã ba Hàng Thùng xã A,
huyện B, tỉnh C đợi Hoà đi làm về. Khi gặp Hoà, cả hai lao vào dùng chân tay đấm đá cho tới
khi Hoà ngã gục. Thấy vậy, Tuấn Anh nói “thế là đủ rồi, đừng đánh nữa không nó chết mất.
Mình về thôi không nhỡ có người bắt gặp lại phiền đấy”. Sau đó, Tuấn Anh đi ra chỗ gửi xe.
Nhưng Bảo không cùng đi luôn mà vẫn ở lại tiếp tục dùng gót chân thúc mạnh vào hai mạng
sườn và dậm chân lên ngực Hoà cho tới khi Hoà bất tỉnh mới thôi. Đúng lúc đó, có anh Phạm
Văn Mừng (người cùng xã) đi tới và hỏi “có chuyện gì thế Bảo”. Bảo không trả lời mà bỏ
chạy ra chỗ Tuấn Anh đang lấy xe. Anh Mừng thấy Hoà nằm bất tỉnh liền đưa Hoà đi cấp
cứu. Trên đường tới bệnh viện Hoà đã chết.
Ngày 03/7/2004, cơ quan điều tra công an huyện B ra quyết định khởi tố vụ án và
khởi tố bị can đối với Phạm Quốc Bảo và Trần Tuấn Anh, đồng thời ra lệnh tạm giam Bảo và
Tuấn Anh 4 tháng kể từ ngày 03/7/2004. Lệnh tạm giam này được VKSND huyện B phê
chuẩn.
Tại cơ quan điều tra, Bảo và Tuấn Anh đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội, theo
đó cả Bảo và Tuấn Anh cùng đánh Hòa cho đến khi Hòa bất tỉnh. Theo xác minh của cơ quan
điều tra, cả hai đều không có tiền án, tiền sự.
Bản giám định pháp y số 116 ngày 08/7/2004 của tổ chức giám định pháp y tỉnh C kết
luận: Đặng Văn Hoà chết do bị vỡ lá lách, chảy máu trong, phổi xung huyết mất máu cấp.
Ngày 12/7/2004, cơ quan điều tra công an huyện B đã chuyển vụ án lên cơ quan điều
tra công an tỉnh C để giải quyết.
Tại bản kết luận điều tra, cơ quan điều tra công an tỉnh C đề nghị Viện kiểm sát nhân
dân tỉnh C truy tố Phạm Quốc Bảo và Trần Tuấn Anh về tội giết người theo khoản 1 Điều 93
BLHS.
Gia đình Trần Tuấn Anh đã mời luật sư Nguyễn Văn Chung bào chữa, Phạm Quốc
Bảo không mời luật sư.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Nếu nhận bào chữa cho Trần Tuấn Anh, anh (chị) sẽ thực hiện
những hoạt động gì để tham gia bào chữa cho Tuấn Anh?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Với những tình tiết nêu trên, luật sư cần chú ý những vấn đề gì
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ?
Tình tiết bổ sung
Sau khi hồ sơ vụ án được chuyển sang VKSND tỉnh C, trong quá trình nghiên cứu hồ
sơ, luật sư Nguyễn Văn Chung phát hiện tại biên bản hỏi cung bị can vào ngày 15/7/2004 của
cơ quan điều tra công an tỉnh C, Trần Tuấn Anh khai “ Cháu rất hối hận vì đi theo Bảo đánh
người, việc anh Hoà chết là do lỗi của cháu và anh Bảo. Chúng cháu đã đấm đá anh Hoà cho
tới khi anh Hoà bất tỉnh” và trong phần chữ ký của người đại diện hợp pháp của bị can lại là
chữ ký của Phạm Quốc Bảo.
Mặt khác, tại biên bản lấy lời khai ngày 02/7/2004 của cơ quan điều tra công an
huyện B, Tuấn Anh khai “Khi thấy anh Hoà ngã xuống đường cháu không đánh nữa mà đi lấy
xe, lúc đó anh Hoà vẫn còn ngồi dậy chửi bọn cháu. Chỉ có một mình Bảo đánh tiếp cho đến
khi anh Hoà bất tỉnh.”
Câu hỏi 3 (1 điểm): Với tư cách là luật sư bào chữa cho Trần Tuấn Anh, anh (chị)
cần trao đổi và đề xuất những vấn đề gì với VKSND tỉnh C để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho thân chủ? Tại sao?
Câu hỏi 4 (1 điểm): Hãy xác định hướng bào chữa cho Trần Tuấn Anh và giải thích
tại sao lại theo hướng đó.
Tình tiết bổ sung
Trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra công an tỉnh C ra lệnh tạm giam Trần Tuấn
Anh và Phạm Quốc Bảo 4 tháng và lệnh tạm giam này đã được VKSND tỉnh C phê chuẩn.
Khi hồ sơ được chuyển sang VKSND tỉnh C thì thời hạn tạm giam của cơ quan điều tra vẫn
còn 15 ngày mới hết hạn. VKSND tỉnh C vẫn tiếp tục duy trì lệnh tạm giam này.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Theo anh (chị), việc làm nêu trên của VKSND tỉnh C có đúng
không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung

391
Ngày 10/11/2004, VKSND tỉnh C ra cáo trạng truy tố Phạm Quốc Bảo và Trần Tuấn
Anh về tội giết người theo quy định tại khoản 1 Điều 93 BLHS.
Đồng tình với quan điểm của VKSND tỉnh C, ngày 15/12/2004, TAND tỉnh C ra
quyết định đưa vụ án ra xét xử.Trong đó ghi thành phần Hội đồng xét xử gồm có: Thẩm phán
ông Hoàng Mạnh Khang, Hội thẩm Phạm Thanh Nga cán bộ phòng thanh tra công ty xây
dựng số 6; Hội thẩm Lương Đình Thanh cán bộ Sở tư pháp.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về nội dung quyết định đưa vụ án ra xét
xử nêu trên và cần đề nghị vấn đề gì với TAND tỉnh C để bảo vệ cho thân chủ?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Hãy lập kế hoạch xét hỏi tại phiên toà.
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, Phạm Quốc Bảo không chịu khai báo vì cho rằng những gì cần nói đã
nói ở cơ quan điều tra.
Trần Tuấn Anh khai: Khi thấy anh Hoà ngã xuống, cháu nói Bảo thôi không đánh
nữa, sau đó cháu đi ra chỗ gửi xe. Cháu tưởng Bảo cũng đi ở phía sau nhưng không phải như
vậy. Bảo cố tình ở lại đánh anh Hoà. Lúc ra lấy xe cháu còn gặp anh Mừng.
Anh Phạm Văn Mừng khai: Tôi đang trên đường về nhà thì gặp Tuấn Anh lấy xe ở
quán nước ven đường. Đi được một đoạn khoảng 30m, tôi thấy Bảo đứng đá vào lưng Hoà,
còn Hoà đang nằm dưới đất.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Trong trường hợp này luật sư có cần đề xuất HĐXX công bố lời
khai của Bảo tại cơ quan điều tra không? Tại sao?
Câu hỏi 9 (1 điểm): Với nội dung vụ án và các tình tiết bổ sung nêu trên, anh (chị)
hãy trình bày những luận điểm chính để bào chữa cho Trần Tuấn Anh.
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Trần Tuấn Anh 10 năm tù về tội cố ý gây thương tích theo
quy định tại khoản 3 Điều 104 BLHS.
Câu hỏi 10 (1 điểm): Anh (chị) hãy giúp Trần Tuấn Anh viết đơn kháng cáo.

C1:
Chuaån bò nhöõng giaáy tôø vaø hoaït ñoäng sau:
Giaáy giôùi thieäu cuûa VPLS
Gaëp CQÑT ñeå ñeà nghò ñöôïc tham gia ôû giai ñoaïn ñieàu tra.
Trao ñoåi vôùi CQÑT veà nhöõng vieäc döï ñònh seõ tham gia
Ñeà nghò CQÑT caáp giaáy chöùng nhaän baøo chöõa.

C2:
Chuù yù veà:
Tuoåi .
Möùc ñoä haønh vi .

C3:
Ñeà xuaát:khoâng truy toá T.Anh veà toäi gieát ngöôøi vì tính chaát haønh vi cuûa T.Anh

C4:
Höôùng baøo chöõa:khoâng coù toäi vì:tuoåi vaø haønh vi cuûa T.Anh

C5:
Chöa laøm ñöôïc.
C6:
Thaønh phaàn HÑXX khoâng ñuùng theo quy ñònh taïi Ñ307 BLTTHS
Kieán nghò vôùi TAND: trieäu taäp HÑXX ñuùng theo quy ñònh phaùp luaät.

392
C7:
Tuøy moãi LS

C8:
Theo LS laø coù vì coù lôïi cho T.Anh;noù phuø hôïp vôùi nhöõng lôøi khai cuûa T.Anh.

C9:
Toång hôïp caùc caâu laïi ñeå coù nhöõng luaän ñieåm chính.

C10:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
---------------------

ĐƠN KHÁNG CÁO


Kính gửi:
Đồng kính gửi:
Tôi là: ............. Hiện trú tại: ..............là.........................
trong vụ án: ...................................................................
ngày .... Toà án nhân dân ......................…đã xét xử và quyết định.............
Tôi không đồng ý với quyết định của bản án và làm đơn kháng cáo như sau:

Ngày, tháng năm


Người làm đơn

Ký tên

Ñeà 43; LSHS/TN-43/240

Ngày 12/1/2005, Hoàng Văn Tuấn đang ngồi uống bia ở quán số 114 đường Đào Tấn
thì Hoàng Văn Quang (con trai Tuấn) ra nói “Bố về nhà ngay, mẹ bị người ta đến đánh chảy
máu đầu rồi”. Tuấn cùng con vội đi về nhà. Tới nơi, Tuấn thấy vợ bị đánh chảy máu đầu đang
được mọi người băng bó. Tuấn hỏi thì mọi người cho biết Lê Văn Hải cùng mấy người khác
đến đòi nợ và đánh vợ Tuấn. Nghe vậy, Tuấn liền cầm dao đi tìm Hải. Khi gặp Hải, Tuấn hỏi
“Vì sao mi đánh vợ tao”. Hải thản nhiên trả lời “Tao đánh đấy, mày làm gì được tao”. Nghe
Hải nói vậy, Tuấn liền rút dao giấu trong người ra đâm Hải nhưng bị anh Vũ Văn Khánh ngăn
lại và nói “Có gì bình tĩnh giải quyết, sao anh lại đâm chém nhau như thế này”. Tuấn nói
“chuyện riêng của tôi ông xen vào làm gì” và đẩy anh Khánh ra. Anh Khánh vẫn đứng giữ
Tuấn và Hải rồi nói “hàng xóm với nhau cả có chuyện gì thì từ từ nói, đừng cư xử kiểu côn đồ
thế”.Lúc đó, anh Nguyễn Văn Mạnh và chị Phạm Thanh Nga (hàng xóm của Khánh, Hải)
đứng gần đấy cũng khuyên nhủ Tuấn nhưng Tuấn không nói gì với họ. Sẵn dao trong tay, lại
cho rằng anh Khánh là người bênh vực Hải nên Tuấn đâm luôn anh Khánh một nhát vào bụng
và lao đến đâm nhiều nhát vào người Hải rồi bỏ chạy. Anh Mạnh và chị Nga đưa Khánh và
Hải đi cấp cứu nhưng do vết thương quá nặng nên cả hai đã chết trên đường đến bệnh viện.
Ngày 13/1/2005, cơ quan điều tra công an tỉnh B ra quyết định khởi tố vụ án và khởi
tố bị can đối với Hoàng Văn Tuấn, đồng thời ra lệnh tạm giam Tuấn. Tại cơ quan điều tra,
Tuấn đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội.

393
Bản giám định pháp y số 212 ngày 15/1/2003 của tổ chức giám định pháp y tỉnh B kết
luận: Vũ Văn Khánh và Lê Văn Hải chết do bị vật sắc nhọn đâm gây tổn thương và mất nhiều
máu.
Vật chứng của vụ án: 1 con dao thái lan lưỡi dài 20cm, rộng 3cm.
Tại bản kết luận điều tra, cơ quan điều tra công an tỉnh B đề nghị Viện kiểm sát nhân
dân tỉnh B truy tố Hoàng Văn Tuấn về tội giết người theo khoản 1 Điều 93 BLHS.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về đề nghị truy tố của cơ quan điều tra
công an tỉnh B?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Nếu nhận bào chữa cho Tuấn, với những tình tiết nêu trên, anh
(chị) cần chú ý những vấn đề gì để bảo vệ quyền lợi cho Hoàng Văn Tuấn?
Tình tiết bổ sung
Ngày 23/2/2003, Hoàng Văn Tuấn bỏ trốn khỏi trại tạm giam. Cùng ngày, cơ quan
điều tra công an tỉnh B đã ra lệnh truy nã Tuấn. Sau khi bỏ trốn, Tuấn đến nhà dì ruột là
Nguyễn Thị Lan ở huyện MC, tỉnh A để ẩn náu.
Tuấn đã kể lại toàn bộ sự việc cho bà Lan nghe và nói “mấy đứa trong trại nói tội của
con chắc bị xử tử hình, con không muốn chết vì các cháu còn nhỏ quá’. Nghe vậy, bà Lan nói
“con đi tìm luật sư giúp đỡ đi, dì sẽ giúp con một khoản tiền”.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Giả sử Tuấn tìm gặp anh (chị) nhờ giúp đỡ, anh (chị) sẽ trao đổi
và khuyên Tuấn vấn đề gì? Tại sao?
Câu hỏi 4 (0,5 điểm): Anh (chị) cần thực hiện những hoạt động gì để có thể tham gia
bào chữa cho Tuấn?

Tình tiết bổ sung


Viện kiểm sát nhân dân tỉnh B ra quyết định truy tố Hoàng Văn Tuấn về tội giết
người theo điểm a khoản 1 Điều 93 BLHS. Sau khi thụ lý vụ án, TAND tỉnh B ra lệnh tiếp tục
tạm giam Hoàng Văn Tuấn. Trong quyết định đưa vụ án ra xét xử, toà án cũng đồng tình với
quan điểm truy tố của viện kiểm sát.
Trong thời gian tạm giam, Tuấn thường hay đau ốm. Vợ Hoàng Văn Tuấn cho biết
Tuấn là bệnh nhân bị bệnh lao phổi nặng thường xuyên phải nhập viện điều trị. Vợ Tuấn đã
đưa giấy xác nhận của bệnh viện tỉnh B cho luật sư.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Với tư cách là luật sư bào chữa cho Tuấn, anh (chị) sẽ trao đổi và
đề nghị những vấn đề gì với TAND tỉnh B để bảo vệ quyền lợi cho Hoàng Văn Tuấn?
Câu hỏi 6 (1 điểm): Là luật sư bào chữa cho Hoàng Văn Tuấn, anh (chị) hãy lập kế
hoạch xét hỏi tại phiên toà.
Tình tiết bổ sung
Ngày 16/8/2003, TAND tỉnh B mở phiên toà xét xử sơ thẩm công khai đối với Hoàng
Văn Tuấn. Trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà, bị cáo Tuấn xin phép được ngồi để trả lời
các câu hỏi của Hội đồng xét xử do sức khoẻ yếu.
Câu hỏi 7 (1 điểm): Luật sư cần đề xuất điều gì với Hội đồng xét xử trong tình huống
này?
Tình tiết bổ sung
- Theo xác minh của cơ quan điều tra, Hoàng Văn Tuấn có 1 tiền án:
Ngày 20/3/1999 bị TAND huyện A, tỉnh B xử phạt 16 tháng cải tạo không giam giữ
về tội trộm cắp tài sản của công dân.
- Luật sư của người bị hại Vũ Văn Khánh cho rằng cần áp dụng tình tiết tăng nặng
trách nhiệm hình sự “tái phạm” đối với Hoàng Văn Tuấn.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh (chị) sẽ đáp lại ý kiến của luật sư của người bị hại như thế
nào?
Câu hỏi 9 (1,5 điểm): Với nội dung vụ án và những tình tiết bổ sung nêu trên, anh
(chị) hãy trình bày những luận điểm chính để bào chữa cho Hoàng Văn Tuấn.
Tình tiết bổ sung
Bản án sơ thẩm của TAND tỉnh B xử phạt Hoàng Văn Tuấn 9 năm tù về tội giết
người theo khoản 2 Điều 93 BLHS và 2 năm tù về tội giết người trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh theo khoản 1 Điều 95 BLHS. Tổng hợp hình phạt chung theo Điều 50 BLHS
Hoàng Văn Tuấn phải chịu hình phạt chung về hai tội là 11 năm tù giam.

394
Câu hỏi 10 (1 điểm): Với tư cách là luật sư bào chữa cho Hoàng Văn Tuấn, anh (chị) hãy
giúp Tuấn viết đơn kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.

C1:
Truy toá ñoái vôùi Tuaán laø naëng vì khoâng chuù yù ñeán traïng thaùi tinh thaàn cuûa Tuaán luùc ñoù.

C2:
Löu yù veà haønh vi cuûa Haûi daãn ñeán vieäc Tuaán bò kích ñoäng.

C3:
Khuyeân Tuaán ra ñaàu thuù.

C4:
Xem caâu 1 ñeà 42.

C5:
Trình giaáy chöùng nhaän Tuaán bò beänh lao phoåi vaø ñeà nghò TAND huûy leänh taïm giam vôùi
Tuaán.

C6:
Taäp trung vaøo tình tieát haønh vi coù loãi cuûa Haûi daãn ñeán haønh vi cuûa Tuaán.töø ñoù ñöa ra
nhöõng keá hoaïch vaø phöông aùn xeùt hoûi.

C7:
Neâu lyù do xin cho Tuaán ñöôïc ngoài vaø daãn chöùng caên cöù phaùp lyù neáu thaáy can thieát.

C8:
Tuaán ñaõ ñöôïc xoùa aùn tích neân khoâng coi laø taùi phaïm.

C9:
Toång hôïp caùc caâu tröôùc.

C10:
Xem caâu 10 ñeà 42.

Ñeà 44: LSHS/TN-44/240


Khoảng 1 giờ sáng ngày 21/6/2006, bà Phạm Thị Mười Ba ở ấp HB, thị trấn KC (PH,
HG) đang ngủ thì có kẻ đánh vào đầu, tai, cổ và chân. Bà hốt hoảng kêu lên “Đừng đánh,
đừng đánh, có lấy tiền của thì xin đưa hết”. Bà Ba cuống quít đưa cho tên cướp số tiền gần 2
triệu đồng và đôi bông bằng vàng đeo ở tai. Tên cướp bịt mặt, đội mũ trùm kín đầu liền cầm
lấy. Hắn rút mấy sợi dây điện thủ sẵn trong người trói bà Ba lại; bỏ tiền, vàng ở trên bàn và
lục lọi tủ, giường. Trong ánh đèn lờ mờ, bà Ba thấy hắn lấy 3 tấm hình con gái của bà là cô
HT sinh năm 1991. Bà Ba liền hỏi “Mày lấy hình làm gì vậy?”. Tên bịt mặt lên tiếng “Tôi
căm thù con gái bà vì con gái bà coi tôi không ra gì.” Bà Ba kêu lên. Tiếng la của bà Ba động

395
tới hàng xóm. Tên bịt mặt vội nói “Hàng xóm tới thì bà bảo là nói mơ nghe”, rồi cầm ba tấm
ảnh và liền bỏ chạy.
Sáng hôm sau, bà Phạm Thị Mười Ba đã đến trụ sở công an thị trấn KC trình báo sự
việc.
Cơ quan điều tra huyện PH đã xác định được kẻ bịt mặt là Nguyễn Cao Anh (một đối
tượng đã từng bị cô HT con gái bà Ba từ chối). Theo kết luận giám định thì bà Phạm Thị
Mười Ba bị tổn hại sức khỏe 12%.
Cơ quan điều tra Công an huyện PH đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn
Cao Anh về tội “Cướp tài sản” theo điểm đ khoản 2 Điều 133 BLHS và chuyển quyết định
khởi tố bị can sang Viện kiểm sát để phê chuẩn.
Câu hỏi 1 (1điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về quyết định nêu trên của Cơ quan điều
tra Công an huyện PH? Giải thích lý do?
Tình tiết bổ sung
Trong thời hạn 3 ngày để Viện kiểm sát quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn
quyết định khởi tố bị can, Cơ quan điều tra Công an huyện PH đã tiến hành hỏi cung Nguyễn
Cao Anh.
Câu hỏi 2(1 điểm): Là luật sư của Nguyễn Cao Anh, trong tình huống trên, anh (chị)
có cần trao đổi với Cơ quan điều tra không? Nếu có thì nội dung trao đổi là gì? Nếu không, tại
sao?
Tình tiết bổ sung
Sau khi Viện kiểm sát phê chuẩn quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Cao Anh.
Gia đình Nguyễn Cao Anh đã nộp cho Cơ quan điều tra Công an huyện PH một giấy khai
sinh trong đó ghi Nguyễn Cao Anh sinh ngày 3/3/1990. Luật sư của Nguyễn Cao Anh đã làm
công văn đề nghị Cơ quan điều tra miễn trách nhiệm hình sự cho Nguyễn Cao Anh vì Anh là
người chưa thành niên, gây hại không lớn và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, được gia đình nhận
giám sát, giáo dục.
Câu hỏi 3(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về công văn đề nghị của luật sư bào
chữa cho Nguyễn Cao Anh?
Tình tiết bổ sung
Cơ quan điều tra đã ra Kết luận điều tra đề nghị truy tố Nguyễn Cao Anh về tội
“Cướp tài sản” theo điểm đ khoản 2 Điều 133 BLHS và chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát.
Viện kiểm sát đã làm Cáo trạng truy tố Nguyễn Cao Anh về tội “Cướp tài sản” theo điểm đ
khoản 2 Điều 133 BLHS.
Câu hỏi 4(1 điểm) Hãy nêu nội dung những vấn đề cần trao đổi với bị cáo Nguyễn
Cao Anh.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) hãy trình bày những điểm chính trong bài bào chữa
cho Nguyễn Cao Anh tại phiên tòa sơ thẩm?
Tình tiết bổ sung
Trước khi mở phiên tòa sơ thẩm, người bị hại Phạm Thị Mười Ba đã gửi đơn đến Tòa
án đề nghị không truy cứu trách nhiệm hình sự, cũng như không yêu cầu bồi thường đối với
Nguyễn Cao Anh và xin phép được vắng mặt tại phiên tòa vì bận đi công tác xa.
Câu hỏi 6(1 điểm): Trong tình huống trên, luật sư có cần đề nghị điều gì với Tòa án
không? Vì sao?
Câu hỏi 7(1 điểm): Đối với vụ án trên, theo anh (chị) là luật sư của Nguyễn Cao Anh,
cần tập trung vào xét hỏi vấn đề gì? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên tòa, gia đình Nguyễn Cao Anh đã đề nghị với Hội đồng xét xử được nộp 1
triệu đồng để bồi thường cho người bị hại. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa đã không chấp nhận
vì cho rằng, người bị hại không yêu cầu bồi thường và Hội đồng xét xử cũng không phải là
Cơ quan thi hành án nên không có chức năng thu tiền.
Câu hỏi 8(1 điểm) : Là luật sư của Nguyễn Cao Anh, anh (chị) sẽ xử sự như thế nào
trong tình huống trên?
Tình tiết bổ sung

396
Hội đồng xét xử sơ thẩm đã ra bản án trong đó áp dụng điểm đ khoản 2 Điều 133
BLHS, điểm p khoản 1 Điều 46, khoản 5 Điều 69 BLHS xử phạt Nguyễn Cao Anh 7 năm tù.
Gia đình Cao Anh không đồng tình với bản án này và nhờ luật sư giúp làm đơn kháng cáo.
Câu hỏi 9(1 điểm): Anh (chị) hãy giúp Cao Anh viết đơn kháng cáo.
Tình tiết bổ sung
Trong thời hạn kháng cáo, người bị hại Phạm Thị Mười Ba đã làm đơn kháng cáo đề
nghị Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm buộc Nguyễn Cao Anh bồi thường cho bà số tiền là 2
triệu đồng.
Câu hỏi 10(1 điểm): Hãy nêu nhận định của anh (chị) về kháng cáo của người bị hại?

C1:
Quyeát ñònh cuûa cqñt coâng an huyeän PH laø thieáu caên cöù;nhöõng tình tieát neâu treân khoâng heà
thaáy haønh vi cöôùp taøi saûn:cöôùp caùi gì?

C2:
Trao ñoåi vôùi cqñt xaùc ñònh laïi muïc ñích cuûa Cao Anh.

C3:
Coâng vaên treân laø ñuùng.

C4:
Trao ñoåi vôùi Cao Anh:
Coù hay khoâng nhöõng haønh vi treân vaø muïc ñích cuûa nhöõng haønh vi ñoù.

C5:
Taäp trung lyù giaûi veà haønh vi cuûa Cao anh vaø muïc ñích cuûa haønh vi ñoù khoâng phaûi laø cöôùp
taøi saûn.

C6:
Khoâng caàn ñeà nghò vì ñaây khoâng laø tröôøng hôïp ñöôïc ñình chæ vuï aùn theo yeâu caàu cuûa
ngöôøi bò haïi.

C7:
Xem caâu 5

C8:
Can dieãn dòch yù cuûa thaân chuû mình theo höôùng co lôïi,nhö laø yù toát cuûa Cao Anh

C9:
Xem caâu 10 ñeà 42

C10
Khaùng caùo cuûa ngöôøi bò haïi laø khoâng coù cô sôû.

Ñeà 45: LSHS/TN-45/240


Nguyễn Minh Hiến, SN 1968, công tác tại bộ G. Tháng 4/2005, vì vợ đi công tác nước
ngoài lâu ngày, Hiến muốn tìm đến một gái bán hoa để giải quyết “bức xúc”. Nhập nhoạng tối
hàng ngày, khi đưa đón con đi học thêm qua công viên T, Hiến thấy cứ khoảng 30 m có một

397
cô gái bán hoa đứng đợi khách. Hiến thường đi chậm lại để chọn một cô vừa mắt. 17h ngày
3/5/2005, sau thời gian đấu tranh tư tưởng và chọn được một cô gái trông giống con nhà lành,
Hiến tiến đến làm quen và hỏi giá cả, định “giải quyết” trong vòng hai tiếng để vừa kịp quay
lại đón con. Cô gái giới thiệu tên là Mùi. Sau khi ngã giá 300.000 đồng cho 1 tiếng rưỡi, Mùi
bảo Hiến chở đến một nhà nghỉ quen của Mùi. Mùi gọi điện thoại cho nhà nghỉ đặt phòng
trước. Theo sự chỉ đường của Mùi, cả hai đến một nhà nghỉ cách công viên T 2 km. Sau khi
hành lạc, Mùi đòi Hiến bồi dưỡng 10.000.000 đồng, nếu không, tất cả các ảnh hai người “tình
cảm” trong nhà nghỉ đã được chụp sẽ được gửi đến những nơi Hiến không muốn gửi. Sau
tiếng vỗ tay ra hiệu, 2 “đồng nghiệp” của Mùi đẩy cửa bước vào và cho Hiến xem những bức
ảnh như Mùi đã giới thiệu trên máy chụp kỹ thuật số. Hiến buộc phải chấp nhận, để lại xe
máy, đi xe ôm quay lại đón con và hôm sau đem 10.000.000 đồng đến nhà nghỉ này lấy xe về.
Ngày 12/7/2005, qua thư điện tử, Hiến nhận được một bức ảnh nóng bỏng của buổi tối
ngày 3/5 và xin tiền “nhuận ảnh” là 5 triệu đồng với địa điểm giao tiền là nhà nghỉ cũ, phương
thức giao tiền: Hiến cứ đưa tiền qua nhân viên lễ tân nhờ chuyển cho Mùi.
Ngày 14/9/2005, Hiến lại nhận được một bức ảnh khác và phải đưa 4 triệu đồng.
Ngày 15/10/2005, Hiến lại nhận được một bức ảnh nữa với yêu cầu trong vòng 10 ngày
phải đưa 4 triệu đồng cũng vẫn tại nhà nghỉ trước đây. Không chịu nổi các khoản chi phí trên,
cộng với tâm lý quá căng thẳng, ngay sau khi nhân được bức thư này, Hiến quyết định dừng
cuộc chơi, đến Văn phòng luật sư X, gặp luật sư Y với ý định nhờ luật sư tìm ra giải pháp:
báo công an, nhờ thám tử tư hoặc thậm chí nhờ “xã hội đen” giải quyết.
Câu hỏi 1(1 điểm): Theo anh chị, luật sư Y nên tư vấn cho Nguyễn Minh Hiến xử sự
như thế nào trong tình huống này.
Tình tiết bổ sung
Không nghe theo sự tư vấn của luật sư Y, hằng ngày, Hiến đi lang thang khắp các “chợ
tình” ở thành phố H để tìm Mùi. Sau 3 ngày tìm kiếm, 21 giờ ngày 19/10/2005, Hiến phát
hiện Mùi đang đứng đợi khách tại đường Q. Hiến đã lôi Mùi vào sau bụi cây để nói chuyện
phải trái. Sau khi bị Mùi la lối và chửi bới, dọa sẽ tiếp tục gửi ảnh nếu Hiến không nộp tiền
đúng hạn, Hiến đã túm tóc Mùi và nhặt một cục đá ven đường đập tới tấp vào đầu Mùi. Khi
những người xung quanh gỡ được cục đá trong tay Hiến thì Mùi đã chết.
Cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Minh Hiến về tội Giết
người theo khoản 1 Điều 93 BLHS, ra lệnh tạm giam với thời hạn 4 tháng. Gia đình Hiến đã
mời luật sư Y bào chữa và được Luật sư Y đồng ý.
Câu hỏi 2(1 điểm): Luật sư Y cần thực hiện các thủ tục gì để được cấp giấy chứng
nhận người bào chữa?
Tình tiết bổ sung
Sau 7 ngày kể từ khi gia đình Hiến mời bào chữa, luật sư Y đã được cấp giấy chứng
nhận người bào chữa.
Câu hỏi (1 điểm)3: Luật sư Y cần thực hiện ngay các họat động gì sau khi được cấp
giấy chứng nhận người bào chữa?
Tình tiết bổ sung
Luật sư Y được phép vào Trại tạm giam để gặp bị can Nguyễn Minh Hiến.
Câu hỏi 4(1 điểm): Luật sư Y, cần dự kiến trao đổi những vấn đề gì với Nguyễn Minh
Hiến?
Tình tiết bổ sung
Viện kiểm sát đã nhận được bản kết luận điều tra đề nghị truy tố Nguyễn Minh Hiến về
tội Giết người theo khoản 2 Điều 93 BLHS. Tại thời điểm này, lệnh tạm giam đối với Hiến
cũng chỉ còn 12 ngày là hết hạn.
Câu hỏi 5(1 điểm): Luật sư Y cần trao đổi với ai, thuộc cơ quan nào, về vấn đề gì để
thực hiện trách nhiệm bào chữa của mình?
Tình tiết bổ sung
Tòa án nhân dân thành phố H đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo cáo trạng mà
Viện kiểm sát truy tố Nguyễn Minh Hiến về tội Giết người theo khoản 2 Điều 93 BLHS. Cơ
quan điều tra cũng đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 2 đối tượng “đồng nghiệp” của
Mùi về tội Cưỡng đoạt tài sản. Hai đối tượng này cũng có tên trong danh sách những người
được triệu tập đến phiên tòa xét xử Nguyễn Minh Hiến.

398
Câu hỏi 6(1 điểm): Anh chị hãy nêu kế hoạch xét hỏi của luật sư tại phiên tòa.
Câu hỏi 7(1 điểm): Anh chị hãy nêu những nội dung chính trong bản luận cứ bào chữa
cho thân chủ Nguyễn Minh Hiến tại phiên tòa sơ thẩm.
Tình tiết bổ sung
Trong phần tranh luận, Kiểm sát viên cho rằng cần áp dụng các tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự quy định tại điểm đ, e, khoản 1 Điều 48 BLHS đối với hành vi giết người của
Nguyễn Minh Hiến.
Câu hỏi 8(1 điểm): Luật sư Y cần đối đáp như thế nào với ý kến của đại diện Viện
kiểm sát?
Tình tiết bổ sung
Bản án sơ thẩm tuyên phạt Nguyễn Minh Hiến 10 năm tù, buộc Hiến phải bồi thường
các khoản cho gia đình người bị hại 12 triệu đồng. Tuy nhiên, sau phiên tòa, vợ Nguyễn Minh
Hiến sau khi về nước kiên quyết không bồi thường với bất kỳ số tiền nào với lý do người bị
hại cũng có lỗi và yêu cầu luật sư làm đơn kháng cáo yêu cầu gia đình người bị hại phải trả lại
19 triệu đồng mà Mùi và đồng bọn đã cưỡng đoạt của Hiến. Nếu luật sư không đòi được số
tiền này, gia đình sẽ không thanh toán nốt số tiền thù lao của luật sư.
Câu hỏi 9(1 điểm): Luật sư Y cần xử sự như thế nào trong tình huống này?
Tình tiết bổ sung
Gia đình Hiến tiếp tục nhờ luật sư Y bào chữa và muốn luật sư giúp Hiến làm đơn
kháng cáo.
Câu hỏi 10(1 điểm): Với tư cách là luật sư bào chữa cho Hiến, anh (chị) hãy viết đơn kháng
cáo giúp Hiến.
C1:
Khuyeân Hieàn baùo coâng an.

C2:
Xem caâu 1 ñeà 42.

C3:
Gaëp vaø trao ñoåi vôùi bò Hieàn
Laøm roõ thöïc chaát haønh vi cuûa Hieàn
Laøm roõ nhöõng tình tieát giaûm nheï
Laøm roõ yeâu caàu cuûa Hieàn ñoái vôùi cqñt
Gặp và trao đổi với đương sự
- Làm rõ yêu cầu của đương sự đối với luật sư
- Thu nhận từ đương sự những tài liệu, chứng cứ có liên quan đến các yêu cầu
đó
- Giúp đỡ đương sự về mặt pháp lí để họ hiểu và cùng luật sư thu thập các tài
liệu, chứng cứ khác
Tham gia việc lấy lời khai
- Đề nghị được có mặt khi lấy lời khai của đương sự
- Động viên đương sự bình tĩnh khai báo
- Theo dõi việc lấy lời khai
- Nghe, ghi chép các câu hỏi và câu trả lời
- Nêu yêu cầu hoặc đề xuất với điều tra viên (nếu thấy cần thiết)
Tham gia các hoạt động điều tra khác : Tuỳ theo từng vụ án mà luật sư có
thể đề nghị tham gia một số hoạt động điều tra sau đây:
- Lấy lời khai
- Đối chất
- Thực nghiệm điều tra

399
- Khám xét
- Nhận dạng
- Khám nghiệm hiện trường
Trong một số vụ án có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường thiệt hại, luật sư đề
nghị được tham gia hoà giải
Đưa ra yêu cầu
Đề xuất các yêu cầu
- Tuỳ thuộc tình tiết, diễn biến của vụ án, luật sư có thể đưa ra các yêu cầu sau:
- đề nghị lấy lời khai của người làm chứng
- đề nghị bổ sung người làm chứng và lấy lời khai của họ
- tiến hành đối chất
- tiến hành nhận dạng
- thu giữ vật chứng
- thực nghiệm điều tra
- trưng cầu giám định hoặc giám định lại
- Đưa ra các tài liệu đồ vật có liên quan đến vụ án để bảo vệ cho thân chủ
- Trước khi kết thúc điều tra, cần đề xuất về hướng giải quyết vụ án
Khiếu nại các hoạt động của điều tra viên
- Thực hiện theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự

Anh chò gaéng teân hoï vaøo lyù thuyeát nha.

C5:
Trao ñoåi vôùi VKS veà haønh vi gieát ngöôøi cuûa Hieàn coù cô sôû ñeå truy toá ôû toäi khaùc hay
khoâng.
C6:
Tuøy moãi LS coù keá saùch xeùt hoûi rieâng nha.

C7:
Boû qua.

C8:
Boû qua

C9:
Laáy hôïp ñoàng luaät sö khaùch haøng ra maø laøm vieäc.

C10:
Xem c1 ñeà 41

Ñeà 46: LSHS/TN-46/240


Nguyễn Thanh Quân và Nguyễn Hồng Thanh đã yêu nhau nhiều năm nhưng chưa thể
kết hôn vì không đủ tiền. Quân bàn với Thanh là Quân sẽ vào thành phố Hồ Chí Minh làm
việc hai năm, sau khi có một số vốn, Quân sẽ trở về và cưới Thanh. Tin tưởng lời hứa của
Quân, Thanh đã coi bố mẹ Quân là bố mẹ chồng và hết lòng chăm sóc hai cụ. Sau hai năm,
tuy Quân không nhắc đến việc cưới xin nhưng Thanh vẫn tin tưởng vào tình yêu của Quân.
Đầu tháng 6/2005, sau khi đi công tác thành phố Hồ Chí Minh trở về, anh rể Thanh cho biết,
Quân đã có người con gái khác, Thanh vẫn không tin vì cho rằng anh rể làm vậy để Thanh bỏ

400
Quân. Tháng 9/2005, khi Quân về thăm nhà, Thanh hỏi việc này thì Quân xác nhận là đúng và
đề nghị chia tay với Thanh. Quá đau khổ, Thanh đã uống một vỉ thuốc ngủ để tử tự nhưng do
được phát hiện kịp thời nên không có hậu quả gì xảy ra. Vốn coi Thanh là con dâu trong nhà,
khi biết tin Thanh tử tự không thành, bố mẹ Quân phản đối quyết định của Quân một cách
quyết liệt, tuy nhiên Quân vẫn không thay đổi ý định. Trước ngày Quân trở vào thành phố Hồ
Chí Minh, bố mẹ Quân đã gọi Thanh tới để nói chuyện với Quân một lần nữa và nhờ Thanh
mua giúp cho hai cụ thuốc ngủ để nếu Quân vẫn không đồng ý hai cụ sẽ lấy cái chết ra để ép
Quân. Thanh đã mua cho hai cụ hai vỉ (20 viên) thuốc ngủ loại Thanh đã uống. Chiều ngày
20/9/2005, trước mặt Quân và Thanh, hai cụ đã pha bốn viên thuốc ngủ để trước mặt và nói
nếu Quân không lấy Thanh thì hai cụ sẽ uống thuốc ngủ để chết trước mặt Quân. Tuy nhiên,
Quân vẫn không đồng ý đồng thời cầm cốc nước ném ra ngoài cửa. Tối cùng ngày, do quá
buồn vì con không chịu nghe lời, bố mẹ Quân đã uống hết số thuốc ngủ còn lại mà Thanh
mua giúp lúc chiều. Mặc dù được phát hiện và đưa đi cấp cứu nhưng do tuổi cao, sức yếu nên
bố mẹ Quân đã không qua khỏi. Theo bệnh án của bệnh viện thì bố mẹ Quân chết vì dùng
thuốc ngủ quá liều.
Cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với Nguyễn Hồng Thanh về
tội “Giúp người khác tự sát” theo khoản 2 Điều 101 BLHS và cho Thanh tại ngoại. Gia đình
Nguyễn Hồng Thanh đã đến Văn phòng luật sư T và nhờ anh (chị) bào chữa cho Thanh.
Câu hỏi 1(1 điểm): Khi nhận được các thông tin về vụ việc như trên, anh (chị) cần
lưu ý những vấn đề gì để bảo vệ quyền lợi của Thanh?
Tình tiết bổ sung
Tại Cơ quan điều tra, Thanh khai: Sở dĩ cô đồng ý mua thuốc cho bố mẹ Quân vì khi
được hai cụ nhờ mua thuốc ngủ, hai cụ nói là dùng để buộc Quân phải thay đổi ý kiến khi bốn
người gặp nhau. Cô nghĩ là hai cụ chỉ doạ Quân chứ không bao giờ làm thật. Nếu làm thật thì
lúc đó có mặt Quân và cô cũng sẽ không có việc gì xảy ra.
Câu hỏi 2(1 điểm): Là luật sư của Thanh, anh (chị) có sử dụng tình tiết trên để bảo vệ
quyền lợi cho Thanh không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Khi trao đổi với Thanh, anh (chị) được biết tuy hai người chưa tổ chức đám cưới
nhưng sau hai năm khi Quân vào thành phố Hồ Chí Minh làm việc, Thanh và Quân đã đăng
ký kết hôn mà không ai biết. Sau khi đăng ký kết hôn, nhiều lần Quân đã nhờ Thanh vay tiền
để kinh doanh nhằm lo cho đám cưới của hai người sau này. Năm 2004, Thanh đã 3 lần đứng
ra vay tiền cho Quân với tổng số tiền là 200 triệu đồng. Khi đứng ra vay, Thanh đều có viết
giấy vay nợ với cam đoan là sau 1 năm sẽ trả nợ. Cho đến trước khi xảy ra sự việc, Quân vẫn
chưa đưa Thanh một đồng nào để trả nợ. Khi Thanh bị Cơ quan điều tra khởi tố thì các chủ nợ
đã đến nhà Thanh đòi nợ. Thanh đã đề nghị Quân trả số nợ trên nhưng Quân không đồng ý và
phủ nhận việc Quân đã nhờ Thanh vay tiền. Vì Quân không trả tiền nên Thanh không thể trả
nợ được. Các chủ nợ đã làm đơn đề nghị Cơ quan điều tra khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối
với Thanh về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Thanh đến gặp anh (chị) và
muốn có lời khuyên từ phía anh (chị).
Câu hỏi 3(1 điểm): Anh (chị) sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Cơ quan điều tra đã ra bản kết luận điều tra đề nghị viện kiểm sát truy tố Nguyễn
Hồng Thanh về tội “Giúp người khác tự sát” theo khoản 2 Điều 101 BLHS và chuyển hồ sơ
sang Viện kiểm sát. Kiểm sát viên đã ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung vì cho rằng
Cơ quan điều tra đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khi không trưng cầu giám định xác
định nguyên nhân chết của bố mẹ Quân.
Câu hỏi 4(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về quyết định nêu trên của Viện kiểm
sát? Giải thích lý do?
Câu hỏi 5(1 điểm): Để bảo vệ quyền lợi của Thanh, anh (chị) sẽ thực hiện kỹ năng gì,
nội dung của kỹ năng đó?
Tình tiết bổ sung
Viện kiểm sát ra bản cáo trạng truy tố Nguyễn Hồng Thanh về tội “Giúp người khác
tự sát” theo khoản 2 Điều 101 BLHS. Toà án ra quyết định xét xử Thanh về tội mà Viện kiểm
sát đã truy tố.

401
Câu hỏi 6(1 điểm): Anh (chị) hãy chuẩn bị bản bào chữa cho Nguyễn Hồng Thanh tại
phiên tòa sơ thẩm?
Tình tiết bổ sung
Trước ngày mở phiên toà một ngày, gia đình Nguyễn Hồng Thanh đã mang số tiền 30
triệu đồng bồi thường cho gia đình Quân nhưng Quân không nhận. Luật sư đã tư vấn cho
Thanh mang số tiền đó đến nộp cho Hội đồng xét xử.
Câu hỏi 7(1 điểm): Anh (chị) có đồng tình với ý kiến tư vấn của luật sư trong tình
huống trên không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Tại phiên toà, luật sư bảo vệ quyền lợi cho người bị hại cung cấp cho Hội đồng xét xử
một tài liệu viết tay của chị Nguyễn Thị Ánh (hàng xóm với gia đình Quân) có nội dung:
khoảng 9h tối ngày 20/9, khi đi qua cửa nhà bố mẹ Quân, chị gặp Thanh, lúc đó Thanh đang
nói điện thoại. Chị có nghe thấy chị Thanh nói là “chị đã cho hai cụ uống thuốc rồi, bây giờ
phải làm gì nữa?”. Sáng hôm sau chị phải đi công tác sớm nên chị không biết sự việc đã xảy
ra.
Câu hỏi 8(1 điểm): Anh (chị) sẽ đề nghị với Hội đồng xét xử vấn đề gì để đảm bảo
quyền lợi cho thân chủ của mình?
Tình tiết bổ sung
Trong phần tranh luận, Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm đ khoản
1 Điều 48 BLHS đối với Nguyễn Hồng Thanh vì Thanh đã thực hiện hành vi phạm tội với
mục đích lấy cái chết của bố mẹ Quân để buộc Quân phải cưới mình.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Anh (chị) hãy đối đáp lại ý kiến trên của Kiểm sát viên?
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Nguyễn Hồng Thanh 4 năm tù về tội “giúp người khác
tự sát” theo quy định tại khoản 2 Điều 101 BLHS.
Câu hỏi 10(1 điểm): Anh (chị) hãy giúp Thanh viết đơn kháng cáo.

C1:
Löu yù veà yù thöùc cuûa Thanh: coù muoán hay khoâng khi giuùp hai ngöôøi töï saùt vì Thanh ñöôïc
coi nhö con vaø Thanh cuõng coi nhö cha meï.

C2:
Coù vaø giaûi thích yù cuûa Thanh laø khoâng heà coù yù giuùp hai cuï töï saùt.

C3:
Yeâu caàu Quaân cuøng Thanh traû nôï treân cô sôû giaáy ñaêng kyù keát hoân

C4:
Ñuùng vaø hoaøn toaøn hôïp lyù.Vì ñoù laø cô sôû ñeå khaúng ñònh moïi chuyeän.

C5;
Kyõ naêng cuûa luaät sö trong giai ñoaïn ñieàu tra – caùc anh chò nhôù oân kyõ nha.

C6:
Boû qua.

C7:
Khoâng. Vì Toøa khoâng coù thaåm quyeàn vaø vai troø ñoù.

C8:
Ñeà nghò xaùc ñònh: thôøi gian maø chò AÙnh ñi qua vaø ñi ñeå laøm gì?

402
Moái quan heä cuûa chò AÙnh vôùi gia ñình anh Quaân.?

C9:
Tuøy khaû naêng huøng bieän cuûa caùc luaät sö.!!!

C10;
Xem c10 ñeà 42

Ñeà 47: LSHS/TN-47/240


Khoảng 8 giờ ngày 25/9/2005, Hoàng Ngọc (sinh năm 1962) đến nhà chị Hoàng Anh (tại ngõ
21, phố Hoa Sen, phường A quận B thành phố C) để hỏi mượn chiếc xe máy về quê. Sau khi
mượn được xe, Ngọc nảy sinh ý định đem xe đến cắm ở hiệu cầm đồ lấy tiền đi đánh bạc. Đặt
xe được 4 triệu đồng, Ngọc mang đi ăn tiêu và đánh bạc hết. Không còn tiền, không biết làm
cách nào để có tiền chuộc lại chiếc xe đi mượn, Ngọc nghĩ ngay đến việc tới nhà bố nuôi của
vợ là ông Nguyễn Văn Báu để vay tiền.
Khoảng 20h cùng ngày, Ngọc đến nhà ông Báu tại phố Ngọc Lan phường A quận B
thành phố C. Khi đi, Ngọc thủ sẵn trong người một con dao mũi nhọn với mục đích nếu ông
Báu không cho vay tiền thì sẽ dùng dao đe dọa để vay bằng được. Khi thấy ông Báu từ chối
cho vay, Ngọc rút dao nhọn ra đe dọa: "Ông có cho con vay tiền không thì bảo". Ông Báu bỏ
chạy lên tầng 2, vừa chạy vừa kêu cứu: "Ối giời ơi, cứu tôi với, có cướp". Khi ông Báu chạy
đến gần cửa ra vào ban công tầng 2 thì Ngọc đuổi kịp và vung dao đâm vào vai trái ông Báu.
Ông Báu quay lại chống đỡ thì bị Ngọc đâm nhiều nhát vào vai và tay phải. Thấy ông Báu
vẫn kêu cứu, Ngọc liền vơ túi ni lông nhét vào miệng để ông Báu không kêu được nữa. Sau
đó, Ngọc quay ra lục soát tủ trong phòng tầng 2 lấy được 300 ngàn đồng và tìm cách mở
chiếc két sắt nhưng chìa khóa bị gãy, không mở được. Do quần áo, tóc tai, tay chân bị vấy
máu nên sau khi rửa tay chân xong, Ngọc lấy một bộ quần áo của ông Báu mặc vào. Bộ quần
áo bị dính máu cùng dao nhọn Ngọc cho vào túi mang đi vứt, sau đó bỏ trốn. Ông Báu được
đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa thành phố C và đã chết vào sáng ngày 30/9/2005. Theo
kết quả giám định pháp y, ông Báu chết do bị đa chấn thương, mất máu không hồi phục.
Nhận được tin báo của quần chúng, trên cơ sở kết quả xác minh ban đầu, ngày
27/9/2005 cơ quan điều tra công an quận B đã bắt và tạm giữ Ngọc với thời hạn 2 ngày sau đó
ra lệnh tạm giam đối với Ngọc. Ngày 1/10/2005, cơ quan điều tra công an quận B quyết định
khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Hoàng Ngọc về tội “Cướp tài sản” theo điểm g khoản 2
Điều 133 Bộ luật hình sự.
Câu hỏi 1(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về những hoạt động tố tụng mà cơ quan
điều tra công an quận B đã tiến hành? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Ngày 3/10/2005, chị Nguyễn Diệu Sao (vợ của Ngọc) đến văn phòng luật sư Công Lý
nhờ luật sư Nguyễn Q làm người bào chữa cho chồng mình. Luật sư Q đã chấp nhận bảo vệ
cho Ngọc. Luật sư Nguyễn Q cũng đề nghị chị Sao cung cấp cho mình bản sao giấy khai sinh
của Ngọc, giấy chứng nhận gia đình có công với nước (nếu có), bản tường trình của chị Sao
về mối quan hệ giữa gia đình chị Sao và ông Báu, văn bản lấy ý kiến của hàng xóm về tính
cách, lối sống của Ngọc.
Câu hỏi 2(1 điểm): Luật sư Q cần thực hiện những hoạt động gì để có thể tham gia
bào chữa cho Hoàng Ngọc?
Câu hỏi 3(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về những yêu cầu của luật sư Nguyễn
Q?
Tình tiết bổ sung
Trong tất cả những buổi hỏi cung bị can Ngọc, luật sư Nguyễn Q đều có mặt. Luật sư
muốn hỏi để bị can trình bày rõ hơn sự việc đã xảy ra, hỏi để làm rõ những tình tiết giảm nhẹ
cho bị can nhưng đều bị điều tra viên từ chối, không cho phép hỏi.

403
Câu hỏi 4(1 điểm): Theo anh (chị), trong trường hợp này luật sư Q có thể khiếu nại
với thủ trưởng cơ quan điều tra hay không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Chị Sao đề nghị luật sư cố gắng tìm các tình tiết để giảm nhẹ tội cho Ngọc vì các con
chị còn quá nhỏ (2 tuổi và 4 tuổi) cần có bố chăm lo.
Khi gặp gỡ luật sư Q, bị can Ngọc luôn cho rằng sự việc xảy ra đúng như bị can đã
khai với cơ quan điều tra, bị can gây ra cái chết cho ông Báu nên cũng đáng bị chết. Bị can
chấp nhận để luật sư bào chữa chỉ nhằm mục đích làm yên lòng gia đình nên luật sư không
cần tốn nhiều công sức làm gì. Ngoài ra, Ngọc còn cho luật sư biết mình đã từng lấy trộm một
chiếc xe máy trị giá 30 triệu đồng từ tháng 9 năm 1994 mà chưa bị phát hiện, xử lý.
Câu hỏi 5(1 điểm): Luật sư Q cần giải quyết tình huống này như thế nào? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trên cơ sở kết quả điều tra, Viện kiểm sát đã ra bản cáo trạng truy tố Hoàng Ngọc về
tội Giết người theo điểm e khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự và tội Cướp tài sản theo khoản 3
Điều 133 Bộ luật hình sự. Toà án nhân dân đã mở phiên toà sơ thẩm xét xử Hoàng Ngọc theo
tội danh và điều khoản Bộ luật hình sự nêu trên.
Trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà, bị cáo Ngọc đề nghị Toà án chỉ định thêm một
luật sư thuộc Đoàn luật sư thành phố C cùng với luật sư Nguyễn Q bào chữa cho mình. Hội
đồng xét xử thảo luận và không chấp nhận yêu cầu của bị cáo vì với sự tham gia tố tụng của
luật sư Nguyễn Q thì quyền bào chữa của bị cáo đã được đảm bảo.
Câu hỏi 6(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về cách giải quyết của Hội đồng xét xử
sơ thẩm? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Khi nghiên cứu hồ sơ trong thời gian chuẩn bị xét xử, luật sư Q thấy lời khai của
Ngọc có nhiều điểm mâu thuẫn như:
- Tại một số bút lục Ngọc khai con dao mũi nhọn là do Ngọc chuẩn bị từ trước khi
đến nhà ông Báu nhưng tại một số bút lục khác Ngọc lại nói khi thấy ông Báu hô cướp Ngọc
mới vớ con dao trên bàn để khống chế ông Báu;
- Trong một số bút lục Ngọc khai khi thấy Ngọc hỏi vay tiền ông Báu đã mắng chửi
Ngọc là đồ lười biếng và hắt nước đuổi Ngọc về. Đang không có tiền lại bị mắng chửi nên
Ngọc mới vớ con dao trên bàn để tấn công ông Báu nhằm buộc ông báu cho vay tiền.
Trong hồ sơ cũng có lời khai của anh Bình và anh Kiều là những người hàng xóm
cạnh nhà ông Báu. Anh Bình, anh Kiều khai có nghe tiếng cãi vã bên nhà ông Báu nhưng
không nghe rõ nội dung và cũng không để ý vì hàng ngày những người trong gia đình ông
Báu cũng thường to tiếng với nhau. Anh Kiều, anh Bình có mặt tại phiên toà sơ thẩm.
Câu hỏi 7(1 điểm): Nếu là luật sư Nguyễn Q, anh (chị) sẽ xét hỏi như thế nào tại
phiên toà sơ thẩm?
Tình tiết bổ sung
Qua xét hỏi tại phiên toà đã làm rõ được nội dung vụ án như sau: Khi thấy Ngọc đến
hỏi vay tiền, ông Báu không cho vay và mắng Ngọc là “đồ lười biếng”. Đang bức xúc, Ngọc
đã vớ con dao trên bàn nước nhà ông Báu khua khua trước mặt ông Báu để đe đoạ, ông Báu
liền hô “Cướp cướp”. Sợ bị lộ nên Ngọc đã đâm nhiều nhát vào vai và hai tay ông Báu, đồng
thời nhét túi nilông vào mồm ông Báu. Sau đó, Ngọc mở tủ lấy 300.000 đồng rồi thay quần áo
và bỏ trốn.
Ngọc là con liệt sĩ và chưa có tiền án.
Câu hỏi 8(1 điểm): Hãy nêu những điểm chính trong bản bào chữa cho Hoàng Ngọc
tại phiên toà sơ thẩm?
Tình tiết bổ sung
Hội đồng xét xử sơ thẩm đã tuyên phạt tử hình đối với Ngọc về tội Giết người theo
điểm e khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự và tội Cướp tài sản theo khoản 3 Điều 133 Bộ luật
hình sự. Trong thời hạn kháng cáo, Ngọc và gia đình nhờ luật sư Nguyễn Q giúp viết đơn
kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và đơn xin Chủ tịch nước ân giảm án tử hình.
Câu hỏi 9(1 điểm): Theo anh (chị), luật sư Q có thể chấp nhận những yêu cầu của
Ngọc và gia đình hay không? Tại sao?

404
Câu hỏi 10(1 điểm): Anh (chị) hãy giúp luật sư Q soạn thảo văn bản cần thiết trong tình
huống trên.
C1:

C2:
Xem C1 ñeà 42.

C3:
Nhöõng yeâu caàu cuûa Luaät sö Nguyeãn Q laø hôïp lyù.

C4:
Coù theå vì LS coù nhöõng quyeàn treân .

C5:
Khuyeân nhuû vì Ngoïc coøn coù con vaø khoâng caàn bieát tröôùc ñaây Ngoïc theá naøo.

C6:
Nhieàu ngöôøi coù theå baøo chöõa cho 1 ngöôøi ñöôïc.(k3Đ56 bltths)

C7:
Caùi naøy tuøy thuoäc vaøo khaû naêng cuûa moãi luaät sö khai thaùc vaán ñeà .

C8:
Nhöõng ñieåm chính trong baøi baøo chöõa cho Ngoïc can chuù yù caùc vaán ñeà:
Tình huoáng daãn ñeán vieäc Ngoïc ñaâm oâng Baùu laø do sôï bò loä vaø böùc xuùc chöù khoâng heà coù yù
ñònh ñoù.
Ngoïc laø con lieät só vaø chöa coù tieàn aùn.

C9:
Vieäc naøy LS hoaøn toaøn coù theå giuùp ñöôïc.

C10: Ñôn khaùng caùo nhö caâu 10 ñeà 42.

Ñeà 48: LSHS/TN-48/240


Khoảng 22h30 ngày 7/8/2005, Nguyễn Văn Bê (sinh năm 1966) và Lê Diệu Sao (sinh
năm 1972) rủ nhau vào rừng tràm Thuận Phong (xã A, huyện B, tỉnh C) để quan hệ sinh lý.
Cùng lúc đó, Nguyễn Văn Hùng, Lê Văn Tuấn, Phạm Thanh Đoàn là bạn của Bê biết chuyện
nên rủ nhau đi rình xem. Tại rừng tràm, khi Sao và Bê đang quan hệ tình dục thì nghe có tiếng
cười nên dừng lại. Bê đi ra chỗ phát ra tiềng cười thì nhận ra đó là Hùng, Tuấn và Đoàn. Bê
hỏi “Chúng mày làm gì ở đây?”. Đoàn trả lời “Chúng em xem anh chị làm tình tí thôi”. Bê lại
hỏi “Chúng mày có “làm tí” không?”. Hùng, Tuấn, Đoàn đồng ý. Bê liền đi vào chỗ Sao và
hỏi “Cho mấy đưa bạn anh “thưởng thức” một chút được không em yêu?”. Sao đáp lại:
“Không được”. Thấy vậy, Bê liền cầm chiếc quần bò của Sao đang vắt trên cây tràm và nói:
“Nếu không cho chúng nó làm một tí anh sẽ cầm chiếc quần này về cho thằng Kha” (Kha là
tên chồng của Sao). Sau đó, Bê ra chỗ bọn Hùng, Tuấn, Đoàn và bảo bọn chúng vào “thưởng
thức”. Đoàn vào trước thấy Sao khóc lóc liền bỏ ra ngoài. Đến lượt Hùng vào, Sao đẩy ngã
Hùng nhưng cuối cùng Hùng cũng giao cấu được với Sao. Khi Tuấn vào, Sao không có phản
ứng gì và Tuấn đã thực hiện được hành vi giao cấu với Sao. Sau đó, vì trời mưa, Bê đưa Sao
về nhà còn Tuấn, Đoàn, Hùng đi uống cà phê tại quán Mây Hồng.

405
Ngày 8/8/2005, Lê Diệu Sao làm đơn gửi tới cơ quan điều tra công an huyện B tố cáo
Bê, Hùng, Tuấn, Đoàn đã có hành vi hiếp dâm đối với mình, đề nghị cơ quan điều tra xử lý
Bê, Hùng, Tuấn, Đoàn theo đúng pháp luật. Trên cơ sở xác minh, ngày 10/8/2005, cơ quan
điều tra công an huyện B đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Bê, Hùng, Tuấn, Đoàn về tội
“Hiếp dâm” theo điểm c, khoản 2 Điều 111 Bộ luật hình sự đồng thời ra lệnh tạm giam các bị
can trong thời hạn 3 tháng.
Biết anh (chị) là một luật sư giỏi, ngày 11/8/2005 bố của Đoàn là ông Phong đã mời anh
(chị) làm người bào chữa cho Đoàn. Sau khi hoàn thành các thủ tục cần thiết để tham gia bào
chữa, anh (chị) muồn gặp gỡ Đoàn tại trại tạm giam.
Câu hỏi 1(1 điểm): Anh (chị) cần tiến hành những thủ tục nào để gặp gỡ Đoàn và dự
kiến trao đổi những vấn đề gì?
Tình tiết bổ sung
Khi gặp gỡ anh (chị), Đoàn kể lại nội dung sự việc như sau: Khi vào thấy Sao đang khóc
Đoàn liền dỗ dành. Sao đồng ý cho Đoàn giao cấu nhưng do vừa uống rượu, không đủ sức
khỏe để giao cấu nên Đoàn đi ra ngoài, nhường cho Tuấn và Hùng vào truớc. Lúc Tuấn, Hùng
giao cấu với Sao, Đoàn cùng Bê đứng xem và bình phẩm.
Câu hỏi 2(1 điểm): Giả sử lời trình bày của Đoàn là đúng, theo anh (chị), Đoàn có
phạm tội hay không? Tại sao? Anh (chị) có cần đề xuất gì với cơ quan điều tra hay không?
Tình tiết bổ sung
Sau khi sự việc xảy ra, Kha (chồng Sao) thường xuyên đánh đập, tra khảo vợ.Kha nhiều
lần uống rượu say, chửi bới Sao là “đồ lăng loàn, đĩ điếm”. Do quá uất ức, ngày 30/9/2005
Sao đã thắt cổ tự tử. Tuy nhiên, do được hàng xóm phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời nên
Sao không chết. Cơ quan điều tra công an huyện B đã xem xét sự việc và quyết định xử lý
hành chính đối với Kha về hành vi “làm nhục người khác”.
Câu hỏi 3(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về hoạt động nêu trên của cơ quan điều tra
công an huyện B?
Câu hỏi 4(1 điểm): Có quan điểm cho rằng việc Sao tự tử có nguyên nhân sâu xa là
hành vi hiếp dâm của các bị can. Vì vậy, các bị can phải chịu trách nhiệm hình sự theo điểm
c, khoản 3 Điều 111 Bộ luật hình sự. Anh (chị) có đồng tình với quan điểm nêu trên hay
không? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trên cơ sở kết quả điều tra, Viện kiểm sát nhân dân huyện B ra bản cáo trạng truy tố
Bê, Hùng, Tuấn, Đoàn về tội “Hiếp dâm” theo điểm c, khoản 2 Điều 111 Bộ luật hình sự. Sau
khi biết nội dung bản cáo trạng, ông Phong đã đến gặp anh (chị) trình bày như sau: “Con tôi
không có tội.Tôi có người bạn làm tổng biên tập nhật báo Tấm Gương, tôi muốn nhờ luật sư
viết một bài báo nói lên nỗi oan của con tôi để đăng trên báo Tấm Gương”
Câu hỏi 5(1 điểm): Anh (chị) có chấp nhận yêu cầu của ông Phong hay không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Khi gặp gỡ anh (chị) trước phiên tòa sơ thẩm, Đoàn lại khẳng định sự việc như đã kể với
anh (chị) ở giai đoạn điều tra. Ngoài ra, Đoàn nói thêm chính Bê đã rủ Đoàn, Hùng, Tuấn ra
rừng tràm để “vui vẻ” với Sao; Hùng, Tuấn đều đe dọa sẽ kể hết chuyện với Kha để Sao cho
giao cấu.
Câu hỏi 6(1 điểm): Anh (chị) có cần thiết phải trình bày những nội dung nêu trên với cơ
quan tiến hành tố tụng hay không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Khi nghiên cứu hồ sơ, anh (chị) thấy lời khai của các bị can và người bị hại như sau:
Bê khai: “Tôi và Sao đều đã có gia đình nhưng chúng tôi có quan hệ bất chính từ lâu.
Tối 7/8/2005, như thường lệ tôi và Sao ra rừng tràm để tâm sự. Khi tôi và Sao đang quan hệ
thì nghe có tiếng cười. Tôi đi ra thì phát hiện ra Tuấn, Hùng, Đoàn là người cùng xóm với tôi.
Đoàn nói “Ông anh chơi hơi bị được đấy, cho bọn này hưởng một tí không có cả huyện này
biết chuyện của ông anh ngay.”. Vì sợ chuyện đến tai vợ con nên tôi đã đồng ý cho Tuấn,
Hùng, Đoàn giao cấu với Sao. Sao khóc nhưng không phản ứng gì nhiều vì cũng sợ chống
con biết chuyện. Đoàn có giao cấu với Sao hay không thì tôi không biết vì tôi đứng phía
ngòai, cách chỗ Sao khoảng 5m”

406
Hùng và Tuấn khai: Bê có khoe với chúng tôi rằng đã “khám phá” rất kỹ về Sao. Khi
chúng tôi tỏ ý nghi ngờ, Bê bảo nếu không tin thì tối nay (7/8/2005) ra rừng tràm Thuận
Phong sẽ biết. Khoảng 22h30 đêm hôm đó, chúng tôi ra chỗ rừng tràm thì thấy Bê và Sao ở
đó. Bê có thỏa thuần gì đó với Sao, sau đó ra gọi chúng tôi vào. Sao có chống cự lại chúng tôi
(dùng tay cào cấu, đẩy chúng tôi ra) nhưng Đoàn đã giữ chân và dỗ dành nên Sao đành để cho
chúng tôi giao cấu.
Sao khai: “Chính Bê đã giữ quần của tôi lại, đe dọa báo cho chống tôi nếu tôi không cho
Tuấn, Hùng, Đoàn giao cấu. Khi Đoàn vào, tôi khóc và nói “Đừng động vào người tao, tao sẽ
trừ cho mày 2 triệu đồng mày đang nợ”. Đoàn đồng ý, đứng lên và gọi Tuấn, Hùng vào. Bê
cũng vào theo, chính Bê giữ chân tôi cho Tuấn, Hùng giao cấu. Lúc đó Đoàn làm gì tôi không
biết”
Câu hỏi 7(1 điểm): Giả sử lời khai của Sao là đúng, theo anh (chị), nó sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến việc xác định trách nhiệm hình sự đối với Đoàn?
Câu hỏi 8(1 điểm): Anh (chị) hãy lập kế hoạch xét hỏi tại phiên tòa nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp cho Đoàn.
Tình tiết bổ sung
Tòa án nhân dân huyện B mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án trên. Tại phiên tòa, có mặt
các bị cáo Tuấn, Hùng, Bê, Đoàn; người bị hại Lê Diệu Sao, người bào chữa cho các bị cáo.
Qua xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa đã làm rõ được nội dung vụ án như sau: Bê đã rủ
Tuấn, Hùng, Đoàn ra rừng tràm. Sao miễn cưỡng cho Hùng, Tuấn giao cấu vì Hùng, Tuấn đe
dọa sẽ kể lại quan hệ của Sao với Bê cho Kha biết. Đoàn mệt mỏi nên không giao cấu với Sao
nhưng có chứng kiến việc Hùng, Tuấn giao cấu với Sao.
Khi luận tội, Kiểm sát viên giữ nguyên quan điểm truy tố về hành vi của Đoàn, Kiểm sát
viên cho rằng tuy Đoàn không giao cấu với Sao nhưng Đoàn chứng kiến việc Hùng, Tuấn
thực hiện hành vi giao cấu với Sao mà không có hành động gì để ngăn cản. Điều đó chứng tỏ
Đoàn đồng lõa với hành vi của Hùng, Tuấn. Vì vậy, Đoàn cũng phải chịu trách nhiệm hình sự
như Hùng, Tuấn, Bê.
Câu hỏi 9(1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về quan điểm của Kiểm sát viên?
Câu hỏi 10(1 điểm): Anh (chị) hãy nêu những nội dung cơ bản trong bài bào chữa cho
Đoàn tại phiên tòa sơ thẩm.

C1:
Gaëp vaø trao ñoåi vôùi cô quan ñieàu tra veà keá hoaïch cuûa vieäc gaëp gôõ Ñoaøn taïi cô quan ñieàu
tra.
Xuaát trình caùc giaáy tôø chöùng nhaän ñaõ ñöôïc tham gia baøo chöõa cho bò can.

C2:
Tröôøng hôïp naøy Ñoaøn khoâng heà phaïm toäi ,vì:
Ñoaøn ñaõ ñöôïc Sao ñoàng yù cho giao caáu maø khoâng heà duøng haønh vi aùp ñaët naøo caû.
Caàn ñeà xuaát vôùi cqñt xaùc minh tình huoáng maø Ñoaøn ñaõ noùi.

C3:
Caàn tieán haønh khôûi toá hình söï ñoái vôùi Kha veà haønh vi treân.

C4:
Nguyeân nhaân tìm ñeán caùi cheát cuûa Sao laø do Kha tra khaûo thöôøng xuyeân neân Sao quaù böùc
baùch maø töï töû chöù haønh vi treân cuûa Beâ ;Huøng ;Tuaán ;Ñoaøn chöa ñuû ñeå Sao töï töû.

C5:
Vôùi nhöõng gì maø Ñoaøn ñaõ khai thì chöa theå khaúng ñònh Ñoaøn ñaõ coá gaéng khaéc phuïc toäi
phaïm xaûy ra .Do ñoù ,vieäc vieát baùo ñaêng laø khoâng can thieát vaø coù theå gaây phaûn öùng ngöôïc.

407
C6:
Khoâng neân trình baøy noäi dung treân vì noù coù chieàu höôùng xaáu khi ñeà caäp ñeán yù ñònh thöïc
hieän haønh vi phaïm toäi cuûa Ñoaøn laø ñaõ hình thaønh töø tröôùc.

C7:
Neáu lôøi khai cuûa Sao laø ñuùng thì traùch nhieïm hình söï ñoái vôùi Ñoaøn laø nheï vì Ñoaøn ñaõ
khoâng thöïc hieän haønh vi treân.

C8:
Tuøy caùc LS laäp keá hoaïch rieâng cho mình nheù.

C9:
Quan ñieåm treân cuûa KSV laø khoâng ñuùng vì Ñoaøn khoâng thöïc hieän haønh vi giao caáu neân
traùch nhieäm hình söï cuûa Ñoaøn phaûi ôû möùc ñoä nheï nhaát.

C10: caùc LS taäp hôïp caùc caâu tröôùc laïi nha!

Ñeà 49: LSHS/TN-49/240


Tháng 5/2006, do nghi ngờ công nhân phân xưởng may quần áo lót trộm cắp sản
phẩm bằng cách giấu vào trong người đem ra ngoài bán kiếm lời, ông Zhang Li Fen, quốc
tịch ĐL, giám đốc Công ty TNHH May mặc và thương mại Lợi Phần, thuộc khu công nghiệp
B, tỉnh BD đã ra lệnh cho Nguyễn Hải Thịnh và Trương Văn Dưỡng là hai nhân viên bảo vệ
của công ty thực hiện việc lục soát người các nữ công nhân trước khi ra khỏi phân xưởng.
Thậm chí, một số nữ công nhân có biểu hiện nghi vấn còn bị Thịnh và Dưỡng bắt lột bỏ quần
áo dài để kiểm tra trước mặt nhiều người khác. Việc làm diễn ra liên tục này đã bị các công
nhân và công đoàn công ty phản đối nhưng không được ông Zhang thay đổi.
Ngày 12/6/2006, công đoàn công ty đã có đơn tố cáo sự việc tới công an tỉnh BD.
Ngày 20/6/2006, ông Zhang nhận được giấy mời lên làm việc của Cơ quan điều tra công an
tỉnh BD. Trước ngày hẹn với Cơ quan điều tra, ông Zhang đã tới một văn phòng luật sư nổi
tiếng ở BD và nhờ ông trưởng Văn phòng - Luật sư T giúp đỡ về pháp lý trong quá trình giải
quyết vụ việc.
Câu hỏi 1(1 điểm): Với nội dung vụ việc nêu trên, theo anh chị, luật sư T cần làm rõ
những vấn đề gì để có thể tư vấn cho ông Zhang?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Luật sư sẽ tư vấn cho ông Zhang nên làm những gì trong buổi
tiếp xúc đầu tiên này?
Tình tiết bổ sung
Theo đơn tố cáo của công đoàn công ty Lợi Phần, thừa lệnh ông Zhang, hai nhân viên
Thịnh và Dưỡng đã lục soát thân thể nhiều nữ công nhân. Đặc biệt, Thịnh và Dưỡng đã lợi
dụng công việc này để “sờ mó” và có những hành vi dâm ô khác đối với một số công nhân.
Để xoa dịu dư luận, ông Zhang đã cho Thịnh và Dưỡng nghỉ việc. Hiện ông cũng không biết
được Thịnh và Dưỡng đang ở đâu. Ông Zhang cũng đã triệu tập các nữ công nhân có tên
trong đơn tố cáo lên phòng làm việc để khuyên họ khai theo hướng có lợi cho công ty, ngược
lại công ty cũng sẽ không quên sự giúp đỡ của họ.
Biết được những diễn biến trên từ Công ty Lợi Phần, ngày 27/6/2006, Cơ quan điều
tra tỉnh BD đã triệu tập ông tới trụ sở làm việc rồi ra quyết định tạm giữ ông Zhang trong thời
hạn 3 ngày, kể từ 0h ngày 27/6/2006 đến 0h ngày 29/6/2006. Trợ lý của ông Zhang đã gọi
điện cho luật sư đề nghị can thiệp.
Câu hỏi 3(1 điểm): Luật sư T cần tiến hành hoạt động gì để giúp đỡ cho ông Zhang
trong tình huống này?
Tình tiết bổ sung

408
Trong quá trình điều tra, ông Zhang đã thừa nhận việc ra lệnh cho Thịnh và Dưỡng
lục soát cơ thể các nữ công nhân để ngăn chặn nạn trộm cắp. Thịnh và Dưỡng sau khi bị bắt
theo quyết định truy nã cũng đã thừa nhận hành vi của mình. Cơ quan điều tra đã hoàn tất hồ
sơ và đề nghị Viện kiểm sát truy tố 3 bị can về tội Làm nhục người khác theo khoản 2 Điều
121 BLHS.
Trên cơ sở lời khai của Thịnh và Dưỡng, Viện kiểm sát đã trả hồ sơ cho Cơ quan điều
tra để làm rõ hành vi buộc Thịnh và Dưỡng thôi việc có cấu thành tội Buộc người lao động
thôi việc trái pháp luật quy định tại Điều 128 BLHS hay không.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Luật sư T cần trao đổi với ai, về vấn đề gì để bảo vệ cho ông
Zhang Li Fen?
Tình tiết bổ sung
Viện kiểm sát truy tố Zhang Li Fen, Thịnh và Dưỡng về tội Làm nhục người khác
theo khoản 2 Điều 121 BLHS.
Câu hỏi 5(1 điểm): Anh chị hãy nêu những nội dung cơ bản của bài bào chữa cho
thân chủ Zhang tại phiên tòa sơ thẩm.
Tình tiết bổ sung
Trong quyết định đưa vụ án ra xét xử, tên của bị cáo Zhang Li Fen bị viết thành
Zhang Li Fan, không có tên 3 công nhân bị Thịnh và Dưỡng bắt lột quần áo dài để kiểm tra,
dù chỉ 2 trong số 3 công nhân này đã có lời khai tại Cơ quan điều tra.
Câu hỏi 6(1 điểm): Luật sư T cần lựa chọn phương án nào dưới đây:
A đề nghị Chánh án TAND tỉnh BD trả hồ sơ để điều tra bổ sung;
B, đề nghị Chánh án TAND tỉnh BD thu hồi quyết định đưa vụ án ra xét xử để chỉnh
sửa lại cho đúng;
C, không tiến hành hoạt động gì vì quyết định đưa vụ án ra xét xử nêu trên có lợi cho
thân chủ;
D, cách giải quyết riêng của anh chị.
Câu hỏi 7(1 điểm): Anh chị hãy nêu kế hoạch hỏi tại phiên tòa để thực hiện định
hướng bào chữa của luật sư.
Tình tiết bổ sung
Trong phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng các
tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại điểm a, c, h, k khoản 1 Điều 48 BLHS khi
quyết định hình phạt đối với bị cáo Zhang Li Fen.
Câu hỏi 8(1 điểm): Anh chị có tán thành quan điểm của đại diện Viện kiểm sát
không? Nếu có, tại sao? Nếu không, luật sư T sẽ phải đối đáp như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Giả sử khi bị cáo Zhang Li Fen chuẩn bị nói lời sau cùng thì cô Nguyễn Sao Mai,
người phiên dịch không thấy trong phòng xử án. Hội đồng xét xử đã yêu cầu một nhân viên
văn phòng công ty Lợi Phần biết tiếng Hoa thực hiện công việc phiên dịch dù ông Zhang
không đồng ý.
Câu hỏi 9 (1 điểm): Nếu tình huống này xảy ra, luật sư T cần tiến hành hoạt động gì
sau khi phiên tòa kết thúc?
Tình tiết bổ sung
Tòa sơ thẩm tuyên phạt ông Zhang 24 tháng tù giam, cho hưởng án treo, thời gian thử
thách là 36 tháng và cấm hành nghề trong thời gian thủ thách của án treo. Ông Zhang cho
rằng hình phạt như vậy là quá nghiêm khắc và yêu cầu luật sư giúp mình viết đơn kháng cáo.
Câu hỏi 10(1 điểm): Anh chị hãy giúp ông Zhang viết đơn kháng cáo.

C1:
Caàn laøm roõ nhöõng vaán ñeà sau:
Noäi dung cuûa vieäc ra leänh cuûa oâng zhang Li Fen: ra leänh cho ai?laøm vieäc gì ?vaø laøm nhö
theá naøo?
Vaán ñeà ngoân ngöõ cuûa oâng Zhang Li Fen?

409
C2:
Tö vaán cho oâng Zhang Li Fen:
Neân ñöùng ra xin loãi nhöõng ngöôøi bò haïi vaø phoái hôïp vôùi cqñt tieán haønh giaûi quyeát vuï aùn.

C3:
Ñeà nghò vôùi cqñt giaûi thích veà vieäc baét oâng Zhang Li Fen , neáu giaûi thích khoâng oån thì seõ
khieáu naïi cqñt.

C4:
Caùc anh chò cho yù kieán giuùp LS vôùi nheù.

Ñeà 50: LSHS/TN-50/240


Năm 2005, Nguyễn Chiến Thắng và Bùi Thị Kim Tuyến sinh năm 1986, trú tại huyện
Bến Cát, tỉnh BD rủ nhau lên thành phố HCM ôn thi đại học và sống với nhau như vợ chồng
tại một gian nhà thuê tại Thủ Đức. Gian nhà này vốn là chòi canh vườn được chủ vườn sửa lại
cho sinh viên thuê. Sau những ngày tháng “dùi mài kinh sử” trong cảnh “một túp lều tranh,
hai trái tim vàng”, khi biết tin Tuyến đỗ đại học còn mình lại trượt đại học lần thứ 3, Thắng tự
tử nhưng không thành. Thắng không dám về quê và ở lại chạy xe ôm nuôi Tuyến ăn học .
Khoảng 4-5h sáng 14/2/2006, anh trai của Nguyễn Chiến Thắng là Nguyễn Chinh
Chiến, hiện đang công tác tại thành phố HCM nhận được điện thoại của Thắng: "Em đã đâm
chết Tuyến và tự tử nhưng em chưa chết. Anh đến Thủ Đức để đưa xác tụi em về...". Anh
Chiến đến ngay nhà trọ và thấy Tuyến đã chết, trên người la liệt vết chém còn Thắng đang
trong tình trạng bất tỉnh, một con dao đang cắm ở bụng. Anh Chiến đã gọi 115, sau đó, trong
khi đợi xe cấp cứu đến, anh Chiến gọi điện thoại cho người quen là luật sư X hỏi phải làm gì
tiếp theo.
Câu hỏi 1(1 điểm): Luật sư X cần tư vấn cho anh Chiến nên xử sự như thế nào trong
tình huống này.
Tình tiết bổ sung
Cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Chiến Thắng về tội
Giết người theo khoản 1 Điều 93 BLHS. Anh Chiến đã nhờ luật sư X làm người bào chữa cho
em trai mình trong vụ án và được Luật sư X đồng ý.
Câu hỏi 2(1 điểm): Luật sư X cần thực hiện các thủ tục gì để được cấp giấy chứng nhận
người bào chữa?
Tình tiết bổ sung
Mặc dù Thắng vừa phẫu thuật và vẫn đang phải điều trị sau phẫu thuật tại bệnh viện
nhưng Viện kiểm sát vẫn phê chuẩn lệnh tạm giam đối với Thắng.
Câu hỏi 3(1 điểm): Theo anh chị, luật sư X cần:
A, đề nghị Viện kiểm sát thay đổi biện pháp tạm giam bằng một biện pháp ngăn chặn
khác đối với Thắng để Thắng được tại ngoại, hoặc
B, đề nghị Cơ quan điều tra thay đổi biện pháp tạm giam bằng một biện pháp ngăn chặn
khác đối với Thắng để Thắng được tại ngoại, hoặc
C, đề nghị Viện kiểm sát cấp trên hủy bỏ lệnh tạm giam đối với Thắng vì lệnh tạm giam
này hoàn toàn không có căn cứ và vô nhân đạo, hoặc
D, cách giải quyết riêng của anh chị.
Tình tiết bổ sung
Cơ quan điều tra đã từ chối yêu cầu giám định tỷ lệ thương tích đối với Nguyễn Chiến
Thắng vì cho rằng Thắng tự gây ra thương tích cho mình, xác định tỷ lệ thương tích của
Thắng không có ý nghĩa gì đối với việc giải quyết vụ án.
Câu hỏi 4(1 điểm): Anh chị có tán thành quan điểm của Cơ quan điều tra không? Nếu
có, tại sao? Nếu không, theo anh chị, luật sư X có nên đề xuất cơ quan tiến hành tố tụng xác
định tỷ lệ thương tích của Thắng không?
Tình tiết bổ sung

410
Theo cáo trạng của Viện kiểm sát, nguyên nhân dẫn đến việc Thắng giết người yêu rồi
tự tử là do phát hiện Tuyến có tình ý với một nam sinh viên trong lớp. Tan nát vì bị người yêu
phản bội, lại nghĩ đến cảnh “công anh xúc tép nuôi cò”, trong phút không làm chủ được mình,
Thắng đã giết người yêu rồi tự tử. Do Tuyến chống cự quyết liệt, Thắng phải chém nhiều nhát
mới giết được Tuyến. Hành vi của Thắng bị Viện kiểm sát truy tố về tội Giết người theo điểm
n, q khoản 1 Điều 93 BLHS.
Câu hỏi 5(1 điểm): Hãy nêu những nội dung cần xét hỏi tại phiên toà của luật sư.
Câu hỏi 6(1 điểm): Hãy trình bày đề cương bản bào chữa cho Nguyễn Chiến Thắng tại
phiên tòa sơ thẩm.
Tình tiết bổ sung
Trước khi mở phiên tòa, ông Vũ Thanh, bố của Vũ Thị Kim Tuyến - đại diện gia đình
tuyên bố không yêu cầu gia đình Thắng bồi thường bất kỳ khoản tiền nào, thậm chí vợ chồng
ông Thanh còn chủ động đến thăm Thắng khi Thắng đang phải điều trị trong bệnh viện. Tuy
nhiên, trong phần xét hỏi tại phiên tòa, khi trả lời câu hỏi của Chủ tọa về vấn đề bồi thường,
ông Vũ Thanh với tư cách đại diện cho người bị hại lại khẳng định bị cáo và gia đình không
chịu bồi thường cho gia đình ông bất kỳ khoản tiền nào, thậm chí anh Chiến còn bắt vợ chồng
ông đến bệnh viện thăm nom và xin lỗi kẻ đã giết con gái mình nếu muốn nhận được tiền bồi
thường.
Câu hỏi 7(1 điểm): Luật sư X cần xử sự như thế nào trước những thay đổi về lời khai
của ông Vũ Thanh tại phiên tòa?
Tình tiết bổ sung
Sau khi nghe lời buộc tội của đại diện Viện kiểm sát, Thắng lại liên tiếp đập đầu mình
vào vành móng ngựa để tự tử. Chủ tọa phiên tòa yêu cầu cảnh sát bảo vệ phiên tòa ôm giữ
Thắng, lấy khăn lau máu, kê lại vành móng ngựa rồi tiếp tục xét xử.
Câu hỏi 8(1 điểm): Anh chị có đồng tình với cách xử lý tình huống của Chủ tọa phiên
tòa không? Nếu anh chị là luật sư X, anh chị làm gì trong tình huống này.
Tình tiết bổ sung
Trong phần tranh luận, Kiểm sát viên cho rằng cần áp dụng các tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sư quy định tại điểm e, h, k khoản 1 Điều 48 BLHS đối với hành vi giết người của
Thắng.
Câu hỏi 9(1 điểm): Luật sư X sẽ đối đáp như thế nào với ý kiến của đại diện Viện kiểm
sát?
Tình tiết bổ sung
Bản án sơ thẩm tuyên phạt Nguyễn Chiến Thắng 18 năm tù giam, cho rằng bản án quá
nặng, Thắng muốn kháng cáo.
Câu hỏi 10(1 điểm): Anh chị hãy soạn thảo đơn kháng cáo giúp của Thắng

C1:
Tö vaán cho anh Chieán: caàn bình tónh vaø chôø ñôïi cô quan höõu quan ñeán giaûi quyeát vuï
vieäc.Vieäc quan troïng nhaát baây giôø laø baèng moïi caùch phaûi cöùu Thaéng ,phaûi tìm cô quan y teá
gaàn nhaát ñeå kòp thôøi cöùu Thaéng.

C2:

Chuaån bò nhöõng giaáy tôø vaø hoaït ñoäng sau:


Giaáy giôùi thieäu cuûa VPLS
Gaëp CQÑT ñeå ñeà nghò ñöôïc tham gia ôû giai ñoaïn ñieàu tra.
Trao ñoåi vôùi CQÑT veà nhöõng vieäc döï ñònh seõ tham gia
Ñeà nghò CQÑT caáp giaáy chöùng nhaän baøo chöõa.

C3:

411
Choïn caâu A.

C4:
Vaán ñeà nguyeân nhaân cuûa vuï aùn coøn chöa ñöôïc laøm roõ vaø cqñt khoâng theå boû qua vieäc xaùc
ñònh thöông tích naøy.
Caàn ñeà xuaát cqñt tieán haønh xaùc ñònh thöông tích cuûa Thaéng.

C5:
Noäi dung caàn xeùt hoûi taïi phieân toøa cuûa LS:
Haønh vi gieát ngöôì cuûa Thaéng vì ñoäng cô gì?(nguyeân nhaân)

C6:
Caùc LS töï trình baøy nheù!
C7:
Nhöõng lôøi khai treân can coù chöùng cöù?ñeà nghò OÂng Thanh cung caáp chöùng cöù.

C8:
Ñeà nghò hoaõn phieân toøa vì lyù do söùc khoûe vaø tinh thaàn cuû bò caùo khoâng theå traû lôøi ñöôïc caùc
caâu hoûi cuûa HÑXX.

C9:
C10:
Ñôn khaùng caùo:
ĐƠN KHÁNG CÁO
Kính gửi:
Đồng kính gửi:
Tôi là: ............. Hiện trú tại: ..............là.........................
trong vụ án: ...................................................................
ngày .... Toà án nhân dân ......................…đã xét xử và quyết định.............
Tôi không đồng ý với quyết định của bản án và làm đơn kháng cáo như sau:

Ngày, tháng năm


Người làm đơn

Ký tên

412
HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP
Ñeà thi moân: Tö vaán Phaùp luaät
LS.TVPL/HPI-1/180

Ngaøy 30.8.X, oâng Nguyeãn Thaønh Minh, cö truù,taïi 123B Nguyeãn Ñình Chieåu- Ql. TP
HCM vaø baø Traàn Bình, cö truù taïi 215 Nguyeãn Ñình Chieåu, Q3, TPHCM, oâng Nguyeãn
Thaùi An thoûa thuaän goùp voán thaønh laäp Coâng ty TNHH An Phöôùc, chuyeân kinh doanh
dòch vuï aên uoáng, nhaø haøng: Veà möùc voán goùp, oâng Minh goùp 500 trieäu baèng tieàn maët; baø
Bình goùp moät caên nhaø 3 taàng taïi 215 Nguyeãn Ñình Chieáu, Q3 TPHCM trò giaù 1,3 tyû
ñoàng. oâng An goùp voán baèng bí quyeát naáu aên gia truyeàn vaø kinh nghieäm toå chöùc quaûn
lyù nhaø haøng, ñöôïc ñònh giaù laø 200 trieäu ñoàng. Ñeå chuaån bò cho vieäc thaønh laäp doanh
nghieäp, oâng Minh, baø Bình, oâng An ñaõ ñeán Vaên phoøng Luaät sö nhôø Luaät sö tö vaán caùc
vaán ñeà phaùp lyù caàn thieát cho vieäc thaønh laäp doanh nghieäp.

Caâu hoûi 1 (l ñieåm): Luaät sö caàn kieåm tra nhöõng thoâng tin gì ñeå traû lôøi tö vaán khaùch
haøng veà quyeàn thaønh laäp doanh nghieäp
Ñaùp aùn :
- Kieåm tra tö caùch chuû theå (caùc thaønh vieân saùng laäp)
- Xaùc ñònh thoâng tin veà ngaønh, ngheà kinh doanh.
- Loaïi hình doanh nghieäp döï ñònh thaønh laäp.
- Voán ñaàu tö (voán ñieàu leä)
- Teân doanh nghieäp maø khaùch haøng döï ñònh ñaët ñeå xeùt xem coù thuoäc tröôøng hôïp teân DN
bò caám, teân truøng hoaëc gaây nhaàm laãn hay khoâng.
- Truï sôû DN
Caâu hoûi 2 (l ñieåm) : Xaùc ñònh nhöõng taøi lieäu, giaáy tôø maø khaùch haøng phaûi chuaån bò
cho vieäc thaønh laäp Coâng ty TNHH Bình Minh . .
Ñaùp aùn :
Ñieàu 15 Nghò ñònh 88/2006/NÑ-CP :
Hoà sô ñaêng kyù kinh doanh ñoái vôùi coâng ty traùch nhieäm höõu haïn hai thaønh vieân trôû leân:
1. Giaáy ñeà nghò ñaêng kyù kinh doanh laäp theo maãu do Boä Keá hoaïch vaø Ñaàu tö quy
ñònh.
2. Döï thaûo Ñieàu leä coâng ty couø ch#oõ kyuø cu#a cauøc tha#nh vieaân sauøng la#p.
3. Danh saùch thaønh vieân. Keøm theo danh saùch thaønh vieân phaûi coù: Baûn sao hôïp leä moät
trong caùc giaáy tôø chöùng thöïc caù nhaân (CMND) ñoái vôùi thaønh vieân saùng laäp;

Caâu hoûi 3 (l ñieåm): Caàn löu yù caùc beân veà vaán ñeà gì khi ñònh giaù taøi saûn goùp voán
Ñaùp aùn :
- Vieäc ñònh giaù taøi saûn goùp voán do caùc beân töï thoûa thuaän, caàn xeùt ñeán giaù trò taøi saûn
coøn laïi taïi thôøi ñieåm goùp voán theo giaù thò tröôøng.
- Neáu taøi saûn goùp voán khoâng phaûi laø tieàn Vieät Nam, ngoaïi teä töï do chuyeån ñoåi, vaøng
phaûi ñöôïc caùc thaønh vieân saùng laäp hoaëc toå chöùc ñònh giaù chuyeân nghieäp ñònh giaù.
- Taøi saûn goùp voán khi thaønh laäp doanh nghieäp phaûi ñöôïc caùc thaønh vieân saùng laäp ñònh
giaù theo nguyeân taéc nhaát trí; neáu taøi saûn goùp voán ñöôïc ñònh giaù cao hôn so vôùi giaù trò thöïc

413
teá taïi thôøi ñieåm goùp voán thì caùc thaønh vieân saùng laäp lieân ñôùi chòu traùch nhieäm ñoái vôùi caùc
khoaûn nôï vaø nghóa vuï taøi saûn khaùc cuûa coâng ty baèng soá cheânh leäch giöõa giaù trò ñöôïc ñònh
vaø giaù trò thöïc teá cuûa taøi saûn goùp voán taïi thôøi ñieåm keát thuùc ñònh giaù.
- Caên nhaø cuûa baø Bình phaûi laøm thuû tuïc chuyeån quyeàn sôû höõu cho coâng ty.

Tình tieát boå sung


oâng Minh, baø Bình, oâng An thoáng nhaát noäi dung baèng vaên baûn. raèng maëc duø baø Bình laø
ngöôøi goùp voán nhieàu hôn nhöng do ñieàu kieän söùc khoeû neân oâng Minh seõ laø Giaùm ñoác
ñieàu haønh kieâm Phoù Chuû tòch Hoäi ñoàng thaønh vieân, baø Bình laø Phoù Giaùm ñoác kieâm Chuû
tòch Hoäi ñoàng thaønh vieân. Tuy nhieân baø Bình laïi muoán hai beân thoáng nhaát ghi trong ñieàu
leä coâng ty laø "Moïi thaønh vieân saùng laäp cuûa Coâng ty ñeàu laø ñaïi dieän.theo phaùp luaät cuûa
Coâng ty". '
Caâu hoûi 4 (l ñieåm) : Qui ñònh ñoù trong Ñieàu leä coâng ty coù caàn thieát phaûi ñöôïc söûa laïi
hay khoâng? Taïi sao?
Ñaùp aùn :
Vì Cty TNHH laø moät toå chöùc kinh teá coù tö caùch phaùp nhaân- laø 1 chuû theå trong quan heä
daân söï, quyeàn vaø nghóa vuï cuûa chuû theå naøy phaùt sinh thoâng qua haønh vi cuûa ngöôøi ñaïi
dieän theo phaùp luaät (hoaëc theo uûy quyeàn) nhaân danh phaùp nhaân trong caùc quan heä daân söï
ñoù. Theo Ñieàu 139 BLDS: “Ñaïi dieän laø vieäc moät ngöôøi nhaân danh vaø vì lôïi ích…” vaø theo
khoaûn 4 Ñieàu 141: Ngöôøi ñöùng ñaàu phaùp nhaân theo quy ñònh cuûa Ñieàu leä phaùp nhaân laø
ngöôøi ñaïi dieän theo PL cuûa phaùp nhaân. Ñoàng thôøi taïi Ñieàu 46 L.DN quy ñònh: “Chuû tòch
Hoäi ñoàng thaønh vieân hoaëc Giaùm ñoác hoaëc Toång giaùm ñoác laø ngöôøi ñaïi dieän theo phaùp luaät
cuûa coâng ty theo quy ñònh taïi Ñieàu leä coâng ty”. Do ñoù, theo yù baø Bình: “moïi thaønh vieân
saùng laäp ñeàu laø ngöôøi ñaïi dieän theo PL cuûa Coâng ty” laø khoâng theå ñöôïc neân caàn phaûi
söûa ñoåi noäi dung naøy.
Tình tieát boå sung
Ñieàu leä Coâng ty ñaõ quy ñònh "Giaùm ñoác laø ngöôøi ñaïi dieän theo phaùp.luaät cuûa Coâng
ty Tuy nhieân, Baø Bình muoán mình vôùi tö caùch laø Chuû tòch Hoäi ñoàng thaønh vieân vaãn coù
moät soá quyeàn haïn nhaát ñònh nhö ngöôøi ñaïi dieän theo phaùp luaät cuûa coâng ty.
Caâu hoûi 5 (l,5 ñieåm): Luaät sö coù giuùp baø Bình thoûa maõn ñöôïc mong muoán ñoù khoâng?
Baèng caùch thöùc naøo?
Ñaùp aùn :
Coù theå thöïc hieän ñöôïc, vôùi tö caùch ñaïi dieän theo uûy quyeàn vaø khi ngöôøi ñaïi dieän theo
phaùp luaät vaéng maët, nhöng caàn phaûi neâu roõ moät soá quyeàn naøy trong ñieàu leä coâng ty.
Tình tieát boå sung
Sau moät thôøi gian ñi vaøo hoaït ñoäng, baø Bình vì ñieàu kieän söùc khoeû khoâng muoán tieáp tuïc
hoaït ñoäng kinh doanh nöõa. Baø coù nguyeän voïng ñeå con gaùi baø thay baø tieáp tuïc vieäc kinh
doanh cuûa Coâng ty Bình Minh.Baø Bình muoán Luaät sö giuùp baø caùc thuû tuïc caàn thieát ñeå ruùt
teân ra khoûi Coâng ty, thay vaøo ñoù laø con gaùi baø seõ laø thaønh vieân cuûa Coâng ty. Nhö vaäy,
coâng ty vaãn laø Coâng ty TNHH coù 3 thaønh vieân nhö cuõ. ~
Caâu hoûi 6 (l,5 ñieåm): Luaät sö haõy giuùp baø Bình ñaït ñöôïc nguyeän voïng cuûa mình
Ñaùp aùn :
Coù nhieàu giaûi phaùp ñaùp öùng yeâu caàu cuûa baø Bình, nhöng baø Bình neân laøm thuû tuïc
taëng cho phaàn voán goùp cuûa mình cho con gaùi cuûa baø.
Caên cöù phaùp lyù:

414
- Ñieåm h, khoaûn 1 Ñieàu 41 LDN: “thaønh vieân hoäi ñoàng thaønh vieân coù quyeàn ñònh
ñoaït phaàn voán goùp cuûa mình baèng caùch chuyeån nhöôïng, ñeå thöøa keá, taëng cho vaø caùch
khaùc theo quy ñònh cuûa phaùp luaät vaø Ñieàu leä coâng ty”
- Khoaûn 5 Ñieàu 45 LDN: “Thaønh vieân coù quyeàn taëng cho moät phaàn hoaëc toaøn boä
phaàn voán goùp cuûa mình taïi coâng ty cho ngöôøi khaùc. Tröôøng hôïp ngöôøi ñöôïc taëng cho laø
ngöôøi coù cuøng huyeát thoáng ñeán theá heä thöù ba thì hoï ñöông nhieân laø thaønh vieân cuûa coâng
ty. Tröôøng hôïp ngöôøi ñöôïc taëng cho laø ngöôøi khaùc thì hoï chæ trôû thaønh thaønh vieân cuûa
coâng ty khi ñöôïc Hoäi ñoàng thaønh vieân chaáp thuaän.”
Tình tieát boå sung
Giaû söû, Baø Bình coù nguyeän voïng muoán oâng Minh phaûi mua laïi toaøn boä phaàn voán goùp cuûa
baø, neáu khoâng, phaûi ñeå baø chuyeån nhöôïng laïi toaøn boä phaàn voán goùp cuûa baø cho con gaùi.
Caâu hoûi 7 (l,5 ñieåm): Luaät sö haõy tö vaán cho oâng Minh caùc khía caïnh phaùp lyù xung
quanh vaán ñeà naøy
Ñaùp aùn :
Baø Bình phaûi chaøo baùn toaøn boä phaàn voán goùp ñoù cuûa baø cho caùc thaønh vieân coøn laïi
(oâng Minh vaø oâng An) theo tyû leä töông öùng vôùi phaàn voán goùp cuûa hoï trong coâng ty vôùi
cuøng ñieàu kieän. Neáu oâng An töø choái nhaän chuyeån nhöôïng thì oâng Minh coù quyeàn mua heát
phaàn voán goùp ñoù cuûa baø Bình. (Caên cöù phaùp lyù: Ñieàu 44 LDN).
Sau khi chuyeån nhöôïng phaûi laøm thuû tuïc thay ñoåi thaønh vieân taïi Cô quan ñaêng kyù
kinh doanh.
Tình tieát boå sung
Hieän Coâng ty TNHH Hoaøng An chæ coù 2 thaønh vieân laø oâng Minh vaø oâng An, voán goùp cuûa
baø Bình ñaõ ñöôïc hai thaønh vieân mua laïi. oâng Minh mua laïi 50%, oâng An mua laïi 50%.
Sau moät thôøi gian, oâng An maát, con trai oâng An coù nguyeän voïng ñöôïc trôû thaønh vieân cuûa
Coâng ty, tuy nhieân,-con trai oâng An laïi khoâng coù bí quyeát naáu aên vaø kinh nghieäm quaûn lyù
nhaø haøng. oâng Minh baên khoaên khoâng bieát xöû lyù nhö theá naøo?
Caâu hoûi 8 (l,5 ñieåm): Luaät sö haõy tö vaán cho khaùch haøng veà caùch thöùc xöû lyù tính
huoáng noùi treân
Ñaùp aùn :
Neáu con trai oâng An laø ngöôøi thöøa keá theo di chuùc hoaëc theo phaùp luaät thì con trai
oâng An seõ ñöông nhieân trôû thaønh thaønh vieân cuûa coâng ty TNHH (theo khoaûn 1 Ñieàu 45)
coù ñaày ñuû caùc quyeàn vaø nghóa vuï cuûa thaønh vieân töông öùng vôùi phaàn voán goùp cuûa oâng An
tröôùc ñoù. Do vaäy, oâng Minh khoâng theå baèng caùch naøo ñeå phuû nhaän tö caùch thaønh vieân
cuûa con oâng An. Neân neáu oâng Minh lo ngaïi vì nhöõng lyù do treân thì coù theå giaûi quyeát baèng
moät trong caùc caùch sau:
- Thoûa thuaän ñeå oâng Minh laø Chuû tòch hoäi ñoàng thaønh vieân vaø giöõ chöùc vuï giaùm ñoác,
ñoàng thôøi cuõng laø ngöôøi ñaïi dieän theo phaùp luaät cuûa DN; hoaëc
- Coá gaéng thoûa thuaän mua laïi phaàn voán goùp cuûa oâng An maø con oâng An ñöôïc thöøa
keá, sau ñoù ñaêng kyù thay ñoåi loaïi hình DN töø Cty TNHH hai thaønh vieân sang Cty TNHH
moät thaønh vieân; hoaëc
- OÂng Minh chuû ñoäng chaám döùt tö caùch thaønh vieân cuûa mình baèng vieäc ñeà nghò coâng
ty mua laïi phaàn voán goùp cuûa mình; hoaëc chuyeån nhöôïng phaàn voán goùp cuûa mình cho
ngöôøi ngoaøi Cty; hoaëc ñeà nghò giaûi theå ñeå töï mình coù theå thaønh laäp moät DN khaùc.

415
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Đề thi môn: Kỹ năng tư vấn pháp luật &Hợp đồng
LS.TVPL/HPTN-16/240

Hoà Phát là một công ty TNHH chuyên mua bán ô tô cũ. Một hôm Hoà Phát mua
được một chiếc xe đời cổ rất hiếm và đẹp. Hoà Phát đưa xe ra trưng bày để bán tại một cửa
hàng của Hoà Phát tại phố Hai Bà Trưng.
Thành An là Chánh văn phòng của Bộ NN & PTNT đang đi tìm mua xe cho Bộ.
Thành An rất thích chiếc xe này, nên đề nghị cửa hàng không bán chiếc xe này cho ai trong
vòng ba ngày để Thành An trình với Bộ trưởng về việc quyết định mua chiếc xe này. Phụ
trách cửa hàng của Hoà Phát đồng ý. Ngay ngày hôm sau Thành An quay lại để mua xe.
Nhưng Hoà Phát đã bán chiếc xe đó cho Công ty TNHH Thành Công.
Thành An rất bực, cho rằng Hoà Phát đã vi phạm hợp đồng. Hoà Phát lập luận: Cửa
hàng trưởng của Hoà Phát không có thẩm quyền để hứa hẹn như vậy, và dù có hứa cũng
không thể bị ràng buộc bởi lời hứa đó, hơn nữa Thành An không có tư cách đại diện cho Bộ
NN & PTNT, vì vậy chưa có hợp đồng nào tồn tại giữa hai bên. Thành An nhấn mạnh, nhiều
người mua xe của cửa hàng này từ trước tới nay chỉ cần đàm phán và ký kết hợp đồng với
cửa hàng trưởng của cửa hàng này là đủ. Hoà Phát phản bác: Những vụ mua bán trước đều
do người đại diện của Hoà Phát uỷ quyền cho cửa hàng trưởng, và khách mua hàng đều là
chỗ quen biết, nhưng riêng đối với chiếc xe này, Hoà Phát đã có văn bản thông báo cho các
cửa hàng của Hoà Phát là phải do Tổng giám đốc của Hoà Phát quyết định.
Câu hỏi 1 (2 điểm): Theo anh (chị) có quan hệ hợp đồng giữa Hoà Phát và Bộ NN &
PTNT trong trường hợp này không? Tại sao?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Theo anh (chị) đây là tranh chấp dân sự hay tranh chấp kinh
doanh, thương mại? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Hoà Phát có hai thành viên là Vinh và Bình. Sau một thời gian hoạt động, Bình đề
nghị chuyển đổi hình thức công ty Hoà Phát thành công ty hợp danh, vì Bình cho rằng, Vinh
tuy có nhiều tài kinh doanh nhưng ham chơi, ít chăm lo tới công việc của công ty, nên muốn
nâng cao trách nhiệm của Vinh đối với sự nghiệp chung của công ty. Vinh đồng tình với dự
định của Bình, nhưng chỉ phân vân, liệu có vướng mắc gì về pháp lý khi chuyển đổi hình
thức công ty như vậy không. Hai người cùng nhau tới hỏi luật sư. Có luật sư cho rằng, có thể
chuyển đổi được hình thức công ty như vậy và pháp luật về doanh nghiệp không cấm việc
chuyển đổi như vậy, mặc dù không đề cập tới vấn đề đó.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh, chị hãy giải thích rõ cho Vinh các vấn đề liên quan mà
Vinh thắc mắc
Tình tiết bổ sung
Hoà Phát mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang lĩnh vực sản xuất vật liệu xây
dựng. Hoà Phát và Vinago ký kết một hợp đồng, trong đó Vinago giao cho Hoà Phát 1000
tấn đá để sản xuất thành các phiến lát tường và nền. Trong điều khoản về đối tượng của hợp
đồng, bản hợp đồng giữa hai bên chỉ ghi rằng: “Vinago giao và Hoà Phát nhận gia công
1000 tấn đá thô kích cỡ X thành các phiến đá thành phẩm Y với trọng lượng kể trên”. Và
bản hợp đồng này không có điều khoản nào nữa nói về tổng trọng lượng thành phẩm mà Hoà
Phát phải giao lại cho Vinago.
Khi sản xuất xong, Hoà Phát mang cả 1000 tấn thành phẩm và phế phẩm tới giao cho
Vinago theo đúng thời hạn và địa điểm giao hàng đã được thoả thuận trong hợp đồng.
Vinago không nhận số phế phẩm. Hoà Phát lập tức mang số phế phẩm đổ xuống khu vực
đầm lầy cần san lấp ở gần đó và không nói một lời nào với Vinago về việc này.
Hoà Phát đòi thanh toán tiền theo hợp đồng. Vinago không thanh toán với lý do Hoà
Phát không giao đủ tổng trọng lượng 1000 tấn thành phẩm theo hợp đồng. Hoà Phát phản
đối, và đòi hỏi Vinago phải thanh toán cả chi phí vận chuyển và đổ số phế phẩm đã nói.

416
Câu hỏi 4 (2 điểm): Anh, chị hãy tìm lý lẽ và cách thức để bảo vệ Hoà Phát.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Những vấn đề gì anh, chị cần làm rõ thêm để tư vấn cho Hoà
Phát lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp trong trường hợp này? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Sau vụ làm ăn này, Vinh và Bình mâu thuẫn gay gắt. Cả hai đều nhất trí chấm dứt
làm ăn với nhau và chia công ty Hoà Phát thành hai công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên. Tuy nhiên cả hai đều lo lắng về việc cơ quan đăng ký kinh có thể gây cản trở cho việc
chia công ty với lý do Pháp luật Doanh nghiệp không qui định cụ thể về việc chia doanh
nghiệp như vậy.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh, chị hãy nêu rõ các vấn đề pháp lý liên quan tới việc chia
công ty như trên?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Giả sử cơ quan đăng ký kinh doanh gây khó khăn trong việc
đăng ký kinh doanh trong trường hợp này như dự đoán của Vinh và Bình, thì theo anh, chị,
hai người này cần phải làm gì để có thể thực hiện được dự định của mình?
Tình tiết bổ sung
Biết rằng trước khi dự định chia, Hoà Phát có thuê tài chính một thiết bị đắt tiền của
một công ty cho thuê tài chính.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh, chị tư vấn cho Vinh và Bình những gì liên quan tới vấn đề
này khi hai người quyết định chia Hoà Phát thành hai công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên?

ĐỀ 16
Tóm tắt nội dung:
Cty Hoà Phát chuyên mua bán ô tô cũ, họ có một chiếc xe đời cổ rất hiếm và đẹp.
Chiếc xe được trưng bày tại cửa hàng.Thành an là chánh VP-Bộ NN&PTNT rất thích chiếc
xe đó và đề nghị giữ lại trong 3ngày để xin ý kiến bộ.
Ngay ngày hôm sau Thành an đến thì chiếc xe đã được bán.

Stt Đáp án (chỉ mang tính tham khảo)


1 Quan hệ HĐ này chưa phát sinh vì:
1. HĐ mua bán tài sản có giá trị lớn phải lập thành văn bản
2. Chủ thể giao kết không giá trị pháp lý: chủ cửa hàng of Cty và Thành an –
Chánh VP
2 Tranh chấp dân sự vì:
- Chủ thể trong quan hệ này một bên không phải là thương nhân (Bộ
NN&PTNT)
- mục đích mua xe: tiêu dùng
3 việc chuyển đổi không gặp vấn đề gì:
1. Cty TNHH: trách nhiệm của các thành viên là hữu hạn trong số vốn góp
của họ
2. Cty Hợp Danh: trách nhiệm vô hạn
 việc chuyển đổi như vậy không ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý của họ
ngược lại còn đảm bảo khả năng thực hiện nghĩa vụ pháp lý của họ cao
hơn.
- NĐ 88 cũng đã hướng dẫn về trình tự, thủ tục chuyển đổi hình thức trên.
4 Lý lẻ thuyết phục để bảo vệ Hoà Phát:
- khi gia công từ khổ X sang khổ Y thì không thể chỉ liền đá mà phải có bột
đá và đá vụn do đó khi gia công từ X thành Y không đủ 1000tấn
- Câu” vinago giao và Hoà Phát nhận gia công 1000 tấn đá thô kích cỡ X
thành Y với trọng lượng kể trên” -> điều này có nghĩa là không phải còn
đủ 1000 tấn mà phải gia công hết số hàng trên.
5 - Khi trở phế phẩm giao cho Vinago không nhận phế phẩm, Cty Hoà Phát có

417
làm biên bản hay không?
- Khi thuê phương tiện vận chuyển đá thành phẩm, phế phẩm có HĐ vận
chuyển hay không?
- Xe bên nào đổ phế phẩm đi đổ
-> nhận thấy Vinago không hợp tác trong trường hợp này, vì vậy nên giải quyết
bằng còn đường trọng tài hoặc toà án.
6 Chia một Cty Hợp Danh thành hai Cty TNHH 1 thành viên
7 Không biết làm
8 - Thực hiện việc thanh lý HĐ thuê tài chính trước khi chia
- Một trong hai người phải thoả thuận tiếp tục thực hịên HĐ nếu bên cho
thuê chấp nhận

HỌC VIỆN TƯ PHÁP


Đề thi môn: Kỹ năng tư vấn pháp luật &Hợp đồng
LS.TVPL/HPTN-17/240

Công ty TNHH thương mại, may mặc, dịch vụ Thanh Hải (dưới đây gọi là Công ty
Thanh Hải) có địa chỉ tại 99 Ca Văn Thỉnh, Phường 11, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí
Minh nhận được đơn đặt hàng từ một đối tác nước ngoài. Trên cơ sở đơn đặt hàng này, Công
ty Thanh Hải ký hợp đồng may gia công với Doanh nghiệp tư nhân Thiên An, theo đó Công
ty Thanh Hải giao nguyên liệu vải SJ 288 cho Doanh nghiệp Thiên An để may gia công
15.000 áo thun nam cổ chemise, vải phối cổ PE 30/1 và các phụ liệu khác do Doanh nghiệp
Thiên An tự lo.
Giả thiết bạn được các bên mời soạn thảo hợp đồng.
Câu hỏi 1 (1,5 điểm): Hãy dự liệu các điều khoản cần đưa vào hợp đồng?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Xác định nguồn văn bản điều chỉnh hợp đồng nói trên. Giải
thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Ngày 22/11/X-1, hợp đồng đã được ký kết bởi đại diện có thẩm quyền của hai bên.
Theo hợp đồng thì đơn giá gia công là 6.000đ/áo. Về nguyên liệu, Công ty Thanh Hải đã ký
hợp đồng mua vải với Công ty Dệt Thành Công, theo đó Doanh nghiệp Thiên An được phép
trực tiếp nhận vải thun SJ 288 tại Công ty Dệt Thành Công. Doanh nghiệp Thiên An phải trả
hàng thành phẩm tại kho của Công ty Thanh Hải. Thời gian giao hàng thành phẩm trước
ngày 28/2/X. Bên nào vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 5% giá trị hợp đồng.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Nhận xét của anh (chị) về điều khoản phạt hợp đồng?
Tình tiết bổ sung
Sau khi ký hợp đồng, Doanh nghiệp Thiên An đã cử người đến nhận hàng tại Công ty
Dệt Thành Công và ký hợp đồng với Công ty TNHH Đông Hòa để mua nguyên liệu phối cổ.
Ngày 20/2/X, Doanh nghiệp Thiên An tiến hành giao hàng tại kho của Công ty Thanh Hải
nhưng hàng không được nhập kho vì cán bộ kiểm hàng cho rằng hàng may không đúng
nguyên liệu, không đạt chất lượng xuất khẩu. Chủ Doanh nghiệp Thiên An đành phải thuê
kho lưu hàng với giá 100.000đ/ngày.
Sau khi trao đổi lại với Công ty Thanh Hải, chủ doanh nghiệp khẳng định họ không
có lỗi trong việc may sai nguyên liệu bởi theo hợp đồng nguyên liệu này do Công ty Thanh
Hải cung cấp, họ đã nhận hàng tại Công ty Dệt Thành Công theo đúng chỉ định của Công ty
Thanh Hải, Doanh nghiệp Thiên An không có trách nhiệm về nguyên liệu.
Tìm hiểu nguyên nhân Luật sư được biết do Công ty Dệt Thành Công cung cấp hàng
không đúng mã hàng cho Doanh nghiệp Thiên An nên hàng may sai nguyên liệu so với đặt
hàng của khách nước ngoài. Vì vậy, Công ty Thanh Hải từ chối nhận hàng.
Nếu bạn được Doanh nghiệp Thiên An nhờ tư vấn.

418
Câu hỏi 4 (1,5 điểm): Hãy giúp khách hàng soạn thảo văn bản khiếu nại đến Công ty
Thanh Hải yêu cầu thanh toán tiền hàng gia công?

Tình tiết bổ sung


Doanh nghiệp Thiên An đã gửi văn bản yêu cầu Công ty Thanh Hải thanh toán tiền
hàng. Công ty Thanh Hải nại ra rằng khi nhận hàng từ Công ty Dệt Thành Công, Doanh
nghiệp Thiên An phải có trách nhiệm kiểm tra hàng có đúng mã hàng hay không. Vì vậy,
Doanh nghiệp Thiên An phải chịu toàn bộ mọi thiệt hại từ hợp đồng này. Nếu cần thiết,
Công ty Thanh Hải sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tiêu thụ lô hàng nói trên.
Câu hỏi 5 (1,5 điểm): Anh (chị) đưa ra lập luận gì để bảo vệ cho Doanh nghiệp
Thiên An?
Tình tiết bổ sung
Tháng 5/X, Doanh nghiệp Thiên An dự định khởi kiện Công ty Thanh Hải ra Tòa án
với các yêu cầu:
 Buộc Công ty Thanh Hải phải thanh lý hợp đồng và thanh toán tiền hàng gia công
cho Doanh nghiệp Thiên An với số tiền là 90.000.000đ;
 Bồi thường tiền lưu kho (3 tháng) vì từ chối không nhận hàng là: 9.000.000đ;
 Phạt vi phạm hợp đồng: 5% x 90 triệu đồng = 4.500.000đ;
 Phạt vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo lãi suất quá hạn của Ngân hàng Nhà nước.
Giả thiết có đầy đủ cơ sở để khẳng định Doanh nghiệp Thiên An không vi phạm hợp
đồng. Việc giao sai nguyên liệu do lỗi Công ty Dệt Thành Công.
Luật sư được Chủ doanh nghiệp Thiên An mời tư vấn giúp khách hàng khởi kiện.
Câu hỏi 6 (1 điểm): Nêu các văn bản, tài liệu cần yêu cầu khách hàng cung cấp để
chuẩn bị cho việc khởi kiện?
Câu hỏi 7 (1,5 điểm): Đánh giá mức độ được chấp nhận của các yêu cầu mà khách
hàng đưa ra?
Câu hỏi 8 (1 điểm): Luật sư tư vấn gửi đơn kiện đến Tòa án nào?Tại sao?

Đề 17: tóm tắt nội dung

Cty TNHH thương mại, may mặc, dịch vụ Thanh Hải (Cty Thanh Hải): 99 Ca Văn Thỉnh,
P11, QTB; nhận được đơn đặt hàng từ đối tác nước ngoài.Vì vậy, Cty Thanh Hải đã ký HĐ
DNTN Thiên An.
Thanh Hải giao: nguyên liệu vải SJ 288 cho DN Thiên An may gia công 15000 áo thun nam
cổ chemise, vải phối cổ PE30/1 và các phụ liệu khác do DN Thiên An tự lo.

Stt Đáp án (chỉ mang tính tham khảo)


1 Danh mục các điều khoản chủ yếu trong HĐ
- Đối tượng
- Giao hàng và các điều kiện giao hàng
- Giá cả
- Phương thức thanh toán
- Giám định hàng
- Trách nhiệm về khuyết tật hàng hoá
- Hiệu lực của HĐ
- Trường hợp bất khả kháng
- Chấm dứt HĐ
- Luật áp dụng và giải quyết tranh chấp

2 1. Luật Thương mại vì chủ thể trong HĐ là các thương nhân


2. Đối tượng HĐ là HĐ gia công là loại hoạt động TM
3. Luật Dân sư

419
4. Các văn bản hướng dẫn thi hành

3 Điều khoản phạt HĐ (5% giá trị HĐ) sẽ không có giá trị pháp lý vì
- Căn cứ Đ301 mức phạt HĐ do các bên thoả thuận nhưng không quá 8%
giá trị phần nghĩa vụ HĐ bị vi phạm.
4 VB khiếu nại :
- Nêu lý lẻ việc nguyên phụ liệu là trách nhiệm của Thanh Hải
- Làm việc với Cty dệt Thành Công cung cấp ntn thì khi giao hàng
như vậy
5 Lập luận :
- Theo tinh thần HĐ, Thiên Nga không có nghĩa vụ kiểm tra từng lô
nguyên liệu khi nhận gia công.
- Cho dù nguyên liệu có khác với loại do hai bên thoả thuận nhưng
Thiên Nga tế nhị không muốn hỏi vì không phải là nghĩa vụ theo
HĐ.
- Vì vậy, Thanh Hải từ chối nhận hàng là không đúng.
6 - HĐ gia công
- Hoá đơn nhận và nhập nguyên liệu
- Các VB qua lại giữa hai bên khi xảy ra tranh chấp
- HĐ thuê kho
- Hoá đơn thuê kho
7 Điều khoản phạt 5% do VP HĐ chỉ được chấp nhận khi các bên có thoả
thuận trong HĐ.
8 Toà án Q.TB (trụ sở Cty Thanh Hải)

LS.TVPL/HPTN-18/240

Công ty TNHH Song Hà (dưới đây gọi là Công ty SH) có địa chỉ tại Phường 15,
Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh. Đại diện theo pháp luật là ông Đào Văn Thanh, Giám
đốc Công ty.
Công ty TNHH thương mại dịch vụ văn hóa BK (dưới đây gọi là Công ty BK) có địa
chỉ tại Phường 13, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Đại diện theo pháp luật là bà
Lệ Thuỷ, Giám đốc Công ty.
Ngày 23/12/X-6, Công ty BK ký với Công ty SH hợp đồng thuê mặt bằng số 62/HĐ,
theo đó Công ty SH cho Công ty BK thuê mặt bằng 462m2 (bao gồm nhà, diện tích mặt tiền)
tọa lạc tại địa chỉ 911 Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh để Công ty
BK làm văn phòng. Hợp đồng có các điều khoản cơ bản sau:
- Thời gian thuê: 5 năm kể từ ngày bàn giao mặt bằng;
- Giá thuê: 200 triệu đồng/tháng
- Tiền thuê trả vào ngày 25 hàng tháng;
- Bên thuê chịu chi phí điện nước do bên thuê sử dụng theo đồng hồ điện nước;
- Bên thuê được phép sửa chữa nhỏ nhưng không được làm thay đổi cấu trúc nhà
cho thuê;
- Nếu chậm thanh toán tiền thuê hàng tháng thì phải chịu lãi theo quy định của
ngân hàng nhưng cũng không được chậm quá 2 tháng, nếu không bên cho thuê sẽ thu hồi lại
mặt bằng.
Câu hỏi 1 (1.5 điểm): Nếu bạn là Luật sư của bên cho thuê (Công ty SH), khi soạn
thảo hợp đồng nên đưa điều khoản có lợi nào vào trong hợp đồng?
Câu hỏi 2 (1,5 điểm): Hãy tư vấn cho các bên những vấn đề pháp lý để hợp đồng ký
kết đảm bảo hiệu lực pháp luật

420
Tình tiết bổ sung
Hợp đồng đã được thực hiện. Hai bên đã có biên bản bàn giao mặt bằng vào ngày
25/12/X-6. Sau khi nhận mặt bằng, Công ty BK đã tiến hành sửa sang lại nhà đi thuê, thay
đổi diện mạo ngôi nhà nhưng không làm ảnh hưởng đến cấu trúc.
Kể từ ngày 25/12/X-6 cho đến tháng 2/X-3 Công ty BK đã thanh toán được 550 triệu
tiền thuê. Sang tháng 3/X-3, do biến động về giá, Công ty SH đề nghị Công ty BK bàn bạc
lại về giá cho thuê là 300 triệu đồng/tháng nhưng Công ty BK không đồng ý và từ đó cũng
ngừng việc thanh toán tiền thuê.
Công ty SH muốn Luật sư cho biết liệu họ có thể đòi lại tài sản cho thuê hay không?
Câu hỏi 3 (1,5 điểm): Việc từ chối thương lượng lại giá thuê có là căn cứ để Công ty
SH được lấy lại mặt bằng cho thuê hay không?
Câu hỏi 4 (1,5 điểm): Tư vấn cho Công ty SH để có thể lấy lại mặt bằng cho thuê
Tình tiết bổ sung
Công ty SH đã nhiều lần gửi văn bản đề nghị Công ty BK thanh toán nợ và giao trả
mặt bằng nhưng Công ty BK vẫn dây dưa, kéo dài không chịu thực hiện việc thanh toán nợ
và giao trả mặt bằng.
Đầu năm X, Công ty SH đề nghị Công ty BK tiến hành thanh lý hợp đồng nhưng các
bên có bất đồng về hướng giải quyết nợ tiền thuê và trị giá tài sản của Công ty BK đầu tư
trên mặt bằng thuê nên việc thanh lý hợp đồng vẫn không được triển khai.
Theo tính toán của Công ty SH thì số nợ lên đến 1,3 tỷ đồng nhưng Công ty BK
không đồng ý với số tiền trên vì cho rằng họ phải được cấn trừ số tiền là giá trị mà Công ty
BK đã bỏ ra để đầu tư trên mặt bằng thuê. Cụ thể các chi phí cấn trừ gồm việc sơn bả ma tít
toàn bộ ngôi nhà, lát gạch hoa cương phần tiền sảnh, ốp gỗ gian chính, thay toàn bộ hệ thống
cửa Euro Window. Tổng giá trị lên đến 300 triệu đồng.
Câu hỏi 5 (1.5 điểm): Theo bạn, Công ty SH có phải chịu những chi phí đó không?
Phân tích cho khách hàng nguyên nhân của việc bất đồng này?
Tình tiết bổ sung
Cuối năm X, Công ty SH dự định kiện Công ty BK ra Tòa án với các yêu cầu:
- Tiền thuê còn nợ: 1,3 tỷ;
- Lãi suất chậm thanh toán: 200 triệu;
- Phí tư vấn: 5 triệu;
- Thiệt hại trong thời gian tranh chấp làm cho Công ty SH không lấy lại được mặt
bằng để cho đơn vị khác thuê: 50 triệu đồng.
Câu hỏi 6 (1,5 điểm): Đánh giá khả năng được Tòa án chấp nhận đối với các yêu
cầu nói trên của khách hàng
Câu hỏi 7 (1 điểm): Luật sư tư vấn cho khách hàng khởi kiện đến tòa án nào? Tại
sao?

ĐỀ 18:
Tóm tắt nội dung hồ sơ:
- Cty TNHH Song Hà (SH):
trụ sở: P15, Q11; đại diện pháp luật: ông Đào Văn Thanh - Giám đốc
- Cty TNHH TMDVVH BK (BK)
trụ sở: P13, QTân Bình; đại diện pháp luật: bà Lệ Thuỷ - Giám đốc
- Ngày 23/12/2005, Cty BK và Cty SH ký Hợp đồng thuê mặt bằng số: 62/HĐ
+ S: 462 m2
+ Time: 5 năm kể từ ngày bàn giao
+ Giá thuê: 200 triệu đồng /tháng
+ Bên thuê được phép sửa chữa nhỏ không làm thay đổi cấu trúc nhà cho thuê
+ Nếu chậm thanh toán tiền thuê phải chịu lãi theo ngân hàng nhưng cũng không chậm quá
2tháng, nếu không sẽ thu hồi lại mặt bằng.

421
Câu Đáp án (chỉ có giá trị tham khảo)
1 - Bên thuê phải đặt cọc cho bên cho thuê: 3tháng tiền thuê, để đảm bảo thực
hiện hợp đồng, số tiền này sẽ được hoàn trả lại khi hai bên chấm dứt hợp
đồng.
- Giá thuê không thay giá thuê trong:2 năm đầu. từ năm thứ 3 trở đi, giá
thuê sẽ được điều chỉnh lại nhưng không quá +20%
2 - HĐ phải do người đại diện theo pháp luật Cty ký tên và đóng dấu Cty, nếu
người đại diện uỷ quyền phải có văn bản uỷ quyền.
- Cty SH có chức năng cho thuê mặt bằng không.
3 - có thể nếu các bên đã thoả thuận trong HĐ
4 - Căn cứ vào điều khoản thoả thuận trong HĐ, nếu BK chậm thanh toán tiền
thuê trong vòng 2tháng thì SH có quyền lấy lại mặt bằng thuê
- Từ 25/12/X-6 đến 2/X-3 BK chỉ mới thanh toán được 550 triệu đã vi phạm
điều khoản thanh toán trong HĐ, đủ cơ sở để SH lấy lại mặt bằng cho thuê.
-Điều 490 BLDS quy định: BK phải trả lại mặt bằng thuê, trả tiền thuê còn
thiếu trong thời gian chậm trả và bồi thường thiệt hại cho SH.
5 - Căn cứ Điều 487 BLDS: có quyền đòi thanh toán các chi phí sửa chữa nếu
bên cho thuê đồng ý .Trong HĐ SH đã đồng ý cho BK sửa chửa nhỏ. Vì
vậy BK có cơ sở để yêu cầu SH thanh toán các chi phí sửa chữa hợp lý của
mình. Muốn vậy, Cty BK phải cung cấp các chứng cứ, hoá đơn hợp lý
- Ngoài ra, Cty BK còn được khấu hao theo nguyên tắc khấu hao tài sản.
- Nguyên nhân của việc bất đồng: là việc bên cho thuê đã đòi tăng giá thuê
lên 300 triệu đồng/tháng . Dẫn đến Cty BK không chịu thanh toán tiền thuê
đúng hạn như thoả thuận trong HĐ. Trong trừơng hợp này lỗi trước hết thuộc
về bên cho thuê đã tăng giá thuê bất hợp lý.
6 - Tiền thuê còn thiếu: 1,3tỷ -> ok
- Tiền lãi chậm thanh toán theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng: được chấp
nhận từ 25/12/X-6 co đến tháng 2/X vì Cty BK chỉ mới thanh toán được
550 triệu. Từ 3/X-3 khó có thể chấp nhận vì lỗi trước tiên do SH tăng giá
thuê bất hợp lý
- và phí luật sư, thiệt hại trong thời gian tranh chấp -> khó được chấp nhận
vì lỗi trước tiên là do Cty KK đã tăng giá thuê bất hợp lý.
7 - Điều 33 + Điều 25: TA quận Tân Bình hoặc TA Quận 10

LS.TVPL/HPTN-19/240

Công ty trách nhiệm hữu hạn Connell Bros (sau đây gọi là “Connell Bros”), một
công ty được thành lập tại Canada, là nhà phân phối các sản phẩm hóa chất dùng cho ngành
công nghiệp dệt may của nhiều hãng sản xuất hóa chất nổi tiếng của Bắc Mỹ. Phát hiện Việt
Nam là một thị trường tiềm năng, đầu năm X-2, Connell Bros muốn tìm kiếm cơ hội để có
thể đưa sản phẩm vào tiêu thụ tại thị trường này. Đại diện của Connell Bros đến văn phòng
luật sư của anh (chị) xin được tư vấn về môi trường pháp lý ở Việt Nam cũng như các khả
năng đưa vào thị trường Việt Nam các mặt hàng do Connell Bros phân phối.
Câu hỏi 1 (1,5 điểm): Anh (chị) hãy:
a. Tư vấn cho Connell Bros về các phương án giúp công ty này phân phối các sản
phẩm của mình tại Việt Nam
b. Phân tích ưu điểm và nhược điểm của từng phương án, từ đó đề xuất phương án
mà anh (chị) cho là hiệu quả nhất
Tình tiết bổ sung
Cuối cùng, Connell Bros đã quyết định mở văn phòng đại diện tại Việt Nam (trụ sở
văn phòng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh). Connell Bros đã bước đầu có quan hệ làm ăn với
nhiều đối tác của Việt Nam. Tháng 7 năm X-1, ông Võ Văn Nga, trưởng văn phòng đại diện

422
của Connell Bros có gặp gỡ ông Lê Thanh Hải, trưởng phòng kinh doanh của Công ty trách
nhiệm hữu hạn A Châu (sau đây gọi tắt là “A Châu”). A Châu đồng ý sẽ ký hợp đồng đặt
mua của Connell Bros sản phẩm hóa chất Myflame 84527E.
Câu hỏi 2 (1 điểm): Nếu anh (chị) là luật sư cho Connell Bros, anh (chị) thấy cần
lưu ý những vấn đề pháp lý gì trước khi giúp hai bên ký kết hợp đồng?
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) hãy lập danh mục tên các điều khoản dự định đưa vào
hợp đồng mua bán hóa chất giữa Connell Bros và A Châu
Câu hỏi 4 (1,5 điểm): Đối với các điều kiện giao hàng, theo anh (chị), trong quá
trình đàm phán hợp đồng, hai bên cần đưa ra những nội dung chi tiết nào để thảo luận và
thống nhất?
Tình tiết bổ sung
Tuy nhiên, trên thực tế, Connell Bros và A Châu đã ký hai hợp đồng mà không có sự
trợ giúp của luật sư. Ngày 7/7/X-1, A Châu ký hợp đồng số 41 mua của Connell Bros 16.080
kg hóa chất Myflame 84527E (67 thùng ống), đơn giá 2,9 USD/kg, CIF cảng Hồ Chí Minh,
trị giá hợp đồng 46.632 USD, thanh toán bằng L/C không huỷ ngang, trong vòng 60 ngày kể
từ ngày có vận tải đơn. Thời hạn giao hàng từ 13/7/X-1 đến 13/8/X-1.
Ngày 11/7/X-1, A Châu lại ký tiếp hợp đồng số 42 mua của Connell Bros 10.080 kg
hóa chất Myflame 84527E, trị giá 29.232 USD và sản phẩm Performax TF 1133, số lượng
5.987,472 kg, trị giá 50.357,40 USD với các điều khoản tương tự như hợp đồng thứ nhất,
ngoại trừ thời gian giao hàng trong vòng 30 ngày kể từ ngày 20/7/X-1 đến 20/8/X-1.
Ngày 18/7/X-1, A Châu đã nhận đủ số lượng 16.080 kg Myflame 84527E (hoá đơn
số 51118/1466) và Bộ chứng từ hàng hoá. Ngày 27/7/2004, A Châu cũng đã nhận đủ số
lượng 10.080 kg Myflame 84527E (hoá đơn số 51125/1469) và 5.987,72 kg Performax TF
1133 (hoá đơn số 51127/1513), kèm theo Bộ chứng từ hàng hoá theo hợp đồng số 2.
Sau khi nhận lô hàng hoá chất Myflame 84527E nói trên, ngày 19/7/X-1, A Châu ký
hợp đồng số 086/07 gia công cán phủ chất chống cháy trên vải Poly-Oxford cho xí nghiệp
may Tân Tiến thuộc Công ty Cổ phần Hiện Đại. Ngày 19/8/X-1, A Châu giao lô hàng thành
phẩm đầu tiên cho xí nghiệp Tân Tiến thì đến giữa tháng 9/X-1 xí nghiệp Tân Tiến phát hiện
hàng do A Châu gia công không đạt yêu cầu sử dụng. Vải do A Châu gia công không khô
mà lại dẻo dính, bong tróc mà nguyên nhân là bởi hoá chất Myflame không phù hợp. Toàn
bộ 100.000 m2 vải đã bị hư hỏng, xí nghiệp Tân Tiến đã từ chối không thanh toán cho A
Châu tiền gia công lô hàng trên là 121.000 USD. Ngày 5/11/X-1, A Châu có văn bản khiếu
nại với Connell Bros về chất lượng hoá chất Myflame 84527E của cả hai hợp đồng số 41 và
42.
Ngày 19/11/X-1, văn phòng đại diện của Connell Bros tại Việt Nam đã fax cho A
Châu văn bản trả lời khiếu nại, không nhận lỗi về việc đã giao hàng kém chất lượng đồng
thời yêu cầu A Châu thanh toán tiền hàng theo đúng thoả thuận. Ngày 20/11/X-1, hai kỹ sư
của Connell Bros và của Công ty NOVEON (hãng sản xuất hoá chất Myflame 84527E) đã
xuống xưởng sản xuất của A Châu để kiểm tra chất lượng lô hàng. Kết quả thực tế cho thấy
hoá chất Myflame không đạt yêu cầu cho việc gia công lô vải nói trên. Tuy nhiên, kết luận
này không được lập biên bản vì hai kỹ sư trên nói họ không đủ thẩm quyền ký biên bản. Sau
đó A Châu đã nhiều lần gọi điện đến văn phòng đại diện của Connell Bros nhưng đều không
được trả lời. A Châu dự định sẽ kiện Connell Bros ra toà án Việt Nam.
Được biết, trong hợp đồng số 41 và 42, các bên đã không thoả thuận về vấn đề luật
áp dụng.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) hãy xác định nguồn luật điều chỉnh các giao dịch số
41, 42 và giao dịch gia công lô hàng giữa A Châu và xí nghiệp Tân Tiến
Câu hỏi 6 (1 điểm): Giả sử A Châu đã đưa đơn kiện Connell Bros ra toà án Việt
Nam ngày 5 tháng 6 năm X, anh (chị) hãy xác định thời hiệu khởi kiện của tranh chấp chấp
này
Tình tiết bổ sung

423
Sau khi biết A Châu có ý định đưa đơn kiện ra toà án, đầu tháng 6 năm X, ông Nga,
trưởng văn phòng đại diện của Connell Bros tại Việt Nam đã đến văn phòng luật sư của anh
(chị) xin được tư vấn. Qua xem xét bản hợp đồng số 41 và 42, thì thấy điều khoản về chất
lượng (Quality) chỉ ghi: Theo bản đặc điểm kỹ thuật/giống như trong quy cách (Same as
Specifications). Trong Bộ chứng từ mà A Châu đã nhận được đã có Giấy chứng nhận phân
tích do nhà sản xuất cấp. Sản phẩm Myflame có tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn đã được
đăng ký. Đặc biệt, trong hợp đồng có phần chú thích: “vật liệu cho sản phẩm da thuộc tổng
hợp PO” nhưng A Châu lại dùng sản phẩm Myflame này để cán phủ lên vải POLY-Oxford
300D. Đại diện của Connell Bros khẳng định, việc sử dụng hoá chất làm nguyên liệu để sản
xuất các sản phẩm khác còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố quan trọng như đối tượng sử
dụng, máy móc, thiết bị công nghệ.., của người sản xuất. A Châu đã không hề thoả thuận chi
tiết đến các tiêu chuẩn cụ thể của hoá chất Myflame nên Connell Bros chỉ cung cấp hoá chất
này theo tiêu chuẩn thông thường đã được đăng ký.
Ông Nga cũng cho biết, phía A Châu đưa ra quan điểm mặc dù trong hợp đồng hai
bên không có thoả thuận về thông số cụ thể cho chất lượng sản phẩm hoá chất nhưng
Connell Bros trước khi bán đã tham khảo và biết mục đích sử dụng cũng như biết về dây
chuyền sản xuất của A Châu nên mới giới thiệu mua hoá chất này. Vì vậy, phải hiểu rằng cả
hai bên đã ngầm hiểu và đương nhiên phải hiểu nguyên liệu hoá chất này làm ra hàng phải
đạt tiêu chuẩn hàng chống cháy, khô, không dính ướt, không bị bong tróc. Ông Nga thừa
nhận có nghe ông Hải nói về dây chuyền sản xuất của A Châu nhưng hai bên đã không hề đề
cập lại các chi tiết này khi ký kết hợp đồng.
Cho tới hiện nay, A Châu chưa thanh toán toàn bộ 3 lô hàng theo hai hợp đồng số 41
và 42 cho Connell Bros.
Câu hỏi 7 (2 điểm): Dựa vào các lập luận pháp lý, anh (chị) hãy đánh giá các khả
năng (kết quả) Connell Bros có thể sẽ nhận được nếu vụ việc được xét xử trước toà án
Câu hỏi 8 (1 điểm):Qua vụ tranh chấp này, anh (chị) rút ra bài học gì cho các doanh
nghiệp Việt Nam khi ký kết hợp đồng với các đối tác?

424
ĐỀ 19: Cô đã giải rồi, lớp trưởng có gửi lên trang Website của lớp

C©u §¸p ¸n §iÓm


hái
1 Mét sè ph-¬ng ¸n mµ Connell Bros cã thÓ lµm nh»m b¸n ®-îc s¶n phÈm cña
m×nh t¹i ViÖt Nam :
- Ký hîp ®ång ph©n phèi s¶n phÈm víi mét ®èi t¸c trong n-íc. Ph-¬ng ¸n nµy
t-¬ng ®èi tèt song phô thuéc vµo viÖc liÖu cã t×m thÊy ®èi t¸c ®¸p øng
yªu cÇu kh«ng ? Th-êng nhµ ph©n phèi ph¶i cã s½n mét kho¶n vèn ®Ó Mçi ý,
nhËn hµng. nªu
ph-¬ng
- T×m mét th-¬ng nh©n cã thÓ lµm ®¹i diÖn cho Connell Bros t¹i thÞ tr-êng
¸n cho
ViÖt Nam (Ký hîp ®ång ®¹i diÖn cho th-¬ng nh©n). §©y còng lµ mét
0,25 ®
ph-¬ng ¸n gióp Connell Bros, th«ng qua ng-êi ®¹i diÖn, cã thÓ t×m ®-îc
vµ ph©n
nguån kh¸ch hµng ë ViÖt Nam
tÝch
- Më v¨n phßng ®¹i diÖn ë ViÖt Nam. Víi ph-¬ng ¸n nµy, mÆc dï v¨n phßng ph-¬ng
®¹i diÖn kh«ng ®-îc phÐp tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng kinh doanh trùc tiÕp ¸n cho
sinh lêi, nh-ng nã cã thÓ tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng khuyÕn m¹i, qu¶ng b¸ 0,25 ®
s¶n phÈm cña Connell Bros, t×m kiÕm kh¸ch hµng, tr-ëng v¨n phßng ®¹i
diÖn cã thÓ nh©n danh Connell Bros ký kÕt hîp ®ång víi kh¸ch hµng khi
cã v¨n b¶n uû quyÒn hîp lÖ cña Connell Bros.
(Tuú ý ph©n tÝch mµ häc viªn ®Ò xuÊt ph-¬ng ¸n tèt nhÊt cho kh¸ch hµng.
L-u ý, trong t×nh h×nh hiÖn t¹i, Connell Bros kh«ng thÓ më c«ng ty chØ
®Ó chuyªn ph©n phèi c¸c s¶n phÈm cña m×nh t¹i thÞ tr-êng ViÖt Nam. Lý
do : ViÖt Nam ®ang duy tr× chÝnh s¸ch b¶o hé hÖ thèng s¶n xuÊt, ph©n
phèi vµ dÞch vô trong n-íc, v× vËy, c¸c nhµ ®Çu t- n-íc ngoµi ch-a thÓ më
c«ng ty chØ ®Ó ph©n phèi trùc tiÕp s¶n phÈm cña m×nh trªn thÞ tr-êng
ViÖt nam (T×nh h×nh cã thÓ kh¸c khi ViÖt Nam gia nhËp WTO). MÆt
kh¸c, ®©y lµ c«ng ty ph©n phèi s¶n phÈm chø kh«ng ph¶i nhµ s¶n xuÊt
nªn còng kh«ng thÓ ®Ò xuÊt ph-¬ng ¸n më nhµ m¸y ë ViÖt Nam]

2 - T- c¸ch chñ thÓ vµ thÈm quyÒn ký kÕt cña c¸c bªn, Connell Bros vµ ¸
Ch©u. (xem GiÊy CCN§KKD cña ¸ Ch©u ®Ó kiÓm tra l¹i ngµnh nghÒ 0,5 ®
kinh doanh, ng-êi ®¹i diÖn theo ph¸p luËt, ®¹i diÖn theo uû quyÒn ; nÕu
Connell Bros ký hîp ®ång th«ng qua tr-ëng v¨n phßng ®¹i diÖn th× ph¶i cã
v¨n b¶n uû quyÒn)
- Rµ so¸t c¸c v¨n b¶n ph¸p luËt vÒ hîp ®ång cña ViÖt Nam nh»m kiÓm tra
tÝnh hîp ph¸p cña hîp ®ång. Ngoµi c¸c v¨n b¶n chung nh- BLDS, PLH§KT,
0,5 ®
LuËt Th-¬ng m¹i, nªn kiÓm tra xem cã v¨n b¶n chuyªn ngµnh nµo quy
®Þnh vÒ lo¹i mÆt hµng hãa chÊt kh«ng.

3 Danh môc c¸c ®iÒu kho¶n chñ yÕu nªn ®-a vµo hîp ®ång://§èi t-îng//Giao
hµng vµ c¸c ®iÒu kiÖn giao hµng (th«ng b¸o giao hµng, gi¸m ®Þnh tr-íc khi
Mçi ý

425
xÕp hµng lªn tµu...)//Gi¸ c¶//Ph-¬ng thøc thanh to¸n//Gi¸m ®Þnh hµng//Tr¸ch 0, 1®
nhiÖm vÒ khuyÕt tËt cña hµng ho¸//HiÖu lùc hîp ®ång//Tr-êng hîp bÊt kh¶
kh¸ng//ChÊm døt hîp ®ång//LuËt ¸p dông vµ gi¶i quyÕt tranh chÊp
Bổ sung danh môc chi tiÕt c¸c ®iÒu kho¶n nh­ ®Þnh nghÜa, tr¸ch nhiÖm ®èi
víi bªn thø ba, viÖc ®¸nh thuÕ

4 V× ®©y lµ mét hîp ®ång mua b¸n hµng ho¸ víi th-¬ng nh©n n-íc ngoµi (hîp ®ång
th-¬ng m¹i quèc tÕ) nªn khi ®µm ph¸n vÒ c¸c ®iÒu kiÖn giao hµng, nªn bµn ®Õn
cÊc vÊn ®Ò sau :
- Ngµy giao hµng, chËm trÔ giao hµng...
Mçi ý
- §Þa ®iÓm giao hµng (n¬i giao hµng vµ c¸c ®Þa ®iÓm thay thÕ)
0, 3®
- VËn t¶i : C¸c ph-¬ng tiÖn vËn t¶i ®-îu sö dông, ®ãng gãi kÎ ký m· hiÖu...
chøng tõ v¨n b¶n
- Rñi ro, quyÒn së h÷u, b¶o hiÓm
- §iÒu kiÖn giao hµng ( Incoterms nµo thÝch hîp)

5 - Víi c¸c hîp ®ång ng«¹i th-¬ng nªn tr-íc hÕt ph¶i xem hai bªn cã tho¶ thuËn 0, 2 ®
vÒ luËt ¸p dông kh«ng. Trªn thùc tÕ, hai bªn kh«ng cã tho¶ thuËn vÒ luËt
¸p dông nªn khi cã tranh chÊp, toµ ¸n cã thÈm quyÒn sÏ c¨n cø vµo luËt t-
ph¸p quèc tÕ cña n-íc m×nh ®Ó x¸c ®Þnh nguån luËt ¸p dông
- V× Cty NN muèn kiÖn Cty VN ra toµ ¸n ViÖt Nam nªn toµ ¸n ViÖt Nam,
c¨n cø vµo ®iÒu điều 769-k1 Bé luËt d©n sù. sÏ x¸c ®Þnh luËt ViÖt Nam
®-îc ¸p dông (hîp ®ång ®-îc ký kÕt t¹i ViÖt Nam, vµ chñ yÕu ®-îc thùc
0, 4 ®
hiÖn t¹i ViÖt Nam: giao hµng t¹i ViÖt Nam, thiÖt h¹i x¶y ra t¹i ViÖt Nam)
- V× vËy, c¸c hîp ®ång gia c«ng ®Òu lµ nh÷ng hîp ®ång trong lÜnh vùc
th-¬ng m¹i, chÞu sù ®iÒu chØnh trùc tiÕp cña LuËt Th-¬ng m¹i. Nguån
luËt chñ yÕu ®iÒu chØnh c¸c giao dÞch nµy: LuËt Th-¬ng m¹i (LTM), Bé
luËt d©n sù

0, 4 ®

6 - Theo §iÒu 159, kho¶n 3 Bé luËt tè tông d©n sù, thêi hiÖu khëi kiÖn sÏ ®-îc 0,2 ®
tÝnh theo quy ®Þnh cña §iÒu 319 LTM (2 năm)
- §©y lµ tranh chÊp vÒ chÊt l-îng hµng ho¸.
 Xác ®Þnh thêi h¹n khiÕu n¹i.
 Thêi hiÖu khëi kiÖn cña ¸ Ch©u: Theo §iÒu 242 LTM, thêi hiÖu 0, 4 ®
khëi kiÖn lµ 2 n¨m kÓ tõ thêi ®iÓm ph¸t sinh quyÒn khiÕu n¹i. VËy,
¸ Ch©u cã quyÒn khëi kiÖn trong thêi h¹n tõ 18/7/05 ®Õn 18/7/07
(®èi víi Hîp ®ång 41) vµ tõ 27/7/05 ®Õn 27/7/07 (®èi víi Hîp
®ång 42).

426
0, 4 ®

7 - Sù kiÖn: hãa chÊt Myflame 84527E do Connell Bros cung cÊp dïng ®Ó gia 0,25 ®
c«ng v¶i ®· kh«ng thÝch hîp dÉn ®Õn lµm háng toµn bé l« v¶i gia c«ng.
ThiÖt h¹i -íc tÝnh 121.000 USD.
- VÊn ®Ò ph¸p lý mÊu chèt cña tranh chÊp lµ viÖc cã hay kh«ng vi ph¹m
chÊt l-îng hµng b¸n? §iÒu ®ã cã nghÜa lµ ph¶i x¸c ®Þnh, theo hîp ®ång, 0, 25 ®
Connell Bros cã nghÜa vô ph¶i cung cÊp ho¸ chÊt ®¶m b¶o c¸c th«ng sè
kü thuËt ®Ó c¸n phñ chÊt chèng ch¸y lªn s¶n phÈm v¶i Poly-oxfort hay
kh«ng?
0, 75 ®
- Connell Bros cã nhiÒu yÕu tè thuËn lîi ®Ó phñ nhËn vi ph¹m:
 Hîp ®ång kh«ng quy ®Þnh g× vÒ c¸c th«ng sè chi tiÕt chuyªn biÖt
vÒ chÊt l-îng ho¸ chÊt mµ chØ theo quy c¸ch th«ng th-êng (®· ®-îc
®¨ng ký). Thùc tÕ, cã giÊy chøng nhËn chÊt l-îng do nhµ s¶n xuÊt
cung cÊp vµ Connell Bros ®· cung cÊp ho¸ chÊt theo ®óng tiªu
chuÈn chung nµy;
 Ngay trong hîp ®ång ®· cã chó thÝch rÊt râ vËt liÖu chØ dïng cho
s¶n phÈm da thuéc tæng hîp PO nh-ng ¸ Ch©u l¹i dïng s¶n phÈm
nµy ®Ó c¸n phñ lªn v¶i POLY-Oxford 300D. VËy thiÖt h¹i x¶y ra lµ
do lçi cña ¸ Ch©u;
 Môc ®Ých sö dông cô thÓ cña ¸ Ch©u (dïng ®Ó c¸n lªn v¶i POLY-
Oxford 300D ®· kh«ng ®-îc ®-a thµnh mét ®iÒu kho¶n trong hîp
®ång, kh«ng rµng buéc tr¸ch nhiÖm cña bªn b¸n)
- §iÓm yÕu: 0, 5 ®
 [ViÖc ®¹i diÖn bªn b¸n ®· biÕt ®Õn tr-íc ®ã môc ®Ých sö dông
s¶n phÈm cña bªn mua cã thÓ lµ mét c¨n cø cho r»ng nghÜa vô
cung cÊp s¶n phÈm phôc vô vµo môc ®Ých chuyªn biÖt (c¸n lªn v¶i
Poly-oxford) lµ mét nghÜa vô “ngÇm”. Tuy nhiªn, trong thùc tÕ
ViÖt Nam, lý thuyÕt vÒ nghÜa vô “ngÇm” d­êng nh­ rÊt mê nh¹t!]
 Tuy nhiªn, bªn b¸n cã thÓ bÞ quy kÕt cã lèi mét phÇn trong viÖc ®·
kh«ng ®-a ra c¸c chØ dÉn cô thÓ cho ng-êi mua vÒ tÝnh n¨ng cña
s¶n phÈm vµ c¸ch sö dông (nghÜa vô cung cÊp th«ng tin)1 Vµ ®iÒu
nµy cã thÓ lµ c¨n cø ®Ó toµ ¸n xem xÐt ®Õn tû lÖ lçi vµ x¸c ®Þnh
tû phÇn ph¶i båi th-êng.

1
Bé luËt d©n sù - Điề u 435. Nghĩ a vụ cung cấ p thông tin và hư ớ ng dẫ n cách sử dụ ng
Bên bán có nghĩ a vụ cung cấ p cho bên mua thông tin cầ n thiế t về tài sả n mua bán và hư ớ ng dẫ n
cách sử dụ ng tài sả n đó; nế u bên bán không thự c hiệ n nghĩ a vụ này, thì bên mua có quyề n yêu
cầ u bên bán phả i thự c hiệ n và nế u bên bán vẫ n không thự c hiệ n, thì bên mua có quyề n huỷ bỏ
hợ p đồ ng và yêu cầ u bồ i thư ờ ng thiệ t hạ i.

427
- KÕt luËn: Dù ®o¸n kh¶ n¨ng th¾ng kiÖn
 NhiÒu kh¶ n¨ng Connell Bros sÏ phñ nhËn ®-îc viÖc vi ph¹m chÊt 0, 25 ®
l-îng. Tuy nhiªn, trong tr-êng hîp tÖ nhÊt, Connell Bros cã thÓ bÞ
xem còng cã lçi mét phÇn trong viÖc kh«ng ®-a ra c¸c chØ dÉn cô
thÓ cho ng-êi mua vÒ tÝnh n¨ng cña s¶n phÈm vµ c¸ch sö dông dÉn
®ªn thiÖt h¹i. Vµ nÕu nh- vËy, Connell Bros cã thÓ phaØ chÞu
tr¸ch nhiÖm mét phÇn thiÖt h¹i. ViÖc x¸c ®Þnh tû lÖ lçi hoµn toµn
thuéc quyÕt ®Þnh cña Toµ ¸n.
 §èi víi s¶n phÈm Performax kh«ng cã tranh chÊp, Connell Bros
®-îc quyÒn yªu cÇu bªn mua thanh to¸n vµ ph¶i chÞu l·i suÊt chËm
tr¶ nÕu ®· qu¸ h¹n thanh to¸n.

8 - Khi ®µm ph¸n víi ®èi t¸c, ph¶i chó ý tho¶ thuËn chi tiÕt quyÒn vµ nghÜa
vô vµ ph¶i ®-îc ghi l¹i chÝnh x¸c vµ chi tiÕt trong cÊc ®iÒu kho¶n hîp 0,5 ®
®ång. VÝ dô, trong tr-êng hîp mua b¸n nµy, ®iÒu kho¶n chÊt l-îng, mét
®iÒu kho¶n rÊt quan träng, ®¨c biÖt lµ ®èi víi bªn mua, ®· kh«ng ®-îc c¸c
bªn ®Ó ý khi ký kÕt vµ trªn thùc tÕ nã ®· ®-îc so¹n th¶o qu¸ s¬ sµi vµ hËu
qu¶, khi cã tranh chÊp x¶y ra, bªn mua khã lßng quy kÕt tr¸nh nhiÖm cña
bªn b¸n.
- Nªn cã vai trß cña luËt s- trong qu¸ tr×nh ®µm ph¸n vµ ®Æc biÖt lµ ký
kÕt hîp ®ång víi ®èi t¸c. ChØ cã luËt s-, víi con m¾t cña nhµ chuyªn m«n 0, 5 ®
míi tiªn liÖu ®-îc c¸c rñi ro ph¸p lý vµ ph-¬ng c¸ch kh¾c phôc.

LS.TVPL/HPTN-20/240

Khách hàng đến yêu cầu tư vấn là đại diện của Công ty cơ khí thương mại SS. Công
ty SS được thành lập theo Giấy phép số 256/GP-UB ngày 10/3/1993 của UBND thành phố
Hồ Chí Minh trên cơ sở nguồn vốn tự có của Công an thành phố Hồ Chí Minh. Công ty có
địa chỉ tại Phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại diện Công ty cho biết vào cuối năm X, Công ty SS có cho Công ty TNHH
thương mại dịch vụ văn hóa KK, có địa chỉ tại Phường 13, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ
Chí Minh thuê diện tích mặt bằng tọa lạc tại 911, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, Thành
phố Hồ Chí Minh để Công ty KK làm trụ sở văn phòng. Hợp đồng đã được thực hiện và
hiện nay các bên đang có tranh chấp về tiền thuê hợp đồng.
Qua kiểm tra văn bản hợp đồng mà các bên ký kết, có các điều khoản cơ bản sau:
 Diện tích mặt bằng cho thuê: 462 m2 (bao gồm cả diện tích nhà và diện tích mặt tiền);
 Thời gian thuê: 5 năm kể từ ngày bàn giao mặt bằng;
 Giá thuê: 100 triệu đồng/tháng;
 Tiền thuê trả vào ngày 25 hàng tháng;
 Bên thuê chịu chi phí điện nước do bên thuê sử dụng theo đồng hồ điện nước;
 Bên thuê được phép sửa chữa nhỏ nhưng không được làm thay đổi cấu trúc nhà cho
thuê;

428
 Nếu chậm thanh toán tiền thuê hàng tháng thì phải chịu lãi suất 0,1%/tháng nhưng
cũng không được chậm quá 6 tháng, nếu không, bên cho thuê sẽ thu hồi lại mặt bằng.
Hợp đồng được đại diện theo pháp luật của hai bên ký, đóng dấu, không có công
chứng nhà nước.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Xác định loại hợp đồng (là hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân
sự) để xác định nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng
Câu hỏi 2 (1 điểm): Nêu nguồn văn bản điều chỉnh hợp đồng, giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung
Theo khách hàng cho biết: Diện tích mặt bằng nói trên không thuộc sở hữu
của Công ty SS mà là của Công an thành phố Hồ Chí Minh, do Ban quản lý ruộng đất-
UBND thành phố HCM cấp cho Công an thành phố theo quyết định số 326/QĐ-ĐĐ ngày
22/8/X-9. Tuy nhiên, khi ký hợp đồng cho thuê, Công ty SS đã xin ý kiến của Công an thành
phố và được Công an thành phố phê duyệt chấp thuận cho thực hiện hợp đồng. Ngoài ra
Công an thành phố còn có văn bản xác nhận “Công ty cơ khí thương mại SS được sử dụng
mặt bằng nhà xưởng thuộc sở hữu của Công an thành phố để sản xuất kinh doanh trong đó
có mặt bằng tọa lạc tại số 911, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh”.
Phía Công ty KK cho rằng hợp đồng thuê nói trên bị vô hiệu vì bên cho thuê không
phải là chủ sở hữu tài sản cho thuê, hợp đồng thuê không được công chứng.
Câu hỏi 3 (1,5 điểm): Đánh giá của Luật sư về giá trị pháp lý của hợp đồng
Câu hỏi 4 (1 điểm): Xác định những tài liệu, giấy tờ cần yêu cầu khách hàng cung
cấp để có định hướng tư vấn
Tình tiết bổ sung
Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, Luật sư được biết: Sau khi nhận mặt
bằng, Công ty KK đã tiến hành sửa sang lại nhà đi thuê, thay đổi diện mạo ngôi nhà nhưng
không làm ảnh hưởng đến cấu trúc ngôi nhà thuê.
Kể từ tháng 1/X+1 cho đến tháng 8/X+1 Công ty KK đã thanh toán được 400 triệu
tiền thuê. Sang tháng 9/X, do biến động về giá, Công ty SS đề nghị Công ty KK bàn bạc lại
về giá cho thuê là 150 triệu đồng/tháng nhưng Công ty KK không đồng ý và từ đó cũng
ngừng việc thanh toán tiền thuê.
Công ty SS đã nhiều lần gửi văn bản đề nghị Công ty KK thanh toán nợ và giao trả
mặt bằng nhưng Công ty KK vẫn dây dưa, kéo dài không chịu thực hiện.
Cuối năm X+1, Công ty SS đề nghị Công ty KK tiến hành thanh lý hợp đồng nhưng
các bên có bất đồng về hướng giải quyết tiền thuê và trị giá tài sản mà Công ty KK đã đầu tư
trên mặt bằng thuê nên việc thanh lý hợp đồng vẫn không được triển khai.
Theo tính toán của Công ty SS thì cho đến cuối năm 2004 số tiền thuê mà Công ty
KK còn nợ là 700 triệu đồng nhưng Công ty KK không đồng ý với số tiền trên vì cho rằng
họ phải được cấn trừ số tiền là giá trị mà Công ty KK đã bỏ ra để đầu tư trên mặt bằng thuê.
Cụ thể các chi phí cấn trừ gồm việc sơn bả ma tít toàn bộ ngôi nhà, lát gạch hoa cương phần
tiền sảnh, ốp gỗ gian chính, thay toàn bộ hệ thống cửa Euro Window. Tổng giá trị lên đến
200 triệu đồng.
Khách hàng muốn biết họ có phải chịu những chi phí đó không?
Câu hỏi 5 (1,5 điểm): Công ty SS có phải chịu những chi phí đó không? Phân tích
cho khách hàng nguyên nhân của việc bất đồng này?
Tình tiết bổ sung
Đầu năm X+2, Công ty SS dự định kiện Công ty KK ra Tòa án với các yêu cầu:
 Tiền thuê còn nợ: 700 triệu;
 Lãi suất chậm thanh toán: 3 tháng x 700 triệu x 0,1%/tháng = 21 triệu;
 Phí tư vấn pháp luật: 5 triệu;
 Thiệt hại trong thời gian tranh chấp làm cho Công ty SS không lấy lại được mặt
bằng để cho đơn vị khác thuê: 50 triệu.
Câu hỏi 6 (1,5 điểm): Đánh giá khả năng được Tòa án chấp nhận đối với các yêu
cầu nói trên của khách hàng

429
Câu hỏi 7 (1 điểm): Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc?Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Giả sử bạn được mời tư vấn ngay từ thời điểm hợp đồng chưa được giao kết.
Câu hỏi 8 (1,5 điểm): Bạn cần khắc phục tranh chấp nói trên bằng việc đưa thỏa
thuận nào vào trong hợp đồng?

ĐÊ 20:
Tóm tắt nội dung hồ sơ:
- CTy Cơ khí Thương mại SS với:
Giấy phép số: 256/GP-UB ngày 10/3/1993 của UBTP
Vốn: nguồn vốn tự có của CATP
địa chỉ: P.15, Q.11
- Cuối năm X: Cty SS cho Cty TNHH TMDVH KK thuê diện tích mặt bằng toạ lạc tại:
911, đường 3/2, P.14 -> làm trụ sở VP
- Hợp đang được thực hiện nhưng các bên đang tranh chấp về tiền thuê , HĐ mà các bên
ký kết có các điều khoản cơ bản sau:
+ S mặt bằng thuê: 462m2
+ Giá thuê: 100triệu đồng/tháng
+ time: 5năm kể từ ngày bàn giao mặt bằng
+ tiền thuê trả vào 25 hàng tháng
+ Bên thuê chịu chi phí điện nước do bên thuê sử dụng theo đồng hồ điện nước
+ Nếu chậm thanh toán tiền thuê hàng tháng sẽ chịu lãi suất 0,1%/tháng nhưng cũng k
được chậm hơn 6tháng, nếu không sẽ thu hồi lại mặt bằng
- Hợp đồng được đại diện pháp luật các bên ký tên, đóng dấu, không công chứng.

Câu Đáp án (chỉ mang tính tham khảo)


1 Hợp đồng kinh tế: đòi hỏi các bên là TN hoặc một bên là TN và đều có mục
đích lợi nhuận. Nhưng Cty KK thuê mặt bằng để làm trụ sở văn phòng, chỉ là
hoạt động bổ trợ hoạt động kinh doanh -> là một quan hệ dân sự -> HĐDS
( Điều 1 BLDS)
2 - Luật Doanh nghiệp 2005 và các văn bản liên quan
- Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 và NĐ 25
-> điều chỉnh Chủ thể ký kết HĐ
- Bộ luật dân sự 2005 và các văn bản hướng dẫn liên quan
 điều chỉnh đối tượng trong HĐ: HĐ thuê mặt bằng
- Luật đất đai và các VB hướng dẫn thi hành

3 - Căn cứ Điều 122 BLDS: HĐ sẽ không bị vô hiệu nếu Cty SS có chức


năng kinh doanh cho thuê mặt bằng và
- Điều 134 BLDS: khi các bên không tuân thủ về mặt hình thức -> Toà án
cho các bên một time thích hợp để tuân thủ về mặt hình thức
- Bên cạnh đó Cty SS có văn bản chấp nhận của CATP ( là chủ sở hữu thật
sự của mặt bằng trên) đã có văn bản đồng ý cho Cty SS được phép sử
dụng mặt bằng trên để sản xuất kinh doanh.
-> Vì vậy, chưa có cơ sở để cho rằng HĐ này bị vô hiệu
4 - Giấy phép thành lập Cty SS số 256/GP-UB
- Hợp đồng thuê mặt bằng và các giấy tờ liên quan đến cho thuê mặt bằng
5 - Căn cứ Điều 487 BLDS: có quyền đòi thanh toán các chi phí sửa chữa
nếu bên cho thuê đồng ý . Muốn vậy, Cty KK phải cung cấp các chứng
cứ, hoá đơn hợp lý
- Ngoài ra, Cty KK còn được khấu hao theo nguyên tắc khấu hao tài sản.
- Nguyên nhân của việc bất đồng: là việc bên cho thuê đã đòi tăng giá thuê

430
lên 150triệu đồng/tháng . Dẫn đến Cty KK không chịu thanh toán tiền
thuê đúng hạn như thoả thuận trong HĐ. Trong trừơng hợp này lỗi trước
hết thuộc về bên cho thuê đã tăng giá thuê bất hợp lý.

6 - Tiền thuê còn thiếu: 700triệu -> ok


- Nhưng tiền chậm thanh toán và phí luật sư, thiệt hại trong thời gian tranh
chấp -> khó được chấp nhận vì lỗi trước tiên là do Cty KK đã tăng giá
thuê bất hợp lý.
7 - Điều 33 + Điều 25: TA quận Tân Bình hoặc TA Quận 10
8 Khắc phục bằng cách:
- Giá thuê không được thay đổi trong 2 năm đầu
- Từ năm thứ 3 trở đi, Giá thuê sẽ được điều chỉnh lại nhưng không quá
+15% giá thuê hai năm đầu

GIẢI ĐỀ TỐT NGHIỆP


MÔN TVPL & HĐ
(41-50)

ĐỀ 41: LS.TVPL/HPTN-41/240

Ngày 30.1.X, cơ sở Bánh Ngọc Hồng đã ký hợp đồng số 126/HĐ với nội dung Công
ty TNHH công nghệ xử lý nước thải và môi trường Thiết San, địa chỉ tại Quận Bình Thạnh,
Thành phố Hồ Chí Minh (dưới đây gọi là Công ty Thiết San) lắp đặt cho Cơ sở sản xuất
bánh Ngọc Hồng hệ thống dây chuyền xử lý nước thải với giá 1.200.000.000đ. Về chất
lượng, Công ty Thiết San phải đảm bảo các thông số kỹ thuật của công trình, nước thải sau
khi được xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 4945- 1995). Để đảm bảo tiêu chuẩn nước
thải chủ cơ sở phải sử dụng hóa chất xử lý nước thải. Theo hợp đồng, việc thanh toán được
tiến hành làm 3 đợt, đợt 1 (400 triệu) vào ngày ký hợp đồng; đợt 2 (400 triệu) vào ngày lắp
đặt và đợt 3 (400 triệu) sau khi đưa máy vào sử dụng 3 tháng. Thời gian bảo hành là 24
tháng kể từ ngày lắp đặt. Hợp đồng được ký bởi Ông Phạm Ngọc Hồng và Giám đốc Công
ty Thiết San (theo Điều lệ là đại diện theo pháp luật của Công ty).
Giả sử các bên trong hợp đồng nhờ Luật sư soạn thảo hợp đồng.
Câu 1 (1 điểm): Xác định các điều khoản cơ bản cần đưa vào hợp đồng
Câu 2 (1 điểm): Hợp đồng nói trên có chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại
không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Công ty Thiết San có 5 thành viên. Vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Hiện nay công ty đang
có nhu cầu tăng vốn để mở rộng lĩnh vực hoạt động. Công ty đang băn khoăn không biết nên
lựa chọn giải pháp nào để tăng vốn.
Câu 3 (1.5 điểm): Luật sư hãy phân tích cho khách hàng về các giải pháp tăng vốn
phù hợp quy định của pháp luật
Tình tiết bổ sung
Điều lệ của Công ty Thiết San quy định đối với những dự án đầu tư, những hợp đồng
có giá trị lớn hơn 40% vốn điều lệ của Cụng ty thì phải có sự thông qua của Hội đồng thành
viên thì mới phát sinh hiệu lực. Điều lệ cũng quy định trong trường hợp người đại diện theo
pháp luật của Công ty thực hiện các giao dịch với danh nghĩa cá nhân thì phải chịu trách
nhiệm cá nhân.
Tại thời điểm xác lập hợp đồng nói trên, báo cáo tài chính của Công ty phản ánh tài
sản của Công ty là 4 tỷ đồng.

431
Câu 4 (1 điểm): Hợp đồng nói trên có hiệu lực pháp luật hay không?Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Về hợp đồng lắp đặt dây chuyền nói trên, Ông Ngọc đã thanh toán cho Công ty Thiết
San 860 triệu đồng. Đợt 1 ngày 30.4.X: 560 triệu đồng, đợt 2 ngày 9.6.X: 160 triệu đồng, đợt
3 ngày 1.7.X: 140 triệu đồng. Ngày 10.7.X, Công ty Thiết San đã tiến hành lắp đặt công
trình và yêu cầu Ông Ngọc thanh toán nốt số tiền còn lại của hợp đồng nhưng ông Ngọc từ
chối. Sở dĩ Ông Ngọc không thanh toán nốt số tiền còn lại bởi ông đã vận hành máy đúng
yêu cầu và đã mua hóa chất xử lý nước thải để đảm bảo tiêu chuẩn nước thải nhưng khi tiến
hành thẩm định cơ quan chức năng đã có kết luận kết quả thẩm định kỹ thuật hệ thống xử lý
nước thải tại cơ sở sản xuất của ông Ngọc không đạt yêu cầu.
Mặc dù đã khiếu nại nhưng Công ty Thiết San vẫn không cử người đến kiểm tra và sửa
chữa hệ thống xử lý nước thải. Ngày 18.10.X, qua kiểm tra Phòng tài nguyên và môi
trường thị xã Long Khánh đã lập biên bản vi phạm hành chính đối với chủ cơ sở Phạm
Ngọc Hồng vì gây ô nhiễm môi trường do không xử lý nước thải, yêu cầu cơ sở ngừng
hoạt động kể từ ngày 18.10.X.
Ông Ngọc đã đề nghị Công ty Thiết San phải lắp đặt máy mới đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
hoặc trả lại 860 triệu đồng và tháo dỡ toàn bộ hệ thống mà Công ty này đã lắp đặt để ông
thuê đơn vị khác thiết kế và lắp đặt hệ thống mới nhưng Công ty Thiết San không có ý
kiến trả lời. Giữa hai bên phát sinh tranh chấp. Ông Ngọc có ý định khởi kiện Công ty
Thiết San ra Tòa án.
Ông Ngọc xác định những thiệt hại mà ông phải gánh chịu như sau:
- Nộp phạt hành chính: 1 triệu đồng;
- Mua hóa chất xử lý nước thải: 18 triệu đồng;
- Trả lãi tiền vay ngân hàng để mua máy: 130 triệu đồng;
- Thiệt hại cho những ngày tạm ngừng sản xuất: 20 triệu đồng;
- Phí tư vấn pháp luật: 5 triệu đồng.
Ông muốn nhờ Luật sư tư vấn về việc khởi kiện đòi bồi thường những thiệt hại nêu trên.
Câu 5 (1,5 điểm): Xác định những thông tin cần làm rõ để tư vấn cho khách hàng
những khoản thiệt hại nào có khả năng được Tòa án chấp nhận
Tình tiết bổ sung
Tháng11/X, Chủ doanh nghiệp khởi kiện ra Tòa án. Đơn kiện có các yêu cầu: Buộc
Công ty Thiết San nhận lại dây chuyền xử lý nước thải, buộc Công ty Thiết San trả lại 860
triệu đồng và đòi bồi thường thiệt hại với những khoản nói trên. Luật sư kiểm tra các tài liệu
và hoàn toàn có cơ sở để khẳng định Công ty Thiết San đã vi phạm hợp đồng.
Câu 6 (1 điểm): Xác định những tài liệu khách hàng cần chuẩn bị cho việc khởi kiện
Câu 7 (1 điểm): Luật sư tư vấn cho khách hàng khởi kiện ra Tòa án nào? Tại sao?
Câu 8 (2 điểm): Luật sư hãy phân tích, đánh giá khả năng được chấp nhận đối với
các yêu cầu khởi kiện để khách hàng cân nhắc việc khởi kiện

432
Câu 1 (1 đ): Xác định những điều khoản cơ bản cần đưa vào hợp đồng.
- Khối lượng công việc ký trong hợp đồng.
- Chi tiết bảng thông số kỹ thuật.
- Tiêu chuẩn nước thải.
- Cách tính khối lượng công việc theo 3 đợt.
- Phương thức nghiệm thu.
- Phương thức thanh toán, tiến độ thanh toán.
- Về phạt vi phạm hợp đồng do chậm thanh toán.
- Thưởng hoặc phạt do chậm thực hiện hợp đồng.

Câu 2 (1 đ): Hợp đồng nói trên có sự điều chỉnh của Luật Thương mại không ? Tại sao
?
Có. Vì đây là dạng HĐ Thương mại nên chịu sự điều chỉnh của LTM.
(Khoản 3, điều 2 Pháp lệnh trọng tài Thương mại).

Câu 3 (1.5đ): Luật sư hãy phân tích cho khách hàng về các giải pháp tăng vốn phù hợp
quy định của Pháp luật.
- Chuyển đổi thành công ty cổ phần để phát hành cổ phiếu.
- Kết nạp thêm thành viên.
- Phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

Câu 4 (1 đ): Hợp đồng nói trên có hiệu lực pháp luật hay không ? Tại sao ?
Có hiệu lực pháp luật. Vì giá trị HĐ không lớn hơn 40% vốn điều lệ của công ty mà
người đại diện theo pháp luật là giám đốc ký không cần thông qua HĐQT.

Câu 5 (1.5 đ): Xác định những thông tin cần làm rõ để tư vấn cho khách hàng những
khoản thiệt hại nào có khả năng được Tòa án chấp nhận.
- Hoàn trả lại tiền thanh toán.
- Bồi thường các thiệt hại thực tế phát sinh so vi phạm của công ty Thiết San.

Câu 6 (1 đ): Xác định những tài liệu khách hàng cần chuẩn bị cho việc khởi kiện.
- Đơn khởi kiện.
- Hồ sơ pháp lý của chủ hộ kinh doanh bánh: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,
bản sao photo công chứng giấy CMND của ông Ngọc.
- Hồ sơ đính kèm đơn khởi kiện:
+ Hợp đồng số 126/HĐKT.
+ Kết luận thẩm định kỹ thuật của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền.
+ Văn bản khiếu nại đối với công ty Thiết San
+ Giấy tờ thanh toán.
+ Biên bản vi phạm hành chính, yêu cầu ngừng hoạt động sau 20 ngày.

Câu 7 (1 đ): Luật sư tư vấn cho khách hàng khởi kiện ra Tòa án nào ? Tại sao ?
Tòa án Q. Bình Thạnh - Quyết định tăng thẩm quyền cho tòa án quận, huyện.
Nơi có trụ sở của Bị đơn.

Câu 8 (2 đ): Luật sư hãy phân tích, đánh giá khả năng được chấp nhận đối với các yêu
cầu khởi kiện để khách hàng cân nhắc việc khởi kiện.
- Hoàn trả lại tiền thanh toán: Khả năng chấp nhận được hoàn trả lại tiền thanh toán là
không cao.

433
- Bồi thường các thiệt hại thực tế phát sinh do vi phạm của công ty Thiết San: Có thể
chấp nhận được nếu có căn cứ chứng minh hợp lý từ các cơ quan hữu quan. Ví dụ:
+ Biên lai nộp phạt hành chính;
+ Hóa đơn mua hóa chất xử lý nước thải;
+ Trả lãi tiền vay ngân hàng để mua máy;
+ Thiệt hại cho những ngày tạm ngừng sản xuất;
+ Phí tư vấn pháp luật.
- Lắp máy mới và trả 86 triệu.

ĐỀ 42:
LS.TVPL/HPTN-42/240

C«ng ty TNHH B×nh An cã ®Þa chØ t¹i 19 Bµ HuyÖn Thanh Quan, quËn 3, thµnh
phè Hå ChÝ Minh. C«ng ty cã chøc n¨ng kinh doanh vËn chuyÓn kh¸ch du lÞch b»ng ®-êng
thuû vµ dÞch vô ¨n uèng trªn tµu (d-íi ®©y gäi lµ C«ng ty B×nh An).
§Çu n¨m X, Gi¸m ®èc C«ng ty B×nh An t×m ®Õn V¨n phßng luËt s- ®Æt vÊn ®Ò
ký hîp ®ång dµi h¹n víi V¨n phßng vÒ viÖc t- vÊn cho C«ng ty c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn
hîp ®ång phôc vô n¨m du lÞch s¾p tíi.
Anh (chÞ) ®-îc giao so¹n th¶o hîp ®ång dÞch vô ph¸p lý gi÷a V¨n phßng LuËt s- víi
C«ng ty B×nh An
C©u 1 (1.5 ®iÓm): Hîp ®ång dÞch vô ph¸p lý ph¶i cã nh÷ng ®iÒu kho¶n nµo? CÇn
chó ý néi dung g× khi so¹n th¶o hîp ®ång?Hîp ®ång nµy cã thÓ so¹n ®iÒu kho¶n gi¶i
quyÕt tranh chÊp b»ng träng tµi ®-îc hay kh«ng?
T×nh tiÕt bæ sung
Theo tr×nh bµy cña kh¸ch hµng, C«ng ty ®· cã buæi lµm viÖc víi V¨n phßng dÞch
vô du lÞch NguyÔn §×nh ChiÓu (sau ®©y gäi lµ V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu, ®Þa
chØ V¨n phßng ®Æt ë Thµnh phè Vòng Tµu) thuéc C«ng ty TNHH th-¬ng m¹i du dÞch An
Khang, cã ®Þa chØ ë QuËn 1, TPHCM. Qua buæi lµm viÖc, hai bªn thèng nhÊt sÏ phèi hîp
lµm ¨n l©u dµi, theo ®ã V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu sÏ t×m kiÕm nguån kh¸ch hµng,
tæ chøc c¸c tour ®Õn Vòng Tµu, thu tiÒn cña kh¸ch hµng... C«ng ty B×nh An cã nhiÖm vô
chë kh¸ch theo lÞch tr×nh mµ V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu ®· tháa thuËn víi kh¸ch
hµng, ®¶m b¶o vÒ chÊt l-îng tµu vµ an toµn cho chuyÕn ®i.
Kh¸ch hµng muèn LuËt s- t- vÊn cho C«ng ty c¸c h×nh thøc hîp ®ång thÝch hîp cho
mèi quan hÖ lµm ¨n gi÷a C«ng ty víi V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu.
C©u 2 (1,5 ®iÓm): LuËt s- h·y x¸c ®Þnh nh÷ng hîp ®ång cã thÓ ®-îc ký kÕt gi÷a
kh¸ch hµng víi ®èi t¸c ®Ó triÓn khai kÕ ho¹ch kinh doanh
T×nh tiÕt bæ sung
C«ng ty TNHH B×nh An nhê LuËt s- so¹n th¶o hîp ®ång víi V¨n phßng NguyÔn
§×nh ChiÓu vÒ viÖc C«ng ty TNHH B×nh An nhËn chë thuª kh¸ch du lÞch cho V¨n phßng.
Sè tiÒn thu ®-îc cña kh¸ch sÏ trÝch l¹i 20% cho V¨n phßng. C«ng ty TNHH B×nh An chÞu
mäi tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc ®ãn kh¸ch hµng, tr¶ kh¸ch vµ ®¶m b¶o an toµn cho chuyÕn ®i.
VÒ ®iÒu kho¶n thanh to¸n, C«ng ty dù kiÕn ®­a ra ®iÒu kho¶n nh­ sau “V¨n phßng cã
tr¸ch nhiÖm thu tiÒn cña kh¸ch ®i tµu vµ khi kh¸ch hµng giao ®ñ tiÒn cho V¨n phßng th×
V¨n phßng ph¶i giao tiÒn l¹i cho C«ng ty TNHH B×nh An sau khi ®· trõ 20% hoa hång ®-îc
h-ëng”

434
C©u 3 (1 ®iÓm): LuËt s- h·y chØ ra ®iÓm bÊt lîi cho C«ng ty TNHH B×nh An
trong ®iÒu kho¶n thanh to¸n nãi trªn?
C©u 4 (1 ®iÓm): Trªn c¬ së ph©n tÝch ®ã, LuËt s- h·y gióp kh¸ch hµng cña m×nh
so¹n th¶o l¹i ®iÒu kho¶n ®ã?
T×nh tiÕt bæ sung
Hîp ®ång gi÷a C«ng ty TNHH B×nh An vµ V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu ®·
®-îc ký víi nh÷ng néi dung chñ yÕu sau ®©y:
- Tªn tµu: Tµu B×nh An 22
- Ngµy ®ãn kh¸ch: 12/4/X
- Sè l-îng kh¸ch: 200 ng-êi
- Tæng gi¸ trÞ hîp ®ång lµ 300 triÖu ®ång. V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu
®-îc h-ëng hoa hång 20%. Tæng sè tiÒn V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu ph¶i giao cho
C«ng ty TNHH B×nh An lµ 240 triÖu ®ång vµo ngµy tr¶ kh¸ch.
- Ngµy tr¶ kh¸ch: 13/4/X (hoÆc chËm 1 ngµy phßng t×nh huèng xÊu).
Do cã sù cè vÒ thêi tiÕt, tµu B×nh An 22 ®· kh«ng tr¶ kh¸ch vÒ ®óng n¬i qui ®Þnh
nªn g©y nhiÒu phiÒn to¸i cho kh¸ch hµng. ThiÖt h¹i lªn tíi 100 triÖu ®ång, bao gåm nhiÒu
chi phÝ, trong ®ã ®¸ng kÓ cã tiÒn phßng kh¸ch du lÞch ph¶i tr¶ thªm cho mét ngµy ë kh¸ch
s¹n. Tr×nh bµy víi LuËt s-, phÝa C«ng ty TNHH B×nh An cho r»ng lçi thuéc vÒ V¨n phßng
NguyÔn §×nh ChiÓu v× trong hîp ®ång víi C«ng ty TNHH B×nh An, hai bªn ®· tháa thuËn
r»ng, lÞch vÒ cña hµnh kh¸ch cã thÓ d«i d- 1 ngµy phßng nh÷ng t×nh huèng xÊu cã thÓ
x¶y ra. ThÕ nh-ng phÝa V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu ®· kh«ng tháa thuËn vÊn ®Ò nµy
víi kh¸ch du lÞch. V¨n phßng chØ thanh to¸n cho C«ng ty TNHH B×nh An 140 triÖu v× chØ
thu ®-îc 140 triÖu tõ hµnh kh¸ch.
C«ng ty B×nh An hái ý kiÕn ph¸p lý cña LuËt s- vÒ kh¶ n¨ng chÞu tr¸ch nhiÖm hîp
®ång cña V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu.
C©u 5 (1.5 ®iÓm): LuËt s- h·y nªu ý kiÕn cña m×nh
T×nh tiÕt bæ sung
Do kh«ng ®¹t ®-îc tháa thuËn víi nhau, gi÷a c¸c bªn ph¸t sinh tranh chÊp. C«ng ty
TNHH B×nh An muèn kiÖn V¨n phßng NguyÔn §×nh ChiÓu ra Tßa ¸n.
C©u 6 (1 ®iÓm): LuËt s- cÇn x¸c ®Þnh nh÷ng th«ng tin g× tr-íc khi t- vÊn cho
kh¸ch hµng tiÕn hµnh viÖc khëi kiÖn?
C©u 7 (1 ®iÓm): LuËt s- t- vÊn cho kh¸ch hµng khëi kiÖn ®Õn Tßa ¸n nµo? T¹i sao?
T×nh tiÕt bæ sung
C«ng ty TNHH B×nh An kÕt n¹p thªm thµnh viªn míi ®Ó t¨ng vèn §iÒu lÖ cña C«ng ty
®¹t ®Õn møc vèn ph¸p ®Þnh cho lÜnh vùc kinh doanh mµ C«ng ty dù ®Þnh ®¨ng ký
bæ sung.
C©u 8 (1.5 ®iÓm): X¸c ®Þnh thñ tôc ph¸p lý mµ C«ng ty ph¶i tiÕn hµnh

435
Câu 1 (1.5đ): Hợp đồng dịch vụ pháp lý phải có những điều khoản nào ? Cần chú ý nội
dung gì khi soạn thảo hợp đồng ? Hợp đồng này có thể soạn điều khoản giải quyết
tranh chấp bằng trọng tài được hay không ?
HĐ dịch vụ pháp lý phải có các điều khoản sau:
1. Nội dung và phạm vi công việc tư vấn
Từ thực tế của quá trình cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nhiều năm qua, chúng tôi dự kiến sẽ cung cấp cho Quý Công ty những Dịch vụ
sau:
- Cung cấp đều đặn hàng tháng các văn bản pháp luật mới có ảnh hưởng hoặc có khả
năng gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Quý Công ty.
- Cung cấp các chỉ dẫn cần thiết và cố vấn cho Quý Công ty về các biện pháp cần được
thực hiện để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của Quý Công ty trong khuôn khổ
các quy định của pháp luật.
- Khi có yêu cầu của Quý Công ty, tiến hành nghiên cứu và cho ý kiến về mặt pháp lý
đối với các dự thảo hợp đồng, thoả thuận, tài liệu giao dịch khác nhằm bảo vệ các
quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Quý Công ty cũng như đảm bảo việc các
tài liệu, hồ sơ nói trên tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật của Nhà nước.
- Tư vấn và giải đáp các vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Quý Công ty khi được yêu cầu bằng miệng hoặc bằng văn bản trong thời hạn hiệu lực
của Hợp đồng.
2. Hiệu lực và thời hạn của Hợp đồng cung cấp dịch vụ
Hợp đồng dịch vụ sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và sẽ hết hiệu lực khi một Bên
thông báo cho Bên kia bằng văn bản, ít nhất là ba mươi (30) ngày trước khi chấm dứt
Hợp đồng.
3. Phí tư vấn và các điều kiện thanh toán
Quý Công ty có thể lựa chọn một trong 02 phương thức xác định và thanh toán phí dịch vụ
tư vấn, cụ thể như sau:
Phương án 1
Hàng tháng (chậm nhất là vào ngày mồng 5 của tháng), Quý Công ty sẽ trả cho chúng tôi
một khoản phí tính theo tháng (chưa có thuế giá trị gia tăng) là .../tháng
Khoản phí trả cho các dịch vụ do chúng tôi cung cấp thêm theo quy định trong các Phụ
lục của Hợp đồng (nếu có), sẽ được xác định trên cơ sở từng vụ việc cụ thể, không nằm
trong khoản phí trả theo tháng nói trên.
Phương án 2
Phí được trả tính theo giờ làm việc thực tế của luật sư. Mức phí luật sư được ấn định là
tương đương …/giờ. Cuối mỗi tháng, chúng tôi sẽ gửi cho Quý Công ty một bảng kê chi
tiết thời gian mà luật sư thực tế đã làm việc cho Quý Công ty trong tháng và trên cơ sở
đó xác định khoản phí luật sư mà Quý Công ty sẽ thanh toán cho chúng tôi trong vòng 05
ngày làm việc kể từ ngày thông báo được gửi tới cho Quý Công ty.
4. Các điều khoản khác
- Bảo đảm. Trong khi thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ theo Hợp đồng cung cấp dịch vụ,
chúng tôi bảo đảm sẽ hành động một cách cẩn thận, trung thực và tuân thủ các quy định
của pháp luật, các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp.
- Bảo mật. Chúng tôi cam kết giữ bí mật tất cả các thông tin do Quý Công ty cung cấp
và các thông tin có liên quan. Chúng tôi sẽ không tiết lộ thông tin dưới bất cứ hình
thức nào cho bất kỳ bên thứ ba nào khác, trừ khi việc cung cấp thông tin là thể theo
yêu cầu của các nhà chức trách có thẩm quyền theo luật định.
- Giải quyết tranh chấp. Mọi tranh chấp có liên quan đến Hợp đồng cung cấp dịch vụ
sẽ được giải quyết trước hết thông qua thương lượng và hoà giải giữa các Bên.
Trong trường hợp không thương lượng được, mỗi Bên đều có quyền yêu cầu Toà án
giải quyết theo quy định của pháp luật.

436
Ngoài ra còn phân biệt công việc trong và ngoài hợp đồng.
Chú ý nội dung:
- Tư cách chủ thể ký kết và thực hiện HĐ.
- Hình thức HĐ phù hợp với qui định của PL.
- Năng lực thực hiện HĐ: Khả năng, uy tín và kinh nghiệm.
Hợp đồng dịch vụ sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và sẽ hết hiệu lực khi một Bên
thông báo cho Bên kia bằng văn bản, ít nhất là ba mươi (30) ngày trước khi chấm dứt
Hợp đồng.
Giải quyết được bằng trọng tài.

Câu 2 (1.5 đ): Luật sư hãy xác định những hợp đồng có thể được ký kết giữa khách
hàng với đối tác để triển khai kế hoạch kinh doanh.
- Hợp đồng phục vụ khách du lịch (bán tour) giữa Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu và
khách hàng.
- Hợp đồng thuê khách sạn giữa Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu và khách sạn Vũng
Tàu.
- Hợp đồng dịch vụ ăn uống giữa Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu và nhà hàng ở Vũng
Tàu.
- Hợp đồng vận chuyển khách du lịch giữa Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu và Bình
An.

Câu 3(1 đ): Luật sư hãy chỉ ra điểm bất lợi cho Công ty TNHH Bình An trong điều
khoản thanh toán nói trên ?
Thông thường khách hàng lữ hành nợ tiền các hãng du lịch là bình thường nên khả
năng Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu thanh toán cho Bình An bị chậm.

Câu 4 (1 đ): Trên cơ sở phân tích đó, Luật sư hãy giúp khách hàng của mình soạn thảo
lại điều khoản đó?
Sửa: Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu thanh toán cho Bình An 50% sau khi hoàn tất
việc đặt chỗ và 50% trước khi tàu dời bến 1 ngày.

Câu 5 (1.5 đ): Luật sư hãy nêu ý kiến của mình.


- Bình An không có lỗi trong việc trả khách chậm 1 ngày vì đã có dự kiến trong hợp
đồng, lỗi do Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu không thỏa thuận với khách hàng.
- Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu phải thanh toán đủ cho Bình An và việc thu tiền của
khách hàng là trách nhiệm của Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu phải có hợp đồng với hành khách về khả năng dôi dư
1 ngày trong việc giữ chỗ, đặt tour và khả năng trả khách không đúng nơi qui định vì
điều kiện bất khả kháng: Thiên tai, thời tiết, địch họa…

Câu 6 (1 đ): Luật sư cần xác định những thông tin gì trước khi tư vấn cho khách hàng
tiến hành việc khởi kiện?
- Hợp đồng vận chuyển du lịch giữa Bình An và Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu.
- Chứng từ liên quan đến việc giao trả khách.
- Lý do chậm 1 ngày.
- Bảng báo cáo thời tiết của cơ quan Khí tượng trong suốt lộ trình vận chuyển khách.

Câu 7 (1 đ): Luật sư tư vấn cho khách hàng khởi kiện ra Tòa án nào ? Tại sao ?
Quận 1 nơi Văn phòng Nguyễn Đình Chiểu có trụ sở.

Câu 8 (1.5 đ): Xác định thủ tục pháp lý mà công ty phải tiến hành.

437
- Biên bản họp HĐTV về tăng vốn. Chi tiết thành viên nào góp phần vốn tăng.
- Thông báo tăng vốn điều lệ.
- Danh sách thành viên có tỷ lệ góp vốn trước và sau khi tăng vốn.

ĐỀ 43:
LS.TVPL/HPTN-43/240

Nguyễn Thanh Hùng là chủ doanh nghiệp tư nhân Thanh Hùng, có một dây chuyền
sản xuất đặt ở thành phố Vinh, Nghệ An.
Hùng có 2 người bạn là Đạt và Thắng sau một thời gian đi lao động nước ngoài về có
tích luỹ được một số vốn và rủ Hùng làm ăn chung. Năm X, Hùng dự định sẽ dùng dây
chuyền sản xuất này góp vốn thành lập Công ty TNHH với hai người bạn của mình.
Băn khoăn không biết có thực hiện điều đó được không, Hùng tìm đến anh (chị) để
hỏi ý kiến tư vấn.
Câu 1 (1 điểm): Anh (chị) trả lời tư vấn cho khách hàng thế nào?
Tình tiết bổ sung
Công ty TNHH Thiên Thanh đã được thành lập với 3 thành viên là Hùng, Đạt,
Thắng. Trụ sở Công ty ở Thành phố Vinh, Nghệ An.
Bạn là Luật sư của Văn phòng Luật sư T&H. Công ty TNHH Thiên Thanh đặt vấn đề
ký hợp đồng tư vấn pháp luật thường xuyên với Văn phòng. Bạn được cử là Luật sư phụ
trách trực tiếp các công việc liên quan đến Công ty TNHH Thiên Thanh.
Câu 2 (1 điểm): Hợp đồng dịch vụ pháp lý cần có những điều khoản nào? Cần lưu ý
nội dung gì trong hợp đồng?
Câu 3 (1 điểm): Hợp đồng dịch vụ pháp lý giữa Công ty với Luật sư có được soạn
điều khoản giải quyết tranh chấp bằng trọng tài không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung
Trong quá trình là Luật sư tư vấn thường xuyên của Công ty TNHH Thiên Thanh,
anh (chị) gặp tình huống như sau: Một người bạn thân của anh (chị) nhờ tư vấn giải quyết
tranh chấp hợp đồng. Vì chỗ bạn bè anh (chị) nhận lời ngay, sau đó mới phát hiện ra giữa
Công ty của người bạn đó có xung đột về lợi ích với Công ty TNHH Thiên Thanh.
Câu 4 (1 điểm): Anh (chị)) xử lý tính huống đó như thế nào cho khéo léo?
Tình tiết bổ sung
Năm X+1, Công ty TNHH Thiên Thanh ký hợp đồng mua bán với Công ty cổ phần
Hoài Phước ở Đông Anh, Hà Nội, theo đó Công ty Hoài Phước sẽ mua của Công ty TNHH
Thiên Thanh 100 tấn phân đạm. Hợp đồng được ký kết hoàn toàn hợp pháp.
Hợp đồng mua bán có quy định bên nào vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 8% giá trị hợp
đồng. Điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng được soạn “Nếu có tranh chấp phát
sinh, các bên sẽ giải quyết bằng thương lượng, hòa giải. Khi thương lượng, hòa giải không
thành sẽ đưa vụ việc ra Tòa Kinh tế TAND thành phố Hà Nội để giải quyết”.
Câu 5 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về điều khoản phạt hợp đồng và điều khoản
giải quyết tranh chấp
Tình tiết bổ sung
Theo hợp đồng, ngày giao hàng là ngày 10/10/X. Địa điểm giao hàng tại kho của
Công ty cổ phần Hoài Phước. Sáng sớm 10/10/X, xe của Công ty TNHH Thiên Thanh lên

438
đường ra Hà Nội. Đến Hà Nội trời mưa to. Công ty Hoài Phước từ chối chưa nhận hàng vì
kho hàng của Công ty ngập nước, hẹn Công ty TNHH Thiên Thanh 4 ngày sau quay trở lại
giao hàng. Công ty TNHH Thiên Thanh không đồng ý nhưng cuối cùng cũng đành phải thuê
địa điểm gửi hàng tại kho của Công ty TNHH Liên Minh. Phí thuê kho và các chi phí khác
lên tới 25 triệu đồng.
2 ngày sau Công ty TNHH Thiên Thanh quay lại giao hàng mặc dù trời vẫn mưa rất
to. Công ty Hoài Phước từ chối nhận hàng vì phát hiện ra gần 1/3 số lượng hàng đã có hiện
tượng vón cục. Công ty Thiên Thanh lại phải tiếp tục thuê kho gửi giữ hàng. Tổng thiệt hại
lên tới 55 triệu đồng.
Công ty Thiên Thanh hỏi ý kiến Luật sư về trách nhiệm hợp đồng của các bên. Công
ty Thiên Thanh muốn biết, họ có buộc Công ty Hoài Phước phải nhận hàng, thanh toán toàn
bộ tiền hàng và bồi thường 55 triệu thiệt hại phát sinh hay không.
Câu 6 (1 điểm): Xác định văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Giải
thích tại sao?
Câu 7 (1.5 điểm): Luật sư hãy phân tích vụ việc và đưa ra kết luận của mình
Tình tiết bổ sung
Hợp đồng thuê kho giữa Công ty TNHH Thiên Thanh với Công ty TNHH Liên Minh
được Luật sư bên Công ty TNHH Liên Minh soạn thảo.
Câu 8 (1 điểm): Vấn đề gì cần được đặc biệt lưu ý trong hợp đồng thuê để tránh
tranh chấp?
Tình tiết bổ sung
Giả thiết có căn cứ để chứng minh rằng 1/3 hàng vón cục là do hàng bị ngấm nước
khi Công ty Thiên Thanh quay lại giao hàng. Công ty Thiên Thanh và Công ty Hoài Phước
tìm giải pháp thương lượng để giải quyết tranh chấp nhưng không đạt kết quả. Tháng
12/X+1, Công ty Thiên Thanh kiện ra Toà án với yêu cầu buộc Công ty Hoài Phước phải
nhận hàng và thanh toán toàn bộ tiền hàng, phạt vi phạm hợp đồng là 8% trên giá trị lô hàng
và bồi thường thiệt hại 55 triệu đồng.
Câu 9 ( 1.5 điểm): Đánh giá của Luật sư về khả năng được chấp nhận đối với các
yêu cầu khởi kiện nói trên

439
Câu 1 (1 đ): Anh (chị) trả lời tư vấn cho khách hàng thế nào ?
Nguồn gốc tài sản là của ai. Nếu đứng tên Nguyễn Thanh Hùng thì phải làm thủ tục
chuyển tên.

Câu 2 (1 đ): Hợp đồng dịch vụ pháp lý cần có những điều khoản nào ? Cần lưu ý nội
dung gì khi soạn thảo hợp đồng.
1. Nội dung và phạm vi công việc tư vấn
Từ thực tế của quá trình cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nhiều năm qua, chúng tôi dự kiến sẽ cung cấp cho Quý Công ty những Dịch vụ
sau:
- Cung cấp đều đặn hàng tháng các văn bản pháp luật mới có ảnh hưởng hoặc có khả
năng gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Quý Công ty.
- Cung cấp các chỉ dẫn cần thiết và cố vấn cho Quý Công ty về các biện pháp cần được
thực hiện để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của Quý Công ty trong khuôn khổ
các quy định của pháp luật.
- Khi có yêu cầu của Quý Công ty, tiến hành nghiên cứu và cho ý kiến về mặt pháp lý
đối với các dự thảo hợp đồng, thỏa thuận, tài liệu giao dịch khác nhằm bảo vệ các
quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Quý Công ty cũng như đảm bảo việc các
tài liệu, hồ sơ nói trên tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật của Nhà nước.
- Tư vấn và giải đáp các vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Quý Công ty khi được yêu cầu bằng miệng hoặc bằng văn bản trong thời hạn hiệu lực
của Hợp đồng.
2. Hiệu lực và thời hạn của Hợp đồng cung cấp dịch vụ
Hợp đồng dịch vụ sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và sẽ hết hiệu lực khi một Bên
thông báo cho Bên kia bằng văn bản, ít nhất là ba mươi (30) ngày trước khi chấm dứt
Hợp đồng.
3. Phí tư vấn và các điều kiện thanh toán
Quý Công ty có thể lựa chọn một trong 02 phương thức xác định và thanh toán phí dịch vụ
tư vấn, cụ thể như sau:
Phương án 1
Hàng tháng (chậm nhất là vào ngày mồng 5 của tháng), Quý Công ty sẽ trả cho chúng tôi
một khoản phí tính theo tháng (chưa có thuế giá trị gia tăng) là .../tháng
Khoản phí trả cho các dịch vụ do chúng tôi cung cấp thêm theo quy định trong các Phụ
lục của Hợp đồng (nếu có), sẽ được xác định trên cơ sở từng vụ việc cụ thể, không nằm
trong khoản phí trả theo tháng nói trên.
Phương án 2
Phí được trả tính theo giờ làm việc thực tế của luật sư. Mức phí luật sư được ấn định là
tương đương …/giờ. Cuối mỗi tháng, chúng tôi sẽ gửi cho Quý Công ty một bảng kê chi
tiết thời gian mà luật sư thực tế đã làm việc cho Quý Công ty trong tháng và trên cơ sở
đó xác định khoản phí luật sư mà Quý Công ty sẽ thanh toán cho chúng tôi trong vòng 05
ngày làm việc kể từ ngày thông báo được gửi tới cho Quý Công ty.
4. Các điều khoản khác
- Bảo đảm. Trong khi thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ theo Hợp đồng cung cấp dịch vụ,
chúng tôi bảo đảm sẽ hành động một cách cẩn thận, trung thực và tuân thủ các quy định
của pháp luật, các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp.
- Bảo mật. Chúng tôi cam kết giữ bí mật tất cả các thông tin do Quý Công ty cung cấp
và các thông tin có liên quan. Chúng tôi sẽ không tiết lộ thông tin dưới bất cứ hình
thức nào cho bất kỳ bên thứ ba nào khác, trừ khi việc cung cấp thông tin là thể theo
yêu cầu của các nhà chức trách có thẩm quyền theo luật định.
- Giải quyết tranh chấp. Mọi tranh chấp có liên quan đến Hợp đồng cung cấp dịch vụ
sẽ được giải quyết trước hết thông qua thương lượng và hoà giải giữa các Bên.

440
Trong trường hợp không thương lượng được, mỗi Bên đều có quyền yêu cầu Toà án
giải quyết theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra còn phân biệt công việc trong và ngoài hợp đồng.

Câu 3 (1 đ): Hợp đồng dịch vụ pháp lý giữa công ty với luật sư có được soạn điều
khoản giải quyết tranh chấp bằng trọng tài không ? Tại sao ?
Được theo khoản 3, điều 2 Pháp lệnh trọng tài Thương mại.

Câu 4 (1 đ): Anh (chị) xử lý tình huống đó như thế nào cho khéo léo ?
- Tìm cơ hội thích hợp và sớm nhất để thông báo về xung đột cho công ty người bạn.

Câu 5 (1 đ): Anh chị có nhận xét gì về điều khoản phạt hợp đồng và điều khoản giải
quyết tranh chấp.
- Xử phạt 8% tổng giá trị hợp đồng là không phù hợp mà chỉ là 8% tồng giá trị phần vi
phạm hợp đồng (Đ 301 LTM).
- Tòa Kinh tế TAND thành phố Hà Nội là cơ quan phù hợp giải quyết tranh chấp.

Câu 6 (1 đ): Xác định văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Giải thích tại
sao ?
- Luật Thương mại 2005, vì đây là HĐ trong hoạt động thương mại giữa các
thương nhân nhằm mục đích sinh lời, là luật riêng điều chỉnh quan hệ hợp đồng
Thương mại.
- Bộ Luật Dân sự 2005 là nguồn luật chung điều chỉnh quan hệ hợp đồng, nếu luật
Thương mại không có điều khoản điều chỉnh quan hệ hợp đồng.

Câu 7 (1.5 đ): Luật sư hãy phân tích vụ việc và đưa ra kết luận của mình.
- Nhận hàng chậm là lỗi của Hoài Phước.
- Trách nhiệm không bảo quản hàng, lỗi của bên giữ hàng (Thiên Thanh thuê).
- Dù có lỗi nhưng không thể yêu cầu Hoài Phước nhận và bồi thường 55 triệu vì có lỗi
một phần của bên giữ hàng do Thiên Thanh thuê.
- Qui trách nhiệm lỗi phần lớn là do Hoài Phước để ràng buộc bồi thường.

Câu 8 (1 đ): Vấn đề gì cần được đặc biệt lưu ý trong hợp đồng thuê để tránh tranh
chấp ?
- Trong nội dung HĐ cân có điều khoản bảo quản chất lượng hàng hóa gửi giữ.
- Kiểm tra chất lượng hàng hóa giao nhận khi gửi giữ.
- Có điều khoản BTTH nếu giữ hàng hóa bị hư hỏng

Câu 9 (1.5 đ): Đánh giá của Luật sư về khả năng được chấp nhận đối với các yêu cầu
khởi kiện nói trên.
- Yêu cầu nhận hàng: Hoài Phước phải nhận hàng.
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại: Nếu 55T là thiệt hại có thật, có chứng từ chứng minh
thì Hoài Phước phải đền.
- Phạt vi phạm hợp đồng: Nếu có qui định trong hợp đồng thì áp dụng. Nếu không:
Chọn 1 trong 2: BTTH và VPHĐ. Tuy nhiên, mức BTTH chỉ là 8% giá trị của phần
VPHĐ không phải toàn bộ giá trị HĐ.

ĐỀ 44:
LS.TVPL/HPTN-44/240

C«ng ty TNHH bao b× giÊy Minh NhËt cã ®Þa chØ t¹i trô së sè 3NB Khu c«ng
nghiÖp VÜnh Léc, QuËn B×nh T©n, TPHCM (gäi t¾t lµ C«ng ty Minh NhËt).

441
C«ng ty TNHH s¶n xuÊt bao b× giÊy nhùa H.T cã ®Þa chØ t¹i khu C«ng nghiÖp
§.P, Ph-êng 10, huyÖn Long Kh¸nh, tØnh §ång Nai (gäi t¾t lµ C«ng ty H.T).
C«ng ty H.T t×m ®Õn V¨n phßng LuËt s- T&H tr×nh bµy: Ngµy 21/4/X, C«ng ty
H.T cã ký víi C«ng ty Minh NhËt hîp ®ång mua b¸n nguyªn liÖu giÊy sè 01/H§MB. Hîp
®ång ®· ®-îc thùc hiÖn vµ hiÖn C«ng ty Minh NhËt cßn nî 350 triÖu tiÒn hµng. Hîp ®ång
®-îc ký d-íi danh nghÜa cña hai C«ng ty, ®-îc ®¹i diÖn theo ph¸p luËt cña hai c«ng ty ký
tªn, ®ãng dÊu. Nay, C«ng ty H.T muèn ®-îc luËt s- t- vÊn vÒ ph-¬ng ¸n ®ßi nî.
C©u 1- lý thuyÕt chung (1 ®iÓm): H·y nªu vai trß cña LuËt s- trong viÖc th-¬ng
l-îng, hßa gi¶i c¸c tranh chÊp
T×nh tiÕt bæ sung
Hîp ®ång t- vÊn th-êng xuyªn gi÷a V¨n phßng LuËt s- T&H vµ C«ng ty H.T ®-îc
thiÕt lËp. LuËt s- ®ång nghiÖp ®-îc giao so¹n th¶o hîp ®ång dÞch vô ph¸p lý. Trong ®iÒu
kho¶n gi¶i quyÕt tranh chÊp LuËt s- ®ã ®· so¹n “NÕu tranh chÊp kh«ng gi¶i quyÕt ®-îc
b»ng th-¬ng l-îng, hoµ gi¶i, hai bªn nhÊt trÝ ®-a vô viÖc ra Trung t©m Träng tµi Quèc tÕ
ViÖt Nam bªn c¹nh Phßng Th-¬ng m¹i vµ C«ng nghiÖp ViÖt Nam ®Ó gi¶i quyÕt”.
LuËt s- ®ång nghiÖp ph©n v©n kh«ng biÕt ®iÒu kho¶n gi¶i quyÕt tranh chÊp
®-îc so¹n nh- vËy cã phï hîp ph¸p luËt hay kh«ng.
C©u 2 (1 ®iÓm): NÕu b¹n ®-îc giao so¹n th¶o, b¹n cã so¹n th¶o ®iÒu kho¶n gi¶i
quyÕt tranh chÊp nh- vËy kh«ng? T¹i sao?
C©u 3 (1 ®iÓm): Hîp ®ång dÞch vô ph¸p lý th-êng xuyªn ®-îc ký gi÷a V¨n phßng
LuËt s- víi C«ng ty H.T cÇn cã nh÷ng néi dung nµo?
T×nh tiÕt bæ sung
Hai bªn dù ®Þnh hîp thøc hãa tiÒn hµng cßn nî b»ng mét hîp ®ång cho vay nî, theo
®ã bªn C«ng ty H.T cho C«ng ty Minh NhËt vay 350 triÖu ®ång theo ph-¬ng thøc tr¶ dÇn
trong thêi h¹n 2 n¨m, l·i suÊt 1%/th¸ng.
C«ng ty H.T xin ý kiÕn LuËt s- ®¸nh gi¸ vÒ dù ®Þnh trªn cña c¸c bªn.
C©u 4 (1 ®iÓm): Ph©n tÝch rñi ro cña dù ®Þnh nµy
C©u 5 (1.5 ®iÓm): LuËt s- cã ®Ò xuÊt gi¶i ph¸p nµo kh¸c cã lîi h¬n?
T×nh tiÕt bæ sung
Thùc tÕ, hai bªn ®· ký hîp ®ång vay nî sè 29/H§-VT02 ngµy 21/3/X+1 bëi ®¹i diÖn
theo ph¸p luËt cña hai bªn (Gi¸m ®èc C«ng ty Minh NhËt lµ ¤ng Phan Long vµ Gi¸m ®èc
C«ng ty H.T lµ ¤ng Ph¹m Minh T©m), ®ãng dÊu hai C«ng ty.
T×m hiÓu nguyªn nh©n LuËt s- ®-îc biÕt: Do gi÷a hai Gi¸m ®èc C«ng ty cã sù
quen biÕt nªn C«ng ty H.T cho C«ng ty Minh NhËt nî tiÒn hµng vµ hîp thøc hãa b»ng hîp
®ång vay. Theo hîp ®ång nµy th× c¸c bªn hîp thøc hãa viÖc nî tiÒn hµng víi nh÷ng tháa
thuËn nh- sau: C«ng ty H.T cho C«ng ty Minh NhËt vay 350 triÖu ®ång theo ph-¬ng thøc
tr¶ dÇn theo th¸ng. Thêi h¹n cho vay lµ 2 n¨m víi l·i suÊt 1%/th¸ng. Thêi h¹n tr¶ nî cuèi cïng
lµ ngµy 21/3/X+3. Trong giai ®o¹n «ng T©m cßn lµm Gi¸m ®èc, C«ng ty Minh NhËt thanh
to¸n c¸c kho¶n nî vµ l·i ®óng h¹n, tÝnh ®Õn 21/2/X+2 ®· tr¶ ®-îc 90 triÖu tiÒn hµng vµ
20 triÖu tiÒn l·i. Sæ s¸ch kÕ to¸n cña C«ng ty Minh NhËt ph¶n ¸nh ®©y lµ kho¶n tiÒn tr¶
mua nguyªn vËt liÖu cßn nî theo hîp ®ång sè 01/H§MB ngµy 21/4/X. Sang ®Çu th¸ng 3
n¨m X+2, do cã sù thay ®æi vÒ nh©n sù (Gi¸m ®èc míi cña C«ng ty Minh NhËt lóc nµy lµ
Bµ Thñy) th× C«ng ty Minh NhËt ngõng tr¶ nî. Khi ®-îc C«ng ty H.T cã v¨n b¶n hái ý kiÕn
vÒ viÖc ng-ng tr¶ nî, bµ Thñy cho biÕt C«ng ty Minh NhËt kh«ng x¸c nhËn cã hîp ®ång
vay nî víi C«ng ty H.T, ®©y lµ kho¶n vay cña c¸ nh©n ¤ng T©m. Sæ s¸ch cña C«ng ty
Minh NhËt còng kh«ng thÓ hiÖn viÖc ¤ng T©m nhËp sè tiÒn vay nµy vµo quü tiÒn mÆt
cña C«ng ty.
Quan ®iÓm cña C«ng ty H.T cho r»ng ®©y lµ nî cña C«ng ty Minh NhËt, C«ng ty
H.T yªu cÇu Gi¸m ®èc míi kÕ thõa nghÜa vô cña Gi¸m ®èc cò vµ thanh to¸n nèt sè nî vµ l·i
cho C«ng ty. Tuy nhiªn Gi¸m ®èc míi cña C«ng ty Minh NhËt kiªn quyÕt kh«ng chÞu thanh
to¸n.

442
§Çu th¸ng 4 n¨m X+2, C«ng ty H.T t×m gÆp LuËt s- ®Ó trao ®æi vÒ viÖc khëi
kiÖn C«ng ty Minh NhËt do C«ng ty Minh NhËt vi ph¹m nghÜa vô kh«ng thanh to¸n tiÒn
nî gèc vµ l·i theo hîp ®ång vay sè 29/H§-HT02 ngµy 21/3/X+1. Cô thÓ ®ßi nî gèc lµ 260
triÖu, l·i t¹m tÝnh lµ 70 triÖu ®ång.
C«ng ty H.T hái ý kiÕn t- vÊn cña LuËt s- vÒ gi¶i ph¸p ®ßi nî.
C©u 6 (1.5 ®iÓm): X¸c ®Þnh c¸c tµi liÖu ®Ò nghÞ kh¸ch hµng cung cÊp. T¹i sao
LuËt s- l¹i yªu cÇu kh¸ch hµng cung cÊp nh÷ng tµi liÖu ®ã?
C©u 7 (1 ®iÓm): Ph©n tÝchcña LuËt s- vÒ kh¶ n¨ng ®ßi nî ®èi víi vô viÖc nµy
T×nh tiÕt bæ sung
Khi trao ®æi vô viÖc trong néi bé V¨n phßng LuËt s-, cã ý kiÕn luËt s- ®ång
nghiÖp cho r»ng nÕu C«ng ty H.T khëi kiÖn theo hîp ®ång vay nãi trªn, rñi ro sÏ rÊt cao.
C©u 8 (1 ®iÓm): Theo LuËt s-, rñi ro ®ã lµ g×?LuËt s- h·y x¸c ®Þnh ph-¬ng ¸n
khëi kiÖn kh¶ thi
C©u 9 (1 ®iÓm): Kinh nghiÖm LuËt s- rót ra cho kh¸ch hµng tõ thùc tiÔn nµy

443
Câu 1: Lý thuyết chung (1 đ): Hãy nêu vai trò của luật sư trong việc thương lượng, hòa
giải các tranh chấp.
- Đảm bảo an toàn pháp lý cho các giao dịch, đặc biệt cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Tiên liệu rủi ro và tìm các giải pháp phòng ngừa, hạn chế, khắc phục rủi ro.
- Đánh giá mức độ rủi ro và tìm các giải pháp hiệu quả giải quyết tranh chấp.

Câu 2 (1 đ): Nếu bạn được giao soạn thảo, bạn có soạn thảo điều khoản giải quyết
tranh chấp như vậy không ? Tại sao ?
Có. K3, Đ2 PLTT Thương mại.

Câu 3 (1 đ): Hợp đồng dịch vụ pháp lý thường xuyên được ký giữa văn phòng luật sư
với công ty H.T cần có những nội dung nào ?
1. Nội dung và phạm vi công việc tư vấn
Từ thực tế của quá trình cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nhiều năm qua, chúng tôi dự kiến sẽ cung cấp cho Quý Công ty những Dịch vụ
sau:
- Cung cấp đều đặn hàng tháng các văn bản pháp luật mới có ảnh hưởng hoặc có khả
năng gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Quý Công ty.
- Cung cấp các chỉ dẫn cần thiết và cố vấn cho Quý Công ty về các biện pháp cần được
thực hiện để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của Quý Công ty trong khuôn khổ
các quy định của pháp luật.
- Khi có yêu cầu của Quý Công ty, tiến hành nghiên cứu và cho ý kiến về mặt pháp lý
đối với các dự thảo hợp đồng, thoả thuận, tài liệu giao dịch khác nhằm bảo vệ các
quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Quý Công ty cũng như đảm bảo việc các
tài liệu, hồ sơ nói trên tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật của Nhà nước.
- Tư vấn và giải đáp các vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Quý Công ty khi được yêu cầu bằng miệng hoặc bằng văn bản trong thời hạn hiệu lực
của Hợp đồng.
2. Hiệu lực và thời hạn của Hợp đồng cung cấp dịch vụ
Hợp đồng dịch vụ sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và sẽ hết hiệu lực khi một Bên
thông báo cho Bên kia bằng văn bản, ít nhất là ba mươi (30) ngày trước khi chấm dứt
Hợp đồng.
3. Phí tư vấn và các điều kiện thanh toán
Quý Công ty có thể lựa chọn một trong 02 phương thức xác định và thanh toán phí dịch vụ
tư vấn, cụ thể như sau:
Phương án 1
Hàng tháng (chậm nhất là vào ngày mồng 5 của tháng), Quý Công ty sẽ trả cho chúng tôi
một khoản phí tính theo tháng (chưa có thuế giá trị gia tăng) là .../tháng
Khoản phí trả cho các dịch vụ do chúng tôi cung cấp thêm theo quy định trong các Phụ
lục của Hợp đồng (nếu có), sẽ được xác định trên cơ sở từng vụ việc cụ thể, không nằm
trong khoản phí trả theo tháng nói trên.
Phương án 2
Phí được trả tính theo giờ làm việc thực tế của luật sư. Mức phí luật sư được ấn định là
tương đương …/giờ. Cuối mỗi tháng, chúng tôi sẽ gửi cho Quý Công ty một bảng kê chi
tiết thời gian mà luật sư thực tế đã làm việc cho Quý Công ty trong tháng và trên cơ sở
đó xác định khoản phí luật sư mà Quý Công ty sẽ thanh toán cho chúng tôi trong vòng 05
ngày làm việc kể từ ngày thông báo được gửi tới cho Quý Công ty.
4. Các điều khoản khác

444
- Bảo đảm. Trong khi thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ theo Hợp đồng cung cấp dịch vụ,
chúng tôi bảo đảm sẽ hành động một cách cẩn thận, trung thực và tuân thủ các quy định
của pháp luật, các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp.
- Bảo mật. Chúng tôi cam kết giữ bí mật tất cả các thông tin do Quý Công ty cung cấp
và các thông tin có liên quan. Chúng tôi sẽ không tiết lộ thông tin dưới bất cứ hình
thức nào cho bất kỳ bên thứ ba nào khác, trừ khi việc cung cấp thông tin là thể theo
yêu cầu của các nhà chức trách có thẩm quyền theo luật định.
- Giải quyết tranh chấp. Mọi tranh chấp có liên quan đến Hợp đồng cung cấp dịch vụ
sẽ được giải quyết trước hết thông qua thương lượng và hoà giải giữa các bên. Trong
trường hợp không thương lượng được, mỗi bên đều có quyền yêu cầu Toà án giải
quyết theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra còn phân biệt công việc trong và ngoài hợp đồng.

Câu 4 (1 đ): Phân tích rủi ro của dự định này.


HT không có chức năng cho vay lấy lãi suất. Vì vậy sẽ phức tạp nếu có tranh chấp ra
tòa.

Câu 5 (1.5 đ): Luật sư có đề xuất giải pháp nào khác có lợi hơn ?
- Có tài sản, hàng hóa cấn trừ nợ.
- Giảm thời hạn vay từ 3 năm xuống còn 2 năm (tăng số tiền và trả định kỳ).

Câu 6 (1.5 đ): Xác định các tài liệu đề nghị khách hàng cung cấp. Tại sao luật sư lại yêu
cầu khách hàng cung cấp những tài liệu đó ?
- Hợp đồng số 01/HĐMB.
- Hợp đồng vay nợ số 29/HĐ-VT02
Hai HĐ trên nhằm xác định đúng sự việc thực tế có xảy ra.
Việc gợi lại sự việc và liệt kê các tài liệu cũng như đề nghị khách hàng cung cấp mang
nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, nó giúp khách hàng có một cái nhìn toàn diện về toàn bộ vụ việc.
Thứ hai, trong một chừng mực nào đó, cũng giống như việc tuyên một bản án, ý kiến pháp lý
của luật sư phải dựa trên các sự kiện mà khách hàng cung cấp, nếu khách hàng cung cấp
thông tin sai hoặc thiếu có thể làm cho ý kiến pháp lý bị sai lệch. Vì vậy, việc nêu tóm tắt sự
việc và liệt kê các tài liệu khách hàng cung cấp còn nhằm giới hạn trách nhiệm của luật sư.

Câu 7 (1 đ): Phân tích của luật sư về khả năng đòi nợ đối với vụ việc này.
- Thời hiệu khởi kiện còn (HĐ vay ngày 21/3/X+1, ngày dự kiến khởi kiện tháng
4/X+2)
- Số tiền nợ là có thật.
- Khả năng thắng kiện cao.

Câu 8 (1 đ): Theo luật sư, rủi ro đó là gì ? Luật sư hãy xác định phương án khởi kiện
khả thi.
- Rủi ro: Khả năng thanh toán.
- Khởi kiện: Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Phong tỏa, kê biên tài sản.

Câu 9 (1 đ): Kinh nghiệm luật sư rút ra cho khách hàng từ thực tiễn này.
Khả năng thanh toán của khách hàng khi tới hạn.

ĐỀ 45: LS.TVPL/HPTN-45/240

C«ng ty hç trî ph¸t triÓn c«ng nghiÖp cã ®Þa chØ t¹i 121/126 NguyÔn ThiÖn
ThuËt, QuËn 3, TP Hå ChÝ Minh (gäi t¾t tªn giao dÞch quèc tÕ lµ Seda) t×m ®Õn V¨n

445
phßng LuËt s- T&H yªu cÇu t- vÊn xung quanh viÖc nhËp khÈu 3.000 tÊn ph©n ®¹m tõ
Hµ Lan. Tuy nhiªn, vµo thêi ®iÓm nhËp hµng, C«ng ty cã khã kh¨n vÒ vèn. Mäi ®iÒu
kiÖn kh¸c ®Ó thùc hiÖn hîp ®ång ®Òu æn tháa.
NÕu ®-îc C«ng ty hái ý kiÕn t- vÊn, LuËt s- h·y dù liÖu nh÷ng lo¹i hîp ®ång nµo cã
thÓ ®-îc ký kÕt ®Ó C«ng ty thùc hiÖn viÖc nhËp hµng.
C©u 1 (1.5 ®iÓm): Nªu c¸c hîp ®ång mµ C«ng ty Seda cã thÓ ký kÕt, ph©n tÝch -u,
nh-îc ®iÓm chÝnh cña tõng lo¹i hîp ®ång
T×nh tiÕt bæ sung
C«ng ty Seda ®· t×m ®-îc nguån vèn ®Ó nhËp l« hµng trªn. HiÖn nay C«ng ty ®ang cã
tranh chÊp xung quanh hîp ®ång thuª kho göi hµng nhËp khÈu.
Theo tr×nh bµy cña kh¸ch hµng th× sau khi nhËp khÈu l« hµng, C«ng ty ®· ký hîp
®ång thuª kho göi hµng víi C«ng ty TNHH NhËt Linh, cã ®Þa chØ t¹i 306- BÕn B×nh
§«ng, QuËn 8, TP Hå ChÝ Minh ®Ó göi l« hµng nhËp khÈu.
T×m hiÓu dù th¶o hîp ®ång, LuËt s- thÊy cã nh÷ng néi dung ®¸ng chó ý sau:
- Hµng göi: ph©n Urª Hµ Lan;
- Sè l-îng: 3.000 tÊn;
- §¬n gi¸: 9.000®/tÊn/th¸ng;
- C¸ch thøc xuÊt hµng: Theo lÖnh xuÊt hµng hîp lÖ cña C«ng ty Seda;
- TiÒn thuª kho ®-îc thanh to¸n ®Þnh kú vµo ngµy 25 hµng th¸ng. TiÒn thuª cña
th¸ng sau ®-îc tÝnh dùa trªn sè l-îng hµng ®-îc kiÓm kª cña th¸ng tr-íc;
- C«ng ty TNHH NhËt Linh ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm ®¶m b¶o ®é Èm an toµn cho
chÊt l-îng hµng göi;
- Bªn nµo vi ph¹m hîp ®ång sÏ ph¶i chÞu ph¹t 5% trªn gi¸ trÞ hîp ®ång;
- Tranh chÊp x¶y ra sÏ ®-îc gi¶i quyÕt t¹i mét c¬ quan träng tµi.
C©u 2 (0.5 ®iÓm): X¸c ®Þnh nguån v¨n b¶n ®iÒu chØnh quan hÖ hîp ®ång, gi¶i
thÝch t¹i sao?
C©u 3 (1,5 ®iÓm): NÕu ®-îc kh¸ch hµng nhê LuËt s- xem xÐt dù th¶o hîp ®ång víi c¸c
®iÒu kho¶n trªn, LuËt s- h·y ®-a ra nhËn xÐt cña m×nh ®èi víi b¶n dù th¶o hîp ®ång
®ã ë c¸c khÝa c¹nh sau:
- Néi dung nµo ch-a phï hîp quy ®Þnh cña ph¸p luËt
- Néi dung nµo cã kh¶ n¨ng rñi ro hoÆc dÔ ph¸t sinh tranh chÊp
T×nh tiÕt bæ sung
Th¸ng 3/X, hîp ®ång ®· ®-îc ký kÕt bëi ®¹i diÖn cã thÈm quyÒn cña c¸c bªn víi c¸c
®iÒu kho¶n nãi trªn. Qua t×m hiÓu, LuËt s- ®-îc biÕt:
- Ngµy 15.3.X, C«ng ty Seda chuyÓn 3.000 tÊn hµng vµo kho cña C«ng ty TNHH
NhËt Linh; Hai bªn cã biªn b¶n giao nhËn vÒ tæng sè bao (6.000 bao) cã d¸n
nh·n niªm phong;
- §Çu th¸ng 4/X, C«ng ty Seda cã lÖnh xuÊt 100 tÊn hµng do Phã Gi¸m ®èc
NguyÔn NhËt Thµnh ký. Liªn tiÕp sau ®ã C«ng ty Seda cã lÖnh xuÊt hµng do
Gi¸m ®èc C«ng ty ký;
- Tõ th¸ng 3 ®Õn th¸ng 8/X, C«ng ty Seda ®· thanh to¸n tiÒn hµng ®Çy ®ñ.
Nh-ng ®Õn th¸ng 10/X, sau khi cho hµng xuÊt kho vµ kiÓm kª hµng, phÝa
C«ng ty Seda cho r»ng nhiÒu bao hµng bÞ c« ®Æc, cã dÊu hiÖu mÊt nh·n niªm
phong nªn ®· kh«ng thanh to¸n tiÒn thuª kho cña th¸ng 9 vµ cã yªu cÇu C«ng ty
NhËt Linh kiÓm tra l¹i ®iÒu kiÖn b¶o qu¶n cña kho göi hµng. Së dÜ C«ng ty
Seda kh«ng thanh to¸n tiÒn thuª kho th¸ng 9 lµ v× muèn lµm râ nguyªn nh©n
hµng bÞ h- háng ®Ó xin ®-îc khÊu trõ tiÒn thuª. C«ng ty NhËt Linh kh«ng
®ång ý v× cho r»ng hµng hãa h- háng kh«ng do lçi cña C«ng ty NhËt Linh mµ

446
cã thÓ hµng tiÒm Èn chÊt l-îng xÊu tr-íc khi ®-a hµng vµo kho. Tõ ®ã C«ng ty
Seda còng ngõng thanh to¸n tiÒn thuª kho;
- §Çu th¸ng 2/X+1, Phã Gi¸m ®èc C«ng ty Seda ký lÖnh xuÊt toµn bé l« hµng ra
khái kho hµng. Sè l-îng bao trong kho cßn l¹i lµ 1.000 bao, t-¬ng ®-¬ng 500 tÊn
(lµ l-îng hµng ®-îc kiÓm kª tõ th¸ng 10/X). Nh-ng C«ng ty NhËt Linh kh«ng
chÞu xuÊt hµng víi hai lý do: thø nhÊt lµ lÖnh xuÊt hµng kh«ng hîp lÖ, thø hai
lµ C«ng ty NhËt Linh gi÷ l¹i toµn bé l« hµng ®Ó ®¶m b¶o thanh to¸n; Ph¶n øng
tr-íc viÖc lµm nµy cña C«ng ty NhËt Linh, Gi¸m ®èc C«ng ty Seda ®· cã v¨n
b¶n x¸c nhËn lÖnh xuÊt hµng cña Phã Gi¸m ®èc C«ng ty vµ ®Ò nghÞ C«ng ty
NhËt Linh sím cho xuÊt hµng ®Ó C«ng ty Seda kÞp thêi b¸n hµng lÊy tiÒn
thanh to¸n phÝ thuª kho. C«ng ty NhËt Linh kh«ng cã ý kiÕn tr¶ lêi.
- §Õn th¸ng 8/X+1, C«ng ty NhËt Linh cã c«ng v¨n yªu cÇu C«ng ty Seda thanh
to¸n tiÒn thuª kho, nÕu kh«ng sÏ khëi kiÖn ra Tßa ¸n. Theo tÝnh to¸n cña C«ng
ty NhËt Linh th× sè tiÒn thuª C«ng ty Seda cßn nî cho ®Õn thêi ®iÓm nµy lµ:
500 tÊn x 9.000®/tÊn/th¸ng x 12 th¸ng (tõ th¸ng 9/X ®Õn th¸ng 8/X+1) =
54.000.000®; ph¹t vi ph¹m nghÜa vô thanh to¸n lµ 5% x 270.000.000® =
13.500.000®
C©u 4 (1 ®iÓm): X¸c ®Þnh nh÷ng th«ng tin cÇn lµm râ ®Ó cã ®Þnh h-íng t- vÊn
C©u 5 (1 ®iÓm): Nªu c¸c tµi liÖu ®Ò nghÞ kh¸ch hµng cung cÊp
T×nh tiÕt bæ sung
Hai bªn thèng nhÊt ®Ò nghÞ c¬ quan gi¸m ®Þnh ®¸nh gi¸ nguyªn nh©n hµng bÞ h-
háng. Theo kÕt qu¶ gi¸m ®Þnh th× kho hµng ®¸p øng yªu cÇu vÒ ®é Èm cho phÐp, nguyªn
nh©n cña viÖc l« hµng bÞ háng lµ do ngÊm mÆn trong qu¸ tr×nh vËn chuyÓn.
C«ng ty Seda muèn biÕt nÕu bÞ khëi kiÖn, hä cã ph¶i chÞu toµn bé tiÒn thuª kho lµ
54 triÖu ®ång vµ 13,5 triÖu tiÒn ph¹t hîp ®ång hay kh«ng.
C©u 6 (1.5 ®iÓm): LuËt s- h·y ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ vô viÖc
C©u 7 (1 ®iÓm): NÕu ph¶i t- vÊn cho kh¸ch hµng vÒ viÖc lùa chän träng tµi gi¶i
quyÕt tranh chÊp, LuËt s- sÏ ph©n tÝch cho kh¸ch hµng nh÷ng néi dung g× vÒ -u, nh-îc
®iÓm cña ph-¬ng thøc gi¶i quyÕt tranh chÊp b»ng träng tµi so víi Tßa ¸n
T×nh tiÕt bæ sung
Gi¶ thiÕt b¹n lµ LuËt s- cña C«ng ty TNHH NhËt Linh. C«ng ty TNHH NhËt Linh
cã ý ®Þnh kiÖn C«ng ty Seda víi c¸c yªu cÇu i/tr¶ tiÒn thuª kho lµ 500 tÊn x
9.000®/tÊn/th¸ng x 12 th¸ng (tõ th¸ng 9/X ®Õn th¸ng 8/X+1) = 54.000.000®; ii/ph¹t vi ph¹m
nghÜa vô thanh to¸n lµ 5% x 270.000.000® = 13.500.000®.
C©u 8 (1 ®iÓm): LuËt s- t- vÊn cho C«ng ty NhËt Linh kiÖn ra Tßa ¸n nµo?T¹i
sao?
C©u 9 (1 ®iÓm): Kinh nghiÖm cña LuËt s- rót ra tõ thùc tiÔn nµy

447
Câu 1(1.5 đ): Nêu các hợp đồng mà công ty Seda có thể ký kết, phân tích ưu, nhược
điểm chính của từng loại hợp đồng.
- Hợp đồng bảo lãnh vay vốn của ngân hàng, tổ chức tín dụng.
- Hợp đồng thuê kho bãi để gửi giữ hàng.
- Hợp đồng vận chuyển hàng.
- Hợp đồng bảo quản hàng hóa.

Câu 2 (0.5): Xác định nguồn văn bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng, giải thích tại sao ?
- Luật Thương mại 2005, vì đây là HĐ trong hoạt động thương mại giữa các
thương nhân nhằm mục đích sinh lời, là luật riêng điều chỉnh quan hệ hợp đồng
Thương mại.
- Bộ Luật Dân sự 2005 là nguồn luật chung điều chỉnh quan hệ hợp đồng, nếu luật
Thương mại không có điều khoản điều chỉnh quan hệ hợp đồng.

Câu 3 (1.5 đ): Nếu được khách hàng nhờ luật sư xem xét dự thảo hợp đồng với các điều
khoản trên, Luật sư hãy đưa ra nhận xét của mình đối với bản dự thảo hợp đồng đó ở
các khía cạnh sau:
* Nội dung nào chưa phù hợp quy định của pháp luật.
- Nội dung phạt 5% trên giá trị HĐ. Phải là 5% giá trị phần VPHĐ
* Nội dung nào có khả năng rủi ro hoặc dễ phát sinh tranh chấp.
- Nội dung công ty TNHH Nhật Linh phải chịu trách nhiệm đảm bảo độ ẩm an toàn
cho chất lượng hàng gửi. Vì không thể hiện rõ độ ẩm là bao nhiêu độ.

Câu 4 ( 1 đ): Xác định những thông tin cần làm rõ để có định hướng tư vấn.
- HĐ
- Biên bản giao nhận hàng hóa
- Thư trao đổi qua lại giữa 2 bên.
- Lý do dẫn đến hàng bị ẩm ướt.
- Tính hợp lệ của phiếu xuất kho.
- Tiền thuê kho còn thiếu.
- Số lượng hàng bị hỏng.
- Nguyên nhân có phải hàng bị cô đặc lại.
- Độ ẩm đạt yêu cầu là bao nhiêu độ.
- Cách thức kiểm tra độ ẩm của kho giữ hàng.

Câu 5 (1 đ): Nêu các tài liệu đề nghị khách hàng cung cấp.
- Đơn khởi kiện
- Hồ sơ về hợp đồng tranh chấp.
- Hồ sơ pháp lý của công ty và người đại diện theo pháp luật.
- Các hồ sơ khác.

Câu 6 (1.5 đ): Luật sư hãy phân tích, đánh giá vụ việc.
- Hai bên không thỏa thuận kiểm kê chất lượng trước khi nhập kho
- Nguyên nhân hàng bị đóng cục là do đâu ?
- Độ ẩm kho hàng có đủ đảm bảo hay không?
- Kết quả kiểm tra giám định có đạt yêu cầu ?
- Nguyên nhân ngấm mặn là do trong quá trình vận chuyển ?
- Nhất Linh có quyền cầm giữ hàng hóa khi Seda chưa thực hiện nghĩa vụ thanh
toán nếu Nhất Linh không có lỗi.

448
Câu 7 (1 đ): Nếu phải tư vấn cho khách hàng về việc lựa chọn trọng tài giải quyết tranh
chấp. Luật sư sẽ phân tích cho khách hàng những nội dung gì về ưu, nhược điểm của
phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với Tòa án.
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với Tòa án
Ưu điểm:
- Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng.
- Các bên tranh chấp có khả năng tác động đến quá trình trọng tài.
- Quyền chỉ định trọng tài viên giúp các bên lựa chọn được trọng tài viên giỏi, nhiều
kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề đang tranh chấp. Qua đó, có điều kiện giải quyết tranh
chấp HĐ nhanh chóng, chính xác.
- Nguyên tắc trọng tài không công khai giúp các bên hạn chế sự tiết lộ các bí quyết
kinh doanh, giữ được uy tín của các bên trên thương trường.
- Trọng tài không đại diện cho quyền lực nhà nước nên rất phù hợp để giải quyết các
tranh chấp có nhân tố nước ngoài.
- Quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm. Ngoài ra, trong trọng tài các bên được tự
do chỉ định trọng tài viên của riêng mình và tự do thỏa thuận về các trình tự, thủ tục giải
quyết vụ tranh chấp như ngôn ngữ trọng tài, địa điểm trọng tài, luật áp dụng v.v...

Khuyết điểm:
- Phí trọng tài cao hơn phí tòa án.
- Khả năng phán quyết chậm hơn tòa án.
- Phán quyết có thể bị hủy bởi tòa án.
- Cấp trọng tài thấp hơn tòa án nên khi hòa giải không thành phải ra tòa giải quyết.

Câu 8 (1 đ): Luật sư tư vấn cho công ty Nhật Linh kiện ra Tòa án nào ? Tại sao ?
Tòa án ND Q.3 nơi bị đơn có trụ sở.

Câu 9 (1 đ): Kinh nghiệm của Luật sư rút ra từ thực tiễn này.
- Lưu ý điều khoản giải quyết tranh chấp.
- Điều khoản phạt VPHĐ
- Điều khoản kiểm tra chất lượng hàng hóa
- Điều khoản HĐ phải chặt chẽ bằng con số cụ thể, phương thức kiểm định cần
phải được đặt ra.
- HĐ bảo quản, gửi giữ phải chi tiết.
Ví dụ: + Độ ẩm là bao nhiêu ?
+ Cách thức kiểm tra độ ẩm.
+ Cơ quan nào có chức năng thẩm định độ ẩm…

ĐỀ 46: LS.TVPL/HPTN-46/240

Vợ chồng ông Trung bà Mến có 3 người con là Phương, Thành, Phượng đều đã truởng
thành. Hai vợ chồng có tài sản chung là ngôi nhà số 259/33 phường H, Quận 3, TPHCM,
được cấp giấy phép công nhận quyền sở hữu đứng tên cả hai vợ chồng. Đầu năm X-1, bà
Mến đột ngột qua đời (không để lại di chúc gì).
Đầu tháng 8 năm X, Ông Nguyễn Thành Trung dự định dùng ngôi nhà trên để góp vốn
thành lập Công ty TNHH Phương Đông với 3 người bạn là Quang, Nhật, Minh. Ông
Quang dự định góp 1 tỷ, ông Nhật, ông Minh mỗi ông góp 500 triệu đồng. Ngôi nhà mà
ông Trung dự định góp cũng được các bên định giá là 500 triệu đồng.
Trước khi các bên làm các thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp, các bên tìm đến
Luật sư để hỏi các thủ tục pháp lý cần thiết.

449
Câu 1 (1 điểm): Luật sư cần lưu ý các bên nội dung gì về việc góp vốn?
Tình tiết bổ sung
Công ty TNHH Phương Đông (dưới đây gọi tắt là Công ty Phương Đông) đã được cấp
phép thành lập với vốn điều lệ là 2,5 tỷ theo mức đóng góp của các bên như trên, chuyên
kinh doanh đồ gỗ nội thất và hàng thủ công mỹ nghệ. Hiện Công ty Phương Đông đã có
thỏa thuận nguyên tắc để mua 5000 sản phẩm đồ gỗ với Công ty X, có trụ sở ở Đài Loan.
Tuy nhiên, điều kiện mua bán là phải thanh toán tiền hàng ngay. Trị giá hợp đồng là 3 tỷ
VND. Công ty Phương Đông có phương án kinh doanh khả thi và đã có khách hàng tiềm
năng để tiêu thụ lô hàng này nhưng hiện đang gặp khó khăn về vốn để nhập khẩu lô
hàng.
Được biết Công ty XNK thủy sản HN là một doanh nghiệp Nhà nước đã được cổ
phần hóa, chuyên kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thuỷ, hải sản, có tư cách pháp
nhân, hạch toán độc lập và đang sẵn vốn, Công ty Phương Đông đặt vấn đề ký kết hợp đồng
để hai bên cùng làm ăn có lợi.
Câu 2 (1.5 điểm): Luật sư hãy xác định các hợp đồng mà hai bên có thể ký kết?
Phân tích tính khả thi của từng loại hợp đồng
Tình tiết bổ sung
Cuối cùng các bên thống nhất ký hợp đồng liên kết kinh doanh, theo đó bên Công ty
XNK thuỷ sản HN sẽ góp 3 tỷ đồng, Công ty Phương Đông góp vốn bằng phương án kinh
doanh khả thi và trực tiếp thực hiện các công việc liên quan đến nhập khẩu và tiêu thụ lô
hàng, sau đó phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ 50/50.
Các bên nhờ Luật sư soạn thảo hợp đồng.
Câu 3 (1 điểm): Luật sư soạn điều khoản đối tượng của hợp đồng này như thế nào?
Câu 4 (1 điểm): Xác định văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Giải
thích?
Tình tiết bổ sung
Khi xem lại dự thảo hợp đồng do Luật sư soạn, phía Công ty XNK thuỷ sản HN
muốn điều khoản thanh toán tiền góp vốn góp được quy định như sau “trong thời hạn 3
tháng kể từ ngày lô hàng được nhập khẩu, Công ty Phương Đông có nghĩa vụ hoàn trả 3 tỷ
VND mà Công ty XNK thủy sản HN đã góp. Nếu quá thời hạn trên mà Công ty Phương
Đông không hoàn trả đủ thì sẽ phải chịu lãi theo quy định của pháp luật ”.
Câu 5 (1 điểm): Nhận xét của Luật sư về điều khoản này
Câu 6 (1 điểm): Luật sư có cách soạn nào khác để đảm bảo việc Công ty Phương
Đông phải có trách nhiệm hoàn trả vốn góp đúng hạn, nếu không phải chịu lãi chậm trả
Tình tiết bổ sung
Điều khoản phạt hợp đồng được soạn như sau “bên nào vi phạm hợp đồng sẽ chịu
phạt 8% trên giá trị hợp đồng”. Giả sử, đến thời điểm góp vốn, Công ty XNK thuỷ sản HN
từ chối thực hiện hợp đồng với lý do chưa chuẩn bị kịp về vốn. Công ty Phương Đông thất
bại trong thương vụ nhập khẩu 5000 sản phẩm gỗ nói trên và bị phía Công ty Đài Loan phạt
hợp đồng.
Công ty Phương Đông hỏi ý kiến Luật sư về trách nhiệm pháp lý mà Công ty XNK
thuỷ sản HN phải gánh chịu.
Câu 7 (1.5 điểm): Luật sư trả lời khách hàng như thế nào?
Tình tiết bổ sung
Thực tế, hợp đồng liên kết kinh doanh đã được thực hiện. Toàn bộ lô hàng đã được
tiêu thụ nhưng Công ty Phương Đông và Công ty XNK thủy sản HN chưa thống nhất được

450
với nhau một số chi phí để phân chia lợi nhuận do các bên không thỏa thuận cụ thể trong hợp
đồng.
Các chi phí được liệt kê gồm:
- Chi phí cho việc nhập khẩu lô hàng
- Chi phí cho việc vận chuyển hàng từ cảng về Hà Nội
- Chi phí xây dựng phương án kinh doanh
- Chi phí thiết lập các đại lý bán hàng theo phương án kinh doanh
- Chi phí gửi giữ hàng tại kho của Công ty Phương Đông
- Chi phí cho việc tiêu thụ hàng (quảng cáo, tiếp thị, lắp ráp tại nhà khách hàng…)
Bạn được Công ty XNK thuỷ sản HN đề nghị hỗ trợ khách hàng trong việc đàm
phán, thương lượng bất đồng giữa các bên.
Câu 8 (1 điểm): Luật sư xác định những khoản chi phí nào có thể nhượng bộ và chi
phí nào phải đấu tranh?Tại sao?
Câu 9 (1 điểm): Kinh nghiệm của Luật sư rút ra từ thực tiễn tranh chấp này trong
việc soạn thảo một hợp đồng liên kết kinh doanh tương tự

451
Câu 1 (1 đ): Luật sư cần lưu ý các bên nội dung gì về việc góp vốn ?
- Tài sản góp vốn không hoàn toàn thuộc sở hữu của người góp vốn (Tài sản chung
vợ chồng chưa chia thừa kế) nên cần phải xác định không có tranh chấp gí về tài
sản này trước khi góp vốn (có thể dưới hình thức khước từ thừa kế).
- Khi định giá tài sản góp vốn cần thống nhất giá trị tài sản góp vốn bao gồm cả giá
trị QSD đất + giá trị căn nhà chứ không nên định giá riêng biệt giá trị căn nhà để
tránh tranh chấp về sau.
- Thực hiện Đ.39 Luật DN 2005.
- Hợp đồng góp vốn phải có công chứng.
- Căn nhà được định giá trên nguyên tắc đồng thuận (Luật Doanh nghiệp).
- Làm thủ tục sang tên căn nhà cho công ty.
- Biên bản họp góp vốn tiền mặt.

Câu 2 (1.5 đ): Luật sư hãy xác định các hợp đồng mà hai bên có thể ký kết ? Phân tích
tính khả thi của từng loại hợp đồng.
- HĐ vay vốn: Công ty XNK thủy sản HN cho công ty Phương Đông vay vốn. HĐ
chỉ có tính khả thi khi cho vay không lấy lãi (không mang tính chất kinh doanh);
- Hợp đồng ủy thác nhập khẩu: Công ty Phương Đông ủy thác cho công ty XNK
Hà Nội mua hàng. HĐ chỉ khả thi khi công ty XNK HN có ĐKKD phù hợp (hoặc
ĐKKD bổ sung cho phù hợp - Tuy nhiên việc này đòi hỏi thời gian, dễ bỏ lỡ cơ
hội kinh doanh);
- Hợp đồng mua bán trả chậm: Công ty XNK HN mua hàng, bán trả chậm cho
công ty Phương Đông. HĐ chỉ khả thi khi công ty XNK HN có ĐKKD phù hợp
(hoặc ĐKKD bổ sung cho phù hợp - Tuy nhiên việc này đòi hỏi thời gian, dễ bỏ
lỡ cơ hội kinh doanh), hơn nữa đối tác có thể không đồng ý bán cho công ty XNK
HN;
- HĐ hàng đổi hàng: Công tyXNK HN mua hàng, bán cho công ty Phương Đông
theo phương thức trả tiền hàng bằng hàng hóa khác. HĐ chỉ khả thi khi công ty
XNK HN có ĐKKD phù hợp (hoặc ĐKKD bổ sung cho phù hợp - Tuy nhiên việc
này đòi hỏi thời gian, dễ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh), hơn nữa đối tác có thể không
đồng ý bán cho công ty XNK HN;
- HĐ liên kết kinh doanh: Công ty XNK HN góp vốn, công ty Phương Đông góp
phương án kinh doanh và trực tiếp thực hiện phương án kinh doanh. Tính khả thi
của hợp đồng cao.

Câu 3 (1 đ): Luật sư soạn điều khoản đối tượng của hợp đồng này như thế nào ?
Cần xác định điều khoản đối tượng của HĐ là “công việc phải làm”, từ đó soạn thảo
cho phù hợp. tùy thuợc vào loại HĐ ký kết mà có các điều khoản theo sau:
- Đối tượng của HĐ là HĐ liên kết kinh doanh.
- Chủ thể tham gia của HĐ.
- Điều khoản góp vốn
- Thời hạn góp vốn
- Thời hạn trả vốn góp.
- Điều khoản phạt về chậm góp vốn và trả vốn góp.

Câu 4 (1 đ): Xác định nguồn văn bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng, giải thích tại sao ?
- Luật Thương mại 2005, vì đây là HĐ trong hoạt động thương mại giữa các
thương nhân nhằm mục đích sinh lời, là luật riêng điều chỉnh quan hệ hợp đồng
thương mại.
- Bộ Luật Dân sự 2005 là nguồn luật chung điều chỉnh quan hệ hợp đồng, nếu luật
Thương mại không có điều khoản điều chỉnh quan hệ hợp đồng.

452
Câu 5 (1 đ): Nhận xét của luật sư về điều khoản này.
- Điều khoản này không phù hợp với tính chất của HĐ liên kết kinh doanh, lời ăn lỗ
chịu. Việc thanh toán tiền góp vốn còn phụ thuộc vào việc kinh doanh của các bên có lợi
nhuận không, chứ không được áp đặt ngày phải hoàn trả và tính lãi nếu không đúng hạn
giống như một thỏa thuận cho vay.
-Ví dụ: Trong thời gian 3 tháng nếu trường hợp công ty liên doanh chưa kịp tiêu thụ
lô hàng nhập về.

Câu 6 (1 đ): Luật sư có cách soạn nào khác để đảm bảo việc công ty Phương Đông phải
có trách nhiệm hoàn trả góp vốn đúng hạn, nếu không phải chịu lãi chậm trả.
Có thể soạn thảo theo hướng “Kể từ ngày tiêu thụ xong lô hàng theo phương án kinh
doanh thì công ty Phương Đông phải có trách nhiệm hoàn trả góp vốn”.

Câu 7 (1.5 đ): Luật sư trả lời khách hàng như thế nào ?
- Công ty Phương Đông được quyền phạt HĐ, vì đã có thỏa thuận, việc vi phạm
HĐ của công ty XNK HN không rơi vào các trường hợp miễn trách nhiệm theo
Đ.294 LTM, mức phạt không quá 8 trên phần giá trị VPHĐ (Đ.300, Đ.301 LTM
2005). Theo đó, phải có ràng buộc chặt chẽ trong HĐ với công ty XNK thủy sản
HN thể hiện cho thấy nếu Phương Đông thất bại trong thương vụ nhập khẩu 5000
sản phẩm gỗ thì công ty Đài Loan phạt HĐ thì công ty XNK thủy sản HN phải
gánh chịu.
- Ngoài ra, còn được đòi BTTH (Đ.303, khoản 2 Đ 307 LTM 2005). Tuy nhiên,
phải chứng minh được đó là thiệt hại thực tế và đã nỗ lực khắc phục thiệt hại
(Đ.304, 305 LTM 2005).

Câu 8 (1 đ): Luật sư xác định những khoản chi phí nào có thể nhượng bộ và chi phí nào
phải đấu tranh ? Tại sao ?
Có thể xây dựng phương án đàm phán như sau:
Chi phí nhượng bộ:
- Chi phí cho việc tiêu thụ hàng (vì lợi ích chung nên chia sẻ chung)
- Chi phí cho việc nhập khẩu lô hàng, chi phí cho việc vận chuyển hàng từ cảng về
Hà Nội (bởi không thỏa thuận rõ ràng chi phí này có được hạch toán vào phương
án kinh doanh không).
Những khoản chi phí trên bắt buộc phải gánh chịu để tiêu thụ hàng hóa.
Chi phí phải đấu tranh:
- Chi phí thiết lập các đại lý bán hàng theo phương án kinh doanh.
- Chi phí gửi giữ hàng tại kho của công ty Phương Đông.
Các chi phí này không thể chấp nhận nếu là đối tác liên kết kinh doanh với nhau và
Phương Đông phải gánh chịu với tư cách là một phần góp vốn.

Câu 8 (1 đ): Kinh nghiệm của Luật sư rút ra từ thực tiễn tranh chấp này trong việc
soạn thảo một hợp đồng liên kết kinh doanh tương tự.
Đối với những HĐ liên kết kinh doanh liên quan đến việc góp vốn bằng phương án
kinh doanh, cần thỏa thuận rõ ràng về chi phí được hạch toán và không được hạch toán,
tránh tranh chấp trong việc phân chia lợi nhuận và cả gánh chịu rủi ro.

ĐỀ 47: LS.TVPL/HPTN-47/240

COCOMO., Ltd là một Công ty lớn của Nhật bản chuyên sản xuất kinh doanh trong
lĩnh vực may mặc. Sau khi thực hiện việc khảo sát thị trường hàng may mặc tại Việt nam,
Công ty quyết định thực hiện dự án thành lập công ty may mặc tại Việt nam với số vốn ban

453
đầu là 10 tỷ đồng Việt nam, mục đích sản xuất hàng may mặc cho thị trường Việt nam và
xuất khẩu sang thị trường Châu Âu. Qua sự giới thiệu của người quen, ngày 15/9/X Công ty
đã cử đại diện đến văn phòng luật sư của bạn đề nghị bạn tư vấn cho Công ty một số vấn đề
về thủ tục đầu tư.

Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh (chị) hãy cho biết để thực hiện dự án nêu trên tại Việt Nam
Công ty COCOMO có thể đầu tư dưới những hình thức nào?

Tình tiết bổ sung

Sau khi nghe ý kiến tư vấn của bạn, Giám đốc Công ty COCOMO đã quyết định đầu
tư dưới hình thức thành lập Công ty TNHH 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư
là 10 tỷ đồng. Công ty dự định sẽ xây dựng nhà máy may để tiến hành trực tiếp sản xuất tại
huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) hãy trình bày với khách hàng bộ hồ sơ cần có và các
thủ tục cần thực hiện để được cơ quan quản lý Nhà nước cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối
với dự án nêu trên của Công ty COCOMO

Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) hãy nêu các nội dung cơ bản của điều lệ Công ty mà
anh (chị) soạn thảo giúp khách hàng

Câu hỏi 4 (1 điểm): Anh (chị) hãy cho biết những ưu đãi đầu tư mà dự án nêu trên
có thể được hưởng?

Tình tiết bổ sung

Cuối cùng với dịch vụ pháp lý mà anh (chị) cung cấp, dự án đã xin được Giấy chứng
nhận đầu tư và đồng thời được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Công ty mới
thành lập là Công ty TNHH Thiên Nam, vốn đầu tư là 10 tỷ đồng. Trụ sở Công ty được đặt
tại số 17 đường Lưu Xuân Tín, Phường 10, Quận 5, TP Hồ Chí Minh. Địa điểm thực hiện dự
án đầu tư là huyện Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên, ngành nghề kinh doanh là sản xuất đồ may mặc
xuất khẩu. Thời hạn thực hiện dự án là 50 năm. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, theo sự
giới thiệu của Giám đốc Tổng công ty May mặc Việt Nam, ngày 17/11/X Công ty Thiên
Nam đã tiến hành ký hợp đồng số 07/X với một đối tác kinh doanh là Công ty dệt lụa Hà
Đông - một đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty may mặc Việt nam. Nội
dung hợp đồng là Công ty dêt lụa Hà Đông bán cho Công ty Thiên Nam 3 (ba) tấn lụa tơ tằm
tự nhiên, không pha nylon, thời hạn giao hàng 1 tháng, tổng giá trị hợp đồng là 7000 USD.
Điều khoản thanh toán: thanh toán bằng Đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ ngay sau khi bên mua
nhận hàng, phương thức thanh toán: tiền mặt hoặc chuyển khoản. Hợp đồng do Giám đốc
Công ty dệt lụa Hà Đông và Giám đốc Công ty Thiên Nam ký và đóng dấu. Trong phần căn
cứ để ký kết hợp đồng hai bên đã ghi là : “Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế và nhu cầu
của hai bên”. Ngay sau khi ký hợp đồng phía Thiên Nam đã gửi thư cám ơn Tổng Giám đốc
Tổng Công ty may mặc Việt Nam kèm theo hợp đồng 07/X nêu trên. Hình thức gửi: Thư bảo
đảm bằng bưu điện.

Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) có nhận xét gì về căn cứ ký kết hợp đồng trên của hai
bên. Trong trường hợp này hợp đồng sẽ được điều chỉnh bằng văn bản pháp luật nào?

Câu hỏi 6 (1 điểm): Nếu được đề nghị tư vấn theo anh (chị) có cần sửa lại điều
khoản thanh toán không? Tại sao?
Tình tiết bổ sung

454
Hết thời hạn 1 tháng, Công ty dệt lụa Hà Đông chỉ cung cấp được 1/3 số lượng hàng
theo hợp đồng. 2/3 số hàng còn lại Công ty dệt lụa Hà đông không thể cung cấp được vì
không có nguyên liệu để sản xuất. Vì sự vi phạm hợp đồng này Công ty Thiên Nam đã bị
thiệt hại 5.000USD vì đã không may kịp hàng cho đối tác của mình. Giám đốc Công ty
Thiên Nam đã đến hỏi ý kiến tư vấn của anh (chị).

Câu hỏi 7 (1,5 điểm): Anh (chị) hãy tư vấn cho Công ty Thiên Nam phương thức xử
lý trong trường hợp trên để giảm thiểu đến mức thấp nhất những thiệt hại do việc vi phạm
hợp đồng của Công ty dệt lụa Hà Đông

Tình tiết bổ sung


Sau nhiều lần thỏa thuận nhưng không giải quyết được bất đồng ý kiến trong xử lý
việc đền bù thiệt hại, Công ty Thiên Nam quyết khởi kiện tại Tòa án để đòi bồi thường thiệt
hại hợp đồng.

Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh (chị) hãy giúp Giám đốc Công ty Thiên Nam xác định bị
đơn trong vụ kiện này

Tình tiết bổ sung


Tại Tòa án đại diện Bị đơn đề nghị Tòa án tuyên bố hợp đồng 07/X nêu trên vô hiệu
vì Công ty dệt lụa Hà đông không có tư cách pháp nhân để ký kết hợp đồng nêu trên.

Câu hỏi 9: (1,5 điểm): Là luật sư của công ty Thiên Nam, anh (chị) hãy lập luận để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Công ty Thiên Nam trong vụ kiện nêu trên

455
Câu 1 (1 đ): Anh (chị) hãy cho biết để thực hiện dự án nêu trên tại Việt Nam, công ty
COCOMO có thể đầu tư dưới những hình thức nào ?
Thành lập công ty theo thủ tục đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Câu 2 (1 đ): Anh (chị) hãy trình bày với khách hàng bộ hồ sơ cần có và các thủ tục cần
thực hiện để được cơ quan quản lý Nhà Nước cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự
án nêu trên của công ty COCOMO.
- Mô hình và Cơ cấu tổ chức;
- Phương thức hoạt động và điều hành;
- Mối quan hệ giữa các chức danh quản lý;
- Quyền và nghĩa vụ của các thành viên/cổ đông;
- Các nội dung khác có liên quan.
Xây dựng hồ sơ đăng ký đầu tư:
- Biên bản về việc họp các sáng lập viên trước thành lập;
- Văn bản đăng ký/đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư ;
- Lập dự án đầu tư;
- Văn bản uỷ quyền;
- Công chứng các giấy tờ có liên quan;
- Các giấy tờ khác có liên quan.
Xây dựng hồ sơ đăng ký kinh doanh:
- Soạn thảo Điều lệ Công ty;
- Soạn thảo danh sách thành viên/danh sách cổ đông;
- Công chứng các giấy tờ có liên quan;
- Văn bản uỷ quyền;
- Các giấy tờ khác có liên quan
Đại diện thực hiện các thủ tục:
- Tiến hành nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư;
- Theo dõi tiến trình xử lý và thông báo kết qủa hồ sơ đã nộp;
- Nhận giấy chứng nhận đầu tư tại Sở Kế hoạch và Đầu tư;
- Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký khắc dấu và liên hệ khắc dấu cho Doanh nghiệp;
- Nhận giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu và Dấu Công ty;
- Tiến hành thủ tục đăng ký Mã số Thuế.

Câu 3 ( 1 đ): Anh (chị) hãy nêu các nội dung cơ bản của điều lệ công ty và anh (chị)
soạn thảo giúp khách hàng.

CHƯƠNG I : ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ


Điều 1: Định nghĩa

Chương II: TÊN, ĐỊA CHỈ VÀ THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Điều 2: Tên, địa chỉ và thời hạn hoạt động của Công ty

Chương III: LĨNH VỰC, PHẠM VI KINH DOANH VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY.
Điều 3: Lĩnh vực, Phạm vi kinh doanh và Mục tiêu của công ty.

CHƯƠNG IV: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY


Điều 4: Quyền hạn của Công ty/ Điều 5 : Nghĩa vụ của Công ty

CHƯƠNG V: VỐN ĐIỀU LỆ, CỔ PHẦN, CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP

456
Điều 6: Vốn Điều lệ, Cổ phần, Cổ đông Sáng lập/ Điều 7: Cổ phiếu, Sổ đăng ký cổ đông /
Điều 8: Phát hành các loại cổ phiếu, trái phiếu/ Điều 9 : Mua lại cổ phiếu, trái phiếu/ Điều
10: Chuyển nhượng Cổ phần/ Điê...

CHƯƠNG VI : CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT


Điều 14: Cơ cấu tổ chức quản lý

CHƯƠNG VII: CỔ ĐÔNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG


Điều 15: Quyền hạn của Cổ đông Công ty./Điều 16: Nghĩa vụ của Cổ đông./ Điều 17: Đại
hội đồng cổ đông./ Điều 18: Quyền hạn và Nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông./ Điều 19:
Đại diện được ủy quyền./ Điều 20: Triệu...

CHƯƠNG VIII : HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ


Điều 24: Thành phần và nhiệm kỳ/ Điều 25: Miễn nhiệm, bãi nhiệm, và bổ sung thành viên
Hội đồng Quản trị/ Điều 26 : Quyền hạn và Nhiệm vụ của Hội đồng Quản trị./ Điều 27: Chủ
tịch Hội đồng Quản trị./ Điều 28:...

CHƯƠNG IX : TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÔNG TY


Điều 29: Tổ chức bộ máy quản lý/ Điều 30 : Bổ nhiệm, miễm nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn
của Tổng Giám Đốc

CHƯƠNG X : BAN KIỂM SOÁT


Điều 31: Bầu Ban Kiểm soát/ Điều 32 : Quyền hạn và trách nhiệm của Ban Kiểm soát/ Điều
33: Những vấn đề khác liên quan đến Ban Kiểm soát

CHƯƠNG XI : NHIỆM VỤ CỦA THÀNH VIÊN HĐQT, BAN KIỂM SOÁT, TỔNG
GIÁM ĐỐC VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÔNG TY

CHƯƠNG XII: CÁC CHẾ ĐỘ VỀ LAO ĐỘNG VÀ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Câu 4 (1 đ): Anh (chị) hãy cho biết những ưu đãi đầu tư mà dự án nêu trên có thể được
hưởng ?

Ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp

Ưu đãi về thuế sử dụng đất

Ưu đãi về tiền thuê đất, thuê mặt nước

Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư

Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư

Câu 5 (1 đ): Anh (chị) có nhận xét gì về căn cứ ký kết hợp đồng trên của hai bên. Trong
trường hợp này hợp đồng sẽ được điều chỉnh bằng văn bản pháp luật nào ?
Không nhất thiết phải có căn cứ trên

457
Câu 6 (1 đ): Nếu được đề nghị tư vấn theo anh (chị) có cần sửa lại điều khoản thanh
toán không? Tại sao ?
Nên sửa lại điều khoản thanh toán bằng tiền Việt Nam. Vì đây là phương thức thanh
toán theo qui định của Việt Nam.

Câu 7 (1.5 đ): Anh (chị) hãy tư vấn cho công ty Thiên Nam phương thức xử lý trong
trường hợp trên đề giảm thiểu đến mức thấp nhất những thiệt hại do việc vi phạm hợp
đồng của công ty dệt lụa Hà Đông.
Yêu cầu BTTH qua hòa giải
Nếu hòa giải không thành kiện ra tòa Kinh tế yêu cầu BTTH.

Câu 8 (1 đ): Anh (chị) hãy giúp giám đốc công ty Thiên Nam xác định bị đơn trong vụ
kiện này.
Bị đơn là công ty Dệt lụa Hà Đông.

Câu 9 (1.5 đ): Là Luật sư của công ty Thiên Nam, anh (chị) hãy lập luận để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công ty Thiên Nam trong vụ kiện nêu trên.
Đại diện bị đơn đề nghị Tòa tuyên bố HĐ 07/X vô hiêu là không hợp lý vì công ty
dệt lụa Hà Đông có tư cách pháp nhân để ký HĐ.

ĐỀ 48: LS.TVPL/HPTN-48/240

Công ty ABC (sau đây gọi là ABC) là một công ty trách nhiệm hữu hạn được thành
lập tại Anh, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất đồ gỗ cao cấp. Tháng 7/X-
1, khi tìm hiểu thị trường Việt Nam, ABC đã tìm được hai đối tác Việt Nam là Công ty
TNHH Sơn Thuỷ và Công ty TNHH Hữu Tình. Các bên đồng ý sẽ thành lập một liên doanh
hoạt động về thiết kế và sản xuất đồ gỗ cao cấp. Cuối tháng 7 năm X-1, đại diện của các bên
đã đến văn phòng luật sư của anh (chị) xin được tư vấn. Họ cho biết vốn đầu tư ban đầu dự
định là khoảng 1.000.000 USD, trong đó phần vốn góp của ABC tối thiểu là 51%, nơi dự
định đặt trụ sở là tại thành phố Hồ Chí Minh. Các bên băn khoăn không biết theo luật Việt
Nam hiện hành, họ có thể lựa chọn những mô hình liên doanh nào.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh (chị) hãy cho khách hàng biết họ có thể thành lập những
mô hình liên doanh nào? Nêu vắn tắt những đặc trưng pháp lý căn bản của từng mô hình
liên doanh đó
Tình tiết bổ sung
Sau khi nghe anh (chị) phân tích, khách hàng muốn thành lập công ty cổ phần lấy tên
là Gỗ Việt với điều kiện nếu một cổ đông muốn chuyển nhượng cổ phần thì chỉ được phép
chuyển nhượng cho các cổ đông còn lại mà không được chuyển nhượng cho người ngoài.
Khi được hỏi tại sao lại muốn thành lập công ty cổ phần với điều kiện lạ như vậy thì khách
hàng cho biết, họ không muốn có người ngoài tham gia vào công ty, nhưng họ cũng vẫn
muốn thành lập công ty cổ phần nhằm tạo hình ảnh “bề thế” trên thương trường thế giới.
Câu hỏi 2 (0,5 điểm): Theo anh (chị), liệu khách hàng có thể thành lập được công ty
cổ phần với điều kiện nêu trên không?
Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) có cách nào soạn thảo điều kiện chuyển nhượng vốn
trong thoả thuận góp vốn nhằm giúp khách hàng đạt được mong muốn của mình?
Câu hỏi 4 (1 điểm): Hãy tư vấn sơ bộ cho khách hàng về thủ tục thành lập công ty
Gỗ Việt
Tình tiết bổ sung

458
Cuối cùng, anh (chị) đã giúp khách hàng thành lập công ty Gỗ Việt (sau đây gọi tắt là
Gỗ Việt). Khi vào hoạt động một thời gian, Gỗ Việt đã mở chi nhánh tại Hà Nội. Đầu tháng
9/X-1, Gỗ Việt đã ký hợp đồng thuê trụ sở (gồm 5 phòng làm việc, khu vệ sinh, với tổng
diện tích 200m2), thời hạn thuê là 2 năm với Công ty kinh doanh bất động sản Thái Bình
Dương (sau đây gọi là Thái Bình Dương). Trong hợp đồng thuê trụ sở có các điều khoản sau
đây:
« 1.1. Giá thuê là 10 USD/m2, được thanh toán vào ngày 5 hàng tháng bằng hình
thức chuyển khoản hoặc trả trực tiếp bằng tiền mặt.
Bên Thuê có nghĩa vụ thanh toán tiền đặt cọc tương đương với 3 tháng tiền thuê nhà
để đảm bảo cho các nghĩa vụ của hợp đồng vào thời điểm hợp đồng được ký kết.
4.13 Hợp đồng này được điều chỉnh và giải thích theo luật pháp Việt Nam, nếu
luật pháp Việt nam không điều chỉnh một vấn đề nào đó thì luật Singapore sẽ điều chỉnh.
4.14 Bất kỳ tranh chấp, mâu thuẫn hoặc khiếu nại nào phát sinh từ hoặc liên quan
đến hợp đồng này hoặc việc vi phạm, chấm dứt hoặc không có giá trị của Hợp đồng này sẽ
được trọng tài giải quyết theo các qui tắc cuả Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế Singapore
(“SIAC”). Người có quyền chỉ định sẽ là Chủ tịch của SIAC. Số lượng trọng tài viên sẽ là
một (1) người. Quyết định của trọng tài sẽ là cuối cùng và ràng buộc. Bên thuê sẽ phải thanh
toán phí và chi phí cho luật sư của Bên cho thuê trong trường hợp Bên thuê được xác định là
đã vi phạm các nghĩa vụ của mình theo Hợp đồng này».
Câu hỏi 5 (2 điểm) : Anh (chị) hãy bình luận các Điều 1.1, 4.13 và 4.14 của hợp
đồng thuê nhà nói trên
Tình tiết bổ sung
Hoạt động được hơn 5 tháng, nhận thấy vị trí thuê không thuận lợi như mong muốn
ban đầu, nên Gỗ Việt buộc phải nghĩ đến việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Đầu tháng
2/X, Gỗ Việt đã thông báo cho Thái Bình Dương về việc chấm dứt hợp đồng và chấp nhận
mất 3 tháng tiền đặt cọc. Tuy nhiên, Thái Bình Dương đã có văn bản trả lời trong đó nhấn
mạnh nếu chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thì Gỗ Việt phải chịu trách nhiệm bồi thường
toàn bộ tiền thuê cho các tháng thuê còn lại (tương đương với 18 tháng) vì hợp đồng có điều
khoản sau:
Điều 2. Không ảnh hưởng đến các quyền của Bên cho thuê theo các Điều khoản quy
định trong Hợp đồng này, Bên thuê sẽ phải bồi thường hoặc bồi hoàn Bên cho thuê toàn bộ
những mất mát và thiệt hại khác mà Bên cho thuê phải chịu do Bên thuê vi phạm hoặc không
tuân thủ bất kỳ điều khoản nào trong Hợp đồng này và/ hoặc do Bên thuê vẫn chiếm dụng
Khu vực thuê sau khi Thời hạn thuê hết hạn theo hợp đồng này ».
Ngày 7/2/X, đại diện của Gỗ Việt đã đến văn phòng anh (chị) xin được tư vấn.
Câu hỏi 6 (1,5 điểm): Theo anh (chị), khi trong hợp đồng có điều khoản đặt cọc, liệu
Thái Bình Dương có quyền đòi bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng được không?
Giả sử không có điều khoản đặt cọc, thiệt hại phát sinh từ việc chấm dứt hợp đồng
thuê nhà trước thời hạn trong trường hợp này sẽ được tính như thế nào ?
Tình tiết bổ sung
Khi được hỏi, khách hàng đã cung cấp tất các các chứng từ chuyển tiền đặt cọc và
tiền thuê hàng tháng. Qua đó, anh (chị) nhận thấy việc thanh toán đều được thực hiện bằng
hình thức chuyển khoản và Ngân hàng đã thanh toán bằng đồng tiền Việt Nam.
Câu hỏi 7 (1 điểm) : Anh (chị) có cho rằng hợp đồng thuê nhà vô hiệu vì điều khoản
giá thuê nêu đồng tiền thanh toán là đồng đô-la không ? Hãy giải thích quan điểm của mình
Tình tiết bổ sung

459
Được biết, vào thời điểm này, thị trường cho thuê văn phòng ở Hà Nội đang rất
“nóng”, Thái Bình Dương không quá khó khăn khi tìm người thuê khác
Câu hỏi 8 (2 điểm): Trên cơ sở đánh giá tất cả các tình tiết của vụ việc, anh (chị)
hãy giúp khách hàng viết thư trả lời Thái Bình Dương nhằm thuyết phục họ đồng ý chấm dứt
hợp đồng trước thời hạn và chấp nhận mức bồi thường 3 tháng tiền đặt cọc

460
Câu 1 (1 đ): Anh (chị) hãy cho khách hàng biết họ có thể thành lập những mô hình liên
doanh nào ? Nêu vắn tắt những đặc trưng pháp lý căn bản của từng mô hình liên
doanh đó.
Loại Ưu điểm Hạn chế
hình
Công ty Nhiều thành viên cùng tham gia Khả năng huy động vốn từ công
TNHH góp vốn, cùng kinh doanh chúng bằng h́ nh thức đầu tư trực
Có tư cách pháp nhân tiếp không có
Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài
sản theo tỉ lệ vốn góp
Công ty Nhiều thành viên cùng tham gia Khả năng huy động vốn từ công
Cổ góp vốn, cùng kinh doanh chúng bằng h́ nh thức đầu tư trực
phần Có tư cách pháp nhân tiếp thuận lợi, công chúng có thể
Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài dễ dàng tham gia vào công ty
sản theo tỉ lệ vốn góp bằng h́ nh thức mua cổ phiếu của
Các cổ đông sáng lập có thể mất Công ty (tính chất mở của Công
quyền kiểm soát Công ty ty)
Công ty Nhiều thành viên cùng tham gia Các thành viên cùng liên đới
Hợp góp vốn, cùng kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn về tài
danh Các thành viên hợp danh có thể sản liên quan đến các hoạt động
hoạt động nhân danh công ty của Công ty.
Công ty hoạt động dựa trên uy Không có tư cách pháp nhân
tín của các thành viên
Công ty Do các bên nước ngoài hoặc Việt
Liên Nam liên kết thành lập
doanh
Công ty Do các bên nước ngoài hoặc bên
100% nước ngoài thành lập.
vốn
nước
ngoài

Câu 2 (0.5 đ): Theo anh (chị), liệu khách hàng có thể thành lập được công ty cổ phần
với điều kiện nêu trên không ?
Được

Câu 3 (1 đ): Anh (chị) có cách nào soạn thảo điều kiện chuyển nhượng vốn trong thỏa
thuận góp vốn nhằm giúp khách hàng đạt được mong muốn của mình ?
Điều ….: Chào bán và chuyển nhượng cổ phần
Hội đồng quản trị quyết định thời điểm, phương thức và giá chào bán cổ phần trong số cổ
phần được quyền chào bán. Giá chào bán cổ phần không được thấp hơn giá thị trường tại
thời điểm chào bán hoặc giá trị được ghi trong sổ sách của cổ phần tại thời điểm gần nhất,
với những điều kiện sau đây:
a) Cổ phần chào bán phải được bán trong nội bộ các cổ đông còn lại của công ty;
b) Cổ phần chào bán cho tất cả cổ đông theo tỷ lệ cổ phần hiện có của họ ở công ty;
c) Các trường hợp khác và mức chiết khấu (nếu có) trong các trường hợp mua bán do Điều lệ
công ty quy định.

Câu 4 (1 đ): Hãy tư vấn sơ bộ cho khách hàng về thủ tục thành lập công ty Gỗ Việt.

461
- Biên bản về việc họp các cổ đông trước thành lập;
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh;
- Soạn thảo Điều lệ Công ty;
- Soạn thảo danh sách cổ đông;
- Giấy ủy quyền;
- Biên bản họp công ty về việc góp vốn của từng cổ đông;
- Giấy chứng nhận góp vốn cho từng cổ đông;
- Biên bản và Quyết định bổ nhiệm giám đốc;
- Biên bản và Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng;
- Sổ đăng ký cổ đông;
-
Câu 5 (2 đ): Anh (chị) hãy bình luận các điều 1.1, 4.13 và 4.14 của hợp đồng thuê nhà
nói trên.
Đ.1.1: Giá thuê tính bằng tiền Việt thì phù hợp.
Đ.4.13: Luật Singapore được áp dụng nếu 2 nước có ký kết tương trợ tư pháp. Tuy
nhiên, trong trường này không phù hợp. Ví dụ: Đối với vấn đề về nhà đất.
Đ.4.14: Quyết định của trọng tài là do ý chí của 2 bên. Nhưng trong trường hợp này
có liên quan vấn đề về nhà, đất thì chưa phù hợp.

Câu 6 (1.5 đ): Theo anh (chị), khi trong hợp đồng có điều khoản đặt cọc, liệu Thái Bình
Dương có quyền đòi bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng được không ?
Giả sử không có điều khoản đặt cọc, thiệt hại phát sinh từ việc chấm dứt hợp đồng thuê
nhà trước thời hạn trong trường hợp này sẽ được tính như thế nào ?
Nếu không có tiền đặt cọc thì Gỗ Việt phải bồi thường do VPHĐ. Tuy nhiên, cần
phải hiểu rõ phần đặt cọc này là khoản bồi thường của Gỗ Việt.

Câu 7 (1 đ): Anh (chị) có cho rằng hợp đồng thuê nhà vô hiệu vì điều khoản giá thuê
nên đồng tiền thanh toán là đồng đô la không ? Hãy giải thích quan điểm của mình.
Hợp đồng chưa hằn là vô hiệu do điều khoản tiền thuê là đồng đô la. Vì đây không
phải là phần chính của nội dung HĐ.

Câu 8 (2 đ): Trên cơ sở đánh giá tất cả các tình tiết của vụ việc, anh (chị) hãy giúp
khách hàng viết thư trả lời Thái Bình Dương nhằm thuyết phục họ đồng ý chấm dứt
hợp đồng trước thời hạn và chấp nhận mức bồi thường 3 tháng tiền đặt cọc ?
Trích Ý KIẾN TƯ VẤN CỦA LUẬT SƯ NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Với tư cách là Luật sư tư vấn cho Công ty ABC, Chúng tôi xin gửi lời chào trân
trọng đến sự tin tưởng và hợp tác của Quý Công ty
Trên cở sở buổi gặp gỡ trao đổi và những giấy tờ, tài liệu có đựơc, xin đưa ra một vài
quan điểm nhìn nhận vấn đề như sau:
Trước hết, Chúng tôi cũng rất tiếc khi không thể tiếp tục hợp tác cùng Qúy Công ty:
thấy được vấn đề không thực hiện Hợp đồng của chúng tôi sẽ ảnh hưởng đến phần nào đó
họat động kinh doanh bình thường của Quý công ty, vì vậy trên cơ sở pháp luật cũng như
thiện chí của chúng tôi nên chúng tôi đã thực hiện vịêc thông báo trước đồng thời chấp nhận
mức bồi thường là 3 tháng tiền đặc cọc
Nhưng việc Quý công ty viện dẫn Điều 2 của Hợp đồng yêu cầu chúng tôi bồi thường hoặc
bồi hoàn toàn bộ những mất mát và thiệt hại khác do việc không tuân thủ bất kỳ điều khỏan
khác của HĐ là không chính xác vì những lý do sau: để phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt
hại bên Quý công ty phải chứng minh việc chấm dứt Hợp đồng của chúng tôi là gây ra thiệt
hại cho Quý công ty đồng thời việc những thiệt hại phát sinh do việc không tiếp tục thực
hiện hợp đồng của chúng tôi phải là những thiệt hại trực tiếp phát sinh từ hành động đơn
phương chấm dứt hợp đồng của chúng tôi

462
Nhưng việc dừng Hợp đồng trước thời hạn của Chúng tôi chưa gây ra bất kỳ thiệt hại
đáng kể cho phía Công ty và chúng tôi đã chấp nhận bồi thường 3 tháng tiền đặt cọc để thấy
được thiện chí từ phía Chúng tôi là để bù đắp phần nào cho Quý công ty đồng thời không
làm ảnh hưởng đến lợi ích kinh doanh của quý công ty trong thời gian tìm đối tác khác. Bên
cạnh đó, hiện nay thị trường cho thuê mặt bằng hiện nay đang rất “nóng”, việc dừng Hợp
đồng của chúng tôi sẽ không ảnh hưởng quá lớn đến họat động kinh doanh bình thường của
Quý công ty và cũng sẽ không quá khó khăn để có thể tiếp một đối tác khác cho hợp đồng
mới của Quý công ty, và điều này sẽ rất có lợi cho phía Quý công ty tại thời điểm này.

Đồng thời, để không làm tốn thời gian cũng như uy tín và hiệu quả họat động kinh
doanh của Qúy Công ty. Vì vậy, Cả hai phía chúng ta nên cố gắng tìm giải pháp tốt nhất cho
vấn đề trên để tránh phải mang vấn đề giải quyết tại cơ quan pháp luật.

Chúng tôi xin trích dẫn điều luật để chứng minh cho quan điểm mà chúng tôi đã nêu ở trên.
“Đi ều 302. Bồi thường thiệt hại
1. Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm
hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.
2. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm
phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được
hưởng nếu không có hành vi vi phạm.
Đi ều 303. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, trách nhiệm bồi
thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:
1. Có hành vi vi phạm hợp đồng;
2. Có thiệt hại thực tế;
3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.
Đi ều 304. Nghĩa vụ chứng minh tổn thất
Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi
phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có
hành vi vi phạm.”

ĐỀ 49: LS.TVPL/HPTN-49/240

Do nhu cầu cần chuyển về khu trung tâm thành phố để thuận tiện cho việc kinh
doanh, Công ty TNHH Sinh Thái (Cty Sinh Thái) đã thỏa thuận với Công ty TNHH kinh
doanh địa ốc Vạn Nhà (Cty Vạn Nhà) đổi trụ sở của Cty Sinh Thái tại huyện A, thành phố S
lấy một ngôi nhà thuộc sở hữu của Vạn Nhà nằm trên mặt tiền đường B, quận C, thành phố
S. Trụ sở chính của Cty Vạn Nhà cũng nằm trên con đường này. Cty Sinh Thái dự định sẽ
xây lại ngôi nhà này của Vạn Nhà thành nhà 05 tầng, trong đó tầng trệt và lầu 1 (tầng 1 & 2)
dùng để kinh doanh, các tầng còn lại để cho nhân viên Sinh Thái ở. Cty Vạn Nhà biết mục
đích này của Sinh Thái. Ngày 08/08/X, đại diện Cty Sinh Thái đến với bạn (là luật sư) và
nhờ soạn giúp hợp đồng đổi nhà giữa hai công ty.
Câu hỏi 1 (1 điểm): Theo bạn hợp đồng đổi nhà giữa Cty Sinh Thái và Cty Vạn Nhà
cần phải tuân thủ những yêu cầu về nội dung và hình thức của pháp luật?
Câu hỏi 2 (1, 5 điểm): Soạn hợp đồng trao đổi nhà, theo bạn nên đưa vào những
điều khoản gì? Những điều khoản gì bạn nghĩ nên đưa vào để có thể bảo vệ tối đa quyền lợi
của Sinh Thái?

463
Tình tiết bổ sung
Nhờ hợp đồng bạn soạn giúp và sau khi thỏa mãn các yêu cầu về hình thức (nếu có),
Cty Sinh Thái và Vạn Nhà đã tiến hành bàn giao nhà cho nhau vào ngày 01/11/X. Cty Sinh
Thái đã đăng ký việc chuyển địa điểm kinh doanh với Sở Kế hoạch – Đầu tư. Xúc tiến kế
hoạch xây dựng của mình, Cty Sinh Thái đã nộp hồ sơ xin cấp phép xây dựng đến Sở Quy
hoạch – Kiến trúc thành phố. Tuy nhiên, hồ sơ xin cấp phép đã bị bác vì theo quy hoạch
chung của thành phố, khu phố B (nơi hiện tại thuộc Sinh Thái) chỉ được cấp phép xây dựng
tối đa là 03 tầng (1 trệt, hai lầu). Nghĩ rằng mục đích của mình không đạt được, Sinh Thái lại
nhờ đến bạn nhờ tư vấn để hủy bỏ hợp đồng trao đổi nhà. Trao đổi với đại diện Cty Vạn
Nhà, vị đại diện này nói với bạn rằng Vạn Nhà cũng hoàn toàn không biết gì về yêu cầu quy
hoạch này của thành phố cả.
Câu hỏi 3 (1 điểm): Theo bạn có giải pháp nào giúp Cty Sinh Thái hủy bỏ (hoặc vô
hiệu) hợp đồng này không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Qua điều tra riêng, bạn biết rằng Vạn Nhà đã biết trước rằng ngôi nhà không thể xây
quá 03 tầng vì trước đây ngôi nhà này đã dự định bán cho đối tác khác nhưng đối tác này sau
đó đã từ chối Vạn Nhà vì lý do khu phố này không thể xây quá 03 tầng. Bạn nghĩ rằng mình
đã có cơ sở chắc chắn để hủy bỏ (hoặc vô hiệu) hợp đồng trao đổi nhà.
Câu hỏi 4 (1 điểm): Lý do (căn cứ pháp luật) này của bạn là gì?
Tình tiết bổ sung
Điều đình để hủy bỏ hợp đồng trao đổi nhà với Cty Vạn Nhà không được, Cty Sinh
Thái hỏi bạn xem khả năng nhờ cơ quan xét xử để giải quyết tranh chấp. Bạn xem lại hợp
đồng trao đổi nhà giữa Cty Sinh Thái và Vạn Nhà thì thấy có điều khoản giải quyết tranh
chấp như sau: “Trong trường hợp giữa các bên có phát sinh tranh chấp, các bên sẽ thương
lượng với nhau. Nếu không thương lượng được sẽ nhờ Trung tâm trọng tài Công Bằng tại
thành phố S phán xử theo Điều lệ của Trung tâm trung tâm trọng tài Công Bằng. Phán quyết
của Trung tâm trọng tài Công Bằng là chung thẩm, có giá trị ràng buộc giữa các bên.” Đây là
điều khoản mà Vạn Nhà yêu cầu đưa vào khi soạn hợp đồng. Tìm hiểu trên thực tế thì bạn
thấy rằng thực sự tại thành phố S có một trung tâm trọng tài tên là Công Bằng.
Câu hỏi 5 (1 điểm): Trong những cơ quan xét xử dưới đây, bạn nghĩ rằng cơ quan
nào có thẩm quyền giải quyết vụ án:
1) Trung tâm trọng tài Công Bằng
2) Tòa án ND Huyện A, TP. S nơi Cty Sinh Thái trước đây có trụ sở
3) Tòa án ND Quận C, TP. S nơi đóng trụ sở của Cty Vạn Nhà
4) Tòa án ND thành phố S
Câu hỏi 6 (1 điểm): Căn cứ nào để bạn lựa chọn cơ quan xét xử trên?
Câu hỏi 7 (1 điểm): Giải thích vì sao bạn không chọn các cơ quan xét xử khác ngoài
cơ quan xét xử bạn đã chọn tại Câu hỏi 5 trên?
Tình tiết bổ sung
Cty Sinh Thái quyết định khởi kiện yêu cầu cơ quan xét xử hủy bỏ (hoặc vô hiệu)
hợp đồng. Ngày 15/12/X cơ quan xét xử đã quyết định thụ lý vụ án sau khi Sinh Thái nộp
tạm ứng án phí. Hai ngày sau cơ quan xét xử thông báo việc thụ lý cho Cty Vạn Nhà. Cty
Vạn Nhà liên lạc với Cty Sinh Thái đồng ý hủy bỏ hợp đồng trao đổi nhà giữa hai bên.
Câu hỏi 8 (1 điểm): Tại thời điểm này các bên có thể tự giải quyết tranh chấp nữa
hay không? Vì sao?
Tình tiết bổ sung
Tuy nhiên Vạn Nhà chỉ đồng ý hủy bỏ hợp đồng nếu Sinh Thái bồi thường thiệt hại
cho mình. Thiệt hại mà Vạn Nhà liệt kê ra bao gồm:

464
1) Thiệt hại về sự xáo trộn trong hoạt động kinh doanh của Vạn Nhà, tương đương
50.000.000 (năm mươi triệu) Đồng;
2) Thiệt hại về cơ hội kinh doanh bị bỏ lỡ (vì nhà bị trao đi, trả lại), tương đương
50.000.000 (năm mươi triệu) Đồng;
3) Thiệt hại về chi phí nâng cấp, sửa chữa ngôi nhà tại Huyện A của Cty Sinh Thái
trước đây 200.000.000 (hai trăm triệu) Đồng;
4) Thiệt hại về tinh thần do căng thẳng, bực tức, không thể tập trung vào công việc khác
của nhân viên Cty Vạn Nhà, tương đương 50.000.000 (năm mươi triệu) đồng.
Câu hỏi 9 (1,5 điểm): Đại diện của Cty Sinh Thái đến hỏi bạn xem có nên chấp nhận
yêu cầu bồi thường thiệt hại của Vạn Nhà hay không? Nếu có thì đến mức độ nào và vì sao?
Nếu không thì vì sao?

465
Câu 1(1 đ): Theo bạn hợp đồng đổi nhà giữa công ty Sinh Thái và công ty Vạn Nhà cần
phải tuân thủ những yêu cầu về nội dung và hình thức của pháp luật ?
Đ.463, 464, 428-437, 439-448 BLDS.

Câu 2 (1.5 đ): Soạn hợp đồng trao đổi nhà, theo bạn nên đưa vào những điều khoản gì
? Những điều khoản gì bạn nghĩ nên đưa vào để có thể bảo vệ tối đa quyền lợi của Sinh
Thái ?
- Điều khoản về cấp phép xây dựng và quy hoạch kiến trúc.
- Điều khoản về môi trường đầu tư kinh doanh.

Câu 3 (1 đ): Theo bạn có giải pháp nào giúp công ty Sinh Thái hủy bỏ (hoặc vô hiệu)
hợp đồng này không ? Vì sao ?
CM công ty Vạn nhà vi phạm Đ.4, 14, 15 của HĐ

Câu 4 (1 đ): Lý do (căn cứ pháp luật) này của bạn là gì ?


- Có cơ sở về việc Vạn Nhà vi phạm HĐ.
- Vi phạm Đ.132 BLDS: Lừa dối nên vô hiệu.

Câu 5 (1 đ): Trong những cơ quan xét xử dưới đây, bạn nghĩ rằng cơ quan nào có thẩm
quyền giải quyết vụ án:
1/ Trung tâm trọng tài Công Bằng
2/ Tòa án ND Huyện A, TP. S nơi công ty Sinh Thái trước đây có trụ sở
3/ Tòa án ND Huyện C, TP. S nơi đóng trụ sở công ty Vạn Nhà
4/ Tòa án ND thành phố S
Trung tâm trọng tài Công Bằng

Câu 6 (1 đ): Căn cứ nào để bạn lựa chọn cơ quan xét xử trên ?
Được thỏa thuận, tên chính xác (Đ.5 PLTT).

Câu 7 (1 đ): Giải thích vì sao bạn không chọn các cơ quan xét xử khác ngoài cơ quan
xét xử bạn đã chọn tại câu hỏi 5 trên ?
- Không thuộc thẩm quyền của Tòa án.
- Nói ưu điểm xét xử của trọng tài:
a) Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng.
b) Các bên tranh chấp có khả năng tác động đến quá trình trọng tài.
c) Quyền chỉ định trọng tài viên giúp các bên lựa chọn được trọng tài viên giỏi, nhiều
kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề đang tranh chấp. Qua đó, có điều kiện giải quyết tranh
chấp HĐ nhanh chóng, chính xác.
d) Nguyên tắc trọng tài không công khai giúp các bên hạn chế sự tiết lộ các bí quyết
kinh doanh, giữ được uy tín của các bên trên thương trường.
e) Trọng tài không đại diện cho quyền lực nhà nước nên rất phù hợp để giải quyết các
tranh chấp có nhân tố nước ngoài.
f) Quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm. Ngoài ra, trong trọng tài các bên được tự
do chỉ định trọng tài viên của riêng mình và tự do thỏa thuận về các trình tự, thủ tục giải
quyết vụ tranh chấp như ngôn ngữ trọng tài, địa điểm trọng tài, luật áp dụng v.v...

Câu 8 ( 1đ): Tại thời điểm này các bên có thể tự giải quyết tranh chấp nữa hay không ?
Vì sao ?

466
- Được, cho dù hồ sơ đã được trung tâm TT thụ lý (Đ. 37, K.1 PL Trọng tài
Thương mại).

Câu 9 (1.5 đ): Đại diện của công ty Sinh Thái đến hỏi bạn xem có nên chấp nhận yêu
cầu bồi thường thiệt hại của Vạn Nhà hay không ? Nếu có thì đến mức độ nào và vì sao
? Nếu không thì vì sao ?
- Nên chấp nhận yêu cầu BTTH của Vạn Nhà.
- Mức độ: Bằng phần thiệt hại thực tế phát sinh do HĐ không thực hiện được.

ĐỀ 50: LS.TVPL/HPTN-50/240

Công ty Đầu tư và Xây dựng Thăng Long (dưới đây gọi tắt là công ty Thăng long) là
một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Ngày 29/10/X-1 UBND
Thành phố Hà nội ban hành Quyết định số 722/QĐ-UB cho phép công ty Thăng Long triển
khai cổ phần hoá. Tiếp theo đó ngày 29/3/X UBND Thành phố đã ra Quyết định số 668/QĐ-
UB phê duyệt giá trị doanh nghiệp và phương án cổ phần hoá công ty. Theo phương án này
công ty sẽ phát hành toàn bộ cổ phiếu của mình ra công chúng lần đầu tiên vào ngày 01/5/X
tại công ty chứng khoán Bảo Việt. Ngày 1/7/X UBND thành phố Hà nội đã ra Quyết định
công nhận kết quả cổ phần hoá và công ty Thăng long chính thức chuyển đổi thành công ty
cổ phần. Là một trong những nhà kinh doanh tài giỏi, ông Nguyễn Văn Long (hiện đang là
Giám đốc của một doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất đồ gỗ) đã quyết định đầu tư vào
lĩnh vực xây dựng. Công ty mà ông Long quyết định đầu tư là công ty Đầu tư và xây dựng
Thăng Long. Theo kết quả của phiên đấu giá ngày 01/8/X ông Long trở thành cổ đông của
công ty với số cổ phiếu trúng đấu giá là 1500 cổ phiếu phổ thông, mệnh giá 1 cổ phiếu là
100.000 đ. Đầu tháng 9/X ông Long trở thành Uỷ viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ thứ nhất
của công ty Thăng long (do được bầu bổ sung). Theo qui định của điều lệ công ty nhiệm kỳ
của HĐQT là 5 năm. Sau một thời gian thấy công ty làm ăn có lãi và có triển vọng, ông
Long quyết định tập trung hướng đầu tư theo hướng sẽ mua thêm một số cổ phiếu của Thăng
long để có thể trở thành Tổng giám đốc của công ty này. Qua sự giới thiệu của người quen,
ông Long đã tìm đến văn phòng của bạn ngỏ ý muốn đề nghị bạn trở thành luật sư tư vấn cho
công ty Thăng long trong các hoạt động kinh doanh, trong việc tiếp xúc với các đối tác, với
các cơ quan quản lý của nhà nước cũng như trong mọi lĩnh vực tổ chức quản lý điều hành
của công ty nếu ông trở thành Tổng Giám đốc của công ty Thăng Long theo dự tính.
Câu hỏi 1. (1 điểm): Anh (chị) hãy cho biết theo các qui định hiện hành của pháp
luật dự định của ông Long về việc trở thành Tổng Giám đốc công ty cổ phần Đầu tư và Xây
dựng Thăng Long có gặp trở ngại gì không?
Câu hỏi 2 (1 điểm): Anh (chị) hãy nêu các phương thức tư vấn pháp luật cho doanh
nghiệp. Anh (chị) sẽ lựa chọn phương thức tư vấn nào để tư vấn cho công ty Thăng Long
theo nguyện vọng của ông Long? Tại sao anh (chị) lại chọn phương thức đó?
Tình tiết bổ sung
Đầu tháng 10/X ông Long và 2 người bạn nữa dự định đăng ký thành lập công ty
TNHH Bình Minh để kinh doanh trong lĩnh vực mua bán vật liệu xây dựng. Các thành viên
góp vốn dự định sẽ bầu ông Long làm Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty này. Họ dự
kiến 2 người bạn sẽ góp 30% vốn, 70% số vốn còn lại do ông Long góp. Tuy nhiên do có
một số vấn đề chưa sáng tỏ nên ông Long quyết định đến gặp anh (chị). Anh (chị) hãy giúp
ông Long giải đáp một vài điều còn phân vân như sau:
Câu hỏi 3 (1 điểm): Theo anh (chị) ông Long có thể mang số cổ phiếu của ông tại
công ty Thăng Long góp vốn vào công ty TNHH Bình Minh trong khi chưa hết nhiệm kỳ là
uỷ viên HĐQT nhiệm kỳ thứ nhất của công ty Thăng Long được không? Tại sao?

467
Câu hỏi 4: (1 điểm): Theo anh (chị) nếu được mang toàn bộ cổ phiếu của mình tại
công ty Thăng Long để góp vốn thành lập công ty TNHH Bình minh thì ông Long có thể vẫn
giữ nguyên tên mình là chủ sở hữu cổ phiếu không? Tại sao?
Câu hỏi 5: (1 điểm): Anh (chị) hãy trình bày cho ông Long biết thủ tục thành lập
công ty TNHH Bình minh theo qui định của pháp luật hiện hành
Tình tiết bổ sung
Sau một thời gian hoạt động, công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thăng Long quyết
định mở thêm 2 (hai) xưởng sản xuất để nâng cao công suất của nhà máy, đáp ứng nhu cầu
thị trường ngày càng mở rộng trong nước. Qua tìm hiểu thị trường, Giám đốc công ty Thăng
Long được biết công ty TNHH Sao sáng là một cơ sở sản xuất thép khá lớn đang muốn giải
thể vì làm ăn thua lỗ. Công ty TNHH Sao sáng có hai dãy nhà xưởng xây dựng trên 2000
(hai nghìn) m2 đất tại Thái bình cùng với toàn bộ dây chuyền sản xuất thép xây dựng. Công
ty TNHH Sao sáng là đã được nhận Giấy Chứng nhận quyền sử dụng 2000 m2 đất này vào
tháng 10/2002. Tiền thuê quyền sử dụng đất công ty đã trả hết toàn bộ một lần cho UBND
tỉnh Thái bình. Thành viên góp vốn của công ty Sao sáng là ông Nguyễn Văn Sâm và bà
Nguyễn Thị Lan. Sau khi làm việc với hai thành viên này Giám đốc công ty Thăng Long
quyết định công ty Thăng Long sẽ mua lại công ty TNHH Sao sáng để nâng cao công suất
cho nhà máy. Phương thức mua: công ty Thăng Long mua lại toàn bộ phần vốn góp của các
thành viên góp vốn trong công ty TNHH Sao sáng. Giám đốc công ty Thăng long đã đến gặp
anh (chị) để trình bày dự định này và đề nghị anh (chị) tiếp tục tư vấn cho họ thực hiện hợp
đồng mua phần vốn góp này.

Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) hãy cho biết Hợp đồng mua bán nêu trên được điều
chỉnh bằng văn bản pháp luật nào?

Câu hỏi 7 (1 điểm): Theo anh (chị) Giám đốc công ty Thăng Long cần lưu ý những
vấn đề gì trước khi mua lại toàn bộ phần vốn góp của các thành viên của công ty Sao Sáng

Câu hỏi 8 (1,5 điểm): Anh (chị) hãy giúp công ty Thăng Long soạn thảo những điều
khoản cơ bản của hợp đồng mua lại phần vốn góp nêu trên

Câu hỏi 9 (1,5 điểm): Anh (chị) hãy trình bày cho Giám đốc công ty Thăng Long
biết thủ tục mua lại phần vốn góp của các thành viên trong công ty TNHH Sao sáng một
cách nhanh nhất

Câu 1 (1 đ): Bạn hãy cho biết các quy định hiện hành của Pháp luật dự định của ông
Long về việc trở thành Tổng Giám đốc công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Thăng
Long có gặp trở ngại gì không ?
Không có gì trở ngại ngoài việc ông Long có năng lực thật sự để điều hành công ty
cổ phần hay không.

Câu 2 (1 đ): Bạn hãy nêu các phương thức tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp. Bạn sẽ
lựa chọn phương thức tư vấn nào để tư vấn cho công ty Thăng Long theo nguyện vọng
của ông Long? Tại sao bạn lại chọn phương thức đó.
Điều 57, 116 LDN quy định có 3 trường hợp:
- Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty;
- hoặc người không phải là thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế
trong quản trị kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công
ty hoặc tiêu chuẩn
- Hoặc điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty

468
Tổng Giám đốc của Công ty cổ phần có các điều kiện theo quy định tại Điều 13 Nghị
Định 139 hướng dẫn thi hành LDN. Theo đó, ngoài các điều kiện khác, cổ đông là cá nhân
sở hữu ít nhất 5% cổ phần phổ thông của công ty cổ phần có thể làm tổng giám đốc.

Câu 3 (1 đ): Theo bạn ông Long có thể mang số cổ phiếu của ông tại công ty Thăng
Long góp vốn vào công ty TNHH Bình Minh trong khi chưa hết nhiệm kỳ là ủy viên
HĐQT nhiệm kỳ thứ nhất của công ty Thăng Long được không ? Tại sao ?
Được. Nếu điều lệ công ty không qui định vấn đề này.

Câu 4 (1 đ): Theo bạn nếu được mang toàn bộ cổ phiếu của mình tại công ty Thăng
Long để góp vốn thành lập công ty TNHH Bình Minh thì ông Long có thể vẫn giữ
nguyên tên mình là chủ sở hữu cổ phiếu không ? Tại sao ?
Trước tiên phải theo quy định tại Điều lệ của công ty. Nếu Điều lệ không quy định
thì:
Muốn góp vốn bằng tài sản cổ phiếu (chỉ với các loại cổ phiếu được chuyển nhượng
theo Điểm d Khoản 1 Điều 77) , các thành viên công ty phải tiến hành định giá tài sản theo
quy định tại Điều 30 LDN, sau đó tiến hành chuyển quyền sở hữu sang công ty theo quy
định tại Điểm c Khoản 1 Điều 29 LDN.
Thủ tục làm Hợp đồng chuyển nhượng từ cá nhân sang công ty với lý do góp vốn, phải
có sự xác nhận của HDQT công ty.
Vì vậy, ông Long không thể giữ nguyên tên mình là chủ sở hữu cổ phiếu.

Câu 5 (1 đ): Bạn hãy trình bày cho ông Long biết thủ tục thành lập công ty TNHH
Bình Minh theo quy định của Pháp luật hiện hành.
- Biên bản HĐ thành lập công ty.
- Điều lệ công ty.
- Danh sách góp vốn.
- Thông báo thành lập công ty TNHH.
- HĐ thuê nhà nếu có.

Câu 6 (1 đ): Bạn hãy cho biết hợp đồng mua bán nêu trên được điều chỉnh bằng văn
bản pháp luật nào ?
- Luật Doanh nghiệp vì đây là HĐ trong hoạt động thương mại giữa các thương
nhân nhằm mục đích sinh lời, là luật riêng điều chỉnh quan hệ hợp đồng Thương
mại.
- Bộ Luật Dân sự 2005 là nguồn luật chung điều chỉnh quan hệ hợp đồng, nếu luật
Thương mại không có điều khoản điều chỉnh quan hệ hợp đồng.

Câu 7 (1 đ): Theo bạn, giám đốc công ty Thăng Long cần lưu ý những vấn đề gì trước
khi mua lại toàn bộ phần vốn góp của các thành viên công ty Sao Sáng.
- Nợ của công ty Sao Sáng.
- Thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước.
- Lương, bảo hiểm xã hội của nhân viên.

Câu 8 (1.5đ): Bạn hãy giúp công ty Thăng Long soạn thảo những điều khoản cơ bản
của hợp đồng mua lại phần vốn góp nêu trên.
- Chủ thể mua và bán phần vốn góp.
- Điều khoản về giá mua
- Phương thức, địa điểm, thời gian thanh toán
- …

469
Câu 9 (1.5 đ): Bạn hãy trình bày cho giám đốc công ty Thăng Long biết thủ tục mua lại
phần vốn góp của các thành viên trong công ty TNHH Sao Sáng một cách nhanh nhất.

Dựa trên cách thức cơ cấu tài chính, có các loại sau:
1/ Sáp nhập mua: Loại hình này xảy ra khi một công ty mua lại một công ty khác.
Việc mua công ty được tiến hành bằng tiền mặt hoặc thông qua một số công cụ tài chính.
2/ Sáp nhập hợp nhất: Cả hai công ty được hợp nhất dưới một pháp nhân mới và một
thương hiệu công ty mới được hình thành. Tài chính của hai công ty sẽ được hợp nhất trong
công ty mới.
Khả thi và nhanh nhất là trường hợp 1. Bên cạnh đó công ty Thăng Long phải có
trách nhiệm trả tiền thuê đất sau 50 năm nếu muốn tiếp tục kinh doanh.

470

You might also like