You are on page 1of 106

HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT PHENOL

TS. Mã Chí Thành


Tháng 03/2023

Ver 23.1 1
Mục tiêu học tập

Sau khi học chương này, SV phải trình bày được:

- Định nghĩa, phân loại các hợp chất phenol theo cấu trúc hóa học.

- Các nhóm hợp chất phenol thường gặp

- Các tính chất căn bản của các hợp chất phenol.

- Các tác dụng & công dụng của các nhóm hợp chất phenol thường gặp.

Dược liệu chứa các hợp chất phenol (trong chương trình).
- Kim Ngân* - Artichaut* - Cúc gai* - Diệp hạ châu*
- Măng cụt* - Xoài* - Nho* - Dây Gắm*
- Cốt khí củ* - Dâu tằm* - Nghệ*

Lưu ý: một số dược liệu có thể đã học trong các chương cụ thể 2
NỘI DUNG
I. Mở đầu – các chất chuyển hóa trong thực vật
II. Định nghĩa – Phân loại các hợp chất phenol
III. Lịch sử nghiên cứu
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
1. Các hợp chất phenol đơn giản
2. Các acid phenol và dẫn xuất
3. Các hợp chất lignin
4. Các hợp chất xanthon
5. Chromon và các dẫn chất chromon
6. Curcuminoid, stilbene và các chất khác
V. Tính chất các hợp chất phenol
VI. Vai trò của các hợp chất phenol
3
Tài liệu tham khảo

1. Leo M. L. Nollet, Janet Alejandra Gutierrez-Uribe (2018). Phenolic


Compounds in Food Characterization and Analysis
2. Teresa Garde-Cerdán, Ana Gonzalo-Diago, Eva P. Pérez-Álvarez
(2017). Phenolic compounds types, effects and research
3. Jubaraj Bikash Baruah (2011). Chemistry of Phenolic Compounds:
State of the Art
4. Cesar G. Fraga (2010). Plant Phenolics And Human Health
Biochemistry, Nutrition, and Pharmacology
5. Zvi Rappoport (2003). The chemistry of phenols
6. Wilfred Vermerris, Ralph Nicholson (2006). Phenolic Compound
Biochemistry

4
I. Mở đầu
Phân loại các chất chuyển hóa bậc I & II

5
I. Mở đầu

Chất chuyển hóa bậc I – (chất chuyển hóa sơ cấp)


− Có vai trò sống còn với các loài sinh vật.
− Là sản phẩm của những con đường chuyển hóa quan trọng của cơ thể
sinh vật, đặc biệt là chu trình Krebs.
− Phổ biến trong các loài sinh vật
Bao gồm:
• Protein
• Chất béo
• Đường, polysaccharid
• Acid nucleic
• Acid hữu cơ

6
I. Mở đầu

Chất chuyển hóa bậc II – (chất chuyển hóa thứ cấp)


− Là các chất cần thiết cho sinh vật trong chống lại các điều kiện bất lợi.
− Là sản phẩm của các chu trình chuyển hóa đặc biệt, phổ biến trong
giới thực vật, khởi nguồn từ một số chất chuyển hóa trung gian của các
chất chuyển hóa bậc I:
• Shikimic: phenol, alkaloid có nhân thơm
• Acetat – malonat: các hợp chất phenol, alkaloid.
• Mevalonic: terpen, steroid, alkaloid
• Aminoacid: alkaloid, peptid.
− Phân bố hẹp trong những nhóm thực vật nhất định, thường đặc trung
cho loài, nhóm loài.

7
II. Định nghĩa – Phân loại các hợp chất phenol

Định nghĩa:

− Hợp chất phenol là các hợp chất tự nhiên có cấu tạo từ 1 hay nhiều vòng
thơm với 1 hay nhiều nhóm OH trong phân tử.

− Đây là nhóm hợp chất chuyển hóa thứ cấp được phân bố rộng rãi nhất
và hiện diện phổ biến trong thực vật. (Cheynier et al. 2013)
− Hợp chất phenol:
• Phenol đơn giản
• Polyphenol
− Hơn 8.000 hợp chất phenol khác nhau được xác định (Kabera et al. 2014)

Kabera, J.N., Semana, E., Mussa, A.R., and He, X. 2014. Plant secondary metabolites: Biosynthesis,
classification, function and pharmacological properties. Journal of Pharmacy and Pharmacology, 2:377–392 8
II. Phân loại các hợp chất phenol

− Hầu hết các hợp chất phenolic được phân loại dựa vào cấu trúc hóa
học. Do đó, các hợp chất phenolic có thể có thể được phân loại theo
bốn cách khác nhau, bắt đầu từ các hợp chất chung đến cụ thể nhất:
(1) Flavonoid and non-flavonoid (Kabera et al. 2014)
(2) Số lượng vòng thơm (Kabera et al. 2014)
(3) Khung carbon: mô tả một cách rất cơ bản cách sắp xếp các nguyên tử
carbon trong phân tử của các hợp chất. (C6, C6–C1, C6–C3–C6)
(4) Cấu trúc hóa học cơ bản: mô tả công thức phân tử của các hợp chất
(C, H, O) và các nhóm chức (vòng thơm, nhóm hydroxyl, nhóm keto,…),
độ bão hòa (liên kết đơn, đôi,…), các loại liên kết (cộng hóa trị, ion,…)

Kabera, J.N., Semana, E., Mussa, A.R., and He, X. 2014. Plant secondary metabolites: Biosynthesis,
classification, function and pharmacological properties. Journal of Pharmacy and Pharmacology, 2:377–392 9
II. Phân loại các hợp chất phenol

Số C Khung cơ bản Thuộc nhóm chính


6 C6 Phenol, benzoquinon
7 C6 – C1 Acid phenolic, aldehyd phenolic
8 C6 – C2 Acid phenylacetic, a. hydroxycinnamic, acetophenol
9 C6 – C3 Coumarin, isocoumarin, chromon, phenylpropen
10 C6 – C4 Naphthoquinon
13 C6 – C1 – C6 Xanthon
14 C6 – C2 – C6 Stilben, anthraquinon
15 C6 – C3 – C6 Flavonoid
18 (C6 – C3)2 Lignan, neolignan
30 (C6 – C3 – C6)2 Biflavonoid
(C6 – C3)n Lignin
n (C6)n Melanin
(C6 – C3 – C6)n Tannin ngưng tụ (Flavolans)
10
II. Phân loại các hợp chất phenol

Phenol Benzoquinon Aldehyd phenolic Acid phenolic

Acid phenylacetic Acid hydroxycinnamic


Chromon
Naphthoquinon

Acetophenol
Phenylpropen
Coumarin

Stilben
Xanthon
Neoflavonoid

Euflavonoid Isoflavonoid
11
III. Lịch sử nghiên cứu

− Năm 1834: phenol (ở dạng không tinh khiết) được chiết xuất từ nhựa
than đá bởi Friedlieb Ferdinand Runge.
− Năm 1836: Auguste Laurent sử dụng tên “phène” cho benzen, từ đó
các thuật ngữ phenol và phenyl xuất hiện.
− Năm 1843: nhà hóa học người Pháp Charles Gerhardt đề xuất tên
“phenol” cho hợp chất này.
− Năm 1894: thuật ngữ polyphenol lần đầu tiên xuất hiện
− Năm 1900s: thuốc thử Folin – Denis được sử dụng xác định tyrosin và
tryptophan trong protein. (Sau này được biết rộng rãi với tên là TT
Folin – Ciocalteu)

13
III. Lịch sử nghiên cứu

− Năm 1951: Lowry và cs công bố việc sử dụng TT Folin – Ciocalteu
trong định lượng protein đơn giản và nhạy hơn so với các phương
pháp khác.
− Năm 1965: Singleton và Rossi phát triển phương pháp sử dụng TT
Folin – Ciocalteu thay cho TT Folin – Denis và đề xuất sử dụng acid
gallic như là hợp chất phenolic chuẩn tương đương

14
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
Các hợp chất phenol (trong chương trình)

1. Các dẫn chất phenolic đơn giản - benzoquinon


2. Các acid phenol (C6 – C1, C6 – C2, C6 – C3)
3. Lignan
4. Xanthonoid
5. Stilbenoid
6. Curcuminoid và các chất khác

15
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
1. Các hợp chất phenol đơn giản – benzophenon
Định nghĩa:
− Là các dẫn chất của benzen có 1 hay nhiều nhóm OH phenol.
− Có thể có thêm các nhóm thế khác: alkyl, ester, ether, glycosid.
Monophenol:
− Paracresol, 3,3-dimethylphenol, 3 -ethylphenol

ortho- meta- meta-tri vic-tri


para-

Catechol Resorcinol Phloroglucinol


p-cresol
− Các monophenol hay gặp trong trái cây 16
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
1. Các hợp chất phenol đơn giản – benzophenon
Benzoquinon:
− p-quinon hay gặp trong các loài côn trùng.
− Hydroquinon (p-dihydroxyphenol): hay gặp trong thực vật. Khi bị oxy
hóa, các chất này chuyển thành p-quinon có hoạt tính mạnh hơn.
− Arbutin (glycosid của hydroquinone), methyl arbutin.

Benzoquinon Quinhydron p-hydroquinon Arbutin Methylarbutin

− Arbutin được tìm thấy trong lá của nhiều loài Vaccinium spp., như
blueberry, cranberry, cowberry và cây lê (Pyrus communis L., Rosaceae)
17
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
1. Các hợp chất phenol đơn giản – benzophenon

Benzoquinon:
− Ubiquinon: chất thường được biết nhất là CoQ10.

2-methyl benzoquinon 2,6-dimethoxy benzoquinon Fumigatin Spinulosin

Rhodoquinon Plastoquinon Ubiquinon


18
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
1. Các hợp chất phenol đơn giản – benzophenon

Isopren units + Quinon = Phenolic compounds

19
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất
Các acid phenol C6 – C1 và dẫn chất
− Acid benzoic
− A. p-OH-benzoic
− A. 2,4-di-OH-benzoic
− A. salicylic
A. salicylic A. protocatechuic A. vanillic
− A. protocatechuic
− A. vanillic
− A. syringic Sesamol
− A. gallic
− Sesamol
A. gentisic A. syringic
− Salicin
− Saligenin Salicin
20
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất
Các acid phenol C6 – C2 (acid phenylacetic)
− A. p-OH-phenylacetic: ở dạng tự do hoặc glucoside trong măng tre.
− A. 2-OH-phenylacetic
− 2-OH-acetophenon
− Picein: thành phần chính trong cây Vân sam (Picea abies), cây thông
(Larix decidua), Populus balsamifera và một số loài Liễu (Salix spp.)
− Xanthoxylin: dẫn chất phloroacetophenon tìm thấy trong cây
Xanthoxylum spp.

A. p-OH-phenylacetic 2-OH-acetophenon Xanthoxylin Picein 21


IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Các acid phenol C6 – C3 và dẫn chất


− Acid cinnamic
− A. p-coumaric
− A. o-coumaric
− A. caffeic
− A. ferulic, A. isoferulic Acid cinnamic A. p-coumaric A. caffeic

− A. 5-OH-ferulic
− A. synapic

A. ferulic A. isoferulic A. 5-OH-ferulic A. synapic


22
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất
Các acid phenol C6 – C3 và dẫn chất
− Dimer và trimer của a. caffeic
• A. rosmarinic (dimer)

• A. melitric, methylmelitrat (trimer)


• Sagecoumarin (dimer + coumarin)
• A. lithospremic

− Nhiều dẫn chất là cấu tử thơm có trong tinh dầu
(eugenol, chavicol, anol)
23
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Các acid phenol C6 – C3 và dẫn chất


Acid quinic
− Ester của a. cafeic
• A. chlorogenic (5-O-caffeoylquinic = 5-CQA) và các đồng phân
crypto-chlorogenic (4-CQA) và neo-chlorogenic (3-CQA)

5-O-Caffeoylquinic acid
or Chlorogenic acid
24
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất
Các acid phenol C6 – C3 và dẫn chất
• Cynarin (acid 1,3-O-dicaffeoylquinic) và các đồng phân (acid 1,4-,
1,5-, 3,4-, 3,5-, 4,5-O-dicaffeoylquinic)

25
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Các acid phenol C6 – C3 và dẫn chất

− Ester của các acid khác


• Các acid khác cũng có thể tạo các ester với acid quinic và những
dẫn chất khác. Vd:
 Sinapoylquinic
 3-hydroxyl-3-methylglutaroyl quinic…

26
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Các acid phenol C6 – C3 và dẫn chất

− Các acid phenol C6 – C3 còn tham gia vào nhiều hợp chất hữu cơ
như là ester của các chất này.

− Các dẫn chất khử hóa


• Tyrosol
• Hydroxy-tyrosol

Tyrosol Hydroxy-tyrosol

27
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Tồn tại thiên nhiên của các dẫn chất phenol

− Các acid phenol có nhiều trong thực vật.


− Các acid phenol có thể tồn tại dưới dạng kết hợp với đường hay
các acid khác tạo nên các chất phức tạp như tannin, lignin.
− Dạng khử (aldehyde, keton) của acid phenol cũng gặp trong thiên
nhiên:
• Salicylaldehyd, p-anisaldehyd, vanillin, p-procatechualdehyd
• Cinnamaldehyd

28
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Tồn tại thiên nhiên của các dẫn chất phenol

− Các acid phenol C6 – C1 và các dẫn chất khá phổ biến trong thực
vật. Các chất thường gặp là:
• Acid gallic, p-hydroxybenzoic, protocatechuic, vanillic, syringic.
− Các acid phenol C6 – C2 ít gặp hơn:
• Picein, xanthoxylin, p-hydroxyphenylacetic
• Prunasin: một acid cyanogenic
• Dhurin:
• Taxiphyllin:
• Lotaustralin:
• Amygdalin
29
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Tồn tại thiên nhiên của các dẫn chất phenol

− Các acid phenol C6 – C3 và dẫn chất phổ biến nhất trong các acid
phenol; là tiền chất cho nhiều chất chuyển hóa bậc 2. A. p-coumaric
→ coumarin, flavonoid, xanthon, stilbenoid.
• Các chất thường gặp là: acid p-coumaric, caffeic, ferulic, sinapic.
• Acid cafeoylquinic (3-, 4-, 5-O-cafeoylquinic) rất phổ biến / rau
quả, nhiều nhất / quả cà phê non. Trong đó acid chlorogenic
chiếm 50%.
− Các họ thường gặp:
• Apiaceae, Asteraceae, Fabaceae, Moraceae, Rosaceae,
Rubiaceae, Solanaceae.
30
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Tồn tại thiên nhiên của các dẫn chất phenol

− Các loại thực phẩm có nhiều acid phenol là:


• Xoài, các quả mọng, táo, chanh, đào, anh đào, kiwi
• Hành tây, trà, cà phê, vang đỏ.
• Lúa mì yến mạch, gạo, bắp.
• Hàm lượng cao gồm: xoài,
− Có nhiều trong chế độ dinh dưỡng cân đối với rau quả, ngũ cốc.
− Lượng tiêu thụ của người nằm trong khoảng 25 – 1000 mg tùy theo
khẩu phần ăn.

31
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Vai trò sinh học của các acid phenol

− Mang lại các đặc trưng cảm quan cho rau quả.
− Các acid phenol có tình chống oxy hóa được sử dụng nhiều trong chế
độ dinh dưỡng, thực phẩm chức năng để chống các gốc tự do, ngăn
ngừa lão hóa và các bệnh liên quan tới gốc tự do.
− Tác dụng chống oxy hóa tăng theo thứ tự:
A. cinnamic < a. ferulic < a. p-coumaric < a. caffeic
− Có tác dụng kháng khuẩn.

32
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
2. Các acid phenol và dẫn chất

Vai trò sinh học của các acid phenol

− Các dẫn chất caffeoylquinic có hoạt tính sinh học đáng chú ý:
• Là các chất chống oxy hóa
• Kháng khuẩn
• Ngăn cản sự phát triển của tế bào ung thư
• Kháng histamin
• Các dẫn chất caffeoylquinic có tác dụng thúc đẩy tổng hợp ATP nội
bào. Các dẫn chất trihydroxy của acid caffeic có tác dụng mạnh nhất.

33
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
3. Lignan

Định nghĩa:

− Lignan và neolignan là những hợp chất phenol thực vật có cấu trúc
C6-C3-C3-C6 được tạo bởi quá trình oxy dimer hóa của 2 đơn vị
phenylpropan.

− Lignan là các hợp chất có 2 đơn vị C6-C3 liên kết với nhau qua carbon
ở vị trí C8 và C8′ của phần mạch propan.
− Neolignan là các hợp chất khác lignan ở chổ 2 mạch nhánh của C6-C3
không liên kết với nhau qua cầu nối C8 và C8′.

34
35
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
3. Lignan

Cấu trúc:

Hầu hết lignan và neolignan là các hợp chất quang hoạt

C6 – C3 8,8′-lignan

3,3′-neolignan 8,3′-neolignan
36
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
3. Lignan
Lignan là các dimer hoặc oligomer của các monolignol như: p-coumaryl
alcohol, coniferyl alcohol và sinapyl alcohol.
Phân loại
Lignan được phân loại thành 8 nhóm (Teponno et al. 2016):
− Arylnaphthalen
− Aryltetralin
− Dibenzocyclooctadien
− Dibenzylbutan
− Dibenzylbutyrolactol
p-coumaryl alcohol coniferyl alcohol
− Dibenzylbutyrolacton
− Furan
− Furofuran sinapyl alcohol
37
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
3. Lignan
Phân loại

Dibenzylbutan Arylnaphthalen Aryltetralin

Dibenzylbutyrolactol Dibenzylbutyrolacton dibenzocyclooctadien

Furofuran Furan
38
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
3. Lignan

Phân loại

− Bên cạnh đó ít nhất 15 phân nhóm neolignan cũng được xác định:
(Ríos et al. 2002; Teponno et al. 2016)
− Benzofuran
− Dihydrobenzofuran
− Diarylethan
− Benzodioxin
− Alkylarylether
− Các nhóm khác

39
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
3. Lignan

Phân loại

− Ngoài ra, lignan còn có thêm 3 nhóm nhỏ:


− Oligomeric lignan và neolignan: là các đơn vị oligomer của
phenylpropanoid
− Lignan lai hóa: là các đơn vị C6-C3 liên kết với các hợp chất phenolic
hoặc không phenolic như: flavanolignan, isoflavanolignan,
xanthonolignan, coumarinolignan, stilbenolignan, sesqui-, di-, and
triterpenelignan.
− Norlignan: có cấu trúc khung gồm C16→C17 carbon thường được tìm
thấy ở lignan cũng như neolignan.

40
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
3. Lignan
Phân bố
− Lignan và neolignan phân bố rộng trong các loài thực vật: dương xỉ,
hạt trần, hạt kín và có nguồn gốc từ con đường acid shikimic
(Teponno et al. 2016). Lignan thường tập trung trong thân gỗ và hạt.
− Hiện diện trong quả loại hạch, dầu hạt, ngũ cốc, bánh mì, cây họ đậu,
các loại quả, rau cải, sản phẩm từ đậu nành, trà, cà phê, rượu vang.
− Lignan chưa tìm thấy trong tảo và rêu.
Dược liệu chứa lignan
Cúc gai: Sylibum marianum
Ngũ vị tử: Schisandra chinensis
Bát giác liên: Podophyllum tonkinense, Podophyllum pentatum
Diệp hạ châu: Phylanthus amarus 41
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
3. Lignan

Tác dụng dược lý:


− Chống phân bào.
− Chống khối u.
− Chống ung thư: podophyllotoxin
− Kháng khuẩn.
− Độc tế bào gan, trị viêm gan
− Sylimatin / cúc gai
− Schizandrin / Ngũ vị tử
− Tác dụng ức chế hô hấp.
− Tác dụng chống oxy hóa
− Các tác dụng khác…
42
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
3. Lignan

Sesamin/Sesamum indicum Sylibin/Sylimum marianum


flavanolignan

43
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
4. Xanthon

Định nghĩa:
− Xanthon là những hợp chất phenol thực vật có cấu trúc khung cơ bản
C6-C1-C6 được tạo thành bởi 1 phân tử -pyron ngưng tụ với 2 vòng
thơm benzen.
− Cấu trúc hóa học đối xứng này làm cho xanthon trở thành một phân tử
rất ổn định.

Lịch sử nghiên cứu:


− Tên gọi “xanthon” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “xanthos” có nghĩa là
màu vàng.
− -mangostin là hợp chất xanthon đầu tiên được tìm thấy trong vỏ quả
măng cụt bởi nhà khoa học người Đức (Schmid 1855).
44
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
4. Xanthon

Con đường sinh tổng hợp:


− Vòng A có nguồn gốc từ con đường acid acetic, trong khi vòng B từ
con đường shikimic acid

Cấu trúc, phân loại:


− Xanthon được phân thành 5 nhóm lớn:
• Xanthon đơn giản
• Xanthon glycosid
• Xanthon có nhánh thế prenyl và các dẫn chất có liên quan
• Xanthon lignoid
• Xanthon phức hợp

45
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
4. Xanthon

Tính chất:
− Là các hợp chất polyphenol có màu vàng nhạt → vàng.
− Aglycon: tan / dung môi kém phân cực và tan trong nước kiềm
− Glycosid: tan / dung môi phân cực trung bình → mạnh
− Tăng màu trong môi trường kiềm
− Cho phản ứng màu với Fe3+ khi có OH phenol tự do
− Cho phản ứng cyanidin → màu đỏ

46
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
4. Xanthon

Phân bố trong tự nhiên:


− Xanthon là hợp c̣ hất chuyển hóa thứ cấp, phân bố tương đối hẹp
trong tự nhiên → có giá trị trong chemotaxonomy.
− Thường hiện diện trong các loài thực vật bậc cao, nấm và địa y
(Peres et al. 2000).

47
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
4. Xanthon

Phân bố trong tự nhiên:


− Xanthon hay gặp giới hạn trong một số họ:
• Gentianaceae • Guttiferae • Moraceae
• Clusiaceae • Polygalaceae • Loganiaceae
• Podostemaceae

Dược liệu chứa Xanthon


Măng cụt: Garcinia mangostana
Xoài: Mangifera indica

48
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
4. Xanthon
Tác dụng dược lý:
Các hợp chất xanthon có nhiều tác dụng dược lý như:
• Kháng viêm
• Kháng khối u
• Chống oxy hóa
• Bảo vệ tim mạch
• Chống béo phì và tiểu đường
• Kháng khuẩn, kháng nấm
• Kháng virus
• Kháng ký sinh trùng
• Kháng dị ứng

(Gutierrez-Orozco và Failla 2013; Ibrahim et al. 2016) 49


IV. Các hợp chất phenol thường gặp
4. Xanthon

Mangiferin
− Mangiferin (1,3,6,7-tetrahydroxy,2-C--D-glucosyl-xanthon)

− Tan trong nước


− Phổ biến nhất trong các xanthon
− Có / nhiều loài dương xỉ và hạt kín
• Asplenium spp., Hypericum spp., Cratoxylum pruniflorum, Senecio
spp. và Dahlia spp.
• Mangifera indica là nguồn cung cấp quan trọng

50
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
4. Xanthon

Tác dụng dược lý của mangiferin:


− Chống oxy hóa và các gốc tự do, tạo phức với kim loại ngăn cản sự
tạo thành gốc hydroxyl tự do
− Kháng viêm, giảm đau, kháng dị ứng
− Chống đái tháo đường
− Kháng khuẩn, kháng virus
− Bảo vệ tim, gan và thần kinh
− Ức chế MAO, cải thiện trí nhớ
− Ức chế tạo thành và phát triển tế bào ung thư
− Ở liều cao, tăng nhạy cảm của tế bào ung thư với trị liệu doxorubicin
do ức chế P-glycoprotein expression.
51
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
5. Chromone và các dẫn chất của chromone

Định nghĩa:
− Chromone là những hợp chất được tạo thành bởi sự ngưng tụ của 1
vòng benzen với 1 vòng -pyron.

Cấu trúc:

Chroman 2H-chromen 4H-chromen

3-chromanon 4-chromanon Chromon

Chemistry of Heterocyclic Compounds, Volume 31 Edited by G. P. Ellis 52


IV. Các hợp chất phenol thường gặp
5. Chromone và các dẫn chất của chromone

Danh pháp:
− Các dẫn chất 1-benzopyran đã được tìm thấy vào những năm cuối thế
kỷ 19 và danh pháp các nhóm dẫn chất này đã thay đổi vài lần.

Trước đây: Hiện nay:

Các dẫn chất chromon:

6,7-benzochromon 7,8-benzochromon 2-(phenylethyl)chromon


53
The scheme of extraction for Effect of Aquilaria malaccensis extract
preliminary screening bioactivity on adipogenesis in hBM-MSCs
MeOH extract

LLE with Et2O

Et2O extract Aqueous extract

LLE with EtOAc

EtOAc extract Aqueous extract

LLE with n-BuOH

n-BuOH extract Aqueous extract


54
Effect of A. malaccensis extract
on adipogenesis in hBM-MSCs

Large scale extraction

Agarwood chips (9 Kg)

MeOH 70%
reflux (20 L x 3)
MeOH extract
LLE with Et2O

Et2O extract Aqueous extract


Silica gel CC LLE with EtOAc
Hexane : EtOAc
(40:1 à 1:1)

Et2O Fr. 1-7 EtOAc extract Aqueous extract

Silica gel CC LLE with n-BuOH


CHCl3 : MeOH
(200:1 ¦ 1:1)

EtOAc Fr. 1-5 n-BuOH extract Aqueous extract

55
Isolation the pure compounds from the most active fractions
Effect of pure compounds on
adipogenesis inducing in hBM-MSCs

Key HMBC, 1H-1H COSY, NOESY


Correlations of New Compound 1.

56
Adiponectin-secretion-promoting and PPARγ-binding activities of
phenylethylchromone compounds from A. malaccensis-derived agarwood

Compounds 2−4 significantly replaced the


binding of the labeled PPARγ ligand by
37.7%, 52.8%, and 50.3%, respectively

The value for compound 1 was not calculated


because it replaced only 41.1% of the
labeled PPARγ ligand binding at 60 μM

57
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6. Stilbenoid

Định nghĩa:
− Stileben là những hợp chất 1,2-diarylethen, một phenol thực vật có
cấu trúc khung cơ bản C6-C2-C6 được tạo thành bởi 2 vòng benzen
liên kết qua cầu nối ethylen.

− Stilben tồn tại ở 2 dạng đồng phân:


• Trans-1,2-diphenylethylen hay là (E)-stilben hoặc trans-stilben và
• Cis-1,2-diphenylethylen hay là (Z)-stilben hoặc cis-stilben
− Thuật ngữ “stilbenoid” được đề xuất bởi Gorham vào năm 1980.
− Hợp chất được nghiên cứu nhiều nhất là trans-resveratrol (3,5,4’-
trihydroxystilben)
58
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6. Stilbenoid

Con đường sinh tổng hợp:


− Stilben được tổng hợp qua xúc tác stilben synthase là quá trình ngưng
tụ của 1 phân tử p-coumaroyl-CoA từ con đường acid shikimic với 3
phân tử malonyl-CoA từ con đường acetyl-CoA (Roat & Saraf 2015)

Cấu trúc, phân loại:


− Dựa vào tính chất cấu trúc stilben được phân thành 5 nhóm:
• Stilben
• Oligostilben
• Bibenzyl
• Bisbibenzyl
• Phenanthren
59
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6. Stilbenoid

Cấu trúc, phân loại: (Roat and Saraf 2015)


− Monomer: khác nhau về số lượng và vị trí các nhóm thế (-OH, liên kết
với đường, methyl, methoxy, prenyl, geranyl, cấu hình steric (đồng
phân cis-trans) và các nhóm khác).
− Oligomer: dimer, trimer, tetramer,…
− Polymer

− Hoặc phân loại theo:


• Aglycon
• Glycosid

60
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6. Stilbenoid

Con đường sinh tổng hợp:


Malonyl CoA

62
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.1 Stilben

Cấu trúc, phân loại:


− Nhóm A: các stilben đơn giản có các nhóm thế Oxy trên vòng thơm,
bao gồm các methylendioxy và các dạng glycosid.
− Nhóm B: các stilben có nhóm thế prenyl và geranyl, gồm các nhóm thế
vị trí và các dẫn chất đóng vòng.
− Nhóm C: các dẫn chất aryl benzofuran
− Nhóm D: các dẫn chất stilben có nhóm thế C-C, gồm các nhóm thế C-
glycosid và các dẫn chất thế của nhóm C.
− Nhóm E: các stilben lai hóa

63
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.1 Stilben
Nhóm A (Stilben đơn giản)

3,4-Dihydroxy-3'-methoxystilben
liverwort Marchesini bongardiana
R1 R2
Phoyunben A H OCH3
Phoyunben B CH3 OH
Phoyunben C H H
Phoyunben D CH3 H

Pholidota yunnanensis Thunalben


Ức chế sản sinh nitric oxid Thunia alba Orchidaeceae Gnetucleistol B
Gnetum spp.

64
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.1 Stilben
Nhóm A (Stilben đơn giản)

Mulberrosid D
Gnetifolin K Morus alba
Gnetum spp.

1.
2.
3.
Combretastatin A1-A5
4.
5. Combretum caffrum

Found to be tubulin polymerization inhibitors

65
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.1 Stilben
Nhóm B (Prenylated and geranylated stilbenes)

Artocarben
3’-(2,3-dihydroxy-3-methylbutyl) resveratrol Artocarpus incises
An enantiomeric mixture in a probable ratio Tyrosinase inhibitor
of 5:3 for the 2"R and 2"S forms

66
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.1 Stilben
Nhóm B (Prenylated and geranylated stilbenes)

Schweinfurthin C
Schweinfurthin A: R = H
Schweinfurthin B: R = Me

From the leaves of Macaranga


schweinfurthii (Euphorbiaceae)
Schweinfurthin D

67
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.1 Stilben
Nhóm B (Prenylated and geranylated stilbenes)

Chiricanin A Chiricanin B Chiricanin C

Chiricanin D Chiricanin E

Isolated from the root bark of the Panamanian tree Lonchocarpus chiricanus.
Antifungal and larvicidal properties
68
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.1 Stilben
Nhóm C (Aryl benzofuran derivatives)

R1 R2 R3 R1 R2 R3
Stemofuran A H H H Stemofuran D H H OH
Stemofuran B OH H CH3 Stemofuran E CH3 H OH
Stemofuran C H CH3 H Stemofuran F CH3 CH3 OH
Stemofuran K CH3 CH3 H

Mulberrosid F: R = Glc
Schoenosid
Veraphenol: R = H
69
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.1 Stilben
Nhóm D (Carbon substituted stilbenes other
than those in groups 3 and 5)

Idenburgen
Gnetupendin A: R = H
Gnetupendin B: R = OH

70
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.1 Stilben
Nhóm E (hybrids)

Aiphanol Gnetofuran A
Seeds of Aiphanes aculeata Willd Gnetum klossii

71
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.2. Oligostilben

− Cấu trúc của các oligostilben được tạo ra bởi sự kết hợp của các đồng
thể hoặc dị thể monomer stilben → dimer, trimer, tetramer hoặc
octamer.
− Các oligostilben tạo bởi các liên kết C-C hoặc C-O-C giữa các stilbene
− Các monomer stilben thường hay gặp nhất trong oligostilben:
resveratrol, isorhapontigenin, piceatannol, oxyresveratrol,…
− Các oligostilben được phân loại thành 6 nhóm: resveratrol oligomers,
isorhapontigenin oligomers, piceatannol oligomers, oxyresveratrol
oligomers, resveratrol and oxyresveratrol oligomers, và oligomer hỗn
hợp.

72
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.2. Oligostilben

Phân bố trong tự nhiên:


− Các oligostilben phân bố chủ yếu trong các họ TV: Agavaceae,
Apiaceae, Arecaceae, Celastraceae, Cyperaceae, Dipterocarpaceae,
Gnetaceae, Haemodoraceae, Iridaceae, Leguminosae, Moraceae,
Musaceae, Orchidaceae, Paeoniaceae, Pinaceae, Polygonaceae,
Ranunculaceae, Umbelliferae, Vitaceae, and Welwitschiaceae.

73
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.2. Oligostilben
Dimer

Gnetum montanum
Trimer

roots of Sophora leachiana


74
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.2. Oligostilben

Dimer

Stem of Kobresia nepalensis (Cyperaceae)


Trimer

Vitis thunbergii Sophora davidii


75
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.2. Oligostilben

Tetramer The genus Caragana of Leguminosae

X2

Betulifol A
stems of Vilis davidii Davidol A
76
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.2. Oligostilben

Resveratrol pentamer Resveratrol hexamer Resveratrol octamer

77
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.3 Bibenzyl

− Bibenzyl là các hợp chất stilbenoid có cấu trúc phân tử đại diện cho
nhóm 1,2-diphenylethane
− Các loài rêu tản (liverwort) là nguồn giàu nhóm bibenzyl.

Cấu trúc, phân loại:


− Nhóm A: các bibenzyl đơn giản có các nhóm thế Oxy trên vòng thơm.
− Nhóm B: nhóm thế prenyl và geranyl, farnesyl. (Isoprene Unit–
Substituted Bibenzyls)
− Nhóm C: nhóm thế 4-hydroxybenzyl hoặc glycosyl
− Nhóm D: nhóm thế aryl-dihydrobenzofuran, phthalid,
dihydroisocoumarin.
− Nhóm E: hợp chất bibenzyl khác
78
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.3 Bibenzyl
Nhóm A (Bibenzyl đơn giản)

Stilbostemin A: R1 = OCH3, R2 = H Stilbostemin E: R1 = H, R2 = H


Stilbostemin B: R1 = H, R2 = CH3 Stilbostemin F: R1 = CH3, R2 = CH3
Stilbostemin C: R1 = OH, R2 = CH3
Stilbostemin D: R1 = OCH3, R2 = CH3
Stemona collinsae roots

leaves of Empetrum nigrum


79
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.3 Bibenzyl
Nhóm A (Bibenzyl đơn giản)

Lunularic acid derivatives


R1 = H, R2 = CH3
R1 = CH3, R2 = H
Tyrolobibenzyl C: R = H
Tyrolobibenzyl E: R = Glc Liverwort Plagiochila spinulosa

Scorzonera humilis (Asteraceae)

80
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.3 Bibenzyl
Nhóm B (Prenylated and geranylated, farnesylated bibenzyls)

Glepidotin D
Preracemosol A Preracemosol B
leaves of Glycyrrhiza lepidota
roots of Bauhinia malabarica Roxb
Anti-viral activity

81
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.3 Bibenzyl
Nhóm C (4-hydroxybenzyl substituted bibenzyls)

Bulbocodin C: R1 = OCH3, R2 = OH Bulbocodin


Bulbocodin D: R1 = OH, R2 = OCH3

Shanciguol

Bulbocol tubers of Pleione bulbocodioides


82
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.3 Bibenzyl
Nhóm D (other bibenzyls)

R1 = R2 = H
R1 = CH3, R2 = OH
R1 = CH3, R2 = OCH3

83
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.4 Bisbibenzyl

− Bisbibenzyl là các bibenzyl dimer được cấu tạo bởi hai nhánh
lunularin với các liên kết diarylether và / hoặc biphenyl, với hệ thống
4 vòng thơm có đóng vòng hoặc không.
− Bisbibenzyl được phân loại gồm 10 nhóm bisbibenzyl đóng vòng và
6 nhóm không đóng vòng dựa vào cấu trúc cơ bản của bisbibenzyl.
− Perrotetin H, một bisbibenzyl đầu tiên được phân lập từ loài quyết
thực vật Hymenophyllum barbatum.
− Hơn 100 cấu trúc bisbibenzyl được phân lập.

84
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.4 Bisbibenzyl
Phân bố trong tự nhiên:
− Chủ yếu trong các loài rêu tản (liverwort) và quyết thực vật, hiếm
gặp trong các loài khác.
− Sự hiện diện của bisbibenzyl trong 2 loài quyết thực vật và rêu tản
là dấu mốc quan trọng trong việc xác định bậc thang tiến hóa của
các cây tạo bào tử trên cạn.

85
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.4 Bisbibenzyl

(239, 241) Taiwanese liverwort Reboulia hemisphaerica


(242, 243) Marchantia chenopoda cultivated in Venezuela

Plagiochin E

Chinese liverwort
Riccardin H Marchantia polymorpha L. (Marchantiaceae) 86
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.4 Bisbibenzyl

Pholidota yunnanensis

87
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.5 Phenanthren

− Phenanthren là các hợp chất thơm ít phổ biến cấu tạo bởi sự oxi hóa
trên 2 vòng thơm của các tiền chất là hợp chất stilben, thường tồn
tại ở dạng monomer, dimer và trimer.
− Phần lớn các hợp chất phenanthren được phân lập từ thực vật bậc
cao (chủ yếu trong họ Orchidaceae).
− Phân bố chủ yếu trong các chi Dendrobium, Bulbophyllum, Eria,
Maxillaria, Bletilla, Coelogyna, Cymbidium, Ephemerantha và
Epidendrum.
− Một vài phenanthren được tìm thấy trong các họ Dioscoreaceae,
Combretaceae, Betulaceae và lớp Hepaticae.
− Lượng lớn nhất h/c phenanthren được phân lập từ các loài Juncus
88
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
6.5 Phenanthren 9,10-dihydroxyphenanthrenes

A: B D
Coeloginanthrin C:
Stemanthrenes A-D
Coelogyne cristata underground parts of Stemona pierrei

Effuside I Epimedoicarisoside A

Gancaonin U Ddenchryside A

Isolated from the plants of Juncus effusus, Epimedium


koreanum, Dendrobium chrysanthum, Bulbophyllum striata 89
IV. Các hợp chất phenol thường gặp (tham khảo)
Dimeric Phenanthrenoids
6.5 Phenanthren

Blestrianol A
from Bletilla striata

Cirrhopetalanthrin from Cremastra maculosum

Spiranthesol from Spiranthes sinensis


Blestriarene B from Bletilla formosana

Trimeric phenanthrenoid
Triphenanthren
tubers of an orchidaceous
plant Cremastra appendiculata
90
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.6. Các hợp chất stilbenoid khác

Các dẫn chất Oligostilben

91
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.6. Các hợp chất stilbenoid khác dang lai hoa

Flavonostilbenes

Stem of Gnetum africanum and the root of G. gnemon

92
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.6. Các hợp chất stilbenoid khác

Flavonostilbenes

Roots of Sophora a!opixuroides

93
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6.6. Các hợp chất stilbenoid khác

Stilbenolignans

94
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
Phân bố trong tự nhiên của các stilbenoid:

− Khá phổ biến trong thực vật. Gặp trong rêu tản, dương xỉ, hạt trần và
hạt kín
− Tồn tại dưới dạng tự do hay glycosid hoặc polymer
− Thường hay gặp trong các họ thực vật: Aceraceae, Anchinoidae,
Asteraceae, Bombycidae, Burseraceae, Combretaceae, Cyperaceae,
Dipterocarpaceae, Euphorbiaceae, Gnetaceae, Hepaticae, Iridaceae,
Leguminosae, Lejeuneaceae, Liliaceae, Meliaceae, Moraceae,
Ophioglossaceae, Orchidaceae, Polygonaceae, Rosaceae,
Stemonaceae, Vitaceae và Zingiberaceae.

95
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
Phân bố trong tự nhiên của các stilbenoid:

− Resveratrol (3,5,4′-trihydroxy-trans-stilbene) là một trong những hợp


chất stilben đại diện nhất thường gặp trong rễ cốt khí củ (Polygonum
cuspidatum) và các loài thuộc chi Vitis spp. (nho), Gnetum spp. (dây
gắm),….
− Stilben có thể tìm thấy trong các nguồn thực phẩm bổ sung như: rượu
vang, đậu phộng, các cây họ đậu, berries (blueberries, bilberries,
cranberries, mulberries), quả mận,…

Trans-resveratrol
Cis-resveratrol
96
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
Vai trò của các stilbenoid:

− Là các kháng sinh thực vật (phytoalexin) và điều hòa sinh trưởng cho
thực vật.
− Chống oxy hóa: resveratrol,
− Kháng nấm
− Kháng khuẩn
− Kháng virus
− Kháng ung thư
− Kháng viêm và điều hòa miễn dịch
− Kháng tiểu đường
− Chống viêm gan và bảo vệ gan

97
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
Các hợp chất stilbenoid:

Dược liệu chứa dẫn chất stilben


Cốt khí củ: Polygnum cuspidatum
Hà thủ ô đỏ: Fallopia multiflora
Nho: Vitis vinifera
Gắm: Gnetum spp.
Đậu phộng: Arachis hypogea
Dâu tằm: Morus alba

98
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6. Curcuminoid

− Là các chất có cấu trúc tương tự curcumin I (diferuloylmethan)
− Có trong Nghệ Curcuma longa
− Hàm lượng 3-5%

99
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6. Curcuminoid

− Tính chất
• Curcumin I có màu vàng sáng
• Tan tốt trong aceton, nước kiềm
• Cho màu đỏ trong kiềm

100
IV. Các hợp chất phenol thường gặp
6. Curcuminoid
Tác dụng dược lý
− Chống oxy hóa (được điều hòa bởi superoxid dismutase, catalase,
glutathione peroxidase)
− Bảo vệ tế bào gan
− Tăng tiết mật, giảm cholesterol huyết tương, ức chế oxy hóa LDL
− Có tác dụng điều hòa giảm hoạt hóa nhiều tác nhân: NF-B → có khả
năng chống ung thư tuyến tụy (LS pha II)
− Có tác dụng ngăn cản sự hình thành, phát triển và xâm lấn của tế bào
ung thư
− Có tác dụng trên tim mạch
− Ngăn cản sự nhân bản của HIV
− Tác động trên bệnh Alzheimer 101
V. Tính chất của các hợp chất phenol

Tính acid của các hợp chất phenol


− Tính acid liên quan tới khả năng phân ly của –OH
HA  A− + H+
Ka = [H+] [A+] / [HA]
pKa = -log Ka
− Yếu tố ảnh hưởng:
• Nhóm thế hút e- → tăng tính acid (acid picric pKa 0,4)
• Dung môi: thay đổi pKa:
o pKa của phenol: 10 / H20 → 29,04 / ACN
− Phenol là các acid yếu: pKa # 5-16
• Có thể tạo muối với carbonat

102
V. Tính chất của các hợp chất phenol

Liên kết hydro


− Tạo các liên kết hydro liên phân tử, nội phân tử
• Liên kết với các phân tử cùng loại, khác loại, dung môi.
• LK nội phân tử kém bền hơn liên phân tử
• LK nội phân tử có thể ảnh hưởng → khả năng phản ứng
− Liên kết hydro làm thay đổi:
− Trạng thái, nhiệt độ chảy, nhiệt độ sôi.
− Khả năng hòa tan.
− Phổ UV, IR,…

103
V. Tính chất của các hợp chất phenol

Tạo phức với ion kim loại


− Tạo phức màu (kết tủa) với ion kim loại: Fe3+, Al3+, Mg2+, Zr2+,
Pb2+,….
− Fe3+/Pb2+: mono-OH, O-di-OH, O-tri-OH phenol → ứng dụng trong
định tính

104
V. Tính chất của các hợp chất phenol

Ester hóa
− Tạo ester với chức acid thông thường
• Ester (acid cinnamic, cafeic, rosmarinic)
• Lacton
− Tạo ester với chức acid phenol
• Ester (depsid) với (acid gallic)
• Depsidon

Tạo Ether
− Tạo các alkoxy (methoxy, isopreloxy)
− Tạo glycosid → đa dạng trong cấu trúc

105
V. Tính chất của các hợp chất phenol

Oxy hóa
− Oxy hóa dưới tác động của oxy/ ánh sáng
• Tự oxy hóa → gốc tự do → tạo dimer, oligomer
− Oxy hóa dưới tác động của enzyme
• Catechol oxidase (phenolase, tyrosinase), o-aminophenol oxidase,
lacase (p-diphenoloxidase)
• Tạo ra nhiều chất khác nhau
− Oxy hóa với chất oxy hóa mạnh
• Phá vỡ cấu trúc phân tử, tạo các phân tử nhỏ không màu
Thế ái nhân
− Các phản ứng thế trên nhân thơm (o-, p-)

106
V. Vai trò của các hợp chất phenol

Vai trò trong thực vật


− Các hợp chất phenol là nhóm hợp chất phân bố rộng rãi nhất trong
rêu và thực vật có mạch nhưng ít gặp trong vi khuẩn, nấm, tảo và
động vật.
− Khoảng 2% tổng số carbon sinh tổng hợp trong thực vật được
chuyển hóa thành flavonoid và dẫn chất.
− Trong thực vật, các hợp chất phenol đóng vai trò như là những hợp
chất bảo vệ, chống lại stress môi trường.

107
Thank you for your
attention
Any question ?

108

You might also like