You are on page 1of 12

BÀI 2: CUNG – CẦU VÀ HỆ SỐ CO GIÃN

1. Cầu

1.1. Khái niệm

Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức
giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với giả định các nhân tố khác là không thay đổi.

1.2. Cầu cá nhân và cầu thị trường

Cầu của từng người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó là cầu cá nhân.

Cầu thị trường về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ là tổng tất cả các cầu cá nhân của hàng hóa
hoặc dịch vụ đó. (cộng theo phương nằm ngang)

1.3. Biểu cầu và đường cầu:

Biểu cầu là bảng mô tả số lượng hàng hóa dịch vụ người mua sẵn sàng có khả năng mua ở các mức
giá khác nhau, khi các điều kiện khác không thay đổi.

Đường cầu là đường mô tả mối quan hệ ngược chiều giữa lượng cầu và giá cả của một hàng hóa.

1.4. Luật cầu

Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó giảm
xuống và ngược lại.Giả định các nhân tố khác là không thay đổi

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu

- Giá của hàng hóa đó (PX)

- Thu nhập của người tiêu dùng (I)

- Giá cả của các loại hàng hóa liên quan (PY)

- Sở thích hay thị hiếu (T)

- Quy mô thị trường (Dân số – N)

- Các kỳ vọng (E)

1.6. Sự vận động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu

1.6.1. Sự vận động dọc theo đường cầu

Là sự thay đổi của lượng cầu, nguyên nhân là do sự thay đổi giá (các yếu tố khác không thay đổi)

1.6.2. Sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu

Là sự thay đổi của cầu nguyên nhân do các nhân tố ngoại sinh thay đổi

1
2. Cung

2.1. Khái niệm

Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất có khả năng và sẵn sàng cung ứng ở
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.

2.2. Cung cá nhân và cung thị trường

Cung của từng nhà sản xuất đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ là cung cá nhân.

Cung thị trường về một hàng hóa hoặc dịch vụ là tổng các lượng cung cá nhân của hàng hóa hoặc
dịch vụ đó.

2.3.Biểu cung và đường cung

Biểu cung là bảng liệt kê lượng hàng hóa cung ứng ở các mức giá khác nhau. Đường cung là đường
mô tả mối quan hệ ngược giữa lượng cung và giá cả của hàng hóa đó.

2.4. Luật cung

Số lượng hàng hóa được cung ứng trong khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá của
hàng hóa hoặc dịch vụ đó tăng lên và ngược lại

2.5 Yếu tố ảnh hưởng đến cung:

- Giá của hàng hóa, dịch vụ đó

- Công nghệ (T)

- Giá cả của các yếu tố sản xuất (Pi)

- Chính sách của Chính phủ (G)

- Số lượng người sản xuất (NS)

- Các kỳ vọng (E)

2.6. Sự vận động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển toàn bộ đường cung.

2.6.1. Sự vận động dọc theo đường cung

Lượng cung thay đổi theo hai hương: tăng hoặc giảm khi giá của hàng hóa tăng hoặc giảm với
các yếu tố khác không đổi.

Sự thay đổi của lượng cung dẫn đến sự di chuyển dọc theo đường cung.

2.6.2. Sự dịch chuyển toàn bộ đường cung:

Cung thay đổi cũng theo hai hướng: tăng hoặc giảm khi có sự thay đổi một trong các yếu tố ảnh
hưởng đến cung trừ giá hàng hóa đó (Yếu tố đó ngoại sinh).

2
3. Mối quan hệ cung – cầu trên thị trường

3.1. Cần hằng thị trường

Trạng thái cân bằng cung – cầu thị trường là trạng thái xảy ra ở một mức giá mà tại đó lượng
cung bằng lượng cầu.

3.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

Khi có sự thay đổi của đường cung hoặc đường cầu (tức đường cung và đường cầu dịch chuyển
do sự tác động của các yếu tố ngoại sinh), nó sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng cũ và thiết lập trạng thái cân
bằng mới.

3.3. Ảnh hưởng của các chính sách của Chính phủ đến cân bằng Cung – Cầu

3.3.1. Kiểm soát giá trực tiếp:

Kiểm soát giá là hình thức can thiệp của chính phủ vào thị trường giá cả bằng cách áp đặt mức
giá trần hay giá sàn đối với một loạt hàng hóa hay dịch vụ nào đó.

3.3.1.1. Giá trần (Pc- Price Ceiling):

Là mức giá tối đa do chính phủ quy định đối với một loại hàng hóa hay một dịch vụ nào đó.

3.3.1.2. Giá sàn (PF-Floor Price)

Là mức giá tối thiểu do chính phủ quy định đối với một loại hàng hóa hay một dịch vụ nào đó.

3.3.2. Kiếm soát giá giá tiếp:

3.3.2.1. Thuế:

3.3.2.2. Trợ cấp:

4. Co giãn của cầu

4.1.Khái niệm

Độ co giãn của cầu là sự thay đổi % của lượng cầu chia cho sự thay đổi % của nhân tố ảnh hưởng
đến lượng cầu, với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

%QDx %QDx
Py
E Dx  I
E Dx 
, % Py , %I

4.2. Cách tính

4.2.1. Co giãn khoảng

3
Q DX PX Q  Q Dx1 (Px2  Px1 ) / 2 Q  Q Dx1 Px2  Px1
Dx 
E Px .  Dx2 .  Dx2 .
P Q DX Px2  Px1 (Q Dx2  Q Dx1 ) / 2 Px2  Px1 Q Dx2  Q Dx1

Q DX PY Q  Q Dx1 (PY2  PY1 ) / 2 Q  QDDx1 PY2  Py1


Py
E Dx  .  Dx2 .  DX2 .
PY Q DX PY2  PY1 (Q Dx2  Q Dx1 ) / 2 PY2  PY1 Q Dx2  Q Dx1

Q DX I Q  Q Dx1 (I1  I 2 ) / 2 Q  Q Dx1 I1  I 2


I
E Dx  .  Dx2 .  Dx2 .
I Q DX I 2  I1 (Q Dx2  Q Dx1 ) / 2 I 2  I1 Q Dx2  Q Dx1
4.2.2. Co giãn điểm

Định nghĩa: Là co giãn trên một điểm của đường cầu ( hoặc đường cung)

dQ PA E AD 
1 P
 A
E AD  x dP Q A
dP QA
dQ

4.3. Phân loại hệ số co giãn

- E > 1 Cầu co giãn tương đối

- E < 1 Cầu là kém co giãn

- E = 1 Cầu co giãn đơn vị

- E = ∞ Cầu hoàn toàn co giãn

- E = 0 Cầu hoàn toàn không co giãn

4.5. Co giãn của cầu và tổng doanh thu

Mối quan hệ giữa co giãn của cầu giá bán và tổng doanh thu

E ED > 1 ED<1 ED = 1

Tăng TR giảm TR tăng Không đổi

Giảm TR tăng TR giảm Không đổi

4.5.3. Các nhân tố ảnh hưởng độ co giãn của cầu

4
- Giá cả

- Sự sẵn có hàng hóa thay thế

- Thời gian

Bài tập

I. Khái niệm và thuật ngữ quan trọng


Xếp các khái niệm kí hiệu bằng chữ vào các câu thích hợp kí hiệu bằng số dưới đây:

a. Giá cân bằng


b. Hàng hoá thông thường
c. Dư cung
d. Phân tích so sánh tĩnh
e. Giá thị trường
f. Cầu
g. Hàng hoá thứ cấp
h. Thị truờng tự do
i. Dư cầu
j. Cung
1. Giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.
2. Hàng hoá mà cầu của nó giảm khi thu nhập tăng.
3. Giá thịnh hành trên thị trường.
4. Nghiên cứu tác động (đối với giá và lượng cân bằng) của sự thay đổi một yếu tố trong
đó các yếu tố khác được giữ nguyên.

5. Hàng hoá mà cầu của nó tăng khi thu nhập tăng.


6. Tình trạng mà ở đó lượng cung vượt lượng cầu tại mức giá cụ thể.
7. Tình trạng mà tại một mức giá cụ thể lượng cầu vượt lượng cung.
8. Thị trường, ở đó giá được xác định chỉ theo quan hệ cung cầu.
9. Lượng hàng mà những người mua muốn mua tại mỗi mức giá có thể chấp nhận được.

I. Những nhận định sau đây đúng hay sai? tại sao?
1. Cầu khác với lượng cầu và cũng khác với nhu cầu.
2. Ở điểm cân bằng của thị trường thì giá và khối lượng không thay đổi trừ khi có các yếu tố làm dịch
chuyển đường cung hoặc đường cầu.
3. Sự vận động dọc theo đường cầu không khác gì với sự dịch chuyển của toàn bộ đường cầu vì đều làm
cho lượng cầu tăng hoặc giảm.
4. Tăng thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm tăng cầu đối với tất cả hàng hoá.
5. Nếu giá cao hơn giá cân bằng người tiêu dùng có thể mua được một số lượng mà họ sẵn sàng mua.
6. Nếu giá thấp hơn giá cân bằng người bán không thể bán được một số lượng mà họ sẵn sàng bán.
7. Tăng giá hàng hóa thay thế sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng hoá đã cho sang phải.
8. Giảm giá hàng hoá bổ trợ sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng hoá đã cho sang trái.

5
9. Khi đường cầu rất co giãn thì người sản xuất sẽ phải chịu một phần lớn hơn trong thuế đánh vào hàng
hóa.
10. Giá trần đặt bên trên giá cân bằng sẽ không làm ảnh hưởng đến thị trường.
11. Giảm cầu cùng với giảm cung nhất thiết sẽ làm giảm giá cả và lượng cân bằng.
12. Co giãn của cầu theo giá trong dài hạn co xu hướng lớn hơn so với trong ngắn hạn.
13. Tổng doanh thu đạt tối đa khi cầu co giãn đơn vị.
14. Nếu hàng hoá là bổ trợ thì độ co giãn của cầu theo giá chéo mang dấu dương.
15. Được mùa có thể làm giảm thu nhập từ việc bán sản phẩm của người nông dân.
16. Nếu hai hàng hoá là thay thế thì hệ số co giãn của cầu theo giá chéo mang dấu âm.
II. Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Ở hình 2.1, đường cầu đối với xe đạp chuyển từ D0 sang D1. Yếu tố gây ra sự dịch chuyển đó là:
a. Giảm giá của những hàng hoá thay thế cho xe đạp.
a. Giảm giá của nguyên vật liệu sản dùng xuất xe đạp.
b. Giảm thu nhập của người tiêu dùng, (giả sử xe đạp là hàng hoá
thứ cấp).
c. Người tiêu dùng không thích sử dụng xe đạp bằng xe máy.
d. Giảm giá của xe đạp.
2. Trong hình 2.2, đường cung của bếp điện chuyển từ S0 sang
S1. Yếu tố gây ra sự chuyển dịch là:

a. Giá bếp điện tăng lên.


b. Giảm giá hàng bổ trợ cho bếp điện.
c. Tăng lương thực tế cho công nhân sản xuất bếp điện.
d. Tăng thu nhập của người tiêu dùng (giả sử bếp điện là hàng hoá
thông thường).
e. Giảm giá các yếu tố cấu thành bếp điện.
3. Do mất mùa cà phê nên cung về cà phê trên thị trường giảm mạnh và người tiêu dùng chuyển
sang dùng chè thay cho cà phê. Trên thị trường, co thể mô tả về cung và cầu như sau:

a. Một sự dịch chuyển sang phải của đường cung về cà phê.


b. Một sự dịch chuyển sang trái của đường cung về chè.
c. Một sự dịch chuyển sang phải của đường cầu về cà phê.
d. Một sự dịch chuyển sang trái của đường cầu về chè.
e. Một sự dịch chuyển sang phải của đường cầu về chè.
4. Nếu đường cung dốc lên thì câu nào dưới đây không đúng?
a. Nếu đường cung dịch chuyển sang trái còn đường cầu vẫn giữ nguyên, giá cân bằng sẽ tăng.
b. Nếu đường cầu dịch chuyển sang trái còn đường cung dịch chuyển sang phải, giá cân bằng sẽ tăng.
c. Nếu đường cung dịch chuyển sang phải còn đường cầu dịch chuyển sang trái, giá cân bằng sẽ giảm.
d. Nếu đường cầu dịch chuyển sang phải còn đường cung dịch chuyển sang trái, giá cân bằng sẽ tăng.
e. Nếu đường cung dịch chuyển sang phải còn đường cầu không đổi, giá cân bằng sẽ giảm.

5. Nếu đường cầu có dạng P = 160 – 4QD và đường cung có dạng P = 40 + 2QS thì giá và sản lượng
cân bằng sẽ là:
a. P = 60, Q = 10

6
b. P = 10, Q = 6
c. P = 40, Q = 6
d. P = 20, Q = 20
e. Không câu nào đúng
6. Giả sử giá quạt điện giảm 10% và lượng cầu tăng lên 20%. Co giãn của cầu theo giá quạt điện
là:
a. 1
b. 0
c. 2
d. 0,5
e. Không câu nào đúng.
7. Giả sử co giãn của cầu theo giá là 1/4. Nếu giá tăng 40% thì lượng cầu sẽ:
a. Tăng 10%
b. Giảm 10%
c. Tăng 90%
d. Giảm 90%
e. Không câu nào đúng.
8. Câu nào liên quan đến co giãn của cầu theo giá sau đây là đúng?
a. Co giãn của cầu theo giá không thay đổi với bất kì đường cầu nào.
b. Cầu trong ngắn hạn co giãn theo giá nhiều hơn so với trong dài hạn.
c. Nếu tổng doanh thu giảm khi giá tăng thì cầu ít co giãn.
d. Câu a và c
e. Không câu nào đúng.
9. Đối với cung co giãn trong dài hạn lớn hơn co giãn trong ngắn hạn vì:
a. Trong ngắn hạn quy mô của nhà máy có thể điều chỉnh được.
b. Trong dài hạn các hãng mới có thể gia nhập và các hãng đang tồn tại có thể rời bỏ ngành.
c. Trong dài hạn người tiêu dùng có thể tìm ra hàng hoá thay thế.
d. Trong dài hạn thu nhập của người sản xuất tăng lên.
e. Câu a và b
10. Người sản xuất chịu một phần lớn trong thuế khi cầu là:
a. Tương đối không co giãn.
b. Co dãn đơn vị.
c. Tương đối co giãn.
d. Hoàn toàn co giãn.
e. Hoàn toàn không co giãn.
11. Nếu toàn bộ gánh nặng thuế chuyển hết sang người tiêu dùng thì có thể nói rằng:
a. Cung co giãn hoàn toàn.
b. Cầu co giãn hoàn toàn.
c. Cầu co giãn hơn cung.
d. Cung không co giãn, cầu co giãn.
e. Không câu nào đúng.
12. Các đường cung dốc lên có nghĩa là:
a. Bất kì sự tăng lên nào của chi phí sản xuất cũng làm cho giá cả tăng lên.
b. Giá cả càng cao thì số lượng người tiêu dùng sẵn sàng mua sẽ càng lớn.

7
c. Giá cả càng cao thì số lượng mà người cung cấp muốn bán sẽ càng lớn.
d. Số lượng mà người cung cấp cần phải bán càng lớn thì mức giá mà họ định ra càng thấp.
e. Không câu nào đúng.
13. Giả sử co giãn của cầu theo giá đối với một hàng hoá là 1,7, để tăng tổng doanh thu doanh
nghiệp nên:
a. Tăng giá.
b. Giảm giá.
c. Giữ nguyên giá.
d. Giảm cầu hàng hoá.
e. Không câu nào đúng.
14. Nếu 5% tăng lên trong giá của một hàng hoá dẫn đến giảm 2% trong số lượng yêu cầu của một
hàng hoá khác thì có thể kết luận rằng hai hàng hoá đó là:
a. Thay thế
b. Bổ trợ
c. Độc lập
d. Thông thường
e. Không câu nào đúng
15. Nếu mỡ lợn và dầu thực vật có hệ số co giãn của cầu theo giá chéo là 2,5. Khi giá dầu thực vật
tăng từ 2,5$ lên 3,5$ thì tỷ lệ thay đổi cầu của mỡ lợn là:
a. 30%
b. 40%
c. 60%
d. 100%
e. 200%
16. Nếu giá của một hàng hoá giảm xuống 4% dẫn đến kết quả là tổng doanh thu của người bán
tăng lên 3%. Hệ số co giãn của cầu theo giá đối với mặt hàng này là:
a. Lớn hơn 1
b. Nhỏ hơn 1
c. Bằng 1
d. Bằng 0
e. Bằng 
17. Một người tăng tiêu dùng hàng hoá X cho đến đạt được mức thoả mãn tối đa về hàng hoá này.
Trong quá trình tăng này thì:
a. Tổng lợi ích tăng, lợi ích cận biên tăng dần.
b. Tổng lợi ích không đổi, lợi ích cận biên giảm dần.
c. Tổng lợi ích giảm, lợi ích cận biên giảm dần.
d. Tổng lợi ích tăng, lợi ích cận biên giảm dần.
e. Tổng lợi ích giảm, lợi ích cận biên tăng dần.
18. Có ba đường cầu sau đây sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ của hệ số co giãn cầu theo giá tại
điểm E.
a. D1, D2, D3.
a. D3, D2, D1.
b. D2, D3, D1.
c. D2, D1, D3.

8
d. Không câu nào đúng.

19. Tại A, B, C hệ số co giãn của cầu theo giá ở mức sản lượng Q* được sắp sếp theo thứ tự từ lớn
đến nhỏ là:
a. C, A, B.
b. C, B, A.
c. A, B, C.
d. Chúng bằng nhau tại Q*.
e. Không câu nào đúng.

III. Bài tập


1. Cung và cầu về sản phẩm A được cho ở bảng
dưới đây:

Cầu Cung

Giá (ngàn đồng/đv) Lượng đơn vị Giá (ngàn đồng/đv) Lượng đơn vị

5 10 5 40

4 15 4 30

3 20 3 20

2 25 2 10

1 30 1 0

Hãy vẽ đường cung, cầu. Xác định giá và lượng cân bằng.

a. Điều gì sẽ xảy ra đối với giá và lượng cân bằng thị trường nếu:
- Cầu về sản phẩm A tăng gấp đôi ở mỗi mức giá.
- Cung về sản phẩm A tăng thêm 15 đơn vị ở mỗi mức giá.
b. Giả sử giá được dặt bằng 2000đ/1đv hãy phân tích tình hình thị trường và biện pháp can thiệp của
Chính phủ (nếu có) để ổn định thị trường.
2. Phần lớn cầu về nông sản của Mỹ là cầu nước ngoài. Tổng cầu về lúa mì của
Mỹ những năm 1980 là: QD = 3550 – 266P

Cầu trong nước là: Qd = 1000 – 46 P

Cung trong nước là: Qs = 1800 + 240P

Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm đi 40%.

9
a. Nông dân Mỹ quan tâm đến sự giảm cầu xuất khẩu này. Điều gì sảy ra với giá thị trường tự do
của lúa mì ở Mỹ? Nông dân có lí do gì để lo lắng không?
b. Giả sử Chính phủ Mỹ muốn mua một lượng lúa mì hàng năm sao cho giá phải tăng lên đến 3$
khi cầu xuất khẩu giảm thì Chính phủ sẽ phải mua bao nhiêu lúa mì? và như thế Chính phủ phải
chi bao nhiêu tiền?
3. Cầu về gạo tẻ là: QD = 70 – 2P và cung là: QS = P – 5 (P tính bằng đôla/100kg và Q tính bằng trăm
kg.)
a. Giá và lượng gạo tẻ cân bằng trên thị trường là bao nhiêu?
b. Thiên tai xảy ra, gây thiệt hại cho mùa màng làm đường cung dịch chuyển đến QS = P – 20. Cầu vẫn
giữ nguyên, giá và lượng cân bằng của gạo tẻ thay đổi như thế nào?
c. Giả sử Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 3$/100kg thì bao nhiêu gạo tẻ sẽ được sản xuất ra?
Người tiêu dùng phải trả giá là bao nhiêu?
d. Giả sử Chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng chứ không phải cho người sản xuất. Bây giờ giá người
têu dùng thực trả là bao nhiêu? Lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
4. Thị trường gas ở Hà Nội được cho bởi
P = 150 – 2QD

P = 2QS.

(P: giá cân bằng tính bằng nghìn đồng/bình

Q: lượng cân bằng tính bằng nghìn bình)

a. Giá và lượng cân bằng là bao nhiêu?


b. Một sự cố kĩ thuật ở nhà máy gas Vũng Tàu đã ảnh hưởng lớn đến thị trường làm mức cung giảm đi
30 nghìn bình tại mỗi mức giá. Hãy phân tích tình hình thị trường.
c. Nhà nước đã can thiệp bằng cách áp đặt giá 90.000đ/bình để bình ổn giá. Điều gì sẽ xảy ra? Ai được
lợi và ai bị thiệt trong trường hợp này?
d. Muốn giữ cho giá gas ở mức 90.000đ/bình, Nhà nước có thể có biện pháp nào khác?
5. Cho sè liÖu vÒ cung – cÇu cña mét lo¹i hµng ho¸
P 7 8 9 10 11 12

Qs 11 13 15 17 19 21

QD 20 19 18 17 16 15

a. ViÕt ph-¬ng tr×nh cung, cÇu. TÝnh tæng chi tiªu cña ng-êi tiªu dïng ? Tæng chi tiªu max ?
b. Khi ChÝnh phñ ®Æt gi¸ ë møc P = 11,5 thÞ tr-êng sÏ r¬i vµo tr¹ng th¸i nh- thÕ nµo ?
c. NÕu chÝnh phñ ®¸nh thuÕ 1/®¬n vÞ, gi¸ vµ l-îng c©n b»ng thay ®æi nh- thÕ nµo ?
d. TÝnh t¸c ®éng cña thuÕ ®èi víi c¸c thµnh viªn kinh tÕ ?
6. Cho c¸c hµm sè cung, cÇu vÒ cam nh- sau
Pd = 18 – 3Q

Ps = 6 + Q

a. TÝnh gi¸ vµ l-îng c©n b»ng ?


b. NÕu ChÝnh phñ ®¸nh thuÕ vµo ng-êi s¶n xuÊt 2/®¬n vÞ. X¸c ®Þnh ®iÓm c©n b»ng ?

10
7. Cho hµm cung, cÇu
Qd = 60 – 2P

Qs = P – 15

a. X¸c ®Þnh gi¸ vµ s¶n l-îng c©n b»ng ?


b. Do h¹n h¸n lµm cung dÞch chuyÓn sang Qs = P – 30, gi¸ vµ l-îng c©n b»ng míi thay ®æi
nh- thÕ nµo?
c. TiÕp ý c©u b, gi¶ sö ChÝnh phñ trî cÊp s = 2.5/®¬n vÞ s¶n xuÊt ra. Gi¸ ng-êi tiªu dïng tr¶ ?
NÕu ChÝnh phñ trî cÊp cho ng-êi tiªu ding, gi¸ ng-êi tiªu dïng tr¶ ? l-îng c©n b»ng míi?

11
12

You might also like