You are on page 1of 68

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


KHOA MARKETING

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1


ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG


TỔNG HỢP CỦA DÒNG SẢN PHẨM BITI’S HUNTER
THUỘC CÔNG TY TNHH SX HTD BÌNH TIÊN

GVHD: ThS. Trịnh Thị Hồng Minh

SVTH: Phan Ngọc Bảo Châu

Lớp: CLC_18DMA01

MSSV: 1821002017

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA MARKETING

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: PHAN NGỌC BẢO CHÂU


MSSV:1821001993

LỚP: CLC_1821001993

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ

CHO DÒNG SẢN PHẨM BITI’S HUNTER CỦA

CÔNG TY BITI’S VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRỊNH THỊ HỒNG MINH

Thành phố Hồ Chí Minh – tháng năm 20


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô ThS.Trịnh Thị
Hồng Minh, người đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình làm bài thực hành
nghề nghiệp 1. Cô đã giúp tác giả định hướng chủ đề, bố cục bài nghiên cứu, sửa
chữa nội dung và trình bày bài một cách khoa học và hiệu quả. Tác giả cũng xin
chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Marketing, Trường Đại Học Tài
chính - Marketing đã truyền đạt kiến thức trong hai năm tác giả học tập tại
trường. Và những người bạn học chung ngành marketing đã có những góp ý chia
sẻ với tác giả .Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là
nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài mà còn là hành trang quý báu để tác giả
vận dụng vào công việc sau này một cách tự tin. Vì vậy, bài viết “PHÂN TÍCH
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CHO NHÃN HÀNG BITI’S HUNTER CỦA
CÔNG TY BITI’S VIỆT NAM” là sự đúc kết lý luận và thực tiễn, giữa vốn kiến
thức khoa học mà tác giả đã được học tập trong hai năm qua tại trường đại học
Tài Chính-Marketing.

Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu
khoa học, kiến thức của tác giả còn hạn chế và nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
quý báu của cô và các giảng viên trong khoa và các bạn học cùng lớp để nâng
cao, hoàn thiện kiến thức trong lĩnh vực này.Sau cùng, tác giả xin kính chúc quý
Thầy Cô trong Khoa Markting thật dồi dào sức khỏe, và lòng nhiệt huyết để tiếp
tục thực hiện sứ mệnh cao cả của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

Xin chân thành cảm ơn !


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Tp Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2

Giảng viên hướng dẫn


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................................8

1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................8

2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................9

3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................9

4. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................9

5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................9

6. Kết cấu đề tài.......................................................................................................................10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ.............11

1.1. Khái niệm và bản chất marketing...............................................................................11

1.1.1. Khái niệm Marketing:.............................................................................................11

1.1.2. Bản chất của marketing:.........................................................................................11

1.2. Quá trình marketing................................................................................................11

1.2.1. R (Research) Nghiên cứu thông tin marketing........................................................11

1.2.2. STP ( Segmentation, targeting, positioning) Phân khúc, chọn thị trường mục tiêu,
định vị. 12

1.2.3. MM (Marketing-mix) Xây dựng chiến lược marketing mix...................................12

1.2.4. I (Implementation) triển khai thực hiện chiến lược marketing................................12

1.2.5. C ( Control) Kiển tra, đánh giá chiến lược marketing.............................................12

1.3. Tổng quan về chiến lược chiêu thị..........................................................................12

1.3.1. Khái niệm về chiến lược chiêu thị..........................................................................12

1.3.2. Vai trò của chiến lược chiêu thị..............................................................................13

1.3.3. Chức năng của chiêu thị..........................................................................................14

1.3.4. Truyền thông Marketing tổng hợp (IMC)...............................................................15


1.4. Mô hình truyền thông.................................................................................................16

1.5. Các bước thực hiện kế hoạch truyền thông................................................................17

1.5.1. Xác định đối tượng mục tiêu......................................................................................17

1.5.2. Xác định mục tiêu truyền thông.................................................................................18

1.5.3. Thiết kế thông điệp....................................................................................................18

1.5.4. Lựa chọn phương thức truyền thông..........................................................................19

1.5.5. Tiếp nhận thông tin phản hồi.....................................................................................19

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng.................................................................................................20

1.6.1. Loại sản phẩm kinh doanh......................................................................................20

1.6.2. Chiến lược đẩy và kéo............................................................................................20

1.6.3. Trạng thái trong gia đoạn sẵn sàng mua của khách hàng........................................21

1.6.4. Chu kỳ sống của sản phẩm......................................................................................21

1.7. Nội dung của công cụ chiêu thị..................................................................................21

1.7.1. Quảng cáo...............................................................................................................21

1.7.2. Khuyến mãi............................................................................................................22

1.7.3. Quan hệ công chúng...............................................................................................23

1.7.4. Chào hàng cá nhân..................................................................................................24

1.7.5. Marketing trực tiếp.................................................................................................26

1.7.6. Marketing trực tuyến...........................................................................................27

1.8. Tóm tắt chương 1.......................................................................................................28

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CHO DÒNG SẢN
PHẨM BITI’S HUNTER CỦA CÔNG TY BITI’S VIỆT NAM..............................................................30

2.1. Tổng quan về ngành giày thể thao ở Việt Nam.................................................................30

2.2. Tổng quan về Công ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên (Biti’s)...................31

2.2.1. Lịch sử hình thành và ngành nghề hoạt động.............................................................31


2.2.2. Quy mô hoạt động và sơ lược các dòng sản phẩm của Công ty TNHH Sản Xuất Hàng
Tiêu Dùng Bình Tiên (Biti’s).............................................................................................................32

2.2.3. Tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty Công ty TNHH SX HTD
Bình Tiên...........................................................................................................................................33

2.3. Những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chiến lược chiêu thị của công ty TNHH SX
HTD Bình Tiên (Biti’s).........................................................................................................................34

2.3.1. Môi trường vĩ mô.....................................................................................................34

2.3.2. Môi trường vi mô.......................................................................................................36

2.4. Những tác động qua lại giữa chiến lược truyền thông của dòng sản phẩm Biti’s Hunter với
các thành tố khác trong Marketing Mix.................................................................................................39

2.4.1. Tác động của yếu tố sản phẩm...................................................................................39

2.4.2. Tác động của yếu tố giá.............................................................................................41

2.4.3. Tác động của yếu tố phân phối...............................................................................41

2.5. Phân tích chiến lược chiêu thị của Biti’s Hunter từ 2018-2020.............................42

2.5.1. Mục tiêu chiêu thị của dòng sản phẩm Biti’s Hunter.................................................42

2.5.2. Mô hình chiêu thị.......................................................................................................42

2.5.3. Kế hoạch chiêu thị marketing của dòng sản phẩm Biti’s Hunter...............................43

2.5.4.Lựa chọn phôi thức chiêu thị.......................................................................................44

2.6. Các chiến dịch của Biti’s từ 2018 – 2020...................................................................45

2.6.1. Chiến dịch “Đi để trở về 2” – Tết 2018......................................................................45

2.6.2. Chiến dịch “Đi để trở về 3” – Hành trình đặc biết của Tết - Tết 2019........................48

2.6.3. Chiến dịch Đi để trở về 4 – Tết 2020......................................................................52

2.6.4. Chiến dịch Việt Nam Vững Tin - Vietnamese Canvas of Pride – 2020..................55

2.6. Tóm tắt chương 2..............................................................................................................60

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP HOÀI THIỆN CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CHO
DÒNG SẢN PHẨM BITI’S HUNTER.....................................................................................................61

3.1. Nhận xét hoạt động chiêu thị của Biti’s trong giai đoạn 2018-2020.................................61
3.2. Phân tích SWOT...............................................................................................................62

3.3. Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược chiêu thị cho dòng sản phầm Biti’s Hunter công
ty Biti’s Việt Nam.................................................................................................................................63

3.4. Đề xuất khác....................................................................................................................66

Tóm tắt chương 3.....................................................................................................................66


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong sự phát triển của nền kinh tế đời sống xã hội được nâng cao thì nhu
cầu về thời trang ở nước ta ngày càng cao . Giày thể thao thời trang củng là một
trong những xu hướng người Việt Nam đón nhận.

Được thành lập năm 1982, sau 38 năm phát triển, có thể nói Biti’s là một
trong những thương hiệu giày dép thời trang Việt được biết đến nhiều và được
người Việt yêu thích. 

Lý giải cho sự thành công của Biti’s: thương hiệu đã lấy chất lượng làm nền
tảng (Biti’s đạt chứng chỉ ISO001 do tổ chức BVQI của Vương quốc Anh và
Quacer của tổng cục đo lường Việt Nam), mạng lưới phân phối rộng khắp (Biti’s
có đại lý trải dài khắp Việt Nam và bạn có thể mua Biti’s tại các sàn thương mại
điện tử). Biti’s còn thắp lên niềm tự hào Việt Nam, truyền tải các thông điệp gần
gũi với giới trẻ qua các chiến dịch quảng bá kết hợp cùng KOL để tiếp cận thế hệ
millennials và Gen Z. Kể cả trong năm 2020, thị trường kinh tế bị ảnh hưởng bởi
Covid-19, Biti’s cũng không ngừng thực hiện các chiến dịch ý nghĩa để cổ vũ
tinh thần người tiêu dùng. 

Sản phẩm vẫn là cốt lõi của bất kì nhãn hàng nào, vì vậy, nếu bản thân các
mẫu giày của Biti’s Hunter không có chất lượng tốt, phù hợp với nhóm đối tượng
mục tiêu thì tất cả hoạt động Marketing sẽ đều là vô nghĩa. Giày lấy cảm hứng từ
thể thao của Biti’s Hunter được đánh giá là có thiết kế đẹp, chạy theo mốt, trọng
lượng nhẹ, đế giày êm, chất vải bền và thoáng khí.

Hiểu được những mong đợi của khách hàng trẻ trong việc khẳng định bản
thân, Biti’s Hunter không ngừng cho ra mắt các mẫu giày mới lạ, cá tính và mang
chất riêng khi đưa các hình ảnh của Việt Nam thiết kế của mình. Trong số đó, có
thể kể tới mẫu giày Biti’s Hunter X chất lượng cao, Biti’s Hunter Street với kiểu
dáng đơn giản, dễ phối đồ, hay mới đây nhất là Biti’s Hunter x VietMax - mẫu
giày lấy cảm hứng từ Hà Nội đang làm mưa làm gió trong giới trẻ. Tất cả các
chiến dịch truyền thông của Biti’s Hunter cũng đều rất tập trung vào sản phẩm,
mang hình ảnh sản phẩm tới với người tiêu dùng một cách đầy sáng tạo và vô
cùng ấn tượng. Giới trẻ Việt Nam được dịp lên bởi họ vốn nghĩ sản phầm sneaker
100% Việt Nam đã không còn chỗ đứng trên thị trường giày thể thao ở thị
trường nội địa lại vươn mình đổi mới để đạt được thành công như hiện tại .
Với những lí do trên, tác giả đã chọn đề tài “PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC
CHIÊU THỊ CHO NHÃN HÀNG BITI’S HUNTER CỦA CÔNG TY BITI’S
VIỆT NAM”.

2. Mục tiêu nghiên cứu


Đối với sinh viên
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về Marketing đặc biệt là chiến lược chiêu thị.
Mô tả thị trường giày thể thao
Phân tích làm rõ chiến lược chiêu thị của dòng sản phẩm BITI’S HUNTER
và vai trò của chiêu thị trong marketing mix.
Đánh giá chiến lược chiêu thị và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả cho chiến lược chiêu thị
Đối với doanh nghiệp

Phân tích chiến lược chiêu thị cho nhãn hàng Biti’s Hunter của công ty
BITI’S Việt Nam.

Nhận xét, đánh giá, đề ra giải pháp cải thiện hiệu quả và phát triểnchiến
lược chiêu thị cho nhãn hàng Biti’s Hunter của công ty BITI’S Việt Nam.

3. Đối tượng nghiên cứu

Chiến lược chiêu thị cho nhãn hàng Biti’s Hunter của công ty BITI’S Việt
Nam.

4. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu các chiến lược chiêu thị từ năm 2017 đến nay
5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin thứ cấp, nghiên cứu tại bàn.

Phương pháp xử lý: tổng hợp, phân tích, so sánh, kết luận

Hệ thống lại lý thuyết có liên quan từ sách,giáo trình marketing căn bản trường
đại học Tài chính – Marketing, internet… Từ những lý thuyết thu thập được từ giáo
trình,sách, mạng Internet hệ thống lại thành cơ sở lý luận hoàn chỉnh.
Thu thập thông tin từ các phương tiện truyền thông.

Nghiên cứu các tài liệu liên quan, trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa và khái quát hóa những thông tin thu được về chiến lược chiêu thị của nhãn hàng
Biti’s Hunter.
6. Kết cấu đề tài

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC


CHIÊU THỊ.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ


CHO DÒNG SẢN PHẨM BITI’S HUNTER CỦA CÔNG TY BITI’S VIỆT NAM.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP HOÀI THIỆN CHIẾN LƯỢC


CHIÊU THỊ CHO DÒNG SẢN PHẨM BITI’S HUNTER
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC CHIÊU
THỊ
1.1. Khái niệm và bản chất marketing

1.1.1. Khái niệm Marketing:

Theo Philip Kotler “Marketing là sự phân tích kế hoạch hoá, tổ chức và kiểm tra
những khả năng câu khách của một công ty cũng như những chính sách và hoạt động với
quan điểm thoả mãn nhu cầu, mong muốn của nhóm khách hàng mục tiêu”.

Đối với các công ty thương mại thì Marketing được hiểu là chức năng quản lý công
ty về tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh có liên quan đến việc phát
hiện ra nhu cầu của người tiêu dùng và biến nhu cầu đó thành sức mua thực sự về một
mặt hàng cụ thể của công ty, đến việc đƣa hàng hoá đó đến tay người tiêu dùng cuối
cùng nhằm đảm bảo cho công ty đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh tối ưu.

Ngoài ra, có nhiều cách khác để định nghĩa Marketing dựa trên những khái niệm cốt
lõi: nhu cầu, mong muốn và yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí, sự hài lòng, giao dịch và
các mối quan hệ, thị trường, marketing và những người làm marketing.

1.1.2. Bản chất của marketing:

Marketing là quá trình xác định tham gia và sáng tạo ra nhu cầu mong muốn tiêu
thụ sản phẩm và tổ chức tất cả nguồn lực của công ty nhằm làm hài lòng ng tiêu dùng để
đạt được lợi nhuận hiệu quả cho cả công ty và ng tiêu dùng .Là quá trình quản ý mang
tính xã hội , chào bán và trao đổi những sản phẩm giữa các cá nhân và tập thể . - Bán
hàng là quá trình trong đó người bán tiềm hiểu, khám phá , gợi tạo và đáp ứng những nhu
cầu hay ước muốn của ng mua để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng , lâu dài của cả hai bên.

1.2. Quá trình marketing

Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, bàn chất của marketing là thỏa mãn tối
đa nhu cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong doanh
nghiệp phải thực hiện năm bước cơ bản sau đây:

R -> STP -> MM -> I -> C

1.2.1. R (Research) Nghiên cứu thông tin marketing

Nghiên cứu marketing là điểm khởi đầu của marketing, là quá trình thu thập
xử lý và phân tích thông tin marketing như thông tin về thị trường, người tiêu dùng,
môi trường.. Nghiên cứu giúp doanh nghiệp xác định được thị yếu người tiêu dùng, cơ
hội thị trường.. và chuẩn bị những điều kiện và chiến lược thích hợp để kinh doanh.

1.2.2. STP ( Segmentation, targeting, positioning) Phân khúc, chọn thị trường mục tiêu,
định vị.

Nghiên cứu giúp doanh nghiệp khám phá nhiều phân khúc/ nhóm khách hàng,
doanh nghiệp phải quyết định phân khúc nào, nhóm khách hàng nào là mục tiêu để
nhắm đến. Để quyết định chính xác thị trường nào là thị trường mục tiêu, doanh
nghiệp phải phân đoạn, đánh giá các đoạn thị trường, chọn thị trường nào phù hợp
với khả năng của mình.Ngoài ra cần định vị sản phẩm của mình để khách hàng có thể
nhận biết được lợi ích then chốt của sản phẩm và tạo ra sự khác biệt so với các sản
phẩm cạnh tranh trên thị trường. Định vị là tạo lập nhận thức, khác biệt trong tâm trí
khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ.

1.2.3. MM (Marketing-mix) Xây dựng chiến lược marketing mix

Trên cơ sở thị trường mục tiêu được lựa chọn, doanh nghiệp sẽ thiết kế một
chiến lược phân phối thức marketing-mix để định hướng và phục vụ thị trường mục
tiêu đó.

1.2.4. I (Implementation) triển khai thực hiện chiến lược marketing

Quá trình biến những chiến lược, kế hoạch marketing thành hành động. Để
chiến lược marketing đi vào thực tế các doanh nghiệp sẽ tổ chức, thực hiện chiến lược
thông qua việc xây dựng các chương trình hành động, tổ chức nguồn nhân lực thực
hiện nó.

1.2.5. C ( Control) Kiển tra, đánh giá chiến lược marketing

Bước cuối cùng của quá trình marketing là kiểm soát. Một doanh nghiệp thành
công họ phải thu thập những thông tin phản hồi từ thị trường, đánh giá, đo lường kết
quả hoạt động marketing có đạt được mục tiêu hay không, và nếu doanh nghiệp thất
bại, họ cần phải biết nguyên nhân nào nằm sau thất bại đó, để từ đó thiết kế hành động
điều chỉnh.

1.3. Tổng quan về chiến lược chiêu thị

1.3.1. Khái niệm về chiến lược chiêu thị.

Chiêu thị là hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanh nghiệp đến
phân khúc thị trường mà doanh nghiệp nhắm chọn. Chiến lược chiêu thị là tập hợp các
hoạt động thông tin, giới thiệu về sản phẩm, thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp
kích thích tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp.

Phối thức chiêu thị là việc phối hợp các công cụ chiêu thị để thực hiện mục
tiêu truyền thông đáp ứng với thị trường mục tiêu đã chọn.

Các công cụ để thực hiện hoạt động chiêu thị bao gồm: quảng cáo, khuyến
mãi, giao tế, chào hàng cá nhân, marketing trực tiếp.

1.3.2. Vai trò của chiến lược chiêu thị.

Chiêu thị là một trong những thành tố của marketing mix, nó có vai trò rất
quan trọng không chỉ đối với bản thân doanh nghiệp nào đó trong quá trình hoạt động
kinh doanh mà còn có rất nhiều ích lợi đối với người tiêu dùng và ảnh hưởng đến toàn xã
hội.

1.3.2.1. Đối với doanh nghiệp.

Chiêu thị chính là công cụ cạnh tranh gúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường
mới, hoặc giữ thị phần hiện có trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của đối thủ.

Chiêu thị giúp doanh nghiệp cải thiện doanh số bán ra, điều chỉnh nhu cầu thị
trường, qua đó tìm kiếm khách hàng mới cho doanh nghiệp.

Chiêu thị còn là công cụ truyền thông giúp doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm
đến với khách hàng để họ biết đến sản phẩm của công ty nhiều hơn, có cơ hội tiếp cận
nhiều khách hàng mới và thuyết phục khách hàng tiêu dùng sản phẩm để đẩy mạnh doanh
số bán ra, điều chỉnh nhu cầu thị trường.

Chiêu thị còn tạo ra sự thuận tiện cho phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến
khích trung gian phân phối trưng bày, giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp. Giúp xây
dựng hình ảnh tích cực của doanh nghiệp đối với nhóm công chúng, giải quyết khủng
hoảng những tin tức xấu, tạo sự thu hút chú ý.

1.3.2.2. Đối với người tiêu dùng.

Cung cấp thông tin về sản phẩm cho người tiêu dùng, giúp tiết kiệm thời gian,
công sức khi mua sắm.
Cung cấp kiến thức về đặc tính, công dụng, tính năng của sản phẩm, doanh
nghiệp, giúp người tiêu dùng nâng cao kiến thức về sản phẩm trên thị trường, so sánh các
sản phẩm của các doanh nghiệp khác nhau để lựa chọn cho mình sản phẩm phù hợp nhất.

Cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng thông qua công dụng, tính
năng của sản phẩm.

Hoạt động chiêu thị tạo ra áp lực cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải cải
tiến hoạt động marketing nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng phức tạp của người
tiêu dùng.

1.3.2.3. Đối với xã hội

Hoạt động chiêu thị hỗ trợ cho các phương tiện truyền thông nâng cao chất
lượng và giảm chi phí phát hành cũng như đa dạng hóa các sản phẩm của mình phục vụ
xã hội tốt hơn.

Tạo công việc cho người trong lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực liên quan đến
hoạt động chiêu thị như (nghiên cứu thị trường, quảng cáo, PR,...) tạo động lực cho sự
cạnh tranh, từ đó góp phần làm cho xã hội phát triển.

Các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động chiêu thị có ý nghĩa đối với cộng
đồng, xã hội sẽ tạo nên định hướng tích cực cho cộng đồng nhiều hơn, thúc đẩy xã hội
phát triển.

1.3.3. Chức năng của chiêu thị

Cũng như các hoạt động marketing khác, hoạt động chiêu thị cũng có các chức
năng riêng như sau:

1.3.3.1. Chức năng thông tin.

Giới thiệu: giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng hiểu
rõ hơn về sản phẩm, có sự phân biệt giữa sản phẩm này với sản phẩm khác trên thị
trường, đồng thời người tiêu dùng được bảo vệ lợi ích khi mua hàng, tránh mua hàng giả,
hàng nhái.

Thuyết phục: chiêu thị giúp khắc sâu hình ảnh của thương hiệu vào tâm trí
khách hàng, làm cho khách hàng tin vào chất lượng mà doanh nghiệp cam kết, cũng như
uy tín sản phẩm của công ty, để thúc đẩy hành vi mua của khách hàng đối với sản phẩm
của doanh nghiệp.
Nhắc nhở: nhắc cho người tiêu dùng nhớ đến sự tồn tại của sản phẩm trên thị
trường, khắc sâu đặc tính vượt trội của sản phẩm, để tạo sự liên kết giữa sản phẩm và
khách hàng, để khách hàng không bị xao nhãng đối với sản phẩm và chuyển sang sử
dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

1.3.3.2. Chức năng kích thích.

Các hoạt động chiêu thị có tác dụng khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản
phẩm, kích thích quá trình mua của người tiêu dùng nhanh hơn theo hướng có lợi cho
doanh nghiệp.

Mặt khác chính các hoạt động chiêu thị làm cho trung gian, nhân viên bán
hàng tin tưởng hơn vào sản phẩm, uy tín thương hiệu, kích thích họ đóng góp và trung
thành với doang nghiệp. Điều này rất quan trọng trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt như
hiện nay.

1.3.3.3. Chức năng liên kết.

Chiêu thị liên kết người tiêu dùng và các nhóm công chúng với nhau. Và các
mối quan hệ này sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động chiêu thị nói riêng và marketing của
doanh nghiệp tốt hơn.

1.3.4. Truyền thông Marketing tổng hợp (IMC).

Truyền thông marketing đang đối mặt với những thay đổi của môi trường
truyền thông. Một là thị trường phân khúc nhỏ hơn, buốc các nhà marketing phải xây
dựng mối quan hệ gần gũi và có phương pháp tiếp cận các phân khúc ngày càng nhỏ này
và hai là những tiến bộ công nghệ thông tin, xuất hiện những phương tiện truyền thông
mới các nhà marketing ngày càng có nhiều sự lựa chọn để quảng bá cho sản phẩm và
thương hiệu của minh. Điều này làm cho doanh nghiệp của chuyển từ truyền thông diện
rộng sang truyền thôn cho các phân khúc nhỏ, thậm chí truyền thông trực tiếp một đối
một. Khi chuyển từ truyền thông diện rộng sang truyền thông theo mục tiêu doanh nghiệp
phải xem xét cẩn thận, phối hợp các công cụ chiêu thị trong một kế hoạch nhằm phát huy
hiệu quả, tăng tính đồng bộ và hiệu quả cộng hưởng khi phối hợp các công cụ chiêu thị
trong một kế hoạch mà người ta gọi đó là “truyền thông marketing tổng hợp IMC
( integrated marketing communication)”.

Hiệp hội các đại lý quảng cảo Mỹ (4As) đã đưa ra một định nghĩa về I.M.C
như sau: “Truyền thông marketing tổng hợp (IMC) là khái niệm về sự hoạch định truyền
thông marketing nhằm xác định giá trị gia tăng của một kế hoạch tổng hợp, đánh giá vai
trò chiền lược của các thành phần khác nhau trong truyền thông như: quảng cáo, khuyến
mãi, giao tế, chào hàng, marketing trực tiếp và sự kết hơp các thành phần này để tạo ra
một sự truyền thông rõ ràng, nhất quán, hiệu quả tối đa”

1.4. Mô hình truyền thông

Các thành phần của mô hình truyền thông tin

Hoạt động chiêu thị thực hiện chức năng truyền thông, do đó để thực hiện
hoạt động truyền thông hiệu quả cần hiểu rõ quá trình truyền thông và các yếu tố cơ
bản trong quá trình đó. Các thành phần của quá trình truyền thông được trình bày
trong hình 1.1 dưới đây

Hình 1.1 Các yếu tố trong quá trình truyền thông


(Nguồn: Sách Marketing căn bản – Đại học Tài chính – Marketing)

Mô hình này gồm 9 yếu tố của quá trình truyền thông

Nguồn gửi/ nguồn phát (sender): là cá nhân hay tổ chuc có chứcông tin
muốn chia sẻ, phân phát thông tin của mình tới một cá nhân hay nhiều người khác.
Nguồn phát có thể là một cá nhân ( nhân viên chảo hàng, phát ngôn viên, nhân vật
có tiếng tăm xuất hiện trong mẫu quảng cáo của công ty), hay có thể là một tổ
chức.

Mã hóa (Encoding): Mã hóa là chọn lựa những từ ngữ, biều tượng hình ảnh,
… để trưng bày thông điệp, tượng trưng hóa các ý tưởng hay thông tin. Người gửi
phải mã hóa thông tin muốn gửi sao cho đối tượng nhận sẽ hiểu được thông điệp
dễ dàng.
Thông điệp (Mesenge): Quá trình mã hóa tạo ra thông điệp chứa đựng thông
tin có ý nghĩa mà nguồn phát muốn truyền tải thông điệp này có thể được diễn tả
bằng lời hay không phải bằng lời, hình ảnh, chữ viết, hay có thể là biểu tượng.

Phương tiện (Media): Là kênh truyền thông qua đó thông điệp được truyền đi
từ nguồn phát hay người gửi đến đối tượng nhận. Có hai loại kênh thông tin là trực
tiếp và gián tiếp. Kênh trực tiếp ( kênh cá nhân ) là kênh có tiếp xúc trực tiếp mặt
đối mặt với cá nhân hay nhóm khách hàng mục tiêu. Kênh gián tiếp ( Phi cá nhân)
không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người gửi và đội tượng người nhận. Thông
điệp được gửi ddenss các đội tượng cùng một lúc qua phương tiện truyền thông.

Người nhận ( receiver): Là người mà người gửi m uốn chia sẻ, phân phất
thông tin.

Giải mã ( decoding): Là quá trình chuyền thông điệp được mã hóa của người
gửi thành ý nghĩa. Quá trình này bị ảnh hưởng mạnh bởi kinh nghiệm, nhận thức,
thái độ của người nhận.

Nhiễu (Noise): Trong suốt quá trình truyền thông điệp còn chịu ảnh hưởng
của các yếu tố không mong đợi, nó có thể bóp méo thông điệp hay cản trở đối
tượng nhận thông điệp. Những méo mó hay cản trở này được gọi là nhiễu.

Đáp ứng (Response): Đáp ứng là tập hợp những phản ứng của người nhận
sau khi thấy, nghe, hoặc đọc thông điệp.

Phản hồi (Feedback): Là Một phần đáp ứng của người nhận sau khi nghe,
thấy, hoặc đọc thông điệp được thông tin trờ lại cho người gửi

Qua mô hình truyền thông, khi thiết lập kế hoạch chiêu thị các nhà marketing
cần xác định rõ đối tượng mình muốn truyền thông là ai ( người nhận), họ có nhận
thông điệp không, Phương tiện lựa chọn đã chính xác chưa? Họ tiếp nhận và giải
mã thông điệp của mình thế nào, cần theo dõi những phản hồi của đối tượng để
đánh giá kết quả truyền thông.
1.5. Các bước thực hiện kế hoạch truyền thông

Các bước phát triện có hiệu quả một chương trình truyền thông marketing đòi
hòi xem xét các bước sau: xác định khách hàng mục tiêu, xác định mục tiêu truyền
thông, thiết kế thông điệp, lựa chọn phương tiện thích hợp với thông điệp và tập
hợp thông tin phản hồi
1.5.1. Xác định đối tượng mục tiêu

Quá trình truyền thông khởi đầu bằng việc xác định rõ ràng đối tượng mục
tiêu, họ có thể là khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng hiện tại, họ có thể là
người ra quyết định mua hoặc chỉ là người gây ảnh hưởng. Đối tượng mục tiêu
có thể là một cá nhân nhóm hay một tổ chức, nhóm công chúng nào đó. Việc xác
định đối tượng mục tiêu ảnh hưởng mạnh đến các quyết định khác như: Thông
điệp sẽ nói gì? Nói khi nào? Nói ở đâu? Ai sẻ nói?

1.5.2. Xác định mục tiêu truyền thông

Sau khi xác định được đối tượng mục tiêu, bước kế tiếp nhà marketing phải
xác định mục tiêu truyền thông – chính là xác định những sản phẩm mà ta muốn có ở
đối tượng. Mục tiêu truyền thông thường gắn liền với mục tiêu marketing và mục tiêu
cuối cùng thường gắn với hành vi mua hàng, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, việc
mua hàng là kết quả của một quá trình dài trong việc ra quyết định của người tiêu
dùng. Khi truyền thông ta cần biết chính xác người tiêu dùng ở vị trí nào trong quá
trình sẵn sàng mua của họ.

Thông thường người tiêu dùng có thể rơi vào bất cứ giai đoạn nào trong sáu
giai đoạn của quá trình sẵn sàng mua của người mua. Ở giai đoạn khác nhau trong quá
trình này người truyền thông sẽ đặt ra các mục tiêu truyền thông thích hợp. Chằng hạn
ở giai đoạn nhận biết (Aware- ness) tìm hiểu rõ khách hàng nhận biết nhãn sản phẩm
như thế nào và cần thay đổi nhận thức gì ở họ, hoặc khách hàng đã biết nhưng họ
“cảm nhận” thế nào? Phải truyền thông thế nào cho họ để họ tin và mua sản phẩm. Ở
các giai đoạn khác nhau trong quá trình này, người truyền thông sẽ đặt ra các mục tiêu
truyền thông thích hợp.

Xác định đối tượng mục tiêu

Xác định mục tiêu truyền thông

Thiết kế thông điệp

Lựa chọn phương tiện

Tiếp nhận thông tin phản hồi

1.5.3. Thiết kế thông điệp

Sau khi đã xác định được mục tiêu, bước kế tiếp là thiết kế thông điệp cần
truyền đi. Thông điệp trước hết phải giải quyết mục tiêu truyền thông đã xác định,
phải phù hợp với đối tượng truyền tin. Để có một thông điệp hiệu quả, khi mã hóa
thông tin thành các thông điệp cần cân nhắc đặc điểm đối tượng và phương tiện sử
dụng để phát tin.

Thiết kế thông điệp cần giải quyết 3 vấn đề sau: Nói cái gì? – Nội dung, nói
như thế nào? – Cấu trúc và hình thức thông điệp

Nội dung thông điệp: Phải thực hiện một ý tưởng, đặc trưng nổi bật nào đó để
thông tin và thuyết phục đối tượng. Người ta thường sử dụng các phương pháp thu hút
để ý tạo ra ý tưởng cho thông điệp, có thể là thu hút lý trí ( rational appeals) hoặc cảm
xúc ( emotional appeals)

Cấu trúc thông điệp: Phải giải quyết ba vấn đề:

Thứ nhất.: có nên đứa ra kết luận cho đối tượng không?

Thứ hai: Nên trình bày một mặt của vấn đề( điểm mạnh) hay cả hai mặt của
vấn đề ( điểm mạnh và điểm yếu), thông thường trình bày một mặt có hiệu quả cao
khi chào hàng ngoại trù khách hàng có tiềm năng có trình độ cao.

Thứ ba : trình bày điểm mạnh đầu tiên hay sau cùng

Hình thức của thông điệp: Thông điệp được chuyển đến các đối tượng thông
qua những kênh phương tiện khác nhau, ở mỗi phương tiện hình thức thể hiện thông
điệp sẽ khác biệt. Phương tiện in ấn phải phối hợp hài hòa các yếu tố như hình ảnh,
tiêu đề, lời thuyết minh, màu sắc, chú ý đến nguyên tắc trình bày. Ở phương tiện
truyền hình cần chọn lọc các yếu tố hình ảnh, âm thanh, giọng nói….

1.5.4. Lựa chọn phương thức truyền thông

Người truyền thông sẽ sẽ chọn lựa hai kênh truyền thông: cá nhân(personal
communication) và phi cá nhân ( non- personal communication).

Truyền thông cá nhân: dạng truyền thông trực tiếp, đối mặt ( face to face)
với đối tượng mục tiêu hình thức truyền thông chỉ yếu ở dạng này là chảo hàng cá
nhân.

Truyền thông phi cá nhân: các thông điệp được truyền đi thông qua quá
trình tiếp xúc trực tiếp giữa người gửi và người nhận, Hình thức truyền thông thuộc
dạng này là quảng cáo, giáo tế, marketing trực tiếp.
1.5.5. Tiếp nhận thông tin phản hồi

Tiếp nhận thông tin phản hồi là bước cuối cùng để đánh giá tác động đến kết
quả của chương trình truyền thông marketing. Thường tác động của những chương
trình truyền thông marketing không phát sinh tức thì mà có thể về lâu về dài. Đánh giá
hiệu quả của các chương trình truyền thông marketing phải tiến hành cuộc khảo sát
chuyên sâu nhằm vào các đội tượng của kế hoạch truyền thông, từ thông tin phải hồi
có thể điều chỉnh cho những kế hoạch kỳ sau.

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng

Việc lựa chọn và phối hợp các hoạt động trên cần phải xem xét nhiều yếu tố
như: loại sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm, chiến lực
mà doanh nghiệp sử dụng để tác động là chiến lược kéo hay đẩy và mức độ sẵn
sàng mua của người mua

1.6.1. Loại sản phẩm kinh doanh

Vai trò của các công cụ truyền thông khác nhau tùy theo loại sản phẩm hay loại
thị trường. Sự khác biệt này là do đặc điểm sản phẩm và hành vi ở mỗi nhóm khách
hàng khác biệt nhau.

1.6.2. Chiến lược đẩy và kéo

Các công cụ chiêu thị cũng có hiệu quả khác nhau tùy theo chiến lƣợc đẩy hay
kéo sử dụng trong chiêu thị. Để thực hiện đƣợc việc tiêu thụ sản phẩm, các doanh
nghiệp hay sử dụng chiến lƣợc kéo hay chiến lƣợc đẩy hoặc kết hợp hai loại chiến
lược này.

Chiến lược đẩy (Push strategy)

Đưa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng việc sử dụng quảng cáo, có các
chương trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên chào hàng để tác động va đẩy
sản phẩm vào kênh phân phối.Trong chiến lược đẩy, các hoạt động chiêu thị tập trung
vào các trung gian để thông tin, thuyết phục các trung gian và từ các trung gian sẽ
thông tin đến khách hàng, các công cụ khuyến mại thƣơng mại, chào hàng cá nhân
thƣờng có hiệu quả hơn.

Chiến lước kéo ( Pull strategy)


Thu hút người tiêu dùng đến sản phẩm bằng các chiến lƣợc quảng cáo nhằm tạo
sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi người tiêu dùng, họ sẽ yêu cầu nhà phân phối bán
hàng cho họ, từ đó tạo ra sức hút sản phẩm về phía nhà sản xuất.

Với chiến lược kéo, hoạt động chiêu thị lại ƣu tiên tập trung vào các hoạt động
truyền thông, quảng cáo, khuyến mại đến ngƣời tiêu dùng. Các công cụ nhƣ quảng
cáo, PR lại có hiệu quả hơn.

1.6.3. Trạng thái trong gia đoạn sẵn sàng mua của khách hàng

Hiệu quả của các công cụ chiêu thị cũng phụ thuộc vào trạng thái sẵn sàng mua
của khách hàng. Ở giai đoạn đầu của quá trình, quảng cáo và giao tế có lợi hơn để tạo
nhận thức và ưa thích. Trong những giai đoạn khách hàng đã tin và mua sản phẩm
khuyến mại, chào hàng, quảng cáo nhắc nhở lại có hiệu quả cao hơn.

1.6.4. Chu kỳ sống của sản phẩm


Ở mỗi giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống sản phẩm đòi hỏi sử dụng công cụ
chiêu thị thích hợp, tính hiệu quả của các công cụ cũng thay đổi theo các giai đoạn của
chu kỳ sản phẩm (PLC). Trong giai đoạn giới thiệu, quảng cáo, PR có hiệu quả cao
nhất, kế đến là khuyến mại và chào hàng. Ở giai đoạn phát triển, quảng cáo và PR cần
duy trì để đảm bảo gia tăng doanh số, đến giai đoạn chin muồi khi doanh thu ngành đạt
cực đại thì khuyến mại tiếp tục tăng hiệu quả nhƣng các công cụ khác lại giảm. Khi
sản phẩm rơi vào giai đoạn suy thoái, quảng cáo vẫn duy trì và có mục tiêu nhắc nhở,
khuyến mại vẫn phát huy tác dụng để tiêu thụ nhanh chóng sản phẩm.
1.7. Nội dung của công cụ chiêu thị

Chiêu thị gồm năm công cụ chính: quảng cáo, khuyến mãi, PR, marketing trực
tiếp, chào hàng cá nhân. Đây chính là những công cụ góp phần thực hiện hóa chiến
lược chiêu thị mà doanh nghiệp đã định hướng. Chiến lược hay kế hoạch chiêu thị
thành công hay thất bại phụ thuộc vào việc chúng ta triển khai và thực hiện những
công cụ này như thế nào.

1.7.1. Quảng cáo

Khái niệm quảng cáo: Quảng cáo (Advertising) là sự truyền thông không trực tiếp
của hàng hóa, dịch vụ, hay tư tưởng mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng
cáo (Định nghĩa của AMA).

Chức năng của quảng cáo


Chức năng thông tin: thông tin vềdoanh nghiệp, đặc điểm sản phẩm, giá cả,
chấtlượng, địa điểm phân phối…

Chức năng thuyết phục: tác động đến tâm lý của ngƣời nhận tin, làm thay
đổinhận thức của họ đối với sản phẩm, thuyết phục họ đi đến một hành động cụ thể.

Chức năng nhắc nhở: đối với các nhãn hiệu đã có uy tín, quảng cáo nhằm
nhắcnhở khách hàng về sự tồn tại của sản phẩm, duy trì niềm tin của họ đối với nhãn
hiệu.

Các phương tiện thông tin quảng cáo.

Quảng cáo được thực hiện thông qua các phương tiện chủ yếu sau:

Báo chí: là phương tiện phổ biến và quan trọng nhất, có phạm vị rộng và chi
phí không quá cao, có thể đưa thông tin đến các loại độc giả riêng.

Radio: có tầm hoạt động lớn, chi phí rẻ, tuy nhiên do chỉ có âm thanh nên hạn
chế về khả năng gây ảnh hưởng.

Truyền hình: là phương tiện quảng cáo cho phép kết hợp âm thanh, màu sắc,
hình ảnh có hiệu quả nhất, có phạm vi hoạt động rộng, cho phép lặp lại nhiều lầnthông
điệp quảng cáo. Tuy nhiên chi phí cao là hạn chế lớn nhất khi chọn phương tiện này.

Quảng cáo ngoài trời: bằng các pa-nô, bảng hiệu, bảng điện, băng
rôn,...Quảng cáo ngoài trời có thể gây tác động nhờ vào kích thước, hình ảnh và vị trí
thích
hợp. Tuy nhiên, lượng thông tin bị hạn chế và không có độc giả riêng.

Ấn phẩm gửi trực tiếp.

Mạng internet.

Quảng cáo trên không.

Phương tiện vận chuyển, vật phẩm quảng cáo.

1.7.2. Khuyến mãi


Khái niệm khuyến mại: Khuyến mại là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo sự
khích lệ ngắn hạn, thúc đẩykhách hàng hoặc các trung gian mua ngay, mua nhiều hơn
và mua thường xuyên hơn.Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất, phân phối, bán lẻ, tổ
hợp thương mại đềusử dụng những công cụ khuyến mãi.
Có nhiều yếu tố góp phần làm cho việc khuyếnmãi tăng lên mạnh mẽ, nhất là trong
thị trường hàng tiêu dùng. Các lãnh đạo hiện nay đã nhận định khuyến mãi là công cụ
hữu hiệu, nhiều nhà quản trị đã được phép sử dụng các hình thức khuyến mãi và họ
chịu áp lực phải tăng doanh số lên.
Chức năng khuyến mãi:
Thúc đẩy hỗ trợ và khuyến khích nỗ lực bán hàng của lực lượng trung gian
cũng
như lực lượng bán hàng.
Động viên những người trung gian hỗ trợ một cách nhiệt tình và tích cực trong
việc tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm công ty.
Khuyến khích tiêu dùng thử hoặc tiếp tục sử dụng sản phẩm công ty

Các hình thức khuyến mại:

Khuyến mại người tiêu dùng:


Mẫu dùng thử (Sampling): Nhà sản xuất phát mẫu dùng thử cho khách hàng
mục tiêu sử dụng, cảm nhận rồi mới quyết định mua hàng
Phiếu giảm giá (Couponing): Nhà sản xuất tung ra phiếu giảm giá để khách
hàng có thể sử dụng những phiếu này mua sản phẩm/dịch vụ với giá tiền thấp hơn
bình thường.
Quà tặng khi mua sản phẩm (Premiums) là những món hàng đƣợc biếu không
hay bán với giá ƣu đãi cho ngƣời mua hàng để khuyến khích họ mua một loại sản
phẩm nào đó.
Thi: đòi hỏi người tham gia phải dùng một kỹ năng nào đó để đánh giá so với
người khác.
Xổ số: là các trò chơi may rủi, không yêu cầu người tham dự có kỹ năng.
Ưu đãi người tiêu dùng (Refunds/ Rebates): như giảm giá trực tiếp, thưởng
thêm hàng, hoàn tiền hoặc phối hợp các hình thức ƣu đãi.
Hoàn tiền: Cam kết sẽ hoàn tiền 100% nếu sản phẩm xảy ra trục trặc sự cố
trong quá trình sử dụng và trong 1 khoảng thời gian nhất định.
Giá gói: Thay vì bán 1 sản phẩm đơn lẻ, nhà sản xuất sẽ gói 2 hoặc nhiều sản
phẩm lại với nhau rồi bán với mức giá rẻ hơn tổng giá trị các sản phẩm đơn lẻ ấy.
Quà tặng khách hàng: Tặng quà cho những khách hàng (thường là khách hàng
thân thiết) nhằm gia tăng độ trung thành của họ.

Khuyến mại thương mại


Hội thi bán hàng (Contest): Nhằm tăng động lực và năng suất của lực lượng
bán hàng, các trung gian và bán lẻ thông qua những hình thức: thưởng bằng tiền mặt,
sản phẩm, ghi nhận thành tích…
Trợ cấp thương mại (Trade Allowances): như trợ cấp mua hàng, trợ cấp trưng
bày.
Quà tặng: trưng gian nhận đƣợc một số hàng miễn phí cho việc mua sản phẩm
theo số lƣợng mà nhà sản xuất đặt ra.
Các hình thức khác: Hội chợ và triễn lãm, quảng cáo hợp tác.

1.7.3. Quan hệ công chúng

Khái niệm quan hệ công chúng:

Quan hệ công chúng quan hệ công chúng là chức năng quản trị nhằm đánh
giá thái độ của công chúng, xác định những chính sách và thủ tục của tổ chức liên
quan đến lợi ích của công chúng, thực hiện các chương trình hành động để đạt được
sự thông hiểu và chấp nhận.

Quan hệ công chúng là là hoạt động nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với
công chúng bằng việc sử dụng các phương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạt
động của doanh nghiệp. Nếu như quảng cáo đánh bóng cho sản phẩm thì PR nhằm
vào đánh bóng hình ảnh doanh nghiệp.

Vai trò của quan hệ công chúng:

Xây dựng và duy trì một hình ảnh tích cực về doanh nghiệp trong công chúng.

Tìm cách thiết lập và nâng cao hình ảnh nhãn hiệu hay hình ảnh sản phẩm.

Hình ảnh thuận lợi về công ty trong tâm trí khách hàng sẽ trợ giúp trong việc đi
đến quyết định cuối cùng

Các hình thức quan hệ công chúng bao gồm:

Thông cáo báo chí: đưa ra các thông tin về hoạt động của đơn vị đưa để báo
chí đưa tin

Họp báo tuyên bố, làm rõ vấn đề mà công chúng quan tâm, cải chính tin tức
xấu.

Tài trợ: cho hoạt động văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế, nhân đạo…
Tổ chức sự kiện (event) nhân các ngày trọng đại của doanh nghiệp nhƣ kỷ
niệm ngày thành lập, khai trƣơng, động thổ, giới thiệu sản phẩm… hay các lễ hội
quốc gia.

Vận động hành lang: hoạt động giao tiếp với chính quyền để vận động ủng hộ
cho một sắc luật hay quy định nào đó.

Dàn dựng sản phẩm, các hình thức khác nhƣ thành lập câu lạc bộ, thiết kế
phương tiện nhận dạng của doanh nghiệp…

1.7.4. Chào hàng cá nhân

Khái niệm: Chào hàng cá nhân là hình thức truyền thông trực tiếp giữa nhân viên
bán hàng và khách hàng tiềm năng nhằm giới thiệu và thuyết phục họ quan tâm hoặc
mua sản phẩm.

Chức năng của chào hàng cá nhân:

Tìm kiếm khách hàng tiềm năng

Thông tin, giới thiệu sản phẩm

Thuyết phục khách hàng quan tâm và mua sản phẩm

Thực hiện các đơn đặt hàng

Thu thập thông tin về nhu cầu của khách hàng và về đối thủ cạnh tranh

Hoạt động chào hàng củng là một dạng truyền thông, nhưng là dạng truyền thông
đối mặt, trực tiếp, cho phép ghi nhận được các thông tin phản hồi chính xác và nhanh
chóng. Thông qua đó có thể tác động thay đổi hành vi của khách hàng. Sự thành công
của hoạt động này phụ thuộc rất lớn vào khả năng của nhân viên ( khả năng truyền
thông và khả năng chuyên môn )

Yêu cầu về khả năng của nhân viên chào hàng

Để thực hiện các nhiệm vụ trên, một nhân viên chào hàng đòi hỏi phái có những hiều
biết sau để có thể thông tin và thuyết phục khách hàng

Hiểu biết về sản phẩm: Hiểu rõ sản phẩm, đặc điểm, tính năng, công dụng, chất
lượng sản phẩm
Hiều biết về doanh nghiệp: Hiểu rõ nguồn gốc doanh nghiệp, lịch sử, triết lý kinh
doanh của doanh nghiệp.

Hiểu về khách hàng: Hiều rõ đặc điểm, động cơ, nhu cầu của khách hàng

Hiều biết về thị trường và đối thủ: Đắc điểm về tập quán mua bán của thị trường.
Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Ngoài ra nhân viên chào hàng cần phải có phong cách, khả năng giao tiếp với
khách hàng của mình( 3S; Smile, Sincerely, Speed, vui vẻ, nhiệt tình, Nhanh nhẹn)

Qui trình chào bán hàng

Mục tiêu của hoạt động chào hàng là thông tin giới thiệu sản phẩm và thu nhập thông
tin. Để đạt mục tiêu này nhân viên chào hàng khi thực hiện nhiệm vụ phải tiến hành các
bước theo qui trình gồm các bước sau

Thăm dò và đánh giá khách hàng có triển vọng

Chuẩn bị tiếp cận khách hàng

Tiếp cận khách hàng

Giới thiệu, thuyết minh món hàng

Ứng xử những khước từ của khách hàng

Kết thúc thương vụ

Kiểm tra, giám sát để đảm bảo khách hàng thỏa mãn đơn đặt hàng hay không

1.7.5. Marketing trực tiếp

Khái niệm: Marketing trực tiếp là phương thức truyền thông trực tiếp mà
doanh nghiệp sử dụng để tiết cận khách hàng mục tiêu, dƣới các hình thức nhưthư
chào hàng, mua hàng, gửi phiếu, góp ý… đƣợc gửi trực tiếp tới các đối tượng đã xác
định thông qua thư tín, phone, e-mail, fax… với mong muốn nhận đƣợc sự đáp ứng
tức thời.

Chức năng của Marketing trực tiếp:


Ngày nay các doanh nghiệp có xu hướng phân bố ngân sách cho hoạt động
marketing trực tiếp nhiều hơn điều này xuất phát từ những lý do sau:

Doanh nghiệp muốn thiết lập mối quan hệ trực tiếp và giữ khách hàng hiệncó.

Tạo cho khách hàng cảm giác đƣợc quan tâm cá nhân hóa việc truyền thông.

Cung cấp sự thuận tiện, thông tin chi tiết khi mua sắm.

Sự bùng nổ và phát triển các phƣơng tiện truyền thông điện tử và cá nhân và
việc thiết lập cơ sở dữ liệu khách hàng ngày càng dễ dàng hơn.

Marketing trực tiếp giúp tăngư cường khả năng cạnh tranh nhớ kết hợp hiệu
quả với các công cụ khác của chiêu thị

Hình thức của marketing trực tiếp

Quảng cáo đáp ứng trực tiếp: dạng quảng cáo có đối tượng xác định và đặt
mục tiêu tạo những đáp ứng tức thời.

Thư chào hàng: hình thức chào hàng qua các phương tiện truyền thông như
fax mail, e-mail, voice mail, tin nhắn trên điện thoại di động…

Direct mail: ấn phẩm gửi trực tiếp đến khách hàng qua bưu điện như
Catalogue, Brochure, Leaflet… hoặc băng video, CD-ROM, DVD giới thiệu chi tiết
về sản phẩm/ doanh nghiệp.

Catalog là hình thức gửi catalog đến danh sách khách hàng đã chọn, catalog
thường có hình ảnh, mô tả chi tiết sản phẩm (đặc điểm kỹ thuật, tính năng, giá cả,
mẫu mã) để cung cấp thông tin cho khách hàng chọn lựa và mua sản phẩm.

Telemarketing, teleshoping là cách tiếp cận khách hàng từ xa qua điện thoại,
computer, fax để bán sản phẩm.

Direct sell là hình thức phổ biến nhất, cách tiếp cận trực tiếp nhất, đối mặt
vớikhách hàng để trình bày, giới thiệu sản phẩm và bán sản phẩm.

1.7.6. Marketing trực tuyến

Khái niệm: Marketing trực tuyến là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá,
phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm/dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ
chức và cá nhân dựa trên phương tiện điện tử và internet
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực truyền
thông, Marketing trực tiếp được ứng dụng ngày càng nhiều hơn trong hoạt động chiêu
thị.

Chức năng Marketing trực tuyến:

Giảm thời gian và chi phí thu thập thông tin

Rút ngắn thời gian truyền thông

Tiết kiệm chi phí hoạt động

Loại bỏ trở ngại không gian và thời gina

Cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cá nhân hóa sản phẩm đến tay khách hàng

Phân khúc thị trường dễ dàng hơn

Tương tác 2 chiều giữa doanh nghiệp và khách hàng

Độ lan tỏa thương hiệu có cường độ và dễ duy trì

Các công cụ Marketing trực tuyến:

Website

Social network sites (SNS): Facebook, Instagram, Youtube,…

Search Engines (SEs)

Email

Mobile

1.8. Tóm tắt chương 1

Để tìm hiểu và phân tích được một chiến lược marketinng của doanh nghiệp,
điều đầu tiên là phải nắm vững được kiến thức cơ bản về marketing và ứng dụng vào
sản phẩm, dịch vụ và những hoạt động thực tế của doanh nghiệp. Từ đó làm nền tảng
để người đọc có một cách nhìn nhận thực tế, khách quan và khoa học hơn đối với
chiến lược marketing của doanh nghiệp. Với những kiến thức đã được học trong môn
Marketing Căn bản, kèm theo những tìm hiểu thực tế từ sách vở, báo chí và internet.
Nội dung chương 1 giúp người đọc có thể khái quát lại một số kiến thức nền tảng
quan trọng trong marketing như các khái niệm thế nào là marketing? quá trình
marketing diễn ra như thế nào? vai trò của marketing là gì? mục tiêu của marketing...
Đặc biệt là phần cơ sở lý luận chi tiết, là lời giải đáp cho các câu hỏi về chiến lược
chiêu thị là gì? Các khái niệm về mô hình truyền thông, các bước phát triển kế hoạch
truyền thông, chọn lựa phối thức chiêu thị, nội dung các công cụ chiến lược chiêu
thị.Tất cả những nội dung trên đã được tóm gọn và trình bày lại theo sự hiểu biết của
tác giả. Chương 1 sẽ chính là cầu nối xuyên suốt cho tất cả các nội dung trong đề tài,
bởi việc nắm bắt tốt các kiến thức trong chương 1 sẽ giúp người đọc dễ dàng nắm bắt
và hiểu sâu hơn về các vấn đề được phân tích ở chương 2 (Phân tích thực trạng chiến
lược chiêu thị của công ty BITI’S Viêt Nam ) và chương 3( Đề xuất và giải pháp hoàn
thiện chiến lược chiêu thị cho dòng sản phẩm BITI’S HUNTER )

Bên cạnh đó, những kiến thức được cung cấp ở chương 1 sẽ được làm rõ hơn
và ứng dụng vào hoạt động thực tế của doanh nghiệp thông qua việc phân tích thực
trạng chiến lược chiêu thị của công ty BITI’S tại chương 2.
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
CHO DÒNG SẢN PHẨM BITI’S HUNTER CỦA CÔNG TY BITI’S VIỆT
NAM

2.1. Tổng quan về ngành giày thể thao ở Việt Nam

Khoảng 2 thập kỷ trở lại đây, đời sống và thu nhập của người dân ngày một nâng
cao, nên nhu cầu tập luyện để nâng cao sức khỏe của mọi người, mọi lứa tuổi ngày càng
nhiều. Forbes vừa đưa ra dự báo Việt Nam sẽ nằm trong danh sách những nền kinh tế
châu Á đang phát triển tăng trưởng nhanh nhất vào năm 202 cùng với Bangladesh, Ấn
Độ, Tajikistan, Campuchia,… Trước đó, Việt Nam đã tăng trưởng đều trên 6% mỗi năm
kể từ năm 2012. Việt Nam duy trì tốc độ tăng vượt triển vọng trong bối cảnh tình hình
kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang có
những bước phát triển lớn và đạt được những thành tựu nhất định. Riêng đối với hoạt
động thương mại, nước ta ngày càng mở rộng thị trường, nâng cao kim ngạch xuất nhập
khẩu, tăng tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Thị trường trong
nước phát triển sôi động với nhiều chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú. Tính đến
cuối năm 2018, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt mức 2,540 USD/năm. Tổng
cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã công bố một số kết quả Khảo sát mức sống
dân cư năm 2019. Theo đó, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đạt 4.295
đồng/người/tháng.

Những xu hướng trên đã tác động đến ngành sản xuất kinh doanh thiết bị, dụng
cụ TDTT phát triển mạnh. Cùng với sự đầu tư mạnh mẽ của chính phủ, việc xã hội hóa
trong đầu tư cho thể thao cũng ngày một nhiều hơn, qua đó tạo sự kích thích cho ngành
hàng công nghiệp, sản xuất kinh doanh thể thao phát triển ngày càng lớn mạnh. Hơn nữa,
vì tập thể dục đang trở thành xu hướng sống của giới trẻ, nhu cầu về giày thể thao đã tăng
lên đáng kể trong những năm gần đây, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh.

Hàng ngàn nhà máy lớn nhỏ và hộ gia đình tham gia thị trường này. Phải kể đến
các đơn vị lớn như Động Lực, Công ty Thể thao Việt Nam, Cầu lông Hải Yến, Thành
Công, Công ty TNHH SodexTosecco, Giày Thượng Đình, Giày Hà Nội, Thái Bình… và
nhiều nhà máy may sản xuất bóng đá và các dụng cụ thể thao khác đang cố gắng chiếm
lĩnh chiếm lĩnh thị trường trong nước.

Tuy là một nước nằm trong top những quốc gia xuất khẩu giày dép hàng đầu thế
giới nhưng hiện nay, người Việt đang ngày càng ít đi giày Việt. Nguyên nhân chủ yếu là
do người Việt có quá ít lựa chọn khi các sản phẩm giày dép nội địa không có nhiều sự cải
tiến trong mẫu mã mặc dù chất lượng không thua kém hàng ngoại. Cùng với đó là khi thu
nhập của người dân tăng lên thì nhu cầu dùng đồ cao cấp ngày càng phổ biến. Hiện nay,
các chuỗi cửa hàng chuyên bán giày dép thương hiệu ngoại như: Clarks, Dr.Martens,
Converse, Puma, New Balance,...,ngày càng được mở rộng về quy mô và số lượng đã thu
hút một lượng lớn các bạn trẻ đến đây mua sắm. Hiện nay, các nhà sản xuất và kinh
doanh trang thiết bị thể thao trong nước và quốc tế đã nhiều hơn, đông dảo hơn. Các ông
lớn của ngành hàng thể thao quốc tế như Adidas, Nike, Puma, Mizuno (Nhật Bản),
Molten… cùng hàng trăm nhà máy khác của Hàn Quốc, Đài Loan mở tại Việt Nam, đã
đầu tư sản xuất quần áo, trang phục thể thao để xuất khẩu và tiêu thụ trong nước đang là
thách thức lớn đối với các doanh nghiệp cùng ngành hàng trong nước. Đến nay, Nike và
Adidas chiếm thị phần lên tới gần 40% ở Việt Nam. Điều này vừa là thời cơ, tiềm năng,
nhưng ngược lại cũng tạo nên một thách thức, sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh
nghiệp trong nước ngay trên sân nhà.

2.2. Tổng quan về Công ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên (Biti’s)

2.2.1. Lịch sử hình thành và ngành nghề hoạt động

Biti’s là doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh
doanh dày dép. Với lịch sử hình thành và hoạt động trên 30 năm trong Lĩnh vực sản
xuất và kinh doanh dày dép đáp ứng nhu cầu trong nước củng như xuất khẩu ra nước
ngoài. Hiện nay công ty còn đầu tư sang cả lĩnh vực khách sạn và bất động sản. Từ
một cơ sở sản xuất nhỏ khởi nghiệp từ năm 1982 và trở thành HTX mang tên Bình
Tiên chuyên sản xuất dép Cao su tại Quận 6 với vài chục công nhân và hơn hết là một
tấm lòng vì sự phát triển kinh tế đất nước của những người chủ tâm huyết, Biti’s đã
trải qua giai đoạn của nền kinh tế bao cấp với nhiều khó khăn. Hiện nay, công ty
Biti’s trở thành một đơn vị mạnh, thể hiện sự bứt phá trong lãnh vực SXKD giày dép;
có đủ nhân lực, vật lực, tài lực để phát triển ngành nghề và đem đến những thành quả
cao hơn.

Xuất phát từ gia đình có truyền thống làm giày dép từ những năm 1960. Năm
1992 ông Vưu Khải Thành lập công ty Vạn Thành với 20 công nhân sản xuất giày dép
xuất khẩu qua các nước đông Âu và Liên xô theo chương trình hàng đổi hàng thời đó
1986:Ông Vưu Khải thành mua lại tổ hợp Bình Tiên và sát nhập lại thành Hợp
Tác Xã cao su Bình Tiên hoạt động tại Quận 6, chuyên sản xuất các loại dép, hài với
chất lượng cao, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang các nước Đông Âu và Tây Âu.
1989:  Hợp Tác Xã Cao su Bình Tiên là đơn vị ngoài quốc doanh đầu tiên của
cả nước được Nhà nước cho quyền trực tiếp xuất - nhập khẩu.
1990:  Để cạnh tranh với hàng ngoại nhập, sau thời gian nghiên cứ với mục
đích nâng cao chất lượng sản phẩm , Hợp Tác Xã Cao su Bình Tiên đã mạnh dạn đầu
tư công nghệ mới của Đài Loan thực hiện sản xuất sản phẩm mới giày déo xốp EVA
với chất lương cao
1992:HTX Cao su Bình Tiên chuyển thể thành Công ty Sản xuất Hàng tiêu
dùng Bình Tiên hay Biti’s chuyên sản xuất dép Xốp các loại, Sandal thể thao, Da
nam nữ thời trang, Giày Thể thao, Giày Tây, Hài …. tiêu thụ trong và ngoài nước ;  
Trung Tâm Kinh Doanh Nội Địa & Biên Mậu ra đời chính thức phát triển và mở rộng
thị trường nội địa.
1995:  Công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai (Dona Biti's) được thành lập
chuyên sản xuất giày Thể thao, sandals thể thao ,dép xốp các loại, giày da nam nữ
thời trang, , giày tây, hài …. tiêu thụ trong và ngoài nước.
2000:  Thành lập Văn phòng Đại diện tại Vân Nam, Trung Quốc.
2001:  Biti's được Tổ chức BVQI và QUACERT cấp giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001:2000.
2002:  Thành lập Trung tâm Thương mại Biti's Tây Nguyên.
2005:  Thành lập Trung tâm Thương mại Biti's Miền Bắc.
2006:  Thành lập Trung tâm Thương mại Biti's Lào Cai và Trung tâm Kinh
doanh Biti's Đà Nẵng.
2008:  Thành lập Chi nhánh Biti's Miền Tây.
2009:  Thành lập Chi nhánh Biti's Miền Nam;  Ra mắt tuyến tàu lửa Sapaly
Hà Nội – Lào Cai – Hà Nội

Hiện nay,  Biti’s đang quan tâm phát triển chiến lược đầu tư dài hạn và bền vững, tập
trung phát triển sản phẩm, tìm kiếm thị trường mới và mở rộng các lĩnh vực đầu tư.

2.2.2. Quy mô hoạt động và sơ lược các dòng sản phẩm của Công ty TNHH Sản Xuất
Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên (Biti’s)

Quy mô hoạt động: Biti’s sở hữu một hệ thống phân phối sản phẩm Biti’s trải
dài từ Nam ra Bắc với 07 Trung tâm chi nhánh, 156 Cửa hàng tiếp thị và
hơn 1.500 trung gian phân phối bán lẻ, đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn
9.000 người lao động tại Tổng Công ty Biti’s và Công ty Dona Biti’s với sản lượng
hàng năm trên 20 triệu đôi, chủng loại sản phẩm phong phú, đa dạng về kiểu dáng,
mẫu mã như giày thể thao cao cấp, giày nữ thời trang, giày tây da, giày vải, dép xốp
EVA, hài đi trong nhà … Tại Trung Quốc, Biti’s đã thiết lập 04 văn phòng đại diện
với 30 tổng kinh tiêu, hơn 300 điểm bán hàng để từng bước đưa sản phẩm Biti’s
chiếm lĩnh thị trường biên mậu đầy tiềm năng này. Với thị trường Campuchia đầy
tiềm năng, Biti’s có nhà phân phối chính thức Công Ty Cambo Trading phân phối sản
phẩm Biti’s trên toàn lãnh thổ Campuchia. Biti’s đã xuất khẩu qua 40 nước trên thế
giới như Ý, Pháp, Anh, Mỹ, Nga, Nhật, Nam Mỹ, Mêxicô, Campuchia,… . Ngoài ra,
Biti’s cũng được các khách hàng quốc tế có thương hiệu nổi tiếng như Decathlon,
Clarks, Speedo, Skechers, Lotto,… tin tưởng chọn lựa trở thành đối tác gia công với
nhiều đơn hàng giá trị lớn.

Sơ lược các dòng sản phẩm:

Các dòng sản phẩm hiện nay của Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên ( Biti’s) đầy đủ cho
các lứa tuổi, từ nam – nữ, bé trai – bé gái.

Với mỗi lứa tuổi Biti’s luôn có những dòng sản phẩm đa dạng, với các dòng sản phẩm cho
nam, Biti’s có sandal, giày thể thao, giày chạy bộ, giày đá banh, dép và dòng sản phẩm Biti’s Hunter.

Đối với nữ, Biti’s ra mắt sandal, giày búp bê, giày thời trang, giày chạy bộ, giày thể thao,
dép, túi xánh và không thể không kể đến dòng sản phẩm Biti’s Hunter.

Với bé trai – bé gái, Biti’s cho ra mắt những dòng sản phẩm cơ bản bao gồm Sandal, giày thể
thao, dép.

2.2.3. Tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty Công ty TNHH
SX HTD Bình Tiên

Tầm nhìn: Quyết định xây dựng tầm nhìn và khẳng định diện mạo nhằm phát
triển Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên thành một công ty lớn mạnh và ngày càng
phát triển không chỉ trong nước mà còn rộng khắp trên toàn thế giới, giữ vững vị trí
hàng đầu tại Việt Nam và hội nhập tích cực với quốc tế, trở thành công ty sản xuất
hàng tiêu dùng lớn mạnh tại khu vực Châu Á.

Sứ mệnh: Công ty cam kết sẽ không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung
cấp sản phẩm, đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của quý
khách hàng, đúng như ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti's "Uy tín - chất lượng",
tạo dựng niềm tin lâu dài đối với tất cả khách hàng.

Giá trị cốt lõi: Biti’s Hunter – một thương hiệu xuất thân từ Bitis cho nên có
thể nói về giá trị cốt lõi là đi theo định hướng của Bitis với các giá trị nền tảng sau:

1. Uy tín hàng đầu.

2. Chất lượng đảm bảo.


3. Đổi mới không ngừng.

4. Chung sức tạo lợi nhuận.

5. Thúc đẩy công ty phát triển.

6. Góp phần xây sựng xã hội giàu mạnh.

2.3. Những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chiến lược chiêu thị của công ty
TNHH SX HTD Bình Tiên (Biti’s)

2.3.1. Môi trường vĩ mô

Môi trường nhân khẩu học : Về qui mô dân số và độ tuổi: dân số hiện tại
của Việt Nam Nam là 95.802.477 người, dân số Việt Nam đang ở mức “dân số vàng”
– số lượng người trong độ tuổi lao động ( từ 15 – 64) chiếm gần 70 % dân số, có thể
nói trong những năm sắp tới đây là một thị trường đầy tiềm năng cho một thương hiệu
và tập trung chủ yếu vào thị trường nội địa. Và dân số Việt Nam tăng nhanh là mọt
nhân tố quan trọng giúp cho nguồn nhân lực của các doanh nghiệp được mở rộng mọt
cách nhanh chóng.

Về vấn đề giới tính: đối với sản phẩm giày thể thao thì giới tính là một trong
những yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng hưởng đến chiến lược sản phẩm của công ty
và việc lựa chọn khách hàng mục tiêu. Tuy nhiên, sản phẩm của Biti’s Hunter có thể
nói mang phong cách “unisex”- cả nam và nữ đều sử dụng được – cho nên sự chênh
lệch giới tính ngày càng gia tăng ở Việt Nam không ảnh hưởng nhiều đến thương
hiệu.

Môi trường kinh tế: Quy mô nền kinh tế năm 2017 theo giá hiện hành đạt
5.007,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 53,5 triệu đồng, tương
đương 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016. Và dự báo về bức tranh kinh tế
Việt Nam năm 2018, mức tăng trưởng cao hơn nhưng áp lực nhẹ hơn. Chính phủ
không còn đặt nặng về con số tăng trưởng mà chú trọng hơn vào chất lượng tăng
trưởng. Kinh tế Việt Nam tiếp tục thu hút vốn đầu tư vốn nước ngoài nhờ các cam kết
hội nhập khu vực và toàn cầu. Ngành sản xuất ngày càng đóng góp nhiều hơn vào
GDP quốc nội, kim ngạch xuất khẩu tăng. Bên cạnh những cơ hội phát triển, vẫn còn
những thách thức khiến Việt Nam phải dè chừng: sự phát triển vượt bật của các nước
trong khu vực, thương mại toàn cầu giảm mạnh, bước đi của nước ta trong cuộc cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại 4.0…
Đóng vai trò quan trọng trong sự vận động và phát triến thị trường bởi tốc độ
tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, thu nhập bình quân đầu
người… ảnh hưởng đến sức mua, cơ cấu tiêu dùng từ đó ảnh hưởng tới các hoạt động
Marketing của doanh nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại Việt Nam có tốc
độ tăng cao và chính phủ Việt Nam đã có những chính sách hiệu quả để phát triển
kinh tế và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp phát triển.

Môi trường chính trị và pháp luật: Sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các
chính sách, các luật lệ của nước sở tại hay không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu
cũng bị ảnh hưởng của hệ thống luật pháp và các chính sách của chính phủ.

Kinh tế và chính trị là hai nhóm yếu tố có liên quan mật thiết với nhau.Chính trị ổn
định là điều kiện cho kinh tế phát triển và ngược lại, kinh tế phát triển là yếu tố quan
trọng góp phần làm cho chính trị ổn định. Mặt khác thể chế và đường lối chính trị
quyết định đường lối các chính sách kinh tế.Chính trị ảnh hưởng đến các doanh
nghiệp trước hết là thông qua kinh tế. Chính trị VIệt Nam đang trong giai đoạn ổn
định tuy nhiên vẫn có một số tiêu cực xảy ra trong nội bộ bộ máy cầm quyền nhưng
không ảnh hưởng nhiều đến các doanh nghiệp Việt Nam.

Hiện nay chính phủ Việt Nam đang khuyến khích và đẩy mạnh các doanh
nghiệp trong nước phát triển may mặc và giày dép. Đây cũng là điều kiện thuận lợi
cho Bitis tiếp tục phát triển và giữ vững vị thế trong top những doanh nghiệp sản xuất
dày dép và giày thể thao trong nước. Về luật pháp, các doanh nghiệpViệt Nam luôn
được nhà nước ưu ái hơn đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước so với các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Hàng rào thuế quan và các luật định về kinh doanh
rất có lợi cho các doanh nghiệp trong nước. Sau khi Việt Nam gia nhập TPP thì rào
cản thuế quan này sắp tiến tới co số 0 và các doanh nghiệp của nước ta sẽ cạnh tranh
với các doanh nghiệp quốc tế một cách công bằng.

Môi trường khoa học kĩ thuật: Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế hiện
nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật – công nghệ ở mọi lĩnh vực
đều tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan.
Với trình độ khoa học công nghệ như hiện nay ở nước ta thì hiệu quả của các hoạt
động ứng dụng, chuyển giao công nghệ đã, đang và sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh
mẽ tới các doanh nghiệp. Xu thế hội nhập buộc các doanh nghiệp ở nước ta phải tìm
mọi biện pháp để tăng khả năng cạnh tranh là giá cả, doanh nghiệp đạt được điều này
nhờ việc giảm chi phí trong đó yếu tố công nghệ đóng vai trò rất quan trọng. Vì vậy,
các doanh nghiệp phải chú ý nâng cao nhanh chóng khả năng nghiên cứu và phát
triển, không chỉ chuyên giao, làm chủ công nghệ ngoai nhập mà phải có khả năng
sáng tạo được kỹ thuật công nghệ tiên tiến.

Sự phát triển của công nghệ hiện nay gắn chặt với sự phát triển của công nghệ
thông tin. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý sẽ góp phần nâng
cao khả năng tiếp cận và cập nhật thông tin, đặc biệt là những thông tin về thị trường.
Xóa bỏ các hạn chế về không gian, tăng năng suất lao động.

Biti’s Hunter đang hàng ngày càng một cải tiến để cải thiện chất lượng sản
phẩm. Dù quy mô của doanh nghiệp là lớn hay nhỏ thì công nghệ vẫn mang đến
những lợi thiết thực giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cũng như đáp ứng được các
yêu cầu của khách hàng.Cơ sở hạ tầng công nghệ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc,
văn hóa và các mối quan hệ của một doanh nghiệp. Nó cũng ảnh hưởng đến vấn đề
bảo mật thông tin và các lợi thế trong giao dịch.Tuy nhiên theo thống kê có tới 52%
các doanh nghiệp iIệt Nam vẫn đang sử dụng các thiết bị lạc hậu. Công nghệ ở Việt
Nam lạc hậu 2 đến 3 thế hệ so với thế giới, đa phần các doanh nghiệp có tư tưởng
nhập máy móc cũ giá rẻ để không tốn chi phí. Nhưng Việt Nam đã gia nhập TPP, nếu
cứ tiếp tụ duy trì cơ sở hạ tầng công nghệ như hiện nay thì Việt Nam sẽ không thể nào
cạnh tranh nổi với các nước trong khu vực.

Môi trường tự nhiên: Việt Nam là quốc gia có dạng khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Nhưng ở hai miền thì thời tiết lại phân chia rõ rệt. Ở miền bắc chia khí hậu phân
hóa bốn mùa rõ rệt xuân hạ thu đông. Mùa hạ thời tiết nắng nóng của miền bắc sẽ ảnh
hưởng đến sự tiêu thụ dòng sản phẩm giày thể thao của dòng sản phẩm Biti’s Huter.
Trời nóng nên đi giày cả ngày sẽ rất khó chịu.Ngược lại mùa đông ở miền bắc rất là
lạnh nên giày thể thao là một trong những sản phẩm rất được ưa chuộng vì nó có thể
giữ ấm cho đôi chân nên vào mùa đông ở miền bắc người tiêu dùng sẽ lựa chọn mua
nhiều hơn so với mùa hè. Còn ở miền Nam thì chia thành hai mùa rõ rết là mùa khô
với mùa mưa. Đắc điểm ở thành phố Hồ Chí Minh thì mùa mưa sẽ gây ngập lụt ở các
tuyến đường.Trời mưa đường lại ngập mk lúc đó đang đi giày thì cảm giác rất khó
chịu. Nên vào mùa mưa người tiêu dùng sẽ hạn chế việc sử dụng các loại giày nói
chung và giày thể thao của Biti’s Huter. Qua đây yếu tố tự nhiên củng ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của công ty Biti’s.

2.3.2. Môi trường vi mô

Nhà cung ứng:

Hiện nay theo nhu cầu đa dạng hóa chủng loại mặt hàng tham gia kinh doanh
trên cơ sở đảm bảo chất lượng cho các khách hàng của công ty, Bitis có nhu cầu về
nguyên, nhiên vật liệu rất lớn. Tuy nhiên các nguyên liệu này còn rất hạn chế , các
doanh nghiệp có sản xuất nhưng không đảm bảo về yêu cầu của Bitis, vì vậy mà có
tới 60% nguyên liệu đầu vào của Bitis được nhập từ nước ngoài chỉ có 40% sử dụng
trong nước.Hiện nay hợp tác với Bitis có các nhà cung cấp chính sau:
Da thuộc: Công ty Cổ phần Da thuộc Wei Tai (Công ty 100% vốn đầu tư Đài
Loan- Trụ sở chính ở Đồng Nai)
Nút tán, khoen khóa kim loại: Công ty TNHH Sản xuất & Thương mại Tim
Đô.
Khoen, khóa nhựa: Công ty TNHH Triệu Phong (Trụ sở chính đặt tại quận
Tân Bình)
Hạt nhựa tổng hợp: Chủ yếu nhập về từ Hà Lan và Pháp, ngoài ra công ty
cũng lựa chọn một số nhà cung cấp trong nước điển hình là Công ty TNHH
Polystyrene Việt Nam.
Gót, đế giày: Công ty Tae Sung, Công ty TNHH Triệu Phong.

Giới trung gian và môi giới thương mại và Tổ chức dịch vụ marketing:

Biti’s đã lớn mạnh và phát triển đi lên cùng đất nước, trở thành một thương
hiệu uy tín, tin câ ̣y và quen thuộc với người tiêu dùng và là niềm tự hào của người
Việt Nam về một “Thương hiệu Quốc gia” trong lĩnh vực Giày dép uy tín và chất
lượng. Góp phần không nhỏ trong đó là hệ thống phân phối trung gian hợp lý.

Khách hàng:

Khách hàng mà Biti’s Hunter hướng tới là cả nam và nữ có độ tuổi từ 16-25 sống
chủ yếu ở các thành phố lớn các thành phố vừa và nhỏ và các thị xã thị trấn trên cả
nước.Thường xuyên quan tâm tới các vấn đề của xã hội và là những bạn trẻ năng
động sáng tạo, đam mê xê dịch, những người mang trong mình nhiệt huyết tuổi trẻ
sẵn sàng đón làn gió mới của thời đại. Biti’s đã thực sự trở lại.Không chỉ là một đôi
giày thể thao có kiểu dáng đẹp mắt, với tên gọi riêng Hunter – Thợ Săn, Biti’s đang
nhắn nhủ đến các khách hàng thông điệp "Biti’s đã làm mới mình để bắt nhịp với nhu
cầu,và Hunter sẽ mang đến những tính cách bổi bật của thợ săn: nhanh – tập trung –
chính xác để sẵn sàng cùng khách hàng đồng hành, chinh phục những thử thách trên
hành trình tương lai”.Biti’s vốn là một phần tuổi thơ của nhiều người trẻ, mà không
có gì đẹp bằng tuổi thơ. Thế nhưng, một người bạn đã từng thân thiết trong tuổi thơ
chưa chắc có thể đồng hành cùng ta trong giai đoạn trưởng thành. Trừ khi, người bạn
ấy cũng đã lớn lên đủ để thấu hiểu ta và chia sẻ với ta những mong muốn của hiện tại.
Biti’s đã kịp lớn lên để không bỏ lỡ những người bạn của mình. Cái tên Biti’s quen
thuộc trở lại trong một diện mạo mới đủ thuyết phục và được nhiệt tình chào đón lần
nữa bởi người dùng trẻ.

Khách hàng là mô ̣t trong những yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm, không
có khách hàng thì bất cứ doanh nghiê ̣p nào cũng sẽ gặp khó khăn trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm của mình, ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiê ̣p. Vì những yếu tố
trên mà khách hàng và các nhu cầu mong muốn của họ ảnh hưởng đến các hoạt đô ̣ng
của công ty. Muốn khách hàng tin câ ̣y mua sản phẩm thì doanh nghiê ̣p phải luôn đảm
bảo về chất lượng , giá và mẫu mã cũng như thiết kế. Vấn đề này đă ̣t cho Biti’s là phải
xác định đúng khách hàng mà mình hướng tới nhằm tạo cho khách hàng của mình sự
thõa mãn cao nhất về sản phẩm.

Thị trường giày, dép và đặc biệt là giày thể thao chất lượng cao hiện nay tại thị
trường Việt Nam đang hết sức phát triển do đây là sản phẩm thông dụng đối với mọi
người. Với sản phẩm Biti’s Hunter ràng nhấn mạnh và tâ ̣p trung chinh phục các khách
hàng trẻ tuổi. Do đó các sản phẩm Hunter của Bitis luôn được thiết kế phù hợp với xu
hướng hiê ̣n đại trẻ trung . Nhằm đem đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn, các sản
phẩm luôn được công ty chú trọng và luôn có mẫu mới để giữ chân được khách hàng
của mình.

Nhằm giúp khách hàng của mình mua được sản phẩm Biti’s Hunter mô ̣t cách
thuâ ̣n tiê ̣n nhất. Bitist đã xây dựng các cửa hàng, đại lý ở hầu hết trên các vùng miền,
tùy vào vị trí mà số lượng đại lý cửa hàng có thể nhiều hoă ̣c ít. Để tạo tạo sự thuận lợi
cho khách hàng Biti’s còn liên kết với các trang thương mại điện tử để khách hàng có
thể mua được các sản phẩm một cách dễ dàng. Các chính sách về giá cũng như sản
phẩm của Biti’s Hunter xây dựng luôn đảm bảo phù hợp với từng đối tượng khách
hàng của mình.

Đối thủ cạnh tranh:

Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:

Thị trường giày thể thao tại Viê ̣t Nam là mô ̣t trong những thị trường hết sức
phát triển, ngoài ra lượng cung của mặt hàng này hết sức đa dạng về chủng loại, chất
lượng cũng như về giá đã tạo cho một số doanh nghiệp gặp khó khăn. Hiện nay, sản
phẩm của Biti’s Hunter phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh lớn của ngành như:

Nike: Nike được thành lập vào năm 1964 ( thương hiệu thể thao hàng đầu thế
giới) với tên gọi Blue Ribbon Sports và bước đầu hoạt động như một nhà phân phối
cho công ty đóng giày Onitsuka Tiger của Nhật Bản (ngày nay đã đổi tên thành
Asics). Blue Ribbon Sports chính thức đổi tên thành Nike Inc vào năm 1971. Năm
2016, doanh thu trên toàn cầu của Nike đạt 32.37 tỉ USD cho thấy sự tăng trưởng vượt
trội.

Adidas: Adidas được biết đến là thương hiệu giày thể thao nổi tiếng lớn thứ
hai trên thế giới (chỉ đứng sau Nike). Người sáng lập công ty là Adolf Dassler và đặt
tên cho thương hiệu dựa trên cái tên ông. Dassler đã sản xuất giày thể thao từ năm
1920 cùng sự giúp đỡ từ người anh trai Rudolf Dassler. Vào ngày 18 tháng 8 năm
1949 Công ty Adidas đăng ký nhãn hiệu là Adidas AG. Logo của Adidas là ba sọc kẻ
chéo song song nhau. Tính từ đó đến năm 2006, ước tính tổng doanh thu công ty là
10.084 tỷ Euro (tương đương 13.625 tỷ USD).

Đối thủ tiềm ẩn: Do sức hấp dẫn của thị trường giày thể thao hiê ̣n nay . Đă ̣c
biê ̣t là sức hút của sản phẩm Bitis’t Hunter khiến nhiều đối thủ trong nước và ngoài
nước vơi sản phẩm cùng lạo muốn nhảy vào như các thương hiê ̣u :Đông Hải, Bita’s.
Ngoài ra thi trường Việt Nam còn đầy rẫy nhưng loại giày fake của các nhãn hiệu cao
cấp, điều này cũng gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến doanh số của Bitis Hunter.. Đây
tuy chưa phải là những đối thủ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến Biti’s nhưng nếu xem
nhẹ thì có thể sẽ khiến công ty gă ̣p khó khăn.

Công chúng trực tiếp: Công chúng trực tiếp là bất lỳ một nhóm, một tổ chức nào có
mối quan tâm, có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Công chúng trực tiếp
sẽ ủng hộ hoặc chống lại các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, tức là tạo
thuận lợi hay gây khó khăn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phân loại công
chúng và xây dựng các mối quan hệ phù hợp với từng loại.

Bitis luôn luôn quan tâm đến công chúng trực tiếp, công ty có riêng bộ phận
chuyên phụ trách lĩnh vực quan hệ với công chúng (Public Relation).

2.4. Những tác động qua lại giữa chiến lược truyền thông của dòng sản
phẩm Biti’s Hunter với các thành tố khác trong Marketing Mix

2.4.1. Tác động của yếu tố sản phẩm

Sự xuất hiện của Biti’s Hunter như một làn gió vừa cũ vừa mới thổi vào thị
trường giày thể thao ở Việt Nam, vì Biti’s là một cá tên vốn đã có thâm niêm nay
được khoác một chiếc áo mới – nhẹ như bay – với chất lượng và thiết kế dành cho
những người có vẻ ngoài năng động, bắt mắt cùng trọng lượng nhẹ, phong dáng chẩn,
tạo sự thoải mái tối đa cho người sử dụng.
Về thiết kế: Giày bitis hunter đã được bỏ đi vẻ ngoài thể thao, hầm hố, và
được cải tiến theo thiết kế có thiên hướng thời trang, có thể phù hợp với mọi hoàn
cảnh. Mang đến một vẻ đẹp hiện đại với kiểu dáng runner những đôi giày Bitis Hunter
không thua kém bất kỳ một thương hiệu nổi tiếng nào.
Việc bắt kịp xu thế với kiểu dáng runner cộng hưởng thiết kế cage hiện đại
giúp định hình form dáng của giày và tạo nên sự mạnh mẽ trong di chuyển của người
đi.
Về thân giày: Phần thân giày được cấu tạo từ vải (textiles), da tổng hợp
(synthetic leather) và lưới (air-mesh) tạo thêm nhiều lỗ thoáng khí hơn giúp đôi chân
luôn thoáng mát, thoải mái tối đa khi sử dụng trong thời gian dài. Ngoài ra còn có lớp
lưới Air Mesh siêu nhẹ và thông thoáng tạo cảm giác mát mẻ cho đôi chân và ngăn
chặn tình trạng ẩm ướt khó chịu khi hoạt động trong thời gian dài
Về phần đế giày:Đế giày của Biti's Hunter đều được làm từ chất liệu phylon,
tang khả năng hấp thụ. Đế tiếp đất từ chất liệu cao su cao cấp được thiết kế rãnh ngang
dạng hình chữ nhật nhỏ tăng độ bám khi di chuyển trên mọi địa hình, vì thế nên rất an
toàn cho người sử dụng. Tuy nhiên phần đế của Biti’s Hunter lại dễ bị mòn.
Về màu sắc: Các màu sắc của Biti’s Hunter đa dạng với nhiều dải màu khác
nhau, từ trầm đến nóng, bên cạnh đó là những phối màu đặc biệt theo các chiến dịch
của hãng.

Các dòng sản phẩm của Biti’s Hunter:

Hunter Originals

Hunter Liteknit Summer Vibes: thay thế chất liệu Air Mesh cũ bằng công nghệ
Liteknit - công nghệ dệt để tạo nên phần thân Hunter mới với nhiều lỗ thoáng khí tăng
sự thoải mái cho đôi chân, khả năng phối màu độc đáo và bắt mắt hơn khi kết hợp
cùng lúc gam màu trên cùng thân giày tạo ra hoa văn đẹp và lạ.

Hunter 3

Hunter Feast: đã rũ bỏ vẻ ngoài hầm hố và được khoác lên thiết kế life-


style/casual( có thiên hướng thời trang, mang hằng ngày) hơn hẳn. Sự khác biệt này
chỉ ra rõ rang khi đánh giá ở phần đế ngoài.
Hunter X
Hunter X Nameless

2.4.2. Tác động của yếu tố giá

Chính sách “Một giá”, đây là chính sách mà giá bán các sản phẩm Biti’s thống
nhất giá chung cho một mặt hàng ở tất cả các địa điểm bán. Nghĩa là các sản phảm
của Biti’s nếu đã là một sản phẩm thì dù bán ở bất kì chi nhánh nào, từ thành thị đến
nông thôn hay trên các sản thương mại điện tử, trên website đều thống nhất một mực
giá chung được niêm yết. Vì vậy còn tình trạng ép giá hay phá giá nữa. Bằng chính
sách này Biti’s đã gây hiệu ứng khá tích cực với thị trường bán lẻ Việt Nam. Đây
được coi là chiến lược phát triển, gia tăng sức cạnh tranh về thương hiệu trong khu
vực và thế giới. Ngoài ra, nó cũng tạo cho Biti’s một hình ảnh khá tốt, thể hiện đúng
giá trị và mục đích mà Biti’s muốn hướng đến.

Với chất liệu cao cấp, kiểu dáng bắt mắt, Biti’s Hunter đã hoàn toàn chinh
phục tất cả mọi người, đặc biệt là những tín đồ của giày thể thao. Tuy nhiên, dù sở
hữu nhiều điểm nổi trội, song Biti's Hunter lại có giá thành linh hoạt, dao động từ 500
000 đồng đến 1 500 000 tùy theo dòng sản phẩm, mức giá linh hoạt này sẽ phù hợp
với nhiều phân khúc khách hàng khác nhau.

Các dòng sản phẩm limited hay các dòng sản phẩm phối hợp đặc biệt là những
thiết kế có giá trị sưu tầm cao với mức giá lên đến 1 500 000 đồng cũng cực kì được
ưa chuộng

2.4.3. Tác động của yếu tố phân phối

Chiến lược phân phối: Biti’s áp dụng chiến lược phân phối tập trung: sử dụng tối
đa các trung gian phân phối để bán sản phẩm trên khắp khu vực thị trường với mục
tiêu đưa càng nhiều hàng hóa vào thị trường càng tốt. Điều này giúp Biti’s tăng thị
phần và doanh thu.

Biti’s cũng sử dụng hệ thống phân phối đa kênh nhằm mục đích bao phủ thị
trường và tiếp cận thị trường một cách thường xuyên và nhanh nhất.

Biti’s cũng sự dụng hệ thống phân phối gián tiếp với 3 kênh. Cụ thểtại các thành
phố lớn sẽ có một trung tâm phân phối là đại lí hay cửa hàng, các trung tâm này sẽ
phân phối cho các nhà bán buôn, nhà bán buôn sẽ phân phối cho các nhà bán lẻ địa
phương và những nhà bán lẻ sẽ phân phối đến người tiêu dùng. Ngoài các đại lý, cửa
hàng, giày Biti’s Hunter còn được phân phối tại các siêu thị, trung tâm thương mại
lớn. Ngoài ra, Biti’s còn đa dạng hóa hình thức mua hàng bằng cách kết hợp bán hàng
thông qua các website. Hiện nay, xu hướng mua hàng của khách hàng đã thay đổi, họ
cần sự tiện lợi trong việc mua hàng. Vì vậy, Biti’s Hunter còn được phân phối qua các
kênh bán hàng online như: Lazada, Tiki, Lotte,...

2.5. Phân tích chiến lược chiêu thị của Biti’s Hunter từ 2018-2020

2.5.1. Mục tiêu chiêu thị của dòng sản phẩm Biti’s Hunter

Là một thương hiệu giày thể thao Việt Nam gây ấn tượng trong vài năm gần đây, Biti’s
Hunter trong giai đoạn 2018-2020 chủ yếu hướng đến:

Quảng bá, gây chú ý đến thương hiệu, và các dòng sản phẩm mới thuộc Biti’s
Hunter, từ đó nhận được sự quan tâm của khách hàng mục tiêu.

Xây dựng thương hiệu

Giữ chân các khách hàng cũ của Biti’s Hunter.

2.5.2. Mô hình chiêu thị

Sự bùng nổ truyền thông của Biti’s Hunter được đánh dấu bắt đầu với chiến
dịch “Đi để trở về” vào dịp cuối năm 2016 – đầu năm 2017. Chiến dịch của Biti’s đã
thực sự thành công với sự xuất hiện của đôi giày Biti’s Hunter trong MV Lạc Trôi của
Sơn Tùng MTP và MV Soobin Hoàng Sơn cùng các chiến dịch Social Marketing đã
giúp Biti’s Hunter tạo được tiếng vang lớn cả mùa 1 (2017 ) và mùa 2 (2018).

Trong giai đoạn 2019-2020, Biti’s sử dụng mô hình truyền thông

Người gửi : Biti’s và các đại sứ thương (2 cái tên được Biti’s chọn lựa là ca sỹ
Sơn Tùng MTP và Soo Bin Hoàng Sơn)

Mã Hóa : Hình ảnh Ca sĩ Soobin Hoàng Sơn trong 2 chiến dịch Đi để trở về 2
(2018) và Đi để trở về 3 (2019)

Thông điệp: “Đi để trở về” là thông điệp được Biti’s muốn truyền tài đến
khách hàng . Tuổi trẻ cần những chuyển đi và lựa chọn đôi giày để đông hành với
những chuyến đi đó. Dựa trên lời của ca khúc “Đi thật xa để trở về” thông điệp đã
được truyền tài đến đối tượng khách hàng mà Biti’s hướng đến

Phương tiện (Media): Biti’s đã lựa chọn kênh phi cá nhân để truyền tài thông
điệp. Biti’s rất thông minh khi sử dụng kênh một người hoặc nhóm người có tầm ảnh
hưởng tương đối rộng trên cộng đồng mạng (KOL) để truyền thông cho chiến lược
tiếp theo, kích thích sự yêu thích, yêu mến của khách hàng đối với sản phẩm

Người nhận: Khách hàng tiềm năng là các bạn trẻ, những người là phan hâm mộ của
một người hoặc nhóm người có tầm ảnh hưởng tương đối rộng trên cộng đồng mạng
(KOL)là các ngôi sao, thần tượng Hot trên mạng, Biti’s đã educate thị trường, tạo
thành một trào lưu đi giày mới và khiến bạn trẻ mong muốn sở hữu 1 đôi Hunter

Giải mã : Với thông điệp ý nghĩa và gần gũi và thông qua kênh truyền thông việc giải
mã của khách hàng với thông điệp mà Biti’s gửi đi thật dễ dàng

Nhiễu : Bên cạnh đó có những người là anti fan của người gửi thông điệp ( ở đây là
anti fan của Soobin Hoàng Sơn ) đã bàn tán về mặt trái của sản phẩm Biti’s Hunter

Phản hồi: Biti’s Hunter đã tạo được một lượng lớn thảo luận trên social media

2.5.3. Kế hoạch chiêu thị marketing của dòng sản phẩm Biti’s Hunter

2.5.3.1 Nội dung thông điệp

Nội dung thông điện mà Biti’s Hunter hướng đến là các vấn đề xã hội, vấn đề
đi hay ở của các bạn trẻ trên khắp mọi miền của đất nước. Vì khách hàng của Biti’s
Hunter là độ tuổi 16-25 vì vậy họ là những bạn trẻ năng đôngh, đam mê đi và tìm
hiểu, vì vậy luôn chọn lựa những sản phẩm theo sở thích và đáp ứng được nhu cầu
thể hiện được phong cách trẻ trung năng động sáng tao của họ.

2.5.3.2. Cấu trúc thông điệp

“Đi để trở về” là một thông điệp mà Biti’s hunter muốn gửi đến người trẻ là
tuổi trẻ ( thông qua ca sĩ Sobin Hoàng Sơn) có cơ hội hãy đi, hãy bắt đầu những hành
trình trải nghiệm của riêng mình để nhìn thấy thế giới rộng lớn hơn, cuộc sống muôn
màu sắc hơn.Đi để trưởng thành. Đi để hiểu, và trân trọng hơn giá trị và giây phút bên
cạnh gia đình.

“Cuộc đời thật đẹp khi được đi muôn nơi xa xôi rộng ta vẫn có nơi để trở về
sau mỗi chuyến đi. Điều kì diệu là con người ta đi xa hơn để trưởng thành hơn
Không quên mang theo bên cạnh hành trang nỗi nhớ gia đình”
2.5.3.3. Lựa chọn phương tiện truyền thông

Biti’s Hutern đã lựa chọn kênh truyền thông phi cá nhân ( Non personal
communication ) các thông điệp được truyền đi không qua hình thức trực tiếp giữa
người gửi và người nhận. Hình thức thông qua các MV ca nhạc của Sơn Tùng MTP
và Sobin Hoàng Sơn để truyền thông.

2.5.4.Lựa chọn phôi thức chiêu thị

Loại hình sản phẩm kinh doanh Đối với mặt hàng giày thể thao luôn gắn liền
với chất lượng và chất lượng quyết định sự thành công hay thất bại của mặt hàng.
Giày thể thao thao Hunter còn mang lại cho người sử dụng cảm giác nhẹ như bay với
trọng lượng chỉ 225g từ đó khiến mỗi bước chân của người sử dụng được trở nên nhẹ
nhàng nhất. Ngoài ra để tạo cho các bạn trẻ nhiều sự lựa chọn với nhiều mẫu mã, thiết
kế mới cho từng dòng sản phẩm như: Hunter Originals, Hunter Liteknit Summer
Vibes , Hunter 3, Hunter Feast, và gần đây nhất là sản phẩm Hunter. Vì thế vai trò
của các công cụ chiêu thị rất quan trọng trong việc đưa sản phẩm của Biti’s đến với
người tiêu dùng trong bối cảnh thị trường giày thể thời trang trước giờ thị phần hầu
hết thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài như Adidas và Nike

Biti’s đã sử dụng động thời chiến lược kéo trong việc tiêu thụ sản phẩm. Đầu tiên
là thu hút khách hàng qua các chiến lược quảng cáo. Sau khi quảng cáo sản phẩm của
mình thông qua các MV ca nhạc của Sơn Tùng MTP va Soobin Hoàng Sơn và các
chiến dịch quảng cáo trên các kênh Socail Media.

Hiệu quả của Biti’s của các công cụ chiêu thị của Biti’s đã thành công được chứng
minh qua tất cả sản phẩm giày thể thao Biti’s Hunter của Biti’s ở tất cả đại lý được
bán hết sau khi được quảng cáo thông qua các MV ca nhạc và tạo ra cơn sốt về dòng
sản phầm.

Chu kỳ sống của sản phẩm Giày Biti’s Hunter: Hiện nay Theo nghiên cứu và
tìm hiểu tác giả nhận thấy Biti’s Hunter hiện đang ở trong giai đoạn tăng trưởng và
sắp lên đến giai đoạn bão hòa. Chính vì vậy các hoạt động quảng cáo, khuyến cần tiếp
tục duy trì để đảm bảo gia tăng doanh số và mức tiêu thụ sản phẩm
2.6. Các chiến dịch của Biti’s từ 2018 – 2020

2.6.1. Chiến dịch “Đi để trở về 2” – Tết 2018

Tiếp nối thành công của chiến dịch “ Đi để trở về “- 2017, ngayfy 1/1//2018,
Biti’s Hunter tiếp tục ra mắt chiến dịch Đi để trở về 2 với sự tham gia của Đại sứ
thương hiệu Soobin Hoàng Sơn
Mục tiêu
Biti’s không ngừng củng cố định vị thương hiệu “Đi và trải nghiệm” cho Biti’s
Hunter cùng với thông điệp “Đi để trở về” đã gắn liền với hình ảnh thương hiệu sau
thành công từ mùa 1. Biti’s hướng đến đưa “Đi để trở về” trở thành thông điệp biểu
tượng ("iconic message for iconic brand") mỗi dịp Tết về trong lòng người trẻ Việt.
Cũng như nhiều thương hiệu khác tham gia truyền thông Tết, mục tiêu lâu dài
của Biti’s là mong muốn người tiêu dùng nhớ đến và trở thành thương hiệu Top of
Mind mỗi mùa Tết, đồng thời, sở hữu platform "Homing".

Insight
“Có đi mới có trở về. Đi thật xa, để khám phá, để trải nghiệm, để trưởng thành
hơn và trân trọng sự trở về, trân trọng hành trình trở về hơn. Đi thật xa để trở về!” là
insight đắt giá mà Biti’s đã đúc kết được. Đây không chỉ là một campaign insight mà
được đánh giá là platform insight, xuyên suốt mùa 1, mùa 2 và các mùa chiến dịch
sau của Biti’s Hunter.
Insight trong mùa 2 là: người trẻ có rất nhiều chuyến đi trong năm nhưng
chuyến đi ý nghĩa nhất và được mong đợi nhất với họ chính là chuyến đi trở về nhà.
Big Idea:
Dựa trên một platform khá quen thuộc trong mùa Tết là Homing, Biti’s lựa
chọn cách lật ngược vấn đề để tìm ra khía cạnh mới của câu chuyện. Khi hầu như tất
cả thương hiệu đều nói câu chuyện trở về trong ngày Tết, Biti’s đã chọn kể câu
chuyện ra đi. Tuy nhiên, đó phải là một câu chuyện có liên quan đến tinh thần thương
hiệu và truyền tải thông điệp có ý nghĩa. Và ý tưởng “Đi thật xa để trở về” rõ ràng là
một khía cạnh mới về Homing, không đi ngược lại với đám đông vì vẫn có hàm ý
“trở về” và có tiềm năng trở thành xu hướng vốn đã có sẵn trong người trẻ.
Về phần triển khai, ý tưởng lớn của thương hiệu con Biti’s Hunter được củng cố
bằng thông điệp “Đi thật xa để trở về” thể hiện trong MV mùa 1, và mùa 2 là thông
điệp “Người trẻ có rất nhiều chuyến đi, nhưng chuyến đi ý nghĩa nhất là chuyến đi trở
về nhà”.
Thực thi
Mùa 2 của chiến dịch cũng được triển khai nhanh gọn với MV Đi để trở về 2
được tung ra đầu năm, đồng thời có các hoạt động PR kết hợp với trang báo Kenh14
và cuộc thi Chia sẻ chuyến đi ý nghĩa nhất năm của bạn và bắt đầu chuyến đi trở về
cùng Biti's Hunter.
Ads
MV Đi để trở về 2 ra mắt ngày 1/1/2018 với insight được khai thác từ một khía
cạnh mới: chuyến đi trở về nhà.
Các MV được cố ý ra mắt ngày đầu năm 1/1, chứ không phải 31/12, là vì Biti’s
muốn sở hữu một ngày đặc biệt, ngày đầu năm, để người trẻ hướng đến những hành
trình mới, nhưng cũng không quên “đi thật xa để trở về”.
Phương tiện truyền thông:
Mùa 2, Biti's mở cuộc thi chia sẻ về chuyến đi ý nghĩa nhất năm trên Facebook
nhằm trao cơ hội đoàn tụ mùa Tết cho 500 bạn trẻ may mắn. Chương trình mang tên
"Chia sẻ về chuyến đi ý nghĩa nhất năm - Bắt đầu hành trình Đi để trở về của bạn
củng Biti's Hunter" đã thu hút hơn 12.000 lượt chia sẻ tham gia.
Quan hệ công chúng:
Trong một chiến dịch truyền thông, sự hỗ trợ của báo chí là điều không thể
thiếu. Với vai trò cập nhật thông tin những cuộc tranh luận cũng như các hoạt động
của chiến dịch, Kenh14 luôn có các bài viết chia sẻ xuyên suốt toàn bộ chiến dịch
mùa 2

Phản hồi
MV Đi để trở về 2 với sự góp mặt của Đại sứ thương hiệu – Soobin Hoàng
Sơnđạt hơn 38 triệu view trong vòng 1 tháng.
18 ngày liên tiếp nằm trong top Youtube Trending
Xếp vị trí thứ 3 trong top 10 campaign nổi bật trên social media Tết 2018 (theo
xếp hạng của YouNet Media)
Hơn 3.500.000 lượt tương tác và gần 300.000 mentions trên mạng xã hội (theo
xếp hạng của YouNet Media)
Doanh số tăng trưởng 250% so với Tết 2017, vượt 60% so với target
Số 1 Youtube Ads Leaderboard Tết 2018
Hồi đáp:
Trải qua hai mùa chiến dịch với hai ca khúc “Đi để trở về”, chiến dịch cùng tên
của nhãn hàng con Biti’s Hunter đã ngày càng khắc sâu vào tâm trí người tiêu dùng
với thông điệp vô cùng ý nghĩa: “Đi để trở về” - Chuyến đi của mỗi người đều có
những điều đặc biệt, trong đó “Không chuyến nào đặc biệt bằng chuyến đi trờ về
cùng gia đình” giống như một phương châm sống mà mọi người trẻ đều đang hướng
đến: đi thật xa để trải nghiệm thế giới rộng lớn, nhưng đồng thời cũng là để nhận ra
giá trị của gia đình.

2.6.2. Chiến dịch “Đi để trở về 3” – Hành trình đặc biết của Tết - Tết 2019

Insight:

Tiếp nối thông điệp của 2 mùa trước, màu Tết năm 2019 Biti’s Hunter vẫn tiếp
tục với insight “đi để trở về”

Big Idea:
Biti’s Hunter đã lựa chọn thông điệp “Hứa sẽ đi cùng nhau”.Nếu trong hai mùa
trước, "nhà" được xem là đích đến thân thuộc của mọi hành trình, và chuyến đi về nhà
là chuyến đi ý nghĩa nhất trong thì đến mùa thứ ba này, thông điệp "Đi Để Trở Về" đã
mang đến một hành trình cảm xúc sâu lắng hơn.
Nhà và gia đình không còn là đích đến mà đã trở thành nỗi nhớ nhung, đồng hành
cùng người trẻ trên vạn dặm bước chân đi. Đi Để Trở Về 3 - Sẽ Hứa Đi Cùng Nhau
không chỉ là bài hát thay lời cảm xúc mà còn như một lời hẹn của những người trẻ
dành cho những người thương yêu nhất, rằng hãy đi cùng nhau trên những hành trình
tuyệt vời của tuổi trẻ và cùng nhau hạnh phúc trở về.
Thực thi:
MV được ra mắt vào khoảng khắc giây phút đầu tiên của năm 2019, ngày 1/1. Một
trong những điểm tương đồng đáng chú ý của MV năm nay với “Đi để trở về” mùa 1
và mùa 2 chính là địa điển trong MV – Đà Lạt. Đà Lạt là mảnh đất xinh đẹp, thành phố
sương gắn với những chuyến đi không hề ồn ào mà đầy những trải nghiệm mới mẻ. Có
vẻ như Biti’s muốn biến Đà Lạt thành quê hương của “Đi để trở về” trong các MV mỗi
năm của chiến dịch truyền thông lớn.
Ads
“Đi để trở về 3” vẫn là sự thể hiện của Soobin Hoàng Sơn, thể hiện sự xuyên suốt,
thống nhất về hình ảnh của nhãn hàng. Bên cạnh “gương mặt vàng” quen thuộc, năm
nay MV còn có sự góp mặt của nhóm nhạc Da LAB.
Chiến dịch truyền thông
Nhằm lan tỏa rông rãi chiến dịch và Viral MV “Đi để trở về 3”, Biti’s Hunter đã
thực hiện các chiến dịch trên Social, cụ thể là trên Fanpage của Biti’s Hunter với hơn
400 nghìn người theo dõi.
Bên cạnh đó, nhằm khắc sâu hơn thông điệp của chiến dịch, Biti’s Hunter mở
cuộc thi ảnh từ 2/1/2019 – 20/1/2019 mang chính thông điệp “Hứa sẽ đi cùng
nhau” để tạo cơ hội cho các bạn trẻ được kể lại một năm hay ho vừa qua và mời nhau
lên đường cho những chuyến hành trình thú vị sắp tới. Cuộc thi đang diễn ra với giải
thưởng hấp dẫn là những chuyến đi du lịch tới Nhật Bản cùng những đôi giày Biti’s
Hunter mang đến cho người trẻ cơ hội để hiện thực hoá nỗi nhớ thành hành động, gửi
lời mời đến những người thân yêu nhất cho một chuyến đi đặc biệt nhất, trong
khoảng thời gian đẹp nhất trong năm.
Quan hệ công chúng:

Biti’s Hunter vẫn sử dụng kênh quan hệ công chúng quen thuộc là các bài báo từ các
trang mạng điện tử để tiếp cận với khách hàng mục tiêu

Hồi đáp và phản hồi:

Chỉ sau hai ngày lên sóng, MV đã “công phá” Youtube với 10 triệu views, gần gấp ba
lần thành tích của Đi để trở về 2 – và nhanh chóng lọt “Top 24 video thịnh hành”, “Top 1
video được xem nhiều nhất thế giới trong ngày 2/1”.

Đến thời điểm Hiện tại, video đạt gần 60 triệu views.
Trên khắp các mặt trận từ Youtube đến mạng xã hội, hơn 120,000 lượt yêu thích và
thảo luận xoay quanh MV đều đang rộn ràng chia sẻ những chuyến đi đáng nhớ cùng gia
đình, hay cảm xúc bồi hồi ước mong những người thân yêu có thể cùng hiện diện trên
từng hành trình khám phá. Đó cũng chính là thông điệp mà Đi Để Trở Về 3 muốn gửi
gắm.
2.6.3. Chiến dịch Đi để trở về 4 – Tết 2020

Khác với MV âm nhạc như 3 mùa trước, Đi để trở về 4 là một phim ngắn với
thông điệp ý nghĩa mang tên “Hành trình đặc biệt của Tết”. Đây cũng là lần đánh dấu
sự hợp tác đầu tiên giữa Biti’s Hunter với nhạc sĩ trẻ đầy tài năng Phan Mạnh Quỳnh,
mở đầu cho các dự án âm nhạc mùa Tết 2020.

Ngoài ra Biti’s còn tung ra MV sớm hơn 1 tháng so với năm trước, chủ ý rất rõ
của Biti’s Hunter khi khẳng định quyền sở hữu của hành trình #DiDeTroVe. Ca từ là
những câu chữ chân thật, những thấu cảm, những insight gần gũi với nỗi lòng người
trẻ với giai điệu nhiều cảm xúc.

Mục tiêu truyền thông: Hành trình 4 năm – Thấy đi để trở về là thấy Tết

Với sự thành công của 3 mùa trước, thử thách đặt ra cho Đi Để Trở Về mùa 4
là tiếp nối trên cùng một insight với cách tiếp cận mới mẻ hơn. Đây cũng là 1 năm bản
lề quan trọng để có thể tiếp tục mở rộng platform biểu tượng này của Biti’s Hunter
cho nhiều năm tiếp theo, đồng thời phải chuyển đổi và giữ được sự kết nối cảm xúc
với người tiêu dùng.

Insight:

Thương hiệu tìm ra một insight thú vị có thể kết nối với âm thanh và bắt cầu
tiếp trên câu chuyện #didetrove là: "Người trẻ biết là Tết cần sự đoàn viên, và bố
mẹ của họ mong họ trở về. Nhưng người trẻ chưa đánh giá đúng được tầm quan
trọng của họ: với bố mẹ, Tết chỉ chạm cửa khi nghe tiếng con về đến nhà". Người
trẻ không đơn giản chỉ trở về nhà vào dịp Tết, họ mang cả Tết trở về cho gia
đình. Mặt khác, Tết trong lòng người trẻ chính là những ký ức tươi đẹp, những kỷ
niệm giữa họ và bố mẹ, và đặc biệt với họ, Tết là thời điểm được gặp và đón Tết cùng
bố mẹ.

Big Idea:

“Những đôi giày mang bạn trở về Tết sớm hơn” .Biti’s Hunter & Dentsu
Redder tiếp tục tìm kiếm những chất liệu đặc trưng của Tết khác những câu chuyện đã
sử dụng trong 3 năm đầu. Âm thanh Tết là một mảng chưa được các thương hiệu
khai thác nhiều và khai thác thành công, trong khi âm thanh là những dấu hiệu của
những cái Tết nguyên bản hết sức đặc trưng. Mặt khác âm thanh là một chất liệu
mạnh để gợi lại ký ức, gợi lại những sự kết nối và những cảm xúc đi cùng. Do đó, âm
thanh là 1 platform mới mà quen của Đi Để Trở Về, có thể tạo ra sự bắt đầu cũng như
sự tiếp nối.

Ads: Với sự trở lại của Đi để trở về 4, các công cụ quảng cáo của Biti’s tập
trung vào các kênh âm nhạc

Các quảng cáo âm thanh hi-jacking ad trên Spotify

Các quảng cáo ads Youtube

Ngoài ra Bitis’s Hunter còn đặt quảng cáo tại LCD tại các tòa văn phòng và hệ
thống các quán cafe lớn trong suốt tháng 12

Phản hồi và hồi đáp:


Chỉ trong vòng 2 tuần từ 27/11, chiến dịch Đi Để Trở Về 4 đã đạt được những con
số ấn tượng:
Hơn 30 triệu lượt xem trên YouTube & Facebook của phim ngắn Hành Trình
Đặc Biệt của Tết (Đi Để Trở Về 4).

Hơn 15 triệu lượt xem và nghe trên YouTube và các platform âm nhạc của Tết
Về Sớm Nhé (Đi Để Trở Về 4).

Hơn 100,000 lượt chia sẻ của phim & bài hát.

Hơn 1,200,000 lượt tương tác (like/ share/ comment).

Tăng hơn 30,000 subscribers trên YouTube, hơn 50,000 fans trên fan page
Biti’s Hunter.

Hơn 10,000 người tham gia sự kiện online Tết Về Sớm Nhé.

6 ngày Thịnh Hành YouTube, 2 tuần+ trong BXH ZingChart


2.6.4. Chiến dịch Việt Nam Vững Tin - Vietnamese Canvas of Pride – 2020

Với những thông điệp truyền cảm hứng cho người trẻ và sự chuyển mình ấn
tượng về thiết kế, Biti’s Hunter đang dần đưa Biti’s trở lại vị thế thương hiệu giày
quốc dân với sức bật mạnh mẽ. Đặc biệt trong năm 2019, sự ra đời của phiên bản
Biti’s Hunter Street cùng với nền tảng #ProudlyMadeInVietnam, tôn vinh vẻ đẹp
không-cần-hoàn-hảo của con người và đường phố Việt Nam đã đưa Biti’s trở thành
một trong những thương hiệu nổi bật của làn sóng khơi dậy niềm tự hào “người Việt
dùng hàng Việt”. 
Giữa đà chuyển mình ấy, đại dịch COVID-19 là một cú đánh không kịp trở tay
với nền kinh tế nói chung, và thương hiệu Biti’s nói riêng – khi nhóm ngành thời
trang bị loại ra khỏi danh sách nhu cầu được ưu tiên, so với thức ăn, nhu yếu phẩm,
sản phẩm vệ sinh… Tin tức tiêu cực khắp thế giới dồn dập và liên tiếp xuất hiện, nền
kinh tế dường như đóng băng với những hệ lụy tới an sinh xã hội. 

Biti’s đứng trước thách thức đối phó với khủng hoảng, duy trì được hoạt
động kinh doanh, và hơn thế, nâng cao hình ảnh thương hiệu trong tâm trí người
tiêu dùng, tạo đà để thương hiệu mạnh mẽ bật trở lại khi nền kinh tế dần phục hồi.

Mục tiêu chiến dịch:

Tăng doanh số

Tăng độ nhận diện thương hiệu

Tạo đà để thương hiệu bật trở lại khi nền kinh tế phục hồi

Insight: Người tiêu dùng Việt sẽ ủng hộ hàng Việt

Khi mà COVID-19 ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, không quốc gia nào
tránh khỏi những hệ lụy của nó, xu hướng ủng hộ tiêu dùng nội địa (domestic
consumption) sẽ thành xu thế ở mọi quốc gia, và đương nhiên không ngoại lệ ở Việt
Nam. Sự tự hào về quốc gia chưa bao giờ đạt được mức cao đến thế trong 10 năm qua
ở toàn bộ các tầng lớp xã hội. Chính thời điểm khủng hoảng này lại là cơ hội để
những giá trị tích cực và đáng tự hào của dân tộc Việt Nam tỏa sáng rực rỡ, trong
chính lòng tự tôn của mỗi người dân, và trong sự đánh giá của bạn bè quốc tế. Việt
Nam – một đất nước nhỏ – đã vững vàng đứng lên, và cả thế giới đã “ngả mũ” thán
phục, với những câu chuyện về sự sáng tạo, lòng nhân ái, nghị lực, tiềm năng và sự
lạc quan #MadeinVietnam. Đó là bánh mì thanh long; đó là những em bé góp sức vào
việc lớn, là trí tuệ Việt Nam; đó là điệu nhảy rửa tay, là những sự hi sinh và cống hiến
hết mình của đội ngũ y tế, quân đội, là lòng bao dung đón những đứa con xa xứ trở về
đất mẹ. Chưa bao giờ những đôi chân Việt lại vững bước với tình yêu thương và sự
tích cực lan tỏa khắp nơi đến thế.

Chiến lược:
Covid-19 mặc dù là thách thức lớn nhưng cũng là một thời cơ để những thương
hiệu lớn, đặc biệt là một thương hiệu có độ phủ sóng lớn như Biti’s đứng lên, kết nối
và lan tỏa tinh thần chống dịch, đây cũng là một cách để kết nối giữa người tiêu dùng
và thương hiệu.
Là thương hiệu với slogan “Nâng niu bàn chân Việt” tự hào của người Việt
Nam, Biti’s quyết định khơi dậy nền tảng #ProudlyMadeInVietnam của mình, biến
những đôi giày #ProudlyMadeInVietnam trở thành trang giấy trắng khiêm nhường,
cùng cả nước ghi lại và tôn vinh những câu chuyện tích cực của thời khắc lịch sử này.

Bằng cách kêu gọi cộng đồng sáng tạo cùng Biti’s vẽ nên câu chuyện tự hào
– một cách tiếp cận mới mẻ, sáng tạo, hợp thời và trên hết là đậm tinh thần đoàn kết,
lạc quan của người Việt Nam, Biti’s thuyết phục người tiêu dùng, định nghĩa lại nhu
cầu và lí giải "tại sao tôi phải mua những sản phẩm thời trang như Biti’s vào thời
điểm này". Biti's mang đến cho họ một lý do, một ý nghĩa lớn hơn câu chuyện phong
cách trước đây.

Big Idea: Canvas of Pride - Vẽ lên niềm tự hào Việt Nam

Thực thi:

Dự án Cùng vẽ lên niềm tự hào Việt Nam – You x Biti's Hunter x VietMax mở
ra một nền tảng để thế hệ trẻ Việt đồng lòng cùng Biti's Hunter hướng niềm tin về
một vẻ đẹp Việt đong đầy những giá trị đoàn kết, nhân văn, tích cực nhất.

Chiến dịch bắt đầu bằng 3 tác phẩm “Vẽ lên niềm tự hào Việt Nam” của
VietMax - tôn vinh “Điệu nhảy rửa tay” và “Những chuyến bay #Điđểtrởvề”
nhằm khơi dậy làn sóng sáng tạo của các cộng đồng nghệ sĩ.
Mỗi tác phẩm sẽ được mô phỏng lên đôi giày Biti's Hunter Street Black
Line và mở pre-order trên trang website của Biti’s. 4 thiết kế được pre-order nhiều
nhất sẽ được sản xuất thực tế để câu chuyện mang niềm tự hào Việt Nam đi xa hơn
trên mỗi bước chân đi.

10% doanh thu từ sản phẩm thực tế sẽ được dành để đóng góp thêm vào Quỹ
sẵn có 1 tỉ VNĐ của Biti's, nhằm hỗ trợ các đơn vị trực tiếp tiếp xúc với người mắc
bệnh, hỗ trợ người bị nhiễm bệnh và nghi nhiễm theo lời kêu gọi của Chính phủ.

Với sự hưởng ứng ngay lập tức từ các cộng đồng sáng tạo và những nghệ sĩ có
ảnh hưởng lớn như Hương Giang, Thanh Bùi, Đông Nhi, Ông Cao Thắng, hàng loạt
thương hiệu hàng đầu như Canifa, Boo, Minh Long, Thiên Long, VinID… đã nhiệt
tình hưởng ứng, in những thiết kế ấn tượng lên sản phẩm của họ và tham gia đóng góp
doanh thu vào quỹ chung – tạo nên một tác động cộng hưởng cực kỳ đồng bộ và mạnh
mẽ.

Truyền thông:

Song song với các hoạt động khác, thương hiệu liên tục đẩy mạnh các bài
đăng trên fanpage Biti's Hunter với hình ảnh các tranh vẽ từ cộng đồng cũng như các
bộ sản phẩm đến từ sự hưởng ứng của các thương hiệu khác.

Để lan tỏa rộng hơn đến người Việt, Biti’s còn kết hợp cùng Shopee để cho ra
mắt bộ sưu tập Vẽ lên tự hào Việt Nam – nơi hội tụ các sản phẩm từ chiến dịch của
Biti’s và các thương hiệu đồng hợp tác.
Quan hệ công chúng:
Là một chiến dịch vì niềm tự hào Việt Nam vì vậy Biti’s nhận được sự ủng hộ từ
các trang báo chính thống thay vì chỉ được đưa tin qua những trang báo như Kenh14
trước đây, tiêu biểu có thể kể Người Lao Động, Tuổi Trẻ, Sài Gòn Giải Phóng, Tiền
Phong...đã lan tỏa chiến dịch của thương hiệu.
Ngoài ra, chiến dịch còn được sự ủng hộ của đông đảo các đầu báo cả trong và
ngoài nước. Tiêu biểu có thể kể đến Branding in Asia, Cision, SCJournal...
Đặc biệt: Biti’s trích ra 10% 10% doanh thu từ sản phẩm thực tế sẽ được dành để
đóng góp thêm vào Quỹ sẵn có 1 tỉ VNĐ của Biti's, nhằm hỗ trợ trang thiết bị y tế,
nhu yếu phẩm cần thiết để bảo vệ thầy thuốc và các chiến sĩ công an, bộ đội, cơ quan
báo chí trực tiếp tiếp xúc với người mắc bệnh, hỗ trợ người bị nhiễm bệnh và nghi
nhiễm bệnh phải cách ly để phòng chống dịch, theo lời kêu gọi của Chính phủ.
Chiến dịch cũng được hàng loạt thương hiệu hàng đầu như Canifa, Boo, Minh
Long, Thiên Long, VinID… nhiệt tình hưởng ứng. Doanh thu từ những sản phẩm
thuộc khuôn khổ chiến dịch cũng được góp vào quỹ chung – tạo nên một tác động
cộng hưởng mạnh mẽ.
Phản hồi và hồi đáp:
Ý tưởng thú vị của chiến dịch đã ngay lập tức thu hút truyền thông Việt Nam và
thế giới, với hơn 380 tin bài từ những kênh thông tin uy tín toàn cầu: Bloomberg,
Business Insider, Yahoo Finance News, BBC, Campaign Brief Asia…
Chiến dịch đã khơi dậy hàng ngàn lượt thảo luận, 2.5 triệu tương tác, đạt được
hơn 50,000 pre-order trong chưa đầy 2 tuần, dành cho hơn 100 tác phẩm từ hơn 30
nghệ sĩ và cộng đồng sáng tạo khắp Việt Nam.
Ấn tượng hơn cả, chiến dịch nhận được sự hưởng ứng tham gia của 12 thương
hiệu lớn, hơn 100 thương hiệu Việt Nam vừa và nhỏ – đoàn kết và đồng lòng trong
làn sóng dâng cao hơn bao giờ hết của niềm tự hào Việt Nam và niềm hi vọng cho
thương hiệu Việt.
2.6. Tóm tắt chương 2
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP HOÀI THIỆN CHIẾN
LƯỢC CHIÊU THỊ CHO DÒNG SẢN PHẨM BITI’S HUNTER

3.1. Nhận xét hoạt động chiêu thị của Biti’s trong giai đoạn 2018-2020

Trong giai đoạn từ 2018-2020 Biti’s đã làm tốt trong việc xây dựng hình ảnh
Thấy Đi để trở về là thấy Tết, trở thành top of mind của khách hàng khi nhắc đến các
sản phẩm, tvc trong dịp Tết, đây là một thành công lớn của Biti’s khi thương hiệu chỉ
mất thời gian là 4 năm để có thể xây dựng được hình ảnh thương hiệu của mình. Biti’s
đã nắm bắt được tâm lý khách hàng mục tiêu là gen Z để đánh vào các kênh truyền
thông công nghệ. Theo đánh giá của OC&C Strategy Consultants cho rằng thế hệ Gen
Z lớn lên cùng công nghệ, internet, ứng dụng và truyền thông xã hội ngay từ nhỏ. Họ
cập nhật mạng xã hội thường xuyên, tương tác với bạn bè và mua hàng trực tuyến.
Thế hệ này cũng phụ thuộc nhiều hơn vào ảnh hưởng của người nổi tiếng. Không phải
thương hiệu Việt Nam nào cũng có khả năng chọn được KOL phù hợp với thương
hiệu và vạch được chiến lược truyền thông hiệu quả. Nhưng Biti’s đã chọn được đúng
Sơn Tùng MTP, ngôi sao rất được Gen Z Việt yêu thích vào năm 2016 để kết hợp
cùng các hoạt động khác (tạo topic thảo luận, đi bài PR) để tạo nên cơn sốt trên mạng
xã hội thời bấy giờ và giữ được lửa qua những năm sau đó. 

Nói đến Biti’s, đặc biệt nhất là Biti’s Hunter dành cho giới trẻ, không thể
không nói đến mẫu mã và kiểu dáng. Sau khi thăm dò thị trường thành công với
những kiểu dáng Biti’s Hunter đầu tiên có mẫu mã và màu sắc thuộc về dễ ăn mặc, dễ
phối đồ, dễ diện trong mọi trường hợp (nhưng vẫn có kiểu dáng riêng biệt để nhận
diện được là của Biti’s so với các mẫu sneaker hiện có trên thị trường), Biti’s tiếp tục
tung ra các mẫu mới, mở rộng màu sắc và chất liệu, giúp chọn lựa trở nên đa dạng
hơn, cùng với đó là rất nhiều bộ sưu tập limited để đánh vào tâm lý muốn có hàng
hiếm của người tiêu dùng trẻ. Điều này không khó hiểu khi mà giờ đây, người tiêu
dùng trẻ ít ai chỉ sở hữu duy nhất một đôi giày. Việc sở hữu nhiều đôi hay một bộ sưu
tập giày, nhất là sneaker cũng phổ biến hơn với giới trẻ. Biti’s cũng dần mở rộng tính
“độc lạ” qua các sản phẩm mới để không ngừng chinh phục Gen Z – thế hệ thông qua
việc mua sắm để thỏa mãn cái tôi của mình. 

Sinh ra tại thị trường Việt, yếu tố văn hóa và con người Việt Nam cũng góp
phần làm nên bản sắc cho Biti’s. Mùa Hè năm 2018 Biti’s Hunter ra mắt Phiên bản
đặc biệt The RED Pride – ghi lại dấu ấn đẹp của kỳ Á vận hội 2018 của các chàng trai
đội tuyển bóng đá Việt Nam.
Năm 2020 khi đã thoát khỏi hình ảnh gắn với đại sứ thương hiệu trước đó là
Soobin Hoàng Sơn, mặc dù Biti’s ghi nhận thành tích thấp hơn, số lượt tương tác ít
hơn, độ nổi tiếng ít hơn nhưng thay vào đó Biti’s đã đánh được vào ngách, triển khai
chiến dịch của mình đến 1 flatform mới hơn là Âm nhạc.

Sự thành công của Biti’s đến từ việc thương hiệu đã lấy chất lượng làm nền
tảng (Biti’s đạt chứng chỉ ISO001 do tổ chức BVQI của Vương quốc Anh và Quacer
của tổng cục đo lường Việt Nam), mạng lưới phân phối rộng khắp (Biti’s có đại lý trải
dài khắp Việt Nam và bạn có thể mua Biti’s tại các sàn thương mại điện tử). Biti’s còn
thắp lên niềm tự hào Việt Nam, truyền tải các thông điệp gần gũi với giới trẻ qua các
chiến dịch quảng bá kết hợp cùng KOL để tiếp cận thế hệ millennials và Gen Z. Kể cả
trong năm 2020, thị trường kinh tế bị ảnh hưởng bởi Covid-19, Biti’s cũng không
ngừng thực hiện các chiến dịch ý nghĩa để cổ vũ tinh thần người tiêu dùng. 

Trong bối cảnh nhiều thương hiệu chịu tác động không nhỏ của đại dịch
Covid-19 nhưng chiến dịch Tự Hào Việt Nam của Biti’s đã cực kì thành công, không
chỉ gây được tiếng vang lớn đối với khách hàng mục tiêu mà là đối với cả thị trường
trong và ngoài nước. Có thể nói bản thân chiến dịch Canvas of Pride đã trở thành một
trong muôn vàn câu chuyện đầy cảm hứng #ProudlyMadeInVietnam – lan toả năng
lượng tích cực và niềm hi vọng từ một dân tộc nhỏ bé nhưng kiên cường, trỗi dậy rực
rỡ trong chính thời khắc thử thách nhất của nhân loại từ nhiều thập kỉ trở lại đây,
truyền lửa để thêm nhiều những câu chuyện #ProudlyMadeInVietnam lại tiếp tục
được viết nên.

3.2. Phân tích SWOT

Điểm mạnh:

Biti’s Hunter có lợi thế rõ ràng nhất là thương hiệu: Biti’s là thương hiệu Việt,
gắn bó với nhiều thế hệ người Việt Nam từ lâu đời (1982) được nhiều thế hệ tin tưởng
Thương hiệu nổi tiếng với độ bền không giầy nào sánh nổi trên thị trường Việt Nam

Chiến lược giá hợp lý phù hợp với khách hàng mục tiêu

Quảng bá bằng các KOL nổi tiếng và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm
của giới trẻ.

Điểm yếu:
Bị ảnh hưởng nhiều bởi thương hiệu Biti’s

Kênh phân phối của Biti’s Hunter hoạt động chưa tốt. Họ chủ yếu chỉ phân
phối sản phẩm này trên online, các cửa hàng gặp một số vấn đề như không đủ màu
hoặc size.

Cơ hội:

Là sản phẩm tiềm năng trong tương lai.

Nhiều người biết đến thương hiệu thông qua công ty mẹ là Bitis.

Thị trường giày thể thao ngày càng mở rộng khi nhu cầu sử dụng sneaker của
các bạn trẻ ngày càng gia tăng.

Là sản phẩm mới trên thị trường thu hút sự chú ý của người tiêu dùng.

Thách thức

Nhu cầu về chất lượng sản phẩm ngày càng tăng cao đòi hỏi thương hiệu phải
update những công nghệ tiên tiến và phù hợp.

Độ tin cậy của khách hàng đối với các sản phẩm VIệt còn chưa cao.

Các đối thủ cạnh tranh thực tiếp vô cùng lớn mạnh điển hình là hai thương
hiệu lớn Nike và Adidas.

3.3. Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược chiêu thị cho dòng sản phầm Biti’s
Hunter công ty Biti’s Việt Nam.

Chiến lược chiêu thị là một trong những chiến dịch được thực hiện xuyên suốt
trong quá trình phát triển của công ty. Do đó đòi hỏi Biti’s Hunter cần xây dựng chiêu thị
lâu dài cùng các hoạt động rõ ràng có mục tiêu cụ thể như : “Cần phải làm gì?” và “Như
thế nào?”. Trong quá trình chiêu thị cần phát huy những giá trị mà Biti’s đã xây dụng với
khách hàng như là thương hiệu được của người Việt được xây dựng 35 năm và là công ty
gắn liền với nhiều thế hệ học sinh Việt Nam với những đôi giày Sandal bền vào các hoạt
động quảng bá sản phẩm của mình.
Về đại sứ thương hiệu cho sản phẩm, đề xuất Biti’s tiếp tục chọn Soobin Hoàng
Sơn làm đại sứ thương hiệu vì khả năng thu hút của ca sĩ này với các bạn trẻ là rất lớn.
Bên cạnh các chiến dịch thành công trước đây vì người tiêu dùng một phần đã mặc định
nhắc đến Đi để trở về là nhắc đến Soobin Hoàng Sơn.
Quảng cáo là công cụ hữu hiệu , là phương tiện để giới thiệu sản phẩm tới khách
hàng nhanh nhất. Và đây cũng là yếu tố giúp thương hiệu công ty đến gần với mọi người
và gia tăng doanh số một cách nhanh chóng, Ngoài ra quảng cáo có thể được coi là cách
để lôi kéo khách hàng của các đối thủ cạnh tranh về với mình. Công ty nên sử dụng các
công cụ quảng cáo sau:
Phát các tờ quảng cáo về sản phẩm (đặc biệt là các sản phẩm mới) tại các khu vực
đông người qua lại như trung các siêu thị lớn như: Big C, Co.op Mart, Lotte Mart. Hình
thức quảng cáo này tuy chi phí không cao nhưng hiệu quả của nó mang lại là tương đối
tốt.
Quảng cáo trên tuyền hình có đọ phủ sống cao như HTV,VTV...Hiện trên các kênh
này quãng cáo về giày thể thao còn rất ít và hầu như chưa có và đây cũng là cơ hội để đưa
sản phẩm dễ dàng đến người tiêu dùng. Bên cạnh các mặt ưu điểm thì trên các kênh này
chi phí còn hơi cao và đại trà. Nhóm đề xuất nếu công ty muốn quảng cáo trên các kênh
này nên chọn quảng cáo vào giữa giờ của các chương trình thu hút được nhiều bạn trẻ
xem.
Đăng quảng cáo trên các trang báo điện tử thu hút được nhiều bạn trẻ quan tâm
như: 24h, kênh 14… với các kênh này việc tiếp cận các bạn trẻ sẽ dễ dàng hơn.
LCD là hình thức quảng cáo trên các mang hình LCD có kích từ 22 inch trở lên
với clip về sản phẩm trong một thời gian ngắn khoảng 15-20s. Với chiến lược này nhóm
đề xuất công ty nên đặt các quảng cáo tại các trung tâm thương mại nhiều người qua lại,
các trung tâm trung chuyển Xe Buýt vì ở đây là những nơi có nhiều bạn trẻ, đánh đúng
vào đối tượng khách hàng mong muốn.
 Quảng cáo trên Internet
Trong thời gian vừa qua internet được đánh giá là một trong những công cụ tốt nhất
cho việc chiêu thị. Thực tế chứng minh Internet ngày càng phát triển và được các bạn trẻ
sử dụng nhiều và đây là một trong những khách hàng tiềm năng mà Bitist hướng tới.
Sử dụng các công cụ chính cho việc chiêu thị như:
Google Adwords:
Việc chạy quảng cáo trên Google Adword là một trong những cách của giúp công
ty quảng cáo quảng bá sản phẩm của mình một cách tốt nhất chi phí cho công cụ này là 20
từ khoá trong 6 tháng( từ khóa khó sẽ có giá cao được tính trên một lần Cick chuột) . Từ
khóa mà nhóm chọn cho Sản phẩm Biti’s là “ Giày thể thao bền, đẹp, giá rẻ”, … .
 Liên kết các trang mạng xã hội
Facebook :

Hiện tại Fanpage của Bitist Hunter có số lượng lượt like chưa được cao, việc đầu
tiên cần làm là tăng số lược like này lên bằng việc cần cải tiến về nội dung , hướng đúng
đối tượng mà mình muốn hướng tới vì hiệu quả của Facebook hầu như là phụ thuộc vào
chất lượng nội dung của người chạy quảng cáo.

Youtube: Hiện tại các video của Biti’s được tải lên còn chưa được nhiều và mất
một thời gia lâu mới có 1 video được tải lên .Nên thông qua chiến lược chiêu thị nhóm
cũng có một số đề xuất Biti’s cần cho ra nhiều Video về sản phẩm về dòng Hunter để thu

hút nhiều người xem hơn để phát triển sản phẩm.

Khuyến mãi:

Đây là một trong những chiến dịch giúp công ty thu hút được khách hàng , ngoài ra
đây còn là dịp để tri ân các khách hàng thân thiết đã sử dụng sản phẩm của Bitis.

Công ty cần có những chương trình khuyến mãi cho từ đối tượng khách hàng của
mình. Đối với đại lý , của hàng chuyên kinh doanh sản phẩm Bitis, các trung tâm thương
mại siêu thị cần có các chương trình khuyến mãi khác nhau để có thể thu hút họ mua hàng
sản phẩm của công ty. Cụ thể như có thể giảm 10% cho các đại lý chỉ phân bố sản phẩm
của công ty còn các siêu thị có thể là 5%.

Ngoài ra trong các buổi ra mắt sản phẩm mới Bitis nên có các chiến lược chiêu thị
như giảm 20% cho 1000 khách hàng đầu tiên hoặc tặng kềm các sản phẩm đi kèm khác
như túi đựng giày hoặc áo thể thao.
Thử nghiệm sản phẩm mới dành cho trẻ em cần tiến hành vào các lễ hội hoặc hội
trợ ở đây khi tới tham gia trải nghiệm sản phẩm sẽ được giảm giá tới 50% thông qua các
Mini game.

3.4. Đề xuất khác

Hiện nay, Biti’s khi đã có cho mình một vị thế lớn trên thị trường giày thể thao
Việt Nam nhưng các cửa hàng của Biti’s vẫn đang được xây dựng không gian nhỏ, lối
trang trí cũ kĩ. Các cửa hàng và đại lý Biti’s hiện nay chưa đủ tính hiện đại và lối bày
trí thực sự chưa đủ ấn tượng, khi người mua hàng nhìn vào vẫn có thể nghĩ Biti’s là
thương hiệu bình dân và không đủ cao cấp.

Các dòng sản phẩm limited và collab của Biti’s Hunter hiện nay đã lên đến
mức giá 1 500 000 đồng, nên thể cải thiện để mang lại trải nghiệm đặc biệt hơn nữa
cho các khách hàng với lối trang trí hiện đại hơn như những showroom của Nike,
Adidas, hoặc Biti’s nếu vẫn muốn giữa phân khúc bình dân có thể mở hệ thống bán lẻ
dành riêng cho dòng Biti’s Hunter.
Tóm tắt chương 3

You might also like