You are on page 1of 72

Đại học Bách Khoa Tp.

HCM
Khoa Cơ Khí 1
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May

CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM


Nội dung 2

• Phân loại thuốc nhuộm theo


1 cấu tạo hóa học

• Tổng hợp hợp chất trung


2 gian

• Quá trình tổng hợp thuốc


3 nhuộm
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 3

1.1. Thuốc nhuộm azo


+Trong phân tử loại thuốc nhuộm này có một hoặc nhiều
nhóm azo (−N=N−).
− monoazo: Ar−N=N−Ar’;
− điazo: Ar−N=N−Ar’−N=N−Ar”;
− tri và polyazo: Ar−N=N−Ar’−N=N−Ar”−N=N−Ar”’−...;
Trong đó: Ar, Ar’, Ar”... là những gốc hữu cơ nhân thơm có
cấu tạo đa vòng, dị vòng.
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 4

1.1. Thuốc nhuộm azo


+ Thuốc nhuộm azo được sản xuất nhiều nhất, chiếm tới gần
50% tổng sản lượng thuốc nhuộm.
+Bao gồm hầu hết các loại thuốc nhuộm theo phân lớp kỹ
thuật
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 5

1.2. Thuốc nhuộm antraquinon


+ Trong phân tử loại thuốc nhuộm này có một hoặc nhiều nhân
antraquinon hoặc các dẫn xuất của nó
- thuốc nhuộm amino antraquinon;
- thuốc nhuộm hyđroxyl antraquinon;
- thuốc nhuộm axylamino antraquinon;
- thuốc nhuộm antrimit
- thuốc nhuộm antraquinon đa vòng.
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 6

1.2. Thuốc nhuộm antraquinon


+ Thuốc nhuộm antraquinon chiếm vị trí thứ hai sau
thuốc nhuộm azo.
+ Bao gồm các loại thuốc nhuộm cầm màu, thuốc nhuộm phân
tán, thuốc nhuộm cation, thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm hoạt
tính, thuốc nhuộm trực tiếp và thuốc nhuộm hoàn nguyên đa
vòng
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 7

1.2. Thuốc nhuộm antraquinon


+ Thuốc nhuộm antraquinon chiếm vị trí thứ hai sau
thuốc nhuộm azo.
+ Bao gồm các loại thuốc nhuộm cầm màu, thuốc nhuộm phân
tán, thuốc nhuộm cation, thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm hoạt
tính, thuốc nhuộm trực tiếp và thuốc nhuộm hoàn nguyên đa
vòng
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 8

1.3. Thuốc nhuộm inđigoit


l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 9

1.4. Thuốc nhuộm arylmetan


+ Là những dẫn xuất của metan mà trong đó nguyên tử cacbon
trung tâm sẽ tham gia vào mạch liên hợp của hệ mang màu

Trong đó -R là nguyên tử hyđro hoặc gốc hyđrocacbon


mạch thẳng thì sẽ có thuốc nhuộm điarylmetan.
- R là Ar” thì sẽ có thuốc nhuộm triarylmetan
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 10

1.4. Thuốc nhuộm arylmetan


+ Là những dẫn xuất của metan mà trong đó nguyên tử cacbon
trung tâm sẽ tham gia vào mạch liên hợp của hệ mang màu
-thuốc nhuộm xanten

- thuốc nhuộm acryđin


l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 11

1.4. Thuốc nhuộm arylmetan


+ Bao gồm các loại thuốc nhuộm bazo, thuốc nhuộm axit và
một số chất tăng trắng quang học
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 12

1.5. Thuốc nhuộm nitro


+ Có cấu tạo đơn giản nhất
+Có từ hai hoặc nhiều nhân thơm (benzen, naphtalen), có ít
nhất là một nhóm nitro (NO2) và một nhóm cho điện tử (NH2,
OH).
+Chỉ bao gồm một số thuốc nhuộm phân tán
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 13

1.6. Thuốc nhuộm nitrozo


+ Trong phân tử của thuốc nhuộm này có nhóm nitrozo (NO)
+Thuốc nhuộm β-naphtol nitrozo có khả năng tạo phức nội
phân tử với sắt có màu xanh lục thường được sử dụng làm
pigment, tạo phức với Cr3+ sẽ cho màu gạch, với Ni2+ và Zn2+
cho màu vàng.
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 14

1.7. Thuốc nhuộm polymetyn


+ Phần lớn là các thuốc nhuộm bazic, thuốc nhuộm cation, có
một số là thuốc nhuộm phân tán.

Trong đó Ar, Ar’ tương ứng phải có nhóm cho và nhóm nhận
điện tử.
+Màu của thuốc nhuộm phụ thuộc chủ yếu vào hai nhóm cho
và nhóm nhận điện tử
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 15

1.8. Thuốc nhuộm lưu huỳnh


+ Trong phân tử có nhiều nguyên tử lưu huỳnh
+Gốc mang màu của thuốc nhuộm thường là các nhóm có cấu
tạo như sau:

+ Không có màu đỏ và màu tím.


l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 16

1.9. Thuốc nhuộm arylamin


+ Hệ mang màu là mạch nối các gốc thơm với nhau qua
nguyên tử nitơ trung tâm Ar−N=Ar’
Trong đó: Ar là gốc thơm chứa nhóm cho điện tử
Ar’ là gốc thơm chứa nhóm nhận điện tử.
+ Có các phân nhóm sau:
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 17

1.9. Thuốc nhuộm arylamin


+ Bao gồm các loại thuốc nhuộm trực tiếp thuốc nhuộm
bazo,thuốc nhuộm lưu huỳnh, thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm
hoàn nguyên, pigment,…
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 18

1.10. Thuốc nhuộm azometyn


+ Trong phân tử của chúng có chứa hệ mang màu là
Ar−CH=N−Ar’.
+ Ít được sản xuất và chỉ được sử dụng để nhuộm xơ axetat,
xơ sợi tổng hợp và in ảnh màu.
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 19

1.11. Thuốc nhuộm hoàn nguyên đa vòng


+ Hệ mang màu là các hợp chất đa tụ giữa antraquinon
(hoặc dẫn xuất) với các vòng dị thể khác
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 20

1.11. Thuốc nhuộm hoàn nguyên đa vòng


+ Hệ mang màu là các hợp chất đa tụ giữa antraquinon
(hoặc dẫn xuất) với các vòng dị thể khác
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 21

1.12. Thuốc nhuộm phtaloxianin


+ Là lớp thuốc nhuộm tương đối mới;
+Hệ thống mang màu trong phân tử của chúng là một hệ liên
hợp khép kín.
l. PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM THEO CẤU TẠO HOÁ HỌC 22

1.12. Thuốc nhuộm phtaloxianin


+ Nguyên tử hyđro trong nhóm imin dễ dàng bị thay thế bởi
các ion kim loại; còn các nguyên tử nitơ khác thì lại tham gia
tạo phức với kim loại.
+Gồm các loại thuốc nhuộm pigment, thuốc nhuộm hoàn
nguyên, thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm hoạt tính
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 23

+Hợp chất trung gian thường là những hợp chất vòng thơm, chúng được
tổng hợp từ các nguyên liệu như: benzen, naphtalen, antraxen.
+ Thu được hợp chất trung gian bằng các phản ứng hoá học cơ bản sau:
- Phản ứng thế nguyên tử hyđro trong nhân thơm: phản ứng sunfo hoá,
phản ứng nitro hoá, phản ứng nitrozo hoá và phản ứng halogen hoá;
- Phản ứng biến đổi nhóm thế ở nhân thơm nhằm đưa một số nhóm thế
khác vào nhân thơm
- Phản ứng đóng vòng nhằm tạo ra các hợp chất đa nhân và các dẫn xuất
đa vòng hoặc các hợp chất dị vòng.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 24

2.1. Phản ứng thế vào nhân thơm


+ Đưa các nhóm thế như: nhóm sunfonic,nhóm nitro, nhóm nitrozo và
nguyên tử halogen vào nhân thơm.
2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)
Tác nhân electrophin thường là các cation E+ hoặc các phân tử phân cực
X− Y.

Tác nhân electrophin có thể là các cation như −NO2, −HSO3 ... hoặc
có thể là phân tử phân cực như Cl−Cl, ClSO3H, RCOCl, RBr
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 25

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


+Khi trong nhân đã có một nhóm thế thì sự tấn công sẽ có tính
chọn lọc. Nếu trong nhân benzen đã có sẵn một nhóm thế loại I thì tác
nhân electrophin sẽ tấn công vào vị trí octo và para so với nhóm thế đã
có.
+Nhóm thế loại I gồm: −OH, −O, −OR, −OC6H5, −NH2, −NR2,
−NHCOCH3, −CH3, −C(CH3)3, −C6H5, −Cl, −Br, −CH2Cl,
−CH=CH−NO2.
+Nếu trong nhân đã có sẵn một nhóm thế có khả năng hút
điện tử ra khỏi nhân thơm sẽ định hướng tác nhân electrophin vào vị trí
meta so với nhóm thế cũ.
+Nhóm thế loại hút điện tử gồm: −NO2, −NH3+, −+NR3, −CF3, −COOH,
−COOR, −CONH2, −CN, −CHO, −COR, −SO3H, −SO2R.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 26

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


+Qui luật thế vào nhân thơm nói chung dựa vào một số yếu tố sau:
l- mật độ điện tử ở nguyên tử cacbon trong nhân thơm;
2- sự bền vững của các phức trung gian;
3- sự cản trở của không gian;
4- hoạt độ của tác nhân thế.
+Trong trường hợp ở nhân benzen đã có sẵn hai nhóm thế thì cả hai
nhóm này đều có ảnh hưởng đến hoạt độ của nhân và sự định hướng
nhóm thế tiếp theo.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 27

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 28

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


+Qui luật thế vào nhân naphtalen
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 29

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


+Qui luật thế vào nhân naphtalen

Các vị trí 1, 4, 5, 8 được coi là vị trí α.


Các vị trí 2, 3, 6, 7 là vị trí β.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 30

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


+Qui luật thế vào nhân naphtalen
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 31

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


+Qui luật thế vào nhân naphtalen
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 32

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


+Qui luật thế vào nhân naphtalen
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 33

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


+ Qui luật thế vào nhân antraquinon
Antraquinon được điều chế trong công nghiệp bằng hai phương
pháp:
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 34

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)


+ Qui luật thế vào nhân antraquinon
-Khi trong nhân antraquinon đã có một nhóm thế loại I thì phản ứng
electrophin sẽ xảy ra ở các vị trí octo hoặc para so với nhóm thế cũ của
chính vòng đó.
+Khi trong nhân antraquinon đã có một nhóm thế hút điện tử thì vòng
benzen thứ hai vẫn giữ nguyên khả năng tham gia phản ứng và tác nhân
electrophin sẽ vào các vị trí α của vòng benzen đó.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 35

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)

nitro hoá
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 36

2.1.1. Phản ứng thế electrophin (thế ái điện tử)

nitro hoá
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 37

2.1.2. Phản ứng thế nucleophin (thế ái nhân)


+ Các hợp chất vòng thơm giàu điện tử, khi chưa chứa các
nhóm thế sẽ khó tham gia vào phản ứng thế nucleophin
+ Tác nhân nucleophin gồm: −NH2, ArS, RO−, R2NH, ArO−, −OH,
ArNH2, các anion halogen, H2O, ROH.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 38

2.1.2. Phản ứng thế nucleophin (thế ái nhân)


+ Các hợp chất vòng thơm giàu điện tử, khi chưa chứa các
nhóm thế sẽ khó tham gia vào phản ứng thế nucleophin

Phản ứng thế nucleophin trong nhân thơm thay thế nguyên
tử hyđro ít xảy ra.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 39

2.2. Phản ứng biến đổi nhóm thế


2.2.1. Phản ứng thế nucleophin
+Gồm các phản ứng tạo nhóm hyđroxyl bằng cách thay thế nhóm
sunfonic, nhóm amin, hoặc nguyên tử halogen
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 40

2.2. Phản ứng biến đổi nhóm thế


2.2.2. Các phản ứng biến đổi khác
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 41

2.2. Phản ứng biến đổi nhóm thế


2.2.2. Các phản ứng biến đổi khác
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 42

2.3. Phản ứng biến đổi vòng thơm


2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 43

2.3. Phản ứng biến đổi vòng thơm

Sử dụng để tổng hợp thuốc nhuộm azo.


2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 44

2.3. Phản ứng biến đổi vòng thơm


2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 45

2.3. Phản ứng biến đổi vòng thơm


2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 46

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.1. Sunfo hoá
a. Mục đích
- Sunfo hoá các hợp chất thơm tạo nên các axit arensunfonic làm tăng
tính axit của hợp chất và được dùng trong tổng hợp thuốc nhuộm axit.
- Làm tăng tính tan của hợp chất khi chuyển nhóm sunfonic thành natri
sunfonat giúp cho các sản phẩm hoà tan được trong nước để thuận tiện
cho việc sử dụng.
- Thông qua nhóm sunfonic để đưa một số nhóm thế khác vào nhân thơm
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 47

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.1. Sunfo hoá
b. Tác nhân sunfo hoá
- Axit sunfuric với các nồng độ khác nhau:
H2SO4 92 - 93% gọi là dầu sunfat,
H2SO4 98 - 100% gọi là monohyđrat;
- oleum: H2SO4 bốc khói chứa SO3 tự do với nồng độ 25% hoặc
65% SO3;
- Axit closunfonic: ClSO3H
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 48

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.1. Sunfo hoá
c. Cơ chế của phản ứng
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 49

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.1. Sunfo hoá
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sunfo hoá
-Bản chất của hợp chất thơm
-Tác nhân phản ứng và vào số nhóm sunfonic cần đưa vào.
- Các yếu tố của điều kiện phản ứng: Nhiệt độ, thời gian, xúc tác
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 50

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.1. Sunfo hoá
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sunfo hoá
-Bản chất của hợp chất thơm
-Tác nhân phản ứng và vào số nhóm sunfonic cần đưa vào.
- Các yếu tố của điều kiện phản ứng: Nhiệt độ, thời gian, xúc tác
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 51

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.1. Sunfo hoá
e. Tính chất của các axit arensunfonic
-Tồn tại ở dạng bột trắng khó hoà tan trong nước lạnh, dễ hoà tan trong
nước nóng và một vài dung môi hữu cơ.
- Tham gia phản ứng trao đổi với các loại muối trung tính

- Tạo muối với các bazơ hữu cơ nói chung và amoniac nói
riêng.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 52

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.1. Sunfo hoá
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 53

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.1. Sunfo hoá
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 54

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.2. Nitro hoá
-Nhóm nitro là một nhóm mang màu trong thuốc nhuộm
a. Tác nhân nitro hoá và cơ chế phản ứng
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 55

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.2. Nitro hoá
-Nhóm nitro là một nhóm mang màu trong thuốc nhuộm
a. Tác nhân nitro hoá và cơ chế phản ứng
-Dùng hỗn hợp axit nitric đậm đặc và H2SO4 90 - 100%, còn được gọi là
hỗn hợp “axit nitro hoá”
- Dùng axit nitric loãng
-Dùng muối nitrat: NaNO3, KNO3, NH4NO3. Phản ứng nitro hoá được
tiến hành trong H2SO4 đậm đặc.
- Dùng NO2 trong pha hơi có xúc tác là silicagen.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 56

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.2. Nitro hoá
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nitro hoá
- Bản chất của các hợp chất thơm
- Nồng độ HNO3 và H2SO4 phải luôn đảm bảo giới hạn tối ưu cho mỗi
hợp chất.
- Nhiệt độ luôn phải đảm bảo làm lạnh thiết bị phản ứng vì nitro hoá là
một phản ứng tỏa nhiệt.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 57

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.2. Nitro hoá
d. Sơ đồ nitro hoá một số hợp chất
- Là những chất độc, một số chất dễ gây cháy da, cay mắt,
ngạt thở, nhiều hợp chất khi bị va chạm mạnh hoặc đốt nóng sẽ gây nổ.
- Tan trong kiềm tạo thành dung dịch có màu vàng,
màu da cam hoặc màu đỏ.
- Không bền ở nhiệt độ cao
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 58

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.2. Nitro hoá
c. Tính chất của hợp chất nitro
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 59

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.3. Halogen hoá
a. Tác nhân halogen hoá
- Có thể sử dụng Cl2, Br2, I2, riêng F2 có tính hoạt động quá cao nên
không thể dùng trực tiếp
- Có thể dùng các tác nhân khác như NaClO, NaClO3, SO2Cl2, HCl với
không khí.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 60

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.3. Halogen hoá
c. Cơ chế phản ứng
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 61

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.3. Halogen hoá
d. Tính chất của hợp chất halogenaren
-Những sản phẩm halogen ở mạch nhánh có tính chất tương tự các dẫn
xuất halogen mạch thẳng nghĩa là nguyên tử halogen dễ dàng bị thay thế
bởi các nhóm amin và nhóm hyđroxyl.
- Những sản phẩm có nguyên tử halogen ở nhân thơm thường kém hoạt
động hoá học hơn.
2. TỔNG HỢP HỢP CHẤT TRUNG GIAN 62

2.4. Một số qui trình công nghệ tồng hợp hợp chất trung gian
2.4.4. Tạo nhóm hyđroxyl trong nhân thơm
3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 63

Thuốc nhuộm chia thành ba loại:

Thuốc nhuộm Các chất phát


(theo nghĩa hẹp) huỳnh quang
Các chất tăng
thực sự có khả gồm các chất
(hoặc giảm) độ
năng nhuộm tăng trắng quang
nhạy ánh sáng
màu cho các loại học và các chất
vật liệu khác phát quang.
3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 64

3.1. Tổng hợp thuốc nhuộm azo :

Phản ứng Phản


điazo hoá các ứng kết hợp
min thơm bậc azo (phản ứng
nhất azo hoá)
3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 65

3.2. Tổng hợp thuốc nhuộm antraquinon :

hyđroxyantraquinon
3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 66

3.2. Tổng hợp thuốc nhuộm antraquinon :

màu sâu hơn nhóm thuốc nhuộm hyđroxyantraquinon


3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 67

3.2. Tổng hợp thuốc nhuộm antraquinon :


3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 68

3.2. Tổng hợp thuốc nhuộm antraquinon :


3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 69

3.3. Tổng hợp thuốc nhuộm inđigoit


3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 70

3.4. Hoàn tất sản phẩm thuốc nhuộm


3.4.1. Tách lọc và làm sạch thuốc nhuộm
- Thuốc nhuộm có chứa các tạp chất vô cơ và hữu cơ cho nên
cần phải loại bỏ chúng bằng các cách tách, rửa bỏ.
-Phải kết tủa thuốc nhuộm bằng cách hoá muối hoặc axit hoá
dung dịch.
3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 71

3.4. Hoàn tất sản phẩm thuốc nhuộm


3.4.2. Sấy thuốc nhuộm
-Sử dụng các phương pháp sấy khác nhau như: sấy trong
chân không, sấy trong dòng khí trơ, sấy ở nhiệt độ không cao
quá.
- Thêm các chất độn, chất hoạt động bề mặt, chất ổn định...
nhằm giữ cho thuốc nhuộm không bị phân hủy khi sấy hoặc
không bị đehyđro hoá hay keo tụ các hạt thuốc nhuộm
3. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM 72

3.4. Hoàn tất sản phẩm thuốc nhuộm


3.4.3 Nghiền mịn thuốc nhuộm.
-Trạng thái cơ bản nhất của các thuốc nhuộm chuyên dụng là
bột thô và bột nhão.
-Độ mịn của thuốc nhuộm có ảnh hưởng nhiều đến sự hoà
tan của thuốc nhuộm, đến tốc độ bắt màu mức độ nhuộm
màu và các tính chất khác v.v.
- Độ mịn phụ thuộc vào thiết bị nghiền và các chất phụ gia
khác được cho vào trong quá trình nghiền.

You might also like