You are on page 1of 16

Chương 1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA HỌC


Bài 1 Tính công của sự biến đổi đẳng nhiệt thuận nghịch 63 g khí N2 ở 300C khi:
a.giãn nở từ 7 atm xuống 1atm.
b.Nén từ 1 atm xuống 7 atm.
Khí được coi là lý tưởng.
Bài 2 Cho phản ứng Fe2O3(r) + 2Al(r) = Al2O3(r) + 2Fe(r). Ở 1atm và 250C cứ khử được 48g Fe2O3
thì thoát ra 253kJ. Nếu tạo ra 91,8 g Al2O3 thì lượng nhiệt là bao nhiêu ( Fe = 56; Al = 27; O = 16).
Bài 3. Hãy so sánh nhiệt phản ứng đẳng áp và nhiệt phản ứng đẳng tích của các trường hợp sau?
a. Fe2O3(tt) + 3CO (K)® 2Fe (tt) + 3CO2 (K)
b. C2H2(K) + 2H2(K)® C2H6(K)
c. 2C2H6(K) + 7O2 (K)®4CO2(K) + 6 H2O (H)
d. C2H4(K) + H2O(H)® C2H5OH(H)
Bài 4. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: C + 2N2O → CO2 + 2N2
0
Biết nhiệt sinh ΔH 298,s của N2O và CO2 lần lượt là 74,1 KJ/mol; -393,33 KJ/mol.
Nếu chỉ có 33 gam N2O tham gia phản ứng thì lượng nhiệt giải phóng là bao nhiêu?
Bài 5. a. Tính ΔH0 của phản ứng sau ở 200oC
COK + 1/2O2(K) = CO2(K)
DH0298,S (kJ/mol) -110,4 0 -393,5
Cop(J.K-1.mol-1) 26,53 26,52 26,78
b. Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở 25oC khi V = const.
Bài 6. Cho phản ứng sau: SO3 SO2 + 1/2 O2
0
S 298 (J.K-1.mol-1) 256,1 248,1 205
0
ΔH 298,s (kJ/mol) -315,2 -296,9 0
a. Hãy xác định chiều phản ứng.
b.Ở nhiệt độ nào phản ứng trên xảy ra theo chiều ngược lại?
Bài 7. Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng:
Fumarat + H2O → Malat
0
Biết ΔG s (KJ/mol) 604,16 237,23 845,168
Cho biết phản ứng có tự xảy ra không?
Bài 8. Cho phản ứng sau: 2NO2 (K) N2O4(K)
DH0298,S (kJ/mol) 33,848 9,66
S0298 (J.mol-1.K-1) 239,32 302,08
Xác định chiều của phản ứng trên ở 298K.
Bài 9. Cho phản ứng sau: 2NO2 (K) N2O4(K)
DH0298,S (kJ/mol) 33,848 9,66
S0298 (J.mol-1.K-1) 239,32 302,08
Ở nhiệt độ nào thì phản ứng đạt trạng thái cân bằng?
Bài 10. Cho phản ứng: 3Mg + N2 → Mg3N2
DH0298,S (kJ/mol) 0 0 -461,5
S0298 (J.mol-1.K-1) 32,6 191,6 87,86
Hãy cho biết ở điều kiện chuẩn Mg có bền trong khí quyển nitơ không?
Bài 11. Cho phản ứng: C2H2(K) + 2H2O(L) →
CH3COOH(L) + H2(K)
DH0298,S (kJ/mol) 226,91 -286,043 -487,367 0
Cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Hãy tính nhiệt đẳng tích của phản ứng?
Bài 12. Cho phản ứng sau: 2C2H6(K) + 7O2 (K) 4CO2(K) + 6 H2O(H)
DH0298,S (kJ/mol) - 84,67 0 - 393,51 - 241,83
C0P,298(J.mol-1.K-1) 52,65 29,36 37,13 33,58
a.Tính ∆U0298của phản ứng
b.Tính DH0 của phản ứng ở 600K
Bài 13. Cho phản ứng sau: 2C2H6(K) + 7O2 (K) 4CO2(K) + 6 H2O (H)
DH0298,S (kJ/mol) - 84,67 0 -393,51 -241,83
0 -1 -1
S 298 (J.mol .K ) 229,49 205,03 213,64 188,72
Ở 298K phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
Xác định chiều của phản ứng trên ở 298K.
Bài 14. Cho phản ứng sau: 2NO2 (K) N2O4(K)
DH0298,S (kJ/mol) 33,848 9,66
S0298 (J.mol-1.K-1) 239,32 302,08
Tính ∆G0298 của phản ứng. .Ở nhiệt độ nào thì phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại?
Bài 15. Tính nhiệt sinh của etan biết:
Cgr + O2(K) CO2(K) ΔH01 =−393,5kJ

H2 + 1/2 O2 H2O(l) ΔH02 =−285,5kJ


0
2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O(l) ΔH3 =−3119,6kJ
Bài 16. Cho phản ứng sau: 2NO2 (K) N2O4(K)
DH0298,S (kJ/mol) 33,848 9,66
S0298 (J.mol-1.K-1) 239,32 302,08
Tính ∆U0298 của phản ứng..Phản ứng sẽ tự xảy ra ở nhiệt độ nào?
Bài 17. Tính biến thiên entropi trong quá trình đun nóng 1,5 mol hidro từ 27oC đến 177oC. Biết Cp=1,554
+ 2,2.10-3T (J/mol.K).
Bài 18. NH3 được tổng hợp theo phản ứng:
N2(K) + 3 H2(K) 2NH3(K)
DH0298,S (kJ/mol) 0 0 -46,19
0 -1 -1
S 298(J.mol .K ) 191,49 130,59 192,51
C p (J.mol-1.K-1)
0
29,1 28,8 35,7
a.Tính ∆G0298của phản ứng.
b.Nếu coi DH0và DS0của phản ứng là không đổi đối với nhiệt độ. Hãy xác định nhiệt độ để phản ứng
đạt trạng thái cân bằng.
c.Tính DH0 của phản ứng ở 600K.
Bài 19. Cho phản ứng sau ở 250C
C(gr)+ CO2(k) 2CO(k)
ΔH 0298 (kJ/mol) 0 -393,5 -110,5
S0298 (J/mol.K) 5,69 213,6 197,9
a. Tính U0298,G0298 đối với phản ứng trên. Ở 25oC phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
b. Xác định nhiệt độ để phản ứng đạt trạng thái cân bằng.
Bài 20. Cho phản ứng sau ở 250C
C(gr)+ CO2(k) 2CO(k)
ΔH 0298 (kJ/mol) 0 -393,5 -110,5
S0298 (J/mol.K) 5,69 213,6 197,9
C0P, 298(J.mol-1.K-1) 8,64 29,36  29,15
a.Tính H0298, U0298,S0298, C0298G0298 đối với phản ứng trên. Xác định chiều của phản ứng?
b. Ở 700K thì nhiệt lượng phản ứng tỏa ra là bao nhiêu? Coi C0P không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Bài 21. Cho phản ứng N2(K) + 3 H2(K) 2NH3(K)
DH0298,S (kJ/mol) 0 0 -46,19
0 -1 -1
S 298(J.mol .K ) 191,49 130,59 192,51
0 -1 -1
C p (J.mol .K ) 29,1 28,8 35,7
a. Xác định chiều của phản ứng?
b. Tính DH0 của phản ứng ở 700K.
c. Để phản ứng xảy ra theo chiều thuận cần tác động yếu tố nhiệt độ và áp suất như thế nào?
Bài 22. Cho phản ứng: CO2(k) → CO(k) + 1/2O2(k)
DH0298,S (kJ/mol) -393,51 -110,52
S0298 (J.mol-1.K-1) 231,64 197,91 205,03
C0p (J.mol-1.K-1) 37,1 29,1 29,4
a. Giá trị năng lượng tự do của hệ. Xác định chiều của phản ứng. Ở 298K, phản ứng thu nhiệt
hay tỏa nhiệt?
b. Tính DH0 của phản ứng ở 700K.
Bài 23. Cho phản ứng: Mg + 1/2O2 → MgO
DH0298,S (kJ/mol) 0 0 -601,6
S0298 (J.mol-1.K-1) 32,7 205 26,77
Hãy cho biết ở điều kiện chuẩn Mg có bền trong khí quyển oxi không?
Bài 24. Tính nhiệt lượng cần để biến đổi 2 mol nước lỏng ở 25 0C dưới P = 1 atm thành 2 mol hơi nước ở
1750C và P = 1 atm. Biết:
ΔH hh( 1000 C,1atm )=40,668KJ/mol C p( H =75,34J/mol. K C p( H =33,47J/mol. K
; 2 O( L ) ) ; 2 O( H ))

Bài 25. Tính sự biến thiên entropi của quá trình đun nóng 0,2 mol nước từ -50oC đến 400oC ở P = 1atm.
Biết rằng nhiệt nóng chảy của nước ở 273K là 6004 J.mol-1, nhiệt bay hơi của nước ở 373K là 40660 J.mol-1,
o o
nhiệt dung mol đẳng áp C p của nước đá và nước lỏng lần lượt bằng 35,56 và 75,3 J.K -1mol-1, C p của hơi
nước lỏng là 30,2 J.K-1.mol-1.
Bài 26. Tính nhiệt lượng cần thiết của quá trình đun nóng 0,5mol nước từ -50oC đến 500oC ở P = 1atm.
Biết rằng nhiệt nóng chảy của nước ở 273K là 6004 J.mol-1, nhiệt bay hơi của nước ở 373K là 40660 J.mol-1,
o o
nhiệt dung mol đẳng áp C p của nước đá và nước lỏng lần lượt bằng 35,56 và 75,3 J.K -1mol-1, C p của hơi
nước lỏng là (30,2 + 10-2T) J.K-1.mol-1.
Bài 27. Tính sự biến thiên entropi của của quá trình biến đổi 2 mol nước lỏng ở 250C dưới P = 1 atm thành 2
mol hơi nước ở 1750C và P = 1 atm. Biết:
ΔH hh( 1000 C,1atm )=40,668KJ/mol C p( H =75,34J/mol. K C p( H =33,47J/mol. K
; 2 O( L ) ) ; 2 O( H ))

Bài 28. Cho biết phản ứng xảy ra ở 250C, P = const :


C2H4(k) + H2O(h) ® C2H5OH(h)
o
298,S
ΔG (kJ.mol-1) 68,12 - 228,59 -168,6
o
S 298
(J.K-1.mol-1) 219,45 188,72 282,0
- Ở điều kiện đẳng tích và đẳng áp phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
- Ở 250C phản ứng xảy ra theo chiều nào?
Bài 29. Cho phản ứng sau: N2H4(l) + 2H2O2(l) N2(k) + 4H2O(k)
S0298 (J.mol-1.K-1) 121,2 109,6 191,5 188,7
∆H0298 (KJ.mol-1) 50,63 -187,78 0 -241,83
a. Xác định chiều của phản ứng ở 298K?
b. Xác nhiệt độ T để phản ứng đạt trạng thái cân bằng. Coi ΔH và ΔS không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Bài 30. Cho phản ứng sau ở 250C
CO2(k) CO(k) + 1/2O2(k)
ΔH 0298 (kJ/mol) -393,51 -110,52
S0298 (J/mol.K) 231,64 197,91 205,03
a. Tính H0298, S0298, G0298 đối với phản ứng trên.
b. Xác định nhiệt độ để phản ứng đạt trạng thái cân bằng. Để phản ứng trên ưu tiên xảy ra theo chiều
ngược lại thì nhiệt độ và áp suất chung của phải thay đổi như thế nào?
Bài 31. Cho biết phản ứng xảy ra ở 250C, P = const :
C2H4(k) + H2O(h) ® C2H5OH(h)
o
298,S
ΔG (kJ.mol-1) 68,12 - 228,59 -168,6
o
S 298
(J.K-1.mol-1) 219,45 188,72 282,0
- Ở điều kiện đẳng tích và đẳng áp phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
- Ở 250C phản ứng xảy ra theo chiều nào?
Bài 32. Cho phản ứng sau trong điều kiện P = const:
2Cgr + O2(k) 2CO(k) có ∆H0298 = -221 (kJ).
C0P, 298(J.mol-1.K-1)8,64 29,36  29,15
S0298 (J/mol.K) 5,6 205,07 197,67
a. Ở 250C phản ứng xảy ra theo chiều nào?
b. Ở 800K thì nhiệt lượng phản ứng tỏa ra là bao nhiêu? Coi C0P không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Bài 33. Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) H0298 = - 92,38 (kJ)
S0298(J/mol.K) 191,4 130,59 192,51
C0p(J/mol.K) 13,63 2,94 82,62
a) Tính C0p,S0298, G0298 đối với phản ứng trên.
b) Tính nhiệt lượng toả ra hay thu vào của phản ứng ở nhiệt độ 400K.
Bài 34. Cho phản ứng sau: 2C2H6(K) + 7O2 (K) 4CO2(K) + 6 H2O (H)
DH0298,S (kJ/mol) - 84,67 0 - 393,51 - 241,83
S0298 (J.mol-1.K-1) 229,49 205,03 213,64 188,72
C0P,298(J.mol-1.K-1) 52,65 29,36 37,13 33,58
a.Tính ∆U0298,DG0298 đối với phản ứng trên. Xác định chiều của phản ứng trên ở 298K.
b.Tính DH0 của phản ứng ở 500K
Bài 35. Cho phản ứng sau: C2H6(K) + 7O2 (K) 4CO2(K) + 6 H2O (H)
DH0298,S (kJ/mol) - 84,67 0 -393,51 -241,83
S0298 (J.mol-1.K-1) 229,49 205,03 213,64 188,72
Tính DH0298, DS0298 ∆U0298,DG0298 đối với phản ứng trên. Xác định chiều của phản ứng trên ở 298K.
Bài 36. Dự đoán sự biến thiên entropi của các phản ứng sau:
a. NH3(k) + HCl(k) NH4Cl (tt)
b. 2NaHCO3(tt) Na2CO3(tt) + H2O(k) + CO2(k)
c. H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k)
d. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(h
Chương 2
Bài 1 Viết biểu thức hằng số cân bằng KP của phương trình phản ứng sau ở 300C
2H2O2(k) 2 H2O(k) + O2(k)
Biểu thức liên hệ giữa KP và KC, viết biểu thức tính G0 của phản ứng theo KP.
Bài 2Phản ứng phân huỷ của đinitơtrioxit là phản ứng có H = 40,5 kJ
N2O3 (k) ⇌ NO (k) + NO2 (k)
Hãy dự đoán các thay đổi sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của phản ứng
(dịch chuyển theo chiều thuận, chiều nghịch hay không thay đổi) và giải thích
a. Tăng thể tích của bình phản ứng
b. Giảm nhiệt độ
c. Tăng áp suất
d.Tăng nồng độ NO
Bài 3 Phản ứng A(k) ⇌ B(k) KP1 = 0,1
2B (k) ⇌ 2C (k) K P2 = 2
Tìm hằng số cân bằng của phản ứng 2C ⇌ 2A
Bài 4 Tính bậc tự do của các hệ cân bằng sau đây :
a. CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k)
b. 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
c. Fe3O4(r) + CO(k) 3FeO(r) + CO2(k)
d. NaIO3 NaI + 3/2O2(k)
trong đó NaIO3 và NaI hòa tan lẫn hoàn toàn trong nhau tạo thành dung dịch lí tưởng.
Bài 5 Cân bằng của phản ứng NH4HS(R) ⇌ NH3(K) + H2S(K) được thiết lập ở 2000C trong một thể tích V.
Phản ứng đã cho là thu nhiệt. Giải thích áp suất riêng phần của NH3 sẽ tăng, giảm hay không thay đổi khi cân bằng
được tái lập sau khi:
a. Thêm H2S
b. Thêm NH4HS
c. tăng nhiệt độ
d. Thể tích tăng tới 2V
Bài 6 Viết biểu thức hằng số cân bằng KP cho các phản ứng dưới đây
NiO(r) + CO(k) ⇌ Ni (r) + CO2(k)
N2(k) + 3 H2 (k) ⇌ 2NH3(k)
Tìm mối liên hệ giữa KP và KC ở 298K
Bài 7 Cho phản ứng 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) có KP là 6,1.105 ở 250C. Tính giá trị hằng số cân bằng
KP và KC của phản ứng 1/2N2(k) + 3/2H2(k) NH3(k) ở cùng nhiệt độ trên.
Bài 8 Cho phản ứng 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) có KP là 6,1.105 ở 250C. Tính DG0 của phản ứng
NH3(k) 1/2N2(k) + 3/2H2(k) ở cùng nhiệt độ trên.
Bài 9 Hằng số cân bằng K = 64 của phản ứng H2(k) +I2(k) ⇌ 2HI(k) được xác định ở 425°C. Nếu cho
1,0 mol của từng khí H2 và I2 vào bình phản ứng 0,500 lít, hãy tính nồng độ ở thời điểm cân bằng của H2,
I2 và HI.
Bài 10 Phương trình phản ứng: N2(k) + O2(k) ⇌ 2NO (k). Ở 1500K, hằng số cân bằng K =
1,0.10-4. Giả sử có mẫu không khí có [N2] = 0,80 mol/1 và [O2] = 0,20 mol/1 trước khi phản ứng xảy ra.
Hãy tính nồng độ ở thời điểm cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm sau khi hỗn hợp được đốt nóng
ở 1500K.
Bài 11 Hằng số cân bằng của phản ứng: CO(K) + H2(K) ⇌ CO2(K) + H2(K)
Ở 690K bằng 10. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 800K là bao nhiêu (biết ∆H 0 = -42,676KJ, coi
∆H0 không phụ thuộc vào nhiệt độ)
Bài 12
N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k)
H0298,S(kJ.mol-1) 0 0 - 46,19
0 -1 -1
S 298(J.mol .K ) 191,49 130,59 192,51
Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng ở 298K.
Bài 13 Hằng số cân bằng K = 1/64 của phản ứng 2HI(k) ⇌ H2(k) +I2(k) được xác định ở 425°C. Nếu
cho 4,0 mol của từng khí HI vào bình phản ứng 1 lít, hãy tính nồng độ ở thời điểm cân bằng của H2, I2 và
HI.
Bài 14 Xét phản ứng phân huỷ PCl5 thành PCl3 và Cl2 cho biết KC = 2/9 ở 300K: PCl3(k) + Cl2(k)
PCl5(k) .Nếu nồng độ ban đầu của PCl2 và Cl2 là 2M hãy tính nồng độ của các chất khi phản ứng đạt
trạng thái cân bằng.
Bài 15 Nếu cho 2,0 mol của từng khí H2 và I2 vào bình phản ứng 1 lít, phản ứng H2(k) +I2(k) ⇌ 2HI(k)
được xác định ở 425°C. Lúc cân bằng thì thấy 0,8mol HI tạo thành. Tính hằng số cân bằng KP và ∆G0 của
phản ứng.
Bài 16 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k)
H 298,S(kJ.mol )
0 -1
- 46,19 0 0
0 -1 -1
S 298(J.mol .K ) 192,51 191,49 130,59
Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng ở 298K.
Bài 17 Tính hằng số cân bằng KC, KP ở 250C của các phản ứng sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k).
0 -1
Cho biết ∆G 298,s (NH3) = -16,5 kJ.mol .
Bài 18 Tính hằng số cân bằng KC, KP ở 250C của các phản ứng sau: NH3(k) 1/2 N2(k) +
0 -1
3/2H2(k). Cho biết ∆G 298,s (NH3) = -16,5 kJ.mol .
Bài 19 Phản ứng: N2(k) + O2(k) 2NO(k) ở 1500K, hằng số cân bằng K = 1,0.10-4. Trộn 2 mol N2
và 2 mol O2 vào bình 2lit. Tính nồng độ các chất lúc cân bằng.
Bài 20 Xét phản ứng phân huỷ PCl5 thành PCl3 và Cl2 cho biết KC = 1,20 ở 300K:
PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k). Nếu nồng độ ban đầu của PCl5 là 2M hãy tính nồng độ của các chất khi
phản ứng đạt trạng thái cân bằng.
Bài 21 Giả sử trong một bình có chứa H2S ở áp suất 10 atm và ở nhiệt độ 800K. Khi phản ứng
2H2S (k) ⇌ 2H2 (k) + S2 (k) đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất hơi riêng phần của S2 là 0,020 atm.
Hãy tính Kp,KC và ∆G0 của phản ứng.
Bài 22 Cho phản ứng 2NO(K)+ Cl2(K) ⇌ 2NOCl(K) ở 350K. Nồng độ ban đầu của các chất NO, Cl2,
NOCl lần lượt là 0,5M ; 0,2M ; 0M. Tính hằng số cân bằng Kp, Kc và G0 của phản ứng, biết rằng khi đạt
trạng thái cân bằng đã có 60 % lượng khí NO tham gia phản ứng.
Bài 23 Giả sử trạng thái cân bằng được thiểt lập trong bình 1 lít với [butan] = 0,500 mol/1 và
[isobutan] = 1,25 mol/l. Butan ⇌ Isobutan có K = 2,5. Sau đó thêm vào hệ 1,50 mol butan. Hãy xác định
nồng độ của butan và isobutan khi cân bằng mới được thiết lập.
Bài 24 Phương trình phản ứng:N2(k) + O2(k) ⇌ 2NO (k). Ở 1500K, trộn 0,8 mol N2 và mol 0,2 O2
vào bình 2l. Lúc cân bằng thì thấy có 60% O2 đã phản ứng. Tính hằng số cân bằng KP và ∆G0 của phản
ứng.
Bài 25 Phương trình phản ứng: N2(k) + O2(k) ⇌ 2NO (k). Ở 1500K, trộn 0,8 mol N2 và mol 0,2 O2
vào bình 2l. Lúc cân bằng thì thấy có 0,12mol NO tạo thành. Tính hằng số cân bằng KP và ∆G0 của phản
ứng.
Bài 26 N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k)
G 298,S(kJ.mol ) 0
0 -1
0 - 16,5
0 -1 -1 -1
S 298(J .mol .K ) 191,49 130,59 192,51
a. Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng ở 298K.
b. Tính lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở 298K
Bài 27 Hỗn hợp CO và Cl2 trong bình phản ứng với [CO] = 0,1 M, [Cl2] = 0,06 M. Khi phản ứng:
CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2(k) đạt tới trạng thái cân bằng ở 600K thì [Cl2] = 0,04M. Hãy tính hằng số cân bằng
KP và ∆G0 của phản ứng.
Bài 28 Giả sử trong một bình có chứa H2S ở áp suất 10 atm và ở nhiệt độ 800K. Khi phản ứng
2H2S(k) ⇌ 2H2(k) + S2(k) đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất hơi riêng phần của H2 là 0,04 atm. Hãy tính
KP,KC và ∆G0 của phản ứng.
Bài 29 Phương trình phản ứng: 2NO (k) ⇌ N2(k) + O2(k). Ở 1500K, trộn 0,8 mol NO vào bình
2l. Lúc cân bằng thì thấy có 50% NO tham gia phản ứng. Tính hằng số cân bằng KP và ∆G0 của phản ứng.
Bài 30 Một bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt đến trạng
thái cân bằng có 0,02 mol NH3 được tạo thành. Hằng số cân bằng KP, Kc của phản ứng tổng hợp N2 + 3H2
2NH3 ở 250C là bao nhiêu ?
Bài 31 Cho 1mol NOCl vào một bình dung tích 1l khi cân bằng sau được thiết lập ở 250C :
2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k) thì KC = 0,06. Tính nồng độ của các chất tại thời điểm cân bằng.
Bài 32 Ở 250C, trong một bình kín có thể tích là 0,25 lít chứa 0,5 mol I2 và 0,5 mol H2. Khi phản ứng
đạt trạng thái cân bằng có 0,75 mol HI được tạo thành. Phản ứng xảy ra như sau: H 2(k) + I2(k) 2HI(k)
0
Tính hằng số cân bằng KC , KP và ∆G của phản ứng.
Bài 33 Một bình kín có thể tích 5 lít chứa 5 mol H2 và 5 mol N2. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân
bằng có 0,2 mol NH3 được tạo thành. Hằng số cân bằng KP, Kc của phản ứng tổng hợp N2 + 3H2 2NH3 ở
250C là bao nhiêu ?
Bài 34 Tính hằng số cân bằng Kp ở 250C của các phản ứng sau:
a. N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)
b.2NH3(k) N2(k) + 3H2(k)
Cho biết ∆G0 298,s (NH3) = -16,5 kJ.mol-1.
Bài 35 Cho phản ứng 2NO(K)+ Cl2(K) 2NOCl(K) ở 350K. Nồng độ ban đầu của các chất NO, Cl2,
NOCl lần lượt là 0,5M ; 0,2M ; 0M. Tính hằng số cân bằng Kp, Kcvà DG0 của phản ứng, biết rằng khi đạt
trạng thái cân bằng đã có 20 % lượng khí NO tham gia phản ứng.
Bài 36 Tính bậc tự do của các hệ cân bằng sau đây và từ đó tìm điều kiện để có thể thu được một
lượng càng lớn sản phẩm phản ứng:
a. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)∆H > 0
b. N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ không đổi.
Bài 37 Tính bậc tự do của các hệ cân bằng sau đây và từ đó tìm điều kiện để có thể thu được một
lượng càng lớn sản phẩm phản ứng:
a. PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k)∆H > 0 cho biết lúc đầu chỉ có PCl5
b. 2NO2(k) N2O4(k)∆H < 0 phản ứng được thực hiện ở P = const
Chương 3
Bài 1. Phản ứng giữa ozon và NO2ở 231 K là phản ứng bậc một cho cả [NO2 ] và [O3]
2NO2(k) + O3 (k) N2O5 (k) + O2 (k)
a.Viết biểu thức tốc độ cho phản ứng đó.
b. Nếu nồng độ của NO 2 được tăng gấp 3 lần thì tốc độ sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 2. Phản ứng giữa ozon và NO2ở 231 K là phản ứng bậc một cho cả [NO2 ] và [O3]
2 NO2(k) + O3 (k) N2O5 (k) + O2 (k)
a. Viết biểu thức tốc độ cho phản ứng đó.
b. Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào nếu nồng độ của ozon được tăng lên gấp đôi?
Bài 3. Ozon O3 trong tầng khí quvển phía trên phân huy theo phương trình sau:
2O3 (k)  3 O2 (k)
Cơ chế của phản ứng
Giai đoạn 1: O3 (k)O2(k) + O (k) (Nhanh)
Giai đoạn 2: O3 (k) + O (k)  2 O2 (k) (Chậm)
a. Hãy xác định giai đoạn quyết định tốc độ của phản ứng
b.Hãy viết phương trình động học cho phản ứng trên
Bài 4. Phản ứng giữa NO2 (k) và CO (k) xảy ra theo hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: NO2 (k) + NO2 (k)  NO (k) + NO3 (k) (Chậm)
Giai đoạn 2: NO3 (k) + CO (k)  NO2 (k) + CO2 (k) (Nhanh)
a.Hãy cộng các giai đoạn phản ứng đó để có phản ứng tổng quát ,
b.Hãy viết phương trình động học cho phản ứng trên.
Bài 5. Phản ứng của CH3OH và HBr là phản ứng diễn ra theo hai giai đoạn. Phản ứng tổng là phản
ứng tỏa nhiệt.
Giai đoạn 1: CH3OH + H+ CH3OH2+(Nhanh)
Giai đoạn 2: CH3OH2+ + Br - CH3Br + H2O (Chậm)
a.Viết phương trình phản ứng tổng
b.Hãy viết phương trình động học cho phản ứng trên.
Bài 6. Cơ chế phản ứng NO2 với CO xảy ra như sau
Giai đoạn 1: 2 NO2 (k)  NO (k) + NO3 (k) (Chậm)
Giai đoạn 2: NO3 (k) + CO (k)  NO2 (k) + CO2 (k) (Nhanh)
Phàn ứng tổng: Phản ứng tỏa nhiệtNO2 (k) + CO (k)  NO (k)+ CO2 (k)
a/ Xác định các chất sau đây là chất phản ứng, sản phẩm hoặc chất trung gian: NO2, CO, NO3, CO2,
NO.
b/ Hãy viết phương trình động học cho phản ứng trên.
Bài 7. Nitrosyl bromua, NOBr, được tạo ra từ phản ứng giữa NO và Br2
2NO (k) + Br2 (k)  2 NOBr (k)
Thực nghiệm cho thấy phản ứng này là phản ứng bậc hai theo NO và bậc một theo Br2
a. Hãy viết phương trình động học cho phản ứng trên
b. Tốc độ ban đầu của phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ của Br 2 thay đổi từ 0,0022 mol/l
tới 0,0066 mol/1 ?
Bài 8. Nitrosyl bromua, NOBr, được tạo ra từ phản ứng giữa NO và Br2
2NO (k) + Br2 (k)  2 NOBr (k)
Thực nghiệm cho thấy phản ứng này là phản ứng bậc hai theo NO và bậc một theo Br2
a. Hãy viết phương trình động học cho phản ứng trên.
b. Tốc độ ban đầu của phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ của NO thay đổi từ 0.0024 mol/l
tới 0.0012 mol/l ?
Bài 9. Hãy tính năng lượng hoạt hóa Ea cho phản ứng sau
N2O5 (k) 2NO2 (k) +1/2O2 (k)
Cho biết hằng số tốc độ k ở 25°C là 3,46.10-5/s và k ở 55°C là 1,5.10-3/s.
Bài 10. Khi bị đun nóng ở nhiệt độ cao C4H8 bị phân hủy thành etylen
C4H8 (k) 2 C2H4 (k)
Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 260 kJ/mol. ở 800K hằng số tốc độ k = 0,0315/s.
Hãy xác định hằng số tốc độ k ở 850 K.
Bài 11. Khi tăng nhiệt độ từ 500C lên 1000C, tốc độ phản ứng tăng lên 250 lần. Hỏi khi tăng từ 500C
lên 750C tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
Bài 12. Ở 250C hai phản ứng có tốc độ như nhau. Phản ứng thứ nhất có hệ số nhiệt độ bằng 2,phản
ứng thứ hai có hệ số nhiệt độ bằng 2,5. Hỏi ở 950C thì tỉ số tốc độ của hai phản ứng đó là bao nhiêu?
Bài 13. Khi tăng thêm 500C cho một phản ứng thì tốc độ của nó tăng lên 1200 lần. Tính hệ số nhiệt
độ của phản ứng.
Bài 14. Một phản ứng tiến hành ở 20 0C kết thúc sau 40s. Hỏi ở 60 0C phản ứng kết thúc sau bao lâu
động? Biết năng lượng hoạt hoá của phản ứng là 125,4 kJ.mol-1.
Bài 15. Đối với phản ứng 2NOCl = 2NO + Cl2 năng lượng hoạt hóa bằng 100 kJ.mol-1. Ở 350K
hằng số tốc độ bằng 8.10-6 mol-1.l.s-1. Tính hằng số tốc độ ở 400K.
Bài 16. Một phản ứng tiến hành ở 400C kết thúc sau 60s. Hỏi ở 25 0C phản ứng kết thúc sau bao lâu?
Biết năng lượng hoạt động hoá học của phản ứng là 125,4 kJ.mol-1.
Bài 17. Một phản ứng khi thực hiện ở 200C thì kết thúc sau 80s, còn nếu ở 500C thì kết thúc sau 30s.
Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng?
Bài18. Khi không có mặt chất xúc tác thì Ea = 75,312KJ/mol. Khi có mặt chất xúc tác thì Ea’ = 8,368KJ/mol.
Vậy ở 200C khi có mặt men xúc tác thì vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
CHƯƠNG IV: DUNG DỊCH
Bài 1 Khi hòa tan 5,58 g ZnCl2 vào 1000g nước thì được một dung dịch kết tinh ở -0,192 0C. Tính độ
điện ly của muối biết Kđ(H2O)= -1,86; Zn = 65, Cl = 35,5
Bài 2 Một dung dịch chứa 40,8g Ca(NO3)2 trong 1000g nước có độ điện ly là 80%. Xác định áp suất
hơi bão hòa của dung dịch biết áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất bằng 760mmHg. Cho Ca = 40, N
=14; O = 16; H= 1.
Bài 3 Người ta thêm Etylen glicol C2H4(OH)2 vào 4kg H2O trong hệ thống làm mát của động cơ ô tô
với mục đích làm giảm nhiệt độ đông đặc và làm tăng nhiệt độ sôi của dung dịch. Nếu nhiệt độ đông đặc của
dung dịch là -150C thì nhiệt độ sôi của dung dịch là bao nhiêu? Cho biết Ks = 0,52; Kđ = -1,86.
Bài 4 Để làm kem tại nhà ta cho sữa, kem vào hộp và làm lạnh bằng cách ngâm chúng vào dung dịch
đậm đặc muối ăn (NaCl) ở nhiệt độ -180C. Hãy xác định lượng muối NaCl cần hoà tan vào 3,0 kg nước để
thu được dung dịch muối đông đặc ở -18°C, cho biết độ điện ly của NaCl là 85%.
Bài 5 Dung dịch chứa 25 gam MgCl2 trong 600 ml nước có độ điện ly biểu kiến của MgCl 2 trong
dung dịch này là 0,8. Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch trên. Cho biết eK đ (H2O) = -
1,86; Ks = 0,52.
Bài 6 Cho dung dịch Al2(SO4)3 trong nước có nồng độ 30% sôi ở nhiệt độ 102,86 0C. Tính độ điện li
biểu kiến của Al2(SO4)3 trong dung dịch này. Ks (H2O) = 0,52. (Cho MAl=27; MS= 32).
Bài 7 Hòa tan 0,25 mol Ca(NO3)2 trong 450g nước được một dung dịch có áp suất hơi bão hòa bằng
740,2 mmHg ở 1000C. Xác định nhiệt độ sôi của dung dịch biết Ks(H2O) = 0,520C và áp suất hơi bão hòa của
nước nguyên chất ở nhiệt độ này là 760mmHg.
Bài 8 Cho dung dịch chứa 17,1g Al2(SO4)3 trong 100g H2O có nhiệt độ sôi ở 101,040C. Tính độ điện
ly của dung dịch. Biết ks(H2O) = 0,52.
Bài 9 Nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch chứa 0,22 mol KCl trong 1000ml nước là -
0,750C . Tính độ điện li biểu kiến của KCl trong dung dịch này. Kđ (H2O) = -1,86.
Bài 10 Khi hòa tan 3,24g lưu huỳnh vào 40g benzen thấy nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên
0,810C. Tính xem trong dung dịch này, một phân tử lưu huỳnh gồm mấy nguyên tử. Cho KS(benzen)= 2,64.
Bài 11 Nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch chứa 0,3 mol KCl trong 1000 ml nước là - 0,75 0C.
Tính độ điện li biểu kiến của KCl trong dung dịch này. Kđ (H2O) = -1,86. (Cho MK=39; MCl= 35,5).
Bài 12 Dung dịch chứa 19 gam MgCl2 trong 540 gam nước có độ điện ly biểu kiến của MgCl 2 trong
dung dịch này là 0,8.Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch trên. Kđ (H2O)= - 1,86.
Bài 13 Xác định độ điện li biểu kiến của HIO 3 trong dung dịch chứa 0,506 g HIO 3 trong 22,48 gam
C2H5OH. Dung dịch này sôi ở 78,624 0C, còn C2H5OH nguyên chất sôi ở 78,460C. Cho Ks(C2H5OH) =1,19;
MI= 127, MO =16, MH = 1
Bài 14 Tính áp suất hơi bão hoà của dung dịch chứa 20,8 g BaCl 2 trong 400g nước biết áp suất hơi
bão hoà của nước nguyên chất là 760mmHg, độ điện ly biểu kiến của dung dịch là 80%.
Bài 15 Xác định độ điện ly biểu kiến của K 2SO4 trong dung dịch chứa 8,7g K2SO4 trong 100g
nước? Cho biết dung dịch này đông đặc ở - 1,830C. Kđ = 1,86
Bài 16 Dung dịch chứa 9,5 gam MgCl2 trong 270 gam nước có độ điện ly biểu kiến của MgCl 2
trong dung dịch này là 0,8.Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch trên. Kđ = 1,86.
Bài 17 Hòa tan 8 gam NaOH trong 1000 gam nước thu được dung dịch có nhiệt độ đông đặc ở -
0,6770C. Xác định độ điện li biểu kiến của dung dịch. Cho Kđ = 1,86.
Bài 18 Xác định nhiệt độ sôi của dung dịch gồm 14 gam KOH hòa tan trong 1000 gam nước. Biết
rằng độ điện li của dung dịch là 60%. Cho KS = 0,52.
Bài 19 Khi hòa tan 4,6g một chất không điện li vào 250ml nước thu được dung dịch có nhiệt độ sôi
là 100,1040C. Xác định khối lượng phân tử của chất đó biết KS(H2O)= 0,52.
Bài 20 Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch có chứa 36g đường glucozo (C 6H12O6)
trong 300g nước, biết Ks = 0,52; Kđ =1,86.
Bài 21 Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa 12,5 g CaCl 2 trong 450g nước ở P = 1atm. Cho
Kd = 1,86; độ điện ly biểu kiến của dung dịch là 80%.
Bài 22 Một dung dịch có chứa 1,12 g NaOH trong 100g nước có đông đặc bằng bao nhiêu khi biết
độ điện ly biểu kiến của dung dịch là 79% và kđ = 1,86.
Bài 23 Phenylcacbinol được sử dụng làm chất bảo quản trong thuốc xịt mũi. Một dung dịch chứa
0,52 gam chất này trong 25,0 gam nước có nhiệt độ nóng chảy là -0,36°C. Hãy xác định khối lượng mol
của phenylcacbinol? Cho Kđ = -1,86; nhiệt độ đông đặc của nước nguyên chất là 00C.
Bài 24 Dung dịch chứa 0,217g lưu huỳnh trong 19,31g CS2 sôi ở 46,3040C. Nhiệt độ sôi của CS2 tinh
khiết là 46,20C; KS(CS2)= 2,37. Xác định số nguyên tử lưu huỳnh có trong một phân tử lưu huỳnh khi tan
trong CS2.
Bài 25 Ở 250C áp suất hơi bão hòa của nước bằng 17,5mmHg. Hỏi cần hòa tan bao nhiêu gam
glixerin vào 180g nước để áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng 16,5mmHg.
Bài 26 Trong 1 lít dung dịch phải có bao nhiêu gam glucôzơ C 6H12O6 để cho áp suất thẩm thấu của
nó bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 3g andehit focmic HCHO trong 1 lít dung dịch ở cùng nhiệt
độ đó.
Bài 27 Beta-carotene là loại vitamin A quan trọng nhất. Khối lượng phân tử của nó có thể được xác
định bằng phép đo áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo ra bởi một lượng β-carotene cho trước hòa tan
trong dung môi cloroform. Tính khối lượng mol phân tử của β-carotene nếu 10,0 ml dung dịch chứa 7,68
mg β-carotene có áp suất thẩm thấu là 26,57 mmHg ở 25°C.
Bài 28 Một dung dịch chứa 17,1g chất tan không bay hơi trong 500g nước đông đặc ở -0,186 0C.
Tính khối lượng phân tử của chất tan và nhiệt độ sôi của dung dịch, biết rằng chất tan không điện ly. Cho
biết Kđ(H2O)= -1,86; KS(H2O)= 0,52.
Bài 29 Áp suất hơi bão hòa của nước ở 700C bằng 233,8mmHg. Ở cùng nhiệt độ này áp suất hơi của
dung dịch chứa 12g chất tan X trong 270g nước là 230,68mmHg. Xác định khối lượng phân tử của chất
tan X.
Bài 30 Dung dịch chứa 8g chất X trong 40g C 2H5OH sôi ở 36,260C. Trong khi đó C2H5OH nguyên
chất sôi ở 35,600C. Xác định khối lượng phân tử của chất X biết: KS(C2H5OH)=2,02.
CHƯƠNG 5
Bài 1 Cho phương trình phản ứng xảy ra trong pin như sau:

Mg + 2 HCl MgCl2 + H2

a. Viết phương trình cho các bán phản ứng oxi hoá khử

b.Viết sơ đồ pin điện hóa.

Bài 2 Các nửa pin Ag+ (dd)/Ag(r) và Cl2(k)/Cl-(dd) được nối với nhau để tạo thành một pin ở điều
kiện chuẩn. Cho E0(Ag+/Ag) = 0,8V, E0(Cl2/2Cl-) = 1,36 V
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin

b. Viết sơ đồ pin điện hóa.

Bài 3 Tính thế đẳng nhiệt – đẳng áp và hằng số cân bằng của phản ứng dưới đây ở điều kiện chuẩn:
Sn(r) + 2Cu2+(dd)  Sn2+ (dd) + 2Cu+(dd)
Biết E0(Sn2+/Sn) = -0,14 V,E0(Cu2+/Cu+) = 0,15 V

Bài 4 Biết sức điện động của hai pin sau :


(-) Zn / Zn2+// Pb2+ / Pb (+) có E0 = 0,637 V
(-) Pb / Pb2+// Cu2+ / Cu (+) có E0 = 0,463 V

Tìm sức điện động của pin: (-) Zn / Zn2+ // Cu2+ / Cu (+) ở điều kiện chuẩn.

Bài 5 Có các pin nửa sau: Ag/Ag+ 1M; Zn/ Zn2+1M; Cu/ Cu2+1M. Hãy nối bất kỳ hai nửa
pin để tạo thành các pin điện hóa, viết sơ đồ pin điện hóa tạo thành ở điều kiện chuẩn. Cho
E (Ag+/Ag) = 0,8V, E0(Zn2+/Zn) = -0,76V ; E0(Cu2+/Cu) = 0,34V.
0

Bài 6 Cócác pin nửa sau: Ag/Ag+ 1M; Zn/ Zn2+1M; Co/Co2+ 1M. Hãy nối bất kỳ hai nửa
pin để tạo thành các pin điện hóa ở điều kiện chuẩn. Trong số các pin được tạo thành, pin nào có
điện cực Co làm cực âm? Pin nào có điện cực Co làm điện cực dương? Cho E0(Co2+/Co) = -0,277;
E0(Ag+/Ag) = 0,8V, E0(Zn2+/Zn) = -0,76V ;

Bài 7 Ion sắt hoá trị II tham gia phản ứng oxy hóa khử tạo thành Fe(r) và ion sắt hoátrị III theo phản
ứng sau: Fe(r) + 2 Fe3+ (dd) 3 Fe2+ (dd) Cho E0(Fe2+/Fe) = -0,44V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V
a. Viết sơ đồ pin điện hóa để phản ứng xảy ra trong pin là phản ứng trên?

b. Tính G của phản ứng trên giả sử pin nằm ở điều kiện chuẩn

Bài 8 Xét phản ứng: Sn + Pb2+ Sn2+ +Pb ở 25oC


Biết: E0(Sn2+/Sn) = -0,136 V, E0(Pb2+/Pb) = -0,126 V

a.Phản ứng xảy ra theo chiều nào ở trạng thái chuẩn? Tính hằng số cân bằng của phản ứng
b.Giảm nồng độ Pb2+ còn 0,1 M, phản ứng xảy ra theo chiều nào? Vì sao?
Bài 9 Biết E0(Co2+/Co) = -0,277 V, E0(Ni2+/Ni) = -0,25 V
Xét chiều phản ứng giữa hai cặp: Co/Co2+và Ni/ Ni2+

a. Khi nồng độ các chất bằng 1 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng
b.Khi [Co2+]= 1M và [Ni2+]= 0,01M.
Bài 10 Một pin được hình thành từ nửa pinAg/AgNO3 ở nồng độ chưa biết và nửa pin Zn/ Zn(NO3)2
0,01M suất điện động đo được của pin là 1.48 V.
a.Hãy tính nồng độ của ion Ag+ (dd) trong pin.
b.Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin, tính Tính K của phản ứng đó.
Cho E0(Zn2+/Zn) = -0,76 V, E0(Ag+/Ag) = 0,8 V

Bài 11 Một pin được hình thành từ nửa pinFe/ Fe(NO3)2với nồng độ không xác định. Nửa
pin còn lại gồm một điện cực hiđro tiêu chuẩn suất điện độngđo được của pin là 0,49 V.

a.Hãy tính nồng độ của Fe2+(dd).


b.Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin, tính Tính K của phản ứng đó.
Cho E0(Fe2+/Fe) = -0,44 V, E0(2H+/H2) = 0,00 V

Bài 12 Có pin tạo nên từ nửa pin Zn/Zn(NO3)2 0,1 M và Pb/ Pb(NO3)2 0,02 M.
a.Tính sức điệnđộng của pin, viết các phản ứng xảy ra ở các điện cực trong pin.
b.Viết sơ đồ pin điện hóa chỉ chiều chuyển động của electron và chiều của dòng điện
Cho E0(Zn2+/Zn) = -0,76 V, E0(Pb2+/Pb) = -0,126 V

Bài 13 Một pin được hình thành từ nửa pinCu/Cu(NO3)2 4,8.10-3M. Nửa pin còn lại gồm Zn/
Zn(NO3)2 0,4M.
a.Viết sơ đồ pin với dấu của hai điện cực, hãy tính điện thế của pin.
b.Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin. Tính G của phản ứng đó.
Bài 14 Cho E0(Cu2+/Cu) = 0.34 V, E0(Zn2+/Zn) = - 0,76 V

Người ta thực hiện 1 pin gồm 2 nửa điện cực trong pin như sau: Ag AgNO3 10-3M và Fe 
Fe(NO3)2 10-2 M và có E0Fe2+/Fe = - 0,44 (v); E0Ag+/Ag = + 0,80 (v)
a. Hãy thiết lập sơ đồ pin với các dấu của hai cực. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin
b. Tính suất điện động của pin và ∆G của phản ứng xảy ra trong pin
Bài 15 Người ta thực hiện một pin gồm hai nửa pin sau:
Fe/FeSO4 10-2M và Cu/CuSO4 10-4M có E0 Fe2+/Fe = - 0,44V E0Cu2+/Cu = + 0,34V
a. Thiết lập sơ đồ pin với các dấu của hai cực, viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin..
b. Tính suất điện động của pin và ∆G của phản ứng trong pin.
Bài 1 Người ta thực hiện 1 pin gồm 2 nửa điện cực trong pin như sau:
Zn | Zn(NO3)2 10-2 M và Ag | AgNO3 10-1 M có E0Ag+/Ag = + 0,80 (v); E0 Zn2+/Zn = - 0,76 (v).
a. Hãy thiết lập sơ đồ pin với các dấu của hai cực. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin
b. Tính suất điện động của pin và ∆G
Bài 16 Cho pin thiết lập ở 250C: Ag|AgNO3 0,2M||FeSO4 0,4M|Fe
Cho E0Ag+/Ag = +0,8 (V) ; E0 Fe2+/Fe = -0,44 (V)
a. Tính suất điện động của pin trên ?
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin làm việc? Tính G0 và K của phản ứng xảy ra trong pin?
Bài 17 Viết phương trìnhphản ứng xảy ra khi điện phân dung dịch KCl, NiSO4 với điện cực trơ ?
Bài 18 Viết phương trìnhphản ứng xảy ra khi điện phân dung dịch CuCl2, K2SO4với điện cực trơ ?
Bài 19 Viết phương trìnhphản ứng xảy ra khi điện phân dung dịch NiCl2, AgNO3 với điện cực trơ ?

Bài 20 Viết các phản ứng điện ở điện cực và phản ứng tổng quát điện phân: Dung dịch hỗn hợp
CuBr2, Na2SO4(hai cực là than chì)
Bài 21 Viết các phản ứng điện ở điện cực và phản ứng tổng quát điện phân dung dịch hỗn hợp
CuSO4, NaOH, (hai cực là Pt)
Bài 22 Cho phản ứng ở 250C : Fe2+ + Ce4+ = Fe3+ + Ce3+

Biết EoFe3+/Fe2+ = 0,77 (v); oCe4+/Ce3+ = + 1,61 (v)

a. Viết sơ đồ của pin ứng với phản ứng trên ?

b. Tính E0; G0 và K của phản ứng .

Bài 23 Cho phản ứng: 3Au+  2Au + Au3+ Biết EoAu+/Au = + 1,7(v); EoAu3+/Au+ = +1,4 (v)

a. ở điểu kiện chuẩn, phản ứng xảy ra theo chiều nào?

You might also like