You are on page 1of 64

CHƯƠNG XI.

HỢP CHẤT DỊ VÒNG-


ANKALOIT
BÀI 1.

HỢP CHẤT DỊ VÒNG


I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
1. ĐỊNH NGHĨA: Mạch vòng, trong vòng chứa nguyên tử khác N, O,
S,…
dị tử: N, O, S, ….

2.PHÂN LOẠI:
a) Theo số cạnh vòng
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
b) Theo số lượng dị tử

c) Theo cấu trúc-tính chất


- Dị vòng không thơm 1 dị tử
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

- Dị vòng thơm
+ Một dị tử
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

+ hai dị tử

Ba dị tử
II. DANH PHÁP
1. Danh pháp thông thường

- Tên nhóm (gốc)


II. DANH PHÁP
2. Tên hệ thống Hantzsch-Widman
Tiếp đầu ngữ: gọi tên theo dị tố và thêm “a”
Bảng 1. Các tiền tố “a” xếp theo thứ tự giảm mức độ ưu tiên

Nguyên tố Hóa trị Tiếp đầu ngữ Nguyên tố Hóa trị Tiếp đầu ngữ

Oxi II Oxa- Photpho III Phopha-

Lưu huỳnh II Thia- Arsen III Arsa-

Selen II Selena- Silic IV Sila-

Nitơ III Aza- Bor III Bora-


II. DANH PHÁP
Tiếp vĩ ngữ: theo số cạnh của vòng và tính chất (thơm, no)
Bảng 2. phần cơ sở và hậu tố của vòng
Số cạnh vòng Phần cơ sở Phần cơ sở + hậu tố
(số mắt vòng) Vòng chứa nitơ Vòng không chứa nitơ
k. No + Thơm no k. No + Thơm
3 -ir- -irin -iridin -iren -iran
4 -et- -ete --etidin -ete -etan
5 -ol- -ole -olidin -ole -olan
6 -in- -in * -in -an**
7 -ep- -epin * -epi -epan
• *Thêm tiếp đầu ngữ pehidro
• ** Không áp dụng cho vòng chứ Si, Ge, Sn, Pb
II. DANH PHÁP
Gọi tên các hợp chất theo danh pháp Hantzsch-Widman

Danh pháp IUPAC: dung cả 2 cách trên


III. CẤU TRÚC
Xét các hệ dị vòng thơm
1. Dị vòng thơm 5 cạnh
III. CẤU TRÚC
- C và dị tử ở tragfj thái lai hóa sp2.
- Vòng phẳng và tạo hệ liên hợp kín.
- 6 electron trong hệ liên hợp kín-phù hợp với qui tắc Hucken (4n+2).
- Năng lượng thơm hóa.

- Các dị vòng furan, thiophen, pirol có cấu trúc thơm tính thơm.
- Độ dài liên kết.
III. CẤU TRÚC
- Furan và thiophen còn cặp electron tự do.
- Dị vòng 5 cạnh có momen lưỡng cực.

- Cấu trúc cộng hưởng của pirol.

- Mật độ electron trên pirol


III. CẤU TRÚC
2. Dị vòng thơm 6 cạnh (piridin)

- Vòng phẳng, hệ liên hợp khép kín.


- 6 electron trong hệ liên hợp Cấu trúc thơm
* Năng lượng thơm hóa: 40 Kcal/mol.
- N còn một cặp electron tự do.
* cấu trúc cộng hưởng piridin.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Các tung tâm phản ứng ở dị vòng thơm gồm
+ Dị tử: tính axit, base
+ Vòng thơm Thế SE, SN
Cộng
1. Tính axit-base
a) Tính base
+ piridin, quinolin, isoquinolin.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
So sánh tính base

Một số dẫn xuât piridin, quinolin

Tách dụng với các tác nhân eletrophin


IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
+ Pirol,

+ furan tính base yếu

+ thiophen không có tính base


Do cation kém bền
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b) Tính axit

2. phản ứng thế vào nhân thơm


a) Thế electrophin
* Thế electrophin của dị vòng 5 cạnh
- dễ thế hơn benzene (giàu mật độ eletron hơn)
- Phải dung tác nhân nitro hóa, sunfo hóa em dịu (dễ nhựa hóa).
- Ưu tiên thế vào vị trí α
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cac phản ứng thường sinh sản phẩm phụ thế ở vị trí β
Pirol, halogen hóa tạo ra:

Cơ chế thế electrophin

Cấu trúc (I) bền hơn (II)


IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* Thế electrophin của dị vòng thơm 6 canh.
- Khó thế (mật độ e thâp), cần điều kiện khắc nghiệt
- Thế vào vị trí β.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Cơ chế thế electrophin
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
• Khả năng thế electrophin

• Giải thích
+ N hút e.
+ các cấu trúc cộng hưởng kém bền so với benzen
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Minh họa

- Chọn lọc thế nhân benzen


IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b) Thế nucleophin vào piridin hoặc quinolin
- Dễ thế SNAr >> SEAr.
- Thế và vị trí α (2) và ɤ (4)
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Phản ứng ở vòng piridin dễ hơn vòng benzene


IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cơ chế phản ứng thế nucleophin
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Thế nguyên tử halogen của pyridine, quinoline, v.v.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Phản ứng khử và oxi hóa
Các dị vòng dễ khử hơn benzene
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng oxi hóa.
Dị vòng thơm 5 cạnh oxi hóa phức tạp.
Dị vòng thơm 6 cạnh oxj hóa

Vòng benzene dễ oxi hóa hơn vòng piridin

4. phản ứng Diels-Alder


V. ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế furan, thiophen, pyrol và đồng đẳng hoặc dẫn xuất
a) Từ hợp chất thiên nhiên
V. ĐIỀU CHẾ
b) Từ hợp chất 1,4-dicacbonyl
V. ĐIỀU CHẾ
c) Ngưng tụ hợp chất carbonyl với các hợp chất có dị tử tương ứng
tạo ra dẫn xuất furan, thiophen, pirol
- Dẫn xuất của furan:

- Dẫn xuất của pirol (Tổng hợp Pan-Knorr 1885)

- Dẫn xuất thiophen:


V. ĐIỀU CHẾ
d) Chuyển hóa giữa các dị vòng (I.U.Rep)
V. ĐIỀU CHẾ
2. Điều chế piridin, quinolin và đồng đẳng
a) Piridin: + Tách từ nhựa than đá
+ Từ hợp chất 1,5-dicabonyl

Ví dụ: tổng hợp pyridoxine (vitamin B6)


V. ĐIỀU CHẾ
+ Từ aldehyde không no và NH3.

+ Ngưng tụ β-xetoacide, andehyde và NH3


V. ĐIỀU CHẾ
b) Quinolin
- Từ nhựa than đá
- Tổng hợp Skraup

+ Cơ chế 4 giai đoạn


V. ĐIỀU CHẾ
V. ĐIỀU CHẾ
- Tổng hợp Fredeland
VI. CHẤT TIÊU BIỂU
1. Furan
- lỏng, tos =32oC, mùi giống CHCl3
- Không bền với acide
2. Thiophen (Maye 1883)
- lỏng, tos =84oC, mùi giống C6H6
- Có trong nhựa than đá, dầu mỏ
- Dẫn xuất của nó là dược phẩm (kháng sinh β-lactam), chất diệt cỏ,
chất điều hòa sinh trưởng.
3. Pirol
- lỏng, tos =130oC
- Có trong thành phần clorophin
VI. CHẤT TIÊU BIỂU
4. Piridin
- mùi tanh, độc
- tổng hợp phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu và dược phẩm

5. Quinolones
- lỏng, tos= 238oC, tanh, độc
- Ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm và phẩm nhuộm
Bài 2. ANKALOIT (ALKALOID)
I.Định nghĩa (tài liệu)
1. Ankaloit chứa dị vòng 5 cạnh có 1 dị tử nitơ
-hidrin được chiết từ cây Coca (1862)
2. Ankaloit có dị vòng 5 cạnh 2 dị tử
- pylocapin tách từ một lọa cây trồng ở châu Phi
- Ứng dụng: chữa bệnh tang nhãn áp
3. Ankaloit có dị vòng 6 cạnh chứa 1 dị tử nitơ
a) Piperin có trong hạt tiêu
Bài 2. ANKALOIT (ALKALOID)
b) Atropin
- Chất rắn (tonc=114-116oC)
- Rất độc
- Tác dụng giảm đau
c) Quinin
- chiết từ vỏ cây Quinin (2-3%). Ở vùng nhiệt đới.
- Tìm được 1841, tổng hợp được 1944.
- Vị đắng, độc (lượng lớn)
- Dùng chữa bện sốt rét (lượng nhỏ)
Bài 2. ANKALOIT (ALKALOID)
d) Nicotin
- Có trong thuốc lá (3%), thuốc lào (dạng muối với a.citric, a.maleic)
- Lỏng (tos =247oC), dễ tan trong nước.
- Tính base mạnh, độc, gây đau học, gây cảm giác đê mê, .v.v
e) Mophin, heroin, codein
- Morphin: trong cây Anh túc (thuốc phiện) (8-12%)
+ rắn (tonc =230oC), phát hiện 1806, cấu trúc 1927, tổng hợp 1952.
+ thuốc giảm đau, thuốc ngủ. Gây nghiện
- Codein: có trong nhự cây thuốc phiện
dung làm thuốc ho. Gây nghiện
- Heroin: tổng hợp từ mophin.
Có hoạt tính mạnh hơn nhiều lần mophin
Gây nghiện
Bài 2. ANKALOIT (ALKALOID)
h) Cocain
Trong lá cây Coca (Nam Mỹ), tonc=98oC
Gây nghiện
Thuốc gây mê cục bộ
II. TÍNH CHẤT
1. tính base, dễ phân hủy
2. Độc hoặc rất độc (hệ thần kinh)
sticnin: 0,03g gây tử vong
Hợp chất LD50 (mg/kg) Hợp chất LD50 (mg/kg) Hợp chất LD50 (mg/kg)
etanol 10.600 nicotin 230 NaCN 15
Codein.HCl 300 Morpin 226 Heroin 1,4
BÀI 3

KHÁI NIỆM
VỀ KHÁNG SINH
I. KHÁI NIỆM
Chất
- Tổng hợp trong cơ thể vi sinh
- Bán tổng hợp
Tác dụng:
- kìm hãm sự phát triển:
+ vi khuẩn
+ các vi sinh vật khác
+ virut
+ các tế bào
II. PHÂN BIỆT
- Kháng sinh có bản chất protein
- Kháng sinh có bản chất polipeptit
- Kháng sinh polien (chứa từ 4 liên kết đôi trở lên)
- Kháng sinhmacrolit (kháng sinh chứa vòng lacton lớn)
- Kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn gram (+) (penixilin), vi khuẩn gram (-)
(polimixin).
- Kháng sinh phổ rộng (tetraxilin)

Cephalosporin
Bài 4

CÁC DẪN DẪN XUẤT


CỦA PIRIDIN VÀ PIROLE
I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
1. Ankyl piridin

Hidro ở CH liên kết với vòng linh động theo thứ tự:
ɤ >α >> β
I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
Phản ứng vơi hợp chất cacbonyl
I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
2) Hidroxipyridin
Có hiện tượng tautomer hóa

Tautome lactim-lactam
I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
Pyridon- dễ thế electophin hơn pyridine

3-hydroxipyridin giống phenol như kém hơn


+ tạo phức tím với sắt
+ pyridon chỉ cho sản phẩm đỏ nhạt
I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
3) Aminopyridin
Tính base:

2-aminopyridin 3-aminopyridin 4-aminopyridin


pKa =7,2 6,6 9,1

Trung tâm base là N của dị vòng


I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
3-aminopyridin tương tự amin thơm

2- và 4-aminopyrridin dễ chuyễn thành pyridon

Dễ thế electrophin
I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
4) N-oxide pyridine

Cấu trúc cộng hưởng


I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
- Cho electron hoặc nhận electron tùy tác nhân
Tính base thấp: pKa =0,8
Do vậy, phản ứng dạng không proton hóa vào vị trí 2 và 4

Lọai bỏ nhóm oxit bằng PCl3, H2/Ni xốp, v.v.


Phản ứng Grinha
I. DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG PIRIDIN
halogen hóa bằng SOCl2, POCl3
II. QUINOLINE VÀ ISOQUINOLINE
Công thức

Tính base và tính nucleophin


II. QUINOLINE VÀ ISOQUINOLINE

Isoquinoline khi amin hóa hoặc hydroxyl hóa chỉ cho sản phẩm thế vị trí
số 1.

Thế halogen:
III. INDOL
Công thức

Tính acide: pKa (NH) =17,0

Tính base: pKa (NH2)=-3,6


III. INDOL
Phản ứng thế electrophin vào vị trí 3 dễ hơn vị trí 2.

Thế electrophin
III. INDOL
• Amino axit tryptophan

You might also like