Chương 2 - Cân Bằng Vật Chất Và Năng Lượng

You might also like

You are on page 1of 6

CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

2.1. Các thông số đầu vào

- Năng suất theo sản phẩm sấy: G2= 300 kg/h


- Độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy: W 1= 80%
- Độ ẩm vật liệu sau khi sấy:W 2= 5%
- Nhiệt đô môi trường: t0= 30oC
- Nhiệt độ tác chất (không khí) vào thiết bị sấy: t1= 270 ℉=132 ℃
- Nhiệt độ tác chất ra khỏi thiết bị sấy: t2= 110℉=43 ℃
- Độ ẩm môi trường:φ 0 = 80%

2.2. Các kí hiệu

- G0: Hàm lượng chất khô trong nguyên liệu.

- G1, G2: Lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi mấy sấy, (Kg/h).

- Gk: Lượng không khí tiêu hao, kg kk/h.

- W 1 , W 2: Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu

ướt.

- W: Lượng ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi đi qua máy sấy, (Kg/h).

- x0: Hàm ẩm của không khí trước khi vào caloripher sưởi, (Kg/kg kkk).

- x1, x2: Hàm ẩm của không khí trước khi vào mấy sấy (sau khi đi qua caloripher
sưởi) và sau khi ra khỏi mấy sấy, (Kg/kg kkk).

- ph: phân áp suất của hơi nước trong không khí.

- phbh: phân áp suất của hơi bão hòa trong không khí.

- pv là phần áp suất của hơi nước trong lòng vật.


- pbm là phần áp suất trên bề mặt.

2.3. Cân bằng vật chất và năng lương


2.3.1. Cân bằng vật chất
Trong quá trình sấy xem như không có tổn thất vật liệu sấy, do đó lượng vật liệu khô
tuyệt đối xem như không đổi trong suốt quá trình sấy.
G k =G 1 ( 1−W 1 )=G 2 ( 1−W 2 ) [ 4 ]

Năng suất nhập liệu.


100−W 2 1−5
G1=G2 . =300. =1425 Kg/h
100−W 1 1−80
Lượng ẩm bốc hơi trong quá trình sấy.

G 0=G 1 −G 2=1425−300=1125 ( Kghẩm )[ 4 ]


2.3.2. Cân bằng năx`ng lượng

Trạng thái không khí ngoài trời

Phân áp suất bão hòa của hơi nước theo nhiệt độ.

Với nhiệt độ t0 là 30℃ theo dạng Antoine ta có:


4026,42 4026,42
(12− ) (12− )
235,5+t ℃ 235,5+30
Pb 0=e =e =0,0423 ¿

Hàm ẩm của không khí trước khi sấy.

Gọi x0 và x2 là hàm ẩm của không khí trước và sau khi sấy (Kg ẩm/Kg kkk)

φ0 . P b 0
x 0=0,622 [ 3]
P−φ0 . P b 0

φ2 . P b 2
x 2=0,622 [3 ]
1−φ2 . Pb 2

Với: P là áp suất khí quyển 1at

φ 0độ ẩm tương đối của không khí (độ ẩm môi trường).

0,8.0,0423 Kgẩm
x 0=0,622
1−0,8.0,0423
=0,0218
Kgkkk ( )
Entanpy của không khí ẩm

H 0=C k .t + x 0 ( r 0+ c h t ) [ 3 ]

Trong đó:
ck: Nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí khô bằng: 1,004 (Kj/Kgkkk)

ch: Nhiệt dung riêng đẳng áp của hơi nước bằng: 1,97(Kj/Kgkkk).

r0: Ẩn nhiệt hóa hơi của nước bằng: 2493 (Kj/Kg)

Kj
H 0=1,004.30+ 0,0218 ( 2493+1,97.30 )=85,75( )
Kgkkk

Thể tích riêng của không khí ẩm:

R.T0 m3
V=
M . ( P−φ . P 0 ) Kgkkk([ 3] )
Trong đó:

R là hằng số khí và bằng: 8314 J/Kmol.độ

M là khối lượng phân tử không khí bằng: 29Kg/Kmol

P là áp suất không khí 1at = 1.105 N/m2

8314 (273+30) m3
V 0= =0,9( )
29. ( 1.10 5−0,8.0,0423 .10 5 ) Kgkkk

Trạng thái không khí sau khi vào Calorifer và đốt nóng (hàm ẩm không đổi):

Kgẩm
t1 ¿ 132℃ và x0 = x1 = 0,0218( )
Kgkkk

Phân áp suất bão hòa của hơi nước theo nhiệt độ t1 ¿ 132℃
4026,42 4026,42
(12− ) (12− )
235,5+t ℃ 235,5+132
Pb 1=e =e =2,84 ¿

Độ ẩm tương đối của không khí.

x1 . P 0,0218.1
φ 1= = =0,012=1,2 %
Pb 1 . ( 0,622+ x1 ) 2,84 ( 0,622+0,0218 )

Entanpy của không khí ẩm:

H 1=ck . t 1 + x 1 ( r+ c h . t 1)

Kj
¿ 1,004.132+0,0218 ( 2493+1,97.132 )=192,54( )
Kgkkk

Thể tích riêng của không khí ẩm ở điều kiện t1:


R . T1 8314.(273+132)
V= =
M . ( P−φ . P 1) m3
29(1.10 ¿ ¿5−0,012. 2,84.105)=1,2( )¿
Kgkkk

Trạng thái không khí trong quá trình sấy (Entanpy không đổi): Trong quá trình sấy lý
thuyết entanpy của không khí không thay đổi trong suốt quá trình H=const. Nói cách
khác, trong quá trình sấy lý thuyết, một phần nhiệt lượng của không khí có bị mất đi
để làm bốc hơi nước trong vật liệu, hơi nước mang nhiệt lượng đó nhập lại vào dòng
khí

f1
H t1
B

H1 =H2
  f2
t2

f0 C
t0 f =1
A

Hình: Mô tả quá trình sấy

Kj
t2=43 ℃ và H1=H2=192,54( )[4]
Kgkkk

Phân áp suất theo nhiệt độ t2 =110℃


4026,42 4026,42
(12− ) (12− )
235,5+t ℃ 235,5+43
Pb 2=e =e =0,0856 ¿

Hàm ẩm của không khí sau khi sấy:

H 2−C k . t 2 192,54−1,004.43 Kg
x 2=
r+ c h . t 2
=
2493+1,97.43
=0,058
Kgkkk ( )
Độ ẩm tương đối của không khí
x2 . P 0,058.1
φ 2= = =0,99
Pb 2 . ( 0,622+ x 2) 0,0856 ( 0,622+0,058 )

Thể tích riêng của không khí ẩm ở điều kiện t2

R .T 2 8314.(273+43)
V= =
M . ( P−φ2 . P2 ) m3
29(1.10 ¿ ¿5−0,99. 0.0856 .105)=0,99( )¿
Kgkkk

Lượng không khí cần thiết để làm bốc hơi 1Kg ẩm (lượng không khí tiêu hao riêng).

1 1 Kgkkk
l= =
x 2−x 0 0,058−0,0218
=27,62
Kgẩm
[3 ] ( )
Tổng lượng không khí khô cần thiết trong quá trình sấy.

Kgkkk
L=G o . l=1125.27,62=31072,5( )[ 3 ]
h

Tổng nhiệt lượng cần cho quá trình sấy

Q=L ( H 1−H 0 ) =31072,5 ( 192,54−85,75 )=3318232,3 ( KJh ) [ 3 ]


Đại lượng Giá trị
G1: Năng suất nhập liệu 1425 Kg/h
G2: Năng suất sấy theo sản phẩm 300 Kg/h
G0: Lượng ẩm bốc hơi trong quá trình sấy 1125 Kgẩm /h
W1: Độ ẩm vật liệu sấy vào 80 %
W2: Độ ẩm vật liệu sấy ra 5%
G: Lượng vật liệu khô tuyệt đối 285 Kg/h
l: Lượng không khí khô để bốc hơi 1 Kg ẩm 27,62 Kgkkk /kgẩm
L: Tổng lượng không khí khô cần thiết trong quá trình sấy 31072,5 Kgkkk /h

Tài liệu tham khảo:


[1]. Kỹ thuật sấy PGS.TSKH Trần Văn Phú.
[2]. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy PGS.TSKH Trần Văn Phú.
[3] Sổ tay quá trình thiết bị công nghệ Hóa học tập 2 TS Trần Xoa.
[4] Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm, tập 3 TRUYỀN KHỐI – Vũ
Bá Minh.
[5] Kỹ thuật sấy nông sản PGS TS Phạm Xuân Vượng.
[6] Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm Nguyễn Văn May.
[7] Tính toán thiết bị sấy phun TS Võ Tấn Thành.

You might also like