You are on page 1of 15

HỢP CHẤT DỊ VÒNG

Bài 1: Khái quát chung về hợp chất dị vòng


1. Định nghĩa, phân loại
1. Định nghĩa:
- Hợp chất dị vòng là những hợp chất mạch vòng, trong vòng đó, ngoài cacbon ra còn
có nguyên tử của các nguyên tố khác như O, N, S… thường được gọi là dị nguyên tử
hay dị tử.
2. Phân loại:
 Theo đặc điểm cấu trúc và tính chất: dị vòng thơm và dị vòng không thơm
- Dị vòng không thơm: gồm "no" và “không no”

- Dị vòng thơm: tập trung vào các dị vòng thơm 5 cạnh 1 dị tử và 6 cạnh 1 dị tử

 Các dị vòng có thể ở dạng ngưng tụ với các dị vòng và đồng vòng khác

2. Danh pháp
1. Danh pháp thường và nửa hệ thống:
a. Nhiều dị vòng có tên thường và tên nửa hệ thống. IUPAC lưu dùng khoảng hơn 60
tên như vậy, kể cả khi có nhóm thế, như pirol, furan, thiophen, imidazol…
b. Tên của các nhóm gốc dị vòng

1
2. Danh pháp hệ thống theo Hantzsch – Widman
a. Các dị vòng đơn vòng có số cạnh không quá 10, chứa một hay nhiều dị nguyên tử,
được gọi tên như sau:
Tên dị tố + „a“ + phần cơ sở (chỉ kích thước vòng) + hậu tố chỉ độ không bão hòa
- Các tiền tố „a“ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ ưu tiên: O-oxa; S-thia; N-
aza…
O>S>N>Se>P>Si>B
- Phần cơ sở và hậu tố dị vòng
Phần cơ sở + Hậu tố
Số cạnh của Phần cơ sở Vòng chứa nitơ Vòng không chứa nitơ
vòng (chỉ số cạnh) Không no + Không no +
No No
thơm thơm
3 -ir- -irin -iriđin -iren -iran
4 -et- -ete -etiđin -ete -etan
5 -ol- -ole -oliđin -ole -olan
6 -in- -in - -in -an
7 -ep- -epin - -epin -epan

Ví dụ:
CTCT Dị tử + „a“ Kích thước vòng Hậu tố Tên
Oxa -ir- -an Oxiran

Oxa -et- -an Oxetan

Aza -ir- -iđin Aziriđin

Oxa -ol- -an Oxolan

Aza -ol- -e Azole

Thia -ol- -an 1,3-Đithiolan

2
b. Tên của các nhóm (gốc) dị vòng.
3. Danh pháp trao đổi
Tên= số chỉ vị trí + tiền tố dị tố + tên hidrocacbon mạch vòng

I. Một số tính chất chung


1. Hầu hết tồn tại ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường, chỉ một số ít ở thể khí.
2. Nhiệt độ sôi

- Nhiệt độ sôi tăng khi có liên kết H và µ tăng.


3. Tính bazơ
- Dị vòng no có tính bazo mạnh hơn amin mạch hở và dị vòng thơm.

4. Phản ứng cộng mở vòng với các hợp chất vòng nhỏ: oxiran, azetan, …

Bài 2: Dị vòng thơm năm cạnh một dị tử

3
Công thức cấu tạo, cách đánh số:

I. Phương pháp điều chế


1. Trong công nghiệp
a. Furan được điều chế bằng cách đề cacbonyl hóa fufural

b. Pirole được tổng hợp từ axetilen và fomadehit

c. Thiophen được tổng hợp từ butan với bột lưu huỳnh

2. Trong phòng thí nghiệm


a. Tổng hợp Paal – Knorr
- Tổng hợp Paal-Knorr là phương pháp chung nhất để điều chế furan, pirole và
thiophen hoặc dẫn xuất thế của chúng từ các hợp chất 1,4-đicacbonyl với các hợp
chất chứa các dị tố thích hợp.

4
b. Tổng hợp dẫn xuất thế của furan và pirol từ β-xetoeste
i. Tổng hợp Hantzsch

ii. Tổng hợp Knorr

iii. Phản ứng Feist – Benari

iv. Tổng hợp Hinsberg: tổng hợp thiophen từ α-đicacbonyl và đietyl este của axit
thiođiaxetic có C2H5ONa/C2H5OH:

c. Chuyển hóa giữa các dị tố theo Iurep

II. Tính chất hóa học


5
 Cấu trúc: các hợp chất dị vòng furan, thiophen và pirol có cấu trúc vòng 5 cạnh
phẳng, tất cả các nguyên tử của vòng đều ở trạng thái lai hóa sp2. Mỗi nguyên tử C
còn 1 obitan p không lai hóa chứa 1 e và dị nguyên tử còn 2 e trên obitan p. Năm
obitan p này xen phủ bên với nhau tạo hệ liên hợp khép kín với 6 e π, thỏa mãn qui
tắc Hückel. Tính thơm của cá hợp chất này thể hiện ở chỗ chúng tham gia phản ứng
thế electrophin rất dễ. Do có 6e π/5 nguyên tử của vòng, nên các vị trí đều dư thừa
mật độ e, nên khả năng SE2(Ar) của các dị vòng này tương đương với phenol và
aniline.

 Về mặt năng lượng, người ta thấy nội năng của furan, thiophen và pirole đo bằng
phương pháp thiêu nhiệt nhỏ hơn nội năng của oxa-, aza- và thiaxiclopenta-2,4-đien
lần lượt là 22, 24 và 28 kcal/mol tính theo năng lượng liên kết. Đó chính là năng
lượng thơm (C=C 134 pm, C-C 154 pm và C-C dị vòng 135-144 pm).
- Tính thơm: furan < pirole < thiophen (tăng theo khả năng cho electron vào hệ liên
hợp của dị tử, tức là theo chiều giảm dần độ âm điện).
1. Phản ứng thế electrophin

Một số phản ứng thế của electrophin của furan

6
7
Một số phản ứng của pirole

8
Một số phản ứng của thiophen

2. Các phản ứng thế nucleophin, thế gốc


a. Phản ứng thế nucleophin
- Các dẫn xuất halogen của furan có nhóm thế hút e mạnh dễ tham gia thế nucleophin

- Các dẫn xuất halogen của thiophen vẫn tham gia thế nucleophin mà ko cần nhóm thế
hút e

b. Phản ứng thế gốc

9
3. Phản ứng khử
- Furan và pirole bị khử bởi hiđro trên xúc tác dị thể hoặc H mới sinh tạo ra các hợp
chất dị vòng no tương ứng:

4. Cộng mở vòng (thủy phân)

5. Cộng đóng vòng

6. Tính axit bazơ


a. Tính axit

b. Tính bazơ
- Khi tác dụng với các axit vô cơ mạnh, furan và pirole bị polime hóa:

10
Bài 3: Dị vòng thơm sáu cạnh một dị tử

Vitamin PP (nicotinamit) có trong gan, thận, sữa động vật, mầm hạt ngũ cốc và rau. Vitamin
PP được sử dụng để chữa các bệnh viêm ruột, viêm niêm mạc miệng, thiểu năng tuần hoàn
não. Vitamin B6 (pirodoxol, pirodoxin) có trong vỏ trấu, dưa hấu, rau xanh, lòng đỏ trứng.
Thiếu B6 sẽ gây rối loạn thần kinh, thiếu máu.
I. Phương pháp điều chế
1. Trùng hợp đóng vòng axetilen với HCN

2. Ngưng tụ đóng vòng các hợp chất 1,5-đicacbonyl không no với NH3

3. Tổng hợp Hantzsch

3,5-Bis-(etylcacboxylato)-2,4,6-trimetylpiriđin
II. Tính chất hóa học
 Cấu trúc phân tử

11
Piriđin có cấu trúc rất giống benzen, trong đó nguyên tử N thay thế cho một nhóm CH (nên
biểu diễn cả công thức cấu trúc của benzen để so sánh). Độ dài tất cả các lk C-C trong phân
tử piridin bằng nhau và bằng 1,394 A, là trung gian giữa độ dài lk đơn C-C (1,54 A) và lk
đôi C=C (1,34 A). Hai lk C-N bằng nhau và bằng 1,37 A, là trung gian giữa lk C-N (1,47 A)
và lk đôi C=N (1,28 A). Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp2, tạo 2 lk σ với hai nguyên tử C
bên cạnh, còn một e pz tham gia vào hệ liên hợp thơm. Ngoài ra, cặp e sp2 còn lại của N có
obitan chạy ra ngoài vòng và trục của nó hơi lệch đi so với mặt phẳng của vòng (vuông góc
với mặt phẳng vòng).
Như vậy, vòng piriđin có cấu trúc phẳng với 6eπ, thỏa mãn công thức Hückel, thỏa mãn đk
của hợp chất thơm. Năng lượng cộng hưởng của piridin là 32,15 kcal/mol, gần với năng
lượng cộng hưởng của vòng benzen. Mật độ e trung bình là 6 e π/6 nguyên tử, nhưng do có
mặt của nguyên tử Nsp2 có độ âm điện lớn, nên các vị trí của piridin đều thiếu hụt e, khả
năng SE2Ar tương tự C6H5NO2, và có phản ứng SN2Ar.
Ngoài ra, piriđin còn có nguyên tử N với cặp e không liên kết nên có tính bazơ.
1. Tính bazơ
NH3 Piridin pirole 2-clopiridin 2-metylpiridin
Kb 4.10-5 2,3.10-9 2,5.10-14
pKa 9 5,2 -4,4 0,7 5,97

Tác dụng với axit protonic

- Ví dụ:

12
2. Tính nucleophin

3. Phản ứng thế electrophin


 Phản ứng thế electrophin trên các nguyên tử C của vòng piridin khó khăn hơn nhiều
so với benzen và tương tự nitrobenzen. Do hai nguyên nhân:
- Do sự thiếu hụt e trong nhân piridin.
- Do piridin khi phản ứng không ở dạng tự do mà đã tác dụng với các tác nhân
electrophin tạo ra các dạng piridini mà hoạt tính giảm đi 1012 - 1018 lần.

4. Phản ứng thế nucleophin


a. Phản ứng thế nucleophin đặc trưng cho piriđin

13
b. Phản ứng thế halogen hay nhóm nitro trong nhân benzene

5. Phản ứng oxi hóa khử


a. Phản ứng oxi hóa
- Piridin bền với chất oxi hóa. Dung dịch KMnO4 chỉ có thể oxi hóa chậm ở 100°C
thành các sản phẩm vỡ vòng phức tạp.
- Piridin bị oxi hóa thành piridin N-oxit như một amin bậc 3.

14
- Phản ứng oxi hóa ankylpiridin chỉ xảy ra ở mạch nhánh giống như các ankylbenzen
tùy thuộc chất oxi hóa và nhiệt độ:

b. Phản ứng khử

15

You might also like