You are on page 1of 72

CHƯƠNG 23

HỢP CHẤT DỊ VÒNG


MỤC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa, phân loại, danh pháp của các
hợp chất dị vòng.

2. Trình bày được cấu trúc và hóa tính chung của dị vòng.

3. Trình bày được hóa tính của một số hợp chất dị vòng tiêu
biểu (pyran, pyrol, pyridin).

4. Nêu được ý nghĩa và ứng dụng các hợp chất dị vòng đối
với y dược học.
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT DỊ VÒNG
1. ĐỊNH NGHĨA

- Là những hợp chất hữu cơ có cấu tạo vòng, trong vòng có


chứa một hay nhiều nguyên tử của các nguyên tố ngoài
carbon (hay dị tố).

- Các dị tố thường gặp: N, O, S


- Hầu hết các dị vòng có tính chất hóa học giống như các
chất mạch hở có cấu tạo tương tự (lacton- ester, lactam-
amid).

- Các dị vòng chưa bão hòa thường có tính chất hóa học
đặc biệt.
2. PHÂN LOẠI DỊ VÒNG

- Theo dị tố: N, O, S,…

- Theo số cạnh của dị vòng: vòng 3, 4, 5, 6, 7….cạnh

- Theo mức độ chưa no của dị vòng:


+ Dị vòng có tính thơm
Là những dị vòng có cấu trúc điện tử phù hợp với công
thức Huckel (4n + 2) điện tử ( + p)

+ Dị vòng không thơm


Dị vòng no
Dị vòng chưa no một phần
3. DANH PHÁP
3.1 Danh pháp thông thường
3.2 Danh pháp hệ thống

- Hợp chất dị vòng đơn vòng


+Tiếp đầu ngữ
+ Tiếp vĩ ngữ
+ Cách đánh số
- Danh pháp hệ dị vòng ngưng tụ
3.2 Danh pháp hệ thống

3.2.1 Hợp chất dị vòng đơn vòng

Dựa vào các yếu tố:

+ Tiếp đầu ngữ: đọc theo tên dị tố

+ Tiếp vĩ ngữ: Mô tả số cạnh của vòng và mức độ chưa no


của vòng
a) Tiếp đầu ngữ (theo tên của các dị tố)
- Nếu vòng có nhiều dị tố giống nhau (2,3,4,…) : ghép thêm
tiếp đầu ngữ chỉ số lượng các dị tố: di, tri, tetra,..

Thứ tự ưu tiên:

F, Cl, Br, I, O, S, Se, Te, N, P, As, Sb, Bi, Si, Ge, Sn, Pb,
B, Al, Ga, In, Tl
b) Tiếp vĩ ngữ

Mô tả:
+ Số cạnh của vòng
vòng 3 cạnh: ir
vòng 4 cạnh: et, ….

+ Mức độ chưa no của vòng

Nếu vòng chưa no một phần : dùng tiếp đầu ngữ để chỉ
nguyên tử H gắn vào các liên kết đôi
Tiếp vĩ ngữ trong
danh pháp
dị vòng
c) Cách đánh số
+ Dị vòng có 1 dị tố
Đánh số 1 cho dị tố
+ Dị vòng có hai hay nhiều dị tố

 Hai dị tố giống nhau: đánh số sao cho các dị tố có chỉ


số nhỏ nhất.

- Nếu hai dị tố đều là nitơ: ưu tiên cho nitơ bậc 2 rồi đến
bậc 3.
Nếu vòng có 2 hay nhiều dị tố khác nhau:

Thứ tự ưu tiên khi đọc tiền tố: O> S > N

Khi vòng có N → danh pháp đọc theo vòng có chứa N


- Chỉ số H
Khi các nguyên tử trong vòng liên kết với các nguyên tử kế
cận bằng liên kết đơn, trong đó có một hay 2 nguyên tử H
thì nguyên tử ấy được ký hiệu bằng H
3.2.2 Danh pháp hệ dị vòng ngưng tụ

Chọn một dị vòng trong hệ ngưng tụ làm vòng cơ bản, các


vòng khác được coi như vòng thay thế.

a) Hệ hai vòng có 1 dị vòng:


Coi dị vòng là vòng cơ bản, vòng còn lại là phụ và gọi
bằng tiếp đầu ngữ.

Đánh số bắt đầu từ đỉnh của hệ vòng theo chiều kim đồng hồ
quanh hệ đa vòng.

- Nếu là các hệ vòng đã được qui định cách đánh số thì


phải áp dụng theo qui định đó.
b) Hệ hai dị vòng

+ Chọn vòng cơ bản

Quy tắc chọn mạch (theo thứ tự ưu tiên):


- Vòng chứa dị tố được ưu tiên
- Vòng chứa dị tố theo thứ tự ưu tiên : N>O>S
- Cùng loại dị tố, vòng lớn hơn được chọn
- Có nhiều dị tố khác nhau: vòng chứa nhiều dị tố hơn
được chọn làm vòng chính.
+ Cách đánh số:

 Các cạnh của dị vòng chính được xác định bằng chữ theo
trình tự đánh số của vòng đó khi đứng một mình

 Các đỉnh của dị vòng thế được xác định bằng số theo
trình tự đánh số bình thường của vòng đó khi đứng riêng
một mình sao cho các chỉ số có giá trị nhỏ nhất và dị tố gần
với cạnh (a) nhất.

 Khi vòng thế chỉ là vòng carbon (không có dị tố) thì


không cần xác định cạnh như vậy.

 Tên của vòng cơ bản được giữ nguyên, tên của vòng thế
được đổi thành đuôi “o”
4. CẤU TRÚC VÀ HÓA TÍNH CỦA DỊ VÒNG: tài liệu

II. HỢP CHẤT DỊ VÒNG 5 CẠNH


1. DỊ VÒNG 5 CẠNH MỘT DỊ TỐ

N S
- Các dị vòng không tham gia phản ứng cộng.
- Thiophen không cho phản ứng oxy hóa như các hợp
chất sulfid.
- Pyrol không thể hiện tính base như các amin.

- Các dị vòng đều tham gia phản ứng thế ái điện tử:
+ Nitro hóa
+ Sulfon hóa
+ Halogen hóa
+ Acyl hóa theo Friedel- Crafts,…
- Năng lượng liên hợp của các dị vòng:

Năng lượng liên


Tên chất
hợp (Kcal/mol)
Furan 16
Pyrol 25
Thiophen 29
Benzen 36

- So sánh tính thơm của các dị vòng với Benzen

Furan < Pyrol < Thiophen < Benzen


Cấu trúc điện tử của dị vòng thơm 5 cạnh

Các công thức giới hạn của pyrol


Các công thức giới hạn của furan

- Công thức giới hạn của thiophen tương tự như furan.

- Dị tố nghèo điện tử hơn  hoạt tính thay đổi.


- Dễ tham gia phản ứng thế ái điện tử: chủ yếu xảy ra ở vị
trí 
1.1 Nhóm furan

a. Danh pháp

- Khi phân tử có nhóm chức  nhân furan trở thành


nhóm thế  furyl
- Phản ứng thế ái điện tử: dễ xảy ra ở vị trí 2 ()

Br2 O Br Br O Br
2,5-dibromofuran

O NO2
HNO3
2- nitrofuran
O SO3/pyridin O SO3H
Acid 2-furan sulfonic
Ac2O O COCH3
AlCl3 2-acetyl furan
O Li O COOLi
RLi CO2
- RH
2-furyl lithi Furoat lithi
- Phản ứng cộng
O O
H2/Ni Raney
< 170oC

- Phản ứng Diels-Alder:


- Hóa tính của dị tố O: không còn tính base (theo Lewis) 
không có tính chất của ether oxyd.

- Vòng furan kém bền vững (so với vòng benzen)  bị phá
vỡ bởi một số tác nhân (hydrogen hóa, oxy hóa,
Pb(CH3COO)2/ CH3COOH)

d.Dẫn chất của furan

- Furfural
- Benzofuran
1.2 Nhóm Thiophen

a. Danh pháp

Khi nhân thiophen trở thành nhóm thế  thienyl


b. Nguồn gốc thiên nhiên và phương pháp điều chế
- Thiophen có trong hắc ín than đá.
- Tổng hợp thiophen

+ Từ acetylen

+ Từ butan

+ Từ hợp chất 1,4-dicarbonyl


c. Tính chất

- Là chất lỏng, không tan trong nước, mùi mạnh, khó chịu.

- Phản ứng thế ái điện tử :

+ bền vững hơn so với pyrol và furan trong môi trường


acid  có thể sử dụng các tác nhân acid trong phản ứng thế
ái điện tử.

+ Phản ứng xảy ra dễ dàng hơn benzen, thế vào vị trí 


Phản ứng thế ái điện tử của Thiophen

I2 S I 2-iodo thiophen
HgO
S NO2 2-nitro thiophen
HNO3
Ac2O
S H2SO4 S SO3H
Acid 2- thienyl sulfonic

HCl S CH2Cl 2-cloromethyl thiophen


HCHO
S Li S R
BuLi RX
- RH
- Phản ứng cộng
S S
+ Cộng Hydro Na/Hg
EtOH
Thiophan (Thiolan)
+ Phản ứng Diels-Alder: khả năng p/ư kém furan
- Sự bền vững của nhân:

+ bền vững hơn furan và pyrol.


+ Bị mở vòng dưới tác dụng của các tác nhân đặc biệt

- Tính chất của dị tố: do sự tham gia của đôi điện tử trên dị
tố vào hệ điện tử vòng thơm  dị tố bị mất hoạt tính.

d. Ứng dụng: tài liệu


1.3 Nhóm Pyrol

a. Danh pháp

Gốc pyrol  pyrolyl


b. Điều chế

- Từ thiên nhiên: cất than đá.

- Tổng hợp:

+ Từ furan
+ Từ acid succinic
+ Đóng vòng dẫn chất -dicarbonyl

P2O5 O
R1 R2
to

R1 R2 R1 S R2
P2S5
O O
to
H
N
(NH4)2SO4 R1 R2

100oC
c. Tính chất

- Chất lỏng không màu, để lâu bị vàng, nâu và hóa nhựa.

- Pyrol không bền trong môi trường acid mạnh.


- Phản ứng thế ái điện tử
+ môi trường acid mạnh: Khó xảy ra
+ môi trường kiềm: Xảy ra dễ dàng

Dễ tham gia phản


ứng thế ái điện tử
H
I2/NaOH I N I

I I
H
H HNO3 N NO2
N
Ac2O
H
N SO3H
SO3
Pyridin
H
N CHO
CHCl3/KOH
KCl H2O
- Phản ứng cộng: hydro hóa
- Phản ứng mở vòng
- Tính chất của dị tố: N bị giảm hoạt tính
Pyrol có tính base yếu và tính acid yếu

d. Dẫn chất của pyrol


Bilirubin
Porphin
2. DỊ VÒNG 5 CẠNH HAI DỊ TỐ (AZOL)

2.1 Nhóm diazol

(Vòng 5 cạnh có hai nguyên tử nitơ)

1,2- Diazol 1,3- Diazol


a) Nguồn gốc thiên nhiên và phương pháp điều chế:
(tài liệu)
- Imidazol : có nhiều trong động vật, alkaloid
- Pyrazol: không có nhiều trong các hợp chất thiên
nhiên

b) Tính chất : tài liệu


2.2 Nhóm Thiazol và Isothiazol

Thiazol Isothiazol

- Có tính thơm mạnh hơn oxazol

+ Bền vững với các tác nhân oxy hóa.


+ Phản ứng thế ái điện tử xảy ra khó khăn.

- Tính base yếu


III. HỢP CHẤT DỊ VÒNG 6 CẠNH
1. Nhóm pyran

2H-pyran 4H-pyran
 - pyran  - pyran
1.1 Dihydropyran
- Điều chế

- Hóa tính

+ Phản ứng cộng : bảo vệ nhóm alcol

Bền vững/kiềm; bị
phá hủy/acid
+ Phản ứng khử hóa:

1.2 Pyron (pyranon)

1.3 Benzo[b]pyran (anthocyan)

1.4 Benzopyron (benzopyranon)


2. Nhóm pyridin

Pyridin
Quinolin

Acridin
(Benzoquinolin)
2.1 Pyridin

a) Nguồn gốc thiên nhiên

- Có trong nhiều hợp chất tự nhiên (alkaloid)


Tổng hợp pyridin

+ Từ acetylen

+ Từ acrolein và NH3

CH3
O
2 NH3
H N
b) Tính chất

-Tính base
-Tính thơm (phản ứng thế ái điện tử)
- Tham gia phản ứng thế ái nhân

Có sự khác nhau về độ âm điện giữa N và C  phân tử bị


phân cực.

- Phản ứng thế ái điện tử SE xảy


ra khó khăn, ở vị trí 3,5

- Phản ứng thế ái nhân SN xảy ra


ở vị trí 2,4,6.
- Phản ứng thế ái điện tử

-Tác nhân ái điện tử tấn công vào vị trí 2,4,6 


carbocation trung gian không bền  xảy ra khó khăn.

- Phản ứng ưu tiên vào vị trí 3,5.


KNO3, H2SO4 NO2

300oC N

SO3H
H2SO4

N 350oC N
Br Br Br
Br2
300oC N N

RX or RCOX

N AlCl3
- Phản ứng thế ái nhân
+ Xảy ra dễ dàng ở vị trí 2,4,6

NH3

N Br 180 - 200oC N NH2

Cl NH2
NH3
180 - 200oC
N N
- Phản ứng Chichibabin
- Phản ứng Hydro hóa

H2, Pt, HCl

N 25oC, 3atm
N
H
Piperidin
- Hóa tính của dị tố

+ Tính base

Amin mạch hở > pyridin > pyrol

+ Dung dịch trong nước làm chuyển màu giấy quì.


+ Tạo muối với các hợp chất có tính acid (HCl, acid picric)

HCl
N N
.Cl
H
- Tính chất của amin
+ Alkyl hóa + Tạo N-oxyd

c) Hợp chất chứa 1 vòng pyridin và piperazin : tài liệu


2.2 Benzopyridin

N
N

Acridin
a) Quinolin

* Nguồn gốc thiên nhiên và phương pháp điều chế

- Tổng hợp Skraup


- Tổng hợp Fiedlander
- Tổng hợp Pfitzinger
- Tính chất

N N N

Công thức giới hạn của quinolin

 Tính base: Dễ tạo muối amoni bậc 4, bị oxy hóa thành


N-oxyd
 Phản ứng thế ái điện tử xảy ra khó khăn ở dị vòng
(vào vị trí 3), hoặc ở nhân benzen (vị trí 5, 8).

 Phản ứng thế ái nhân xảy ra ở vị trí 2 hoặc 4

 Tham gia phản ứng cộng (Hydro hóa)


Sự bền vững của nhân:

Nhân pyridin bền vững hơn nhân benzen  khi tham gia
phản ứng oxy hóa, nhân benzen bị phá vỡ

N O HOOC N N

KMnO4 HOOC COOH


acid quinolic acid nicotinic

- Ứng dụng
b) Isoquinolin

Tổng hợp

P2O5 Pd
H2
NH N to N
to
O CH3 CH3
CH3

c) Benzoquinolin

acridin Phenanthridin
3. Dị vòng 6 cạnh 2 dị tố: tài liệu

1,2-Diazin 1,3-Diazin 1,4-Diazin


(pyridazin) (pyrimidin) (pyrazin)
IV. DỊ VÒNG 7 CẠNH: tài liệu

V. HỆ NGƯNG TỤ CÁC DỊ VÒNG : tài liệu

- Nhóm purin
- Nhóm aloxazin và isoaloxazin

H H
N N O N N O

NH NH
N N
O O
Purin Aloxazin Isoaloxazin
* Một số dẫn chất quan trọng của purin
Xanthin

O CH3 O
HN N H3 C N
N
O N N N
O N
H
CH3 CH3
Cafein Theobromin Theophylin

Acid uric
VI. KHÁI NIỆM VỀ ALKALOID

1. Định nghĩa

- Hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, có tính base, thường gặp


trong thực vật.

- Thành phần: C, H, O, N
O : hydroxy, methoxy, ester, ether, lacton, carboxyl.
2. Phân loại

-Alkaloid không có nhân dị vòng


-Alkaloid có nhân dị vòng
- Alkaloid có nhân sterol.
- Alkaloid có cấu trúc diterpen.
3.Tính chất chung

- Có tính base yếu

+ Tác dụng với acid được các muối tương ứng.


+ Kết hợp với kim loại nặng (Hg, Bi, Pt...) tạo ra các muối
phức.
+ Tác dụng với các thuốc thử chung của alkaloid tạo tủa
hoặc tạo màu.

4. Một số alkaloid thường gặp

You might also like