You are on page 1of 6

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Chủ đề/bài học: … Thời lượng: … tiết


I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất chủ yếu (được xác định thông qua YCCĐ về phẩm chất từ hoạt động học
cụ thể, do GV thiết kế)
2. Năng lực chung (được xác định thông qua YCCĐ về năng lực chung từ hoạt động học
cụ thể, do GV thiết kế)
3. Năng lực đặc thù của môn học/HĐGD (căn cứ vào các YCCĐ trong chương trình
môn học/HĐGD và biểu hiện của các thành phần năng lực tương ứng)
Lưu ý:
- Các yêu cầu cần đạt nên được mã hoá dạng: số.mã PC, NL. chỉ số thành phần PC,
NL.
+ Trong đó, thành phần “số” sẽ giúp đếm được tổng số các YCCĐ về PC, NL Kế hoạch
dạy học/GD hướng tới.
+ Việc mã hoá các YCCĐ được tiến hành trên cơ sở đối chiếu nội hàm các YCCĐ với
các mức và cách biểu hiện khác nhau của các thành phần của PC và NL.
+ Việc mã hoá góp phần làm tinh gọn và tăng tính hệ thống của một Kế hoạch dạy
học/GD của một chủ đề nhiều tiết học (thời lượng chủ đề lớn hơn thời lượng bài học theo
cách gọi hiện tại).
+ Cách thức mã hoá các YCCĐ nên thống nhất ở cấp tổ/trường/phòng/sở để đảm bảo
cho hiệu quả quản lí và hiệu quả cuối cùng: phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
- Các YCCĐ về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung không có sẵn trong văn bản CT
môn/HĐGD.
Hướng dẫn soạn kếViệc thiết
hoạch dạykếhọc
cáctheo
YCCĐ nàytrình
Chương phảigiáo
do chính GV
dục phổ thực2018
thông hiện, bảo đảm phù hợp bối
KHDH.1.0
cảnh (HS, nội dung chủ đề, điều kiện triển khai Kế hoạch dạy học/GD) và các hoạt động học
cụ thể. Việc thiết kế các YCCĐ loại này có thể theo trình tự:
+ Từ bối cảnh dạy học, GV xác định có thể phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu hoặc
năng lực chung nào?
+ Thiết kế YCCĐ ứng với phẩm chất chủ yếu hoặc năng lực chung đã xác định ở trên,
phù hợp lứa tuổi, cấp học TH/THCS/THPT.
+ Đối chiếu YCCĐ vừa thiết kế với các biểu hiện về phẩm chất chủ yếu hoặc năng lực
chung trong văn bản CT tổng thể phù hợp lứa tuổi và cấp học TH/THCS/THPT.
- Vì mục tiêu chủ yếu của môn học/HĐGD là phát triển năng lực đặc thù, nên không
quá ôm đồm về phẩm chất và năng lực chung.
- Cách mã hóa mục tiêu:
Mục tiêu Mã hóa
1. Yêu nước PC.1
2. Nhân ái PC.2
Phẩm chất 3. Chăm chỉ PC.3
4. Trung thực PC.4
5. Trách nhiệm PC.5
Năng lực chung 1. Tự chủ và tự học NLC.1
2. Giao tiếp và hợp tác NLC.2
PGS. TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 - tamtx@hcmue.edu.vn Trang 2/6
3. Giải quyết vấn đề và sáng tạo NLC.3
1. Nhận thức khoa học tự nhiên KHTN.1
Năng lực KHTN 2. Tìm hiểu tự nhiên KHTN.2
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học KHTN.3
- Về phẩm chất: Nên chọn 1, 2 phẩm chất có lợi thế nhất gắn liền với chủ đề. Mỗi phẩm
chất, chọn 1 biểu hiện phù hợp và viết thành mục tiêu: động từ + từ chỉ mức độ + 1 đơn vị
phẩm chất gắn với chủ đề. Mã hóa: PC + số thứ tự của phẩm chất được quy định trong
Chương trình tổng thể.
- Về năng lực chung: Tương tự như phẩm chất. Nên chọn 1, 2 nhóm năng lực chung có
lợi thế nhất gắn liền với chủ đề. Mỗi NLC, chọn 1 biểu hiện phù hợp nhất và viết thành mục
tiêu: động từ + từ chỉ mức độ + 1 đơn vị năng lực chung gắn với chủ đề. Mã hóa: NLC + số
thứ tự của NLC được quy định trong Chương trình tổng thể.
- Về năng lực khoa học tự nhiên: Nghiên cứu kĩ bảng biểu hiện cụ thể của năng lực
khoa học tự nhiên (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thông, môn
Khoa học tự nhiên, tr. 6-8) để hiểu rõ, phân biệt được 3 thành phần năng lực khoa học tự
nhiên và diễn đạt mục tiêu cho phù hợp. Mã hóa: KHTN + số thứ tự của KHTN được quy
định cách đánh số trong Chương trình tổng thể.
Mỗi mục tiêu được xác định phải gắn kết với chuỗi hoạt động học tập và thể hiện được
trong phần đánh giá.
Có thể thêm số thứ tự của mục tiêu ở phần đầu mã hóa, giúp ta đếm được tổng số các
mục tiêu củakếchủ
Hướng dẫn soạn đề. dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018
hoạch KHDH.1.0
Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hoá
1. Phẩm chất chủ yếu PC
- PC.1
- PC.2
- PC.3
2. Năng lực chung NLC
- NLC.1
- NLC.2
- NLC.3
3. Năng lực KHTN KHTN
KHTN.1.1
3.1. Nhận thức khoa KHTN.1.2
học tự nhiên KHTN.1.3
KHTN.1.4
3.2. Tìm hiểu tự nhiên KHTN.2.1
KHTN.2.2

PGS. TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 - tamtx@hcmue.edu.vn Trang 2/6
KHTN.2.3
KHTN.2.4
3.3. Vận dụng kiến KHTN.3.1
thức, kĩ năng đã học KHTN.3.2
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
-
2. Học sinh
-
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH
Nội dung
Mục tiêu
dạy học
(dạng mã hoá
Hoạt động học của các mục trọng tâm PP/KT/HT Phương án
(thời gian) tiêu về PC, (xem Mục IV. dạy học đánh giá
NL chung,
Hồ sơ dạy học
NL đặc thù)
phía dưới)
- Giải quyết vấn
1. Khởi động đề.
(xác định vấn đề chính -
Hướng dẫn soạn kế hoạch dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018
cần giải quyết) (… phút) ………………… KHDH.1.0
………….
Bảng quan
2. Hình thành kiến sát hành vi
thức mới (0,1) (chung
(giải quyết vấn đề) (… cho các HĐ:
phút) 4.2, 4.3,
4.4)
Ghi dạng mã
- Sử dụng video
hoá nội dung
2.1. Tìm hiểu ……….. KHTN.1.1 1.1; 1.2 -
(… phút) ………….. …………………
Hoặc ghi tóm
…………..
tắt nội dung
- Thực hành, báo
PC.1 cáo kết quả làm Rubrics
việc ở. đánh giá kết
KHTN.1.2
2.2. Tìm hiểu ……… - Kĩ thuật phòng quả thực
KHTN.2.1
(… phút) tranh hành, báo
KHTN.2.2 cáo nhóm
-
………….. ………………… (0,2)
…………

PGS. TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 - tamtx@hcmue.edu.vn Trang 2/6
- Giải quyết vấn
đề.
PC.1 Rubrics
- Kĩ thuật khăn
2.3. Tìm hiểu ……… đánh giá
KHTN.1.3 trải bàn.
(… phút) làm việc
………….. - nhóm (0,1)
…………………
………….

PC.1 - Giải quyết vấn Rubrics


đề. đánh giá kết
3. Luyện tập NLC.1
- quả giải
(… phút) KHTN.3.1 quyết vấn
…………………
………….. …………. đề. (0,1)
- Dùng kĩ thuật Rubrics
PC.1 tranh luận ủng hộ đánh giá kết
4. Vận dụng/mở rộng NLC.2 và phản biện. quả đề xuất
(… phút) KHTN.3.2 - các biện
………………… pháp…...
…………
…………. (0,1)
KHTN.1.1, Sử dụng bài kiểm
1.2, 1.3 Điểm cá
tra: khoảng 3 - 5 nhân
* Kiểm tra cuối chủ đề
KHTN.3.1, câu tự luận trả lời
(… phút) Trọng số:
3.2, 3.3 ngắn và 10 - 15
câu trắc 0,4
Hướng dẫn soạn kế hoạch dạy học………
theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018nghiệm. KHDH.1.0
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Lưu ý:
- Các hoạt động học nhằm giúp HS đạt đến các mục tiêu hay các YCCĐ đã xác định và
mã hoá ở trên (I hay III.A).
- Mỗi mục tiêu cụ thể cần thiết kế ít nhất 1 hoạt động để HS thực hiện. Cần định hướng
những gì HS làm được, thái độ của HS,… qua việc tham gia hoạt động nhằm khẳng định
người học đã đạt được mục tiêu như thế nào.
- Do các mục tiêu/YCCĐ hướng đến thành phần năng lực, phẩm chất nên hạn chế đặt
tên của hoạt động theo kiểu: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động phải hướng đến
người học, tuân thủ yêu cầu người học là chủ thể, là nhân vật trung tâm của kế hoạch dạy
học/giáo dục.
- Phải dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu ở từng hoạt động cụ thể
cũng như chuỗi các hoạt động trong chủ đề.

PGS. TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 - tamtx@hcmue.edu.vn Trang 2/6
Dưới đây là cấu trúc một hoạt động học
Hoạt động 1. Tìm hiểu ……… (… phút)
1. Mục tiêu: PC.1, KHTN.1.2, KHTN.2.1, KHTN.2.2 (chỉ ghi dạng mã hoá)
Liệt kê các mục tiêu của hoạt động học này. Trong đó, các mục tiêu của hoạt động học này
phải thuộc các mục tiêu đã đặt ra cho dạy học chủ đề.
* Nội dung:
-
* Sản phẩm:
-
2. Tổ chức hoạt động
Liệt kê rõ các hướng dẫn, câu lệnh GV đặt ra cho HS. Nêu rõ nguồn học, phương tiện dạy học
sẽ sử dụng. Thường bao gồm các bước sau:
a. Chuẩn bị
- GV và HS cần chuẩn bị cho hoạt động.
-
b. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
-
c. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
-
Hướng dẫn soạn kế hoạch dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 KHDH.1.0
d. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
-
e. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
-
Trong đó: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (thông qua các sản phẩm học tập)
chính là đánh giá mức độ HS đáp ứng mục tiêu của hoạt động học.
Lưu ý:
+ Cần mô tả rõ ràng, cụ thể tiến trình tổ chức dạy học, thể hiện rõ sự tương tác giữa
GV và HS:
Các công việc của giáo viên: cung cấp/định hướng thông tin (kênh chữ, kênh hình,
video,…); giao nhiệm vụ (câu hỏi, bài tập, phiếu học tập, tình huống, thực hành, thí nghiệm,
…); tổ chức HS thực hiện nhiệm vụ (xử lí thông tin); giám sát, theo dõi, hướng dẫn,…; tổ
chức báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (nêu rõ sản phẩm, yêu cầu, tiêu chí đánh giá); nhận
xét, đánh giá (dựa vào tiêu chí), chính xác hóa nội dung.
Các hoạt động của học sinh: tiếp nhận thông tin; nhận nhiệm vụ; thực hiện nhiệm vụ
(cá nhân/nhóm) (quan sát, làm thực hành, thí nghiệm, trả lời câu hỏi, làm bài tập, giải quyết
tình huống,…; báo cáo (diễn đạt theo cách hiểu của bản thân, diễn đạt bằng nhiều dạng khác
nhau, như văn bản, bảng, biểu đồ, sơ đồ, tranh,…; thảo luận (đặt câu hỏi, nêu ý kiến, tranh
luận, phản biện,…); tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; rút ra kết luận.

PGS. TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 - tamtx@hcmue.edu.vn Trang 2/6
+ Có thể trình bày theo 2 cột.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Câu hỏi, bài tập ngắn thì đưa dự kiến câu trả lời, đáp án vào luôn.
+ Để phần soạn gọn thì nên đưa phiếu học tập, đáp án phiếu học tập, bảng tiêu chí
đánh giá đưa vào phụ lục (chỉ nêu mã hóa trong phần thiết kế: phiếu số mấy, bảng số mấy).
Tham khảo hướng dẫn của Công văn số: 5555; Công văn số: 4612 về phần tổ chức dạy
học, gồm 4 bước sau:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng
của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện
nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện
nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù
hợp, hiệu quả; không có học sinh bị “bỏ quên”.
- Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ
thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau
về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý
kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua
hoạt động.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC (Nội dung dạy học, các phiếu học tập…)
HướngA.
dẫnNỘI
soạnDUNG
kế hoạch dạy học
DẠY HỌC theo Chương
(Do trìnhtừ
GV soạn giáo dục khảo
tham phổ thông nguồn tài liệu, SGK) KHDH.1.0
các 2018
Chủ đề … (lớp …..). ……………………………………..
Mỗi chủ đề dự kiến trình bày nội dung dạy học theo cấu trúc sau đây:
1. ……………………………………………………………………………………………
1.1. …………………………………………………………………………………………………
1.2. …………………………………………………………………………………………………
1.3. …………………………………………………………………………………………………
2. ……………………………………………………………………………………………
2.1. …………………………………………………………………………………………………
2.2. …………………………………………………………………………………………………
2.3. …………………………………………………………………………………………………
3. ……………………………………………………………………………………………
3.1. …………………………………………………………………………………………………
3.2. …………………………………………………………………………………………………
3.3. …………………………………………………………………………………………………
Lưu ý: Khi soạn nội dung dạy học, chỉ cần nêu ngắn gọn, súc tích và kèm theo các ví dụ
minh hoạ nếu có.
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC (Các phiếu học tập, rubric đánh giá,… tập hợp từ các hoạt động)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

PGS. TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 - tamtx@hcmue.edu.vn Trang 2/6

You might also like