You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ
---------------o0o---------------

CẢM BIẾN TRONG CƠ ĐIỆN TỬ

TÊN ĐỀ TÀI:
CẢM BIẾN TRỌNG LƯỢNG TRÊN CÂN ĐIỆN TỬ

GVHD: Đinh Lê Cao Kỳ


SVTH: Nguyễn Đình Cường
MSSV: 2025190110
Nhóm: 4 DS: 1 STT: 07
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2021
Đồ án học phần GVHD:

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Cấu tạo chính của  loadcell gồm các điện trở strain gauges R1, R2, R3, R4 kết
nối thành 1 cầu điện trở Wheatstone như hình dưới và được dán vào bề mặt
của thân loadcell.
Một điện áp kích thích được cung cấp cho ngõ vào loadcell (2 góc (1) và
(4) của cầu điện trở Wheatstone) và điện áp tín hiệu ra được đo giữa hai
góc 
khác.
Tại trạng thái cân bằng (trạng thái không tải), điện áp tín hiệu ra là số
không hoặc gần bằng không khi bốn điện trở được gắn phù hợp về giá
trị.
Đó là lý do tại sao cầu điện trở Wheatstone còn được gọi là một mạch
cầu cân bằng.
Khi có tải trọng hoặc lực tác động lên thân  loadcell làm cho thân loadcell bị
biến dạng (giãn hoặc nén), điều đó dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện
của các sợi kim loại của điện trở strain gauges dán trên thân loadcell dẫn đến
một sự thay đổi giá trị của các điện trở strain gauges. Sự thay đổi này dẫn tới
sự thay đổi trong điện áp đầu ra.

iii
Đồ án học phần GVHD:

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU...............................................................................................................1

1.1 Giới thiệu về đề tài.................................................................................................................1

1.2 Giới thiệu về cảm biến............................................................................................................1

1.3 Nhiệm vụ của bài tập..............................................................................................................1

CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦA CẢM BIẾN.......................................................2

2.1 Nguyên lý...............................................................................................................................2

2.2 Cấu tạo cụ thể của 1 cảm biến cụ thể......................................................................................2

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM..............................................................................3

3.1 Ưu nhược điểm.......................................................................................................................3

3.2 Phân tích Ưu nhược điểm.......................................................................................................3

3.3 So sánh với 2 dạng cảm biến khác (cùng ứng dụng, khác nguyên lý).....................................3

CHƯƠNG 4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC.................................4

4.1 Hướng dẫn sử dụng.................................................................................................................4

4.2 Ứng dụng 1.............................................................................................................................4

4.3 Ứng dụng 2.............................................................................................................................4

4.4 Ứng dụng 3.............................................................................................................................4

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN................................................................................................................5

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................6

PHỤ LỤC...............................................................................................................................................7

iv
Đồ án học phần GVHD:

DANH SÁCH HÌNH MINH HỌA

YHình 5-1 Kết quả thi công...................................................................................................................3

Hình 5-2 Kết quả mô phỏng...................................................................................................................3

v
Đồ án học phần GVHD:

DANH SÁCH BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 1 Thông số hệ thống.....................................................................................................................3

vi
Đồ án học phần GVHD:

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

1.1 Giới thiệu về đề tài

Cân điện tử từ ban đầu của nó lý do là có liên quan, nó được dựa trên các lực lượng sau một
biến dạng kim loại yếu để tính toán kích thước của lực lượng của nó, được coi là "Cơ học vật
liệu" lớp học trong phòng thí nghiệm đầu tiên sẽ tiếp xúc với các nội dung. Yếu biến dạng kim
loại đo là đồng hồ đo dòng phổ biến nhất. Trong một ứng dụng điển hình, bề mặt của vật liệu
theo các hướng khác nhau bằng các góc khác nhau kèm theo đo sức căng, có thể đo các vật

liệu hiện uốn lực xoắn .

1.2 Giới thiệu về cảm biến

Tất nhiên, như một nguồn cân điện tử mở không phải là quá phức tạp, một mặt có các mô-đun
có trọng lượng, trọng lượng, mặt khác có những chuyên dụng AD Chip (hx711) , cùng với các
Arduino và tương ứng thư viện thư viện là rất đơn giản.
Vì AD sản lượng và trọng lượng của các mô-đun trong khoảng module là một mối quan hệ
tuyến tính, vì vậy cơ bản là một yếu tố rộng và các vấn đề điều chỉnh bù đắp. Cũng trong thư
viện của các giá trị đo được của điều trị trung bình, vì vậy đầu ra ổn định hơn. 5 kg của các mô-
đun, có thể đạt +/- 0.2g chính xác cho các ứng dụng nói chung là đủ. Các ứng dụng cũng không
giới hạn ở những mô-đun nặng, được sử dụng cho một số đo của cường độ gõ cửa,  là không

có vấn đề..

1.3 Nhiệm vụ của bài tập

Nhiệm vụ to lớn nhất đó là nghiên cứu về nguyên lý , cấu tao, khả năng vận hành của
cảm biến , kết quả cần đạt là những lợi ích mà cảm biến mang lại , giới hạn là chỉ tìm
hiểu về cảm biến trong hệ thống chiết sữa rửa mặt.

1
Đồ án học phần GVHD:

CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦA CẢM BIẾN

2.1 Nguyên lý
Một điện áp kích thích được cung cấp cho ngõ vào loadcell (2 góc (1) và (4) của cầu điện trở
Wheatstone) và điện áp tín hiệu ra được đo giữa hai góc 
khác.  
Tại trạng thái cân bằng (trạng thái không tải), điện áp tín hiệu ra là số không hoặc gần bằng không
khi bốn điện trở được gắn phù hợp về giá trị. 
Đó là lý do tại sao cầu điện trở Wheatstone còn được gọi là một mạch cầu cân bằng.

2
Đồ án học phần GVHD:

3
Đồ án học phần GVHD:

Khi có tải trọng hoặc lực tác động lên thân  loadcell làm cho thân loadcell bị biến dạng (giãn hoặc
nén), điều đó dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện của các sợi kim loại của điện trở strain gauges dán
trên thân loadcell dẫn đến một sự thay đổi giá trị của các điện trở strain gauges. Sự thay đổi này dẫn tới

4
Đồ án học phần GVHD:
sự thay đổi trong điện áp đầu ra.

2.2 Cấu tạo cụ thể của 1 cảm biến cụ thể


Cấu tạo chính của  loadcell gồm các điện trở strain gauges R1, R2, R3, R4 kết nối thành 1 cầu điện
trở Wheatstone như hình dưới và được dán vào bề mặt của thân loadcell

5
Đồ án học phần GVHD:
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm cân sàn: Với các kích thước phổ biến gồm: 1m x 1m; 1,2m x 1,2m; 1,5m x
1,5m; 2m x 2m… và các mức cân từ 1 tấn đến 20 tấn (các mức phổ biến: 1 tấn, 3 tấn, 5
tấn…), cân sàn có thể cân được nhiều, cân được vật nặng có kích thước lớn. Khung
cân kết cấu thép vững chắc nên có thể hoạt động tốt trong môi trường sản xuất công
nghiệp. 
Nhược điểm cân sàn: Do được sử dụng để cân những vật nặng có trọng tải lên tới
đơn vị tấn nên thông thường cân sàn cần phải được đặt ở những vị trí nền bằng phẳng,
cứng chắc và đủ rộng rãi. Tuy nhiên, việc di chuyển cân có thể được khắc phục bằng
cách sử dụng các loại xe nâng để việc di chuyển được dễ dàng hơn.

CHƯƠNG 4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG


KHÁC
Việc sử dụng cân phân tích cũng rất đơn giản như khi sử dụng cân bàn và cân điện tử.
Dưới đây là một số các bước sử dụng cân phân tích chi tiết sau khi hoàn thành các
bước hiệu chuẩn.  
Bước 1: Bạn cần kiểm tra nguồn điện cấp vào cân phân tích điện tử.
Bước 2: Cấp nguồn điện và khiểm tra trọng lượng theo đơn vị cần đo, khoeir động
trước 10 phút để đảm bảo cân hoạt động ổn định. 
Bước 3: Bạn nhấn vào nút bấm "Zero"
Bước 4: Bạn cho mẫu vật lên đĩa cân chú ý vào nhẹ nhàng, tránh rơi mẫu vật ra bên
ngoài.
Bước 5:Đọc kết quả được hiển thi trên màn hình hiển thị, ghi kết
Bước 6: Nhấn nút "Zero" để đưa màn hình hiển thị về mặc định để tiến hành đo các
mẫu vật để khác. 
Bước 7: Sau khi hoàn thành các phép đo, bạn đưa đĩa cân ra khỏi mặt cân. 
Bước 8: Bạn tắt nguồn diện và vệ sinh xung quanh bề mặt cân. 

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN

Ví dụ về Bảng số liệu

Bảng 1 Thông số hệ thống


Thông số 1 Thông số 2 Thông số 3 Thông số 4

6
Đồ án học phần GVHD:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Từ nhiều nguồn.

PHỤ LỤC

 Catalogue của cảm biến trọng lượng trên cân điện tử.

1.Thông số kĩ thuật cân trọng lượng Gram EM


10kg, 20kg, 30kg – Tây Ban Nha.
+ Hãng sản xuất Gram Scal – Tây Ban Nha ( EU ). 

+ Độ phân giải 1/100.000.

+ Thời gian ổn định của cân siêu nhanh dưới 1.5 giây.

+ Đĩa cân có kích thước 340mm x 240mm, lớn hơn so với các loại cân thông dụng khác

+ Loadcell được sử dụng là loại có độ phân giải cao ( loadcell cân kĩ thuật).

+ Vỏ cân được làm bằng nhựa ABS.

+ Đĩa cân được làm bằng inox.

+ Sử dụng màn hình hiển thị LED với chiều cao số 22mm.

+ Cân chạy nguồn điện 220V, 50 – 60 hz.

+ Thiết kế với 4 chân tăng giảm dưới đáy cân giúp làm thăng bằng ngay cả khi đặt dưới
địa hình không bằng phẳng.

+ Thiết kế có giọt nước để tạo điểm thăng bằng cho cân.

7
Đồ án học phần GVHD:

2. Các chức năng của cân trọng lượng Gram EM 


10kg – 20kg 30kg.
+ Với nhiều chức năng đơn vị để lựa chọn như : Kg, g, oz.

+ Chức năng về 0 khi khởi động cân.

+ Chức năng thông báo ổn định số cân.

+ Chức năng cân, trừ bì sản phẩm.

+ Chức năng đếm sản phẩm ( đếm vật ).

+ Có kết nối RS 232 với tốc độ truyền : 1200 đến 115200

cân điện tử gram EM

3. Bảng thông số tổng quát : Cân điện tử Gram EM 10000g x 0.1g,


20000g x 0.1g, 20000g x 0.1g.

Model Gram EM Gram EM 10k Gram EM 20k Gram EM 30k

Khả năng cân 10 kg 20kg 30kg

Bước nhảy 0.1g 0.1g 0.1g

Độ tuyến tính ± 0.2g ± 0.2g ± 0.2g

8
Đồ án học phần GVHD:

Thời gian ổn định cân Dưới 1.5 giây

Chức Năng Của Cân Cân tổng, trừ bì sản phẩm, về 0 khi khởi động, chức năng đếm sản phẩm

Chất liệu cân Vỏ cân được làm bằng nhựa ABS, Đĩa cân bằng Inox

Màn Hiển Thị LED cao 22mm – bàn phím 8 phím chức năng

Kết nối RS232

Thời gian khởi động trước khi Khuyến cáo khởi động cân trước khi dùng là 10 phút.

Nguồn điện sử dụng Điện lưới 220V

Đơn vị cân Kg, g, oz.

Nhiệt độ làm việc -5o C đến 40o C

Độ ẩm không khí 80 %.

Cân thủy tĩnh Bên dưới có móc cân

Kích thước đĩa cân 340mm x 240mm

Kích thước cân 375 x 390 x 130 ( mm)

Khối lượng của cân 4.5kg

Kích thước đóng gói 430 x 455 x 190 ( mm)

Khối lượng cân sau đóng gói 5.5kg.

Sản phẩm bao gồm Cân, sạc, sách hướng dẫn

Thương Hiệu Gram Tây Ban Nha EU

You might also like