You are on page 1of 31

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT

̣ NAM

Đô ̣c lâ ̣p – Tự do – Hạnh Phúc

BIÊN BẢN BÁO CÁO CÔNG VIỆC

Kính gửi: Giảng viên NGUYỄN THU HIỀN


Họ và tên: DƯ TRUNG HIẾU Chức vụ: Nhóm trưởng

STT Tên thành viên Nô ̣i dung công viêc̣ Thời gian thực hiêṇ
1.3.1, 2.2.3, 2.8B (sách bt) +
1 Dư Trung Hiếu viết biên bản báo cáo và phân - Hoàn thành ngày 21/1/2021 (thứ 5)
công công viê ̣c
2 Nguyễn Trần Như Ngọc Bài 2.5, 2.6, 2.7B (sách bt) - Hoàn thành ngày 23/1/2021 (thứ 7)
Câu 3, 4, 5 (chương 2), 2.2B
3 Phan Lê Đăng Khôi - Hoàn thành ngày 22/1/2021 (thứ 6)
(sách bt)
Phạm N. H. Thảo Câu 6 (chương 1), câu 1, 2
4 - Hoàn thành ngày 23/1/2021 (thứ 7)
Nguyên (chương 2); 2.1B (sách bt)
Câu 6, 7, 8, 9 (chương 2); 2.3B
5 Nguyễn Phương Uyên - Hoàn thành ngày 22/1/2021 (thứ 6)
(sách bt)
Câu 3, 4, 5 (chương 1); 1.2B
6 Đă ̣ng Khánh Ngọc - Hoàn thành ngày 23/1/2021 (thứ 7)
(sách bt)
Nhâ ̣n định đúng sai, câu 1, câu
7 Nguyễn Thị Yến Nhi - Hoàn thành ngày 23/1/2021 (thứ 7)
2; 1.1B (sách bt) (chương 1)
8 Hồ Thị Bích Trâm Bài 2.3, 2.4, 2.6B (sách bt) - Hoàn thành ngày 23/1/2021 (thứ 7)
Câu 10, 11, 12, 13 (chương 2);
9 Thái Giản Tường An - Hoàn thành ngày 23/1/2021 (thứ 7)
2.4B (sách bt)
10 Nguyễn Thị Huế Trân Bài 2.1, 2.2, 2.5B (sách bt) - Hoàn thành ngày 23/1/2021 (thứ 7)
Chương 1
Câu 1: Các chức năng cơ bản của nhà quản trị là:
- Lập kế hoạch là bức tranh toàn cảnh của doanh nghiệp trong tương lai hoặc tổng thể
các chỉ tiêu kinh tế được xây dựng và đưa ra thông báo các công việc cần thực hiện,
những nguồn lực cần huy động và các biện pháp để giúp doanh nghiệp có thể đạt được
các mục tiêu kì vọng.

-Tổ chức thực hiện là một chức năng cơ bản của các nhà quản trị nhằm truyền đạt các
chỉ tiêu kế hoạch đã xây dựng cho các bộ phận trong doanh nghiệp, đồng thời tổ chức
thực hiện tại các bộ phận theo kế hoạch đã phê duyệt.

-Kiểm tra và đánh giá là quá trình so sánh để thấy được sự khác nhau giữa thực hiện
với kế hoạch đã lập để tìm nguyên nhân ảnh hưởng và có thể điều chỉnh quá trình thực
hiện của từng cá nhân, từng bộ phận trong doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp
đạt được các mục tiêu tối ưu.

-Ra quyết định là công việc thường xuyên của các nhà quản trị, các quyết định này ảnh
hưởng rất lớn đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp.

Câu 2: Nhà quản trị giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành và quản trị doanh
nghiệp. Quản trị thành công hay thất bại đều phụ thuộc phần lớn vào vai trò của người
quản trị trong doanh nghiệp do đó nhà quản trị trong doanh nghiệp cần thu thập nhiều
thông tin khác nhau kịp thời chính xác để có một cái nhìn tổng quát khách quan để
thực hiện tốt các chức năng của nhà quản trị để đạt được các mục tiêu đặt ra mang lại
lợi ích tối đa cho doanh nghiệp.

Nhận định đúng sai

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
S S Đ Đ Đ S S Đ S Đ
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
S Đ Đ Đ Đ S S Đ S Đ
1.1B

Nội dung Hoạch Ra quyết Kiểm


định định soát
Yêu cầu báo cáo về tình hình X
doanh thu chi phí của kì cần
thực hiện
So sánh lợi nhuận thực tế năm X
nay và kế hoạch lợi nhuận đặt
ra mới hoàn thành 70%
Bổ sung thêm nhân sự cho X
phòng kế toán
Kết quả sản xuất 6 tháng đầu X
năm đạt 80% kế hoạch năm.
Mở thêm một chi nhánh mới X
tại miền trung trong tháng tới.
Tìm nguồn nguyên liệu ổn X
định cho đơn vị.

Câu 3: Hãy phân biệt kế toán tài chính với kế toán quản trị

* Những điểm giống nhau:

- Cùng phản ánh đối tượng kế toán trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để
phục vụ cho mục đích quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế của một tổ
chức nhưng trên các góc độ khác nhau.

- Đều dựa trên cơ sở ghi chép của chứng từ ban đầu làm cơ sở tính toán các chỉ tiêu
kinh tế tài chính ở đơn vị.

- Đều thể hiện trách nhiệm của người quản lý các cấp trong một tổ chức. Kế toán tài
chính chú trọng đến trách nhiệm điều hành chung đối với toàn bộ tổ chức, còn kế toán
quản trị chú trọng đến việc điều hành ở các bộ phận của tổ chức cho đến cấp thấp nhất
liên quan đến chi phí.
* Những điểm khác nhau:

Tiêu chí so sánh Kế toán tài chính Kế toán quản trị


1. Đối tượng sử Đối tượng bên trong và bên Các nhà quản lý bên
dụng thông tin ngoài, chủ yếu là bên ngoài trong doanh nghiệp.
doanh nghiệp.
2. Đặc điểm của Phản ánh các nghiệp vụ, sự Dự toán tương lai, đòi
thông tin kiên trong quá khứ, đòi hỏi tính
hỏi tính kịp thời cao, có
chính xác cao. tính linh hoạt
3. Nguyên tắc tuân Phải tuân theo luật kế toán, chế
Không phải tuân theo
thủ độ, chuẩn mực và các nguyên nguyên tắc, mà theo
tắc chung được thừa nhận. chính sách và nhu cầu
kiểm soát của các nhà
quản trị.
4. Thước đo sử Thước đo tài chính. Thước đo tài chính và phi
dụng tài chính.
5. Nguồn dữ liệu Được tổng hợp từ hệ thống kế Tổng hợp từ hệ thống kế
toán căn bản của tổ chức, hệ toán căn bản của tổ chức,
thống thu thập thông tin tài và các nguồn thông tin
chính. khác.
6. Phạm vi báo cáo Toàn bộ doanh nghiệp. Từng bộ phận từng công
việc trong doanh nghiệp.
7. Kỳ báo cáo Thực hiện định kỳ (Tháng, quý, Thường xuyên, theo yêu
năm) theo quy định cầu của nhà quản trị.
8. Loại báo cáo Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị nội bộ

Câu 4: Tại sao nói thông tin của kế toán quản trị gắn liền với chức năng quản lý?

Thông tin kế toán quản trị đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý doanh nghiệp,
các nhà quản trị phải trao đổi cập nhật thông tin kế toán. Họ không thể ra các quyết
định mà không có thông tin kế toán. Hơn nữa, để giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu
quả các nhà quản trị còn đòi hỏi thông tin kế toán phải đầy đủ, kịp thời, chính xác
nhằm thực hiện tốt các chức năng và hoạt động quản trị của mình. Như vậy, thông tin
của kế toán quản trị có vai trò chủ đạo và chi phối toàn bộ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì vậy, dựa trên các thông tin của KTQT cung cấp, các NQT đưa ra
quyết định kinh doanh phù hợp trong ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo sự tồn tại và
phát triển bền vững của DN trong nền kinh tế thị trường. 

Câu 5: Theo bạn, kế toán quản trị có đóng vai trò quan trọng trong một tổ chức phi
lợinhuận không? Giải thích cho câu trả lời của bạn?

Theo em, kế toán quản trị đóng vai trò quan trọng trong một tổ chức phi lợi nhuận.
Bởi vì mặc dù mục tiêu của các tổ chức phi lợi nhuận không đặc biệt là tối đa hóa
lợi nhuận, họ vẫn phải hoạt động như một doanh nghiệp chịu trách nhiệm chính.
Họ phải quản lý thu nhập (cả tài trợ và quyên góp) và chi phí của mình. Vì vậy,
phải dựa trên các thông tin của kế toán quản trị cung cấp, các nhà quản lý tổ chức
phi lợi nhuận mới đưa ra hoạch định và kiểm soát hoạt động của tổ chức.

Câu 1.2:

Ta có: Y = S – V – F

1.120.000.000 = (20.000 x Q) – (6.000 x Q) – 9.800.000.000

=> Q = 780.000 sản phẩm

Vậy cần bán 780.000 sản phẩm để lợi nhuận đạt 1.120.000.000

Với số sản phẩm bán được này thì doanh thu là: S = P x Q = 20.000 x 780.000 =
15.600.000.000
Câu 6: Cho biết một nhân viên kế toán quản trị có khả năng tự thiết kế ra một loại báo
cáo mà có thể đáp ứng được hết tất cả nhu cầu thông tin của mọi cấp độ quản trị trong
một doanh nghiệp hay không? Giải thích?

Một nhân viên kế toán quản trị không thể thực hiện được điều đó, vì một nhân viên kế toán
quản trị chỉ có nhiệm vụ:

-Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung kế toán quản trị trong
doanh nghiệp theo từng thời kỳ.

- Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán của đơn vị.

- Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo cáo kế toán quản trị.

- Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyết định của Ban lãnh
đạo doanh nghiệp.
Chương 2
Câu 1: Hãy trình bày tác dụng của mỗi cách phân loại chi phí.
Theo cách phân loại chi phí theo chức năng hoạt động, chi phí được chia thành: Chi phí sản
xuất và chi phí ngoài sản xuất. Việc phân loại này giúp nhà quản trị thấy được vị trí, chức
năng của từng khoản mục chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm
cơ sở xác định giá thành sản phẩm.
Theo cách phân loại chi phí theo mối quan hệ với báo cáo tài chính, chi phí được chia thành
chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Việc phân loại này giúp nhà quản trị nhận thức được chi
phí tương ứng trong từng thời kỳ, là cơ sở để xác định lợi nhuận trong kỳ kinh doanh của
doanh nghiệp.
Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí, chi phí bao gồm: Biến phí, định phí và chi phí
hỗn hợp. Việc phân loại này giúp nhà quản trị hoạch định và kiểm soát chi phí, là cơ sở để
phân tích điểm hoà vốn, kiểm soát hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại theo tính chất chi phí và phân loại theo yêu cầu sử dụng trong việc lựa chọn dự án
đầu tư, chi phí được phân thành: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, chi phí kiểm soát và chi
phí không kiểm soát được, chi phí chìm, chi phí chênh lệch, chi phí cơ hội. Việc phân loại
này sẽ giúp cho nhà quản trị nhận thức bao quát chi phí trong môi trường kinh doanh.
Câu 2: Phân biệt giữa chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Liêt kê hai loại chi phí trực
tiếp và năm loại chi phí gián tiếp phát sinh trong phân xưởng sản xuất bút bi của Công
ty Thiên Long.
-Chi phí trực tiếp (Direct Costs)
Là những khoản chi phí mà kế toán có thể tính thẳng và tính toàn bộ cho từng đối tượng chịu
chi phí. Thông thường chi phí trực tiếp là những chi phí như nguyên vật liệu trực tiếp chế tạo
sản phẩm; Chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp... Chi phí này thường đo lường và được
ghi nhận chính xác cho từng đối tượng nên không tạo ra sự sai lệch về chi phí khi tính giá
thành sản phẩm.
-Chi phí gián tiếp (Indirect Costs)
Là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí nên không thể tính
thẳng, trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí mà phải thực hiện phân bổ cho các đối tượng
chịu chi phí theo những tiêu thức nhất định. Ví dụ như chi phí sản xuất chung, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bảo hiểm, chi phí khấu hao... Tiêu thức được
dùng để phân bổ chi phí gián tiếp có thể là: Số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy chạy, số
lượng sản phẩm...
-2 loại chi phí trực tiếp: chi phí nguyên vật liệu để sản xuất bút bi Thiên Long, tiền lương cho
công nhân
-5 loại chi phí gián tiếp: chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp, chi phí bảo hiểm, chi phí khấu hao
Câu 2.1B:
-Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
+chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm 155.000
+chi phí công cụ dụng cụ phục vụ trong kỳ:
. Phục vụ cho bộ phận phân xưởng 5000
. Dùng làm bao bì vận chuyển sản phẩm tiêu thụ 1.500
+khấu hao tài sản cố định trong kỳ:
. Bộ phận sản xuất 30.000
. Bộ phận bán hàng 12.000
. Bộ phận quản lí doanh nghiệp 10.000
+chi phí bảo trì máy móc tại bộ phận phân xưởng 5.000
+dịch vụ mua ngoài:
. Điện nước phục vụ sản xuất 15.000
. Điện nước phục vụ bán hàng 4.500
. Điện nước phục vụ bộ phận quản lý 2.500
+tổng tiền lương phải trả trong kỳ:
. Bộ phận trực tiếp sản xuất 40.000
. Bộ phận bảo trì máy móc 12.000
. Bộ phận bán hàng 12.000
. Bộ phận quản lý doanh nghiệp 30.000
+các chi phí khác bằng tiền:
. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm 3.000
. Chi tiền mặt để tiếp khách 5.000
. Chi tiền mặt để quảng cáo 11.000
-Phân loại loại chi phí theo phương pháp ứng xử của chi phí:
+Biến phí tỉ lệ:
. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm 155.000
. Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm 40.000
. Hoa hồng bán hàng 15.000
+Biến phí cấp bậc:
. Chi phí thuê cửa hàng bán sản phẩm 10.000
. Chi phí vật liệu bảo trì máy móc tại bộ phận phân xưởng 5.000
+Định phí bắt buộc:
. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị ở bộ phận sản xuất 30.000
. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị ở bộ phận bán hàng 12.000
. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000
. Tiền lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp 30.000
+Định phí không bắt buộc:
. Chi phí quảng cáo sản phẩm 11.000
-Xác định chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi:
+Chi phí ban đầu:
. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm 155.000
. Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm 40.000
+Chi phí chuyển đổi:
. Chi phí vật liệu bảo trì máy móc tại bộ phận phân xưởng 5.000
. Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho phân xưởng 5.000
. Chi phí công cụ dụng cụ dùng làm bao bì vận chuyển sản phẩm tiêu thụ 1.500
. Chi phí thuê cửa hàng bán sản phẩm 10.000
. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị ở bộ phận sản xuất 30.000
. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị ở bộ phận bán hàng 12.000
. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000
. Điện nước phục vụ sản xuất 15.000
. Điện nước phục vụ bán hàng 4.500
. Điện nước phục vụ bộ phận quản lý 2.500
. Hoa hồng bán hàng 15.000
. Tiền lương Bộ phận trực tiếp sản xuất 40.000
. Tiền lương Bộ phận bảo trì máy móc 12.000
. Tiền lương Bộ phận bán hàng 12.000
.Tiền lương Bộ phận quản lý doanh nghiệp 30.000
. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm 3.000
. Chi tiền mặt để tiếp khách 5.000
. Chi tiền mặt để quảng cáo 11.000

Câu 3: Hãy liệt kê ba loại chi phí có khả năng kiểm soát được và ba loại chi phí không
có khả năng kiểm soát được bởi người quản lý phân xưởng sửa chữa xe hơi.

*Chi phí kiểm soát được:

+Chi phí tiếp khách

+Chi phí hoa hồng bán hàng

+Chi phí tiền lương trả cho bộ phận nhân viên

*Chi phí không kiểm soát được:

+ Các khoản chi phí phát sinh ở ngoài phạm vi quản lý của bộ phận (chẳng hạn các chi phí
phát sinh ở các bộ phận sản xuất hoặc thu mua là chi phí không kiểm soát được đối với người
quản lý bộ phận bán hàng)

+Các khoản chi phí phát sinh thuộc phạm vi hoạt động của bộ phận nhưng thuộc quyền chi
phối và kiểm soát từ cấp quản lý cao hơn (như chi phí khấu hao các phương tiện kho hàng đối
với người quản lý bộ phận bán hàng

Câu 4: Thế nào là biến phí, định phí? Nêu đặc điểm, cách phân loại và đồ thị của biến
phí. Cho ví dụ minh hoạ về biến phí, định phí

*Biến phí (còn gọi là chi phí khả biến): 


Trong các doanh nghiệp sản xuất thì biến phí bao gồm: Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, nhân
công trực tiếp, và một số khoản của chi phí sản xuất chung như Phụ tùng sửa chữa máy móc,
chi phí điện thoại, chi phí điện nước... Tổng chi phí này thay đổi tỷ lệ thuận với sự biến động
về mức độ hoạt động.

Trong các DN thương mại thì biến phí gồm chi phí cửa hàng, hoa hồng trả cho người bán
hàng.

*Biến phí có thể chia làm 2 loại:

- Biến phí tỷ lệ : Là các biến phí mà sự biến động của chúng thực sự không thay đổi tỷ lệ
thuận với biến động của mức độ hoạt động như: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng.

- Biến phí cấp bậc: Là các biến phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều và rõ
ràng. Biến phí loại này không thay đổi khi mức độ hoạt động chưa đạt đến một giới hạn nhất
định. Như vậy, biến phí cấp bậc có quan hệ tỷ lệ nhưng không tuyến tính vói mức độ hoạt
động thay đổi, cho phép chi phí thay đổi để tương ứng với mức độ hoạt động mới.

* Định phí (còn gọi là chi phí bất biến): 

Định phí có 2 đặc điểm:

- Tổng định phí không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp.

- Định phí trên 1 đơn vị (sản phẩm, dịch vụ thay đổi khi thay đổi mức độ hoạt động)

Trong các doanh nghiệp thì định phí thường là các chi phí khấu hao TSCD, chi phí thuê tài
sản, lương nhân viên, cán bộ quản lý, chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, nghiên cứu...

*Có 2 loại định phí:

- ĐỊnh phí bắt buộc: Là những chi phí có bản chất sử dụng lâu dài và không thể giảm bớt đến
số 0 trong một thời gian ngắn.

- Định phí tuỳ ý: Là các định phí có thể đựơc thay đổi nhanh chóng bằng các quyết định của
các nhà quản trị doanh nghiệp (vd chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo...)
*Đồ thị của biến phí:

*Ví dụ minh hoạ:

+Định phí là chi phí cố định, không thay đổi, trên tổng thể.

VD: 1 tháng bạn phải trả 1tr cho tiền thuê mặt bằng cho dù bạn có bán hàng hay đóng cửa.
Nhưng thay đổi trên từng đơn vị sản phẩm. VD: bạn làm ra 1000 sp thì chi phí sẽ là A/1000,
còn nếu 10000sp thì rõ ràng chi phí trên sản phẩm sẽ rẻ hơn.

+Biến phí là chi phí biến


đổi. VD: chi phí điện nước...đâu ai biết tháng này sd bao nhiêu đến khi có hoá đơn.

Câu 5: Biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc khác nhau như thế nào? Cho ví dụ về biến phí
cấp bậc.

-Biến phí tỷ lệ : Là các biến phí mà sự biến động của chúng thực sự không thay đổi tỷ lệ
thuận với biến động của mức độ hoạt động như: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng.

- Biến phí cấp bậc: Là các biến phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều và rõ
ràng. Biến phí loại này không thay đổi khi mức độ hoạt động chưa đạt đến một giới hạn nhất
định. Như vậy, biến phí cấp bậc có quan hệ tỷ lệ nhưng không tuyến tính vói mức độ hoạt
động thay đổi, cho phép chi phí thay đổi để tương ứng với mức độ hoạt động mới.

Vd: Ví dụ như chi phí lương thợ bảo trì, chi phí điện năng... ... Đây chính là biến phí cấp bậc
của công ty, chi phí này tăng lên khi mức độ hoạt động vượt quá quy mô tăng 10 máy/1 thợ
bảo trì.

Bài 2.2B

Khoản chi phí Chi phí Chi phí Chi phí Biến Định Chi phí
SP BH QLDN phí phí hỗn
hợp
1. Chi phí nhiên
liệu bảo trì máy X X
móc tại phân
xưởng
2. Chi phí văn X
phòng phẩm
3. Tiền hoa
hồng trả theo X X X
doanh thu
4. Chi phí nhân X X X
công trực tiếp
5. Chi phí quảng
cáo sản X
phẩm
6. Lương ở bộ X
phận quản lý
7. Chi phí dụng
cụ phục vụ sản X
xuất
8. Chi phí NVL
trực tiếp X X
9. Chi phí đóng
gói bao bì sản X
phẩm tiêu thụ
10. Chi phí văn
phòng phẩm ở X
bộ phận hành
chính
11. Chi phí xăng X
giao hàng hóa
12. Chi phí điện X
ở bộ phận SX
13.Thuế môn
bài X

14. Khấu hao


TSCĐ ở bộ X X X
phận sản xuất
15. Khấu hao xe X
giao hàng

Câu 6 : Định phí là gì? Có mấy loại định phí? Nêu đặc điểm và đồ thị của từng loại định
phí đó. Cho ví dụ minh hoạ.

1. Định phí là những khoản chi phí không thay đổi trong phạm vi phù hợp khi mức độ hoạt
động thay đổi
- Nếu xét trên tổng số thì định phí là những chi phí không đổi khi mức độ hoạt động
thay đổi.
- Nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động, định phí tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt
động

Định phí được biểu diễn bằng phương trình :


Y=F
Trong đó :

- Y : tổng định phí


- F : giá trị định phí ( hằng số )
2. Có 2 loại định phí :
- Định phí bắt buộc
- Định phí không bắt buộc
3. Định phí bắt buộc : Là định phí không thể thay đổi được một cách nhanh chóng vì chúng
thường liên quan đến tài sản cố định và cấu trúc tổ chức cơ bản của một doanh nghiệp.
 Định phí bắt buộc có 2 đặc điểm :
- Sử dụng lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Không thể cắt giảm toàn bộ trong một thời gian ngắn.
 Đồ thị :

 Ví dụ về định phí bắt buộc : tiền thuê văn phòng của công ty, chi phí quảng cáo
thương hiệu của công ty, chi phí khấu hao TSCD, bảo hiểm,….

4. Định phí không bắt buộc : Là định


phí mà nhà quản trị có thể điểu chỉnh,
thay đổi bằng các quyết định của
mình trong từng kỳ dự toán
 Định phí không bắt buộc có 2 đặc điểm:
- Có tính ngắn hạn.
- Các chi phí này thường bị cắt giảm khi cần thiết và có thể giảm đến 0.
 Đồ thị :

 Ví dụ về định phí không bắt buộc là: Chi phí quảng cáo,chi phí dụng cụ sản xuất, chi
phí đào tạo nhân viên, chi phí nghiên cứu phát triển...

Câu 7 : Khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp thì định phí đơn vị thay
đổi như thế nào (trường hợp sản lượng sản phẩm tăng)? Cho một thí dụ minh hoạ.

- Khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp thì định phí đơn vị thay đổi
(trường hợp sản lượng sản phẩm tăng) thì mức độ định phí tính trên một đơn vị
sản phẩm sẽ giảm dần vì xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì tỷ lệ nghịch với
mức độ hoạt động.
- Ví dụ minh họa : Một công ty làm ra 1000 sp thì chi phí sẽ là A/1000, còn nếu
10000sp thì chi phí sẽ là A/10000 sẽ dẫn đến định phí trên từng sản phẩm rẻ hơn
so với ban đầu

Câu 8 : Biến phí đơn vị thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động thay đổi?

Khi mức độ hoạt động thay đổi thì biến phí đơn vị sẽ không đổi vì trong hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp sản xuất, biến phí thể hiện như : chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng, hoa hồng bán hàng... Những chi phí này
khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp tăng giảm thì tổng số biến phí thay đổi theo, nhưng
xem xét trên một đơn vị mức độ hoạt động là một sản phẩm, một giờ công….thì chúng lại
không thay đổi.
Câu 9 : Thế nào là chi phí hỗn hợp? Nêu đặc điểm, đồ thị của chi phí hỗn hợp.Cho ví
dụ về chi phí hỗn hợp.

1. Chi phí hỗn hợp : là những chi phí bao gồm cả biến phí và định phí.
2. Ở một mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp mang đặc điểm của định phí, ở một
mức độ hoạt động khác, nó có thể mang đặc điểm của cả định phí và biến phí:
 Phần định phí: Là phần chi phí tối thiểu để duy trì sự phục vụ sẵn sàng cho
hoạt động.
 Phần biến phí: Là phần chi phí theo mức độ sử dụng hay là phần vượt quá định
mức cơ bản do đó phần này sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với mức độ sử dụng trên
mức cơ bản
- Chi phí hỗn hợp có phương trình là :
Y = vX + F
Trong đó:

- Y là tổng chi phí hỗn hợp


- v là biến phí đơn vị trong chi phí hỗn hợp
- X là mức độ hoạt động.
- F là tổng định phí trong thành phần chi phí hỗn hợp
3. Đồ thị của chi phí hỗn hợp :

4. Ví dụ minh họa : Bưu điện Tỉnh thuê một xe du lịch để hoạt động với giá thuê cố định
là 12.000.000 đồng/năm. Ngoài ra hợp đồng còn quy định mỗi km hoạt động phải trả
thêm 1000 đ/km. Nếu trong năm công ty sử dụng 10.000km thì tổng chi phí thuê xe sẽ
là: 12.000.000 đ + (10.000km x 1000 đ) = 22.000.000 đồng
Ví dụ trên ta thấy :
Định phí là : 12.000.000 đồng/ năm ( dù đi hay không thì hàng năm vẫn phải trả )
Biến phí đơn vị : 1000đ/km ( chi phí phát sinh nếu đi quá 10000km )
Mức độ hoạt động là : 10.000km

Bài tập 2.3B :


Đơn vị tính : 1000đ

Khoản mục Trường hợp 1 Trường hợp 2


Doanh thu 285.000 48.000 + 3.000 = 51.000
Trị giá nguyên vật liệu tồn đầu kỳ 15.000 63.000 – 60.000 – 2.000
= 1.000
Trị giá nguyên vật liệu mua trong 40.000 60.000
kỳ
Trị giá nguyên vật liệu tồn cuối kỳ 12.000 2.000
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15.000 + 40.000 + 63.000
12.000 = 67.000
Chi phí nhân công trực tiếp 28.000 32.000
Chi phí sản xuất chung 15.000
Chi phí sản xuất dang dở đầu kỳ 86.000 115.000
Chí phí sản xuất dang dở cuối kỳ 21.000
Tổng giá thành sản phẩm hoàn 8.000
thành
Trị giá thành phẩm tồn đầu kỳ 90.000 130.000
Trị giá thành phẩm tồn cuối kỳ 20.000 5.000
Gía vốn hàng bán 7.000 3.000
Lợi nhuận gộp 285.000-7.000=278.000 37.000 + 5.000 + 6.000 =
48.000
Chi phí bán hàng 4.000 5.000
Chí phí quản lí doanh nghiệp 5.000 6.000
Lợi nhuận 278.000-4.000- 37.000
5.000=269.000

Câu 10. Có bao nhiêu cách phân tích chi phí hỗn hợp? Thông thường trong kế toán
quản trị hay dùng phương pháp nào để phân tích?

- theo yếu tố

- theo chức năng hoạt động

- theo mối quan hệ với Báo cáo tài chính

- theo cách ứng xử của chi phí

Thông thường trong kế toán quản trị


Câu 11. Việc lập báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí theo phương
pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp có cho kết quả lợi nhuận giống nhau không?
Hãy giải thích.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp chi phí toàn bộ (Phương pháp toàn
bộ - Absorption Costing ):

Theo phương pháp này thì toàn bộ chi phí liên quan được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh
doanh như sau:

- Chi phí sản xuất gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung được tổng hợp để xác định chi phí đơn vị và ghi nhận trên báo cáo kết quả
kinh doanh theo công thức sau:

CPSX trên báo cáo KQ KD trong kỳ= (Tổng CPSX trong kỳ/ Mức độ SX trong kỳ)x
Mức độ tiêu thụ trong kỳ

- Chi phí ngoài sản xuất: như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi vay được
ghi nhận toàn bộ trên báo cáo kết quả kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp chi phí trực tiếp (Phương pháp
trực tiếp – Variable Costing):

Theo phương pháp này thì những khoản chi phí dùng để xác định chi phí sản xuất đơn vị (giá
thành đơn vị) chỉ bao gồm biến phí sản xuất, cụ thể gồm: Biến phí nguyên vật liệu, biến phí
nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung.

- Chi phí sản xuất được ghi nhận trên báo cáo kết quả theo công thức sau:

Chi phí sản xuất trên báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ = Tổng biến phí sản xuất của
sản phẩm tiêu thụ + Tổng định phí sản xuất trong kỳ

Tóm lại, định phí sản xuất ở đây được phân bổ toàn bộ vào kỳ kinh doanh để xácđịnh kết quả
kinh doanh kỳ này nên nó được coi như chi phí thời kỳ.

- Chi phí thời kỳ như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng được ghi nhận toàn
bộ trên báo cáo kết quả kinh doanh như phương pháp toàn bộ.

Bảng ss:

PP toàn bộ Loại chi phí PP trực tiếp


Chi phí sản phẩm Nguyên vật liệu trức tiếp Chi phí sản phẩm
Nhân công trực tiếp
Biến phí sản xuất chung
Định phí sản xuất chung
Chi phí thời kỳ Chi phí quản lý doanh Chi phí thời kỳ
nghiệp
Chi phí bán hàng

Với kết quả của 2 báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí ta thấy: kết quả
lợi nhuận ở phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp có sự khác nhau. Sở dĩ có sự
chênh lệch trên là do chênh lệch từ khoản định phí sản xuất kinh doanh

- Theo phương pháp toàn bộ: Định phí sản xuất kinh doanh trên báo cáo kết quả kinh doanh
được phân bổ cho cả thành phẩm tồn kho.

- Theo phương pháp trực tiếp: Định phí sản xuất trên báo cáo kết quả kinh doanh không phân
bổ cho thành phẩm tồn kho mà tính hết vào kết quả kinh doanh trong kỳ này (được xếp vào
chi phí thời kỳ)

Câu 12. Nêu khái niê ăm các loại chi phí: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, chi phí
chênh lê ăch, chi phí cơ hô ăi, chi phí chìm.Cho ví dụ về một loại chi phí nêu trên.

- Chi phí trực tiếp (Direct Costs) Là những khoản chi phí mà kế toán có thể tính thẳng và tính
toàn bộ cho từng đối tượng chịu chi phí. Thông thường chi phí trực tiếp là những chi phí như
nguyên vật liệu trực tiếp chế tạo sản phẩm; Chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp... Chi
phí này thường đo lường và được ghi nhận chính xác cho từng đối tượng nên không tạo ra sự
sai lệch về chi phí khi tính giá thành sản phẩm. - Chi phí gián tiếp (Indirect Costs) Là những
khoản chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí nên không thể tính thẳng, trực
tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí mà phải thực hiện phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí
theo những tiêu thức nhất định. Ví dụ như chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp, chi phí bảo hiểm, chi phí khấu hao... Tiêu thức được dùng để phân bổ
chi phí gián tiếp có thể là: Số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy chạy, số lượng sản phẩm...

Chi phí chênh lệch (Differential Costs) Chi phí chênh lệch (chi phí sai biệt) là những khoản
chi phí phát sinh trong phương án này nhưng lại chỉ phát sinh một phần hoặc không phát sinh
trong phương án khác, (nó chính là mức chi phí chênh lệch giữa hai phương án). Mức tăng về
chi phí của phương án này so với phương án khác gọi là chi phí gia tăng. Chi phí chênh lệch
thường xuất hiện với mức phí khác nhau, thay đổi theo thời gian. Chi phí chênh lệch có thể là
biến phí hoặc định phí.

Chi phí chìm (Sunk Costs) Chi phí chìm là những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá
khứ và không thể tránh được cho dù lựa chọn bất kỳ một phương án. Ví dụ như chi phí khấu
hao tài sản cố định, tiền thu nhà xưởng, thuê cửa hàng đang sử dụng … Chi phí chìm không
bao giờ thích hợp với việc ra quyết định vì chúng không có tính chênh lệch. (Chi phí chìm
được phản ánh trong kế toán tài chính).

Chi phí cơ hội (Opportunity Costs) Chi phí cơ hội là lợi ích tiềm tàng bị mất đi hay phải hy
sinh để lựa chọn mộtphương án hay hành động này thay vì một phương án hay hành động
khác (là phương án tối ưu nhất có thể lựa chọn trong các phương án được chọn). Chi phí cơ
hội không phản ánh trên tài liệu sổ sách chi phí ở phạm vi chi phí của kế toán tài chính nhưng
nó lại rất quan trọng và phải được xem xét, cân nhắc kỹ mỗi khi doanh nghiệp cần lựa chọn
một phương án kinh doanh. Chi phí cơ hội là một khái niệm nhận thức tốt hơn về tiềm năng,
lợi ích kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp.

Câu 13. Phân biệt chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được? Cho ví dụ
minh hoạ.

- Chi phí kiểm soát được (Controllable Costs) Là những khoản chi phí phát sinh trong phạm
vi quyền của các nhà quản trị đối với các khoản chi phí đó. Ví dụ như chi phí nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất ở nhà máy là chi phí kiểm soát được của quản đốc phân xưởng vì họ
là người theo dõi, kiểm soát số nguyên vật liệu đưa vào sản xuất nhằm hạn chế sự lãng phí và
sản phẩm hỏng. Hoặc chi phí về tiền lương của nhân viên bán hàng là chi phí kiểm soát được
của người quản lý bộ phận bán hàng

- Chi phí không kiểm soát được (Non Controllable Costs) Là những khoản chi phí phát sinh
mà nhà quản trị cấp đó không có quyền kiểm soát hay tác động vào. Ví dụ như chi phí khấu
hao cửa hàng của bộ phận bán hàng, mặc dù phát sinh ở bộ phận bán hàng nhưng nó lại là chi
phí không kiểm soát được của bộ phận bán hàng. Chi phí khấu hao này thuộc quyền kiểm
soát của bộ phận quản lý cấp trên đó là giám đốc, họ là người ra quyết định phân bổ khấu hao
cho bộ phận bán hàng; hay chi phí quảng cáo chung do công ty phân bổ – người cửa hàng
trưởng không quyết định được mức chi tiêu nên không thuộc quyền kiểm soát của bộ phận
bán hàng.

Bài 2.4B

a) v = (160.000 – 115.000) / (8000 – 5000) = 15đ/giờ


Tổng định phí (F)
F = 160.000 – (15 x 8000) = 40.000 đồng
Phương trình chi phí sản xuất chung theo phương pháp cực đại – cực tiểu:
Y = 15Q + 40.000
b) Dự đoán chi phí sản xuất chung cho tháng 1 năm sau với số giờ máy: 9000 giờ
Y = 15Q + 40.000 = 15 x 9000 + 40.000 = 1.750.000
c) Phương pháp bình phương bé nhất
Yi = vQi + F
Σ QY =v Q 2 + FQ => v =15, F= 4000
{ Y =vQ+ nF

Phương tr ình chi ph í s á n xu ấ t chung : Y = 15Q + 4000

Bài 2.1. Tại doanh nghiệp AA trong kỳ phát sinh chi phí như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm 105.000

- Chi phí vật liệu bảo trì máy móc tại bộ phận phân xưởng: 2.000; bảo trì thiết bị văn phòng
500

- Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận phân xưởng 1.000; làm bao bì vận chuyển
sản phẩm tiêu thụ 500

- Chi phí thuê cửa hàng bán sản phẩm 8.000

- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị ở bộ phận sản xuất 6.000; bộ phận bán hàng 3.000; bộ
phận quản lý doanh nghiệp 4.000

- Chi phí điện nước ở bộ phận phân xưởng 2.000; bộ phận bán hàng 1.000; bộ phận quản lý
doanh nghiệp 1.500

- Hoa hồng bán hàng 10.000

- Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 40.000; nhân viên phân xưởng
12.000; nhân viên bán hàng 10.000; bộ phận quản lý doanh nghiệp 20.000

- Chi phí quảng cáo sản phẩm 20.000

- Chi phí tiếp khách văn phòng công ty 10.000

Yêu cầu:

1.Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.

2.Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.

Giải:

1.

BÁO CÁO CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG


Yếu tố chi phí Số tiền (ngàn đồng) Tỷ trọng (%)
1. Chi phí sản xuất 273.500 75,66
- Chi phí nguyên vật liệu trực 105.000 29,05
tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp * 40.000 11,07
- Chi phí sản xuất chung 128.500 35,54
2. Chi phí ngoài sản xuất 88.000 24,34
- Chi phí bán hàng 52.000 14,38
- Chi phí quản lý doanh nghiệp 36.000 9,96
Cộng 361.500 100
2. Phân loại chi phí theo cách ứng xứ của chi phí:

Khoản mục chi phí Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp
Chi phí nguyên vật x x x
liệu trực tiếp sản
xuất sản phẩm
Chi phí vật liệu bảo x
trì máy móc tại bộ
phận phân xưởng
Chi phí vật liệu bảo x
trì thiết bị văn
phòng
Chi phí công cụ x
dụng cụ phục vụ
cho bộ phận phân
xưởng
Chi phí làm bao bì x x x
vận chuyển sản
phẩm tiêu thụ
Chi phí thuê cửa x
hàng bán sản phẩm
Chi phí khấu hao x x x
máy móc thiết bị ở
bộ phận sản xuất
Chi phí khấu hao bộ x
phận bán hàng
Chi phí khấu hao bộ x
phận quản lý doanh
nghiệp
Hoa hồng bán hàng x
Tiền lương của x
công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm
Tiền lương nhân x
viên phân xưởng
Tiền lương nhân xx
viên bán hàng
Tiền lương bộ phận x x x
quản lý doanh
nghiệp
Chi phí quảng cáo x
sản phẩm
Chi phí tiếp khách x
văn phòng công ty

Bài 2.2. Hãy xác định các khoản mục chi phí liệt kê trong bảng dưới đây là loại chi phí
sản phẩm, chi phí thời kỳ, biến phí, định phí hay chi phí hỗn hợp. Một khoản mục chi
phí có thể nhiều loại chi phí

Khoản mục Chi phí sản Chi phí bán Chi phí Biến phí Định phí Chi phí hỗn
chi phí phẩm hàng QLDN hợp
1. Hoa hồng x x
bán hàng
2. Khấu hao x x
MMTB
3. Chi phí x x x x
lương ở bộ
phận quản lý
doanh
nghiệp
4. Chi phí x x
nhân công
trực tiếp
5. Chi phí x x
thuê cửa
hàng
6. Chi phí x x x x
điện thoại
bàn để nhận
đơn đặt hàng
của khách
hàng
7. Chi phí x x
giao hàng
8. Chi phí x x x x
nguyên vật
liệu trực tiếp
9. Tiền trả x x x
lãi vay
10. Chi phí x x
quảng cáo
11. Bảo x x x x
hiểm tài sản

Bài 2.5B. Khách sạn Hoa Sữa có 100 phòng cho thuê. Vào mùa du lịch tháng cao điểm có
80% số phòng được thuê với chi phí hoạt động là 125.000 đ/phòng/ ngày. Tháng ít khách
nhất là 50% số phòng được thuê với chi phí hoạt động là 210.000.000đ/tháng. Giả sử bình
quân tháng là 30 ngày.

Yêu cầu :

1. Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu để xây dựng phương trình chi phí cho khách sạn
trên.

2. Giả sử ở tháng có 70% số phòng được thuê thì chi phí mà khách sạn dự kiến phải chi là
bao nhiêu.

Giải:

1.

- Vào mùa du lịch:

+ Tổng số phòng được thuê = 100 x 80% = 80 (phòng)

+ Tổng chi phí = 80 x 125.000 = 10.000.000 (đ/ngày)

- Vào tháng ít khách nhất:

+ Tổng số phòng được thuê = 100 x 50% = 50 (phòng)

+ Tổng chi phí = 210.000.000/30 = 7.000.000 (đ/ngày)


- CPKB đơn vị = Chênh lệch chi phí giữa hai mức độ hoạt động / Chênh lệch giữa hai mức độ
hoạt động = (10.000.000 – 7.000.000)/(80 – 50) = 100.000 (đồng)

- CPBB = Tổng chi phí – CPKB đơn vị x Mức hoạt động = 10.000.000 – 100.000 x 80 =
2.000.000 (đồng)

 Phương trình chi phí: C = 2000000 + 100000Q

2. Tổng số phòng được thuê = 100 x 70% = 70 (phòng)

 Chi phí phải chi = 2000000 + 100000 x 70 = 9000000 (đ/ngày)

Bài 2.3

Sản phẩm A

Chi phí sản phẩm = chi phí NVLTT+ chi phí NCTT+chi phí SXC+ (CP SXDD đầu kỳ-
CPSXDD cuối kì)

= (150+120+20).100000+2200000+(40000-25000)= 31215000

Chi phí thời kỳ = CPBH+ CPQLDN

= (25000+5+85000+70000)+ (205000+30000)= 415005

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Doanh thu thuần về 38000000000


bán hàng
Giá vốn hàng bán 31215000
Lợi nhuận gộp 37968785000
Chi phí bán hàng 180005
Chi phí QLDN 235000
Lợi nhuận 37968370000

Sản phẩm B

Chi phí sản phẩm= 300000+40000= 340000

Chi phí thời kỳ= 11000+2+15000+85000+15000+18000= 144002

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh


Doanh thu thuần về bán hàng
1500000000
Giá vốn hàng bán 340000
Lợi nhuận gộp CP không Bài 2.4
CP trực CP gián CP kiểm
Khoản mục chi
1499660000 phí KS được
tiếp tiếp soát được
Chi phí bán hàng 44002
Cp lương quản đốc
Chi phí QLDN  100000 
phân xưởng
Lợi nhuận 1499515998
CP khấu hao máy
móc thiết bị  

CPNVLSX  
CP NVL phục vụ sx  
CP bảo trì máy móc
tại phân xưởng  

CP NCTT  
CP bảo hiểm tại phân
xưởng  

CP điện sử dụng tại


phân xưởng  

Bài 2.6B

1) Biến phí SXC đơn vị= (475000-362500)/(3000-1500) = 75 ngđ/sp


Tổng định phí SXC = 475000 – 3000.75 = 250000
Biến phí bán hàng đơn vị = (125000 – 102500)/1500 = 15 ngđ/sp
Tổng định phí bán hàng = 12500 – 3000.15 = 80000
Biến phí đơn vị của sp N = 320 + 280 + 75 + 15 = 690 ngđ/sp
Tổng định phí của sp N = 135000+250000+80000= 465000.
2) Phương trình dự báo chi phí Y= 690X+465000
Y(1800)= 690.1800+465000= 1707000
Y(2400)= 690.2400+465000= 2121000
Y(2700)= 690.2700+465000= 2328000
3)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mô hình ứng xử chi phí (toàn bộ)
Đơn vị tính: 1000đ
Doanh thu bán hàng 6000000
Biến phí SX kinh doanh 2070000
a. Biến phí SX 2025000
b. Biến phí ngoài SX 45000
Số dư đảm phí 3930000
Tổng định phí 465000
a. Định phí SXKD 250000
b. Định phí ngoài sx 215000
Lợi nhuận 3465000

Bài 2.5:
1) Hoa hồng T2:
(45 000 000 / 3%) / 10 000 = 150 000
Hoa hồng T6:
(150 000 x 15 000) x 3% = 67 500 000
Chi phí bao bì đóng gói T6:
(4 500 000 / 10 000) x 15 000 = 6 750 000
Chi phí hỗn hợp T6:
255 000 000 – (67 500 000 + 6 750 000 + 125 000 000 + 42 000 000) = 13 750 000
Hoa hồng T1:
(150 000 x 9 900) x 3% = 44 550 000
Chi phí bao bì đóng gói T1:
(4 500 000 / 10 000) x 9 900 = 4 455 000
Chi phí hỗn hợp T1:
227 970 000 – (44 550 000 + 4 455 000 + 125 000 000 + 42 000 000) = 11 965 000
Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu:
b = (13 750 000 – 11 965 000) / (15 000 – 9 900) = 350
a = 11 965 000 – (350 x 9 900) = 8 500 000
 Phương trình dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài:
Y = 8 500 000X + 350 (với X là số sản phẩm tiêu thụ)
2) Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu
a = (255 000 000 – 227 970 000) / (15 000 – 9 900) = 5 300
b = 255 000 000 – (5 300 x 15 000) = 175 500 000
 Phương trình dự đoán chi phí bán hàng:
Y = 5 300X + 350 (với X là số sản phẩm tiêu thụ)
3) Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (đơn vị: 1 000 đồng)

Thán Số lượng sp tiêu thụ


Số tiền (Y) XY X2
g (X)
1 9 900 227 970 2 256 903 000 98 010 000
2 10 000 228 500 2 285 000 000 100 000 000
3 12 000 239 100 2 869 200 000 144 000 000
4 14 000 249 700 3 495 800 000 196 000 000
5 12 500 241 750 3 021 875 000 156 250 000
6 15 000 255 000 3 825 000 000 225 000 000
Cộng 73 400 1 442 020 17 753 778 000 919 260 000

aΣ X 2 +bΣX =ΣXY => 919 260 000 a+73 400 b=17 753778 000 =>¿
{ aΣX + nb=ΣY { 73 400 a+6 b=1442,02
4) Phương trình dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài:
Y = 8 500 000X + 350 (với X là số sản phẩm tiêu thụ)
- 13 000 sp: Y = 1,105 x 1011
- 16 000 sp: Y = 1,36 x 1011
- 16 500 sp: Y = 1,4025 x 1011

Bài 2.6

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


(theo chức năng chi phí trực tiếp)
1. Doanh thu bán hàng 10.800.000
2. Biến phí sản xuất kinh doanh 4.465.000
a) Biến phí sản xuất 3.293.000
b) Biến phí ngoài sản xuất 1.172.000
3. Số dư đảm phí 2.965.000
4. Tổng định phí 1.220.000
a) Định phí sản xuất kinh doanh 630.000
b) Định phí ngoài sản xuất 590.000
5. Lợi nhuận 4.185.000

1.3.1 (Bài tâ ̣p tình huống chương 1 sách BT):


* Tình huống 1: thông tin kế toán quản trị cần biết để giúp nhà quản trị đưa ra quyết định:

- Xác định thông tin thị trường và môi trường bên Mỹ:

+ Thông tin thị trường bên Mỹ cần gì? Có phù hợp với phong cách ăn mă ̣c cho người lớn hay
không?

+ Môi trường có dân cư nhiều người lớn hay đa phần là tuổi vị thành niên

+ Tìm hiểu và xác định nhu cầu về thông tin sản phẩm, nguyên vâ ̣t liê ̣u bên đó có cao hơn so
với thị trường Viê ̣t Nam hay không? Mă ̣t bằng thuê bao nhiêu 1 tháng? Thuế thu nhâ ̣p cá
nhân, thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p…bao nhiêu phần tram để từ đó xác định và vạch ra kế hoạc
kinh doanh phù hợp.

- Lâ ̣p kế hoạch kinh doanh:

+ Dự báo và dự đoán doanh thu, chi phí (nguyên vâ ̣t liê ̣u, khấu hao TSCĐ, nhân công lao
đô ̣ng…), lợi nhuâ ̣n, tiền lương nhân công, số lượng nhâ ̣n viên, tài sản dài hạn – ngắn hạn,
công cụ dụng cụ cần thiết,…

+ Vốn đầu tư cần bao nhiêu? Huy đô ̣ng từ nguồn nào? Ngân sách công ty ở Viê ̣t Nam có đủ
chi trả cho hoạt đô ̣ng kinh doanh tạm thời ở Mỹ trong những tháng đầu tiên hay không?

+ Cử nhân viên kinh doanh đi khảo sát thị trường ở Mỹ và tìm kiếm nguồn nhân lực tiềm
năng

+ Khảo sát giá của các mă ̣t hàng cạnh trạnh trực tiếp trên khu vực quanh mình, đồng thời
tham khảo các mă ̣t hàng cạnh tranh gián tiếp để hiểu them về phong cách ăn mă ̣c bên Mỹ

+ Dự đoán thời gian thu hồi vồn và thời gian có được lợi nhuâ ̣n.

+ Dựa vào tình hình thị trường để định giá sản phẩm bán ra với mức phù hợp nhất. Lâ ̣p báo
cáo chi phí với giá mua nguyên liê ̣u đầu vào là giá sỉ đồng thời thiết kế đường dây hoạt đô ̣ng
lâu dài với mô hình quảng cáo dễ tiếp câ ̣n người tiêu dùng.

+ Lựa chọn nhà quản trị am hiểu về thị trường bên Mỹ để điều hành cơ sở, đưa ra quyết định
xây dựng chiến lược thu hồi vốn càng nhanh càng tốt.

- Kiểm tra và đánh giá thông tin:

+ Xem xét kỹ lưỡng các thông tin của kế hoạch đề ra, tìm hiểu những lỗ hỏng của bảng kế
hoạch từ đó đưa ra những nhâ ̣n định khách quan nhất.
+ Xây dựng tính minh bạch cho các khoản chi, sao cho phù hợp nhất với khả năng xoay vốn
của công ty.

- Ra quyết địng đúng đắn cho kế hoạch đã lâ ̣p

*Tình huống 2:

- Thông tin tài chính là các khoản doanh thu, lợi nhuâ ̣n, các khoản phải thu, phải trả, dòng
tiền của sản phẩm vào – ra trong quá trình sản xuất…

Ví dụ: Người thực hiê ̣n kế toán quản trị phải thu thâ ̣p, xử lý và cung cấp thông tin về tài
chính cho nhà quản trị như chi phí bỏ ra cho nguyên vâ ̣t liê ̣u cầu thành nên sản phẩm (Sữa),
sản phẩm đó có đem lại lợi nhuâ ̣n cao trong tương lai hay không? Các khản phải thu từ tiền
bán hàng, các khoản phải chi là âm hay dương, các phải trả từ lãi vay, cổ tức của các cổ đông
(nếu có), tiền lương công nhân viên, khấu hao TSCĐ, tiền công dụng cụ…

- Thông tin phi tài chỉnh là các khoản có cơ cấu bô ̣ máy nhân sự, bô ̣ phâ ̣n kiểm soát nô ̣i bô ̣,
trình đô ̣, kinh nghiê ̣m của quản lý, thị phần trên thị trường. Các kênh đầu tư, các kênh thông
tin quảng bá, tổ chức tín dụng, báo đài, kênh tin tức chuyên môn,…

Ví dụ: các nhà kế toán quản trị phải ước lượng được chi phí chạy quảng cáo trên các kênh
thông tin, báo đài. Xây dựng các cơ cấu, bô ̣ máy nhân sự hợp lý cho doanh nghiê ̣p đồng
nghĩa với mức lương phải ưu đãi như thế nào, chi ra sao? Điều phối nhân sự cho các kế hoạch
tiếp cân thị trường phải mất những khoản chi phí nào?...

Bài 2.2.1 Bài tâ ̣p tình huống chương 2

*Tình huống 1:

- Trường hợp 1: nguyên giá 35 triê ̣u đồng bán vói giá 2 triê ̣u đồng

- Trường hợp 2: nguyên giá 35 triê ̣u đồng, chi phí sửa chữa 1,5 triê ̣u đồng và bán với giá 6
triê ̣u đồng

=> Nên chọn trường hợp 2 vì giá bán ra của trường hợp 1 chỉ 2 triê ̣u đồng còn trường hợp 2
là 4,5 triê ̣u đồng (đã trừ 1,5 triê ̣u tiền chi phí sửa chữa)  Trường hợp 2 lợi hơn trường hợp
1. Với sự lựa chọn trường hợp 2 thì sẽ mất đi cơ hô ̣i thu về 2 triê ̣u đồng ở trường hợp 1 và
đây là chi phí cơ hô ̣i.

*Tình huống 2: Báo cáo chi phí bô ̣ phâ ̣n sản xuất và ngoài sản xuất (gồm có biến phí, định
phí và chi phí hỗn hợp):

- Chi phí bộ phận sản xuất:


Biến phí Định phí Hỗn hợp
- Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sử dụng máy thi - Chi phí sử dụng máy thi - Chi phí sử dụng máy thi
công: công: công:
+ Chi phí vâ ̣t liê ̣u + Chi phí khấu hao máy thi + Chi phí nhân công
+ Chi phí dụng cụ sản xuất công
+ Chi phí dịch vụ mua
ngoài

- Chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung
+ Chi phí vâ ̣t liê ̣u + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí nhân viên phân
+ Chi phí dụng cụ sản xuất + Chi phí dịch vụ mua xưởng
ngoài

- Chi phí ngoài sản xuất:

Biến phí Định phí Hỗn hợp


- Giá vốn hàng bán - Quản lý hàng bán - Chi phí tài chính

- Chi phí bán hàng: - Chi phí bán hàng: - Chi phí bán hàng:
+Chi phí NVL, bao bì + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí nhân viên
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng + Chi phí dịch vụ mua
+ Chi phí bảo hành ngoài

- Chi phí quản lý doanh - Chi phí quản lý doanh - Chi phí quản lý doanh
nghiêp:
̣ nghiêp:̣ nghiêp:
̣
+ Chi phí vâ ̣t liê ̣u quản lý + Chi phí đồ dùng văn + Chi phí nhân viên quản
+ Chi phí dự phòng phòng lý
+ Chi phí khấu hao TSCĐ + Thuế, phí và lê ̣ phí
+ Chi phí dịch vụ mua
ngoài

- Chi phí khác

Bài 2.7B
Số lượng sản xuất: 50.000 sp

Bán 80%: 40.000 sp

Giá: 80.000 đ/sp

Doanh thu: 3.200.000 (đơn vị ngàn đồng)

1. Theo chức năng chi phí

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


(theo chức năng chi phí) Ngàn đồng
1. Doanh thu bán hàng 3.200.000
2. Giá vốn hàng hóa 640.000
3. Lợi nhuận gộp 2.560.000
4. Chi phí bán hàng 80.000
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 120.000
6. Lợi nhuận thuần 2.360.000
2. Theo chi phí trực tiếp

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


(theo chức năng chi phí trực tiếp)
1. Doanh thu bán hàng 3.200.000
2. Biến phí sản xuất kinh doanh 631.000
c) Biến phí sản xuất 555.000
d) Biến phí ngoài sản xuất 76.000
3. Số dư đảm phí 2.569.000
4. Tổng định phí 204.000
c) Định phí sản xuất kinh doanh 80.000
d) Định phí ngoài sản xuất 124.000
5. Lợi nhuận 2.365.000

Bài 2.8B

1. Theo chức năng chi phí:

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH


(theo chức năng chi phí) Ngàn đồng
1. Doanh thu bán hàng 48.000.000
2. Giá vốn hàng hóa 18.000.000
3. Lợi nhuận gộp 30.000.000
4. Chi phí bán hàng 4.842.500
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 618.000
6. Lợi nhuận thuần 24.539.500

2. Theo phương pháp trực tiếp

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


(theo chức năng chi phí trực tiếp)
6. Doanh thu bán hàng 48.000.000
7. Biến phí sản xuất kinh doanh 23.375.000
e) Biến phí sản xuất 18.000.000
f) Biến phí ngoài sản xuất 5.375.000
8. Số dư đảm phí 24.625.000
9. Tổng định phí 410.000
e) Định phí sản xuất kinh doanh 320.000
f) Định phí ngoài sản xuất 90.000
10. Lợi nhuận 24.215.000

You might also like