You are on page 1of 81

Bài 1: SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG Ở CƠ THỂ SỐNG

NHIỆT HỌC
2.1. Nhiệt năng là dạng năng lượng gắn với chuyển động hỗn loạn của các phần tử.
2.2. Nhiệt lượng là phần năng lượng liên quan đến chuyển động hỗn loạn của các
phần tử được đem ra trao đổi.
2.3. Áp suất là đại lượng vật lý có giá trị bằng lực nén vuông góc lên một đơn vị
diện tích
2.4. Đơn vị của áp suất trong hệ SI là N/m
2.5. Nhiệt độ là một đại lượng vật lý được đưa ra để đặc trưng cho trạng thái nóng
lạnh của đối tượng một cách khách quan không còn phụ thuộc vào cảm giác chủ
quan nữa.
2.6. Để đo nhiệt độ, về nguyên tắc có thể sử dụng bất kì tính chất nào của vật chất bị
thay đổi theo nhiệt độ.
2.7. Trạng thái của hệ nhiệt động lực học đựoc mô tả nhờ các thông số trạng thái T,
p, V, U, S, C......... Chỉ cần một thông số trạng thái thay đổi là hệ thay đổi trạng
thái.
2.8. Trong các thông số trạng thái, có các thông số trạng thái chính như T, U, S; có
các thông số trạng thái phụ như p, V, C...
2.9. Sau một quá trình nhiệt động, hệ không bao giờ quay về trạng thái với các thông
số trạng thái cũ.
2.10. Nội năng của hệ là năng lượng dự trữ toàn phần của tất cả casdangj chuyển
động và tương tác của tất cả các phần tử nằm ngoài hệ.
2.11. Hệ ở trạng thái không cân bằng cơ học nếu có lực ngoài tác động lên hệ.
2.12. Hệ ở trạng thái không cân bằng nhiệt nếu nhiệt độ của hệ khác nhiệt độ môi
trường xung quanh.
2.13. Hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt nếu nhiệt độ của hệ không thay đổi.
2.14. Hệ này ở trạng thái cân bằng nhiệt với hệ khác khi hai hệ ở cùng nhiệt độ.
2.15. Hệ được gọi là cô lập khi nó không trao đổi vật chất và năng lượng với bên
ngoài.
2.16. Hệ được gọi là hệ mở khi nó không trao đổi vật chất và năng lượng với bên
ngoài
2.17. Nếu hai hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt với một hệ thứ ba thì chúng cân bằng
nhiệt với nhau.
2.18. Người ta dùng thuỷ tinh thạch anh để làm các dụng cụ thí nghiệm chịu những
thay đổi lớn của nhiệt độ vì hệ số dãn nở của thuỷ tinh thạch anh rất nhỏ.
2.19. Một vật khối lượng m thay đổi nhiệt độ một lượng  T, nó đã trao đổi nhiệt
lượng xác định theo công thức:

1
Q = m.c.  T
trong đó c là hệ số tỷ lệ, phụ thuộc bản chất vật.
2.20. Nhiệt lượng không được tạo ra và không mất đi mà chỉ bị trao đổi giữa hai vật ;
vật lạnh hơn thu nhiệt lượng, vật nóng hơn trao nhiệt lượng.
2.21. Công là một đại lượng đặc trưng cho mức độ trao đổi năng lượng của hệ trong
chuyển động có hướng.
2.22. Nhiệt lượng là dạng năng lượng gắn liền với chuyển động hỗn loạn của các phân
tử.
2.23. Một khối khí bị nén, phải sinh công chống lực nén nên nó nhận công dA < 0
2.24. Quá trình không cân bằng tạo bởi một dãy các trạng thái không cân bằng.
2.25. Quá trình không cân bằng là quá trình thuận nghịch.
2.26. Quá trình cân bằng tạo bởi một dãy các trạng thái cân bằng.
2.27. Công là hàm quá trình.
2.28. Công là hàm trạng thái.
2.29. Nhiệt lượng, công, nội năng là các hàm quá trình.
2.30. Nội năng phụ thuộc vào sự biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác nên nó là
hàm trạng thái.

Câu 1: Nội năng là


a. Nhiệt lượng
b. Động năng.
c. Thế năng.
d. Động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng.
Câu 2: Chọn câu đúng
a. Nội năng của khí lý tưởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và
thế năng tương tác giữa chúng, nội năng phụ thuộc nhiệt độ và thể tích.
b. Nội năng của khí lý tưởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và
thế năng tương tác giữa chúng, nội năng phụ thuộc nhiệt độ, thể tích và áp suất.

c. Nội năng của khí lý tưởng là thế năng tương tác giữa các phân tử khí, nội năng chỉ phụ
thuộc vào thể tích của khí.
d. Nội năng của khí lý tưởng là động năng chuyển động của các phân tử khí, nội năng chỉ
phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 3: Chọn câu sai
Biểu thức của nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học viết cho các quá trình là
a. Q = A' (Quá trình đẳng nhiệt)
b. U = Q + A (Quá trình đẳng tích)
c. A' = Q - U (Quá trình đẳng áp)
d. Q = A' (Chu trình)
Trong đó: Q là nhiệt lượng truyền cho chất khí, A là công mà khí nhận được từ bên ngoài, A'
là công mà khí thựchiện lên vật khác, U là độ tăng nội năng của khí
Câu 4: Một lượng khí được chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 có V 2 > V1 và P2 < P1.
Trong quá trình nào lượng khí thực hiện công ít nhất.
a. Trong quá trình đẳng tích rồi dãn đẳng áp.
b. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng tích.
c. Trong quá trình dãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt.

2
d. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp
Câu 5: Một lượng khí lý tưởng ở trạng thái 1 có thể tích V 1, áp suất p1 dãn đẳng nhiệt đến
trạng thái 2 có thể tích V2 = 2V1 và áp suất p2 = p1/2. Sau đó dãn đẳng áp đến trạng thái 3 có
thể tích V3 = 3V1 Thì:
a. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là lớn nhất.
b. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 là lớn nhất.
c. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 và từ 2 sang 3 là
bằng nhau.
d. Chưa đủ điều kiện để kết luận vì không biết giá trị áp suất, nhiệt độ và thể tích ban đầu
của khí.
Câu 6: Một lượng khí lý tưởng có thể tích ban đầu là V 1 = 1lít và áp suất là p1 = 1 atm được
dãn đẳng nhiệt đến thể tích V 2 = 2lít. Sau đó người ta làm lạnh khí, áp suất của khí chỉ còn p 3
= 0,5 atm và thể tích thì không đổi. Cuối cùng khí dãn đẳng áp đến thể tích cuối là V 4 = 4lít.
So sánh công mà khí thực hiện trong các quá trình trên là:
a. Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 công thực hiện là lớn nhất.
b. Quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 công thực hiện là lớn nhất.
c. Quá trình biến đổi từ trạng thái 3 sang trạng thái 4 công thực hiện là lớn nhất.
d. Công mà khí thực hiện trong cả 3 quá trình đó là bằng nhau.
Câu 7: Chuyển động nào dưới đây không cần đến sự biến đổi nhiệt lượng thành công?
a. Chuyển động quay của đèn kéo quân.
b. Sự bật lên của nắp ấm khi đang sôi.
c. Bè trôi theo dòng sông.
d. Sự bay lên của khí cầu hở nhờ đốt nóng khí bên trong khí cầu.

32. Về các dạng năng lượng:


a. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng.
b. Cơ năng là dạng năng lượng gắn với chuyển động hỗn loạn không ngừng của
các phần tử.
c. Khi các phần của vật tương tác với nhau chúng có cơ năng.
d. Khi phá vỡ liên kết của các điện tử quỹ đạo với hạt nhân ta thu được năng
lượng hạt nhân.
37. Nhiệt động (lực) học là một bộ phận của vật lý học:
a. Nhiệt động học quan sát từng đối tượng, quá trình riêng lẻ.
b. Nhiệt động học khảo sát quá trình tiến triển của hệ thống vật.
c. Nhiệt động học cho ta biết cơ chế của một hiện tượng.
d. Nhiệt động học không cho ta rõ một quá trình có xảy ra không với quan
điểm năng lượng.
38. Ta thấy các hệ nhiệt động:
a. Hệ mở chỉ trao đổi vật chất với môi trường xung quanh.
b. Hệ kín chỉ trao đổi vật chất với môi trường xung quanh.
c. Hệ cô lập không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh.
d. Hệ cô lập luôn được tìm thấy trong thực tế.
39. Về tỷ nhiệt, người ta thấy:
a. Tỷ nhiệt hay nhiệt dung riêng của một vật không thay đổi theo nhiệt độ.
b. Nhiệt lượng trao đổi càng lớn khi nhiệt dung của vật càng lớn và sự chênh lệch
nhiệt độ của vật càng nhiều.
c. Nhiệt dung của một vật là tỷ số giữa tỷ nhiệt và khối lượng vật.
3
d. Tỷ nhiệt của các mô và cơ quan của cơ thể gần như nhau.
40. Về nhiệt lượng:
a. Hệ nhận nhiệt lượng: Q > 0, nhiệt độ của hệ phải tăng lên.
b. Hệ trao nhiệt lượng: Q < 0, nhiệt độ của hệ phải giảm.
c. Nhiệt lượng không được tạo ra, không biến mất mà chỉ trao đổi.
d. Cả 3 phát biểu a, b, c đều sai.
41. Xét sự thay đổi trạng thái của một hệ là một khối khí ta thấy:
a. Hàm trạng thái của khối khí là hàm nhận các giá trị chỉ phụ thuộc vào trạng thái
đầu và trạng thái cuối của hệ.
b. Hàm trạng thái phụ thuộc vào quá trình diễn biến.
c. Công tính theo công thức A = - pdV
d. Nhiệt lượng là hàm trạng thái.
42. Xét năng lượng của một hệ nhiệt động ta thấy:
a. Năng lượng không tự nhiên xuất hiện và không bie4ns mất, nó chỉ biến đổi từ
dạng này sang dạng khác.
b. Công có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt và ngược lại.
c. Năng lượng của hệ càng lớn thì khả năng sing công càng lớn.
d. Sự biến đổi năng lượng trên cơ thể sống không tuân theo định luật bảo toàn và
biến đổi năng lượng vì bị phân tán năng lượng vào môi trường xung quanh.
43. Xét nội năng của một hệ ta thấy:
a. Động năng của chuyển động tập thể của hệ là nội năng của hệ.
b. Thế năng tương tác của hệ đối với môi trường xung quanh là nội năng của hệ
c. Năng lượng của chuyển động nhiệt, năng lượng của điện tử quĩ đạo, năng lượng
hạt nhân là nội năng của hệ.
d. Hoàn toàn xác định được toàn bộ nội năng của hệ vì nó là hàm trạng thái.
46. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học:
Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng ...................của hệ và biến ra
công thực hiện bởi lực của hệ đặt lên môi trường ngoài.
a. Năng lượng
b. Nội năng
c. Năng lượng tự do
d. Năng lượng liên kết.
47. Ta hiểu trạng thái cân bằng là trạng thái mà các thông số đặc trưng cho hệ có
giá trị ................... khi không có những nguyên nhân bên ngoài làm thay đổi
chúng.
a. không phụ thuộc hệ
b. xác định và không đổi
c. xác định trong một phạm vi hẹp
d. không phụ thuộc nhau
 48. Năng lượng sinh ra bởi quá trình hoá học phức tạp ........(1).......... các giai đoạn
trung gian ........(2) .................các giai đoạn ban đầu và cuối cùng của hệ hoá học.
a. (1) : không phụ thuộc vào, (2) : chỉ phụ thuộc vào
b. (1) : không phụ thuộc vào, (2) : cũng không phụ thuộc vào
4
c. (1) : không những phụ thuộc vào, (2) : mà còn phụ thuộc vào
d. (1) : phụ thuộc vào, (2) : và không phụ thuộc vào
49. Nhiệt lượng là phần năng lượng mà:
a) vật tiêu hao trong sự truyền nhiệt b) vật nhận được trong sự truyền nhiệt
c) vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt d) Cả 3 đều sai

50. Đơn vị của nhiệt dung riêng của 1 chất là:


a) J/kg.độ b) J.kg/độ c) kg/J.độ d) J.kg.độ

Thuyết động học chất khí và khí lý tưởng


Câu 1 : Quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì
A. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi B. không khí trong bóng lạnh dần nên co lại.
căng nó tự động co lại.
C. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc D. giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng
ra ngoài. cách nên các phân tử không khí có thể
thoát ra.
Câu 2 : Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 270C.
Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm3 và áp suất tăng lên thêm 14at.
Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén
A. 1350K B. 450K C. 1080K D. 150K
Câu 3 : Một lượng khí có thể tích 7m3 ở nhiệt độ 180C và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp
suất 3,5at. Khi đó, thể tích của lượng khí này là
A. 5m3. B. 0,5m3. C. 0,2m3. D. 2m3.
Câu 4 : Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2lít ở áp suất 1,5at, nhiệt độ 270C. Đun nóng
khí đến 1270C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là:
A. 4at; B. 1at; C. 2at; D. 0,5at;
Câu 5 : Hiện tượng nào liên quan đến lực đẩy phân tử ?
A. Không thể làm giảm thể tích của một khối B. Không thể ghép liền hai nữa viên phấn với
chất lỏng. nhau được.
C. Nhỏ hai giọt nước gần nhau, hai giọt nước D. Phải dùng lực mới bẻ gãy được một miếng
sẽ nhập làm một. gổ.
Câu 6 : Xét một khối lượng khí xác định:
A. Giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần, đồng thời B. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 4 lần, đồng thời
tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4lần
C. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 3 lần, đồng thời D. Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần, đồng
giảm thể tích 3 lần thì áp suất tăng 9 lần thời giảm thể tích 2 lần thì áp suất sẽ
không giảm
Câu 7 : Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng ?
A. Khối lượng B. Thể tích C. Nhiệt độ. D. Áp suất.
Câu 8 : Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng,
1.Trong quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ.
2.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 400C thì áp suất tăng lên gấp đôi.
3.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi
4.Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc
toạ độ.
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 9 : Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì
tác phân tử gây ra. nhiệt độ của vật càng cao.
C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo

5
đường thẳng.
Câu 10 : Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
1 1
A. B. p1V1  p 2 V2 C. D. V ~ p
p~ V V~ p
Câu 11 : Có 14 (g) chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 1270C áp suất khí
trong bình là 16,62.105N/m2.Khí đó là khí gì?
A. Hiđrô. B. Hêli C. Ôxi D. Nitơ
Câu 12 : Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép so với phương trình trạng thái thì
chứa nhiều thông
A. B. chặt chẽ hơn C. Chính xác hơn D. Đúng hơn
tin hơn
Câu 13 : Hỗn hợp khí trong xi lanh của động cơ trước khi nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 520C. Sau khi
nén thể tích giảm 5 lần có áp suất 8 at . Nhiệt độ lúc này là:
A. 6500C B. 83,20C C. 3770C D. 166,40C
Câu 14 : Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy
nhỏ hơn lực hút.
C. chỉ có lực đẩy. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn
hơn lực hút.
Câu 15 : Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng ?
A. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các B. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên
phân tử khí có thể bỏ qua. thành bình.
C. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân D. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ
tử có thể bỏ qua. tương tác khi va chạm.
Câu 16 : Ở điều kiện nào, chất khí hòa tan vào chất lỏng nhiều hơn?
A. Áp suất cao và nhiệt độ cao. B. Áp suất cao và nhiệt độ thấp.
C. Áp suất thấp và nhiệt độ cao. D. Áp suất thấp và nhiệt độ thấp.
Câu 17 : Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?
A. Vp B. VT
T = hằng số. p = hằng số.
C. p D. pT
TV = hằng số. V = hằng số.
Câu 18 : Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng; B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của
vật càng cao.
C. Giữa các phân tử có khoảng cách; D. Một nửa đứng yên, một nửa chuyển động;
Câu 19 : Khí được dãn đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến 8 lít, áp suất khí ban đầu là 8.105Pa. Thì độ biến
thiên áp suất của chất khí là :
A. Tăng 6.105Pa B. Giảm 4.105Pa C. Tăng 2.105Pa D. Giảm 2.105Pa
Câu 20 : Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
A. phân tử khí chuyển động nhanh hơn. B. số lượng phân tử tăng.
C. phân tử va chạm với nhau nhiều hơn. D. khoảng cách giữa các phân tử tăng.
Câu 21 : Pit tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4lít khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 1atm vào
bình chứa khí có thể tích 2m3. Tính áp suất của khí trong bình khi pit tông đã thực hiện 1000
lần nén. Biết nhiệt độ khí trong bình là 42oC.
A. 3,5at B. 2,1at C. 21at D. 1,5at
Câu 22 : Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A. Khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng B. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra
lên, nở ra làm căng bóng; đẩy pit-tông chuyển động;
C. Khí trong một căn phòng khi nhiệt độ tăng. D. Đun nóng khí trong một bình đậy kín;
Câu 23 : Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí sẽ
6
A. có tốc độ trong bình lớn hơn. B. dính lại với nhau.
C. nở ra lớn hơn. D. càng xít lại gần nhau hơn
Câu 24 : Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
p1 T2 p
A. pt B.  C. pT = const; D.  const
p 2 T1 T ;
Câu 25 : Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến định luật Saclơ?
A. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.
C. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất D. Cả 3 hiện tượng trên.
Câu 26 : Áp suất của khí trơ trong một bóng điện sẽ thêm 0,44atm khi đèn bật sáng. Biết nhiệt độ của
khí đó đã tăng từ 27oC đến 267oC. Áp suất khí trong đèn ở nhiệt độ 27oC là
A. 0,05at B. 0,55at C. 1,82at D. 0,24at
Câu 27 : Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẵng tích ?
A. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ. B. Đường hypebol.
C. Đường thẵng cắt trục áp suất tại điểm p = D. Đường thẵng nếu kéo dài không đi qua góc
po. toạ độ.
Câu 28 : Công thức không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng là
pT pV p1V1 p 2V2
A.  const B.  const C.  D. pV  T.
V T T1 T2
Câu 29 : Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 400C
thì áp suất trong bình là
A. 0,9.105Pa. B. 0,5.105Pa. C. 2.105Pa. D. 1,07.105Pa.
Câu 30 : Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau:
A. Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp B. Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi.
suất.
C. Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi. D. Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp
suất.
Câu 31 : Đặc điểm nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Không thể bỏ qua khối lượng. B. Có thể tích riêng không đáng kể;
C. Có lực tương tác không đáng kể; D. Có khối lượng không đáng kể;
Câu 32 : Chọn câu đúng: Đối với 1 lượng khí xác định,quá trình nào sau đây là đẳng tích:
A. Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm. B. Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm.
C. Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với D. Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với
nhiệt độ. nhiệt độ.
Câu 33 : Hai bình chứa khí thông nhau, có nhiệt độ khác nhau, mật độ phân tử khí (n) trong hai bình so
với nhau thì
A. Bình lạnh có mật độ nhỏ hơn B. Bình nóng có mật độ nhỏ hơn
C. bằng nhau D. tuỳ thuộc vào quan hệ thể tích giữa hai
bình
0 3
Câu 34 : Một lượng khí ở nhiệt độ 20 C, thể tích 2m , áp suất 2atm. Nếu áp suất giảm còn 1atm thì thể
tích khối khí là bao nhiêu? Biết nhiệt độ không đổi.
A. 4m3. B. 1m3 C. 0,5m3. D. 2m3
Câu 35 : Một xi lanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pít tông mỗi phần có chiều dài l= 30cm,
chứa lượng khí như nhau ở 270C. Nếu phần bên này nhiệt độ tăng thêm 100C, phần bên kia giảm
100C thì pít tông sẽ:
A. đứng yên B. di chuyển về phía tăng nhiệt độ một đoạn:
11,1cm
C. di chuyển về phía giảm nhiệt độ một đoạn D. di chuyển về phía giảm nhiệt độ một đoạn
1cm 11,1 cm
Câu 36 : Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào thể tích khí theo hệ thức
nào sau đây?
7
V12  V21 ; V11  V22 ρ ~ V ;
Cả A, B, C đều
A. B. C. D.
đúng
Câu 37 : Trong quá trình nào sau đây cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ?
A. Nung nóng khí trong một bình đậy kín. B. Nung nóng quả bóng bàn đang bẹp, quả
bóng phồng lên.
C. Ép từ từ pittông để nén khí trong xi lanh. D. Cả B và C
Câu 38 : Khi nhiệt độ không đổi xét một khối khí, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất
khí theo hệ thức nào sau đây?
 .p  hằng số 1
A. B. p1 ρ1 =p 2 ρ2 C. p1 ρ2 =p 2 ρ1 D.
ρ ~ p ;
Câu 39 : Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ của khối khí sẽ
A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần
Câu 40 : Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Ap suất ban đầu
của khí là giá trị nào sau đây :
A. 1,75 at B. 1,5 at C. 2,5at D. 1,65at
Câu 41 : Một lượng khí ở nhiệt độ 100 C và áp suất 1,0.10 Pa được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,5.105Pa.
0 5

Hỏi khi đó phải làm lạnh đẳng tích khí đó đến nhiệt độ nào để áp suất bằng lúc ban đầu ?
A. 240C B. – 240C. C. -120C D. 360C
Câu 42 : Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn đậy bằng một vật có trọng lượng 20,0N. Tiết
diện của miệng bình là 10cm2. Hỏi nhiệt độ cực đại của không khí ở trong bình để không khí
không đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài. Ap suất không khí ở điều kiện tiêu chuẩn 1,013.105Pa
A. 1100C B. 540C C. 1120C D. 840C
Câu 43 : Cho 4 gam khí H2 chiếm thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T. Bao nhiêu gam khí O2 sẽ có thể
tích, áp suất và nhiệt độ như trên?
A. 64 gam. B. 16 gam C. 4 gam D. 32 gam.
Câu 44 : Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?
p p1 p 2
A.  const B.  C. p ~ T D. p  t
T T1 T2
Câu 45 : Ở độ sâu h1 = 1m dưới mặt nước có một bọt không khí hình cầu. Hỏi ở độ sâu nào bọt khí có
bán kính nhỏ đi 2 lần. Cho khối lượng riêng của nước D = 103kg/m3, áp suất khí quyển p0 =
105N/m2, g = 10m/s2 ; nhiệt độ nước không đổi theo độ sâu.
A. 18m B. 78m C. 7,8m D. 28m
Câu 46 : Một lượng khí đựng trong một xi-lanh có pittông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích
15lít, nhiệt độ 270C và áp suất 2at. Khi pittông nén khí đến thể tích 12lít thì áp suất khí tăng lên
tới 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pittông lúc này là
A. 1470C. B. 47,50C. C. 147K. D. 37,80C.
Câu 47 : Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?
A. Thổi không khí vào một quả bóng đang xẹp. B. Bơm thêm không khí vào một ruột xe đang
non hơi.
C. Bơm không khí vào ruột xe đang xẹp. D. Không khí thoát ra từ ruột xe bị thủng.
Câu 48 : Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân B. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các
tử. phân tử ở gần nhau.
C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân D. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy
tử. phân tử.
Câu 49 : Nén 10 lít khí ở 270C xuống còn 4 lít ở nhiệt độ 600C thì
A. Áp suất tăng 2,8 lần B. Áp suất giảm 1,8 lần
C. Áp suất giảm 2,8 lần D. Áp suất tăng 1,8 lần

8
Câu 50 : 2 1
Nếu thể tích của một lượng khí giảm 10 , nhưng nhiệt độ tăng thêm 300C thì áp suất tăng 10 so
với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu.
A. 350K B. -250K C. 150K D. -200K
Câu 51 : Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây
không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Dùng tay bóp méo quả bóng bay. B. Nung nóng một lượng khí trong xi-lanh kín
có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy
pit-tông di chuyển;
C. Nung nóng một lượng khí trong một bình D. Nung nóng một lượng khí trong một bình
đậy kín; không đậy kín;
Câu 52 : Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27oC, áp suất po cần đun
nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. Chọn kết quả đúng trong các kết
quả sau :
A. 327oC B. 600oC C. 150oC D. 54oC
Câu 53 : Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, ta quan sát được hiện tượng nào ?
A. Nhiệt độ khí giảm B. Áp suất khí tăng
C. Áp suất khí giảm. D. Khối lượng khí tăng.
Câu 54 : Có 20g Oxi ở nhịêt độ 200C và áp suất 2atm, thể tích của khối khí ở áp suất đó là:
A. V = 3,457l B. V = 34,57l C. V = 3,754l D. Đáp án khác.
Câu 55 : Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là
p1 V p1 p 2
A. p ~ V B.  1 C.  D. p1V1  p 2 V2
p 2 V2 V1 V2
Câu 56 : Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất
3,5atm. Thể tích khí nén là:
A. 0,300m3 B. 0,214m3. C. 0,286m3. D. 0,312m3.
3 0
Câu 57 : Một khối khí có thể tích 1m , nhiệt độ 11 C. Để giảm thể tích khí còn một nửa khi áp suất
không đổi cần
A. giảm nhiệt độ đến –1310C. B. tăng nhiệt độ đến 220C.
0
C. giảm nhiệt độ đến –11 C. D. giảm nhiệt độ đến 5,40C.
Câu 58 : Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ở áp suất 105Pa. Người ta bơm không khí ở
áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong
quả bóng sau 20 lần bơm ? Biết trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi.
A. 2.105Pa B. 0,5.105Pa C. 105Pa D. Một kết quả khác.
Câu 59 : Câu nào phù hợp với quá trình đẳng tích của một lượng khí?
A. Áp suất lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. Khi nhiệt độ tăng từ 300C lên 600C thì áp
suất tăng lên gấp đôi.
C. Áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. D. Hệ số tăng áp đẳng tích của mọi chất khí
đều bằng 1/273.
Câu 60 : Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1oC thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu.
Tính nhiệt độ ban đầu của khí.
A. 2340C B. 87oC. C. 3210C D. 1070C
0
Câu 61 : Không khí bên trong một ruột xe có áp suất 1,5atm, khi đang ở nhiệt độ 25 C. Nếu để xe ngoài
nắng có nhiệt độ lên đến 500C thì áp suất khối khí bên trong ruột xe tăng thêm
A. 5,6%. B. 8,4%. C. 50%. D. 100%.
Câu 62 : Chọn câu đúng: Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích B. Áp suất khí tăng lên.
tăng.
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích D. Khối lượng riêng của khí tăng lên.
giảm.

9
Câu 63 : Trong điều kiện thể tích không đổi chất khí có nhiệt độ thay đổi từ 27oC đến 127oC, áp suất lúc
ban đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất :
A. Giảm 3at B. Tăng 1at C. Tăng 6at D. Giảm 9,4at
Câu 64 : Một khối khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất 1at, nhiệt độ 570C và thể tích 150cm3. khi pittông
nén khí đến 30cm3 và áp suất là 10at thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là
A. 3330C B. 2850C C. 3870C D. 6000C
Câu 65 : Một bọt khí ở đáy hồ sâu 6m nổi lên mặt nước, biết áp suất khí quyển là p0 = 105(pa) và khối
lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Coi nhiệt độ không đổi, lấy g = 10m/s2 . Thể tích của bọt
khí tăng bao nhiêu lần
A. 1,6 B. 16 C. 1,5 D. 2,6
0
Câu 66 : Trong một bình kín chứa khí ở nhịêt độ 27 C và áp suất 2atm, khi đun nóng đẳng tích khí trong
bình lên đến 870C thì áp suất khí lúc đó là:
A. 24atm B. 2atm C. 2,4atm D. 0,24atm
o
Câu 67 : Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27 C, áp suất thay đổi từ
1atm đến 4atm thì độ biến thiên nhiệt độ :
A. 108oC B. 900oC C. 627oC D. 81oC
3
Câu 68 : Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của Oxy là 1,43Kg/m . Vậy khối lượng khí Oxy đựng
trong 1 bình thể tích 10lít dưới áp suất 150atm ở 00C là:
A. 2,200Kg B. 2,130Kg C. 2,145Kg D. 2,450Kg.
Câu 69 : Công thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
1 V V1 V2
A. V  Vo (1  t) B. V  t C.  const D. 
273 T T1 T2
Câu 70 : Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12 lít đến 3 lít, áp suất khí tăng lên mấy lần?
Áp suất vẫn không
A. 4 lần; B. 3 lần; C. 2 lần; D.
đổi
Câu 71 : Một bình khí ô xi có áp suất 4.105 Pa, nhiệt độ 270C, thể tích bình là 20 lít. Khối lượng khí ô xi
trong bình là:
A. 20,67 g B. 25,67 g
C. 102,69 g D. 156,72 g
Câu 72 : Chất nào khó nén?
A. Chất rắn, chất lỏng. B. Chất khí chất rắn.
C. Chỉ có chất rắn. D. Chất khí, chất lỏng
Câu 73 : 176 gam CO2 rắn, khi bay hơi sẽ chiếm thể tích bao nhiêu ở nhiệt độ 300 K và áp suất 2 atm?
A. 24,6 lít. B. 49,2 lít. C. 9,85 lít. D. 246 lít.
Câu 74 : Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường
A. thẳng song song với trục hoành. B. hypebol.
C. thẳng song song với trục tung. D. thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Câu 75 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ?
p1 p2 p1 V 2 p 1 V 1 = p 2
A. = B. p.V = const. C. = D.
V1 V 2 p2 V 1 V 2 .
Câu 76 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nhận xét về tích p.V của một lượng khí lí tướng nhất định
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xen-xi-út D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
Câu 77 : Nếu nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi và áp suất giảm một nửa thì thể tích của khối khí sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần.
Câu 78 : Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng
A. Các phân tử chuyển động không ngừng B. Các phân tử khí lí tưỏng chuyển động theo
đường thẳng
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì D. Chuyển động của phân tử là do lực tương

10
nhiệt độ cuả vật càng cao tác phân tử gây ra
Câu 79 : m
PV =nRT = RT
Từ phương trình μ Chọn câu sai:
A. R là hằng số và có giá trị như nhau đối với B. P tỉ lệ với m và T
mọi chất khí.
C. R luôn bằng 8,31 D. V tỉ lệ với T
Câu 80 : Người ta điều chế khí Hidrô và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích
khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20lít dưới áp suất 25atm là bao nhiêu?
Xem nhiệt độ không đổi.
A. 600lít. B. 400lít C. 500lít D. 700lít.

CHUYỂN ĐỘNG TRONG CƠ THỂ

3.1. Sự phân phối lại các chất điện ly ở trong và ngoài màng ảnh hưởng lên giá trị áp suất
thẩm thấu của tế bào.
3.2. Sự thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào khi cho tế bào tiếp xúc với chất điện ly có
cùng loại ion với muối protein trong tế bào là do có một lượng chất điện ly đi vào tế
bào.
3.3. Sự thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào khi cho tế bào tiếp xúc với chất điện ly có
cùng loại ion với muối protein trong tế bào là do có một lượng chất điện ly đi ra khỏi
tế bào.
3.4. Áp suất thẩm thấu của tế bào luôn luôn lớn hơn áp suất thẩm thấu của môi trường và
đó chính là động lực gây nên dòng chảy vật chất về phía các tế bào sống.
3.5. Áp suất thẩm thấu của tế bào luôn luôn nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của môi trường và
đó chính là động lực gây nên dòng chảy vật chất về phía các tế bào sống.
3.6. Quá trình trao đổi chất xảy ra ở thành mao mạch theo cơ chế siêu lọc mà động lực là
građien các loại áp suất có mặt tại đây.
3.7. Vận chuyển thụ động và vận chuyển tích cực vật chất qua màng tế bào là hai dạng vận
chuyển vật chất đều cần đến sự tham gia của chất mang.
3.8. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào được đặc
trưng bởi tính động học bão hòa.
3.9. Công cơ học của tim tạo ra áp suất đẩy máu, khiến máu chảy liên tục và điều hòa trong
hệ mạch.
3.10. Sự co bóp có nhịp của tim khiến máu chảy liên tục và điều hòa trong hệ mạch.
3.11. Hệ thống cơ có thể đảm bảo cho cơ thể giữ được thăng bằng trong không gian và thực
hiện các chức năng sinh lý quan trọng là do cơ có tính đàn hồi.
3.12. Hệ thống cơ có thể đảm bảo cho cơ thể giữ được thăng bằng trong không gian và thực
hiện các chức năng sinh lý quan trọng là do cơ cho một lực đáng kể khi co.
3.13. Giá trị lực lớn nhất mà cơ cho được khi co tương ứng với chiều dài cơ lúc nghỉ.
3.14. Giá trị lực lớn nhất mà cơ cho được khi co tương ứng với cực đại biến thiên chiều dài
cơ so với lúc nghỉ.
3.15. Đặc trưng cơ học quan trọng nhất của cơ là tính đàn hồi của cơ.
3.16. Tính đàn hồi của cơ không phụ thuộc cơ đang ở trạng thái nghỉ hay đang co.

11
3.17. Tác động của các cơ hô hấp lên phổi được thực hiện gián tiếp thông qua sự thay đổi áp
suất khoang màng phổi.
3.18. Nguyên nhân trực tiếp làm cho không khí di chuyển qua đường hô hấp là sự dao động
có chu kỳ của áp suất khoang màng phổi.
3.19. Nguyên nhân trực tiếp làm cho không khí di chuyển qua đường hô hấp là sự dao động
có chu kỳ của áp suất phế nang.
3.20. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn.
3.21. Các phân tử va chạm nhau gây nên áp suất chất khí.
3.22. Giữa các phân tử có lực tương tác xác định.
3.23. Lực tương tác giữa hai phân tử là lực hút khi chúng ở gần nhau, là lực đẩy khi chúng ở
xa nhau.
3.24. Lực hút giữa hai phân tử chất rắn luôn lớn hơn lực hút giữa một phân tử chất rắn ấy
với một phân tử chất lỏng.
3.25. Lực hút giữa hai phân tử chất lỏng luôn nhỏ hơn lực hút giữa một phân tử chất rắn với
một phân tử chất lỏng ấy.
3.26. Từ các định luật thực nghiệm về chất khí ta thấy: Khi nhiệt độ không đổi, pV = const
thì khối khí không trao đổi nhiệt lượng với môi trường bên ngoài.
3.27. Khi áp suất không đổi, Vt = Vo(1 + t) thì khối khí không trao đổi công với môi trường
bên ngoài.
3.28. Khi thể tích không đổi pt = po(1 + t) , khối khí có trao đổi năng lượng với môi trường
ngoài.
3.29. Trong phương trình trạng thái khí lý tưởng, hằng số khí R phụ thuộc vào bản chất chất
khí.
3.30. Khi mật độ phân tử khí tăng gấp đôi thì áp suất bên trong gây bởi sự tương tác phân tử
tăng gấp hai lần.
3.31. Khi khối lượng riêng khí tăng gấp ba thì áp suất bên trong gây bởi sự tương tác phân tử
tăng gấp ba lần.
3.32. Khi thể tích một khối khí tăng lên 4 lần thì áp suất bên trong gây bởi sự tương tác phân
tử tăng lên 4 lần.
3.33. Khi thể tích một khối khí giảm đi 2 lần thì áp suất bên trong gây bởi sự tương tác phân
tử tăng gấp 4 lần.
3.34. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng xảy ra khi hai tập hợp phân tử để gần nhau, các
phân tử chuyển động hỗn loạn xuyên lẫn vào nhau.
3.35. Hiện tượng khuếch tán không xảy ra đối với chất rắn, chỉ xảy ra đối với chất lỏng và
chất khí.
3.36. Các phân tử chất lỏng ở khá gần nhau nên lực tương tác rất đáng kể, đó là nguyên nhân
của hàng loạt hiện tượng xảy ra ở chất lỏng.
3.37. Hiện tượng căng mặt ngoài là một trong các hiện tượng đặc biệt xảy ra ở mặt thoáng
chất lỏng : mặt chất lỏng bị tác dụng lực kéo căng ra.
3.38. Hình cầu có bán kính bằng khoảng cách 2 phân tử để lực phân tử chất lỏng có giá trị
đáng kể gọi là hính cầu tác dụng phân tử.
3.39. Trong các khối hình có cùng diện tích mặt ngoài thì hình cầu có thể tích nhỏ nhất.
3.40. Một giọt chất lỏng có xu hướng thu về hình cầu là để cho thế năng mặt ngoài nhỏ nhất.

12
3.41. Hệ số căng mặt ngoài tăng khi nhiệt độ tăng.
3.42. Dung dịch để giặt quần áo có hệ số căng mặt ngoài lớn.
3.43. Phản ứng xác định sự có mặt của muối mật trong nước tiểu: Rắc bột diêm sinh thăng
hoa lên mặt nước tiểu. Ta thấy:
Nếu hệ số căng mặt ngoài nước tiểu nhỏ do không có muối mật, bột diêm sinh chìm.
Nếu có muối mật, hệ số căng mặt ngoài lớn, bột diêm sinh sẽ nổi.
3.45. Mặt thoáng lồi do chất lỏng làm ướt bình.
Mặt thoáng lõm do chất lỏng không làm ướt bình.
3.46. Một phân tử chất lỏng nằm sát thành bình: Nếu tổng hợp lực các phân tử chất lỏng ấy
tác dụng lên nó lớn hơn tổng hợp lực do các phân tử thành bình tác dụng lên nó thì
chất lỏng làm ướt bình.
3.47. Nếu tổng hợp lực do các phân tử thành bình tác dụng lên phân tử chất lỏng lớn hơn
tổng hợp lực do các phân tử chất lỏng tác dụng lên nó thì chất lỏng không làm ướt
bình.
3.48. Hai phân tử có cùng kích thước mà khác nhau về bản chất thì màng bán thấm có thể
cho phân tử này đi qua mà không cho phân tử kia đi qua.
3.49. Màng bán thấm chỉ cho dung môi đi qua mà không cho chất hoà tan đi qua.
3.50. Màng bán thấm do con người tạo ra được và cũng tồn tại trong tự nhiên, cho các chất
khuếch tán qua nó một cách lọc lựa.
3.51. Thẩm thấu là quá trình vận chuyển dung môi qua một màng ngăn cách hai dung dịch
có thành phần khác nhau khi không có các lực ngoài như trọng lực, lực điện từ...
3.52. Áp suất thẩm thấu của một dung dịch sinh ra không phải do sự có mặt của các chất hoà
tan trong dung dịch.
3.53. Áp suất thẩm thấu của một dung dịch có tác dung làm chất hoà tan chuyển động ra xa
dung dịch.
3.54. Áp suất thẩm thấu có độ lớn bằng áp suất (thuỷ tĩnh) cần thiết làm ngừng sự thẩm thấu
khi đặt dung dịch ngăn cách với dung môi bằng một màng bán thấm.
3.55. Hai dung dịch có áp suất thẩm thấu khác nhau mà để tiếp xúc nhau qua một màng bán
thấm thì các phân tử chất hoà tan sẽ khuếch tán sang nhau cho đến khi mật độ phân tử
ở trong hai dung dịch là như nhau.
3.56. Khi nhiệt độ không đổi thì áp suất thẩm thấu tỷ lệ thuận với nồng độ chất hoà tan của
dung dịch.
3.57. Khi nồng độ không đổi thì áp suất thẩm thấu tỷ lệ nghịch với nhiệt độ.
3.58. Chuỗi hạt mao quản ở chất lỏng có mặt thoáng lồi có tác dụng thúc đẩy chất lỏng chảy
trong ống dẫn.
3.59. Chuỗi hạt mao quản ở chất lỏng có mặt thoáng lõm có tác dụng cản chất lỏng chảy
trong ống dẫn.
3.60. Chất lỏng là một trạng thái tồn tại của vật chất trong đó các phân tử liên kết nhau mạnh
dẫn tới một thể tích chất lỏng xác định có thể thay đổi hình dạng tuỳ theo vật đựng
nhưng vẫn bảo toàn thể tích.
3.61. Với chất lỏng lý tưởng, do giữa các phân tử không có lực liên kết nên ta có thể nén làm
nó thay đổi thể tích.

13
3.62. Với chất lỏng lý tưởng, do giữa các phân tử có lực liên kết nên khi nén ta không làm
nó giảm thể tích.
3.63. Trong ống dẫn chất lỏng, hạt chất lỏng đi từ chỗ thiết diện lớn sang chỗ thiết diện bé
đã được gia tốc âm.
3.64. Trong ống dẫn chất lỏng, có lực hướng từ chỗ thiết diện lớn sang chỗ thiết diện bé.
3.65. Biểu thức và định luật Becnuli:
p + gh + v2/2 = const
3.66. Áp suất chất lỏng không nhớt (không ma sát) chảy theo ống nằm ngang sẽ tăng tại nơi
nào tốc độ chaỷ giảm và giảm tại nơi nào tốc độ chảy tăng.
3.67. Khi nhiệt độ tăng thì hệ số nhớt của chất lỏng tăng lên.
3.68. Hệ số nhớt của máu phụ thuộc bậc nhất vào tổng thể tich của tất cả các hạt có trong
một đơn vị thể tích máu.
3.69. Những đường dòng là những đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm sẽ trùng với vec
tơ vận tốc của phần tử chất lỏng tại điểm ấy.
3.70. Biết áp suất và thể tích của một khối khí lý tưởng ta xác định được trạng thái của khối
khí đó.
3.71. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử cho biết áp suất của một khối khí chỉ
phụ thuộc vào động năng trung bình của các phân tử khí.
3.72. Tốc độ khuếch tán tăng theo nhiệt độ.
3.73. Lực căng mặt ngoài phân phối đều trên toàn chu vi.
3.74. Trong thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu, nếu nồng độ nước đường trong ống nhỏ
hơn trong chậu thì mực nước đường trong ống sẽ cao hơn trong chậu.
3.75. Áp suất thẩm thấu luôn tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
3.76. Trong cơ thể, khi áp suất thẩm thấu tăng có thể gây phù nề các tổ chức.
3.77. Trong các mao tĩnh mạch nước và các chất hòa tan từ khoảng gian bào đi qua thành
mao mạch vào máu.
3.78. Trong các mao tĩnh mạch nước và các chất hòa tan từ máu thoát ra khỏi thành mao
mạch.
3.79. Trong các mao động mạch nước và các chất hòa tan từ máu thoát ra khỏi thành mao
mạch.
3.80. Trong các mao động mạch nước và các chất hòa tan từ khoảng gian bào đi qua thành
mao mạch vào máu.
3.81. Huyết áp động mạch chính là áp suất dòng chảy trong lòng mạch.
3.82. Sự phân nhánh là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự thay đổi áp suất dòng chảy trong
lòng mạch.
3.83. Khi gắng sức, lực cản ngoại vi của mạch máu tăng.

14
3.201. Giữa hai đầu một đoạn mạch trong hệ tuần hoàn yếu tố nào sau đây không thay đổi:
a. Áp suất
b. Lưu lượng
c. Vận tốc
d. Năng lượng
3.203. Hệ số khuếch tán không phụ thuộc vào yếu tố nào
a. Khối lượng và hình dạng phân tử
b. Độ nhớt của dung môi
c. Nhiệt độ của dung dịch
d. Tính linh động của các phần tử
3.204. Chiều vận chuyển vật chất qua màng theo hình thức vận chuyển thụ động phụ thuộc:
a. Tương quan về giá trị giữa các gradien ở vùng màng.
b. Quá trình tổng hợp các đại phân tử có trong thành phần nguyên sinh chất.
c. Quá trình phân huỷ các đại phân tử có trong thành phần nguyên sinh chất.
d. Mức độ trao đổi chất.
3.205. Thuyết động học chất khí cho rằng:
a. Chất khí là một tập hợp các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn theo một
phương xác định.
b. Thể tích riêng của tất cả các phân tử không đáng kể so thể tích của bình đựng.
c. Lực tương tác của các phân tử với nhau có giá trị đáng kể.
d. Các phân tử va chạm nhau gây nên áp suất chất khí.
3.206. Đặc điểm của các phân tử:
a. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn nên chúng chỉ tương tác khi va chạm
nhau.
b. Các phân tử chất rắn dao động theo phương xác định quanh vị trí cân bằng.
c. Các phân tử chất khí tương tác nhau rất yếu và chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.
d. Các phân tử chất lỏng tương tác nhau mạnh nên chất lỏng có thể dịch chuyển.
3.207. Một mol của một chất nào đó:
a. Là một lượng chất đó có khối lượng đo ra kilogam với trị số đúng bằng khối
lượng phân tử chất đó.
b. Chứa số phân tử là 8,23.1023
c. Mật độ phân tử không phụ thuộc trạng thái.
d. Khi áp suất tăng thì mật độ phân tử có thể không tăng.
3.208. Trong điều kiện giữ nguyên áp suất, công thức
Vt = Vo(1 + t) với nhiệt độ t không quá lớn
a. áp dụng cho khí thực
b. áp dụng cho khí lý tưởng

15
c. áp dụng cho chất lỏng
d. áp dụng cho chất rắn
3.209. Từ phương trình Clapâyron - Mendêleep ta thấy áp suất của một khối khí tỷ lệ nghịch
với:
a. Trọng lượng phân tử khí
b. Khối lượng riêng khí
c. Nhiệt độ tuyệt đối.
d. Hằng số khí R.
3.210. Mọi chất khí sẽ có cùng mật độ phân tử khi:
a. Thương số p/T giống nhau.
b. Tích số p.T giống nhau.
c. Nhiệt độ tuyệt đối T giống nhau.
d. Ap suất p giống nhau
3.211. Áp suất gây ra bởi một khối lượng khí lý tưởng xác định chứa trong một bình xác định
phụ thuộc vào:
a. Nhiệt độ khối khí.
b. Bản chất của khí.
c. Phân tử lượng của khí.
d. Kích thước của phân tử khí.
3.212. Động năng trung bình của phân tử khí lý tưởng:
a. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ khối khí.
b. Phụ thuộc vào bản chất chất khí.
c. Tỷ lệ thuận với mật độ phân tử khí.
d. Không phụ thuộc vào nhiệt độ.
3.213. Từ định luật Đanton có thể thấy trong hỗn hợp nhiều loại khí:
a. Động năng trung bình của tất cả các loại phân tử giống nhau.
b. Chất khí nào có mật độ phân tử càng lớn thì động năng trung bình càng bé.
c. Ap suất của từng loại khí giống nhau.
d. Do nhiệt độ của từng loại khí không giống nhau nên nhiệt độ của hỗn hợp là
nhiệt độ trung bình cuả các loại khí thành phần.
3.214. Sau một thời gian khuếch tán xác định thì:
a. Gradien nồng độ có giá trị tuyệt đối lớn lên.
b. Mật độ phân tử giảm đi.
c. Mật độ phân tử tăng lên.
d. Gradien nồng độ tiến dần đến 0.
3.215. Hiện tượng khuếch tán có bản chất là sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của các phân tử
không có phương ưu tiên dẫn đến trạng thái có:
a. Nhiệt độ không đổi.
b. Động năng trung bình phân tử không đổi.
c. Áp suất không đổi.
d. Mật độ phân tử ở mọi nơi như nhau.
3.216. Gọi D là hệ số khuếch tán, công thức để tính số phân tử khuếch tán dn qua diện tích S
sau thời gian dt là:

16
a. dn = S.gradC.dt/D
b. dn = -DS.gradC/dt
c. dn = -DS.gradC.dt
d. dn = -D.gradC.dt/S
3.217. Hệ số khuếch tán D:
a. Không phụ thuộc vào bản chất dung môi hoặc chất khí.
b. Không phụ thuộc vào kích thước và hình dạng phân tử khuếch tán.
c. Phụ thuộc vào nhiệt độ dung môi, môi trường.
d. Không phụ thuộc vào độ nhớt dung dịch.
3.218. Khuếch tán qua màng xốp thấm tự do:
a. Do lỗ có đường kính rất lớn so dường kính phân tử nên tốc độ khuếch tán
không bị ảnh hưởng.
b. GradC trong lỗ phụ thuộc tuyến tính vào chiều dài lỗ.
c. Hằng số màng S.l không phụ thuộc bản chất phân tử khuếch tán.
d. gradC = dC/dx = (C2 - C1)/l
3.219. Phương trình trạng thái khí lý tưởng là:
T μ mT
= pV =
a. pV mR c. μR
μ μT
pV = RT pV =
b. m d. mR
3.220. Mật độ phân tử khí được tính theo công thức:
a. n = pk-1T-1
b. n = pkT-1
c. n = pk-1T
d. n = pkT
3.221. Khối lượng riêng của một khối khí tính theo công thức:
μp μT
ρ= ρ=
a. RT c. Rp
RT pT
ρ= ρ=
b. μp d. μR
3.222. Trường hợp phân tử khuếch tán có dạng hình cầu bán kính r thì hệ số khuếch tán D
được tính theo công thức:
kη kr
D= D=
a. 6 π rT c. 6 πηT
kT 6η
D= D=
b. 6 πrη d. kπ rT
với k là hằng số Bôndơman
T là nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch
 là hệ số nhớt của dung dịch.
3.223. Một giọt chất lỏng có xu hướng thu về hình cầu là do nguyên nhân:

17
a. Hình cầu có diện tích mặt ngoài bé nhất so với các khối hình khác có cùng thể
tích.
b. Các phân tử ở mặt ngoài luôn bị hút kéo vào trong dẫn đến có một số tối thiểu
phân tử ở mặt ngoài.
c. Các phân tử ở mặt ngoài bốc hơi bay vào khí bao quanh nên còn lại một số tối
thiểu phân tử ở mặt ngoài.
d. Phân tử chất lỏng nào có năng lượng lớn dễ khuếch tán vào khí bao quanh nên
còn lại các phân tử ỏ mặt ngoài có năng lượng nhỏ ứng với mặt ngoài bé nhất.
3.224. Xét lực tác dụng lên phân tử chất lỏng ta thấy:
a. Hai phân tử chất lỏng tương tác nhau với một lực đáng kể so lực các phân tử
khác tác dụng lên phân tử chất lỏng.
b. Chất lỏng bốc hơi được là do các phân tử chất khí hút phân tử chất lỏng và kéo
nó ra khỏi chất lỏng.
c. Các phân tử chất rắn (thành bình) tác dụng lên phân tử chất lỏng một lực hút
lớn hơn lực do các phân tử chất chất lỏng hút nó.
d. Các phân tử thành bình tác dụng lên phân tử chất lỏng một lực hút nhỏ hơn lực
do các phân tử chất chất lỏng hút nó.
3.225. Lực căng mặt ngoài:
a. Tác dụng lên các phân tử chất lỏng.
b. Vuông góc với mặt thoáng.
c. Phân phối đều trên toàn diện tích mặt thoáng.
d. Độ lớn phụ thuộc nhiệt độ chất lỏng.
3.226. Hiện tượng căng mặt ngoài:
a. Suất căng mặt ngoài của dung dịch giặt quần áo càng nhỏ thì càng dễ giặt sạch
bụi bẩn bám vào quần áo.
b. Bất kỳ vật nào có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của dung dịch thì
không thể nổi trên mặt dung dịch.
c. Lực liên kết của các phân tử chất hoà tan với nhau mà lớn hơn lực liên kết phân
tử dung môi thì chất hoà tan tập trung nhiều trên mặt dung môi làm cho dung dịch
có suất căng mặt ngoài lớn.
d. Nhiệt độ dung dịch tăng thì suất căng mặt ngoài của nó tăng.
3.227. Các chất hoạt động mặt ngoài:
a. Hoà tan đều trong chất lỏng.
b. Có lực liên kết phân tử lớn hơn lực liên kết phân tử chất lỏng.
c. Tập trung rất ít lên trên mặt thoáng chất lỏng.
d. Làm cho suất căng mặt ngoài của dung dịch giảm đi.
3.228. Áp suất phụ tác dụng lên mặt thoáng cong của chất lỏng:
a. Có chiều độc lập với sự định hướng của mặt cong.
b. Có độ lớn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và độ cong của mặt thoáng.
c. Có độ lớn tỷ lệ nghịch với khối lượng riêng của chất lỏng và độ cong của mặt
thoáng.
d. Có phương luôn tiếp xúc với mặt thoáng.
3.229. Áp suất phụ tác dụng lên mặt thoáng cong của chất lỏng:

18
a. Hướng vào trong lòng chất lỏng khi mặt thoáng cong lõm.
b. Hướng vào trong lòng chất lỏng khi mặt thoáng cong lồi.
c. Được tính theo công thức: p = 2R/
d. Cản chuyển động của chất lỏng làm ươt thành bình cà thúc đẩy chuyển động
của chất lỏng không làm ướt thành bình.
3.230. Khi tiêm cho người bệnh, ta phải đẩy khối khí trong ống tiêm ra hết trước khi tiêm, lý
do chính là:
a. Khối khí ấy không sạch.
b. Để người bệnh đỡ đau.
c. Để chỗ tiêm đỡ phồng.
d. Để khối khí ấy không vào mạch máu tạo ra bọt khí cản chuyển động của máu.
3.231. Về hiện tượng mao dẫn:
a. Chỉ xảy ra đối với chất lỏng làm ướt thành bình.
b. Không xảy ra đối với chất lỏng không làm ướt thành bình.
c. Bôi dầu mỡ vào kim loại không phải là bít kín các lỗ nhỏ không cho nước thấm
vào.
d. Các loại cây ( nhất là cây rất cao) nhờ hiện tượng mao dẫn mà nhựa được dẫn
lên ngọn.
3.232. Áp suất thẩm thấu của một dung dịch:
a. Chỉ phụ thuộc nồng độ dung dịch, không phụ thuộc bản chất của dung dịch hay
bản chất chất hoà tan.
b. Có tác dụng hút dung môi về phía mình.
c. Không phụ thuộc nhiệt độ.
d. Càng lớn khi phân tử lượng của chất hoà tan càng lớn.
3.233. Cân bằng Đônan xảy ra khi:
a. Trong hai dung dịch điện ly ngăn cách bởi màng bán thấm có ít nhất một loại
đại phân tử không đi qua được màng.
b. Có sự trung hoà về điện ở hai phía của màng (gần màng)
c. Có số phân tử qua lại màng từ hai phía bằng nhau.
d. Phải có đủ cả 3 điều a, b, c.
3.234. Dung dịch:
a. Dung dịch ưu trương có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung
dịch chuẩn.
b. Dung dịch đẳng trương có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của dung
dịch chuẩn.
c. Dung dịch nhược trương có áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của
dung dịch chuẩn.
d. Tế bào để trong dung dịch nhược trương sẽ bị mất nước và teo lại.
3.235. Hệ số căng mặt ngoài :
a. ở người bình thường,  huyết thanh lớn hơn  nước cất (cùng nhiệt độ).
b. ở người ung thư, xơ cứng động mạch thì  huyết thanh giảm.
c. ở người bị choáng,  huyết thanh tăng.

19
d. ở người bị bệnh gan mật mà trong nước tiểu có muối mật thì  nước tiểu giảm
làm cho bột diêm sinh thăng hoa sẽ chìm khi ta rắc bột này lên mặt thoáng nước
tiểu.
3.236. Xác định điều sai (a hoặc b, c,d) trong phát biểu sau: Tai biến tắc mạch máu do bọt khí
trong mạch có khả năng xảy ra:
a. Khi bị thương đứt mạch máu, không khí lọt vào.
b. Sau khi tiêm tĩnh mạch cho người bệnh mà trước khi tiêm không đẩy hết khí ở
ống bơm tiêm.
c. Phi công du hành vũ trụ, lái máy bay ở tầng cao mà buồng điều khiển (lái) bị
hở.
d. Thợ lặn đang ở dưới sâu nhô lên mặt nước nhanh quá.
3.237. Áp suất phụ tác dụng lên mặt thoáng cong của chất lỏng:
a. Có giá trị p =  / 2R trong đó R là bán kính cong của mặt thoáng.
b. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
c. Hướng vào lòng chất lỏng nếu mặt thoáng lõm.
d. Hướng ra phần khí nếu mặt thoáng lồi.
3.238. Dung dịch điện ly loãng có áp suất thẩm thấu tính theo công thức:
a. p = CRT [ a ( n - 1 ) - 1]
b. p = CRT [ 1 + a ( n + 1 )]
c. p = CRT [ 1 + a ( n - 1 )]
d. p = CRT [ 1 - a ( n - 1 )]
3.239. Chiều cao cột chất lỏng mao dẫn được tính theo công thức:
2r 2σ
h= h=
a. σρ g c. rρg
2ρ 2g
h= h=
b. rσg d. σrρ
với r là bán kính ống, g là gia tốc trọng trường,  là hệ số căng mặt ngoài,  là
khối lượng riêng của chất lỏng
3.240. Gọi h là chiều cao cột chất lỏng trong ống mao dẫn, r là bán kính ống, g là gia tốc trọng
trường,  là hệ số căng mặt ngoài thì:
hrg hr ρg
σ= σ=
a. 2ρ c. 2
hr ρ 2 hρg
σ= σ=
b. 2g d. r
với  là khối lượng riêng của chất lỏng.
3.241. Để bù sự mất máu hay mất nước do ỉa chảy, người ta đưa vào cơ thể một lượng dung
dịch loại:
a. Nhược trương so với máu.
b. Đẳng trương so với máu.
c. Ưu trương so với máu.
d. Nồng độ bất kỳ.

20
3.242. Để rút mủ, vi khuẩn và các sản phẩm thoái hoá từ vết thương, người ta băng vết thương
bằng những miếng gạc có tẩm dung dịch NaCl .................... so với máu.
a. Nhược trương
b. Đẳng trương
c. Ưu trương
d. Nồng độ bất kỳ.
3.243. Nước và các chất hoà tan lên được ngọn cây cao chủ yếu là nhờ:
a. Hiện tượng mao dẫn.
b. Can bằng Đônan.
c. Tính bán thấm của màng tế bào.
d. Hiện tượng thẩm thấu.
3.244. Đặc điểm của chất lỏng lý tưởng là:
a. Tuyệt đối không nén giảm thể tích được và bên trong có ma sát.
b. Tuyệt đối không nén giảm thể tích được và bên trong không có ma sát.
c. Nén giảm thể tích được và bên trong có ma sát.
d. Nén giảm thể tích được và bên trong không có ma sát.
3.245. Về đường dòng:
a. Đường dòng là đường mà pháp tuyến tại mỗi điểm sẽ trùng với véctơ vận tốc của
phân tử chất lỏng tại điểm đó.
b. Tại vùng chất lỏng chảy chậm sẽ vẽ đường dòng mau.
c. Tại vùng chất lỏng chảy nhanh sẽ vẽ đường dòng thưa.
d. Các đường dòng không cắt nhau.
3.246. Chất lỏng thực có các đặc điểm:
a. Nén làm giảm thể tích đáng kể nên không áp dụng được định luật bảo toàn thể
tích.
b. Trong lòng chất lỏng có ma sát nên áp dụng được định luật Becnuli.
c. Chuyển động thành lớp khi tốc độ chảy lớn, chuyển động xoáy khi tốc độ chảy
nhỏ.
d. Ma sát trong lòng chất lỏng càng nhỏ càng dễ chảy nhanh.
3.247. Lực nội ma sát giữa hai lớp chất lỏng:
a. Tỷ lệ nghịch với hiệu số vận tốc hai lớp chất lỏng.
b. Tỷ lệ thuận khoảng cách hai lóp.
c. Phụ thuộc bản chất chất lỏng thể hiện bằng tỷ lệ nghịch với hằng số  gọi là hệ số
nhớt động lực.
d. Cả 3 điều a, b, c đều sai.
3.248. Độ nhớt của một chất lỏng phụ thuộc vào:
a. Kích thước hình học của ống dẫn chất lỏng đang xét.
b. Độ giảm áp suất giữa hai đầu ống theo qui luật Poa-dơi.
c. Bản chất của chất lỏng.
d. Cả 3 yếu tố trên.
3.249. Trong chuyển động của chất lỏng thực:
a. Phương trình liên tục và phương trình Becnuli được nghiệm đúng chính xác hoàn
toàn.

21
b. Lực nội ma sát đã gây nên sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống dẫn chất lỏng
nằm ngang.
c. Dạng chuyển động phổ biến là chuyển động thành lớp khi tốc độ chảy rất lớn.
d. Tốc độ chảy của các lớp chất lỏng là như nhau, không phụ thuộc vào vị trí của lớp
so với trục ống dẫn.
3.250. Máu là một chất lỏng thực nên tim phải co bóp đẩy máu chảy trong mạch là do:
a. Bảo đảm máu chảy liên tục theo định luật bảo toàn thể tích:
V = S.v = const
b. Bảo đảm sự bảo toàn năng lượng theo định luật Becnuli:
pV+ mgh + mv2/2 = const
c. Thắng lực ma sát giữa máu với thành mạch, giữa các lớp máu với nhau.
d. Để cung cấp áp suất đẩy chất dinh dưỡng thấm qua thành mạch và màng tế bào
vào trong tế bào.
3.251. Chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn được duy trì liên tục là nhờ:
a. Sự co bóp liên tục của tim.
b. Tính đàn hồi của thành mạch.
c. Trương lực của mạch máu.
d. Cả 3 yếu tố trên.
3.252. Huyết áp giảm dần từ cửa thất trái đến cửa nhĩ phải thì khoảng làm giảm huyết áp
nhiều nhất là:
a. Động mạch chủ.
b. Tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch.
c. Mao động mạch và mao tĩnh mạch.
d. Tĩnh mạch chủ.
3.253. Tốc độ chuyển động trung bình của một giọt huyết thanh hoặc một hồng cầu trong
vòng tuần hoàn chậm nhất là ở:
a. Động mạch chủ.
b. Tiểu động mạch hoặc tiểu tĩnh mạch.
c. Mao mạch .
d. Tĩnh mạch chủ.
3.254. Sức cản chung của mạch ngoại vi:
a. Không phụ thuộc vào các yếu tố hình học của mạch máu.
b. Không phụ thuộc vào độ nhớt của máu.
c. Phụ thuộc vào áp lực do tim co bóp gây ra.
d. Không phụ thuộc vào lưu lượng máu.
3.255. p là phần áp suất mất mát khi lưu lượng Q của chất lỏng chảy qua ống bán kính R,
chiều dài L là:
8 ηL 8 η LQ
Δp= Δp=
a. πR 4 Q b. πR4
4
8 ηQ 8 ηR
Δp= 4 Δp=
c. πR L d. π LQ

22
3.256. Khi cho tế bào tiếp xúc với chất điện ly có cùng loại ion với muối protein trong tế bào
thì
a. áp suất thẩm thấu (ptt) của tế bào luôn lớn hơn ptt của môi trường
b. ptt của môi trường luôn lớn hơn ptt của tế bào
c. ptt của tế bào tăng lên
d. có một lượng chất điện ly đi ra khỏi tế bào làm ptt của tế bào thay đổi
3.257. Khuếch tán liên hợp là một phương thức vận chuyển vật chất thụ động, trong đó
a. chất mang thực hiện một quá trình vận chuyển vòng
b. chất mang có thể kết hợp với một hoặc nhiều loại phân tử cơ chất
c. đặc trưng bởi tính động học bão hòa
d. tôc độ vận chuyển vật chất phụ thuộc nồng độ cơ chất ở hai phái màng
3.258. Sự trao đổi chất xảy ra ở thành mao mạch có động lực là
a. các loại građien áp suất tồn tại ở hai phía thành mao mạch
b. các loại građien nồng độ tồn tại ở hai phía thành mao mạch
c. áp lực dòng chảy của máu
d. áp suất thẩm thấu keo của máu
3.259. Các dòng máu trong và ngoài tim chảy theo một chiều nhất định là nhờ
a. sự co bóp nhịp nhàng của tim
b. tính đàn hồi của thành mạch
c. hệ thống van trong buồng tim và trong lòng mạch
d. cả 3 yếu tố trên
3.260. Nếu con người từ tư thế nằm chuyển sang tư thế đứng
a. khối lượng máu được tim đẩy ra sau một lần co bóp không đổi
b. ở kỳ tâm trương lượng máu từ các tĩnh mạch dưới đổ về tim bị giảm bớt phần nào
c. áp suất máu do tim co bóp tăng lên
d. do tác dụng của trọng lực áp suất máu ở chi dưới thay đổi đáng kể
3.261. Tại phổi oxi O2 được khuếch tán từ phế nang vào các mao tĩnh mạch, còn khí cacbonic
CO2 được khuếch tán từ mao tĩnh mạch vào phế nang là do
a. phân áp O2 ở phế nang cao hơn ở tĩnh mạch
b. phân áp CO2 ở phế nang thấp hơn môi trường
c. phân áp O2 ở mao tĩnh mạch cao hơn ở phế nang
d. phân áp CO2 ở phế nang cao hơn ở mao tĩnh mạch

Bài 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG

4.1. Mặt trời, mặt trăng, các tinh tú… thuộc hệ siêu vĩ mô; con người; vi khuẩn thuộc hệ vĩ
mô nên sự hoạt động tuần hoàn của mặt trời, mặt trăng… không ảnh hưởng đến sự
sống.
4.2. Tính chu kỳ chỉ thể hiện ở khía cạnh thời gian mà không thể hiện ở khía cạnh không
gian.

23
4.3. Chuyển động cơ học tuần hoàn mà vật lệch về phía này rồi phía kia của vị trí cân bằng
gọi là dao động cơ học.
4.4. Dao động điều hoà là dao động sinh ra dưới tác dụng của lực tỷ lệ với độ dịch chuyển.
4.5. Người ta thiết lập các phương trình dao động cơ học dựa vào định luật Newton thứ hai.
4.6. Chu kỳ dao động T là thời gian cần thiết để chất điểm thực hiện một dao động toàn
phần.
4.7. Tần só dao động f là số dao động thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
4.8. Tần số f chỉ nhận các giá trị nguyên dương.
4.9. Trong dao động điều hoà gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
4.10. Trong dao động tắt dần gia tốc luôn ngược chiều chuyển động.
4.11. Năng lượng của dao động điều hoà tỷ lệ thuận với khối lượng của chất điểm, bình
phương biên độ và bình phương tần số dao động.
4.12. Trong dao động tắt dần lực cản tỷ lệ độ lớn và ngược chiều tốc độ.
4.13. Cộng hưởng là trường hợp riêng của dao động cưỡng bức khi biên độ đạt cực đại ứng
với giá trị thích hợp của tần số ngoại lực.
4.14. Dao động cưỡng bức khi xảy ra cộng hưởng thì trở thành dao động tự do.
4.15. Hiện tượng cộng hưởng là trường hợp riêng của dao động cưỡng bức khi biên độ tăng
lên tới giá trị cực đại ứng với giá trị thích hợp của tần số ngoại lực.
4.16. Tổng hợp 2 dao động điều hoà khác tần số có thể cho ta một dao động điều hoà.
4.17. Khi sóng cơ học lan truyền tới phần tử nào của môi trường thì phần tử ấy dịch chuyển
về phía sóng lan tới.
4.18. Sóng lan truyền tới đâu thì năng lượng sóng chuyển tới đó, năng lượng này không phụ
thuộc vào môi trường.
4.19. Sóng cơ học cũng phản xạ, khúc xạ như sóng ánh sáng.
4.20. Quá trình biến đổi tuần hoàn theo thời gian của các đại lượng điện và từ được gọi là dao
động điện từ.
4.21. Dựa vào hiện tượng cộng hưởng sóng điện từ ta có thể lọc để thu được sóng điện từ có
bước sóng trong phạm vi xác định.
4.22. Vận tốc lan truyền sóng điện từ trong chân không là vận tốc lan truyền sóng điện từ lớn
nhất.
4.23. Các bộ phận cảm biến hoạt động không làm sai lệch thông tin và bảo toàn năng lượng
của tín hiệu.
4.24. Âm là dao động của các phần tử trong môi trường đàn hồi truyền đi theo lại sóng
ngang, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.
4.25. Nguồn phát siêu âm là vật bất kỳ có thể thực hiện được dao động cơ học do biến dạng
đàn hồi.
4.26. Vật có thể dùng làm nguồn phát siêu âm thì cũng có thể dùng làm đầu thu siêu âm do
quá trình xảy ra khi thu ngược với khi phát.
4.27. Với tai người bình thường, để phân biệt được độ cao của âm chỉ cần âm có tần số từ 40
đến 4000Hz.
4.28. Với âm không thay đổi tần số, nếu cường độ âm thay đổi ngày càng mạnh lên ta vẫn
không có cảm giác thay đổi độ cao.

24
4.29. Ta phân biệt được âm sắc là do trong tai có bộ phận phân tích âm phức tạp thành các
âm đơn giản hơn, tạo nên một tập hợp các âm đơn giản đặc trưng cho bản sắc của âm
phức tạp đó.
4.30. Hai âm có cường độ khác nhau sẽ gây nên cảm giác về độ to khác nhau.
4.31. Sự biến thiên về độ to của âm tỷ lệ với logarit của tỷ số cường độ hai dao động âm đã
gây ra cảm giác âm (note).
4.32. Dao động điều hoà là dao động sinh ra dưới tác dụng của lực tỷ lệ với độ dịch chuyển
và hướng về vị trí cân bằng.
4.33. Ở dao động điều hoà cơ năng tỷ lệ bình phương tần số dao động và tỷ lệ biên độ dao
động.
4.34. Trong dao động điều hoà gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
4.35. Dao động tự do của một vật sẽ trở thành dao động tắt dần khi xuất hiện lực cản của môi
trường ngược chiều chuyển động.
4.36. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực.
4.37. Dao động cưỡng bức có tần số phụ thuộc tần số dao động riêng và tần số ngoại lực
4.38. Tần số ngoại lực cũng chính là tần số dao động riêng của hệ.
4.39. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có biên độ tăng nhanh và đạt cực đại khi tần số
ngoại lực tiến dần tới gía trị thích hợp.
4.40. Trong ống nghe của thầy thuốc (stétoscope) có bộ phận là hộp bằng kim loại hình trụ
bẹt mặt có màng căng hoặc loa hình phễu dùng màng căng là da người bệnh, bộ phận
này có tác dụng để cộng hưởng dao động âm của cơ thể phát ra ( ứng với độ căng khác
nhau của màng).
4.41. Màng căng trong ống nghe của thày thuốc cũng có tác dụng khuếch đạI dao động âm do
cơ thể phát ra.
4.42. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số cho ta một dao động điều hoà cũng có tần
số đó.
4.43. Bất kỳ một dao động phức tạp nào cũng có thể phân tích thành tổng của các dao động
điều hoà, đặc biệt là có thể phân tích thành tổng của các dao động điều hoà mà tần số
của chúng là bội số nguyên của một tần số cơ bản.
4.44. Môi trường đàn hồi là môi trường được cấu tạo bởi các phần tử (phân tử , nguyên tử)
mà giữa chúng có lực hút giữ chặt nhau lại.
4.45. Sóng truyền tới đâu thì phần tử môi trường vật chất ở đấy dao động với tần số bằng tần
số dao đông của nguồn phát sóng.
4.46. Dao động của các phần tử vật chất của môi trường khi sóng truyền tới là dao đông
cưỡng bức.
4.47. O là nguồn phát sóng có phương trình dao động là
fo(t) = Ao sin (t + )
thì phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng x mà sóng truyền tới là:
fM(t) = a sin (t + x/v + )
trong đó v là vận tốc lan truyền sóng.
4.48. Khi sóng tới mặt phân giới hai môi trường, có sóng phản xạ, có sóng truyền qua thì giá
trị của các biên độ sóng phụ thuộc phức tạp vào sóng trở.

25
4.49. Bước sóng của sóng truyền tới mặt phân giới hai môi trường luôn luôn bằng bước sóng
của sóng truyền qua mặt phân giới sang môi trường thứ hai.

4.50. Sóng âm không lan truyền được trong chân không.


4.51. Sóng cơ học chỉ lan truyền được trong môi trường đàn hồi.
4.52. Trong một môi trường, tốc độ lan truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng.
4.53. Trong quá trình lan truyền âm, cường độ âm được bảo toàn theo mọi hướng.
4.54. Trong điều kiện lý tưởng, khi nguồn phát âm là một điểm, môi trường đồng nhất và ma
sát không đáng kể, cường độ âm tại một điểm cũng tỷ lệ nghịch khoảng cách tới nguồn.
4.55. Tai người bình thường có thể phân biệt được độ cao của các âm nào có tần số nằm
khoảng (40  4000) Hz, có cường độ lớn hơn ngưỡng nghe và nhỏ hơn ngưỡng chói.
4.56. Nếu tạo một hiệu điện thế giữa hai mặt của một bản tinh thể thạch anh (hoặc muối
xenhét, ...) thì bản thạch anh sẽ bị biến dạng (uốn cong) do bị tác dụng lực nén (hay
giãn tuỳ thuộc chiều điện trường).
4.57. Bất kỳ vật rắn nào đặt trong từ trường cũng bị thay đổi kích thước, đó là hiện tượng từ
giảo.
4.58. Siêu âm đi vào môi trường có thể làm môi trường và mặt phân giới môi trường bị chấn
động mạnh.
4.59. Việc điều trị bằng siêu âm có một trong các cơ sở vật lý là môi trường hấp thụ năng
lượng của siêu âm, năng lượng này biến thành nhiệt năng.
4.60. Đầu phát siêu âm dùng trong chẩn đoán hoặc điều trị được đặt sát da mà trên da đã bôi
một lớp dầu paraphin là để siêu âm không bị phản xạ bởi các mặt phân cách 3 môi
trường (đầu phát - không khí - cơ thể) và siêu âm không bị hấp thụ bởi lớp không khí
giữa đầu phát và da.
4.61. Chẩn đoán bằng hình ảnh siêu âm có cơ sở là :
Các lớp môi trường khác nhau hấp thụ siêu âm khác nhau.
Các mặt phân cách hai môi trường khác nhau phản xạ siêu âm khác nhau.
ΔI
>0,1
4.76. Ngưỡng của cảm giác thay đổi độ to là: I
4.77. Độ to phụ thuộc tần số âm nên hai âm có cùng cường độ có thể cho ta cảm giác to nhỏ
khác nhau.
4.78. Tai thính nhất với âm có tần số > 6.000Hz
4.79. Ngưỡng nghe và ngưỡng chói chỉ phụ thuộc độ mạnh hay yếu của âm.
4.80. Người ta định nghĩa đơn vị decibel cho cường độ âm thông qua cường độ âm chuẩn ở
ngưỡng nghe với tần số 1.000Hz
4.81. Cường độ âm (dB) = 10 lg(I/I0) trong đó I và I0 là cường độ âm tính bằng đơn vị J.s-1.m-
2

4.82. Giá trị cường độ âm đo bằng decibel bằng giá trị độ to đo bằng phon ở tần số 1.000Hz
4.83. Âm có tần số càng cao thì vị trí kích thích lên màng đáy càng gần đỉnh ốc tai.
4.84. Âm có tần số khác nhau tác dụng lên các vị trí khác nhau trên màng đáy.
4.85. Âm phức tạp tác động đồng thời lên nhiều vị trí khác nhau của màng đáy sẽ cho cảm
giác âm sắc khác nhau.
4.86. Âm khác nhau gây ra những áp suất khác nhau tác dụng lên màng đáy sẽ cho ta cảm
giác về độ cao của âm.
4.87. Siêu âm tần số cao có thể làm cho các phần tử môi trường bị đứt gãy.

26
4.88. Siêu âm có thể hoà nước và dầu vào nhau.
4.89. Siêu âm có thể làm tăng sự ion hoá và tạo ra nhiều gốc tự do trong môi trường.
4.90. Chẩn đoán bằng siêu âm chủ yếu dựa vào phương pháp phản xạ.

4.201. Trong phương trình mô tả dao động điều hoà thì quan trọng nhất là:
a. Biên độ
b. Pha ban đầu
c. Tần số góc
d. Cả 3
4. 202. Lý do làm dao động cơ học tắt dần là:
a. Dao động với v lớn
b. Dao động với v bé
c. Lực cản của môi trường
d. Tần số góc bé hơn tần số góc dao động điều hoà.
4. 203. Chu kỳ dao động tắt dần so với chu kỳ dao động điều hoà tương ứng:
a. Bé hơn
b. Bằng
c. Lớn hơn
d. Không so sánh được.
4. 204. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào:
a. Tần số ngoại lực và tần số dao động tự do.
b. Biên độ ngoại lực
c. Sự cản của môi trường.
d. Cả 3 yếu tố trên.
4. 205. Cộng hưởng xảy ra khi tần số góc ngoại lực p, tần số góc dao động điều hoà  và hệ
số tắt dần  liên hệ nhau theo công thức:
a. p2 = 20 - 2 b. p2 + 20 = 2
b. p2 + 22 = 20 c. p2 - 20 = 2
4. 206. Lực liên kết của các phân tử trong môi trường đàn hồi là:
a. Lực đẩy
b. Lực hút (kéo)
c. Hút hoặc đẩy tuỳ thuộc khoảng cách 2 phần tử
d. Lực tĩnh điện
4. 207. Sóng cơ học là sóng mà:
a. Phần tử môi trường chuyển động vuông góc phương truyền sóng
b. Phần tử môi trường chuyển động song song phương truyền sóng
c. Phần tử môi trường chuyển động cùng với sóng
d. Phần tử môi trường chỉ dao động tại chỗ
4. 208. Gọi  là mật độ môi trường, N là hệ số đặc trưng cho khả năng chống lại sự lệch giữa
các lớp của môi trường thì tốc độ truyền sóng ngang là:

a: v =
 . N b: v = N

27
1 N
c: v = N d: v = 

4.209. Gọi  là mật độ môi trường,  là hệ số đàn hồi của môi trường tốc độ truyền sóng dọc
là:
1
 .  .
a: v = b: v =

 
c: v =  d: v = 
4. 210. Gọi  là bước sóng, T là chu kỳ dao động sóng, f là tần số sóng, ta có:

a: v = T b: v =  . T

c: v = f . T d: v = f
4. 211. Gọi  là mật độ môi trường, v là tốc độ lan truyền sóng cơ học trong môi trường thì
sóng trở z được tính theo công thức:
1 
a: Z =  . v b: Z = v
v
c: Z =  d: Z =  . v
4. 212. Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu sẽ
thu được thì:
a. Nguồn và máy thu đi xa nhau: f’ > f
b. Nguồn và máy thu đi xa nhau: f’ < f
c. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau: f’ < f
d. Cả 3 điều trên đều đúng.
4. 213. Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu sẽ
thu được, ta có:
A. Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ < f
B. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ > f
Ta thấy: a. A và B đều sai
b. A và B đều đúng
c. A đúng B sai
d. A sai B đúng
4. 214. Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu sẽ
thu được, ta có:
A. Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ > f
B. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ < f
28
Ta thấy: a. A và B đều sai
b. A và B đều đúng
c. A đúng B sai
d. A sai B đúng
4. 215. Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu
sẽ thu được, ta có:
A. Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ < f
B. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ < f
Ta thấy: a. A và B đều sai
b. A và B đều đúng
c. A đúng B sai
d. A sai B đúng
4. 216. Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu sẽ
thu được, ta có:
A. Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ > f
B. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ > f
Ta thấy: a. A và B đều sai
b. A và B đều đúng
c. A đúng B sai
d. A sai B đúng
4. 217. Xác định phát biểu sai. Sự tương ứng giữa các đại lượng trong dao động điện từ và
dao động cơ học là:
a. q tương ứng với x
b. i tương ứng với v
c. c tương ứng với k
d. L tương ứng với m
4. 218. Nguyên nhân của sự tắt dần
A. ở dao động cơ học là sự chi phí năng lượng để thắng lực cản của môi trường
B. ở dao động điện từ là sự chi phí năng lượng do phát sóng điện từ vào không
gian và để thắng điện trở của mạch điện
Ta thấy: a. A đúng B sai
b. A đúng B đúng
c. A sai B đúng
d. A sai B sai.
4. 219. Để thu được các tín hiệu phát ra từ cơ thể, phương tiện ghi đo cần có:
a. Bộ phận cảm biến
b. Bộ phận (dụng cụ) khuếch đại
c. Bộ phận hiển thị
d. Cả ba bộ phận trên.
4.220. Tốc độ lan truyền âm trong môi trường phụ thuộc vào
a. Mật độ môi trường
b. Tính chất đàn hồi của môi trường
c. Nhiệt độ môi trường

29
d. Cả 3 yếu tố trên.
4. 221. Xét 2 phát biểu:
A. Cường độ âm tại một điểm là đại lượng biểu thị bằng năng lượng truyền trong một đơn vị
thời gian qua một đơn vị diện tích đặt ở điểm ấy và vuông góc với phương truyền âm.
B. Cường độ âm tại một điểm là công suất truyền qua một đơn vị diện tích đặt ở điểm ấy và
vuông góc với phương truyền âm.
Ta thấy: a. Từ A suy ra B
b. Từ B suy ra A
c. A và B độc lập nhau
d. A và B là một
4. 222. Âm đến tai ta càng xa nguồn càng yếu vì:
a. Năng lượng mất bớt do ma sát của phần tử môi trường
b. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ…
c. Phân bố năng lượng trên mặt cầu bán kính ngày càng lớn
d. Cả 3 lý do trên.
4.223. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo:
a. Phụ thuộc vào biên độ dao động.
b. Phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
c. Không phụ thuộc vào khối lượng con lắc.
d. Phụ thuộc vào chiều dài của lò xo. Xét chuyển động của con lắc đơn:
4.224. Dấu hiệu cơ bản của dao động điều hoà là:
a. Tính lặp đi lặp lại sau những khoảng thời gian xác định của chuyển động.
b. Biên độ dao động không giảm theo thời gian.
c. Độ dịch chuyển phụ thuộc vào thời gian theo hàm số sin hay cosin.
d. Lực gây ra chuyển động tỷ lệ với độ dịch chuyển.
4.225. Chu kỳ dao động của con lắc đơn:
a. Phụ thuộc vào khối lượng con lắc.
b. Phụ thuộc vào chiều dài con lắc.
c. Không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
d. Phụ thuộc vào chất liệu con lắc.
4.226. Một chất điểm dao động điều hoà thì:
a. Tại vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
b. Tại vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
c. Tại vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.
d. Tại vị trí biên nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
4.227. Trong dao động của con lắc đơn thì chu kỳ:
a. Không phụ thuộc vào khối lượng và chất liệu làm con lắc.
b. Không phụ thuộc vào biên độ.
c. Tỷ lệ với chiều dài con lắc.
d. Tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do.
4.228. Biên độ của vật dao động điều hoà là:
a. Khoảng đường di chuyển tức thời của vật.
b. Khoảng đường di chuyển lớn nhất về một phía đối với vị trí cân bằng.

30
c. Số dao động trong một đơn vị thời gian.
d. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí vật.
4.229. Một chất điểm khối lượng m dao động điều hoà có phương trình dạng:
x = A sin(t + )
Ta có:
a. Vận tốc v = - Acos(t + )
b. Gia tốc a = A2 sin(t + )
c. Cơ năng W = 1/2 m2A2
d. Gia tốc và li độ luôn luôn đồng pha.
4.230. Xét chuyển động của con lắc đơn (con lắc toán học):
a. Chu kỳ dao động không phụ thuộc nhiệt độ.
b. Dù có lực cản, cơ năng của con lắc đơn vẫn bảo toàn.
c. Lực cản không đáng kể, dao động với góc lệch nhỏ là dao động điều hoà điều hoà.
d. Chu kỳ không phụ thuộc chiều cao so mặt đất của vị trí đặt con lắc.
4.231. Một chất điểm có phương trình chuyển động là:
x = 2sin2(2t + /4) (Hệ SI)
thì chất điểm thực hiện dao động điều hoà với:
a. Tần số góc 2
b. Biên độ dao động 2m
c. Pha ban đầu là /4
d. Quanh vị trí cân bằng x = 1m
4.232. Xét dao động điều hoà ta thấy:
a. Chu kỳ và tần số không phụ thuộc cấu tạo của hệ dao động.
b. Li độ và vận tốc không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu.
c. Chu kỳ và tần số không phụ thuộc điều kiện ban đầu
d. Gia tốc không phụ thuộc điều kiện ban đầu
4.233. Điều kiện ban đầu của dao động của con lắc đơn chỉ gồm:
a. Vị trí và vận tốc ở thời điểm ban đầu.
b. Cách chọn gốc thời gian.
c. Cách chọn gốc toạ độ và chiều dương.
d. Cả 3 điều a, b, c.
4.234. Dao động của một con lắc đơn là dao động điều hoà khi:
a. Biên độ dao động nhỏ.
b. Không có ma sát với môi trường
c. Chu kỳ không đổi.
d. Biên độ dao động nhỏ và ma sát với môi trường không đáng kể.
4.235. Nguyên nhân của dao động cơ học tắt dần là:
a. Biên độ giảm dần theo thời gian.
b. Lực ma sát giữa vật dao động và môi trường.
c. Cơ năng của vật dao động giảm.
d. Sức hút của trái đất.
4.236. Dao động tắt dần có các đặc điểm:

31
a. Chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
b. Ma sát của môi trường không đáng kể.
c. Chịu tác dụng của lực cản môi trường và không còn tính điều hoà.
d. Đồ thị biểu diễn biên độ phụ thuộc thời gian không thể giống đồ thị một hàm giảm
đơn điệu.
4.237. Trong dao động tắt dần ta thấy:
a. Lực cản của môi trường tỷ lệ thuận khối lượng của vật.
b. Lực cản của môi trường tỷ lệ nghịch tốc độ của vật.
c. Tần số góc của dao động tắt dần nhỏ hơn tần số góc của dao động điều hoà (khi
không có lực cản).
d. Mức độ tắt dần biểu hiện bằng đêcrêmăng lôgarit tắt dần càng lớn khi chu kỳ càng
nhỏ.
4.238. Dao động cưỡng bức xảy ra với tần số:
a. Là tổng của tần số lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của vật.
b. Xấp xỉ tần số dao động riêng của vật.
c. Là tần số của lực cưỡng bức.
d. Là hiệu hai tần số nói trên.
4.239. Trong dao động cưỡng bức thì:
a. Tần số dao động tự do của hệ quyết định tần số dao động cưỡng bức của hệ.
b. Tần số của ngoại lực cũng chính là tần số dao động tự do của hệ.
c. Cộng hưởng xảy ra khi biên độ dao động cưỡng bức lớn vô cùng.
d. Biên độ dao động cưỡng bức có giá trị phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
4.240. Hiện tượng cộng hưởng trong dao động cưỡng bức:
a. Xảy ra khi tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc riêng của vật dao động
trong điều kiện bỏ qua lực cản của môi trường.
b. Xảy ra khi tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc riêng của vật dao động
trong mọi trường hợp.
c. Có đặc điểm là biên độ của dao động đạt đến vô cực trong mọi trường hợp.
d. Chỉ xảy ra đối với dao động cơ học.
4.241. Hiện tượng cộng hưởng ở một vật thực hiện dao động cưỡng bức xảy ra khi:
a. Biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị lớn.
b. Năng lượng dao động được bổ xung thường xuyên cho vật dao động.
c. Môi trường không gây cản đôI với vật dao động.
d. Tần số lực cưỡng bức bằng một giá trị thích hợp để vật dao động với biên độ cực
đại.
4.242. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi:
a. Biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
b. Lực cản của môi trường càng nhỏ.
c. Tần số dao động riêng của vật dao động càng nhỏ.
d. Hiệu số pha của dao động cưỡng bức và dao động riêng của vật dao động không
thay đổi theo thời gian.
4.243. Nguyên nhân gây ra hiện tượng cộng hưởng là:
a. Lực cản của môi trường không đáng kể.

32
b. Lực cưỡng bức có giá trị quá lớn.
c. Tần số ngoại lực có giá trị thích hợp.
d. Tần số dao động riêng của hệ bằng tần số ngoại lực.
4.244. Bất kỳ một dao động phức tạp nào cũng có thể:
a. Phân tích thành hai dao động có phương khác nhau mà tần số là bội số nguyên của
nhau.
b. Phân tích thành tổng của các dao động điều hoà mà tần số của chúng là bội số
nguyên của một tần số cơ bản.
c. Phân tích thành tổng của các dao động điều hoà có tần số cho trước.
d. Cả 3 điều trên đều sai.
4.245. Sóng cơ học lan truyền được trong môi trường:
a. Biến dạng đàn hồi
b. Mọi môi trường, kể cả châm không.
c. Biến dạng không đàn hồi.
d. ánh sáng có thể truyền qua.
4.246. Khi sóng cơ học lan truyền vào không gian:
a. Các phần tử của môi trường dịch chuyển theo sóng.
b. Sóng lan tới đâu chở năng lượng tới đó.
c. Sóng cứ lan mãi trong không gian, qua mọi môi trường.
d. Tốc độ lan truyền không thay đổi.
4.247. Sự khác nhau cơ bản giữa sóng ngang và sóng dọc là:
a. ở phương lan truyền dao động.
b. ở môi trường mà sóng có thể truyền qua.
c. ở phương dao động của các phần tử môi trường.
d. ở mối tương quan giữa phương lan truyền dao động và phương dao động của các
phần tử môi trường.
4.248. Ở sóng ngang, các phần tử của môi trường dao động theo:
a. Phương song song phương truyền sóng.
b. Phương vuông góc phương truyền sóng.
c. Phương thay đổi vẽ thành hình elip.
d. Phương thay đổi bất kỳ.
4.249. Ở sóng dọc, các phần tử của môi trường dao động theo:
a. Phương song song phương truyền sóng.
b. Phương vuông góc phương truyền sóng.
c. Phương thay đổi bất kỳ.
d. Phương thay đổi vẽ thành hình elip.
4.250. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường phụ thuộc vào:
a. Tần số sóng
b. Năng lượng mà sóng chuyên chở.
c. Biên độ dao động của các phân tử môi trường.
d. Tính chất của môi trường.
4.251. Trong 4 đặc trưng của sóng dưới đây, đặc trưng nào không phụ thuộc vào một trong 3
đặc trưng còn lại:

33
a. Vận tốc truyền sóng.
b. Tần số sóng.
c. Bước sóng.
d. Biên độ
4.252. Khi tần số của sóng tăng thì:
a. Vận tốc giảm
b. Biên độ tăng
c. Bước sóng giảm
d. Chu kỳ tăng
4.253. Đại lượng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng là:
a. Vận tốc lan truyền
b. Tần số
c. Biên độ
d. Bước sóng
4.254. Bước sóng của sóng cơ học:
a. Không phụ thuộc vào bản chất sóng (sóng ngang hay sóng dọc)
b. Tỷ lệ nghịch với vận tốc truyền sóng
c. Không phụ thuộc vào bản chất môi trường.
d. Phụ thuộc vào tần số của sóng.
4.255. Bước sóng của sóng cơ học:
a. Tăng lên khi xa nguồn phát sóng.
b. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động ngược pha, ở trên cùng một
phương truyền sóng.
c. Là khoảng lan truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ.
d. Là đại lượng biểu thị cho ta biết độ mạnh yếu của sóng.
4.257. Khi sóng cơ học lan truyền:
a. Các phần tử của môi trường có vận tốc bằng vận tốc truyền sóng.
b. Sóng lan truyền tới đâu, chở năng lượng tới đó.
c. Năng lượng tới một đơn vị diện tích đặt vuông góc phương truyền sóng trong một
đơn vị thời gian ddược bảo toàn.
d. Các phần tử môi trường mà sóng truyền tới không lặp lại trạng thái dao động của
nguồn lúc ban đâù.
4.258. Gọi T là chu kỳ dao động,  là bước sóng,  là tần số sóng, k là số sóng, ta có:
a. .T = 1
b.  = v/k
c.  = v.T
d. T = /
4.259. Trong hiệu ứng Doppler, gọi  là tần số phát,  là tần số mà máy thu sẽ thu được,
ta có:
a. Nguồn và máy thu đi xa nhau: ‘ < 
b. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau: ‘ < 
c. Nguồn và máy thu đi xa nhau: ‘ > 

34
d. Nguồn và máy thu chuyển động vuông góc nhau: ‘ = 
4.260. Dao động điều hoà của một chất điểm có phương trình dạng:
x = Asin(t +/2)
Gốc thời gian đã được chọn:
a. Lúc chất điểm có li độ x = -A
b. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
c. Lúc chất điểm có li độ x = A
d. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
4.261. Tích của tần số góc và chu kỳ của một dao động điều hoà bằng:
a. 
b. Biên độ dao động.
c. 1
d. 2
4.262. Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu ta chọn gốc thời gian là lúc vật đI qua vị trí
cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là:
a. /4 b. -/4
c.  d. cả a, b, c đều sai.
4.263. Biên độ của dao động điều hoà độc lập với:
a. Vận tốc
b. Gia tốc
c. Động năng, thế năng, cơ năng
d. Chu kỳ
4.264. Biên độ dao động điều hoà tăng gấp đôi thì đại lượng vật lý dưới đây cũng có số trị
tăng gấp đôi:
a. Chu kỳ
b. Tần số góc
c. Vận tốc cực đại
d. Cơ năng
4.265. Trong dao động điều hoà có sự phụ thuộc tuyến tính giữa ly độ dao động và:
a. Gia tốc
b. Vận tốc.
c. Chu kỳ.
d. Cơ năng.
4.266. Vận tốc của một vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:
a. t = 0
b. t = /4
c. t = T
d. Vật qua vị trí cân bằng
4.267. Chu kỳ dao động biên độ nhỏ của một con lắc đơn được xác định theo công thức:
1
a. T =  l/g b. T = 2  l/g
2

35
c. T = 2  g/l d. T = 2  gl
4.268. Một hệ có tần số dao động riêng f o, tần số góc o, chu kỳ To thực hiện dao động tắt dần
với f, , T. Ta thấy:
a. o <  ; f < fo ; T < To
b. o >  ; fo > f ; To > T
c. o >  ; fo > f ; T > To
d. o <  ; fo < f ; T > To
4.269. Chu kỳ dao động tắt dần T*:
a. Không đổi theo thời gian.
b. Lớn dần theo thời gian.
c. Nhỏ dần theo thời gian.
d. Càng lớn khi môi trường cản càng ít.
4.270.
4.271. Hệ dao động tắt dần càng nhanh khi:
a. Hệ số tắt dần  càng lớn, chu kỳ T càng bé.
b. Hệ số tắt dần  càng bé, chu kỳ T càng bé.
c. Hệ số tắt dần  càng bé, chu kỳ T càng lớn.
d. Hệ số tắt dần  càng lớn, chu kỳ T càng lớn.
4.272. Tỷ số hai biên độ dao động tắt dần cách nhau một chu kỳ bằng:
a. e/T
b. eT
c. e-T
d. e-/T
4.275. Hiện tượng cộng hưởng là trường hợp riêng của dao động cưỡng bức khi ........
(1).........tăng tới giá trị cực đại ứng với giá trị thích hợp của.......(2)........
a. (1): tần số ngoại lực ; (2): biên độ
b. (1): biên độ ; (2): hệ số cản  của môi trường
c. (1): tần số ngoại lực ; (2): hệ số cản  của môi trường
d. (1): biên độ ; (2): tần số ngoại lực
4.276. Một vật chỉ chịu tác dụng lực ngược chiều và tỷ lệ độ dịch chuyển (khỏi vị trí cân
bằng) sẽ thực hiện:
a. Chuyển động tuần hoàn.
b. Dao động cưỡng bức.
c. Dao động điều hoà.
d. Dao động tắt dần.
4.277. Một dao động có ly độ phụ thuộc thời gian theo hàm số sin, đó là:
a. Dao động tắt dần.
b. Dao động cưỡng bức.
c. Dao động điều hoà.
d. Không phải là dao động.
4.278. Một vật dao động được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần
hoàn được goị là:

36
a. Dao động tự do.
b. Dao động điều hoà.
c. Dao động cưỡng bức.
d. Dao động tắt dần.
4.279. Sóng cơ học là quá trình lan truyền ..........................của các phần tử vật chất trong môi
trường đàn hồi.
a. Năng lượng
b. Dao động
c. Nhiệt
d. Chuyển động có gia tốc
4.280. Gọi f là tần số do nguồn sóng phát ra, f’ là tần số sóng do máy thu nhận được từ nguồn
trên thì:
1 - vtcos t/v 1 - vtcos t/v
a. f’ = f b. f’ = f
1 - vncosn/v 1 + vncosn/v
1 + vtcos t/v 1 + vtcos t/v
c. f’ = f d. f’ = f
1 - vncosn/v 1 + vncosn/v
với v : vận tốc truyền sóng trong môi trường
vt : vận tốc máy thu
vn : vận tốc nguồn phát
t : góc giữa vt và v
n : góc giữa vn và v
4.281. Cường độ sóng tại một điểm là............(1) ............. vận chuyển bởi sóng qua một đơn vị
diện tích đặt ...........(2) .............phương truyền sóng tại điểm đó.
Ta chọn phương án điền vào chỗ trống:
a. (1) : năng lượng , (2) : vuông góc
b. (1) : công suất , (2) : vuông góc
c. (1) : năng lượng , (2) : song song
d. (1) : công suất , (2) : song song
4.282. Gọi  là mật độ môi trường, v là tốc độ truyền sóng,  là tần số sóng,  là tần số góc, a
là biên độ sóng thì cường độ sóng I tại một điểm được tính theo công thức:
a. I = 22v2a2/
b. I = 1/2 v2a2
c. I = 222a2/v
d. I = 22v2a2

4.283. Khi lan truyền, sóng âm có đặc điểm sau:


a. Tốc độ lan truyền phụ thuộc mật độ môi trường  theo công thức (thay bằng tỷ lệ
thuận khối lượng riêng):

37
b. Gặp mặt phân giới hai môi trường khác nhau về âm trở, sóng âm phản xạ và
khúc xạ.
c. Tốc độ lan truyền trong các môi trường khác nhau có giá trị khác nhau và không
phụ thuộc nhiệt độ.
d. Cường độ âm thay đổi, tỷ lệ nghịch khoảng cách đến nguồn.
4.284. Đại lượng độc lập với các điều kiện vật lý của môi trường là:
a. Tốc độ lan truyền âm
b. Tần số âm
c. Bước sóng âm
d. Cường độ âm
4.285. Sóng âm:
a. Là sóng dọc lan truyền được trong mọi môi trường.
b. Là sóng ngang lan truyền được trong môi trường đàn hồi, có tần số từ 16Hz đến
20.000Hz.
c. Là sóng dọc lan truyền trong môi trường đàn hồi, có tần số từ 16Hz đến
20.000Hz.
d. Là sóng ngang lan truyền được trong mọi môi trường, kể cả chân không.
4.286. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì đại lượng không thay đổi là:
a. Bước sóng
b. Biên độ
c. Tốc độ lan truyền
d. Tần số
4.287. Sóng âm không truyền qua được môi trường là:
a. Chất xốp
b. Chất lỏng tinh khiết
c. Chất khí loãng
d. Chân không
4.288. Người ta thấy các đặc trưng của cảm giác âm phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý:
a. Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ âm.
b. Độ cao của âm phụ thuộc vào thành phần cấu tạo âm ( dạng đồ thị của âm mà ta
ghi được).
c. Âm sắc phụ thuộc vào tần số âm.
d. Ta nghe được mọi âm có độ to nằm trong phạm vi từ ngưỡng nghe đến ngưỡng
chói.
4.289. Biên độ của âm quyết định:
a. Độ cao của âm
b. Cường độ của âm
c. Các hoạ âm có thể
d. Khả năng cộng hưởng
4.290. Với người bình thường, một trong các điều kiện để phân biệt được độ cao của âm là:
a. Tần số trong khoảng (16- 20.000)Hz
b. Thời gian âm tác động lên cơ quan thính giác nhỏ hơn 1/40 s.
c. Cường độ nhỏ hơn ngưỡng chói.

38
d. Tần số trong khoảng (40 – 4000)Hz
4.291. Hai âm phức tạp khác nhau mà có cùng tần số, độ to thì khác nhau bởi:
a. Độ cao của âm
b. Biên độ áp suất gây ra tại màng nhĩ.
c. Thành phần dao động điều hoà hình sin đã tạo nên mỗi âm.
d. Cả a, b, c
4.292. Sự biến thiên độ to của âm:(?)
a. Tỷ lệ với tỷ số cường độ hai dao động âm đã gây ra cảm giác âm.
b. Được phát hiện khi I/I < 0,1
c. Tỷ lệ với lôgarit của tỷ số cường độ hai dao động âm đã gây ra cảm giác âm.
d. Chỉ phụ thuộc cường độ mà không phụ thuộc vào tần số âm.
4.293. Ta biết hai âm cùng tần số cường độ I1, I2 có độ to khác nhau khi:
I2 - I 1
a. > 0,1
I1
b. Cường độ lớn hơn ngưỡng nghe, nhỏ hơn ngưỡng chói,
c. Tần số của chúng trong khoảng (16 - 20.000)Hz
d. Phải đủ cả a, b, c
4.294. Trong các nhạc cụ dùng dây dao động, dây nào phát nhạc âm tần số cao sẽ có:
a. Thiết diện lớn
b. Lực căng lớn
c. Chiều dài lớn
d. Khối lượng một đơn vị chiều dài lớn

4.296. Nguồn phát siêu âm có thể là:


a. Màng căng đàn hồi chịu tác dụng của một lực mạnh.
b. Dây kim loại căng chịu tác dụng của một lực tuần hoàn.
c. Một bản thạch anh áp điện chịu tác dụng của một hiệu điện thế xoay chiều tần số
cao hơn 20.000Hz.
d. Cột không khí bị nén bởi một lực nào đó.
4.297. Siêu âm có các đặc điểm:
a. Tần số nhỏ hơn 20.000Hz
b. Là sóng ngang gây đứt gẫy môi trường
c. Không thể truyền thẳng khi bị cản
d. Qua môi trường sẽ bị hấp thụ làm giảm cường độ
4.298. Qua một môi trường, mức độ giảm của cường độ chùm siêu âm song song:
a. Tỷ lệ thuận chiều dày môi trường
b. Không phụ thuộc tần số siêu âm
c. Tỷ lệ nghich mật độ môi trường
d. Càng nhiều khi tốc độ lan truyền siêu âm càng nhỏ.
4.299. Âm là dao động của các phần tử trong môi trường đàn hồi, truyền đi theo loại.........
(1).........., có tần số ............(2).........
Ta chọn:

39
a. (1) : sóng ngang, (2) : lớn hơn 20.000 Hz
b. (1) : sóng dọc, (2) : từ 16Hz đến 20.000 Hz
c. (1) : sóng cơ học, (2) : lớn hơn 16Hz
d. (1) : sóng dọc, (2) : nhỏ hơn 20.000 Hz
4.300. Trong 4 môi trường sau, ở môi trường nào tốc độ lan truyền âm lớn nhất ?
a. Không khí
b. Nước
c. Sắt
d. Chân không
4.301. Một dây căng phát âm khi dao động, tần số tính theo công thức (cho dưới dạng bài
tập):
1 1
a. =  P/M b.  =  M/P
2L 2L
c.  = 2L  M/P d.  = 2L  P/M
với L là chiều dài dây căng
M là khối lượng một đơn vị chiều dài dây
P là lực căng của dây.
4.302. Một sợi dây đang có lực căng P phát ra âm tần số ; để phát ra âm tần số 2 thì lực
căng mới là (cho dưới dạng bài tập):
:
a. 0,5P
b. 2P
c.  2 P
d. 4P
4.303. Một âm đến tai với độ to 10dB. Cường độ âm ấy tại tai là (cho dưới dạng bài tập):
:
a. 2.10-11W/m2
b. 3.10-11W/m2
c. 4.10-11W/m2
d. 1.10-11W/m2

Bài . Điện và sự sống

5.1. Điện thế nghỉ có giá trị dương, gần như không thay đổi theo thời gian nếu
như màng tế bào không bị kích thích.
5.2. ở trạng thái tĩnh của màng tế bào, điện thế mặt trong màng tế bào luôn lớn
hơn điện thế mặt ngoài.
5.3. Có thể bỏ qua các thành phần liên quan đến ion K + trong phương trình
Goldman mà không làm kết quả tính điện thế nghỉ thay đổi đáng kể
5.4. Có thể bỏ qua các thành phần liên quan đến ion Na + trong phương trình
Goldman mà không làm kết quả tính điện thế nghỉ thay đổi đáng kể.
5.5. Có thể bỏ qua các thành phần liên quan đến ion Cl - trong phương trình
Goldman mà không làm kết quả tính điện thế nghỉ thay đổi đáng kể

40
5.6. Phương trình Goldman là hệ quả của phương trình cân bằng vận chuyển
điện tích qua màng khi điện thế nghỉ được thiết lập.
5.7. Điện thế hoạt động ở tế bào được hình thành là do hoạt động trao đổi chất ở
bên trong tế bào.
5.8. Dòng ion Na+ ào ạt từ môi trường ngoài đi vào trong tế bào là tác nhân
chính của quá trình khử cực màng tế bào.
5.9. Sự mở các kênh Natri tạo điều kiện cho màng tế bào giải phóng điện năng
dự trữ hay nói cách khác là phóng điện.
5.10. Sự khử cực màng tế bào xảy ra là do xuất hiện dòng ion Na + từ ngoài vào
trong tế bào dẫn tới sự cân bằng điện thế giữa hai nơi này.
5.11. Khi kích thích vẫn còn tác động lên tế bào, điện thế màng chưa thể quay trở
về giá trị điện thế nghỉ .
5.12. Sau khi đạt đến đỉnh điện thế hoạt động, mặc dù màng tế bào vẫn chịu tác
động của kích thích, , điện thế màng gần như lập tức trở về giá trị điện thế
nghỉ.
5.13. Kích thích càng kéo dài thì thời gian tồn tại của điện thế hoạt động cũng kéo
dài theo
5.14. Trong khoảng thời gian tồn tại của một xung điện thế hoạt động, người ta
ghi nhận được sự tăng giảm đột biến tính thấm của màng tế bào đối với cả
ba loại ion Na+, K+, Cl-
5.15. Sự lan truyền điện thế hoạt động thực hiện được là nhờ các dòng điện tại
chỗ đóng vai trò tác nhân kích thích thứ cấp.
5.16. Đối với sợi thần kinh không có bao mielin, tốc độ dẫn truyền xung điện
động tỷ lệ nghịch bán kính sợi.
5.17. Đối với sợi thần kinh không có bao mielin, tốc độ dẫn truyền xung điện
động tỷ lệ thuận bán kính sợi.
5.18. Đối với những sợi thần kinh có kích thước như nhau, tốc độ truyền xung
điện động ở sợi thần kinh có bao myelin nhỏ hơn.
5.19. Đối với những sợi thần kinh có kích thước như nhau, tốc độ truyền xung
điện động ở sợi thần kinh có bao myelin lớn hơn.
5.20. Trong quá trình lan truyền điện thế hoạt động có thể quay lại điểm bị kích
hoạt ban đầu
5.21. Điện thế hoạt động của tổ chức sống cũng có tính chất lan truyền như điện
thế hoạt động trên tế bào sống.
5.22. Để thu được điện tâm đồ cần hai điện cực, trong đó một điện cực nối đất,
một điện cực nối với cơ thể
5.23. Để khảo sát tính đáp ứng của tế bào cơ hay thần kinh đối với kích thích
người ta thường dùng kích thích điện vì kích thích điện không gây tổn
thương.
5.24. Điện thế hoạt động chỉ xuất hiện khi cường độ kích thích lớn hơn hoặc bằng
ngưỡng kích thích.
5.25. Định luật tất cả hoặc không mang tên như vậy vì kích thích hoặc không làm
điện thế màng thay đổi hoặc làm điện thế màng biến đổi cực đại.
5.26. Biên độ của điện thế hoạt động xuất hiện do các kích thích với cường độ
khác nhau gây nên đều có cùng một giá trị.

41
5.27. Xung điện kích thích có thời gian tồn tại xung lớn hơn ngưỡng thời gian c
và có cường độ dòng điện (biên độ xung) lớn hơn ngưỡng kích thích
rêôbazơ b thì chắc chắn sẽ gây được hưng phấn trên tơ thần kinh (hay cơ).
5.28. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào một vị trí của tế bào cách
nhau một khoảng thời gian đủ ngắn có thể gây nên trạng thái hưng phấn cho
tế bào.
5.29. Hai kích thích dưới ngưỡng đồng thời tác dụng vào hai vị trí dù khá gần
nhau của tế bào cũng không làm xuất hiện điện thế hoạt động.
5.30. Điện trở của tế bào và mô đối với dòng điện một chiều có giá trị rất lớn là
do sự có mặt của thành phần điện dung.
5.31. Giai đoạn trơ tuyệt đối là giai đoạn mà ta có tác dụng một xung điện lớn hơn
ngưỡng cũng không tạo ra trạng thái hưng phấn mới trên tế bào.
5.32. Để xác định dòng điện có gây nguy hiểm cho cơ thể không, chúng ta chỉ
cần quan tâm duy nhất đến cường độ của nó.
5.33. Tần số dòng điện càng lớn, ngưỡng nguy hiểm của dòng điện càng nhỏ.
5.34. Tần số dòng điện càng lớn, ngưỡng nguy hiểm của dòng điện càng lớn.
5.35. Nếu như chúng ta còn chưa cảm giác được dòng điện qua người thì dòng
điện không thể gây tổn thương cho cơ thể.
5.36. Điểm mấu chốt của phương pháp phẫu thuật điện là hai điện cực đặt vào
người bệnh phải thật mảnh, nhỏ
5.37. Mặc dù các thông số (cường độ, tần số,…) của dòng điện đi qua cơ thể như
nhau nhưng có thể một người không cảm thấy, còn người kia có thể bị nguy
hiểm.

5.201. Điện thế nghỉ có được là nhờ:


A. giữa môi trường trong và ngoài tế bào tồn tại sự chênh lệch lớn về nồng
độ của cả ba loại ion vô cơ Na+, K+, Cl-.
B. ở trạng thái nghỉ, màng tế bào có tính thấm chọn lọc đối với các ion.
C. Tế bào luôn có xu hướng đẩy ion dương ra ngoài và thu vào trong ion
âm.
Ta chọn:
a. A và B
b. A và C
c. A, B và C
d. B và C
5.202. phương trình cân bằng vận chuyển điện tích qua màng tế bào được xây dựng
trong điều kiện
a. Không tính đến sự vận chuyển thụ động.
b. Tổng điện tích được vận chuyển qua màng trong một đơn vị thời gian
theo 2 hướng ngược nhau là bằng nhau.
c. Chỉ tính đến sự vận chuyển hai loại ion K +, Cl- qua màng mà không tính
đến sự vận chuyển của ion Na+
d. Có tính dến sự tham gia của các iôn hoá trị 2 như Ca++, Mg++….
5.202. Tìm phát biểu sai: Một trong nhữngđiều kiện để xây dựng phương trình cân
bằng vận chuyển điện tích qua màng tế bào:

42
a. Không tính đến sự vận chuyển chủ động.
b. Điện thế màng giữ giá trị không đổi ổn định.
c. Chỉ tính đến sự vận chuyển ba loại ion Na +, K+, Cl- qua màng mà bỏ qua
sự vận chuyển của các ion vô cơ khác như Ca++,…
d. Màng tế bào không cho ion Na+ đi qua.
5.203. Nguyên nhân chính gây nên sự khử cực màng tế bào là:
a. Sự tăng đột biến tính thấm của màng đối với ion Na+
b. Sự thay đổi đột biến tính thấm của màng đối với cả ba loại ion Na +, K+,
Cl-
c. Hoạt động mạnh lên của bơm natri
d. Sự tăng tính thấm màng đối với iôn Na+, K+, nhưng lệch pha nhau
5.204. Trong quá trình phát sinh một xung điện thế hoạt động, màng tế bào lập lại
trạng thái phân cực cũ rất nhanh chóng (pha tái phân cực) là nhờ:
a. Tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+ tăng đột biến.
b. Tính thấm của màng tế bào đối với ion K+ bắt đầu tăng mạnh
c. Hoạt động mạnh lên của các bơm Natri
d. Cả ba yếu tố trên
5.205. Kích thích càng mạnh thì
a. Biên độ xung điện thế hoạt động càng lớn
b. Xung điện động kéo dài càng lâu.
c. Vùng bị kích hoạt trên màng tế bào càng rộng
d. Thời gian kéo dài và biên độ xung điện động vẫn không thay đổi
5.206. Bản chất sự lan truyền điện thế hoạt động là
a. Sự lan truyền sóng điện từ.
b. Sự kích hoạt nối tiếp các vùng cạnh nhau trên màng tế bào
c. Dòng điện trong môi trường điện ly ở hai phía màng tế bào.
d. Sự lan truyền sóng cơ học trong môi trường đàn hồi.
5.207. Trong quá trình lan truyền theo sợi thần kinh xung điện thế hoạt động có tính
chất
a. Càng ra xa điểm hưng phấn đầu tiên, biên độ xung điện càng giảm
b. Biên độ không đổi
c. Lan truyền không theo hướng nhất định, có thể quay về điểm xuất phát
d. Lan truyền với tốc độ dòng điện.
5.208. Điện tâm đồ của người này so với người khác:
a. Đồng nhất về hình dạng của cùng một đơn sóng bất kì.
b. Đồng nhất về thời khoảng của cùng một đơn sóng bất kì.
c. Khác nhau về biên độ của cùng một đơn sóng nào đó.
d. Luôn giống nhau về thành phần các đơn sóng trong một chu kì điện tim.
5.209. ở điện tâm đồ người bình thường:
a. Sóng P thể hiện sự kích thích của tâm thất.
b. Sóng QRS biểu hiện sự kích thích của tâm nhĩ.
c. Khoảng ST tương ứng thời kì kích thích bao trùm tất cả các cơ tim.
d. Khoảng cách TP biểu hiện thời gian tim co bóp hết cỡ.
5.210. ở điện tâm đồ bình thường:
a. Khoảng PQ biểu hiện sự kích thích của tâm nhĩ.
b. Khoảng RS biểu hiện sự kích thích của tâm thất.
c. Khoảng ST tương ứng thời kỳ kích thích bao trùm tất cả các cơ tim.

43
d. Khoảng TPU biểu hiện thời gian tim nghỉ, không có dòng điện tim
5.211. Điện tâm đồ ghi được giữa các cặp điểm khác nhau trên cơ thể một người (các
chuyển đạo điện tim khác nhau) thì
a. Giống nhau về biên độ của cùng một đơn sóng
b. Đồng dạng với nhau.
c. Giống nhau về thời khoảng của cùng một đơn sóng
d. Có sự lệch pha nhau phụ thuộc khoảng cách đến tim.
5.212. Sự tồn tại của điện thế nghỉ chứng tỏ
A. Tế bào ở trạng thái tĩnh có dự trữ thế năng ở dạng điện.
B. Hoạt động trao đổi chất của tế bào vẫn được duy trì
C. Màng tế bào gần như không thấm đối với ion Na
Ta chọn
a. A và B
b. B và C
c. A và C
d. A, B và C
5.213. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động khác nhau ở chỗ
A. Điện thế hoạt động có tính tại chỗ
B. Thời gian tồn tại
C. Dấu của điện thế
Ta chọn:
a. A và B
b. A và C
c. A, B và C
d. B và C
5.213. Điểm khác nhau giữa điện thế nghỉ và điện thế hoạt động:
a. Khả năng lan truyền
b. Thời gian tồn tại
c. Dấu của điện thế
d. Cả ba điều trên
5.214. Điểm giống nhau giữa điện thế nghỉ và điện thế hoạt động:
a. Khả năng lan truyền
b. Thời gian tồn tại
c. Dấu của điện thế
d. Là chênh lệch điện thế ở hai phía màng tế bào

5.214. Xác định phát biểu sai về kích thích cơ và thần kinh:
e. Có thể dùng các yếu tố cơ, nhiệt, điện , quang, hoá để kích thích cơ và
thần kinh.
f. Độ nhạy cảm của các tế bào đối với mỗi loại kích thích thì khác nhau.
g. Trong thí nghiệm người ta chủ yếu dùng điện để kích thích, cơ và thần
kinh vì nó ít gây xâm hại hơn các kích thích khác (nhiệt, cơ, hoá) đối với
đối tượng thí nghiệm.
h. Các tế bào chỉ bị kích thích khi điện áp tác dụng lên chúng có biên độ
biến đổi theo thời gian.
5.215. Xác định phát biểu sai về ngưỡng kích thích tế bào cơ, thần kinh:

44
a. Ngưỡng thời gian c là khoảng thời gian ngắn nhất mà xung điện phải kéo
dài để có thể gây nên hưng phấn trên tế bào cơ hay thần kinh.
b. Ngưỡng kích thích hay rêôbazơ b là cường độ nhỏ nhất mà xung kích
thích phải đạt được để gây nên trạng thái hưng phấn trên tế bào cơ hay
thần kinh.
c. Crônăcxi t* là khoảng thời gian ngắn nhất mà xung điện có cường độ
gấp hai lần ngưỡng kích thích cần phải kéo dài để gây nên được hưng
phấn trên cơ hay thần kinh.
d. Nếu kích thích điện có cường độ lớn hơn rêôbazơ b và thời gian kéo dài
lớn hơn ngưỡng thời gian c thì chắc chắn sẽ gây được hưng phấn trên tế
bào cơ hay thần kinh.
5.217. Về tính dẫn điện của cơ thể :
a. Cơ thể là một mạch điện tổ hợp phức tạp của R, L, C.
b. Các chất dịch trong cơ thể có hoà tan các muối vô cơ nên có khả năng
dẫn điện.
c. Cơ thể là một mạch điện tổ hợp chủ yếu của điện trở thuần R.
d. Các phần tử tải điện chính trên cơ thể là điện tử.
5.218. Đặc điểm của điện trở các hệ thống sống:
a. Điện trở của các đối tượng sinh vật đối với dòng điện xoay chiều cao hơn
so với dòng điện một chiều.
b. Tổng trở của mô gần như không đổi trong khoảng rất rộng của tần số
dòng diện
c. Đối với dòng xoay chiều có tần số nhất định nào đó, điện trở của tế bào
và mô thay đổi theo trạng thái sinh lý. Khi tế bào bị tổn thương hoặc chết
thì điện trở tăng lên.
d. ở trạng thái sinh lý bình thường, điện trở của tế bào và mô không phụ
thuộc vào tần số dòng điện xoay chiều đi qua.
5.219. Tác dụng của dòng điện lên cơ thể:
a. Dòng một chiều gây kích thích cơ và thần kinh là chủ yếu.
b. Xung điện gây các phản ứng hoá học trong cơ thể và dưới các điện cực.
c. Gây tử vong chủ yếu do toả nhiệt.
d. Dòng một chiều làm thay đổi tính thấm màng tế bào do đó có thể làm
tăng trao đổi chất.
5.220. Xác định phát biểu sai về tác dụng của dòng một chiều lên cơ thể:
a. Gây nên phản ứng hoá học, tạo chất mới ở vùng cơ thể dưới các điện
cực.
b. Dẫn iôn vào trong hoặc ra ngoài cơ thể theo chiều xác định.
c. Làm giảm đau do làm tăng tính đáp ứng của thần kinh cảm giác.
d. Làm dãn mạch, tăng cường khả năng trao đổi chất ở mô, cơ quan có
dòng đi qua.
5.221. Dòng điện dễ gây tổn thương cho cơ thể sống là do:
a. Cơ và thần kinh rất nhạy cảm với kích thích điện
b. Dòng điện gây hiệu ứng nhiệt
c. Cơ thể là môi trường dẫn điện tốt
d. Cả ba điều trên
5.222. Mức độ gây nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể chủ yếu được quyết
định bởi

45
a. Hiệu điện thế đặt vào cơ thể
b. Cường độ dòng điện đi qua cơ thể
c. Đường dẫn truyền qua cơ thể
d. Tần số của dòng điện
5.223. Một con chim đậu trên một sợi dây cao thế:
a. Nó sẽ bị thiêu cháy trong trường hợp trời mưa.
b. Nó không bị giật vì chân nó có lớp cách điện tốt.
c. Nó không bị giật vì điện trở cơ thể rất lớn.
d. Nó không bị giật vì không có hiệu điện thế đặt vào giữa 2 điểm của cơ
thể.
5.224. Dòng điện xoay chiều được ứng dụng trong
a. Galvani liệu pháp
b. Điện di dược chất
c. Phẫu thuật điện
d. Cấp cứu rối loạn hay ngưng tim
5.225. Xác định phát biểu sai về tác dụng của dòng điện cao tần đối với cơ thể:
a. Dòng điện cao tần không gây kích thích cơ và thần kinh như dòng hạ tần.
b. Dòng cao tần đi vào cơ thể cần phải có điện cực đặt áp sát vào da.
c. Dòng cao tần có tác dụng nhiệt lên cơ thể, làm lưu thông máu, tăng
cường chuyển hoá vật chất, thư giãn thần kinh, cơ.
d. Đốt cắt nhiệt điện dựa vào dòng điện cao tần tập trung lớn ở nơi tiếp xúc,
sinh nhiệt lượng lớn đốt cháy tế bào và tổ chức tại đó.
5.226. Xác định phát biểu sai về tác dụng nhiệt của dòng điện:
a. Một trong những nguy hiểm chính của điện là tác dụng nhiệt của dòng
điện.
b. Khi dòng điện chạy qua cơ thể, nhiệt lượng toả ra trong từng phần cơ thể
phụ thuộc vào cường độ dòng điện và tổng trở của cơ thể đó.
c. Tình trạng bỏng có thể xuất hiện ở phần này của cơ thể mà không xuất
hiện ở phần khác.
d. Mức độ bỏng của các bộ phận bên trong cơ thể không phụ thuộc vào độ
ẩm của da.
5.227. Nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong do điện:
a. Ngừng thở do các cơ hô hấp bị co cứng hoặc nguyên nhân thần kinh.
b. Rối loạn hoạt động co bóp các buồng tim
c. Các mô, cơ quan bị bỏng nặng.
d. Khi bị điện giật, các cơ nắm bàn tay co cứng không buông ra .
5.228. Xác định phát biểu sai về đề phòng tai nạn do điện:
a. Giảm bớt hiệu điện thế sử dụng trong điều kiện có thể.
b. Tăng điện trở của mạch: dây nóng- cơ thể -đất.
c. Thực hiện nối đất tốt cho mọi bộ phận kim loại của thiết bị điện.
d. Cách ly các chỗ nguy hiểm của mạch điện bằng vật cách điện hoặc bằng
lưới kim loại có nối đất.
5.229. Sự có mặt của thành phần điện dung trong tính dẫn điện của hệ thống sống
được chứng minh bởi:
a. Sự lệch pha giữa cường độ dòng điện qua hệ và hiệu điện thế xoay chiều
tác dụng lên hệ.

46
b. Điện trở đối với dòng xoay chiều lớn hơn điện trở đối với dòng một
chiều.
c. Điện trở không phụ thuộc tần số.
d. Điện trở thay đổi đối với dòng một chiều

Bài 6: QUANG HÌNH HỌC. MẮT

6.1. Trong một môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng, ánh sáng truyền theo
đường thẳng.
6.2. Tác dụng của một chùm sáng này không phụ thuộc vào sự có mặt của các chùm sáng
khác.
6.13. Vật ảo qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật.
6.14. Vật ảo đặt trong khoảng “ quang tâm - tiêu điểm ảnh” qua thấu kính hội tụ cho ảnh
thật cùng chiều và lớn hơn vật.
6.15. Vật ảo đặt trong khoảng “ quang tâm - tiêu điểm ảnh” qua thấu kính phân kỳ cho
ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật.
6.16. Vật ảo qua thấu kính phân kỳ luôn luôn cho ảnh thật.
6.17. Khả năng phân ly của mắt là góc nhìn nhỏ nhất a min giữa hai điểm A, B mà mắt còn
có thể phân biệt được.
6.18. Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật đặt ở đó khi đã điều tiết hết mức gọi là cận
điểm.
6.19. Điểm xa nhất mà đặt vật ở đó mắt không cần điều tiết vẫn nhìn rõ vật gọi là viễn
điểm.
6.20. Khoảng cách từ viễn điểm đến cận điểm gọi là giới hạn nhìn rõ hay khoảng điều tiết
của mắt.
6.21. Khả năng điều tiết của mắt không phụ thuộc tuổi tác.
6.22. Độ tụ của mắt có được chủ yếu là do lưỡng chất cầu thuỷ tinh thể.
6.23. Mắt điều tiết được là do thuỷ tinh thể có thể thay đổi độ tụ.
6.24. Khả năng mắt tự tăng độ tụ để nhìn rõ các vật ở gần gọi là khả năng phân ly.
6.25. Thị lực được xác định theo công thức:
1
T=
α min ( phút )
6.26. Để khắc phục các sai sót về quang hình học ở các thấu kính, người ta thường sử
dụng phương pháp ghép các thấu kính phân kì, hội tụ trên cùng một trục chính.

6.27. Để sửa tật cận thị, người ta cho người cận thị mang thấu kính mỏng phân kì làm
dụng cụ bổ trợ.
6.28. Để sửa tật viễn thị, người ta cho người viễn thị mang thấu kính mỏng hội tụ làm
dụng cụ bổ trợ.
6.29. Dụng cụ bổ trợ mắt cho người bị loạn thị là thấu kính cầu mỏng ghép với thấu kính
trụ mỏng, quang trục được chọn thích hợp.

47
6.201. Xác định phát biểu sai về hiện tượng phản xạ ánh sáng:
a. Tia phản xạ ở trong cùng mặt phẳng với tia tới.
b. Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt phản xạ ở điểm tới.
c. Tia phản xạ và tia tới hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau.
d. Tia phản xạ và tia tới không có tính thuận nghịch.
6.202.Về ảnh của một vật qua gương phẳng:
a. Có thể chụp ảnh nó nên nó là ảnh thật.
b. Có thể chập trùng khít lên vật.
c. Có kích thước bằng vật.
d. Có kích thước tuỳ thuộc khoảng cách vật tới gương.
6.203. Khi soi gương phẳng ta đã nhìn thấy:
a. Ảnh thật của ta sau gương.
b. Ảnh thật của ta trước gương.
c. Ảnh ảo của ta sau gương.
d. Ảnh ảo của ta trước gương.
6.206. Mọi ảnh thật:
a. Thu được rõ nét trên màn.
b. Luôn cùng chiều với vật.
c. Luôn ngược chiều với vật.
d. Không thu được rõ nét trên màn.
6.208. Về chiết suất:
a. Chiết suất tỷ đối là tỷ số giữa góc tới và góc khúc xạ.
b. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân
không.
c. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt càng lớn khi ánh sáng
truyền trong nó có vận tốc càng lớn.
d. Chiết suất tỷ đối là tỷ số hai chiết suất tuyệt đối n12 = n2/ n1
6.209. Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có chiết suất n 2,
dưới góc tới i, hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi:
a. n1  n2
b. sini > n1/ n2
c. n1 > n2
d. n1 < n2
6.210. Ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn (n 2) sang môi trường chiết quang kém
(n1), hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i thoả mãn:
a. sini < n1/ n2
b. sini = n1/ n2
c. sini > n1/ n2
d. sini > n2/ n1
6.211. Khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác thì đặc trưng không thay
đổi là:
a. Tần số ánh sáng.
b. Bước sóng ánh sáng.
c. Vận tốc lan truyền.
d. Phương lan truyền.
6.212. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra đối với ánh sáng đi từ môi trường thứ
nhất sang môi trường thứ hai khi:

48
a. Chiết suất tuyệt đối n1 < chiết suất tuyệt đối n2
b. n1 > n2
c. n1 = n2
d. góc tới < góc giới hạn phản xạ toàn phần.
6.213. Sợi quang học dùng trong dẫn truyền thông tin đóng vai trò như một ống dẫn ánh
sáng, được chế tạo dựa trên:
a. Hiện tượng phản xạ của ánh sáng.
b. Nguyên lý truyền thẳng của ánh sáng.
c. Hiện tượng khúc xạ của ánh sáng.
d. Hiện tượng phản xạ toàn phần của ánh sáng.
6.217. Về viễn điểm và cận điểm, ta thấy:
a. Điểm cực viễn (viễn điểm) là vị trí vật xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy.
b. Điểm cực viễn là vị trí vật mà mắt nhìn thấy khi không điều tiết.
c. Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực cận (cận điểm) thì thuỷ tinh thể có độ
tụ nhỏ nhất.
d. Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực cận thì bán kính thuỷ tinh thể lớn nhất
6.218. Cận thị là tật của mắt mà khi mắt không điều tiết thì:
a. Không nhìn rõ những vật ở gần.
b. Tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc.
c. Tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc.
d. ảnh của các vật ở vô cùng hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.
6.219. Mắt cận thị:
a. Khi không điều tiết, tiêu điểm nằm sau võng mạc.
b. Vật đặt ở điểm cực viễn, phải điều tiết mới thấy rõ.
c. Phải sửa bằng kính có độ tụ dương.
d. Sau khi đeo kính đúng số, không điều tiết, vật ở vô cực tạo ảnh nằm trên
võng mạc.
6.220. Mắt viễn thị:
a. Khi không điều tiết, tiêu điểm nằm trước võng mạc.
b. Mắt viễn thị phải sửa bằng kính có độ tụ âm.
c. Vật ở vô cực, mắt viễn thị nhìn rõ không cần điều tiết.
d. Mắt viễn thị dù đeo kính đúng số vẫn phải điều tiết mới nhìn rõ vật ở điểm
cực cận.
6.221. Để mắt nhìn rõ được vật và phân biệt được hai điểm đầu và cuối của vật thì:
a. Vật phải đặt trong khoảng điều tiết của mắt.
b. Góc nhìn vật của mắt phải lớn hơn năng suất phân ly của mắt.
c. Vật phải đặt trong khoảng điều tiết của mắt đồng thời góc nhìn vật lớn hơn
góc phân ly tối thiểu.
d. Vật phải đặt trong khoảng điều tiết của mắt và tồn tại ở vị trí đó một khoảng
thời gian lớn hơn ngưỡng nhìn của mắt.
6.221. Để mắt nhìn được vật và phân biệt được hai điểm đầu - cuối của vật:
A. Vật phải đặt trong khoảng điều tiết của mắt.
B. Góc nhìn vật phải lớn hơn năng suất phân ly của mắt.
C. Góc nhìn vật lớn hơn góc phân ly tối thiểu.
D. Vật phải tồn tại ở một vị trí trong khoảng thời gian lớn hơn ngưỡng nhìn của
mắt.
Ta phải có:

49
a. A và B
b. A và C
c. A, B và D
d. A, C và D
6.222. Các tật cận thị, viễn thị, loạn thị:
a. Là các tật của mắt liên quan đến năng suất phân ly của con mắt.
b. Là các tật của mắt liên quan đến độ nhạy cảm của các tế bào thần kinh thị
giác phân bố trên võng mạc.
c. Là các tật của mắt liên quan đến khả năng nhận biết màu sắc của các tế bào
nón và tế bào que.
d. Là các tật của mắt có liên quan với cấu trúc hình học và khả năng điều tiết
của mắt.
6.223. Về mắt cận, viễn thị và mắt già:
a. Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm trước võng
mạc.
b. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc.
c. Mắt viễn thị khi nhìn vật ở rất xa đã phải điều tiết.
d. Mắt già, thuỷ tinh thể có bán kính cong lớn nên nhìn được vật ở xa.
6.224. Về kính sửa tật cân thị:
a. Mắt cận thị đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật.
b. Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật.
c. Mắt cận thị đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không tật.
d. Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không tật.
6.225. Về kính sửa tật viễn thị:
a. Mắt viễn thị đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật.
b. Mắt viễn thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật.
c. Mắt viễn thị đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không tật.
d. Mắt viễn thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không tật.
6.226. Một người cận thị phải đeo kính đúng là -2 điốp. Điểm cực viễn của mắt người
này khi không đeo kính là:
a. 1m
b. 1,5m
c. 2m
d. 0,5m
6.227. Một người viễn thị không đeo kính có điểm cực viễn cách mắt 2m, sau khi đeo
kính có điểm cực viễn cách mắt 1 m. Kính có độ tụ là:
a. 3 điốp
b. 2 điốp
c. 1 điốp
d. 1,5 điốp
6.230. Một trong những nguyên nhân gây ra tật cận thị ở mắt là:
a. độ cong của thuỷ tinh thể nhỏ so với giá trị bình thường
b. độ cong của thuỷ tinh thể lớn so với giá trị bình thường
c. chiết suất của dịch thuỷ tinh tăng
d. đường kính của con mắt quá ngắn
6.231. Một trong những nguyên nhân gây ra tật viễn thị ở mắt là:
a. độ cong của thuỷ tinh thể nhỏ so với giá trị bình thường

50
b. độ cong của thuỷ tinh thể lớn so với giá trị bình thường
c. chiết suất của dịch thuỷ tinh giảm
d. đường kính của con mắt quá dài

6.239. Chiết suất của môi trường là mô ̣t số:


a. có thể dương hoă ̣c âm, có giá trị tuyê ̣t đối có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1;
b. luôn luôn dương, có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1;
c. luôn luôn dương và nhỏ hơn 1;
d. luôn luôn dương và lớn hơn 1.
6.240. Chiết suất tuyê ̣t đối của mô ̣t môi trường là mô ̣t hằng số:
a. chỉ phụ thuô ̣c bản chất của môi trường;
b. chỉ phụ thuô ̣c bản chất của môi trường và tần số ánh sáng;
c. chỉ phụ thuô ̣c tần số (hay bước sóng) của ánh sáng;
d. phụ thuô ̣c bản chất của môi trường, nhưng không phụ thuô ̣c ánh sáng qua
môi trường.
6.241. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường thì:
a. tỷ lê ̣ với vâ ̣n tốc ánh sáng hai môi trường;
b. tỷ lê ̣ nghịch với vâ ̣n tốc ánh sáng hai môi trường;
c. bằng nghịch đảo của tỉ số vâ ̣n tốc ánh sáng hai môi trường;
d. bằng tỉ số vâ ̣n tốc ánh sáng hai môi trường.
6.242. Phản xạ toàn phần là phản xạ xảy ra ở:
a. trên mô ̣t gương có hê ̣ số phản xạ 100%;
b. trên mă ̣t ngăn cách giữa mô ̣t môi trường trong suốt với mô ̣t môi trường
không trong suốt;
c. trên mă ̣t ngăn cách hai môi trường trong suốt khi góc tới có giá trị sao cho
không có tia khúc xạ;
d. trên mă ̣t ngăn cách hai môi trường trong suốt bất kỳ.
6.243. Hai điều kiê ̣n để xảy ra hiê ̣n tượng phản xạ toàn phần :

51
a. tia sáng đang truyền trong mô ̣t môi trường thì gă ̣p mă ̣t phân cách môi
trường ấy với mô ̣t môi trường kém chiết quang và góc tới lớn hơn góc tới
hạn;
b. tia sáng truyền từ mô ̣t môi trường sang mô ̣t môi trường chiết quang kém, và
góc tới lớn hơn góc tới hạn;
c. tia sáng truyền từ mô ̣t môi trường sang mô ̣t môi trường chiết quang kém, và
dưới góc tới nhỏ hơn góc tới hạn;
d. tia sáng đang truyền trong mô ̣t môi trường thì gă ̣p mă ̣t phân cách với mô ̣t
môi trường chiết quang hơn, và góc tới nhỏ hơn góc tới hạn.
6.244. Lăng kính phản xạ toàn phần thường được dùng thay cho mô ̣t gương phẳng:
a. trong mọi trường hợp phải dùng gương;
b. khi cần hắt mô ̣t chùm sáng lê ̣ch mô ̣t góc vuông khỏi phương ban đầu;
c. khi muốn lâ ̣t lại mô ̣t ảnh ngược;
d. khi muốn tạo ảnh thâ ̣t của mô ̣t vâ ̣t ảo.
6.245. Tại sao trong những ngày nắng nóng, khi đi trên xa lô ̣ bằng ô tô hoă ̣c xe máy và
nhìn lên phía trước, ta có cảm giác mă ̣t đường bị ướt giống như sau cơn mưa
hoă ̣c tại đấy xuất hiê ̣n những vũng nước, trên đó có thể nhìn thấy ánh phản xạ
của bầu trời hoă ̣c phong cảnh xung quanh. Hiê ̣n tượng trên xuất hiê ̣n là do:
a. phản xạ toàn phần đã xảy ra trên mă ̣t lớp nhựa đường phủ trên xa lô ̣;
b. phản xạ toàn phần đã xảy ra từ lớp không khí mỏng bị đốt nóng (do bức xạ
nhiê ̣t) nằm sát mă ̣t đường;
c. khúc xạ của các tia sáng mă ̣t trời qua lớp không khí bị đốt nóng ở phía trên
mă ̣t đường;
d. khúc xạ của các tia sáng trên mă ̣t đường.

6.246. Mô ̣t học sinh kết luâ ̣n như sau về thấu kính:
a. thấu kính hô ̣i tụ luôn tạo chùm tia ló hô ̣i tụ;
b. thấu kính phân kì có thể tạo ảnh lớn hơn vâ ̣t;
c. ảnh của vâ ̣t tạo bởi hai loại thấu kính luôn có đô ̣ lớn khác với vâ ̣t;
d. ảnh của vâ ̣t cùng tính chất (thâ ̣t, ảo) thì cùng chiều và ngược lại.
6.247. Điểm cực viễn của mắt không có tâ ̣t là:
a. điểm xa nhất mà mắt còn nhìn rõ;
b. điểm xa nhất trên trục nhìn mà đă ̣t vâ ̣t ở đó, mắt còn nhìn thấy rõ;
c. điểm ở xa vô cùng trên trục nhìn ;
d. điểm mà nhìn vào đó mắt phải điều tiết tối đa .
6.248. Điểm cực câ ̣n của mắt là:
a. điểm trên trục nhìn cách mắt 25cm;
b. điểm gần nhất tên trục nhìn mà đă ̣t vâ ̣t ở đó, mắt còn nhìn thấy rõ;
c. điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ;
d. điểm gần nhất mà mắt người không cần điều tiết còn thấy rõ.
6.249. Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vâ ̣t đă ̣t ở:
a. điểm cực câ ̣n;
b. điểm cực viễn;
c. trong giới hạn nhìn rõ của mắt;
d. cách mắt 25cm.
6.250. Mắt câ ̣n thị là mắt:
a. chỉ có khả năng nhìn gần;

52
b. có điểm cực viễn ở cách mắt mô ̣t khoảng hữu hạn;
c. ở trạng thái thư giãn, có tiêu điển ở trước võng mạc;
d. Cả a, b, c đều đúng.
6.251. Mắt viễn thị là mắt:
a. có khả năng nhìn xa mà không cần điều tiết;
b. có điểm cực câ ̣n như mắt thường;
c. ở trạng thái nghỉ có tiêu điểm ở sau võng mạc;
d. nhìn rõ các vâ ̣t ở xa vô cùng, như mắt thường, nhưng không nhìn rõ các vâ ̣t
ở gần.
6.252. Khả năng phân li của mắt là:
a. đô ̣ dài của vâ ̣t nhỏ nhất mà mắt quan sát được;
b. khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biê ̣t được;
c. góc trông của vâ ̣t nhỏ nhất mà mắt quan sát được;
d. số đo thị lực của mắt.
6.253. Mắt mô ̣t người có điểm cực câ ̣n và cực viễn cách mắt là 0.4m và 1m. Tiêu cự
của thấu kính mà người đó phải đeo có giá trị đúng nào trong các giá trị sau để
nhìn thấy mô ̣t vâ ̣t ở rất xa mà không phải điều tiết? Coi kính đeo sát mắt.
a. f = 1m b. f = - 1m c. f = - 0.4m d.. f = 0.4m
6.254. Mô ̣t người câ ̣n thị chỉ còn nhìn rõ vâ ̣t nằm trong khoảng cách mắt từ 0.4m đến
1m. để nhì rõ các vâ ̣t rất xa mà mắt không phải điều tiết người ấy phải đeo kính
có đô ̣ tụ có giá trị đúng nào trong các giá trị nêu sau:
a. D = -1diop b. D = 1diop c. D = -2diop d. D = 2diop
6. 261. Khi nhìn dưới nước, không có kính bơi mắt mô ̣t người trở thành
a. Viễn thị
b. Câ ̣n thị
c. Không thay đổi
d. Loạn thị
6. 262. Khi nhìn dưới nước, có kính bơi mắt mô ̣t người trở thành
a. Viễn thị
b. Câ ̣n thị
c. Loạn thị
d. Không thay đổi
6. 263. Khi nhìn dưới nước, không có kính bơi mắt mô ̣t người câ ̣n thị trở thành
a. Câ ̣n nă ̣ng hơn
b. Câ ̣n nhẹ hơn
c. Loạn thị
d. Không thay đổi
6. 264. Khi nhìn dưới nước, không có kính bơi mắt mô ̣t người viễn thị trở thành
a. Viễn nă ̣ng hơn
b. Câ ̣n thị
c.Viễn nhẹ hơn
d. Không thay đổi
6.265. Về chiết suất của các môi trường trong con mắt:
a. Chiết suất của thủy tinh thể lớn hơn chiết suất của thủy dịch
b. Chiết suất của thủy tinh thể nhỏ hơn chiết suất của thủy dịch
c. Chiết suất của thủy tinh thể bằng chiết suất của thủy dịch
d. Tùy theo đô ̣ tuối

53
6.266. Các nguyên nhân dẫn đến tâ ̣t khúc xạ của mắt
a. Đô ̣ dài trục trước- sau của mắt thay đổi
b. Do hoạt đô ̣ng của các cơ vòng đỡ thủy tinh thể
c. Chiết suất các dịch trong mắt thay đổi
d. Cả a, b, c đều đúng.

6.267. Các nguyên nhân dẫn đến tâ ̣t khúc xạ của mắt. Chọn câu sai:
a. Khoảng cách thủy tinh thể - giác mạc thay đổi
b. Cấu trúc giải phẫu của nhãn cầu thay đổi
c. Do hoạt đô ̣ng của các cơ vòng đỡ thủy tinh thể
d. Chiết suất các dịch trong mắt thay đổi

Bài 7: BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG

7.1. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ, thành phần ⃗E luôn luôn vuông góc
với thành phần B⃗ , đồng thời ⃗E và B⃗ luôn luôn vuông góc với
phương truyền ánh sáng.
7.2. Phương trình truyền sóng ánh sáng đối với thành phần ⃗E có dạng:

⃗E = ⃗E0 cos[  (t - ℓ / v) +  ]
7.3. Gọi T là chu kỳ dao động, v là vận tốc lan truyền ánh sáng thì = v.T gọi là
bước sóng.
7.4. Khi ánh sáng truyền đến mắt thì chỉ có thành phần điện trường gây cảm giác
sáng nên ⃗E gọi là vectơ sóng sáng.
7.5. Cường độ sáng tại một điểm đo bằng năng lượng chùm ánh sáng truyền qua
điểm đó trong một đơn vị thời gian.
7.6. Mỗi ánh sáng ứng với một giá trị bước sóng xác định sẽ có màu sắc riêng
biệt gọi là ánh sáng đơn sắc.
7.7. Mỗi chùm ánh sáng có màu xác định sẽ có một bước sóng tương ứng xác
định.
7.8. Ánh sáng nhìn thấy gồm 7 thành phần màu (từ đỏ đến tím), có bước sóng
trong khoảng (0,39  0,76) m.
7.9. Cường độ sáng tại một điểm tỷ lệ với bình phương biên độ dao động của
sóng ánh sáng.
7.10. Khi có giao thoa trên màn thu ta thấy có các vân sáng và vân tối xen kẽ nhau.
7.11. Dao động sáng tại một điểm bất kỳ là dao động tổng hợp của các dao động sáng
từ các nguồn sáng gưỉ tới điểm đó.
7.12. Ánh sáng tự nhiên là ánh sáng có các véctơ cường độ điện trường ⃗E dao động
theo mọi phương, luôn luôn vuông góc với phương truyền tia sáng và có độ lớn
bằng nhau.
7.13. Ánh sáng phân cực là ánh sáng có ⃗E dao động theo mọi phương vuông góc
với phương truyền tia sáng nhưng có phương mạnh, phương yếu.
7.14. Khi chiếu tia hồng ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm, người ta thấy tấm kẽm
mất dần điện tích âm, đó là hiện tượng quang điện.

54
7.15. Hiện tượng quang điện là hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng vào một tấm kim
loại.
7.16. Các định luật và hiện tượng quang điện có thể giải thích bằng tính chất sóng của
ánh sáng.
7.17. Dùng catốt là một tấm kim loại, chiếu ánh sáng thích hợp vào đó, dù hiệu điện
thế giữa anốt và catốt bằng không, vẫn có dòng quang điện.
7.18. Cường độ dòng quang điện luôn luôn tỷ lệ với hiệu điện thế giữa anốt và catốt.
7.19. Với ánh sáng đơn sắc gây nên hiện tượng quang điện, cường độ dòng quang điện
bão hoà tỷ lệ với số phôtôn đập vào ca tốt, do đó tỷ lệ với cường độ ánh sáng
chiếu tới catốt.
7.20. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tỷ lệ thuận với cường độ
ánh sáng chiếu tới catốt.
7.21. Hiệu điện thế hãm chỉ phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu tới catốt.
7.22. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỷ lệ thuận với hiệu điện thế anốt-catốt.
7.23. Hiện tượng quang điện không xảy ra tức thời mà phải sau một khoảng thời gian
chiếu sáng xác định.
7.24. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi phôtôn truyền một phần năng lượng của
nó cho electron liên kết làm electron này trở thành tự do.
7.25. Ánh sáng gồm những hạt rất nhỏ gọi là photon hay lượng tử ánh sáng. Mỗi
photon mang một năng lượng xác định là  = h
7.26. Photon tuy không mang khối lượng tĩnh nhưng có động lưọng là p = hc/ .
7.27. Cường độ của một chùm ánh sáng đơn sắc tại một điểm tỷ lệ với số photon tới
một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó vuông góc với phương truyền ánh sángtrong
một đơn vị thời gian.
7.28. Mỗi phôton bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho đối tượng hấp
thụ.
7.29. Năng lượng phát xạ hay hấp thụ khi điện tử chuyển từ quĩ đạo này sang quĩ đạo
khác bằng hiệu số giữa 2 mức năng lượng tương ứng của quĩ đạo:
E = E1 - E2 = hf
f là tần số của lượng tử ánh sáng bức xạ hay hấp thụ tương ứng sự chuyển quĩ
đạo trên.
7.30. Nguyên tử ở trạng thái kích thích khi có ít nhất một điện tử quĩ đạo không ở
đúng quĩ đạo của nó.
7.31. Khi phân tử hấp thụ hay phát xạ một lượng tử năng lượng, năng lượng của phân
tử sẽ thay đổi một lượng:
E = Ee + Edđ + Eq
Người ta thấy Ee >> Edđ >> Eq trong đó Ee và Edđ tương ứng phổ miền
tử ngoại nhìn thấy, còn Eq tương ứng phổ hồng ngoại.
7.32. Trong hiện tượng phát quang thì phôton tới (photon kích thích) có bước sóng lớn
hơn bước sóng của phôton phát ra.
7.33. Hạt vi mô có thể ở trạng thái ứng với mức năng lượng có trị số thay đổi liên tục.
7.34. Sự chuyển dời mức năng lượng của hạt (nguyên tử, phân tử) dưới ảnh hưởng của
trường bức xạ gọi là sự chuyển dời cảm ứng.
7.35. Bức xạ phát ra trong chuyển dời cảm ứng gọi là bức xạ cảm ứng hay bức xạ
cưỡng bức, có tần số phụ thuộc vào tần số trường tác dụng.

7.36. Tia laser có bước sóng ngắn hơn cả tia tử ngoại.

55
7.37. Khi hệ ở trạng thái cân bằng thì hai quá trình hấp thụ và phát xạ phôtôn sẽ có số
hạt chuyển dời mức năng lượng bằng nhau.
7.38. Nếu tác dụng một sóng tới có tần số bằng tần số của phôtôn phát ra do sự chuyển
mức năng lượng tự phát thì sóng tới này sẽ gây ra sự chuyển mức năng lượng
của nguyên tử từ Wcao xuống Wthấp kèm theo phát xạ phôtôn (còn gọi là sự chuyển
dời cảm ứng)
7.39. Khả năng đâm xuyên của chùm tia laser vào cơ thể rất lớn nên mới ứng dụng
được trong y học.
hf
2
m= 2
7.40. Theo Einstein thì ε =mc , vậy khối lượng photon là c
7.41. Mỗi trạng thái năng lượng của điện tử trong nguyên tử được mô tả bằng 4 số
lượng tử n, m, l, s.
7.42. Khi phân tử hấp thụ hay phát ra lượng tử năng lượng, thì năng lượng của nó
thay đổi một lượng là:
E = Ee + Edđ+ Eq

7.43. Khi hấp thụ một năng lượng lớn, các nguyên tử chuyển sang trạng thái kích
thích, tạo nên những phân tử có khả năng hoạt động hóa học bị hạn chế.
7.44. Khi hấp thụ một năng lượng lớn, các nguyên tử chuyển sang trạng thái kích
thích.
7.45. Khi hấp thụ năng lượng, các nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích, khả
năng hoạt động hóa học của chúng bị hạn chế.
7.46. Vì bước sóng tỷ lệ thuận với năng lượng photon nên dựa vào phổ hấp thụ có
thể xác định năng lượng hấp thụ hay là sự phân bố các mức năng lượng trong
phân tử.
7.47. Trạng thái singlet là trạng thái của nguyên tử, phân tử khi các điện tử trên
quĩ đạo đều tạo thành cặp (spin đối song song) và momen spin tổng cộng
bằng không.
7.48. Trạng thái triplet là trạng thái ứng với mức năng lượng cấm của nguyên tử,
phân tử, ở trạng thái này không phải mọi điện tử đều tạo cặp, hình chiếu của
tổng momen spin trên một phương nào đó cho trước có thể nhận các giá trị
+1, 0, -1.
7.49. Với một chất xác định, tần số của sóng ánh sáng hấp thụ bao giờ cũng lớn
hơn tần số ánh sáng phát quang.
7.201. Xác định phát biểu sai:
a. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.
b. Các dao đông sáng tại điểm mà ánh sáng truyền đến được đặc trưng bằng hai
vectơ: vectơ cường độ điện trường ⃗E và vectơ cường độ từ trường H⃗ (hoặc
cảm ứng từ B⃗ ).
c. ⃗E và H ⃗ biến thiên tuần hoàn theo thời gian, vuông góc với nhau và
vuông góc với phương truyền dao động.
d. Vận tốc lan truyền sóng sáng trong môi trường được xác định theo công thức
c
=√ ε . μ
v= n trong đó n là chiết suất của môi trường,  là hằng số điện môi
và  là độ từ thẩm của môi trường.

56
7.202. Gọi c là tốc độ lan truyền ánh sáng trong chân không, 0 là hằng số điện môi của
chân không, 0 là độ từ thẩm của chân không thì:
a. c=ε 0 . μ 0
1
c=
b. ε 0 . μ0
ε0
c.
c=
√ 1
μ0

c=
d. √ ε0 . μ0
7.203. Trong thuyết sóng điện từ về bản chất của ánh sáng:
a. Mỗi chùm sáng ứng với một giá trị bước sóng xác định sẽ có màu sắc xác
định riêng biệt gọi là chùm sáng đơn sắc.
b. Mỗi chùm sáng có màu sắc xác định sẽ ứng với một sóng điện từ có một giá
trị xác định của bước sóng.
c. Cường độ sáng tại một điểm mà ánh sáng truyền tới tỷ lệ nghịch với bình
phương biên độ sóng sáng.
d. Cường độ sáng tại một điểm mà ánh sáng truyền tới tỷ lệ thuận với bình
phương ly độ sóng sáng.
7.204. Tại O có sóng điện từ mà cường độ điện trường thay đổi theo quy luật:
⃗E= E⃗ sin ( ωt +α )
0
thì tại M cách O một khoảng x theo phương truyền sóng, ta có:
⃗ sin ω t + x +α
a.
E= E

0
v [( ) ]
⃗ sin ω t − x +α
b.
⃗ =E
E 0
v [( ) ]
⃗ 0 sin ωt− x +α
c.
⃗E= E
v ( )
⃗ 0 sin ωt+ x α
d.
⃗=E
E
v ( )
7.205. Gọi f là tần số sóng thì:
a. λf =v
λ
=v
b. f
c. λv=f
λ
=f
d. v
7.206. Màu sắc của ánh sáng đơn sắc không liên quan với:
a. Chu kỳ sóng sáng
b. Tần số sóng sáng
c. Bước sóng
57
d. Biên độ sóng sáng
7.207. Ánh sáng bị tán sắc bởi lăng kính thuỷ tinh vì:
a. Lăng kính trong suốt
b. Ánh sáng trắng có bảy màu
c. Mỗi màu có bước sóng riêng
d. Chiết suất thuỷ tinh đối với ánh sáng đơn sắc có  khác nhau thì khác nhau.
7.208. Ánh sáng đơn sắc:
a. Lan truyền được trong mọi môi trường.
b. Là ánh sáng có bước sóng từ 0,4m đến 0,7m
c. Có bước sóng không bao giờ thay đổi.
d. Có chu kỳ không phụ thuộc vào môi trường.
7.209. Về hiện tượng giao thoa người ta thấy:
a. Hai chùm sáng gặp nhau thì giao thoa.
b. Hai chùm sáng cùng chiếu tới một vật có thể làm yếu nhau đi.
c. Hai chùm sáng phát ánh sáng màu sắc khác nhau vẫn giao thoa tại vùng nào
đó trong không gian.
d. Hai nguồn sáng kết hợp có thể tạo hiện tượng giao thoa ở mọi nơi.
7.210. Điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng sáng giao nhau:
a. Hai sóng sáng giao nhau phải là hai sóng kết hợp .
b. Hai sóng sáng giao nhau có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
c. Hai sóng sáng giao nhau có hiệu số pha ban đầu bằng một số chẵn lần 
d. Hai sóng sáng giao nhau có hiệu quang lộ bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
7.212. Điều kiện để hai sóng sáng giao thoa là
A. Có cùng phương dao động.
B. Hiệu số pha tại một điểm nào đó không thay đổi theo thời gian.
C. Là hai sóng kết hợp.
Ta chọn:
a. A và B
b. A và C
c. B và C
d. C
7.213. Vân sáng là:
a. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên
lần bước sóng.
b. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lẻ
lần nửa bước sóng.
c. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng một số nguyên lần
bước sóng.
d. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng một số nguyên lẻ lần
nửa bước sóng.
7.214. Vân tối là:
a. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên
lần bước sóng.
b. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lẻ
lần nửa bước sóng.
c. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng một số nguyên lần
bước sóng.

58
d. Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng một số nguyên lẻ lần
nửa bước sóng.
7.215. Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng:
A. Xảy ra khi tia sáng lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần các vật chướng
ngại trên đường truyền của nó.
B. Tạo ra các vân sáng tối trong vùng bóng tối hình học.
C. Xảy ra khi vật cản là một khe hẹp chữ nhật có kích thước xác định.
Ta chọn:
a. A
b. A và B
c. B và C
d. C
7.216. Từ hiện tượng giao thoa người ta thấy:
a. Mỗi màu sắc có một bước sóng hoàn toàn xác định.
b. Có thể đo bước sóng ánh sáng bằng hiện tượng giao thoa.
c. Lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng không thay
đổi bước sóng.
d. Ánh sáng có tính chất sóng cơ học.
7.217. Xác định phát biểu sai trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young:
a. Hai nguồn sáng đơn sắc phải là hai nguồn kết hợp.
b. Khoảng cách giữa hai nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách từ hai nguồn
đến màn.
c. Hai nguồn phát ra hai chùm sáng có  khác nhau.
d. Nếu chặn một trong hai nguồn bằng một bản mặt song song thì hệ thống vân
giao thoa sẽ dời chỗ trên màn.
7.218. Trong hiện tượng nhiễu xạ qua một khe hẹp:
a. Cường độ sáng tại các cực đại như nhau.
b. Cường độ sáng của vân sáng giữa có giá trị lớn nhất và gấp nhiều lần so với
các cực đại nhiễu xạ tiếp theo.
c. Bề rộng của cực đại giữa bằng bề rộng của các cực đại khác.
d. Bề rộng của các cực đại nhiễu xạ khác gấp đôi bề rộng của cực đại nhiễu xạ
giữa.
7.219. Ánh sáng phân cực:
a. Là ánh sáng thu được khi cho ánh sáng tự nhiên truyền qua môi trường bất
đẳng hướng về phương diện quang học.
b. Là ánh sáng chỉ thu được khi cho ánh sáng tự nhiên truyền qua bản
tourmaline.
c. Là ánh sáng có vectơ cường độ điện trường chỉ dao động theo một phương
xác định.
d. Là ánh sáng mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn không đổi.
7.220. Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng các tia sáng ...........(I)........khi đi gần các vật
chướng ngại, tạo nên các vân sáng tối.........(II)..........
Ta chọn tập hợp từ:
a. I : bỏ trống ; II : trong cả vùng bóng tối hình học
b. I : bị lệch khỏi phương truyền thẳng ; II : trong không gian
c. I: bị lệch khỏi phương truyền thẳng; II: trong cả vùng bóng tối hình học
d. I : bỏ trống ; II : trong không gian

59
7.221. Khảo sát hiện tượng quang điện ta thấy:
a. Hiện tượng quang điện là hiện tượng điện tử bật ra khỏi kim loại khi bị chiếu
sáng.
b. Tế bào quang điện là bình chân không có anốt là bản mặt kim loại, Katốt là
dây kim loại.
c. Dòng quang điện là dòng do tất cả các quang điện tử tạo thành.
d. Đường đặc trưng Vôn-Ampe của tế bào quang điện là đường cong biểu diễn
sự phụ thuộc của dòng quang điện vào hiệu điện thế Anốt-Katốt
7.222. Đối với mỗi kim loại xác định, hiệu ứng quang điện:
a. Chỉ xảy ra khi bước sóng  của ánh sáng đơn sắc rọi tới nó lớn hơn một giá
trị xác định 0.
b. Chỉ xảy ra khi bước sóng  của ánh sáng đơn sắc rọi tới nó nhỏ hơn một giá
trị xác định 0.
c. Chỉ xảy ra khi tần số  của ánh sáng đơn sắc rọi tới nó nhỏ hơn một giá trị
xác định 0.
d. Luôn luôn xảy ra với ánh sáng đơn sắc bất kỳ.
7.223. Gọi 0 là giới hạn quang điện đối với một kim loại xác định, h là hằng số Planck, c
là vận tốc ánh sáng trong chân không, A là công thoát điện tử đối với kim loại đó,
ta có:

h.c A.h
a. 0 = A b. 0 = c

c h
c. 0 = A.h d. 0 = A.c

7.224. Trong công thức 0 = h.c / A ta có 0 là giới hạn quang điện đối với một kim loại
xác định, h là hằng số Planck, c là vận tốc ánh sáng trong chân không, còn A là:
a. Hằng số Avôgadro.
b. Nguyên tử lượng của kim loại.
c. Công iôn hoá của nguyên tử kim loại.
d. Công thoát điện tử của kim loại.
7.225. Khi xảy ra hiện tượng quang điện, động năng cực đại của các quang điện tử:
a. Không phụ thuộc vào tần số của chùm ánh sáng đơn sắc rọi tới kim loại mà
chỉ phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng đó
b. Tăng tỷ lệ thuận với bước sóng của chùm ánh sáng đơn sắc rọi tới kim loại
và không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng đó.
c. Tăng tỷ lệ với tần số của chùm ánh sáng đơn sắc rọi tới kim loại và không
phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng đó.
d. Không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng đơn sắc rọi tới mà chỉ
phụ thuộc vào hiệu điện thế tác dụng vào hai cực.
7.226. Trong hiện tượng quang điện thì:
a. Với mỗi kim loại dùng làm katốt có một bước sóng 0 xác định gọi là giới
hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng chiếu tới có 
> 0.

60
b. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích
thích.
c. Động năng ban đầu của các quang điện tử tỷ lệ với bước sóng ánh sáng kích
thích.
d. Tốc độ ban đầu cực đại của các quang điện tử tỷ lệ thuận với U hãm.
7.227. Tăng cường độ ánh sáng chiếu tới bản kim loại trong hiện tượng quang điện thì các
electron được giải phóng sẽ có:
a. Bước sóng tăng
b. Năng lượng tăng
c. Vận tốc tăng.
d. Số lượng tăng
7.228. Nhận xét về hiện tượng quang điện:
a. Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc bất kỳ vào bề mặt một tấm kim
loại gọi là hiện tượng quang điện.
b. ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường.
c. Với mỗi kim loại dùng làm katốt trong tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm
chỉ phụ thuộc bước sóng của chùm sáng kích thích.
d. Hiệu điện thế hãm có thể dương hay âm.
7.229. Trong hiện tượng quang điện:
a. Cường độ dòng quang điện phụ thuộc giới hạn quang điện
b. Cường độ dòng quang điện bão hoà phụ thuộc hiệu điện thế giữa anốt và
katốt.
c. Giá trị hiệu điện thế hãm phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.
d. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc bản chất của kim loại dùng làm katốt.
7.230. Xác định phát biểu sai:
a. vectơ cường độ từ trường có tác dụng gây cảm giác sáng.
b. ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.
c. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.
d. ánh sáng có tính chất lượng tử năng lượng.
7.231. Động năng của quang điện tử khi rời katốt:
A. Thay đổi theo cường độ chiếu sáng.
B. Phụ thuộc vào tần số ánh sáng rọi tới katốt.
C. Tỷ lệ với hiệu điện thế anot - catôt.
D. Phụ thuộc bản chất kim loại làm catôt.
Ta chọn:
a. A và B b. A và C c. B, C và D d. B và
D
7.232. Về thuyết lượng tử ánh sáng:
a. Một lượng tử ánh sáng năng lượng lớn có thể chia thành hai lượng tử ánh
sáng thành phần.
b. Trong chân không ánh sáng lan truyền với vận tốc c, năng lượng của lượng
tử ánh sáng là  = h.c, còn trong môi trường trong suốt, ánh sáng lan truyền
với vận tốc v.
c. Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng không liên tục.
d. Những vật lớn gồm nhiều phân tử thì hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách
liên tục.
7.233. Giải thích hiện tượng quang điện:

61
a. Muốn electron bật khỏi kim loại thì phôtôn tới phải va chạm với electron và
truyền một phần năng lượng cho electron đủ lớn hơn công thoát A.
b. Tổng số năng lượng do các phôtôn mang tới mặt kim loại trong một đơn vị
thời gian tỷ lệ với số electron được giải phóng.
c. Nếu số electron được giải phóng trong một đơn vị thời gian đều đến được
anốt thì tạo dòng quang điện bão hoà.
d. Sau va chạm với electron, nếu phôtôn còn dư thừa năng lượng thì nó truyền
nốt cho electron để dùng làm động năng.
7.234. Khi hấp thụ ánh sáng, nguyên tử hay phân tử có thể chuyển từ:
a. Trạng thái triplet lên trạng thái kích thích singlet.
b. Trạng thái kích thích singlet xuống trạng thái triplet và phát ra năng lượng dư
thừa dưới dạng bức xạ nhiệt.
c. Trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích triplet.
d. Trạng thái singlet cơ bản lên trạng thái singlet kích thích.
7.235. Lân quang là sự bức xạ lượng tử ánh sáng do các phân tử, nguyên tử phát ra khi
chúng:
a. Chuyển từ trạng thái kích thích mạnh về trạng thái kích thích yếu hơn.
b. Chuyển từ trạng thái kích thích singlet về trạng thái cơ bản.
c. Chuyển từ trạng thái kích thích triplet về trạng thái cơ bản.
d. Chuyển từ trạng thái kích thích triplet này sang trạng thái kích thích triplet
khác.
7.236. Về trạng thái năng lượng của nguyên tử:
a. Nguyên tử tồn tại ở những trạng thái có năng lượng bất kỳ gọi là các trạng
thái dừng. Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng.
b. Khi nguyên tử từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em lớn chuyển sang
trạng thái dừng có mức năng lượng En nhỏ thì nguyên tử có thể phát ra một
phôtôn có năng lượng là  = Em - En
c. Khi ở trạng thái có mức năng lượng E n thấp, nguyên tử có thể hấp thụ phôtôn
có năng lượng  để chuyển sang trạng thái có năng lượng  + En
d. Mọi bước chuyển từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp đều
kèm theo sự phát sáng.
7.237. Xác định phát biểu sai về 4 số lượng tử:
a. Số lượng tử chính n nhân các giá trị nguyên dương 1, 2, 3........
b. Số lượng tử phụ ℓ có thể nhận các giá trị nguyên dương từ 1 đến (n-ℓ)
c. Số lượng tử từ m nhận các giá trị nguyên từ -ℓ đến ℓ kể cả giá trị 0.
d. Số lượng tử spin có thể nhận 2 giá trị +1/2 và -1/2.
7.238. Xác định phát biểu sai về hiện tượng phát quang:
a. Thông thường nguyên tử, phân tử tồn tại ở trạng thái kích thích khoảng 10 -9 –
10-8 s.
b. Tắt ánh sáng kích thích, huỳnh quang tắt ngay.
c. Tắt ánh sáng kích thích, lân quang có thể tồn tại trong khoảng thời gian đáng
kể rồi mới tắt.
d. Bước sóng lân quang ngắn hơn bước sóng kích thích.
7.239. Hiện tượng khi chiếu một chùm ánh sáng thích hợp vào bề mặt một tấm kim loại,
ánh sáng làm cho các .......(I)....... ở mặt kim loại bị bật ra gọi là .........(II)...........
Ta chọn các tập hợp từ:
a. I: phôtôn ; II: hiện tượng quang điện

62
b. I: electron ; II: hiện tượng quang điện
c. I: electron; II: hiện tượng phát quang
d. I: protôn ; II: hiện tượng phóng xạ
7.240. Trong chân không, mọi phôtôn có cùng:
a. tần số
b. bước sóng
c. năng lượng
d. vận tốc
7.241. Khi cường độ dòng quang điện là 0,16A thì số electron tới được anốt trong 1s là:
a. 1018
b. 1016
c. 1014
d. 1012
7.243. Chọn cụm từ thích hợp cho chỗ trống trong phát biểu sau:
Giai đoạn đầu tiên của bất kỳ quá trình hoá học nào cũng mang đặc tính vật lý, đó
là sự phân phối lại .................... nguyên tử, phân tử tạo nên một trạng thái mới so
với trạng thái trước khi xảy ra phản ứng.
a. điện tử ở
b. mức năng lượng ở
c. cách sắp xếp
d. (bỏ trống)
7.245. Chùm tia laser có tính đơn sắc cao là do: (note)
a. Được phát ra đồng thời từ cùng một loại nguyên tử.
b. Được phát ra hầu như đồng thời.
c. Chúng được tạo thành từ bức xạ cảm ứng.
d. Môi trường hoạt động của laser được đặt trong hộp cộng hưởng.
7.246. Khả năng hội tụ chùm tia laser vào một điểm rất nhỏ đạt được là nhờ:
a. Tính đơn sắc của chùm tia laser.
b. Tính kết hợp của chùm tia laser.
c. Tia laser có cường độ lớn.
d. Tia laser có thể tồn tại ở dạng xung.
7.248. Xác định phát biểu sai về sự chuyển dời mức năng lượng của các nguyên tử, phân
tử:
a. Một tập hợp hạt vi mô có thể nằm ở trạng thái ứng với các mức năng lượng
xác định gián đoạn W1, W2.....
b. Các hạt ở trạng thái với mức năng lượng cao có thể chuyển về trạng thái có
mức năng lượng thấp hơn, ưu tiên là mức năng lượng thấp nhất.
c. Khi chuyển mức, một hạt sẽ phát ra phôtôn có năng lượng xác định theo
công thức:
hf = Wcao - Wthấp
d. Quá trình chuyển mức năng lượng tự phát của các nguyên tử, phân tử có xác
suất phụ thuộc thời gian và nhiệt độ.
7.249. Để thu được chùm ánh sáng laser không cần phải có
a. Môi trường laser (rắn, khí, bán dẫn).
b. Bơm năng lượng (máy phát ánh sáng, tần số cao hoặc dòng điện có mật độ
dòng cực lớn).
c. Biện pháp gây phát xạ liên tục.

63
d. Biện pháp khuếch đại.
7.250. Xác định phát biểu sai về tính chất tia laser:
a. Tia laser có tính đơn sắc cao, hầu như không tán sắc.
b. Có thể tập trung chùm laser thành chùm song song rất mảnh.
c. Có thể hội tụ chùm laser vào một vùng nhỏ hơn cả tế bào sống.
d. Xung laser có thể mang thông tin nhưng không truyền đi xa được.
7.251. Xác định phát biểu sai về một số đặc điểm của chùm tia laser:
a. Chùm laser có thể được phát liên tục hoặc thành xung.
b. Các sóng laser phát ra từ rất nhiều nguyên tử nên chúng không cùng pha.
c. Các nguyên tử của môi trường laser cùng loại nên bước sóng phát ra sai khác
nhau rất ít.
d. Chùm tia laser có đầy đủ tính chất như chùm ánh sáng.
7.252. Xác định điều sai trong phát biểu: Để thực hiện được vi phẫu tim, não, mắt, chùm
tia laser phải:
a. có tiết diện rất nhỏ.
b. có mật độ dòng năng lượng lớn.
c. phát xạ liên tục hoặc thành xung.
d. có bước sóng ngắn hơn cả tia tử ngoại.
7.253. Chiết suất của mô ̣t môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác
nhau là
đại lượng:
a. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu, từ đỏ đến
tím;
b. thay đổi: chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh
sáng tím;
c. thay đổi: chiết suất là nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh
sáng tím;
d. thay đổi: chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng màu lục, còn đối với các ánh
sáng màu khác chiết suất nhỏ hơn.
7.254. Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiê ̣n tượng tán
sắc ánh
sáng và ánh sáng đơn sắc?
a. hiê ̣n tượng tán sắc ánh sáng là hiê ̣n tượng khi qua lăng kính, chùm sáng trắng
không những bị lê ̣ch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có
màu sắc khác nhau;
b. mỗi ánh sáng đơn sắc có mô ̣t màu nhất định;
c. ánh sáng có màu là ánh sáng đơn sắc;
d. a, b, c đều đúng.
7.255. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?
a. ánh sáng trắng là tâ ̣p hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến
thiên
liên tục từ đỏ đến tím;
b. chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn săc khác nhau là
giống
nhau;
c. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính;

64
d. khi các ánh sáng đơn sắc đi qua mô ̣t môi trường trong suốt thì chiết suất của
môi
trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
7.256. Khi sóng ánh sáng truyền từ mô ̣t môi trường này sang mô ̣t môi trường khác thì:
a. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi;
b. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi;
c. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi;
d. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
7.257. Khi mô ̣t chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:
a. tần số tăng, bước sóng giảm;
b. tần số giảm, bước sóng tăng;
c. tần số không đổi, bước sóng giảm;
d. tần số không đổi, bước sóng tăng.
7.258. Nhâ ̣n xét nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng nhất?
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:
a. có màu và bước sóng nhất định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc;
b. có mô ̣t màu nhất định và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính sẽ
bị tán sắc;
c. có mô ̣t màu và mô ̣t tần số xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc;
d. có màu và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.
7.259. Cường đô ̣ dòng quang điê ̣n sẽ đạt đến giá trị bão hòa khi:
a. cường đô ̣ dòng ánh sáng kích thích lớn hơn mô ̣t giá trị nào đó;
b. bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn mô ̣t giá trị nào đó;
c. hiê ̣u điê ̣n thế giữa anot và catot lớn hơn mô ̣t giá trị nào đó;
d. electron không có vâ ̣n tốc ban đầu cũng đến được anot.
7.260. Giới hạn quang điê ̣n của mỗi kim loại được hiểu là:
a. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại;
b. công thoát của electron đối với kim loại đó;
c. mô ̣t đại lượng đă ̣c trưng của kim loại, tỉ lê ̣ nghịch với công thoát A của
electron đối với kim loại đó;
d. bước sóng riêng của kim loại đó.
7.261. Dưới ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên mă ̣t kim loại, vâ ̣n tốc cực đại
của
electron quang điê ̣n sau khi bị bứt ra khỏi mă ̣t kim loại phụ thuô ̣c vào:
a. vâ ̣n tốc truyền của ánh sáng trong môi trường bên ngoài kim loại;
b. số photon đâ ̣p lên mă ̣t kim loại;
c. năng lượng của photon va vào mă ̣t kim loại;
d. tổng năng lượng của ánh sáng đâ ̣p lên mă ̣t kim loại.
7.262. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đô ̣ng năng ban đầu cực đại của các
electron quang điê ̣n.
a. đô ̣ng năng ban đầu cực đại của các electron quang điê ̣n không phụ thuô ̣c
vào cường đô ̣ chùm sáng kích thích;
b. đô ̣ng năng ban đầu cực đại của electron quang điê ̣n phụ thuô ̣c vào bước
sóng của ánh sáng kích thích.
c. đô ̣ng năng ban đầu cực đại của các electron quang điê ̣n không phụ thuô ̣c
vào bản chất kim loại dùng làm catot.

65
d. Đô ̣ng năng ban đầu cực đại của electron quang điê ̣n phụ thuô ̣c vào bản chất
kim loại dùng làm catot.
7.263. Tìm câu phát biểu sai. Dòng quang điê ̣n đạt giá trị bão hòa khi:
a. tất cả các electron bị ánh sáng bứt ra trong mỗi giây đều chạy hết về anot;
b. ngay cả những eletron có vâ ̣n tốcban đầu bằng không bị kéo về anot;
c. có sự cân bằng giữa electron bay ra khỏi catot và số electron bị hút trở lại
catot;
d. không có eletron nào bị ánh sáng bứt ra quay trở lại catot.
7.264. Chọn câu phát biểu đúng. Người ta không thấy có eletron bâ ̣t ra khỏi mă ̣t kim
loại khi chiếu mô ̣t chùm sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:
a. chùm sáng có cường đô ̣ quá nhỏ;
b. kim loại hấp thụ quá it ánh sáng đó mà lại phản xạ rất mạnh;
c. công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của mô ̣t photon;
d. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điê ̣n.
7.265. Trong trường hợp nào dưới đây không xảy ra hiê ̣n tượng hấp thụ ánh sáng?
a. chiếu ánh sáng trắng qua mô ̣t bình nước màu đỏ;
b. chiếu ánh sáng đỏ qua mô ̣t bình nước màu đỏ;
c. chiếu ánh sáng xanh qua mô ̣t bình nước màu đỏ;
d. không có trường hợp nào.
7.266. Mô ̣t chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích
thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì
chất đó sẽ phát quang?
a. lục
b. vàng
c. da cam
d. đỏ
7.267. Năng lượng của photon:
a. không phụ thuô ̣c vào khoảng cách tới nguồn;
b. giảm khi khoảng cách tới nguồn tăng;
c. giảm khi truyền trong mô ̣t môi trường hấp thụ;
d. giảm dần theo thời gian.

TÁC DỤNG CỦA BỨC XẠ IÔN HOÁ LÊN CƠ THỂ SỐNG

9.1. Hai đồng vị của một nguyên tố có cùng số Z, khác nhau số A


9.2. Hai đồng vị của một nguyên tố có cùng số Z và cùng năng lượng dự trữ.
9.3. Khối lượng các hạt nhân trước phản ứng và sau phản ứng hạt nhân thì bằng nhau.
9.4. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự biến đổi để trở thành hạt nhân
nguyên tử khác hoặc vẫn là hạt nhân ấy nhưng ở mức năng lượng thấp hơn.
9.5. Ở hiện tượng phóng xạ có thể phát ra hoặc không phát ra các tia gọi là tia phóng
xạ.
9.6. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng.
9.7. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật bảo toàn điện tích nên hạt - có trong
thành phần hạt nhân.
9.8. hạt nhân, hạt nơ tron biến đổi thành prôton và phát ra hạt +
9.9. hạt nhân, hạt prôton biến đổi thành nơ tron và phát ra hạt -
9.10. Chỉ hạt nhân có số khối rất lớn mới có thể phát tia .

66
9.11. Hạt nhân đang ở trạng thái kích thích có mức năng lượng cao, phát tia  để trở
thành hạt nhân ổn định hơn, có mức năng lượng thấp hơn.
9.12. Hạt vi mô tích điện khi xuyên vào vật chất sẽ tương tác với hạt nhân là chủ yếu,
tương tác với điện tử quĩ đạo là phụ, xác suất tương tác chỉ phụ thuộc vào mật độ,
kích thước và điện tích của các thành phần cấu tạo vật chất.
9.13. Hạt vi mô tích điện khi xuyên vào vật chất sẽ tương tác với hạt nhân là phụ,
tương tác với điện tử là chủ yếu, xác suất tương tác không chỉ phụ thuộc vào mật
độ, kích thước và điện tích của hạt tới mà đồng thời phụ thuộc vào cả mật độ ,
kích thước và điện tích của các thành phần cấu tạo vật chất.
9.14. Hệ số truyền năng lượng tuyến tính chỉ phụ thuộc vào năng lượng của tia tới và
không phụ thuộc vào bản chất tia tới
9.15. Hạt vi mô tích điện khi tương tác với môi trường vật chất có thể gây nên phản
ứng hoá học, phản ứng hạt nhân trong môi trường và làm môi trường bị iôn hoá,
phát quang, nóng lên.
9.16. Hạt vi mô tích điện iôn hoá trực tiếp môi trường vật chất do tương tác tĩnh điện
làm bật điện tử khỏi nguyên tử.
9.17. Photon năng lượng cao iôn hoá gián tiếp môi trường vật chất do nó tạo ra các hạt
vi mô tích điện có động năng, các hạt này sẽ iôn hoá môi trường vật chất .
9.18. Bức xạ hãm được phát ra từ hạt nhân nguyên tử dao động mạnh.
9.19. Bức xạ hãm được phát ra từ hạt vi mô tích điện chuyển động có gia tốc.
9.20. Mỗi phôton năng lượng cao chuyển giao toàn bộ năng lượng cho vật chất hấp thụ
chỉ sau một lần tương tác .
9.21. Mỗi phôton năng lượng cao có thể tương tác nhiều lần với các hạt khác.
9.22. Trong hiệu ứng quang điện phôton tương tác với điện tử tự do và truyền toàn bộ
năng lượng cho điện tử, nhờ đó mà điện tử có động năng để tiếp tục iôn hoá môi
trường.
9.23. Trong hiệu ứng Compton phôton tương tác với điện tử tự do làm sản sinh phôton
mới có tần số nhỏ hơn tần số phôton cũ, điện tử sau tương tác có động năng lớn,
tiếp tục iôn hoá môi trường.
9.24. Trong hiệu ứng tạo cặp phôton năng lượng cao tương tác với trường hạt nhân,
cặp electron-pozitron được tạo ra có động năng lớn tiếp tục iôn hoá môi trường
9.25. Xác suất xảy ra hiệu ứng tạo cặp tỷ lệ nghịch với năng lượng phôton
9.26. Qui luật giảm cường độ đối với chùm tia  song song:
I = Io.e - x
9.27. Hai cơ chế vật lý cơ bản về phương diện chuyển giao năng lượng từ bức xạ iôn
hoá qua vật chất là kích thích và iôn hoá môi trường vật chất.
9.28. Nguyên tử ở trạng thái kích thích không lâu mà nhanh chóng phát ra các phôton
để trở thành các iôn và các iôn ngay lập tức tái kết hợp tạo nên trạng thái trung
hoà điện của nguyên tử.
9.29. Độ iôn hoá tuyến tính của hạt  bé hơn của hạt .
9.30. Năng lượng của bức xạ hãm càng lớn khi giá trị tuyệt đối của gia tốc âm của hạt
vi mô tích điện càng lớn.
9.31. Phổ năng lượng của bức xạ hãm có tính gián đoạn.
9.32. Phổ năng lượng của bức xạ đặc tính có tính liên tục.
9.33. Liều hấp thụ là năng lượng mà 1 đơn vị thể tích môi trường hấp thụ được từ chùm
bức xạ iôn hoá.

67
9.34. Liều chiếu là độ lớn của điện tích (cho mỗi dấu) mà một đơn vị thể tích không khí
bị iôn hoá bởi chùm bức xạ iôn hoá.
9.35. Độ iôn hoá tuyến tính được sử dụng cho cả 3 loại tia ,  , 
9.36. Cơ sở của việc ghi đo phóng xạ là dựa vào phản ứng hoá học hay hiệu ứng vật lý
của sự tương tác giữa bức xạ và vật chất hấp thụ.
9.37. Buồng iôn hoá, ống đếm G.M, ống đếm nhấp nháy là các thiết bị dựa vào sự iôn
hoá các chất khí.
9.38. Thực nghiệm cho thấy là tác dụng sinh học của bức xạ iôn hoá phụ thuộc vào độ
linh động của phân tử, vào hàm lượng nước, và một số chất (thí dụ O 2) có trong tổ
chức sinh học.
9.39. Lý thuyết cơ chế tác dụng gián tiếp của bức xạ iôn hoá lên tổ chức sinh học nhấn
mạnh vai trò to lớn, trung gian của các phân tử nước.
9.40. Liều lượng là yếu tố quan trọng quyết định tính chất và mức độ tổn thương.

9.41. Chất bảo vệ phóng xạ là chất có tác dụng phòng chống hoặc giảm được tác hại
của bức xạ iôn hoá đối với tổ chức sinh học.
9.42. So với bản chất các tia phóng xạ, liều lượng phóng xạ là yếu tố phụ quyết
định tính chất và mức độ tổn thương ở cơ thể sinh vật.
9.43. Chất bảo vệ phóng xạ là chất có tác dụng phòng chống hoặc giảm tác hại
của bức xạ iôn hóa đối với tổ chức sinh học.
9.44. Tương tác giữa bức xạ iôn hoá và tế bào bị chiếu xảy ra theo qui luật của các
hiện tượng ngẫu nhiên, do đó xác suất tương tác xảy ra tăng tỷ lệ thuận với liều
chiếu tổng cộng.
9.45. Độ nhạy cảm phóng xạ của tế bào là khả năng đáp ứng của tế bào đối với tác
dụng của tia phóng xạ, giá trị của nó tỷ lệ thuận với sức đề kháng phóng xạ.
9.46. Ung thư có thể xuất hiện sớm hoặc muộn sau khi chiếu xạ là do bị chiếu một liều
lớn hoặc nhiều liều nhỏ nhưng lặp đi lặp lại.
9.47. Rất khó xác định liều lượng phóng xạ gây ung thư trong thực tế; tuy vậy hầu như
mọi người đều nhấn mạnh đến đặc điểm tồn tại một giai đoạn ung thư tiềm tàng
chưa phát ra ngoài có thể kéo dài đến 30 năm .
9.48. Xét về tác dụng di truyền, người ta qui định liều tối đa cho phép chiếu xạ lên cơ
thể nhân viên bức xạ là 20 mSv/năm và cho dân chúng là 1mSv/năm.
9.49. Bức xạ iôn hoá là một tác nhân gây đột biến di truyền rất hiệu quả giúp con
người tạo ra hàng loạt giống mới có những thuộc tính quí báu, có ích cho loài
người.
9.50. Một trong những biện pháp bảo vệ khi làm việc với nguồn tia X, ,  là dùng các
tấm chắn như chì, bêtông cốt sắt,…
9.51. Một trong những biện pháp bảo vệ khi làm việc với nguồn tia X, ,  là dùng các
tấm chắn như thuỷ tinh, chất dẻo , nhôm….
9.52. Các bức xạ iôn hóa phát ra từ các nguyên tố phóng xạ có sẵn ở môi trường xung
quanh góp phần tạo nên phông phóng xạ tự nhiên.
9.53. Con người luôn chịu tác dụng của các bức xạ iôn hoá từ vũ trụ tới.
9.54. Các chất phóng xạ có thể xâm nhập vào cơ thể người qua nhiều con đường và là
thành phần của cơ thể
9.55. Các nguồn bức xạ nhân tạo do công việc, do khám bệnh, do chiến tranh... góp
phần tạo nên phông phóng xạ tự nhiên.
9.56.

68
9.66. Tia phóng xạ là những tia được phát ra từ hạt nhân bị biến đổi phóng xạ, có năng
lượng cao.
9.67. Tia  âm có bản chất là electron được phát ra từ trong lòng hạt nhân.
9.68. Tia  âm có bản chất là electron quỹ đạo vì được phát ra từ lớp vỏ điện tử của
nguyên tử.
9.69. Các tia phóng xạ có quỹ đạo trong vật chất là đường gấp khúc.
9.70. Phân rã  âm và  dương làm thay đổi điện tích hạt nhân nhưng không làm thay
đổi số khối của nó.
9.71. Quá trình phát tia  không làm thay đổi thành phần cấu tạo của hạt nhân cũng như
trạng thái năng lượng của nó.
9.72. Quá trình phát tia  không làm thay đổi thành phần cấu tạo của hạt nhân mà chỉ
làm thay đổi trạng thái năng lượng của nó.
9.73. Bản chất tia  là sóng điện từ có bước sóng cực ngắn.
9.74. Năng lượng của tia  được xác định theo công thức: E = h.f
9.75. Một nguồn phóng xạ nếu được bảo quản đúng cách thì số hạt nhân có tính phóng
xạ sẽ không đổi theo thời gian.
9.76. Chu kỳ bán rã chỉ phụ thuộc vào bản chất của hạt nhân có tính phóng xạ của
nguồn đó.
9.77. Để đặc trưng cho tính phóng xạ của một nguyên tố người ta có thể sử dụng một
trong các đại lượng: chu kỳ bán rã, hằng số phân rã, hoạt độ phóng xạ.
9.78. Mật độ tia phóng xạ tại một điểm tỷ lệ nghịch với khoảng cách tới nguồn.
9.79. Mật độ tia phóng xạ tại một điểm tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tới
nguồn.
9.80. Cường độ bức xạ tại một điểm cho biết năng lượng chùm tia truyền qua một đơn
vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền tại điểm đó trong một đơn vị thời
gian.
9.81. Ta có thể tính được cường độ bức xạ của chùm tia  phát ra từ cùng một nguồn
nhờ công thức I = J.E
9.82. Do có khối lượng lớn nên khi đi trong lòng vật chất quỹ đạo của chùm tia  có
thể coi là đường thẳng.
9.83. Các phân tử hữu cơ trong tổ chức sinh học bị tổn thương là do năng lượng của tia
phóng xạ đã gây nên quá trình kích thích hoặc ion hóa các phân tử đó.
9.84. Các phân tử hữu cơ trong tổ chức sinh học bị tổn thương có thể dẫn đến tổn
thương chức năng hoạt động, gây đột biến gen, hủy diệt tế bào.
9.85. Tên gọi của cơ chế tác dụng trực tiếp xuất phát từ viê ̣c nó chỉ gây tổn thương tại
chỗ.
9.86. Cơ chế tác dụng gián tiếp có thể giải thích được tác dụng lan truyền ra xa và kéo
dài của bức xạ ion hóa.
9.87. Có tên gọi cơ chế tác dụng gián tiếp vì tác dụng sinh học của tia phóng xạ được
thực hiện thông qua các sản phẩm bị biến đổi của phân tử nước.
9.88. Bức xạ ion hóa tác dụng lên các phân tử nước tạo ra các sản phẩm hóa học mới.
Các sản phẩm này sẽ gây các phản ứng hóa học với các phân tử hữu cơ và làm
biến đổi chúng.
9.89. Lượng H2O2 tạo thành chỉ phụ thuộc hàm lượng nước có trong tổ chức.
9.90. Khi bị chiếu xạ các phân tử ADN có thể bị đứt gẫy, phá hủy... làm sai lạc thông
tin di truyền.

69
9.91. Khi bị chiếu xạ, cấu trúc tế bào có thể bị hư hại với các mức độ khác nhau tùy
thuộc loại tế bào nhưng không phụ thuộc vào điều kiện chiếu.
9.92. Độ nhạy cảm phóng xạ của các mô khác nhau là khác nhau. Mô niêm mạc, thủy
tinh thể kém nhạy cảm hơn mô mạch máu.
9.93. Độ nhạy cảm phóng xạ của các mô khác nhau là khác nhau. Mô cơ, xương nhạy
cảm hơn mô thần kinh.
9.94. Liều chiếu là yếu tố quan trọng nhất quyết định tính chất và mức độ tổn thương
sau chiếu xạ.
9.95. Hai tia phóng xạ có bản chất khác nhau mang năng lượng như nhau sẽ gây tổn
thương như nhau lên cùng một đối tượng.
9.96. Quãng chạy tia  trong các vâ ̣t chất khác nhau là khác nhau.
9.97. Quãng chạy tia  lớn hơn quãng chạy tia X.

9.201. Nucleon là tên chung để gọi :


a. Các hạt cơ bản có điện tích, có khối lượng.
b. Các hạt là thành phần cấu tạo của nguyên tử vật chất.
c. Các thành phần của nhân tế bào.
d. Hai loại hạt là thành phần của hạt nhân nguyên tử.
9.202. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo bởi
a. Z hạt proton, A-Z hạt nơ- tron.
b. Z hạt proton, Z hạt electron, A-Z hạt nơ-tron.
c. Z hạt phôton, A-Z hạt nơ tron.
d. Z hạt proton, A-Z hạt nơ tri nô.
9.203. Thành phần cấu tạo hạt nhân:
a. Hạt proton nặng hơn hạt nơtron chút ít vì nó mang thêm điện tích nguyên tố
dương.
b. Hạt nơ tron là hạt proton mang thêm điện tích nguyên tố âm nên nó trung hoà
về điện và nặng hơn hạt proton.
c. Hai nguyên tử gọi là đồng vị hạt nhân khi hạt nhân mang cùng một số nơ
tron, khác nhau về số proton.
d. Hai nguyên tố hoá học khác nhau có số proton ở hạt nhân nguyên tử của
chúng khác nhau.
9.204. Khối lượng của hạt nhân so với tổng số khối lượng của các nuclêôn khi đứng riêng
lẻ thì:
a. lớn hơn
b. nhỏ hơn
c. bằng
d. có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn
9.205. Về hiện tượng phóng xạ:
a. Là hiện tượng hạt nhân phát ra các hạt có khối lượng, điện tích, động năng
lớn.
b. Là hiện tượng hạt nhân tự biến đổi cấu trúc thành hạt nhân mới hay chuyển
xuống mức năng lượng thấp hơn
c. Là hiện tượng hạt nhân phát ra các bức xạ ion hoá năng lượng cao

70
d. Hạt nhân có thể tự biến đổi thành hạt nhân nguyên tố khác mà không kèm
theo sự giải phóng năng lượng.
9.206. Về nguyên nhân tồn tại tính phóng xạ của các hạt nhân trong tự nhiên:
a. Xu hướng hạt nhân nặng giải phóng dự trữ năng lượng lớn của nó
b. Các proton mang điện tích cùng dấu đẩy nhau nên hạt nhân không bền vững
c. Lực liên kết giữa các nucleon không đủ mạnh để giữ hạt nhân bền vững
d. Cả a, b, c đều đúng.
9.207. Cơ sở để phân loại các tia phóng xạ:
a. Khả năng iôn hoá vật chất của chúng
b. Khả năng đâm xuyên qua vật chất của chúng
c. Khả năng huỷ hoại tế bào sống của chúng
d. Tác dụng khác nhau của từ trường và điện trường đối với chúng
9.208. Về bản chất các tia phóng xạ:
a. Tia  trung hoà về điện do tạo bởi các nơ tron.
b. Tia + tích điện dương do tạo bởi các prôtôn
c. Tia - tích điện âm do tạo bởi các electron
d. Tia  tích điện dương, do tạo bởi hai prôtôn.
9.209. Về tia :
a. Các tia  là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
b. Các tia  có vận tốc như vận tốc ánh sáng.
c. Các tia  là các electron có trong cấu tạo hạt nhân.
d. Các tia  không phải là thành phần cấu tạo hạt nhân.
9.210. Sau khi phát ra hạt , hạt nhân nguyên tử mới tạo thành:
a. Lùi 4 ô trong bảng tuần hoàn so hạt nhân nguyên tử cũ.
b. Số khối giảm 2.
c. Kém 2 prôton so hạt nhân cũ.
d. Kém 4 nơ tron so hạt nhân cũ.
9.211. Bản chất của tia  là sóng điện từ:
a. được phát ra từ lớp vỏ điện tử khi nguyên tử bị kích thích.
b. do hạt nhân phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản.
c. do hạt nhân phát ra khi điện tử kết hợp với prôton để tạo thành một nơ tron.
d. được phát ra từ hạt nhân làm thay đổi số khối của nó.
9.212. Sau khi phát ra hạt -, hạt nhân nguyên tử mới tạo thành:
a. Lùi một ô trong bảng tuần hoàn so hạt nhân nguyên tử cũ.
b. Tiến một ô trong bảng tuần hoàn so hạt nhân nguyên tử cũ.
c. Có số khối kém 1 so hạt nhân cũ.
d. Mất đi một electron.
9.213. Sau khi phát ra hạt +, nguyên tử mới tạo thành:
a. Lùi một ô trong bảng tuần hoàn so guyên tử cũ.
b. Tiến một ô trong bảng tuần hoàn so nguyên tử cũ.
c. Có số khối kém 1 so hạt nhân cũ.
d. Mất đi một nơtron.
9.214. Sau khi phát ra photon , hạt nhân nguyên tử mới tạo thành:
a. Có vị trí trong bảng tuần hoàn như cũ.
b. Có mức năng lượng như cũ.
c. Tăng 1 prôton, giảm 1 nơ tron so hạt nhân cũ

71
d. Tăng 1 nơtron, giảm 1 prôton so hạt nhân cũ.
9.215. Xét các phân rã phóng xạ, ta thấy:
a. Hạt nhân sau phân rã  trở thành đồng vị bền.
b. Hạt nhân sau phân rã - trở thành đồng vị bền.
c. Hạt nhân sau phân rã + trở thành đồng vị bền.
d. Hạt nhân sau phân rã  có thể trở thành đồng vị bền.
9.216. Khi một hạt nhân mẹ phân rã phóng xạ thì số khối của hạt nhân con mới tạo thành:
a. nhỏ hơn số khối hạt nhân mẹ.
b. lớn hơn số khối hạt nhân mẹ.
c. không thể nhỏ hơn số khối hạt nhân mẹ.
d. không thể lớn hơn số khối hạt nhân mẹ.
9.217. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ là:
a. Một nửa thời gian để phân rã hết toàn bộ một khối lượng xác định.
b. Một nửa khoảng thời gian kể từ khi tạo thành cho tới khi bắt đầu phân rã.
c. Khoảng thời gian để số hạt nhân có tính phóng xạ giảm chỉ còn một nửa số
lượng ban đầu do bị phân rã phóng xạ.
d. Một nửa khoảng thời gian để số hạt nhân có tính phóng xạ bị phân rã mất một
nửa.
9.218. Với một đồng vị phóng xạ thì chu kỳ bán rã của nó:
a. Giảm theo thời gian.
b. Tăng theo thời gian.
c. Không thay đổi theo thời gian.
d. Biến đổi phức tạp tuỳ điều kiện vật lý của môi trường.
9.219. Hằng số phân rã phóng xạ :
a. Không phụ thuộc vào bản chất hạt nhân có tính phóng xạ.
b. Khác với xác suất phân rã của một hạt nhân trong một đơn vị thời gian.
c.  = T -1. ln2
d.  = T . ln2
9.220. Trong công thức Nt = No e -t , Nt là số hạt nhân có tính phóng xạ ở thời điểm t  0,
No là số hạt nhân có tính phóng xạ ở thời điểm ban đầu (t =0), còn  :
a. Là bước sóng của tia gama do hạt nhân phóng xạ phát ra.
b. Là bước sóng của bức xạ đặc tính do tia phóng xạ tương tác với vật chất phát
ra.
c. Là hằng số phân rã vũ trụ, giống nhau đối với mọi chất.
d. Là xác suất phân rã của một hạt nhân trong một đơn vị thời gian, phụ thuộc
vào bản chất của hạt nhân có tính phóng xạ.
9.221. Chu kỳ bán rã của một nguồn phóng xạ:
a. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng phóng xạ của một nguồn phóng xạ, các
nguồn phóng xạ khác nhau của cùng một chất phóng xạ có giá trị của chu kỳ
bán rã khác nhau.
b. Là khoảng thời gian cần thiết để số hạt nhân có khả năng phân rã của nguồn
đó giảm xuống còn một nửa so với lúc ban đầu, do phân rã phóng xạ.
c. Là khoảng thời gian cần thiết để số hạt nhân có khả năng phân rã của nguồn
đó giảm xuống còn một nửa so với lúc ban đầu, do các quá trình đào thải sinh
học.
d. Là khoảng thời gian cần thiết để số hạt nhân có khả năng phân rã của nguồn
đó giảm xuống còn một nửa so với lúc ban đầu, do nhiều quá trình khác nhau.
72
9.222. Nhận xét về sự phân rã phóng xạ:
a. Sự phân rã phóng xạ phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và hoá học của môi
trường xung quanh.
b. Chu kỳ bán rã của một nguồn phóng xạ dài hay ngắn phụ thuộc bản chất của
đồng vị phóng xạ cấu taọ nên nguồn.
c. Chu kỳ bán rã của một nguồn phóng xạ thay đổi theo thời gian.
d. Một nguồn phóng xạ phát ra số lượng tia phóng xạ trong một đơn vị thời gian
không thay đổi theo thời gian.
9.223. Hoạt độ phóng xạ của một nguồn cho ta biết:
a. số hạt nhân có khả năng phóng xạ của nguồn đó bị phân rã trong một đơn vị
thời gian.
b. số tia phóng xạ phát ra từ nguồn trong một đơn vị thời gian.
c. số tia phóng xạ truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian.
d. năng lượng mà nguồn có khả năng phát ra trong một đơn vị thời gian.
9.224. Trong công thức biểu diễn định luật phân rã phóng xạ:
Nt = No e -t
a. No là số hạt nhân có khả năng phân rã phóng xạ ở thời điểm t =0.
b.  là bước sóng của tia phóng xạ.
c. e là giá trị của điện tích nguyên tố.
d. t là nhiệt độ của nguồn phóng xạ.
9.225. Hạt nhân của nguyên tử 90Th228 chứa:
a. 114 proton, 24 electron và 114 nơtron
b. 138 nơtron và 90 proton
c. 90 photon và 138 nơtron
d. 90 proton và 138 nơ-tri-nô
9.227. Phản ứng hạt nhân nào sau đây được viết đúng:
a. 88Ra226  2He4 + 86Rn220
b. 83Bi210  -1e0 + 24Po209
c. 15P30  14Si29 + 1e1
d. 2He4 + 7N14  8O17 + 1H1
9.228. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử .........(I)............ hạt nhân
nguyên tử của nguyên tố khác, hoặc ..........(II).............. trạng thái năng lượng
thấp hơn. Trong quá trình biến đổi đó hạt nhân phát ra những tia không nhìn
thấy được, có năng lượng cao gọi là tia phóng xạ hay bức xạ hạt nhân.
a. I : tương tác với ; II : từ một trạng thái năng lượng cao về
b. I : biến đổi thành ; II : từ bỏ
c. I : tự biến đổi thành ; II : từ một trạng thái năng lượng cao về
d. I : này tác dụng vào ; II : biến đổi thành hạt nhân có

9.229. Một nguồn phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N o hạt nhân có khả năng phân rã.
Sau ..............(I)............... số hạt nhân có khả năng phân rã còn lại trong nguồn
là ...........(II)........
a. I : 3 chu kỳ bán rã ; II : No/3
b. I : 3 chu kỳ bán rã ; II : No/9
c. I : 3 chu kỳ bán rã ; II : No/8
d. I : 2 chu kỳ bán rã ; II : No/2

73
9.230. Hai chất phóng xạ có hằng số phóng xạ lần lượt là 1, 2, chu kỳ bán rã là T 1, T2.
Nếu ........(I) thì .........(II).............
a. I : T1 / T2 = k ; II : 1/ 2 = k-1
b. I : T1 / T2 = k ; II : 1/ 2 = k
c. I : T1 / T2 = k2 ; II : 1/ 2 = k
d. I : T1 / T2 = k ; II : 1/ 2 = k2
9.231. Hạt nhân có số N lớn hơn số Z mà phân rã phóng xạ thì có khả năng phát ra:
a. n và e -
b.  hoặc e -
c. p và e -
d. n và e+
238
9.232. 92 U sau bao nhiêu lần phân rã phát tia  và bao nhiêu lần phân rã phát tia - sẽ
206
biến thành 82 Pb ?
a. 8 lần  và 4 lần -

b. 6 lần  và 2 lần -
c. 8 lần  và 6 lần -
d. 4 lần  và 5 lần -
9.233. Định luật phân rã phóng xạ của một đồng vị phóng xạ có dạng:
−λ
a. N (t )=N 0 e . t
−λ t
b. N (t )=N 0 e
−λ /t
c. N (t )=N 0 e
−λ −1
d. N (t )=N 0 e . t

9.234. Các đơn vị đo hoạt độ phóng xạ:


a. 1Bq = 10 phân rã trong 1 giây.
b. 1Ci = 3,7.109 Bq
c. 1mCi = 3,7.106 Bq
d. 1Ci = 3,7.104 Bq
9.235. Gọi N là số hạt nhân có tính phóng xạ của nguồn có chu kỳ bán rã T, hằng số phân
rã  thì hoạt độ phóng xạ q được tính theo công thức:
a. q = N / 
b. q = N / 2T
c. q = N. ln2/ T
d. q = N ln2/
9.236. Mật độ bức xạ J tại một điểm trong không gian là .........(I) ...... truyền qua một đơn
vị diện tích đặt vuông góc phương truyền ...............(II)...........tại điểm đó trong
một đơn vị thời gian.
Ta chọn:
a. (I): số photon , (II): của tia sáng
b. (I): số tia phóng xạ, (II): của tia
c. (I): số phân rã, (II): của tia
d. (I): năng lượng, (II): của bức xạ

74
9.237. Bị hạt vi mô tích điện tương tác, điện tử quĩ đạo sẽ:
a. Thu năng lượng, dịch chuyển từ quĩ đạo năng lượng thấp lên quĩ đạo năng
lượng cao hơn và ở đó lâu dài.
b. Dao động trên quĩ đạo của nó và phát ra sóng điện từ.
c. Bật ra khỏi nguyên tử, điện tử ở nơi khác vào lấp chỗ trống, nguyên tử vẫn
trung hoà.
d. Bật ra khỏi nguyên tử, tiếp tục tương tác với các điện tử quĩ đạo khác.
9.238. Nhận xét về tương tác của hạt vi mô tích điện với vật chất:
a. Khối lượng hạt vi mô càng lớn thì xác suất gây iôn hoá càng nhỏ
b. Điện tích hạt vi mô càng lớn thì xác suất gây iôn hoá càng nhỏ
c. Vận tốc hạt vi mô tích điện càng lớn thì xác suất gây iôn hoá càng nhỏ
d. Càng về cuối quĩ đạo, mật độ iôn hoá tuyến tính càng nhỏ.
9.239. Trong tương tác của hạt vi mô tích điện với điện tử quĩ đạo của vật chất:
a. ở mỗi tương tác, hạt vi mô truyền toàn bộ năng lượng của nó cho điện tử.
b. ở mỗi tương tác, hạt vi mô truyền một phần năng lượng của nó cho điện tử.
c. Phần năng lượng hạt vi mô truyền cho các điện tử trong mỗi tương tác là như
nhau.
d. Tuỳ theo từng tương tác cụ thể mà hạt vi mô có thể truyền hoặc nhận thêm
năng lượng.
9.240. Tương tác giữa hạt vi mô tích điện với vật chất xảy ra theo cơ chế:
a. Truyền toàn bộ năng lượng cho nguyên tử vật chất để tạo ra nguồn iôn hoá
thứ cấp.
b. Iôn hoá gián tiếp, nghĩa là truyền một phần năng lượng cho nguyên tử vật
chất để tạo ra nguồn iôn hoá thứ cấp.
c. Truyền toàn bộ năng lượng cho nguyên tử vật chất để iôn hoá nguyên tử vật
chất.
d. Iôn hoá trực tiếp, nghĩa là truyền một phần năng lượng cho nguyên tử vật
chất mỗi khi va chạm để iôn hoá chúng.
9.241. Khi tương tác với môi trường vật chất, hạt vi mô tích điện sẽ:
a. Gây nên hiệu ứng quang điện.
b. Truyền toàn bộ năng lượng cho một electron nào đó của môi trường.
c. Truyền một phần năng lượng cho mỗi electron của môi trường khi tương tác
với electron đó.
d. Biến mất sau mỗi tương tác.
9.242. Nhận xét về quĩ đạo của các hạt vi mô tích điện khi xuyên vào vật chất:
a. Quĩ đạo hạt  là đường ngoằn nghèo, gấp khúc
b. Quĩ đạo hạt - là đường ngoằn ngoèo, gấp khúc
c. Quĩ đạo hạt - là đường thẳng
d. Quĩ đạo hạt proton là đường ngoằn ngoèo, gấp khúc
9.243. Khả năng đâm xuyên của hạt vi mô tích điện khi tương tác với vật chất:
a. Càng lớn khi khối lượng của nó càng lớn.
b. Càng lớn khi khối lượng riêng của vật chất càng lớn.
c. Càng lớn khi động năng của nó càng lớn.
d. Càng lớn khi vận tốc của nó càng nhỏ.
9.244. Khi tương tác với hạt nhân nguyên tử vật chất, hạt vi mô tích điện:
a. Không gây được phản ứng hạt nhân
b. Có quĩ đạo và vận tốc ít bị thay đổi

75
c. Phát ra bức xạ hãm
d. Có động năng được gia tăng.
9.245. Trong tương tác của hạt vi mô tích điện với điện tử quĩ đạo, ta thấy:
a. Hạt vi mô mất hết toàn bộ năng lượng trong một lần tương tác.
b. Hạt vi mô không mất năng lượng trong tương tác vì là tương tác đàn hồi.
c. Hạt vi mô mất dần năng lượng sau mỗi lần tương tác.
d. Hạt vi mô có thể mất hoặc không mất năng lượng tuỳ từng tương tác cụ thể.
9.246. Nhận xét về hiện tượng phát ra bức xạ hãm trong tương tác của hạt vi mô tích điện
với hạt nhân nguyên tử vật chất :
a. Năng lượng của bức xạ hãm phụ thuộc vào năng lượng của hạt tới .
b. Năng lượng của bức xạ hãm chỉ phụ thuộc vào điện tích của hạt nhân nguyên
tử vật chất.
c. Với cùng một vật chất bị chiếu, hiện tượng phát bức xạ hãm xảy ra như nhau
đối với mọi hạt vi mô tích điện.
d. Bản chất của bức xạ hãm là hạt vi mô tích điện.
9.247. Các phôton năng lượng cao:
a. Có năng lượng tính theo công thức: E = hc
b. Khi xuyên vào vật chất không bị lệch hướng truyền.
c. Có khả năng iôn hoá và kích thích nguyên tử.
d. Không tương tác với hạt nhân.
9.248. Hiệu ứng quang điện khi photon năng lượng cao tương tác với nguyên tử vật chất:
a. Có kết quả là một điện tử bật ra có động năng lớn có khả năng ion hóa tiếp
b. Xảy ra đối với bước sóng lớn hơn vùng ánh sáng tử ngoại
c. Một phần năng lượng của photon được dùng để giải phóng điện tử, phần còn
lại được chuyển thành năng lượng của photon mới
d. Có kết quả là một photon được phát ra có khả năng ion hóa tiếp nguyên tử,
phân tử khác
9.249. Chùm tia phóng xạ đi qua vật chất tuân theo qui luật:
a. I = Io.e - x
b. J = Jo nếu x < R và J = 0 nếu x  R (R là quãng chạy)
c. I = k Io / R2 ( R là quãng chạy)
d. tuân theo a hay b là tuỳ thuộc bản chất tia.
9.250. Hiệu ứng Compton:
a. Xảy ra khi tia  tương tác với hạt nhân nguyên tử.
b. Xảy ra khi tia gama tương tác với hạt nhân nguyên tử vật chất.
c. Xảy ra khi tia  tương tác với các điện tử tự do và bị đổi hướng.
d. Xảy ra khi pho ton năng lượng cao tương tác với các điện tử tự do
9.251. Hiện tượng huỷ hạt (annihilating)
a. Xảy ra khi hai hạt tích điện trái dấu, cùng kích thứơc gặp nhau.
b. Xảy ra khi pozitron kết hợp với điện tử để tạo ra hai phôton có năng lượng
xác định là 0,511 MeV.
c. Xảy ra khi e- gặp e+ để tạo ra hai nơtrinô có năng lượng xác định là 0,511
MeV.
d. Xảy ra khi proton gặp điện tử và tạo ra hai phôton có năng lượng xác định là
0,511 MeV.
9.252. Trong hiện tượng tạo cặp thì: A) hf  e+ + e-
Trong hiện tượng huỷ cặp thì: B) e-+ e+  2hf
76
a. A đúng B sai
b. A đúng B đúng
c. A sai B đúng
d. A sai B sai
9.253. Chùm phôton năng lượng cao bị vật chất hấp thụ theo qui luật:
a. I = Io.e - x
b. I = Io nếu x < R và I = 0 nếu x  R (R là quãng chạy)
c. I = k Io / R2 (R là quãng chạy)
d. tuân theo a hay b là tuỳ thuộc chùm tia đó là tia X hay tia Gamma.
9.254. Các tia phóng xạ có khả năng iôn hoá vật chất được là do:
a. Các tia phóng xạ mang năng lượng rất lớn.
b. Các tia phóng xạ có khả năng đẩy hoặc hút điện tử bật khỏi nguyên tử.
c. Các tia phóng xạ có thể truyền cho điện tử quĩ đạo năng lượng lớn hơn năng
lượng liên kết giữa điện tử với hạt nhân.
d. Cả a, b, c đều đúng.
9.255. 3 hạt , + ,- cùng động năng có giá trị bằng năng lượng của phôton  cùng xuyên
vào một môi trường vật chất thông thường thì:
a. hạt  xuyên sâu nhất
b. tia  xuyên sâu nhất
c. Hạt + xuyên sâu kém nhất
d. Hạt - xuyên sâu nhất.
9.257. Một chùm hạt - phát ra từ một nguồn đồng vị phóng xạ, ta thấy:
a. Các hạt - có năng lượng giống nhau (phổ đơn năng)
b. Các hạt - có năng lượng khác nhau (phổ đa năng)
c. Khi xuyên vào vật chất, cường độ chùm tia tỷ lệ nghịch bình phương chiều
dày vật chất.
d. Độ iôn hoá tuyến tính của các hạt - như nhau.
9.259. Hệ số truyền năng lượng tuyến tính, viết tắt theo tiếng Anh là LET (linear energy
transfer)
a. chỉ được dùng cho các hạt vi mô tích điện.
b. chỉ được dùng cho các phôton năng lượng cao
c. cho biết giá trị năng lượng mà chùm tia đã chuyển giao cho vật chất trên một
đơn vị chiều dài.
d. tỷ lệ nghịch với độ iôn hoá tuyến tính của chùm tia.
9.260. Buồng iôn hoá:
a. là thiết bị đo liều lượng hấp thụ dựa vào sự iôn hoá.
b. là thiết bị đo được năng lượng chùm tia phóng xạ dựa vào sự ion hoá chất
khí.
c. là thiết bị đo được số tia phóng xạ trong một khoảng thời gian xác định.
d. là thiết bị đo liều lượng chiếu dựa vào sự iôn hoá chất khí.
9.261. Liều chiếu:
a. là một đại lượng vật lý dùng để định lượng tác dụng của mọi bức xạ iôn hoá
lên vật chất bị chiếu.
b. được đo bằng đơn vị J/kg và rad.
c. là đại lượng cho biết tổng số điện tích của các ion cùng dấu được tạo ra trong
một đơn vị khối lượng không khí ở điều kiện chuẩn dưới tác dụng của các hạt
mang điện sinh ra do các phôton tương tác với các nguyên tử và phân tử khí.
77
d. là đại lượng cho biết tổng số năng lượng được tạo ra trong một đơn vị khối
lượng không khí ở điêù kiện chuẩn khi bị chiếu bằng mọi loại bức xạ hạt nhân.
9.263. Khi chùm hạt vi mô tích điện tương tác với vật chất, bản thân hạt vi mô hoặc điện
trường của nó có thể tương tác với ........(I)......... hoặc với ........(II)..... Lực
tương tác ở đây là ..........(III)........
a. I : nguyên tử ; II : phân tử ; III : lực điện từ
b. I : điện tử quĩ đạo ; II : hạt nhân của nguyên tử vật chất ; III : lực tĩnh điện
c. I : điện tử quĩ đạo ; II : điện tử liên kết phân tử ; III : lực hạt nhân
d. I : điện tử quĩ đạo ; II : hạt nhân của nguyên tử ; III : lực hấp dẫn
9.264. Hiệu ứng tạo cặp là hiện tượng khi phôton năng lượng …(I)… đến gần hạt nhân
nguyên tử tương tác với ..........(II)............ và tạo thành .......(III)........
a. I :  1,02MeV ; II : trường hạt nhân ; III : một cặp electron và pozitron
b. I : bất kỳ ; II : trường hạt nhân ; III : một cặp electron và pozitron
c. I : lớn ; II : điện trường của hạt nhân ; III : một cặp e+ và e-
d. I :  1,02 MeV ; II : trường hạt nhân ; III : hai hạt nơtrinô.
9.266. Độ iôn hoá tuyến tính được đo bằng .................(I)............ do hạt vi mô tích điện tới
tạo ra ...........(II)...............dọc theo đường đi của nó.
Ta chọn:
a. (I): điện lượng dương (hoặc âm) , (II): bỏ trống
b. (I): số cặp iôn , (II): bỏ trống
c. (I): điện lượng dương (hoặc âm) , (II): trên một đơn vị chiều dài
d. (I): số cặp iôn , (II): trên một đơn vị chiều dài
9.267. Có 4 chùm hạt , + ,- ,  cùng mật độ (thí dụ 10 hạt / cm 2.s) cùng xuyên vào tấm
chì dày 5 cm, sau tấm chì ta thấy còn có các loại hạt:
a.  và -
b. +,- và tia 
c. Tia 
d. Không còn loại nào.
9.268. Để biểu diễn độ lớn của khả năng iôn hoá vật chất của hạt vi mô tích điện, người ta
dùng khái niệm ......(I)......... Đại lượng này được đo bằng .......(II).......... do hạt
vi mô tạo ra trên .......(III)............ đường đi của nó.
a. I : công suất iôn hoá ; II : số cặp iôn ; III : một đơn vị chiều dài dọc theo
b.I : độ iôn hoá tuyến tính ; II : điện lượng ; III : một đơn vị diện tích dọc theo
c. I : mật độ iôn hoá ; II : số cặp iôn ; III : một đơn vị thể tích dọc theo
d. I : độ iôn hoá tuyến tính ; II : số cặp iôn ; III : một đơn vị chiều dài dọc theo
9.269. Trong hệ SI, đơn vị để đo liều lượng chiếu của các bức xạ iôn hoá là:
a. J/kg được gọi là Gray, ký hiệu là Gy.
b. C/kg được gọi là Rơn-ghen, ký hiệu là r.
c. C/kg
d. C/m3
9.270. Trong hệ SI đơn vị để đo liều lượng hấp thụ của bức xạ iôn hoá là:
a. J/kg, được đặt tên là Gray và ký hiệu là Gy.
b. C/kg, được đặt tên là Bêch-cơ-ren, ký hiệu là Bq.
c. Cal/g hoặc kcal/kg được đặt tên là Cu-ri, ký hiệu là Ci.
d. eV/g hoặc MeV/kg được đặt tên là Rơnghen, ký hiệu là r.
9.271. Cơ sở của cơ chế tác dụng trực tiếp của các bức xạ iôn hoá lên cơ thể sống
a. ảnh hưởng của nồng độ oxy đối đối với các hiệu ứng sinh học do chiếu xạ

78
b. sự xuất hiện của các gốc tự do và phân tử H2O2 trong đối tượng bị chiếu xạ
c. ảnh hưởng của hàm lượng nước và nhiệt độ đối với các hiệu ứng sinh học do
chiếu xạ
d. Bức xạ ion hóa có khả năng kích thích hoặc ion hóa mọi loại phân tử, bao
gồm cả các đại phân tử hữu cơ
9.272. Xác định điều sai trong các phát biểu về cơ chế tác dụng trực tiếp của bức xạ ion
hoá lên tổ chức sinh học:
a. Năng lượng của bức xạ trực tiếp chuyển giao cho các phân tử cấu tạo tổ chức
sinh học.
b. Năng lượng của bức xạ iôn hoá gây nên các quá trình kích thích và iôn hoá
nguyên tử, phân tử sinh học.
c. bức xạ ion hóa có thể làm bật các điện tử liên kết trong phân tử hữu cơ lớn do
đó sẽ làm cho các phân tử đó bị đứt gãy
d. Năng lượng của bức xạ iôn hoá được dùng để thực hiện một loạt các phản
ứng hoá học tạo các chất mới.
9.273. Xác định điều sai trong các phát biểu về tác dụng gián tiếp của bức xạ ion hoá lên
cơ thể sống:
a. Nếu hàm lượng O2 trong môi trường càng nhiều thì lượng H2O2 tạo ra sẽ càng
nhiều.
b. H2O2 là một chất ôxy hoá rất mạnh nên trong tổ chức có H 2O2 nó sẽ phá huỷ
phần lớn các phân tử hữu cơ ở đó.
c. Các gốc tự do dễ phản ứng với các phân tử hữu cơ.
d. Các gốc R. bị kích thích không còn tác dụng làm tăng các phân tử hữu cơ bị
tổn thương.
9.274. Biểu hiện của tổn thương phân tử do bức xạ iôn hoá là:
A. Hàm lượng của một hợp chất hữu cơ nhất định nào đó sau chiếu xạ bị thay
đổi và xuất hiện những phân tử lạ.
B. Hoạt tính sinh học của các phân tử hữu cơ bị suy giảm hoặc mất hẳn do cấu
trúc phân tử bị hư hại hoặc phá vỡ.
Ta chọn đánh giá:
a. A đúng, B sai.
b. A đúng, B đúng.
c. A sai, B sai.
d. A sai, B đúng.
9.275. Với cùng một liều lượng, tổn thương do các chùm bức xạ iôn hoá có bản chất khác
nhau sẽ khác nhau. Người ta thấy hệ số chất lượng tia:
a. của tia  lớn hơn của tia .
b. của prôton gấp 20 lần của 
c. của  gấp 5 lần của .
d. của  gấp 20 lần của tia X.
9.276. Các giai đoạn của quá trình tương tác giữa bức xạ iôn hoá và tổ chức sinh học:
a. Giai đoạn I là các quá trình vật lý xảy ra sau 10-3s.
b. Giai đoạn II là các phản ứng hoá học đầu tiên xảy ra sau vài giây.
c. Giai đoạn III là giai đoạn có các tổn thương phân tử hữu cơ quan trọng xảy ra
sau vài giây đến hàng giờ.
d. Giai đoạn IV là giai đoạn lâm sàng có thể dẫn đến tử vong, xảy ra sau hàng
chục năm.

79
9.277. Xác định phát biểu sai về hiệu ứng sinh học của tia phóng xạ đối với cơ thể sống:
a. Tế bào có thể mất khả năng phân chia.
b. Cấu trúc của ADN có thể bị thay đổi tạo ADN dị thường.
c. Các phân tử protein bị đứt gãy làm giảm khả năng hoạt động chức năng một
số mô.
d. Nhân tế bào bị tổn thương ít hơn so với màng.
9.278. Xác định phát biểu sai về tổn thương ở mức độ tế bào do bức xạ iôn hoá:
a. Bức xạ iôn hóa làm tổn thương về cấu trúc hoặc trình tự sắp xếp của các phân
tử ADN trong gen taọ nên các đột biến gen.
b. Tổn thương màng tế bào : tính thấm chọn lọc bị thay đổi do các protein trên
màng bị phá hủy....
c. Các phần khác nhau của tế bào có độ nhạy cảm phóng xạ khác nhau
d. các tế bào bị tổn thương do bức xạ ion hóa không còn khả năng phân chia tạo
tế bào mới.
9.279. Về độ nhạy cảm phóng xạ của các mô:
a. Mô xương, cơ, thần kinh có độ nhạy cảm phóng xạ cao hơn độ nhạy cảm
phóng xạ của các niêm mạc.
b. Các mô liên kết có độ nhạy cảm phóng xạ cao hơn mô tuỷ xương.
c. Mô sinh sản có độ nhạy cảm phóng xạ cao nhất.
d. Mô cơ có độ nhạy cảm phóng xạ cao hơn da.
9.280. Từ các đường cong lý thuyết và đường cong thực tế về mối tương quan giữa tỷ lệ
sống sót của tế bào lnN (biểu diễn trên trục tung) và liều chiếu D (biểu diễn trên
trục hoành) ta xác định được 2 điều:
A. Có một số tia phóng xạ không gây được tác dụng diệt bào.
B. Độ nhạy cảm phóng xạ của các loại tế bào khác nhau thì khác nhau.
Ta chọn đánh giá:
a. A đúng, B sai.
b. A đúng, B đúng.
c. A sai, B đúng.
d. A sai, B sai.
9.282. Yếu tố vật lý ảnh hưởng mạnh nhất đến tác dụng sinh học của chùm bức xạ iôn hoá:
a. Bản chất và năng lượng của bức xạ.
b. Liều lượng hấp thụ, liều lượng chiếu.
c. Sự phân phối thời gian chiếu và suất liều lượng chiếu
d. Thành phần môi trường: hàm lượng nước và một số chất khác, ...
9.283. Chọn cụm từ thích hợp cho phát biểu sau: Khi khảo sát tổn thương phân tử do bức
xạ, cho dù cơ chế tác dụng trực tiếp hay cơ chế tác dụng gián tiếp thì vai trò
của .............. là rất quan trọng.
a. Năng lượng của tia.
b. Sự tự phục hồi của cơ thể.
c. Các gốc tự do.
d. Bản chất của tia.
9.284. Chọn cụm từ thích hợp cho chỗ trống trong phát biểu sau: Hiệu ứng ôxi là ảnh
hưởng của nồng độ ôxi có trong môi trường chiếu xạ đến .............. tổn thương
sinh học do bức xạ gây ra .
a. quá trình
b. mức độ

80
c. toàn bộ
d. sự phục hồi
9.285. Hiệu ứng ôxy là khái niệm về ảnh hưởng của ........(I)............ có trong môi trường
chiếu xạ lên tổn thương sinh học có thể xảy ra. Người ta thấy trong một phạm vi
nhất định tổn thương đó .......(II)............ khi .........(III)............
a. I : lượng ôxy tổng cộng ; II : giảm ; III : nồng độ ôxy giảm
b. I : nồng độ ôxy ; II : tăng ; III : nồng độ ôxy tăng
c. I : nồng độ ôxy ; II : tăng ; III : nồng độ ôxy giảm
d. I : lượng ôxy tổng cộng ; II : giảm ; III : lượng ôxy tổng cộng tăng
9.286. Xác định biện pháp kém hiệu quả nhất để giảm liều chiếu xạ lên cơ thể nhân
viên bức xạ
a. Tăng khoảng cách tới nguồn
b. Sử dụng các tấm chắn thích hợp
c. Giảm thời gian tiếp xúc
d. Chọn nguồn bức xạ có chu kỳ bán rã thích hợp

81

You might also like