You are on page 1of 13

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH DOANH QUỐC TẾ

HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING QUỐC TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày … tháng … năm ……
của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần:


- Tên học phần (tiếng Việt): Quản trị Marketing quốc tế
(tiếng Anh): Inrternational Marketing
- Mã số học phần: 833316
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức ngành
Kiến thức cơ sở ngành X Kiến thức chuyên ngành (nếu có)
- Số tín chỉ: 3
+ Số tiết lý thuyết: 30
+ Số tiết thảo luận/bài tập: 15
+ Số tiết thực hành: 0
+ Số tiết hoạt động nhóm: 0
+ Số tiết tự học: 90
- Học phần học trước: Marketing căn bản
- Học phần song hành (nếu có): Không
2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và
khái quát những nội dung chính)
Trong chương trình đào tạo đại học, Quản trị Marketing quốc tế là một học
phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành. Môn học tập trung vào một số
vấn đề căn bản của quản trị marketing quốc tế như khái niệm, so sánh marketing
quốc tế và marketing nội địa; các chiến lược xâm nhập thị trường thế giới, quản trị
các chiến lược marketing mix quốc tế của doanh nghiệp. Sinh viên sẽ có cái nhìn
tổng quát về hoạt động quản trị marketing quốc tế, phân biệt sự khác nhau
marketing quốc tế và marketing nội địa, phân tích và đánh giá được các yếu tố tác
động đến việc định giá quốc tế; hiểu, biết và vận dụng được các chiến lược thâm
nhập, mở rộng thị trường thế giới, quản trị các chiến lược sản phẩm, giá, phân phối
và xúc tiến sản phẩm quốc tế; thiết lập được chính sách động viên, khuyến khích,
kiểm soát các thành viên trong kênh phân phối; có kỹ năng đánh giá và phân tích
các cơ hội marketing; tự phân tích, đánh giá, rút ra được bài học kinh nghiệm từ các
tình huống marketing thực tế.

1
3. Mục tiêu học phần
Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
Về kiến thức:
- Hoàn thiện tri thức tổng quan về quản trị marketing quốc tế
- So sánh được marketing quốc tế và nội địa.
- Hiểu, biết và vận dụng các chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường
quốc tế.
- Xây dựng được chương trình marketing mix như xây dựng chính sách sản
phẩm quốc tế, định giá sản phẩm quốc tế, thiết kế kênh phân phối sản phẩm quốc tế
và kỹ thuật xúc tiến hoạt động marketing quốc tế phục vụ cho việc tổ chức xuất
khẩu hàng hoá đạt hiệu quả cao.
Về kỹ năng: Sinh viên được rèn luyê ̣n kỹ năng đánh giá và phân tích các cơ
hội thị trường, nâng cao và hoàn thiện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình,
kỹ năng phản biện, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng lập kế hoạch.
Về thái độ: Giúp sinh viên
- Ý thức được trách nhiệm, vai trò và đạo đức của người làm công tác
marketing quốc tế.
- Chủ động xây dựng chính sách marketing mix quốc tế.
- Nhạy bén với sự thay đổi và thích ứng với những cơ hội thị trường.
4. Chuẩn đầu ra học phần
Ký hiệu
Trình độ
chuẩn Mô tả chuẩn đầu ra
năng lực
đầu ra (2)
(3)
(1)
Nhận định được bản chất của Marketing quốc tế, quá
G1 2.0 -> 3.0
trình marketing quốc tế.
G2 Phác họa được kế hoạch marketing quốc tế. 3.5 -> 4.0
Vận dụng được các phương thức thâm nhập và mở rộng
G3 3.0 -> 3.5
thị trường thế giới.
Phân tích công tác thực hiện các chiến lược marketing
G4 marketing quốc tế (sản phẩm quốc tế, giá quốc tế, phân 3.5 -> 4.0
phối quốc tế, xúc tiến quốc tế).
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, làm việc độc lập, làm việc
G5 3.0 -> 3.5
nhóm, thuyết trình, quản lý thời gian, tự học.
Tôn trọng các giá trị đạo đức nghề Marketing, tuân thủ
G6 2.0 -> 3.0
pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

2
5. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MARKETING QUỐC TẾ
1.1. Bản chất của marketing quốc tế
1.1.1. Khái quát về marketing quốc tế
1.1.2. So sánh marketing quốc tế và marketing nội địa
1.1.3. Các dạng marketing quốc tế
1.1.4. Mục đích các doanh nghiệp tham gia thị trường thế giới
1.2. Quá trình marketing quốc tế
1.2.1. Quá trình marketing quốc tế
1.2.2. Những điểm cần nhớ đối với hoạt động marketing quốc tế

CHƯƠNG 2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ


2.1. Tiến trình hoạch định chiến lược marketing quốc tế
2.1.1. Phân tích sơ bộ và sàng lọc
2.1.2. Xác định thị trường mục tiêu và thích ứng các chiến lược marketing
2.1.3. Phát triển kế hoạch Marketing
2.1.4. Thực thi và kiểm soát
2.2. Lập kế hoạch Marketing quốc tế

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI


3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thâm nhập thị
trường thế giới
3.2. Những chiến lược thâm nhập thị trường thế giới.
3.2.1. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước
3.2.2. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài
3.2.3. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới tại vùng thương mại tự do
3.2.4. Phân tích ưu, nhược điểm từng chiến lược
3.2.5. Quy tắc lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường
3.3. Những chiến lược mở rộng thị trường và phát triển quốc tế
3.3.1. Các dạng chiến lược mở rộng thị trường theo các nước và đoạn thị
trường
3.3.2. Mở rộng thị trường theo hướng phát triển vị thế

3
3.3.3. Chiến lược mở rộng thị trường gắn liền với quá trình quốc tế hóa của
hãng

CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM QUỐC TẾ


4.1. Khái quát về sản phẩm quốc tế
4.1.1. Khái niệm sản phẩm
4.1.2. Phân loại sản phẩm
4.1.3. Đặc điểm của sản phẩm trên thị trường quốc tế
4.1.4. Tầm quan trọng của các quyết định sản phẩm trong marketing quốc tế
4.2. Chiến lược sản phẩm quốc tế
4.2.1. Kế hoạch và phát triển sản phẩm
4.2.2. Tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa sản phẩm
4.2.3. Bao bì sản phẩm quốc tế
4.2.4. Nhãn hiệu sản phẩm quốc tế
4.2.5. Định vị sản phẩm quốc tế

CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC GIÁ SẢN PHẨM QUỐC TẾ


5.1. Khái quát về giá quốc tế
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Tầm quan trọng của chiến lược giá
5.1.3. Những lỗi thông thường trong định giá
5.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến giá quốc tế
5.2.1. Những yếu tố bên trong
5.2.2. Những yếu tố bên ngoài
5.3. Các chiến lược giá quốc tế
5.3.1. Định giá hớt váng
5.3.2. Định giá xâm nhập
5.3.3. Định giá theo giá hiện hành
5.3.4. Định giá hủy diệt
5.3.5. Định giá dựa vào chi phí biên tế
5.3.6. Các chiến lược định giá khác
5.4. Các bước thiết lập chiến lược giá quốc tế
5.5. Quan hệ giữa giá xuất khẩu và giá hàng bán nội địa
4
5.5.1. Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa
5.5.2. Giá xuất khẩu bằng giá nội địa
5.5.3. Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa
5.5.4. Giá khác biệt

CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM QUỐC TẾ


6.1. Kênh phân phối sản phẩm quốc tế
6.1.1. Thành viên kênh phân phối sản phẩm trong nước
6.1.2. Thành viên kênh phân phối sản phẩm nước ngoài
6.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kênh phân phối sản phẩm quốc
tế
6.2.1. Bản chất của thị trường
6.2.2. Yếu tố về khoảng cách địa lý
6.2.3. Nhân tố đặc điểm của sản phẩm
6.2.4. Mục tiêu và năng lực của công ty quốc tế
6.3. Quản trị hệ thống phân phối quốc tế
6.3.1. Lựa chọn
6.3.2. Bổ nhiệm
6.3.3. Giao tiếp và kiểm soát
6.3.4. Động viên và kết thúc
6.4. Thâm nhập vào kênh phân phối ở nước ngoài
6.4.1. Sử dụng một trung gian xuất khẩu (xuất khẩu gián tiếp)
6.4.2. Xuất khẩu trực tiếp
6.4.3. Xuất khẩu bằng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ
6.4.4. Sản xuất ở nước ngoài
6.5. Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN QUỐC TẾ
7.1. Những rào cản trong xúc tiến thương mại quốc tế
7.1.1. Khái niệm xúc tiến
7.1.2. Những rào cản trong xúc tiến thương mại quốc tế
7.2. Những quyết định xúc tiến quốc tế
7.2.1. Hỗn hợp xúc tiến
7.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hỗn hợp xúc tiến
5
7.2.3. Những lý do truyền thông không hiệu quả
7.3. Những quyết định xúc tiến quốc tế
7.3.1. Hỗn hợp xúc tiến
7.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hỗn hợp xúc tiến
7.3.3. Những lý do truyền thông không hiệu quả
7.4. Các hoạt động xúc tiến marketing quốc tế
7.4.1. Quảng cáo quốc tế
7.4.2. Quan hệ công chúng quốc tế
7.4.3. Khuyến mại quốc tế
7.4.4. Bán hàng cá nhân quốc tế
7.4.5. Xúc tiến bán hàng quốc tế
7.4.6. Marketing trực tiếp quốc tế
7.5. Chiến lược và chương trình xúc tiến quốc tế
7.5.1. Đánh giá về các hoạt động xúc tiến quốc tế
7.5.2. Hoạch định chương trình xúc tiến quốc tế
6. Học liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc
[1] Nguyễn Đông Phong (2014), Marketing quốc tế, NXB Lao động.
[2] Philip R. Cateora, Mary C.Gilly và John L.Graham (2015), Marketing
quốc tế, NXB Kinh tế TPHCM.
[3] Trần Minh Đạo và Vũ Trí Dũng (2011), Marketing quốc tế, NXB Đại học
Kinh tế quốc dân.
6.2. Tài liệu tham khảo
[4] Nguyễn Trung Văn (2008), Giáo trình marketing quốc tế, NXB Lao động
- Xã hội.
7. Hướng dẫn tổ chức dạy học
Tuần/ Nội dung Hình thức CĐR
Yêu cầu đối với
Buổi dạy học tổ chức dạy môn
sinh viên
học học học
1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SV đọc trước nội
MARKETING QUỐC TẾ 2 tiết lý dung Chương 1 – G1,
1.1. Bản chất của marketing quốc tế thuyết + 1 Mục 1.2 [1] và G5,
1.1.1. Khái quát về marketing quốc tế tiết bài Phần 1-Mục 1 [2] G6
1.1.2. So sánh marketing quốc tế và marketing tập/thảo Làm bài tập/Thảo
nội địa luận luận theo yêu cầu

6
1.1.3. Các dạng marketing quốc tế Thuyết
1.1.4. Mục đích các doanh nghiệp tham gia thị giảng, giải
trường thế giới thích cụ thể,
của giảng viên
câu hỏi gợi
mở, thảo
luận.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ 2 tiết lý Ôn tập nội dung


MARKETING QUỐC TẾ thuyết + 1 mục 1.1
1.2. Quá trình marketing quốc tế tiết bài SV đọc trước nội
1.2.1. Quá trình marketing quốc tế tập/thảo dung Chương 1 –
1.2.2. Những điểm cần nhớ đối với hoạt động luận Mục 1.2 [1] và
G1,
marketing quốc tế Thuyết Phần 1-Mục 1 [2]
2 G5,
giảng, giải Làm bài tập/Thảo
G6
thích cụ thể, luận theo yêu cầu
câu hỏi gợi của giảng viên
mở, thảo
luận.

CHƯƠNG 2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN 2 tiết lý


LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ thuyết + 1
2.1. Tiến trình hoạch định chiến lược tiết bài Ôn chương 1
marketing quốc tế tập/thảo SV đọc trước nội
2.1.1. Phân tích sơ bộ và sàng lọc luận dung Phần 4 -
G2,
2.1.2. Xác định thị trường mục tiêu và thích Thuyết Chương 12 [2]
3 G5,
ứng các chiến lược marketing giảng, giải Làm bài tập/Thảo
G6
2.1.3. Phát triển kế hoạch Marketing thích cụ thể, luận theo yêu cầu
2.1.4. Thực thi và kiểm soát câu hỏi gợi của giảng viên
mở, thảo
luận.

CHƯƠNG 2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN 2 tiết lý


LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ thuyết + 1
2.2. Lập kế hoạch Marketing quốc tế tiết bài
SV đọc trước nội
tập/thảo
dung Chương 1 –
luận
Mục 1.3 [1] G2,
Thuyết
4 Làm bài tập/Thảo G5,
giảng, giải
luận theo yêu cầu G6
thích cụ thể,
của giảng viên
câu hỏi gợi
mở, thảo
luận.

5 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THÂM 2 tiết lý Ôn chương 2 G3,


NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI thuyết + 1 SV đọc trước nội G5,
3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến lựa tiết bài dung Chương 3 G6

7
chọn phương thức thâm nhập thị trường thế
giới
tập/thảo
3.2. Những chiến lược thâm nhập thị
luận
trường thế giới.
Thuyết Mục 3.1, 3.2 [1]
3.2.1. Chiến lược thâm nhập thị trường thế
giảng, giải Làm bài tập/Thảo
giới từ sản xuất trong nước
thích cụ thể, luận theo yêu cầu
3.2.2. Chiến lược thâm nhập thị trường thế
câu hỏi gợi của giảng viên
giới từ sản xuất ở nước ngoài
mở, thảo
3.2.3. Chiến lược thâm nhập thị trường thế
luận.
giới tại vùng thương mại tự do
3.2.4. Quy tắc lựa chọn chiến lược thâm nhập
thị trường
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THÂM 2 tiết lý
NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI thuyết + 1
3.3. Những chiến lược mở rộng thị trường tiết bài SV đọc trước nội
và phát triển quốc tế tập/thảo dung Chương 6 –
3.3.1. Các dạng chiến lược mở rộng thị trường luận mục 6.3 [3] G3,
6 theo các nước và đoạn thị trường Thuyết Làm bài tập/Thảo G5,
3.3.2. Mở rộng thị trường theo hướng phát giảng, giải luận theo yêu cầu G6
triển vị thế thị trường thích cụ thể, của giảng viên
3.3.3. Chiến lược mở rộng thị trường gắn liền câu hỏi gợi
với quá trình quốc tế hóa của hãng mở, thảo
luận.
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tiết lý
SẢN PHẨM QUỐC TẾ thuyết + 1
Ôn chương 3
4.1. Khái quát về sản phẩm quốc tế tiết bài
SV đọc trước nội
4.1.1. Khái niệm sản phẩm tập/thảo
dung Chương 7 – G4,
4.1.2. Phân loại sản phẩm luận
Mục 7.1 [3] G5,
7 4.1.3. Đặc điểm của sản phẩm trên thị trường Thuyết
Làm bài tập/Thảo G6
quốc tế giảng, giải
luận theo yêu cầu
4.1.4. Tầm quan trọng của các quyết định sản thích cụ thể,
của giảng viên
phẩm trong marketing quốc tế câu hỏi gợi
mở, thảo
luận.
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tiết lý
SẢN PHẨM QUỐC TẾ thuyết + 1
4.2. Chiến lược sản phẩm quốc tế tiết bài
SV đọc trước nội
4.2.1. Kế hoạch và phát triển sản phẩm tập/thảo
dung Chương 4 [1]
4.2.2. Tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa sản luận G4,
Làm bài tập/Thảo
8 phẩm Thuyết G5,
luận theo yêu cầu
4.2.3. Bao bì sản phẩm quốc tế giảng, giải G6
của giảng viên
4.2.4. Nhãn hiệu sản phẩm quốc tế thích cụ thể,
4.2.5. Định vị sản phẩm quốc tế câu hỏi gợi
mở, thảo
luận.
9 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tiết lý Ôn chương 4 G4,

8
GIÁ SẢN PHẨM QUỐC TẾ thuyết + 1
5.1. Khái quát về giá quốc tế tiết bài
SV đọc trước nội
5.1.1. Khái niệm giá tập/thảo
dung Chương 5 –
5.1.2. Tầm quan trọng của chiến lược giá luận
Mục 5.1, 5.2 [1]
5.1.3. Những lỗi thông thường trong định giá Thuyết G5,
Làm bài tập/Thảo
5.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến giá giảng, giải G6
luận theo yêu cầu
quốc tế thích cụ thể,
của giảng viên
5.2.1. Những yếu tố bên trong câu hỏi gợi
5.2.2. Những yếu tố bên ngoài mở, thảo
luận.
CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tiết lý
GIÁ SẢN PHẨM QUỐC TẾ thuyết + 1
5.3. Các chiến lược giá quốc tế tiết bài SV đọc trước nội
5.3.1. Định giá hớt váng tập/thảo dung Chương 5 –
5.3.2. Định giá xâm nhập luận Mục 5.3 [1] G4,
10 5.3.3. Định giá theo giá hiện hành Thuyết Làm bài tập/Thảo G5,
5.3.4. Định giá hủy diệt giảng, giải luận theo yêu cầu G6
5.3.5. Định giá dựa vào chi phí biên tế thích cụ thể, của giảng viên
5.3.6. Các chiến lược định giá khác câu hỏi gợi
mở, thảo
luận.
CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tiết lý
GIÁ SẢN PHẨM QUỐC TẾ thuyết + 1
5.4. Các bước thiết lập chiến lược giá quốc tiết bài SV đọc trước nội
tế tập/thảo dung Chương 5 –
5.5. Quan hệ giữa giá xuất khẩu và giá luận Mục 5.4, 5.5 [1] G4,
11 hàng bán nội địa Thuyết Làm bài tập/Thảo G5,
5.5.1. Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa giảng, giải luận theo yêu cầu G6
5.5.2. Giá xuất khẩu bằng giá nội địa thích cụ thể, của giảng viên
5.5.3. Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa câu hỏi gợi
5.5.4. Giá khác biệt mở, thảo
luận.
12 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tiết lý SV đọc trước nội G4,
PHÂN PHỐI SẢN PHẨM QUỐC TẾ thuyết + 1 dung Chương 6 – G5,
6.1. Kênh phân phối sản phẩm quốc tế tiết bài Mục 6.1, 6.3 [1] G6
6.1.1. Thành viên kênh phân phối sản phẩm tập/thảo Làm bài tập/Thảo
trong nước luận luận theo yêu cầu
6.1.2. Thành viên kênh phân phối sản phẩm Thuyết của giảng viên
nước ngoài giảng, giải
6.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chiến thích cụ thể,
lược kênh phân phối sản phẩm quốc tế câu hỏi gợi
6.2.1. Bản chất của thị trường mở, thảo
6.2.2. Yếu tố về khoảng cách địa lý luận.
6.2.3. Nhân tố đặc điểm của sản phẩm
6.2.4. Mục tiêu và năng lực của công ty quốc
tế

9
6.2.5. Yếu tố chi phí và kiểm soát
CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
PHÂN PHỐI SẢN PHẨM QUỐC TẾ
6.3. Quản trị hệ thống phân phối quốc tế
6.3.1. Lựa chọn 2 tiết lý
6.3.2. Bổ nhiệm thuyết + 1
SV đọc trước nội
6.3.3. Giao tiếp và kiểm soát tiết bài
dung Chương 6 –
6.3.4. Động viên và kết thúc tập/thảo
Mục 6.4, 6.5, 6.6
6.4. Thâm nhập vào kênh phân phối ở nước luận G4,
[1]
13 ngoài Thuyết G5,
Làm bài tập/Thảo
6.4.1. Sử dụng một trung gian xuất khẩu (xuất giảng, giải G6
luận theo yêu cầu
khẩu gián tiếp) thích cụ thể,
của giảng viên
6.4.2. Xuất khẩu trực tiếp câu hỏi gợi
6.4.3. Xuất khẩu bằng chuyển giao quyền sở mở, thảo
hữu trí tuệ luận.
6.4.4. Sản xuất ở nước ngoài
6.5. Phân phối vật chất của sản phẩm quốc
tế
CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
XÚC TIẾN QUỐC TẾ 2 tiết lý
7.1. Những rào cản trong xúc tiến thương thuyết + 1
mại quốc tế tiết bài SV đọc trước nội
7.1.1. Khái niệm xúc tiến tập/thảo dung Chương 7 –
7.1.2. Những rào cản trong xúc tiến thương luận Mục 7.1, 7.2 [1] G4,
14 mại quốc tế Thuyết Làm bài tập/Thảo G5,
7.2. Những quyết định xúc tiến quốc tế giảng, giải luận theo yêu cầu G6
7.2.1. Hỗn hợp xúc tiến thích cụ thể, của giảng viên
7.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hỗn hợp câu hỏi gợi
xúc tiến mở, thảo
7.2.3. Những lý do truyền thông không hiệu luận.
quả
15 CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tiết lý SV đọc trước nội G4,
XÚC TIẾN QUỐC TẾ thuyết + 1 dung Chương 7 – G5,
7.3. Các hoạt động xúc tiến marketing quốc tiết bài Mục 7.3, 7.4, 7.5, G6
tế tập/thảo 7.6, 7.7 [1] và
7.3.1. Quảng cáo quốc tế luận Chương 9 – Mục
7.3.2. Quan hệ công chúng quốc tế Thuyết 9.3, 9.4, 9.6 [3]
7.3.3. Khuyến mại quốc tế giảng, giải Làm bài tập/Thảo
7.3.4. Bán hàng cá nhân quốc tế thích cụ thể, luận theo yêu cầu
7.3.5. Xúc tiến bán hàng quốc tế câu hỏi gợi của giảng viên
7.3.6. Marketing trực tiếp quốc tế mở, thảo
7.4. Chiến lược và chương trình xúc tiến luận.
quốc tế
7.4.1. Đánh giá về các hoạt động xúc tiến
quốc tế
7.4.2. Hoạch định chương trình xúc tiến quốc

10
tế

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối
với môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
- Sinh viên phải đọc trước tài liệu và xem lại những kiến thức đã học trong
từng chương, báo và tạp chí có liên quan
- Sinh viên quan sát các hoạt động marketing trên thị trường, đặc biệt của các
doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam cũng như của các doanh nghiệp Việt Nam
kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ đó, sinh viên tìm kiếm các ví dụ minh họa cho từng
khái niệm vừa học được.
- Sinh viên làm bài tập nhóm, thảo luận cách vận dụng các nguyên tắc, các
phương pháp marketing để giải quyết những tình huống điển hình trong tài liệu do
giảng viên đặt ra và những tình huống thực tế trong công việc của mình.
9. Phương pháp đánh giá học phần
9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá
Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0
đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
9.2. Đánh giá bộ phận
Bộ phận Điểm Trọng Hình thức
được đánh giá đánh giá bộ phân số đánh giá
1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4
(1.1+1.2)
1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học 0.1 Điểm danh
tập, ...
1.2. Hồ sơ học tập - Điểm thuyết trình, thực Dựa vào kết
hành, thảo luận, làm việc 0.3 quả thuyết
nhóm,.... trình/bài
- Điểm kiểm tra giữa kỳ tập.
2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Tự luận

9.3. Điểm học phần


Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm
quá trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá
cuối kỳ).
10. Phụ trách học phần
11
- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Quản trị kinh doanh/ Bộ môn Kinh doanh quốc tế
- Địa chỉ/email: k_qtkd@sgu.edu.vn

TP. Hồ Chí Minh, ngày t

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

ThS. Đinh Thị Kiều Chinh


DUYỆT
BAN GIÁM HIỆU

12
PHỤ LỤC
GIẢI THÍCH MỘT SỐ KÝ HIỆU

(1) Ký hiệu CĐR bằng các ký hiệu G từ 1,2,….;


(2) Mô tả CĐR theo thang Bloom;
(3) Thang trình độ năng lực:

Trình độ năng lực Mô tả


0.0 -> 2.0 Nhớ (trình bày, định nghĩa, liệt kê,...)
2.0 -> 3.0 Hiểu (giải thích, mô tả, nhận xét,…)
3.0 -> 3.5 Áp dụng ( vận dụng, chỉ ra, minh họa,
…)
3.5 -> 4.0 Phân tích (phân biệt, phân tích, khảo
sát,…)
4.0 -> 4.5 Đánh giá (đánh giá, so sánh, liên hệ,
nhận định,…)
4.5 -> 5.0 Sáng tạo (thiết kế, đề xuất, tổ chức,…)

You might also like