You are on page 1of 85

Dược Lâm Sàng 1

DƯỢC LÂM SÀNG ĐẠI CƯƠNG


1. Môn học dược lâm sàng được khai sinh ở:
a. Pháp.
b. Đức.
c. Anh.
d. Mỹ. @
2. Sử dụng thuốc có hiệu quả, nâng cao an toàn trong việc sử dung thuốc và bảo
đảm kinh tế là:
a. Mục tiêu cơ bản của dược lâm sàng. @
b. Trách nhiệm của người dược sĩ lâm sàng.
c. Trách nhiệm của người thầy thuốc trong bịnh viện.
d. Trách nhiệm của nhân viên y tế.
3. Theo chỉ tiêu của nghành y tế,tỷ lệ % thuốc được phát so với thuốc đã kê
trong đơn phải là:
a. 100%. @
b. 40%.
c. 30%.
d. 50%.
4. Tỷ lệ thuốc kháng sinh được kê so với tổng số đơn khảo sát phải là:
a. 10-20%.
b. 40-50%.
c. 20-30%. @
d. 100%.
5. Tỷ lệ % thuyốc được kê nằm trong danh mục thuốc thiết yếu hay phác đồ
chuẩn là:
a. 30%.
b. 10%.
c. 60%.
d. 100%. @
6. Phát biểu nào đúng về dược lâm sàng:
a. Là môn học truyền thống từ khi ra đời của ngành dược.
b. Mục tiêu chủ yếu là giảm chi phí sử dụng thuốc cho bệnh nhân.
c. Là sự tối ưu hóa sử dụng thuốc trong điều trị và phòng bệnh. @
d. Tất cả đều đúng.
7. Nguyên nhân ra đời của dược lâm sàng, chọn câu sai:
a. Do bác sĩ cần có dược sĩ tham gia để giảm bớt những nhầm lẫn
trong trị liệu.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Các vụ khiện của bịnh nhân với thầy thuốc liên tiếp xẩy ra.
c. Do 1 số thuốc mới ra đời phải cần có dược sĩ trực tiếp hướng dẫn
bệnh nhân sử dụng thuốc. @
d. Do việc lạm dụng thuốc men do việc tự chữa bệnh.
8. Ý nghĩa của dược lâm sàng là:
a. Giảm chi phí sử dụng thuốc.
b. Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa thầy thuốc và bệnh nhân.
c. Đảm bảo sử dụng thuốc khoa học, an toàn, hợp lý nhất. @
d. Phòng ngừa được các tác dụng phụ do thuốc gây ra
9. Kỹ năng thu thập thông tin của người dược sĩ lâm sàng là:
a. Chỉ cần thu thập những thông tin liên quan đến việc sử
dụng thuốc.
b. Thông tin phải được công khai và có tính chất khách
quan.
c. Hỏi có hệ thống trình tự hợp lý, từ ngữ dân dã dễ hiểu. @
d. Tất cả đều đúng.
10. Các tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc an toàn và hợp lý là:
a. Hiệu quả điều trị tốt.
b. Có giá rẻ so với thuốc chính hãng.
c. Thời gian điều trị ngắn.
d. Ít tác dụng phụ nhất. @
11. Câu nào sai trong những câu sau đây trong việc thu thập thông tin có liên
quan đến bệnh nhân cần thu thập:
a. Sở thích của bệnh nhân.
b. Liều dùng của thuốc.
c. Thời điểm uống thuốc.
d. Tương tác giữa thuốc-thuốc, thuốc-thức ăn, thuốc-thức uống. @
12. Để lựa chọn thuốc hợp lý ta dựa trên tiêu chuẩn:
a. HATD.
b. HATK. @
c. HATT.
d. HATB.
13. Tỷ lệ % thuốc gốc (geheric) so với thuốc trong đơn là:
a. 20%.
b. 30%.
c. 50%.
d. 100%. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

14. Mục tiêu của dược lâm sàng là:


a. Tìm ra phương pháp điều trị mới và hiệu quả cho từng bệnh nhân.
b. Xác định được lợi ích/tác dụng như thế nào?
c. Đo được tỷ lệ giữa chi phí điều trị những phương pháp khác nhau.
d. Phòng ngừa những phản ứng có hại do thuốc gây ra. @
15. Nội dung hoạt động của dược lâm sàng, ngoại trừ:
a. Hoạt động thông tin tư vấn ở khoa dược.
b. Hoạt động thông tin, thảo luận, kiểm tra lại khoa lâm sàng.
c. Hoạt động nghiên cứu thuốc mới. @
d. Hoạt động đào tạo bổ túc cán bộ.
16. Những kỹ năng giao tiếp cho người dược sĩ lâm sàng là:
a. Giải thích cho bệnh nhân hiểu biết về tình trạng bệnh bằng những
thuật ngữ khoa học.
b. Lắng nghe và cho bệnh nhân hiểu là họ sẽ được chăm sóc tận tình. @
c. Nghiêm khắc với bệnh nhân trong việc hướng dẫn sử dụng thuốc.
d. Tất cả đúng.
17. Kỹ năng truyền đạt thông tin của dược sĩ lâm sàng:
a. Những thông tin truyền đạt có liên quan đến hướng dẫn dùng thuốc.
b. Những thông tin truyền đạt có liên quan đến việc theo dõi điều trị.
c. Hướng dẫn một cách tỉ mỉ và chắc chắn bệnh nhân đã hiểu và tin
tưởng thực hiện.
d. Tất cả đúng. @
18. Những kỹ năng cần có của người dược sĩ lâm sàng, ngoại trừ:
a. Kỹ năng giao tiếp.
b. Kỹ năng thu thập thông tin.
c. Kỹ năng báo cáo thông tin. @
d. a, b đúng.
19. Kỹ năng thu thập thông tin dược sĩ lâm sàng:
a. Chỉ cần thu thập những thông tin liên quan đến việc sử dụng thuốc.
b. Thông tin phải được công khai và có tính khách quan.
c. Hỏi có hệ thống trình tự hợp lý, từ ngữ dân dã, dễ hiểu. @
d. b, c đúng
20. Nếu người dược sĩ lâm sàng giao tiếp tốt với bệnh nhân thì những thuận lợi
thu được là:
a. Có được sự hợp tác tốt từ phía bệnh nhân.
b. Bệnh nhân sẽ tự giác chấp hành y lệnh.
c. Có thể giúp bác sĩ tìm ra nguyên nhân thất bại trong điều trị.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Tất cả đúng. @
21. Sau đây là những nguyên nhân thất bại trong điều trị, ngoại trừ:
a. Bệnh nhân tự ý bỏ thuốc.
b. Sử dụng thuốc không đúng liều.
c. Dùng thuốc kéo dài. @
d. Gặp tác dụng phụ.
22. Những thông tin liên quan đến bệnh nhân cần thu thập là:
a. Giờ uống thuốc.
b. Cách uống thuốc.
c. Dấu hiệu của tác dụng phụ.
d. Tất cả đúng. @
23. Những kỹ năng của người dược sĩ lâm sàng cần phải có:
a. Giao tiếp với bệnh nhân.
b. Thu thập thông tin.
c. Dấu hiệu của tác dụng phụ.
d. Tất cả các kỹ năng trên. @
24. Những vấn đề (cản trở) trong việc tiến hành dược lâm sàng trong bệnh viện
gồm:
a. Nhận thức chưa rõ về vai trò dược lâm sàng trong bệnh viện.
b. Sự hợp tác giữa bác sĩ-dược sĩ chưa chặt chẽ.
c. Thiếu các phương tiện thông tin thuốc, tài liệu cần thiết.
d. Tất cả đúng. @
25. Điều kiện để tiến hành dược lâm sàng trong bệnh viện:
a. Phân chia nhiệm vụ rõ ràng giữa người dược sĩ và bác sĩ.
b. Tổ dược lâm sàng phải thành lập dưới sự chỉ đạo và hỗn trợ của
trưởng khoa dược bệnh viện.
c. Cung cấp đầy đủ tài liệu chuyên môn và trong thiết bị cần thiết. @
d. Lập hội đồng giám sát hoạt động của tổ dược lâm sàng.
26. Chức năng của Hội đồng thuốc và điều trị:
a. Cung cấp thông tin thuốc chó bệnh nhân.
b. Nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị thuốc. @
c. Báo cáo ADR cho trung tâm thông tin thuốc tuyến yên.
d. Tham gia chẩn đoán và đưa ra những thông tin thuốc giúp bác sĩ kê
đơn hợp lý, an toàn.
27. Dược lâm sàng là gì?
a. Kiến thức về cơ chế tác động của thuốc.
b. Kiến thức về tính chất của dược chất.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Tối ưu hóa sử dụng thuốc trong điều trị và phòng bệnh. @


d. Tối ưu hóa lợi nhuận.
28. Các kiến thức cần có trong triển khai dược lâm sàng.
a. Kiến thức về hóa học.
b. Kiến thức về dược học.
c. Kiến thức về y sinh học.
d. Kiến thức về dược học và y sinh học. @
29. Mục tiêu của dược lâm sàng.
a. An toàn.
b. Hợp lý.
c. Kinh tế.
d. An toàn, hợp lý, kinh tế.
30. Điều nào không phải là ý nghĩa của dược lâm sàng?
a. Mọi hoạt động đều được định hướng vào người bệnh.
b. Cộng tác chặt chẽ giữa các thầy thuốc và các dược sĩ lâm sàng.
c. Đàm bảo sử dụng thuốc khoa học nhất, hợp lý nhất, an toàn nhất.
d. Tạo điều kiện để ngành dược phát triển nhảy vọt. @
31. Nếu dược sĩ lâm sàng giao tiếp tốt với bệnh nhân thuận lợi thu được là, ngoại
trừ:
a. Có được sự hợp tác từ phía bệnh nhân.
b. Bệnh nhân sẽ chấp hành y lệnh.
c. Giúp tìm ra nguyên nhân thất bại trong điều trị.
d. Không có thuận lọi nào. @
32. Với bệnh nhân bệnh tâm thần hoặc bệnh nhân nhỏ tuổi, khi hướng dẫn sử
dụng thuốc không được:
a. Truyền đạt trực tiếp cho bệnh nhân.
b. Truyền đạt cho người nhà bệnh nhân. @
c. Truyền đạt cho bất kỳ hộ lý nào.
d. Truyền đạt cho người bệnh khác.
33. Mục tiêu cơ bản của dược lâm sàng là gì, ngoại trừ:
a. Hoạt động thông tin tư vấn ở Khoa dược.
b. Tìm ra hướng điều trị thích hợp cho từng cá thể.
c. Làm tối ưu về mặt điều trị, giúp cho việc phòng ngửa những bệnh do
thuốc sinh ra.
d. Hoạt động thông tin, thảo luận, kiểm tra tại Khoa lâm sàng. @
34. Cần thực hiện những việc gì để đạt mục tiêu của dược lâm sàng:
a. Hoạt động thông tin tư vấn ở Khoa dược.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Hoạt động thông tin, thảo luận, kiểm tra tại Khoa lâm sàng.
c. Hoạt động nghiên cứu y dược.
d. Tìm ra hướng điều trị thích hợp cho từng cá thể. @
35. Cần thực hiện những việc gì để đạt mục tiêu của dược lâm sàng, ngoại trừ:
a. Hoạt động đào tạo bổ túc cán bộ. @
b. Xác định Nguy cơ/ Lợi ích là bao nhiêu.
c. Đo được tỷ lệ phí tổn/ hiệu quả.
d. Phòng ngừa những nguy hiểm do thuốc gây ra.
36. Nội dung hoạt động của dược lâm sàng.
a. Tìm ra hướng điều trị thích hợp cho từng cá thể.
b. Xác định Nguy cơ/ Lợi ích là bao nhiêu.
c. Đo được tỷ lệ phí tổn/ hiệu quả.
d. Hoạt động nghiên cứu y dược. @
37. Nội dung hoạt động của dược lâm sàng, ngoại trừ:
a. Hoạt động thông tin tư vấn ở Khoa Y. @
b. Hoạt động thông tin, thảo luận, kiểm tra tại Khoa lâm sàng.
c. Hoạt động đào tạo bổ túc cán bộ.
d. Hoạt động nghiên cứu y dược.
38. Các kỹ năng cần có của người dược sĩ lâm sàng, ngoại trừ:
a. Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân.
b. Kỹ năng thu thập thông tin.
c. Kỹ năng đánh giá thông tin.
d. Kỹ năng sắp xếp thông tin. @
39. Các kiến thức cần có của người dược sĩ lâm sàng, ngoại trừ:
a. Bệnh lý học.
b. Dược lý học.
c. Dược động học.
d. Giải phẩu học. @
40. Kiến thức nào quan trọng hơn đối với người dược sĩ lâm sàng trong những
kiến thức sau:
a. Sinh hóa lâm sàng.
b. Đảm bảo chất lượng thuốc.
c. Thực hành tại bệnh viện.
d. Sinh dược học. @
41. Các cản trở chủ yếu của dược lâm sàng là:
a. Nhận thức về dược lâm sàng chưa rõ rang.
b. Hợp tác giữa bác sĩ và dược sĩ gặp trở ngại.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Cơ sở vật chất còn thiếu thốn.


d. Chương trình đào tạo quá khó. @
42. Dược lâm sàng được ai định nghĩa đầu tiên:
a. Ch.Walton. @
b. M William.
c. D. Jonh.
d. St. Paul
43. Phát biểu sai về dược lâm sàng là:
a. Là môn học rất trẻ so với các môn truyền thống.
b. Mục tiêu cơ bản là sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả.
c. Tối ưu hóa cách sử dụng thuốc trong điều trị và phòng bệnh.
d. Tuy mới du nhập vào nước ta nhưng đã phát triển mạnh mẽ. @
44. Năm nào Ch.Walton đưa ra định nghĩa dược lâm sàng:
a. 1955.
b. 1961. @
c. 1979.
d. 1983.
45. Dược lâm sàng tiếng Anh là:
a. Pharmacy clinic.
b. Clinical pharmacology.
c. Pharmaceutical clinic.
d. Clinical pharmacy. @
46. Nguyên nhân ra đời của dược lâm sàng:
a. Sự tiến bộ vượt bậc trong điều trị liệu, nhiều thuốc mới ra đời.
b. Chứng kiến nhiều hậu quả xấu do việc dùng thuốc không hợp lý của
thầy thuốc.
c. Do việc lạm dụng thuốc men, do việc tự chữa bệnh.
d. Tất cả đều đúng. @
47. Mục tiêu của dược lâm sàng:
a. Tìm ra phương pháp điều trị mới và hiệu quả cho từng bệnh nhân.
b. Xác định được lợi ích/tác dụng phụ là như thế nào.
c. Đo được tỷ lệ giữa chi phí điều trị của những phương pháp khác nhau.
d. Phòng ngừa những phản ứng có hại do thuốc gây ra. @
48. Nguyên nhân ra đời của dược lâm sàng, chọn câu sai:
a. Do Bác sĩ cần có dược sĩ tham gia để giảm bớt những nhầm lẫn trong
trị liệu.
b. Các vụ kiện của bệnh nhân với thầy thuốc liên tực xảy ra.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Do một số thuốc mới ra đời phải cần có dược sĩ trực tiếp hướng dẫn
bệnh nhân sử dụng thuốc. @
d. Do việc lạm dụng thuốc men, do việc tự chữa bệnh.
49. Ý nghĩa của dược lâm sàng là:
a. Giảm chi phí sử dụng thuốc.
b. Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa thầy thuốc và bệnh nhân.
c. Đảm bảo sử dụng thuốc khoa học, an toàn, hợp lý nhất. @
d. Phòng ngừa được tác dụng phụ do thuốc gây ra.
50. Dược lâm sàng du nhập Việt Nam vào năm nào?
a. 1970.
b. 1975.
c. 1980.
d. 1990. @
51. Những thông tin liên quan đến bệnh nhân cần thu thập, chọn câu sai:
a. Tiền sử bệnh. @
b. Liều dùng của thuốc.
c. Thời điểm của thuốc.
d. Tương tác thuốc-thức ăn, nước uống.
DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
52. Bốn thông số dược động học cơ bản có ý nghĩa trong thực hành lâm sàng,
ngoại trừ:
a. Sinh khả dụng.
b. Độ thanh lọc.
c. Thời gian bán thải.
d. Nồng độ tối thiểu có hiệu lực. @
53. Thông số dược động học nào đặc trưng cho pha hấp thu:
a. Sinh khả dụng. @
b. Độ thanh lọc.
c. Thời gian bán thải.
d. Vận tốc hấp thu.
54. Thông số dược động học nào đặc trưng cho pha chuyển hóa:
a. Sinh khả dụng.
b. Độ thanh lọc.
c. Thời gian bán thải.
d. Tất cả sai. @
55. Thông số dược động học nào đặc trưng cho pha phân bố:
a. Sinh khả dụng.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Độ thanh lọc.
c. Thời gian bán thải.
d. Thể tích phân bố. @
56. Thông số dược động học nào đặc trưng cho pha thải trừ:
a. Sinh khả dụng.
b. Độ thanh lọc. @
c. Thời gian bán thải.
d. Thể tích phân bố.
57. Sinh khả dụng là phần thuốc được đưa đến và hiện diện trong:
a. Dạ dày.
b. Ruột non.
c. Tuần hoàn chung. @
d. Gan.
58. Thông số dược động học được định nghĩa là:
a. Là các đại lượng giúp đánh giá hiệu quả của thuốc.
b. Là đại lượng giúp đánh giá các giai đoạn trải qua của phân tử thuốc.@
c. Là đại lượng giúp đánh giá các ảnh hưởng của yếu tố sinh lý đến sự
chuyển hóa của phân tử thuốc.
d. Là đại lượng giúp đánh giá các cơ chế tác động của thuốc trong cơ
chế.
59. Công thức tính sinh khả dụng tương đối:
a. F=AUCtest x 100% / AUC standard.
b. F=AUCstandard x 100% / AUCtest.
c. F=AUCstandard x 100% x Dtest / AUCtest.
d. Tất cả đều sai.
60. Công thức tính sinh khả dụng tuyệt đối:
AUC IV x 100 %
a. F=
AUC PO
AUC PO x 100 %
b. F= @
AUC IV
AUC PO x D IV x 100 %
c. F=
AUC IV
d. Tất cả sai
61. Công thức tính sinh khả dụng tương đối:
AUC TEST x 100 %
a. F= @
AUC STANDARD

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

AUC STANDARD x 100 %


b. F=
AUC TEST
AUC STANDARD x DTEST x 100 %
c. F=
AUC TEST
d. Tất cả sai
62. Sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào các yếu tố:
a. Bản chất màng tế bào.
b. Tính chất lý hóa của dược phẩm.
c. Đường sử dụng.
d. Tất cả đều đúng. @
63. Tính chất lý hóa của dược phẩm ảnh hưởng tới sự hấp thu của dược phẩm.
a. pH của thuốc.
b. Độ rã của thuốc.
c. Nồng độ của thuốc tại nơi hấp thu. @
d. Các tá dược trong thuốc.
64. Định nghĩa diện tích dưới đường cong:
a. Biểu thị tổng lượng thuốc còn hoạt tính sau một thời gian chuyển
hóa.
b. Biểu thị tổng lượng thuốc được hấp thu vào vòng tuần hoàn chung
còn hoạt tính sau một thời gian. @
c. Biểu thị tổng lượng thuốc được chuyển hóa ở gan,thận sau 1 thời
gian.
d. Biểu thị lượng thuốc được đào thải ra khỏi cơ thể sau 1 thời gian.
65. Kết quả của chuyển hóa thuốc ở gan dẫn tới:
a. Mất tác dụng của thuồc.
b. Phát sinh tác dụng.
c. Tạo ra chất độc.
d. Tất cả đều đúng. @
66. Phản ứng nào sau đây không thuộc pha I của sự chuyển hóa thuốc ở gan:
a. Phản ứng khử alkyl.
b. Phản ứng khử amin.
c. Phản ứng oxy hóa.
d. Phản ứng sulfat hóa. @
67. Clearance là gì:
a. Khả năng đào thải thuốc của gan.
b. Khả năng lọc sạch thuốc ra khỏi huyết tương của gan.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Khả năng lọc sạch thuốc ra khỏi huyết tương của 1 cơ quan khi màu
tuần hoàn qua cơ quan đó. @
d. Tầt cả đều đúng
68. Css là gì
a. Nồng độ thuốc tổng cộng trong huyết tương.
b. Nồng độ thuốc khi hấp thu tối đa.
c. Nồng độ khi cân bằng giữa hấp thu và thải trừ. @
d. Là nồng độ trị liệu tối ưu.
69. Phát biểu nào không đúng về thời gian bàn thải;
a. Thời gian dể ½ lượng thuốc được đào thải ra khỏi cơ thể.
b. Thởi gian cần thiết dể nồng độ thuốc trong huyềt tương giảm đi ½ ở
giai đoạn thải trừ.
c. Thời gian thuốc được lọc sạch khỏi huyết tương. @
d. t ½ =0.693 x Vd / Cl
70. Ý nghĩa của thông số thời gian bàn thải
a. Trong cùng 1 liều thuốc dùng dài thì thời gian bàn thải tăng lên và
ngược lại.
b. Thời gian bán thải dùng để xác định liều dùng của thuốc.
c. Nếu thuốc có thời gian bán thải ngắn thì nên tăng liều.
d. Thời gian bàn thải để xác định nhịp dùng thuốc trong ngày. @
71. Ý nghĩa thu được từ trị số Vd
a. Thể tích dịch ngoài huyết tương.
b. Thể tích huyết tương.
c. Thể tích huyết tương có chứa thuốc còn hoạt tính.
d. Để tính liều lượng thuốc cần đưa để đạt được 1 nồng độ Cp nào đó.@
72. Ý nghĩa của thể tích phân bố:
a. Vd càng nhỏ thuốc càng phân bố nhiều ở mô, ít ở huyết tương.
b. Vd càng lớn thuốc phân bố càng ít ở mô, nhiều ở huyết tương.
c. Vd càng nhỏ thuốc phân bố càng ít ở mô, và huyết tương.
d. Vd càng lớn thuốc càng phân bố nhiều ở mô, ít ở huyết tương. @
73. Tính sinh khả dụng tuyệt đối theo công thức:
a. F=AUCiv x Div /AUC po x Dpo.
b. F=AUCpo xAUCov /Dpo x Div.
c. F=AUCpo x Dpo /AUCiv x Div.
d. F=AUCpo xDiv /AUCiv x Dpo. @
74. Sinh khả tương đối là:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Tỷ lệ so sánh giữa 2 giá trị sinh khả dụngcủa cùng 1 loại thuốc khác
nhau về dạng bào chế nhưng cùng đưa qua đường uống.
b. Trị giá tương đối của cùng 1 loại thuốc nhưng khác nhau về dạng
uống và tiêm.
c. F=AUCpo / AUC IV.
d. Tất cả đều sai. @
75. Độ thanh thải clearance:
a. Tỷ lệ thuận với thời gian bán thải.
b. Tỷ lệ nghịch với thời gian bán thải. @
c. Tỷ lệ giữa nồng độ thuốc với thời gian bán thải.
d. Tỷ lệ nghịch giữa thời gian bán thải và sinh khả dụng.
76. Clearance và thể tích phân bố là:
a. Những thông số dược động học đối nghịch.
b. Những thông số dược động học độc lập.
c. Những thông số dược động học có liên quan mật thiết với nhau. @
d. Tất cả đều sai.
77. Sinh khả dụng là:
a. Tổng lượng thuốc còn hoạt tính vào được vòng tuần hoàn.
b. Tỷ lệ % thuốc còn hoạt tính vào được vòng tuần hoàn chung so với
liều đã dùng. @
c. Tỷ lệ % thuốc còn hoạt tính vào được vòng tuần hoàn chung và tốc độ,
cường độ.
d. Trị số AUC tính được từ đồ thị diễn biến nồng độ thuốc theo thời gian.
78. Sinh khả dụng là gì?
a. Là tổng lượng thuốc vào được vòn tuần hoàn chung.
b. Trị số AUC được tính từ đồ thị diễn biến nồ độ thuốc theo thời gian.
c. Tổng lượng thuốc còn hoạt tính được đưa vào vòng tuần hoàn chung
và tốc độ thuốc thâm nhập vào vòng tuần hoàn.
d. Tỷ lệ % thuốc còn hoạt tính được đưa vào vòng tuần hoàn chung và
tốc độ, cường độ thuốc dựa vào vòng tuần hoàn chung. @
79. Thuốc sẽ đạt trạng thái cân bằng sau bao lâu?
a. t1/2.
b. 3 t1/2.
c. 5 t1/2. @
d. 7 t1/2.
80. Dược động học bao gồm các quá trình, ngoại trừ?
a. Hấp thu.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Chuyển hóa.
c. Thải trừ.
d. Tác động. @
81. Sắp xếp các quá trình theo dược động học:
a. Hấp thu – phân bố – chuyển hóa – thải trừ. @
b. Hấp thu – chuyển hóa – phân bố – thải trừ.
c. Hấp thu – phân bố –thải trừ – chuyển hóa.
d. Hấp thu – chuyển hóa – thải trừ – phân bố.
82. Các thông số có ý nghĩa trong thực hành lâm sàng, ngoại trừ:
a. Sinh khả dụng.
b. Hệ số thanh thài
c. Vận tốc hấp thu. @
d. Thời gian bán thải.
83. Ý nghĩa của các thông số dược động học, ngoại trừ:
a. Quyết định liều lượng cần đưa vào mỗi thuốc.
b. Khoảng cách giữa các lần đưa thuốc.
c. Hiệu chỉnh lại liều lượng.
d. Quyết định cách phối hợp thuốc. @
84. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc, ngoại trừ:
a. Tính chất hóa lý của dược phẩm.
b. Đặc điểm nơi hấp thu.
c. Tuổi tác.
d. Cân nặng. @
85. Yếu tố nào phụ thuộc tính chất hóa lý của dược phẩm?
a. Tuần hoàn nơi hấp thu.
b. Nồng độ dược phẩm tại nơi hấp thu. @
c. Cơ chế làm rỗng dạ dày.
d. Bề mặt nơi hấp thu.
86. Sinh khả dụng tương đối được tính trong trường hợp
a. Dùng đường uống.
b. Dùng đường tiêm bắp.
c. Dùng đường tiêm tĩnh mạch.
d. Không thể dùng đường tĩnh mạch. @
87. Ý nghĩa của thể tích phân bố?
a. Thể tích càng lớn thuốc càng gắn nhiều protein huyết tương.
b. Thể tích càng nhỏ thuốc càng gắn nhiều vào mô.
c. Thể tích càng nhỏ càng dễ gây tích lũy.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Thể tích càng lớn thuốc càng gắn nhiều vào mô. @
88. Các yếu tố ảnh hưởng đến thể tích phân bố, ngoại trừ:
a. Tuổi tác.
b. Bệnh lý.
c. Tương tác thuốc.
d. Đường dùng.
89. Độ thanh lọc ở cơ quan nào trong cơ thể chiếm phần lớn khả năng thanh lọc?
a. Gan.
b. Thận.
c. Phổi.
d. Gan và thận. @
90. Sau bao lâu thuốc được xem như loại khỏi cơ thể?
a. 9 t1/2.
b. 3 t1/2.
c. 5 t1/2.
d. 7 t1/2. @
91. Đặc điểm của Css?
a. Bằng CMax.
b. Đạt được tại thời điểm TMax.
c. Đạt được khi tốc độ thải trừ bằng tốc độ hâp thu. @
d. Đạt được sau 3 t1/2.
92. Sự hấp thu diễn ra theo cơ chế:
a. Khuếch tán nhờ vào tính thân nước.
b. Thuốc càng phân cực thì khuếch tán vào mô càng nhiều.
c. Khuếch tán thụ động theo chiều gradient nồng độ. @
d. Khuếch tán nhờ các bơm ion trên màng tế bào.
93. Sự hấp thu diễn ra theo cơ chế, ngoại trừ:
a. Khuếch tán thụ động theo chiều gradient nồng độ.
b. Khuếch tán nhờ vào tính thân dầu.
c. Thuốc càng than dầu càng dễ khuếch tán qua màng tế bào.
d. Khuếch tán nhờ các bơm ion trên màng tế bào. @
94. Yếu tố giới hạn sự hấp thu của dược phẩm.
a. pH của dược phẩm.
b. Lượng máu ở dạ dày.
c. Cơ chế làm rỗng dạ dày. @
d. Câu a, b đúng.
95. Đơn vị của AUC:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. µg.h.l-1. @
b. µg.h.l.
c. µg-1.h.l.
d. µg.l.h-1.
96. Thuốc phân bố trong cơ thể dưới mấy dạng:
a. 1.
b. 2. @
c. 3.
d. 4.
97. Giá trị F của một thuốc liên quan nhiều nhất đến:
a. Sinh khả dụng tuyệt đối. @
b. Sinh khả dụng tương đối.
c. Liều dùng.
d. Độ thanh thải.
98. Kết quả của chuyển hóa thuốc:
a. Mất tác dụng.
b. Phát sinh tác dụng.
c. Tạo chất độc.
d. Tất cả đúng. @
99. Thuốc được chuyển qua mấy pha:
a. 1.
b. 2. @
c. 3.
d. 4.
100. Phản ứng nào thuộc pha I:
a. Sulfat hóa.
b. Phản ứng khử amin oxy hóa. @
c. Glycin hóa.
d. Tất cả đúng.
101. Chuyển hóa thuốc xảy ra ở đâu:
a. Thận.
b. Gan. @
c. Phổi.
d. Da.
102. Phát biểu nào về sự chuyển hóa thuốc là đúng:
a. Mỗi thuốc chỉ tạo 1 chất chuyển hóa duy nhất.
b. Mỗi thuốc chuyển hóa đều phải trải qua pha I và pha II.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Enzyme chuyển hóa thuốc chỉ có ở gan.


d. Các chất chuyển hóa qua pha I dễ dàng qua mảng tế bào hơn chất
chuyển hóa pha II. @
103. Cường độ tác động của một thuốc đường uống là:
a. Khoảng cách từ liều dùng tối thiểu có hiệu quả cho đến liều dùng tối
đa.
b. Khoảng cách từ nồng độ tối thiểu có hiệu quả cho đến khi thuốc bắt
đầu xuất hiện độc tính.
c. Khoảng cách từ nồng độ tối thiểu có hiệu quả cho đến nồng độ trị liệu
tối đa. @
d.
104. Sự cảm ứng enzyme chuyển hóa thuốc làm cho:
a. Nồng độ thuốc trong huyết tương tăng lên.
b. Nồng độ thuốc giảm xuống. @
c. Tăng độc tính của thuốc.
d. Giảm chuyển hóa thuốc.
105. Phản ứng nào thuộc pha I của sự chuyển hóa thuốc tại gan:
a. Sulfat hóa.
b. Phản ứng oxy hóa, khử. @
c. Phản ứng glycin hóa.
d. Tất cả đúng.
106. Công thức tính độ thanh thải của thuốc:
a. Cl=v/Cp. @
b. Cl=Cp/v.
c. Cl=v x Cp
d. Cl=v x Cp x F
107. Css po đạt được sau khoảng:
a. 4 lần t ½.
b. 5 lần t ½. @
c. 6 lần t ½.
d. 7 lần t ½.
108. Thời gian bán thải là:
a. Thời gian để một nửa lượng thuốc được đài thải ra khỏi cơ thể. @
b. Một nửa thời ian để thuốc được đào thải hoàn toàn.
c. Thời gian để thuốc được lọc sạch khỏi huyết tương.
d. Tất cả đúng.
109. Khoảng trị liệu của một thuốc đường uống là:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Khoảng cách từ nồng độ tối thiểu có hiệu lực cho đến nồng độ tối
thiểu gây độc. @
b. Khoảng từ liều dùng tối thiểu có hiệu quả cho liều dùng tối đa.
c. Khoảng cách từ nộng độ tối thiểu có hiệu lực cho đến khi thuốc bắt
đầu xuất hiện độc tính.
d. Khoảng cách từ nộng độ tối thiểu có hiệu lực cho đến liều gây độc tối
đa.
110. Biết rằng nồng độ thuốc được hấp thu hoàn toàn và thời gian bán thải của
thuốc là 4 tiếng. Hỏi lượng thuốc còn lại trong cơ thể là bao nhiêu sau 12
tiếng nếu sử dụng 400mg.
a. 200mg.
b. 100mg.
c. 50mg. @
d. 25mg.
111. Một thuốc có thời gian bán thải lá 12h. vd=80 lít. Vậ tốc tiêm truyền là
20mg/h. Tính Css?
a. 4,23mg/l.
b. 4,33mg/l. @
c. 4,52mg/l.
d. 4,62mg/l.
112. Trong phương trình Cl=K x Vd, K là:
a. Hằng số tốc độ thải trừ. @
b. Hằng số tốc độ phân tán của thuốc.
c. Hằng số tốc độ thâm nhập vào các mô của thuốc.
d. Hằng số tốc độ chuyển hóa thuốc của cơ thể.
THÔNG TIN THUỐC
113. Ý nghĩa của thông tin thuốc là, ngoại trừ:
a. Là một trong những hoạt động của dược lâm sàng.
b. Dược sĩ được xem là nhà tham vấn thuốc.
c. Thông tin thuốc là hoạt động thiết yếu.
d. Thông tin thuốc chỉ cần cập nhật thường niên. @
114. Thông tin cấp mấy có độ tin cậy cao nhất?
a. 1.
b. 2.
c. 3.@
d. 4.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

115. Tra cứu, đánh giá, phân tích các nguồn thông tin nằm ở bước mấy của quy
trình giải quyết yêu cầu thông tin thuốc?
a. 1.
b. 2. @
c. 3.
d. 4.
116. Đối tượng của thông tin thuốc:
a. Bệnh nhân.
b. Bác sĩ.
c. Dược sĩ.
d. Tất cả các đối tượng trên. @
117. Đối với công chúng thì thông tin thuốc phải:
a. Ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản. @
b. Có sự hiểu biết với thuốc kê đơn.
c. Nội dung phải đúng với các tài liệu khoa học.
d. Tất cả đều đúng.
118. Đối với cán bộ y tế thì thông tin thuốc phải:
a. Ngắn gọn, dễ hiểu và đơn giản.
b. Nhằm có sự hiểu biết với thuốc kê đơn.
c. Nội dung phải đúng với các tài liệu khoa học. @
d. Tất cả đúng
119. Thông tin cho người sử dụng thuốc gồm:
a. Bệnh nhân, người dùng thuốc.
b. Nhân dân, người tiêu dùng thuốc.
c. a và b đúng. @
d. a và b đều sai.
120. Nội dung thông tin thuốc phải phù hợp với:
a. Dược sĩ lâm sàng.
b. Bác sĩ, cán bộ điều dưỡng và bệnh nhân.
c. Bác sĩ và dược sĩ lâm sàng.
d. Cán bộ y tế và bệnh nhân. @
121. Trung tâm thông tin thuốc là theo dõi ADR của nước ta đặt tại:
a. Hà Nội. @
b. Hồ Chí Minh.
c. Cần Thơ.
d. Nha Trang.
122. Mục tiêu của thông tin thuốc tại bệnh viện:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Thu thập các thông tin phản hồi và ADR.


b. Đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. @
c. Đánh giá các thông tin sẵn có.
d. Dự đoán và giải quyết các nhu cầu thông tin thuốc.
123. Độ mạnh của thế giới nghiên cứu:
a. Nghiên in vivo mạnh hơn trên động vật.
b. Nghiên cứu trên động vật mạnh hơn các ca báo cáo lâm sàng.
c. Nghiên cứu đoàn hệ mạnh hơn ca báo cáo lâm sàng. @
d. Câu b & c đúng.
124. Độ Mạnh của thiết kế nghiên cứu:
a. Nghiên cứu báo cáo ca mạnh hơn nghiên cứu đoàn hệ.
b. Nghiên cứu báo cáo ca mạnh hơn nghiên cứu trên động vật. @
c. Nghiên cứu báo cáo hệ thống là nghiên cứu mạnh nhất.
d. Ý kiến chuyên gia mạnh hơn nghiên cứu báo cáo ca.
125. Chìa khóa của việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và kinh tế:
a. Thông tin thuốc. @
b. Giá cả và chất lượng.
c. Sự kê đơn hợp lý của bác sĩ.
d. Sự phối hợp của bệnh nhân trong điều trị.
126. Quy trình tham khảo theo độ cập nhật:
a. Cấp 1 > cấp 2 > cấp 3. @
b. Cấp 3 > cấp 2 > cấp 1.
c. Cấp 3 > cấp 1 > cấp 2.
d. Cấp 1 > cấp 3 > cấp 2.
127. Quy trình tham khảo theo độ tin cậy:
a. Cấp 1 > cấp 2 > cấp 3.
b. Cấp 3 > cấp 2 > cấp 1. @
c. Cấp 3 > cấp 1 > cấp 2.
d. Cấp 1 > cấp 3 > cấp 2.
128. Yêu cầu của nội dung thông tin thuốc:
a. Chính xác, khách quan, có tinh ứng dụng cao.
b. Khách quan, có hệ thống, có tinh ứng dụng cao.
c. Chính xác, khách quan và cập nhật. @
d. Khách quan, cập nhật, dễ hiểu.
129. Độ mạnh của thiết kế nghiên cứu:
a. Nghiên cứu báo cáo ca mạnh hơn nghiên cứu đoàn hệ. @
b. Nghiên cứu báo cáo ca mạnh hơn nghiên cứu trên động vật. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Báo cáo hệ thống là nghiện cứu mạnh nhất.


d. Ý kiến chuyên gia mạnh hơn nghiên cứu báo cáo ca.
130. Hiện nay Việt Nam có trung tâm cung cấp thông tin thuốc như:
a. Thư Viện-Trung Tâm thông tin thuốc trường Đại Học dược Hà Nội.
b. Thư Viện Y học Trung Ương-Trung Tâm ADR-thông tin thuốc phía
Nam.
c. Hệ thống các đơn vị thông tin thuốc tại các bệnh viện.
d. Tất cả các trung tâm trên. @
131. Tại Anh trung tâm thông tin thuốc cho phụ nữ cho con bú là:
a. Trent and West. @
b. Northen and Yorkshire.
c. South and West.
d. North West (Manchester)
132. Trung tâm thông tin thuốc tại Anh cho bệnh nhân suy gan là:
a. Trent and West.
b. Northen and Yorkshire.
c. Bệnh viện St james’s, Leeds. @
d. Bệnh viện St Mary và bệnh viện Chelsea, London.
133. Người dược sĩ là người cung cấp thông tin thuốc cho:
a. Bác sĩ.
b. Nhân viên y tế.
c. Bệnh nhân.
d. Tất cả đúng. @
134. Dược sĩ là:
a. Chuyên gia về thu thập thông tin thuốc.
b. Chuyên gia về truyền đạt thông tin thuốc cho cán bộ y tế và bệnh
nhân.
c. Chuyên gia về sử dụng thuốc.
d. Tất cả các ý trên. @
135. Chức năng của Trung Tâm Thông Tin Thuốc gồm:
a. Thu thập, tổng hợp, xử lý các thông tin lien quan đến thuốc và sức
khỏe.
b. Lưu trữ các thông tin có hệ thống để dễ khai thác và Biên tập thông tin
phục vụ các nhưng cầu.
c. Cung cấp những dịch vụ thông tin hiệu quả và thu thập thông tin phản
hồi từ người dùng thông tin.
d. Tất cả đúng. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

136. EMB là:


a. Evident medicine-based.
b. Evidence-based medicine. @
c. Medicine-based evidence.
d. Based evident medicine.
137. Phát biểu nào sau đây đúng.
a. Sách giáo khoa là nguồn cấp 1.
b. Tóm tắt (abstracts) là nguồn cấp 3. @
c. Công trình luận văn là nguồn cấp 3.
d. Tất cả sai.
138. Những tài liệu cần có ở bệnh viện.
a. MIMS, VIDAL, @
b. Dược điển quốc gia.
c. Tạp chí y học.
d. Tất cả đúng.
TƯƠNG TÁC THUỐC
139. Thuốc gây cảm ứng enzyme thì:
a. Tăng chuyển hóa, tăng tác dụng, giảm độc tính.
b. Tăng chuyển hóa giảm tác dụng giảm độc tính. @
c. Giảm chuyển hóa, tăng tác dụng, giảm độc tính.
d. Giảm tác dụng, giảm chuyển hóa, giảm độc tính.
140. Các tương tác xảy ra trên cùng 1 hệ thống sinh lý được gọi là:
a. Tương tác thuận nghịch.
b. Tương tác hiệp đồng. @
c. Tương tác hỗ trợ.
d. Tương tác phản hồi.
141. Tương tác do phối hợp thuốc có cùng kiểu độc tính như:
a. Phối hợp thuốc lợi tiểu với thuốc huyết áp.
b. Phối hợp các kháng sinh có cơ chế tác dụng khác nhau.
c. Phối hợp furosemide với gentamycin. @
d. Phối hợp thuốc kháng sinh với thuốc làm giảm tiết HCl.
142. Nhóm corticoid phối hợp với NSAID dẫn đến tăng tỷ lệ:
a. Chảy máu và loét dạ dày. @
b. Kali-máu.
c. Huyết tương trong máu.
d. Tiểu cầu trong máu.
143. Tương tác làm thay đổi sự đào thải thuốc, ngoại trừ:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Thay đổi sự lọc qua cầu thận.


b. Thay đổi sự tái hấp thu ở tiểu quản thận.
c. Thay đổi tỷ lệ gắn vào protein của huyết tương. @
d. Thay đổi sự bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận.
144. Các thuốc cần chú ý trong tương tác đẩy nhau ra khỏi protein liên kết
trong huyết tương có nguy cơ làm tăng nồng độ thuốc còn hoạt tính trong
huyết tương là:
a. Thuốc có phạm vi điều trị rộng.
b. Thuốc có phạm vi điều trị hẹp. @
c. Thuốc dễ tan trong lipid.
d. Thuốc dễ tan trong nước.
145. Chế phẩm Bactrim là dựa trên hiệp đồng vượt mức của:
a. Sulfadoxin + primethamin.
b. Sulfamethoxazol + trimethoprim. @
c. Amoxicillin + acid clavulanic.
d. Ampicillin + sulbactam.
146. Furosemid và gentamycin.
a. Tương tác do cùng nhóm thuốc.
b. Tương tác do cùng cấu trúc.
c. Tương tác do cùng gắn trên 1 protein trong huyết tương.
d. Tương tác do cùng kiểu độc tính. @
147. Tương tác giữa morphin và nalorphin xảy ra.
a. Trong gan.
b. Trong máu.
c. Trên 2 thụ thể khác nhau.
d. Trên cùng 1 thụ thể. @
148. Loại tương tác nào được dùng để giải độc thuốc.
a. Tương tác dược lực học xảy ra trên cùng 1 receptor. @
b. Tương tác hóa học.
c. Tương tác dược động học.
d. Tương tác thức ăn-đồ uống.
149. Tương tác giữa erythromycin và Lincomycin là loại tương tàc:
a. Tương tác dược lực học.
b. Tương tác dược động học.
c. Tương tác thuốc-thuốc
d. A và C đúng. @
150. Dùng tetracyclin với sữa sẽ làm cho:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Thuốc không qua được niêm mạc ruột.


b. Cản trở hấp thu thuốc.
c. Chelat được hình thành.
d. Tất cả các câu trên. @
151. Loại thuốc nào nên uống xa bữa ăn.
a. Thuốc ức chế dịch vị.
b. Thuốc NSAID.
c. Các enzyme tiêu hóa.
d. Thuốc sucrafat. @
152. Thuốc nên uống vào ban ngày, ngoại trừ:
a. Lợi tiểu.
b. Kháng histamine H2. @
c. Corticoid.
d. Trị cao huyết áp
153. Tương tác dược lực học có thể do:
a. Cạnh tranh tại vị trí tác dụng trên receptor.
b. Tác dụng trên cùng 1 hệ thống sinh lý.
c. Tác dụng trên 1 hệ thống sinh lý khác.
d. Câu a và b đúng. @
154. Sự tương tác nào sau đây dẫn tới tình trạng gây mất tác dụng của thuốc đo
đẩy nhau ra khỏi receptor:
a. Propranolol và pilocarpin. @
b. Atropine và pilocarpin.
c. Morpine và nalorphin.
d. Propanolon và isoprenaline.
155. Phát biểu sai về tương tác dược động:
a. Có thể làm thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc.
b. Cạnh tranh gắn kết trên receptor. @
c. Có thể làm thay đổi chuyển hóa thuốc ở gan.
d. Có thể thay đổi sự bài xuất thuốc ở thận.
156. Tác động đối kháng:
a. c = a+b.
b. c > a+b.
c. c < a+b.
d. c ≥ a+b. @
157. Tương tác làm thay đổi sự hấp thu của thuốc bao gồm, ngoại trừ:
a. Tương tác cho thay đổi pH ở dạ dày-ruột.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Tương tác do tạo phức hay chelat.


c. Tương tác do thay đổi tốc độ làm rỗng dạ dày.
d. Tương tác làm thay đổi sự tái hấp thu ở tiêu quản thận.
158. Tương tác làm thay đổi sự hấp thu của thuốc, ngoại trừ:
a. Thay đổi pH ở dạ dày và ruột.
b. Tạo phức chất chelat.
c. Làm thay đổi tốc độ làm rỗng dạ dày.
d. Làm thay đổi sự tái hấp thu ở tiểu quản thận. @
159. Sốt cao, toát mồ hôi, ỉa chảy là dấu hiệu của hội chứng:
a. Cushing.
b. Reynauld.
c. Serotonin. @
d. Parkingson.
160. Griseofulvin là thuốc bị giảm hấp thu do:
a. Giảm liều
b. Giảm HCl trong dịch vị. @
c. Tăng laki máu.
d. Tăng HCl trong dịch vị.
161. Phối hợp 1 thuốc kháng viêm không steroid dẫn đến:
a. Tăng sự đông máu.
b. Giảm đông máu.
c. Tăng tỷ lệ chảy máu. @
d. Tất cả sai.
162. Phối hợp warfarin và ibuprofen dẫn đến:
a. Tăng tỷ lệ chảy máu. @
b. Làm chắc thành mạch máu.
c. Làm tăng nguy cơ tạo cục máu.
d. Gây tắc nghẽn động mạch vành.
163. Sự rối loạn nhịp tim do nồng độ cao bất thường của thuốc kháng histamine
H1 terfenadin
a. Khi sử dụng chung với phenobarbital.
b. Sử dụng cùng lúc với phenybutazol.
c. Sử dụng cùng lúc với thuốc kháng nấm ketonazol. @
d. Sử dụng cùng lúc với rifampicin.
164. Tương tác làm tiêu cơ vân, mắc các bệnh về cơ:
a. Furosemide + gentamycin.
b. Thuốc giản cơ cura + thuốc mê.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Phối hợp 2 kháng sinh nhóm aminosid.


d. Clarithromycin + simvastatin. @
165. Khi phối hợp ciprofloxacin với antacid:
a. Tăng hiệu quả điều trị của ciprofloxacin.
b. Giảm tác dụng điều trị của ciprofloxacin. @
c. Giảm độc tính của ciprofloxacin.
d. Rút ngắn thời gian điều trị của ciprofloxacin.
166. Khi dùng chung nước bưởi với felodipine thì nồng độ của felodipine trong
huyết tương tăng lên bao nhiêu lần:
a. 150%.
b. 200%.
c. >300%. @
d. >400%.
167. Vitamin C tương tác với quinine khi dùng chung, kết quả là:
a. Tăng tái hấp thu quinine ở thận.
b. Tăng tái thải trừ quinine ở thận. @
c. Giảm thải trừ vitamin C.
d. Giảm hấp thu vitamin C.
168. Thuốc nên uống trong bữa ăn:
a. Levodopa.
b. Diazepam.
c. Doxycycline.
d. Tất cả đúng. @
169. Trong nước bưởi có chất nào làm ức chế enzyme chuyển hóa thuốc:
a. Naridin.
b. Naringin. @
c. Naringidin.
d. Tất cả sai.
170. Thuốc nào nên uống sau bữa ăn, ngoại trừ:
a. Các thuốc kích thích niêm mạc đường tiêu hóa.
b. Các thuốc tan nhiều trong dầu (vitamin A, D, E, K)
c. Viên tan trong ruột, viên phóng thích kéo dài. @
d. Các enzyme tiêu hóa.
171. Tương tác của Clopromazin với các loại thuốc mê, thuốc chống động kinh,
thuốc giảm đau, rượu…là loại tương tác:
a. Hiệp đồng cùng thụ thể.
b. Hiệp đồng khác thụ thể. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Hiệp đồng bổ sung.


d. Hiệp đồng vượt mức.
172. Dược lâm sàng có mấy loại?
a. 1.
b. 2.
c. 3.
d. 4.
173. Ý nghĩa lâm sàng của tương tác thuốc?
a. Nâng cao hiệu quả điều trị. @
b. Ngăn chặn hoàn toàn tác dụng phụ, độc tính thuốc.
c. Ứng dụng về đối kháng: nhằm tăng hiệu quả trị liệu nhưng không tăng
độc tính.
d. Ứng dụng về hiệp lực: giải độc thuốc và tránh phối hợp làm giàm tác
dụng do đối kháng.
174. Có mấy loại tương tác hiệp đồng dược lực học?
a. 2.
b. 3. @
c. 4.
d. 5.
175. Pilocarpin và atropine có tương tá gì?
a. Đối kháng cạnh tranh. @
b. Đối kháng không cạnh tranh.
c. Đối kháng hóa học.
d. Đối kháng sinh lý.
176. Histamine và Phenergan có tương tác gì?
a. Đối kháng cạnh tranh. @
b. Đối kháng không cạnh tranh.
c. Đối kháng hóa học.
d. Đối kháng sinh lý.
177. Histamine và cimetidin có tương tác gì?
a. Đối kháng cạnh tranh. @
b. Đối kháng không cạnh tranh.
c. Đối kháng hóa học.
d. Đối kháng sinh lý.
178. Aldosterol và spironolacton có tương tác gì?
a. Đối kháng cạnh tranh. @
b. Đối kháng không cạnh tranh.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Đối kháng hóa học.


d. Đối kháng sinh lý.
179. Isoprotenerol và propranolol có tương tác gì?
a. Đối kháng cạnh tranh. @
b. Đối kháng không cạnh tranh.
c. Đối kháng hóa học.
d. Đối kháng sinh lý.
180. Morphin và naltrexon có tương tác gì?
a. Đối kháng cạnh tranh. @
b. Đối kháng không cạnh tranh.
c. Đối kháng hóa học.
d. Đối kháng sinh lý.
181. Thuốc lợi tiểu nhóm Thiazid và histamine có tương tác là?
a. Đối kháng cạnh tranh.
b. Đối kháng không cạnh tranh. @
c. Đối kháng hóa học.
d. Đối kháng sinh lý.
182. Phenoxybenzamin và epinephrine có tương tác gì?
a. Đối kháng cạnh tranh.
b. Đối kháng không cạnh tranh. @
c. Đối kháng hóa học.
d. Đối kháng sinh lý.
183. Epinephrine và histamin có tác dụng gì?
a. Đối kháng cạnh tranh.
b. Đối kháng không cạnh tranh.
c. Đối kháng hóa học.
d. Đối kháng sinh lý. @
184. Dimercaprol và chì, kim loại nặng có tương tác gì?
a. Đối kháng cạnh tranh.
b. Đối kháng không cạnh tranh.
c. Đối kháng hóa học. @
d. Đối kháng sinh lý.
185. Pralidoxim và thuốc trừ sâu loại hữu cơ có tương tác gì?
a. Đối kháng cạnh tranh.
b. Đối kháng không cạnh tranh.
c. Đối kháng hóa học. @
d. Đối kháng sinh lý.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

186. Tương tác thuốc là chọn câu sai?


a. Tác động qua lại của hai thuốc khi sử dụng đồng thời.
b. Có thể được dùng để giải độc.
c. Là sự trộn lẫn thuốc với nhau trước khi đưa vào cơ thể. @
d. Làm thay đổi độc tính hay tác dụng dược lý.
187. Không dùng thức ăn có chứa Ca2+, Fe2+ với những thuốc nào?
a. Nialamid.
b. Iproniazid.
c. Phenelzin.
d. Norfloxacin. @
188. Tương tác giữa Asoirin – tolbutamid là:
a. Tương tác do thay đổi hấp thu thuốc.
b. Tương tác do thay đổi chuyển hóa thuốc.
c. Tương tác cho thay đổi phân bố thuốc trong huyết tương. @
d. Tương tác do thay đổi thải trừ ở thận.
189. Các phối hợp sau, phối hợp nào có tương tác hiệp đồng trực tiếp nhưng
khác thụ thể?
a. Các aminosid với nhau.
b. Aspirin và coumarin. @
c. Sulfamethoxazol và trimethoprim.
d. Furosemid và gentamycin.
190. Phát biểu sai về tương tác dược động học?
a. Có thể làm thay đổi hấp thu thuốc.
b. Cạnh tranh gắn kết trên receptor. @
c. Làm thay đổi chuyển hóa thuốc ở gan.
d. Làm thay đổi chuyển hóa thuốc ở thận.
191. Thuốc nào sau đây là thuốc cảm ứng enzym gan, ngoại trừ:
a. Phenobarbital.
b. Carbamazepine.
c. Allopurinol. @
d. Tetracyclin.
192. Phát biểu sai về đối kháng không cạnh tranh?
a. Gắn cùng receptor với chất chủ vận.
b. Cho tác dụng dược lý ngược với chất chủ vận.
c. Gắn vào receptor một cách không thuận nghịch.
d. Tăng liều chất chủ vận sẽ gây lại hoạt tính. @
193. Điều nào sau đây là sai:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Dùng phenyltonin có thể dẫn đến rối loạn chuyển hóa Vitamin D.
b. Dùng thuốc nhuận tràng làm giảm hấp thu các chất.
c. Dùng antacid chứa nhôm làm cản trở hấp thu Vitamin B1.
d. Dùng INH làm mất hoạt tính Vitamin B3. @
SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
194. Thuốc nào không dùng cho trẻ sơ sinh:
a. Menthol.
b. Ephedrine.
c. Camphor.
d. Tất cả đều đúng. @
195. Không nên bôi dầu gió, cao xoa có chứa bạc hà lên mũi trẻ sơ sinh vì:
a. Làm trẻ bỏ bú.
b. Có thể ngừng hô hấp. @
c. Làm trẻ bị dị ứng.
d. Gây kích thích trẻ không ngủ được.
196. Tại sao không dùng metoclopramide cho trẻ em được:
a. Gây ảnh hưởng đến thần kinh ngoại tháp.
b. Co giật, động kinh.
c. Vã mồ hôi, tim tái.
d. a, b đúng. @
197. Những thay đổi trong cấu tạo cơ thể của người cao tuổi ảnh hưởng đến
phân bố thuốc bao gồm:
a. Giảm hiệu suất tim, giảm lượng albumin máu.
b. Giảm khối cơ, giảm tổng lượng nước của cơ thể.
c. Tăng lượng mỡ trong cơ thể, alpha 1-acid glycoprotein không thay
đổi hoặc tăng nhẹ.
d. Tất cả các yếu tố trên. @
198. Sự khác biệt về sinh khả dụng thường chỉ gặp ở trẻ dưới 1 tuổi.Nguyên
nhân có thể là do:
a. Độ pH dạ dày cao hơn trẻ lớn.
b. Nhu động ruột của trẻ nhỏ mạnh hơn trẻ lớn.
c. Hệ enzyme phân hủy thuốc ở trẻ dưới 6 tháng chưa hoàn chỉnh.
d. Tất cả đều đúng. @
199. Ta nên hạn chế tiêm bắp ở trẻ sơ sinh vì:
a. Hệ cơ bắp của trẻ còn nhỏ.
b. Hệ cơ bắp chưa được tưới máu đầy đủ.
c. Khó biết chính xác sinh khả dụng để tính liều thuốc chính xác.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Tất cả đều đúng. @


200. Liều lượng thuốc dùng cho trẻ sơ sinh:
a. Được tính theo những công thức suy ra từ cân nặng của người lớn.
b. Được tính theo các bảng liều lượng dành riêng cho nhi khoa. @
c. Được tính từ liều dùng cho người lớn giảm xuống ½.
d. Tất cả đều sai.
201. Ở trẻ sơ sinh, pha I chuyển hóa thuốc ở gan:
a. Còn hạn chế.
b. Hệ enzyme chuyển hóa ở gan chưa đầy đủ.
c. a, b đúng. @
d. a, b sai.
202. Tính thắm của hàng rào máu não ở trẻ em:
a. Thấp hơn người lớn.
b. Bằng người lớn.
c. Cao hơn người lớn. @
d. a, b đúng.
203. Dùng corticoid, tetracyclin ở trẻ em:
a. Giúp cho trẻ mau lớn.
b. Làm cho trẻ bị chậm lớn. @
c. Làm cho trẻ bị ngộ độc.
d. Làm cho gan chậm phát triển.
204. Thuốc gây ra những dị tật ở trẻ sơ sinh vào năm 1961 là:
a. Diazepam.
b. Meprobamat.
c. Cimetidine.
d. Thalidomide. @
205. Có mấy đường đưa thuốc thường dùng ở trẻ em:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4 @
206. Các đường đưa thuốc thường dùng ở trẻ em gồm:
a. Đường uống.
b. Đường dặt trực tràng.
c. Đường tiêm và đường hô hấp qua dạng khí dung.
d. Tất cả các đường trên. @
207. Ở người cao tuổi thuốc khó thấm qua da là do:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Da người cao tuổi khô.


b. Thành phần lipid giảm.
c. Sự hấp thu ở da kém.
d. Tất cả các lý do trên. @
208. Đối với người cao tuổi nên khuyên:
a. Dùng nhiều thuốc để mau hết bệnh.
b. Dùng them thuốc để phòng bệnh.
c. Khi dùng thuốc nên có người thân theo dõi liều lượng và cách dùng.@
d. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc nếu không có bác sĩ khám bệnh cho
toa.
209. Nguyên tắc khi sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai:
a. Chỉ kê đơn khi lợi ích của thai nhi cao hơn người mẹ.
b. Giảm liều so với bình thường.
c. Tránh dùng tất cả các loại thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ. @
d. Tất cả đúng.
210. Những thuốc không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi gồm những thuốc ngoại lệ
sau:
a. Codein.
b. Diphennoxylat.
c. Sulfamid.
d. Tất cả sai. @
211. Ở trẻ thì sự hấp thu thuốc qua đường uống giảm so với người lớn do:
a. Acid dịch vị nhiều.
b. Thời gian tháo rỗng dạ dày tăng.
c. Giảm acid dịch vị và Làm rỗng dạ dày. @
d. Tất cả đúng.
212. Phát biểu nào đúng về sự thay đổi quá trình dược học của trẻ sơ sinh so với
người lớn:
a. Tăng hấp thu thuốc khi dùng đường uống.
b. Thể tích phân bố giảm đối với những thuốc tan trong nước.
c. Tăng nồng độ thuốc tự do trong máu.
d. Giảm thời gian bán thải.
213. Sự thay đổi quá trình dược động học của trẻ sơ sinh so với người lớn, ngoại
trừ:
a. Tăng hấp thu thuốc khi dùng qua da.
b. Thể tích phân bố tăng.
c. Tăng tính thấm qua hàng rào máu não.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Tăng chuyển hóa, tăng thời gian bán thải. @


214. Nhi khoa Mỹ phân loại trẻ gồm có mấy lứa tuổi:
a. 3.
b. 4.
c. 5.
d. 6.
215. Thuốc không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi:
a. Ephedrine.
b. Phenylpropanolamine.
c. a, b đúng.
d. a, b sai.
216. Thuốc không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, ngoại trừ:
a. Codein.
b. Dephenoxylat.
c. sulfamid
d. Tất cả sai. @
217. Thuốc không dùng cho trẻ sơ sinh:
a. Menthol.
b. Epherin.
c. Camphor.
d. Tất cả đúng.@
218. Tại sao không dùng Metoclopramid cho trẻ được:
a. Gây ảnh hưởng đến thần kinh ngoại tháp.
b. Co giật, động kinh.
c. Vả mồ hôi, tím tái.
d. a, b đúng. @
219. Menthol không dùng cho:
a. Trẻ dưới 6 tuổi.
b. Trẻ dưới 4 tuổi.
c. Trẻ dưới 2 tuổi.
d. Trẻ sơ sinh. @
220. Đường đưa thuốc qua da ở trẻ em phải được đặc biệt lu ý vì:
a. Da trẻ em mỏng.
b. Khả năng thấm thuốc mạnh hơn so với người lớn.
c. Loại corticoid bôi da hấp thu nhiều qua da.
d. Tất cả đúng. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

221. Vd của những thuốc tan trong nước (hydropjilic) ở trẻ nhỏ lớn hơn ở người
lớn là vì:
a. Lượng albumin và globulin ở rẻ nhỏ cò kém về chất lẫn lượng so với
người lớn.
b. Thuốc ở dạng tự do trong máu cao.
c. Tỷ lệ thuốc liên kết với protein thấp.
d. Tất cả đúng. @
222. Công thức (Fried) tính liều cho trẻ em:
a. Liều trẻ em = tuổi người lớn x liều người lớn/150.
b. Liều trẻ em = tuổi trẻ em (tính theo tháng) x liều người lớn/150. @
c. Liều trẻ em = 150/ tuổi trẻ em (tính theo tháng).
d. Liều trẻ em = 150/ tuổi trẻ em (tính theo tháng) x liều người lớn/150.
223. Những biến đổi do bệnh lý ở người cao tuổi:
a. Tình trạng đa dạng bệnh lý làm tăng phản ứng bất lợi của thuốc.
b. Tình trạng bệnh lý gây thay đổi đáp ứng của thuốc.
c. Bệnh lý làm thay đổi dược động học.
d. Tất cả đúng. @
224. Đường tiêm bắp ở người cao tuổi bị giảm hấp thu và không ổn định là do:
a. Cơ bắp bị teo đi.
b. Cơ bắp giảm và sự tưới máu cũng giảm.@
c. Thuốc khó phân tán qua cơ bắp.
d. Tất cả sai.
225. ADR dễ xảy a ở người cao tuổi là do:
a. Tình trạng đa bệnh lý.
b. Dùng nhiều lọai thuốc khác nhau.
c. Quá trình dùng thuốc kéo dài.
d. Tất cả đúng. @
226. Nhóm thuốc nào sau đây gây lú lẫn ở người cao tuổi:
a. Nhóm thuốc kháng cholinergic. @
b. Nhóm thuốc kháng histamine.
c. Nhóm thuốc antacid.
d. Nhóm thuốc cholinergic.
227. Thuốc isptretinoin.
a. Gây quái thai khi dùng cho phụ nữ mang thai. @
b. Gây mất sữa ở người phụ nữ cho con bú.
c. Gây hồi hợp ở người phụ nữ có thai.
d. Gây mất ngủ ở người phụ nữ có thai.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

228. Theo FDA thì mức độ an toàn thuốc dùng cho người phụ nữ co thai được
chia là 5 loại:
a. A, B, C, D, E.
b. I, II, III, IV, V.
c. 1, 2, 3, 4, 5.
d. A. B, C, D, X. @
229. Khi sử dụng Vitamin K quá liều ở trẻ sẽ gây?
a. Độc với não.
b. Tăng áp lực sọ não lồi thóp.
c. Vàng da. @
d. Xám rang vĩnh viễn.
230. Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ tai biến tăng lên ở người cao tuổi, ngoại trừ:
a. Gầy ốm. @
b. Bệnh mãn tính.
c. Tự ý dùng thêm thuốc.
d. Trí tuệ giảm sút.
231. Thuốc nào không nên dùng cho phụ nữ có thai, ngoại trừ?
a. Corticoid.
b. Amnosid.
c. Paracetamol. @
d. Barbiturat.
232. Thuốc nào là sữa có vị đắng:
a. Ergotamine.
b. Estrogen.
c. Metronidazole. @
d. Benzodiazepine.
233. Thuốc nào gây độc cho trẻ:
a. Ergotamine. @
b. Estrogen.
c. Metronidazole.
d. Benzodiazepine.
234. Thuốc nào ức chế tiết sữa:
a. Ergotamine.
b. Estrogen. @
c. Metronidazole.
d. Benzodiazepine.
PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ADR

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

235. Thuốc không hiệu quả là:


a. ADR type C.
b. ADR type D.
c. ADR type F. @
d. ADR type E.
236. Đặc điểm: tỷ lệ tử vong cao, khó hồi phục là của:
a. ADR type A.
b. ADR type B. @
c. ADR type C.
d. ADR type D.
237. Yếu tố nguy cơ của phản ứng có hại là:
a. Thuốc.
b. Bệnh nhân.
c. Nhân viên y tế.
d. Cả 3 ý đều đúng. @
238. Đặc tính của thuốc liên quan đến ADR, ngoại trừ:
a. Chất lượng hoạt chất.
b. Tá dược.
c. Dùng sai chỉ định. @
d. Thuốc giả.
239. Các đặc tính sau của thuốc có liên quan đến ADR, ngoại trừ:
a. Chất lượng hoạt chất.
b. Tá dược.
c. Dùng sai chỉ định. @
d. Thuốc giả.
240. Tần suất ADR tăng lên theo cấp số nhân với:
a. Số lượng thuốc trong 1 lần điều trị. @
b. Số lần dùng thuốc.
c. Số lần khám bệnh.
d. Số lần bị bệnh.
241. Ở người cao tuổi độ nhậy cảm với các ADR type A tăng là do:
a. Tốc độ oxy hóa thuốc tăng.
b. Tốc độ oxy hóa thuốc giảm.
c. Tốc độ đào thải nhanh.
d. Tốc độ hấp thu giảm.
242. Phản ứng độc hại, không định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho
người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm thay đổi 1 chức
năng sinh lý:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Phản ứng có hại của thuốc. @


b. Phản ứng có hại nghiêm trọng của thuốc.
c. Tác dụng phụ.
d. Biến cố bất lợi liên quan đến thuốc.
243. Các phản ứng có hại dẫn đến 1 trong những hậu quả: tử vong; đe dọa tính
mạng; phải nhập viện hay kéo dài thời gian nhập viện; để lại di chứng nặng
nề hoặc vĩnh viễn; gây tật bẩm sinh ở thai nhi; và các hậu quả tương tự khác
là:
a. Phản ứng có hại của thuốc.
b. Phản ứng có hại nghiêm trọng của thuốc. @
c. Tác dụng phụ.
d. Biến cố bất lợi liên quan đến thuốc.
244. Biến cố nào xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc khi điều trị nhưng không
nhất thiết là do phác đồ điều trị gây ra là do:
a. Phản ứng có hại của thuốc.
b. Phản ứng có hại nghiêm trọng của thuốc.
c. Tác dụng phụ.
d. Biến cố bất lợi liên quan đến thuốc. @
245. Những phản ứng có hại ở nhiều mức độ, thậm chí tử vong do thuốc gây ra
dù là dùng đúng liều, đúng quy định được gọi là:
a. Những phản ứng phụ của thuốc.
b. Những phản ứng nghịch của thuốc.
c. Những phản ứng có hại của thuốc. @
d. Tất cả đúng.
246. Nguyên nhân ra các ADR type A là do sự:
a. Tăng nồng độ thuốc trong huyết tương.
b. Tăng nồng độ thuốc trong huyết tương và mô đích. @
c. Gia tăng mô mỡ.
d. Tăng nồng độ tan trong lipid của thuốc.
247. Sự tích lũy thuốc và tăng nguy cơ ADR type A là do:
a. Tăng enzyme trong gan.
b. Tăng sự chuyển hóa ở gan.
c. Giảm tốc độ chuyển hóa. @
d. Tất cả sai.
248. Các yếu tố thuộc về bệnh nhân liên quan đến sự phát sinh phản ứng bất lợi
của thuốc gồm:
a. Tuổi và giới tính.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Tiền sử dị ứng hoặc phản ứng với thuốc.


c. Bệnh mắc kèm.
d. Tất cả đúng. @
249. Nhiều ADR ít xuất hiện khi dùng thuốc trong thời gian ngắn, nhưng tỷ lệ
tăng lên khi:
a. Tăng liều thuốc.
b. Tăng số lượng thuốc dùng chung 1 lần.
c. Dùng dài ngày. @
d. Tất cả đúng.
250. Biện pháp hạn chế phản ứng bất lợi của thuốc gồm:
a. Hạn chế số thuốc dùng và nắm vững thông tin về loại thuốc đang
dùng.
b. Nắm vững thông tin về các đối tượng bệnh nhân có nguy cao.
c. Theo dõi sát bệnh nhân và có những xữ trí kịp thời.
d. Tất cả đúng. @
251. Các biện pháp sau hạn chế ADR, ngoại trừ:
a. Hạn chế số thuốc dùng.
b. Nắm vững thông tin về các loại thuốc dạng dùng.
c. Nắm vững thông tin về đối tượng sử dụng thuốc.
d. Nắm vững thông tin về đối tượng kê đơn thuốc. @
252. Phản ứng có hại của thuốc được định nghĩa là?
a. Là một phản ứng độc hại, không định trước và xuất hiện ở liều thường
dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm
thay đổi 1 chức năng sinh lý. @
b. Là các phản ứng có hại dẫn đến 1 trong những hậu quả: tử vong; đe
dọa tính mạng; phải nhập viện hay kéo dài thời gian nhập viện; để lại
di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn; gây tật bẩm sinh ở thai nhi; và các
hậu quả tương tự khác là.
c. Là tác dụng không được định trước của một chế phẩm thuốc xảy ra ở
liều thông thường sử dụng ở người và có liên quan đến đặc tính dược
lý của thuốc.
d. Là bất kỳ một biến cố nào xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc khi
điều trị nhưng không nhất thiết là do phác đồ điều trị gây ra.
253. Phản ứng có hại nghiêm trọng của thuốc được định nghĩa là?
a. Là một phản ứng độc hại, không định trước và xuất hiện ở liều thường
dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm
thay đổi 1 chức năng sinh lý.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Là các phản ứng có hại dẫn đến 1 trong những hậu quả: tử vong; đe
dọa tính mạng; phải nhập viện hay kéo dài thời gian nhập viện; để lại
di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn; gây tật bẩm sinh ở thai nhi; và các
hậu quả tương tự khác là. @
c. Là tác dụng không được định trước của một chế phẩm thuốc xảy ra ở
liều thông thường sử dụng ở người và có liên quan đến đặc tính dược
lý của thuốc.
d. Là bất kỳ một biến cố nào xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc khi
điều trị nhưng không nhất thiết là do phác đồ điều trị gây ra.
254. Tác dụng phụ/ Tác dụng không mong muốn được định nghĩa là?
a. Là một phản ứng độc hại, không định trước và xuất hiện ở liều thường
dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm
thay đổi 1 chức năng sinh lý.
b. Là các phản ứng có hại dẫn đến 1 trong những hậu quả: tử vong; đe
dọa tính mạng; phải nhập viện hay kéo dài thời gian nhập viện; để lại
di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn; gây tật bẩm sinh ở thai nhi; và các
hậu quả tương tự khác là.
c. Là tác dụng không được định trước của một chế phẩm thuốc xảy ra ở
liều thông thường sử dụng ở người và có liên quan đến đặc tính dược
lý của thuốc. @
d. Là bất kỳ một biến cố nào xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc khi
điều trị nhưng không nhất thiết là do phác đồ điều trị gây ra.
255. Biến cố bất lợi lien quan đến thuốc được định nghĩa là?
a. Là một phản ứng độc hại, không định trước và xuất hiện ở liều thường
dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm
thay đổi 1 chức năng sinh lý.
b. Là các phản ứng có hại dẫn đến 1 trong những hậu quả: tử vong; đe
dọa tính mạng; phải nhập viện hay kéo dài thời gian nhập viện; để lại
di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn; gây tật bẩm sinh ở thai nhi; và các
hậu quả tương tự khác là.
c. Là tác dụng không được định trước của một chế phẩm thuốc xảy ra ở
liều thông thường sử dụng ở người và có liên quan đến đặc tính dược
lý của thuốc.
d. Là bất kỳ một biến cố nào xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc khi
điều trị nhưng không nhất thiết là do phác đồ điều trị gây ra. @
256. Đặc điểm của ADR type A, ngoại trừ:
a. Không phụ thuộc liều. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Phổ biến nhất (chiếm 80% tổng số các ADR).


c. Liên quan đến tác dụng dược lý của thuốc.
d. Mức độ đa dạng, nhưng thường là nhẹ.
257. Đặc điểm của ADR type C, ngoại trừ:
a. Không phổ biến.
b. Liên quan đến tích lũy thuốc.
c. Phơi nhiễm trong thời gian ngắn. @
d. Xử lý bằng cách giảm liều hoặc ngưng thuốc từ từ.
258. Đặc điểm của ADR type B, ngoại trừ:
a. Phụ thuộc liều. @
b. Không liên quan đến tác dụng dược lý của thuốc.
c. Tỷ lệ tử vong cao.
d. Khó hồi phục.
259. Đặc điểm của ADR type D, ngoại trừ:
a. Không phổ biến.
b. Thường không lien quan dến liều. @
c. Được xem là phơi nhiễm kéo dài tới một thuốc hoặc phơi nhiễm ỏ một
điểm mốc quan trọng.
d. Thường khó kiểm soát.
260. Trong các phát biểu liên quan đến chất lượng của thuốc, phát biểu nào sau
đây là sai.
a. Chất lượng của nguyên liệu thuốc có vai tò quyết định dến chất lượng
dược phẩm và lien quan chặt chẽ đến những phản ứng có hại của
thuốc.
b. Tá dược có vai trò rất quan trọng không những trong kỹ thuật bào chế
mà còn gây nên cả những tác dụng phụ nữa.
c. Sự phối hợp hàm lượng và tỷ lệ các chất trong cùng công thức bào chế
thuốc không thích hợp cũng dẫn đến tác dụng ngoài ý muốn.
d. Quy trình và kỹ thuật thực hiện dể sản xuất thuốc có ảnh hưởng rất ít
đến chất lượng thuốc. @
261. Yếu tố sinh lý nào của bệnh nhân ít liên quan đến ADR nhất?
a. Tuổi, gen, chủng tộc.
b. Tiền sử bệnh và các bệnh kèm theo.
c. Tiền sử dị ứng thuốc.
d. Chiều cao. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

262. Hội hiệp Hoa Kì, định nghĩa ADR là bất kỳ một đáp ứng không mong
muo61nm không định trước hoặc một đáp ứng quá mức đối với ột thuốc cần
phải…, ngoại trừ:
a. Ngừng thuốc hoặc thay đổi thuốc điều trị.
b. Thay đổi liều, tăng liều. @
c. Nhập viện.
d. Kéo dài thời gian nhập viện.
263. Phân loại ADR nào sau đây không đúng.
a. Type A (liên quan đến liều).
b. Type B (không liên quan đến liều).
c. Type C (phản ứng không liên quan đến liều và thời gian). @
d. Type D (các phản ứng muộn).
264. Định nghĩa ADR của thuốc theo Hiệp Hội Dược sĩ Hoa Kỉ không bao gồm:
a. ADR do hoạt động thuốc.
b. ADR do sai sót trong điều trị. @
c. ADR do nguyên liệu sản xuất thuốc.
d. ADR do sự phối hợp hoạt chất và tá dược không hợp lý.
265. Để giảm thiểu ADR cán bộ y tế cần lưu ý gì, ý kiện nào sau đây là sai?
a. Thuốc có phù hợp với tình trạng lâm sàng của người bệnh.
b. Liều dùng, đường dùng và khoảng cách giữa các lần đưa thuốc có hợp
lý không?
c. Làm các xét nghiệm cận lâm sàng liên quan và đánh giá kết quả các
xét nghiệm này.
d. Tình trạng bệnh lý người bệnh không ảnh hưởng tới dược động học
của thuốc. @
NGỘ ĐỘC THUỐC
266. Phù nề não là tai biến tiềm tàng trong 1 số:
a. Bệnh lý.
b. Biến chứng bệnh.
c. Trường hợp ngô độc. @
d. Tai nạn trong điều trị.
267. Nếu quần áo, tóc bị nhiễm độc cũng phải được làm sạch để:
a. Tránh tái nhiễm các chất độc cho cơ thể. @
b. Khỏi lây độc qua người khác.
c. Chúng ta được an tâm hơn.
d. Tât cả đều không đúng.
268. Các dẫn chất phospo hữu cơ ngoài việc gây tổn thương tại chỗ còn:
a. Có thể được hấp thu.
EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Gây độc toàn thân.


c. Gây ngứa.
d. a, b đúng. @
269. Ta có thể làm rỗng dạ dày bằng cách:
a. Gây nôn và tẩy nhẹ. @
b. Cho xổ.
c. a,b đúng
d. a,b sai
270. Dimercaprol dùng kéo dài gây:
a. Ức chế thần kinh trung ương.
b. Ức chế hô hấp
c. Ức chế nhịp tim
d. Ức chế chức năng tuyến giáp. @
271. Mục đích việc thay đổi pH nước tiểu nhằm:
a. Làm cho nước tiểu trong hơn.
b. Làm cho lượng nước tiểu tăng lên.
c. Làm giảm tái hấp thu của một số chất trong nước tiểu. @
d. Làm giảm lượng nước tiểu.
272. Kiềm hóa nước tiểu để làm tăng thải trừ:
a. Amoni clorid.
b. Các chất thuốc nhóm phenothiazine.
c. Phenobarbital. @
d. INH.
273. Để acid hóa nước tiểu người ta dùng:
a. HCl.
b. NH4Cl. @
c. H2CO3
d. Tất cả đúng.
274. Việc dùng naloxon nhắc lại là vì:
a. Naloxon có thời gian tác dụng đối kháng ngắn. @
b. Naloxon không bền trong huyết tương.
c. Naloxon bị bài tiết nhanh ra khỏi cơ thể.
d. Naloxon được hấp thu ít.
275. Physostigmin có ưu điểm là có thể:
a. Đi qua màng não tủy.
b. Đi qua hàng rào nhau thai.
c. Đi vào hệ thần kinh trung ương. @
d. Đi qua sữa mẹ.
276. EDTA giải độc chì bằng cách:
a. Tạo chelat với chì. @
b. Làm tăng tốc độ chuyền hóa chì.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Tăng tốc độ đào thải chì qua nước tiểu.


d. Làm vô hoạt hóa chì.
277. Dimercaprol được dùng để giải độc
a. Thủy ngân. @
b. Chì.
c. Sắt.
d. Kẽm
278. Hỗ trợ các chức năng sống của cơ thể, làm giảm hấp thu và đẩy trừ nhanh
các chất độc, dùng các chất giải độc đó là:
a. 3 biện pháp giải độc. @
b. 3 biện pháp phòng ngừa ngộ độc thuốc.
c. 3 biện pháp cãnh giác ngộ độc thuốc.
d. 3 giải pháp tìm hiểu ngộ độc thuốc.
279. Tại sao không dùng các acid hay base trung hòa các tác nhân gây độc:
a. Vì làm tổn thương thêm nơi bị thương tích do ngộ độc. @
b. Vì các chất này không có sẵn.
c. Vì các chất này đắt tiền.
d. Câu b, c đúng.
280. Khi mắt bị nhiễm acid hay hase, chúng ta phải:
a. Rửa mắt bằng dung dịch nước mắt nhân tạo.
b. Rửa bằng các dung dịch acid hay base loãng để trung hòa chất độc.
c. Rửa mắt ngay bằng nước sạch trong vòng 10-15 phút. @
d. Đưa ngay đến bệnh viện để cấp cứu.
281. Tại sao hiện nay người ta không dùng CuSO4 và ZnSO4 để gây nôn nữa:
a. Vì 2 hóa chất này khó tìm.
b. Vì mùi vị của chúng khó chịu.
c. Vì chúng có độc tính cao. @
d. Vì tác dụng gây nôn không chắc chắn. @
282. Chất tẩy nhẹ để đưa chất độc ra khỏi cơ thể như:
a. Citrate magnesi. @
b. Sodium bicarbonate.
c. Sodium bisulofit.
d. Ammonium clorid.
283. Acid hóa nước tiểu dể thải thuốc có bản chất là base yếu như:
a. Amphetamine.
b. Strychnine.
c. Quinine.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Tất cả các chất trên. @


284. Phương pháp thẩm tách là:
a. Phương pháp làm cho những chất độc hòa tan trong huyết tương
khuếch tán qua màng thẩm tách vào dung dịch thẩm tách. @
b. Làm cho chất độc trong máu khuếch tán qua nước tiểu.
c. Làm cho chất độc trong huyết tương khuếch tán qua da.
d. Làm cho chất độc trong huyết tương khuếch tán qua bang quang.
285. Trong việc lọc máu, người ta đề phòng sự máu đông bằng:
a. Vitamin K
b. Heparin. @
c. Hemoglobin.
d. Citrate magnesi.
286. Naloxone giải độc được các opiate là do:
a. Tranh chấp trực tiếp ở các thụ thể. @
b. Làm vô hoạt hóa trực tiếp trên các opiate.
c. Làm chuyển hóa các opiate.
d. Làm kết tủa các opiate
287. Cần lưu ý khi dùng physostigmin có thể gây ngô độc và phải dùng ngay 1
liều = ½ liều của physostigmin dùng lần cuối của chất gì để giải độc.
a. Acetylcholine.
b. Atropine. @
c. Strychnine.
d. Curare.
288. Dimercaprol tan trong nước không bền và dễ bị:
a. Oxy hóa. @
b. Kết tủa.
c. Lên men.
d. Hydrogen hóa.
289. Điều trị ngộ độc cách bao gồm ba giải pháp chủ yếu sau đây, ngoại trừ:
a. Hỗ trợ các chức năng sống của cơ thể (trợ hô hấp, trợ tuần hoàn) và
điều trị triệu chứng.
b. Làm giảm hấp thu đẩy nhanh và giải trừ các chất độc.
c. Dùng các chất giải độc.
d. Sử dụng acid, bazơ để trung hòa ngay chất độc tại chỗ tại chỗ. @
290. Biện pháp xử lý khi nhiễm độc tại chỗ nào SAI
a. Khi nhiễm độc tại chỗ cần rửa ngay bằng nước sạch nhiều lần, càng
sớm càng tốt.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Dùng các acid hay bazơ để chung hòa các tác nhân gây độc. @
c. Nếu các gây độc tan trong dầu mỡ thì dùng nước và xà phòng để làm
sạch các chất đó.
d. Nếu quần áo, tóc bị nhiễm các chất gây độc cũng phải làm sạch để
tránh tái nhiễm cho cơ thể.
291. Trong các biện pháp xử lý cấp cứu sau, ý nào SAI:
a. Khi các acid hay bazơ bị nhiễm vào mắt, đầu tiên là phải rửa mắt ngay
bằng nước sạch trong vòng 10-15 phút.
b. Khi các acid hay bazơ bị nhiễm vào mắt, nên nhỏ vào mắt một chất
trung hòa đặc hiệu. @
c. Một số dẫn chất phosphor hữu cơ, các carbamat…. khi tiếp xúc trực
tiếp với da hay niêm mạc có thể hấp thu và gây độc toàn thân.
d. Nếu các chất độc tan trong dầu mỡ thì dùng nước và xà phòng để làm
sạch các chất đó.
292. Phát biểu nào sau đây liên quan đến xử lý ngộ độc là SAI?
a. Các biện pháp làm giảm hấp thu chủ yếu áp dụng đối với những
trường hợp ngộ độc dùng qua đường uống.
b. Biện pháp làm giảm hấp thu có kết quả tốt đối với phần lớn các thuốc
sau khi uống khoảng 4 giờ.
c. Có nhiều biện pháp làm giảm hấp thu các chất gây độc qua đường
uống như : làm rỗng dạ dày, dùng các chất hấp phụ, dùng các chất
tẩy…
d. Có thể chậm làm rỗng dạ dày bằng cách gây nôn hoặc tẩy nhẹ. @
293. Phát biểu nào sau đây liên quan đến xử lý ngộ độc bằng biện pháp gây nôn
và rửa dạ dày là SAI:
a. Trong trường hợp uống quá liều các chất ức chế thần kinh trung ương
người ta hay rửa dạ dày.
b. Sau khi gây nôn hoặc rửa dạ dày có thể dùng chất tẩy nhẹ để tiếp tục
làm giảm hấp thu. @
c. Gây nôn là một trong những biện pháp tốt để làm rỗng dạ dày nhưng
chỉ có hiệu quả khi trung tâm nôn vẫn còn đáp ứng.
d. Các chất thường dùng để gây nôn là bột hoặc sirô ipeca, aromorphin.
294. Có thể gây nôn trong trường hợp ngộ độc nào sau đây?
a. Bệnh nhân có biểu hiện ức chế thần kinh trung ương.
b. Bệnh nhân đang co giật.
c. Bệnh nhân uống phải các acid mạnh, bazơ mạnh.
d. Bệnh nhân ngộ độc thực phẩm. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

295. Phát biểu liên quan đến chữa dạ dày là SAI?


a. Rửa dạ dày là biện pháp tích cực hạn chế hấp thu bằng cách đưa chất
độc ra khỏi cơ thể cùng với dịch rửa.
b. Lượng chất lỏng đưa vào rửa dạ dày mỗi lần khoảng 200 - 300 ml với
người lớn, tiến hành lập lại cho đến khi nào nước rửa hết đục.
c. Đối với trẻ em nên dùng nước tinh khiết để gây nôn. @
d. Trường hợp rửa dạ dày cho bệnh nhân hôn mê nên đặt ống nội khí
quản.
296. Trong các biện pháp sử dụng than hoạt để giải độc sau đây, biện pháp nào
KHÔNG hợp lý?
a. Sau khi gây nôn hoặc rửa dạ dày nên dùng than hoạt để hấp phụ một
phần chất gây độc còn lại trong ống tiêu hóa.
b. Than hoạt có khả năng hấp phụ không chọn lọc đối với nhiều chất, rất
hiệu quả với nhiễm độc cyanua, ethanol, methanol…@
c. Trộn than hoạt với nước thành bột nhão rồi chia làm nhiều lần uống.
d. Cần chú ý nếu đã uống siro ipeca để gây nôn thì chỉ uống than hoạt
sau khi ipeca đã gây nôn.
297. Phát biểu nào sau đây là SAI khi đề cập đến chất tẩy độ?
a. Có thể dùng các chất tẩy muối như: magie sulfat, natri sulfat, magie
nitrat….để đưa các chất độc ra ngoài cơ thể.
b. Chất tẩy làm tăng thẩm thấu như: sorbitol có thể đưa các chất độc ra
ngoài cơ thể.
c. Các chất tẩy nhẹ trị ngộ độc được dùng đường tiêm. @
d. Cần lưu ý về tình trạng cân bằng điện giải nhất là khi dùng nhắc lại
các chất tẩy muối.
298. Trong các phương pháp thải trừ chất độc sau đây, phương pháp nào là SAI?
a. Các chất thường được dùng để gây lợi tiểu là mannitol, furosemide…
b. Biện pháp dùng chất lợi tiểu thường được chỉ định trong các trường
hợp ngộ độc alcol, phenobarbital, amphetamine…
c. Thay đổi pH nước tiểu sẽ làm tăng dạng ion hóa của một số chất do đó
giảm tái hấp thu của chúng ở ống thận.
d. Kiềm hóa nước tiểu sẽ làm tăng thải trừ những thuốc có bản chất là
acid yếu như amphetamine. @
299. Phát biểu nào sau đây là SAI liên quan đến thay đổi pH để giải độc?
a. Kiềm hóa nước tiểu sẽ làm tăng thải trừ những thuốc có bả chất là
base yếu như phenobarbital, các salicylate…@

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Người ta thường dùng dung dịch NaHCO3 1,4% pha trong dung dịch
truyền tĩnh mạch để kiềm hóa nước tiểu đến pH=7-8.
c. Acid hóa nước tiểu sẽ làm tăng thải trừ những thuốc có bản chất là
base yếu như amphetamine, strychnine…
d. Chất thường dùng để acid hóa nước tiểu là NH4Cl để đạt pH=4,5-5,5.
300. Điều nào sau đây là SAI khi đề cập đến giải độc Naloxon?
a. Naloxon là chất đối kháng với opiat nhưng không có tính chất chủ
vận.
b. Naloxon có tác dụng đối kháng với cả opiat tự nhiên và opiat tổng
hợp.
c. Đường dùng của Naloxon là tiêm tĩnh mạch chậm.
d. Naloxon dùng để giải độc sắt. @
301. Điều nào sau đây là SAI khi đề cập đến thuốc giải độc Physotigmin?
a. Physotigmin được dùng trong một số trường hợp ngộ độc các chất chủ
vận cholinergic. @
b. Physotigmin ức chế men cholinesterase.
c. Cần lưu ý rằng physotigmin có thể gây ngộ độc phải dùng ngay
atropin với liều bằng ½ liều physotigmin dùng lần cuối.
d. Physotigmin có ưu điểm là nó có thể đi vào hệ thần kinh trung ương,
làm đảo ngược các triệu chứng ức chế cholinesterase khác.
302. Điều nào sau đây là SAI khi đề cập đến thuốc giải độc EDTA calci dinatri?
a. EDTA calci dinatri là muối calci dinitri của acid
ethylendiamintetraacetic.
b. EDTA calci dinatri hấp thu tốt qua đường uống. @
c. EDTA calci dinatri được chỉ định khi ngộ độc chì, sắt, coban, đồng…
d. EDTA calci dinatri độc với thận và ống thận có thể gây thoái hóa ống
thận.
303. Điều nào sau đây là SAI khi đề cập đến thuốc giải độc Deferoxamin?
a. Là chất tạo chelat mạnh với sắt.
b. Phức hợp sắt – Deferoxamin (ferioxamin) ít độc hơn và dễ thải trừ hơn
sắt tự do.
c. Deferoxamin hấp thu tốt qua đường uống. @
d. Được thải trừ chủ yếu qua thận làm cho nước tiểu có màu đỏ thẫm.
304. Điều nào sau đây là SAI khi đề cập đến thuốc giải độc Dimercaprol?
a. Dimercaprol còn được dùng với tên B.A.L.
b. Dùng để giải độc thủy ngân, asen muối vàngười.
c. Những tác dụng phụ có thể làm buồn nôn, đau đầu, tim đập nhanh.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Đường dùng thường là tiêm tĩnh mạch. @


XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG
305. Creatinin được chọn để đo clearance-creatinin là vì:
a. Ít độc.
b. Bài tiết qua thận mà ít bị tái hấp thu. @
c. Dễ đo hơn các chất khác.
d. Không bị chuyển hóa ở gan.
306. Albumin chiếm bao nhiêu % trong protein toàn phần:
a. 50%.
b. 60%. @
c. 70%.
d. 80%.
307. Bilirubin là sản phẩm thoái hóa của;
a. Hemoglobin. @
b. Mật.
c. Glucose.
d. Cả ba đều sai.
308. AST là
a. Aspartate aminotransferase. @
b. Aspartate transferase.
c. Alanin aminotransferase.
d. Alanine transferase.
309. ALT là
a. Aspartat aminotransferase.
b. Alanin aminotransferase. @
c. Alanin transferase.
d. Alanin transferase.
310. Xét nghiệm lâm sàng gồm:
a. Sinh hóa.
b. Huyết học.
c. Vi sinh và ký sinh trùng học.
d. Tất cả đúng. @
311. Trị số được coi là bình thường của clearance-creatinin là:
a. 0,6-1,2mg/dl. @
b. 0,2-0,6mg/dl.
c. 1,2-1,8mg/dl.
d. Tất cả sai.
312. Trị số được coi là bình thường của clearance-creatinin là:
a. 55-110mmol/l. @
b. 25-55mmol/l.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. 110-180mmol/l.
d. 120-130mmol/l.
313. Creatinin huyết tương được xem là bình thường:
a. 0,6-1,2mg/dl. @
b. 0,2-0,6mg/dl.
c. 1,2-1,8mg/dl.
d. Tất cả sai.
314. Creatinin huyết tương được xem là bình thường:
a. 55-110mmol/l. @
b. 25-55mmol/l.
c. 110-180mmol/l.
d. 120-130mmol/l.
315. Glucose máu được coi là bình thường khi trị số của glucose huyết lúc đói:
a. 70-110mg/dl. @
b. 110-126mg/dl.
c. >126mg/dl.
d. 45-70mg/dl.
316. Glucose máu được coi là bình thường khi trị số của glucose huyết lúc đói:
a. 3,9-6,1mmol/l. @
b. 2,5-3,9mmol/l.
c. 6,1mmol/l.
d. Cả ba trị số trên.
317. Trị số glucose huyết được đo vào lúc bụng đói là:
a. 3,9-6,1mmol/l. @
b. 2,5-3,9mmol/l.
c. 6,1mmol/l.
d. Cả ba trị số trên.
318. Nếu protein toàn phần là 6g/l, vậy albumin là:
a. 3g/l.
b. 3,6g/l. @
c. 4.2g/l.
d. 4,8g/l.
319. Nếu protein toàn phần là 7g/l, vậy albumin là:
a. 3g/l.
b. 3,6g/l.
c. 4.2g/l. @
d. 4,8g/l.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

320. Nếu protein toàn phần là 8g/l, vậy albumin là:


a. 3g/l.
b. 3,6g/l.
c. 4.2g/l.
d. 4,8g/l. @
321. Chỉ số bình thường của CK (Creatinkinase):
a. 0-45u/l.
b. 0-100u/l.
c. 0-130u/l. @
d. Cả ba trị số đều sai.
322. Xét nghiệm CK thường được dùng đến khi bệnh nhân có vấn đề về:
a. Cơ xương.
b. Cơ tim.
c. Câu a, b đúng. @
d. Câu a, b sai.
323. Xét nghiệm CK được ứng dụng nhiều nhất trong bệnh:
a. Tăng huyết áp.
b. Nhồi máu cơ tim. @
c. Suy tim.
d. Tất cả các bệnh liên quan đến tim.
324. Chỉ số bình thường của AST là:
a. 0-35u/l. @
b. 0-100u/l.
c. 0-130u/l.
d. 0-50u/l.
325. Chỉ số bình thường của ALT là:
a. 0-35u/l. @
b. 0-100u/l.
c. 0-130u/l.
d. 0-50u/l.
326. Nguyên nhân gây vàng da trước gan là do:
a. Sự tan huyết. @
b. Tắc mật.
c. Bilirubin bị loại khỏi máu kém hoặc liên hợp kém.
d. Tất cả đúng.
327. Nguyên nhân gây vàng da tại gan là do:
a. Sự tiêu huyết.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Tắc mật.
c. Bilirubin bị loại khỏi máu kém hoặc liên hợp kém. @
d. Tất cả đúng.
328. Nguyên nhân gây vàng da sau gan là do:
a. Tiêu huyết.
b. Tắc mật. @
c. Bilirubin bị loại khỏi máu kém hoặc lien hợp kém.
d. Tất cả đúng.
329. Bạch cầu hạt trung tính chiếm bao nhiêu trong tổng lượng bạch cầu:
a. 50%.
b. 60%.
c. 70%.
d. Tất cả đúng. @
330. Được coi là bệnh khi lượng tiểu cầu là:
a. 70.000/mm3. @
b. 150.000/mm3.
c. 200.000/mm3.
d. 300.000/mm3.
331. Phát biểu liên quan đến creatinin nào dưới đây là SAI?
a. Sự tạo thành creatinin tương đối hằng định, phụ thuộc chủ yếu vào
khối lượng cơ của mỗi người.
b. Creatinin đào thải ra ngoài nước tiểu chủ yếu được lọc ở cầu thận.
c. BN suy thận khi creatinin huyết tương lớn hơn 130 mmol/l.
d. BN suy thận khi hệ số thanh thải creatinin lớn hơn 80ml/phút. @
332. Công thức của Cockroft và Gault cho phép ước tính hệ số thanh thải
creatinin của người NỮ là:
a. CL ml/phút = [(140-tuổi) x Thể trọng]/(Creatinin x 72).
b. CL ml/phút = [(140-tuổi) x Thể trọng] x 0,85/(Creatinin x 72). @
c. CL ml/phút = [(140-tuổi) x Creatinin] x 0,85/(Creatinin x 72).
d. CL ml/phút = [(140-tuổi) x Creatinin]/(Creatinin x 72).
333. Phát biểu liên quan đến Urê nào dưới đây là SAI?
a. BUN bình thường là 8-18 mg/dl (3,0-6,5mmol/l).
b. Urê huyết cao (>50mg/dl) có thể do nguyên nhân trước thận, sau thận
hoặc tại thận.
c. Urê là sản phẩm thoái hóa chính của protein.
d. Hệ số thanh thải urê tăng ở người suy thận. @
334. Phát biểu nào dưới đây là SAI?

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Glucose huyết luôn hằng định do cơ chế điều hòa thần kinh-nội tiết.
b. Hormone insulin có tác dụng làm hạ đường huyết.
c. Hormone làm tăng glucose huyết: adrenalin, glucagon, glucocorticoid

d. Glucose người bình thường lúc đói >126mg/dl. @
335. Phát biểu liên quan đến acid uric nào dưới đây là SAI?
a. Acid uric là sản phẩm thoái hóa cuối cùng của nhân purin và được đào
thải chủ yếu qua đường phân.@
b. Tăng acid uric trong máu có thể do tăng sản xuất.
c. Tăng acid uric trong máu có thể do đào thải kém.
d. Acid uric ở người bình thường 2-7mg/dl.
336. Phát biểu liên quan đến Creatinkinase (CK) nào dưới đây là SAI?
a. Tăng CK trong huyết thanh thường là từ cơ xương vật não. @
b. CK là enzym tăng sớm nhất trong nhồi máu cơ tim.
c. Mọi tổn thương ở mô cơ xương điều gây tăng CK huyết thanh.
d. Creatinkinase xúc tác chuyển phosphocreatine thành creatin.
337. Phát biểu liên quan đến enzyme ASAT nào dưới đây là SAI?
a. Enzym ASAT còn gọi là GPT. @
b. Nồng độ enzyme ASAT có nhiều nhất ở mô tim và gan.
c. ASAT tăng trong các bệnh về gan, đặc biệt trong viêm gan siêu vi
trùng hoặc do nhiễm độc.
d. Isoniazid khi phối hợp với rifampicin có thể gây tăng ASAT vì gây
thương tổn tế bào gan.
338. Phát biểu liên quan đến enzyme ALAT nào dưới đây là SAI?
a. Enzym ALAT còn gọi là GPT.
b. ALAT có nhiều nhất ở mô tim hơn ở gan. @
c. ALAT được coi là enzym đặc hiệu với gan hơn vì thường ít khi tăng
trong các bệnh khác ngoài hhu mô gan. Isoniazid khi phối hợp với
rifampicin có thể gây tăng ASAT vì gây thương tổn tế bào gan.
d. Giá trị ALAT ở người bình thường: 0-35 U/I.
339. Enzyme Phosphatase kiềm KHÔN tăng trong trường hợp bệnh lý nào
a. Ứ mật.
b. Còi xương, nhuyễn xương.
c. Viêm gan.
d. Suy giáp.
340. Phát biểu nào liên quan đến Hematocrit sau đây là SAI?

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Tỷ lệ phần trăm giữa thể tích huyết cầu với máu toàn phần được gọi là
hematocrit.
b. Hematocrit ở người bình thường: 39-45% ở Nam; 35-42% ở nữ.
c. Hematocrit tăng trong chảy máu, tiêu huyết. @
d. Hematocrit tăng trong mất nước do ỉa chảy, nôn mửa, sốt kéo dài.
341. Thể tích trung bình hồng cầu MCV nào liên quan đến bệnh lý nào sau đây
là đúng?
a. MCV > 80 fl = hồng cầu nhỏ hồng
b. MCV > 100 fl = cầu to.
c. MCV < 160 fl = hồng cầu khổng lồ.
d. 160 > MCV > 100 = hồng cầu bình thường.
342. Các phát biểu nào liên quan đến chỉ số hồng cầu là đúng?
a. MCHC cho phép phát hiện những thay đổi kích thước của hồng cầu
(hồng cầu nhỏ, hồng cầu to, hồng cầu khổng lồ).
b. MCV cho phép xác định tính chất đẳng sắc, ưu sắc hoặc nhược sắc
của các dạng thiếu máu.
c. BN được coi là thiếu máu khi nồng độ huyết sắc tố cao hơn 13 g/dl ở
nam và 12 g/dl ở nữ.
d. MCHC cho phép xác định tính chất đẳng sắc, ưu sắc và nhược sắc của
các dạng thiếu máu. @
343. Phát biểu nào liên quan đến tốc độ lắng máu là SAI?
a. Tốc độ lắng máu giảm trong bệnh thấp khớp. @
b. Tốc độ lắng máu tăng trong bệnh ung thư.
c. Xét nghiệm tốc độ lắng máu thường được dùng để theo dõi tiến triển
của bệnh.
d. Tốc độ lắng máu có đơn vị đo là mm/giờ.
344. Phát biểu nào liên quan đến tiểu cầu là SAI?
a. Giảm tiểu cầu xuống 100.000/mm để sinh chảy máu.
b. Tăng tiểu cầu có thể do suy tủy, do ung thư, do nhiễm độc asen, nhiễm
khuẩn…@
c. Heparin có thể gây giảm tiểu cầu.
d. Aspirin có khả năng ức chế sự kết dính tiểu cầu.
345. Giảm bạch cầu đa nhân trung tính gặp trong bệnh nào?
a. Viêm phổi.
b. Viêm ruột thừa.
c. Viêm amiđan.
d. Thương hàn. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ


346. Các vi khuẩn kỵ khí thường gặp, ngoại trừ:
a. Bacteroides.
b. Clostridia.
c. Peptococci.
d. Staphylococcus. @
347. Thay đổi tính thấm của màng tế bào là cơ chế tác dụng của:
a. Β-lactam, Vancomycin.
b. Streptomycin, tetracyclin, chloramphenicol, erythromycin.
c. Flouroquinolon, rifampicin.
d. Polymyxin. @
348. Trường hợp nào sau đây được xem là đề kháng giả, chọn câu SAI.
a. Kháng sinh không thấm được tới ổ viêm.
b. Vi khuẩn ở trạng thái nghỉ không chịu tác động của KS.
c. Kháng sinh không thấm tới vi khuẩn.
d. Kháng sinh không tác động được tới 1 số loại vi khuẩn nhất định. @
349. Yếu tố tạo nên sự đề kháng thu được bao gồm: chọn câu SAI
a. Vi khuẩn đột biến.
b. Vi khuẩn nhận được gen đề kháng từ vi khuẩn khác.
c. Sự chọn lọc của kháng sinh.
d. Cấu trúc của vi khuẩn không tác động của kháng sinh. @
350. Cơ chế đề kháng của vi khuẩn đối với kháng sinh, chọn câu SAI:
a. Làm giảm tính thấm của màng.
b. Tạo ra các isoenzyme không có ái lực với kháng sinh nữa.
c. Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic. @
d. Biến đổi/phá hủy cấu trúc của phân tử kháng sinh.
351. Mục đích của phối hợp kháng sinh:
a. Nhiễm khuẩn hỗn hợp.
b. Tăng hiệu quả diệt khuẩn.
c. Giảm xuất hiện vi khuẩn đề kháng.
d. Giảm chi phí điều trị. @
352. Kháng sinh đồ dùng để:
a. Xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với từng loại kháng sinh nhất
định. @
b. Xác định loại vi khuẩn có mặt trong ổ nhiễm khuẩn.
c. Xác định mức độ đề kháng của kháng sinh đối với từng loại kháng
sinh nhất định.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Xác định cấu trúc của vi khuẩn để lựa chọn kháng sinh phù hợp.
353. Nguyên tắc phối hợp kháng sinh:
a. Phối hợp kháng sinh có cùng cơ chế tác động để tăng khả năng tiêu
diệt một loại vi khuẩn.
b. Phối hợp kháng sinh khác cơ chế tác động để tăng khả năng tiêu diệt
một loại vi khuẩn. @
c. Phối hợp kháng sinh cùng cơ chế tác động để tăng khả năng tiêu diệt
nhiều loại vi khuẩn.
d. Phối hợp kháng sinh khác cơ chế tác động để tăng khả năng tiêu diệt
nhiều loại vi khuẩn.
354. Đề kháng tự nhiên bao gồm, chọn câu sai:
a. Pseudomonas >< penicillin.
b. Tụ cầu >< colistin.
c. Mycoplasma >< nhóm β-lactam.
d. Tụ cầu vàng >< Methicillin. @
355. Trường hợp nào sau đây kháng sinh được dùng để dự phòng nhiễm khuẩn:
a. Kháng sinh dự phòng sau điều trị nhiễm trùng nội tâm mạc. @
b. Kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn hỗn hợp.
c. Kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn hàng rào máu não.
d. Kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn đa đường tiêu hóa.
356. Loại vi khuẩn hiếu khí nào sau đây gây bệnh bằng độc tố:
a. Bacteroides.
b. Clostridia. @
c. Peptococci.
d. Peptostreptococci.
357. Mycoplasma không chịu tác động của β-lactam, lý do là:
a. β-lactam không thấm được vào Mycoplasma.
b. Mycoplasma ở trạng thái nghỉ nên β-lactam không tác động được.
c. Mycoplasma không có vách nên không chịu tác động của β-lactam. @
d. Mycoplasma đột biến tạo ra gen đề kháng với β-lactam.
358. Kháng sinh đồ dùng để:
a. Xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn đối với thuốc kháng sinh được
chọn để trị liệu nhiễm khuẩn trong phác đồ trị liệu. @
b. Xác định loại vi khuẩn có mặt trong ổ nhiễm khuẩn.
c. Xác định mức độ kháng khuẩn của từng loại thuốc kháng sinh.
d. Xác định cấu trúc của vi khuẩn để lựa chọn thuốc kháng sinh thích
hợp.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

359. Vi khuẩn kỵ khí thường hay có mặt trong các trường hợp:
a. Áp xe. @
b. Nhiễn trùng huyết.
c. Nhiễm trùng đường tiểu.
d. Nhiễm trùng hô hấp.
360. Haemophylus Influenzae thường hay gặp trong bệnh:
a. Tắc nghẽn tĩnh mạch.
b. Nhiễm trùng dịch màng phổi. @
c. Nhiễm trùng đường tiết niệu.
d. Nhiễm trùng màng não.
361. Bệnh viện có phải là nơi tuyệt đối an toàn về mặt vi sinh không?
a. Phải.
b. Không. @
c. Không rõ.
d. Tuyệt đối không an toàn.
362. Bịnh nhiễm trùng có nguồn gốc nội sinh là:
a. Vi khuẩn từ chính trong cơ thể người bệnh xâm nhập vào ổ bệnh. @
b. Vi khuẩn từ các người khác lây qua cho người bệnh.
c. Vi khuẩn từ ký sinh trùng lây qua cho người bệnh.
d. Vi khuẩn từ các nội tiết tố xâm nhập vào ổ bệnh.
363. Các vi khuẩn có căn nguyên nhiễm khuẩn bệnh viện(NKBV) thường:
a. Có tính đề kháng cao đối với thuốc kháng sinh. @
b. Có tính đề kháng thấp đối với thuốc kháng sinh.
c. Không đề kháng thuốc kháng sinh.
d. Không gây ảnh hưởng gì đến bệnh nhân.
364. Đề kháng tự nhiên bao gồm các trường hợp sau, ngoại trừ:
a. Pseudomonas với penicillin.
b. Tụ cầu với colistin.
c. Mycoplasma với nhóm beta-lactam.
d. Tụ cầu vàng với methicillin. @
365. Mycoplasma không chịu tác động của beta-lactam, lý do là:
a. Beta-lactam không thấm được vào Mycoplasma.
b. Mycoplasma ở trạng thái nghỉ, nên beta-lactam không tác động được.
c. Mycoplasma không có vách nên không bị tác động. @
d. Mycoplasma đột biến tạo ra gen dề kháng vời beta-lactam.
366. Nhóm ampicillin có hoạt phổ rộng bị phân hủy bởi:
a. Penicilinase. @
b. Chymotrypsin.
EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Pepsin.
d. Amylase.
367. Nhóm cephalosporin:
a. Có phổ kháng khuẩn hẹp.
b. Có phổ kháng khuẩn rộng. @
c. Bị phân hủy bởi penicilinase.
d. a, c đúng.
368. Nhóm cephalosporin là nhóm có phổ kháng khuẩn rộng:
a. Không bị phân hủy bởi penicilinase. @
b. Bị phân hủy bởi penicilinase.
c. Bị phân hủy bởi amylase.
d. Bị phân hủy bởi chymotrypsin.
369. Xếp loại kháng sinh ra 2 loại có tác dụng kiềm khuẩn và có tác dụng diệt
khuẩn là:
a. Phương thức xếp loại theo tác dụng. @
b. Phương thức xếp loại theo công thức.
c. Phương thức xếp loại theo nồng độ.
d. Phương thức xếp loại theo kháng sinh đồ.
370. Thuốc có tác dụng diệt khuẩn là thuốc:
a. Gây rối loạn không hồi phục chức năng của tế bào vi khuẩn và dẫn
tới cái chết. @
b. Gây tan hủy vi khuẩn bằng enzyme.
c. Làm tan màng tế bào vi khuẩn khiến cho bị chết.
d. Tất cả các tác dụng trên.
371. Thuốc có tác dụng kìm khuần chỉ có tác dụng kìm hãm sự phát triển vi
khuẩn, song để hủy hoại và giết chết vi khuẩn còn cần tới:
a. Sự trợ lực của 1 kháng sinh khác.
b. Sự tham gia của hệ thống chống đỡ của cơ thể con người. @
c. Sự trợ lực của vitamnin.
d. Sự trợ lực của thuốc kháng viêm.
372. Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic gồm có:
a. Ức chế enzyme girase và ngăn cản sinh tổng hợp ARN.
b. Ức chế quá trình chuyển hóa tạo acid folic. @
c. a, b đúng.
d. a, b sai.
373. Phân loại vi khuẩn theo chuyển hóa năng lượng gồm, chọn câu sai:
a. Hiếu khí.
b. Kỵ khí.
c. Vi hiếu khí.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Kỵ khí một phần. @


374. Tụ cầu kháng methicillin:
a. Tụ cầu hoại sinh.
b. Tụ cầu vàng. @
c. Tụ cầu trắng.
d. Tụ cầu da.
375. Định nghĩa thuốc kháng sinh:
a. Kháng sinh là những chất mà ở nồng độ cao có tác dụng ức chế hoặc
tiêu diệt vi sinh vật mà không tác dụng lên đại tế bào sinh vật (người).
b. Kháng sinh là những chất mà ở nồng độ thấp có tác dụng ức chế vi
sinh vật mà không tác dụng lên đại tế bào sinh vật (người).
c. Kháng sinh là những chất mà ở nồng độ cao có tác dụng tiêu diệt vi
sinh vật mà không tác dụng lên đại tế bào sinh vật (người).
d. Kháng sinh là những chất mà ở nồng độ thấp có tác dụng ức chế hoặc
tiêu diệt vi sinh vật mà không tác dụng lên đại tế bào sinh vật
(người)... @
376. Câu nào sau đây là câu sai trong cơ chế tác dụng của kháng sinh:
a. Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào.
b. Ức chế tổng hợp protein.
c. Thay đổi tính thấm của màng tế bào.
d. Tất cả sai. @
377. Nguyên tắc phối hợp kháng sinh:
a. Phối hợp kháng sinh có cùng cơ chế tác động để tăng khả năng tiêu
diệt 1 loại vi khuẩn.
b. Phối hợp kháng sinh có cơ chế tác động khác nhau để tăng tiêu diệt 1
loại vi khuẩn. @
c. Phối hợp kháng sinh cùng cơ chế tác động để tăng khả năng tiêu diệt
nhiều loại vi khuẩn.
d. Phối hợp kháng sinh khác cơ chế tác động để tăng khả năng tiêu diệt
nhiều loại vi khuẩn.
378. Trường hợp nào sau đây thuốc kháng sinh được dùng để dự phòng nhiễm
khuẩn:
a. Sau điều trị nhiễm trùng nội tâm mạc. @
b. Dự phòng kháng khuẩn hỗn hợp.
c. Dự phòng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
d. Dự phòng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

379. Xếp loại kháng sinh ra 2 loại có tác dụng kiềm khuẩn và có tác dụng diệt
khuẩn là:
a. Phương thức xếp loại theo tác dụng. @
b. Phương thức xếp loại theo công thức.
c. Phương thức xếp loại theo nồng độ.
d. Phương thức xếp loại theo kháng sinh đồ.
380. Penicillin, Vacomycin và Rifampicin là những kháng sinh có tác dụng:
a. Kìm khuẩn.
b. Diệt khuẩn. @
c. Tan khuẩn.
d. Tất cả các tác dụng trên.
381. Nadixilic, Lincomycin, Clindamycin là những kháng sinh có tác dụng:
a. Kìm khuẩn. @
b. Diệt khuẩn.
c. Cả 2 công dụng.
d. Cả 2 đều sai.
382. Khi phối hợp kháng sinh trong điều trị người ta thường sử dụng những
kháng sinh khác nhau để làm:
a. Tăng khả năng diệt khuẩn. @
b. Tăng sự ức chế tổng hợp acid amin của vi khuẩn.
c. Tăng sự ức chế khả năng tổng hợp protein của vi khuẩn.
d. Tất cả sai.
383. Nếu việc điều trị bằng thuốc kháng sinh không thành công, ta cần phải sự
thất bại của những yếu tố gì?
a. Người kê đơn, dược sĩ và bệnh nhân.
b. Kháng sinh, vi khuẩn và cơ thể bệnh nhân. @
c. Nồng độ, phổ kháng khuẩn và cơ chế tác động của thuốc.
d. Độc tính, khả năng đề kháng và khả năng truyền gen đề kháng của vi
khuẩn.
384. Các gen đề kháng của vi khuẩn nằm trên:
a. Nhiễm sắc thể.
b. Plasmid.
c. Transposon.
d. Cả ba bộ phận trên. @
385. Sự lan truyền gen đề kháng của vi khuẩn được:
a. Truyền dọc.
b. Truyền ngang.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Cả dọc lẫn ngang. @


d. Lan truyền vô quy tắc.
386. Làm thế nào để sử dụng kháng sinh cho hợp lý:
a. Phải có biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn đề kháng thuốc.
b. Phải chọn đúng kháng sinh cần dùng.
c. Cả 2 biện pháp trên. @
d. Thử dùng từng kháng sinh khác nhau cho tới khi chọn được kháng
sinh vừa ý.
387. Vi khuẩn đề kháng Streptomycin theo cơ chế:
a. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương.
b. Làm thay đổi đích tác động. @
c. Tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh.
d. Tạo ra enzyme.
388. Vi khuẩn đề kháng Erythromycin theo cơ chế:
a. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương.
b. Làm thay đổi đích tác động. @
c. Tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh.
d. Tạo ra enzyme.
389. Vi khuẩn đề kháng Sulfamide theo cơ chế:
a. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương.
b. Làm thay đổi đích tác động.
c. Tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh. @
d. Tạo ra enzyme.
390. Vi khuẩn đề kháng Trimethoprime theo cơ chế:
a. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương.
b. Làm thay đổi đích tác động.
c. Tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh. @
d. Tạo ra enzyme.
391. Vi khuẩn đề kháng Aminozid theo cơ chế:
a. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương.
b. Làm thay đổi đích tác động.
c. Tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh.
d. Tạo ra enzyme. @
392. Vi khuẩn đề kháng Chloramphenicol theo cơ chế:
a. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương.
b. Làm thay đổi đích tác động.
c. Tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Tạo ra enzyme. @
393. Vi khuẩn đề kháng β-lactam theo cơ chế:
a. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương.
b. Làm thay đổi đích tác động.
c. Tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh.
d. Tạo ra enzyme. @
394. Cơ chế tác dụng của kháng sinh , chọn câu sai:
a. Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào.
b. Ức chế tổng hợp protein.
c. Thay đổi tính thấm của màng tế bào.
d. Ức chế hình thành màng tế bào. @
395. Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào là cơ chế tác dụng của:
a. β-lactam, Vacomycin. @
b. Streptomycin, Tetracyclin, Erythromycin, Chloramphenicol.
c. Flouroquinolon, Rifampicin.
d. Polymycin.
396. Ức chế tổng hợp protein là cơ chế tác dụng của:
a. β-lactam, Vacomycin.
b. Streptomycin, Tetracyclin, Erythromycin, Chloramphenicol. @
c. Flouroquinolon, Rifampicin.
d. Polymycin.
397. Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic là cơ chế tác dụng của:
a. β-lactam, Vacomycin.
b. Streptomycin, Tetracyclin, Erythromycin, Chloramphenicol.
c. Flouroquinolon, Rifampicin. @
d. Polymycin.
398. Lựa chọn kháng sinh dựa trên các yếu tố, ngoại trừ:
a. Chú ý đến độ an toàn của kháng sinh.
b. Ban đầu nên đánh kháng sinh phổ rộng, mạnh nhất để đảm bảo an
toàn. @
c. Sử dụng kháng sinh ban đầu dựa trên kinh nghiệm trước đó.
d. Giá cả hợp lý
399. Một số biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh, ngoại trừ:
a. Có thể dùng thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng do virus. @
b. Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ; nên ưu tiên kháng sinh
có hoạt phổ hẹp có tác dụng đặc hiệu trên vi khuẩn gây bệnh.
c. Dùng kháng sinh đủ liều lượng và thời gian.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Đề cao các biện pháp khử trùng và tiệt trùng, tránh lan truyền vi khuẩn
đề kháng.
400. Những điều cân nhắc khi chọn kháng sinh cho một vi khuẩn là tác nhân gây
bệnh là, ngoại trừ:
a. Phổ tác dụng của thuốc, ưu tiên phổ rộng. @
b. Đặc tính dược động học.
c. Hiệu quả.
d. Giá cả.
401. Phát biểu liên quan đến kháng sinh đồ là SAI?
a. Nhạy cảm: S
b. Chọn kháng sinh cho kết quả S để điều trị.
c. Đề kháng R.
d. Chọn kháng sinh cho kết quả R để điều trị. @
402. Kháng sinh tác dụng diệt khuẩn tuyệt đối là:
a. Polymycin. @
b. Macrolid.
c. Aminoglycoside
d. Penicillin.
403. Nhận định liên quan đến đề kháng giả nào sau đây là SAI?
a. Đề kháng giả là có biểu hiện đề kháng nhưng không phải là bản chất
và mang nguồn gốc di truyền. @
b. Hiện tượng đề kháng của vi khuẩn khi nằm trong các ổ apxe nung mủ
lớn là để kháng giả.
c. Khuẩn lao nằm trong hang lao là đề kháng giả.
d. Đề kháng giả khi không còn thuốc kháng sinh vi khuẩn hồi phục và
phát triển lại.
404. Đề kháng nào dưới đây không phải là đề kháng tự nhiên.
a. Pseudomonas không chịu tác dụng của penicillin.
b. Tụ cầu không chịu tác dụng của colistin.
c. Mycoplasma sẽ không chịu tác dụng của kháng sinh nhóm β-lactam.
d. Vi khuẩn lao nằm trong hang lao không chịu tác dụng của
rifampicin.@
405. Điều trị kháng sinh dựa trên kinh nghiệm nào sau đây là SAI?
a. Điều trị ban đầu dựa trên cơ sở các số liệu dịch tễ học về vi khuẩn gây
bệnh và mức độ đề kháng kháng sinh của chúng.
b. Tùy theo điều kiện, lấy được bệnh phẩm để nhuộm Gram, nuôi cấy
phân lập và thử kháng sinh đồ trước khi điều trị kháng sinh là tốt nhất.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Một tiêu bản nhuộm Gram hay một xét nghiệm tìm kháng nguyên trực
tiếp, có thể do cho phép có được biện pháp điều trị đặc hiệu, trước khi
có kết quả nuôi cấy.
d. Cần đợi kết quả phân lập và nuôi cấy mới bắt đầu điều trị kháng
sinh.@
406. Phát biểu nào liên quan đến kháng sinh sau đây là SAI?
a. Theo phương thức tác dụng, chia kháng sinh thành 2 loại: kháng sinh
có tác dụng kìm khuẩn và kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn.
b. Một số kháng sinh kìm khuẩn ở nồng độ cao lại có tác dụng diệt
khuẩn.
c. Một số kháng sinh diệt khuẩn ở nồng độ cao lại có tác dụng kìm
khuẩn. @
d. Một số kháng sinh diệt khuẩn: quinolone, β-lactam…
407. Vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải ở cộng đồng, hay gặp nhất là:
a. Haemophilus influenza. @
b. Klebsialla.
c. E. coli
d. Chlamydia.
408. Để khẳng định và xếp loại nhiễm khuẩn bệnh viện, ta phải dựa vào cơ sở:
a. Các bằng chứng lâm sàng và kết quả xét nghiệm. @
b. Các kết quả xét nghiệm và tình trạng bệnh.
c. Nhập viện > 48 giờ.
d. Bệnh cảnh lâm sàng nặng lên.
409. Cephalosporin tác dụng tốt nhất trên trực khuẩn mủ xanh là:
a. Ceftazidim. @
b. Cefuroxime.
c. Cefotaxim.
d. Cefradin.
410. Kháng sinh đặc trị cho tụ cầu vàng kháng Methicilin (MRSA) là:
a. Vancomycin. @
b. Cefalothin.
c. Ceftazidim.
d. Polymycin.
411. Penicillin nào không bị penicilinase phân hủy?
a. Penicillin G.
b. Penicillin V.
c. Oxacilin. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Ampicillin.
412. Nếu chỉ có một loại vi khuẩn là căn nguyên gây bệnh thì phối hợp kháng
sinh nhằm mục đích làm tăng khả năng….?
a. Diệt khuẩn. @
b. Kìm khuẩn.
c. Đề kháng.
d. Chọn lọc.
413. Chất ức chế β-lactamase có đặc điểm?
a. Có tác dụng kháng khuẩn như penicillin.
b. Có tác dụng kháng khuẩn như cephalosporin.
c. Phối hợp penicilin để làm bền vững penicillin, làm tăng tác dụng. @
d. Làm tăng khả năng của penicillin thấm vào mô.
414. Acid clavulanic có tác dụng?
a. Có tác dụng kháng khuẩn như penicillin .
b. Phối hợp với penicillin để tăng phổ kháng khuẩn.
c. Phối hợp penicillin để làm bền vững penicillin, làm tăng tác dụng. @
d. Làm tăng khả năng của penicillin thấm vào mô.
415. Vi khuẩn thuộc vi hệ bình thường sẽ trở thành tác nhân gây bệnh khi có cơ
hội nào?
a. Xâm nhập vào mô.
b. Xâm nhập vào da hay niêm mạc bị thương.
c. Lạc đường.
d. Cả ba câu đều đúng. @
416. Vi khuẩn trong bệnh viện đề kháng kháng sinh cao hơn vi khuẩn ngoài
cộng đồng vì?
a. Vi khuẩn được tiếp xúc với kháng sinh.
b. Vi khuẩn đề kháng truyền từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác.
c. Vi khuẩn đề kháng lây truyền qua các dụng cụ y tế.
d. Cả ba câu đều đúng. @
417. Vì sao điều trị nhiễm khuẩn bằng kháng sinh có thể gây thất bại?
a. Vì tình trạng để kháng giả.
b. Vì vi khuẩn mang gen đề kháng kháng sinh.
c. Vì chọn sai phổ tác dụng trên vi khuẩn gây bệnh.
d. Cả 3 ý đều đúng. @
SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID
418. Tác dụng trên hồng cầu của glucocorticoid được ứng dụng trong điều trị
ung thư sau hóa trị hay xạ trị vì:
a. Làm tăng nhanh lượng hồng cầu. @
EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Làm tăng nhanh lượng tiểu cầu.


c. Làm giảm lượng hồng cầu.
d. Làm tăng lương bạch huyết cầu ưa acid.
419. Khi bôi thuốc corticoid trên diện rộng, kéo dài thì:
a. Da sẽ bị khô.
b. Da sẽ mẩn đỏ.
c. Khả năng thấm thuốc vô hệ tuần hoàn rất. @
d. Dễ bị bịnh nhiễm nấm.
420. Chống chỉ định của glucocorticoid gồm:
a. Viêm da do virus, nấm.
b. Tổn thương có loét.
c. Viêm da mặt có rối loạn vận mạch hoặc viêm nang lông (trứng cá).
d. Tất cả các điều trên. @
421. Glucocorticoid có tác dụng chống suy mòn cho bịnh nhân ung thư do:
a. Tác dụng kích thích ăn ngon và giảm viêm do tổ chức ung thư gây
nên. @
b. Kích thích thần kinh trung ương.
c. Kích thích hệ miễn dịch.
d. Làm tăng bài tiết serotonin.
422. Glucocorticoid được dùng trong điều trị 1 số bệnh da nhờn:
a. Tác dụng tiêu sừng, làm mỏng da và biểu bì. @
b. Tác dụng chống viêm.
c. Tác chống thải ghép.
d. Tác dụng trên sự tạo máu.
423. Glucocorticoid thường được dùng trong khoa da liễu để:
a. Trị eczema, lichen, sẹo lồi. @
b. Trị nám.
c. Trị nấm trên da.
d. Tất cả các trường hợp trên.
424. Chế độ dùng cách ngày của glucocorticoid nhằm:
a. Giảm sự xốp xương.
b. Giảm loét bao tử.
c. Giảm hiện tượng ức chế HPA. @
d. Tất cả các mục đích trên.
425. Ở mức sinh lý,hydrocortisone
a. Ức chế sự tiết hormone.
b. Kích thích sự tiết hormone.
c. Không gây ảnh hưởng gì. @
d. Làm thay đổi lượng hormone trong máu.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

426. Người cao tuổi dùng glucocorticoid kéo dài sẽ có nguy cơ:
a. Tụt huyết áp.
b. Tăng huyết áp.
c. Gẫy xương không có chấn thương. @
d. Mất k+ máu.
427. Cơ chế gây xốp xương là do glucocorticoid:
a. Ngăn cản sự hấp thu calci ở bộ máy tiêu hóa.
b. Ức chế quá trình tạo xương.
c. Tăng cường sự hủy xương. @
d. b, c đúng.
428. Một trong những tác dụng phụ của glucocorticoid trên bộ máy tiêu hóa là:
a. Lủng ruột.
b. Lủng bao tử. @
c. Tắc ruột.
d. Giảm nhu động dạ dày.
429. Những chế phẩm glucocorticoid có tác dụng càng kéo dài thì:
a. Tác dụng phụ cáng ít.
b. Tác dụng phụ càng nhiều. @
c. Không có tác dụng phụ.
d. Hiếm có tác dụng phụ.
430. Nguyên tắc về liều dùng của glucocorticoid trong điều trị (chọn câu sai):
a. Giảm đau không nguy cấp: liều nhỏ => tăng dần.
b. Nguy cấp: liều lớn => giảm liều.
c. Ức chế miễn dịch: liều cao=>giảm liều từ từ.
d. Sử dụng cách ngày đối với các bệnh nặng như ung thư bạch cầu
chống thải ghép. @
431. Nồng độ cortisol là yếu tố:
a. Kích thích vùng dưới đồi.
b. Kích thích tuyến yên.
c. Ức chế tuyến yên và vùng dưới đồi. @
d. Cả 3 đều đúng.
432. Sau khi điều trị dài ngày, việc ngưng thuốc từ từ là:
a. Điều không bắt buộc.
b. Điều bắt buộc. @
c. Điều bắt buộc hay không thì tùy trường hợp.
d. Điều phi lý.
433. Không có chống chỉ định tuyệt đối khi dùng glucocorticoid trong trường
hợp:
a. Điều trị ngắn ngày.
EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Điều trị bịnh có đe dọa đến tính mạng. @


c. Điều trị dị ứng.
d. a, b đúng.
434. Glucocorticoid ức chế sự hình thành viêm so với nhóm NSAID ở:
a. Giai đoạn trễ hơn nhóm NSAID.
b. Giai đoạn sớm hơn nhóm NSAID. @
c. Giai đoạn giữa so với nhóm NSAID.
d. Tất cả sai.
435. Các glucocorticoid tổng hợp có gắn fluor có tác dụng kháng viêm:
a. Yếu hơn.
b. Mạnh hơn. @
c. Không đáng kể.
d. Tất cả sai.
436. Tác dụng trên hệ miễn dịch của glucocorticoid trước 1 tác động của yếu tố
ngoại là là nhằm:
a. Bảo vệ cơ thể, đừng để cơ thể phản ứng quá mức. @
b. Tăng phản ứng phản vệ của cơ thể.
c. Tăng tính đề kháng của bạch cầu chống lại bệnh tật.
d. Tất cả sai.
437. Các tác dụng kích thích thần kinh trung ương, tăng tiết dịch vị, tăng huyết
áp của glucocorticoid:
a. Gây nguy hiểm ngay cả ở liều thấp.
b. Chỉ nguy hiểm ở liều cao. @
c. Gây nguy hiểm ở liều trung bình.
d. Không có tác dụng gì cả.
438. Liều dùng của hydrocortisone ở người suy thận mãn thường là:
a. 20-30mg/ngày. @
b. 10-15mg/ngày.
c. 25-30mg/ngày.
d. 5-10mg/ngày.
439. Trong ca suy thận cấp hydrocortisone được dùng với liều cao và điều quan
trọng là:
a. Uống nhiều nước.
b. Uống thuốc lúc bụng đói.
c. Uống thuốc vào lúc no.
d. Phải kết hợp bù điện giải. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

440. Trong điều trị ung thư, có rất nhiều chỉ định dùng glucocorticoid, đặc biệt
là:
a. Ung thư vú.
b. Ung thư tử cung.
c. Ung thư phổi.
d. Ung thư bạch cầu. @
441. Glucocorticoid có tác dụng chống suy mòn cho bệnh nhân ung thu do:
a. Tác dụng kích thích ăn ngon và giảm viêm do tổ chức ung thư gây
nên. @
b. Kích thích thần kinh trung ương.
c. Kích thích hệ miễn dịch.
d. Làm tăng bài tiét serotonin.
442. Glucocorticoid loại mạnh và rất mạnh đê bôi lên da nên dùng:
a. Trong thời gian ngắn. @
b. Trong thời gian dài.
c. Chung với 1 loại kháng sinh.
d. Chung với 1 loại NSAID.
443. Bệnh cushing có mấy thể loại:
a. 1
b. 2. @
c. 4
d. 3
444. Khi dùng glucocorticoid sẽ:
a. Kích thích sự tiết CRF và ACTH.
b. Ức chế dự tiết CRF và ACTH. @
c. Kích thích sự tiết androgen.
d. Ức chế sự tiết androgen.
445. Trục dưới đồi-tuyến yến-thượng thận là:
a. HPA. @
b. HCA.
c. HLA.
d. Cả 3 ý đều sai.
446. Đỉnh cortisol là:
a. 6 giờ.
b. 7 giờ.
c. 8 giờ. @
d. 9 giờ.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

447. Nồng độ cortisol là yếu tố:


a. Kích thích vùng dưới đồi.
b. Cả 3 ý đều đúng.
c. Kích thích tuyến yên.
d. Ức chế tuyến yên và vùng dưới đồi. @
448. Chọn câu sai, để khắc phục tác dụng phụ của GC trên sinh lý ta nên:
a. Dùng liều tối thiểu có hiệu lực và trong thời gian tối thiểu. @
b. Dùng liều tối đa có hiệu lực và trong thời gian tối đa.
c. Dùng liều tối thiểu có hiệu lực và trong thời gian tối đa.
d. Dùng liều tối đa có hiệu lực và trong thời gian tối thiểu.
449. Cách dùng GC để hạn chế tác dụng phụ:
a. 2/3 liều buổi sáng + 1/3 liều buổi tối.
b. Chế độ điều trị cách ngày khi dùng thuốc kéo dài.
c. Cả 3 ý đều đúng. @
d. Dùng 1 liều duy nhất vào buổi sáng.
450. Khi giảm liều GC trước liều sinh lý nên giảm mỗi lần bao nhiêu:
a. 2,5-5mg. @
b. 10-20%.
c. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh.
d. Tùy thuộc vào thể trạng của bệnh nhân.
451. Khi giảm liều GC tới liều sinh lý nên giảm mỗi lần bao nhiêu:
a. 2,5-5mg.
b. 10-20%. @
c. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh.
d. Tùy thuộc vào thể trạng của bệnh nhân.
452. Suy thượng thận cấp xảy ra có thể xảy ra khi sử dụng Gc bao lâu:
a. > 1 tuần.
b. > 10 ngày.
c. > 2 tuần. @
d. > 20 ngày.
453. Để hạn chế tác dụng của GC khi dùng GC tại chỗ: trên da, ta cần:
a. Hạn chế dùng kéo dài. @
b. Rửa lại sau khi dùng.
c. Không tự ý dùng thuốc.
d. Cả 3 ý đều đúng.
454. Để hạn chế tác dụng của GC khi dùng GC tại chỗ: công hít, ta cần:
a. Hạn chế dùng kéo dài.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Súc miệng sau khi dùng. @


c. Không tự ý dùng thuốc.
d. Cả 3 ý đều đúng.
455. Không tiêm vacxin virut sống khi dùng Gc vì:
a. Ức chế miễn dịch. @
b. Tác dụng phụ tăng.
c. Sốc phản vệ.
d. Cả 3 ý đều sai.
456. Để hạn chế tác dụng phụ GC: rối loạn Caxi. Sử dụng biện pháp
a. Thay đổi chế độ ăn.
b. Theo dõi, kiểm tra định kỳ.
c. Điều trị thích hợp.
d. Cả 3 ý đều đúng. @
457. Để hạn chế tác dụng phụ GC: rối loạn chuyển hóa glucid. Sử dụng biện
pháp
a. Thay đổi chế độ ăn. @
b. Theo dõi, kiểm tra định kỳ.
c. Điều trị thích hợp.
d. Cả 3 ý đều đúng.
458. Để hạn chế tác dụng phụ GC: rối loạn chuyển hóa protein. Sử dụng biện
pháp
a. Thay đổi chế độ ăn. @
b. Theo dõi, kiểm tra định kỳ.
c. Điều trị thích hợp.
d. Cả 3 ý đều đúng.
459. Để hạn chế tác dụng phụ GC: rối loạn chuyển hóa lipid. Sử dụng biện pháp
a. Thay đổi chế độ ăn. @
b. Theo dõi, kiểm tra định kỳ.
c. Điều trị thích hợp.
d. Cả 3 ý đều đúng.
460. Để hạn chế tác dụng phụ GC: trên hệ tiêu hóa. Sử dụng biện pháp
a. Thay đổi chế độ ăn.
b. Theo dõi, kiểm tra định kỳ.
c. Điều trị thích hợp. @
d. Cả 3 ý đều đúng.
461. Để hạn chế tác dụng phụ GC: trên mắt. Sử dụng biện pháp
a. Thay đổi chế độ ăn.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Theo dõi, kiểm tra định kỳ. @


c. Điều trị thích hợp.
d. Cả 3 ý đều đúng.
462. Để hạn chế tác dụng phụ GC: thần kinh trung ương. Sử dụng biện pháp
a. Thay đổi chế độ ăn.
b. Theo dõi, kiểm tra định kỳ.
c. Điều trị thích hợp.
d. Cả 3 ý đều sai. @
463. Để hạn chế tác dụng phụ GC: Rối loạn nước và điện giải. Sử dụng biện
pháp nào sau đây:
a. Thay đổi chế độ ăn.
b. Theo dõi, kiểm tra định kỳ.
c. Chọn chế phẩm thích hợp.
d. Cả 3 ý đều đúng. @
464. Khi giảm liều GC cần thăm dò trong bao lâu:
a. 1 ngày.
b. 2 ngày.
c. 3 ngày. @
d. 4 ngày.
465. Sử dụng Glucocorticoid dài ngày cần lưu ý gì?
a. Nên uống vào buổi sáng. @
b. Nên uống vào buổi tối.
c. Nên uống vào buổi trưa.
d. Nên uống vào buổi chiều.
466. Tác dụng sinh lý nào KHÔNG phải của Glucocorticoid?
a. Giảm đường huyết lúc đói. @
b. Hủy lipid trong các tế bào.
c. Giảm sự di chuyển của bạch cầu tới ổ viêm.
d. Giảm sản sinh kháng thể
467. Trong điều trị suy thượng thận nguyên phát, để giống với nhịp sinh lý, nên
chia liều corticoid sử dụng như thế nào?
a. 2/3 liều buổi sáng và 1/3 liều buổi chiều. @
b. 1/3 liều buổi sáng và 2/3 liều buổi chiều.
c. ½ liều buổi sáng và ½ buổi chiều.
d. ¼ liều buổi sáng và ¾ liều buổi chiều.
468. Trong điều trị suy thượng thận nguyên phát, sử dụng corticoid như thế nào
là KHÔNG hợp lý?

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Nên dùng corticoid thiên nhiên như hydrocortisone.


b. Nên sử dụng kèm mineralocorticoid.
c. Nên chia liều sử dụng 2/3 liều buổi sáng và 1/3 liều buổi chiều.
d. Nên sử dụng corticoid có tác dụng dài như dexamethasone. @
469. Điều trị suy thượng thận thứ phát, điều này sau đây KHÔNG hợp lý?
a. Nên dùng corticoid thiên nhiên như hydrocortisone.
b. Nên sử dụng kèm mineralocorticoid. @
c. Nên chia liều sử dụng 2/3 liều buổi sáng và 1/3 liều buổi chiều.
d. Nên sử dụng corticoid có tác dụng ngắn.
470. Trong điều trị suy vỏ thượng thận cấp tính, điều nào SAI?
a. Lập tức dùng GC IV hydrocortisin hemisuccinat.
b. Phối hợp IV GC với tiêm truyền nước muối sinh lý và glucose.
c. Nếu cung cấp đủ nước và chất điện giải thì cần thêm
mineralocorticoid. @
d. Nếu đã kiểm soát được tình trạng cấp thì giảm liều IV GC để truyền
sang điều trị duy trì bằng đường uống.
471. Một số chỉ định của GC, ngoại trừ:
a. Hen suyễn.
b. Chống viêm tại chỗ: mắt, da, mũi quá.
c. Quá mẫn: dị ứng nặng do thuốc hay do nọc độc côn trùng.
d. Loét dạ dày tá tràng. @
472. Tác dụng phụ của GC?
a. Ức chế phát triển xương và sụn (nhất là trẻ em).
b. Gây mất xương khi sử dụng kéo dài.
c. Suy vỏ thượng thận khi dùng lâu dài.
d. Cả ba ý điều đúng. @
473. Các bệnh lý liên quan đến sử dụng GC lâu dài, ngoại trừ:
a. Suy vỏ thượng thận.
b. Cushing.
c. Loét dạ dày tá tràng.
d. Parkinson. @
474. Chống chỉ định của GC sử dụng bôi trên da, ngoại trừ:
a. Các dạng ngứa không phải do viêm.
b. Trị mụn.
c. Nám da.
d. Vảy nến. @
475. Nguyên tắc sử dụng GC, ngoại trừ:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Corticoid chủ yếu làm giảm triệu chứng, ít khi chữa khỏi bệnh.
b. Liều dùng phụ thuộc chỉ định, đường dùng thuốc, mức độ nặng nhẹ
của bệnh.
c. Sử dụng GC khi ngừng thuốc không cần giảm liều. @
d. Trong thời gian sử dụng GC cần có chế độ ăn thích hợp như ăn ít
đường, mỡ, muối nhiều kali và protid.
476. Trong các thuốc GC sau, thuốc nào không dùng để kháng viêm.
a. Cortisol. @
b. Prednisolone.
c. Triamcinolone.
d. Betamethasol.
477. Liều dùng GC nào sau đây là không hợp lý?
a. Nếu sử dụng corticoid để làm giảm đau không phải ca nguy cấp liều
khởi đầu phải nhỏ rồi tăng dần cho đến khi đạt yêu cầu
b. Với các ca đe dọa tính mạng nên dùng liệu lớn khởi đầu, nếu chưa đạt
đến kết quả mong muốn thì phải tăng liều 2-3 lần, sau đó giảm liều.
c. Để ức chế miễn dịch thì dùng liều cao ban đầu, khi tình trạng bệnh đó
đã ổn định thì dùng ngày 1 lần rồi nhanh chóng giảm liều.
d. Khi dùng ngày 1 lần thì nên sử dụng vào buổi tối. @
478. Trường hợp nào không chống chỉ định với GC bôi da?
a. Nấm da.
b. Mụn.
c. Trứng cá đỏ.
d. Eczema. @
479. Cách sử dụng GC nào sau đây không hợp lý?
a. Nếu sử dụng thuốc dưới 2 tuần không thể ngừng thuốc đột ngột. @
b. Sử dụng thuốc cách ngày làm giảm độc tính.
c. Nếu dùng ngày 1 lần nên uống vào buổi sáng.
d. Nên sử dụng bổ sung calci, Vitamin D trong thời gian dùng GC
480. Tác dụng kháng viêm là:
a. Tác dụng sinh lý.
b. Tác dụng được dùng trong điều trị. @
c. Cả 2 ý đều đúng.
d. Cả 2 ý đều sai.
481. Tác dụng trên kháng dị ứng là:
a. Tác dụng sinh lí.
b. Tác dụng được dùng trong điều trị. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Cả 2 ý đều đúng.
d. Cả 2 ý đều sai.
482. Tác dụng trên chuyển hóa là:
a. Tác dụng sinh lí. @
b. Tác dụng được dùng trong điều trị.
c. Cả 2 ý đều đúng.
d. Cả 2 ý đều sai.
483. Chọn câu SAI glucocorticoid làm:
a. Tăng tổng hợp glucose.
b. Giảm dự trữ glucogen. @
c. Giảm sử dụng glucogen ở mô ngoại biên.
d. Cả 3 ý đều sai.
484. Liều prednisolone gây mất xương cho tất cả các bệnh nhân:
a. > 7mg/ngày.
b. > 7,5mg/ngày. @
c. > 6,5mg/ngày.
d. > 7,8mg/ngày.
485. Ngưng GC bao lâu thì tuyến yên mới hoạt động lại bình thường:
a. 2-3 tháng.
b. 6-12 tháng. @
c. 12-24 tháng.
d. 3-6 tháng.
HEN PHẾ QUẢN
486. Yếu tố nguy cơ của hen phế quản bao gồm:
a. Yếu tố chủ thể người bệnh.
b. Yếu tố môi trường.
c. Yếu tố kích phát.
d. Cả ba câu trên đều đúng.
487. Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ, bậc 1:
a. FEV1 > 80%; PEF 20-30%.
b. FEV1 > 80%; PEF < 20%. @
c. FEV1 60-80%; PEF 20-30%.
d. FEV1 > 80%; PEF < 30%.
488. Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ, bậc 2:
a. FEV1 > 80%; PEF 20-30%. @
b. FEV1 > 80%; PEF < 20%.
c. FEV1 60-80%; PEF > 30%.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. FEV1 > 80%; PEF < 30%.


489. Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ, bậc 3:
a. FEV1 60-80%; PEF < 30%.
b. FEV1 60-80%; PEF < 20%.
c. FEV1 60-80%; PEF > 30%. @
d. FEV1 > 80%; PEF 20-30%.
490. Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ, bậc 4:
a. FEV1 < 60%; PEF < 30%.
b. FEV1 < 60%; PEF < 20%.
c. FEV1 60- 80%; PEF > 30%.
d. FEV1 < 60%; PEF > 30%. @
491. Trong điều trị hen phế quản, thuốc LABA dùng để:
a. Điều trị duy trì. @
b. Điều trị cơn.
c. Cả 2 ý đều đúng.
d. Cả 2 ý đều sai.
492. Trong điều trị hen phế quản, thuốc SABA dùng để:
a. Điều trị duy trì. @
b. Điều trị cơn.
c. Cả 2 ý đều đúng.
d. Cả 2 ý đều sai.
493. Salbutamol thuốc nhóm:
a. Kích thích β2 nhanh. @
b. Kích thích β2 chậm.
c. Kháng choline.
d. Xanthin.
494. Formoterol thuốc nhóm:
a. Kích thích β2 nhanh.
b. Kích thích β2 chậm. @
c. Kháng choline.
d. Xanthin.
495. Trong nhóm Xanthin, Aminophyllin được dùng để:
a. Điều trị duy trì.
b. Điều trị cơn.
c. Cả 2 ý đều đúng. @
d. Cả 2 ý đều sai.
496. Trong nhóm Xanthin, Theophyllin được dùng để:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Điều trị duy trì.


b. Điều trị cơn.
c. Cả 2 ý đều đúng. @
d. Cả 2 ý đều sai.
497. Thuốc nào chủ yếu dùng để điều trị duy trì trong điều trị hen:
a. Corticoides (hít). @
b. SABA.
c. LABA.
d. Corticoides (uống).
498. Theophyllin thuốc nhóm:
a. Kích thích β2 nhanh.
b. Kích thích β2 chậm.
c. Kháng choline.
d. Xanthin. @
499. Ipratropium thuốc nhóm:
a. Kích thích β2 nhanh.
b. Kích thích β2 chậm.
c. Kháng choline. @
d. Xanthin.
500. Phân bậc hen dựa vào các đặc tính sau: triệu chứng ban ngày < 1lần/tuần;
triệu chứng ban đêm > 2 lần/tháng; không giới hạn hoạt động thể lực:
a. Bậc 1.
b. Bậc 2. @
c. Bậc 3.
d. Bậc 4.
501. Phân bậc hen dựa vào các đặc tính sau: triệu chứng ban đêm > 2 lần/tháng;
FEV1 60-80%; ảnh hưởng hoạt động thể lực:
a. Bậc 1.
b. Bậc 2.
c. Bậc 3. @
d. Bậc 4.
502. Phân bậc hen dựa vào các đặc tính sau: hàng ngày triệu chứng vào ban
ngày; triệu chứng ban đêm < 2 lần/tháng; giới hạn hoạt động thể lực:
a. Bậc 1.
b. Bậc 2.
c. Bậc 3. @
d. Bậc 4.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

503. Dạng thuốc điều trị hen trong cơn:


a. Xịt.
b. Xông.
c. Tiêm. @
d. Bột khô.
504. Dạng thuốc điều trị hen trong cơn:
a. Xịt.
b. Xông.
c. Viên. @
d. Bột khô.
505. Dạng thuốc điều trị hen cắt cơn:
a. Xịt. @
b. Sirô
c. Tiêm.
d. Viên.
506. Dạng thuốc điều trị hen cắt cơn:
a. Xông. @
b. Sirô
c. Tiêm.
d. Viên.
SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
507. Phát biểu đúng về ĐTĐ typ 1:
a. Thể trạng béo phì.
b. Kháng thể kháng tiểu đảo Langerhans (-).
c. Thể hiện rõ hội chứng tăng huyết áp. @
d. Biến chứng cấp tính là hôn mê.
508. Phát biểu đúng về ĐTĐ typ 2:
a. Thể trạng gầy.
b. Điều trị thay đổi lối sống, thuốc ĐTĐ dạng thuốc hoặc Insulin. @
c. Bộc lộ các triệu chứng lâm sàng rõ rệt.
d. Insulin máu thấp.
509. Biến chứng mạn tính của bệnh ĐTĐ:
a. Hôn mê.
b. Hạ đường huyết.
c. Bệnh thần kinh ngoại vi. @
d. Nhiễm toan chuyển hóa.
510. Mục tiêu điều trị quan trọng nhất của bệnh ĐTĐ:

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

a. Kiểm soát chế độ ăn.


b. Tránh tai biến do điều trị.
c. Kiểm soát Glucose máu tốt. @
d. Ổn định thể trọng.
511. Chỉ tiêu HbA1C đạt yêu cầu của Hội Hiệp đái tháo đường Hoa Kỳ:
a. < 7%. @
b. > 7%.
c. < 6,5%.
d. > 6,5%.
512. Cần thay đổi kế hoạch điều trị khi chỉ số HbA1C ở giá trị nào?
a. < 6,2%.
b. < 7%.
c. > 7%.
d. > 8%. @
513. Metformin thuộc phân nhóm nào:
a. Biguanid. @
b. Sulfonylure.
c. Meglitinid.
d. Ức chế alpha glucosidase.
514. Acarbose thuộc phân nhóm nào:
a. Biguanid.
b. Sulfonylure.
c. Meglitinid.
d. Ức chế alpha glucosidase. @
515. Glipizid thuộc phân nhóm nào:
a. Biguanid.
b. Sulfonylure. @
c. Meglitinid.
d. Ức chế alpha glucosidase.
516. Tác dụng của nhóm Biguanid:
a. Kích thích tế bào tiếng beta đảo tụy tiết Insulin.
b. Cải thiện độ nhạy cảm của receptor với Insulin. @
c. Tăng hoạt tính Insulin tại cơ quan đích.
d. Ức chế hấp thu glucid tại ruột.
517. Tác dụng của nhóm Sulfonylure:
a. Kích thích tế bào tiếng beta đảo tụy tiết Insulin. @
b. Cải thiện độ nhạy cảm của receptor với Insulin.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

c. Tăng hoạt tính Insulin tại cơ quan đích.


d. Ức chế hấp thu glucid tại ruột.
518. Tác dụng của nhóm Thiazolidinedion:
a. Kích thích tế bào tiếng beta đảo tụy tiết Insulin.
b. Cải thiện độ nhạy cảm của receptor với Insulin.
c. Tăng hoạt tính Insulin tại cơ quan đích. @
d. Ức chế hấp thu glucid tại ruột.
519. Tác dụng của nhóm ức chế alpha glucosidase:
a. Kích thích tế bào tiếng beta đảo tụy tiết Insulin.
b. Cải thiện độ nhạy cảm của receptor với Insulin.
c. Tăng hoạt tính Insulin tại cơ quan đích.
d. Ức chế hấp thu glucid tại ruột. @
520. Nhóm thuốc Meglitinid giống cơ chế tác dụng với nhóm nào:
a. Biguanid.
b. Sulfonylure. @
c. Thiazolidinedion.
d. Ức chế alpha glucosidase.
521. Chẩn đoán đái tháo đường bằng mức glucose huyết tương bất kì giữa 2 lần
xét nghiệm có giá trị bao nhiêu:
a. ≤ 126 mg/dl.
b. ≥ 126 mg/dl
c. ≥ 200 mg/dl. @
d. ≤ 11,1 mmol/l.
522. Chẩn đoán đái tháo đường bằng mức glucose huyết tương lúc đói giữa 2 lần
xét nghiệm có giá trị bao nhiêu:
a. < 11,1 mmol/l.
b. ≥ 126 mg/dl
c. ≥ 200 mg/dl. @
d. < 7 mmol/l.
523. Chẩn đoán đái tháo đường bằng biện pháp glucose giữa 2 lần xét nghiệm
cần yêu cầu nào sau đây:
a. Uống 60g glucose sau 1giờ.
b. Uống 75g glucose sau 1giờ.
c. Uống 60g glucose sau 2giờ.
d. Uống 75g glucose sau 2giờ.
524. Nhiệm vụ chính trong việc điều trị đái tháo đường:
a. Cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

b. Kiểm soát các biến chứng liên quan.


c. Quản lý tốt mức đường huyết. @
d. Hướng dẫn sử dụng thuốc đúng cách.
525. Phát biểu ĐÚNG:
a. Thể trạng bệnh nhân đái tháo đường týp 1 thường béo phì.
b. Triệu chứng đái tháo đường týp 2 thường khởi phát đột ngột.
c. Biến chứng cấp tính của đái tháo đường týp 1 là nhiễm toan chuyển
hóa. @
d. Đái tháo đường týp 2 chỉ điều trị bằng Insulin.
526. Phát biểu đúng về đái tháo đường týp 1:
a. Tuổi khởi phát thường > 40 tuổi.
b. Insulin máu bình thường.
c. Điều trị bằng thay đổi lối sống, thuốc đái tháo đường dạng uống hoặc
Insulin.
d. Biến chứng cấp tính là nhiễm toan ceton. @
527. Phát biểu đúng về đái tháo đường týp 2:
a. Biến chứng cấp tính là nhiễm toan ceton.
b. Khởi phát âm thầm. @
c. Thể trạng gầy.
d. Kháng thể kháng tiểu đảo Langerhans (+).
528. Phát biểu ĐÚNG:
a. WHR < 1 cơ thể được xếp vào dạng hình trái táo.
b. WHR > 1 cơ thể được xếp vào dạng hình trái lê.
c. WHR ở nữ là 0,7. @
d. WHR ở nam đã 0,8.
529. Phát biểu SAI:
a. Insulin có thể gây hạ đường huyết quá mức.
b. Dày và cứng chỗ tiêm nếu tiêm lặp lại nhiều lần.
c. Tất cả Insulin đều tiêm tĩnh mạch. @
d. Không uống rượu khi điều trị bằng Insulin.
530. Phát biểu SAI:
a. Các Sulfonylure chống đái tháo đường có nguy cơ hạ đường huyết quá
mức và kéo dài.
b. Các Sulfonylure chống tăng đái tháo đường không có nguy cơ gây
tăng cân. @
c. Tác dụng của Sulfonylure sẽ tốt hơn nếu phối hợp với Metformin.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

d. Các Sulfonylure có thể gây tương tác thúc đẩy nhau ra khỏi liên kết
với protein huyết.
531. Chọn phát biểu ĐÚNG:
a. Đái tháo đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid gây tăng
đường huyết cấp tính.
b. Do thiếu insulin tương đối ở tủy.
c. Do thiếu insulin tuyệt đối ở tủy.
d. Là bệnh mạn tính thường gặp trong một số các bệnh rối loạn nội
tiết.@
532. Chọn phát biểu ĐÚNG:
a. Đái tháo đường typ 1 là do tế bào beta tuyến tụy bị phá huỷ dẫn đến
thiếu 1 phần Insulin.
b. Đái tháo đường typ 1 thường gặp ở bệnh nhân cao tuổi.
c. Đái tháo đường typ 1 thường dẫn đến xu hướng nhiễm toan ceton. @
d. Đái tháo đường typ 1 là do sự giảm bài tiết Insulin tương đối phối hợp
với kháng Insulin thụ thể.
SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH
533. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
a. Khi huyết áp tăng, cơ chế cân bằng thể dịch sẽ được kích hoạt.
b. Khi huyết áp giảm, cơ chế cân bằng thần kinh sẽ được kích hoạt.
c. Khi huyết áp giảm, tế bào cầu thận tiết renin, renon biến
angiotensinogen thành angiotensin I rồi angiotensin I trở thành
angiotensin II nhờ men chuyển làm tăng huyết áp trở lại. @
d. Khi huyết áp giảm, kích thích các thủ áp nằm ở xoang động mạch
cảnh và quai động mạch chủ.
534. Mức huyết áp sau đây được xếp vào tăng huyết áp độ 1 (theo phân loại JNC
VII):
a. 120/80 mmHg.
b. 140/95 mmHg. @
c. 130/90 mmHg.
d. 160/100 mmHg.
535. Mức huyết áp sau đây được xếp vào tăng huyết áp tâm thu đơn độc (theo
phân loại JNC VII):
a. 120/80 mmHg.
b. 140/95 mmHg.
c. 130/90 mmHg.
d. 160/80 mmHg. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

536. Mức huyết áp sau đây được xếp vào tăng huyết áp độ 2 (theo phân loại JNC
VII):
a. 120/80 mmHg.
b. 140/95 mmHg.
c. 130/90 mmHg.
d. 160/110 mmHg. @
537. Tăng huyết áp trên đối tượng phụ nữ mang thai ưu tiên điều trị bằng thuốc
nào:
a. Captopril.
b. Pindolol.
c. Methyldopa. @
d. Nifedipin.
538. Ứng dụng lâm sàng của thuốc ức chế β dựa trên, ngoại trừ:
a. Tính chọn lọc trên tim.
b. Hiệu quả hạ áp. @
c. Hoạt tính giao cảm nội tại.
d. Tính tan trong lipid.
539. Thuốc lợi tiểu sử dụng giai đoạn đầu gây hạ áp do:
a. Giãn mạch.
b. Giảm thể tích ngoại bào. @
c. Giảm tác dụng cường giao cảm.
d. Giảm cơ bóp cơ tim.
540. Thuốc ức chế kênh Calci nhóm DHP tác dụng trên:
a. Trên mạch gây giãn mạch. @
b. Trên tim gây ức chế co bóp tim, tim chậm.
c. Cả 2 ý đều đúng.
d. Cả 2 ý đều sai.
541. Tác dụng phụ điển hình của thuốc ức chế men chuyển.
a. Tụt huyết áp.
b. Suy thận.
c. Ho khan. @
d. Suy tim mất bù.
542. Ưu điểm của thuốc ức chế men chuyển:
a. Sử dụng được trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườn.
b. Sử dụng được trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm tăng acid uric máu.
c. Cả 2 ý trên đều đúng. @
d. Cả 2 ý trên đều sai.

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

543. Indapamid sử dụng được trên bệnh nhân:


a. Tăng huyết áp kèm suy thận.
b. Tăng huyết áp kháng trị.
c. Tăng huyết áp kèm rối loạn chuyển hóa. @
d. Tăng huyết áp kèm suy tim.
544. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
a. Tăng huyết áp là tình trạng tăng huyết áp động mạch phổi.
b. Đáp ứng thấp với trị liệu.
c. Khởi phát nhanh.
d. Tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh, chiếm khoảng 20% ở các nước phát triển.
@
545. Phát biểu ĐÚNG về cơ chế bệnh sinh của bệnh tăng huyết áp.
a. Do kích hoạt quá mức hệ renin-Angiotensin-Aldosteron . @
b. Do thể tích máu giảm làm giảm tiền gánh.
c. Do stress dẫn đến kích thích hệ phó giao cảm.
d. Do giãn tĩnh mạch tăng sức cản ngoại biên.
546. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến tăng huyết áp di huyết động:
a. Mạch máu bị co thắt.
b. Tăng hoạt tính giao cảm. @
c. Mạch máu bị phì đại.
d. Giảm nhịp tim.
547. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến tăng huyết áp do tăng sức cản ngoại
biên:
a. Tăng hoạt tính giao cảm.
b. Tăng thể tích ngoại bào.
c. Tăng độ nhớt máu. @
d. Tăng đáp ứng với catecholamine.
548. Lợi ích của việc điều trị tăng huyết áp:
a. Giảm nguy cơ suy tim. @
b. Giảm nguy cơ đái tháo đường.
c. Giảm nguy cơ béo phì.
d. Giảm nguy cơ rối loạn lipid huyết.
549. Chọn phát biểu ĐÚNG về biện pháp điều trị không dùng thuốc:
a. IBM ở mức 18-26kg/m2.
b. Tập tạ 2 lần 1 tuần.
c. Uống trà và cà phê bình thường.
d. Chế độ ăn giàu trái cây, rau, ít chất béo. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

550. Phát biểu ĐÚNG:


a. Không nên sử dụng thuốc lợi tiểu Thiazide trên bệnh nhân tăng huyết
áp tâm thu đơn độc.
b. Không nên sử dụng thuốc chẹn kênh calci phân nhóm DHP trên bệnh
nhân tăng huyết áp tâm thu đơn độc.
c. Tăng huyết áp trên đối tượng phụ nữ mang thai biểu hiện rõ sau 20
tuần, trừ trường hợp tăng huyết áp có sẵn. @
d. Việc kiểm soát huyết áp không liên quan đến chức năng thận.
551. Theo JNC VII đối với bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường typ 1
thì huyết áp mức mục tiêu là bao nhiêu:
a. 130/80. @
b. 140/90.
c. 120/80.
d. 150/90.
552. Thuốc ức chế men chuyển angiotensin:
a. Gây hạ Kali máu.
b. Ưu tiên sử dụng chung với nhóm lợi tiểu tiết kiệm Kali.
c. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA kèm hẹp động mạch thận một
bên.
d. Kích thích chuyển Karikynin thành Bradikynin. @
553. Các kiểu phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp:
a. Cơ chế tác dụng giống nhau.
b. Giúp bệnh nhân dung nạp thuốc tốt hơn.
c. Phối hợp theo kinh nghiệm.
d. Tăng tác dụng hạ áp.
554. Phát biểu nào sau đây là đúng với lợi tiểu tiết kiệm K+:
a. Ít sử dụng cho nhiều tác dụng phụ.
b. Sử dụng được trên bệnh nhân THA kháng trị.
c. Thường gây tăng K+ máu.
d. Thường được kết hợp với lợi tiểu tiết kiệm K+. @
555. Thuốc ức chế β chọn lọc trên tim ở liều thấp sử dụng được trên bệnh nhân
tăng huyết áp kèm, ngoại trừ:
a. Hen phế quản.
b. Đái tháo đường.
c. Nhịp chậm.
d. Suy thận. @

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

556. Thuốc ức chế β có hoạt tính giao cảm nội tại sử dụng được trên bệnh nhân
tăng huyết áp kèm:
a. Hen phế quản.
b. Đái tháo đường.
c. Nhịp chậm. @
d. Suy thận.
557. Tác dụng phụ của thuốc ức chế β, ngoại trừ:
a. Chậm nhịp.
b. Mất ngủ.
c. Rối loạn tình dục.
d. Suy tim mất bù. @
558. Ưu điểm của thuốc ức chế Calci:
a. Sử dụng được trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm suy thận.
b. Sử dụng được trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm rối loạn chuyển hóa.
c. Sử dụng được trên nhiều đối tượng bệnh nhân tăng huyết áp.
d. Sử dụng được trên bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị.
559. Đối với bệnh nhân THA có ĐTĐ typ 1 thì thường kèm theo bệnh nào sau
đây:
a. Bệnh gan.
b. Bệnh thận. @
c. Suy tim.
d. Hội chứng chuyển hóa.
560. Phát biểu ĐÚNG:
a. Enalapril điều trị tăng huyết áp trên đối tượng phụ nữ mang thai.
b. Có thể sử dụng chẹn kênh calci (đặc biệt loại tác dụng kéo dài
nifedipin) và hydralazine điều trị tăng huyết áp trên đối tượng phụ nữ
mang thai. @
c. Losartan điều trị tăng huyết áp trên đối tượng phụ nữ mang tha.
d. Methyldopa điều trị tăng huyết áp trên đối tượng phụ nữ mang thai
kháng thuốc ở thai kỳ thứ 3.
561. Lợi tiểu quai thường được sử dụng trên bệnh nhân:
a. Tăng huyết áp kèm rối loạn tiêu hóa.
b. Tăng huyết áp kèm suy thận. @
c. Tăng huyết áp kèm đái tháo đườn.
d. Tăng huyết áp kèm suy tim.
562. Một bệnh nhân đến bệnh viện khám tổng quát, khi bác sĩ tiến hành đo huyết
áp thì thu được kết quả 140/95 mmHg và bệnh nhân than phiền rằng dạo này

EBOOKBKMT.COM
Dược Lâm Sàng 1

bị chóng mặt, nhức đầu, hay cáu gắt, mệt mỏi….. Theo phân loại INC VII,
bệnh nhân này ở mức phân loại nào?
a. Tiền tăng huyết áp.
b. Tăng huyết áp độ 1. @
c. Tăng huyết áp độ 2.
d. Bình thường.
563. Thuốc ức chế β sử dụng thích hợp trên các bệnh nhân tăng huyết áp:
a. Cao tuổi, trung niên, không phải da đen, THA kèm nhịp nhanh.
b. Trẻ, trung niên, không phải da đen, THA kèm nhịp nhanh. @
c. Trẻ, trung niên, da đen, THA kèm nhịp nhanh.
d. Trẻ, trung niên, không phải da đen, THA kèm nhịp chậm.
564. Phát biểu ĐÚNG:
a. Đích huyết áp cần đạt tối ưu đối với bệnh nhân THA và bệnh thận là
130/80 theo JNC VIII.
b. Việc kiểm soát huyết áp không liên quan đến chức năng thậ.
c. Bệnh nhân suy thận nặng được điều trị hiệu quả bằng lợi tiểu thiazide.
d. Đạt mức huyết áp tối ưu có thể đem thêm lợi ích ởo bệnh nhân suy
thận mạn có protein niệu > 1g/24 giờ. @

EBOOKBKMT.COM

You might also like